Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và kali dạng viên nén trên các nền đạm khác nhau đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất giống Ngô LVN4

Bé gi¸o dơc vµ ®µo t¹o TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI Hoµng V¨n Kiªn NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ ðẠM VÀ KALI DẠNG VIÊN NÉN TRÊN CÁC NỀN ðẠM KHÁC NHAU ðẾN SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG NGƠ LVN4 LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số : 60. 62. 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TẤT CẢNH HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan đây là cơn

pdf132 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1886 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và kali dạng viên nén trên các nền đạm khác nhau đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất giống Ngô LVN4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kì cơng trình nào khác. Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tác giả Hồng Văn Kiên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hồn thành bản luận văn này, tơi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của cơ quan, Thầy giáo hướng dẫn, các thầy cơ giáo, gia đình cùng bạn bè đồng nghiệp. Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Tất Cảnh, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hồn thành luận văn tốt nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn các Thầy cơ giáo trong Bộ mơn Canh tác, Ban chủ nhiệm Khoa Nơng học, Ban Lãnh đạo và tập thể cán bộ Viện đào tạo Sau ðại học, Ban Giám hiệu Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ tơi rất nhiều trong quá trình học tập và nghiên cứu. Cuối cùng tơi xin chân thành cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp, cùng tồn thể gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi, động viên giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành bản luận văn này. Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tác giả Hồng Văn Kiên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ðOAN............................................................................................ i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ii MỤC LỤC.....................................................................................................iii DANH MỤC BẢNG ....................................................................................vii DANH MỤC HÌNH ....................................................................................... x 1. MỞ ðẦU.................................................................................................. 12 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................... 12 1.2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................. 14 1.3 Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài.................................................... 14 1.3.1. Cơ sở khoa học ................................................................................... 14 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................ 14 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU......................................................................... 15 2.1. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới và ở Việt Nam............................... 15 2.2. Nhu cầu dinh dưỡng đối với cây ngơ ..................................................... 21 2.2.1. Vai trị của đạm đối với cây ngơ ......................................................... 22 2.2.2. Vai trị của lân đối với cây ngơ ........................................................... 23 2.2.3. Vai trị của kali đối với cây ngơ ......................................................... 24 2.3. Những nghiên cứu về phân bĩn cho ngơ trên thế giới và ở nước ta........ 24 2.3.1. Những nghiên cứu về phân bĩn cho ngơ trên thế giới ......................... 24 2.3.2. Những nghiên cứu về phân bĩn cho ngơ ở Việt Nam.......................... 26 2.3.3. Những nghiên cứu về phân viên nén trong nước................................. 31 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 34 3.1. ðịa điểm................................................................................................ 34 3.2. Vật liệu nghiên cứu................................................................................ 34 3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 34 3.4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 34 3.5. Các biện pháp kỹ thuật .......................................................................... 36 3.5.1. Làm đất............................................................................................... 36 3.5.2. Phân bĩn............................................................................................. 36 3.5.3. Chăm sĩc và phịng trừ sâu bệnh: ....................................................... 37 3.6. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi .................................................... 37 3.6.1. Thời gian sinh trưởng ......................................................................... 37 3.6.2. Chỉ tiêu về động thái tăng trưởng chiều cao cây, số lá ........................ 37 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........iv 3.6.3. Chỉ tiêu về sinh lý:.............................................................................. 37 3.6.4. Các chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất: ............. 38 3.6.5. Chỉ tiêu về khả năng chống đổ và nhiễm sâu bệnh hại: ....................... 39 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................................ 41 4.1. Ảnh hưởng của mức đạm, tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến đặc điểm sinh trưởng, phát triển của giống ngơ LVN4 .......... 41 4.1.1. Ảnh hưởng tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến các giai đoạn sinh trưởng phát triển của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 120 kgN/ha ......................................................................................... 41 4.1.2. Ảnh hưởng tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến các giai đoạn sinh trưởng phát triển của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 150 kgN/ha ......................................................................................... 42 4.1.3. Ảnh hưởng tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến các giai đoạn sinh trưởng phát triển của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 180 kgN/ha ......................................................................................... 43 4.2. Ảnh hưởng mức đạm, tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến động thái tăng trưởng chiều cao của giống ngơ LVN4. ............... 44 4.2.1. Ảnh hưởng tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến động thái tăng trưởng chiều cao của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 120 kgN/ha ......................................................................................... 45 4.2.2. Ảnh hưởng tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến động thái tăng trưởng chiều cao của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 150 kgN/ha ......................................................................................... 47 4.2.3. Ảnh hưởng tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến động thái tăng trưởng chiều cao của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 180 kgN/ha ......................................................................................... 49 Kết quả theo dõi được trình bày ở bảng 4.6 .................................................. 49 4.3. Ảnh hưởng của mức đạm, tỷ lệ đạm và Kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến động thái ra lá của giống ngơ LVN4...................................... 51 4.3.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và Kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến động thái ra lá của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 120 kgN/ha .............. 52 4.3.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và Kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến động thái ra lá của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 150 kgN/ha .............. 54 4.3.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và Kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến động thái ra lá của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 180 kgN/ha. ............. 56 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........v 4.4. Ảnh hưởng của mức đạm, tỷ lệ đạm và Kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến chiều cao đĩng bắp, đường kính thân và khả năng chống đổ của giống ngơ LVN4 .......................................................................... 58 4.4.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và Kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến chiều cao đĩng bắp, đường kính thân và khả năng chống đổ của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 120 kgN/ha............................................ 59 4.4.2 Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và Kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến chiều cao đĩng bắp, đường kính thân và khả năng chống đổ của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 150 kgN/ha............................................ 61 4.4.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và Kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến chiều cao đĩng bắp, đường kính thân và khả năng chống đổ của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 180 kgN/ha............................................ 62 4.5. Ảnh hưởng của mức đạm, tỷ lệ đạm và Kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến khả năng chốngchịu sâu bệnh của giống ngơ LVN4 .............. 64 4.5.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và Kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến khả năng chốngchịu sâu bệnh của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 120 kgN/ha................................................................................................ 65 4.5.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và Kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến khả năng chốngchịu sâu bệnh của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 150 kgN/ha................................................................................................ 66 4.5.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và Kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến khả năng chốngchịu sâu bệnh của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 180 kgN/ha................................................................................................ 67 4.6. Ảnh hưởng của mức đạm, tỷ lệ đạm và Kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến nén đến chỉ tiêu sinh lý của giống ngơ LVN4 ....................... 69 4.6.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến chỉ tiêu sinh lý của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 120 kgN/ha ............. 69 4.6.2 Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và Kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến chỉ tiêu sinh lý của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 150 kgN/ha ............. 70 4.6.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và Kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến chỉ tiêu sinh lý của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 180 kgN/ha ............. 71 4.7. Ảnh hưởng của mức đạm, tỷ lệ đạm và Kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến hình thái bắp của giống ngơ LVN4........................................ 73 4.7.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và Kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến hình thái bắp của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 120 kgN/ha ................ 73 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........vi 4.7.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và Kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến hình thái bắp, của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 150 kgN/ha .............. 75 4.7.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và Kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến hình thái bắp của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 180 kgN/ha ................ 76 4.8. Ảnh hưởng của mức đạm, tỷ lệ đạm và Kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống ngơ LVN4........................ 78 4.8.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và Kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 120 kgN/ha................................................................................................ 78 4.8.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và Kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 150 kgN/ha................................................................................................ 79 4.8.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và Kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 180 kgN/ha................................................................................................ 80 4.9. Ảnh hưởng của mức đạm, tỷ lệ đạm và Kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến năng suất của giống ngơ LVN4. ........................................... 82 4.9.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và Kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến năng suất của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 120 kgN/ha...................... 82 4.9.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và Kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến năng suất của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 150 kgN/ha...................... 83 4.9.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và Kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến năng suất của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 180 kgN/ha...................... 84 4.10. Hiệu quả kinh tế của kỹ thuật bĩn phân đạm, tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân viên nén cho giống ngơ LVN4 vụ thu đơng và vụ xuân hè........................................................................................................ 86 4.10.1. Hiệu quả kinh tế của bĩn tỷ lệ đạm và Kali dưới dạng phân bĩn viên nén cho giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 120 kgN/ha ....................... 86 4.10.2. Hiệu quả kinh tế của bĩn tỷ lệ đạm và Kali dưới dạng phân bĩn viên nén cho giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 150 kgN/ha ....................... 86 4.10.3. Hiệu quả kinh tế của bĩn tỷ lệ đạm và Kali dưới dạng phân bĩn viên nén cho giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 180 kgN/ha ....................... 87 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ...................................................................... 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 90 PHỤ LỤC..................................................................................................... 94 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1. Diện tích, năng suất và sản lượng ngơ của một số nước trồng ngơ hàng đầu thế giới 2003......................................................... 15 Bảng 2.2: Sản lượng ngơ sản xuất trên thế giới năm 2005 – 2007................. 16 Bảng 2.3: Diện tích, năng suất và sản lượng ngơ của Việt Nam trong những năm gần đây..................................................................... 20 Bảng 2.4: Lượng chất dinh dưỡng cây ngơ lấy từ đất để được 10 tấn hạt/ha [29] ............................................................................................. 25 Bảng 4.1: Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và kali thời gian sinh trưởng giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 120 kgN/ha.............................................. 42 Bảng 4.2: Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và kali thời gian sinh trưởng giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 150 kgN/ha.............................................. 43 Bảng 4.3: Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và kali thời gian sinh trưởng giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 180 kgN/ha.............................................. 44 Bảng 4.4. Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến tăng trưởng chiều cao giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 120 kgN/ha ........................................................................................ 45 Bảng 4.5. Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến tăng trưởng chiều cao giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 150 kgN/ha ....... 47 Bảng 4.6. Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến tăng trưởng chiều cao giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 180 kgN/ha ........................................................................................ 49 Bảng 4.7: Ảnh hưởng tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến động thái tăng trưởng số lá của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 120 kgN/ha ................................................................................. 52 Bảng 4.8. Ảnh hưởng tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến động thái tăng trưởng số lá của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 150 kgN/ha ................................................................................. 54 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........viii Bảng 4.9. Ảnh hưởng tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến động thái tăng trưởng số lá của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 180 kgN/ha ................................................................................. 56 Bảng 4.10. Ảnh hưởng tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến chiều cao đĩng bắp, đường kính thân và khả năng chống đổ của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 120 kg N/ha............................. 60 Bảng 4.11. Ảnh hưởng tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến chiều cao đĩng bắp, đường kính thân và khả năng chống đổ của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 150 kgN/ha.............................. 61 Bảng 4.12. Ảnh hưởng tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến chiều cao đĩng bắp, đường kính thân và khả năng chống đổ của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 180 kgN/ha.............................. 62 Bảng 4.13. Ảnh hưởng tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến khả năng chống chịu sâu bệnh của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 120 kgN/ha .......................................................................... 65 Bảng 4.14. Ảnh hưởng tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến khả năng chốngchịu sâu bệnh của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 150 kg N/ha................................................................................. 67 Bảng 4.15. Ảnh hưởng tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến khả năng chốngchịu sâu bệnh của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 180 kgN/ha ................................................................................. 68 Bảng 4.16. Ảnh hưởng tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến chỉ tiêu sinh lý của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 120 kgN/ha...... 70 Bảng 4.17. Ảnh hưởng tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến chỉ tiêu sinh lý của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 150 kgN/ha...... 71 Bảng 4.18. Ảnh hưởng tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến chỉ tiêu sinh lý của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 180 kgN/ha...... 72 Bảng 4.19. Ảnh hưởng tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến đến hình thái bắp của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 120 kgN/ha ........................................................................................ 73 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........ix Bảng 4.20. Ảnh hưởng tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến đến hình thái bắp của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 150 kgN/ha ........................................................................................ 75 Bảng 4.21. Ảnh hưởng tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến đến hình thái bắp của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 180 kgN/ha ........................................................................................ 76 Bảng 4.22. Ảnh hưởng tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 120 kgN/ha .................................................................. 78 Bảng 4.23. Ảnh hưởng tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 150 kgN/ha .................................................................. 79 Bảng 4.24. Ảnh hưởng tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 180 kgN/ha .................................................................. 80 Bảng 4.25. Ảnh hưởng tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến năng suất của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 120 kgN/ha............. 83 Bảng 4.26. Ảnh hưởng tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến năng suất của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 150 kgN/ha............. 84 Bảng 4.27. Ảnh hưởng tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến năng suất của giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 180 kgN/ha............. 85 Bảng 4.28. Hiệu quả kinh tế của bĩn tỷ lệ đạm và Kali dưới dạng phân bĩn viên nén cho giống ngơ LVN4 ở mức bĩnc 120 kgN/ha...... 86 Bảng 4.29. Hiệu quả kinh tế của bĩn tỷ lệ đạm và Kali dưới dạng phân bĩn viên nén cho giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 150 kgN/ha ....... 87 Bảng 4.30. Hiệu quả kinh tế của bĩn tỷ lệ đạm và Kali dưới dạng phân bĩn viên nén cho giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 180 kgN/ha ........ 88 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........x DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến tăng trưởng chiều cao giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 120 kgN/ha vụ thu đơng 2009......................................................... 46 Hình 4.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến tăng trưởng chiều cao giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 120 kgN/ha vụ xuân hè 2010 .......................................................... 46 Hình 4.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến tăng trưởng chiều cao giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 150 kgN/ha vụ thu đơng 2009......................................................... 48 Hình 4.4.Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến tăng trưởng chiều cao giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 150 kgN/ha vụ xuân hè 2010 ................................................................. 48 Hình 4.5. Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến tăng trưởng chiều cao giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 180 kgN/ha vụ Thu đơng 2009 ....................................................... 50 Hình 4.6. Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến tăng trưởng chiều cao giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 180 kgN/ha vụ xuân hè 2010 .......................................................... 50 Hình 4.7. Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến tăng trưởng số lá giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 120 kgN/ha vụ Thu đơng 2009 .............................................................. 53 Hình 4.8. Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến tăng trưởng số lá giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 120 kgN/ha vụ xuân hè 2010 ................................................................ 53 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........xi Hình 4.9. Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến tăng trưởng số lá giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 150 kgN/ha vụ thu đơng 2009................................................................ 55 Hình 4.10. Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến tăng trưởng số lá giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 150 kg N/ha vụ xuân hè 2010..................................................................... 55 Hình 4.11 Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến tăng trưởng số lá giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 180 kgN/ha vụ thu đơng 2009.............................................................. 57 Hình 4.12. Ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và kali dưới dạng phân bĩn viên nén đến tăng trưởng số lá giống ngơ LVN4 ở mức bĩn 180 kgN/ha vụ xuân hè 2010 ................................................................. 57 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........12 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Ở nước ta, tổng diện tích trồng ngơ hiện nay đạt trên một triệu ha [23], tuy nhiên nhu cầu sử dụng ngơ của nước ta ngày càng cao, hàng năm vẫn phải nhập khẩu gần một triệu tấn. Vì vậy cây ngơ là một cây lương thực quan trọng trong nền nơng nghiệp và đang được phát triển hầu hết các tỉnh trong cả nước. Năm 2006, diện tích trồng ngơ cả nước là 1.033,0 nghìn ha, năng suất là 36,9 tạ/ha, sản lượng là 3,81 triệu tấn (Tổng cục thống kê, 2006) [19], diện tích trồng các giống ngơ lai khoảng 84% (Phạm ðồng Quảng và cộng sự, 2005; Trung tâm khuyến nơng Quốc gia 2005) [8] [20]. Năm 2007, tổng diện tích trồng ngơ cả nước là 1.067,9 nghìn ha với năng suất bình quân đạt 38,5 tạ/ha, tổng sản lượng là 4.105,7 nghìn tấn (Tổng cục thống kê, 2007) [34]. Sản lượng ngơ mới chỉ đáp ứng 75% nhu cầu ngơ nguyên liệu làm thức ăn chăn nuơi, số cịn lại phải nhập từ nước ngồi. Những năm gần đây chúng ta phải nhập khẩu từ 500 – 700 nghìn tấn ngơ hạt cho chăn nuơi, phải chi phí cho việc nhập này hết khoảng 135 – 138 triệu USD (Cục trồng trọt 2006) [6]. Theo định hướng của Bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn năm 2015 phấn đấu đạt 1,3 triệu ha ngơ năng suất trung bình 50 – 55 tạ/ha và tổng sản lượng là 8 - 9 triệu tấn, trong đĩ cơ cấu giống ngơ lai trong sản xuất chiếm 90 - 95% (cục trồng trọt năm 2008) [6]. ðể đáp ứng nhu cầu ngơ ngày càng tăng một trong những hướng giải quyết chương trình ngơ Việt Nam là: - Nghiên cứu lai tạo, chọn ra những giống ngơ lai mới cĩ năng suất cao cĩ chất lượng tốt thích hợp cho nhiều vùng sinh thái đặc biệt là các vùng thâm canh, vùng khĩ khăn. - Tăng tỷ lệ sử dụng giống lai trong tổng diện tích trồng ngơ cả nước. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........13 - Chuyển giao nhanh tiến bộ kỹ thuật về sản xuất ngơ lai tới người dân để nâng cao hiệu quả sản xuất. - Trên thực tế việc mở rộng diện tích rất khĩ thực hiện. Vì vậy song song với cơng tác tạo ra giống ngơ lai mới cĩ năng suất cao, chống chịu tốt, thì việc chuyển giao nhanh những tiến bộ kỹ thuật về sản xuất ngơ lai tới người dân để nâng cao hiệu quả kinh tế là một giải pháp quan trọng nhằm thực hiện mục tiêu về năng suất và sản lượng đề ra. Trong thực tiễn sản xuất, hiệu quả sử dụng phân bĩn đặc biệt là phân đạm lại chỉ đạt 33% tổng lượng bĩn. Lượng đạm bị mất đi thơng qua các con đường như rửa trơi, bốc hơi và thấm sâu. Việc mất đạm ngày càng được quan tâm nhiều hơn vì chúng khơng những làm lãng phí tiền đầu tư mà cịn làm ơ nhiễm mơi trường và gây hiệu ứng nhà kính. Hiệu quả sử dụng phân đạm thấp cũng làm giảm hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, cùng với việc chạy đua làm tăng năng suất cây trồng con người cũng đã lạm dụng phân hĩa học. Việc bĩn phân mất cân đối làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến sản xuất nơng nghiệp bền vững, làm cho dinh dưỡng đất bị kiệt quệ. Hơn nữa khi giá thành đang leo thang, nhập khẩu nguyên liệu để chế biến phân hĩa học đắt đỏ cũng là yếu tố ảnh hưởng khơng nhỏ đến chi phí của người dân cho sản xuất ngày càng tăng. Việc thất thốt đạm và kali trong trồng trọt đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu trên nhiều loại cây trồng khác nhau. Sử dụng viên nén cho cây ngơ là một trong những giải pháp tăng hiệu quả sử dụng phân bĩn đặc biệt là phân đạm và phân kali từ đĩ nâng cao hiệu quả cho sản xuất ngơ gĩp phần bảo vệ mơi trường nâng cao chất lượng sản phẩm. Phân bĩn viên nén cho lúa những năm gần đây đã được áp dụng nhiều nơi đã thể hiện nhiều ưu điểm vượt trội, trên cây ngơ chưa được nghiên cứu nhiều. Nhằm mục đích nâng cao Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........14 hiệu quả phân bĩn, giảm cơng lao động cho người trồng ngơ, mang lại hiệu quả kinh tế. Xuất phát từ lý do trên tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và kali dạng viên nén trên các nền đạm khác nhau đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngơ LVN4”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và kali trên các nền đạm bĩn khác nhau đến sinh trưởng, năng suất giống ngơ lai LVN4 trồng ở vùng đồng bằng sơng Hồng trên cơ sở đĩ xác định được lượng đạm bĩn và tỷ lệ phối hợp đạm và kali thích hợp cho ngơ nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế. 1.3 Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1. Cơ sở khoa học Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp dẫn liệu khoa học về ảnh hưởng của các mức phân đạm đến sinh trưởng, phát triển và năng suất ngơ LVN4. Qua kết quả nghiên cứu sẽ đưa ra các luận cứ về ảnh hưởng của tỷ lệ đạm và kali trên các nền đạm bĩn khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất ngơ LVN4. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn Từ kết quả nghiên cứu đề xuất mức đạm, tỷ lệ đạm và kali thích hợp nhằm tăng năng suất ngơ LVN4. Kết quả nghiên cứu gĩp phần từng bước xây dựng quy trình kỹ thuật bĩn phân viên nén cho thâm canh ngơ LVN4 vùng đồng bằng sơng Hồng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........15 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới và ở Việt Nam Ngơ là một loại ngũ cốc quan trọng trên thế giới, đứng thứ ba sau lúa mì và lúa gạo. Cây ngơ là cây cĩ nền di truyền rộng thích ứng với nhiều vùng sinh thái khác nhau, do vậy ngơ được trồng hầu hết các nước trên thế giới. Trên thế giới khoảng 75 nước trồng ngơ bao gồm cả các nước cơng nghiệp và các nước đang phát triển, mỗi nước trồng ít nhất 100.000 ha ngơ. Theo số liệu FAO, năm 2003 tổng diện tích trồng ngơ là 142.331.335 ha, đem lại sản lượng 637.444.480 tấn ngơ ngũ cốc một năm, trị giá trên 65 tỷ $ (giá bán quốc tế 2003 là 108$ trên một tấn) [35] [64]. Bảng 2.1. Diện tích, năng suất và sản lượng ngơ của một số nước trồng ngơ hàng đầu thế giới 2003 Tên nước Diện tích (1.000ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng ( tấn) Mỹ 28.789 89,2 256.797.880 Trung Quốc 23.520 48,5 114.072.000 Brazin 12.935 37,0 47.859.300 Mêxicơ 7.781 25,3 19.685.930 Argentina 2.323 64,7 15.029.810 Ấn ðộ 7.000 21,1 14.770.000 Pháp 1.667 71,4 11.902.380 Inđonexia 3.355 32,5 10.903.750 Nam phi 3.350 29,0 9.715.000 Canada 1.226 78,2 9.587.320 Rumani 3.119 30,7 9.575.330 Qua bảng 2.1, chúng ta thấy rằng hai nước cĩ diện tích trồng ngơ lớn nhất trên thế giới đĩ là Mỹ và Trung Quốc chiếm 36,75% tổng diện tích và Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........16 58,21% tổng sản lượng ngơ trên tồn Thế giới. Về năng suất ngơ ở Mỹ cao nhất, đạt 89,2 tạ/ha, Trung Quốc là nước cĩ diện tích và sản lượng ngơ đứng thứ 2 trên thế giới (sau Mỹ) nhưng năng suất ngơ của Trung Quốc chỉ đạt ở mức trung bình là 48,5 tạ/ha (năm 2003) năm 2006/2007, Trung Quốc vẫn là nước nhập khẩu ngơ. Tiêu thụ ngơ ở nước này niên vụ 2006 - 2007 dự kiến đạt 145 triệu tấn và năm 2007/2008 đạt 147 triệu tấn trong đĩ tiêu thụ ngơ trong ngành cơng nghiệp đạt 37,5 triệu tấn, tăng 2 triệu tấn tức là khoảng 6% so với niên vụ trước [20]. Sản lượng sản xuất ngơ trên thế giới trung bình hàng năm từ 696,2 – 723,3 triệu tấn (2005 - 2007). Trong đĩ nước Mỹ sản xuất 40,62% tổng sản lượng ngơ và 59,38%, cịn lại là._. do các nước khác sản xuất [20] (bảng 2.2). Bảng 2.2: Sản lượng ngơ sản xuất trên thế giới năm 2005 – 2007 (ðVT: Triệu tấn) Năm STT Sản lượng 2005/2006 2006/2007 2007/2008 Trung bình Sản xuất 785,1 857,5 855,5 816,1 Mỹ 371,2 422,9 415,6 299,7 1 Các nước khác 413,9 434,6 439,9 516,4 Tiêu thụ nội địa 702,5 772,8 768,8 731,4 Mỹ 232,1 235,6 267,7 245,1 2 Các nước khác 470,5 487,2 501,1 486,3 Xuất khẩu 82,6 84,7 86,7 84,7 Mỹ 56,1 53,0 54,5 54,5 3 Các nước khác 26.5 31,7 32,2 30,1 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........17 Qua bảng 2.2, cho thấy Mỹ là nước cĩ sản lượng ngơ lớn nhất, cũng là nước tiêu thụ lớn nhất, chiếm 33,52% tổng sản lượng ngơ tiêu thụ trên tồn thế giới Mỹ cũng là nước xuất khẩu lớn chiếm 64,41% tổng sản lượng [20]. Theo số liệu của ðại học Tổng hợp Nebrask (2005) lý do năng suất ngơ ở Mỹ tăng lên trong 50 năm qua là: - 50% do cải tạo nền di truyền của các giống lai - Khoảng 50% do áp dụng các biện pháp canh tác cải tiến: + Bĩn N hợp lý (tăng hiệu quả sử dụng đạm, giảm bay hơi đạm, khơng làm ơ nhiễm nguồn nước, cân bằng dinh dưỡng với P và K). + Mật độ gieo trồng hợp lý. + Cải thiện khả năng giữ ẩm của đất. + Giảm mức rửa trơi đất canh tác ngơ. + Mở rộng diện tích ngơ cĩ tưới và cải thiện phương pháp tưới. Theo thống kê của FAO năm 2003 diện tích trồng ngơ của các nước ðơng Nam Á là 480.580 nghìn ha, ở vùng này những quốc gia cĩ tốc độ tăng sản lượng hàng năm cao nhất là Lào, Campuchia, Myanmar và Việt Nam, tốc độ hàng năm trên 10% (Việt Nam 11,1%). Năng suất ngơ trên thế giới tăng từ 3,62 tấn/ha năm 1993 nên 4,47 tấn/ha năm 2003 tốc độ tăng bình quân/năm là 1,7% trong đĩ năng suất ngơ Việt Nam tăng hàng năm là 5,3%, ngơ được sử dụng đa dạng cho tiêu dùng và chế biến các sản phẩm chế biến được tạo ra từ nhiều loại ngơ trắng, ngơ vàng là chính. Việc nghiên cứu và sử dụng giống ngơ lai ở châu Âu bắt đầu muộn hơn Mỹ khoảng 20 năm nhưng cũng đạt được những thành tựu quan trọng. Nước cĩ năng suất cao nhất thế giới là Isarael với 16 tấn/ha sau đĩ là Bỉ 12,2 tấn/ha, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........18 Chi Lê 11 tấn/ ha, Tây Ban Nha 9,9 tấn/ha… (Saositata tabase, 2005) [41] Tương tự như ở Mỹ và châu Âu, tuy cĩ xuất phát điểm muộn hơn trong việc nghiên cứu và sử dụng giống ngơ lai nhưng Trung Quốc là nước cĩ diện tích ngơ thứ 2 trên thế giới và là cường quốc ngơ lai số 1 châu Á với diện tích 2004 là 25,6 triệu ha trong đĩ tới 90% diện tích được trồng bằng giống lai (Chang Shi Huang, 2005) [30]. Năng suất ngơ bình quân của Trung Quốc đã đạt từ 1,5 tấn/ ha năm 1950 lên 5.15 tấn/ha năm 2005 (FAOStat Datase, 2006) [42]. Năm 2000, Thái Lan đã xuất khẩu được 466,457 tấn ngơ đường, thu lãi 64.433 nghìn USD [5]. Năng suất ngơ của Việt Nam bằng khoảng 2/3 năng suất ngơ bình quân của thế giới, là nước cĩ năng suất khá trong khu vực và trên mức trung bình các nước đang phát triển. Ở Việt Nam, ngơ là cây trồng cĩ từ lâu đời cĩ những đặc điểm quý đĩ cây ngơ sớm được người Việt chấp nhận và mở rộng sản xuất, được coi là một trong những cây lương thực chính, đặc biệt ở những vùng đất cao khơng cĩ điều kiện tưới nước [10]. Năm 1991, diện tích trồng giống ngơ lai chưa đến 1% trên hơn 400 nghìn ha trồng ngơ, năm 2007 giống lai đã chiếm khoảng 95% trong số hơn 1 triệu ha. Năng suất ngơ nước ta tăng liên tục với tốc độ cao hơn trung bình thế giới trong suốt 20 năm qua. Tỷ lệ tăng trưởng bình quân hàng năm với diện tích là 75%, về năng suất là 67% và sản lượng là 24,5%, cao hơn nhiều so với giai đoạn 10 năm trước đĩ 1975 - 1985 (4,2%, 3,9% và 10% theo thứ tự). So với năm 1985, sản xuất ngơ 2004 tăng trưởng 2,5 lần diện tích; 2,3 lần năng suất và 5,9 lần sản lượng (Ngơ Hữu Tình năm 2005) [14]. Nguyên nhân chính là do thay đổi giống ngơ lai và cải tiến kỹ thuật canh tác. Hiện nay, nước ta đã hình thành 8 vùng sản xuất ngơ. Trong đĩ 5 vùng cĩ diện tích lớn nhất cả nước là Tây Nguyên chiếm 21,8%, ðơng Bắc Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........19 21,9%, Tây Bắc 15,35%, Bắc Trung Bộ 14,36% và ðơng Nam Bộ 12,11%. Tổng diện tích 5 vùng này chiếm 84,71%. Cịn lại là đồng bằng sơng Hồng 7,69% duyên hải Nam Trung Bộ 4,14% và đồng bằng sơng Cửu Long 3,47% [23], [24]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........20 Bảng 2.3: Diện tích, năng suất và sản lượng ngơ của Việt Nam trong những năm gần đây Năm Diện tích (1.000ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (1.000 tấn) 1996 615,2 25,0 1536,7 1997 662,9 24,9 1650,0 1998 649,7 24,8 1612,0 1999 691,8 25,3 1753,1 2000 730,2 27,5 2005,9 2001 729,5 29,6 2161,7 2002 816,0 30,8 2511,2 2003 912,7 34,4 3136,3 2004 991,1 34,6 3430,9 2005 1052,6 36,0 3878,1 2006 1033,1 37,0 3854,6 2007 1096,1 39,25 4303,2 2008 1140,2 40,10 4573,1 2009 1086,8 40,77 4431,8 ( Nguồn : Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn) Từ năm 1996 lại đây, số liệu bảng 2.3 cho thấy hơn chục năm qua năng suất và sản lượng ngơ lai nước ta liên tục tăng tốc độ cao. Tuy nhiên đối với giai đoạn hiện nay, diện tích ngơ khĩ tăng trong khi đĩ năng suất ngơ của Việt Nam tăng chậm. Năm 2005 chúng ta đạt năng suất bình quân 36 tạ/ha. Vẫn cịn thấp hơn so với năng suất trung bình của thế giới (48,5 tạ/ha). Thấp hơn nhiều so với Mỹ (100 tạ/ha) và Trung Quốc 51,5 tạ/ha. So với năm 2005, năm 2006 diện tích ngơ của Việt Nam đạt 1.033 nghìn ha Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........21 (giảm 0,96% so với 2005) nhưng sản lượng vẫn vượt 1,4% (3819,2 nghìn tấn) do năng suất vượt 2,7 % (3,7 tấn/ha). Lý do năng suất ngơ Việt Nam cịn thấp so với năng suất bình quân thế giới đã được nêu trong hội nghị trong nước và quốc tế là: - Về khách quan: + Sản lượng ngơ ở Việt Nam Chủ yếu nhờ nước trời (>80%), hơn 60% diện tích ngơ trồng trên đất dốc + Sự biến động lớn về độ phì nhiêu của đất trồng ngơ, ở những vùng đất dốc. + Thời tiết gây nhiều về biến động như: nhiệt độ, mưa và giĩ bão. - Về chủ quan. + Về giống: - Chúng ta chưa cĩ đột phá giống mới năng suất cao vượt trội hơn một số giống ngơ nước ngồi tại Việt Nam. + Về kỹ thuật canh tác: Diện tích ngơ lai tăng mạnh được triển khai ngồi sản xuất, tuy nhiên chúng ta cần nghiên cứu nhiều hơn các biện pháp canh tác, liều lượng N:P:K bĩn, mật độ trồng, ảnh hưởng của nước tưới, sử dụng thuốc trừ cỏ, điều kiện canh tác trên đất dốc đến năng suất và sản lượng ngơ. ðược nhà nước đặc biệt quan tâm về phát triển cây ngơ, gần đây song song với quá trình chọn tạo giống ngơ thì biện pháp canh tác cũng làm thay đổi tận gốc những tập quán canh tác lạc hậu trước đây, gĩp phần tích cực vào việc tăng năng suất và sản lượng. 2.2. Nhu cầu dinh dưỡng đối với cây ngơ Cây ngơ thuộc là nhĩm cây C4 vì thế ngơ cĩ hiệu suất sử dụng ánh sáng và cường độ quang hợp cao. Ngơ là cây cĩ khả năng thích ứng rộng với Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........22 điều kiện mơi trường và được trồng ở nhiều điều kiện sinh thái. Ngơ cĩ nhu cầu nước và đạm ở mức cao hơn các cây lấy hạt khác, nĩ mẫn cảm với mơi trường ở giai đoạn trỗ cờ tung phấn và phun râu. Mặc dù cĩ một số giống ngơ chịu hạn nhưng hầu hết các giống ngơ bị hạn thời kỳ trỗ cờ đều giảm năng suất. Ngơ cĩ nhu cầu dinh dưỡng cao nên để sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao, cĩ thể nĩi dinh dưỡng là yếu tố ảnh hưởng đầu tiên và lớn nhất. Vì vậy nếu trồng độc canh ngơ nhiều năm thì đất trồng sẽ bị giảm độ phì đáng kể. Ngơ hút kali nhiều nhất sau đĩ tới đạm, lân và các chất trung vi lượng. Dinh dưỡng cây ngơ hút để phục vụ cho quá trình tạo năng suất, nên năng suất ngơ càng cao thì lượng dinh dưỡng trong đất mà ngơ lấy đi càng nhiều. ðể đạt năng suất 9,5 tấn hạt/ha ngơ lấy đi từ đất 191 kg N, 89 kg P2O5, 235 kg K2O [38]. Hiệu quả sử dụng đạm và lân của ngơ là rất cao, phần lớn lượng đạm và lân cây hút được chuyển đến hạt. Riêng kali cây hút được quay về đất qua lá, thân và các phần cịn lại khác của cây [13]. ðể đạt năng suất cao và ổn định ngơ cần được bĩn phân cân đối đặc biệt là các yếu tố NPK, tỷ lệ nhu cầu dinh dưỡng N:P:K là (1:0,35:0,45), muốn sản xuất ra 1 tấn ngơ hạt lượng NPK cần ít nhất là 33,9kg N:14,5 kg P2O:17,5 kg K2O. 2.2.1. Vai trị của đạm đối với cây ngơ ðạm là yếu tố quan trọng hàng đầu với cơ thể sống vì nĩ là thành phần cơ bản của Prơtêin, biểu hiện của sự sống. ðối với cây ngơ, đạm là yếu tố dinh dưỡng quan trọng đối với việc tạo năng suất và chất lượng ngơ hạt. ðạm tham gia tích cực vào quá trình sinh trưởng và phát triển của cây ngơ. Nhiều kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng cây ngơ phản ứng rất rõ với yếu tố đạm, nếu cĩ đủ đạm cây ngơ sinh trưởng khoẻ, lá xanh, cây mập. Những vùng đất nghèo dinh dưỡng, đạm là yếu tố quyết định chủ yếu đến năng suất của cây. [2]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........23 Cây ngơ hút đạm nhiều nhất ở thời kỳ con gái (25 ngày đến 75 ngày sau trồng) để ngơ phát triển bộ rễ, thân lá, bơng cờ và bắp. Giai đoạn này cây hút khoảng 80% tổng lượng đạm cần thiết. Giai đoạn đầu từ gieo hạt đến 25 ngày và giai đoạn cuối là thời kỳ tính từ khi cây ngơ thâm râu trở đi) ngơ hút đạm ít hơn, khoảng 14% [13]. 2.2.2. Vai trị của lân đối với cây ngơ Lân là một trong yếu tố đa lượng, quan trọng đối với cây ngơ. Lân được cây hút và tích luỹ nhiều trong hạt tỷ lệ thấp hơn trong thân lá. Theo một số thí nghiệm cho thấy, lân cĩ trong hạt ngơ ở tỷ lệ 0,55- 0,60% và trong thân lá là 0,30- 0,35%. Lân trong cây cĩ vai trị quan trọng trong quá trình trao đổi chất, hút chất dinh dưỡng và vận chuyển các chất đĩ trong cây. Tác dụng chủ yếu của lân đối với cây ngơ là : - Thúc đẩy phân chia tế bào của cây - Thúc đẩy quá trình trao đổi chất béo và prơtêin trong quá trình chuyển hĩa. - Thúc đẩy việc ra hoa, hình thành hạt và quyết định phẩm chất hạt. - Thúc đẩy việc ra rễ và gĩp phần tạo dựng bộ rễ khoẻ mạnh. - Tăng cường sức sống và khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh khơng thuận lợi, đặc biệt là nhiệt độ thấp và thiếu nước. - Thúc đẩy ra hoa sớm, giảm tác hại của thừa đạm. Lân cĩ vai trị quan trọng đối với cây ngơ nhưng khả năng hút lân ở giai đoạn cây con lại rất yếu. Thời kỳ 3- 4 lá, cây ngơ khơng hút được nhiều lân nên đĩ là thời kỳ khủng hoảng lân của cây ngơ. Nếu thiếu lân giai đoạn này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất ngơ sau này. Cây ngơ hút nhiều lân nhất khoảng 62% tổng lượng lân ngơ cần ở thời kỳ 6 - 12 lá, sau đĩ giảm đi ở các thời kỳ sau [5]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........24 2.2.3. Vai trị của kali đối với cây ngơ Cây ngơ hút kali nhiều nhất nhưng khác với đạm và lân, kali khơng tham gia vào các hợp chất hữu cơ mà tồn tại dưới dạng ion trong cây. Kali cĩ khả năng điều khiển quá trình thẩm thấu nước vào tế bào, nguyên tố Kali cĩ liên quan đến hút khống. Kali cịn cĩ khả năng điều khiển đĩng mở của khí khổng liên qua đến khả năng quang hợp, làm tăng tính cứng cho thân, làm tăng khả năng chống chịu rét cho cây. Kali là nguyên tố cĩ vai trị quan trọng bậc nhất đến dịng vận chuyển hợp chất hữu cơ huy động từ lá về cơ quan kinh tế nên liên quan trực tiếp đến năng suất kinh tế. [2]. Kali được cây ngơ hút mạnh ngay từ giai đoạn đầu của quá trình phát triển, từ khi cây mọc cho đến khi trỗ cờ cây hút khoảng 70% lượng kali cây cần. Khi thiếu kali rễ cây ngơ cĩ xu hướng ăn ngang nhiều hơn nên cây dễ ngã đổ. Các chĩp lá khơ dọc xuống mép lá rồi chuyển dần thành màu nâu. Bắp ngơ nhỏ, tỷ lệ đuơi chuột cao, năng suất ngơ thấp [5]. 2.3. Những nghiên cứu về phân bĩn cho ngơ trên thế giới và ở nước ta 2.3.1. Những nghiên cứu về phân bĩn cho ngơ trên thế giới Cây ngơ là cây lương thực quan trọng được trồng phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới, nhưng do điều kiện khí hậu, đất đai khác nhau, cũng như các bộ giống được trồng ở mỗi nơi khác nhau nên việc sử dụng phân bĩn cho ngơ cũng khác nhau. Vì vậy, đã cĩ rất nhiều cơng trình nghiên cứu về phân bĩn cho ngơ và những kết quả này đã được đưa vào áp dụng trong sản xuất. Theo kết quả nghiên cứu của Viện Nghiên cứu về Lân- Kali ở Atlanta- Mỹ để tạo ra 10 tấn ngơ hạt/ha cây ngơ lấy đi lượng dinh dưỡng như sau: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........25 Bảng 2.4: Lượng chất dinh dưỡng cây ngơ lấy từ đất để được 10 tấn hạt/ha [29] ðơn vị: kg Bộ phận cây N P205 K20 Mg S Chất khơ % Hạt (10 tấn) 190 78 54 18 16 9,769 52 Thân, lá, cùi 79 33 215 38 18 8,955 48 Tổng 269 111 269 56 34 18,724 100 Cây ngơ cần được cung cấp đầy đủ, cân đối các yếu tố dinh dưỡng thì mới cho năng suất cao và ổn định, đặc biệt là các yếu tố đa lượng. ðiều này được chứng minh rất rõ qua các thí nghiệm bĩn các tổ hợp phân cho ngơ qua suốt 28 vụ của Viện Nghiên cứu về Lân- Kali ở Atlanta- Mỹ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, chỉ cĩ bĩn cân đối NPK năng suất ngơ mới đạt cao và ổn định. Nếu chỉ bĩn riêng phân đạm thì năng suất ngơ đạt tương đối khá ở 1 hoặc 2 vụ đầu, các vụ sau năng suất giảm nhanh và rất thấp. Các tổ hợp NP, NK cho năng suất khá hơn và sự suy giảm chậm hơn. Khi bĩn cân đối NPK thì năng suất ngơ đạt cao và ổn định suốt 28 vụ trồng ngơ độc canh liên tục [13]. Phân bĩn cho ngơ nên áp dụng để đạt năng suất cao nhưng cần thiết xem xét các yếu tố và mơi trường. Lượng phân bĩn phù hợp cho ngơ rất phụ thuộc vào điều kiện đất và mơi trường. Mức phân bĩn N, P, K phù hợp là cân bằng với sinh trưởng của cây. Một vài nghiên cứu gần đây xem xét tỷ lệ phân đạm tối ưu cho ruộng sản xuất hạt ngơ chỉ ra rằng, lượng bĩn từ 56- 112 kg N/ha cho năng suất hạt và chất lượng tốt nhất. Một số loại phân bĩn vi lượng cũng rất quan trọng đối với ngơ như magiê cần thiết cho sự nảy mầm của cây ngơ, kẽm cần thiết cho quá trình hình thành hạt và mơlíp đen cần cho sự phát triển nội nhũ của cây ngơ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........26 Thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của 5 mức phân N, P, K bĩn cho 3 giống ngơ lai và hai giống ngơ thụ phấn tự do thực hiện với 3 thí nghiệm riêng rẽ ở miền Nam Nigiênia, ba giống ngơ lai là 8561-12, 8321-18 và 8329-15, so sánh với 2 giống ngơ thụ phấn tự do là TZSR-Y và TZSR-W. ðạm bĩn mức 0- 200 kg/ha ở thí nghiệm 1 với P và K bĩn nền như nhau. Thí nghiệm 2 bĩn mức 0- 80 kg/ha trên một nền N và K. Thí nghiệm 3 bĩn K ở mức 0- 120 kg/ha với nền N và P giống nhau. Kết quả cho thấy, ngơ lai cho năng suất cao hơn và sử dụng N, P hiệu quả hơn ngơ thụ phấn tự do ở tất cả các điểm thí nghiệm. Mức đạm và lân tối ưu cho ngơ là 40 và 100 kg/ha. Ở miền Nam Savanna của Nigiênia các giống ngơ thụ phấn tự do và ngơ lai đều phản ứng với mức đạm từ 150 và 200 kg N/ha. Giống 8516-12 biểu hiện sử dụng đạm và lân hiệu quả hơn các giống khác. Như vậy, giống khác nhau, loại đất khác nhau cần xác định lượng phân bĩn phù hợp để tăng năng suất và hiệu quả [57]. Theo nhiều tác giả nước ngồi thì để sản xuất 100 kg ngơ hạt cần 4,8- 5,3 kg tổng cộng các loại NPK nguyên chất, trong đĩ N chiếm 2,0- 2,2 kg, P205 là 0,8- 0,9 kg, K20 là 2,0- 2,2 kg và tỷ lệ N:P:K là 2:1:2 [2], [29]. Ở các nước trồng nhiều ngơ trên thế giới, cây ngơ là cây lương thực quan trọng nên họ đầu tư nghiên cứu rất nhiều về phân bĩn hợp lý cho ngơ nhằm đạt năng suất, hiệu quả kinh tế cao và ổn định trong nhiều vụ. Ở Brazin, người nơng dân áp dụng mức phân bĩn cho ngơ để đạt năng suất 160 tạ/ha là 485 kg N + 485 kg P205 + 510 kg K20 + 440 kg S + 1 kg B + 6,9 kg Zn. 2.3.2. Những nghiên cứu về phân bĩn cho ngơ ở Việt Nam Những nghiên cứu về phân bĩn đối với cây ngơ cho thấy lượng phân bĩn áp dụng thay đổi tuỳ thuộc vào đất, giống và thời vụ. Giống cĩ thời gian sinh trưởng dài, năng suất cao cần bĩn cao hơn. ðất chua phải bĩn nhiều lân hơn. Trên đất nhẹ và với thời vụ gieo trồng cĩ nhiệt độ thấp cần bĩn kali Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........27 nhiều hơn. Lượng phân bĩn trung bình cho 01 ha được khuyến cáo là: * ðối với nhĩm giống ngơ chín sớm: - Trên đất phù sa: phân chuồng 8- 10 tấn + 120- 150 kg N + 70- 90 kg P205 + 60- 90 kg K20. - Trên đất bạc màu: phân chuồng 8- 10 tấn + 120- 150 kg N + 70- 90 kg P205 + 100- 120 kg K20. * ðối với nhĩm giống ngơ chín trung bình và muộn: - Trên đất phù sa: phân chuồng 8- 10 tấn + 150- 180 kg N + 70- 90 kg P205 + 80- 100 kg K20. - Trên đất bạc màu: phân chuồng 8- 10 tấn + 150- 180 kg N + 70- 90 kg P205 + 120- 150 kg K20 [3]. Theo tác giả Tạ Minh Sơn (1955) đã nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng cây ngơ ở vùng đồng bằng sơng Hồng, thu được kết quả như sau: - ðể tạo ra 01 tấn hạt, ngơ lấy từ đất lượng đạm, lân, kali trung bình là: 22,3 kg N + 8,2 kg P205 + 12,2 kg K20. - Lượng NPK tiêu tốn để sản xuất ra 01 tấn ngơ hạt là 33,9 kg N + 14,5 kg P205 + 17,2 kg K20. - Tỷ lệ nhu cầu các chất dinh dưỡng NPK là 1: 0,35: 0,45. - Tỷ lệ N: P: K thay đổi trong quá trình sinh trưởng và phát triển [3], [13]. Tác giả cịn khuyến cáo liều lượng phân bĩn cho ngơ thu phấn tự do là 80- 100 kg N + 40- 60 kg P205 + 80 kg K20. ðối với giống ngơ lai thì liều lượng cao hơn, lượng bĩn là 160 kg N + 100 kg P205 + 80 kg K20. Ngồi ra cịn cần bĩn thêm từ 7- 10 tấn phân chuồng cho 01 ha [13]. Tác giả Phạm Kim Mơn (1991) cho rằng, với ngơ trồng trên đất phù sa sơng Hồng liều lượng phân bĩn thích hợp là 150- 180 kg N + 90 kg P205 + 50- 60 kg K20. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........28 Theo tác giả Trần Hữu Miện (1987) lại đưa ra nhiều cơng thức bĩn phân khác nhau để đạt năng suất khác nhau: - 120 kg N + 90 kg P205 + 60 kg K20 cho năng suất 40- 45 tạ/ha. - 150 kg N + 90 kg P205 + 100 kg K20 cho năng suất 50- 55 tạ/ha. - 180 kg N + 90 kg P205 + 150 kg K20 cho năng suất 65- 75 tạ/ha [13]. Theo Nguyễn Văn Bào (1966), liều lượng phân bĩn thích hợp cho ngơ ở các tỉnh miền núi phía Bắc (Hà Giang) là 120 kg N + 60 kg P205 + 50 kg K20 cho các giống ngơ thụ phấn tự do và 150 kg N + 60 kg P205 + 50 kg K20 cho các giống ngơ lai [13]. Trên đất bồi phù sa và phù sa cổ trồng ngơ của các tỉnh miền Trung (Huế), tác giả Trần Văn Minh (1995) cho rằng, lượng phân bĩn phù hợp và kinh tế là 120 kg N + 90 kg P205 + 60 kg K20 [13]. Viện Khoa học Nơng nghiệp miền Nam khuyến cáo về liều lượng phân bĩn cho 01 ha ngơ ở vùng ðơng Nam bộ và Tây Nguyên là 120 kg N + 90 kg P205 + 60 kg K20 cho vụ hè- thu, vụ thu- đơng (vụ 2) cĩ thể tăng lượng K20 lên 90 kg để giúp ngơ chống rét. Trên đất xám vùng ðơng Nam bộ, theo kết quả nghiên cứu của Trần Thị Dạ Thảo và Nguyễn Thị Sâm (2002), liều lượng phân bĩn cho ngơ cĩ hiệu quả kinh tế cao nhất là 180 kg N + 80 kg P205 + 100 kg K20 cho 01 ha đối với giống ngơ LVN99. Vùng ðồng bằng sơng Cửu Long, theo Nguyễn Cơng Thành, Nguyễn Thị Cúc và Dương Văn Chín (1995) thì mức kinh tế tối ưu bĩn cho ngơ trên đất lúa miền Tây sơng Hậu là 270 kg N + 50 kg P205 + 80 kg K20. Nhưng quy trình bĩn phân cho ngơ nĩi chung ở vùng đồng bằng sơng Cửu Long thường áp dụng mức 200 kg N + 100 kg P205 + 100 kg K20 [13]. Ở Việt nam, theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Bộ và cộng sự Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........29 (1999), bĩn phân cân đối cho ngơ khơng những cho năng suất cao mà hiệu suất phân bĩn cũng cao (12,6 kg ngơ hạt/1kg NPK trên đất bạc màu và 11 kg ngơ hạt/1kg NPK trên đất phù sa sơng Hồng). ðối với phân bĩn cho các giống ngơ địa phương, tác giả ðường Hồng Dật cho rằng, cần bĩn đầy đủ cho ngơ qua các thời kỳ để đạt năng suất cao. Trong điều kiện nước ta, tổng khối lượng phân bĩn cho ngơ kể cả bĩn lĩt và bĩn thúc là 10- 12 tấn phân chuồng, 200- 300 kg supe lân, 100- 150 kg sunphát đạm. Trong đĩ phân chuồng, phân lân dùng để bĩn lĩt và phân đạm, kali dùng để bĩn thúc. ðối với các giống ngơ mới cĩ năng suất cao thì lượng phân bĩn phải cao hơn mới cho năng suất cao [3]. Những nghiên cứu về kỹ thuật thâm canh, phân bĩn cho ngơ trên thế giới và ở nước ta: Kỹ thuật canh tác cũng như thời gian và phương pháp gieo trồng, mật độ trồng, làm đất tối thiểu cĩ hiệu quả giảm mức độ hạn. ðộ dài mùa vụ gieo trồng phụ thuộc vào thời gian mưa. Gieo trồng sớm giảm rủi ro cho cây vào thời kỳ cuối là thời kỳ kết hạt. Kết hợp ngày trồng phù hợp với hình thức phân phối mưa là phương pháp tránh hạn cho cây trồng vào những giai đoạn sinh trưởng phát triển cơ bản gọi là canh tác đối phĩ “Response farming”. Quản lý đất đai độ màu mỡ của đất trên cơ sở những hiểu biết để bảo tồn vật chất hữu cơ ở đất nhiệt đới, đồng thời nâng cao sử dụng phân bĩn là cần thiết [34]. Các thử nghiệm đồng ruộng đã được thực hiện trong ba năm để xác định ảnh hưởng của loại phân bĩn, hàm lượng đạm trong phân và phương pháp bĩn đạm đến năng suất và hàm lượng đạm trong mơ lá của ngơ ở hai điểm vùng Savanna của Nigeria các loại phân urê và Nitrat amon đã được nghiên cứu các mức 0, 50, 100 và 150 kgN/ha, phương pháp bĩn cĩ che phủ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........30 và khơng che phủ. Kết quả chỉ ra rằng loại phân và phương pháp bĩn cho năng suất ngơ sai khác khơng cĩ ý nghĩa, nhưng tỷ lệ đạm cho năng suất và hàm lượng đạm trong mơ lá ngơ khác nhau cĩ ý nghĩa ở cả hai địa phương. Như vậy sử dụng loại phân cơ cĩ tỷ lệ đạm nguyên chất cao tốt hơn loại cĩ hàm lượng thấp, mặc dù bĩn lượng nguyên chất như nhau [51]. Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng của ngơ và năng suất thân làm thức ăn cho gia súc, khi phối hợp phân hữu cơ ở các nước: 1500, 3000 và 4000kg/ha với phân vơ cơ ở các mức 0, 30, 60, 90, 120 và 150 kg/ha. Kết quả cho thấy tất cả các thơng số về cây ngơ đều cĩ tương quan cĩ ý nghĩa với sự phối hợp giữa phân chuồng và phân đạm. Các đặc điểm như chiều cao cây, đường kính thân và năng suất thân lá cao nhất khi bĩn phối hợp phân chuồng và phân vơ cơ đặc biệt là đạm ở tỷ lệ nhất định làm tăng khả năng sinh trưởng phát triển thân lá của ngơ [33]. Các chất vi lượng rất cần thiết cho quá trình sinh trưởng phát triển của cây ngơ như: Sulfatr bị thiếu hụt phổ biến ở châu Phi nĩ chỉ cĩ lượng rất nhỏ trong những loại đất màu mỡ, phân tích lưu chuyển lưu huỳnh cho các giống ngơ cĩ năng suất cao hơn lưu huỳnh tăng hạn chế. ðặc điểm của ngơ với dinh dưỡng lưu huỳnh trong điều kiện ruộng nơng dân ở bốn vùng của Malavi đã khẳng định năng suất ngơ tương quan với lưu huỳnh. Nghiên cứu thực hiện ở bốn vùng cĩ hai vùng đất thấp và hai vùng đất cao đá vơi các cây ngơ ở 238 hộ nơng dân đã được lấy 8 – 10 lá ở giai đoạn phun râu để phân tích. Thí nghiệm phân tích lặp lại hai năm với tổng số 20 nơng dân để xác định năng suất của ngơ tương quan với lưu huỳnh khơng cĩ đạm và lân sự khác nhau cĩ ý nghĩa ở chuẩn đốn hàm lượng lưu huỳnh thơng qua chỉ số N:S ở các mẫu lá bao và lá ngơ tỷ lệ N: S là 11.5 ở các đầu lá dự đốn năng suất ngơ tốt nhất. Như vậy tương quan giữa S và năng suất ngơ rất cĩ ý nghĩa. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........31 Năng suất ngơ đã biểu hiện tương tác N x S như thế sẽ khơng cĩ tương quan với lưu huỳnh nếu khơng bĩn đạm. Nếu bĩn 80 kgN/ha tương quan năng suất ngơ và lưu huỳnh biểu hiện ở tất cả các điểm thí nghiệm [47]. Vi khuẩn yếm khí trong phân động vật là một nguồn sinh học rất hữu ích tạo ra khí methane hỗ trợ hoạt động kinh doanh trang trại. Hai thí nghiệm trong nhà kính đã xác định hiệu quả vi khuẩn yếm khí trong phân gia súc khi bĩn cho ngơ (Zea may SL.) và liên kết với đạm dễ tiêu trong đất, một loại đất axit và một loại đất kiềm. Thí nghiệm một sử dụng phân chuồng hoại mục 0, 100, 200 và 300N/g đất khơ (PH 5,2 đất mùn thơ, hỗn hợp, vi khuẩn, Fragiudepts) và (pH 7,4 mùn mịn hỗn hợp và vi khuẩn Glossobonc Hapludalfs). Ở thí nghiệm 2, tỷ lệ phân chuồng 200N/g cho đất và so sánh với phân chuồng tươi. Các loại phân vơ cơ Ca(NO3)2, NH4NO3 và (NH4)2SO4 bĩn ngang bằng tỷ lệ đạm nguyên chất với phân chuồng ở cả hai thí nghiệm tất cả các chỉ tiêu về sinh trưởng của cây (khối lượng khơ, đạm tổng số, chiều cao cây, đường kính thân) sau khi bĩn phân chuồng ở loại đất axit đều ngang bằng hoặc cao hơn loại đất kiềm. ðạm tổng số và đạm dễ tiêu ở cơng thức bĩn phân chuồng nhỏ hơn cơng thức bĩn phân vơ cơ. Năng suất ngơ bĩn phân chuồng khơng thể do tồn bộ đạm dễ tiêu trong đất tạo nên.Vật chất hữu cơ trong phân chuồng và vi khuẩn yếm khí phân hủy chất hữu cơ (trong đất chua) cĩ thể cải thiện điều kiện của đất giúp cho ngơ sử dụng đạm hiệu quả hơn [44]. 2.3.3. Những nghiên cứu về phân viên nén trong nước Năm 2000 được sự hỗ trợ của hai tổ chức là Trung tâm phát triển phân bĩn Quốc tế (IFDC) và tổ chức phát triển Quốc tế (IDE) Nguyễn Tất Cảnh, đã nghiên cứu và thử nghiệm phân viên ném ở các tỉnh phía Bắc. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........32 Trong những năm 2004 – 2006 tác giả đã tiến hành sản suất thử nghiệm và hồn chỉnh quy trình sản xuất phân viên nén. Các loại phân viên nén (urê nén, NK và NPK viên nén) được ép lại từ các loại phân đạm, phân lân, phân kali, cĩ dạng hình quả bàng, trọng lượng viên nén biến động từ 1,8 gam đến 4,1 gam tùy loại phân, chất phụ gia trộn vào viên phân, cung ứng dễ vận chuyển và bao gĩi [4] Năm 2008 Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống sản phẩm cây trồng và phân bĩn Quốc Gia đã đánh giá hiệu lực của phân bĩn viên nén đến năng suất lúa vùng ðồng Bằng Sơng Hồng đã đưa ra kết luận: Sử dụng phân viên nén cĩ bọc đến cho năng suất cao hơn (7 – 13%) so với sử dụng phân đơn bĩn vãi theo phương pháp truyền thống, sử dụng phân bĩn viên nén cĩ hiệu quả kinh tế cao hơn so với sử dụng phân bĩn vãi. Phân bĩn viên nén, viên phân rắn hơn ít chảy nước và kết dính, dễ bảo quản và vận chuyển. Sử dụng phân UTCN – 1 (viên nén) bĩn cho lúa cĩ khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện bất thuận tốt hơn khi sử dụng phân đơn bĩn vãi. [152]. Ở các tỉnh phía Bắc tác giả cũng cĩ làm thí nghiệm qui mơ trên cây ngơ và kết quả thu được cho thấy những ưu điểm vượt trội. Vùng sản xuất ngơ Sơn La, Hồ Bình, Yên Bái, Cao Bằng, Tuyên Quang, Hà Giang… các tỉnh này sản suất ngơ được tiến hành trên đất dốc nên dễ bị rửa trơi và xĩi mịn. Trong điều kiện như vậy với phương pháp bĩn phân hiện nay thì việc ứng dụng phân bĩn viên nén trong sản xuất ngơ đã cho ưu điểm vượt trội là: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........33 - Phân viên nén bĩn sâu vào đất (6 – 8cm) giúp hạn chế tối đa bay hơi, rửa trơi qua đĩ nâng cao hiệu quả, khắc phục nhược điểm là phải bĩn dựa vào thời tiết như tập quán canh tác đang làm. - Bĩn phân viên nén tiết kiệm được lượng đạm bĩn so với bĩn phân vãi. - Bĩn phân viên nén cĩ chứa các chất dinh dưỡng cần thiết cung cấp cho cây nhất là giai đoạn cây sử dụng cần nhiều dinh dưỡng, đã giúp cây sinh trưởng phát triển khoẻ hơn, thân cây cao lá xanh đến tận khi thu hoạch bắp ngơ to đều hạt ngơ mẩy và căng. Do đĩ ruộng ngơ được bĩn phân viên nén cả hai vụ đều cho năng suất cao hơn so với đối chứng từ 20 – 25% [17]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........34 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ðịa điểm Thí nghiệm được bố trí tại Khu thí nghiệm đồng ruộng Khoa Nơng học - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, hai thời vụ thu đơng năm 2009 và vụ xuân hè năm 2010: 3.2. Vật liệu nghiên cứu Phân bĩn viên nén do Bộ mơn Canh tác cung cấp, các loại phân đạm urê, kali clorua và supe lân được phối trộn với nhau theo tỷ lệ trong cơng thức thí nghiệm và nén lại thành viên để bĩn cho ngơ, trọng lượng viên phân 2,7 gam. Giống ngơ LVN4 do Cơng ty CP Giống cây trồng Trung ương cung cấp, đây là giống ngơ lai đơn do GS.TS Trần Hồng Uy và cộng sự của Viện nghiên cứu ngơ chọn tạo ra được Bộ Nơng nghiệp và PTNT cho khu vực hĩa tháng 1/1998. Giống ngơ này thuộc nhĩm chín trung bình, chịu hạn khá chịu rét tốt và nhiễm sâu bệnh nhẹ, là giống chịu thâm canh. 3.3. Nội dung nghiên cứu - Xác định được tỷ lệ N: K thích hợp trên nền các mức đạm bĩn khác nhau. - Phân tích hiệu quả kinh tế khi bĩn phân với tỷ lệ N:K khác nhau. 3.4. Phương pháp nghiên cứu * Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm một nhân tố được bố trí theo khối ngẫu nhiên 3 lần nhắc lại. Khoảng cách trồng: Hàng x cây: 70 x 25 cm. Mật độ: 57.000 cây/ha Diện tích ơ thí nghiệm : 14 m2 *Sơ đồ thí nghiệm: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........35 Thí nghiệm I Dải bảo vệ NL1 CT1 CT2 CT3 CT4 NL2 CT2 CT3 CT4 CT1 Dải bảo vệ NL3 CT3 CT4 CT1 CT2 Dải bảo vệ Dải bảo vệ Thí nghiệm II Dải bảo vệ NL1 CT5 CT6 CT7 CT8 NL2 CT6 CT7 CT8 CT5 Dải bảo vệ NL3 CT7 CT8 CT5 CT6 Dải bảo vệ Dải bảo vệ Thí nghiệm III Dải bảo vệ NL1 CT9 CT10 CT11 CT12 NL2 CT10 CT11 CT12 CT9 Dải bảo vệ NL3 CT11 CT12 CT9 CT10 Dải bảo vệ Dải bảo vệ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........36 *Các Thí nghiệm bố trí ngồi đồng ruộng vụ thu đơng và vụ xuân hè như nhau Thí nghiệm I (Mức đạm 120 KgN/ha) Cơng thức 1- N:K tỷ lệ 1: 1 (120:120) Cơng thức 2- N:K tỷ lệ 1: 0.7 (120:80) Cơng thức 3- N:K tỷ lệ 1: 0.5 (120:60) Cơng thức 4- N:K tỷ lệ 1: 0.3 (120:40) (ðối chứng 1) Thí nghiệm II (Mức đạm 150 kgN/ha) Cơng thức 5- N:K tỷ lệ 1: 1 ( 150: 150) Cơng thức 6- N:K tỷ l ệ 1: 0.7 (150:100) Cơng thức 7- N:K tỷ lệ 1: 0.5 (150 : 75) Cơng thức 8- N:K tỷ lệ 1: 0.3 (150: 50) (ðối chứng 2) Thí nghiệm III ( Mức đạm 180 kgN/ha) Cơng thức 9- N:K tỷ lệ 1: 1 (180:180) Cơng thức 10- N:K tỷ lệ 1: 0.7 (180: 120) Cơng._.--------------------------------------------------- :PAGE 5 MEANS FOR EFFECT LAP ------------------------------------------------------------------------------- LAP NOS NSLTTD NSLTXH NSTTTD NSTTXH 1 4 77.3500 85.4000 64.2500 67.4750 2 4 78.9750 86.9750 65.7000 68.1250 3 4 78.4625 85.2725 65.1025 66.6750 SE(N= 4) 0.214917 0.421625 0.392550 0.543982 5%LSD 6DF 0.743434 1.45847 1.35789 1.88172 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........122 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS NSLTTD NSLTXH NSTTTD NSTTXH CT1 3 89.2000 94.6300 70.4100 75.1800 CT2 3 84.4200 92.1800 67.7700 71.2200 CT3 3 76.8800 86.3000 64.6500 64.6100 CT4 3 62.5500 70.4200 57.2400 58.6900 SE(N= 3) 0.248165 0.486850 0.453278 0.628136 5%LSD 6DF 0.858444 1.68409 1.56796 2.17282 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS120 16/ 9/10 20:53 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LAP |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NSLTTD 12 78.263 10.556 0.42983 0.5 0.0052 0.0000 NSLTXH 12 85.883 9.8985 0.84325 1.0 0.0517 0.0000 NSTTTD 12 65.018 5.2205 0.78510 1.2 0.1005 0.0000 NSTTXH 12 67.425 6.6580 1.0880 1.6 0.2467 0.0000 Năng suất mức bĩn 150N/ha BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLTTD FILE NS150 16/ 9/10 20:53 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 NSLTTD Nang suat ly thuyet vu Thu Dong LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 53.4195 26.7097 1.14 0.383 3 2 CT$ 3 152.616 50.8721 2.16 0.193 3 * RESIDUAL 6 141.143 23.5238 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 347.178 31.5617 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLTXH FILE NS150 16/ 9/10 20:53 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 NSLTXH Nang suat ly thuyet vu Xuan he LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 27.8486 13.9243 8.79 0.017 3 2 CT$ 3 802.842 267.614 168.97 0.000 3 * RESIDUAL 6 9.50257 1.58376 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 840.193 76.3812 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTTTD FILE NS150 16/ 9/10 20:53 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 NSTTTD Nang suat thuc thu vu Thu Dong LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 6.23085 3.11542 8.84 0.017 3 2 CT$ 3 187.887 62.6289 177.61 0.000 3 * RESIDUAL 6 2.11574 .352623 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 196.233 17.8394 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........123 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTTXH FILE NS150 16/ 9/10 20:53 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 VARIATE V006 NSTTXH Nang suat thuc thu vu Xuan he LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 6.72002 3.36001 131.97 0.000 3 2 CT$ 3 276.251 92.0838 ****** 0.000 3 * RESIDUAL 6 .152760 .254600E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 283.124 25.7386 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS150 16/ 9/10 20:53 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 MEANS FOR EFFECT LAP ------------------------------------------------------------------------------- LAP NOS NSLTTD NSLTXH NSTTTD NSTTXH 1 4 93.0500 110.800 78.0750 85.8500 2 4 96.3000 114.275 79.6500 87.6500 3 4 91.1950 111.360 78.1725 86.4500 SE(N= 4) 2.42507 0.629238 0.296910 0.797810E-01 5%LSD 6DF 8.38869 2.17663 1.02706 0.275975 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS NSLTTD NSLTXH NSTTTD NSTTXH CT5 3 97.4500 123.140 84.4300 93.5700 CT6 3 96.6200 116.270 79.2100 88.4700 CT7 3 90.6900 107.360 77.4900 83.4400 CT8 3 89.3000 101.810 73.4000 81.1200 SE(N= 3) 2.80022 0.726581 0.342842 0.921231E-01 5%LSD 6DF 9.68643 2.51336 1.18595 0.318669 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS150 16/ 9/10 20:53 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LAP |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NSLTTD 12 93.515 5.6180 4.8501 5.2 0.3831 0.1933 NSLTXH 12 112.15 8.7396 1.2585 1.1 0.0171 0.0000 NSTTTD 12 78.632 4.2237 0.59382 0.8 0.0169 0.0000 NSTTXH 12 86.650 5.0733 0.15956 0.2 0.0001 0.0000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........124 Năng suất mức bĩn 180N/ha BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLTTD FILE NS180 16/ 9/10 20:54 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 NSLTTD Nang suat ly thuyet vu Thu Dong LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 54.1086 27.0543 14.27 0.006 3 2 CT$ 3 3150.64 1050.21 553.86 0.000 3 * RESIDUAL 6 11.3769 1.89616 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 3216.12 292.375 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLTXH FILE NS180 16/ 9/10 20:54 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 NSLTXH Nang suat ly thuyet vu Xuan he LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 17.6414 8.82068 11.48 0.010 3 2 CT$ 3 3033.65 1011.22 ****** 0.000 3 * RESIDUAL 6 4.61037 .768395 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 3055.90 277.809 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTTTD FILE NS180 16/ 9/10 20:54 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 NSTTTD Nang suat thuc thu vu Thu Dong LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 15.7266 7.86330 0.36 0.714 3 2 CT$ 3 1116.19 372.063 17.06 0.003 3 * RESIDUAL 6 130.831 21.8051 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 1262.75 114.795 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTTXH FILE NS180 16/ 9/10 20:54 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 VARIATE V006 NSTTXH Nang suat thuc thu vu Xuan he LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 24.5634 12.2817 17.56 0.004 3 2 CT$ 3 1587.56 529.186 756.54 0.000 3 * RESIDUAL 6 4.19689 .699482 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 1616.32 146.938 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS180 16/ 9/10 20:54 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 MEANS FOR EFFECT LAP ------------------------------------------------------------------------------- LAP NOS NSLTTD NSLTXH NSTTTD NSTTXH 1 4 111.375 129.500 91.3250 103.725 2 4 116.475 132.400 92.0750 107.100 3 4 113.040 131.505 94.0400 104.595 SE(N= 4) 0.688505 0.438291 2.33480 0.418175 5%LSD 6DF 2.38165 1.51612 8.07644 1.44653 ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........125 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS NSLTTD NSLTXH NSTTTD NSTTXH CT9 3 136.390 154.030 104.010 118.650 CT10 3 120.950 131.790 97.4800 110.470 CT11 3 102.210 129.590 90.4400 104.110 CT12 3 94.9700 109.130 77.9900 87.3300 SE(N= 3) 0.795017 0.506095 2.69599 0.482867 5%LSD 6DF 2.75009 1.75066 9.32587 1.67031 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS180 16/ 9/10 20:54 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LAP |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NSLTTD 12 113.63 17.099 1.3770 1.2 0.0058 0.0000 NSLTXH 12 131.13 16.668 0.87658 0.7 0.0095 0.0000 NSTTTD 12 92.480 10.714 4.6696 5.0 0.7140 0.0030 NSTTXH 12 105.14 12.122 0.83635 0.8 0.0036 0.0000 So sánh chỉ tiêu cao cây, số lá ở thí nghiệm 120N BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC120TD FILE TN120 12/12/10 11:14 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 CC120TD Chieu cao cay thi nghiem 120 vu thu dong LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 40.5600 20.2800 0.66 0.556 3 2 CT$ 3 14.0025 4.66750 0.15 0.925 3 * RESIDUAL 6 185.640 30.9400 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 240.202 21.8366 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SL120TD FILE TN120 12/12/10 11:14 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 SL120TD So la thi nghiem 120 vu thu dong LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 .771647E-02 .385824E-02 0.02 0.984 3 2 CT$ 3 .335001 .111667 0.51 0.691 3 * RESIDUAL 6 1.30915 .218192 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 1.65187 .150170 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CT120TD FILE TN120 12/12/10 11:14 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 CT120TD Chieu cao than thi nghiem 120 vu thu dong LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 .409492E-01 .204746E-01 0.00 0.999 3 2 CT$ 3 101.155 33.7183 1.75 0.256 3 * RESIDUAL 6 115.529 19.2548 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 216.725 19.7022 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC120XH FILE TN120 12/12/10 11:14 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 VARIATE V006 CC120XH Chieu cao cay thi nghiem 120 vu xuan he Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........126 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 .239993 .119996 0.01 0.993 3 2 CT$ 3 152.940 50.9800 3.30 0.099 3 * RESIDUAL 6 92.6399 15.4400 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 245.820 22.3473 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SL120XH FILE TN120 12/12/10 11:14 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 VARIATE V007 SL120XH So la thi nghiem 120 vu xuan he LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 .127617 .638085E-01 0.23 0.804 3 2 CT$ 3 2.13370 .711233 2.53 0.153 3 * RESIDUAL 6 1.68645 .281075 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 3.94777 .358888 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CT120XH FILE TN120 12/12/10 11:14 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 VARIATE V008 CT120XH Chieu cao than thi nghiem 120 vu xuan he LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 .368705E-01 .184352E-01 0.00 0.999 3 2 CT$ 3 580.329 193.443 10.31 0.010 3 * RESIDUAL 6 112.604 18.7674 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 692.970 62.9972 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN120 12/12/10 11:14 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 7 MEANS FOR EFFECT LAP ------------------------------------------------------------------------------- LAP NOS CC120TD SL120TD CT120TD CC120XH 1 4 170.575 18.0800 179.747 175.100 2 4 166.675 18.1325 179.620 174.800 3 4 170.575 18.0775 179.740 175.100 SE(N= 4) 2.78119 0.233555 2.19401 1.96469 5%LSD 6DF 9.62057 0.807904 7.58944 6.79617 LAP NOS SL120XH CT120XH 1 4 18.4600 184.452 2 4 18.6775 184.332 3 4 18.4575 184.447 SE(N= 4) 0.265083 2.16607 5%LSD 6DF 0.916963 7.49277 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS CC120TD SL120TD CT120TD CC120XH CT1 3 170.600 18.2767 184.330 180.300 CT2 3 169.600 18.2200 179.327 175.800 CT3 3 169.300 18.0400 178.827 173.300 CT4 3 167.600 17.8500 176.327 170.600 SE(N= 3) 3.21144 0.269686 2.53343 2.26863 5%LSD 6DF 11.1089 0.932887 8.76353 7.84754 CT$ NOS SL120XH CT120XH CT1 3 19.1400 195.657 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........127 CT2 3 18.6600 184.657 CT3 3 18.3267 179.330 CT4 3 18.0000 178.000 SE(N= 3) 0.306091 2.50116 5%LSD 6DF 1.05882 8.65190 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN120 12/12/10 11:14 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 8 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LAP |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CC120TD 12 169.27 4.6730 5.5624 3.3 0.5559 0.9248 SL120TD 12 18.097 0.38752 0.46711 2.6 0.9836 0.6907 CT120TD 12 179.70 4.4387 4.3880 2.4 0.9991 0.2557 CC120XH 12 175.00 4.7273 3.9294 2.2 0.9933 0.0993 SL120XH 12 18.532 0.59907 0.53017 2.9 0.8044 0.1534 CT120XH 12 184.41 7.9371 4.3321 2.3 0.9991 0.0096 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........128 So sánh chỉ tiêu cao cây, số lá ở thí nghiệm 150N BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC150TD FILE TN150 12/12/10 11:15 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 CC150TD Chieu cao cay thi nghiem 150 vu thu dong LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 .694497E-01 .347248E-01 0.10 0.909 3 2 CT$ 3 1.12103 .373675 1.04 0.440 3 * RESIDUAL 6 2.15275 .358791 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 3.34322 .303929 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SL150TD FILE TN150 12/12/10 11:15 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 SL150TD So la thi nghiem 150 vu thu dong LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 33.1820 16.5910 1.14 0.381 3 2 CT$ 3 86.1784 28.7261 1.98 0.219 3 * RESIDUAL 6 87.1424 14.5237 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 206.503 18.7730 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CT150TD FILE TN150 12/12/10 11:15 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 CT150TD Chieu cao than thi nghiem 150 vu thu dong LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 18.3750 9.18750 0.80 0.495 3 2 CT$ 3 41.6700 13.8900 1.21 0.385 3 * RESIDUAL 6 68.9250 11.4875 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 128.970 11.7245 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC150XH FILE TN150 12/12/10 11:15 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 VARIATE V006 CC150XH Chieu cao cay thi nghiem 150 vu xuan he LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 .950164E-01 .475082E-01 0.16 0.859 3 2 CT$ 3 1.16550 .388500 1.28 0.364 3 * RESIDUAL 6 1.82345 .303908 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 3.08397 .280361 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SL150XH FILE TN150 12/12/10 11:15 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 VARIATE V007 SL150XH So la thi nghiem 150 vu xuan he LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 1.57602 .788012 0.03 0.967 3 2 CT$ 3 87.0084 29.0028 1.26 0.371 3 * RESIDUAL 6 138.543 23.0906 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 227.128 20.6480 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........129 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CT150XH FILE TN150 12/12/10 11:15 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 VARIATE V008 CT150XH Chieu cao than thi nghiem 150 vu xuan he LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 53.2825 26.6413 1.62 0.275 3 2 CT$ 3 135.540 45.1800 2.74 0.135 3 * RESIDUAL 6 98.9591 16.4932 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 287.782 26.1620 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN150 12/12/10 11:15 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 7 MEANS FOR EFFECT LAP ------------------------------------------------------------------------------- LAP NOS CC150TD SL150TD CT150TD CC150XH 1 4 18.5375 187.902 173.175 19.7200 2 4 18.6950 191.427 175.800 19.9075 3 4 18.5300 187.897 173.175 19.7175 SE(N= 4) 0.299496 1.90550 1.69466 0.275639 5%LSD 6DF 1.03600 6.59143 5.86210 0.953481 LAP NOS SL150XH CT150XH 1 4 196.378 187.310 2 4 195.605 191.780 3 4 196.370 187.310 SE(N= 4) 2.40263 2.03059 5%LSD 6DF 8.31109 7.02414 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS SL150TD CT150TD CC150TD SL150XH CT5 3 19.0567 192.657 176.700 20.1200 CT6 3 18.6367 190.660 174.600 20.0167 CT7 3 18.4200 186.660 173.300 19.6600 CT8 3 18.2367 186.327 171.600 19.3300 SE(N= 3) 0.345828 2.20028 1.95683 0.318281 5%LSD 6DF 1.19627 7.61113 6.76897 1.10098 CT$ NOS CT150XH CC150XH CT5 3 199.330 193.500 CT6 3 197.657 190.300 CT7 3 195.327 186.600 CT8 3 192.157 184.800 SE(N= 3) 2.77432 2.34472 5%LSD 6DF 9.59682 8.11077 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN150 12/12/10 11:15 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 8 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LAP |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | SL150TD 12 18.588 0.55130 0.59899 3.2 0.9086 0.4404 CT150TD 12 189.08 4.3328 3.8110 2.0 0.3812 0.2185 CC150TD 12 174.05 3.4241 3.3893 1.9 0.4948 0.3846 SL150XH 12 19.782 0.52949 0.55128 2.8 0.8585 0.3642 CT150XH 12 196.12 4.5440 4.8053 2.5 0.9673 0.3706 CT150XH 12 188.80 5.1149 4.0612 2.2 0.2747 0.1355 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........130 So sánh chỉ tiêu cao cây, số lá ở thí nghiệm 180N BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC180TD FILE TN180 12/12/10 11:16 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 CC180TD Chieu cao cay thi nghiem 180 vu thu dong LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 .959971 .479985 0.03 0.966 3 2 CT$ 3 94.0201 31.3400 2.28 0.179 3 * RESIDUAL 6 82.4400 13.7400 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 177.420 16.1291 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SL180TD FILE TN180 12/12/10 11:16 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 SL180TD So la thi nghiem 180 vu thu dong LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 .368666E-01 .184333E-01 0.03 0.970 3 2 CT$ 3 .266933 .889777E-01 0.15 0.924 3 * RESIDUAL 6 3.51407 .585678 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 3.81787 .347079 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CT180TD FILE TN180 12/12/10 11:16 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 CT180TD Chieu cao than thi nghiem 180 vu thu dong LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 1.22865 .614323 0.03 0.968 3 2 CT$ 3 389.934 129.978 7.06 0.022 3 * RESIDUAL 6 110.485 18.4142 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 501.648 45.6044 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC180XH FILE TN180 12/12/10 11:16 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 VARIATE V006 CC180XH Chieu cao cay thi nghiem 180 vu xuan he LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 43.7399 21.8699 1.53 0.290 3 2 CT$ 3 440.843 146.948 10.30 0.010 3 * RESIDUAL 6 85.6201 14.2700 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 570.203 51.8366 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SL180XH FILE TN180 12/12/10 11:16 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 VARIATE V007 SL180XH So la thi nghiem 180 vu xuan he LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 1.72272 .861359 3.18 0.114 3 2 CT$ 3 .693000 .231000 0.85 0.515 3 * RESIDUAL 6 1.62495 .270825 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 4.04067 .367333 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........131 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CT180XH FILE TN180 12/12/10 11:16 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 VARIATE V008 CT180XH Chieu cao than thi nghiem 180 vu xuan he LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 11.9004 5.95021 0.32 0.739 3 2 CT$ 3 1074.84 358.279 19.38 0.002 3 * RESIDUAL 6 110.902 18.4836 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 1197.64 108.876 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN180 12/12/10 11:16 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 7 MEANS FOR EFFECT LAP ------------------------------------------------------------------------------- LAP NOS CC180TD SL180TD CT180TD CC180XH 1 4 183.400 19.4050 206.680 206.325 2 4 182.800 19.2850 205.997 202.275 3 4 183.400 19.4000 206.673 206.325 SE(N= 4) 1.85338 0.382648 2.14559 1.88878 5%LSD 6DF 6.41112 1.32364 7.42193 6.53360 LAP NOS SL180XH CT180XH 1 4 20.0200 215.785 2 4 20.8225 213.670 3 4 20.0175 215.780 SE(N= 4) 0.260204 2.14963 5%LSD 6DF 0.900088 7.43591 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS CC180TD SL180TD CT180TD CC180XH CT9 3 186.800 19.5300 214.157 213.500 CT10 3 184.300 19.4567 208.160 207.500 CT11 3 182.600 19.3300 205.157 201.300 CT12 3 179.100 19.1367 198.327 197.600 SE(N= 3) 2.14009 0.441844 2.47751 2.18098 5%LSD 6DF 7.40293 1.52841 8.57010 7.54436 CT$ NOS SL180XH CT180XH CT9 3 20.6600 228.000 CT10 3 20.3300 219.997 CT11 3 20.1167 208.157 CT12 3 20.0400 204.160 SE(N= 3) 0.300458 2.48218 5%LSD 6DF 1.03933 8.58625 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN180 12/12/10 11:16 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 8 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LAP |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CC180TD 12 183.20 4.0161 3.7068 2.0 0.9665 0.1791 SL180TD 12 19.363 0.58913 0.76530 4.0 0.9699 0.9242 CT180TD 12 206.45 6.7531 4.2912 2.1 0.9680 0.0223 CC180XH 12 204.98 7.1998 3.7776 1.8 0.2902 0.0096 SL180XH 12 20.287 0.60608 0.52041 2.6 0.1140 0.5154 CT180XH 12 215.08 10.434 4.2993 2.0 0.7388 0.0022 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2187.pdf
Tài liệu liên quan