Quản lý nước sinh hoạt nông thôn huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP I ------------------ NGUYỄN THẾ HÙNG QUẢN LÝ NƯỚC SINH HOẠT NƠNG THƠN HUYỆN CHIÊM HỐ TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế Nơng nghiệp Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Quyền ðình Hà HÀ NỘI - 2007 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các s

pdf127 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2222 | Lượt tải: 4download
Tóm tắt tài liệu Quản lý nước sinh hoạt nông thôn huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kì cơng trình nào khác. Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn Hà Nội, ngày 01 tháng 9 năm 2007 Tác giả Nguyễn Thế Hùng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến các thầy giáo, cơ giáo trong Bộ mơn Phát triển nơng thơn - Khoa Kinh tế và phát triển nơng thơn; các thầy giáo, cơ giáo Khoa Kinh tế và phát triển nơng thơn; Khoa Sau đại học đã tận tình giúp đỡ tơi trong quá trình học tập và nghiên cứu để hồn thành Luận văn tốt nghiệp. Tơi xin chân thành cảm ơn UBND xã và Cơng trình cấp nước xã Yên Nguyên; UBND xã và Ban quản lý Cơng trình cấp nước Tát ðan xã Hồ Phú; UBND xã và HTX Hải Hà xã Vinh Quang huyện Chiêm Hố; UBND huyện Chiêm Hố, Phịng Thống kê huyện Chiêm Hố, Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Chiêm Hố, Phịng Tài chính Kế hoạch huyện Chiêm Hố; Sở Tài nguyên & Mơi trường Tuyên Quang, Sở Khoa học & Cơng nghệ Tuyên Quang, Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang, Trung tâm Nước sạch & VSMT - Sở Nơng nghiệp & PTNT Tuyên Quang; Trung tâm Nước sạch & VSMT - Bộ Nơng nghiệp & PTNT, Dự án PHE – Trung tâm Sinh thái nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện và cung cấp những số liệu, tài liệu cần thiết để nghiên cứu và hồn thành Luận văn này. ðặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Quyền ðình Hà đã dành nhiều thời gian tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn tận tình, chỉ bảo và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài và hồn chỉnh bản Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Kinh tế Nơng nghiệp. Qua đây, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, khích lệ, sẻ chia, giúp đỡ và đồng hành cùng tơi trong cuộc sống và trong quá trình học tập, nghiên cứu! Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- iii MỤC LỤC Lời cam đoan ..................................................................................................i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục sơ đồ vii 1. MỞ ðẦU 1 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 1.2.1 Mục tiêu chung 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 4 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 2. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NƯỚC SINH HOẠT NƠNG THƠN 5 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 5 2.1.1 Khái niệm 5 2.1.2 Các vấn đề liên quan tới quản lý nước sinh hoạt nơng thơn 6 2.1.3 Chiến lược nước sinh hoạt nơng thơn Việt Nam 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 12 2.2.1 Quản lý nước sinh hoạt nơng thơn một số nước đang phát triển trên thế giới 12 2.2.2. Tình hình quản lý nước sinh hoạt nơng thơn Việt Nam 22 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU 32 3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 32 3.1.2 ðặc điểm kinh tế - xã hội 38 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 3.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 44 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu và phân tích, đánh giá 47 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- iv 4.1 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NƯỚC SINH HOẠT NƠNG THƠN 49 4.1.1 Thực trạng khai thác và sử dụng nước sinh hoạt 49 4.1.1.1 Thực trạng nguồn, chất lượng nước sinh hoạt nơng thơn trên địa bàn Tuyên Quang 49 4.1.1.2 Tình hình cấp nước sinh hoạt trên địa bàn huyện 54 4.1.1.3 Một số mơ hình quản lý nước sinh hoạt ở huyện Chiêm Hố 64 4.1.1.4 Thực trạng quản lý nước sinh hoạt nơng thơn huyện Chiêm Hố 72 4.1.2 Tác động đến việc quản lý các loại hình cấp nước sạch nơng thơn huyện Chiêm Hố 83 4.1.2.1 Tác động từ kinh tế - xã hội 83 4.1.2.2 Tác động từ cơ chế, chính sách, chủ trương của nhà nước 85 4.1.2.3 Các tác động khác 87 4.1.3 ðánh giá chung về tình hình quản lý nước sinh hoạt nơng thơn huyện Chiêm Hố 87 4.1.3.1 Một số nguyên nhân chính các cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn trên địa bàn huyện chưa đảm bảo cơng suất thiết kế 87 4.1.3.2 Tồn tại và nguyên nhân quản lý các cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn trên địa bàn huyện Chiêm Háo chưa hiệu quả 88 4.2 ðỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NƯỚC SINH HOẠT NƠNG THƠN 90 4.2.1 ðịnh hướng 90 4.2.1.1 ðịnh hướng việc đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt trên địa bàn Huyện 90 4.2.1.2 ðịnh hướng về cơng tác quản lý cơng trình cấp nước 91 4.2.2 Giải pháp 92 4.2.2.1 Lựa chọn xây dựng cơng trình nước sinh hoạt phù hợp với từng vùng của Huyện 92 4.2.2.2 Phân cấp quản lý các cơng trình cấp nước sinh hoạt 97 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 5.1 KẾT LUẬN 109 5.2 KIẾN NGHỊ 110 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GTGT Giá trị gia tăng HðND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã NS&VSMT Nước sạch và Vệ sinh mơi trường NS&VSMTNT Nước sạch và Vệ sinh mơi trường nơng thơn NSH&VSMTNT Nước sinh hoạt và Vệ sinh mơi trường nơng thơn ODA Nguồn vốn tài trợ phát triển chính thức PTNT Phát triển nơng thơn TW Trung ương UBND Uỷ ban nhân dân UNICEF Quỹ Nhi đồng – Liên hợp quốc VSMT Vệ sinh mơi trường VSMTNT Vệ sinh mơi trường nơng thơn WB Ngân hàng thế giới WHO Tổ chức Y tế thế giới Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tỷ lệ dân số nơng thơn được cấp nước sạch qua từng năm 23 Bảng 3.1 Chỉ tiêu khí hậu thời tiết từng tháng trên địa bàn Huyện 34 Bảng 3.2 Tình hình sử dụng đất của huyện Chiêm Hố 36 Bảng 3.3 Tình hình dân số huyện Chiêm Hố 40 Bảng 4.1 Thống kê cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn xây dựng trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang 52 Bảng 4.2 Thực trạng cấp và sử dụng nước sinh hoạt trên địa bàn huyện 55 Bảng 4.2 Thực trạng cấp và sử dụng nước sinh hoạt trên địa bàn huyện (tiếp theo) 56 Bảng 4.3 Hỗ trợ nước sinh hoạt bằng nguồn vốn chương trình 134 năm 2005-2006 59 Bảng 4.4 Tổng hợp tình hình quản lý cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung huyện Chiêm Hố 75 Bảng 4.4 Tổng hợp tình hình quản lý cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung huyện Chiêm Hố (tiếp theo) 76 Bảng 4.4 Tổng hợp tình hình quản lý cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung huyện Chiêm Hố (tiếp theo) 77 Bảng 4.5 ðầu tư xây dựng cơng trình nước sinh hoạt phục vụ di dân, tái định cư trên địa bàn Huyện 79 Bảng 4.6 Mơ hình quản lý phù hợp với cơng trình cấp nuớc sinh hoạt nơng thơn 108 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- vii DANH MỤC SƠ ðỒ Sơ đồ 4.1 Mơ hình quản lý nhà nước hiện nay tại Chiêm Hố về quản lý cơng trình cấp nước 74 Sơ đồ 4.2 Sơ đồ hệ thống cấp nước tự chảy 94 Sơ đồ 4.3 Sơ đồ hệ thống bơm dẫn nước ngầm 95 Sơ đồ 4.4 Sơ đồ hệ thống bơm dẫn nước mặt 96 Sơ đồ 4.5 Sơ đồ tổ chức mơ hình cộng đồng quản lý nước sinh hoạt 102 Sơ đồ 4.6 Sơ đồ tổ chức mơ hình hợp tác xã quản lý nước sinh hoạt 103 Sơ đồ 4.7 Mơ hình Trung tâm nước SH và VSMTNT tỉnh quản lý 105 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 1 1. MỞ ðẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI Nước là nhu cầu thiết yếu của sự sống, đĩng vai trị quan trọng trong đời sống con người và cĩ liên quan tới tất cả các ngành, các lĩnh vực cũng như mọi mặt, mọi vấn đề của đời sống xã hội. Nước sạch và vệ sinh mơi trường là một trong những vấn đề được quan tâm khơng chỉ ở phạm vi một quốc gia, một khu vực mà đang là vấn đề được quan tâm trên phạm vi tồn cầu. Nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn là một vấn đề cĩ ý nghĩa quan trọng được ðảng, Nhà nước, Chính phủ đặc biệt quan tâm. Trong những năm qua, vị trí, vai trị, ý nghĩa và các mục tiêu của cơng tác này đã liên tục được đề cập đến trong nhiều loại hình văn bản quy phạm pháp luật của ðảng, Nhà nước và Chính phủ, như: Nghị quyết Trung ương VIII, Nghị quyết Trung ương IX, Chiến lược tồn diện về tăng trưởng và xố đĩi giảm nghèo, Chiến lược quốc gia Nước sạch và vệ sinh nơng thơn giai đoạn 2000 đến 2020. Tài nguyên nước vơ cùng phong phú nhưng khơng phải là vơ tận cùng với các tác động trong quá trình tồn tại và phát triển do nhu cầu ngày càng tăng của con người, sức ép từ các mặt của đời sống do vậy cần thiết phải quản lý trong sử dụng. Nếu thực hiện quản lý khơng hợp lý sẽ dẫn đến cạn kiệt và gây tác động, ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên nước khơng chỉ hiện tại mà cả về lâu dài. Tại Việt Nam, mặc dù đã cĩ nhiều cố gắng nhưng tính đến cuối năm 1998, tỷ lệ dân cư nơng thơn được sử dụng nước hợp vệ sinh vẫn cịn rất thấp (chỉ khoảng 32%) [1], mức tăng trưởng trung bình hàng năm chỉ đạt chưa đến 1% trong suốt thời kỳ từ 1980 - 1997 [1]. Nhiều vùng nơng thơn cịn rất khĩ khăn về nước uống và nước sinh hoạt, tình trạng vệ sinh ở các làng xã trên địa bàn nơng thơn tồn tại nhiều bất cập, đặc biệt là tập quán của người dân và các hành vi vệ sinh cá nhân chậm thay đổi đã ảnh hưởng xấu đến mơi trường và Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 2 sự phát triển bền vững ở nơng thơn. Tình trạng này là nguyên nhân chính làm cho tỷ lệ dân cư nơng thơn mắc các bệnh, dịch là rất cao ảnh hưởng nghiêm trọng đến khơng chỉ sức khoẻ của nhân dân mà cịn cĩ tác động tiêu cực đến sự phát triển bền vững của kinh tế-xã hội, của cơng cuộc xố đĩi giảm nghèo và sự phát triển chung của tồn xã hội. Nhìn chung vấn đề nước sinh hoạt ẩn chứa nhiều tồn tại dù rằng những năm trở lại đây chương trình nước sạch và vệ sinh mơi trường đã và đang được chính phủ; các tổ chức tài trợ, các tổ chức phi chính phủ; các tổ chức, cá nhân trong nước và ngồi nước đầu tư mạnh mẽ. Thơng qua đĩ đã cĩ hàng loạt các dự án, chương trình nhằm nâng cao năng lực cho chương trình nước sinh hoạt nhất là về cơ sở hạ tầng và dịch vụ. Thế nhưng cơ chế và cơng tác quản lý cịn thiếu đồng bộ ẩn chứa nhiều bất cập là hạn chế, giảm tác dụng của các chương trình dự án. Thực tế cho thấy cơng tác quản lý nước sinh hoạt nước ta hiện nay cịn nhiều thách thức cho dù với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, cơng tác quản lý nước sinh hoạt của nước ta đã cĩ những tiến bộ vượt bậc. Chúng ta đã xây dựng được rất nhiều mơ hình quản lý phù hợp với nhiều vùng, miền, địa phương thế nhưng thực sự khĩ cĩ thể lựa chọn được mơ hình chuẩn mà phải lựa chọn mơ hình quản lý phù hợp căn cứ vào đặc thù của từng đơn vị cụ thể. Phần lớn diện tích và dân số của Việt Nam tập trung tại khu vực nơng thơn nơi cĩ phạm vị địa bàn rộng lớn, cơ sở hạ tầng yếu kém, kinh tế xã hội chưa phát triển, đời sống khĩ khăn và trình độ dân trí cịn lạc hậu. Nước sinh hoạt nơng thơn đang là nhu cầu bức thiết đặt ra trong giai đoạn hiện nay của quá trình phát triển, nĩ cĩ ảnh hưởng, tác động mạnh mẽ, sâu rộng đến chất lượng và quá trình phát triển khu vực nơng thơn. Cũng bởi nhu cầu nước sinh hoạt là khá lớn nhưng điều kiện để thoả mãn nhu cầu đĩ lại khơng thể đảm bảo, thực tế đĩ đang là vấn đề nội tại bất cập và ảnh hưởng sâu sắc tới quá trình phát triển khu vực nơng thơn. Vấn đề đặt ra là chúng ta sẽ xây dựng, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 3 phát huy tối đa vai trị của chương trình nước nơng thơn tới quá trình phát triển của khu vực nơng thơn dù rằng đã cĩ sự đầu tư mạnh mẽ vào cơ sở hạ tầng nước nơng thơn và khá nhiều cơ chế, chính sách nhằm một phần cải thiện vấn đề này tuy nhiên kết quả đạt được lại khơng như mong đợi. Khu vực nơng thơn vùng trung du, miền núi phía Bắc mang đầy đủ các đặc trưng của khu vực nơng thơn Việt Nam và cĩ những đặc thù riêng như: địa hình khơng bằng phẳng, dân cư phân bố rộng và rải rác, trình độ dân trí và kinh tế xã hội thấp hơn mặt bằng chung cả nước... Huyện Chiêm Hố tỉnh Tuyên Quang do đặc thù địa hình chung của khu vực, nằm trong khu vực núi đá vơi vùng núi nghèo, nơi đây cịn là địa bàn sinh sống của rất nhiều đồng bào dân tộc thiểu số với điều kiện kinh tế cịn khĩ khăn và trình độ dân trí cịn thấp. Bên cạnh đĩ khĩ khăn do cơ sở vật chất, hạ tầng cũ kỹ lạc hậu dù rằng đã được đầu tư xây dựng khá mạnh làm cho vấn đề nước sinh hoạt cịn quá nhiều bất cập và tồn tại cần giải quyết. Trên cơ sở tồn tại của các vấn đề đã nêu ra, nhằm xây dựng một cái nhìn tổng quan về cơng tác quản lý nước sinh hoạt nơng thơn và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý nước sinh hoạt nơng thơn trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang tác giả đã nghiên cứu đề tài: “Quản lý nước sinh hoạt nơng thơn huyện Chiêm Hố tỉnh Tuyên Quang”. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp về quản lý cĩ hiệu quả nước sinh hoạt nơng thơn huyện Chiêm Hĩa, tỉnh Tuyên Quang. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hố cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nước sinh hoạt nơng thơn; Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 4 - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nước sinh hoạt nơng thơn huyện Chiêm Hĩa tỉnh Tuyên Quang, rút ra những bài học và những tồn tại; - ðề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lý nước sinh hoạt nơng thơn huyện Chiêm Hĩa. 1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu - Cơ sở lý luận và thực tiễn, các nguyên tắc, nội dung, phương thức quản lý nước sinh hoạt nơng thơn; - Thực trạng quản lý nước sinh hoạt nơng thơn huyện Chiêm Hố nĩi chung và một số mơ hình quản lý, cơng trình cấp nước ở huyện miền núi. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 ðịa điểm nghiên cứu ðề tài nghiên cứu về quản lý nước sinh hoạt của 5 trạm cấp nước, hồ chứa nước tại huyện Chiêm Hĩa, tỉnh Tuyên Quang. 1.3.2.2 Thời gian nghiên cứu ðề tài nghiên cứu từ năm 2004 đến năm 2007. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 5 2. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NƯỚC SINH HOẠT NƠNG THƠN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm nước sinh hoạt nơng thơn Nước được cung cấp tại khu vực nơng thơn đã qua xử lý, sau hệ thống phân phối, dùng trong sinh hoạt gọi là nước sinh hoạt nơng thơn [8]. Nước cung cấp cho sinh hoạt tại khu vực nơng thơn nêu tại đây bao hàm nước cấp ở những vùng nơng thơn thuần tuý cùng các đơ thị nhỏ loại V với số dân khơng quá 30.000 người [9]. 2.1.1.2 Khái niệm về quản lý nước sinh hoạt nơng thơn Là việc thực thi các chính sách do hội đồng quyết định và phối hợp các hoạt động hàng ngày để đạt được mục đích và mục tiêu của cơ quan hay tổ chức. Nâng cao điều kiện sống cho người dân nơng thơn thơng qua cải thiện các dịch vụ cấp nước sinh hoạt; nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của cộng đồng về bảo vệ mơi trường. Giảm tác động xấu do điều kiện cấp nước kém gây ra đối với sức khoẻ của dân cư nơng thơn và giảm thiểu tình trạng ơ nhiễm mơi trường nơng thơn [11]. 2.1.1.3 Quan điểm về quản lý nước sinh hoạt nơng thơn Phát huy nội lực của dân cư nơng thơn, dựa vào nhu cầu, trên cơ sở đẩy mạnh xã hội hĩa trong đầu tư, xây dựng và quản lý, đồng thời tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước trong các dịch vụ cung cấp nước sinh hoạt. Người sử dụng quyết định mơ hình cấp nước sinh hoạt phù hợp với khả năng cung cấp tài chính, tổ chức thực hiện quản lý cơng trình. Nhà nước đĩng vai trị hướng dẫn hỗ trợ, cĩ chính sách giúp đỡ các gia đình thuộc diện chính sách, người nghèo, vùng dân tộc ít người và một số vùng đặc biệt khĩ khăn khác [2]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 6 2.1.1.4 Vai trị, vị trí của quản lý nước sinh hoạt nơng thơn - Vai trị đối với kinh tế: Các cơng trình cấp nước sinh hoạt hiện nay nếu được cải tiến và nhân rộng sẽ đem lại lợi ích to lớn, nâng cao điều kiện sống cho người dân nơng thơn, làm giảm bớt sự cách biệt giữa đơ thị và nơng thơn, gĩp phần thúc đẩy cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp và nơng thơn. - Vai trị đối với xã hội: Tăng cường sức khỏe cho dân cư nơng thơn bằng cách giảm thiểu các bệnh cĩ liên quan đến nước nhờ cải thiện việc cấp nước sinh hoạt và nâng cao thực hành vệ sinh của dân chúng. - Vai trị đối với mơi trường: Chống cạn kiệt, chống ơ nhiễm, bảo vệ chất lượng nguồn nước ngầm và nước mặt tại các hồ, đầm, sơng suối. 2.1.1.5 ðặc điểm của quản lý nước sinh hoạt nơng thơn Quản lý cộng đồng đã trở thành khái niệm chủ đạo trong thực thi hệ thống cấp nước ở các vùng nơng thơn các nước đang phát triển. ðây là lời giải đáp cho những cơng trình cấp nước bị hư hỏng với qui mơ lớn và sự thất bại của các cơ quan chức năng trong việc cấp nước sinh hoạt hoặc nghĩ ra một hệ thống mà các cơ quan khác cĩ thể cung cấp một cách chắc chắn và nhất quán. Ý tưởng cộng đồng phải tự vận hành và bảo dưỡng cơng trình cấp nước một phần xuất phát từ sự do dự rằng liệu chính quyền trung ương cĩ thể cung cấp dịch vụ cho người dân thật tốt khơng, và một phần là do tin tưởng rằng cộng đồng cĩ kỹ năng và động lực đáp ứng nhu cầu thiết yếu của mình. ðặc điểm các hệ thống do cộng đồng quản lý: Do tập thể cộng đồng kiểm sốt cơng trình; tập thể cộng đồng vận hành và bảo dưỡng cơng trình; tập thể cộng đồng làm chủ cơng trình; tập thể cộng đồng đĩng gĩp chi phí. 2.1.2 Các vấn đề liên quan tới quản lý nước sinh hoạt nơng thơn 2.1.2.1 Các yêu cầu của quản lý nước sinh hoạt nơng thơn - Nâng cao nhận thức của người dân: Nâng cao nhận thức của chính quyền các cấp và nhân dân sống ở nơng thơn về việc sử dụng nước sinh hoạt Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 7 nơng thơn. ðây là cơ sở hết sức quan trọng gĩp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân và xây dựng nơng thơn mới theo hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hố. Hiện nay, phần lớn dân cư nơng thơn cịn thiếu hiểu biết về nước sinh hoạt, bệnh tật và sức khoẻ; về mơi trường sống xung quanh mình cần phải được cải thiện và cĩ thể cải thiện được. Kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực cho thấy nếu người nơng dân nhận thức rõ được vấn đề thì với sự trợ giúp của Chính phủ, họ cĩ thể vươn lên khắc phục khĩ khăn, cải thiện được mơi trường sống cho mình tốt hơn. Vì vậy, các hoạt động thơng tin giáo dục và truyền thơng cĩ tầm quan trọng lớn đối với thành cơng của chiến lược phát triển. - Cải tiến tổ chức, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước và phát triển nguồn nhân lực: Tổ chức phải thực hiện theo một số nguyên tắc chung, phân cơng trách nhiệm của từng cấp quản lý từ trung ương tới cấp thấp nhất thích hợp gắn liền với các tổ chức cộng đồng. Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước. Phát triển nguồn nhân lực nhằm: Cung cấp đủ và sắp xếp cho hợp lý cán bộ nhân viên trong lĩnh vực cho phù hợp với nghề nghiệp và nhiệm vụ; bồi dưỡng cho cán bộ trung ương và địa phương về chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh nơng thơn, các kiến thức và kỹ năng về lập chương trình, kế hoạch, điều phối, quản lý theo cách tiếp cận dự trên nhu cầu đối với cấp nước sinh hoạt nơng thơn; huấn luyện nhân viên chịu trách nhiệm thực thi ở các cấp huyện, xã để thực hịên tốt vai trị mới của mình. - ðổi mới cơ chế tài chính, huy động nhiều nguồn vốn để phát triển cấp nước sinh hoạt nơng thơn. Cơ chế tài chính phát huy nội lực dựa trên nguyên tắc người sử dụng phải đĩng gĩp phần lớn chi phí xây dựng cơng trình và tồn bộ chi phí vận hành, duy tu bảo dưỡng và quản lý. Cấp nước sinh hoạt nơng thơn phục vụ cho việc nâng cao sức khoẻ, giảm thiểu các bệnh tật do thiếu nước sạch và kém vệ sinh gây ra, cải thiện điều kiện sinh hoạt cho mọi gia đình. ðĩ là sự nghiệp của tồn dân, vì vậy cần xã hội hố cơng tác này, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 8 huy động mọi nguồn vốn trong nước, phát huy nội lực, đồng thời thu hút vốn nước ngồi cho cấp nước sinh hoạt nơng thơn. - Nghiên cứu phát triển và áp dụng cơng nghệ thích hợp. ðẩy mạnh cơng tác nghiên cứu phát triển trong lĩnh vực cấp nước sinh hoạt nơng thơn. Giới thiệu các cơng nghệ khác nhau cho người sử dụng giúp cho họ cĩ kiến thức cần thiết để quyết định lựa chọn loại cơng nghệ phù hợp. 2.1.2.2 ðối tượng của quản lý nước sinh hoạt nơng thơn Hiểu biết tường tận về các nguồn nước và tăng cường cơng tác quản lý nguồn nước, coi nước là loại tài nguyên quí hiếm. Hiện nay đã cĩ khá nhiều thơng tin về các nguồn nước ở các Bộ: Cơng nghiệp, Nơng nghiệp & PTNT, Xây dựng, Ban chỉ đạo Quốc gia về nước sạch và VSMT và các tỉnh. Những thơng tin này cần được hệ thống hố, giúp cho việc quản lý nguồn nước được thống nhất và chặt chẽ ở Trung ương cũng như cấp tỉnh. Luật Tài nguyên nước quy định rõ nước sử dụng cho sinh hoạt cần được ưu tiên hơn nước sử dụng cho các mục đích khác và điều này phải được đưa vào qui chế quản lý và sử dụng các nguồn nước. Cấp nước cho sinh hoạt nơng thơn chỉ là một bộ phận sử dụng nước với khối lượng nhỏ nhưng lại rất quan trọng vì địi hỏi chất lượng cao. Bởi vậy cần chú trọng chống ơ nhiễm nguồn nước, cần thiết lập hệ thống theo dõi nguồn nước, sử dụng các số liệu được thu thập từ quá trình thực hiện chương trình Nước sạch - Vệ sinh mơi trường. Như vậy phải cĩ kế hoạch điều tra, quản lý và bảo vệ nguồn nước. ðiều tra nguồn nước: Cần thành lập một cơ sở dữ liệu, thống kê về các nguồn nước. Những thơng tin về kết quả thực hiện cấp nước sinh hoạt sẽ được bổ sung vào cơ sở dữ liệu này. Cần điều tra tỉ mỉ về trữ lượng nước ngầm, nước mặt, nước mưa, khả năng cĩ thể khai thác được, số lượng đã khai thác, khả năng hồi phục của nguồn nước. Cơ sở dữ liệu này cĩ thể bao gồm cả danh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 9 sách đăng ký những đối tượng khai thác nước và tất cả các hộ hay các tổ chức cĩ nhiều chất thải rắn hoặc lỏng thải vào các nguồn nước; cần thực hiện nguyên tắc người gây ơ nhiễm phải chịu trách nhiệm để làm sạch nguồn nước. Quản lý, bảo vệ nguồn nước: Cần soạn thảo kế hoạch quản lý, bảo vệ nguồn nước, nêu lên từng nguồn nước sẽ được phát triển ra sao và yêu cầu bảo vệ như thế nào, các đối tượng được ưu tiên phân bổ nguồn nước, và đặc biệt phải cĩ kế hoạch dự phịng khi hạn hán hay gặp các tình huống khẩn cấp về nguồn nước. Phối hợp giữa các tỉnh để bảo vệ nguồn nước các lưu vực sơng chảy qua nhiều tỉnh. 2.1.2.3 Vấn đề ơ nhiễm và các giải pháp khắc phục Cùng với xu thế cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước cần đề ra một số giải pháp chủ yếu để khắc phục vấn đề ơ nhiễm mơi trường và thực hiện chương trình nước sạch và vệ sinh nơng thơn bao gồm: • ðẩy mạnh xã hội hố, phát triển mạnh mẽ thị trường nước sinh hoạt nơng thơn, huy động sự tham gia rộng rãi của tồn xã hội, các thành phần kinh tế nhằm huy động các nguồn lực để đẩy nhanh tỷ lệ người dân nơng thơn được hưởng nước nhằm cải thiện điều kiện sống gĩp phần thực hiện mục tiêu chiến lược tăng trưởng và xĩa đĩi giảm nghèo. ðể đẩy mạnh xã hội hố, một số nhiệm vụ cần được triển khai bao gồm: - Ban hành các cơ chế chính sách thuận lợi để khuyến khích sự tham gia của các thành phần kinh tế đầu tư phát triển nước sinh hoạt theo định hướng của nhà nước: + Chính sách về đất đai: Giao quyền sử dụng đất cho các tổ chức, cá nhân xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt phục vụ cộng đồng. + Chính sách khuyến khích đầu tư: Bình đẳng về cơ chế hỗ trợ, nguồn vốn vay tín dụng để đầu tư cho cơng trình cấp nước sinh hoạt. Nhà nước bảo hộ quyền lợi hợp pháp đối với cộng đồng, tổ chức, cá nhân khi đầu tư. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 10 + Chính sách thuế, phí, lệ phí: Bảo đảm các tổ chức dịch vụ cấp nước sinh hoạt cĩ khả năng tự chủ động và tự cân đối tài chính. - Tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong xây dựng và quản lý khai thác cơng trình. - Tăng cường tính pháp lý và chế tài xử phạt đối với các vi phạm trong hoạt động cấp nước sinh hoạt. • Giải pháp về thơng tin - giáo dục - truyền thơng và tham gia của cộng đồng. Nâng cao hiểu biết của người dân về mối liên quan giữa nước sạch với sức khoẻ; Vận động, khuyến khích người dân nơng thơn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh; Cung cấp thơng tin để người dân cĩ thể tự lựa chọn loại hình cấp nước sinh hoạt phù hợp; khuyến khích người dân tự nguyện đĩng gĩp tài chính hoặc cơng sức để xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt. • Giải pháp về qui hoạch, kế hoạch Xây dựng, rà sốt, đánh giá, bổ sung qui hoạch cấp nước sinh hoạt là nhiệm vụ thường xuyên trong cơng tác quản lý nhà nước. ðổi mới cơng tác xây dựng kế hoạch theo phương pháp kế hoạch hố. Tăng cường việc phân cấp quản lý để đảm bảo các tỉnh chủ động trong việc lập kế hoạch, triển khai và quản lý các cơng trình cấp nước sinh hoạt. Việc xây dựng kế hoạch của chương trình được tiến hành theo lịch trình 5 năm và hàng năm phải xuất phát từ cơ sở. • Giải pháp về tài chính Cơ cấu huy động và phân bổ vốn hợp lý đối với từng mục tiêu, từng vùng khác nhau. • Giải pháp về khoa học cơng nghệ Phù hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của từng vùng, đảm bảo nguyên tắc, bền vững, ưu tiên tìm kiếm và tận dụng các nguồn nước ổn định đối Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 11 với các vùng đặc biệt khĩ khăn (như vùng thường xuyên hạn hán, lũ lụt, vùng núi cao, hải đảo…). • Quản lý đầu tư – xây dựng, khai thác và bảo vệ cơng trình cấp nước. • ðào tạo phát triển nguồn nhân lực: ðào tạo phát triển nguồn nhân lực phải đáp ứng được với các cách tiếp cận dựa theo nhu cầu và phân cấp quản lý, thực thi cho các cấp. • Mở rộng hợp tác quốc tế: Tăng cường hợp tác thơng qua nhiều hình thức khác nhau như đa phương, song phương… 2.1.3 Chiến lược nước sinh hoạt nơng thơn Việt Nam Chiến lược Quốc gia cấp nước sạch và vệ sinh nơng thơn được soạn thảo trong bối cảnh cĩ một số chương trình và dự án cấp nước sạch và vệ sinh nơng thơn đã được thực hiện trong nhiều năm nay và chương trình mục tiêu Quốc gia nước sạch và Vệ sinh mơi trường đã được Chính phủ phê duyệt ngày 03/12/1998 được thực hiện từ 1999 đến 2005 [4]. Chiến lược Quốc gia cấp nước sạch và vệ sinh nơng thơn sẽ hướng dẫn những nguyên tắc cơ bản: phát triển bền vững, cách tiếp cận dựa trên nhu cầu và xã hội hĩa cơng tác Cấp nước sạch và Vệ sinh nơng thơn để chỉ đạo tồn bộ lĩnh vực cũng như các chương trình và dự án cấp nước sạch và VSNT. Trong giai đoạn 1999-2005 đã hình thành một chương trình hành động nhằm hỗ trợ xây dựng năng lực, cải cách tổ chức và các thể chế, trợ giúp kỹ thuật để tạo các tiền đề quan trọng cho việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh mơi trường và các chương trình dự án khác, đồng thời xây dựng nền mĩng vững chắc cho việc thực hiện Chiến lược Quốc gia Cấp nước sạch và Vệ sinh nơng thơn. Cụ thể là: - Cần điều chỉnh các chương trình Cấp nước sạch và vệ sinh nơng thơn hiện cĩ như chương trình WATSAN, chương trình phát triển kết cấu hạ tầng nơng thơn do Ngân hàng Phát triển châu Á tài trợ và các dự án Cấp nước sạch Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 12 và Vệ sinh nơng thơn khác sao cho phù hợp với các nguyên tắc cơ bản và cách tiếp cận chung của Chiến lược Quốc gia. Chương trình Mục tiêu Quốc gia nước sạch và Vệ sinh mơi trường cũng cần được thực hiện theo các nguyên tắc cơ bản của Chiến lược Quốc gia. - Thực hiện tốt các chương trình hiện cĩ và các chương trình thí điểm về Cấp nước sinh hoạt và mở rộng việc thực hiện chương trình cấp nước sinh hoạt nhằm nâng cao tỷ lệ dân cư nơng thơn được dùng nước sạch theo mục tiêu đã đề ra. Cần kết hợp các chương trình thí điểm để giải quyết yêu cầu bức bách nhất về cấp nước cho nhân dân ở những vùng bị hạn hán và các vùng khác đang thiếu nước nghiêm trọng. ðồng thời rút ra các bài học về cơng tác thơng tin – giáo dục - truyền thơng, phát triển nguồn nhân lực, cải cách hệ thống tổ chức, xây dựng các cơ chế tài chính để bổ sung và hồn thiện Chiến lược Quốc gia Cấp nước sạch và Vệ sinh nơng thơn. 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.2.1 Quản lý nước sinh hoạt nơng thơn một số nước đang phát triển trên thế giới 2.2.1.1 Kinh nghiệm quản lý nước sinh hoạt của Trung Quốc Chìa khố thành cơng của Trung Quốc chính là quá trình lập kế hoạch, xác định trách nhiệm tham gia của các cấp chính quyền, các ngành của TW và địa phương. Theo kinh nghiệm của Trung Quốc sau khi lập kế hoạch việc đảm bảo nguồn tài chính là rất quan trọng. Chiến lược huy động vốn từ 3 nguồn: Từ nguồn vốn của chính phủ TW và địa phương, huy động quyên gĩp vốn từ các tổ chức, giới kinh doanh, đĩng gĩp của người hưởng lợi từ chương trình. Ví như trong dự án vay vốn WB cho nước sạch và VSMT 50% vốn từ WB, 25% từ Chính phủ TQ và 25% cịn lại là đĩng gĩp của hộ gia đình (đối tượng được hưởng lợi). Chiến lược huy động vốn ở Trung Quốc rất hiệu quả, trung bình mỗi năm huy động trên 10 tỷ nhân dân tệ cho VSMT nơng thơn [5]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 13 Về lĩnh vực cấp nước: Trung Quốc chủ trương khuyến khích hình thức cấp nước bằng đường ống và tuỳ theo từng điều kiện cụ thể mà lắp đặt các hệ thống cho phù hợp. ðến cuối năm 2004, tỷ lệ người dân được sử dụng nước máy là 60%. Hỗ trợ kỹ thuật của chính phủ qua các thiết kế mẫu, hướng dẫn kỹ thuật theo từng loại hình cấp nước khác nhau, ban hành tiêu chuẩn nước ăn uố._.ng. Trong khoảng thời gian 20 năm Trung Quốc đã cĩ 4 giai đoạn vay vốn của WB cho lĩnh vực phát triển hệ thống cấp nước tại 17 tỉnh điểm. Trung bình 4-5 tỷ Nhân dân tệ/năm. Giai đoạn đầu tập trung vốn cho các tỉnh cĩ điều kiện kinh tế giàu cĩ. Sau đĩ người dân trả lại vốn thơng qua trả tiền nước; giai đoạn 2 tập trung cho các tỉnh nghèo. Trong số người thụ hưởng cĩ khoảng 30% người nghèo sẽ hỗ trợ 100% vốn gĩp, 70% số cịn lại trả vốn qua tiền nước sử dụng [5]. Quản lý chất lượng nước: Năm 1985 ban hành tiêu chuẩn nước ăn uống áp dụng cho tồn Trung Quốc. Tiêu chuẩn Quốc gia là tiêu chuẩn nước uống duy nhất cho tồn Trung Quốc. Năm 1991 do ở nhiều vùng nơng thơn khĩ đạt được tiêu chuẩn này Quốc gia do vậy Trung Quốc đã ban hành Hướng dẫn giám sát chất lượng nước cho vùng nơng thơn. Kinh nghiệm thực tế nếu chỉ ban hành các tiêu chuẩn hay hướng dẫn thì chưa đủ mà cần cĩ các cơ quan quản lý, giám sát và các giải pháp phù hợp, xây dựng tổ chuyên trách và đề ra chế tài xử lý sẽ gĩp phần đảm bảo chất lượng nước. Trong 10 năm qua Trung Quốc đã đạt được thành cơng lớn trong lĩnh vực giáo dục vệ sinh: Các cấp lãnh đạo từ trung ương cho tới các cấp nhỏ nhất và người dân đều đã hiểu được tầm quan trọng của nước sạch và VSMT. ðiều phối và phối hợp liên ngành trong lĩnh vực cấp nước nơng thơn: Trung Quốc đã lập Uỷ ban phát triển chiến dịch y tế với mục tiêu đẩy truyền thơng đi trước một bước. Uỷ ban này cĩ nhiệm vụ phối hợp với Bộ Nơng nghiệp và 2 tổ chức lớn nhất Trung Quốc là thanh niên và phụ nữ. Trong đĩ thanh niên là lực lượng trẻ, thích tiếp cận các vấn đề mới và thường cập nhật thơng tin mới. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 14 Phụ nữ thường hay quan tâm đến các vấn đề của phụ nữ và gia đình đặc biệt là vấn đề vệ sinh nơng thơn và nước sạch. Các địa phương cũng cĩ mơ hình tổ chức và hợp tác tương tự như Trung ương, hợp tác theo cấp với 2 tổ chức quần chúng ở cấp mình quản lý (Y tế - Nơng nghiệp - Thanh niên - Phụ nữ). Nước sạch –Vệ sinh trong nhà trường: Trung Quốc khơng cĩ một chương trình hay dự án riêng về lĩnh vực này. Nhưng các can thiệp đầu tiên ở địa phương thuộc lĩnh vực NS -VSMT là ở trường học. Các hoạt động trong trường học rất cĩ lợi do học sinh vừa là đối tượng được truyền thơng vừa là các truyền thơng viên về NS-VSMT cho cộng đồng. Trường học là nơi cĩ độ tập trung đơng người, nếu các điều kiện vệ sinh khơng đảm bảo sẽ xảy dịch và lan nhanh do dĩ cần quan tâm và đầu tư các điều kiện vệ sinh cho nhà trường. Năm 2004, Bộ Y tế và Bộ Giáo dục phối hợp nghiên cứu để đưa ra thiết kế NS - VSMT trong trường học. Bài học về kinh nghiệm quản lý nước sạch và vệ sinh mơi trường ở Trung Quốc cho thấy, việc thành cơng chỉ cĩ thể cĩ được khi chiến lược, quy hoạch phải phù hợp với điều kiện và tập quán của nhân dân, cơng tác truyền thơng thơng qua các chiến dịch phải được duy trì thường xuyên và rộng rãi kết hợp giữa các bộ, các cấp chính quyền và các tổ chức xã hội, đặc biệt là thanh niên và phụ nữ. 2.2.1.2 Kinh nghiệm quản lý nước sinh hoạt của CHDCND Lào Vấn đề quản lý cơng trình: ðể đánh giá hiệu quả hoạt động của các cơng trình đã được xây dựng, Cơ quan cấp nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn Lào đã tiến hành điều tra 36 làng thuộc 7 tỉnh. Kết quả cho thấy chỉ cĩ 3 xã (khoảng 8%) quan tâm đến hiệu quả của các cơng trình xây dựng. Các xã này tự đưa ra 4 vấn đề chính cần được quan tâm: Chất lượng cơng trình, năng lực phục vụ, quản lý hiệu quả và đảm bảo về tài chính. Khoảng 52% số làng cịn đang băn khoăn về 4 vấn đề trên và chỉ tạm chấp nhận về cấp độ dịch vụ, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 15 khoảng 40% số xã khơng hài lịng vì thiếu sự quản lý cĩ hiệu quả và vấn đề tài chính khơng đảm bảo việc tăng cường và nâng cao chất lượng dịch vụ. Trong một nghiên cứu về dịch vụ cấp nước sinh hoạt ở thị trấn nhỏ của Lào cho thấy mơ hình quản lý theo doanh nghiệp nhà nước hiện nay là khơng hiệu quả. Vì vậy, các cơ quan quản lý về cấp nước đã đề xuất nghiên cứu thêm mơ hình quản lý tư nhân hố. Quản lý theo Chương trình và Chiến lược: Chương trình cung cấp nước và sức khoẻ mơi trường quốc gia đã xây dựng theo hướng của Chiến lược cấp nước nơng thơn để đạt mục tiêu cung cấp nước và vệ sinh cho vùng sâu, vùng xa và vùng nghèo của Lào, trong đĩ đưa ra các hệ thống thu hồi vốn và khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân tham gia vào lĩnh vực cấp nước ở những nơi cĩ khả năng chi trả cho nước và vệ sinh. Tăng cường sự hợp tác với các tổ chức trong và ngồi nước: Chương trình nước sạch và vệ sinh nơng thơn Lào đã đạt được những kết quả đáng kể nhờ sự hợp tác chặt chẽ giữa các Ban, Ngành cĩ liên quan của Lào và các tổ chức Quốc tế để cùng hướng tới mục tiêu cung cấp nước sạch và vệ sinh nơng thơn nhằm gĩp phần thực hiện chương trình xố đĩi giảm nghèo của Chính phủ Lào. 2.2.1.3 Kinh nghiệm quản lý nước sinh hoạt của Paraguay Dự án cấp nước sinh hoạt tập trung ở nơng thơn trị giá 12,5 triệu USD do Ngân hàng Thế giới (World Bank) tài trợ, dự án này cĩ mục tiêu là khuyến khích sự cam kết của cộng đồng và sự tham gia của cộng đồng vào dự án để giúp đỡ cho việc đạt được tính bền vững lâu dài, trong việc cấp nước sinh hoạt nơng thơn. Dự án đã dựa trên một số chiến lược quốc gia về cấp nước sinh hoạt nơng thơn, và một số điều luật đã được Nhà nước thơng qua về việc thiết lập những qui định cĩ tính hợp pháp giữa cơ quan cấp nước và cộng đồng. Trong đĩ tập trung quyền hạn vào cơ quan thực thi là Sở Vệ sinh mơi trường quốc gia (SENASA), một đơn vị trực thuộc của Bộ Y tế. Dự án cung Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 16 cấp năng lực cho các lĩnh vực đĩ như tài chính, hệ thống thơng tin, tổ chức cộng đồng, thuế, các tiêu chuẩn thiết kế và xây dựng. Tuy nhiên, nhờ việc gắn với phương pháp tiếp cận cĩ sự tham gia của cộng đồng, và cĩ thời gian để phát triển khả năng về cơ cấu tài chính của SENASA thay cho việc đưa một tổ chức bên ngồi vào để thực hiện các mục tiêu xây dựng ban đầu, dự án đã giúp tạo ra cấu trúc thể chế chung mạnh hơn và làm tăng khả năng đạt được tính bền vững lâu dài của việc cấp nước sinh hoạt nơng thơn. Nhà cung cấp nước cĩ trách nhiệm giải quyết các khúc mắc trong các tiểu dự án giữa SENASA và từng cộng đồng. Trước khi SENASA ký hợp đồng với Junta (cơ quan thực thi của dự án về xây dựng hệ thống cấp nước) cộng đồng phải hồn thành các bước gắn kết với nhau về các mặt luật pháp sau đây: - Thành lập Junta: Cộng đồng phải tuân theo các hướng dẫn của dự án về thành lập Uỷ ban về nước và vệ sinh (Junta), được chính phủ Paraguay cơng nhận là một thực thể hợp pháp. - Cĩ thiết kế, kế hoạch thực hiện về dự án: Cộng đồng và SENASA phải thương thuyết và ký một hợp đồng về dự án, hợp đồng này bao gồm mơ tả chi tiết về từng giai đoạn củ dự án về khối lượng và chi phí của nĩ (Hợp đồng cũng liệt kê tất cả các kế hoạch và hồ sơ của dự án). - Sự đĩng gĩp của người sử dụng: Cơ quan Junta phải thoả thuận để trả tiền mặt 5% và đây là điều kiện để bắt đầu xây dựng. Cung cấp tiền mặt, lao động, thiết bị, vật liệu, đất đai, hoặc tổ hợp của những cái đĩ, tương đương với 10% chi phí của dự án; và vay tiền của SENASA. Trong vịng 10 năm phải trả tiền với lãi suất của thị trường. - Hợp đồng giao kèo về thu phí cấp nước:Mỗi một Junta phải đưa ra bảng giá cho các dịch vụ về nước ở mức đủ để thu được lợi nhuận bù đắp chi phí vận hành và bảo dưõng, lãi xuất vay của SENASA, những sửa chữa và thay thế chủ yếu (với số lượng được SENASA và Junta thoả thuận). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 17 Trong thực tế thì dự án đã thu được các kết quả ngồi mong đợi: Cộng đồng đã đĩng gĩp 21% tổng chi phí xây dựng (vượt 6% so với dự tính ban đầu) và dự án đã phục vụ vượt quá so với ước tính ban đầu là 20000 người. Việc vận hành và bảo dưỡng được đáp ứng, đa số các hệ thống cung cấp đủ các dịch vụ. Các Junta hoạt động tích cực, quản lý tốt các hệ thống, đáp ứng được hầu hết các cam kết về tài chính và ít cĩ trục trặc trong việc thu phí cấp nước và đã tạo ra lợi nhuận đáng kể. 2.2.1.4 Kinh nghiệm quản lý nước sinh hoạt của Cộng hồ Kenya ðã xây dựng nhiều cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn với nhiều hình thức khác nhau, trong đĩ những cơng trình cĩ sự tham gia của cộng đồng là mang lại hiệu quả nhất, sự tham gia của cộng đồng cĩ nhiều hình thức khác nhau. Ví dụ dự án cấp nước sinh hoạt vùng nơng thơn Aguthi ở Kenya xuất phát từ ý kiến của cộng đồng, việc vận hành và bảo dưỡng lâu dài được quản lý bởi cơng ty sản xuất đường ống và bảo vệ nước quốc gia (NWCPC), thuộc một hãng PARASTATAL. Dự án hệ thống cấp nước bằng đường ống và cĩ đồng hồ đo nước phục vụ 68000 người và cĩ chi phí xấp xỉ 6,5 triệu USD. - Giai đoạn 1 của dự án vùng Aguthi: Bắt đầu với các phương pháp hợp đồng truyền thống và khơng cĩ sự tham gia của cộng đồng; và dự án gặp những vấn đề nảy sinh, bao gồm sự trì trệ trong xây dựng, chi phí quá cao, khơng cĩ sự thống nhất về các phương pháp và trả tiền chi phí sử dụng nước. Cuối cùng là việc xây dựng tạm thời bị dừng lại và cĩ nguy cơ dậm chân tại chỗ. Uỷ ban về nước của Aguthi đã gặp gỡ Danida, nhà tài trợ chính và Bộ phát triển nước. Uỷ ban đề xuất là nếu Danida đứng ra nhận việc hồn tồn dự án thì họ sẽ cung cấp lực lượng lao động cần thiết. Dự án được thiết kế lại, Uỷ ban về nước sau khi làm việc với các lãnh đạo địa phương và các nhân viên dự án đã huy động sự tham gia của cộng đồng, uỷ ban đã tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức của cộng đồng bằng cách giải thích vai trị quan trọng của Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 18 cộng đồng trong dự án, nếu khơng cĩ sự giúp đỡ của cộng đồng thì dự án khơng tiến triển được và sẽ khơng cĩ hệ thống cấp nước tốt. Các buổi họp tập thể đã được tổ chức để giải thích đầy đủ về dự án cho các thành viên của cộng đồng. Người ta đã dành cho các thơn từ 4 - 6 tuần lễ để chuẩn bị tổ chức việc tham gia của họ và thảo luận về những đièu họ quan tâm và những câu hỏi của họ. Các thành viên của cộng đồng đã đĩng gĩp tích cực vào dự án, họ đã đĩng gĩp 93000 ngày cơng, tương đương 2-2,5 triệu Ksh (tiền Kenya). - Giai đoạn 2 của dự án: Nhờ sự giúp đỡ của cộng đồng đã được hồn thành đúng tiến độ và trong phạm vi ngân sách. Theo như đã thoả thuận, cộng đồng đã định rõ vai trị của mình là sau khi việc xây dựng được hồn thành thì hàng tháng trả tiền theo qui định. Vận hành và bảo dưỡng được thành viên Uỷ ban nước kết hợp với cộng đồng (NWCPC) thực hiện thành cơng. NWCPC cĩ cơ cấu lương cao hơn so với chính phủ khoảng 40%. Cán bộ ở cấp thấp nhất được trả lương cao vì phải đi sâu đi sát hơn, vất vả hơn. Thêm vào đĩ là NWCPC, khác với Bộ phát triển Nước (phải rĩt tiền qua kho bạc), cĩ thể sử dụng lợi nhuận trực tiếp để đáp ứng các chi phí bảo dưỡng, thay thế linh kiện máy mĩc khi hỏng hĩc của cơng trình, những kích thích vật chất này đã giúp NWCPC xây dựng được bộ máy năng động, trong đĩ các nhân viên hiểu rõ và hồn thành tốt các cơng việc của mình. NWCPC đã thành cơng trong việc thu phí cấp nước thơng qua hệ thống các đồng hồ của mình và các hố đơn. Năm 1990, đã thu được khoảng 91% tổng số phí cấp nước và đã cĩ lợi nhuận đáng kể. 2.2.1.5 Kinh nghiệm quản lý nước sinh hoạt của Pakistan Các cơng trình cấp nước sạch nơng thơn của Pakistan dựa vào cộng đồng phổ biến ở Bang Azad Jammu và Kashmir (AJK), đây là bang cĩ dân số khoảng trên 2 triệu người. Các cơng trình này do cộng đồng đề xuất và được xây dựng dựa trên cơ sở tự giúp đỡ với sự hỗ trợ chi phí từ Vụ Phát triển Nơng thơn của Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 19 Chính quyền địa phương (LGRDD). Nhờ sự hướng dẫn của lãnh đạo địa phương và những người cĩ hiểu biết, các cộng đồng đã lựa chọn cơng nghệ và mức dịch vụ, lập kế hoạch và thiết kế các hệ thống với sự hướng dẫn kỹ thuật của LGRDD và nhà tư vấn. Kinh nghiệm của AJK biểu thị cả tính hiệu quả và tính bền vững, đây là mơ hình cĩ thể áp dụng trên qui mơ lớn. Thơn Bangrila ở Quận Mirpur (bang AJK) là một ví dụ về hệ thống cấp nước sinh hoạt bằng đường ống dựa vào cộng đồng. Bangrila cĩ dân số gần 5000 người, sống rải rác trên các sườn dốc của vùng cĩ địa hình đồi núi. Năm 1981, để đáp ứng nhu cầu cấp thiết về nước uống, cộng đồng người địa phương đã quyết định xây dựng hệ thống cấp nước riêng của mình. Dân làng đã thành lập một ban về nước và sau đĩ thơng qua liên đồn lao động và Hội đồng của huyện để tiếp cận với LGRDD. Cộng đồng đã thoả thuận chia sẻ chi phí xây dựng cơ bản củ dự án và tồn bộ chi phí vận hành và bảo dưỡng. Ban cấp nước xây dựng quĩ cần thiết từ các khoản đĩng gĩp của nhân dân. Dự án được thực hiện như một dự án liên doanh của cộng đồng với Vụ của chính quyền địa phương. Gần 250 hộ gia đình được sử dụng nước. Số tiền đĩng gĩp hàng tháng cĩ thể bù đắp được chi phí điện năng, trả lương cho một người vận hành và một người đĩng mở của van nước. Chủ tịch của Ban về nước duy trì một sổ sách ghi chép tiền đĩng gĩp hàng tháng của từng hộ gia đình và các chi phí nảy sinh. Khi cĩ hộ nào đĩ yêu cầu, họ cĩ thể kiểm tra cuốn sổ này. Sau khi xây dựng, các cơng trình đều làm việc tốt. 2.2.1.6 Kinh nghiệm quản lý nước sinh hoạt của Indonesia Trong những năm 1980, Indonesia tập trung vào những giải pháp kỹ thuật giải quyết nhu cầu cấp bách cho vấn đề cung cấp nước và vệ sinh cho nơng thơn theo cách truyền thống, theo phương pháp kế hoạch hố từ cấp cao (trung ương) đến cấp thấp (địa phương). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 20 ðến năm 1990, Indonexia đã phát hiện phương pháp kế hoạch hố từ trên xuống dưới khơng hiệu quả và nhiều hệ thống cấp nước khơng được sử dụng hoặc bảo dưỡng kém. Chính phủ đã quyết định chuyển giao trách nhiệm dần cho cấp tỉnh và địa phương thực hiện, vận hành và bảo dưỡng gắn với sử dụng trong đĩ sự tham gi của người dân đĩng vai trị quan trọng. Ví dụ về thực hiện các dự án cấp nước và vệ sinh nơng thơn của Ban cấp nước CARE tại 4 tỉnh ở Indonesia đã thay đổi rõ rệt kể từ khi bắt đầu cơng việc tại nước này. Ban đầu, CARE kiểm sốt và quản lý tất cả các giai đoạn của các dự án. Tuy nhiên, sau một thời gian người ta nhận thấy rằng nếu khơng cĩ sự tham gia của cộng đồng vào việc kiểm sốt và chịu trách nhiệm về tài chính và quản lý các hệ thống cấp nước thì khơng thể cĩ được sự bền vững. Các dự án sau đĩ, bao gồm cả dự án hiện nay về cấp nước và vệ sinh dựa trên sự tài trợ của cộng đồng, tập trung vào nhu cầu của cộng đồng và coi đĩ là tiêu chuẩn lựa chọn chủ yếu với sự kiểm sốt được chuyển cho cộng đồng. Một chỉ thị quan trọng của sự thành cơng của phương pháp tiếp cận mới là dịch chuyển trong nguồn đĩng gĩp tiền mặt trong thời kỳ hơn 11 năm, 1979- 1990. Năm 1979, những đĩng gĩp kết hợp của CARE và chính phủ Indonesia tạo được khoảng 80% chi phí dự án. Cho đến năm 1990, đĩng gĩp của CARE và chính phủ Indonesia hạ xuống cịn khoảng 30%, những đĩng gĩp của cộng đồng nâng lên đến 70% chi phí của dự án. Các cộng đồng đã cung cấp tất cả những đĩng gĩp tiền mặt cho xây dựng các cơng trình đối với hơn ¾ của các dự án. Hầu hết các cộng đồng cố gắng vận hành và bảo dưỡng thành cơng các hệ thống của họ. Thêm vào đĩ là nhiều cộng đồng được CARE hỗ trợ đã giúp các cộng đồng lân cận xây dựng các hệ thống cấp nước của họ. Chiến lược thực thi dự án gồm 6 giai đoạn được tĩm tắt dưới đây, tập trung vào nhu cầu và xây dựng nguồn năng lực về tài chính và nhân lực. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 21 - Lựa chọn cộng đồng: Chính phủ và CARE phối hợp chọn các huyện cĩ tiềm năng, tuyên truyền về dự án, và tiếp xúc với các lãnh đạo địa phương. Các cộng đồng xin các dự án đã được thơng qua các cuộc khảo sát, CARE đánh giá về sự chuẩn bị và khả năng trả tiền của các cộng đồng. Người ta tổ chức các cuộc họp với các cộng đồng được lựa chọn để giải thích và thảo luận chi tiết về các điều kiện của dự án. - Thành lập hội đồng và thương thuyết: Tại một phiên họp, cộng đồng lựa chọn một ban cơng tác về nước, sau đĩ ban này sẽ thảo luận với chính quyền và CARE về trách nhiệm của họ. - Lập kế hoạch: Trong số những cơng nghệ do CARE đưa ra, ban cơng tác về nước chọn cơng nghệ thích hợp. Ban này sẽ thiết kế và tính tốn giá thành của hệ thống cấp nước, cùng với sự giúp đỡ của CARE, phát triển việc huy động các nguồn tài chính, nhân lực và kế hoạch xây dựng. Sau đĩ họ sẽ đệ trình các thiết kế và các kế hoạch này cho cộng đồng, chính phủ và CARE sẽ ký kết một hợp đồng chính thức. - Thực hiện: CARE đào tạo nhân lực cho ban cơng tác về nước về kế tốn và các hệ thống kiểm sốt, xây dựng các điều kiện thuận lợi cho cơng việc. Khi đã cĩ hệ thống kiểm sốt, ban này bắt đầu huy động các nguồn tiền mặt, nhân lực, vật liệu. Các chi phí được tính tốn kỹ lưỡng từ các nguồn đĩng gĩp về tiền mặt của các thành viên được sắp xếp theo khả năng chi trả. Phương pháp phổ biến để huy động tiền mặt từ bên ngồi là tín dụng từ những nhà cung cấp đường ống và các ngân hàng địa phương. - Vận hành và bảo dưỡng: Cộng đồng chọn ra một ban về vận hành và bảo dưỡng, ban này sẽ thảo ra các qui định và các luật lệ của mình và trình các qui định, luật lệ này trước cộng đồng. Ban vận hành và bảo dưỡng cơng trình này sẽ xây dựng ngân sách, hệ thống kế tốn và kế hoạch đào tạo. CARE cung cấp việc đào tạo tiếp theo. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 22 - ðánh giá và quan trắc: CARE tiếp tục hỗ trợ Ban vận hành và bảo dưỡng cơng trình trong 1 năm sau khi xây dựng. 2.2.2. Tình hình quản lý nước sinh hoạt nơng thơn Việt Nam Thực tế đã tồn tại ba loại hình quản lý việc cấp nước sinh hoạt ở nơng thơn: - Loại hình do doanh nghiệp Nhà nước quản lý. - Loại hình do doanh nghiệp tư nhân bỏ vốn xây dựng, quản lý, vận hành. - Loại hình do hợp tác xã vận hành, quản lý. Hiện nay, phần lớn cư dân nơng thơn cịn thiếu hiểu biết về vệ sinh, nước sạch, bệnh tật và sức khoẻ; về mơi trường sống xung quanh mình cần phải được cải thiện và cĩ thể cải thiện được. Kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực cho thấy nếu người nơng dân nhận thức rõ được vấn đề thì với sự giúp đỡ của Chính phủ, họ cĩ thể vươn lên, khắc phục khĩ khăn, cải thiện mơi trường sống cho mình tốt hơn. ðể khắc phục những hạn chế trên, trong cơng tác quản lý nước sinh hoạt nơng thơn Việt Nam đã và đang cĩ các hoạt động thiết thực sau: Tổ chức các lớp tập huấn hướng dẫn và vận động nhân dân tham gia hưởng ứng phong trào NS & VSMTNT, cấp phát hàng vạn tờ rơi, tranh ảnh, tài liệu tuyên truyền như tỉnh Tuyên Quang đã tổ chức ở 39 xã cho hơn 90.000 người tham gia [9]; ðồng Tháp đã tổ chức được 11 lớp tập huấn cho 607 cho cán bộ chủ chốt, tuyên truyền viên, tổ chức được 320 buổi nĩi chuyện cho 8.000 hộ ở hai huyện điểm Lấp Vị và Thanh Bình [9], ngồi ra cịn nhiều tỉnh khác làm tốt việc này để tạo điều kiện tăng thêm các kênh thơng tin tại địa phương (Hải Dương, Thái Nguyên, Tiền Giang ...). Sự tham gia của cộng đồng vào Chương trình đã cĩ nhiều tiến bộ, vai trị của người sử dụng và của phụ nữ tham gia vào quá trình quyết định về đầu tư và quản lý được tăng cường hơn nhiều, từ việc đề xuất nhu cầu, lựa chọn quy mơ, loại hình cơng trình, hình thức tham gia vốn đầu tư, giới thiệu người Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 23 thay mặt cộng đồng để quản lý đầu tư và vận hành cơng trình như: mơ hình hội phụ nữ cho hội viên vay vốn quay vịng để xây dựng nhà vệ sinh ở Bạc Liêu, Cần Thơ, Hải Phịng; mơ hình đội thu dọn vệ sinh nơng thơn xĩm ở Hưng Yên, Nam ðịnh, Trà Vinh; mơ hình xây dựng hầm biogas trên diện rộng ở ðan Phượng (Hà Tây), Xuân Trường (Nam ðịnh). ðối với các vùng kinh tế - sinh thái khác nhau, đã cĩ nhiều mơ hình tốt về vận động sự tham gia của cộng đồng đang xuất hiện ở các tỉnh: Tiền Giang, Nam ðịnh, Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, ðắk Lắk, TP Hồ Chí Minh, các tỉnh miền ðơng Nam Bộ. Bảng 2.1 Tỷ lệ dân số nơng thơn được cấp nước sạch qua từng năm (ðVT: %) TT Vùng 1999 2000 2001 2002 2003 1 MN phía Bắc 29 34 39 45 48 2 ðB sơng Hồng 40 46 50 56 60 3 Bắc Trung Bộ 35 39 44 51 55 4 DH miền Trung 36 37 42 47 54 5 Tây Nguyên 31 36 39 46 6 ðơng Nam Bộ 41 50 53 58 61 7 ðB sơng Cửu Long 36 45 48 52 54 Tồn quốc 36 42 46 51 54 Nguồn: Trung tâm nước sạch và VSMT Trung ương Sau 5 năm thực hiện Chương trình đã đạt được những kết quả sau: Về nước sinh hoạt: Tỷ lệ người dân nơng thơn cĩ nước sinh hoạt đã được nâng lên trong cả nước là 54% (34.654.000 người), ví dụ Hà Giang đạt 45,7% (302.340 người), Tuyên Quang 54% (359.570 người), Ninh Bình 52% (416.000 người), Hà Tĩnh 48,5% (533.500 người), Quảng Bình 54% (396.400 người), Ninh Thuận 46% (165.588 người), ðắk Lắk 37,21 (607.657 người), Tây Ninh 34% (287.180 người), ðồng Tháp 30,7% (418.916 người), Tiền Giang 71,3% (225.387 người) [10]. ðã cĩ các mơ hình để huy động vốn đầu tư cho cơng trình đạt hiệu quả bao gồm các nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước, lồng ghép từ các Chương Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 24 trình khác (Chương trình 135, Chương trình xĩi đĩi giảm nghèo...), các thành phần kinh tế, sự hỗ trợ của tổ chức quốc tế và sự đĩng gĩp của nhân dân; nhiều tỉnh đã ban hành cơ chế thực hiện Chương trình phù hợp nên đã mang lại hiệu quả tốt như: + Tỉnh Tiền Giang đã thực hiện tốt cơng tác xã hội hố và đã ban hành 10 văn bản (chỉ đạo, quyết định, quy định, hướng dẫn, ...) tạo được cơ sở pháp lý cho việc quản lý, đầu tư. Tính đến năm 2003 tỉnh đã đầu tư 90,61 tỷ đồng, trong đĩ vốn ngân sách chiếm 10,3%, vốn doanh nghiệp Nhà nước chiếm 29,2%, vốn của tư nhân kinh doanh nước chiếm 14,9%, vốn đĩng gĩp của nhân dân chiếm 45,6%; đã xây dựng được 458 cơng trình cấp nước tập trung trong đĩ do tư nhân quản lý 81 cơng trình, Tổ hợp tác và Hợp tác xã quản lý 372 cơng trình, Doanh nghiệp nhà nước chỉ quản lý 58 cơng trình [10]. + Tỉnh Hà Giang đã xây dựng Chương trình hành động về nước sinh hoạt cho nhân dân với việc huy động và lồng ghép nhiều nguồn lực từ các Chương trình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh, kết quả là ngồi sự hỗ trợ từ ngân sách Trung ương 50%, tỉnh đã huy động từ các Chương trình khác và đĩng gĩp của nhân dân là 47,24%, cịn lại là hỗ trợ bằng vật tư của Unicef [10]. + Tỉnh Ninh Bình, ðắc Lắc đã làm tốt việc huy động vốn đầu tư, tổ chức quản lý khai thác các cơng trình sau xây dựng, đặc biệt là kiểm sốt chất lượng nước; tỉnh Ninh Thuận đã tạm ứng ngân sách cho nhân dân vay tiền để lắp đặt đường ống cung cấp nước vào các hộ gia đình, khơng tính lãi và trả chậm trong vịng 2 năm. Ngồi ra, một số tỉnh cĩ chính sách lồng ghép vốn các dự án hợp tác quốc tế và dự án trong nước ở tỉnh Trà Vinh, Thanh Hố; lập Quỹ đồn kết phát triển ngành nước ở tỉnh Nam ðịnh... + Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, UBND tỉnh đã thực hiện chính sách đầu tư theo quy hoạch thống nhất, với các yêu cầu nghiệm ngặt về chất lượng nước cấp cũng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 25 như việc quản lý cơng trình, đặc biệt xây dựng được phương án nối mạng các nhà máy cấp nước để tăng hiệu quả phục vụ, đồng thời tiết kiệm chi phí sản xuất. + Tại Sơn La đã xây dựng Chương trình hành động về nước sinh hoạt cho nhân dân (Chương trình 925) với việc huy động và lồng ghép nhiều nguồn lực từ các Chương trình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh, kết quả là ngồi sự hỗ trợ của Chương trình 7 tỷ đồng đã huy động từ các Chương trình khác, viện trợ nước ngồi thêm 6,6 tỷ đồng. Tổng mức đầu tư tồn xã hội cho Chương trình trong 5 năm (1999 - 2003) là 4.795 tỷ đồng [1]. Hàng năm, tổng mức đầu tư đều tăng lên, năm sau cao hơn năm trước, riêng năm 2003 đã đạt 1.600 tỷ đồng [1]. Cơ cấu tổng mức đầu tư đã thực hiện như sau: - Ngân sách Trung ương hỗ trợ: 854 tỷ đồng (18%) [1]; - Ngân sách địa phương hỗ trợ: 500 tỷ đồng (10%) [1]; - Vốn lồng ghép với các Chương trình khác: 565 tỷ đồng (12%) [1]; - Vốn tài trợ từ các dự án Quốc tế: 787 tỷ đồng (16%) [1]; - Vốn đĩng gĩp và tự đầu tư của dân: 2.089 tỷ đồng (44%) [1]. Cơ bản hồn thành quy hoạch tổng thể cấp nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn tồn quốc, chi tiết cụ thể cho từng vùng, từng tỉnh (5/7 vùng sinh thái và 59/64 tỉnh) [3]. Một số địa phương đã và đang triển khai quy hoạch đến cấp huyện. Các qui hoạch này làm căn cứ để xây dựng kế hoạch hàng năm, 5 năm phù hợp với từng vùng trong tỉnh về số lượng và quy mơ các cơng trình, xác định nguồn vốn đầu tư, danh mục dự án và khu vực ưu tiên, cơng trình cần ưu tiên xây dựng trong thời gian tới. Long An, Bình Thuận, Tp Hồ Chí Minh... trên cơ sở quy hoạch, tỉnh đã đầu tư và giao cho Trung tâm NS&VSMTNT tỉnh quản lý đầu tư, khai thác các cơng trình (dưới dạng xí nghiệp cơng ích) như Trung tâm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 26 NS&VSMTNT thành phố Hồ Chí Minh đang quản lý 75 cơng trình cấp nước tập trung, thu đã đủ chi và đã cĩ lợi nhuận [1]. Về khoa học cơng nghệ: ðã xác định và ứng dụng được một số giải pháp khoa học cơng nghệ trong cấp nước và vệ sinh tuỳ theo điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, đặc điểm dân cư, tập quán và truyền thống sử dụng nước sinh hoạt của từng địa phương như mơ hình hồ treo Hà Giang; mơ hình cấp nước tập trung. (Hà Giang 279 cơng trình, Tuyên Quang 110, ðồng Tháp 139, Tiền Giang 458) [3]; ngồi ra cịn cĩ nhiều loại hình cấp nước phân tán và nhiều giải pháp phù hợp để cấp nước cho các vùng khĩ khăn (như vùng nhiễm mặn, vùng núi cao, vùng đá vơi, vùng lũ lụt ...). ở những nơi kết hợp cơng trình nước sạch với các cơng trình thuỷ lợi đã tạo sự ổn định về nguồn nước, nhờ đĩ việc cấp nước được đảm bảo. ðối với cơng trình cấp nước: Theo thống kê sơ bộ hiện nay cĩ khoảng 16 loại hình cơng nghệ cấp nước khác nhau, trong đĩ cĩ 6 mơ hình cấp nước phân tán (giếng khoan, giếng đào lắp bơm tay hoặc bơm điện, bể, lu chứa nước mưa...) và 10 mơ hình cấp nước tập trung (hệ cấp nước tự chảy, cấp nước bơm dẫn, cấp nước bằng bơm thuỷ luân, cấp nước bằng vải địa kỹ thuật...). Các địa phương đã lựa chọn và áp dụng các loại hình thích hợp để nâng cao số dân được sử dụng nước ở một số vùng nơng thơn rất khĩ khăn về nước (như Lục Khu của tỉnh Cao Bằng, vùng núi đá của tỉnh Hà Giang, các vùng nhiễm mặn ở ven biển, vùng ngập lụt ở đồng bằng sơng Cửu Long...). ðã hình thành được nhiều mơ hình về tổ chức quản lý vận hành các cơng trình cấp nước. Hiện nay, ở các tỉnh cĩ các loại hình tổ chức quản lý sau: tổ dịch vụ nước sạch của HTX nơng nghiệp, UBND xã, HTX dịch vụ nước sạch, tư nhân, tổ hợp tác (ðắk Lắk), cộng đồng dân cư cấp thơn (các tỉnh miền Núi phía Bắc như Hà Giang, Bắc Cạn và tỉnh Ninh Thuận), Trung tâm NS&VSMTNT tỉnh được giao quản lý và áp dụng nhiều mơ hình mới trong quản lý khai thác cơng trình như: Trung tâm là chủ đầu tư, thực hiện nhiệm vụ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 27 quản lý tồn bộ ngay từ sau khi hồn thành cơng trình (Bà Rịa - Vũng Tàu, Vĩnh Long); Trung tâm là chủ đầu tư, thực hiện nhiệm vụ quản lý trên địa phận một số huyện (Bình Thuận, Ninh Thuận). Các mơ hình này đã và đang hoạt động cĩ hiệu quả và đang tiệm cận dần đến mơ hình bền vững. Từng bước hồn thiện được bộ máy quản lý thực hiện từ tỉnh đến xã. Các tỉnh đã thành lập Ban chỉ đạo Chương trình và do Sở Nơng nghiệp và PTNT làm thường trực; đối với các huyện và các xã (cĩ đủ điều kiện) được tỉnh phân cấp thực hiện nhiệm vụ trực tiếp theo dõi, giám sát, làm chủ đầu tư... tùy theo quy mơ cơng trình. Kiện tồn, đổi mới ban quản lý, tăng cường sự phối hợp với các đồn thể chính trị - xã hội và thu hút sự tham gia giám sát của người dân ở cấp huyện, xã (riêng Hà Giang và Tuyên Quang chưa cĩ Ban chỉ đạo cấp tỉnh, hiện nay ban chỉ đạo do lãnh đạo Sở Nơng nghiệp và PTNT đảm nhiệm). Hình thành được đội ngũ cán bộ quản lý, thực hiện từ tỉnh đến huyện, xã tham gia các hoạt động của Chương trình. Các tỉnh đã chủ động phối hợp với các dự án quốc tế để tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nhân viên truyền thơng, nhất là tăng cường số lượng và kỹ năng đội ngũ tuyên truyền viên ở cấp thơn, bản và cải tiến phương pháp truyền thơng cho phù hợp. Trên cở sở các Quyết định, Thơng tư của Chính phủ, các Bộ, các Ngành (Quyết định số 104/2000/Qð-TTg ngày 25/8/2000 của Thủ tướng Chính phủ, Thơng tư liên Bộ số 66/2003/TTLT/BTC-NN&PTNT ngày 03/7/2003, Quyết định số 62/2004/Qð-TTg ngày 16/4/2004 của Thủ tướng Chính phủ...) các địa phương đã chủ động xây dựng các văn bản về cơ chế chính sách, tài liệu về truyền thơng để triển khai thực hiện tốt Chương trình như. Tiền Giang, Tây Ninh, ðắk Lăk... Các tỉnh đã phối hợp chặt chẽ với Trung tâm NS&VSMTNT của Bộ để hướng dẫn địa phương lựa chọn các loại hình cấp nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn; quản lý vận hành hệ thống cấp nước tập trung ở Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 28 nơng thơn; quản lý, vận hành, bảo dưỡng hệ thống cấp nước tự chảy; hướng dẫn thiết kế hệ thống cấp nước tập trung qui mơ nhỏ. Hiện nay đại bộ phận dân cư nơng thơn là những người làm ăn nhỏ, sống trong các thơn xĩm, làng bản t._.ản; Phạm vi một xĩm (đồng bằng), bản (miền núi), thường áp dụng cho cơng trình cấp nước tự chảy miền núi, vùng đồng bằng dân cư phân tán theo từng cụm nhỏ, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 102 vùng khĩ khăn, cơng trình vốn ngân sách cấp hỗ trợ là chủ yếu; Nơi cĩ trình độ dân trí, năng lực quản lý vận hành cơng trình thuộc loại trung bình, thấp.. Chú thích: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ phối hợp Sơ đồ 4.5 Sơ đồ tổ chức mơ hình cộng đồng quản lý nước sinh hoạt * Mơ hình hợp tác xã: Là tổ chức kinh tế tập thể tự chủ,được thành lập bởi những người lao động cĩ nhu cầu và cùng chung một lợi ích, cùng gĩp vốn, gĩp sức lập ra theo quy định của pháp luật, hoạt động theo luật Hợp tác xã. - Tổ chức: Cĩ 2 hình thức + Hợp tác xã thành lập một bộ máy vừa quản lý vừa điều hành; + Hợp tác xã thành lập riêng bộ máy quản lý và bộ máy điều hành; Trong ban chủ nhiệm tổ chức các bộ phận: + Quản lý kỹ thuật, chất lượng; vận hành, duy tu, bảo dưỡng... + Quản lý về kế hoạch, tài chính, thu tiền bán nước... - Nhiệm vụ: - Sản xuất kinh doanh đúng ngành nghề đăng ký. - Thực hiện đúng chế độ tài chính quy định của nhà nước; bảo tồn và phát triển vốn, quản lý và sử dụng đất đai nhà nước giao. - Thực hiện nghĩa vụ về tài chính như nộp thuế, và các khoản vay nợ khác. Cộng đồng sử dụng nước Kế tốn Thủ quỹ Chủ nhiệm Cơng nhân Vận hành Tổ qun lý UBND xã Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 103 - Bảo đảm quyền lợi cho xã viên, đĩng bảo hiểm cho xã viên. - Chăm lo đào tạo, bồi dưỡng, cung cấp thơng tin cho xã viên. - Tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị xã hội hoạt động trong hợp tác xã. - Về cán bộ quản lý, cơng nhân vận hành: Cơng nhân vận hành, duy tu bảo dưỡng cơng trình cần am hiểu về cơng nghệ kỹ thuật cấp nước, về chất lượng nước, được đào tạo, tập huấn về quy trình vận hành, duy tu bảo dưỡng cơng trình. - Về trang thiết bị, dụng cụ chuyên mơn, cơ sở vật chất - Trang bị đủ các thiết bị kiểm tra nhanh, hoặc một phịng thí nghiệm kiểm tra một số chỉ tiêu chính về chất lượng nước. - Trang bị đủ dụng cụ cho việc vận hành, sửa chữa thiết bị trạm cấp nước: dụng cụ cơ khí, dụng cụ sửa chữa điện, dụng cụ sửa chữa và đào đắp đường ống. - Cĩ một văn phịng cho cán bộ, cơng nhân làm việc, kho chứa dụng cụ, vật liệu, hĩa chất, máy điện thoại và các văn phịng phẩm… - Áp dụng phù hợp với - Trạm cĩ cơng suất từ 100m3/ngđ – 500m3/ngđ. - Cơng nghệ đơn giản, phức tạp. - Trình độ dân trí, năng lực quản lý vận hành thuộc loại trung bình, cao. - Phạm vi một thơn, liên thơn (đồng bằng), bản, liên bản (miền núi), thường áp dụng cho cơng trình cấp nước, vùng đồng bằng dân cư tập trung Chú thích: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ phối hợp Sơ đồ 4.6 Sơ đồ tổ chức mơ hình hợp tác xã quản lý nước sinh hoạt ðại hội xã viên Thủ quỹ Kế tốn CN Vận hành Chủ nhiệm Phĩ chủ nhiệm Ban kiểm sốt Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 104 * Mơ hình Trung tâm nước: - Tổ chức - Mơ hình tổ chức gồm: Giám đốc, các Phĩ Giám đốc và 4 - 5 phịng nghiệp vụ (Phịng quản lý cấp nước, Phịng Tổ chức Hành chính, Phịng Kế hoạch Tài chính, Phịng Kỹ thuật), Mỗi cơng trình cấp nước tập trung thành lập 1 tổ quản lý vận hành trực thuộc phịng Quản lý cấp nước và chịu sự quản lý của các phịng chức năng thuộc Trung tâm. Mổi tổ quản lý cĩ 3 - 5 người (01 tổ trưởng, 2 - 3 cán bộ kỹ thuật và 01 kế tốn). - Trung tâm trực tiếp quản lý thơng qua phịng quản lý cấp nước và các phịng nghiệp vụ. - Giá nước của từng trạm cấp nước được tính trên cơ sở kinh doanh và giá sàn do UBND tỉnh quyết định. - Trung tâm nước tổng hợp hạch tốn của các trạm cấp nước do Trung tâm quản lý, lấy trạm lãi bù cho trạm lỗ. - Nhiệm vụ: Cấp nước sinh hoạt cho người sử dụng nhà nước giao. - Về cán bộ quản lý, cơng nhân vận hành: Cán bộ quản lý, cơng nhân vận hành, duy tu bảo dưỡng cơng trình được tuyển dụng theo đúng nghiệp vụ, chuyên mơn về quản lý, cơng nghệ kỹ thuật cấp nước; được đào tạo, cĩ bằng cấp chuyên mơn. - Về trang thiết bị, dụng cụ chuyên mơn, cơ sở vật chất, - Trang bị đủ các thiết bị kiểm tra nhanh, hoặc một phịng thí nghiệm kiểm tra một số chỉ tiêu chính về chất lượng nước. - Trang bị đủ dụng cụ cho việc vận hành, sửa chữa các thiết bị của trạm cấp nước, như: dụng cụ cơ khí, dụng cụ sửa chữa điện, dụng cụ sửa chữa và đào đắp đường ống. - Cĩ văn phịng cho cán bộ, cơng nhân làm việc, kho chứa dụng cụ, vật liệu, hĩa chất, máy điện thoại và các văn phịng phẩm… Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 105 - Áp dụng phù hợp với - Trạm cĩ cơng suất từ 200m3/ngđ – 500m3/ngđ hoặc trên 500m3/ngđ. - Cơng nghệ đơn giản hoặc phức tạp. - Nơi cĩ trình độ dân trí, năng lực quản lý vận hành cơng trình thuộc loại trung bình, cao. - Phạm vi liên thơn, liên bản, xã, liên xã, thường áp dụng cho cơng trình cấp nước ở vùng dân cư tập trung. Do những nhược điểm của mơ hình quản lý này như đã phân tích ở phần trên, trong tương lai cần tách ra hai bộ phận riêng biệt; một bộ phận hoạt động sự nghiệp, một bộ phận hoạt động kinh doanh, hạch tốn độc lập và chuyển sang mơ hình quản lý doanh nghiệp (Cơng ty cổ phần). Chú thích: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ phối hợp Sơ đồ 4.7 Mơ hình Trung tâm nước SH và VSMTNT tỉnh quản lý ðối với cấp nước tự chảy - Tùy theo địa hình, dân cư, mỗi cơng trình cĩ thể cấp nước cho một nhĩm hộ, một xĩm, một bản, hoặc liên bản, từ mươi hộ cho đến hàng trăm hộ; vốn đầu tư thường là vốn ngân sách hỗ trợ. Giám đốc Các trạm cấp nước Phịng KT- HC Phịng KT- KH - TC Phịng QLCN Phĩ giám đốc Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 106 - Cơng nghệ kỹ thuật thường đơn giản (lắng sơ bộ, lọc cát,) thậm chí nước cĩ thể sử dụng ngay, vật tư thiết bị chủ yếu là hệ thống ống dẫn, van khĩa và đồng hồ... cấp nước vào từng hộ gia đình người sử dụng nước. - Với loại hình cấp nước này, sau khi xây dựng xong UBND xã trực tiếp quản lý hoặc giao cho cộng đồng (Trưởng thơn, Trưởng bản, già làng) quản lý; mơ hình quản lý phù hợp nên sử dụng mơ hình cộng đồng quản lý. Trong trường hợp quy mơ tồn thơn, bản, cấp nước cho hàng trăm, trên trăm hộ thì sử dụng mơ hình hợp tác xã. ðối với cấp nước cơng cộng (Hồ treo, bể cơng cộng): Thường áp dụng ở các vùng núi cao, vùng khĩ khăn về nguồn nước; mơ hình quản lý thường do chính quyền xã trục tiếp quản lý hoặc giao cho cộng đồng (trưởng thơn, già làng) quản lý. Quản lý nhà nước đối với từng loại mơ hình - Mơ hình cộng đồng, tư nhân (Hộ gia đình): chịu sự quản lý nhà nước của UBND xã. - Mơ hình Hợp tác xã, cơng ty cấp nước nơng thơn: hoạt động theo luật Hợp tác xã, luật doanh nghiệp, cấp nhà nước quản lý là cấp tỉnh, hoặc cĩ thể phân cấp cho cấp huyện. - Mơ hình Trung tâm nước SH & VSMT nơng thơn tỉnh, cấp nhà nước quản lý là cấp tỉnh. 4.2.2.3 Tạo nguồn vốn và thu hồi vốn cho chương trình nước sinh hoạt huyện Chiêm Hố - Lồng ghép các chương trình nước (Chương trình 134, 135; Chương trình của các dự án; Chương trình di dân tái định cư, Chương trình Y tế - giáo dục...) trên địa bàn. Việc đầu tư thường riêng biệt do ý định của nhà đầu tư và cơ quan quản lý địa phương, khơng cĩ sự liên hệ gắn kết giữa các chương trình với nhau. Khi kết hợp được các chương trình sẽ hạn chế được việc đầu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 107 tư dàn trải, tiến hành đầu tư mục tiêu, giảm thiểu cho cơng tác quản lý, xây dựng, nâng cao hiệu quả đồng vốn và nâng cáo hiệu quả của cơng trình đối với đời sống người nơng dân. - Khuyến khích người dân đĩng gĩp vật chất và cơng sức xây dựng các cơng trình cấp nước tại khu vực nơng thơn. Trên cơ sở kết hợp với phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm, người dân nộp tiền hoặc cùng tham gia xây dựng, giám sát xây dựng và quản lý sử dụng cơng trình. Nâng cao ý thức, trách nhiệm của người dân trong việc quản lý, sử dụng cơng trình bởi cơng trình cĩ sự đĩng gĩp tiền bạc và cơng sức của họ. - Xây dựng cơ chế quản lý nguồn vốn sát với thực tế, hạn chế tối thiểu các rủi ro và sự lãng phí. Tăng cường việc thu phí sử dụng để cĩ nguồn kinh phí trang trải cho cơng tác quản lý cũng như tái đầu tư đơn giản cho việc duy tu, bảo dưỡng cơng trình và hạn chế việc lãng phí tài nguyên. Tuy nhiên cần xây dựng cơ chế hỗ trợ phí cho người nghèo, người dân tộc thiểu số khĩ khăn... - Xây dựng chính sách thu hút được các nguồn vốn của các tổ chức cá nhân nhàn rỗi phục vụ cho cấp nước. ðối tượng là các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, các dự án trong và ngồi nước cĩ tiềm lực về tài chính. Nên tập chung cho các đối tượng là các cơng ty trách nhiệm hữu hạn, các cơng ty cổ phần và nhất là các doanh nghiệp nhà nước đĩng trên địa bàn huyện. Tr ườ n g ð ại họ c Nơ n g n gh iệ p H à Nộ i - Lu ận vă n Th ạc sỹ kh o a họ c ki n h tế - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 10 8 Bả n g 4. 6 M ơ hì n h qu ản lý ph ù hợ p v ớ i c ơn g tr ìn h cấ p n u ớ c sin h ho ạt n ơn g th ơn M ơ hì n h Cộ n g đồ n g Tư n hâ n H TX D o an h n gh iệ p N ơn g n gh iệ p D o an h n gh iệ p tư n hâ n Cơ n g ty cổ ph ần Tr u n g tâ m n u ớc < 50 M 3 /n gđ x x 0 0 0 0 0 50 - 10 0M 3 /n gđ x x 0 0 0 0 0 10 0- 20 0M 3 /n gđ 0 0 x 0 x 0 0 20 0- 30 0M 3 /n gđ 0 0 x x x x x 30 0- 50 0M 3 /n gđ 0 0 x x x x x Cơ n g su ất > 50 0M 3 /n gđ 0 0 0 x 0 x x ð ơn gi ản x x x x x x x M ức độ cơ n g n gh ệ Ph ức tạ p 0 0 x x x x x X ĩm x x 0 0 0 0 0 Th ơn x x x x x 0 0 Li ên th ơn 0 0 x x x x x X ã 0 0 0 x x x x Ph ạm v i á p dụ n g Li ên x ã 0 0 0 x 0 x x Ca o 0 x x x x x x Tr u n g bì n h x 0 x x x x x Tr ìn h độ , n ăn g lự c v ùn g, m iề n Th ấp x 0 0 0 0 x x G hi ch ú: x : Ph ù hợ p 0 : Ch ư a ph ù hợ p Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 109 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Nghiên cứu đã nêu tổng quan về tình hình khai thác, sử dụng nguồn nước sinh hoạt ở Việt Nam, đã phân tích những ưu điểm, nhược điểm của một số mơ hình cấp nước sinh hoạt ở Việt Nam, kinh nghiệm quản lý ở một số nước trên thế giới để làm cơ sở đề xuất các mơ hình quản lý cho vùng nghiên cứu. ðưa ra cơ sở lý luận về mơ hình cấp nước sinh hoạt cĩ sự tham gia của cộng đồng, phân tích tác động của điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đến việc cấp nước sinh hoạt nơng thơn huyện Chiêm Hố, tỉnh Tuyên Quang. Trên cơ sở phân tích các ưu điểm, nhược điểm của từng loại mơ hình quản lý, quy mơ, cơng suất, cơng nghệ sử dụng phức tạp hay đơn giản, năng lực chuyên mơn ở mỗi vùng miền khác nhau, luận văn đã đề xuất các phương án lựa chọn mơ hình cấp nước, mơ hình quản lý và các giải pháp cấp nước, quản lý cụ thể cho vùng nghiên cứu. Tuy nhiên, trong khuơn khổ đề tài việc khái quát các mơ hình cấp nước, mơ hình quả lý nước sinh hoạt, hiệu quả của các mơ hình cịn mang tính chất định tính và thiên về cĩ sở lý luận, chưa đi sâu phân tích, tính tốn về mặt kinh tế. Trên cơ sở kết quả thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia Nước sạch và Vệ sinh Mơi trường Nơng thơn trong những năm qua, luận văn cũng đã phân tích, đánh giá những kết quả đạt được, những vấn đề cịn tồn tại, những bài học kinh nghiệm thực tiễn trong nước và từ một số nước trên thế giới, trong đĩ vấn đề thúc đẩy cộng đồng tham gia thiết kế, qui hoạch, xây dựng, quản lý, vận hành các cơng trình cấp nước sinh hoạt đang là một trong những yếu tố quan trọng gĩp phần tăng hiệu qủa của các cơng trình cấp nước, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 110 tiết kiệm được nguồn tài nguyên, bảo vệ mơi trường sinh thái, cải thiện đời sống người dân nơng thơn. Nước sinh hoạt nơng thơn là một trong những nhu cầu cơ bản của con người và đang được Chính phủ và các tổ chức quốc tế đặc biệt quan tâm hỗ trợ. 5.2 KIẾN NGHỊ Trong qúa trình điều tra, nghiên cứu tác giả rút ra một số kiến nghị sau đây: Tỷ lệ cấp nước sinh hoạt nơng thơn ở vùng nghiên cứu cịn thấp, trong khi đĩ nhu cầu cấp nước sinh hoạt nơng thơn là rất lớn. Vì vậy, cần cĩ kế hoạch đầu tư thích đáng trong thời gian tới. ðể triển khai xây dựng các cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn cần phải vận động để người dân cùng tham gia xây dựng, gĩp vốn, tham gia cơng việc quản lý, vận hành, bảo dưỡng để đảm bảo tính bền vững, cĩ hiệu quả của cơng trình. ðể từng bước đạt được các chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội do UBND tỉnh nêu ra trong định hướng phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2010, trong đĩ cĩ chỉ tiêu cấp nước sinh hoạt nơng thơn, cần phải đầu tư kinh phí thích đáng cho các cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn và trước mắt phải tiến hành ngay các dự án cấp nước cụ thể. Việc xây dựng các cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn phải tiến hành bằng nhiều hình thức, cĩ sự lồng ghép, phối hợp nhằm đảm bảo khai thác, sử dụng nguồn nước cĩ hiệu quả, bảo vệ cảnh quan mơi trường. Cĩ kế hoạch đào tạo cho đội ngũ cán bộ, cơng nhân quản lý, khai thác, vận hành, sửa chữa phục vụ cho hệ thống cấp nước của dân cư nơng thơn. Về cơ chế, chính sách đầu tư cần ưu tiên cho các xã đặc biệt khĩ khăn nhằm đảm bảo cuộc sống cho người dân nơng thơn. ðồng thời cĩ chính sách khuyến khích và bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước đầu tư xây dựng, kinh doanh nước sinh hoạt phục vụ cho các vùng dân cư nơng thơn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (2005), Báo cáo tổng kết Chương trình quốc gia về nước sạch và VSMT giai đoạn 1999-2005 và định hướng đến 2010, Hà Nội. 2. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (2006), Chiến lược quốc gia về nước sạch và VSMT đến năm 2020, Hà Nội. 3. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (2005), Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội. 4. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (1997), Chương trình quốc gia về nước sạch và VSMT giai đoạn 1998-2005 và định hướng đến 2010, Hà Nội. 5. Nguyễn Vũ Hoan, Trương ðình Bắc (2005), Kinh nghiệm về quản lý nước sạch và vệ sinh mơi trường tại Trung Quốc, (Website: 6. Trung tâm Nước sạch và vệ sinh nơng thơn - Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005), Báo cáo tình hình thực hiện Chương trình nước sinh hoạt và vệ sinh nơng thơn hằng năm, Hà Nội. 7. Trần Hiếu Nhuệ (2005), Cấp nước và vệ sinh nơng thơn, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 8. Phịng Thống kê huyện Chiêm Hố (2005), Báo cáo chính thức các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu năm 2005, Tuyên Quang. 9. Sở Nơng nghiệp và PTNT tỉnh Tuyên Quang (2005, 2006), Báo cáo tình hình quản lý, vận hành cơng trình cấp nước sinh hoạt trên địa bàn tỉnh, Tuyên Quang. 10. Tiểu ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC47/SC1 Sản phẩm hĩa học biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn ðo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 112 Cơng nghệ ban hành (2003), TCVN 5502 : 2003 Nước cấp sinh hoạt – Yêu cầu chất lượng, Hà Nội. 11. Trung tâm Nước sạch và VSMT - Bộ Nơng nghiệp và PTNT (2003), Tài liệu tập huấn Quản lý bền vững các Chương trình cấp nước & VSMT nơng thơn, Hà Nội. 12. Trung tâm nước sinh hoạt và VSMT nơng thơn-Sở Nơng nghiệp và PTNT tỉnh Tuyên Quang, ðiều chỉnh bổ sung quy hoạch cấp nước sinh hoạt và vệ sinh mơi trường nơng thơn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2006 – 2010 định hướng đến năm 2020, Tuyên Quang. 13. Uỷ ban nhân dân huyện Chiêm Hố (2006), Báo cáo một số thơng tin kinh tế huyện Chiêm Hố, Tuyên Quang. 14. Uỷ ban nhân dân huyện Chiêm Hố (2005, 2006), Báo cáo về tình hình quản lý, vận hành cơng trình cấp nước sinh hoạt trên địa bàn huyện Chiêm Hố, Tuyên Quang. 15. Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2004), Quyết định 75/2004/Qð-UB Ban hành Quy định chế độ quản lý, khai thác và bảo vệ cơng trình nước sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang, Tuyên Quang. Tiếng Anh 16. Ngân hàng thế giới World Bank (1995), Tổng quan tài nguyên nước Việt Nam, Hà Nội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 113 PHIẾU ðIỀU TRA HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ NƯỚC SINH HOẠT NƠNG THƠN Số phiếu điều tra:………………………. Người điều tra:……………………………… Thơn, xĩm, bản:. ……………… Xã:……………………………… Huyện: Chiêm Hố Tỉnh Tuyên Quang 1. Họ và tên chủ hộ:................................................Tuổi................Dân tộc.......... Nghề nghiệp:......................................................................................................... Số người trong hộ: ....................... 2. Mục đích sử dụng nước của hộ - Sinh hoạt: - Sản xuất: 3. Nguồn nước cấp cho hộ + Nước máy : ............. hộ; (nước lấy từ khe, suối, mỏ đùn, giếng khoan.... đã qua xử lý bằng hố chất hoặc bằng các loại hình như lọc áp lực, lọc cát chậm ....); + Nước mưa : ............. hộ; + Nước giếng xây :.............. hộ; (Giếng cĩ thành, tang, sân giếng xây bằng gạch hoặc bê tơng hồn chỉnh, cách cơng trình vệ sinh, hố xử lý chất thải chăn nuơi tối thiểu từ 8m trở lên) + Nước giếng khác :.............. hộ; (là những giếng khơng cĩ thành, tang, sân giếng hoặc cĩ nhưng xây khơng hồn chỉnh, cách cơng trình vệ sinh, hố xử lý chất thải chăn nuơi < 8m). + Nguồn nước khác :.............. hộ; (Nước sơng, suối, ao, hồ, khe, lạch mỏ... lấy sử dụng trực tiếp chưa được xử lý) 4. Gần nơi sinh sống của hộ cĩ mấy cơng trình thuỷ lợi (như: hồ, phai, đập, trạm bơm,…): ……......................................... cơng trình 5. Gần nơi sinh sống của hộ cĩ nguồn nước nào (nước khe, mỏ đùn, suối.....) cĩ thể khai thác để dẫn nước tự chảy bằng đường ống về các cụm dân cư để dùng cho sinh hoạt (Lưu ý: Nguồn nước phải cĩ vị trí cao hơn so với khu vực dân cư và đảm bảo cĩ nước quanh năm, khơng bị ơ nhiễm do chăn thả gia súc hay phun thuốc bảo vệ thực vật trong trồng trọt...) - Tên loại hình nguồn nước: ........................................................................ (nước khe, nước mỏ đùn, nước suối......) - Ước tính chiều dài đường ống từ đầu nguồn về khu vực dân cư khoảng bao nhiêu: ........................ m. - Nguồn nước này cĩ thể cấp được cho bao nhiêu hộ: .......................... hộ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 114 (Nếu trong khu vực cĩ nhiều nguồn thì chỉ lựa chọn 01 nguồn cĩ nhiều nước nhất và khơng bị ơ nhiễm để điền vào phiếu). 6. Chất lượng nước (do hộ tự đánh giá): - Nước máy: Tốt Xấu - Giếng khoan Φ nhỏ: Tốt Xấu - Giếng đào: Tốt Xấu - Bể, lu chứa nước mưa: Tốt Xấu - Sơng, suối, ao, hồ: Tốt Xấu - Khác (ghi rõ) Tốt Xấu Trong đĩ: - Cho mục đích ăn uống: ................. lít/người-ngày - Cho rửa ráy, sinh hoạt: ................. lít/người-ngày - Cho mục đích khác: ................. lít/người-ngày - Khoảng cách lấy nước: ............. ... m - Tình trạng VSMT xung quanh nguồn nước: + Khoảng cách tới nhà vệ sinh: .......... m + Khoảng cách tới nguồn thải: .......... m + Khoảng cách tới chuồng gia súc: .......... m + Nhận xét chung: ........................................................................... 7. Trong thơn (xĩm) cĩ mấy cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung: ................... cơng trình. (Cơng trình cĩ các hạng mục thu nước, xử lý nước, chứa nước xây dựng kiên cố, cĩ ống dẫn nước là ống thép tráng kẽm hoặc ống nhựa HDPE ) Số hộ dân đang được sử dụng nước từ các cơng trình đĩ.......................... hộ. 8. Thơng tin và đánh giá về cơng trình ðáp ứng của nguồn nước - ðủ: - Thiếu: ðơn vị thi cơng - Trung tâm NSH&VSMT NT - Gia đình tự làm - ðội khoan tư nhân - Các đơn vị khác + Chất lượng cơng trình: Tốt Trung bình Xấu Nguồn kinh phí đĩng gĩp xây dựng cơng trình - Dân đĩng gĩp: ................................... đồng - UNICEF: ................................... đồng - Tổ chức Quốc tế khác: ................................... đồng - Chính quyền địa phương: ................................... đồng 9. Vận hành và bảo dưỡng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 115 Tình trạng hoạt động của cơng trình hiện nay (Tốt, bình thường, kém, hư hỏng khơng hoạt động):.................................................................................. Nếu cĩ cơng trình hư hỏng đề nghị ghi tên cơng trình bị hư hỏng: ................................................................................................................................................... ................................................................................................. - Bơm thường hỏng hĩc: .............. lần/năm - Chi phí sửa chữa: ........................ đồng/năm - Khả năng sửa chữa tại địa phương: Cĩ Khơng - Dụng cụ thay thế Cĩ Khơng - Nguồn kinh phí cho sửa chữa: Chủ giếng Các hộ sử dụng Luân phiên 10. Loại hình nhà tắm các hộ gia đình đang sử dụng: + Nhà tắm xây :.................. hộ; + Loại Nhà tắm khác:.................. hộ; (làm bằng phên tre, nứa, lá cọ, các loại tấm che khác .....) + Chưa cĩ nhà tắm :.................. hộ; 11. Trong thơn (xĩm) cĩ hiện tượng nguồn nước, mơi trường bị ơ nhiễm khơng:.............................................................................................................. Nguyên nhân (do chặt phá rừng; do sử dụng thuốc trừ sâu, bảo vệ thực vật; do chăn thả gia súc....):............................................................................ 12. Kiến nghị: .......................................................................................................................................… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Ngày....... tháng......... năm 2007 Người điều tra Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 116 PHIẾU ðIỀU TRA CÁN BỘ QUẢN LÝ Số phiếu điều tra:………………………. Người điều tra: ................................................................. Tên cơng trình:.......................................... Thơn, xĩm, bản:. ……………….............. Xã:………………………………............. Huyện: Chiêm Hố Tỉnh Tuyên Quang I. Hiện trạng cơng trình 1. Họ và tên: ........................................................................................................................ ðơn vị: .......................................................................................................................... Chức vụ: ......................................................................................................................... 2. Mơ hình cấp nước: - Cấp nước nhỏ lẻ - Cấp nước tập trung 3. Loại hình cơng trình cấp nước: - Giếng khoan - Tự chảy - Giếng cơng cộng - Nguồn nước: Nước mặt Nước ngầm Mỏ nước - Hệ thống xử lý: Cĩ Khơng - Hoạt động: Tốt Trung bình Xấu - Hình thức cấp nước: Tận nhà Bể cơng cộng 4. Các thơng số kỹ thuật của hệ thống cấp nước a. Nước ngầm: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 117 - Cơng suất khai thác: Hiện tại ........m3/h, thiết kế ..........m3/h - Chiều sâu giếng khoan: ............... m - ðường kính ống lọc: ............... mm (nếu biết) - Cơng suất xử lý nước: ............... m3/h - Loại xử lý + Xử lý sắt: Cĩ.......... khơng........ + Vi sinh bằng (đánh dấu v vào ơ trống) Cát Vi sinh - Chu kỳ kiểm tra chất lượng nước: ........... mẫu/năm - Hệ thống ống dẫn nước: + Tuyến chính: L/Φmax = ..................... L/Φmin = ....................... + Tuyến ống nối vào nhà: L/Φ = ............................ b. Nước mặt: - Loại xử lý + Lọc cát chậm Cĩ.......... khơng............ + Khử trùng Cĩ.......... khơng............ + Khác Cĩ.......... khơng............ - Lưu lượng bơm cấp I: ............. m3/h - Lưu lượng bơm cấp II: ............. m3/h - Lượng nước sử dụng: + Nhiều nhất: ................. m3/tháng-hộ + Trung bình: ................. m3/tháng-hộ + ít nhất: ................. m3/tháng-hộ - Số giờ cấp nước trong ngày: .......... giờ/ngày - Số lần sự cố trong tháng: ........... lần/tháng - Chất lượng hoạt động Tốt Bình thường Xấu 5. Năm đưa cơng trình vào vận hành, sử dụng:……………. 6. Số hộ hưởng lợi:………………. 7. Hình thức xử lý chất luợng nước:………………………………………… 8. Hình thức thu phí - Giá nước: .................. đ/m3. Phương thức thu: + Theo tháng + Theo Quý + Theo đồng hồ 9. ðơn vị vận hành, khai thác, quản lý: …………………. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 118 10. Chất lượng cơng trình hiện tại: Tốt Trung bình Xấu 11. Kinh phí xây dựng:............................................................................. đồng - ðịa phương tự làm ðĩng gĩp: ................................ đ/hộ gia đình - Trung ương + UNICEF Số tiền: ........................................... đ - Các nguồn khác Số tiền: ........................................... đ Tên nguồn khác: ................................................................................................................... 12. Kiến nghị :............................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... II. Hiện trạng nguồn nước Nước ngầm 1. Trong tỉnh cĩ hệ thống theo dõi kiểm sốt nước ngầm khơng? (C/K) ...................... - Cĩ bản đồ địa chất thuỷ văn khơng? (C/K) ................... - Cĩ bản đồ quy hoạch khai thác sử dụng nước ngầm khơng? (C/K) .............. Nếu cĩ xin trả lời tiếp các câu hỏi sau: 2. Cơ quan nào theo dõi kiểm sốt các giếng? Xin hãy ghi tên và địa chỉ liên lạc. ........................................................................................................................ ......................................................................................................................... 3. Xin cho biết tên và địa chỉ liên lạc của các phịng thí nghiệp phân tích chất lượng nước trong tỉnh ....................................................................................................................... ...................................................................................................................... 4. Chu kỳ theo dõi (chẳng hạn hàng tháng, hàng năm, v.v ...) .................... 5. Các chỉ tiêu nào sau đây được theo dõi kiểm sốt (xin hãy đánh dấu). Hố học: ...................... Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 119 Vi sinh học: ...................... Mức nước ngầm: ...................... 6. Các số liệu trên cĩ được ghi chép và lưu giữ khơng? (C/K) .................... Nước mặt 7. Phần trăm số hộ nơng thơn cĩ/sử dụng nguồn nước mặt:............... % 8. Nước bề mặt cĩ được theo dõi kiểm sốt khơng? (C/K) ................... Nếu cĩ xin trả lời tiếp các câu hỏi sau: 9. Cơ quan nào theo dõi quản lý nước bề mặt? ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... 10. Chu kỳ theo dõi kiểm sốt (chẳng hạn hàng tháng, hàng năm, v.v ...) ......................................................................................................................... 11. Các chỉ tiêu nào sau đây được theo dõi kiểm sốt (xin hãy đánh dấu). Hố học: ...................... Vi sinh học: ...................... 12. Lưu lượng sơng cĩ được theo dõi khơng? (C/K) ................... 13. Nếu cĩ, cơ quan nào đo lưu lượng các sơng? ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... 14. Phần trăm diện tích của tỉnh về mùa khơ cĩ lưu lượng nước sơng thấp hoặc bằng khơng: ............. % 15. Nhu cầu cấp nước (triệu m3/năm): Cho nơng nghiệp: ..................... Cho cơng nghiệp: ..................... Cho dân sinh: .............................. Ngày....... tháng......... năm 2007 Người điều tra ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2339.pdf
Tài liệu liên quan