Phương hướng và giải pháp cơ bản khai thác cơ hội hấp dẫn từ việc Việt Nam gia nhập WTO để thúc đẩy xuất khẩu cà phê của Tổng Công ty cà phê Việt Nam

Tài liệu Phương hướng và giải pháp cơ bản khai thác cơ hội hấp dẫn từ việc Việt Nam gia nhập WTO để thúc đẩy xuất khẩu cà phê của Tổng Công ty cà phê Việt Nam: ... Ebook Phương hướng và giải pháp cơ bản khai thác cơ hội hấp dẫn từ việc Việt Nam gia nhập WTO để thúc đẩy xuất khẩu cà phê của Tổng Công ty cà phê Việt Nam

doc84 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Phương hướng và giải pháp cơ bản khai thác cơ hội hấp dẫn từ việc Việt Nam gia nhập WTO để thúc đẩy xuất khẩu cà phê của Tổng Công ty cà phê Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tấn /ha. Đây là những mốc năng suất cao kỷ lục không thể tìm thấy được ở bất cứ một quốc gia có truyền thống cà phê nào trên thế giới. Giá trị xuất khẩu của cà phê Việt Nam đã đạt trên 600 triệu USD. Theo dự kiến của bộ nông nghiệp trong tương lai sau 2010 giá trị xuất khẩu cà phê của Việt Nam sẽ đạt tới 1,2 tỷ USD. Sản xuất và xuất khẩu cà phê có vai trò quan trọng trong việc giải quyết nhiều vấn đề Kinh tế - Chính Trị - xã hội quan trọng nhất là Việt Nam đã thực sự trở thành thành viên chính thức thứ 150 của Tổ chức Thương Mại Thế giới WTO. Các nông trường cà phê phần lớn đóng tại địa bàn tỉnh Tây Nguyên cho đồng bào, cho bộ đội giải ngũ sau chiến tranh, xây dựng một vùng đất trù phú với cơ sở hạ tầng, đường xá, trường học, trạm y tế, đường điện nước sinh hoạt, đồng thời các cán bộ nông trường còn làm công tác chính trị xã hội tăng cường lòng tin của phòng an ninh, ngăn chặn sự chống phá của các thế lực thù địch, giải quyết được vấn đề việc làm, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. Thêm vào đó sản xuất và xuất khẩu cà phê mở ra cơ hội kinh doanh để tăng mức tiết kiệm, đầu tư nội bộ nền kinh tế. Việt Nam với lợi thế về điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực ta có thể khẳng định nước ta có lợi thế so sánh lâu dài so với các nước khác trên thế giới về sản xuất và xuất khẩu cà phê. Do tính chất Kinh tế - Chính Trị - xã hội của ngành cà phê mà phát triển sản xuất, xuất khẩu cà phê là mục tiêu chiến lược lâu dài của Đảng và Nhà nước ta. 2.1.2. Sơ lược về Tổng công ty Việt Nam Để đẩy mạnh sản xuất cà phê thành nguồn hàng có giá trị xuất khẩu lớn ngày 13/02/1982 Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính Phủ) đã ra nghị định 174/ HĐBT thành lập Liên Hiệp các xí nghiệp cà phê với vai trò nòng cốt trên các lĩnh vực phát triển sản xuất, nghiên cứu khoa học, ứng dụng và phổ biến kỹ thuật hợp tác quốc tế và đầu tư, xâm nhập thị trưởng xuất khẩu cà phê thế giới…Liên Hiệp các xí nghiệp cà phê đã góp phần quan trọng trong việc phát triển nhanh ngành cà phê ở vn. Từ một số đơn vị thành viên ban đầu, trong hơn 10 năm (1982 - 1992) Liên Hiệp Xí nghiệp cà phê đã trồng được gần 20.000 ha cà phê và phát động mãnh mẽ phong trào trồng cà phê nhân. Vì vậy năm 1982 cả nước mới có 19.800 ha, sản lượng 4.630 tấn, đến năm 1994 đã tăng lên 150.000 ha với số lượng xấp xỉ 200.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu lên tới trên 500 triệu USD. Bảng 2.1: Diện tích, năng suất và sản lượng cà phê[ của Liên hiệp các xí nghiệp cà phê (1982 - 1992) Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ / ha) Sản lượng (tấn) 1982 570 6,66 380 1983 610 7,85 479 1984 973 7,85 7.638,05 1985 1.676 7,85 661,6 1986 3.079,2 7,85 1.476,5 1987 4.740,7 7,85 2.012,55 1988 8.502,16 7,85 3.197,18 1989 12.794,46 6,8 4.049,6 1990 17.561,96 6,8 6.588,6 1991 19.140 7,2 9.500 1992 19.542,6 7,9 13.500 Nguồn: Báo cáo tổng kết 10 năm phát triển (1982 –1992) của Liên Hiệp Xí Nghiệp cà phê Việt Nam. Để phù hợp chủ trương phát triển trở thành mặt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng của cả nước, Tổng công ty cà phê Việt Nam có tên giao dịch là Vinacafe (Vietnam National Coffee Corporation) được thành lập vào ngày 29/4/1995 theo quyết định số 251/TTg ngày 29/4/1995 của Thủ Tướng Chính Phủ. Thực hiện quyết định số 91/TTg ngày 07/3/1994 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc địa điểm thành lập tập đoàn kinh doanh và Nghị định 44/CP ngày 17/5/1995 của Chính Phủ phê chuẩn “ Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Công Ty Cà Phê Việt Nam ” từ tháng 9/1995, Liên Hiệp các xí nghiệp cà phê Việt Nam chính thức đi vào hoạt động dưới hình thức Tổng công ty 91. Như vậy Tổng công ty cà phê Việt Nam được thành lập trên cơ sở sắp xếp lại các đơn vị sản xuất, lưu thông, sự nghiệp về cà phê của Bộ nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm (nay là Bộ nông nghiệp và PTNT) và các đơn vị sản xuất lưu thông cà phê thuộc địa phương. Tổng công ty cà phê Việt Nam được thành lập với 3 mục đích: - Thứ nhất: Xóa bỏ tình trạng phân tán, thiếu liên kết trong sản xuất kinh doanh của ngành cà phê. - Thứ hai: Nhằm đẩy mạnh quá trình tích tụ, tập trung tài chính, tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường, xây dựng một ngành kinh tế thực sự mạnh mẽ và Tổng công ty cà phê Việt Nam là nòng cốt. - Thứ ba: Tạo điều kiện, khả năng hợp tác, đầu tư thu hút vốn, tranh thủ công nghệ tiên tiến của nước ngoài nhằm phát triển sản xuất, chế biến cà phê cả về chiều rộng và chiều sâu, để ngày càng nâng cao khả năng khai thác tiềm năng từng vùng trong cả nước. VINACAFE là một Tổng công ty Nhà nước được thành lập trên cơ sở các thành viên là các doanh nghiệp hạch toán độc lập, doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc vào các đơn vị sự nghiệp có quan hệ mật thiết về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, cung ứng tiêu thụ, dịch vụ, thông tin đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị, hoạt động, sản xuất kinh doanh xuất khẩu trong nghành nhằm tăng cường tích tụ, tập trung phân công chuyên môn hóa và hợp tác sản xuất nâng cao khả năng và hiệu quả kinh doanh của các thành viên và toàn Tổng công ty, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Kể từ khi thành lập tới nay, Tổng công ty cà phê Việt Nam đã không ngừng mở rộng và phát triển lớn mạnh. Đây là một doanh nghiệp và là một hội viên lớn nhất của Hiệp Hội cà phê ca cao vn. Hiện nay Tổng công ty có tới 70 đơn vị thành viên bao gồm các nông trường, xí nghiệp, nhà máy chế biến và các công ty Xuất Nhập Khẩu nằm rải rác trên cả nước với chức năng sản xuất kinh doanh cà phê là chủ yếu đồng thời kết hợp với kinh doanh các sản phẩm khác. Hàng năm VINACAFE xuất khẩu một lượng lớn tới 20 –25% sản lượng cà phê của cả nước. Quy mô của Tổng công ty chỉ còn tập trung ở các khu vực Tây Nguyên mà còn mở rộng ra cả miền Bắc nước ta. * Nhiệm vụ, cơ cấu, tổ chức của Tổng công ty cà phê Việt Nam : Nhiệm vụ chính: - Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh cà phê theo quy hoạch và kế hoạch phát triển cà phê của Nhà nước bao gồm: xây dựng kế hoạch phát triển, đầu tư, tạo nguồn vốn đầu tư, cung ứng vật tư, thiết bị trồng trọt, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, xuất nhập khẩu liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước phù hợp với pháp luật và chính sách của Nhà nước. - Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn do Nhà nước giao nhận và sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất đai và các nguồn lực do Nhà nước giao. - Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ và công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ và công nhân phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh cà phê. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty + Hội đồng quản trị ban kiểm soát. Hội đồng quản trị (HĐQT) do Thủ tướng Chính Phủ quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm các thành viên theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và PTNT. Hội đồng quản trị có 5 thành viên chuyên trách gồm: Chủ tịch Hội đồng quản trị, Phó chủ tịch Hội đồng quản trị, một thành viên kiêm Tổng giám đốc, một thành viên kiêm Trưởng ban kiểm soát, một thành viên kiêm nhiệm là chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế tài chính, quản trị kinh doanh pháp luật. HDDQT có nhiệm kỳ là 5 năm và các thành viên có thể được bổ nhiệm lại. HĐQT thành lập Ban kiểm soát để giúp HĐQT thực hiện việc kiểm tra giám sát Tổng giám đốc, bộ máy giúp việc và các đơn vị thành viên Tổng công ty trong hoạt động điều hành, hoạt động tài chính, chấp hành điều lệ Tổng công ty, nghị quyết và quyết định của HDDQT, chấp hành pháp luật của Nhà nước. Ban kiểm soát gồm có 5 thành viên, một thuộc HĐQT làm Trưởng ban theo sự phân công của HĐQT. +Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc: Tổng giám đốc do Thủ tướng Chính Phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo đề nghị của HĐQT. Tổng giám đốc là đại diện phát nhân của Tổng công ty và chịu trách nhiệm trước HĐQT, Thủ tướng Chính phủ và pháp luật về điều hành hoạt động của Tổng công ty. Tổng giám đốc là người có quyền điều hành cao nhất của Tổng công ty. Tổng giám đốc có bộ máy giúp việc: Phó tổng giám đốc, Kế toán trưởng, văn phòng Tổng công ty, các ban chuyên môn nghiệp vụ. + Các đơn vị thành viên của Tổng công ty. Hiện nay Tổng công ty có tới 70 đơn vị thành viên là những doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập, những đơn vị hạch toán phụ thuộc, những đơn vị sự nghiệp có điều lệ tổ chức và hoạt động riêng do HĐQT phê chuẩn. Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy Tổng công ty Héi ®ång qu¶n trÞ Tæng c«ng ty Tæng Gi¸m ®èc Phã TG§ Phã TG§ Ban dù ¸n (AFD) Ban kinh doanh tæng hîp C¸c ®¬n vÞ thµnh viªn Ban tµi chÝnh kÕ to¸n Ban kÕ ho¹ch ®Çu t­ V¨n phßng Ban tæ chøc c¸n bé Ban kiÓm so¸t C¸c ®¬n vÞ hµnh chÝnh sù nghiÖp, c¸c DNSX, DN DV thµnh viªn (h¹ch to¸n ®éc lËp, cã t­ c¸ch ph¸p nh©n) C¸c doanh nghiÖp trùc thuéc (h¹ch to¸n phô thuéc) S¬ ®å 2.2. S¬ ®å tæ chøc hÖ thèng qu¶n lý s¶n xuÊt vµ kinh doanh t¹i c¸c xÝ nghiÖp chÕ biÕn Gi¸m ®èc Phã Gi¸m ®èc Phßng kÕ to¸n Phßng kiÓm so¸t chÊt l­îng, ®Þnh møc Phßng KH SX Phßng cung tiªu Phßng tæ chøc c¸n bé C¸c chi nh¸nh, ®¹i lý tiªu thô s¶n phÈm Gi¸m ®èc Phã Gi¸m ®èc Phßng hµnh chÝnh b¶o vÖ Phßng tæ chøc c¸n bé lao ®éng tiÒn l­¬ng Phßng kÕ to¸n Phßng kÕ ho¹ch C¸c ®éi s¶n xuÊt S¬ ®å 2.3. Tæ chøc hÖ thèng qu¶n lý s¶n xuÊt vµ kinhdoanh t¹i c¸c n«ng tr­êng quèc doanh Gi¸m ®èc Phã Gi¸m ®èc Phßng hµnh chÝnh b¶o vÖ Phßng tæ chøc c¸n bé Phßng kÕ to¸n Phßng nghiÖp vô Gi¸m ®èc S¬ ®å 2.4. Tæ chøc hÖ thèng qu¶n lý s¶n xuÊt vµ kinh doanh t¹i c¸c ®¬n vÞ sù nghiÖp. 2.2. Thùc tr¹ng ho¹t ®éng s¶n xuÊt – kinh doanh xuÊt khÈu cña Tæng c«ng ty ViÖt Nam. 2.2.1. T×nh h×nh ho¹t ®éng s¶n xuÊt Trong vµi n¨m gÇn ®©y do kÝch thÝch vÒ gi¸ c¶ cµ phª t¨ng cao vµ æn ®Þnh nªn c©y cµ phª ®­îc ph¸t triÓn rÊt m¹nh ë vïng T©y Nguyªn vµ phÝa B¾c. Cµ phª ®ang gãp phÇn ®em l¹i nguån ngo¹i tÖ lín cho nÒn kinh tÕ n­íc ta. Trong c¬ chÕ qu¶n lý míi ®­îc ¸p dông khoa häc – kü thuËt vµo s¶n xuÊt nªn n¨ng suÊt cµ phª t¨ng nhanh. Cïng víi viÖc më réng diÖn tÝch trång cµ phª th× c¸c xÝ nghiÖp cña Tæng c«ng ty ®· ®Çu t­ m¸y mãc ®Ó n©ng cao chÊt l­îng còng nh­ s¶n l­îng. Tổng công ty còn chú trọng phát triển sản xuất ngành nghề tổng hợp khai thác khả năng tiềm lực của từng khu vực thích hợp với từng loại cây trồng, sự dụng có hiệu quả nguồn quỹ đất, như trồng cao su, hồ tiêu, lúa, điều, chăn nuôi phát triển, công nghiệp mía đường, chế biến điều, thực phẩm…nhằm tạo một mô hình nông thôn mới, kinh tế tổng hợp ở khu vực trung du, Tây Nguyên, Miền núi. Bảng 2.1 Diên tích, năng suất, sản lượng cà phê của Tổng công ty Chỉ tiêu Năm Diện tích gieo trồng (ha) Diện tích thu hoạch (ha) Năng suất tạ / ha Sản lượng tấn 1995 65.274 38.978 22 85.752 1996 88.970 63.921 20 127.842 1997 119.140 80.934 18 145.681 1998 126.770 86.967 17 147.845 1999 149.644 137.672 17,5 240.927 2000 177.953 168.898 18,5 315.840 2001 161.798 159.719 17,3 276.315 2002 150.747 150.358 17,2 259.368 2003 152.612 150.402 17,3 260.197 2004 153.120 152.637 18 247.747 2005 170.546 165.797 20 331.595 2006 178.120 175.389 22 385.856 Nguồn: Tổng công ty cà phê Việt Nam , Báo cáo tổng kết năm 2006 Từ bảng ta thấy, diện tích trong 6 năm 1995 – 2006 tăng liên tục từ lúc chỉ có 65.274 ha diện tích gieo trồng thì đến năm 2000 đã tăng lên tới 177.953 ha tức đạt 272,62%. Nguyên nhân chính là sau năm 1992 giá cà phê phục hồi và dẫn đầu đạt tới đỉnh cao vào năm 1994, 1995 giá bình quân 94\95 là 2.633 USD/ tấn. Lúc này mọi người từ nông dân, gia đình cán bộ công nhân ở Tây Nguyên và cả những người ở thành phố đổ xô đi tìm đất, mua vườn làm cà phê dẫn tới sự tăng nhanh diện tích gieo trồng và sản lượng cà phê qua từng năm (sản lượng cà phê năm 1995 mới có 85.752 tấn thì tới năm 2000 đã đạt 315.840 tấn). Điều này đã góp phần đưa diện tích cà phê cả nước lên đến 520.000 ha với sản lượng 900.000 tấn, đưa Việt Nam lên vị trí thứ 2 thế giới về sản xuất cà phê. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đó cũng có ý nghĩa rằng nó đã góp phần đáng kể vào việc cung cấp dư thừa cà phê trên thị trường, đẩy giá cà phê đến mức thất nhất trong thời gian mấy chục năm qua trong đó ngành cà phê nói chung, Tổng công ty cà phê Việt Nam nói riêng chịu nhiều thiệt thòi vì sản lượng càng lớn thua lỗ càng nhiều, điển hình là trong những năm 2001 – 2003 diện tích gieo trồng cũng như sản lượng giảm hẳn nếu như năm 2000 diện tích gieo trồng đạt 177.953 ha với sản lượng 315.840 tấn thì tới năm 2002 diện tích giảm xuống còn 150.747 ha với sản lượng 259.368 tấn lý do chính là do giá cả rớt xuống thảm hại bình quân giá bán cà phê của Việt Nam năm 2000/ 01 chỉ đạt 436,6 USD/tấn,giá vụ sau chỉ bằng 60% giá vụ trước.Giá bán FOB cảng Việt Nam quỹ 111/2001 là 380,8 USD/tấn và quỹ IV chỉ còn 321 USD/tấn, giá vụ sau chỉ bằng một nửa giá thành, bên cạnh đó còn ảnh hưởng đến thời tiết hạn hán chi fis nhiên liệu đấy do chiến tranh vùng vinh xảy ra làm ảnh hưởng tới tâm lý của người sản xuất không chịu đựng mà kết quả tất yếu dẫn đến nhân dân bỏ không chăm sóc và cũng không thu hái làm giảm để vườn cây suy thoái dần, thậm chí còn chặt bỏ cây cà fê để trồng cây khác. Trước tình hình đó từ năm 2000 đến nay chính phủ Việt Nam đã đưa ra nhiều biện pháp kể cả biện pháp tài chính huy động ngân sách nahf nước dể giúp đỡ nông dân cũng như đơn vị qua khỏi khó khăn như mua cà phê tạm trữ để nâng gia cho người dân miễn thuế nông nghiệp cho đất trồng cà phê…hoãn nợ và tiếp tục cho người trồng cà phê vay tiền để chăm sóc vườn cây hoặc trồng cây khác…Những sự quan tâm của chính phủ như thế được người trồng cà phê và toàn ngành cà phê hoan nghênh, chính vì thế mà diện tích gieo trồng cũng dần được tiếp tục bên cạnh đó mấy năm gần đây do giá cả cà phê lại tăng rất cao những tháng cuối năm 2006, giá cà phê xuất khẩu 5% đen và vỡ loại 2 được giao dịch ở mức 1480-1490 USD/tấn, FOB, TP.Hồ Chí Minh. Dự báo giá cà phê sẽ còn tiếp tục đứng ở mức cao trong thời gian tới.Trong tổng diện tích trồng cây cà phê có tới 95% là giống cà phê (Robusta) còn lại chỉ có từ 2-5% là diện tích trồng cây cà phê (Arabica) cà phê chè có hương vị thơm ngon và được nhiều nước ưa chuộng, giá bán cao hơn nhiều lần so với cà phê vấ.Do đó, trong thời gian tới Tổng công ty dự định chuyển hướng mở rộng diện tích gieo trồng cà phê chè, nâng cao giá trị gia tăng của Đơn vị 2-2-2.Tình hình hoạt động chế biến: Sau năm 1975, khi đi vào phát triển sản xuất cà phê, chúng ta mới có một ít xưởng chế biến cũ không chấp vá ở phía bắc có một số xưởng chế biến ở Đồng Giao,Phủ Quỳ với thiết bị lắp đặt từ năm 1960-1962 dô Cộng hòa dân chủ Đức chế tạo, ở phía nam có một số xưởng của các doanh điền cũ như Rosi, Delphante để lại công suất không lớn. Cùng với việc mở rộng diện tích trông cà phê, chúng ta cũng đã bắt tay vào xây dựng các xưởng chế biến mới bắt đầu từ những thiết bị lẻ, rồi đến các dây truyền sản xuất sao chép theo mẫu của hang-xa như của nhà máy cơ khí 1/5 Hải phòng, Nhà máy A74 bộ Công nghiệp ở Thủ Đức- Thành phố Hồ Chí Minh. Những năm gần đây nhiều công ty, nông trường đã xây dựng các xưởng chế biến mới khá hoàn chỉnh với thiết bị nhập từ Cộng hòa liên bang Đức, Braxin.Một loạt hơn một chục dây chuyền chế biến cà phê của hãng Pinhalense- Braxin được đưa vào Việt Nam. Tiếp đó lại xuất hiện nhiều xưởng lắp thiết bị do cơ sở công nghiệp việt nam chế tạo mô phỏng có cải tiến công nghệ của Braxin. Các cơ xở chế biến với thiết bị mới, chất lượng sản phẩm khá được xây dựng trong vong 5, 7 năm lại đây đảm bảo để biến được khoảng 150.000 tấn dến 200.000 tấn cà phê nhân xuất khẩu. Ngoài ra còn nhiều cơ sở tái chế trang bị không hoàn chỉnh với nhiều máy lẻ, chế biến cà phê thu mua của dân đã qua sơ chế nhằm dảm bảo tiêu chuẩn xkhẩu.cà phê của dân thu hái về chủ yếu được xử lý phân tán ở từng hộ nông dân qua con đường phơi khô trên sân cả sân xi măng lẫn sân đất.Nhiều nơi chúng ta dùng các máy xay xát nhỏ để xay cà phê quả khô ra cà phê bán cho những người thu gom cà phê..Tình hình chế biến như vậy dẫn đến kết quả là sản phẩm chất lượng không đều .cà phê của các công ty, nông trường sản xuất ra thường có chất lượng tốt , một hàng đẹp như ở Đăklăk có cà phê của các công ty Thắng lợi, Phương An, các công ty Việt Đức, Buồn Hồ, Dkao… được khách hàng đánh giá cao.Nhìn chung lâu nay việc mua bán không theo tiêu chuẩn Nhà nước, việc quy định chất lượng trong các hợp đồng mua bán còn đơn giản và mang tính chất thỏa thuận giữa người mua và người bán nên chưa tạo thành sức ép thúc đẩy việc cải tiến trên công nghiệp chế biến nâng cao chất lượng cà phê. Mấy năm gần dây tình hình đã khác, do cung vượt cầu giá cả lên xuống thất thường có lúc xuống rất thấp, người mua đòi hỏi chất lượng cao hơn và áp đặt các yêu cầu cho người bán như phổ biến đòi hỏi chất lượng cao hơn và áp đặt các yêu cầu cho người bán như phổ biến dòi hỏi thử nếm các mặt hàng lấy đó làm cơ sở giao dịch thanh toán.Ngành cà phê việt nam phải đương đầu với những thách thức mới về mật công nghệ chế biến.Ngoài việc đòi hỏi chất lượng ngày càng cao của khách hàng còn có những vấn đề lớn nảy sinh trên thị trường cà phê thế giới như: Hiệp hội các nước sản xuất cà phê (ACPC) ủng hộ ý kiến đề xuất của một số nước sản xuất cà phê ở Trung Mỹ chủ trương loại bỏ cà phê chất lượng thấp ra khỏi thương trường và coi đó là một cách cải thiện cán cân cung cầu Các nước EU đã áp dụng ngưỡng ô nhiễm Ochorato xyn(1/1/2003) trong cà phê và nhờ thế sẽ hủy bỏ một khối lượng lớn cà phê không được tiêu dùng . Những cái đó đòi hỏi ngành cà phê nước ta cần có một chuyển biến lớn trong công nghiệp chế biến để có thể tồn tại và tiếp tục phát triển. Hiện nay, Tổng công ty x khẩu chủ yếu là loại cà phê nhân xô,mật hàn còn đơn điệu .Công nghệ chế biến còn nhiều yếu kém thiếu tập trung, chưa có điều kiện đổi mới công nghệ, không đa dạng hóa được mặ hàng và chất lượng cà phê chưa đáp ứng được yêu cầu thương mại Trên 70% sản lượng chế biến cà phê nhàn của Tổng công ty là do cơ sở xay xát quy mô nhỏ- hộ gia đình thực hiện. Chế biến trong các hộ gia đình chủ yếu bằng các phương pháp thủ công, sàn phơi cà phê không có, chủ yếu là phơi sân đất.Phương pháp này làm mất mùa cà phê.Trong phương pháp chế biến cà phê nhân xô hiện nay chúng ta có hai phương pháp chính đó là: Phương pháp chế biến khô( ít đông lạnh): Đây là công nghệ đơn giản, cà phê sau khi thu hoạc chỉ việc đem phơi khô cả quả trên sân hoặc sấy(không qua khâu xát tươi) rồi dùng máy xát loại vỏ khô lấy hạt cà phê nhân. Để phơi cà phê nhanh chóng khô, có thể xất dập quả cà phê tươi trước khi đem phơi.Phương pháp nay được áp dụng một cách rộng rãi ở tất cả các nơi trồng cà phê.Đây là phương pháp pháp để làm giá thành thấp nhưng chất lượng không ổn định thời gian phơi nắng ngoài trời lâu sẽ ảnh hưởng đến hương vị cà phê, chi phí diện tích sân phơi lớn, nếu trời mưa thì thời gian phơi kéo dài, tỷ lệ hạt đen- nâu sẽ tăng lên và dễ bị lên men và hỏng hạt. Phương chế biến ướt(công nghệ chế biến phức tạp với nhiều công đoạn) bằng phơi xây và sau đó bỏ vỏ để lấy hạt nhân hay dùng máy đánh nhớt. Phương pháp này cho cà phê chất lượng tốt hơn nhưng công nghệ đòi hỏi phức tạp, đầu tư lớn và phải có công nghệ xử lý chất thải ô nhiễm môi trường, lãng phí nước xử lý Việc đánh bóng tuyển chọn cà phê trước khi xk cugnx được quan tâm chú ý nhưng mức độ đầu tư còn hạn chế (có một số Dn của tổng công ty đã dùng máy chọn màu Sortex trong khâu phân loại, loai bỏ cà phê đen, nâu…) Tuy nhiên do giá thành của các loại máy này cao nên việc sử dụng là rất hạn chế… do đó chật lượng cà phê không cao. Khi thu hoạch chỉ hái quả chín, không hái quả xanh, quả còn non. Muốn có cà phê đủ số lượng và chất lượng tốt để xk đáp ứng yêu cầu của đối tác thì tỷ lệ quả chín khi thu hoạch phải đạt trên 95% và tốt nhất là cà phê hai ngày nào, chế biến ngay trong ngày đó, qủa còn lại không ủ đống lâu quá 24 giờ,cà phê là một sản phẩm dùng để chế ra loại nước uống cao cấp, do vậy tắt cả các công đoạn phải được thự hiện một cách nghiêm túc thì mới có khả năng tạo ra mặt hàng có giá trị cao trên thị trường quốc tế. Chế biến cà phê hòa tan đã được đầu từ tại tổng Cty, sản phẩm làm ra được tiêu thụ phổ biến trên thị trường nội địa, đồng thời cũng có thị trường ngoài nước nhập mua.Tuy nhiên sản phẩm vẫn chưa cạnh tranh với sản phẩm của các hãng cà phê nổi tiếng trong nước và thế giới. Do công nghệ lạc hậu, đầu tư ít cà phê của tổng công ty chủ yếu dưới dạng nghiền thô. Chưa qua chế biến cao cấp.Vì vậy, cải tiến công nghệ và thiết bị chế biến cà phê để nâng cao chất lượng cà phê xk là một trong những yêu cầu bức thiết hiện nay 2.2.3. Tình hình xuất khẩu cà phê của tổng cty 2.2.3.1.Tình hình kết quả kinh doanh của tổng công ty. Tổng công ty chủ yếu kinh doanh các mặt hàng nông sản và hàng hóa phục vụ sản xuất nông nghiệp.Mặt hàng kinh doanh chính như: cà phê nhân loại Robusta, Arabica và các loại cà phê chế biến như: cà phê hòa tan, cà phê rang xay. Bên cạnh đó tổng công ty cũng xkhẩu một số mặt hàng khác như: Ngô, điều, hạt tiêu, đậu.Tổng công ty nhập khẩu các mặt hàng để phục vụ sản xuất của các đơn vị thành viên trong tổng công ty và người dân trồng cà phê như: Phân bón, các thiết bị sản xuất, chế biến cà phê. Trong thời gian qua, mặc dù Tổng công ty cà phê Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn do tình hình biến động của thị trường, cùng với sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ cạnh trranh, nhưng bằng sự nỗ lực của mình, tổng công ty đã không những đứng vững trên thị trường mà còn đạt dược các mục tiêu đã đề ra. Điều này thể hiện trong bảng đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty trong những năm gần đây. Bảng 2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cà phê Việt Nam . Chỉ tiêu ĐVT 2002 2003 2004 2005 2006 Tỷ lệ % 03/02 04/03 05/04 06/05 Tổng sản lượng 1000 tấn 576,1 703,5 712 718,5 725 22,1 1,2 0,9 0,91 Tổng doanh thu Tỷ VND 4857,9 6213,9 7213 7588,1 8051 27,9 16,1 5,2 6,1 DT nội địa Tỷ VND 132,9 240,9 272,5 305,6 341,7 81,3 13,1 12,15 11,81 DT xuất khẩu Tỷ VND 4.725 5973 6940.5 7282.5 7709,3 26.4 16,2 4,93 4,.9 Lợi nhuận Tỷ VND 242,9 301,7 360,6 391,7 425,2 27,9 16,1 8,62 8,6 Nộp NSNN Tỷ VND 1263,1 1553,5 1803,3 1972,5 2013,8 23 16,1 9,4 2,1 TNBQ người/Th Triệu VND 1,8 2,7 3,2 3,25 3,45 50 19 1,56 6,2 Nguồn: Tổng công ty cà phê Việt Nam Bảng số liệu cho thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cà phê Việt Nam có xu hướng phát triển tốt thể hiện ở tổng doanh thu và lợi nhuận đều tăng qua các năm. Nếu như năm 2002 tổng doanh thu 4857,9 tỷ VND với lợi nhuận 242,9 tỷ VND thì đến năm 2006 tổng doanh thu đã đạt tới 8051 tỷ VND với lợi nhuận tương ứng 425,2 tỷ VND, mức thu nhập bình quân 1,8 triệu VND người/ tháng thì đến năm 2006 đã đạt 3,45 triệu VND người/ tháng đạt 191,67% so với năm 2002 cùng với các mức tăng của thuế nộp ngân sách nhà nước nếu như năm 2002 số nộp ngân sách là 1263,1 tỷ VND thì tới năm 2006 số lượng số nộp ngân sách đã đạt tới 2013,8 tỷ VND tức 159,43% tăng 59,43%. Sở dĩ tổng công ty cà phê Việt Nam có được hiệu quả kinh doanh khả quan như vậy là do Tổng công ty đã có sự chuyển biến nỗ lực hết mình cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Công tác quản lý sản xuất đã có nhiều tiến bộ, việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ mới và hiện đại hóa dây truyền sản xuất đã tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, phù hợp với yêu cầu của thị trường. Đặc biệt, tổng công ty đã biết phát huy hiệu quả của công tác mở rộng thị trường tiêu thụ nhằm làm tăng sản lượng tiêu thụ, dẫn tới tổng doanh thu và lợi nhuận đạt kết quả tốt. 2.2.3.2. Tình hình tiêu thụ mặt hàng cà phê của Tổng công ty cà phê Việt Nam 2.2.3.2.1. Thực trạng tiêu thụ nôi địa. Giá trị sản lượng: Thực hiện chủ trương phát triển cây cà phê của Nhà nước toàn ngành cà phê đã không ngừng phấn đấu để phát triển loại cây trồng này. Nhìn chung trong những năm qua, Tổng công ty cà phê Việt Nam đã không ngừng phần đấu để phát triển loại cây trồng này. Nhìn chung trong những năm qua, Tổng công ty cà phê Việt Nam đã không ngừng mở rộng quy mô, đầu tư chiều sâu thâm canh tăng năng suất và sản lượng. Thị trường Việt Nam là thị trường lớn có tiềm năng. Với trên 84 triệu dân chúng ta sản xuất ra hàng năm một khối lượng lớn cà phê, nhưng đại đa số người Việt Nam lại vốn giữ tập quán uống loại đồ uống truyền thống là trà (chè). Ở Việt Nam chúng ta chưa có con số thống kê về lượng tiêu dùng nhưng có thể là rất thấp, nó mới chỉ được phát triển vài năm gần đây ở các thành phố, thị xã và đặc biệt là ở giới trẻ. Bảng 2.4. Doanh thu tiêu thụ cà phê nội địa Tổng công ty cà phê Việt Nam Năm Sản lượng (1000tấn) Tỷ lệ tăng Sản lượng(%) Doanh thu (triệu VND) Tỷ lệ tăng D thu (%) 2000 15,2 - 148.428 - 2001 18,5 +21,7 117.937 -20,5 2002 20,1 +8,6 132.961 +12,74 2003 29,3 +45,8 240.864 +81,2 2004 31,7 +8,2 272.462 +13,12 2005 36,4 +14,83 305.589 +12,2 2006 39,5 +8,52 341.652 +11,8 Nguồn: Tổng công ty cà phê Việt Nam Việt Nam , đất nước sản xuất cà phê vào hàng thứ 2 trên thế giới nhưng trên thụ nội địa lại chiếm vị trí khá khiêm tốn, có thể coi là nột trong những nước uống loại đồ uống này( cà phê) ít nhất, chiếm khoảng 5% sản lượng sản xuất ra. Trong khi nước sản xuất hàng đầu là Brazil, họ đã tiêu thụ tại thị trường nội địa lên đến 14,4tr bao cài phê mỗi năm, chiếm 27,85% sản lượng cà phê sản xuất ra. Do vậy việc xúc tiến tiêu thụ cà phê nội địa của Tổng cty cà phê Vnam hiện nay là rất cần thiết. Cơ cấu chủng loại: khi nói đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm tại thị trường nội địa, chúng ta cần nói rõ thêm về cơ cấu chủng loại mặt hàng cà phê có thể đưa ra thị trường.Nói đến tiêu thụ không thể không nói dến thị hiếu của người tiêu dùng.Ở nước ta, 95% sản lượng cà phê được sản xuất ra là cà phê vối (Robusta), còn lại là các loại cà phê khác. Do vậy tiêu thụ trong nước gần như 100% là cà phê vối, trong đó 25% cà phê chế biến và 75% cà phê nguyên hạt.Qua điều tra nghiên cứu cho thấy nhu cầu cà phê trong nước tăng nước không chỉ do thói quen tiêu dùng mà còn do thu nhập thực tế của người dân Việt Nam không cao.Có thể nói khách hàng nội địa có quy mô nhu cầu mặt hàng cà phê là khá lớn.Tổng cty cà phê Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội để phát triển sản xuất kinh doanh nếu thường xuyên nắm bắt nhu cầu, sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng.Chính vì vậy nhiều doanh nghiệp cà phê Việt Nam đang cố gắng chinh phục khách hàng nôin địa thông qua việc đa dạng hóa chủng loại cà phê , mở rộng mạng lưới kinh doanh buôn bán … Nằm trong xu thế phát triển chung của nền kinh tế. thị trường tiêu thụ hàng cà phê trong nước cũng có nhiều chuyển biến đáng kể so với trước đây. Điều đó thể hiện qua số lượng các doanh nghiệp cà phê tham gia hoạt động trên thị trường ngày càng nhiều và tăng với tốc độ nhanh. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh được tổ chức và cơ cấu lại phù hợp với sự vận động của nền kinh tế thị trường. Do đó quy mô hoạt động của thị trường cà phê nội địa tăng lên, số lượng mặt hàng phong phú đa dạng hơn, chất lượng và mẫu mã từng bước phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. * Đối thủ cạnh tranh trên thị trường nội địa: Bản chất nền kinh tế thị trường là cạnh tranh, trong điều kiện hiện nay, sự cạnh tranh không phải chỉ đối với các doanh nghiệp cà phê trong nước với nhau mà sức ép cạnh tranh quốc tế ngay trên thị trường nội địa cũng gia tăng đáng kể. Khi gia nhập WTO, chúng ta phải cam kết giảm các loại thuế, mở cửa thị trường và xóa bỏ hỗ trợ cho xuất khẩu , sự cạnh tranh ở thị trường nội địa của các doanh nghiệp ngày càng gặp nhiều khó khăn hơn khi phải cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp từ các quốc gia khác trong lĩnh vực chế biến và kinh doanh xuất khẩu cà phê. Ước tính sơ bộ có khoảng gần 100 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cà phê, thuộc mọi thành phần kinh tế. Doanh nghiệp nhà nước, tư nhân, liên doanh và 100% vốn đầu tư nước ngoài. Hầu hết các tập đoàn công ty kinh daonh cà phê lớn trên thế giới đều đã có mặt tại Việt Nam và thực hiện kinh doanh thông qua văn phòng đại diện hoặc công ty 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam . Sự cạnh tranh đang diễn ra gay gắt, các doanh nghiệp nước ngoài có ưu thế lớn về vốn và công nghệ nên đầu tư xây dựng những khu chế biến cà phê nhân xuất khẩu chất lượng cao rất hoàn chỉnh và đồng bộ. Trong thời gian tới, sản lượng do các công ty này sẽ ngày càng tăng do họ có ưu thế vượt trội về vốn, trình độ năng lực quản lý, kinh nghiệm thị trường và mạng lưới khách hàng. Lúc đó các doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả, không cạnh tranh được sẽ bị giải thể, phá sản hay trở thành đại lý thu mua, gom hàng cho các doanh nghiệp nước ngoài: Đó là các hãng Kraft Food, P & G, Tchibo, Lavazza… Với số dân hơn 84 triệu người thị trường Việt Nam đang trở thành thị trường tiêu thụ cà phê hấp dẫn là tiêu điểm cho các doanh nghiệp nước ngoài nhằm tới thâm nhập và giành thị phần ngày càng lớn tại Việt Nam . Trong khi đó, chính các doanh nghiệp cà phê Việt Nam lại không chú ý đến việc gia tăng thị phần trong nước nâng cao hiệu quả kinh doanh bên cạnh với việc đầu tư làm hàng xuất khẩu, nên tỷ trọng cơ cầu quy mô số lượng phục vụ thị trường nội địa còn quá nhỏ bé, có thể coi là bị bỏ trống. Đây là một sai lầm làm cho hàng loạt có cơ hội chiếm thị phần ngày càng lớn ngay tại thị trường nước ta gây thiệt hại không nhỏ cho Tổng công ty cà phê Việt Nam và lợi ích quốc gia. Thị trường trong nước có những điều kiện thuận lợi cho Tổng công ty cà phê Việt Nam mở rộng kinh doanh tiêu thụ sản phẩm vì có thể nắm bắt nhu cầu khá chính xác về số lượng, đặc điểm thị hiếu tập quán tiêu dùng đồng thời thị trường nội địa cũng không quá khắt khe về chất lượng như thị trường xuất khẩu . Thị trường nội địa là môi trường thuận lợi cho tổng công ty cà phê Việt Nam khai thác nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh vì thế tổng công ty cần có biện pháp thiết thực khai thác thị trường đầy tiềm năng ngay quê nhà. 2.2.3.2.2. Thực trạng tiêu thụ quốc tế * Theo khu vực địa lý: Cách đây 25 năm, xuất khẩu cà phê của nước ta đứng ở vị trí rất thấp trong số các nước xuất khẩu cà phê . Chỉ xuất khẩu khoảng 6 nghìn tấn, chủ yếu sang các nước thuộc liên xô cũ và các nước Đông Âu theo nghị định thư, còn lại một lượng nhỏ bán cho các thương gia ở thị trường Hồng kông và Singapore. Từ đó đến nay, cà phê Việt Nam đã không ngừng phát triển và lớn mạnh. Hiện nay Việt Nam đã xuất khẩu hơn 70 quốc gia trên toàn thế giới. Do quá trình hình thành và phát triển muộn nên cà phê Việt Nam tham gia vào thị trường thế giới khi hầu hết thị trường này đã có nguồn cung ổn định song do phát triển nhanh nên chỉ trong một số năm cà phê Việt Nam đã vươn lên đứng đầu châu Á và đứng thứ hai trong mười nước xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới. Hiệp hội cà phê Việt Nam đã được kết nạp vào tổ chức cà phê quốc tế (ICO) ngày 26/3/1998. Mặt hàng._. cà phê hiện đang đứng vị trí thứ 2 về kim ngạch xuất khẩu trong tổng số các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của nền kinh tế. Vinacafe là một tổng công ty nhà nước, đây là một doanh nghiệp lớn có tới 70 công ty, xí nghiệp và nông trường. Hàng năm vinacafe xuất khẩu một lượng lớn tới 20 – 25% sản lượng cà phê của cả nước. Bảng 2.5. Kim ngạch xuất khẩu cà phê của tổng công ty cà phê Việt Nam Năm Sản lượng 1000 tấn Tỷ lệ tăng % KNXK /USD Tỷ lệ tăng % 2000 472,9 - 478,9 - 2001 911,1 +92,7 378 -21,1 2002 556 -39 315 -16,7 2003 674,2 +21,3 398,2 +20,9 2004 680,3 +0,9 462,7 +13,9 2005 682,1 +0,26 584,6 +26,3 2006 665,5 +0,5 709,1 +21,3 Nguồn: Tổng công ty cà phê Việt Nam Kim ngạch xuất khẩu còn tùy thuộc vào giá cả. Từ năm 2000 đến nay, dù giá cà phê có giảm nhưng nhờ lượng xuất khẩu tăng nhanh nên kim ngạch xuất khẩu cà phê vẫn giữ ổn định ở mức cao. Nếu năm 2000 giá cà phê giảm sút lớn nhưng nhờ lượng xuất khẩu tăng lên kim ngạch xuất khẩu vẫn đạt gần 500 triệu USD. Tuy nhiên, từ năm 2001 ưu thế lấy giá bù lượng không còn, giá cà phê giảm đến mức thấp nhất nên dù lượng xuất khẩu đạt mức kỷ lục nhưng kim ngạch xuất khẩu cũng không tăng thậm chí rất thấp. Năm 2004 chỉ đạt 462,7 triệu USD so với kim ngạch gần 500 triệu USD năm 2000 giảm 3,4%, sản lượng năm 2004 là 680,3 nghìn tấn so với năm 2000 sản lượng là 472,9 nghìn tấn tăng 43,9%. Tuy nhiên 2 năm lại đây do kích thích mạnh mẽ của giá cả thị trường, giá cà phê thế giới tăng cao khiến giá cà phê xuất khẩu trong nước cũng tăng, nguyên nhân là do tình hình tiêu thụ, cà phê thế giới tiếp tục tăng trong khi sản lượng cà phê tại các nước sản xuất chủ chốt lại giảm do hạn hán và lũ lụt vì thế kim ngạch xuất khẩu năm 2006 của Tổng công ty đạt 709,1 triệu USD so với năm 2005 tăng 21,3%. Sự biến động của yếu tố thị trường làm ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng khai thác năng lực sản xuất hiện có của tổng công ty. Đặc biệt là sự tan rã của Liên Xô cũ và các nước Đông Âu, thị trường các nước Xã hội chủ nghĩa chiếm tới 90% thị phần hàng cà phê xuất khẩu của Việt Nam đây là khu vực kinh tế mà Việt Nam đã có mối quan hệ thương mại truyền thống khăng khít trước những năm 1990 thông qua tổ chức cộng đồng tương trợ kinh tế, khu vực thị trường này có dung lượng tương đối lớn về số lượng và yêu cầu về chất lượng không quá khắt khe. Khu vực thị trường này bị gián đoạn trong giai đoạn đầu những năm 1990 khiến cho tổng công ty cà phê Việt Nam gây rất nhiều khó khăn và đã nhanh chóng chuyển sang khu vực thị trường mới: EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc,Trung Quốc…nhờ sự chuyển hướng sang tiêu thụ tại thị trường mới đã kích thích tổng công ty liên tục gia tăng phát triển nhiều công ty, nhiều xí nghiệp mới được xây dựng và ngày cang được đầu tư nhiều trang thiết bị hiện đại của Nhật Bản, CHLB Đức, Hàn Quốc…Tiếp thu và chuyển giao công nghệ mới nhờ đó số lượng mặt hàng được sản xuất ra ngày càng đa dạng và có chất lượng đáp ứng được uy tín của khách hàng. Việc kinh doanh sản phẩm cà phê của các doanh nghiệp đã được thực hiện với tất cả các bạn hàng kể cả các nước phát triển trên thế giới và trong khu vực với các hình thức đa dạng thích hợp. Bảng 2.6. Xuất khẩu cà phê của tổng công ty cà phê Việt Nam theo thị trường năm 2006. Thị trường Số lượng 1000 bao Giá trị Triệu USD Tỷ trọng % Mỹ 3476 202,3 28,5 Đức 1287 78,62 11,1 Pháp 924 62,5 8,81 Italia 859 59,9 8,44 Tây Ban Nha 563 38,7 5,46 Anh 431 31,1 4,4 Bỉ 408 30,9 4,36 Thụy sỹ 376 27,6 3,9 Ba Lan 286 19,2 2,7 Nhật Bản 193 11,8 0,3 Các nước khác 5767 146,48 20,7 Cộng 14.570 709,1 100 Nguồn: Tổng công ty cà phê Việt Nam Với tính chủ động hội nhập chỉ trong thời gian ngắn tổng công ty cà phê Việt Nam đã tìm được rất nhiều thị trường tiêu thụ mới, giá trị xuất khẩu sang các nước trong khối EU, Mỹ, Nhật Bản…theo chiều hướng tăng lên hàng năm. Đây là một tiến bộ vượt bậc của tổng công ty cà phê Việt Nam . Tổng công ty cà phê Việt Nam đã tạo ra bước ngoặt trong quá trình phát triển từ khi chuyển hướng mở rộng thị trường sang các nước phát triển EU, Mỹ, Nhật Bản…Đặc biết là từ khi Chính phủ Mỹ bình thường hóa quan hệ với Chính phủ Việt Nam đã tạo cơ hội thuận lợi cho tổng công ty thâm nhập thị trường để tìm hiểu về khả năng chuyển giao công nghệ, tìm hiểu nhu cầu về hàng cà phê một cách toàn diện góp phần làm gia tăng hiệu quả kinh doanh xuất khẩu * Theo cơ cấu mặt hàng Theo thống kê nhiều năm thì nhu cầu về sản lượng cà phê Arabica thường chiếm khoảng 70% tổng sản lượng cà phê thế giới. Còn lại khoảng 30% là nhu cầu về sản lượng cà phê Robusta. Trong khi đó, Việt Nam lại là một nước có lợi thế trong việc sản xuất cà phê Arabica. Đây là vấn đề mà các doanh nghiệp sản xuất , kinh doanh cà phê cần quan tâm khi nghiên cứu mặt hàng cà phê xuất khẩu Bảng 2.7. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của tổng công ty cà phê Việt Nam Đơn vị: 1000 bao Năm Tổng số lượng xuất khẩu Robusta Arabica 2002 11380 11190 190 2003 11.970 11.720 250 2004 11.560 11.380 180 2005 14.090 13.950 140 2006 14.570 14.270 300 Nguồn: Tổng công ty cà phê Việt Nam Qua bảng, tình hình xuất khẩu cà phê theo mặt hàng chưa đáp ứng được nhu cầu của thế giới. Điều này nói lên rằng tổng công ty cà phê Việt Nam cần có những biện pháp tích cực để mở rộng cơ cấu mặt hàng, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng để từ đó gia tăng các mặt hàng xuất khẩu . Mặt hàng cà phê Robusta luôn chiếm vị trí cao trong cơ cấu xuất khẩu cà phê của tổng công ty. Đây có thể coi là một ưu thế song cũng là một bất lợi lớn đưa tới tình trạng mất cân đối trong cơ cấu xuất khẩu (cà phê Arabica có giá trị kinh tế cao gần gấp đôi giá trị cà phê Robusta) làm giảm kim ngạch xuất khẩu của đơn vị. * Đối thủ cạnh tranh trên thị trường quốc tế So với các nước trên khu vực và trên thế giới, Việt Nam có lợi thế về nguồn lao động trẻ, trình độ dân trí cao, khả năng lao động và trí tuệ con người rất thông minh, có lợi thế về vị trí địa lý là nước nằm ở trong trung tâm Đông Nam Á, phía đông giáp biển đông cửa ngõ thông thường với thế giới bên ngoài, phía Bắc giáp Trung Quốc một thị trường rộng lớn, phía Tây và Nam giáp các nước trong khối Asean. Đặc biệt Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc Bán Cầu, trải dài theo phương kinh tuyến từ 80 30’ đến 230 30’ vĩ độ Bắc. Đây là vành khí hậu và địa lý rất thích hợp với việc phát triển cây cà phê rất đặc trưng hương vị Việt Nam . Miền Nam Việt Nam thuộc khí hậu nóng ẩm thích hợp với cà phê Robusta. Miền Bắc có mùa đông lạnh và có mưa phùn thích hợp với cà phê Arabica. Đó là vùng chủ yếu quy hoạch phát triển cà phê Arabica một loại cà phê có giá trị kinh tế cao của Việt Nam . Tuy nhiên cơ cầu xuất khẩu của tổng công ty cà phê Việt Nam còn nhiều việc phải làm, nếu như không có biện pháp cần thiết để nâng cao năng lực sản xuất , đổi mới công nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa chủng loại, cải tiến mẫu mã phù hợp và mở rộng quy mô sản xuất thì sẽ bị thiệt thòi với các đối thủ cạnh tranh khác trên thế giới như EU, Mỹ, Nhật Bản… Gần đây tổ chức quốc tế (ICO) đã đưa ra báo cáo về diễn biến thị trường cà phê thế giới với những nhận định sau: .Giá cả: giá cà phê thế giới tương đối ổn định. Theo chỉ số giá tổng hợp của ICO, giá cà phê thế giới trong tháng 9/2006 trung bình đạt 95,98 UScent/ lb với biên độ giao động trong khoảng 92,53 – 59,67 Uscent/lb tháng 7/2006. Cũng trong tháng 9/2006, giá Robusta trung bình đạt 77,11 Uscent/lb tăng 4,78% so với mức 73,59 Uscent/lb tháng 8/06. . Sản xuất: Liên vụ 2005/2006, sản lượng cà phê thế giới ước đạt 106,6 triệu bao (loại 60Kg/bao) giảm 6,35% so với liên vụ 2004/2005. Tuy nhiên sản lượng cà phê thế giới liên vụ 2006/07 có thể tăng 14,4% so với liên vụ 2005/06 lên đạt 122 triệu bao. Bảng 2.8. Sản lượng cà phê các nước và khu vực trên thế giới liên vụ 2004/05 về dự báo 2005/06 Đơn vị: 1000 bao Nước 2004/05 2005/06 Tăng giảm (%) Châu Phi 14.450 14.342 -0,75 Cameroon 727 1000 37,55 Bờ biển ngà 2.328 2.171 -6,74 Ethiopia 5.000 4.500 -10 Kenya 709 1.002 41,33 Tanzania 763 720 -5,64 Uganda 2.593 2.366 -8,75 Các nước khác 2.330 2.583 10,86 Arabica 8.053 7.590 -5,75 Robusta 6.397 6.752 5,55 Châu Á và châu đại dương 27.510 26.814 20,45 Ấn Độ 3.844 4.630 20,45 Indonexia 7.536 8.340 10,67 Papuanew Guinea 997 1.267 27,08 Thái Lan 884 764 -13,57 Việt Nam 13.844 11.000 -20,54 Các nước khác 405 813 100,74 Arabica 3.285 4.200 27,85 Robusta 24.225 22.614 -6,65 Mexico và trung mỹ 15.407 17.000 10,35 Costarica 1.187 1.778 -5,78 ElSalvador 1.438 1.372 -4,59 Guatemala 3703 3675 -0,76 honduras 2575 2990 16,12 Mexico 3407 4200 23,28 Micaragua 1130 1718 52,04 Các nước khác 1266 1267 0,08 Arabica 15389 16953 10.16 Robusta 17 37 176,48 Nam mỹ 56.496 48.474 -14,2 Brazil 39.273 32.943 -16,12 Colombia 12.042 11.000 -8,65 Ecuador 938 1.125 19,64 Các nước khác 4.243 3.406 -19,73 Arabica 51.355 40.114 -21,89 Robusta 5.141 8.360 62,61 Tổng cộng thế giới 113.862 106.630 -6,35 Arabica colombia 13.292 12.480 -6,11 Arabica Brazil 39.064 29.821 -23,66 Arabica các nước khác 25.731 26.562 3,23 Robusta 35.775 37.767 5,57 Tổng cộng Arabica 78.087 68.813 -11,81 Tổng cộng Robusta 35.775 37.767 5,57 Nguồn: Bảng 2.9: xuất khẩu cà phê thế giới trong 11 tháng đầu niên vụ 2004/2005 và 2005/2006 (Tháng 10-tháng 8) Đơn vị: triệu bao Loại 2004/05 2005/06 % tăng giảm Arabicacolombia 11,44 10,82 -5,43 Arabica Brazil 25,85 23,64 -8,56 Arabica các nước khác 18,23 18,97 4,06 Robusta 27,47 26,64 -3,03 Tổng cộng Arabica 55,52 53,43 -3,77 Tổng cộng Robusta 27,47 26,64 -3,03 Tổng cộng 82,99 80,07 -3,53 Nguồn: 2.2.3.2.3.Tình hình xk của tổng công ty cà phê Vnam sang một số thị trường chính 2.2.3.2.3.1.Thị trường Mỹ 2. Mỹ là thị trường có quy mô nhu cầu mặt hàng cà phê lớn.Hàng cà phê cung cấp cho các tầng lớp dân cư Mỹ phần lớn là hàng nhập khẩu từ nhiều nước khác nhau trên thế giới như: Brazil, Colombia, Mexico, Indonesia… Người Mỹ có thói quen uống cà phê rất nhiều lần ttrong ngày là do điều kiện kinh tế xã hội của nước Mỹ: nhịp độ sống ở Mỹ rất cao công việc làm việc căng thẳng, … uống cà phê là tinh thần trở nên minh mẫn hơn, tỉnh táo hơn,… để làm việc đạt hiệu quả tốt nhất. Theo thèng kª, ng­êi Mü lµ ng­êi uèng nhiÒu cµ phª nhÊt thÕ giíi, trung b×nh mçi ng­êi d©n uèng tõ 7 – 8 ly cµ phª/ ngµy. Víi sè d©n trªn 300 triÖu ng­êi, Mü ®­îc coi lµ thÞ tr­êng khæng lå. §èi víi Tæng c«ng ty cµ phª ViÖt Nam, thÞ tr­êng Mü lµ thÞ tr­êng tiªu thô cµ phª lín nhÊt. B¶ng 2.10 Sè l­îng cµ phª nhËp khÈu cña thÞ tr­êng Mü N¨m Sè l­îng xuÊt khÈu cña Tæng c«ng ty cµ phª VN TrÞ gi¸ (triÖu USD) Sè l­îng xuÊt khÈu cña thÕ giíi ThÞ phÇn % 2002 2.856 76,1 18.856 15,1 2003 1.375 55,3 19.139 7,2 2004 3.361 134,.9 19.221 17,2 2005 3.032 179,2 19.894 15,2 2006 3.476 202,3 20.591 16,9 Nguån: Tæng c«ng ty cµ phª ViÖt Nam Qua b¶ng trªn ta thÊy thÞ tr­êng Mü lµ mét trong nh÷ng thÞ tr­êng träng ®iÓm mµ Tæng c«ng ty cµ phª ViÖt Nam cÇn cã nh÷ng nç lùc trong viÖc gi÷ kh¸ch hµng, ®­a hä trë thµnh kh¸ch hµng truyÒn thèng cña Tæng c«ng ty th«ng qua chÊt l­îng s¶n phÈm vµ uy tÝn cña Tæng c«ng ty. KÓ tõ khi HiÖp ®Þnh Th­¬ng m¹i ViÖt – Mü ®­îc ký kÕt hµng cµ phª cña ViÖt Nam cã nhiÒu c¬ héi xuÊt sang thÞ tr­êng Mü vµ kim ng¹ch xuÊt khÈu cña Tæng c«ng ty cµ phª ViÖt Nam ®· t¨ng lªn n¨m sau so víi n¨m tr­íc. Trªn thÞ tr­êng, thuÕ nhËp khÈu cµ phª nh©n tr­íc khi cã HiÖp ®Þnh Th­¬ng m¹i ViÖt Mü lµ: 0% nªn t¸c ®éng cña HiÖp ®Þnh ®Õn viÖc t¨ng tr­ëng xuÊt khÈu cµ phª nh©n sang thÞ tr­êng nµy lµ rÊt Ýt. H¬n n÷a do nhu cÇu vÒ cµ phª Robusta cña thÞ tr­êng Mü lµ cã giíi h¹n nªn t¨ng tr­ëng xuÊt khÈu cµ phª ViÖt Nam sang Mü cã khã kh¨n. Trªn thÞ tr­êng ViÖt Nam, theo nh­ cam kÕt ViÖt Nam sÏ më cöa thÞ tr­êng cµ phª ViÖt Nam cho c¸c quèc gia Mü tr­íc hÕt lµ chÊt chiÕt suÊt, tinh chÊt cµ phª tan…sau ®ã lµ cµ phª nh©n. §Õn thêi ®iÓm ®ã, c¸c c«ng ty ViÖt Nam sÏ gÆp kh«ng Ýt khã kh¨n do ph¶i chÞu søc Ðp c¹nh tranh lín víi c¸c c«ng ty ®Õn tõ n­íc Mü. 2.2.3.2.3.2. ThÞ tr­êng EU ThÞ tr­êng EU lµ mét thÞ tr­êng tiªu thô phÇn lín s¶n l­îng cµ phª cña thÕ giíi chiÕm kho¶ng 45% khèi l­îng cµ phª xuÊt khÈu toµn cÇu. Trong ®ã §øc lµ thÞ tr­êng nhËp khÈu cµ phª ®øng thø 2 thÕ giíi sau Mü, tiÕp ®Õn lµ Ph¸p, Italia, T©y Ban Nha, Anh, Ba Lan, BØ, Hµ Lan, Thuþ SÜ… MÆc dï ®©y lµ thÞ tr­êng réng lín ®Çy tiÒm n¨ng, nh­ng khèi l­îng cµ phª xuÊt khÈu cña Tæng c«ng ty cµ phª ViÖt Nam sang c¸c n­íc cña thÞ tr­êng nµy lµ thÊy ch­a t­¬ng xøng víi tÇm vãc cña mét Tæng c«ng ty lín. B¶ng 2.11 Sè l­îng cµ phª nhËp khÈu cña thÞ tr­êng EU §¬n vÞ: 1000 bao N¨m Sè l­îng xuÊt khÈu cña Tæng c«ng ty cµ phª VN TrÞ gi¸ (triÖu USD) Sè l­îng xuÊt khÈu cña thÕ giíi ThÞ phÇn % 2002 4.337 115,6 44.202 9,8 2003 5.170 207,93 44.695 11,6 2004 3.861 155 44.898 8,6 2005 4.682 267,72 44.945 10,4 2006 4.487 321,9 45.474 9,7 Nguån: Tæng c«ng ty cµ phª ViÖt Nam §èi víi c¸c n­íc thuéc thÞ tr­êng EU, Tæng c«ng ty cµ phª ViÖt Nam ®· cã nhiÒu cè g¾ng ®· cã nh÷ng b­íc tiÕn nhÊt ®Þnh song hiÖu qu¶ vÉn ch­a cao. §iÒu nµy cho thÊy Tæng c«ng ty cÇn ph¶i nç lùc trong bèi c¶nh toµn cÇu ho¸ vµ nhÊt lµ ViÖt Nam ®· chÝnh thøc lµ thµnh viªn WTO. ThÞ tr­êng Ch©u ¸ Th¸i B×nh D­¬ng Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y, møc tiªu thô cµ phª ë thÞ tr­êng nµy t¨ng rÊt m¹nh do tèc ®é ph¸t triÓn kinh tÕ cao. Nh÷ng kh¸ch hµng th­êng xuyªn cña Tæng c«ng ty ViÖt Nam trong nh÷ng n¨m qua lµ NhËt B¶n, Singapore, Th¸i Lan, Malaysia, Hµn Quèc…Trong ®ã NhËt B¶n ®­îc coi lµ thÞ tr­êng lín ®Çy tiÒm n¨ng. Bªn c¹nh ®ã c¸c n­íc kh¸c còng cÇn ®­îc Tæng c«ng ty khai th¸c m¹nh h¬n n÷a ®Ó t¨ng hiÖu qu¶ kinh doanh. B¶ng 2.12 .Sè l­îng cµ phª nhËp khÈu cña thÞ tr­êng Ch©u ¸ Th¸i B×nh D­¬ng. §¬n vÞ: 1000 bao N¨m Sè l­îng xuÊt khÈu cña Tæng c«ng ty cµ phª VN TrÞ gi¸ (triÖu USD) Sè l­îng xuÊt khÈu cña thÕ giíi ThÞ phÇn % 2002 741 17,3 13.455 5,5 2003 568 21,17 14.193 4,0 2004 499 19,52 14.784 3,4 2005 386 21,2 15.390 2,5 2006 419 30,9 16.145 2,6 Nguån: Tæng c«ng ty cµ phª ViÖt Nam 2.2.4. T¸c ®éng cña gia nhËp WTO ®Õn xu©t khÈu cµ phª cña Tæng c«ng ty cµ phª ViÖt Nam. 2.2.4.1. T¸c ®éng trùc tiÕp tõ c¸c cam kÕt cña ViÖt Nam ®Õn xuÊt khÈu cµ phª cña Tæng c«ng ty cµ phª ViÖt Nam. C¸c HiÖp ®Þnh cña WTO, th«ng qua viÖc lµm t¨ng møc ®é c¹nh tranh vµ më cöa thÞ tr­êng sÏ lµm thay ®æi ®iÒu kiÖn kinh doanh ë tÊt c¶ c¸c n­íc thµnh viªn. §iÒu nµy ®­îc lý gi¶i ë nh÷ng khÝa c¹nh sau: Ng­êi tiªu dïng ë nh÷ng n­íc thµnh viªn sÏ cã lîi do thuÕ ®¸nh vµo hµng nhËp khÈu gi¶m, ®iÒu nµy cã nghÜa lµ hµng nhËp khÈu trë nªn rÎ h¬n. §ång thêi hä còng cã lîi do sù c¹nh tranh trong n­íc mang l¹i khi c¸c nhµ s¶n xuÊt trong n­íc cã thÓ nhËp khÈu c¸c yÕu tè ®Çu vµo víi gi¸ rÎ h¬n. T­¬ng tù viÖc kinh doanh ë tÊt c¶ c¸c n­íc thµnh viªn WTO còng chÞu ¶nh h­ëng tõ c¸c ho¹t ®éng cña WTO. . C¸c biÖn ph¸p tù do ho¸ Th­¬ng m¹i cña c¸c n­íc, nh­ lo¹i bá hoÆc gi¶m thuÕ quan vµ hµng rµo phÝ thuÕ quan buéc c¸c nhµ s¶n xuÊt t¨ng kh¶ n¨ng c¹nh tranh trªn thÞ tr­êng néi ®Þa còng nh­ thÞ tr­êng xuÊt khÈu. . ViÖc gi¶m bít b¶o hé còng cã nghÜa lµ t¹o ra m«i tr­êng c¹nh tranh b×nh ®¼ng trªn thÞ tr­êng thÕ giíi. . ViÖc tù do ho¸ khu vùc dÞch vô ®· lµm t¨ng luång ®Çu t­ gi÷a c¸c n­íc. Nh­ vËy, bÊt kú mét sù thay ®æi nµo trong c¸c HiÖp ®Þnh WTO còng sÏ cã t¸c ®éng trùc tiÕp ®Õn tÊt c¶ c¸c n­íc hoÆc c¸c ngµnh kinh tÕ ë c¸c n­íc thµnh viªn: + Khi gia nhËp WTO, chóng ta ph¶i cam kÕt c¾t gi¶m c¸c lo¹i thuÕ, më cöa thÞ tr­êng vµ xo¸ bá hç trî cho xuÊt khÈu. Theo b¸o c¸o cña ban c«ng t¸c vÒ viÖc ViÖt Nam gia nhËp WTO. C¸c doanh nghiÖp nhµ n­íc ho¹t ®éng theo c¬ chÕ thÞ tr­êng vµ ®Òu ®­îc ®èi xö b×nh ®¼ng trong mèi quan hÖ víi Quü b×nh æn Gi¸ kh«ng ph©n biÖt h×nh thøc së h÷u. Quü b×nh æn Gi¸ ®­îc lËp vµo n¨m 1993 theo Q§ 115/TTg nh»m ®iÒu tiÕt vµ b×nh æn gi¸ c¶ trong n­íc. Th¸ng 10/1993, Quü b×nh æn gi¸ ®­îc thay thÕ bëi Quü hç trî xuÊt khÈu nh»m ®èi phã víi nh÷ng biÕn ®éng bÊt lîi vÒ gi¸ c¶ trªn thÞ tr­êng quèc tÕ vµ nh»m t¨ng c­êng kh¶ n¨ng c¹nh tranh vµ thóc ®Èy xuÊt khÈu. Tuy nhiªn, do hÇu hÕt c¸c kho¶n phô thu ®· bÞ lo¹i bá, nªn nguån thu cña Quü bÞ gi¶m dÇn. Tr­íc ®©y ®¹i diÖn ViÖt Nam cho biÕt, ViÖt Nam kh«ng cÊp bÊt kú kho¶n trî cÊp xuÊt khÈu nµo trùc tiÕp tõ nhµ n­íc, tuy nhiªn tõ 1998 ViÖt Nam ®· b¾t ®Çu trî cÊp xuÊt khÈu th«ng qua c¸c h×nh thøc nh­ hç trî l·i suÊt, th­ëng xuÊt khÈu, bï lç cho c¸c doanh nghiÖp xuÊt khÈu cµ phª nh­: g¹o, thÞt lîn, rau qu¶. Trong n¨m 2001 theo Q§ sè 65/2001/ Q§ - BTC ngµy 29/6/2001 cña Bé Tµi chÝnh vÒ viÖc th­ëng xuÊt khÈu ®èi víi g¹o, cµ phª, rau qu¶ hép vµ thÞt lîn, v× trong giai ®o¹n 1991 – 2001 n«ng d©n ViÖt Nam ®· ph¶i ®èi mÆt víi nh÷ng ®iÒu kiÖn v« cïng khã kh¨n do gi¸ n«ng s¶n gi¶m m¹nh, ch¼ng h¹n mÆt hµng cµ phª xuÊt khÈu gi¸ xuÊt khÈu ®· rít xuèng th¶m h¹i. Gi¸ FOB ViÖt Nam quý III/2001 lµ 380,8USD/ tÊn vµ quý IV/2001 chØ cßn 321 USD/tÊn nghÜa lµ chØ b»ng mét nöa gi¸ thµnh. Do ®ã ChÝnh Phñ VIÖt Nam ®· ph¶i bæ trî kÓ c¶ b»ng h×nh thøc trî cÊp xuÊt khÈu ®Ó b×nh æn s¶n xuÊt vµ thóc ®Èy ngµnh n«ng nghiÖp ph¸t triÓn. Tuy nhiªn gÇn ®©y ChÝnh Phñ ViÖt Nam ®· ®iÒu chØnh c¸c biÖn ph¸p nµy cho phï hîp víi c¸c quy ®Þnh cña WTO h¬n. Hç trî ®­îc chuyÓn sang c¸c ho¹t ®éng xóc tiÕn th­¬ng m¹i vµ c¬ chÕ th­ëng xuÊt khÈu ®· ®­îc ®iÒu chØnh vµo n¨m 2003 – 2004. HiÖn nay ViÖt Nam chØ th­ëng cho kim ng¹ch t¨ng thªm hµng n¨m chø kh«ng theo kim ng¹ch xuÊt khÈu. §iÒu nµy co nghÜa lµ møc trî cÊp xuÊt khÈu cña ViÖt Nam lµ rÊt nhá vµ kh«ng g©y t¸c ®éng bãp mÐo th­¬ng m¹i quèc tÕ. ViÖt Nam ®ång ý r»ng kÓ tõ thêi ®iÓm gia nhËp WTO, ViÖt Nam ®· cam kÕt trî cÊp xuÊt khÈu ë møc 0 trong b¶ng cam kÕt hµng ho¸ vµ sÏ kh«ng duy tr× hoÆc ¸p dông bÊt kú trî cÊp xuÊt khÈu nµo ®èi víi n«ng s¶n. HiÖn nay, ngµnh cµ phª ViÖt Nam ®ang ho¹t ®éng theo c¬ chÕ thÞ tr­êng. Gi¸ cµ phª xuÊt khÈu cña ViÖt Nam thÊp lµ do n¨ng suÊt cao do ®Êt mµu mì vµ ®iÒu kiÖn khÝ hËu thuËn lîi. Gi¸ cµ phª cña ViÖt Nam bÞ ¶nh h­ëng bëi nh÷ng biÕn ®éng t¹i Së giao dÞch hµng ho¸ ë London (UFFE). Møc chªnh lÖch gi÷a gi¸ cµ phª ViÖt Nam vµ gi¸ UFFE kho¶ng tõ 150 USD ®Õn 200 USD chñ yÕu do d­ thõa t¹m thêi nguån cung cµ phª ë ViÖt Nam vµ do chªnh lÖch gi÷a gi¸ FOB ViÖt Nam vµ gi¸ CIF London. H¬n 90% s¶n l­îng cµ phª ®­îc xuÊt khÈu chñ yÕu lµ d­íi d¹ng cµ phª nh©n, cµ phª rang vµ cµ phª rang xay chñ yÕu tiªu thô trong n­íc. - Theo biÓu cam kÕt thuÕ suÊt hµng n«ng s¶n: MÆt hµng cµ phª khi gia nhËp WTO cña ViÖt Nam. Cµ phª nh©n thuÕ suÊt cam kÕt t¹i thêi ®iÓm gia nhËp lµ 20% vµ thuÕ suÊt cam kÕt c¾t gi¶m xuèng cßn 15%; thêi h¹n thùc hiÖn n¨m 2010. Nh­ vËy, ®èi víi mÆt hµng cµ phª nh©n thùc hÒ kh«ng cã biÕn ®éng lín v× n­íc ta lµ n­íc xuÊt khÈu chñ lùc mÆt hµng nµy. ViÖc gia t¨ng nhËp khÈu cµ phª nh©n c¸c lo¹i vµo ViÖt Nam lµ rÊt Ýt, chØ mét sè lo¹i cµ phª cã chÊt l­îng cao, phôc vô cho kh¸ch s¹n, nhµ hµng. - Theo biÓu cam kÕt thuÕ suÊt hµng n«ng s¶n: MÆt hµng cµ phª khi gia nhËp WTO cña ViÖt Nam: Cµ phª thµnh phÈm bao gåm: cµ phª rang ch­a xay, cµ phª rang ®· xay ch­a khö vµ ®· khö chÊt cafein: thuÕ suÊt cam kÕt t¹i thêi ®iÓm gia nhËp lµ 40% vµ thuÕ suÊt cam kÕt c¾t gi¶m xuèng cßn 30% thêi h¹n thùc hiÖn n¨m 2011. Nh­ vËy ®èi víi mÆt hµng cµ phª ®· qua chÕ biÕn th× viÖc c¹nh tranh trªn thÞ tr­êng ngµy cµng gay g¾t. HiÖn nay c¸c doanh nghiÖp kinh doanh cµ phª trong n­íc còng ®· vµ ®ang ph¶i c¹nh tranh víi nhiÒu doanh nghiÖp tõ c¸c quèc gia kh¸c trong lÜnh vùc chÕ biÕn vµ kinh doanh xuÊt khÈu cµ phª. ¦íc tÝnh s¬ bé cã kho¶ng gÇn 100 doanh nghiÖp tham gia xuÊt khÈu cµ phª thuéc mäi thµnh phÇn kinh tÕ : Doanh nghiÖp Nhµ n­íc, Doanh nghiÖp t­ nh©n, C«ng ty liªn doanh vµ Doanh nghiÖp 100% vèn n­íc ngoµi. HÇu hÕt c¸c tËp ®oµn, c¸c c«ng ty kinh doanh cµ phª lín trªn thÕ giíi ®Òu ®· cã mÆt t¹i ViÖt Nam vµ thùc hiÖn kinh doanh th«ng qua v¨n phßng ®¹i diÖn hoÆc c«ng ty con 100% vèn n­íc ngoµi t¹i ViÖt Nam. C¸c Doanh nghiÖp n­íc ngoµi cã ­u thÕ lín vÒ vèn vµ c«ng nghÖ nªn ®Çu t­ x©y dùng nh÷ng khu chÕ biÕn cµ phª nh©n xuÊt khÈu chÊt l­îng cao rÊt hoµn chØnh vµ ®ång bé. ChÝnh v× vËy, c¸c c«ng ty liªn doanh, C«ng ty 100% vèn ®Çu t­ n­íc ngoµi ®ang t¨ng tû träng trong tæng sè xuÊt khÈu cµ phª cña ViÖt Nam, ­íc tÝnh hiÖn nay vµo kho¶ng 15 – 20% phÇn lín lµ cµ phª nh©n chÊt l­îng cao cã gi¸ trÞ gia t¨ng lín. Trong thêi gian tíi tû träng nµy sÏ t¨ng lªn nhanh do hä cã ­u thÕ v­ît tréi vÒ vèn, tr×nh ®é n¨ng lùc qu¶n lý, kinh nghiÖm, thÞ tr­êng vµ m¹ng l­íi kh¸ch hµng lín. Lóc ®ã c¸c doanh nghiÖp lµm ¨n kh«ng hiÖu qu¶, kh«ng c¹nh tranh ®­îc sÏ bÞ gi¶i thÓ, ph¸ s¶n hay trë thµnh ®¹i lý thu mua gom hµng cho c¸c doanh nghiÖp n­íc ngoµi. Sù c¹nh tranh trong lÜnh vùc cµ phª thµnh phÈm sÏ t¨ng lªn khi c¸c h·ng rang xay khæng lå hiÖn ®¹i t¹i ViÖt Nam v× lóc ®ã møc thuÕ ®èi víi mÆt hµng nµy gi¶m tõ 40% xuèng cßn 30% vµo n¨m 2011 nh­ c¸c tËp ®oµn rang xay cµ phª lín nh­: Kraft Food, P8G, Tchibo, Lavazza…Hä ®ang rÊt quan t©m ®Õn thÞ tr­êng ViÖt Nam. 2.2.4.2. C¬ héi th¸ch thøc vµ yªu cÇu hoµn thiÖn ho¹t ®éng xuÊt khÈu cµ phª ®èi víi Tæng c«ng ty cµ phª ViÖt Nam 2.2.4.2.1. C¬ héi ®èi víi ngµnh cµ phª khi tham gia WTO. + Më réng thÞ tr­êng xuÊt khÈu, t¹o ra mét kh«ng gian lín t¨ng hiÖu qu¶ kinh doanh. B¶n chÊt cña viÖc h×nh thµnh c¸c tæ chøc khu vùc, quèc tÕ vµ réng h¬n lµ xu thÕ khu vùc ho¸ toµn cÇu lµ ®Ó gi¶i quyÕt vÊn ®Ò thÞ tr­êng. Xu thÕ khu vùc ho¸ vµ toµn cÇu ho¸ lµ s¶n phÈm cña qu¸ tr×nh c¹nh tranh giµnh giËt thÞ tr­êng gay g¾t gi÷a c¸c quèc gia vµ gi÷a c¸c thùc thÓ kinh tÕ. Do ®ã thùc chÊt cña mét trong nh÷ng môc tiªu cña viÖc gia nhËp WTO gióp cho c¸c doanh nghiÖp tham gia xuÊt khÈu cña ViÖt Nam cã c¬ héi më réng thÞ tr­êng tr­íc hÕt bëi c¬ chÕ nÒn t¶ng trong nguyªn t¾c ho¹t ®éng cña WTO lµ ®·i ngé tèi huÖ quèc. ChÝnh nhê ®èi xö tèi huÖ quèc v« ®iÒu kiÖn, kh«ng gian th­¬ng m¹i cña c¸c doanh nghiÖp ®­îc më réng lín. §ång thêi víi viÖc më réng kh«ng gian th­¬ng m¹i, thuÕ nhËp khÈu vµo c¸c n­íc thµnh viªn WTO gi¶m ®¸ng kÓ gióp Doanh nghiÖp cã c¬ héi thóc ®Èy sù x©m nhËp vµo c¸c thÞ tr­êng míi cho s¶n phÈm cña m×nh, t¨ng l­îng xuÊt khÈu vµo thÞ tr­êng nµy. §èi víi s¶n phÈm s¬ chÕ xuÊt khÈu sang c¸c n­íc ph¸t triÓn sÏ ®­îc h­ëng thuÕ thÊp hoÆc kh«ng chÞu thuÕ, ch¼ng h¹n mét hµng cµ phª nh©n cña ViÖt Nam xuÊt khÈu sang Mü møc thuÕ nhËp khÈu mÆt hµng nµy lµ 0 %, HÖ thèng ­u ®·i thuÕ quan phæ cËp…Ngoµi ra khi tham gia WTO, ViÖt Nam sÏ ®­îc h­ëng lîi do ®­îc miÔn trõ khái quy ®Þnh cÊm trî cÊp xuÊt v× lµ n­íc ®ang ph¸t triÓn cã thu nhËp d­íi 1000 USD/ ng­êi/n¨m. §èi víi mÆt hµng cµ phª, ®©y lµ mÆt hµng cã lîi thÕ cña ViÖt Nam. ViÖt Nam sÏ ®­îc h­ëng nh÷ng thµnh qu¶ nhê nh÷ng ®µm ph¸n ®a ph­¬ng t¹i c¸c diÔn ®µn cña WTO vÒ n«ng nghiÖp. T¹i vßng ®µm ph¸n Doha, c¸c n­íc thµnh viªn WTO cam kÕt ®µm ph¸n toµn diÖn vÒ tÊt c¶ c¸c vÊn ®Ò cña HiÖp ®Þnh n«ng nghiÖp, bao gåm viÖc t¨ng c­êng tiÕp cËn thÞ tr­êng (më réng h¹n ng¹ch thuÕ quan vµ gi¶m leo thang thuÕ quan ®èi víi s¶n phÈm chÕ biÕn), gi¶m vµ lo¹i bá mäi d¹ng trî cÊp xuÊt khÈu, gi¶m ®¸ng kÓ hç trî trong n­íc. Tuy nhiªn do lµ n­íc ®ang ph¸t triÓn, ViÖt Nam kh«ng ph¶i ®­a ra c¸c cam kÕt vÒ gi¶m trî cÊp xuÊt khÈu (c¸c n­íc c«ng nghiÖp ph¸t triÓn ph¶i c¾t gi¶m 36% nguån ng©n s¸ch dµnh cho trî cÊp xuÊt khÈu n«ng phÈm trong vßng 6 n¨m, c¸c n­íc ®ang ph¸t triÓn nãi chung ph¶i). Cắt giảm 24% trong vòng 10 năm. Việt Nam cũng không phải cắt giảm hỗ trợ trong nước đối với nông dân (các nước công nghiệp phát triển phải cắt giảm 20% mức hỗ trợ trong nước trong thời gian 6 năm, các nước đang phát triển khác là 13,3% trong vòng 10 năm). Theo Hiệp định nông nghiệp, các hạn chế về số lượng sẽ được chuyển thành thuế quan và cắt giảm dần. Do đó khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO thì các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê sẽ có khả năng mở rộng thị trường không những trong khu vực mà cả trên thế giới. + Tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài Khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và tham gia WTO nói riêng thực chất Việt Nam đã chấp nhận thực hiện các cam kết quốc tế về mở cửa thị trường, thực hiện thuận lợi hóa tự do thương mại và đầu tư giữa các quốc gia. Môi trường kinh tế xã hội ổn định, kết hợp với triển vọng hội nhập quốc tế đã có tác động tích cực tới đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp nói chung và ngành cà phê nói riêng. Đến nay ngành nông nghiệp nói chung, ngành cà phê nói riêng đã thu hút được nhiều dự án đầu tư nước ngoài, các dự án này đã góp phần không nhỏ trong sự phát triển của ngành, thời gian qua giúp nâng cao năng lực cho ngành cà phê cả về vốn đầu tư, thiết bị công nghệ, thị trường tiêu thụ và cả cơ sở hạ tầng…Nhiều chuyên gia nước ngoài trong chương trình hợp tác GT2 của Đức và dự án ba bên của các tập đoàn nước ngoài thực hiện ở Quảng Trị đã đạt kết quả trong khâu xử lý nước thải. Việc nghiên cứu việc sử dụng máy làm sạch nhớt, tiết kiệm nước như của Colombia cũng hứa hẹn nhiều triển vọng. Các dự án nâng cao chất lượng cà phê thông qua ngăn ngừa sự hình thành nấm mốc được thực hiện cũng có một vị trí quan trọng trong việc cải tiến chất lượng cà phê Việt Nam . Hệ thống luật pháp và hệ thống cơ chế chính sách minh bạch, chắc chắn và tiêu biểu được sẽ làm tăng tính hấp dẫn của môi trường đầu tư, môi trường kinh doanh của Việt Nam , làm cho các nhà đầu tư yên tâm hơn khi tiến hành đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam . Đồng thời tiếp tục tranh thủ được nguồn tài chính tín dụng từ cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế, các định chế tài chính tín dụng quốc tế, các tổ chức và các chính phủ nước ngoài kể cả nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) và các nguồn vốn vay khác. Thị trường tiêu thụ nông sản được mở rộng cũng là điều kiện hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam hơn. + Tiếp thu khoa học – công nghệ, kỹ năng quản lý và kinh doanh góp phần đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh năng động sáng tạo. Khi mở cửa nền kinh tế, tham gia WTO, tham gia thị trường toàn cầu, các luồng vốn đầu tư khoa học – công nghệ, nguồn nhân lực trong nước có cơ hội giao lưu, tham gia vào sự phân công lao động toàn cầu. Trong sự giao lưu và phân công, phân cộng lại mang tính thị trường như vậy, tất yếu thị trường trong nước được tiếp nhận những yếu tố tiên tiến, vượt trội về khoa học- công nghệ, khoa học quản lý, tiếp thị, đồng thời nguồn nhân lực trong nước được đào tạo, được cọ xát, học hỏi tiếp thu những thành quả, tinh hoa của các nền kinh tế phát triển hơn. Ví dụ trong lĩnh vực nông nghiệp thông qua các dự án với người nước ngoài hoặc do nước ngoài đầu tư, các đối tác. Việt Nam không chỉ tiếp nhận khoa học, kỹ thuật sản xuất mà còn tiếp nhận những kinh nghiệm quản lý tiên tiến, hiện đại. Nhiều dây truyền sản xuất , nhiều công nghệ sản xuất hiện đại được đưa vào vận hành đã tạo nên những bước phát triển mới trong ngành chế biến nông sản. Đội ngũ quản lý, đội ngũ công nhân kỹ thuật được rèn luyện nâng cao năng suất, chất lượng nông sản hàng hóa và khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam . + Tạo sức ép vươn lên nâng cao khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong nước. Gia nhập WTO Việt Nam không những được hưởng quyền lợi mà các nước thành viên dành cho nhau, ngược lại Việt Nam cũng phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ dành ưu đãi cho các thành viên khác. Có nghĩa là Việt Nam cũng phải áp dụng mở cửa thị trường hàng nông sản nhiều hơn, chính sách minh bạch và bình đẳng hơn, các chính sách trợ cấp hoặc hỗ trợ cho nông nghiệp không phù hợp với WTO cũng dần phải loại bỏ. Như vậy các doanh nghiệp Việt Nam , nhất là các doanh nghiệp nhà nước không còn ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước nữa. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải chấp nhận cạnh tranh. Áp lực nầy buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải tự vươn lên nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm và của doanh nghiệp. 2.2.4.2.2. Thách thức của ngành cà phê khi thựchiện lộ trình hội nhập, tham gia WTO Gia nhập WTO thực chất là vượt bậc quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam . Điều này xuất phát từ thực tế hiện nay WTO đã trở thành một tổ chức có quy mô toàn cầu va là nền tảng pháp lý cho quan hệ kinh tế quốc tế. Hầu hết các tổ chức kinh tế khu vực, các liên kết kinh tế khu vực đều hoạt động trên nền tảng các nguyên tắc của WTO đã có tới 150 thành viên, chiếm tới 90% kim ngạch thương mại thế giới. WTO đã trở thành một tổ chức có quy mô toàn cầu và là nền tảng pháp lý cho quan hệ kinh tế quốc tế. Hầu hết các tổ chức kinh tế khu vực, các liên kết kinh tế khu vực đều hoạt động trên nền tảng các nguyên tắc của WTO , tuân thủ các nguyên tắc WTO , được WTO công nhận và đều hướng tới những mục tiêu mà WTO đặt ra đẩy mạnh hợp tác, thực hiện tự do hóa, thuận lợi hóa thương mại và đầu tư. Do đó có thể nói rằng thách thức đặt ra cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất khẩu nông sản rất lớn, nhất là xuát phát điểm khi gia nhập WTO của Việt Nam nói chung và nông nghiệp Việt Nam nói riêng là rất thấp lại thêm những quy định của WTO đòi hỏi ngày càng khắt khe hơn cụ thể: + Từ năm 1995 trở thành thành viên chính thức của ASEAN, Việt Nam đã tham gia vào tất cả các hoạt động của ASEAN, trong đó quan trọng nhất là cam kết thực hiện Hiệp định về khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). Hiệp định quy định: 6 nước ASEAN cũ đến năm 2003, Việt Nam đến năm 2006 và các nước Lào, Mianma, Campuchia đến năm 2008 sẽ giảm thuế nhập khẩu của tất cả các hàng hóa xuống 0 – 5% và loại bỏ hạn chế định lượng cho hàng hóa của các nước thành viên ngay khi các mặt hàng tham gia chương trình thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) và các hàng rào phi thuế quan khác sẽ bỏ dần trong 2 năm sau đó. Theo lộ trình cắt giảm thuế thực hiện CEPT/AFTA của Việt Nam , thuế suất nhập khẩu các mặt hàng cà phê vào Việt Nam giảm đáng kể, cụ thể như sau: Mặt hàng Thuế suất ưu đãi (%) Thuế suất thông thường (%) Thuế suất CEPT-AFTA % (2005) Thuế suất CEPT-AFTA % (2006) Cà phê chưa rang 20 30 5 5 Cà phê đã rang 50 75 5 5 Loại khác 50 75 5 5 Việt Nam và các nướ._.n doanh – liên kết tạo điều kiện cho phép Tổng công ty đẩy mạnh và nhanh quá trình đổi mới trang thiết bị, áp dụng công nghệ vào cả sản xuất nguyên liệu và công nghệ chế biến, thậm chỉ cả trong việc tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh, giúp Tổng công ty nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng uy tín với bạn hàng, mở rộng thị trường tiêu thụ. 3.2.3. Biện pháp nâng cao nghiệp vụ kinh doanh cho cán bộ công nhân Ngày nay với sự hòa nhập nền kinh tế toàn cầu, yếu tố con người luôn luôn được khẳng định ,mà không một loại máy móc tiên tiến nào có thể thay thế được. Người lao động trong tổng công ty là một trong những nhân tố không thể thiếu được trong việc thúc đẩy xuất khẩu của Tổng công ty. Đào tạo cán bộ trong Tổng công ty bảo đảm rằng Tổng công ty luôn tiếp cận được với những vấn đề mới, học hỏi được kinh nghiệm từ phía bạn hàng, đối thủ cạnh tranh và cách làm việc của các nước phát triển. Thị trưởng cà phê thế giới ngày càng sôi động, nhu cầu về sản phẩm cà phê ngày càng đòi hỏi chất lượng cao.Hơn nữa tập quán thương mại, ngôn ngữ giao dịch với các nước ở các thị trường là khác nhau. Do đó đã hỏi người làm công tác xuất khẩu phải hết sức linh hoạt, tinh thông nghiệp vụ ngoại thương, giỏi ngoại ngữ và hiểu biết sâu về chuyên môn của ngành cà phê. Tổng công ty cần có chiến lược đào tạo cả cán bộ quản lý và nhân viên thường xuyên, có hệ thống về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ phổ cập kiến thức và các quy định của WTO, các cam kết mà ngành nông nghiệp Việt Nam nói chung và ngành cà phê nói riêng đã ký kết và thực hiện cho các doanh nghiệp, cho các cán bộ công nhân viên trong ngành am hiểu nhanh chóng hòa nhập vào môi trường mới. Quy mô đào tạo và loại hình đào tạo cần được mở rộng để đáp ứng các nhu cầu đa dạng của hoạt động xuất khẩu . Mặt khác hàng năm, Tổng công ty nên tổ chức các đợt học nâng cao bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ xuất khẩu cho nhân viên. Đây là một mắt xích quan trọng trong công tác đào tạo. Nếu không được chú ý thích đáng sẽ làm hao mòn vô hình đội ngũ được đào tạo. Cần tổ chức theo các hình thức, theo chuyên đề, chương trình nâng cao, tu nghiệp ở nước ngoài…theo một chương trình kế hoạch thường niên. Bên cạnh đó, Tổng công ty cần có những khuyến khích về lợi ích thỏa đáng cho người theo học các chương trình trên, để họ yên tâm, dốc lòng, dốc sức cho công việc.Qua đó giúp họ hiểu rõ, nắm chắc sâu sắc nghiệp vụ xuất nhập khẩu, khởi dậy tính tích cực sáng tạo, của mỗi cán bộ công nhân viên. Đây thực sự là cách đầu tư lâu dài tạo ra động lực mạnh mẽ thúc dẩy hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty. Nếu đào tạo được đội ngũ cán bộ công nhân viên năng động sáng tạo, nhiệt tình vì công việc, là “ người của công việc “ thì đó chính là tiền đề để Tổng công ty phát triển trong nay mai và là nhân tố chính giúp Tổng công ty đứng vững trên thương trường quốc tế, nắm bắt thông tin kịp thời và tận dụng được mọi cơ hội kinh doanh. 3.2.4. Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh mặ hàng cà phê xuất khẩu của Tổng công ty cà phê Vnam Thực hiện các cam kết khi gia nhập WTO, dưới góc độ một doanh nghiệp lớn chuyên về sản xuất, kinh doanh cà phê ở Vnam, chúng tôi đề xuất một số biện pháp năng cao khả năng canh tranh măyj hàng ca phê xuất khẩu như sau: Chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng Tập trung giảm bớt diện tích cà phê (Robusta). Chuyển các diện tích cà phê phát triển kém, không có hiệu quả sang các loại cây trồng lâu năm khác như cao su, hồ tiêu, hạt đậu, cây ăn quả và cả cây hàng năm như bông, ngô… Mở rộng diện tích cà phê chè(Arabica) ở những nơi có điều kiện khí hậu đất đai thích hợp. Mục tiêu là giữ tổng diện tích cà phê như hiện nay, hoặc giảm chút ít. Ngành cà phê Vnam nên giảm diện tích nằm trong khoảng từ 450 nghìn ha đến 500 nghìn ha, nhưng cơ cấu chủng loại cà phê cần thay đổi, trong đó: cp vôi 350 nghìn ha-400 nghìn ha( giảm 100 nghìn ha-150 nghìn ha), cà phê chè(50 nghìn-100 nghìn ha), cà phe chè(50 nghìn- 100 nghìn ha). Tổng sản lượng cà phê bảo đảm ở mức 600 nghìn tấn tương đương 10 triệu bao, so với hiện nay giảm 5 triệu bao và đó là 5 triệu bao cà phê vối(Robusta) Tham khao từ kinh nghiệm trong nước và quốc tế cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu này là hợp lý đối với nông nghiệp Vnam cũng như đối với thị trường cà phê thế giới. Điều kiện khí hậu đất đai ở Vnam cho phép phát tiển nhiều loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao như cao su, ca cao, hồ tiêu, hạt điều, cây ăn quả… giảm bớt đất cà phê để nhường chỗ cho cây trồng khác là cần thiết Mấy năm nay sản lượng cà phê Robusta trên thế giới tăng lên nhanh chóng, chẳng hạn vụ 2000/01 đạt tới 44,5 triệu bao tăng tới 12,2 triệu bao so với vụ trước và chiếm tới 38% tổng sản lượng cà phê.Đó là một tỷ lệ hoàn toàn không thích hợp với thị hiếu và tập quán tiêu dùng cà phê thế giới. Vnam dự kiến giảm 5 triệu bao và phê vối(Robusta) là một con số rất có ý nghĩa. Chúng ta cũng biết rằng trong thời điểm này sản lượng cà phê Robusta của Braxin vẫn tiếp tục tăng lên nhanh chóng. Ngoài ra vấn đề đổi giống mới tốt hơn cho các vườn cà phê cũng là một khâu quan trọng cần dược dầu tư và cũng cần thời gian. -Từng bước hạ giá thành sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Mặc dù chi phí lao động cho người lao động làm việc trong ngành cà phê tương đối thấp so với nhiều nước khác và năng suất cà phê của Vnam cũng nào loại cao trên thế giới nhưng giá thành cà phê Vnam vẫn chưa thấy đến mức có thể cạnh tranh cao. Nguyên nhân chủ yếu là người lao động trong lĩnh vực cà phê với mong muốn dạt năng suất cao nhất đã đầu tư phân bón, nước tưới lên mức giá cao đã làm giảm hiệu quả của đầu tư và nâng cao giá thành sản xuất Việc cần phải làm là tìm công thức đầu tư cho hiệu quả kinh tế cao nhất trong đó giảm thiểu đầu tư vào phân hóa học, thuốc trừ sâu, lượng nước tưới để đạt một năng suất không phải là cao nhất nhưng có mức lợi nhuận tốt nhất.Cần đầu tư thâm canh hợp lý, bón cân dối NPK, kết hợp bón phân hữu cơ góp phần tăng chất lượng cà phê đây cũng là cũng là một phương hướng tiến bộ trong kỹ thuật đồng thời khi thu hoạch cà phê nên hái quả tầm chín không hái quả xanh và để đảm bảo chất lượng cho cà phê nên phơi cà phê bằng xi măng để người lao động làm đúng quy trình kỹ thuật. Nếu không có sản phẩm thì phải có máy sấy nhằm giảm thiện hại và phê do nấm môc gây nên. * Áp dụng cộng nghệ sau thu hoạch tiên tiến, đổi mới thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm kết hợp với bảo vệ môi trường. Trong những năm gần đây, công nghiệp sơ chế cà phê đã có nhiều tiến bộ. Việc đầu tư thêm các thiết bị mới trong chế biến đã được trang bị. Tuy nhiên với cà phê chè Arabica thì chế biến vẫn còn là một việc làm có nhiều khó khăn, đầu tiên là lột vỏ quả hay khâu xát tươi và làm sạch nhớt. Nhiều nơi có khó khăn về lượng nước sạch dùng cho chế biến quá lớn và nó cũng dẫn đến khó khăn về xử lý nước thải không gây ô nhiễm môi trường. Các chuyên gia nước ngoài tham gia chương trình GTZ của Đức và dự án ba bên của các tập đoàn nước ngoài thực hiện ở Quảng Trị đã đạt kết quả trong khâu xử lý nước thải. Việc nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Eakmat ở Daklak đang nghiên cứu sử dụng máy làm sạch nhớt kiểu Penagos rất tiết kiệm nước của Colombia cũng hứa hẹn nhiều triển vọng. Các dự án nâng cao chất lượng cà phê thông qua ngăn ngừa sự hình thành nấm mốc được thực hiện cũng có một vị trí quan trọng trong việc cải tiến chất lượng cà phê . Đầu tư hệ thống kho tàng cho việc cất trữ hàng hóa để có thể mua hàng vào những thời điểm có lợi nhất và xuất hàng khi khách hàng có đơn yêu cầu. Hiện nay hệ thống kho hàng của Tổng công ty tương đối nhiều, dung lượng lớn. Tuy nhiên có một số kho đã xuống cấp, mái nhà dột, nền kho ẩm. Những điều kiện như vậy không đảm bảo an toàn cho chất lượng hàng hóa trong kho, vì vậy Tổng công ty cần tổ chức tu sửa lại hệ thống kho hàng nhằm bảo quản tốt hơn, bảo toàn chất lượng hàng hóa. Chú ý cần có những kho hàng đặc trưng để chống nhiễm khuẩn, mốc meo, mối mọt… Do đặc tính của hàng nông sản là theo mùa vụ nên Tổng công ty muốn có hàng để kinh doanh ổn định thì rõ ràng khâu dự trữ phải tốt. Vì vậy Tổng công ty phải xây dựng được một kế hoạch dự trữ thường xuyên, dự trữ mùa vụ cụ thể trong từng giai đoạn nhất định căn cứ vào lượng hàng xuất khẩu và xu hướng khả năng xuất khẩu của giai đoạn tiếp theo. Việc lập kế hoạch dự trữ Tổng công ty phải phân phối cho các phòng, các đơn vị sản xuất , các chân hàng chuyên doanh đảm trách. Việc chế biến bảo quản trở thành một khâu không thể thiếu được trogn quá trình sản xuất của ngành cà phê . Phương pháp công nghệ và quy trình chế biến, bảo quản có ảnh hưởng rất lớn và gần như quyết định đối với chất lượng sản phẩm cà phê , điều này đồng nghĩa với việc nâng cao khả năng cạnh tranh, giúp Tổng công ty khẳng định vị trí của mình với bạn hàng trong và ngoài nước. *Mở rộng các chủng loại mặt hàng cà phê cho xuất khẩu bên cạnh cà phê nhân. Tổng công ty có một nhà máy sản xuất và chế biến cà phê hòa tan đang hoạt động đó là nhà máy cà phê Biên Hòa thuộc VINACAFE. Vấn đề là tìm thị trường và mở rộng thị trường tiêu thụ để tạo điều kiện mở rộng sản xuất . Tiềm năng xuất khẩu cà phê hữu cơ lớn vì miền Bắc có một vùng núi rộng lớn, điều kiện khí hậu thích hợp cho cà phê chè Arabica sinh trưởng phát triển. Đồng bào dân tộc thiểu số ở đây ít sử dụng phân hóa học và thuốc trừ sâu. Đó là điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất cà phê hữu cơ. Thu nhập từ cà phê hữu cơ cao hơn sẽ khuyến khích người lao động tham gia sản xuất mặt hàng này. Nước ta có nhiều vùng có khả năng sản xuất cà phê đặc sản. Nếu tổ chức sản xuất , kết hợp với chế biến thì có thể đưa ra thị trường những mặt hàng cà phê hảo hạng như cà phê Buôn Mê Thuột. Ngoài ra cà phê nhân là một hàng xuất khẩu chính, Tổng công ty cà phê Việt Nam nói riêng, ngành cà phê Việt Nam nói chung nên định hướng đầu tư đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu như: cà phê bột, cà phê hòa tan, cà phê hòa tan sữa 3 trong 1…Vấn đề cà phê dạng lỏng đóng hộp cũng đang được xem xét. Sản xuất hàng hóa chất lượng cao, cà phê hữu cơ, cà phê đặc sản, cà phê được chứng nhận cần được quan tâm và từng bước phát triển để đa dạng hóa các sản phẩm cà phê nhân xuất khẩu . *Mở rộng thị trường cà phê ở nước ngoài và đẩy mạnh việc tiêu thu cà phê , cà phê ở thị trường nội địa. Thành lập sàn giao dịch về cà phê ở Việt Nam , tứng bước tham gia giao dịch tại các thị trường kỳ hạn thế giới. Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác tiếp thị, tìm kiếm thị trường là một yêu cầu bức thiết của ngành cà phê Việt Nam nói chung và của Tổng công ty cà phê Việt Nam nói riêng. Hiện nay cà phê Việt Nam được xuất khẩu sang trên 60 quốc gia và vùng lãnh thổ nhưng còn nhiều nước chưa biết đến cà phê Việt Nam . Những bạn hàng lâu năm đáng tin cậy còn chưa thật nhiều. Ngành cà phê Việt Nam cũng chỉ mới bước đầu tham gia các thị trường kỳ hạn, còn thiếu nhiều kiến thức và kinh nghiệm. Cà phê là mặt hàng rất nhạy cảm với giá cả. Giá có lúc 900 USD/ tấn, sau đó lại tăng lên 1200 – 1500/ tấn. Năm 1994 lên gần 4000 USD/ tấn. Năm 2001 – 2002 giá cà phê rớt thảm hại, còn 500 USD/ tấn, có lúc chỉ còn 300 – 420 USD/tấn FOB. Hiện cà phê Việt Nam chỉ bán theo cách là hàng có thật (Physical), trong khi thế giới có hẳn thị trường giao dịch cà phê kỳ hạn (Coffee Futures market). Trong đó có những công cụ để hạn chế rủi ro với quyền giao dịch, quyền chọn mua, quyền chọn bán. Tức là khi thấy giá lên cao đạt giá lý tưởng nhưng chưa tới vụ cà phê thì ta có thể bán trước và để tới vụ thu hoạch thì giao hàng. Thành lập một sàn giao dịch về cà phê Việt Nam là một yêu cầu cần thiết để tứng bước ổn định việc giao dịch cà phê . Công tác đào tạo nguồn nhân lực kinh doanh cà phê trên những thị trường kỳ hạn là rất quan trọng và cần thiết để đảm bảo hiệu quả kinh doanh. Để thành công được trong thị trường giao dịch cà phê thế giới thì chất lượng cà phê phải tốt. Quan tâm tới chất lượng cà phê xuất khẩu không chỉ đơn thuần có người nông dân, hay nhà xuất khẩu mà phải còn có nhà khoa học, công nghệ, các ngành có liên quan tới khâu thu hái, chế biến, xuất khẩu đều vào cuộc. Để có được cà phê xuất khẩu đạt chất lượng tốt thì phải tạo điều kiện cho người nông dân làm cà phê có sàn phơi loại bằng xi măng ngay sau khi thu hoạch để họ làm đúng quy trình kỹ thuật. Nếu không có sàn phơi thì phải có máy sấy nhằm giảm thiểu hữu hại do thời tiết gây ra. Tiếp đến là công nghệ chế biến cà phê chất lượng cao xuất khẩu . Một vấn đề đáng quan tâm nữa là tiềm năng thị trường trong nước còn chưa được khai thác đầy đủ. Mặc dù người Việt Nam có tập quán uống trà từ lâu đời nhưng với lớp trẻ hiện nay việc xúc tiến tiêu thụ cà phê có nhiều triển vọng. Để hạn chế thấp nhất mức rủi ro, tăng tối đa lợi nhuận, thỏa mãnnhu cầu của khách hàng, Tổng công ty cà phê Việt Nam phải đi sâu nghiên cứ nhu cầu thị trường, đón và nắm bắt nhu cầu trong tương lai. Trong thời gian qua, Tổng công ty cà phê Việt Nam đã quá tập trung các nguồn lựccho hàng xuất khẩu mà chưa chú ý tới thị trường trong nước, đây là một sai lầm nghiêm trọng cần được khắc phục ngay. Thị trường trong nước có những điều kiện rất thuận lợi cho việc nắm bắt đặc điểm, thị hiếu, quy mô và cơ cấu của thị trường là nơi yêu cầu chất lượng không quá khắt khe như thị trường các nước xuất khẩu . Tổng công ty cà phê Việt Nam phải coi trọng việc xác định nhu cầu cà phê trong nước là động lực mạnh mẽ để mở rộng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của thị trường trong nước. Điều đó không có nghĩa là phủ nhận vai trò mũi nhọn của thị trường xuất khẩu mà ngược lại càng tạo điều kiện củng cố và phát triển thị trường xuất khẩu . *Phát triển một ngành cà phê bền vững. Với hơn nửa triệu ha cà phê hàng năm tạo việc làm cho hơn 600 người nông dân và đảm bảo cuộc sống cho hơn 1 triệu người dân ở vùng nông thôn miền núi và Tây Nguyên. Do đó ở Việt Nam , cây cà phê cần được bảo đảm cho một sự phát triển bền vững. Muốn vậy phải có một hướng đi đúng để cây cà phê mang lại lợi ích kinh tế cũng như lợi ích xã hội, môi trường sinh thái. Ngành cà phê Việt Nam được đánh giá là còn mới mẻ, phải cạnh tranh với ngành cà phê của nhiều nước có truyền thống lâu đời hơn, đã có tiếng tăm về chất lượng và sự bền vững. Đây là một vấn đề mà ngành cà phê Việt Nam cần cố gắng trên nhiều lĩnh vực từ khâu áp dụng những kỹ thuật sản xuất tiên tiến, đến công nghệ chế biến tiên tiến, đưa ra thị trường nhiều chủng loại sản phẩm mới, với chất lượng cao, giá thành hạ, tăng sức cạnh tranh thị trường. 3.3. Một số khuyến nghị chính sách khuyến khích xuất khẩu và sản xuất hàng xuất khẩu trong thời gian tới. 3.3.1. Nhà nước cần tạo môi trường pháp lý, môi trường vĩ mô thuận lợi cho sự hoạt động của các doanh nghiệp nói chung và Tổng công ty cà phê Việt Nam nói riêng. Nhà nước cần xây dựng một hệ thống luật chung như: Luật doanh nghiệp và Luật doanh nghiệp Nhà nước. Luật khuyến khích đầu tư trong nước và Luật đầu tư nước ngoài, Luật thương mại và Luật bản quyền sở hữu trí tuệ, nhãn hiệu, Luật cạnh tranh nghị định về Hiệp hội ngành hàng, luật kinh tế và các văn bản hướng dẫn thi hành đồng bộ kịp thời, có khả năng thực thi một cách hữu hiệu tạo hành lang pháp lý để hướng dẫn các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực cà phê phát triển theo định hướng của Nhà nước. Hệ thống luật vừa phải đảm bảo tính chất bắt buộc nhưng vẫn phải thể hiện tính mềm dẻo, tức là tạo cho Doanh nghiệp phát huy đầy đủ quyền tự chủ về tài chính, tự chủ về lựa chọn sản phẩm kinh doanh, lựa chọn thị trường. Mặt khác, Nhà nước cần xây dựng hệ thống luật pháp đồng bộ phù hợp với luật pháp quốc tế và các quy định của WTO . Vần đề này có ý nghĩa quan trọng đảm bảo điều kiện pháp lý bình đẳng và công minh cho môi trường kinh doanh. Song song với việc ban hành hệ thống luật pháp, phải chú trọng tổ chức cho người lao động trong các doanh nghiệp hiểu, nằm chắc những quy định trong hệ thống luật pháp. Các cơ quan thi hành pháp luật phải tiến hành kiểm tra định kỳ và đột xuất việc thực hiện pháp luật của các doanh nghiệp để có biện pháp điều chỉnh quá trình hoạt động kinh doanh theo pháp luật. Nhà nước tạo môi trường cho hoạt động kinh tế bằng cách đảm bảo sự ổn định về chính trị và xã hội, thiêt lập, mở rộng quan hệ quốc tế, tham giá các hoạt động và các Hiệp ước quốc tế song phương và đa phương, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước vươn ra và từng bước tăng thị phần của mình trên thị trường quốc tế. Theo tinh thần của Đảng ta đã khẳng định: “Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Củng cố thị trường cũ và mở rộng thị trường mới. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để tăng nhanh xuất khẩu , thu hút vốn, công nghệ từ bên ngoài. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, thực hiện các cam kết song phương và đa phương”. Nhà nước tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định trong đó quan trọng nhất là kiểm soát được lạm phát, ổn định tỷ giá hối đoái, lãi suất…Có chính sách ưu tiên đầu tư cho những ngành thuộc kết cấu hạ tầng quan trọng: năng lượng, giao thông vận tải, thông tin liên lạc…Tuy những ngành này không trực tiếp tạo ra sản phẩm nhưng rất cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế và ngành cà phê . Trong điều kiện nước ta hiện nay, kết cấu hạ tầng còn lạc hậu yếu kém cho việc thu hút đầu tư nước ngoài và phát triển kinh tế đối ngoại. 3.3.2. Nhà nước hoàn thiện các hệ thống chính sách bao gồm: chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, chính sách thu nhập, chính sách kinh tế đối ngoại và chính sách đầu tư. - Chính sách tài khóa: thực chất là việc Nhà nước sử dụng thuế khóa và chỉ tiêu công cộng để điều tiết mức chi tiêu chung của nền kinh tế. Nhà nước cần xây dựng và thực thi chính sách tài khóa năng động, thích ứng với cơ chế thị trường đó là một điều kiện hết sức quan trọng. Mặt khác cần hoàn thiện chính sách thuế nhằm kích thích, định hướng doanh nghiệp đầu tư phát triển công nghệ tiên tiến, mở rộng quy mô sản xuất tăng cường tiêu thụ sản phẩm. Chính sách này vừa đảm bảo điều tiết thu nhập giữa các ngành, các khu vực, giữa các tầng lớp dân cư, đồng thời đảm bảo điều chỉnh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, khuyến khích việc cạnh tranh hợp thức để đảm bảo cho các doanh nghiệp có khả năng hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nước mà tạo ra mức thu nhập ngày càng cao cho người lao động, khắc phục tình trạng thất thu thuế, tình trạng không công bằng giữa các doanh nghiệp. Cần có chính sách giảm thuế cho các doanh nghiệp ở vùng sâu, vùng xa, những doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu của Đảng, Nhà nước về chính sách xã hội, chính sách dân tộc. Giảm mức thuế nhập khẩu máy móc, thiết bị nhằm đổi mới công nghệ. Miễn thuế lợi tức cho phần lợi nhuận, tái đầu tư để đổi mới công nghệ kinh doanh và mở rộng thị trường. -Chính sách tài chính: Nhà nước cần phát triển hệ thống ngân hàng với các loại hình thích hợp, xây dựng chính sách lãi suất hợp lý tạo điều kiện để huy động và cho vay vốn, thúc đẩy thành thị trường vốn với cơ chế vận hành nhằm đáp ứng nhu cầu tài chính của các doanh nghiệp. Nhà nước cần tạo điều kiện cho thị trường chứng khoán phát triển ổn định và minh bạch, đây là điều kiện để đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp cà phê nói riêng. Chính sách tài chính còn được thể hiện ở việc Nhà nước cần có khả năng kiềm chế lạm phát, giữ cho giá trị của đồng nội tệ ổn định để khuyến khích việc bỏ vốn vào sản xuất kinh doanh dưới các hình thức: mua cổ phiếu, trái phiếu, gửi tiết kiệm, góp vốn liên doanh… -Chính sách thu nhập: Nhà nước cần xây dựng chính sách phân phối thu nhập công bằng, hợp lý, chính sách tiền lương và bảo hiểm xã hội. Chính sách thu nhập còn liên quan đến chính sách giá cả, cho nên Nhà nước cần tạo một chính sách giá vừa nhằm khuyến khích sản xuất , khuyến khích tiêu dùng, đảm bảo tăng thu nhập cho doanh nghiệp và cải thiện đời sống cho người lao động. -Chính sách đầu tư: để tạo điều kiện cho ngành cà phê phatd triển, Nhà nước cần có chính sách đầu tư thỏa đáng, đặc biệt là đầu tư theo chiều sâu nhằm đổi mới sản phẩm, chỉ giữ lại những sản phẩm truyền thống có khả năng hòa nhập cao và phát triển nguồn nguyên liệu trong nước với công nghệ tiên tiến để sản xuất các sản phẩm phù hợp với yêu cầu cà phê xuất khẩu . Chính sách của Nhà nước cho ngành cà phê vừa phải đảm bảo mục tiêu trước mắt và mục tiêu chiến lược lâu dài. Việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào các lĩnh vực cà phê rất cần thiết vì các ưu thế về công nghệ, nguyên liệu, mẫu mã của nước ngoài sẽ tạo điều kiện mở đường cho các thương hiệu sản phẩm cà phê Việt Nam trên thị trường quốc tế. 3.3.3. Hoàn thiện chính sách, cơ chế quản lý thị trường, thương mại nói chung và đối với hàng cà phê nói riêng. Chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường là định hướng, dẫn dắt các thành phần kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh. Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào tác nghiệp kinh doanh của các đơn vị kinh tế. Những chuyển đổi triệt để trong cơ chế và chính sách kinh tế tạo ra sự đổi mới trong hệ thống quản lý, nhất là bộ máy quản lý từ Trung ương đến địa phương phải gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả để các doanh nghiệp trong đó có doanh nghiệp cà phê chủ động sáng tạo phát huy tối đa nội lực của mình. -Hoàn thiện việc phân công, phân cấp, phân quyền bộ phận quản lý Nhà nước về kinh tế ngành cà phê Việt Nam trong Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn. Cần xác định rõ giữa cơ quan quản lý kinh tế Trung ương và cơ quan quan quản lý địa phương của ngành cà phê . Ngành cà phê sẽ thực hiện việc xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý ngành, xác định mối quan hệ giữa các cấp, các địa phương, điều khiển sự phối hợp thực hiện các kế hoạch chiến lược giữa các địa phương trong cả nước và thường xuyên giám sát việc thực hện để điều chỉnh nếu có sai lệch so với phương hướng chung của ngành, định kỳ kiểm tra để đánh giá mức độ hoàn thành các mục tiêu của kế hoạch chiến lược, hoặc đột xuất kiểm tra khi phát hiện các sai lệch quá đáng trong việc thực hiện các kế hoạch của ngành cà phê Việt Nam . -Phối hợp có hiệu quả hay điều chỉnh nghiệp vụ của các cơ quan quản lý Nhà nước về kinh tế liên quan đến ngành cà phê . Căn cứ vào thực tế hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà nước về kinh tế liên quan đến ngành cà phê , Nhà nước cần thực hiện: +Tăng cường phối kết hợp giữa các Bộ được thể hiện bằng các thông tư liên Bộ, liên ngành, Bộ thương mại, Bộ kế hoạch đầu tư, Ban vật giá Chính Phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam , Tổng cục hải quan…tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp mở rộng tiêu thụ trên thị trường quốc nội và thị trường quốc tế. +Tổ chức tốt thị trường, tác động tích cực đến sản xuất và điều hành tốt cân đối cung cầu các mặt hàng chủ yếu liên quan đến cân đối nền kinh tế quốc dân. Đồng thời tăng cường quản lý thị trường, chống buôn lậu, từng bước xác lập lại trật tự, kỷ cương trên thị trường đảm bảo kinh doanh thương mại đúng pháp luật, văn minh hiện đại. +Tổ chức tiếp nhận, xử lý cung cấp các loại thông tin kinh tế thương mại trong nước và thế giới phục vụ cho sự chỉ đạo của Chính Phủ với các tổ chức kinh tế kịp thời, chính xác. Đẩy mạnh khoa học công nghệ, tăng cường công tác nghiên cứu khoa học, ưu tiên ứng dụng các thành tựu khoa học mới nhất vào thực tiễn sản xuất kinh doanh. Sử dụng tốt các chuyên gia, các nhà khoa học, các nhà quản lý vĩ mô để kịp thời điều chỉnh các chính sách phù hợp với tình thế thị trường kinh doanh trong và ngoài nước. 3.3.4. Thành lập tăng cường hoạt động của các cơ quan xúc tiến thương mại. Trung tâm thương mại sẽ là cầu nối doanh nghiệp. Trung tâm sẽ giới thiệu quảng bá doanh nghiệp, là nơi để tạo dựng nên sự xuất hiện thường xuyên hơn cho hàng hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế. Trong bối cảnh hòa nhập kinh tế hiện nay, khi mà thị trường được mở rộng, cạnh tranh ngày càng gay gắt thì thị trường trở thành vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Vì vậy hình thành, đưa vào hoạt động các thị trường, xúc tiến thương mại quốc gia với các chi nhánh tại các nước trung tâm giao dịch chính là điều kiện cần thiết, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi mà ta đã là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO . Bộ phận xúc tiến thương mại chịu trách nhiệm đảm bảo cung cấp cho các nhà xuất khẩu những thông tin về thị trường và điều kiện pháp lý khi thâm nhập thị trường mục tiêu. Các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê có thể được tư vấn miễn phí tại các Đại sứ quán, Lãnh sứ quán và Đại diện thương mại ở nước ngoài. Ngoài ra Nhà nước, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia hội chợ quốc tế trong và ngoài nước để quảng bá sản phẩm. Đồng thời thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo chuyên đề về thị trường và mục tiêu mà doanh nghiệp quan tâm nhằm nâng cao trình độ hiểu biết và kinh nghiệm của nhà xuất khẩu Việt Nam khi tiếp cận thị trường quốc tế. Vì vậy, trước mắt thương vụ Việt Nam phải thực hiện tốt các yêu cầu sau: +Đảm bảo cung cấp cho nhà kinh doanh trong nước những kết quả phân tích có chất lượng về điều kiện pháp lý và kinh doanh trên trường quốc tế. +Xúc tiến xuất khẩu cà phê với mục đích tăng cường kinh doanh, đảm bảo việc làm hiện có cho hàng vạn người lao động, tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới. Về lâu dài tại các thị trường truyền thống yêu cầu nhanh chóng thành lập các trung tâm thương mại, nhằm tạo cầu nối, giảm chi phí giao dịch cho các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê trong nước. Các trung tâm này có thể do Nhà nước đứng ra điều hành, hoặc kết hợp với các công ty của nước ngoài, Việt kiều tổ chức mà Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam cần thiết phải có đại diện của mình ở các trung tâm này. Trung tâm sẽ làm nhiệm vụ giới thiệu sản phẩm hàng hóa của các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh cà phê trong nước ra thị trường quốc tế. Tạo địa điểm quảng bá, giới thiệu hàng hóa, tìm kiếm bạn hàng cho các doanh nghiệp tham gia trưng bày hàng hóa ở trung tâm. Vì vậy cần phải tuyển dụng cả chuyên gia nước sở tại, chuyên gia này có trách nhiệm tìm ra các kênh, có thể là cá nhân, doanh nghiệp, các Hiệp hội ngành hàng – phân phối tiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam . Trung tâm này phải đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp xuất khẩu là cơ sở để hỗ trợ cho các doanh nghiệp khi họ sang tìm kiếm thị trường và đối tác. Đơn giản hơn, trung tâm sẽ đảm nhiệm công việc đẩy mạnh thu hút đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam . Đây là một biện pháp hữu hiệu vì chính những nhà đầu tư này sẽ là người tổ chức sản xuất , họ biết sản xuất ra những mặt hàng nào mà thị trường cần. Cần phối hợp giữa các trung tâm và thương vụ. Hiện nay, xúc tiến thương mại còn nhiều hạn chế do Việt Nam mới chỉ có hệ thống các cơ quan ngoại giao, các cơ quan Chính Phủ lo việc xúc tiến thương mại, xúc tiến xuất khẩu . Trong thời gian tới, các cơ quan thương vụ Việt Nam cần thực hiện các nhiệm vụ sau: Thứ nhất là đảm bảo thực hiện và hướng dẫn các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam hiểu và nắm rõ các quy định của WTO đồng thời tư vấn hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê vn, hiểu biết thị trường tiêu thụ tiềm năng mà họ cần tìm hiểu. Thứ hai là hiện nay Việt Nam chưa có cơ quan hoạt động xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư thì các thương vụ này phải hoạt động kiêm nhiệm thêm cả việc tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại. Ngoài ra, để xúc tiến thương mại được hiêu quả, nâng cao uy tín thương hiệu hàng hóa Việt Nam trên thương trường quốc tế, thì Chính Phủ, Bộ Thương Mại cần thành lập Ủy ban kiểm soát về chất lượng cà phê khi xuất khẩu đồng thời nên có chính sách thuê các công ty tư vấn xúc tiến thương mại của những nước có năng lực trong việc xuất khẩu cà phê lớn trên thế giới. Vì họ có uy tín, có quá trình hoạt động lâu năm, có trình độ chuyên môn rất cao, am hiểu lĩnh vực kinh doanhh quốc tế. KẾT LUẬN Trong những năm qua, cùng với sự ổn định và phát triển của nền kinh tế, ngành cà phê có nhiều đóng góp trong việc tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài nước với sản lượng ngày càng tăng, chất lượng mẫu mã từng bước được nâng cao đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước, tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động và đưa ngành cà phê của Việt Nam đứng thứ hai trên thế giới. Việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO một mặt tạo ra các cơ hội mới để mở rộng thị trường tiêu thu sản phẩm cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam nói chung và hàng cà phê nói riêng, tạo điều kiện tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu tạo ra nhiều việc làm mới cho người lao động trong nước, mặt khác nó cũng đưa tới những thách thức và cản trở mới cũng không ngừng xuất hiện, việc giữ vững và nâng cao sức cạnh tranh cho cà phê xuất khẩu trong bối cảnh hòa nhập kinh tế quốc tế, cũng như duy trì đà tăng truongw là một nhiệm vụ hết sức quan trọng, đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của toàn ngành từ những người trồng cho tới các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu , cũng như cần có sự hỗ trợ kịp thời của cá cơ quan chức năng. Để khai thác những cơ hội hấp dẫn và giảm thiểu những thách thức cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam đã là thành viên chính thức của WTO , các doanh nghiệp trong ngành cà phê nói chung, doanh nghiệp thuộc Tổng công ty cà phê Việt Nam nói riêng cần tiến hành nhanh hơn các đối thủ cạnh tranh đang hoạt động rất năng động, cả về mặt cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu , cũng như khả năng tiếp thị và nghiên cứu thị trường. Góp phần vào nỗ lực của ngành cũng như của Tổng công ty cà phê Việt Nam luận văn đã tập trung phân tích những tác động của việc gia nhập WTO đến xuất khẩu cà phê của Tổng công ty cà phê Việt Nam như các quy định của WTO , về nông nghiệp, các cam kết của Việt Nam về xuất nhập khẩu cà phê các tác động trực tiếp của việc gia nhập WTO , các cơ hội cũng như các thách thức từ việc Việt Nam gia nhập WTO , đồng thời phân tích thực trạng xuất khẩu cà phê của Tổng công ty cà phê Việt Nam thời gian qua. Từ những phân tích đó, luận văn đã đưa ra một số giải pháp ở cấp Nhà nước và doanh nghiệp. Hy vọng rằng các giải pháp trên có tính thực tiễn cao, góp phần thúc đẩy xuất khẩu cà phê của Tổng công ty cà phê Việt Nam ra thị trường thế giới trong thời gian tới. Tuy nhiên, luận văn cũng không trành khỏi những điểm thiếu sót và hạn chế, vì vậy tác giả mong nhận được ý kiến đóng góp để đề tài được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2349.doc