Nghiên cứu chuột hại cây trồng và biện pháp phòng trừ tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc và vùng phụ cận

1 Bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng đại học nông nghiệp i Nguyễn phú tuân Nghiên cứu chuột hại cây trồng và biện pháp phòng trừ tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc và vùng phụ cận Chuyên ngành: Bệnh cây và Bảo vệ thực vật M số: 4.01.16 Luận án tiến sỹ nông nghiệp Ng−ời h−ớng dẫn khoa học : 1. PGS. TS. Nguyễn Văn Đĩnh 2. TS. Trần Quang Tấn Hà nội, 2006 2 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận án

pdf146 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 4283 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu chuột hại cây trồng và biện pháp phòng trừ tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc và vùng phụ cận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là trung thực và ch−a từng đ−ợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án 3 Lời cảm ơn ! Để hoàn thành luận án này, tr−ớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tr−ớc sự quan tâm, dìu dắt và tận tình h−ớng dẫn của PGS. TS. Nguyễn Văn Đĩnh và TS. Trần Quang Tấn. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo, các cán bộ khoa Sau đại học, Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội đL quan tâm và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn lLnh đạo Viện Bảo vệ thực vật, Trung tâm Đấu tranh sinh học và các cán bộ trong nhóm nghiên cứu động vật hại nông nghiệp đL ủng hộ và giúp đỡ mọi mặt để tôi thực hiện tốt các nội dung của đề tài trong suốt thời gian qua. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS. John William Copland, Giám đốc ch−ơng trình nghiên cứu động vật, ACIAR, TS. Grant Robert Singleton và TS.. Peter Robert Brown và các cán bộ nghiên cứu trong Trung tâm Sinh thái bền vững của CSIRO đL giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn tới tổ chức Tầm nhìn thế giới tại Việt Nam, đặc biệt là hai dự án phát triển vùng thuộc huyện Kim Động và Phù Cừ, H−ng Yên đL giúp tôi trong quá trình triển khai mô hình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Đức Khiêm, PGS. TS. Phạm Văn Lầm và các nhà khoa học đL đóng góp ý kiến quí báu trong quá trình hoàn thiện bản luận án này. Tôi xin cảm ơn tất cả bạn bè, ng−ời thân đL động viên và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án. Hà Nội, Ngày 19 Tháng 4 Năm 2006 Tác giả Nguyễn Phú Tuân 4 Mục lục Trang Lời cam đoan............................................................................................. i Lời cảm ơn ................................................................................................ ii Mục lục ................................................................................................... iii Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt ........................................................vi Danh mục các bảng biểu ..........................................................................vii Danh mục hình vẽ..................................................................................... ix Mở đầu ...............................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài .........................................................................1 2. Mục đích và yêu cầu của đề tài...............................................................3 2.1. Mục đích .............................................................................................3 2.2. Yêu cầu của đề tài ...............................................................................3 3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án..............................................4 4. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................5 Ch−ơng 1 - Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài n−ớc.........................6 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ....................................................................6 1.2. Nghiên cứu trong n−ớc và ngoài n−ớc..................................................8 1.2.1. ý nghĩa của chuột đối với sản xuất nông nghiệp và y tế .......................8 1.2.2. Thành phần loài chuột...................................................................9 1.2.3. Đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của một số loài chuột......... 11 1.2.4. Biện pháp phòng trừ chuột................................................................ 21 Ch−ơng 2 - Nội dung, địa điểm, vật liệu và ph−ơng pháp nghiên cứu .30 2.1. Nội dung của đề tài...................................................................................30 5 2. 2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................................................................ 2.3. Vật liệu nghiên cứu........................................................................... 30 2.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu ................................................................... 31 2.4.1. Cách bố trí thí nghiệm ............................................................... 31 2.4.2. Ph−ơng pháp bắt chuột............................................................... 32 2.4.3. Ph−ơng pháp phân loại chuột ..................................................... 32 2.4.4. Ph−ơng pháp xác định trạng thái cơ quan sinh sản ..................... 33 2.4.5. Ph−ơng pháp nghiên cứu biến động quần thể chuột ....................... 35 2.4.6. Ph−ơng pháp tính hệ số gia tăng số l−ợng chuột vào bẫy theo thời gian ............................................................................ 36 2.4.7. Chỉ số −u thế của chuột đồng lớn với chuột đồng nhỏ .................... 36 2.4.8. Ph−ơng pháp nghiên cứu nơi ở và diện tích nơi ở............................ 36 2.4.9. Ph−ơng pháp nghiên cứu biện pháp phòng trừ ................................ 38 2.5. Ph−ơng pháp đánh giá thiệt hại do chuột gây ra trên lúa ................... 41 2.6. Ph−ơng pháp xử lý số liệu................................................................. 42 2.7. Biện pháp quản lý chuột hại tổng hợp có tham gia của cộng đồng............... 42 Ch−ơng 3 - Kết quả nghiên cứu và thảo luận.....................................43 3.1. Đặc điểm khu vực nghiên cứu ................................................................ 43 3.2. Thành phần các loài chuột hại cây trồng .......................................................... 45 3.3. Hình thái một số loài chuột ................................................................... 50 3.4. Sinh sản của chuột đồng lớn và chuột đồng nhỏ .................................... 54 3.4.1. Mùa sinh sản của chuột đồng lớn và chuột đồng nhỏ đực .............. 54 3.4.2. Mùa sinh sản của chuột đồng lớn và chuột đồng nhỏ cái................ 57 3.4.3. Số l−ợng phôi trong một lứa của một số loài chuột......................... 61 3.5. Đặc điểm sinh thái học ........................................................................... 64 6 3.5.1. Biến động quần thể chung của các loài chuột ................................................................ 3.5.2. Biến động quần thể của chuột đồng lớn và chuột đồng nhỏ............ 68 3.5.3. Chỉ số gia tăng số l−ợng chuột vào bẫy theo thời gian tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc (1999 - 2002)............................. 70 3.5.4. T−ơng quan giữa l−ợng m−a và chỉ số phong phú của chuột tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc (1999 - 2002)....................... 71 3.5.5. Tính −u thế của chuột đồng lớn so với chuột đồng nhỏ .................. 72 3.5.6. Chỉ tiêu số l−ợng quần thể của các loài chuột tại một số địa điểm ở Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc vào thời điểm tr−ớc gieo cấy lúa (1999 - 2002) ................................................................................... 73 3.5.7. Diện tích nơi ở và nơi ở của chuột đồng lớn (Rattus argentiventer) trong mùa sinh sản và không sinh sản............................................. 76 3.6. Biện pháp phòng trừ chuột...................................................................... 81 3.6.1. Biện pháp bẫy (TBS + TC)............................................................... 81 3.6.2. Biện pháp hun khói.......................................................................... 88 3.6.3. Hiệu quả phòng trừ chuột hại bằng bả diệt chuột sinh học ............. 89 3.6.4. Biện pháp quản lý chuột hại tổng hợp (IRM).................................. 96 3.7. Hiệu quả của mô hình phòng trừ chuột .................................................. 99 3.7.1. Hiệu quả của mô hình tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc .......... 99 3.7.2. Hiệu quả của mô hình tại huyện Kim Động và Phù Cừ, H−ng Yên .. 104 Kết luận và đề nghị ........................................................................ 110 Các công trình nghiên cứu đL công bố liên quan đến luận án................. 112 Tài liệu tham khảo .............................................................................. 113 Phụ lục......................................................................................................... 7 Các chữ viết tắt trong luận án BDCSH Bả diệt chuột sinh học C1 Khu vực đối chứng 1 C2 Khu vực đối chứng 2 Ha Hecta HTX Hợp tác xL IRM Quản lý chuột hại tổng hợp Ln Chỉ số −u thế của chuột n Số l−ợng mẫu N1 Khu vực lân cận 1 N2 Khu vực lân cận 2 R Hệ số gia tăng số l−ợng chuột vào bẫy theo thời gian T1 Khu vực thí nghiệm1 T2 Khu vực thí nghiệm 2 TBS Bẫy hàng rào cản TBS +TC Bẫy hàng rào cản có bẫy cây trồng TC Bẫy cây trồng 8 Danh mục bảng biểu Bảng Trang 3.1. Cơ cấu cây trồng trong năm tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc 43 3.2. Cơ cấu cây trồng trong năm tại Huyện Kim Động và Phù Cừ, H−ng Yên 45 3.3. Thành phần loài chuột tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc (1999 - 2002) 46 3.4. Thành phần loài chuột tại một số vùng thuộc 5 tỉnh đồng bằng sông Hồng (1999 - 2004) 49 3.5. Số l−ợng phôi trong một lứa của một số loài chuột 61 3.6. Chỉ tiêu số l−ợng quần thể của các loài chuột tại một địa điểm vào lúc tr−ớc gieo cấy vụ lúa mùa ở Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc (1999 - 2002) 74 3.7. Chỉ tiêu số l−ợng quần thể của các loài chuột tại một số địa điểm vào lúc tr−ớc gieo cấy vụ lúa xuân ở Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc (1999 - 2002) 75 3.8. Chỉ số lựa chọn nơi ở của chuột đồng lớn trong mùa sinh sản và mùa không sinh sản 80 3.9. Giai đoạn sinh tr−ởng của cây lúa bên trong và ngoài bẫy (TBS +TC) 82 3.10. Số chuột bắt đ−ợc bằng bẫy cây trồng có hàng rào cản (TBS + TC) tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc 83 3.11. Số l−ợng chuột bắt đ−ợc bằng bẫy (TBS +TC) ở mỗi giai đoạn sinh tr−ởng của cây lúa trong vụ lúa xuân và vụ mùa 84 9 3.12. Số chuột bắt đ−ợc trong một bẫy (TBS + TC) tại H−ng Yên 85 3.13. Chi phí cho một bẫy (TBS + TC) tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc (1999 - 2002) 86 3.14. Những khó khăn khi áp dụng bẫy (TBS +TC) trong vụ xuân và vụ mùa 87 3.15. Tác động của thuốc hun khói đến chỉ số phong phú của chuột 88 3.16. Hiệu lực của bả diệt chuột sinh học đối với chuột cống (Rattus norvegicus) (tại Viện Vệ sinh Dịch tễ, 1996) 90 3.17. Hiệu lực của bả diệt chuột sinh học đối với chuột nhà (Rattus rattus) (tại Viện Vệ sinh Dịch tễ, 1996) 90 3.18. Hiệu lực của bả diệt chuột sinh học đối với chuột đồng lớn (Rattus argentiventer) (tại Viện Bảo vệ Thực vật, 1996) 91 3.19. Hiệu lực của bả diệt chuột sinh học đối với chuột đồng nhỏ (Rattus loesa) ( tại Viện Bảo vệ Thực vật, 1996) 92 3.20. Tỉ lệ (%) số mô bả bị chuột ăn ở các giai đoạn của cây lúa 93 3.21. Hiệu quả của bả diệt chuột sinh học ở một số sinh cảnh (1998) 94 3.22. Kết quả phòng trừ chuột của bả diệt chuột sinh học trên đồng (1997 - 1998) 95 3.23. Mức mức độ an toàn của bả bả diệt chuột sinh học đối với gia súc, gia cầm (Thí nghiệm tại Viện Bảo vệ thực Vật, 1998) 96 3.24. Tỉ lệ sử dụng các biện pháp trong quản lý chuột hại (%) tại Tiền Phong, Mê Linh,Vĩnh Phúc (1999 - 2002) 104 10 Danh mục các hình vẽ Hình Trang 1.1. Tác hại của chuột gây trên một số loại cây trồng 2 2.1. Sơ đồ khu vực nghiên cứu tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc 31 2.2. Bẫy lồng và bẫy kẹp 32 2.3. Cách đo các chỉ tiêu phân loại (Nguồn: Ken. A.P năm 2003) 33 2.4. Các thiết bị nghiên cứu nơi ở và diện tích nơi ở 38 2.5. Ruộng bẫy (TBS + TC) trong quản lý chuột hại tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc (năm 2002) 39 3.1. Biến động chiều dài tinh hoàn và chiều dài túi tinh của chuột đồng lớn tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc (1999 - 2002) 55 3.2 Biến động chiều dài tinh hoàn và chiều dài túi tinh của chuột đồng nhỏ tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc (1999 - 2002) 55 3.3. Tỷ lệ chuột cái mang thai, nuôi con và số con trong một lứa của chuột đồng lớn và chuột đồng nhỏ tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc (1999 - 2002) 58 3.4. Tỉ lệ chuột cái mang thai và nuôi con của chuột đồng lớn và chuột đồng nhỏ tại Đoàn Đào, Phù cừ, H−ng Yên (2000 - 2003) 59 3.5. Tần xuất bắt gặp số phôi và sẹo trên tử cung của chuột đồng lớn và chuột đồng nhỏ tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc (1999 - 2002) 62 3.6. Diễn biến chỉ số phong phú tổng số của các loài chuột tại Tiền Phong, Mê Linh,Vĩnh Phúc (1999 - 2002) 66 3.7. Diễn biến chỉ số phong phú tổng số của chuột tại Đoàn Đào, Phù Cừ, H−ng Yên (2001 - 2004) 67 3.8. Diễn biến chỉ số phong phú của chuột đồng lớn và chuột đồng nhỏ tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc(1999 - 2002) 69 11 3.9. Chỉ số gia tăng số l−ợng chuột vào bẫy theo thời gian tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc (1999 - 2002) 70 3.10 T−ơng quan giữa l−ợng m−a và chỉ số phong phú của chuột tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc (1999 - 2002) 71 3.11. Chỉ số −u thế của chuột đồng lớn so với chuột đồng nhỏ (1999 - 2002) 73 3.12. Đ−ờng đi của chuột trong thời gian nghiên cứu 3/2002 tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc 76 3.13. Đ−ờng kính nơi ở của chuột đồng lớn tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc năm 2002 77 3.14. Diện tích nơi ở của chuột đồng lớn tại khu thí nghiệm và đối chứng tại Tiền Phong, Mê Linh,Vĩnh Phúc năm 2002 78 3.15. Tần xuất bắt gặp của chuột trong một số nơi ở tại Tiền Phong, Mê Linh, Phúc năm 2002 79 3.16. Diễn biến số l−ợng chuột vào bẫy ở khu thí nghiệm và đối chứng tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc (1999 - 2002) 100 3.17. Chỉ số phong phú của chuột trong các vụ lúa tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc (1999 - 2002) 102 3.18. Thời điểm phòng trừ chuột tr−ớc và sau khi xây dựng mô tại Kim Động và Phù C−, H−ng Yên 105 3.19. Chỉ số phong phú của chuột trong các vụ lúa tại Kim Động và Phù Cừ, H−ng Yên (2001 - 2004) 106 3.20. Tỉ lệ dảnh lúa bị chuột hại tại huyện Kim Động và Phù Cừ, H−ng Yên (2000 - 2004) 107 3.21. Tỉ lệ hộ nuôi mèo tại huyện Kim Động và Phù Cừ, H−ng Yên (1995 - 2004) 108 3.22. Tỉ lệ hộ nông dân sử sử dụng thuốc hoá học trừ chuột tại huyện Kim Động và Phù Cừ, H−ng Yên (1995 - 2004) 108 12 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Chuột là dịch hại quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam cũng nh− một số n−ớc trồng lúa trên thế giới, chúng gây hại tất cả các loại cây trồng, nông nghiệp, lâm nghiệp, ở tất cả các giai đoạn sinh tr−ởng của cây, từ khi gieo hạt đến khi thu hoạch, bảo quản, l−u thông và tiêu thụ (hình 1.1). Theo Patnasik (1969) [96], hàng năm chuột ăn hết một l−ợng l−ơng thực đủ nuôi sống 150 triệu ng−ời và ở những n−ớc chậm phát triển chuột ăn hết 10% khối l−ợng l−ơng thực. ở n−ớc ta dịch chuột khuy đL từng xảy ra ở một số tỉnh miền núi phía Bắc gây thiệt hại trên lúa có những nơi từ 50% - 80% số dảnh lúa, một số vùng thiệt hại tới 100%, chuột khuy trở thành dịch hại lớn phá hại lúa và hoa màu. Vụ mùa năm 1953, chuột khuy phá hại lúa ở một số nơi tại Bắc Kạn, Hà Giang, Tây Bắc làm thất thu tới 60% năng xuất. Năm 1961 ở Yên Bái có 903 ha lúa bị chuột phá làm giảm năng xuất lớn. ở huyện Yên Thành (Nghệ An) vụ thu năm 1962, nhiều thửa ruộng bị chuột cắn phá nên chỉ thu hoạch đ−ợc lúa chét. Năm 1962, ở nghệ an bị chuột phá tới 6.000 ha - 7.000 ha lúa. ở Sơn H−ơng (Nghĩa Lộ) tháng 6 năm 1963 chuột khuy ăn hại cả thóc giống gieo ở ngoài đồng. Chuột còn là môi giới truyền nhiều bệnh truyền nhiễm cho ng−ời và động vật. Có nhiều bệnh của ng−ời từ chuột lan truyền sang, trong đó có bệnh gây thành dịch lớn và số tử vong cao nh− bệnh dịch hạch. Bệnh do chuột và ngoại ký sinh trên chuột truyền cho ng−ời gồm ba loại mầm bệnh là vi rút, vi khuẩn và nội ngoại ký sinh trùng (Lê Vũ Khôi và CTV, 1970) [19]. Trong những năm gần đây diện tích cây trồng bị chuột hại là lớn. Năm 1995 là 245.000 ha, 1997 là 375.000 ha. Năm 1998 hơn 600.000 ha, năm 1999 là 540.000 ha và năm 2000 là 236.500 ha. Năm 2001 là 218.356 ha, năm 2002 là 198.340 ha, năm 2003 là 190.000 ha, năm 2004 là 180.870 ha. Nhà 13 n−ớc đL phải chi hàng chục tỷ đồng để phòng trừ chuột. Năm 1999 nhà n−ớc đL chi hơn 18 tỷ đồng, trong đó riêng các tỉnh phía Bắc đL chi 7,7 tỷ đồng. Năm 2000 kinh phí hỗ trợ cho nuôi mèo ở các địa ph−ơng là 1,4 tỷ đồng, số tiền chi cho diệt chuột là 8,04 tỷ đồng (Cục Bảo vệ Thực vật, 2004) [6]. Lúa bị chuột hại Ngô bị chuột hại Xu hào bị chuột hại Quả ớt bị chuột hại Hình 1.1. Tác hại của chuột gây trên một số loại cây trồng Tr−ớc đây, các nghiên cứu về chuột ở n−ớc ta chủ yếu là nghiên cứu về khu hệ, phân loại, phân bố và ý nghĩa của chúng trong y tế cộng đồng. Những nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và các biện pháp phòng trừ tập trung vào một số loài chuột có ý nghĩa quan trọng trong y tế nh− chuột nhà (Rattus rattus), chuột lắt (Rattus exulans) và chuột cống (Rattus norvegicus) là những loài truyền bệnh nguy hiểm cho con ng−ời và động vật. Các nghiên cứu về các loài gây hại trong nông nghiệp nh− thành phần, sinh sản, biến động 14 quần thể của loài chuột đồng lớn (Rattus argentiventer) và chuột đồng nhỏ (Rattus losea) còn ch−a đủ để làm cơ sở xây dựng biện pháp quản lý chuột hại tổng hợp trên đồng ruộng. Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ chủ yếu là biện pháp hoá học, biện pháp cơ giới, biện pháp thủ công và biện pháp sinh học. Để góp phần xây dựng biện pháp phòng trừ chuột có hiệu quả nhằm giảm mức độ thiệt hại do chuột gây ra đối với cây trồng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu chuột hại cây trồng và biện pháp phòng trừ tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc và vùng phụ cận” 2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 2.1. Mục đích Trên cơ sở thu thập số liệu về thành phần loài, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và hiệu quả cuả một số biện pháp phòng trừ một số loài chuột gây hại chính tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc và vùng phụ cận để làm căn cứ khoa học xây dựng biện pháp quản lý chuột hại tổng hợp, góp phần giảm bớt thiệt hại do chuột gây ra trên cây trồng nông nghiệp, giảm l−ợng thuốc hoá học sử dụng trong phòng trừ chuột, không gây ô nhiễm môi tr−ờng và làm mất cân bằng sinh thái trong sản xuất nông nghiệp, tăng thu nhập cho ng−ời dân và thay đổi nhận thức của ng−ời dân trong phòng chống chuột hại tại các vùng trồng lúa ở n−ớc ta. 2.2. Yêu cầu của đề tài + Xác định thành phần các loài chuột tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc và một số tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng để từ đó xác định những loài chuột gây hại chính trên đồng ruộng. + Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và sinh thái hai loài chuột gây hại chính nh− khả năng sinh sản, mùa sinh sản, biến động số l−ợng, nơi ở và diện tích nơi ở của chuột đồng lớn (Rattus argentiventer). 15 + Đánh giá hiệu quả phòng trừ của một số biện pháp diệt chuột từ đó xây dựng mô hình quản lý chuột hại tổng hợp. 3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1. ý nghĩa khoa học + Đề tài sẽ bổ sung số liệu có hệ thống về thành phần các loài chuột trên đồng ruộng, vị trí số l−ợng, biến động quần thể của chúng trong hệ sinh thái lúa n−ớc tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc và vùng phụ cận. Bổ sung các nghiên cứu về tiềm năng sinh sản và mùa sinh sản của chuột đồng lớn (Rattus argentiventer) và chuột đồng nhỏ (Rattus losea) theo thời vụ lúa. Bên cạnh đó đề tài cung cấp các dẫn liệu về nơi ở và diện tích nơi ở của chuột đồng lớn trong mùa sinh sản và không sinh sản. Đề tài còn thực hiện đánh giá hiệu quả của một số biện pháp phòng trừ chuột nh− biện pháp hun khói, bả diệt chuột sinh học, bẫy hàng rào cản có bẫy cây trồng (TBS + TC). Trên cơ sở đó xây dựng biện pháp quản lý chuột hại tổng hợp ở khu vực đồng bằng sông Hồng và làm cơ sở khoa học trong quản lý chuột hại tổng hợp ở Việt Nam, đóng góp tài liệu tham khảo cho cán bộ khoa học và sinh viên tr−ờng đại học. 3.2. ý nghĩa thực tiễn + Kết quả nghiên cứu về sinh vật học và sinh thái học chuột đồng lớn (Rattus argentiventer) và chuột đồng nhỏ (Rattus losea) của luận án là cơ sở khoa học để xây dựng và cải tiến biện pháp quản lý chuột hại tổng hợp cho vùng Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc, vùng phụ cận nói riêng và cả n−ớc nói chung. + Xây dựng và áp dụng biện pháp quản lý chuột hại tổng hợp tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc và một số xL tại huyện Kim Động và huyện Phù Cừ, H−ng Yên và góp phần giảm thiệt hại do chuột gây ra ở các vùng trồng lúa. + Giảm l−ợng thuốc hoá học trong phòng trừ chuột, tránh rủi ro cho ng−ời và động vật bị chết do thuốc trừ chuột gây ra. Giảm ô nhiễm môi tr−ờng do thuốc trừ chuột và các vật liệu khác gây nên và giảm chi phí sản xuất. 16 + Thay đổi nhận thức của ng−ời dân về phòng chống chuột hại tại xL Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc và các xL thuộc huyện Kim Động và Phù Cừ, H−ng Yên và các vùng trồng lúa. 4. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu Một số loài chuột hại chính trên ruộng lúa và cây trồng khác, những nghiên cứu tập trung vào một số lĩnh vực nh− thành phần các loài chuột trên đồng ruộng, vị trí số l−ợng của từng loài, biến động quần thể chuột tổng số và biến động quần thể của một số loài gây hại chính. Đánh giá hiệu quả của một số biện pháp phòng trừ và xây dựng qui trình quản lý chuột hại tổng hợp có sự tham gia của cộng đồng. Đối với chuột đồng lớn (Rattus argentiventer) và chuột đồng nhỏ (Rattus losea), nghiên cứu về biến động số l−ợng, khả năng sinh sản, mùa sinh sản, nơi ở và diện tích nơi ở. 17 Ch−ơng 1 Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài n−ớc 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài Các công trình nghiên cứu về sinh thái học khẳng định trong một hệ sinh thái luôn có nhiều mối quan hệ giữa các loài sinh vật đan xen nhau nh−ng đều phát triển có tính qui luật. Chúng có quan hệ khăng khí, không ngừng tác động qua lại lẫn nhau để tồn tại và luôn h−ớng tới trạng thái cân bằng tự nhiên. Số l−ợng cá thể của mỗi loài không thể tăng hay giảm đi vô hạn mà đ−ợc điều hoà bởi các nhân tố vô sinh (nhiệt độ, ẩm độ, l−ợng m−a) hay hữu sinh (cây ký chủ, thiên địch) cũng nh− các hoạt động của con ng−ời (canh tác, bảo vệ thực vật) (Phạm Văn Lầm, 1995) [22]; (Vũ Quang Côn, 1990) [5]. Chuột là động vật đa thực, thức ăn của chúng chủ yếu là thực vật, tất cả các bộ phận dinh d−ỡng của cây nh− thân, lá, rễ, củ, hạt quả đều là thức ăn của chúng. Có nhiều loài ăn cả thức ăn động vật, nh−ng nhìn chung thành phần động vật trong thức ăn và thấp so với thành phần thức ăn là thực vật. Để phòng trừ chuột có hiệu quả chúng ta phải kết hợp của cả hai biện pháp phòng và trừ, nh−ng điều cơ bản tr−ớc hết phải hiểu biết về cấu trúc và sự phát triển của quần thể và những đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của từng loài chuột (Lê Vũ Khôi và CTV, 1979 [19]. Chuột là một loài dịch hại quan trọng đối với sản xuất nông, lâm nghiệp và chăn nuôi ở nhiều n−ớc trên thế giới. Chúng gây hại cho sản xuất ở ngoài đồng ruộng, trong kho bảo quản nông sản phẩm và môi giới truyền bệnh nguy hiểm cho ng−ời và gia súc. Sự phát triển của quần thể các loài chuột hại phụ thuộc vào nhiều vào các yếu tố sinh thái, nh−ng nguồn thức ăn ảnh h−ởng trực tiếp đến sinh sản của chuột. Khi có nhiều thức ăn và nơi ở an toàn của chuột rộng thì chuột sẽ sinh sản mạnh, khi không có thức ăn và nơi ở an toàn của chuột hẹp thì chuột sẽ sinh sản ít. Sự sinh sản của chuột phụ thuộc vào nguồn thức ăn (Lam, 1983) [80]. 18 Để phòng trừ chuột có hiệu quả phải hiểu biết đặc điểm sinh vật học, sinh thái học các loài chuột gây hại, cơ cấu cây trồng, áp dụng biện pháp quản lý chuột hại tổng hợp trên diện tích rộng và phải phòng trừ chuột mang tính cộng đồng (Leton, 1980) [84]; (Singleton và Chambers, 1996) [103]. Gặm nhấm là bộ có số l−ợng loài nhiều nhất của lớp thú. Mặc dù có nhiều công trình đL công bố về phân loại, phân vùng và hình thái của chúng, nh−ng vẫn ch−a đầy đủ đặc biệt là đối với gặm nhấm vùng nhiệt đới. Sự đa dạng, tính mền dẻo sinh thái, ý nghĩa kinh tế và vai trò dịch tễ của chúng vẫn là những vấn đề mang tính thời sự (Cao Văn Sung và Nguyễn Minh Tâm, 1999) [31]. Trong những năm gần đây, chuột hại là một trong những loại dịch hại quan trọng trong các vùng sản xuất nông nghiệp với n−ớc ta, đặc biệt trên cây lúa diện tích bị chuột hại ở khu vực đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Mê Kông là lớn, gây tổn thất lớn đối với sản xuất nông nghiệp và nguy hiểm cho sức khỏe cộng đồng. Xuất phát từ tình trạng thực tế nạn chuột gây hại nghiêm trọng đối với sản xuất nông nghiệp nhất là sản xuất lúa trong cả n−ớc, ngày 18/2/1998 Thủ t−ớng Chính phủ đL ra Chỉ thị số 09/1998/CT - TTg về các biện pháp cấp bách diệt chuột bảo vệ mùa màng. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp tục chỉ đạo h−ớng dẫn các địa ph−ơng tổ chức th−ờng xuyên các chiến dịch diệt chuột bằng mọi biện pháp mà Bộ đL h−ớng dẫn. Trong đó chủ yếu là áp dụng các biện pháp dân gian, cơ học nh− đào bắt, đặt bẫy dùng bẫy dính và dùng thuốc diệt chuột sinh học hạn chế tối đa sử dụng các loại thuốc hoá học độc hại cho ng−ời, vật nuôi, môi tr−ờng và tuyệt đối không đ−ợc dùng dòng điện để diệt chuột. Nạn chuột đang là báo động tr−ớc mắt nếu không nhận thức đúng để phòng trừ sẽ có tác hại lớn đến sản xuất nông nghiệp và môi tr−ờng sinh thái. Đề tài giải quyết vấn đề về thành phần loài, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của chuột đồng lớn và chuột đồng nhỏ và xây dựng biện pháp quản lý chuột hại tổng hợp tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc và vùng phụ cận. 19 1.2. Nghiên cứu trong n−ớc và ngoài n−ớc 1.2.1. ý nghĩa của chuột đối với sản xuất nông nghiệp và y tế Chuột là loài gây hại nhiều hơn là có ích, chúng gây hại cây trồng nông nghiệp, cây công nghiệp, cây l−ơng thực, cây thực phẩm, ở ngoài đồng, kho bảo quản và đồ dân dụng. ở n−ớc ta những nghiên cứu về thiệt hại do chuột gây ra trong nông nghiệp là ít, các thống kê về diện tích lúa bị thiệt hại do chuột gây ra ở n−ớc ta mới chỉ có từ năm 1995 cho đến nay. Tr−ớc đó có một vài ghi nhận về dịch chuột khuy tại một số vùng miền núi về thành phần và phân bố của một số loài chuột gây hại nông nghiệp của Cao Văn Sung và CTV (1980) [26]; Lê Vũ Khôi và CTV (1979) [19]. Còn lại các nghiên cứu về chuột tập trung vào các loài chuột có liên quan đến y tế cộng đồng. Theo một số tác giả nh− Nguyễn Công Tảo (1992) [34]; Nguyễn Anh Dũng và CTV (1989) [7]; Đặng Tuấn Đạt (1992) [10]; Nguyễn Thái và CTV (1985) [38]; Đinh Thị Ngọc Tuyết và CTV (1991) [51]; Nguyễn ái Ph−ơng (1992) [24], chuột và một số loài gặm nhấm là một nhân tố quan trọng lan truyền nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho ng−ời và động vật nuôi, động vật gặm nhấm là tàng trữ và truyền bệnh dịch hạch, lepto cho con ng−ời. Những loài chuột sống gần ng−ời nh− chuột cống (Rattus norvegicus), chuột nhà (Rattus rattus), chuột lắt (Rattus exulans) là vật chủ truyền bệnh. Để giải thích nguyên nhân làm cho chuột tăng lên trong những năm gần đây theo Nguyễn Phú Tuân (2002) [50], có một số nguyên nhân sau: + Trong quá trình thâm canh tăng vụ, chúng ta chuyển từ cây trồng dài ngày sang cây trồng ngắn ngày, tăng vụ, (từ 1 - 2 vụ/năm tr−ớc đây, đến nay thành 3 vụ/năm, thậm chí có những nơi 7 vụ trong 2 năm), do vậy có nguồn thức ăn có quanh năm nên chuột sinh sản mạnh dẫn đến mật độ quần thể tăng. + Phòng trừ chuột bằng biện pháp hoá học không những diệt chuột mà còn diệt cả những loài thiên địch của chuột, làm cho chúng giảm về số l−ợng và không thể khống chế đ−ợc sự gia tăng của mật độ chuột. 20 + Thời điểm phòng trừ và tổ chức phòng trừ chuột mang tính tự phát, phòng trừ trên diện tích hẹp và thời điểm phòng trừ th−ờng vào giai đoạn lúa có đòng nên hiệu quả phòng trừ thấp. Một số tác giả đL đánh giá thiệt hại do chuột gây nên đối với kinh tế một số n−ớc vùng Đông Nam á. Theo Singleton và Patch (1994) [102], tại Thái Lan trong năm 1989, thiệt hại do chuột gây ra trên lúa tr−ớc thu hoạch khoảng 6 tỉ bạt (t−ơng đ−ơng 230 triệu USD), sau thu hoạch khoảng 5 tỉ bạt (t−ơng đ−ơng khoảng 190 triệu USD). Tại Indonesia năm 1997, thiệt hại do chuột gây ra khoảng 1tỉ USD (17% sản l−ợng sản l−ợng lúa, khoảng 8,21 triệu tấn lúa). Riêng đảo Java năm 1980, thiệt hại do chuột gây ra khoảng 40 triệu USD. Theo Young – Moo - Shin (1976) [120]; Fall (1980) [69], chuột là loài dịch hại quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp ở Nam Triều Tiên, chuột xuất hiện trong suốt vụ gieo trồng từ khi gieo hạt cho đến khi thu hoạch. Năm 1973, thiệt hại trên lúa sớm là 14,2%, một số vùng tỷ lệ thiệt hại tới 27,4%, lúa đại trà thiệt hại trung bình khoảng 2,7%, một số nơi khoảng 4% số dảnh lúa bị cắn. Trên đậu t−ơng thiệt hại là 1,6% và trên ruộng lúa cạn là 16%. Nhiều loài chuột ảnh h−ởng đến con ng−ời và sản xuất l−ơng thực, có 20 loài gây hại cây trồng nông nghiệp ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. 1.2.2. Thành phần loài chuột Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới và trong vùng phụ Đông Ph−ơng, lLnh thổ n−ớc ta kéo dài 1650 km từ vĩ độ 80 đến vĩ độ 230 Bắc, do vậy có khu hệ động vật gặm nhấm mang đặc tính hỗn hợp. Theo Đào Văn Tiến (1985) [48]; Lê Vũ Khôi (2000) [21]; Cao Văn Sung (1992) [27]; Cao Văn Sung và Nguyễn Minh Tâm (1999) [31], ở n−ớc ta có 30 loài thuộc 11 giống thuộc họ chuột (Muridae), trong đó giống Rattus là giống có số l−ợng loài nhiều nhất là (8 loài), đa số phân bố ở khu vực đồng bằng và là những loài gây hại quan trọng cho sản xuất nông, lâm nghiệp và truyền nhiều bệnh quan trọng cho ng−ời và động vật. Giống Bandicota có hai loài, giống Mus có 5 loài, giống 21 Nitiventer có 5 loài, giống Maxomys có 2 loài, giống Berylmys có 2 loài, giống Hapalomys có 2 loài, giống Micromys có 1 loài và Chiropodomys có 1 loài. Theo Ken và CTV (2003) [73]; Corbet và Hill (1992) [64], loài chuột nhà Rattus rattus phân bố ở khu Đông Nam á và châu á có nguồn gốc từ châu ._.âu và còn có một số tên khoa học khác là Rattus flavipectus, Rattus germaini, Rattus molliculus và là loài chuột nhà (Rattus rattus complex). ở miền Nam Việt Nam, tr−ớc năm 1975 các nghiên cứu về chuột hầu nh− do ng−ời n−ớc ngoài tiến hành Van Peenen và CTV (1971) [117]; Cavanaugh và CTV (1968) [63]. Kết quả điều tra động vật ở bán đảo Sơn Trà, đảo Côn Sơn đL công bố ở miền Trung có 27 loài gặm nhấm. Các nghiên cứu của Đặng Huy Huỳnh và Cao Văn Sung (1981, 1994) [13, 14]; Cao Văn Sung, (1978) [25]; Lê Vũ Khôi (1985) [20]; Đào Văn Tiến (1984) [47], đL xác định 64 loài gặm nhấm ở Việt Nam, các nghiên cứu về đặc điểm địa động vật của các loài gặm nhấm cho rằng thành phần loài của chúng giữa miền Nam và miền Bắc là hoàn toàn khác nhau. Chuột nhà (Rattus flavipectus) chỉ phân bố ở miền Bắc, chuột lắt (Rattus exulans) và chuột mốc bé (Rattus berdmorei) chỉ phân bố ở miền Nam. Kết quả nghiên cứu tại Thanh Kh−ơng, Thuận Thành, Bắc Ninh đL xác định đ−ợc 7 loài chuột hại, trong đó có loài chuột đồng lớn (Rattus argentiventer) chiếm 58,2% và chuột đồng nhỏ (Rattus losea) chiếm 23% số l−ợng cá thể các loài chuột và ở khu vực đồng bằng sông Hồng chuột đồng lớn (Rattus argentiventer) chiếm 56% và chuột đồng nhỏ (Rattus losea) chiếm 20% số l−ợng cá thể các loài chuột (Lê Văn Thuyết và CTV, 1999) [39]. Theo Ken và CTV (2003) [74], loài Bandicota bengalensis không phân bố ở Việt Nam mà loài này phân bố trong khu vực lục địa ấn Độ và loài phân bố ở Việt Nam và khu vực Đông Nam á là loài có tên khoa học là Bandicota savilei phân bố trong cả n−ớc và gây hại trên các loại cây trồng. 22 Bộ gặm nhấm bao gồm hơn 2000 loài thuộc 352 giống, 35 họ. Riêng họ chuột (Muridae) có 70 giống, giống Rattus có 120 loài phân bố rộng khắp ở tất cả các vùng trên thế giới và chiếm 42% số l−ợng thú (Macdonald, 2001) [87]. Không phải tất cả các loài gặm nhấm thuộc bộ (Rodentia) hoặc họ chuột (Muridae) phân bố trên toàn thế giới là loài gây hại cho nông nghiệp và một số loài còn có ý nghĩa lớn trong bảo tồn. ở châu Phi, trong số 381 loài gặm nhấm có 77 loài hại nông nghiệp, trong đó có từ 12 - 20 loài gây thiệt hại có ý nghĩa. Tại Australia, trong số 67 loài gặm nhấm có 7 loài hại nông nghiệp và có 4 loài gây thiệt hại có ý nghĩa. ở ấn Độ, trong số 128 loài gặm nhấm có 18 loài hại nông nghiệp trong đó có 12 loài gây thiệt hại có ý nghĩa. Tại Indonesia, có 164 loài gặm nhấm thì có 25 loài hại nông nghiệp và 13 loài gây thiệt hại có ý nghĩa. Tại Lào, trong số 53 loài gặm nhấm và có 12 loài hại nông nghiệp và có 4 - 8 loài gây thiệt hại có ý nghĩa đối với nông nghiệp. Châu âu, có 61 loài gặm nhấm có 16 loài hại nông nghiệp và có 5 loài gây thiệt hại có ý nghĩa (Ken và CTV, 2003) [73]. Các nghiên cứu về giống Rattus phân bố ở khu vực châu á gây hại nông nghiệp cho thấy riêng giống Rattus có 60 loài trong đó có khoảng 15 loài gây hại cho nông nghiệp. Tại vùng Trung tâm và Đông châu á loài gây hại cho nông nghiệp là loài Rattus nitidus và loài Rattus turkestanicus chúng gây hại cây ngũ cốc và rau màu. Khu vực Đông Nam á có hai loài gây hại chính trên đồng ruộng là loài Rattus argentiventer, loài Rattus losea và loài Rattus tiomanicus gây hại trên cây cọ dừa và rau và loài Rattus exulans gây hại trên rau, mía và các cây trồng cạn (Ken và CTV, 2003) [75]. 1.2.3. Đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của một số loài chuột Giống Rattus là một trong những giống có số l−ợng loài lớn nhất trong họ chuột (Muridae) có số l−ợng loài gây hại nông nghiệp và truyền nhiều bệnh nguy hiểm nhất cho ng−ời và động vật. Do vậy việc nghiên cứu phân bố địa lý, 23 đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của các loài chuột thuộc giống Rattus là quan trọng. Theo Van Peenen và CTV (1970, 1970) [115], [116]: Đào Văn Tiến (1985) [48], khu hệ chuột thuộc giống Rattus ở miền Nam phong phú hơn ở miền Bắc. ở miền Nam bao gồm yếu tố thuộc Đông Bắc Trung Quốc, Himalaya và Indonesia và ở miền Bắc gồm nhiều yếu tố Đông Bắc Trung Quốc và Himalaya. Trong giống Rattus Việt Nam có 3 loài đặc hữu, chuột đồng lớn (Rattus hoxanensis), chuột gecme (Rattus germaini)) và chuột đàn (Rattus moliculus). Chuột đồng lớn chỉ phân bố ở miền Bắc, không phân bố ở miền Nam, chuột gecme (Rattus germaini) phân bố ở miền Nam, không phân bố ở miền Bắc, chuột đàn (Rattus moliculus) phân bố trong cả n−ớc. ở miền Nam có hai loài chuột lắt (Rattus exulans) và chuột đồng (Rattus argentiventer) không phải là loài đặc hữu ở n−ớc ta mà chúng phân bố rộng tại nhiều khu vực khác. Cao Văn Sung (1992) [27], đL xác định chuột nhà (Rattus flavipectus) phân bố ở vùng Đông Nam Trung Quốc và ở miền Bắc Việt Nam cho tới Đông Hà. Chuột nhà (Rattus flavipectus) trong quần thể loài này giảm dần từ Bắc vào Nam. Chuột lắt (Rattus exulans) chiếm tỷ lệ lớn trong khu hệ thú nhỏ dạng chuột sống gần ng−ời ở miền Trung và miền Nam. Loài chuột nhà sống trong bố ở các thành phố thị trấn, làng bản, ở đồng ruộng hầu nh− không gặp ở những cánh đồng xa nhà, vụ lúa chín, chuột di c− ra cánh đồng gần nhà để tìm thức ăn và sau khi gặt lúa chúng di c− vào nhà. Phân nhóm khu hệ sinh thái gặm nhấm ở Việt Nam trong việc phân vùng địa động vật là tập hợp nhóm động vật theo mức độ đồng nhất về môi tr−ờng sống. Khu hệ sinh thái gặm nhấm ở n−ớc ta chia ra làm 13 nhóm bao gồm nhóm sinh thái cận nhiệt đới phía Bắc, nhóm sinh thái rừng ôn đới núi cao, nhóm sinh thái rừng rậm nhiệt đới nửa khô, nhóm sinh thái rừng bán khô hỗn giao cận nhiệt đới và nhiệt đới, nhóm sinh thái rừng nhiệt đới th−ờng xanh, 24 nhóm sinh thái rừng cận xích đạo, nhóm sinh thái rừng lá kim nhiệt đới, nhóm sinh thái bán khô hạn, nhóm sinh thái vùng nông nghiệp đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, nhóm sinh thái đụn cát ven biển, nhóm sinh thái rừng ngập mặn, nhóm sinh thái điểm dân c− và nhóm sinh thái các đảo. Các vùng sinh thái có các loài gặm nhấm đặc hữu của vùng sinh thái đó (Cao Văn Sung, 1995) [28]. Các tác giả Đào Văn Tiến và Grohopskaia (1963) [41]; Đào Văn Tiến (1964) [42]; Đào Văn Tiến và CTV (1966) [43]; Đào Văn Tiến và Hoàng Trọng C− (1966) [44]; Đào Văn Tiến và CTV (1967) [45], đL xác định ở n−ớc ta có khoảng 64 loài gặm nhấm sống trên các vùng sinh thái khác nhau và họ chuột (Muridae) có 30 loài. Nhiều công trình đề cập đến đặc điểm sinh vật học, sinh thái và phân bố của chúng của một số loài chuột họ (Muridae) trong các vùng sinh thái ở n−ớc ta. Nh− chuột nhà (Rattus flavipectus) ở Hà Nội đẻ 3 lứa/năm, tỷ lệ chuột đẻ 3 lứa là ít, chỉ chiếm khoảng 4,6%, số con trên một lứa sinh sản là 5,6 con/lứa. Căn cứ vào số phôi và số sẹo trên tử cung của chuột nhà già bắt tại Hà Nội đL xác định chúng có thể sinh sản đ−ợc 17 con trong một năm. Các nghiên cứu về chỉ số phong phú các loài chuột lắt (Rattus exulans), chuột khuy (Rattus sladeni), chuột cống (Rattus norvegicus) đL xác định một năm có hai đỉnh cao về số l−ợng, các loài chuột sống gần ng−ời sinh sản quanh năm, có hai mùa sinh sản chính, trong mùa xuân và cuối mùa hè, trong mùa đông sự sinh sản của các loài giảm xuống. Chúng có thể sinh sản một năm 3 - 4 lứa, mỗi lứa khoảng từ 7 - 8 con. Số lứa đẻ của chuột nhà (Rattus rattus) và chuột lắt (Rattus exulans) thay đổi theo kích cỡ chuột mẹ, chuột lắt (Rattus exulans) đẻ 3 lứa ở Vĩnh Linh là 4,8%, ở vùng đầm phá Tam Giang số chuột đẻ 3 lứa tới 16% số chuột cái đL đẻ hay đang có chửa chiếm 32,6%, số chuột chiều dài thân 116 - 131mm. Ngoài ra còn gặp một số tr−ờng hợp chuột lắt (Rattus exulans) đẻ lứa thứ 4 với cỡ chiều dài thân 130mm. Tuổi thọ chuột lắt (Rattus exulans) là một năm và có thể sống trên một năm. 25 Các tác giả Cao Văn Sung và CTV (1980) [26]; Nguyễn Minh Tâm và CTV (1986) [35], nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái nh− cấu trúc hang tổ nh− chuột đồng lớn và chuột đồng nhỏ có cấu trúc hang nhiều ngách và nhiều cửa dùng để thoát hiểm khi gặp kẻ thù, chuột đất lớn (Bandicota indica) th−ờng có hang riêng biệt nằm ở bờ lớn, có cấu trúc hang đơn giản hơn nh−ng dài, có hang dài tới 20 m. Chuột là động vật đa thực, chúng ăn động vật, thực vật và đôi khi ăn thịt cả đồng loại, nh−ng thức ăn của chúng chủ yếu là thực vật. Về biến động quần thể của chuột và sinh sản, các nghiên cứu tập trung vào những loài chuột sống gần ng−ời nh− chuột nhà (Rattus rattus), chuột cống (Rattus norvegicus) là hai loài sống gần ng−ời kết quả cho thấy chuột cống và chuột nhà ở trong thành phố sinh sản quanh năm, sự sinh sản của chúng ít phụ thuộc vào nguồn thức ăn trong tự nhiên, ở khu vực ngoài thành phố sự sinh sản của chúng phụ thuộc vào nguồn thức ăn ngoài tự nhiên. Chuột cống phân bố trong cả n−ớc, chuột nhà (Rattus rattus) phân bố chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc đến Đông Hà. Theo Đào Văn Tiến (1985) [48], loài chuột đồng lớn (Rattus hoxanensis Dao, 1961) không phải là loài đặc hữu của khu vực phía bắc Việt Nam mà chỉ là đặc điểm quần thể của chuột đồng lớn ở miền Bắc, có 6 đôi vú và đặc điểm quần thể chuột đồng lớn ở miền Nam có 5 đôi vú và tên gọi chung là (Rattus argentiventer) phân bố trong cả n−ớc. Chuột đồng lớn (Rattus hoxanensis) một năm sinh sản đ−ợc từ 3 - 4 lứa, mỗi lứa trung bình 9,5 con, chuột sinh sản quanh năm tỷ lệ chuột cái mang thai và nuôi con cao trong mùa thu và đầu mùa đông, thời điểm trùng với vụ mùa ở phía Bắc tr−ớc đây và giảm đáng kể trong mùa đông và mùa xuân. Số phôi trung bình một lứa tăng từ lứa thứ nhất đến lứa thứ hai và giảm xuống ở lứa thứ 3. Lứa thứ nhất là 8,2 con, lứa thứ 2 là 11,2 con và lứa thứ 3 là 7,6 con. Loài này sau đ−ợc xác định là chuột đồng lớn (Rattus argentiventer) sống trong ruộng lúa (Đào Văn Tiến và Hoàng Trọng C−, 1967) [46]. 26 Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và ý nghĩa dịch tễ của hai loài chuột cống và chuột nhà đ−ợc một số tác giả nghiên cứu tại nơi có ra dịch hạch nh− ở Hải Phòng, Hà Nội, Nam Định, Thái Nguyên. Các tác giả (Nguyễn Minh Tâm và Cao Văn Sung (1993) [36]; Nguyễn Công Tảo (1979, 1979) [32], [33]; Hoàng Thủy Long và CTV (1989) [23], xác định chuột cống chiếm −u thế ở thành phố và chuột nhà chiếm −u thế ở nông thôn. Chúng có khả năng sinh sản quanh năm, mà cao điểm là tháng 3 và tháng 4 và từ tháng 9 đến tháng 10. Sinh sản của hai loài ít phụ thuộc vào nguồn thức ăn vì hai loài sống gần ng−ời và ăn thức ăn thừa của con ng−ời và động vật nuôi, nguồn thức ăn luôn ổn định và sinh sản phụ thuộc nhiều vào yếu tố sinh thái khác nh− thời tiết và nhiệt độ. Hai loài này sinh sản mạnh vào cuối mùa xuân và mùa hè. Có ít những nghiên cứu về thành phần thức ăn của chuột đồng lớn và chuột đồng nhỏ. Theo Cao Văn Sung và CTV (1980) [26], khi phân tích dạ dày của chuột đồng lớn thấy tần suất gặp thực vật là 40% - 60%, thịt cũng có trong dạ dày. Vào thời điểm thu hoạch lúa tần suất bắt gặp thịt trong dạ dày là 16,6%, sau khi thu hoạch lúa tỷ lệ tăng tới 100% trong tháng 1 và tháng 2. Kết quả nghiên cứu về biến động quần thể, khả năng sinh sản, tiềm năng sinh sản của chuột cống (Rattus norvegicus) đL xác định biến động số l−ợng của chuột cống cao trong mùa xuân, mùa hè và thấp trong mùa đông. Trong mùa xuân và mùa hè tỷ lệ chuột cái mang thai và nuôi con của chuột cống cao, số chuột tham gia sinh sản là 17,8% trong mùa xuân, 19,3% trong mùa hè. Khả năng phục hồi quần thể của chuột cống là nhanh. Mùa hè hoạt động sinh sản và số cá thể sống sót cao. Mùa thu và mùa đông yếu tố hạn chế phát triển của quần thể chuột cống bao gồm hoạt động sinh sản thấp 10,3% mùa thu là 6,45%. Tỷ lệ sống sót của quần thể chuột cống thấp vào mùa đông và mùa thu (Nguyễn Minh Tâm và Cao Văn Sung, 1994) [37]. Theo Nguyễn Anh Dũng và Lê Vũ Khôi (1994) [8]; Lê Vũ Khôi và Trịnh Thị Thanh (1979) [18], ph−ơng pháp xác định tuổi của chuột nhà (Rattus 27 flavipectus) thông qua chỉ tiêu khối l−ợng thủy tinh thể khô của chuột và xác định tuổi của chuột cống qua độ mòn răng và cấu trúc x−ơng là thông số để xác định nhóm tuổi trong quần thể chuột nhà (Rattus flavipectus). Trên cơ sở đó xác định cấu trúc tuổi cá thể trong quần thể loài, tỷ lệ cá thể non, tỷ lệ cá thể tham gia sinh sản và tỷ lệ cá thể hết tuổi sinh sản trong quần thể loài chuột làm cơ sở cho phòng trừ. Ngoài ra còn có nghiên cứu của (Lê Vũ Khôi, 1970) [17], về nghiên cứu cơ chế thay đổi của chủng quần bằng ph−ơng pháp đánh dấu. Kết quả nghiên cứu về sinh sản của chuột đồng lớn (Rattus argentiventer) cho thấy chúng có thể đẻ từ 3 - 4 con/lứa và trung bình khoảng 9,5 con/lứa và chuột đồng nhỏ đẻ từ 2 - 13con/lứa và trung bình từ 5 - 6 con/lứa (Cao Văn Sung và CTV, 1980) [26]. Kết quả nghiên cứu về khả năng sinh sản của chuột đồng lớn (Rattus argentiventer) đL xác định nhiều hang chuột có tới hai thế hệ, đôi khi có cả chuột mẹ mang thai, thời gian giữa hai lứa đẻ kế tiếp là ngắn. Không chỉ đẻ nhiều lứa mà số con trong một lứa nhiều. Lứa đẻ cao nhất tìm thấy ở đồng bằng sông Mê Kông là 20 con chuột/lứa. Kết quả nuôi chuột đồng lớn (Rattus argentiventer) ghi nhận thời gian sống trung bình của chuột cái là 422 ngày, chuột đực là 372 ngày. Tuổi sinh sản trung bình của chuột cái là 62 ngày và thời gian mang thai của chuột đồng lớn khoảng là 21 ngày. Thời gian giữa 2 lứa đẻ là 41 - 60 ngày, chuột đẻ từ 3 - 4 lứa trong một đời và mỗi lứa từ 5 - 15 con, trung bình 10 con/lứa (Nguyễn Quí Hùng và CTV, 1999) [12]. Chuột đồng lớn (Rattus argentiventer) và chuột đồng nhỏ (Rattus losea) sinh sản mạnh từ tháng 3 đến tháng 10, còn trong tháng 11 năm tr−ớc đến tháng 2 năm sau sinh sản của hai loài giảm. Trong một năm chuột đồng lớn và chuột đồng nhỏ có hai mùa sinh sản tập trung trong vụ lúa xuân và lúa mùa từ khi lúa có đòng cho đến khi thu hoạch lúa. Mật độ quần thể chuột trong vụ lúa mùa cao hơn vụ lúa xuân, tỷ lệ bị thiệt hại trên lúa vụ mùa cao hơn vụ xuân ở miền Bắc. Chuột gây hại ở tất cả các giai đoạn sinh tr−ởng của cây lúa, 28 nh−ng thời điểm chuột gây hại nặng là giai đoạn lúa đẻ nhánh và có đòng làm ảnh h−ởng lớn đến năng suất (Lê Văn Thuyết và CTV, 2000) [40]. Khi sống chung với nhau ở một sinh cảnh, chuột cống (Rattus norvegicus) th−ờng dồn chuột nhà (Rattus rattus) và chuột lắt (Rattus exulans) lên trên cao. Những nơi có chuột cống, sẽ không có loài chuột nhắt (Mus musculus). Tại Yên Dũng trong điều kiện sống gần nh− nhau, ở những địa điểm không cách xa nhau, nơi nào gặp chuột đất (Bandicota indica) thì không có chuột đồng lớn và ng−ợc lại, hai loài chuột này không sống chung trong một nơi ở. Các loài có kích th−ớc cơ thể lớn có khả năng chiếm các vùng thuận lợi cho phát triển hơn những loài có kích th−ớc nhỏ (Lê Vũ Khôi và CTV, 1979) [19]. Do sự tăng lên của dân số, nhu cầu l−ơng thực tăng, cần nhiều đất sử dụng cho sản xuất l−ơng thực, hệ số sử dụng đất tăng, dẫn đến thức ăn có quanh năm, tạo điều kiện thuận lợi cho quần thể chuột phát triển. Độ ẩm trong đất tăng làm thay đổi độ mịn của hang và tiểu khí hậu trong hang dẫn đến một số loài thay đổi chỗ đào hang hoặc di c− đến nơi khác. Vị trí đó đ−ợc thay thế bằng một loài khác, tỷ lệ thiệt hại do chuột th−ờng xuyên tăng (Ali, 1977) [54]. Theo Deoras (1966) [66]; Ali (1977) [54], sự thay đổi nơi ở và kích th−ớc quần thể của một số loài chuột ở miền Tây Bắc ấn Độ bị ảnh h−ởng lớn do tác động của con ng−ời xây hệ thống thủy lợi đ−a n−ớc t−ới từ sông Himalayan đến vùng khô hạn và bán khô hạn đL làm thay điều kiện sinh thái một số vùng, làm cho loài Gerbillus gleadowi, Meriones hurrianae và loài Tatera indica thích ứng tốt trong vùng sa mạc. Cùng với việc đ−a n−ớc vào xa mạc, loài Gerbillus gleadowi di c− ra khỏi vùng này, loài Meriones hurrianae vào thay thế loài Millardia meltada. Khi hệ thống thủy lợi đ−ợc hoàn thành, loài Bandicota bengalensis chiếm lĩnh đồng ruộng và chúng là loài có số l−ợng cá thể lớn nhất trong số các loài trong sinh quần. Do hệ thống thủy lợi phát triển con ng−ời đL trồng nhiều cây l−ơng thực, loài Arvicanthis niloticus đL xâm chiếm cánh đồng đ−ợc thủy lợi hoá. 29 Nghiên cứu về nơi ở và diện tích nơi ở của chuột đồng lớn (Rattus argentiventer) là loài chiếm −u thế nhất trên đồng ruộng, nhằm xác định địa điểm mà chuột ở nhiều nhất trong mùa sinh sản và không sinh sản, ph−ơng pháp tổ chức và diện tích khi thực hiện phòng trừ chuột. Kết quả nghiên cứu về nơi ở và diện tích nơi ở tại Indonesia cho thấy diện tích nơi ở của chuột đồng lớn trong mùa không sinh sản là 2 - 3 ha và trong mùa sinh sản 0,9 ha, do trong mùa không sinh sản mật độ quần thể chuột hại th−ờng thấp, nguồn thức ăn khan hiếm, diện tích nơi ở an toàn bị thu hẹp nên nơi ở của chuột rộng. Còn trong mùa sinh sản, thức ăn nhiều, nơi ở rộng và mật độ quần thể cao nên có thể chuột di c− ít nên diện tích nơi ở hẹp trong mùa không sinh sản (Brown và CTV, 2001) [60]. Kết quả nghiên cứu của Brooks và Rowe (1979) [56]; Pedersent (1977) [97], cho thấy khả năng sinh sản, số lứa, số con, thời gian phát triển và thành thục sinh dục của một số loài chuột sống gần ng−ời nh− chuột cống (Rattus norvegicus), chuột nhà (Rattus rattus) và chuột nhắt (Mus musculus). ĐL áp dụng ph−ơng pháp xác định mức độ tham gia sinh sản và mùa sinh sản của chuột nhắt thông qua các giai đoạn phát triển tế bào trứng là chính xác nhất. Một số tác giả nh− Lam (1990) [81]; Buckle và CTV (1985) [61]; Tristiani và Murakami (2003) [114]; Sudarmaji và CTV (1999) [111], đL nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học và sinh thái học một số loài gây hại ngoài đồng ruộng để làm cơ sở cho xây dựng biện pháp quản lý chuột hại tổng hợp có hiệu quả trong vùng trồng lúa. Kết quả đL xác định quần thể chuột có hai đỉnh cao về số l−ợng trong thời gian sau khi thu hoạch lúa từ 1 - 2 tuần. Sinh sản của chuột đồng lớn (Rattus argentiventer) phụ thuộc vào nguồn thức ăn, khi nguồn thức ăn dồi dào, hoạt động sinh sản của loài tăng, ng−ợc lại khi nguồn thức ăn giảm đi và hoạt động sinh sản của loài giảm xuống. ở Indonesia, trong điều kiện cấy hai vụ lúa một năm (mùa m−a gieo tháng 11 hoặc 12 và mùa khô gieo trong tháng 4 và tháng 5) từ năm 1995 - 1996 các 30 nghiên cứu đL xác định chuột đồng lớn (Rattus argentiventer) có hai mùa sinh sản từ khi lúa bắt đầu có đòng cho đến khi thu hoạch trong vụ lúa xuân và lúa mùa. Nghiên cứu mối quan hệ giữa thức ăn và sinh sản của chuột đồng cho thấy sự thay đổi mùa vụ của cây trồng dẫn đến thay đổi khả năng sinh sản của chuột đồng. Từ một năm trồng một vụ lúa sang một năm trồng 2 vụ lúa sẽ dẫn đến thay đổi về tiềm năng sinh sản của các loài chuột đồng. Trong vùng trồng một vụ lúa, sinh sản của chuột đồng không theo qui luật. Trong vùng trồng 2 vụ lúa một năm, sinh sản của các loài chuột đồng có qui luật. Giai đoạn sinh tr−ởng của cây lúa ảnh h−ởng đến sinh sản của chuột đồng. Chuột mang thai trong suốt giai đoạn từ khi cây lúa trổ bông đến khi thu hoạch. Chuột th−ờng gây thiệt hại nặng trên diện tích gieo không tập trung hoặc trong những ruộng gieo sớm và ruộng gieo cấy trái vụ. Chuột đồng phân bố không đồng đều, chúng phân bố trên các bờ m−ơng lớn, bờ m−ơng nhỏ, nghĩa trang, gây hại không đồng đều và th−ờng gây hại tập trung. Kết quả nghiên cứu ở Indonesia của Tristiani và Marakami (1988) [112]; Murakami (1989) [91], đL xác định biến động quần thể của chuột đồng lớn (Rattus argentiventer) có hai đỉnh cao số l−ợng trong một năm. Mật độ quần thể chuột đồng lớn bắt đầu tăng từ giai đoạn lúa chín trong mùa m−a và giai đoạn chín sữa của lúa trong mùa khô. Đỉnh cao về số l−ợng của chuột đồng lớn sau khi thu hoạch lúa từ 2 - 4 tuần và giảm đi trong vòng 2 tuần trong mùa m−a và 3 tuần trong mùa khô. Sự gia tăng số l−ợng của chuột do bổ sung con non và du nhập từ vùng khác. Mùa sinh sản của chuột từ giữa tháng 2 - 4 trong năm. Trong mùa khô, mùa sinh sản từ giữa tháng 7 đến giữa tháng 8, trùng với giai đoạn lúa trổ đến khi thu hoạch, khi thức ăn nhiều mật độ quần thể tăng lên, khi thức ăn giảm xuống mật độ quần thể chuột giảm. Thức ăn là một trong những nhân tố sinh thái quan trọng ảnh h−ởng đến phát triển của quần thể và sinh sản của chuột đồng lớn (Rattus argentiventer), khi nuôi chuột đồng lớn đực và cái ở một số giai đoạn sinh tr−ởng của cây lúa 31 và quan sát hoạt động sinh sản trong điều kiện ruộng chỉ cây lúa và cỏ. Kết quả cho thấy chuột đực và chuột cái sống trong giai đoạn sinh tr−ởng của cây lúa nh− đẻ nhánh, có đòng đều chết trong vòng từ 5 - 20 ngày. Còn những con đ−ợc nuôi trong giai đoạn sinh tr−ởng của cây lúa từ chín sữa đến thu hoạch đều sống và phát triển. Do vậy giai đoạn cây lúa chín sữa đến thu hoạch là nguồn thức ăn phù với sự phát triển của chuột (Tristiani và Murakami, 1998) [112]. Nghiên cứu về sinh sản của chuột đồng lớn (Rattus argentiventer) một số tác giả cho rằng tuổi thành thục về sinh sản của chuột đồng lớn từ khi sinh ra đến khi thành thục về sinh sản là ngắn, số con trên một lứa sinh sản trung bình là 8 - 9 con và sinh sản của chuột đồng lớn phụ thuộc nhiều vào nguồn thức ăn. Theo Lam (1980, 1983) [79], [80], khi nuôi chuột đồng lớn ở Malaysia cho thấy với điều kiện dinh d−ỡng cao, đầy đủ vitamin bổ sung, tuổi sinh sản của chuột đực là 90 ngày, chuột cái là 49 ngày, thời gian mang thai là 21 ngày, đẻ trung bình 3 lứa một năm và mỗi lứa trung bình 7 con. Trong vùng trồng 2 vụ lúa một năm số l−ợng phôi trong một lứa của chuột đồng lớn nhiều nhất là 17 con và thấp nhất là 3 con, trung bình 10,33 con/lứa và 12,5 con/lứa trong vùng cấy 1 vụ lúa, trong điều kiện đồng ruộng chuột đồng lớn sinh sản phụ thuộc vào nguồn thức ăn trên đồng ruộng, chúng th−ờng sinh sản từ 2 - 3 lứa trong năm. Theo Murakami (1989) [91], ở Indonesia số con non bắt đ−ợc trong một hang của chuột đồng lớn (Rattus argentiventer) là 10,7 - 12,7 con/tổ và số phôi 10,6 - 11,2/lứa. Có sự cạnh tranh giữa các loài sẽ làm giảm tỷ lệ mắn đẻ, tỷ lệ sống hoặc phát triển của các loài, các loài cạnh tranh nhau nơi ở, thức ăn và các yếu tố khác. Begon và CTV (1996) [55]; Eccard và Ylonen (2002) [68] đL nghiên cứu về cạnh tranh và ảnh h−ởng của cạnh tranh đến sinh sản của hai loài chuột trong một vùng sinh thái đóng, cho thấy sự xuất hiện của loài Microtus montanus đL làm cho loài Microtus arvalis có tỷ lệ sinh sản giảm xuống, trong một số thời kỳ loài Microtus arvalis không sinh sản. 32 1.2.4. Biện pháp phòng trừ chuột - Biện pháp sinh học Một số tác giả mô tả đặc điểm của loài chim cú mèo (Tyto longimembris amauronta cabanis) và loài diều hâu cánh đen (Elanus caerulus hypoleucus Gould) là các loài thiên địch tự nhiên của chuột, chúng có khả năng khống chế mật độ quần thể chuột. Khi phân tích dạ dày của một số loài thú tìm thấy thịt và x−ơng của chuột. Trong thức ăn là thịt chuột trong thành phần thức ăn ở dạ dày mèo rừng là 100% và khối l−ợng thịt chuột trong dạ dày th−ờng là 70% - 80%. ở miền Bắc Việt Nam khối l−ợng thịt chuột trong tổng số thức ăn chứa trong dạ dày của cầy giông từ 20% đến 80% và cầy h−ơng là 31,5% - 85%. ở những nơi ít hoặc không có các loài thú ăn thịt, không có kẻ thù hạn chế và mật độ chuột tăng. Các loài thú ăn thịt hạn chế số l−ợng chuột tại các vùng miền núi và trung du là nơi phòng trừ chuột gặp nhiều khó khăn. chúng ta nên chú ý bảo tồn các loài thiên địch. Ngoài những loài chim ăn thịt còn có loài rắn nh− rắn dọc d−a (Elaphe radiata), rắn ráo (Ptyas mucosus) là các loài thiên địch của chuột. Nhiều loài chim là kẻ thù của chuột nh− diều hầu, chim cắt, cú mèo, cú lợn. Theo dõi một tổ chim cú lợn (Tyto alba) ở Hà Nội từ tháng 2 đến tháng 5 năm 1962 cho thấy trong khoảng thời gian 4 tháng một con chim cú lợn bắt khoảng 128 con chuột (Lê Vũ Khôi và CTV, 1979) [19]. Theo kết quả nghiên cứu của Leton (1980) [84]; Singleton và Chambers (1996) [103], biện pháp sinh học là biện pháp quan trọng trong quản lý chuột hại tổng hợp. Biện pháp sinh học bao gồm sử dụng và bảo tồn các loại thiên địch tự nhiên nh− rắn, các chim ăn thịt, đặc biệt là chim cú mèo cần đ−ợc bảo vệ và phát triển chúng. Việc sử dụng các loại vi sinh vật nh− vi khuẩn, virút, tuyến trùng để sản xuất những loại thuốc trừ chuột sinh học và nuôi mèo để phòng trừ chuột trong các khu dân c− là một trong những vấn đề quan trọng. Kết quả nghiên cứu về các loài thiên địch trong quản lý chuột hại tổng hợp của Lima và CTV (2001) [85]; Lee và Ho (1999) [83]; Sinclair và CTV 33 (1990) [101]; Smal và CTV (1990) [108], cho rằng việc sử dụng thiên địch của chuột nh− chim cú mèo là một biện pháp sinh học để hạn chế mật độ quần thể chuột trong hệ sinh thái lúa n−ớc là quan trọng, chúng có thể hạn chế mật độ quần thể chuột hại ở d−ới mức gây hại kinh tế, không gây ô nhiễm môi tr−ờng và mất cân bằng sinh thái. Kết quả nghiên cứu về thiên địch của chuột cho thấy chim cú mèo th−ờng không làm tổ đẻ, th−ờng đẻ trứng ở những nơi nào có sẵn tổ do vậy cứ 6 - 8 ha làm bổ sung một tổ để cho chim cú mẹ đẻ, số l−ợng chim cú mèo non trong quần thể của chúng sẽ tăng lên và quần thể chuột sẽ giảm xuống. Nếu mật độ quần thể chuột đạt đến 60 - 70 con/ha thì chim cú mèo không có khả năng khống chế. Loài chim ăn thịt là nhân tố chính hạn chế mật độ con mồi. Thuốc vi sinh vật trừ chuột đ−ợc nghiên cứu và đ−a vào sử dụng từ năm 50 của thế kỷ 20 tại một số n−ớc nh− Liên Xô, Cu Ba, một số n−ớc vùng Trung Mỹ. ở Việt Nam, Viện Bảo vệ Thực vật và Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam nghiên cứu sản xuất và sử dụng bả diệt chuột sinh học từ năm 1993. Kết quả trong phòng thí nghiệm cho chuột ăn từ 1gam đến 5 gam bả diệt chuột sinh học (BDCSH)/con, thời gian chuột chết sau khi ăn bả là từ 4 - 6 ngày. Thời gian chết của chuột sau khi ăn bả phụ thuộc vào khối l−ợng bả chuột ăn (chuột ăn nhiều bả số l−ợng vi khuẩn nhiều chuột sẽ chết nhanh hơn chuột ăn ít bả) hiệu quả sử dụng BDCSH phòng trừ chuột ngoài đồng ruộng đạt đ−ợc từ 85% - 90%, bả không gây độc cho ng−ời và gia súc nh− động vật máu nóng. Bả không tạo tính tránh bả cho chuột, thời gian bảo quản trong mùa hè ở nhiệt độ bình th−ờng là từ 30 - 40 ngày, mùa đông bảo quản đ−ợc từ 2 - 3 tháng. BDCSH sử dụng vào lúc chuẩn bị đất để gieo cấy vụ tiếp theo có hiệu quả nhất. Viện Bảo vệ Thực vật đL chuyển giao công nghệ sản xuất và sử dụng BDCSH cho tỉnh Vĩnh Phúc, Thái Bình, Hải Phòng, Hà Tây (Lê Văn Thuyết và CTV, 1999) [39]. - Biện pháp hoá học 34 Theo Nguyễn Tăng ấm (1978) [1], Nguyễn Tăng ấm và CTV (1982) [2]; Nguyễn Văn Biền và CTV (1981, 1984) [3, 4]; Nguyễn Dũng và CTV (1991) [9], thuốc có độ độc tích lũy bao gồm thuốc chống đông máu nh− Brodifacoum, Diphacinone, Wafarine. Những loại thuốc trên th−ờng gây chết cho chuột sau khi ăn từ 3 - 5 ngày, không tạo ra tính tránh bả nh− những loại thuốc gây độc cấp tính, tỷ lệ chuột ăn bả cao nên hiệu quả phòng trừ cao. Sử dụng thuốc photphua kẽm (Zn3P2) tiêu diệt chuột nhanh, làm giảm mật độ quần thể chuột nhanh nh−ng không an toàn với ng−ời và động vật và các loài thiên địch nh− chim cú mèo, mèo, chó. ở những nơi khu dân c− nên hạn chế sử dụng hoá chất, cần tăng c−ờng nuôi mèo. Khi mật độ đàn mèo tăng lên tại các khu dân c−, mật độ quần thể chuột sẽ giảm xuống. Những năm qua, phòng trừ chuột ở n−ớc ta phổ biến bằng thuốc photphua kẽm (Zn3P2) độc với ng−ời và động vật, chuột chết nhanh lại hơi nặng mùi, tạo tính tránh bả. Hợp chất chống đông máu ở n−ớc ta hiện có nh− Brodifacoum (tên th−ơng mại Klerat, Forwarat), Bromadiolone và Diphacinone, những thuốc này không gây chết đột ngột nên không hình thành tính tránh bả, nh−ng hình thành tính kháng nếu sử dụng nhiều lần trong một năm. Biện pháp xông hơi hang chuột bằng hoá chất ít tốn công sức và không phá hỏng các công trình (Lý Thị Vi H−ơng và CTV, 1992, 1992) [15, 16]. Sự hấp dẫn của mồi bả là yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu quả các loại thuốc trong phòng trừ chuột, kết quả nghiên cứu của Prakash (1985) [99]; Soni và Prakash (1988) [109]; Alan (1999) [53], cho thấy một số chất tiết ra ở tuyến d−ới da, n−ớc tiểu của chuột, chất có mùi thơm thực vật và chất hoóc môn sinh dục của con cái khi trộn vào thức ăn làm tăng khả năng ăn bả. Hiệu quả phòng trừ chuột phụ thuộc nhiều vào khả năng ăn bả ngoài đồng ruộng. Các tác giả cũng cho rằng quản lý chuột hại tổng hợp có liên quan đến vấn đề sử dụng thuốc hoá học và nhiều biện pháp. Một số loại thuốc chống đông máu thế hệ thứ hai đ−ợc sử dụng có hiệu quả phòng trừ chuột cao tại các n−ớc nhiệt đới. 35 Một số thuốc chống đông máu thế hệ thứ 2 có hiệu quả phòng trừ chuột cao và ít rủi ro cho thiên địch. Kết quả khi nuôi các loài chuột nh− Rattus norvegicus, Rattus tiomanicus, Rattus sordidus và cho ăn hợp chất Coumatetralyl, chuột chết trong vòng 3 ngày. Một số tác giả đL xác định khoảng 3,7% - 4% hoạt chất Coumatetralyl do chuột ăn có trong cơ thể chuột, chim cú mèo ăn chuột bị chết bởi Coumatetralyl trong vòng 6 ngày không có biểu hiện độc sau 30 ngày. Các thuốc chống đông máu thế hệ thứ hai ít gây độc cho những loài thiên địch của chuột và an toàn đối với ng−ời sử dụng (Penny và CTV, 2003) [98]. Hiệu quả phòng trừ chuột bằng thuốc hoá học phụ thuộc nhiều vào tính hấp dẫn của các loại bả ngoài đồng ruộng, khi tính hấp dẫn bả cao, khả năng ăn mồi ngoài đồng ruộng cao. Theo Cornwell và Bull (1967) [65], ở các nơi ở khác nhau tính hấp dẫn của các loại mồi đối với chuột cống là hoàn toàn khác nhau. Do vậy tuỳ theo từng sinh cảnh và nguồn thức ăn, các giai đoạn sinh tr−ởng của cây trồng khác nhau, nên có những loại mồi khác nhau để tăng tính hấp dẫn của chuột đối với mồi bả, khi phòng trừ chuột nên th−ờng xuyên thay đổi mồi sẽ mang lại hiệu quả phòng trừ cao. Trong một thí nghiệm khác, Ikeda và Yamamoto (1966) [71] đL xác định khoai lang t−ơi hấp dẫn đối với chuột cống (Rattus novegicus) và bánh mì có khả năng giữ thuốc lâu hơn các loại mồi khác. - Các biện pháp khác Một số biện pháp phòng trừ đố._.ỷ lệ hộ nông dân sử dụng thuốc hoá học trừ chuột tại huyện Kim Động và Phù Cừ, H−ng Yên (1995 - 2004) 127 Sau khi áp dụng biện pháp quản lý chuột hại tổng hợp có tham gia của cộng đồng đL làm giảm mật độ quần thể các loài chuột và duy trì mật độ thấp tại Kim Động và Phù Cừ, thiệt hại do chuột gây ra trên lúa và các cây trồng thấp và tỷ lệ hộ dân sử dụng thuốc hoá học trong phòng trừ chuột giảm. Thành công của mô hình tại Kim Động và Phù Cừ đL làm thay đổi nhận thức của ng−ời dân về phòng trừ chuột hại từ phòng trừ chuột mang tính cá thể thành phòng trừ chuột mang tính cộng đồng. Từ phòng trừ chuột bằng thuốc hoá học, hàng rào cản bằng nylon là chủ yếu chuyển sang phòng trừ chuột bằng biện pháp sinh học, thủ công, nuôi mèo và bảo vệ các loài thiên địch (áp dụng biện pháp quản lý chuột hại tổng hợp). Thời điểm phòng trừ chuột tr−ớc đây phòng trừ chuột vào giai đoạn chuột gây hại nhiều sang phòng trừ chuột đầu vụ tr−ớc khi gieo trồng các loại cây. Thiết lập và duy trì tổ diệt chuột tại các địa ph−ơng. 128 Kết luận Và đề nghị 1. Kết luận 1. ĐL xác định đ−ợc 7 loài chuột hại ở Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc và đồng bằng sông Hồng. Trong đó, 2 loài gây hại chính trên đồng ruộng là chuột đồng lớn (Rattus argentiventer Robinson et Kloss, 1916) chiếm hơn 52% và chuột đồng nhỏ (Rattus losea Swinhoe, 1870) chiếm gần 28% số l−ợng cá thể của các loài. Các loài khác có tỷ lệ số l−ợng cá thể thấp. 2. Chuột đồng lớn và chuột đồng nhỏ sinh sản quanh năm nh−ng mùa sinh sản tập trung của chúng trùng vào thời gian từ khi lúa có đòng cho đến khi thu hoạch. Số phôi trung bình một lứa của chuột đồng lớn, chuột đồng nhỏ là 9,2 phôi và 7,3 phôi (t−ơng ứng). Chỉ tiêu này biến đổi theo mùa, đạt đỉnh cao nhất từ tháng 4 đến tháng 10 và đạt thấp trong thời gian từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. 3. Số l−ợng cá thể trong quần thể các loài chuột hại có hai đỉnh cao vào tháng 7 và tháng 10, trùng với thời điểm sau khi thu hoạch lúa xuân và lúa mùa. Chuột đồng lớn và chuột đồng nhỏ cũng có biến động số l−ợng cá thể trong quần thể t−ơng tự nh− biến động số l−ợng cá thể trong quần thể của các loài chuột. 4. Đ−ờng kính trung bình nơi ở, diện tích nơi ở của chuột đồng lớn trong mùa sinh sản t−ơng ứng là 587,1 m và 12,07 ha. Các chỉ tiêu này trong mùa không sinh sản t−ơng ứng là 332,3 m và 2,81 ha. Nh− vậy, trong mùa sinh sản, chuột đồng lớn hoạt động mạnh hơn so với trong mùa không sinh sản. Trong mùa không sinh sản chuột đồng lớn ở chủ yếu trên bờ m−ơng với hệ số sử dụng nơi ở ban ngày, ban đêm nh− nhau và là 8,42. Trong khi đó, vào mùa sinh sản chuột đồng lớn chủ yếu ở ruộng lúa, hệ số sử dụng nơi ở ban ngày và ban đêm đều là 3,65. 5. Bẫy hàng rào cản có bẫy cây trồng (TBS + TC) là một biện pháp trong quản lý chuột hại tổng hợp. Chi phí cho bẫy TBS + TC trong vụ xuân cao hơn 129 vụ mùa. Rét và khô hạn trong vụ xuân, m−a bLo lớn trong vụ mùa là những cản trở việc áp dụng bẫy TBS + TC ở đồng bằng sông Hồng. 6. Mô hình quản lý chuột hại tổng hợp đL áp dụng tại xL Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc và một số xL của hai huyện Kim Động và Phù Cừ, H−ng Yên có hiệu quả rõ rệt đL làm giảm mật độ quần thể chuột hại và giảm tỷ lệ hộ nông dân sử dụng thuốc hoá học. 2. Đề nghị 1. áp dụng biện pháp quản lý chuột hại tổng hợp (IRM) có sự tham gia của cộng đồng trên diện tích lớn. 2. Không áp dụng biện pháp bẫy TBS + TC trong quản lý chuột hại tổng hợp ở vụ xuân và cây vụ đông tại đồng bằng sông Hồng. 130 Các công trình nghiên cứu đ` công bố có liên quan đến luận án 1. “Hiệu quả của bẫy hàng rào cản kết hợp với bẫy cây trồng trong phòng trừ chuột hại lúa”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, Số 2, tr 27 - 32. 2. “Đặc điểm sinh sản của chuột đồng lớn (Rattus argentiventer) và chuột đồng nhỏ (Rattus losea) tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc năm 1999, 2000, 2001, 2002”, Kỷ yếu, Hội thảo quốc gia về khoa học và Công nghệ bảo vệ thực vật, tr. 313 - 318. 3. “Thành phần các loài chuột gây hại ở đồng bằng bắc bộ và biến động số l−ợng của một số loài chuột gây hại chính tại Mê Linh, Vĩnh Phúc trong các năm 1999, 2000, 2001, 2002”, Kỷ yếu, Hội thảo quốc gia về Khoa học và Công nghệ bảo vệ thực vật, tr. 319 - 326. 4. “Những nguyên nhân chính dẫn đến mật độ chuột hại tăng trong những năm gần đây và biện pháp tổng hợp quản lý chuột hại”, Kỷ yếu, Hội thảo quốc gia về Khoa học và Công nghệ bảo vệ thực vật, tr. 327 - 329. 5. “Impact of village – level rodent control practices on rodent population and rice crop in Viet Nam”, Rats, Mice and People, ACIAR Monograph, No. 96, Canberra, pp. 197 - 202 6. “Farmer, perception and practices in rat management in Vinh Phuc Province, northern Viet Nam”, Rats, Mice and People, ACIAR Monograph, No. 96, Canberra, pp. 399 - 402. 7. “Compensation of rodent pests after removal: control of two rat species in an irrgated farming system in the Red River Delta, Vietnam”, Acta oecologica, International Journal of Ecology, pp 1- 13. 131 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng việt 1. Nguyễn Tăng ấm (1978), “Biện pháp phòng và chống bệnh dịch hạch”, Y học thực hành, Số 4, 214, tr. 7 - 8. 2. Nguyễn Tăng ấm, Cao Minh Tân, Nguyễn Duy Thanh (1982), Bệnh dịch hạch - Dịch tễ học lâm và lâm sàng, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 7 - 97. 3. Nguyễn Văn Biền, Lê Vũ Khôi, Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Anh Dũng (1981), “Xác định thời gian phát triển của chuột ở Hà Nội”, Công trình nghiên cứu khoa học, Viện Vệ sinh Dịch tễ, Hà Nội, tr. 81 - 82. 4. Nguyễn Văn Biền, Nguyễn Anh Dũng, Vũ Quốc Trung (1984), “Kết quả diệt chuột trong kho l−ơng thực bằng mồi n−ớc Warfarin 0,1 %”, Hội nghị khoa học, Viện Vệ sinh Dịch tễ, tr. 23 - 27. 5. Vũ Quang Côn (1990), “Lợi dụng các tác nhân sinh vật để hạn chế số l−ợng sâu hại, một trong các ph−ơng pháp quan trọng của phòng trừ tổng hợp”, Thông tin Bảo vệ thực vật, Số 6, tr. 19 - 21. 6. Cục Bảo vệ thực (2004 ), Báo cáo tổng kết công tác phòng trừ chuột. 7. Nguyễn Anh Dũng, Tr−ơng Sĩ Niêm, Nguyễn Thị Yên, Phạm Văn Thân (1989), “Kết quả điều tra một số đặc điểm của vật chủ và Vecto bệnh dịch hạch tại thành phố Hải Phòng”, Công trình nghiên cứu khoa học, Viện Vệ sinh Dịch tễ, Tập 2, tr. 444 - 447. 8. Nguyễn Anh Dũng, Lê Vũ Khôi (1994), “Xác định các nhóm tuổi của quần thể chuột nhà (Rattus flavipectus) bằng trọng l−ợng thủy tinh thể”, Tạp chí Sinh học, Số 4, tr. 52 - 57. 9. Nguyễn Dũng, Vũ Đình Chử, Nguyễn Huy Bính (1991), “Đánh giá hiệu quả các biện pháp khống chế mật độ bọ chét và vật chủ tại thí điểm 132 Cam Ranh, Khánh Hòa”, Công trình nghiên cứu các tỉnh duyên hải miền Trung, tr. 121 - 133. 10. Đặng Tuấn Đạt (1992), “Khả năng nhiễm và truyền bệnh dịch hạch của bọ chét X cheopis ở Tây Nguyên”, Tạp chí Vệ sinh phòng dịch, Tập 2, Số 3, tr.111 - 116. 11. Nguyễn Quí Hùng, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Đức Sáng (1998), Chuột hại lúa ở Việt Nam và phòng trừ tổng hợp, Nxb Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, tr. 24 - 35. 12. Nguyễn Quí Hùng, Nguyễn Mạnh Hùng, Lê Vũ Khôi (1999), “Một số dẫn liệu về các loài chuột (họ Muridae) ở đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Sinh học, Tập 21, Số 1B, tr. 63 - 67. 13. Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung (1981), Kết quả điều tra động vật ở miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 444 - 452. 14. Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung (1994), Danh lục các loài thú (Mamamlia) ở Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr. 130 - 154. 15. Lý Thị Vi H−ơng, Nguyễn ái Ph−ơng (1992), “Các biện pháp diệt chuột và bọ chét ở Tây Nguyên”, Tạp chí Vệ sinh phòng dịch, Tập 2, Số 3, tr. 112 - 133. 16. Lý Thị Vi H−ơng, Nguyễn ái Ph−ơng (1992), “Kết quả giám sát vật chủ và trung gian truyền bệnh dịch hạch ở thị xL Buôn Ma Thuật - Đắc Lắc 1980 - 1984”, Công trình nghiên cứu khoa học, Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên 1983- 1985, tr. 214 - 225. 17. Lê Vũ Khôi, (1970), “Nghiên cứu cơ chế đổi mới chủng quần gặm nhấm bằng ph−ơng pháp đánh dấu”, Thông báo khoa học sinh vật học, Tr−ờng Đại học Tổng hợp, Hà Nội, tr. 37 - 45. 18. Lê Vũ Khôi, Trịnh Thị Thanh (1979), “Kết quả b−ớc đầu xác định tuổi chuột cống (Rattus norvegicus), theo độ mòn của răng hàm và cấu 133 trúc màng x−ơng”, Chuyên san Sinh vật học - Thông tin khoa học, Tr−ờng Đại học Tổng hợp, Số 5. tr 3 - 4. 19. Lê Vũ Khôi, Nguyễn Quốc Trung, Nguyễn Văn Biền (1979), Chuột hại và các biện pháp phòng trừ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 20. Lê Vũ Khôi (1985), “Góp phần nghiên cứu quần thể các loài chuột (Rodentia: Muridae) ở tỉnh Gia Lai- Kon Tum”, Tạp chí Sinh học, Tập7, Số 2, tr. 23 - 28. 21. Lê Vũ Khôi (2000), Danh lục các loài thú ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 22. Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học trong phòng chống sâu hại nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 236 tr. 23. Hoàng Thủy Long, Hoàng Kim, Tr−ơng Sĩ Niêm, Nguyễn Anh Dũng, Phạm Văn Thân, Nguyễn Trác Tiến, Nguyễn Thị Yên, Đặng Đức Phú, Đỗ Sĩ Hiển, Cao Văn Sung, (1989), “Kết quả nghiên cứu về vật chủ (chuột) và côn trùng trung gian (bọ chét) trong bệnh dịch hạch tại phía Bắc Việt Nam”, Công trình nghiên cứu khoa học, Viện Vệ sinh Dịch tễ học và Hội vệ sinh Phòng dịch, Tập 1, tr. 131- 138. 24. Nguyễn ái Ph−ơng (1992), “Một vài nhận xét về tình hình dịch hạch ở Việt Nam trong 3 năm 1986 - 1988”, Tạp chí Vệ sinh phòng dịch, Tập 2, Số 3, tr. 106 -109. 25. Cao Văn Sung (1978), “Khu hệ gặm nhấm Việt Nam”, Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh vật học, tr. 131 - 139. 26. Cao Văn Sung, Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính (1980), Những loài gặm nhấm ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 27. Cao Văn Sung (1992), “Phân loại và tiến hoá các loài chuột giống Rattus ở Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, Số 2, tr. 1 - 8. 28. Cao Văn Sung (1995), “Về việc phân nhóm khu hệ sinh thái gặm nhấm ở Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, Tập 17, Số 1, tr. 6 - 10. 134 29. Cao Văn Sung, Đặng Thị An, Phạm Đức Tiến, Nguyễn Minh Tâm, Đỗ Khắc Hiếu, Nguyễn Công Tảo (1997), “ảnh h−ởng của dịch n−ớc triết từ vỏ cây mắn trắng (Avicennia marina) lên khả năng sinh sản của chuột”, Tạp chí Sinh học, Tập 19, Số 3, tr. 40 - 43. 30. Cao Văn Sung, Phạm Đức Tiến, Nguyễn Minh Tâm, Đỗ Khắc Hiếu (1999), “Hạn chế mật độ chuột hại bằng dịch chiết của cây mắn trắng (Avicennia marina)”, Tạp chí Sinh học, Tập 21, Số 1B, tr. 154 - 157. 31. Cao Văn Sung, Nguyễn Minh Tâm (1999), Gặm nhấm (Rodentia) Việt Nam, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, 149 tr 32. Nguyễn Công Tảo (1979), “Các b−ớc tiến hành giám sát chuột, phòng chống dịch hạch”, Chuyên san Vệ sinh phòng dịch, Hà Nội, Số 2, tr. 15 - 17. 33. Nguyễn Công Tảo (1979), “Thông báo kết quả giám sát chuột tại các ổ dịch trong thành phố Hà Nội 1979 - 1980”, Chuyên san Vệ sinh phòng dịch, Hà Nội, tr. 15 - 17. 34. Nguyễn Công Tảo (1992), Nghiên cứu sinh thái học và ý nghĩa dịch tễ học của hai loài chuột cống (Rattus norvegicus Berk, 1976) và chuột nhà (Rattus flavipectus M. E, 1879) ở Hà Nội, Luận án PTS sinh học, Tr−ờng Đại học Tổng hợp, Hà Nội. 35. Nguyễn Minh Tâm, Cao Văn Sung, Phạm Tiến Đức (1986), “Số l−ợng và biến động số l−ợng của động vật gặm nhấm ở trạm nghiên cứu động vật th−ờng trú Kon Hà Nừng”, Thông báo Khoa học, Viện sinh Vật học, Viện Khoa học Việt Nam 36. Nguyễn Minh Tâm, Cao Văn Sung (1993), “Cấu trúc tuổi và khả năng sinh sản của chuột cống tại Hà Nội”, Tạp chí Sinh học, Tập 5, Số 2, tr. 11 - 14. 37. Nguyễn Minh Tâm, Cao Văn Sung (1994), “Số l−ợng quần thể chuột cống (Rattus norvegicus Berk, 1769) ở Hà Nội”, Tạp chí Sinh học, Tập 16, Số 3, tr. 13 - 17. 135 38. Nguyễn Thái, Nguyễn ái Ph−ơng, Đặng Tuấn Đạt, Lý Thị Vi Huơng (1985), “Về vai trò của Rattus exulans trong dịch hạch ở Tây Nguyên”, Công trình nghiên cứu khoa học, Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên, 1985, Tập 2, tr. 255 - 274. 39. Lê Văn Thuyết, Trần Quang Tấn, Nguyễn Văn Tuất, Nguyễn Phú Tuân, Đào Thị Huê, Lê Thanh Hoà (1999), “Kết quả nghiên cứu chuột hại lúa và rau màu tại đồng bằng Bắc Bộ và các biện pháp phòng trừ”, Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Số 3, tr. 105 - 107. 40. Lê Văn Thuyết, Trần Quang Tấn, Nguyễn Văn Tuất, Nguyễn Phú Tuân, Đào Thị Huê (2000), “Một số kết quả b−ớc đầu nghiên cứu sinh thái chuột hại lúa tại Thanh Kh−ơng, Thuận Thành, Bắc Ninh”, Tuyển tập công trình bảo vệ thực vật 1996 - 2002, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 156 - 160. 41. Đào Văn Tiến, I. Grohopskaia (1963), “Dẫn liệu b−ớc đầu về sinh thái học và dịch động vật học của chuột ở Hà Nội”, Tập san Sinh vật - Địa học,Tập 2, Số 1, tr. 40 - 43 42. Đào Văn Tiến (1964), “Dẫn liệu sinh thái học và ý nghĩa dịch tễ học của chuột lắt (Rattus exulans concolor)”, Tập san Sinh vật - Địa học, Tập 3, Số 3, tr. 148 - 151. 43. Đào Văn Tiến, Hoàng Trọng C−, Cao Văn Sung (1966), “Dẫn liệu bổ sung về sinh thái và sinh học của chuột nhà”, Tập san Sinh vật - Địa học,Tập 5, Số 3, tr. 152 - 155. 44. Đào Văn Tiến, Hoàng Trọng C− (1966), “Dẫn liệu bổ sung về sinh thái học của chuột cống ở Hà Nội”, Tập san Sinh vật - Địa học, Tập 5, Số 2, tr. 89 - 93. 45. Đào Văn Tiến, Hà Đình Đức, Cao Văn Sung (1967), “Dẫn liệu về sinh thái học và sinh học của chuột khuy (Rattus rattus Saladem and) ở Việt 136 Nam và một số biện pháp phòng trừ loài này”, Tập san Sinh vật - Địa học, Tập 6, Số 3, tr. 151 - 154 46. Đào Văn Tiến, Hoàng Trọng C− (1967), “Dẫn liệu b−ớc đầu về sinh thái học và sinh học chuột đồng lớn (Rattus hoxaensis) ở Việt Nam”, Tập san Sinh vật - Địa học, Tập 4, Số 2, tr. 106 - 108. 47. Đào Văn Tiến (1984), “Danh dách ghi chú các loài chuột (Rodentia: Muridae) ở Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, Tập 6, Số 4, tr. 1 - 3. 48. Đào Văn Tiến (1985), “Định loại chuột (Rodentia: Muridae) ở Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, Tập 7, Số 1, tr. 9 - 11. 49. Nguyễn Phú Tuân, Lê Văn Thuyết, Trần Quang Tấn (1999), “Nghiên cứu về sinh vật học, sinh thái chuột hại lúa và biện pháp phòng trừ chuột bằng bẫy cây trồng kết hợp với hàng rào cản tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc”, Báo cáo khoa học, Viện Bảo vệ Thực vật. 50. Nguyễn Phú Tuân (2002), “Những nguyên nhân chính dẫn đến mật độ chuột hại tăng trong những năm gần đây và biện pháp tổng hợp quản lý chuột hại”, Kỳ yếu hội thảo quốc gia về Khoa học và Công nghệ bảo vệ thực vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 327 - 329. 51. Đinh Thị Ngọc Tuyết, Nguyễn Thị Thế Trâm (1991), “Vi sinh vật học dịch hạch gần ng−ời khu vực miền Trung 1981 - 1990”, Công trình nghiên cứu khoa học, các tỉnh duyên hải miền Trung, tr. 139 - 148. Tài liệu tiếng anh 52. Aebischer N. J., Robertson, P. A. and Kenward R. E. (1993), “Compositional analysis of habitat use from animal radio - tracking data”, Journal Wild Manage, No. 74, pp. 1313 - 1325. 53. Alan P. B. (1999), “Rodenticides - Their role in rodent pest management in tropical agriculture”, Ecologically - Based Management of Rodent Pests, ACIAR Monograph, No. 59 , Canberra, pp. 163 - 177. 137 54. Ali A. M. (1977), “Impact of changing irrigation on agricultural pests and wildlife in Egypt, in arid land irrigation in developing countries, environmental problems and effect”, Worthington, E. B. Ed, Pergammon Press, Oxford, 331pp. 55. Begon M., Harper J. L. and Townsend C. R. (1996), “Ecology - Individuals, populations and communities”, Blackwell Scientific, Boston. 56. Brooks J. E., Rowe F. P. (1979), Commensally rodent control, WHO/VBC/79/726. 57. Brown P. R. (1998), “The management of house mice in agricultural landscapes using farm management practices”, an Australian perspective, In: Baker, R. O. and Crabb, A. C, In; Proceeding of the 18th Vertebrate Pets Conference, Costa Mesa, California, USA, 2 - 5 March, Davis University of California, pp. 156 - 159. 58. Brown P. R. and Singleton G. R. (1999), “Rate of increase as a function of rainfall for house mouse Mus domesticus population in a cereal - growing region in southern Australia”, Journal of Applied Ecology, No. 36, pp. 484 - 493. 59. Brown P. R., N. Q. Hung, N. M. Hung and Wensveen M. V. (1999), “Population ecology and management of rodent pests in the Mekong River Delta, Vietnam”, Ecologically - Based Management of Rodent Pests, ACIAR Monograph, No. 59, Canberra, pp. 319 - 337 60. Brown P. R., Singleton G. R., Sudarmaji (2001), “Habitat use and movements of the rice-field rat Rattus argentiventer, in West Java”, Indonesian Mammalian, No. 65, pp. 151 - 166 61. Buckle A. P., Yong Y. C and Rahman H. A. (1985), “Damage by rats to rice in South - East Asia with special reference to an integrated management scheme proposed for Peninsular Malaysia”, Acta Zoological Fennica, No. 173, pp. 139 - 144. 138 62. Buckle A. P. and Smith R. H. (1994), “Rodent and pests and their control”, Cambridge, UK, Cambridge University Press, 405 pp. 63. Cavanaugh D. C., Hunter D. H., Dung T. C., Ryan, P. F and Marshall J. D. (1968), “Ecology of plague in Vietnam, Sylvatic plague Bandicota indica a transition species”, Trans. R. Soc. Trop. Med. Hyg, No. 62, pp. 456 - 470. 64. Corbet G. B. and Hill J. E. (1992), “The mammals of the Indomalayan region”, a systematic review, Natural history museum publication, Oxford University, pp. 321 - 374. 65. Cornwell P. B. and Bull J. O. (1967), “Taste preferences in rodenticide development”, Pests control, No. 35, pp. 8 - 13. 66. Deoras P. J. (1966), “Significance of probable change of rat population in Bombay”, In: Proceeding, Indian Rodent Symposium, U.S Agency for International Development, Calcutta, pp. 58 - 62. 67. Dickman C. R. (1999), “Rodent - ecosystem relationships”, Ecologically - based management of rodent pests, ACIAR Monograph, No. 59, pp. 113 - 113. 68. Eccard J. A. and Ylonen H. (2002), “Direct interference or indirect exploitation, an experimental study of fitness costs of interspecific competition in voles”, Oikos, No. 99, pp. 580 - 190 69. Fall M. W. (1980), “Management strategies for rodent damage problem in agricultural”, Pages 177 - 182, In: Proceeding, Symposium On Small Mammals, Problems and Control, Bio - Trop, Sep. Publish, 248pp. 70. Howard W. E. and Marsh R. E. (1985), “Ultrasonic electromagnetic control of rodent”, Acta Zoological, Fennica, No. 173. pp. 173 - 187. 71. Ikeda Y. And Yamamoto T. (1966), Rodent bait composition, Japan, Pat. S - 41-1120. 139 72. Jumanta, Sudarmaji (1999), “Age structure and breeding performance of the rice field rat in West Java”, Ecologically - based management of rodent pests, ACIAR Monograph, No. 59, Canberra, pp. 74 - 75. 73. Ken P. A., Brown P. R., Jens Jacob (2003), Field methods for rodent studies in Asia and the Indo - Pacific, ACIAR Monograph, No.100, Canberra, pp. 10 - 11. 74. Ken P. A., Angela Frost, Nguyen Phu Tuan, La Pham Lam, Nguyen Manh Hung (2003), “Identification of rodents of the genus Bandicota in Vietnam and Cambodia”, Rats, Mice and People, ACIAR monograph, No. 96, Canberra, pp. 531 - 535. 75. Ken P. A., Terry Chesser and Jose Ten Have (2003), “Evolutionary biology of the genus Rattus, profile of an archetypal rodent pest”, Rats, Mice and People, ACIAR monograph, Canberra No. 96, pp. 487 - 497. 76. Kenward R. E. and Hodder K. H. (1996), Ranges V - an analysis system for Biological location data, Institute of Terrestrial Ecology, Dorset. 77. Krebs C. J. (1996), “Demographic change in fluctuating population of Microtus californicus”, Ecological Monograph, No. 36, pp. 239 - 273. 78. Kwanchai A Gomez and ArturoA. Gomez (1983), Statistical procedures for agricultural research, An International Rice Research Institute Book. 680pp 79. Lam Y. M. (1980), “Reproductive behavior of rice field rat, Rattus argentiventer and implications for its control”, In: Proceeding of the National rice conference, Malaysia, pp. 243 - 257. 80. Lam Y. M. (1983), “Reproduction in the rice field rat Rattus argentiventer”, Malaysian Nature Journal, No. 36, pp. 249 - 282. 140 81. Lam Y. M. (1990), “Control of rice field rats”, Rodents and Rice, International Rice Research Institute. pp. 65 - 71. 82. Leirs H. (2003), “Management of rodents in crops, the pied piper and his orchestra”, Rats, Mice and People, ACIAR monograph 96, Canberra, pp. 193 - 190 83. Lee C. H. and Ho D. T. (1999), “Barn owls - field biology and rat control”, In: Symposium on biological control in the tropics, Selangor, Malaysian Agriculture and Research Development Institute, pp. 77 - 81. 84. Leton G. M. (1980), “Biological control of rats by owls in oil palm and other plantations”, Biotrop Special Publication, No. 12, pp. 87 - 94. 85. Lima C. H., Julliard R., Stenseth N. C. and Jaksic F. M. (2001), “Demographic dynamics of a neotropical small rodent, Feedback structure, predation and climate”, Journal of Animal Ecology, No. 70, pp. 761 - 775. 86. Lund M. (1984), “Ultrasound disputed”, Pest control, No. 52, pp. 12 - 16. 87. Macdonald, D. (2001), The new encyclopedia of mammals, Oxford, Uk, Andromeda, 961pp. 88. Marshall J. D. (1959), Identification of rats of Thailand, U.S. Army medical component South East Asia treaty organization in 1959 Bangkok, ThaiLan. 89. Marshall J. D, (1977), Mammals of Thailand, Family Muridae, pp. 395 - 490 90. Montgomery W. I., Wilson W. L. and Elwood R. W. (1997), “Spatial regulation and population growth in the wood mouse Apodemus sylvaticus, experimental manipulations of males and females in natural populations”, Journal of Animal Ecology, No. 66, pp. 755 - 768. 91. Murakami O. (1989), “The ecology and control of the rice field rats, Rattus argentiventer in Indonesia”, Syokubutu Boeki, No. 43, pp. 209 - 213. 141 92. Mwanjabe P. S. and Leirs H. (1997), “An early warning system for IPM - based rodent control in small holder farming systems in Tanzania”, Belgian Journal of Zoology, No 127, pp. 49 - 58 93. Narayan - Parke D. (1997), “Towards participatory research”, World Bank Technical Paper, No. 307, Washington DC, World Bank, 265pp. 94. Okili C., Sumberg J. and Farrington J. (1994), Farmer participatory research rhetoric and reality, London, Intermediate technology on behalf of the Overseas Development Institute, 159 pp. 95. Otis D. L., White G. C. (1999), “Autocorrelation of location estimates and the analysis of radio tracking data”, Journal Wild Manage, No. 63, pp. 1039 -1044 96. Patnasik K. C. (1969), “Rodents in problems of food and health in India”. Indian rodent symposium, New Dheli. 97. Pedersent T. (1977), “Follicle grow in the mouse ovary”, In: Ogenesis. J. D. Biggers, A. M. Scuetz, Baltimore university, Park Press, P. 361 - 376. 98. Penny Fisher, Charles T. Eason, Cheryl E., Choon, H. Lee, Graeme, B., Smith and Stefan Endepols (2003), “Coumatetralyl residues in rats and hazard to barn owls”, Rats, Mice and People, ACIAR monograph 96, Canberra, pp. 457 - 460. 99. Prakash I. (1985), “Efficacy of cospecific urine in masking shyness behavior in tow gerbils”, In: Proceeding, Second symposium, On recent Advance in rodent control, Ministry of Public Health, Kuwait, pp. 131 - 140. 100. Prakash I. (1990), “Rodent control, the need for reach”, Rodent and Rice, International Rice Research Institute, pp. 3 - 5. 101. Sinclair A. R. E., Olsen P. D. and Redhead T. D. (1990), “Can predators regulate small mammal population, evidence from house mouse outbreak in Australia”, Oakes, No. 59, pp. 382 - 392. 142 102. Singleton G. R and Patch D. A. (1994), “A review of the biology and management of rodent pests in Southeast Asia”, ACIAR Technical Report, No. 30, 65 pp. 103. Singleton G. R. and Chamber L. K. (1996), “A large scale manipulative field study of the effect of Capillaria hepatica on wild mouse populations in Southern Australia”, International Journal for Parasitological, No. 26, pp. 383 - 98. 104. Singleton G. R. (1997), “Integrated management of rodent in Southeast Asian and Australian perspective”, Belgian Journal of Zoology, No. 127, pp. 157 - 169. 105. Singleton G. R., Sudarmaji, Jummanta, Tran Quang Tan, Nguyen Qui Hung (1999), “Physical control of rats in developing countries”, Ecologically - Based Rodent Management, ACIAR monograph, No.59, Canberra, 178 - 196 pp. 106. Singleton G. R. (2003), “Rodent impacts on rice production in Asia”, International Rice Research Institute, Los Banos, Philippines, IRRI Occasional paper, No. 45, 30pp. 107. Singleton G. R., Brown P. R., Jacob J., Ken A.P. and Sudarmaji (2003), “Unwanted and unintended effects of culling”, In: Harries, S and laving, D, ed. Culling of mammals. Cambridge, UK, Cambridge University Press. 108. Smal, C. M., Halim, A. H. and Amiruddin, M. D. (1990), “Predictive modeling of rat population in relation to use of rodenticides or predators for control”, Palm Oil Research Institute of Malaysia, Occasional Paper, No. 25, 55pp. 109. Soni G. R. and Prakash I. (1988), “Mitigation of poison shyness in desert gerbil by adding co specific sebum of the ventral scent marking 143 gland and urine in poison bait”, India Journal Experimental Biology, No. 26. pp. 476 - 478. 110. Stenseth N. C, Leirs H., Skonhoft A., Davis S. A., Pech R. P., Andreasen H. P., Singleton G. R., Lima M., Machangu R. S.., Makundi R. H., Zhang Z., Brown P. R., Shi D. and Wan X. (2003), “Bio - economics of agricultural rodent pests. Frontiers in ecology and the environment”, Rats, Mice and People, ACIAR monograph 96, Canberra, pp. 367 - 375. 111. Sudarmaji, Jumanta and Rochman (1999), “Rice as trap crop using trap barrier system for controlling the rice field rat (Rattus argentiventer) in Java, Indonesia”, Ecologically - Based Rodent Management, ACIAR Monograph, No. 59, Canberra. pp. 76 - 82. 112. Tristiani H. and Murakami O. (1998), “Season changes in the population density and reproduction of rice field rat, Rattus argentiventer (Rodentia: Muridae), in West Java”, Mammalian, No. 62, pp. 227 - 239. 113. Tristiani H. (1999), Population characteristics of the rice field rat, Rattus argentiventer with special reference to its adaptation to the rice plant, Ph.D. Thesis, Kyoto University. 114. Tristiani H. and Murakami O. (2003), “Rate of population increase in the rice field rat (Rattus argentivneter) as a function of food, an enclosure study in Janissary, West Java”, Journal of Zoology, London, pp. 239 - 244 115. Van Peenen P. F. D., Ducan J. F., Light P. N. (1970), “Mammals of South Vietnam, Mammals commonly trapped during surveys”. Mplit, Medical Journal, 235. 5 pp. 384 - 397. 144 116. Van Peenen P. F. D., Cunningham J. F. (1970), “A collection of mammals from Con Son island in Vietnam”, Journal Mammalian, No 47. pp. 419 - 424. 117. Van Peenen P. F. D, R. H. Light, Ducan J. F.. (1971), “Observation on mammals of Mt Son Tra South of Vietnam mammalian”, Mammalian, No. 35, pp. 126 - 143. 118. Whisson D. (1996), “The effect of tow agricultural techniques population of the cane field rat (Rattus sordidus) in sugar crops of north Queensland”, Wildlife Research, No. 23, pp. 589 - 604. 119. White J., Horskins K., Wilson J. (1998), “Control of rodent damage in Australian macadamia orchards by manipulation of adjacent non - crop habitats”, Crop Protection, No. 17, P. 353 - 357. 120. Yuong- Moo- Shin (1976), “District rat control schemes, a review of rat control campaigns in Korea”, Asian Rats and their Control, Taiwan, Republic of China, pp. 81 - 109. Phụ lục 1 Phân tích t−ơng quan giữa l−ợng m−a và biến động quần thể Regression Statistics Multiple R 0.66092 R Square 0.436816 Adjusted R Square 0.413006 Standard Error 2.166841 Observations 43 ANOVA df SS MS F Significance F Regression 1 152.9506 152.9506 32.57595 1.13E-06 Residual 42 197.1984 4.6952 Total 43 350.149 145 Observation Predicted 1.39 Residuals Standard Residuals Percentile 1.39 1 2.850559 -0.63056 -0.29445 1.162791 0 2 4.801834 4.458166 2.081799 3.488372 0 3 5.718085 8.171915 3.815982 5.813953 0.21 4 2.816624 4.963376 2.317713 8.139535 0.21 5 1.781599 1.548401 0.723046 10.46512 0.21 6 3.563199 2.996801 1.399396 12.7907 0.21 7 1.510117 1.299883 0.606997 15.11628 0.63 8 1.408312 -1.19831 -0.55957 17.44186 0.63 9 0.050903 0.989097 0.461872 19.76744 0.73 10 0.559931 1.320069 0.616423 22.09302 0.73 11 0.593866 0.136134 0.063569 24.4186 0.94 12 2.579077 -1.63908 -0.76539 26.74419 0.94 13 1.781599 -1.5716 -0.73388 29.06977 1.04 14 3.172943 -1.82294 -0.85125 31.39535 1.04 15 4.411579 0.168421 0.078646 33.72093 1.25 16 3.291717 3.478283 1.62423 36.04651 1.25 17 0.814445 -0.18445 -0.08613 38.37209 1.25 18 4.428547 -1.61855 -0.7558 40.69767 1.35 19 0.033935 1.636065 0.763982 43.02326 1.46 20 0 1.04 0.485642 45.34884 1.46 21 0.271482 0.978518 0.456932 47.67442 1.67 0.71264 -0.71264 -0.33278 50 1.67 23 2.375466 -1.43547 -0.67031 52.32558 1.88 24 1.238636 -1.23864 -0.5784 54.65116 1.88 25 3.800745 -1.09075 -0.50934 56.97674 2.22 26 6.362854 -2.40285 -1.12204 59.30233 2.5 27 8.263227 -1.38323 -0.64592 61.62791 2.6 28 9.790312 -3.75031 -1.75126 63.95349 2.71 29 1.272571 0.187429 0.087522 66.27907 2.81 30 3.105073 -0.29507 -0.13779 68.60465 2.81 31 0.373287 1.296713 0.605517 70.93023 2.81 32 0.71264 0.53736 0.250927 73.25581 3.33 33 0.152709 0.577291 0.269574 75.5814 3.65 34 0.305417 -0.09542 -0.04456 77.90698 3.96 35 0.186644 0.443356 0.207031 80.23256 4.58 36 1.001089 -0.79109 -0.36941 82.55814 5.42 37 3.631069 -1.75107 -0.81768 84.88372 6.04 38 4.072227 -1.47223 -0.68748 87.2093 6.56 39 4.445514 0.974486 0.455049 89.53488 6.77 146 40 4.038292 -0.38829 -0.18132 91.86047 6.88 41 3.037203 -1.7872 -0.83456 94.18605 7.78 42 2.171854 0.328146 0.153232 96.51163 9.26 43 0.865348 0.594652 0.27768 98.83721 13.89 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2002.pdf
Tài liệu liên quan