Thử nghiệm nuôi tôm he chân trắng (Liptopenaeus vannamei) trong nước ngọt tại Hà Nội

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI --------------------------------- VŨ QUANG THỬ NGHIỆM NUƠI TƠM HE CHÂN TRẮNG (Liptopenaeus vannamei) TRONG NƯỚC NGỌT TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: Nuơi trồng thủy sản Mã số : 60.62.70 Người hướng dẫn: TS. Bùi Quang Tề HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ i

pdf95 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1707 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Thử nghiệm nuôi tôm he chân trắng (Liptopenaeus vannamei) trong nước ngọt tại Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tơi. Các số liệu và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2010 Tác giả Vũ Quang Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ ii LỜI CẢM ƠN ðể hồn thành luận văn Thạc sĩ, tơi xin chân thành cảm ơn đến: Phịng ðào tạo Viện Nghiên cứu Nuơi trồng Thuỷ sản I, Ban giám hiệu và Khoa sau ðại học Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã luơn tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khố học này. Các thầy cơ giáo đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý giá để tơi cĩ được kiến thức như ngày hơm nay. Tập thể anh em nhân viên của Trại VAC Yên Thường đã giúp đỡ và hỗ trợ tơi trong suốt thời gian nghiên cứu ðặc biệt, tơi xin chân thành cám ơn đến Tiến sĩ Bùi Quang Tề, người thầy tận tâm hướng dẫn để tơi hồn thành tốt đề tài này. Cuối cùng tơi xin cám ơn gia đình đã luơn động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất để cho tơi hồn thành đề tài. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2010 Tác giả Vũ Quang Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ðOAN ..................................................................................................i LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................ii MỤC LỤC.........................................................................................................…iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................vi DANH SÁCH BẢNG......................................................................................... vii DANH SÁCH HÌNH..........................................................................................viii PHẦN I. MỞ ðẦU.............................................................................................. 1 PHẦN II TỔNG QUAN ......................................................................................3 2.1. ðặc điểm sinh học của tơm he chân trắng ...................................................3 2.1.1. Vị trí phân loại.............................................................................................3 2.1.2. Phân bố........................................................................................................3 2.1.3. Hình thái cấu tạo..........................................................................................3 2.1.4 . Mơi trường sống và khả năng thích nghi .....................................................4 2.1.5. Dinh dưỡng và thức ăn.................................................................................5 2.1.6. Sinh trưởng của tơm he chân trắng...............................................................6 2.1.7. Sinh sản của tơm he chân trắng ....................................................................6 21.8. Bệnh của tơm he chân trắng ..........................................................................7 2.2. Tình hình nuơi tơm he chân trắng trong nước ngọt....................................8 2.2.1. Nuơi tơm he chân trên thế giới .....................................................................8 2.2.2. Tình hình nghiên cứu tơm he chân trắng ở Việt Nam..................................14 2.3. Một số yếu tố mơi trường liên quan đến sinh trưởng của tơm he chân trắng trong nước ngọt ..................................................................................................17 2.3.1. Nhiệt độ.....................................................................................................17 2.3.2. ðộ mặn ......................................................................................................18 2.3.3. ðộ trong .....................................................................................................18 2.34. Oxy hịa tan (DO) .......................................................................................19 2.3.5. PH ..........................................................................................................19 2.3.6. Amonia (NH3) ............................................................................................20 2.3.7. Nitrit (NO2)................................................................................................21 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ iv 2.3.8. ðộ kiềm......................................................................................................22 2.3.9. Sunfua hydro (H2S).....................................................................................22 2.3.10. Photphat (PO4 3-)........................................................................................22 2.3.11. COD .........................................................................................................23 PHẦN III. VẬT LIỆUVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................24 3.1. ðối tượng địa điểm và thời gian nghiên cứu...............................................24 3.1.1. ðối tượng ...................................................................................................24 3.1.2. ðịa điểm .....................................................................................................24 3.1.3. Thời gian ....................................................................................................24 3.2. Vật liệu nghiên cứu......................................................................................24 3.2.1. Ao thí nghiệm............................................................................................ ..24 3.2.2. Dụng cụ thí nghiệm ....................................................................................24 3.3. Bố trí thí nghiệm.........................................................................................25 3.3.1. Số lượng và mật độ thả ...............................................................................25 3.3.2. Cải tạo ao nuơi............................................................................................25 3.3.3. Con giống ...................................................................................................26 3.3.4. Thuần hố Postlarvae..................................................................................26 3.3.5. Ương tơm giống..........................................................................................26 3.3.6. Thức ăn cho tơm .........................................................................................27 3.3.7. Phương pháp và số lượng cho ăn ................................................................27 3.3.8. Quản lý mơi trường ao nuơi ........................................................................29 3.3.9. Thu hoạch...................................................................................................30 3.4. Thu thập và phân tích mẫu .........................................................................31 3.5. Theo dõi tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của tơm ....................................32 3.5.1. Tỷ lệ sống ..................................................................................................32 3.5.2. Theo dõi tốc độ sinh trưởng ......................................................................32 3.6. Xử lý số liệu.................................................................................................32 PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...............................................................33 4.1. Các thơng số mơi trường trong ao nuơi tơm he chân trắng..................... 33 4.1.1. Nhiệt độ.....................................................................................................33 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ v 4.1.2. PH ..........................................................................................................35 4.1.3. Oxy hịa tan - DO.......................................................................................36 4.1.4. ðộ mặn ......................................................................................................37 4.1.5. ðộ trong .....................................................................................................38 4.1.6. ðộ kiềm......................................................................................................38 4.1.7. NH3 ..........................................................................................................39 4.1.8. Nitrite- NO2 ................................................................................................39 4.1.9. Phốt phát - PO4 3- .........................................................................................40 4.1.10. H2S ..........................................................................................................41 4.1.11. COD .........................................................................................................41 4.2. Sinh trưởng và tỷ lệ sống.............................................................................42 4.2.1. Sinh trưởng.................................................................................................42 4.2.2. Tốc độ sinh trưởng......................................................................................43 4.2.2. Tỷ lệ sống ...................................................................................................48 4.3 Kết quả thu hoạch.........................................................................................49 4.4. Thảo luận .....................................................................................................51 PHẦN V. KẾT LUẬN ðỀ XUẤT......................................................................56 5.1. Kết luận........................................................................................................56 5.2. ðề xuất .........................................................................................................56 TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................57 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt COD Chemical oxygen demand Nhu cầu oxy hĩa học DO Dissolved Oxygen Oxy hịa tan H2S Hydrogen Sulfide Sunfua hydro NH3 Unionized ammonia Khí amoniắc NH4 + Ammonium ions Ion amoni NO2 Nitrite Nitrit NO3 Nitrate Nitrat PO4 3- Ion phosphate Ion photphat LC50 LC50 Nồng độ gây chết 50% Ammonia Amoni Trong nước amonia được phân chia làm 2 nhĩm: nhĩm NH3 (khí hồ tan) và nhĩm NH4+ (ion hố). ppm Part of million mg/l hoặc mg/kg PL Postlarvae Hậu ấu trùng tơm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ vii DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1: Thời gian và mật độ thả tơm giống trong ao nuơi thí nghiệm ................25 Bảng 3.2: Phương pháp thu, bảo quản và phân tích mẫu.......................................31 Bảng 4.1: Biến động một số yếu tố mơi trường trong ao nuơi tơm he chân trắng tại Hà Nội, năm 2010................................................................................33 Bảng 4.2: Chiều dài (L) và theo khối lượng (W) của tơm ở ao B2, C1, C2 nuơi tại Hà Nội, năm 2010 qua các đợt kiểm tra ...............................................43 Bảng 4.3: Tốc độ sinh trưởng hàng ngày (DGRL) trung bình và mức tăng chiều dài tương đối (LG%) của tơm ở ao B2, C1, C2 nuơi tại Hà Nội.................45 Bảng 4.4: Tốc độ sinh trưởng hàng ngày (DGRW) trung bình và mức tăng khối lượng tương đối (WG%) của tơm ở ao B2, C1, C2 nuơi tại Hà Nội, năm 2010 ...................................................................................................47 Bảng 4.5: Kết quả ương tơm giống và thả ra các ao nuơi thương phẩm ............... 48 Bảng 4.6: Kết quả của nuơi thử nghiệm tơm he chân trắng tại Trại VAC- Yên Thường, năm 2010.............................................................................. 50 Bảng 4.7: Một số thơng số nuơi tơm chân trắng ở Yên Thường- Hà Nội và Hải Phịng, năm 2010 .................................................................................53 Bảng 4.8: Một số thơng số nuơi tơm he chân trắng ở các địa điểm khác nhau .......54 Bảng 4.9. So sánh với đối tượng khác nuơi trong nước ngọt .................................55 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ viii DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Hình thái ngồi của tơm he chân trắng .................................................…3 Hình 4.1: ðồ thị biến động nhiệt độ buổi sáng và buổi chiều theo ngày trong ao nuơi B2.........................................................................................................34 Hình 4.2: ðồ thị biến động nhiệt độ buổi sáng và buổi chiều theo ngày trong ao nuơi tơm thương phẩm C1 ....................................................................34 Hình 4.3: ðồ thị biến động nhiệt độ buổi sáng và buổi chiều theo ngày trong ao nuơi tơm thương phẩm C2 ............................................................................34 Hình 4.4: ðồ thị biến động pH buổi sáng và buổi chiều theo ngày trong ao nuơi B2 .............................................................................................................35 Hình 4.5: ðồ thị biến động pH buổi sáng và buổi chiều theo ngày trong ao nuơi tơm thương phẩm C1 ...................................................................................35 Hình 4.6: ðồ thị biến động pH buổi sáng và buổi chiều theo ngày trong ao nuơi tơm thương phẩm C2 ...................................................................................36 Hình 4.7: ðồ thị biến động DO buổi sáng và buổi chiều theo ngày trong ao nuơi B2 .............................................................................................................36 Hình 4.8: ðồ thị biến động DO buổi sáng và buổi chiều theo ngày trong ao nuơi tơm thương phẩm C1 ..................................................................................37 Hình 4.9: ðồ thị biến động oxy buổi sáng và buổi chiều theo ngày trong ao nuơi tơm thương phẩm C2 ............................................................................37 Hình 4.10: ðồ thị biến động độ trong theo tuần trong ao nuơi tơm B2, C1, C2 ......38 Hình 4.11: ðồ thị biến động kiềm theo tuần trong ao nuơi tơm B2, C1, C2 ...........38 Hình 4.12: ðồ thị biến động NH3 theo tuần trong ao nuơi tơm B2, C1, C2 ...........39 Hình 4.13: ðồ thị biến động NO2 theo tuần trong ao nuơi tơm B2, C1, C2 ............40 Hình 4.14: ðồ thị biến động PO4 3- theo tuần trong ao nuơi tơm B2, C1, C2...........40 Hình 4.15: ðồ thị biến động H2S theo tuần trong ao nuơi tơm B2, C1, C2 ............41 Hình 4.16: ðồ thị biến động COD theo tuần trong ao nuơi tơm B2, C1, C2 ...........42 Hình 4.17: ðồ thị sinh trưởng theo chiều dài- L(cm/con) và theo khối lượng W (g/con) của tơm he chân trắng ở ao B2, C1, C2................................... 42 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ ix Hình 4.18: ðồ thị tốc độ sinh trưởng (DGRL) trung bình theo ngày của tơm he chân trắng nuơi trong ao B2, C1, C2. ........................................................... 44 Hình 4.19: ðồ thị mức tăng chiều dài tương đối (L%) của tơm he chân trắng ở ao B2, C1, C2............................................................................................44 Hình 4.20: ðồ thị tốc độ sinh trưởng (DGRW) trung bình theo ngày của tơm he chân trắng nuơi trong ao B2, C1, C2 .............................................................46 Hình 4.21: ðồ thị mức tăng khối lượng tương đối (W%) của tơm he chân trắng ở ao B2, C1, C2. ..........................................................................................46 Hình 4.22: Biểu đồ tỷ lệ sống trong các ao B2, C1, C2 nuơi tơm thương phẩm......49 Hình 4.23: Biểu đồ năng suất (tấn/ha) trong các ao B2, C1, C2 nuơi tơm thương phẩm.....................................................................................................49 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 1 PHẦN I. MỞ ðẦU Tơm he chân trắng (Liptopenaeus vannamei) cĩ sức sống khỏe thích nghi với biên độ muối rộng (0‰ - 40‰), dãy biến nhiệt của tơm he chân trắng cũng khá rộng và phản ứng rất linh hoạt khi cĩ các tác động cơ học cũng như thích ứng rất tốt với sự thay đổi đột ngột của mơi trường sống nên cĩ thể nuơi được cả trong nước ngọt, nước lợ và nước mặn. Nghề nuơi tơm he chân trắng thương mại trong nội địa được thực hiện đầu tiên tại Texas bởi Smith và Lawrence (1990) khi sử dụng nước giếng khoan cĩ độ mặn thấp để nuơi tơm. Vào đầu những năm 1990 nuơi tơm biển trong nội địa cũng khá thành cơng tại Thái Lan bằng giải pháp hịa muối vào nước ngọt (Limsuwan et al. 2002), sau thành cơng của Thái Lan các quốc gia như Trung Quốc, Hoa Kỳ, Ecuador và một số quốc gia khác đã phát triển hình thức nuơi này, điều đĩ chỉ ra rằng nghề nuơi tơm biển trong nội địa đã được phát triển trên tồn thế giới (Boyd & Thunjai, 2003) [11]. Theo thống kê của hai lồi tơm biển nuơi chính của thế giới là L. vannamei và P. monodon tại Trung Quốc, Thái Lan, Ecuador và Hoa Kỳ, số trang trại nuơi cĩ độ mặn <5‰ chiếm 68% (Boyd and Thunjai, 2003) [23]; Tại Thái Lan, tơm he chân trắng nuơi trong độ mặn thấp chiếm 30% sản lượng quốc gia (Boy et al, 2002) [21]; Tại Trung Quốc sản lượng tơm he chân trắng nuơi trong nước ngọt đạt khoảng 510.070 tấn vào năm 2006 chiếm hơn một nửa sản lượng tơm nuơi nội địa [18]. Với mục đích đa dạng hĩa đối tượng nuơi, gĩp phần tạo cơng ăn việc làm, xĩa đĩi giảm nghèo, nâng cao hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích canh tác, Việt Nam đã cho phép nhập tơm he chân trắng để nuơi khảo nghiệm từ năm 2001. Các nghiên cứu về nuơi tơm he chân trắng trong nước ngọt cũng đã được tiến hành như đề tài “Nghiên cứu áp dụng quy trình sản xuất giống và cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch vùng nuơi tơm he chân trắng ở Việt Nam” [7] của Viện nghiên cứu Nuơi trồng thủy sản III (2003 - 2004) được triển khai tại Lâm ðồng; đề tài “Thử nghiệm nuơi thâm canh tơm he chân trắng trên vùng ngọt hĩa Gị Cơng Tây, tỉnh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 2 Tiền Giang ở quy mơ nơng hộ” của Viện Nghiên cứu Nuơi trồng Thủy sản II (2003) [5], Sở Khoa học cơng nghệ Hải Dương (2002) [4]... Các kết quả thử nghiệm ở các thuỷ vực nước ngọt đã nhận định, tơm he chân trắng cĩ thể nuơi ở nước ngọt và mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với một số đối tượng nước ngọt khác, đặc biệt với cùng một diện tích, mật độ nuơi cao thì cho hiệu quả kinh tế cao hơn. Tuy nhiên, đến nay những nghiên cứu về tơm he chân trắng nuơi trong nước ngọt cịn rất ít. Việc nuơi thử nghiệm nhằm đánh giá khả năng thích nghi của tơm he chân trắng nuơi trong nước ngọt qua đĩ thu thập số liệu làm cơ sở khoa học để so sánh và đánh giá một cách tồn diện về khả năng sinh trưởng, cảm nhiễm bệnh, hiệu quả kỹ thuật, kinh tế và xã hội khi nuơi tơm he chân trắng ở từng vùng sinh thái nước ngọt là rất cần thiết. Từ đĩ đưa ra được quy trình nuơi phù hợp với điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất, trình độ kỹ thuật ở từng vùng. Với lý do trên, chúng tơi đã tiến hành thực hiện đề tài: ” Thử nghiệm nuơi tơm he chân trắng (Liptopenaeus vannamei) trong nước ngọt tại Hà Nội” Mục đích - Nghiên cứu, đánh giá sự biến động một số yếu tố mơi trường đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của tơm he chân trắng nuơi trong mơi trường nước ngọt. - ðưa ra những khuyến cáo để kiểm sốt một số yếu tố đĩ phù hợp với sự sinh trưởng và phát triển của tơm he chân trắng nuơi trong mơi trường nước ngọt. Nội dung: ðể đạt được mục đích trên chúng tơi thực hiện những nội dung sau: + Theo dõi biến động của một số yếu tố mơi trường: t0 , pH, DO , độ mặn (S‰), ðộ trong, ðộ kiềm, NH3, NO2, PO4 3- , H2S, COD trong ao nuơi tơm he chân trắng. + ðánh giá tỷ lệ sống và sinh trưởng của tơm he chân trắng nuơi trong nước ngọt. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 3 PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. ðặc điểm sinh học của tơm he chân trắng (Litopenaeus vannamei ) 2.1.1. Vị trí phân loại Tơm he chân trắng (Tên tiếng Anh: White Leg shrimp ) được định loại là: Ngành: Arthropoda Lớp: Crustacea Bộ: Decapoda Họ chung: Penaeidea Họ: Penaeus Fabricius Giống: Liptopenaeus Lồi: Liptopenaeus vannamei Hình 2.1. Hình thái ngồi của tơm he chân trắng 2.1.2. Phân bố Tơm he chân trắng (Liptopenaeus vannamei) cĩ nguồn gốc từ vùng biển xích đạo Ðơng Thái Bình Dương (biển phía Tây Mỹ La tinh). Hiện nay được nuơi ở rất nhiều nước trên thế giới như: Châu Mỹ La Tinh, Hawaii, ðài Loan, Trung Quốc, Việt Nam... [8] 2.1.3. Hình thái cấu tạo Chủy của tơm he chân trắng thường cĩ 7 răng ở rìa trên và từ 2 – 4 răng cưa (đơi khi cĩ 5 - 6) ở phía bụng, dài vượt cuống râu (ở con non) đơi khi dài tới đốt râu II. Giáp đầu ngực cĩ những gai gân và gai râu rất rõ, khơng cĩ gai mắt và gai đuơi, khơng cĩ rãnh sau mắt, đường gờ sau chủy khá dài và cĩ khi dài đến mép sau giáp Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 4 đầu ngực. Gờ bên chủy ngắn, kéo dài đến gai thượng vị. Cĩ sáu đốt bụng, ở đốt mang trứng rãnh bụng rất hẹp hoặc khơng cĩ. Telson (gai đuơi) khơng phân nhánh. Hàm dưới thứ nhất cĩ xúc biện thon dài, thường cĩ 3 – 4 hàng, phần cuối cĩ hình roi. Gai gốc (basial) và gai ischial nằm ở đốt chân ngực thứ nhất (Tarfante & Kensley, 1997). Vỏ tơm cĩ màu trắng đục, nên được gọi là “tơm trắng”. Bình thường tơm cĩ màu xanh lam, các đốm sắc tố xanh tập trung dày đặc gần mép của telson và uropod (chân đuơi) (Eldred & Hutton, 1960) [1]. 2.1.4. Mơi trường sống và khả năng thích nghi Ở vùng biển tự nhiên, tơm he chân trắng thích nghi sống nơi đáy bùn, từ vùng nước ven bờ đến độ sâu khoảng 72 m (Dore & Frimodt, 1987) [2]. Tơm trưởng thành, giao phối và đẻ trứng trong nước ở độ mặn từ 28 đến 35 ppt (Peter Van Wyk & John Scarpa Peter, 1999) [1]. Hầu hết các giai đoạn phát triển trong vịng đời của nĩ ở cửa sơng nơi độ mặn dao động rất nhiều. Postlarvae (PL) dùng cho nuơi trồng thủy sản cĩ thể thích nghi với độ mặn thấp, nhưng cần phải được thuần hĩa cẩn thận và tiến hành dần dần. Tuổi của PL cũng là một yếu tố quan trọng, khi PL khoảng 15 ngày tuổi, chúng cĩ thể thích nghi với độ mặn thấp hơn 4‰ với tỷ lệ tử vong thấp (McGraw et al. 2002 Davis et al. 2004) [10]. Tơm he chân trắng là lồi rộng muối 0,5- 45‰, thích nghi tốt tại độ mặn 7- 34‰, nhưng đặc biệt phát triển tốt ở độ mặn thấp khoảng 10-15‰, tại đĩ nồng độ mơi trường và máu được cân bằng (Wyban and Sweeny, 1991). Khả năng này làm cho nĩ là một ứng viên tốt cho nuơi tại các trang trại nội địa đã trở thành phổ biến ở châu Á và châu Mỹ Latinh trong những năm qua. Ví dụ, ở Trung Quốc tơm he chân trắng được nuơi trong nội địa với tỷ lệ cao hơn so với bất cứ lồi tơm bản địa nào khác. Xu hướng này sẽ cịn phát triển do những lo ngại về bảo vệ vùng ven biển bao gồm cả an tồn sinh học, chi phí đất đai và mâu thuẫn lợi ích giữa những người dùng chung nguồn tài nguyên tại các khu vực ven biển [14]. Tơm he chân trắng cĩ dẫy biến nhiệt khá rộng, nhưng tơm phát triển tốt nhất trong khoảng 23-30ºC, nhiệt độ tối ưu cho sự tăng trưởng đối với tơm cỡ 1 g là 30ºC, đối với tơm cỡ 12-18 g là 27ºC. Tơm cũng chịu đựng được nhiệt độ xuống tới Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 5 15ºC và lên tới 33ºC, nhưng tốc độ tăng trưởng giảm (Wyban and Sweeny, 1991). Tuy nhiên, kinh nghiệm gần đây ở Thái Lan, Ecuador và các nơi khác đã cho thấy khi nhiệt độ nước giảm xuống dưới 30ºC làm gia tăng các vấn đề với các bệnh do virus như bệnh đốm trắng (WSSV) và Taura (TSV), nĩ khơng chỉ xảy ra với tơm sú mà cịn với tơm he chân trắng [14]. Tơm he chân trắng lột xác vào ban đêm, thời gian giữa 2 lần lột xác khoảng 1 – 3 tuần, tơm nhỏ (< 3g) trung bình 1 tuần lột xác 1 lần, thời gian giữa 2 lần lột xác tăng dần theo tuổi tơm, đến giai đoạn tơm lớn (15 – 20g), trung bình 2,5 tuần tơm lột xác 1 lần [14]. Nhiều nghiên cứu cho thấy, tơm he chân trắng cĩ thể nuơi thành cơng ở các trại nuơi tơm nước chảy và ao nuơi nước ngọt, nếu nguồn nước dùng để nuơi tơm được cung cấp đầy đủ các khống chất (Scarpa & Vaughan, 1998; Scarpa & CTV, 1999). Trong số các loại khống chất thì Ca2+, K+ và Mg2+ cĩ vai trị quan trọng nhất cho sự sống của tơm (Davis, Samocha & Boyd, 2004). Cũng theo Davis, Samocha & Boyd, nước phù hợp cho nuơi tơm nước ngọt là cĩ độ mặn > 0,5‰, hàm lượng Na, Cl và K là tương đương như hàm lượng của chúng cĩ trong nước biển pha lỗng đến độ mặn tương tự và độ kiềm là > 75 mg/l. Ao nuơi cĩ độ kiềm < 75 mg/l cĩ thể bổ sung đá vơi nơng nghiệp với tỷ lệ 1.000 – 2.000 kg/ha để gia tăng ion bicarbonate (HCO3 2-) và chất kiềm. Nếu nước cĩ hàm lượng K+ và Mg2+ ở mức thấp cần bổ sung chúng qua việc sử dụng muối khống từ các hợp chất như: CaSO4.2H2O; KCl; K2SO4.2MgSO4; K2SO4; MgSO4.7H2O và NaCl. Một vấn đề khác thường gặp khi nuơi tơm ở nước ngọt là lượng khí H2S, CO2 và sắt, các chất này sẽ gây nguy hiểm cho tơm nếu vượt quá ngưỡng cho phép. Trong thực tế, cĩ thể làm giảm bớt lượng khí hoặc sắt bằng cách giải quyết chất lắng hoặc tăng cường sục khí …[13] 2.1.5. Dinh dưỡng và thức ăn Thức ăn cho tơm he chân trắng yêu cầu hàm lượng protein là 20-35%, thấp hơn so với tơm sú 36-42% protein, nĩ cĩ nhiều khả năng sử dụng năng suất tự nhiên của ao nuơi tơm, ngay cả trong điều kiện nuơi thâm canh (Wyban and Sweeny, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 6 1991). Tại Thái Lan hiện nay thức ăn sản xuất cho tơm he chân trắng chứa protein 35% giảm 10-15% chi phí so với thức ăn cho tơm tơm sú chứa 40-42% protein. Ngồi ra, hệ số chuyển hĩa thức ăn (FCR) của tơm he chân trắng rất cao là 1,2, so với tơm sú là 1,6 (Dato Mohamed Shariff, fer. com.) [14]. 2.1.6. Sinh trưởng của tơm he chân trắng Tơm he chân trắng cĩ tốc độ sinh trưởng nhanh, chu kỳ nuơi ngắn. Trong điều kiện tự nhiên, ở nhiệt độ nước 30 – 32oC, độ mặn 20 – 40‰ từ tơm bột đến thu hoạch khoảng 180 ngày, khối lượng trung bình 40g. Kích thước tối đa tồn thân là 230mm (Eldred & Holthuis, 1980; Dore & Frimodt, 1987) [1]. Tơm he chân trắng phát triển nhanh như tơm sú, lên đến 3g/tuần cho đến khi trong lượng là 20g, là kích thước tối đa của tơm chân he trắng thương phẩm trong điều kiện nuơi thâm canh là 150 con/m2. Sau khi đạt cỡ 20 g tơm bắt đầu lớn chậm lại, khoảng 1g/tuần. Tơm cái thường lớn nhanh hơn tơm đực (Wyban and Sweeny, 1991) [15]. Một điều chưa giải thích được là tơm he chân trắng nuơi trong nước ao lớn mau (50%) hơn là nuơi trong nước giếng đã được khử trùng, cĩ lẽ nhờ ảnh hưởng của cộng đồng vi sinh vật trong nước ao theo kết quả khảo cứu của Viện hải dương học Hawaii [9]. 2.1.7. Sinh sản của tơm he chân trắng Tơm he chân trắng thành thục sớm hơn so với tơm sú. Tơm cái khối lượng 30 – 45 g cĩ thể tham gia sinh sản. Con cái đẻ nhiều nhất khoảng 10 lần/năm. Sức sinh sản thực tế khoảng 10 - 25 vạn trứng/tơm mẹ tùy thuộc vào cỡ tơm mẹ. Trứng cĩ đường kính trung bình 0,22 mm. Ngồi tự nhiên, tơm giao vĩ, đẻ trứng ở những vùng biển cĩ độ sâu 70 m, nhiệt độ 26 - 280C, độ mặn khá cao 35‰. Sau khi đẻ 14 – 16 giờ, trứng nở ra ấu trùng nauplius. Ấu trùng trải qua nhiều giai đoạn biến thái (nauplius 6 giaiđoạn, zoae 3 giai đoạn, mysis 3 giai đoạn, postlarvae 3 giai đoạn) vẫn ở quanh khu vực biển sâu này. Tới giai đoạn PL, chúng bơi vào gần bờ và sinh sống ở đáy những vùng cửa sơng cạn, cĩ độ mặn thấp, nhiệt độ cao, thức ăn nhiều…, chiều dài PL khoảng 0,88 – 3 mm. Sau vài tháng, tơm con trưởng thành bơi ngược ra biển và tiến hành giao vĩ, sinh sản [8]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 7 Cuối thập kỷ 70, các nhà khoa học Mỹ đã nghiên cứu hồn chỉnh các khâu cơng nghệ từ nuơi vỗ tơm bố mẹ đến nuơi cao sản tơm he chân trắng. Tại Viện Hàn lâm khoa học Trung Quốc, tháng 8/1992 đã nghiên cứu thành cơng kỹ thuật sản xuất giống và bắt đầu sản xuất giống cĩ tính chất đại trà từ năm 1994. Trong sinh sản nhân tạo, tơm cho đẻ nên chọn những con nặng ít nhất 40 g. Những tơm đực mà nơi bộ phận mang tinh trùng bị xám đen thì khơng nên chọn. Palacios & CTV cho biết tỷ lệ sống và chất lượng ấu trùng của tơm mẹ sau cắt mắt 15 ngày cao hơn đáng kể so với tự nhiên và chỉ tiêu này giảm dần so với đàn tơm mẹ sau cắt mắt 45 và 75 ngày. Ngồi việc cắt một bên mắt để kích thích sự thành thục của buồng trứng và khả năng đẻ như các lồi tơm khác, Vaca & CTV cịn dùng kích dục tố serotonin (5-hydroxytrytamine) ở nồng độ 15 và 50 µg/g trọng lượng cơ thể để kích thích tơm đẻ đến lần thứ hai, tuy nhiên sự thành thục và tỷ lệ đẻ thấp hơn nhiều so với tơm cắt mắt [8]. Theo Palacios & CTV, số lần bắt cặp, số lần đẻ và số lượng nauplius của tơm mẹ đánh bắt ngồi tự nhiên nhiều hơn của tơm mẹ nuơi thành thục nhân tạo, tuy nhiên tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở của trứng ở tơm mẹ đánh bắt ngồi tự nhiên thấp hơn. ðiều này chứng tỏ cĩ thể sử dụng tơm mẹ cho sinh sản nhiều lần nhằm cải thiện năng suất nauplius trong một thời gian ngắn, đảm bảo tính ổn định quanh năm và khả năng sinh sản cĩ thể chấp nhận được [8]. Tỷ lệ sống ấu trùng tơm he chân trắng trong trại sản xuất g._.iống nĩi chung cao hơn 50-60% so với tơm sú 20-30% (Rosenberry, 2002) [14]. 2.1.8. Bệnh của tơm he chân trắng Theo Lighner và Bell (1984 - 1987), Theo Wyban và Sweeny (1991), ấu trùng tơm he chân trắng rất dễ bị nhiểm vi khuẩn Vibrio, vi khuẩn dạng sợi và các bệnh do nguyên sinh động vật. ðể phịng trị các bệnh này, cần phải chuẩn bị nguồn nước sạch trước khi đưa vào ương ngồi biện pháp thay nước, điều chỉnh chế độ cho ăn, sử dụng các loại hố chất. Lồi tơm này cũng rất dễ bị cảm nhiễm nấm Sirolpidium sp. Khi ấu trùng tơm bị bệnh cĩ thể gây chết 100%. Một số báo cáo cho biết cĩ thể dùng Treflan ở nồng độ 0,1 ppm để phịng trị nấm Sirolpidium sp. [1]. Bệnh do virus gây ra ở tơm he chân trắng chủ yếu là bệnh IHHNV Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 8 (Infectious hypodermal & hematopoietic necrosis virus), BP, REO, đặc biệt bệnh đốm trắng. Bệnh virus đốm trắng xảy ra và lan rộng từ năm 1999 – 2000, gây thiệt hại lớn nhất trong lịch sử nuơi tơm he chân trắng ở Châu Mỹ. Dịch bệnh đã làm sản lượng tơm he chân trắng giảm sút, chỉ cịn chiếm 11% tổng sản lượng tơm nuơi thế giới và nghề nuơi tơm he chân trắng lại trở về thời kỳ đầu với sản lượng khoảng 90.000 tấn/năm [1]. Hội chứng tơm bơng hay hội chứng Taura (TSV) chỉ tìm thấy ở tơm he chân trắng. Bệnh xảy ra ở ao nuơi sau khi thả giống được 20 – 60 ngày, gây tỷ lệ chết rất cao từ 50 – 80% và đến nay cũng chưa diệt được tận gốc. Dịch bệnh này xảy ra vào năm 1992 – 1993 đã gây tổn thất nghiêm trọng cho nghề nuơi tơm ở Châu Mỹ. Bệnh TSV cũng gây bệnh dịch truyền nhiễm lan rộng ở những vùng nuơi tơm chính ở Tây Bán Cầu (Brak, 1997) và gần đây là nguyên nhân chính gây chết tơm ở ðài Loan (Tu, 1999). Nghiên cứu cho biết, việc chọn giống cĩ thể áp dụng ở tơm he chân trắng nhằm cải thiện sự tăng trưởng và khả năng kháng TSV. Song, chắc chắn là khơng cĩ sự liên quan di truyền giữa sự tăng trưởng và sức đề kháng Hội chứng virus Taura [1]. 2.2. Tình hình nuơi tơm he chân trắng trong nước ngọt 2.2.1. Nuơi tơm he chân trắng trên thế giới Tơm he chân trắng (Liptopenaeus vannamei) cĩ khả năng sống và nuơi trong mơi trường nước biển cĩ độ mặn dao động từ 1 - 40‰ (Bray, 1994). Tơm chịu được nồng độ muối thấp nên cĩ thể sinh trưởng ở vùng nước nội địa cĩ độ mặn từ 0,5‰ (Samocha, 2001) đến 28,3‰ (Smith & Lawrence, 1990) [10]. Hiện nay lồi tơm he chân trắng đã được di giống vào nuơi ở nhiều nước Châu Á và tăng trưởng tốt ở mơi trường nước cĩ độ mặn thấp (Green, 2007) [16]. Nghề nuơi tơm biển đã được phát triển trong nhiều thập kỷ và hiện đang cung cấp khoảng 30% sản lượng tơm cho thế giới (Anonymous 2006). Ban đầu, tơm được nuơi quảng canh trong các ao nước lợ dựa vào thủy triều hoặc bơm nước, nước trong ao được trao đổi 10-20% mỗi ngày để duy trì chất lượng nước tốt (Fast 1992). Sự phát triển của nghề nuơi tơm trở nên nhanh chĩng và khơng kiểm sốt được, đã phát sinh những vấn đề nghiêm trọng về dịch bệnh như hội chứng đốm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 9 trắng (WSSV) và Taura (TSV) (Wickins & Lee 2002). Ngồi ra, việc xây dựng trang trại nuơi tơm ở ven biển các khu vực đã làm xâm hại đến rừng ngập mặn và đất ngập nước khác, chất thải từ ao nuơi tơm gây ra ơ nhiễm nước khu vực ven biển (Boyd và Clay năm 1998) [11]. Nuơi tơm trong nội địa cĩ thể giảm khả năng lây nhiễm bệnh do các trang trại nuơi khơng tập trung ở một khu vực hoặc dùng chung một nguồn nước, mà đơi khi dẫn đến ao này sử dụng nước thải từ các ao khác. Chi phí cho sản xuất trong nội địa thường thấp hơn vì các hệ sinh thái ít nhạy cảm hơn so với khu vực ven biển. Cơng tác quản lý an tồn sinh học cũng dễ thực hiện hơn (Samocha et al, 2002) [11] Theo Boyd (2001) nuơi tơm trong nội địa cĩ rất nhiều ưu điểm. Tuy nhiên, tác giả cũng cĩ quan điểm cho rằng nĩ liên quan đến sự xâm nhập mặn đến đất và tầng chứa nước ngọt và nước suối bên dưới. Mặc dù tác động ngắn hạn của một số trại nuơi tơm trong nội địa là hạn chế hoặc khơng đáng kể, nhưng nếu số lượng trang trại hoạt động dầy và thời gian nuơi liên tục sẽ tích lũy đáng kể do sự tích tụ từ từ của các sản phẩm muối và các chất thải. Tác giả nĩi rằng nuơi tơm nội địa cĩ thể được tiến hành mà khơng gây ra bất lợi ảnh hưởng mơi trường với điều kiện thực hành quy phạm quản lý nuơi tốt nhất (BMP), thực hành như thế sẽ làm nước trong ao nuơi khơng thấm vào tầng chứa nước ngọt, nước suối hoặc các loại đất khơng mặn; nước ao nuơi được tái sử dụng và khơng thải vào nước nơng nghiệp; trầm tích ao nuơi được phơi khơ và được sử dụng lại; bờ rào thực vật và khúc xạ kế được lắp đặt xung quanh trang trại để theo dõi và quản lý xâm nhập mặn và đất ở dưới đáy ao nuơi và các khu vực xung quanh được xử lý bằng vơi [25]. Nghề nuơi tơm he chân trắng thương mại trong nội địa được thực hiện đầu tiên tại Texas bởi Smith và Lawrence (1990) khi sử dụng nước giếng khoan cĩ độ mặn thấp để nuơi tơm. Tại Thái Lan nuơi tơm biển trong nội địa đã khá thành cơng vào đầu những năm 1990 bằng giải pháp thả muối vào ao nuơi tơm (Limsuwan et al, 2002), nơng dân pha trộn muối với nước ngọt từ hệ thống thủy lợi hoặc từ các nguồn nước khác với độ mặn 2-5‰ để cung cấp nước nuơi tơm (Fast & Menasveta, 2000), do đĩ nước trong ao nuơi cĩ thành phần các ion tương tự như trong nước biển pha lỗng với cùng độ mặn (Davis, Samocha & Boyd, 2004). Trung Quốc, Hoa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 10 Kỳ, Ecuador và một số quốc gia khác đã học tập và phát triển hình thức nuơi này, điều đĩ chỉ ra rằng nghề nuơi tơm biển nội địa đang xảy ra trên tồn thế giới (Boyd & Thunjai, 2003). Nhưng khác với Thái Lan, thay vì giải pháp thả nước muối vào ao các quốc gia này sử dụng nước từ giếng khoan cĩ độ mặn thấp do nĩ cĩ hiệu quả kinh tế cao hơn. Tuy vậy tại Ecuador và Hoa Kỳ nguồn nước giếng khoan cĩ nồng độ kali và magiê hơn thấp hơn nhiều so với nước biển, do đĩ nơng dân phải bổ sung muối khống để nước trong ao nuơi cĩ thành phần tương tự nước biển pha lỗng (Davis, Samocha & Boyd, 2004) [11]. Tuy nhiên, đến nay nghề nuơi tơm thương mại trong nội địa đã cĩ khoảng 15 năm nhưng vẫn cịn rất ít thơng tin về sinh trưởng và tỷ lệ sống của tơm he chân trắng khi nuơi bằng nước giếng khoan hoặc nguồn nước bề mặt ở vùng nội địa (Davis, Samocha & Boyd, 2004) [13]. Trong thương mại, tơm chân he chân trắng được ưa thích hơn tơm sú tại thị trường Mỹ là thị trường tiêu thụ lớn nhất thế giới do phù hợp khẩu vị, ngồi ra, nĩ cĩ phần trăm tỷ lệ thịt cao hơn 66-68% so với tơm sú 62% và cĩ giá vừa phải. ðặc biệt, tơm he chân trắng nuơi trong nước ngọt được người tiêu dùng Mỹ ưa thích hơn những sản phẩm từ nước lợ, nước mặn hoặc thu hoạch từ biển, dựa trên kết quả điều tra người tiêu dùng của Viện Khoa học Thực phẩm và Dinh dưỡng con người của ðại học Florida (UF/IFAS, 2003) [14]. Khoảng dao động về độ mặn mà tơm he chân trắng cĩ thể thích ứng là từ 0 – 40‰. Do vậy, tơm cĩ thể sinh trưởng trong nước biển cũng cĩ thể sinh trưởng trong nước ngọt. Ở Hoa Kỳ, các trại tơm ở Alabama, Michigan, Mississippi, Carolina và Texas đã cĩ những thành cơng khi nuơi tơm he chân trắng với nguồn nước ngầm cĩ độ mặn thấp. Báo cáo đầu tiên từ miền Tây Texas cho biết đã nuơi thành cơng lồi tơm này trong ao đất với tỷ lệ sống 86,7%. Tơm nuơi sau 120 ngày đạt khối lượng trung bình khoảng 20 g/con từ cỡ giống thả ban đầu là 1,2 g/con, mật độ thả 25 con/m2. Báo cáo khác về nuơi siêu thâm canh tơm he chân trắng với mật độ 109 con/m2 trong ao đất ở Sa mạc Sonora thuộc Arizona cho năng suất cao 12.000 kg/ha/vụ, nguồn nước được sử dụng là nước ngầm cĩ độ mặn 2‰ (Davis, Samocha & Boyd, 2004) [13]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 11 Panama cũng đã thử nghiệm nuơi tơm ở độ mặn 0,8-2,5‰ trong nội địa, các kỹ thuật nuơi được thiết lập như một cách để nâng cao sản lượng trong sự tồn tại của bệnh đốm trắng (WSSV), các nhà nghiên cứu thu hoạch hai ao sau 91 ngày với trọng lượng tơm là 13,49 và 15,09 g, sản lượng thu hoạch năm 1995 là 2.917 kg/ha, tỷ lệ sống là 49,9% và 77,0%, cùng với kết quả thả bổ sung của 22 ao được xem là thành cơng (Pérez-Athanasiadis và García-Chávez năm 2002) [20]. Tại Thái Lan vào đỉnh cao giữa đến cuối những năm 1990, tổng diện tích nuơi tơm trong nội địa chiếm 22.000 ha, với diện tích các trang trại thường <1 ha (Szuster và Flaherty, 2000). Khoảng 40% sản lượng tơm của Thái Lan đã được thu hoạch từ nội địa vào năm 1998 (Limsuwan, 1998). Mặc dù sản lượng so thấp hơn nhiều so với nuơi trong nước lợ, nhưng một trang trại nuơi thành cơng cĩ thể đạt 5 tấn/ha với hai vụ một năm [25]. Tại Trung Quốc, nhờ kỹ thuật thuần hĩa tơm he chân trắng thành cơng vào năm 2000, sản lượng và diện tích nuơi tơm trong nội địa tăng lên khơng ngừng, đến năm 2003 diện tích nuơi tơm he chân trắng trong cả nước là 35 – 40 nghìn ha, sản lượng tơm he chân trắng chiếm 51% trong tổng số 579.344 tấn tơm nuơi trong nước ngọt,. Năng suất cũng được nâng cao trên một đơn vị diện tích từ 1,5 -3,0 tấn/ha đến 5 -6 tấn/ha, tối đa đạt 20 tấn/ha. ðến năm 2006 sản lượng đạt 510.070 tấn [18]. Từ năm 2000, Ecuador đã tích lũy kinh nghiệm cho việc phát triển nghề nuơi tơm trong nội địa. Một báo cáo chỉ ra rằng 60 trang trại trong nội địa năm 2002 với độ mặn trung bình 0,9-1,2‰, trang trại thành cơng nhất đạt năng suất 4.989-5.896 kg/ha với tỷ lệ sống khoảng 24-60% (Salame và Salame 2002) [20]. Samocha & CTV (2003) đã tiến hành thí nghiệm nuơi thương phẩm tơm he chân trắng sử dụng nguồn nước ngầm cĩ độ mặn 1,8 - 2,6‰ tại trại nuơi tơm nội địa Gila Bend, Arizona. Thí nghiệm tiến hành trong bể bê tơng với mơ hình nuơi khép kín tuần hồn trong nhà. Bể cĩ diện tích đáy 97,5 m2 và thể tích nước 147,6 m3. Tơm giống cĩ khối lượng trung bình 0,5 g/con. Mật độ thả 257 con/m2. Sau 107 ngày nuơi, khối lượng tơm trung bình là 14,7 g/con, tỷ lệ sống đạt khoảng 86% với sản lượng 4,39 kg/m2 [24]. Thí nghiệm cho thấy tơm he chân trắng cĩ thể nuơi với mật độ rất cao và cho tỷ lệ sống cao khi nuơi với nguồn nước ngầm cĩ độ mặn thấp. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 12 Theo Green (2004) nguồn nước ngầm cĩ độ mặn thấp ở miền Nam nước Mỹ cĩ thành phần các ion khác với nước biển ở độ mặn tương tự. Từ năm 2001, để giải quyết vấn đề này phân bĩn đã được sử dụng để bổ sung các ion cịn thiếu. Green đã tiến hành nuơi tơm he chân trắng với nguồn nước ngầm cĩ bổ sung thêm một số ion tương đương với hàm lượng chúng cĩ trong nước biển ở 0,8‰ nhằm xác định khả năng sinh trưởng của tơm. Các ao thí nghiệm gồm 3 ao đất cĩ diện tích 1.000 m2. Nước dùng cho ao nuơi là nước ngọt được bổ sung thêm muối và bĩn phân Kali đến độ mặn 0,7 - 0,8‰. Lượng muối cung cấp là 5.200 kg/ha là nguồn cung cấp Natri và chlorite. Lượng phân Kali (11% Mg, 20% S) là 3.100 kg/ha cung cấp K, Mg và Sulfat. Mật độ giống thả 39 PL15/m2. Thức ăn sử dụng là thức ăn cơng nghiệp (35% protein). Sau 125 ngày, tơm đạt khối lượng trung bình 19,3 g/con, tỷ lệ sống trung bình 47% và năng suất trung bình 3.449 kg/ha/vụ [15]. Nghiên cứu cho thấy, việc bổ sung một số ion từ muối NaCl và phân Kali vào nước ngọt dùng để nuơi tơm he chân trắng cho phép đảm bảo sự thành cơng của thí nghiệm. Tại Trung Quốc, năm 2000-2001 tơm he chân trắng cũng được đưa vào nuơi thử nghiệm trong ao nước ngọt. Nước dùng để nuơi tơm là nước sơng, tơm giống đã được ngọt hĩa 1 tuần cĩ cỡ 0,6 cm. Mật độ thả là 21,5 con/m2. Sau hai tháng nuơi, chiều dài tơm thu hoạch bình quân 12,5 cm, con nặng nhất 15 g, tỷ lệ sống khoảng 40%, đạt năng suất 965,3 kg/ha/vụ [8]. Một thử nghiệm khác được tiến hành tại tỉnh Phúc Kiến - Trung Quốc nuơi tơm he chân trắng trong ao nước ngọt (2001). Các ao nuơi bao gồm 6 ao cĩ diện tích 500 m2. Nguồn nước sử dụng để nuơi là nước sơng cĩ bổ sung thêm nước giếng khoan mặn tỷ trọng 1,011 để nước ao đạt tỷ trọng 1,007. Trong quá trình nuơi, cùng với độ lớn của tơm cấp thêm nước ngọt từ từ để ngọt hĩa. Tơm giống thả nuơi cĩ chiều dài bình quân 0,8 cm. Mật độ thả 80 con/m2. Các yếu tố mơi trường nước: pH từ 7,4 – 8,6; oxy > 5 mg/l; NH4 + < 0,5 mg/l; nhiệt độ từ 21 – 330C. 20 ngày đầu cho ăn thêm một ít luân trùng, giáp xác chân chèo hay thịt của nhuyễn thể xay nhỏ, từ ngày thứ 21 trở đi cho ăn thức ăn cơng nghiệp. Sau 135 ngày nuơi, năng suất đạt 7.200 - 11.034 kg/ha, tỷ lệ sống 63 - 80%, quy cách thương phẩm 58 – 70 con/kg, hệ số thức ăn 1,4 – 1,5. Giá thành nuơi là 17.575 – 19.425 VNð/kg. Tỷ lệ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 13 đầu vào đầu ra là 1 : 1,50 – 1 : 1,78 [8]. Tơm he chân trắng cũng đã được đưa vào nuơi trong ruộng lúa ở Trung Quốc. Tơm giống cĩ chiều dài 1 – 1,5 cm. Mật độ thả 1 – 2 vạn con/mẫu (1 mẫu = 666 m2). Ruộng cĩ diện tích khoảng 1 – 2 mẫu (cĩ mương bao và mương giữa ruộng rộng 0,8 m, sâu 0,8 m cùng ao nhỏ nuơi tạm ở trước cửa xả nước chiếm khoảng 15% tổng diện tích ruộng). Cho tơm ăn thức ăn hỗn hợp chứa trên 30% protein, cĩ thể trộn thêm cá, ốc nghiền nát. Sau 80 ngày nuơi tơm đạt cỡ thương phẩm [8]. Mơ hình này là hệ thống canh tác nâng cao hiệu quả sinh thái và hiệu quả kinh tế của ruộng lúa. McIntosh & Fizsimmons (2002) nghiên cứu các tiêu chuẩn hĩa học của chất thải thơng thường từ trại nuơi tơm nội địa độ mặn thấp, đồng thời xác định sự đĩng gĩp các dưỡng chất mà nguồn nước thải này cĩ thể mang lại khi sử dụng làm nước tưới cho nơng nghiệp. Thí nghiệm đã dùng nước từ các ao nuơi tơm he chân trắng nước ngọt cĩ độ mặn thấp để tưới cho 1.000 ha đất trồng lúa miến, lúa mì và 162 ha cây ơliu. Trại cĩ 18 ao, cỡ từ 0,2 – 1 ha/ao. Mật độ nuơi tơm trung bình là 65 con/m2. Lượng nước thay trung bình hàng ngày là 1% nước ao nuơi dùng để tưới cho cây trồng. Một tuần hai lần theo dõi các thơng số: N2, NH3, NO2 -, NO3 -, P, các hợp chất phốtpho, chất kiềm, BOD, COD, các chất lơ lửng, các chất dễ bay hơi, nhiệt độ, pH, độ mặn, oxy hồ tan. Kết quả, hàm lượng Nitrogen giảm trong suốt quá trình nuơi, các thơng số khác đều tăng. Các chất này làm giàu cho mơi trường nước, dùng để tưới cung cấp 20 – 31% lượng phân bĩn Nitrogen cần thiết cho những cánh đồng. Nghiên cứu cho thấy, nguồn nước thải từ các ao nuơi tơm cĩ độ mặn thấp cĩ thể dùng để tưới cho cây trồng, gĩp phần giải quyết vấn đề mơi trường trong nuơi tơm và vấn đề nước tưới cho nơng nghiệp, đặc biệt những nơi thiếu nước [22]. Kuhn (2007) đã tiến hành nghiên cứu khả năng tái sử dụng nguồn dưỡng chất từ nước thải ao nuơi cá rơ phi để nuơi tơm he chân trắng. Kết quả từ nghiên cứu đầu tiên cho thấy, tơm he chân trắng cĩ thể nuơi trong nguồn nước ngọt thải ra từ ao nuơi cá cĩ bổ sung thêm muối biển nhân tạo với lượng 0,6 g/l và bĩn vơi CaO (50 mg/l Ca2+) và MgSO4 (30 mg/l Mg 2+). Ở thí nghiệm thứ hai cho thấy, dưỡng chất trong nước thải từ các trại sản xuất cá rơ phi như là nguồn bổ sung thức ăn trực Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 14 tiếp cho tơm từ các dạng floc (cụm vi sinh vật) thường cĩ mặt trong nước thải. Việc gia tăng các floc là tác nhân sinh học và là nguồn bổ sung thức ăn ảnh hưởng cĩ ý nghĩa đến sự tăng trưởng của tơm và làm giảm lượng thức ăn cơng nghiệp sử dụng cho tơm ăn. Nghiên cứu này rất cĩ ý nghĩa, gĩp phần làm giảm lượng nước sử dụng cho sản xuất, giảm lượng nước thải từ các ao nuơi ra các nguồn nước tự nhiên, và như là một cách thức xử lý nước thải ở trại nuơi cá, đồng thời giúp các trại cá mở rộng các hình thức sản xuất [19]. Tĩm lại: Tơm he chân trắng đã được nghiên cứu nhiều trên thế giới. Tuy nhiên phần lớn các nghiên cứu đều tập trung vào phục vụ cho ngành cơng nghiệp nuơi tơm nước lợ. Tơm nuơi trong nước ngọt chỉ mới được đưa vào nuơi ở một số ít quốc gia, do đĩ cịn rất ít các cơng trình nghiên cứu. Các nghiên cứu chủ yếu được tiến hành nhằm tìm hiểu sự khác nhau về tỷ lệ sống và sự sinh trưởng của tơm nuơi giữa các trại, vùng nuơi và cách thức sản xuất tơm dưới các điều kiện khác nhau. Hầu hết các nghiên cứu đều cho rằng, ngọt hĩa con giống là khâu quan trọng quyết định chất lượng con giống và tỷ lệ sống của đàn tơm khi nuơi thương phẩm tơm he chân trắng trong mơi trường nước ngọt (Davis, Samocha & Boyd, 2004). Bên cạnh đĩ, việc tạo mơi trường nuơi thích hợp đồng thời xác định được nhu cầu dinh dưỡng của tơm cũng rất quan trọng. Các nghiên cứu cho biết, việc bổ sung một số các ion từ muối nhân tạo (hoặc nước biển) và phân bĩn vào ao nuơi cho phép đảm bảo sự thành cơng nuơi tơm he chân trắng trong nước ngọt [13]. 2.2.2. Tình hình nghiên cứu tơm he chân trắng ở Việt Nam ðược phép của Bộ Thuỷ sản, tơm he chân trắng (Litopenaeus vannamei) đã được nhập vào Việt Nam năm 2001 từ nhiều quốc gia (Mỹ, ðài Loan, Trung Quốc) phục vụ cho sản xuất giống và nuơi thương phẩm dựa trên đặc tính sinh học và khả năng thích nghi của tơm. Tơm phát triển tốt cho năng suất cao, giá thành thấp, gĩp phần đa dạng hố đối tượng nuơi và sản phẩm xuất khẩu. Sau 7 năm (2002 - 2009) di nhập vào nước ta, tơm he chân trắng đã và đang phát triển theo chiều hướng tốt trên vùng đất thịt, đất cát từ Quảng Ninh đến Bình Thuận và các tỉnh ven biển ở đồng bằng sơng Cửu Long [2]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 15 Tại Bạc Liêu, tháng 4/2001, Cơng ty Duyên Hải - Bạc Liêu đã thử nghiệm nuơi tơm ở nồng độ muối 0‰, mật độ 15 – 20 con/m2, sau 100 ngày nuơi tơm đạt trọng lượng bình quân trên 20 g/con, tỷ lệ sống đạt gần 50%. Các chỉ tiêu mơi trường cơ bản: Oxy hịa tan ≥ 0,5 ppm; nhiệt độ 28 – 320C; pH từ 7,5 – 8,5; độ trong 20 – 40 cm [6]. Viện Nghiên cứu Nuơi trồng Thuỷ sản III tiến hành thực hiện đề tài khoa học: “Nghiên cứu áp dụng quy trình sản xuất giống và cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch vùng nuơi tơm he chân trắng ở Việt Nam”. Sau gần hai năm triển khai thực hiện, đề tài cơ bản đã xác lập được quy trình kỹ thuật sản xuất giống và nuơi thương phẩm tơm he chân trắng ở cả 3 vùng sinh thái nước ngọt, nước lợ và nước mặn với năng suất nuơi từ 6 – 8 tấn/ha/vụ cho vùng sinh thái nước lợ, mặn (kết quả thực nghiệm đạt được tại ðồng Bị – Nha Trang, Ninh Ích - Ninh Hịa – Khánh Hồ) và 1,5 – 3,6 tấn/ha/vụ cho vùng sinh thái nước ngọt (kết quả thực nghiệm đạt được tại ðức Trọng – Lâm ðồng). Thử nghiệm nuơi tơm he chân trắng ở nước ngọt được thực hiện tại Trạm nghiên cứu nước ngọt Quảng Hiệp - Lâm ðồng từ tháng 9/2003 đến tháng 4/2004. Các thí nghiệm được bố trí trong 3 ao (B1, B2, B3) cĩ diện tích 1.500 m2, chất đáy là đất bazan, độ sâu 0,9 - 1,2 m, nước chảy. ðợt 1 thả nuơi vào tháng 9/2003 trong 2 ao B1 và B2 với mật độ thả là 40 con/m 2 (ao B1) và 25 con/m 2 (ao B2), cỡ giống PL 11 - 12. ðợt 2 thả giống cỡ PL 13 vào tháng 4/2004, mật độ 30 con/m2 (ao B1) và 56 con/m2 (ao B3). Ao sau khi cải tạo, lấy nước vào khoảng 60 cm, bổ sung muối ăn hay nước ĩt cĩ độ mặn cao đến khi nước ao cĩ độ mặn 0,5 - 1‰ thì thả tơm. Giữ mực nước này trong 15 ngày đầu sau đĩ cấp thêm nước từ từ để ngọt hố. Các yếu tố mơi trường được theo dõi bao gồm: Nhiệt độ: 23 – 25,80C; pH: 8,5 – 8,7; độ kiềm: 42,7 – 51,9 mg/l; độ trong: 27 – 29,4 cm. Kết quả thu được như sau: - Mật độ 40 con/m2: Sau 125 ngày nuơi tơm thu hoạch trung bình đạt 11 g/con, tỷ lệ sống 56%, năng suất 1.787 kg/ha/vụ, hệ số thức ăn 0,9. - Mật độ 25 con/m2: Tơm thu hoạch đạt 10 g/con, tỷ lệ sống 61,8%, năng suất 1.567 kg/ha/vụ, hệ số thức ăn là 1, chu kỳ nuơi 120 ngày. - Mật độ 30 con/m2: Tơm đạt 9,6 g/con, tỷ lệ sống 62%, năng suất 2.500 kg/ha/vụ, hệ số thức ăn 1, chu kỳ nuơi 130 ngày. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 16 - Mật độ 56 con/m2: Cỡ tơm thu là 9 g/con, tỷ lệ sống 71%, năng suất nuơi 3.620 kg/ha/vụ, hệ số thức ăn là 1,1 đạt được sau 115 ngày nuơi. Xét về hiệu quả kinh tế, sơ bộ hạch tốn cho lợi nhuận từ 3,7 - 12,5 triệu đồng/ao/vụ, tỷ lệ đầu vào đầu ra từ 1:1,40 - 1:1,76. Nhìn chung, kết quả tăng trưởng của tơm nuơi trong các ao là chậm, cĩ thể do tơm phải tiêu tốn nhiều năng lượng cho sự điều tiết để thích ứng với mơi trường nước ngọt hơn so với sống trong mơi trường nước lợ. Mặc khác, nhiệt độ nước ở các ao nuơi là khá thấp, trung bình 23 - 25,80C phần nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của tơm nuơi [7]. Năm 2002, Trung tâm ứng dựng Tiến bộ khoa học - Sở Khoa học Cơng nghệ Hải Dương kết hợp với Trạm nghiên cứu Nuơi trồng thủy sản nước lợ - Viện nghiên cứu nuơi trồng thủy sản I thực hiện đề tài “Thử nghiệm nuơi tơm sú và tơm he chân trắng trong vùng nước nhạt hĩa tại xã An Thanh - Tứ Kỳ - Hải Dương “. ðây là khu vực bãi bồi ven triền sơng Thái Bình, chỉ cấy được một vụ lúa trong năm với năng suất thấp. Tơm he chân trắng được nuơi trong 2 ao: Ao 2.000 m2, mật độ 20 con/m2; Ao: 1.000 m2, mật độ 25 con/m2. Tơm giống (PL30) khỏe mạnh cĩ nguồn gốc từ Trung Quốc (được kiểm tra WSSV và MBV). Tơm được thuần hĩa theo quy trình từ độ mặn 25‰ xuống 2‰ trong thời gian từ ngày 20/9/2002 – 9/10/2002. Tơm được ương trong giai quây Nilon, mật độ 1 vạn con/15m2, độ mặn 2- 3‰, chăm sĩc 15 ngày. Sau đĩ tơm được thả vào ao nuơi cĩ độ mặn ban đầu là 3‰, lượng nước này được tái chế sử dụng cho cả vụ nuơi, nước chỉ bổ sung khi bị hao hụt do bốc hơi, rị rỉ, vào cuối vụ nuơi độ mặn giảm xuống cịn 1‰. Kết quả sau 60 ngày tơm đạt 7 g/con, tỷ lệ sống 70%. Theo dõi cho thấy tơm sinh trưởng tốt ở độ mặn 1‰; Mơi trường nuơi cĩ độ trong thấp do nuơi gần sơng cĩ nhiều phù sa, một số lồi tảo phát triển mạnh làm cho nước ao nuơi cĩ màu xanh đậm, độ trong giảm xuống 22 – 25 cm [4]. Viện Nghiên cứu Nuơi trồng Thủy sản II (2003) đã tiến hành đề tài “Thử nghiệm nuơi thâm canh tơm he chân trắng trên vùng ngọt hĩa Gị Cơng Tây, tỉnh Tiền Giang ở quy mơ nơng hộ”. ðề tài đã tiến hành thử nghiệm thuần hĩa tơm he chân trắng giống tại ao nuơi từ 10‰ xuống 0‰ cho tỷ lệ sống 95,9%. Sau đĩ tơm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 17 được đưa vào nuơi thâm canh trong ao cĩ diện tích 1.000 m2 với mật độ 30 con/m2. Nước thải được cấp trực tiếp cho ruộng lúa. Trong suốt quá trình nuơi, các yếu tố được duy trì trong khoảng thích hợp: Nhiệt độ từ 29 – 33oC; pH bình quân 8; hàm lượng oxy > 4 mg/l; độ trong 40 – 50 cm; độ sâu 1,05 – 1,15 m; độ mặn 0,3‰; hàm lượng NH3-N < 0,1 ppm; độ kiềm từ 45 – 85 ppm. Sau 95 ngày nuơi, tơm thu hoạch đạt trung bình 19 g/con, năng suất nuơi 1.690 kg/ha với tỷ lệ sống 30%, hệ số chuyển đổi thức ăn cao 2,08. Kết quả bước đầu cho thấy tơm thích nghi tốt trong thủy vực nước ngọt và cĩ tốc độ tăng trưởng khá nhanh (bình quân 0,08 – 0,39 g/ngày) [5]. Tĩm lại: Các cơng trình nghiên cứu nuơi thương phẩm tơm he chân trắng tại Việt Nam chủ yếu tập trung vào nuơi tơm nước lợ. Nghiên cứu nuơi tơm he chân trắng trong mơi trường nước ngọt là chỉ mới bắt đầu. Kết quả thử nghiệm ở các thuỷ vực nước ngọt nội địa cho phép nhận định, tơm he chân trắng cĩ thể nuơi ở nước ngọt và mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với một số đối tượng nước ngọt khác, đặc biệt với cùng một diện tích, mật độ nuơi cao thì cho hiệu quả kinh tế cao hơn. Tuy nhiên, để cĩ cơ sở khoa học cho việc quy hoạch vùng nuơi một cách hợp lý, đảm bảo phát triển tơm he chân trắng lâu dài ở Việt Nam cần thiết phải tiến hành nghiên cứu, so sánh và đánh giá một cách tồn diện về khả năng sinh trưởng, cảm nhiễm bệnh, hiệu quả kỹ thuật, kinh tế và xã hội khi nuơi tơm he chân trắng ở vùng sinh thái nước ngọt. Từ đĩ đưa ra được quy trình nuơi phù hợp với điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất, trình độ kỹ thuật và điều kiện tự nhiên ở từng vùng [1]. 2.3. Một số yếu tố mơi trường liên quan đến sinh trưởng của tơm he chân trắng trong nước ngọt Sau đây là các chỉ tiêu chất lượng nước cho tơm chân trắng trong nước ngọt, Các chỉ tiêu này tuy chưa phải tất cả đã được nghiên cứu đầy đủ, nhưng nĩi chung là phù hợp cho tơm he chân trắng. [26]. 2.3.1. Nhiệt độ Tơm he chân trắng là lồi biến nhiệt, do đĩ nhiệt độ liên quan sâu sắc đến sinh lý của tơm, theo Van Hoff's Law, khi nhiệt độ tăng khoảng 10ºC tỷ lệ phản ứng sinh hĩa sẽ tăng gấp đơi. Cĩ nghĩa là khi nhiệt độ nước tăng lên, tỷ lệ trao đổi chất sẽ tăng lên cho đến một tỷ lệ tối đa đạt được. Khi nhiệt độ tăng cao ở trên mức đĩ, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 18 tỷ lệ trao đổi chất sẽ giảm nhanh chĩng cho đến khi nhiệt độ đạt đến giới hạn gây tử vong. Nhiều quá trình quan trọng bị ảnh hưởng bởi tỷ lệ trao đổi chất của tơm. Các mức tiêu thụ thức ăn, tiêu thụ oxy, bài tiết amonia, tăng trưởng tất cả trực tiếp liên quan đến tỷ lệ trao đổi chất của tơm. Tơm cĩ thể tồn tại ở nhiệt độ thấp khoảng 15ºC và cĩ thể sống sĩt nhiệt độ lạnh hơn trong một khoảng thời gian ngắn. Nhiệt độ giới hạn trên cho tơm he chân trắng là khoảng 35ºC trong thời gian dài, hoặc lên đến 40ºC trong thời gian ngắn. Phạm vi nhiệt độ tối ưu là rất hẹp, ngồi phạm vi 24º - 32oC tơm sẽ bị tress và khơng phát triển tốt. Phạm vi nhiệt độ cho sự tăng trưởng tối đa là 28-32ºC [26]. 2.3.2. ðộ mặn Các yêu cầu độ mặn và ngưỡng độ mặn của tơm he chân trắng thay đổi trong suốt chu kỳ sống. Tơm trưởng thành, giao phối và đẻ trứng ở độ mặn 28 đến 35‰. Giai đoạn đầu, ấu trùng yêu cầu nước biển, giai đoạn PL, là sinh vật cửa sơng, nĩ là sinh vật cực kỳ rộng muối cĩ thể chịu độ mặn từ ít hơn 1‰ tới gần 40 ppt. Khả năng sinh lý của tơm để điều tiết muối nội bộ và cân bằng nước phát triển dần dần trong khi tơm vẫn cịn trong giai đoạn PL. Các sợi mang cĩ nhiệm vụ điều hịa áp suất thẩm thấu sơ cấp, là chức năng của một giai đoạn phát triển của tơm. Trong mơi trường nước cĩ độ mặn thấp, tơm phải chọn lọc giữ muối và bài tiết nước dư thừa, Khả năng này của tơm cải thiện đáng kể khi mang bắt đầu phân nhánh, mà thường xảy ra sau PL6. ðến thời điểm PL12 các mang cĩ đủ diện tích bề mặt cho phép dần dần thích nghi với điều kiện gần như nước ngọt [26]. 2.3.3. ðộ trong ðộ trong cĩ liên quan đến mức độ dinh dưỡng của ao nuơi. Nước quá trong (độ trong > 40 cm), nước ao nghèo dinh dưỡng, thiếu thức ăn tự nhiên cho tơm. Nước quá đục (độ trong < 20 cm) là nước giàu dinh dưỡng, các yếu tố mơi trường biến động lớn, tơm cĩ thể bị thiếu oxy vào sáng sớm. Ao nuơi tơm cĩ độ trong thích hợp là 25-40 cm [9]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 19 2.3.4. Oxy hịa tan (DO) Oxy là dưỡng khí quan trọng nhất cho tơm hơ hấp, cần thiết cho quá trình sinh lý trong đĩ các tế bào ơxi hĩa carbohydrate và giải phĩng năng lượng để chuyển hĩa các chất dinh dưỡng từ thức ăn. Nếu oxy thấp, khả năng chuyển hĩa thức ăn của tơm sẽ bị giới hạn, dẫn đến tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ chuyển hĩa thức ăn thấp. Nhiệt độ tốt nhất để sinh trưởng và tỷ lệ chuyển đổi thức ăn (FCR) khi oxy hịa tan được duy trì ở bằng hoặc trên 80% độ bão hịa. (Trong nước ngọt ở nhiệt độ 26oC nồng độ oxy bão hịa là 8,1 ppm, ở 30oC là 7,6 ppm). Như một quy luật chung, tơm sẽ sinh trưởng tốt nếu hàm lượng oxy hịa tan được duy trì trên mức 5 ppm, nếu nồng độ oxy thấp dưới 1,5 ppm kéo dài sẽ gây tử vong, mặc dù tơm cĩ thể sống một thời gian ngắn ở 1 ppm. Trong hệ thống nuơi nếu hàm lượng oxy hịa tan ở mức 3 ppm hoặc thấp hơn cần các biện pháp để nâng lên. Thực vật phù du (vi tảo) thực hiện cả hai quá trình hơ hấp và quang hợp. Ban ngày, Hàm lượng oxy do quang hợp sản xuất thường cao hơn tỷ lệ tiêu thụ oxy của thực vật phù du, vào ban đêm hàm lượng oxy sẽ giảm. Trong các hệ thống nếu mật độ thực vật phù du quá dầy sẽ là hàm lượng oxy hịa tan dao động rộng giữa ngày và đêm. Nhu cầu oxy của tảo cĩ thể làm cạn kiệt oxy trong ao nuơi vào sáng sớm, đặc biệt là những ngày u ám sau một thời gian ấm áp. Nếu hiện tượng nở hoa xẩy ra, vi khuẩn phân hủy các tế bào tảo chết sẽ dẫn đến một nhu cầu ơxy rất cao. Hầu hết các vấn đề với oxy hịa tan cĩ giải quyết được bằng cách trang bị đầy đủ các thiết bị cung cấp oxy khi thiết kế cơ sở sản xuất. Các thiết bị cung cấp oxy cần được tính tốn dựa trên tơm sinh khối nuơi tối đa ở mỗi hệ thống. Cần phải biết rằng oxy sẽ được tiêu thụ khơng chỉ ở tơm, mà cịn bởi vi khuẩn tự dưỡng, dị dưỡng và tảo trong hệ thống nuơi. Như một quy tắc chung, cần phải đưa ít nhất một kg oxy vào nước cho mỗi kg thức ăn. Tại mức vượt quá 4,0 kg tơm/m3 sẽ khĩ khăn để duy trì nồng độ oxy hịa tan trên 5,0 mg/lít quạt nước và sục khí cần hoạt động nếu mức tải cao hơn dự kiến [26]. 2.3.5. pH Tơm cĩ thể chịu được một phạm vi pH 7,0-9,0, nếu pH nhỏ hơn 6,5 hoặc lớn hơn 10,0 sẽ cĩ hại đến mang của tơm và tơm sẽ khơng tăng trưởng. Mặc dù tơm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 20 thích nghi tốt khi pH trong khoảng 7,0-9,0, nhưng tốt nhất là trong khoảng pH 7,2- 7,8, điều này là do mối quan hệ giữa pH và nồng độ của amonia trong ao nuơi. Phần lớn các chủng của lồi vi khuẩn nitrat hĩa thích nghi với phạm vi pH 7,2-7,8. Ngồi ra, của dạng độc của amonia là NH3 sẽ ít hơn 5%, khi pH < 7,8, khi pH là 9,0 thì NH3 sẽ là 50%. Sự dao động rộng của pH cĩ thể giảm thiểu bằng cách duy trì hệ đệm trong nước. ðộ kiềm là thước đo khả năng đệm của nước. ðộ kiềm nên được duy trì ở trên 100 mg/l CaCO3 để giảm thiểu biến động pH. Quá trình nitrat hĩa tạo ra các ion hydro và tiêu thụ ion bicarbonate (H2CO3 2-). Theo thời gian nuơi, nồng độ kiềm và pH sẽ giảm, do đĩ cần bĩn vơi hoặc bổ sung nước cĩ độ kiềm cao [26] 2.3.6. Amonia (NH3) Amonia là sản phẩm của sự chuyển hĩa protein, được bài tiết qua mang của tơm và sự phân hủy chất đạm cĩ trong vật chất hữu cơ (thức ăn, xác phiêu sinh vật, phân bĩn..), vi khuẩn dị dưỡng sử dụng thức ăn thừa, chất thải phân hoặc đang phâ._.8,5 3,5 7,0 29,0 30,5 7,5 8,0 3,7 6,0 29,0 30,5 7,7 8,3 3,5 7,0 30,0 32,5 8,2 8,0 4,0 5,0 20/7/2010 32,0 35,5 7,7 8,0 3,5 6,0 30,0 31,0 7,7 8,2 3,0 5,0 29,0 31,5 7,4 8,5 3,0 5,5 29,0 32,0 7,7 8,0 4,0 6,0 29,0 30,0 7,8 8,0 3,5 6,5 28,5 29,0 7,6 8,8 3,0 5,5 28,5 30,0 7,9 8,6 3,0 6,5 29,0 31,0 7,7 8,0 3,5 5,0 30,0 33,0 7,8 8,5 3,2 5,0 32,5 35,5 7,7 8,5 4,0 7,5 32,0 35,0 7,8 8,5 3,0 6,0 31/7/2010 30,0 34,5 8,5 9,0 3,5 5,5 30,0 32,0 8,5 9,0 3,0 6,0 29,5 31,0 7,7 8,0 3,4 5,0 29,5 31,0 7,5 8,0 3,0 6,5 31,0 34,0 7,5 8,0 3,7 7,0 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 62 32,0 36,0 7,7 8,0 3,2 6,0 31,0 34,0 7,7 8,0 3,5 6,5 29,5 32,0 7,8 8,5 3,2 5,5 29,5 33,0 7,7 8,5 3,7 6,0 30,0 31,0 7,7 8,0 3,4 6,8 10/8/2010 30,0 33,0 7,3 8,0 3,5 6,5 30,0 33,0 7,3 8,0 3,5 5,5 30,0 30,5 7,7 8,0 3,5 6,0 30,0 32,0 7,5 8,5 3,0 5,5 30,0 33,0 7,7 8,5 3,0 5,0 30,0 32,5 7,7 8,0 3,0 6,0 29,5 33,0 7,7 8,0 3,0 5,5 29,5 31,5 7,7 8,0 3,0 5,0 29,5 32,5 7,5 8,0 3,0 6,0 30,5 34,0 7,7 8,0 3,0 6,0 20/8/2010 28,5 33,0 7,7 8,0 3,0 5,5 30,0 32,0 7,7 8,0 3,7 6,5 28,0 32,0 7,6 8,0 3,0 6,0 28,5 32,0 7,5 8,0 3,5 6,5 30,0 31,0 7,5 8,0 3,0 6,0 29,0 32,0 7,5 8,0 3,5 6,5 28,0 31,5 7,5 8,0 3,0 6,5 27,0 28,0 7,5 8,0 3,5 5,0 26,0 28,0 7,3 8,0 3,5 6,5 29/8/2010 28,0 30,0 7,5 8,0 3,0 5,0 Trung bình 30,00 32,73 7,82 8,34 3,37 5,98 Max 33,00 36,00 8,60 9,00 4,50 7,50 Min 26,00 28,00 7,30 8,00 3,00 5,00 STDEV 1,36 1,84 0,31 0,34 0,33 0,69 Bảng PL2: Biến động nhiệt độ (oC), pH, Oxy hịa tan (mg/l) theo ngày trong ao C1 nuơi tơm he chân trắng. Nhiệt độ pH Oxy hịa tan Ngày tháng năm Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều 14/6/2010 31,0 34,0 7,7 8,0 3,5 6,0 31,0 34,0 8,2 8,5 3,0 5,0 32,0 35,0 8,2 8,5 3,5 6,5 31,0 34,0 8,2 8,5 3,2 6,0 31,0 34,0 8,2 8,5 3,5 6,5 32,0 35,0 8,0 8,5 3,5 6,0 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 63 20/6/2010 31,0 34,0 8,0 8,5 3,0 6,0 29,0 32,0 7,7 8,2 3,5 6,0 28,5 31,0 7,7 8,5 3,5 6,0 28,0 30,0 7,8 8,0 3,0 5,5 29,0 32,0 7,6 8,0 3,5 5,5 30,0 33,0 7,7 8,0 4,0 5,5 29,0 32,0 8,0 8,6 3,5 6,0 29,0 30,0 8,2 8,6 3,5 6,0 30,0 34,0 8,2 8,0 4,8 6,5 31,0 33,0 7,7 8,0 3,0 6,0 30/6/2010 30,0 33,0 7,7 8,5 3,0 6,0 30,0 32,0 7,7 8,0 3,3 5,5 30,0 34,5 8,2 8,5 3,8 6,5 31,0 34,0 8,1 8,5 3,5 6,0 32,0 35,0 8,2 8,5 3,5 6,5 31,5 35,0 8,2 8,5 3,5 6,0 31,0 35,5 8,5 9,0 3,0 6,0 32,5 35,0 7,5 8,0 3,3 6,0 31,0 34,0 7,6 8,0 3,0 5,0 30,5 33,0 7,5 8,5 3,0 6,5 10/7/2010 30,5 34,0 7,5 8,0 3,0 5,0 30,0 33,0 7,3 8,0 3,3 6,0 30,0 33,0 7,7 8,0 3,0 5,0 30,5 33,0 8,5 9,0 3,2 5,5 32,5 35,0 7,7 8,0 3,5 6,5 32,0 35,0 8,0 8,5 3,7 5,0 32,0 32,5 7,5 8,0 3,6 7,0 29,0 30,5 7,5 8,0 3,5 5,0 27,0 27,5 8,0 8,3 3,0 6,5 27,0 29,5 8,5 9,0 3,5 6,5 20/7/2010 29,0 32,0 7,8 8,0 3,5 5,5 30,0 30,0 7,7 8,0 3,0 6,0 29,0 31,5 8,0 8,5 3,5 5,0 29,0 32,0 8,0 8,5 3,0 5,5 29,0 30,0 8,0 8,5 3,5 6,5 28,5 29,0 8,0 8,5 3,0 5,5 28,5 30,0 8,0 8,5 3,0 5,3 28,0 30,0 7,7 8,0 3,5 6,5 30,0 32,5 7,7 8,0 3,2 5,8 33,0 35,5 7,7 8,0 3,0 7,0 32,0 35,0 8,0 8,5 3,0 5,0 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 64 31/7/2010 31,0 34,5 8,5 9,0 3,5 5,0 30,0 32,0 8,5 9,0 3,0 5,5 29,5 31,0 7,8 8,0 3,5 6,0 30,0 31,0 7,7 8,0 3,0 6,0 31,0 34,0 7,7 8,9 3,0 6,0 32,0 36,0 7,7 7,9 3,0 5,5 30,0 34,0 7,7 8,0 3,5 6,5 29,5 33,0 7,8 8,0 3,2 5,5 28,5 33,0 7,5 8,0 3,5 6,0 30,0 31,0 7,5 8,0 3,0 6,5 10/8/2010 29,5 33,5 7,7 8,0 3,0 5,5 30,0 33,0 8,5 9,0 3,5 6,5 30,0 30,5 7,7 8,0 3,5 6,0 30,0 32,0 8,0 8,5 3,0 5,0 30,0 33,0 7,5 8,5 3,5 6,5 30,0 32,5 7,5 8,5 3,5 6,0 29,5 33,0 7,5 8,0 3,0 5,0 29,5 32,0 7,7 8,0 3,0 5,0 28,5 31,5 7,5 8,5 3,0 5,0 29,5 34,0 8,0 8,8 3,0 6,0 20/8/2010 30,5 33,0 8,0 8,5 3,0 5,5 30,0 32,0 7,5 8,5 3,7 6,5 29,0 32,0 7,5 8,5 3,0 6,0 29,0 32,0 7,5 8,5 3,5 5,0 30,0 31,0 7,5 8,5 3,0 6,0 29,0 32,0 8,0 8,5 3,5 5,5 28,0 31,5 7,5 8,0 3,0 5,5 27,0 28,0 7,7 8,5 3,5 6,0 26,0 28,0 7,7 8,0 3,5 6,5 29/8/2010 28,0 30,0 7,5 8,5 3,0 5,0 Trung bình 29,9 32,5 7,8 8,3 3,3 5,8 Max 33,0 36,0 8,5 9,0 4,8 7,0 Min 26,0 27,5 7,3 7,9 3,0 5,0 STDEV 1,39011 1,9039 0,3044 0,3244 0,3172 0,5545 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 65 Bảng PL3: Biến động nhiệt độ (oC), pH, Oxy hịa tan (mg/l) theo ngày trong ao C2 nuơi tơm he chân trắng. Nhiệt độ pH Oxy hịa tan Ngày tháng năm Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều 14/6/2010 30,0 32,0 8,0 9,0 3,5 6,0 30,0 32,0 8,2 8,5 3,0 6,0 30,0 33,0 8,2 8,5 3,5 5,5 31,0 34,0 8,2 8,5 3,2 5,0 31,0 34,0 8,2 8,5 3,5 5,5 32,0 35,0 8,0 8,5 4,5 7,0 20/6/2010 31,0 34,0 8,0 8,5 3,0 6,0 30,0 32,0 7,7 8,2 4,5 7,0 29,5 30,0 7,7 8,5 3,5 7,0 29,0 31,0 8,5 9,0 3,0 5,5 29,0 32,0 8,0 8,5 3,5 5,5 30,0 33,0 7,7 9,0 4,0 6,5 29,0 32,0 8,0 8,6 3,5 6,0 30,0 32,0 8,2 8,6 3,5 5,0 31,0 34,0 8,2 8,5 4,8 5,0 31,0 33,0 7,7 8,5 3,0 5,0 30/6/2010 31,0 33,0 7,7 8,5 3,0 6,0 31,5 32,0 7,7 8,5 3,3 5,5 32,5 34,5 8,2 8,5 3,8 5,5 32,5 34,0 8,1 8,5 3,5 6,0 33,0 35,0 8,2 8,5 3,5 6,5 33,5 35,0 8,2 8,5 3,5 6,0 33,0 34,5 8,5 9,0 3,0 6,0 33,5 35,0 8,0 8,5 3,3 6,0 33,0 34,0 8,0 8,5 3,0 5,0 31,5 33,0 8,0 8,5 3,0 6,5 10/7/2010 32,0 34,0 8,0 8,5 3,0 5,0 31,0 33,0 8,0 8,5 3,3 7,0 31,0 33,0 8,5 9,0 3,0 5,0 31,5 33,0 8,5 9,0 3,2 5,5 32,5 35,0 8,5 9,0 3,5 6,5 33,0 35,0 8,0 8,5 3,7 7,0 32,0 32,5 8,5 9,0 3,6 7,0 29,0 30,5 8,0 8,5 3,5 5,0 27,0 29,5 8,0 8,3 3,0 6,5 27,0 29,5 8,5 9,0 3,5 5,5 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 66 20/7/2010 29,0 30,0 8,5 9,0 3,5 5,5 30,0 30,0 7,7 8,0 3,0 6,0 29,0 31,5 8,0 8,5 3,5 6,0 29,0 32,0 8,0 8,5 3,0 5,5 29,0 30,0 8,5 9,0 3,5 6,5 28,5 30,0 8,0 8,5 3,0 5,5 28,5 30,0 8,0 8,5 3,0 5,3 28,0 31,0 8,5 9,0 3,5 5,0 31,0 32,5 8,5 9,0 3,2 6,8 32,0 33,5 8,5 9,0 4,0 7,0 32,0 35,0 8,5 9,0 3,0 6,0 31/7/2010 31,0 34,5 8,5 9,0 3,5 5,0 30,0 32,0 8,5 9,0 3,0 6,5 30,5 33,0 8,5 9,0 3,5 6,0 30,0 33,0 8,5 9,0 3,0 5,0 29,0 34,0 8,5 8,9 3,0 6,0 32,0 35,5 7,5 8,0 3,0 5,5 31,0 34,0 8,5 9,0 3,5 5,5 30,5 33,0 8,0 8,5 3,2 5,5 30,5 33,0 8,0 8,5 3,5 6,0 30,0 31,0 8,0 8,5 3,0 5,5 10/8/2010 30,5 33,5 8,5 9,0 3,0 5,5 30,0 33,0 8,5 9,0 3,5 5,5 30,0 31,5 8,5 9,0 3,5 6,0 30,0 32,0 8,0 8,5 3,0 5,0 30,0 33,0 8,0 8,5 3,5 5,0 30,0 32,5 7,5 8,5 3,5 5,0 30,5 33,0 8,5 9,0 3,0 5,0 29,5 32,0 8,0 8,5 3,0 5,0 30,5 33,5 8,0 8,5 3,0 5,0 31,5 34,0 8,0 8,5 3,0 6,0 20/8/2010 30,5 33,0 8,0 8,5 3,0 5,5 30,0 32,0 8,0 8,5 3,7 6,5 28,0 32,0 8,0 8,5 3,0 5,0 29,0 32,0 8,0 8,5 3,5 7,0 30,0 31,0 8,0 8,5 3,0 6,0 30,0 32,0 8,0 8,5 3,5 6,5 28,0 31,5 8,5 9,0 3,0 6,5 27,0 28,0 8,0 8,5 3,5 6,0 26,0 28,0 7,5 8,0 3,5 6,5 29/8/2010 28,0 30,0 8,0 8,5 3,0 5,0 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 67 Trung bình 30,31 32,52 8,13 8,64 3,34 5,81 Max 33,50 35,50 8,50 9,00 4,80 7,00 Min 26,00 28,00 7,50 8,00 3,00 5,00 STDEV 1,59 1,69 0,29 0,27 0,38 0,66 Bảng PL4: Biến động độ trong (cm) theo tuần trong ao nuơi tơm he chân trắng Tuần Ao B2 Ao C1 Ao C2 1 40 2 35 3 30 4 40 35 40 5 30 35 35 6 35 40 30 7 40 35 40 8 30 30 30 9 35 35 35 10 30 35 35 11 30 30 40 12 25 25 30 13 30 30 25 14 30 35 30 15 25 25 25 Trung bình 32,33 32,50 32,92 Max 40 35 40 Min 25 25 25 STDEV 4,952 4,523 5,418 Bảng PL5: Biến động độ kiềm (mg/l CaCO3) theo tuần trong ao nuơi tơm he chân trắng. Tuần Ao B2 Ao C1 Ao C2 1 72,0 2 72,0 3 54,0 4 72,0 81,0 72,0 5 81,0 73,8 77,4 6 63,0 72,0 72,0 7 54,0 72,0 54,0 8 72,0 66,6 54,0 9 63,0 54,0 63,0 10 54,0 59,0 72,0 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 68 11 72,0 72,0 72,0 12 54,0 81,0 72,0 13 54,0 81,0 54,0 14 72,0 72,0 81,0 15 72,0 72,0 72,0 Trung bình 65,40 71,37 67,95 Max 81,00 81,00 81,00 Min 54,00 54,00 54,00 STDEV 9,295 8,332 9,373 Bảng PL6: Biến động NH3 (mg/l) theo tuần trong ao nuơi tơm chân trắng. Tuần Ao B2 Ao C1 Ao C2 1 0 2 0,02 3 0,01 4 0,01 0 0 5 0,01 0,01 0,01 6 0,01 0,01 0,01 7 0,02 0,01 0,01 8 0,02 0,02 0,02 9 0,02 0,02 0,02 10 0,01 0,02 0,01 11 0,01 0,02 0,02 12 0,01 0,01 0,02 13 0,02 0,03 0,01 14 0,01 0,02 0,02 15 0,01 0,02 0,02 Trung bình 0,01267 0,01583 0,01417 Max 0,02 0,03 0,02 Min 0 0 0 STDEV 0,00594 0,00793 0,00669 Bảng PL7: Biến động NO2 (mg/l) theo tuần trong ao nuơi tơm he chân trắng Tuần Ao B2 Ao C1 Ao C2 1 0 2 0,04 3 0,02 4 0 0 0 5 0 0,01 0,01 6 0,03 0 0 7 0,03 0,02 0,02 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 69 8 0,02 0,05 0,03 9 0,02 0,01 0,01 10 0,01 0,01 0,02 11 0,01 0,01 0,01 12 0,01 0,01 0,01 13 0,03 0,05 0,03 14 0,01 0 0,01 15 0 0,01 0,01 Trung bình 0,0153 0,015 0,0133 Max 0,04 0,05 0,03 Min 0 0 0 STDEV 0,01302 0,01732 0,00985 Bảng PL8: Biến động PO4 3- (mg/l) theo tuần trong ao nuơi tơm he chân trắng Tuần Ao B2 Ao C1 Ao C2 1 0,1 2 0,15 3 0,15 4 0,15 0,15 0,15 5 0,2 0,2 0,2 6 0,2 0,15 0,2 7 0,2 0,2 0,25 8 0,15 0,15 0,2 9 0,25 0,15 0,15 10 0,2 0,2 0,2 11 0,25 0,25 0,25 12 0,2 0,2 0,15 13 0,2 0,2 0,2 14 0,25 0,2 0,25 15 0,25 0,25 0,2 Trung bình 0,193 0,192 0,2 Max 0,25 0,25 0,25 Min 0,1 0,15 0,15 STDEV 0,0457 0,0358 0,0369 Bảng PL9: Biến động H2S (mg/l) theo tuần trong ao nuơi tơm he chân trắng Tuần Ao B2 Ao C1 Ao C2 1 0 2 0 3 0 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 70 4 0 0 0 5 0 0 0 6 0 0 0 7 0 0 0 8 0 0 0 9 0 0 0 10 0 0 0 11 0 0,02 0,03 12 0 0 0 13 0 0,03 0,02 14 0,02 0,04 0,03 15 0 0 0 Trung bình 0,001333 0,0075 0,006667 Max 0,02 0,04 0,03 Min 0 0 0 STDEV 0,005164 0,014222 0,012309 Bảng PL10: Biến động COD (mg O2/l) theo tuần trong ao nuơi tơm he chân trắng Tuần Ao B2 Ao C1 Ao C2 1 5 2 5 3 5,5 4 5 6 5 5 5 6,5 5,5 6 5 6,5 5,5 7 5,5 7,5 5,5 8 5 10,6 6,6 9 6 9 7 10 7 8 8 11 9 8,5 9,5 12 10 8 10 13 11,2 15,2 10,2 14 10 10 10 15 10 9 10 Trung bình 6,947 8,733 7,733 Max 11,2 15,2 10,2 Min 5,0 5,0 5,0 STDEV 2,3619 2,4707 2,1094 2. Sinh trưởng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 71 Bảng PL11: Số đo sinh trưởng của tơm he chân trắng nuơi ở ao B2 4/6 (ương) 14/6 (ương) 25/6 5/7 15/7 25/7 5/7 15/7 25/8 L cm P gam L cm P gam L cm P gam L cm P gam L cm P gam L cm P gam L cm P gam L cm P gam L (cm) P (gam) 1 2,2 5,1 0,76 7,80 3,20 7,30 4,10 8 5,31 8,3 6,4 9,7 6,12 11,1 8,13 10,5 9,36 2 4 4 0,38 6,50 1,90 7,40 3,30 8,5 4,48 8,4 6,55 11 8,6 9,8 6,16 11,5 9,96 3 2 4,4 0,57 6,00 2,10 6,00 3,36 8,8 4,09 7,7 5,35 10,2 6,76 10,7 9,2 11 10,93 4 4 4,6 0,74 5,50 1,93 6,90 3,40 6 4,79 7,7 5,59 10,6 7,98 10,6 9,02 11,4 8,54 5 4,5 5,4 0,95 5,10 1,61 6,20 3,42 8,2 4,41 10 5,84 10,2 7,75 11,2 9,18 11,3 8,9 6 3,7 4 0,44 5,40 1,85 7,50 3,41 6,5 5,35 8,4 5,86 10,3 7,99 10,9 8,46 11,2 8,04 7 3 5,4 0,91 5,60 1,96 5,90 2,66 8,5 5,05 7,4 5,17 10,5 8,41 10,6 9,34 11,5 8,82 8 3 5 0,82 5,70 1,40 6,90 3,82 8,5 4,65 9,6 6,45 9,8 7,77 11,6 10,08 11,7 9,48 9 4 5,9 1,33 5,30 1,65 6,70 3,16 9,8 4,01 8,8 5,77 9 8,56 10,3 7,35 11,2 10,82 10 3,4 7,4 g /100 con 5,2 0,79 5,70 1,96 6,60 3,06 8,2 4,65 8,8 5,95 9,9 6,89 11,6 9,31 10,2 9,15 11 3,5 5,1 0,85 5,80 1,42 6,80 3,50 8,5 4,64 7,00 6,50 10,7 9,31 10,8 7,64 12 9,51 12 3,8 4,5 0,61 5,60 1,30 6,80 3,32 6,5 4,78 7,50 5,45 10 8,93 9,7 7,26 11,7 8,5 13 3,5 4,6 0,59 5,30 1,81 6,90 3,20 7,1 5,66 7,60 5,50 9,5 6,52 10,4 9,26 10,5 9,75 14 3,6 5,2 0,87 5,30 1,16 6,90 3,49 7,4 5,7 6,70 4,45 7,4 5,3 10,4 9,3 10,2 9,42 15 3,5 5,3 0,93 5,70 2,05 6,50 3,00 7,4 4,78 8,50 6,60 10,2 7,24 9,5 8,49 11 9,12 16 3,5 5,6 1,17 5,00 1,65 6,80 3,32 8,5 4,18 8,50 6,32 10 6,97 10,8 7,94 11 10,55 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 72 17 3 4,5 0,59 5,80 2,19 6,20 2,37 8,7 4,09 7,50 5,60 9,7 6,1 10,3 6,44 11 9,42 18 3,4 4,6 0,57 5,00 1,62 6,80 3,50 6,4 3,69 9,90 6,00 9,1 7,45 10,4 8,57 11,5 9,29 19 3 4,4 0,53 5,50 1,92 6,20 2,60 8,5 4,09 9,30 6,98 10,7 8,96 10,6 7,98 11 8,54 20 4,5 4,7 0,69 5,90 1,57 6,80 2,80 7,2 4,38 8,10 6,58 7,4 5,42 9,7 6,45 11,7 9,88 21 3,6 4,6 0,61 5,30 1,20 7,60 3,63 7,5 4,54 9,60 5,63 9,8 6,23 9,7 8,8 11,5 10,6 22 3,5 4,7 0,46 5,20 1,12 5,70 2,41 6,1 4,64 8,60 5,70 10,3 7,08 9,5 8,66 11,1 8,12 23 2,5 3,5 0,26 5,50 1,25 6,50 3,10 8,8 4,54 8,30 5,80 9,5 6,66 10,7 8,2 11,7 8,73 24 4 3,4 0,23 6,60 2,20 6,80 2,35 6 3,46 8,80 5,67 9 4,68 11,6 8,75 11,8 10,6 25 2,7 3,6 0,29 4,60 1,11 5,00 1,66 8,9 4,28 9,00 6,50 9,5 6,43 10 8,26 11,4 10,58 26 4,5 2,3 0,07 5,00 1,62 6,90 3,30 7,6 4,38 9,60 5,55 9,2 7,52 8,5 8,06 11,6 7,65 27 2,5 4,9 0,72 5,00 1,00 6,40 2,30 8,4 4,51 9,40 5,00 8,8 6,7 9,6 8,6 11,8 9,88 28 3,9 5 0,76 5,40 1,98 6,90 3,32 8,6 4,79 9,30 5,94 7 5,77 10,3 7,3 11,2 9,26 29 3,5 4,4 0,5 5,20 1,07 6,50 2,50 6,8 3,22 9,30 5,42 7,7 6,06 9,4 8,6 10,7 10,43 30 4 4,7 0,67 6,50 2,50 6,60 2,70 6,4 3,79 9,20 5,25 7,5 7,19 10,5 8 10,5 10 4/6 (uong) 14/6(uong) 25/6 5/7 15/7 25/7 5/7 15/7 25/8 Chỉ tiêu L cm P gam L cm P gam L cm P gam L cm P gam L cm P gam L cm P gam L cm P gam L cm P gam L (cm) P (gam) Max 4,50 5,90 1,33 7,80 3,20 7,60 4,10 9,80 5,70 10,0 6,98 11,0 9,31 11,6 10,08 12,00 10,93 Min 2,00 2,30 0,07 4,60 1,00 5,00 1,66 6,00 3,22 6,70 4,45 7,00 4,68 8,50 6,16 10,20 7,65 TB 3,46 0,07 4,62 0,66 5,59 1,71 6,63 3,07 7,74 4,50 8,56 5,85 9,47 7,11 10,36 8,29 11,21 9,46 Stdev 0,65 0,74 0,27 0,62 0,48 0,54 0,53 1,04 0,58 0,88 0,56 1,09 1,16 0,72 0,94 0,49 0,88 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 73 Bảng PL12: Số đo sinh trưởng của tơm he chân trắng nuơi ở ao C1 25/6 5/7 15/7 25/7 5/7 15/7 25/8 L (cm) P (gam) L (cm) P (gam) L (cm) P (gam) L (cm) P (gam) L (cm) P (gam) L (cm) P (gam) L (cm) P (gam) 1 5,70 1,26 7,50 2,72 6,00 3,02 6,00 4,16 9,70 7,25 10,20 6,97 11,50 10,76 2 5,50 1,25 7,80 3,20 5,30 4,72 7,50 5,54 6,30 5,72 10,30 6,66 10,40 8,01 3 5,80 1,44 8,00 3,36 9,50 5,17 8,00 5,02 7,60 6,51 11,60 9,39 10,50 7,22 4 6,50 1,93 7,70 3,03 8,00 4,61 8,70 4,01 11,70 8,77 10,90 8,12 11,40 10,47 5 6,10 1,61 8,00 3,42 6,00 3,72 8,70 4,27 9,90 7,54 8,50 6,95 10,70 8,02 6 5,40 1,85 8,50 4,41 8,30 4,02 8,70 5,92 9,80 6,68 10,60 8,60 10,00 8,58 7 6,60 1,96 6,50 2,66 6,50 3,64 7,20 4,28 8,00 5,36 8,00 6,72 12,10 10,68 8 5,70 1,40 8,20 3,82 6,00 4,34 7,00 4,16 10,20 7,40 10,50 8,24 11,80 10,00 9 5,30 1,65 7,70 3,16 6,20 3,56 8,40 5,15 10,80 8,40 7,60 6,85 10,00 8,73 10 5,30 1,69 5,60 3,06 6,80 4,16 9,80 6,70 8,00 6,38 10,50 8,17 10,70 8,01 11 5,80 1,42 5,30 2,64 8,50 4,18 9,40 6,21 10,20 7,75 10,90 8,97 10,00 8,80 12 5,30 1,16 6,80 3,32 6,00 3,69 9,00 6,04 9,20 6,81 10,40 8,56 12,70 11,30 13 5,30 1,81 6,70 2,27 8,40 4,40 8,90 5,92 8,20 6,43 10,70 8,50 12,40 10,64 14 5,30 1,16 6,20 3,49 8,40 4,15 9,40 6,15 9,90 7,30 8,80 6,44 12,60 11,76 15 6,70 2,05 5,50 3,00 8,70 4,58 9,90 6,54 9,50 7,00 11,60 9,21 10,30 7,51 16 6,00 1,65 6,30 3,32 6,50 2,84 8,90 5,89 9,40 6,26 11,90 8,95 11,30 10,12 17 6,80 2,19 6,40 2,37 9,60 5,06 7,50 5,73 10,40 7,36 11,60 9,58 10,90 8,66 18 6,00 1,62 5,30 1,78 8,00 4,59 7,50 5,13 10,50 7,49 11,20 8,38 10,20 8,87 19 6,50 1,92 7,20 2,60 8,70 4,65 9,70 6,25 8,20 5,84 10,40 8,18 10,70 8,92 20 5,90 1,57 6,30 2,61 7,50 4,22 7,20 5,05 8,80 6,18 10,30 8,14 11,40 10,40 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 74 21 4,40 1,09 7,20 4,63 8,70 4,84 9,80 6,67 8,60 5,63 8,60 7,38 10,50 7,32 22 5,20 1,12 6,40 2,41 10,40 5,45 8,70 6,02 10,80 8,55 10,40 8,42 10,80 8,53 23 5,30 1,12 6,20 2,29 8,70 4,65 7,30 5,48 10,20 7,53 11,30 9,47 11,50 10,80 24 5,10 1,17 6,50 2,35 8,30 4,22 9,20 6,06 9,40 6,84 8,40 6,84 12,70 11,36 25 5,20 1,11 5,60 1,66 6,20 3,97 9,30 6,36 10,30 7,34 11,30 9,73 10,50 7,73 26 6,00 1,62 5,20 1,42 8,50 4,50 9,10 6,01 9,00 6,65 10,70 8,48 11,50 10,56 27 5,00 1,00 5,50 2,33 8,20 4,53 9,80 6,31 8,60 5,94 11,40 8,32 10,30 7,26 28 5,80 1,98 7,60 3,32 6,80 3,39 9,50 6,22 9,90 7,10 10,50 8,01 12,00 10,86 29 4,20 1,07 6,10 2,34 8,20 4,83 9,60 6,25 10,10 7,90 8,20 8,62 10,30 8,11 30 4,80 0,95 6,20 2,72 8,90 5,13 8,90 6,07 9,80 7,20 10,60 9,00 12,00 11,50 25/6 5/7 15/7 25/7 5/7 15/7 25/8 Chỉ tiêu L P L P L P L P L P L P L P Max 6,80 2,19 8,50 4,63 10,40 5,45 9,90 6,70 11,70 8,77 11,90 9,73 12,70 11,76 Min 4,20 0,95 5,20 1,42 5,30 2,84 6,00 4,01 6,30 5,36 7,60 6,44 10,00 7,22 TB 5,62 1,49 6,67 2,86 7,73 4,29 8,62 5,65 9,43 6,97 10,26 8,20 11,12 9,38 Stdev 0,64 0,36 0,97 0,72 1,31 0,62 1,03 0,80 1,13 0,86 1,20 0,95 0,86 1,46 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 75 Bảng PL13: Số đo sinh trưởng của tơm chân trắng nuơi ở ao C2. 25/6 5/7 15/7 25/7 5/7 15/7 25/8 L (cm) P (gam) L (cm) P (gam) L (cm) P (gam) L (cm) P (gam) L (cm) P (gam) L (cm) P (gam) L (cm) P (gam) 5,70 1,96 6,30 2,82 6,70 4,72 7,20 4,86 9,70 7,35 10,30 7,87 12,50 11,76 5,50 1,85 7,80 3,30 6,30 4,72 7,50 5,54 6,30 5,70 8,30 6,86 11,40 9,00 5,80 1,44 7,00 3,36 9,50 5,17 8,00 5,20 7,60 6,50 11,60 9,39 11,50 8,22 6,00 1,93 7,70 3,03 8,00 4,61 8,70 6,60 11,70 8,90 10,90 8,22 11,40 10,47 5,50 1,61 7,00 3,42 6,00 4,72 8,70 4,90 9,90 7,54 9,50 7,95 10,70 8,02 5,40 1,85 8,50 4,41 8,30 4,02 8,70 5,92 9,80 6,68 10,60 8,60 10,00 8,58 5,60 1,96 6,50 2,66 6,50 3,64 7,20 4,80 8,00 7,60 10,60 8,82 12,10 10,68 5,70 1,40 7,20 3,82 6,00 4,34 7,00 4,90 10,20 7,40 10,50 8,24 11,80 10,00 5,30 1,65 7,70 3,16 6,20 3,56 8,40 5,50 10,80 8,40 8,60 6,85 10,00 8,73 5,30 1,69 5,60 3,06 6,80 4,16 9,80 6,70 8,00 6,38 10,50 8,17 10,70 8,01 5,80 1,42 6,30 2,94 8,50 4,88 9,40 6,70 10,20 7,75 10,90 8,97 10,00 8,80 5,30 1,46 6,80 3,32 7,00 4,69 9,00 6,40 9,20 6,80 10,40 8,56 12,70 11,30 5,30 1,81 6,70 2,97 8,40 4,40 8,90 5,92 8,20 6,40 10,70 8,50 12,40 10,64 6,30 1,96 6,20 3,49 8,40 4,15 9,40 6,50 9,90 7,30 10,80 8,44 12,60 11,76 6,70 2,05 5,50 3,00 8,20 4,58 9,90 6,54 9,50 7,00 11,60 9,21 10,30 7,51 6,00 1,65 6,30 3,32 7,50 4,84 8,90 5,89 9,40 6,26 10,90 8,95 11,30 10,12 6,80 2,19 6,40 2,97 9,10 5,06 7,50 5,70 10,40 7,36 11,60 9,58 10,90 8,66 6,00 1,62 6,30 2,78 8,00 4,59 7,50 5,90 10,50 7,90 10,20 8,38 10,20 8,87 5,50 1,92 7,20 2,90 8,70 4,65 9,70 6,25 9,20 7,80 10,10 8,18 10,70 8,92 5,90 1,57 6,30 2,61 7,50 4,92 7,20 5,95 8,80 6,80 10,10 8,14 11,40 10,40 5,90 1,89 7,20 4,63 8,20 4,84 8,80 6,70 9,60 7,60 8,60 7,38 10,50 7,32 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 76 5,80 1,92 6,40 2,81 8,40 5,45 7,70 6,20 10,80 8,55 10,40 8,42 10,80 8,53 5,50 1,42 6,20 2,99 8,70 4,65 7,30 5,48 10,20 7,50 11,30 9,47 11,50 10,80 5,10 1,77 6,50 2,95 8,30 4,92 9,20 6,06 9,40 6,84 8,40 6,84 12,70 11,36 5,20 1,91 6,90 2,96 6,20 3,97 9,30 6,36 10,30 7,34 11,30 9,73 10,50 7,73 5,20 1,62 6,20 2,92 8,50 4,50 9,10 6,01 9,00 6,65 10,70 8,48 11,50 10,56 5,30 1,75 5,50 2,83 8,20 4,53 9,80 6,31 9,60 6,94 10,40 8,42 10,30 7,26 5,80 1,98 7,60 3,32 7,80 4,39 9,50 6,22 10,30 7,50 10,50 8,41 12,00 10,86 5,20 1,77 6,10 2,94 8,20 4,83 9,60 6,25 10,10 7,80 10,20 8,42 12,30 11,11 5,60 1,95 6,20 2,82 8,90 5,13 8,90 6,37 9,80 7,30 11,40 9,10 11,00 10,50 25/6 5/7 15/7 25/7 5/7 15/7 25/8 Chỉ tiêu L (cm) P (gam) L (cm) P (gam) L (cm) P (gam) L (cm) P (gam) L (cm) P (gam) L (cm) P (gam) L (cm) P (gam) Max 6,80 2,19 8,50 4,63 9,50 5,45 9,90 6,70 11,70 8,90 11,60 9,73 12,70 11,76 Min 5,10 1,40 5,50 2,61 6,00 3,56 7,00 4,80 6,30 5,70 8,30 6,84 10,00 7,26 TB 5,67 1,77 6,67 3,15 7,77 4,59 8,59 5,95 9,55 7,26 10,40 8,42 11,26 9,55 Stdev 0,42 0,21 0,71 0,46 1,00 0,43 0,94 0,58 1,09 0,70 0,91 0,75 0,87 1,41 77 2. Xử lý số liệu: PL14: Số liệu thống kê các đợt đo tơm tại các ao B2, C1, C2 Số liệu đo tơm ngày 25/6/2010, Descriptives 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std, Deviation Std, Error Lower Bound Upper Bound Min Max L ao B2 30 5,5933 ,62419 ,11396 5,3603 5,8264 4,60 7,80 ao C1 30 5,6167 ,63739 ,11637 5,3787 5,8547 4,20 6,80 ao C2 30 5,6667 ,41963 ,07661 5,5100 5,8234 5,10 6,80 Total 90 5,6256 ,56361 ,05941 5,5075 5,7436 4,20 7,80 W ao B2 30 1,7100 ,48194 ,08799 1,5300 1,8900 1,00 3,20 ao C1 30 1,4940 ,35974 ,06568 1,3597 1,6283 ,95 2,19 ao C2 30 1,7657 ,21100 ,03852 1,6869 1,8445 1,40 2,19 Total 90 1,6566 ,38241 ,04031 1,5765 1,7367 ,95 3,20 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig, L Between Groups ,084 2 ,042 ,130 ,878 Within Groups 28,187 87 ,324 Total 28,271 89 W Between Groups 1,236 2 ,618 4,563 ,013 Within Groups 11,780 87 ,135 Total 13,015 89 Số liệu đo tơm ngày 5/7/2010 Descriptives N Mean 95% Confidence Interval for Mean Min Max Std, Deviation Std, Error Lower Bound Upper Bound L ao B2 30 6,6333 ,54033 ,09865 6,4316 6,8351 5,00 7,60 ao C1 30 6,6667 ,96787 ,17671 6,3053 7,0281 5,20 8,50 ao C2 30 6,6700 ,71252 ,13009 6,4039 6,9361 5,50 8,50 Total 90 6,6567 ,75238 ,07931 6,4991 6,8143 5,00 8,50 W ao B2 30 3,0687 ,53133 ,09701 2,8703 3,2671 1,66 4,10 ao C1 30 2,8570 ,72423 ,13223 2,5866 3,1274 1,42 4,63 ao C2 30 3,1503 ,45819 ,08365 2,9792 3,3214 2,61 4,63 Total 90 3,0253 ,58886 ,06207 2,9020 3,1487 1,42 4,63 78 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig, Between Groups ,025 2 ,012 ,021 ,979 Within Groups 50,356 87 ,579 L Total 50,381 89 Between Groups 1,375 2 ,688 2,029 ,138 Within Groups 29,486 87 ,339 W Total 30,861 89 Số liệu đo tơm ngày 15/7/2010, Descriptives 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std, Deviation Std, Error Lower Bound Upper Bound Min Max L ao B2 30 7,7433 1,03713 ,18935 7,3561 8,1306 6,00 9,80 ao C1 30 7,7267 1,30752 ,23872 7,2384 8,2149 5,30 10,40 ao C2 30 7,7667 1,00390 ,18329 7,3918 8,1415 6,00 9,50 Total 90 7,7456 1,11185 ,11720 7,5127 7,9784 5,30 10,40 W ao B2 30 4,4977 ,57810 ,10555 4,2818 4,7135 3,22 5,70 ao C1 30 4,2943 ,62280 ,11371 4,0618 4,5269 2,84 5,45 ao C2 30 4,5877 ,42922 ,07837 4,4274 4,7479 3,56 5,45 Total 90 4,4599 ,55726 ,05874 4,3432 4,5766 2,84 5,70 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig, Between Groups ,024 2 ,012 ,010 ,990 Within Groups 109,999 87 1,264 L Total 110,023 89 Between Groups 1,355 2 ,677 2,242 ,112 Within Groups 26,283 87 ,302 W Total 27,638 89 79 Số liệu đo tơm ngày 25/7/2010, Descriptives N Mean 95% Confidence Interval for Mean Std, Deviation Std, Error Lower Bound Upper Bound Min Max L ao B2 30 8,5600 ,88146 ,16093 8,2309 8,8891 6,70 10,00 ao C1 30 8,6200 1,03104 ,18824 8,2350 9,0050 6,00 9,90 ao C2 30 8,5933 ,93659 ,17100 8,2436 8,9431 7,00 9,90 Total 90 8,5911 ,94127 ,09922 8,3940 8,7883 6,00 10,00 W ao B2 30 5,8457 ,56280 ,10275 5,6355 6,0558 4,45 6,98 ao C1 30 5,6523 ,80270 ,14655 5,3526 5,9521 4,01 6,70 ao C2 30 5,9543 ,57858 ,10563 5,7383 6,1704 4,80 6,70 Total 90 5,8174 ,66182 ,06976 5,6788 5,9561 4,01 6,98 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig, Between Groups ,054 2 ,027 ,030 ,971 Within Groups 78,799 87 ,906 L Total 78,853 89 Between Groups 1,404 2 ,702 1,625 ,203 Within Groups 37,579 87 ,432 W Total 38,983 89 Số liệu đo tơm ngày 5/8/2010 Descriptives 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std, Deviation Std, Error Lower Bound Upper Bound Min Max L ao B2 30 9,4733 1,09132 ,19925 9,0658 9,8808 7,00 11,00 ao C1 30 9,4333 1,13360 ,20697 9,0100 9,8566 6,30 11,70 ao C2 30 9,5467 1,09252 ,19947 9,1387 9,9546 6,30 11,70 Total 90 9,4844 1,09451 ,11537 9,2552 9,7137 6,30 11,70 W ao B2 30 7,1117 1,16491 ,21268 6,6767 7,5466 4,68 9,31 ao C1 30 6,9703 ,85887 ,15681 6,6496 7,2910 5,36 8,77 ao C2 30 7,2613 ,70372 ,12848 6,9986 7,5241 5,70 8,90 Total 90 7,1144 ,92638 ,09765 6,9204 7,3085 4,68 9,31 80 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig, Between Groups ,198 2 ,099 ,081 ,922 Within Groups 106,420 87 1,223 L Total 106,618 89 Between Groups 1,271 2 ,635 ,736 ,482 Within Groups 75,107 87 ,863 W Total 76,377 89 Số liệu đo tơm ngày 15/8/2010 Descriptives 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std, Deviation Std, Error Lower Bound Upper Bound Min Max L ao B2 30 10,3600 ,72331 ,13206 10,0899 10,6301 8,50 11,60 ao C1 30 10,2633 1,20301 ,21964 9,8141 10,7125 7,60 11,90 ao C2 30 10,3967 ,91179 ,16647 10,0562 10,7371 8,30 11,60 Total 90 10,3400 ,95715 ,10089 10,1395 10,5405 7,60 11,90 W ao B2 30 8,2930 ,93755 ,17117 7,9429 8,6431 6,16 10,08 ao C1 30 8,1950 ,94590 ,17270 7,8418 8,5482 6,44 9,73 ao C2 30 8,4183 ,74902 ,13675 8,1386 8,6980 6,84 9,73 Total 90 8,3021 ,87705 ,09245 8,1184 8,4858 6,16 10,08 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig, L Between Groups ,285 2 ,142 ,152 ,859 Within Groups 81,251 87 ,934 Total 81,536 89 W Between Groups ,752 2 ,376 ,483 ,619 Within Groups 67,708 87 ,778 Total 68,460 89 81 Số liệu đo tơm ngày 25/8/2010 Descriptives 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std, Deviation Std, Error Lower Bound Upper Bound Min Max L ao B2 30 11,2133 ,48759 ,08902 11,0313 11,3954 10,20 12,00 ao C1 30 11,1233 ,85890 ,15681 10,8026 11,4441 10,00 12,70 ao C2 30 11,2567 ,86848 ,15856 10,9324 11,5810 10,00 12,70 Total 90 11,1978 ,75282 ,07935 11,0401 11,3555 10,00 12,70 W ao B2 30 9,4610 ,87547 ,15984 9,1341 9,7879 7,65 10,93 ao C1 30 9,3830 1,45813 ,26622 8,8385 9,9275 7,22 11,76 ao C2 30 9,5493 1,40988 ,25741 9,0229 10,0758 7,26 11,76 Total 90 9,4644 1,26289 ,13312 9,1999 9,7290 7,22 11,76 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig, Between Groups ,278 2 ,139 ,241 ,787 Within Groups 50,162 87 ,577 L Total 50,440 89 Between Groups ,416 2 ,208 ,128 ,880 Within Groups 141,530 87 1,627 W Total 141,946 89 PL15: Số liệu thống kê sự khác biệt tại lần đo 30 ngày nuơi về khối lượng giữa các ao B2, C1, C2. Descriptives 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std. Deviation Std. Error Lower Bound Upper Bound Min Max 1 30 1,7100 ,48194 ,08799 1,5300 1,8900 1,00 3,20 2 30 1,4940 ,35974 ,06568 1,3597 1,6283 ,95 2,19 3 30 1,7657 ,21100 ,03852 1,6869 1,8445 1,40 2,19 Total 90 1,6566 ,38241 ,04031 1,5765 1,7367 ,95 3,20 82 ANOVA Wg Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 1,236 2 ,618 4,563 ,013 Within Groups 11,780 87 ,135 Total 13,015 89 Multiple Comparisons Dependent Variable: Wg Tukey HSD ,21600 ,09501 ,065 -,0105 ,4425 -,05567 ,09501 ,828 -,2822 ,1709 -,21600 ,09501 ,065 -,4425 ,0105 -,27167* ,09501 ,015 -,4982 -,0451 ,05567 ,09501 ,828 -,1709 ,2822 ,27167* ,09501 ,015 ,0451 ,4982 (J) AO 2 3 1 3 1 2 (I) AO 1 2 3 Mean Difference (I-J) Std. Error Sig. Lower Bound Upper Bound 95% Confidence Interval The mean difference is significant at the .05 level.*. Wg Tukey HSD Subset for alpha = .05 AO N 1 2 2 30 1,4940 1 30 1,7100 1,7100 3 30 1,7657 Sig. ,065 ,828 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 30,000. 83 Bảng PL16: Lượng thức ăn hàng ngày tính theo khối lượng của tơm he chân trắng (cho 100.000 PL). Ngày nuơi Khối lượng tơm (g/con) Số lượng thức ăn cho ăn 1 ngày (kg) Mã số thức ăn Số lầncho ăn /ngày Thức ăn cho vào sàng (%) Thời gian kiểm tra (giờ) 1 2 3 4 6 7 8 1 -5 0,02-0,08 1,6-1,6-1,6-1,6-1,6 01 6 - 10 0,09 -0,19 1,8-1,8-1,8-1,8-1,8 01 3 11 – 15 0,22-0,39 2,0-2,0-2,0-2,0-2,0 01 3 16 – 20 0,44-0,66 2,2-2,3-2,4-2,5-2,6 02 3 21 – 25 0,72-0,94 2,6-2,8-3,0-3,2-3,6 02 4 26 – 30 1,02-1,96 3,8-4,6-5,2-6,0-6,8 02 4 31 – 35 2,1-2,2-2,3-2,4-2,5-2,7 7,2-7,8-8,1-8,5-9,2 03 4 2,0 2,5 36 – 40 2,8-2,9-3,1-3,3-3,5 9,7-10,1-10,7-11,2-12,0 03 5 2,0 2,5 41 – 45 3,7-3,8-4,0-4,2-4,4 12,4-12,8-13,4-14,1-14,8 03 5 2,0 2,5 46 – 50 4,6-4,8-5,0-5,2-5,4 15,5-16,0-16,5-16,9-17,3 03M 5 2,0 2,5 51 – 55 5,6-5,9-6,1-6,3-6,5 17,6-18,0-18,4-18,8-19,2 03M 5 2,4 2,5 56 -60 6,8-7,0-7,2-7,5-7,7 19,7-21,0-21,4-21,8-22,1 03M 5 2,4 2,5 61- 65 7,9-8,2-8,4-8,6-8,9 22,6-23,1-23,6-24,1-24,5 03L 5 2,4 2,5 66- 70 9,1-9,4-9,6-9,8-11,0 25,0-25,5-26,0-26,5-27,0 03L 5 2,4 2,5 71- 75 11,3,11,6-11,9-12,1-12,4 27,7-28,2-28,7-29,2-29,7 03L 5 2,8 2,5 76- 80 12,6-12,9-13,2-13,5-13,8 30,1-30,6-31,1-31,6-32,1 04 5 2,8 2,5 81- 85 14,1-14,4-14,7-15,0-15,3 32,5-33,0-33,5-34,0-34,5 04 5 2,8 2,5 86- 90 15,6-15,9-16,2-16,5-16,9 35,0-35,6-36,0-36,5-37,0 04 5 3,0 2,0 Ghi chú: Cột (1) theo hàng ngang là 5 ngày. Cột (3) cĩ 5 số liệu thức ăn tương đương với 5 khối lượng trung bình cơ thể tơm nuơi ở cột (2) Cột (4) là 6 loại thức ăn thường được sản xuất cho tơm, cụ thể thức ăn hiệu G- MAX đánh số theo thứ tự: No.01, No.02, No.03, No.03M, No.03L, No.04. Từ tháng thứ 2 (ngày thứ 31) lượng thức ăn cịn phụ thuộc vào kiểm tra sàng thức ăn, Lấy lượng thức ăn hàng ngày ở cột (4) chia cho số lần ăn trong ngày) so với cột (6) để tính lượng thức ăn cho vào sàng, kiểm tra và chia đều cho các sàng trong ao. 84 Bảng PL16: Sơ đồ các ao nuơi tơm 85 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2477.pdf
Tài liệu liên quan