BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
TRẦN V N H NG
XÂY DỰNG V N HÓA CHẤT LƢỢNG
TRONG CÁC TRƢỜNG
ĐẠI HỌC TƢ THỤC VIỆT NAM
LU N ÁN TI N S KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGHỆ AN - 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
TRẦN V N H NG
XÂY DỰNG V N HÓA CHẤT LƢỢNG
TRONG CÁC TRƢỜNG
ĐẠI HỌC TƢ THỤC VIỆT NAM
C u : Quản lý giáo dục
M số: 62.14.01.14
LU N ÁN TI N S KHOA HỌC GIÁO DỤC
Ngƣ i hƣ ng d n kho h c
PGS TS PHẠM MINH H NG
NGHỆ AN - 2017
i
198 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Luận án Xây dựng văn hóa chất lượng trong các trường đại học tư thục Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin c m đo n đây là công trình nghiên cứu củ riêng tôi. Các kết quả nêu
trong luận án là trung thực và chƣ từng đƣợc i công bố trong bất kỳ công trình
nào khác.
Tác iả luậ á
Trầ Vă Hù
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC CH VI T T T..................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... ix
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ .............................................................................. x
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết củ đề tài nghiên cứu ....................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 2
3. Khách th và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................ 2
4. Giả thuyết kho h c ................................................................................................ 2
5. Nhi m vụ và ph m vi nghiên cứu ........................................................................... 2
6. Qu n đi m tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu .................................................... 3
7. Những luận đi m cần bảo v củ luận án ............................................................... 5
8. Đóng góp m i củ luận án ...................................................................................... 6
9. Cấu trúc củ luận án ................................................................................................ 6
C ƣơ 1. CƠ SỞ LÝ LU N VỀ XÂY DỰNG V N HÓA CHẤT LƢỢNG ..... 7
TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ THỤC .................................................... 7
1 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ .......................................................... 7
1.1.1. Những nghiên cứu về xây dựng văn hó chất lƣợng trong các cơ sở giáo dục
đ i h c ......................................................................................................................... 7
1.1.2. Những nghiên cứu về xây dựng văn hó chất lƣợng trong các trƣ ng đ i h c
tƣ thục ........................................................................................................................ 18
1.1.3. Đánh giá chung ............................................................................................... 19
1 2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI ........................................... 21
1.2.1. Chất lƣợng ....................................................................................................... 21
1.2.2. Văn hó chất lƣợng trƣ ng đ i h c ................................................................. 24
1.2.3. Xây dựng văn hó chất lƣợng ......................................................................... 33
1.2.4. Trƣ ng đ i h c tƣ thục .................................................................................... 35
1 3 V N HÓA CHẤT LƢỢNG TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ THỤC
VIỆT NAM .............................................................................................................. 37
1.3.1. Đặc trƣng củ văn hó chất lƣợng trong trƣ ng đ i h c tƣ thục Vi t N m .... 37
1.3.2. Mối qu n h giữ văn hó chất lƣợng và quản lý chất lƣợng tổng th trƣ ng
đ i h c tƣ thục ........................................................................................................... 38
1.3.3. Các yếu tố củ văn hó chất lƣợng trong trƣ ng đ i h c tƣ thục Vi t N m ... 41
iii
1 4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ XÂY DỰNG V N HÓA CHẤT LƢỢNG TRONG
CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ THỤC VIỆT NAM ............................................ 49
1.4.1. Ý nghĩ củ xây dựng văn hó chất lƣợng trong các trƣ ng đ i h c tƣ thục
Vi t N m ................................................................................................................... 49
1.4.2. Các định hƣ ng xây dựng văn hó chất lƣợng trong các trƣ ng đ i h c tƣ
thục Vi t N m ........................................................................................................... 51
1.4.3. Nội dung, phƣơng thức xây dựng văn hó chất lƣợng trong các trƣ ng đ i h c
tƣ thục Vi t N m ....................................................................................................... 52
1.4.4. Chủ th xây dựng văn hó chất lƣợng trong các trƣ ng đ i h c tƣ thục Vi t
Nam ........................................................................................................................... 55
1.4.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến xây dựng văn hó chất lƣợng trong các trƣ ng đ i
h c tƣ thục Vi t N m ................................................................................................ 57
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .......................................................................................... 59
C ƣơ 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG V N HÓA CHẤT LƢỢNG
TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ THỤC VIỆT NAM ............................ 60
2 1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ THỤC
VIỆT NAM .............................................................................................................. 60
2.1.1. Quá trình r đ i lo i hình trƣ ng đ i h c tƣ thục ở Vi t N m s u năm 1975
.................................................................................................................................. .60
2.1.2. Những thành tựu .............................................................................................. 61
2.1.3. Những h n chế và bất cập ............................................................................... 65
2 2 KHÁI QUÁT VỀ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ............................................ 66
2.2.1. Mục tiêu khảo sát ............................................................................................ 66
2.2.2. Nội dung khảo sát ............................................................................................ 66
2.2.3. Phƣơng pháp khảo sát ..................................................................................... 67
2.2.4. Cách thức xử lý số li u khảo sát ..................................................................... 68
2.2.5. Th i gi n khảo sát. .......................................................................................... 68
2 3 THỰC TRẠNG V N HÓA CHẤT LƢỢNG TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI
HỌC TƢ THỤC VIỆT NAM ................................................................................. 68
2.3.1. Nhận thức về chất lƣợng ................................................................................. 68
2.3.2. Triết lý chất lƣợng ........................................................................................... 72
2.3.3. Tầm nhìn chất lƣợng ....................................................................................... 82
2.3.4. H giá trị chất lƣợng ........................................................................................ 83
2.3.5. Môi trƣ ng làm vi c vì chất lƣợng, cho chất lƣợng........................................ 84
iv
2 4 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG V N HÓA CHẤT LƢỢNG TRONG CÁC
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ THỤC VIỆT NAM ...................................................... 92
2.4.1. Nâng c o nhận thức về chất lƣợng .................................................................. 95
2.4.2. Tuyên bố triết lý và tầm nhìn chất lƣợng ........................................................ 95
2.4.3. Xác lập h giá trị chất lƣợng ........................................................................... 96
2.4.4. Hình thành môi trƣ ng làm vi c vì chất lƣợng, cho chất lƣợng ..................... 96
2 5 THỰC TRẠNG CÁC Y U TỐ ẢNH HƢỞNG Đ N XÂY DỰNG V N
HÓA CHẤT LƢỢNG TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ THỤC VIỆT
NAM ......................................................................................................................... 98
2 6 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG V N HÓA CHẤT LƢỢNG VÀ XÂY DỰNG
V N HÓA CHẤT LƢỢNG TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ THỤC
VIỆT NAM ............................................................................................................ 100
2.6.1. Mặt m nh ...................................................................................................... 100
2.6.2. Những tồn t i, h n chế .................................................................................. 101
2.6.3. Nguyên nhân ................................................................................................. 101
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................ 103
C ƣơ 3 CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG V N HÓA CHẤT LƢỢNG
TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ THỤC VIỆT NAM .................................... 104
3 1 NGUYÊN T C ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ...................................................... 104
3.1.1. Bảo đảm tính mục tiêu .................................................................................. 104
3.1.2. Bảo đảm tính thực tiễn .................................................................................. 104
3.1.3. Bảo đảm tính toàn di n ................................................................................. 104
3.1.4. Bảo đảm tính khả thi ..................................................................................... 104
3.1.5. Bảo đảm tính hi u quả................................................................................... 104
3 2 CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG V N HÓA CHẤT LƢỢNG TRONG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ THỤC VIỆT NAM .................................................... 104
3.2.1. Thiết lập quy trình xây dựng văn hó chất lƣợng trong trƣ ng đ i h c tƣ thục
................................................................................................................................. 104
3.2.2. Nâng c o nhận thức về chất lƣợng cho cán bộ quản lý, giảng viên, nhân viên
trƣ ng đ i h c tƣ thục ............................................................................................. 106
3.2.3. Tổ chức xây dựng, tuyên bố triết lý chất lƣợng và tầm nhìn chất lƣợng củ
trƣ ng đ i h c tƣ thục ............................................................................................. 107
3.2.4. Chỉ đ o xác lập h giá trị chất lƣợng trong trƣ ng đ i h c tƣ thục .............. 110
3.2.5. Thiết lập môi trƣ ng làm vi c vì chất lƣợng, cho chất lƣợng trong trƣ ng đ i
h c tƣ thục ............................................................................................................... 114
3.2.6. Đánh giá văn hó chất lƣợng trong các trƣ ng đ i h c tƣ thục .................... 132
v
3 3 KHẢO SÁT SỰ CẤP THI T VÀ T NH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP
XÂY DỰNG V N HÓA CHẤT LƢỢNG TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ
THỤC VIỆT NAM ................................................................................................ 139
3.3.1 Mục đích củ khảo sát .................................................................................... 139
3.3.2. Nội dung và phƣơng pháp khảo sát ............................................................... 139
3.3.3. Đối tƣợng khảo sát ........................................................................................ 140
3.3.4. Kết quả khảo sát ............................................................................................ 140
3 4 THỰC NGHIỆM ............................................................................................ 143
3.4.1. Tổ chức thực nghi m..................................................................................... 143
3.4.2. Phân tích kết quả thực nghi m ...................................................................... 145
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................ 149
K T LU N VÀ KI N NGH .............................................................................. 150
1. Kết luận ............................................................................................................... 150
2. Kiến nghị ............................................................................................................. 151
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ....................................... 153
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 154
PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU
vi
DANH MỤC CÁC CH VI T T T
STT C ữ viết tắt C ữ viết đầ đủ
1 CBQL, GV & NV Cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên
2 ĐBCL Đảm bảo chất lƣợng
3 ĐHCL Đ i h c công lập
4 ĐHTT Đ i h c tƣ thục
5 GDĐH Giáo dục đ i h c
6 GD&ĐT Giáo dục và Đào t o
7 GTCL Giá trị chất lƣợng
8 HĐQT Hội đồng quản trị
9 KĐCL Ki m định chất lƣợng
10 QLCL Quản lý chất lƣợng
11 VHCL Văn hó chất lƣợng
12 VHNT Văn hó nhà trƣ ng
13 VHTC Văn hó tổ chức
vii
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1 Lƣ i (phác h ) đ t o r khung qu n sát sự phát tri n
VHCL........ 15
Bảng 1.2 Bảng phân chi khách hàng trong GDĐH củ Edward Sallis... 23
Bảng 1.3 Các tiếp cận khác nh u đối v i VHTC..................... 25
Bảng 1.4 8 giá trị văn hó do nh nghi p và 8 giá trị VHNT 33
Bảng 1.5 Các yếu tố thuộc bối cảnh tổ chức thúc đẩy và kiềm chế
VHCL........ 40
Bảng 2.1 Số lƣợng các trƣ ng đ i h c ngoài công lập củ Vi t N m từ
năm 1994 đến năm 2017 ...... 62
Bảng 2.2 Các trƣ ng đ i h c nƣ c ngoài t i Vi t N m .......... 64
Bảng 2.3 Thống kê số phiếu trƣng cầu ý kiến...... 67
Bảng 2.4 Thống kê số li u khảo sát Nhận thức về chất lƣợng .... 69
Bảng 2.5 Tổng hợp các tiêu chí Nhận thức về chất lƣợng... 69
Bảng 2.6 Thống kê số li u khảo sát Hƣ ng vào ngƣ i h c..... 72
Bảng 2.7 Tổng hợp các tiêu chí Hƣ ng vào ngƣ i h c ... 73
Bảng 2.8 Thống kê số li u khảo sát Hƣ ng vào đội ngũ ......... 74
Bảng 2.9 Tổng hợp các tiêu chí Hƣ ng vào đội ngũ....... 74
Bảng 2.10 Thống kê số li u khảo sát Hƣ ng vào khách hàng bên ngoài 75
Bảng 2.11 Tổng hợp các tiêu chí Hƣ ng vào khách hàng bên ngoài. 76
Bảng 2.12 Thống kê số li u khảo sát Công tác đào t o ............. 77
Bảng 2.13 Tổng hợp các tiêu chí Công tác đào t o.................................... 78
Bảng 2.14 Thống kê số li u khảo sát Quản lý ....... 79
Bảng 2.15 Tổng hợp các tiêu chí Quản lý ......... 79
Bảng 2.16 Thống kê số li u khảo sát Phục vụ ........... 80
Bảng 2.17 Tổng hợp các tiêu chí Phục vụ ......... 80
Bảng 2.18 Thống kê số li u khảo sát Phản hồi ...................... 81
Bảng 2.19 Tổng hợp các tiêu chí Phản hồi ............ 81
Bảng 2.20 Thống kê số li u khảo sát Tầm nhìn chất lƣợng... 82
Bảng 2.21 Tổng hợp các tiêu chí Tầm nhìn chất lƣợng. 83
Bảng 2.22 Thống kê số li u khảo sát H giá trị chất lƣợng 83
Bảng 2.23 Tổng hợp các tiêu chí H giá trị chất lƣợng.. 84
viii
Bảng 2.24 Thống kê số li u khảo sát Truyền thống về chất lƣợng ... 84
Bảng 2.25 Tổng hợp các tiêu chí Truyền thống về chất lƣợng.. 85
Bảng 2.26 Thống kê số li u khảo sát Ho ch định chất lƣợng ....... 86
Bảng 2.27 Tổng hợp các tiêu chí Ho ch định chất lƣợng ......... 86
Bảng 2.28 Thống kê số li u khảo sát Tổ chức chất lƣợng. 88
Bảng 2.29 Tổng hợp các tiêu chí Tổ chức chất lƣợng ....... 88
Bảng 2.30 Thống kê số li u khảo sát Ki m soát chất lƣợng ......... 89
Bảng 2.31 Tổng hợp các tiêu chí Ki m soát chất lƣợng .... 89
Bảng 2.32 Thống kê số li u khảo sát Cải tiến chất lƣợng...... 90
Bảng 2.33 Tổng hợp các tiêu chí Cải tiến chất lƣợng ... 90
Bảng 2.34 Thống kê số li u khảo sát Chính sách về chất lƣợng ....... 91
Bảng 2.35 Tổng hợp các tiêu chí Chính sách về chất lƣợng.. 91
Bảng 2.36 Tổng hợp số li u khảo sát các yếu tố t o lập VHCL trong các
trƣ ng ĐHTT Vi t N m 92
Bảng 2.37 Các ho t động đã tri n kh i liên qu n đến xây dựng VHCL.... 93
Bảng 2.38 Các yếu tố ảnh hƣởng đến xây dựng VHCL trong các trƣ ng
ĐHTT Vi t N m....... 99
Bảng 3.1 Khung đánh giá thực tr ng củ trƣ ng ĐHTT trƣ c và s u
xây dựng VHCL........ 133
Bảng 3.2 Kết quả đánh giá sự cấp thiết củ các giải pháp đề xuất .. 140
Bảng 3.3 Kết quả đánh giá tính khả thi củ các giải pháp đề xuất........... 142
Bảng 3.4 Tổng hợp số lƣợng khách th thực nghi m ...... 144
Bảng 3.5 Kết quả khảo sát b n đầu về kiến thức chất lƣợng củ CBQL,
GV & NV.................................................................................. 145
Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số F về số CBQL, GV & NV đ t đi m Xi. 145
Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số F về số CBQL, GV & NV đ t đi m Xi
s u thực nghi m........................................................................ 145
Bảng 3.8 Bảng tần suất kết quả ki m tr đầu vào và s u thực nghi m
về kiến thức chất lƣợng củ đội ngũ CBQL, GV & NV........... 146
Bảng 3.9 Phân bố tần suất f i và tần suất tích lũy f i về kiến thức củ
đội ngũ CBQL, GV & NV trƣ c và s u thực nghi m... 146
ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1 Khung lý thuyết phát tri n VHCL (Thái Lan) ...... 11
Hình 1.2 Mô hình phát tri n VHCL ở h i cấp độ......... 15
Hình 1.3 Mô hình lý thuyết về chất lƣợng củ L ur Schindler . 23
Hình 1.4 Các cấp độ VHTC củ Edg r H. Schein ... 26
Hình 1.5 Mô hình VHCL cơ sở GDĐH củ Lê Đức Ng c, Trịnh Thị
Vũ Lê, Nguyễn Thị Ng c Xuân.... 29
Hình 1.6 Mô hình lý thuyết VHCL củ Dries Berings..... 30
Hình 1.7 Cách tiếp cận bi n chứng về VHCL...... 31
Hình 1.8 Mô hình thiết lập VHCL củ K nji & Yui........ 34
Hình 1.9 Tổ chức củ trƣ ng ĐHTT Vi t N m... 35
Hình 1.10 Mô hình VHCL củ EUA...... 41
Hình 1.11 Mô hình VHCL củ Ulf-D niel Ehlers..... 41
Hình 1.12 Mô hình VHCL trong trƣ ng ĐHTT Vi t N m.... 48
Hình 2.1 Sự phân bố các trƣ ng ĐHTT Vi t N m... 63
Hình 3.1 Mô hình QLCL trong trƣ ng ĐHTT Vi t N m......... 116
Hình 3.2 Mô hình h thống thông tin QLCL trong trƣ ng ĐHTT
Vi t N m........................... 123
x
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Trang
Sơ đồ 1.1 Quá trình chuy n đổi cảm xúc..... 58
Bi u đồ 2.1 Đánh giá củ CBQL, GV & NV về v i trò củ chất lƣợng . 69
Bi u đồ 2.2 Đánh giá củ CBQL, GV & NV về v i trò củ VHCL 70
Bi u đồ 2.3 Đánh giá củ CBQL, GV & NV về thẩm quyền quyết định
xây dựng VHCL trong các trƣ ng ĐHTT Vi t N m 70
Bi u đồ 2.4 Đánh giá củ CBQL, GV & NV về v i trò lãnh đ o xây
dựng VHCL trong các trƣ ng ĐHTT Vi t N m.. 71
Bi u đồ 2.5 Đánh giá củ CBQL, GV & NV về thành phần th m gi
xây dựng VHCL trong các trƣ ng ĐHTT Vi t N m 71
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ lập kế ho ch chất lƣợng trong các trƣ ng ĐHTT
Vi t Nam....... 119
Sơ đồ 3.2 Sơ đồ ki m soát chất lƣợng trong trƣ ng ĐHTT Vi t Nam. 127
Sơ đồ 3.3 Sơ đồ cải tiến chất lƣợng trong trƣ ng ĐHTT Vi t N m. 130
Bi u đồ 3.1 f
Phân bố tần suất i về kiến thức củ CBQL, GV & NV
trƣ c thực nghi m và s u thực nghi m .... 147
Bi u đồ 3.2 f
Phân bố tần suất tích lũy i về kiến thức củ CBQL, GV
& NV trƣ c thực nghi m và s u thực nghi m.. 147
1
MỞ ĐẦU
1. Tí cấp t iết của đề t i i cứu
Lo i hình trƣ ng ĐHTT đƣợc hình thành ở Vi t N m từ những năm đầu thập
kỷ 90 củ thế kỷ XX, là kết quả củ chủ trƣơng xã hội hó giáo dục đúng đắn củ
Đảng và Nhà nƣ c. Đến n y, Vi t N m có 60 trƣ ng đ i h c ngoài công lập trong
đó có 52 trƣ ng ĐHTT đ ng ho t động, chiếm 25,5% trong tổng số trƣ ng đ i h c
(không tính các trƣ ng thuộc khối Quốc phòng – An ninh) v i quy mô đào t o đ i
h c là 232.367 sinh viên, chiếm tỷ l 13,25% sinh viên bậc đ i h c củ cả nƣ c [4],
[5]. Về chất lƣợng GDĐH nói chung, các trƣ ng ĐHTT nói riêng, theo Nghị quyết
Trung ƣơng 8 (khó XI) về đổi m i căn bản, toàn di n GD&ĐT [2]: “chất lƣợng,
hi u quả giáo dục và đào t o còn thấp so v i yêu cầu.”. Nghị quyết cũng khẳng
định một trong những nguyên nhân củ h n chế và yếu kém liên qu n đến chất
lƣợng là do “công tác quản lý chất lƣợng chƣ đƣợc coi tr ng đúng mức” [2].
Vi c chƣ coi tr ng đúng mức công tác QLCL trong các trƣ ng đ i h c, đặc
bi t là các trƣ ng ĐHTT đƣợc xem xét ở h i cấp độ: ở cấp độ vĩ mô, công tác chỉ
đ o, điều hành củ Bộ GD&ĐT còn thiếu đồng bộ; ở cấp độ vi mô, các trƣ ng đ i
h c chƣ thực sự đầu tƣ cho công tác QLCL mặc dù nhận thức rõ v i trò qu n tr ng
củ công tác này. Tuy nhiên, QLCL chỉ là một thành tố qu n tr ng giúp các cơ sở
GDĐH đ t đƣợc các mục tiêu chất lƣợng, không phải là thành tố quyết định vi c
duy trì và cải tiến liên tục chất lƣợng. Chất lƣợng củ một trƣ ng đ i h c (gồm chất
lƣợng GD&ĐT, nghiên cứu kho h c và phục vụ cộng đồng) muốn đƣợc duy trì và
không ngừng cải tiến, bên c nh yếu tố mang tính kỹ thuật – công tác QLCL (cơ chế,
chính sách, quy trình, thủ tục nhằm đảm bảo và nâng c o chất lƣợng) không th
thiếu các yếu tố văn hó liên qu n đến chất lƣợng, h y nói cách khác đó là VHCL.
VHCL đƣợc nhiều nhà nghiên cứu, các tổ chức nghiên cứu giáo dục trong và
ngoài nƣ c khẳng định có v i trò qu n tr ng đối v i sự tồn t i và phát tri n củ các
trƣ ng đ i h c. Do đó, xây dựng VHCL trong các trƣ ng ĐHTT Vi t N m góp
phần qu n tr ng trong vi c thực hi n chủ trƣơng xã hội hó giáo dục củ Đảng nói
chung, khắc phục tri t đ những h n chế, yếu kém củ h thống tác trƣ ng ĐHTT
nói riêng nhƣ sự chênh l ch về chất lƣợng so v i h thống các trƣ ng ĐHCL, vấn
đề thƣơng m i hó trong ho t động giáo dục,.... Mặt khác, một số trƣ ng ĐHTT
bƣ c đầu t o dựng đƣợc uy tín nếu xây dựng thành công VHCL sẽ ti m cận đƣợc
chất lƣợng củ một số trƣ ng đ i h c có uy tín trong nƣ c và khu vực Đông N m
2
Á, góp phần thực hi n mục tiêu Quốc gi khởi nghi p củ Thủ tƣ ng Chính phủ.
Tuy nhiên, đ xây dựng VHCL trong các trƣ ng ĐHTT đảm bảo tính kho h c,
thực tiễn và hi u quả đòi hỏi phải đƣợc nghiên cứu kỹ lƣỡng.
Nghiên cứu xây dựng VHCL trong các cơ sở GDĐH đã đƣợc tiến hành từ lâu
ở Châu Âu, Ho Kỳ và một số nƣ c có nền GDĐH phát tri n ở Châu Á. Kết quả
nghiên cứu cũng đã tri n kh i áp dụng khá hi u quả trong các trƣ ng đ i h c ở
Châu Âu thông qua 03 dự án có quy mô l n đƣợc thực hi n trong gi i đo n 2002 –
2006, 2009 – 2012 và 2012 – 2013. Tuy nhiên, ở Vi t N m, m i chỉ có một số ít
công trình nghiên cứu, luận án tiến sĩ và bài báo kho h c chuyên ngành đề cập đến
các khí c nh củ xây dựng VHCL trong GDĐH, chƣ có công trình nào nghiên
cứu xây dựng VHCL trong các trƣ ng ĐHTT.
Chính vì những lý do trên, đề tài nghiên cứu: “Xây dựng văn hóa chất
lượng trong các trường đại học tư thục Việt Nam” đã đƣợc lự ch n đ làm luận
án tiến sĩ.
2. Mục đíc i cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp xây dựng
VHCL, góp phần nâng c o chất lƣợng GD&ĐT, nghiên cứu kho h c và phục vụ
cộng đồng củ các trƣ ng ĐHTT Vi t N m.
3. K ác t ể v đối tƣợ i cứu
3.1. hách th nghi n c u
Ho t động xây dựng VHCL trong trƣ ng ĐHTT Vi t N m.
3.2. Đối tượng nghi n c u
Quản lý xây dựng VHCL trong trƣ ng ĐHTT Vi t N m.
4. Giả t u ết a ọc
Nếu đề xuất và thực hi n đồng bộ các giải pháp tác động đến các yếu tố cơ
bản cấu thành VHCL, trong đó tập trung vào vi c xây dựng triết lý chất lƣợng, tầm
nhìn chất lƣợng, h GTCL, truyền thống về chất lƣợng, môi trƣ ng làm vi c vì chất
lƣợng, cho chất lƣợng cùng v i các cơ chế và chính sách về chất lƣợng dự trên bản
chất củ VHCL trong trƣ ng ĐHTT, đặc trƣng củ trƣ ng ĐHTT Vi t N m và bối
cảnh đổi m i GDĐH hi n n y thì có th hình thành, phát tri n VHCL trong các
trƣ ng ĐHTT Vi t N m.
5. N iệ vụ v p vi i cứu
5.1. Nhiệm vụ nghi n c u
5.1.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận củ vấn đề xây dựng VHCL trong các trƣ ng
ĐHTT.
3
5.1.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn củ vấn đề xây dựng VHCL trong các
trƣ ng ĐHTT Vi t Nam.
5.1.3. Đề xuất các giải pháp xây dựng VHCL trong các trƣ ng ĐHTT Vi t
Nam.
5.1.4. Thực nghi m đánh giá hi u quả một số giải pháp xây dựng VHCL trong
các trƣ ng ĐHTT Vi t Nam.
5.2. hạm vi nghi n c u
5.2.1. Khảo sát thực trạng VHCL và xây dựng VHCL
Vi c hình thành VHCL trong các cơ sở GDĐH nói chung, VHCL trong các
trƣ ng ĐHTT nói riêng đòi hỏi phải có th i gi n nhất định, do đó chúng tôi tiến
hành khảo sát t i 10 trƣ ng ĐHTT có th i gi n thành lập từ 10 năm trở lên ở 03
miền.
5.2.2. Thăm dò sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất
Do điều ki n về th i gi n và nguồn lực, chúng tôi tổ chức thăm dò ở 10
trƣ ng ĐHTT có th i gi n thành lập từ 10 năm trở lên ở 03 miền; lấy ý kiến củ các
chuyên gi , các nhà nghiên cứu có uy tín về GDĐH t i các cơ sở GDĐH; tổ chức
thực nghi m một giải pháp đề xuất ở Trƣ ng Đ i h c Duy Tân, thành phố Đà Nẵng.
6. Qua điể tiếp cậ v p ƣơ p áp i cứu
6.1. Quan đi m tiếp cận
6.1.1. Quan điểm tiếp cận hệ thống
H thống là một tập hợp các yếu tố có mối qu n h tƣơng tác v i nh u và v i
môi trƣ ng xung qu nh đ thực hi n một mục tiêu xác định; khi th y đổi một yếu tố
sẽ d n đến sự th y đổi củ cả h thống. Do đó, khi nghiên cứu thực tr ng, đề xuất
giải pháp xây dựng VHCL trong các trƣ ng ĐHTT Vi t Nam phải xem xét đối
tƣợng một cách toàn di n, nhiều mặt, nhiều mối qu n h , trong tr ng thái vận động
và phát tri n, trong những điều ki n và hoàn cảnh cụ th đ tìm r bản chất và quy
luật vận động củ đối tƣợng; kết quả nghiên cứu phải đƣợc trình bày rõ ràng, chặt
chẽ, có tính lô gích c o.
6.1.2. Quan điểm tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể
Theo qu n đi m tiếp cận này, trong nghiên cứu thực tr ng xây dựng VHCL
và đề xuất giải pháp xây dựng VHCL trong các trƣ ng ĐHTT phải dự vào các
nguyên lý QLCL tổng th nhƣ tập trung vào khách hàng, quản lý quá trình, r quyết
định dự trên dữ ki n, sự th m gi , làm vi c nhóm, ki m soát quá trình, cải tiến liên
tục, vv....; vi c đề xuất giải pháp đổi m i các cơ chế về chất lƣợng dự vào 4 chức
4
năng QLCL gồm ho ch định (Plan), tổ chức thực hi n (Do), ki m tr & đánh giá
(Check) và cải tiến (Action).
6.1.3. Quan điểm tiếp cận nội dung
Theo qu n đi m tiếp cận này, quá trình nghiên cứu cơ sở lý thuyết và thực
tiễn cũng nhƣ đề xuất giải pháp xây dựng VHCL trong các trƣ ng ĐHTT Vi t N m
đƣợc định hƣ ng theo nội dung cấu thành nên VHCL trong các trƣ ng ĐHTT.
6.1.4. Quan điểm tiếp cận văn hóa
Theo qu n đi m cận tiếp này, trong quá trình nghiên cứu đề xuất giải pháp
xây dựng VHCL trong các trƣ ng ĐHTT Vi t N m phải bám sát bản chất, đặc
trƣng, cấu trúc và các chức năng củ văn hó ; đồng th i phải chú ý đến bản sắc văn
hó vùng miền.
6.1.5. Quan điểm tiếp cận thị trường
Theo qu n đi m cận tiếp này, trong quá trình nghiên cứu phải bám sát nhu
cầu củ khách hàng, đặc bi t là nắm bắt xu hƣ ng th y đổi nhu cầu củ khách hàng
đ đề xuất các giải pháp đảm bảo tính khả thi c o.
6.1.6. Quan điểm tiếp cận thực tiễn
Qu n đi m này đòi hỏi trong quá trình nghiên cứu phải bám sát thực tiễn
GDĐH củ Vi t N m nói chung, các trƣ ng ĐHTT Vi t N m nói riêng; phát hi n
đƣợc những mâu thu n, khó khăn củ thực tiễn đ đề xuất các giải pháp xây dựng
VHCL trong các trƣ ng ĐHTT Vi t N m có cơ sở kho h c và có tính khả thi.
6.2. hương pháp nghi n c u
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng phối hợp các nhóm
phƣơng pháp nghiên cứu s u đây:
6.2.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết
6.2.1.1. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng đ nghiên cứu, phân tích, đánh giá các tài
li u trong và ngoài nƣ c có liên qu n nhằm nắm rõ hơn bản chất củ vấn đề nghiên
cứu. Trên cơ sở đó, chúng tôi tổng hợp các tài li u thành một h thống lý thuyết củ
đề tài.
6.2.1.2. Phƣơng pháp khái quát hó các nhận định độc lập
Sử dụng phƣơng pháp này đ rút r những khái quát và nhận định củ chúng
tôi về các vấn đề nghiên cứu trên cơ sở những qu n đi m, nhận định củ các nhà
nghiên cứu khác.
5
6.2.1.3. Phƣơng pháp mô hình hó
Phƣơng pháp này dùng đ nghiên cứu đối tƣợng bằng cách xây dựng mô hình
củ đối tƣợng và dự trên mô hình đó đ nghiên cứu nhằm có đƣợc những thông tin
tƣơng tự đối tƣợng thực.
6.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.2.1. Phƣơng pháp điều tr bằng bảng hỏi
Dùng các phiếu hỏi đ thu thập ý kiến củ các CBQL, GV & NV, ngƣ i h c
trong các trƣ ng ĐHTT về: thực tr ng VHCL trong các trƣ ng ĐHTT Vi t N m;
thực tr ng xây dựng VHCL trong các trƣ ng ĐHTT Vi t N m; thực tr ng các yếu
tố ảnh hƣởng đến xây dựng VHCL trong các trƣ ng ĐHTT Vi t N m.
6.2.2.2. Phƣơng pháp quan sát, tr o đổi, phỏng vấn
Sử dụng phƣơng pháp này đ tìm hi u sâu hơn về thực tr ng VHCL và xây
dựng VHCL trong các trƣ ng ĐHTT Vi t N m thông qu vi c tr o đổi, phỏng vấn
trực tiếp các đối tƣợng khảo sát.
6.2.2.3. Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gi
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng đ thu thập, xin ý kiến các chuyên gia
nghiên cứu về GDĐH thuộc các vi n nghiên cứu và các cơ sở GDĐH có uy tín,
CBQL, GV & NV trong các trƣ ng ĐHTT về các kết quả nghiên cứu nhằm tăng độ
tin cậy.
6.2.2.4. Phƣơng pháp phân tích và tổng kết kinh nghi m giáo dục
Sử dụng phƣơng pháp này nhằm thu thập các kinh nghi m thực tế có ý nghĩa
qu n tr ng đối v i luận án.
6.2.2.5. Phƣơng pháp thực nghi m
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng đ đánh giá tính hi u quả củ các giải pháp
xây dựng VHCL trong các trƣ ng ĐHTT Vi t N m đã đề xuất.
6.2.3. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng các công thức thống kê toán h c áp dụng trong nghiên cứu kho h c
giáo dục đ xử lý số li u thu đƣợc về mặt định lƣợng, so sánh và đƣ r kết quả
nghiên cứu củ luận án.
7. N ữ luậ điể cầ bả vệ của luậ á
7.1. VHCL có v i trò then chốt trong vi c duy trì và cải tiến liên tục chất
lƣợng nhằm đáp ứng tốt nhất các nhu cầu ngày càng th y đổi củ khách hàng – yếu
tố quyết định sự tồn t i và phát tri n bền vững củ các trƣ ng ĐHTT; VHCL trong
các trƣ ng ĐHTT có những đi m khác bi t so v i VHCL trong các trƣ ng ĐHCL.
6
7.2. Ở các trƣ ng ĐHTT Vi t N m, VHCL đ ng trong quá trình hình thành.
Vi c xây dựng VHCL củ các t...trƣ ng ĐHTT
thuộc 3 trong số 10 vùng hành chính củ Gh n là Ashanti, Brong Ahafo, Greater
Accra và kết luận rằng ho t động giáo dục nhƣ một quá trình và quá trình này đòi
hỏi đầu vào (thông tin, cơ sở vật chất), nguồn lực (con ngƣ i, tr ng thiết bị, không
gi n) và ki m soát (h thống QLCL) nhằm t o r đầu r (sản phẩm và/hoặc dịch
vụ); vì vậy, thực hi n công tác ĐBCL trong các trƣ ng ĐHTT nhằm đ t đƣợc sự
c m kết và th m gi củ tất cả các thành viên củ nhà trƣ ng vào các ho t động
đảm bảo chất lƣợng sẽ t o r VHCL – con đƣ ng d n t i thành công củ các trƣ ng
ĐHTT ở Gh n [95].
19
Tác giả Sadia K us r thực hi n công trình nghiên cứu “Tác động củ VHCL
đối v i động cơ củ đội ngũ trong lĩnh vực giáo dục ở P kist n” đã tiến hành khảo
sát 200 ngƣ i ở 02 trƣ ng ĐHTT và 03 trƣ ng trƣ ng ĐHCL ở Lahore, Pakistan
[78]. Theo đó, công trình này đề cập đến khí c nh tác động củ VHCL đối v i
động cơ củ đội ngũ trong lĩnh vực giáo dục ở P kist n và khẳng định sự cần thiết
phải xây dựng VHCL trong các cơ sở GDĐH; t o r một khung lý thuyết đ xây
dựng VHCL nhằm t o động cơ làm vi c cho đội ngũ, theo đó, VHCL là kết quả củ
lãnh đ o quản lý cấp c o, sự th m gi củ đội ngũ, làm vi c nhóm, môi trƣ ng văn
hóa mở và trách nhi m đối v i chất lƣợng.
Công trình nghiên cứu VHCL trong GDĐH củ tác giả Nicol Huson v i
tình hƣống nghiên cứu là một trƣ ng ĐHTT – Trƣ ng Đ i h c Công ngh Đức t i
Oman theo tiếp cận ĐBCL và theo khung lý thuyết về VHCL củ EUA đã kết luận
rằng đ xây dựng VHCL cần sự c m kết chất lƣợng củ lãnh đ o nhà trƣ ng, phát
tri n công tác ĐBCL trong đó tập trung nâng c o nhận thức, kiến thức và kỹ năng
ĐBCL cho đội ngũ giảng viên đ đội ngũ này trở nên và có th tự ĐBCL [73].
Tác giả Đỗ Đình Thái thực hi n luận án tiến sĩ chuyên ngành Đo lƣ ng và
đánh giá trong giáo dục v i đề tài “Mối qu n h giữ ho t động đảm bảo chất lƣợng
và sự hình thành văn hó chất lƣợng trong trƣ ng đ i h c: so sánh đ i h c công lập
và đ i h c tƣ thục” đã nghiên cứu mối qu n h giữ ho t động ĐBCL và sự hình
thành VHCL trong trƣ ng ĐHCL và ĐHTT. Tác giả khẳng định sự khác bi t về mô
hình quản trị đ i h c đã t o nên sự khác bi t trong mối qu n h giữ ho t động
ĐBCL và sự hình thành VHCL trong trƣ ng ĐHCL và trƣ ng ĐHTT; v i cơ chế, tổ
chức tự chủ trong quản trị đ i h c, mức độ ứng dụng các ho t động ĐBCL gắn kết
phát tri n VHCL trong trƣ ng ĐHTT c o hơn trƣ ng ĐHCL. Tuy nhiên, tiếp cận
xây dựng VHCL dự vào công tác ĐBCL đã đƣợc thực hi n nhiều trên thế gi i
đồng th i tiếp cận này có những h n chế nhất định [25].
1.1.3. Đá iá c u
Xây dựng VHCL trong các cơ sở GDĐH đƣợc nhiều tổ chức GDĐH, tổ chức
ĐBCL, cơ sở GDĐH và nhà nghiên cứu ở nƣ c ngoài qu n tâm nghiên cứu. Các
công trình, dự án nghiên cứu củ nƣ c ngoài đƣợc thực hi n theo các hƣ ng tiếp
cận khác nh u tùy thuộc vào mục tiêu nghiên cứu nhƣ tiếp cận theo VHTC, QLCL,
ĐBCL, vv... Mỗi công trình đều đề xuất các định hƣ ng giải pháp hoặc giải pháp cụ
th nhằm xây dựng VHCL trong các cơ sở GDĐH, một số công trình đƣợc tri n
kh i áp dụng thành công trong thực tiễn. Tuy nhiên, bên c nh những ƣu đi m, các
công trình v i các tiếp cận nghiên cứu trên đều có những bất cập nhất định.
20
1.1.3.1. Những luận đi m có th kế thừa
Một là, VHCL có v i trò qu n tr ng và có ý nghĩ quyết định đối v i sự phát
tri n tri n bền vững củ các cơ sở GDĐH trong bối cảnh c nh tr nh trong GDĐH
ngày càng quyết li t. Do đó, xây dựng VHCL trong các cơ sở GDĐH là yêu cầu cấp
thiết.
Hai là, VHCL là một ki u văn hó thuộc VHTC, do đó xây dựng VHCL
trong các cơ sở GDĐH không th tách r i v i VHTC củ nhà trƣ ng (h y VHNT).
Ba là, xây dựng VHCL trong các cơ sở GDĐH là xây dựng và tri n kh i một
cách đồng bộ các yếu tố liên qu n đến chất lƣợng nhƣ triết lý, chiến lƣợc, chính
sách và mục tiêu chất lƣợng, h thống QLCL theo hƣ ng hi n đ i, h thống giá trị
liên qu n đến chất lƣợng, vv. đảm bảo sự phù hợp v i h thống GDĐH và h
thống QLCL củ quốc gi , bản sắc văn hó quốc gi và đị phƣơng, đặc đi m riêng
củ mỗi cơ sở GDĐH.
Bốn là, xây dựng VHCL trong các trong các cơ sở GDĐH đòi hỏi sự c m kết
củ lãnh đ o, phát huy v i trò lãnh đ o củ ngƣ i quản lý, sự th m gi tích cực củ
tất cả các thành viên trong nhà trƣ ng, sự tham gia, hỗ trợ và giúp đỡ củ các bên
liên quan bên ngoài.
Năm là, xây dựng VHCL trong các cơ sở GDĐH phải m ng l i lợi ích về vật
chất và tinh thần l n hơn cho các bên liên qu n bên trong và bên ngoài.
1.1.3.2. Những vấn đề chưa được đề cập nghi n c u
Tiếp cận nghiên cứu xây dựng VHCL theo tiếp cận xây dựng VHTC là một
tiếp cận có tính toàn di n, nhƣng các công trình nghiên cứu trên m i chỉ nhấn m nh
các yếu tố văn hó nhƣng là các yếu tố văn hó nói chung, chƣ nhấn m nh các yếu
tố văn hó liên qu n đến chất lƣợng và chƣ nghiên cứu sâu đ đề xuất mô hình
QLCL phù hợp v i đặc thù củ mỗi tổ chức.
Các công trình xây dựng VHCL theo tiếp cận QLCL, đặc bi t là tiếp cận
QLCL hi n đ i – TQM (Total Quality Management) là tiếp cận phù hợp nhƣng chỉ
nhấn m nh yếu tố m ng tính kỹ thuật còn các yếu tố văn hó liên qu n đến chất
lƣợng chƣ đƣợc qu n tâm nghiên cứu. Mặt khác, áp dụng TQM một cách tri t đ
vào các trƣ ng ĐHTT khó đ t đƣợc sự đồng thuận củ các cổ đông vì bản chất củ
TQM là dự vào trách nhi m, lòng tin cậy trong khi đó các cổ đông không muốn sự
rủi ro.
Tiếp cận nghiên cứu xây dựng VHCL theo tiếp cận ĐBCL trong đó đáng chú
ý là các công trình nghiên cứu củ EUA chƣ đề xuất đƣợc các giải pháp cụ th đ
xây dựng VHCL trong các trƣ ng đ i h c. Mặt khác, tiếp cận nghiên cứu dự vào
ĐBCL cũng chƣ tập trung nghiên cứu các yếu tố văn hó liên qu n đến chất lƣợng.
21
Tiếp cận nghiên cứu xây dựng VHCL theo tiếp cận h thống giá trị tập trung
vào các giá trị, không đề cập đến các yếu tố quản lý do đó thiếu tính toàn di n.
Hầu nhƣ chƣ có các công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣ c đề cập đến
triết lý và tầm nhìn chất lƣợng – hai yếu tố có ý nghĩ quyết định trong xây dựng
VHCL trong các trƣ ng đ i h c dù đi theo bất kỳ tiếp cận nào.
Chƣ có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về xây dựng VHCL trong các
trƣ ng ĐHTT, nên sự khác nh u giữ mô hình VHCL trong các trƣ ng ĐHTT và
ĐHCL chƣ đƣợc đề cập.
1.1.3.3. Những vấn đề luận án cần tập trung nghi n c u, giải quyết
- Nghiên cứu xây dựng VHCL trong các trƣ ng ĐHTT Vi t N m theo hƣ ng
kết hợp hài hò các tiếp cận nghiên cứu trên nhằm đảm bảo tính toàn di n và thực
tiễn.
- Xây dựng mô hình VHCL trong các trƣ ng ĐHTT Vi t N m trong đó làm
sáng tỏ những yếu tố khác nh u giữ VHCL trong các trƣ ng ĐHTT và trong các
trƣ ng ĐHCL.
- Thiết kế quy trình xây dựng VHCL trong các trƣ ng ĐHTT Vi t N m phù
hợp v i mô hình đã đề xuất nhằm giúp quá trình tri n kh i xây dựng VHCL trong
thực tiễn gặp nhiều thuận lợi và có tính khả thi.
Tóm l i, từ các công trình nghiên cứu xây dựng VHCL trong các cơ sở
GDĐH trên thế gi i và một số ít công trình trong nƣ c h y luận án tiến sĩ có th
thấy rằng có nhiều qu n đi m, cách tiếp cận và giải pháp khác nh u trong xây dựng
VHCL. Tuy nhiên, xây dựng VHCL trong các cơ sở GDĐH trên thế gi i không th
giống v i xây dựng VHCL trong các cơ sở GDĐH củ Vi t N m do sự khác bi t về
văn hó , h thống GDĐH, cơ cấu tổ chức bên trong, điều ki n về nguồn lực, sự
chênh l ch về trình độ QLCL. Do đó, công trình “Xây dựng Văn hó chất lƣợng
trong các trƣ ng đ i h c tƣ thục Vi t N m” sẽ là sự kế thừ và phát tri n một số kết
quả từ các công trình nghiên cứu l n trên thế gi i đ đề xuất các giải pháp m i có
tính khả thi nhằm xây dựng VHCL trong các trƣ ng ĐHTT Vi t N m.
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI
1 2 1 C ất lƣợ
Theo Từ đi n Bách kho Vi t N m, chất lƣợng “là ph m trù triết h c bi u thị
những thuộc tính củ sự vật, chỉ rõ nó là cái gì, tính ổn định tƣơng đối củ sự vật đ
phân bi t nó v i các sự vật khác” [30].
Theo tiến trình lịch sử phát tri n củ phong trào chất lƣợng trong lĩnh vực
sản xuất, kinh do nh, có nhiều khái ni m khác nh u do các nhà nghiên cứu về chất
22
lƣợng nổi tiếng trên thế gi i đƣ r nhƣ W lter Shewhart: chất lƣợng là một tập hợp
các đặc tính củ sản phẩm phản ánh giá trị sử dụng củ nó; Barbara W. Tuchman:
chất lƣợng là sự tuy t hảo củ sản phẩm; Philip Crosby: chất lƣợng là sự phù hợp
v i các yêu cầu cụ th ; Joseph M. Juran: chất lƣợng là những đặc tính củ sản phẩm
đáp ứng nhu cầu củ khách hàng và vì vậy t o r sự hài lòng củ khách hàng;
Edwards Deming: chất lƣợng là sự phù hợp v i mục đích sử dụng h y sự thỏ mãn
khách hàng; Kaoru Ishikawa: chất lƣợng là sự thỏ mãn nhu cầu củ thị trƣ ng v i
chi phí thấp nhất.
Chất lƣợng GDĐH là mối qu n tâm đặc bi t không chỉ củ các trƣ ng đ i
h c mà còn củ cả xã hội. Theo cách hi u truyền thống, chất lƣợng GDĐH đƣợc
xem là sự hoàn hảo, ví dụ chất lƣợng củ trƣ ng Đ i h c H rv rd, Đ i h c Oxford.
Cách hi u này m ng tính cá bi t, không đ i di n cho toàn bộ h thống GDĐH bởi
đ số các trƣ ng đ i h c không đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn đƣợc sử dụng đ đánh
giá Đ i h c Harvard hay Đ i h c Oxford sẽ đƣợc xem là không đ t hoặc có chất
lƣợng kém. Các khái ni m chất lƣợng GDĐH quen thuộc gồm khái ni m củ M ng
lƣ i quốc tế các tổ chức ĐBCL GDĐH (INQAAHE) đƣợc các tổ chức ĐBCL
GDĐH Mỹ, Anh và Đông N m Á sử dụng: (i) chất lƣợng là tuân theo các chuẩn
quy định; (ii) chất lƣợng là đ t đƣợc các mục tiêu đề r ; Hi p hội ĐBCL GDĐH
Châu Âu (ENQA) cho rằng: chất lƣợng trƣ ng đ i h c là sự phản ánh tất cả những
gì đƣợc thực hi n nhằm đảm bảo rằng sinh viên củ trƣ ng đƣợc hƣởng thụ tối đ
những khả năng đào t o dành cho h trong vi c h c và đảm bảo rằng sinh viên thỏ
mãn những điều ki n đòi hỏi củ văn bằng mà h theo đuổi.
Theo tác giả Lee Harvey & Diana Green, Lee Harvey & Peter T. Knight:
chất lƣợng là sự vƣợt trội/ƣu vi t/xuất sắc (qu lity s exception l); chất lƣợng là sự
hoàn hảo (qu lity s perfection); chất lƣợng là sự phù hợp v i mục tiêu (qu lity s
fitness for/ of purpose); chất lƣợng là sự đáng giá v i đồng tiền bỏ r (qu lity s
value for money); chất lƣợng là sự biến đổi (qu lity s tr nsform tion) [65], [68].
Tác giả Laura Schindler và các cộng sự đã đề xuất h i chiến lƣợc đ định
nghĩ chất lƣợng: một là, xây dựng một định nghĩ rộng mà nó nhắm t i một mục
tiêu và đầu r tr ng tâm, ví dụ nhƣ đ t đƣợc sứ m nh và tầm nhìn; hai là, đ định
nghĩ chất lƣợng là nhận d ng các chỉ số đặc thù mà nó có th đƣợc sử dụng đ
đánh giá các mục tiêu và đầu r đã xác định đã đ t đƣợc h y chƣ (ví dụ, đầu vào
nhƣ năng lực và phẩm chất củ đội ngũ, đầu r nhƣ vi c làm củ sinh viên tốt
nghi p), Từ đó, nhóm tác giả xây dựng mô hình lý thuyết về chất lƣợng đ minh
h mối qu n h l n nh u giữ h i chiến lƣợc này nhƣ s u (Hình 1.3) [104]:
23
Hình 1.3. Mô hình lý thuyết về chất lượng của Laura Schindler
Từ đó, trong lĩnh vực GDĐH, đặc bi t là đối v i các trƣ ng ĐHTT, khái
ni m chất lƣợng đƣợc khái quát nhƣ s u:
Chất lượng là sự thỏa mãn các nhu cầu của khách hàng (bên trong và bên
ngoài).
Khách hàng trong GDĐH gồm (Bảng 1.2) [101]:
Bảng 1.2. Bảng phân chia khách hàng trong GDĐH của Edward Sallis
Giáo dục (gi tăng giá trị cho ngƣ i h c) = Dịch vụ
= Khách hàng bên ngoài thứ nhất
Ngƣ i h c (những ngƣ i trực tiếp nhận dịch
vụ)
= Khách hàng bên ngoài thứ h i
Phụ huynh, các chủ do nh nghi p/ngƣ i (các bên liên qu n trực tiếp đến giáo
đứng đầu tổ chức/ngƣ i sử dụng l o động dục củ một cá nhân h y một cơ sở
giáo dục nào đó).
Thị trƣ ng l o động/chính phủ/xã = Khách hàng bên ngoài thứ b
hội/ngƣ i sử dụng l o động trong tƣơng (các bên liên quan ít trực tiếp hơn
lai nhƣng liên qu n l n đến giáo dục)
Ngƣ i d y/đội ngũ CBQL, phục vụ/
những ngƣ i có liên qu n l n đến sự = Khách hàng bên trong
thành công củ cơ sở GDĐH
24
Chất lƣợng là yếu tố quyết định sự tồn t i củ bất kỳ tổ chức nào nhƣ phát
bi u củ ông J mes R. Houghton, cựu chủ tịch Corning Incorpor ted (Mỹ) rằng
“chất lƣợng nghĩ là tồn t i” [23].
1.2.2. Vă óa c ất lƣợ trƣờ đ i ọc
1.2.2.1. Văn hóa
Đến n y, có hàng trăm khái ni m văn hó do các nhà nghiên cứu, các tổ chức
trong và ngoài nƣ c đƣ r theo nhiều hƣ ng tiếp cận khác nh u. Trong ph m vi
luận án này, một số khái ni m văn hó phù hợp v i đề tài nghiên cứu đƣợc trình bày
theo h i cách hi u khá phổ biến là theo nghĩ rộng và theo nghĩ hẹp.
Theo nghĩ rộng, tác giả Edw rd B. T ylor cho rằng văn hó “là một tổng th
phức hợp b o gồm tri thức, tín ngƣỡng, ngh thuật, đ o đức, luật pháp, phong tục và
bất cứ năng lực và tập quán nào đƣợc lĩnh hội bởi con ngƣ i v i tƣ cách thành viên
củ xã hội” [13]; còn theo UNESCO, “Văn hó là tổng th các đặc trƣng về tinh
thần, vật chất, tri thức và cảm xúc t o nên bản sắc củ một nhóm xã hội h y nhóm
xã hội; văn hó không chỉ b o gồm ngh thuật, văn chƣơng mà còn cả lối sống,
những quyền cơ bản củ con ngƣ i, những h thống giá trị, truyền thống và tín
ngƣỡng” [109].
Theo nghĩ hẹp, UNESCO định nghĩ “Văn hó là tổng th những h thống
bi u trƣng (ký hi u) chi phối cách ứng xử và gi o tiếp trong cộng đồng, khiến cộng
đồng đó có đặc thù riêng” [16]; còn theo tác giả Trần Ng c Thêm, “Văn hó là một
h thống giá trị m ng tính bi u tƣợng do con ngƣ i sáng t o và tích luỹ qu quá
trình ho t động thực tiễn, trong sự tƣơng tác v i môi trƣ ng tự nhiên và xã hội củ
mình” [26].
Từ các khái ni m trên, khái ni m văn hó phù hợp v i định hƣ ng nghiên
cứu củ luận án đƣợc hi u theo nghĩ hẹp nhƣ s u:
Văn hóa là một hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần được hình thành và
phát triển trong quá trình hoạt động thực tiễn của con người; những giá trị này chi
phối thái độ và hành vi của con người từ đó tạo cho mỗi quốc gia, cộng đồng, tổ
chức, cá nhân có đặc trưng riêng.
1.2.2.2. Văn hóa tổ ch c
Thuật ngữ này đƣợc sử dụng lần đầu trong những năm 60 củ thế kỷ 20 v i ý
ni m bầu không khí tổ chức và đƣợc sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực kinh do nh vào
những năm 80.
Theo tác giả Meryl R. Louis, “Văn hó tổ chức là h thống các qu n ni m
chung củ các thành viên trong tổ chức – đƣợc phần l n các thành viên hi u ngầm
và chỉ thích hợp v i tổ chức củ h , đƣợc truyền cho các thành viên m i” [85] .
25
Tác giả Brooke W. Tunstall định nghĩ : “Văn hó tổ chức là tập hợp chung
các tín ngƣỡng, thông l , h thống giá trị, quy chuẩn hành vi ứng xử và cách thức
ho t động riêng củ mỗi tổ chức” [108]. Đồng qu n đi m, tác giả Geert Hofstede
cho rằng “Văn hó tổ chức là một tập hợp các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin và
hành vi ứng xử củ một tổ chức t o nên sự khác bi t củ các thành viên củ tổ chức
này v i các thành viên củ tổ chức khác” [69], tác giả Nguyễn M nh Quân “Văn
hó tổ chức là h thống các ý nghĩ , giá trị, niềm tin chủ đ o, nhận thức và phƣơng
pháp tƣ duy đƣợc m i thành viên củ một tổ chức cùng đồng thuận và có ảnh hƣởng
ở ph m vi rộng đến cách thức hành động củ các thành viên” [21].
Tác giả Ulf-Danial Ehlers đã tổng hợp một số cách tiếp cận đối v i VHTC
nhƣ s u (Bảng 1.3) [51]:
Bảng 1.3. Các tiếp cận khác nhau đối với VHTC
Tác iả Các tiếp cậ Các ếu tố vă óa
Văn hó là tổng th các qu n ni m cơ Các giá trị (Values)
Edgar
bản đƣợc chi sẻ mà tổ chức h c đƣợc Các quá trình và cấu trúc hữu
Schein
khi giải quyết các vấn đề thích ứng bên hình củ tổ chức (Artif cts)
(1992)
ngoài và hò hợp bên trong Các qu n ni m (Assumptions)
Văn hó là tập hợp tinh thần mà nó cho
Các bi u tƣợng (Symbols)
Geert phép hành động một cách gắn kết; nó có
Các nhân vật nh hùng (Heros)
Hofstede th đƣợc miêu tả b o gồm các bi u
Các giá trị (Values)
(1991) tƣợng, các nhân vật nh hùng, các giá
Các nghi lễ (Ritu ls)
trị và nghi lễ.
Các chuẩn mực và giá trị
(Norms and values)
Các qu n đi m và thái độ
(Opinions and attitudes)
Johannes Các câu chuy n và huyền tho i
Văn hó đƣợc so sánh v i các quy tắc
Ruegg- (Stories and myths)
ngữ pháp và ngữ nghĩ h c củ một
Sturms Tập hợp các tƣ tƣởng (P tterns
ngôn ngữ
(1992) of thought)
Các thói quen ngôn ngữ
(Language habits)
Các kỳ v ng củ tập th
(Collective expectations)
Văn hó là một hi n tƣợng xã hội và Giá trị (V lue)
Gareth tập th , nói đến các tƣ tƣởng và giá trị Kiến thức (Knowledge)
Morgan củ một nhóm xã hội và hi n tƣợng này Niềm tin (Belief)
(2002) đ ng ảnh hƣởng đến hành động củ Pháp luật (Legisl tion)
h ... Các nghi lễ (Ritu ls)
26
Đến n y, khái ni m VHTC củ Edg r H. Schein đƣợc sử dụng rộng rãi, theo
đó: “Văn hóa tổ chức là một tập hợp những quan ni m chung cơ bản mà tổ chức
tích lũy đƣợc trong quá trình giải quyết những vấn đề thích nghi v i những biến đổi
bên ngoài và sự hợp nhất bên trong tổ chức. Đó là những quan ni m đã tỏ ra có hi u
quả tốt, đủ đ m i ngƣ i công nhận giá trị củ nó, và do vậy, cần đƣợc truyền đ t,
huấn luy n cho những nhân viên m i đ h nhận thức, suy nghĩ và hành động phù
hợp v i những nguyên tắc ấy khi giải quyết công vi c” [103].
Edgar H. Schein chia VHTC thành 3 cấp độ (Hình 1.4):
Các quá trình và cấu trúc hữu hình củ tổ
Các ếu tố ữu ì
chức
(Artifacts)
N ữ iề ti v iá trị đƣợc Các chiến lƣợc, mục tiêu,
tu bố triết lý
(Espoused Beliefs and Values)
Niềm tin, nhận thức, suy nghĩ, tình cảm
N ữ qua iệ c u cơ bả
có tính vô thức, mặc nhiên, ngầm định
(Underlying Assumptions)
Hình 1.4. Các cấp độ VHTC của Edgar H. Schein
Các yếu tố hữu hình (Artif cts): b o gồm những thành tố có th qu n sát
đƣợc nhƣ kiến trúc, ngôn ngữ th hi n, công ngh và sản phẩm, cách ăn mặc, cách
bi u lộ cảm xúc, các câu chuy n và huyền tho i về tổ chức, hình thức lễ nghi, ...;
Những niềm tin và giá trị đƣợc tuyên bố (Espoused Beliefs nd V lues): b o gồm
các chiến lƣợc, mục tiêu, triết lý, giá trị cốt lõi, các quy tắc ứng xử, các c m kết,
quy định; Những qu n ni m chung cơ bản (Underlying Assumptions): niềm tin,
nhận thức, suy nghĩ và tình cảm có tính vô thức, mặc nhiên, ngầm định.
Cấp độ 1 và 2 là bề nổi củ VHTC trong đó h thống giá trị đƣợc tuyên bố là
kim chỉ n m cho ho t động củ tổ chức; cấp độ 3 là bản chất củ VHTC – quyết
định hành động cụ th củ các thành viên trong tổ chức.
Từ đó, có th nêu khái ni m VHTC nhƣ s u:
VHTC là hệ thống các triết lý, quan điểm, chuẩn mực, giá trị, truyền thống
và biểu tượng được hình thành trong quá trình phát triển của tổ chức, được thể hiện
trong thái độ và hành vi của các thành viên cũng như trong các hình thái vật chất
của tổ chức, tạo cho tổ chức có bản sắc riêng.
27
VHTC trong nhà trƣ ng h y còn g i là VHNT. VHNT là văn hó trong một
cơ sở giáo dục - thực hi n chức năng cơ bản là đào t o và nghiên cứu nên khác v i
văn hó trong các tổ chức nhƣ do nh nghi p - thực hi n chức năng cơ bản là sản
xuất h y kinh do nh. Tuy nhiên, hầu hết các khái ni m về VHNT đƣợc các tác giả
trong và ngoài nƣ c nêu r không khác bi t nhiều về hình thức diễn đ t so v i các
khái ni m VHTC trên đây.
Tác giả George D. Kuh & Elizabeth J. Whitt định nghĩ văn hó trƣ ng đ i
h c là “tập hợp các chuẩn mực, giá trị, thói quen, niềm tin và các qu n đi m chung
có v i trò hƣ ng d n hành vi củ các cá nhân và nhóm trong nhà trƣ ng và cung cấp
một khung th m chiếu đ làm sáng tỏ ý nghĩ củ các sự ki n và hành động trong
và ngoài nhà trƣ ng” [82].
Tác giả Kent D. Peterson & Terrence E. De l định nghĩ “Văn hó nhà
trƣ ng là một tập hợp các chuẩn mực, giá trị và niềm tin, các nghi thức và nghi lễ,
các bi u tƣợng và các câu chuy n k t o r đặc trƣng riêng bi t củ nhà trƣ ng”
[96].
Theo tác giả Ph m Qu ng Huân, “Văn hó tổ chức củ một nhà trƣ ng là h
thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực, thói quen và truyền thống hình thành trong quá
trình phát tri n củ nhà trƣ ng, đƣợc các thành viên trong nhà trƣ ng thừ nhận,
làm theo và đƣợc th hi n trong các hình thái vật chất và tinh thần, từ đó t o nên
bản sắc riêng cho mỗi tổ chức sƣ ph m” [14].
Khái ni m VHNT củ tác giả Ph m Qu ng Huân là khái ni m đầy đủ cả về
nội hàm và ngo i diên, phù hợp v i định hƣ ng nghiên cứu củ luận án.
1.2.2.3. Văn hóa chất lượng
Văn hó và chất lƣợng là h i vấn đề phức t p, đến n y đã có hàng trăm khái
ni m khác nh u và chƣ có khái ni m nào đ t đƣợc sự thống nhất cơ bản trong gi i
nghiên cứu trên toàn thế gi i. Do đó, VHCL là vấn đề đƣợc định nghĩ dƣ i nhiều
góc độ khác nh u.
Tác giả Dennis Trewin định nghĩ : “Văn hó chất lƣợng là thái độ tổng th
củ một tổ chức tập trung vào chất lƣợng và tổ chức đó đƣ thái độ/qu n đi m đó
vào tất cả các ho t động củ mình; nói cách khác, một tổ chức tổng th theo đuổi
chất lƣợng trong m i yếu tố ho t động nhằm tăng cƣ ng cải tiến liên tục” [106].
Theo tác giả Lee Harvey & Diana Green, “Văn hó chất lƣợng là nền văn
hó trong đó m i ngƣ i trong tổ chức, không chỉ là những ngƣ i ki m soát, chịu
trách nhi m về chất lƣợng; đặc đi m chính củ một tổ chức có văn hó chất lƣợng
là mỗi công nhân h y nhóm công nhân đóng v i trò vừ là khách hàng, nhà cung
28
ứng và nhà sản xuất – h t o thành một kênh khách hàng và nhà cung ứng bên
trong” [65].
Cụ th hơn, tác giả Stephen P. Robbins định nghĩ : “Văn hó chất lƣợng là
một bộ phận đặc trƣng củ văn hó tổ chức, đƣợc xác định nhƣ là chất keo xã hội
giúp tổ chức duy trì sự gắn kết v i nh u” [97]; theo tác giả Kim S. Cameron &
Wesley Sine: “Văn hó chất lƣợng củ một tổ chức là một d ng văn hó trong văn
hóa chung củ tổ chức. Nó phản ánh cách tiếp cận chung, các giá trị và định hƣ ng
đối v i chất lƣợng – những nội dung này chi phối các hành động củ tổ chức” [48];
còn theo tác giả Joseph M. Juran, “Văn hó chất lƣợng là một h thống các giá trị,
triết lý, niềm tin, phƣơng thức tiếp cận hành động, r quyết định liên qu n đến chất
lƣợng đƣợc chi sẻ trong tổ chức t o nên môi trƣ ng thuận lợi cho vi c thiết lập và
cải tiến liên tục chất lƣợng đ đảm bảo cho tổ chức đáp ứng tốt nhất nhu cầu củ
khách hàng và luôn thành công trên thị trƣ ng dài h n” [76].
Có nhiều tác giả trong và ngoài nƣ c đề xuất khái ni m VHCL theo quan
đi m củ Joseph M. Jur n nhƣ Fr nk M. Gryna & Maria A. Watson [61], Kim S.
Cameron [47], Ranjit S. Malhi [88], Nguyễn Thành Vinh [33], vv
Trong luận án, khái ni m VHCL đƣợc hi u nhƣ s u:
Văn hóa chất lượng là một dạng VHTC bao gồm một hệ thống các giá trị,
triết lý, niềm tin, phương thức tiếp cận hành động, ra quyết định liên quan đến chất
lượng được chia sẻ trong tổ chức tạo nên môi trường thuận lợi cho việc thiết lập và
cải tiến liên tục chất lượng để đảm bảo cho tổ chức đáp ứng tốt nhất nhu cầu của
khách hàng và phát triển bền vững.
1.2.2.4. Văn hóa chất lượng trong trường đại học
Các trƣ ng đ i h c có nhiều đi m khác bi t so v i các tổ chức sản xuất, kinh
do nh về mục đích ho t động, cơ cấu tổ chức, môi trƣ ng ho t động,... Vì vậy,
VHCL trong các trƣ ng đ i h c cơ bản khác v i VHCL trong các tổ chức sản xuất,
kinh do nh. Đây là vấn đề phức t p, hi n có nhiều cách hi u, định nghĩ khác nh u
tùy thuộc vào cách tiếp cận nghiên cứu củ các nhà nghiên cứu.
- Theo nghĩ rộng có các khái ni m đáng chú ý s u:
Tác giả Mary Rose cho rằng “Văn hó chất lƣợng là một nền văn hó h c tập
trong đó tất cả các thành viên củ tổ chức đều liên qu n; một nền văn hó tự phê
bình và cải tiến trong đó tất cả các thành viên c m kết một cách đầy đủ. Một nền
văn hó cho phép mỗi cá nhân hi u sự đóng góp củ mình đ đ t đƣợc tầm nhìn
chi sẻ và trả l i cho câu hỏi „đâu là sự khác bi t mà tôi cố gắng t o r về mặt cá
nhân?‟” [93].
29
Khi tổng kết các phiên thảo luận về VHCL ở Diễn đàn Châu Âu lần thứ nhất
về ĐBCL, Lee H rvey đã nêu r những đặc đi m nổi lên nhƣ là dấu hi u củ VHCL
trong trƣ ng đ i h c: có quyền sở hữu củ nhà trƣ ng về chất lƣợng; có sự nhận
thức củ các nhà quản lý và ngƣ i d y – h c về sự cần thiết củ h thống giám sát
chất lƣợng nhằm đảm bảo trách nhi m giải trình và thúc đẩy cải tiến (tuy nhiên, đây
không phải là một h thống qu n liêu); VHCL chủ yếu là cách cƣ xử củ những
ngƣ i góp vốn hơn sự vận hành củ h thống chất lƣợng; h thống chất lƣợng cần
có mục tiêu rõ ràng, phù hợp v i VHCL; VHCL lấy sinh viên làm trung tâm;
VHCL qu n tâm đến qu n h đối tác và hợp tác, chi sẻ kinh nghi m và làm vi c
theo nhóm; VHCL qu n tâm đến hỗ trợ cá nhân nhƣ là một h c giả tự trị; lãnh đ o
trong nền VHCL là t o cảm hứng hơn là độc tài (v i trò lãnh đ o có ở tất cả các cấp
trong tổ chức chứ không chỉ ở các nhà quản lý cấp c o); VHCL sẵn sàng tiếp nhận
sự đánh giá phản bi n từ bên ngoài, từ nhiều nguồn; VHCL khuyến khích sự sáng
t o và hành động, tự phản bi n, phát tri n các sáng kiến cải tiến và thực hi n chúng
[67].
Theo tác giả Lê Đức Ng c, VHCL củ một cơ sở đào t o đƣợc hi u là: m i
thành viên (từ ngƣ i h c đến cán bộ quản lý), m i tổ chức (từ các phòng b n đến
các tổ chức đoàn th ) đều biết công vi c củ mình thế nào là có chất lƣợng và đều
làm theo yêu cầu chất lƣợng [19].
Theo nhóm tác giả gồm Lê Đức Ng c, Trịnh Thị Vũ Lê, Nguyễn Thị Ng c
Xuân cho rằng VHCL là một h thống môi trƣ ng cho các ho t động có chất lƣợng
và không ngừng cải tiến chất lƣợng củ tổ chức. H thống đó b o gồm môi trƣ ng
h c thuật, môi trƣ ng xã hội, môi trƣ ng nhân văn, môi trƣ ng văn hó và môi
trƣ ng tự nhiên. Các tác giả đề xuất mô hình VHCL cơ sở GDĐH nhƣ s u (Hình
1.5) [20]:
Hình 1.5. Mô hình VHCL cơ sở GDĐH của Lê Đức Ngọc, Trịnh Thị Vũ Lê,
Nguyễn Thị Ngọc Xuân
30
- Theo nghĩ hẹp:
Một số tác giả và tổ chức GDĐH cho rằng VHCL là VHTC hay một phần
của VHTC, cụ thể như sau:
Nhóm chuyên gia Bologna (Bỉ) định nghĩ “Văn hó chất lƣợng là văn hó tổ
chức góp phần vào phát tri n sự qu n tâm c o độ đến chất lƣợng”. Theo định nghĩ
này, VHCL chính là VHTC (VHCL = VHTC) nhƣng nhấn m nh VHTC coi tr ng
vấn đề chất lƣợng (Hình 1.6) [43].
Hình 1.6. Mô hình lý thuyết VHCL của Dries Berings
Tác giả Ulf-Danial Ehlers cho rằng VHCL trong GDĐH là một phần củ
VHTC (VHCL ⊆ VHTC), đƣợc t o thành bởi bốn nhóm yếu tố qu n tr ng: i) các
yếu tố về cấu trúc (A structur l element); ii ) các yếu tố t o thuận lợi (The en bing
facrors); iii) các yếu tố văn hó liên qu n đến chất lƣợng (The qu lity cultures
component); iv) các yếu tố kết nối (The tr nsvers l elements): kết nối 3 yếu tố trên
thông qu sự th m gi , niềm tin và thông tin, gi o tiếp [52].
EUA định nghĩ : “Văn hó chất lƣợng là một lo i văn hó tổ chức trong đó
vi c nâng c o chất lƣợng đƣợc xem là một vi c làm thƣ ng xuyên và đƣợc nhận
di n bởi h i yếu tố: một là, yếu tố văn hó /tâm lý b o gồm các giá trị chi sẻ, niềm
tin, sự mong đợi và c m kết đối v i chất lƣợng; h i là, yếu tố cấu trúc/quản lý v i
quy trình đƣợc xác định rõ nhằm mục đích nâng c o chất lƣợng và nhằm nỗ lực
phối hợp thực hi n củ cá nhân” [55], [56], [57], [58]. H i yếu tố này phải đƣợc kết
nối v i nh u thông qu thông tin và liên l c hi u quả, thảo luận và các quá trình
th m gi ở cấp độ tổ chức, trách nhi m tập th (c m kết chất lƣợng củ nhà quản lý,
sự th m gi củ đội ngũ và ngƣ i h c) – nghĩ là VHCL đòi hỏi sự cân bằng thích
hợp giữ tiếp cận trên – dƣ i (top-down ppro ch) và tiếp cận dƣ i – trên (bottom-
up ppro ch) đ nâng c o chất lƣợng và phối hợp nỗ lực củ các cá nhân.
31
Khái ni m VHCL trong các cơ sở GDĐH củ EUA đƣợc sử dụng rộng rãi
trong nhiều công trình nghiên cứu về xây dựng VHCL củ các tác giả, tổ chức trên
thế gi i nhƣ L ur Mures n, Fr nk Heyworth, Gaylya Mateva, Mary Rose [94], G.
Bendermache, M. oude Egbrink, I. Wolfahagen, D. Dolmans [42], Stephen Ntim
[95], Hội đồng Liên trƣ ng ĐH Đông Phi [54], vv.
Một số tác giả đề xuất khái niệm VHCL trong trường đại học theo hướng
VHCL có một số yếu tố của VHTC và một số yếu tố không nằm trong VHTC chung
(VHCL ≈ VHTC):
Tác giả Todorut A. Vener cho rằng “Văn hó chất lƣợng là tổng th các giá
trị liên qu n đến chất lƣợng, dự vào đó tổ chức phát tri n khả năng tồn t i củ
mình trong môi trƣ ng bên ngoài củ nó và quản lý các vấn đề nội bộ” [109].
Cụ th hơn, tác giả J cques Lanagès nêu rõ VHCL đƣợc hình thành bởi một
số giá trị, do đó vấn đề chính trong xây dựng VHCL là biến những giá trị đó thành
hành động thực tiễn củ cá nhân và tập th trong cơ sở GDĐH; sự hình thành và
phát tri n VHCL đƣợc nhận di n bởi h i cấp độ: ở cấp độ bề mặt, cần qu n sát nhƣ
thế nào m i ngƣ i tán thành các giá trị và th m gi vào vấn đề chất lƣợng; ở cấp độ
chiều sâu: sự th y đổi hành vi gắn liền v i sự th m gi ở cấp độ bề mặt [83].
Còn theo Dries Berings, VHCL b o gồm các giá trị, niềm tin, thái độ, c m
kết, kỳ v ng, sự tán thành, năng lực, đàm phán, sự th m gi , sự hò hợp và tin
tƣởng củ cá nhân, nhóm và những ngƣ i liên qu n đến chất lƣợng. Hơn nữ ,
VHCL trong các cơ sở GDĐH là văn hó nhấn m nh về mặt giá trị mà đội ngũ nhân
sự nắm giữ, là sự đối nghịch giữ các giá trị liên qu n đến các nguyên lý QLCL
chung – nhấn m nh hi u quả quản lý và các giá trị truyền thống củ cơ sở GDĐH –
nhấn m nh tính chuyên nghi p (dự vào 03 cặp giá trị tƣơng tr nh; mỗi cặp gồm
một giá trị gắn v i triết lý TQM và một giá trị gắn v i thế gi i h c thuật truyền
thống) (Hình 1.7) [43].
Hình 1.7. Cách tiếp cận biện chứng về VHCL
32
Trong luận án, khái ni m VHCL trong trƣ ng đ i h c đƣợc hi u nhƣ s u:
VHCL trong trường đại học là một dạng văn hóa đặc thù thuộc VHNT
(VHCL ⊆ VHNT) bao gồm một hệ thống các triết lý, quan điểm, chuẩn mực, giá trị,
truyền thống, cơ chế và chính sách liên quan đến chất lượng được các thành viên
trong nhà trường chấp nhận và được thể hiện trong thái độ và hành vi của các
thành viên cũng như trong các hình thái vật chất của nhà trường theo hướng đáp
ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng nhằm tạo nên lợi thế cạnh tranh, đảm bảo cho
sự phát triển bền vững của trường đại học trong bối cảnh toàn cầu hóa GDĐH.
Từ các khái ni m về văn hó , VHTC, VHNT và VHCL trên đây, có th thấy
rằng h thống giá trị là nền tảng củ văn hó nói chung, VHCL nói riêng.
Từ đi n Bách kho Vi t N m định nghĩ giá trị: “Ph m trù triết h c, xã hội
chỉ tính có ích, có ý nghĩ củ nh...ƣ ng nhận biết rõ về
1
vai trò của chất lƣợng
Các thành viên trong nhà trƣ ng có kiến thức đầy
2
đủ về vấn đề chất lƣợng
II Triết lý chất lƣợng
Hướng vào người học
1 Chƣơng trình đào t o đƣợc cập nhật kịp th i
2 Ngƣ i h c đƣợc đánh giá giảng viên
Ngƣ i h c đƣợc th m gi đối tho i v i lãnh đ o
3
nhà trƣ ng
Các ý kiến, kiến nghị củ ngƣ i h c đƣợc giải
4
quyết kịp th i
Ngƣ i h c đƣợc lấy ý kiến về sự hài lòng đối v i
5
các ho t động củ nhà trƣ ng
Hướng vào đội ngũ
Cán bộ quản lý, giảng viên, nhân viên đƣợc tham
1 gia góp ý vào dự thảo các văn bản quan tr ng của
nhà trƣ ng
Chính sách đào t o, bồi dƣỡng t o động lực cho
2
cán bộ quản lý, giảng viên, nhân viên
Chính sách về đ i sống vật chất và tinh thần t o
3 động lực cho cán bộ quản lý, giảng viên, nhân
viên
Các ý kiến, kiến nghị của cán bộ quản lý, giảng
4
viên, nhân viên đƣợc giải quyết kịp th i
Hướng vào khách hàng bên ngoài
Tổ chức nghiên cứu thị trƣ ng có tính khoa h c
1
và thực tiễn
Các ngành nghề đào t o đƣợc phát tri n dựa vào
2
nhu cầu của xã hội
Các cơ qu n, tổ chức, doanh nghi p, cá nhân liên
3 quan bên ngoài góp ý xây dựng Sứ m ng/Tầm
nhìn/Chiến lƣợc củ nhà trƣ ng
Các chuyên gi , cơ quan, tổ chức, doanh nghi p
4 tham gia xây dựng chƣơng trình đào t o của nhà
trƣ ng
Khảo sát tình hình vi c làm của sinh viên tốt
5
nghi p
Khảo sát sự hài lòng củ ngƣ i sử dụng l o động
6
về ngƣ i l o động do nhà trƣ ng đào t o
III Tầm nhìn chất lƣợng
Mục tiêu chất lƣợng dài h n củ nhà trƣ ng đƣợc
1
xác định rõ ràng
Mục tiêu chất lƣợng dài h n củ nhà trƣ ng t o
2
cảm hứng, động lực cho các thành viên
IV Hệ giá trị chất lƣợng
Giá trị cốt lõi củ nhà trƣ ng đƣợc xác lập rõ
1
ràng
Giá trị cốt lõi củ nhà trƣ ng củ nhà trƣ ng có
2 khả năng d n đƣ ng và điều chỉnh hành vi củ
cán bộ, giảng viên, nhân viên
Môi trƣờng làm việc vì chất lƣợng, cho chất
V
lƣợng
Truyền thống về chất lượng
Những thành tích về chất lƣợng củ nhà trƣ ng
1
qua các th i kỳ luôn đƣợc truyền bá và nhân rộng
Những tƣ tƣởng tích cực về chất lƣợng của nhà
2 trƣ ng qua các th i kỳ luôn đƣợc lƣu truyền và
phát huy
Cơ chế về chất lượng:
Hoạch định chất lượng
Các kế ho ch ho t động củ nhà trƣ ng phù hợp
1
v i Sứ m ng, Tầm nhìn, Mục tiêu
Chuẩn đầu ra củ chƣơng trình đào t o phù hợp
2
v i Sứ m ng, Tầm nhìn, Mục tiêu
Tổ chức chất lượng
H thống quy trình trong công tác quản lý có tính
1
đồng bộ và hi u quả
2 Bộ máy tổ chức vận hành có hi u quả
Trách nhi m của mỗi thành viên trong nhà trƣ ng
3
đƣợc phân định rõ ràng
4 Làm vi c theo nhóm đ t hi u quả
Cán bộ quản lý, giảng viên, nhân viên đƣợc giao
5
quyền đầy đủ
Hội đồng đảm bảo chất lƣợng ho t động có hi u
6
quả
Đơn vị chuyên trách đảm bảo chất lƣợng ho t
7
động có hi u quả
Kiểm soát chất lượng
1 Thực hi n ki m soát chất lƣợng theo quá trình
2 Tổ chức đánh giá chất lƣợng giảng d y
Cải tiến chất lượng
1 Đổi m i công tác quản lý
2 Đổi m i phƣơng pháp giảng d y
Chính sách về chất lượng
Thực hi n các chính sách đào t o, bồi dƣỡng đối
1
v i cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên
Thực hi n các chính sách về đ i sống vật chất và
2 tinh thần của cán bộ quản lý, giảng viên và nhân
viên
Thực hi n các chính sách nhằm thu hút sự tham
3 gia củ các thành viên vào công tác ĐBCL của
nhà trƣ ng
Thực hi n chính sách khen thƣởng đối v i
4
cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên
7. Xin Ông/Bà vui lòng cho biết khả ă có t ể xây dựng thành công
Vă óa c ất chất lƣợng của trƣờng Ông/Bà ƣ t ế nào?
Rất có khả năng
Có khả năng
Ít có khả năng
Không có khả năng
Những ý kiến khác của Ông/Bà về vấ đề xây dự Vă óa c ất lƣợng
tr các trƣờ đ i học tƣ t ục:.
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Nếu có thể, xin Ông/Bà vui lòng cho biết một số thông tin về cá nhân:
- Đơn vị công tác: .
- Chức vụ: ................................................................
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn Ông/Bà
Phụ lục 2.2:
PHI U HỎI Ý KI N SINH VIÊN
Đ phục vụ cho vi c nghiên cứu đề tài “Xâ dự vă óa c ất lƣợng trong
các trƣờ đ i học tƣ t ục Việt Na ”, rất mong nhận đƣợc những ý kiến của
Anh/Chị đ chúng tôi có thêm luận cứ và luận chứng khoa h c trong vi c thực hi n
đề tài.
Anh/Chị vui lòng đánh dấu (X) vào ô thích hợp củ các câu dƣ i đây.
Số li u khảo sát trong phiếu trƣng cầu ý kiến này chỉ đƣợc sử dụng cho mục
đích nghiên cứu, không sử dụng vào những mục đích khác, rất mong đƣợc sự hỗ trợ
và giúp đỡ củ Anh/Chị. Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị!
1. Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến về chất lƣợng của các trƣờ đ i học
tƣ t ục Việt Nam hiện nay:
1 = Tốt 2 = Khá 3 = Trung bình 4 = Chƣ đ t yêu cầu
Mức độ ý iế
TT Nội du
1 2 3 4
1 Chất lƣợng đào t o
2 Chất lƣợng nghiên cứu kho h c
3 Chất lƣợng phục vụ cộng đồng
2. Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến về chất lƣợng của trƣờng Anh/Chị
hiện nay:
1 = Tốt 2 = Khá 3 = Trung bình 4 = Chƣ đ t yêu cầu
Mức độ ý iế
TT Nội du
1 2 3 4
1 Chất lƣợng đào t o
2 Chất lƣợng nghiên cứu kho h c
3 Chất lƣợng phục vụ cộng đồng
3. Anh/Chị vui lòng cho ý kiến về mức độ nhận biết đối với những nội
du sau đâ của trƣờng Anh/Chị:
1 = Hi u rõ 2 = Biết 3 = Biết tƣơng đối 4 = Không biết
Mức độ ý kiến
TT TT Nội dung
1 2 3 4
1 Truyền thống củ nhà trƣ ng
2 Sứ m ng và Tầm nhìn củ nhà trƣ ng
3 H thống giá trị củ nhà trƣ ng
4 Các mục tiêu phát tri n củ nhà trƣ ng
5 Văn hó củ nhà trƣ ng
6 Cơ cấu tổ chức củ nhà trƣ ng
7 Chuẩn đầu ra của chuyên ngành mà bản thân theo h c
8 Các quy trình quản lý củ nhà trƣ ng
4. Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến về thực tr ng một số ho t động quản
lý hiện nay của trƣờng Anh/Chị:
1 = Tốt 2 = Khá 3 = Trung bình 4 = Chƣ đ t yêu cầu
Mức độ ý kiến Chƣ
TT Nội dung thực
1 2 3 4
hi n
Đánh giá kiến thức và kỹ năng của sinh viên
1
trƣ c khi đào t o
Tổ chức lấy ý kiến góp ý củ sinh viên trƣ c
2
khi cập nhật, bổ sung chƣơng trình đào t o
Áp dụng phƣơng pháp giảng d y “Lấy ngƣ i
3
h c làm trung tâm”
4 Đánh giá kết quả h c tập của sinh viên
Ho t động tuyên dƣơng, khen thƣởng đối v i
5
sinh viên
Tổ chức lấy ý kiến góp ý của sinh viên trƣ c
6 khi b n hành các văn bản, chính sách quan
tr ng củ nhà trƣ ng
Tổ chức cho sinh viên tham gia các ho t động
7
củ nhà trƣ ng
Ứng dụng công ngh thông tin trong công tác
8
quản lý và giảng d y
Thiết lập kênh thông tin liên l c giữa nhà
9
trƣ ng v i sinh viên
Thiết lập kênh thông tin liên l c giữa nhà
10
trƣ ng v i phụ huynh
11 Cung cấp các thông tin cần thiết cho sinh viên
12 Ho t động tƣ vấn, hỗ trợ sinh viên
Bố trí cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ
13
h c tập và nghiên cứu của sinh viên
Bố trí cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ
14
ho t động văn – th - mĩ của sinh viên
Giải quyết các thủ tục hành chính cho sinh
15
viên
16 Tổ chức đối tho i v i sinh viên
Tổ chức ho t động sinh viên đánh giá giảng
17
viên
Khảo sát sự hài lòng của sinh viên về chất
18
lƣợng đào t o
Khảo sát sự hài lòng của sinh viên về chất
19
lƣợng quản lý và phục vụ
Tiếp thu và giải quyết ý kiến góp ý của sinh
20
viên
Ý kiến khác của Anh/Chị (nếu có).
.......
.......
.......
.......
.......
.......
.......
.......
Anh/Chị vui lòng cho biết một số thông tin về cá nhân:
- Nam Nữ:
- Hi n là sinh viên năm thứ: ....
- Chuyên ngành: .....................................
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn Anh/Chị!
P ụ lục 2 3:
PHI U TRƢNG CẦU Ý KI N
(Ba Giá iệu, Trƣở các a/p ò /tru tâ )
Đ phục vụ cho vi c nghiên cứu đề tài “Xâ dự vă óa c ất lƣợng trong
các trƣờ đ i học của Việt Na ”, chúng tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến
củ Ông/Bà đ chúng tôi có thêm luận cứ và luận chứng khoa h c trong vi c thực
hi n đề tài.
Ông/Bà vui lòng đánh dấu (X) vào ô thích hợp củ các câu dƣ i đây.
Số li u khảo sát trong phiếu trƣng cầu ý kiến này chỉ đƣợc sử dụng cho mục
đích nghiên cứu, không sử dụng vào những mục đích khác, rất mong đƣợc sự hỗ trợ
và giúp đỡ củ Ông/Bà. Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà!
1. Ông/Bà vui lòng cho biết các ho t độ đ đƣợc triển khai nhằm nâng
cao chất lƣợng ở trƣờng của Ông/Bà?:
Mức độ ý kiến
Đã thực
Đã thực
hi n Chƣ
TT Các ho t động hi n đ t
nhƣng đ t thực
kết quả
kết quả hi n
cao
chƣ c o
Tuyên truyền về v i trò củ chất lƣợng cho các
1
thành viên
Đào t o, bồi dƣỡng nhằm nâng c o kiến thức
2
và kỹ năng về chất lƣợng cho các thành viên
3 Tuyên bố nguyên lý chất lƣợng củ nhà trƣ ng
Xác lập vị thế chất lƣợng trong tƣơng l i củ
4
nhà trƣ ng
5 Tuyên bố các giá trị chất lƣợng củ nhà trƣ ng
Truyền bá và phát huy các qu n đi m, hành vi
6
chất lƣợng nổi bật củ nhà trƣ ng
Lập kế ho ch chất lƣợng trong công tác đào
7
t o và nghiên cứu khoa h c
Đổi m i cơ cấu tổ chức theo định hƣ ng quá
8
trình
9 Xây dựng mô hình làm vi c nhóm
10 Thực hi n cơ chế giao quyền cho đội ngũ
Tăng cƣ ng nhân sự cho đơn vị chuyên trách
11
công tác đảm bảo chất lƣợng bên trong
Xây dựng h thống quy trình trong công tác
12
quản lý
13 Thực hi n ki m soát chất lƣợng theo quá trình
14 Thực hi n cải tiến liên tục chất lƣợng
15 Xây dựng h thống thông tin quản lý tích hợp
Ban hành chính sách về bổ nhi m cán bộ quản
16
lý
Ban hành chính sách về đào t o, bồi dƣỡng đội
17
ngũ
Ban hành chính sách về tiền lƣơng phù hợp v i
18
từng gi i đo n phát tri n
Ban hành chính sách về tiền thƣởng phù hợp
19
v i từng gi i đo n phát tri n
20 Tổ chức phong trào thi đu
Xây dựng môi trƣ ng làm vi c dân chủ trong
21
nhà trƣ ng
Bố trí cơ sở vật chất phục vụ cho các ho t
22
động đảm bảo chất lƣợng củ nhà trƣ ng
2. Xin Ông/Bà c biết các ếu tố dƣới đâ có ả ƣở ƣ t ế đế
việc xâ dự Vă óa c ất lƣợ tr các trƣờ đ i ọc tƣ t ục Việt Na ?
Mức độ ả ƣởng
Ảnh Không
TT Nội dung Có ảnh Ít ảnh Không
hƣởng ảnh
hƣởng hƣởng trả l i
l n hƣởng
Chủ trƣơng củ Đảng và Nhà
1 nƣ c về phát tri n các trƣ ng đ i
h c tƣ thục
Yêu cầu về chất lƣợng giáo dục
2
đ i h c củ Đảng và Nhà nƣ c
Yêu cầu của quá trình hội nhập
3 quốc tế trong lĩnh vực giáo dục
đ i h c
Những tác động của các yếu tố
4
văn hó vùng miền
Những th y đổi trong quá trình
5 thực hi n đổi m i căn bản, toàn
di n giáo dục đ i h c
Sự quan tâm của các chủ th quản
6 lý đối v i vi c xây dựng văn hó
chất lƣợng
Sự th y đổi nhân sự lãnh đ o,
7
quản lý củ nhà trƣ ng
Những khó khăn hi n nay về đội
8
ngũ
Những khó khăn hi n nay về tài
9
chính
Ông/Bà vui lòng cho biết những ý kiến khác về vấ đề xây dự Vă óa
chất lƣợ tr các trƣờ đ i học tƣ t ục Việt Nam?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Nếu có thể, xin Ông/Bà vui lòng cho biết đôi điều về bản thân:
- Đơn vị công tác:
- Chức vụ: ...................................................
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn Ông/Bà!
P ụ lục 2 4:
PHI U PHỎNG VẤN
(Ba Giá iệu, cá bộ quả lý, iả vi v â vi )
Đ phục vụ cho vi c nghiên cứu đề tài “Xâ dự vă óa c ất lƣợng trong
các trƣờ đ i học của Việt Na ”, chúng tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến
củ Ông/Bà đ chúng tôi có thêm luận cứ và luận chứng khoa h c trong vi c thực
hi n đề tài.
Nội dung phỏng vấn chỉ đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu, không sử
dụng vào những mục đích khác, rất mong đƣợc sự hỗ trợ và giúp đỡ củ Ông/Bà.
Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà!
Họ và tên: ...
Đơ vị: ....
Chức vụ: .
Học vị: ....
Điện tho i: ..
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ TRƢỜNG
1 Nă t lập:...
2. Số đ t o: ..
3. Bậc đ t o: tiến sĩ th c sĩ đ i h c c o đẳng trung cấp
4. Tổng số học viên: ., sinh viên: .....
5. Tổng số đội ũ: ...
II. NỘI DUNG PHỎNG VẤN
1. Xin Ông/Bà cho biết ý kiến của Ông/Bà về chất lƣợng của các trƣờng
đ i học tƣ t ục Việt Nam?
Mức độ
TT Nội du Trung Chƣ đ t
Tốt Khá
bình yêu cầu
1 Chất lƣợng đào t o
2 Chất lƣợng nghiên cứu kho h c
3 Chất lƣợng phục vụ cộng đồng
2. Ông/Bà vui lòng cho biết cách hiểu của Ông/Bà về vă óa c ất lƣợng,
vă óa c ất lƣợ trƣờ đ i học, vă óa c ất lƣợ trƣờ đ i học tƣ
thục?:
Văn hó chất lƣợng: ..
...
...
...
Văn hó chất lƣợng trƣ ng đ i h c: ....
...
...
...
Văn hó chất lƣợng trƣ ng đ i h c tƣ thục: ..
..
..
...
3. Xin Ông/Bà vui lòng cho biết thông tin về việc triển khai xây dựng vă
hóa chất lƣợng ở Trƣờng của Ông/Bà?
Chúng tôi đ ng tri n khai xây dựng văn hóa chất lƣợng
Chúng tôi không xây dựng văn hó chất lƣợng
Chúng tôi có định hƣ ng xây dựng văn hó chất lƣợng
Ý kiến khác:.........................................................................................................
4. Xin Ông/Bà cho biết Trƣờng của Ông/Bà hiệ đa áp dụng mô hình
quản lý chất lƣợng nào nhằ đảm bảo và nâng cao chất lƣợng?
ISO 9000
Quản lý chất lƣợng tổng th (TQM: Total Quality Management)
Mô hình các yếu tố tổ chức (Organizational Elements Model)
Ý kiến khác:..........................................................................................................
5. Ông/Bà vui lòng cho biết các yếu tố li qua đến chất lƣợ dƣới đâ
đ đƣợc hình thành ở trƣởng của Ô /B c ƣa a ?
Đ C ƣa Nếu đ
Nếu chƣa
hình hình hình thành, Ý kiến
TT Nội dung hình thành,
thành thành mô tả vắn khác
nêu lý do
(X) (X) tắt
1 Triết lý chất lƣợng
Tầm nhìn chất
2
lƣợng
H giá trị chất
3
lƣợng
Nội dung truyền
4 thống về chất
lƣợng
Các kế ho ch chất
5
lƣợng
Quy trình ki m
6
soát chất lƣợng
H thống thông tin
7
quản lý tích hợp
Quy trình cải tiến
8
chất lƣợng
Các chính sách về
9
chất lƣợng
6. Xin Ông/Bà cho biết ôi trƣờng làm việc hiện nay của Trƣờng
Ô /B đ p ù ợp hay chƣa?
phù hợp chƣ phù hợp
Nếu phù hợp, Ông/Bà dự vào cơ sở nào đ khẳng định nhƣ vậy?
...
...
...
Nếu chƣ phù hợp, theo Ông/Bà cần các giải pháp nào đ khắc phục?
...
...
...
7. Theo Ông/Bà những yếu tố khách quan và chủ quan nào sẽ ả ƣởng
đến việc xây dự vă óa c ất lƣợ tr trƣờ đ i học tƣ t ục Việt Nam?
...
...
...
...
...
8. Ông/Bà vui lòng cho biết những ý kiến khác về vấ đề xây dự Vă
hóa chất lƣợ tr các trƣờ đ i học tƣ t ục Việt Nam?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn Ông/Bà!
Phụ lục 3.1:
PHI U KHẢO SÁT
Về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp Xây dự vă óa c ất lƣợng
tr các trƣờ đ i học tƣ t ục Việt Nam
Đ phục vụ cho vi c nghiên cứu đề tài “Xâ dự vă óa c ất lƣợng
tr các trƣờ đ i học của Việt Na ”, chúng tôi rất mong nhận đƣợc những ý
kiến củ Ông/Bà đ chúng tôi có thêm luận cứ và luận chứng khoa h c trong vi c
thực hi n đề tài.
Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà!
Ông/Bà vui lòng đánh dấu (X) vào ô thích hợp củ các câu dƣ i đây.
1. Xin Ông/Bà ý kiến về sự cấp thiết của các giải pháp Xây dự vă óa
chất lƣợ tr các trƣờ đ i học tƣ t ục Việt Na d c ú tôi đề xuất
dƣới đâ :
Mức độ cấp thiết của các giải pháp
Rất
TT TT Nội dung giải pháp Cấp Ít cấp Không Không
cấp
thiết thiết cấp thiết trả l i
thiết
Nâng c o nhận thức về chất lƣợng
1 cho cán bộ quản lý, giảng viên &
nhân viên trƣ ng đ i h c tƣ thục
Tổ chức xây dựng, tuyên bố triết lý
2 chất lƣợng và tầm nhìn chất lƣợng củ
trƣ ng đ i h c tƣ thục
Chỉ đ o xác lập h giá trị chất lƣợng
3
trong củ trƣ ng đ i h c tƣ thục
Thiết lập môi trƣ ng làm vi c vì chất
4 lƣợng, cho chất lƣợng trong trƣ ng
đ i h c tƣ thục
Xây dựng truyền thống về chất lượng
4.1
trong trường đại học tư thục
Đổi mới cơ chế về chất lượng của
4.2
trường đại học tư thục
Tạo lập các chính sách về chất lượng
4.3
của trường đại học tư thục
Đánh giá văn hó chất lƣợng trƣ ng
5
đ i h c tƣ thục
2. Xin Ông/Bà ý kiến về tính khả thi của các giải pháp Xây dự vă óa
chất lƣợ tr các trƣờ đ i học tƣ t ục Việt Na d c ú tôi đề xuất
dƣới đâ :
Mức độ khả thi của các giải pháp
TT TT Nội dung giải pháp Rất Khả Ít khả Không Không
khả thi thi thi khả thi trả l i
Nâng c o nhận thức về chất lƣợng cho
1 cán bộ quản lý, giảng viên & nhân viên
trƣ ng đ i h c tƣ thục
Tổ chức xây dựng, tuyên bố triết lý chất
2 lƣợng và tầm nhìn chất lƣợng củ
trƣ ng đ i h c tƣ thục
Chỉ đ o xác lập h giá trị chất lƣợng
3
trong củ trƣ ng đ i h c tƣ thục
Thiết lập môi trƣ ng làm vi c vì chất
4 lƣợng, cho chất lƣợng trong trƣ ng đ i
h c tƣ thục
Xây dựng truyền thống về chất lượng
4.1
trong trường đại học tư thục
Đổi mới cơ chế về chất lượng của
4.2
trường đại học tư thục
Tạo lập các chính sách về chất lượng
4.3
của trường đại học tư thục
Đánh giá văn hó chất lƣợng trƣ ng đ i
5
h c tƣ thục
Ông/Bà vui lòng cho biết những ý kiến khác về vấ đề xây dự Vă óa
chất lƣợ tr các trƣờ đ i học tƣ t ục Việt Nam?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Nếu có thể, xin Ông/Bà vui lòng cho biết đôi điều về bản thân:
- Đơn vị công tác:
- Chức vụ: ...................................................
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn Ông/Bà!
P ụ lục 3 2
PHI U ĐÁNH GIÁ KI N THỨC CHẤT LƢỢNG CỦA CÁN BỘ,
GIẢNG VIÊN, NHÂN VIÊN
Câu 1. Hãy tìm ở cột bên phải khái niệm chất lƣợ tƣơ ứng với tác giả
đƣợc liệt kê ở cột trái dƣới đâ :
Tác giả Khái niệm
a. Chất lƣợng là sự thỏa mãn nhu cầu của thị trƣ ng
1. Walter Shewhart
v i chi phí thấp nhất
2. W. Edwards Deming b. Chất lƣợng là sự phù hợp v i các yêu cầu cụ th
c. Chất lƣợng là sự phù hợp v i mục đích sử dụng
3. Philip Crosby
hay sự thỏa mãn khách hàng
d. Chất lƣợng là một tập hợp các đặc tính của sản
4. Kaoru Ishikawa
phẩm phản ánh giá trị sử dụng của nó
e. Chất lƣợng là tổn thất xã hội khi sản phẩm đến
5. Taguchi
t y ngƣ i tiêu dùng
Trả l i: 1 - ... ; 2 - ... ; 3 - ... ; 4 - ... ; 5 - ....
Câu 2 H điền vào ô bên c ĩa của các quan niệm về chất lƣợng giáo
dục đ i học sau đâ :
TT Quan niệm N ĩa của quan niệm
Chất lƣợng đƣợc đánh giá
1
bằng đầu vào
Chất lƣợng đƣợc đánh giá
2
bằng đầu ra
Chất lƣợng đƣợc đánh giá
3
bằng giá trị gi tăng
Chất lƣợng đƣợc đánh giá
4
bằng giá trị h c thuật
Chất lƣợng đƣợc đánh giá
5
bằng văn hó tổ chức riêng
Câu 3. Hãy mô tả quan niệm truyền thống và quan niệm hiệ đ i về chất lƣợng
giáo dục đ i học:
TT Khái niệm Mô tả
Quan ni m truyền thống về
1
chất lƣợng giáo dục đ i h c
Quan ni m hi n đ i về chất
2
lƣợng giáo dục đ i h c
Câu 4 H điền vào ô bên c ĩa của các thuật ngữ sau đâ :
TT Khái niệm N ĩa của khái niệm
1 Ki m soát chất lƣợng giáo dục đ i h c
2 Đảm bảo chất lƣợng giáo dục đ i h c
3 Quản lý chất lƣợng giáo dục đ i h c
Ki m định chất lƣợng cơ sở giáo dục
4
đ i h c
Văn hó chất lƣợng cơ sở giáo dục đ i
5
h c
Câu 5. Sắp xếp các p ƣơ t ức quản lý chất lƣợ sau đâ t e tiến trình lịch
sử phát triển của quản lý chất lƣợng trên thế giới:
. Đảm bảo chất lƣợng (Quality Assurance)
b. Cam kết chất lƣợng toàn di n (Total Quality Commitment)
c. Ki m soát chất lƣợng toàn di n (Total Quality Control)
d. Quản lý chất lƣợng toàn di n (Total Quality Management)
e. Ki m tra chất lƣợng (Quality Control)
f. Cải tiến chất lƣợng trên toàn công ty (Company Wide Quality Improvement)
Trả l i: ....................................
Câu 6. Hãy mô tả vắn tắt các chức ă quản lý chất lƣợ sau đâ :
TT Các công cụ Mô tả
1 Ho ch định (Plan)
2 Thực hi n (Do)
3 Ki m tra (Check)
4 Điều chỉnh, cải tiến (Action)
Câu 7. Hãy mô tả vắn tắt các u lý sau đâ của quản lý chất lƣợng toàn
diện:
TT Các nguyên lý Mô tả
1 Lãnh đ o và ho ch định chất lƣợng
2 Tập trung vào khách hàng
3 Sự tham gia của m i thành viên
4 Định hƣ ng quá trình
5 Phân quyền và làm vi c nhóm
6 Quản lý bằng dữ ki n
7 Cải tiến liên tục và h c hỏi
Câu 8 H đá dấu (X) vào cột tƣơ ứng với quan niệm về quản lý chất
lƣợng của cơ sở giáo dục đ i học dƣới đâ :
Quan Quan
ni m ni m
TT Nội dung
truyền hi n
thống đ i
Nỗ lực đ t các tiêu chuẩn chất lƣợng đã đƣợc đề ra từ
1
trƣ c nhằm duy trì sự ổn định
Thông hi u và đáp ứng nhu cầu của khách hàng
2
quyết định sự thành công củ nhà trƣ ng
3 Mục tiêu chất lƣợng không đ t đƣợc là do quản lý
M i thành viên bên trong nhà trƣ ng cũng là khách
4
hàng
Tổ chức là một tập hợp các đối tƣợng chuyên môn
5 hó c o đƣợc liên kết bằng một h thống cấp bậc theo
chức năng
Tất cả các thành viên trong nhà trƣ ng đều phải chịu
6 trách nhi m về chất lƣợng củ các lĩnh vực ho t động
củ nhà trƣ ng
7 Đội ngũ đƣợc giao quyền, đào t o và bồi dƣỡng
8 Chất lƣợng đƣợc đảm bảo do ki m tra chặt chẽ
Tích lũy những cải tiến nhỏ sẽ t o ra những biến đổi
9
l n
Cải tiến chất lƣợng là tập trung vào cải tiến các quá
10
trình
Câu 9 H u ý ĩa của các yếu tố cấu t vă óa c ất lƣợng trong
trƣờ đ i học dƣới đâ :
TT Các công cụ Mô tả
1 Triết lý chất lƣợng
2 Tầm nhìn chất lƣợng
3 H giá trị chất lƣợng
4 Truyền thống về chất lƣợng
5 Cơ chế và chính sách về chất lƣợng
Câu 10. Hãy mô tả vắn tắt các công cụ trong quản lý chất lƣợ sau đâ :
TT Các công cụ Mô tả
1 Bi u đồ pareto (Pareto Chart)
2 Bi u đồ nhân quả (Cause Effect Diagram)
3 Bi u đồ phân tán (Scatter Diagram)
4 Bi u đồ ki m soát (Control Chart)
5 Lƣu đồ quy trình (Process Flow Chart)
P ụ lục 3 3
CHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG
Nâ ca iế t ức về c ất lƣợ c đội ũ cá bộ quả lý, iả vi v
nhâ vi tr các trƣờ đ i ọc tƣ t ục Việt Na
I MỤC TIÊU
1 Mục ti u c u
Nâng c o kiến thức về chất lƣợng cho đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và
nhân viên trong các trƣ ng đ i h c tƣ thục Vi t N m
2 Mục ti u cụ t ể
- Ngƣ i h c đƣợc tr ng bị:
+ Các kiến thức về chất lƣợng
+ Các kiến thức về quản lý chất lƣợng
- Giúp ngƣ i h c:
+ Nâng c o ý thức nghề nghi p, đ o đức và tác phong củ ngƣ i cán bộ quản
lý, giảng viên và nhân viên trong môi trƣ ng làm vi c có tính năng động c o.
+ Bảy tỏ qu n đi m, ý kiến củ bản thân về các vấn đề liên qu n đến chất
lƣợng củ nhà trƣ ng
II ĐỐI TƢỢNG BỒI DƢỠNG
1. Cán bộ quản lý: phó Hi u trƣởng; trƣởng, phó bộ môn/bộ phận; trƣởng
phó khoa/phòng/trung tâm.
2. Giảng viên cơ hữu.
3. Chuyên viên, nhân viên.
III NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH
1 Tổ ối lƣợ iế t ức: 60 tiết
2 P â p ối c ƣơ trì c u :
Hình thức tổ chức bồi dƣỡng
Tổng
Tự
Nội dung Lý Nhóm/ Bài Kiếm tra số
nghiên
thuyết Seminar tập đánh giá tiết
cứu
Chƣơng 1. Những vấn đề cơ
09 02 01 12
bản về chất lƣợng
Chƣơng 2. Quản lý chất lƣợng 18 02 01 21
Chƣơng 3. Quản lý chất lƣợng
18 02 02 01 01 24
toàn di n
Ôn tập 01 01
Ki m tra cuối chƣơng trình 02 02
Tổng: 31 06 02 01 05 60
3 P â p ối c ƣơ trì c i tiết:
C ƣơ 1 N ữ vấ đề cơ bả về c ất lƣợ
Hình Yêu cầu
Thời
thức tổ Nội dung chính ƣời học Ghi chú
gian
chức chuẩn bị
(gồm
- Lịch sử chất lƣợng chất
- Khái ni m chất lƣợng Tài li u bồi lƣợng
- Đặc đi m của chất lƣợng dƣỡng; tài trong lĩnh
Lý thuyết 09 tiết
- Vai trò của chất lƣợng li u tham vực giáo
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất khảo dục đ i
lƣợng h c)
Thảo Các nhóm trình bày đề tài lựa ch n Trang thiết
luận 02 tiết về vấn đề chất lƣợng củ trƣ ng đ i bị phù hợp
nhóm h c tƣ thục v i đề tài
Ki m tra 01 tiết
C ƣơ 2 Quả lý c ất lƣợ
Hình Yêu cầu
Thời
thức tổ Nội dung chính ƣời học Ghi chú
gian
chức chuẩn bị
(gồm
- Lịch sử quản lý chất lƣợng quản lý
Tài li u bồi
- Khái ni m quản lý chất lƣợng chất
dƣỡng; tài
Lý thuyết 18 tiết - Vai trò của quản lý chất lƣợng lƣợng
li u tham
- Các triết lý quản lý chất lƣợng giáo dục
khảo
- Nguyên tắc quản lý chất lƣợng đ i h c)
- Các chức năng quản lý chất lƣợng
Các nhóm trình bày đề tài lựa ch n Trang thiết
Thảo luận
02 tiết về vấn đề quản lý chất lƣợng trong bị phù hợp
nhóm
trƣ ng đ i h c tƣ thục v i đề tài
Tự nghiên
01 tiết
cứu
Ki m tra 01 tiết
C ƣơ 3 Quả lý c ất lƣợ t diệ
Hình Yêu cầu
Thời
thức tổ Nội dung chính ƣời học Ghi chú
gian
chức chuẩn bị
- Khái ni m quản lý chất
(gồm quản lý
lƣợng toàn di n
Tài li u bồi chất lƣợng
- Các nguyên lý của quản
Lý thuyết 18 tiết dƣỡng; tài li u giáo dục đ i
lý chất lƣợng toàn di n
tham khảo h c)
- Quản lý chất lƣợng toàn
di n và văn hó chất lƣợng
Các nhóm trình bày đề tài
lựa ch n về vấn đề xây Trang thiết bị
Thảo luận
02 tiết dựng văn hó chất lƣợng phù hợp v i đề
nhóm
trong trƣ ng đ i h c tƣ tài
thục
Bài tập 02 tiết
Ki m tra 02 tiết
4 P ƣơ p áp, ì t ức iể tra, đá iá
4.1. Đánh giá thƣ ng xuyên
Vắng trên 20% tổng số gi lên l p: không đ t.
4.2. Đánh giá định kỳ
Các mục điểm quá trình
Đi m chuyên cần
10%
Đi m thảo luận
Đi m ki m tra 15%
Đi m bài tập 20%
Điểm kiểm tra cuối c ƣơ trì
Đi m ki m tra cuối chƣơng trình 55%
5 Điể tổ ết: theo quy chế đào t o đ i h c, c o đẳng củ Bộ Giáo dục
& Đào T o
IV HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Chƣơng trình bồi dƣỡng nâng c o kiến thức về chất lƣợng cho đội ngũ cán
bộ quản lý, giảng viên và nhân viên trong các trƣ ng đ i h c tƣ thục Vi t N m là
công cụ giúp Hi u trƣởng quản lý công tác bồi dƣỡng đội ngũ.
2. Tùy theo đối tƣợng bồi dƣỡng, cần sử dụng linh ho t các phƣơng pháp bồi
dƣỡng, lự ch n nội dung trong tâm trong từng mục đ bồi dƣỡng cũng nhƣ ki m
tr , đánh giá.