Thành phần sâu mọt hại nguyên liệu thuốc lá nhập khẩu tại cửa khẩu Lạng Sơn, Cao Bằng, đặc điểm sinh học, sinh thái của mọt Lasioderma serricorne fabricius và biện pháp phòng trừ năm 2010

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------  ---------- HỒNG LỆ HẰNG THÀNH PHẦN SÂU MỌT HẠI NGUYÊN LIỆU THUỐC LÁ NHẬP KHẨU TẠI CỬA KHẨU LẠNG SƠN, CAO BẰNG, ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA MỌT Lasioderma serricorne Fabricius VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số : 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.NGƯT. HÀ QUANG HÙNG HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn th

pdf105 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3137 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Thành phần sâu mọt hại nguyên liệu thuốc lá nhập khẩu tại cửa khẩu Lạng Sơn, Cao Bằng, đặc điểm sinh học, sinh thái của mọt Lasioderma serricorne fabricius và biện pháp phòng trừ năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạc sĩ nơng nghiệp ........... i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hồn tồn trung thực và chưa từng được sử dụng hoặc cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Hồng Lệ Hằng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS.NGƯT. Hà Quang Hùng, người đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hồn chỉnh luận văn của mình. Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy, cơ giáo trong Bộ mơn Cơn trùng, Khoa Nơng học, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này. Tơi xin bảy tỏ lịng biết ơn đến sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo và tập thể cán bộ Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng 7 - Lạng Sơn, đã động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực hiện đề tài nghiên cứu và hồn thành khố học cao học. Tơi xin bảy tỏ lịng biết ơn đến các cán bộ cơng nhân viên Cơng ty Cổ phần Ngân Sơn, Tiên Sơn, Bắc Ninh đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. ðể hồn thành luận văn, tơi cịn nhận được sự động viên, khích lệ của bạn bè và những người thân trong gia đình. Cuối cùng tơi xin chân thành cảm ơn tất cả những tình cảm cao quý đĩ. Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn Hồng Lệ Hằng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix Danh mục hình ix 1. MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3 1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 5 2.1.1 Nguồn gốc và tình hình sản xuất thuốc lá trên thế giới 5 2.1.2 Sinh vật hại kiểm dịch thực vật và thành phần cơn trùng, nhện hại trong kho bảo quản nơng sản 5 2.1.3 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học của lồi Lasioderma serricorne (F.) 8 2.1.4 Biện pháp phịng trừ cơn trùng gây hại trong kho bảo quản nơng sản 10 2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 13 2.2.1 Những nghiên cứu trong cơng tác kiểm dịch thực vật 13 2.2.2 Nghiên cứu thành phần cơn trùng và nhện hại trong kho bảo quản nơng sản 14 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iv 2.2.3 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học và sinh thái học lồi mọt thuốc lá Lasioderma serricorne (F.) 16 2.2.4 Biện pháp phịng trừ cơn trùng gây hại trong kho bảo quản nơng sản 18 3. ðỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 ðối tượng nghiên cứu 21 3.2 ðịa điểm và thời gian nghiên cứu 21 3.3 Vật liệu nghiên cứu, dụng cụ và hĩa chất thí nghiệm 21 3.4 Nội dung nghiên cứu 22 3.5 Phương pháp nghiên cứu 22 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 30 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Kết quả điều tra thành phần sâu mọt hại và thiên địch của chúng trên nguyên liệu thuốc lá nhập khẩu và bảo quản trong kho năm 2010 31 4.1.1 Thành phần sâu mọt hại nguyên liệu thuốc lá nhập khẩu tại Lạng Sơn, Cao Bằng 31 4.1.2 Thành phần sâu mọt hại nguyên liệu thuốc lá nhập khẩu bảo quản trong kho sau nhập khẩu của Cơng ty Cổ phần Ngân Sơn tại Tiên Sơn, Bắc Ninh 31 4.1.3 Thành phần sâu mọt hại nguyên liệu thuốc lá sấy khơ nguồn gốc nội địa tại Bắc Sơn - Lạng Sơn 35 4.1.4 ðặc điểm hình thái sâu mọt hại nguyên liệu thuốc lá nhập khẩu và bảo quản trong kho 37 4.1.5 Thành phần thiên địch của sâu mọt hại nguyên liệu thuốc lá nhập khẩu và trong kho bảo quản 45 4.2 ðặc điểm hình thái và sinh học của mọt thuốc lá Lasioderma serricorne (F.) 50 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... v 4.2.1 ðặc điểm hình thái của mọt thuốc lá Lasioderma serricorne (F.) 50 4.2.2 ðặc điểm sinh học của mọt thuốc lá Lasioderma serricorne (F.) 55 4.3 Thiệt hại trọng lượng khơ do Lasioderma serricorne (F.) gây ra với nguyên liệu thuốc lá 67 4.4 Thử nghiệm phịng trừ Lasioderma serricorne (F.) hại nguyên liệu thuốc lá bằng biện pháp hố học 70 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 73 5.1 Kết luận 73 5.2 ðề nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 82 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Từ viết vắt 1 BVTV Bảo vệ thực vật 2 CT Cơng thức 3 CP Cổ phần 4 FAO Food and Agriculture Organization 5 HLT Hiệu lực thuốc 6 IPM Quản lý dịch hại tổng hợp 7 KDTV Kiểm dịch thực vật 8 NXB Nhà xuất bản 9 SVGH Sinh vật gây hại 10 STT Số thứ tự Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1. Thành phần sâu mọt gây hại trên nguyên liệu thuốc lá sấy khơ nhập khẩu tại Lạng Sơn (từ tháng 1/2010 đến tháng 6/2010) 32 4.2. Thành phần sâu mọt gây hại trên nguyên liệu thuốc lá sấy khơ nhập khẩu tại Cao Bằng (từ tháng 1/2010 đến tháng 6/2010) 33 4.3. Thành phần sâu mọt gây hại trên nguyên liệu thuốc lá sấy khơ nhập khẩu được bảo quản tại Cơng ty Cổ Phần Ngân Sơn, Tiên Sơn, Bắc Ninh (từ tháng 1/2010 đến tháng 6/2010) 34 4.4. Thành phần sâu mọt gây hại trên nguyên liệu thuốc lá sấy khơ nguồn gốc nội địa tại Bắc Sơn, Lạng Sơn (từ tháng 1/2010 đến tháng 6/2010) 36 4.5. Thành phần thiên địch của sâu mọt hại nguyên liệu thuốc lá nhập khẩu và trong kho bảo quản (từ tháng 1/2010 đến tháng 6/2010) 46 4.6. Kích thước pha trứng Lasioderma serricorne (F.) nuơi ở các nhiệt độ khác nhau (n=30) 50 4.7. Kích thước trung bình các tuổi của pha sâu non Lasioderma serricorne (F.) nuơi trên các thức ăn khác nhau (n=30) 52 4.8. Kích thước pha nhộng, pha trưởng thành Lasioderma serricorne (F.) nuơi trên lá thuốc lá nhập khẩu sấy khơ (n=30) 53 4.9. Thời gian phát dục của Lasioderma serricorne (F.) nuơi trên lá thuốc lá nhập khẩu sấy khơ (n=30) 56 4.10. Sức sinh sản của Lasioderma serricorne (F.) nuơi trên các dạng nguyên liệu thuốc lá (n=20) 58 4.11. Tỷ lệ trứng nở của Lasioderma serricorne (F.) nuơi trên các dạng nguyên liệu thuốc lá 60 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... viii 4.12. Mật độ Lasioderma serricorne (F.) trên nguyên liệu thuốc lá nhập từ tỉnh Quý Châu, Trung Quốc qua cửa khẩu Lạng Sơn từ tháng 1 - 6 năm 2010 61 4.13. Mật độ Lasioderma serricorne (F.) trên nguyên liệu thuốc lá nhập từ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc qua cửa khẩu Cao Bằng từ tháng 1 - 6 năm 2010 62 4.14. Diễn biến mật độ Lasioderma serricorne (F.) trên nguyên liệu thuốc lá bảo quản tại Cơng ty Cổ phần Ngân Sơn, Tiên Sơn, Bắc Ninh đợt nhập từ tháng 1 - 3 năm 2010 65 4.15. Diễn biến mật độ Lasioderma serricorne (F.) trên nguyên liệu thuốc lá bảo quản tại Cơng ty Cổ phần Ngân Sơn, Tiên Sơn, Bắc Ninh đợt nhập từ tháng 4 - 6 năm 2010 66 4.16. Mất mát trọng lượng khơ của nguyên liệu thuốc lá nhập khẩu bảo quản do Lasioderma serricorne (F.) gây ra 68 4.17. Hiệu lực phịng trừ Lasioderma serricorne (F.) của thuốc xơng hơi Phosphine (Quickphos 56% dạng viên) 71 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... ix DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1. Mọt gạo Sitophilus oryzae L 43 4.2. Mọt cà phê Araecerus fasciculatus De Geer 43 4.3. Mọt râu dài Cryptolestes pusillus Schưnherr 43 4.4. Mọt thị đuơi điểm vàng Carpophilus hemipterus L. 43 4.5. Mọt thị đuơi Carpophilus dimidiatus F. 43 4.6. Mọt bột đỏ Tribolium castaneum Herbst. 43 4.7. Mọt gạo dẹt Ahasverus advena Waltl. 43 4.8. Mọt răng cưa Oryzaephilus surinamensis L. 44 4.9. Mọt thuốc lá Lasioderma serricorne F. 44 4.10. Mọt đục tre Dinoderus minutus Fabricius 44 4.11. Mọt đục hạt nhỏ Rhizopertha dominica Fabricius 44 4.12. Ngài ðịa trung hải Ephestia cautella Walker 44 4.13. Ngài thuốc lá Ephestia elutella Hubner 44 4.14. Rận sách Liposcelis sp. 44 4.15. Mọt thĩc lớn Tenebroides mauritanicus L. 49 4.16. Cơn trùng bắt mồi Thaneroclerus buqueti L 49 4.17. Nhện càng cua mình dài Pseudoscopiones sp1 49 4.18. Nhện càng cua mình trịn Pseudoscopiones sp2 49 4.19. Trứng của Lasioderma serricorne (F.) 54 4.20. Sâu non Lasioderma serricorne (F.) các tuổi từ 1- 4 54 4.21. Nhộng Lasioderma serricorne (F.) 54 4.22. Trưởng thành Lasioderma serricorne (F.) 54 4.23. Sức sinh sản của Lasioderma serricorne (F.) nuơi trên các dạng nguyên liệu thuốc lá 58 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... x 4.24. Tỷ lệ trứng nở của Lasioderma serricorne (F.) nuơi trên các dạng nguyên liệu thuốc lá 60 4.25. Mật độ Lasioderma serricorne (F.) trên nguyên liệu thuốc lá nhập từ tỉnh Quý Châu, Trung Quốc qua cửa khẩu Lạng Sơn từ tháng 1-6 năm 2010 62 4.26. Mật độ Lasioderma serricorne (F.) nhập từ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc qua cửa khẩu Cao Bằng từ tháng 1 - 6 năm 2010 64 4.27. Diễn biến mật độ Lasioderma serricorne (F.) trên nguyên liệu thuốc lá bảo quản tại Cơng ty Cổ phần Ngân Sơn, Tiên Sơn, Bắc Ninh đợt nhập từ tháng 1 - 3 năm 2010 65 4.28. Diễn biến mật độ Lasioderma serricorne (F.) trên nguyên liệu thuốc lá bảo quản tại Cơng ty Cổ phần Ngân Sơn, Tiên Sơn, Bắc Ninh đợt nhập từ tháng 4 - 6 năm 2010 66 4.29. Mất mát trọng lượng khơ của nguyên liệu thuốc lá bảo quản do Lasioderma serricorne (F.) gây ra sau 5 tháng 69 4.30. Hiệu lực phịng trừ Lasioderma serricorne (F.) của thuốc xơng hơi Phosphine (Quickphos 56% dạng viên) 71 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Cây thuốc lá (Nicotiana tabacum L.) là cây trồng thuộc nhĩm cây cơng nghiệp ngắn ngày. Thuốc lá là mặt hàng tiêu dùng và xuất khẩu cĩ giá trị kinh tế cao đồng thời là nguồn thu ngân sách đáng kể của nhiều nước trên thế giới. Chính vì vậy ngành cơng nghiệp sản xuất thuốc lá vẫn đĩng vai trị quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân của Việt Nam. Ở Việt Nam đã hình thành những vùng sản xuất nguyên liệu thuốc lá nổi tiếng như Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên,... Trong những năm gần đây, do sức tăng trưởng của ngành cơng nghiệp này khơng ngừng lớn mạnh nên ngành thuốc lá vẫn phải nhập khẩu một lượng lớn nguyên liệu thuốc lá từ nước ngồi đặc biệt là nước láng giềng Trung Quốc (Tổng Cơng ty Thuốc lá Việt Nam, 1999) [20]. Theo số liệu tổng hợp của Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng 7 (Cục Bảo vệ thực vật), lượng nguyên liệu thuốc lá nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam lần lượt là 7.214 tấn (năm 2008), 5.652 tấn (năm 2009) và 2.796 tấn (sáu tháng đầu năm 2010). Trong đĩ phần lớn khối lượng nguyên liệu thuốc lá được nhập khẩu vào Việt Nam đều của Cơng ty Cổ phần Ngân Sơn (trụ sở chính tại xã Phù Lỗ, huyện Sĩc Sơn, Thành phố Hà Nội); đây là một trong những cơng ty chuyên sản xuất kinh doanh nguyên liệu thuốc lá. Sự giao lưu hàng hố nĩi chung và sản phẩm nơng nghiệp nĩi riêng trên thế giới ngày càng tăng, nên sinh vật gây hại trên sản phẩm thực vật cũng xâm nhập vào Việt Nam là một điều khĩ tránh khỏi. Giống như các loại cây trồng khác, sinh vật hại trên thuốc lá luơn là yếu tố làm ảnh hưởng lớn đến nền cơng nghiệp sản xuất thuốc lá. Chúng đã và đang là mối quan tâm của nhiều nước trên thế giới, trong đĩ cĩ Việt Nam. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 2 Một trong những nhĩm sinh vật gây hại ảnh hưởng rõ rệt nhất tới sự thiệt hại thường do cơn trùng hay cịn gọi là sâu mọt gây ra. Sâu mọt gây hại mang tính tiềm ẩn, chúng xuất hiện, phát triển và gây hại trong quá trình bảo quản, vận chuyển và trong thương mại quốc tế. Việc nghiên cứu thành phần sâu mọt hại nguyên liệu thuốc lá nhập khẩu sẽ giúp cho cơ quan Kiểm dịch thực vật cĩ cơ sở trong việc phân tích nguy cơ dịch hại, bảo vệ sản xuất thuốc lá trong nước, bảo vệ mơi trường sinh thái và sức khoẻ con người. Hiện nay, việc bảo quản nguyên liệu thuốc lá cịn gặp nhiều khĩ khăn do các điều kiện về kho tàng, cách bảo quản, nhất là do sự gây hại của nhiều loại cơn trùng làm hao hụt nguyên liệu, giảm giá trị hàng hĩa trong kho bảo quản. Một trong những đối tượng thường xuyên xuất hiện và gây hại nghiêm trọng trong các kho bảo quản nguyên liệu thuốc lá là lồi mọt thuốc lá Lasioderma serricorne Fabricius. Trên thế giới, lồi mọt thuốc lá Lasioderma serricorne Fabricius được phát hiện trên nhiều loại nơng sản bảo quản khác nhau và các nhà khoa học cũng đã cĩ cơng trình nghiên cứu quan tâm đến lồi cơn trùng này. Tuy nhiên, ở Việt Nam các cơng trình nghiên cứu về lồi mọt thuốc lá chưa nhiều, nhất là trên mặt hàng bảo quản là nguyên liệu thuốc lá. Do đĩ, việc nghiên cứu lồi mọt thuốc lá là rất cần thiết. Xuất phát từ vấn đề trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thành phần sâu mọt hại nguyên liệu thuốc lá nhập khẩu tại cửa khẩu Lạng Sơn, Cao Bằng, đặc điểm sinh học, sinh thái của mọt Lasioderma serricorne Fabricius và biện pháp phịng trừ năm 2010". 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích Trên cơ sở xác định thành phần sâu mọt hại trên mặt hàng nguyên liệu thuốc lá, xác định đặc điểm sinh học, sinh thái của lồi Lasioderma serricorne (F.), đề xuất biện pháp phịng trừ bằng biện pháp hĩa học gĩp phần quản lý dịch hại kiểm dịch thực vật một cách hợp lý. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 3 1.2.2 Yêu cầu * ðiều tra thành phần sâu mọt hại nguyên liệu thuốc lá nhập khẩu tại cửa khẩu Lạng Sơn, Cao Bằng, kho bảo quản sau nhập khẩu của Cơng ty Cổ phần Ngân Sơn, Tiên Sơn, Bắc Ninh. * Xác định đặc điểm hình thái, sinh học và sinh thái của lồi Lasioderma serricorne (F.) gây hại mặt hàng nguyên liệu thuốc lá nhập khẩu. * ðiều tra biến động mật độ, thiệt hại do Lasioderma serricorne (F.) gây ra trên nguyên liệu thuốc lá bảo quản trong kho sau khi nhập khẩu. * Thử nghiệm phịng trừ Lasioderma serricorne (F.) hại nguyên liệu thuốc lá bằng biện pháp hố học, gĩp phần cho cơng tác quản lý dịch hại kiểm dịch thực vật một cách hợp lý. 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học * Kết quả điều tra nghiên cứu gĩp phần bổ sung thành phần sâu mọt hại trên nguyên liệu thuốc lá nhập khẩu tại địa bàn tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng và trong kho bảo quản sau khi nhập khẩu. * Phát hiện kịp thời lồi sâu mọt thuộc danh mục dịch hại kiểm dịch thực vật (KDTV) của Việt Nam làm cơ sở dữ liệu của ngành KDTV. 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn * Trên cơ sở những dẫn liệu khoa học về đặc điểm sinh học, sinh thái của lồi Lasioderma serricorne (F.) đề xuất biện pháp phịng trừ chúng bằng thuốc hĩa học để quản lý dịch hại kiểm dịch thực vật của Việt Nam nĩi chung, sâu mọt hại nguyên liệu thuốc lá nhập khẩu nĩi riêng một cách khoa học, gĩp phần phục vụ cơng tác xuất nhập khẩu. 1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 1.4.1 ðối tượng nghiên cứu * Nguyên liệu thuốc lá nhập khẩu và bảo quản trong kho sau khi nhập khẩu. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 4 * Thành phần sâu mọt gây hại trên nguyên liệu thuốc lá nhập khẩu. ðặc biệt là lồi mọt thuốc lá Lasioderma serricorne (F.) gây hại trên nguyên liệu thuốc lá. 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu + ðiều tra xác định thành phần sâu mọt gây hại trên nguyên liệu thuốc lá nhập khẩu, đặc biệt lồi Lasioderma serricorne (F.) gây hại trên nguyên liệu thuốc lá tại Lạng Sơn, Cao Bằng và một số kho bảo quản nguyên liệu thuốc lá. + Xác định đặc điểm sinh học, sinh thái của lồi mọt thuốc lá Lasioderma serricorne (F.) và thử nghiệm hiệu quả phịng trừ bằng biện pháp hĩa học. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 5 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.1.1 Nguồn gốc và tình hình sản xuất thuốc lá trên thế giới Cây thuốc lá hoang dại đã cĩ cách đây khoảng 4.000 năm, trùng với văn minh của người da đỏ vùng Trung và Nam Mỹ. Lịch sử chính thức của việc sản xuất thuốc lá được đánh dấu vào năm 1492 do chuyến thám hiểm tìm ra Châu Mỹ của Christopher Columbus, ơng đã phát hiện thấy người bản xứ ở quần đảo Antil vừa nhảy múa, vừa hút một loại lá cuộn trịn gọi là Tabaccos. Hàng ngàn năm trước Cơng nguyên, người da đỏ đã trồng thuốc lá trên vùng đất mênh mơng ở Nam Mỹ, Trung Mỹ, quần đảo Antil và một số nơi khác. Thuốc lá được đưa vào Châu Âu khoảng năm 1496-1498. Tại các nước Châu Á-Thái Bình Dương, thuốc lá được trồng vào thế kỷ 18 (Wikipedia, 2010b) [65]. Năm 1999, trên thế giới cĩ 104 quốc gia tham gia vào sản xuất nguyên liệu thuốc lá, đứng đầu về sản xuất nguyên liệu thuốc lá cĩ 53 quốc gia với diện tích hơn 4,51 triệu hécta, năng suất bình quân là 1.665 kg/ha và sản lượng đạt 6,56 triệu tấn (Hiệp hội Thuốc lá Việt Nam, 1999) [10]. Sản xuất nguyên liệu thuốc lá trên thế giới tập trung nhiều nhất ở Châu Á, sau đĩ đến Châu Mỹ. Theo Tổ chức Lương thực và Nơng nghiệp (FAO, 2008), hàng năm cĩ 6.700.000 tấn thuốc lá được sản xuất trên tồn thế giới. Các nhà sản xuất thuốc lá hàng đầu là Trung Quốc (39,6%), Ấn ðộ (8,3%), Brazil (7,0%) và Hoa Kỳ (4,6%) (dẫn theo Wikipedia, 2010b) [65]. 2.1.2 Sinh vật hại kiểm dịch thực vật và thành phần cơn trùng, nhện hại trong kho bảo quản nơng sản Kiểm dịch thực vật là khâu quan trọng trong việc ngăn chặn dịch hại xâm nhập, lây lan từ vùng này sang vùng khác thơng qua giao lưu hàng hố giữa các vùng hoặc các lãnh thổ khác nhau gây ra tác hại khĩ lường. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 6 Trên thế giới, xu hướng ngăn ngừa dịch hại từ xa càng ngày càng trở nên cĩ ý nghĩa. Cơng tác kiểm dịch thực vật là khâu quan trọng trong việc đảm bảo sự phát triển nền nơng nghiệp, nền kinh tế nĩi chung của mỗi quốc gia. Mục đích của kiểm dịch thực vật là bảo vệ sản xuất nơng nghiệp, nhiệm vụ trung tâm là ngăn chặn sự lan truyền sâu, bệnh do con người gây ra. Trước tiên là ngăn chặn các loại sâu, bệnh từ nước ngồi xâm nhập (FAO, 1983) [48]. ðến năm 1996, đã cĩ 123 nước tham gia vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), các thành viên đã ký kết hiệp định về vệ sinh thực phẩm và kiểm dịch thực vật, quy định ngăn cấm những lồi cơn trùng, nấm bệnh, virus và vi trùng bị lây nhiễm qua các hàng hố nơng sản xuất nhập khẩu giữa các nước thành viên. Việc cơng bố những lồi dịch hại thuộc danh mục đối tượng KDTV là một trong những điều cần thiết đối với cơng tác quản lý xuất nhập khẩu hàng hố thuộc diện KDTV, do vậy các nước đã đề ra những quy định riêng của nước mình (Hà Quang Hùng, 2005) [14]. Theo thống kê của Matheson et al.,1941, trên thế giới ước cĩ khoảng 1.000.000 lồi cơn trùng, trong đĩ cĩ 900.000 lồi đã biết tên, chiếm khoảng 78% trong tổng số 1.150.000 lồi động vật đã biết (dẫn theo Vũ Quốc Trung, 1981) [25]. Cotton et al.,1974 đã thống kê được số lượng lồi cơn trùng gây hại hạt trong các kho dự trữ trên thế giới gồm 43 lồi, trong đĩ cĩ 19 lồi thuộc nhĩm cơn trùng gây hại chủ yếu và 24 lồi gây hại thứ yếu (dẫn theo Snelson, 1987) [63]. Theo kết quả điều tra của Haines (1991) [52], thành phần cơn trùng hại kho nơng sản thuộc Bộ Cánh cứng (Coleoptera) và Bộ Cánh vảy (Lepidoptera) ở Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Philippines và một số nước khác thuộc khu vực ðơng Nam Á cĩ 174 lồi thuộc 38 họ, trong đĩ Bộ Cánh cứng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 7 (Coleoptera) cĩ 153 lồi thuộc 34 họ khác nhau, chiếm 87,93%, Bộ Cánh vẩy (Lepidoptera) cĩ 21 lồi thuộc 4 họ khác nhau, chiếm 12,07%. Kết quả trên cho thấy, khu vực ðơng Nam Á là vùng cĩ thành phần cơn trùng hại kho nơng sản tương đối phong phú và đa dạng. Theo FAO (1991) [49], nhiều lồi mọt đã gây ra những thiệt hại lớn cho những kho dự trữ ngơ ở Tanzania và các nước Trung Phi khác, thiệt hại lên đến 34% ở các kho chứa ngơ và khoảng 70% ở các kho chứa ngũ cốc. Sigmund và Gustav (1991) [62] chỉ rõ cĩ nhiều lồi sâu hại lá và thân thuốc lá làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất và phẩm chất trong chế biến thuốc lá điếu. Những lồi sâu hại chính như sâu xanh (Heliothis assulta Guenee), sâu khoang (Prodenia litura Fabricius), sâu xám (Agrotis ypsilon Hufnagen), bọ trĩ (Thrips tabaci)… Sâu hại trong kho thuốc lá phải kể đến mọt hại thuốc lá (Lasioderma serricorne Fabricius), ngài thuốc lá (Ephestia elutella Hubner). Số lồi cơn trùng hại kho thuộc Bộ Cánh cứng (Coleoptera) cĩ khoảng 250.000 lồi, trong đĩ cĩ nhiều lồi gây hại quan trọng, cĩ khoảng 40 họ thuộc bộ cánh cứng cĩ liên quan đến sản phẩm trong kho, chúng phân bố rộng khắp trên phạm vi tồn thế giới, phần lớn các lồi tập trung vào 7 họ: Bostrichidae, Bruchidae, Cucujidae, Curulionidae, Dermetidae, Silvanidae và Tenebrionidae (Digvir et al., 1995; Bhadriraju et al., 1996) [47], [39]. Theo Christian (1999) [45] cho biết, cơn trùng gây hại trên sắn, thuốc lá gồm các lồi mọt răng cưa (Oryzaephilus surinamensis), mọt ngơ (Sitophilus zeamais), mọt thuốc lá (Lasioderma serricorne F.), mọt đục hạt nhỏ (Rhizopertha dominica), mọt cà phê (Araecerus fasciculatus), mọt tre (Dinoderus minutus). Christoph và Reichmuth (2000) [46] đã ghi nhận được 55 lồi cơn trùng trên sản phẩm bảo quản ở ðức. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 8 CABI (2010) [41] cho biết, ở Châu Âu cây thuốc lá non thường bị sên (Deroceras reticulatum) và rệp đào (Myzus persicae) tấn cơng gây hại. Trên ruộng cây thuốc lá cịn bị các lồi sâu hại chính ăn lá, thân như sâu xám (Agrotis segetum và Agrotis ypsilon), sâu xanh (Heliothis virescens và Heliothis zea), sâu khoang (Spodoptera littoralis). 2.1.3 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học của lồi Lasioderma serricorne (F.) Mọt thuốc lá là lồi gây hại chính trong các kho bảo quản nơng sản nĩi chung và nguyên liệu thuốc lá bảo quản nĩi riêng. Fabricius là người đầu tiên quan sát và mơ tả về chúng vào năm 1972. Mọt thuốc lá đã được ghi nhận vào năm 1848 tại Pháp, tại Hoa Kỳ năm 1886 (Ryan, 1999) [59]. Mọt thuốc lá Lasioderma serricorne (F.) thuộc Bộ Cánh cứng (Coleoptera), họ Anobiidae (Howe, 1957; Ashworth, 1993; CABI, 2006; Wikipedia, 2010a) [55], [35], [40], [64]. Hiện nay, mọt thuốc lá Lasioderma serricorne (F.) phân bố rộng khắp trên thế giới và được coi là lồi phổ biến trong các kho bảo quản nơng sản, được tìm thấy chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới (Howe, 1957; Sannino, 1980; Snelson, 1987; Harwalkar et al., 1995, Christian, 1999) [55], [61], [63], [53], [45]. Mọt thuốc lá Lasioderma serricorne (F.) khơng chỉ phá hại lá và thuốc lá đã chế biến, chúng cịn tấn cơng cả rau quả khơ như thảo mộc, bánh làm từ hạt cĩ dầu, ngũ cốc, ca cao, lạc nhân… và chủ yếu là do sâu non gây ra (Carvalho et al., 2000; Zhu et al., 2000) [44], [66]. Ryan (1999) [59] đã đề cập đến khả năng lựa chọn thức ăn của mọt thuốc lá rất phong phú, chúng tấn cơng trên 50 loại sản phẩm nơng sản khác nhau. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 9 Theo Arbogast et al., 2002 [33], mọt thuốc lá là lồi đa thực, chúng cĩ phổ thức ăn rộng, cĩ thể ăn nhiều loại sản phẩm của cây trồng và được coi là lồi dịch hại nguy hiểm đối với kho bảo quản nơng sản nĩi chung và kho nguyên liệu thuốc lá nĩi riêng. Theo mơ tả của Ryan (1999) [59], trưởng thành mọt thuốc lá dài 2,0 - 3,7 mm, cĩ màu nâu sáng, trọng lượng cơ thể từ 1,6 - 4,4 mg. Kích thước của mọt phụ thuộc chủ yếu vào thức ăn, nhiệt độ và độ ẩm trong quá trình phát triển. Thơng thường trưởng thành cái thường lớn hơn trưởng thành đực. Phân biệt trưởng thành đực và trưởng thành cái thơng qua mấu lồi của bộ phận sinh dục. Con cái thường cĩ mấu lồi hình chữ V, con đực cĩ mấu lồi hình chữ U. Arbogast et al., 2002 [33] đã mơ tả mọt thuốc lá là lồi cĩ kích thước từ 2 - 3 mm. Trưởng thành cĩ màu nâu đỏ, thân hình trịn hoặc bầu dục. Mọt trưởng thành cĩ thể bay xa tới 3 km, điều này giải thích khả năng xâm hại và phát tán của chúng trong các kho bảo quản. Chúng thường bay vào buổi chiều muộn hoặc ban đêm khi cĩ ánh sáng, đặc biệt bay mạnh khi chúng đẻ trứng (Ryan, 1999) [59]. Theo kết quả nghiên cứu của Sannino (1980) [61], hoạt động sinh sản của mọt thuốc lá Lasioderma serricorne (F.) cĩ liên quan chặt đến nhiệt độ. Ở nhiệt độ 15oC con cái sẽ giao phối sớm hơn ở nhiệt độ 29oC. Theo kết quả nghiên cứu của Howe (1957) [55], vịng đời của mọt thuốc lá phụ thuộc vào nhiệt độ và thức ăn, nhưng chúng thường kéo dài 40 - 90 ngày. Theo Koehler (1994) (dẫn theo Trần Văn Nguyên, 2007) [18], mọt trưởng thành trong điều kiện bình thường chúng cĩ thể sống được 3 - 4 tuần, trưởng thành cái đẻ tới 100 trứng. Trứng thường nở sau khi đẻ 6 - 10 ngày tuỳ theo nhiệt độ. Thời gian một vịng đời (từ trứng tới trưởng thành và đẻ quả trứng đầu tiên) là 2 - 3 tháng, trong điều kiện ấm áp chúng cĩ thể cĩ 5 - 6 lứa trong một năm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 10 2.1.4 Biện pháp phịng trừ cơn trùng gây hại trong kho bảo quản nơng sản McGaughey (1980) cho biết việc xử lý trên lớp hạt bề mặt (khoảng 10 cm) với một lượng nhỏ chế phẩm Bacillus thuringiensis đã hạn chế khoảng 81% quần thể ngài Ấn ðộ (Plodia interpunctella) và ngài ðịa trung hải (Esphestia cautella) và kết quả đã hạn chế sự ăn hại của chúng tới hơn 92% (dẫn theo Bùi Cơng Hiển, 1995) [12]. Sigmund và Gustav (1991) [62] chỉ rõ nhiều lồi sâu hại lá thuốc lá làm giảm chất lượng và giá trị của nguyên liệu thuốc lá cho nên việc sử dụng các loại thuốc thảo mộc phịng trừ sâu hại là cần thiết. ðể tránh dư lượng thuốc hĩa học trong nguyên liệu lá thuốc lá, chúng ta cần áp dụng những biện pháp như vệ sinh vườn ươm, luân canh cây trồng và sử dụng giống kháng sâu hại chính, cây con khỏe. Theo kết quả nghiên cứu của Massey (1999) [57], thiên địch của mọt thuốc lá bao gồm các lồi cơn trùng ăn thịt như Tenebroides mauritanicus (Tenebrionidae), Thaneroclerus buqueti (Cleridae). Trứng của chúng cĩ thể bị ăn bởi các lồi nhện bắt mồi ăn thịt, ngồi các lồi ăn thịt kể trên chúng cịn bị một số lồi cơn trùng trong họ Pteromalidae, Eurytomydae và Bethylidae ký sinh và tiêu diệt. Christoph và Reichmuth (2000) [46] cho biết bọ xít Xylocoris flavipes Reuter ăn trứng, sâu non và nhộng nhiều lồi cơn trùng gây hại trong kho như Plodia interpunctella, Corcyra cephalonica, Ephestia cautella, Acanthoscelides obtectus, Dermestes maculatus, Sitophilus zeamais, Cryptolestes ferrugineus, Sitophilus granarius, Tribolium confusum, Tribolium castaneum, Lasioderma serricorne và Sitotroga cerealella. Theo Papadopoulou và Buchelos (2002) [58], sử dụng bẫy ánh sáng điện cho hiệu quả cao nhất khi so sánh hiệu lực của bốn loại bẫy khác nhau trong phịng trừ trưởng thành lồi mọt thuốc lá Lasioderma serricorne (F.). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 11 Việc kiểm tra thường xuyên các sản phẩm bảo quản trong kho và kết hợp đặt bẫy dẫn dụ giới tính với các khoảng cách mật độ nhất định đem lại hiệu quả cao trong phịng trừ nhiều lồi cơn trùng gây hại trong kho (Buchelos và Levinson, 1993; Arbogast et al., 2000; Arbogast, 2001; Fields và White, 2002) [38], [31], [32], [50]. ðánh giá việc xử lý sâu mọt hại bằng các khí, tác giả Hashem (2000) [54] cho biết: ở giai đoạn nhộng, trưởng thành của lồi mọt thuốc lá Lasioderma serricorne (F.) dễ bị tác động bởi hỗn hợp khí CO2, kết quả thí nghiệm với các nồng độ 20%, 30%, 40% và 60%. Khi hàm lượng khí CO2 càng tăng dẫn đến hàm lượng khí O2 giảm, do đĩ sẽ dẫn đến tử vong của sâu mọt cao hơn. * Phịng trừ bằng biện pháp hĩa học: - Thuốc thảo mộc Từ lâu con người đã biết sử dụng các loại thực vật để phịng trừ các lồi cơn trùng gây hại như sử dụng lá cây xoan, cỏ mật, cây ruốc cá, thuốc lá, thuốc lào, v.v… Trên thế giới cĩ rất nhiều cơng trình nghiên cứu sử dụng các chế phẩm từ thực vật dưới dạng bột, dịch chiết, dầu hoạt hĩa để phịng trừ cơn trùng gây hại trong kho. - Thuốc hĩa học Thuốc hĩa học được sử dụng để phịng trừ dịch hại trong kho ít hơn so với ở ngồi đồng. Hiện nay, thuốc hĩa học trong kho thuộc 2 nhĩm là thuốc xơng hơi và thuốc tiếp xúc, vị độc và được sử dụng dưới 3 dạng: dạng khí, dạng bột và dạng nước. Thuốc dạng khí được sử dụng để xơng hơi khử trùng. Thuốc dạng bột được trộn vào hàng hĩa để phịng chống dịch hại. Thuốc trừ sâu dạng nước được dùng để phun vệ sinh kho, đồ chứa đựng, phương tiện vận chuyển trước khi chứa hàng hĩa hoặc sau khi đã khử trùng xơng hơi. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 12 Khả năng phịng trừ sâu mọt của 3 hợp chất được đánh giá dựa trên số sâu mọt thuộc bộ cánh cứng hại sản phẩm trong kho dễ bị tổn thương và cĩ sức kháng cự. Những hợp chất đĩ là: DU 1911(1-2,6-dichlorobenzoyl)-3-(4- chlorophenyl)-urea, PH60-38 (1-2,6-difliorobenzoyl)-3-(4chlorophenyl)-urea và PH60-40 (1-chlorophenyl)-3-(2,6 difliorobenzoyl)-urea. Hợp chất PH 60- 40 được xem là hợp chất cĩ tác dụng nhất, dựa trên mức độ bị tiêu diệt của các lồi Sitophilus granarius, Sitophilus oryzae, Tribolium castaneum và Lasioderma serricorne nhưng cả 3 hợp chất trên đều khơng cĩ hiệu lực tiêu diệt đối với Stegobium panoceum (Carter et al., 1975) [42]. Khi sử dụng các chất hố học để xử lý sâu mọt hại trong kho, tác giả Arthur (1993) [34] cho rằng: ba cơng thức aerosol ở các nồng độ 0,75%; 1,0% hay 1,5% prallethrin như là một thành phần hoạt tính được sử dụng để kiểm tra trên 7 lồi sâu mọt gây hại phổ biến nhất sống trên các sản phẩm bảo quản.._. ðối với kho bảo quản thuốc lá thì việc phịng trừ cơn trùng hại bằng thuốc xơng hơi phosphine (PH3) đã được sử dụng ở Châu Âu vào cuối năm 1950 và tiếp tục được nghiên cứu, kiểm tra tại Nhật Bản và Hoa Kỳ. ðến năm 1975, thì PH3 được chọn làm chất khử trùng cho ngành cơng nghiệp thuốc lá (Arthur, 1993) [34]. Hiện nay, cĩ nhiều loại thuốc xơng hơi đã và đang được sử dụng trên thế giới để phịng trừ cơn trùng gây hại trong kho tuy nhiên chỉ cĩ hai loại thuốc được sử dụng rộng rãi là Methyl Bromide (CH3Br) và Phosphine (PH3). Rayan (1999) [59] đã thử nghiệm hiệu lực của thuốc Cyphenothrin 7,2% và Pestoxin (Phosphine) 56% để phịng trừ 9 lồi mọt kho trong đĩ cĩ mọt thuốc lá. Kết quả thuốc Cyphenothrin (1 viên/250 m2) cĩ hiệu quả diệt trừ cao trưởng thành các lồi. Pestoxin liều lượng 12 g PH3/tấn đã diệt 100% các lồi sau 4 ngày xử lý. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 13 Nhĩm thuốc tiếp xúc, vị độc chủ yếu được sử dụng chủ yếu để phun vệ sinh kho tàng, bến bãi, đồ lưu chứa, phương tiện vận chuyển trước khi đưa hàng hoặc sau khi đã khử trùng xơng hơi. Các loại thuốc nhĩm này đã và đang được sử dụng là Malathion, Dichlorvos (DDVP loại cĩ hàm lượng dưới 80%), Primiphos-methyl (hay Actellic), Fenitrothion (hay Sumithion) và Deltamethrin (hay K-obiol). - Phịng trừ tổng hợp ðể nâng cao hiệu quả của các biện pháp phịng trừ cơn trùng gây hại trong kho nhằm mục đích bảo quản hàng hĩa tốt hơn, giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường, xu hướng phịng trừ tổng hợp đã được xác lập và phát triển từ những năm 50 của thế kỷ XX. Trong phịng trừ tổng hợp đối với nhiều lồi sâu nhện hại trong kho bảo quản, trong đĩ cĩ mọt thuốc lá việc sử dụng bẫy dẫn dụ giới tính (pheromone) đã được áp dụng (Carvalho, 1998; Saeed, 2009) [43], [60]. 2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 2.2.1 Những nghiên cứu trong cơng tác kiểm dịch thực vật Với chính sách mở cửa, việc buơn bán giữa Việt Nam với các nước ngày càng phát triển nên lượng hàng hố thuộc diện KDTV nhập khẩu vào nước ta với số lượng ngày càng tăng, đa dạng về chủng loại, xuất xứ từ nhiều vùng lãnh thổ khác nhau trên thế giới. Theo tác giả ðinh Ngọc Ngoạn (1964) [17], hàng triệu tấn hàng thuộc diện KDTV nhập khẩu vào Việt Nam nhằm phục vụ sản xuất trong nước, mặt khác với chủ trương đi tắt đĩn đầu về cơng nghệ, đa dạng hố cây trồng, chúng ta đã và đang tích cực đưa các loại giống cây trồng chủ đạo cĩ năng xuất cao vào thay thế dần các giống cây trồng cũ trong nước. Các mặt hàng thuộc diện KDTV được nhập khẩu từ Trung Quốc vào nước ta khá lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh vật gây hại nĩi chung, sâu hại nĩi riêng xâm nhập, lây lan (Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng 7, 2008) [6]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 14 Những năm qua, tình hình sinh vật gây hại (SVGH) xuất hiện trên hàng nhập khẩu cĩ diễn biến tương đối phức tạp, thành phần rất đa dạng như nấm bệnh, cơn trùng, cỏ dại, tuyến trùng, vi khuẩn. virus….Hầu hết các lơ hàng nơng sản đều bị nhiễm SVGH nhưng với mức độ và tính chất khác nhau, nguồn gốc đa dạng phong phú. Từ năm 1998 đến năm 2002, đã phát hiện hơn 40 lồi cơn trùng, gần 30 lồi nấm bệnh, 58 lồi cỏ dại, hàng chục lồi tuyến trùng, vi khuẩn, virus, trong đĩ cĩ dịch hại thuộc diện KDTV của Việt Nam như Radopholus similis, Trogoderma granarium,...[5] Năm 2002, tồn ngành KDTV đã phát hiện 531 lần dịch hại thuộc diện KDTV, trong đĩ bệnh ghẻ bột khoai tây phát hiện tới 350 lần và 124 lần phát hiện Trogoderma inclusum, 53 lần phát hiện Trogoderma granarium…[5] Trong những năm qua các dịch hại thuộc diện KDTV bị phát hiện gần 900 lần. Chúng cĩ nguồn gốc xuất xứ từ nhiều vùng lãnh thổ khác nhau trên thế giới. Những dịch hại trên đã được xử lý triệt để tại các cửa khẩu [4]. Việc phát hiện, nắm rõ thơng tin khoa học và thành phần SVGH cũng như nguồn gốc xuất xứ của các lơ vật thể thuộc diện KDTV làm cơ sở để phân tích nguy cơ dịch hại từ đĩ đề xuất những biện pháp xử lý và quản lý SVGH trên hàng nhập khẩu vào Việt Nam. 2.2.2 Nghiên cứu thành phần cơn trùng và nhện hại trong kho bảo quản nơng sản Các kết quả điều tra và nghiên cứu về thành phần lồi cơn trùng gây hại trong kho ở Việt Nam là khơng nhiều. Những cơng bố đầu tiên cĩ thể kể đến là: Kết quả điều tra cơn trùng hại kho ở miền Bắc Việt Nam của ðinh Ngọc Ngoạn (1964) [17]; Kết quả điều tra cơn trùng trong kho lương thực ở các tỉnh miền Bắc và miền Nam sau giải phĩng 1975 của Bùi Cơng Hiển (1975) [11]; Kết quả điều tra điều tra cơn trùng của Viện BVTV (1976) [30]; Kết quả điều Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 15 tra điều tra cơn trùng là đối tượng kiểm dịch thực vật của Dương Quang Diệu và Nguyễn Thị Giáng Vân (1976) [8]; Thành phần cơn trùng kho ở Việt Nam của Nguyễn Thị Giáng Vân (1996) [29]; Thành phần cơng trùng hại kho ở Việt Nam năm 1996-2000 do Phịng Kiểm dịch thực vật, Cục Bảo vệ thực vật (2003) [19] tổng hợp. Nguyễn Thị Giáng Vân (1992) [28] đã ghi nhận được 23 lồi cơn trùng gây hại trong kho thĩc dự trữ đổ rời thuộc 14 họ và 3 bộ. Trong đĩ cĩ 4 lồi thuộc nhĩm gây hại nguyên phát và 19 lồi thuộc nhĩm gây hại thứ phát . Thành phần cơn trùng gây hại trên thĩc bảo quản được nhiều tác giả trong nước ghi nhận. Kết quả điều tra của Phạm Thị Vân (1995) [27] trong một số kho thĩc tại Hà Nội và Hải Dương đã thu được 13 lồi cơn trùng hại kho. Trên thĩc dự trữ quốc gia đổ rời tại 4 vùng sinh thái phía Bắc, Dương Minh Tú (2005) [21] đã phát hiện được 29 lồi cơn trùng kho, trong đĩ 27 lồi cĩ hại và 2 lồi cĩ ích. Hà Thanh Hương (2004) [15] đã tiến hành thu thập được 56 lồi cơn trùng và 01 lồi nhện, thuộc 26 họ, 4 bộ, 2 lớp (lớp cơn trùng và lớp nhện) trên các loại nơng sản bảo quản như: thĩc dự trữ quốc gia, thĩc và ngơ của các cơng ty giống cây trồng, thức ăn gia súc gia cầm và các loại nơng sản khác thuộc 17 tỉnh miền Bắc Việt Nam. Kết quả điều tra thành phần cơn trùng hại trên thuốc lá bảo quản tại khu vực Hà Nội và vùng phụ cận của Trần Văn Nguyên (2007) [18] xác định được 10 lồi cơn trùng thuộc 4 bộ khác nhau, trong đĩ cĩ 8 lồi cơn trùng thuộc nhĩm gây hại, 2 lồi cơn trùng cĩ ích . Nghiên cứu về thiệt hại do cơn trùng gây ra trong kho bảo quản Khơng giống như các tác nhân gây hại trên các giống cây trồng ngồi đồng ruộng, những tổn thất của nơng sản trong cơng tác bảo quản thường Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 16 khơng thể hiện ngay, để đánh giá được mức độ thiệt hại do sâu mọt hại kho gây ra cho nơng sản lưu trữ là rất phức tạp. Lê Dỗn Diên (1990) [7], tổn thất sau thu hoạch đối với ngũ cốc bảo quản trong kho ở Việt Nam là 10%. Nước ta là một nước cĩ khí hậu nhiệt đới ẩm, cĩ những điều kiện về nhiệt độ, độ ẩm thích hợp với sự phát sinh phát triển của sâu hại kho, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho cơng tác bảo quản nơng sản nĩi chung và phịng trừ sâu hại nĩi riêng cịn hạn chế, do đĩ thiệt hại do chúng gây ra khơng phải nhỏ. Ở nước ta cơng tác phịng trừ sâu mọt hại kho cĩ một tầm quan trọng và ý nghĩa đặc biệt, nếu làm tốt sẽ mang lại lợi ích kinh tế rất to lớn. 2.2.3 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học và sinh thái học lồi mọt thuốc lá Lasioderma serricorne (F.) Theo Vũ Quốc Trung (1981) [25]: Mọt thuốc lá cĩ tên khoa học Lasioderma serricorne Fabricius thuộc họ Anobiidae, bộ Coleoptera. * Phân bố và tác hại: Mọt thuốc lá phân bố khắp thế giới, trong đĩ cĩ Việt Nam. Hàng năm lồi mọt này gây thiệt hại lớn tới thuốc lá. Ngồi thuốc lá lồi mọt này cịn phá hoại chè, dược liệu, quả khơ, cá khơ, các loại hạt cĩ dầu, tiêu bản động vật, tài liệu, sách báo,... cĩ khi cịn gặp chúng trong các kho lương thực. Mọt thuốc lá Lasioderma serricorne là lồi sâu hại cĩ tính ăn rộng, nĩ gây thiệt hại rất lớn cho thuốc lá. * ðặc điểm hình thái (Vũ Quốc Trung, 1981) [25]: - Trứng: Dài 0,4 - 0,5 mm, hình bầu dục dài, màu vàng trắng nhạt. Vỏ trứng hơi nhẵn, nhưng một đầu nhơ lên. - Sâu non: Khi mới nở đạt 0,55 mm, rất khác so với sâu non khi đẫy sức, thân hình thẳng và hoạt bát, khi hoạt động giảm dần và thân ngắn lại. Sâu non đẫy sức thân dài 4,0 mm, thân cong lại và trở thành cĩ hình chữ C, đường Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 17 kính các đốt gần như nhau, thân màu vàng trắng nhạt, trên mình cĩ nhiều lơng rất nhỏ, dài. ðầu màu vàng nhạt, khơng cĩ mắt. Trên mình cĩ nhiều đường vân ngang. Mảnh lưng ngực trước màu nâu, nở to, đốt bụng cuối cùng lượn cong. Chân cĩ 4 đốt, cĩ 1 mĩng vuốt. Lỗ thở dạng hình trứng. - Nhộng: Dài 3 mm, rộng 1,5 mm, màu trắng sữa. Mặt lưng màu vàng nâu, cĩ ánh. Bụng to và mập. - Mọt trưởng thành: Mọt đực dài 2,5 mm; mọt cái dài 3 mm, hình bầu dục ngắn. Chiều dài của thân gấp đơi chiều rộng. Nếu nhìn chính diện, cĩ dạng hình trứng, nhìn nghiêng cĩ dạng hình lưng lạc đà. Thân màu hồng nâu, cĩ ánh, cĩ nhiều lơng màu nâu nhạt. Mép sau ngực trước và gốc cánh cứng cĩ gờ rất rõ. ðầu lớn hình bán cầu, rụt vào dưới ngực trước, vì vậy nếu nhìn từ mặt lưng khơng thấy đầu. Râu đầu cĩ 11 đốt. Nhìn phía lưng ngực trước thấy mép trước hình bán cầu, nhìn một bên thấy mép sau cao hơn phía trước, cong về phía sau, ngực trước cong úp lại. Cánh cứng khít với gốc ngực trước. Nhìn mặt nghiêng của cánh cứng cao nổi lên và thấp dần về phía đầu cánh. Trên cánh cứng cĩ nhiều điểm lõm nhỏ. * ðặc điểm sinh học: Mọt khơng thích ăn, ưa ánh sáng yếu, độ sáng khoảng 50 Lux thu hút mọt rất mạnh, nĩ hoạt động ở ánh sáng mờ nhạt. Ở điều kiện 25oC và độ ẩm 70%, con cái sống 31 ngày, con đực 28 ngày, chúng hoạt động mạnh vào lúc hồng hơn và ban đêm (Vũ Quốc Trung, 1981) [25]. Từ kén đến nở ra trưởng thành sau 3 ngày thì giao phối, đẻ trứng. Ở 25oC đẻ ít nhất 103 trứng, nhiều nhất 120 trứng, với độ ẩm cao, thời gian trứng khoảng 6 ngày, sâu non lột xác 4 lần. Thời gian tuổi từ 1 đến tuổi 5 trung bình 19,2 ngày và thời gian nhộng 3,8 ngày. Thời gian vịng đời là 29,1 ngày (Vũ Quốc Trung, 1981) [25]. Trong điều kiện nước ta, mọt thuốc lá mỗi năm sinh 3 - 6 lứa. Vịng đời của mọt là 44 - 70 ngày, thời kỳ trứng và sâu non 30-50 ngày, nhộng 8-10 ngày. Mỗi con cái đẻ được 10 - 100 trứng, thường đẻ rải rác mọi nơi, đẻ trên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 18 đống lương thực, trong kẽ bao bì, trên gân thuốc lá hay kẽ lá. Chúng thường hoạt động mạnh vào ban đêm và những ngày râm mát, những ngày nắng khơng hoạt động, mọt bay, bị và giả chết (Vũ Quốc Trung, 1981) [25]. Theo Bùi Cơng Hiển (1995) [12], mỗi trưởng thành cái cĩ thể đẻ từ 10 - 100 trứng, ở nhiệt độ dưới 20oC mọt cái thường khơng đẻ trứng. Trong điều kiện khí hậu ở nước ta, mọt thuốc lá Lasioderma serricorne (F.) cĩ thể sinh sản được 3 - 6 lứa một năm, vịng đời từ 44 -70 ngày, thời kỳ trứng từ 6 - 10 ngày, sâu non từ 30 - 50 ngày, nhộng từ 6 - 10 ngày. 2.2.4 Biện pháp phịng trừ cơn trùng gây hại trong kho bảo quản nơng sản 2.2.4.1 Phịng trừ bằng biện pháp vật lý cơ giới * Biện pháp xử lý nhiệt: Theo Vũ Quốc Trung (1981) [25] khi xử lý ở 60oC đối với trưởng thành 5 lồi mọt kho là mọt gạo Sitophilus ozyzae (L.), mọt đục hạt Rhizopertha dominica (F.), mọt khuẩn đen Alphitobius diaperinus Panz, mọt bột đỏ Tribolium castaneum (Herbst) và mọt râu dài Cryptolestes sp.chỉ sống được trung bình từ 17 - 46 phút. * Bụi trơ: Bụi trơ được làm từ các vật liệu khác nhau, từ thực vật như tro trấu, tro gỗ hay từ khống vật như bột đất, cao lanh… Tùy theo tính chất của bụi trơ cĩ thể dùng với tỷ lệ 1 - 30% so với trọng lượng hạt bảo quản. Tro bếp cũng được ứng dụng nhiều trong bảo quản hạt đậu ở qui mơ nơng hộ. * Chiếu xạ: Ở nước ta, đã cĩ một số kết quả nghiên cứu về việc sử dụng tia bức xạ Gamma trong phịng trừ cơn trùng hại kho. Bùi Cơng Hiển, Trần Huy Thọ (2003) [13] đã nghiên cứu phối hợp biện pháp xử lý chiếu xạ bằng tia Gamma và túi bảo quản để phịng trừ mọt đậu xanh (Callosobruchus chinensis) trong bảo quản đậu xanh, khi xử lý chiếu xạ bằng tia Gamma với liều chiếu xạ nhỏ hơn 1kGy sau đĩ bảo quản đậu xanh trong túi nhựa tổng hợp (PVC) đã cĩ hiệu quả cao để phịng trừ mọt đậu xanh sau 3 tháng bảo quản. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 19 2.2.4.2 Phịng trừ bằng biện pháp sinh học Bọ xít bắt mồi (Xylocoris flavipes) là lồi thiên địch khá phổ biến trong các kho nơng sản. Ở nước ta, đã cĩ một số kết quả nghiên cứu bước đầu về sử dụng lồi bọ xít bắt mồi này để phịng trừ mọt hại kho và cho kết quả tương đối khả quan (Hà Thanh Hương, 2007) [16]. Trong kho bảo quản dược liệu thì mọt thuốc lá được coi là đối tượng gây hại nghiêm trọng, cần phải phịng trừ và biện pháp phịng trừ sinh học mọt thuốc lá Lasioderma sericorne (F.) bằng lồi Thaneroclerus buqueti (L.) là khơng thể thiếu trong phịng trừ tổng hợp sâu mọt hại này. 2.2.4.3 Phịng trừ bằng biện pháp hĩa học * Thuốc thảo mộc Từ lâu con người đã biết sử dụng các loại thực vật để phịng trừ các lồi cơn trùng gây hại như sử dụng lá cây xoan, cỏ mật, cây ruốc cá, thuốc lá, thuốc lào,… Thuốc thảo mộc được sử dụng để phịng trừ cơn trùng gây hại dưới nhiều hình thức như dùng tươi, khơ, chiết lấy dịch hoặc hoạt chất sau đĩ dùng ngâm, tẩm, trộn, phun. ðối với nhĩm cơn trùng hại kho, ở nước ta cũng đã cĩ một số kết quả nghiên cứu về sử dụng thuốc thảo mộc như dùng bột cây ruốc cá để phịng trừ mọt hại ngơ (Bùi Cơng Hiển, 1995) [12]. Hiện nay, thuốc thảo mộc đang được khuyến khích nghiên cứu phát triển với những ưu điểm vượt trội và là nguồn thuốc cĩ xu hướng dần thay thế cho thuốc hĩa học trong nhiều lĩnh vực nĩi chung và trong bảo quản nĩi riêng. Việc xác định, chiết xuất và giữ ổn định được các hoạt chất cĩ khả năng tiêu diệt, gây ngán, dẫn dụ hoặc xua đuổi các lồi cơn trùng gây hại đang được nhiều đơn vị nghiên cứu và thử nghiệm, cĩ nhiều thành cơng bước đầu. * Thuốc hĩa học Một số loại thuốc hĩa học như Actellic, DDVP, Sumithion, Deltamethrin và Permethrin đã được sử dụng ở nước ta để phịng trừ cơn trùng gây hại trong kho. Tuy nhiên, chỉ cĩ thuốc Sumithion là được sử dụng rộng rãi do cĩ hiệu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 20 quả đối với nhiều lồi cơn trùng hại kho (Dương Minh Tú, 2005) [21]. Sử dụng Cypermethrin phun xử lý diệt cơn trùng kho đạt hiệu quả 90% và cĩ khả năng duy trì mật độ cơn trùng ở mức cho phép trong vịng 2 - 3 tháng. Hiện nay, ở Việt Nam chủ yếu dùng thuốc xơng hơi để xử lý phịng trừ đối với cơn trùng gây hại trong kho. Cũng như các nước trên thế giới, thuốc hĩa học sử dụng trong bảo quản kho tại Việt Nam cũng gồm 2 loại chính là Methyl bromide và Phosphine. Thuốc phosphine hiện được xác định là loại thuốc chủ lực để phịng trừ cơn trùng gây hại trong kho nơng sản nĩi chung. Thuốc xơng hơi phosphine cĩ thể sử dụng đơn lẻ hoặc phối hợp với khí CO2 ở liều lượng 2 gam PH3 + 50 gam CO2/m3 trong 3 ngày để xơng hơi trừ cơn trùng trên hàng hố bảo quản và xuất khẩu đã giảm được 50% chi phí tiền thuốc và giảm ơ nhiễm mơi trường (Cục bảo vệ thực vật, 2002a; Hồng Văn Thơng, 1997; Hồng Trung, 2006 ) [4], [22], [24]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 21 3. ðỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ðối tượng nghiên cứu - Nguyên liệu thuốc lá nhập khẩu từ Trung Quốc và nguyên liệu thuốc lá bảo quản trong kho sau khi nhập khẩu của Cơng ty Cổ phần Ngân Sơn tại Tiên Sơn, Bắc Ninh. - Sâu mọt gây hại và thiên địch của chúng trên nguyên liệu thuốc lá nhập khẩu và nguyên liệu thuốc lá bảo quản trong kho sau khi nhập khẩu. Nghiên cứu tập trung vào lồi mọt thuốc lá Lasioderma serricorne (F.). 3.2 ðịa điểm và thời gian nghiên cứu * ðịa điểm nghiên cứu: Tại các cửa khẩu trên địa bàn Lạng Sơn, Cao Bằng cĩ nhập nguyên liệu thuốc lá và kho bảo quản nguyên liệu thuốc lá sau khi nhập khẩu của Cơng ty CP Ngân Sơn tại Tiên Sơn, Bắc Ninh. * Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01/2010 đến tháng 6/2010. 3.3 Vật liệu nghiên cứu, dụng cụ và hĩa chất thí nghiệm - Các mặt hàng nguyên liệu thuốc lá nhập qua cửa khẩu Lạng Sơn, Cao Bằng. - Dụng cụ thí nghiệm: + Ống nghiệm, vợt bắt cơn trùng, bộ rây cơn trùng, hộp petri, các loại hộp nhựa, túi đựng mẫu, pince, kéo, bút lơng, bút chì, khay đựng dụng cụ, xiên các loại, đồ dùng mở bao, hộp, cốc đong, găng tay, đồ dùng trộn chia mẫu . . . + Kính hiển vi, kính lúp cầm tay, kính lúp chụp ảnh, hộp nuơi sâu, sổ sách ghi chép nghiên cứu. + Cân kỹ thuật cĩ độ nhạy ± 1 gam. + Cồn 700, formol 5%, lọ thuỷ tinh để lưu mẫu, nhãn ghi rõ thời gian... Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 22 3.4 Nội dung nghiên cứu 1. ðiều tra xác định thành phần sâu mọt gây hại, và thiên địch của chúng trên nguyên liệu thuốc lá nhập khẩu tại cửa khẩu Lạng Sơn, Cao Bằng và kho bảo quản nguyên liệu thuốc lá sau nhập khẩu tại Tiên Sơn, Bắc Ninh. 2. Xác định đặc điểm hình thái, sinh học của mọt thuốc lá Lasioderma serricorne (F.). 3. ðiều tra mật độ Lasioderma serricorne (F.) trên nguyên liệu thuốc lá nhập khẩu và trong kho bảo quản nguyên liệu thuốc lá. 4. ðánh giá khả năng gây hại của Lasioderma serricorne (F.) với nguyên liệu thuốc lá nhập khẩu. 5. Thử nghiệm phịng trừ sâu mọt hại nguyên liệu thuốc lá nhập khẩu bằng thuốc hố học một cách cĩ hiệu quả. 3.5 Phương pháp nghiên cứu 3.5.1 Phương pháp điều tra thành phần sâu mọt hại trên nguyên liệu thuốc lá Tiến hành điều tra thu thập thành phần sâu mọt hại trên tất cả những lơ nguyên liệu thuốc lá nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam qua cửa khẩu Lạng Sơn, Cao Bằng. Thời gian từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2010. Lấy mẫu theo phương pháp lấy mẫu của tiêu chuẩn Việt Nam TCVN: 4731- 89 [26], tiêu chuẩn Bảo vệ thực vật [23]. Trên các lơ hàng cần điều tra thu thập sâu mọt gây hại theo: 10TCN 950/2006 (Qð số: 4096 Qð/BNN- KHCN ngày 29/12/2006 của Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn) [3]. *10TCN 950/2006. Kiểm dịch thực vật - Phương pháp kiểm tra cây xuất nhập khẩu và quá cảnh [3]. Cây: bao gồm cây và các bộ phận của cây. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 23 Lơ cây là lơ vật thể thuộc diện KDTV ở dạng cây được đưa vào lưu thơng dưới moi hình thức. - Diện quan sát. - ðiểm quan sát. - ðối với lơ hàng nhập khẩu, cần tra cứu thơng tin về: Thành phần sinh vật gây hại trên hàng hố của nước xuất khẩu. - Quan sát: Quan sát tổng thể đến chi tiết từ ngồi vào trong. - Lấy mẫu: Vừa lấy mẫu vừa quan sát, thu thập mẫu cơn trùng. Tiến hành điều tra thu thập thành phần cơn trùng hại nguyên liệu thuốc lá nhập khẩu và được bảo quản trong kho của Cơng ty Cổ phần Ngân Sơn tại Tiên Sơn, Bắc Ninh: số điểm điều tra phụ thuộc vào số chủng loại mặt hàng trong kho của Cơng ty, mỗi chủng loại điều tra 03 điểm. Thời gian điều tra từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2010. Tiến hành sàng bằng các ngăn khác nhau để tách cơn trùng từ mẫu hàng hố, phân tách các lồi cơn trùng kho và lồi mọt thuốc lá Lasioderma serricorne (F.). cho vào lọ thu mẫu, ghi nhãn: địa điểm thu thập, loại hình bảo quản của kho và loại hàng hố được bảo quản. Tất cả các mẫu thu thập được ở các địa điểm đều được đưa về phịng thí nghiệm giám định bằng kính lúp soi nổi và chụp ảnh tại phịng kỹ thuật của Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng 7, Cục Bảo vệ thực vật. Phương pháp xử lý và bảo quản mẫu dựa theo tài liệu của Bùi Cơng Hiển (1995) [12] và Haines (1991) [52]. ðịnh loại cơn trùng gây hại theo tài liệu của Bousquet (1990) [37], Gorham (1991) [51], Haines (1991) [52] và Bùi Cơng Hiển (1995) [12]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 24 * Mật độ của lồi được tính theo cơng thức: Con Mật độ mọt (con/kg) = ðơn vị lấy mẫu * Mức độ phổ biến của đối tượng điều tra: Số điểm (số mẫu) bắt gặp đối tượng điều tra ðộ bắt gặp (%) = x 100 Tổng số điểm (mẫu) điều tra ðộ bắt gặp phản ánh mức độ phổ biến của đối tượng điều tra theo khơng gian. Mức độ phổ biến được chia thành 4 cấp: + < 25% : rất ít phổ biến, ++ 25 - 50%: ít phổ biến, +++ 51 - 75%: phổ biến, ++++ > 75% : rất phổ biến. 3.5.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái lồi Lasioderma serricorne (F.) trên nguyên liệu thuốc lá 3.5.2.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái - Quan sát, mơ tả, đo đếm kích thước từng pha phát triển của các cá thể nghiên cứu (n = 30), đơn vị đo là mm. + Pha trøng: ®o chiỊu dµi vµ chiỊu réng + Pha s©u non: ®o chiỊu dµi vµ ®é réng ®Çu. + Pha nhéng vµ pha tr−ëng thµnh: ®o chiỊu dµi vµ phÇn réng nhÊt cđa c¬ thĨ. - Kích thước trung bình tính theo cơng thức: N X X i∑= Trong đĩ: Xi: là giá trị kích thước thứ , N: là số cá thể theo dõi. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 25 3.5.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học lồi Lasioderma serricorne (F.) - Thời gian phát dục của Lasioderma serricorne (F): Bố trí thí nghiệm theo phương pháp nuơi cá thể với số lượng cá thể n = 30 trên các loại thức ăn thích hợp nhất, với điều kiện nhiệt độ 25oC và 30oC của tủ định ơn, ẩm độ khơng khí được duy ở 70%. Theo dõi thời gian phát dục cá thể cơn trùng theo từng giai đoạn (trứng, sâu non, nhộng và trưởng thành). Thời gian phát dục trung bình của một cá thể tính theo cơng thức: N nX X ii∑= . Trong đĩ: Xi: thời gian phát dục của cá thể thứ i, X : Thời gian phát dục của từng giai đoạn, ni: Số cá thể lột xác trong ngày thứ i, N: Số cá thể theo dõi. Tính sai số theo cơng thức: N tXX .δ±= Trong đĩ: t: Tra bảng Student- Fisher với độ tin cậy p = 95% và độ tự do v = n-1 N: Số cá thể theo dõi. δ: ðộ lệch chuẩn, được tính theo cơng thức: 1 )( 2 − − = ∑ N XXiδ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 26 - Sức sinh sản: Bố trí thí nghiệm mỗi hộp nuơi một cặp trưởng thành mới vũ hố (n = 20), trên các loại nguyên liệu thuốc lá, với điều kiện nhiệt độ 30oC của tủ định ơn, ẩm độ khơng khí được duy ở 70%. Chỉ tiêu theo dõi: + Sức đẻ trứng trung bình của một con cái (Trứng/con cái): Tổng số trứng đẻ (quả) Trứng/con cái = (quả/con) Con cái theo dõi + Tỷ lệ trứng nở: Tổng số trứng nở (quả) Tỷ lệ trứng nở (%) = x 100 Tổng số trứng đẻ (quả) theo dõi 3.5.2.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học lồi Lasioderma serricorne (F.) Nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ đến thời gian phát dục của mọt thuốc lá Lasioderma serricorne (F.). Tiến hành nuơi theo phương pháp nuơi cá thể, nhiệt độ nuơi đặt cố định trong tủ định ơn theo các cơng thức: + Cơng thức 1: Nhiệt độ 25oC (ẩm độ trung bình 70%). + Cơng thức 2: Nhiệt độ 30oC (ẩm độ trung bình 70%). Số cá thể thí nghiệm (n = 30) được nuơi trong các lọ nhựa. Dạng thức ăn: lá thuốc lá nhập khẩu sấy khơ (chưa tách cọng). 3.5.2.4 ðiều tra mật độ Lasioderma serricorne (F.) trên các dạng nguyên liệu thuốc lá nhập khẩu và trong kho bảo quản sau nhập khẩu Tìm hiểu ảnh hưởng của dạng nguyên liệu thuốc lá nhập khẩu (lá thuốc lá và cọng thuốc lá) và nguồn gốc xuất xứ khác nhau đến mật độ của mọt thuốc lá. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 27 + Tại cửa khẩu Lạng Sơn: ðiều tra mật độ mọt thuốc lá trên lá thuốc lá chưa tách cọng và cọng thuốc lá sấy khơ nhập từ tỉnh Quý Châu Trung Quốc. Mỗi tháng điều tra trên 3 lơ nguyên liệu thuốc lá nhập khẩu. Phương pháp điều tra theo tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 4731-89 [26]. Thời gian theo dõi từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2010. Chỉ tiêu theo dõi là mật độ trung bình (con/kg) của mỗi tháng. + Tại cửa khẩu Cao Bằng: ðiều tra mật độ mọt thuốc lá trên lá thuốc lá chưa tách cọng và cọng thuốc lá sấy khơ nhập từ tỉnh Vân Nam Trung Quốc. Mỗi tháng điều tra trên 3 lơ nguyên liệu thuốc lá nhập khẩu. Phương pháp điều tra theo tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 4731-89 [26]. Thời gian theo dõi từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2010. Chỉ tiêu theo dõi là mật độ trung bình (con/kg) của mỗi tháng. + ðiều tra biến động mật độ của mọt thuốc lá trên nguyên liệu thuốc lá trong kho bảo quản sau khi nhập khẩu của Cơng ty cổ phần Ngân Sơn tại Tiên Sơn, Bắc Ninh. ðiều tra định kỳ 10 ngày/lần trong kho bảo quản nguyên liệu thuốc lá của Cơng ty cổ phần Ngân Sơn tại Tiên Sơn, Bắc Ninh. Lấy mẫu theo phương pháp lấy mẫu của tiêu chuẩn Việt Nam TCVN: 4731- 89 [26], tiêu chuẩn Bảo vệ thực vật [23]. Thời gian theo dõi từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2010. Chỉ tiêu theo dõi là mật độ (con/kg). 3.5.2.5 Thí nghiệm đánh giá thiệt hại của Lasioderma serricorne (F.) trên nguyên liệu thuốc lá nhập khẩu bảo quản trong kho sau nhập khẩu Thí nghiệm gồm 3 cơng thức và cĩ đối chứng. Mỗi cơng thức nhắc lại 3 lần theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên (CRD). Thí nghiệm với hai loại nguyên liệu thuốc lá nhập khẩu là cọng thuốc lá và lá thuốc lá chưa tách cọng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 28 * Cách tiến hành thí nghiệm: Mỗi cơng thức sử dụng 15 hộp nhựa cĩ chiều cao 40 cm, đường kính 20 cm cĩ lưới ngăn khơng cho cơn trùng từ ngồi đi vào và từ trong đi ra. Trên hộp đánh số cơng thức thí nghiệm và lần nhắc lại. Nguyên liệu thuốc lá sử dụng trong thí nghiệm được xử lý khử trùng sau 14 ngày, sấy khơ đến trọng lượng khơng đổi, sau đĩ đem cân lấy 0,5 kg cho vào các hộp ở các lần nhắc lại, đưa thuốc lá về thủy phần ban đầu đạt 12%. Tiến hành ghép đơi trưởng thành mọt thuốc lá mới vũ hĩa rồi tiến hành thả chúng vào trong hộp đã ghi các cơng thức. Cơng thức thí nghiệm: - Cơng thức 1: Thả 3 cặp trưởng thành mọt thuốc lá/0,5 kg thuốc lá/hộp. - Cơng thức 2: Thả 5 cặp trưởng thành mọt thuốc lá/0,5 kg thuốc lá/hộp. - Cơng thức 3: Thả 7 cặp trưởng thành mọt thuốc lá/0,5 kg thuốc lá/hộp. - Cơng thức đối chứng: Khơng thả mọt. * Chỉ tiêu theo dõi: Theo dõi mức độ giảm trọng lượng thuốc lá trong thời gian 5 tháng, ở từng cơng thức sau mỗi thời điểm 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 4 tháng, 5 tháng. Sau mỗi một tháng theo dõi, ở mỗi cơng thức lấy ra 3 hộp để theo dõi loại bỏ hết mọi tạp phẩm do quá trình gây hại của mọt tạo ra, sấy khơ đến khi đem cân ba lần mà trọng lượng khơng đổi và tính tốn trọng lượng hao hụt. Tính hao hụt trọng lượng khơ theo phương pháp của Kenton và Carl (1978) [56]: OW – CW P (mất mát)% = x 100 OW Trong đĩ: OW: Trọng lượng khơ của mẫu ban đầu. CW: Trọng lượng khơ của mẫu sau thí nghiệm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 29 3.5.3 Phương pháp thử nghiệm biện pháp phịng trừ Lasioderma serricorne (F.) trong phịng thí nghiệm bằng thuốc xơng hơi Phosphine * Thử nghiệm hiệu lực của thuốc xơng hơi Phosphine (Quickphos 56% dạng viên) đối với mọt thuốc lá (Bộ NN và PTNT, 1997a, 1997b) [1], [2]. - ðịa điểm: Phịng kỹ thuật- Chi cục KDTV vùng 7- Lạng Sơn. - Thuốc thí nghiệm: Phosphine (Quickphos 56% dạng viên). - Cơn trùng thí nghiệm: Trưởng thành mọt thuốc lá Lasioderma serricorne (F). - Số lượng cơn trùng thí nghiệm: 100 trưởng thành/cơng thức/lần nhắc lại. Các lọ cơn trùng thí nghiệm được đặt vào các thùng (chamber) chuyên dụng dùng để xơng hơi trong phịng. Cơn trùng thí nghiệm được đặt trong các lọ nhựa cĩ chứa thức ăn. Lọ cĩ đường kính 15 cm, cao 12 cm, nắp lưới. Xung quang miệng lọ được bơi một lớp Fluon để ngăn khơng cho cơn trùng bị lên trên, mỗi lọ chứa 0,5 kg nguyên liệu thuốc lá. ðối với Quickphos 56% dạng viên được giải đều lên trên mặt của lọ. Sau khi kết thúc thời gian xơng hơi, tiến hành mở chamber khử trùng để thơng thống. Sau khi thơng thống 30 phút, lấy các lọ cĩ chứa cơn trùng thí nghiệm ra và kiểm tra số lượng cơn trùng sống trong các lọ. Thí nghiệm gồm 3 cơng thức và cĩ đối chứng. Thiết kế thí nghiệm theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên (CRD). Mỗi cơng thức nhắc lại 3 lần. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 30 Cơng thức thử nghiệm hiệu lực của thuốc đối với mọt thuốc lá trong phịng thí nghiệm được bố trí như sau: Phosphine (Quickphos 56% dạng viên) Cơng thức Liều lượng (g PH3/m3) Thời gian xơng hơi (ngày) 1 2 3 ngày 2 3 3 ngày 3 4 3 ngày ðối chứng - Hiệu lực của thuốc được tính theo cơng thức Abbott: (Ca – Ta) H (%) = ——— x 100 Ca Trong đĩ: + H (%) là hiệu lực của thuốc tính theo phần trăm. + Ca là số lượng cá thể cơn trùng sống ở cơng thức đối chứng sau xử lý. + Ta là số lượng cá thể cơn trùng sống ở cơng thức sau thí nghiệm. 3.6 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu được tính tốn và xử lý theo chương trình Microsoft Excel và chương trình thống kê sinh học IRRISTAT 4.0 [9]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 31 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết quả điều tra thành phần sâu mọt hại và thiên địch của chúng trên nguyên liệu thuốc lá nhập khẩu và bảo quản trong kho năm 2010 4.1.1 Thành phần sâu mọt hại nguyên liệu thuốc lá nhập khẩu tại Lạng Sơn, Cao Bằng Nguyên liệu thuốc lá nhập khẩu từ Trung Quốc về Việt Nam qua các cửa khẩu Lạng Sơn, Cao Bằng thuộc Chi cục Kiểm dịch thực vùng 7 là các sản phẩm thuốc lá đã sấy khơ như cọng thuốc lá vàng sấy khơ, lá thuốc lá sấy khơ chưa tách cọng. Kết quả điều tra thành phần sâu mọt gây hại trên các mặt hàng thuốc lá sấy khơ nhập khẩu được thể hiện ở bảng 4.1 và 4.2. Tại các cửa khẩu thành phần lồi sâu mọt gây hại bao gồm: tại Lạng Sơn thu được 07 lồi, tại Cao Bằng 06 lồi, bao gồm cả lồi gây hại nguyên phát và lồi gây hại thứ phát. 4.1.2 Thành phần sâu mọt hại nguyên liệu thuốc lá nhập khẩu bảo quản trong kho sau nhập khẩu của Cơng ty Cổ phần Ngân Sơn tại Tiên Sơn, Bắc Ninh Ngồi việc điều tra thành phần sâu mọt gây hại trên nguyên liệu thuốc lá sấy khơ nhập khẩu, chúng tơi cịn t._. "Thị trường thuốc lá”, Thơng tin Hiệp hội Thuốc lá Việt Nam năm 1999. 11. Bùi Cơng Hiển (1975), Kết quả điều tra cơn trùng trong kho lương thực ở các tỉnh phía Bắc và miền Nam sau giải phĩng 1975, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, Trường ðại học Tổng hợp Hà Nội. 12. Bùi Cơng Hiển (1995), Cơn trùng hại kho, NXB Khoa học và Kỹ thuật. 13. Bùi Cơng Hiển, Trần Huy Thọ (2003), Cơn trùng học ứng dụng, NXB Khoa học và Kỹ thuật. 14. Hà Quang Hùng (2005), Giáo trình Kiểm dịch thực vật, NXB Nơng nghiệp. 15. Hà Thanh Hương (2004), “Thành phần cơn trùng, nhện trong kho và tần suất xuất hiện của quần thể mọt bột đỏ (Tribolium castaneum Herbst.) tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, số 1/2004, trang 23 - 29. 16. Hà Thanh Hương (2007), Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học và sinh thái học của lồi mọt bột đỏ Tribolium castaneum Herbst ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam và khả năng phịng chống chúng bằng biện pháp sinh học, Luận án Tiến sĩ Khoa học Nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. 17. ðinh Ngọc Ngoạn (1964), "Kết quả điều tra cơn trùng hại kho ở miền Bắc Việt Nam", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, số 4/1964, trang 115 - 121. 18. Trần Văn Nguyên (2007), Tình hình phân bố, phát sinh gây hại của mọt thuốc lá Lasioderma serricorne (F.) trong các kho nguyên liệu thuốc lá tại Hà Nội, vùng phụ cận và một số biện pháp phịng chống, Luận văn Thạc sĩ Nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 77 19. Phịng Kiểm dịch thực vật (2003), Thành phần cơn trùng hại kho ở Việt Nam năm 1996 - 2000, trong sách: Một số ứng dụng bảo vệ thực vật vào sản xuất nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp. 20. Tổng Cơng ty Thuốc lá Việt Nam (1999), Dự án quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuốc lá Việt Nam đến năm 2010. 21. Dương Minh Tú (2005), Nghiên cứu cơ sở của biện pháp phịng trừ tổng hợp cơn trùng gây hại trong kho thĩc dự trữ đổ rời ở miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Khoa học Nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. 22. Hồng Văn Thơng (1997), Nghiên cứu thành phần cơn trùng hại trên hàng hố nơng - lâm sản nhập khẩu ở khu vực phía bắc Việt Nam từ năm 1990 đến tháng 06 năm 1997, Luận văn Thạc sĩ Nơng nghiệp, trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. 23. Trung tâm Thơng tin Nơng nghiệp và PTNT (2001), Tuyển tập tiêu chuẩn Nơng nghiệp Việt Nam, Tiêu chuẩn Bảo vệ thực vật (Quyển 2). 24. Hồng Trung (2006), Nghiên cứu hiện trạng kháng thuốc của một số lồi mọt chủ yếu hại kho lương thực và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu lực phịng trừ chúng ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Khoa học Nơng nghiệp, Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam. 25. Vũ Quốc Trung (1981), Sâu hại nơng sản trong kho và phịng trừ, NXB Nơng nghiệp. 26. Uỷ ban Khoa học kỹ thuật Nhà nước (1989), Tiêu chuẩn Việt Nam: Kiểm dịch thực vật và phương pháp lấy mẫu, NXB Nơng nghiệp. 27. Phạm Thị Vân (1995), "Kết quả bước đầu điều tra thành phần và mật độ sâu mọt hại trong kho thĩc tại một số nơi ở Gia Lâm (Hà Nội) và Mỹ Văn (Hải Hưng)", Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 2/1995, trang 7 - 10. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 78 28. Nguyễn Thị Giáng Vân (1992), "Thành phần cơn trùng hại vật phẩm xuất nhập khẩu và bảo quản ở Việt Nam", Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 6/1992, trang 8 - 10. 29. Nguyễn Thị Giáng Vân (1996), Thành phần cơn trùng kho ở Việt Nam, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, Cục Bảo vệ thực vật. 30. Viện Bảo vệ thực vật (1976), Kết quả điều tra cơn trùng 1967-1968, NXB Nơng thơn. B/ Tài liệu tiếng Anh 31. Arbogast R.T., Kendra P.E., Mankin R.W. and Mcgovern J.E. (2000), “Motoring insect pests in retail stores by traping and spatial analysis”, Journal of Economic Entomology 93: 1531 - 1542. 32. Arbogast R.T. (2001), “Monitoring for stored product pests”, Pest Control Technology 29: 74 - 77. 33. Arbogast R.T., Kendra P.E. Mankin R.W. and Mcgovern J.E. (2002), “Insect infestation of a botanicals warehouse in north-central Florida”, Journal of Stored Products Research 38: 349 - 363. 34. Arthur F.H. (1993), “Evaluation of prallethrin aerosol to control stored product insect pest”, Journal of Stored Products Research 29: 253 - 257. 35. Ashworth J.R. (1993), “The biology of Lasioderma serricorne”, Journal of Stored Products Research 29: 291 - 303. 36. Bengston M. (1997), Pest of stored products, FAO Publication. 37. Bousquet Y. (1990), Beetles associated with stored products in Canada: An identification guide, Research Branch Agriculture Canada Publication. 38. Buchelos C.T. and Levinson A.R. (1993), “Efficacy of multisurface traps and Lasiotraps with and without pheromone addition for monitoring Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 79 and mass-trapping Lasioderma serricorne (F.) (Coleoptera Anobiidae) in insecticide - free tobacco stores”, Journal of Applied Entomology 116: 440 - 448. 39. Bhadriraju S. and David W.H. (1996), Integrated management of insects in stored products, Printed in the United States of American. 40. CABI International (2006), Crop protection compedium, (CD disk), Wallingford, Oxon, United Kingdom. 41. CABI (2010) Crop protection compedium, (CD disk) United Kingdom. 42. Carter S.W., Chadwick P.R. and Wickham J.C. (1975), “Comparative observations on the activity of purethroids some susceptible and resistant stored products beetles”, Journal of Stored Products Research 11: 135 - 142. 43. Carvalho M.O. (1998), “Studies on efficacy of five types of pheromone traps for monitoring Lasioderma serricorne F. (Coleoptera, Anobiidae) in stored tobacco”, Proc. IOBC/WPRS study group “Integrated protection of stored products”, Aug. 31- Sep. 2, 1997, Zurich, Switzerland, pp. 119 - 127. 44. Carvalho M.O., Pereira A.P. and Mexia A. (2000), “Occurrence of Lasioderma serricorne F. and Ephestia elutella (Hb.) in tobacco Virginia fields and curing barns,” Proc. IOBC Bulletin Vol. 23: 91 - 101. 45. Christian O. (1999), Stored product insects, Stored Product Insect Research Group, Thailand. 46. Christoph T. and Reichmuth H. (2000), “Biological control in stored product”, Proc. IOBC Bulletin Vol. 23: 11 - 23. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 80 47. Digvir S.J, Noel D.G.W. and Willian E.M. (1995), Stored grain ecosystems, New York, USA. 48. FAO (1983), Plant quarantine training guide, Roma, Italy. 49. FAO (1991), Important pests of major crops of Asia and Pacific, Asia Pacific Plant Protection Commission. 50. Fields P.G. and White N.D.G. (2002), “Alternatives to methyl bromide treatments for stored product and quarantine insects”, Annual Review of Entomology 30: 1089 - 1101. 51. Gorham J.R. (1991), Insect and mite pests in food: An illustrated key, Vols 1 and 2, Agriculture Handbook, Washington DC, USA, No 655, 767 pp. 52. Haines C.P. (1991), Insects and arachnids of tropical stored products: Their biology and identification, Training manual, Natural Resources Institute, UK. 53. Harwalkar M.R., Dongre T.K. and Padwaldesai S.R. (1995), “Developmental stages of Lasioderma serricorne and Stegobium paniceum”, Journal of Food Science and Technology 32: 249 - 251. 54. Hashem M.Y. (2000), “Suggested procedures for applying carbon dioxide to control stored medicinal plant products from insect pests”, Journal of Plant Diseases and Products 107: 212 - 217. 55. Howe R.W. (1957), “A laboratory study of the cigarette beetle, Lasioderma serricorne (F) (Col., Anobiidae) with a critical review of the literature on its biology”, Bulletin of Entomological Research 48: 49 - 56. 56. Kenton H.T. and Carl J.L. (1978), Post-harvest grain loss assessment methods: A manual methods for evaluation of post-havest losses, US. Agency for International Development. 57. Massey E.D. (1999), Stored tobacco: insects and their control. In: tobacco production, chemistry and technology, (Edited by Davies Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 81 D.L. and Nielsen M.T.), World Agric. Ser., CORESTA - Blackwell Science Ltd., USA, pp. 241 - 249. 58. Papadopoulou S.C. and Buchelos C.T. (2002), “Comparison of trapping efficacy for Lasioderma serricorne (F.) adults with electric, pheromone, food attractant and control-adhesive traps”, Journal of Stored Products Research 38: 375 - 383. 59. Ryan L. (1999), Post - harvest tobacco infestation control, Published by Kluwer Academic Publishers, Printed in the Netherlands. 60. Saeed M. (2009) (abstract), Pest-host interactions in IPM of Lasioderma serricorne (Fabricius) Coleoptera : Anobiidae in Pakistan, Thesis PhD, Gomal University of Dera Ismail Khan, NWFP, Pakistan, 61. Sannino H. (1980), “Observation on the sexual behavior of Lasioderma serricorne (F.)”, Italian Ecological Magazine 27: 314 - 319. 62. Sigmund R. and Gustav E. (1991), The cultivated plants of the Tropics and Subtropics, Priese GmbH Berlin, Germany. 63. Snelson J.T. (1987), Grain protectants, Printed by Ruskin Press, Melbourne, Australia. 64. Wikipedia (2010a), Lasioderma serricorne, 65. Wikipedia (2010b), Tobacco, 66. Zhu L.H, Holt J. and Black R. (2000), “New approaches to pest risk analysis for plant quarantine”, Proceedings of the British crop protection: Pest and Diseases, pp. 495 - 499. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 82 PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ 1) Kích thước pha trứng Lasioderma serricorne Fabr. nuơi ở các ngưỡng nhiệt độ khác nhau * Nhiệt độ 250C: - Lá thuốc lá nhập khẩu Dài Rộng Mean 0.32 Mean 0.21 Standard Error 0.003345381 Standard Error 0.001356 Median 0.31 Median 0.21 Mode 0.34 Mode 0.21 Standard Deviation 0.018323404 Standard Deviation 0.007428 Sample Variance 0.000335747 Sample Variance 5.52E-05 Kurtosis -1.48987637 Kurtosis 0.564608 Skewness 0.206961731 Skewness -0.54092 Range 0.06 Range 0.03 Minimum 0.3 Minimum 0.19 Maximum 0.36 Maximum 0.22 Sum 9.67 Sum 6.3 Count 30 Count 30 Confidence Level(95.0%) 0.0068 Confidence Level(95.0%) 0.0028 - Cọng thuốc lá nhập khẩu Dài Rộng Mean 0.29 Mean 0.17 Standard Error 0.001774 Standard Error 0.001492 Median 0.295 Median 0.17 Mode 0.3 Mode 0.17 Standard Deviation 0.009714 Standard Deviation 0.008172 Sample Variance 9.44E-05 Sample Variance 6.68E-05 Kurtosis -0.91402 Kurtosis 0.035469 Skewness -0.04102 Skewness 1.041355 Range 0.03 Range 0.03 Minimum 0.28 Minimum 0.16 Maximum 0.31 Maximum 0.19 Sum 8.83 Sum 5.23 Count 30 Count 30 Confidence Level(95.0%) 0.0036 Confidence Level(95.0%) 0.0031 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 83 * Nhiệt độ 300C: - Lá thuốc lá nhập khẩu Dài Rộng Mean 0.39 Mean 0.20 Standard Error 0.001311605 Standard Error 0.001282 Median 0.385 Median 0.2 Mode 0.38 Mode 0.2 Standard Deviation 0.007183954 Standard Deviation 0.007022 Sample Variance 5.16092E-05 Sample Variance 4.93E-05 Kurtosis -0.698898177 Kurtosis -0.78134 Skewness 0.691788127 Skewness 0.499349 Range 0.02 Range 0.02 Minimum 0.38 Minimum 0.19 Maximum 0.4 Maximum 0.21 Sum 11.59 Sum 5.91 Count 30 Count 30 Confidence Level(95.0%) 0.0027 Confidence Level(95.0%) 0.0026 - Cọng thuốc lá nhập khẩu Dài Rộng Mean 0.31 Mean 0.16 Standard Error 0.001601 Standard Error 0.000926 Median 0.32 Median 0.16 Mode 0.32 Mode 0.16 Standard Deviation 0.008769 Standard Deviation 0.005074 Sample Variance 7.69E-05 Sample Variance 2.57E-05 Kurtosis -1.40246 Kurtosis -2.12691 Skewness -0.65091 Skewness 0.140769 Range 0.02 Range 0.01 Minimum 0.3 Minimum 0.16 Maximum 0.32 Maximum 0.17 Sum 9.39 Sum 4.94 Count 30 Count 30 Confidence Level(95.0%) 0.0033 Confidence Level(95.0%) 0.0019 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 84 2) Kích thước pha nhộng, pha trưởng thành Lasioderma serricorne Fabr. nuơi trên lá thuốc lá nhập khẩu sấy khơ * Nhộng: Nhộng_Dài Nhộng_Rộng Mean 2.93 Mean 1.40 Standard Error 0.046321 Standard Error 0.090971765 Median 3 Median 1 Mode 3 Mode 1 Standard Deviation 0.253708 Standard Deviation 0.498272879 Sample Variance 0.064368 Sample Variance 0.248275862 Kurtosis 12.20663 Kurtosis -1.949955908 Skewness -3.66 Skewness 0.430056949 Range 1 Range 1 Minimum 2 Minimum 1 Maximum 3 Maximum 2 Sum 88 Sum 42 Count 30 Count 30 Confidence Level(95.0%) 0.09 Confidence Level(95.0%) 0.19 * Trưởng thành đực: TTðực_Dài TTðực_Rộng Mean 2.43 Mean 1.23 Standard Error 0.092019 Standard Error 0.078540323 Median 2 Median 1 Mode 2 Mode 1 Standard Deviation 0.504007 Standard Deviation 0.430183067 Sample Variance 0.254023 Sample Variance 0.185057471 Kurtosis -2.06206 Kurtosis -0.257320319 Skewness 0.283443 Skewness 1.328338131 Range 1 Range 1 Minimum 2 Minimum 1 Maximum 3 Maximum 2 Sum 73 Sum 37 Count 30 Count 30 Confidence Level(95.0%) 0.19 Confidence Level(95.0%) 0.16 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 85 * Trưởng thành cái: TTCái_Dài TTCái_Rộng Mean 2.90 Mean 1.37 Standard Error 0.055709 Standard Error 0.089486 Median 3 Median 1 Mode 3 Mode 1 Standard Deviation 0.305129 Standard Deviation 0.490133 Sample Variance 0.093103 Sample Variance 0.24023 Kurtosis 6.308054 Kurtosis -1.78401 Skewness -2.80912 Skewness 0.582933 Range 1 Range 1 Minimum 2 Minimum 1 Maximum 3 Maximum 2 Sum 87 Sum 41 Count 30 Count 30 Confidence Level(95.0%) 0.11 Confidence Level(95.0%) 0.18 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 86 3) Thời gian phát dục của Lasioderma serricorne (F.) nuơi trên lá thuốc lá nhập khẩu sấy khơ * Nhiệt độ 250C: Trứng Tuổi 1 Tuổi 2 Mean 7.03 Mean 7.35 Mean 12.17 Standard Error 0.162476052 Standard Error 0.144138 Standard Error 0.235296 Median 7 Median 7.5 Median 12 Mode 8 Mode 8 Mode 11 Standard Deviation 0.889917987 Standard Deviation 0.789478 Standard Deviation 1.288767 Sample Variance 0.791954023 Sample Variance 0.623276 Sample Variance 1.66092 Kurtosis - 1.780381078 Kurtosis -0.82602 Kurtosis -1.40346 Skewness - 0.068032371 Skewness -0.87397 Skewness 0.600267 Range 2 Range 2 Range 3 Minimum 6 Minimum 6 Minimum 11 Maximum 8 Maximum 8 Maximum 14 Sum 211 Sum 220.5 Sum 365 Count 30 Count 30 Count 30 Confidence Level(95.0%) 0.33 Confidence Level(95.0%) 0.29 Confidence Level(95.0%) 0.48 Tuổi 3 Tuổi 4 Tuổi 5 Mean 8.67 Mean 7.80 Mean 6.02 Standard Error 0.110727 Standard Error 0.138962 Standard Error 0.108499 Median 9 Median 8 Median 6 Mode 9 Mode 7 Mode 6 Standard Deviation 0.606478 Standard Deviation 0.761124 Standard Deviation 0.594273 Sample Variance 0.367816 Sample Variance 0.57931 Sample Variance 0.353161 Kurtosis -0.55022 Kurtosis -1.14101 Kurtosis -0.66022 Skewness 0.29444 Skewness 0.361978 Skewness -0.20019 Range 2 Range 2 Range 2 Minimum 8 Minimum 7 Minimum 5 Maximum 10 Maximum 9 Maximum 7 Sum 260 Sum 234 Sum 180.5 Count 30 Count 30 Count 30 Confidence Level(95.0%) 0.23 Confidence Level(95.0%) 0.28 Confidence Level(95.0%) 0.22 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 87 Nhộng Tiền đẻ trứng Vịng đời Mean 8.93 Mean 3.90 Mean 61.87 Standard Error 0.151113 Standard Error 0.0735 Standard Error 0.616783 Median 9 Median 4 Median 62 Mode 8 Mode 4 Mode 62 Standard Deviation 0.827682 Standard Deviation 0.402578 Standard Deviation 3.37826 Sample Variance 0.685057 Sample Variance 0.162069 Sample Variance 11.41264 Kurtosis -1.52971 Kurtosis 18.7732 Kurtosis 1.400368 Skewness 0.12916 Skewness -4.28092 Skewness -0.22691 Range 2 Range 2 Range 17 Minimum 8 Minimum 2 Minimum 53 Maximum 10 Maximum 4 Maximum 70 Sum 268 Sum 117 Sum 1856 Count 30 Count 30 Count 30 Confidence Level(95.0%) 0.31 Confidence Level(95.0%) 0.15 Confidence Level(95.0%) 1.26 * Nhiệt độ 300C: Trứng Tuổi 1 Tuổi 2 Mean 6.83 Mean 6.90 Mean 9.07 Standard Error 0.123020728 Standard Error 0.0735 Standard Error 0.151113 Median 7 Median 7 Median 9 Mode 7 Mode 7 Mode 10 Standard Deviation 0.67381228 Standard Deviation 0.402578 Standard Deviation 0.827682 Sample Variance 0.454022989 Sample Variance 0.162069 Sample Variance 0.685057 Kurtosis - 1.036544052 Kurtosis 18.7732 Kurtosis -1.52971 Skewness 0.026837122 Skewness -4.28092 Skewness -0.12916 Range 2 Range 2 Range 2 Minimum 6 Minimum 5 Minimum 8 Maximum 8 Maximum 7 Maximum 10 Sum 205 Sum 207 Sum 272 Count 30 Count 30 Count 30 Confidence Level(95.0%) 0.25 Confidence Level(95.0%) 0.15 Confidence Level(95.0%) 0.31 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 88 Tuổi 3 Tuổi 4 Tuổi 5 Mean 7.40 Mean 7.15 Mean 6.78 Standard Error 0.120821 Standard Error 0.142131 Standard Error 0.111632 Median 7 Median 7 Median 7 Mode 7 Mode 8 Mode 7 Standard Deviation 0.661764 Standard Deviation 0.778482 Standard Deviation 0.611433 Sample Variance 0.437931 Sample Variance 0.606034 Sample Variance 0.373851 Kurtosis 0.471691 Kurtosis -1.39631 Kurtosis 5.891171 Skewness 1.350059 Skewness -0.2455 Skewness -2.71096 Range 2 Range 2 Range 2 Minimum 7 Minimum 6 Minimum 5 Maximum 9 Maximum 8 Maximum 7 Sum 222 Sum 214.5 Sum 203.5 Count 30 Count 30 Count 30 Confidence Level(95.0%) 0.25 Confidence Level(95.0%) 0.29 Confidence Level(95.0%) 0.23 Nhộng Tiền đẻ trứng Vịng đời Mean 7.65 Mean 3.17 Mean 54.95 Standard Error 0.138028 Standard Error 0.084191 Standard Error 0.524322 Median 7 Median 3 Median 55.5 Mode 7 Mode 3 Mode 56 Standard Deviation 0.75601 Standard Deviation 0.461133 Standard Deviation 2.871831 Sample Variance 0.571552 Sample Variance 0.212644 Sample Variance 8.247414 Kurtosis -1.32189 Kurtosis 1.131796 Kurtosis 2.76145 Skewness 0.539952 Skewness 0.669829 Skewness -0.58338 Range 2 Range 2 Range 16 Minimum 7 Minimum 2 Minimum 46 Maximum 9 Maximum 4 Maximum 62 Sum 229.5 Sum 95 Sum 1648.5 Count 30 Count 30 Count 30 Confidence Level(95.0%) 0.28 Confidence Level(95.0%) 0.17 Confidence Level(95.0%) 1.07 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 89 4) Sức sinh sản của Lasioderma serricorne (F.) nuơi trên các dạng nguyên liệu thuốc lá Lá thuốc lá nhập khẩu Lá thuốc lá nội địa Cọng thuốc lá nhập khẩu Mean 57.30 Mean 60.45 Mean 48.75 Standard Error 1.977638 Standard Error 2.152691094 Standard Error 2.184726 Median 60 Median 60 Median 52 Mode 60 Mode 48 Mode 57 Standard Deviation 8.844267 Standard Deviation 9.627127243 Standard Deviation 9.77039 Sample Variance 78.22105 Sample Variance 92.68157895 Sample Variance 95.46053 Kurtosis 2.21955 Kurtosis -1.142621483 Kurtosis -0.17939 Skewness -1.59613 Skewness -0.148654106 Skewness -0.98304 Range 31 Range 30 Range 28 Minimum 35 Minimum 45 Minimum 30 Maximum 66 Maximum 75 Maximum 58 Sum 1146 Sum 1209 Sum 975 Count 20 Count 20 Count 20 Confidence Level(95.0%) 4.14 Confidence Level(95.0%) 4.51 Confidence Level(95.0%) 4.57 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 90 5) Sức sinh sản của Lasioderma serricorne (F.) nuơi trên các dạng nguyên liệu thuốc lá BALANCED ANOVA FOR VARIATE STD/CC FILE THANHF1 28/ 7/** 7:31 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Kha nang sinh san cua mot thuoc la Lasioderma serricorne (F.) nuoi tren cac loai thuc an khac nhau VARIATE V003 STD/CC JT'A Moon ah LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 219.915 109.957 18.72 0.003 2 * RESIDUAL 6 35.2500 5.87500 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 255.165 31.8956 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE THANHF1 28/ 7/** 7:31 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Kha nang sinh san cua mot thuoc la Lasioderma serricorne (F.) nuoi tren cac loai thuc an khac nhau MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS STD/CC LTLND 3 57.3000 LTLNK 3 60.4500 CTLNK 3 48.7500 SE(N= 3) 1.39941 5%LSD 6DF 2.84077 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE THANHF1 28/ 7/** 7:31 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Kha nang sinh san cua mot thuoc la Lasioderma serricorne (F.) nuoi tren cac loai thuc an khac nhau F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | STD/CC 9 55.500 5.6476 2.4238 4.4 0.0031 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 91 6) Tỷ lệ trứng nở của Lasioderma serricorne (F.) nuơi trên các dạng nguyên liệu thuốc lá BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLTN FILE MOONT 28/ 7/** 9:40 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Ty le trung no (%) cua Lasioderma serricorne (F.) nuoi tren cac dang nguyen lieu thuoc la VARIATE V003 TLTN JT'A Moon ah LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 697.976 348.988 90.39 0.000 2 * RESIDUAL 6 23.1667 3.86111 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 721.142 90.1428 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MOONT 28/ 7/** 9:40 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Ty le trung no (%) cua Lasioderma serricorne (F.) nuoi tren cac dang nguyen lieu thuoc la MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS TLTN LTLND 3 46.6667 LTLNK 3 40.0000 CTLNK 3 61.1000 SE(N= 3) 1.13448 5%LSD 6DF 3.92434 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MOONT 28/ 7/** 9:40 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Ty le trung no (%) cua Lasioderma serricorne (F.) nuoi tren cac dang nguyen lieu thuoc la F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | TLTN 9 49.256 9.4944 1.9650 4.0 0.0001 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 92 7) Mất mát trọng lượng khơ của nguyên liệu thuốc lá bảo quản do Lasioderma serricorne (F.) gây ra sau 5 tháng BALANCED ANOVA FOR VARIATE LTNK_5T FILE MOONT1 28/ 7/** 8:22 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Ty le (%) mat mat trong luong kho cua nguyen lieu thuoc la bao quan do mot thuoc la Lasioderma serricorne (F.) sau 5 thang VARIATE V003 LTNK_5T Ruby ah LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 5.09829 2.54914 351.33 0.000 2 * RESIDUAL 6 .435340E-01 .725566E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 5.14182 .642728 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CTNK_5T FILE MOONT1 28/ 7/** 8:22 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Ty le (%) mat mat trong luong kho cua nguyen lieu thuoc la bao quan do mot thuoc la Lasioderma serricorne (F.) sau 5 thang VARIATE V004 CTNK_5T LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 3.44549 1.72274 245.33 0.000 2 * RESIDUAL 6 .421332E-01 .702219E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 3.48762 .435953 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MOONT1 28/ 7/** 8:22 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Ty le (%) mat mat trong luong kho cua nguyen lieu thuoc la bao quan do mot thuoc la Lasioderma serricorne (F.) sau 5 thang MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS LTNK_5T CTNK_5T CT1 3 1.02000 0.856667 CT2 3 2.07667 1.24667 CT3 3 2.85667 2.32000 SE(N= 3) 0.491788E-01 0.483811E-01 5%LSD 6DF 0.170117 0.167358 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MOONT1 28/ 7/** 8:22 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Ty le (%) mat mat trong luong kho cua nguyen lieu thuoc la bao quan do mot thuoc la Lasioderma serricorne (F.) sau 5 thang F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | LTNK_5T 9 1.9844 0.80170 0.85180E-01 4.3 0.0000 CTNK_5T 9 1.4744 0.66027 0.83799E-01 5.7 0.0000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 93 8) Hiệu lực phịng trừ Lasioderma serricorne (F.) của thuốc xơng hơi Phosphine (Quickphos 56% dạng viên) BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT_3N FILE MOONT2 28/ 7/** 9:16 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Hieu luc phong tru (%) mot thuoc la Lasioderma serricorne F. cua thuoc xong hoi Phosphine (Quickphos 56% dang vien) VARIATE V003 HLT_3N NTT Ngoc LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 15422.2 5140.73 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 8 23.2410 2.90513 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 15445.4 1404.13 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT_5N FILE MOONT2 28/ 7/** 9:16 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Hieu luc phong tru (%) mot thuoc la Lasioderma serricorne F. cua thuoc xong hoi Phosphine (Quickphos 56% dang vien) VARIATE V004 HLT_5N LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 20182.0 6727.35 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 8 29.5211 3.69013 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 20211.6 1837.41 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT_7N FILE MOONT2 28/ 7/** 9:16 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Hieu luc phong tru (%) mot thuoc la Lasioderma serricorne F. cua thuoc xong hoi Phosphine (Quickphos 56% dang vien) VARIATE V005 HLT_7N Ngoc 2010 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 21755.6 7251.87 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 8 23.1234 2.89042 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 21778.7 1979.88 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MOONT2 28/ 7/** 9:16 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Hieu luc phong tru (%) mot thuoc la Lasioderma serricorne F. cua thuoc xong hoi Phosphine (Quickphos 56% dang vien) MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS HLT_3N HLT_5N HLT_7N 2g/m3 3 69.2000 89.3000 94.6000 3g/m3 3 82.7000 93.6000 100.000 4g/m4 3 90.7000 100.000 100.000 Doi chung 3 0.000000 0.000000 0.000000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 94 SE(N= 3) 0.984061 1.10907 0.981567 5%LSD 8DF 3.20892 3.61658 3.20079 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MOONT2 28/ 7/** 9:16 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Hieu luc phong tru (%) mot thuoc la Lasioderma serricorne F. cua thuoc xong hoi Phosphine (Quickphos 56% dang vien) F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | HLT_3N 12 60.650 37.472 1.7044 2.8 0.0000 HLT_5N 12 70.725 42.865 1.9210 2.7 0.0000 HLT_7N 12 73.650 44.496 1.7001 2.3 0.0000 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2663.pdf
Tài liệu liên quan