Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bón đến sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống lạc trong điều kiện vụ thu đông năm 2010 tại Hoằng Hoá-Thanh Hoá

Tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bón đến sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống lạc trong điều kiện vụ thu đông năm 2010 tại Hoằng Hoá-Thanh Hoá: ... Ebook Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bón đến sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống lạc trong điều kiện vụ thu đông năm 2010 tại Hoằng Hoá-Thanh Hoá

pdf140 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3222 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bón đến sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống lạc trong điều kiện vụ thu đông năm 2010 tại Hoằng Hoá-Thanh Hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi -------------------- TRẦN THỊ NIÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ðỘ VÀ LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN ðẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LẠC TRONG ðIỀU KIỆN VỤ THU ðÔNG NĂM 2010 TẠI HOẰNG HÓA - THANH HÓA LuËn v¨n th¹c sÜ n«ng nghiÖp Chuyªn ngµnh: trång trät M· sè: 60.62.01 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: ts. VŨ ðÌNH CHÍNH Hµ Néi - 2011 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . i LỜI CAM ðOAN T«i xin cam ®oan r»ng, ®©y lµ c«ng tr×nh nghiªn cøu khoa häc do t«i trùc tiÕp thùc hiÖn trong vô Thu ®«ng 2010, d−íi sù h−íng dÉn cña TS. Vò §×nh ChÝnh. Sè liÖu vµ kÕt qu¶ nghiªn cøu trong luËn v¨n lµ trung thùc, ch−a tõng ®−îc c«ng bè vµ sö dông trong mét luËn v¨n nµo trong vµ ngoµi n−íc. T«i xin cam ®oan r»ng, mäi sù trÝch dÉn vµ gióp ®ì trong luËn v¨n nµy ®· ®−îc th«ng tin ®Çy ®ñ vµ trÝch dÉn chi tiÕt vµ chØ râ nguån gèc. T¸c gi¶ luËn v¨n TrÇn thÞ niªn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . ii LỜI CẢM ƠN T«i xin bµy tá sù biÕt ¬n tíi c¸c thÇy c« gi¸o ViÖn Sau ®¹i häc, Khoa N«ng Häc, ®Æc biÖt lµ c¸c thÇy c« gi¸o trong bé m«n C©y c«ng nghiÖp tr−êng§¹i häc N«ng nghiªp Hµ Néi. ThÇy gi¸o TS. Vò §×nh ChÝnh, ng−êi ®· chØ b¶o, h−íng dÉn vµ gióp ®ì tËn t×nh trong suèt thêi gian thùc hiÖn ®Ò tµi vµ trong qu¸ tr×nh hoµn thµnh luËn v¨n tèt nghiÖp. Cho phÐp t«i ®−îc xin c¶m ¬n L·nh ®¹o Së N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn n«ng th«n Thanh Hãa, Trung t©m KhuyÕn n«ng Thanh Hãa, UBND x· Ho»ng §¹o, gia ®×nh anh Lª V¨n Long, n¬i t«i thùc hiÖn ®Ò tµi, ®· t¹o mäi ®iÒu kiÖn thuËn lîi nhÊt gióp t«i hoµn thµnh b¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp. T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n gia ®×nh, b¹n bÌ ®ång nghiÖp ®· ®éng viªn khÝch lÖ vµ gióp ®ì t«i hoµn thµnh ®Ò tµi nµy. Mét lÇn n÷a cho phÐp t«i xin tá lßng biÕt ¬n s©u s¾c ®Õn tÊt c¶ c¸c thµnh viªn víi sù gióp ®ì nµy. T¸c gi¶ luËn v¨n TrÇn thÞ niªn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii 1 MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn ñề 1 1.2 Mục ñích và yêu cầu 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3 1.4 Phạm vi nghiên cứu của ñề tài 3 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ lạc trên thế giới và Việt Nam 4 2.1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ lạc trên thế giới 4 2.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ lạc ở Việt Nam 10 2.1.3 Tình hình sản xuất lạc tại Thanh Hóa và huyện Hoằng Hóa 16 2.2 Một số kết quả nghiên cứu về cây lạc trên thế giới và Việt Nam. 21 2.2.1 Kết quả nghiên cứu về cây lạc trên thế giới 21 2.2.2 Kết quả nghiên cứu về cây lạc ở Việt Nam 29 3 VẬT LIỆU, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 Vật liệu nghiên cứu 37 3.1.1 Giống lạc: 37 3.1.2 Phân bón 37 3.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 37 3.2.1 ðịa ñiểm nghiên cứu: 37 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . iv 3.2.2 Thời gian nghiên cứu: 37 3.3 Nội dung nghiên cứu 37 3.4 Phương pháp nghiên cứu 37 3.5 Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm 40 3.6 Các chỉ tiêu theo dõi 41 3.6.1 Các chỉ tiêu theo dõi về sinh trưởng, phát triển: 41 3.6.2 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 42 3.6.3 Mức ñộ nhiễm sâu bệnh 43 3.6.4 ðánh giá hiệu quả kinh tế của thí nghiệm 44 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 44 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất của hai giống lạc L14 và TB25. 45 4.1.1 Tỷ lệ mọc mầm và thời gian các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển của hai giống lạc L14 và TB25. 45 4.1.2 Ảnh hưởng của mật ñô ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao thân chính hai giống lạc L14 và TB25. 48 4.1.3 Ảnh hưởng của mật ñộ ñến chỉ số diện tích lá hai giống lạc L14 và TB25 49 4.1.4 Ảnh hưởng của mật ñộ ñến sự hình thành nốt sần hữu hiệu của hai giống lạc L14 và TB25 52 4.1.5 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến khả năng tích lũy chất khô hai giống lạc L14 và TB25 54 4.1.6 Ảnh hưởng của mật ñộ gieo trồng ñến khả năng phân cành của hai giống lạc L14 và TB25. 57 4.1.7 Ảnh hưởng của mật ñộ gieo trồng ñến mức ñộ nhiễm các loại sâu bệnh của hai giống lạc L14 và TB25 60 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . v 4.1.8 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất hai giống lạc L14 và TB25 62 4.1.9 Hiệu quả kinh tế 69 4.2 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất của hai giống lạc L14 và TB25. 70 4.2.1 Cơ sở xác ñịnh liều lượng phân bón thí nghiệm 70 4.2.2 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến tỷ lệ mọc mầm và thời gian các giai ñoạn sinh trưởng hai giống lạc L14 và TB25. 71 4.2.3 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao thân chính 74 4.2.4 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến chỉ số diện tích lá 75 4.2.5 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến số lượng nốt sần hữu hiệu 78 4.2.6 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến khả năng tích lũy chất khô 81 4.2.7 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến khả năng phân cành hai giống lạc L14 và TB25 83 4.2.8 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến mức ñộ nhiễm sâu bệnh 85 4.2.9 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 87 4.2.10 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến hàm lượng lipit và protein 93 4.2.11 Hiệu quả kinh tế 94 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 96 5.1 Kết luận 96 5.2 ðề nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 107 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết ñầy ñủ CS Cộng sự CLAN Mạng lưới ñậu ñỗ và cây cốc châu Á Mð Mật ñộ ð/C ðối chứng FAO Tổ chức lương thực thế giới USDA, FAS Ban Nông nghiệp quốc tế thuộc Bộ Nông nghiệp Mỹ ICRISAT Viện quốc tế nghiên cứu cây trồng vùng nhiệt ñới bán khô hạn PB Phân bón LAI chỉ số diện tích lá N ðạm Gi Giống NN Nông nghiệp D.H Duyên hải ð.B.S ðồng bằng sông ðVT ðơn vị tính NXB Nhà xuất bản PTNT Phát triển nông thôn KHKTNN Khoa học kỹ thuật nông nghiệp TB Trung bình NXB NN Nhà xuất bản nông nghiệp CC Cấp cành NS Năng suất NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Diện tích, năng suất và sản lượng lạc trên thế giới 5 2.2 Diện tích, năng suất, sản lượng lạc của một số nước trên thế giới 8 2.3 Diện tích năng suất, sản lượng lạc ở Việt Nam 12 2.4 Diện tích, năng suất và sản lượng lạc phân bố theo ñịa phương 13 2.5 Diện tích, năng suất sản lượng lạc của Thanh Hoá 17 2.6 Diện tích, năng suất, sản lượng lạc của huyện Hoằng Hóa từ năm 2000 - 2009 20 4.1 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến tỷ lệ mọc và thời gian các giai ñoạn sinh trưởng của giống lạc L14 và TB 25 46 4.2 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao thân chính của giống lạc L14 và TB 25 48 4.3 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến chỉ số diện tích lá hai giống lạc L14 và TB 25 50 4.4 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến số lượng nốt sần hữu hiệu hai giống lạc L14 và TB25 53 4.5 Ảnh hưởng của mật ñộ ñến khả năng tích lũy chất khô của hai giống lạc L14 và TB25. 55 4.6 Ảnh hưởng của mật ñộ ñến số cành cấp 1, cấp 2 và chiều dài cành cấp 1 của hai giống lạc L14 và TB25. 58 4.7 Ảnh hưởng của mật ñộ ñến mức ñộ nhiễm sâu bệnh của hai giống lạc L14 và TB25. 61 4.8 Ảnh hưởng của mật ñộ ñến các yếu tố cấu thành năng suất hai giống lạc L14 và TB25 63 4.9 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến năng suất 67 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . viii 4.10 Ảnh hưởng của mật ñộ ñến thu nhập thuần của hai giống lạc L14 và TB25 70 4.11 Một số chỉ tiêu hóa tính ñất khu thí nghiệm 71 4.12 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến tỷ lệ mọc mầm và thời gian các giai ñoạn sinh trưởng hai giống lạc L14 và TB25 72 4.13 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao thân chính hai giống lạc L14 và TB25 74 4.14 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến chỉ số diện tích lá hai giống lạc L14 và TB25 76 4.15 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến số lượng nốt sần hữu hiệu hai giống lạc L14 và TB25 79 4.16 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến khả năng tích lũy chất khô hai giống lạc L14 và TB25 82 4.17 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến số cành cấp 1, cấp 2 và chiều dài cành cấp 1 84 4.18 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến mức dộ nhiễm sâu bệnh hai giống lạc L14 và TB25 86 4.19 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến các yếu tố cấu thành năng suất hai giống lạc L14 và TB25. 88 4.20 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến năng suất hai giống lạc L14 và TB25 91 4.21 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến hàm lượng lipit và protein hai giống lạc L14 và TB25 94 4.22 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến thu nhập thuần của hai giống lạc L14 và TB25. 95 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 1 1. MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề Cây lạc (Arachis hypogaea L.) là cây trồng lấy hạt có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao. Với hàm lượng lipit từ 40-60%, protein: 25-34%, lại chứa ñến 8 axit amin không thay thế và nhiều loại vitamin khác nên lạc có khả năng cung cấp năng lượng rất lớn, trong 100g hạt lạc cung cấp ñến 590 kcal, trong khi trị số này ở hạt ñậu tương là 411, gạo tẻ là 353, thịt lợn nạc 286, trứng vịt là 189 và cá chép là 99. Do ñó, lạc ñược sử dụng như một nguồn thực phẩm quan trọng cho con người. Ngoài ra, Lạc là nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp chế biến (dầu lạc, bơ thực vật, bánh kẹo…) và là nguồn cung cấp thức ăn cần thiết cho chăn nuôi. Bên cạnh ñó, do ñặc ñiểm ở bộ rễ lạc có khả năng cộng sinh với vi khuẩn nốt sần Rhizobium vigna nên cây lạc có khả năng cải tạo ñất rất tốt. Theo nhiều tác giả cho biết, sau mỗi vụ thu hoạch lạc có thể ñế lại trong ñất từ 70- 100 kg N. Vì vậy, lạc là cây trồng quan trọng trong cơ cấu luân canh. Nhiều kết quả nghiên cứu khác cũng cho thấy trong thân cây lạc có ñến 4,45% N, 0,77% P2O, 2,25% K2O, do ñó cây lạc cũng là nguồn cung cấp phân xanh quan trọng cho nhiều loại cây trồng khác. Chính vì vậy, cây lạc vẫn giữ một vai trò quan trọng trong số những cây làm thực phẩm cho người. Lạc ñược trồng phổ biến ở nhiều vùng trên thế giới nhất là Châu Phi và Châu Á. Ở Việt Nam, so với một số cây trồng khác như lúa, ñậu tương, ñậu xanh… cây lạc là cây trồng xuất hiện sau. Song trong những năm gần ñây, cây lạc giữ một vị trí quan trọng trong số những cây công nghiệp ngắn ngày ở nước ta. Diện tích ñất trồng lạc ở nước ta tăng lên rất nhiều, tuy nhiên năng suất và sản lượng lạc còn bấp bênh. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 2 Hoằng Hóa là một trong những huyện trồng lạc trọng ñiểm của tỉnh Thanh Hóa với diện tích khoảng trên 2000 ha. Tại ñây, cây lạc ñược coi là một trong những cây trồng quan trọng trong công thức luân canh, thâm canh tăng vụ góp phần tăng thu nhập trên một ñơn vị diện tích. Tuy nhiên, sản suất lạc tại ñây vẫn còn nhiều hạn chế, năng suất và sản lượng lạc còn thấp. Có rất nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân cơ bản ñó là người dân chưa áp dụng ñúng các biện pháp kỹ thuật như bố trí mật ñộ, phân bón hợp lý cho từng giống lạc vì thế chưa phát huy hết tiềm năng của các giống. Trong thực tế ñã có những kết quả nghiên cứu về mật ñộ và phân bón cho một số giống lạc phổ biến song với mục ñích so sánh ñể có lựa chọn về mật ñộ và liều lượng phân bón thích hợp cho giống mới ñưa vào sản xuất tại ñịa phương góp phần cải thiện năng suất lạc của huyện Hoằng Hóa nói riêng và của toàn tỉnh Thanh Hóa nói chung chúng tôi thực hiện ñề tài: “ Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ và liều lượng phân bón ñến sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống lạc trong ñiều kiện vụ thu ñông năm 2010 tại Hoằng Hóa - Thanh Hóa”. Kết quả của ñề tài sẽ là cơ sở ñể triển khai vào thực tiễn sản xuất của ñịa phương. 1.2 Mục ñích và yêu cầu 1.2.1 Mc ñích Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ và liều lượng phân bón ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lạc nhằm xác ñịnh ñược mật ñộ trồng và liều lượng phân bón hợp lý cho một số giống lạc trong ñiều kiện vụ thu ñông tại huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hóa. 1.2.2 Yêu cầu - Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ trồng và liều lượng phân bón ñến sinh trưởng, phát triển của một số giống lạc - Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ và liều lượng phân bón ñến năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất và hiệu quả kinh tế của một số giống lạc. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 3 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Bổ sung các dẫn liệu cơ bản trong nghiên cứu về mật ñộ và liều lượng phân bón thích hợp cho một số giống lạc. - Kết quả nghiên cứu của ñề tài là cơ sở khoa học góp phần hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh lạc ñạt năng suất cao cho huyện Hoằng Hóa. - Sử dụng làm tài liệu trong nghiên cứu, giảng dạy và trong chỉ ñạo sản xuất của toàn tỉnh Thanh Hóa. 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Xác ñịnh ñược mật ñộ trồng và liều lượng phân bón hợp lý của một số giống lạc trồng trong sản xuất, góp phần nâng cao năng suất lạc tại ñịa phương. - Góp phần mở rộng quy mô diện tích trồng và nâng cao hiệu quả trong sản xuất lạc trên phạm vi toàn tỉnh. 1.4 Phạm vi nghiên cứu của ñề tài ðề tài ñược tiến hành trong ñiều kiện vụ thu ñông trên vùng ñất huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hóa. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ lạc trên thế giới và Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ lạc trên thế giới Cây lạc mặc dù xuất hiện từ rất lâu nhưng vai trò kinh tế của cây lạc mới chỉ ñược xác ñịnh trên 100 năm trở lại ñây. Vào giữa thế kỷ 18 sản xuất lạc trên thế giới cũng mới chỉ mang tính tự cung tự cấp cho từng vùng. Nhưng ñến nay, nhu cầu dành cho sử dụng và tiêu thụ lạc ngày càng lớn, triển vọng của thị trường dành cho lạc cũng rất khả quan. ðiều này là cơ hội thúc ñẩy các nước ñầu tư phát triển sản xuất lạc ngày càng tăng, không chỉ về diện tích sản xuất mà năng suất và sản lượng lạc của thế giới cũng ngày càng ñược cải thiện so với trước ñây. Theo báo cáo của Fletcher và cộng sự (1992) tình hình sản xuất lạc trên thế giới trong thập niên 80 ñều tăng so với thập niên 70 của thế kỷ XX. Năng suất lạc tăng 0,15 tấn/ha, sản lượng tăng gần 3 triệu tấn, nhu cầu sử dụng lạc tăng 2,8 triệu tấn so với thập niên 70. Giữa hai thập niên 70 và 80 diện tích lạc thế giới chỉ tăng khoảng 88,6 nghìn ha nhưng do năng suất lạc tăng nên sản lượng tăng lên ñáng kể ñạt 18,8 triệu tấn. Theo thống kê của FAO [73], từ năm 2000 ñến nay diện tích, năng suất và sản lượng lạc của thế giới có sự biến ñộng. Diện tích lạc có xu hướng giảm nhẹ, năm 2000 diện tích trồng lạc là 23,26 triệu ha, sau ñó tăng lên và ñạt cao nhất vào năm 2005 (24,04 triệu ha), nhưng ñến năm 2009 diện tích trồng lạc giảm xuống còn 23,51triệu ha. Ngược lại với diện tích, năng suất lạc ngày càng tăng nhờ ñược áp dụng những tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất, năm 2000 năng suất lạc ñạt 14,16 tạ/ha tăng so với năng suất năm 80 (11 tạ/ha) là 30,9%, năm 90 (11,5 tạ/ha) là 25,2%, ñến năm 2007 năng suất lạc thế giới ñạt 18,89 tạ/ha cao nhất trong vòng 10 năm trở lại ñây. Tuy nhiên, năm 2009 năng suất lạc thế giới giảm xuống chỉ ñạt: 15,11 tạ/ha. Cùng với sự gia tăng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 5 về năng suất, sản lượng lạc thế giới cũng tăng lên, ñạt cao nhất là 38,22 triệu tấn (năm 2008) và sau ñó giảm xuống cùng với sự tụt giảm năng suất, sản lượng lạc năm 2009 ñạt: 35,52 triệu tấn. Bảng 2.1. Diện tích, năng suất và sản lượng lạc trên thế giới Năm Diện tích (triệu ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (triệu tấn) 2000 23,26 14,93 34,72 2001 23,08 15,55 35,88 2002 22,97 14,42 33,13 2003 23,10 15,62 36,08 2004 23,74 15,34 36,41 2005 24,04 15,94 38,13 2006 21,55 15,33 33,05 2007 22,31 16,89 37,68 2008 23,79 16,06 38,22 2009 23,51 15,11 35,52 (Nguồn: FAO STAT năm 2010) Trên thế giới, lạc ñược phân bố tập trung ở vùng nhiệt ñới và á nhiệt ñới, trong khoảng 400 Bắc ñến 400 Nam (Vũ Công Hậu và CS, 1995) [18]. Diện tích, năng suất , sản lượng lạc giữa các khu vực có sự biến ñộng ñáng kể. Nhiều khu vực có diện tích trồng lạc lớn song năng suất lại tương ñối thấp. Khu vực Bắc Mỹ tuy có diện tích trồng lạc không nhiều (820 - 850 nghìn ha) nhưng lại là vùng có năng suất cao nhất (20,0 - 28,0 tạ/ha). Trong khi ñó Châu Phi diện tích trồng lạc khoảng 6.400.000 ha nhưng năng suất chỉ ñạt 7,8 tạ/ha (Ngô Thế Dân và CS, 2000) [5], (Nguyễn Thị Dần và CS, 1995) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 6 [10]. Châu Á có diện tích trồng lạc lớn nhất thế giới (chiếm 60% diện tích trồng và 70% sản lượng lạc trên thế giới - năm 2005). Trong ñó, diện tích khu vực ðông Á tăng mạnh nhất từ 2,0 triệu ha lên 3,7 triệu ha, khu vực ðông Nam Á tăng 15,5%, Tây Á tăng 14,1%. Nhờ có sự nỗ lực của các quốc gia ñầu tư, nghiên cứu áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật nên năng suất lạc tăng nhanh, tăng từ 14,5 tạ/ha năm 90 lên 18,28 tạ/ha năm 2009. Năng suất lạc trong khu vực ðông Nam Á nhìn chung còn thấp, năng suất bình quân ñạt 11,7 tạ/ha. Malayxia là nước có diện tích trồng lạc thấp nhưng lại là nước có năng suất lạc cao nhất trong khu vực, năng suất trung bình ñạt 23,3 tạ/ha, tiếp ñến là Indonexia và Thái Lan. Nghiên cứu về tình hình sản xuất lạc trên thế giới cho thấy, sản lượng lạc ñược sản xuất ra hàng năm chủ yếu tập trung ở một số nước như: Trung Quốc, Ấn ðộ, Mỹ, Nigeria… Trong số những nước này, Ấn ðộ là nước có diện tích sản xuất lạc lớn nhất thế giới. Nhưng do lạc ñược trồng chủ yếu ở những vùng khô hạn và bán khô hạn nên năng suất lạc rất thấp, thấp hơn năng suất trung bình của thế giới. Năm 1995, diện tích trồng lạc của Ấn ðộ là 7,8 triệu ha, chiếm 37% diện tích trồng lạc trên thế giới, năng suất ñạt 9,5 tạ/ha và sản lượng ñạt 7,3 triệu tấn (Florkowski V.J., 1994) [43]. Hiện nay, Ấn ðộ ñang ñứng thứ 2 thế giới về sản lượng lạc, chiếm 18,2% tổng sản lượng thế giới. Trung Quốc là nước ñứng thứ hai về diện tích trồng lạc song lại là nước dẫn ñầu về sản lượng lạc của thế giới (USDA 2000-2006) [67]. Những năm gần ñây, trung bình diện tích trồng lạc hàng năm của Trung Quốc là 5,03 triệu ha, chiếm 20% tổng diện tích lạc toàn thế giới. Năng suất lạc trung bình là 28,2 tạ/ha, cao gần gấp ñôi năng suất lạc trung bình của toàn thế giới. Sản lượng là 14,16 triệu tấn, chiếm gần 40% tổng sản lượng lạc trên toàn thế giới. Tỉnh Sơn ðông là tỉnh có diện tích trồng lạc lớn nhất Trung Quốc, chiếm 23% diện tích, 33,3% tổng sản lượng lạc của cả nước, năng suất lạc trung bình ở Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 7 Sơn ðông cao hơn năng suất trung bình của cả nước là 34% (Duan shufen 1998) [40]. Theo thống kê của FAO [73], năm 2009, diện tích trồng lạc của nước này là 4,02 triệu ha, chiếm hơn 17% tổng diện tích lạc toàn thế giới, năng suất ñạt 33,17 tạ/ha bằng 2,22 lần năng suất lạc của thế giới và sản lượng ñạt 13,34 triệu tấn chiếm 37,5% sản lượng lạc toàn thế giới. Có ñược những thành tựu này là do Trung Quốc ñặc biệt quan tâm ñến công tác nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nhiều năm qua. Nước có diện tích và sản lượng lạc ñứng thứ 3 sau Trung Quốc và Ấn ðộ là Nigeria. Thống kê của FAO [73], cho thấy năm 2008 diện tích trồng lạc của nước này là 2,3 triệu ha, sản lượng lạc ñạt 3,9 triệu tấn, tuy nhiên năng suất lạc ở nước này khá thấp chỉ ñạt 16,97 tạ/ha. Mỹ là nước có diện tích, năng suất lạc khá ổn ñịnh, sản lượng ñứng thứ tư sau Trung Quốc, Ấn ñộ và Nigeria. Những năm 90 của thế kỷ 20, diện tích lạc hàng năm của Mỹ là 0,57 triệu ha, năng suất là 27,9 tạ/ha (Ceasar.L.Revoredo et al., 2002) [37]. Giai ñoạn từ 2000-2004, diện tích trồng lạc trung bình là 0,578 triệu ha/năm. Năng suất trung bình hàng năm là 31,7 tạ/ha, cao hơn những năm trước là 13,6% (USDA, 2000-2006) [67]. Thống kê của FAO năm 2009 [73] cho thấy, diện tích gieo trồng của nước này ñạt 0,44 triệu ha, năng suất ñạt 38,24 tạ/ha và sản lượng là 1,67 triệu tấn. Có thể thấy rằng, mặc dù diện tích gieo trồng lạc tại ñây không lớn song năng suất lạc lại cao nhất thế giới do ñó, sản lượng lạc của Mỹ cũng khá cao và ổn ñịnh. Ngoài ra còn một số nước sản xuất lạc lớn khác như: Indonesia, Myanma,... Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 8 Bảng 2.2 Diện tích, năng suất, sản lượng lạc của một số nước trên thế giới 2008 2009 Nước DT (triệu ha) DT (triệu ha) NS (tạ/ha) SL (triệu tấn) DT (triệu ha) NS (tạ/ha) SL (triệu tấn) Tr. Quốc 3,97 4,27 33,6 14,34 4,02 33,2 13,34 Ấn ðộ 6,29 6,22 11,5 7,17 6,0 9,21 5,53 Nigeria 2,23 2,00 16,9 3,90 2,30 16,97 4,0 Hoa Kỳ 0,48 0,61 38,4 2,34 0,44 38,24 1,67 Indonesia 0,66 0,64 12,2 0,77 0,62 12,50 0,77 Myanma 0,65 0,65 15,4 1,0 0,60 15,40 1,0 Senegal 0,61 0,84 8,74 0,73 1,06 9,75 1,03 Sudan 0,60 0,95 7,51 0,72 0,95 9,96 0,94 Achentina 0,22 0,23 27,5 0,63 0,26 23,50 0,61 Việt Nam 0,25 0,26 20,85 0,53 0,25 20,85 0,53 (Nguồn: FAO STAT năm 2010) Theo số liệu dự báo của Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ, sản lượng lạc của một số nước trong năm 2010/11 là: Mỹ 1,92 triệu tấn; Trung Quốc 14,80 triệu tấn; Ấn ðộ 6,40; Nigêria 1,55; Việt Nam 0,55 triệu tấn. [75] Cùng với việc gia tăng về diện tích, năng suất và sản lượng lạc, thị trường tiêu thụ lạc cũng diễn ra rất sôi nổi, lượng lạc xuất khẩu trên thế giới không ngừng tăng lên. Những năm 70, 80 của thế kỷ trước, sản lượng lạc xuất khẩu trên thế giới bình quân chỉ ñạt 1,11 - 1,16 triệu tấn/năm, ñến năm 1997 - 1998 tăng lên 1,39 triệu tấn và ñến năm 2001- 2002 ñạt 1,58 triệu tấn. ðến năm 2009, lượng lạc xuất khẩu trên thế giới ñạt 2,20 triệu tấn. Như vậy, một khối lượng lạc lớn ñã ñược lưu thông, trao ñổi trên thị trường thế giới. Lạc ñược sử dụng với mục ñích làm thực phẩm và chế biến dầu là chủ yếu. Ngoài ra còn sử dụng cho mốt số mục ñích khác như làm thức ăn chăn nuôi và làm bánh kẹo. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 9 Các nước xuất khẩu lạc nhiều trên thế giới ñó là: Hoa Kỳ, Argentina, Sudan, Senegal và Brazil... chiếm ñến 71% tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới. Trong những năm gần ñây, Hoa Kỳ là nước xuất khẩu lạc hàng ñầu. Argentina là nước ñứng thứ 2 về xuất khẩu lạc, trung bình hàng năm xuất khẩu 36,2 nghìn tấn, chiếm 12,3% lượng lạc xuất khẩu thế giới. Hiện nay, nước này xuất khẩu ñến 80% lượng lạc sản xuất [76]. Trung Quốc và Ấn ðộ mặc dù là những nước ñứng ñầu về sản xuất lạc, nhưng xuất khẩu lạc của hai nước này chỉ chiếm 4% trên thế giới. Do hầu hết các sản phẩm từ lạc ñược tiêu thụ trong nước là chính. Lượng lạc tiêu thụ của Trung Quốc chiếm hơn một nửa lượng lạc của thế giới, năm 2009 tiêu thụ 3,8 triệu tấn [76]. Mức tiêu thụ lạc nhân của Ấn ðộ tăng lên 60% tổng sản lượng, gấp ñôi so với mức 30% cách ñây 3 năm trong khi chỉ có 15% sản lượng dùng cho gieo trồng và xuất khẩu. ðiều này thể hiện cơ cấu tiêu dùng lạc của Ấn ðộ ñã thay ñổi. Tiêu dùng các sản phẩm chế biến từ lạc như: rang, muối và ñóng gói tăng. Trong khi, ñể hạn chế nhập khẩu dầu ăn, lượng lạc ñã ñược dùng làm dầu ăn tăng lên. Sản lượng lạc niêm vụ 2009-2010 có thể ñạt 3,5 triệu tấn củ, trong ñó lạc nhân là 2 triệu tấn (Nguyễn Hà Sơn) [74]. Các nhà nhập khẩu ñậu phộng chính là liên minh Châu Âu (EU), Canada, và Nhật Bản chiếm 78% tổng lượng lạc nhập khẩu của thế giới. Mỗi năm EU nhập khẩu khoảng 460.000 tấn (chiếm 60% lượng nhập khẩu của thế giới), tiếp ñến là Nhật Bản với khoảng 130.000 tấn, Canada khoảng 120.000 tấn, Hàn Quốc khoảng 30.000 tấn. [76] Tổng xuất khẩu lạc trên thế giới năm 2010/11 dự báo ñạt 2,35 triệu tấn, tăng nhẹ so với 2,20 triệu tấn của năm 2009/10. Tổng sản lượng lạc ñem ép dầu trên thế giới dự báo ñạt 15,54 triệu tấn trong năm 2010/11, so với 14,36 triệu tấn của năm 2009/10. Tổng dự trữ lạc trên thế giới cuối niên vụ 2010/11 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 10 dự báo ñạt 1,19 triệu tấn, giảm nhẹ so với 1,24 triệu tấn của cuối niên vụ 2009/10.[75] Hiện nay, mặc dù thị trường lạc nhân thế giới bấp bênh nhưng xuất khẩu lạc nhân là một ngành hàng nông sản khá tiềm năng do nhu cầu của thị trường thế giới ngày càng lớn. Chính vì vậy, việc ñẩy mạnh sản xuất, mở rộng thị trường xuất khẩu lạc là hết sức quan trọng. 2.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ lạc ở Việt Nam Cây lạc du nhập vào nước ta từ bao giờ chưa có một tài liệu nào xác minh cụ thể. Chỉ biết là so với những cây trồng khác như lúa, ñậu tương, ñậu xanh… thì cây lạc xuất hiện sau. Ngày nay, lạc ñang ñược trồng rộng rãi trong khắp cả nước và ñamg chiếm vị trí hàng ñầu trong số những cây công nghiệp ngắn ngày. Những năm gần ñây, do việc chuyển ñổi cơ cấu cây trồng, sản xuất theo hướng sản phẩm hàng hóa, sản xuất lạc ở Việt Nam có chiều hướng tăng cả về diện tích năng suất và sản lượng. Trước thời kỳ ñổi mới ñất nước, nền nông nghiệp Việt Nam còn lạc hậu, kém phát triển, còn là nước thiếu về lương thực, hầu hết diện tích gieo trồng cây hàng năm tập trung chủ yếu trồng cây lương thực. Do vậy, diện tích lạc chưa ñược chú trọng, năng suất, sản lượng thấp. Từ khi thực hiện công cuộc ñổi mới ñất nước, ñặc biệt là ñổi mới về chính sách phát triển nông nghiệp, việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng ñể nâng cao thu nhập trên diện tích gieo trồng thì cây lạc càng ñược quan tâm phát triển. Theo Ngô Thế Dân và CS., (2000) [5], sự biến ñộng về diện tích, năng suất và sản lượng lạc ở Việt Nam từ năm 1975 ñến 1998 chia làm 4 giai ñoạn: - Từ năm 1975 - 1979: Giai ñoạn này diện tích gieo trồng có xu thế giảm từ 97,1 ngàn ha (1976), xuống còn 91,8 ngàn ha (1979), giảm bình quân 2,0%/năm. Năng suất và sản lượng giai ñoạn này cũng giảm, năm 1976 năng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 11 suất ñạt 10,3 tạ/ha, ñến năm 1979 chỉ còn 8,8 tạ/ha, giảm 5,0%. Nguyên nhân chính là thực trạng phong trào hợp tác xã hoá bị sa sút, yêu cầu giải quyết ñủ lương thực cần thiết ñặt lên hàng ñầu, sản xuất lạc lúc này chủ yếu mang tính tự cung, tự cấp nên cây lạc không ñược ñầu tư phát triển. - Từ năm 1980 - 1987: Thời kỳ này diện tích trồng lạc tăng nhanh, từ 91,8 ngàn ha năm 1979 lên 237,8 ngàn ha (1987). Tốc ñộ tăng trưởng hàng năm từ 5,6% năm ñến 24,8% năm. Diện tích năm 1987 tăng gấp 2 lần so với năm 1980 và sản lượng tăng 2,3 lần. Mặc dù diện tích gieo trồng tăng lên nhanh chóng, nhưng năng suất không tăng, chỉ dao ñộng từ 8,8 - 9,7 tạ/ha, sản xuất lạc lúc này còn mang tính quảng canh truyền thống. - Từ năm 1988 - 1993: Trong ba năm ñầu diện tích trồng lạc giảm từ 237,8 ngàn ha (1987) xuống còn 201,4 ngàn ha (1990) giảm với tốc ñộ 2,0% năm và sau ñó phục hồi trở lại. Nguyên nhân chủ yếu là do mất thị trường tiêu thụ truyền thống, thị trường mới chưa kịp tiếp cận, giá lạc thế giới giảm trong 2 năm 1988 - 1989. - Từ năm 1994 - 1998: giai ñoạn này diện tích trồng lạc năm 1998 tăng 8% so với 1994 và sản lượng tăng (25%). Tốc ñộ tăng trưởng chủ yếu là do sự tăng trưởng về năng suất. Do chúng ta ñã tiếp cận ñược với thị trường quốc tế và nhu cầu cho chế biến trong nước cũng tăng lên. Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp Việt Nam [71], trong 10 năm trở lại ñây (2000- 2009), sản xuất lạc của nước ta cũng có nhiều biến ñộng. Từ năm 2001-2005 có sự biến ñộng lớn nhất cả về diện tích, năng suất và sản lượng. Năm 2005 diện tích lạc ñạt 269,6 nghìn ha, năng suất ñạt 18,15 tạ/ha và sản lượng là 489,3 nghìn tấn. Cũng vào thời ñiểm này, Việt Nam ñứng thứ 12 về diện tích và ñứng thứ 9 về sản lượng lạc trên thế giới. Sau ñó, diện tích lạc có xu hướng giảm dần, nhưng năng suất và sản Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 12 lượng lạc lại có những chuyển biến tích cực. Có ñược ñiều này là do việc ñẩy mạnh công tác nghiên cứu chọn tạo giống cũng như áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Năm 2009, năng suất trung bình cả nước ñạt 20,85 tạ/ha sản lượng ñạt 531.000 tấn với diện tích trồng 256.000 ha. Bảng 2.3. Diện tích năng suất, sản lượng lạc ở Việt Nam Năm Diện tích (1000ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (1000tấn) 2000 244,9 14,51 355,3 2001 244,6 14,84 363,1 2002 246,7 16,23 400,4 2003 243,8 16,66 406,2 2004 263,7 17,79 469,0 2005 269,6 18,15 489,3 2006 246,7 18,75 462,5 2007 254,5 20,04 509,6 2008 256,1 20,85 531,0 2009 250,0 20,85 529,6 Nguồn: Bộ Nông nghiệp và PTNT Việt Nam, năm 2010 Hiện nay, sản xuất lạc của Việt Nam ñược chia theo 2 miền với 8 vùng trồng lạc chính (theo tổng cục thống kê, 2010). Miền Bắc: Diện tích 156,6 nghìn ha, năng suất trung bình 19,9 tạ/ha, gồm các vùng: ñồng bằng sông Hồng, ðông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ. Trong ñó, vùng Bắc Trung bô là vùng có diện tích gieo trồng lạc nhiều nhất. Tuy nhiên, vùng ñồng bằng sông Hồng là vùng có năng suất cao nhất, ñứng thứ 3 cả nước. Miền Nam: diện tích 93,4 nghìn ha, năng suất trung bình 23,1 tạ/ha, gồm các vùng: Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, ðông Nam Bộ, ðồng bằng sông Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 13 Cửu Long. Vùng ðông Nam Bộ là vùng có sản lượng lạc lớn nhất nhưng vùng ñồng bằng sông Cửu Long lại là vùng có năng suất cao nhất ñạt 33,1 tạ/ha, cao hơn năng suất trung bình của cả nước 56,8%. Bảng 2.4. Diện tích, năng suất và sản lượng lạc phân bố theo ñịa phư._.ơng 2008 2009 TT Vùng DT 1000ha NS tạ/ha SL 1000tấn DT 1000ha NS tạ/ha SL 1000tấn Cả nước 256,1 20,8 531,0 250,0 21,1 529,6 - Miền Bắc 158,7 19,8 314,1 156,6 19,9 315,2 I ð.B sông Hồng 31,6 24,7 77,9 28,3 24,0 71,4 II ðông Bắc 44,3 17,3 76,6 43,5 17,7 77,1 III Tây Bắc 9,1 14,5 13,2 9,9 14,3 14,2 IV Bắc Trung Bộ 73,7 19,9 146,4 74,9 20,4 152,5 - Miền Nam 97,4 22,4 216,9 93,4 23,1 214,4 V D.H Nam Trung Bộ 24,4 18,8 51,2 24,5 19,1 50,7 VI Tây Nguyên 24,7 15,8 30,9 25,2 17,2 30,4 VII ðông Nam Bộ 41,2 25,2 90,5 45,8 25,3 91,0 VIII ð.B.S.Cửu Long 12,9 31,2 44,3 12,9 33,1 42,3 + Vùng ñồng bằng sông Hồng: lạc ñược trồng chủ yếu ở Vĩnh Phúc, Hà Tây, Nam ðịnh, Ninh Bình…Vài năm trở lại ñây, diện tích gieo trồng lạc của vùng có xu hướng giảm nhẹ, năm 2007 diện tích ñạt 32,0 nghìn ha, ñến năm 2009 diện tích giảm xuống còn 28,3 nghìn ha. Ngược lại với diện tích, năng suất lạc năm sau lại cao hơn năm trước, năm 2009 năng suất ñạt 24,0 tạ/ha và ñây là vùng có năng suất lạc cao nhất so với các vùng trồng lạc Miền Bắc. Tuy nhiên, sản lượng lạc của vùng giảm cùng với sự giảm diện tích và ñạt 71,4 nghìn tấn năm 2009 giảm 2,5 nghìn tấn so với năm 2007 và 6,5 nghìn tấn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 14 so với năm 2008. + Vùng ðông Bắc: chủ yếu trồng ở Bắc Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ... Sản lượng lạc của vùng ñứng thứ 2 ở Miền Bắc và ñứng thứ 3 so với cả nước, năm 2009 sản lượng lạc của vùng ñạt 77,1 nghìn tấn với diện tích là 43,5 nghìn ha. Tuy nhiên, năng suất lạc của vùng không cao chỉ ñạt 17,7 tạ/ha, thấp hơn so với vùng ðồng Bằng Sông Hồng 2,3 tạ/ha. + Vùng Tây Bắc: phân bố chủ yếu ở ðiện Biên, Sơn La. ðây là vùng có diện tích sản lượng lạc thấp nhất cả nước, chỉ ñạt 14,2 nghìn tấn trên 9,9 nghìn ha (năm 2009). + Vùng Bắc Trung Bộ: ñây là vùng trọng ñiểm trồng lạc của miền Bắc ñồng thời Là vùng có diện tích và sản lượng lạc lớn nhất cả nước. Diện tích gieo trồng tập trung chủ yếu ở Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh.. Diện tích trồng lạc của vùng có xu hướng giảm nhẹ năm 2007 ñạt 77,7 nghìn ha ñến năm 2009 diện tích là 74,9 nghìn ha. Tuy nhiên, năng suất có xu hướng tăng nhẹ, năm 2009 ñạt 20,4 tạ/ha. Do ñó, sản lượng lạc của vùng cũng tăng và ñạt 152,5 nghìn tấn (năm 2009). + Vùng duyên hải Nam Trung Bộ: Diện tích gieo trồng lạc của vùng tập trung chủ yếu ở Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình ðịnh… sản xuất lạc của vùng trong những năm gần ñây cũng gặp nhiều khó khăn, năm 2009 với diện tích 24,5 nghìn ha ñạt sản lượng 50,7 nghìn tấn. + Vùng ðông Nam Bộ: phân bố chủ yếu ở các tỉnh Tây Ninh, Bình Thuận, Bình Dương. ðây là vùng có diện tích, năng suất và sản lượng lạc ñứng thứ 2 cả nước. Ba năm trở lại ñây (2007-2009), diện tích, năng suất, sản lượng lạc của vùng ñều tăng, năm 2009 diện tích là 45,8 nghìn ha, với năng suất là 25,3 tạ/ha, sản lượng ñạt 91,0 nghìn tấn. + Vùng ðồng Bằng Sông Cửu Long: tuy là vùng có diện tích gần thấp nhất cả nước (12,9 nghìn ha năm 2009) nhưng là vùng có năng suất cao nhất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 15 cả nước (ñạt 33,1 tạ/ha năm 2009). Qua số liệu thống kê ta thấy: trình ñộ thâm canh và sản xuất lạc của nước ta không ñều, giữa các vùng có chênh lệch lớn và phần khác là do ñiều kiện thời tiết khí hậu giữa các vùng. Nhiều nơi năng suất ñạt khá cao như ñồng bằng Sông Cửu Long, ñồng bằng sông Hồng, vùng ðông Nam Bộ. Bên cạnh ñó còn có những vùng có năng suất thấp như Tây Bắc, Tây Nguyên. Về tình hình tiêu thụ lạc ở Việt Nam, từ khi người Việt Nam biết trồng cây lạc, chủ yếu sản phẩm dùng trực tiếp làm thực phẩm. Lúc ñó lạc là thức ăn thường xuyên của người Việt Nam. Cùng với sự phát triển của kinh tế và ñời sống, chúng ta không chỉ dừng lại ở sử dụng lạc làm thực phẩm trực tiếp, xu thế phải ñẩy mạnh việc chế biến lạc nhất là chế biến dầu lạc. Tuy nhiên, cũng phải ñến cuối thế kỷ 20 lĩnh vực này mới ñược ñẩy mạnh. Hiện nay, Việt Nam có 9 nhà máy ép và luyện dầu thực vật. Trong ñó, có 3 nhà máy công suất ñạt trên 100000 tấn sản phẩm/năm là: Nhà Bè, Cái Lân, Vũng Tầu. Còn lại là các nhà máy ñạt công suất từ 10000-30000 tấn/năm. Theo tính toán của FAO, lượng lạc tiêu thụ bình quân trên ñầu người của Việt Nam năm 2005 là 11,1 g/người/năm tăng gấp ñôi lượng tiêu thụ năm 2000. ðiều này ñã chỉ ra rằng lạc, và sản phẩm chế biến từ lạc vẫn là thực phẩm quí, càng ngày càng ñược ưa chuộng. Bên cạnh tiêu thụ trong nước, lạc cũng là một trong mặt hàng nông sản xuất khẩu có giá trị, mang lại nguồn ngoại tệ ñáng kể cho ñất nước. Trong vòng 10 năm (1991- 2000), Việt Nam ñứng thứ tư về xuất khẩu lạc, tổng sản lượng xuất khẩu là 127 nghìn tấn. Những năm gần ñây (2001-2005), trung bình kim ngạch xuất khẩu lạc của Việt Nam ñạt trên 50 triệu ñôla Mỹ và lạc ñược xếp vào một trong các mặt hàng xuất khẩu tiêu biểu của cả nước. Năm 2002, nước ta xuất khẩu trên 100 nghìn tấn lạc. Tuy nhiên, do chất lượng lạc nước ta thấp trong khi thị trường thế giới bấp bênh nên xuất khẩu lạc nhân từ năm 2002 ñến nay giảm mạnh. Năm 2006, xuất khẩu lạc nhân của Việt Nam ñạt khoảng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 16 14,6 nghìn tấn với kim ngạch gần 14 triệu USD giảm 73% về lượng và giảm 57,44% về trị giá so với năm 2005 và giảm tới 7 lần so với lượng lạc xuất khẩu của năm 2002. Ở Việt Nam lạc ñược xuất khẩu chủ yếu sang một số nước như Thái Lan, Malaisia, Singapo.. Trong ñó, năm 2006, Thái Lan là thị trường nhập khẩu lạc nhân lớn nhất của Việt Nam với trên 11,44 nghìn tấn. Malaysia là thị trường lớn thứ 2 với trên 1,4 nghìn tấn lạc. Xuất khẩu lạc của Việt Nam mang ñậm tính mùa vụ, tập trung vào các tháng: tháng 2, tháng 3, tháng 6 và tháng 7. Năm nay, quy luật này cũng không thay ñổi tuy nhiên lượng lạc xuất khẩu hàng tháng giảm mạnh [77]. Mặc dù thị trường lạc nhân thế giới bấp bênh nhưng xuất khẩu lạc nhân là một ngành hàng nông sản khá tiềm năng do nhu cầu của thị trường thế giới lớn. Chính vì vậy, cần ñẩy mạnh phát triển sản xuất lạc, nâng cao năng suất và chất lượng lạc và coi ñây là một mặt hang nông sản xuất khẩu quan trọng. ðể làm ñược ñiều này, nước ta cần phải ñầu tư nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật một cách rộng rãi vào sản xuất trên cơ sở áp dụng ñồng bộ các giải pháp kỹ thuật, kinh nghiệm của các nước trên thế giới. Cụ thể phải xác ñịnh ñược các giống lạc phù hợp với ñịa hình ñất ñai, khí hậu cũng như tập quán canh tác mà bố trí cho hợp lý nhằm ñạt năng suất cao nhất, khuyến khích nông dân duy trì và mở rộng diện tích trồng lạc. 2.1.3 Tình hình sản xuất lạc tại Thanh Hóa và huyện Hoằng Hóa  Tình hình sản xuất lạc ở Thanh Hóa Thanh Hoá là một tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ có ñiều kiện khí hậu ñặc biệt mang tính chất chuyển tiếp giữa Miền Bắc và Miền Trung. ðây là một trong số những tỉnh có diện tích gieo trồng lạc lớn nhất nước ta. Cùng với sự phát triển của sản xuất lạc ở Việt Nam sản xuất lạc ở Thanh Hóa cũng có những chuyển biến rất tích cực. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 17 Bảng 2.5 Diện tích, năng suất sản lượng lạc của Thanh Hoá Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (Tấn) 2000 14.121 15,0 21.158 2001 16.171 15,3 24.681 2002 16.832 16,1 27.137 2003 16.783 16,4 27.498 2004 17.988 16,1 28.943 2005 17.988 15,9 29.298 2006 16.200 14,6 23.600 2007 16.800 17,5 29.400 2008 15.600 18,5 28.800 2009 16.100 17,0 27.400 Nguồn: Bộ nông nghiệp và PTNT 2010 Về diện tích gieo trồng lạc: Thanh Hóa là một trong số những tỉnh trọng ñiểm lạc của nước ta, diện tích gieo trồng lạc của tỉnh ñứng ở vị trí thứ 3 miền Bắc và thứ 5 cả nước. Cùng với sự phát triển sản xuất lạc trong cả nước thì diện tích trồng lạc của Thanh Hóa cũng tăng lên từng bước, diện tích năm sau cao hơn năm trước. Năm 2001 diện tích lạc của Thanh Hóa ñạt 16.171 ha, từ ñó ñến nay biến ñộng về diện tích là không ñáng kể. Năm 2009 diện tích lạc của cả tỉnh là 16.100 ha. Về năng suất lạc: theo số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và PTNT và niên giám thống kê của tỉnh, trong một thời gian dài từ năm 1980 ñến năm 1997 năng suất lạc của Thanh Hoá chỉ dao ñộng trên 10tạ/ha chưa vượt qua ngưỡng 11tạ/ha, thấp hơn nhiều so với năng suất trung bình của toàn quốc [8]. Nhưng, từ năm 2000 trở lại ñây năng suất lạc của Thanh Hóa tăng lên ñáng kể, cao nhất ñạt 18,5 tạ/ha năm 2008 và giảm xuống 17 tạ/ha năm 2009. Tuy nhiên, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 18 so với năng suất cả nước và của một số tỉnh trong khu vực như Nam ðịnh ñạt 37,2 tạ/ha năm 2008 thì năng suất lạc của Thanh Hóa còn rất thấp và không ổn ñịnh. Về sản lượng lạc: cùng với sự gia tăng về diện tích và năng suất, sản lượng lạc của Thanh Hóa cũng ñược cải thiện nhiều. Hiện nay, Thanh Hóa là một trong 5 tỉnh có sản lượng lạc lớn nhất cả nước, năm 2009 sản lượng lạc của tỉnh ñạt 27.400 tấn. Theo kế hoạch của tỉnh năm 2010, tỉnh Thanh Hóa phấn ñấu ñưa sản lượng lạc lên 28.000 tấn. Theo ñánh giá của Bộ Nông nghiệp và PTNT, Thanh Hóa là tỉnh có tiềm năng phát triển sản xuất lạc. Năng suất lạc có thể ñạt 25-30 tạ/ha và cao hơn nữa nếu như trong quá trình sản xuất ñược áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến và tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật về công tác giống, phân bón... một cách ñúng mức. Cây lạc ở Thanh Hóa ñược trồng ở cả 3 vụ sản xuất. Trong ñó, vụ xuân là vụ lạc chính của tỉnh, thời vụ gieo từ 20/1-20/2, thu hoạch vào cuối tháng 5 ñầu tháng 6. Là vụ có ñiều kiện thời tiết thích hợp ñể cây lạc sinh trưởng phát triển tốt, cho năng suất cao. Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất của vụ Xuân là thời kỳ gieo trồng trùng với thời kỳ nhiệt ñộ và ẩm ñộ không khí thấp do ñó lạc nẩy mầm kém, mật ñộ không ñảm bảo, thời kỳ ra hoa rộ vào tháng 3 có thể gặp gió mùa ñông bắc kéo dài, nhiệt ñộ thấp, lạc thụ phấn thụ tinh kém, năng suất giảm, thời kỳ chín trùng với những ngày nắng nóng, nhiệt ñộ cao, có thể có gió Tây Nam khô nóng, xen kẽ các ñợt mưa (lụt tiểu mãn) dễ làm cho lạc bị chết khô, chín ép, biến màu hoặc nảy mầm trên ruộng và giảm năng suất và chất lượng. Vụ hè thu thời vụ gieo từ 20/6-5/7, thu hoạch vào trung tuần tháng 9. Hàng năm toàn tỉnh gieo trồng từ 1800-2100 ha. ðây là vụ lạc nằm trong ñiều kiện thời tiết khó khăn, ñầu vụ gieo trồng thời tiết nắng nóng, nhiệt ñộ cao, lạc rất dễ bị thối, mất sức nảy mầm, không ñảm bảo mật ñộ, cuối vụ có nhiều ngày mưa bão, gây khó khăn cho thu hoạch, dễ bị nảy mầm tại ruộng, vì vậy năng suất lạc thu thường Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 19 thấp. Vụ thu ñông, thời vụ gieo từ 25/8 – 15/9, thu hoạch vào 1/12 – 30/12. ðây là vụ lạc mới ñược hình thành ở tỉnh Thanh Hoá và một số tỉnh Bắc Bộ do nhu cầu làm giống cho vụ Xuân, bước ñầu ñã có nhiều triển vọng. Khó khăn lớn nhất của vụ lạc Thu ðông là thời vụ gieo trồng trùng với thời kỳ mưa bão nhiều ở Thanh Hoá, các ñợt ra hoa ñợt 2 và 3 có thể gặp nhiệt ñộ thấp của các ñợt gió mùa ðông Bắc sớm ảnh hưởng tới việc thụ phấn thụ tinh, thời kỳ thu hoạch có số giờ nắng trên ngày thấp, nhiệt ñộ thấp. Năm 2009 cả tỉnh gieo trồng gần 14000 ha lạc xuân, năng suất ñạt 20 tạ/ha. Vụ thè thu gieo trồng 1.752 ha, năng suất ñạt 14,4 tạ/ha và thu ñông gieo trồng 1.620 ha năng suất ñạt 19 tạ/ha. Giống lạc ñược trồng nhiều ở Thanh Hóa là các giống L12, L14, L18, L23, MD7, ... ñây là những giống tốt có tiềm năng năng suất cao. Song do công tác chọn và bảo quản giống không tốt nên chất lượng giống không ñảm bảo, cách thức chọn và ñể giống chủ yếu là ñược tổ chức tại nông hộ, do chính người nông dân tiến hành. Do ñó, năng suất lạc của tỉnh còn hạn chế.  Tình hình sản xuất lạc ở huyện Hoằng Hóa. Thanh Hoá có ñiều kiện ngoại cảnh và ñất ñai thuận lợi cho cây lạc sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao. Với ưu thế về ñiều kiện tự nhiên, Hoằng Hóa là một trong 5 huyện trọng ñiểm lạc của tỉnh Thanh Hóa. Hàng năm, Hoằng Hóa gieo trồng trên 2.000 ha. Theo Cục thống kê Thanh Hóa, diện tích gieo trồng lạc của Hoằng Hóa từ năm 2000 - 2004 liên tục tăng, từ năm 2004 - 2007 diện tích lạc ít biến ñộng và duy trì ở mức trên 2020 ha. Sau ñó, năm 2008 - 2009 diện tích lạc có xu hướng giảm dần. Năm 2009, diện tích lạc của huyện ñạt 1.903 ha, giảm 423 ha so với năm 2004 là năm có diện tích lạc cao nhất ñạt 2.326 ha. Về năng suất lạc cũng có sự chuyển biến tích cực, năm 2000 năng suất chỉ ñạt 14,1 tạ/ha, sau ñó năng suất tăng lên ñáng kể và ñạt cao nhất là 20,1 tạ/ha vào năm 2008. Năm 2009, năng suất lạc của huyện giảm so với năm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 20 2008 và ñạt 19,0 tạ/ha. ðiều này, ñược giải thích là do ảnh hưởng của ñiều kiện thời tiết, vụ xuân gặp phải ñiêu kiện rét và hạn hán, vụ thu ñông lại bị ngập úng nên năng suất có giảm ñôi chút. Cùng với sự gia tăng về diện tích và năng suất lạc thì sản lượng lạc của huyện cũng tăng lên ñáng kể từ 2.658 tấn năm 2000 lên 4.284 tấn năm 2004, tăng 1.626 tấn. Từ năm 2005 – 2009 sản lượng lạc của huyện tương ñối ổn ñịnh và duy trì ở mức trên 3.618 tấn. Bảng 2.6 Diện tích, năng suất, sản lượng lạc của huyện Hoằng Hóa từ năm 2000 - 2009 Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) 2000 1.885 14,1 2.658 2001 1.942 16.5 3.204 2002 1.983 14,6 2.895 2003 2.214 18,1 4011 2004 2.326 18,4 4284 2005 2.190 17,5 3832 2006 2.020 17,3 3486 2007 2.211 18,4 3890 2008 1.819 20,1 3658 2009 1.903 19,0 3618 Nguồn: Cục thống kê Thanh Hóa năm 2010 Ở Hoằng Hóa lạc ñược gieo trồng ở cả ba vụ sản xuất trong năm (vụ xuân, vụ thu và vụ thu ñông), trong ñó, vụ xuân là vụ lạc chính. Các giống lạc trồng phổ biến ở ñịa bàn huyện là các giống L12, L14, L23, MD 7… ngoài ra hiện nay, bà con trong huyện còn gieo trồng một số giống lạc mới như L24, TB25, L26.. tuy nhiên diện tích còn ít. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 21 Nhìn chung, sản xuất lạc của huyện Hoằng Hóa còn nhiều hạn chế, năng suất lạc còn thấp, tuy nhiên nếu ñược áp dụng ñồng bộ các biện pháp kỹ thuật như bố trí mật ñộ trồng hợp lý, bón phân với liều lượng thích hợp, sử dụng những giống mới có tiềm năng năng suất cao… thì sản xuất lạc của ñịa phương sẽ ñược cải thiện, năng suất lạc sẽ ñược nâng lên. 2.2 Một số kết quả nghiên cứu về cây lạc trên thế giới và Việt Nam. 2.2.1 Kết quả nghiên cứu về cây lạc trên thế giới 2.2.1.1 Kết quả nghiên cứu về mật ñộ và khoảng cách trồng lạc. Các biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc là một trong những vần ñề hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất . Vấn ñề này ñược các nhà khoa học trên thế giới hết sức quan tâm nghiên cứu. Mật ñộ trồng là một trong số những yếu tố cấu thành năng suất lạc, nhiều nghiên cứu ñã chứng minhh rằng tác ñộng vào mật ñộ trồng là một trong những yếu tố kỹ thuật quan trọng nhất ñể tăng năng suất lạc. Tùy thuộc vào các ñiều kiện canh tác, ñiều kiện mùa vụ và các giống lạc khác nhau thì mật ñộ khoảng cách trồng lạc là khác nhau. A’Brook (1996) [35] cho rằng mật ñộ trồng lạc quá cao, trồng dày làm tỷ lệ bệnh hại lá, và môi giới truyền bệnh tăng, năng suất không tăng so với trồng ở mật ñộ trung bình Theo lời dẫn của Nguyễn Thị Hiền (2008) [19], tại Ấn ðộ (Kumar và Ventakachary, 1971), họ cho rằng trồng lạc trong ñiều kiện nhờ nước trời thì khoảng cách 30,0 cm x 7,5 cm là tốt nhất. Ở Mỹ (Sturkie và Buchanan, 1973) cho rằng lạc có năng suất cao nhất khi trồng với khoảng cách (45 - 68cm) x (10 - 15 cm). Trong ñiều kiện có tưới thì khoảng cách trồng là (22,5 x 10 cm) tương ñương mật ñộ 44 cây/m2 ñạt năng suất cao nhất (Jagannathan, 1974). Khi nghiên cứu mật ñộ, khoảng cách trồng lạc ñối với các loại hình khác nhau, Reddy (1982) [60] cho rằng tỷ lệ hạt gieo phải phụ thuộc chủ yếu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 22 vào khối lượng 100 hạt, ñộ rộng giữa các hàng và khoảng cách giữa các cây trong hàng. Loại hình Spanish thân bụi khuyến cáo khoảng cách trồng là 30 cm x 10 cm, lượng hạt gieo 100 - 110 kg/ha, mật ñộ trồng tương ñương 33,3 vạn cây/ha. Với loại hình thân bò Viginia thì khoảng cách trồng là 30 cm x 15 cm, lượng hạt 95 – 100 kg/ha và mật ñộ 22,2 vạn cây/ha. Ở miền Bắc Trung Quốc mật ñộ thích hợp của giống lạc thuộc kiểu hình Virginia ñược gieo trồng trong vụ xuân như: Luhua 4, Hua 17 trên ñất có ñộ phì trung bình thì mật ñộ khoảng 220.000 - 270.000 cây/ha, còn ñối với ñất giàu dinh dưỡng mật ñộ là 200.000 - 240.000 cây/ha. Các giống lạc thuộc loại hình Spanish như Baisha 1016, Luhua 8, 12, 13 và 15 thì mật ñộ trồng là 360.000 - 420.000 cây/ha. Trong ñiều kiện trồng phụ thuộc vào nước trời mật ñộ là 300.000 - 380.000 cây/ha (Ngô Thế Dân và CS, 1999) [7]. Miền Nam Trung Quốc với giống ñứng cây trồng trong vụ xuân trên, ñất ñồi hoặc trong vụ lạc thu ở ñất lúa mật ñộ trồng thích hợp là 270.000 - 300.000 cây/ha (Ngô Thế Dân và CS, 1999) [7]. Thái Lan hiện nay ñang áp dụng phương pháp gieo thích hợp là khoảng cách hàng 30 – 60, khoảng cách cây là 10 – 20 cm, gieo 1 – 2 hạt/hốc, mật ñộ gieo 150000 – 250000 cây/ha (Sanun Jogloy, Tugsina Sansaya wichai, 1996) [64]. Áp dụng kĩ thuật trồng lạc với luống hẹp giúp cho việc tưới tiêu nước hiệu quả hơn và làm tăng năng suất 10 %, biện pháp kỹ thuật này hiện ñược áp dụng phổ biến ở Trung Quốc (XuZeyong 1992) [69]. Qua kết quả nghiên cứu về mật ñộ trồng lạc ở một số nước thấy rằng việc trồng dày không làm tăng năng suất quả ñối với các loại hình Viginia thân bụi và thân bò, nhưng lại làm tăng năng suất loại hình Spanish thân bụi và thân ñứng Các nước có trình ñộ cơ giới hoá cao, ñể phù hợp với ñiều kiện thi công cơ giới người ta trồng lạc với khoảng cách hàng rộng (60 - 75 cm). Vì vậy ñể ñảm bảo năng suất lạc, phải sử dụng bộ giống có thân bụi hoặc nửa bò, thời Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 23 gian sinh trưởng tương ñối dài và tăng mật ñộ bằng cách thu hẹp khoảng cách giữa các cây (Reddy P.S 1982) [60]. 2.2.1.2 Kết quả nghiên cứu về phân bón cho cây lạc. Các nghiên cứu về phân bón cho lạc bao gồm cả liều lượng, kỹ thuật bón và loại phân bón ở các ñiều kiện ñất ñai trồng trọt khác nhau cũng ñược tiến hành. ðiều này. góp phần ñáng kể trong việc nâng cao năng suất, sản lượng lạc của các nước trên thế giới. - Những nghiên cứu về liều lượng ñạm bón: Xung quanh vấn ñề này còn nhiều ñiều ñang còn tranh cãi. Các nhà khoa học ñều khẳng ñịnh, cây lạc cần một lượng N lớn ñể sinh trưởng, phát triển và tạo năng suất, lượng N này chủ yếu ñược lấy từ quá trình cố ñịnh ñạm sinh học ở nốt sần. Theo William (1979) [68], trong ñiều kiện tối ưu, cây lạc có thể cố ñịnh ñược 200 - 260 kg N/ha, do vậy có thể bỏ hẳn lượng N bón cho lạc. Nghiên cứu của Reddy và CS (1988) [61], thì lượng phân bón là 20kg N/ha trên ñất Limon cát có thể ñạt năng suất 3,3 tấn quả/ha trong ñiều kiện các yếu tố khác tối ưu và chỉ khi nào muốn ñạt ñược năng suất cao hơn mới cần bón thêm ñạm. Kết quả của hơn 200 cuộc thử nghiệm trên các loại ñất khác nhau ở Ấn ðộ ñã chỉ ra rằng, khi sử dụng 20kg N/ha lạc không làm tăng năng suất quả (Mann H.S 1965) [51], (Tripathi H.P and Moolani M.K, 1971) [66]. Tuy nhiên, khi tăng lượng ñạm là 40kg N/ha trong ñiều kiện ẩm ñộ ñất tối ưu thì lại ñem lại kết quả (Choudary W.S.K 1977) [38], (Jayyadevan R and Sreendharan C) [49]. - Những nghiên cứu về bón lân cho lạc: Lân là yếu tố dinh dưỡng cần thiết ñối với cây lạc, ñem lại năng suất cao và chất lượng tốt. Theo Nasr-Alla et al [54], khi tăng tỷ lệ P và K riêng lẻ hoặc phối hợp thì sẽ làm tăng số cành trên cây và năng suất quả trên cây. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 24 Tương tự, Ali và Mowafy cũng chỉ ra rằng khi bón thêm phân lân làm tăng ñáng kể năng suất hạt và tất cả những thuộc tính của nó [36]. Thêm vào ñó, El-far and Ramadan [41] cũng cho biết, khi tăng lượng lân bón sẽ làm tăng trọng lượng thân cây, tăng số lượng và khối lượng của quả và hạt trên cây, trọng lượng 100 hạt và tỷ lệ dầu trong hạt cũng tăng. Khi tăng lượng phân lân từ 30-60 kg P2O5/fad làm tăng ñáng kể trọng lượng khô của toàn cây. ðiều này ñược giải thích do hàm lượng lân giúp cho hệ rễ lạc phát triển mạnh hơn, tăng khả năng hút nước và chất dình dưỡng. Từ ñó, giúp ñồng hóa tốt hơn thể hiện ở sự gia tăng sinh khối. Về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất lạc thì khi tăng lượng lân từ 30-60kg P2O5/fad thì làm tăng số quả và số hạt/cây, tăn trọng lượng quả và hạt/cây, trọng lượng 100 hạt và tỷ lệ dầu trong hạt cũng tăng cao. ðiều này ñược lý giải là do hiệu quả của lân liên quan ñến việc gia tăng số lượng và kích thước nốt sần từ ñó giúp cho quá trình ñồng hóa N tốt hơn. Hơn nữa, lân là thành phần quan trọng trong cấu trúc của axit nucleic, giúp hoạt hóa các quá trình hoạt hóa trao ñổi chất. Sử dụng 46,6 kg/fad P2O5 và 36 kg/fad K2O ñã cho hiệu quả cao nhất về năng suất và tất cả các thuộc tính của nó. [41] Vai trò của phân lân ñến năng suất và chất lượng lạc ñược ghi nhận ở nhiều quốc gia. Ở Ấn ðộ tổng hợp từ 200 thí nghiệm trên nhiều loại ñất ñã kết luận rằng: bón 14,5 kg P2O5/ha cho lạc nhờ nước trời năng suất tăng 201 kg/ha, trên ñất Limon ñỏ nghèo N, P bón 15 kg P2O5/ha năng suất tăng 14,7 %. ðối với loại ñất Feralit mầu nâu ở Madagasca, lân là yếu tố cần thiết hàng ñầu. Nhờ việc bón lân ở liều lượng 75 kg P2O5/ha năng suất lạc có thể tăng 100%, theo IG.Degens, 1978 cho rằng chỉ cần bón 400 - 500 mg P/ha ñã kích thích ñược sự hoạt ñộng của vi khuẩn Rhizobium Vigna sống cộng sinh làm tăng khối lượng nốt sần hữu hiệu ở cây lạc. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 25 Tại tất cả các vùng của Ấn ðộ khi bón kết hợp 30 kg/ha N và 20kg/ha P làm tăng năng suất lạc lên gấp hai lần so với bón riêng 30kg N/ha (Kanwar JS, 1978) [50]. Tại Senegan phân lân bón cho lạc có hiệu lực trên nhiều loại ñất khác nhau bón với lượng 12 - 14 kg P2O5/ha ñã làm tăng năng suất quả lên 10 - 15% so với không bón. Phân lân không có hiệu quả chỉ khi hàm lượng lân dễ tiêu trong ñất ñạt >155 ppm. Ở Trung Quốc thường bón supe photphat và canxi photphat. Phân lân Supe photphat có 18% hàm lượng nguyên chất, phân giải nhanh. Loại phân này bón trên ñất trồng lạc có ñộ phì trung bình và mang tính kiềm thì sẽ ñạt năng suất cao. Phân canxi photphat, phân giải chậm phù hợp với ñất trồng lạc có ñộ phì trung bình, ñất chua (Ngô Thế Dân và CS, 1999) [7]. - Nghiên cứu về bón kali cho lạc: Bón kali cho ñất có ñộ phì từ trung bình ñến giàu ñã làm tăng khả năng hấp thu N và P của cây lạc. Theo Ngô Thế Dân và CS, 1999 [7], bón 25 kg K/ha cho lạc ñã làm tăng năng suất lên 12,7 % so với không bón. Suba Rao (1980) cho biết ở ñất cát cát của Ấn ðộ bón với tỷ lệ K:Ca:Mg là 4:2:0 là tốt nhất. Theo Reddy (1988) [61]. trên ñất limon cát vùng Tyrupaty trồng lạc trong ñiều kiện phụ thuộc vào nước trời, năng suất tăng khi bón kali với lượng 66 kg K2O/ha. Mức bón ñể có năng suất tối ña là 83,0kg K2O/ha và có hiệu quả nhất là bón 59,9 kg K2O/ha. - Nghiên cứu về bón Canxi (Ca) cho lạc: vôi là một nhân tố không thể thiếu khi trồng lạc, vôi làm thay ñổi ñộ chua của ñất. ðất trồng lạc thiếu Ca sẽ dẫn ñến giảm quá trình hình thành hoa và tia, dẫn ñến củ bị ốp và cũng làm phôi hạt bị ñen. Ca làm giảm hiện tượng phát triển không ñầy ñủ của noãn, tăng số quả/cây, dẫn ñến tăng năng suất. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 26 Theo Ngô Thế Dân và CS, 1999 [7], ở Trung Quốc vôi bón cho ñất chua làm trung hòa ñộ pH của ñất, cải thiện phần lý tính của ñất và ngăn ngừa sự tích lũy của ñộc tố do Al và các nhân tố khác gây nên. Bón vôi với liều lượng 375 kg/ha cho ñất nâu ở Weihai ñã làm tăng năng suất quả lạc 4,61 tấn/ha, tăng 11,8% so với ñối chứng không bón vôi. Có thể thấy có rất nhiều nghiên cứu về việc sử dụng riêng lẻ từng yếu tố phân bón cho cây lạc. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu mới ñây cho thấy bón phân cân ñối mang lại hiệu quả kinh tế cao ở nhiều nước cho nhiều loại cây trồng nói chung trong ñó có lạc. Theo kỹ thuật này, việc bón N-P-K cân ñối về liều lượng, dựa theo yêu cầu của cây trồng, khả năng cung cấp của ñất và hiệu ứng của phân bón. Các kết quả nghiên cứu ở Trung Quốc cho thấy bón N, P, K kết hợp làm tăng khả năng hấp thu ñạm của cây lên 77,33%; lân lên 3,75% so với việc bón riêng lẻ, tỷ lệ bón thích hợp nhất là 1:1,5:2. ðể thu ñược 100 kg lạc quả cần bón 5 kg N, 2 kg P2O5 và 2,5 kg K2O cho 1 ha (Duan Shufen 1998) [40] Nghiên cứu của N Ramesh Babu, S Rami Reddy, GHS Reddi và DS Reddy [57], trên ñất sét pha cát của vùng Tirupati Campus cho thấy, số quả chắc trên cây ñạt cao nhất khi sử dụng 60kg N, 40 kg P và 100kg K trên 1 ha. Ngoài ra với các loại ñất có ñộ phì trung bình và cao, mức ñạm cần bón phải giảm ñi 50% và tăng lượng lân cần bón lên gấp 2 lần. Bón phối hợp 10 – 40 kg N, 30 – 40 P2O5, 20 – 40 K2O cho 1 ha là mức bón tối ưu cho lạc ở Ấn ðộ (Xuzeyong, 1992) [69]. 2.2.1.3 Kết quả nghiên cứu về chọn tạo giống lạc. Nghiên cứu về vấn ñề chọn tạo giống lạc, ngay từ rất sớm các nhà khoa học trên thế giới ñã quan tâm ñến việc thu thập và bảo tồn nguồn gen cây lạc. Viện Nghiên cứu Cây trồng vùng nhiệt ñới bán khô hạn (ICRISAT) là cơ sở nghiên cứu lớn nhất về cây lạc. Tại ICRISAT nguồn gen cây lạc từ con số Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 27 8498 (năm 1980) ngày càng ñược bổ sung phong phú hơn. Tính ñến năm 1993, ICRISAT ñã thu thập ñược 13.915 lượt mẫu giống lạc từ 89 nước trên thế giới. ðặc biệt, ICRISAT ñã thu thập ñược 301 lượt mẫu giống thuộc 35 loài dại của chi Arachis, ñây là nguồn gen quý có giá trị cao trong công tác cải tiến giống theo hướng chống bệnh và chống chịu với ñiều kiện ngoại cảnh bất thuận (Mengesha M.H, 1993) [52]. Trong số các mẫu giống ñã thu thập ñược thông qua các ñặc tính hình thái - nông học, sinh lý - sinh hóa và khả năng chống chịu sâu bệnh, ICRISAT ñã phân lập theo các nhóm tính trạng khác nhau phục vụ cho nghiên cứu chọn tạo giống như: nhóm kháng bệnh, nhóm chống chịu hạn, nhóm hàm lượng dầu cao, nhóm chín trung bình, nhóm chín muộn, nhóm chín sớm… Trong ñó các giống chín sớm ñiển hình là Chico, 91176, 91776, ICGS (E) 71, ICGV 86105 (Nigam S.N et al, 1995) [55], ICGS (E) 52, ICGV 86062 [20], giống lạc có năng suất cao như ICGV - SM 83005 (Nigam S.N et al, 1998) [56], ICGV88438, ICGV89214, ICGV91098 (Hadjichristodoulou A et al, 1997) [45], và các giống lạc có khả năng kháng sâu bệnh như giống ICVG 86388, giống ICGV 86699, giống ICGV - SM 86715, ICGV 87165. Nhận thức ñược tầm quan trọng to lớn của giống lạc trong việc thúc ñẩy phát triển sản xuất, nhiều quốc gia trên thế giới ñã sớm quan tâm nghiên cứu về lĩnh vực này và thu ñược nhiều kết quả hết sức khả quan. Ở Trung Quốc, công tác nghiên cứu về chọn tạo giống lạc ñược tiến hành từ rất sớm. Bằng các phương pháp chọn tạo giống khác nhau như: ñột biến sau khi lai, ñột biến trực tiếp, lai ñơn, lai kết hợp hơn 200 giống lạc có năng suất cao ñã ñược tạo ra và phổ biến vào sản xuất từ cuối những năm 50 của thế kỷ 20. Kết quả ghi nhận là các giống lạc ñược trồng ở tất cả các vùng ñạt tới 5,46 triệu ha (Duan Shufen,1998) [40]. Những năm gần ñây, Trung Quốc ñã công nhận 17 giống lạc mới, trong ñó ñiển hình là các giống Yueyou Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 28 13, Yueyou 29, Yueyou 40, 01-2101, Yuznza 9614, 99-1507, R1549 có năng suất trung bình là 46-70 tạ/ha (ICRISAT, 2005) [46]. Ấn ðộ cũng là nước có nhiều thành tựu to lớn về công tác chọn tạo giống.Theo lời dẫn của Ngô Thế Dân và CS 2000 [5], trong chương trình hợp tác với ICRISAT, bằng con ñường thử nghiệm các giống lạc của ICRISAT, Ấn ðộ ñã phân lập và phát triển ñược giống lạc chín sớm phục vụ rộng rãi trong sản xuất, ñó là BSR (D.Sudhakar và CS, 1995). Bên cạnh ñó, các nhà khoa học của Ấn ðộ cũng ñã lai tạo và chọn ñược nhiều giống lạc thương mại mang tính ñặc trưng cho từng vùng. Mỗi bang của Ấn ðộ trồng các giống khác nhau. Tại Bang Andhra Pradessh, trồng giống Kadiri-2, Giống Karidi-3, chiều cao cây 23-28 cm, thời gian sinh trưởng 115-120 ngày, hạt chứa 43,7% dầu, tỷ lệ nhân 76%. Bang Gujarat, trồng giống GAUG-1, dạng cây ñứng, thời gian sinh trưởng 95-100 ngày, thích ứng trong ñiều kiện canh tác nước trời... [72]. Tại Mỹ, chính phủ ñã quan tâm nhiều ñến công việc tập hợp quỹ gen và lai giống ñối với cây lạc (Isleib T.G and Wynne J.C, 1992) [47]. Tại ñây ñã có 3 chương trình nghiên cứu các loài lạc dại ñể phục vụ công tác lai tạo, cải tiến giống. Từ ñây, các cơ quan nghiên cứu ñã ñưa ra sản xuất nhiều giống lai vừa có năng suất cao, vừa chống chịu với sâu bệnh. Giống năng suất cao như giống VGS1 và VGS2 (Coffelt T.A et al, 1995) [39]; giống kháng bệnh, năng suất 30-50 tạ/ha như NC12C (Isleib T.G et al, 1997) [48]. Australia ñã thu thập ñược 12.160 lượt mẫu giống từ nhiều nước trên thế giới như châu Phi, Trung Quốc, Bắc Mỹ, châu Á, châu Âu, châu ðại Dương. Hầu hết các mẫu giống ñều thuộc 2 kiểu phân cành liên tục và xen kẽ. Theo FAO (1991) [42]. Philipin ñã ñưa vào sản xuất nhiều giống như UPLP n6, UPLP n8 và BPIP n8 có kích thước hạt lớn, kháng bệnh gỉ sắt, bệnh ñốm lá (Perdido, 1996)._.3.60000 2.60000 M4 G2 3 3.80000 3.10000 SE(N= 3) 0.152206 0.101448 5%LSD 8DF 0.496329 0.330811 ---------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CC1TN1 8/ 4/11 9:51 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |MD$ |error (a|GI$ |MD$*GI$ | (N= 24) -------------------- SD/MEAN | | |) | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | CC1 24 4.2250 0.40051 0.26363 6.2 0.8814 0.0001 0.9768 0.0230 0.9301 CC2 24 3.2625 0.36319 0.17571 5.4 0.7834 0.0004 0.8572 0.0004 0.7294 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TSQ FILE NSUAT1 4/ 4/11 23:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất VARIATE V004 TSQ tong so qua/cay LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 .327900 .163950 0.31 0.742 6 2 MD$ 3 29.7900 9.93000 18.18 0.003 3 3 error (a) 6 3.27650 .546083 1.04 0.464 6 4 GI$ 1 3.37500 3.37500 6.45 0.034 6 5 MD$*GI$ 3 .435000 .145000 0.28 0.841 6 * RESIDUAL 8 4.18860 .523576 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 41.3930 1.79970 ----------------------------------------------------------------------------- VARIATE V004 KL100Q khoi luong 100 qua LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 24.4969 12.2485 0.33 0.732 6 2 MD$ 3 334.331 111.444 8.10 0.016 3 3 error (a) 6 82.5002 13.7500 0.37 0.879 6 4 GI$ 1 2614.59 2614.59 70.21 0.000 6 5 MD$*GI$ 3 12.0412 4.01374 0.11 0.952 6 * RESIDUAL 8 297.922 37.2403 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 3365.89 146.343 ----------------------------------------------------------------------------- VARIATE V004 KH100H Khoi luong 100 hat LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 49.4375 24.7187 3.80 0.068 6 2 MD$ 3 70.4031 23.4677 3.15 0.108 3 3 error (a) 6 44.7427 7.45712 1.15 0.416 6 4 GI$ 1 185.482 185.482 28.55 0.001 6 5 MD$*GI$ 3 2.55870 .852900 0.13 0.938 6 * RESIDUAL 8 51.9746 6.49682 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 404.598 17.5912 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 118 VARIATE V004 NSTT Nang suat thuc thu LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 2.31182 1.15591 0.20 0.827 6 2 MD$ 3 402.367 134.122 35.80 0.001 3 3 error (a) 6 22.4782 3.74636 0.63 0.703 6 4 GI$ 1 83.9256 83.9256 14.21 0.006 6 5 MD$*GI$ 3 .310500 .103500 0.02 0.997 6 * RESIDUAL 8 47.2375 5.90468 MEANS FOR EFFECT MD$ ------------------------------------------------------------------------------- MD$ NOS SQ/cay KL100Q KL100H NSTT M1 6 12.9500 137.850 56.8400 22.2500 M2 6 12.3000 138.300 56.5150 28.8450 M3 6 11.1000 133.000 54.5050 33.7100 M4 6 10.0500 129.900 52.5800 27.1750 SE(N= 6) 0.301685 1.51383 1.11483 0.790186 5%LSD 6DF 1.04358 5.23657 3.85639 2.73338 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT GI$ ------------------------------------------------------------------------------- GI$ NOS SQ/cay KL100Q KL100H NSTT G1 12 11.9750 124.575 57.8900 26.1250 G2 12 11.2250 145.450 52.3300 29.8650 SE(N= 12) 0.208881 1.76163 0.735800 0.701468 5%LSD 8DF 0.681140 5.74451 2.39937 2.28742 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT MD$*GI$ ------------------------------------------------------------------------------- MD$ GI$ NOS SQ/cay KL100Q KL100H NSTT M1 G1 3 13.1000 128.400 59.4500 20.5600 M1 G2 3 12.8000 148.300 54.2300 23.9400 M2 G1 3 12.7000 127.800 59.1100 26.8700 M2 G2 3 11.9000 148.800 53.9200 30.8200 M3 G1 3 11.6000 123.600 57.3500 31.7500 M3 G2 3 10.6000 142.400 51.1600 35.6700 M4 G1 3 10.5000 118.500 55.1500 25.3200 M4 G2 3 9.60000 141.300 50.0500 29.0300 SE(N= 3) 0.417762 3.52327 1.47160 1.40294 5%LSD 8DF 1.36228 11.4890 4.79874 4.57483 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSUAT1 4/ 4/11 23:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |MD$ |error (a|GI$ |MD$*GI$ | (N= 24) -------------------- SD/MEAN | | |) | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | SQ/cay 24 11.600 1.3415 0.72359 6.2 0.7424 0.0026 0.4642 0.0338 0.8414 TLQC 24 74.762 5.4906 2.5716 3.4 0.0933 0.0060 0.2028 0.0215 0.9768 TLN 24 71.837 3.9568 3.1824 4.4 0.2210 0.1241 0.4571 0.0204 0.9843 KL100 Q 24 135.01 12.097 6.1025 4.5 0.7319 0.0165 0.8794 0.0001 0.9524 KH100H 24 55.110 4.1942 2.5489 4.6 0.0685 0.1078 0.4162 0.0008 0.9380 NSTT 24 27.995 4.9283 2.4300 8.7 0.8268 0.0006 0.7025 0.0055 0.9965 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 119 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến sinh trưởng phát triển và năng suất hai giống lạc L14 và TB25 RANDOMIZATION AND LAYOUT ======================== FILENAME = "C:\DOCUMENTS AND SETTINGS\DO TRI HOA\DESKTOP\NIEN5.RND" TITLE = "thiet ke thi nghiem 2" EXPERIMENTAL DESIGN = SPLIT-PLOT REPLICATIONS = 3 TREATMENTS = 2 x 4 **** MAINPLOT **** GIONG (G) = 2 levels GIONG (1) = G1 GIONG (2) = G2 **** SUBPLOT **** PHAN (PB) = 4 levels PHAN (1) = PB1 PHAN (2) = PB2 PHAN (3) = PB3 PHAN (4) = PB4 ================================================================== Experimental layout for file: "C:\DOCUMENTS AND SETTINGS\DO TRI HOA\DESKTOP\NIEN5.RND" (SPLIT-PLOT) The following field layout applies to all replications: (Note: layout is not drawn to scale) +-----+-----+-----+-----+-----+-----+-----+-----+ | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | +-----+-----+-----+-----+-----+-----+-----+-----+ REPLICATION NO. 1 ------------------- PLOT NO. | TREATMENT ID 1 | G2 PB4 2 | G2 PB1 3 | G2 PB3 4 | G2 PB2 5 | G1 PB2 6 | G1 PB4 7 | G1 PB3 8 | G1 PB1 REPLICATION NO. 2 ------------------- PLOT NO. | TREATMENT ID 1 | G1 PB3 2 | G1 PB1 3 | G1 PB2 4 | G1 PB4 5 | G2 PB1 6 | G2 PB3 7 | G2 PB4 8 | G2 PB2 REPLICATION NO. 3 ------------------- PLOT NO. | TREATMENT ID 1 | G2 PB3 2 | G2 PB4 3 | G2 PB1 4 | G2 PB2 5 | G1 PB3 6 | G1 PB2 7 | G1 PB1 8 | G1 PB4 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 120 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAI FILE LAIRH2 13/ 4/11 16:39 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Chỉ số diện tích lá 2 VARIATE V004 LAI chi so dien tich la TK hoa rộ LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 .110250E-01 .551250E-02 0.17 0.846 6 2 PB$ 3 7.54421 2.51474 20.35 0.002 3 3 error (a) 6 .741475 .123579 3.84 0.042 6 4 GI$ 1 .413437 .413437 12.84 0.007 6 5 PB$*GI$ 3 .821251E-02 .273750E-02 0.09 0.966 6 * RESIDUAL 8 .257502 .321878E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 8.97586 .390255 ----------------------------------------------------------------------------- VARIATE V004 LAI chi so dien tich la TK quả mẩy LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 .445975 .222988 2.54 0.139 6 2 PB$ 3 9.14891 3.04964 17.74 0.003 3 3 error (a) 6 1.03123 .171871 1.96 0.186 6 4 GI$ 1 1.57594 1.57594 17.97 0.003 6 5 PB$*GI$ 3 .157125E-01 .523750E-02 0.06 0.979 6 * RESIDUAL 8 .701401 .876751E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 12.9192 .561703 ----------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT PB$ ---------------------------------------------------------------------------------------- PB$ NOS TKHR TKQM P1 6 1.34000 3.32500 P2 6 1.66500 3.71000 P3 6 2.77500 4.93500 P4 6 2.33500 4.37500 SE(N= 6) 0.143515 0.169249 5%LSD 6DF 0.496441 0.585459 ------------------------------------------------------------------------ MEANS FOR EFFECT GI$ ---------------------------------------------------------------------- GI$ NOS TKHR TKQM G1 12 1.89750 3.83000 G2 12 2.16000 4.34250 SE(N= 12) 0.517910E-01 0.854766E-01 5%LSD 8DF 0.168885 0.278731 ------------------------------------------------------------------------ MEANS FOR EFFECT PB$*GI$ ------------------------------------------------------------------------ PB$ GI$ NOS TKHR TKQM P1 G1 3 1.20000 3.10000 P1 G2 3 1.48000 3.55000 P2 G1 3 1.56000 3.45000 P2 G2 3 1.77000 3.97000 P3 G1 3 2.62000 4.64000 P3 G2 3 2.93000 5.23000 P4 G1 3 2.21000 4.13000 P4 G2 3 2.46000 4.62000 SE(N= 3) 0.103582 0.170953 5%LSD 8DF 0.337771 0.557461 ------------------------------------------------------------------------ F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |PB$ |error (a|GI$ |PB$*GI$ | (N= 24) -------------------- SD/MEAN | | |) | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | TKHR 24 2.0287 0.62470 0.17941 8.8 0.8460 0.0020 0.0423 0.0072 0.9656 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 121 TKQM 24 4.0862 0.74947 0.29610 7.2 0.1388 0.0027 0.1856 0.0030 0.9790 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SLNS FILE NSHH2 13/ 4/11 22:58 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Số lượng nốt sần hữu hiệu 2 VARIATE V004 SLNS so luong not san TK hoa rộ LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 27.9347 13.9674 1.26 0.337 6 2 PB$ 3 1829.19 609.730 13.48 0.005 3 3 error (a) 6 271.341 45.2235 4.06 0.037 6 4 GI$ 1 124.215 124.215 11.16 0.010 6 5 PB$*GI$ 3 3.91500 1.30500 0.12 0.947 6 * RESIDUAL 8 89.0302 11.1288 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 2345.63 101.984 ----------------------------------------------------------------------------- VARIATE V004 SLNS so luong not san TK quả mẩy LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 129.444 64.7219 0.88 0.455 6 2 PB$ 3 2311.81 770.605 17.57 0.003 3 3 error (a) 6 263.116 43.8526 0.60 0.729 6 4 GI$ 1 642.735 642.735 8.72 0.018 6 5 PB$*GI$ 3 95.1750 31.7250 0.43 0.739 6 * RESIDUAL 8 589.588 73.6984 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 4031.87 175.299 ----------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT PB$ ------------------------------------------------------------------------ PB$ NOS TKHR TKQM P1 6 54.6500 123.600 P2 6 60.6000 133.550 P3 6 71.6000 140.200 P4 6 76.7500 150.550 SE(N= 6) 2.74541 2.70347 5%LSD 6DF 9.49679 9.35174 ------------------------------------------------------------------------ MEANS FOR EFFECT GI$ ------------------------------------------------------------------------ GI$ NOS TKHR TKQM G1 12 63.6250 131.800 G2 12 68.1750 142.150 SE(N= 12) 0.963015 2.47821 5%LSD 8DF 3.14029 8.08120 ------------------------------------------------------------------------ MEANS FOR EFFECT PB$*GI$ ------------------------------------------------------------------------ PB$ GI$ NOS TKHR TKQM P1 G1 3 52.6000 121.700 P1 G2 3 56.7000 125.500 P2 G1 3 58.4000 128.300 P2 G2 3 62.8000 138.800 P3 G1 3 69.7000 133.500 P3 G2 3 73.5000 146.900 P4 G1 3 73.8000 143.700 P4 G2 3 79.7000 157.400 SE(N= 3) 1.92603 4.95642 5%LSD 8DF 6.28059 16.1624 ------------------------------------------------------------------------ F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |PB$ |error (a|GI$ |PB$*GI$ | (N= 24) -------------------- SD/MEAN | | |) | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | TKHR 24 65.900 10.099 3.3360 5.1 0.3365 0.0052 0.0365 0.0101 0.9467 TKQM 24 136.98 13.240 8.5848 6.3 0.4546 0.0028 0.7291 0.0179 0.7389 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 122 BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLCK FILE CKHO2 14/ 4/11 16: 3 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Khối lượng chất khô 2 VARIATE V004 KLCK khoi luong chat kho TK hoa rộ LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 .124225 .621125E-01 0.80 0.486 6 2 PB$ 3 .398213 .132738 2.34 0.172 3 3 error (a) 6 .339775 .566291E-01 0.73 0.641 6 4 GI$ 1 .462037 .462037 5.94 0.040 6 5 PB$*GI$ 3 .517125E-01 .172375E-01 0.22 0.879 6 * RESIDUAL 8 .622201 .777751E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 1.99816 .868766E-01 ----------------------------------------------------------------------------- VARIATE V004 KLCK khoi luong chat kho TK quả mẩy LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 9.81527 4.90764 0.95 0.430 6 2 PB$ 3 216.876 72.2918 10.12 0.010 3 3 error (a) 6 42.8575 7.14292 1.38 0.329 6 4 GI$ 1 40.4041 40.4041 7.79 0.023 6 5 PB$*GI$ 3 .971550 .323850 0.06 0.978 6 * RESIDUAL 8 41.5121 5.18901 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 352.436 15.3233 ----------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT PB$ ------------------------------------------------------------------------ PB$ NOS TKHR TKQM P1 6 6.39500 21.1650 P2 6 6.54000 23.1950 P3 6 6.73000 28.6600 P4 6 6.67000 27.1900 SE(N= 6) 0.971503E-01 1.09109 5%LSD 6DF 0.336059 3.77427 ------------------------------------------------------------------------ MEANS FOR EFFECT GI$ ------------------------------------------------------------------------ GI$ NOS KLCK TKQM G1 12 6.44500 23.7550 G2 12 6.72250 26.3500 SE(N= 12) 0.805062E-01 0.657584 5%LSD 8DF 0.262523 2.14432 ------------------------------------------------------------------------ MEANS FOR EFFECT PB$*GI$ ------------------------------------------------------------------------ PB$ GI$ NOS KLCK TKQM P1 G1 3 6.26000 19.6000 P1 G2 3 6.53000 22.7300 P2 G1 3 6.33000 22.1400 P2 G2 3 6.75000 24.2500 P3 G1 3 6.65000 27.5000 P3 G2 3 6.81000 29.8200 P4 G1 3 6.54000 25.7800 P4 G2 3 6.80000 28.6000 SE(N= 3) 0.161012 1.31517 5%LSD 8DF 0.525045 4.28863 ------------------------------------------------------------------------ F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |PB$ |error (a|GI$ |PB$*GI$ | (N= 24) -------------------- SD/MEAN | | |) | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | TKHR 24 6.5837 0.29475 0.27888 4.2 0.4858 0.1721 0.6413 0.0395 0.8789 TKQM 24 25.052 3.9145 2.2779 9.1 0.4301 0.0100 0.3287 0.0229 0.9777 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 123 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC1 FILE CC1TN2 14/ 4/11 22:21 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Khả năng phân cành 2 VARIATE V004 CC1 so canh cap 1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 .393925 .196962 13.16 0.003 6 2 PB$ 3 4.84125 1.61375 51.51 0.000 3 3 error (a) 6 .187975 .313291E-01 2.09 0.164 6 4 GI$ 1 .303750 .303750 20.30 0.002 6 5 PB$*GI$ 3 .412500E-01 .137500E-01 0.92 0.476 6 * RESIDUAL 8 .119700 .149625E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 5.88785 .255993 ----------------------------------------------------------------------------- VARIATE V004 CC2 so canh cap 2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 .199000E-01 .995000E-02 0.55 0.599 6 2 PB$ 3 2.53500 .845000 27.27 0.001 3 3 error (a) 6 .185900 .309833E-01 1.73 0.232 6 4 GI$ 1 .375000 .375000 20.89 0.002 6 5 PB$*GI$ 3 .150000E-01 .500000E-02 0.28 0.840 6 * RESIDUAL 8 .143600 .179500E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 3.27440 .142365 ----------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT PB$ ------------------------------------------------------------------------ PB$ NOS CC1 CC2 P1 6 3.25000 2.35000 P2 6 4.05000 2.60000 P3 6 4.45000 3.20000 P4 6 4.20000 2.95000 SE(N= 6) 0.722601E-01 0.718602E-01 5%LSD 6DF 0.249959 0.248576 ------------------------------------------------------------------------ MEANS FOR EFFECT GI$ ------------------------------------------------------------------------ GI$ NOS CC1 CC2 G1 12 3.87500 2.65000 G2 12 4.10000 2.90000 SE(N= 12) 0.353111E-01 0.386760E-01 5%LSD 8DF 0.115146 0.126119 ------------------------------------------------------------------------ MEANS FOR EFFECT PB$*GI$ ------------------------------------------------------------------------ PB$ GI$ NOS CC1 CC2 P1 G1 3 3.10000 2.20000 P1 G2 3 3.40000 2.50000 P2 G1 3 3.90000 2.50000 P2 G2 3 4.20000 2.70000 P3 G1 3 4.40000 3.10000 P3 G2 3 4.50000 3.30000 P4 G1 3 4.10000 2.80000 P4 G2 3 4.30000 3.10000 SE(N= 3) 0.706221E-01 0.773520E-01 5%LSD 8DF 0.230292 0.252237 ------------------------------------------------------------------------------------ F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |PB$ |error (a|GI$ |PB$*GI$ | (N= 24) -------------------- SD/MEAN | | |) | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | CC1 24 3.9875 0.50596 0.12232 3.1 0.0032 0.0003 0.1641 0.0021 0.4757 CC2 24 2.7750 0.37731 0.13398 4.8 0.5989 0.0010 0.2319 0.0019 0.8403 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 124 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SQC FILE NSUAT2 15/ 4/11 22:26 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 2 VARIATE V004 SQC so qua chac LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 1.03433 .517163 1.23 0.342 6 2 PB$ 3 42.6113 14.2038 30.17 0.001 3 3 error (a) 6 2.82518 .470863 1.12 0.427 6 4 GI$ 1 5.13375 5.13375 12.25 0.008 6 5 PB$*GI$ 3 .581250 .193750 0.46 0.718 6 * RESIDUAL 8 3.35150 .418937 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 55.5373 2.41466 ----------------------------------------------------------------------------- VARIATE V004 KL100Q Khoi luong 100 qua LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 78.9088 39.4544 0.44 0.665 6 2 PB$ 3 657.982 219.327 32.13 0.001 3 3 error (a) 6 40.9632 6.82720 0.08 0.996 6 4 GI$ 1 1819.17 1819.17 20.10 0.002 6 5 PB$*GI$ 3 6.55929 2.18643 0.02 0.994 6 * RESIDUAL 8 723.992 90.4990 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 3327.58 144.677 ----------------------------------------------------------------------------- VARIATE V004 KL100H Khoi luong 100 hat LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 20.0363 10.0182 1.49 0.281 6 2 PB$ 3 324.634 108.211 16.54 0.003 3 3 error (a) 6 39.2498 6.54163 0.98 0.498 6 4 GI$ 1 115.896 115.896 17.28 0.003 6 5 PB$*GI$ 3 13.0552 4.35175 0.65 0.608 6 * RESIDUAL 8 53.6690 6.70862 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 566.540 24.6322 ----------------------------------------------------------------------------- VARIATE V004 NSTT Nang suat thuc thu LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 .197101 .985503E-01 0.03 0.976 6 2 PB$ 3 719.976 239.992 80.65 0.000 3 3 error (a) 6 17.8539 2.97565 0.76 0.619 6 4 GI$ 1 61.8246 61.8246 15.87 0.004 6 5 PB$*GI$ 3 6.41430 2.13810 0.55 0.665 6 * RESIDUAL 8 31.1651 3.89563 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 837.431 36.4100 ----------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT PB$ ----------------------------------------------------------------------------- PB$ NOS SQC/cay KL100Q KL100H NSTT P1 6 7.30000 123.655 49.3000 18.8900 P2 6 9.20000 132.065 54.1800 25.7900 P3 6 11.0000 138.135 59.4600 32.6250 P4 6 9.75000 133.570 52.5000 30.5850 SE(N= 6) 0.280138 1.77993 1.04416 0.704232 5%LSD 6DF 0.969041 6.15706 3.61192 2.43605 ---------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT GI$ ----------------------------------------------------------------------------- GI$ NOS SQC/cay KL100Q KL100H NSTT G1 12 9.77500 123.150 56.0575 25.2425 G2 12 8.85000 140.563 51.6625 28.4525 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 125 SE(N= 12) 0.186846 2.74619 0.747698 0.569768 5%LSD 8DF 0.609286 8.95506 2.43817 1.85796 ----------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT PB$*GI$ ----------------------------------------------------------------------------- PB$ GI$ NOS SQC/cay KL100Q KL100H NSTT P1 G1 3 7.50000 115.550 51.3500 17.5600 P1 G2 3 7.10000 131.760 47.2500 20.2200 P2 G1 3 9.70000 123.630 56.1600 24.3300 P2 G2 3 8.70000 140.500 52.2000 27.2500 P3 G1 3 11.6000 128.620 62.3500 30.6700 P3 G2 3 10.4000 147.650 56.0700 34.5800 P4 G1 3 10.3000 124.800 53.8700 28.4100 P4 G2 3 9.20000 142.340 51.1300 32.7600 SE(N= 3) 0.373692 5.49239 1.49540 1.13954 5%LSD 8DF 1.21857 17.9101 4.87633 3.71591 ----------------------------------------------------------------------------- F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |PB$ |error (a|GI$ |PB$*GI$ | (N= 24) -------------------- SD/MEAN | | |) | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | SQC/cay 24 9.3125 1.5539 0.64725 7.0 0.3419 0.0008 0.4267 0.0080 0.7185 TLN 24 72.450 3.5490 2.9985 4.1 0.3385 0.2454 0.7784 0.0048 0.8712 KL100Q 24 131.86 12.028 9.5131 7.2 0.6648 0.0007 0.9965 0.0022 0.9944 KL100H 24 53.860 4.9631 2.5901 4.8 0.2812 0.0032 0.4982 0.0033 0.6079 NSTT 24 26.847 6.0341 1.9737 7.4 0.9759 0.0001 0.6188 0.0041 0.6652 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 126 SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG Diễn biến ñiều kiện khí hậu thời tiết tại Thanh Hóa (Số liệu trung bình từ 2006 - 2010) Tháng Nhiệt ñộ trung bình (0C) Ẩm ñộ không khí (%) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) 1 16,8 82 24,4 83 2 19,2 85 14,4 64 3 20,4 89 33,8 57 4 23,9 87 74,3 116 5 26,6 85 208,4 180 6 29,6 78 137,4 195 7 29,3 81 201,1 202 8 27,8 86 349,4 155 9 27,3 84 304,4 144 10 25,4 84 315,2 116 11 22,2 77 49,78 148 12 19,5 81 17,9 85 TB 24,0 83 Tổng 1.730,5 1.545 (Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Thanh Hoá) Diễn biến ñiều kiện khí hậu thời tiết tại Thanh Hóa 6 tháng cuối năm 2010 Chỉ tiêu T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 ðộ ẩm 74 80 89 86 79 78 82 Lượng mưa 79,4 248,3 688,7 347,6 471,9 10,6 53,1 Nhiệt ñộ 30,6 29,9 27,4 27,9 24,6 23,0 19,9 Nhiệt ñộ cao nhất 38,5 38,7 37,5 35,8 32,2 28,2 27,4 Nhiệt ñộ thấp nhất 25,5 24,8 22,8 23,0 15,4 15,2 11,4 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 127 DỰ TOÁN CHI TIẾT KINH PHÍ THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM 1. Thí nghiệm 1: nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lạc L14 và TB25 I. Kinh phí vật tư:(tính cho 1ha) STT Diễn giải nội dung ðV tính Số lượng ðơn giá Thành tiền 1. 1 Kinh phí giống Mật ñộ 25 cây/m2 kg 142 17,000 2,414,000 Mật ñộ 35 cây/m2 kg 200 17,000 3,400,000 Mật ñộ 45 cây/m2 kg 257 17,000 4,369,000 Mật ñộ 55 cây/m2 kg 314 17,000 5,338,000 1.2 Kinh phí vật tư khác 10,240,500 1 Phân ñạm ure kg 65 8,000 520,000 2 Lân Super kg 563 3,500 1,970,500 3 Kali clorua kg 100 12,000 1,200,000 4 Phân chuồng kg 8,000 150 1,200,000 5 Vôi bột kg 500 2,500 1,250,000 6 Nilon kg 100 36,000 3,600,000 7 Thuốc BVTV ñồng 500,000 500,000 1.2 Kinh phí công lao ñộng 1 Công làm ñất công 60 50,000 3,000,000 2 Công che phủ nilon công 60 50,000 3,000,000 4 Công phun thuốc công 60 50,000 3,000,000 5 Công Quản lý, bảo vệ công 1 50,000 50,000 6 Công gieo trồng MD 25 cây/m2 công 60 50,000 3,000,000 MD 35 cây/m2 công 80 50,000 4,000,000 MD 45 cây/m2 công 100 50,000 5,000,000 MD 55 cây/m2 công 120 50,000 6,000,000 7 Công thu hoạch MD 25 cây/m2 công 60 50,000 3,000,000 MD 35 cây/m2 công 100 50,000 5,000,000 MD 45 cây/m2 công 120 50,000 6,000,000 MD 55 cây/m2 công 80 50,000 4,000,000 II. Tổng kinh phí ở các mật ñộ khác nhau: 1 Mật ñộ 25 cây/m2 27,704,500 2 Mật ñộ 35 cây/m2 31,690,500 3 Mật ñộ 45 cây/m2 34,659,500 4 Mật ñộ 55 cây/m2 34,628,500 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 128 DỰ TOÁN CHI TIẾT KINH PHÍ THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM 2. Thí nghiệm 2: nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lạc L14 và TB25 I. Kinh phí vật tư:(tính cho 1ha) STT Diễn giải nội dung ðV tính Số lượng ðơn giá Thành tiền 1. 1 Kinh phí phân bón PB1: 8 tấn phân chuồng + 500 kg vôi 2,450,000 Phân chuồng kg 8,000 150 1,200,000 Vôi bột kg 500 2,500 1,250,000 PB2: 20kgN-60kgP2O5-40kg K2O 2,460,500 ðạm ure kg 43 8,000 344,000 Lân super kg 375 3,500 1,312,500 Kaliclorua kg 67 12,000 804,000 PB3: 30kgN-90kgP2O5-60kg K2O 3,690,500 ðạm ure kg 65 8,000 520,000 Lân super kg 563 3,500 1,970,500 Kaliclorua kg 100 12,000 1,200,000 PB4: 40kgN-120kgP2O5-80kg K2O 4,917,000 ðạm ure kg 87 8,000 696,000 Lân super kg 750 3,500 2,625,000 Kaliclorua kg 133 12,000 1,596,000 1.2 Kinh phí vật tư khác 7,500,000 1 Giống lạc kg 200 17,000 3,400,000 6 Nilon kg 100 36,000 3,600,000 7 Thuốc BVTV ñồng 500,000 500,000 1.2 Kinh phí công lao ñộng 31,050,000 1 Công làm ñất công 60 50,000 3,000,000 2 Công che phủ nilon công 60 50,000 3,000,000 4 Công phun thuốc công 60 50,000 3,000,000 5 Công Quản lý, bảo vệ công 1 50,000 50,000 6 Công gieo trồng công 80 50,000 4,000,000 7 Công thu hoạch 18,000,000 PB1(8 tấn pch+500 kg vôi) công 60 50,000 3,000,000 PB2 (20N-60P2O5-40K2O) công 80 50,000 4,000,000 PB3(30N-90P2O5-60K2O) công 120 50,000 6,000,000 PB4(40N-120P2O5-80K2O) công 100 50,000 5,000,000 2. Tổng kinh phí ở các mật ñộ khác nhau: 1 PB1(8 tấn pch+500 kg vôi) 26,000,000 2 PB2 (20N-60P2O5-40K2O) 29,460,500 3 PB3(30N-90P2O5-60K2O) 32,690,500 4 PB4(40N-120P2O5-80K2O) 32,917,000 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 129 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 130 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… . 131 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2924.pdf
Tài liệu liên quan