Nghiên cứu tình hình phát sinh, gây hại của sâu đục thân hai chấm (tryporyza incertulas walker) và biện pháp phòng trừ tại Ninh Bình vụ đông xuân 2009-2010

Tài liệu Nghiên cứu tình hình phát sinh, gây hại của sâu đục thân hai chấm (tryporyza incertulas walker) và biện pháp phòng trừ tại Ninh Bình vụ đông xuân 2009-2010: ... Ebook Nghiên cứu tình hình phát sinh, gây hại của sâu đục thân hai chấm (tryporyza incertulas walker) và biện pháp phòng trừ tại Ninh Bình vụ đông xuân 2009-2010

pdf110 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3404 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu tình hình phát sinh, gây hại của sâu đục thân hai chấm (tryporyza incertulas walker) và biện pháp phòng trừ tại Ninh Bình vụ đông xuân 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI VŨ ẢI THANH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHÁT SINH, GÂY HẠI CỦA SÂU ðỤC THÂN HAI CHẤM (Tryporyza incertulas Walker) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI NINH BÌNH VỤ ðÔNG XUÂN 2009 - 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số : 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN VĂN ðĨNH HÀ NỘI – 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan những số liệu và kết quả nghiên cứu ñược trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực, chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ bất kỳ một học vị nào. Tôi cam ñoan các thông tin trích dẫn trong luận văn là trung thực và ñã chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Vũ Ải Thanh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này, tôi ñã nhận ñược sự ñộng viên, giúp ñỡ nhiệt tình của các nhà khoa học, tập thể giáo viên Khoa Nông học, Viện ðào tạo sau ñại học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội; Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Ninh Bình, Uỷ ban nhân dân thành phố Ninh Bình và tập thể lãnh ñạo cùng toàn thể cán bộ Chi cục Bảo vệ thực vật Ninh Bình; các bạn ñồng nghiệp. Tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS. Nguyễn Văn ðĩnh, Viện trưởng Viện ðào tạo sau ñại học ñã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện ñề tài và hoàn chỉnh luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các thầy, các cô Bộ môn Côn trùng, khoa Nông học, Viện ðào tạo sau ñại học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội; lãnh ñạo và cán bộ Chi cục Bảo vệ thực vật Ninh Bình; Ban quản lý các HTX nông nghiệp Ninh Nhất, Yên Phúc ; Các bạn ñồng nghiệp ñã ñộng viên, giúp ñỡ và tạo ñiều kiện cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn. Tác giả Vũ Ải Thanh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vii Danh mục hình ix 1. MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn ñề 1 1.2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài 4 1.3 Ý nghĩa khoa học của ñề tài 4 1.4 Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài 5 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 6 2.1 Cơ sở khoa học của ñề tài 6 2.2 Một số nghiên cứu ở ngoài nước về sâu ñục thân hai chấm hại lúa 7 2.2.1 Phân bố của sâu ñục thân lúa hai chấm 7 2.2.2 Nghiên cứu phạm vi ký chủ của sâu ñục thân lúa hai chấm 8 2.2.3 Mức ñộ và triệu chứng gây hại 8 2.2.4 Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học của sâu ñục thân lúa hai chấm 10 2.2.5 Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh thái 12 2.2.6 Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ 13 2.3 Một số nghiên cứu trong nước 19 2.3.1 Thành phần loài và biến ñộng thành phần loài sâu ñục thân lúa 19 2.3.2 Phân bố của sâu ñục thân lúa hai chấm 21 2.3.3 Phạm vi ký chủ của sâu ñục thân lúa hai chấm 21 2.3.4 Mức ñộ gây hại của sâu ñục thân lúa 21 2.3.5 Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học của sâu ñục thân lúa hai chấm 22 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ iv 2.3.6 Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh thái 25 2.3.7 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu ñục thân lúa ở Việt Nam 25 3. NỘI DUNG, ðỊA ðIỂM, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Nội dung nghiên cứu 29 3.2 ðối tượng, ñịa ñiểm nghiên cứu và thời gian thực hiện 29 3.3 Vật liệu nghiên cứu 29 3.4 Phương pháp nghiên cứu: 30 3.4.1 ðiều tra sản xuất và các biện pháp bảo vệ thực vật cây lúa 30 3.4.2 ðiều tra xác ñịnh thành phần loài sâu hại lúa, thành phần sâu ñục thân gây hại và thành phần thiên ñịnh của sâu ñục thân hai chấm trong vụ ðông Xuân 2009 - 2010 30 3.4.3 ðiều tra xác ñịnh thành phần loài thiên ñịnh phổ biến trên lúa của sâu ñục thân hai chấm 31 3.4.4 Theo dõi tình hình qua ñông của sâu ñục thân lúa hai chấm 32 3.4.5 Theo dõi thời gian phát sinh, diễn biến mật ñộ của sâu ñục thân lúa hai chấm 32 3.4.6 Kích thước và cân khối lượng của sâu ñục thân hai chấm trên lúa lai, lúa thuần của lứa 2, lứa 3 trong vụ ðông xuân năm 2010 32 3.4.7 Khảo sát biện pháp phòng chống sâu ñục thân lúa hai chấm bằng thuốc hoá học 33 3.4.8 Cách tính toán các chỉ tiêu theo dõi 34 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Khái quát về ñiều kiện tự nhiên, tình hình sản xuất lúa của tỉnh Ninh Bình và kết quả ñiều tra nông dân về công tác bảo vệ thực vật ở cơ sở 36 4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 36 4.1.2 Tình hình sản xuất lúa 36 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ v 4.1.3 Kết quả ñiều tra hiểu biết của nông dân về công tác Bảo vệ thực vật ở cơ sở 38 4.2 Thành phần sâu hại lúa, thành phần sâu ñục thân và thiên ñịch của sâu ñục thân hai chấm trên lúa ñông xuân 2009 - 2010 tại Ninh Bình 40 4.2.1 Thành phần sâu hại lúa vụ ðông Xuân 2009 - 2010 40 4.2.2 Thành phần sâu ñục thân hại lúa vụ ðông Xuân 2009 - 2010. 42 4.2.3 Thành phần thiên ñịch của sâu ñục thân lúa hai chấm vụ ðông Xuân 2009 - 2010 tại Ninh Bình 43 4.3 Tình hình phát sinh và gây hại của sâu ñục thân lúa hai chấm vụ ðông Xuân 2009 - 2010 tại tỉnh Ninh Bình 45 4.3.1 Tình hình qua ñông của sâu non, sự có mặt của nhộng, ký sinh, chết của sâu ñục thân lúa hai chấm trong vụ ðông năm 2009 – 2010 tại thành phố Ninh Bình 45 4.3.2 Thời gian phát sinh các lứa sâu ñục thân hai chấm trên lúa vụ ðông Xuân 2009 - 2010 tại Ninh Bình. 50 4.3.3 Biến ñộng số lượng của sâu ñục thân hai chấm trên lúa lai và lúa thuần vụ ðông Xuân 2009 - 2010 53 4.3.4 Diện tích, mức ñộ gây hại của sâu ñục thân lúa hai chấm tại Ninh Bình năm 2000 – 2010. 59 4.4 Yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát sinh, gây hại của sâu ñục thân lúa hai chấm tại Ninh Bình 61 4.4.1 Tình hình ong kí sinh trứng sâu ñục thân lúa hai chấm tai Ninh Bình trong vụ ðông Xuân 2009 - 2010 61 4.4.2 Một số thiên ñịch bắt mồi ăn thịt chính ñối với sâu ñục thân lúa hai chấm 62 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ vi 4.4.3 Kích thước và khối lượng của nhộng sâu ñục thân lúa hai chấm trên trà lúa ðông Xuân 2009 - 2010 tại Ninh Bình. 63 4.5 Xác ñịnh hiệu quả phòng trừ sâu ñục thân lúa hai chấm của một số loại thuốc hoá học và trình diễn mô hình phun thuốc trừ sâu ñục thân lúa hai chấm trong vụ ðông Xuân 2010 tại thành phố Ninh Bình 67 4.5.1 Hiệu quả của một số loại thuốc hoá học ñối với sâu ñục thân lúa hai chấm 67 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 73 5.1 Kết luận 73 5.2 ðề nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 84 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Nhận thức của nông dân về các loài dịch hại lúa và sử dụng thuốc BVTV 39 4.2 Thành phần sâu hại lúa vụ ðông Xuân 2009 - 2010 tại Ninh Bình 41 4.3 Tỷ lệ (%) của các loài sâu ñục thân lúa qua các tháng tại Ninh Bình vụ ðông Xuân năm 2009 - 2010 42 4.4 Thành phần thiên ñịch của sâu ñục thân hai chấm trên lúa vụ ñông xuân 2009 - 2010 tại Ninh Bình 44 4.5 Diễn biến qua ñông của sâu non sâu ñục thân lúa hai chấm trên chân ñất vàn cao không cầy ải (Thành phố Ninh Bình, ðông Xuân 2009 - 2010) 45 4.6 Diễn biến qua ñông của sâu non sâu ñục thân lúa hai chấm trên chân ñất vàn thấp không cầy ải (Thành phố Ninh Bình, ðông Xuân 2009 - 2010) 47 4.7 Diễn biến qua ñông của sâu non sâu ñục thân lúa hai chấm trên chân ñất vàn thấp cầy ải (Thành phố Ninh Bình, ðông Xuân 2009 - 2010) 49 4.8 Thời gian phát sinh lứa 1 sâu ñục thân lúa hai chấm trên lúa ðông Xuân (Ninh Bình, 2005 - 2010) 51 4.9 Diễn biến mật ñộ sâu ñục thân hai chấm trên lúa ðông Xuân 2009 - 2010 tại Ninh Bình 53 4.10 Diễn biến sâu ñục thân hai chấm trên trà lúa xuân muộn tại thành phố Ninh Bình vụ Xuân 2009 - 2010 (HTX Ninh Nhất - xã Ninh Nhất) 54 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ viii 4.11 Diễn biến sâu ñục thân hai chấm trên trà lúa Xuân muộn tại thành phố Ninh Bình vụ Xuân 2009 - 2010 (HTX Phúc Trung – Xã Ninh Phúc) 57 4.12 Mức ñộ gây hại của sâu ñục thân lúa hai chấm năm 2009 và vụ ðông Xuân 2010 tỉnh Ninh Bình 60 4.13 Theo dõi ong ký sinh trứng sâu ñục thân hai chấm trên trà lúa ðông Xuân 2009 - 2010 tại Ninh Bình 62 4.14 Kích thước và khối lượng của nhộng sâu ñục thân hai chấm trên lúa lai và lúa thuần - Tỉnh Ninh Bình vụ ðông Xuân 2009 - 2010 64 4.15 Kích thước và khối lượng của nhộng sâu ñục thân lúa hai chấm tại Ninh Bình, Hà Nội và Hải Phòng vụ ðông Xuân 2010 66 4.16 Hiệu quả của một số loại thuốc hoá học ñối với sâu ñục thân lúa hai chấm giai ñoạn lúa trỗ vụ Mùa 2009 tại thành phố Ninh Bình 68 4.17 Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thuốc hoá học trừ sâu ñục thân lúa hai chấm TP Ninh Bình vụ mùa 2009 70 4.18 Kết quả thực nghiệm mô hình trừ sâu ñục thân hai chấm bằng thuốc Vitaco và Prevathon vụ ðông xuân 2009 - 2010 tại TP Ninh Bình 71 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ ix DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Diễn biến qua ñông của sâu non sâu ñục thân lúa hai chấm trên chân ñất vàn cao không cầy ải 46 4.2 Diễn biến qua ñông của sâu non sâu ñục thân lúa hai chấm trên chân ñất vàn thấp không cầy ải 48 4.3 Diễn biến qua ñông của sâu non sâu ñục thân lúa hai chấm trên chân ñất vàn thấp cầy ải 49 4.4 Diễn biến tỷ lệ dảnh héo, bông bạc sâu ñục thân hai chấm trên trà lúa xuân muộn tại thành phố Ninh Bình vụ Xuân 2009 - 2010 (HTX Ninh Nhất - xã Ninh Nhất) 55 4.5 Diễn biến tỷ lệ dảnh héo, bông bạc sâu ñục thân hai chấm trên trà lúa Xuân muộn tại thành phố Ninh Bình vụ Xuân 2009 - 2010 (HTX Phúc Trung – Xã Ninh Phúc) 58 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 1 1. MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng nhằm cung cấp lương thực, thực phẩm ñể nuôi sống xã hội, cung cấp các nguồn nhiên liệu ñể phát triển công nghiệp và các ngành kinh tế khác. Trong Nông nghiệp lúa là cây lương thực chính ở Việt Nam với diện tích gieo cấy hàng năm khoảng 7 triệu ha. Trong quá trình thực hiện ñường lối ñổi mới chung của ñất nước, Nông nghiệp nông thôn trong 25 năm qua cũng có những chuyển biến tích cực. Từ một nước thiếu ăn phải nhập khẩu lương thực, ñến nay chúng ta không những ñủ ăn mà còn là một nước xuất khẩu gạo ñứng vào hàng thứ hai trên thế giới với 4,5 triệu tấn gạo xuất khẩu trong năm 2008, 6 triệu tấn năm 2009 và dự kiến năm 2010 xuất khẩu khoảng 7 triệu tấn. Sản lượng thóc cả nước năm 1986 là khoảng 21 triệu tấn, ñến năm 2000 ñã tăng lên 31,5 triệu tấn, ñặc biệt năm 2009 sản lượng ñạt 38,9 triệu tấn. Mặc dù gặp rất nhiều thiên tai, dịch hại như: rét ñậm, rét hại, Sâu ñục thân, bệnh lùn sọc ñen ở miền Bắc, lũ lụt ở miền Trung, dịch rầy nâu ở miền Nam… Một trong những yếu tố góp phần vào thành tựu trên là do chúng ta ñã ñưa những giống lúa mới có năng suất cao vào sản xuất ñại trà như: ðưa tập ñoàn lúa lai, lúa thuần của Trung Quốc vào gieo cấy rộng rãi ở các tỉnh miền Bắc và miền Trung. Tuy nhiên một vấn ñề mới ñặt ra là tác hại do sâu bệnh ñã có sự biến ñộng ñáng kể. Theo thống kê của Cục Bảo vệ Thực vật chỉ tính riêng ở miền Bắc diện tích bị nhiễm sâu bệnh năm 1993 là 526.000 ha ñã tăng lên gần 1.000.000 ha năm 2008. Các giống lúa lai có diện tích lớn như Nhị Ưu 838, D.ưu 527, Phú Ưu 1, Phú Ưu 978, Thục Hưng 6, Bắc Ưu 903… ñã cho năng suất cao, nhưng mức ñộ nhiễm sâu bệnh thường nặng hơn những giống khác và có xu hướng ngày càng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 2 gia tăng. ðặc biệt là ñối với sâu ñục thân hai chấm, sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu.. Ninh Bình là một tỉnh thuộc ñồng bằng sông Hồng, với tổng diện tích canh tác lúa hàng năm khoảng 80.000 ha. Trong những năm qua sản xuất Nông nghiệp của tỉnh có nhiều biến ñổi lớn, nhất là sản xuất lúa. Theo số liệu của Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình năm 1992 năng suất lúa chỉ ñạt 70,63 tạ/ ha/ năm. Sản lượng ñạt 262.539 tấn. ðến năm 2000 năng suất lúa của tỉnh ñã tăng lên 112,49 tạ/ ha/ năm. Sản lượng ñạt 426.510 tấn. ðặc biệt năm 2009 năng suất ñã ñạt tới 118,36 tạ/ ha/ năm. Sản lượng ñạt 484.084 tấn. ðạt ñược kết quả như trên là do Ninh Bình ñã chuyển dịch cơ cấu cây trồng, áp dụng những tiến ñộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Ngoài việc sử dụng giống mới, kỹ thuật thâm canh cao thì công tác về Bảo vệ thực vật cũng ñóng vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao sản lượng lúa. Tuy nhiên vấn ñề dịch hại nói chung, sâu hại nói riêng ngày càng trở nên phức tạp, mức ñộ, quy mô hại ngày càng lớn. Theo số liệu thống kê của Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Ninh Bình năm 2009 tổng diện tích nhiễm các ñối tượng dịch hại lúa là:138752 ha. ðặc biệt một số ñối tượng trước ñây là thứ yếu nay ñã trở thành ñối tượng gây hại chủ yếu như: sâu cuốn lá nhỏ, sâu ñục thân hai chấm, rầy các loại,… Từ năm 2005 ñến nay, cơ cấu giống mùa vụ của tỉnh ñã có sự thay ñổi lớn. Vụ ðông Xuân ñã chuyển từ trà xuân sớm sang trà xuân muộn. Vụ mùa từ trà mùa muộn sang trà mùa sớm và mùa trung nên sự phát sinh gây hại của các ñối tượng sâu bệnh cũng có sự thay ñổi. Một số ñối tượng trước ñây xuất hiện và gây hại nhẹ nay ñã phát sinh trên diện rộng và gây hại với quy mô ngày một tăng như: sâu ñục thân hai chấm, sâu cuốn lá nhỏ. ðặc biệt bắt ñầu từ năm 2009 UBND tỉnh Ninh Bình triển khai chương trình phát triển lúa lai (cao sản, chất lượng cao) với diện tích gieo cấy hàng năm là 20.000 ha, ñể bù ñắp phần sản lượng thiếu hụt do quá trình công nghiệp hoá và ñô thị hoá của Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 3 tỉnh ñảm bảo an ninh lương thực cho tỉnh nói riêng và cho cả nước nói chung. Chính vì thế mà tình hình phát sinh và gây hại của sâu ñục thân hai chấm có sự thay ñổi rõ rệt. Theo thống kê của Chi cục Bảo vệ thực vật tổng diện tích nhiễm sâu ñục thân năm 2000 là 426,1 ha; năm 2004 là 16455,5 ha; năm 2008 là 14137,5 ha. Và năm 2009 sâu ñục thân hai chấm ñã phát sinh gây hại rộng ở hầu hết các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh. ðặc biệt trên tập ñoàn lúa lai, với diện tích nhiễm ñã lên ñến 29.611 ha. §Ó phßng trõ s©u ®ôc th©n hai chÊm, n«ng d©n Ninh B×nh ®! ¸p dông mét sè biÖn ph¸p nh− ng¾t æ trøng trªn m¹, trªn lóa tr−íc khi trç vµ phun thuèc hãa häc, tuy nhiªn ®a sè n«ng d©n chØ ¸p dông biÖn ph¸p phun thuèc hãa häc, viÖc sö dông thuèc hãa häc ®Ó phßng trõ s©u ®ôc th©n còng gÆp khã kh¨n do trªn ®ång ruéng n«ng d©n cßn gieo trång nhiÒu trµ lóa, nhiÒu gièng lóa, thêi gian lóa trç kh«ng tËp trung, trç kÐo dµi, nhiÒu ch©n ®Êt tròng s©u rÊt khã kh¨n cho ng−êi phun thuèc, mét sè hé n«ng d©n phun thuèc kh«ng theo nguyªn t¾c 4 ®óng nªn hiÖu qu¶ phßng trõ rÊt thÊp, thËm trÝ kh«ng cã hiÖu qu¶ dÉn ®Õn viÖc l¹m dông trong sö dông thuèc, sö dông nhiÒu lÇn trong vô, sö dông hçn hîp nhiÒu lo¹i thuèc, ¶nh h−ëng ®Õn m«i tr−êng vµ søc kháe céng ®ång. NhiÒu lo¹i thuèc B¶o vÖ thùc vËt ®! ®−îc ®¨ng ký ®Ó phßng trõ s©u ®ôc th©n nh−ng thùc tÕ hiÖu qu¶ phßng trõ ch−a ®¹t kÕt qu¶ nh− mong muèn, thiÖt h¹i do s©u ®ôc th©n g©y ra kh¸ lín, thËm trÝ cã nh÷ng vô thiÖt h¹i rÊt nghiªm träng, g©y t©m lý lo ng¹i ®èi víi ng−êi trång lóa. Việc nghiên cứu giảm thiểu sự gây hại của sâu ñục thân hai chấm, tạo tâm lý yên tâm ñầu tư, phát triển sản xuất, ñặc biệt mở rộng sản xuất các giống lúa năng suất cao, chất lượng tốt, các giống lúa ñặc sản, góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân và bảo vệ môi trường sinh thái là một số vấn ñề cấp bách ñược ñặt ra ñối với sản xuất lúa của tỉnh Ninh Bình. ðể hạn chế tác hại do sâu ñục thân lúa hai chấm, ñược sự nhất trí của bộ môn Côn trùng, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội và Chi cục Bảo vệ thực Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 4 vật tỉnh Ninh Bình chúng tôi thực hiện ñề tài: “ Nghiên cứu tình hình phát sinh, gây hại của sâu ñục thân hai chấm (Tryporyza incertulas Walker) và biện pháp phòng trừ tại tỉnh Ninh Bình vụ ðông Xuân năm 2009 - 2010”. 1.2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài 1.2.1 Mục ñích của ñề tài Trên cơ sở ñiều tra xác ñịnh thành phần sâu hại, thành phần sâu ñục thân hại lúa , diễn biến mật ñộ của sâu ñục thân lúa hai chấm (Tryporyza incertulas Walker) và một số nhân tố ảnh hưởng ñể tìm biện pháp phòng chống ñạt hiệu quả kinh tế cao, ít ảnh hưởng ñến môi trường sinh thái nông nghiệp. 1.2.2 Yêu cầu của ñề tài - Nắm ñược tình hình sản xuất lúa của tỉnh và nhận thức của bà con nông dân về công tác bảo vệ thực vật ở cơ sở. - ðiều tra xác ñịnh thành phần sâu hại lúa, thành phần sâu ñục thân và thiên ñịch của chúng trên lúa vụ ðông Xuân 2009- 2010 tại tỉnh Ninh Bình. - Xác ñịnh quy luật phát sinh, diễn biến mật ñộ, mức ñộ gây hại của sâu ñục thân hai chấm (Tryporyza incertulas Walker). - Theo dõi ký sinh của trứng sâu ñục thân hai chấm cùng mật ñộ bắt mồi ăn thịt và ño chiều dài và cân khối lượng của nhộng sâu ñục thân hai chấm trên lúa lai và lúa thuần. - Khảo sát một số một số loại thuốc hoá học mới ñể phòng trừ sâu ñục thân hai chấm (Tryporyza incertulas Walker) trong vụ Mùa 2009.Và trình diễn mô hình phòng trừ sâu ñục thân lúa hai chấm (Tryporyza incertulas Walker) trong vụ xuân 2010 tại thành phố Ninh Bình tỉnh Ninh Bình. 1.3 Ý nghĩa khoa học của ñề tài - ðề tài cung cấp một số dẫn liệu khoa học về thành phần sâu ñục thân lúa, sâu ñục thân lúa hai chấm (Tryporyza incertulas Walker) ở trong ñiều kiện thâm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 5 canh lúa trên ñịa bàn tỉnh Ninh Bình. - ðề tài cung cấp những dẫn liệu về thời gian phát sinh, diễn biến mật ñộ gây hại của sâu ñục thân lúa hai chấm (Tryporyza incertulas Walker) trên lúa lai, lúa thuần tại tỉnh Ninh Bình. - ðề tài còn cung cấp một số dẫn liệu khoa học về ñặc tính sinh học và biện pháp phòng trừ sâu ñục thân lúa hai chấm (Tryporyza incertulas Walker) bằng các loại thuốc bảo vệ thực vật mới có hiệu quả cao, an toàn cho môi trường sinh thái. 1.4 Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài - ðánh giá ñược khả năng và mức ñộ gây hại của sâu ñục thân hai chấm (Tryporyza incertulas Walker) ñối với lúa vụ ðông Xuân 2009-2010, cũng như sự tác ñộng của một số yếu tố sinh thái, sinh học ñến sự gây hại của loại sâu hại trên. - Thông qua ñiều tra nghiên cứu thời gian phát sinh gây hại, diễn biến mật ñộ của sâu ñục thân lúa hai chấm (Tryporyza incertulas Walker) và ñặc ñiểm sinh học làm cơ sở cho công tác dự báo và công tác chỉ ñạo phòng chống của Trạm bảo vệ thực vật Thành phố nói riêng và Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Ninh Bình nói chung. - ðề xuất biện pháp phòng chống sâu ñục thân lúa hai chấm (Tryporyza incertulas Walker) một cách hợp lý và có hiệu quả cho tập ñoàn lúa lai, lúa thuần trên ñịa bàn của tỉnh Ninh Bình. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 6 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học của ñề tài Từ ngàn ñời nay cây lúa ñã gắn bó với con người, làng quê Việt Nam và ñồng thời trở thành tên gọi cho một nền văn minh lúa nước. Cây lúa không chỉ mang lại sự ấm no mà còn trở thành một nét ñẹp trong ñời sống văn hoá và tinh thần. Hạt lúa và người nông dân cần cù, mộc mạc là mảng màu không thể thiếu trong bức tranh của ñồng quê Việt Nam hiện nay và mãi mãi về sau. Việt Nam nằm trong vùng nhiệt ñới gió mùa, là trung tâm phát sinh cây lúa nên ñã tạo cho Việt Nam hệ thực vật phong phú và ña dạng ñặc biệt là côn trùng nông nghiệp. Trong những năm gần ñây nông nghiệp Việt Nam ñã từng bước chuyển sang nền sản xuất hàng hoá, tức là sản xuất với quy mô lớn, quy mô trang trại ở các nông hộ, là sản xuất ra những gì mà thị trường cần, từ ñó ñã tạo ra sức ép về mùa vụ, về ñầu tư, về kỹ thuật canh tác, về năng suất... Các dòng lúa năng suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn ñã ñồng loạt ñưa vào sản xuất, trong ñó ña phần là các giống lúa dòng tạp giao ñược nhập khẩu hoặc chuyển giao từ Trung Quốc sang. Các giống lúa lai này có tiềm năng, năng suất cao, chịu thâm canh và tính thích ứng rộng nó ñã tạo nên cuộc cách mạng về năng suất. Song cũng chính từ ñây mà nhiều loại sâu hại trước ñây là thứ yếu nay ñã trở thành chủ yếu như: sâu cuốn lá nhỏ, sâu ñục thân hai chấm, rầy nâu,…Theo thống kê của Cục Bảo vệ thực vật diện tích lúa của toàn miền Bắc năm 2008 là 1.725.962 ha. Diện tích nhiễm sâu ñục thân hai chấm là 267.673 ha (bằng 15,5% diện tích). Trong ñó diện tích nhiễm nặng là 20.824 ha (bằng 1,2% diện tích) và cao hơn so với năm 2007 từ 1,5 - 2,4 lần. Sang vụ ðông Xuân 2009, sâu ñục thân lúa hai chấm lại có chiều hướng gia tăng. Tổng diện tích nhiễm là 11.792 ha, khi ñó vụ ðông Xuân 2008 diện tích nhiễm 6.104 ha (cao gấp 1,93 lần). Những giống lúa mới có năng suất cao, chịu thâm canh cao, ñẻ nhánh khoẻ là những giống mẫn cảm với sâu ñục thân hai chấm. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 7 Thực hiện Quyết ñịnh số 2147/ Qð – UBND ngày 26 tháng 11 năm 2008 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình về việc phê duyệt ñề án phát triển lúa lai (cao sản, chất lượng cao) với diện tích gieo cấy hàng năm là 20.000 ha (bằng 50% diện tích trồng lúa toàn tỉnh). ðây là những giống lúa lai ñược nhập khẩu từ Trung Quốc như: Phú Ưu 1, Phú Ưu 978, Thục Hưng số 6, CNR 5104, ðại Dương, HYT 100 … là những giống lúa có tiềm năng năng suất rất cao, chất lượng khá (trung bình từ 70 – 90 tạ/ ha/ vụ) chịu thâm canh. Qua một năm sản xuất 2009 cho thấy năng suất những giống này ñã tăng từ 10 – 20%. Song một vấn ñề nảy sinh là sâu ñục thân hai chấm ñã phát sinh gây hại trên diện rộng, diện tích nhiễm ñối tượng này chiếm ñến 36,44% diện tích gieo cấy. ðể hạn chế tác hại của sâu, xu hướng ngày nay trong sản xuất nông nghiệp là phải xây dựng ñược hệ thống “Nông nghiệp bền vững”, trong ñó biện pháp phòng trừ tổng hợp ñóng vai trò quan trọng. Áp dụng quan ñiểm sinh thái vào việc phòng chống sâu bệnh với mục ñích là hạn chế quần thể sinh vật gây hại dưới ngưỡng gây hại kinh tế. Từ những cơ sở khoa học trên, với mục ñích nghiên cứu, tìm hiểu mối quan hệ giữa cây lúa - Các yếu tố sinh thái - sâu ñục thân hai chấm trên ñồng ruộng ñể từ ñó ñề xuất một số biện pháp quản lý sâu ñục thân hai chấm hiệu quả nhằm làm giảm thiệt hại do chúng gây ra góp phần nâng cao năng suất lúa, ñảm bảo chất lượng sản phẩm, góp phần ñưa ngành nông nghiệp nước nhà nói chung và nền Nông nghiệp của tỉnh Ninh Bình nói riêng an toàn và bền vững, ñảm bảo chương trình an ninh lương thực của quốc gia. 2.2 Một số nghiên cứu ở ngoài nước về sâu ñục thân hai chấm hại lúa 2.2.1 Phân bố của sâu ñục thân lúa hai chấm Sâu ñục thân hai chấm có tên khoa học là Scirpophaga incertulas Walk. thuộc họ ngài sáng Pyralidae, bộ cánh vảy Lepidoptera. Sâu ñục thân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 8 lúa hai chấm còn có tên ñồng danh khác là Schoenobius incertulas Walk. và Tryporyza incertulas Walk.[50]. Theo OISAT - PAN Germany (2007) [66], sâu ñục thân lúa hai chấm gây hại duy nhất trên cây lúa và phân bố ở tất cả các nước trồng lúa khu vực ðông Nam Á, Trung Quốc, Ấn ðộ và Afghanistan. Sâu phá hại ñiểm sinh trưởng làm nõn héo khô trắng bông. Các tác giả FL Cunsoli. E. conti, LJ Dangott và SB Vinson (2001) [49] sâu ñục thân hai chấm xuất hiện chủ yếu ở khu vực ðông Nam Á với ký chủ chính là cây lúa. Theo IRRI, sâu ñục thân hai chấm Scirpophaga incertulas Walker gây hại quan trọng và chủ yếu trên lúa ở nhiều nước Châu Á và nhiều vùng khác [55]. ðến nay ñã ghi nhận sâu ñục thân lúa hai chấm có ở các nước như Afghanistan, Ấn ñộ, Bangladesh, Bhutan, Burma, Campuchia, ðài Loan, Indonesia, Lào, Malaysia, Nepal, Nhật bản, Pakistan, Philippine, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam (Dale, 1994) [47]. 2.2.2 Nghiên cứu phạm vi ký chủ của sâu ñục thân lúa hai chấm Sâu ñục thân lúa hai chấm Tryporyza incertulas trước ñây ñược coi là loài ñơn thực, chuyên tính trên cây lúa Oryza sativa L. Nhưng những nghiên cứu của Zaheruhhexen và Prakasa Rao vào thập niên 1980 cho thấy các loài lúa dại Orya rufipogon, O. nivara, O. latifolia, O.glaberrima và loài cỏ Leptochloa panicoides có thể là những ký chủ phụ của sâu ñục thân lúa hai chấm ( dẫn theo Dale, 1994)[47]. 2.2.3 Mức ñộ và triệu chứng gây hại Sâu ñục thân lúa mình vàng là dịch hại quan trọng trên cây lúa nước, sâu non sống và hoạt ñộng trong thân cây lúa. Sâu ñục thân lúa hai chấm gây hại trong suốt thời kỳ sinh trưởng của cây lúa, nhưng gây hại nặng nhất ở giai ñoạn ñòng trỗ vì ñây là giai ñoạn quyết ñịnh ñến năng suất của cây lúa[66]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 9 Sâu ñục thân lúa ñục vào thân cây làm thân cây lúa bị rỗng và hỏng, khi cây lúa còn non thì dảnh nõn bị chết, ở giai ñoạn cuối của lúa thì làm bông lúa bị bạc trắng và khô. Theo nhiều tác giả, sâu ñục thân gây hại ở giai ñoạn lúa ñẻ nhánh và giai ñoạn ñòng già - trỗ làm chết dảnh nõn và bạc trắng bông lúa khi trỗ thoát làm thiệt hại nhiều về kinh tế; thường từ 5 - 18% [62], [79]. Liu Xiu (2003) [62], cho rằng ngưỡng gây thiệt hại kinh tế của sâu ñục thân khoảng 5% bông bạc. Ở Philipine sâu ñục thân gây hại khoảng 5 - 10% năng suất. Còn ở Ấn ðộ khoảng 1- 19% năng suất mất khi bị hại ở giai ñoạn ñẻ nhánh và 38 - 40% năng suất bị mất khi bị hại ở giai ñoạn trỗ [66] . C¸c t¸c gi¶ Muhammad Khan, Ahmad-ur-Rahman Saljoqi, Abdul Latif, Khalid Abdullah (2003) [64], ®iÒu tra trªn tám giống lúa (JP-5, Swat-1, Swat- 2, Dilrosh-97, Basmati-385, KS-282, Gomal-6 và Gomal-7) cho thÊy s©u ®ôc th©n g©y h¹i nÆng sau cÊy 38 vµ 67 ngµy, Nghiªn cøu tÝnh chèng chÞu cña c¸c gièng nµy víi sù g©y h¹i cña s©u ®ôc th©n cho thÊy gièng KS – 282 chèng chÞu tèt víi YSB, Gomal-6 và Gomal-7 chèng chÞu võa víi s©u ®ôc th©n cßn c¸c gièng Swat-2 vµ Basmati-385 lµ c¸c gièng nhiÔm võa víi YSB. §¸nh gi¸ thiÖt h¹i do s©u ®ục th©n g©y ra, t¸c gi¶ HD Catling, Z. và R. Pattrasudhi (1993), ®! cho thÊy t¹i Th¸i Lan nh÷ng n¨m 1981 – 1982, s©u ®ôc th©n cã mËt ®é æn ®Þnh vµ g©y h¹i trung b×nh kho¶ng 23% sè d¶nh ë giai ®o¹n 3 - 4 th¸ng ®Çu cña c©y lóa vµ 13 s©u non/100 d¶nh lóa ë giai ®o¹n lóa trç. S©u ®ôc th©n tiÕp tôc ho¹t ®éng thêi gian sau ®ã vµ tèi ®a møc g©y h¹i hµng n¨m kho¶ng 38 – 44% sè b«ng bÞ h¹i ë giai ®o¹n lóa chÝn, ®Õn thêi gian thu ho¹ch lóa t¹i mét sè æ dÞch cã thÓ s©u g©y h¹i tíi 60% sè b«ng [52]. Phân tích thiệt hại ở giai ñoạn cây lúa ñẻ nhánh. Pathak (1969) [69], cho rằng cây lúa có thể tự ñền bù khi bị sâu ñục thân gây hại nhưng ở giai ñoạn ñòng trỗ thì có thể mất 1- 3% năng suất, trong hàng trăm loài dịch hại Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 10 lúa thì sâu ñục thân là dịch hại chính. 2.2.4 Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học của sâu ñục thân lúa hai chấm Thời gian phát dục các pha và vòng ñời Sâu ñục thân lúa hai chấm là côn trùng thuộc bộ cánh vảy Lepidoptera. Do ñó vòng ñời của nó có 4 pha phát dục là pha trứng, pha sâu non, pha nhộng và pha trưởng thành. Pha trứng: Trứng của sâu ñục thân lúa bướm hai chấm ñược ñẻ thành ổ ở gần ngọn lá lúa, ổ trứng ñược bao phủ bởi lớp lông màu nâu vàng da cam ở ñốt cuối phần bụng của trưởng thành cái. Thời gian phát dục của pha trứng theo các tác giả khác nhau thì không giống nhau và biến ñộng từ 5 ngày ñến 8 ngày (Dale, 1994; Reissig et al, 1986) [47], [71]. Theo Grist et al. (1969) [51], thời gian phát dục của pha trứng hơi dài là 7 - 10 ngày. Pha sâu non: Sâu non của sâu ñục thân lúa 2 chấm có 5 tuổi (Dale, 1994; Reissig et al, 1986) [47], [71] . Nhưng theo Pathak (1969) [69], sâu non ñục thân lúa hai chấm có từ 4 - 7 tuổi. Nuôi trong ñiều kiện 23 - 290C, hầu hết sâu non có 5 tuổi còn nuôi trong ñiều kiện 29 - 350C sâu non chỉ có 4 tuổi. Trong ñiều kiện thức ăn hạn chế và ở các cá thể qua ñông thì thường có nhiều tuổi hơn. Sâu non tuổi 1 khi mới nở có xu hướng phát tán rất mạnh. Sâu non tuổi 5 thành thục có chiều dài cơ thể khoảng 25 mm với màu trắng hơi vàng. Thời gian phát dục của pha sâu non kéo dài từ 30 ngày (Dale, 1994; Reissig et al, 1986) ñến 35 - 46 ngày [47], [71]. Pha nhộng: Nhộng sâu ñục thân lúa hai chấm lúc mới có màu sáng nhạt, sau ñó có màu nâu tối hơn. Nhộng làm trong một kén hơi mỏng màu trắng. Trước khi hóa nhộng sâu non tuổi cuối ñã ñục một lỗ ở thân cây lúa ñể cho trưởng thành vũ hóa chui ra, Thời gian phát dục của pha nhộng khoảng 6 - 10 ngày, nếu thời tiết lạnh có thể dài hơn (Dale, 1994; Grist et al., 1969; Reissig et al, 1986) [47], [51], [71]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 11 Pha trưởng thành: Trưởng thành loài sâu ñục thân lúa hai chấm có biểu hiện lưỡng hình sinh dục. Trưởng thành cái có kích thước lớn hơn trưởng thành ñực. Cánh trước của trưởng thành cái có màu nâu vàng sáng và một chấm ñen rõ ràng ở giữa cánh. Cuối bụng của trưởng thành cái có túm lông vàng (ñể phủ ổ trứng khi ñẻ trứng). Trưởng thành ñực có màu hơi vàng. Chấm ñen trên giữa cánh trước không rõ ràng (Dale, 1994) [47]. Trưởng thành sâu ñục thận lúa hai chấm chỉ giao phối một lần. ðẻ trứng từ ñêm thứ 5 kể từ khi vũ hóa, mỗi ñêm ñẻ 1 ổ trứng (Pathak, 1969) [69]. Như vậy, ñể hoàn thành vòng ñời, sâu ñục thân lúa hai chấm cần 46 - 54 ngày (Dale, 1994; Reissig et al, 1986) [47], [71]. Khả năng ñẻ trứng của trưởng thành cái Dẫn liệu vể khả năng ñẻ trứng của trưởng thành cái sâu ñục thân lúa hai chấm của các tác giả khác nhau là không giống nhau. Theo Pathak (1969), trưởng thành cái sâu ñục thân lúa hai chấm có thể ñẻ ñược 100 - 200 trứng [69]. Theo Dale (1994) [47] cho rằng một trưởng thành cái ñẻ ñược lượng trứng ít hơn, chỉ là 100 - 150 trứng. Theo Reissig et al. (1986) [71] cho rằng một trưởng thành cái ñẻ ñược 200 - 300 trứng. Tuổi thọ của trưởng thành Theo Dale (1994) [47], trưởng thành ñực và trưởng thành cái loài sâu ñục thân lúa hai chấm có tuổi thọ không giống nhau. Trưởng thành ñực của loài sâu ñục thân lúa hai chấm thường có tuổi thọ (4,5 - 8,6 ngày) ngắn hơn tuổi thọ của trưởng thành cái (5,3 - 8,8 ngày). Qua ñông của sâu ñục thân lúa hai chấm Theo Dale (1994) [47], khi không có lúa trên ñồng ruộng và nhiệt ñộ không thuận lợi cho sự phát triển của sâu non thì sâu non tuổi cuối rơi vào tình trạng ñình dục trong gốc rạ. Hiện tượng ñình dục t._.rong mùa ñông của sâu non ñục thân lúa hai chấm ñã quan sát ñược ở Ấn ðộ, ðài Loan, Nhật Bản và Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 12 Trung Quốc. Số thế hệ trong một năm của sâu ñục thân lúa hai chấm Ở các nước lúa ñược gieo trồng liên tục như Ấn ðộ, Malaysia. Srilanka thì sâu ñục thân lúa hai chấm phát sinh quanh năm. Số thế hệ của sâu ñục thân lúa hai chấm phụ thuộc vào ñiều kiện sinh thái của từng vùng và thay ñổi ở 2 - 6 thế hệ. Ở Nhật bản, sâu ñục thân lúa hai chấm có 3 thế hệ trong một năm. Ở Trung Quốc, ðài Loan có 6 thế hệ trong một năm (Dale, 1994) [47]. Tập tính hoạt ñộng của sâu ñục thân lúa hai chấm Trưởng thành loài sâu ñục thân lúa hai chấm ưa hoạt ñộng ban ñêm, thích ánh sáng ñèn, ñặc biệt là ánh sáng màu vàng. Ban ngày chúng ñậu trên thân hoặc lá lúa. Trưởng thành thường vũ hóa vào 19 - 21 giờ. Cả trưởng thành ñực và trưởng thành cái ñều thích hoạt ñộng trong khoảng thời gian 20 - 22 giờ. Trưởng thành cái cũng thường ñẻ trứng vào ban ñêm trong khoảng thời gian 19 - 22 giờ. Trứng ñược ñẻ thành ổ. Sâu non mới nở có xu hướng phát tán ngay, chúng bò lên ngọn cây lúa, sau ñó nhả tơ thả mình cho gió ñưa sang cây khác. Chúng bò vào giữa bẹ lá và thân cây, sống ở ñó khoảng 3 - 7 ngày. Sau thời gian này nó mới ñục vào thân cây lúa ở nơi gốc bẹ lá lúa. Sâu non lớn dần thì di chuyển xuống phía phần gốc rạ. Nhộng sâu ñục thân lúa hai chấm thường ở trong thân phần gốc cây lúa (Dale, 1994; Pathak, 1969) [47], [69]. 2.2.5 Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh thái Sự phát triển của sâu ñục thân lúa hai chấm phụ thuộc nhiều vào ñiều kiện khí hậu. ðây là yếu tố sinh thái ñặc biệt quan trọng. Trứng sâu ñục thân lúa hai chấm bắt ñầu phát triển ở 130C, nhưng sự nở sâu non từ trứng bình thường thấy ở nhiệt ñộ cao hơn 160C. Nhiệt ñộ tối thuận cho pha trứng phát triển là 24 - 290C. Thời gian phát dục của pha trứng sẽ giảm khi nhiệt ñộ tăng ñến 300C và sẽ kéo dài hơn nếu nhiệt ñộ tăng lên hơn 300C. Ở nhiệt ñộ 350C sự phát triển của trứng có thể hoàn thành, nhưng sâu non chết Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 13 trong trứng, ẩm ñộ ñể trứng phát triển là 90 - 100%. Tỷ lệ trứng nở sẽ giảm mạnh nếu ẩm ñộ chỉ khoảng dưới 70% (Date, 1994; Pathak, 1969) [47], [69]. Theo t¸c gi¶ HD. Catling (1993) [52], t¹i Băng-la-ñÐt ë nhiÖt ®é 340C, Èm ®é 70%, mùc n−íc ruéng 6 – 8 cm thuËn lîi cho s©u ®ôc th©n ph¸t triÓn. Cũng t¹i B¨ngladet n¨m 1979 do h¹n h¸n trÇm träng nªn Tryporyza incertulas cã mËt ®é cùc thÊp, cßn t¹i Th¸i Lan, do khÝ hËu kh« vµ kh«ng trång lóa trong mét thêi gian dµi cña mïa kh« nªn ®! h¹n chÕ rÊt nhiÒu sù g©y h¹i cña s©u ®ôc th©n trong vô lóa tiÕp theo. Ho¹t ®éng cña khÝ hËu ven biÓn, sù ph¸t triÓn cña c©y lóa t¹o m«i tr−êng thuËn lîi cho T. incertulas . Ngưỡng nhiệt ñộ của sâu non ñục thân lúa hai chấm là 160C. Khi nuôi ở nhiệt ñộ 120C, sâu non tuổi 2, tuổi 3 không lột xác và chết. Tỷ lệ phát triển của sâu non rõ ràng tỷ lệ thuận với nhiệt ñộ trong phạm vi 17 - 350C. Nuôi ở nhiệt ñộ thấp (23 - 290C) hầu hết sâu non ñục thân lúa hai chấm có 5 tuổi, nuôi ở nhiệt ñộ cao hơn (29 - 350C) sâu non ñục thân lúa hai chấm phát dục nhanh hơn và chỉ có 4 tuổi (Pathak, 1969) [69]. Về ảnh hưởng của các giống lúa với sự gây hại của sâu ñục thân mình vàng các tác giả Maqsood A. Rustanani, Muzaffar A. Talpur, Rab Dino Khuhro và Hussain Bux Baloch (1987)[56], ñã nghiên cứu tình hình gây hại của YSB trên các giống lúa: IR-6, IR 6-18, IR8, Shua 92, Basmati 370, Jajai- 33, Jajai-77, và Sonahri Sugdasi, Sonahri Sugdasi-5 Kết quả cho thấy hai giống Shua-92 vàSonahri Sugdasi ñược sâu ñục thân ưa thích ñến ñẻ trứng và như vậy hai giống lúa này bị hại trong suốt các giai ñoạn sinh trưởng và thiệt hại năng suất ñáng kể. Tiếp theo là giống IR-6 cũng là giống mẫn cảm với sâu ñục thân hai chấm, hai giống Basmati-370 và Sonahri Sugdasi-5 rất ít bị hại do sâu ñục thân và hầu như không có sự mất mát về năng suất. 2.2.6 Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ Biện pháp canh tác Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 14 Thời vụ sớm với các giống lúa chín sớm có thể tránh ñược sự gây hại bởi lứa 2 của sâu ñục thân lúa hai chấm Tryporyza incertulas (Chiu, 1980) [46]. Luân canh: Luân canh lúa với cây trồng khác ñược khuyến cáo ñể trừ sâu ñục thân lúa hai chấm (Reissig et al., 1986) [67]. Luân canh cây lúa với cây ngô, cây lúa mì thì lại làm tăng mật ñộ quần thể của sâu ñục thân thuộc các giống Diatraea, Chilo và Sesamia (Litsinger, 1986) [71]. Làm ngập nước ruộng vào mùa xuân ở vùng Quảng Châu (Trung Quốc) có hiệu quả diệt trừ sâu ñục thân lúa hai chấm Tryporyza incertulas incertulas (Chiu, 1980) [46]. Bón phân: Cây lúa ñược bón nhiều phân ñạm sẽ hấp dẫn trưởng thành cái loài sâu ñục thân lúa hai chấm ñến ñẻ trứng. (Litsinger, 1984; Reissig et al., 1986) [68], [71]. Bón phân chứa silica, kali sẽ làm tăng tính chống chịu sâu ñục thân của cây lúa. (Dale, 1994; Litsinger, 1984) [47], [68]. Biện pháp thủ công Biện pháp thủ công phòng trừ sâu hại lúa là những biện pháp cổ xưa và tốn nhiều công sức. Tuy vậy, có nhiều biện pháp ngày nay vẫn ñược sử dụng. Có thể trực tiếp thu ổ trứng bằng tay và ñem ra khỏi ruộng lúa (Litsinger,1984) [68] Trưởng thành loài sâu ñục thân hai chấm ưa ánh sang ñèn, vì vậy có thể dùng bẫy ñèn ñể thu bắt khi chúng vũ hóa từ pha nhộng (Litsinger, 1994; Reissig et al., 1986) [68], [71] Sử dụng giống kháng chống sâu hại ðây là biện pháp dễ sử dụng hơn cả nhất là ñối với nông dân vùng nhiệt ñới Châu Á có diện tích canh tác không lớn và tiềm năng kinh tế có hạn (Heinrichs et al., 1981) [54]. Các quốc gia lớn trồng lúa trên thế giới bắt ñầu thu thập bảo quản nguồn gen cây lúa từ năm 1940. Viện nghiên cứu lúa quốc tế Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 15 (IRRI) bắt ñầu công việc này từ năm 1961. Tuy nhiên những nghiên cứu lai tạo giống lúa kháng sâu hại ở trên thế giới mới chỉ bắt ñầu từ những năm 1960. ðến giữa thập niên 90 của thế kỷ XX, ñã nghiên cứu ñược phương pháp tuyển chọn giống lúa chống chịu ñối với hơn 30 loài sâu hại (Heinrichs, 1994) [53]. Các thí nghiệm ñánh giá về tính kháng sâu ñục thân hai chấm của tập ñoàn giống lúa ở IRRI ñược bắt ñầu từ năm 1962. Chỉ có 40 dòng thuộc loài Oryza Sativa và 80 dòng của các loài lúa dại ñược xác ñịnh có mức kháng khá ñối với sâu ñục thân hai chấm T. incertulas. Một số dòng thuộc loài Oryza Sativa ñánh giá ở Ấn ðộ có tính kháng sâu ñục thân lúa hai chấm là CO7, CO15, CO18, CO21, TM6 (Heinrichs, 1994) [53] Việc lai tạo giống kháng sâu ñục thân lúa hai chấm ñược bắt ñầu ở IRRI từ năm 1972. Giống lúa ñầu tiên của IRRI có tính kháng trung bình ñối với sâu ñục thân hai chấm T. incertulas ñược ñưa vào sản xuất là IR20. Các giống lúa IR36, IR40 có tính kháng trung bình ñối với sâu ñục thân hai chấm ñược ñưa vào sản xuất năm 1976. Tiếp theo là các giống IR50, IR54 cũng ñược ñưa vào sản xuất có tính kháng trung bình ñối với sâu ñục thân lúa hai chấm. Kết quả nghiên cứu cho thấy tính kháng sâu ñục thân lúa hai chấm của các giống lúa chỉ ñạt mức trung bình (Heinrichs, 1994; Heinrichs et al., 1981) [53], [54]. Nghiên cứu việc chọn tạo những giống lúa có tính kháng sâu ñục thân, các tác giả K. Datta, A. Vasquez, GS Khushi và SK Datta (1995, 1996, 1998) [59] ñã nghiên cứu chuyển gen Bt vào cây lúa ñể chống lại sâu ñục thân vì vi khuẩn Bacilus thuringiensis có chứa ñộc tố giết sâu, ñặc biệt các loại sâu thuộc bộ cánh vảy. Việc sử dụng giống lúa chuyển gen Bt ñã có hiệu quả tốt trong việc phòng chống sâu ñục thân. C¸c t¸c gi¶ Rashid, Junaid, FF jamil vµ Hamed (2003) [73] ®! nghiªn cøu phßng trõ s©u ®ôc th©n m×nh vµng t¹i Phßng B¶o vÖ thùc vËt, ViÖn nghiªn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 16 cøu h¹t nh©n cho N«ng nghiÖp và Sinh häc (NIAB) ë Pakistan. Trong thÝ nghiÖm ®! sö dông 5 gièng Basmati (Basmati siªu nguyªn chñng, Basmati 2000, Basmati 385, Basmati Pak vµ Basmati 370) vµ hai lo¹i thuèc ho¸ häc (Lorsban 40EC và Karate 2,5EC). C¸c thuèc nµy ®−îc phun lªn c¸c gièng lóa thÝ nghiÖm vµo thêi ®iÓm 35 ngµy sau gieo cÊy. KÕt qu¶ cho thÊy tû lÖ d¶nh hÐo trªn c¸c gièng thÝ nghiÖm biÕn ®éng tõ 0,88 – 3,56%. Gièng Basmati siªu nguyªn chñng cã tû lÖ d¶nh hÐo thÊp nhÊt (0,88%), gièng Basmati 370 cã tû lÖ d¶nh hÐo cao nhÊt (3,56%). Thø tù c¸c gièng bÞ d¶nh hÐo nh− sau: Basmati siªu nguyªn chñng - Basmati 2000 - Basmati 385 - Basmati Pak vµ Basmati 370. Biện pháp sinh học Trên thế giới những nghiên cứu về biện pháp sinh học ñể trừ sâu ñục thân gồm nghiên cứu về thành phần loài, ñánh giá vai trò của thiên ñịch trong hạn chế sâu ñục thân và nghiên cứu sử dụng một số loài thiên ñịch ñể trừ sâu ñục thân. Thành phần thiên ñịch của nhóm sâu ñục thân lúa khá phong phú, nhưng có rất ít loài quan trọng. Số lượng loài thiên ñịch của nhóm sâu ñục thân lúa ñã ñược phát hiện ở Philippine và Thái Lan tương ứng là 40 và 37 loài. Riêng ký sinh của sâu ñục thân 5 vạch Chilo suppressalis và sâu ñục thân lúa hai chấm Scirpophaga incertulas ở trên thế giới ñã ghi nhận ñược 73 và 56 loài. Con số này ở Trung Quốc tương ứng là 42 và 41 loài. Nếu tính cả các loài bắt mồi ăn thịt và vật gây bệnh thì các loài sâu ñục thân S. incertulas, Ch. Suppressalis và Sesamia inferens ở Trung Quốc có tới 113, 94 và 67 loài thiên ñịch (IRRI, 1987; JICA, 1981; Luo et al., 197; Rao et al., 1969) [55], [57], [70]. Các loài ký sinh trứng ñược ñánh giá là quan trọng nhất trong hạn chế số lượng nhóm sâu ñục thân lúa. ðó là các loài ong ký sinh thuộc giống Telenomus, Tetrastichus, Trichogramma. Ở Philippine, tỷ lệ trứng sâu ñục thân lúa hai chấm bị ký sinh ñạt trên 60%. Tại nông trại của IRRI, tỷ lệ trứng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 17 sâu ñục thân hai chấm bị ký sinh bởi các ong Tetrastichus, Telenomus, Trichogramma ñạt tương ứng là 84, 42 và 24% (Kim et al., 1986) [61]. Theo Bra et al. (1994) [44], ong ký sinh trứng loài T. dignus có thể tiêu diệt ñược từ 3,7 ñến 43,2% quả trứng sâu ñục thân hai chấm ở Punjab. Theo nghiên cứu của Didi Darmadi – Indonexia (1994) [48], loài ký sinh trứng sâu ñục thân như ong Telenomus rowani có tỷ lệ ký sinh là 36 - 90%, ong Trichogramma japonicum có tỷ lệ ký sinh khoảng 40%. Mỗi con ong ký sinh một quả trứng sâu. Hoạt ñộng của các ký sinh nhộng, ký sinh sâu non và vật gây bệnh có thể gây chết tới 58% sâu ñục thân lúa ở vùng Warangal của Ấn ðộ. Các loài Bracon onukii và B. chinensis là những ký sinh sâu non quan trọng, có thể gây chết 20 – 30%, có khi tới hơn 50% sâu ñục thân lúa ở Nhật Bản. Ong Cotesia flavipes là ký sinh sâu non quan trọng ở Ấn ðộ, còn loài Apanteles chilonis là ký sinh sâu non quan trọng ở Nhật Bản. Chúng có thể gây chết khoảng 35% sâu ñục thân thuộc giống Chilo ở các nước này [72]. Các loài bắt mồi ăn thịt cũng ñóng vai trò khá quan trọng trong tiêu diệt sâu ñục thân lúa ở các pha phát dục khác nhau. Một số loài bắt mồi như dế nhảy, muồm muỗm nhỏ, nhện sói, kiến, bọ rùa, bọ cánh cứng… Một cá thể nhện sói Pardosa pseudoannulata một ngày có thể tiêu diệt hàng trăm sâu non ñục thân lúa, ñồng thời nó tấn công cả pha trưởng thành của các loài sâu ñục thân (Ooi et al., 1994; Pantua et al (1984; Rubia et al., 1990) [67], [68], [72]. Một số loài thiên ñịch ñã ñược nhập nội thuần hóa ñể trừ sâu ñục thân hại lúa. Thí dụ, nhập nội ong Trichogramma japonicum, Bracon chinensis, Eriborus sinisus từ Nhật Bản, Trung Quốc ñể trừ sâu ñục thân loài Chilo suppressalis ở Hawaii. C¸c ong ký sinh T. japonicum, Sturmiopsis inferens ®−îc nhËp néi tõ NhËt B¶n, Ên §é vÒ Philippine ®Ó trõ s©u ®ôc th©n loµi S. incertulas ®! thµnh c«ng (Ooi et al., 1994) [67]. ViÖc nh©n nu«i l−îng lín thiªn ®Þch b¶n xø ®Ó trõ s©u h¹i lóa ®−îc b¾t ®Çu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 18 tõ nh÷ng n¨m 30 thÕ kû tr−íc t¹i Malaysia. §ã lµ tr−êng hîp nh©n ong m¾t ®á T. japonicum ®Ó trõ s©u ®ôc th©n Chilo polychrysus, nh−ng ®! kh«ng thµnh c«ng. ë §¶o Andama (Ên §é) ®! nghiªn cøu dïng ong m¾t ®á Trichogramma sp. ®Ó trõ s©u ®ôc th©n lóa S. incertulas cho kÕt qu¶ tèt. ThiÖt h¹i do s©u ®ôc th©n gi¶m cßn 1,6% ë n¬i dïng ong, cßn ë ®èi chøng tû lÖ nµy lµ 10,3%. ë Iran ®! sö dông ong Trichogramma maidis th¶ hµng lo¹t ®Ó trõ s©u ®ôc th©n C. suppressalis. Tû lÖ trøng s©u C. suppressalis bÞ ký sinh ®¹t 60 - 85%. ë Nam Trung Quèc, ong m¾t ®á Trichogramma ®−îc th¶ chñ yÕu ®Ó trõ s©u cuèn l¸ nhá. HiÖu qu¶ ®¹t kh¸ cao, víi kho¶ng 80% trøng cuèn l¸ nhá bÞ ký sinh. Tuy vËy, biÖn ph¸p nµy ch−a ñ−îc ¸p dông réng r!i (Chiu, 1980; Ooi et al., 1994) [46], [67]. Biện pháp bẫy Pheromne Pheromone là chất hóa học ñược trưởng thành cái tiết ra ñể thu hút trưởng thành ñực ñến giao phối. Bombykol là chất Pheromone của con tằm lần ñầu tiên ñược tổng hợp. Cho ñến nay ñã tổng hợp ñược Pheromone của khoảng 400 loài côn trùng. Chất Pheromone ñược sử dụng khá rộng rãi trên thế giới với 2 mục ñích là : dự tính, dự báo loài côn trùng hại và phòng chống dịch hại bằng cách “gây nhiễu” làm cho con ñực không ñịnh hướng ñược con cái dẫn ñến con cái không ñược thụ tinh, giảm mật ñộ thế hệ sau. Pheromone ñược coi là vũ khí có hiệu quả phục vụ chương trình IPM trên nhiều loài dịch hại cây trồng như: Sâu hại bông, ngài ñục quả phương ðông, ngài ñục quả nho, sâu tơ, sâu xanh, sâu ñục thân hai chấm, sâu ñục thân 5 vạch. Trong vòng 20 năm trở lại ñây nhiều nước ñã thành công trong việc sử dụng Pheromone ñể phòng chống sâu hại ñặc biệt là các nước phát triển như: Mỹ, Canada, Ixaren, các nước Châu Âu, ðài Loan, Nhật Bản. Việc sử dụng Pheromone ñạt kết quả tốt trong phòng, chống sâu hại bông ở Ai Cập và Mỹ, sâu hại cà chua ở Mỹ, sâu hại lúa ở Tây Ban Nha, Ấn ðộ, sâu hại ñào ở Úc và Bắc Mỹ, sâu hại nho ở Châu Âu, sâu hại rau ở Mỹ và Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 19 Trung Quốc. Xu thế sử dụng Pheromone trong sản xuất gia tăng ngày một mạnh mẽ do hiệu quả và sự an toàn ñối với môi trường của chúng. Biện pháp hóa học Biện pháp hóa học rất quan trọng trong các biện pháp phòng chống sâu hại lúa nói chung và sâu ñục thân lúa nói riêng. Tuy vậy, ngày nay việc sử dụng thuốc hóa học trừ sâu hại lúa cần phải ñược cân nhắc thận trọng. Việc sử dụng thuốc hóa học phải dựa trên cơ sở dự báo quần thể sâu hại lúa, thiên ñịch của chúng, giai ñoạn sinh trưởng của cây lúa (Heinrichs et al, 1981) [54]. Việc sử dụng thuốc trừ sâu ñục thân lúa phải chọn thời ñiểm ñúng là rất quan trọng. Heinrichs và CTV (1981) [54] khuyến cáo cần dựa vào kết quả theo dõi bẫy ñèn mà xác ñịnh thời ñiểm tốt nhất ñể phun thuốc trừ một số sâu hại lúa. Phải dùng thuốc có tính chọn lọc ñối với sâu ñục thân nói chung và sâu ñục thân lúa hai chấm nói riêng. Những thuốc gây tái phát quần thể sâu hại lúa phải ñược loại bỏ khỏi danh sách những thuốc dùng trên lúa. Hạn chế ñến mức tối thiểu các hậu quả xấu do thuốc hóa học gây ra (Chelliah, 1985; Heinrchs et al, 1981; Li, 1982). Chọn ñúng dạng thuốc ñể trừ sâu ñục thân không chỉ cho hiệu lực cao mà còn hạn chế những ảnh hưởng xấu ñến thiên ñịch. Phun thuốc nước ñể trừ sâu ñục thân thường cho hiệu quả cao hơn phun thuốc bột (Chiu, 1980) [46]. Phải kết hợp sử dụng thuốc hóa học trừ sâu với các biện pháp khác cũng ñược khuyến cáo trong phòng trừ sâu hại lúa. Thí dụ, kết hợp dùng chế phẩm sinh học Bt với lượng nhỏ thuốc hóa học cho hiệu quả cao trong phòng trừ sâu hại lúa thuộc bộ cánh vảy ở Quảng ðông (Trung Quốc) (Chiu, 1980) [46]. 2.3 Một số nghiên cứu trong nước 2.3.1 Thành phần loài và biến ñộng thành phần loài sâu ñục thân lúa Từ sau hòa bình lập lại (1954) công tác nghiên cứu về sâu ñục thân lúa ñã ñược ñẩy mạnh với việc thành lập thêm hai Trạm dự tính dự báo ở Bích Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 20 Sơn (Việt Yên- Hà Bắc) và Cổ Lễ (Nam Trực- Nam ðịnh). Những kết quả nghiên cứu thời gian này ñã ñược Nguyễn Văn Cảm tổng kết năm 1977 (Viện Bảo vệ thực vật, 2008) [42]. ðã xác ñịnh ñược 4 loài sâu ñục thân ở các tỉnh phía Bắc thường phát sinh và gây hại là: sâu ñục thân lúa hai chấm (Scirpophaga incertulas Walker), sâu ñục thân 5 vạch ñầu nâu (Chilo suppressalis Walker), sâu ñục thân 5 vạch ñầu ñen (Chilo auricillus Dudgeon), sâu ñục thân cú mèo (Sesamia inferens Walker). Theo kết quả ñiều tra tại miền Nam, Việt Nam của Viện Bảo vệ thực vật trong những năm 1977 - 1979 ñã ghi nhận có 6 loài sâu ñục thân lúa ở miền Nam. Trong ñó, loài gây hại chủ yếu là sâu ñục thân mình vàng (Tryporyza incertulas Walker) có tỷ lệ cá thể chiếm 40 - 80% tổng số các cá thể sâu ñục thân. Sâu năm vạch ñầu ñen (Chilo polychrysa Meyrisk) có tỷ lệ cá thể chiếm 13 - 50%, sau ñó là các loài khác (Nguyễn Văn Cảm, 1983) [1]. Sâu ñục thân 5 vạch chiếm ưu thế về vị trí số lượng (có tỷ lệ cá thể chiếm 70 - 90%) vào những năm 1954 - 1958 và giảm dần (với 45,1% số lượng cá thể vào năm 1960 và 31,3% vào năm 1970). Trong khi ñó, vị trí số lượng của sâu ñục thân hai chấm tăng dần từ 0,5 - 20% (1954 - 1958) lên 42,8% (1960) và 63,6% (1970) (Viện Bảo vệ thực vật, 2008) [42]. Những kết quả nghiên cứu bổ sung về sâu ñục thân của Bộ môn Côn trùng (Viện Bảo vệ thực vật) từ những năm 1980 ñến nay cho thấy tỷ lệ số lượng cá thể sâu ñục thân hai chấm ñã chiếm ưu thế tuyệt ñối từ 63,6% (1970) tăng lên 98,5% (1985), 98,8% (1989) và 98,9% (1992). Ngược lại, tỷ lệ số lượng cá thể sâu 5 vạch chỉ còn dưới 1% và tỷ lệ số lượng cá thể sâu ñục thân bướm cú mèo tồn tại không ñáng kể (Viện Bảo vệ thực vật, 2008) [42]. Theo Nguyễn Công Thuật (1996) [31], sâu ñục thân lúa hai chấm là một trong những loài gây hại chủ yếu trên lúa; còn sâu ñục thân cú mèo và sâu ñục thân 5 vạch chỉ là sâu hại thứ yếu. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 21 Nghiên cứu của Trạm Bảo vệ thực vật Cổ Lễ (Nam Trực- Nam ðịnh), diện tích lúa xuân tăng, cơ cấu cây trồng, thời vụ và chế ñộ canh tác thay ñổi làm cho thành phần sâu ñục thân lúa cũng biến ñộng lớn. Sâu ñục thân lúa hai chấm chiếm 38,6% (1965) tăng lên 63,3% (1970) và 72,9% (1973) trong khi ñó sâu ñục thân 5 vạch chiếm 47,8% (1965) giảm xuống 31,3% (1970) và 22,7% (1973); Sâu ñục thân cú mèo 13,6% (1965) giảm xuống 5% (1970) và 4,3% (1973) (Vũ ðinh Ninh, 1974), [26]. 2.3.2 Phân bố của sâu ñục thân lúa hai chấm Sâu ñục thân lúa hai chấm là loại phổ biến nhất trong các loài sâu ñục thân. Loài này ñược ghi nhận có mặt tại 44 tỉnh thành trồng lúa trong cả nước (với tên hành chính năm 2000), từ miền núi ñến ñồng bằng và các tỉnh ven biển (Phạm Văn Lầm, 2000) [23]. 2.3.3 Phạm vi ký chủ của sâu ñục thân lúa hai chấm Sâu ñục thân hai chấm là loài ñơn thực khá ñiển hình trên cây lúa. Tuy nhiên Nguyễn ðức Khiêm (2006)[19] công bố cho thấy chúng còn phá hại trên 4 loài lúa dại và loài cỏ Leptochloa panicoides 2.3.4 Mức ñộ gây hại của sâu ñục thân lúa Sâu ñục thân lúa ñược phân bố khắp các vùng trồng lúa, tác hại của chúng những năm 60 - 70 của thế kỷ trước không dữ dội, nhưng tùy từng nơi, từng vụ, từng trà lúa mà sâu ñục thân có thể gây thiệt hại ñáng kể. Theo dõi thiệt hại do sâu ñục thân gây ra từ 1963 - 1970 tại Vĩnh Phú (cũ), tỷ lệ bông bạc trên lúa xuân từ 1,8 - 2,93% trên lúa mùa 8,4%; tại Cổ Lễ (Nam Hà) từ 1960 - 1974 tỷ lệ bông bạc trung bình 3% trên lúa chiêm và 2,5% trên lúa mùa; tại vùng ñồng bằng Bắc Bộ và khu 4 cũ hàng năm sâu ñục thân gây hại từ 3 - 15% bông bạc, sản lượng mất ñi từ 35 - 175 kg/ha (Phạm Bình Quyền, 1976, Trương Quốc Tùng, 1977) [28], [37]. Kết quả theo dõi tại Hà Nam Ninh từ năm 1960 ñến 1977, thiệt hại bông Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 22 bạc của sâu ñục thân hai chấm lứa 5 và lứa 6 gây ra ở vụ mùa trung bình 2%, năm cao nhất 5% (1965), năm thấp nhất 0,9% (1973), (Mai Thọ Trung - 1979) [38]. Theo Nguyễn ðức Khiêm, kể từ năm 1961 trở về trước, tác hại của sâu ñục thân lúa nói chung và sâu ñục thân hai chấm nói riêng có thể gây thiệt hại biến ñộng từ 3 - 20%, có nơi có vụ thiệt hại còn cao hơn. Vụ mùa 1988, tỷ lệ hại trên lúa nếp và mộc tuyền ở Hải Phòng, Hải Hưng là 40 - 60%. Năm 1999, diện tích nhiễm sâu ñục thân trong vụ mùa trên 12.000 ha. Năm 2000 phân bố sâu ñục thân rộng hơn các năm trước. Tại các tỉnh Quảng Ninh, Ninh Bình, Vĩnh Phúc và thành phố Hà Nội, Hải Phòng trên trà lúa trỗ sau 20/9 tỷ lệ bông bạc phổ biến từ 6,1%, cao 30% và cá biệt có nơi không phòng trừ tới 80%. Tổng diện tích nhiễm 73.435 ha, nhiễm nặng 12.727 ha, [19]. Những số liệu về tỷ lệ bông bạc tương tự ñược ghi nhận ở nhiều vùng trồng lúa ở nước ta. Tại Thái Bình, sâu ñục thân lúa phát sinh và gây hại ñáng kể, toàn tỉnh có 34.889 ha bị bông bạc với tỷ lệ 22,7% và 5.332 ha bị bông bạc 39,3% (Chi cụ Bảo vệ thực vật Thái Bình, 1989) [4]. Tại Hải Phòng, chỉ tính riêng 4 năm (2005 - 2008), diện tích nhiễm sâu ñục thân bình quân 30.559 ha/ năm, diện tích có tỷ lệ bông bạc từ 10% trở lên bình quân 3.301,5 ha/năm, trong ñó diện tích có tỷ lệ bông bạc trên 70% bình quân 136,9 ha/năm (Chi cục BVTV Hải Phòng 2005, 2006, 2007, 2008) [3]. ðối với tỉnh Ninh Bình từ năm 2005 - 2009 ñã có ñến 107.521 ha bị nhiễm sâu ñục thân bình quân 21.504 ha/năm bằng 26,9% diện tích gieo cấy của tỉnh, trong ñó diện tích có tỷ lệ bông bạc trên 70% trung bình 105ha. (Chi cục BVTV Ninh Bình, tổng kết các năm: 2005, 2006, 2007, 2008, 2009) [2]. 2.3.5 Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học của sâu ñục thân lúa hai chấm Thời gian phát dục các pha và vòng ñời Những nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học và thời gian phát dục từng pha Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 23 của sâu ñục thân lúa hai chấm ñã ñược tiến hành từ năm 1955 - 1956 trong ñiều kiện nhiệt ñộ từ 15,80C ñến 24,50C tại viện khảo cứu Nông lâm (Hà Nội). Kết quả cho thấy thời gian phát triển pha trứng kéo dài 11 - 14 ngày, pha sâu non kéo dài 44 - 45 ngày, pha nhộng là 8 - 27 ngày và pha trưởng thành 4 - 12 ngày. Thời gian vòng ñời là 68 - 98 ngày (Vũ ðình Ninh, 1974) [26]. Theo nghiên cứu của tác giả Phạm Bình Quyền (1976) [28], thời gian các pha phát dục của sâu ñục thân lúa hai chấm nuôi trong ñiều kiện khác nhau cho kết quả như sau: Ở nhiệt ñộ 20 - 28 0C, ẩm ñộ không khí trung bình 75 - 80% thì thời gian pha trứng từ 6,2 - 20,4 ngày; pha sâu non từ 27,5 - 73,5 ngày; thời gian nhộng từ 6,6 - 22 ngày. Vòng ñời của sâu ñục thân hai chấm từ 41,5 ñến 115,9 ngày. Ở ñiều kiện nhiệt ñộ từ 19 - 250C thời gian phát triển của pha trứng sâu ñục thân hai chấm là 8 - 13 ngày, sâu non 36 - 39 ngày, nhộng 12 - 16 ngày, trưởng thành vũ hóa ñẻ trứng 3 ngày, vòng ñời 59 - 71 ngày (Hồ Khắc Tín, 1982) [33]. Nghiên cứu của Nguyễn Văn ðĩnh (2004) [13], thời gian sinh trưởng phát triển của sâu ñục thân hai chấm có liên quan mật thiết với ñiều kiện ẩm ñộ và nhiệt ñộ. Ở ñiều kiện nhiệt ñộ từ 26 - 300C: pha trứng 7 ngày, sâu non 25 - 33 ngày, nhộng 8 - 10 ngày, trưởng thành vũ hóa ñẻ trứng 3 ngày. Thời gian vòng ñời trung bình của sâu ñục thân hai chấm từ 43 - 66 ngày Kết quả nghiên cứu của Viện Bảo vệ thực vật, (2008) [42], sâu ñục thân hai chấm có thời gian phát triển của các pha như sau: Pha trứng 6 - 7 ngày (29,2 0C), 9 - 10 ngày (25 - 260C) và 13 - 14 ngày (21,30C); pha sâu non 25 - 35 ngày (23 - 29 0C), 21 ngày (29 - 350C); pha nhộng khoảng 8 - 11 ngày. Nuôi trong phòng một năm có 6 lứa như sau: lứa 1 - 32 ngày, lứa 2 - 61 ngày, lứa 3 - 38 ngày, lứa 4 - 46 ngày, lứa 5 - 49 ngày, lứa 6 - 98 ngày. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 24 Sức ñẻ trứng của trưởng thành cái Mỗi ngài cái có thể ñẻ từ 1 - 5 ổ, mỗi ổ có số trứng trung bình cao nhất theo dõi năm 1973 trên 7 lứa sâu trong năm với 1.854 ổ trứng của Trạm Bảo vệ thực vật vùng ñồng bằng biến ñộng từ 89 - 285,2 quả/ ổ, theo dõi 676 ổ trứng năm 1974 số quả trứng biến ñộng từ 115 - 217,7 trứng/ ổ (Hồ Khắc Tín, 1982) [33].Theo ðường Hồng Dật (2006) [11], mỗi ngài cái ñẻ từ 1 - 5 ổ trứng, mỗi ổ trứng có trung bình từ 100 - 150 quả trứng. Thời gian sống của trưởng thành Trưởng thành sâu ñục thân lúa hai chấm có thể sống ñược 2 - 6 ngày (Hồ Khắc Tín, 1982) [33], vòng ñời sâu ñục thân hai chấm nuôi ở Viện khảo cứu Nông lâm (Hà Nội) 1955- 1956 ở nhiệt ñộ 15,8 - 24,50C, thời gian trưởng thành từ 5 - 12 ngày; nuôi tại Trạm Bảo vệ thực vật khu 4 (Nghệ An) 1966 - 1967 ở nhiệt ñộ từ 18,6 - 25 oC, thời gian trưởng thành 1 - 4 ngày (Vũ ðình Ninh, 1974) [26]. Sự ñình dục của sâu ñục thân hai chấm Sâu non có tập tính hóa nhộng ở trong gốc thân lúa ở dưới mặt ñất 1 - 2 cm. ðộ ẩm tối thiểu ñể sâu non qua ñông hóa nhộng ñược là trên 90%. Nếu dưới 90% sâu non không lột nhộng ñược, tỷ lệ chết cao. ðộ ẩm càng cao số lượng hóa nhộng càng nhiều, tỷ lệ chết càng thấp. Nhiệt ñộ 160C là khởi ñiểm ñể nhộng vũ hóa thành ngài, ở nhiệt ñộ 170C tỷ lệ vũ hóa tăng nhanh (Hồ Khắc Tín, 1982) [33]. Với ñiều kiện miền Bắc khi nhiệt ñộ tháng 12 xuống dưới 150C, sâu non ñẫy sức nằm im trong gốc rạ kéo dài thời gian phát dục, nguồn tồn tại trong gốc rạ là chủ yếu (88,1%) trên rạ chỉ có 11,7% (Viện bảo vệ thực vật, 2008) [42]. Số thế hệ trong một năm của sâu ñục thân lúa hai chấm Ở các tỉnh ñồng bằng sông Hồng và Trung du Bắc Bộ ghi nhận sâu ñục Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 25 thân lúa hai chấm một năm thường phát sinh 6 - 7 lứa (Nguyễn Mạnh Chinh, 1977; Vũ ðình Ninh, 1974; Phạm Bình Quyền, 1976; Mai Thọ Trung, 1979; Trương Quốc Tùng, 1980; Vũ Khắc Hiếu, 2007) [6]. [26], [28], [38], [37] [15]. Tập tính hoạt ñộng của sâu ñục thân lúa hai chấm Trưởng thành ñục thân lúa hai chấm vũ hóa và mọi hoạt ñộng thường về ban ñêm, ban ngày ẩn nấp trong khóm lúa. Trưởng thành ưa ánh sáng ñèn. Ngay trong ñêm vũ hóa chúng có thể giao phối. Hoạt ñộng giao phối mạnh nhất sau 9 giờ tối (Hồ Khắc Tín, 1982) [33]. Trưởng thành cái thích ñẻ trứng trên mạ, nhất là ruộng mạ xanh tốt hoặc trên ruộng lúa xanh non rậm rạp. Ổ trứng thường ñược ñẻ ở mút ngọn lá lúa, sâu non mới nở phát tán bằng cách bò lên ngọn lá lúa và nhả tơ nhờ gió ñưa sang cây lúa khác hoặc bò trực tiếp sang dảnh lúa kề gần (Vũ ðình Ninh, 1974; Hồ Khắc Tín, 1982) [26], [33]. 2.3.6 Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh thái Ở nhiệt ñộ 280C, thời gian vòng ñời của sâu ñục thân lúa hai chấm là 41,5 ngày. Ở nhiệt ñộ 200C vòng ñời là 115,9 ngày. Trong ñó, thời gian phát dục các pha trứng, sâu non, nhộng cũng giao ñộng lớn và tương ứng biến ñộng trong các khoảng 6,2 - 20,4; 27,5 - 73,5 và 6,6 - 22,0 ngày (Phạm Bình Quyền, 1976) [28]. ðiều kiện thời tiết ñầu năm ảnh hưởng lớn ñến sự phát sinh của sâu ñục thân lúa hai chấm. Nếu ñầu năm rét muộn kéo dài thì lứa 1 xuất hiện muộn và chỉ hoàn thành 6 lứa trong năm. Nếu ñầu năm ấm áp, lứa 1 xuất hiện ngay từ cuối tháng 2 thì sâu ñục thân lúa hai chấm hoàn thành 7 lứa trong năm (Mai Thọ Trung, 1979) [38]. 2.3.7 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu ñục thân lúa ở Việt Nam Biện pháp canh tác Các biện pháp canh tác trừ sâu ñục thân lúa ñã ñược tổng kết là: cày lật ñất ngay sau thu hoạch ñể diệt nhộng sâu ñục thân trong gốc rạ; luân canh lúa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 26 nước với cây trồng cạn; gieo cấy thời vụ sớm thích hợp với từng ñịa phương; dùng giống ngắn ngày và giống cực sớm trong vụ mùa ñể tránh sâu ñục thân. Vùng ñồng bằng sông Hồng, lúa ñông xuân trỗ bông vào ñầu tháng 5, lúa mùa trỗ bông vào ñầu tháng 9 hầu như không bị sâu ñục thân gây hại nặng. (Phạm Văn Lầm, 2006)[25]. Biện pháp thủ công Theo dõi các ñợt trưởng thành vũ hóa rộ, tổ chức bẫy ñèn bắt bướm ñồng loạt; tổ chức ngắt ổ trứng trên mạ, trên lúa; nhổ dảnh héo. Vụ mùa 1988 tại Kiến Thụy (Hải Phòng) ñã huy ñộng các tổ chức ñoàn thể ñặt 5.056 bẫy ñèn, thu ñược 0,5 triệu trưởng thành sâu ñục thân lúa hai chấm. Tại Vĩnh Bảo (Hải Phòng) ñã cắt ñược trên 40.000 dảnh héo sâu ñục thân. Vụ mùa 2002 tại Hải Phòng thu ñược 23,5 triệu ổ trứng sâu ñục thân lứa 5 (Chi cục Bảo vệ thực vật Hải Phòng, 1989, 2003; Phạm Văn Lầm, 2006; Hồ Khắc Tín, 1982) [3], [25], [33]. Biện pháp sinh học Những nghiên cứu biện pháp sinh học trừ sâu ñục thân lúa ở nước ta hầu như chưa ñược quan tâm. Năm 1995, Trung tâm nhiệt ñới Việt - Nga ñã ñánh giá tính mẫn cảm của sâu ñục thân lúa hai chấm S. incertulas ñối với các chế phẩm từ vi khuẩn Bt trong phòng thí nghiệm. Kết quả cho thấy trong ñiều kiện phòng thí nghiệm, chỉ có 3 trong 15 chế phẩm Bt có hiệu lực ñạt 82,3 - 87,5% ñối với sâu ñục thân lúa hai chấm. ðó là các chế phẩm Bikol, Dipel và Bitoxibacillin. Nghiên cứu từ ñầu thập niên 1970 ñã phát hiện ñược 12 loài ký sinh ñồng thời ñã ñánh giá vai trò của chúng trong hạn chế số lượng sâu ñục thân lúa hai chấm ở miền Bắc, Việt Nam (Phạm Bình Quyền, 1972) [27]. ðến cuối thế kỷ 20, ở nước ta ñã ghi nhận ñược 28 loài thiên ñịch của sâu ñục thân lúa hai chấm (Phạm Văn Lầm, 2000) [23]. Các loài ong ký sinh ñã ñược phát hiện trên trứng sâu ñục thân hai chấm thuộc họ Trichogrammatidae (Trichogramma Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 27 japonicum Ashm., Trichogramma dendrolimi Mats., Trichogramma chilonis Ishii), họ Scelionidae (Telenomus digrus Gahan, Telenomus rowani Gahan), họ Eulophidae (Tetrastichus schoenobii Ferr.) (Hồ Khắc Tín, 1982; Hà Quang Hùng, 1986) [33], [17]. Ong mắt ñỏ Trichogramma japonicum xuất hiện trong sinh quần ruộng lúa từ tháng 1 ñến tháng 12 hàng năm. Ong thích hoạt ñộng trong khoảng nhiệt ñộ từ 25 -._.. Củng cố lại mạng lưới bảo vệ thực vật ở cơ sở, tăng cường công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về bảo vệ thực vật cho bà con nông dân. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO * TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. NguyÔn V¨n C¶m (1983), tãm t¾t luËn v¨n PTS Khoa häc N«ng nghiÖp. 2. Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Ninh Bình: Tổng kết công tác BVTV các năm: 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 và ðông Xuân 2010 . 3. Chi cục Bảo vệ thực vật Hải Phòng (2008). Báo cáo tổng kết công tác BVTV từ năm 1997 - 2008. 4. Chi cục Bảo vệ thực vật Thái Bình (1989). Những nguyên nhân và bài học kinh nghiệm chỉ ñạo phòng trừ sâu ñục thân vụ lúa mùa 1988 ở Thái Bình, Thông tin BVTV, 2, trang 47 - 50. 5. Trần ðình Chiến (1993), “Tìm hiểu thành phần côn trùng bắt mồi và ảnh hưởng của thuốc trừ sâu ñến diễn biến thành phần côn trùng bắt mồi trên lúa Gia Lâm, Hà Nội”, Kết quả nghiên cứu khoa học của khoa trồng trọt 1991 - 1992, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 6. Nguyễn Mạnh Chinh (1977), "Tổng kết 15 năm theo dõi qui luật phát sinh phát triển của sâu ñục thân lúa ở vùng Cổ Lễ (Hà Nam Ninh 1960 - 1974)", Thông tin BVTV, 2, tr. 16- 25. 7. Lê Việt Cường (2009). Nghiên cứu tình hình phát sinh gây hại và biện pháp phòng trừ sâu ñục thân hai chấm trên lúa tại Hải Phòng vụ Xuân 2009. Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp, Hà Nội. 8. Cục BVTV (1984), Báo cáo tổng kết công tác BVTV 1981 - 1983, Báo cáo tổng kết ngành, Cục BVTV. 9. Cục BVTV (2003), Quyết ñịnh số 82/Qð BNN ngày 04/09/2003, Phương pháp ñiều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng. Cục BVTV (2007), "Tình hình phát sinh gây hại sâu bệnh trên một số cây trồng chính và Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 77 công tác chỉ ñạo phòng trừ", tạp chí BVTV số 1/2005. 10. Cục thống kê tỉnh Ninh Bình, Niên giám thống kê các năm: 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 và ðX 2010. 11. ðường Hồng Dật (2006), Sâu bệnh hại lúa và biện pháp phòng trừ, trang 37 12. ðỗ Xuân ðồng, Chu Hoàng Lê, Lê Trần Bình (2008), Hoàn thiện phương pháp nuôi sâu ñục thân bằng thân cây lúa trong phòng thí nghiệm, Tạp chí BVTV số 2/2008. 13. Nguyễn Văn ðĩnh (2004), Giáo trình côn trùng Nông Nghiệp, NXB NN 14. Trần Hiếu (2008), Diễn biến số lượng sâu hại chính (sâu cuốn lá nhỏ và sâu ñục thân hai chấm) và thiên ñịch của chúng trong hệ thống thâm canh lúa cải tiến vụ Xuân 2008 tại Chương Mỹ, Hà Tây”. Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 15. Vũ Khắc Hiếu (2007), Nghiên cứu thành phần sâu ñục thân hại lúa và thiên ñịch của chúng, diễn biến mật ñộ sâu ñục thân lúa bướm hai chấm (Tryporyza incertulas) vụ mùa 2006 – vụ Xuân 2007 và biện pháp phòng chống tại Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Ninh Bình. Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 16. Hà Quang Hùng (1986), “Ong kí sinh trứng sâu hại lúa vùng Hà Nội”. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Số 5/1986, tr. 26- 33. 17. Hà Quang Hùng (1986), "Ong ký sinh trứng sâu hại lúa vùng Hà Nội", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Số 8/1986, tr 359- 362. 18. Hà Quang Hùng (1998), Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng nông nghiệp (IPM), NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 19. Nguyễn ðức Khiêm (2006), Giáo trình côn trùng Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 20. Phạm Văn Lầm (1989), “Một số kết quả ñiều tra về côn trùng kí sinh và Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 78 ăn thịt trên lúa”, Kết quả nghiên cứu của Viện BVTV 1979- 1989, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 21. Phạm Văn Lầm (1992), “Một số dẫn liệu về ong kén trắng ký sinh, sâu non bộ cánh vẩy hại lúa”, Tạp chí BVTV, Số 2, tr. 10- 13. 22. Phạm Văn Lầm, Bùi Hải Sơn (1994), “Ảnh hưởng của một vài loại thuốc hoá học trừ sâu phổ tác dụng rộng ñến nhóm thiên ñịch bắt mồi trên ruộng lúa”, Tạp chí BVTV, Số 6/1994, tr. 7- 12. 23. Phạm Văn Lầm (2000), Danh lục các loài sâu hại lúa và thiên ñịch của chúng ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội,190 tr. 24. Phạm Văn Lầm (2002), Nghiên cứu biện pháp sinh học trừ sâu hại lúa, sách: Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20 (chủ biên Nguyễn Văn Luật), tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.: 321- 375. 25. Phạm Văn Lầm (2006), Các biện pháp phòng chống dịch hại cây trồng nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 280 tr. 26. Vũ ðình Ninh (1974), Vài nhận xét về quy luật biến ñộng của sâu ñụcc thân trong vụ chiêm xuân và vụ mùa, TT BVTV 16/ 1974. 27. Phạm Bình Quyền (1972), "Ong ký sinh sâu ñục thân lúa hai chấm (Tryporyza incertulas Walker) ở miền Bắc Việt Nam", ðại học Tổng hợp, Thông báo KH sinh vật học, 6: 3- 11. 28. Phạm Bình Quyền (1976), "Sâu ñục thân lúa hai chấm (Tryporyza incertulas Walker) và biện pháp phòng trừ tổng hợp", Tạp chí KHKT Nông nghiệp, 2, tr. 88-96. 29. Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Ninh Bình, Tổng kết sản xuất Nông Nghiệp các năm: 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 và ðX 2010. 30. Nguyễn Trường Thành (1999), Nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc hóa học phòng trừ một số sâu chính hại lúa vùng ñồng bằng sông Hồng trên cơ sở xác ñịnh mức ñộ gây hại và ngưỡng kinh tế, Tóm tắt luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 79 31. Nguyễn Công Thuật (1996), Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng nghiên cứu và ứng dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 32. Phạm Thị Thuỳ (2004), Công nghệ sinh học trong Bảo vệ thực vật, NXB ðại học Quốc gia, Hà Nội. 33. Hồ Khắc Tín (1982), Giáo trình côn trùng nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 38-52. 34. Nguyễn Viết Tùng (1993), “Nghiên cứu bước ñầu về nhện lớn bắt mồi trên ruộng lúa vùng Gia Lâm, Hà Nội”, Kết quả nghiên cứu Khoa trồng trọt 1991-1992, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 35. Trung tâm BVTV phía Bắc: Báo cáo tổng kết tình hình phát sinh và gây hại của dịch hại trên một số cây trồng chính năm 2008 - 2009 36. Trung tâm BVTV phía Bắc: Báo cáo tổng kết tình hình phát sinh và gây hại của dịch hại trên một số cây trồng chính vụ ðông Xuân năm 2010. 37. Trương Quốc Tùng (1977), "Nhận xét về thành phần sâu ñục thân lúa trong ñiều kiện sản xuất mới ở Vĩnh Phú”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, 9: 659 - 662. 38. Mai Thọ Trung (1979), ðặt bẫy ñèn ñợt bướm thứ 5-6 của sâu ñục thân bứom hai chấm (Tryporyza incertulas Walker) ñể bảo vệ lúa mùa ở Hà Nam Ninh, tạp chí KHKTNN 7/1979. 39. UBND tỉnh Ninh Bình – Qð số 2147/ Qð - UBND ngày 26/11/2008 về việc phê duyệt ñề án phát triển lúa lai cao sản. 40. Viện BVTV (1976), Kết quả ñiều tra côn trùng cơ bản 1967- 1978 và 1977-1979, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 41. Viện Bảo vệ thực vật (1999), Kết quả ñiều tra côn trùng và bệnh cây ở các tỉnh miền Nam 1977- 1979, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.170- 172. 42. Viện Bảo vệ thực vật (2008), Bốn mươi năm xây dựng và phát triển, 1968 - 2008. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 80 * TÀI LIỆU TIẾNG ANH 43. B.M., A. T. Barrion và J.A. Litsinger (1989). Các côn trùng nhện và nguồn bệnh có ích, IRRI. 44. Brar D.S., M. Shenhmar, M. M.S. R. Singh (1994). Egg parasitoids of yellow tem borer, Scirpophaga incertulas Walker in Punjab. J. of Insect Sci. 7.. 45. Catling H.D., Z.Islam, B. Alam (1983), Egg parasitism of the yellow rice borer, Scirpophaga incertulas (Lep: Pyralidae) in Bangladesh deepwater rice. Entomophaga, 28 (3) 227- 239. 46. Chiu. S.F. (1980), Integrated control of rice insect pests in China. In: rice improvement in China and other Asian countries, IRRI and CAAS, Los Banos, Laguna, Philippines: 239- 250. 47. Dale D. (1994). Insect pests of the rice plant - Their biology and ecology, Biology and management of rice insects, IRRI, Wiley Easterm Limited, New Delhi, 363 - 485. 48. Didi Darmadi (Trường Nông nghiệp N Kepahiang Bengkulu), (1994). Natural enemy Pests PENGEREK BATANG PADI.http: //mablu.wordpress.com, ngày truy cập… 49. FL, E. Conti, LJ Dangott và SB Vinson – Cục bảo vệ thực vật và Arboriculture-Entomology, Trường ðại học Perugia, Borgo XX Giugno, 06121, Perugia, Ý, ngày truy cập… 50. HD, Z. Hồi, và R. Pattrasudhi, Viện nghiên cứu gạo quốc tế (Thái Lan), Viện Nghiên cứu Lúa Băng-la-ñét, Sở Nông nghiệp, Bangkhen Thái Lan - Sự xuất hiện sâu ñục thân Scirpophaga incertulas (Walker) theo mùa ở Băng-la-ñét và Thái Lan - 51. Grist D.H., R.J.A.W. lever (1969). Pest of rice, Longmans, 632 pp. 52. HD Catling và Z. Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế và Viện nghiên cứu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 81 Manila- Philippin, Viện nghiên cứu lúa Dhaka- Bangladesh 1993 Scirpophaga incertulas Walker in Bangladesh, ngày truy cập.. 53. Heinrichs E.A. (1994), Host plant resistance, Biology and management of rice insects (ed. By Heinrichs), IRRI, Wiley Eastern Limited, New Delhi: 517 - 547. 54. Heinrichs E.A., V.A. Dyck, R.C. Saxena, J.A. Litsinger (1981), Development of rice insect pest management systems for the Tropics, Proc. Symp. 9 Inter. Con. Plant Prot., Washington, aug. 5-11, 1979, vol.2, p.463-466. 55. IRRi (1987), Annual report: Parasites and predator: 250- 254. 56. IRRI (2007). Yellow stem borer (YSB). 57. JICA (1981). Contributions to the development of Integrated rice pest control in Thailand. Jap. Inter. Coope. Agency: 96. 58. Kamran M. A., E. S. Raros (1969). Insect parasites in the Natural control of rice stem borer on Luzon Island, Philippines. Annals of the Ento. Society of America, Vol. 62: 794-801. 59. K.Datta, A. Vasquez, GS Khushi và SK Datta. internationnal.com, ngày truy cập … 60. K.E. Mueller (1983). Những thiệt hại trên ruộng lúa nhiệt ñới, Viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI. 61. Kim H.S., E.A. Heinrichs, P. Mylvuganam (1986), Egg parasism of Scirpophaga incertulas Walker by Hymenopterons parasitoids in IRRI rice fiesds. Korean J. Plant Prot., 25: 37-40. 62. Liu Xiu. Thiệt hại do sâu ñục thân và biện pháp kiểm soát ở Trung Quốc. 63. Luo X. N., Zhuo W. X. (1987), Studies on the natural enemies of rice planthoppers. In: Abstracts of 11th Inter. Congr. of Plant Prot., Octorber 5- 9, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 82 1987 Manila Philippines: 100. 64. Muhammad Khan, Ahmad-ur-Rahman Saljoqi, Abdul Latif, Khalid Abdullah; Tạp chí KHTV Châu Á 2003 – ( 65. Napompeth B. (1990) Use of natural enemies to control agricultural pests in Thailand. In: The use of natural enemies to control agricultural pests, FFTC Book series No 40, Taipei, Taiwan: 8- 29. 66. Oisat; 2007. Information about yellow borer; PAN Germany . 67. Ooi P.A.C., B.M. Shepard (1994). Predators and parasitoids of rice insect pests. In: Biology and management of rice insects (Ed. By Heinrichs), IRRI, Wiley Eastern Limited; 585- 612. 68. Pantua P.C., J.A. Litsinger (1984), A meadow grasshopper, Conoceephalus longipennis (Orth: Tettigonidae) predator of rice yellow stem borer egg masses. IRRN, 9 (4): 13. 69. Pathak M.D. (1969). Insect pests of rice, The International Rice Research Institute, Los Banos, Manila, Philippines. 70. Rao V.p., M.J. Chacko, V.R. Phalak, H.D.Rao (1969), Leaffeeding caterpillars of paddy anhd their natural enemies in India. J. Bombay Nat. Hist. Soc. 66: 455- 477. 71. Reissig W.H., E.A. Heinrichs, J.A. Litsinger, K. Moody, L. Fiedler, J.W. Mew, A. T. Barrion (1986), Illustrated guide to intergrated pest manamgement in rice in Tropical Asia, IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines, 411 pp. 72. Rubia E.G., E.R. Ferrer, B.M. Shepard (1990), Biology and predatory behaviour of Conocephalus longipennis (de Haan) (orth: Tettigoniidae) a predator of some rice pests. J. Plant Prot. Trop. 7:47- 54. 73. RASHID A, JUNAID A, FF JAMIL và M. HAMED Phòng bảo vệ thực vật, Viện hạt nhân cho Nông nghiệp và Sinh học (NIAB), Pakistan – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 83 2003, ðánh giá giống Basmati trong phòng trừ Stem borers, truy cập ngày… 74. Shepard B.M., G.S. Arida (1986), Parasitism and predation of yellow stem borer, Scirpophaga incertulas (Walker) (Lep… Pyralidae) eggs in transplanted and direct-seeded rice. J. Entomol. Sci., 21: 26-32. 75. Shepard B.M., p.A.C Ooi (1991), Techniques for evaluating predator and parasatoids in rice. In Rice Insects: Management strategies (Ed: By Heinrichs, Miller) Springer Verlag, Newyork: 197- 214. 76. Tirawat C. (1982), Rice insect pests in Thailand. Paper presented at the workshop in applied plant protection service, Bangkhen, Bangkok, August 2-28, 22 pp. 77. Yu L. (1980), Studies on the control of the yellow rice stem borer, Rice improvement in China and other Asian countries, IRRI and CAAS, Los 0Banos, Laguna, Philippines: 157- 171. 78. 1/1/2007 79. Truy cập vào ngày 20-30/7/2009… 80. www. Scialert.net/abstrast/reply.php. truy cập ngày 10/8/2000 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 84 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1. MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ðỀ TÀI Hình ảnh ñánh giá hiệu quả của thuốc trừ sâu ñục thân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 85 Hình ảnh ñánh giá hiệu quả của thuốc trừ sâu ñục thân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 86 Hình ảnh khu thực nghiệm phun thuốc trừ sâu ñục thân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 87 Hình ảnh thu nhộng sâu ñục thân 2 chấm Hình ảnh phun thuốc thực nghiệm trừ sâu ñục thân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 88 Phô lôc 2 Bảng 4.19: Cơ cấu giống lúa trên ñịa bàn tỉnh Ninh Bình từ năm 2005 – 2010 Cơ cấu giống Vụ ñông xuân Vụ mùa Lúa lai Lúa thuần Lúa lai Lúa thuần Năm Tổng diện tích (ha) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích (ha) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích cả năm (ha) 2005 41457 25999 62,72 15458 37,28 38649 19255 49,82 19394 50,18 80106 2006 41348 25565 61,8 15783 38,2 38503 19149 49,70 19354 50,3 79851 2007 40967 23860 58,24 17107 41,76 38512 16317 42,77 21835 57,23 79119 2008 41069 19004 46,27 22065 53,73 39324 19299 49,08 20025 50,92 80393 2009 41439 28713 69,29 12726 30,71 39812 16460 41,34 23352 58,66 81251 2010 41602 25610 61,56 15992 38,44 39945 15898 39,80 24047 60,20 81547 (nguồn Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Ninh Bình) Bảng 4.20. Nhiệt ñộ trung bình 3 tháng mùa ñông và trung bình năm từ năm 2000 - 2010 Năm Tháng 12 Tháng 1 Tháng 2 Trung bình 3 tháng (oc) Trung bình cả năm (oc) 2000 15,3 18,2 16,3 16,6 23,7 2003 20,1 16,5 20,3 18,97 24,4 2004 18,1 16,8 17,4 17,44 23,5 2005 18,3 16,3 17,7 17,42 23,7 2006 17,0 17,9 18,3 17,73 24,2 2007 18,5 16,6 21,2 18,77 24,0 2008 20,1 15,3 13,3 16,23 23,1 2009 18,1 15,8 21,7 18,53 24,2 2010 19,7 17,7 20,4 19,36 - (Nguồn Côc Thèng kª tØnh Ninh B×nh) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 89 Bảng 4.21: Thời gian phát sinh, mật ñộ sâu và tỷ lệ hại của sâu ñục thân hai chấm từ năm 2005- 2010 tại Ninh Bình Mật ñộ sâu non (con/m2) Tỷ lệ dảnh héo, bông bạc (%) Năm Lứa Thời gian TT rộ TB Cao Cao nhất TB Cao Cao nhất 1 20/3-1/4 0,034 0,1-0,7 3 0,001 0,06 2 2 30/4-5/5 1,45 3-10 30 0,93 2-7 20 3 28/5-20/6 0,26 1-5 15 0,002 0,023 1 4 21/7-10/8 0,5 2-10 20 0,3 1-7 20 2005 5 5/9-25/9 7,18 10-30 70 3,7 7-30 50 1 13/3-4/4 0,012 0,05-0,1 1,2 RR 0,001 1,2 2 20/4-10/5 0,37 1-5 20 0,2 0,5-2 5-15 3 25/5-15/6 0,2 0,7-2 5 0,002 0,012 0,5 4 18/7-12/8 1,3 3-8 15 0,8 2-5 7-10 2006 5 30/7-20/9 7,62 10-35 60 4,6 7-20 70 1 5/3-24/3 RR 0,05-0,1 0,3 RR 0,001 0,01 2 15/4-7/5 0,15 1,5-3,5 15 0,08 0,7-2,3 10 3 15/5-15/6 0,3 1,2-3 15 0,012 0,1-0,3 1 4 15/7-10/8 1,26 3-8 20 0,65 1,5-2,5 15 5 4/9-23/9 6,76 15-30 70 3,16 10-25 50 2007 6 17/10-25/10 4,01 7-15 60 2,34 5-10 40 1 23/3-10/4 RR 0,1-0,3 3 RR 0,002 0,023 2 10/5-20/5 0,22 2-4 30 0,12 1-3 15 3 15/6-30/6 0,76 5-8 20 0,71 0,4-0,8 2 4 5/8-20/8 2,21 7-15 50 1,53 5-7 20 2008 5 3/9-25/9 8,92 15-30 150 4,6 10-20 80 1 20/2-25/3 RR 0,1-0,5 4 RR 0,5-1 3 2 15/4-5/5 0,67 5-10 40 0,42 3-5 25 3 29/5-15/6 3,8 7-15 70 3,0 5-10 40 4 15/7-5/8 2,2 4-8 50 1,7 3-5 30 5 17/8-8/9 6,3 10-20 80 6,8 10-30 80 2009 6 25/9-15/10 7,9 12-20 70 9,7 15-30 75 1 5/3-25/3 0,25 0,5-0,8 2,3 0,01 0,2-0,7 7 2010 2 18/4-8/5 1,95 5-12 30 1,2 3-9 25 (Nguồn Chi cục BVTV tỉnh Ninh Bình) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 90 Bảng 4.22. Diện tích nhiễm sâu ñục thân lúa hai chấm tại Ninh Bình, (2000 – 2010) Diện tích gieo cấy (ha) Diện tích nhiễm sâu ñục thân (ha) Tỷ lệ nhiễm so với diện tích gieo cấy (%) Năm Vụ ðX Vụ mùa Cả năm Vụ ðX Vụ mùa Cả năm Vụ ðX Vụ mùa Cả năm Nhiệt ñộ TB 3 tháng mùa ñông (oc) 2000 42440 40564 83044 0 426,1 426,1 0 1,05 0,51 16,76 2001 42697 40543 83740 282 1254 1536 0,66 3,09 1,83 17,00 2002 42422 40150 82572 248 11398 11646 0,58 28,39 14,10 17,76 2003 42195 39771 81966 270 8863,5 9133,5 0,64 22,29 11,14 18,97 2004 41977 39403 81380 83,5 16372 16455 0,20 41,55 20,22 17,40 2005 49457 38649 80106 4111 19018 23129 9,92 49,20 28,87 17,42 2006 41348 38503 79851 41 22471 22512 0,10 58,36 28,19 17,73 2007 40967 38152 79119 110 18022 18132 0,27 47,24 22,92 18,77 2008 41069 39324 80393 118 14019 14137 0,29 35,65 17,58 16,23 2009 41439 39812 81251 760 28851 29611 1,83 72,47 36,44 18,53 2010 41602 - - 765 - - 1,84 - - 19,36 (nguần Chi cục BVTV tỉnh Ninh Bình) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 91 Biểu 23:Tình hình sản xuất, dịch hại chung và các biện pháp phòng trừ dịch hại lúa tại Thôn ......................./ Xã (phường)........................................TP Ninh Binh. (Hỏi lãnh ñạo cơ sở) TT Tên mục ðơn vị tính Cơ cấu cây trồng tại ñịa phương: Loại cây trồng chính và % diện tích:………………………………… 1 Tổng số diện tích (lúa hoặc cây trồng mục tiêu khác) Sào 2 Tổng số diện tích lúa 2 vụ Sào 3 Tổng số diện tích lúa 2 vụ bị mất trắng do sâu bệnh Sào 3.1 • Kể tên các loài sâu, bệnh hại quan trọng nhất: • 3.2 • Thiệt hại do loài sâu bệnh hại quan trọng nhất chiếm % 4. Các biện pháp dân làng ñã tiến hành ñể phòng chống dịch hại là: - Phun thuốc:  ; Canh tác: ; Thủ công: ; Khác  5 Tên các loại thuốc hoá học ñã sử dụng vụ trước: • Số lần phun thuốc vụ trước 6 • % hộ tham gia phun thuốc vụ trước Kết quả phun thuốc: Tốt ; Trung bình: ; Kém:  Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 92 7 Những thông tin phòng chống sâu bệnh hại lấy từ ñâu: Cán bộ KN, Trạm BVTV, Hàng xóm, Lãnh ñạo thôn, Khác  8 Làng (thôn) có chỉ ñạo phòng chống dịch hại không: Có : ; Không:  • Nếu có thì gồm các biện pháp gì: • 9 • Có bao nhiêu người ñược huấn luyện về IPM • Trong ñó có bao nhiêu % là nữ: 10 Ông/bà ñánh giá về kỹ năng IPM của những người ñược tập huấn IPM:Tốt:  ; Trung bình: ; Kém:  11 Theo ông/ bà, ñể phòng chống dịch hại tốt trong tương lai cần làm những việc gì ? …………………………………………………………………………… ……………………… Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 93 Biểu 24: Phiếu ñiều tra nông dân về sản xuất lúa và công tác BVTV ở cơ sở (phỏng vấn 66 nông dân) 1. Họ và tên: ; Tuổi: Nam /Nữ ; Học lớp mấy......... 2. Diện tích trồng trọt: (sào); Diện tích lúa: (sào); Diện tích lúa 2 vụ: (sào); Diện tích 1 vụ: (sào); diện tích cây trồng khác: (sào) ………………. 3. Canh tác - Các giống lúa ñang gieo trồng Tên giống lúa Gieo thẳng Năng suất (kg/sào) Cấy Năng suất (kg/sào) - Phân bón (cho 1 sào) Tên giống lúa Phân chuồng (tạ) ðạm kg/sào Lân (kg) /sào Kali (kg) /sào Có phun chất kích thích không ? Có: ; không:  Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 94 - Mật ñộ khóm và số dảnh trên 1 khóm Tên giống lúa Số khóm/m2 Số dảnh/khóm Cấy lúc mạ mấy ngày tuổi 4. Gia ñình có bình bơm thuốc trừ sâu không ? Có: ; không:  - Bình bơm của gia ñình mấy lít: ……. Biết chính xác: Có: ; không:  5. ðong thuốc vào bình như thế nào ? Dùng lọ:  ; ðổ ước chừng:  6. Kể tên các loại dịch hại chính trong vụ trước: -Sâu:………………………………………… - Bệnh:………………………………………… - Cỏ dại:……………………………………… - Loại khác:………………………………………. 7. Kể tên loài dịch hại quan trọng nhất trong vụ trước: ………………………………………………………………….. Trong 2 vụ lúa vụ nào sâu bệnh nhiều hơn: Vụ mùa: ; Vụ Chiêm xuân :  Tại sao ? …………………………………………………………………………… 8. Kỹ năng: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 95 8.1 Sâu cuốn lá nhỏ có mấy pha phát triển: 1:; 2: ; 3: ; 4: ; 5:  - ðã nhìn thấy nhộng của sâu cuốn lá nhỏ ? Có: ; không:  - Có cần phun thuốc trừ sâu cuốn lá nhỏ: Có: ; không: . - Khi nào cần phun thuốc: Giai ñoạn mạ: ; Lúa con gái ; Lúa chuẩn bị trỗ: ; Hạt vào chắc:  8.2. Phun thuốc khi nào: Khi nhìn thấy sâu bênh: ; khi có triệu trứng gây hại: ; khi người khác ñi phun: ; khi có ý kiến của lãnh ñạo thôn: ; khi ñài thông báo:  8.3. +Thông thường 1 vụ chiêm xuân gia ñình phun mấy lần thuôc trừ dịch haị: …………… +Thông thường 1 vụ mùa gia ñình phun mấy lần thuôc trừ dịch haị: …………………... 8.4.Nhóm dịch hại nào: sâu: ; bệnh: , chuột: , cỏ dại:  là quan trọng nhất 8.5. Có biết thế nào là Thiên ñịch không ? Có: ; không:  8.6. Nếu biết, thì thiên ñịch gồm các loài nào: ................................................................................ 8.7. Phun thuốc trừ dịch hại có ảnh hưởng ñến thiên ñịch không ? Có: ; không:  8.8. Phun thuốc có mệt không? Có: ; không: ; Hộ ñã có ai bị ngộ ñộc thuốc cha? Có: ; không:  8.9. Phun thuốc ở ngoài ñồng có hại cho các ñộng vật nuôi không ? Có: ; không: . Tại sao?......................................................................... 8.10. Phun thuốc vào lúc nào có kết quả nhất: Khi sâu bệnh mới chớm: ; Khi sâu bệnh nhiều: ; Phun ñịnh kỳ:  8.11. Có nên phun thuốc khi lúa ñang trỗ không ? Có: ; không: . Tại sao ?........................................................................................................................... Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 96 8.12. Biết ñược cách phòng trừ dịch hại do : Cán bộ thôn: ; ðài: ; Vô tuyến: ; Nông dân khác: ; Tự biết:  8.13. ðã dự 1 lớp huấn luyện IPM nào chưa ? Có: ; không:  8.14. Có biết phòng trừ tổng hợp dịch hại (IPM) là gì không? Có: ; không:  9. ðã sử dụng loại thuốc dịch hại gì ?..................................................................... Tên loại thuốc dịch hại ñã sử dụng của hộ Tªn thuèc Sè lưîng (kg) vô chiªm xu©n Sè lưîng (kg) cho vô mïa Thuốc sâu: Thuốc bệnh Thuốc chuột Thuốc trừ cỏ dại 11. Ai là người trực tiếp ñi mua thuốc: Vợ: ; Chồng: ; Con:  12. Ai là người ñi phun thuốc: Vợ: ; Chồng: ; Con:  13. Bác có những mong muốn gì trong phòng trừ dịch hại: 14. ðánh giá kết quả phòng trừ sâu bệnh: Tốt: ; Trung bình: ; Kém: ; Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 97 Phô lôc 3 Xö lý sè liÖu ThÝ nghiÖm phßng trõ s©u ®ôc th©n 2 chÊm 1)Ty le bong bac (%) sau xu ly thuoc BVTV tru sâu ñục thân lúa hai chấm giai ñoạn lúa trỗ vụ Mùa 2009 tại thành phố Ninh Bình BALANCED ANOVA FOR VARIATE S_3N FILE MOONT1 1/11/** 10:52 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Ty le bong bac (%) sau xu ly thuoc BVTV tru sau duc than vu Mua 2009 tai Ninh Binh VARIATE V003 S_3N Nho em qua LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 ,193800 ,646000E-01 59,18 0,000 3 2 NLAI 2 ,499999E-04 ,250000E-04 0,02 0,978 3 * RESIDUAL 6 ,655001E-02 ,109167E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 ,200400 ,182182E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE S_7N FILE MOONT1 1/11/** 10:52 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Ty le bong bac (%) sau xu ly thuoc BVTV tru sau duc than vu Mua 2009 tai Ninh Binh VARIATE V004 S_7N MunT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 187,772 62,5908 532,22 0,000 3 2 NLAI 2 1,28000 ,640000 5,44 0,045 3 * RESIDUAL 6 ,705619 ,117603 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 189,758 17,2507 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE S_14N FILE MOONT1 1/11/** 10:52 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Ty le bong bac (%) sau xu ly thuoc BVTV tru sau duc than vu Mua 2009 tai Ninh Binh VARIATE V005 S_14N JT'A H af LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 777,343 259,114 144,76 0,000 3 2 NLAI 2 1,18580 ,592900 0,33 0,733 3 * RESIDUAL 6 10,7399 1,78999 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 789,269 71,7517 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MOONT1 1/11/** 10:52 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Ty le bong bac (%) sau xu ly thuoc BVTV tru sau duc than vu Mua 2009 tai Ninh Binh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 98 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS S_3N S_7N S_14N Regent 3 0,350000 5,80000 14,2800 Virtako 3 0,590000 1,68000 4,70000 Prevathon 3 0,520000 1,50000 3,68000 Doi chung 3 0,700000 11,2200 23,5000 SE(N= 3) 0,190759E-01 0,197993 0,772439 5%LSD 6DF 0,659865E-01 0,684888 2,67199 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS S_3N S_7N S_14N 1 4 0,540000 5,05000 11,5400 2 4 0,537500 5,45000 11,9250 3 4 0,542500 4,65000 11,1550 SE(N= 4) 0,165202E-01 0,171467 0,668952 5%LSD 6DF 0,571460E-01 0,593130 2,31401 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MOONT1 1/11/** 10:52 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Ty le bong bac (%) sau xu ly thuoc BVTV tru sau duc than vu Mua 2009 tai Ninh Binh F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL, SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NLAI | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO, BASED ON BASED ON % | | | OBS, TOTAL SS RESID SS | | | S_3N 12 0,54000 0,13497 0,33040E-01 6,1 0,0002 0,9784 S_7N 12 5,0500 4,1534 0,34293 6,8 0,0000 0,0451 S_14N 12 11,540 8,4706 1,3379 11,6 0,0000 0,7327 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 99 2) Nang suat thuc te (ta/ha) sau xu ly thuoc BVTV tru sâu ñục thân lúa hai chấm giai ñoạn lúa trỗ vụ Mùa 2009 tại thành phố Ninh Bình BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE MOONT2 1/11/** 11: 7 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Nang suat thuc te (ta/ha) VARIATE V003 NSTT Nho em qua LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 1.90125 .950624 0.13 0.882 3 2 CT$ 3 265.978 88.6593 11.91 0.007 3 * RESIDUAL 6 44.6666 7.44443 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 312.546 28.4132 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MOONT2 1/11/** 11: 7 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Nang suat thuc te (ta/ha) MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS NSTT 1 4 58.7750 2 4 58.2875 3 4 57.8000 SE(N= 4) 1.36422 5%LSD 6DF 4.71907 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS NSTT Regent 3 56.7900 Virtako 3 62.4800 Prevathon 3 62.6500 Doi chung 3 51.2300 SE(N= 3) 1.57527 5%LSD 6DF 5.44911 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MOONT2 1/11/** 11: 7 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Nang suat thuc te (ta/ha) F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NSTT 12 58.287 5.3304 2.7284 4.7 0.8820 0.0069 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2795.pdf
Tài liệu liên quan