Thế giới nghệ thuật thơ Á Nam Trần Tuấn Khải

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH NGÔ HỒNG HIỆP THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ Á NAM TRẦN TUẤN KHẢI Chuyên ngành : Văn học Việt nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. PHÙNG QUÝ NHÂM Thành phố Hồ Chí Minh -2007 2 MỞ ĐẦU 1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài 1.1. “Nhắc đến tên thi sĩ Á Nam Trần Tuấn Khải nhiều người khơng khỏi cảm thấy xa xơi như nhắc đến một con người của thế kỷ trước...”. Đĩ là nhận xét củ

pdf99 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1639 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ Á Nam Trần Tuấn Khải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a tác giả cuốn “Thơ văn Á Nam Trần Tuấn Khải” ở “Lời nĩi đầu” do nhà xuất bản Văn học ấn hành năm 1984, một năm sau khi nhà thơ qua đời. Điều đĩ cho thấy trong suốt một thời gian dài, tên tuổi và sự nghiệp thơ văn của Á Nam dường như bị lãng quên. Hơn hai mươi năm nữa trơi qua, nhân loại đã bước sang thế kỷ mới và cái tên Trần Tuấn Khải dần trở lên gần gũi hơn nhờ thơ văn của ơng được đưa vào giảng dạy ở các cấp học đại học và phổ thơng. Tuy nhiên, việc nghiên cứu và xuất bản thơ văn Á Nam vẫn cịn quá ít ỏi, chưa xứng đáng với tầm vĩc của một thi gia lớn buổi giao thời văn học từ trung đại sang hiện đại, người đã cùng Tản Đà tạo nên cái gạch nối sang Thơ mới, người với những bài thơ tràn đầy tâm huyết yêu nước được diễn đạt dưới hình thức dân gian - một thời đơng đảo quần chúng yêu mến. Bởi vậy, nghiên cứu thơ ca Á Nam Trần Tuấn Khải để gĩp phần xác định vị trí vốn cĩ của một nhà thơ thuộc thế hệ đầu tiên sáng tác bằng chữ quốc ngữ là việc làm cần thiết. 1.2. Thế giới nghệ thuật thơ Á Nam Trần Tuấn Khải cần được nhìn nhận như một chỉnh thể với những quy luật vận động nội tại. Đã cĩ một thời trong nghiên cứu văn học của chúng ta tồn tại tình trạng tách rời hai phạm trù nội dung và hình thức, hoặc chỉ tập trung xem xét văn học như một hiện tượng xã hội, lịch sử. Để khắc phục, phương pháp luận nghiên cứu văn học địi hỏi phải đi vào thế giới nghệ thuật của một nhà thơ, nhà văn như đi vào một cấu trúc lơgic của một tổ chức bên trong, cĩ sự thống nhất biện chứng, hài hịa giữa nội dung và hình thức. Đây chính là hướng tiếp cận nghiên cứu của luận văn đối với thơ ca Á Nam. 1.3. Nghiên cứu một tác gia văn học khơng chỉ dừng lại ở việc xác định vị trí cá nhân của tác gia ấy. Mỗi một nhà văn, nhà thơ đều thuộc về một giai đoạn lịch sử nhất định. Bởi vậy nghiên cứu tác gia văn học cịn cĩ ý nghĩa khơng nhỏ về mặt lịch sử văn học. Khám phá thế giới nghệ thuật thơ Á Nam Trần Tuấn Khải vì thế sẽ gĩp 3 phần giúp cho việc hình dung diện mạo thơ Việt Nam buổi giao thời, giai đoạn khởi đầu đầy ý nghĩa trên bước đường hiện đại hĩa nền văn học dân tộc. 1.4. Trong chương trình của bộ mơn Văn học Việt Nam ở Đại học Sư phạm vài chục năm trở lại đây, thơ văn Trần Tuấn Khải đã được đưa vào giảng dạy. Trần Tuấn Khải cũng được giới thiệu ở lớp 8 trung học cơ sở với bài thơ “Hai chữ nước nhà”. Chọn đề tài “Thế giới nghệ thuật thơ Á Nam Trần Tuấn Khải”, chúng tơi muốn đĩng gĩp một phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu, đánh giá một tác gia được dạy trong nhà trường. Qua đề tài này với tư cách cá nhân, chúng tơi mong muốn sẽ tích lũy được nhiều hơn tri thức khoa học và phương pháp nghiên cứu để phục vụ cho quá trình giảng dạy và nghiên cứu sau này. 2. Lịch sử vấn đề Á Nam Trần Tuấn Khải sinh năm 1894, mất năm 1983, cuộc đời trải qua nhiều chế độ. Đời thơ Á Nam dài hơn 70 năm với nhiều biến cố, thăng trầm. Phần cĩ giá trị nhất của thơ ơng, cũng là phần được nhiều người biết đến là những sáng tác được in vào những năm hai mươi, ba mươi của thế kỷ XX. Như trên đã nĩi, Á Nam là tác giả ít được nghiên cứu. Những ý kiến, nhận định về thơ ca Á Nam thường tản mạn, rải rác đĩ đây trong các cơng trình nghiên cứu khơng phải dành riêng cho ơng. Chúng tơi xin điểm lại những nhận định cơ bản về thơ ca Á Nam qua mấy mốc sau: 2.1. Những ý kiến nhận định trước 1954 2.1.1. Một số ý kiến trên các báo, tạp chí đương thời - Tạp chí “Nam Phong” tháng 5/1921 đăng bài khen tập “Duyên nợ phù sinh”, khen các bài thơ “Tiễn chân anh Khĩa xuống tàu, “Gánh nước đêm” là “lời giản dị mà ý tứ sâu xa.” [10, tr.16]. - Báo “Trung Bắc tân văn” số 1282 đăng bài của Hồng Ngọc Phách khen cuốn “Duyên nợ phù sinh” là “lời lẽ thanh thốt, ý tứ dồi dào, cảm hồi những việc vẩn vơ mà cao thượng” [10, tr.16]. 2.1.2. Dương Quảng Hàm trong “Việt Nam văn học sử yếu” nhận xét khách quan về Trần Tuấn Khải: “Nguồn thi hứng của ơng thường là cái cảm tình đối với 4 non sơng đất nước nên ơng thường mượn đề mục ở lịch sử..., mượn cảnh ngộ anh Khĩa để tả thân thế và hồi bão của mình” [21, tr. 430]. 2.1.3. Vũ Ngọc Phan trong “Nhà văn hiện đại” đã dành 12 trang nhận định về Trần Tuấn Khải. Tác giả cho rằng: Á Nam là nhà thơ giàu tình cảm, ơng “bao giờ cũng lấy cảnh đời làm đầu đề” và thi ca của ơng “là thứ thi ca đầy những ý tưởng luân lý” [57, tr. 391 – 398]. Về phương diện nghệ thuật, Vũ Ngọc Phan khẳng định: Thành cơng nhất của Á Nam là những bài hát theo lối dân gian. “Về loại này, Nguyễn Khắc Hiếu cũng phải thua ơng...” [57, tr.391]; “những bài ca cĩ tiếng của ơng là những bài mà những tay thợ thơ khơng tạo ra được” [57, tr. 398]. 2.2. Những ý kiến nhận định sau 1954 ở miền Nam, vùng Mỹ ngụy kiểm sốt 2.2.1. Phạm Thế Ngũ trong “Việt Nam văn học sử giản ước tân biên” cho rằng thơ Á Nam cĩ ba khuynh hướng: Khuynh hướng đạo lý, khuynh hướng thời thế và khuynh hướng mà tác giả gọi là “giọng buồn thế hệ” [49, tr. 102]. Tác giả nhận xét “Á Nam Trần Tuấn Khải cĩ tình của một trí sĩ và ngọn bút của một thi ơng” [49, tr. 403]; “Thơ ơng đã gây được nhiều tiếng vang trong lịng người đương thời, nhất là những bài giọng thời thế như: “Tiễn chân anh Khĩa xuống tàu”, “Gánh nước đêm”, ...”[49, tr. 403]. 2.2.2. Uyên Thao trong cuốn “Thơ Việt Nam hiện đại” đã đề cập đến Á Nam rải rác trong một số trang của cơng trình. Theo tác giả, thơ giai đoạn 1900 - 1930 cĩ ba dịng chính: Thơ hiếu hỉ, thơ tranh đấu, thơ chính thống. Ở dịng thơ chính thống (được hiểu là văn học cơng khai), Uyên Thao chia ra hai khuynh hướng: Khuynh hướng thời thế tiêu biểu là Tản Đà, Á Nam; khuynh hướng lãng mạn tiêu biểu là Đơng Hồ, Tương Phố. Về Á Nam, tác giả viết: “Á Nam kín đáo gĩi ghém những tình cảm yêu nước thương nịi với việc gây dựng lại tinh thần đạo lí” [67, tr. 211]; Á Nam là “một thi gia vững chãi trong việc sử dụng ngịi bút” [67, tr. 217]; biệt tài của Á Nam là ở “lối thơ ca Việt: lục bát, hát nĩi, hát xẩm” [67, tr. 219]. 2.3. Những ý kiến, nhận định về thơ Trần Tuấn Khải ở miền Bắc sau 1954 và cả nước sau 1975 2.3.1. Trong cuốn “Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam” tập 4b (Nguyễn Đình 5 Chú, Lê Trí Viễn – NXB Giáo dục – 1965), khi nĩi đến loại hình thơ của văn học hợp pháp đã đề cập đến Trần Tuấn Khải và các nhà thơ khác như Đơng Hồ, Đồn Như Khuê, Tản Đà. Nhận xét về những đĩng gĩp của các nhà thơ này ở cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật trong sáng tác, các tác giả giáo trình viết: “Do ảnh hưởng của các phong trào dân tộc vang dội vào văn học hợp pháp, một nội dung chủ yếu của thơ ca bấy giờ là yêu nước. Nhưng vì bản chất yếu hèn của con người tư sản, bản chất yếu của ý thức tư sản, tính chất nửa vời, khơng triệt để cĩ khi khơng đường lối của các phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản đương thời nên đĩ cũng chỉ là thứ yêu nước mơ hồ, xa xơi, bĩng giĩ. Thứ yêu nước đĩ khơng đủ thúc giục người đọc tiến lên hành động, nhưng vẫn cĩ khả năng nhắc nhở những tâm hồn tiểu tư sản khơng được làm ngơ với Tổ quốc...” [7, tr. 101]. “...Sự vận dụng sáng tạo các hình thức dân ca cĩ kết quả, tiết tấu, âm điệu trong thơ ca của họ, tính chất phĩng túng trong hình thức, phong vị ngọt ngào, đậm đà của ngơn ngữ dân tộc, tất cả cịn là những bài học đáng quí” [7, tr. 102]. 2.3.2. Trong “Hợp tuyển văn thơ Việt Nam” tập IV (NXB Văn hĩa - 1963), trước khi trích thơ Trần Tuấn Khải, các tác giả hợp tuyển cĩ phần tiểu dẫn về nhà thơ. Tiểu dẫn cĩ viết: “Nhờ ảnh hưởng của phong trào yêu nước một vài sáng tác đầu tiên của Trần Tuấn Khải cĩ tính chiến đấu và cĩ giọng ưu ái chân thành. Nhưng dần dần thơ ca Trần Tuấn Khải mang nặng tư tưởng bi quan, thất bại và khoảng từ 1927 về sau, con người Trần Tuấn Khải trở nên khơng lành mạnh nên thơ ca cũng biến chất. Về nghệ thuật, Trần Tuấn Khải dựa trên cơ sở dân ca, sáng tạo ra một số âm điệu trong thơ ca.” [53, tr.757]. Phần thơ Á Nam được trích trong hợp tuyển gồm các bài “Hai chữ nước nhà”, “Gánh nước đêm”, “Tiễn chân anh Khĩa xuống tàu”, “Mong anh Khĩa”,... 2.3.3. Cuốn “Thơ ca Việt Nam, hình thức và thể loại” (Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức – NXB Khoa học XH – 1971) là cơng trình chủ yếu đi sâu nghiên cứu hình thức thơ ca Việt Nam. Nĩi về sự phát triển của hình thức thơ ca những năm đầu thế kỷ, các tác giả nhấn mạnh: Á Nam và Tản Đà là hai thi sĩ “đã thốt khỏi sự ràng buộc chật hẹp của thể thơ Đường luật mà tìm về với nhiều thể thơ và hình thức diễn 6 đạt của thơ ca dân tộc.” [51, tr. 106]. 2.3.4. Báo nhân dân số ra ngày 3/4/1983 đăng bài “Tác giả những bài hát anh Khĩa” của Lữ Huy Nguyên. Bài viết đề cập đến, tuy rất ngắn gọn, quan điểm nghệ thuật của Á Nam và khẳng định sự sáng tạo của ơng trong việc sử dụng nhiều thể thơ ca và nội dung thơ văn, thể hiện “tính chiến đấu, bồn chồn, day dứt, thương nước, thương dân.” Kết luận bài báo, tác giả viết: “Các sáng tác khác nhau về hình thức biểu hiện nhưng chung một giọng điệu yêu nước thương nịi đã làm cho thơ văn Trần Tuấn Khải đứng hẳn về dịng thơ văn yêu nước đầu thế kỷ XX. Từ sau những năm ba mươi, thơ văn của thi sĩ nhuốm mùi bi lụy, cái quí là vẫn giữ được phẩm giá trong sạch của một nhân cách và một ngịi bút cĩ bản sắc”. 2.3.5. Nguyễn Phương Chi trong mục viết về Trần Tuấn Khải của “Từ điển văn học” (NXB Khoa học xã hội - 1984) cũng đã nêu bật nội dung yêu nước và những thành cơng trong việc vận dụng các thể thơ thuần túy dân tộc của thi sĩ. Tác giả cịn khẳng định: “Á Nam là một trong những dấu nối giữa thơ ca cổ điển và thơ ca hiện đại.” [54, tr. 438]. 2.3.6. Cũng trong năm 1984, NXB Văn học ấn hành cuốn “Thơ ca Á Nam Trần Tuấn Khải” do Lữ Huy Nguyên sưu tầm, tuyển chọn. Cĩ thể nĩi sau nhiều thập kỷ, lúc này đơng đảo độc giả mới cĩ được trong tay phần sáng tác quan trọng của Á Nam. “Lời nĩi đầu” của cuốn sách gồm những ý kiến nhận định tổng quát về sự nghiệp thơ văn Á Nam. Phần giới thiệu là tiểu luận “Đọc thơ Á Nam Trần Tuấn Khải” của nhà thơ Xuân Diệu, dài 47 trang. Đây là bài nghiên cứu đầu tiên cĩ hệ thống và tương đối sâu sắc về thơ ca Á Nam. Bằng sự cảm thụ tinh tế của một nhà thơ kiêm nhà phê bình cĩ tài, Xuân Diệu đã đề cập đến ba vấn đề cơ bản sau: - Á Nam Trần Tuấn Khải là nhà thơ sáng tác chủ yếu vào những năm đầu thế kỷ XX, dưới “những rung động đầu tiên của chủ nghĩa lãng mạn ở Việt Nam” [10, tr. 25] cho nên “thế tất phải ơm mang chủ nghĩa lãng mạn” nhưng “vì là những rung động đầu tiên của chủ nghĩa lãng mạn, cho nên chưa đi sâu” [10, tr. 26]. Để chứng minh, Xuân Diệu đã phân tích, chỉ ra những biểu hiện của chủ nghĩa lãng 7 mạn trong thơ ca Á Nam. - Một số thành cơng của Á Nam trong việc vận dụng các thể thơ dân gian, dân tộc. Xuân Diệu đặc biệt chú ý đến những bài đặt dưới nhan đề “Câu hát vặt” và tuyển chọn một số bài ca dao mà tác giả cho là đặc sắc. - Nhấn mạnh và phân tích nội dung yêu nước trong thơ Á Nam ở một số bài tiêu biểu: "Nỗi chị khuyên em”, “Bà Trưng tế chồng”, “Trường thán thi”, “Hai chữ nước nhà”, ... Tiểu luận của Xuân Diệu cho người đọc thấy phần nào một gương mặt thi ca thuộc “Thế hệ đầu tiên sáng tác bằng chữ quốc ngữ trước khi cĩ Đảng”. 2.3.7. Báo Văn nghệ số ra ngày 23/8/1987 đăng bài “Nghĩ từ ca dao của một nhà nho” của Vũ Ngọc Duật. Bài báo nêu bật tính chất “bình dân” và “dấu ấn riêng” của Á Nam Trần Tuấn Khải trong mảng sáng tác này. 2.3.8. Cuối năm 1987, Vũ Văn Ký bảo vệ luận văn Cao học tại khoa Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội với đề tài “Nội dung trữ tình yêu nước và những nét đặc sắc nghệ thuật thơ ca Á Nam Trần Tuấn Khải”. Trong luận văn này, tác giả khai thác đĩng gĩp cơ bản của thơ ca Trần Tuấn Khải ở cả hai phương diện nội dung và hình thức biểu hiện, trên cơ sở đĩ khẳng định vị trí của nhà thơ trong nền thơ ca cận hiện đại Việt Nam. Tuy nhiên, trong khuơn khổ luận văn và với phương pháp tiếp cận cụ thể, tác giả chưa đi sâu cũng như chưa làm nổi bật thế giới nghệ thuật thơ Á Nam như một chỉnh thể tồn vẹn. Tác giả cũng chỉ mới chú ý khẳng định đĩng gĩp của thơ Á Nam, bản sắc của ngịi bút Á Nam mà chưa đề cập đến nhà thơ với tư cách của một “kiểu nhà thơ” buổi giao thời văn viết chuyển từ trung đại sang hiện đại. 2.3.9. Trong hai năm 1991 và 1992, Nhà xuất bản Giáo dục ấn hành hai tập “Tác giả văn học Việt Nam” do tập thể các nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn An biên soạn, nhằm phục vụ cho việc dạy văn trong nhà trường. Tập 1 cĩ phần viết về Trần Tuấn Khải của Nguyễn Đình Chú, gồm 2 trang. Bài viết, tuy rất ngắn gọn, nhưng đã khái quát được những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác văn học của Á Nam, khẳng định vị trí của ơng là một nhà thơ lớn trong nền thơ ca dân tộc. Đặc biệt, bài viết nhấn mạnh: việc trở đi trở lại với 8 cùng một chủ đề (yêu nước) trong suốt cả một đời thơ mà khơng tạo nên sự nhàm chán, khơng những thể hiện tấm lịng của Trần Tuấn Khải với non sơng đất nước mà cịn cho thấy bút lực dồi dào của nhà thơ. 2.3.10. Năm 1997, Nhà xuất bản Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh ấn hành cuốn “Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu – Á Nam Trần Tuấn Khải” do Hồ Sĩ Hiệp, Lâm Quế Phong biên soạn. Trong đĩ phần viết về Trần Tuấn Khải gồm những nét lớn về cuộc đời và văn nghiệp, tuyển 17 bài thơ tiêu biểu cùng một số bài ca dao của Á Nam; một số đoạn trích các bài nghiên cứu, bình luận của Xuân Diệu, Vũ Ngọc Phan, Khương Hữu Dụng và phần hướng dẫn phân tích tác phẩm “Gánh nước đêm” cũng như bài phân tích của Trịnh Bích Ba đối với nhà thơ này. 2.3.11. Cũng nhằm mục đích phục vụ cho giảng dạy trong nhà trường, năm 1999, nhà xuất bản Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh cho in cuốn “Trần Tuấn Khải, Phạm Huy Thơng, Hồng Trung Thơng” do Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn những bài nghiên cứu tiêu biểu về ba nhà thơ này. Phần Trần Tuấn Khải cĩ một số đoạn trích các tác phẩm phê bình thơ ơng của Xuân Diệu, Khương Hữu Dụng và một số giai thoại về nhà thơ. Nhận xét chung về tình hình nghiên cứu thơ ca Á Nam Trần Tuấn Khải: - Việc tìm hiểu, nghiên cứu thơ ca Á Nam Trần Tuấn Khải chưa được nhiều người quan tâm. Hầu hết các nhận định về Á Nam và thơ ca của ơng đều nằm trong các cơng trình khơng chuyên về tác giả. - Các nghiên cứu nhìn chung đều thống nhất ở một số điểm sau: Về phương diện nội dung, thơ Á Nam thuộc khuynh hướng thời thế, chứa đựng tình cảm yêu nước chân thành ẩn dưới giọng xa xơi bĩng giĩ; về nghệ thuật, phần thành cơng nhất của Á Nam là vận dụng các thể thơ truyền thống của dân tộc một cách điêu luyện và sáng tạo. Vấn đề cịn tồn tại trong việc nghiên cứu thơ ca Á Nam Trần Tuấn Khải hiện nay là: - Thiếu hẳn những cơng trình cĩ tính chất khái quát, tồn diện, chuyên biệt về cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ để độc giả cĩ được cái nhìn đầy đủ về một tác gia đã một thời cĩ tiếng vang khơng nhỏ. 9 - Nghiên cứu thơ ca Trần Tuấn Khải cịn rất nhiều vấn đề cần được đi sâu khai thác những khía cạnh tiêu biểu, nổi bật tạo nên gương mặt thơ ca của ơng; việc tiếp cận cũng cần được tiến hành từ nhiều hướng phong phú hơn. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu và đĩng gĩp mới của luận văn 3.1. Nhiệm vụ nghiên cứu Trên cơ sở khảo sát, nghiên cứu văn bản thơ cĩ kết hợp với các yếu tố thời đại, thân thế và hồn cảnh cá nhân của nhà thơ, luận văn nhằm khám phá thế giới nghệ thuật thơ Á Nam Trần Tuấn Khải. 3.1.1. Thế giới nghệ thuật thơ trữ tình là một chỉnh thể thống nhất bao hàm các thành tố cấu trúc và quy luật cấu trúc riêng, thể hiện quá trình cái tơi nhà thơ nội cảm hĩa thế giới khách quan bằng tưởng tượng của mình. Một mặt, thế giới nghệ thuật ấy gắn liền với kinh nghiệm cá nhân, với phong cách sáng tác chủ quan của nhà thơ, mặt khác nĩ phản ảnh trình độ nghệ thuật của một giai đoạn lịch sử, một thời đại nhất định. Bởi vậy, luận văn nhằm khám phá thế giới nghệ thuật thơ Trần Tuấn Khải vừa như sản phẩm sáng tạo độc đáo của một cá nhân, vừa đại diện cho kiểu sáng tác, kiểu tư duy nghệ thuật của bộ phận thơ đĩng vai trị làm gạch nối giữa thơ cũ trung đại và thơ mới lãng mạn. 3.1.2. Tìm hiểu thế giới nghệ thuật thơ Á Nam Trần Tuấn Khải, luận văn đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu hình tượng cái tơi trữ tình, khơng gian và thời gian nghệ thuật. Hình tượng cái tơi chính là hình tượng nhân vật trung tâm, là hạt nhân của cấu trúc chỉnh thể. Gắn bĩ chặt chẽ với hình tượng cái tơi là khơng gian và thời gian nghệ thuật. 3.1.3. Các hình tượng nghệ thuật nĩi trên tất yếu phải được thể hiện ra bằng văn bản ngơn từ. Bởi vậy, một nhiệm vụ nữa khơng kém phần quan trọng mà luận văn đặt ra để giải quyết là: Nghiên cứu những phương thức, phương tiện tiêu biểu đặc sắc trong thơ Á Nam. Trên cơ sở đĩ, luận văn phân tích mối tương quan biện chứng giữa nội dung và hình thức trong sáng tác thơ của ơng. 3.2. Đĩng gĩp mới của luận văn Thực hiện được các nhiệm vụ trên, luận văn sẽ làm nổi bật được những nét đặc 10 sắc của thế giới nghệ thuật thơ Á Nam Trần Tuấn Khải trong cái nhìn chỉnh thể. Kết quả của luận văn một mặt khẳng định bản sắc riêng độc đáo của ngịi bút Á Nam, mặt khác làm tốt lên nét tiêu biểu trong sáng tạo thơ ca của Á Nam ở bộ phận văn học của các nhà nho cĩ lương tri thuộc dịng văn học hợp pháp đầu thế kỷ XX. Từ đĩ, luận văn gĩp phần nhìn nhận quá trình vận động của lịch sử thơ ca dân tộc từ gĩc độ văn hĩa nghệ thuật. Hy vọng kết quả của luận văn cũng cĩ tác dụng gĩp phần phục vụ cơng việc giảng dạy, học tập thơ Trần Tuấn Khải trong nhà trường hiện nay. 4. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu 4.1. Phạm vi nghiên cứu Trên cơ sở nguồn tư liệu cĩ được, luận văn tập trung nghiên cứu thế giới nghệ thuật thơ Á Nam Trần Tuấn Khải và một số phương thức biểu hiện đặc sắc của nĩ dưới cái nhìn tổng thể. Những khía cạnh khác khơng thuộc phạm vi nghiên cứu của luận văn. Luận văn tập trung khảo sát thơ được in trong cuốn “Thơ văn Á Nam Trần Tuấn Khải” và thơ trong một số tác phẩm gốc của Á Nam được lưu tại thư viện quốc gia. Phần văn xuơi, khi cần thiết luận văn mới liên hệ phần nào để cĩ cái nhìn tồn diện, bao quát hơn. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Xử lý đề tài này, chúng tơi vận dụng các phương pháp chủ yếu sau đây: 4.2.1. Phương pháp cấu trúc – hệ thống Quan niệm thế giới nghệ thuật thơ Trần Tuấn Khải là một chỉnh thể, luận văn chú ý tìm ra những thành tựu tạo nên chỉnh thể này và quy luật cấu trúc nĩ. Mọi đối tượng và vấn đề khảo sát của luận văn được đặt trong tương quan hệ thống và trong quy luật cấu trúc này. 4.2.2. Phương pháp phân loại, thống kê Với từng thành tố của chỉnh thể thế giới nghệ thuật cũng như các yếu tố thuộc phương thức, phương tiện biểu hiện thế giới nghệ thuật ấy, khi cần thiết luận văn sẽ thực hiện phân loại và thống kê qua các con số cụ thể. 11 4.2.3. Phương pháp so sánh đối chiếu Để khẳng định những nét tiêu biểu cũng như những nét riêng thuộc phong cách của Á Nam (trong phạm vi giới hạn của đề tài), luận văn đặt tác giả và tác phẩm trong mối tương quan so sánh với các tác giả, tác phẩm khác ở cả 2 chiều đồng đại và lịch đại. 5. Cấu trúc của luận văn Phù hợp với lơgic nội tại của vấn đề đặt ra nghiên cứu, ngồi mở đầu và kết luận, luận văn được triển khai trong 4 chương: Chương 1: Khái niệm thế giới nghệ thuật và thế giới nghệ thuật thơ trữ tình. Chương 2: Hình tượng cái tơi trữ tình trong thơ Á Nam Trần Tuấn Khải. Chương 3:Thời gian nghệ thuật và khơng gian nghệ thuật trong thơ Á Nam Trần Tuấn Khải. Chương 4: Phương thức biểu hiện trong thơ Á Nam Trần Tuấn Khải. Cuối cùng là danh mục tài liệu tham khảo. 12 Chương 1: KHÁI NIỆM THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ TRỮ TÌNH 1.1. Thế giới nghệ thuật 1.1.1. Thế giới nghệ thuật là thuật ngữ khoa học thuộc thi pháp học hiện đại, nhấn mạnh tính đặc thù, khu biệt và tồn vẹn của tác phẩm nghệ thuật Với khái niệm này, người ta nghiên cứu tác phẩm nghệ thuật như một thế giới sáng tạo, thống nhất giữa chủ quan và khách quan. Vào khoảng thập kỷ 70 của thế kỷ XX, khái niệm thế giới nghệ thuật xuất hiện ở một số cơng trình nghiên cứu như: “Thế giới nghệ thuật của M. Gorki”, “Thế giới nghệ thuật của Sơlơkhốp”... và nhanh chĩng trở thành đối tượng khám phá đầy lý thú cho giới nghiên cứu, giúp việc tiếp cận tác phẩm văn học tránh được khuynh hướng chủ quan, lệch lạc. Thực ra nội hàm của khái niệm thế giới nghệ thuật được đề cập đến từ lâu. Xưa kia người Trung Quốc đã biết gọi tác phẩm thơ là một “cõi ý”, “cõi thơ”. Lưu Hiệp trong cơng trình tiêu biểu “Văn tâm điêu long” (khoảng năm 496 – 497) đã đưa ra “lục quan” bao quát cả nội dung và hình thức, tính tư tưởng và tính nghệ thuật của tác phẩm văn học. Theo Lưu Hiệp thì tác phẩm văn học phải gồm sáu tiêu chí “1. Tình cảm sâu mà khơng dối; 2. Phong thái trong mà khơng tạp; 3. Việc chắc mà khơng ba hoa; 4. Nghĩa thẳng mà khơng quanh co; 5. Thể gọn mà khơng rườm rà; 6. Văn đẹp mà khơng dâm” [24, tr. 137]. Nhà triết học cổ đại Hy Lạp Arixtơt trong “Nghệ thuật thơ ca” khi bàn về kịch cũng xác định: “Bi kịch là sự mơ phỏng một hành động quan trọng và trọn vẹn cĩ một qui mơ nhất định nhờ vào ngơn ngữ – ngơn ngữ này trong mỗi phần cĩ sự trau chuốt khác nhau.” [1, tr. 34], và: “Bất cứ bi kịch nào cũng cĩ bài trí, cốt truyện, văn từ, bố cục, âm nhạc và tư tưởng nữa.” [1, tr. 35]. Tuy vậy suốt một thời gian dài, ý nghĩa nội hàm của khái niệm chưa thực sự được bàn đến một cách đầy đủ và chi tiết, dẫn đến hiện tượng hiểu sai, hiểu phiến diện, suy diễn dung tục,... trong nghiên cứu, phê bình văn học. 13 Ở nước ta từ vài chục năm trở lại đây, khái niệm thế giới nghệ thuật trở nên quen thuộc. Năm 1981, trong giáo trình “Dẫn luận thi pháp học” được biên soạn để giảng dạy cho học viên cao học tại Đại học Sư phạm Hà Nội và một số trường đại học khác, Trần Đình Sử khẳng định: “Tác phẩm tồn vẹn xuất hiện như một thế giới nghệ thuật” [61, tr. 29]. Cũng trong cơng trình này, tác giả đã nêu rõ cơ sở khoa học của việc dùng từ “thế giới” chỉ tác phẩm văn học và sơ bộ nêu cách hiểu khái niệm “thế giới nghệ thuật”, đồng thời phân tích các yếu tố của thế giới bên trong tác phẩm văn học. Thời gian gần đây, hàng loạt cơng trình nghiên cứu văn học sử dụng khái niệm này. Cĩ thể kể đến “Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn” của Nguyễn Đăng Mạnh (1994); “Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kỳ trước cách mạng tháng 8 năm 1945” của Lê Quang Hưng (1996); “Những thế giới nghệ thuật thơ” của Trần Đình Sử (1997); “Thế giới nghệ thuật thơ của Hàn Mặc Tử” của Chu Văn Sơn (2000);... Đĩ đều là những cơng trình nghiên cứu cĩ giá trị, khẳng định sự đúng đắn của một hướng tiếp cận văn học đang được chú ý hiện nay. 1.1.2. Thế giới nghệ thuật là gì? “Từ điển thuật ngữ văn học” (Nhiều tác giả – NXB Đại học Quốc gia – Hà Nội năm 1997) đã trình bày khái niệm này qua một số điểm cơ bản sau: 1.Là khái niệm chỉ tính chỉnh thể của sáng tác nghệ thuật; 2. Là một thế giới riêng được tạo ra theo các nguyên tắc tư tưởng và nghệ thuật; 3. Cĩ khơng gian và thời gian riêng, cĩ quan hệ xã hội riêng; 4. Mỗi thế giới nghệ thuật cĩ một mơ hình nghệ thuật. [55, tr. 201-202]. Dưới đây chúng tơi xin trình bày cụ thể những điểm cơ bản của khái niệm vừa nêu như sau: 1.1.2.1. Thế giới nghệ thuật là khái niệm chỉ tính chỉnh thể của sáng tác nghệ thuật “Chỉnh thể” vốn là một khái niệm triết học và “Tính chỉnh thể” được hiểu là “Khái niệm đặc trưng cho tính thống nhất nội tại, tồn vẹn, đầy đủ, biệt lập của khách thể. Sự tổng hợp những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ vốn cĩ của khách thể tạo ra tính thống nhất bên trong nĩ, tính độc lập, biệt lập của nĩ đối với 14 mơi trường xung quanh” [48, tr. 84]. Khái niệm này đã được giới nghiên cứu văn học sử dụng như một thuật ngữ chuyên ngành trong nghiên cứu. Trong cuốn “Lí luận văn học” tập 2, chương XI, Trần Đình Sử đã đề cập khá cụ thể khái niệm chỉnh thể và tính chỉnh thể trong văn học. Khái niệm chỉnh thể ở đây tuy cĩ được mở rộng hơn nhưng vẫn thống nhất với quan niệm chỉnh thể của triết học: “Chỉnh thể là một tổng thể gồm các yếu tố cĩ mối liên hệ mật thiết nội tại, tương đối vững bền, đảm bảo cho sự hoạt động của nĩ với mơi trường xung quanh” [44, tr. 37]. Như vậy nĩi tới chỉnh thể là nĩi tới thể tồn vẹn, thống nhất, trong đĩ mọi yếu tố được đặt trong mối liên hệ biện chứng lẫn nhau. Chỉnh thể được hiểu như sự “liên kết siêu tổng cộng”, giữa các yếu tố bao giờ cũng cĩ chất keo dính đặc biệt liên kết chúng lại để tạo nên một “sinh mệnh” với nội dung, chức năng, đặc tính mới vốn khơng thể cĩ khi các yếu tố tách rời ra. Như vậy, tính chỉnh thể của sáng tác nghệ thuật biểu hiện sự thống nhất mọi yếu tố đa dạng trong sáng tác đĩ: Thống nhất giữa chủ quan và khách quan, giữa hiện thực và lý tưởng, giữa nội dung và hình thức... Cần thấy rằng tính chỉnh thể của sáng tác khơng chỉ giới hạn trong một tác phẩm mà rộng hơn là chỉnh thể của nhiều tác phẩm, của cả một trào lưu hay thậm chí chỉnh thể sáng tác của một thời đại, một dân tộc... Trong một chỉnh thể lớn cĩ thể bao hàm nhiều chỉnh thể ở các tầng bậc nhỏ hơn. Những chỉnh thể nhỏ này tác động bổ sung, chi phối và hỗ trợ lẫn nhau theo một qui luật nhất định, tạo nên một thế giới hết sức phong phú, phức tạp nhưng thống nhất. Thế giới đĩ là kết tinh quá trình tư duy nghệ thuật của nghệ sĩ, biến những biểu tượng, ý nghĩ, cảm xúc bên trong của họ thành hiện thực văn hĩa xã hội khách quan để bạn đọc suy nghĩ, chiêm nghiệm. Nĩi đến “tính chỉnh thể” của sáng tác văn học, người ta thường nĩi đến sự thống nhất giữa hình thức và nội dung. Nhà nghiên cứu văn học Nga Biêlinxki nĩi: “Khi hình thức là biểu hiện của nội dung thì nĩ gắn chặt với nội dung tới mức là nếu tách nĩ ra khỏi nội dung thì nghĩa là hủy diệt bản thân nội dung và ngược lại, tách nội dung ra khỏi hình thức, cĩ nghĩa là tiêu diệt hình thức” [44, tr. 29]. 15 Như vậy, nội dung và hình thức của tác phẩm văn học vừa là hệ quả của sự thống nhất nội tại trong tác phẩm, vừa là quy luật chỉnh thể của tác phẩm. Nhìn thế giới nghệ thuật qua tính chỉnh thể cĩ nghĩa là chúng ta thừa nhận cấu trúc nội tại của nĩ. Đã là chỉnh thể thì phải cĩ cấu trúc nội tại theo những nguyên tắc thống nhất. Mặc dù hiện nay giới nghiên cứu văn học chưa xác định cụ thể cấu trúc chỉnh thể tác phẩm văn học như một chuẩn mực, song sự tồn tại của cấu trúc, phần ổn định nhất của chỉnh thể nghệ thuật là khơng thể phủ nhận. Chỉnh thể nghệ thuật là một cấu trúc của nhiều cấu trúc với các cấp độ từ thấp đến cao. Tính chỉnh thể khiến cho các yếu tố trong thế giới nghệ thuật chi phối lẫn nhau, phụ thuộc vào nhau; chỉ cần một trong các yếu tố thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi của một loạt các yếu tố khác. Chẳng hạn thời trung đại ở Việt Nam người ta quan niệm con người là một cá thể vũ trụ, mang dấu ấn của vũ trụ, thiên nhiên. Bởi vậy con người thấy chân dung mình trong thế giới thiên nhiên: mắt phượng, mày ngài, vĩc mai, dáng liễu, tĩc mây,... Hình ảnh thiên nhiên xuất hiện thường trực trong văn học trung đại như là những chuẩn mực để diễn tả cái đẹp. Trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, Kiều xuất hiện với “làn thu thủy, nét xuân sơn”; Thúy Vân thì “khuơn trăng đầy đặn nét ngài nở nang”; Từ Hải “râu hùm, hàm én, mày ngài”; Kiều làm thơ thì “tay tiên giĩ táp mưa sa”; Kim Trọng khĩc người yêu: “vật mình vẫy giĩ tuơn mưa”.... Cĩ thể lấy một ví dụ khác về tính chỉnh thể trong thơ Đường luật nĩi chung. Thơ Đường luật do qui định về số câu, số chữ, niêm luật chặt chẽ tạo nên bố cục gọn gàng, ổn định, chi phối đến việc sử dụng chi tiết, hình ảnh, xây dựng hình tượng theo khuơn mẫu cĩ sẵn đậm tính tượng trưng, ... Như vậy, chỉ khi nào mọi yếu tố của sáng tác nghệ thuật tồn tại trong sự ràng buộc, quy định lẫn nhau theo một qui luật nhất định thì mới tạo nên một thế giới nghệ thuật thực sự. 1.1.2.2. Thế giới nghệ thuật là một thế giới riêng được tạo ra từ những nguyên tắc tư tưởng và nghệ thuật Thế giới nghệ thuật tồn tại trong sự phân biệt với thế giới thực tại, thế giới tâm lí. Thế giới nghệ thuật là sản phẩm sáng tạo của con người, vừa mang ý nghĩa 16 khách quan vừa thấm đẫm tư tưởng chủ quan của người sáng tạo ra nĩ. Ý nghĩa khách quan của thế giới nghệ thuật thể hiện ở bức tranh đời sống được mơ tả trong đĩ. Đồng thời từ bức tranh này, chúng ta cịn thấy được sự cảm nhận của tác giả về cuộc đời và con người. Cĩ nghĩa là dưới cái nhìn của nghệ sĩ, thế giới thực tại đã bị khúc xạ khi đưa vào tác phẩm, mang ý nghĩa chủ quan độc đáo. “Thế giới nghệ thuật bao giờ cũng khác với thế giới thực tại để khơng hịa tan vào thực tại ... sự khác biệt cũng là một phương tiện biểu hiện ý nghĩa của nĩ” [61, tr. 31]. Thế giới này tuy nhiên khơng phải là sản phẩm của sự hư cấu tùy tiện mà nĩ được xây dựng trên cơ sở những nguyên tắc tư tưởng và nghệ thuật. Tác phẩm văn học là một kết cấu phức tạp với nhiều bình diện, nhiều cấp độ chi phối và phụ thuộc lẫn nhau. Vì vậy, ứng với mỗi cấp độ sẽ cĩ những nguyên tắc xây dựng từng bình diện của chỉnh thể nghệ thuật. Nguyên tắc hạt nhân chi phối các nguyên tắc khác trong sáng tạo nghệ thuật là nguyên tắc quan điểm tư tưởng. Cấp độ tiếp theo là những nguyên tắc mỹ học cĩ tính triết học, thường bao trùm một phương pháp sáng tác cụ thể. Chẳng hạn ở phương pháp sáng tác cổ điển với nhãn quan cho cái đẹp, cái tinh túy là vĩnh cửu, cố định của con người, các nhà văn cổ điển đã xây dựng những tính cách đơn chất, cá tính mờ nhạt một chiều. Đến chủ nghĩa hiện thực thời Phục Hưng, với quan niệm nhân vật phải là “con người tồn vẹn cĩ sinh khí” (Hêghen) và là “tổng hịa của các mối quan hệ xã hội” (C. Mac), nguyên tắc đặt ra là: Sự chân thực của chi tiết, xây dựng tính cách điển hình trong hồn cảnh điển hình. Từ nguyên tắc này đã tạo ra những nhân vật đầy cá tính, phức tạp và những cảnh chân thực khiến người đọc cảm thấy như đang được tiếp xúc với cuộc đời thực. Trên đây là những nguyên tắc khái quát. Ở cấp độ cụ thể hơn, cấp độ xây dựng hình tượng nghệ thuật cịn cĩ một loạt các nguyên tắc ._.cần tuân thủ mà độ đậm đặc của mỗi nguyên tắc được sử dụng khơng chỉ phụ thuộc vào quan niệm của thời đại, vào loại hình tác phẩm mà cịn phụ thuộc vào nhãn quan của mỗi nhà văn. Chúng tơi chỉ xin đề cập đấn một số nguyên tắc cĩ liên quan trực tiếp đến đề tài: nguyên tắc tả thực, nguyên tắc ước lệ, nguyên tắc ước mơ và nguyên tắc “nội cảm hĩa”, “tơi hĩa”. Nguyên tắc tả thực địi hỏi sự chân thực của đối tượng được phản ánh, sao cho 17 khi khám phá tác phẩm, người ta cảm thấy đĩ chính là thế giới hiện thực ngồi đời. Tuy nhiên tả thực khơng cĩ nghĩa là sao chép y nguyên những sự kiện, tình tiết của cuộc đời thực. Văn học là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan nên bao giờ cũng in dấu ấn sáng tạo chủ quan của nhà văn. Bởi vậy khơng thể đồng nhất khái niệm “chân thực” và “chính xác”. Thế giới của “Thần thoại Hy Lạp là sản phẩm kỳ diệu của nhân dân Hy Lạp nhưng vẫn hiện hữu với tất cả tính chân thực của Lơgic cuộc sống trong đĩ”. Cũng cần thấy rằng nguyên tắc tả thực xuất hiện song hành với lịch sử văn học, song phải đến khi chủ nghĩa hiện thực ra đời, độ chân thực của chi tiết mới được đặt ra thành yêu cầu. Nguyên tắc ước lệ là một trong những đặc điểm thi pháp của văn học cổ điển. Cảm quan vũ trụ và quan niệm văn học là nơi giãi bày những tư tưởng, tình cảm thanh tao, cao quý tạo nên một hệ thống ngơn từ, hình ảnh,... gắn với thiên nhiên, vũ trụ được sử dụng lặp đi lặp lại đến trở thành quen thuộc. Đây khơng chỉ là một thủ pháp, một phương thức biểu đạt cuộc sống mà cịn là thế giới quan của cả một thời đại, cĩ cội nguồn từ đặc điểm về tâm lý và văn hĩa nhất định. Trần Tuấn Khải là nhà thơ của buổi giao thời nên khơng thể khơng chịu ảnh hưởng của nguyên tắc này trong sáng tác. Được coi là tiêu chí hàng đầu của văn học lãng mạn, nguyên tắc ước mơ lấy cái chủ quan làm điểm tựa, đem “tâm hồn và trái tim làm cơ sở để nĩi lên những nguyện vọng khơng rõ rệt, muốn tiến tới một cái gì tốt đẹp hơn, cao cả hơn, tìm cách tự thỏa mãn bằng những lí tưởng chỉ cĩ trong tưởng tượng” [45, tr. 74]. Nguyên tắc này giúp chúng ta thấy rõ nét nhất lí tưởng, nguyện vọng, tâm tư, tình cảm, ước mơ của người nghệ sĩ về cuộc đời và con người. Tuy nhiên, đây khơng phải là nguyên tắc độc quyền của văn học lãng mạn. Chúng ta cĩ thể thấy nguyên tắc này được áp dụng trong sáng tác thuộc các trào lưu văn học khác nhau. Nĩi đến thi pháp của các tác phẩm trữ tình, khơng thể khơng đề cập đến nguyên tắc “nội cảm hĩa”, “tơi hĩa”. Mảnh đất cho nguyên tắc này nảy nở và phát triển là các tác phẩm trữ tình, nơi yếu tố chủ quan sáng tạo được tơ đậm, rõ nét nhất. 18 Đây là nguyên tắc chịu sự qui định của đặc điểm thể loại, chúng tơi sẽ nĩi rõ hơn ở phần sau. 1.1.2.3. Thế giới nghệ thuật cĩ khơng gian và thời gian riêng, cĩ quan hệ xã hội riêng Nếu như thế giới thực tại hay thế giới tâm lý là vơ hạn thì thế giới nghệ thuật là một cấu tạo hữu hạn. Quy luật tồn tại và triển khai của thế giới này là hình thức của nĩ. Khơng gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật chính là hình thức tồn tại của thế giới nghệ thuật. Là sản phẩm sáng tạo của nghệ sĩ nhằm biểu hiện con người và thể hiện một quan niệm nhất định về cuộc sống, khơng gian và thời gian nghệ thuật khơng đồng nhất với khơng gian và thời gian trong thế giới thực tại về quy mơ, kích thước, trình tự,… Mỗi thế giới nghệ thuật lại cĩ hình thức khơng gian, thời gian riêng, trong đĩ triển khai các mối quan hệ xã hội riêng, những mối quan hệ mà nghệ sĩ quan tâm. Trong quá trình phát triển của xã hội lồi người, con người luơn khao khát khám phá những bí ẩn của thế giới xung quanh cũng như những bí ẩn trong chính tâm hồn họ. Thực tế với tất cả hình ảnh mà con người tri giác và cảm nhận được như thời gian, khơng gian, sự biến đổi của số phận, cảm giác và siêu cảm giác,... xây dựng nên một thế giới tồn tại trong ý thức của con người. Những khái niệm phổ quát này ở mỗi thời đại, mỗi nền văn hĩa liên hệ với nhau tạo thành một thứ nhãn quan, một mơ hình nghệ thuật riêng. Trong những cấu trúc xã hội khác nhau, chúng ta tìm thấy những phạm trù về thời gian, khơng gian khác nhau, những quan niệm khơng giống nhau về cái đẹp, về luật pháp, về đạo đức, những cách lí giải khác nhau về các vấn đề của cuộc sống,... Rõ ràng trong khuơn khổ của mỗi thế giới nghệ thuật, tất cả những phạm trù này khơng phải là một tập hợp ngẫu nhiên mà chúng tạo thành một hệ thống, phục tùng một mơ hình nghệ thuật nhất định. Trong bất cứ một chỉnh thể nghệ thuật nào người ta cũng tìm thấy ở đĩ những nét khái quát, một cái khung cố hữu mà người nghệ sĩ dù cĩ cố thốt ra bằng cái cá thể, cá nhân riêng biệt của mình cũng khơng thể được. Họ tuân thủ theo mơ hình này một cách tự phát, vơ tình như một điều tất yếu. Mơ hình nghệ thuật này sẽ chi phối việc nhà văn sử dụng nguyên 19 tắc nào trong quá trình phản ánh thực tại khách quan, chi phối việc xây dựng kết cấu, nhân vật, việc sử dụng hình ảnh, ngơn từ... Chẳng hạn kết thúc “cĩ hậu” trong truyện cổ tích là một kiểu mơ hình nghệ thuật. Để cho cái thiện chiến thắng cái ác, các nghệ sĩ dân gian đã tạo cho nhân vật thuộc tuyến thiện những khả năng phi thường nhờ nguyên tắc thần thánh hĩa. Tất nhiên, mỗi mơ hình nghệ thuật ứng với một quan niệm về thế giới. 1.1.3. Hình tượng nghệ thuật, yếu tố năng động nhất tạo nên thế giới nghệ thuật 1.1.3.1. Hình tượng nghệ thuật là sản phẩm của phương thức chiếm lĩnh, thể hiện và cải tạo hiện thực theo qui luật của nghệ thuật. Đĩ là bức tranh cuộc sống vừa cụ thể, cảm tính, vừa khái quát và cĩ ý nghĩa thẩm mĩ. Tính cụ thể, cảm tính, trực quan của hiện tượng làm cho người đọc dường như tiếp xúc với chính cuộc đời thực trong màu sắc, âm thanh, hình dáng thần thái vốn cĩ của nĩ. Nĩi như vậy khơng cĩ nghĩa hình tượng là sự sao chép cuộc sống một cách giản đơn, máy mĩc. Hình thức cụ thể của hình tượng là sản phẩm hư cấu một cách sáng tạo những hiện tượng thực tế, qua đĩ nhà văn trình bày bản chất của sự vật, quy luật của cuộc sống. Vì thế cấu trúc của hình tượng nghệ thuật bao giờ cũng là sự thống nhất cao độ giữa các mặt chủ quan và khách quan, lý trí và tình cảm, cá biệt và khái quát, hiện thực và lí tưởng, tạo hình và biểu hiện, hữu hình và vơ hình. Chỉ ở cấp độ hình tượng nghệ thuật, tính “văn” trong tác phẩm nghệ thuật mới bộc lộ rõ nhất vì nĩ khơng chỉ khu biệt một phương thức phản ánh đặc thù của nghệ thuật mà cịn là nơi hội tụ tài năng, tâm hồn và phong cách của người nghệ sĩ. 1.1.3.2. Trong cấp độ hình tượng nghệ thuật cĩ nhiều bộ phận nhưng quan trọng nhất là nhân vật hay hệ thống nhân vật. Nhân vật là hình thức cơ bản để miêu tả con người trong văn học. Đĩ cĩ thể là một cá nhân hay một tập thể, một giai cấp, một dân tộc, là chính hình tượng tác giả hay một cá thể vơ danh nào đĩ. Hình tượng nhân vật được đặt trong hệ thống các mối quan hệ chằng chịt, rất cụ thể sinh động đồng thời cĩ ý nghĩa khái quát. Hình tượng nhân vật được triển khai trong khơng gian và thời gian. Khơng gian và thời gian đĩ mang tính đặc thù, khơng đồng nhất 20 với khơng gian và thời gian thực tại. Khơng gian và thời gian nghệ thuật là một hiện tượng “tâm linh nội cảm” bao bọc cảm thức của con người, mang cảm quan của nghệ sĩ và thời đại, tồn tại với tư cách là một biểu tượng. Khơng gian và thời gian nghệ thuật đều là những chỉnh thể nhỏ nằm trong chỉnh thể lớn của tác phẩm văn học. Nĩ cĩ cấu trúc, mơ hình và được xây dựng trên nguyên tắc thẩm mĩ chung của một tác phẩm văn học trong một giai đoạn lịch sử nhất định; nĩ vừa thể hiện quan điểm, tư tưởng của nghệ sĩ, vừa thể hiện cảm quan của thời đại. Trong chỉnh thể thế giới nghệ thuật cịn nhiều yếu tố khác: Cốt truyện, nhịp điệu, màu sắc, ánh sáng,... Tổng hịa của các hình tượng tạo nên một thế giới nghệ thuật trọn vẹn – một thế giới khách quan theo quan niệm của nghệ sĩ. 1.2. Thế giới nghệ thuật thơ trữ tình 1.2.1. Phương thức phản ánh của từng thể loại tạo nên sự khác biệt của các loại hình thế giới nghệ thuật khác nhau: Thế giới nghệ thuật tự sự, thế giới nghệ thuật trữ tình và thế giới nghệ thuật kịch. Xưa nay thơ được coi là thế giới nghệ thuật thanh tao, khơng chỉ là thế giới của ý thức, mà cịn là thế giới của tiềm thức, vơ thức. Cĩ rất nhiều định nghĩa về thơ, nhưng để cĩ một định nghĩa hồn hảo về thơ thì khơng phải dễ dàng. Bạch Cư Dị nĩi: “Gốc của thơ là tình cảm, lá của thơ là ngơn ngữ, hoa của thơ là âm thanh, quả của thơ là tư tưởng” [43, tr. 91], khẳng định sự hài hịa, sự nhuần nhuyễn và nghĩa lí của thơ. Đến Lamatine, thơ được lí tưởng hĩa: “Thơ là hiện thân cho những gì thầm kín nhất của con tim và thiêng liêng nhất của tâm hồn con người và cho những hình ảnh tươi đẹp nhất, những âm thanh huyền diệu nhất trong thiên nhiên”. Với Hàn Mặc Tử thì “làm thơ là điên”; cịn Tố Hữu thì “Thơ là chuyện đồng điệu”, “Thơ là tiếng nĩi tri âm...”,… Những quan niệm về thơ tuy muơn hình muơn vẻ nhưng đều gặp nhau ở một điểm: Thơ là tiếng nĩi của tình cảm, cảm xúc. Cách gọi thơ trữ tình đồng thời nhấn mạnh cả hình thức thể loại và đặc tính độc đáo chỉ cĩ ở thơ. Nĩi như vậy khơng cĩ nghĩa ở các thể loại khác khơng cĩ yếu tố cảm xúc. Vấn đề là ở thơ, thế giới chủ quan, cảm xúc, ý nghĩa được trình bày trực tiếp và làm thành nội dung chủ yếu. 21 1.2.2. Thế giới nghệ thuật thơ trữ tình chịu sự chi phối từ những đặc điểm chung của loại hình thơ trữ tình: Kết cấu, lời thơ, luật thơ,... Nếu như ở loại hình tự sự, lời văn nĩi chung là trần thuật, ở kịch là lời đối thoại thì trong thơ trữ tình, lời văn là lời thổ lộ, giải bày đầy cảm xúc. Chất liệu tạo nên lời văn đĩ là thứ ngơn ngữ đặc biệt hàm súc, bí ẩn và thâm thúy. Lời thơ dồn nén nhiều tầng nghĩa. Các thủ pháp nghệ thuật được sử dụng triệt để trong thơ. Khả năng tổ chức hình thức lời thơ khơng chỉ cĩ một kiểu mà hết sức đa dạng, phong phú và thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của văn học. Trần Đình Sử cho rằng từ giai đoạn văn học trung đại đến văn học hiện đại ở Việt Nam, câu thơ đã thay đổi cả nội dung và hình thức: từ câu thơ điệu ngâm sang câu thơ điệu nĩi [59, tr. 11]. Đĩ khơng phải là sự thay đổi ở câu thơ mà cịn là sự thay đổi của cái nhìn, của quan niệm và thế giới quan của cả một thời đại. Thơ Việt Nam từ trước đến nay đã tồn tại qua nhiều hình thức câu thơ và thể thơ. Sự tồn tại này khơng chỉ làm phong phú nền thơ ca dân tộc mà cịn là yếu tố quan trọng quyết định việc xây dựng tứ cho mỗi bài thơ, qui định việc chuyển tải một nội dung tư tưởng, một loại tình cảm nào đĩ. Chẳng hạn Mã Giang Lân cho rằng: Thơ năm chữ thiên về giãi bày tâm trạng, thơ bảy chữ bộc lộ tình cảm trang trọng đằm thắm, thơ lục bát thể hiện tình cảm dạt dào tha thiết...[42]. Như vậy rõ ràng giữa hình thức của thơ và nội dung mà nĩ biểu đạt cĩ sự qui định ngầm, cĩ sự phản hồi lẫn nhau. Tuy nhiên việc sử dụng thể thơ nào cịn phụ thuộc vào “gu” của mỗi nhà thơ, vào sự linh hoạt và trực cảm của nhà thơ đĩ. Nhà thơ Huy Cận tâm sự trên báo Văn nghệ số 48 ngày 1/12/1979: “ Khơng phải tứ thơ nào cũng cĩ thể khuơn vào bất kỳ hình thức thể loại nào. Trong đời làm thơ của tơi, tơi đã phải mấy lần thay áo cho thơ, phải đổi thể loại thì tứ thơ bật ra được. Ví dụ “Đẹp xưa” trong tập “Lửa thiêng” lúc đầu làm theo thể thơ Đường luật. Đọc nhẩm mãi cịn thấy nhẹ quá, cĩ cái gì hẫng khơng đạt được cái tứ “đẹp” mà “xưa”, đẹp xưa trong cảnh sắc tâm hồn và tạo vật. Ý thì khơng cĩ gì thay đổi nhưng điệu thơ, âm hưởng câu thơ thì thử phổ lục bát xem sao...Rõ ràng trong trường hợp này, lần đầu thai sau đúng chỗ hơn. Bài lục bát đọng hơn bài Đường luật”. 22 Là tiếng nĩi của cảm xúc trực tiếp nên thơ trữ tình cĩ kết cấu đặc biệt: Kết cấu theo lơgic của tình cảm, cảm xúc. Khám phá kết cấu này cĩ nghĩa chúng ta đi khám phá mạch xúc cảm phản ánh thế giới tâm hồn chủ thể trữ tình trong mọi biến thái tinh vi, phức tạp nhất. Cũng vậy, thống nhất và chịu sự qui định của đặc điểm thể loại, nhịp điệu, giọng điệu, hình ảnh thơ mang những nét độc đáo riêng. Ngơn ngữ thơ được tổ chức đặc biệt để thể hiện nhịp điệu tâm hồn, nhịp điệu cảm nhận thế giới một cách thầm kín. Hình ảnh thơ trực tiếp truyền đạt sự cảm nhận thế giới một cách chủ quan nên giàu nghĩa hàm ẩn. Giọng điệu thơ là giọng điệu trữ tình, biểu hiện thái độ tình cảm, tư tưởng của chủ thể trữ tình đối với hiện thực đời sống được thể hiện. Tĩm lại, thế giới nghệ thuật thơ trữ tình là thế giới của những rung động sâu sắc, mãnh liệt được hĩa thân trong một chủ thể với một quan niệm và những hình thức tổ chức độc đáo, hồn mĩ. Trong cuộc sống rộng lớn của chúng ta, cĩ bao nhiêu cá thể thì cĩ bấy nhiêu tâm hồn, mỗi tâm hồn lại tồn tại trong vơ vàn trạng thái cảm xúc phụ thuộc vào thời đại, vào hồn cảnh đất nước, vào tình cảm riêng tư của cá nhân... Tâm hồn ấy, trạng thái cảm xúc ấy ở mỗi nhà thơ được hĩa thân vào một hình thức biểu hiện cụ thể thấm đẫm cá tính sáng tạo của anh ta. Từ những quan niệm trên, chúng tơi đi vào khám phá thế giới nghệ thuật thơ Á Nam Trần Tuấn Khải trong sự tương quan giữa các yếu tố ở cấp độ hình tượng nghệ thuật để tìm ra phong cách riêng độc đáo của tiếng thơ này, đồng thời khẳng định sự đĩng gĩp của cây bút Á Nam đối với nền văn học dân tộc. 23 Chương 2: HÌNH TƯỢNG CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ Á NAM TRẦN TUẤN KHẢI. 2.1. Hình tượng cái tơi, một kiểu nhân vật trong thế giới nghệ thuật của thơ trữ tình 2.1.1 Xuất phát từ đặc trưng thể loại, vai trị cảm xúc của chủ thể sáng tạo đối với thơ trữ tình vơ cùng quan trọng, Hêghen khẳng định: “Nguồn gốc và điểm tựa của trữ tình là ở chủ thể và chủ thể là người duy nhất mang nội dung” [22]. Trong sáng tạo của các nhà thơ lớn, chủ thể trữ tình này bước vào thế giới nghệ thuật và trở thành một hình tượng nghệ thuật: Hình tượng cái tơi. Đây chính là nhân vật trung tâm của tác phẩm thơ. Là một hình tượng nghệ thuật nên hình tượng cái tơi tuy thống nhất nhưng khơng đồng nhất với chủ thể trữ tình. Nhà thơ một mặt tự biểu hiện mình trong tác phẩm, mặt khác vẫn tuân thủ quy luật xây dựng hình tượng nĩi chung bằng cách lựa chọn, phản ánh những cảm xúc, suy tư cĩ tính khái quát và ý nghĩa thẩm mỹ. Chính vì vậy, Johanner R.Becher, nhà thơ và nhà lí luận văn học Đức đã nĩi: “Hình tượng nhà thơ trong tác phẩm khơng phải là một tấm ảnh bình thường của nhà thơ đĩ, mà là một hình tượng vượt ra khỏi nhà thơ” [17, tr. 173]. Đương nhiên khơng phải trong bất cứ tác phẩm thơ nào cũng cĩ hình tượng cái tơi. Hình tượng này là phẩm chất quan trọng của thơ ca, chỉ cĩ thể cĩ được khi nhà thơ đã đạt đến một chiều sâu nhất định trong nhận thức về cuộc đời và bản thân mình cộng với “nhiệt hứng” được giãi bày, bộc lộ. Nhận thức ấy, nhiệt tình ấy sẽ tạo nên “tư thế và giọng điệu của cái tơi trữ tình, cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành hình tượng cái tơi...” [28, tr. 25]. 2.1.2. Hình tượng cái tơi thực chất là hình tượng tác giả, một kiểu nhân vật trong tác phẩm văn học được xây dựng theo nguyên tắc tự biểu hiện. Sự biểu hiện của hình tượng tác giả trong sáng tác cĩ thể thấy qua nhiều phương diện mà đặc biệt 24 là ở “cái nhìn riêng, độc đáo, nhất quán, cĩ ý nghĩa tư tưởng, đạo đức, thị hiếu, giọng điệu...và ở sự miêu tả, hình dung của tác giả đối với chính mình” [61, tr. 109]. Do đặc trưng thể loại, phương thức biểu hiện hình tượng tác giả trong tác phẩm tự sự và trữ tình khơng giống nhau. Ở tác phẩm tự sự, hình tượng tác giả chủ yếu được biểu hiện gián tiếp qua hệ thống nhân vật, sự kiện; cịn ở tác phẩm trữ tình, hình tượng này được hình dung qua tâm trạng trực tiếp của cái tơi. Cũng cần nĩi thêm rằng trong tác phẩm trữ tình, nhiều khi nhà thơ gửi gắm tâm trạng vào hình tượng khách thể trữ tình theo kiểu “trữ tình nhập vai”. Trong trường hợp này khách thể trữ tình là một kiểu nhân vật khác, cĩ vai trị làm phương tiện biểu hiện của hình tượng cái tơi. Chẳng hạn trong bài thơ “Bài ca vỡ đất”, nhà thơ Hồng Trung Thơng nhập vai quần chúng để nĩi tiếng nĩi quần chúng, nhưng thơng qua đĩ người đọc khơng những hiểu được tâm sự của quần chúng mà cịn thấy được hình tượng cái tơi nhà thơ với nhiệt tình ngợi ca đã thành cảm hứng chủ đạo bao trùm cả bài thơ. Là một nhà thơ cĩ tên tuổi, tất yếu Á Nam Trần Tuấn Khải xây dựng được một thế giới nghệ thuật riêng trong sáng tạo của mình, trong đĩ cĩ hình tượng cái tơi làm trung tâm. Vậy đâu là đặc điểm nổi bật của hình tượng cái tơi ấy? 2.2. Hình tượng cái tơi trữ tình trong thơ Á Nam Trần Tuấn Khải: Với trên bảy mươi năm cầm bút, đời thơ của Trần Tuấn Khải kể cũng là dài, song giai đoạn sáng tác sung sức nhất của ơng là vào khoảng những năm hai mươi, ba mươi của thế kỷ XX, một giai đoạn đầy biến động của lịch sử dân tộc. Xuất thân trong một gia đình nhà Nho yêu nước, dịng dõi Hưng Đạo Vương ở Nam Định, cha là cụ Trần Thụy Giáp cĩ tham gia phong trào yêu nước nên Trần Tuấn Khải sớm chịu ảnh hưởng của các phong trào Duy Tân, Đơng Kinh Nghĩa Thục. Ngay từ tuổi thanh niên, Á Nam đã từng nuơi chí lớn muốn vượt biên ra nước ngồi tìm kiếm bạn đồng tâm để cùng nhau bàn kế cứu giang sơn Tổ quốc, nhưng khơng thành. Khơng trở thành nhà cách mạng, Trần Tuấn Khải dốc lịng vào hoạt động văn nghệ, gửi gắm tâm sự, ước mơ, hồi bão của mình vào các áng văn thơ. Thậm chí vào đầu mùa thu năm 1932, cuốn sách “Chơi xuân năm Nhâm Thân” bị khép vào loại “văn chương phiến loạn”, vừa in xong đã bị tịch thu và cả tác giả lẫn người in sách đều bị 25 chính quyền thực dân bắt giam, hơn một năm sau mới được thả. Từ năm 1954, sống tại Sài Gịn vùng địch tạm chiếm, ơng vẫn vừa trực tiếp tục sáng tác, vừa tham gia các phong trào chống văn hĩa nơ dịch và các phong trào đấu tranh địi hịa bình, dân sinh và dân chủ. Tư tưởng tiến bộ của Á Nam in dấu ấn sâu đậm trong thế giới nghệ thuật thơ ơng, mà trước hết là ở hình tượng cái tơi: Một cái tơi luơn trăn trở với thế sự. 2.2.1. Hình tượng cái tơi tràn đầy cảm hứng yêu nước và trách nhiệm trước vận mệnh của đất nước, dân tộc 2.2.1.1. Cái tơi yêu nước trong quan niệm về nghệ thuật Quan niệm về nghệ thuật chính là ý thức về nghề của nhà văn. Mỗi nhà văn trước khi cầm bút đều tự xác định: Viết để làm gì? Viết theo phương châm nào? Cĩ người coi sáng tác văn chương chỉ để ca ngợi vẻ đẹp của văn chương nghệ thuật; cĩ người dùng văn chương đơn thuần như phương tiện giải tỏa tâm trạng cá nhân; cĩ người lại cho mục đích phụng sự dân sinh là mục đích hàng đầu;... Người này cho rằng văn chương phải bĩng bẩy, hoa mĩ; người khác coi trọng sự giản dị, mộc mạc, hướng về đại chúng;...Quan niệm về nghệ thuật chi phối sâu sắc tồn bộ thế giới sáng tạo của nhà văn, bởi vậy để khám phá thấu đáo thế giới đĩ, việc tìm hiểu quan niệm của nhà văn rất cĩ ý nghĩa. Quan niệm về nghệ thuật của nhà văn cĩ thể được phát biểu trực tiếp ngồi đời hay thể hiện gián tiếp trong sáng tác thơ văn. Đi vào khám phá thế giới nghệ thuật thơ Trần Tuấn Khải, chúng tơi tập trung tìm hiểu quan niệm nghệ thuật được phát biểu trong tác phẩm qua hình tượng cái tơi. Trần Tuấn Khải là một trong số các nhà văn phát biểu thẳng thắn quan niệm về nghệ thuật của mình trong tác phẩm. Tự nhận mình là “lụy giả”, ngay từ đầu nhà thơ đã trao cho văn chương một sứ mệnh lớn lao: “Hai vai thân thế, một gánh giang san, cuộc văn chương dẫu đến khi tàn, mà ngọn bút quan hồi biết bao giờ cho ráo mực” (Hồn lụy). Phương châm ấy đã trở thành tuyên ngơn nghệ thuật đanh thép: “Đời khơng duyên nợ thà khơng sống Văn cĩ non sơng mới cĩ hồn” 26 (“Nhàn bút”) Ở đây ta gặp một cái tơi nghệ sĩ mà sự sống và cái chết gắn liền với ý thức trách nhiệm trước đất nước, dân tộc. Mười mấy năm sau, năm 1930, trong bài tựa tập 1 “Với sơn hà” vẫn cái tơi ấy, tuy cĩ bớt phần khẳng khái hơn: “Gĩp cùng kim cổ lưng bầu huyết Gửi với sơn hà một áng văn” Quan điểm dùng văn chương như là phương tiện, là một thứ vũ khí trong đấu tranh chính trị hoặc mưu cầu lợi ích xã hội là điều thường thấy trong truyền thống văn học ta và thế giới. Thế kỷ XIX, nhà thơ mù Nguyễn Đình Chiểu từng viết những dịng bất hủ: “Chở bao đạo thuyền khơng khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà” Cùng thời với Á Nam, Tản Đà ơm mộng lớn trở thành một đại gia kiêm nhà triết học để canh tân xã hội. Ơng quan niệm văn chương phải cĩ “bĩng mây hơi nước đến dân xã”, nghĩa là phải cĩ ích cho xã hội. Nhà thơ cũng đã trao cho văn chương một sứ mệnh “Hoặc từ đây mà đi, văn chương của tơi sẽ được cái cột vững để chống ngơi nhà lớn sắp đổ, hay như cái vũ trụ để ngăn cản dịng đời đại bại... Hoặc từ đây mà đi, văn chương của tơi sẽ được theo gĩt chân tiếp bụi thừa các thánh nhân Đơng Á, hoặc vái chào các bậc hiền triết Tây Âu để chia chiếu ngồi với các ngài ấy” [11, tr. 51]. Tản Đà muốn dùng văn chương vào mục đích canh tân xã hội. Thống nhất với quan điểm của Tản Đà, Á Nam tuyên bố: “Muốn dắt nhau lên phá phú cường Trước từ học thuật với văn chương Gĩp tinh anh lại nung khuơn ĩc Thu cổ kim vào đúc tấm gương” (“Cùng bạn văn học”) Nhưng nhà thơ khơng dừng lại ở quan điểm dùng văn thơ để canh tân xã hội chung chung. Nhận thức rõ mâu thuẫn cơ bản của xã hội, “lưng bầu huyết” mà Á 27 Nam muốn gĩp cùng kim cổ qua văn thơ trước hết và chủ yếu là nhiệt tình kêu gọi, thức tỉnh nỗi đau mất nước và ý thức với đất nước của quốc dân. Điều này luơn thường trực trong sáng tác của Á Nam. Trong mấy chục năm đầu của thế kỷ XX, là một nhà thơ sáng tác trên văn đàn cơng khai chịu sự kiểm duyệt gắt gao của thực dân Pháp, Á Nam vẫn một lịng trung thành với quan niệm về nghệ thuật tiến bộ ấy. Trong sáng tác ở giai đoạn sung sức nhất cũng như sáng tác sau này khi nhà thơ đã từng bị giam cầm, cấm đốn vẫn là một cái tơi nhất quán, đầy ý thức trách nhiệm trước đất nước. Hình tượng cái tơi ấy được cụ thể hĩa một cách sinh động qua cái nhìn, giọng điệu, qua các trạng thái tâm hồn, tình cảm phong phú,... trong thế giới nghệ thuật thơ Á Nam. 2.2.1.2. Cái tơi yêu nước trong nội dung biểu hiện a) Trăn trở khơng nguơi trước hiện tình nước mất nhà tan Xưa nay nĩi về thơ Trần Tuấn Khải các nhà nghiên cứu thường đề cập đến một cái tơi sầu. Sau khi đọc cuốn “Duyên nợ phù sinh” mới xuất bản lần đầu, Song An Hồng Ngọc Phách nhận xét về Trần Tuấn Khải trên báo “Trung bắc tân văn” số 1282: “Cĩ người bảo văn ơng cĩ nhiều vẻ buồn, ký giả cũng tưởng như vậy...” [10, tr. 16]. Vũ Ngọc Phan thì cho rằng “Cái sầu của ơng đã gần thành một bệnh” [57, tr. 391]. Trong tiểu dẫn “Đọc thơ Á Nam Trần Tuấn Khải”, Xuân Diệu cũng lưu ý những người làm cơng tác bình luận văn học nên chú ý hơn nữa đến chất “hồn lụy” trong thơ Á Nam [10, tr. 17] ... Quả vậy nếu phân loại cái tơi trữ tình theo tiêu chí đặc điểm nhân cách (Lê Lưu Oanh – “Cái tơi trữ tình trong thơ”) thì cái tơi trong thế giới nghệ thuật thơ Trần Tuấn Khải là “cái tơi sầu”. Trong số hàng trăm bài thơ của Á Nam, hiếm hoi mới cĩ vài bài vui. Chất “hồn lụy” như Xuân Diệu cĩ nĩi, là tất yếu ở những người tài tử, khách tài hoa. Khơng cĩ tâm huyết, khơng cĩ tư thế lãng mạn chủ nghĩa ấy, nghệ sĩ chẳng thể sáng tác được thơ. Mặt khác, chúng tơi thấy rằng cái sầu của Á Nam hồn tồn khơng mang tính riêng tư. Là một nhà nho yêu nước nhưng khơng thể trực tiếp tham gia cách mạng, Á Nam chỉ cịn biết dùng ngịi bút để ký thác tâm sự yêu nước qua tâm trạng của một cái tơi sầu. Hiện thực xã hội 28 là nỗi ám ảnh khơng nguơi là nguồn cơn bệnh sầu của Á Nam. Đĩ là cái sầu của một nhân cách đẹp. Tâm sự yêu nuớc thường trực của cái tơi trong thơ Nam Á được biểu hiện dưới nhiều dạng thức khác nhau, qua nhiều cung bậc tình cảm vơ cùng phong phú. Cĩ lúc tâm sự ấy được diễn tả trực tiếp qua những lời tự bạch; cĩ lúc được gởi gắm qua cảnh vật, nhiều khi được đặt vào tâm trạng của những khách thể trữ tình nào khác... Cái tơi ở đây quả rất đa mang, dễ bận lịng vì nhiều lẽ: một đêm xuân mưa nơi đất khách khiến trăn trở khơng ngủ được; “Qua chốn ở cũ” nhớ ngày xưa; ngậm ngùi “gặp bạn cũ”; thương con ve “phận mỏng cánh chuồn”, “dầu dãi sương pha cùng tuyết nhuộm”;... Tầm thường như cái quạt giấy, mà cịn cĩ cả chùm bốn bài thơ để nhà thơ gửi gắm tâm sự nước non (“Duyên nợ phù sinh” - quyển 1). Thế nhưng, từ ngơn từ, hình ảnh đến giọng điệu thơ đều cho thấy mối bận lịng chỉ là một. Mật độ các từ “non nước”, “giang san”, “thế sự”, “núi sơng”, “sơn hà”,...được sử dụng dày đặc. Nhớ bạn là nhớ “Lưng thúng giang san vai gánh lẻ” (“Nhớ ai”); thương con ve “Nghĩ căm thu để rầu cây cỏ / Mà gọi xuân về với nước non” (“Con ve”); vịnh cái quạt thì “Xương trắng mong đền nghĩa núi sơng” (“Cái quạt giấy”); một vầng trăng “Khối tình xoay mãi với giang san” (“Lời chị Nguyệt”); ca ngợi con gà trống: “Khua tan mộng mị năm canh vắng / Gọi tỉnh sơn hà một tiếng cu” (“Gà trống thiến”); “Vịnh anh thợ bừa” thì: “Ra tay san sẻ vì non nước / Tìm cách ương giâm lấy giống nịi”; ...Ngơn từ ấy được đặt trong hệ thống hình ảnh, giọng điệu riêng gợi một thứ tình cảm thiêng liêng của chủ thể trữ tình. Chẳng hạn: “Ai lên nhắn nhủ cùng ơng Sấm Kêu với giời xanh nỗi tĩc tơ” (“Đất khách đêm xuân mưa”) khơng thể là cảm xúc bình thường do “tức cảnh sinh tình” mang lại. Cũng vậy, khơng phải vơ tình khi Á Nam gán cho cái quạt giấy một tâm trạng rất thời thế: “Tấm lịng viêm nhiệt cùng ai giãi, Nghe tiếng quyên kêu luống giật mình” 29 (“Khĩc cái quạt”) Rõ ràng cảnh, vật chỉ là cái cớ để Á Nam gửi gắm kín đáo tâm trạng ưu thời mẫn thế của mình. Cĩ lúc tâm trạng này bộc lộ khá trực tiếp: Khi Á Nam nĩi “Mười năm Nam Bắc dạ sầu đơi” (“Nhớ ai”), người đọc liên tưởng ngay đến hiện tình đất nước chia cắt Bắc – Nam khi ấy. Dùng bút pháp ẩn dụ để kín đáo kí thác tâm sự yêu nước là điều thường thấy ở các nhà văn nặng lịng với đất nước như những sáng tác trong dịng văn học hợp pháp đầu thế kỷ XX. Bên cạnh Á Nam Trần Tuấn Khải, Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu là một ví dụ. Tuy nhiên nội dung yêu nước trong thơ Tản Đà mờ nhạt hơn Á Nam. Tâm trạng của cái tơi trữ tình yêu nước trong thơ Trần Tuấn Khải thể hiện rõ hơn qua các bài thơ tự bạch. Với dạng thơ này, tâm trạng chủ thể trữ tình bộc lộ trực tiếp và Á Nam cũng khơng nề hà thổ lộ nỗi niềm trăn trở vì đất nước của mình: “ Non Cơi sơng Vị cịn mây nước, Cịn nặng ân tình với thế gian”. (“Nhớ bạn”) Nhiều khi, câu thơ như cĩ nước mắt: “Trăm mối tơ vương nỗi nước nhà, Thẩn thơ dưới nguyệt một mình ta. Câu văn than khĩc kìa ai đĩ? Sầu phá non sơng động cỏ hoa” (“Duyệt văn hữu cảm”) Nhưng khơng phải lúc nào tâm trạng cái tơi cũng bi lụy như thế. Từ cuốn “Duyên nợ phù sinh” thứ nhì, hơi thơ Trần Tuấn Khải mạnh dần và đặc biệt rắn rỏi ở hai tập “Bút quan hồi”. Bài thơ trường thiên “Khĩc bạn Trình Xuyên” (“Duyên nợ phù sinh” – quyển thứ nhì) cĩ những câu: “Chẳng hay anh giận dân tộc này Yếu hèn ngu ngược nhiều đắng cay Tấc lưỡi kinh luân khơn hiệu nghiệm Mà toan vượt biển sang Âu Tây?” 30 Vào thời đĩ, đọc những câu thơ này những người cĩ lương tri chắc khơng khỏi giật mình. Đến “Bút quan hồi” thì: “Tâm sự nĩng ran lị lửa bốc” (“Buồn”) Nĩi như Xuân Diệu, đây là câu thơ “thật ấm nĩng đã lan truyền được từ Bắc chí Nam hơn nửa thế kỷ..., cĩ tính tự phĩng xạ, nĩ sẽ ấm nĩng vượt thời gian” [10, tr. 57]. Cái tơi trữ tình Trần Tuấn Khải hiện diện rõ nét nhất, sinh động nhất trong những bài thơ trữ tình nhập vai. Chủ thể trữ tình nhập vai nhân vật trữ tình, nĩi hộ tiếng lịng của nhân vật trữ tình. Trong nhiều trường hợp, chủ thể trữ tình và khách thể trữ tình hịa thành một, thế giới nội tâm của khách thể trữ tình chính là thế giới nội tâm của cái tơi chủ thể. Mượn hình tượng khách thể nĩi hộ tâm trạng chủ thể là cách tốt nhất để nhà thơ giãi bày tâm sự một cách kín đáo, tự nhiên, để lại nhiều ấn tượng cho người đọc. Chính vì thế, số bài thơ làm theo lối “trữ tình nhập vai” của Trần Tuấn Khải tuy chiếm tỷ lệ khơng nhiều, song lại được chú ý nhất. Chủ thể trữ tình khi nhập vai anh Đồ, lúc nhập vai bác Xẩm, khi là tâm trạng của người thiếu phụ xa chồng, lúc là người phụ nữ “gánh nước đêm”, khi là ơng Nguyễn Phi Khanh khuyên con khi chia tay nơi ải Bắc, lúc lại là bà Trưng trong “nỗi chị khuyên em”,... Đây là lời mát mẻ của bác Xẩm: “Anh đã toan cắt tĩc đi chùa, Ăn chay niệm Phật mà tu cho nĩ rồi. Anh cũng toan cúp tĩc đi bồi, Ra luồn vào cúi để cho người nĩ thương yêu. Anh cũng toan cất gánh đi chèo, Đeo râu bơi nhọ mà theo đám hề.” (“Bác xẩm”) 31 Lời phản kháng đầy uất ức với xã hội, đồng thời chứa đựng nỗi niềm đau xĩt của chủ thể trữ tình! Mượn lời bác xẩm, Á Nam bày tỏ thái độ chủ thể một cách thẳng thắn, khơng úp mở. Là một nhà nho cuối mùa, Á Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của thi pháp cổ điển trong sáng tác. Thơ ơng phần lớn là thơ ngâm vịnh theo bút pháp “tỏ lịng” và xúc cảm mang tính trung dung của Nho gia. Tuy nhiên, tính hiện đại trong bút pháp thể hiện đã bắt đầu manh nha qua một số bài thơ được đặt trong mục “Câu hát vặt” với hiện thực trực tiếp, diễn đạt được tinh tế vĩc dáng, tâm hồn cảnh vật, con người với cảm nhận riêng độc đáo, với cảm xúc, giọng điệu phong phú cụ thể trong bài thơ “Gánh nước đêm” và những bài thơ anh Khĩa chẳng hạn. Bài “Gánh nước đêm” là lời than thân của người phụ nữ gánh nước đêm. Hình ảnh của người phụ nữ với gánh nặng trên vai, một mình trên “con đường xa tít”, giữa đêm đen dày đặc thật ấn tượng. Khơng gian, thời gian mênh mơng, tâm trạng trĩu buồn nhưng người phụ nữ vẫn nhận rõ trách nhiệm của mình: “Vì chưng nước cạn, nặng nề em dám kêu ai”. Đồng thời người phụ nữ cũng thấy việc làm của mình là nhỏ bé, là mất cơng vơ ích như “Bà Nữ Oa đội đá vá trời / Con dã tràng lấp bể biết đời nào mới xong!”. Nhưng rồi chị vẫn trở lại với trách nhiệm, kiên quyết tiếp tục lên đường. Bài thơ với hình ảnh cụ thể sinh động, diễn tả được trạng thái tâm hồn phong phú của nhân vật, đồng thời mang hàm nghĩa sâu sắc. Qua tâm trạng người phụ nữ gánh nước đêm, người ta ._. đồng bào,... Á Nam đã nĩi hộ tiếng lịng muơn đời của nhân dân một cách sâu sắc. Khung cảnh để trao gửi tâm tình thật gần gũi, thân thuộc. Đĩ là cảnh vật thiên nhiên và phong cảnh làng quê Việt Nam. Cảnh vật thường được tái hiện bằng những nét khái quát: “non xanh nước bạc”, “nước biếc”, “sơng dài”... Cũng như ca dao nĩi chung, ca dao của Á Nam sử dụng nhiều tên riêng để chỉ địa điểm trữ tình: “Anh đi anh nhớ non Cơi / Nhớ sơng Vị Thủy, nhớ người tình chung...”; “Rủ nhau thăm cảnh Kiếm Hồ / Thăm cầu Thê Húc, thăm chùa Ngọc Sơn / Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mịn / Hỏi ai tơ điểm nên non nước này?”; “Thuyền ai đậu bến Tuần Chanh? / Cĩ về Nam Định cho anh nhắn nhờ...” Đi vào cụ thể là con sơng, núi non, làng xĩm, vườn tược, dù cĩ lúc được thi vị hĩa để phù hợp với sắc điệu trữ tình của bài ca thì vẫn là phong cảnh làng quê Việt Nam: “Mưa xuân lác đác vườn đào Cơng anh đắp đất ngăn rào giồng hoa” Sáng tác ca dao, Á Nam tuân thủ hai dạng kết cấu cơ bản của thể loại này: Kết cấu đối đáp và kết cấu kể chuyện. Những bài ca dao cĩ kết cấu đối đáp là những lời trị chuyện trực tiếp bằng thơ ca. Nĩi tới đối đáp là nĩi tới sự tồn tại của hai vế: Vế đối và vế đáp. Tuy nhiên, trong ca dao dân gian thường chỉ tồn tại những bài một vế và những bài này tự thân nĩ đã là những bài ca dao hồn chỉnh, vì tính chất “lời trị chuyện” của nĩ. Kiểu kết cấu này tỏ ra phù hợp với cái tơi nhiều tâm sự, ưa bộc lộ 82 của Á Nam. Nhập vai vào nhân vật trữ tình, Á Nam khi là anh, lúc là em, là tớ hoặc một nhân vật vơ danh nào đĩ để cất lên tiếng lịng thiết tha của quần chúng về đạo lí, về cảnh ngộ, về sự đời,... một cách chân thực, tự nhiên. Chúng tơi xin trích dẫn một số bài tiêu biểu: “Thân hươu lẩn khuất bĩng tùng, Biết nhau thương lấy nhau cùng ai ơi! Quản chi non nước xa khơi, Yêu nhau gĩc bể bên trời cĩ nhau”. “Chiều chiều em đứng em trơng, Trơng non non biếc, trơng sơng sơng dài. Trơng mây, mây kéo ngang giời, Trơng giăng, giăng khuất, trơng người, người xa”. “Ai lên dựng đá non Hùng, Để anh thuê thợ tạc dịng bia xanh, Bắc, Nam một mối chung tình, Nhớ cơng tơn tổ sinh thành chăng ai” “Ai giàu thì mặc ai giàu Tớ về nhà tớ hái dâu chăn tằm. Tớ chăn tằm lấy tơ tớ dệt, May áo quần khỏi rét ai ơi! Tham chi tấm áo của người? Họ cho tớ mặc lại địi tớ ngay” Những bài ca dao thuộc kết cấu kể chuyện mang tính chất của lời trị chuyện gián tiếp, trị chuyện trong tâm tưởng cũng hợp với “tạng” của Á Nam. Chẳng hạn: “Rủ nhau lên núi Kỳ Lừa, Lên thành nhà Mạc, lên chùa Tam Thanh 83 Hang sâu, đá vẫn cịn xanh Hỏi nàng Tơ đã chung tình với ai?” Bài ca dao thực ra vẫn là kể nỗi niềm, kể tâm trạng. Yếu tố “chuyện” được đưa vào bài ca như một sự bổ sung, làm phong phú thêm cách biểu đạt cảm hứng trữ tình trong ca dao. Ngồi ra lối kết cấu đối đáp xen kẽ kể chuyện của ca dao truyền thống cũng được Á Nam vận dụng rất nhuần nhuyễn: “Giĩ thu xơ xát ngọn triều /Đưa anh ra đến giang kiều tiễn anh / Nước bèo tan hợp bao tình / Tiếc cơng bác, mẹ sinh thành ra ai!” Hai câu đầu là kể chuyện, làm nền cho hai câu sau bộc bạch rõ tâm trạng của nhân vật trữ tình. Hệ thống hình ảnh và ngơn ngữ cũng là những yếu tố quan trọng chứng tỏ sự thành cơng của Á Nam trong sáng tác ca dao. Hình ảnh trong thơ ca rất phong phú, cĩ thể chia thành hai nhĩm: “Những hình ảnh so sánh” và “Những hình ảnh miêu tả trực tiếp”. Cao dao Á Nam cĩ rất nhiều hình ảnh so sánh giản dị, quen thuộc, rất dân gian: “Bước chân ra bến đị Quan / Lịng em vơ vẩn như nan khơng chèo...”; “Nước đi thuyền lại cạn trơ / Em đi anh những vẩn vơ anh sầu”; “Chĩ khơn khơng cắn người quen / Người khơn khơng hại anh em cùng lồi...”. So sánh trong ca dao Á Nam thường là so sánh tương đồng, hầu như khơng cĩ so sánh tương phản. Cịn đây là vài hình ảnh ẩn dụ: “Con nghé mày lội ruộng lầy Ai làm vất vả thân mày nghé ơi! Tham chi nắm cỏ của người? Đem thân bĩ buộc vào nơi phong trần”. “Sáo ơi ta bảo sáo này: Ấy ai uốn lưỡi cho mày véo von? Bây giờ gạo trắng lồng son, Tổ xưa, cây cũ, hỏi cịn nhớ chăng?” 84 Hình ảnh “con nghé”, “con sáo” ở những bài ca dao này cũng giống như “con cị”, “con kiến”, “cái bống” trong ca dao dân gian, khơng chỉ mang ý nghĩa ẩn dụ mà cịn gợi lên cả khung cảnh, nếp sống thân thương bình dị của làng quê. Tuy đều cĩ chức năng cụ thể hĩa đối tượng biểu hiện nhưng so sánh mạnh về khái quát cái chung, nét bản chất, cịn miêu tả trực tiếp lại mạnh về nêu bật nét chi tiết của đối tượng. Trong ca dao, so sánh thường đi đơi với miêu tả trực tiếp như một sự bổ sung cho nhau, nhưng nhiều khi chúng được dùng độc lập. Ưu thế của miêu tả là câu vịnh cảnh: “Đường đi quanh quẩn ruột dê / Chim kêu vượn hĩt dựa kề bên non”; “Đứng bên ni đồng, ngĩ bên tê đồng, mênh mơng bát ngát / Đứng bên tê đồng, ngĩ bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mơng”... Khi vịnh cảnh, Á Nam cũng dùng bút pháp miêu tả bằng những nét chấm phá đơn sơ rất ca dao: “Đường đi Kiếp Bạc bao xa? Một con sơng rộng, mấy tịa non cao...” “Trên đèo riu ríu chim kêu Dưới đèo rĩc rách nước reo đêm ngày...” Trong ca dao, tả cảnh là để ngụ tình, thể hiện nhiều phương diện khác nhau của tâm tư tình cảm con người: Tình yêu quê hương đất nước xĩm làng; tình cảm giữa người với người; tình yêu lao động; những suy nghĩ về sự đời, về đạo lí,... Ca dao Á Nam bị chi phối bởi tâm tình thế sự của chủ thể nên cảnh được miêu tả trong đĩ chủ yếu là cảnh ngộ của con người, mà nỗi cơ đơn bơ vơ rõ nét nhất: “Giĩ thu xơ xát ngọn triều, Đưa anh ra đến giang kiều tiễn anh, Nước bèo tan hợp bao tình? Tiếc cơng bác mẹ sinh thành ra ai!” “Kể từ chàng chân bước ra, Phương trời lận đận biết là về đâu?...” 85 “Ai đưa em đến Nam thành Để em lẽo đẽo gánh tình đường xa. Ngọn triều man mác bao la, Trơng vời sơng Gấm biết là nơi đâu.” Cĩ 29/91 bài ca dao trích trong tuyển tập “Thơ văn Á Nam Trần Tuấn Khải” miêu tả cảnh ngộ chia li, cơ đơn như vậy. Cảnh ngộ này là một mảng miêu tả của ca dao truyền thống, nhưng sự tập trung xốy sâu vào đĩ của ca dao Á Nam lại cho thấy màu sắc trữ tình chủ quan của chủ thể, tuy rất kín đáo. Ngơn ngữ ca dao Á Nam bao hàm được cả hai đặc điểm chính của ca dao nĩi chung: “Tính giản dị và sinh động; Tính chất giản dị đúng là đặc điểm gây ấn tượng nhất của ngơn ngữ ca dao” [70, tr. 224]. Xét về phương diện này chúng ta thấy rằng ngơn ngữ ca dao Á Nam thực sự là kết tinh lời ăn tiếng nĩi và lối nĩi năng của quần chúng nhân dân. Thật khĩ mà hình dung đây là ngơn ngữ thơ của một nhà nho, vì tính mộc mạc mà trong sáng của nĩ: “Bây giờ giời chửa tan sương / Đi đâu tất tả vội vàng em ơi? / Hay là nước đã khan rồi / Mà em đi gọi cho trời đổ mưa?”; “Mong em như thể mong mây, / Mong từ Nam Bắc Đơng Tây mong về /Ai ngờ mây cứ bay đi / Mây bay cho chán rồi thì mây tan.” Thảng hoặc đây đĩ trong ca dao Á Nam cĩ xuất hiện đơi từ Hán Việt kiểu như “Ước gì thiên hạ xoay vần / Cho lúa em tốt, cho thân em nhàn” thì cũng chưa vượt quá ngưỡng cho phép của ca dao nĩi chung, vì văn học dân gian dù được sáng tác và lưu truyền ở vùng nào trên đất nước ta, ít nhiều cũng chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp của văn thơ bác học. Đây cĩ lẽ là nét khác biệt rõ nhất giữa ca dao Á Nam và ca dao Tản Đà. Nếu như ca dao Á Nam trung thành với thứ vật liệu ngơn từ giản dị của bình dân thì ca dao Tản Đà lại thể hiện nét sáng tạo trong việc kết hợp thi liệu cổ văn của văn chương bác học với ngơn ngữ dân gian: “Con cị lặn lội bờ sơng Ngày xanh mịn mỏi má hồng phơi pha” (Phong dao 15) 86 “Đưa nhau một quãng đồng xa Giĩ mai quyên giục, trăng tà nhạn kinh” (Phong dao 36) “Đưa nhau một quãng đường trường Cát bay dặm trắng, tơ vương liễu vàng” (Phong dao 36) Những thi liệu cổ văn của văn chương bác học đem đến cho ca dao Tản Đà màu sắc đặc biệt: Vừa bình dân, vừa đài các, trang trọng. Nhưng cũng chính vì thế mà ca dao Tản Đà khơng dễ hịa lẫn với ca dao dân gian như trường hợp Á Nam. Ngơn ngữ ca dao Á Nam mang vẻ đẹp tự nhiên, chân chất đồng thời rất sinh động. Bên cạnh việc khai thác các hình thức chuyển nghĩa như so sánh, ẩn dụ (chúng tơi đã đề cập ở trên), Á Nam sử dụng rất nhiều từ láy, cơng cụ đắc lực để miêu tả của ca dao. Cĩ những bài, mật độ từ láy khá dày đặc, chẳng hạn: “Ai làm nước vỡ ngang giời, Để anh lẽo đẽo quê người đường xa? Thương em thui thủi quê nhà, Thờ kính mẹ già nuơi nấng đàn con Bao giờ con lớn, con khơn? Để con gánh vác nước non với đời.” “Khi ra ngơ ngẩn đằng ra, Khi vào đau đớn xĩt xa đằng vào Cái buồn là cái làm sao? Đêm nằm đến cả chiêm bao cũng buồn”. “Bước chân ra bến đị Quan, Lịng em vơ vẩn như nan khơng chèo Ai làm mưa giĩ dập dìu? Để nguồn sơi nổi cho bèo lênh đênh!” 87 Rõ ràng sự vận dụng từ láy trong ca dao của Á Nam rất nhuần nhuyễn, phát huy được giá trị gợi hình, gợi cảm của “loại hình” từ tương đối đặc biệt này chứ khơng hề cĩ sự bắt chước, rập khuơn thuần túy. Tính chất sinh động của ngơn từ ca dao cịn thể hiện ở hệ thống mơ típ từ ngữ quen thuộc: “ai ơi”, “trách ai”, “ai làm”, “ai về”, “ai xui”, “ai đưa”, “ai lên”,... với đại từ phiếm chỉ “ai” tạo cảm giác mơ hồ man mác. “Ai” cĩ thể ở ngơi thứ nhất, thứ hai, hay thứ ba; cĩ thể chỉ số nhiều hay số ít. Và đây là một số câu Á Nam sử dụng mơ típ từ ngữ này: “Ai đưa em đến Nam thành?”, “Ai làm mưa giĩ dập dìu?”, “Tiếc cơng bác mẹ sinh thành ra ai!”, “Ai trồng sung chín bờ ao”, “Trách ai gây cuộc bể dâu / Để ai non nước u sầu vì ai?”,... Cùng với kết cấu “trị chuyện”, mơ típ từ ngữ này đã tạo nên sắc điệu tâm tình tha thiết rất ca dao. Về điểm này, Á Nam cũng đã thành cơng. Trên đây, chúng tơi đã điểm qua một số thể loại thơ ca được chú ý nhất trong sáng tác của Á Nam. Mặc dù khơng cĩ vai trị sáng tạo ra lối biểu đạt mới cho thơ ca như Tản Đà nhưng việc vận dụng thành cơng các loại hình thơ ca dân gian đã khẳng định vị trí quan trọng của nhà thơ Á Nam trong việc dân chủ hĩa hình thức thơ ca đầu thế kỷ XX. 4.2.2. Ngơn ngữ Ngơn ngữ văn học là một hiện tượng nghệ thuật do nghệ sĩ sáng tạo ra theo quy luật chung của nghệ thuật. Trong tác phẩm văn học, ngơn ngữ là một trong những yếu tố quan trọng thể hiện cá tính sáng tạo, phong cách, tài năng của nhà văn. Tất nhiên, sự sáng tạo nào cũng trên cơ sở một cái “nền” nào đấy. Vậy cái “nền” ngơn ngữ của thơ Á Nam là gì và ơng đã cĩ tác động, đổi mới như thế nào trên cái “nền” đĩ? Đây chính là hướng nghiên cứu của chúng tơi. 4.2.2.1. Sự tồn tại của hệ thống chất liệu ngơn ngữ cổ trong thơ Á Nam Tìm hiểu phương diện ngơn ngữ của thơ Á Nam, chúng tơi thấy nét nổi bật là: Á Nam sử dụng hầu như rất phổ biến hệ thống từ ngữ, điển tích mịn sáo thường thấy ở thơ cổ. Những “nước non”, “tạo hĩa”, “hưng vong”, “thiên cổ”, “tri âm”, “canh tàn”, “dặm khách”, “ba sinh”, “liễu bồ”, “cuộc tang thương”, “bĩng thỏ 88 qua”, “lời san hải”, “buổi ba lan”,... xuất hiện với tần số cao. Bên cạnh đĩ là những điển tích, điển cố: “Chim én nền Vương Tạ”, “cung đàn Kỳ Bá”, “Khúc hát Hậu đình hoa”,... Những từ ngữ điển tích mịn sáo này xuất hiện ở hầu khắp các thể loại thơ, trừ ca dao. Lớp từ ngữ này làm cho thơ Á Nam mang màu sắc trang trọng của thơ ca xưa, đồng thời cũng tạo nên sự nhàm chán, ít tính đại chúng. Chẳng hạn, khổ thơ sau trong bài “Nhớ bạn” (“Duyên nợ phù sinh” – quyển thứ nhất): “Ngán nỗi văn chương đến cuộc tàn, Nhân tình thế thái buổi ba lan. Thương cho chim én nền Vương Tạ, Xào xạc xa kêu tiếng lạc đàn.” Lời chị Khĩa nhắn anh Khĩa thì: “Cái cõi phù sinh con tạo khéo đưa đường, Má hồng, mặt trắng, cũng một kiếp đoạn trường ai dễ khác ai? Anh Khĩa ơi! Ngẫm ngàn xưa hào kiệt với anh tài: Bể dâu chìm nổi, cái bước trên đời ai khỏi gian nan? Anh nghĩ làm sao cho danh nghĩa được vẹn tồn, Để treo gương hào kiệt với giang san sau này.” (“Gửi thư cho anh Khĩa”) Tình trạng này khá phổ biến trên sách báo cơng khai trong khoảng từ đầu thế kỷ XX đến những năm ba mươi của thế kỷ này. Nhà nghiên cứu Hà Minh Đức nhận xét: “Lối diễn tả sáo rỗng ước lệ... đầy rẫy trên các mục văn tuyển ở các tạp chí “Nam phong”, “Văn học”, “Phụ nữ tân văn”,...” [50, tr. 105]. Tuy nhiên trong cơng cuộc vận động đổi mới văn học chung, Á Nam cùng với Tản Đà được coi như lá cờ đầu trên lĩnh vực thơ ca ở cả hai phương diện, tư tưởng, cảm xúc và hình thức biểu hiện. Ở khía cạnh ngơn ngữ, tuy khơng cĩ được những sáng tạo táo bạo như Tản Đà, nhưng dấu hiệu đổi mới của Á Nam rất rõ nét. 89 4.2.2.2. Những đổi mới của Á Nam trên lĩnh vực ngơn ngữ thơ: a) Giảm liều lượng ngơn từ, điển tích và lối diễn đạt cũ của thơ Nhìn một cách bao quát, ngơn ngữ thơ Á Nam chịu ảnh hưởng khá nặng nề của thơ cũ, nhưng đi vào cụ thể chúng tơi thấy rằng cũng cĩ khơng ít bài ngơn từ rất trong sáng, bình dị, chứng tỏ ý thức khắc phục lối dùng từ, diễn đạt cũ của nhà thơ. Những bài này đa số thuộc thể trường thiên, lục bát hay “hát vặt”. Bài “Thăm thú làm vườn” (“Bút quan hồi” – quyển thứ nhất) là bài tràng thiên tứ tuyệt gồm 10 khổ thơ nhưng cĩ 6 từ Hán Việt; bài lục bát “Hỡi cơ bán nước” (“Bút quan hồi” – quyển thứ nhì) cĩ 2 từ Hán Việt trên tổng số 21 dịng thơ; bài “Bác Xẩm” (“Duyên nợ phù sinh - quyển thứ nhất) gồm 16 câu hát xẩm, cĩ duy nhất một từ Hán Việt;... Ở những bài thơ thế này, đi liền với việc dùng từ như vậy là lối diễn đạt trực tiếp, giản dị gần với thơ dân gian. Thể nghiệm lối dùng từ và diễn đạt mới trong thơ, Á Nam khơng tùy tiện mà rất thận trọng. Ơng thường chọn những thể thơ dân tộc dễ hịa nhập với màu sắc bình dị của từ ngữ và lối nĩi mới này. Thơ Đường luật Á Nam ít khi thốt vịng khuơn sáo. Tuy vậy đơi lúc chúng ta cũng cĩ thể bắt gặp sự “cải tiến” này ở thơ Đường luật. Bài “Thú lâm tuyền” (“Bút quan hồi” – quyển thứ nhất) sau đây là một ví dụ: “Mấy khoảnh vườn con, mấy khoảnh ao, Nào nơi giồng chuối, chốn giồng cau. Xĩm làng đi lại vui trưa sớm. Khách khứa ra vào sẵn cá rau. Hĩng giĩ trên cây khi hái quả, Xem trăng dưới nước lúc buơng câu. Cơn buồn dắt trẻ thăm vườn cảnh, Chẳng lụy chi ai, cũng chẳng cầu.” Bài thơ mang dáng dấp thơ Nguyễn Khuyến xưa, nhưng so với các bài khác trong hệ thống thơ Đường luật của Á Nam thì nĩ giản dị, thanh thốt hơn rất nhiều. 90 Giảm liều lượng chất liệu ngơn ngữ cũ, Á Nam chú ý đến sự phù hợp của nĩ đối với nhân vật trữ tình trong từng bài. Chúng ta cĩ thể làm phép so sánh hai bài đều thuộc thể “Hát xẩm” của tập “Duyên nợ phù sinh” - quyển thứ nhất: Bài “Anh Đồ” (Sáng tác năm 1920) và bài “Bác Xẩm” (Sáng tác năm 1917). Bài “Anh Đồ” gồm 18 dịng thơ mà cĩ tới 14 từ ngữ Hán Việt mịn sáo với những “lâm tuyền”, “giang san”, “kinh luân”, “cơng kình”, “áng phong trần”, “nhàn lai vơ sự”... Trong khi đĩ bài “Bác Xẩm” chỉ cĩ một từ Hán Việt trên tổng số 16 dịng thơ. Khơng thể nĩi rằng với những trường hợp này, khi sử dụng ngơn ngữ như vậy Á Nam khơng cĩ dụng ý. b) Đưa hình thức lời nĩi vào thơ Trong mục “Thể loại”, chúng tơi đã khẳng định sự thành cơng của Á Nam đối với những thể loại thơ dân gian. “Ca dao”, “Câu hát vặt” đều cĩ thơ trữ tình điệu nĩi, đã mang đến cho thơ Á Nam nét dáng mới trong biểu hiện, bên cạnh loại thơ trữ tình điệu ngâm phổ biến, Á Nam rất tâm đắc với kiểu kết cấu đối đáp, kiểu “đối đáp một vế” của ca dao (mà chúng tơi đã trình bày ở phần trên). Đi liền với kết cấu này là kiểu câu cĩ từ xưng hơ: “Anh Khĩa ơi!”, “Hỡi cơ bán nước kia ơi!”, “Này hỡi con hồng oanh kia ơi!”,... Kiểu câu hỏi cũng phổ biến: “Nĩng lạnh xoay chi lắm nỗi phiền?” (“Bệnh trung tác”); “Phận em nhi nữ cuộc đời em biết tính làm sao?” (“Mong chồng”); “Phải chăng, kìa cái vầng đơng?” (“Ngục trung vịnh”);... Tận dụng ưu thế cĩ thể mở rộng ra nhiều từ trong một câu của “Câu hát vặt”, Á Nam chêm xen thêm nhiều hư từ, tạo nên những cấu trúc gần lời nĩi thơng thường. Ví dụ trong bài “Con hồng oanh”: “Mi ăn mi hĩt, mi nhảy, mi nhĩt, mi thánh thĩt ở trong cái lồng / Vui thì vui thực, sướng thì sướng thực nhưng cá chậu chim lồng cũng chẳng ra chi...”. Ở bài “Anh đi đâu” thì: “Chẳng thà anh ăn no vác nặng, quần nâu áo vải, anh cục kịch như đám nhà quê nĩ lại xong đời...”. “Ăn no vác nặng”, “quần nâu áo vải”, những thành ngữ dân gian đi vào câu thơ điệu nĩi rất tự nhiên. Yếu tố khẩu ngữ đặc biệt cĩ nhiều trong thơ trường thiên của Á Nam. Dễ hiểu vì nĩi tới thơ trường thiên là nĩi tới yếu tố “tự sự”, kể lể sự việc. Bên cạnh yếu tố 91 “kể lể”, chúng ta thấy Á Nam dùng nhiều từ ngữ đời thường một cách thỏai mái: “Quanh năm kỳ cọm cày với bừa”; “Màu mỡ ngơ khoai làm chi chết”; “Rút cục làm chẳng ăn thua gì”; “Kẻo đây lững thững mãi sau người / Nai lưng ốm xác làm cho ai” (“Nơng thương vấn đáp”) Ngồi ra, tính chất “lời nĩi” cịn thể hiện ở những bài tứ tuyệt với nội dung mang ý nghĩa châm ngơn: “Vất vả mới làm trơi việc lớn / Giàu sang chưa chắc hẳn người khơn / Đời khơng duyên nợ thà khơng sống / Văn cĩ non sơng mới cĩ hồn” (“Nhàn bút”); “Học chửa đến nơi đừng giở chữ / Biết cho đủ ngĩn hãy nên chơi / Chính mình chưa chắc mình hay dở / Cịn rỗi cơng đâu bới chuyện người” (“Ngẫu đề”)... Như vậy trên hành trình chuyển đổi từ thơ điệu ngâm sang điệu nĩi của thơ ca bác học Việt Nam đầu thế kỷ XX cĩ vai trị đĩng gĩp tích cực của nhà nho Á Nam. Những đĩng gĩp này tuy chưa nhiều, nhưng đã thể hiện ý thức của nhà thơ trong việc đổi mới thơ ca dân tộc, gĩp phần canh tân đất nước. Xuất thân từ cửa Khổng sân Trình, chịu ảnh hưởng sâu sắc của thơ Đường và những chất liệu ngơn ngữ cổ xưa, Á Nam Trần Tuấn Khải đã làm một hành trình trở về với thơ ca dân tộc và ơng đã thành cơng để trở thành một dấu ấn sáng tạo của văn học cơng khai đầu thế kỷ XX. Biết gửi tâm tình cá nhân mình vốn lại là tâm sự phổ biến của xã hội vào những hình thức thơ ca của đại chúng, cộng với tài năng nghệ thuật, đĩ là bí quyết thành cơng của Á Nam. 92 KẾT LUẬN 1. Gần một thế kỷ sống và viết, Á Nam Trần Tuấn Khải đã để lại một sự nghiệp trước tác khơng nhỏ: trên dưới hai mươi tác phẩm gồm nhiều thể loại từ thơ ca, văn xuơi đến nghiên cứu dịch thuật … Ra đời trong bối cảnh đặc biệt, khi thơ ca của phong trào Duy tân, của các chí sĩ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh … đã đến lúc thối trào, thơ Á Nam cĩ một vị trí và những đĩng gĩp nhất định. Với hướng tiếp cận nghiên cứu “Thế giới nghệ thuật thơ Á Nam Trần Tuấn Khải”, luận văn một mặt khẳng định bản sắc riêng độc đáo của ngịi bút Á Nam, mặt khác làm tốt lên nét tiêu biểu trong sáng tạo thơ ca của Á Nam ở bộ phận văn học của các nhà nho cĩ lương tri thuộc dịng văn học hợp pháp đầu thế kỷ XX trong mối liên hệ vĩi tiến trình vận động của lịch sử thơ ca dân tộc từ trung đại sang hiện đại. Như vậy, tìm hiểu “Thế giới nghệ thuật thơ Á Nam Trần Tuấn Khải” như một chỉnh thể nghệ thuật tồn vẹn, luận văn tìm hiểu giá trị sự nghiệp văn học của Á Nam trên ba phương diện: 1) Tư tưởng, tâm hồn 2) Tài năng nghệ thuật 3) Những đĩng gĩp vào tiến trình phát triển của lịch sử văn học dân tộc. Qua việc nghiên cứu thế giới nghệ thuật thơ Á Nam Trần Tuấn Khải và một số phương thức biểu hiện đặc sắc của nĩ dưới cái nhìn tổng thể, chúng tội đi đến kết luận sau: 1.1. Về nội dung, thơ Trần Tuấn Khải mang đậm tính chất luân lí và cảm hứng yêu nước. Với mục đích giáo huấn, thơ Á Nam mang màu sắc triết lí Phật giáo, luân lí Nho giáo, đề cao lối sống ân nghĩa thửy chung, khẳng định đạo đức truyền thống của dân tộc, hướng con người đến vẻ đẹp chuẩn mực. Điều đáng chú ý là trong điều kiện thực dân Pháp thi hành chính sách kiểm duyệt chặt chẽ, thơ ơng vẫn được phổ biến, lưu truyền rộng rãi trong dân chúng khơng chỉ với nội dung luân lí tích cực mà cịn thể hiện tinh thần dân tộc, giữ gìn ngọn lửa yêu nước trong lịng 93 người dân và khi cĩ thể thì thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh. Thơ Trần Tuấn Khải trăn trở một nỗi niềm thương nước, thương dân, là lời kêu gọi gánh vác việc giang sơn tuy kín đáo mà thiết tha. Trung tâm của thế giới nghệ thuật thơ Á Nam là hình tượng một cái tơi trữ tình thế sự đầy tâm huyết, suốt đời vì vận mệnh đất nước, dân tộc, nhưng u hồi vì bất lực, với đầy đủ các giọng điệu khi buồn rầu đau đớn, lúc uẩn ức đay nghiến, khi châm biếm mỉa mai, lúc tâm tình tha thiết, khi ủy mị, lúc bi hùng,... Phân ra từ hình tượng cái tơi ấy là kiểu khơng gian – thời gian tương ứng. 1.2. Về phương thức biểu hiện, Á Nam chịu ảnh hưởng nhiều của phương thức cũ nhưng sự đổi mới, đặc biệt là ở phương diện thể loại, đã tạo nên một phong cách riêng độc đáo cho nhà thơ. Á Nam khơng cĩ vai trị tạo nên sự “đột phá” trong việc tìm ra cách biểu hiện thật mới cho thơ, nhưng sự vận dụng sáng tạo tài tình các thể thơ ca dân tộc để chuyển tải tâm sự yêu nước thực sự đã tạo nên sức hấp dẫn lớn cho thơ Á Nam. Tuy nhiên, về phương diện ngơn ngữ, thơ Á Nam sử dụng hầu như rất phổ biến hệ thống từ ngữ, điển tích, điển cố sáo mịn thường thấy ở thơ cổ. Điều này làm cho thơ Á Nam (trừ mảng ca dao) mang màu sắc trang trọng của thơ ca xưa, đồng thời cũng tạo nên sự nhàm chán ít tính đại chúng. Đây cũng là tình trạng phổ biến trên sách báo cơng khai trong khoảng đầu thế kỷ XX đến những năm ba mươi của thế kỷ này. 2. Mặc dù đời thơ của Á Nam Trần Tuấn Khải dài trên 70 năm và mấy chục năm đầu thế kỷ XX mới là bước khởi đầu, nhưng vị trí của nhà thơ khẳng định chủ yếu là ở giai đoạn này, với vai trị làm “cầu nối” giữa thơ cũ và thơ mới, giống như Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu. Đáng tiếc là cả một giai đoạn dài về sau, tên tuổi và thơ ca Á Nam dường như bị lu mờ đi, trong khi các nhà phê bình văn học khơng tiếc bút mực viết về Tản Đà. Chúng tơi xin mượn lời nhà thơ, nhà phê bình văn học Xuân Diệu để một lần nữa khẳng định vị trí của Trần Tuấn Khải đối với một giai đoạn văn học quan trọng và đối với cả nền thơ Việt Nam hiện đại: “Cả một thời kỳ phơi thai của thơ viết bằng chữ quốc ngữ từ đầu thế kỷ cho đến khi xuất hiện phong trào thơ mới 1932 – 1945 cịn đứng lại được Nguyễn Khắc Hiếu và Trần Tuấn Khải. Não cân, da thịt, xương cốt và hồn vía văn thơ của hai thi sĩ này bền bỉ, trường tồn lắm 94 đấy chứ; thơ của hai vị đã đứng thế tấn trong thời gian. Á Nam bổ sung cho Tản Đà, và Tản Đà lại bổ khuyết cho Á Nam. Cả hai thi sĩ là cái gạch nối quý báu từ thơ của Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương sang thơ thật là mới của các nhà thơ mới 1932 – 1945” [10, tr. 56]. 3. Về thơ ca Á Nam, nhiều vấn đề cịn để ngỏ, chưa được nghiên cứu. Để cĩ một cái nhìn sâu sắc, tồn diện và triệt để, cần cĩ sự đĩng gĩp nghiên cứu của nhiều người, trên nguồn tư liệu đầy đủ hơn. Trong điều kiện hạn hẹp về thời gian, về tư liệu, luận văn của chúng tơi mới chỉ là những khám phá rất nhỏ về một nhà thơ lớn. Cơng trình chắc chắn cịn nhiều thiếu sĩt, người viết chỉ hy vọng đĩng gĩp được chút ít vào việc gìn giữ, tơn vinh vẻ đẹp của một hồn thơ, từ đĩ khẳng định lịng mong muốn tìm hiểu những vẻ đẹp của văn học dân tộc mà thơi. 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Arictơt (1997), “Nghệ thuật thơ ca”, Tạp chí văn học nước ngồi, (1), tr. 180 -221. 2. Lại Nguyên Ân (1980), “Tâm hồn, một thực thể thẩm mĩ của thơ ca trữ tình”, Tạp chí Văn học, (1). 3. Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đơtxtơiepxki, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch, NXB Giáo dục. 4. Nguyễn Phan Cảnh (1994), Ngơn ngữ thơ, NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp. 5. Jean Cohen (1996), “Thơ và nghiên cứu thơ”, Tạp chí văn học nước ngồi, (3). 6. Nguyễn Huệ Chi (1983), Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam thời cổ cận đại, NXB Tác phẩm mới. 7. Nguyễn Đình Chú, Lê Trí Viễn (1965), Giáo trình Văn học Việt Nam, (tập 4b), NXB giáo dục. 8. Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn An (1991), Tác giả văn học Việt Nam, (tập 1), NXB Giáo dục, tr. 116-117. 9. Xuân Diệu (1998), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, (tập 2), NXB Văn học. 10. Xuân Diệu (1994), “Đọc thơ Á Nam Trần Tuấn Khải”, Thơ văn Á Nam Trần Tuấn Khải, NXB Văn học, tr. 11 – 57. 11. Xuân Diệu (1982), Tuyển tập Tản Đà, NXB Văn học. 12. Dã Lan Nguyễn Đức Dụ (1998), Dõi tìm tơng tích người xưa, NXB Trẻ. 13. Vũ Ngọc Duật (1987), “Nghĩ từ ca dao của một nhà nho”, Báo Văn nghệ, (32). 14. Khương Hữu Dụng (1984), “Vài kỷ niệm nhỏ về một mối tình thơ”, Thơ văn Á Nam Trần Tuấn Khải”, NXB Văn học, tr. 256 – 263. 15. Hà Minh Đức (1977), Khảo luận văn chương, NXB Khoa học xã hội. 16. Hà Minh Đức (1974), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, NXB Khoa học xã hội. 96 17. Trần Đương (1998), “Mấy ý kiến của Johanner R. Becher về thơ”, Tạp chí Văn học, (3). 18. Đrêmơp (1963), Hình tượng nghệ thuật, NXB Văn hĩa nghệ thuật. 19. Đồn Lê Giang (1999), “Á Nam Trần Tuấn Khải, nhà báo với những vần thơ non nước”, Khoa học phổ thơng phụ san, (471). 20. Đồn Lê Giang (2007), “Á Nam Trần Tuấn Khải, anh khố với những vần thơ non nước”, Nghiên cứu Văn học, (7). 21. Dương Quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học sử yếu, Nhà học chính Đơng Pháp, tr. 430. 22. Hêghen G.F (1973), Mỹ học , Nhữ Thành dịch, Viện Văn học. 23. Hồ Sĩ Hiệp, Lâm Quế Phong (1997), Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, Á Nam Trần Tuấn Khải, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. 24. Lưu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long, NXB Văn học. 25. Bùi Cơng Hùng (1986), “Hình tượng thơ”, Tạp chí Văn học , (4). 26. Bùi Cơng Hùng (1983), Gĩp phần tìm hiểu thơ ca, NXB Khoa học xã hội. 27. Nguyễn Cơng Hùng (1996), Văn học tầm nhìn biến đổi, NXB Văn học, Hà nội. 28. Lê Quang Hưng (1996), Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kỳ trước cách mạng tháng 8/1945, Luận án PTS, Hà Nội. 29. Trần Đình Hượu ( 1995), Nho giáo và văn học trung, cận đại Việt Nam, NXB Văn hĩa thơng tin, Hà Nội. 30. Trần Đình Hượu (1995), Đến hiện đại từ truyền thống, NXB Văn hố, Hà Nội. 31. Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1990 – 1930, NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội. 32. Vũ Văn Ký (1987), Nội dung trữ tình yêu nước và những nét đặc sắc về nghệ thuật thơ ca Trần Tuấn Khải, Luận văn thac sĩ Ngữ văn, Hà Nội. 33. Trần Tuấn Khải (1984), Thơ văn Á Nam Trần Tuấn Khải, NXB Văn học, Hà Nội. 34. Trần Tuấn Khải (1935), Với sơn Hà, quyển thứ nhất, Tác giả xuất bản, Thái Hà ấp, Hà Nội. 97 35. Trần Tuấn Khải (1939), Với sơn Hà, quyển thứ hai, Nhà in Quang Tiến, số 25, phố Gia Long, Hà Nội. 36. Khhrapcheako (1987), Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển của Văn học, Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội. 37. Trần Thị Hồng Khuơng (1999), Thi văn tuyển Trần gia và Á Nam, NXB Văn học, Hà Nội. 38. Mã Giang Lân (1998), “Chữ quốc ngữ và sự phát triển thơ ca Việt Nam đầu thế kỷ XX”, Tạp chí Văn học (8). 39. Mã Giang Lân (2000), Quá trình hiện đại hĩa văn học Việt Nam 1990 – 1945, NXB Văn hĩa thơng tin, Hà Nội. 40. Mã Giang Lân (2003), “Nhận xét ngơn ngữ thơ hiện đại”, Tạp chí Văn học, (3). 41. Mã Giang Lân (2003), “Sự biến đổi trong thơ Việt Nam thế kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (9). 42. Phương Lựu (1997), Gĩp phần xác lập hệ thống quan niệm Văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội. 43. Phương Lựu (1989), Tinh hoa lí luận văn học cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội. 44. Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học, (2), NXB Giáo dục, Hà Nội. 45. Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái Bình (1987), Lí luận văn học, (3), NXB Giáo dục, Hà Nội. 46. Đặng Thai Mai (1974), Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX, NXB Văn học, Hà Nội. 47. Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội. 48. Hữu Ngọc, Dương Phú Hiệp, Lê Hữu Tầng (1987), Từ điển triết học giản yếu, NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội. 49. Phạm Thế Ngũ (1960), Việt Nam Văn học sử giản ước tân biên, NXB Phạm Thế, Sài Gịn. 98 50. Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Các thể thơ ca và sự phát triển của hình thức thơ ca trong văn học Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 51. Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam, hình thức và thể loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 52. Lã Nguyên (1989), “Một hướng nghiên cứu cĩ triển vọng”, Tạp chí Văn học,(3). 53. Nhiều tác giả (1963), Hợp tuyển văn thơ Việt Nam tập IV (1858 – 1930), NXB Văn hĩa, Hà Nội. 54. Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, (2), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 55. Nhiều tác giả (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 56. Lê Lưu Oanh (1994), Cái tơi trữ tình trong thơ, Luận án PTS Ngữ Văn, Hà Nội. 57. Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn hiện đại, (2), NXB Văn học (tái bản ). 58. Vũ Tiến Quỳnh (1999), Trần Tuấn Khải, Phạm Huy Thơng, Hồng Trung Thơng, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh. 59. Trần Đình Sử (1993), “Thơ mới và sự đổi mới thi pháp thơ trữ tình tiếng Việt”, Tạp chí Văn học (6). 60. Trần Đình Sử (1995), Những thế giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội. 61. Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 62. Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại, NXB Giáo dục, Hà Nội. 63. Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Văn hĩa thơng tin, Hà Nội. 64. Trần Đình Sử (2005), Thi pháp Văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 65. Hồi Thanh, Hồi Chân (1999), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn hĩa (tái bản). 66. Phạm Xuân Thạch (2000), Thơ tản Đà - những lời bình, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội. 67. Uyên Thao (1919), Thơ Việt Nam hiện đại, NXB Hồng Lĩnh, Sài Gịn. 68. Đỗ Lai Thúy (1997), Con mắt thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội. 99 69. Bùi Đức Tịnh (2002), Những bước đầu của báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết và thơ mới 1865 – 1932, NXB Thành phố Hồ Chí Minh. 70. Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp của một số thể loại văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội. 71. Nguyễn Thị Thanh Xuân (2000), “Văn học hiện đại Việt Nam bước khởi đầu quan trọng ở Sài Gịn, Nam Bộ”, Tạp chí Văn học, (3). 72. Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình Văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX (1900 – 1945), NXB Đại học quốc gia Tp. HCM. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA7113.pdf
Tài liệu liên quan