Tài liệu Nghiên cứu ký sinh trùng trên Cá Hồng đỏ (Lutjanus Erythropterus - Bloch, 1970) nuôi thương phẩm tại Quảng Ninh: ... Ebook Nghiên cứu ký sinh trùng trên Cá Hồng đỏ (Lutjanus Erythropterus - Bloch, 1970) nuôi thương phẩm tại Quảng Ninh
141 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1523 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ký sinh trùng trên Cá Hồng đỏ (Lutjanus Erythropterus - Bloch, 1970) nuôi thương phẩm tại Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
Tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi
------------------
®µo thÞ anh
Kh¶o s¸t c¸c dßng gièng lóa cã triÓn väng
LuËn v¨n th¹c sÜ n«ng nghiÖp
Chuyªn ngµnh : Trång trät
M· sè : 60.62.01
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS. Phan h÷u t«n
HÀ NỘI - 2009
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc hoàn thành luận văn ñã ñược
cảm ơn và các thông tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
ðào Thị Anh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành bản luận văn này ngoài sự cố gắng của bản thân tôi còn
nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình, chu ñáo của PGS.TS. Phan Hữu Tôn - người
ñã hướng dẫn và tạo mọi ñiều kiện tốt nhất giúp ñỡ tôi có thêm nhiều am hiểu,
nâng cao kiến thức. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng tới thầy.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn CNSH Ứng
dụng, khoa Công nghệ Sinh học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã
ñóng góp nhiều ý kiến giúp tôi thực hiện ñề tài.
Nhân ñây tôi xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Nông học,
Viện sau ñại học cùng toàn thể các thầy cô giáo, gia ñình và bạn bè ñã giúp ñỡ
tôi trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành luận văn này.
Tác giả luận văn
ðào Thị Anh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt vi
Danh mục các bảng vii
Danh mục các hình viii
1. MỞ ðẦU 1
1.1. ðặt vấn ñề 1
1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 2
1.2.1. Mục ñích 2
1.2.2. Yêu cầu 2
1.3. Ý nghĩa của ñề tài 2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. Nhu cầu lương thực trong nước và trên thế giới 3
2.1.1. Nhu cầu lương thực trên thế giới 3
2.1.2. Nhu cầu trong nước 4
2.2. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và Việt Nam 5
2.2.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới 5
2.2.2. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam. 7
2.3. Những nghiên cứu cơ bản về cây lúa 9
2.3.1. Những nghiên cứu về nguồn gốc và phân loại cây lúa 9
2.3.2. Nghiên cứu về các tính trạng ñặc trưng của cây lúa 12
2.3.3.Các chỉ tiêu ñánh giá và tình hình nghiên cứu chất lượng lúa gạo 19
2.4. Những nghiên cứu trong lĩnh vực chọn tạo giống 28
2.4.1. Vai trò của giống mới 28
2.4.2. Các hướng chọn tạo giống kiểu cây mới 29
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv
2.4.3. Phương hướng chọn tạo giống lúa 32
2.4.4. Những kết quả ñạt ñược trong công tác chọn giống. 35
2.5. Nghiên cứu bệnh bạc lá và chọn giống kháng bệnh bạc lá 38
2.5.1. Bệnh bạc lá 38
2.5.2. Chọn giống kháng bệnh 39
2.5.3. Chỉ thị phân tử xác ñịnh gen kháng bệnh bạc lá 43
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46
3.1. Vật liệu và nội dung nghiên cứu 46
3.2. Phương pháp nghiên cứu 46
3.2.1. Bố trí thí nghiệm, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 46
3.2.2. Quy trình kỹ thuật 47
3.2.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi. 47
3.3. Phương pháp xử lý số liệu 57
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 58
4.1. Chất lượng mạ của các dòng giống 58
4.2. Thời gian sinh trưởng của các dòng giống 61
4.3. Nghiên cứu ñặc ñiểm lá ñòng 65
4.4. Một số ñặc ñiểm về thân và bông 69
4.4.1. ðặc ñiểm về thân 69
4.4.2. Chiều cao cây 70
4.4.3. Chiều dài bông 71
4.4.4. Chiều dài cổ bông 71
4.5. Các ñặc trưng hình thái khác 74
4.5.1. Màu sắc thân lá 75
4.5.2. Màu sắc mỏ hạt 75
4.5.3. Kiểu ñẻ nhánh 75
4.5.4. Thế lá 76
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v
4.5.5. ðộ phủ lông trên lá 76
4.6. Khả năng chống chịu sâu bệnh 79
4.7. ðặc ñiểm nông sinh học 83
4.7.1. Khả năng ñẻ nhánh 83
4.7.2. Nhánh hữu hiệu và tỷ lệ nhánh hữu hiệu 84
4.7.3. Bông hữu hiệu và tỷ lệ bông hữu hiệu 87
4.7.4. ðộ tàn của lá 87
4.8. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 87
4.8.1. Số bông/khóm 88
4.8.2. Số hạt/bông 88
4.8.3. Tỷ lệ hạt chắc 89
4.8.4. Khối lượng 1000 hạt 89
4.8.5. Năng suất lý thuyết 90
4.8.6. Năng suất thực thu 90
4.9. ðặc ñiểm hình thái hạt thóc 93
4.10. Một số chỉ tiêu ñánh giá chất lượng gạo 97
4.10.1. Chất lượng xay xát 97
4.10.2. Chất lượng thương phẩm 99
4.10.3. Chất lượng nấu nướng và ăn uống 106
4.11. Khả năng kháng bệnh bạc lá 113
4.11.1. Kết quả lây nhiễm bệnh nhân tạo 113
4.11.2. Phản ứng của các dòng khi lây nhiễm 9 chủng vi khuẩn bạc lá 113
4.11.3. Nhận xét ñộ ñộc tính của 9 chủng vi khuẩn bạc lá 113
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 125
5.1. Kết luận 125
5.2. ðề nghị 126
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ðBSCL : ðồng bằng sông Cửu Long
ðHNN : ðại học Nông nghiệp
TW : Trung ương
KD : Khang Dân
TGST : Thời gian sinh trưởng
D : Dài
R : Rộng
D/R : Dài trên rộng
NSLT : Năng suất lý thuyết
NSTT : Năng suất thực thu
Số bông/m2 : Số bông trên m2.
Số hạt/bông : Số hạt trên bông
Số bông hữu hiệu/khóm: Số bông hữu hiệu trên khóm
Tỷ lệ dài/rộng : Tỷ lệ dài trên rộng
PCR : Polymerase Chain Reaction (phản ứng khuếch ñại gen)
USDA : Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ
OECD : Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Sản xuất lúa gạo của thế giới năm 2005 – 2006 – 2007. 6
Bảng 2.2. Sản xuất lúa gạo của 10 nước ñứng ñầu thế giới. 6
Bảng 2.3. Tình hình sản xuất và xuất khẩu lúa gạo ở Việt Nam trong những
năm gần ñây 8
Bảng 4.1. ðánh giá chất lượng mạ của các dòng giống 59
Bảng 4.2. Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng 62
Bảng 4.3. Một số ñặc ñiểm lá ñòng 68
Bảng 4.4. Một số tính trạng về thân và bông 73
Bảng 4.5. ðặc ñiểm hình thái của các dòng giống 77
Bảng 4.6. Tình hình nhiễm sâu bệnh trên các dòng giống 80
Bảng 4.7. ðặc ñiểm nông sinh học của các dòng giống 85
Bảng 4.8. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 91
Bảng 4.9. ðặc ñiểm hình thái hạt thóc 95
Bảng 4.10. ðánh giá tỷ lệ xay xát và màu sắc vỏ cám 97
Bảng 4.11. ðặc ñiểm hình thái hạt gạo 99
Bảng 4.12. ðánh giá ñộ bạc bụng và mùi thơm của các dòng giống 104
Bảng 4.13. ðánh giá hàm lượng amylose và nhiệt ñộ hoá hồ 108
Bảng 4.14. ðánh giá phẩm chất cơm của một số dòng giống triển vọng 111
Bảng 4.15a. Kết quả ño chiều dài vết bệnh bạc lá của các dòng giống 115
Bảng 4.15b. ðánh giá khả năng kháng bệnh bạc lá của các dòng giống 117
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Các giai ñoạn của một chu kỳ PCR 44
Hình 4.1. ðiện di sản phẩm nhân gen Xa-4 121
Hình 4.2. ðiện di sản phẩm nhân gen Xa-7 121
Hình 4.3. Kết quả lây nhiễm bệnh bạc lá nhân tạo
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1
1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Cây lúa (Oryza Sativa L.) là cây lương thực quan trọng bậc nhất ở nước
ta và ñứng hàng thứ hai trên thế giới sau lúa mỳ. Khoảng 40% dân số thế giới
coi lúa gạo là nguồn lương thực chính và 25% dân số sử dụng lúa gạo trên 1/2
khẩu phần lương thực hàng ngày. Chính vì thế, việc tăng sản lượng và chất
lượng của lúa gạo ñể ñáp ứng nhu cầu của con người vẫn luôn ñược thế giới
qua tâm hàng ñầu nhằm ñảm bảo an ninh lương thực. Trong các châu lục sản
xuất lúa thì Châu Á là châu lục có diện tích và sản lượng lúa lớn nhất thế giới
(chiếm trên 90% sản lượng lúa gạo thế giới).
Việt Nam là một nước nông nghiệp với trên 75% dân số sống phụ
thuộc chủ yếu vào nông nghiệp và 100% người Việt Nam sử dụng lúa gạo
làm lương thực chính. Tính ñến năm 2008, diện tích ñất trồng lúa ở nước ta là
7,39 triệu ha, tổng sản lượng lúa ñạt 38,63 triệu tấn, năng suất trung bình ñạt
52,2 tạ/ha. Vì vậy, chúng ta không những có ñủ lương thực tiêu dùng trong
nước, ñảm bảo an ninh lương thực mà còn dư một lượng lớn ñể phục vụ xuất
khẩu. Năm 2008 Việt Nam ñã xuất khẩu 4,72 triệu tấn với giá trị 2,9 tỷ USD,
ñứng thứ 2 trên thế giới sau Thái Lan. Góp phần vào thành tích to lớn trên
trước hết phải kể ñến sự ñóng góp quan trọng của các giống lúa mới cùng với
việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và chủ trương chính sách của Nhà
nước về phát triển nông nghiệp.
Tuy nhiên, ñể ñáp ứng nhu cầu lương thực cho dân số ngày một tăng
mà vẫn dành một phần cho xuất khẩu trong khi diện tích trồng lúa có xu
hướng giảm do tốc ñộ phát triển công nghiệp và ñô thị hoá ngày càng cao,
chúng ta cần phải cố gắng nhiều trong việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ
thuật nhằm tăng năng suất lúa trên ñơn vị diện tích. Muốn tăng năng suất lúa
trên ñơn vị diện tích chúng ta cần phải cải tiến ñiều kiện trồng trọt và áp dụng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2
giống mới, trong ñó việc áp dụng giống mới vừa rẻ, ít tốn kém và cho hiệu
quả kinh tế cao.
Vì thế nhiều cơ quan nghiên cứu trong và ngoài nước cùng với các
Viện, Trường ñã tạo ra nhiều giống mới trong ñó có Bộ môn Công nghệ sinh
học ứng dụng trường ðHNN Hà Nội trong thời gian vừa qua với mục tiêu là
chọn tạo giống ngắn ngày, năng suất cao, chất lượng tốt, kháng bệnh bạc lá ñã
tiến hành lai và chọn lọc ñược các ñời tương ñối thuần. ðể tiếp tục khảo sát
ñánh giá ñộ thuần, ñặc ñiểm nông sinh học, năng suất, chất lượng cũng như
khả năng kháng bệnh bạc lá tuyển chọn ra giống mới chúng tôi tiến hành ñề
tài: “ Khảo sát các dòng giống lúa có triển vọng”.
1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
1.2.1. Mục ñích
- Khảo sát, ñánh giá và tuyển ra các dòng lúa tốt nhất, tiến tới khảo
nghiệm và giới thiệu cho sản xuất góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất lúa.
1.2.2. Yêu cầu
- Khảo sát, ñánh giá một số ñặc trưng, ñặc tính sinh trưởng phát triển
cơ bản của các dòng tham gia thí nghiệm.
- ðánh giá khả năng kháng bệnh bạc lá bằng lây nhiễm nhân tạo và khả
năng chứa gen bằng chỉ thị phân tử DNA.
- ðánh giá năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất.
- ðánh giá chất lượng của các dòng giống tham gia thí nghiệm.
1.3. Ý nghĩa của ñề tài
- Tuyển chọn ra ñược một số dòng lúa tốt nhất ñưa ñi khảo nghiệm,
phát triển ra sản xuất ñem lại lợi ích kinh tế.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Nhu cầu lương thực trong nước và trên thế giới
2.1.1. Nhu cầu lương thực trên thế giới
Gạo là lương thực quan trọng trong những bữa ăn hàng ngày của người
dân ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Châu Á gạo là nguồn cung cấp calori
chủ yếu, ñóng góp 56 % năng lượng, 42,9 % protein hàng ngày [48]. Nó ñặc
biệt quan trọng ñối với những người nghèo, khi mà lương thực cung cấp tới
70 % năng lượng và protein thông qua bữa ăn hàng ngày.
Tuỳ theo truyền thống ẩm thực và thu nhập của các quốc gia, bộ phận
dân cư khác nhau mà yêu cầu về chất lượng gạo cũng khác nhau.
Các nghiên cứu của Kaosai và trung tâm thông tin Bộ nông nghiệp
(2001) [37] cho thấy: tại thị trường Hồng kông các loại gạo hạt dài, tỷ lệ gạo
nguyên cao, cơm mềm luôn ñược bán với giá cao. Tại Rome các loại gạo
Japonica ñược ưa chuộng. Trái lại khách hàng Tây Á và Italia lại ưa chuộng
gạo ñục và cơm cứng. Người Nhật Bản ưa gạo tròn, mềm ướt, thật trắng
không có mùi thơm. Còn thị trường và con người Thái Lan lại thích gạo hạt
dài, cơm khô.
Những nơi mà gạo là lương thực thứ yếu (Châu Âu) thì họ yêu cầu loại
gạo tốt. Gạo 5 – 10% tấm ñược tiêu thụ nhiều ở Tây Âu và 10 – 13% ở các
nước ðông Âu. Ngày nay, loại gạo hạt dài chiếm ưu thế trên thị trường Tây
Âu. Một số nước như Hà Lan, Bỉ, Thuỵ Sĩ, Anh và một số vùng nước Pháp có
chiều hướng tăng các món ăn phương ðông nên sử dụng nhiều loại gạo hạt
dài. Trong khi ñó ở các nước ðông Âu người tiêu dùng lại thích dùng loại gạo
hạy tròn hơn. Gần 90% dân số Bangladesh và phần lớn dân số Ấn ðộ,
Srilanka, Pakistan, các nước thuộc Châu Phi tiêu dùng loại gạo ñồ, còn gạo
nếp ñược tiêu thụ chính ở Lào, Camphuchia và một số vùng ở Thái Lan
(FAO, 1988) [11].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4
Hàng năm thị trường toàn cầu tiêu thụ khoảng 23 triệu tấn gạo, trong
ñó các quốc gia Châu Á nhập khẩu nhiều nhất chiếm 49% tổng nhập khẩu
toàn thế giới nhất là Philippin và Indonesia.
Theo USDA (2001) dự báo những năm tiếp theo tới ñây, Thái Lan, Việt
nam, Mỹ, Ấn ðộ vẫn là các quốc gia xuất khẩu gạo chủ yếu [36].
Trong những năm gần ñây, giá lương thực trên thế giới liên tục tăng
cao, ñẩy thế giới vào một cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu. Nguyên
nhân chính của tình trạng này là do ñiều kiện thời tiết khí hậu ngày càng trở
lên khắc nghiệt, hạn hán, lũ lụt kéo dài làm mất mùa và sản lượng lương thực
giảm mạnh, ñồng thời các nước tiên tiến trên thế giới sử dụng một lượng
lương thực khổng lồ vào sản xuất nhiên liệu sinh học làm kho dự trữ lương
thực của thế giới ñang ở mức thấp nhất kể từ 30 năm nay trong khi giá gạo
không ngừng gia tăng trong vòng 5 năm qua.
Không những vậy, thế giới còn ñang ñối mặt với tình trạng tăng dân số,
dân số thế giới ước tính sẽ ñạt 9 tỷ người vào năm 2050, ñây chính là yếu tố
tác ñộng lâu dài hơn ñến tình trạng lương thực thế giới.
Theo ghi nhận của Liên hiệp Quốc (LHQ), giá lương thực toàn cầu vào
tháng 1/2008 ñã tăng 35 % so với kỳ cùng năm trước. Chỉ tính trong năm
2007 giá gạo ñã tăng 42%, theo dự báo của Tổ chức Hợp tác và Phát triển
Kinh tế (OECD) và LHQ ñưa ra vào tháng 2/2008, giá ngũ cốc có thể tăng
27% và giá gạo tăng thêm 9% trong 10 năm tới.
2.1.2. Nhu cầu trong nước
Trong những năm trước ñổi mới, nước ta là quốc gia triền miên thiếu
lương thực. Năm 1986 cả nước sản xuất ñạt 18,37 triệu tấn lương thực, sang
năm 1987 lại giảm chỉ còn 17,5 triệu tấn trong khi dân số tăng thêm 1,5 triệu
người. Ở Miền Bắc, Nhà nước ñã phải nhập khẩu 1,28 triệu tấn ñể thêm vào
cân ñối lương thực nhưng vẫn không ñủ, vẫn có ñến 9,3 triệu người thiếu ăn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5
trong ñó có 3,6 triệu người bị ñói gay gắt. Từ năm 1989 chúng ta ñã giải
quyết ñược vấn ñề lương thực thoả mãn nhu cầu lương thực trong nước và bắt
ñầu tham gia vào thị trường xuất khẩu. ðến nay, Việt Nam là nước xuất khẩu
gạo lớn thứ 2 thế giới. Tuy nhiên chất lượng gạo của ta vẫn còn kém: bạc
bụng, ñộ dài hạt trung bình, hương vị kém…nguyên nhân là do chúng ta chưa
có ñược bộ giống lúa chất lượng cao trong khi xu hướng về gạo phẩm chất
cao trên thị trường Châu Á và Châu Mỹ ngày càng cao. Cùng với việc hội
nhập WTO, nhiều loại gạo chất lượng của Thái Lan, Ấn ðộ sẽ tràn vào Việt
Nam, nên mục tiêu lớn ñặt ra cho Việt Nam là phải có thêm nhiều gạo chất
lượng cao ñủ khả năng cạnh tranh về chất lượng, giá cả và thương hiệu. ðiều
ñó chỉ có thể giải quyết ñược bằng một giải pháp tổng hợp về giống, công
nghệ sau thu hoạch, thương hiệu và thị trường.
2.2. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và Việt Nam
2.2.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới
Cây lúa là một trong những cây lương thực quan trọng ñối với ñời sống
con người. Do vậy, nó ñược trồng và phân bố rộng khắp trên thế giới. Theo
thống kê thì hiện nay trên thế giới có khoảng trên 100 quốc gia trồng và sản
xuất lúa gạo, trong ñó tập trung nhiều ở các nước Châu Á , 85% sản lượng lúa
trên thế giới phụ thuộc vào 8 nước ở Châu Á: Thái Lan, Việt Nam, Trung
Quốc, Ấn ðộ, Indonexia, Banglades, Myamar và nhật Bản [12]
ðến năm 2007 (FAO, 2007), tổng diện tích trồng lúa trên toàn thế giới
là 155,812 triệu ha, năng suất trung bình ñạt 4,23 tấn/ha và tổng sản lượng lúa
là 659,59 triệu tấn. Nước có năng suất cao nhất là Nhật Bản với 6,511 tấn/ha,
sau ñến Trung Quốc với 6,422 tấn/ha. Tuy nhiên xét về sản lượng thì Trung
Quốc lại là nước ñứng ñầu ñạt 187,397 triệu tấn, tiếp ñó là Ấn ðộ với sản
lượng ñạt 144,570 triệu tấn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6
Bảng 2.1. Sản xuất lúa gạo của thế giới năm 2005 – 2006 – 2007.
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Diện tích (triệu ha) 154,834 155,792 155,812
Năng suất (tấn/ha) 40,835 41,185 42,332
Sản lượng (triệu tấn) 632,272 641,636 659,591
Nguồn: FAOSTAT.FAO
Bảng 2.2. Sản xuất lúa gạo của 10 nước ñứng ñầu thế giới.
Năm 2006 Năm 2007
Quèc gia
Diện tÝch
(triệu ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(triệu tấn)
Diện tÝch
(triệu ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(triệu tấn)
Trung Qu ốc 29,201 62,763 183,276 29,179 60,223 187,397
Ấn ð ộ 43,810 31,945 139,955 43,770 33,029 144,570
Indonexia 11,786 46,201 54,455 12,476 47,052 57,157
Bangladet 10,579 38,541 40,773 10,732 41,120 43,057
Th¸i Lan 10,165 29,160 29,642 10,669 30,086 32,099
ViÖt Nam 7,324 48,900 35,827 7,201 49,8 35,870
Myamar 8,140 37,592 30,600 8,200 39,768 32,610
Philippin 4,160 36,843 15,327 4,270 39,768 16,240
Braxin 2,970 38,789 11,527 2,890 38,007 11,061
NhËt B¶n 1,688 63,359 10,695 1,673 65,110 10,893
Nguồn: FAOSTAT.FAO
Về diện tích, Ấn ðộ là nước có diện tích trồng lúa cao nhất với 43,77 triệu
ha, sau ñó là Trung Quốc có diện tích trồng lúa là 29,18 triệu ha (bảng 2.2).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7
Có thể nói, tình hình sản xuất lúa trên thế giới ñang có xu hướng tăng
dần nhưng tăng rất chậm, sản lượng năm 2005 là 623,272 triệu tấn và ñến
năm 2007 là 659,591 triệu tấn , tuy nhiên với tốc ñộ tăng dân số như hiện nay
cần phải nâng cao hơn nữa năng suất, sản lượng cũng như chất lượng mới
ñảm bảo ñược vấn ñề an ninh lương thực của toàn xã hội. Theo ñự ñoán của
FAO, trong vòng 30 năm tới, tổng sản lượng lúa trên toàn thế giới phải tăng
ñược 56% mới ñảm bảo ñược nhu cầu lương thực cho mọi người dân [59].
2.2.2. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam.
Nằm gần giữa vùng ñông Nam Châu Á, khí hậu nhiệt ñới gió mùa, ñặc
biệt là lượng bức xạ mặt trời cao - Việt Nam rất thích hợp với sự phát triển
của cây lúa. Với nhiều ñồng bằng châu thổ rộng lớn có lượng phù sa bồi ñắp,
tương ñối bằng phẳng và màu mỡ từ Bắc tới Nam (ñồng bằng châu thổ sông
Hồng, ñồng bằng châu thổ sông Cửu Long…) cùng một loạt châu thổ nhỏ hẹp
ở ven sông, ven biển miền Trung. Cũng giống như các ñồng bằng của các
nước ðông Nam Á khác, ñồng bằng châu thổ Việt Nam ñều ñược dùng trong
sản xuất nông nghiệp mà chủ yếu là trồng lúa. Chính vì thế, Việt Nam có thể
là cái nôi hình thành cây lúa nước, từ lâu nó ñã trở thành cây lương thực chủ
yếu và có ý nghĩa to lớn trong nền kinh tế nước ta.
Trước năm 1945, diện tích trồng lúa ở nước ta là 4,5 triệu ha, năng suất
trung bình ñạt 1,3 tấn/ha, sản lượng ñạt 5,4 triệu tấn. Sở dĩ năng suất lúa thấp
như vậy là do trình ñộ kỹ thuật lạc hậu, sản xuất chủ yếu phụ thuộc vào thiên
nhiên.
Từ những năm 60 trở ñi, do dân số ngày càng tăng dẫn tới nhu cầu
lương thực ngày càng lớn trong khi diện tích ñất nông nghiệp có phần bị thu
hẹp. Vì vậy việc cung cấp ñủ lương thực cho dân số ngày một tăng thực sự là
một thách thức lớn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8
Nhờ chính sách ñổi mới của ðảng và nhà nước cùng với sự phát triển
của khoa học kỹ thuật như việc sử dụng các giống lúa mới năng suất cao, thay
ñổi cơ cấu mùa vụ, cải tạo ñất, xây dựng hệ thống thuỷ lợi…dẫn tới năng suất
lúa tăng ñáng kể trong những năm gần ñây. Ngày nay, cây lúa là một trong
những cây trồng quan trọng hàng ñầu trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta,
nó không chỉ cung cấp lương thực cho người dân mà còn là cây trồng có giá
trị xuất khẩu ñem lại nguồn doanh thu ñáng kể cho nền kinh tế quốc doanh.
Bảng 2.3. Tình hình sản xuất và xuất khẩu lúa gạo ở Việt Nam trong
những năm gần ñây
Năm
Diện tích
(triệu ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(triệu tấn)
Lượng xuất
khẩu (triệu tấn)
Trị giá
(triệu USD)
2003 7,45 46,5 34,58 3,81 721
2004 7,45 48,6 36,18 4,06 941
2005 7,33 48,9 35,83 5,20 1399
2006 7,32 48,9 35,82 4,75 1306
2007 7,20 49,8 35,87 4,50 1454
2008 7,40 52,2 38,63 4,72 2902
Nguồn: Trung tâm tư liệu thống kê- Tổng cục thống kê- Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Số liệu ở bảng 2.3 cho thấy: từ năm 2003 ñến năm 2007 diện tích trồng
lúa ở nước ta có xu hướng giảm dần nhưng năng suất lúa ngày một tăng, ñặc
biệt là ñến năm 2008 thì diện tích và năng suất trồng lúa ñều tăng lên. Cụ thể
là năm 2003 diện tích trồng lúa ở nước ta là 7,45; năm 2007 diện tích trồng
lúa giảm xuống còn 7,2 triệu ha và ñến năm 2008 diện tích tăng lên 7,4 triệu
ha. Năng suất lúa tăng từ 46,5 tạ/ha (2003) lên 52,2 tạ/ha (2008), sản lượng
tăng từ 34,45 triệu tấn lên 38,63 triệu tấn. ðây là nguồn thu nhập ñáng kể của
nền kinh tế quốc doanh với lượng gạo xuất khẩu gạo ñứng thứ 2 thế giới (3,9
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9
triệu tấn năm 2003 và 4,72 triệu tấn năm 2008), thu về 721 triệu USD (năm
2003) và 2902 triệu USD (năm 2008).
ðến năm 2009, diện tích lúa gieo cấy ðông Xuân cả nước ñạt 3,9597
triêu ha, tăng 46,6 nghìn ha so với vụ ðông Xuân 2008. Các ñịa phương phía
Bắc ñạt 1,1504 triệu ha, các ñịa phương phía Nam ñạt 1,9093 triệu ha, tăng 25,6
nghìn ha.
Theo báo cáo sơ bộ của các ñịa phương, năng suất lúa ðông Xuân năm
nay ước tính ñạt khoảng 60,9 tạ/ha, tăng 0,14 tạ/ha so với vụ ðông Xuân năm
trước nên sản lượng ñạt khoảng 6,8 triệu tấn, tăng 11,9 vạn tấn.
Nét mới trong sản xuất lúa ðông Xuân năm nay là các ñịa phương
vùng lúa trọng ñiểm ñồng bằng Sông Hồng và ñồng bằng sông Cửu Long
thực hiện thay ñổi cơ cấu giống lúa theo hướng chuyển một phần diện tích
trồng lúa năng suất cao nhưng chất lượng thấp, khó xuất khẩu như IR50404,
OM576…sang gieo trồng giống lúa tuy năng suất thấp hơn nhưng chất lượng
gạo tốt, ñược giá, dễ xuất khẩu như: VNð95-20, OM2717, OM 2517…hoặc
chuyển sang trồng lúa ñặc sản, lúa thơm phục vụ tiêu dùng nội ñịa (Hương
thơm số 1, Bắc thơm số 7…).
2.3. Những nghiên cứu cơ bản về cây lúa
2.3.1. Những nghiên cứu về nguồn gốc và phân loại cây lúa
* Nguồn gốc cây lúa
Lúa là một trong những loại cây trồng có lịch sử trồng trọt lâu ñời nhất.
Căn cứ vào các tài liệu khảo cổ ở Trung Quốc, Ấn ðộ, Việt Nam…cây lúa có
mặt từ 3000 – 2000 năm trước công nguyên, ở Trung Quốc vùng Triết Giang
ñã xuất hiện cây lúa 5000 năm, ở hạ lưu sông Dương Tử - 4000 năm. Tuy
nhiên vẫn còn thiếu những tài liệu ñể xác ñịnh một cách chính xác thời gian
cây lúa ñược ñưa vào trồng trọt [13].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10
Ở Việt Nam cây lúa ñược coi là cây trồng “bản ñịa”, nó không phải là
loại cây từ nơi khác ñưa vào (Bùi Huy ðáp, 1987). Với ñiều kiện khí hậu
nhiệt ñới, Việt Nam cũng có thể là cái nôi hình thành cây lúa nước. Từ lâu,
cây lúa ñã trở thành cây lương thực chủ yếu có ý nghĩa quan trọng trong nền
kinh tế và xã hội của nước ta [32]. Lúa trồng hiện nay có nguồn gốc từ lúa
dại. Việc xác ñịnh trực tiếp tổ tiên của cây lúa trồng ở Châu Á (Oryza sativa )
vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau. Một số tác giả như Sampath và Rao (1951),
Sampath và Govidaswami (1958) cho rằng: Oryza sativa có nguồn gốc từ lúa
dại lâu năm Rufipogon. Tác giả Chtterjce và cộng sự (1958), Oka (1998),
Mirishima và cộng sự (1992) cho rằng: kiểu trung gian giữa O. Rufipogon và O.
Nivara giống với tổ tiên lúa trồng hiện nay hơn cả [42]. Theo tác giả ở ñại
học Triết Giang (Trung Quốc) thì lúa trồng bắt nguồn từ lúa dại Oryza sativa
L.F.spontaneae.
Một số tác giả như ðinh Dĩnh, Bùi Huy ðáp, ðinh Văn Lữ…cho rằng:
Oryza Fatua là loài lúa dại gần nhất và ñược coi là tổ tiên của lúa trồng hiện nay.
* Phân loại lúa trồng
Về phân loại lúa trồng Oryza sativa cũng còn có nhiều quan ñiểm khác
nhau. Tuy nhiên trên cơ sở kết quả nghiên cứu trước ñây, các nhà khoa học
Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) ñã thống nhất xếp lúa trồng ở Châu Á
(Oryza sativa) thuộc họ hoà thảo (Graminae) tộc oryzae, có bộ NST 2n=24
[17]. Theo ñiều kiện sinh thái, Kato (1993) chia lúa trồng thành 2 nhóm lớn là
Japonica (lúa cánh) và Indica (lúa tiên). Lúa tiên thường phân bố ở vĩ ñộ thấp
như: Trung Quốc, Ấn ðộ, Việt Nam, Inñonexia…là loại hình cây cao, lá nhỏ
xanh nhạt, bông xoè, hạt dài, vỏ trấu mỏng, cơm khô, nở nhiều, chịu phân
kém, dễ lốp ñổ nên năng suất thường thấp. Lúa cánh thường phân bố ở vùng
vĩ ñộ cao như: Nhật Bản, Triều Tiên, Bắc Trung Quốc, Châu Âu…là loại hình cây
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11
lá to, xanh ñậm, bông chụm, hạt ngắn, vỏ trấu dày, cơm thường dẻo, ít nở, thích
nghi với ñiều kiện thâm canh, chịu phân tốt thường cho năng suất cao [13].
Căn cứ vào thời gian sinh trưởng khác nhau, Trung Quốc ñã chia ra lúa
sớm và lúa muộn hoặc lúa xuân và lúa mùa. Ở Việt Nam ñã từ lâu hình thành
2 vụ lúa là vụ lúa xuân và vụ lúa mùa, do lúa xuân sinh trưởng trong vụ ðông
xuân có nền nhiệt ñộ thấp nên thực tế thời gian sinh trưởng của lúa xuân lại
dài hơn lúa mùa [13]. Hiện nay hầu hết các giống lúa trong sản xuất ñều phản
ứng với nhiệt ñộ nên cấy ñược ở cả 2 vụ trong năm.
Do ruộng lúa ñược phân bố trong các ñiều kiện ñịa hình khác nhau, chế
ñộ tưới và mức tưới ngập khác nhau ñã hình thành lúa cạn (lúa ñồi, lúa
nương) và lúa nước, lúa chịu nước sâu (deep water) với mức tưới ngập trên
1m hay lúa nổi (Floating Rice) có thể chịu ngập ñến 3 – 4m.
Theo chất lượng và hình dạng hạt, người ta phân ra: lúa tẻ và lúa nếp,
lúa hạt tròn và lúa hạt dài.
Theo quan ñiểm canh tác học, cây lúa ñược phân thành 4 nhóm chính sau
ñây [18].
- Lúa cạn (Upland rice): ñược trồng trên ñất cao, không giữ nước, cây
lúa hoàn toàn sống nhờ vào nước trời.
- Lúa có tưới (Irrigated or Floaded rice): ñược trồng trên những cánh
ñồng có công trình thuỷ lợi, chủ ñộng về nước tưới trong suốt chu kỳ sống
của cây.
- Lúa nước sâu (Rainfed Foaland rice): ñược canh tác trên những cánh
ñồng thấp, không có khả năng rút nước khi gặp mưa lớn hoặc lũ. Tuy nhiên, thời
gian ngập nước không quá 10 ngày và mức nước không quá 50 cm.
- Lúa nổi (Deep water or Flooting rice): là loại lúa ñược gieo trồng
trong mùa mưa, khi mưa lớn lúa ñã ñẻ nhánh, nước dâng cao lúa vươn nhánh
(khoảng 10cm/ngày) ñể ngoi theo, vươn lên mặt nước.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12
Ở Việt Nam tồn tại cả 4 nhóm giống lúa trên, nhưng chủ yếu là nhóm
lúa có tưới, còn nhóm lúa cạn, lúa nước sâu và lúa nổi ngày một giảm ñi.
Nhóm lúa cạn tồn tại nhiều ở vùng núi và trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên. Lúa
có tưới ñược canh tác chủ yếu ở vùng ñồng bằng Sông Hồng, ñồng bằng ven
biển miền Trung và ñồng bằng sông Cửu Long. Lúa nước sâu ñược gieo trồng
chủ yếu tại các vùng úng ngập, trũng thuộc ñồng bằng Bắc Bộ, các thung lũng
khó thoát nước thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc. Lúa nổi chỉ tồn tại rất
ít ở vùng ðồng Tháp Mười thuộc ñồng bằng sông Cửu Long.
Ngoài 4 nhóm trên ở Việt Nam còn có một số nhóm giống lúa thích
nghi với các tiểu vùng sinh thái chuyên biệt khác nhau như: giống lúa chịu
mặn, các giống lúa này ñược trồng chủ yếu ở các vùng duyên hải Bắc, Nam,
Trung Bộ. Các vùng ñó thường xuyên bị nước biển xâm nhập nhưng cũng
ñược nguồn nước ngọt thau rửa nên vẫn có thể canh tác lúa.
2.3.2. Nghiên cứu về các tính trạng ñặc trưng của cây lúa
Lúa là cây trồng ña dạng về kiểu hình, mỗi giống có những ñặc ñiểm
riêng biệt mà ta có thể dựa vào ñó ñể phân biệt như: thời gian sinh trưởng,
khả năng ñẻ nhánh, chiều cao cây, bộ lá lúa và khả năng quang hợp, dạng hạt,
màu sắc hạt [16]. Các nhà chọn tạo và khảo nghiệm giống trước khi chuẩn bị
cho bất kỳ một chương trình chọn tạo và khảo nghiệm giống nào cũng cần có
những thông tin ñầy ñủ các ñặc ñiểm về nguồn vật liệu khởi ñầu của giống.
Do vậy, việc nghiên cứu các ñặc ñiểm hình thái, ñặc ñiểm nông học, khả năng
chống chịu… của các giống lúa ñã ñược tiến hành từ lâu và thu ñược nhiều
kết quả có ý nghĩa.
* Thời gian sinh trưởng
Thời gian sinh trưởng của cây lúa ñược tính từ lúc nảy mầm cho ñến
khi chín, thường thay ñổi từ 90 – 180 ngày tuỳ theo giống và ñiều kiện ngoại
cảnh. Trong canh tác lúa hiện ñại, các nhà nông học hết sức quan tâm ñến thời
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13
gian sinh trưởng của cá giống lúa vì ñây là yếu tố có tương quan chặt ñến
năng suất và việc bố trí thời vụ, cơ cấu luân canh của người nông dân trong cả
một năm. Nghiên cứu về thời gian sinh trưởng của các giống lúa, Yoshida
(1979) [40] cho rằng: Những giống lúa có thời gian sinh trưởng quá ngắn thì
không thể có năng suất cao vì sinh trưởng dinh dưỡng bị hạn chế, ngược lại
những giống có thời gian sinh trưởng quá dài thì cũng cho năng suất thấp vì
dễ bị lốp ñổ và chịu nhiều tác ñộng bất lợi của ngoại cảnh. Trong khi ñó, các
giống lúa có thời gian sinh trưởng trong khoảng 120 – 135 ngày có khả năng
cho năng suất cao hơn nhiều. Với giống lúa có thời gian sinh trưởng dài thì
lượng chất khô sản xuất ra lớn nhưng tỷ lệ hạt/rơm rạ lại thấp, riêng các giống
lúa có thời gian sinh trưởng từ 130 – 150 ngày thì tỷ lê hạt/rơm rạ ñạt cao
nhất (Khush. G. S, 1990).
Nguyễn ðình Giao và các cộng sự (2000) [13] cho rằng: Các giống lúa
ngắn ngày ở nước ta có thời gian sinh trưởng từ 90 – 120 ngày, giống trung
ngày có thời gian sinh trưởng từ 140 – 160 ngày. Các giống lúa chiêm cũ ở
miền Bắc, do ảnh hưởng của nhiệt ñộ thấp, thời gian sinh trưởng từ 180 – 200
ngày. Ở ñồng bằng sông Cửu Long, các giống lúa ñịa phương có thời gian
sinh trưởng trong vụ mùa tương ñối dài, khảng 200 – 240 ngày, cá biệt những
giống lúa nổi có thời gian sinh trưởng dài ñến 270 ngày.
Hiện nay thời gian sinh trưởng lý tưởng của cây lúa là 90 – 100 ngày.
Tuy nhiên thời gian sinh trưởng của cây lúa còn phụ thuộc vào thời vụ gieo
cấy với ñiều kiện ngoại cảnh khác nhau. Trong ñiều kiện ở miền Bắc nước ta,
do ảnh hưởng của của ñiều kiện nhiệt ñộ thấp, thời gian sinh trưởng của cùng
một giống lúa nếu gieo cấy vào vụ xuân sẽ dài hơn gieo cấy trong vụ mùa.
Trong cùng một vụ, nếu thời vụ gieo cấy._. sớm hay muộn thì thời gian sinh
trưởng của một giống lúa cũng thay ñổi. Ngay cả trong cùng một thời vụ gieo
cấy ở vụ chiêm xuân, năm nào trời rét lúa trỗ muộn, thời gian sinh trưởng kéo
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14
dài; năm nào ấm thì ngược lại. Còn trong vụ mùa, nhiệt ñộ ít thay ñổi qua các
năm nên thời gian sinh trưởng của các giống lúa tương ñối ổn ñịnh.
Trong sản xuất hiện nay, người nông dân rất cần có những giống lúa
ngắn ngày, năng suất cao, chất lượng tốt, khả năng chống chịu cao, không
phản ứng với quang chu kỳ ñể có thể trồng ñược nhiều vụ trong năm, nhằm tăng hệ
số sử dụng ruộng ñất từ ñó tăng sản lượng và tăng thu nhập cho nhà nông.
* Khả năng ñẻ nhánh
Khả năng ñẻ nhánh là một ñặc ñiểm của cây lúa, sau khi cấy cây lúa
bén rễ hồi xanh rồi bước vào thời kỳ ñẻ nhánh. ðây là thời kỳ có ý nghĩa ñáng
kể trong toàn bộ ñời sống của cây lúa và quá trình tạo năng suất sau này.
Trong quá trình sinh trưởng, nhánh lúa ñược hình thành từ các mắt ñốt trên
thân, cây lúa ñẻ nhánh theo quy luật chung. Tuy nhiên, các giống lúa khác
nhau, thời gian ñẻ nhánh cũng khác nhau. Theo Bùi Huy ðáp (1970) [8], khi
nghiên cứu về ñặc tính ñẻ nhánh của cây lúa cho biết: “ Nhánh lúa không bao
giờ phát triển khi lá tương ñương với nó chưa phát triển xong, nhánh không
phát triển nữa khi bộ lá khô”. Khi nghiên cứu về vấn ñề này, Vũ Tuyên
Hoàng, Luyện Hữu Chỉ, Trần Thị Nhàn [22] cho biết: Những giống lúa ñẻ
nhánh sớm, tập trung sẽ cho năng suất cao hơn”.
ðinh Văn Lữ (1978) [25] cho rằng: Những giống lúa ñẻ nhánh rải rác
thì trỗ bông không tập trung, bông không ñồng ñều, lúa chín không ñều,
không có lợi cho quá trình thu hoạch và năng suất thấp. Khả năng ñẻ nhánh
của cây lúa phụ thuộc vào phạm vi mắt ñẻ và ñiều kiện ngoại cảnh. Phạm vi
mắt ñẻ trước hết phụ thuộc vào số lá trên cây mẹ, mỗi lá tương ứng với một
mầm nách tức là có khả năng hình thành một nhánh. Từ cây mẹ có thể ñẻ ra
nhánh con (nhánh cấp 1), từ nhánh con có thể ñẻ ra các nhánh cháu (nhánh
cấp 2), nhánh cháu có thể ñẻ ra nhánh chắt (nhánh cấp 3)…
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15
Tuy nhiên trong ñiều kiện quần thể, do gieo cấy dày nên số nhánh ñẻ
thực tế có giới hạn. Sau một thời gian ñẻ nhánh, số nhánh tăng lên trong quần
thể ruộng lúa có hiện tượng tự ñiều tiết, do sự cạnh tranh về ánh sáng và dinh
dưỡng nên số nhánh không tăng lên nữa.
Thông thường ở ruộng mạ gieo dày không có hiện tượng ñẻ nhánh, nếu
gieo thưa (nhất là những cây mạ hàng rìa) có thể ñẻ nhánh sớm, khi cây mạ có
4 – 5 lá, ta gọi là mạ nghạnh trê, lúc ñó mật ñộ cây trong ruộng mạ tăng lên và
quá trình ñẻ nhánh ngừng lại. Các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu lúa quốc
tế (IRRI) [46] [47][49] ñều nhất trí cho rằng: ñẻ nhánh là tính trạng số lượng,
tính trạng này có hệ số di truyền từ thấp ñến trung bình và chịu ảnh hưởng rõ rệt
của ñiều kiện ngoại cảnh.
* Chiều cao cây
Chiều cao cây lúa là một chỉ tiêu hình thái có liên quan ñến một số chỉ
tiêu khác, ñặc biệt là khả năng chống ñổ. Các nhà khoa học ở Viện nghiên
cứu lúa quốc tế (IRRI) [45] khẳng ñịnh rằng: Các giống lúa lùn có nguồn gốc
từ Trung Quốc (Dee – geo – woo – gen) chúng mang gen lùn, lặn nhưng
không ảnh hưởng gì ñến chiều dài bông lúa, có ý nghĩa rất quan trọng trong
công tác chọn tạo giống. Hiện nay các nhà chọn tạo giống ñang tập trung và
ñịnh hướng chọn tạo kiểu hình cây lúa có chiều cao lý tưởng là 100cm
* Bộ lá lúa và khả năng quang hợp
Bộ lá lúa là một ñặc trưng hình thái giúp phân biệt các giống lúa khác nhau,
ñồng thời lá lúa còn là cơ quan quang hợp tạo chất hữu cơ. Vì vậy, màu sắc
lá, kích thước lá, ñộ dày của lá, góc ñộ lá lúa có ảnh hưởng lớn ñến quá trình
tạo năng suất sinh vật học và năng suất kinh tế.
Quá trình hình thành của lá thường trải qua 4 thời kỳ nhỏ
- Mầm lá phân hoá
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………16
- Hình thành phiến lá
- Hình thành bẹ lá
- Lá xuất hiện
Thông thường trên cây lúa có khoảng 5 – 6 lá xanh cùng hoạt ñộng, sau
một thời gian hoạt ñộng các lá lúa ở phía dưới gốc chuyển màu vàng rồi chết
ñi, các lá mới lại tiếp tục xuất hiện.
Tốc ñộ ra lá ñược thay ñổi theo thời gian sinh trưởng và ñiều kiện ngoại
cảnh. Trung bình 1 – 3 ngày ra một lá ở thời kỳ mạ non, 7 – 10 ngày ra một lá
ở thời kỳ mạ khoẻ; 5 – 7 ngày ra một lá ở thời kỳ ñẻ nhánh và khoảng 12 – 15
ngày ra một lá vào thời kỳ cuối ñẻ nhánh, chuyển sang làm ñòng [13] . Tổng
số lá trên cây nhiều hay ít cũng có liên quan ñến thời gian sinh trưởng và diện
tích lá của quần thể. Số lá trên cây trước hết phụ thuộc chủ yếu vào giống. Ở
nước ta nhóm giống lúa ngắn ngày thường có khoảng 12 – 15 lá, nhóm giống
lúa trung ngày có khoảng 16 – 18 lá và nhóm dài ngày có thể có 20 – 21 lá.
Số lá còn thay ñổi tuỳ theo thời vụ cấy, các biện pháp bón phân và chăm sóc
khác. Cùng một giống nếu gieo sớm, số lá tương ñối nhiều, nếu gieo cấy
muộn số lá giảm ñi và thời gian sinh trưởng cũng sẽ rút ngắn. Vụ xuân ở miền
Bắc, những năm rét nhiều, rét ñậm, thời gian sinh trưởng của cây lúa bị kéo
dài, số lá có thể tăng lên từ 1 – 4 lá. Khi số lá trên cây bị thay ñổi thì thời gian
sinh trưởng của cây lúa cũng biến ñổi theo.
Theo Nguyễn Hữu Tề (2001) [13] trong một phạm vi nhất ñịnh diện
tích lá có mối tương quan thuận với quá trình quang hợp nhưng nếu vượt quá
giới hạn này thì lượng chất khô thực tế lại giảm ñi vì quá trình hô hấp cũng có
tương quan thuận với diện tích lá. Hệ số diện tích lá phụ thuộc vào giống
(dạng ñứng hay xoè), mật ñộ, lượng phân bón…Diện tích lá tăng dần trong
quá trình sinh trưởng, tăng mạnh nhất vào thời kỳ ñẻ nhánh rộ và ñạt tối ña
trước lúc lúa trỗ bông. Các giống lúa thấp cây, lá ñứng có thể tăng mật ñộ cấy
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………17
ñẻ nâng cao hệ số diện tích lá. Các giống lúa cao cây, lá xoè nên hạn chế tăng
mật ñộ vì dễ dẫn tới hiện tưọng các lá che khuất nhau, khi ñó không những
không tăng ñược lượng quang hợp (do hô hấp tăng) mà còn tạo ñiều kiện cho
sâu bệnh xuất hiện và gây hại nặng.
ðộ dài lá có quan hệ ña hiệu với các gen xá ñịnh chiều cao cây nhưng
lại bị chi phối bởi ñiều kiện ngoại cảnh [47].
Tính trạng lá ñòng dài, ñứng di truyền ñộc lập với gen kiểm tra ñộ dài
thân và ñộ dài các lá phía dưới [45].
* Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
Năng suất lúa ñược tạo bởi 4 yếu tố, ñó là:
- Số bông trên ñơn vị diện tích
- Số hạt trên bông
- Tỷ lệ hạt chắc
- Khối lượng 1000 hạt
Trong các yếu tố trên thì số bông trên ñơn vị diện tích có tính quyết
ñịnh và hình thành sớm nhất, yếu tố này phụ thuộc vào mật ñộ cấy; khả năng
ñẻ nhánh, khả năng chịu phân bón (nhất là phân ñạm). Các giống lúa mới thấp
cây, lá ñứng, ñẻ khoẻ, chịu thâm canh có thể cấy tăng mật ñộ ñể tăng số bông
trên ñơn vị diện tích [13].
Số hạt trên bông là yếu tố phụ thuộc nhiều vào ñặc tính của giống, ñiều
kiện ngoại cảnh, lượng phân bón và kỹ thuật bón phân [22]. Số hạt trên bông
nói lên sức chứa của cây, sức chứa phải tương ứng với nguồn. Nguồn lớn và
sức chứa nhỏ gây ra hiện tượng vẹo hạt, sức chứa lớn nguồn nhỏ thì tỷ lệ hạt
lép cao. Vì vậy nâng cao số hạt trên bông thì các nhà chọn giống phải chú ý
ñến khả năng quang hợp của cây [37]. Tỷ lệ hạt chắc là một yếu tố cấu thành
năng suất, giống có tỷ lệ hạt chắc cao sẽ cho năng suất cao. Tỷ lệ hạt chắc
ñược quyết ñịnh trực tiếp bởi 3 thời kỳ là: thời kỳ giảm nhiễm, trỗ và chín. ðể
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………18
có tỷ lệ hạt chắc cao phải bố trí thời vụ gieo cấy hợp lý, sao cho khi lúa làm
ñòng, trỗ bông và chín gặp ñược ñiều kiện ngoại cảnh thuận lợi [13] và cây lúa
phải ñược cung cấp ñầy ñủ dinh dưỡng cũng như chế ñộ tưới tiêu phải hợp lý.
Khối lượng 1000 hạt chủ yếu phụ thuộc vào ñặc tính của giống mà ít
chịu tác ñộng của ñiều kiện ngoại cảnh. Tuy nhiên trong thời kỳ từ lúc lúa trỗ
bông cho ñến chín sữa, nếu cây lúa gặp ñiều kiện ngoại cảnh thuận lợi, ñủ
nước, ñủ xanh thì khối lượng 1000 hạt sẽ cao.
Khi nghiên cứu về năng suất cá thể, Vũ Tuyên Hoàng và Luyện Hữu
Chỉ [22] cho rằng: Những giống lúa có bông to, hạt to sẽ cho năng suất cao.
Nguyễn Văn Hiển, Trần Thị Nhàn [19] khi nghiên cứu ñộ thoát cổ bông cho
biết: Những giống lúa có bông trỗ thoát hoàn toàn thường cho tỷ lệ hạt chắc cao
hơn và ngược lại.
Mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành năng suất thực chất là mối quan
hệ giữa cá thể và quần thể [26] . Mối quan hệ này có 2 mặt, khi số bông tăng
lên trong một giới hạn nào ñó thì khối lượng bông giảm ít nên năng suất cuối
cùng tăng, ñó là mối quan hệ thống nhất. Nhưng khi số bông tăng lên quá cao
sẽ làm cho khối lượng bông giảm nhiều, lúc ñó năng suất sẽ giảm, ñó là mối
quan hệ mâu thuẫn. Vì vậy trong kỹ thuật trồng trọt phải ñiều tiết mối quan hệ
giữa số lượng bông và khối lượng bông sao cho hợp lý ñể thu ñược năng suất
lúa cao nhất.
Ngoài các yếu tố trên có ảnh hưỏng trực tiếp ñến năng suất thì chiều dài
bông và chiều dài cổ bông lại có ảnh hưởng gián tiếp ñến năng suất.
- Chiều dài bông: Là một ñặc ñiểm di truyền của giống, nó ñược tính từ
ñốt cổ bông ñến ñầu mút bông không kể râu. Chiều dài bông là một tính trạng
liên quan trực tiếp ñến số hạt/bông, nó quyết ñịnh một phần năng suất của
giống. Chiều dài bông do cả gen trội và gen lặn quy ñịnh [37].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………19
- Chiều dài cổ bông: Chiều dài cổ bông có ý nghĩa gián tiếp ñến năng
suấtcủa giống và ñặc bịêt có ý nghĩa trong sản xuất hạt lai và tính chống bệnh
ñạo ôn ở lúa. Chiều dài cổ bông do các gen trội ñiều khiển và có ñộ biến ñộng
rất lớn [31]. Chiều dài cổ bông có liên quan ñến chiều dài lóng ñốt cuối cùng
và biểu hiện ở tính trỗ thoát của bông. Trong nghiên cứu về lúa lai các nhà
khoa học ñã phát hiện gen lặn eui có khả năng kéo dài lóng ñốt cuối cùng
mạnh nhất làm cổ bông dài ra nhưng không kéo dài các lóng ở bên dưới [57].
2.3.3.Các chỉ tiêu ñánh giá và tình hình nghiên cứu chất lượng lúa gạo
2.3.3.1. Các chỉ tiêu ñánh giá chất lượng gạo
Tại cuộc hội thảo của các nhà di truyền chọn giống, các nhà hoá sinh
học ñến từ tất cả các nước trồng lúa trên thế giới tại viện lúa Quốc tế IRRI
(tháng 10/1978),
người ta ñã chia chất lượng lúa gạo thành bốn nhóm:
- Chất lượng xay xát (Milling quality)
- Chất lượng thương phẩm (Market quality)
- Chất lượng nấu nướng và ăn uống ( Cooking and eating quality)
- Chất lượng dinh dưỡng (nutritive quality)…
ðây là cơ sở cho các nhà chọn giống nghiên cứu, ñánh giá chất lượng
của các dòng giống lúa.
* Chất lượng xay xát
Chất lượng xay xát ñược xem xét ở 2 chỉ tiêu chủ yếu ñó là tỷ lệ gạo lật và
gạo xát tính theo % trọng lượng của thóc; tỷ lệ gạo nguyên tính theo % trọng
lượng gạo xát. Thóc có chất lượng xay xát tốt là thóc sau khi xát cho tỷ lệ gạo
tổng số và gạo nguyên cao. Xay xát thực chất là quá trình loại bỏ vỏ trấu,
phôi và vỏ cám. Khi loại bỏ các thành phần này thì hàm lượng của cellulose
và lipid bị giảm xuống rõ rệt. Khi giảm hàm lượng cellulose ở ngoài sẽ giúp
tăng khả năng tiêu hoá, còn khi giảm hàm lượng lipid sẽ làm tăng khả năng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………20
bảo quản. Việc loại bỏ phôi và vỏ cám cũng sẽ làm giảm hàm lượng protein,
có thể làm giảm ñược sự mất mát nhiều dinh dưỡng do xay xát bằng kỹ thuật
xử lý thuỷ nhiệt, ngâm vớt thóc, hấp phơi khô rồi mới xát. Khi thu hoạch lúa
phải xác ñịnh ñúng thời ñiểm chín sinh lý thì mới ñạt tỷ lệ gạo nguyên cao.
Tỷ lệ vỏ trấu trung bình từ 20-22% và có thể thay ñổi từ 16-26%. Cám và
phôi hạt chiếm 10%. Do ñó tỷ lệ gạo trắng thường ở khoảng 70% (Khush và ctv,
1979). Tỷ lệ gạo trắng thường ít biến ñộng và nó cũng phụ thuộc ít vào môi
trường (Bùi Chí Bửu và ctv, 2000). Tỷ lệ gạo nguyên biến ñộng rất lớn. ðây là
một tính trạng di truyền và chịu nhiều ảnh hưởng của môi trường, ñặc biệt là
nhiệt ñộ và ñộ ẩm trong thời gian chín và sau thu hoạch (Khush và ctv, 1979).
Theo T.S Ngô Quốc Trung, 2007, hàm lượng trấu của lúa Việt Nam rải
rộng (18,18 ñến 26.9%), các giống lúa ở Miền Nam gieo trồng trong vụ hè thu
có hàm lượng vỏ trấu gần như nhau, các giống lúa gieo trồng vụ xuân hè có hàm
lượng trấu cao nhất.
* Chất lưọng thương phẩm
Chất lượng thương phẩm là tiêu chuẩn dùng ñể mua bán, trao ñổi trong
nước và quốc tế. Chất lượng thương phẩm căn cứ vào: hình dạng, chiều dài,
chiều rộng, ñộ bóng, ñộ trong, ñộ bạc bụng và màu sắc hạt gạo [52]. Hạt gạo
càng dài, càng trong (ñộ bạc trắng càng thấp) thì càng ñược ưa chuộng trên thị
trường.
Chất lượng thương phẩm là chỉ tiêu có ý nghĩa quyết ñịnh trong việc
sản xuất hàng hoá của lúa gạo, chất lượng này ñược thể hiện ở các chỉ tiêu cơ
lý sau:
- Tỷ lệ gạo nguyên (Wale Kernel): hạt gạo còn nguyên, hình dạng tự
nhiên theo khối lượng gạo xát (Lê Doãn Diên và cộng sự, 1984).
- Tỷ lệ gạo trắng trong: là tỷ lệ gạo nguyên (trừ gạo nếp) sau khi loại bỏ các
hạt vàng (yellow kernel), hạt ñỏ (red kernel), hạt hư hỏng (head damaged kernel).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………21
Chất lượng của các mẫu hạt gạo thương phẩm thường ñược ñánh giá
căn cứ vào hàm lượng ẩm, ñộ sạch, không có trấu, rơm rạ và các loại hạt khác
cũng như căn cứ vào màu sắc và ñộ ñồng ñều. Khi các nhà sản xuất lúa gạo
mang thóc ñi bán, tất cả các chỉ tiêu này ñều phải ñược xem xét, ñánh giá các
mẫu thóc, sau ñó phải chịu các thử nghiệm xay xát và nấu nướng. Do ñó kích
thước hạt, màu sắc hạt, ñộ láng bóng, ñộ trong và ñộ ñồng ñều của hạt rất
quan trọng cần xem xét trước khi ñánh giá ñộ tăng trọng của hạt gạo.
Phương pháp ñánh giá ñộ tăng trọng của hạt gạo ñược ñánh giá bằng
mắt hoặc kính hiển vi. Theo Lê Doãn Diên, 1990 [5] về kích thước và hình
dạng hạt gạo cho rằng: tuỳ theo ñặc tính của giống mà hạt gạo có kích thước
và khối lượng khác nhau.
Sở thích của người tiêu dùng khác nhau khá rõ giữa các vùng, các quốc
gia cho nên tiêu chuẩn ñánh giá chiều dài và hình dạng hạt thay ñổi giữa các
quốc gia và dân tộc. Nhóm dân cư ở vùng trồng lúa Japonica hạt dài trung
bình, các nước Châu Á rất thích hạt gạo dài và rất dài như Thái Lan, Hồng
kông và một số nước Châu Mỹ. Những vùng trồng lúa cạn như vùng miền núi
phía Bắc, Tây Nguyên Việt Nam thì người tiêu dùng lại rất thích hạt gạo to, bầu.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………22
* Chất lượng nấu nướng và ăn uống
Ngoài tính trạng thon dài, trong suốt, tỷ lệ gạo nguyên cao thì chất
lượng nấu
nướng và ăn uống cũng rất cần thiết trên thương trường. Chất lượng nấu
nướng và ăn uống ñược ñánh giá qua các chỉ tiêu về nhiệt ñộ hoá hồ, hàm
lượng amylose, hương thơm và các phẩm chất của cơm như ñộ nở, ñộ hút
nước, ñộ bóng, ñộ rời, ñộ chín…Chất lượng nấu nướng và ăn uống phản ánh
thị hiếu người tiêu dùng ở các khu vực.
Sản phẩm chính của lúa gạo là cơm, tính ngon miệng của cơm quyết
ñịnh do yếu tố vật lý là ñộ dẻo, ñộ mềm của cơm và yếu tố hoá học là mùi
thơm (Nguyễn Văn Hiển, 1992) [16].
Hàm lượng amylose ñược coi là quan trọng bậc nhất ñể xác ñịnh chất
lượng nấu nướng và ăn uống của gạo. Dựa vào hàm lượng amylose trong nội
nhũ, các giống lúa ñược phân thành 2 nhóm waxy (1-2%) (gạo nếp) và
nonwaxy (>2%) (gạo
tẻ). Trong nonwaxy chia làm 3 nhóm: hàm lượng amylose thấp (10-20%),
hàm lượng amylose trung bình (20-25%), hàm lượng aylose cao (>25%). Các
giống có hàm lượng amylose thấp cho cơm dẻo, các giống có hàm lượng
amylose trung bình cho cơm mềm, các giống có hàm lượng amylose cao thì
cho cơm cứng hoặc rất cứng [2].
Mùi thơm là một chỉ tiêu rất quan rọng khi ñánh giá chất lượng gạo.
Mùi thơm có thể ñược ñánh giá tại 3 thời ñiểm: trên lá, trên hạt gạo lật và trên
cơm khi nấu. Theo ñó thì người ta chia các giống thành 3 mức: không thơm,
hơi thơm và thơm.
Dựa trên nhiệt ñộ hóa hồ người ta có thể chia gạo của các giống lúa
khác nhau thành các loại sau ñây: giống có nhiệt ñộ hoá hồ thấp (<69oC),
giống có nhiệt ñộ hoá hồ trung bình (70-74oC) và giống có nhiệt ñộ hóa hồ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………23
cao (>74oC). Tinh bột của ña số các giống Japonica có nhiệt ñộ hoá hồ từ thấp
ñến trung bình. Còn các giống lúa Indica, con lai giữa Indica và Japonica
thường có nhiệt ñộ hoá hồ cao.
Khi nghiên cứu chất lượng gạo của một số giống lúa ñịa phương và
nhập nội, phần lớn có hàm lượng amylose từ trung bình ñến cao, nhiệt ñộ hoá
hồ cao, thuộc nhóm cơm 1 và 2, các nhóm lúa ñặc sản thường ở nhóm cơm 3
và 4. Gieo cấy ở vụ mùa cho chất lượng cơm ngon hơn cơm ở vụ chiêm xuân.
ðộ nở và khả năng hút nước cũng tăng theo chiều của hàm lượng amylose.
Việc xác ñịnh hàm lượng amylose và nhiệt ñộ hoá hồ cũng như mối
liên quan ñến hai yếu tố này là biện pháp gián tiếp chủ yếu trong chương trình
chọn giống lúa nhằm kiến tạo các giống lúa có chất lượng nấu nướng tốt. Mặc
dù các ñặc tính của tinh bột gạo và những biến ñổi của nó trong thời gian nấu
cơm nhưng ñây vẫn là những yếu tố quan trọng chủ yếu trong viếc xác ñịnh
các ñặc tính của cơm.
Ngoài ra trong các chỉ tiêu về chất lượng nấu nướng và ăn uống thì
phẩm chất cơm là một chỉ tiêu không thể thiếu. Phẩm chất cơm ñược ñánh giá
dựa vào ñộ nở của hạt gạo sau khi nấu, ñộ bóng của cơm, khả năng hút nước
của gạo…
* Chất lượng dinh dưỡng
So với các cây trồng ñược coi là cây lương thực nuôi sống con người
thì lúa có hàm lượng protein trong hạt ít hơn, chỉ khoảng 7-8%. Tuy nhiên lúa
gạo lại cung cấp 40-80% lượng calori và 40-50% lượng protein trong khẩu
phần dinh dưỡng hàng ngày của con người. Protein của gạo là loại protein có
giá trị dinh dưỡng cao nhất so với tất cả các loại ngũ cốc khác. Nó ñược ñặc
trưng bởi tính dễ ñồng hoá, sự cân bằng về các loại aminoacid và có mặt ñủ
của 8 aminoacid không thay thế cũng như các loại vitamin và khoáng chất.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………24
2.3.3.2. Một số nghiên cứu về chất lượng lúa gạo
* Nghiên cứu về hàm lượng amylose trong hạt
Tinh bột là thành phần chính dự trữ trong nội nhũ hạt ngũ cốc dưới
dạng glucid. Hạt tinh bột có kích thước từ 1 – 150nm (Martin và Smith, 1995)
[29], có thành phần chính là 2 dạng polysaccharde: amylose (chiếm 15 – 30%)
và amylopectin (chiếm 70 – 85%) (Sano et al, 1986).
Amylose có cấu tạo mạch thẳng không phân nhánh tạo thành từ 300 –
1000 gốc glucose nhờ vào liên kết α-(1-4) gluco. Amylose phân bố bên trong hạt
tinh bột nên tan trong nước nóng nhưng ñộ nhớt không cao, dễ lắng cặn, gây
phản ứng tủa với butanol và pentanol, bị hồ hoá khi ñun nóng. Ở lúa, amylose có
trọng lượng phân tử là 100 – 200 kDa, chuỗi amylose tạo thành có dạng xoắn lò
xo với 6 gốc glucose trên một vòng, mỗi vòng xoắn hấp thụ một phân tử Iodine
vào bên trong tạo thành dung dịch màu xanh, khi ñun nóng thì iodine tách ra làm
mất màu xanh. Người ta ñã dựa vào ñặc tính này ñể xác ñịnh hàm lượng
amylose có trong tinh bột.
Hàm lượng aylose cao hay thấp quyết ñịnh ñến chất lượng cơm dẻo, mềm
hay cứng.
Hàm lượng amylose có tương quan chặt chẽ với ñặc ñiểm nông sinh
học của giống lúa như: chiều cao cây, chiều dài bông, khối lượng 1000 hạt.
Hàm lượng amylose thấp có tỷ lệ gạo gẫy tăng, ñộ nở thấp, ñộ chín và ñộ dẻo
cao. Những giống lúa có tỷ lệ dài/rộng cao thì hàm lượng amylose 20% và
gạo gẫy cao (Vũ Văn Liết và cộng sự, 1995) [24]. ði sâu nghiên cứu về tính
di truyền hàm lượng amylose vẫn chưa có kết quả chính xác. Theo Jenning và
cộng sự (1979) [51] cho rằng: “do một cặp gen ñiều khiển và hàm lượng
amylose là trội hoàn toàn so với hàm lượng amylose trung bình và thấp”.
Hàm lượng amylose trung bình và thấp ñược ñiều khiển bởi ñơn gen tác ñộng
chính và một số gen nhỏ cũng tác ñộng tính trạng này. Do vậy muốn có con
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………25
lai có hàm lượng amylose trung bình thì một trong hai bố mẹ phải có hàm
lượng amylose trung bình.
Theo B.Somrith cho rằng: hàm lượng amylose là một yếu tố quan trọng
ảnh hưởng ñến chất lượng nấu nướng và ăn uống. Gạo của giống lúa ñược
phân theo hàm lượng amylose và phân loại chất lượng cơm theo hàm lượng
amylose như sau: loại gạo dính có hàm lượng amylose từ 0-2% cho chất lượng cơm
dẻo; loại có hàm lượng amylose thấp, < 19% cho chất lượng cơm mềm và dẻo; loại
có hàm lượng amylose trung bình từ 20-25% cho chất lượng cơm mềm; loại có hàm
lượng amylose cao từ 25-33% cho chất lượng cơm khô và cứng.
* Nghiên cứu về nhịêt ñộ hoá hồ
Nhiệt ñộ hoá hồ là một tính trạng biểu thị nhiệt ñộ cần thiết ñể gạo hoá
thành cơm và không hoàn nguyên (Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lạng, 2002).
Nhiệt ñộ hoá hồ có liên quan một phần với hàm lượng amylose của tinh bột,
nhiệt ñộ trở hồ thấp không liên hệ chặt với hàm lượng amylose cao, thấp hay
trung bình. Gạo có nhiệt ñộ trở hồ cao thì có phẩm chất nấu kém (Jenníng và
ctv, 1979). Trong các giống lúa có cùng hàm lượng amylose, cùng kích thước và
hình dạng hạt thì giống có nhiệt ñộ trở hồ trung bình ñược ưa thích hơn (Khush
và ctv, 1979).
Kết quả nghiên cứu về di truyền của nhệt ñộ trở hồ cho thấy nhiệt ñộ
hoá hồ ñược ñiều khiển bởi một gen (IRRI, 1979; Choi và ctv, 1980), một gen
chính và vài gen phụ bổ sung ñiều khiển (Kahlon, 1965; Heu và Choi, 1973;
Heu và Park, 1976) và do 2 gen lặn ñiều khiển (Chen và ctv, 1997). Tuy nhiên
vai trò của ña gen cũng ñược ñề cập ñến (Heda và Reddy, 1986). Nhiệt ñộ hoá
hồ cao là trội không hoàn toàn so với nhiệt ñộ hoá hồ thấp (Ghosh và
Govindaswamy, 1972; IRRI, 1976), nhiệt ñộ hoá hồ cao là trội hoàn toàn so với
nhiệt ñộ hoá hồ thấp (Heu và Choi, 1973; Heu và Park, 1976; Choi và ctv, 1980),
nhiệt ñộ hoá hồ cao lặn so với nhiệt ñộ hoá hồ thấp (Choi và ctv, 1980). Các kết
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………26
quả trên cho thấy chưa có sự chính xác về số gen ñiều khiển tính trạng nhiệt ñộ
hoá hồ cũng như mối quan hệ giữa tính trội và tính lặn [29].
* Nghiên cứu về mùi thơm
Hương thơm là một trong những tính trạng quan trọng nhất quyết ñịnh
ñến giá trị thương phẩm và chất lượng gạo. Hương thơm ñựơc hình thành là
nhờ ảnh hưởng của hợp chất 2- acetyl-1pyroproline gây ra. Gen ñiều khiển
hương thơm của hạt gạo ñã ñược nghiên cứu và ñưa ra nhiều kết luận khác
nhau. Raniah và Rao (1953) cho rằng hương thơm ở gạo có ñược là nhờ sự
tương tác của nhiều gen, vì vậy khi phân tích con lai F2 thu ñược các tỷ lệ
phân ly khác nhau 9:7, 15:1, 13:3. Nagaraju và cộng sự (1975), Raghuram
Redy và cộng sự (1981) cho rằng tính thơm ñược kiểm tra bởi sự có mặt dồng
thời 3 gen trội bổ sung và có tác dụng ngay từ thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng.
Sood và Siddig (1978), Trần ðình Long, Hoàng Văn Phần (1996) quan sất
thấy tính thơm do cặp gen lặn ñiều khiển hoạt ñộng ở cả lá và hạt. Còn
Tomar, Nanda (1983) cho rằng tính thơm ñược kiểm tra bởi 2 hoặc 3 cặp gen
[17] . Cho ñến nay, việc lai tạo giống lúa cải tiến có phẩm chất gạo thơm rất ít
thành công so với việc khai thác tính trạng này từ giống lúa cổ truyền như
Basmati (Ấn ðộ), Khao Dawk Mali (Thái Lan), Nàng thơm chợ ðào, Tàm
thơm (Việt Nam)…
Các gen quy ñịnh hương thơm có thể bị ảnh hưởng bởi môi trường như
Nàng thơm chợ ðào chỉ duy trì mùi thơm khi trồng ở chợ ðào (Long An),
Tám thơm chỉ thích hợp khi trồng ở ñồng bằng sông Hồng và sẽ mất mùi
thơm khi trồng ở ñồng bằng sông Cửu Long, Basmati chỉ có hương thơm khi
trồng ở vùng có nhiệt ñộ lạnh (dẫn theo Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lạng,
2003) [2]. Ở Việt Nam có tập ñoàn các giống lúa thơm ñặc sản khá phong
phú, do ñó việc phát triển và nghiên cứu về lúa thơm cũng ñã ñược nhiều nhà
khoa học quan tâm.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………27
* Nghiên cứu về kích thước hạt
Kích thước hạt có thể ñược biểu hiện bởi các chỉ tiêu về trọng lượng,
thể tích hoặc chiều dài hạt, chiều dài và chiều rộng hạt là hai chỉ số ñược sử
dụng phổ biến.. Chiều dài và hình dạng hạt là tính trạng di truyền số lượng.
Hạt F1 thường có kích thước trung gian giữa bố và mẹ. Hạt F2 cũng thường
có sự phân ly vượt trội so với cả dạng hạt tròn và hạt dài. Mặc dù di truyền
chiều dài hạt là rất phức tạp nhưng lại thưòng ổn ñịnh sớm trong cá thế hệ
phân ly. Do ñó nếu kiểu hạt mong muốn không xuất hiện ở F2 thì khó có thể
tìm thấy dạng hạt tốt hơn ở F3, nhưng nếu nó ñã có ở F2 thì thường ít bị phân
ly ở thế hệ tiếp theo. Chiều dài hạt và ñặc tính hình thái hạt di truyền ñộc lập
với nhau và có thể ñựơc kết hợp với các tính trạng phẩm chất như hàm lượng
amylose, hoặc kiểu cây, thời gian sinh trưởng (Jenning và ctv, 1979). Tính
trạng chiều dài hạt rất ổn ñịnh và rất ít bị ảnh hưởng bởi môi trường, nó ñược
ñiều khiển bởi ña gen (Somrith, 1974). Thứ tự mức ñộ tính trội ñược ghi nhận
như sau: hạt dài> hạt trung bình> hạt ngắn> hạt rất ngắn. Thị hiếu người tiêu
dùng về hình dạng hạt rất thay ñổi, có nơi thích hạt tròn, có nơi thích hạt trung
bình nhưng dạng hạt thon dài là ñược ưa chuộng nhiều nhất trên thị trường
quốc tế (Khush và ctv, 1979).
* Nghiên cứu về ñộ bạc bụng
Trong những nghiên cứu về di truyền ñộ bạc bụng của gạo Ấn ðộ và
Mỹ, người ta nhận thấy ñộ bạc trắng ở trung tâm hạt do gen lặn wc ñiều khiển
và ñộ bạc trắng ở bụng hạt do gen lặn wb ñiều khiển. Người ta thấy rằng ñó là
một tính trạng bị ảnh hưởng bởi tương tác giữa gen và môi trường
(Sectharaman, 1959). ðộ bạc bụng của hạt gạo ñược ñiều khiển bởi ña gen và
ña gen này có ảnh hưởng tương hỗ và phụ thuộc vào ñiều kiện ngoại cảnh (Lê
Doãn Diên, 1995) [6]. Theo Bùi Chí Bửu và ctv, 1996, ñộ bạc bụng có tần
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………28
xuất liên kết với tính trạng hạt tròn hơn hạt thon dài. ðộ bạc bụng của hạt gạo
một mặt do yếu tố di truyền, mặt khác ñiều kiện môi trường cũng tác ñộng
ñến ñặc ñiểm này, ñó là nhiệt ñộ giai ñoạn sau trỗ, nhiệt ñộ cao làm tăng ñộ
bạc bụng, ngược lại nhiệt ñộ thấp làm giảm ñộ bạc bụng. Theo TS. Ngô Quốc
Trung, 2007, ñộ trong suốt của gạo Việt Nam ở dải rộng từ gần trong suốt ñến
bạc bụng. Các giống lúa ở Miền Nam có tỷ lệ gạo trong suốt cao và tương ñối
ñồng ñều, các giống lúa ở Miền Bắc chủ yếu có ñộ trong suốt trung bình ñến
bạc bụng (1-9 ñiểm). Các giống lúa gieo trồng vụ hè thường có ñộ trong suốt
thấp hơn các giống trồng trong vụ thu, ñông xuân.
2.4. Những nghiên cứu trong lĩnh vực chọn tạo giống
2.4.1. Vai trò của giống mới
Trong sản xuất nông nghiệp, giống ñóng vai trò quan trọng trong việc tăng
sản lượng và chất lượng cây trồng, nâng cao hiệu quả kinh tế, giảm chi phí sản xuất.
Giống cây trồng là khâu quan trọng nhất trong sản xuất trồng trọt. ðặc
tính của giống (kiểu gen), yếu tố môi trường và kỹ thuật canh tác quyết ñịnh
năng suất của giống. Những sự thay ñối về khí hậu, ñất, nước ảnh hưởng rất
lớn ñến năng suất. Có sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường, kiểu gen tốt
chỉ ñược biểu hiện trong một phạm vi nhất ñịnh của môi trường. Vì vậy ñánh
giá tính ổn ñịnh của và thích nghi của của giống với môi trường thường ñược
sử dụng ñể ñánh giá giống.
Giống cây trồng nói chung và giống lúa nói riêng thì trong sản xuất
chưa bao giờ ñáp ứng ñủ. Hầu hết các nước trồng lúa trên thế giới ñều quan
tâm nghiên cứu về giống. Viện nghiên cứu lúa quốc tế International Rice
Research Institute (IRRI) ñã có chương trình nghiên cứu lâu dài về chọn
giống, tạo giống nhằm ñưa ra những giống có ñặc trưng chính như: thời gian
sinh trưởng, tính chống bệnh, sâu hại, năng suất, chất lượng gạo…
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………29
Giống lúa mới ñược coi là giống lúa tốt thì phải có ñộ thuần cao, thể
hiện ñầy ñủ các yếu tố di truyền của giống ñó, khả năng chống chịu tốt các
ñiều kiện ngoại cảnh bất lợi của từng vùng khí hậu, ñồng thời chịu thâm canh,
kháng sâu bệnh hại, năng suất cao, phẩm chất tốt và ổn ñịnh qua nhiều thế hệ.
Hiện nay với kỹ thuật sinh học phát triển con người ngày càng can
thiệp sâu
hơn, thúc ñẩy nhanh quá trình chọn tạo giống mới có lợi cho con người bằng
phương pháp tạo giống như: lai hữu tính, xử lý ñột biến ñặc biệt là kỹ thuật di
truyền ñang ñóng góp có hiệu quả vào việc cải tiến giống lúa. Việc sử dụng
các giống lúa ngắn ngày (xu hướng của sản xuất nông nghiệp hiện nay), ñã
cho phép làm nhiều vụ trong năm và cũng cho phép bố trí thời vụ gieo cấy
trong vụ Xuân muộn hơn nhằm kéo dài thời gian sản xuất cây vụ ñông, ñồng
thời cũng là hướng tận dụng tốt nhất nguồn tài nguyên thiên nhiên (bức xạ
mặt trời, ñất ñai, nguồn nước..), ñể tăng khả năng quang hợp thuần của ruộng
lúa, tạo năng suất ngày càng cao. Nghiên cứu vai trò của giống trong sản xuất
nông nghiệp cho thấy: Giống luôn là yếu tố quan trọng làm tăng năng suất,
tăng sản lượng và hạ giá thành sản phẩm.
2.4.2. Các hướng chọn tạo giống kiểu cây mới
Những năm gần ñây các nhà khoa học ñã tập trung nghiên cứu và ñưa
ra mô hình kiểu cây mới. Theo Lu B.R, Lorestto G.C, 1980 [54], kiểu cây lúa
mới có ñặc ñiểm hình thái như sau:
* Khái niệm về kiểu cây mới
- Khả năng ñẻ nhánh thấp (3-4 nhánh với lúa gieo vãi, 5-8 nhánh với lúa cấy).
- Không có nhánh vô hiệu.
- Có từ 200 – 250 hạt/bông.
- Cao từ 90 – 110 cm.
- Thân cứng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………30
- Lá ñứng và dày, xanh ñậm.
- Rễ khoẻ.
- Có thời gian sinh trưởng từ 100 – 130 ngày.
- Chống chị._.H, gạo của những giống có
nhiệt ñộ hoá hồ trung bình sẽ chỉ phân huỷ một phần, còn gạo của giống có
nhiệt ñộ hoá hồ cao thì hoàn toàn không bị phân huỷ trong kiềm. Qua kết quả
ñược trình bày ở bảng 4.13 cho thấy: trong các dòng giống tham gia thí
nghiệm có 25 dòng có nhiệt ñộ hoá hồ thấp, 9 dòng có nhiệt ñộ hoá hồ trung
bình và 16 dòng có nhiệt ñộ hoá hồ cao.
Theo kết quả nghiên cứu và ñánh giá của IRRI thì giống nào có ñộ phá huỷ
trong kiềm cao thì nhiệt ñộ hoá hồ thấp, nấu cơm nhanh chín và dẻo cơm, khi nấu
phải cho ít nước hơn. Ngược lại giống nào có ñộ phá huỷ trong kiềm thấp thì nhiệt ñộ
hoá hồ cao, nấu cơm lâu chín, cơm cứng, khi nấu phải cho nhiều nước hơn.
Ở mỗi nước, mỗi khu vực khác nhau lại có sở thích khác nhau về loại gạo
khác nhau, nhưng thường những loại gạo có nhiệt ñộ hoá hồ thấp và trung bình ñược
nhiều người ưa chuộng hơn. Vì vậy có thể kết luận 34 dòng giống tham gia thí
nghiệm ñều có khoảng nhiệt ñộ hoá hồ phù hợp với sở thích của ña số người
dân trên thế giới.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………108
Bảng 4.13. ðánh giá hàm lượng amylose và nhiệt ñộ hoá hồ
Dòng
Hàm lượng
amylose (%)
ðánh giá
ðộ phân huỷ
trong kiềm
Nhiệt ñộ hoá hồ
KD 26,3 Cao Thấp Cao (> 75oC)
T2 29,8 Cao Cao Thấp (<69oC)
T5 29,15 Cao Thấp Cao (> 75oC)
T7 31,75 Cao Thấp Cao (> 75oC)
T8 21,05 Trung bình Cao Thấp (<69oC)
T9 31,45 Cao Cao Thấp (<69oC
T11 28,7 Cao Cao Thấp (<69oC)
T13 23,2 Trung bình Cao Thấp (<69oC)
T14 10,6 Thấp Cao Thấp (<69oC)
T17 21,6 Trung bình Thấp Cao (> 75oC)
T18 17,3 Thấp Cao Thấp (<69oC)
T19 33,4 Cao Thấp Cao (> 75oC)
T20 18,5 Thấp Trung bình TB (70 – 74oC)
T21 33,3 Cao Cao Thấp (<69oC)
T22 21,05 Trung bình Cao Thấp (<69oC)
T23 33,55 Cao Cao Thấp (<69oC)
T24 33,4 Cao Cao Thấp (<69oC)
T25 31,6 Cao Thấp Cao (> 75oC)
T26 32,1 Cao Thấp Cao (> 75oC)
T27 30,5 Cao Thấp Cao (> 75oC)
T28 15,75 Thấp Trung bình TB (70 – 74oC)
T29 16,25 Thấp Cao Thấp (<69oC)
T30 29,4 Cao Cao Thấp (<69oC)
T31 16,9 Thấp Trung bình Trung bình
T32 17,6 Thấp Thấp Cao (> 75oC)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………109
Dòng
Hàm lượng
amylose (%)
ðánh giá
ðộ phân huỷ
trong kiềm
Nhiệt ñộ hoá hồ
T33 23,6 Trung bình Cao Thấp (<69oC)
T34 24,0 Trung bình Trung bình TB (70 – 74oC)
T35 15,1 Thấp Cao Thấp (<69oC)
T36 20,5 Trung bình Trung bình TB (70 – 74oC)
T37 32,1 Cao Cao Thấp (<69oC)
T38 29,8 Cao Thấp Cao (> 75oC)
T39 25,7 Cao Thấp Cao (> 75oC)
T40 34,2 Cao Cao Thấp (<69oC)
T41 23,5 Trung bình Cao Thấp (<69oC)
T42 26,8 Cao Cao Thấp (<69oC)
T43 16,7 Thấp Trung bình TB (70 – 74oC)
T44 25,0 Trung bình Cao Thấp (<69oC)
T45 11,0 Thấp Thấp Cao (> 75oC)
T46 24,6 Trung bình Thấp Cao (> 75oC)
T47 29,6 Cao Trung bình TB (70 – 74oC)
T48 26,4 Cao Cao Thấp (<69oC)
T49 24,3 Trung bình Cao Thấp (<69oC)
T50 13,7 Thấp Cao Thấp (<69oC)
T52 26,8 Cao Thấp Cao (> 75oC)
T53 25,7 Cao Cao Thấp (<69oC)
T55 24,8 Trung bình Thấp Cao (> 75oC)
T56 32,1 Cao Thấp Cao (> 75oC)
T57 19,8 Thấp Trung bình TB (70 – 74oC)
T65 31,0 Cao Cao Thấp (<69oC)
T73 23,4 Trung bình Trung bình TB (70 – 74oC)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………110
* Chất lượng cơm
Mặc dù có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng cơm như nhiệt
ñộ hoá hồ, hàm lượng amylose… và thông qua việc ñánh giá các yếu tố ñó
người ta có thể suy ra chất lượng cơm. Tuy nhiên, cách ñánh giá tốt nhất vẫn
là ñánh giá trực tiếp trên cơm. Việc ñánh giá trên cơm giúp chúng ta có thể
xác ñịnh ñược hương thơm, ñộ mềm, ñộ bóng, ñộ dính ướt của cơm và khả
năng hấp thụ nước của gạo. ðây là những chỉ tiêu chất lượng rất cần thiết
khi ñánh giá chất lượng lúa gạo. Kết quả ñánh giá chất lượng cơm của một
số dòng triển vọng (28 dòng) ñược trình bày ở bảng 4.14.
Qua ñánh giá trên 28 dòng chúng tôi nhận thấy 9 có dòng ñược ñánh là
chất lượng ngon (T14, T18, T28, T33, T34, T36, T49, T57, T73); 5 dòng
không ngon (T5, T9, T21, T25, T65) và 13 dòng có chất lượng trung bình.
Các dòng cho cơm ngon ñều có mùi thơm, vị ñậm, cơm vừa, bóng, dẻo, hơi
dính, nở vừa hoặc nở ít. Với 9 dòng triển vọng ngon cơm này sẽ là những
dòng rất dễ ñược ưa chuộng trên thị trường gạo
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………111
Bảng 4.14. ðánh giá phẩm chất cơm của một số dòng giống triển vọng
Dòng
Mùi thơm
ðộ dính
ướt
ðộ mềm
ðộ bóng
Vị
ðộ hút nước
ðộ nở
Kết luận
T5 Không thơm Rời, khô trung bình Thô Cơm vừa,không ñượm Cần nhiều nước Nở vừa Không ngon
T9 Hơi thơm Rời, khô trung bình Trung bình Cơm nhạt Cần vừa nước Nở to Không ngon
T14 Hơi thơm Hơi dính Dẻo Bóng Cơm ñượm, có vị ngọt Cần ít nước Nở ít Ngon
T18 Hơi thơm Hơi dính Dẻo Bóng Cơm vừa,không ñượm Cần ít nước Nở ít Ngon
T19 Không thơm Rời, khô trung bình Thô Cơm vừa,không ñượm Cần vừa nước Nở vừa Bình thường
T20 Không thơm Dính Dẻo Thô Cơm vừa,không ñượm Cần ít nước Nở ít Bình thường
T21 Hơi thơm Rời, khô Trung bình Thô Cơm vừa,không ñượm Cần nhiều nước Nở vừa Không ngon
T24 Không thơm Rời, khô Trung bình Thô Cơm vừa,không ñượm Cần vừa nước Nở vừa Bình thường
T25 Không thơm Rời, khô Trung bình Thô Cơm nhạt Cần vừa nước Nở to Không ngon
T28 Hơi thơm Hơi dính Dẻo Bóng Cơm ñượm, có vị ngọt Cần ít nước Nở ít Ngon
T31 Không thơm Hơi dính Dẻo Trung bình Cơm ñượm, có vị ngọt Cần vừa nước Nở ít Bình thường
T32 Không thơm Rời, khô Trung bình Thô Cơm vừa,không ñượm Cần nhiều nước Nở to Bình thường
T33 Thơm Hơi dính Dẻo Bóng Cơm ñượm, có vị ngọt Cần ít nước Nở ít Ngon
T34 Hơi thơm Dính Dẻo Bóng Cơm ñượm, có vị ngọt Cần ít nước Nở ít Ngon
T35 Hơi thơm Dính Dẻo Thô Cơm nhạt Cần ít nước Nở ít Bình thường
T36 Hơi thơm Hơi dính Dẻo Bóng Cơm ñượm, có vị ngọt Cần ít nước Nở ít Ngon
T37 Không thơm Rời, khô trung bình Thô Cơm vừa,không ñượm Cần nhiều nước Nở vừa Bình thường
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………112
T41 Không thơm Hơi dính Dẻo Trung bình Cơm vừa,không ñượm Cần ít nước Nở ít Bình thường
T42 Hơi thơm Rời, khô Trung bình Thô Cơm vừa,không ñượm Cần vừa nước Nở vừa Bình thường
T43 Hơi thơm Dính Dẻo Thô Cơm ñượm, có vị ngọt Cần vừa nước Nở vừa Bình thường
T45 Không thơm Hơi dính Dẻo Thô Cơm vừa,không ñượm Cần ít nước Nở ít Bình thường
T49 Thơm Dính Dẻo Bóng Cơm ñ ượm, có vị ngọt Cần ít nước Nở ít Ngon
T50 Hơi thơm Dính Trung bình Thô Cơm nhạt Cần vừa nước Nở vừa Bình thường
T52 Không thơm Rời, khô trung bình Thô Cơm vừa,không ñượm Cần vừa nước Nở to Bình thường
T56 Không thơm Rời, khô trung bình Thô Cơm vừa,không ñượm Cần vừa nước Nở to Bình thường
T57 Thơm Hơi dính Dẻo Bóng Cơm ñượm, có vị ngọt Cần ít nước Nở ít Ngon
T65 Không thơm Rời, khô Cứng Thô Cơm nhạt Cần nhiều nước Nở vừa Không ngon
T73 Thơm Hơi dính Dẻo Trung bình Cơm vừa,không ñượm Cần ít nước Nở vừa Ngon
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………113
4.11. Khả năng kháng bệnh bạc lá
4.11.1. Kết quả lây nhiễm bệnh nhân tạo
Vi khuẩn Xanthomonas Oryzea gây bệnh bạc lá là loại vi khuẩn tồn tại
ở nhiều chủng khác nhau ở những vùng sinh thái khác nhau. Vì vậy ñể ñánh
giá khả năng chống các chủng vi khuẩn gây bệnh bạc lá chúng tôi tiến hành
lây nhiễm nhân tạo 9 chủng vi khuẩn gây bệnh chủ yếu hiện nay ở các tỉnh
miền Bắc Việt Nam tại trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội. ðó là các
chủng: HAU 020361 (chủng 2A), HAU 020083 (chủng 3A), HAU 020131
(chủng 5A), HAU 020191 (chủng 7), HAU 020371 (chủng 9), HAU
020081(chủng11), HAU 010081(chủng 4), HAU 020346 (chủng 6), HAU
020201 (chủng8). Kết quả lây nhiễm ñược trình bày tại bảng 4.15a và 4.15b.
4.11.2. Phản ứng của các dòng khi lây nhiễm 9 chủng vi khuẩn bạc lá
Qua bảng 4.15a và 4.15b ta thấy, một số dòng bị nhiễm nặng bởi các
chủng vi khuẩn bạc lá như : T25, T38, T45, T43 bị nhiễm nặng cả 9 chủng,
T40 bị nhiễm 8 chủng. Có 2 dòng kháng hoàn toàn với các chủng là T34
(chiều dài vết bệnh từ 0,6-1,84 cm), T49 (chiều dài vết bệnh 0,54 – 2,02cm).
Ngoài ra có một số dòng bị nhiễm nhẹ như T48 (6R/3S), T22 (6R/2M/1S)….
Dòng ñẳng gen IR24 không mang gen kháng bị nhiễm nặng với 9 chủng vi
khuẩn.
Dòng IRBB4 mang gen Xa-4 bị nhiễm nặng với 4 chủng, nhiễm vừa
với 3 chủng và chỉ kháng ñược 2 chủng.
Dòng IRBB7 mang gen Xa-7 kháng ñược cả 9 chủng.
4.11.3. Nhận xét ñộ ñộc tính của 9 chủng vi khuẩn bạc lá
- HAU 020361 (chủng 2A): Là chủng có ñộc tính yếu ñối với các dòng
giống tham gia thí nghiệm (40R/2M/8S), có 40 dòng có khả năng kháng, 2
dòng bị nhiễm nhẹ và chỉ có 8 dòng bị nhiễm nặng chủng này.
- HAU 020083 (chủng 3A): cũng là chủng có ñộc tính yếu với các dòng
giống tham gia thí nghiệm với tỷ lệ R/M/S là 38/4/8.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………114
- HAU 010081(chủng 4) : Là chủng có ñộ ñộc tính khá mạnh với 9
dòng kháng, 14 dòng nhiễm vừa và 27 dòng nhiễm nặng.
- HAU 020131 (chủng 5A) : Là chủng có ñộ ñộc tính khá mạnh với 38
dòng nhiễm nặng trong tổng số 50 dòng tham gia thí nghiệm.
- HAU 020346 (chủng 6) : Là chủng có ñộc tính mạnh với hầu hết các
dòng giống tham gia thí nghiệm kể cả KD, tỷ lệ R/M/S là 7/1/42 tức có tới 42
dòng bị nhiễm nặng, 7 dòng kháng và 1 dòng nhiễm trung bình.
- HAU 020191 (chủng 7) : ñộ ñộc tính của chủng này khá cao với 38
dòng bị nhiễm nặng, 6 dòng kháng và 6 dòng nhiễm trung bình.
- HAU 020201 (chủng 8) : cũng như HAU 020191, chủng này có ñộ ñộc
tính tương ñối mạnh với 30 dòng nhiễm nặng trong tổng số 50 dòng tham gia thí
nghiệm.
- HAU 020371 (chủng 9) : Là chủng có ñộ ñộc tính trung bình với các
dòng giống tham gia thí nghiệm với 16 dòng kháng, 13 dòng nhiễm vừa và 21
dòng nhiễm nặng.
- HAU 020081 (chủng11) : ðộc tính của chủng này cũng không cao
với tỷ lệ R/M/S là 18/14/18.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………115
Bảng 4.15a. Kết quả ño chiều dài vết bệnh bạc lá của các dòng giống
Dòng Ch.2A Ch.3A Ch.4 Ch.5A Ch.6 Ch.7 Ch.8 Ch.9 Ch.11
KD 3,5 4,8 13,1 15,8 18,0 14,4 7,8 7,9 5,9
T2 4,6 1,9 16,9 16,5 24,9 22,6 1,3 14,6 8,2
T5 4,2 3,2 8,9 26,2 23,9 16,7 6,2 15,8 7,4
T7 2,5 7,6 18,6 8,4 16,3 8,2 6,3 4,9 4,8
T8 7,2 6,8 13,2 10,8 7,2 15,2 3,2 11,7 10,8
T9 5,5 5,2 16,5 10,8 20,5 16,4 4,3 18,2 11,0
T11 9,4 3,4 11,8 22,0 21,0 16,1 0,1 10,8 25,4
T13 4,0 7,1 14,9 28,2 25,6 26,6 0,5 17,3 15,4
T14 5,9 3,2 6,6 13,9 6,6 13,1 23,8 5,2 3,3
T17 3,9 5,3 10,8 22,1 22,0 23,2 18,1 15,2 11,3
T18 3,8 1,5 9,6 7,8 26,6 14,8 6,4 3,1 18,6
T19 4,2 4,4 5,5 14,4 20,2 13,7 23,3 10,4 10,8
T20 26,5 28,2 9,1 25,5 29,7 30,4 27,9 30,6 10,0
T21 3,9 4,3 15,0 26,2 26,5 20,1 23,2 26,2 10,4
T22 1,4 1,0 3,3 9,4 10,0 12,3 6,1 2,6 4,1
T23 4,3 3,9 17,1 19,6 27,4 21,1 14,8 11,9 8,6
T24 3,1 2,4 12,4 27,2 23,0 10,5 23,9 13,3 24,2
T25 19,5 20,2 20,6 23,0 21,8 15,2 22,2 19,9 13,7
T26 3,7 4,8 13,5 18,2 19,3 23,4 21,3 14,3 10,1
T27 3,4 2,5 10,8 17,8 16,5 18,6 11,4 6,8 5,9
T28 4,2 9,5 6,4 20,1 18,8 12,6 10,9 11,6 6,9
T29 8,1 4,5 11,5 9,8 21,2 11,4 14,8 18,8 7,1
T30 2,9 3,0 15,1 11,6 5,9 5,0 12,8 3,3 2,7
T31 4,2 7,6 11,8 15,4 20,8 11,5 18,4 9,2 12,7
T32 3,3 3,5 8,4 25,3 22,2 19,5 18,7 9,0 12,3
T33 2,1 3,5 18,0 27,8 19,3 23,0 20,6 16,9 10,8
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………116
Dòng Ch.2A Ch.3A Ch.4 Ch.5A Ch.6 Ch.7 Ch.8 Ch.9 Ch.11
T34 0,1 0,1 1,6 1,3 1,8 0,7 0,7 0,5 1,5
T35 4,9 6,0 16,9 23,5 21,8 21,3 23,1 17,0 16,9
T36 3,6 5,4 5,8 11,4 23,4 10,0 15,4 5,9 6,1
T37 2,7 1,7 8,1 8,9 16,2 4,1 12,2 10,4 16,8
T38 25,1 23,8 25,1 27,2 27,2 26,3 21,4 17,7 28,3
T39 4,4 18,2 13,2 26,6 14,2 27,2 12,0 11,8 13,4
T40 15,7 25,1 9,6 25,5 23,8 20,8 22,9 17,2 18,3
T41 1,5 1,3 0,6 1,8 2,4 12,5 0,6 1,6 2,6
T42 3,1 2,4 5,4 20,6 5,8 12,4 17,6 20,6 17,8
T43 23,0 25,0 32,0 23,9 35,2 32,4 28,0 31,7 31,4
T44 19,2 8,7 24,9 17,2 34,4 24,8 31,4 23,7 10,5
T45 29,5 29,3 24,5 44,5 31,8 27,4 28,6 28,0 31,7
T46 5,4 8,5 29,9 16,5 19,1 19,2 14,4 10,7 7,7
T47 5,0 4,0 11,5 18,1 15,1 27,4 23,6 7,9 10,3
T48 17,9 35,1 22,4 21,4 31,7 22,8 19,8 11,8 3,4
T49 1,5 0,5 0,5 1,7 2,0 1,6 1,2 0,9 1,6
T50 2,2 3,9 12,6 13,2 15,4 5,9 9,0 7,7 19,3
T52 6,2 8,6 15,6 14,7 14,2 17,6 8,2 6,2 7,2
T53 2,7 3,5 18,2 15,2 19,2 24,2 16,5 12,7 2,5
T55 4,8 7,3 17,9 24,3 21,8 21,4 23,1 10,3 11,1
T56 3,1 4,6 24,3 22,9 36,4 23,2 22,1 13,2 17,2
T57 3,7 7,0 10,5 22,5 20,0 7,8 17,3 7,9 17,9
T65 1,4 3,4 13,5 20,4 20,8 8,2 0,1 8,4 10,3
T73 5,9 7,3 9,5 21,7 23,0 23,3 8,5 7,5 7,2
IR24 20,2 14,3 15,9 24,0 24,7 15,8 17,0 18,9 18,2
IRBB4 2,2 2,6 15,4 9,1 27,0 20,9 14,0 11,9 11,6
IRBB7 2,2 1,2 0,4 0,8 2,2 6,5 0,2 0,9 2,8
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………117
Bảng 4.15b. ðánh giá khả năng kháng bệnh bạc lá của các dòng giống
Dòng Ch.2A Ch.3A Ch.4 Ch.5A Ch.6 Ch.7 Ch.8 Ch.9 Ch.11 T.Lệ kháng
KD R R S S S S R R R 5R/4S
T2 R R S S S S R S M 3R/1M/5MS
T5 R R M S S S R S R 4R/1M/4S
T7 R R S M S M R R R 5R/2M/2S
T8 R R S M R S R M M 4R/3M/2S
T9 R R S M S S R S M 3R/2M/4S
T11 M R M S S S R M S 2R/3M/4S
T13 R R S S S S R M S 3R/1M/5S
T14 R R R S R S S R R 6R/3S
T17 R R M S S S S S M 2S/2M/5S
T18 R R M R S S R R S 5R/1M/3S
T19 R R R S S S S M M 3R/2M/4S
T20 S S M S S S S S M 2M/7S
T21 R R S S S S S S M 2R/1M/6S
T22 R R R M M S R R R 6R/2M/1S
T23 R R S S S S S M M 2R/2M/5S
T24 R R S S S M S S S 2R/1M/6S
T25 S S S S S S S S S 9S
T26 R R S S S S S S M 2R/1M/6S
T27 R R M S S S M R R 4R/2M/3S
T28 R M R S S S M M R 3R/3M/3S
T29 M R M M S M S S R 2R/4M/3S
T30 R R S M R R S R R 6R/1M/2S/
T31 R R M S S M S M S 2R/3M/4S
T32 R R M S S S S M S 2R/2M/5S
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………118
Dòng Ch.2A Ch.3A Ch.4 Ch.5A Ch.6 Ch.7 Ch.8 Ch.9 Ch.11 TL kháng
T33 R R S S S S S S M 2R/1M/6S
T34 R R R R R R R R R 9R
T35 R R S S S S S S S 2R/7S
T36 R R R M S M S R R 5R/2M/2S
T37 R R M M S R S M S 3R/3M/3S
T38 S S S S S S S S S 9S
T39 R S S S S S M M S 1R/2M/6S
T40 S S M S S S S S S 1M/8S
T41 R R R R R S R R R 8R/1S
T42 R R R S R S S S S 4R/5S
T43 S S S S S S S S S 9S
T44 S M S S S S S S M 2M/7S
T45 S S S S S S S S S 9S
T46 R M S S S S S M R 2R/2M/5S
T47 R R M S S S S R M 3R/3M/4S
T48 S S S S S S S S R 1R/8S
T49 R R R R R R R R R 9R
T50 R R S S S R M R S 4R/1M/4S
T52 R M S S S S M R R 3R/2M/4S
T53 R R S S S S S S R 3R/6S
T55 R R S S S S S M M 2R/2M/5S
T56 R R S S S S S S S 2R/7S
T57 R R M S S R S R S 4R/1M/4S
T65 R R S S S M R M M 3R/3M/3S
T73 R R M S S S M R R 4R/2M/3S
IR24 S S S S S S S S S
TL
kháng
40R/
2M/
8S
38R/
4M/
8S
9R/
14M/
27S
4R/
8M/
38S
7R/
1M/
42S
6R/
6M/
38S
14R/
6M/
30S
16R/
13M/
21S
18R/
14M/
18S
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………119
4.11.4. Kiểm tra PCR
ðể phát hiện ra các dòng giống có chứa gen kháng Xa4, Xa7 chúng
tôi ñã sử dụng kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction) ñể nhân các
ñoạn DNA liên kết chặt với các gen kháng bệnh bạc lá của các dòng giống
tham gia thí nghiệm và của các ñối chứng chứa gen kháng và không chứa
gen kháng.
Nguyên tắc phát hiện gen là sau khi nhân PCR các sản phẩm nhân
gen ñược chạy ñiện di kèm theo 2 mẫu DNA gồm IR24 là một giống nhiễm
chuẩn và các giống BB4, BB7 lần lượt là ñối chứng cho gen kháng Xa4 và
Xa7. Sau khi chạy ñiện di xong ta ñem bảng gel chứa sản phẩm nhân DNA
nhuộm bằng Ethidium Bromine rồi soi dưới ñèn UV và chụp ảnh. Nếu vạch
băng DNA của các dòng giống thẳng hàng với ñối chứng kháng và không
cùng hàng với ñối chứng nhiễm thì có thể kết luận dòng giống ñó có gen
kháng.
Qua bảng kết quả chạy ñiện di chúng tôi thấy có 38 dòng có chứa
gen Xa4 và chỉ có duy nhất 1 dòng T49 có chứa gen Xa7.
* So sánh kết quả ñiện di với kết quả lây nhiễm nhân tạo chúng tôi kết luận:
- Có 1 giống chứa gen Xa-7 (xác ñịnh bằng PCR) ñều kháng 9 chủng
tương tự như dòng ñẳng gen IRBB7.
- Có 39 giống chứa gen Xa-4 (xác ñịnh bằng PCR) hầu hết kháng ñược
chủng 2A và chủng 3A tương tự như dòng ñẳng gen IRBB4.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………120
Bảng 4.16. Kết quả chạy ñiện di xác ñịnh gen Xa4, Xa7
Dòng Xa4 Xa7 Dòng Xa4 Xa7
KD + - T33 + -
T2 + - T34 + -
T5 + - T35 + -
T7 + - T36 + -
T8 + - T37 - -
T9 + - T38 + -
T11 - - T39 + -
T13 + - T40 + -
T14 + - T41 - -
T17 + - T42 - -
T18 + - T43 - -
T19 + - T44 + -
T20 - - T45 - -
T21 + - T46 + -
T22 + - T47 + -
T23 + - T48 + -
T24 - - T49 - +
T25 - - T50 + -
T26 + - T52 + -
T27 + - T53 + -
T28 + - T55 + -
T29 - - T56 - -
T30 + - T57 + -
T31 + - T65 + -
T32 + - T73 + -
Chú thích: Dấu +: có gen kháng
Dấu - : không có gen kháng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………121
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Hình 4.1. ðiện di sản phẩm nhân gen Xa-4
1:Ladder
2:IRBB4 mang gen kháng Xa-4
3:IR24 không mang gen kháng
7: Không mang gen kháng Xa-4
4,5,6,8,9,10,11,12,13: mang gen Xa-4
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Hình 4.2. ðiện di sản phẩm nhân gen Xa-7
1: Ladder
2: IRBB7 mang gen Xa-7
3: IR24 không mang gen kháng
4,5,6,7,8,9,10,12,13,14,15: không mang gen Xa-7
11: mang gen Xa-7
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………122
Hình 4.3. Kết quả lây nhiễm bệnh bạc lá nhân tạo của giống T34 và T43
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………123
4.12. Giới thiệu một số dòng giống có triển vọng
Với mục ñích của ñề tài, chúng tôi tiến hành theo dõi ñặc ñiểm nông
sinh học và ñánh giá sự sinh trưởng, phát triển qua từng giai ñoạn của các
dòng giống tham gia thí nghiệm, kết hợp với chỉ số chọn lọc selindex tuyển
chọn ra những dòng giống triển vọng vừa cho năng suất cao, chất lượng gạo
tốt, ngon cơm phù hợp thị hiếu người tiêu dùng; vừa có khả năng kháng bệnh
bạc lá. Dựa trên kết quả thu ñược trong quá trình thí nghiệm, chúng tôi thấy
có 5 dòng có triển vọng ñáp ứng ñược yêu cầu ñược trình bày trong bảng 4.17
ñó là T14, T18, T28, T33 và T49.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………124
Bảng 4.17. Một số dòng giống triển vọng
Dòng
TGST
(ngày)
Chiều
cao cây
(cm)
Chiều
dài bông
(cm)
Số bông
hữu hiệu
/khóm
Số hạt
/bông
T.Lệ
hạt chắc
(%)
P1000
hạt
(gam)
NSLT
(tạ/ha)
NSTT
(tạ/ha)
Hàm lượng
amylose
(%)
Khả
năng
chống
chịu
KD 112 107,9 25,5 4,6 240,4 86,0 19,7 86,61 66,74 26.3 Tốt
T14 114 111,2 26,4 4,6 258,0 87,9 21,0 98,58 79,60 10,6 Tốt
T18 114 119,2 29,6 5,4 206,5 85,5 27,2 116,73 86,70 17,3 Tốt
T28 112 122,3 29,7 5,0 268,6 87,7 19,6 103,86 81,23 15,7 Tốt
T33 111 123,2 27,6 5,5 212,3 86,0 21,1 95,36 78,82 23,6 Tốt
T49 114 115,7 25,4 5,4 222,2 82,5 22,3 99,38 80,26 24,3 Tốt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………125
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Qua thực tế theo dõi ñề tài “ Khảo sát các dòng giống lúa có triển
vọng”, chúng tôi ñã tuyển chọn ra ñược 5 dòng giống triển vọng tốt nhất ,có
nhiều ưu ñiểm so với các dòng khác và so với ñối chứng.
- Thời gian sinh trưởng: biến ñộng từ 111 – 114 ngày, ñều thuộc nhóm
ngắn ngày, phù hợp với nhu cầu bộ giống ngắn ngày tại các tỉnh ñồng bằng
sông Hồng và miền núi phía Bắc.
- Lá ñòng: ñều thuộc nhóm có lá ñòng ñứng, dài, rộng và trung bình,
màu xanh ñậm và có tuổi thọ lá dài.
+ Chiều dài: dao ñộng từ 35,6±2,3cm ñến 45,2±2,7cm.
+ Chiều rộng: dao ñộng từ 1,56±0,1cm ñến 2,20±0,1cm.
- Chiều cao cây: biến ñộng từ 111,2±5,0cm ñến 123,2±4,7cm, thuộc
nhóm chiều cao cây trung bình, có khả năng chống ñổ cũng như khả năng chịu
thâm canh cao.
- Chiều dài bông: từ 25,4±1,1cm ñến 29,7±1,0cm,. ðồng thời chiều dài
cổ bông dao ñộng từ 3,8 – 5,2cm, có ñộ thoát cổ bông tốt, phù hợp với tiêu
chuẩn chọn giống hiện nay.
- Một số ñặc ñiểm hình thái như:
+ Thân lá màu xanh ñậm, có khả năng hấp thu ánh sáng tốt và khả năng
chịu ñạm cao.
+ Thế lá ñứng tăng cường khả năng quang hợp cũng như hạn chế ñược
sự phát sinh phát triển của sâu bệnh, ñặc biệt là có thể tăng mật ñộ cấy nâng
cao tiềm năng năng suất quần thể…
- Khả năng chống chịu: 5 dòng này ñều có khả năng chống ñổ tốt, thân
cứng, khả năng chống chịu các loại sâu bệnh nói chung và bệnh bạc lá nói
riêng tốt, ñồng thời có chứa gen kháng bạc lá Xa4 (4 dòng) và Xa7 (1 dòng).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………126
- ðặc ñiểm nông sinh học:
+ Khả năng ñẻ nhánh: số nhánh tối ña dao ñộng từ 7,4 – 8,6 dảnh, ñều
thuộc nhóm ñẻ nhánh ít, ñây là một ñặc ñiểm phù hợp với tiêu chuẩn của
giống lúa kiểu cây mới.
+ Bông hữu hiệu: biến ñộng từ 4,6 – 5,5 bông/khóm, không quá lớn
cũng không quá nhỏ ñảm bảo cho năng suất cao.
+ Số hạt trên bông dao ñộng từ 206,5 – 268,6 hạt, thuộc loại bông to.
- Năng suất: 5 dòng triển vọng này có năng suất lý thuyết cũng như
năng suất thực thu cao, cao hơn ñối chứng >15%. Với năng suất lý thuyết từ
95,36 – 116,73 tạ/ha và năng suất thực thu từ 78,82 – 86,7 tạ/ha.
- Các chỉ tiêu ñánh giá chất lượng:
+ Chất lượng xay xát: tỷ lệ gạo lật dao ñộng 75,9 – 77,2%, tỷ lệ gạo xát
70,7 – 72,8%, cao hơn ñối chứng KD với 75,8% và 69,3%.
+ Chất lượng thương phẩm, nấu nướng và ăn uống: chiều dài hạt gạo
6,68 – 7,02mm, chiều rộng hạt gạo 2,04– 2,26mm, tỷ lệ D/R >3, hạt gạo
không ñục, trắng trong, mùi thơm và hơi thơm, hàm lượng amylose từ thấp
ñến trung bình (10,6 – 24,3%), nhiệt ñộ hoá hồ thấp và trung bình . Như vậy
cả 5 dòng ñều có hạt gạo thon dài và chất lượng cơm ñược ñánh giá là ngon,
phù hợp với nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng.
5.2. ðề nghị
ðề nghị ñưa 5 giống triển vọng ñem ñi khảo nghiệm tiến tới giới thiệu
cho sản xuất góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………127
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ NN & PTNT (2008), Báo cáo về tình trạng sản xuất, chế biến và tiêu
thụ lúa gạo trong những năm gần ñây.
2. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lạng (2007), Chọn giống cây trồng phương
pháp truyền thống và phân tử, NXB Nông nghiệp.
3. Bệnh hại lúa (SH.OU) – NXBNN – 1983 (sách dịch)
4. ðường Hồng Dật, Sâu bệnh hại lúa và cách phòng trừ, NXB Lao ñộng –
Xã hội
5. Lê Doãn Diên (9/1990), Vấn ñề chất lượng lúa gạo. Tạp chí nông nghiệp
và Công nghiệp thực phẩm, tr. 96-98.
6. Lê Doãn Diên, 2003. Nâng cao chất lượng lúa gạo phục vụ tiêu dùng và
xuất khẩu. NXB Nông nhiệp, 2003.
7. ðỗ Tấn Dũng, Nguyễn Văn Viên: Một số bệnh chính hại lúa và biện pháp phòng
trừ.
8. Bùi Huy ðáp (1970), Lúa xuân miền bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà
Nội, tr. 15-21.
9. Bùi Huy ðáp (1987), Cây lúa Việt Nam trong vùng Nam và ðông Nam
Châu Á, NXB Nông Nghiệp , Hà Nội, tr.4.
10. Bùi Huy ðáp (1999), Một số vấn ñề về cây lúa, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà
Nội.
11. FAO(1998), Triển vọng về nhu cầu và các loại hạt lương thực ở một số
nước Châu Á, NXB Nông Nghiệp , Hà Nội, tr. 12-13.
12. Nguyễn Thị Hương Giang (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ cấy
và dạng phân nén ñến sinh trưởng phát triển và năng suất cảu giống
VL20 trong vụ xuân 2006 tại trường ðại học nông nghiệp I-Hà Nội, Báo
cáo tốt nghiệp, Trường ðại học nông nghiệp I, Hà Nội.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………128
13. Nguyễn ðình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề, Hà Công
Vượng (2001), Giáo trình cây lương thực, tập I, NXB NN, Hà Nội
14. Nguyễn ðình Hiền (1996), Giáo trình tin học, NXB Nông Nghiệp , Hà
Nội.
15. Vũ Thu Hiền (1999), Khảo sát và chọn lọc một số dòng giống lúa chất
lượng, không phản ứng với ánh sáng ngày ngắn ở vùng Gia Lâm-Hà Nội,
Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
16. Nguyễn Văn Hiển (1992), Khảo sát phẩm chất tập ñoàn giống lúa ñịa
phương và nhập nội miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS khoa học Nông
nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
17. Nguyễn Xuân Hiển, Trần Long và Vũ Huy Trang (1976), Nghiên cứu lúa
ở nước ngoài, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội
18. Nguyễn Văn Hiển, Trần Thị Nhàn (1982), Giống lúa miền Bắc Việt Nam,
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 102 – 104.
19. Nguyễn Văn Hiển (2000), Giáo trình chọn giống cây trồng, NXB Giáo
Dục, Hà Nội, tr.31-39, 225-244.
20. Nguyễn Thế Hùng, Vũ Thị Tám (2/2003), Giáo trình thực tập cây lương
thực, NXB Nông Nghiệp , Hà Nội,
21. Nguyễn Văn Hoan (1994), Một số kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa
bằng phương pháp lai hữu tính, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp.
22. Vũ Tuyên Hoàng, Luyện Hữu Chỉ, Trần thị Nhàn, Chọn giống cây lương
thực, NXB Nông Nghiệp , Hà Nội.
23. Vũ Công Khoái, Nghiên cứu bệnh bạc lá lúa, Luận văn thạc sĩ khoa học
nông nghiệp, 2002.
24. Vũ Văn Liết và cộng sự (1995), Kết quả nghiên cứu khoa học 1994-1995,
ðại học Nông nghiệp I, NXB Nông Nghiệp , Hà Nội, tr.16.
25. ðinh Văn Lữ (1978), Giáo trình cây lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
26. Mayer (1981), Quần thể loài và tiến hoá- Bản dịch.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………129
27. Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề (2001), Giáo trình bệnh cây nông nghiệp,
NXBNN.
28. Nguyễn Ngọc Ngân (1993), Nghiên cứu ñặc ñiểm về giống và kỹ thuật
canh tác của một số giống lúa chịu hạn trong vụ mùa vùng ñất cạn Việt
Yên, Hà Bắc, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp.
29. Phạm Văn Phượng (2006). Ứng dụng kỹ thuật ñiện di protein SDS-Page
ñể nghiên cứu ñặc ñiểm di truyền và chọn giống lúa. Luận án tiến sĩ
Nông nghiệp, Cần Thơ -2006.
30.Tạ Minh sơn (1987), Bệnh bạc lá vi khuẩn (Xanthomnas oryzae) và tạo
giống chống bệnh, Luận án PTS khoa học, Viện Khoa học kỹ thuật Nông
Nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr.186.
31. Tiêu chuẩn ngành, Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng các
giống lúa: 10 TCN 558-2002, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
32. Hồ Khắc Tín (6/1992), Giáo trình côn trùng nông nghịêp, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
33. Phan Hữu Tôn (1999), Giáo trình “Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn
tạo giống”, Nxb Nông nghiệp Hà nội.
34. Phan Hữu Tôn (2000), “Application of PCR-based markers to indentify rice
bacterial blight resistance genes, Xa5, Xa13 and Xa21 in Viet Nam
rerplasm coleection”, Tạp chí khoa học Nông nghiệp 9/2000, ðại học
Nông nghiệp I, Hà Nội.
35. Phan Hữu Tôn (20002-2004), Xác ñịnh các chủng vi khuẩn Xanthomnas
oryzae gây bệnh bạc lá lúa ñang tồn tại ở Miền Bắc Việt Nam, Tạp chí
khoa học Nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
36. Trung tâm thông tin Bộ Nông nghiệp và PTNT (2001), Triển vọng thị
trường thế giới trung và dài hạn của một số nông lâm sản. Số 6/2001,
tr.3-5.
37. Nguyễn Thị Trâm, Chọn tạo giống lúa, Giáo trình chọn giống cây trồng,
NXB Giáo dục, 2002.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………130
38. Nguyễn Ngọc Trâm, Nguyễn Văn Hoan (1995), Chọn tạo giống lúa cao
sản, năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu sâu bệnh cho vùng thâm
canh ở Miền Bắc Việt Nam, Báo cáo tống kết ñề tài KN01-02.
39. Viện Công nghệ sau thu hoạch, Bộ Nông nghiệp và PTNT (1998), Nghiên
cứu chất lượng thóc gạo của một số giống lúa trong sản xuất (1997-
1998), Báo cáo ñề tài cấp ngành- Hà Nội.
40. Yosida (1979), Những kiến thức cơ bản nghề trồng lúa, NXB Nông
Nghiệp , Hà Nội, tr.318-319.
41. Theo Gupta.P.C và Otoole.J.C, 1976, Chọn giống và công tác giống cây
trồng (bản dịch), NXB Nông nghiệp.
II. Tài liệu tiếng Anh
42. Bang waek C.B.S, Vargana and Robles (4/1974), Efect of temperature.
43. Chang T, Masaijo T, Sanrith B and Siwi B.H, varietal Improvemet of
Upland rice in Southeast Asian and an Overview of Upland rice
Reseach, pp.433.
44. Devadath S. (1985), “management of bacterial blight ang bacterial leaf
regime on grain Chalkiness in rice IRRI” , pp.8.
45. IRRI, 1970
46. IRRI, 1980
47. IRRI, 1981
48. IRRI, 1984
49. IRRI, 1987
50. Islam-N, Bora-LC-Biological Management of bacterial leaf blight of
rice(Oryza Sativa) with plant growth promoting Rhizo bacteria. Indian
jounal of Agricultural University, Jorhat 125013 Indian.
51. Jenning P.R, W.R Coffmen and H.E Kauffman (1979), Rice improvement,
IRRI, Los Bnaros, Philippines, pp. 101-102
52. Juniono, 1958, Rice Chemistry and technology, 2nd ed, An. Assoc Cereal
Chemic, st. Part, MN, p.774.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………131
53. Lee KS va ctv, Inheritance of resistant to bacterial blight in21 cultivars of
rice- phythology, 2003, p147-152.
54. Lu.B.R. lorestto GC (1980) The Wild relatives oryza: Nomenelature anf
conservation genetic resources centre, IRRI. Los Bnaros, Philippines,
Trainces manual, pp.41-45.
55. Mew T.W(1978), Differnce of Strains to cause leaf blight and wilt
symptoms of rice Proc. 4th conf, plant pathu. Bact anger, p371-374
56. Nivedita Nayak và ctv, Biological control of bacterial blight rice
(Xanhthomonas oryzae. Pv .Oryzae) by Bdellovibrio bacteriovorus plant-
Disease- Research 2002.p381-383.
57. Rutger JN, DT Mackil (1988), Rice genetic4 – IRRI, Manila –
Philippin,1998.
58. Vimani S.S (1994), heterosis and hybrid rice breading- Monegr. Theo
Appl.genet 22, p 198.
III. Tài liệu từ Internet
59. http:// FAO. ORG.
60. http:// FAOSTAT.FAO. ORG.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2470.pdf