Nghiên cứu thành phần loài ký sinh trùng trên cá Dầy Cyprunus centralus tại Thừa Thiên Huế

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ TRƯƠNG THỊ HOA NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI KÝ SINH TRÙNG TRÊN CÁ DẦY Cyprinus centralus TẠI THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: Nuơi trồng thuỷ sản Mã số: 60.62.70 Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Quang Tề HÀ NộI - 2008 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng n

pdf78 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1971 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu thành phần loài ký sinh trùng trên cá Dầy Cyprunus centralus tại Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghiệp ………………………i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, tháng 12 năm 2008 Trương Thị Hoa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………ii LỜI CÁM ƠN Trước tiên, tơi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Thuỷ sản, Ban Giám hiệu trường ðại học Nơng Lâm - ðại học Huế đã tạo điều kiện cho tơi tham gia và hồn thành chương trình cao học tại trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội và Viện Nghiên cứu nuơi trồng thuỷ sản I. Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Thơng tin - ðào tạo và Hợp tác quốc tế Viện Nghiên cứu nuơi trồng thuỷ sản I, khoa Sau đại học trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để giúp tơi đạt được kết quả học tập tốt. Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn - TS. Bùi Quang Tề - đã tận tình hướng dẫn tơi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Qua đây, tơi cũng xin chân thành cảm ơn Dự án FIBOZOPA đã tài trợ cho tơi một phần kinh phí cho khố học này. Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình và đồng nghiệp, đã luơn giúp đở, ủng hộ và động viên tơi trong suốt thời gian tham gia khố học cũng như hồn thành tốt luận văn này. Hà Nội, tháng 12 năm 2008 Trương Thị Hoa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN............................................................................................i LỜI CÁM ƠN ................................................................................................ii MỤC LỤC.....................................................................................................iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................v DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................vi DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................vi PHẦN 1. MỞ ðẦU........................................................................................1 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...............................................................3 2.1. Một số đặc điểm sinh học của cá dầy..................................................3 2.1.1. Hệ thống phân loại ........................................................................3 2.1.2. Phân bố .........................................................................................3 2.1.3. Tính ăn..........................................................................................4 2.1.4. Sinh trưởng ...................................................................................4 2.1.5. Sinh sản ........................................................................................5 2.2. Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cá trên thế giới và Việt Nam..5 2.2.1. Trên thế giới .................................................................................5 2.2.2. Ở Việt Nam...................................................................................8 2.3. Những tác hại do ký sinh trùng gây ra trên cá................................10 2.4. Tình hình nhiễm ký sinh trùng (chủ yếu là Trematoda) cĩ nguồn gốc từ cá truyền sang người......................................................................12 PHẦN 3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................................................14 3.1. ðối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu...................................14 3.1.1. Vật liệu .......................................................................................14 3.1.2. ðối tượng....................................................................................14 3.1.3. Thời gian.....................................................................................14 3.1.4. ðịa điểm .....................................................................................14 3.2. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................14 3.3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................15 3.3.1. Dụng cụ, hĩa chất cần thiết để giải phẫu và nghiên cứu ký sinh trùng cá.................................................................................................15 3.3.2. Phương pháp thu mẫu và giải phẩu cá.........................................15 3.3.2.1. Thu mẫu.................................................................................15 3.3.2.2. Kỹ thuật giải phẫu cá.............................................................16 3.3.3. Thu mẫu và nghiên cứu ngoại ký sinh trùng................................17 3.3.4. Thu mẫu và nghiên cứu nội ký sinh trùng ...................................18 3.3.5. ðịnh hình, bảo quản và làm tiêu bản ký sinh trùng......................19 3.3.5.1. Bào tử sợi - Myxosporea........................................................20 3.3.5.2. Trùng lơng Ciliophora ...........................................................20 3.3.5.3. Sán lá đơn chủ - Monogenea..................................................21 3.3.5.4. Sán lá - Aspidogastrea...........................................................21 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………iv 3.3.5.5. Ấu trùng sán lá song chủ - Trematoda ...................................21 3.3.5.6. Giáp xác – Crustacea ............................................................22 3.3.6. Phân loại ký sinh trùng................................................................22 3.4. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................23 3.4.1. Cường độ nhiễm .........................................................................23 3.4.2. Tỷ lệ nhiễm.................................................................................23 3.4.3. Dùng phần mền Excel và SPSS để xử lý số liệu..........................23 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................24 4.1. Số lượng, chiều dài và khối lượng của cá kiểm tra .........................24 4.2. Thành phần lồi ký sinh trùng trên cá dầy......................................24 4.3. Vị trí phân loại và đặc điểm hình thái của các lồi KST trên cá dầy .....................................................................................................................27 4.3.1. Lồi Myxobolus koi Kudo, 1919 .................................................27 4.3.2. Lồi Trichodina jadranica Raabe, 1958......................................28 4.3.3. Lồi Ichthyophthyrius multifiliis Fouquet, 1876..........................29 4.3.4. Lồi Dactylogyrus minutus Kuulwiec, 1927 ...............................31 4.3.5. Lồi Dactylogyrus magnihamatus Achmerov, 1952....................33 4.3.6. Lồi Gyrodactylus ctenopharyngodontis A.Gussev, 1962...........35 4.3.7. Lồi Aspidogaster limacoides Diesing, 1835 ..............................36 4.3.8. Metacercaria của Centrocestus formosanus Nishigori, 1924 .......38 4.3.9. Lồi Argulus japonicus Thiele, 1900 ..........................................39 4.3.10. Lồi Alitropus typus Edwards, 1840..........................................41 4.4. Tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm ký sinh trùng trên cá dầy............43 4.4.1. Tỷ lệ nhiễm KST trên cá và trên các cơ quan kiểm tra ................43 4.4.2. Tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm các lồi KST bắt gặp trên cá dầy .............................................................................................................45 4.4.2.1. Tỷ lệ nhiễm KST trên cá dầy giai đoạn cá hương, cá giống và cá thịt NN ...........................................................................................45 4.4.2.2. Tỷ lệ nhiễm KST trên cá dầy giai đoạn cá thịt NN và cá thịt NL ...........................................................................................................46 4.4.2.3. Cường độ nhiễm KST đơn bào trên cá dầy.............................48 4.4.2.4. Cường độ nhiễm ký sinh trùng đa bào trên cá dầy .................49 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ...........................................................52 5.1. Kết luận ...............................................................................................52 5.2. ðề nghị .................................................................................................53 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................54 Tiếng Việt ...................................................................................................54 Tiếng Anh ...................................................................................................56 Tiếng Nga....................................................................................................58 PHỤ LỤC.....................................................................................................60 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Từ gốc KST Ký sinh trùng TLN Tỷ lệ nhiễm CðN Cường độ nhiễm CðNTB Cường độ nhiễm trung bình CQKS Cơ quan ký sinh Trùng/TT Trùng/thị trường 10x10 FIBOZOPA Fish borne zoonotic parasites Cá thịt NN Cá thịt nuơi trong mơi trường nước ngọt Cá thịt NL Cá thịt nuơi trong mơi trường nước lợ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1. Số lượng, chiều dài và khối lượng cá kiểm tra ..............................24 Bảng 4.2. Thành phần lồi ký sinh trùng trên cá dầy ....................................26 Bảng 4.4. Cường độ nhiễm KST đa bào trên cá dầy .....................................50 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Cá dầy Cyprinus centralus Nguyen et Mai, 1994............................3 Hình 3.1. Giải phẫu cá. .................................................................................16 Hình 4.1. Hình dạng của Myxobolus koi .......................................................28 Hình 4.2. Hình dạng của Trichodina jadranica (mẫu nhuộm AgNO3 thu trên mang cá dầy) ................................................................................................29 Hình 4.3. Hình dạng cuả Ichthyophthyrius multifiliis (mẫu tươi, thu trên cá dầy) ..............................................................................................................30 Hình 4.4. Hình dạng của Ichthyophthyrius multifiliis....................................31 Hình 4.5. Hình dạng của Dactylogyrus minutus (thu trên mang cá dầy) .......32 Hình 4.6. Hình dạng mĩc và gai giao phối của Dactylogyrus minutus ..........32 Hình 4.7. Hình dạng của Dactylogyrus magnihamatus (thu trên mang cá dầy) .....................................................................................................................34 Hình 4.8. Hình dạng mĩc và gai giao phối của Dactylogyrus magnihamatus34 Hình 4.9. Hình dạng của Gyrodactylus ctenopharyngodontis .......................36 Hình 4.10. Hình dạng của Aspidogaster limacoides thu trong ruột cá dầy ...37 Hình 4.11. Hình dạng của Aspidogaster limacoides (theo A. donicum Popov, 1926) ............................................................................................................37 Hình 4.12. Hình dạng Metacercaria của Centrocestus formosanus ...............39 Hình 4.13. Hình dạng của Argulus japonicus................................................40 Hình 4.14. Hình Argulus japonicus Thiele, 1900..........................................41 Hình 4.15. Hình dạng Alitropus typus (mẫu tươi thu trên da cá dầy).............42 Hình 4.16. Alitropus typus Edwards, 1840....................................................43 Hình 4.18. ðồ thị tỷ lệ nhiễm KST trên cá dầy ở giai đoạn cá hương, cá giống và cá thịt NN ................................................................................................46 Hình 4.19. ðồ thị tỷ lệ nhiễm KST trên cá dầy ở giai đoạn cá thịt NN và cá thịt NL ................................................................................................................47 Hình 4.20. ðồ thị cường độ nhiễm KST đơn bào trên cá dầy........................48 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………1 PHẦN 1. MỞ ðẦU Thừa Thiên Huế là một tỉnh duyên hải miền Trung, cĩ hệ thống đầm phá ven biển rộng lớn, với diện tích khoảng 22.000 ha. ðây là hệ đầm phá lớn nhất ðơng Nam Á, bao gồm hệ thồng đầm phá Tam Giang, Cầu Hai, Lăng Cơ chạy dọc suốt 5 huyện ven biển Thừa Thiên Huế, từ Phong ðiền đến Phú Lộc. Hệ đầm phá Thừa Thiên Huế cĩ điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nhiều lồi thủy sinh vật phát triển, một lợi thế cho các ngành nghề nơng, lâm, ngư nghiệp và nuơi trồng thủy sản phát triển mạnh [16]. Cá dầy (Cyprinus centralus Nguyen et Mai, 1994) phân bố khá rộng ở khu vực duyên hải miền Trung và tập trung nhiều ở các thuỷ vực nội địa tỉnh Thừa Thiên Huế. Cá dầy là một trong những lồi cá kinh tế của vùng đầm phá Thừa Thiên Huế. Cá dầy cĩ thịt thơm ngon, cĩ giá trị kinh tế cao trên thị trường và được người dân địa phương ưa chuộng [12]. Trước đây, nhiều hộ nuơi cá trong khu vực đã khai thác nguồn giống cá dầy ngồi tự nhiên đưa vào nuơi trong ao nhằm làm tăng thu nhập và đa dạng đối tượng nuơi. Tuy nhiên, việc khai thác giống ngồi tự nhiên khơng ổn định và khơng chủ động cho người nuơi [13]. Do đĩ, nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá dầy thành cơng đã tạo tiền đề cho việc phát triển nuơi đối tượng này, làm đa dạng đối tượng nuơi. Hiện nay, cá dầy đang được nuơi khá phổ biến tại Thừa Thiên Huế, chúng đang được nuơi ở cả mơi trường nước lợ và nước ngọt [14]. Khi nghề nuơi cá dầy phát triển thì bệnh cá là một trong những vấn đề cần phải nghiên cứu bởi vì bệnh luơn là nguy cơ lớn trong nghề nuơi thuỷ sản. Trong các tác nhân gây bệnh trên cá, ký sinh trùng là một trong những tác nhân phổ biến nhất. Nước ta cĩ khí hậu nhiệt đới ẩm, giĩ mùa là điều kiện thuận lợi cho ký sinh trùng phát triển. Thành phần giống lồi ký sinh trùng trong tự nhiên rất nhiều và chúng gây ra nhiều bệnh trên cá. Hơn nữa một số bệnh do ký sinh trùng gây ra cĩ ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ con người và động vật. Bệnh ký sinh trùng làm cá tăng trưởng chậm, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm thuỷ sản và cĩ thể gây chết hàng loạt cho cá nuơi, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………2 gây thiệt hại lớn đến nghề nuơi thuỷ sản [6]. Cho đến nay, nhiều nhà nghiên cứu đã tiến hành điều tra nghiên cứu ký sinh trùng trên 110 lồi cá kinh tế trong tổng số 544 lồi cá nước ngọt, đã xác định và mơ tả được 373 lồi ký sinh trùng [6]. Những kết quả nghiên cứu thu được trong lĩnh vực nghiên cứu ký sinh trùng trên cá khơng chỉ cĩ ý nghĩa khoa học, gĩp phần vào việc nghiên cứu khu hệ ký sinh trùng mà cịn cĩ ý nghĩa thực tiễn trong việc phịng trị một số bệnh do chúng gây ra [19]. Tuy nhiên, cho đến nay chưa cĩ cơng trình nào nghiên cứu về thành phần lồi và mức độ nhiễm ký sinh trùng trên cá dầy. Do đĩ, nghiên cứu ký sinh trùng trên cá dầy là cơng việc cần thiết nhằm xác định thành phần lồi ký sinh trùng, cường độ nhiễm và tỷ lệ nhiễm của chúng trên cá làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp phịng trị bệnh ký sinh trùng trên cá dầy, gĩp phần vào việc phát triển nuơi cá dầy ổn định và bền vững. Xuất phát từ nhu cầu thực tế, được sự đồng ý của trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, phịng Thơng tin - ðào tạo và Hợp tác quốc tế Viện Nghiên cứu Nuơi trồng Thuỷ sản I, giáo viên hướng dẫn, chúng tơi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thành phần lồi ký sinh trùng trên cá dầy Cyprinus centralus tại Thừa Thiên Huế”. Mục tiêu của đề tài - Xác định thành phần lồi ký sinh trùng trên cá dầy - Xác định tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm ký sinh trùng trên cá dầy Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………3 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Một số đặc điểm sinh học của cá dầy 2.1.1. Hệ thống phân loại Hệ thống phân loại của cá dầy như sau [16], [22] Lớp cá xương Osteichthyes Bộ cá chép Cypriniformes Họ cá chép Cyprinidea Giống cá chép Cyprinus Lồi cá dầy Cyprinus centralus Nguyen et Mai, 1994 Hình 2.1. Cá dầy Cyprinus centralus Nguyen et Mai, 1994 2.1.2. Phân bố Cá dầy hay cịn gọi là cá hom (Cyprinus centralus Nguyen et Mai, 1994) cĩ vùng phân bố hẹp, từ Quảng Bình đến các tỉnh miền Nam Trung Bộ, đặc biệt tập trung nhiều ở đầm phá Thừa Thiên Huế. Hiện nay cá Dầy là lồi cá bản địa của Việt Nam, trên thế giới chưa phát hiện lồi cá này [12], [16]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………4 Theo các thuỷ vực nước thì cá dầy phân bố trong các sơng, tập trung nhiều ở các thuỷ vực nước ngọt ven biển, nơi cĩ độ mặn cao nhất khoảng 11‰, là lồi cá cĩ khả năng phát triển tốt ở mơi trường nhạt muối. Sản lượng cá khá cao ở đầm phá Thừa Thiên Huế khi độ muối ở đây giảm do lũ [12], [16]. 2.1.3. Tính ăn Cá dầy ăn tạp, chúng ăn các loại thức ăn như: mùn bã hữu cơ, thực vật bậc cao, thực vật bậc thấp, động vật đáy (giun nhiều tơ, ấu trùng cơn trùng, giáp xác,…). Ở mỗi giai đoạn khác nhau, thành phần thức ăn cĩ sự khác nhau. Ở giai đoạn cá cĩ kích thước nhỏ hơn 10 cm, thức ăn chủ yếu là các lồi động vật khơng xương sống cỡ nhỏ, khơng thấy lồi thực vật lớn trong ống tiêu hố. Nhĩm cĩ kích thước từ 10 - 30 cm cĩ phổ thức ăn rộng hơn. Nhĩm cá cỡ lớn từ 30 – 40 cm thành phần thức ăn chủ yếu là động vật đáy và thực vật bậc cao cĩ sẵn trong mơi trường [14], [16]. 2.1.4. Sinh trưởng Cá dầy cĩ tốc độ tăng trưởng khá nhanh. Chúng phát triển tốt ở các thuỷ vực cĩ độ mặn trong khoảng 0,2 – 7,0‰. Khi độ mặn tăng, cá kém ăn, chậm lớn, gầy dần, sau đĩ nổ mắt và chết [12]. Sinh trưởng về chiều dài và trọng lượng của cá khơng đồng nhất trong thời gian đầu của đời sống. Ở nhĩm tuổi thấp (0+; 1+) cá chủ yếu tăng nhanh về chiều dài. Khi đạt đến một kích thước nhất định với tuổi cao (2+; 3+) cá tăng trưởng về chiều dài chậm lại nhưng trọng lượng cơ thể tăng nhanh. Tốc độ tăng trưởng theo chiều dài của cá giảm theo tuổi, tuy nhiên khối lượng của cá trong những năm sau tăng khá nhanh, nhất là đối với cá cái [12], [16]. Trong tự nhiên cá thuộc loại cỡ trung bình cĩ chiều dài từ 10 - 42 cm, tương đương trọng lượng khoảng 30 – 1400 g cá biệt cĩ những cá thể cĩ đạt trọng lượng 3 - 5 kg. Cá 1+ cĩ kích thước 20 - 30 cm và cĩ trọng lượng 300 - 600 g/con [12]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………5 Cá dầy nuơi ở những vùng cĩ mơi trường sinh thái khác nhau cho kết quả tăng trọng khác nhau. Ở những thuỷ vực vùng ven đầm phá, nơi bị ảnh hưởng nhẹ của nước biển, cá cĩ tốc độ tăng trưởng cao hơn so với cá nuơi ở những khu vực khác. Tốc độ tăng trưởng của cá nuơi bằng các loại thức ăn khác nhau cĩ sự sai khác rõ rệt, trong đĩ, nuơi cá bằng thức ăn tự chế biến từ ốc, hến, chít chít, trìa,... cho tốc độ tăng trọng cao hơn thức ăn cơng nghiệp [14]. 2.1.5. Sinh sản Cá dầy là lồi cá nhiệt đới nên cĩ tuổi sinh sản nhỏ. Ở tuổi 1+ (dài khoảng 25 cm, nặng 300 g/con) đã chín muồi sinh dục và cĩ thể tham gia đàn sinh sản, tuy nhiên độ tuổi sinh sản chủ yếu nằm trong nhĩm 2+ - 3+ tuổi [16]. Trong tự nhiên cá dầy thường đẻ vào những ngày cĩ mưa lớn, nhiệt độ và các yếu tố sinh thái mơi trường thay đổi nhanh chĩng. Khi gặp điều kiện thuận lợi, cá dầy cũng cĩ thể tự đẻ ngay cả khi khơng cĩ cá đực. Ngồi ra vào mùa sinh sản nếu nhốt cá dầy trong ao nước tĩnh lâu ngày khi cấp nước mới vào ao cũng cĩ thể kích thích cá tự đẻ trong ao. Cá dầy là lồi cá đẻ trứng dính, giá thể thích hợp là các loại cỏ thuỷ sinh mọc trong các khu ruộng trũng hoặc ven ao. Trứng cá dầy sau khi đẻ và được thụ tinh cĩ màu hồng ngọc, trong suốt và nhỏ hơn nhiều so với trứng cá chép [12], [13]. Sức sinh sản tuyệt đối cĩ thể đạt trung bình 127.152,8 tế bào trứng/cá thể. Sức sinh sản tương đối cĩ thể đạt 222 tế bào trứng/g trọng lượng cơ thể. Cá dầy đẻ trứng kéo dài, phân đợt trong năm và đẻ nhiều lần trong suốt đời sống. Thời gian đẻ trứng của cá chủ yếu từ tháng 3 đến tháng 8, đẻ rộ vào tháng 5 và tháng 7 [16]. 2.2. Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cá trên thế giới và Việt Nam 2.2.1. Trên thế giới Liên Xơ cũ là nước cĩ nhiều nhà khoa học nghiên cứu ký sinh trùng ở cá sớm nhất và tồn diện nhất. Viện sỹ V.A.Dogiel (1882 - 1956) là người đầu tiên đặt nền mĩng cho nghiên cứu ký sinh trùng cá [51]. Năm 1929, ơng đưa ra “Phương Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………6 pháp nghiên cứu ký sinh trùng cá” đã mở ra một hướng mới cho nhiên cứu về khu hệ ký sinh trùng trên cá và các loại bệnh cá do ký sinh trùng gây ra. Tiếp bước viện sỹ V.A.Dogiel, vào năm 1962, viện sỹ Bychowsky và các cộng sự xuất bản cuốn “Bảng phân loại ký sinh trùng của cá nước ngọt Liên Xơ”, trong đĩ tác giả đã mơ tả 1.211 lồi ký sinh trùng của khu hệ cá nước ngọt Liên Xơ cũ. Tiếp tục những năm 1984, 1985, 1987 cơng trình nghiên cứu khu hệ ký sinh trùng cá nước ngọt Liên Xơ đã xuất bản thành 2 phần gồm 3 tập do O.N.Bauer là chủ biên chính, S.S.Schulman chủ biên tập 1 [47], A.V. Gussev chủ biên tập 2 [48] và O.N.Bauer chủ biên tập 3 [46]. Cơng trình đã mơ tả hơn 2000 lồi ký sinh trùng của 233 lồi cá thuộc 25 họ cá nước ngọt Liên Xơ. Ở Tiệp Khắc, năm 1992, Jirí Lom và Iva Dyková đã xuất bản cuốn “Ký sinh trùng đơn bào (Protozoa) của cá”. Các tác giả này cho biết hiện nay cĩ xấp xỉ 2.420 lồi ký sinh trùng đơn bào ở cá, trong đĩ cĩ nhiều lồi gây nguy hiểm cho cá nuơi nước ngọt và cá nuơi nước biển. Cuốn sách đã giới thiệu phương pháp nghiên cứu và hệ thống phân loại của 7 ngành ký sinh trùng đơn bào ở cá gồm cĩ ngành trùng roi (Mastigophora), ngành Opalinata, ngành Amip (Amoebae), ngành trùng bào tử (Apicomplexa), ngành vi bào tử (Mycrospora), ngành bào tử (Myxozoa), ngành trùng lơng (Ciliophora) [37]. Ở Nhật Bản, năm 1989, Nagasawa K. Awakura T. và Urawa S. đã tổng kết các cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng trên cá nước ngọt ở Hokkaido - Nhật Bản và đã xác định được 96 lồi ký sinh trùng bao gồm Protozoa 21 lồi; Monogenea 11 lồi; Trematoda 22 lồi; Cestoda 10 lồi; Nematoda 15 lồi; Acanthocephala 7 lồi; Mollusca 2 lồi; Copepoda 6 lồi; Branchiura 1 lồi; Isopoda 1 lồi và 38 lồi chưa xác định đến lồi [39]. Ở Châu Mỹ, Hoffman G.L (1998) đã tổng kết các cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng cá nước ngọt ở Bắc Mỹ trên 416 lồi cá đã xác định được 19 ngành thuộc 4 giới: sinh vật nhân nguyên thủy, động vật nguyên sinh, nấm, động vật đa bào [32]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………7 Một số nước khu vực ðơng Nam Á đã cĩ các nghiên cứu ký sinh trùng cá từ đầu thế kỷ 20 nhưng chưa nghiên cứu tồn diện các nhĩm ký sinh trùng mà thường chỉ nghiên cứu theo từng nhĩm ký sinh trùng như sán lá song chủ, sán lá đơn chủ hoặc ký sinh trùng ở một vài lồi cá [24]. Tại Thái Lan cơng trình nghiên cứu đầu tiên về bệnh ký sinh trùng cá nuơi là của C.B.Wilson. Năm 1926,1927, 1928 ơng đã thơng báo về hiện tượng hai lồi rận cá thuộc giống Argulus ký sinh trên cá nước ngọt [24]. Theerawoot Lerssuthichawal (1997) đã nghiên cứu sán lá đơn chủ ký sinh trên cá trê ở Thái Lan. Paiboon- Yutisri; Apirum- Thuhanruksa (1985) khi điều tra khu hệ ký sinh trùng của một số lồi cá tự nhiên ở một số vùng của Thái Lan đã phát hiện 16 lồi ký sinh trùng trong đĩ ơng đã xác định được 3 lồi ngoại ký sinh trùng và 13 lồi nội ký sinh trùng trên cá bống tượng (Oxyeleotris marmoratus) [40]. Ở Indonesia, Louis Bovien (1926, 1927, 1933) đã nghiên cứu sán dây, sán lá song chủ và giun đầu gai trên cá nước ngọt ở Java, ơng đã mơ tả một giống mới và một lồi mới đĩ là Djombangia penetrans tìm thấy trên cá trê trắng (Clarias batrachus); Isoparorchis eurytremum ở cá Wallago attu. Nhà khoa học người ðức là Alfred L. Buschkiel (1932, 1935) đã nghiên cứu ký sinh trùng đơn bào (Ichthyophtyrius multifiliis) trên một số lồi cá nước ngọt ở Indonesia [24]. Ở Malaysia, từ năm 1961 – 1973, J.I. Furtado và C.H. Fernanda đã cĩ báo cáo về phân loại và hình thái một số giun sán ký sinh trên cá nước ngọt Malaysia. ðến những năm 1978, 1992, Leong Tak-Seng đã nghiên cứu ký sinh trùng đa bào trên một số lồi cá nước mặn. Mohamed Shariff (1980, 1985, 1992) nghiên cứu ký sinh trùng trên cá rơ phi và một số lồi cá nuơi trong bể kính. Susan Lim Lee-Hong (1983,1985,1986,1987,1990, 1997) đã nghiên cứu hệ thống phân loại sán lá đơn chủ trên cá nước ngọt ở Malaysia và đã phát hiện ra 54 lồi sán lá đơn chủ [34], [35]. Năm 1975, ở Philippines, Carmen C. Velasquez đã xuất bản cuốn sách “Sán lá song chủ Trematoda ở cá Philippines” trong đĩ đã mơ tả 73 lồi thuộc 50 giống, 21 họ sán lá song chủ ký sinh trên 27 họ cá của Philippines [30]. Các tác giả như Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………8 Arthur, J.R. Lumanlan-May, S. khi tổng kết nghiên cứu ký sinh trùng trên cá ở Philippines đã điều tra xác định được 201 lồi ký sinh trùng ở 172 lồi cá gồm: Apicomplexa 1 lồi, Ciliophora 16 lồi, Mastigophora 2 lồi, Microspora 1 lồi, Myxozoa 9 lồi, Trematoda 90 lồi, Monogenea 22 lồi, Cestoda 6 lồi, Nematoda 20 lồi, Acanthocephala 5 lồi, Mollusca 1 lồi, Branchiura 2 lồi, Copepoda 21 lồi và Isopoda 5 lồi [23]. Ngồi ra, Ấn ðộ cũng là nước cĩ nhiều nhà nghiên cứu ký sinh trùng trên cá. Năm 1967, Gupta đã nghiên cứu ký sinh trùng đơn bào và giun sán ký sinh trên cá [28]. A.V. Gussev (1976) đã nghiên cứu khu hệ sán lá đơn chủ ở 37 lồi cá nước ngọt Ấn ðộ và đã phân loại được 57 lồi sán lá đơn chủ trong đĩ cĩ 40 lồi mới [31]. Ở Banglades, A.T.A. Ahmed và M.T. Ezaz (1997) đã nghiên cứu ký sinh trùng của 17 lồi cá da trơn, đã xác định được 69 lồi giun sán ký sinh bao gồm Monogenea 1 lồi, Trematoda 24 lồi, Cestoda 10 lồi, Nematoda 28 lồi, Acanthocephala 6 lồi [23]. 2.2.2. Ở Việt Nam Người đầu tiên nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam là nhà ký sinh trùng học người pháp Albert Billet (1856 - 1915). Ơng đã mơ tả lồi mới đĩ là sán lá song chủ Distomun hypselobagri (1898) ký sinh trong bĩng hơi cá nheo Việt Nam. P. Chevey và J. Lemasson (1936) đã nghiên cứu trùng mỏ neo Lernaea carassii Tidd, 1933 trên cá chép nuơi [24]. ðến năm 1961 - 1976, P.G.Mamaev, U.L.Paruchin, nghiên cứu ký sinh trùng trên 60 lồi cá của vịnh Bắc Bộ đã xác định được 190 lồi giun, sán ký sinh, trong đĩ đã mơ tả được 9 giống và 37 lồi mới đối với khoa học. Người Việt Nam đầu tiên cĩ những cơng trình nghiên cứu qui mơ và đầy đủ nhất về ký sinh trùng cá là Hà Ký. Năm 1968 - 1971, khi điều tra ký sinh trùng trên 16 lồi cá kinh tế ở Bắc Bộ, Việt Nam, ơng đã xác định được 120 lồi ký sinh trùng thuộc 48 giống, 37 họ, 26 bộ và 10 lớp, trong đĩ Mastigophora cĩ 2 lồi, Myxozoa 18 lồi, Ciliophora 17 lồi, Monogenea 42 lồi, Cestoda 4 lồi, Trematoda 8 lồi, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………9 Nematoda 12 lồi, Acanthocephala 2 lồi, Crustacea 15 lồi. Trong đĩ ơng cũng đã mơ tả 1 họ, 1 giống và 42 lồi mới [52]. Năm 1976, Nguyễn Thị Muội và ctv đã nghiên cứu giun đầu gai trên cá thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, đã phân loại được 9 lồi ký sinh trên 12 lồi cá [9]. Từ năm 1981-1985 cơng trình nghiên cứu: “Khu hệ ký sinh trùng ở 20 lồi cá nước ngọt ở miền Trung và Tây Nguyên” của Nguyễn Thị Muội và ðỗ Thị Hồ, đã phát hiện và phân loại được 117 lồi ký sinh trùng, trong đĩ lớp sán lá đơn chủ chiếm số lượng lồi đáng kể [9]. Tiếp theo là cơng trình nghiên cứu “Thành phần ký sinh trùng trên một số lồi cá biển cĩ giá trị kinh tế tại Phú Khánh - Khánh Hồ” của nguyễn Thị Muội và ðỗ Thị Hịa (1978 - 1980). Cơng trình này đã phát hiện được 80 lồi ký sinh trùng ký sinh trên cá biển. Năm 1984, Bùi Quang Tề đã nghiên cứu và phân loại đuợc 15 lồi ký sinh trùng trên Cá Trê đen, 10 lồi ký sinh trùng trên Cá Trê vàng, 12 lồi trên Cá Trê trắng và 4 lồi trên Cá Trê phi [17]. Moravec F. and O.Sey (1986 - 1991) khi nghiên cứu ký sinh trùng trên cá nước ngọt miền Bắc Việt Nam đã xác định được 16 lồi sán lá song chủ (Trematoda), 21 lồi giun trịn (Nematoda), 7 lồi giun đầu gai (Acanthocephala), trong đĩ đã mơ tả 16 lồi, 2 giống mới đối với khoa học [38]. Lê Văn Châu và các cộng sự (1997) đã nghiên cứu vật chủ trung gian sán lá gan nhỏ, đã xác định được 10 lồi cá nhiễm metacercaria của Clonorchis và Opisthorchis ở một số tỉnh miền Bắc và miền Trung Việt Nam [2]. Theo Bùi Quang Tề (2001) khi nghiên cứu ký sinh trùng trên 41 lồi cá kinh tế nước ngọt ở đồng bằng sơng Cửu Long đã xác định được 157 lồi ký sinh trùng, 70 giống, 46 họ, 27 bộ thuộc 12 lớp, 8 ngành, trong đĩ cĩ 121 lồi lần đầu tiên phát hiện được ở Việt Nam [19]. Theo Bùi Quang Tề (2007), thành phần giống lồi ký sinh trùng ở cá nước ngọt Việt Nam rất phong phú. Thành phần giống lồi ký sinh trùng trên cá nước ngọt nhiều nhất là lớp sán lá đơn chủ Monogenea, gặp 103 lồi, chiếm 28,14% tổng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………10 số lồi ký sinh trùng phát hiện được, tiếp theo là lớp Myxosporia gặp 46 lồi (12,57%); lớp Nematoda gặp 45 lồi (12,3%); lớp Trematoda gặp 45 lồi (12,3%); lớp Oligohymenophorea gặp 35 lồi (9,65%); lớp Maxillopoda gặp 26 lồi (7,1%); lớp Acanthocephala gặp 18 lồi (4,92%); lớp Cestoides gặp 16 lồi (4,37%); cịn 10 lớp khác số lượng lồi ký sinh trùng gặp ít hơn (tổng cộng 32 lồ._.i). Trong tổng số 373 lồi ký sinh trùng thì phần lớn chúng cĩ chu kì phát triển trực tiếp khơng qua vật chủ trung gian (242 lồi, chiếm 64,75%) [6]. ðến nay đã nghiên cứu ký sinh trùng ở 110 lồi cá nước ngọt và nước lợ thuộc 59 giống, 31 họ. Các kết quả nghiên cứu đã xác định được 373 lồi ký sinh trùng thuộc 132 giống, 83 họ, 17 lớp, trong đĩ đã phân loại được 78 lồi, 3 giống và 1 họ mới đối với khoa học. Ngồi ra cịn một số lồi chưa đủ tài liệu để định loại đến lồi [6]. 2.3. Những tác hại do ký sinh trùng gây ra trên cá Nhiều lồi ký sinh trùng là nguyên nhân gây bệnh nguy hiểm cho cá, đặc biệt ở giai đoạn cá hương và cá giống. Nhiều lồi ký sinh trùng đã gây thiệt hại lớn cho nghề nuơi cá như nhĩm đơn bào ngoại ký sinh, sán lá đơn chủ, giun sán, giáp xác. O.N.Bauer (1969, 1972) cho biết một con cá mè 2 tuổi cĩ thể bắt gặp 10.647 cá thể Dactylogyrus. Trên cá chép cỡ 3,0 - 4,5 cm, cường độ nhiễm Dactylogyrus cĩ thể lên đến 20 - 30 cá thể/con làm cho cá chết [49]. Theo O.N.Bauer (1977), bệnh Argulosis là bệnh phổ biến trên cá ở nhiều nước trên thế giới. Argulus ký sinh làm cho cá hồi 0,1 - 1 kg chết khi cường độ nhiễm 100 - 200 cá thể/con. Ở Ucraina, năm 1960 bệnh Argulosis đã làm chết gần hai triệu cá chép ở giai đoạn cá bột ở [49]. Theo Hà Ký (1961), bệnh Lernaeosis và Dactylogyrosis ở cá mè hoa giai đoạn cá hương trong một số ao nhiễm bệnh 100%, khi cường độ nhiễm 210 - 325 cá thể/con, cá chết 75%. Bệnh đã làm chết 3 vạn cá mè hoa và trắm cỏ giai đoạn cá hương nhập từ Trung Quốc vào nuơi ở trại cá Nhật Tân - Việt Nam [7]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………11 Năm 1969 hàng loạt cá mè trắng cỡ 12 – 15 cm ở hợp tác xã Tứ Hiệp – Hà Nội đã bị chết do Lernaea ký sinh [7]. Năm 1982, trong 100 ao nuơi cá của tỉnh ðắc Lắc, Bình ðịnh cá mè, cá trắm cỏ bị nhiễm Lernaea với tỷ lệ từ 70 – 80% và cường độ nhiễm từ 5 – 20 cá thể/con cá [10]. Ở miền Trung, cá vàng bị Dactylogyrus ký sinh gây ra hiện tượng chết hàng loạt, gây tổn thất lớn cho một số cơ sở nuơi cá cảnh [10]. Năm 1979 bệnh ký sinh trùng đã gây chết hàng loạt cá chép ở một số hồ nuơi cá ở Hà Nội, khi kiểm tra ký sinh trùng ở mang và da thấy cĩ tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm Dactylogyrus rất cao lên đến 100% và 20 - 30 cá thể/lam kính [8]. Vào những năm 1975 – 1985, Myxobolosis và Thelohanellosis thường xuyên xảy ra trên cá chép Hungari nhập nội nuơi ở Viện nghiên cứu nuơi trồng thuỷ sản I, trại cá Lạng Giang - Bắc Giang, trại cá Tiền Phong - Quảng Ninh. Bệnh đã làm kênh nắp mang của cá chép giống và gây chết hàng loạt [20]. ðỉa cá cũng đã từng gây tác hại lớn cho nghề nuơi thuỷ sản. Năm 1996 – 1997, Piscicola ký sinh và làm chết khoảng 20 – 25 tấn cá rơ phi ở đầm nước lợ Hưng Yên - Quảng Ninh [17]. Năm 1998, hàng loạt cá trắm cỏ giai đoạn cá hương đưa ra nuơi lồng ở Hồ Núi Cốc sau 3 ngày thì chết hầu hết, nguyên nhân chính là do cá bị nhiễm ấu trùng Centrocestus formosanus ở mang với tỷ lệ nhiễm 100%, bào nang ký sinh dày đặc trên tơ mang cá [19]. Một số lồi cá bị nhiễm nhiều lồi ký sinh trùng như cá chép gặp 65 lồi, cá mè trắng Việt Nam gặp 39 lồi, cá trắm cỏ gặp 29 lồi, cá trê vàng gặp 29 lồi, cá trơi gặp 27 lồi, cá lĩc gặp 25 lồi, cá lĩc bơng gặp 23 lồi, cá rơ đồng gặp 22 lồi, cá chày gặp 21 lồi, cá mè hoa gặp 21 lồi, cá thát lát gặp 20 lồi, cá basa gặp 18 lồi, ngồi ra các lồi cá khác số lượng ký sinh trùng gặp ít hơn [6]. Ở giai đoạn cá giống thường gặp ngoại ký sinh là những ký sinh trùng đơn bào và đa bào cĩ chu kỳ phát triển trực tiếp khơng qua ký chủ trung gian. Ở giai Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………12 đoạn cá thịt cịn gặp thêm một số ký sinh trùng cĩ chu kỳ phát triển qua nhiều giai đoạn biến thái phức tạp và qua vật thủ trung gian [6]. 2.4. Tình hình nhiễm ký sinh trùng (chủ yếu là Trematoda) cĩ nguồn gốc từ cá truyền sang người Theo tổ chức y tế thế giới, ký sinh trùng cĩ nguồn gốc từ thuỷ sản rất phổ biến tại các nước ðơng Nam Á, trong đĩ cĩ Việt Nam, chúng được coi như là mối nguy đối với sức khoẻ cộng đồng và an tồn thực phẩm trong các sản phẩm thuỷ sản. Năm 1995, ước tính trên thế giới cĩ khoảng 78,9 triệu người cĩ nguy cơ nhiễm sán lá gan nhỏ Clonorchis sinensis và Opithorchis viverrine. Ở Việt Nam cĩ khoảng 7 triệu người cĩ nguy cơ nhiễm sán lá gan và 1 triệu người đã bị nhiễm sán lá gan cĩ nguồn gốc từ cá [5], [41]. Theo Arthur J.R, Bui Quang Te (2006), Việt Nam đã điều tra nghiên cứu đuợc 373 lồi ký trùng trên cá, trong đĩ cĩ 143 lồi sán lá song chủ (Trematoda) thuộc 42 họ, 90 giống. Trên cá nuớc ngọt đã xác định đuợc 48 lồi sán lá song chủ, cá nuớc lợ, mặn cĩ 95 lồi sán lá song chủ ký sinh ở cá [27]. Hiện nay, cĩ khoảng 30 lồi sán lá song chủ thuộc các giống Metagonimus, Heterophyes, Heterophyopsis, Stellantchasmus, Centrocestus, Pygidiopsis, Procerovum, Haplorchis và Stictodora là tác nhân gây bệnh sán lá gan và sán ruột cho người [29]. Theo Nguyễn Văn ðề và ctv (2001) khi điều tra tình hình nhiễm ký sinh trùng đường ruột và sán truyền qua thức ăn trên 526 hộ với 2.686 người tại tỉnh Hồ Bình cho thấy tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ là 5% và tỷ lệ nhiễm sán lá phổi là 1,4% [3]. Năm 2003, Nguyễn Văn ðề và ctv đã điều tra tỷ lệ nhiễm Clonorchis sinensis trên người ở 9 tỉnh phía Bắc đã xác định được Thái Bình cĩ tỷ lệ nhiễm thấp nhất 0,2%, cao nhất là Nam ðịnh 26%. Sán lá gan Opisthorchis viverrini phát Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………13 hiện ký sinh trên người ở 3 tỉnh phía Nam là Ðà Nẵng, Ðắc Lăk, Phú Yên, trong đĩ tỷ lệ nhiễm cao nhất là Phú Yên, từ 15,2 – 39,6% [4]. Lê Văn Châu và ctv (1997) đã điều tra ở 25 huyện thuộc 7 tỉnh vùng ven sơng Hồng thì cĩ 20.000 người nhiễm Clonorchis sinensis, trong đĩ nhĩm tuổi cĩ tỷ lệ nhiễm cao nhất là 40 – 59 tuổi [2]. Theo kết quả điều tra của dự án FIBOZOPA, tại Nam ðịnh, xét nghiệm 600 chủ hộ tại hai xã Nghĩa Phú và Nghĩa Lạc huyện Nghĩa Hưng cho thấy tỷ lệ người nhiễm sán lá ruột và sán lá gan nhỏ lên tới 65% [1]. Theo số liệu khảo sát của Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Cơn trùng Trung ương năm 2006, tồn quốc cĩ 45 tỉnh thành bị nhiễm sán lá gan với tổng số 71.465 người bị nhiễm. Riêng Viện Sốt rét - Ký sinh trùng – Cơn trùng Quy Nhơn đã tiếp nhận hơn 1.200 nguời nhiễm sán lá gan, trong đĩ cĩ nhiều người phải cấp cứu. Tại bệnh viện nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh mỗi ngày cũng tiếp nhận hàng chục nguời nhiễm sán lá gan [1]. Ngồi ra, Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nên cĩ điều kiện thuận lợi cho ký sinh trùng phát triển. Hơn nữa tập quán ăn uống, sinh hoạt chưa đảm bảo vệ sinh cũng là điều kiện rất thuận lợi cho sự phát triển của các bệnh giun, sán. Do đĩ, bênh sán lá gan nhỏ đã được phát hiện ở 21 tỉnh tại Việt Nam, tập trung ở một số địa phương cĩ tập quán ăn gỏi cá hoặc ăn cá chưa nấu chín. Những nơi cĩ tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ cao (từ 30 – 70%) là nơi người dân thường xuyên ăn gỏi cá như Kim Sơn – Ninh Bình, Nghĩa Hưng – Nam ðịnh, Nga Sơn – Thanh Hố, Ba Vì – Hà Tây, Phú Mỹ - Bình ðịnh… [4] Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………14 PHẦN 3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ðối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 3.1.1. Vật liệu Cá dầy Cyprinus centralus Nguyen at Mai, 1994 3.1.2. ðối tượng Các lồi ký sinh trùng trên cá dầy 3.1.3. Thời gian Từ tháng 12/2007 đến tháng 12/2008 3.1.4. ðịa điểm - ðịa điểm thu mẫu + Mẫu cá hương, cá giống và cá thịt nuơi trong mơi trường nước ngọt được thu tại xã Lộc Bình huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế + Mẫu cá thịt nuơi trong mơi trường nước lợ được thu tại xã ðiền Hải huyện Phong ðiền tỉnh Thừa Thiên Huế - Phân tích mẫu tại phịng thí nghiệm khoa Thuỷ sản và phịng thí nghiệm Trung tâm trường ðại học Nơng Lâm Huế. 3.2. Nội dung nghiên cứu - ðiều tra nghiên cứu ký sinh trùng theo giai đoạn phát triển của cá dầy: cá hương, cá giống và cá thương phẩm trong mơi trường nuơi nước ngọt. - ðiều tra nghiên cứu ký sinh trùng trên cá dầy giai đoạn cá thịt trong mơi trường nuơi nước lợ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………15 3.3. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu tồn diện ký sinh trùng trên cá của Viện sỹ V.A. Dogiel, được bổ sung của TS. Hà Ký và TS. Bùi Quang Tề (2007). 3.3.1. Dụng cụ, hĩa chất cần thiết để giải phẫu và nghiên cứu ký sinh trùng cá * Dụng cụ - Kính lúp; kính giải phẫu cĩ thị kính: x7, x10, vật kính: x2, x4, x10; kính hiển vi cĩ thị kính: x7, x10, x15, vật kính: x10, x40, x100 - Bộ đồ giải phẫu gồm các dụng cụ sau: Dao liền cán cỡ vừa để cạo nhớt, dao cán rời để rạch cơ, pinxet các loại, dùi nhọn giải phẫu, kéo các loại. - Ống hút các loại gồm cả những loại rất bé để hút KST kích thước nhỏ như sán lá đơn chủ. - Các loại dụng cụ khác như: khay men, đĩa petri, cốc thuỷ tinh nhỏ, ống thuỷ tinh nhỏ, đĩa mặt đồng hồ, chén thuỷ tinh nhỏ... * Hố chất: Cồn 500, 700, 900 , 960, 1000, xylen, nhựa Canada, formol 4%, 10%, hematocylin, fericsulfat amonium 3%, Gelatin - glycerin, ferric sulfat amonium 1,5%, pepsin, HCl, NaCl, NH4OH... 3.3.2. Phương pháp thu mẫu và giải phẩu cá 3.3.2.1. Thu mẫu - Số lượng mẫu thu và phân tích: Mỗi giai đoạn ương, nuơi chúng tơi thu và phân tích 150 con, tổng số đợt thu mẫu là 12 đợt, tổng số mẫu cá thu và kiểm tra ký sinh trùng là 600 con. - Phương pháp thu mẫu cá: Cá hương và cá giống thu 150 con/lần, cá thịt thu 30 con/lần. Cá sau khi thu được đưa về phịng thí nghiệm và tiến hành phân tích ngay. - Cá dùng để nghiên cứu là cá sống hoặc vừa mới chết, chưa bị khơ nhớt, ít bị tổn thương do đánh bắt. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………16 - Tiến hành đo chiều dài và cân trọng lượng nhanh chĩng để cá khỏi bị khơ nhớt. ðo chiều dài của cá (từ đầu mõm đến cuối vây đuơi) bằng thước đo. Cân trọng lượng cá bằng cân điện tử. 3.3.2.2. Kỹ thuật giải phẫu cá Hình 3.1. Giải phẫu cá. A- sơ đồ đường cắt; B, C - các cơ quan nội tạng 1- bĩng hơi; 2- ống khí; 3- tim; 4- lách; 5- gan; 6- ruột; 7- thận; 8- hậu mơn ; 9- túi nước tiểu; 10- tuyến sinh dục; 11- mang. Tay trái cầm cá giữ hơi ngửa bụng lên trên, dùng kéo nhọn chọc nhẹ vào da bụng mềm ở lỗ hậu mơn cắt một đường ngang vừa phải về phía vây lưng, cắt tiếp đường dọc theo đường bên tới phần dưới mang, sau đĩ cắt dọc bụng từ hậu mơn về phía đầu, vịng lên phía trên gặp giáp với đường cắt trước. Lấy hẳn cả miếng cắt ra Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………17 ngồi, sẽ thấy rõ các cơ quan nội tạng. Cần chú ý thận trọng khi đưa kéo cắt, tránh làm thủng các cơ quan bên trong. Dưới đường cắt lưng là bĩng hơi, dưới bĩng hơi là cơ quan tiêu hố, gan, dạ dày, ruột, ở chỗ cong của đoạn ruột là lá lách. Gan thường che khuất bởi dạ dày và tuyến sinh dục, giữa bĩng hơi và ruột là tuyến sinh dục. Về mặt lưng, nằm ở cuối phía sau tuyến sinh dục thường là túi nước tiểu. Tim nằm thiên về phía trước xoang thân, giữa mang và gan. ðể lấy thận phải lấy bĩng hơi ra, thận cĩ hai dải màu tối nằm dọc cột sống. Cắt nắp mang sẽ thấy tồn bộ mang. ðể nghiên cứu cơ cần dùng dao cắt bĩc da, cắt nhiều lát dọc để lấy cơ ra, lấy tồn bộ cơ cá nghiền nhỏ cho vào dung dịch tiêu cơ pepsin axit. 3.3.3. Thu mẫu và nghiên cứu ngoại ký sinh trùng * Trước khi xem xét bên ngồi, dùng ống hút Pasteur lấy máu trực tiếp từ tim cá, lấy sạch vẩy ở chỗ cắm ống hút. Vị trí của tim được xác định ở chỗ mũi hẹp của thành xoang bụng giữa các nắp mang. ðể phết kính máu, nhỏ một giọt máu vào cuối bên phải lam kính đã sạch mỡ. Dùng một lamel nhẵn cạnh đặt lên sát bên trái giọt máu, nghiêng một gĩc 450, xích dần chạm vào giọt máu. Chờ cho máu tiếp xúc hết cạnh của lamel thì kéo nhanh nĩ về phía trái, một lớp máu cá sẽ phân bố đều trên lam kính. Kính đã phết máu để khơ trong khơng khí, tránh bụi và ruồi nhặng, cố định bằng cồn ethylic và ete (tỷ lệ 1:1) trong 5 phút, rồi để khơ lần nữa. Bảo quản ở chỗ khơ ráo, gĩi lại, đề etiket. Dùng bút chì mỡ ghi số hiệu cá vào mặt sau của lam kính. * Sau khi lấy máu xong, cạo lấy nhớt ở các phần khác nhau trên thân cá, quan sát nhớt dưới kính hiển vi cĩ thể phát hiện động vật đơn bào và sán lá đơn chủ. Cho chất nhờn lên lamen sạch, đậy một lamen khác lên trên, đè cho dính lên nhau, sau kéo từ từ hai lamen ra khỏi nhau sẽ cĩ một lớp nhớt dàn đều trên mặt lamen. Phơi khơ lamen trong khơng khí. Cho lamen vào dung dịch Saudin ấm từ 15 - 20 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………18 phút. Các thành phần của cơ nhanh chĩng đơng, dính chặt vào kính. Sau đĩ rửa trong cồn 700, cho qua dung dịch Iot lỗng trong vịng 15 - 20 phút để rửa sạch thuỷ ngân, rồi rửa lại qua cồn 700, quan sát nhớt dưới kính hiển vi. * Quan sát trên cơ thể cá: Khi xem xét bên ngồi cơ thể cá, để cá trong khay cĩ một ít nước, xem xét kỹ vẩy, da, cĩ thể phát hiện được các loại KST bám như giáp xác, đỉa, ốc, bào nang bào tử trùng. Sau đĩ cắt các vây cho lên kính, nhỏ thêm giọt nước rồi quan sát dưới kính hiển vi. * Nghiên cứu KST ở mang cá: Dùng kéo cắt nắp mang, cắt các cung mang và lấy các lá mang. Lần lượt dùng dùi giải phẫu xem xét kỹ các các tơ mang dưới kính giải phẫu, cho thêm vài giọt nước để dễ xem hơn. Trên mang cĩ thể phát hiện bào tử cĩ sợi tơ (Myxobolus, Thelohanellus, Henneguya...) và trùng lơng (Chilodonella, Ichthyophthyrius, Trichodinidae, Apiosoma...). Ở mang cịn gặp ấu trùng metacercaria của Centrocestus formosanus, sán lá đơn chủ (Dactylogyrus, Garodactylus...) 3.3.4. Thu mẫu và nghiên cứu nội ký sinh trùng Thứ tự tiến hành nghiên cứu thu mẫu KST các cơ quan nội tạng như sau: * Lấy tim cá ra đặt vào đĩa đồng hồ cĩ nước muối sinh lý. Chất lắng trong nước muối sinh lý ngâm tim được xem dưới kính hiển vi. Dùng kéo nhọn mổ tim ra rồi ép lên lam kính để quan sát. * Tiếp theo tiến hành thu mẫu ký sinh trùng lần lượt ở các cơ quan: gan, lách, ruột, thận và cơ. Thận trọng lấy riêng các cơ quan nĩi trên ra, tiến hành nghiên cứu theo thứ tự đã được xác định. * Trước hết tách gan ra, quan sát phía ngồi gan, tiếp đĩ lấy từng mẫu gan nhỏ ép xem dưới kính lúp. Tiến hành nghiên cứu lá lách cũng tương tự như vậy. * ðể thu mẫu KST ở ruột cĩ thể bắt đầu từ ruột sau đến ruột trước và ngược lại. Cắt ruột thành từng đoạn mổ dọc ra để xem xét. Tất cả những KST cĩ thể thấy bằng mắt thường thì dùng pinxet hoặc dùi nhọn lấy ra cho vào nước lạnh hoặc nước Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………19 muối sinh lý. Sau đĩ lấy nội chất ép giữa hai miếng kính để quan sát dưới kính lúp, cĩ thể tìm thấy sán lá, sán dây, giun trịn, giun đầu mĩc. Sau đĩ cạo nhớt trong thành ruột để quan sát dưới kính hiển vi, ép thành ruột để quan sát dưới kính lúp. * Khi kiểm tra thận, ép một ít thận trên lam kính để quan sát dưới kính hiển vi * Kiểm tra KST trong cơ cá: Trong cơ phía dưới da, cĩ thể cĩ bào nang ấu trùng metacercaria của Clonorchis, Opisthorchis hoặc Haplorchis... ðể nghiên cứu ấu trùng metacercaria trong cơ cá, lấy tồn bộ cơ cá nghiền nhỏ cho vào dung dịch tiêu cơ pepsin axit (gồm 6 gam pepsin và 8 ml HCl đặc pha trong 1 lít nước cất). Trộn phần cơ đã nghiền với dung dịch tiêu cơ theo tỷ lệ 1/10. Khi cơ tan hết (sau 2- 3 giờ), tiến hành lọc qua lưới lọc cĩ mắt lưới 1x1 mm2 nhiều lần và rữa bằng nước muối sinh lý. ðưa phần lắng cặn vào đĩa peptri để quan sát dưới kính giải phẩu. 3.3.5. ðịnh hình, bảo quản và làm tiêu bản ký sinh trùng * Cố định và bảo quản mẫu - ðối với ký sinh trùng đơn bào cố định mẫu bằng cách phết kính: Dùng lamen đặt lên trên lam kính ở vị trí cĩ mẫu, kéo ngược lamen về phía sau sao cho nhớt cĩ thể dàn đều một lớp mỏng để khơ tự nhiên trong khơng khí. Nhúng lam kính vào dinh dịch shaudin ấm từ 10-15 phút, sau đĩ rữa qua cồn 700 cho qua dung dịch iốt lỗng trong vịng 15 đến 20 phút để rữa sạch thuỷ ngân, rữa lại bằng cồn iốt, sau đĩ bảo quản trong cồn 700 trong lọ thuỷ tinh hình trụ nút mài cĩ đường kính lớn hơn lamen một ít. Mặt kính phết nhớt úp xuống dưới, trên mỗi lamen lĩt một vịng vành khuyên bằng giấy, tránh sự cọ sát làm hỏng mẫu. Trước khi lĩt vịng vành khuyên giấy, đặt etiket được viết trên giấy trịn cĩ đường kính nhỏ hơn lọ một chút. - Ký sinh trùng thuộc lớp sán lá gồm Dactylogyrus, Gyrodactylus, Aspidogaster: ðịnh hình bằng cách đè ép giữa hai phiến kính, rĩt cồn 700 vào giữa hai phiến kính, giữ sán ở trạng thái đĩ trong thời gian từ 5 - 10 phút. Ngồi ra, dùng formaline 4% hoặc 10% để cố định trong lọ nhỏ. ðối với sán lá đơn chủ như Dactylogyrus, Gyrodactylus dùng amoniac 1% để cố định và làm rõ các mĩc bám. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………20 - Giáp xác: Cố định và bảo quản trong cồn 700. * Nhuộm màu và làm tiêu bản - Mẫu là các lồi ký sinh trùng đơn bào, dùng bạc nitơrat 2% để nhuộm (theo phương pháp của Klei). Các lamen cĩ mẫu đã giữ khơ, xếp vào đĩa peptri mặt cĩ trùng ngữa lên trên. Dùng pipet nhỏ dung dịch AgNO3 2% lên chỗ phết mẫu, đậy nắp đĩa peptri, để vào buồng tối trong thời gian từ 10-15 phút, lấy ra rửa qua nước cất 3 - 4 lần. Tất cả các kính sau khi rữa chuyển sang đĩa nước cất khác để mặt cĩ trùng hướng lên trên, đem phơi dưới ánh sáng mạnh của mặt trời trong thời gian từ 1 - 1,5 giờ, sau đĩ phơi tiếp trong ánh sáng đèn thạch anh thuỷ ngân trong vịng 20 - 30 phút. Trong quá trình phơi cần kiểm tra các mẫu phết kính trong 1/2 thời gian quy định, nếu quan sát thấy rõ các cơ quan của trùng thì ngừng phơi. Rữa lại mẫu trong nước cất, để khơ tự nhiên trong khơng khí, gắn tiêu bản bằng nhựa Canada và ghi etyket. - Mẫu là sán lá đơn chủ: Làm tiêu bản tươi bằng cách để trùng lên lam, nhỏ dung dịch amoniac 1% để định hình, rút nước bằng giấy thấm, gắn tiêu bản bằng nhựa Canada. 3.3.5.1. Bào tử sợi - Myxosporea * Làm tiêu bản: ðể tiêu bản khơ trong khơng khí, nhuộm AgNO3 2%, sau đĩ gắn tiêu bản bằng nhựa Canada. * Phân loại: Quan sát tiêu bản đã cố định dưới kính hiển vi độ phĩng đại 10x100, quan sát cấu tạo, hình dạng bào tử, vị trí sắp xếp các cực nang. ðo chiều dài và chiều rộng bào tử, chiều dài và chiều rộng cực nang. 3.3.5.2. Trùng lơng Ciliophora * Làm tiêu bản: Những kính đã phết mẫu và cố định bằng shaudin hoặc để khơ trong khơng khí, nhuộm AgNO3 2%, sau đĩ gắn tiêu bản bằng nhựa Canada. * Phân loại: Quan sát tiêu bản đã cố định dưới kính hiển vi độ phĩng đại 10x100, quan sát hình thái cấu tạo của trùng, đo các chỉ tiêu phân loại. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………21 - ðối với trùng bánh xe: Dựa vào đặc điểm cấu tạo của mĩc, chiều dài đường kính thân, đường kính vịng đĩa bám, đường kính vịng mĩc ngồi, kính vịng mĩc trong, đường kính vịng sáng trung tâm, chiều dài nhánh ngồi và nhánh trong của mĩc, số lượng mĩc, số lượng sọc giữa hai nhánh ngồi của mĩc. - ðối với trùng quả dưa: Dựa vào các đặc điểm cấu tạo của trùng và đo chiều dài của cơ thể. 3.3.5.3. Sán lá đơn chủ - Monogenea * Nghiên cứu trùng sống: ðặt KST lên lam kính, nhỏ một giọt nước cất sạch, đậy lamen lại, quan sát hình thái cấu tạo và đo các chỉ tiêu phân loại dưới kính hiển vi. * Làm tiêu bản: ðặt KST lên lam kính, nhỏ một giọt dung dịch amoniac 1% để định hình, rút nước bằng mãnh giấy thấm, gắn tiêu bản bằng nhựa Canada * Phân loại: Dựa vào đặc điểm cấu tạo của đĩa bám, mĩc bám, cơ quan giao phối của trùng, đo các chỉ tiêu phân loại của lồi. 3.3.5.4. Sán lá - Aspidogastrea * Nghiên cứu trùng sống: ðặt KST lên lam kính, nhỏ một giọt nước cất sạch, đậy lamen lại, quan sát hình thái cấu tạo và đo các chỉ tiêu phân loại dưới kính hiển vi. * Làm tiêu bản: ðặt KST lên lam kính, nhỏ một giọt dung dịch amoniac 1% để định hình, rút nước bằng mãnh giấy thấm, gắn tiêu bản bằng nhựa Canada * Phân loại: Dựa vào đặc điểm cấu tạo, kích thước của tinh hồn và buồng trứng, số hàng giác hút và số lượng giác hút của mỗi hang, đo chiều dài và chiều rộng của sán. 3.3.5.5. Ấu trùng sán lá song chủ - Trematoda * Làm tiêu bản: ðặt metacercaria lên lam kính, nhỏ một giọt nước muối sinh lý, đậy lamen lại và quan sát hình thái cấu tạo dưới kính hiển vi. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………22 * Phân loại: Dựa vào các đặc điểm hình dạng bào nang, kích thước bào nang, hình dạng và kích thước giác miệng, số lượng răng, hình dạng tuyến bài tiết 3.3.5.6. Giáp xác – Crustacea * Nghiên cứu trùng sống: ðặt giáp xác trên lam kính, nhỏ một giọt nước sạch, quan sát dưới kính giải phẩu * Làm tiêu bản: Giáp xác cố định và bảo quản trong cồn 700 hoặc formaline 4%, làm sạch các chất bẩn bám xung quanh trùng, cho vào cồn cĩ nồng độ tăng dần, chuyển trùng qua lam kính, gắn tiêu bản bằng nhựa Canada * Phân loại: Dựa vào hình thái cấu tạo của giáp xác, chú trọng đến đặc điểm cấu tạo của các phần phụ, mơ tả và đo các chỉ tiêu phân loại. 3.3.6. Phân loại ký sinh trùng ðể phân loại KST dựa vào những mẫu đã phát hiện được, gồm nhưng mẫu tươi hoặc đã ngâm cồn, formaline, những tiêu bản đã nhuộm màu và khơng nhuộm màu được gắn bằng nhựa Canada. * Phương pháp đo kích thước ký sinh trùng: Ký sinh trùng đơn bào, sán lá dùng thước đo thị kính, giáp xác đo bằng thước đo. ðo tất cả các chỉ tiêu của yêu cầu phân loại đối với từng loại ký sinh trùng. Số lần đo tuỳ thuộc vào từng lồi ký sinh trùng, số lượng nhiều đo từ 10 - 15 cá thể. Số lượng ít đo tồn bộ cá thể bắt gặp. * Sử dụng một số tài liệu sau để phân loại ký sinh trùng: - Ký sinh trùng cá nước ngọt Việt Nam của Hà Ký và Bùi Quang Tề (2007) [6] - Phương pháp nghiên cứu ký sinh trùng đơn bào của Lom và Dykova, (1992) [38] - Monogenea, Trematoda, Crustacea ký sinh ở cá của Yamaguti (1958, 1960, 1963, 1971) [43], [44], [45], [46] Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………23 3.4. Phương pháp xử lý số liệu 3.4.1. Cường độ nhiễm - ðối với KST cĩ kích thước nhỏ như trùng đơn bào, tính cường độ nhiễm bằng số lượng KST đếm trên thị trường kính hiển vi (10x10), mỗi lamen kiểm tra đếm 15 thị trường Tổng số trùng của 15 thị trường kiểm tra Cường độ nhiễm trung bình = 15 - ðối với sán lá đơn chủ Monogenea: Tính số lượng trùng trên lamen kiểm tra, mỗi con cá kiểm tra từ 3 - 5 lamen Tổng số trùng trên các lamen kiểm tra Cường độ nhiễm trung bình = Số lamen kiểm tra - ðối với sán lá Aspidogastrea, ấu trùng metacercaria, giáp xác: ðếm tồn bộ số lượng ký sinh trùng bắt gặp trên cơ thể cá Tổng số trùng trên các cá thể kiểm tra Cường độ nhiễm trung bình = Số cá thể kiểm tra 3.4.2. Tỷ lệ nhiễm Số cá nhiễm ký sinh trùng Tỷ lệ nhiễm (%) = x100 Số cá kiểm tra 3.4.3. Dùng phần mền Excel và SPSS để xử lý số liệu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………24 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Số lượng, chiều dài và khối lượng của cá kiểm tra Trong thời gian thực hiện đề tài, chúng tơi đã kiểm tra KST trên cá dầy ở giai đoạn cá hương, cá giống, cá thịt trong mơi trường nuơi nước ngọt (cá thịt NN) và giai đoạn cá thịt trong mơi trường nuơi nước lợ (cá thịt NL). Mỗi giai đoạn, tiến hành thu và xác định thành phần lồi KST trên 150 con cá, tổng số mẫu cá thu và kiểm tra là 600 con. Chiều dài và khối lượng của cá kiểm tra được thể hiện ở bảng 4.1. Bảng 4.1. Số lượng, chiều dài và khối lượng cá kiểm tra Mơi trường nuơi Giai đoạn Số lượng (con) Chiều dài TB (cm) Khối lượng TB (g) Cá hương 150 4,497 ± 0,420 1,478 ± 0,280 Cá giống 150 6,523 ± 0,983 3,589 ± 1,21 Nước ngọt Cá thịt 150 21,962 ± 6,632 153,757 ± 102,085 Nước lợ Cá thịt 150 20,895 ± 6,912 160,527 ± 110,927 Tổng số mẫu 600 con 4.2. Thành phần lồi ký sinh trùng trên cá dầy Kiểm tra KST trên 600 mẫu cá, chúng tơi đã xác định được 10 lồi KST đĩ là Ichthyophthyrius multifiliis, Myxobolus koi, Trichodina jadranica, Dactylogyrus minutus, Dactylogyrus magnihamatus, Gyrodactylus ctenopharyngodontis, Metacercaria của Centrocestus formosanus, Aspidogaster limacoides, Argulus japonicus, Alitropus typus thuộc 4 ngành (Cnidosporidia, Ciliophora, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………25 Plathelminthes, Arthoropoda ), 7 lớp (Myxosporea, Oligohymenophorea, Monogenea, Trematoda, Aspidogastrea, Maxillopoda, Malacostraca), 9 bộ (Bivalvulea, Mobilina, Hymetostomatida, Dactylogyridea, Gyrodactylidea, Opisthorchiida, Aspidogastrida, Argulidae, Isopoda), 9 họ (Myxobolidae, Trichodinidae, Ophryoglenidae, Dactylogyridea, Gyrodactylidae, Heterophyidae, Aspidogastridae, Arguldae, Aegidae) và 9 giống (Myxobolus, Trichodina, Ichthyophthyrius, Dactylogyrus, Gyrodactylus, Centrocestus, Aspidogaster, Argulus, Alitropus). Thành phần lồi KST trên cá dầy được thể hiện trên bảng 4.2. So với một số lồi cá nuơi nước ngọt, thành phần lồi KST trên cá dầy chúng tơi bắt gặp ít hơn. Một số lồi cá nước ngọt bị nhiễm nhiều lồi KST là cá chép gặp 65 lồi, cá mè trắng Việt Nam gặp 39 lồi, cá trắm cỏ gặp 29 lồi, cá trê vàng gặp 29 lồi, cá rơ đồng gặp 22 lồi, cá chày gặp 21 lồi, cá nheo xác định được 11 lồi… Một số lồi cá bắt gặp KST ít hơn, đĩ là cá chiên 9 lồi, cá bống bớp 8 lồi, cá Catla 6 lồi, cá chim trắng bắt gặp 3 lồi… (theo Hà Ký và Bùi Quang Tề, 2007). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………26 Bảng 4.2. Thành phần lồi ký sinh trùng trên cá dầy STT Tên KST Cơ quan ký sinh Tỷ lệ nhiễm (%) Cường độ nhiễm Ghi chú 1. Lớp Myxosporea Schulman, 1959 1 Myxobolus koi Kudo, 1919 Mang 3,33 1,64±0,11 Trùng/TT 2. Lớp Oligohymenophorea de Puytorac et al., 1974 Da 16,33 2,29±0,10 Trùng/TT 2 Ichthyophthyrius multifiliis Fouquet, 1876 Mang 16,83 3,67±0,13 Trùng/TT 3 Trichodina jadranica Raabe, 1958 Mang 2,83 1,52±0,08 Trùng/TT 3. Lớp Monogenea (Van Beneden, 1858) Bychowsky, 1937 4 Dactylogyrus minutus Kuulwiec, 1927 Mang 1,83 2,78±0,36 Trùng/lamen 5 Dactylogyrus magnihamatus Achmerov, 1952 Mang 0,83 1,17±0,11 Trùng/lamen 6 Gyrodactylus ctenopharyngodontis A.Gussev, 1962 Mang 1,33 1,33±0,13 Trùng/lamen 4. Lớp Aspidogastrea Faust et Tabg, 1936 7 Aspidogaster limacoides Diesing, 1835 Ruột 3,83 6,35±1,56 Trùng/cơ thể 5. Lớp Trematoda Rudolphi, 1808 8 Metacercaria của Centrocestus formosanus Nishigori, 1924 Mang 11,83 3,28±0,25 Trùng/cơ thể 6. Lớp Maxillopoda Dahl, 1956 9 Argulus japonicus Thiele, 1900 Da 11,50 3,90±0,47 Trùng/cơ thể 7. Lớp Malacostraca Latreille, 1802 10 Alitropus typus Edwards, 1840 Da 14,83 1,94±0,12 Trùng/cơ thể Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………27 4.3. Vị trí phân loại và đặc điểm hình thái của các lồi KST trên cá dầy 4.3.1. Lồi Myxobolus koi Kudo, 1919 * Vị trí phân loại 1. Ngành Cnidosporidia Doflein, 1901 emend Schulman et Podlipaev, 1980 1. Lớp Myxosporea Schulman, 1959 1. Bộ Bivalvulea Schulman, 1959 Phân bộ Platysporea Kudo, emend Schulman,1959 1. Họ Myxobolidae Thelohan, 1892 1. Giống Myxobolus Biitschli, 1882 1. Lồi Myxobolus koi Kudo, 1919 * Vật chủ: Cá dầy giai đoạn cá hương và cá giống * Nơi ký sinh: Mang cá * Nơi tìm thấy: Phú Lộc - Thừa Thiên Huế * ðặc điểm hình thái: Myxobolus koi cĩ dạng bào tử hình quả lê, phía trước nhọn, cĩ hai cực nang bằng nhau hình quả lê bên trong, chiều dài lớn hơn 1/2 chiều dài bào tử. Chiều dài của Myxobolus koi dao động từ 14,0 - 16,2 µm, chiều rộng 6,1 – 7,5 µm, chiều dài cực nang 7,2 – 8,7 µm, chiều rộng cực nang 2,5 – 2,8 µm. ðặc điểm hình thái của lồi Myxobolus koi trên cá Dầy giống với những đặc điểm của lồi Myxobolus koi mà Kudo, 1919 và Bùi Quang Tề, 2007 mơ tả và định loại. * Mức độ nhiễm: Tỷ lệ nhiễm (TLN) của Myxobolus koi trên cá Dầy ở giai đoạn cá hương và cá giống lần lượt là 8,67 và 4,67%. Cường độ nhiễm trung bình (CðNTB) của chúng trên cá ở giai đoạn cá hương là 1,68 và cá giống là 1,65 trùng/TT. Myxobolus koi cĩ cường độ nhiễm cao nhất trên cá hương và cá giống là 4 và thấp nhất là 1 trùng/TT. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………28 Hình 4.1. Hình dạng của Myxobolus koi (A- mẫu nhuộm AgNO3 thu trên mang cá dầy; B- theo Schulman, 1962) Theo Bùi Quang Tề (2007), Myxobolus koi bắt gặp trên mang của cá chép, cá Rơhu và cá Mrigan. Myxobolus koi gây bệnh trên rất nhiều lồi cá nước ngọt. Chúng thường gây bệnh trên cá chép kính Hungari nhập nội, tỷ lệ nhiễm lên đến 96%, cường độ nhiễm rất cao. Theo ðỗ Thị Hồ (2004), khi cá bị bệnh do Myxobolus cĩ thể nhìn thấy cĩ rất nhiều bào nang màu trắng bám dày đặc trên cung mang, làm xương nắp mang khơng khép lại được và cĩ thể làm cá chết hàng loạt. 4.3.2. Lồi Trichodina jadranica Raabe, 1958 * Vị trí phân loại 2. Ngành Ciliophora Doflein, 1901 2. Lớp Oligohymenophorea de Puytorac et al., 1974 Phân lớp Peritrichia Stein, 1859 2. Bộ Mobilina Kahl,1933 2. Họ Trichodinidae Clau, 1874 2. Giống Trichodina Ehrenberg, 1830 2. Lồi Trichodina jadranica Raabe, 1958 * Vật chủ: Cá dầy giai đoạn cá thịt nuơi trong mơi trường nước lợ * Vị trí ký sinh: Mang cá A B Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………29 * Nơi tìm thấy: Quảng ðiền - Thừa Thiên Huế * ðặc điểm hình thái: Lồi Trichodina jadranica cĩ đường kính thân dao động từ 39,2 – 54,3 µm, đường kính vịng đĩa bám 35 – 39,5 µm, đường kính vịng mĩc ngồi 31,5 – 35,4 µm, đường kính vịng mĩc trong 24,29 – 27,1 µm, đường kính vịng sáng trung t._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2396.pdf
Tài liệu liên quan