Luận án Sự gắn kết trong gia đình công nhân khu công nghiệp hiện nay

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MẠNH THẮNG sự gắn kết trong gia đình công nhân khu công nghiệp hiện nay (Nghiờn cứu trường hợp Khu cụng nghiệp Bắc Thăng Long Hà Nội) LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYấN NGÀNH XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MẠNH THẮNG sự gắn kết trong gia đình công nhân khu công nghiệp hiện nay (Nghiờn cứu trường hợp Khu cụng nghiệp Bắc Thăng Long Hà Nội) LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYấN NGÀNH XÃ HỘI HỌC Mó số: 62 31 30

pdf192 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Luận án Sự gắn kết trong gia đình công nhân khu công nghiệp hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
01 Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. NGUYỄN HỮU MINH 2. PGS.TS. ĐẶNG THỊ ÁNH TUYẾT HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, cĩ nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định. Tác giả luận án Nguyễn Mạnh Thắng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ SỰ GẮN KẾT TRONG GIA ĐÌNH CƠNG NHÂN 15 1.1. Hướng nghiên cứu liên quan đến gắn kết vợ chồng cơng nhân 15 1.2. Hướng nghiên cứu liên quan đến gắn kết cha mẹ và con cái 23 1.3. Hướng nghiên cứu liên quan đến gắn kết vợ chồng với ơng bà 32 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU SỰ GẮN KẾT TRONG GIA ĐÌNH CƠNG NHÂN KHU CƠNG NGHIỆP 38 2.1. Một số khái niệm cơ bản 38 2.2. Cơ sở lý luận và các lý thuyết vận dụng vào nghiên cứu sự gắn kết trong gia đình cơng nhân 48 Chương 3: THỰC TRẠNG GẮN KẾT TRONG GIA ĐÌNH CƠNG NHÂN KHU CƠNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONG 62 3.1. Đặc điểm gia đình cơng nhân khu cơng nghiệp 62 3.2. Gắn kết vợ chồng cơng nhân 71 3.3. Gắn kết cha mẹ với con cái 92 3.4. Gắn kết vợ chồng với ơng/bà 107 Chương 4: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ GẮN KẾT TRONG GIA ĐÌNH CƠNG NHÂN KHU CƠNG NGHIỆP 117 4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến gắn kết trong gia đình cơng nhân 117 4.2. Giải pháp tăng cường sự gắn kết trong gia đình cơng nhân khu cơng nghiệp 129 KẾT LUẬN 146 KHUYẾN NGHỊ 150 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KCN : Khu cơng nghiệp KCX : Khu chế xuất NLĐ : Người lao động PVS : Phỏng vấn sâu THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thơng DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: So sánh đồn kết cơ học và đồn kết hữu cơ của E. Durkheim 57 Bảng 3.1: Tương quan về quản lý tiền đối với tình trạng chung sống 76 Bảng 3.2: Quyền quyết định của vợ chồng người cơng nhân tại khu cơng nghiệp Bắc Thăng Long 78 Bảng 3.3: Phân cơng cơng việc trong gia đình người cơng nhân tại khu cơng nghiệp Bắc Thăng Long 82 Bảng 3.4: Mức độ gắn kết thiếu bền vững qua các chỉ báo xung đột 87 Bảng 3.5: Gắn kết vợ chồng qua đời sống tình dục xét nhĩm tuổi 89 Bảng 3.6: Gắn kết giữa cha mẹ và con cái trong chăm sĩc 96 Bảng 3.7: Những lo lắng của cha mẹ khi chăm sĩc con cái theo tương quan nhĩm tuổi 97 Bảng 3.8: Những khĩ khăn trong quá trình chăm sĩc con cái tương quan thành phần xuất thân 98 Bảng 3.9: Sự gắn kết của cha mẹ với con cái trong giáo dục 102 Bảng 3.10: Sự gắn kết vợ chồng với ơng bà (bố mẹ đẻ) qua chăm sĩc 108 Bảng 3.11: Sự gắn kết vợ chồng với ơng bà (bố mẹ vợ/chồng) qua chăm sĩc 109 Bảng 3.12: Gắn kết giữa ơng bà với con cái 110 Bảng 3.13: Tần suất hỏi thăm ơng bà của vợ/chồng 111 Bảng 3.14: Tương quan giới tính về những khĩ khăn khi phụng dưỡng chăm sĩc ơng bà 112 Bảng 4.1: Ảnh hưởng của các yếu tố nhân khẩu học đến mức độ gắn kết qua quyền lực giữa vợ chồng cơng nhân 117 Bảng 4.2: Ảnh hưởng của các yếu tố nhân khẩu học đến mức độ gắn kết trong phân cơng cơng việc giữa vợ và chồng cơng nhân 118 Bảng 4.3: Ảnh hưởng của các yếu tố nhân khẩu học đến mức độ gắn kết giao tiếp của vợ chồng cơng nhân 119 Bảng 4.4: Ảnh hưởng của các yếu tố nhân khẩu học đến mức độ gắn kết trong đời sống tình dục của cơng nhân 120 Bảng 4.5: Ảnh hưởng của yếu tố nhân khẩu học đến mức độ gắn kết qua chăm sĩc của cha mẹ đối với con cái 121 Bảng 4.6: Ảnh hưởng của yếu tố nhân khẩu học đến mức độ gắn kết quả, giáo dục cha mẹ đối với con cái 122 Bảng 4.7: Ảnh hưởng của yếu tố nhân khẩu học đến mức độ gắn kết qua chăm sĩc và phụng dưỡng ơng bà 123 Bảng 4.8: Ảnh hưởng của các yếu tố đặc điểm cơng việc và điều kiện sống đến mức độ gắn kết phân cơng cơng việc của 2 vợ chồng 124 Bảng 4.9: Ảnh hưởng của các yếu tố đặc điểm cơng việc và điều kiện sống đến mức độ gắn kết giữa cha mẹ và con cái qua chăm sĩc 126 Bảng 4.10: Ảnh hưởng của các yếu tố đặc điểm cơng việc và điều kiện sống đến mức độ gắn kết giữa cha mẹ và con cái qua giáo dục 127 Bảng 4.11: Ảnh hưởng của các yếu tố đặc điểm cơng việc và điều kiện sống đến mức độ gắn kết giữa vợ chồng với ơng bà qua chăm sĩc và phụng dưỡng 128 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Trình độ chuyên mơn của gia đình cơng nhân khu cơng nghiệp Bắc Thăng Long (N=450) 67 Biểu đồ 3.2: Tương quan giới tính về tìm hiểu nhau trước hơn nhân của cơng nhân tại khu cơng nghiệp Bắc Thăng Long 69 Biểu đồ 3.3: Sự gắn kết về tài chính của vợ chồng cơng nhân tại khu cơng nghiệp Bắc Thăng Long 75 Biểu đồ 3.4: Gắn kết vợ chồng qua giao tiếp 85 Biều đồ 3.5: Gắn kết bố mẹ với con cái qua truyền thơng 93 Biểu đồ 3.6: Gắn kết bố mẹ với con cái qua điện thoại 94 Biểu đồ 3.7: Thời gian trung bình cha mẹ dành để chăm sĩc con cái 95 Biểu đồ 3.8: Tương quan giới tính dành cho việc học của con cái 100 Biểu đồ 3.9: Những biểu hiện về gắn kết của con cái với cha mẹ qua giáo dục 103 Biểu đồ 3.10: Mơ hình gia đình cơng nhân cĩ 1 và 2 con 104 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Gia đình là tế bào của xã hội; nhĩm xã hội đặc thù hình thành trên cơ sở hơn nhân, huyết thống và được pháp luật thừa nhận. Gia đình là một trong những thành tố cơ bản, quan trọng cấu thành nên cấu trúc xã hội. Gia đình khơng chỉ đơn giản là nhĩm người chung sống với nhau do cĩ quan hệ hơn nhân và quan hệ huyết thống, cùng sản xuất, cùng hưởng thụ vật chất mà họ cịn gắn kết với nhau bằng những mối liên hệ tình cảm sâu sắc, từ nhỏ đến khi trưởng thành và kể cả khi mất. Vì vậy, chức năng chăm sĩc về mặt tâm lý, tình cảm cho các thành viên trong gia đình ngày càng trở nên quan trọng. Khi đời sống vật chất đã tạm ổn định, các nhu cầu tiêu dùng hàng ngày được đáp ứng tốt hơn thì đời sống văn hĩa, tâm lý tình cảm của các thành viên lại là yếu tố quan trọng cần quan tâm để xây dựng hạnh phúc gia đình. Mỗi thành viên sau giờ lao động mệt mỏi, căng thẳng ngồi xã hội, họ tìm thấy ở gia đình nơi yên ổn nhất và yên ấm nhất để tâm sự chuyện trị, trao đổi với người thân những băn khoăn, thắc mắc, những khĩ khăn gặp phải trong cơng việc cũng như cùng chia sẻ những niềm vui, nỗi buồn. Họ tìm thấy ở gia đình mình sự quan tâm, những tình cảm thân thiết đem lại cho họ sự yên ổn về mặt tâm lý, sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành viên về mặt tinh thần, tư tưởng. Trong hơn hai thập kỷ gần đây, cùng với sự phát triển các khu cơng nghiệp, xã hội đã chứng kiến nhiều thay đổi mạnh mẽ trong quá trình cơng nghiệp hĩa, đơ thị hĩa và tồn cầu hĩa Cùng với những thay đổi đĩ, gia đình cơng nhân khơng cịn là một ngoại lệ mà tất yếu trải qua nhiều thay đổi, trong đĩ đã xuất hiện một mơ hình gia đình kiểu mới - gia đình cơng nhân trong khu cơng nghiệp. Mơ hình gia đình này ngày càng tăng về số lượng và phong phú, đa dạng, phức tạp về tính chất. Để nhận diện thực trạng sự gắn kết về mơ hình gia đình mới này, rất cần thiết cĩ những nghiên cứu về nĩ dưới gĩc độ khoa học, đây cũng là một lĩnh vực rộng lớn, phong phú và hứa hẹn nhiều phát hiện lý thú. 2 Tính đến tháng 12/2016, cả nước cĩ 324 khu cơng nghiệp (KCN) và 16 khu kinh tế, cĩ tổng diện tích tự nhiên trên 92 nghìn ha, hiện cĩ 220 KCN đã đi vào hoạt động, thu hút trên 2,9 triệu cơng nhân, lao động, chiếm tỷ lệ 13- 15% lực lượng lao động cả nước [103]. Sự phát triển của các KCN mang lại nhiều tác động tích cực trong tạo việc làm, thu hút một lực lượng lao động với quy mơ lớn và đa dạng về đặc trưng nhân khẩu học và xã hội, gĩp phần cho sự hình thành và phát triển các gia đình cơng nhân trong các KCN hiện nay. Tuy nhiên, hầu hết các KCN hiện nay chưa cĩ quy hoạch về xây dựng nhà ở, nhà trẻ mẫu giáo, cơ sở hạ tầng và các thiết chế văn hĩa, xã hội phục vụ cho cơng nhân; tình trạng mất cân bằng giới tính tại KCN; đời sống gia đình cơng nhân KCN cịn gặp nhiều khĩ khăn. Tiền lương và thu nhập thấp chưa đáp ứng được mức chi tiêu cơ bản hàng ngày của gia đình cơng nhân, dẫn đến áp lực về đời sống vật chất nên đại bộ phận gia đình cơng nhân KCN gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc chăm sĩc, giáo dục con cái và người thân. Cơng nghiệp hĩa tuy khơng xĩa bỏ các mơ hình gia đình truyền thống nhưng nĩ phá vỡ gắn kết gia đình truyền thống, tạo nên tính đa khuân mẫu gắn kết của gia đình, trong đĩ khuơn mẫu gia đình truyền thống chỉ là một trong số những khuân mẫu gắn kết gia đình cịn tồn tại. Sự thay đổi quan trọng nhất của chức năng gia đình là quá trình chuyển gia đình từ đơn vị sản xuất sang chủ yếu là một đơn vị tiêu dùng, tiếp theo là việc chuyển một phần chức năng chăm sĩc, giáo dục con cái cho người thân và trường học do nữ cơng nhân ngày càng tham gia nhiều hơn vào hoạt động tạo thu nhập từ doanh nghiệp. Những biến đổi đa dạng về cấu trúc và chức năng gia đình đã khiến nhiều gia đình cơng nhân khơng thích ứng và khơng kiểm sốt được các mối quan hệ gắn kết trong gia đình cơng nhân, dẫn đến mâu thuẫn, xung đột và bạo lực gia đình, ngoại tình, trẻ em và người già khơng được chăm sĩc, phụng dưỡng đầy đủ. Trong bối cảnh tồn cầu hĩa hiện nay, 2 yếu tố gồm: ký kết được hợp đồng sản xuất liên tục và cĩ thị trường tiêu thụ hết hàng hĩa làm ra hay khơng 3 cũng tạo ra tính bền vững của doanh nghiệp. Các yếu tố đĩ sẽ ảnh hưởng đến mức lương của doanh nghiệp trả cho người lao động (NLĐ) và chiến lược đầu tư cho nguồn nhân lực. Mặt khác, khơng ít trường hợp NLĐ vẫn cịn “đứng núi này trơng núi nọ”, chỉ vì doanh nghiệp thiếu việc làm thường xuyên, dẫn đến thu nhập bấp bênh khơng đảm bảo đời sống gia đình với biết bao chi phí: nhà trọ, điện nước, đi lại chưa kể đến chi phí cho các thành viên trong gia đình cĩ con nhỏ. Tồn cầu hĩa và hội nhập cũng cĩ thể dẫn đến những hệ lụy về lối sống, cĩ tác động tích cực đến những cơng nhân cĩ bản lĩnh, và cĩ ý chí vươn lên, đồng thời cũng tác động tới một bộ phận cơng nhân học theo, làm theo lối sống phương Tây như: sinh hoạt tình dục tự do, hiện tượng chung sống với bạn tình, sống thử... cĩ những cơng nhân chủ trương khơng kết hơn sớm để được tự do, khơng phải bận rộn về trách nhiệm với gia đình và con cái. Một số cơng nhân lại cĩ xu hướng khơng muốn lập gia đình, chủ trương sống độc thân. Những quan niệm lệch lạc của một số cơng nhân về hơn nhân, gia đình ảnh hưởng trực tiếp đến việc duy trì và phát triển các thế hệ nối tiếp. Dưới tác động của cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước làm cho sự gắn kết trong gia đình cơng nhân KCN thiếu bền chặt và biến đổi về các chức năng gia đình. Mơ hình gia đình, đặc biệt cĩ nhiều nữ cơng nhân đơn thân nuơi con, nhiều gia đình cơng nhân ly thân, ly hơn, nhiều gia đình do vợ chồng làm lệch ca nhau, khơng cĩ nhiều thời gian chăm sĩc nhau và con cái, phải gửi con cái về quê nhờ ơng bà, người thân trơng giúp hoặc phải nghỉ việc giữa chừng dẫn đến tình trạng gắn kết giữa các thành viên trong gia đình "lỏng lẻo". Từ đĩ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài: "Sự gắn kết trong gia đình cơng nhân khu cơng nghiệp hiện nay" làm luận án, nhằm gĩp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về gia đình Việt Nam nĩi chung, gia đình cơng nhân KCN nĩi riêng, đặc biệt là sự tăng cường gắn kết trong gia đình cơng nhân. 4 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ lý luận và thực tiễn sự gắn kết trong gia đình cơng nhân khu cơng nghiệp; phân tích các yếu tố tác động làm biến đổi gắn kết trong gia đình cơng nhân hiện nay; trên cơ sở đĩ đề xuất định hướng, giải pháp nhằm tăng cường sự gắn kết trong gia đình cơng nhân KCN thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ một số vấn đề lý luận về sự gắn kết trong gia đình cơng nhân khu cơng nghiệp; - Đánh giá, phân tích thực trạng sự gắn kết trong gia đình cơng nhân ở khu cơng nghiệp Bắc Thăng Long Hà Nội hiện nay; - Phân tích các yếu tố tác động đến sự gắn kết trong gia đình cơng nhân ở khu cơng nghiệp Bắc Thăng Long Hà Nội hiện nay; - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường sự gắn kết bền vững trong gia đình cơng nhân ở các khu cơng nghiệp trong thời gian tới. 3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là sự gắn kết trong gia đình cơng nhân khu cơng nghiệp hiện nay. 3.2. Khách thể nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu các gia đình cĩ ít nhất một người là cơng nhân hiện làm việc trong KCN Bắc Thăng Long Hà Nội (người đĩ phải là vợ hoặc chồng) và một số cán bộ chính quyền địa phương cấp huyện, xã, tổ dân phố, khu phố, (thơn, xĩm). 3.3. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian nghiên cứu: Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu gia đình cơng nhân thuê nhà trọ ở xã Kim Chung, huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội và cơng nhân đã cĩ gia đình trong 2 doanh nghiệp thuộc KCN Bắc Thăng Long, Hà Nội. 5 - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Sự gắn kết trong gia đình cơng nhân (cụ thể qua 3 mối gắn kết là, gắn kết giữa vợ với chồng, gắn kết cha mẹ với con cái và gắn kết với ơng bà trong gia đình cơng nhân). - Thời gian nghiên cứu: Các tư liệu, số liệu về cơng nhân KCN Hà Nội từ năm 2011 - 2016. Thời điểm khảo sát thực tiễn: năm 2016. 4. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết 4.1. Câu hỏi nghiên cứu 1. Sự gắn kết trong gia đình cơng nhân khu cơng nghiệp Bắc Thăng Long Hà Nội hiện nay như thế nào? 2. Cĩ những yếu tố nào tác động đến sự gắn kết trong gia đình cơng nhân khu cơng nghiệp Bắc Thăng Long Hà Nội hiện nay? 3. Tại sao mối quan hệ gắn kết trong gia đình người cơng nhân lại cĩ những thay đổi đĩ? 4.2. Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: Gắn kết trong gia đình cơng nhân tại KCN Bắc Thăng Long Hà Nội cịn khá lỏng lẻo. Đặc biệt là gắn kết vợ chồng qua giao tiếp, cách cư xử; sự gắn kết vợ chồng với con cái qua chăm sĩc; gắn kết vợ chồng với ơng bà qua phụng dưỡng. Giả thuyết 2: Yếu tố cơng việc và điều kiện sống cĩ ảnh hưởng mạnh đến sự gắn kết trong gia đình cơng nhân hiện nay. Giả thuyết 3: Những thay đổi liên quan đến sự gắn kết trong gia đình cơng nhân nhằm đáp ứng, thích nghi với điều kiện và yêu cầu của cơng việc cơng nhân trong tình hình hiện nay. 6 5. Khung phân tích và biến số nghiên cứu Sự gắn kết trong gia đình cơng nhân khu cơng nghiệp hiện nay Đặc điểm nhân khẩu học: - Giới tính; - Tuổi; - Trình độ học vấn; - Quê quán. Đặc đểm cơng việc và điều kiện sống - Nghề nghiệp của 2 vợ chồng; - Loại hình gia đình; - Tình trạng nhà ở. Đặc điểm hơn nhân - Đặc điểm vợ chồng; - Tình trạng con cái. Hình thức gắn kết vợ chồng: - Sự đĩng gĩp kinh tế; - Trách nhiệm với gia đình; - Phân cơng cơng việc; - Giao tiếp và đời sống tình dục. Mơ hình gắn kết vợ chồng cơng nhân: Hình thức gắn kết giữa cha mẹ với con cái: - Qua chăm sĩc, dạy dỗ; - Qua giáo dục. Mơ hình gắn kết vợ chồng với con cái: Hình thức kết giữa vợ chồng với ơng bà: - Qua chăm sĩc; - Qua phụng dưỡng. Mơ hình gắn kết vợ chồng với ơng/bà: Chính sách kinh tế - văn hĩa - chính trị - xã hội của Đảng và Nhà nước; thành phố Hà Nội Chính sách của doanh nghiệp và địa phương nơi người cơng nhân làm việc/ sinh sống Gắn kết vợ và chồng trong gia đình Gắn kết cha mẹ với con cái trong gia đình Gắn kết vợ chồng với ơng bà trong gia đình Trình độ chuyên mơn - Chưa qua đào tạo; - Đào tạo ngắn ngày; - Sơ/Trung cấp; - Cao đẳng; - Đại học. 7 STT Biến số Thao tác biến số I Biến độc lập 1 Đặc điểm nhân khẩu học - Giới tính; tuổi; trình độ học vấn; nguồn gốc xuất thân (dân địa phương/nhập cư) 2 Trình độ chuyên mơn - Chuyên mơn: Chưa qua đào tạo/ Đào tạo ngắn hạn/Cơng nhân kỹ thuật/ Cơng nhân sơ cấp, trung cấp/ Cao đẳng, đại học 3 Điều kiện sống - Tình trạng chung sống của gia đình - Tình trạng nhà ở (nhà riêng/ nhà trọ) 4 Đặc điểm cơng việc - Nghề nghiệp: 2 vợ chồng cùng là cơng nhân/ Vợ hoặc chồng làm cơng nhân) 5 Đặc điểm hơn nhân - Đặc điểm vị trí địa lý của 2 vợ chồng (Cùng quê/ khác quê) - Tình trạng con cái II Biến phụ thuộc Sự gắn kết trong gia đình cơng nhân  Gắn kết vợ - chồng: Các hình thức gắn kết và mức độ gắn kết  Gắn kết giữa vợ chồng - con cái  Gắn kết giữa vợ chồng - ơng bà 1 Gắn kết vợ chồng cơng nhân  Các hình thức gắn kết  Mức độ gắn kết 1.1 Các hình thức gắn kết vợ chồng cơng nhân - Gắn kết vợ chồng qua đĩng gĩp kinh tế; - Gắn kết vợ chồng về trách nhiệm; - Gắn kết vợ chồng về phân cơng cơng việc trong gia đình; - Gắn kết vợ chồng trong giao tiếp và cuộc sống gia đình; - Gắn kết vợ chồng trong đời sống tình dục. Gắn kết vợ chồng qua kinh tế Người quản lý tài chính trong gia đình Gắn kết vợ chồng qua trách nhiệm trong gia đình Người quyết định trong 4 cơng việc chính trong gia đình, như sau: 1- Mua bán/xây sửa nhà 2- Mua vật dụng đồ đạc đắt tiền 3- Chi tiêu sinh hoạt hàng ngày 4- Chăm sĩc dạy dỗ con cái Gắn kết vợ chồng qua phân cơng cơng việc Phân cơng trong 6 cơng việc chính sau: 1- Giặt quần áo, dọn dẹp nhà cửa 2- Nấu cơm rửa bát 8 3- Mắc màn, gấp chăn 4- Sửa chữa đồ dùng trong nhà 5- Chăm sĩc nuơi dạy con cái 6- Thắp hương ngày lễ tết Gắn kết vợ chồng qua giao tiếp/ cuộc sống gia đình 1. Tần suất thực hiện cơng việc: Kỷ niệm ngày cưới/ Tổ chức sinh nhật/ tặng quà nhau dịp lễ, tết/ Chào nhau trước khi đi làm/ Về muộn báo tin cho nhau 2. Tần suất tham gia các hình thức giao tiếp: Cùng tham gia một hoạt động/Cùng lên kế hoạch cho gia đình/ chia sẻ suy nghĩ hiểu nhau/ Chia sẻ cảm xúc động viên nhau/ thành thật với nhau/ Chia sẻ suy nghĩ hiểu nhau Gắn kết vợ chồng qua tình dục Cảm nhận sự hấp dẫn về mặt thể xác dành cho nhau Mức độ quan hệ tình dục trong 12 tháng qua của vợ chồng 1.2 Mức độ gắn kết vợ chồng với các tần xuất xảy ra các vấn đề xung đột Mức độ gắn kết giữa vợ và chồng liên quan đến tần suất xảy ra các vấn đề xung đột dưới đây:  Vợ/chồng cãi nhau  Vợ/chồng đấm đá, xơ đẩy/ bĩp cổ  Vợ/chồng mắng chửi/xúc phạm nhau  Vợ/chồng gây “chiến tranh lạnh”  Vợ/chồng ngăn cấm gặp bạn bè  Vợ/chồng phá hoại đồ dùng/tài sản  Vợ/chồng cưỡng ép quan hệ tình dục  Vợ/chồng ngoại tình cơng khai  Vợ/chồng cấm vận quan hệ tình dục  Vợ/chồng bị đuổi ra khỏi nhà  Vợ chồng bị đe dọa/ly hơn 2 Gắn kết vợ chồng với con cái  Hình thức gắn kết  Mức độ gắn kết 2.1 Hình thức gắn kết giữa cha mẹ với con cái  Gắn kết cha mẹ và con cái qua chăm sĩc  Gắn kết cha mẹ và con cái qua giáo dục Gắn kết cha mẹ với con cái qua chăm sĩc Thời gian trung bình danh cho các hoạt động sau của con: Qua truyền thơng/ Vui chơi giải trí/ Bảo ban học tập/ Chăm sĩc, ăn uống/ Tâm sự/chia sẻ Người chịu trách nhiệm trong các cơng việc liên quan đến con cái: Chơi với con/ Cho con ăn/ Tắm cho con/ Vệ sinh cho con/ Cho con đi ngủ/ Chuẩn bị cho con đến trường/ Đưa đĩn con đi học/ Giúp con học/ Ở nhà trơng 9 con/ giáo dục về cuộc sống cho con/ Đưa con đi vui chơi, tham quan, giải trí. Gắn kết cha mẹ với con cái qua giáo dục Những khía cạnh giáo dục định hướng cho con: Biết quan tâm chia sẻ với các thành viên trong gia đình/ Biết ơn cha mẹ, hiếu thảo với ơng bà/ Thương yêu anh chị em trong gia đình/ Gìn giữ danh dự, nề nếp gia đình/ Luơn bảo vệ người trong gia đình, họ hàng khi xảy ra chuyện/ Giúp đỡ họ hàng khi cĩ điều kiện/ Khác 2.2 Mức độ gắn kết giữa cha mẹ với con cái trong gia đình cơng nhân khi cĩ xung đột xảy ra Mức độ gắn kết giữa cha mẹ và con cái thể hiện qua hành động ứng xử khi cĩ bất đồng giữa cha mẹ với con cái: Cuối cùng thường nghe theo lời bố mẹ/ Cố gắng giải thích lý lẽ của mình/ Cãi lại bất kể đúng sai/ Im lặng, phản ứng ngầm/ Bất cần đe dọa bố mẹ/ Bỏ nhà ra đi 3 Gắn kết vợ chồng với ơng bà  Hình thức gắn kết giữa vợ chồng với ơng bà  Mức độ gắn kết giữa vợ chồng với ơng bà 3.1 Hình thức gắn kết  Gắn kết giữa vợ chồng và ơng bà qua chăm sĩc vật chất, tinh thần  Gắn kết giữa vợ chồng với ơng bà qua phụng dưỡng Gắn kết giữa vợ chồng với ơng bà qua chăm sĩc  Mức độ thực hiện các hành động sau: Qùa cáp cho bố mẹ/ Chu cấp tiền bạc cho bố mẹ/ Bố mẹ chu cấp đồ ăn, uống/ Gọi điện hỏi thăm bố mẹ/ Đi lại hỏi thăm bố mẹ/ Dạy dỗ các cháu, trơng các cháu Gắn kết giữa vợ chồng với ơng bà qua phụng dưỡng  Mức độ hỏi thăm trong 12 tháng của vợ chồng đối với ơng bà.  Khĩ khăn khi thực hiện phụng dưỡng ơng bà của vợ chồng. 3.2 Mức độ gắn kết giữa vợ chồng với ơng bà trong gia đình cơng nhân khi cĩ xung đột xảy ra  Mức độ gắn kết giữa vợ chồng và ơng bà được thể hiện trong việc cĩ giữa vợ chồng và ơng bà cĩ xảy ra các xung đột sau hay khơng?  Xung đột trong nuơi dạy con cháu/ Xung đột trong chăm sĩc con cháu/ Xung đột trong ứng xử nội ngoại/ Xung đột trong thĩi quen sinh hoạt hằng ngày/ Xung đột về việc giới tính của con/cháu III Biến can thiệp 1 Chính sách kinh tế - văn hĩa - chính trị - xã hội 2 Chính sách của doanh nghiệp và địa phương nơi người cơng nhân làm việc/ sinh sống 10 6. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 6.1. Cơ sở lý luận - Dựa vào lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, chính sách pháp luật của Nhà nước về xây dựng gia đình cơng nhân hiện nay. - Dựa vào lý thuyết xã hội học như: lý thuyết trao đổi xã hội của Peter Blau; lý thuyết đồn kết xã hội của E.Durkheim để tiếp cận và phân tích thực trạng, những yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết trong gia đình cơng nhân KCN, đưa ra giải pháp tăng cường sự gắn kết bền vững trong gia đình cơng nhân KCN thời gian tới. 6.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tài liệu: Phân tích các tài liệu cĩ liên quan đến gắn kết vợ chồng, gắn kết cha mẹ với con cái, gắn kết che mẹ với ơng/bà. Các tài liệu cần nghiên cứu thêm như báo cáo của Ban Quản lý KCN Hà Nội, các tài liệu liên quan đến đời sống, việc làm, thu nhập của gia đình cơng nhân KCN. - Phương pháp định lượng: Tác giả khảo sát trực tiếp bằng bảng hỏi cấu trúc đối với cơng nhân đã cĩ gia đình để thu thập các thơng tin thực tế, phục vụ cho các yêu cầu nội dung đề tài đặt ra. Hệ thống các câu hỏi được đề cập đến các nhĩm vấn đề: thực trạng gắn kết vợ chồng, gắn kết cha mẹ với con cái, gắn kết vợ chồng và ơng bà; các yếu tố tác động và các biện pháp để tăng cường sự gắn kết trong gia đình; các câu hỏi cũng bao gồm những đặc điểm cá nhân của cơng nhân. Phương pháp chọn mẫu được thực hiện theo cách thức lấy mẫu ngẫu nhiên hệ thống, tính tốn bước nhảy trên danh sách bảng lương của doanh nghiệp (điều tra ở doanh nghiệp) và danh sách đăng ký hộ khẩu thường trú tại địa bàn cơng nhân sinh sống (điều tra nơi ở). Theo thống kê của UBND xã Kim Chung năm 2016, hiện cĩ 15.000 cơng nhân đến thuê trọ trên địa bàn xã, trong khi đĩ cả xã mới cĩ 12.453 hộ 11 với 30.000 nhân khẩu (Trong đĩ: số hộ thường trú: 2326 hộ với 9526 nhân khẩu) được phân bố ở 3 thơn (Thơn Bầu, thơn Hậu Dưỡng và thơn Nhuế), diện tích đất tự nhiên 344.3194 ha. Kim Chung là một xã nằm ở phía Tây Huyện Đơng Anh ngoại thành Hà Nội. Phía Đơng là xã Kim Nỗ, phía Tây là xã Tiền Phong - huyện Mê Linh và xã Đại Mạch, phía Nam là xã Võng La và xã Hải Bối. Do tốc độ đơ thị hố nhanh các dự án liên tiếp được đầu tư về xã Kim Chung, diện tích đất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp thay vào đĩ là các khu cơng nghiệp, khu đơ thị mọc lên đã làm thay đổi bộ mặt nơng thơn, cuộc sống của người dân trong xã Kim Chung ngày một nâng cao. Trên cơ sở nguồn lực và thời gian, luận án chọn mẫu ngẫu nhiên theo dạng cụm nhiều giai đoạn (multi-stage cluster sampling method). Cơng thức tính cỡ mẫu m phạm vi sai số ước lượng (khoảng tin cậy = p  m). n cỡ mẫu 2 96.0 m n  Ví dụ, khi m = 0.03 thì n tối đa là 0.96/0.032  500 Luận án sẽ sử dụng cách chọn mẫu nhiều giai đoạn: giai đoạn thứ nhất dựa trên danh sách doanh nghiệp trong KCN Bắc Thăng Long để chọn ngẫu nhiên 2 doanh nghiệp; dựa trên danh sách chấm cơng hoặc bảng lương của doanh nghiệp đã được chọn, tiến hành chọn ngẫu nhiên 25 người trả lời trong mỗi doanh nghiệp, lý do chọn 50 cơng nhân trong doanh nghiệp để cĩ đánh giá hài hịa, tâm lý và nhận thức giữa cơng nhân đang làm việc và cơng nhân đã hết giờ làm việc về sự gắn kết trong gia đình. Đồng thời, khảo sát khu nhà trọ cĩ gia đình cơng nhân đang sinh sống tại xã Kim Chung, huyện Đơng Anh, chọn ngẫu nhiên 400 gia đình cơng nhân để trả lời phiếu, tổng là 450 phiếu. Trong 450 cơng nhân tham gia trả lời phiếu, trong đĩ cĩ 49 gia đình cơng nhân, hai vợ chồng mỗi người một nơi, chiếm 10,9%; 22 gia đình cơng nhân chỉ cĩ một mình và nuơi con ở đây, chiếm 4,9%; 99 gia đình cơng nhân, 12 chỉ cĩ 2 vợ chồng ở đây, con cái gửi về quê, chiếm 22%; 198 gia đình cơng nhân, cả vợ chồng và con cái sống cùng nhau, chiếm 44,0% và 82 gia đình cơng nhân, cả vợ chồng, con cái và ơng/bà sống cùng nhau, chiếm 18,2%. Như vậy, gia đình cơng nhân cĩ con cái phải gửi về quê chiếm tỷ lệ cao, đĩ là nguyên nhân gắn kết trong gia đình cơng nhân lỏng lẻo. Tương quan tình trạng chung sống với nhân khẩu Địa phương Nhập cư SL % SL % Hai vợ chồng mỗi người một nơi 5 7,0 42 11,2 Chỉ cĩ một mình và nuơi con ở đây 0 0,0 22 5,9 Chỉ cĩ 2 vợ chồng ở đây, con cái gửi về quê 2 2,8 169 45,2 Cả vợ chồng và con cái ở đây 29 40,8 94 25,1 Cả vợ chồng, con cái và ơng/bà ở đây 35 49,3 47 12,6 Tổng số 71 100 374 100 Nguồn: Kết quả điều tra, khảo sát của luận án, năm 2016 [phụ lục 3]. Qua tính tốn tương quan tình trạng chung sống giữa gia đình cơng nhân người địa phương và gia đình cơng nhân nhập cư, cho thấy cĩ 45,2% gia đình cơng nhân nhập cư phải gửi con về quê, 5,9% chỉ cĩ một mình nuơi con, 11,2% mỗi người 1 nơi. Trong khi đĩ gia đình cơng nhân người địa phương cĩ 49,3% cùng chung sống với cả ơng/bà và 40,8% vợ chồng sống chung cùng con cái. Các cặp vợ chồng tham gia khảo sát phần lớn đã cĩ con. Số lượng này chiếm 92,7% mẫu và số lượng con trung bình 1,44 con/ hộ gia đình. Trong đĩ cĩ 58,3% hộ cĩ 1 con, 39,3% hộ cĩ 2 con và 3,4 % hộ cĩ 3 con. Độ tuổi của các con chủ yếu vẫn là từ 0-2 tuổi và 3-6 tuổi. Nhĩm từ 13 tuổi trở lên rất ít. Cho thấy độ tuổi con cái các gia đình cơng nhân vẫn cịn rất nhỏ, chủ yếu đang ở độ tuổi cần được bố mẹ chăm sĩc, bế ẵm, nuơi dậy. Chính vì vậy chủ yếu các con phải được ở cùng bố/ mẹ hoặc cả bố và mẹ. Tuy nhiên, một số gia đình cơng nhân khác gửi con về quê nhờ ơng bà/ người thân/ họ hàng chăm sĩc tỷ lệ này chiếm 44% cơ cấu mẫu khảo sát. Đây là một trong những khác biệt của nhĩm gia đình cơng nhân so với các nhĩm gia đình Việt Nam. 13 - Phương pháp nghiên cứu định tính: + Luận án sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu đối với các nhà khoa học, cán bộ quản lý doanh nghiệp, cán bộ quản lý KCN, cán bộ xã, thơn, xĩm và gia đình cơng nhân nhằm tìm hiểu, làm rõ thực trạng gắn kết trong gia đình và các yếu tố tác động đến sự gắn kết trong gia đình cơng nhân. Tiến hành 15 phỏng vấn sâu, trong đĩ 10 cơng nhân đã cĩ gia đình và 01 cán bộ lãnh đạo quản lý doanh nghiệp, 03 cán bộ địa phương và 01 cán bộ lãnh đạo cơng đồn KCN Hà Nội. Trong quá trình phỏng vấn sâu, đề tài cũng tiến hành quan sát trường hợp điển hình nhằm củng cố kết quả nghiên cứu đưa ra. + Phương pháp thảo luận nhĩm: Gồm những gia đình cơng nhân nhập cư và gia đình cơng nhân địa phương làm việc trong KCN Bắc Thăng Long Hà Nội; cán bộ lãnh đạo quản lý các cấp ở địa bàn điều tra để tiến hành thảo luận vấn đề nghiên cứu gắn kết vợ chồng cơng nhân; cha mẹ với con cái; vợ chồng với ơng/bà. 7. Đĩng gĩp về lý luận và thực tiễn 7.1. Đĩng gĩp về lý luận Luận án bổ sung và làm rõ hơn khái niệm gia đình cơng nhân, làm rõ thêm một số mối quan hệ giữa các yếu tố nhân khẩu - xã hội và những khía cạnh đời sống của gia đình cơng nhân KCN. Đĩng gĩp hồn thiện về tri thức lý luận, thực tiễn trong việc xây dựng cơ sở khoa học về sự gắn kết gia đình cơng nhân. Đề tài sử dụng lý thuyết trao đổi xã hội của Peter Blau, lý thuyết đồn kết xã hội của E.Durkheim vận dụng vào nghiên cứu sự gắn kết trong gia đình cơng nhân. Phát triển thêm hướng nghiên cứu về gắn kết gia đình, trong đĩ tập trung nghiên cứu gắn kết vợ chồng, gắn kết cha mẹ với con cái và gắn kết con cái với ơng bà. Đây là hướng nghiên cứu cịn khoảng trống cần được quan tâm sâu sắc. 7.2. Đĩng gĩp về thực tiễn Kết quả nghiên cứu của luận án gĩp phần cung cấp những bằng chứng thực tiễn về sự chuyển biến nhận thức của các tầng lớp xã hội, từ các nhà xây 14 dựng và hoạch định chính sách, các nhà quản lý, người lao động về gắn kết gia đình cơng nhân. Kết quả nghiên cứu gĩp phần làm phong phú thực tiễn, cung cấp thêm một gĩc nhìn mới, gĩp phần bổ sung, hồn thiện các chính sách liên quan đến gắn kết trong gia đình cơng nhân KCN hiện nay. Kết quả của luận án làm tài liệu tham khảo cho các nhà hoạch định chính sách về gia đình, các cơ quan nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy ngành khoa học xã hội và nhân văn cĩ liên quan ở các trường đại học và sau đại học trong phạm vi cả nước. Kết quả của Luận án cĩ thể dùng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ quản lý doanh nghiệp, cán bộ Hội phụ nữ, cán bộ cơng đồn, Đồn Thanh niên, cán bộ quản lý thơn, xĩm ở các địa phương cĩ khu cơng nghiệp, khu chế xuất Hà Nội. 8. Kết cấu của luận án Ngồi mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận án gồm 4 chương, 12 tiết. 15 Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ SỰ GẮN KẾT TRONG GIA ĐÌNH CƠNG NHÂN 1.1. HƯỚNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN GẮN KẾT VỢ CHỒNG CƠNG NHÂN Cơ sở gắn kết gia đình trong xã hội là kết quả của sự tác động tương hỗ giữa các thành viên gia đình với nhau trên cơ sở phân cơng lao động. Đặt trong bối cảnh ...húng khơng? Chúng cĩ tham gia thảo luận trong bữa ăn khơng? Chúng cĩ muốn cho bạn xem các đề án ở trường học khơng? Lần cuối cùng mà bạn thật sự bước vào phịng con cái là khi nào và quan sát xem chúng treo gì trên tường? Con cái: Cha mẹ cĩ giấu mặt sau tờ nhật báo khơng? Cĩ phải họ luơn bận rộn làm việc khi bạn thi đấu hoặc biểu diễn hoặc tham dự các buổi tiệc ở trường khơng? Bạn cĩ làm gì chung với cha mẹ khơng? Lần cuối cùng cha mẹ bạn đi dạo cùng bạn, đạp xe đạp hoặc đi ăn kem với bạn là khi nào? Con cái bắt đầu xem cha mẹ như là kẻ thù thay vì những người anh hùng? Và cha mẹ bắt đầu xem con cái của mình là cái tiểu quỷ điên dại thay vì là những đứa trẻ đáng yêu (Jay Mc Graw. 2009). 30 Sự gắn kết cha mẹ và con cái qua giáo dục tính tự lập được Trương Chấn Bằng viết trong cuốn 50 việc bố mẹ nên làm vì con, đã chỉ ra những điều gắn kết cha mẹ và con cái để giúp cho con trưởng thành và phát triển tồn diện: cho con một thế giới bình yên, rèn cho con một thĩi quen tốt, khơi dậy ham muốn học hỏi kiến thức của trẻ, dạy con biết sống độc lập, dạy cho con những phẩm chất tốt, hãy tạo cho con một ngày mai tươi sáng. Bố mẹ cần phải dạy con biết phán đốn, biết lựa chọn, biết nắm lấy cuộc sống theo lý trí. Cũng đơi khi bố mẹ cần buơng tay để con tự làm vì con trẻ cần phải được độc lập. Điều đĩ khơng cĩ nghĩa là bố mẹ sống vơ trách nhiệm, mà vì trong quá trình lớn lên con trẻ cần cĩ sự dìu dắt, hướng dẫn, quan tâm và dạy cách nắm bắt tương lai cuộc sống của mình chứ khơng phải là làm hộ con. Con trẻ cần gì ở bố mẹ? Đĩ là một thế giới bình yên, cần được rèn luyện thĩi quen tốt đẹp, cần được học hỏi tri thức và học cách trải nghiệm cuộc sống [12]. Những điều ấy khơng thể tách khỏi sự gắn kết của bố mẹ. Trong cuốn Gia đình nơng thơn Việt Nam trong chuyển đổi, của Trịnh Duy Luân và cộng sự, đã đưa ra những số liệu về vai trị của cha mẹ trong giáo dục con cái, như: "Vai trị của cha mẹ trong việc dạy bảo, đưa con vào kỷ luật", "Vai trị của gia đình trong giáo dục con cái, hơn nhân, giới, mâu thuẫn và hành vi bạo lực...". Sự gắn kết cha mẹ - con cái, cần làm rõ hơn trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ về tình cảm, về chia sẻ cơng việc, nghĩa vụ làm con [53]. Ngồi ra, trong cuốn sách Vấn đề hơn nhân - gia đình và trẻ em qua gĩc nhìn báo chí, của Nguyễn Thu Nguyệt, đề cập đến vấn đề gia đình và trẻ em qua lăng kính báo chí là một phương pháp tiếp cận gợi mở con đường nhận thức nội dung, nhận diện các yếu tố xã hội tạo nên những biến đổi phức tạp trong quan hệ gia đình. Báo chí khơng chỉ phản ánh thực trạng mà cịn phản ánh sự tương tác của những biến đổi kinh tế xã hội tới quan hệ gia đình - trẻ em. Một số vấn đề về trẻ em qua báo chí như cĩ hồn cảnh khĩ khăn, trẻ em vi phạm pháp luật; các hình thức lạm dụng trẻ em 31 (như lạm dụng về tâm lý, tình cảm, sao nhãng việc chăm sĩc trẻ, lạm dụng tình dục, bĩc lột tình dục vì mục đích thương mại, buơn bán trẻ em, lạm dụng sức lao động trẻ em và xâm hại thân thể); trẻ em với vấn đề giáo dục và một số vấn đề khác (như quyền trẻ em, sức khoẻ trẻ em). Đĩ là những hậu quả thiếu sự gắn kết giữa cha mẹ và con cái [74]. Nghiên cứu các hình thức chăm sĩc, giáo dục con em người lao động trong lứa tuổi mầm non tại các doanh nghiệp ở Hà Nội và Seoul (Lee Kyesun, 2008), cho rằng ở Hàn Quốc trong vịng 30 năm qua, đặc trưng rõ nhất trong mặt biến đổi về hình thái gia đình đĩ chính là sự duy trì ổn định của mơ hình nhiều thế hệ trong một gia đình với thành phần là vợ chồng và con cái chưa lập gia đình và sự gairm thiểu một cách nhanh chĩng mơ hình gia đình 2 thế hệ với 3 thế hệ. Đến thời điểm 2005 mơ hình gia đình nhỏ là 85% và mơ hình lớn là 6,8%. Điều này cũng cĩ nghĩa rằng sự hỗ trợ từ phía gia đình cho sự duy trì cơng việc cảu nữ giới trong thời kỳ nuơi con nhỏ đang dần trở nên ít ỏi. Trong cơng trình "Vai trị của gia đình đối với việc giáo dục trẻ em hư ở thành phố Hà Nội" của Nguyễn Đức Mạnh, đã tập trung làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu vai trị gia đình trong việc giáo dục con cái, nhấn mạnh các yếu tố ảnh hưởng như: nghề nghiệp, trình độ học vấn, văn lố, lối sống đến trẻ em hư ở thành phố. Củng cố thiết chế gia đình, nâng cao vai trị gia đình trong việc giáo dục trẻ em hư ở thành phố [59]. Luận án tiến sĩ chủ nghĩa xã hội khoa học "Vai trị của gia đình trong việc giáo dục thế hệ trẻ ở nước ta hiện nay" của Nghiêm Sĩ Liêm đã nhấn mạnh đến giáo dục đạo đức, giáo dục học tập văn hố, giáo dục lao động và rèn luyện tính tự lập cho thế hệ trẻ. Một số phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao vai trị của giáo dục gia đình đối với thế hệ trẻ trong thời kỳ đổi mới [50]. Trong các vấn đề liên quan đến gắn kết cha mẹ và con cái thì vai trị của cha mẹ trong việc học tập của con được xem như là một trong những yếu tố quan trọng và gần đây 32 đã cĩ một số nghiên cứu đề cập vấn đề này. Đặng Bích Thủy trong “Tìm hiểu vai trị của cha mẹ trong việc học hành của con cái” đã chỉ ra: trẻ em trong các gia đình dân tộc thiểu số ở Yên Bái chịu nhiều thiệt thịi về giáo dục do đĩi nghèo và thực tế là trẻ em, sống ở vùng sâu và ở rất xa các trường học. Tuy nhiên, các gia đình vẫn ưu tiên cho con đi học vì họ hiểu được sự cần thiết phải đầu tư cho tương lai con em mình bằng cách cho chúng học tốt hơn. Rất nhiều phụ huynh mơ ước rằng con mình sẽ tìm được việc làm thốt ra nghề nơng để cĩ một cuộc sống tốt hơn, đỡ vất vả hơn cuộc sống mà họ đã trải qua. 1.3. HƯỚNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN GẮN KẾT VỢ CHỒNG VỚI ƠNG BÀ Nĩi đến nguồn gốc gia đình là nĩi đến cơng người sinh thành và nuơi dưỡng được nêu trong tác phẩm kinh điển "Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu và nhà nước", được coi là một trong những tác phẩm dẫn đường cho trào lưu nghiên cứu về gia đình của thế kỷ XIX. Trong cuốn sách này, Ph.Ăngghen đã khơng coi gia đình như là một thiết chế biệt lập tách khỏi những quy luật vận động và phát triển của xã hội, Ơng đã phân tích sự hình thành và phát triển của gia đình trong mối quan hệ với sự hình thành và phát triển của chế độ tư hữu và Nhà nước. Từ đĩ vấn đề nguồn gốc của gia đình đã được soi sáng như là quá trình phát sinh của chế độ một vợ một chồng, cĩ nghĩa vụ chăm sĩc bố mẹ. Gia đình đã kế thừa các chức năng của cơng xã thị tộc với tính cách là khâu cơ sở của việc sản xuất ra các tư liệu sinh hoạt. Tuy nhiên, C.Mác và Ph.Ăngghen đều nĩi đến khủng hoảng mối quan hệ gia đình cho là nĩ đã "Dìm tất cả các mối quan hệ gia đình vào lớp băng lạnh giá của sự tính tốn vị kỷ", các ơng cho rằng chỉ cĩ trên cơ sở chủ nghĩa xã hội, trong đĩ sự chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và chế độ người bĩc lột người bị xố bỏ, gia đình mới cĩ cơ sở để tạo lập vững vàng sự bình đẳng về bản chất [57]. Cuốn sách Gia đình và giáo dục gia đình, của Nguyễn Thị Phương Thúy và Nguyễn Thị Thọ cho rằng, con cái phải thương yêu, chăm sĩc, phụng 33 dưỡng bố mẹ lúc tuổi già vừa là trách nhiệm, vừa là nghĩa vụ của con cái [116, tr.253]. Quan hệ giữa bố mẹ và con cái phải mang tinh thần dân chủ, yêu thương, tơn trọng và trách nhiệm. Bố mẹ khơng phân biệt đối xử đối với con cái, nhất là giữa con trai và con gái, tơn trọng những nhu cầu chính đáng của con cái. Chăm lo nuơi dưỡng con thành người cĩ ích cho xã hội là nghĩa vụ thiêng liêng của bố mẹ. Con cái phải biết hiếu thảo, kính trọng cha mẹ, nghe lời khuyên nhủ của cha mẹ và khơng ngừng học hỏi để vươn lên giữ vững truyền thống tốt đẹp của gia đình. Trong cuốn sách Xã hội học gia đình của J.J. Macionis [55] đã phân tích lý thuyết về gia đình, diễn biến đời sống của gia đình Mỹ và nhấn mạnh chức năng bảo đảm vật chất và tình cảm của gia đình và duy trì mối quan hệ trong gia đình. Martine Segalen (2009) khi nghiên cứu thực nghiệm, nghiên cứu về gia đình và các quan hệ của gia đình ở châu Âu đã đặt gia đình và sự biến đổi gia đình trong các quan hệ với dịng họ, thân tộc và xã hội; đề cao vị thế thiết chế xã hội của gia đình, dịng họ và nhấn mạnh vai trị giáo dục, xã hội hố gia đình. Đặc biệt trong chương 10 nĩi đến gắn kết và chuyển giao, sự gắn kết suy yếu qua việc khơng hơn thú đã chỉ ra rằng gia đình khơng cịn hướng về sự trường tồn của dịng họ, mà nĩ ngả nhiều hơn về sự chăm sĩc những thứ thường ngày và sự thỏa mãn nhu cầu cá nhân. Chăm sĩc người cao tuổi được đề cập trong cuốn Người cao tuổi Việt Nam trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố của Lê Văn Nhẫn (2004) đã trình bày thực trạng chăm sĩc và phát huy tài năng trí tuệ của người cao tuổi tại Hải Dương, Quảng Bình, Đăk Lăk. Sự quan tâm của đảng, chính quyền đồn thể và việc phát huy tài năng, trí tuệ của người cao tuổi trong sự nghiệp cơng nghiệp hĩa hiện đại hố [75]. Tuy nhiên trong cơng trình trên tác giả chưa đề cập sâu sắc đến việc gia đình, con cái chăm sĩc người cao tuổi, thiếu đi tính gắn kết với ơng bà. 34 Tăng cường gắn kết với người cao tuổi thì phải tăng cường ứng xử và giao tiếp được đề cập trong cuốn Ứng xử với người cao tuổi trong gia đình, của Nguyễn Kim Lân (2005), trình bày khá rõ nét những đặc điểm tâm lý điển hình ở người cao tuổi phương Đơng nĩi chung, đặc biệt trong những hồn cảnh kinh tế và đời sống tình cảm tương đồng, rất gần gũi với những gia đình Việt Nam. Những cái "nên" và "khơng nên" trong giao tiếp, ứng xử với người cao tuổi và cũng hướng dẫn, nhắc nhở chúng ta "hãy" thực hành những việc gì để làm cho đời sống tinh thần của người cao tuổi được tốt hơn cùng con cháu như "Hãy để người cao tuổi thấy mình cĩ khả năng làm việc suốt đời" hay "Hãy tơn trọng tính độc lập của người cao tuổi", "Hãy làm cho tiếng cười luơn vang lên trong gia đình" con cháu trong gia đình phải luơn cĩ trách nhiệm với ơng bà, cha mẹ, quan tâm chăm sĩc đến bậc sinh thành đặc biệt khi họ đã về già [48]. Tuy nhiên, đối với thế hệ trẻ, nhất là cơng nhân đi làm khơng cĩ thời gian chăm sĩc, khơng phải mấy ai cũng làm trịn nghĩa vụ của một người con khi ơng bà, cha mẹ đã về tuổi xế chiều. Tuy nhiên, tác giả chưa đễ cập tới mối quan hệ với xã hội ngày càng kém đi, lại cảm thấy những ngày tháng cịn lại quá ít ỏi làm cho tính cách của người cao tuổi bị ảnh hưởng và thay đổi ít nhiều. Gắn kết cha mẹ với ơng bà được các tác giả đưa ra như: sự lễ phép, hiếu thảo, tính trung thực, tính tự lập, niềm tin vào cuộc sống và sự truyền dạy về lý tưởng cách mạng, đĩ chính là một phần của gắn kết cha mẹ với ơng bà. Trong cuốn "Gia đình học" của Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2007) là một cơng trình nghiên cứu khoa học về gia đình Việt Nam, về vai trị của gia đình. Trong sách này, các tác giả đã cĩ những nghiên cứu chuyên sâu về vị trí, vai trị, chức năng của gia đình và cho rằng: "Gia đình cĩ thể biến đổi mạnh mẽ về cơ cấu, chức năng, về các hình thức và chuẩn mực trong các mối quan hệ, nhưng vị trí, vai trị của nĩ đối với sự phát triển của xã hội thì vẫn khơng thay đổi". Đặc biệt, khi nghiên cứu về giáo dục gia đình và xã hội hố cá nhân, các tác giả viết: "Giáo dục gia đình là phương thức dạy dỗ cho con trẻ lớn lên cĩ 35 được những kiến thức cần thiết để mưu sinh, lao động, sản suất và ứng xử với đời" [46]. Như vậy, vấn đề các yếu tố tác động đến chăm sĩc người già chưa được đề cập nhiều, bởi vậy cần cĩ những nghiên cứu chuyên sâu hơn để bù đắp sau này. Chăm sĩc người già được Loes Schenk-Sandbergen được đề cập trong cuốn sách Gia đình Việt Nam trong quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố và hội nhập từ cách tiếp cận so sánh do Nguyễn Hữu Minh chủ biên và cộng sự cho rằng, cĩ nhiều sự lựa chọn chăm sĩc người già, qua các trợ giúp xã hội, qua trung tâm dịch vụ y tế giúp cho người già tự chủ hơn. Nghiên cứu chỉ ra rằng, 30% người già ở các nhà chăm sĩc cảm tháy cơ đơn, gia đình và bạn bè khơng cĩn thăm nom họ nữa với nhiều lý do. Do đĩ các nhà chăm sĩc và điều dưỡng phải đĩng cửa thay thế bằng các phụ nữ khơng chuyên, tình nguyện viên được khuyến khích. Trong nghiên cứu chỉ ra rằng ngày càng nhiều ơng bà "trẻ tuổi" trở thành những người chăm sĩc trẻ em (cháu của họ), điều này càng đúng với gia đình cơng nhân KCN, khi ơng bà phải trơng cháu, nhưng nghiên cứu chưa đánh giá được con cái phụng dưỡng bố mẹ thơng qua chăm sĩc con của mình. Xu hướng con cái trưởng thành lập nghiệp ở thành phố lớn hoặc phải đi xa tìm kiếm việc làm khiến người cao tuổi phải sống trong cảnh thiếu sự chăm sĩc hàng ngày của con cái mặc dù họ nhận được sự trợ giúp kinh tế của con cái [69]. Do vậy, vấn đề đặt ra là sự gắn kết giữa cha mẹ với ơng bà sẽ lỏng lẻo, thiếu sự bền chặt. Vì thế cần cĩ nghiên cứu sâu hơn về sự gắn kết gia đình một cách cơ bản và rộng rãi hơn. Một phần trong cuốn sách Chính sách và biến động của hơn nhân, gia đình Việt Nam hiện nay, của Lê Thi đề cập tới tổ chức cuộc sống và phát huy truyền thống gia đình với mục tiêu đạt tới của tổ chức đời sống gia đình Việt Nam hiện nay là xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, bình đẳng, hạnh phúc, đáp ứng được vai trị, chức năng của nĩ trong giai đoạn cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa. Vai trị gia đình trong nâng cao chất lượng cuộc sống của các thành viên 36 - làm kinh tế đảm bảo cuộc sống các thành viên, trách nhiệm sinh con, nuơi dạy con cái đối với chăm sĩc người ốm, người già, đảm bảo an ninh của các thành viên, cân bằng tâm lý, tình cảm của thành viên, tổ chức đời sống gia đình cĩ nền nếp, khoa học gĩp phần nâng cao và phát huy giá trị, truyền thống tốt đẹp để xây dựng gia đình hạnh phúc. Như vậy, các báo cáo nghiên cứu về gia đình ở Việt Nam dã tập trung khai thác, làm rõ chức năng cơ bản của gia đình như những vấn đề xã hội của thiết chế gia đình. Việc thực hiện chức năng trên của gia đình là yếu tố cơ bản và cốt lõi gĩp phần xây dựng và hình thành nên gắn kết tình cảm, chăm sĩc, phụng dưỡng trong gia đình. Tiểu kết chương 1 Cho đến nay khi mục tiêu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam đang trong giai đoạn nước rút, kéo theo đĩ là những biến đổi của gia đình người cơng nhân thì chưa thực sự cĩ nhiều nghiên cứu quan tâm đến khía cạnh này. Đặc biệt là tính gắn kết của gia đình cơng nhân trong gia đoạn hiện nay. Những mối quan hệ gắn kết giữa vợ-chồng; cha mẹ-con cái, vợ chồng- ơng bà của gia đình cơng nhân ở Khu cơng nghiệp đã cĩ những thay đổi như thế nào? Và điều gì tác động mạnh mẽ đến sự gắn kết đĩ? Đĩ cĩ phải là sự thay đổi mong muốn của các gia đình cơng nhân hay là sự thích nghi để đáp ứng thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. Nhìn chung đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu, các đề tài khoa học và các bài viết phản ánh nhiều chiều cạnh về gắn kết giữa các thế hệ trong gia đình nĩi cung và trong gia đình cơng nhân nĩi riêng. Tuy nhiên, khi đề cập đến mối quan hệ gắn kết này cũng cịn một số điểm trống cần được làm rõ hơn, chẳng hạn sự lúng túng của lớp trẻ cơng nhân trước khi bước vào lập nghiệp và vai trị của cha mẹ như thế nào trong việc chăm sĩc, giáo dục, định hướng cho con em mình hoặc quan niệm về ứng xử đạo đức, chăm sĩc, phụng dưỡng các bậc cha mẹ và con cái hiện nay ra sao, với nhiều câu hỏi? 37 Trên cơ sở tổng quan các cơng trình nghiên cứu cĩ liên quan cho thấy, gắn kết vợ chồng và con cái cần phải được tiếp tục nghiên cứu một cách sâu sắc và tồn diện như: làm thế nào để củng cố gắn kết vợ chồng cơng nhân trong bối cảnh cơng nghiệp hĩa và tồn cầu hĩa? Đâu là những cơ sở để củng cố sự bền vững gắn kết vợ chồng cơng nhân? Nhà nước cĩ vai trị như thế nào trong việc trợ giúp các cặp vợ chồng giữ vững sự ổn định và nâng cao chất lượng cuộc sống vợ chồng với con cái? Chính vì vậy việc tổng quan các hướng nghiên cứu trên gĩp phần làm cơ sở lý luận để từ đĩ đề tài cĩ thể phát triển nghững gĩc nghiên cứu mới cĩ những đĩng gĩp thiết thực về mặt khoa học trong nghiên cứu này. 38 Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU SỰ GẮN KẾT TRONG GIA ĐÌNH CƠNG NHÂN KHU CƠNG NGHIỆP 2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2.1.1. Khái niệm cơng nhân Theo tác giả Dương Xuân Ngọc, cơng nhân là một tập đồn người ổn định, hình thành và phát triển gắn liền với nền sản xuất cơng nghiệp ngày càng hiện đại, với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ngày càng xã hội hĩa, quốc tế hĩa cao và rộng lớn; là lực lượng sản xuất cơ bản và tiên tiến của thời đại hiện nay, là động lực chủ yếu và là lực lượng lãnh đạo quá trình chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội ở mỗi quốc gia cũng như trên phạm vi tồn thế giới [73]. Tác giả Vũ Quang Thọ cho rằng, cơng nhân là những người lao động cơng nghiệp, trực tiếp hay gián tiếp vận hành các cơng cụ sản xuất cơng nghiệp, tạo ra của cải vật chất. Cơng nhân cĩ thể được hiểu là những người lao động chân tay và trí ĩc, làm cơng, hưởng lương trong các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ cơng nghiệp, hoặc sản xuất kinh doanh và dịch vụ cĩ tính chất cơng nghiệp, trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất của cải vật chất [112]. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, lực lượng sản xuất cũng phát triển, do đĩ khái niệm cơng nhân đã mở rộng dần. Cơng nhân gồm những người lao động cơng nghiệp, trực tiếp hay gián tiếp vận hành các cơng cụ sản xuất cơng nghiệp, tạo ra của cải vật chất; một bộ phận trí thức trực tiếp lao động hoặc tham gia vào quá trình sản xuất cơng nghiệp, sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất, thực hiện chức năng của người cơng nhân lành nghề trong sản xuất và những người lao động trong các ngành dịch vụ cơng nghiệp mà lao động của họ cĩ tính chất lao động cơng nghiệp [121]. 39 Từ những quan niệm trên về cơng nhân, Luận án đưa ra khái niệm cơng nhân trong điều kiện mới như sau: Cơng nhân là một lực lượng xã hội to lớn, đang làm việc trong các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ cơng nghiệp, đa dạng về cơ cấu ngành nghề, trong các thành phần kinh tế, chủ yếu lao động bằng chân tay và trí ĩc, được hưởng lương tương xứng với sức lao động bỏ ra để tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội, động lực chính của gắn kết gia đình. 2.1.2. Khái niệm gia đình và gia đình cơng nhân Gia đình hạt nhân là một hiện tượng xã hội phổ biến. Theo G.P. Murdock, trong một gia đình hạt nhân hoặc trong những liên hệ xây dựng của nĩ, cĩ bốn chức năng căn bản của đời sống xã hội con người: chức năng dục tính, chức năng kinh tế, chắc năng tái sản xuất và chức giáo dục (Bàn về cơ cấu xã hội, Payot, Paris, 1972). Ở đây, cĩ thể phân chia thành các chức năng xã hội và chức năng tâm lý. Ngồi ra, người ta thấy cĩ những chức năng khác [49, tr.145]. Các nhà xã hội học như Max Weber, Talcott Parsons, Emile Durkheim coi gia đình gắn chặt với những nhân tố văn hĩa, xã hội nhất định, cĩ nghĩa là cần xem xét hơn nhân và gia đình dưới ánh sáng của các nhân tố xã hội, tức là tìm xem những nhân tố xã hội đã chi phối hơn nhân và đời sống gia đình của các cá nhân như thế nào, dù rằng quan điểm chung vẫn coi đĩ là những điều riêng tư và tự do. Các mối quan hệ này được sử dụng là sự gắn kết, hợp đồng, sự gắn bĩ và bổn phận giữa con người với nhau và họ cĩ thể kết hợp các hình mẫu của nhĩm xã hội. Tuy nhiên nhĩm xã hội mà chúng ta gọi là gia đình khác với các nhĩm xã hội khác như: các nhĩm bạn bè, câu lạc bộ, nhĩm theo tơn giáo (Beutler I.E Burs W.R Bahr & K.S Herrin 1989). Gia đình được xem như một nhĩm người gắn kết với nhau bằng một sợi dây liên hệ hơn nhân, huyết thống hay việc nhận con nuơi mà ở đĩ cĩ sự tác động qua lại giữa vợ chồng, cha mẹ và con cái, giữa anh chị em họ hàng. Gia 40 đình mở rộng ít nhiều đều quan trọng bởi sự phát triển kinh tế, pháp luật, chính trị và những liên hệ với các chuẩn mực khác. Để đạt được những bền vững, gia đình phải thực hiện những chức năng: sinh đẻ, kinh tế, giáo dục (End Ruweit & Trommdrff, 2001). Nhà Xã hội học Mỹ Richard T.schaefer cũng đưa ra định nghĩa: "Gia đình là tập hợp những người cĩ quan hệ với nhau qua huyết thống, hơn nhân hay mối quan hệ đồng thuận nào đĩ, hoặc qua sự nhận con nuơi, những người mà đồng chia sẽ trách nhiệm cơ bản là sinh con và dưỡng nuơi các thành viên của xã hội" (Richard T.schaefer, 2003). John. J. Macionis (2004): "Gia đình là một tập thể xã hội cĩ từ hai người trở lên trên cơ sở huyết thống, hơn nhân hay nghĩa dưỡng cùng sống với nhau" [55, tr.245]. Phân tích về mối quan hệ giữa gia đình, dịng họ với xĩm ngõ, làng xã, tác giả Trần Đức Cường cho rằng, gia đình và dịng họ là thiết chế tập hợp người theo quan hệ dịng máu, mọi người cư xử với nhau theo tơn ty trật tự huyết thống. Ở tất cả các tộc người, dịng họ khơng cịn là đơn vị kinh tế, song tồn tại như một sức mạnh tâm lý, tinh thần, cĩ vai trị quan trọng trong việc gắn kết các thành viên [17]. Tuy nhiên, về mặt thế hệ, cĩ sự phân chia hai loại gia đình: Gia đình hạt nhân là đơn vị bao gồm người chồng, người vợ và cĩ hoặc khơng cĩ con cái. Trong loại hình gia đình hạt nhân, một số khái niệm khác nhau được sử dụng để chỉ những khác biệt trong thành phần hộ gia đình. Ví dụ, gia đình vợ chồng (Conjugal family) và gia đình hạt nhân thiếu (Single parent family) chỉ cĩ bố hoặc mẹ và con cái. Gia đình mở rộng là gia đình mà cơ cấu của nĩ bào gồm một số gia đình hạt nhân. Cĩ thể gọi gia đình mở rộng là gia đình cùng dịng máu (consanguine family) và gia đình kết hợp (joint family). Loại hình gia đình cùng dịng máu là sự kết hợp của một nhĩm các gia đình hạt nhân bắt nguồn từ cùng một ơng tổ với nhiều thế hệ trong một đơn vị gia đình. Trong gia đình 41 mở rộng loại này, tầm quan trọng của những quan hệ như cha mẹ - con cái, anh - em được nhấn mạnh hơn quan hệ hơn nhân. Loại gia đình kết hợp như gia đình hạt nhân của anh em trai cĩ những đặc điểm như ở chung, cĩ ngân sách chung và làm chung, cùng nơi ở về đằng bố. Gia đình kết hợp nhấn mạnh đến tình đồn kết anh em [89, tr.77]. Một sắc thái khác của gia đình mở rộng là gia đình gốc mở rộng (stem family). Gia đình gốc mở rộng bao gồm những thế hệ kề nhau cùng ở chung, làm chung, ăn chung như bố mẹ sống chung với gia đình của con cái. "Loại hình gia đình này là phương thức phổ biến để duy trì tài sản của gia đình. Người con trai cĩ bố mẹ sống cùng được thừa kế tài sản. Những đứa con khác được chia một phần đát đai, tài sản và ở riêng sau khi kết hơn" (Eshlemane J.Ross, 1988-Trích lại từ Vũ Tuấn Huy, 2010). Qua phân tích mơt số khái niệm gia đình được các học giả nước ngồi tập trung cho rằng gia đình là cùng dịng máu, huyết thống, trên cơ sở hơn nhân với tâm lý, tình cảm để gắn kết các thành viên rất phù hợp với nghiên cứu gắn kết gia đình cơng nhân. Cịn các học giả Việt Nam cĩ đưa ra khái niệm gia đình như sau: Lê Ngọc Văn định nghĩa gia đình: "Gia đình là một nhĩm người, cĩ quan hệ với nhau bởi hơn nhân, huyết thống hoặc quan hệ nghĩa dưỡng, cĩ đặc trưng giới tình qua quan hệ hơn nhân, cùng chung sống, cĩ ngân sách chung" [125, tr.38]. Một định nghĩa gia đình được bao quát những quan hệ và những đặc trưng cơ bản của gia đình, cĩ thể được hiểu: Gia đình là một thiết chế xã hội cơ bản, là tế bào cấu thành xã hội, là hình thành tổ chức quan trọng nhất của đời sống cá nhân, dựa trên quan hệ hơn nhân và các quan hệ huyết thống, tức là quan hệ giữa chồng và vợ, giữa cha mẹ và con cái, giữa anh chị em và những người thân thuộc khác [116, tr.14]. 42 Gia đình ngày nay đã thay đổi khác đi so với quan niệm truyền thống, đã được định nghĩa là: Gia đình người Kinh ở Việt Nam hiện nay là một nhĩm người cĩ quan hệ hơn nhân hoặc huyết thống với nhau, thường chung sống và hợp tác kinh tế với nhau để thỏa mãn những nhu cầu cơ bản trong cuộc sống của họ về: sinh đẻ và nuơi dậy con cái, chăm sĩc người già và người ốm v.v.. [13, tr.15]. Theo giáo sư Lê Thi: Khái niệm gia đình được sử dụng để chỉ một nhĩm xã hội hình thành trên cơ sở quan hệ hơn nhân và quan hệ huyết thống nảy sinh từ quan hệ hơn nhân đĩ và cùng chung sống (cha, mẹ, con cái, ơng bà, họ hàng, nội ngoại). Đồng thời, trong gia đình cũng cĩ thể bao gồm một số người được gia đình nuơi dưỡng, tuy khơng cĩ quan hệ huyết thống. Các thành viên gia đình gắn bĩ với nhau về trách nhiệm và quyền lợi (kinh tế, văn hĩa, tình cảm), giữa họ cĩ những điều ràng buộc cĩ tính pháp lý, được nhà nước thừa nhận và bảo vệ (được ghi rõ trong Luật hơn nhân và gia đình của nước ta). Đồng thời, gia đình cũng cĩ những quyết định rõ ràng về quyền được phép và những cấm đốn trong quan hệ tình dục giữa các thành viên [105, tr.20-21]. Trong Luật Hơn nhân và gia đình sửa đổi và bổ sung năm 2014, cĩ nêu định nghĩa về gia đình như sau: "Gia đình là tập hợp những người gắn bĩ với nhau do hơn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuơi dưỡng, làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau" [86, tr.13]. Định nghĩa dưới đây về gia đình cĩ điểm khác so với định nghĩa trên là nhấn mạnh đến sự liên quan giữa gia đình và xã hội, gia đình chịu sự điều chỉnh tác động của xã hội: Gia đình là nhĩm người gắn bĩ với nhau bằng một mối liên hệ hơn nhân, huyết thống hay là nhận nuơi con. Cĩ sự tác động qua lại giữa 43 chồng và vợ, giữa bố và mẹ, giữa cha mẹ với con cái, giữa anh chị em và họ hàng xa hơn. Tình hính đĩ tạo ra một loại cộng đồng ít nhiều hạn chế và được miêu tả bằng những nét riêng biệt. Cộng đồng ấy được xác định và được đĩng khung trong những sự điều chỉnh xã hội chủ yếu. Những sự điều chỉnh ấy khơng nhất thiết cĩ liên hệ với tầm quan trọng của hành vi sinh đẻ [trích theo 110, tr.17]. Chế độ hơn nhân và gia đình là tồn bộ những quy định của pháp luật về kết hơn, ly hơn, nghĩa vụ và quyền giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con cái, giữa các thành viên khác trong gia đình, cấp dưỡng, xác định cha, mẹ, con, con nuơi, giám hộ, quan hệ hơn nhân và gia đình cĩ yếu tố nước ngồi và những vấn đề khác liên quan đến hơn nhân và gia đình. Qua nghiên cứu về các khái niệm gia đình ở trên, Luận án đưa ra định nghĩa gia đình cơng nhân là: Gia đình cơng nhân là một nhĩm xã hội cĩ từ hai người trở lên, được gắn kết với nhau do hơn nhân, huyết thống, quan hệ nuơi dưỡng, chăm sĩc giữa vợ chồng, cha mẹ và con cái, vợ chồng với ơng bà sống chung cùng nhau hoặc khơng sống cùng nhau. Như vậy, gia đình cơng nhân là một nhĩm thuộc loại đặc biệt vì nĩ biểu hiện một cấu trúc vai trị nhất định (bố/mẹ/con), cũng do hồn cảnh gia đình phải kiếm sống nên mỗi người một nơi, cĩ người thì chồng/vợ ở quê, người kia làm cơng nhân, trả tiền thuê nhà, cảm thấy thân thiết với người ở cùng khu, chia sẻ các kinh nghiệm cá nhân và nuơi con, giúp đỡ nhau lúc khĩ khăn. Phần lớn họ coi cuộc sống là tạm thời, đợi con lớn sẽ về quê gắn bĩ với gia đình, dịng họ. 2.1.3. Khái niệm gắn kết, gắn kết gia đình và sự gắn kết gia đình cơng nhân Theo Robertson (1976), gắn kết là sự quan tâm và sức mạnh từ hệ thống niềm tin của một bên đối với đối tác hoặc sản phẩm của đối tác hoặc thương hiệu nhất định. Đặc biệt, gắn kết cĩ những tác động nhất định đến mối quan hệ, sự tương tác giữa các bên. 44 Andrew A. Mitchell định nghĩa: gắn kết là trạng thái bên trong của mỗi cá nhân, với sự cố gắng và hành động hướng đích và theo ơng "sự cố gắng" và "hành động hướng đích" này phụ thuộc vào mức độ gắn kết (cao/thấp) của từng tình huống. Tương tự như vậy, Moos (1981) định nghĩa gắn kết bao gồm mức độ cam kết, giúp đỡ, và hỗ trợ giữa các thành viên gia đình với nhau. Olson (1993) đã nêu, "các khái niệm cụ thể hoặc các chỉ số được dùng để chuẩn đốn và đo các khía cạnh gắn kết gia đình bao gồm: sự liên kết tình cảm, ranh giới, sự liên minh, thời gian, khơng gian, bạn bè, ra quyết định, và mối quan hệ và vui chơi giải trí". Các thuật ngữ "ranh giới" và "liên minh" cần giải thích thêm. Minuchin (1974), giống như Olson (1993), cũng sử dụng thuật ngữ "ranh giới", và định nghĩa là "các quy tắc xác định những người tham gia trong gia đình hay các nhĩm nhỏ trong gia đình là như thế nào". Epstein và các cộng sự (1993) sử dụng thuật ngữ "kiểm sốt hành vi"; thuật ngữ này cũng cĩ nét rất giống với "ranh giới". Họ định nghĩa "kiểm sốt hành vi" là "mơ hình mà gia đình chấp thuận cho... các tình huống liên quan đến hành vi xã hội hĩa giao tiếp giữa các thành viên của gia đình và với người ngồi gia đình". "Ranh giới" nếu được phân định quá khắt khe, hoặc cứng nhắc, sẽ làm cho các thành viên gia đình xa cách tình cảm với nhau. "Ranh giới" nếu quá rộng, hoặc gần như khơng tồn tại, khơng làm cho các thành viên trong gia đình giữ đủ khoảng cách tình cảm với nhau. Cả Olson (1993) và Minuchin (1974) đều nhấn mạnh tầm quan trọng của "liên minh". Thuật ngữ này dùng để chỉ các nhĩm nhỏ trong gia đình ràng buộc với nhau. Ví dụ liên minh gia đình gồm hai vợ chồng trong hơn nhân, mẹ - con gái, và bố - con trai [148]. Khi bàn đến khái niệm sự gắn kết gia đình các tác giả cũng đã quan tâm tới việc đo lường khái niệm này như; Norma C. Ware và cộng sự (2005) định nghĩa sự gắn kết gia đình như sau: Các thành viên trong gia đình cùng nhau tham gia một hoạt động, cùng nhau kiếm tiền và quản lý tiền, cùng nhau lên 45 kế hoạch cho các hoạt động của gia đình, chia sẻ suy nghĩ/hiểu nhau, chia sẻ cảm xúc/động viên nhau, chiều theo những ý thích của nhau, thành thật với nhau, cảm nhận sự hấp dẫn về mặt thể xác, tự cảm nhận được sự ấm áp của tình cảm dành cho nhau. Việc đo lường sự gắn kết cần lưu ý tới "tính quá trình" điều này thể hiện ở sự kết nối vợ chồng theo các giai đoạn: kết hơn - cĩ con đầu lịng - con thứ 2 - con cịn nhỏ - khi con cái trưởng thành Theo Olson, Russell, & Sprenkle (1982): Sự gắn kết gia đình là đề cập đến các mối quan hệ và liên kết hoạt động giữa các cá nhân cơng nhận nhau như là một phần của một gia đình. Tránh căng thẳng và xung đột trên cơ sở nguồn lực suy giảm, cơ hội quan sát và học hỏi từ tự nhiên, khả năng thể hiện các giá trị văn hĩa, tinh thần và khả năng tham gia vào các hoạt động tự ... Nam hiện nay, Đề tài khoa học, Quỹ NAFOSTED, Hà Nội. 104. Trần Văn Thắng (2007), Gia đình Hàn Quốc: Truyền thống và hiện đại, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 105. Lê Thi (1997), Vai trị gia đình trong việc xây dựng nhân cách con người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội. 106. Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam trong bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 107. Lê Thi (2004), Gia đình, phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hố và sự phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 108. Lê Thi (2007), Cuộc sống và biến động của hơn nhân, gia đình Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 109. Lê Thi (2009), Sự tương đồng và khác biệt trong quan niệm về hơn nhân gia đình giữa các thế hệ người Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 110. Hồng Bá Thịnh (2008), Giáo trình gia đình học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 111. Vũ Quang Thọ (2013), Giải pháp gắn kết đào tạo với sử dụng lao động sau đào tạo nghề tại các trường dạy nghề thuộc hệ thống cơng đồn, Nxb Lao động, Hà Nội. 112. Vũ Quang Thọ (2015), Xây dựng lối sống văn hố của cơng nhân Việt Nam - Lý luận và thực tiễn, Nxb Lao động, Hà Nội. 163 113. Lã Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Phương Hoa (2011), Thay đổi tâm lý của thanh niên cơng nhân xuất thân từ nơng thơn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 114. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 629/7/QĐ-TTg ngày 29/05/2012 về chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội. 115. Lưu Thị Thu Thủy (2013), "Về vấn đề giáo dục trong gia đình Nhật Bản", Thơng tin Khoa học xã hội (9), tr.33-41. 116. Nguyễn Thị Phương Thúy, Nguyễn Thị Thọ (2010), Gia đình và giáo dục gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 117. Đặng Thị Ánh Tuyết (2010), "Những khía cạnh của biến đổi mơ hình hơn nhân dưới tác động của cơng nghiệp hĩa ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay", Tạp chí Xã hội học, (3), tr.47-56. 118. Đặng Thị Ánh Tuyết (2015), Một số vấn đề biến đổi chức năng kinh tế gia đình Việt Nam trong bối cảnh hiện nay, Hội thảo khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 119. Đặng Thị Ánh Tuyết (2016), Lý thuyết "thiết chế giới" và phụ nữ trong lãnh đạo chính trị: trường hợp của Việt Nam, Đề tài khoa học, Quỹ NAFOSTED, Hà Nội. 120. Đặng Ngọc Tùng (2008), Xây dựng phát huy vai trị giai cấp cơng nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, Nxb Lao động, Hà Nội. 121. Đặng Ngọc Tùng (2010), Xây dựng giai cấp cơng nhân Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Nxb Lao động, Hà Nội. 122. Đơng Tử (2005), Người cha tốt hơn người thầy, (Ngơ Thu Trang dịch), Nxb Văn Học, Hà Nội. 123. Lê Ngọc Văn (2005), Thực trạng những vấn đề đặt ra đối với gia đình Việt Nam hiện nay, Tài liệu lưu hành nội bộ, Uỷ ban Dân số - Gia đình và trẻ em, Hà Nội. 164 124. Lê Ngọc Văn (2006), Nghiên cứu gia đình - Lý thuyết nữ quyền, quan điểm giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 125. Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 126. Lê Ngọc Văn (2012), Mối quan hệ vợ chồng trong gia đình Việt Nam hiện nay và căn cứ để củng cố mối quan hệ này trong gia đoạn 2011-2020, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội. 127. Lê Ngọc Văn (2014), Mối quan hệ vợ chồng trong gia đình Việt Nam hiện nay và căn cứ để củng cố mối quan hệ này trong gia đoạn 2011-2020, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội. 128. Lê Ngọc Văn và cộng sự (2016), Hệ giá trị gia đình Việt Nam - Từ hướng tiếp cận xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 129. Viện Cơng nhân và Cơng đồn (2016), Vai trị của Cơng đồn trong việc tham gia hồn thiện chính sách tiền lương tối thiểu vùng ở Việt Nam, Hà Nội. 130. Đỗ Thị Yên (2011), Chăm sĩc sức khoẻ sinh sản cho lao động nữ trong các khu cơng nghiệp và vai trị của cơng đồn, Đề tài cấp Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, Hà Nội. Tài liệu tiếng nước ngồi: 131. Allyn & Bacon Classics (2005), The Expanded Family Life Cycle, Betty Carter and Monica McGoldrick. 132. Baumeister, R., & Leary, M. R. (1995), "The need to belong: desire for interpersonal attachments as a fundamental human motivation", Psuchological Bulletin, 117, pp. 497-529. 133. Cutrona, Cole, Colangelo (1994), Perceived Parental Social Support and Academic Achievement: An Attachment Theory Perspective, Copyright 1994 by the American Psychological Association, Inc 0022-3514/94/$3.00, Vol. 66, No. 2, 369-378. 165 134. Chung, Woojin and Monica Das Gupta (2007) "Why is Son Preference Declining in South Korea?: The Role of Develop and Public Policy, and the Implications for China and India." Policy Research Working Paper, World Bank. 135. Fr. Sean Conneely (2011), "Family and Social Life in the Cities", s.us/south-korea/39.htm. 136. Hyuk-rae Kim (2008) "Demographic changes and Migration in East Asia: Issues and Changlenges", Hội thảo Hàn Quốc học khu vực Châu Á-Thái Bình Dương lần thứ IX: Hàn Quốc và Hàn Quốc học nhìn từ gĩc độ Châu Á, Hà Nội. 137. Hagery, B. (1993). "An emerging theory of Human relatedness", Journal of Nursing scholarship, 25 (4), pp (291-296). 138. Inge Bretherton (1985), Attachment Theory: Retrospect and Prospect, To link to this article: This content downloaded from 128.104.46.206 on Sun, 15 Mar 2015 02:06:10 UTC. 139. Julia Knoke, Julia Burau & Bernd Roehrle, Attachment Styles, Loneliness, Quality, and Stability of Marital Relationships, To link to this article: Date: 18 November 2015, At: 01:26. 140. Jonathanhill, Peterfonagy(2003), The Ecology of Attachment in the Family, Correspondence to Jonathan Hill, University, Child Mental Health, Royal Liverpool Children’s, Hospital, Alder Hey, Eaton Road, Liverpool L122AP, UK; e-mail: jonathan.hill@liverpool.ac.ukFam. Proc, Vol. 42, Summer, 2003 (tr.205-221). 141. John Bowlby (1969), Attachment. Attachment and Loss: Vol. 1. Loss, New York: Basic Books. 142. Karin Grossmann et al, The Uniqueness of the Child-Father Attachment Relationship: Fathers’ Sensitive and Challenging Play as a Pivotal 166 Variable in a 16-year Longitudinal Study, Correspondence to Karin Grossmann, PhD, Department of Psychology, University of Regensburg, D 93040 Regensburg, Germany. Phone: (+49 941) 943-3813, fax: (+49 941) 943-3872, email: karin.grossmann@ psychologie.uni-regensburg.de. 143. Ki-Soo Eun, "Family Values in Korea: A Comparative Analysis," Seoul National University, m/2007/Eun.pdf 144. Lee, R. & Robbins, B. (2000), "Understanding social connectedness in college women and men", Journal of Counsenling & Development, 78, pp.484-491 145. Lisa M. Hooper (2007), The Application of Attachment Theory and Family Systems Theory to the Phenomena of Parentification, Downloaded from at UNIV ALABAMA LIBRARY/SERIALS on April 16, 2008 146. Marianne Dainton (2007), Attachment and Marital Maintenance, qu20, Download by: [University of Technology Sydney], Vol. 55, No. 3, August 2007, pp. 283-298, Date: 18 November 2015, At: 01:22 147. Newcomb MD (1990), "What structural equation modeling can tell us about social support ", In: Sarason BR and et all, editors, Social Support: An Interactional View, New Youk, pp.26-63. 148. Rebecca Launt Sapp (2003), Family Conflict and Family Cohesion: Their Relationship to Youths’ Behavior Problems, 149. Rothbaum, Rosen, Ujiie, & Uchida (2002), Family Systems Theory, Attachment Theory, and Culture, Family Process, Vol. 41, No. 3, 2002 © FPI, Inc., Fam Proc 41:328-350, 2002. 150. Roy F. Baumeister and Mark R. Leary (1995), The Need to Belong: Desire for Interpersonal Attachments as a Fundamental Human 167 Motivation, Copyright 1995 by the American Psychological Association, Inc. 0033-2909/95/$3.00, Vol. 117, No. 3, 497-529. 151. Susan M. Bưgels, Margaret L. Brechman-Toussaint (2006), Family issues in child anxiety: Attachment, family functioning, parental rearing and beliefs, 7304007, 18 November 2015, Clinical Psychology Review 26 (tr.834-856). 152. Timpone, R. J. (1998), "Tines that bind: Measurement, demographics, anh social connectedness", Political Behavior, 20, pp. 53-77. 153. Website: PHỤ LỤC Phụ lục 1 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VIỆN XÃ HỘI HỌC PHIẾU KHẢO SÁT Thưa Anh/Chị, tơi là Nghiên cứu sinh tại Viện Xã hội học, Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, đang cơng tác tại Viện Nghiên cứu Cơng nhân và Cơng đồn. Để cĩ cơ sở khuyến nghị chính sách về gắn kết gia đình cơng nhân trong các KCN, KCX hiện nay. Tơi xin phép được trao đổi với Anh/Chị một số điều về cuộc sống gia đình. Xin Anh/Chị cung cấp cho tơi những thơng tin bằng cách khoanh trịn vào số tương ứng, hay điền vào chỗ trống. Mọi ý kiến của Anh/Chị sẽ giữ kín và chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu. A. THƠNG TIN CHUNG A1. Đặc điểm người vợ/chồng (điền số thích hợp vào ơ) Đặc điểm Năm sinh Giới tính 1: Nam 2: Nữ Học vấn 1. Tiểu học 2. THCS 3. THPT Trình độ chuyên mơn 1. Chưa qua đài tạo 2. Đào tạo ngắn hạn 3. Cơng nhân kỹ thuật 4. Sơ cấp/trung cấp 5. Cao đẳng, đại học Nghề nghiệp 1. Cơng nhân 2. Buơn bán nhỏ, hàng rong 3. Làm ruộng, ao, vườn 4. Xây dựng, kửu vạn 5, Khác Anh/Chị Vợ/chồng A2. Anh/Chị là người địa phương hay nhập cư: 1. Địa phương 2. Nhập cư A3. Hiện nay, gia đình Anh/Chị đang ở với nhau như thế nào? 1. Hai vợ chồng mỗi người một nơi 2. Chỉ cĩ một mình và nuơi con ở đây 3. Chỉ cĩ 2 vợ chồng ở đây, con cái gửi về quê 4. Cả vợ chồng và con cái ở đây 5. Cả vợ chồng, con cái và ơng/bà ở đây 6. Khác A4. Anh/Chị cĩ con chưa? 1. Cĩ => chuyển A5 2. Chưa => chuyển A6 A5. Nếu cĩ, Anh/Chị cĩ tất cả bao nhiêu người con cịn sống tính đến thời điểm hiện tại? A5.1. Tổng số con:_________ A5.2. Trong đĩ: a. Số con từ 0-2 tuổi: ________ b. Số con từ 3-6 tuổi: ________ c. Số con từ 7-12 tuổi ________ d. Số con từ 13-15 tuổi: _______ e. Số con từ 16 đến 18 tuổi:____ f. Số con từ 19 tuổi trở lên:____ A6. Tình trạng nhà ở hiện nay của Anh/chị? 1. Nhà riêng 2. Nhà thuê/trọ 3. Nhà KTX của KCN, KCX 4. Khác B. SỰ GẮN KẾT VỢ CHỒNG CƠNG NHÂN B1. Anh/Chị biết và tìm hiểu người vợ/ chồng hiện nay trong hồn cảnh nào trước đây? 1. Cùng nơi làm việc 2. Cùng quê 3. Qua giới thiệu bạn bè 4. Tự tìm hiểu 5. Bố mẹ sắp đặt 6. Khác (ghi rõ) B2. Theo Anh/Chị cơng nhân ở KCN cĩ nhiều trường hợp sống thử trước hơn nhân khơng? 1. Cĩ 2. Khơng B3. Anh/Chị cĩ đồng ý với những nhận định dưới đây về lý do cơng nhân hiện nay sống thử trước hơn nhân? Đồng ý Khơng đồng ý Tìm hiểu tính tình 1 2 Xem cĩ hịa hợp về tình dục khơng 1 2 Phát hiện những điểm khơng phù hợp 1 2 Do quan hệ quá thân thiết, dẫn đến cĩ thai 1 2 Tiết kiệm chi phí ở 1 2 Khác (ghi rõ):. 1 2 B4. Ai là người quản lý tài chính (tiền) trong gia đình? 1. Tiền của ai người đĩ giữ 2. Chồng đảm nhiệm nắm giữ chính 3. Vợ đảm nhiệm "tay hịm chìa khố" 4. Vợ và chồng cùng quản lý B5. Trong gia đình, ai là người quyết định cuối cùng các cơng việc dưới đây? Cơng việc Vợ Chồng Cả hai Mua bán/xây sửa nhà 1 2 3 Mua vật dụng, đồ đạc đắt tiền 1 2 3 Chi tiêu ăn, uống hàng ngày 1 2 3 Chọn nơi làm việc, nơi ở 1 2 3 Chăm sĩc dạy dỗ con cái 1 2 3 Hỗ trợ, chăm sĩc bố mẹ, họ hàng hai bên 1 2 3 Việc làm và nghề nghiệp của con cái 1 2 3 Việc hơn nhân của con cái 1 2 3 B6. Vợ/chồng gặp nhau bao lâu/chỉ khi khơng ở với nhau? 1. Một giờ/ngày 2. Từ 1 đến 3 giờ/ngày 3. Từ 4 đến 7 giờ/ngày 4. Một lần/tuần 5. Một lần/tháng 6. Một lần/ 3 tháng 7. Một lần/ 6 tháng 8. Một lần/ 12 tháng 9. Khác (ghi cụ thể): B7. Sự phân cơng cơng việc trong gia đình như thế nào? Cơng việc Vợ Chồng Cả hai Giặt quần áo, dọn dẹp nhà cửa 1 2 3 Nấu cơm, rửa bát 1 2 3 Mắc màn, gập chăn 1 2 3 Sửa chữa đồ dùng trong nhà 1 2 3 Chăm sĩc, nuơi dạy con cái 1 2 3 Thắp hương ngày lễ, tết 1 2 3 B8. Anh/Chị thường cĩ những việc làm trong gia đình dưới đây như thế nào? Hình thức quan tâm Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ Kỷ niệm ngày cưới 1 2 3 Tổ chức sinh nhật cho hai vợ chồng 1 2 3 Tặng quà cho nhau vào dịp lễ, tết 1 2 3 Chào nhau trước khi đi làm 1 2 3 Về muộn thì báo tin cho nhau 1 2 3 B9. Anh/Chị đánh giá về mức độ thực hiện các giao tiếp giữa vợ và chồng dưới đây như thế nào? Hình thức giao tiếp Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ Cùng nhau tham gia 1 hoạt động 1 2 3 Cùng nhau kiếm tiền và quản lý tiền 1 2 3 Cùng nhau lên kế hoạch cho các hoạt động gia đình 1 2 3 Chia sẻ suy nghĩ/hiểu nhau 1 2 3 Chia sẻ cảm xúc/động viên nhau 1 2 3 Chiều theo những ý thích của nhau 1 2 3 Thành thật với nhau 1 2 3 Cảm nhận sự hấp dẫn về mặt thể xác 1 2 3 Cảm nhận được sự ấm áp của tình cảm dành cho nhau 1 2 3 B10. Anh/Chị hiểu rõ vợ/ chồng mình ở những mặt và mức độ nào? Hiểu rõ Hiểu phần nào Khơng hiểu Biết tính cách của vợ/chồng 1 2 3 Biết những mặt mạnh, khuyết điểm của vợ/chồng 1 2 3 Biết sở thích/thĩi quen cá nhân của vợ/chồng 1 2 3 Biết mơ ước, mong muốn cá nhân của vợ/chồng 1 2 3 Biết bạn bè than thiết của vợ/chồng 1 2 3 Biết được kì vọng, mong đợi của vợ/chồng về con cái 1 2 3 Biết cách ứng xử của vợ/chồng với cha mẹ hai bên 1 2 3 B11. Qua thời gian chung sống, Anh/Chị cĩ thể cho biết thời điểm nào là thời điểm mà Anh/Chị cảm thấy rất hài lịng hoặc ít hài lịng về cuộc sống gia đình? Các mốc thời điểm Hạnh phúc Cĩ mâu thuẫn, bất đồng Bình thường Sau khi cưới và trước khi cĩ con 1 2 3 Khi vợ sinh con đầu lịng 1 2 3 Khi vợ sinh con thứ 1 2 3 Khi con đi học 1 2 3 Khi con gửi về quê 1 2 3 B12. Xin phép hỏi Anh/Chị một điều tế nhị, mức độ quan hệ tình dục của anh/chị trong 12 tháng qua như thế nào? 1. Một ngày 1 lần hoặc nhiều hơn 2. Một tuần từ 1 đến 2 lần 3. Một tuần từ 3 đến 5 lần 4. Một tháng từ 2 đến 3 lần 5. Một tháng 1 lần 6. Vài tháng một lần hoặc ít hơn 7. Khơng cĩ quan hệ tình dục trong 12 tháng qua B13. Trong 12 tháng qua giữa vợ chồng anh chị cĩ xảy ra những vấn đề sau đây khơng và mức độ như thế nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Khơng bao giờ Khơng nhớ Vợ/ chồng cãi nhau 1 2 3 4 5 Bị vợ/ chồng đấm đá, xơ đẩy, bĩp cổ 1 2 3 4 5 Bị vợ/ chồng mắng/ chửi/ xúc phạm 1 2 3 4 5 Bị vợ/ chồng gây "chiến tranh lạnh" 1 2 3 4 5 Bị vợ/ chồng ngăn cấm gặp bạn bè 1 2 3 4 5 Bị vợ/ chồng phá hoại tài sản/ dồ dùng 1 2 3 4 5 Bị vợ/ chồng ép quan hệ tình dục 1 2 3 4 5 Vợ/ chồng ngoại tình cơng khai 1 2 3 4 5 Bị vợ/ chồng "cấm vận" về tình dục 1 2 3 4 5 Bị vợ/ chồng đuổi ra khỏi nhà 1 2 3 4 5 Bị vợ/ chồng đe dọa ly dị 1 2 3 4 5 C. SỰ GẮN KẾT CHA MẸ VỚI CON CÁI C1. Gắn kết Anh/chị với con cái qua các hoạt động dưới đây như thế nào? Hình thức giao tiếp Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ Chăm sĩc ăn, uống 1 2 3 Chia sẻ nấu cơm, rửa bát 1 2 3 Quét dọn nhà cửa 1 2 3 Chào hỏi cha mẹ khi ra khỏi hoặc về nhà 1 2 3 Chăm sĩc cha mẹ khi ốm đau 1 2 3 Về quê thăm hỏi ơng bà 1 2 3 C2. Anh/Chị gắn kết cha mẹ - con cái qua hình thức nào? Chọn nhiều phương án 1. Lắng nghe, trao đổi trực tiếp 2. Qua viết thư, gửi mail 3. Qua gọi điện thoại, tin nhắn 4. Thơng qua người thân 5. Khác (ghi cụ thể): C3. Tính trung bình trong tháng vừa qua, thời gian Anh/Chị dành cho các hoạt động cùng với con cái nêu dưới đây là bao nhiêu? Hình thức giao tiếp Dưới 1 giờ/ngày Từ 1-3 giờ/ngày Trên 3 giờ/ngày Vui chơi, giải trí 1 2 3 Bảo ban học tập 1 2 3 Chăm sĩc ăn, uống 1 2 3 Tâm, sự, chia sẻ 1 2 3 C4. Anh/Chị đồng ý như thế nào về những đánh giá, nhận xét dưới đây về sự gắn kết giữa anh/chị và các con? Các nhận định, đánh giá Đồng ý hồn tồn Đồng ý một phần Khơng đồng ý Ít quan tâm đến việc học của con cái 1 2 3 Do làm ca, nên để các con tự do học tập, vui chơi 1 2 3 Hay mắng, chửi con khi làm sai 1 2 3 Anh chị luơn gương mẫu để con cái nĩi theo 1 2 3 Con cái quan tâm, chia sẻ khi cha mẹ ốm, đau 1 2 3 Phân biệt, đối xử với từng con khác nhau 1 2 3 C5. Anh/ chị thường lo lắng, băn khoăn gì khi chăm sĩc con cái? (chọn nhiều phương án) - Dễ ốm đau/ sức khỏe khơng tốt 1 - Ham chơi bời, giao lưu với bạn xấu 2 - Khờ khạo, non nớt trong đối nhân xử thế 3 - Yêu đương quá sớm 4 - Khơng vâng lời cha mẹ, hỗn láo 5 - Khơng biết phong tục thờ cúng 6 - Khác (ghi rõ) C6. Anh/Chị thường gặp phải khĩ khăn gì khi chăm sĩc con cái? (chọn nhiều phương án) - Gửi con nhà trẻ, mẫu giáo trường cơng 1 - Trình độ thấp,khơng dạy con học được 2 - Điều kiện nhà ở, chật chội, nĩng 3 - Thiếu thốn đồ chơi, dụng cụ học tập 4 - Đưa con đi khám, chữa bệnh vì khơng đúng tuyến 5 - Con em bị cám dỗ nhiều bởi các dịch vụ giải trí khác 6 - Các con muốn bỏ học vì bố mẹ làm cơng nhân 7 - Gia đình khơng hịa thuận 8 - Bố, mẹ khơng gương mẫu 9 - Con cái hỗn láo, cãi lại 10 - Khác (ghi rõ) C7. Giữa anh và chị, ai là người chịu trách nhiệm chính trong các cơng việc dưới đây liên quan đến con cái? Các vấn đề Thường là vợ Thường là chồng Cả hai như nhau Chơi với con 1 2 3 Cho con ăn 1 2 3 Tắm cho con 1 2 3 Vệ sinh cho con 1 2 3 Cho con đi ngủ 1 2 3 Chuẩn bị cho con đến trường 1 2 3 Đưa/ đĩn con đi học 1 2 3 Đi họp phụ huynh cho con 1 2 3 Giúp con học 1 2 3 Ở nhà trơng con 1 2 3 Giáo dục về cuộc sống cho con 1 2 3 Đưa con đi vui chơi, giải trí, tham quan 1 2 3 C8. Trong việc giáo dục con cái về cách ứng xử trong quan hệ gia đình và họ hàng, Anh/Chị quan tâm hướng dẫn ở những khía cạnh, giá trị nào? - Biết quan tâm chia sẻ với các thành viên trong gia đình 1 - Biết ơn cha mẹ, hiếu thảo với ơng bà 2 - Thương yêu anh, chị, em trong gia đình 3 - Giữ gìn danh dự, nề nếp của gia đình 4 - Luơn bảo vệ người trong gia đình,họ hàng khi cĩ việc xảy ra 5 - Giúp đỡ họ hàng khi cĩ điều kiện 6 - Khác (ghi rõ) C9. Theo Anh/Chị, chăm sĩc bố mẹ, con cái thường nảy sinh các vấn đề gì? - Bất đồng về cách nuơi dạy con cháu 1 - Bất đồng trong chăm sĩc con cháu 2 - Bất đồng/ khác biệt về ứng xử bên nội- bên ngoại 3 - Xung đột về thĩi quen sinh hoạt hằng ngày 4 - Bố mẹ hay bênh vực con trai, cháu trai 5 - Khác (ghi rõ): C10. Khi xảy ra tranh luận/ bất đồng với cha mẹ, con cái thường cĩ hành động như thế nào? - Cuối cùng thường nghe theo cha mẹ 1 - Cố gắng giải thích lý lẽ của mình 2 - Cãi lại bất kể đúng, sai 3 - Im lặng, phản ứng ngầm 4 - Bất cần, đe dọa cha mẹ 5 - Bỏ nhà ra đi (cĩ thể qua đêm) 6 - Hành động khác (ghi cụ thể): D. SỰ GẮN KẾT ANH/CHỊ VỚI BỐ MẸ D1. Trong 12 tháng qua, gắn kết Anh/Chị với CHA MẸ ĐẺ thể hiện qua những sự việc cụ thể nào dưới đây? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ Quà cáp cho bố mẹ 1 2 3 Chu cấp tiền bạc cho bố mẹ 1 2 3 Bố mẹ chu cấp đồ ăn, uống 1 2 3 Gọi điện hỏi thăm 1 2 3 Đi lại thăm hỏi 1 2 3 Dạy dỗ các cháu, trơng cháu 1 2 3 D2. Trong 12 tháng qua, gắn kết Anh/Chị với CHA MẸ VỢ/CHỒNG thể hiện qua những sự việc cụ thể nào dưới đây? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ Quà cáp cho bố mẹ 1 2 3 Chu cấp tiền bạc cho bố mẹ 1 2 3 Bố mẹ chu cấp đồ ăn, uống 1 2 3 Gọi điện hỏi thăm 1 2 3 Đi lại thăm hỏi 1 2 3 Dạy dỗ các cháu, trơng cháu 1 2 3 D3. Trong 12 tháng qua, với cha mẹ già khơng sống cùng, mức độ anh/chị gặp gỡ thăm hỏi như thế thế nào? Cha mẹ đẻ Cha mẹ vợ/ chồng 1. Hàng ngày 1. Hàng ngày 2. Vài lần trong tuần 2. Vài lần trong tuần 3. Vài lần trong tháng 3. Vài lần trong tháng 4. Vài tháng một lần 4. Vài tháng một lần 5. Mỗi năm một lần 5. Mỗi năm một lần D4. Để thực hiện các trách nhiệm phụng dưỡng, chăm sĩc cha mẹ cao tuổi, gia đình Anh/Chị đang gặp những khĩ khăn gì? (chọn nhiều phương án) - Khơng gặp khĩ khăn gì 1 - Khơng cịn/ ít ruộng đất, phải đi làm xa 2 - Kinh tế khĩ khăn 3 - Khơng cĩ thời gian, bận đi làm 4 - Khơng cĩ thời gian vì bận chăm các con 5 - Khơng cĩ điều kiện chăm sĩc vì các cụ ở xa 6 - Sức khỏe yếu 7 - Các cụ về già trái tính khĩ chiều 8 E. BIỆN PHÁP ĐỂ TĂNG CƯỜNG SỰ GẮN KẾT GIA ĐÌNH E1. Anh/Chị đánh giá như thế nào về mức độ cần thiết đáp ứng các nhu cầu dưới đây để cĩ sự gắn kết vợ/chồng? Nhu cầu Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Khĩ nĩi Trang bị kiến thức về sức khoẻ sinh sản 1 2 3 4 Giáo dục, tư vấn về tình bạn, tình yêu 1 2 3 4 Kiến thức, kỹ năng về chăm sĩc con 1 2 3 4 Kiến thức, kỹ năng ứng xử vợ chồng 1 2 3 4 Kiến thức giải quyết mâu thuẫn 1 2 3 4 Kiến thức về lý hơn, chia tài sản 1 2 3 4 E2. Theo Anh/Chị để cĩ sự gắn kết vợ/chồng thì cần giải pháp chính sách nào? - Tuyên truyền, giáo dục về hơn nhân 1 - Tổ chức các hoạt động giao lưu, kết bạn 2 - Tư vấn về sức khỏe, chăm sĩc sức khỏe sinh sản 3 - Tư vấn kỹ năng sống và xây dựng gia đình hạnh phúc 4 - Tăng tiền lương, thu nhập đảm bảo cuộc sống nuơi con 5 Khác (ghi rõ): E3. Theo Anh/Chị để cĩ sự gắn kết cha mẹ - con cái thì cần nhu cầu gì? Nhu cầu Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Khĩ nĩi Cĩ kiến thức chăm sĩc con 1 2 3 4 Hiểu biết tâm lý con cái 1 2 3 4 Lắng nghe con cái 1 2 3 4 Quan tâm, chia sẻ cơng việc gia đình 1 2 3 4 Dạy bảo con học tập 1 2 3 4 E4. Theo Anh/Chị để cĩ sự gắn kết cha mẹ - con cái thì cần giải pháp chính sách nào? (khoanh tất cả các phương án phù hợp) - Thúc đẩy vấn đề tổ chức nhà ở cho cơng nhân tại các KCN 1 - Thúc đẩy việc tổ chức nhà trẻ, mẫu giáo cho con cơng nhân 2 - Tuyên truyền, phổ biến nuơi con bằng sữa mẹ 3 - Phát triển các dịch vụ tư vấn chăm sĩc con cái 4 - Khác (ghi rõ): E5. Theo Anh/Chị để cĩ sự gắn kết anh/chị - bố mẹ thì cần giải pháp chính sách nào? (khoanh tất cả các phương án phù hợp) - Quan tâm, hỏi han, động viên kịp thời 1 - Phụng dưỡng, cĩ trách nhiệm với bố mẹ 2 - Kính trọng, hiểu thảo với bố mẹ 3 - Duy trì phong tục gia đình, dịng họ 4 - Khác (ghi rõ): E6. Anh/Chị cĩ đề xuất giải pháp nào để tăng cường sự gắn kết gia đình cơng nhân trong các KCN, KCX hiện nay? ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Xin cảm ơn Anh/chị! Phục lục 2 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU Họ và tên:....... Tình trạng hơn nhân:...... Nhà ở:...... GỢI Ý NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU 1. Tiền lương và thu nhập cĩ đảm bảo cuộc sống gia đình? Cĩ tích lũy để nuơi con khơng? 2. Vấn đề tăng gia, làm thêm giờ làm ảnh hưởng đến gắn kết vợ chồng về tình cảm khơng? 3. Ai là người quyết định các cơng việc trong gia đình như mua bán các đồ dùng đắt tiền, phân cơng cơng việc trong gia đình cĩ hài hịa khơng? 4. Sự gắn kết vợ chồng với con cái qua chăm sĩc như thế nào? Ai cho con ăn, tắm và chơi với con nhiều hơn? 5. Sự gắn kết vợ chồng với con cái qua giáo dục như thế nào? Ai đưa đĩn con, bảo ban con học nhiều hơn? 6. Mức độ gắn kết vợ chồng với ơng bà qua chăm sĩc, hỏi thăm, quà cáp như thế nào? Cĩ sự khác biệt giữa cha mẹ đẻ và bố mẹ vợ/chồng khơng? 7. Yếu tố nào tác động đến gắn kết vợ chồng, gắn kết với con cái và ơng/bà trong gia đình cơng nhân khu cơng nghiệp? Phụ lục 3 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Bảng 1: Tình trạng con cái của người vợ chồng cơng nhân (N=450) Tình trạng con cái Số người Tỷ lệ Đã cĩ con 418 92,7 Chưa cĩ con 32 7,3 Bảng 2: Tình trạng sống thử trước hơn nhân (N=438) Sống thử trước hơn nhân Số người Tỷ lệ Cĩ 349 79,7 Khơng 89 20,3 Bảng 3: Mức độ hiểu biết về vợ/ chồng qua các khía cạnh Hiểu rõ Hiểu phần nào Khơng hiểu N Biết tính cách của vợ/chồng 348 98 3 449 Biết những mặt mạnh, khuyết điểm của vợ/chồng 352 87 7 448 Biết sở thích/thĩi quen cá nhân của vợ/chồng 355 84 6 447 Biết mơ ước, mong muốn cá nhân của vợ/chồng 297 193 7 443 Biết bạn bè than thiết của vợ/chồng 207 223 12 442 Biết được kì vọng, mong đợi của vợ/chồng về con cái 334 96 9 449 Biết cách ứng xử của vợ/chồng với cha mẹ hai bên 341 97 11 449 Bảng 4: Cảm nhận của bản thân về gắn kết gia đình qua các hồn cảnh/ giai đoạn Các mốc thời điểm Hạnh phúc Cĩ mâu thuẫn, bất đồng Bình thường N Sau khi cưới và trước khi cĩ con 378 22 45 447 Khi vợ sinh con đầu lịng 325 63 45 433 Khi vợ sinh con thứ 183 152 33 368 Khi con đi học 185 51 142 378 Khi con gửi về quê 81 98 204 383 Bảng 5: Nguyên nhân ảnh hưởng đến gắn kết giữa cha mẹ và con cái Các nhận định, đánh giá Đồng ý hồn tồn Đồng ý một phần Khơng đồng ý N Ít quan tâm đến việc học của con cái 22 82 312 416 Do làm ca, nên để các con tự do học tập, vui chơi 24 177 211 412 Hay mắng, chửi con khi làm sai 36 153 224 413 Anh chị luơn gương mẫu để con cái nĩi theo 351 33 36 420 Con cái quan tâm, chia sẻ khi cha mẹ ốm, đau 350 18 41 409 Phân biệt, đối xử với từng con khác nhau 20 21 375 416 Bảng 6: Khĩ khăn gia đình cơng nhân gặp phải khi chăm sĩc con cái Khĩ khăn Cĩ Khơng N Gửi con nhà trẻ, mẫu giáo trường cơng 66 371 437 Trình độ thấp,khơng dạy con học được 223 215 438 Điều kiện nhà ở, chật chội, nĩng 112 326 438 Thiếu thốn đồ chơi, dụng cụ học tập 310 128 438 Đưa con đi khám, chữa bệnh vì khơng đúng tuyến 122 316 438 Con em bị cám dỗ nhiều bởi các dịch vụ giải trí khác 180 258 438 Các con muốn bỏ học vì bố mẹ làm cơng nhân 175 263 438 Gia đình khơng hịa thuận 36 402 438 Bố, mẹ khơng gương mẫu 75 363 438 Con cái hỗn láo, cãi lại 78 360 438 Bảng 7: Khĩ khăn của vợ chồng cơng nhân khi chăm sĩc ơng bà Khĩ khăn Cĩ Khơng N Khơng cịn/ ít ruộng đất, phải đi làm xa 151 294 445 Kinh tế khĩ khăn 283 162 445 Khơng cĩ thời gian, bận đi làm 212 232 444 Khơng cĩ thời gian vì bận chăm các con 371 74 445 Khơng cĩ điều kiện chăm sĩc vì các cụ ở xa 219 225 444 Sức khỏe yếu 35 410 445 Các cụ về già trái tính khĩ chiều 29 416 445 Bảng 8 : Biến tổng gắn kết quyền lực giữ vợ chồng người cơng nhân (N=446) 0. Khơng ai quyết đinh 1. Chỉ vợ hoặc chồng người quyết định 2. Cả 2 vợ chồng cùng quyết định Biến tổng gắn kết quyền lực giữ vợ chồng người cơng nhân Số người chọn % Số người chọn % Số người chọn % Mua bán xây nhà 22 4,9 201 45 223 50,1 Mua vật dụng đắt tiền 27 6 225 50,4 194 43,6 Chi tiêu ăn uống hằng ngày 5 0,11 184 41,2 257 58,69 Chăm sĩc dạy dỗ con cái 18 4,03 109 24,4 319 71,57 Bảng 9: Mức độ gắn kết quyền lực giữa vợ chồng người cơng nhân nhân (N=446) Mức độ gắn kết quyền lực giữa vợ chồng cơng nhân Số người chọn % Gắn kết khơng bền chặt (Khơng ai quyết định) 69 15,5 Gắn kết tương đối bến chặt ( Chỉ 1 người quyết định) 254 56,9 Gắn kết bền chặt ( Cả 2 vợ chồng cùng 123 27,6 quyết định) Bảng 10: Gắn kết giữa vợ và chồng người cơng nhân qua phân cơng cơng việc (N=450) 0. Khơng ai quyết đinh 1. Chỉ vợ hoặc chồng người quyết định 2. Cả 2 vợ chồng cùng quyết định Biến tổng gắn kết giữa vợ chồng người cơng nhân qua phân cơng cơng việc Số người chọn % Số người chọn % Số người chọn % Giặt quần áo, dọn dẹp nhà cửa 19 4,2 216 48 215 47,8 Nấu cơm rửa bát 25 13,8 231 51,3 194 34,9 Mắc màn, gắp chăn 33 7,3 224 49,7 176 43 Sửa chữa đồ dùng trong nhà 49 10,8 241 53,5 160 35,7 Chăm sĩc nuơi dạy con cái 14 3,1 192 42,6 244 54,3 Thắp hương ngày lễ tế 21 4,6 247 54,8 182 40,6 Bảng 11 Mức độ gắn kết giữa vợ chồng người cơng nhân qua phân cơng cơng việc (N=450) Mức độ gắn kết giữa vợ chồng cơng nhân qua phân cơng cơng việc Số người chọn % 1. Khơng cĩ gắn kết về phân cơng cơng việc 84 18,6 2. Mực độ gắn kết phân cơng cơng việc tương đối bền chặt (Vợ hoặc chồng làm) 274 60,9 3. Mức độ gắn kết phân cơng cơng việc bền chặt (Cả 2 vợ chồng cùng 92 20,5 làm) Bảng 12: Biến tổng hợp gắn kết giao tiếp gữa 2 vợ chồng cơng nhân (N=450) Khơng (Khơng bao giờ) Cĩ (Thường xuyên hoặc thỉnh thoảng Biến tổng hợp gắn kết giao tiếp gữa 2 vợ chồng cơng nhân Số người chọn % Số người chọn % Cùng nhau tham gia một hoạt động 31 3,41 419 96,59 Cùng nhau lên kế hoạch cho gia đình 10 2,2 440 97,8 Chia sẻ suy nghĩ để hiểu nhau 34 7,5 416 92,5 Chia sẻ cảm xúc động viên nhau 17 3,7 433 96,3 Thành thật với nhau 43 9,5 407 90,5 Suy nghĩ để hiểu nhau 28 6,2 72 93,8 Bảng 13: Biến tổng hợp mức độ gắn kết giữa vợ chồng cơng nhân trong giao tiếp (N= 450) Mức độ gắn kết giao tiếp giữa vợ chồng cơng nhân Số người chọn % Gắn kết khơng bền chặt ( 0 điểm) 10 2,2 Gắn kết chưa bền chặt (1-2 điểm) 56 12,4 Gắn kết tương đối bến chặt (3-5 điểm) 191 42,4 Gắn kết bền chặt (6 điểm) 193 43 Bảng 14: Biến tổng hợp mức độ gắn kết giữa cha mẹ và con cái qua chăm sĩc (N=450) Mức độ gắn kết giữa vợ chồng cơng nhân và con cái qua chăm sĩc Số người chọn % Gắn kết thiếu bền chặt ( < 4 tiếng) 137 30 Gắn kết tương đối bến chặt (4-8 tiếng) 234 52,5 Gắn kết bền chặt (>8 tiếng) 79 17,5 Bảng 15: Biến tổng hợp mức độ gắn kết giữa cha mẹ và con cái qua giáo dục (N=450) Mức độ gắn kết vợ chồng cơng nhân và con cái qua giáo dục Số người chọn % Gắn kết khơng bền chặt ( 0 điểm) 61 13,5 Gắn kết chưa bền chặt (1-2 điểm) 101 22,4 Gắn kết tương đối bến chặt (3-5 điểm) 179 39,7 Gắn kết bền chặt (6 điểm) 109 24,4 Nguồn: Điều tra, khảo sát của tác giả.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_su_gan_ket_trong_gia_dinh_cong_nhan_khu_cong_nghiep.pdf
  • pdfNguyen Manh Thang - tom tat LA dich.doc.pdf
  • pdftom tat luan an Thang K30 cuối.doc.pdf
  • pdfTrang thong tin Nguyen Manh Thang.pdf
Tài liệu liên quan