Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học và thử nghiệm biện pháp phòng trừ ngài thóc (Sitotroga cerealella Oliv) gây hại thóc bảo quản đổ rời trong kho dự trữ quốc gia khu vực Hà Sơn Bình

Bộ giáo dục và đào tạo tr−ờng đại học nông nghiệp I ------------------ nguyễn thị thu hà Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học và thử nghiệm biện pháp phòng trừ ngài thóc (Sitotroga cerealella Oliv.) gây hại thóc bảo quản đổ rời trong kho Dự trữ Quốc gia khu vực Hà Sơn Bình Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.10 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: gs.ts. nguyễn viết tùng Hà Nội - 2007 Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội

pdf114 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2562 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học và thử nghiệm biện pháp phòng trừ ngài thóc (Sitotroga cerealella Oliv) gây hại thóc bảo quản đổ rời trong kho dự trữ quốc gia khu vực Hà Sơn Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
– Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và ch−a hề đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đ−ợc cám ơn và các thông tin trích dẫn đã đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hà Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………ii Lời cảm ơn Để hoàn thành bản luận văn này, tr−ớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tr−ớc sự quan tâm, chỉ dẫn tận tình của GS.TS Nguyễn Viết Tùng, bộ môn Côn trùng - Khoa Nông học - Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Trong quá trình nghiên cứu và viết luận văn, tôi đã đ−ợc sự quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi của các cô, các chú, các bạn đồng nghiệp thuộc Trung tâm Khoa học bảo quản và Bồi d−ỡng nghiệp vụ; Trung tâm giám định Kiểm dịch thực vật - Cục Bảo vệ thực vật ; các thầy, cô giáo của bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học, Ban chủ nhiệm và cán bộ Khoa Sau đại học; của lãnh đạo Dự trữ Quốc gia khu vực Hà Sơn Bình và cán bộ Tổng kho Dự trữ Thanh Oai, Tổng kho Dự trữ ứng Hoà Nhân dịp này tôi xin cảm ơn tất cả bạn bè, ng−ời thân đã luôn động viên và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, thực hiện và hoàn thành luận văn. Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn tr−ớc tất cả những sự quan tâm và giúp đỡ quý báu trên. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hà Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các đồ thị viii 1. Mở ĐầU ..........................................................................................................................................1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................... 1 1.2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu của đề tài ................................................. 4 1.2.1. Mục đích.................................................................................................... 4 1.2.2. Yêu cầu nghiên cứu................................................................................... 4 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..................................................... 4 1.4. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 4 2. Tổng quan tài liệu.............................................................................................................5 2.1. Đặc điểm tình hình dự trữ l−ơng thực ở Việt Nam....................................... 5 2.2. Đặc điểm hệ sinh thái trong kho bảo quản................................................... 6 2.2.1. Môi tr−ờng vô sinh .................................................................................... 6 2.2.2. Môi tr−ờng hữu sinh .................................................................................. 9 2.3. Nghiên cứu thành phần loài côn trùng trong kho hạt ngũ cốc dự trữ........... 10 2.4. Nghiên cứu thiệt hại do côn trùng gây ra đối với hạt ngũ cốc dự trữ........... 12 2.5. Mức độ nguy hại của các loài côn trùng hại thóc bảo quản......................... 15 2.6. Nghiên cứu về đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học của ngài thóc.............................................................................................................. 17 2.7. Biện pháp phòng trừ sâu mọt gây hại trong kho hạt ngũ cốc dự trữ............. 24 3. Địa điểm, vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu................28 3.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................................ 28 Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………iv 3.1.1. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................. 28 3.1.2. Thời gian nghiên cứu................................................................................. 28 3.2. Vật liệu nghiên cứu ...................................................................................... 28 3.2.1. Dụng cụ nghiên cứu .................................................................................. 28 3.2.2. Vật liệu nghiên cứu ................................................................................... 29 3.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 29 3.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 30 3.4.1. Ph−ơng pháp thu thập mẫu ........................................................................ 30 3.4.2. Ph−ơng pháp giám định thành phần sâu mọt hại thóc............................... 31 3.4.3. Ph−ơng pháp xác định mật độ sâu mọt...................................................... 31 3.4.4. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của ngài thóc............................................ 32 3.4.5. Thử nghiệm biện pháp phòng trừ .............................................................. 37 3.4.6. Ph−ơng pháp xử lý số liệu ......................................................................... 39 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận........................................................................40 4.1. Thành phần côn trùng trong kho thóc bảo quản đổ rời ................................ 40 4.2. Đặc điểm sinh học và sinh thái học của ngài thóc ....................................... 49 4.2.1. Đặc điểm hình thái của ngài thóc.............................................................. 49 4.2.2. Thời gian phát triển cá thể của ngài thóc .................................................. 54 4.2.3. Khả năng sinh sản của ngài thóc............................................................... 59 4.2.4. Khả năng nhiễm ngài thóc ngoài tự nhiên của hạt lúa ở giai đoạn cận thu hoạch............................................................................................... 62 4.2.5. Tìm hiểu tính lựa chọn kí chủ của ngài thóc trên các loại thóc khác nhau ....... 63 4.2.6. Tìm hiểu mức độ gây hại thóc dự trữ của ngài thóc (Sitotroga cerealella O.), mọt gạo (Sitophilus oryzae L.) và mọt đục hạt nhỏ (Rhizopertha dominica F.) .......................................................................... 65 4.2.7. Tìm hiểu sự ảnh h−ởng của thuỷ phần hạt đến khả năng phát triển quần thể của ngài thóc................................................................................. 95 Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………v 4.2.8. Tìm hiểu khả năng tiêu thụ vật mồi của bọ xít bắt mồi (Xylocoris flavipes R) ................................................................................................... 96 4.2.9. Biện pháp phòng trừ ngài thóc bằng thuốc hoá học .................................. 98 4.2.10. Biện pháp cơ lý (dùng vợt điện diệt muỗi) để bắt ngài thóc trong kho thóc bảo quản đổ rời............................................................................. 102 5. Kết luận và kiến nghị.....................................................................................................105 5.1. Kết luận ........................................................................................................ 105 5.2. Kiến nghị ...................................................................................................... 108 Tài liệu tham khảo ................................................................................................................................109 Phụ lục ....................................................................................................................................................116 Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………vi Danh mục chữ viết tắt ACIAR Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế úc EC Nhũ dầu DP Thuốc bột FAO Tổ chức L−ơng thực và Nông nghiệp Liên Hiệp quốc SEARCA Trung tâm Đào tạo và Nghiên cứu Nông nghiệp vùng Đông Nam á g Gam GCJ Gu Chung Jinh DTQG Dự trữ Quốc gia DTQGKV Dự trữ Quốc gia khu vực TKDT Tổng kho dự trữ m2 Mét vuông m3 Mét khối TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCN Tiêu chuẩn ngành BXBM Bọ xít bắt mồi Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………vii Danh mục bảng Bảng 4.1. Thành phần côn trùng trong kho thóc bảo quản đổ rời tại kho DTQGKV Hà Sơn Bình 42 Bảng 4.2. Diễn biến mật độ quần thể của ngài thóc (Sitotroga cerealella Oliv) trong kho cuốn tại Tổng kho Thanh Oai – DTQGKV Hà Sơn Bình............................................................................................. 46 Bảng 4.3. Diễn biến mật độ quần thể của ngài thóc (Sitotroga cerealella Oliv) trong kho A1 tại Tổng kho ứng Hoà – DTQGKV Hà Sơn Bình.................................................................................................... 47 Bảng 4.4. Kích th−ớc (trung bình) trứng, sâu non , nhộng và tr−ởng thành của ngài thóc...................................................................................... 50 Bảng 4.5. Thời gian phát triển cá thể của ngài thóc ........................................ 56 Bảng 4.6. Mối quan hệ giữa nhiệt độ và hoạt động sinh sản của ngài thóc .... 59 Bảng 4.7. Nhịp điệu sinh sản của ngài thóc .................................................... 60 Bảng 4.8. Tần xuất bắt gặp ngài thóc trong hạt lúa ở giai đoạn cận thu hoạch....... 63 Bảng 4.9. Tính lựa chọn kí chủ của ngài thóc trên các giống lúa khác nhau...... 64 Bảng 4.10. So sánh mức độ hao hụt trọng l−ợng thức ăn do ngài thóc (Sitotroga cerealella O.), mọt gạo (Sitophilus oryzae L.) và mọt đục hạt nhỏ (Rhizopertha dominica F.) gây ra .................................. 67 Bảng 4.11 Mức độ tăng tr−ởng quần thể của ngài thóc ở các thuỷ phần hạt khác nhau..................................................................................... 95 Bảng 4.12. Khả năng tiêu thụ trung bình của tr−ởng thành bọ xít bắt mồi với vật mồi là trứng, sâu non, nhộng của ngài thóc........................... 97 Bảng 4.13. Hiệu lực của thuốc GCJ 25 DP với ngài thóc................................ 99 Bảng 3.14 Hiệu lực của thuốc Sumithion 50 EC với ngài thóc ..................... 100 Bảng 4.15. Hiệu lực của thuốc Actellic 50 EC với ngài thóc........................ 102 Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………viii Danh mục biểu đồ Biểu đồ 4.1. Diễn biến mật độ quần thể ngài thóc (Sitotroga cerealella Oliv) tại Tổng kho Thanh Oai - DTQGKV Hà Sơn Bình 1 Biểu đồ 4.2. Diễn biến mật độ quần thể ngài thóc (Sitotroga cerealella Oliv) trong kho A1 tại Tổng kho ứng Hòa - DTQGKV Hà Sơn Bình ................................................................................................ 48 Biểu đồ 4.3. Nhịp điệu sinh sản của ngài thóc ................................................ 61 Biểu đồ 4.4. Mức độ hao hụt trọng l−ợng thức ăn do ngài thóc (Sitotroga cerealella Oliv), mọt gạo (Sitophilus oryzae L.), mọt đục hạt nhỏ (Rhizopertha dominica F.) gây hạiError! Bookmark not defined. Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………ix Danh mục hình Hình 4.1. Tr−ởng thành ngài thóc .......................................................................... Hình 4.2. Hình thái sâu non các tuổi trong chu trình phát triển cá thể của ngài thóc ......................................................................................................................... Hình 4.3. Hình thái nhộng đực và nhộng cái S cerealella O.................................. Hình 4.4. Vòng đời ngài i S cerealella O............................................................... Hình 4.5. Thóc bị mọt gạo gây hại sau 3 tháng bảo quản...................................... Hình4.6. Thóc bị mọt đục hạt nhỏ gây hại sau 3 tháng bảo quản.......................... Hình 4.7. Thóc bị ngài thóc (S.cerealella O.) gây hại sau 3 tháng và 6 tháng bảo quản ................................................................................................................. Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………1 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một quốc gia đã có những cố gắng v−ợt bậc đ−a tổng sản l−ợng l−ơng thực từ 11,2 triệu tấn vào những năm 60 của thế kỷ tr−ớc lên tới 31,8 triệu tấn vào năm 1998). Tổng sản l−ợng l−ơng thực của Việt Nam đã tăng 19% từ 1996 đến 2000. Năm 2000, Việt Nam sản xuất 32,6 triệu tấn lúa, trong khi năm 1996 chỉ sản xuất 26,4 triệu tấn - tăng 23% trong vòng 4 năm. Nhờ đó, sản l−ợng lúa bình quân một nhân khẩu đã tăng từ 361 kg năm 1996 lên 419 kg vào năm 2000 [20]. Nhất là trong những năm gần đây, nền nông nghiệp n−ớc ta đặc biệt là ngành sản xuất thóc gạo đã có những b−ớc tiến quan trọng. Nhờ áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chúng ta không những thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong n−ớc mà còn d− một l−ợng gạo xuất khẩu (3,5 triệu tấn năm 1997). Theo đánh giá của FAO, năm 1996 Việt Nam là n−ớc xuất khẩu gạo thứ 2 trên toàn thế giới sau Thái Lan. Việc xuất khẩu gạo góp phần thu một l−ợng ngoại tệ lớn cho đất n−ớc (830 triệu USD/ năm t−ơng đ−ơng 1/2 sản l−ợng của ngành dầu khí [20]. Tuy nhiên, trong điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, m−a nhiều ở n−ớc ta là những điều kiện lý t−ởng cho côn trùng, nấm mốc...phát triển mạnh làm cho tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch vẫn còn khá cao. Trong khi chúng ta nỗ lực v−ợt qua rất nhiều khó khăn gian khổ để phấn đấu cho những mùa màng bội thu ở công đoạn tr−ớc thu hoạch. Nh− chúng ta đã biết, để tăng đ−ợc 1% sản l−ợng l−ơng thực con ng−ời phải đầu t− nhiều thời gian, tiền bạc trong khi chúng ta lại quên đi những mất mát xảy ra ở công đoạn sau thu hoạch. Đó là sự h− hỏng về chất l−ợng ở công đoạn sau thu hoạch ch−a đ−ợc chú ý đúng mức [7]. Theo điều tra của Viện Công nghệ sau thu hoạch, trong 10 năm (từ 1995 –2005) nhờ áp dụng công nghệ mới tổn thất của lúa gạo đã giảm từ 14 - 16% xuống còn từ 10 - 12% . Các nhà kinh tế đã tính toán rằng cứ 1% tổn thất t−ơng ứng với 100 tỷ đồng. Việc Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………2 giảm đ−ợc tỷ lệ tổn thất xuống 3 - 4% t−ơng ứng với việc tăng thêm khoảng 400 tỷ cho đất n−ớc. Một số kết quả nghiên cứu gần đây nhất (12/1998) của Viện Công nghệ Sau thu hoạch trong ch−ơng trình KHCN - 08 về phát triển nông nghiệp đa dạng và từng b−ớc hiện đại hoá do PGS. PTS Nguyễn Kim Vũ làm chủ nhiệm cho thấy: Tổn thất l−ợng thóc gạo bảo quản dài ngày từ 18 - 24 tháng bằng ph−ơng pháp đổ rời trong kho kiên cố (kho cuốn và kho có trần) vùng đồng bằng Bắc Bộ là 1,8 - 2%; Trung du Bắc Bộ là 1,8 - 1,9%; trong kho khung tiệp ở đồng bằng Bắc Bộ là 2 - 2,3%; Trung du Bắc Bộ là 2 - 2,2%; Tây Nguyên là 2,3 - 2,6%. Tổn thất khối l−ợng sau 12 tháng bảo quản ở các hộ nông dân vùng đồng bằng Bắc Bộ là 3%; vùng trung du Bắc Bộ là 5,6%; vùng miền núi Bắc Bộ là 10% [41]. Do vậy chúng ta làm giảm đ−ợc các tổn thất này thì chúng ta đã góp phần đảm bảo an ninh l−ơng thực cho toàn xã hội, tăng thu nhập quốc dân. Sự tổn thất sau thu hoạch của nông sản do nhiều nguyên nhân: - Do hậu quả của các quá trình biến đổi sinh lý, sinh hoá của bản thân nông sản phẩm. - Sự phát triển, phát triển của vi sinh vật, sâu mọt trong sản phẩm, sự ăn hại, làm bẩn của loài gậm nhấm. - Kiến trúc kho tàng, trang thiết bị, dụng cụ để phục vụ cho quá trình bảo quản không đảm bảo. - Con ng−ời quản lý kém, ảnh h−ởng đến chất l−ợng nông sản phẩm. - Do điều kiện thời tiết bất thuận. Trong tất cả các yếu tố kể trên thì sự phát triển của sâu mọt là yếu tố trực tiếp và cơ bản nhất. Các loài sâu mọt phá hoại l−ơng thực, thực phẩm, hạt giống này khá phức tạp và th−ờng xuyên biến động. Chúng chỉ là những côn Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………3 trùng nhỏ bé nh−ng lại có sức phá hại nghiêm trọng làm ảnh h−ởng đến số l−ợng và chất l−ợng bảo quản. Sâu mọt hại kho gây nên những tổn thất lớn về nhiều mặt: Tổn thất về số l−ợng, giảm sút về chất l−ợng làm hàng hoá không những bị biến chất, gây thiệt hại lớn về kinh tế, mà còn gây bệnh cho ng−ời và gia súc khi sử dụng nông phẩm hoặc trực tiếp truyền bệnh cho ng−ời và gia súc. Chính vì lẽ đó, trong những năm gần đây, nhiều nhà khoa học về lĩnh vực côn trùng học, sinh thái học, bảo vệ thực vật và bảo quản trong n−ớc đã quan tâm đến việc nghiên cứu ảnh h−ởng của sâu mọt hại đến chất l−ợng nông sản và các biện pháp phòng trừ chúng, đặc biệt là đối với hạt làm l−ơng thực. Các tác giả trong lĩnh vực này đã thu đ−ợc một số kết quả hứa hẹn về mặt lý thuyết cũng nh− thực tiễn, góp phần xây dựng những quy trình bảo quản hợp lý cho từng đối t−ợng bảo quản. Dịch hại kho tàng có thể bao gồm hai nhóm gây hại nguyên phát và thứ phát. Theo kết quả điều tra của Cục Bảo vệ thực vật từ năm 1996 – 2000, một trong những loài gây hại nguyên phát và phân bố rộng rãi ở Việt Nam phải kể đến loài ngài thóc Sitotroga cerealella Oliv. nó có mặt cả trong kho và ngoài đồng tr−ớc khi thóc đ−a vào bảo quản. Do đó những nghiên cứu về loại dịch hại rất cần thiết. Để góp phần vào việc làm giảm tỷ lệ tổn thất trong quá trình bảo quản, đồng thời để có đầy đủ cơ sở dữ liệu và đề xuất những giải pháp phòng trừ phòng trừ có hiệu quả chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học và thử nghiệm biện pháp phòng chống ngài thóc (S.cerealella O.) gây hại thóc bảo quản đổ rời trong kho Dự trữ Quốc gia khu vực Hà Sơn Bình”. Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………4 1.2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu của đề tài 1.2.1. Mục đích Đề tài thực hiện nhằm mục đích : Từ những hiểu biết đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và tình hình phát sinh gây hại của ngài thóc (S. cerealella O.) góp phần đề xuất biện pháp phòng chống có hiệu quả. 1.2.2. Yêu cầu nghiên cứu - Nắm đ−ợc thành phần sâu mọt hại trên kho thóc đổ rời và thiên địch của chúng. - Tìm hiểu đặc điểm hình th iá, sinh học, sinh th iá học của ngài thóc (S. cerealella O.) - Tìm hiểu diễn biến mật độ ph tá sinh gây hại của ngài thóc (S. cerealella O.) và đặc điểm phân bố chu chuyển, của ngài thóc (S. cerealella O.) trong kho thóc bảo quản đổ rời. - B−ớc đầu đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện quy trình điều tra phát hiện và biện pháp phòng chống ngài thóc (S. cerealella O.) trên thóc bảo quản đổ rời trong kho Dự trữ Quốc gia khu vực Hà Sơn Bình. 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Cung cấp, bổ sung dẫn liệu khoa học về đặc điểm sinh học, sinh thái học của ngài thóc, thiệt hại do ngài thóc gây ra để làm cơ sở đề xuất bổ sung các biện pháp phòng trừ côn trùng gây hại trong kho thóc dự trữ đổ rời. 1.4. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu Đối t−ợng nghiên cứu Ngài thóc (S. cerealella O.) trong kho thóc dự trữ đổ rời Phạm vi nghiên cứu Dự trữ Quốc gia Khu vực Hà Sơn Bình Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………5 2. Tổng quan tài liệu 2.1. Đặc điểm tình hình dự trữ l−ơng thực ở Việt Nam Ngành Dự trữ Quốc gia thực hiện một nhiệm vụ chính trị đặc biệt quan trọng là đảm bảo an ninh l−ơng thực quốc gia, l−ợng thóc và gạo dự trữ thuộc ngành Dự trữ quản lý là rất lớn theo đề án chiến l−ợc DTQG giai đoạn 2010 –2020 trình Chính Phủ, hiện tại và nhũng năm tiếp theo chúng ta vẫn giữ nguyên số l−ợng l−ơng thực bảo quản khoảng 200.000 tấn, tiếp đến khoảng 800.000 tấn phấn đấu đến năm 2020 đạt đ−ợc 1.200.000 tấn. Tổng l−ợng thóc gạo phải đủ để phục vụ yêu cầu cấp bách của Quốc gia khi xảy ra thiên tai hoặc chiến tranh. Ph−ơng thức dự trữ thóc thuộc ngành DTQG ở Miền Bắc, Miền Trung và Miền Nam không giống nhau. ở Miền Nam, thóc đ−ợc bảo quản theo hình thức đóng bao; trong khi đó ở Miền Bắc, Miền Trung bảo quản theo ph−ơng thức đổ rời. Hệ thống kho tàng bảo quản thóc và gạo thuộc ngành DTQG khá đầy đủ và phân bố đều tại các vùng trong cả n−ớc. Tuy nhiên, quy mô kho nhỏ lẻ một số kho đã bị xuống cấp nghiêm trọng và không đảm bảo chất l−ợng thóc và gạo bảo quản. Hầu hết cán bộ kỹ thuật và thủ kho bảo quản l−ơng thực thuộc ngành DTQG đều đã đ−ợc đào tạo về kỹ thuật bảo quản l−ơng thực, nh−ng có rất ít cán bộ đạt trình độ đại học và sau đại học chuyên ngành về bảo vệ thực vật hoặc bảo quản nông sản. Ngành DTQG đã ban hành một số quy định tiêu chuẩn kỹ thuật về chất l−ợng thóc gạo dự trữ và phòng trừ côn trùng gây hại (Cục Dự trữ Quốc gia – QĐ số 34/2004 của Bộ Tài chính) [3,4,5] để thực hiện thống nhất trong toàn ngành. Nhờ đó đã phần nào hạn chế đ−ợc thiệt hại do côn trùng và gặm nhấm gây ra đối với thóc gạo dự trữ trong kho. Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………6 Tuy nhiên do khó khăn về kinh phí bảo quản và nhất là kiến thức của các thủ kho về côn trùng hại kho, về biện pháp phòng trừ côn trùng gây hại rất hạn chế, do vậy thiệt hại do côn trùng gây ra đối với thóc dự trữ vẫn còn cao. 2.2. Đặc điểm hệ sinh thái trong kho bảo quản Trong quá trình bảo quản, hạt th−ờng bị tác động nhiều yếu tố khác nhau, trong đó phải kể đến môi tr−ờng vô sinh và môi tr−ờng hữu sinh. Cả hai môi tr−ờng này tạo thành hệ sinh thái hạt bảo quản trong kho vì chúng ảnh h−ởng đến các loài côn trùng trong kho [10]. 2.2.1. Môi tr−ờng vô sinh Bao gồm các nhân tố nh−: Độ ẩm không khí, thuỷ phần thóc, nhiệt độ, ánh sáng, mùa vụ, thức ăn. Sự phát triển và tập tính côn trùng bị chi phối bởi các điều kiện trong môi tr−ờng chúng sinh tồn. Những ảnh h−ởng của môi tr−ờng cũng có thể làm thay đổi hoặc chi phối tập tính của côn trùng [10]. Hall (1970); Sinha và Muir (1977); Pakash (1987) [56] cho rằng môi tr−ờng vô sinh ảnh h−ởng trực tiếp gia tăng số l−ợng, quá trình sinh tr−ởng, phát triển và các đặc tính sinh vật khác của các loài côn trùng trong kho. 2.2.1.1 Nhiệt độ Nhiệt độ là một yếu tố quan trọng mang tính số l−ợng ảnh h−ởng tới sự vận động và phát triển của côn trùng. ở nhiệt độ thấp sự phát triển cá thể diễn ra rất chậm và tỷ lệ chết cao. Khi nhiệt độ tăng lên, tốc độ phát triển của các cá thể cũng tăng theo, hoạt động cũng tăng, tỷ lệ chết giảm và nh− vậy đ−ơng nhiên tốc độ tăng tr−ởng quần thể trở lên rất cao [10]. Sâu mọt hại trong kho thuộc động vật máu lạnh, cho nên chúng chịu ảnh h−ởng trực tiếp của nhiệt độ. Mỗi loài sâu hại đều có một nhiệt độ tối thích, ở nhiệt độ đó sâu hại hoạt động rất mạnh, sinh tr−ởng và phát dục tốt. D−ới nhiệt độ thích hợp sâu hại ở trạng thái h−u miên, ít hoạt động và ngừng phát dục. Độ nhiệt xuống thấp có thể làm chết sâu gọi là độ nhiệt tối thấp. Trên nhiệt độ tối thích sâu hại cũng ít hoạt Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………7 động và quá trình phát dục kém. Độ nhiệt cao tới mức có thể giết chết sâu hại gọi là độ nhiệt tối cao [20]. Theo Brich (1945), Howe (1965), Lhaloui et al (1988) [10]: Nhiệt độ thích hợp cho các loài côn trùng gây hại trong kho là 25 - 350C. Mỗi loài côn trùng chỉ hoạt động trong phạm vi nhiệt độ hữu hiệu có một khoảng nhiệt độ thích hợp nhất cho các hoạt động sống xảy ra một cách thuận lợi. Theo Howe (1965) [52] hầu hết các loài sâu mọt gây hại trong kho bảo quản nông sản ngừng phát triển ở nhiệt độ < 200C, trừ loài Sitophilus granarius có thể phát triển ở 150C, ve bét ngừng phát triển khi nhiệt độ ở 20C. 2.2.1.2 Thuỷ phần Thuỷ phần đ−ợc quan niệm là hàm l−ợng n−ớc tự do có trong hàng hoá, mà hàng hoá này đã bị côn trùng xâm nhiễm, nên ảnh h−ởng của thuỷ phần đến sự phát triển của côn trùng cũng t−ơng tự nh− nhiệt độ. ở nhiệt độ thấp hoặc cao thì tốc độ phát triển quần thể sẽ thấp, còn ở thuỷ phần cực thuận lợi thì tốc độ đạt mức cao nhất [10]. Theo Werren (1956) và Shakjahan (1974) [56]: Khi thuỷ phần hạt tăng lên từ 14 - 17% thì thời gian phát dục pha nhộng, pha sâu non của ngài thóc (Sitotroga cerealella O.) sẽ giảm xuống 3 ngày; mọt Rhizopertha dominica Fabr sẽ phát triển khi thủy phần hạt đạt trên 10,3% (Prevert, 1985) [57]. 2.2.1.3. ánh sáng ánh sáng có vai trò rất quan trọng đối với đời sống sâu mọt hại, vì ánh sáng có ảnh h−ởng trực tiếp đến các quá trình lý hoá học và cả quá trình sinh lý, thói quen…của sâu hại. Tính cảm thụ thị giác và nhiều đặc tính về đời sống có liên quan đến c−ờng độ chiếu sáng và tính chất của tia sáng. Theo Pulianen thì sự phản ứng đối với ánh sáng của sâu hại còn phụ thuộc vào độ ẩm và nhiệt độ của không khí. C−ờng độ phản ứng d−ơng (h−ớng quang) của Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………8 ngài thóc (S. cerealella O.) cực đại ở nhiệt độ 380C và độ ẩm 82%. Về tính chất của tia sáng thì: Với tia sáng có b−ớc sóng ngắn có tác dụng kích thích sâu hại mạnh hơn tia sáng có b−ớc sóng dài. ánh sáng đỏ ít tác dụng kích thích sâu hại trong kho hơn ánh sáng vàng, xanh. ánh sáng có b−ớc sóng quá ngắn cũng hạn chế kích thích sâu hại trong kho, ánh sáng tím ít tập trung đ−ợc sâu hại hơn ánh sáng vàng, trắng [43]. ánh sáng cũng là một tác nhân vật lý quan trọng, nó ảnh h−ởng trực tiếp đến sự di chuyển, sự đẻ trứng và phát triển của côn trùng hại kho thóc. Hầu hết các loài côn trùng hại kho thóc có phản ứng ánh sáng âm. 2.2.1.4 Điều kiện thời tiết (mùa vụ) Sự biến đổi theo nhịp điệu hàng năm, theo mùa và theo ngày đêm về nhiệt độ, độ ẩm, l−ợng m−a, gió, bức xạ mặt trời...tổ hợp thành thời tiết. Sự thay đổi thời tiết trong năm cũng là nguyên nhân tác động đến các hoạt động sống của côn trùng hại kho và nó làm thay đổi các tập tính gây hại. Prakash và cộng sự [10] đã quan sát thấy ngài thóc (S. cerealella O.) và mọt Rhizopertha dominica Fabr phát sinh mạnh nhất vào tháng 7 đến tháng 10. Mùa vụ biểu hiện các điều kiện thời tiết trong năm, mùa có ảnh h−ởng đến các hoạt động sống của côn trùng trong kho thóc bảo quản thông qua sự thay đổi của nhiệt độ và độ ẩm không khí trong tự nhiên theo mùa. 2.2.1.5 Thức ăn Thức ăn và số l−ợng thức ăn ảnh h−ởng trực tiếp đến các hoạt động sống của các loài sâu mọt hại thóc bảo quản, nó ảnh h−ởng đến các pha phát dục của côn trùng làm thay đổi khả năng đẻ trứng, sự sinh tr−ởng phát triển . Bhadriraju Subramanyam và Hagstrum (1996) [24] đã nghiên cứu một số loài côn trùng thích hợp với từng loại thức ăn cho sự sinh tr−ởng phát triển của chúng. Trong điều kiện thức ăn thích hợp, sâu mọt gây hại thực hiện vòng đời Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………9 mất dài ngày hơn, có khi ngừng phát dục. Thậm chí khi thức ăn hoàn toàn không thích hợp thì hầu hết sâu mọt gây hại sẽ bị chết, do đó không thể phát triển đ−ợc về mặt số l−ợng [32]. 2.2.2. Môi tr−ờng hữu sinh Môi tr−ờng hữu sinh bao gồm sự liên kết giữa sâu mọt sống trong kho với nhau cũng nh− sâu mọt với sinh vật khác trong kho. Sự tác động qua lại giữa chúng với nhau cũng nh− giữa chúng với nấm mốc, ve, bét, tuyến trùng...cùng chung sống trong môi tr−ờng sinh thái bảo quản. + Cạnh tranh cùng loài: Cạnh tranh cùng loài là một nhân tố quan trọng trong quần thể, khiến các quần thể này tự điều chỉnh số l−ợng. ảnh h−ởng của cạnh tranh trong loài luôn đ−ợc xem nh− quá trình phụ thuộc vào nhiệt độ. Ví dụ, sự cạnh tranh thức ăn có thể gây nên tỷ lệ chết phụ thuộc vào mật độ, làm giảm sức sinh sản hoặc dẫn đến tình trạng di c−. Nicholson (1954), Warley (1957) phân biệt hai loại cạnh tranh cùng loài khác nhau với tên gọi “Cạnh tranh đối kháng” và “Cạnh tranh tàn bạo” [26]. + Cạnh tranh khác loài Trong thiên nhiên các cá thể trong quần thể có sự phân bố một cách ngẫu nhiên, phân bố đồng đều hoặc thành từng nhóm. Phân bố đồng đều chỉ gặp trong môi tr−ờng rất đồng nhất; phân bố đồng đều có thể gặp ở những nơi mà các quần thể có cạnh tranh trong loài gay gắt; còn phân bố theo nhóm là dạng phổ biến chính. Cạnh tranh khác loài đ−ợc thể hiện thấy rõ khi trong kho có vừa có sâu mọt hại và côn trùng bắt mồi. Khi hai loài cạnh tranh vì một nguồn dự trữ nào đó thì kết quả cuối cùng, trong số đó có một loài sống sót, còn loài kia thì biến mất, nh−ng trong vài tr−ờng hợp cũng có kết quả cùng chung sống. Sự cạnh tranh khác loài là mối quan hệ t−ơng hỗ bất kỳ giữa hai Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………10 hay nhiều quần thể và đó cũng là quan hệ gây hại cho sự tăng tr−ởng và sống sót của chúng [26]. + Cạnh tranh giữa sâu mọt hại với các loài sinh vật khác Một vài loại sinh vật nh− nấm mốc trên hạt, vi khuẩn...th−ờng tìm thấy cùng với sâu mọt hại kho, những thông tin về ảnh h−ởng giữa chúng và sâu mọt vẫn ch−a đ−ợc các nhà khoa học làm sáng tỏ. Nhiều thế kỷ nay con ng−ời đã biết đ−ợc sự tác động qua lại của nhiều yếu tố vật lý, bảo quản hạt và sự nhiễm dịch hại đồng thời đã phát triển các ph−ơng thức bảo quản phù hợp với từng địa ph−ơng mà sự hao hụt l−ơng thực đã giảm xuống đáng kể [44]. 2.3. Nghiên cứu thành phần loài côn trùng trong kho hạt ngũ cốc dự trữ Hầu nh− ở đâu có sự tồn trữ và l−u trữ, ở đó xuất hiện các loài sinh vật gây hại. Nhiều khi chỉ cần sau vài tuần sinh vật gây hại đã phát triển thành quần thể với số l−ợng rất lớn gây ra những “vụ cháy ngầm”, tiêu huỷ một phần hoặc hoàn toàn hàng hoá bảo quản ở trong kho (Bùi Công Hiển, 1995) [10]. Sự phá hại của sâu mọt hại với sản phẩm bảo quản thật đa dạng, tr−ớc hết phải kể đến việc làm giảm phẩm chất hoặc phá huỷ vật chất, làm cho hàng hoá bảo quản bị._. giảm hoặc mất hoàn toàn giá trị sử dụng nh− sự thiệt hại về trọng l−ợng, giảm chất l−ợng và mất khả năng nảy mầm của hạt giống. Cotton và Wilbur (1974) đã thống kê số l−ợng côn trùng gây hại hạt dự trữ trong kho trên thế giới gồm 43 loài, trong đó có 19 loài gây hại thuộc nhóm côn trùng gây hại chủ yếu và 24 loài thuộc nhóm côn trùng gây hại thứ yếu (dẫn theo Snelson, 1987) [62]. Theo Hill (1983), ở những n−ớc nhiệt đới có khoảng 15 loài gây hại thuộc bộ cánh cứng, còn theo kết quả điều tra của Hall (1961), Soegrast (1978), Mc.Farlane (1982), Prakash và Rao (1984) có khoảng 17 loài côn trùng gây hại chính trong kho bảo quản thóc gạo, tập trung ở 2 bộ chính là bộ Coleoptera và bộ Lepidoptera [19]. Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………11 Flinn và Haystrim (1990), đã ghi nhận đ−ợc 41 loài côn trùng gây hại trong kho sản phẩm l−ơng thực dự trữ ở một số n−ớc trên thế giới (D−ơng Minh Tú, 2005) [32]. Theo Nakakita Hiroshi et al (1991), đã xác định đ−ợc 36 loài côn trùng thuộc 17 họ của 2 bộ gây hại trong kho thóc và gạo bảo quản tại Thái Lan [55]. Các loài ngài trong bộ cánh vảy hại ngũ cốc đ−ợc phát hiện ở vùng Đông Nam á gồm 16 loài trong đó ngài thóc (S.cerealella O.) và ngài gạo Corcyra cephalonica Stainton là hai loài gây hại rất mạnh và có mặt ở tất cả các kho Dự trữ [55]. ở Việt Nam công tác nghiên cứu thành phần côn trùng hại kho cũng có nhiều kết quả ghi nhận. Những công bố đầu tiên có thể kể đến nh− kết quả điều tra côn trùng hại kho ở miền Bắc Việt Nam của Đinh Ngọc Ngoạn (1964) [32], thành phần côn trùng gây hại trong kho l−ơng thực của Vũ Quốc Trung (1978) [33], kết quả điều tra côn trùng kho l−ơng thực ở các tỉnh miền Bắc và miền Nam sau giải phóng 1975 của Bùi Công Hiển và cộng sự (1980) [11]. Kết quả điều tra thành phần côn trùng trong kho ở Việt Nam công bố 1996 của Nguyễn Thị Giáng Vân và cộng sự (1996) [41], cho thấy đã ghi nhận đ−ợc 110 loài côn trùng, chỉ tính riêng trong kho thóc dự trữ, các tác giả đã ghi nhận đ−ợc 23 loài côn trùng gây hại trong kho thóc dự trữ đổ rời thuộc 14 họ của 3 bộ, trong đó có 4 loài thuộc nhóm gây hại sơ cấp và 19 loài thuộc nhóm gây hại thứ cấp. Theo kết quả điều tra thành phần sâu mọt hại kho thóc năm 1993 của Nguyễn Thị Vân, L−ơng Thị Hải, Tống Mai San (Cục BVTV) tiến hành ở 28 tỉnh trong cả n−ớc đã phát hiện thấy 60 loài mọt thuộc bộ cánh cứng, hơn 10 loài thuộc bộ cánh vẩy và một số loài khác [42]. Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………12 Theo kết quả nghiên cứu của Bùi Minh Hồng, Hà Quang Hùng (2004), về thành phần sâu mọt và thiên địch trong kho bảo quản đổ rời ở kho dự trữ Quốc Gia khu vực Hà Nội và phụ cận. Số loài sâu mọt gồm 15 loài thuộc 11 họ,3 bộ. Bộ Coleoptera chiếm 86,6%, bộ Lepidoptera và bộ rận sách Psocoptera mỗi bộ tìm thấy một loài chiếm 6,67% [14]. Theo kết quả nghiên cứu của một nhóm tác giả của Viện Công nghệ Sau thu hoạch, số loài côn trùng xuất hiện trong kho hạt bảo quản gần 50 loài, trong đó 16 th−ờng xuyên xuất hiện trong kho [ 44]. 2.4. Nghiên cứu thiệt hại do côn trùng gây ra đối với hạt ngũ cốc dự trữ Theo thống kê của Tổ chức L−ơng thực và Nông nghiệp Liên Hiệp quốc (FAO), trên phạm vi toàn thế giới, nếu tính trung bình thì đối với các loại ngũ cốc, tổn thất sau thu hoạch là 10% [47]. Theo số liệu thống kê của Trung tâm Đào tạo và Nghiên cứu Nông nghiệp vùng Đông Nam á (SEARCA) thì sự tổn thất sau thu hoạch về lúa gạo ở các n−ớc Đông Nam á biến thiên từ 10 - 37% [50]. Tỷ lệ tổn thất hạt ngũ cốc trong kho ở các n−ớc Đông Nam á từ 5 - 15% (Cham and Highly, 1981) [58]. Theo thống kê của các n−ớc vùng Trung Mỹ nói chung cây mọc ngoài trời, trung bình mỗi năm thiệt hại 10%, l−ơng thực cất giữ trong kho thiệt hại 5%, những năm bị tai họa thì thiệt hại còn lớn hơn [57]. Theo Anonymous (1981), Hill (1990), côn trùng gây thiệt hại l−ơng thực cất giữ trong kho là 10% ở Bắc Mỹ, và Châu á 11% [57]. Bengston M, 1997 cho rằng: Côn trùng là một trong những loài dịch hại chính gây hại l−ơng thực và sản phẩm l−ơng thực cất giữ. Tổn thất do dịch hại gây ra đối với l−ơng thực là rất lớn khoảng 10%. ở các n−ớc thuộc Thái Bình D−ơng tính toán đ−ợc thiệt hại t−ơng đối trên các nông sản nh− sau: - Ngô là 11% sau 8 tháng bảo quản và thóc là 5% sau 7 tháng ở Philipines (Caliboso và cộng sự, 1986); Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………13 - Gạo xay là 0,5 - 2,0% sau 6 tháng bảo quản ở Indonesia (Sidik và cộng sự, 1986). - Thóc là 3 - 6% sau 3 đến 12 tháng và gạo xay là 5 - 14,2% ở Malaysia (Muda, 1986). Thóc gạo từ 3-5 % ở Nhật Bản. Theo Sawhney K.L (1988), ở ấn Độ −ớc tính thiệt hại do côn trùng gây ra là 2,55% [48]. ở Mỹ hàng năm thiệt hại sau thu hoạch −ớc tính là 5 tỷ USD chủ yếu là do côn trùng gây ra (Phillips Tom, 2002) [46]. Subrahmanyan (1962), cho biết tổng l−ợng l−ơng thực của thế giới đã có thể tăng lên 25-30% nếu chúng ta đã có thể tránh đ−ợc mất mát sau thu hoạch (dẫn theo Snelson, 1987) [62]. Bakal (1963), đánh giá sự mất mát hàng năm do chuột, côn trùng và nấm mốc gây ra là 33 triệu tấn. L−ợng l−ơng thực này đủ để nuôi sống ng−ời dân n−ớc Mỹ trong một năm (dẫn theo Snelson, 1987) [62]. Kết quả nghiên cứu của các tác giả Mỹ về mất mát ngũ cốc sau thu hoạch vào năm 1967 ở các n−ớc công nghiệp phát triển lên đến 42 triệu tấn tức bằng 95% tổng sản l−ợng thu hoạch của Canada, hay bằng gấp đôi sản l−ợng l−ơng thực của n−ớc ta trong năm 1992 [46]. Hall (1970), cho biết các n−ớc Mĩ La tinh, thiệt hại đ−ợc đánh giá vào khoảng 25 - 50% đối với riêng các mặt hàng ngũ cốc và đậu đỗ, còn ở châu Phi, thiệt hại vào khoảng 30%. ở khu vực Đông Nam châu á những năm qua đã xảy ra một số dịch hại lớn do côn trùng gây ra đối với ngũ cốc, làm tổn thất trên 50% [50]. Cogburl (1975), đã thí nghiệm để đánh giá sự hao hụt trọng l−ợng của thóc trong quá trình bảo quản và kết luận rằng một con ngài cái (S. cerealella O.) mang trứng có thể phá huỷ hoàn toàn 50g thóc bảo quản sau 3 thế hệ [10]. Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………14 Moore và cộng sự (1966), đã nghiên cứu sự mất mát do ngài thóc (S. cerealella O.) gây ra, nhận thấy để hoàn thành một vòng đời ở bên trong hạt, trung bình một cá thể ngài đã sử dụng 32,9 mg trọng l−ợng hạt, tạo ra tỷ lệ thiệt hại về trọng l−ợng là 10,35% (dẫn theo Bùi Công Hiển, 1995) [10]. Malek và cộng sự (1989), làm thí nghiệm với mức độ thiệt hại của các loài S. cerealella O., Rhizopertha dominica Fabr, Corcyra cephalonica, Tribolium casteneum Herb đối với thóc bảo quản ở điều kiện 21,5oC - 30,5oC và ẩm độ không khí 46,5% - 80%. Họ cho biết loài Rhizopertha dominica Fabr là gây tổn hao thóc lớn nhất (dẫn theo Nguyễn Thị Bích Yên, 1998) [46]. ở Việt Nam mặc dù các nghiên cứu côn trùng hại kho còn hạn chế và phân tán, nh−ng các nghiên cứu của các tác giả trong n−ớc cũng đã thu đ−ợc những kết quả đáng trân trọng. Theo Đỗ Ngọc Anh và cộng tác viên (CTV): Sau 6 tháng bảo quản, tỷ lệ tổn thất vật chất khô do côn trùng gây ra là 2,286% hay 0,0127%/ngày khối l−ợng thóc đ−ợc đ−a vào bảo quản . Bộ môn Côn trùng học (Tổng cục L−ơng thực) đã cho biết: Nếu phòng trừ côn trùng không tốt thì khối l−ợng thóc bị tổn thất do côn trùng ăn hại hàng năm từ 1 - 3% số l−ợng dự trữ [35]. Qua thí nghiệm tại một kho chứa thóc chiêm năm 1957 - 1958, sau một năm bảo quản không tiến hành tiêu diệt sâu mọt, chúng đã ăn hại mất 2,8% số l−ợng. Một kho bảo quản lúa mỳ năm 1973 - 1974, sau 14 tháng bảo quản không xử lý, sâu mọt đã gây ra tổn thất là 4,3% khối l−ợng lúa mỳ bảo quản. Một kho thóc sau 8 tháng, không tiến hành các biện pháp phòng trừ sâu hại, mật độ sâu hại còn sống lên tới 32 con/kg. Khi tiến hành kiểm tra lớp thóc trên bề mặt tới độ sâu 0,5 m thì thấy trung bình tỷ lệ hạt bị hại là 13,7%, dung trọng của lớp thóc này là 490g/l (cũng loại thóc này không bị sâu hại có dung trọng là 568g/l). Đem cân 1.000 hạt thóc không bị sâu hại nặng 23,2g, còn hạt bị sâu hại chỉ nặng 16,9g [35]. Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………15 Nếu không bị côn trùng hại kho phá hại thì 100kg thóc đem xay xát có thể thu hồi 70 - 72kg gạo trắng, còn trong tr−ờng hợp bị côn trùng phá hại thì chỉ còn 66kg (Trung tâm nghiên cứu về hao hụt vật liệu kê lót che phủ trong kho dự trữ Quốc Gia, Tổng Cục Dự trữ Quốc Gia,1982) [36]. Theo kết quả điều tra của PTS Trần Minh Tâm về tình hình sâu mọt hại kho thóc bảo quản đổ rời thuộc Dự trữ Quốc gia khu vực Hà Sơn Bình cho thấy: Mật độ ngài ở các kho biến động từ 100 - 150 con/m2. Số sâu mọt ở các kho rất cao, nếu tính tổng số thì mật độ biến động từ 76 - 110 con/kg. Với mật độ sâu mọt này đã dẫn đến tỷ lệ hạt bị hại khá lớn. Nhiều hạt thóc bị sâu hại đục thủng, ăn gần hết phần tinh bột hoặc phá phôi. Tính đến ngày điều tra 23/10/1990 ở kho Tam H−ng (Bình Đà), thóc sau 2 năm bảo quản thì tỷ lệ hạt bị hại là 21,4% và ở kho Kim Bài, thóc sau 6 tháng bảo quản thì tỷ lệ hạt bị hại là 2,3%. Nh− vậy thóc bảo quản càng lâu thì tỷ lệ hạt bị hại càng cao. Sau thời gian bảo quản từ 6 tháng đến 2 năm, tỷ lệ hạt bị hại đã tăng lên 9 lần [27]. ở n−ớc ta lúa thu hoạch vụ chiêm và vụ đông xuân th−ờng có mật độ ngài thóc (S. cerealella O.) cao hơn vụ mùa, ở các kho công tác phòng trừ sâu hại không tốt, ở lớp mặt dày 20 - 30cm, có tới 40% - 60% số hạt bị gây hại. Bình th−ờng trọng l−ợng 1000 hạt thóc nặng 23 - 27g, nh−ng ở những hạt bị hại trọng l−ợng hạt chỉ nặng khoảng 15 - 17g (dẫn theo Vũ Quốc Trung, 1978) [33]. 2.5. Mức độ nguy hại của các loài côn trùng hại thóc bảo quản Mức độ gây hại của côn trùng hại thóc bảo quản đ−ợc đánh giá dựa vào sự phá hoại hoặc phần trăm thiệt hại do từng loài côn trùng gây ra. Ngài Sitotroga cerealella Oliv., Rhizopertha dominica Fabr., Sitophilus oryzae và Corcyra cephalonica là những loài sâu hại chủ yếu trên thóc bảo quản. Ngài thóc (S. cerealella O.) là loại sâu gây hại hạt ngũ cốc nguyên vẹn, đặc biệt là thóc, gạo, bắp, kê....Trong kho thóc ngài thóc (S. cerealella O.) th−ờng đ−ợc xếp đứng đầu danh mục những loài côn trùng hại thóc bảo quản chủ Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………16 yếu, loài này không chỉ phá hại trong kho mà còn cả trên đồng ruộng và chính đặc điểm này đã nâng cao mức độ gây hại của ngài thóc (S. cerealella O.) [46]. Ngài thóc (S. cerealella O.) còn có khả năng gây hại trong những kho bảo quản rời và bảo quản trong các bao. Tuy nhiên Breese (1961), lại cho rằng sự thiệt hại kho thóc bảo quản bị gây hại bởi ngài thóc (S. cerealella O.) nhỏ hơn so với mọt đục hạt nhỏ và mọt gạo. Hall and Mc. Flarlane (1961), cho thấy ngài thóc phá hại thóc trên cánh đồng đã tạo môi tr−ờng phù hợp cho sự gây hại của những loài côn trùng khác trong kho và việc phòng trừ chúng vì vậy rất khó khăn, do vậy ngài thóc (S. cerealella O.) đ−ợc coi là côn trùng hại thóc bảo quản nguy hiểm nhất [46]. Trong khi đó Cogburn (1977), muốn đ−a cả ngài thóc (S. cerealella O.) và mọt đục hạt nhỏ trong cùng cấp [52]. Prakash et al (1984), cho thấy rằng trong việc xếp hạng thì ngài thóc (S. cerealella O.) là loài gây hại nghiêm trọng nhất trên thóc bảo quản và các lô hàng hoá nhỏ trong điều kiện của nền nông nghiệp tự cung, tự cấp ở vùng nông thôn Orissa [56]. Nếu thóc đ−ợc cất trữ trong bao thì ngài thóc (S. cerealella O.) là loại gây hại chính, nh−ng ở các kho thóc bảo quản đổ rời nó đ−ợc ghi nhận là loài gây hại nghiêm trọng thứ 2. Theo nghiên cứu của Chwit Sukprakan và cộng sự (1981), về thành phần sâu mọt hại kho ở Thái Lan, cho biết ngài thóc là một trong những loài gây hại chính trên l−ơng thực dự trữ ở Thái Lan và phân bố ở tất cả các vùng của Thái Lan, xếp thứ 3 sau mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ [53]. Cũng trong nghiên cứu này cho biết ngài thóc (S. cerealella O.) th−ờng xâm nhập vào phôi hạt, ngoài thóc, gạo nó còn đ−ợc tìm thấy trên hạt cỏ, trên trái cây khô, hạt rau đậu và măng tre. Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………17 Sâu non ăn hại trong hạt để lại một lỗ lớn trong nội nhũ khi tr−ởng thành vũ hoá, lỗ vũ hoá tròn nhẵn không giống nh− các loài ngài khác, ngài thóc không kết dính hạt bằng tơ. Sự phá hại của ngài thóc sản sinh ra nhiều nhiệt và ẩm độ trong hạt khô. Điều này khích lệ sự phát triển của nấm mốc và hấp dẫn các loại côn trùng khác [53]. Theo D−ơng Minh Tú (2005) cũng chỉ ra rằng hạt lúa đang phát triển chín trên đồng là nguồn lây nhiễm ban đầu của ngài thóc (S. cerealella O.), kết quả kiểm tra các giống lúa thu thập đ−ợc trong năm 2002 cho thấy 100% số mẫu lúa của vụ xuân và vụ mùa đều nhiễm ngài thóc (S. cerealella O.), năm 2003 có tới 89,7% số mẫu thu đ−ợc bị nhiễm ngài thóc (S. cerealella O.) . Ch−a phát hiện thấy sự lây nhiễm của ngài thóc (S. cerealella O.) trong các mẫu bông lúa thu thập ở những ruộng lúa cách xa kho thóc DTQG 2km trong khi đó các mẫu thu từ những ruộng lúa gần kho thóc hơn đều bị nhiễm ngài thóc (S. cerealella O.). Điều này càng chứng tỏ thêm rằng thóc sau nhập khoảng 1 tháng đã thấy sự xuất hiện của ngài thóc trong kho bảo quản [32]. Theo điều tra của Tống Mai San (1996), cho thấy 2 loài mọt gây hại chính là mọt đục hạt nhỏ và mọt gạo, lúc nào cũng có mặt trong kho DTQG nh−ng đỉnh cao số l−ợng của 2 loài này không trùng với đỉnh cao số l−ợng của ngài thóc (S. cerealella O.) [42] Theo nghiên cứu của Cogburn và Vick (1989), ngài thóc (S. cerealella O.) đựơc tìm thấy trong cánh rừng cách kho chứa hạt hoặc các cánh đồng lúa khoảng 5km [52]. 2.6. Nghiên cứu về đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học của ngài thóc (S. cerealella O.) Trên thế giới những nghiên cứu về ngài thóc (S. cerealella O.) t−ơng đối nhiều. Theo nghiên cứu của Joubert (1996) ngài thóc (S. cerealella O.) đ−ợc Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………18 phát hiện là loài côn trùng gây hại ngũ cốc cách đây 250 năm, phân bố ở khắp nơi trên thế giới. Gây hại cả tr−ớc và sau thu hoạch gây hại chủ yếu trên lúa mì, gạo, kê, cao l−ơng. Khi hết thời vụ thì ký chủ của ngài là các loài cây dại [47] . Theo nghiên cứu của Simons Elington (1983) chỉ ra rằng trong điều kiện dinh d−ỡng đầy đủ ngài thóc di chuyển với tốc độ cao và gây hại rất mạnh. Và trong nghiên cứu này cũng cho biết ngài thóc ( S. cerealella O.) đ−ợc tìm thấy trong các cánh rừng cách các kho chứa hạt hoặc cách các cánh đồng lúa mỳ khoảng 5 km. Theo Stokel (1971) đã chỉ ra rằng ở Tây Nam n−ớc Pháp ngài thóc (S. cerealella O.) xuất hiện 3 lứa / năm, 2 lứa đầu có trong kho hạt hoặc trên cỏ dại và lứa thứ 3 ở trên bẹ ngộ trên cánh đồng. Điển hình cho việc nghiên cứu tập tính hoạt động của ngài thóc (S. cerealella O.) là nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ. Thí nghiệm đ−ợc đặt tại trung tâm nghiên cứu Nông nghiệp tr−ờng Đại học Kentuckey. Dự án này thực hiện trong 3 năm từ năm 1991 – 1993, với 100 ha đất bố trí 1 cánh đồng cho việc trồng các loại cây làm thức ăn gia súc, 1 kho bảo quản nằm ngay trong trung tâm trang trại, 1 cánh đồng trồng ngô hàng năm thí nghiệm đã chỉ ra quy luật: Từ tháng 5- tháng 6: Ngài hoạt động gây hại trong kho bảo quản Từ tháng 7 – tháng 8: Ngài di chuyển ra ngoài kho và hoạt động trên độ cao tới 50m sống ở các cây ký chủ. Từ tháng 8 – tháng 9 : Xuất hiện gây hại trên cánh đồng ngô Từ tháng 9 – tháng 10 : Đẻ trứng trên cánh đồng Từ tháng 11 – tháng 12: Đây là thời gian thu hoạch và lây nhiễm trở lại kho [65]. Theo nghiên cứu của ACIAR (2004), cho biết: Trứng của ngài thóc đẻ bên ngoài hạt, đặc biệt trong nhũng vết nứt và kẽ hở, trứng đẻ đơn độc hay Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………19 từng cụm đến 25 quả/ cụm khi trứng lớn có màu đỏ. Trứng nở sau 4- 6 ngày trong điều kiện tối thích hợp. Sâu non mới nở đục ngay vào hạt (ngay ngày đầu tiên). Chúng sẽ sống hết giai đoạn sâu non và hoá nhộng trong đó. Sâu non bắt đầu đào hang trong hạt để sinh tr−ởng và phát triển. Tr−ớc khi b−ớc vào giai đoạn nhộng sâu non tạo ra một lỗ thoát, rồi lỗ đ−ợc bao lại bằng lớp tơ mỏng và dai. Ngay sau khi vũ hoá xong, ngài thóc (S. cerealella O.) nhanh chóng giao phối. Ngài tiết ra các chất dẫn dụ để hấp dẫn con đục. Tr−ởng thành có đời sống ngắn và không ăn. Ngài thóc (S. cerealella O.) hoạt động rất mạnh vào lúc chạng vạng tối và vào ban đêm. Ngài cái (S. cerealella O.) đẻ khoảng 150 trứng tập trung trong vài ngày đầu tiên sau khi giao phối [47]. Chwit sukprakan and Pensook Tauthong (1981), mô tả về ngài thóc (S. cerealella O.) là loài ngài nhỏ với độ dài cánh xấp xỉ 1/2 inch, có màu nâu xám và hình dạng thon dài. Một con cái đẻ 30 - 78 trứng có màu trắng, đ−ợc đẻ th−ờng quả đơn hoặc một cụm nhỏ, sau khi trứng nở sâu non đục lỗ vào trong hạt và nó sử dụng hạt đó để hoàn thành vòng đời và cuối cùng hoá nhộng trong đó. Thời gian phát dục của giai đoạn trứng là 4 - 6 ngày, sâu non là 26 - 35 ngày, nhộng là 3 - 6 ngày và giai đoạn tr−ởng thành là 3 - 7 ngày[53]. Theo Steve Jacobs, Dennis Calvin (1990) [47] cho biết ngài thóc (S. cerealella O.) có màu vàng sẫm đến vàng xám, nhỏ, khoảng 1 - 3 inch chiều dài, với cặp cánh 1/2 inch cặp cánh truớc có màu sáng hơn cặp cánh sau, ở mép cánh tr−ớc và sau đều có tua cánh. Sau khi trứng nở ngày đầu tiên sâu non có màu trắng sau đó chuyển màu đỏ. Pha sâu non phát triển đầy đủ là 1 - 4 inch về chiều dài, sâu non toàn thân màu trắng, đầu màu vàng, vùng gần đầu thì rộng, mảnh hơn so với đ−ờng kính phần sau. Giai đoạn sâu non ở trong phôi hạt, ngài cái (S. cerealella O.) đẻ trứng trên hạt, trứng đ−ợc dính bởi lớp keo, sâu non sau khi nở ra đục lỗ Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………20 vào trong hạt, ăn phôi hạt. Sâu non th−ờng nhả tơ, kén liên kết các hạt lại. Sau khi ăn phá hạt đến tr−ởng thành nó th−ờng đục lỗ bằng 1/2 - 2/3 chu vi vỏ của vòng tròn thoát ra ngoài. Chu kì sống đ−ợc hoàn thành trong khoảng 5 tuần ở nhiệt độ thuận lợi. Theo Haines (1991), mô tả về ngài thóc với đôi cánh tr−ớc là ranh giới màu nâu vàng, đôi khi có chấm đen nhỏ ở 1/2 mút cánh, chiều dài cánh 10 - 18mm, đôi cánh sau có tua dài dài hơn 1/2 bề rộng của cánh, đỉnh cánh nhọn. Chân môi dài, thon mảnh và nhọn. Sâu non hoàn thành vòng đời trong từng hạt đơn, chân sau của sâu non tiêu giảm và chỉ còn mỗi 2 cái móc, sau khi giao phối tr−ởng thành đẻ trứng đơn hoặc từng cụm trên hạt ngũ cốc. Số l−ợng trứng thay đổi nh−ng có thể tổng số là 200 quả trứng trong một vòng 5 - 10 ngày. Sâu non khi nở ra đục vào trong hạt, tỷ lệ sâu non chết sớm cao ở hạt khô cứng, hoàn thành vòng đời trong một hạt. ở nhiệt độ 300C và ẩm độ không khí 80% sâu non phát triển vòng đời trong khoảng 19 ngày (Grerval and Atwal, 1969), ẩm độ từ 50 - 90% không ảnh h−ởng tỷ lệ phát triển. Giới hạn nhiệt độ cho sự phát triển thành công là 160C - 350C [55]. Tr−ớc khi hoá nhộng sâu th−ờng kéo dài phần bụng của nó, ở nhiệt độ 300C giai đoạn nhộng khoảng 5 ngày, tr−ởng thành mới xuất hiện xuyên qua lỗ nhỏ ở trên vỏ hạt để vũ hoá ra ngoài. Vòng đời của một thế hệ hoàn thành trong khoảng 25 - 28 ngày ở nhiệt độ 300C và ẩm độ 80% [55] Theo Hansen LS, Skovgard H, Hell H (2004) [56] đã cho biết thời gian phát triển, tuổi giới tính, tỷ lệ đúng của sự gia tăng tự nhiên của ngài thóc (S. cerealella O.) đã đ−ợc nghiên cứu kỹ ở 4 mức nhiệt độ là 20, 25, 30 và 350C và mức ẩm độ t−ơng ứng là 44 và 80%. Giới tính xấp xỉ 1:1 ở tất cả nhiệt độ và ẩm độ trên. Thời gian phát triển ngắn nhất ở nhiệt độ 320C và ẩm độ 80% cho cả giống đực và giống cái, thời gian phát triển của giống đực có tầm quan trọng thấp hơn giống cái. Ngài thóc (S. cerealella O.) phát triển mạnh nhất ở nhiệt độ 250C và 300 C và ẩm độ 80% thấp nhất ở nhiệt độ 350C. Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………21 Trung bình một con cái đẻ đ−ợc 124 quả trứng ở nhiệt độ 200C và ẩm độ 80%, tỷ lệ tăng thực tự nhiên có giá trị là 0,086 d (-1) ở nhiệt độ 300C và ẩm độ 80% nh−ng tỷ lệ tăng bị giảm ở 350C. thuỷ phần l−ơng thực từ 9 - 10% là giới hạn sinh sống của sâu non, d−ới 8% thì sâu non không sống đựơc, một con cái đẻ đ−ợc 389 trứng, trung bình từ 86 - 94 trứng. ở nhiệt độ 300C và ẩm độ t−ơng đối 70% thời gian phát dục của trứng mất 3 ngày. Sâu non mới nở rất nhanh nhẹn, tìm những hạt thích hợp đục vào trong phá hại, th−ờng mỗi hạt chỉ có một sâu non, thời kỳ sâu non khoảng 16 - 24 ngày, khi đến lúc hoá nhộng, sâu non nằm trong hạt để hoá nhộng, thời kỳ nhộng 8 - 12 ngày. Ngài thóc (S. cerealella O.) bay khoẻ, sống độ khoảng 10 ngày. Trong điều kiện khí hậu n−ớc ta, qua theo dõi thấy thời kỳ sâu non sống đ−ợc tối đa 37 ngày, thời kỳ nhộng có thể kéo dài tới 16 ngày, ngài có thể sống tới 33 ngày[10]. ở Việt Nam nghiên cứu về ngài thóc (S. cerealella O.) còn nhiều hạn chế: Theo tác giả Bùi Đức Hợi (Đại học Bách Khoa Hà Nội) mô tả về ngài thóc (S. cerealella O.): - Tr−ởng thành: ngài t−ơng đối nhỏ, thân dài 6 - 9mm, sải cánh 11 - 19mm. Cánh tr−ớc dài và nhọn, nhiều tua và tua dài màu vàng hơi xám hay vàng sẫm, cánh sau ngắn hơn cánh tr−ớc, màu xám và nhọn. Râu đầu gồm 33 - 34 đốt. Lúc yên tĩnh nó cụp cánh do đó khó phân biệt với hạt l−ơng thực, bụng con cái to hơn bụng con đực. - Trứng: Nhỏ, hình bầu dục, lúc mới đẻ có màu trắng sữa nh−ng sau đó dần dần có màu vàng trên vỏ trứng có đ−ờng vân ngang lồi lõm. - Sâu non: Khi đã lớn dài 5 - 8mm, thời gian đầu thân màu vàng da cam nh−ng sau đó chuyển thành màu trắng sữa, khi đẫy sức dài 4 - 7mm, những đốt ngực to hơn và các đốt sau nhỏ dần. ở mặt l−ng của đốt thứ 7 thứ 8 của Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………22 con đực có hai đốm màu tím mờ, sâu non có 3 đôi chân ở ngực và 5 đôi chân ở bụng, khi sâu già thì chân ở bụng thoái hoá. Đầu nhỏ màu cà phê sẫm, hàm khá phát triển có màu nâu đỏ. - Nhộng: Dài 5 - 6mm, rộng 1,5 - 2mm hình ống dài màu nâu hơi vàng. - Tập tính hoạt động: Ngài thóc (S. cerealella O.) chỉ sống khoảng 1 - 2 tuần, đẻ trứng thành cụm 300 - 400 trứng, ban ngày ngài th−ờng ẩn náu chỗ tối các khe t−ờng và sàn kho, chiều tối mới hoạt động mạnh và bay xa. Sau 4 - 14 ngày trứng nở thành sâu non, mỗi sâu non khoét một hạt trừ ngô có tới 2 - 3 con chui vào ăn nội nhũ và nhả tơ kết các hạt làm hạt vón cục. Nếu độ ẩm d−ới 12,5% thì sâu non phát triển rất chậm và chết nhiều, độ ẩm thích hợp cho chúng phát triển khoảng 14% - 17% ở điều kiện thuận lợi sau 3 tuần sâu chuyển thành nhộng và sâu trải qua 3 lần lột xác. Tr−ớc khi chuyển nhộng sâu khoét rãnh tới vỏ hạt để chuẩn bị cửa cho ngài chui ra sau này, nếu điều kiện thuận lợi sau 7 - 15 ngày thì kết thúc giai đoạn nhộng, ngài chui ra ngoài và tiếp tục phát triển thế hệ mới. Nh− vậy chu kỳ phát triển một thế hệ khoảng 32 - 70 ngày[18]. Theo Vũ Quốc Trung (1978) [33] cũng cho biết đặc điểm hình thái của ngài thóc (S. cerealella O.) : - Tr−ởng thành: Thân dài 9mm, cánh xoè rộng có thể tới 9mm, thân hình màu nâu vàng đến màu nhạt, trông tựa nh− hạt lúa mỳ hay màu hạt thóc có óng ánh nh− tơ. Mắt kép màu đen, râu đầu ngắn hơn cánh tr−ớc có 35 đốt, đốt thứ nhất có hình l−ợc dài. Râu môi d−ới 3 đốt, đốt thứ 2 xù xì ở phía mặt bụng, đốt cuối dài hơn, đốt thứ 2 nhỏ dài và nhọn cong lên phía trên, v−ợt qua đỉnh đầu, cánh tr−ớc hẹp và dài, đỉnh nhọn. Trên l−ng màu nâu nhạt hơi phủ màu nâu tối. Thông th−ờng có một số phiến vảy hình thành 2 chấm đen nhỏ, một chấm gần ngọn, một chấm hơi gần chính giữa. Mặt l−ng cánh sau màu khói đen và vân dọc hẹp và trắng, hẹp hơn cánh tr−ớc, hình thang dài, ngọn rất Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………23 lồi, mép ngoài lõm. Bụng con cái to hơn, cuối bụng nhọn, bụng con đực hơi nhỏ cuối bụng tù. - Trứng: Hình bầu dục, dài 0,6mm, rộng 0,3mm, hình bầu dục màu trắng sữa, trên vỏ trứng có đ−ờng vân ngang lồi lõm. - Sâu non: Mới nở màu vàng đỏ, chân ngực rõ ràng, sau khi lột xác 1 lần, thân hình co rụt lại, chân ngực không còn rõ nữa, thân mình chuyển màu trắng sữa. Sâu non khi đẫy sức dài 4 - 7mm, cong đoạn tr−ớc to hơn phần bụng, phía sau phần bụng co hẹp dần, thân mình màu trắng, đầu màu nâu nhạt, hàm trên màu nâu đỏ. Chân bụng thoái hoá là đặc điểm phân biệt với sâu non khác loài thuộc bộ cánh vảy, mỗi chân bụng chỉ có 2 - 4 móc gai. Con đực có 1 đôi vết chấm màu đen tím ở mặt l−ng đốt thứ 8. - Nhộng: Dài 4 - 6mm, rộng 1,5 - 2mm, hình ống dài màu nâu hơi vàng. - Đặc điểm sinh vật học: Bình th−ờng mỗi năm có 4 - 6 lứa, ở vùng nhiệt đới có thể sinh tới 12 lứa, thời gian hoàn thành vòng đời tùy thuộc vào điều kiện nhiệt độ và ẩm độ mà dài ngắn khác nhau. ở to : 14,30C: vòng đời cần 182 ngày. ở to: 15,80C : vòng đời cần 118 ngày. ở to: 17,50C: vòng đời cần 61 ngày. ở to: 20,60C: vòng đời cần 58 ngày. ở to: 21,70C: vòng đời cần 47 ngày. ở to: 24,20C: vòng đời cần 34 ngày. ở to: 24,80C: vòng đời cần 33 ngày. ở to: 270C: vòng đời cần 28 ngày. ở to: 27,30C: vòng đời cần 27 ngày. Sâu non phát dục tốt nhất ở to : 210C - 250C, ở 210C - 150C phát dục t−ơng đối chậm, ở 150C - 110C phát dục chậm nhất, d−ới 10,30C ngừng phát dục. Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………24 Theo Bùi Công Hiển (1995), cho biết ngài thóc (S. cerealella O.) là loài gây hại sơ cấp quan trọng trong tất cả các kho dự trữ ngũ cốc. Khi đậu ngài trông giống nh− hạt thóc, cánh tr−ớc chỉ có một màu vàng hơi ngả xám, đặc biệt rõ ở phần gấp cánh và đuôi cánh. Cánh sau màu nâu với diềm cánh có nhiều lông dài (dài hơn chiều rộng cánh), sải cánh dài [10]. Sau khi giao phối, con cái đẻ trứng rời hay thành từng đám lên bề mặt hạt. Số l−ợng rất thay đổi, trung bình vào khoảng 200 trứng và đ−ợc đẻ liên tục trong vòng 5 - 10 ngày. Sau khi trứng nở sâu non đục ngay vào hạt, tỷ lệ chết của sâu non rất cao ở các hạt khô. ở nhiệt độ 300C, ẩm độ t−ơng đối 80% cả giai đoạn của sâu non khoảng 19 ngày, ẩm độ dao động trong khoảng 50% - 90% ít có tác động đến tốc độ phát triển của loài này, còn giới hạn nhiệt độ cho sự phát triển là 160C - 350C. Tr−ớc khi hoá nhộng sâu non nằm sát bề mặt hạt và đục 1 lỗ chuẩn bị vũ hoá. Giai đoạn nhộng kéo dài 5 ngày ở 300C. Nh− vậy một vòng đời sẽ kéo dài khoảng 28 ngày ở điều kiện 300C và ẩm độ của không khí là 80%[10]. 2.7. Biện pháp phòng trừ sâu mọt gây hại trong kho hạt ngũ cốc dự trữ Tr−ớc những tổn thất do côn trùng hại kho gây ra trong kho bảo quản, con ng−ời đã nghiên cứu các biện pháp bảo quản nông sản cất trữ và phòng trừ côn trùng gây hại từ khi các nông sản đ−ợc đ−a vào kho. Đến nay đã có nhiều biện pháp phòng trừ côn trùng gây hại áp dụng và đạt đ−ợc những kết quả nhất định, trong đó các biện pháp đ−ợc nghiên cứu và áp dụng nhiều nhất là biện pháp sinh học, biện pháp hoá học và biện pháp tổng hợp. Theo định nghĩa của tổ chức đấu tranh sinh học quốc tế OBC (1997): “Biện pháp sinh học là việc sử dụng những sinh vật sống hay các sản phẩm hoạt động sống của chúng nhằm ngăn chặn hoặc làm giảm bớt tác hại do các sinh vật hại gây ra” [32]. Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………25 Kết quả nghiên cứu của Nakakita Hiroshi et al (1991), tại Thái Lan cho biết đã ghi nhận đ−ợc 3 loài ong kí sinh côn trùng gây hại trong các kho l−ơng thực là Chaetosphila elegans, Proconus sp và Bracon hebetor. Cùng một số loài bắt mồi trong kho l−ơng thực bảo quản gồm: Kiến (khoảng 4 - 5 loài), bọ xít (Xylocoris flavipes Reuter), và giả bò cạp [60]. Nghiên cứu khả năng tiêu diệt vật mồi của bọ xít Xylocoris flavies, Reichmuth Christoph (2000), cho biết loài này sử dụng vật mồi là trứng, sâu non, nhộng của nhiều loài côn trùng gây hại trong kho nh−: Plodia interpunctella, Corcyra cephalonica, Ephestia cautella, Acothoscelides obtectus, Sitophilus zaemais, Tribolium confusum, Sitotroga cerealella…[32]. Thuốc thảo mộc đ−ợc chiết xuất chế tạo từ những loài thực vật có sẵn trong tự nhiên để diệt trừ sâu hại mang hiệu quả kinh tế cao và ít gây ô nhiễm môi tr−ờng đã đ−ợc nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi ở nhiều n−ớc trên thế giới. Tại Trung Quốc, thuốc thảo mộc Gu Chung Jinh (GCJ) đã đ−ợc sản xuất và đ−a vào ứng dụng rộng rãi trong các kho bảo quản l−ơng thực dự trữ tại tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây và nhiều tỉnh khác ở Trung Quốc đạt hiệu quả cao [32]. Thuốc thảo mộc Gu Chung Jinh (GCJ) là loại thuốc tổng hợp của nhiều loại tinh dầu thực vật, chất mang và đ−ợc bổ xung thêm thuốc hoá học Detamethrine với hàm l−ợng 2,5 mg/kg. Thuốc GCJ đã đ−ợc bổ sung vào danh mục thuốc bảo vệ thực vật đ−ợc phép sử dụng ở Việt Nam. Đối với ngành DTQG, thuốc thảo mộc GCJ vẫn đ−ợc xem là một loại thuốc có hiệu quả với côn trùng hại thóc dự trữ đ−ợc sử dụng ở liều l−ợng 0,01% trộn với lớp thóc bề mặt ở độ sâu 50cm với tỷ lệ 0,92kg/tấn (khoảng 10 –12 kg GCJ 25DP) cho một ngăn kho cuốn với tích l−ợng 110 tấn. Do hạn chế của biện pháp phòng trừ sinh học nên trong thực tế biện pháp hoá học vẫn đ−ợc sử dụng th−ờng xuyên và phổ biến để phòng trừ côn trùng gây hại trong kho, do thuốc hoá học với nhiều −u điểm nổi bật nh− tác Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………26 động diệt côn trùng nhanh, phổ tác động của thuốc rộng, dễ sử dụng và giá thành rẻ. Nh−ng −u điểm của phòng trừ hoá học không kéo dài đ−ợc lâu do những hiệu quả bất lợi của việc sử dụng thuốc hoá học, cũng do việc sử dụng th−ờng xuyên và liên tục một vài loại thuốc hoá học nên nhiều loài côn trùng gây hại trong kho đã xuất hiện ._.hực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 23. Nguyễn Thị Oanh và cộng sự (2003), “ Nghiên cứu hiệu lực thuốc GCJ 25DP trong các thời điểm bảo quản ngô sau thu hoạch tại tỉnh Hà Giang” , Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học , Chi cục Bảo vệ thực vật Tỉnh Hà Giang 24. Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan (2001), Sinh thái học nông nghiệp và bảo vệ môi tr−ờng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 25. Phòng KDTV (2003), “ Thành phần côn trùng hại kho ở Việt Nam năm 1996 – 2000”. Một số ứng dụng BVTV vào sản xuất nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.260 – 269 26. Phạm Bình Quyền (1994), Sinh thái học côn trùng, NXB Giáo dục, Hà Nội. 27. Trần Minh Tâm (1992), “Sử dụng chế phẩm thuốc BQ - 01 diệt sâu mọt hại l−ơng thực trong kho”, Tạp chí Bảo vệ thực vật (số 124), Tr. 31 - 34. 28. Hồ Khắc Tín (1982), Giáo trình côn trùng đại c−ơng. NXB Nông nghiệp. 29. Phạm Chí Thành (1998), Giáo trình ph−ơng pháp thí nghiệm. NXB Nông nghiệp. 30. D−ơng Minh Tú , Hà Thanh H−ơng, Nguyễn Ngọc Trâm (2003), “Kết quả điều tra thành phần côn trùng hại kho trên kho thóc dự trữ đổ rời ở miền Bắc Việt Nam năm 2001”. Tạp chí BVTV, số 3 tr10 –14. 31. D−ơng Minh Tú (2005), “Nghiên cứu côn trùng trong kho thóc dự trữ đổ rời ở miền Bắc Việt Nam và biện pháp phòng trừ”. Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………112 32. D−ơng Minh Tú và Bùi Công Hiển (2005), “Nghiên cứu biến động mật độ quần thể côn trùng trong kho thóc dự trữ đổ rời ở miền Bắc Việt Nam”. Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng toàn quốc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 33. Vũ Quốc Trung (1978), Sâu hại nông sản kho và phòng trừ. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 34. Vũ Quốc Trung, Lê Thế Ngọc (1997), Sổ tay kỹ thuật bảo quản l−ơng thực, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 35. Vũ Quốc Trung (1978), “Thành phần côn trùng gây hại trong kho l−ơng thực”. Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, Bộ L−ơng thực, Hà Nội . 36. Vũ Quốc Trung, Nguyễn Trọng Hiển, Vũ Kim Dung (1991), “ Xử lý và bảo quản l−ơng thực ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới”. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 37. Vũ Quốc Trung, Bùi Huy Thanh (1976), Bảo quản thóc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 38. Vũ Quốc Trung, Bùi Minh Hồng và cộng sự (1999) “ Điều tra tình hình phát sinh, phát triển và nghiên cứu biện pháp phòng trừ côn trùng trong thóc đóng bao ở Đồng bằng Sông Cửu Long”, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, Cục Dự trữ Quốc gia, Hà Nội 39. Nguyễn Thị Giáng Vân (1995), “ Kết quả điều tra thành phần và mật độ sâu hại trong kho thóc tại một số nơi tại Gia Lâm (Hà Nội) và Mỹ Văn (H−ng Yên)”. Tạp chí BVTV, số 2. 40. Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà n−ớc (1989), Kiểm dịch thực vật - Ph−ơng pháp lấy mẫu, TCVN 4731 –1989, Hà Nội. 41. Nguyễn Thị Giáng Vân và cộng sự (1996), “Thành phần côn trùng kho ở Việt Nam”. Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, Cục Bảo vệ thực vật, Hà Nội. 42. Nguyễn Thị Vân, L−ơng Thị Hải, Tống Mai San “Một số kết quả điều tra sâu Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………113 mọt hại kho năm 1993” Tạp chí Bảo vệ thực vật (số 131), Tr. 31 - 35. 43. Nguyễn Kim Vũ (1999), “ Vấn đề bảo quản sau thu hoạch trong sản xuất lúa gạo ở Việt Nam”, Báo cáo khoa học tại hội nghị ASEAN lần thứ 19 về đảm bảo chất l−ợng sản phẩm trong sản xuất Nông nghiệp, Hà Nội 44. Nguyễn Kim Vũ và cộng sự (2003),” Hoàn thiện và ứng dụng công nghệ phòng trừ tổng hợp sinh vật hại đối với nông sản sau thu hoạch quy mô hộ gia đình”, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học , Viện Công nghệ sau thu hoạch, Hà Nội 45. Tổ chức L−ơng thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc (1991), Xử lý và bảo quản hạt l−ơng thực ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 46. Nguyễn Thị Bích Yên (1998), “ Thành phần sâu mọt hại thóc bảo quản trong một số kho tại Hà Nội năm 1998 đặc điểm hình thái, sinh thái học của Rhizopertha dominica Fabr, Tribolium castaneum Herb ở Miền Bắc Việt Nam”. Luận án Thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. Tài liệu n−ớc ngoài 47. ACIAR (1998), Intergrating effective phosphine fumigation practices into grain storage systems in China, Vietnam, and Australia. Bullentin of the Entomological Society of Australia 48. A. Prakash, J. Rao, I.C.Pasalu, K.C. Mathur (1987), Rice storage and insect pest management, B.R. Publishing Corporation, Delhi. 49. Baloch, U.K (2002), “Post-harvest Operations”, Post harvest handling and Storage of Food Grain in India, Workshop on bulk storage of Food grain, FAO, Hanzhu China, Chapter VI. 50. Bengston, Mery (1997), “Pest of stored products”, Proceeding of the Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………114 symposium on pest management for stored food and feed, Pest management for stored food and feed, Seameo Biotrop, Bogor, Indonesia, pp. 53-60. 51. Bhadriraju Subramanyam, David W. Hagstrum (1996), Intergrated Management of Insects in Stored Products, Printed in the United States of American. 52. Cogburn (1957), Susceptibility of rice varieties of stored rough rice to losses caused by storage insects, Burhress pub.Co. Minneapolis MN 53. Chuwit Sukprakarn (1981), Stored insects Branch, Department of Agrriculture Bangkok, Thailand. Peensook Tauthong: Department of Etomology, Kasetsart University Bangkok, Thailand. 54. Hoa Thai Bang (1966), Stored Insect Pest in China, Perking Press. 55. Haines C.P (1991), Insects and Arachnids of Tropical stored products. Their biology and indentification, Natural Resources Institute, Central Avenue, Chatham Maritime, Kent ME 4TB, United Kingdom. 56. Hansen LS, Skovgard H, Heell H (2004), Life table study of Sitotroga cerealella (Lepidoptera : Gelechiidae) a strain from west Africa. 57. Howe R. W. (1965), A summary of estimates of optimal and minimal conditions for population increase of some stored products insects, J. stored prod. Reek, pp: 177 - 184. 58. Kazuo Ogata & Ha Quang Hung (2003), Insect Collection and Preservation, Hanoi Agricultural University I. 59. Kusuma Nualvatna (1998), Stored product insects, Stored Product Insect Research Group, Thailand. 60. Nakita Hisrroshi et al (1991), Study on quality presevation of rice grains by prevention of infestation by stored product insect in Thailand , Report Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………115 of Cooperrative Reseach Work between Japan and Thailand. 61. Prakash et al (1980), Losses due to insect to stored rice, Bullentin, Grain techlonogy 18, pp 119-121 62. Snelson J.T (1987), Grain protectants, Melbourne, Australia. 63. Steve Jacobs and Dennis Calvin (2000), “Angoumois Grain moth – Entomology , Department of Agriculture Australia 64. R.L. Semple, P.A. Hicks, J.V. Lozare and A. Castermans (1988), Grain Storage Systems in Selected Asian Countries, A Reapasia Publication, China. Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………116 Phụ lục 1 Các loại hình kho của ngành DTQG đang bảo quản thóc đổ rời 1. Kho A1 a. Hình dạng và kiến trúc kho A1 Kho A1, mái dốc 40 - 45 OC là một loại kho đã đ−ợc sử dụng từ lâu trong Ngành Dự trữ Quốc gia vào những năm 1950 - 1960. Tuỳ tình hình và khả năng cung cấp vật liệu xây dựng, nhiều nơi kho chứa hạt lợp bằng ngói, tôn hoặc phibrôximăng. Khi trời nắng to, nhiệt bức xạ mặt trời truyền qua mái làm cho không khí trong kho tăng lên 5 - 10OC. Việc chuẩn hoá các kích th−ớc tr−ớc đây không đ−ợc thống nhất nên về hình dáng giống nhau nh−ng kích th−ớc mặt bằng, mái có nhiều chỗ khác nhau. Kích th−ớc của từng kho phụ thuộc vào diện tích mặt bằng nơi xây dựng kho - Chúng tôi tiến hành thí nghiệm trên các ngăn kho A1, mỗi ngăn có kích th−ớc trung bình là: 11,8 m x 12,12 m, độ cao thông thuỷ của kho là 5,05 m, độ cao đỉnh mái là 5,95 m. Về tích l−ợng, mỗi ngăn kho chứa 200 - 250 tấn. - Cửa ra vào đ−ợc mở về 2 bên hiên, phía trên của mỗi ngăn kho có 6 cửa thông thoáng, ở phía bên trong của cửa thông thoáng có những tấm l−ới chống chuột. - Mái đ−ợc thiết kế dốc về 2 phía sử dụng gỗ và t−ờng biên để đổ vì kèo gỗ (hoặc kèo sắt) phía d−ới mái có thiết kế trần để chống nóng. b. Kết cấu kho A1 - Hệ chịu lực chính là t−ờng dọc có kết hợp với t−ờng ngang và hệ cột gỗ hoặc gạch chạy giữa kho đỡ vì kèo mái. - T−ờng xây bằng gạch đặc, d−ới độ cao 2 m có chiều dày là 0,33 m, phía trên dày 0,22 m. T−ờng biên có bổ trụ. Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………117 - Móng xây bằng gạch hoặc bằng đá, có bố trí hệ giằng móng bằng bê tông cốt thép. - Sàn nền có gầm thông gió, t−ờng trụ ở gầm kho có lớp cách ẩm rất tốt. - Sàn kho 2 lớp, lớp d−ới đ−ợc lát bằng gạch chỉ lớp trên đ−ợc cuốn vòm hoặc lát bằng hệ thống sàn gỗ. Tr−ớc khi thóc đ−ợc nhập kho, thủ kho tiến hành kê lót nền kho bằng tấm palet (làm bằng gỗ), trên mặt palet phủ một lớp cót lòng. Tr−ờng hợp không đủ palet thì kê lót nền bằng 3 lớp: Trấu, phên và cót. Trấu để lót nền kho phải là trấu sạch, trải trấu lên nền kho, trang phẳng mặt dày 0,15 m - 0,2 m. Trải phên nứa đan đơn lên mặt trấu, sau đó trải cót lòng lên trên phên nứa. ở 2 bên t−ờng kho đ−ợc kê lót bằng những tấm cót cố định để tránh cho thóc không tiếp xúc với t−ờng, khoảng cách giữa tấm cót và t−ờng kho 0,1 - 0,15 m. Tr−ờng hợp nguồn cót khó khăn thì dùng l−ới nilon 1 mm x 1 mm thay cót trong kê lót. Trong kho còn sử dụng 9 ống thông hơi làm bằng tre, các ống thông hơi này giống nh− hình nón cụt, đ−ờng kính lớn 0,3 - 0,35 m, đ−ờng kính nhỏ 0,2 - 0,25 m, chiều cao của ống thông hơi lớn hơn bề mặt khối hạt từ 0,15 - 0,2 m. Chiều cao trung bình cửa khối hạt từ 2,7 - 2,9 m. ở phía cửa ra vào, có cửa làm bằng l−ới thép để tránh sự xâm nhập của chuột, có dèm bằng vải để hạn chế sự xâm nhập của côn trùng bay từ ngoài vào trong kho. 2. Kho cuốn a. Hình dáng kiến trúc kho cuốn Kho cuốn là một loại kho thông dụng, hay đ−ợc sử dụng trong mạng l−ới kho Dự trữ Quốc gia. Kho cuốn đ−ợc xây dựng để dự trữ l−ơng thực từ rất lâu. Những năm 1950 và 1960, nhiều kho cuốn đã đ−ợc đ−a vào sử dụng. Kho cuốn cũng có nhiều loại khác nhau nh−ng chủ yếu khác nhau về công suất chứa, còn về hình dáng, kết cấu cơ bản giống nhau. Kích th−ớc của từng kho phụ thuộc vào diện tích mặt bằng nơi xây dựng. Tích l−ợng của mỗi ngăn kho chứa 100 - 150 tấn. - Chúng tôi tiến hành thí nghiệm trên các ngăn kho cuốn, mỗi ngăn có kích Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………118 th−ớc trung bình là: 5,84 m x 11,7 m, độ cao thông thuỷ là 3,25 m, độ cao đỉnh mái là 6,65 m. - Mái cấu tạo bởi một vòm cuốn gạch, hình parabon, trên đ−ợc dán ngói 22 viên/m2 tạo hình dáng kiến trúc mái dốc truyền thống. Vòm cuốn đ−ợc xây bằng một lớp gạch nghiêng và một lớp gạch nằm. Giữa lớp ngói và vòm cuốn gạch dọc đ−ờng trục của vòm cuốn có một ống rỗng để thông gió. ống này đ−ợc thông với một số lỗ ở mặt trong của vòm cuốn để thông gió. Mái có khả năng cách nhiệt tốt, cản đ−ợc nhiệt bức xạ mặt trời qua mái. - Cửa ra vào đ−ợc mở về 2 bên hiên, mỗi ngăn kho đ−ợc bố trí 2 cửa thông thoáng. Phía bên trong cửa ra vào và cửa thông thoáng có tấm l−ới thép nhằm hạn chế sự xâm nhập của chim, chuột vào kho. - Nền đ−ợc xây thành 2 lớp, phía trên đ−ợc cuốn vòm hay gác panel sàn, phía d−ới lát gạch chỉ, tạo rãnh thông thoáng. b. Kết cấu kho cuốn - Móng bằng gạch hoặc đá chẻ, t−ờng chịu lực, mái cuốn vòm khẩu độ cuốn 6,3 m, dài 12 m. - Hệ thống thoát n−ớc mái đ−ợc bố trí nằm giữa 2 ngăn kho, chảy ngầm qua hiện ra rãnh xung quanh kho. - Nền kho đ−ợc cấu tạo 2 lớp: Phía trên đ−ợc cuốn vòm bằng gạch, khẩu độ cuốn vòm 1,8 - 2,1 m hay gác panel, phía d−ới lát gạch giữa rỗng tạo rãnh thông thoáng phía d−ới sàn kho. - Mái hiên kho tr−ớc đây đ−ợc cấu tạo bằng vì kèo thép kết hợp với xà gồ gỗ và lợp ngói, nay để đảm bảo độ ổn định đ−ợc cấu tạo bằng bê tông cốt thép kết hợp với hàng cột hiên. Tr−ớc khi nhập thóc vào kho, thủ kho tiến hành kê lót nền kho t−ơng tự nh− kho A1. Trong kho đ−ợc bố trí 5 ống thông hơi làm bằng tre, ống thông hơi này Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………119 giống nh− hình nón cụt, có đ−ờng kính lớn 0,3 - 0,35 m, đ−ờng kính nhỏ 0,2 - 0,25 m, chiều cao của ống thông hơi khoảng 3 m. Chiều cao trung bình khối hạt 2,7 - 2,9 m, chiều cao này phụ thuộc vào tích l−ợng chứa, dung trọng của thóc khi nhập. ở phía cửa ra vào, có cửa làm bằng l−ới thép để tránh sự xâm nhập của chuột và có dèm bằng vải để tránh sự xâm nhập của côn trùng từ ngoài kho vào trong kho. Hàng ngày, thủ kho mở cửa thông thoáng và cửa ra vào để đảm bảo sự thông thoáng cho ngăn kho. Thông th−ờng thủ kho chỉ mở một cửa ra vào, cửa còn lại đóng kín nhằm tránh xự xâm nhập của sâu mọt gây hại bay vào kho nhất là loài mọt đục hạt nhỏ Rhizopertha dominica Fabricius . Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………120 Phụ lục 2 Bảng số liệu nhiệt độ và ẩm độ tại Hà nội từ tháng 7/2006 đến 7/2007 Trạm: Lỏng Kinh độ: 105o48' Tỉnh(tp): Hà Nội NHIT  KHễNG KHÍ TRUNG BèNH NGÀY Vĩ độ: 21o01' Đơn vị: oC Năm: 2006 Năm: 2007 Ngày VII VIII IX X XI XII I II III IV V VI VII 1 27.8 27.2 29.4 28.5 26.8 18.3 18.7 18.5 23.7 27.8 26.0 31.2 29.9 2 28.1 29.3 30.6 26.4 24.9 18.0 20.9 17.9 24.0 26.9 26.7 31.7 28.5 3 28.9 28.9 31.4 26.5 24.1 16.3 22.1 16.6 24.1 19.4 26.3 30.8 30.2 4 29.9 21.2 30.8 27.2 23.7 17.7 16.1 17.3 25.0 17.0 22.6 29.9 29.6 5 29.6 28.8 27.4 28.2 24.1 19.0 15.7 19.8 24.6 16.7 21.9 29.8 30.2 6 30.7 26.7 28.9 27.8 24.6 20.5 16.3 20.7 17.1 18.7 25.3 31.6 30.1 7 31.7 26.2 30.7 27.8 24.1 23.5 15.6 20.8 13.8 20.3 26.6 30.9 29.5 8 32.6 26.1 30.5 28.5 23.9 24.8 16.0 20.9 13.7 20.8 26.3 33.5 29.9 9 31.4 28.5 26.5 24.7 25.4 21.5 15.9 20.7 14.4 20.6 26.0 33.8 30.0 10 31.8 29.9 24.7 26.4 27.0 16.2 16.0 21.2 16.5 20.6 26.6 29.3 28.6 11 29.6 29.5 25.8 26.3 27.1 15.2 17.4 21.1 17.0 21.9 27.8 26.9 28.1 12 29.4 28.9 26.6 26.6 26.3 15.2 18.3 21.6 18.0 22.6 26.1 28.0 29.0 13 29.7 29.2 27.7 28.1 25.5 18.1 18.6 23.2 19.9 22.5 25.6 27.0 31.2 14 32.1 29.8 28.9 28.4 25.3 18.4 18.0 23.1 23.2 24.1 25.8 26.0 29.6 15 32.6 28.7 28.4 28.5 26.1 18.8 18.9 22.9 24.1 25.5 27.0 28.5 30.1 16 32.7 27.0 28.9 28.4 26.4 19.2 21.2 24.1 24.5 25.3 28.3 29.0 30.0 17 28.6 26.4 28.8 28.6 27.0 17.4 17.4 24.5 21.1 26.4 25.4 29.2 29.5 18 29.1 25.7 28.8 28.5 27.2 16.3 14.3 24.9 15.6 24.6 26.7 29.7 28.4 Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………121 19 29.1 26.7 28.1 28.7 26.7 16.7 13.5 23.6 15.7 23.2 25.5 30.4 29.6 20 29.6 26.9 26.7 28.2 24.7 16.1 13.0 24.3 17.3 24.7 27.6 31.0 31.8 21 30.8 27.8 27.5 27.9 24.8 17.0 14.5 22.9 18.8 25.9 30.1 31.2 31.4 22 30.9 29.1 28.1 27.4 23.1 16.4 15.5 23.9 19.9 27.8 31.3 31.3 27.0 23 31.6 28.7 27.8 28.0 21.3 16.6 15.6 22.4 22.4 27.7 32.8 31.4 28.7 24 32.0 27.1 28.4 27.2 22.2 16.6 16.7 23.9 23.4 28.1 33.9 31.2 27.9 25 28.9 27.8 26.2 27.3 25.1 17.9 17.1 24.5 24.4 22.5 30.0 31.2 29.1 26 30.6 29.4 26.0 26.8 26.3 19.4 17.4 22.8 24.5 24.0 29.7 31.0 28.4 27 32.5 28.7 26.9 26.4 26.2 20.8 16.3 23.0 25.9 25.3 28.1 29.7 26.6 28 29.1 29.0 28.6 26.3 20.8 21.2 16.7 22.6 25.6 25.9 26.3 32.0 27.3 29 25.8 28.1 28.5 26.6 22.0 19.8 16.6 25.8 22.1 28.3 31.9 27.4 30 26.7 27.5 29.4 26.7 19.6 17.3 16.9 25.4 24.5 27.7 28.0 28.3 31 26.2 28.3 26.8 18.1 17.6 26.1 29.3 29.0 Tổng 929.7 862.7 846.6 849.7 742.3 568.3 524.8 613.7 655.5 703.4 847.6 907.1 904.9 T.bỡnh 30.0 27.8 28.2 27.4 24.7 18.3 16.9 21.9 21.1 23.4 27.3 30.2 29.2 Max 37.7 35.9 36.0 33.4 32.3 29.5 26.9 29.9 29.9 34.2 38.9 38.5 36.7 Ngày 14 10 3 19 18 8 3 18 31 10 24 8 20 Min 24.9 24.2 22.8 22.8 17.0 11.9 10.9 12.7 11.8 14.3 19.9 23.2 22.4 Ngày 28 18 11 10 30 20 29 0.3 8 5 5 14 16 Đặc Nhiệt độ cao nhất: 38.9 oC Ngày 24 Thỏng XI trưng Nhiệt độ thấp nhất: 10.9 oC Ngày 29 Thỏng VII năm Trung bỡnh năm : 25.1 oC Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………122 Trạm: Lỏng Kinh độ: 105o48' Tỉnh(tp): Hà Nội ẨM ĐỘ KHễNG KHÍ TƯƠNG ĐỐI TRUNG BèNH NGÀY Vĩ độ: 21o01' Đơn vị: % Năm: 2006 Năm: 2007 Ngày VII VIII IX X XI XII I II III IV V VI VII 1 88 89 79 72 60 79 86 61 85 81 66 70 79 2 85 80 79 80 61 71 86 52 90 77 64 73 87 3 83 79 79 80 63 83 85 62 92 63 77 76 81 4 78 79 77 78 67 87 71 75 88 69 94 75 81 5 79 78 88 79 65 84 63 81 86 75 87 76 75 6 79 91 84 83 71 86 58 81 83 73 72 76 77 7 69 92 81 82 57 90 42 83 78 75 65 76 78 8 63 93 84 76 69 90 43 80 81 74 63 63 79 9 66 82 84 81 80 85 48 81 86 78 67 64 80 10 67 81 63 75 83 75 58 86 95 81 78 76 82 11 79 78 53 81 74 85 69 80 94 78 80 88 88 12 82 78 57 81 72 92 80 83 95 79 78 85 83 13 78 74 59 77 75 82 75 84 93 88 61 87 77 14 71 75 61 76 77 66 77 82 91 84 80 89 79 15 66 76 67 73 79 74 78 86 91 83 83 83 73 16 66 89 65 75 81 62 81 86 90 87 80 82 78 17 90 93 70 72 80 58 75 83 95 85 78 84 73 18 78 95 64 74 80 57 65 81 94 63 79 82 78 19 79 91 68 76 84 63 68 83 80 60 90 77 75 20 77 91 74 75 86 66 90 79 72 83 85 73 72 21 77 84 74 75 86 67 77 89 77 87 72 71 76 22 61 78 65 75 75 68 68 88 94 83 62 68 87 Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………123 23 74 73 65 72 85 67 75 90 91 81 52 71 83 24 72 85 63 79 83 72 57 89 91 82 50 72 86 25 86 74 82 79 86 70 71 83 92 86 63 77 84 26 74 80 88 81 80 78 69 86 90 84 77 72 85 27 70 85 82 70 81 85 66 87 86 84 78 80 91 28 82 86 72 72 77 71 54 90 76 84 89 69 88 29 95 83 71 71 78 66 61 86 88 83 73 86 30 88 88 70 71 85 77 71 89 70 88 88 84 31 91 86 71 79 70 86 81 83 Tổng 2388 2583 2164 2362 2280 2335 2137 2271 2717 2365 2322 2296 2508 T.bỡnh 77 83 72 76 76 75 69 81 88 79 75 77 81 Min 50 54 37 49 36 31 24 35 51 46 39 44 56 Ngày 8 13 12 8 3 17 28 2 20 18 23 8 20 Phụ lục 3 Kết quả xử lý số liệu thống kê So sánh thời gian đẻ trứng của ngài thóc ở nhiệt độ 250C và 300C t-Test: Paired Two Sample for Means Thời gian đẻ trứng (ngày) Thời gian đẻ trứng(ngày) Mean 4.133333333 3.466666667 Variance 0.809195402 0.87816092 Observations 30 30 Pearson Correlation -0.03545197 Hypothesized Mean Difference 0 df 29 t Stat 2.762531257 P(T<=t) one-tail 0.004926401 t Critical one-tail 1.699126996 P(T<=t) two-tail 0.009852802 t Critical two-tail 2.045229611 So sánh tổng số trứng đẻ /ngài cái ở nhiệt độ 250C và 300C t-Test: Paired Two Sample for Means Tổng trứng (quả) ở 250C Tổng trứng(quả) ở 300C Mean 76.96666667 77 Variance 472.9988506 473.2413793 Observations 30 30 Pearson Correlation 0.03964875 Hypothesized Mean Difference 0 df 29 t Stat -0.00605653 P(T<=t) one-tail 0.497604546 t Critical one-tail 1.699126996 P(T<=t) two-tail 0.995209093 t Critical two-tail 2.045229611 Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………124 Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………125 So sánh tổng số trứng đẻ của ngái cái /ngày ở nhiệt độ 250C và 300C t-Test: Paired Two Sample for Means Trứng đẻ tb / ngày(quả) Trứng đẻ tb / ngày(quả) Mean 18.96766667 22.36833333 Variance 29.8972982 22.98019828 Observations 30 30 Pearson Correlation 0.22610532 Hypothesized Mean Difference 0 df 29 t Stat -2.90806316 P(T<=t) one-tail 0.003453869 t Critical one-tail 1.699126996 P(T<=t) two-tail 0.006907738 t Critical two-tail 2.045229611 So sánh tổng số trứng nở ở nhiệt độ 250C và 300C t-Test: Paired Two Sample for Means Tổng nở(quả) Tổng nở(quả) Mean 57.63333333 61.3 Variance 397.8954023 375.3896552 Observations 30 30 Pearson Correlation -0.02575865 Hypothesized Mean Difference 0 df 29 t Stat -0.71308609 P(T<=t) one-tail 0.240745836 t Critical one-tail 1.699126996 P(T<=t) two-tail 0.481491672 t Critical two-tail 2.045229611 Thời gian phát dục của ngài thóc ở nhiệt độ 250C và 300C Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………126 TGPD ở 30oC TGPD ở 25)C Mean 28.2 31.56667 Variance 6.510345 6.391954 Observations 30 30 Pearson Correlation 0.110116 Hypothesized Mean Difference 0 df 29 t Stat 2.44201 P(T<=t) one-tail 3.72E-06 t Critical one-tail 1.699127 P(T<=t) two-tail 7.43E-06 t Critical two-tail 2.04523 Hiệu lực thuốc GCJ(1) BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL FILE HA 21/ 9/** 8: 7 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 HL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NDO$ 1 .352667E-01 .352667E-01 33.06 0.006 2 * RESIDUAL 4 .426667E-02 .106667E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 .395333E-01 .790667E-02 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HA 21/ 9/** 8: 7 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT NDO$ ------------------------------------------------------------------------------- NDO$ NOS HL 0,04% 3 0.600000 b 0,1% 3 0.753333 a SE(N= 3) 0.188562E-01 5%LSD 4DF 0.739122E-01 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HA 21/ 9/** 8: 7 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………127 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NDO$ | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | HL 6 0.67667 0.88919E-010.32660E-01 4.8 0.0057 Hiệu lực thuốc GCJ (2) BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL FILE HA 21/ 9/** 8:12 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 HL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NDO$ 1 .251646E-01 .251646E-01 402.08 0.000 2 * RESIDUAL 4 .250342E-03 .625854E-04 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 .254150E-01 .508300E-02 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HA 21/ 9/** 8:12 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT NDO$ ------------------------------------------------------------------------------- NDO$ NOS HL 0,04% 3 0.821905 b 0,1% 3 0.951429 a SE(N= 3) 0.456747E-02 5%LSD 4DF 0.179035E-01 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HA 21/ 9/** 8:12 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NDO$ | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | HL 6 0.88667 0.71295E-010.79111E-02 0.9 0.0003 Hiệu lực của Sumithion và Actellic nồng độ 0,5% (1) Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………128 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL FILE HA 21/ 9/** 8:16 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 HL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 THU$ 1 .486000E-01 .486000E-01 91.12 0.001 2 * RESIDUAL 4 .213334E-02 .533334E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 .507333E-01 .101467E-01 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HA 21/ 9/** 8:16 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT THU$ ------------------------------------------------------------------------------- THU$ NOS HL sumithion 3 0.793333 b acterlic 3 0.973333 a SE(N= 3) 0.133333E-01 5%LSD 4DF 0.522638E-01 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HA 21/ 9/** 8:16 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |THU$ | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | HL 6 0.88333 0.10073 0.23094E-01 2.6 0.0014 Hiệu lực củaSumithion và Actellic nồng độ 0,5% (2) BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL FILE HA 21/ 9/** 8:19 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 HL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………129 ============================================================================= 1 THU$ 1 .540000E-02 .540000E-02 40.50 0.004 2 * RESIDUAL 4 .533333E-03 .133333E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 .593333E-02 .118667E-02 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HA 21/ 9/** 8:19 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT THU$ ------------------------------------------------------------------------------- THU$ NOS HL sumithion 3 0.933333 b acterlic 3 0.993333 a SE(N= 3) 0.666667E-02 5%LSD 4DF 0.261319E-01 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HA 21/ 9/** 8:19 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |THU$ | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | HL 6 0.96333 0.34448E-010.11547E-01 1.2 0.0042 Hiệu lực của Sumithion và Actellic nồng độ 0,7% (1) BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL FILE HA 21/ 9/** 8:21 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 HL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 THU$ 1 .266667E-03 .266667E-03 2.00 0.230 2 * RESIDUAL 4 .533334E-03 .133333E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 .800001E-03 .160000E-03 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HA 21/ 9/** 8:21 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT THU$ ------------------------------------------------------------------------------- THU$ NOS HL Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………130 sumithion 3 0.973333 a acterlic 3 0.986667 a SE(N= 3) 0.666667E-02 5%LSD 4DF 0.261319E-01 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HA 21/ 9/** 8:21 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |THU$ | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | HL 6 0.98000 0.12649E-010.11547E-01 1.2 0.2297 Hiệu lực của Sumithion và Actellic nồng độ 0,7% (2) BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL FILE HA 21/ 9/** 8:23 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 HL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 THU$ 1 0.000000 0.000000 0.00 1.000 2 * RESIDUAL 4 0.000000 0.000000 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 0.000000 0.000000 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HA 21/ 9/** 8:23 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT THU$ ------------------------------------------------------------------------------- THU$ NOS HL sumithion 3 1.00000 acterlic 3 1.00000 SE(N= 3) 0.000000 5%LSD 4DF 0.000000 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HA 21/ 9/** 8:23 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |THU$ | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | HL 6 1.0000 0.00000 0.00000 0.0 1.0000 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2028.pdf
Tài liệu liên quan