BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
------------------
Vũ Vân Anh
SỰ CHUYỂN DỊCH QUYỀN LỰC
TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY
LUẬN ÁN TIÊN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ
MÃ SỐ: 9 31 02 06
Hà Nội, năm 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
------------------
Vũ Vân Anh
SỰ CHUYỂN DỊCH QUYỀN LỰC
TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY
Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế
Mã số: 9310206
LUẬN ÁN TIÊN SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN
185 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 18/01/2022 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Luận án Sự chuyển dịch quyền lực trong quan hệ quốc tế từ năm 2001 đến nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC
1. GS.TS. Hồng Khắc Nam
2. TS. Dỗn Mai Linh
Hà Nội, năm 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan Luận án “Sự chuyển dịch quyền lực trong quan hệ quốc tế từ
năm 2001 đến nay” là cơng trình nghiên cứu của tơi. Các nội dung nghiên cứu và
kết quả được trình bày trong Luận án là trung thực và chưa từng được cơng bố.
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Tác giả
Vũ Vân Anh
LỜI CẢM ƠN
Đằng sau mỗi bước trưởng thành đều cĩ những sự ủng hộ, giúp đỡ của những
người thầy, người thân, và bè bạn. Trong hơn 3 năm tìm hiểu, viết lách và biên tập
luận án này, tơi cĩ rất nhiều lời cảm ơn cần nĩi.
Trước hết, tơi muốn gửi lời cám ơn chân thành nhất tới hai người thầy.
Với sự chỉ bảo, uốn nắn tận tình, GS.TS. Hồng Khắc Nam - người truyền
lửa, người thầy hướng dẫn tận tình- đã cho tơi những sự động viên, những bài học
thiết thực cùng nhiều kinh nghiệm quý giá, bổ ích trong nghiên cứu cũng như trong
cuộc sống. Thầy đã luơn theo sát tơi trong quá trình thực hiện luận án này. Luận
án này sẽ khơng thể hồn thành nếu khơng cĩ sự giúp đỡ của thầy.
Mọi thành phẩm đều bắt đầu từ ý tưởng. Do đĩ, tơi cũng muốn dành sự trân
trọng và biết ơn tới PGS.TS. Đỗ Sơn Hải, người thầy đã dạy dỗ tơi trong suốt thời
gian ngồi trên ghế nhà trường, đã gợi mở những ý tưởng và khích lệ tơi từ những
ngày đầu tìm hiểu đề tài này.
Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Dỗn Mai Linh, người thầy đồng hướng
dẫn cũng như các thầy cơ trong các Hội đồng đã cho tơi những lời khuyên quý báu
trong quá trình thực hiện luận án. Bên cạnh đĩ, tơi cũng xin cảm ơn GS.TS Nguyễn
Thái Yên Hương, TS. Đỗ Thị Thanh Bình và Phịng Đào tạo sau Đại học đã tạo điều
kiện, đốc thúc các nghiên cứu sinh trong suốt quá trình học và giúp đỡ tận tình để
luận án này đạt chất lượng tốt nhất.
Cuối cùng nhưng khơng kém phần quan trọng, tơi xin gửi lời cám ơn đặc
biệt của mình đến gia đình tơi, cùng những người bạn, đồng nghiệp- những người
vẫn thầm lặng ủng hộ và sẻ chia. Khơng một lời cám ơn nào xứng đáng với những
tình cảm ấy.
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Tác giả
Vũ Vân Anh
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢN ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ
DANH MỤC HÌNH VẼ, MƠ HÌNH
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ ............................................. 22
1.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................ 22
1.1.1. Khái niệm .......................................................................................... 22
1.1.1.1. Khái niệm quyền lực ................................................................... 22
1.1.1.2. Khái niệm chuyển dịch quyền lực .............................................. 24
1.1.1.3. Các khái niệm liên quan ............................................................. 25
1.1.2. Các quan niệm về chuyển dịch quyền lực ......................................... 30
1.1.2.1. Chuyển dịch trong nguồn lực ..................................................... 30
1.1.2.2. Chuyển dịch quyền lực quan hệ ................................................. 33
1.1.2.3. Chuyển dịch quyền lực cấu trúc ................................................. 36
1.1.3. Khung phân tích chuyển dịch quyền lực cấu trúc ............................. 38
1.1.3.1. Những tiền đề cho chuyển dịch quyền lực ................................. 38
1.1.3.2. Các hình thức chuyển dịch quyền lực ........................................ 41
1.2. Cơ sở lịch sử ............................................................................................ 47
1.2.1. Chuyển dịch quyền lực nội sinh giữa Anh- Mỹ trong cấu trúc kinh tế
(1918-1945) ................................................................................................. 48
1.2.1.1. Các tiền đề cho chuyển dịch quyền lực ...................................... 48
1.2.1.2. Quá trình chuyển dịch quyền lực ............................................... 51
1.2.2. Chuyển dịch quyền lực ngoại sinh giữa Mỹ và Liên Xơ trong hệ thống
quốc tế Yalta (1945-1991) ........................................................................... 53
1.2.2.1. Các tiền đề cho chuyển dịch quyền lực ...................................... 53
1.2.2.2. Quá trình chuyển dịch quyền lực ............................................... 57
1.2.3. Chuyển dịch quyền lực ly tâm giữa Liên Xơ và Trung Quốc trong hệ
thống xã hội chủ nghĩa trong Chiến tranh Lạnh .......................................... 60
1.2.3.1. Các tiền đề cho chuyển dịch quyền lực ...................................... 60
1.2.3.2. Quá trình chuyển dịch quyền lực ............................................... 63
TIỂU KẾT .......................................................................................................... 65
CHƯƠNG 2: TIỀN ĐỀ VÀ QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH QUYỀN LỰC
TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2017 ................ 66
2.1. Những tiền đề cho quá trình chuyển dịch quyền lực từ năm 2001 ... 66
2.1.1. Biến đổi bên trong quyền lực ............................................................ 66
2.1.1.1. Vai trị gia tăng của kinh tế ........................................................ 67
2.1.1.2. Vai trị của khoa học cơng nghệ, internet và truyền thơng tồn cầu
................................................................................................................. 68
2.1.2. Thay đổi tương quan lực lượng ......................................................... 71
2.1.2.1. Sức mạnh kinh tế ........................................................................ 71
2.1.2.2. Sức mạnh quân sự ...................................................................... 75
2.1.2.3. Sức mạnh khoa học cơng nghệ ................................................... 79
2.1.2.4. Các sức mạnh tinh thần .............................................................. 82
2.1.3. Một số điều chỉnh chính sách của các nước lớn ................................ 84
2.1.3.1. Mỹ ............................................................................................... 84
2.1.3.2. Trung Quốc ................................................................................ 86
2.1.3.3. Liên minh châu Âu...................................................................... 88
2.1.3.4. Nhật Bản ..................................................................................... 89
2.1.3.5. Nga ............................................................................................. 91
2.1.4. Những thay đổi trong mơi trường quốc tế ......................................... 92
2.1.4.1. Các nguy cơ an ninh mới ........................................................... 92
2.1.4.2. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia .................................. 94
2.2. Quá trình chuyển dịch quyền lực trong các cấu trúc của hệ thống quốc
tế từ năm 2001 đến năm 2017 ....................................................................... 96
2.2.1. Chuyển dịch quyền lực trong cấu trúc kinh tế .................................. 96
2.2.1.1. Về tiền tệ ..................................................................................... 97
2.2.1.2. Về tài chính................................................................................. 99
2.2.1.3. Về thương mại .......................................................................... 101
2.2.2. Chuyển dịch quyền lực trong cấu trúc an ninh- chính trị ................ 103
2.2.2.1. Cấu trúc chính trị ..................................................................... 103
2.2.2.2. Cấu trúc an ninh ....................................................................... 106
TIỂU KẾT ........................................................................................................ 113
CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG CHUYỂN DỊCH QUYỀN LỰC ĐẾN NĂM
2035 VÀ ĐỐI SÁCH CỦA VIỆT NAM ......................................................... 115
3.1. Triển vọng chuyển dịch quyền lực đến năm 2035 ............................. 115
3.1.1. Các kịch bản chuyển dịch quyền lực đến năm 2035 ....................... 115
3.1.1.1. Cơ sở xây dựng các kịch bản ................................................... 115
3.1.1.2. Nội dung các kịch bản .............................................................. 120
3.1.2. Đánh giá các kịch bản ..................................................................... 124
3.2. Đối sách của Việt Nam ......................................................................... 127
3.2.1. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam .......................................... 127
3.2.1.1. Cơ hội ....................................................................................... 127
3.2.1.2. Thách thức ................................................................................ 128
3.2.2. Một số gợi ý cho Việt Nam ............................................................. 129
3.2.2.1. Xác định mục tiêu của chính sách đối ngoại ........................... 130
3.2.2.2. Các lựa chọn đối sách .............................................................. 131
TIỂU KẾT ........................................................................................................ 142
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 144
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .......... 149
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 150
PHỤ LỤC.......................................................................................................... 163
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển châu Á
ADIZ Air Defense Identification Zone Vùng nhận dạng phịng khơng
ADMM ASEAN Defence Ministers’
Meeting
Hội nghị Bộ trưởng Quốc
phịng ASEAN
ADMM+ ASEAN Defence Ministers’
Meeting Plus
Hội nghị Bộ trưởng Quốc
phịng ASEAN mở rộng
AFTA ASEAN Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự do
ASEAN
AIIB Asian Infrastructure Investment
Bank
Ngân hàng đầu tư hạ tầng châu
Á
APEC Asia Pacific Economic
Cooperation
Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu
Á-Thái Bình Dương
ARF Asia Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN
ASEAN Association of Southeast Asian
Nations
Hiệp hội các quốc gia Đơng
Nam Á
ASEAN+3 ASEAN plus China, Japan,
Korea
ASEAN và Trung Quốc, Nhật
Bản Hàn Quốc
ASEM The Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á - Âu
BRIC Brazil, Russia, India, China Nhĩm các quốc gia mới nổi
bao gồm Brazil, Nga, Ấn Độ,
Trung Quốc (trước năm 2010)
BRICS
Brazil, Russia, India, China,
and South Africa
Nhĩm các quốc gia mới nổi
bao gồm Brazil, Nga, Ấn Độ,
Trung Quốc và Nam Phi
(sau năm 2010)
COC Code of Conduct Bộ quy tắc ứng xử ở Biển
Đơng
CPTPP Comprehensive and Progressive
Agreement for Trans-Pacific
Partnership
Hiệp định Đối tác tồn diện và
tiến bộ xuyên Thái Bình
Dương
DOC Declaration on the Conduct of
parties in South China Sea
Tuyên bố về ứng xử của các
bên ở Biển Đơng
EAS East Asia Summit Hội nghị Cấp cao Đơng Á
EC European Commission Ủy ban Châu Âu
ECOSOC Economic and Social Council Hội đồng Kinh tế - Xã hội
EU European Union Liên minh Châu Âu
EUR Euro Đồng tiền Châu Âu Euro
FDI Foreign Direct investment Đầu tư trực tiếp nước ngịai
FTA Free Trade Area Khu vực thương mại Tự do
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phấm quốc nội
G7 Group of 7 Nhĩm 7 nền cơng nghiệp hàng
đầu thế giới
G8 Group of 8 Nhĩm 7 nền cơng nghiệp hàng
đầu thế giớivà Nga
IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ quốc tế
NATO North Atlantic Treaty
Organization
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây
Dương
NDB New Development Bank Ngân hàng Phát triển mới
NGOs Non- Govermental
Organizations
Các tổ chức phi chính phủ
OBOR One Belt One Road Sáng kiến Một vành đai Một
con đường
R&D Research & Development Nghiên cứu và phát triển
RCEP Regional Comprehensive
Economic Partnership
Hiệp định Đối tác Kinh tế
Tồn diện Khu vực
SCO Shanghai Cooperation
Organisation
Tổ chức hợp tác Thượng Hải
TAC Treaty of Amity and
Cooperation in South East Asia
Hiệp ước thân thiện và hợp tác
ở Đơng Nam Á
TNCs Transnational Corporations Các tập đồn xuyên quốc gia
TPP Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác xuyên Thái
Bình Dương
UN United Nations Liên Hợp Quốc
UNCLOS United Nation Convention on
Law of the sea
Cơng ước Liên Hợp Quốc về
luật biển
UNCTAD United Nations Conference on
Trade and Development
Diễn đàn Thương mại và Phát
triển Liên Hợp Quốc
UNSC United Nations Security
Council
Hội đồng Bảo an Liên Hợp
Quốc
USD US dollar Đơ la Mỹ
WMD Weapon of mass destruction Vũ khí huỷ diệt hàng loạt
WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới
DANH MỤC BẢN ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ
Biểu đồ:
Biểu đồ 2.1. Phân bổ GDP (danh nghĩa) giữa các quốc gia năm 2001 và 2016 . 72
Biểu đồ 2.2. Phân bổ chi tiêu quân sự năm 2001 và 2016................................... 75
Biểu đồ 2.3. Tổng quan số lượng trang thiết bị quân sự của các nước lớn năm
2016...................................................................................................................... 77
Biểu đồ 2.4. Chi tiêu cho Nghiên cứu và Phát triển (R&D) ................................ 80
Biểu đồ 2.5. Tỷ lệ các loại tiền trong Rổ tiền dự trữ quốc tế năm 2001 và 2017 ... 98
Bản đồ:
Bản đồ 2.1. Chế độ chính trị trên thế giới năm 2001......................................... 105
Bản đồ 2.2. Chế độ chính trị trên thế giới năm 2015......................................... 105
Bảng :
Bảng 3.1. Đánh giá khả năng xảy ra của các kịch bản ...................................... 126
DANH MỤC HÌNH VẼ, MƠ HÌNH
Mơ hình:
Mơ hình 1.1. Chuyển dịch nội sinh...................................................................... 42
Mơ hình 1.2.Chuyển dịch ly tâm ......................................................................... 43
Mơ hình 1.3. Chuyển dịch ngoại sinh .................................................................. 46
Mơ hình 1.4. Chuyển dịch quyền lực trong cấu trúc kinh tế quốc tế từ năm 1918
đến 1945 ............................................................................................................... 51
Mơ hình 1.5. Chuyển dịch quyền lực trong các cấu trúc quốc tế từ năm 1945 đến
1991...................................................................................................................... 57
Mơ hình 1.6. Chuyển dịch quyền lực trong hệ thống xã hội chủ nghĩa trong
Chiến tranh Lạnh ................................................................................................. 63
Mơ hình 2.1. Chuyển dịch quyền lực trong hệ thống quốc tế từ 2001 đến 2017... 112
Hình vẽ:
Hình 3.1. Các kịch bản chuyển dịch quyền lực ................................................. 120
Hình 3.2. Các lựa chọn chính sách .................................................................... 132
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Quyền lực vốn là một vấn đề cơ bản và quan trọng trong nghiên cứu quan
hệ quốc tế. “Hầu hết các định nghĩa của chính trị học đều liên quan đến quyền lực.
Hầu hết các tương tác quốc tế đều cĩ tính chính trị hoặc là các nhánh đối với chính
trị” [24, tr.1]. Xung quanh khái niệm và vai trị của quyền lực là những cuộc tranh
luận bất tận trong giới học giả. Quyền lực là vấn đề trung tâm của quan hệ quốc
tế theo lăng kính chủ nghĩa Hiện thực, Hans J. Morgenthau đã mơ tả “Chính trị
quốc tế, giống như mọi nền chính trị, là một cuộc đấu tranh vì quyền lực. Bất kể
mục tiêu cuối cùng của chính trị quốc tế là gì thì quyền lực vẫn luơn là mục tiêu
trước mắt” [98, tr. 29]. Ngay cả những học giả theo chủ nghĩa Tự do cũng khơng
phủ nhận tầm quan trọng của quyền lực: “Quyền lực là cần thiết những cũng là
mối đe doạ đối với tự do, điều này hồn tồn phụ thuộc vào dạng thức của quyền
lực và cách thức sử dụng chúng” [119, tr. 17-18].Khơng chỉ đối với hai trường
phái chính trong nghiên cứu quan hệ quốc tế Hiện thực và Tự do, quyền lực cũng
là mối quan tâm hàng đầu của nhiều lý thuyết khác [12, tr.1].Vì vậy, nghiên cứu
về quyền lực là đi thẳng vào cốt lõi của quan hệ quốc tế.
Quyền lực luơn cĩ sự vận động cả bên trong và bên ngồi. Sự vận động bên
trong quyền lực bao gồm những thay đổi trong bản chất gồm các thành tố của
quyền lực, các phương thức thực thi quyền lực và sự mở rộng khái niệm quyền
lực. Sự vận động bên ngồi của quyền lực chính là quá trình chuyển dịch quyền
lực từ nơi này sang nơi khác, từ chủ thể này sang chủ thể khác hoặc giữa các nhĩm
chủ thể trong quan hệ quốc tế. Quá trình chuyển dịch này luơn diễn ra do sự thay
đổi của bản thân quyền lực, các nhân tố tác động tới quyền lực như tương quan
lực lượng, chính sách của các chủ thể, vàmơi trường quốc tế. Quá trình chuyển
dịch quyền lực thường dẫn đến những biến động trong các cấu trúc quốc tế và nếu
đủ lớn cĩ thể dẫn tới sự thay đổi hệ thống thế giới. Chính vì vậy, việc nắm bắt
được xu hướng chuyển dịch quyền lực cho phép đốn định được diễn biến và kết
2
quả của nhiều tương tác cũng như dự báo về một hệ thống quốc tế mới.
Từ năm 2001 đến nay, thế giới bao hàm trong nĩ là những nhân tố tác động
tới quyền lực đã cĩ nhiều biến đổi căn bản khiến cho quyền lực chuyển dịch một
cách rõ nét. Bước vào thế kỷ XXI, nhiều học giả trên thế giới đã xuất bản những
cơng trình nghiên cứu cùng với những tranh luận sơi nổi trên các tạp chí chuyên
ngành về quá trình chuyển dịch này nhằm đưa ra một cái nhìn khách quan và đa
chiều về thực trạng quyền lực và những gì đang và sẽ diễn ra trong hệ thống quốc
tế đương đại. Điều này cho thấy vấn đề này đang ngày càng được quan tâm và rõ
ràng đây khơng chỉ là một vấn đề cơ bản mà cịn cĩ tính thời sự.
Việt Nam là một phần tử thuộc hệ thống quốc tế hiện nay tất yếu sẽ bị tác
động bởi quá trình chuyển dịch quyền lực đang diễn ra. Là một quốc gia đang phát
triển, Việt Nam cĩ nhiều cơ hội thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế, thể hiện vai
trị của mình trên trường quốc tế và tranh thủ được những lợi ích từ các chủ thể
khác như các nước lớn, các tổ chức quốc tế và các chủ thể phi quốc gia khác...
Tuy vậy, quá trình chuyển dịch quyền lực cũng đặt ra những thách thức khơng nhỏ
cho Việt Nam như việc cân bằng quan hệ giữa các nước lớn, xử lý những vấn đề
nhạy cảm liên quan đến chủ quyền lãnh thổ trong quan hệ với láng giềng Trung
Quốc... Như vậy, việc nhận thức về những xu hướng chuyển dịch quyền lực cĩ ý
nghĩa thực tiễn đối với Việt Nam trong việc hoạch định chính sách về dài hạn.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Các quan niệm và cách tiếp cận đối với vấn đề chuyển dịch quyền lực cũng
rất đa dạng. Đã cĩ nhiều tài liệu nghiên cứu lý luận và thực tiễn được cơng bố bao
gồm các sách, cơng trình nghiên cứu khoa học, các bài tạp chí trong và ngồi nước
xung quanh vấn đề chuyển dịch quyền lực.
a. Nhĩm các cơng trình nghiên cứu hệ thống các quan niệm, lý thuyết về quyền lực
Như Felix Berenskoette đã nhận định rằng “Lịch sử nghiên cứu khái niệm
quyền lực đã cho chúng ta thấy quyền lực là một khái niệm gây tranh cãi một cách
cơ bản với nhiều cách diễn giải khác nhau. Và bởi vì cách diễn giải mà chúng ta
3
lựa chọn sẽ xác định mối quan hệ nào mà chúng ta coi là cĩ liên quan và cách
chúng ta khái niệm hĩa ‘chính trị quốc tế’ – do vậy cần phải nhận thức được các
hướng định nghĩa quyền lực” [29, tr.3]. Chính vì vậy, các học giả trong và ngồi
nước đều nỗ lực hệ thống hĩa khái niệm quyền lực.
Một số cơng trình nghiên cứu của phương Tây dành khối lượng lớn cho các
khái niệm về quyền lực phải kể đến đầu tiên là các cơng trình của David A.
Baldwin bắt đầu từ bài báo “Power analysis and world politics: New Trends
versus old tendencies”(Phân tích quyền lực và chính trị quốc tế: các xu hướng mới
và những khuynh hướng cũ) (1979) đăng trên tạp chí World Politics 31(2), “Power
and international relations”(Quyền lực và quan hệ quốc tế) (2002) là một phần
trong cuốn sách The handbook of international relations được xuất bản bởi Sage
Press. Mới đây, các cơng trình đĩ đã được bổ sung, cập nhật trong cuốn sách
“Power and International Relations: A conceptual Approach” (Quyền lực và
quan hệ quốc tế: cách tiếp cận khái niệm). Nhìn chung, Baldwin đã tổng hợp và
hệ thống các khái niệm quyền lực dựa trên cơ sở phân loại các cách tiếp cận mà
theo ơng hiện nay cĩ ba cách tiếp cận chính gồm cĩ: cách tiếp cận quyền lực như
nguồn lực (power as resources), cách tiếp cận quyền lực quan hệ (relational power)
và cách tiếp cận quyền lực cấu trúc (structural power).
Bên cạnh Baldwin, Felix Berenskoette và M. J. Williams cũng dày cơng
tổng hợp và phân loại các khái niệm quyền lực trong cuốn sách “Power in World
Politics” (Quyền lực trong Chính trị quốc tế) (2007). Trong cuốn sách này, ơng
phân loại các khái niệm dưới ba chiều cạnh: (i) chiến thắng trong xung đột
(winning conflicts) và (ii) giới hạn sự lựa chọn (limiting alternatives) và (iii) định
hình quy chuẩn (shaping normality).
Đi theo một hướng khác, Michael Barnett và Raymond Duvall đã cố gắng
đưa ra các khái niệm quyền lực một cách hệ thống và nỗ lực chỉ ra mối liên hệ
giữa các khái niệm này trong bài báo “Power in International Politics” (Quyền
4
lực trong chính trị quốc tế) (2005) đăng trên tạp chí International Organization
59(1) của the Mit Press. Tuy nhiên Barnett và Raymond lại đưa ra một cách tiếp
cận quyền lực mà kết hợp cả ba thành tố cấu trúc, quan hệ và vật chất và phân loại
quyền lực thành bốn nhĩm quyền lực (i) cĩ tính cưỡng buộc (compulsory), (ii) cĩ
tính thể chế (institutional), (iii) cĩ tính cấu trúc (structural) và (iv) cĩ tính sản sinh
(productive). Cách tiếp cận này của Barnett và Duvall đã cĩ giá trị trong việc nhận
thức được sự phức tạp của khái niệm quyền lực nhưng lại bỏ qua sự phát triển về
mặt lý luận, khơng đề cập tới các cuộc tranh luận về quyền lực trong các lý thuyết
chính trị và xã hội. Mặt khác về tổng thể, Barnett và Duvall cũng chưa làm rõ được
mối liên hệ giữa các khái niệm quyền lực và các dạng quyền lực.
Ở Việt Nam, các cơng trình nghiên cứu lý luận về quyền lực trong quan hệ
quốc tế khơng nhiều. PGS. TS. Hồng Khắc Nam đã xuất bản cuốn sách “Quyền
lực trong quan hệ quốc tế: Lịch sử và vấn đề” (2011), trong đĩ tồn bộ chương 1
đề cập tới Khái niệm và phân loại quyền lực trong quan hệ quốc tế. Cuốn sách đã
đề cập một cách tồn diện các khái niệm cùng các cách tiếp cận quyền lực phổ biến
trong nghiên cứu quan hệ quốc tế. Bên cạnh đĩ, cuốn sách cũng nhìn nhận quá trình
phát triển nhận thức quyền lực trong quan hệ quốc tế theo hai hướng: (i) dựa trên
sự phát triển quan niệm về quyền lực và (ii) dựa trên sự mở rộng mục tiêu của quyền
lực. Trong đĩ hướng thứ (i) chia sẻ nhiều điểm chung với cách phân loại của
Baldwin trong khi hướng thứ (ii) dựa trên cách phân loại của Felix Berenskoette.
Như vậy, cơng trình này đã tập hợp, phân loại rõ ràng các khái niệm, cách tiếp cận
quyền lực cũng như hệ thống hĩa bước đầu những vấn đề cơ bản trong nghiên cứu
lý luận về quyền lực trong quan hệ quốc tế.
b. Nhĩm các cơng trình nghiên cứu lý luận đi theo một hướng, cách tiếp cận cụ thể
Các cơng trình nghiên cứu lý luận về quyền lực và chuyển dịch quyền lực
đi theo 3 cách tiếp cận chính: quyền lực như nguồn lực, quyền lực quan hệ và
quyền lực cấu trúc.
Đi theo cách tiếp cận quyền lực như nguồn lực, các cơng trình đi theo hướng
5
này cho rằng quyền lực của quốc gia được thể hiện qua các năng lực, nguồn lực
mà quốc gia đĩ sở hữu. Cách tiếp cận này ra đời trong thời kỳ cận đại khi khoa
học về quan hệ quốc tế chưa phát triển và thực tiễn quan hệ quốc tế cịn khá đơn
giản.Nổi bật nhất là cuốn sách Politics Among Nations (Chính trị giữa các quốc
gia) (1960) của Hans J. Morgenthau. Luận điểm của Morgenthau là tiêu biểu cho
các quan niệm của chủ nghĩa Hiện thực về quyền lực khi cho rằng quốc gia là chủ
thể chính trong quan hệ quốc tế, quốc gia sở hữu quyền lực và quyền lực đĩ là
tổng hịa của 9 thành tố là nguồn lực của quốc gia. Ngồi Morgenthau, các nhà
Hiện thực chủ nghĩa nghiên cứu về ‘cân bằng quyền lực’ dù cĩ nhiều điểm khác
nhau nhưng đều chia sẻ quan điểm chung khi cho rằng cĩ thể tính tốn sự phân bổ
quyền lực dựa trên tổng các thành tố khác nhau của quyền lực hay cịn gọi là các
nguồn lực. Một vài cơng trình trong số đĩ là bài báo“The Balance of Power:
Prescription, Concept or Propaganda?” (1953) của Ernst B. Haas đăng trên tạp
chí World Politics 5(7); cuốn sách “Power and International Relations” (1962)
của Inis L. Claude.
Một số các cơng trình nổi bật được cơng bố mới đây cũng đi theo cách tiếp
cận này gồm cuốn sách “Theory of International Politics” (Lý thuyết chính trị
quốc tế) (1979) của Kenneth Waltz và “The Tragedy of Great Power Politics”
(2001) của John J. Mearsheimer. Các cơng trình đi theo cách tiếp cận này đã củng
cố nền mĩng cho nghiên cứu quyền lực quốc gia.Đặc biệt là từ đây đã cĩ nhiều
phương thức lượng hĩa cho phép đo lường quyền lực được đưa ra như cơng thức
của Cliffford German năm 1960, cơng thức của Ray Cline năm 1975. Tuy nhiên
cách tiếp cận này cũng đang bộc lộ những hạn chế trong việc giải thích nhiều thực
tiễn quan hệ quốc tế. Thật vậy, khơng phải quốc gia nào cĩ lợi thế về nguồn lực,
năng lực thì cĩ nhiều quyền lực hơn. Theo cách tiếp cận này, chuyển dịch quyền
lực cũng được hiểu như là sự thay đổi trong tương quan so sánh lực lượng khi một
quốc gia ngày càng mạnh lên và rút ngắn dần khoảng cách, bắt kịp với một quốc
gia khác. Tiêu biểu phải kể đến lý thuyết chuyển dịch quyền lực của Organski
6
trong cuốn sách World Politcs (Chính trị thế giới) xuất bản năm 1968, ơng đã hệ
thống và khái quát thành lý thuyết về chuyển dịch quyền lực với cách sử dụng
thuật ngữ “power transition”. Mới đây hơn, Ronald Tammen cùng các cộng sự đã
dựa trên cơ sở lý thuyết của Organski để phát triển và bổ sung thêm lý thuyết về
chuyển dịch quyền lực này trong cuốn sách Power Transitions: Strategies for the
21st Century (Chuyển dịch quyền lực: Chiến lược cho thế kỷ 21) (2000). Sự bổ
sung của Tammen thực tế đã rất chi tiết và phù hợp hơn trong bối cảnh mới. Tuy
nhiên, một hạn chế của lý thuyết này nằm ở việc tập trung quá nhiều tới kết quả
của chuyển dịch quyền lực là chiến tranh hay khơng mà bỏ qua những nguyên
nhân dẫn đến chuyển dịch quyền lực. Cuốn sách của Morgenthau Politics among
nations: The struggle for Power and Peace, Brief Edition điều chỉnh bởi
Thompson và Kenneth W. cũng chia sẻ những luận điểm này.
Các cơng trình nghiên cứu về cân bằng quyền lực mà theo đĩ sự trỗi dậy
của một số quốc gia sẽ khiến cho quyền lực bị chuyển dịch và thay đổi trật tự thế
giới cũng đi theo cách tiếp cận quyền lực như nguồn lực, trong đĩ một số tác phẩm
tiêu biểu là World Order (Trật tự thế giới) (2001) của Henrry Kissinger; The Rise
and Fall of Great Power (Sự hưng thịnh và suy vong của các cường quốc) của
Paul Kennedy; The Balance of Power in International Relations: Metaphors,
Myths and Models (Cân bằng quyền lực trong quan hệ quốc tế: những ẩn dụ, bí ẩn
và các mơ hình) (2007) của Richard Little hay trong chủ nghĩa Hiện thực tấn cơng
của Mearsheimer.
Để khắc phục những tồn tại của các cơng trình đi theo cách tiếp cận quyền
lực như nguồn lực, một cách tiếp cận mới dựa trên quyền lực quan hệ được phát
triển bởi các học giả từ các ngành tâm lý, triết học, xã hội, kinh tế và chính trị từ
giữa thế kỷ XX mà được Baldwin gọi là “cách mạng phân tích quyền lực”. Tĩm
lại, theo các tiếp cận này, quyền lực của A chỉ được bộc lộ qua mối quan hệ với
B. Cách tiếp cận này tạo ra sự khác biệt căn bản đối với cách tiếp cận quyền lực
như nguồn lực. Trong khi cách tiếp cận quyền lực như nguồn lực cho thấy quyền
7
lực quốc gia là những gì quốc gia đĩ cĩ thì cách tiếp cận quyền lực dựa trên quan
hệ này cho thấy quyền lực quốc gia là những gì quốc gia đĩ thể hiện ra đối với
chủ thể khác. Nổi bật trong số các cơng trình theo cách tiếp cận quyền lực quan
hệ cĩ bài báo “The Concept of Power” (Khái niệm quyền lực) (1957)của Robert
A. Dahl đăng trên tạp chí Behavioral Science 2:3; cuốn sách “Power and Political
Theory: Some European Perspectives” (Quyền lực và lý thuyết chính trị: Một vài
quan điểm của châu Âu) 1976 do Brian Barry làm chủ biên; cuốn “The Price of
Peace: Incentives and International Conflict Prevention” của David Cartwright;
bài báo “Measurement of Social Power, Opportunity Costs, and the Theory of
Two-Person Bargaining Game” (Đo lường Quyền lực xã hội, Chi phí cơ hội và
Lý thuyết trị chơi thương lượng giữa 2 bên) (1962) của John C. Harsanyi đăng
trên Behavioral Science số 7 và cuốn sách “Paradoxes of Power” (Những nghịch
lý của quyền lực) (1989) của Baldwin.
Đi theo cách tiếp cận này, điều khiến cho các học giả tập trung giải quyết
hơn cả là cách đo lường quyền lực. Trong đĩ Baldwin cũng đưa ra nhiều chiều
cạnh cho khái niệm quyền lực bao gồm: phạm vi (scope), địa hạt (domain), mức
độ (weight), chi phí (costs) và phương tiện (means) và phương thức tính tốn cho
từng chiều cạnh. Trong khi đĩ Dahl lại đưa ra một hàm số và các cơng thức gộp
phức tạp hơn. Một cách rõ ràng, các cơng trình này đã tạo một bước tiến trong
cách tiếp cận quyền lực thực tế, đúng đắn và phù hợp với bối cảnh mới hơn. Tuy
nhiên, cũng phải thừa nhận rằng những nỗ lực lượng hĩa để đo lường quyền lực
cũng chỉ mang tính tương đối và khĩ áp dụng bởi lẽ một cách tiếp cận quyền lực
trừu tượng khơng giống như các nguồn lực hiện hữu của các quốc gia thì cũng khĩ
cĩ được một phép tính tồn diện mà chính xác. Và vấn đề đo lường quyền lực vẫn
là ...anh các quốc gia, đặc biệt các nước lớn; chính vì vậy, các cơng trình
nghiên cứu áp dụng nhĩm khái niệm này thường đề cập tới quyền lực của các
cường quốc. Tiêu biểu trong số đĩ là, khái niệm của Robert Dahl được sử dụng
nhiều nhất như một điển hình, “quyền lực là việc A khiến B phải làm cái gì đĩ mà
lẽ ra B khơng làm” [29, tr.4].Harold Lasswwell và Abraham Kaplan cũngđịnh
nghĩa “quyền lực là sự sản sinh các tác động cĩ chủ ý lên người khác” [29, tr.5].
Khái niệm quyền lực được đưa ra bởi Hans Morgenthau là “việc người này kiểm
sốt suy nghĩ và hành động của người khác” [98, tr.26]. Hay như khái niệm của
Organski cho rằng “quyền lực là khả năng của cá nhân, tập đồn hay một quốc gia
nàygây ảnh hưởng đối với hành vi của các cá nhân, tập đồn hay quốc gia khác
phù hợp với mục đích của mình” [106, tr. 104]. Như vậy, quyền lực được định
nghĩa là khả năng ảnh hưởng cho dù mỗi khái niệm lại hàm ý đến những mức độ
ảnh hưởng khác nhau như “tác động”, “gây ảnh hưởng”, và mức độ cao nhất là
“kiểm sốt”.
23
Quan hệ quốc tế phát triển và ngày càng phức tạp hơn, khi đĩ, các quốc gia
vừa và nhỏ ngày càng nâng cao vai trị và các nước lớn cũng khơng dễ áp đặt ý
chí lên các quốc gia đĩ. Lúc này khái niệm quyền lực cũng được mở rộng hơn,
khơng chỉ bao gồm khả năng ảnh hưởng mang tính áp đặt tới hành vi của các quốc
gia khác mà cịn bao gồm cả khả năng kiềm chế những hành vi cĩ thể cĩ ảnh
hưởng đến mình và khả năng thực hiện mục tiêu và lợi ích của mình trong quan
hệ quốc tế.[12, tr.42] Đây cĩ thể được coi là sự mở rộng hơn phạm vi nội dung so
với các khái niệm trên khi nĩ tính đến những chiều cạnh phức tạp hơn của quyền
lực.
Tiêu biểu là khái niệm của William Nester “quyền lực là năng lực của cá
nhân hay nhĩm khiến người khác phải làm cái họ khơng muốn hoặc kiềm chế
khơng làm điều mà họ định làm” [101, tr. 81]. Rõ ràng, khái niệm này cĩ tính thêm
hai chiều cạnh:(i) quyền lực của các nước lớn trong bối cảnh xu thế dân chủ hố
trong đời sống quốc tế đang phát triển như hiện nay. Các nước lớn khơng cịn cĩ
thể đơn phương áp đặt hồn tồn ý chí lên các quốc gia khác mà thay vào đĩ, tác
động lên các cấu trúc thơng qua các luật chơi để định hướng hành vi và kiềm chế
các quốc gia đĩbằng những giá trị chung và luật pháp quốc tế; (ii) quyền lực của
các nước vừa và nhỏ khi đứng trước những nguy cơ an ninh từ các nước lớn. Cĩ
thể các quốc gia này khơng đủ quyền lực để thay đổi ý định của các nước lớn
nhưng cĩ đủ năng lực để thực thi các biện pháp nhằm kiềm chế các nước lớn khi
xuất hiện mâu thuẫn giữa hai bên.
Trong phạm vi nội dung của luận án, khi xem xét quyền lực của các nước
lớn hiện nay, sự phụ thuộc lẫn nhau, sự phát triển của các giá trị chung và luật
pháp quốc tế đã hạn chế được chủ nghĩa đơn phương từ các nước lớn. Bản thân
các nước lớn cũng khơng thể áp đặt lẫn nhau mà chỉ cĩ thể kiềm chế lẫn nhau để
cuối cùng, đạt được những lợi ích quốc gia của mình. Chính vì lẽ đĩ, luận án đi
đến một khái niệm quyền lực là khả năng chủ thể này gây ảnh hưởng và điều chỉnh
hành vi của chủ thể khác để thực hiện được mục tiêu và lợi ích quốc gia trong
quan hệ với nhau.
24
1.1.1.2. Khái niệm chuyển dịch quyền lực
Để mơ tả sự vận động của quyền lực, các học giả trong và ngồi nước đã
đưa ra rất nhiều thuật ngữ khác nhau. Trong các cơng trình nghiên cứu của các
học giả quốc tế, mỗi thuật ngữ thậm chí cũng khơng được sử dụngthống nhất.
Cũng chính vì vậy, khi dịch sang Tiếng Việt cũng cĩ nhiều phiên bản khác nhau.
Sự đa dạng trong các thuật ngữ cũng phản ánh được tính phức tạp và chưa được
hệ thống của vấn đề nghiên cứu. Cĩ ba thuật ngữ thơng dụng cần phải làm rõ:
Một là, “power shift” được Alvin Toffler định nghĩa là “một sự thay đổi sâu
sắc trong bản chất của quyền lực” [135, tr. 17]. Cụ thể hơn, Toffler đã diễn giải
mộtsự biến đổi bên trong quyền lực đã xuất hiện cùng với cách mạng khoa học kỹ
thuật. Cuộc cách mạng này đã làm thay đổi căn bản quyền lực, trong đĩ vai trị
của quân sự và kinh tế được chia sẻ cho vai trị của tri thức, đặc biệt là khoa học
kỹ thuật và cơng nghệ. Những người hay quốc gia sở hữu sức mạnh khoa học,
cơng nghệ sẽ cĩ nhiều quyền lực hơn. Với cách định nghĩa như vậy “power shift”
của Alvin Toffler cĩ thể tạm dịch là biến đổi quyền lực với hàm ý về sự biến đổi
bên trong. Tuy nhiên cũng với thuật ngữ này, Kishore Mahbubani lại sử dụng để
mơ tả sự vận động bên ngồi của quyền lực – một sự chuyển dịch quyền lực từ
phương Tây sang phương Đơng bởi những thay đổi trong phân bố các nguồn lực
cĩ xu hướng tập trung sang các quốc gia châu Á. [91] Hay như Joseph S. Nye lại
phân tách “power shift” thành hai quá trình là “power transition” và “power
diffusion” [104]– sẽ được đề cập ngay dưới đây.
Thuật ngữ “power transition” lần đầu tiên được A. Organski sử dụng trong
lý thuyết của mình, được hiểu là một sự thay đổi trong tương quan lực lượng dựa
trên khả năng cơng nghiệp hố. Khi một quốc gia mới nổi cĩ khả năng cơng nghiệp
nhanh mạnh sẽ trỗi dậy và dần thay thế vị trí của cường quốc đang dẫn đầu. [106]
Cũng với thuật ngữ này, Josseph S. Nye định nghĩa là một sự chuyển dịch quyền
lực giữa các quốc gia mà chủ yếu là giữa các trung tâm quyền lực. [104] Riêng
với thuật ngữ này, ở Việt Nam, cĩ rất nhiều phiên bản dịch khác nhau như “chuyển
25
đổi quyền lực” [6] hay “chuyển giao quyền lực”.Và thậm chí với ý nghĩa là sự
chuyển dịch quyền lực từ quốc gia này sang quốc gia khác cĩ tác giả sử dụng thuật
ngữ “biến đổi quyền lực” [3].
Để phân biệt với sự chuyển dịch quyền lực giữa các chủ thể quốc gia, Nye
đưa ra khái niệm “power diffusion” được dịch sang tiếng Việt là phân tán quyền
lực. Đây là một quá trình chuyển dịch quyền lực từ chủ thể quốc gia sang các chủ
thể phi quốc gia bởi sự phát triển nhanh mạnh của các chủ thể phi quốc gia trong
quá trình tồn cầu hĩa và phát triển cơng nghệ thơng tin. [104]
Với sự đa dạng về thuật ngữ cũng như cách diễn giải như vậy, cĩ thể thấy
rằng ngoại trừ khái niệm cĩ nội hàm khác biệt là “power shift” của Alvin Toffle
(tạm dịch là biến đổi quyền lực) với sự tập trung vào năng lực bên trong quốc gia,
bản chất của các thuật ngữ cịn lại nhìn chung đều mơ tả sự chuyển dịch quyền lực
từ chủ thể này sang chủ thể khác, tức là trong quan hệ giữa các chủ thể quan hệ
quốc tế. Với cách hiểu đa số như vậy, luận án sử dụng thuật ngữ chuyển dịch
quyền lực để mơ tả sự vận động của quyền lực trong quan hệ giữa các nước lớn
vốn là những trung tâm quyền lực quan trọng đối với tồn thế giới. Sự chuyển dịch
quyền lực giữa các nước lớn khơng chỉ luơn là tâm điểm nghiên cứu của các học
giả trong và ngồi nước mà cịn cĩ ảnh hưởng lớn đối với đời sống quan hệ quốc
tế trong thực tiễn.
1.1.1.3. Các khái niệm liên quan
* Nước lớn và thứ bậc trong quan hệ quốc tế
Chủ thể quan hệ quốc tế là những thực thể đĩng một vai trị cĩ thể nhận
thấy được trong quan hệ quốc tế. Trong nghiên cứu quan hệ quốc tế, cách phân
loại phổ biến nhất được xây dựng dựa trên tiêu chí lấy quốc gia căn cứ trung tâm.
Theo cách phân loại này, cĩ thể chia chủ thể QHQT thành hai dạng: Chủ thể quốc
gia và phi quốc gia. [13, tr. 43]
Về chủ thể quốc gia, Quốc gia được hình thành bởi ba yếu tố quan trọng
nhất: lãnh thổ, dân cư và nhà nước cĩ chủ quyền được thừa nhận rộng rãi trong
26
cộng đồng quốc tế. Các quốc gia cĩ chủ quyền là những chủ thể chính trị cao nhất
và cũng được cơng nhận bởi cộng đồng quốc tế và luật pháp quốc tế. Quốc gia là
nền tảng, là chủ thể chính, quan trọng nhất và đầy đủ nhất trong quan hệ quốc tế.
Về chủ thể phi quốc gia, chủ thể này bao gồm: các tổ chức quốc tế, các tổ
chức phi chính phủ (NGOs), cơng ty xuyên quốc gia (TNCs), các phong trào chính
trị xã hội và các cá nhân,... Với sự phát triển nhanh mạnh của khoa học cơng nghệ,
đặc biệt là cơng nghệ thơng tin cùng với xu thế tồn cầu hĩa đang tác động mạnh
mẽ đến nền chính trị của tất cả các quốc gia và thế giới, các chủ thể phi quốc gia
xuất hiện ngày càng đa dạng và với vai trị gia tăng tạo nên sự phức tạp của đời
sống chính trị quốc tế. Đã cĩ rất nhiều các cơng trình nghiên cứu cho thấy chủ thể
phi quốc gia đang ngày càng cĩ vai trị lớn trong quan hệ quốc tế thậm chí các chủ
thể này cũng sở hữu những quyền lực nhất định. Tuy nhiên, do sức mạnh cịn hạn
chế của chúng, trong phạm vi nghiên cứu của luận án, chủ thể quốc gia vẫn là chủ
thể chính yếu và chủ thể phi quốc gia đĩng vai trị như là các địa hạt để các quốc
gia cạnh tranh ảnh hưởng.
Tất cả các quốc gia đều nhận thức được sự tồn tại của thứ bậc và tương quan
lực lượng giữa các quốc gia với nhau. Sự phân bổ các nguồn lực thường khơng đồng
đều và sẽ cĩ thể tập trung nhiều vào một số quốc gia. Như vậy, sự phân bổ các nguồn
lực sẽ tạo ra ý niệm về thứ bậc trong hệ thống quốc tế. [125, tr. 6]
Siêu cường đứng đầu sở hữu nguồn lực lớn nhất. Tuy nhiên, siêu cường
khơng cĩ nghĩa là bá quyền hay quốc gia thống trị bởi sự phân chia thứ bậc này
chỉ dựa trên nguồn lực khi so sánh với các quốc gia khác. Siêu cường cĩ những
lợi thế lớn nhất và tồn diện nhất về các nguồn lực và cĩ khoảng cách tương đối
lớn so với các cường quốc khác.
Cường quốc là các quốc gia cĩ nguồn lực mạnh để thách thức vị thế siêu
cường tuy nhiên vẫn cĩ khoảng cách nhất định với siêu cường hoặc khơng tồn
diện. Vai trị của các cường quốc trong nhiều vấn đề cịn phụ thuộc vào khu vực
hay hồn cảnh. Ví dụ như hiện nay Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ được cho là
một cường quốc về kinh tế trong khi Nga lại là cường quốc quân sự. Vai trị của
27
Trung Quốc trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương là rất lớn nhưng tại châu
Âu và châu Mỹ thì bị hạn chế khác với vai trị đồng đều của siêu cường Mỹ trên
bình diện tồn cầu.
Các quốc gia tầm trung là những quốc gia sở hữu một nguồn lực đủ để
khơng thể bỏ qua nhưng vẫn khơng đủ để thách thức vị thế của siêu cường. Và
dưới quốc gia tầm trung là quốc gia vừa và nhỏ với khoảng cách nguồn lực lớn so
với các nhĩm quốc gia trên và cũng khơng cĩ đe dọa gì đối với vai trị lãnh đạo
của các siêu cường và cường quốc. [125, tr. 7]
Khái niệm nước lớn mà luận án sử dụng là một khái niệm chung bao hàm
cả siêu cường và cường quốc trong cách phân loại trên. Các nước lớn với sức
mạnh lớn và những mưu cầu quyền lực luơn cĩ những ảnh hưởng lớn đối với đời
sống quốc tế. Chính vì vậy, luận án tập trung nghiên cứu sự chuyển dịch quyền
lực trong phạm vi giữa các nước lớn
* Hệ thống quốc tế - Cấu trúc quốc tế - Kiến trúc quốc tế
Việc xem xét các khái niệm này là nhằm cung cấp thêm cơ sở lý luận để
tìm hiểu chuyển dịch quyền lực. Các quốc gia tương tác với nhau trong hệ thống
quốc tế nên chắc chắn sẽ chịu nhiều tác động từ hệ thống. Cấu trúc là bộ phận
quan trọng nhất của hệ thống nên cũng cĩ tác động nhiếu đến chuyển dịch quyền
lực. Ngược lại, do cấu trúc được hình thành từ sự phân bố quyền lực nên chuyển
dịch quyền lực sẽ làm thay đổi phân bố quyền lực và từ đĩ làm thay đổi cấu trúc
và cả hệ thống. Bởi sự liên quan này nên các khái niệm hệ thống, cấu trúc và kiến
trúc quốc tế cũng được đề cập nhiều trong luận án.
Hệ thống quốc tế là một khái niệm ngày càng được sử dụng phổ biến trong
nghiên cứu quan hệ quốc tế hiện nay. Bởi lẽ quan hệ quốc tế ngày càng phát triển,
tương tác giữa các chủ thể ngày càng nhiều nên tất yếu dẫn đến sự hình thành và
phát triển của hệ thống quốc tế. Đối với một hệ thống nĩi chung, hệ thống quốc tế
nĩi riêng, cấu trúc là nhân tố cốt lõi định hình nên hệ thống và dựa trên cơ sở đĩ,
kiến trúc của hệ thống cũng được phát triển bởi các hình thức tập hợp lực lượng
cả về song phương và đa phương đang ngày một tăng lên. Ba khái niệm này cần
28
được xác định và phân biệt rõ.
Xuất phát từ khái niệm hệ thống là “một tập hợp các đơn vị, đối tượng, hoặc
bộ phận được liên kết theo một số dạng tương tác nhất định” [96]. Những năm
1950, cuộc cách mạng của chủ nghĩa hành vi trong khoa học xã hội cùng với sự
ra đời của chủ nghĩa hiện thực Mới trong quan hệ quốc tế cuối thập niên 1970 đã
khiến cho các học giả ngày càng nhìn nhận chính trị quốc tế như một hệ thống, và
áp dụng lý thuyết hệ thống để nghiên cứu. Mặc dù cĩ những quan điểm khác nhau
về hệ thống quốc tế - các nhà hiện thực chủ nghĩa nhìn nhận hệ thống quốc tế là
vơ chính phủ hay những người theo chủ nghĩa tự do như Robert Keohane và
Joseph Nye mơ tả hệ thống quốc tế như là sự phụ thuộc lẫn nhau [96]- thì vẫn cĩ
những điểm thống nhất trong cách định nghĩa. Theo đĩ, hệ thống quốc tế là một
chỉnh thể gồm các chủ thể quan hệ quốc tế và những mối quan hệ tương tác giữa
chúng được cấu trúc theo những luật lệ và mẫu hình nhất định. [13, tr.138]
Nhân tố cốt lõi của hệ thống quốc tế chính là cấu trúc của nĩ. Theo cách
hiểu chung nhất mà từ điển Oxford đã định nghĩa, cấu trúc được định nghĩa là sự
dàn xếp và mối liên hệ giữa các bộ phận hoặc thành tố của một tổ hợp nào đĩ.
Theo quan niệm của chủ nghĩa Tân hiện thực hay cịn gọi là chủ nghĩa Hiện thực
cấu trúc, bản chất của cấu trúc quốc tế là những nguyên tắc trật tự được hình thành
dựa trên sự phân bổ nguồn lực (chủ yếu bởi các nước lớn) [94, tr. 3]. Trong khi
đĩ, những người theo chủ nghĩa Tự do lại khơng thừa nhận sự tồn tại của cấu trúc
mà chỉ coi đĩ là một quá trình khi các tương tác diễn ra, các chủ thể học hỏi từ
những tương tác đĩ và hình thành nên một mẫu hình quan hệ chung.[96] Cĩ thể
nhận thấy rằng, một điểm chung của các quan điểm đĩ là thừa nhận sự tồn tại của
một mẫu hình quan hệ chung (nguyên tắc trật tự hay luật chơi) dù chúng được hình
thành bởi ý chí của các nước lớn hay tự định hình trong một quá trình tương tác lâu
dài. Thực tiễn đã cho thấy rằng, cĩ những nguyên tắc ứng xử trong quan hệ quốc tế
được đề ra dưạ trên ý chí của các nước lớn. Đĩ là khi các nước lớn thoả thuận phân
chia vùng ảnh hưởng sau những cuộc chiến hay khi bản Hiến chương Liên Hợp
29
Quốc ban đầu được soạn thảo và phê chuẩn bởi năm cường quốc – Trung Quốc,
Pháp, Anh, Mỹ, Liên Xơ– hiện vẫn đang điều chỉnh quan hệ giữa 195 quốc gia
thành viên và quan sát viên trên thế giới. Khơng thể phủ nhận vai trị của các nước
lớn trong việc định hình nên những luật lệ hay mẫu hình quan hệ hay nĩi cách khác
là tồn tại cấu trúc của hệ thống quốc tế. Như vậy, cấu trúc quốc tế phản ánh một
trạng thái tĩnh các dàn xếp cĩ thứ bậc giữa các chủ thể bên trong hệ thống quốc tế
và những nguyên tắc chung trong quan hệ giữa các chủ thể đĩ; cịn hệ thống quốc
tế là một khái niệm rộng hơn, phản ánh trạng thái động bao gồm cảquá trình tương
tác giữa các chủ thể quan hệ quốc tế đĩ và chịu tác động bởi bối cảnh bên trong và
mơi trường bên ngồi.
Để phổ biến các giá trị hay những nguyên tắc quan hệ đề cập ở trên, ngồi
những phương thức áp đặt thơng qua luật pháp, các hình thức cưỡng chế thịnh
hành trong thời kỳ đế quốc, thực dân thì một phương thức ngày càng phổ biến
trong thời kỳ hiện đại là hình thành các dàn xếp song phương và đa phương.
Nguyên tắc hoạt động của các cơ chế đa phương hay những thoả thuận song
phương phản ánh được luật chơi chung của những bên tham gia. Việc hình thành
và phát triển các cơ chế hợp tác tạo nên một kiến trúc với khung xương là cấu trúc
của hệ thống quốc tế. Phát triển từ khái niệm “kiến trúc khu vực” [67]mà các học
giả sử dụng trong cuộc tranh luận về chủ nghĩa khu vực hiện nay, thuật ngữ kiến
trúc quốc tế cĩ thể được hiểu là một mạng lưới gồm các tổ chức quốc tế, thể chế
quốc tế, các dàn xếp song phương và đa phương, các diễn đàn đối thoại và các cơ
chế liên quan khác được cố kết một cách hợp lý và hoạt động một cách tập thể vì
hồ bình, ổn định và thịnh vượng.
Tĩm lại, nếu ví hệ thống quốc tế như một cơ thể sống thì cấu trúc chính là
khung xương và kiến trúc chính là da thịt. Cấu trúc làm nền tảng để định hình và
phát triển nên các kiến trúc trong khi thơng qua kiến trúc phức tạp cĩ thể phần nào
thấy được phần nào cấu trúc cốt lõi và từ đĩ cĩ cái nhìn tổng thể và tồn diện đối
với hệ thống quốc tế.
30
1.1.2. Các quan niệm về chuyển dịch quyền lực
Nhìn vào sự đa dạng trong các thuật ngữ về chuyển dịch quyền lực cĩ thể
thấy các quan niệm đối với vấn đề này cũng khác nhau và chưa được thống nhất.
Nhìn chung, các quan niệm về chuyển dịch quyền lực đến nay chủ yếu phát triển
dựa trên các cách tiếp cận quyền lực. Dựa vào biểu hiện của quyền lực, hay nĩi
cách khác là điều phản ánh quyền lực quốc gia, cĩ ba cách tiếp cận quyền lực phổ
biến và tương ứng với chúng là ba quan niệm về chuyển dịch quyền lực như sau:
(i) Cách tiếp cận “quyền lực như nguồn lực” và theo đĩ chuyển dịch quyền lực
được xem như sự chuyển dịch cán cân sức mạnh hay thay đổi tương quan lực
lượng; (ii) cách tiếp cận “quyền lực quan hệ” và theo đĩ, chuyển dịch quyền lực
được biểu hiệntrong quan hệ với các chủ thể khác; và (iii) cách tiếp cận “quyền
lực cấu trúc” và theo đĩ là chuyển dịch quyền lực là khả năng ảnh hưởng tới các
cấu trúc của hệ thống quốc tế.
1.1.2.1. Chuyển dịch trong nguồn lực
Cách tiếp cận quyền lực như nguồn lực ra đời trong thời kỳ cận đại khi khoa
học về quan hệ quốc tế chưa phát triển và thực tiễn quan hệ quốc tế cịn khá đơn
giản. [12, tr.10] Quyền lực, theo đĩ, được phản ánh thơng qua các nguồn lực mà
một quốc gia sở hữu. Hay nĩi cách khác, quyền lực được hiểu là sức mạnh quốc
gia. Theo đĩ, sự chuyển dịch quyền lực đồng nghĩa với sự thay đổi trong phân bố
nguồn lực giữa các quốc gia, hay sự thay đổi trong tương quan sức mạnh.
Nhìn chung, theo quan niệm này, các cơng trình nghiên cứu thường áp dụng
phương thức phân tích các nguồn lực của một vài quốc gia trong một khoảng thời
gian nhất định để cho thấy ưu thế về nguồn lực của quốc gia này giảm dần trong
khi các quốc gia khác thì tăng lên để cho thấy sự chuyển dịch về nguồn lực từ
quốc gia này sang quốc gia khác. Cĩ hai hướng phân tích chính: (i) dựa vào một
thành tố cốt lõi và (ii) dựa vào tổng hồ các thành tố trong sức mạnh quốc gia để
đo lường.
Hướng thứ nhất, theo quan niệm truyền thống, các nghiên cứu chính trị
quốc tế như Martin Wight với cơng trình Power Politics (Chính trị quyền lực) năm
31
1946, hay Harold Sprout và Margaret Sprout với cuốn sách Foundations of
International Politics (Nền tảng của Chính trị quốc tế) năm 1962 đã cho rằng sự
tồn tại của các quốc gia gắn với các chính sách xung đột, đề cao việc duy trì độc
lập và dựa vào lực lượng quân sự là chủ yếu. Các quốc gia sở hữu sức mạnh quân
sự lớn nhất được cho là các cường quốc và cuộc chơi trong chính trị quốc tế chủ
yếu bị chi phối bởi các quốc gia này [26, tr. 274]. Và cũng vì thế quá trình chuyển
dịch quyền lực dẫn đến thay đổi tương quan lực lượng và thường kết thúc bằng
các cuộc chiến tranh.
Nếu như Sprout và Wight coi quân sự là nhân tố cốt lõi trong sức mạnh của
quốc gia thì A. F. Organski lại cho rằng nhân tố cơng nghiệp hay kinh tế mới là cốt
lõi. Organski là học giả đầu tiên xây dựng một lý thuyết về chuyển dịch quyền lực.
Ơng cho rằng quá trình chuyển dịch quyền lực diễn ra trong 3 giai đoạn:
“Giai đoạn thứ nhất, quyền lực tiềm năng là khi mà một quốc gia cĩ nhiều
tiềm năng phát triểnnhưng vẫn trong giai đoạn tiền cơng nghiệp và sở hữu ít nguồn
lực hơn so với bất cứ một quốc gia cơng nghiệp nào.
Giai đoạn thứ hai, tăng trưởng quyền lực là giai đoạn quá độ khi quốc gia
này cơng nghiệp hố và đạt được một sự đột phá trong quyền lực (năng lực) trong
suốt giai đoạn này.
Giai đoạn thứ ba, chín muồi về quyền lực khi quốc gia nàyđãcơng nghiệp hồn
tồn, tiếp tục tăng trưởng về kinh tế vàrút ngắn khoảng cách quyền lực với các quốc
gia khác mà đã bước vào giai đoạn này này trước đĩ.” [106, tr. 375-376]
Theo ơng, khi một cường quốc bước vào giai đoạn cơng nghiệp hố và phát
triển sức mạnh kinh tế với tốc độ nhanh hơn khả năng phát triển của siêu cường
đang kiểm sốt hệ thống quốc tế thì cường quốc thách thức đĩ sẽngày càng rút
ngắn khoảng cách trong tương quan lực lượng với cường quốc nguyên trạng. Khi
sức mạnh của cường quốc thách thức vượt qua cường quốc nguyên trạng thì sẽ
dẫn đến sự thay đổi về thứ bậc trong hệ thống quốc tế mà ơng cho rằng đĩ là khi
hồn tất ba giai đoạn của quá trình chuyển dịch quyền lực. Organski cịn bổ sung
32
thêm những khả năng cĩ thể dẫn đến chiến tranh giữa cường quốc nguyên trạng
và cường quốc thách thức dựa trên mức độ thoả mãn với hệ thống quốc tế. Cĩ thể
thấy, Organski đã sử dụng cơng nghiệp như thành tố cốt lõi để đánh giá năng lực
của một quốc gia và từ đĩ đưa ra nhận định về khả năng chuyển dịch quyền lực.
Hướng thứ hai, nhiều quan niệm cho rằng cĩ nhiều thành tố trong quyền
lực của một quốc gia và tổng hồ các thành tố đĩ mới phản ánh được quyền lực
quốc gia. Hans J. Morgenthau đã đưa ra 9 thành tố của quyền lực quốc gia bao
gồm: địa lý, tài nguyên thiên nhiên, khả năng cơng nghiệp, quân sự, dân số, đặc
tính dân tộc, các yếu tố tinh thần (chất lượng xã hội và chính phủ,...), ngoại giao
và chính sách đối nội.[98] Quốc gia nào giành được nhiều ưu thế về tổng thể các
nguồn lực thì quốc gia đĩ cũng được cho là cĩ nhiều quyền lực hơn. Thật vậy, các
lý thuyết về cân bằng quyền lực (balance of power) dù cĩ nhiều cách diễn giải
khác nhauvẫn cĩ chung quan điểm cho rằng phép cộng các thành tố trong quyền
lực của quốc gia sẽ tính tốn được sự phân bổ quyền lực giữa các nước lớn.Để cĩ
thể so sánh được tương quan, cĩ nhiều nỗ lực lượng hố quyền lực quốc gia bằng
việc xây dựng các cơng thức tính tốn:
Năm 1960 Cliffford German đã đưa ra cơng thức tính quyền lực quốc gia
như sau:
G = national power = N(L + P + I + M)
Trong đĩ, N(nuclear capacity): năng lực hạt nhân, L (land): diện tích lãnh
thổ, P(population): dân số; I (industrial base): nền tảng cơng nghiệp và M
(military): sức mạnh quân sự. [50, tr. 141]
Năm 1975 Ray Cline -Giám đốc Trung tâm nghiên cứu chiến lược và Viện
nghiên cứu quốc tế của Đại học Georgetown, Mỹ cũng đã đưa ra cơng thức tính
quyền lực quốc gia như sau:
Pp = (C+E+M) × (S+W)
Trong đĩ, C (Country): thực thể cơ bản gồm dân số và lãnh thổ; E
(Economy): thực lực kinh tế gồm GDP và cơ cấu kinh tế; M (Military): thực lực
33
quân sự bao gồm lực lượng hạt nhân chiến lược và lực lượng chính quy; S
(Strategy): ý đồ chiến lược do lãnh đạo quốc gia vạch ra; W (Will): ý chí của tồn
dân đối với ý đồ chiến lược do lãnh đạo quốc gia vạch ra. [127, tr. 30]
Trên đây chỉ là hai trong nhiều cơng thức tính tốn quyền lực quốc gia được
các nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế đưa ra. Điều này phần nào cho thấy hướng
phân tích này phổ biến đặc biệt trong những thập kỷ từ 1960 – 1980.Tuy nhiên
các cơng thức này chỉ là tương đối, những yếu tố tinh thần thường khĩ cĩ thể đo
lường bằng phương pháp thống kê hay lượng hố mà vẫn cần sử dụng tới các
phương pháp định tính.
Cách tiếp cận quyền lực như nguồn lực này dù đã thành cơng trong việc đặt
ra những nền mĩng đầu tiên cho nghiên cứu quyền lực quốc gia nhưng cũng đang
bộc lộ những hạn chế trong việc giải thích nhiều thực tiễn quan hệ quốc tế. Thật
vậy, khơng phải quốc gia nào cĩ lợi thế về nguồn lực, sức mạnh thì cĩ nhiều quyền
lực hơn.Sức mạnh khơng hồn tồn tương xứng, phản ánh đúng quyền lực. Ví dụ
như, trường hợp nước Nga sau Chiến tranh Lạnh phải đối mặt với nhiều khĩ khăn
về kinh tế, sức mạnh quân sự suy giảm, mối quan hệ ngoại giao với siêu cường
Mỹ hay các nước phương Tây khơng mấy suơn sẻ nhưng chúng ta vẫn cĩ thể cảm
nhận được tầm ảnh hưởng và tiếng nĩi của Nga trong nhiều vấn đề quốc tế quan
trọng như các cuộc xung đột tại Trung Đơng, các điểm nĩng,... vàvẫn được coi là
một đối trọng với quyền lực của Mỹ.
1.1.2.2. Chuyển dịch quyền lực quan hệ
Bởi những hạn chế nêu trên, cách tiếp cận quyền lực như nguồn lực đã bị
thách thức bởi một cách tiếp cận khác cho rằng quyền lực được phản ánh qua mối
quan hệ. Thực tế cho thấy, cĩ sự vượt trội về nguồn lực nhưng chưa chắc đã cĩ
quyền lực trong thực tiễn quan hệ. Và như vậy, sự chuyển dịch quyền lực cầnđược
xem xét trong mối quan hệ giữa các chủ thể.
Cách tiếp cận quyền lực quan hệ này xuất phát từ khái niệm cho rằng quyền
lực là việc “A khiến B phải làm điều gì đĩ mà B khơng làm khác được”[29, tr.4]
34
hay “quyền lực là việc người này kiểm sốt tâm trí và hành động của người khác”
[98, tr. 26]. Như vậy, trong các khái niệm này đều chỉ ra rằng quyền lực cần phải
xem xét trong mối quan hệ giữa A và B hay giữa người này và người khác. A cĩ
quyền lực đối với B nhưng khơng chắc cĩ quyền lực đối với C. Hay nĩi cách khác
là quyền lực của A chỉ được bộc lộ qua mối quan hệ với B. Cách tiếp cận này tạo
ra sự khác biệt căn bản đối với cách tiếp cận quyền lực như nguồn lực. Trong khi
cách tiếp cận quyền lực như nguồn lực cho thấy quyền lực quốc gia là những gì
quốc gia sở hữu thì cách tiếp cận quyền lực này cho thấy quyền lực quốc gia là
những gì quốc gia đĩ thể hiện ra đối với chủ thể khác. David A. Baldwin đã cho
rằng đây là cuộc cách mạng trong phân tích quyền lực. [26, tr. 274]
Theo đĩ, quyền lực của A trong mối quan hệ A- B được đo lường dựa trên
5 chiều cạnh [26, tr. 275-276]:
Một là, phạm vi ảnh hưởng (scope) xác định những khía cạnh, vấn đề hay
lĩnh vực mà A cĩ ảnh hưởng đối với B. Thực tế quyền lực của một quốc gia cĩ thể
được biểu hiện qua nhiều lĩnh vực khác nhau, như một quốc gia cĩ nhiều ảnh
hưởng về kinh tế nhưng khơng chắc chắn rằng quốc gia đĩ cũng cĩ ảnh hưởng
tương tự về quân sự.
Hai là, địa hạt ảnh hưởng (domain)xác định số lượng các chủ thể nằm trong
tầm ảnh hưởng của A hay nĩi cách khác là xác định cĩ bao nhiêu B.
Ba là, mức độ ảnh hưởng (weight) xác định khả năng A ảnh hưởng đến
hành vi của B như thế nào hay B bị ảnh hưởng đến mức nào bởi A.[41] Ví dụ như
trong đàm phán thương mại song phương giữa Mỹ và Việt Nam trong khuơn khổ
WTO, khả năng Việt Nam đàm phán được những mục tiêu quyền lợi đặt ra ban
đầu là khơng cao trong khi khả năng Mỹ đàm phán thắng lợi là khá caocho thấy
mức độ quyền lực của Mỹ đối với Việt Nam trong lĩnh vực thương mại.
Bốn là, chi phí (costs) để thực thi quyền lực. Trong đĩ cần tính đến cả chi
phí của A để thực thi quyền lực đối với B và chi phí đối với B phải bỏ ra để thực
hiện theo ý chí của A.Nhiều quan điểm cho rằng nếu như A phải bỏ ra ít chi phí
35
để thực thi quyền lực với B và B dù phải mất nhiều chi phí khi nghe theo A nhưng
vẫn phải tuân theo thì cĩ nghĩa A cĩ quyền lực với B. [61]Cũng cĩ nhiều quan
điểm khác cho rằng nếu A khơng thể áp đặt được B nhưng B cũng bị mất chi phí
lớn để khơng tuân theo ý chí của A thì điều đĩ cũng phản ánh một dạng quyền lực
của A. [115] Chiều cạnh này giúp ta nhìn nhận được quyền lực của Mỹ và phương
Tây đối với Nga trong cuộc khủng hoảng Ukraine năm 2014. Dù vẫn sáp nhập
Crimea bất chấp sự phản đối của Mỹ và phương Tây nhưng Nga đã phải trả giá
bằng những thiệt hại kinh tế đáng kể bởi sự trừng phạt kinh tế của Mỹ và phương
Tây.
Năm là, phương tiện (means)xác định cơng cụ thực thi quyền lực để làm rõ
cách thức A ảnh hưởng đến B. Tính đến nay cĩ nhiều cách phân loại các cơng cụ
của quyền lực. Theo cách phân loại của David A. Baldwin, cĩ 4 nhĩm cơng cụ
quyền lực [22] bao gồm:(i) Cơng cụ biểu tượng là các biểu tượng về giá trị chuẩn
mực cũng như là các thơng tin được A sử dụng để điều chỉnh suy nghĩ và hành vi
của B. Ví dụ như các quốc gia phương Tây đã sử dụng các giá trị dân chủ và nhân
quyền như một cơng cụ biểu tượng để áp đặt và thực thi quyền lực lên các quốc
gia khác. (ii) Cơng cụ kinh tế gồm cĩ hợp tác thương mại, các lệnh trừng phạt về
kinh tế,... Cơng cụ kinh tế ngày càng được quan tâm và sử dụng nhiều hơn trong
kỷ nguyên phụ thuộc lẫn nhau. (iii) Cơng cụ quân sự bao gồm các lực lượng quân
sự thực tế hoặc cĩ khả năng răn đe. Cơng cụ quân sự được coi là một trong những
cơng cụ chính và quan trọng hơn cả trong lịch sử. (iv) Cơng cụ ngoại giao bao
gồm các hoạt động đại diện và đàm phán.
Để xem xét quá trình chuyển dịch quyền lực theo cách tiếp cận này cần phải
xem xét từng cặp quan hệ song phương giữa các quốc gia hoặc giữa một quốc gia
với một nhĩm trong một chiều dài thời gian để thấy được sự thay đổi trong quyền
lực giữa các bên.Tuy nhiên sẽ rất cồng kềnh và khĩ để đo lường quyền lực theo
cách tiếp cận này dựa trên tính tốn đầy đủ 5 chiều cạnh nêu trên. Đặc biệt nếu
muốn xem xét quyền lực của một quốc gia trên bình diện tồn cầu thì phải tính
36
tốn cùng lúc nhiều mối quan hệ đan xen phức tạp.
Tuy nhiên, thế giới khơng ngừng vận động với sự thay đổi khơng chỉ ở các
nhân tố bên trong mà cịn các nhân tố bên ngồi của mối quan hệ, đặc biệt từ hệ
thống-cấu trúc. Những tính tốn đĩ muốn cĩ tính khách quan phải suy xét trong
từng bối cảnh cụ thể. Một ví dụ như, xem xét quyền lực của Mỹ và Nhật Bản trong
lĩnh vực quân sự, ta cĩ thể thấy trước đây, Nhật Bản phụ thuộc vào Mỹ trong lĩnh
vực an ninh- quân sự là rất lớn nhưng sự phụ thuộc đĩ đang ngày càng ít đi-số lượng
căn cứ quân sự đã giảm dần thậm chí Nhật đang cĩ một số động thái như gia tăng
chi tiêu quân sự và diễn giải lại Hiến pháp. Sự chủ động hơn của Nhật mà khơng
phải trả giá được nhìn nhận theo cách tiếp cận này như một sự gia tăng quyền lực
của Nhật trong quan hệ với Mỹ. Tuy nhiên, thực tế Mỹ lại khơng phản đối sự chủ
động này của Nhật Bản và nhiều quan điểm cho rằng những động thái này giống
như một sự tập trung quyền lực cho liên minh Mỹ - Nhật nĩi chung, Mỹ nĩi riêng
thay vì chuyển dịch quyền lực. Do vậy những tính tốn chi tiết và tách biệt mà
khơng tính đến tác động từ hệ thống-cấu trúc đơi khi lại mất đi tính tổng thể trong
một bối cảnh luơn vận động và phức tạp.
1.1.2.3. Chuyển dịchquyền lực cấu trúc
Một cách tiếp cận quyền lực khác cĩ khả năng tổng quát hơn xuất hiện vào
những năm cuối thế kỷ XX cho rằng quyền lực quốc gia được biểu hiện thơng qua
khả năng xác lập luật chơi trong quan hệ quốc tế [58].Susan ...ùng, về những thay đổi đáng kể trong mơi trường quốc tế bao gồm sự hiện hữu
của các nguy cơ an ninh truyền thơng bên cạnh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các
quốc gia. Sự phụ thuộc này vừa kích thích các quốc gia mưu đạt quyền lực cấu
trúc vừa kiềm chế khả năng chuyển dịch ngoại sinh đi kèm các xung đột quân sự
lớn.
Thứ năm, từ những tiền đề trên, quá trình chuyển dịch quyền lực đã và đang
diễn ra trong các cấu trúc kinh tế và an ninh-chính trị của hệ thống quốc tế. Sự
chuyển dịch quyền lực diễn ra rõ nét nhất trong cấu trúc kinh tế bao gồm cả hình
thức nội sinh và ly tâm. Quá trình chuyển dịch nội sinh đang diễn ra như một hình
thức chia sẻ quyền lực giữa Mỹ và các đồng minh đặc biệt là Anh, Pháp, Đức,
Nhật Bản trong các cơ chế trụ cột của hệ thống kinh tế tồn cầu. Nhìn chung, một
cách tổng thể ở cấp độ tồn cầu vai trị lớn của Mỹ cùng các đồng minh châu Âu
147
và Nhật Bản vẫn được duy trì dựa trên kiến trúc tồn diện với ba trụ cột: IMF, WB
và WTO. Tuy nhiên, vai trị lãnh đạo hệ thống kinh tế tồn cầu đã được san sẻ dần
cho các đồng minh và cả các cường quốc mới nổi mà chủ yếu là Trung Quốc. Việc
quốc tế hĩa đồng nhân dân tệ, những vai trị lớn hơn trong các thể chế tài chính,
thương mại tồn cầu do Mỹ dẫn dắt và việc kiến trúc nên những thể chế tài chính
cùng các khuơn khổ hợp tác thương mại khu vực mới là những minh chứng rõ
ràng cho thấy sự gia tăng mạnh mẽ quyền lực cấu trúc của Trung Quốc trong giai
đoạn 2001 đến nay. Trong giai đoạn này, quyền lực cấu trúc mà Trung Quốc nỗ
lực đạt được chủ yếu nằm trong phạm vi khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Tuy
nhiên, nhìn vào xu hướng mở rộng của các thể chế mà Trung Quốc dẫn dắt, cũng
hồn tồn cĩ khả năng các thể chế đĩ được quốc tế hĩa và cạnh tranh với các thể
chế của Mỹ giống như những gì Trung Quốc đã làm đối với đồng nhân dân tệ. Sự
chuyển dịch quyền lực trong cấu trúc an ninh khơng diễn ra mạnh mẽ như trong
cấu trúc kinh tế, sự chuyển dịch chủ yếu diễn ra theo hình thức nội sinh với những
gánh vác trách nhiệm an ninh lớn hơn từ phía Anh tại NATO ở châu Âu và Nhật
Bản ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Sáng kiến Một vành đai, một con
đường sẽ khơng chỉ thể hiện mong muốn hợp tác kinh tế mà cịn thể hiện tham
vọng một luật chơi an ninh mới trên biển. Nếu sáng kiến này được hiện thực hố,
quyền lực sẽ bị ly tâm khỏi Mỹ thay vì tập trung trong cấu trúc an ninh-chính trị
như hiện nay.
Thứ sáu, để đánh giá khả năng chuyển dịch quyền lực cho đến năm 2035,
luận án cho rằng dựa hai tiền đề khả biến nhất chính là sự thay đổi tương quan lực
lượng và sự điều chỉnh chính sách của chủ thể. Và kịch bản cĩ khả năng xảy ra
nhất là khi quá trình chuyển dịch quyền lực ly tâm vẫn tiếp tục diễn ra ở mức độ
nhẹ hơn hoặc tương đương với quá trình ly tâm từ 2001 đến 2017. Kèm theo quá
trình này là sự cạnh tranh của Mỹ để giảnh ảnh hưởng của mình tại khu vực. Do
đĩ, quan hệ Mỹ - Trung do đĩ vừa cạnh tranh, vừa hợp tác nhưng mặt cạnh tranh
vẫn nổi trội hơn. Những mâu thuẫn cĩ thể bộc lộ trong lĩnh vực kinh tế. Những va
chạm thương mại cĩ thể dẫn tới một cuộc chiến tranh thương mại. Tuy nhiên, khi
148
hoạch định đối sách dài hạn vẫn cần phải tính đến các kịch bản khác. Một điểm
chung giữa các kịch bản chính là thừa nhận quá trình chuyển dịch ly tâm vẫn tiếp
tục xảy ra và sự khác biệt chỉ nằm ở mức độ ly tâm và cĩ kèm theo xung đột, cạnh
tranh gay gắt hay khơng. Tuy nhiên kịch bản xấu nhất đối với Việt Nam khơng
hẳn là khi Mỹ - Trung đối đầu mà là cả khi Mỹ - Trung tiến tới một thoả thuận
hợp tác. Kịch bản này sẽ đặt Việt Nam trước nguy cơ đe doạ cả ba mục tiêu an
ninh, phát triển và ảnh hưởng.
Cuối cùng, là một chính sách phù hợp cho Việt Nam. Là một quốc gia đang
phát triển lại là láng giềng cĩ tranh chấp lãnh thổ với một nước lớn như Trung
Quốc, mối quan hệ với Trung Quốc và biển Đơng sẽ là trọng tâm chính sách của
Việt Nam trong giai đoạn tới. Luận án đưa ra 7 sự lựa chọn chính sách cho Việt
Nam bao gồm: (i) đối đầu trực tiếp (confrontation), (ii) cân bằng (balancing), (iii)
phù thịnh (bandwagoning), (iv) phịng bị nước đơi (hedging), (v) đẩy trách nhiệm
(buckpassing), (vi) biệt lập (isolationism) và (vii) xây dựng cộng đồng
(community). Trong bối cảnh hiện tại với xu hướng chuyển dịch quyền lực như
các kịch bản đã đặt ra kết hợp cân nhắc thế và lực của Việt Nam trong bàn cờ lớn,
lựa chọn chính sách phù hợp đối với Việt Nam nhất là chính sách xây dựng cộng
đồng mang tính bền vững và phịng ngừa rủi ro – mà cụ thể là Cộng đồng Đơng Á
từ sáng kiến của Nhật Bản - dù cho chính sách này địi hỏi những nỗ lực dài hạn
của khơng chỉ Việt Nam mà cịn các bên liên quan. Bên cạnh chính sách lớn này,
củng cố năng lực quốc gia là biện pháp bền vững nhất cần phải luơn được duy trì
giúp Việt Nam đạt được các mục tiêu an ninh, phát triển và ảnh hưởng đã đặt ra.
149
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
1. Vũ Vân Anh (2017), “Đổi mới tư duy về thế giới: Thành tựu và những vấn đề
đặt ra”, “Việt Nam sau 30 năm Đổi mới: Thành tựu và Triển vọng”, Nxb. Hồng
Đức, tr. 233-240
2. Vũ Vân Anh (2017), “Tính cách dân tộc trong quan hệ quốc tế: Từ lý luận đến
thực tiễnở Trung Đơng”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đơng, số
02(138), tr. 21-28
3. Vũ Vân Anh (2017), “Sức mạnh tổng hợp của Ấn Độ sau Chiến tranh Lạnh”,
Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, số 03(52), tr. 1-9
4. Vũ Vân Anh (2017), “Chuyển dịch quyền lực trong hệ thống quan hệ quốc tế
từ năm 2001 -2017”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 4(111), tr. 234-257
5. Vũ Vân Anh (2018), “Những thay đổi trong tương quan lực lượng giữa các
nước lớn từ năm 2001 đến nay”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, số 06(426),
tr.44-51
150
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt
1. Doanh nghiệp và Thương mại(14/3/2011), "Sức mạnh thương mại của Trung
Quốc",
24h/Suc-manh-thuong-mai-cua-Trung-Quoc-3577/
2. Nguyễn Nam Dương (2011), “Về cấu trúc an ninh khu vực Châu Á-Thái
Bình Dương”,Nghiên cứu quốc tế, số 3
3. Đinh Quý Độ (2013), “Sự biến đổi quyền lực trong thế giới hiện nay”, Những
vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, 9 (209)
4. Nguyên Hải (2015), "Mười năm Học viện Khổng Tử",Dự
ánNghiencuuquocte.net,
hoc-vien-khong-tu/
5. Bùi Hồng Hạnh, Bùi Thành Nam (2015), Sự hình thành và phát triển của các
tổ chức quốc tế liên chính phủ từ năm 1945 đến nay, Nxb. ĐHQGHN, Hà
Nội
6. Đào Minh Hồng, Hồng Hiệp Lê (2013), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế.
Khoa QHQT, trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGTPHCM, TPHCM
7. Trần Khánh (chủ biên) (2014), Hợp tác và cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung,
Nxb. Thế giới, Hà Nội.
8. Lê Linh Lan (1997), “Kiến trúc an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương
- thách thức và triển vọng”, Nghiên cứu quốc tế, số 17
9. McComick, Thomas J. (2004), Nước Mỹ nửa thế kỷ: Chính sách đối ngoại
của Hoa Kỳ trong và sau chiến tranh lạnh (bản dịch), Nxb. Chính trị Quốc
gia,Hà Nội
10. Phạm Quang Minh (2016), Kiến trúc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương:
Thực trạng và Triển vọng, Nxb. Thế giới, Hà Nội
11. Trình Mưu, Vũ Quang Vinh (2005). Quan hệ quốc tế những năm đầu thế kỷ
XXI- vấn đề, sự kiện và quan điểm. Nxb. Lý luận Chính trị, Hà Nội
12. Hồng Khắc Nam (2011), Quyền lực trong quan hệ quốc tế: Lịch sử và vấn
151
đề, NXB. Văn hố - Thơng tin, Hà Nội
13. HồngKhắc Nam (2016), Nhập mơn Quan hệ quốc tế, Nxb. Đại học Quốc
gia Hà Nội, Hà Nội
14. Hồng Khắc Nam (2005), “Trật tự quyền lực mới ở Châu Á-Thái Bình
Dương”, Tạp chí Khoa học, chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập
XXI, số 3
15. An Nhiên (2016), "Chặng đường mới của đồng Nhân dân tệ", Tạp chí Cộng
sản Điện tử,
luan/2016/36934/Chang-duong-moi-cua-dong-Nhan-dan-te.aspx
16. Trần Minh Sơn (2015), “Những chuyển động trong cấu trúc an ninh khu vực
Châu Á – Thái Bình Dương”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân,
dong-trong-cau-truc-an-ninh-khu-vuc-chau-a-thai-binh-duong/6914.html
17. Storey, Ian (2016), "Chính sách Hướng Đơng của Nga và tác động đối với
Đơng Nam Á và Biển Đơng." Viện nghiên cứu Đơng Nam Á (ISEAS),
Singapore trong Nghiên cứu Biển Đơng,
dong-cua-nga-
18. TTXVN (2011), “Vụ 11/9: Những con số thống kê khơng bao giờ đủ”,
https://www.vietnamplus.vn/vu-119-nhung-con-so-thong-ke-khong-bao-
gio-du/107811.vnp
19. Đỗ Thị Thuỷ (2010), “Nghiên cứu chính sách đối ngoại Trung Quốc từ gĩc
độ Lý luận Quan hệ quốc tế”, Nghiên cứu quốc tế, số 83 (12-2010).
20. Fareed Zakaria (2008), Thế giới hậu Mỹ, Nxb. Tri thức, Hà Nội
II. Tiếng Anh
21. Allison, Graham (2010), “Nuclear Disorder: Surveying Atomic Threats”,
Foreign Affairs 89 (1), 74-85
22. Baldwin, David A. (1985), Economic Statecraft. Princeton: Priceton
University Press.
152
23. Baldwin, David A. (1979), “Power analysis and world politics: New Trends
versus old tendencies”, World Politics, 31(2)
24. Baldwin, David A. (2012), "Power and International Relations."
Princeton.
n%20(2012)%20Power%20and%20International%20Relations.pdf
25. Baldwin, David A., (1989). Paradoxes of Power, New York: Blackwell
26. Baldwin, David A. (2013), Power and International Relations, 273-297 in
Walter Carlsnaes, Thomas Risse and Beth A. Simmons (ed.) (2013),
Handbooks of International Relations, London: SAGE
27. Barnett, Michael, Duvall Raymond (2005), “Power in International
Politics”, International Organization 59(1), 39-75
28. Barry, Brian(1976), Power and Political Theory: Some European
Perspectives. London: Wiley
29. Berenskoetter, Felix. (2007), "Think about power." In Power in world
politics, by Felix Berenskoetter and M. J. Williams, 4. London and New
York: Routledge.
30. Blackwill, RobertD. (1999), The Future of Transatlantic Relations. New
York: Council on Foreign Relations.
31. Blomberg, Brock, and Lawrence Broz. (2006), "The Political Economy of
IMF Voting Power and Quotas." International Political Economy Society
(IPES). Princeton University
32. Boot, Max (2006), War Made New: Technology, Warfare, and the Course
of History, 1500 to Today, New York: Gotham Books
33. Boulding, Kenneth E. (1989), Three faces of Power, London: SAGE
34. Buchanan, Allen; Keohane, Robert O. (2006), “The Legitimacy of Global
Governance Institutions”, Ethics and International Affairs 20(4), 405-437
35. Cartwright, David (1997), The Price of Peace: Incentives and International
Conflict Prevention (Carnegie Commission on Preventing Deadly Conflict),
Lanham, MD: Rowman & Littlefield
153
36. Cashen, Emily. (2017), "The impact of economic sanctions." World
Finance.https://www.worldfinance.com/infrastructure-
investment/government-policy/the-impact-of-economic-sanctions
37. Chan, Steve (2005), “Is There a Power Transition between the U.S. and China?
The Different Faces of National Power”,Asian Survey45 (5), 687-701
38. CIA, World FactBook (2017), Countries Ranked by Military Strength
2017.
39. Claude, Inis L. (1962), Power and International Relations, New
York:Random House
40. Cline, Ray S. (1977), World Power Assessment, Boulder, CO: Westview
Press
41. Dahl, Robert A. (1957), "The Concept of Power." Behavioral Science 2(3),
201-215
42. Deutsch, Karl W. [1968] 1988 The Analysis of International Relations.
Englewood Cliffs: Prentice Hall.
43. Dur A. and Zimmerman H. (2007),“Introduction: The EU in International
Trade Negotiations”, Journal of Common Market Studies 45(4), 771-787
44. Elgstrưm O. (2007),“Outsiders’ Perceptions of the EU in International Trade
Negotiations”, Journal of Common Market Studies, 45(4), 949-967
45. Friedman, Thomas L. (2011),That Used to Be US: how American Fell Behind
in the World It Invented and How We Can Come Back, UK: Picador
46. Feddersen, Gyde (22/7/2011), "The EU's campaign against the death penalty
in China overshadowed by strategic interests?" University of
Twente.
_s0196592.pdf
47. Ferguson, Nial (2003), “Think Again: Power”, Foreign Policy 134 (Jan-
Feb), 18-24
48. Fever, Peter; Galpi, Christopher (2004), Choosing Your Battles, Princeton,
NJ: Princeton University Press
154
49. Gelb, Leslie (2009), Power Rules: How Common Sense Can Rescue
American Foreign Policy, New York: HarperCollins
50. German, Clifford F. (1960), "A Tentative Evaluation of World Power."
Journal of Conflict Resolution 4(1), 138-144.
51. Ghemawat, Pankaj, and Thomas Hout (2016), "Can China’s Companies
Conquer the World?", Foreign Affairs,
https://www.foreignaffairs.com/articles/united-states/can-chinas-
companies-conquer-world
52. Gilpin, Robert (1975), U.S Power and the Multinational Corporation, New
York: Basic Books
53. Gilpin, Robert (1981), War and Change in World politics, Cambridge
University Press
54. Goswami, Namrata (2009), Theorising the Rise of Asia: Global Power Shifts
and State Responses, in N.S Sisodia, V. Krishnappa (2009), Global Power
Shifts and Strategic Transition in Asia, Academic Foundation
55. Grevi, G. (2009), “The Interpolar world: A new scenerio”, Occasional
Paper 79, Paris: European Union Institute for Security Studies
56. Grieco, Joseph (1988), “Anarchy and the Limits of Cooperation: A Realist
Critique of the Newest Liberal Institutionalism”, International Organization
4(3), 485-507
57. Griffith, Melissa K., Richard Steinberg, and John Zysman. (2015), "Great
Power Politics in a Global Economy: Origins and Consequences of the TPP
and TTIP." Unpacking the Transatlantic Trade and Investment Partnership
Negotiations, Université Libre de Bruxelles
58. Guzzini, Stefano. (1998), Realism in International Relations and
International Political Economy. London: Routledge
59. Guzzini, Stefano (1993), "Structural Power: The Limits of Neorealist Power
Analysis." International Organization47(3), 443-478
60. Hans J. Morgenthau, (1993), Politics among nations: The struggle for Power
155
and Peace, Brief Edition revised by Thomson, Kenneth W, New York:
McGraw-Hill
61. Harsanyi, John C. (1962), "Measurement of Social Power, Opportunity
Costs, and the Theory of Two-person." Behavioral Science 7, 67-80
62. Hardesty, Von. (1982) , Red Phoenix: The Rise of Soviet Air Power 1941-
1945, Washington, D.C: Smithsonian Institution Press.
63. Haas, Ernst B. (1953), "The Balance of Power: Prescription, Concept or
Propaganda?",World Politics 5(4), 442-477
64. Haass, Richard (2008), “The Age of Nonpolarity”, Foreign Affairs 87 (3),
44-56
65. Hammes, Colonel Thomas X. (2004), The Sling and the Stone: On War in
the 21st Century, St. Paul, MN: Zenith Press
66. Holodny, Elena, “Russia's Brain Drain Is Astounding”, Business insider,
2014-12
67. Hu, Richard Weixing (2009), Building Asia-Pacific Regional Architecture.
CNAPS Visiting Fellow working Paper, washington D.C.: The Brookings
Institution: Center for Northeast Asian Policy Studies.
68. Hurd, Ian (2007), After Anarchy: Legitimacy and Power in the United
Nations Security Council, Princeton, NJ: Princeton University Press
69. Ikenberry, G. John (2006), Liberal Order and Imperial Ambition,
Cambridge, UK: Polity
70. IMF, IMF Annual Report 2016,
71. IMF (21/4/2017)"Review of the Special Drawing Right (SDR) Currency
Basket." International Monetary
Fund.
view-of-the-Special-Drawing-Right-SDR-Currency-Basket
72. IMF, World Economic Outlook Database,
156
73. Jane Cai (7/2017), Early Warning Signs of Danger, South China Morning
Post,
kong-china-most-risk-financial-crisis-bank-warns
74. Keaney, John (1/2/2017) "CSTO: A Military Pact to Defend Russian
Influence." American Security Project,
https://www.americansecurityproject.org/csto-a-military-pact-to-defend-
russian-influence/
75. Kennedy, Paul (1989), The Rise and Fall of the Great Powers, New York:
Vintage Books
76. Kirk, Ashley (2015), “Nobel Prize winners: Which country has the most
Nobel laureates?”,The
Telegraph,
1926364/Nobel-Prize-winners-Which-country-has-the-most-Nobel-
laureates.html
77. Kindleberger, Charles P. (1970), Power and Money: The Politics of
International Economics and the Economics of International Politics, New
York: Basic Books
78. Kissinger, Henry (2011),On China, New York: Penguin Book
79. Kissinger, Henry (2001), World Order, New York: Penguin Books
80. Knorr, Klaus (1975), The Power of Nations: The International Political
Economy of International Relations, New York: Basic Books
81. Krasner, Stephen D. (1985), Structural Conflict: The Third World Against
Global Liberalism, Berkeley: University of California Press.
82. Kristensen, Hans M., and Joshua Handler (2002), "SIPRI Yearbook 2002:
Appendix 10A. World nuclear forces",SIPRI
https://www.sipri.org/yearbook/2002/10/appendix10A
83. Lai, David (2011), The United States and China in Power Transition, US
Army War College, CreateSpace Independent Publishing Platform
157
84. Lasswell, Harold; Kaplan, Abraham (1950), Power and Society: A
Framework for Political Inquiry, New Haven, CT: Yale University Press
85. Le Hong Hiep (2013), “Vietnam’s Hedging Strategy against China since
Normalization”, Contemporary Southeast Asia: A Journal of International
and Strategic Affairs, 35(3), 333-368
86. Lee Kuan Yew (2013), One man's view of the world, Singapore: Straits
Times Press
87. Little, Richard (2007), The Balance of Power in International Relations:
Metaphors, Myths and Models, Cambridge University Press
88. Llana, Sara Miller (2/7/ 2013), "Can Europe shoulder its military burden on
its own?" CSMonitor,
https://www.csmonitor.com/World/Europe/2013/0702/Can-Europe-
shoulder-its-military-burden-on-its-own
89. Lukes, Steven (2005), Power: A Radical View, 2nd ed., London: Palgrave
Macmillian.
90. Malcom Scott, Cedric Sam (2017), “Here’s How Fast China’s Economy Is
Catching Up to the U.S”,
Bloomberg,https://www.bloomberg.com/graphics/2016-us-vs-china-
economy/
91. Majid, Tehranian (1997), “Global communication and international
relations: Changing paradigms and policies”, The International Journal of
Peace Studies, 2(1), 1-32
92. Manners, Ian. (2002) "Normative Power Europe: A Contradiction in
Terms?" Journal of Common Market Studies 40(2), 235-258
93. McClean, Emma (2014), "Hard Evidence: who uses veto in the UN Security
Council most often – and for what?" The
Conversation,
the-un-security-council-most-often-and-for-what-29907
94. Mearsheimer, John J. (2001). The Tragedy of Great Power Politics, New
York: W.W. Norton and Company
158
95. Ming Wan (2001), Japan Between Asia and the West: Economic Power and
Strategic Balance, London and New York: Routledge
96. Mingst, Karen A., Arreguin-Toft, Ivan M. (2010), Essentials of International
Relations, Fifth Edition, New York: W. W. Norton & Company, Inc.
97. MOFA China, “Mao Zedong’s Theory on the Division of the Three World
and the Strategy of Forming an Alliance against an opponent”,
547/t18008.shtml
98. Morgenthau, Hans J. (1993), Politics among nations: The struggle for Power
and Peace, Brief Edition revised by Thomson, Kenneth W., New York:
McGraw-Hill
99. Nagel, Jack (1975), The Descriptive Analysis of Power, New Haven, CT:
Yale University Press
100. Nagl, John (2009), “Let’s Win the Wars We’re In”, Joint Force Quarterly
52 (1), 20-26
101. Nester, William. 2001, International Relations: Politics and Economics in
the 21st Century, USA: Wadsworth
102. Norloff, Carla (2010), America’s Global Advantage: US Hegemony and
International Cooperation, Cambridge: UK: Cambridge University Press
103. Norris, Robert, Burrows, Andrew, Fieldhouse, Richard (1994), Nuclear
Weapons Databook, Volume V, British, French and Chinese Nuclear
Weapons, San Francisco: Westview Press
104. Nye, Joseph S. (2011), The future of Power. New York: Public Affairs.
105. OECD Data,Gross Domestic Spending on
R&D,https://data.oecd.org/rd/gross-domestic-spending-on-r-d.htm
106. Organski, A. F. K. 1968. World Politics. New York: Alfred A. Knopf.
107. Owada, Hisashi (2000), “The Shaping of World Public Order and the Role
of Japan”, Japan Review of International Affairs 14(8), 3-21
108. Powell, Robert (1991), “Absolute and Relative Gains in International
159
Relations Theory”, American Political Science Review 85(4), 1303-1320
109. Quiongqiong Chen (2017) , Globalization and Transnational Academic
Mobility, Singapore: Springer
110. Ratcliffe, John, (2000), Scenario building: a suitable method for strategic
property planning, Property Management18(2), 127-144
111. Richard Weixing Hu (2009), Building Asia Pacific Regional Architecture:
The Challenge of Hybrid Regionalism, The Brookings Institution, Center for
Northeast Asian Policy Studies
112. Rosecrance, Richard N. (1986), The Rise of Trading State, New York: Basic
Books
113. Saran, Shyam, David Malone, and W. P. S. Sidhu (2015), UNSC in an Era
of Great Power Rivalry, The Brookings Institution.
114. Scarlett, Zachary A. (2013), China after the Sino-Soviet split: Maoist
politics, global naratives, and the imagination of the world, PhD Dissertation
in History, Northeastern University Boston, Massachusetts
115. Schelling, Thomas C. (1984), Choice and Consequence: Perspectives of an
Errant Economist, Cambridge, MA: Harvard University Press
116. Slaughter, Anne Marie (2009), “America’s Edge: Power in the Networked
Century”, Foreign Affairs 88(1), 94-113
117. Smith, Rupert (2006), The Utility of Force: The Art of War in the Modern
Age, New York: Random House
118. Stanger, Allison (2009), One Nation Under Contract: Outsourcing of
American Power and the Future of Foreign Policy, New Haven, CT: Yale
University Press
119. Starr, Paul (2007), Freedom's Power: The True Force of Liberalism, New
York: Basic Books
120. Statista (2013), Number of scientists and researchers per 1,000 employed
(full time equivalent) in comparison between countries 2013, Data, OECD.
https://www.statista.com/statistics/264644/ranking-of-oecd-countries-by-
160
number-of-scientists-and-researchers/
121. Statistics, WTO Secretariat,Regional Trade Agreements: Facts and Figures,
https://www.wto.org/english/tratop_e/region_e/regfac_e.htm
122. Strange, Susan (1988), States and Market, New York: Blackwell
123. Strange, Susan (1996), The Retreat of the State: The Diffusion of Power in
the World Economy,Cambridge University Press
124. Street, Tim (30/9/2016) "Taking Back Control? The UK, Europe and
NATO." Oxford Research
Group.
s_and_reports/taking_back_control_uk_europe_and_nato
125. Tammen, Ronald L., Jacek Kugler, Douglas Lemke, Allan C. Stam III, Mark
Abdollahian, Carole Alsharabati, Brian Efird and A.F.Organski (2000),
Power Transitions: Strategies for the 21st Century, Washington D.C: CQ
Press
126. TASS (2016) "Russia seeks to turn CSTO into universal
organization",Russia and India
Report,https://in.rbth.com/world/2016/01/18/russia-seeks-to-turn-csto-into-
universal-organization_560175
127. Tellis, Ashley J. (2000), "Chapter Three: Reviewing Traditional Approaches
to Measuring National Power." In Measuring National Power in the Post-
Industrial Age, by Ashley J. Tellis, 30. RAND Corporation
128. The Economist (2010), "Data, data everywhere: Special Report on Managing
Information.",
economist-data-data-everywhere.pdf.
129. The Economist (2000), "Weathering the Storm."
https://www.economist.com/node/359593
130. The Guardian, (2003) "Russia and France threaten to use veto." The
Guardian,https://www.theguardian.com/world/2003/mar/10/iraq.politics1
131. The Top Ten, Top 10 Most Well Trained Special Forces on Earth,
161
132. The White House(2010), "Cybersecurity.",
133. The White House (1999). A National Security Strategy for a New Century.
the U.S. National Security Strategy
134. Thomson Reuters (2014), “Top 100 Global Innovators: Honoring the World
Leaders of Innovation”, https://www.reuters.com/article/us-global-
innovators-leaders-idUSKCN0IU1VG20141110
135. Toffler, Alvin (1990), Power Shift, United States: Bantam Books.
136. Walton, David; Kavalski, Emilian (2017), Power Transition in Asia, London
and New York: Routledge.
137. Waltz, Kenneth N. (1979), “Theory of International Politics, Long Grove,
Illinois: Waveland Press
138. Waltz,Kenneth N. (2008), Realism and International Politics, New York:
Routledge
139. Wan, Ming (2001) Japan Between Asia and the West: Economic Power and
Strategic Balance. New York: M.E. Sharpe.
140. Weber, Max (1947), The Theory of Social and Economic Organization, New
York: Oxford University Press
141. Well, Lisa Van, and Mitchell Reardon(2011). The WTO and the EU:
Leadership versus Power in International Image. France: HAL.
142. White, Hugh (2017), "China’s One Belt, One Road to challenge US-led
order",The Straits Time, https://www.straitstimes.com/opinion/chinas-one-
belt-one-road-to-challenge-us-led-order
143. Wilde, Robert. 2017. "Woodrow Wilson's Fourteen Points." ThoughtCo.,
https://www.thoughtco.com/woodrow-wilsons-fourteen-points-1222054.
144. William C. Martel (2015), “The Making of Future American Grand
162
Strategy”, The National Interest,
making-future-american-grand-strategy-12126
145. Wilson Center: Digital Archieve - International History Declassified,“Soviet
Nuclear History”,
146. Wintour, Patrick (28/12/ 2016), “UK's key role in brokering UN resolution
on Israeli settlements confirmed”,The
Guardian,https://www.theguardian.com/world/2016/dec/28/uks-key-role-
in-brokering-un-resolution-on-israeli-settlements-confirmed
147. Wolf, Martin (2017),“How Barack Obama rescued the US economy?”,
Financial Times, https://www.ft.com/content/b5b764cc-d657-11e6-944b-
e7eb37a6aa8e?mhq5j=e1
148. UNDP (2008),"Climate Change: Adaption critical as global warming
accelerates", The United Nations,
149. Zakaria, Fareed (2009),The Post-American world. New York: W.W. Norton
& Company.
163
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1:
So sánh chỉ số GDP thu nhập bình quân đầu người giữa các nước lớn
từ năm 2001 đến 2015
*Nguồn: Tổng hợp từ cơ sở dữ liệu của World Bank, GDP per capita (current
US$), https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.PCAP.CD
37273.62
44307.92
48374.09
55836.79
25980.22
40047.91
38292.87
43734
32716.42
35781.17
42935.25
32477.22
1047.48 1740.1
4514.94 7924.652100.36 5323.47
10675
9057.11
460.83 729
1387.88
1581.59
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
2001 2005 2010 2015
Biểu đồ. GDP bình quân đầu người từ 2001 - 2015
(đơn vị USD)
Mỹ Anh Nhật Trung Quốc Nga Ấn Độ
164
PHỤ LỤC 2:
So sánh chỉ số giá tiêu dùng của các nước lớn từ năm 2001 đến 2017
Nguồn: World Wide Inflation Data,
2.83
1.64
0.12
2.13
1.24
3.29
0.05
2.69
-0.8
-0.72
0.8
0.47
0.73
3.17
1.44 1.59
21.61
6.86
15.55
3.69
3.77
12.11
5.88
2.35
-5
0
5
10
15
20
25
2001 2010 2015 2017
Biểu đồ. Chỉ số giá tiêu dùng năm 2001-2017
(đơn vị USD)
Mỹ Anh Nhật Trung Quốc Nga Ấn Độ
165
PHỤ LỤC 3:
Cán cân thương mại của các nước lớn từ 2001 đến 2017
1. Mỹ
Nguồn: Cục điều tra Hoa Kỳ, https://tradingeconomics.com/united-
states/balance-of-trade
2. Trung Quốc
Nguồn: Tổng cục hải quan Trung Quốc,
https://tradingeconomics.com/china/balance-of-trade
166
3. Nga
Nguồn: Ngân hàng Trung Ương Nga,
https://tradingeconomics.com/Russia/balance-of-trade
4. Ấn Độ
Nguồn: Bộ Cơng nghiệp &Thương mại Ấn Độ,
https://tradingeconomics.com/india/balance-of-trade
167
5. Nhật Bản
Nguồn: Bộ Tài chính Nhật Bản, https://tradingeconomics.com/Japan/balance-of-
trade
6. Khu vực Euro
Nguồn: EUROSTAT, https://tradingeconomics.com/european-union/balance-of-
trade
168
PHỤ LỤC 4:
1. So sánh dịng vốn đầu tư nước ngồi FDI vào các quốc gia
(FDI net inflows)
Nguồn: World Bank Data,
https://data.worldbank.org/indicator/BX.KLT.DINV.CD.WD
2. So sánh dịng vốn ra từ các quốc gia (FDI net outflows)
Nguồn: World Bank Data,
https://data.worldbank.org/indicator/BM.KLT.DINV.CD.WD
169
PHỤ LỤC 5:
Biểu đồ: Số lượng quân nhân của các quốc gia từ 2001-2015
(Đơn vị: triệu người)
Nguồn: International Institute for Strategic Studies, The Military Balance,
Armed forces personnel, https://www.iiss.org/en/publications/military-s-balance
170
PHỤ LỤC 6:
Nhập khẩu vũ khí của các quốc gia từ 2001-2016
(Đơn vị: tỷ USD)
Nguồn: Viện nghiên cứu hồ bình Stockholm SIPRI, Arms imports, in World
Bank Data, https://data.worldbank.org/indicator/MS.MIL.MPRT.KD
171
PHỤ LỤC 7:
Thống kê số lượng vũ khí, khí tài trong lực lượng vũ trang của các nước lớn
năm 2016
Bảng thống kê
Số liệu cụ thể các loại vũ khí, khí tài của các nước lớn 2016
Mỹ Nga Trung Ấn Anh Nhật
Hải
quân
Tàu hải
quân
436 313 749 214 76 129
Tàu sân bay 20 1 1 2 1 4
Tàu khu
trục
85 19 32 11 6 38
Frigate 0 6 51 15 13 0
Corvette 0 83 32 24 0 6
Tàu ngầm 70 61 73 15 11 17
Khơng
quân
Máy bay 12.100 4.042 3.729 2.216 888 1.654
MB chiến
đấu
388 629 1.199 323 141 154
MB đa chức
năng
2.062 428 567 329 91 134
MB cường
kích
470 752 300 220 0 0
Helicopters 5.000 1.360 1.627 725 386 719
Lục
quân
Xe tăng 8.848 20.050 9.150 4.426 407 686
AFVs 46.000 30.201 4.788 5.681 4.673 2.905
Pháo binh 3.269 14.533 9.726 5.067 532 1.179
Pháo tự
hành
950 5.943 1.710 290 117 226
Pháo tên
lửa
1.197 4.020 1.770 292 50 99
Nguồn: ArmedForces.eu, tổng hợp từ cia.gov, icanw.org, các trang web của
chính phủ và báo chí
172
PHỤ LỤC 8:
Thống kê số lượng đầu đạn hạt nhân theo quốc gia
Nguồn:Visual Capitalít, The World’s 15000 Nuclear Weapon: Who has
that?
173
PHỤ LỤC 9:
Biểu đồ 2.10. Đĩng gĩp vào chi tiêu quốc phịng của NATO năm 2016
Nguồn: ShareAmerica, For NATO Allies, an investment and capabilities pledge
for collective defense, https://share.america.gov/for-nato-allies-a-pledge-for-
collective-defense/