Tóm tắt Luận án - Văn hóa của người Hmông theo đạo tin lành ở tỉnh Lào Cai

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ------------------- NGUYỄN QUỲNH TRÂM VĂN HĨA CỦA NGƯỜI HMƠNG THEO ĐẠO TIN LÀNH Ở TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành : Nhân học Mã số : 62 31 03 02 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC HÀ NỘI- 2016 Công trình được hoàn thành tại: Khoa Dân tộc học, Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS Phạm Quang Hoan 2. TS. Đậu Tuấn Nam Phản biện 1: PGS.TS. Lê Ngọc Thắng Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Hồn

pdf27 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 17/01/2022 | Lượt xem: 205 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Tóm tắt Luận án - Văn hóa của người Hmông theo đạo tin lành ở tỉnh Lào Cai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g Dương Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Nga Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện tại .. vào ..hồi...giờngàytháng...năm Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia CÁC BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ ĐƯỢC CƠNG BỐ 1. Nước Mỹ và đạo Tin lành, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, số 03/2011. 2. Tổng quan về một bộ phận đồng bào Mơng theo đạo Tin Lành, Tạp chí Cơng tác tơn giáo, số 6/ 2013. 3. Vấn đề người Mơng theo Tin Lành ở huyện Sapa, Lào Cai, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 202/2013. 4. Giáo dục Phật giáo với phát triển bền vững, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 10(136)/2014. 5. Bảo đảm quyền của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Giáo dục Lý luận, số 222/2014. 6. Các mối quan hệ xã hội của người Hơmg theo Tin lành ở tỉnh Lào Cai), Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 9 (186)/2015. 7. Nhìn lại việc truyền đạo và theo đạo Tin lành trong đồng bào Hmơng ở Tây Bắc, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, số 10/2015 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, từ năm 1986 đến nay, đặc biệt là dưới tác động của quá trình hội nhập và tồn cầu hĩa đã ảnh hưởng đến lĩnh vực kinh tế, xã hội và văn hĩa. Khơng nằm ngồi quy luật, văn hĩa của các tộc người, trong đĩ cĩ văn hĩa của người Hmơng đã, đang chịu sự tác động và cĩ những biến đổi nhất định. Ngồi ra, văn hĩa của người Hmơng cũng chịu tác động bởi văn hĩa tơn giáo, đĩ là đạo Tin lành. Đạo Tin lành thâm nhập vào đồng bào Hmơng năm 1985 dưới tên gọi là Vàng Chứ, đến năm 2014 số người Hmơng theo Tin lành đã tăng lên rất nhanh, với tổng số 210.000 người, chiến hơn 20% số người Hmơng [7; tr. 5]. Dưới sự tác động của Tin lành, văn hĩa truyền thống của người Hmơng đã cĩ sự chuyển biến, thay đổi rõ rệt. Nĩ được thể hiện trên các mặt như mối quan hệ gia đình, dịng họ, xã hội; vai trị của những người cĩ uy tín, niềm tin tơn giáo, lễ thức trong hơn nhân, hay tang ma, văn hĩa, lối sống,... Vấn đề hiện nay là làm sao trong điều kiện truyền đạo và theo đạo Tin lành vẫn bảo tồn và phát huy những giá trị văn hĩa của tộc người Hmơng gĩp phần vào cơng cuộc xây dựng nền văn hĩa tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hĩa dân tộc theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 5 khĩa VIII và tiếp tục triển khai theo Nghị quyết Trung ương 9 khĩa XI về xây dựng và phát triển văn hĩa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Lào Cai là địa phương cĩ vị trí địa chính trị, địa văn hĩa khá đặc trưng ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Ở Lào Cai, người Hmơng cĩ số lượng dân là 137.469 người, đứng thứ hai sau người Kinh. Người Hmơng ở Lào Cai bắt đầu theo đạo Tin lành từ năm 1989. Sau 25 năm, tính đến năm 2015, trên địa bàn tỉnh Lào Cai cĩ 25.830 người Hmơng theo Tin lành [7; tr.5]. Người Hmơng theo Tin lành ở tỉnh Lào Cai đã chịu tác động mạnh mẽ của đạo Tin lành làm cho văn hĩa truyền thống đã cĩ sự biến đổi quan trọng. Điều đĩ đã ảnh hưởng đến sự ổn định và phát triển văn hĩa - xã hội, an ninh - quốc phịng của địa phương và khu vực. Với mong muốn đĩng gĩp thêm vào sự hiểu biết về văn hĩa dân tộc Hmơng đã thay đổi theo Tin lành tại Lào Cai, từ đĩ cung cấp những tư liệu khoa học giúp Đảng và Nhà nước ta cĩ những chính sách phù hợp trong việc phát huy những giá trị văn hĩa của tộc người Hmơng trong điều kiện theo Tin lành và hạn chế những yếu tố tiêu cực nảy sinh gĩp phần phát triển bền vững tỉnh Lào Cai.Vì vậy, tác giả đã chọn vấn đề: Văn hĩa của người Hmơng theo đạo Tin lành ở tỉnh Lào Cai làm nội dung đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Nhân học. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ quá trình hình thành và phát triển của đạo Tin lành, quá trình biển đổi văn hĩa của người Hmơng theo đạo Tin lành ở Lào Cai, từ đĩ đề xuất các giải pháp nhằm vừa bảo tồn được những nét văn hĩa truyền thống, vừa phát huy những giá trị tích cực của văn hĩa, lối sống của đạo Tin lành, gĩp phần giữ vững ổn định xã hội trên địa bàn tỉnh Lào Cai. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu quá trình truyền bá đạo Tin lành trong vùng đồng bào Hmơng ở Lào Cai, cùng những nguyên nhân của việc một bộ phận người Hmơng theo đạo Tin lành. 2 - Nghiên cứu quá trình chuyển đổi từ văn hĩa tín ngưỡng truyền thống sang đạo Tin lành trong người Hmơng ở tỉnh Lào Cai, cùng những tác động tích cực và tiêu cực của việc người Hmơng theo Tin lành đối với văn hĩa, xã hội. - Nghiên cứu những vấn đề đặt ra và xu hướng vận động của việc theo đạo Tin lành của người Hmơng ở tỉnh Lào Cai, cùng những đề xuất, kiến nghị. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Văn hĩa truyền thống của người Hmơng, văn hĩa của người Hmơng theo Tin lành ở Lào Cai. 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các thành tố của văn hĩa của cộng đồng người Hmơng tỉnh Lào Cai theo đạo Tin lành, như:văn hĩa vật chất, văn hĩa xã hội, niềm tin tơn giáo, văn hĩa lối sống. Luận án xác định mốc thời gian nghiên cứu từ khi triển khai thực hiện Chỉ thị 01/2005/CT-TTg của Thủ tướng về một số cơng tác đối với đạo Tin lành, đánh dấu việc cơng nhận hoạt động của đạo Tin lành ở tỉnh Lào Cai. 3.3 Địa bàn nghiên cứu: Lựa chọn nghiên cứu một số cơ sở ở tỉnh Lào Cai đáp ứng các tiêu chí là điểm cĩ đa số đồng bào Hmơng đã theo Tin lành; một số điểm người Hmơng vẫn giữ văn hĩa truyền thống để tiến hành nghiên cứu, so sánh, khai thác thu thập thơng tin tư liệu. 4. Nguồn tư liệu, tài liệu - Các luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, các đề án và đề tài nghiên cứu khoa học, các sách, bài viết liên quan đến đề tài của các tác giả trong và ngồi nước đã được cơng bố. - Các văn bản của Đảng và Nhà nước về dân tộc, tơn giáo. Các báo cáo về tình hình và cơng tác dân tộc, tơn giáo của cơ quan chức năng ở địa bàn nghiên cứu. - Tư liệu điền dã của tác giả. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án - Nghiên cứu một cách cĩ hệ thống quá trình truyền bá đạo Tin lành trong người Hmơng ở tỉnh Lào Cai; làm rõ quá trình chuyển đổi văn hĩa của người Hmơng theo Tin lành ở tỉnh Lào Cai. - Cung cấp thêm nguồn tư liệu làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn và phát huy những giá trị văn hĩa của tộc người Hmơng trước bối cảnh mới; đồng thời gĩp phần thực hiện chính sách dân tộc và tơn giáo đối với cộng đồng người Hmơng theo Tin lành. - Làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu và giảng dạy những chuyên đề dân tộc học, tơn giáo học. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1. Nghiên cứu về người Hmơng và văn hĩa Hmơng. Trong các tài liệu khoa học viết về người Hmơng và văn hĩa Hmơng cĩ những cuốn sách cĩ giá trị trực tiếp và tiêu biểu là Dân tộc Mơng ở Việt Nam của hai tác giả Cư Hồ Vần và Hồng Nam [106], Văn hố Hmơng của Tiến sĩ Trần Hữu Sơn [78], Người Hmơng của Chu Thái Sơn [81], Văn hĩa người Mơng ở Nghệ An của Hồng Xuân Lương [52],... Các tác giả cũng đã đề cập đến hiện tượng người Hmơng từ bỏ văn hĩa tín ngưỡng truyền thống tạo nên sự biến đổi văn hĩa với yếu tố văn hố ngoại lai là Tin lành hay Cơng giáo. 3 1.1.2. Nghiên cứu về người Hmơng theo Tin lành. Trong những năm trở lại đây, vấn đề Tin lành và truyền đạo Tin lành vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt là vùng người Hmơng đang nổi lên.Với các tác phẩm tiêu biểu như: Văn hố tâm linh của người Hmơng ở Việt Nam - truyền thống và hiện đại xuất bản năm 2005 của Vương Duy Quang [71]; Giữ “lý cũ” hay theo “lý mới”, bản chất của những cách phản ứng khác nhau của người Hmơng ở Việt Nam với ảnh hưởng của đạo Tin lành xuất bản năm 2009 của Nguyễn Văn Thắng [93]; Dân tộc Mơng Sơn La với việc giải quyết vấn đề tín ngưỡng tơn giáo hiện nay do Thào Xuân Sùng chủ biên, xuất bản năm 2009, Vài nét về phương thức truyền giáo của đạo Tin lành vào vùng dân tộc Mơng ở Lào Cai [51] Nguyễn Đình Lợi, Biến đổi tín ngưỡng Mơng - thực tế và trăn trở của Kiều Trung Sơn đăng trên Tạp chí Văn hĩa dân gian, năm 2013,... Các tác phẩm tập trung vào nhĩm vấn đề như sau:Về nguyên nhân theo đạo Tin lành; Về những ảnh hưởng của sự phát triển Tin lành ở Tây Bắc, chủ yếu là những tác động tiêu cực trên lĩnh vực phát triển kinh tế đến sự ảnh hưởng trong đời sống xã hội, văn hĩa; Về phương thức truyền đạo; Về sự biến đổi tín ngưỡng của người Hmơng. 1.1.3. Nghiên cứu về đạo Tin lành và văn hĩa lối sống Tin lành. Đạo Tin lành là tơn giáo truyền vào Việt Nam muộn hơn cả, số lượng tín đồ khơng nhiều nên việc nghiên cứu về đạo Tin lành khơng được đặt ra. Trong giai đoạn này, ở miền Nam chỉ cĩ một số ấn phẩm, như: Bốn mươi sáu năm chức vụ của Mục sư Lê Văn Thái do Nhà in Tin lành xuất bản năm 1970 tại Sài Gịn, Lịch sử Hội thánh Tin lành Việt Nam (1911-1965)- Luận án tiến sỹ của Mục sư Lê Hồng Phu viết 1972. Gần đây, Nguyễn Thanh Xuân với Bước đầu tìm hiểu đạo Tin lành trên thế giới và ở Việt Nam xuất bản năm 2002; Nguyễn Xuân Hùng với các bài Tìm hiểu những hệ quả của việc truyền giáo Tin lành đối với văn hĩa truyền thống và tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam- Tạp chí Ngiên cứu Tơn giáo số 1/2000, năm 2010, NXB Trí Thức cho xuất bản sách Nền đạo đức Tin lành và tinh thần chủ nghĩa tư bản của Max Weber,... 1.1.4. Nghiên cứu của các tác giả ngồi nước. Các tác giả nước ngồi nghiên cứu về người Hmơng phải kể đến Savina với tác phẩm Lịch sử người Mèo [75]; Những đặc điểm chủ yến của thuật saman của người Mèo Trắng ở Đơng Dương [28], Thuật Saman của người Hmơng [29] của Guy Morechand là những cơng trình nghiên cứu đầu tiên về đời sống văn hĩa của tộc người Hmơng. Các cơng trình này cĩ đề cập đến quá trình truyền bá và phát triển của Tin lành vào dân tộc Hmơng, đưa ra những điểm xung đột xảy ra trong cộng đồng dân tộc Hmơng do sự phát triển của Tin lành. 1.2. Một số khái niệm, cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu 1.2.1. Các khái niệm cơ bản - Văn hĩa: văn hĩa là những truyền thống và lối sống mà một con người cĩ được thơng qua quá trình học hỏi và giao tiếp xã hội với tư cách là một thành viên trong cộng đồng. Văn hĩa cũng chính là một cột mốc để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác, tạo nên nét riêng cĩ của mỗi tộc người. Với việc xác định nội hàm của khái niệm Văn hĩa, luận án áp dụng để phân tích các thành tố văn hĩa của người Hmơng theo đạo Tin lành như ăn, mặc, ở; các mối quan hệ xã hội; văn hĩa tâm linh, tín ngưỡng, tơn giáo; văn hĩa lối sống. - Văn hĩa tộc người: Văn hố tộc người là tổng thể các yếu tố về tiếng nĩi, chữ viết, sinh hoạt văn hố vật chất và văn hố tinh thần, tâm lý, tình cảm, phong tục tập quán, để người ta phân biệt tộc người này với tộc người khác. 4 - Biến đổi văn hĩa tộc người: Các quan hệ trao đổi , tiếp xúc về vật chất, phương tiện sinh hoạt, tư tưởng, tình cảm,... cùng với đĩ là những ảnh hưởng qua lại ở các mức độ đậm nhạt khác nhau tạo nên sự biến đổi văn hĩa. Việc người Hmơng giao lưu tiếp xúc với đạo Tin lành dẫn đến những biến đổi trong văn hĩa. Điều này đã tạo cho văn hĩa dân tộc của người Hmơng cĩ nhiều nét đặc sắc, chuyển biến mới. - Tín ngưỡng, tơn giáo: Theo quan điểm Mác-xít, tơn giáo là một hình thái ý thức xã hội cĩ quan hệ với các hình thái ý thức xã hội khác, đặc thù của ý thức tơn giáo là niềm tin vào cái siêu nhiên thần thánh - hay niềm tin hoang đường với chức năng đền bù hư ảo của tơn giáo. - Tin lành: Tin lành là tên gọi của tơn giáo tách ra từ Cơng giáo qua cuộc cải tơn giáo đầu thế kỷ XVI ở châu Âu. Tên gọi Tin lành chỉ dùng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX, do việc các giáo sỹ Mỹ, Canada khi dịch Kinh Thánh. - Đạo Tin Lành: Đạo Tin lành ra đời ở châu Âu vào đầu thế kỷ XVI với những đặc điểm cơ bản như sau [90]: (1). Đạo Tin lành đơn giản về luật lệ, lễ nghi, đề cao đức tin và vai trị cá nhân trong đời sống tơn giáo, đồng thời xây dựng về tổ chức theo hướng dân chủ. (2). Tin lành là một tơn giáo cĩ đường hướng và phương thức hoạt động linh hoạt, năng động, luơn nhập thế, điều chỉnh về nội dung và hình thức hoạt động để phù hợp với thực tiễn thời đại. (3). Đạo Tin lành lấy việc truyền giáo làm nội dung của mọi hoạt động, lấy các hoạt động xã hội làm phương thức và điều kiện để truyền giáo. (4). Đạo Tin lành là tơn giáo cĩ tư duy kinh tế và khuyến khích làm giàu, đồng thời đạo Tin lành cĩ những mặt tiến bộ về xã hội, như tuân thủ luật pháp, sống tiết kiệm, bỏ các thĩi quen xấu như uống rượu, hút thuốc, (5). Tuy nhiên, đạo Tin lành là tơn giáo đề cao đức tin nên thường xẩy ra việc ứng xử cực đoan trong mối quan hệ với tín ngưỡng truyền thống nơi đạo Tin lành truyền đến. - Vàng Chứ hay Vàng Trứ: (1)Vàng Chứ khơng phải chữ Hmơng, mà là thuật ngữ Hán Việt: Miêu Vương xuất thế, phiên âm tiếng Hán là Miao Wang shu shi, tức là Vua Mèo xuất thế, là xưng Vua hay Vua ra; (2) là Vè Chứ (Véx Chúx ntủx) cĩ nghĩa là Chúa Trời hay Đức Chúa Trời; (3) là Vương Chủ. Luận án sử dụng Vàng Chứ là Vương chủ. 1.2.2. Cơ sở lý thuyết Để nghiên cứu sự tác động của đạo Tin lành đến văn hĩa Hmơng tạo nên những biến đổi trong văn hĩa, và ảnh hưởng qua lại giữa văn hĩa của người Hmơng theo Tin lành với văn hĩa truyền thống của họ; luận án sử dụng những lý thuyết tiếp cận là: lý thuyết chức năng cấu trúc; lý thuyết giao lưu, tiếp biến văn hĩa; lý thuyết về xung đột. 1.2.3. Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành luận án, tác giả sử dụng linh hoạt, cĩ lựa chọn hệ thống phương pháp nghiên cứu Nhân học, trong đĩ phương pháp chủ đạo được dùng là điền dã dân tộc học, tiếp đến là phương pháp chuyên gia và ứng dụng các phương pháp nghiên cứu liên ngành để xử lý số liệu. Về điều tra bảng hỏi: Với 120 phiếu chia làm ba nội dung: (1). Nguyên nhân theo đạo Tin lành; (2). Quan hệ xã hội cộng đồng; (3). Tiếp biến văn hĩa (thể hiện ở trang phục, nhà cửa, hơn nhân, tang ma.); mỗi một nội dung cĩ 40 phiếu thu về. 5 1.3. Địa bàn và đối tượng nghiên cứu 1.3.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu Ngày 01/10/1976, Lào Cai sáp nhập với hai tỉnh Yên Bái và Nghĩa Lộ thành tỉnh Hồng Liên Sơn. Đến ngày 01/10/1991, tỉnh Lào Cai được tái lập với diện tích tự nhiên 6.357km2 và đến nay gồm 9 huyện. Lào Cai cĩ một vị trí địa chính trị, địa văn hĩa đặc trưng, cĩ đường biên giới với Trung Quốc, tập trung nhiều dân tộc thiểu số, cĩ ý nghĩa quan trọng trong an ninh quốc phịng, phát triển kinh tế - xã hội. Việc các tơn giáo du nhập vào các tộc người thiểu số ở Lào Cai, nhất là người Hmơng theo đạo Tin lành cĩ tác động đến nhiều mặt của xã hội, văn hĩa, an ninh. 1.3.2. Người Hmơng ở Lào Cai Theo Tổng điều tra dân số năm 2009 [3], người Hmơng ở Lào Cai cĩ 137.649 người, trong đĩ cĩ 69.212 nam và 68.436 nữ; đứng thứ hai sau người Kinh. Người Hmơng cư trú ở 606 làng, 109 xã của 8 huyện và thành phố Lào Cai; trong đĩ cĩ 433 làng người Hmơng cư trú độc lập và 173 làng cộng cư với các dân tộc anh em. Người Hmơng ở Lào Cai cĩ bốn nhĩm chính, được phân bố ở các địa phương như sau: (1). Người Hmơng Hoa (Mơng Lênhx) cĩ dân số đơng nhất, chiếm 70% số người Hmơng tồn tỉnh, cư trú ở tám huyện, tập trung đơng nhất ở các huyện Bắc Hà, Mường Khương, Sa Pa, Bảo Thắng và Bảo Yên. (2). Người Hmơng Đen (Mơng Đuz) cư trú ở các huyện Bát Xát, Sa Pa. (3). Người Hmơng Xanh (Mơng Njuơz) sống chủ yếu ở huyện Văn Bàn. (4). Người Hmơng Trắng (Mơng Đơưz) cư trú ở các huyện Bắc Hà, Bát Xát, Sa Pa và Si Ma Cai. Tiểu kết chương 1 Người Hmơng nĩi chung, người Hmơng ở Lào Cai nĩi riêng là một trong những dân tộc cĩ nhiều nét đặc trưng về tộc người, từ nguồn gốc, địa bàn cư trú, đến văn hĩa, lối sống, tín ngưỡng, phong tục tập quán, Gần đây, một bộ phận người Hmơng, người Hmơng ở Lào Cai theo đạo Tin lành đã dẫn đến việc thay đổi về văn hĩa, từ văn hĩa, tín ngưỡng truyền thống sang văn hĩa, lối sống Tin lành. Điều này làm thay đổi về văn hĩa, bên cạnh mặt tích cực là những tiêu cực ảnh hưởng đến các mặt đời sống của người Hmơng và của xã hội. Đến nay cĩ nhiều nhà khoa học nghiên cứu về người Hmơng dưới các gĩc độ khác nhau, với nhiều cơng trình được cơng bố, Thời gian gần đây, việc nghiên cứu về đạo Tin lành, người Hmơng theo đạo Tin lành cũng đã thu hút được các học giả trong nước và nước ngồi. Tuy nhiên, đa số cơng trình nghiên cứu cĩ phạm vi rộng, tầm vĩ mơ, thiên về chính trị học, triết học; hoặc khi đánh giá về đạo Tin lành và chuyển đổi sang văn hĩa Tin lành, chỉ nhấn mạnh mặt tiêu cực; chưa cĩ nhiều nghiên cứu ở gĩc độ Nhân học, chưa tập trung vào nghiên cứu điểm cụ thể. Để Nghiên cứu luận giải sự chuyển đổi từ văn hĩa truyền thống sang văn hĩa Tin lành của một bộ phận người Hmơng ở một địa phương cụ thể, tức là phải tiếp cận nghiên cứu ba vấn đề lớn: tộc người, tơn giáo, văn hĩa nên luận án đã làm rõ những khái niệm cơng cụ. Luận án sử dụng ý thuyết về chức năng cấu trúc, giao lưu tiếp biến văn hĩa và xung đột được sử dụng để phục vụ nghiên cứu. Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng gồm Điền dã dân tộc học, chuyên gia, so sánh, liên ngành,... để thu thập thơng tin, tư liệu phục vụ nội dung nghiên cứu. 6 CHƯƠNG 2 QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO TIN LÀNH TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HMƠNG Ở TỈNH LÀO CAI 2.1 Đạo Tin lành ở Việt Nam và quá trình theo đạo Tin lành của người Hmơng tại Lào Cai 2.1.1 Khái quát về đạo Tin lành ở Việt Nam Đạo Tin lành cĩ mặt ở Việt Nam từ cuối thế kỷ thế kỷ XIX, cùng với binh lính và nhân viên quân đội viễn chinh Pháp. Các mục sư Tin lành người Pháp cố gắng rao giảng Tin lành cho người Việt nhưng khơng thành cơng. Cuối cùng Tin lành Pháp đành phải rút khỏi địa bàn mới mẻ và hấp dẫn để nhường chỗ cho tổ chức Hội Liên hiệp Cơ đốc và truyền giáo- CMA được thành lập ở Mỹ năm 1897, cịn gọi là Hội Truyền giáo CMA. Như vậy, chỉ trong 30 năm (1985-2015), dân tộc Hmơng ở Việt Nam đã cĩ hơn 210 ngàn người theo đạo Tin lành, chiếm hơn 20% tổng số người Hmơng- tương đương với tỷ lệ dân số Việt Nam theo tơn giáo (25%). Và theo thống kê nĩi trên, tỉnh Lào Cai cũng là một trong những trọng điểm của việc truyền đạo và theo đạo Tin lành. 2.1.2. Quá trình theo đạo Tin lành của người Hmơng ở Lào Cai Quá trình truyền bá đạo Tin lành vào địa bàn tỉnh Lào Cai cĩ thể chia thành các giai đoạn sau: (1). Giai đoạn thứ nhất: Từ năm 1989 đến 1993 là thời kỳ mở đầu của việc tiếp cận đạo qua sự kiện “Vàng Chứ” sẽ xuất hiện, mọi người chuẩn bị đĩn và theo “Vàng Chứ”. Giai đoạn này tuyên truyền “Vàng Chứ” gắn với Giê-su là một, dẫn đến sự mập mờ giữa đạo Cơng giáo và Tin lành. (2). Giai đoạn thứ hai: từ năm 1993 đến 2005 là giai đoạn đạo Tin lành phát triển nhanh trong đồng bào Hmơng ở các tỉnh miền núi phía Bắc và ở Lào Cai. Giai đoạn này, lực lượng hỗ trợ cho việc truyền bá đạo Tin lành vào vùng đồng bào Hmơng ở Lào Cai chủ yếu vẫn là Tổng hội Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) là chính. (3). Giai đoạn ba: Từ năm 2005 đến nay, được đánh dấu từ Chỉ thị 01/CT-TTg, năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ Về một số cơng tác đối với đạo Tin lành. Các hoạt động của đạo Tin lành ở Lào Cai từng bước được hợp thức bằng việc mọi người được sinh hoạt tơn giáo tại gia đình, nếu ổn định thì làm thủ tục đăng ký điểm nhĩm với chính quyền cơ sở. Năm 2014, cĩ 24.166 người Hmơng theo đạo Tin Lành, ở 8 huyện, thành phố; 64 xã, thị trấn [7; tr.5]. 2.2. Tình hình hoạt động của người Hmơng theo Tin lành ở Lào Cai 2.2.1. Số lượng và sự phân bố Trong Báo cáo thống kê năm 2012 ở Lào Cai, tồn tỉnh cĩ 3.620 hộ/19.824 người Hmơng theo đạo Tin lành, ở 8 huyện, thành phố; 64 xã, thị trấn; 226 bản/thơn; sinh hoạt tơn giáo tại 168 điểm nhĩm [5]. Cho đến hết năm 2012, tại Lào Cai cĩ 48 điểm nhĩm Tin lành thuộc Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) và Giáo hội Liên hữu Cơ đốc Việt Nam ở 26 xã được đăng ký sinh hoạt. Cịn 120 điểm nhĩm của 6 hệ phái chưa được chính quyền cơ sở cho đăng ký sinh hoạt [5].Tin lành ở Lào Cai cĩ ở 6 hệ phái1, bao gồm: Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc); Liên hữu Cơ đốc Việt Nam; Hội thánh Phúc âm Ngũ tuần Việt Nam; Tin lành Trưởng lão Việt Nam; Liên đồn Truyền giáo Phúc âm; Tin lành truyền giảng Phúc âm Việt Nam. 7 2.2.2. Sinh hoạt tơn giáo Người Hmơng theo đạo Tin lành ở Lào Cai, dù thuộc tổ chức, hệ phái Tin lành nào cũng thực hiện các sinh hoạt tơn giáo chính. Đĩ là việc cầu nguyện các ngày trong tuần; việc cầu nguyện của người Hmơng đều được thực hiện tại nhà trước khi đi ngủ vào buổi tối, khi ngủ dậy vào buổi sáng và trước các bữa ăn, mỗi lần khoảng 5 phút. Vào các ngày Chủ nhật, việc cầu nguyện được tiến hành tập trung tại địa điểm sinh hoạt điểm nhĩm (khi đã được cơng nhận) hoặc tại một nhà được lựa chọn trong thơn/bản. Họ đọc Kinh thánh, cầu nguyện mong Thiên Chúa ban phước lành cho gia đình và mọi người. Ngồi lễ cầu nguyện chính vào ngày Chủ nhật, tín đồ cịn tổ chức cầu nguyện tập trung vào chiều hoặc tối thứ Năm. Một nghi lễ trong đạo Tin lành được người Hmơng thực hiện đầy đủ và cĩ ý nghĩa trong việc gắn kết giữa con người và Thiên Chúa đĩ là Lễ dâng con trẻ cho Thiên Chúa. Người Hmơng theo đạo Tin lành ở Tỉnh Lào Cai cũng thực hiện và tham dự những ngày lễ trọng của tơn giáo như Lễ Giáng sinh, lễ Phục sinh. 2.3. Nguyên nhân người Hmơng ở Lào Cai theo đạo Tin lành 2.3.1. Sự bất cập của một số tập tục trước bối cảnh hội nhập Xét ở gĩc độ văn hĩa, tác giả nhấn mạnh việc giảm tình cảm của bộ phận người Hmơng đối vớí văn hĩa truyền thống. Văn hĩa truyền thống của dân tộc Hmơng nhìn chung là tín ngưỡng đa thần nhưng một số phong tục tập quán gắn với tín ngưỡng lại quá nhiều, quá rườm rà, khắt khe, cĩ mặt trở thành hủ tục, lạc hậu, tốn kém. Đến một lúc nào đĩ, nhất là khi cuộc sống gặp khĩ khăn thì những phong tục tập quán gắn với tín ngưỡng truyền thống trở thành gánh nặng cho cuộc sống, cản trở sự tiến bộ, phát triển. Từ đĩ tạo ra sự khoảng trống về chỗ dựa về đời sống tâm linh trong cộng đồng người Hmơng, dẫn đến việc họ tìm đến chỗ dựa tinh thần, tâm linh mới. 2.3.2. Những khĩ khăn trong đời sống vật chất và bất cập trong quản lý xã hội ở cơ sở Từ lâu, đời sống dân sinh, trình độ dân trí của đồng bào dân tộc Hmơng ở nhiều nơi nhìn chung là thấp so với mặt bằng chung, thậm chí một số nơi đời sống kinh tế- xã hội cịn rất khĩ khăn. Trình độ thấp kém về kinh tế và những khĩ khăn trong đời sống là một trong những nguyên nhân cơ bản khiến cho người Hmơng nĩi chung và người Hmơng ở Lào Cai theo đạo Tin lành. Ngồi ra, khi vấn đề Tin lành ở các vùng dân tộc thiểu số mà cụ thể ở dân tộc Hmơng phát triển và diễn biến phức tạp, các địa phương đã chậm thống nhất chủ trương xử lý nên lúng túng, đơi khi giải quyết bằng biện pháp hành chính đã tạo ra tâm lý phản cảm, càng lơi kéo thêm nhiều người Hmơng theo đạo hoặc dẫn đến sự cố kết bền vững của những người đã theo đạo Tin lành. 2.3.3 Sự hấp dẫn của giáo lý và nhạy bén trong truyền giáo của đạo Tin lành Trên thực tế, đạo Tin lành đã khai thác lợi thế của một tơn giáo cải cách, cĩ những điểm tiến bộ về lối sống gắn với xã hội, tạo ra sự thu hút đối với đồng bào dân tộc thiểu số theo đạo, trong đĩ cĩ người Hmơng ở Lào Cai. Đạo Tin lành cịn khai thác thành tựu của khoa học cơng nghệ thơng tin để truyền giáo. Ngồi những nguyên nhân nĩi trên cịn chú ý đến yếu tố tâm lý tộc người Hmơng. Đạo Tin lành lần đầu tiên xâm nhập vào dân tộc Hmơng dưới tên gọi là Vàng Chứ. Đây vừa là một hiện tượng tơn giáo, vừa là ý thức tộc người sâu sắc. Nĩ khơng chỉ phản ánh tồn tại xã hội hiện thời mà cịn thừa kế ý thức xã hội quá khứ, là sự đan xen, tác động phức tạp của nhiều hình thái ý thức xã hội. 8 Ở đây cũng cĩ một vấn đề nữa cần nĩi thêm là sự biến đổi tín ngưỡng tơn giáo, từ đa thần sang nhất thần, từ tín ngưỡng đến tơn giáo, khơng chỉ ở dân tộc Hmơng mà ở nhiều dân tộc khác, khơng chỉ ở Việt Nam mà trên thế giới, khơng phải bây giờ mà đã từ lâu. Khi kinh tế, xã hội và khoa học kỹ thuật phát triển, đời sống tâm linh của con người cũng khơng thể giữ mãi như cũ mà cũng phải biến đổi theo. Tuy nhiên, sự biến đổi diễn ra nhanh hay chậm và theo xu hướng nào lại phụ thuộc nhiều vào các yếu tố tác động của bên trong và từ bên ngồi. Việc đồng bào dân tộc thiểu số, trong đĩ cĩ người Hmơng ở Việt Nam, người Hmơng ở Lào Cai tin theo Tin lành là nằm trong tiến trình phát triển của tâm linh tơn giáo, đi từ tơn giáo đa thần (tín ngưỡng truyền thống) đến tơn giáo nhất thần- Tin lành. Như vậy, cĩ nhiều nguyên nhân người Hmơng nĩi chung và người Hmơng ở Lào Cai nĩi riêng theo đạo Tin lành. Từ giữa những năm 1980, nhất là đầu những năm 1990 trở đi, các nguyên nhân nĩi trên đều xuất hiện tạo ra mơi trường thuận lợi để người Hmơng nĩi chung và người Hmơng ở Lào Cai nĩi riêng theo Tin lành. Trong các nguyên nhân người Hmơng theo đạo Tin lành ở tỉnh Lào Cai, thì nguyên nhân về văn hĩa là quan trọng và nguyên nhân về tâm lý tộc người là then chốt. Tiểu kết chương 2 Tỉnh Lào Cai cĩ vị trí trọng yếu trong việc phát triển kinh tế vùng, đảm bảo an ninh, quốc phịng; Đây cũng là tỉnh cĩ đơng đồng bào dân tộc thiểu số, trong đĩ cĩ người Hmơng sinh sống. Vì vậy, việc đạo Tin lành du nhập vào người Hmơng đã và đang cĩ ảnh hưởng đến đời sống văn hĩa, xã hội của họ. Quá trình du nhập của đạo Tin lành vào người Hmơng ở tỉnh Lào Cai thực sự bắt đầu từ năm 1989 cho đến nay được chia làm ba giai đoạn liên biến động về kinh tế - xã hội, văn hĩa của người Hmơng ở đây. Việc truyền đạo Tin lành vào người Hmơng ở Việt Nam cũng như người Hmơng ở Lào Cai chủ yếu bằng gián tiếp qua các phương tiện truyền thơng, sau này khi đã hình thành cộng đồng theo Tin lành mới cĩ sự tác động trực tiếp của các tổ chức Tin lành ở Việt Nam. Cĩ nhiều nguyên nhân dẫn đến việc người Hmơng ở Lào Cai theo đạo Tin lành như nguyên nhân về kinh tế, về tâm lý, về quản lý của chính quyền,... nhưng nguyên nhân then chốt chính là sự mất niềm tin vào văn hĩa truyền thống với những yếu tố “lạc hậu”, khơng cịn phù hợp cùng với những lợi thế của đạo Tin lành. Với việc xác định đúng các nguyên nhân theo Tin lành của người Hmơng ở tỉnh Lào Cai sẽ cĩ đánh giá đúng về hiện tượng tơn giáo đặc thù này, cũng như những cách nhìn nhận và xây dựng chính sách dân tộc, tơn giáo một cách đúng đắn, phù hợp và hiệu quả. Cùng với thời gian, đạo Tin lành đã trở thành một thực thể trong người Hmơng ở Việt Nam, trong đĩ cĩ người Hmơng ở tỉnh Lào Cai, đặt ra cho các cấp chính quyền phải quan tâm giải quyết. Đặc biệt, việc truyền đạo Tin lành của người Hmơng đã tạo ra sự thay đổi về văn hĩa của một bộ phận người Hmơng, hình thành một khơng gian văn hĩa mới- văn hĩa Tin lành, gĩp phần đa dạng văn hĩa của tộc người Hmơng ở Việt Nam. CHƯƠNG 3 : THỰC TRẠNG VĂN HĨA CỦA NGƯỜI HMƠNG THEO ĐẠO TIN LÀNH Ở TỈNH LÀO CAI 3.1. Văn hĩa vật chất 3.1.1. Văn hĩa ẩm thực Văn hĩa ẩm thực là một trong ba thành tố của văn hĩa vật chất (ăn - mặc - ở). Ẩm thực khơng chỉ đơn giản là ăn cho no mà đi cùng với nĩ là cả một nền văn hĩa 9 đặc trưng của tộc người, đĩ là sự ứng xử với tự nhiên, là cách thức ứng xử với xã hội, là yếu tố của cố kết cộng đồng. Mĩn ăn đặc trưng của người Hmơng là Tháng cố, tiết canh, đặc biệt là tiết canh gà. Người Hmơng rất thích uống rượu ngơ do mình tự nấu, chén rượu đối với người Hmơng như là miếng trầu của người Kinh. Chén rượu cịn là tình cảm chân thành và đằm thắm của người mới đối với người được mời. Người được mời uống chén rượu là trân trọng tình cảm của người mời [106,tr.85]. Đối với người Hmơng theo đạo Tin lành, trong bữa ăn hàng ngày cũng khơng cĩ nhiều thay đổi về nguồn nguyên liệu, cách thức chế biến đồ ăn. Bữa ăn vẫn là thời điểm các thành viên trong gia đình gặp gỡ, trao đổi, nĩi chuyện với nhau về cơng việc trong ngày, nhắc nhở con cái. Tuy nhiên, cĩ một điểm riêng rất dễ nhận thấy trong bữa ăn của gia đình người Hmơng theo đạo Tin lành đĩ là, trước khi ăn cĩ cầu nguyện, nĩi những lời ngợi ca Thiên Chúa, cảm ơn Thiên Chúa đã cho bữa cơm đầy đủ (Nguồn điền dã của tác giả). Tuy nhiên trong bữa ăn của người Hmơng theo Tin lành, kể cả ngững ngày vui (lễ tết, hay cưới xin, tang ma,) hầu như khơng sử dụng rượu, nếu cĩ chỉ dành cho khách là người Hmơng khơng theo đạo, vẫn giữ văn hĩa truyền thống. Việc khơng ăn thịt chĩ và ăn tiết canh thì người Hmơng theo đạo Tin lành tại điểm nghiên cứu thực hiện khá tốt. Với việc hạn chế uống rượu, ăn tiết canh đã dần tách cộng đồng người Hmơng theo đạo Tin lành với cộng đồng chung của người Hmơng. Người Hmơng lấy rượu làm đầu câu chuyện, làm sợi dây kết nối các thành viên với nhau, nhận mặt khách thành người nhà. Uống rượu chính là nét văn hĩa của người Hmơng. Vậy mà, khi theo đạo Tin lành, người Hmơng khơng uống hoặc giảm dần uống rượu. Do đĩ, khơng uống rượu đã tạo nên ranh giới của sự khác biệt đối với người Hmơng truyền thống. Ngồi ra, khi theo Tin lành, họ khơng ăn tiết canh và ăn thịt chĩ nữa, điều này cũng tạo nên sự phân định giữa hai cộng đồng theo đạo và khơng theo đạo. Khơng uống rượu, khơng ăn tiết canh, người Hmơng theo đạo Tin lành cũng hạn chế tham dự các ngày lễ tết, dịp cưới xin, tang ma, nếu cĩ chăng thì cũng chỉ ngồi với nhau ở một chỗ, chứ khơng thực sự tham gia theo đúng nghĩa. 3.1.2 Văn hĩa trang phục Sự thay đổi trong trang phục của người Hmơng khơng phải đợi đến khi Tin Lành du nhập vào, mà từ rất lâu, mấy thập kỷ trước- khi người Kinh di cư lên miền núi. Trong tư tưởng của những người Hmơng theo Tin Lành vẫn cĩ sự tự hào và ý thức gìn giữ trang phục truyền thống của dân tộc mình. Bằng chứng là khi đưa ra lý do vì sao lựa chọn kiểu trang phục truyền thống trong việc tham dự nghi lễ tơn giáo cũng như các dịp quan trọng thì cĩ 57,5% đưa ra lý do là vì đĩ là trang phục của dân tộc mình. 3.1.3 Nhà ở Đối với người Hmơng theo Tin lành tại Lào Cai, khi tách hộ và xây dựng mới thì vẫn cĩ trường hợp kết hợp xây dựng với kiểu nhà của người Kinh, tức là cĩ xây gạch xi măng, lợp mái ngĩi.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_van_hoa_cua_nguoi_hmong_theo_dao_tin_lanh_o.pdf
Tài liệu liên quan