Tóm tắt "Chức năng xưng hô của danh từ - Danh ngữ trong Tiếng Việt"

Lời Cảm Ơn Chúng tơi vơ cùng biết ơn : * Trường Đại học Khoa học Huế. * BGH và các Phịng, Khoa Trường CĐSP An Giang. * Quý Thầy, Quý Cơ. * Bạn bè và những người thân của tơi. Đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ chúng tơi trong quá trình thực hiện luận văn. Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn : PTS. Bùi Mạnh Hùng. PTS. Nguyễn Thị Bạch Nhạn. Đã tận tình hướng dẫn để chúng tơi hồn thành luận văn này. Tác giả MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: DẪN LUẬN I. Lý do chọn đề tài .......

pdf16 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1932 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Tóm tắt "Chức năng xưng hô của danh từ - Danh ngữ trong Tiếng Việt", để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
....................................................................... 1 II. Mục đích ý nghĩa của đề tài............................................................. 2 III. Lịch sử vấn đề ................................................................................ 3 IV. Phạm vi nghiên cứu của đề tài..................................................... 13 V. Phương pháp nghiên cứu và nguồn cứ liệu.................................. 13 VI. Cấu trúc luận văn......................................................................... 14 PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG CƠ BẢN Chương I: Những cơ sở lý luận của đề tài............................................... 15 I. Những khái niệm dụng học xung quanh vấn đề xưng hơ............... 15 II. Khái niệm về danh từ, danh ngữ ................................................... 21 III. Những khái niệm về xưng hơ ....................................................... 28 Chương II:Những loại danh từ, danh ngữ làm phương tiện xưng hơ...................................................................................... 33 I. Danh từ riêng làm phương tiện xưng hơ ........................................ 33 II. Danh từ chung làm phương tiện xưng hơ ..................................... 38 III. Những danh ngữ làm phương tiện xưng hơ................................. 32 Chương III: Ngữ nghĩa, ngữ dụng của việc dùng danh từ, danh ngữ làm phương tiện xưng hơ........................................................ 65 I. Khái quát ........................................................................................ 65 II.Những nhân tố cĩ quan hệ đến ngữ nghĩa và ngữ dụng của việc sử dụng các danh từ và danh ngữ làm phương tiện xưng hơ...... 67 III. Ngữ nghĩa, ngữ dụng của danh từ, danh ngữ xưng hơ trong các phong cách............................................................................. 74 PHẦN THỨ BA : KẾT LUẬN ................................................... 109 Thư mục .......................................................................................... 111 Phụ lục TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn dài110 trang in vi tính khổ giấy A4 cỡ chữ 13 dãn hàng đúng qui định. Luận văn được chia làm 3 phần: phần dẫn luận; phần nội dung và phần kết luận. Phần nội dung được phân thành 3 chương: Chương I:Những cơ sở lý luận của đề tài. ChươngII:Các loại danh từ (DT), danh ngữ (DN) trong tiếng Việt được dùng làm phương tiện xưng hơ (PTXH) Chương III:Ngữ nghĩa,ngữ dụng của việc sử dụng DT-DN làm PTXH. Ngồi ra luận văn cịn cĩ phần ”thư mục” và “phụ lục” PHẦN DẪN LUẬN: Gồm 5 mục: Lý do chọn đề tài; Mục đích ý nghĩa của đề tài; Lịch sử vấn đề; phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu. Chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài này vì 3 lý do: 1.Trong tiếng Việt cĩ sự khác biệt rõ về ngữ nghĩa, ngữ dụng giữa việc dùng đại từ với việc dùng DT- DN làm PTXH. 2.So với một số ngơn ngữ biến hình (như tiếng Anh, tiếng Pháp,...) các PTXH trong tiếng Việt quả là rất phong phú và đa dạng. Bên cạnh các đại từ nhân xưng (ĐTNX) cịn cĩ nhiều loại DT và DN được dùng làm PTXH. 3.Đã cĩ rất nhiều nhà Việt ngữ quan tâm đến vấn đề xưng hơ, nhất là xưng hơ bằng DT-DN trong tiếng Việt. Luận văn hướng vào 2 mục đích là: Hệ thống hĩa các loại DT- DN làm PTXH trong tiếng Việt; khai thác những giá trị ngữ nghĩa ngữ dụng đặc biệt của việc sử dụng DT-DN làm PTXH. Qua đĩ làm sáng tỏ một số đặc điểm và khẳng định chức năng xưng hơ của DT- DN tiếng Việt. Trong phần Lịch sử vấn đề, điểm qua gần 30 cơng trình nghiên cứu, bài báo của các nhà Việt ngữ từ những thập niên đầu thế kỷ đến nay, chúng tơi nhận thấy vấn đề xưng hơ trong tiếng Việt rất được quan tâm nghiên cứu. Sở dĩ như vậy là vì, các PTXH trong tiếng Việt rất phong phú và khơng đồng loại.Ban đầu các nhà Việt ngữ (như Trần Trọng Kim,Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm, Nguyễn Lân, Thanh Ba, Buì Đức Tịnh) đã cĩ những sai lầm trong việc xếp các DT cĩ khả năng làm PTXH vào từ loại đại từ. Sau đĩ các nhà Việt ngữ đi sau đã cĩ những nhận xét đúng đắn hơn về vấn đề này. Các sách về ngữ pháp tiếng Vệt từ thập niên 70 đến nay đều cĩ đề cập đến vấn đề DT (chủ yếu là danh từ thân tộc (DTTT)) được dùng làm PTXH nhưng chỉ trong một vài trang vì vậy vấn đề chưa được xem xét một cách hệ thống. 1 Vào các thập niên 80, 90, hàng loạt bài viết xuất hiện trên các tạp chí Ngơn ngữ, tạp chí Ngơn ngữ và Đời sống và các cơng trình khác đã đề cập đến vấn đề này theo nhiều hướng nghiên cứu khác nhau. Đặc biệt việc nghiên cứu theo hướng so sánh đối chiếu với các ngơn ngữ khác đã phát hiện ra nét chung và riêng biệt của việc dùng DT để xưng hơ trong tiếng Việt. Các cơng trình này đều đã khẳng định việc dùng DT để xưng hơ khơng phải chỉ cĩ trong tiếng Việt mà cịn cĩ ở nhiều ngơn ngữ khác.Tuy nhiên trong tiếng Việt, các DT nhất là DTTT được dùng thơng dụng và lấn lướt các ĐTNX ở cả 2 phạm vi gia đinh và xã hội .Hướng nghiên cứu đi vào khai thác các giá trị ngữ nghĩa của các DTXH cũng là một hướng mới. Điểm lại tồn bộ lịch sử vấn đề, luận văn đưa ra một số nhận xét: -Vấn đề xưng hơ bằng DT,DN trong tiếngViệt là một thực tế đã được khẳng định. - Đã cĩ nhiều nhà nghiên cứu về tiếng Việt quan tâm đến vấn đề này song khơng vì thế mà vấn đề đã trở nên hồn thiện và mang tính hệ thống cao. Mặt khác các nhà nghiên cứu cũng chỉ quan tâm nhiều tới việc xã hội bằng đại từ và danh từ thân tộc (DTTT). Cịn các loại DT và DN khác thì vẫn cịn là mãnh đất đầy tiềm năng để khai thác. - Do các PTXH trong tiếng Việt phong phú và đa dạng nên việc nghiên cứu về vấn đề này cũng khơng phải là hạn hẹp. Hơn nữa những năm gần đây, dưới ánh sáng của dụng học nhiều vấn đề về ngơn ngữ đã được làm sáng tỏ. Vì vậy mà nghiên cứu vấn đề này dưới sự trợ giúp của dụng học chắc chắn sẽ đem lại những kết quả mới. Do tất cả những vấn đề nĩi trên, để tránh lặp lại nhũng vấn đề được nghiên cứu, chúng tơi giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu các loại DT và DN làm PTXH trong tiếng Việt và chỉ khai thác các giá trị ngữ nghĩa ngữ dụng đặc biệt của việc sử dụngcác DT, DN làm PTXH. Đề tài kết hợp 3 phương pháp nghiên cứu chủ yếu là miêu tả, so sánh và thay thế cải biến trên các cứ liệu tiếng Việt trong hoạt động nĩi năng hàng ngày và trong các văn bản nghệ thuật, khoa học, báo chí và hành chính. PHẦN NỘI DUNG CƠ BẢN: Chương I: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài vận dụng một số khái niệm dụng học, khái niệm ngữ pháp và khái niệm xưng hơ trong giao tiếp đã được khẳng định trong các cơng trình khoa học của những nhà nghiên cứu cĩ uy tín trong và ngồi nước 1.Các khái niệm dụng học như vật quy chiếu (referent), quy chiếu (reference), chỉ xuất (deixis) người nĩi, người nghe là những khái niệm mà các 2 tác giả J.Lyons, R.Jakobson, Đỗ Hữu Châu, Cao Xuân Hạo đã khẳng định trong những cơng trình nghiên cứu của mình. 2.Các khái niệm DT-DN trong tiếng Việt. Đây là những vấn đề tưởng như đã định hình một cách rõ ràng song thực ra vẫn cịn cĩ nhiều vấn đề mà các nhà nghiên cứu khơng khỏi khơng băn khoăn và tranh luận.Tuy nhiên do khơng đi sâu vào lãnh vực ngữ pháp nên trong đề tài, chúng tơi khơng bàn bạc, tranh luận mà chỉ lựa chọn, vận dụng một số kết quả nghiên cứu phù hợp với đề tài. Đĩ là những khái niệm danh từ riêng, danh từ chung của 2 tác giả Nguyễn Tài Cẩn và Cao Xuân Hạo. Đây là những tác giả cĩ uy tín và kết quả nghiên cứu của những tác giả này đã được nhiều nhà Việt ngữ chấp nhận.Về sự phân loại DT chung, sau khi đối chiếu cách phân loại của Cao Xuân Hạo và Nguyễn Tàì Cẩn chúng tơi nhận thấy việc Cao Xuân Hạo chia DT chung thành DT đơn vị và DT khối là sự phân loại DT dựa vào những nguyên tắc ngữ pháp và phù hợp với đặc điểm loại hình tiếng Việt. Tuy nhiên để thuận lợi cho việc áp dụng kết quả phân loại vào giải quyết những vấn đề của luận văn, chúng tơi cịn vận dụng cả cách phân loại cịn thiên về ý nghĩa của Nguyễn Tài Cẩn và điều chỉnh cho phù hợp với mục đích của luận văn của mình.Cụ thể là quan niệm về “ DT chỉ người”. Khái niệm về DT chỉ người mà chúng tơi đề cập tới trong luận văn cĩ khác với khái niệm về loại DT này của Nguyễn Tài Cẩn. Loại này bao gồm các danh từ thiên về ý chỉ người. Chúng cĩ thể là các DT tổng hợp, DT đơn vị hay DT chỉ quan hệ thân tộc. Về khái niệm DN: đây là một đoản ngữ cĩ DT đứng làm trung tâm.Tuy nhiên quan niệm về vị trí trung tâm của DN cũng khơng hồn tồn thống nhất giữa các nhà Việt ngữ. Sau khi so sánh mơ hình DN của Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Tài Cẩn và luận điểm của Cao Xuân Hạo về vị trí trung tâm của DN. Chúng tơi thấy mơ hình DN tiếng Việt gồm3 vị trí 3,2,1 ở phía trước,vị trí trung tâm 0 và 2 vị trí 1’ và 2’ ở phía sau: 3 2 1 0 1’ 2’ Khi vận dụng vào luận văn, chúng tơi sẽ khơng bàn bạc nhiều tới yếu tố trung tâm mà chỉ quan tâm tới cả ngữ đoạn với tư cách là DN để xưng hơ mà thơi. 3.Khái niệm về xưng hơ: Xưng hơ là vấn đề quan trọng trong giao tiếp hội thoại. Nĩ cĩ tác dụng định hướng, duy trì giao tiếp. - Xưng: là người nĩi dùng phương tiện ngơn ngữ để chỉ mình trong giao tiếp. 3 -Hơ: là người nĩi dùng phương tiện ngơn ngữ để gọi người thứ hai trực tiếp tham gia hành động giao tiếp. -Phương tiện ngơn ngữ dùng để xưng hơ gọi là phương tiện xưng hơ (PTXH). Ngơn ngữ nào cũng cĩ hệ thống từ ngữ dùng làm PTXH.Chúng được gọi là các đại từ nhân xưng (ĐTNX).Bên cạnh các ĐTNX, ngơn ngữ nào cũng cĩ những PTXH khác.Trong tiếng Việt các đại từ nhân xưng thường mang màu sắc kém lịch sự nên người Việt dùng nhiều loại danh từ khác nhau làm PTXH. Đặc biệt làDT chỉ quan hệ thân tộc (DTTT) .Các phương tiện xưng hơ này giàu màu sắc biểu cảm và chúng quy chiếu vào đối tượng giao tiếp nào là do hồn cảnh giao tiếp cụ thể quy định. - Phương thức xưng hơ là cách thức lựa chọn các PTXH cho phù hợp với đối tượng, mục đích và hồn cảnh giao tiếp. Người Việt cĩ truyền thống xưng hơ mang tính nhân bản đĩ là” xưng khiêm hơ tơn”. Trong xưng hơ cĩ sự tương ứng giữa xưng và hơ. Mọi sự khơng tương ứng giữa xưng và hơ đều mang dụng ý và tạo ra những ý nghĩa nhất định. Chương II: NHỮNG LOẠI DANH TỪ, DANH NGỮ LÀM PHƯƠNG TIỆN XƯNG HƠ: I. Danh từ riêng: 1.1 Danh từ riêng chỉ người (tên người): là phương tiện xưng hơ thơng dụng. Cĩ 4 xu hướng dùng tên riêng để xưng và hơ là: - Dùng tên riêng, tên lĩt + tên riêng hoặc họ và tên riêng. - Dùng thứ + tên riêng. - Dùng biệt danh. - DTTT+ tên riêng. Danh từ riêng chỉ người là một PTXH rất thơng dụng trong tiếng Việt. Hiện tượng xưng hơ này cũng xảy ra ở các ngơn ngữ khác nhưng trong tiếng Việt nĩ phổ biến và đa dạng. Nếu ở các ngơn ngữ khác, tên riêng để hơ gọi chỉ xuất hiện trong các hơ ngữ thế trong tiếng Việt, nĩ tham gia vào vai trị chủ ngữ, định ngữ hay bổ ngữ trong câu. 1.2 Các DT riêng khơng chỉ người cũng cĩ khả năng làm PTXH. Từ trước đến nay ít cĩ người quan tâm đến PTXH này. Theo chúng tơi, các danh từ riêng khơng chỉ người khi làm PTXH thường là những ẩn dụ, hốn dụ giàu màu sắc biểu cảm. Chúng thường tham gia vào cấu trúc của các hơ ngữ. Theo đĩ, quan niệm ”người nhận” cần được hiểu rộng hơn, khơng chỉ là 1 người, 1 4 nhĩm người cụ thể mà cĩ thể là một đối tượng được nhân hĩa hay là chính “người nĩi” tự phân đơi mình ra. 1.3 Các danh từ chung đã “riêng hĩa”: Một số khơng nhiều các danh tư chung đã được riêng hĩa trong những ngữ cảnh cụ thể (Đảng , Đồn, Mẹ, Người, Bác...) được dùng làm PTXH. II. Danh từ chung: 1. Danh từ chung chiếm số lượng lớn, hiện tượng danh từ chung được dùng làm PTXH rất phổ biến trong tiếng Việt và nhiều ngơn ngữ khác. 2. Các loại dnh từ chung làm phương tiện xưng hơ: 2.1 Danh từ chỉ quan hệ thân tộc (DTTT) Các DTTT được dùng để xưng hơ trong cả hai phạm vi gia đình và xã hội. - Trong phạm vi gia đình, các DTTT cĩ khả năng phân biệt tơn ti, thứ bậc, giới tính, quan hệ nội - ngoại, quan hệ hơn nhân và mức độ tình cảm giữa các thành viên trong gia đinh. - Ngồi xã hội: hầu hết các DTTT được dùng để xưng hơ song trong phạm vi xã hội chúng cĩ sự chuyển biến mạnh về ý nghĩa. Tùy hồn cảnh, đối tượng giao tiếp cụ thể mà các DTTT chỉ cịn lại một ý nghĩa nhất định nào đĩ. Việc dùng DTTTđể xưng hơ ngồi xã hội phản ánh một hiện thực tâm lý của người Việt đĩ là thĩi quen” thân hữu hĩa” các quan hệ xã hội. 2.2 Danh từ chỉ tước hiệu, chức vụ, nghề nghiệp - Các tước hiệu, phẩm hàm dưới thời kỳ phong kiến thực dân vốn một thời được dùng thịnh hành để xưng hơ, nay chỉ cịn là những yếu tố mang màu phong cách dùng để gợi khơng gian lịch sử hoạt động cho giao tiếp. - Các danh từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp hiện đại như Chủ tịch, Thủ tướng, Giám đốc...cũng thường được dùng để hơ gọi và chỉ xưng trong những ngữ cảnh hạn hẹp khi cần khẳng định rõ vị trí chức năng của người nĩi. 2.3 Danh từ chung khơng chỉ người. Các danh từ chung khơng chỉ người khi dùng làm PTXH cũng đượoc dùng dưới dạng của ẩn dụ, hốn dụ và dùng rất phổ biến trong phong cách nghệ thuật. Và trong cuộc sống hàng ngày. 2.4 Các vị từ đã danh hĩa Một số vị từ đã danh hĩa như lão, nhỏ, bé, cưng, già...cũng được dùng làm PTXH và được dùng khá thơng dụng. Như vậy, khơng chỉ cĩ các DTTT mà cịn cĩ nhiều loại danh từ khác được dùng làm PTXH trong đĩ các DT chung khơng chỉ người vừa cĩ vừa khả năng xưng hơ vừa cĩ khả năng biểu cảm và ý nghĩa thẩm mỹ rất lớn. Đây là điều mà ít cĩ cơng trình nghiên cứu trước đây đề cập đến. III Những danh từ làm phương tiện xưng hơ: 5 Luận văn xem xét các danh ngữ dùng làm PTXH (DNXH) dưới hai gĩc độ: các yếu tố phụ và yếu tố trung tâm. 1. Xét ở gĩc độ yếu tố phụ: Tất cả các yếu tố phụ trước và sau vị trí trung tâm đều cĩ khả năng xuất hiện trước sau các DNXH. Tuy nhiên ở mỗi vị trí chỉ cĩ một số từ nhất định mới cĩ mặt trong DNXH. - yếu tố 3: cĩ tất cả, hết thảy, tồn bộ xuất hiện trong các DNXH cĩ tính chất kêu gọi và luơn chỉ người hơ gọi ở số nhiều. Riêng cả chỉ xuất hiện trong những DNXH cĩ trung tâm là danh từ chung khơng chỉ người dùng với nghĩa phái sinh. - yếu tố 2: chỉ cĩ mấy, những, các, mọi xuất hiện. Một, vài, dăm, mỗi, từng, mươi khơng xuất hiện trong DNXH vì chúng tạo ra những danh ngữ khơng xác định, khơng cĩ khả năng quy chiếu với đối tượng cụ thể. - yếu tố 1: chỉ cĩ một từ duy nhất ”cái” dùng để chỉ xuất sự vật. - yếu tố 1’: cũng giống như danh ngữ nĩi chung, trong danh ngữ xưng hơ đây là yếu tố “động” nhất. Động cả về cấu tạo và ý nghĩa. Về mặt cấu tạo, chúng cĩ thể là một từ ngữ bất kỳ. Về mặt ý nghĩa chúng là những định ngữ hạn định hay trang trí cho danh từ ở phần trung tâm. Nhiều ý nghĩa dụng học của DNXH đượcbiểu hiện ở yếu tố này. - yếu tố 2’: đây là vị trí của các ĐTCĐ. Khi xuất hiện trong danh ngữ xưng hơ các ĐTCĐ sẽ quy chiếu PTXH với người nhận cụ thể hoặc nhấn mạnh cho danh từ để xưng hơ ở phía trước. Nhìn chung, xét ở gĩc độ các yếu tố phụ, DNXH cũng giống như DN nĩi chung song do chức năng xưng hơ của danh ngữ nên ở mỗi vị trí thường được hạn định bởi một số từ ngữ nhất định. 2. Xét ở gĩc độ “ Vị trí trung tâm”. 2.1 Danh ngữ xưng hơ cĩ trung tâm là danh từ riêng: - Danh từ thường được coi là khơng cĩ định ngữ nhưng khi dùng để xưng hơ chúng cĩ thể đi kèm với một số yếu tố phụ để tạo thành DN mà theo chúng tơi là những DN đặc biệt. - Danh từ riêng đi kèm với tính từ hay danh từ trở thành biệt danh (Năm Sài Gịn, Tư Xĩm Chiếu, Đức ốm...) - Danh từ riêng đi kèm với ĐTCĐ tạo thành DNXH với ý nhấn mạnh.(Sáu Hổ này, Năm Sài Gịn này...) 2.2 Danh ngữ cĩ trung tâm là các danh từ chung Hầu như tất cả các loại danh từ chung cĩ khả năng làm PTXH, đều cĩ khả năng tạo thành các DNXH. Chẳng hạn danh từ chỉ người (DTTT, danh từ chỉ chức vụ nghề nghiệp), danh từ chung khơng chỉ người, các vị từ đã danh hĩa. 6 Đặc biệt một số danh từ chỉ người vốn khơng dùng một mình để xưng hơ nhưng lại cĩ khả năng làm trung tâm cho một danh ngữ cho một DNXH chẳng hạn: vợ, chồng. Các danh từ chung khơng chỉ người khi dùng làm PTXH cũng được dùng dưới dạng của ẩn dụ, hốn dụ (Ga Huế xin chúc quý khách lên đường bình yên!). Tĩm lại: ở chương II luận văn chú trọng vào việc hệ thống hĩa những loại DT, DN được dùng làm PTXH. Theo đĩ chỉ ra một số đặc điểm riêng của các danh từ, DNXH về cấu tạo và về ý nghĩa. Cĩ thể nĩi rằng xưng hơ là một chức năng khơng của riêng các ĐTNX mà cịn là chức năng của các DT, DN trong tiếng Việt. Các DT và DN làm PTXH cĩ xu hướng ở những phong cách ngơn ngữ khác nhau và mang ý nghĩa khác nhau. Chương III: NGỮ NGHĨA, NGỮ DỤNG CỦA VIỆC DÙNG DT, DN LÀM PHƯƠNG TIỆN XƯNG HƠ I. Khái quát: Trong phần khái quát, luận văn nêu lên 3 vấn đề: 1. Tầm quan trọng của việc tìm hiểu ngữ nghĩa, ngữ dụng của việc dùng DT, DN làm PTXH. 2. Quan hệ giữa ngữ nghĩa và ngữ dụng của việc dùng DT, DN làm PTXH. 3. Các PTXH trong tiếng Việt phong phú và được qui vào những khuơn mẫu nhất định. Đĩ là các phong cách ngơn ngữ. Do tính phong phú, đa dạng của các PTXH trong tiếng Việt, việc tìm hiểu ngữ nghĩa ngữ dụng của việc dùng DT, DN làm PTXH trong đê tài được giới hạn:chỉ khai thác những DT,DN xưng hơ cĩ ý nghĩa đặc biệt. II. Những nhân tố cĩ quan hệ đến ngữ nghĩa và ngữ dụng của việc sử dụng DT, DN làm PTXH. 1. Những quy tắc xưng hơ: Cĩ 2 quy tắc xưng hơ: quy tắc chung cho mội ngơn ngữ và quy tắc truyền thống dân tộc. Lý thuyết hội thoại hình thành những quy tắc chung cho giao tiếp hội thoại trong đĩ xưng hơ là một vấn đề quan trọng. Cĩ 3 quy tắc cơ bản đĩ là: cộng tác hội thoại, tơn trọng thể diện và khiêm tốn. Quy tắc truyền thống dân tộc được hình thành từ thĩi quen xưng hơ của người Việt qua bao đời. Đĩ là quy tắc xưng hơ đầy tính nhân bản: “Xưng khiêm - hơ tơn”. Mọi sự vi phạm các quy tắc này đều cĩ thể dẫn tới nguy cơ bất thành của cuộc thoại hoặc tạo ra những ý nghĩa dụng học đặc biệt. 2. Sự tương ứng xưng hơ: Tùy theo quan hệ, tuối tác, địa vị, mức độ tình cảm, hồn cảnh giao tiếp... người nĩi chọn phương tiện thích hợp để xưng và để hơ gọi người đối 7 thoại. Đĩ là sự tương ứng giữa xưng và hơ: xưng thế nào hơ thế ấy. Phá vỡ sự tương ứng giữa xưng và hơ sẽ tạo ra những ý nghĩa đặc biệt. Ở trang 69 và 70 chúng tơi đưa ra những mơ hình biểu thị những khả năng của sự xưng hơ tương ứng và khơng tương ứng. Qua đĩ ta thấy trong các thế xưng hơ khơng tương ứng cĩ 3 thế xưng hơ mà vai nĩi thấp hơn vai nghe và 3 thế xưng hơ vai nĩi cao hơn vai nghe. Các thế xưng hơ này đều mang ý nghĩa dụng học đặc biệt. 3. Các khuơn mẫu xưng hơ: Ngơn ngữ nĩi chung các PTXH nĩi riêng khi được dùng trong những phạm vị nhất định của cuộc sống dần dần hình thành những khuơn mẫu, tạm gọi là khuơn mẫu giao tiếp xưng hơ. Việc phá vỡ hay vi phạm các khuơn mẫu này cũng tạo ra những ý nghĩa nhất định. 4. Sự xác định rõ các vai giao tiếp. Trước tiên người nĩi phải xác định mình trong thế tương ứng với người trực tiếp đối thoại. Sau đĩ xác định các PTXH phù hợp và quy chiếu tới các đối tượng tham gia giao tiếp. Khơng tuân thủ hay tuân thủ khơng nghiêm túc vấn đề này sẽ làm cho phát ngơn rơi vào tình trạng nước đơi, mập mờ về ý nghĩa. Trên cơ sở các nhân tố vừa trình bày luận văn đi vào phân tích phát hiện các tầng ngữ nghĩa, ngữ dụng của việc dùng DT, DN làm PTXH. III Ngữ nghĩa, ngữ dụng của danh từ, danh ngữ xưng hơ trong các phong cách. 1. Trong phong cách khẩu ngữ. Phong cách khẩu ngữ là khuơn mẫu của những hoặc động ngữ diễn ra trong đời sống sinh hoạt bình thường của con người. Trong phần này luận văn khơng chỉ tìm hiểu ngữ nghĩa, ngữ dụng của danh từ, danh ngữ được dùng làm PTXH trong đời sống bình thường mà cịn tìm hiểu cả những PTXH vốn thuộc lời ăn tiếng nĩi hàng ngày nhưng đã được gọt giũa trong các tác phẩm nghệ thuật. Qua khảo sát luận văn đã chỉ ra 5 nhĩm ngữ nghĩa, ngữ dụng của các danh từ, danh ngữ làm PTXH. 1.1 Sự tự khẳng định của người nĩi qua các PTXH. Nhìn chung đây là sự vi phạm nguyên tắc “xưng khiêm”. Cĩ 2 phương tiện chính để biểu thị sự tự khẳng định này của người nĩi. 1.1.1 Xưng bằng các danh ngữ đặc biệt cĩ ý nghĩa nhấn mạnh chỉ biệt vào chính người nĩi. Theo chúng tơi các danh ngữ đặc biệt cĩ dạng khái quát + cái + thằng / con + danh từ riêng + đây / này. 8 Tính chất đặc biệt của danh ngữ này là ở chổ tất cả các yếu tố tham gia vào cấu trúc của danh ngữ này đều mang tính chỉ biệt cao, khi dùng để xưng hơ nĩ cĩ tác dụng tách biệt và nhấn mạnh vào người nĩi. Cùng với cấu trúc cĩ dạng khái quát như trên nhưng thay vào vị trí của danh từ riêng là một vị trí đã danh hĩa ta cũng cĩ một DNXH với ý nghĩa tự khẳng định của người nĩi, nhưng màu sắc sổ sàng, khơng lịch sự. + Cái + thằng / con + già/bé/ nhỏ + này 1.1.2 Tự khẳng định bằng cách xưng vượt cấp. Đây là sự phá vỡ thế tương ứng xưng hơ bằng cách vai nội tự nâng mình lên cao hơn vị thế của mình trong giao tiếp. Thể hiện cụ thể của cách xưng vượt cấp là lối tự xưng bằng ơng/ ơng nội/bà/anh (hai)/chị (hai)... khơng chỉ phá vỡ thế tương ứng xưng hơ, cách xưng vượt cấp cịn vi phạm cả nguyên tắc “ khiêm tốn” trong giao tiếp.Đây là sự ý thức cao độ của người nĩi về vị thế, khả năng và ảnh hưởng của mình đối với người nghe.Tuy nhiên cách tự xưng này mang tính sỗ sàng, nhiều khi trở thành ngạo mạn. 1.2 Sự khiêm nhường, hạ mình của người nĩi biểu hiện qua cách xưng khiêm. Sự khiêm nhường hạ mình của người nĩi qua cách xưng khiêm là thể hiện nét nhân bản, sự tế nhị kín đáo trong giao tiếp của người Việt. Cĩ 2 mức độ của ý nghĩa này. Mức độ thứ nhất là ít thể hiện mình hoặc giấu mình đi. Mức độ thứ hai là hạ thấp mình thậm chí tới mức nhún nhường, quỵ lụy. Cĩ thể thể hiện ý nghĩa này bằng một số cách xưng sau: 1.2.1 Dùng DTTT chỉ vai thấp hơn vị thế vốn cĩ của người nĩi để xưng mà phương tiện thơng dụng nhất thường gặp là cách xưng”em” của người nĩi với tất cả mọi người. 1.2.2 Dùng danh ngữ để biểu thị sự khiêm nhường của người nĩi. Những danh ngữ: tiện dân , hạ quan, tiện thiếp, hạ thần...biểu thị sự khiêm nhường của người nĩi. Những danh từ: thân phận bọt bèo (này), kẻ hèn mọn (này), kẻ hèn...lại là sự hạ mình đến mức quỵ lụy, van xin của người nĩi. 1.2.3 Xưng hơ bằng các phương tiện ẩn, hốn dụ. Đây là sự thể hiện mình một cách kín đáo tế nhị đầy tính thẩm mỹ, là sự gọt giũa của lối xưng hơ thơng thường hàng ngày trong các tác phẩm nghệ thuật nhất là trong ca dao. Tuy nhiên cũng cần chú ý đến cách xưng hơ bằng các phương tiện cĩ hình thức giống như “xưng khiêm” nhưng ý nghĩa thì hồn tồn ngược lại. 1.3 Thể hiện sự tơn trọng hay thái độ tiêu cực đối với người đối thoại bằng cách hơ vượt cấp. 9 Hơ vượt cấp là nâng người nghe lên cao hơn vị thế của họ trong giao tiếp. Cách hơ này biểu thị 2 ý nghĩa gần như trái ngược nhau. Đĩ là thể hiện sự tơn trọng người nghe và thể hiện sự khơng hài lịng hay tức giận của người nĩi. Với cùng một hình thức hơ gọi là gọi thay vai nâng bậc, vốn là cách hơ gọi truyền thống của người Việt, song ở trong cả hai mơi trường gia đình và xã hội nĩ đều cĩ khả năng thể hiện 2 ý nghĩa gần như trái ngược nhau này. Tất nhiên để biểu thị sự tức giận hay khơng hài lịng, người nĩi sẽ dùng ngữ điệu đặc biệt kèm những cử chỉ (bĩu mơi, liếc mắt...). 1.4 Lẩn tránh trách nhiệm về điều mình nĩi ra bằng việc sử dụng PTXH mập mờ về quy chiếu: Ý nghĩa này đặc biệt ở chỗ nĩ chỉ cĩ thể được biểu hiện bằng các danh từ, danh ngữ xưng hơ kém hoặc khơng cĩ tính xác định. Điều này khơng thể cĩ được khi xưng hơ bằng ĐTNX vốn là những phương tiện cĩ khả năng trực chỉ một cách rõ ràng vai giao tiếp.Tính kém xác định hoặc khơng xác định của những PTXH là DT,DN làm cho các danh từ xưng hơ này khơng quy chiếu rõ ràng với người nĩi người nghe cụ thể. Sự mập mờ khơng rõ ràng về quy chiếu làm cho người nĩi, người nghe cĩ thể lẩn tránh trách nhiệm của mình được định ra trong phát ngơn. So sánh với cách xưng hơ bằng từ phiếm chỉ hay chỉ nĩi trống ( khơng dùng PTXH) ta thấy ý nghĩa của chúng cĩ phần giống nhau. 1.5 Dụng ý biểu thị tình cảm của người nĩi qua các danh từ xưng hơ. 1.5.1 Biểu thị tình yêu thương, trìu mến của người nĩi đối với người được hơ gọi. Việc dùng DN cĩ các định ngữ miêu tả, hạn định để biểu thị sự yêu thương trìu mến của người nĩi đối với người được hơ gọi cĩ ưu thế hơn so với dùng danh từ để xưng hơ. Trong các loại định ngữ, định ngữ chỉ “kẻ chiếm hữu” là người nĩi bao giờ cũng tạo cho DNXH màu sắc biểu cảm trìu mến yêu thương. Điều đĩ cho thấy tất cả những gì người nĩi “ơm vào vịng tay mình” thì đều trở nên dễ thương, dễ yêu. Cũng nhằm biểu thị tình cảm này cịn cĩ cách dùng các phương tiện cĩ tính chất nghệ thuật và ý nghĩa thẩm mỹ dưới dạng các ẩn dụ, hốn dụ như “con chĩ con”, “con cọp con xinh xắn của anh”, “buồn ơi”, “dừa ơi”, “quê hương ơi”, “Huế ơi”... hay cách xưng hơ bằng “thứ” trong phương ngữ Nam bơ. 1.5.2 Biểu thị sự căm ghet, khinh bỉ của người nĩi . Ý nghĩa này thường được biểu hiện bằng cách hơ gọi người đối thoại bằng các phương tiện đã được súc vật hĩa như “chĩ” “bị” “heo”. Trong cấu trúc của những danh ngữ này thường cĩ các danh từ đơn vị: lũ, bầy, quân, bọn, tụi, thằng... cách hơ gọi này thường là sự chửi mắng, xúc phạm nặng nề tới thể diện của người giao tiếp. 10 Cần chú ý phân biệt với cách “chửi mắng yêu”. 2 Trong phong cách hành chính (PCHC). PCHC là khuơn mẫu thích hợp cho những văn bản thuộc phạm vi cơng tác tổ chức, quản lý, điều hành các mặt hoạt động đời sống xã hội của những cơ quan , đồn thể, ... Tính chính xác, nghiêm túc, đơn nghĩa, trung hịa về sắc thái biểu cảm và khuơn mẫu là những đặc điểm ý nghĩa thuộc phong cách này . Những đặc điểm này ảnh hưởng đến việc dùng các phương tiện xưng hơ trong phong cách này và tạo ra một số ý nghĩa cơ bản sau : 2.1 Sự trang trọng, lịch sự và nghiêm túc trong cơng việc hành chính qua lối xưng hơ theo khuơn mẫu : Đây là những cơng thức xưng hơ trong các văn bản hành chính mang tính chất bắt buộc. Nĩ làm tăng tính hiệu lực, gĩp phần biểu thị chính xác các thơng tin và tạo nên sự trang trọng, nghiêm túc cho các văn bản hành chính. 2.2 Sự khách quan, vơ tư trong các văn bản hành chính qua lối xưng hơ phi cá thể : Đây là lối xưng hơ bằng các danh từ khơng quy chiếu vào một cá nhân cụ thể. 2.3 Sự khách quan, trung thực và chính xác trong văn bản hành chính cịn biểu hiện qua việc dùng các PTXH trung hịa về sắc thái biểu cảm. Một số DTTT ( ơng, bà, anh , chị ) được dùng trong phong cách hành chính đã chuyển nghĩa khá mạnh để trở thành các phương tiện xưng hơ trung hịa về sắc thái biểu cảm. 2.4 Sự trịnh trọng và trang nghiêm qua cách lựa chọn từ ngữ để xưng hơ trong quan hệ ngoại giao, hành chính: - Trong quan hệ ngoại giao sự trịnh trọng, trang nghiêm được biểu thị bằng cách xưng hơ bằng các chức danh cao quý cĩ thể kèm thêm “ ngài “ hoặc “ quý “. - Ở mỗi phạm vi khác nhau của các cơng vụ hành chính đều cĩ các PTXH biểu thị sự trang trọng, nghiêm túc. Đĩ thường là những danh từ, danh ngữ chuyên ngành mà mỗi khi dùng để xưng hơ đều tạo được khơng khí trang trọng và khơng gian giao tiếp mang màu sắc đặc trưng riêng cho lĩnh vực đĩ. 3. Trong phong cách báo chí. Đây là khuơn mẫu mẫu thích hợp cho những văn bản trên đài, báo chí , báo nhằm phản ánh các hoạt động thơng tin, tuyên truyền, dư luận xã hội. Đặc điểm chung của ngơn ngữ trong phong cách này là tính khuơn mẫu, diễn cảm và thuyết phục. Các phương tiện xưng hơ trong phong cách báo chí mang một số ý nghĩa đặc biệt sau : 11 3.1 Mục đích phê phán , cảnh báo hay thuyết phục, kêu gọi sự đồng tình của người đọc được biểu hiện qua các PTXH đa quy chiếu. PTXH đa quy chiếu là những PTXH theo kiểu các danh ngữ kém tính xác định cĩ lượng từ “những“ ở phần phụ phía trước và các định ngữ đi sau danh từ trung tâm khơng cĩ khả năng xác định đối tượng giao tiếp một cách chính xác. - Mục đích phê phán, cảnh báo thường dùng “ kẻ “, “người“ làm danh từ trung tâm của danh ngữ. - Mục đích thuyết phục, kêu gọi thường dùng các danh ngữ hoa mỹ, gợi cảm dưới dạng các ẩn dụ, hốn dụ. 3.2, Khẳng định sự thật, tăng độ chính xác cho thơng tin bằng cách xưng hơ bằng danh từ riêng. - Xưng hơ bằng tên riêng, bút danh. - Xưng hơ bằng tên báo, tên sản phẩm, thương hiệu. 4, Trong phong cách khoa học. Phong cách khoa học là khuơn mẫu thích hợp cho những văn bản thuộc dạng hoạt động tư duy, trừu tượng của con người trong lĩnh vực khoa học, giáo dục. Trong phong cách này, ít cĩ hồn cảnh để xưng hơ trực tiếp giữa người nĩi và người nghe. Tuy nhiên trong những hồn cảnh cĩ đối thoại ta cũng thấy các PTXH trong phong cách này cĩ những ý nghĩa khá riêng biệt. Ít thấy xuất hiện PTXH cĩ khả năng trực chỉ một người cụ thể mà xưng bằng cách PTXH chỉ số nhiều hoặc các danh ngữ cĩ tính khuơn mẫu như tác giả cơng trình, người viết, người viết bài này ... Các PTXH trong phong cách này cũng mang tính nghiêm túc trang trọng biểu hiện qua cách hơ gọi bằng các học hàm, học vị, chức danh. Đặc biệt các danh từ thân tộc rất ít được dùng để xưng hơ trong phong cách này. Một số danh từ như ơng, bà, anh, chị được dùng song đã mất hết màu sắc biểu cảm. PHẦN KẾT LUẬN 12 1. Vấn đề xưng hơ bằng danh từ, danh ngữ trong tiếng Việt là một vấn đề đầy tiềm năng khai thác. Càng đi vào nghiên cứu, càng phát hiện những vấn đề mới. Đĩng gĩp của đề tài trước hết là khơng chỉ đề cập đến các loại danh từ mà cịn chú ý đến các danh ngữ cĩ khả năng dùng làm phương tiện xưng hơ . Đây là vấn đề ít được quan tâm ở những cơng trình trước đĩ. Thứ đến hướng vào việc khai thác những giá trị ngữ nghĩa, ngữ dụng của việc dùng DT, DN làm phương tiện xưng hơ trong các phong cách ngơn ngữ khác nhau. 2. Luận văn cĩ tính khoa học và hệ thống vì dựa trên những cơ sở lý luận cĩ tính khoa học, vận dụng các phương pháp nghiên cứu thích hợp nhất là phương pháp miêu tả và so sánh đối chiếu. 3. Kết quả nghiên._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA7126.pdf
Tài liệu liên quan