Nghiên cứu ảnh hưởng của đô thị hoá tới chất lượng môi trường và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường tại thị xã Cẩm Phả - Tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005-2009

BỘ GIÁO DUC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ðẶNG TIỄN SĨ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ðƠ THỊ HỐ TỚI CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG VÀ ðỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TẠI THỊ Xà CẨM PHẢ - TỈNH QUẢNG NINH GIAI ðOẠN 2005 - 2009 LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý ðất đai Mã số : 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học: TS. TRỊNH QUANG HUY HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... i LỜI CAM ðOAN Tơi x

pdf97 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1528 | Lượt tải: 4download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của đô thị hoá tới chất lượng môi trường và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường tại thị xã Cẩm Phả - Tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005-2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
in cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kì cơng trình nào khác. Tơi xin cam đoan các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn ðặng Tiến Sĩ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, tơi đã nhận được sự giúp đỡ, những ý kiến đĩng gĩp, chỉ bảo quý báu của các thầy giáo, cơ giáo trong Viện nghiên cứu sau đại học, khoa Tài Nguyên và Mơi Trường, trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội. ðể cĩ được kết quả nghiên cứu này, ngồi sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tơi cịn nhận được sự hướng dẫn chu đáo, tận tình của TS. Trịnh Quang Huy là người hướng dẫn trực tiếp tơi trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài và viết luận văn, các Thầy cơ giáo trong khoa Tài nguyên và Mơi trường, trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội. Tơi cũng nhận được sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Quảng Ninh, UBND thị xã Cẩm Phả, phịng Tài nguyên và Mơi Trường, Văn phịng ðăng ký Quyền sử dụng đất, phịng Kinh Tế, phịng Thống kê thị xã Cẩm Phả. Với tấm lịng biết ơn, tơi xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đĩ! Tác giả luận văn ðặng Tiến Sĩ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ vii 1. ðẶT VẤN ðỀ 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục đích nghiên cứu 2 1.3 Yêu cầu nghiên cứu 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Khái quát về quá trình đơ thị hố tại một số đơ thị điển hình tại Việt Nam 3 2.2 Các áp lực mơi trường chính do quá trình đơ thị hố tại Việt Nam 15 2.3 Các biện pháp bảo vệ mơi trường hiện đang được áp dụng 31 2.4 Cơ sở pháp lý về bảo vệ mơi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam 32 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu. 35 3.2 Nội dung nghiên cứu 35 3.3 Phương pháp nghiên cứu 35 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 ðiều kiện tự nhiên tại thị xã Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh 37 4.2 Tình hình đơ thị hố tại thị xã Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh 39 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........iv 4.3 Diễn biến chất lượng mơi trường dưới tác động của quá trình đơ thị hố tại thị xã Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh 45 4.3.1 Chất lượng mơi trường nước 45 4.3.2 Chất lượng mơi trường khơng khí 48 4.3.3 Chất thải rắn 51 4.3.4 Cây xanh đơ thị 57 4.4 Tác động của quá trình đơ thị hố tới chất lượng mơi trường tại thị xã Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh 59 4.5 ðề xuất một số giải pháp bảo vệ mơi trường tại thị xã Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh. 69 4.5.1. Các giải pháp xử lý khí thải, tiếng ồn giao thơng 69 4.5.2. Các giải pháp thốt nước, cải tạo kênh rạch và xử lý nước thải sinh hoạt đơ thị 70 4.5.3 Các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt, chất thải rắn và chất thải nguy hại 70 4.5.4 Xây dựng cơ sở hạ tầng 70 4.5.5 Xây dựng chính sách quản lý mơi trường đơ thị 72 4.5.6 Thúc đẩy kinh tế đơ thị tăng trưởng nhanh 72 4.5.7 Thực hiện đồng bộ các chính sách xã hội 74 4.5.8 Xây dựng Mục tiêu phát triển bền vững trong quá trình đơ thị hố 75 4.5.9 Các giải pháp thực hiện 77 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 81 5.1 Kết luận 81 5.2 Kiến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Chú giải 1 GHCP Giới hạn cho phép 2 XHCN Xã hội chủ nghĩa 3 TTCN Tiểu thủ cơng nghiệp 4 CN Cơng nghiệp 5 ngđ Ngày đêm 6 mm milimét 7 Kg Kilơgam 8 TCCP Tiêu chuẩn cho phép 9 TTS Tổng lượng chất rơi lơ lửng trong nước 10 DO Hàm lượng oxy hịa tan trong nước 11 BOD Nhu cầu oxy sinh hĩa 12 COD Nhu cầu oxy hĩa học 13 T-N Tổng lượng Nitơ 14 T-P Tổng lượng Phốtpho Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Mức độ ơ nhiễm nguồn nước và nước thải tại 3 thành phố lớn 17 2.2 Ơ nhiễm khơng khí và tiếng ồn tại một số thành phố lớn 23 2.3 Lượng phát sinh chất thải cơng nghiệp nguy hại 26 2.4 Tốc độ thải rác và tỷ lệ thu gom tại một số thành phố lớn 27 4.1 Tổng hợp diện tích các loại đất thị xã Cẩm Phả, từ năm 2005 đến năm 2009 39 4.2 Dân số thị xã Cẩm Phả từ năm 2005 đến năm 2009 41 4.3 Kết quả quan trắc mơi trường nước tại Bến Do, TX.Cẩm Phả 46 4.4 Kết quả quan trắc mơi trường khơng khí năm 2009 48 4.5 Kết quả quan trắc mơi trường khơng khí khu chế biến, vận chuyển than 50 4.6 Tình hình thu gom rác tại thị xã Cẩm Phả tháng 12/2009 54 4.7 Hiện trạng chất thải rắn một số điểm tại thị xã Cẩm Phả năm 2009 55 4.8 Thành phần rác thải tại các điểm trung chuyển (%), năm 2009 56 4.9 Nguồn và những tác động ơ nhiễm mơi trường tới hệ sinh thái 61 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........vii DANH MỤC SƠ ðỒ STT Tên sơ đồ Trang 4.1 Mối quan hệ giữa cây xanh và hệ thống đơ thị 58 4.2 Những nguyên nhân dẫn đến sự hoạt động khơng đạt yêu cầu của hệ thống xử lý nước thải 63 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........1 1. ðẶT VẤN ðỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ðơ thị hố và phát triển đơ thị trên thế giới và khu vực là một động lực phát triển quan trọng trong lịch sử, hiện tại cũng như trong tương lai. Sự phát triển đĩ đã đĩng gĩp rất to lớn về phát triển kinh tế xã hội và đặc biệt cĩ ý nghĩa quan trọng trong cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố của mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ. ðơ thị hố và phát triển đơ thị khơng chỉ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà cịn gĩp phần tích cực cải thiện đời sống của dân cư đơ thị và các vùng lân cận. Thực tế nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao mà tại các đơ thị lớn đã tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới cho người dân, gĩp phần quan trọng vào việc nâng cao thu nhập của dân cư đơ thị. Bên cạnh đĩ, tốc độ đơ thị hố nhanh cùng với việc gia tăng tỷ lệ dân số đơ thị đã gây áp lực rất lớn đến mơi trường đơ thị đĩ là tình trạng ơ nhiễm khơng khí, ơ nhiễm nguồn nước, sự thối hố đất đai, chất thải và tiếng ồn đơ thị … đang là mối quan tâm của mỗi quốc gia. Nếu khơng cĩ các giải pháp bảo vệ mơi trường thì đơ thị sẽ khơng thể phát triển bền vững, đi ngược lại với mục tiêu phát triển bền vững mà Chính phủ mỗi quốc gia đã cam kết. Vấn đề cấp thiết đặt ra ở đây là việc nghiên cứu quá trình đơ thị hố và tìm ra mơ hình và những giải pháp thích hợp. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên tơi đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của đơ thị hố tới chất lượng mơi trường và đề xuất một số giải pháp bảo vệ mơi trường tại thị xã Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh, giai đoạn 2005 - 2009”. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........2 1.2. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu mức độ và tốc độ đơ thị hố tại thị xã Cẩm Phả - thị xã Cẩm Phả làm cơ sở cho việc xác định các áp lực chính tác động tới chất lượng mơi trường - ðánh giá hiện trạng chất lượng mơi trường thị xã Cẩm Phả - ðề xuất một số giải pháp bảo vệ mơi trường do quá trình đơ thị hố gây ra. 1.3. Yêu cầu nghiên cứu - Phải cĩ các đánh giá đúng từ việc điều tra, thu thập và phân tích số liệu về quá trình đơ thị hố và chất lượng mơi trường làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp bảo vệ mơi trường. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Khái quát về quá trình đơ thị hố tại một số đơ thị điển hình tại Việt Nam 2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của đơ thị hố 2.1.1.1. Khái niệm đơ thị hố Nghiên cứu quá trình đơ thị hố cĩ rất nhiều quan điểm được đưa ra về khái niệm đơ thị hố. Cĩ quan điểm cho rằng: ðơ thị hố là quá trình tập trung dân số vào các đơ thị, là sự hình thành nhanh chĩng các điểm dân cư đơ thị trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống. Nhưng cũng cĩ quan điểm cho rằng ðơ thị hố là quá trình dịch cư từ lĩnh vực nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp với biểu hiện bên ngồi là sự tăng trưởng tỷ lệ dân số đơ thị, sự nâng cao mức độ trang bị kỹ thuật đơ thị. Một quan điểm khác cũng cho rằng ðơ thị hố là quá trình biến chuyển kinh tế - xã hội - văn hố và khơng gian lãnh thổ, gắn liền với những tiến bộ về khoa học kỹ thuật của xã hội lồi người, trong đĩ diễn ra sự phát triển nghề nghiệp mới, sự chuyển dịch cơ cấu lao động, sự chuyển đổi lối sống, sự mở rộng khơng gian thành hệ thống song song với việc tổ chức bộ máy hành chính - chính trị - quân sự. Theo quan điểm của tác giả: ðơ thị hố đĩ là quá trình biến đổi sâu sắc về cơ cấu sản xuất, cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu tổ chức xã hội, cơ cấu tổ chức khơng gian kiến trúc xây dựng từ nơng thơn sang thành thị tạo nên những trung tâm văn hố, kinh tế, chính trị của khu vực. Việc phát triển đơ thị cĩ thể được thực hiện bằng hai cách, một là cải tạo và mở rộng đơ thị hiện cĩ cho phù hợp với yêu cầu phát triển mới; hai là qui hoạch xây dựng đơ thị mới ở những địa điểm mới nhằm hỗ trợ cho đơ thị cũ đồng thời xây dựng những tiền đề mới cho phát triển. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........4 2.1.1.2. ðặc điểm của ðơ thị hố - ðơ thị hố là quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ một nước nơng nghiệp sang một nước cơng nghiệp dưới tác động thúc đẩy của sự phát triển lực lượng sản xuất, khoa học, cơng nghệ và phân cơng lao động xã hội, từng bước hình thành nên hệ thống các trung tâm đơ thị tách khỏi nơng thơn. Những trung tâm này chuyên hoạt động sản xuất cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ. - Quá trình đơ thị hố tạo ra cơ hội gia tăng qui mơ dân số tại các đơ thị lớn. ðây cĩ thể được coi là một trong số các nguồn nhân lực đầy tiềm năng để tạo ra hiệu quả kinh tế cao đơ thị. Nguồn lao động tại các đơ thị khơng chỉ dồi dào về số lượng mà cịn chất lượng khá cao so với mức bình quân chung của quốc gia. Chính lực lượng lao động này đã và đang được xem như là một yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình sản xuất thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế đơ thị. - Quá trình đơ thị hố khơng chỉ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đơ thị mà cịn gĩp phần tích cực cải thiện đời sống dân cư đơ thị và các vùng lân cận. Thực tế nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao mà các đơ thị lớn đã tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới cho người dân, gĩp phần quan trọng vào việc nâng cao thu nhập. Khi mức thu nhập bình quân của dân cư tăng lên thì nhu cầu chi tiêu của dân cư đơ thị cũng tăng theo nhằm thoả mãn tốt hơn nhu cầu tiêu dùng cá nhân. - Dưới tác động của quá trình đơ thị hố, hệ thống cơ sở hạ tầng đơ thị nĩi chung và hệ thống hạ tầng xã hội nĩi riêng như các cơ sở y tế, bệnh viện, trường học… của các đơ thị đã và đang gia tăng cả về qui mơ, số lượng và chất lượng. Lượng vốn đầu tư phát triển xã hội dành cho y tế và hoạt động cứu trợ xã hội của các đơ thị ngày càng tăng. Với những cải thiện đáng kể về cơ sở hạ tầng y tế, cũng như sự nâng cao cả về chất lượng và số lượng của đội ngũ y tá và bác sỹ mà người dân đơ thị cĩ thể tiếp cận được một cách dễ dàng hơn tới dịch vụ y tế chất lượng cao. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........5 - Quá trình đơ thị hố mang tính tất yếu khách quan khơng chỉ làm gia tăng hiệu quả kinh tế hội tụ sản xuất và tiêu dùng mà nĩ cịn làm cho qui mơ đơ thị hội tụ cĩ xu hướng tăng lên. Quá trình đơ thị hố đĩng vai trị quan trọng đối với việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đơ thị, dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố và nâng cao mức sống cho người dân đơ thị và gĩp phần tích cực trong việc tạo ra ảnh hưởng lan tỏa tích cực đối với tăng trưởng kinh tế của các vùng kinh tế trọng điểm cũng như của cả nước. - Quá trình đơ thị hố cũng gây ra áp lực quá tải cho hệ thống cơ sở hạ tầng đơ thị, gia tăng sức ép về nhà ở, ơ nhiễm mơi trường đơ thị, tăng nguy cơ dẫn đến phát triển kinh tế đơ thị khơng bền vững cũng như sự suy giảm chất lượng mơi trường sống của các đơ thị sẽ càng lớn. 2.1.2. Khái quát về quá trình đơ thị hố tại thành phố Hà Nội Hà Nội là thủ đơ của nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là thành phố cĩ diện tích lớn nhất cả nước và cĩ dân số đứng thứ hai sau Thành phố Hồ Chí Minh. Nằm giữa đồng bằng sơng Hồng trù phú, Hà Nội đã sớm trở thành một trung tâm văn hĩa, kinh tế, chính trị và tơn giáo ngay từ những buổi đầu của lịch sử Việt Nam. Năm 1010, Lý Cơng Uẩn, vị vua đầu tiên của nhà Lý, quyết định xây dựng kinh đơ mới ở vùng đất này với cái tên Thăng Long. Sau khi mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, Hà Nội cĩ diện tích 3.344,7 km², gồm một thị xã, 10 quận và 18 huyện. Hà Nội là một trong hai trung tâm kinh tế của cả quốc gia. Năm 2009, sau khi mở rộng GDP của thành phố tăng khoảng 6,67%, tổng thu ngân sách khoảng 70.054 tỷ đồng [ 25]. Song việc tăng dân số quá nhanh cùng quá trình đơ thị hĩa thiếu quy hoạch tốt đã khiến Hà Nội trở nên chật chội, ơ nhiễm và giao thơng nội ơ thường xuyên ùn tắc. Nhiều di sản kiến trúc đang dần biến mất, thay vào đĩ là Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........6 những ngơi nhà ống nằm lộn xộn trên các con phố. Hà Nội cịn là một thành phố phát triển khơng đồng đều với nhiều khu vực ngoại thành lạc hậu, nơi người dân vẫn chưa cĩ được những điều kiện sinh hoạt thiết yếu. Dân số Hà Nội tăng đều đặn, đạt con số 2.672.122 người vào năm 1999. Sau đợt mở rộng địa giới gần đây vào ngày 29 tháng 5 năm 2008, với gần 93% đại biểu tán thành, Quốc hội Việt Nam đã thơng qua nghị quyết điều chỉnh địa giới hành chính thủ đơ Hà Nội và các tỉnh. Theo nghị quyết, tồn bộ tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh của tỉnh Vĩnh Phúc và 4 xã thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình được nhập về Hà Nội. Từ diện tích gần 1.000 km² và dân số khoảng 3,4 triệu người, Hà Nội sau khi mở rộng cĩ diện tích 3.324,92 km² và dân số 6.232.940 người, nằm trong 17 thủ đơ lớn nhất thế giới. Theo kết quả cuộc điều tra dân số ngày 1 tháng 4 năm 2009, dân số Hà Nội là 6.448.837 người [ 25]. Mật độ dân số Hà Nội hiện nay, cũng như trước khi mở rộng địa giới hành chính, khơng đồng đều giữa các quận nội ơ và khu vực ngoại thành. Trên tồn thành phố, mật độ dân cư trung bình 1.979 người/km² nhưng tại quận ðống ða, mật độ lên tới 35.341 người/km². Trong khi đĩ, ở những huyện như ngoại thành như Sĩc Sơn, Ba Vì, Mỹ ðức, mật độ khơng tới 1.000 người/km². Sự khác biệt giữa nội thành và ngoại thành cịn thể hiện ở mức sống, điều kiện y tế, giáo dục... Về cơ cấu dân số, cư dân Hà Nội và Hà Tây khi đĩ chủ yếu là người Kinh, chiếm tỷ lệ 99,1%. Các dân tộc khác như Dao, Mường, Tày chiếm 0,9%. Theo số liệu của cuộc điều tra dân số ngày năm 2009, tồn thành phố Hà Nội cĩ 2.632.087 cư dân thành thị, tương đương 41,1%, và 3.816.750 cư dân nơng thơn, tương đương 58,1%. Sự phát triển về kinh tế dẫn đến các khu vực ngoại ơ Hà Nội nhanh chĩng được đơ thị hĩa. Những cao ốc mọc lên ở khu vực nội ơ và các trung tâm cơng nghiệp cũng được xây dựng ở những huyện ngoại thành. Sự phát triển cũng kéo theo những hệ lụy. Do khơng được quy hoạch tốt, giao thơng thành phố thường Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........7 xuyên ùn tắc khi số lượng xe máy tăng cao. Nhiều khu phố phải chịu tình trạng ngập úng mỗi khi mưa lớn. Mật độ dân số quá cao khiến những dân cự nội ơ phải sống trong tình trạng chật chội và thiếu tiện nghi. Vào năm 2003, 30% dân số Hà Nội sống dưới mức 3,0 m² một người [ 25]. Do quá trình đơ thị hĩa mạnh mẽ từ năm 1990 đến nay, phần lớn các sơng hồ Hà Nội đều rơi vào tình trạng ơ nhiễm nghiêm trọng. Sơng Tơ Lịch, trục tiêu thốt nước thải chính của thành phố, hàng ngày phải tiếp nhận khoảng 150.000 m³. Tương tự, sơng Kim Ngưu nhận khoảng 125.000 m³ một ngày. Sơng Lừ và sơng Sét trung bình mỗi ngày cũng đổ vào sơng Kim Ngưu khoảng 110.000 m³. Lượng nước thải sinh hoạt và cơng nghiệp này đều cĩ hàm lượng hĩa chất độc hại cao. Các sơng mương nội và ngoại thành, ngồi vai trị tiêu thốt nước cịn phải nhận thêm một phần rác thải của người dân và chất thải cơng nghiệp. Những làng nghề thủ cơng cũng gĩp phần vào gây nên tình trạng ơ nhiễm này. Nhiều con đường giao thơng chính của Hà Nội, như Giải Phĩng, Nguyễn Văn Cừ, Láng Hạ, Ngọc Khánh, Thái Hà được mở rộng. Các khách sạn, cao ốc văn phịng mọc lên, những khu đơ thị mới như nam cầu Thăng Long, bắc cầu Thăng Long, Du lịch Hồ Tây, ðịnh Cơng, Bắc Linh ðàm... cũng dần xuất hiện. Khoảng thời gian gần đây, khu vực Mỹ ðình được đơ thị hĩa nhanh chĩng với hàng loạt những ngơi nhà cao tầng mọc lên. Tuy vậy, các khu đơ thị mới này cũng gặp nhiều vấn đề, như cơng năng khơng hợp lý, thiếu quy hoạch đồng bộ, khơng đủ khơng gian cơng cộng. Trong trận mưa kỷ lục cuối năm 2008, Mỹ ðình là một trong những khu vực chịu thiệt hại nặng nề vì nước ngập. Cùng với sự phát triển về kinh tế, rất nhiều cao ốc và khách sạn như Daewoo, Sofitel Plaza, Melia, tịa nhà Tháp Hà Nội... mọc lên mang lại cho thành phố dáng vẻ hiện đại. Hà Nội cũng chứng kiến sự ra đời của nhưng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........8 cơng trình quan trọng như Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Sân vận động Quốc gia Mỹ ðình... ðể kỷ niệm lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, hiện nay rất nhiều cơng trình được xây dựng, cĩ thể kể đến Keangnam Hanoi Landmark Tower, Hà Nội City Complex, Tịa nhà Quốc hội. Hà Nội là một trong năm thành phố trực thuộc Trung ương của Việt Nam, cùng với Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, ðà Nẵng và Cần Thơ. Riêng Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh cịn được xếp vào đơ thị loại đặc biệt, thỏa mãn các tiêu chuẩn như tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp trong tổng số lao động trên 90%, quy mơ dân số trên 1,5 triệu, mật độ dân số bình quân từ 15.000 người/km² trở lên, cơ sở hạ tầng tương đối hồn chỉnh. Sau những thay đổi về địa giới và hành chính năm 2008, Hà Nội hiện cĩ 29 đơn vị hành chính cấp huyện – gồm 10 quận, 18 huyện, 1 thị xã – và 577 đơn vị hành chính cấp xã – gồm 401 xã, 154 phường và 22 thị trấn. Sau khi mở rộng địa giới hành chính, với hơn 6 triệu dân, Hà Nội cĩ 3,2 triệu người đang trong độ tuổi lao động. Mặc dù vậy, thành phố vẫn thiếu lao động cĩ trình độ chuyên mơn cao. Nhiều sinh viên tốt nghiệp vẫn phải đào tạo lại, cơ cấu và chất lượng nguồn lao động chưa dịch chuyển theo yêu cầu cơ cấu ngành kinh tế. Hà Nội cịn phải đối đầu với nhiều vấn đề khĩ khăn khác. Năng lực cạnh tranh của nhiều sản phẩm dịch vụ cũng như sức hấp dẫn mơi trường đầu tư của thành phố cịn thấp. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế vẫn chậm, đặc biệt cơ cấu nội ngành cơng nghiệp, dịch vụ và các sản phẩm chủ lực mũi nhọn. Chất lượng quy hoạch phát triển các ngành kinh tế ở Hà Nội khơng cao và thành phố cũng chưa huy động tốt tiềm năng kinh tế trong dân cư. Năm 2007, GDP bình quân đầu người của Hà Nội lên tới 31,8 triệu đồng, trong khi con số của cả Việt Nam là 13,4 triệu. Hà Nội là một trong những địa phương nhận được đầu tư trực tiếp từ nước ngồi nhiều nhất, với 1.681,2 triệu USD và 290 dự án. Thành phố cũng là địa điểm của 1.600 văn phịng đại diện Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........9 nước ngồi, 14 khu cơng nghiệp cùng 1,6 vạn cơ sở sản xuất cơng nghiệp. Nhưng đi đơi với sự phát triển kinh tế, những khu cơng nghiệp này đang khiến Hà Nội phải đối mặt với vấn đề ơ nhiễm mơi trường. Bên cạnh những cơng ty nhà nước, các doanh nghiệp tư nhân cũng đĩng vai trị quan trọng trong nền kinh tế Hà Nội. Năm 2003, với gần 300.000 lao động, các doanh nghiệp tư nhân đã đĩng gĩp 77% giá trị sản xuất cơng nghiệp của thành phố. Ngồi ra, 15.500 hộ sản xuất cơng nghiệp cũng thu hút gần 500.000 lao động. Tổng cộng, các doanh nghiệp tư nhân đã đĩng gĩp 22% tổng đầu tư xã hội, hơn 20% GDP, 22% ngân sách thành phố và 10% kim ngạch xuất khẩu của Hà Nội [ 25]. Mặc dù là thủ đơ của một quốc gia nghèo, thu nhập bình quân đầu người thấp, nhưng Hà Nội lại là một trong những thành phố đắt đỏ nhất thế giới và giá bất động sản khơng thua kém các quốc gia giầu cĩ. ðiều này đã khiến những cư dân Hà Nội, đặc biệt tầng lớp cĩ thu nhập thấp, phải sống trong điều kiện chật chội, thiếu tiện nghi. Theo con số năm 2003, 30% dân số Hà Nội sống dưới mức 3 mét vuơng một người. Ở những khu phố trung tâm, tình trạng cịn bi đát hơn rất nhiều. Nhà nước cũng khơng đủ khả năng để hỗ trợ cho người dân. Chỉ khoảng 30% cán bộ. Trong nội ơ, các con phố của Hà Nội thường xuyên ùn tắc do cơ sở hạ tầng đơ thị thấp kém, lượng phương tiện tham gia giao thơng quá lớn, đặc biệt là xe máy và ý thức chưa tốt của các cư dân thành phố. Trên những đường phố Hà Nội, vỉa hè thường bị chiếm dụng khiến người đi bộ phải đi xuống lịng đường. Trong những năm gần đây, Hà Nội chỉ phát triển thêm 50 tới 60 km đường mỗi năm. Nhiều trục đường của thành phố thiết kế chưa khoa học, khơng đồng bộ và hệ thống đèn giao thơng ở một vài điểm cũng thiếu hợp lý. Thêm nữa, hiện tượng ngập úng mỗi khi mưa lớn cũng gây khĩ khăn cho người tham gia giao thơng. Trong thập niên 2000, hệ thống xe buýt, loại hình phương tiện giao thơng cơng cộng duy nhất của thành phố cĩ phát triển mạnh, nhưng phần đơng người dân vẫn sử dụng các phương tiện cá nhân, chủ yếu là xe máy. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........10 Theo quy hoạch giao thơng Hà Nội được Thủ tướng chính phủ Nguyễn Tấn Dũng phê duyệt năm 2008, chi phí cho phần phát triển đường bộ lên tới 100.000 tỷ đồng. Ba tuyến đường vành đai, 30 tuyến đường trục chính cùng nhiều tuyến phố sẽ được xây dựng mới hoặc cải tạo lại [ 25]. 2.1.3. Khái quát về quá trình đơ thị hố tại thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay là trung tâm kinh tế, văn hố lớn của nước ta với diện tích khoảng 2.080 km2, dân số khoảng 7 triệu người, trong đĩ cĩ khoảng 1,8 triệu người nhập cư. Toạ lạc trên một vị trí địa lý thuận lợi, nằm giữa một chùm đơ thị sầm uất của miền ðơng Nam Bộ cĩ đường giao thơng thuỷ, bộ, đường khơng thuận lợi từ Tây sang ðơng, từ Nam đến Bắc. Nơi tụ hội và giao lưu văn hố của nhiều dân tộc và quốc tế [ 26]. Là một đơ thị nhưng diện tích đã và đang đơ thị hố 85% số dân sinh sống và 75% diện tích cịn lại với 15% dân số sinh sống lại thuộc về nơng thơn, thành phố Hồ Chí Minh một trong những tỉnh, thành phố cĩ tốc độ phát triển cao nhất nước, GDP liên tục tăng trong 20 năm lại đây, GDP bình quân 10,02% cĩ đĩng gĩp lớn cho Nhà nước trên cả các mặt. Ở Việt Nam, trước 1975 đất nước liên tục bị chiến tranh nên ở miền Bắc đơ thị hố diễn ra hết sức chậm chạp. Ở miền Nam dưới thời Mỹ - Ngụy đơ thị hố diễn ra ồ ạt ở Sài Gịn (nay là TP. Hồ Chí Minh) nhưng mang tính cưỡng bức nên đã để lại hậu quả khá nặng nề sau chiến tranh. Sau năm 1975, cả nước ra sức xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ trọng tâm của các tỉnh miền Nam là khắc phục mọi khĩ khăn khơi phục và phát triển kinh tế, ổn định xã hội và đời sống nhân dân. Do vậy những năm đầu sau giải phĩng, đơ thị hố ở Sài Gịn về cơ bản khơng cĩ gì đáng kể. Từ năm 1986, khi ðảng và Nhà nước chủ trương đổi mới, khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, Sài Gịn với ưu thế là một thành phố trẻ cĩ tiềm năng về khoa học kỹ thuật, về quan hệ buơn bán với nước ngồi và tiềm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........11 ẩn nền kinh tế đa thành phần đã nhanh chĩng trở thành trung tâm cơng nghiệp - thương mại - du lịch - dịch vụ và quan hệ quốc tế. ðây cũng là thành phố dẫn đầu cả nước về tốc độ đơ thị hố, ở Tp. Hồ Chí Minh đã diễn ra trong khơng gian rộng lớn cả nội ơ và vùng ven đơ Tp. Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh là một vùng rộng lớn bao gồm các quận nội thành và các quận, huyện ven đơ của thành phố như: Bình Thạnh, Tân Bình, Gị Vấp, Hĩc Mơn, Thủ ðức, Nhà Bè, Bình Chánh. Trong quá trình đơ thị hố. Tp. Hồ Chí Minh là nơi trực tiếp chịu sự tác động của làn sĩng di dân nơng thơn - thành thị. Theo điều tra của các nhà xã hội học, mỗi ngày cĩ hàng trăm người đủ các thành phần trí thức đến cơng nhân, nơng dân đủ mọi lứa tuổi từ cụ già đến em nhỏ khắp các địa phương trong nước đổ về thành phố với ước muốn khác nhau: Tìm kiếm cơng ăn việc làm, thăng quan tiến chức, tìm đất dụng võ… Do đĩ đã làm cho sự gia tăng dân số cơ học của Tp. Hồ Chí Minh vượt trội so với các thành phố khác. Năm 1990 là 4.005.000 người và đến năm 2000 là hơn 6.000.000 người. Nếu xét về dân nhập cư: năm 1996 cĩ khoảng 600.000 người. Trong khi tỷ lệ tăng tự nhiên của thành phố chỉ khoảng 1,5% mỗi năm thì tăng dân số cơ học lên đến 2%. Sự gia tăng dân số nhanh đã làm cho mật độ dân số quá đơng. Bình quân là 23.800 người/ km2. Trong thực tế lên tới 35.900 người/ km2. Một số quận trung tâm mật độ cịn cao hơn: ở quận 5 là 52.900 người/ km2, các quận ven nội mật độ dân thấp hơn; Gị Vấp mật độ dân số cao nhất là 29.945 người/km2 (phường 1). Dần dần, các quận nội ơ tơ trở nên quá tải, di dân nơng thơn - thành thị bành trướng về các quận ven. Trong 600.000 người nhập cư năm 1996 cĩ 65.609 người tạm trú ở Thủ ðức, tập trung tại một số phường như Phước Bình: 2.426 người, Hiệp Bình Chánh: 5.816 người. Phường 26 quận Bình Thạnh cĩ 4.283 người; phường 12 (Bình Thạnh) cĩ 7.576 người [ 26]. Cĩ thể nĩi rằng áp lực về dân số ngồi yếu tố tích cực là cung cấp lực lượng lao động dồi dào cho Tp. Hồ Chí Minh, nĩ cũng đặt ra nhiều vấn đề Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........12 bức xúc mà cần phải xem xét giải quyết như vấn đề lao động - việc làm, nhà ở, tệ nạn xã hội… Trong quá trình đơ thị hố việc gia tăng dân số đã kéo theo tình trạng lấn chiếm lịng lề đường, cơ sở hạ tầng đơ thị xuống cấp nhanh chĩng. Kết quả sau 10 năm đơ thị hố, nhiều khu đơ thị mới xuất hiện: Khu thương mại chợ Bà Chiểu, khu dân cư cơng nghiệp Bình Hồ (Bình Thạnh), khu ngã 6, khu căn cứ 26, khu chợ Tân Sơn Nhất (Gị Vấp), khu cơng nghiệp phường 20, khu dân cư Tân Trụ, khu cư xá Nhiêu Lộc, khu cơng nghiệp tập trung phường 15 - 16 (Tân Bình). Các cơng trình văn hố du lịch được xây dựng với quy mơ lớn, thu hút nhiều khách tham quan như: khu Văn Thánh, Thanh ða, Suối Tiên. Các khu chung cư mới như: Xĩm Cải, Xĩm ðầm, Thị Nghè xuất hiện thay thế dần các khu nhà ở tồi tàn lụp xụp [ 26]. Với những chuyển biến về kinh tế xã hội như đã nêu, quận ven đã dần chuyển hố thành nội ơ, các huyện ngoại thành chuyển biến thành vùng ven. ðến năm 1997 một số quận mới được hình thành, bao gồm: Quận 12 được tách ra từ huyện Hĩc Mơn, quận 7 được tách ra từ huyện Nhà Bè, quận 2, quận 9, quận Thủ ðức được tách ra từ huyện Thủ ðức. - Quá trình đơ thị hố kéo theo sự phát triển kinh tế: Sau giải phĩng, các quận, huyện bước ra khỏi cuộc chiến tranh với một thực trạng nền kinh tế nghèo nàn. Cơ sở hạ tầng yếu kém, đường sá chủ yếu là đường đất đỏ, các cơ sở sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp nhỏ bé. Sản xuất nơng nghiệp lạc hậu và đĩng vai trị chủ đạo trong nền kinh tế. ðể tiến lên chủ nghĩa xã hội cùng với cả nước, thời kỳ sau 1975 đến những năm 1980 các tỉnh phía Nam cũng như Tp. Hồ Chí Minh và các quận ven đã ra sức khắc phục hậu quả chiến tranh, khơi phục kinh tế ổn định đời sống nhân dân. Nhiệm vụ trọng tâm của thành phố và các quận ven lúc này là tập trung cải tạo XHCN đối với các thành phần kinh tế, xố bỏ xếp lại cơ sở sản xuất. ðối với các xí nghiệp cơng nghiệp tư sản mại bản, Nhà nước tịch thu chuyển Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........13 thành xí nghiệp quốc doanh do nhà nước quản lý. Với phần lớn các xí nghiệp khác của tư sản, Nhà nước áp dụng hình thức cơng tư hợp doanh. Thực chất cũng chuyển sang nhà nước quảng lý. Các cơ sở tiểu thủ cơng nghiệp tổ chức thành các hợp tác xã, tổ hợp. Về thương nghiệp, thành lập mạng lưới thương nghiệp hợp tác xã. Một số chuyển sang trực tiếp sản xuất. ðối với nơng nghiệp, thực hiện chính sách khai hoang phục hố và phát triển theo con đường hợp tác hố, thành lập đồn sản xuất. Khơi phục kinh tế, sắp xếp lại sản xuất sau chiến tranh là một nhiệm vụ hết sức nặng nề đối với ven đơ thành phố. Mặt khác, việc xố bỏ các thành phần kinh tế đã kìm hãm sức sản xuất vốn cĩ của các quận huyện Tp. Hồ Chí Minh, làm cho sản xuất chậm phát triển. Nền kinh tế ven đơ thời kỳ này về cơ bản nơng nghiệp vẫn chiếm vị trí quan trọng trong đời sống người dân, mặc dù diện tích nơng nghiệp cĩ giảm dần [ 26]. Từ 1986 đến nay, ðảng và Nhà nước đã ban hành chính sách đổi mới, khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa, năng lực sản xuất được cải thiện, kinh tế đất nước đã phát triển mạnh mẽ, tăng trưởng kinh tế nhanh chĩng. Trong bối cảnh chung ấy, dưới sự chỉ đạo của thành uỷ, Ủy ban nhân dân thành phố, ðảng bộ, chính quyền và nhân dân đã tự cho mình một hướng đi thích hợp với thực lực kinh tế của từng quận. Vì vậy, từ sau 1986 đến nay kinh tế các quận, huyện đã phát triển nhanh chĩng theo xu hướng chung là cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp - thương mại - dịch vụ ngày càng chiếm vị trí then chốt. Sản xuất nơng nghiệp giảm dân về diện tích và ngày càng đi vào chuyên canh, sản xuất theo kiểu hàng hố. Trong đĩ thế mạnh của từng quận được phát huy như Tân Bình nặng về phát triển (TTCN) - xây dựng cơ bản - thương mại, Bình Thạnh thiên về thương mại - du lịch - dịch vụ sau đĩ là CN – TTCN [ 26]. Trong cơng nghiệp, số lượng cơ sở sản xuất ngày càng tăng, máy mĩc trang thiết bị ngày càng hiện đại. Quy mơ sản xuất ngày càng mở rộng. Ngồi sự hợp tác với các cơ sở sản xuất trong nước cịn cĩ sự liên doanh liên kết với Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........14 nước ngồi và hình thành khu cơng nghiệp l._.ớn như khu cơng nghiệp Bình Hồ (Bình Thạnh), khu chế xuất Linh Trung (Thủ ðức), khu chế xuất Tân Thuận (Nhà Bè). Khu cơng nghiệp Tân Thới Hiệp (Quận 12). Tốc độ tăng trưởng của các giá trị sản lượng cơng nghiệp - dịch vụ ngày càng cao và giữ vị trí then chốt trong tồn bộ nền kinh tế của các quận, huyện thành phố. Do tăng trưởng trong khu vực cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp và thương mại - dịch vụ cao, thu nhập của người lao động trong khu vực này cũng cao hơn hẳn so với lao động ở khu vực nơng nghiệp. Theo số liệu điều tra mức sống của dân Việt Nam năm 1997, những người lao động trong khu vực thương mại - dịch vụ cĩ thu nhập gấp 10,15 lần so với những người lao động trong khu vực nơng nghiệp. Chính vì vậy đã tạo nên sức hút mạnh mẽ đối với lao động khu vực phi sản xuất nơng nghiệp. Trong khi lao động nơng nghiệp giảm, lao động khu vực CN – TTCN, thương mại - dịch vụ tăng. Diện tích đất nơng nghiệp ở các quận ven giảm sút do nhiều nguyên nhân. Trước hết là do tốc độ đơ thị hố nhanh, đất nơng nghiệp đã bị sử dụng vào mục đích khác như: xây cất nhà máy xí nghiệp, xây dựng nhà ở, cơng trình phúc lợi. Một số là do những cư dân giàu cĩ mua bán sang nhượng chiếm giữ đất lưu thơng khá nhiều, và vì sản xuất nơng nghiệp thu nhập thấp, bấp bênh làm cho nhiều hộ nơng dân chuyển sang kinh doanh bằng nghề khác. Trong ngành nơng nghiệp xu hướng chung là diện tích trồng lúa, màu và cây cơng nghiệp giảm. Diện tích chuyên canh tăng. Tại quận 12, năm 1998 diện tích trồng lúa giảm 178 ha, diện tích trồng rau xanh giảm 474 ha, diện tích trồng cây cơng nghiệp giảm 274, diện tích trồng hoa kiểng tăng. Riêng năm 1998 quận 12 cĩ hơn 187 ha trồng hoa kiểng. Ở Gị Vấp năm 1976 cĩ 50 ha trồng hoa, năm 1985 cĩ 73 ha, năm 1998 cĩ 98 ha và năm 1999 lên tới 116 ha. ðiều đáng phấn khởi là chăn nuơi phát triển theo chiều hướng mới. Ngồi chăn nuơi heo bị, nơng dân đã tiếp cận với khoa học kỹ thuật chăn nuơi cá giống, cá kiểng, ba ba, cá sấu. Cĩ những gia đình nơng dân đã thu nhập rất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........15 cao từ những nghề này. - Vấn đề ơ nhiễm mơi trường Tại các quận, huyện việc chiếm dụng đất cơng, san lấp mặt bằng, kênh rạch lấn chiếm lịng đề đường để làm nhà và xây dựng trái phép đang diễn ra hàng ngày làm cản trở đến việc tiêu, thốt đơ thị. Ở quận 12, sơng Vàm Thuật bị lấp chiếm hơn 1.500 m2 vi phạm tuyến hành lang giao thơng đường thuỷ. Kênh Tân Trụ (Phường 17 – Tân Bình) bị san lấp xây nhà với quy mơ lớn. ðiều đĩ đã làm cho nước ngập úng nhà dân sau mỗi cơn mưa, ảnh hưởng đến sinh hoạt của nhân dân và mơi trường đơ thị. Ơ nhiễm mơi trường cịn do lượng người nhập cư quá đơng, trình độ học vấn cĩ hạn, quen với lối sống tiểu nơng, tuỳ tiện vứt xác động vật, vứt rác ra đường, ra các mảnh đất lưu khơng xen lẫn trong khu dân cư. Mức sống cao cũng gĩp phần làm ơ nhiễm mơi trường. Rác thải trong mỗi gia đình, khu phố ngày càng nhiều nếu khơng được xử lý tốt, vi trùng sẽ sinh sơi nảy nở, bệnh tật sẽ dễ dàng lây lan… Ơ nhiễm mơi trường luơn luơn gắn liền với ơ nhiễm nguồn nước. Trong khi tại Tp. Hồ Chí Minh cĩ hơn 6 triệu người; hơn 1 triệu hộ dân chỉ cĩ 300.000 đồng hồ nước. Ơ nhiễm nguồn nước là vấn đề hết sức bức xúc đối với quận, huyện ven đơ Tp. Hồ Chí Minh. Bởi vì đa số người dân vùng ven đơ đều dùng nước máy tự khoan chưa qua kiểm nghiệm và khơng qua xử lý [ 26]. 2.2. Các áp lực mơi trường chính do quá trình đơ thị hố tại Việt Nam 2.2.1. Ơ nhiễm nguồn nước 2.2.1.1. Về cấp nước đơ thị Do tốc độ đơ thị hố nhanh nên lượng cấp nước phục vụ nhu cầu sinh hoạt của dân cư đơ thị khơng đáp ứng kịp như cầu. Tại nhiều khu đơ thị mới người dẫn vẫn khơng cĩ hoặc khơng cĩ đủ nước sinh hoạt theo đúng tiêu chuẩn. Hiện nay trên tồn quốc 190 nhà máy xử lý nước với tổng cơng suất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........16 2,6 triệu m3/ngđ, phần lớn được xây dựng từ những năm 60 trở lại đây, cơng suất từ 500 đến 650.000m3/ngđ. Các nhà máy được xây dựng trước đây thường cĩ cơng nghệ xử lý khơng phù hợp, thiết bị lạc hậu, kiến trúc cơng trình, quy hoạch mặt bằng tổng thể nhà máy khơng phù hợp với cảnh quan chung đơ thị. Mạng lưới đường ống được xây dựng từ cách đây 30 năm phần lớn đều đã cũ, nát, cấu trúc mạng lưới khơng hợp lý. Số dân được cấp nước trên tồn quốc đạt khoảng 15 triệu người, chiếm gần ½ dân số đơ thị, tập trung ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phịng, TP Hồ Chí Minh, Huế, ðà Nẵng với tỷ lệ được cấp nước khoảng 60%. Tại các đơ thị trung bình phạm vi phục vụ giảm xuống cịn 50%, các thị xã, thị trấn nhỏ tỷ lệ này chỉ đạt 30-40%. Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt tại các thành phố lớn mới chỉ đạt 80-90 lít/người/ngđ, các đơ thị nhỏ chỉ đạt 50-60 lít/người/ngđ. Trừ một vài nhà máy mới xây dựng với vốn tài trợ quốc tế, cĩ dây chuyền cơng nghệ phù hợp, thiết bị kỹ thuật hiện đại, cĩ chất lượng nước đạt tiêu chuẩn, phần lớn nước cấp từ các nhà máy nước khơng đảm bảo vệ sinh; nhiều chỉ tiêu hố lý, vi sinh khơng đạt tiêu chuẩn nước sạch. Thậm chí một số nơi nước được bơm thẳng từ giếng khoan, sơng, hồ cho nhân dân sử dụng mà khơng qua hệ thống xử lý. Số lượng nước cung cấp khơng đủ cho nhu cầu đơ thị và chất lượng nước khơng đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh là nguyên nhân gây nhiều bệnh tật cho người dân đơ thị. 2.2.1.2. Về thốt nước và vệ sinh mơi trường đơ thị Với việc phát triển đơ thị hố thì lượng nước thải sinh hoạt xả thải sẽ ngày càng cao, như vậy các thơng số hữu cơ ơ nhiễm trong nước sẽ ngày càng cao. Nước thải sinh hoạt là nhân tố chính gĩp phần làm tăng tải lượng ơ nhiễm tới nguồn nước của khu vực. Nước thải sinh hoạt chưa được xử lý là nguyên nhân chính gây ơ nhiễm mơi trường nước đơ thị. Hệ thống thốt nước ở các đơ thị đều là hệ thống chung cho cả thốt nước mưa, thốt nước thải sinh hoạt và thốt nước thải Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........17 cơng nghiệp; hầu hết các đơ thị chưa cĩ các trạm xử lý nước thải tập trung. Hiện nay đã cĩ một số trạm xử lý nước thải bệnh viện đã được đưa vào hoạt động nhưng số lượng rất ít. Các dự án thốt nước lớn cho Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cũng đang được thực hiện, cơ bản chỉ giải quyết vấn đề úng ngập của thành phố. Nĩi chung nước thải đơ thị hiện nay chủ yếu vẫn chưa được xử lý; nước thải trực tiếp xả ra các nguồn nước mặt đơ thị dẫn đến mơi trường nước đều đã bị ơ nhiễm, cĩ nơi ơ nhiễm nặng. Mơi trường nước mặt đơ thị ở nhiều nơi, đặc biệt là ở các thành phố lớn cịn bị ơ nhiễm kim loại nặng và hố chất độc hại như là chì, thuỷ ngân, asen, phenol... Nước mặt ở một số nơi cĩ màu đen như Sơng Tơ Lịch, Sơng Kim Ngưu - Hà Nội, Lưu vực rạch Hàng Bàng - thành phố Hồ Chí Minh. Hàm lượng ơ xi hồ tan (DO) trong nước tại các sơng, kênh rạch thốt nước tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh thường là rất nhỏ. Nước các sơng, kênh, rạch bị ơ nhiễm nặng các chất ơ nhiễm hữu cơ và phân tích các thành phần bùn đáy cịn phát hiện thấy hàm lượng kim loại nặng đáng kể tồn đọng trong bùn đáy các kênh rạch. Nhiều đoạn kênh, mương nước sơng cĩ màu đen và bốc mùi hơi thối khĩ chịu. Mức độ ơ nhiễm nguồn nước và nước thải tại một số thành phố lớn cho kết quả như sau: Bảng 2.1. Mức độ ơ nhiễm nguồn nước và nước thải tại 3 thành phố lớn Giá trị Chỉ tiêu TP.ðà Nằng TP. Hồ Chí Minh TP. Cần Thơ Nồng độ BOD5 (số lần vượt tiêu chuẩn) 1-3 5-15 2-3 Hàm lượng coliform (số lần vượt tiêu chuẩn) 5-15 10-20 10-15 Nguồn: Trung tâm cơng nghệ mơi trường năm 2009 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........18 2.2.1.3. Vấn đề ngập úng đơ thị Áp lực phát triển các đơ thị đang dẫn đến tình trạng: tại các lưu vực thốt nước, các ao hồ chứa nước mưa thiên nhiên đều bị san lấp, làm cho hệ thống thốt nước ngày càng bị quá tải và dẫn đến tình trạng ngập úng. Hơn nữa, do khơng cĩ một quy hoạch cụ thể để xây dựng một hệ thống thốt nước đơ thị thống nhất, các đường cống, các kênh thốt nước ở các khu vực mới phát triển (ví dụ như ở Hà Nội) thường được xây dựng mâu thuẫn với phương thức thốt nước của khu vực cũ. Khu vực đồng bằng Sơng Hồng, đồng bằng Sơng Cửu Long đã gặp phải những vấn đề đặc biệt phức tạp, mực nước sơng hiện nay cao hơn khu vực xung quanh, bắt buộc người ta phải bơm nước ra để thốt nước mùa mưa bão, đây là phương thức vừa tốn kém vừa khơng đáp ứng được nhu cầu. Trong những năm gần đây, hệ thống thốt nước đơ thị hầu như khơng được cải thiện. Vì mức độ phát triển của đơ thị ngày càng tăng thì chiều dài và chiều rộng của các khu vực khơng được thốt nước ngày càng lớn. Nhiều đường phố khơng cĩ hệ thống thốt nước mưa và thốt nước sinh hoạt nên thường ngập úng vào mùa mưa và tình trạng ứ đọng nước thải sinh hoạt là thường xuyên. Việc tiêu thốt nước mưa gặp rất nhiều khĩ khăn, tự chảy chỉ được một phần, chủ yếu tiêu bằng động lực. Hệ thống thu, hứng và thốt nước tập trung nhỏ, thường bị tắc nghẽn. Trong các trận mưa lớn kéo dài từ 1-2 giờ, cường độ từ 50mm trở lên đã xuất hiện một số điểm úng ngập, chiều sâu ngập, thời gian ngập đều khơng giảm thậm chí cĩ nơi cịn phát sinh thêm hiện tượng ngập úng dẫn đến mức độ ơ nhiễm tương đối cao ở xung quanh các điểm thải nước. Ví dụ trong trận mưa lớn điển hình ngày 24-25/5/2003 trận mưa kéo dài từ 20h30 ngày 24/5 đến 7h ngày 25/5 với tổng lượng mưa là 135,2mm đo tại trạm Láng và 95,4mm ở khu vực nội thành. Lúc này trạm bơm Yên Sở đã cho vận hành tồn bộ số máy bơm (gồm 5 máy bơm khẩn cấp và 5 máy bơm thơng thường) đến 7h sáng ngày 25/5, mực nước tại hồ Yên Sở là 2,9m-3m và mực nước đầu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........19 sơng Tơ Lịch là 5,2m. Cĩ rất nhiều điểm ngập nặng đến 6h cịn 12 điểm ngập, nặng nhất là đường Nguyễn Trãi, Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Lương Bằng, 1F Thành Cơng. ðến 8h cịn lại 4 điểm ngập nặng là Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Trãi, Nguyễn Lương Bằng, cổng bệnh viện ðống ða với độ sâu là 0,3m. ðiều này chứng tỏ vai trị hồ điều hồ khơng cịn tác dụng nữa, trong khi đĩ mạng lưới thốt nước trong khu vực nội thành cịn quá yếu kém đã diễn ra tình trạng ngập sâu và ngập úng kéo dài. Trận mưa năm 2008 khiến Hà Nội bị úng lụt nghiêm trọng. Ngày 31 tháng 10 năm 2008, theo ðài Khí tượng Thủy văn ðồng bằng Bắc Bộ, lượng mưa đo ở khu vực Láng là 340 mm. Tại khu vực nội thành, mưa lớn đã chia cắt nhiều khu dân cư. Ngay sau khi mưa, tồn thành phố đã cĩ 26 điểm bị ngập úng dài từ 100 - 300 mét, sâu trên dưới 1 mét. Mưa lớn đã lập tức gây ngập úng các nhiều trạm biến thế và đường dây, mất điện tại hàng loạt khu phố. Chỉ qua một đêm đầu tiên, nhiều tuyến đường và nhiều khu vực nội ngoại thành Hà Nội đã chìm sâu trong nước. ðến chiều ngày 01 tháng 11 năm 2008, Khu vực thành phố Hà ðơng, mưa lớn kéo dài đã khiến tồn thành phố ngập trắng. Dự báo đến năm 2015, cơng tác thốt nước đơ thị ở nước ta cũng chỉ tập trung giải quyết úng ngập, chưa thể giải quyết được việc xử lý nước thải tập trung. Như vậy, đối với đơ thị năm 2010 cũng vẫn sử dụng hệ thống thốt nước chung và xử lý nước thải phân tán ở các bể tự hoại, tức là chỉ xử lý được khoảng 30% lượng chất lơ lửng và 5-10% lượng BOB ơ nhiễm mơi trường nước mặt trong đơ thị vẫn cịn trầm trọng. 2.2.1.4. Ơ nhiễm mơi trường nước mặt Các đơ thị - khu cơng nghiệp ở nước ta hầu hết nằm lân cận các lưu vực sơng, lượng nước sử dụng trong cơng nghiệp và sinh hoạt phần lớn lấy từ sơng và các chỉ lưu của sơng hoặc khai thác nước ngầm. Cho đến nay vẫn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........20 chưa cĩ con sơng nào bị xếp vào loại ơ nhiễm nặng, trừ một số đoạn sơng chảy qua đơ thị và khu cơng nghiệp hoặc tiếp nhận trực tiếp nước thải, như sơng Nhuệ, sơng Thị Vải. Tuy nhiên cũng đã xảy ra ơ nhiễm mơi trường nước ở một số đoạn sơng và tình trạng ơ nhiễm sẽ lan nhanh nếu khơng cĩ biện pháp bảo vệ. Tại các sơng ở trong nội thành như sơng Tơ Lịch, Sét, Lừ, Kim Ngưu ở Hà Nội, Kênh ðơi, kênh Tàu Hủ, kênh Nhiêu Lộc, kênh Tân Hồ, lị gốm ở TP Hồ Chí Minh, hồ An Biên, hồ Quần Ngựa, hồ Mắm Tơm ở Hải Phịng, hầu hết các chỉ tiêu ơ nhiễm đều vượt so với tiêu chuẩn cho phép 4-5 lần đến 70 lần. Nồng độ các chất ơ nhiễm trong mơi trường nước thường rất cao như là chất rắn lơ lửng, nhu cầu ơxi sinh hố, nhu cầu ơxi hố học vượt tới 10-20 lần trị số tiêu chuẩn cho phép. Ngồi các chất ơ nhiễm hữu cơ trên, mơi trường nước mặt đơ thị ở nhiều nơi đặc biệt là ở các thành phố lớn cịn bị ơ nhiễm kim loại nặng và hố chất độc hại như chì, thuỷ ngân, asen, clo, phenol. Nước mặt ở một số nơi cĩ mầu đen, cĩ mùi hơi thối. Hàm lượng ơ xi hồ tan (DO) trong nước ở các sơng, kênh rạch thốt nước ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là rất nhỏ, thơng thường DO <2mg/l, thậm chí bằng khơng. Hàm lượng BOD5 thường lớn hơn trị số cho phép đối với nguồn nước loại B từ 2-8 lần. Hàm lượng COD cao hơn trị số cho phép từ 2.3 đến 11.4 lần. Hàm lượng NH4+ lớn hơn từ 5-20 lần. 2.2.1.5. Ơ nhiễm mơi trường địa chât và nước ngầm Việt Nam hiện nay với tốc độ phát triển đơ thị hố đang diễn ra hết sức mạnh mẽ như ngày nay làm cho ảnh hưởng của nĩ đến mơi trường địa chất và nước ngầm hết sức nghiêm trọng. Mức độ ơ nhiễm nước mặt cĩ thể nhận thấy qua hiện tượng nước ở các sơng, hồ, kênh, mương ở các thành phố Hà Nội, Hải Phịng, ðà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh vv... cĩ màu đen sẫm và bốc mùi hơi thối khĩ chịu. Ở Hà Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........21 Nội nước các sơng như sơng Lừ, sơng Sét, Kim Ngưu, Tơ Lịch luơn chứa rác, xác súc vật chết và nhiều chất phế thải hữu cơ và vơ cơ khác, khơng cịn là dịng sơng với đúng nghĩa của nĩ như trong kí ức của những người lớn tuổi; trên thực tế đấy chỉ là các dịng chảy bùn, rác và các phế thải khác mà thơi. Cịn mức độ suy thối về trữ lượng và chất lượng nước ngầm khơng thể nhận biết ngay bằng mắt thường, nhưng tác hại của nĩ thì nặng nề và lâu dài hơn nhiều. Ví dụ các đơ thị thuộc miền Trung như Huế, Tuy Hịa, Nha Trang, Phan Rang, Phan Thiết do nhiều nguyên nhân, nước biển xâm nhập sâu vào lục địa gây nhiễm mặn nước dưới đất vốn là nguồn cung cấp nước sinh hoạt quý giá cho các đơ thị nêu trên. ðiều này đã tạo ra nạn khan hiếm nước sinh hoạt triền miên ở các đơ thị vùng ven biển miền Trung vì vậy ta cĩ thể kết luận nước mặt và nước ngầm bị suy giảm cả về trữ lượng và chất lượng. Mức độ ơ nhiễm nước ngầm ở vùng đơ thị cũng ngày một tăng lên, do đĩ mực nước của các tầng chứa nước bị hạ thấp trong quá trình khai thác quá mức nên khả năng thấm thẳng đứng tăng lên. Như vậy là nước mặt đã bị ơ nhiễm, tầng nước ngầm trên cùng bị ơ nhiễm càng cĩ điều kiện thấm xuống theo chiều thẳng đứng và trực tiếp gây ơ nhiễm nước dưới đất trong các tầng chứa nước phía dưới. Việc khai thác nước dưới đất phục vụ phát triển đơ thị cịn gây ra hiện tượng lún mặt đất, tuy chưa phải là hiện tượng phổ biến ở các đơ thị Việt Nam, nhưng trong phạm vi thành phố Hà Nội hiện tượng lún mặt đất đã biểu hiện một cách rất rõ ràng. Kết quả quan trắc liên tục và hệ thống ở các trạm đo lún Ngọc Hà, Pháp Vân, Thành Cơng, Lương Yên, Mai Dịch và Hạ ðình từ năm 1993 đến nay cho thấy nơi lún ít nhất đạt 3-5 mm/năm. Hiện tượng lún mặt đất ở phạm vi thành phố Hà Nội đã gây ra nhiều thiệt hại về mặt kinh tế xã hội như gây biến dạng, lún, nứt các cơng trình, làm cho hiện tượng ngập úng trong thành phố ngày càng nghiêm trọng, làm giảm độ chính xác hệ thống các mốc đo độ cao Nhà nước vv… Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........22 2.2.2. Ơ nhiễm khơng khí và tiếng ồn đơ thị 2.2.2.1. Về mơi trường khơng khí đơ thị Ở hầu hết các đơ thị đều bị ơ nhiễm bụi, nhiều nơi bị ơ nhiễm bụi trầm trọng tới mức báo động. Ơ nhiễm khơng khí ở các đơ thị đều do các hoạt động sản xuất cơng nghiệp, giao thơng vận tải và hoạt động xây dựng gây ra. Nồng độ bụi ở các khu dân cư bên cạnh các nhà máy, xí nghiệp hoặc gần các đường giao thơng lớn đều vượt tiêu chuẩn cho phép từ 2 đến 3,5 lần. Nồng độ bụi trong khơng khí ở các khu dân cư bên cạnh các khu cơng nghiệp vượt tiêu chuẩn cho phép từ 3 đến 5 lần. Tuy cơng nghiệp và đơ thị thời gian qua phát triển nhanh nhưng ơ nhiễm bụi trong khơng khí ở các khu dân cư gần một số khu cơng nghiệp cũ trong các năm gần đây (2005-2009) cĩ chiều hướng giảm dần, cĩ thể đây là kết quả của việc kiểm sốt các nguồn thải cơng nghiệp ngày càng tốt hơn. Riêng ở gần cụm cơng nghiệp Tân Bình (thành phố Hồ Chí Minh) và Khu cơng nghiệp Biên Hồ 1 thì cĩ chiều hướng tăng lên. Ngược lại nồng độ bụi ở các thành phố thị xã đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép từ 4-8 lần. Tại các khu đơ thị mới đang diễn ra quá trình thi cơng xây dựng nhà cửa, đường xá và hạ tầng kỹ thuật thì nồng độ bụi thường vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10-20 lần. Nồng độ của các loại khí độc SO2, NO2, CO trong khơng khí ở hầu hết các đơ thị đều nhỏ hơn hoặc xấp xỉ trị số tiêu chuẩn cho phép, chưa bị ơ nhiễm khí độc hại, nhưng tại một số khu dân cư gần các khu cơng nghiệp đều vượt quá trị số tiêu chuẩn cho phép. 2.2.2.2. Ơ nhiễm tiếng ồn đơ thị Về tiếng ồn giao thơng đơ thị là nguồn chính gây ơ nhiễm tiếng ồn đơ thị. Mức ồn giao thơng ở các đơ thị Việt Nam cịn nhỏ hơn so với các đơ thị nước ngồi. So sánh với tiêu chuẩn Việt Nam, phần lớn các đơ thị nước ta cĩ mức ồn ban đêm đều dưới hoặc xấp xỉ 70dBa. Mức ồn cực đại ở cạnh đường phố Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........23 biến thiên từ 91-104dBa. Kết quả quan trắc cho thấy tuy lưu lượng xe năm 2009 nhiều hơn 1,6 lần so với năm 2005 nhưng mức ồn chỉ tăng thêm 0,6 dBa. Nguyên nhân cĩ thể do đường đã được cải thiện mặt đường tốt hơn, thơng thống hơn và tỷ lệ xe mới tăng, xe cũ giảm. Theo số liệu đếm xe trên đường giao thơng thì tỷ lệ số xe máy chiếm trong dịng xe cơ giới ở Việt Nam là rất lớn. Tỷ lệ xe máy trên các đường giao thơng nội thị trung bình chiếm khoảng 85-90%, tỷ lệ xe máy trên các đường giao thơng vành đai đơ thị hay trên các đường quốc lộ chiếm khoảng 80-85%. Mức độ ơ nhiễm khơng khí và tiếng ồn đơ thị tại một số thành phố lớn được mơ tả tại Bảng 2.2 Bảng 2.2. Ơ nhiễm khơng khí và tiếng ồn tại một số thành phố lớn Giá trị Chỉ tiêu TP.ðà Nằng TP. Hồ Chí Minh TP. Cần Thơ Nồng độ bụi (số lần so với tiêu chuẩn) 2-6 2-8 3-7 Nồng độ SO2 (số lần so với tiêu chuẩn) <1 <1 <1 Nồng độ CO (số lần so với tiêu chuẩn) <1 2-5 <1 Tiếng ồn Cao hơn tiêu chuẩn Cao hơn tiêu chuẩn Cao hơn tiêu chuẩn Nguồn: Trung tâm cơng nghệ mơi trường năm 2009 2.2.3.Thu gom, vận chuyển, xử lý và quản lý chất thải rắn đơ thị Hiện nay tỷ lệ thu gom chất thải rắn trong cả nước mới đạt khoảng 50% tổng lượng chất thải; ở các thành phố tỷ lệ thu gom chất thải rắn năm 2009 dao động từ 40-70%, ở nhiều thị xã, tỷ lệ thu gom chất thải rắn trung bình chỉ đạt từ 20-40%, thậm chí cĩ một số thị xã và nhiều thị trấn chưa cĩ tổ chức thu gom chất thải rắn của đơ thị. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........24 Biện pháp xử lý chất thải rắn đơ thị hiện nay chủ yếu là chơn lấp, nhưng chưa cĩ bãi chơn lấp chất thải rắn đạt tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh mơi trường. Việc sử dụng rác thải sinh hoạt đơ thị để làm phân hữu cơ composit chỉ mới thí điểm ở một số đơ thị. Trong một vài năm gần đây, một số dự án xử lý chất thải rắn và vệ sinh mơi trường đơ thị đã được triển khai xây dựng ở các địa phương nhưng chủ yếu mới chỉ tập trung ở các thành phố lớn; nhiều dự án cịn gặp khĩ khăn lớn là chưa tìm được nguồn vốn để triển khai. Nĩi chung, đa số các tỉnh và thành phố đều chưa cĩ qui hoạch xử lý chất thải; các bãi chơn lấp chất thải chưa theo đúng qui cách đảm bảo vệ sinh mơi trường; các chất thải chưa được phân loại, chất độc hại và chất thải sinh hoạt vẫn được tập trung và chơn cùng một địa điểm; chưa cĩ biện pháp cơng nghệ và thiết bị phù hợp để xử lý các chất thải độc hại do các xí nghiệp và các bệnh viện thải ra. Việc thải bỏ một cách bừa bãi các chất thải khơng hợp vệ sinh ở các đơ thị và khu cơng nghiệp là nguyên nhân chính gây ơ nhiễm mơi trường, làm nảy sinh các bệnh tật, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. ðối với chất thải rắn cơng nghiệp, nĩi chung đa số hiện nay vẫn thu gom chung cùng với chất thải rắn sinh hoạt của đơ thị, chưa được thu gom, xử lý riêng. Trong thành phần chất thải rắn cơng nghiệp vẫn cịn tồn tại nhiều chất thải độc hại. Vì vậy tình trạng thu gom hiện nay đã gây ơ nhiễm cho đơ thị. Sau đây là hiện trạng thu gom chất thải rắn tại các đơ thị: 2.2.3.1. Chất thải rắn đơ thị Số lượng thống kê từ các tỉnh, thành phố năm 2009 cho thấy lượng chất thải rắn bình quân khoảng từ 0,9-1,4kg/ngày.người ở các đơ thị lớn và ở một số đơ thị nhỏ dao động từ 0,6-0,8kg/ngày.người. Tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ các đơ thị năm 2009 tăng từ 3% đến 12% so với năm 2008. Tỷ lệ % các chất cĩ trong rác thải khơng ổn định, rất biến động theo mỗi địa điểm thu gom rác thải, phụ thuộc vào mức sống và phong cách tiêu dùng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........25 của nhân dân ở mỗi đơ thị. Tính trung bình, tỷ lệ thành phần các chất hữu cơ chiếm 45-60% tổng lượng chất thải, tỷ lệ thành phần nilon, chất thải dẻo chiếm từ 6-16%, độ ẩm trung bình của rác thải từ 46-52%. 2.2.3.2. Chất thải cơng nghiệp nguy hại Quá trình đơ thị hố tại Việt Nam địi hỏi sử dụng ngày càng nhiều tài nguyên thiên nhiên, các chất thải trong sản xuất cũng ngày càng tăng lên, đã và đang làm nhiễm bẩn mơi trường khơng khí đất, nước, làm cho mơi trường sống của con người ngày càng xấu đi, nhất là một số vùng mỏ khu cơng nghiệp tập trung, là mối đe doạ đối với tài nguyên sinh vật ở các vùng lân cận. Chất thải cơng nghiệp, đặc biệt là chất thải cơng nghiệp nguy hại, là một thách thức lớn đối với cơng tác quản lý mơi trường của nhiều đơ thị, nhất là những đơ thị cĩ khu cơng nghiệp tập trung như TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, ðồng Nai, Bình Dương … Theo báo cáo của cục mơi trường, thì tổng lượng chất thải cơng nghiệp nguy hại phát sinh mỗi năm trên 3 vùng phát triển kinh tế trọng điểm khoảng 122.118 tấn. Từ số liệu thống kê nêu trên cĩ thể thấy lượng chất thải nguy hại phát sinh ở vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và lớn gấp khoảng 20 lần lượng chất thải nguy hại phát sinh ở vùng kinh tế trọng điểm miền trung (xem bảng 2.3) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........26 Bảng 2.3. Lượng phát sinh chất thải cơng nghiệp nguy hại ðịa phương Khối lượng (tấn/năm) Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc TP Hà Nội Hải Phịng Quảng Ninh 31.739 25.000 5.620 1.119 Vùng kinh tế trọng điểm miền trung ðà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi 7.117 3.257 2.768 1.092 Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam TP Hồ Chí Minh ðồng Nai Bà Rịa-Vũng Tàu 83.332 45.413 34.976 2.943 Tổng khối lượng 122.188 Nguồn:Báo cáo Cục mơi trường năm 2009 Thực tế ở nhiều địa phương, cĩ rất nhiều loại chất thải khác nhau, phát thải một cách tuỳ tiện trong các cơ sở cơng nghiệp khơng cĩ sự quản lý. Xét về khối lượng, các ngành cơng nghiệp nhẹ, hố chất và cơ khí luyện kim là ngành phát sinh nhiều chất thải nguy hại nhất. Ngành điện và điện tử phát sinh ít chất thải nguy hại nhất. Tuy nhiên, chất thải của hại ngành này lại cĩ chứa những chất như PCB và kim loại nặng, là những chất nguy hại tới sức khoẻ con người và mơi trường. 2.2.3.3. Chất thải rắn y tế Lượng chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh ước tính khoảng 34 tấn trong ngày đêm. Trong đĩ 1/3 lượng chất thải rắn y tế nguy hại tập trung ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh; 2/3 cịn lại tập trung ở các tỉnh thành phố khác. Nếu phân theo khu vực của các tỉnh, thành thì 70% lượng chất thải rắn y tế nguy hại tập trung ở các thành phố, các thị xã; 30% ở các huyện, xã nơng thơn, miền núi. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........27 2.2.3.4. Quản lý chất thải rắn đơ thị, y tế và cơng nghiệp Hiện nay việc thu gom và xử lý chất thải rắn đơ thị và cơng nghiệp vẫn cịn đang ở tình trạng chưa đáp ứng được yêu cầu, đây là nguyên nhân quan trọng gây ơ nhiễm mơi trường nước, khơng khí, đất, vệ sinh đơ thị và ảnh hưởng xấu đến cảnh quan đơ thị và sức khoẻ cộng đồng. Hầu hết các rác thải khơng được phân loại tại nguồn mà được thu lẫn lộn sau đĩ được vận chuyển đến bãi chơn lấp. Tốc độ thải rác và Tỷ lệ thu gom rác thải ở một số thành phố được mơ tả ở Bảng 2.4 Bảng 2.4. Tốc độ thải rác và tỷ lệ thu gom tại một số thành phố lớn Thành phố ðà Nẵng TP. Hồ Chí Minh Cần Thơ Tốc độ thải rác (kg/ngày.người) 0.9 1.1 0.8 Tỷ lệ thu gom (%) 80-90 90-95 70-80 Nguồn: Trung tâm cơng nghệ mơi trường năm 2009 Cơ chế quản lý tài chính trong hoạt động thu gom rác thải chủ yếu dựa vào kinh phí bao cấp từ ngân sách nhà nước, chưa huy động được các thành phần kinh tế tham gia, tính chất xã hội hố hoạt động thu gom cịn thấp, người dân chưa thực sự chủ động tham gia vào hoạt động thu gom rác cũng như chưa thấy được nghĩa vụ đĩng gĩp kinh phí cho dịch vụ thu gom rác thải. Cĩ thể nĩi hiện nay trên địa bàn của các đơ thị nhỏ vẫn chưa cĩ hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn một cách cĩ hệ thống xuyên suốt tồn tỉnh, mà tuỳ theo yêu cầu bức xúc của các huyện, thị mỗi địa phương, hình thành một xí nghiệp cơng trình cơng cộng hoặc đội vệ sinh để tiến hành thu gom rác thải sinh hoạt và một phần rác thải cơng nghiệp tại các khu trung tâm nhằm giải quyết yêu cầu thu gom rác thải hàng ngày. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........28 2.2.4. Dân cư với vấn đề mơi trường đơ thị Quá trình đơ thị hố kéo theo sự gia tăng dân số ở các đơ thị. Mức tăng dân số là mối đe doạ mơi trường lớn nhất nước ta. Mật độ dân số trung bình của nước ta là 200/Km2, thuộc loại cao trên thế giới. Tốc độ tăng dân số nhanh, trong khi diện tích đất canh tác khơng tăng, làm cho diện tích đất canh tác bình quân theo đầu người thấp (thấp nhất khu vực ðơng Nam Á) và lại xu hướng giảm dần. Diện tích rừng tàn phá hằng năm (20 vạn ha) làm cho diện tích rừng càng giảm. Tàn phá thảm thực vật cịn phá huỷ cả các nguồn gen quý giá của động vật hoang giã, phá huỷ đất rừng, làm cạn nguồn nước ngầm và nước mặt làm cho nhiều vùng trở thành hoang mạc. 2.2.4.1. Di dân đơ thị Di dân là qui luật vận động và là xu thế tất yếu trong quá trình phân bố dân cư và là động thái dân số quan trọng của quá trình đơ thị hố. Vào giữa thập kỷ 80 trở về trước, dịch cư mang tính điều tiết dân số giữa các vùng lãnh thổ khác nhau từ các vùng đơng dân cư đến các vùng dân cư thưa thớt. ðã cĩ lúc cuộc vận động di dân từ đơ thị đi vùng kinh tế mới hay ra xung quanh các thành phố lớn của Miền Nam, đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh, đã diễn ra khá mạnh mẽ nhưng kết quả khơng được bao nhiêu vì hiệu quả kinh tế thấp đã đảo lại nhịp độ tăng trưởng nơng thơn - đơ thị. Chỉ từ sau khi đổi mới đặc biệt là từ thập niên 90 trở lại đây với tốc độ tăng trưởng và đơ thị hố nhanh chĩng dịch cư nơng thơn - đơ thị đã bùng phát, tiến triển nhanh chĩng và diễn biến dưới nhiều hình thức khác nhau. - Di dân cơ học khơng tăng nhiều, chủ yếu là do tham gia vào hình thành các khu cơng nghiệp và khu đơ thị mới. - Dịch cư tại chỗ trở thành hình thức phổ biến ở các đơ thị, nhất là các đơ thị lớn cĩ sức tăng trưởng nhanh như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, ðà Nẵng… ðĩ là việc đơ thị hố lan toả từ các thành phố này kéo dần Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........29 quá trình sát nhập các vùng đơ thị nơng thơn lân cận trước đây trở thành các cấu thành mới của đơ thị (từ đơn vị huyện - xã sang đơn vị quận - phường). Hình thức dịch cư này đã làm gia tăng dân số đơ thị của nhiều thành phố lên đến 20-30%, thậm chí cĩ nơi lên đến 40-50%, tạo nên một sự bùng phát dân số đơ thị chưa từng thấy so với trước đây. - Tuy nhiên một hình thức dịch cư nơng thơn - đơ thị quan trọng nữa mà chúng ta chưa cĩ điều kiện phân tích sâu về số liệu, nhưng trên thực tế bộ phận dân cư này hầu như cĩ đến 80-90% thời gian sống ở các đơ thị và gĩp phần đáng kể vào các hoạt động kinh tế phi chính qui của đơ thị và dần chứng minh khu vực kinh tế này đang trở thành một thực thể khơng thể phủ nhận trong kinh tế thị trường đơ thị hiện nay. Họ làm các cơng việc cửu vạn, giúp việc gia đình, buơn bán lặt vặt, cơng nhân xây dựng, các dịch vụ trên đường phố… và cĩ cả những hoạt động phi pháp và các tệ nạn xã hội. Cuộc sống định cư của những người dân ở khu vực kinh tế này mới đáng quan ngại đến mơi trường sống đơ thị hiện nay. Bởi vì nơi ở và mơi trường của họ là: + Các khu định cư bất hợp pháp rất kém tiện nghi, trong đĩ cĩ cả những khu nhà ổ chuột; + Sống trong những ngơi nhà trọ cũng rất kém tiện nghi, nơi ở nhiều khi phải luơn thay đổi, cuộc sống tạm bợ rất thiếu sự đồn tụ của gia đình; + Một số lang thang cơ nhỡ, sống vơ gia cư trong tình trạng thiếu thốn đủ mọi tiện nghi tối thiểu của cuộc sống; + Cuộc sống dịch cư và định cư thường xuyên rất khơng ổn định như vậy đã làm cho ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường của họ rất kém, gây ơ nhiễm nghiêm trọng rất khĩ kiểm sốt đến vấn đề cấp thốt nước và phân rác thải ở các đơ thị. - Dân số tăng nhanh cùng với quá trình đơ thị hố và cơng nghiệp hố ở nước ta đã làm gia tăng những khối lượng khổng lồ các chất phế thải vào mơi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........30 trường sống, làm hỏng đất, ơ nhiễm nguồn nước và khơng khí. Nhiều khu cơng nghiệp như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Thái Nguyên, Hải Phịng, Biên Hồ, Việt Trì, vv… các chỉ số về mức độ độc hại đã vượt quá giới hạn cho phép. 2.2.4.2. Nhà ở đơ t._.hiệp ...........67 năng thu gom hiện nay tính chung ở đơ thị lớn mới chỉ đạt từ 70-75% lượng rác để đưa đến bãi tập trung, cịn lại sẽ phân tán ở nhiều nơi thuộc phạm vi đơ thị như ao, hồ, lề đường… Chúng khơng những làm ơ nhiễm mơi trường khơng khí mà cịn làm ơ nhiễm cả mơi trường nước xung quanh. - Trong nghiên cứu khả thi cho ngành vệ sinh dự án cấp thốt nước và vệ sinh mơi trường thành phố Hạ Long - thị xã Cẩm Phả cơng ty Kampsax ước tính rằng với 180.000 người sống trong khu vực thị xã Cẩm Phả thải ra sẽ ra khoảng 38.000 tấn rác mỗi năm, nhưng khơng phải tất cả rác đều được chơn lấp. Một số vật liệu như chai, vỏ lon đồ hộp và những thứ tương tự các gia đình để riêng ra để bán hoặc được những người bới giác thu gom. Mặt khác, chất thải cũng được thải ra từ nhiều nguồc khác nhau như quét phố, chợ, khách sạn, các cơng ty trương mại và cơng nghiệp, các văn phịng nhà nước, các trường học, bệnh viện... - Cơng ty vệ sinh mơi trường đơ thị Cẩm Phả chịu trách nhiệm thu gom và đổ thái rác sinh hoạt. Khả năng của các cơng ty cĩ giới hạn nên các cơng ty này khơng thể thu gom tất cả các lượng rác thải sịnh ra. - Cơng ty vệ sinh mơi trường đơ thị Cẩm Phả đảm nhiệm việc thu gom rác ở chợ, khu buơn bán, các ngành cơng nghiệp, cơ quan nhà nước và các bệnh viện cũng như rác thải của các hộ gia đình. Khĩ cĩ thể xác định riêng được lượng rác thải cơng nghiệp, tuy nhiên theo dự đốn số lượng rác loại này khơng đáng kể và chỉ giới hạn ở loại rác thải từ căng tin và văn phịng hơn là loại rác thải cơng nghiệp. Các nhà máy cơng nghiệp nĩi chung cĩ trách nhiệm tự thu xếp việc vẩn chuyển rác tới bãi thải. Hiện chưa cĩ một cơng trình khảo sát nào đề cập tới lượng chất thải cơng nghiệp được chuyển tới bãi đổ chất thải rắn nhưng nhìn chung cĩ rất ít rác cơng nghiệp ở bãi đổ thải ngồi gạch vụn xây dựng. - Biện pháp xử lý chất thải rắn đơ thị hiện nay chủ yếu là chơn lấp, nhưng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........68 chưa cĩ bãi chơn lấp chất thải rắn đạt tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh mơi trường. Việc sử dụng rác thải sinh hoạt đơ thị để làm phân hữu cơ composit chưa được áp dụng tại thị xã Cẩm Phả. - Trong một vài năm gần đây, một số dự án xử lý chất thải rắn và vệ sinh mơi trường đơ thị đã được triển khai xây dựng ở thị xã Cẩm Phả; các chất thải chưa được phân loại, chất độc hại và chất thải sinh hoạt vẫn được tập trung và chơn cùng một địa điểm; chưa cĩ biện pháp cơng nghệ và thiết bị phù hợp để xử lý các chất thải độc hại do các xí nghiệp và các bệnh viện thải ra. Việc thải bỏ một cách bừa bãi các chất thải khơng hợp vệ sinh ở các đơ thị và khu cơng nghiệp là nguyên nhân chính gây ơ nhiễm mơi trường, làm nảy sinh các bệnh tật, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. ðối với chất thải rắn cơng nghiệp, nĩi chung đa số hiện nay vẫn thu gom chung cùng với chất thải rắn sinh hoạt của đơ thị, chưa được thu gom, xử lý riêng. Trong thành phần chất thải rắn cơng nghiệp, vẫn cịn tồn tại nhiều chất thải độc hại. Vì vậy tình trạng thu gom hiện nay đã gây ơ nhiễm cho đơ thị. - Thực tế ở nhiều địa phương, cĩ rất nhiều loại chất thải khác nhau, phát thải một cách tuỳ tiện trong các cơ sở cơng nghiệp khơng cĩ sự quản lý. Xét về khối lượng, các ngành cơng nghiệp nhẹ, hố chất và cơ khí luyện kim là ngành phát sinh nhiều chất thải nguy hại nhất. Ngành điện và điện tử phát sinh ít chất thải nguy hại nhất. Tuy nhiên, chất thải của hai ngành này lại cĩ chứa những chất như PCB và kim loại nặng, là những chất nguy hại tới sức khoẻ con người và mơi trường. - Hiện nay việc thu gom và xử lý chất thải rắn đơ thị và cơng nghiệp vẫn cịn đang ở tình trạng chưa đáp ứng được yêu cầu, đây là nguyên nhân quan trọng gây ơ nhiễm mơi trường nước, khơng khí, đất, vệ sinh đơ thị và ảnh hưởng xấu đến cảnh quan đơ thị và sức khoẻ cộng đồng. - Hầu hết các rác thải khơng được phân loại tại nguồn mà được thu lẫn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........69 lộn sau đĩ được vận chuyển đến bãi chơn lấp. - Cơ chế quản lý tài chính trong hoạt động thu gom rác thải chủ yếu dựa vào kinh phí bao cấp từ ngân sách nhà nước, chưa huy động được các thành phần kinh tế tham gia, tính chất xã hội hố hoạt động thu gom cịn thấp, người dân chưa thực sự chủ động tham gia vào hoạt động thu gom rác cũng như chưa thấy được nghĩa vụ đĩng gĩp kinh phí cho dịch vụ thu gom rác thải. - Hiện nay trên địa bàn thị xã vẫn chưa cĩ hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn một cách cĩ hệ thống, mà tuỳ theo yêu cầu bức xúc của các xí nghiệp, cơng ty, cơng trình cơng cộng hoặc đội vệ sinh để tiến hành thu gom rác thải sinh hoạt và một phần rác thải cơng nghiệp tại cơ quan, các khu trung tâm nhằm giải quyết yêu cầu thu gom rác thải hàng ngày. 4.5. ðề xuất một số giải pháp bảo vệ mơi trường tại thị xã Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh. Quá trình đơ thị hố ở thị xã Cẩm Phả bắt nguồn từ phát triển nghành cơng nghiệp, đặc biệt là ngành cơng nghiệp khai thác than, sản xuất xi măng, nhiệt điện. Ngày nay, ngồi chức năng là trung tâm cơng nghiệp, thị xã Cẩm Phả cịn cĩ các chức năng khác như cảng biển, thương mại, du lịch... các hoạt động kinh tế đa dạng ở vùng này càng đẩy mạnh tốc độ đơ thị hĩa, từ đĩ cũng phát sinh nhiều vấn đề mơi trường. ðể giảm thiểu mức độ gây ơ nhiễm của khu vực đơ thị thị xã Cẩm Phả, vịnh Bái Tử Long cần tập trung một số giải pháp sau: 4.5.1.Các giải pháp xử lý khí thải, tiếng ồn giao thơng - Phát triển hệ thống giao thơng cơng cộng, cấm các phương tiện cũ nát khơng được lưu hành. - Nâng cấp nhiều tuyến đường đã xuống cấp trên địa bàn thị xã, nhằm giảm thiểu tai nạn giao thơng và ơ nhiễm tiếng ồn, khĩi, bụi cho các hộ dân sống hai bên đường; mở rộng các đường hẹp và các giao lộ chống ùn tắc giao thơng, kẹt xe. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........70 4.5.2.Các giải pháp thốt nước, cải tạo kênh rạch và xử lý nước thải sinh hoạt đơ thị - Thực hiện các dự án cải tạo, xây mới hệ thống rãnh thốt nước, kênh rạch trong nội thị, kè bờ sơng, kênh, suối, giải toả hai bên bờ để làm hệ thống đường bê tơng cạnh bờ sơng, kênh, suối và thu gom xử lý nước thải tập trung (hồ sinh học) bằng các nguồn vốn vay, vốn ngân sách, vốn sử dụng cho mơi trường của ngành than, vốn viện trợ khơng hồn lại của các tổ chức quốc tế. - ðầu tư xây dựng các nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải cơng nghiệp; Tồn bộ nước thải khu vực nội thị thị xã sẽ được tập trung để sử lý sau đĩ thải nước đạt TCCP ra biển. - Hàng năm, thực hiện khơi thơng, nạo vét rác, bùn, đất của dịng chẩy trên tất cả các hệ thống cống, rãnh, mương, suối, sơng trên địa bàn thị xã để đảm bảo sự thốt nước thải hàng ngày và nước khi mưa lớn. 4.5.3. Các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt, chất thải rắn và chất thải nguy hại - Xử lý phân loại chứa rác tại nguồn. Phân loại là bước quan trọng nhất trong khâu dọn và chứa rác tại nguồn thải và đây là nơi tốt nhất để phân loại các chất thải ra làm loại tái sử dụng hay tái chế. - Rác thải đã được thu gom về hố chơn lấp. Rác sau khi đổ đống được nén chặt và phủ đất. Tuy nhiên, hố chơn rác phải được phủ vải chống thấm và cĩ hệ thống thu gom và xử lý nước rỉ thải đạt tiêu chuẩn. - Chế tạo các thiết bị xử lý rác thải cơng suất 50-1000 tấn rác/ngày theo phương pháp sinh học. - Thu gom rác thải cơng nghiệp: Tất cả các nghành cơng nghiệp phải chịu trách nhiệm về hoạt động thu gom. Phương pháp thu gom tuỳ thuộc vào lựa chọn của các nghành cơng nghiệp. Ví dụ như ngành cơng nghiệp cĩ thể Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........71 thoả thuận thương mại với các nhà thầu tư nhân hoặc cơng ty vệ sinh mơi trường đơ thị cho dịch vụ thu gom và chuyên chở rác thải. - Cơng tác thu gom và xử lý rác thải trong nội thị xã và một số khu vực nơng thơn cần tích cực hơn, hình thành nhiều mơ hình người dân tham gia thu gom rác thải. Một số khu vực trọng điểm như các khu vực du lịch ven biển, các khu đơ thị cơng tác thu gom rác thải luơn phải được chú trọng, tỷ lệ thu gom rác thải đạt tỷ lệ trên 90%. Một số bãi chơn lấp, xử lý rác thải khơng hợp vệ sinh dần được thay thế và cĩ quy hoạch thay thế. - Phân loại, xử lý và làm chuyển hố chất thải rắn. Một số nghành cơng nghiệp cĩ thể sử dụng một phần hay tất cả những vật liệu đã qua sử dụng được tách riêng hay đã qua xử lý của các nghành cơng nghiệp khác. Cĩ nỗ lực khuyến khích sử dụng lại các nguyên liệu này bằng cách đặt ra các nghành cơng nghiệp “tương thích” ở gần nhau. 4.5.4. Xây dựng cơ sở hạ tầng - Vấn đề quy hoạch tổng thể phát triển cơ sở hạ tầng đơ thị của thị xã Cẩm Phả khơng những đáp ứng nhu cầu hiện tại và tương lai của dân cư đơ thị, mà nĩ cịn đảm bảo tính chất phát triển bền vững của đơ thị. - Cần chú trọng từ khâu thiết kế cơ sở hạ tầng, nắm bắt được xu hướng phát triển trong tương lai, xây dựng đồng bộ và hồn chỉnh kết cấu hạ tầng, trước hết là hạ tầng kỹ thuật, trên cơ sở sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường và sinh thái đơ thị, tổ chức hợp lý và khoa học các khu chức năng chủ yếu của đơ thị. Hồn thiện đồng bộ hệ thống đường giao thơng, hệ thống cung cấp điện, cấp nước, thốt nước và xử lý rác thải… để đảm bảo vệ sinh mơi trường. - Các dự án quy hoạch phát triển KT-XH của thị xã Cẩm Phả, các quy hoạch phát triển ngành phải xem xét đầy đủ đến cơng tác bảo vệ mơi trường. Các ngành cĩ kế hoạch bảo vệ mơi trường hàng năm. Cơ quan quản lý nhà Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........72 nước phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm đơn đốc, hướng dẫn và kiểm tra giám sát các chủ đầu tư thuộc địa phương, đơn vị mình quản lý, thực hiện trách nhiệm lập báo cáo ðTM. - Chú trọng đến cơng tác xây dựng và bảo vệ các hồ chứa nước, đặc biệt là các hồ chứa nước lớn, quan trọng như hồ Cao Vân, ... Hệ thống nhà máy và hệ thống cấp nước sạch tại thị xã Cẩm Phả phải đáp ứng được nhu cầu của nhân dân trên tồn địa bàn thị xã và hệ thống thốt nước đang được xây dựng phải hồn thiện vào năm 2015. - Phải cĩ kế hoạch từng bước cải tạo và xố bỏ các khu ổ chuột và khu ở kém tiện nghi tại thị xã Cẩm Phả. ðây là một nhiệm vụ phải gắn chặt với chương trình xĩa đĩi giảm nghèo tại đơ thị, là vấn đề quan trọng trong việc tổ chức mơi trường ở đơ thị. - Phân bổ và xây dựng hợp lý hệ thống các hoạt động nghỉ ngơi-giải trí tích cực cho mọi thành phần dân cư thị xã trên cơ sở tổ chức xây dựng các cơng trình nghỉ ngơi - giải trí, tạo cảnh quan đơ thị, hình thành các khu cách ly bảo vệ mơi trường…Phải nâng đáng kể tiêu chuẩn cây xanh/đầu người bên trong đơ thị so với hiện nay để phù hợp với nhu cầu của các đơ thị nhiệt đới. - Trong quy hoạch tổng thể đơ thị thị xã Cẩm Phả cần đảm bảo sự hợp lý và thuận tiện trong sinh hoạt dân cư thơng qua việc bố trí hợp lý các khu vực nhà ở, khu vực đỗ xe, trường học, bệnh viện, khu vui chơi giải trí, chợ, hệ thống giao thơng cơng cộng…Bên cạnh đĩ, cũng cần chú ý tới việc quản lý về mặt thẩm mỹ kiến trúc để đảm bảo kết hợp tính chất văn minh hiện đại với giữ gìn bản sắc dân tộc. - Thơng qua quy hoạch hợp lý các khu đơ thị, khu cơng nghiệp mới, các khu sản xuất tập trung, đặc biệt là các khu cơng nghiệp cĩ thải khĩi bụi và khí độc xa khu dân cư để giảm ơ nhiễm mơi trường. Tiếp tục đầu tư, cải tạo và xây dựng mới hệ thống thốt nước thải và xử lý nước thải hợp lý đồng thời Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........73 quy hoạch xây dựng các bãi chứa rác thải xa thị xã với thiết kế cĩ quy trình vận hành một cách khoa học, cĩ biện pháp chống thấm các chất bẩn độc hại vào lịng đất, khơng để gây ơ nhiễm các nguồn nước. - Ưu tiên phát triển giao thơng cơng cộng để giảm bớt số lượng phương tiện giao thơng cá nhân để vừa tiết kiệm chi phí giao thơng, vừa giảm tổn thất do tắc nghẽn giao thơng, vừa đảm bảo vệ sinh an tồn mơi trường. 4.5.5. Xây dựng chính sách quản lý mơi trường đơ thị - Nhằm hạ thấp nguy cơ dẫn đến suy giảm chất lượng sống mơi trường đơ thị thì Luật Bảo vệ Mơi trường cũng như các văn bản hướng dẫn Luật Bảo vệ Mơi trường trong phát triển đơ thị tại thị xã Cẩm Phả cần phải được quán triệt đến tận người dân để mọi người dân đơ thị thực hiện theo luật và các văn bản dưới luật một cách nghiêm túc. - Cơ quan nhà nước cĩ chức năng phải kiểm tra thực tế và thực hiện nghiêm túc Luật Bảo vệ Mơi trường cũng như các văn bản hướng dẫn Luật Bảo vệ Mơi trường, xây dựng và ban hành đồng bộ các văn bản pháp lý về quản lý và kiểm sốt các chất thải rắn, lỏng, khí đồng thời cĩ quyết định xử phạt hành chính, khắc phục hậu quả . . . . đối với các tác nhân gây ơ nhiễm mơi trường đơ thị. 4.5.6. Thúc đẩy kinh tế đơ thị tăng trưởng nhanh - ðể đẩy mạnh quá trình đơ thị hố cần cĩ những tác động tích cực nhằm phát triển kinh tế đơ thị với tốc độ cao. Chính sự ràng buộc cĩ giới hạn về tính khan hiếm của các nguồn lực đã khiến chúng ta phải lựa chọn các nhân tố quyết định tới tăng trưởng kinh tế đơ thị. Một trong các yếu tố được xem là quan trọng nhất chính là vốn đầu tư phát triển xã hội. Thúc đẩy việc huy động vốn đầu tư dựa trên cơ sở gia tăng nguồn vốn tự cĩ của đơ thị. Khuyến khích các doanh nghiệp thuộc khu vực nhà nước, khu vực ngồi quốc doanh và khu vực cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tự bỏ vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........74 tầng qua các hình thức liên doanh, liên kết, đầu tư 100% vốn nước ngồi hay là BT, BOT… - Cần cĩ chính sách phát triển khoa học và cơng nghệ đáp ứng được yêu cầu phát triển của giai đoạn mới. Hoạt động khoa học và cơng nghệ cần được quan tâm và đầu tư thích đáng hơn nữa thơng qua việc gia tăng tỷ trọng vốn đầu tư phát triển/GDP của thị xã cho hoạt động cơng nghệ và dịch vụ tư vấn cơng nghệ. Cĩ chính sách khuyến khích kinh tế đơ thị chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, nâng cao tỷ suất đổi mới cơng nghệ và tỷ trọng của cơng nghệ hiện đại trong các ngành kinh tế đơ thị đồng thời tăng hiệu quả sử dụng vốn và quy mơ vốn đầu tư vào các ngành cĩ sử dụng cơng nghệ cao. 4.5.7. Thực hiện đồng bộ các chính sách xã hội - Bên cạnh việc hồn thiện hệ thống pháp luật và chính sách vĩ mơ quản lý đơ thị, thị xã Cẩm Phả cần cĩ sự chú trọng phối hợp đồng bộ giữa các ban ngành liên quan để thực hiện các chính sách đã ban hành. Tăng cường hiệu lực bộ máy quản lý nhà nước, thực hiện cải cách hành chính việc quản lý đơ thị, nhất là tổ chức lại bộ máy quản lý. Cần phân cấp quản lý rõ ràng, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, bộ phận, khắc phục tình trạng chồng chéo, lấn sân, gây phiền hà cho quản lý. - Nâng cao trình độ dân trí, trình độ của cán bộ quản lý đơ thị, xây dựng nếp sống văn hố, văn minh cơng nghiệp cho mọi thành viên trong cộng đồng đơ thị là nhiệm vụ cơ bản nhằm thực hiện cĩ hiệu quả hệ thống pháp luật, chính sách quản lý đơ thị. - Về truyền thơng, giáo dục, nâng cao nhận thức về mơi trường cũng được các cấp uỷ đảng, chính quyền, các tổ chức đồn thể, các đơn vị doanh nghiệp trong tỉnh quan tâm thực hiện thường xuyên và cĩ hiệu quả tốt. Các phong trào bảo vệ mơi trường hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia về Nước sạch và Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........75 Vệ sinh mơi trường từ ngày 29/4 đến 6/5, ngày ðất Ngập nước, ngày Mơi trường Thế giới 5/6, Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn hàng năm ở tỉnh được phát động và thực hiện sâu rộng, mạnh mẽ, đạt kết quả tốt. Các hoạt động này gĩp phần rất lớn cho việc nâng cao nhận thức và và ý thức trách nhiệm về BVMT của các cấp chính quyền và đơng đảo các tầng lớp nhân dân trong tỉnh. Cơng tác tổ chức tập huấn về quản lý Nhà nước và nghiệp vụ quản lý mơi trường cho cán bộ quản lý mơi trường các cấp ngành, địa phương trong tỉnh được tổ chức thực hiện thường xuyên hàng năm theo kế hoạch. Năm 2006 đã tổ chức lớp tập huấn về quản lý tài nguyên và mơi trường cho cán bộ quản lý tài nguyên và mơi trường cấp xã và đợt tập huấn về triển khai thực hiện Luật bảo vệ mơi trường 2005 và các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường cho các cán bộ quản lý tài nguyên và mơi trường. - ðể quá trình đơ thị hĩa thị xã Cẩm Phả phát triển đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước và đưa Việt Nam từng bước tiến kịp và vượt các nước trong khu vực, hồ nhập cộng đồng quốc tế, cần phải cĩ một hệ thống các chính sách và giải pháp đồng bộ tồn diện, cĩ tác động tích cực tới phát triển nền kinh tế quốc dân nĩi chung và phát triển kinh tế xã hội các đơ thị nĩi riêng. Quá trình này địi hỏi sự phối hợp nhịp nhàng giữa những nỗ lực của cả Nhà nước, các địa phương, các tổ chức kinh tế xã hội, các tập thể cũng như từng thành viên xã hội, đặc biệt là người dân đơ thị. 4.5.8. Xây dựng Mục tiêu phát triển bền vững trong quá trình đơ thị hố - Phịng ngừa ơ nhiễm tại đơ thị: + Tăng cường quản lý, hồn chỉnh khung pháp lý và các chính sách hỗ trợ cho việc phịng ngừa ơ nhiễm, suy thối và các sự cố mơi trường, nâng cao nhận thức mơi trường cho người dân thị xã Cẩm Phả. + Triển khai các kế hoạch phát triển bền vững cho khu vực đơ thị, các khu cơng nghiệp, các mỏ khai thác than, khu vực ngoại thị xã, các khu vực sinh thái Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........76 nhậy cảm. + Ứng dụng các cơng nghệ sạch và thích hợp trong sản xuất và xử lý ơ nhiễm mơi trường tại các cơ sở cơng nghiệp trên địa bàn thị xã Cẩm Phả. + ðảm bảo tuân thủ đúng với các tiêu chuẩn mơi trường khi ứng dụng cơng nghệ của các nước tiên tiến trên thế giới và trong khu vực lân cận. - Sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học tại thị xã Cẩm Phả: + Tăng cường quản lý, cưỡng chế việc thi hành các luật lệ và các biện pháp hỗ trợ để bảo vệ, phát triển và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên sinh học bao gồm các hệ thống sinh thái rừng, biển, đất liền và nước thuộc đơ thị. + Bảo vệ, phục hồi và sử dụng một cách cĩ hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện cĩ như: ðất, rừng, nước, khống sản đặc biệt là khai thác than, các nguồn tài nguyên năng lượng và các đa dạng sinh học…vv cho sự phát triển bền vững đơ thị. + Bảo vệ các khu vực sinh thái đặc biệt để duy trì sự cân bằng sinh thái, tăng tổng diện tích các khu vực đa dạng sinh học (các cơng viên, các khu vườn, các khu bảo tồn quốc gia) lên đến 2% tổng diện tích đơ thị. - Cải thiện chất lượng mơi trường: + Thu gom và xử lý hầu hết các chất thải rắn sinh hoạt, cơng nghiệp và y tế được phát sinh từ đơ thị và các khu vực cĩ mật độ dân số cao. + Khơi phục các khu vực bị ơ nhiễm của các con suối và kênh rạch cũng như vùng đất bị suy thối; phủ xanh mơi trường trong khu vực đơ thị, các khu cơng nghiệp và khu vực đất trống đồi núi trọc trên tồn địa bàn thị xã Cẩm Phả. + Nâng cao việc phục hồi rừng và trồng rừng để tăng độ che phủ rừng lên đến 90% tổng số diện tích đất bằng, đồi núi chưa sử dụng vào năm 2020. + Vào năm 2015, các hệ thống vệ sinh mơi trường, xử lý hầu hết các khu vực bị ơ nhiễm nặng và bị suy thối nghiêm trọng do chất thải sinh hoạt và Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........77 các hoạt động sản xuất. 4.5.9. Các giải pháp thực hiện - Kiểm sốt sự phát triển dân số đơ thị ðảm bảo mơi trường sống và các dịch vụ cơng cộng bao gồm: + Ban hành các qui định về phát triển nhà đất thích hợp + Cung cấp hạ tầng cơ sở thích hợp + Cung cấp các dịch vụ thu gom chất thải rắn và sự cải thiện điều kiện vệ sinh nguồn nước với chi phí hợp lý + Cải tiến năng suất và hiệu suất của việc cung cấp hạ tầng cơ sở và dịch vụ + Khống chế ơ nhiễm, các tiếp cận dựa vào sự tham gia của cộng đồng + Cung cấp dịch vụ vệ sinh hợp lý với giá thấp + Giáo dục vệ sinh mơi trường. - Phịng ngừa và kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí đơ thị Khống chế ơ nhiễm khơng khí bao quanh đơ thị + Nghiêm cấm việc đổ các đất đá thải của các mỏ về hướng khu dân cư. Trồng cây xanh trên tồn bộ diện tích các bãi thải đã khơng đổ thải hoặc phần đổ xong của các mỏ, đặc biệt là các bãi thải của các mỏ: Mỏ Cọc 6, mỏ ðèo Nai, mỏ Cao Sơn ..., các bãi thải này tiếp giáp với dân cư nội thị xã + ðịnh giá đầu vào cho phát triển cơng nghiệp và năng lượng + Thực hiện các qui định và tiêu chuẩn về mơi trường + Phí phát thải + Giám sát và cưỡng chế + Tiết kiệm năng lượng + Các giải pháp kỹ thuật ( tháp hấp thụ, lọc bụi tay áo, khống chế khí thải giao thơng, sự thay thế nhiên liệu…). - Thốt nước và xử lý nước thải sinh hoạt đơ thị + Xây dựng hệ thống thốt nước mưa tách khỏi hệ thống thu gom Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........78 nước thải + Cải tạo kênh rạch, xây dựng bờ kè + Xây dựng hệ thống thu gom nước thải + Xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung - Cung cấp nước đơ thị Khống chế sự suy giảm nguồn tài nguyên nước ngọt (nước mặt và nước ngầm): + Quản lý tổng hợp lưu vực sơng + Cải tiến các cơng nghệ (ví dụ: Tái sử dụng nước thải) + Quản lý việc khai thác nước ngầm + Cải tiến quản lý và vận hành hệ thống cấp nước đơ thị - Khống chế sự suy giảm chất lượng nguồn nước ngọt (nước mặt và nước ngầm) + Các chính sách về giá tài nguyên nước + Các qui định, tiêu chuẩn, lệ phí + Giám sát và cưỡng chế + Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại + Các cơng nghệ xử lý và vận hành + Quản lý tổng hợp lưu vực sơng + Qui định khai thác nước ngầm + Giáo dục cộng đồng - Xây dựng hệ thống thu gom và tiêu huỷ chất thải (bao gồm các khu nhà ở/dân cư, các trường học, các bệnh viện,…) Cải tiến phương thức thu gom + Mở rộng vùng thu gom (ví dụ: ðến khu vực cĩ thu nhập thấp qua các sự tiếp cận dựa vào tham gia của cộng đồng) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........79 + Vận hành hiệu quả (ví dụ: Thiết lập các thị trường để khuyến khích sự tham gia của tư nhân) + Tăng cường tài chính (ngân sách, kế tốn, thu hồi chi phí) + Quản lý và cơng nghệ tiêu huỷ + Khơi phục, tái sinh nguồn tài nguyên - Quản lý chất thải cơng nghiệp phát sinh từ các xí nghiệp cơng nghiệp lớn độc lập, các xí nghiệp cơng nghiệp qui mơ vừa và nhỏ + Các quy định, tiêu chuẩn, các loại lệ phí + Khả năng giám sát và cưỡng chế + Cấp giấy phép + Giảm thiểu chất thải (ví dụ: Thay đổi qui trình, tái sinh nguồn tài nguyên) + Quản lý và cơng nghệ xử lý và tiêu huỷ chất thải - Phịng chống suy thối đất và các hệ sinh thái + Các cơng cụ kinh tế hợp lý + Các qui chế quản lý quy hoạch và cưỡng chế + Các quy chế kiểm sốt ơ nhiễm + Xác định các khu vực đặc biệt (ví dụ: các bảo tồn thiên nhiên, các cơng viên, các bờ biển) + Hoạt động của các tổ chức phi chính phủ (NGO) trong việc hỗ trợ các phong trào bảo vệ mơi trường. + Bảo vệ hệ sinh thái cảnh quan xung quanh. + Hạn chế ảnh hưởng của bãi thải, phục hồi bãi thải sau khi kết thúc đổ thải. + Hạn chế bụi trong khai thác mỏ. + Phục hồi và cải tạo đất sau khi khai thác. + Bảo vệ mơi trường khu vực dân cư và cơng nhân mỏ đang sinh sống ở Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........80 khu vực bãi thải mỏ Cọc 6, mỏ Cao Sơn, mỏ ðèo Nai, . . . và trên trục đường vận chuyển than. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........81 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN 1. Quá trình đơ thị hố tại thị xã Cẩm Phả từ năm 2005 đến năm 2009 diễn ra hết sức mạnh mẽ, các khu đơ thị, khu dân cư, cơng nghiệp khai thác than, nhiệt điện, sản xuất xi măng ... hình thành và đi vào hoạt động. 2. Mơi trường khơng khí trên tồn địa bàn thị xã Cẩm Phả năm 2009 đã được cải thiện nhiều so với năm 2005, hàm lượng bụi và các chất độc hại trong khơng khí tại các khu đơ thị đạt tiêu chuẩn cho phép, hàm lượng bụi và các chất độc hại trong khơng khí tại khu dân cư gần khu khai thác, vận chuyển, chế biến và tiêu thụ than giảm một cách rõ rệt nhưng vẫn cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn cho phép. 3. Hệ thống cấp nước sạch, thốt nước thải sinh hoạt, nước mưa được xây mới, sửa chữa, nâng cấp. Nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt đảm bảo nước sạch cho nhân dân sử dụng. Lượng nước thải trong sinh hoạt và cơng nghiệp đều khơng qua xử lý hoặc xử lý sơ bộ bằng phương pháp nắng đọng rồi chẩy trực tiếp vào dịng chảy do vậy mức độ ơ nhiễm mơi trường nước mặt, nước ngầm ngày càng tăng. 4. Cơng việc thu gom, vận chuyển, xử lý và quản lý rác thải, chất thải rắn đơ thị, cơng nghiệp được chú trọng và cơ bản đã đảm bảo mơi trường đơ thị. 5. Hệ thống cây xanh đã được trồng phủ xanh phần lớn diện tích đất giao thơng trong nội thị xã và trên diện tích đất đồi núi chưa sử dụng đã gĩp phần ngăn cản sự lây lan của bụi ơ nhiễm, điều hịa khí hậu, giảm ơ nhiễm khơng khí, giảm thiểu tiếng ồn, kiểm sốt sự thối hĩa đất đai. 6. Từ các kết quả nghiên cứu đề tài đã đề xuất một số giải pháp bảo vệ mơi trường nhằm ứng phĩ các tác động bất lợi của quá trình đơ thị hĩa tại thị xã Cẩm Phả. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........82 5.2. KIẾN NGHỊ 1. ðề tài đã đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm bảo vệ mơi trường tại thị xã Cẩm Phả nhưng với tốc độ phát triển đơ thị hố nhanh chĩng như hiện nay và dự báo trong tương lai, thị xã Cẩm Phả cần cĩ các biện pháp quản lý mơi trường hữu hiệu để đối phĩ với những tác động tiêu cực của quá trình đơ thị hố gây ra. 2. Phải cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng, các cấp, các nghành ở địa phương cùng trao đổi nghiên cứu tiếp tục bổ sung, sửa chữa và hồn thiện hơn nữa các giải pháp quản lý mơi trường cho phù hợp với các yêu cầu bức xúc mà mơi trường địi hỏi trong từng giai đoạn phát triển của xã hội, nhằm thực hiện mục tiêu, chiến lược phát triển bền vững kinh tế - xã hội của thị xã Cẩm Phả./. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........83 TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tiếng việt 1. Lê Huy Bá, chủ biên (2006), Tài nguyên mơi trường và phát triển bền vững, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 522tr. 2. ðặng Văn Bát và nnk (1999), Các giải pháp cơng nghệ phịng chống ơ nhiễm mơi trường do khai thác than ở vùng than Quảng Ninh, Tuyển tập các báo cáo khoa học tại hội nghị mơi trường tồn quốc năm 1998. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tr 710-718. 3. Bộ Cơng nghiệp (2005), Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài Nghiên cứu áp dụng các giải pháp khoa học và cơng nghệ tổng hợp bảo vệ mơi trường trong khai thác, sàng tuyển, chế biến, tàng trữ và vận chuyển than, Tập 1. Thuyết minh chung, Hà Nội. 4. Bộ Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường (2001), Văn bản pháp luật mới về khoa học cơng nghệ và mơi trường (tập 2, tập 3, tập 5), NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2000-2001. 5. Bộ Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường, ðHQG Hà Nội (1998), Báo cáo tổng kết đề tài KHCN 07.06: Nghiên cứu biến động mơi trường do hoạt động kinh tế và quá trình đơ thị hĩa gây ra, các biện pháp kiểm sốt và làm sạch, đảm bảo phát triển bền vững vùng Hạ Long - Quảng Ninh - Hải Phịng, Hà Nội, 513tr. 6. Bộ Lâm nghiệp (1983), Báo cáo kết quả điều tra tài nguyên rừng tỉnh Quảng Ninh, Hà Nội, 53tr. 7. Bộ Tài nguyên và Mơi trường, Bộ Y tế (2006). Diễn đàn quốc gia về sức khỏe mơi trường, Hà Nội, 58tr. 8. Bộ Xây dựng (2002), Thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch tổng thể phát triển giao thơng vận tải tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, Hà Nội, 63tr. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........84 9. Vũ Thị Kim Chi (2003), Vấn đề xử lý nước thải trong cơng nghiệp than, Tạp chí cơng nghiệp mỏ, số 2-2004, tr 33. 10. Cơng ty Tư vấn đầu tư Mỏ và Cơng nghiệp (2005), Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015 cĩ xét triển vọng đến năm 2025, tập 1, thuyết minh, Hà Nội. 11. Cục Thống kê Quảng Ninh (2006), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2005, Hà Nội, 175tr. 12. Cục Thống kê Quảng Ninh (2007), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2006, Hà Nội, 153tr. 14. Phịng Tài nguyên và Mơi trường thị xã Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh, Số liệu kiểm kế đất đai năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 và số liệu tổng kiểm kê đất đai năm 2010 và số liệu cĩ liên quan đến đề tài nghiên cứu. 15. Phịng Thống kê thị xã Cẩm Phả (2009), Số liệu thống kê về dân số, tình hình kinh tế - xã hội các năm 2005 - 2009. 16. Sở Tài nguyên và Mơi trường Quảng Ninh (2006), Báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Quảng Ninh năm 2005, Quảng Ninh. 17. Sở Tài nguyên và Mơi trường Quảng Ninh (2007), Báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Quảng Ninh năm 2006, Quảng Ninh. 18. Sở Tài nguyên và Mơi trường Quảng Ninh (2007), Báo cáo kết quả quan trắc mơi trường nước dải ven biển Hạ Long - Cẩm Phả, Quảng Ninh, 18tr. 19. UBND thị xã Cẩm Phả (2000), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Cẩm Phả đến năm 2010, Cẩm Phả, 77tr. 20. UBND tỉnh Quảng Ninh (1994), Dự án tiền khả thi cải tạo và mở rộng hệ thống cấp nước thành phố Hạ Long (giai đoạn 1995 - 2000), Hà Nội, 85tr. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........85 21. UBND tỉnh Quảng Ninh (2002), Quy hoạch tổng thể hệ thống phát triển hệ thống đơ thị tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, Hà Nội, 113tr. 22. UBND tỉnh Quảng Ninh (2003), Quy hoạch cấp nước các đơ thị thuộc tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2003 -2010 và định hướng đến 2020, Quảng Ninh, 93tr. 23. UBND Tỉnh Quảng Ninh (2007), Báo cáo tổng kết dự án Quy hoạch bảo vệ mơi trường vùng Hạ Long - Cẩm Phả - Yên Hưng đến năm 2020, Nguyễn Cao Huần (Chủ trì), Hà Nội, 662tr. B. Tài liệu trên internet 24. www.quangninh.gov.vn 25. www.hanoi.gov.vn HN 26. www.hochiminhcity.gov.vn 27. www.monre.gov.vn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........86 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2992.pdf
Tài liệu liên quan