Truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của Việt Nam và các nước Đông nam á nghiên cứu dưới góc độ so sánh loại hình

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH __________________ Nguyễn Hữu Nghĩa PHỤ LỤC Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HỒ QUỐC HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Học viên Nguyễn Hữu Nghĩa kính lời tri ơn sâu sắc đến thầy Hồ Quốc Hùng - người đã hết lịng dẫn dắt trong quá trình thực hiện đề tài. Người viết trân trọng cảm ơn quý thầy cơ đã truyền đạt kiến thức cùng

pdf112 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2468 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của Việt Nam và các nước Đông nam á nghiên cứu dưới góc độ so sánh loại hình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
những kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian qua. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, nhà trường và bạn bè đã ủng hộ và tạo mọi điều kiện học tập, nghiên cứu. Chân thành cảm ơn và trân trọng kính chào! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 06/4/2009 Tác giả Nguyễn Hữu Nghĩa MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Hiện nay, nghiên cứu văn hố tâm linh đang đi vào chiều sâu và ngày càng được quan tâm như một trong những nhiệm vụ chủ yếu của khoa nghiên cứu văn học. Sự kết dính giữa tơn giáo với văn học, đặc biệt là văn học dân gian đang nổi lên như một trong những vấn đề trung tâm trong nỗ lực nghiên cứu văn hố để con người hiểu biết về chính mình nhằm hướng đến một tương lai phát triển bền vững trong thời đại đầy biến động và thử thách. So với nhiều vùng trên thế giới, Đơng Nam Á là mảnh đất lý tưởng để nuơi dưỡng và phát triển Phật giáo. Bén rễ từ trước cơng nguyên, Phật giáo đã gĩp phần tạo thành nền tảng văn hố Đơng Nam Á cổ đại. Việt Nam nằm trong cơ tầng văn hố Đơng Nam Á cổ đại từ sớm, trước khi bị ảnh hưởng văn hố Hán. Phật giáo đã cấy lên cơ tầng văn hố bản địa Đơng Nam Á nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng những dấu ấn vật chất và tinh thần đậm tính nhân văn, gĩp phần tạo nên những thời kỳ phát triển thịnh vượng và huy hồng trong lịch sử các dân tộc. Đạo Phật trong hành trình phát tích truyền thừa của mình đã tạo nên một vùng quang phổ văn hố rộng lớn. Là một tơn giáo mang tính quốc tế, đặc biệt và độc đáo hơn bất kỳ một tơn giáo nào, tư tưởng Phật giáo cĩ một khả năng hồ phối ở mức cao nhất với quan điểm sống, tình cảm và nguyện vọng của quảng đại quần chúng lao động các dân tộc. Nghiên cứu nguồn truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo, ở một phạm vi nhất định, nhằm phác thảo lại con đường, cơ chế mà Phật giáo thâm nhập vào đời sống các cư dân bản địa Đơng Nam Á để phát huy vai trị của nĩ trong đời sống văn hố các dân tộc, qua đĩ, đưa lại những khám phá về cách thức mà nhân dân các dân tộc tiếp biến tơn giáo này trở thành một thành tố văn hố ưu việt thúc đẩy sự phát triển cộng đồng. Đĩ là một sự quay lại, chiêm nghiệm, tổng kết quá khứ đồng thời mở ra những cánh cửa mới để bước vào tương lai, phục vụ yêu cầu đổi mới nghiên cứu, đổi mới sáng tác văn học, đổi mới tư duy văn hố tơn giáo cũng như đổi mới chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Việc nghiên cứu văn học dân gian của ta hiện nay đang xích dần hơn với khoa nghiên cứu văn học dân gian quốc tế và đạt được những thành tựu khá to lớn, đã đặt ra được những vấn đề quan trọng cĩ tính chất lí luận về nguồn gốc, bản chất, đặc trưng thể loại, quá trình lịch sử của tác phẩm văn học dân gian, phương pháp nghiên cứu tác phẩm phơnclo. Tuy nhiên, cấp độ nghiên cứu trung gian giữa nghiên cứu khái quát văn học dân gian với nghiên cứu sáng tác dân gian cụ thể cịn khá nhiều khoảng trống. Bên cạnh việc áp dụng những thành tựu của cấu trúc luận vào lĩnh vực nghiên cứu thể loại, việc khoanh vùng nghiên cứu những nhĩm đối tượng mang những nét đặc thù loại hình, đặc biệt là trên cơ sở nghiên cứu so sánh, đang là hướng đi chuyên sâu, thiết thực khơng chỉ gĩp phần thu hẹp những khoảng trống trong lĩnh vực nghiên cứu phơnclo mà cịn mang ý nghĩa liên nghành, đĩng gĩp vào những thành quả nghiên cứu văn bản học, nghiên cứu văn hố tộc người, gợi mở những đường hướng nghiên cứu cĩ liên quan cũng như cĩ thể giúp cho các nhà văn đương đại tìm hướng sáng tác mới trên con đường tìm về với nguồn cội văn học dân tộc. Giải mã truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo theo phương pháp tiếp cận loại hình lịch sử và văn hố học là đi tìm cách ứng xử của các dân tộc trong quá trình cọ xát văn hố cũng như trong mối quan hệ với tự nhiên và xã hội theo lí tưởng thẩm mỹ, vừa mang ý nghĩa phổ quát chung cho tồn nhân loại vừa đậm dấu ấn văn hố dân tộc. Việc nghiên cứu đối tượng này giúp nhận ra những đặc điểm nằm ở bề sâu của lịch sử, văn hố hình thành nên dân tộc tính, giúp cho sự hiểu biết những tương đồng trong chiều sâu và dị biệt giữa Việt Nam với các nước trong khu vực. Nghiên cứu nguồn truyện cổ mang màu sắc Phật giáo của các quốc gia Đơng Nam Á gĩp phần đưa lại những minh chứng văn hố cụ thể, xác thực, bác bỏ những cách gọi tên máy mĩc và gán ghép của người châu Âu xem văn hố của các nước Đơng Nam Á chịu ảnh hưởng văn hố Ấn là Viễn Ấn (Father India), Đại Ấn (Great India), coi văn minh Đơng Nam Á là văn minh ánh sáng trăng (moonlight civilization), văn minh vệ tinh (satellite civilization) hồn tồn do bên ngồi mang đến. Đề tài này, nếu được quan tâm đúng mức, cĩ thể tiến hành khảo sát, thu thập tư liệu trên một diện rộng cũng như phân tích sâu những giá trị lịch sử, văn hố của chúng làm tài liệu tham khảo rất bổ ích cho cơng việc nghiên cứu văn học nĩi chung và nghiên cứu, giảng dạy văn học dân gian nĩi riêng, đặc biệt cho sinh viên các chuyên khoa Đơng Phương học, Đơng Nam Á học. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu về vấn đề ảnh hưởng của Phật giáo trong văn hố - văn học Đơng Nam Á nĩi chung và văn hố - văn học Việt Nam nĩi riêng, đặc biệt là ở phạm vi truyện cổ dân gian, tiến hành nghiên cứu đề tài “Truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của Việt Nam và các nước Đơng Nam Á nghiên cứu dưới gĩc độ so sánh loại hình”, chúng tơi xác định một số mục đích khoa học sau đây: Thứ nhất, khảo sát đối tượng nghiên cứu, rút ra những đặc điểm mang tính loại hình của truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của các nước Đơng Nam Á. Từ đấy, tiến hành so sánh sự giống, khác nhau giữa truyện của Việt Nam và các nước trong khu vực để từ đĩ cĩ thể hiểu được những quy luật vận động của một nhĩm loại truyện cổ dân gian trong những hồn cảnh lịch sử cụ thể ở khu vực Đơng Nam Á mà trước đây ít nhiều đã được tiến hành trên một vài kiểu truyện. Thứ hai, trên cơ sở những đặc điểm mang tính loại hình của nhĩm đối tượng khảo sát, bước đầu đi vào những đối sánh cụ thể ở các cấp độ cốt truyện, nhân vật và mơ típ để chỉ ra những khác biệt giữa truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của Việt Nam so với truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của các nước bạn cùng khu vực. Thứ ba, nghiên cứu đề tài này, chúng tơi cũng hướng đến mục đích bổ sung những mảng nghiên cứu cịn khá trống trải trong lĩnh vực nghiên cứu văn học dân gian Đơng Nam Á đồng thời đem lại những kết quả thiết thực phục vụ cho cơng tác giảng dạy và nghiên cứu văn học dân gian. Thứ tư, xác lập một hệ thống các đơn vị tác phẩm khơng chỉ làm tư liệu khảo sát phục vụ đề tài mà cịn làm nguồn tư tiệu tham khảo về lâu dài, nếu cĩ điều kiện thuận lợi, cĩ thể tiến hành nhuận sắc, bổ sung để cho ra đời một tuyển tập truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo trong khu vực tương tự như cơng trình mà tác giả Lệ Như Thích Trung Hậu đã thực hiện đối với truyện cổ mang màu sắc Phật giáo của Việt Nam. 3. Lịch sử vấn đề 3.1. Nhĩm tư liệu nghiên cứu liên quan đến truyện cổ dân gian Việt Nam mang màu sắc Phật giáo Từ những thập kỷ 60-70 của thế kỷ trước, các nhà nghiên cứu văn hố-văn học dân gian như Nguyễn Đổng Chi, Cao Huy Đỉnh, Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên… đã đề cập khá nhiều về vấn đề ảnh hưởng của Phật giáo trong truyện cổ dân gian nước nhà thơng qua các cơng trình: Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (1957-1982), Sơ bộ tìm hiểu những vấn đề của truyện cổ tích qua truyện “Tấm Cám”(1963), Tìm hiểu thần thoại Ấn Độ (1964), Văn học dân gian Việt Nam (1972-1973), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam (1974),… Đinh Gia Khánh nhiều lần nhấn mạnh những ảnh hưởng tiêu cực của tư tưởng tơn giáo nĩi chung và tư tưởng Phật giáo ở nhiều truyện như Thần trùng, Thần hổ, Quỷ nhập tràng, Ma cà rồng, Giếng Việt, Từ Đạo Hạnh, Mục Liên, Từ Thức, Duyên lạ nước Hoa, Con trâu Vạn Địch .v.v.. Tác giả khẳng định vẻ đẹp tinh thần lành mạnh của dân tộc qua việc nhân dân cải biến hình ảnh đức Phật - nhân vật tối cao của Phật giáo thành một hình tượng hiền từ, độ lượng, căm ghét kẻ ác, thương yêu người thiện [75, tr. 332-333]. Nhìn chung tác giả chỉ nêu ra những nhận định sơ bộ về mối quan hệ giữa Phật giáo với truyện cổ Việt Nam. Cĩ thể nĩi, Đinh Gia Khánh là một trong những người dành nhiều cơng sức nhất cho việc nghiên cứu kiểu truyện Tấm Cám. Ở cơng trình Sơ bộ tìm hiểu những vấn đề của truyện cổ tích qua truyện “Tấm Cám”, xoay quanh hiện tượng chết đi sống lại nhiều lần của Tấm, tác giả khẳng định: “nhà chùa đã thất bại khi muốn đem nhồi nhét giáo lý bi quan của đạo Phật cho nhân dân ta” [74, tr. 107] và kết luận: “Tấm Cám thể hiện tinh thần đấu tranh quyết liệt dẻo dai để bảo vệ cuộc sống, bảo vệ chính nghĩa” [74, tr. 119]. Tác giả cũng đã tiến hành so sánh truyện Tấm Cám của Việt Nam với những truyện cùng típ của các nước cùng khu vực. Cơng trình này gợi mở nhiều khía cạnh đáng quan tâm cho hướng khai thác vấn đề của luận văn. Cao Huy Đỉnh cũng thừa nhận tính chất mê tín của tư tưởng tơn giáo trong truyện cổ. Tuy nhiên, theo tác giả, chính sự mềm dẻo trong quan niệm dân gian đã chi phối, điều tiết được những mâu thuẫn của bản thân tơn giáo, bảo đảm sự hài hồ, thống nhất của hai xu hướng thiêng liêng và thế tục, từ bi và đấu tranh, mê tín và thực tiễn [40, tr. 227]. Ơng cũng chỉ ra sự kết hợp và chuyển hố giữa đạo Phật với tín ngưỡng bản địa qua biểu hiện những nữ thần thị tộc: bà Dâu, bà Đậu, bà Dàn là biểu tượng đại diện cho những lực lượng thiên nhiên: mưa, giĩ, sấm sét ở trong thần thoại cổ của người Việt đã trở thành tứ pháp (Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lơi và Pháp Điện) của đạo Phật dân gian [40, tr. 41]. Như vậy, Cao Huy Đỉnh chỉ dừng lại ở chỗ đánh giá chung tinh thần Phật giáo trong truyện cổ dân gian nước nhà, chưa đi vào những khía cạnh cụ thể về mặt loại hình, cũng như chưa quan tâm đến đặc điểm của nhĩm truyện này trên phạm vi khu vực. Nhà nghiên cứu Nguyễn Đổng Chi, dành hai mươi lăm năm cho cơng trình Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, đã đúc kết nhiều thành quả chiêm nghiệm quý báu khi nghiên cứu mảng truyện cổ cĩ dính líu đến đạo Phật. Thứ nhất, tác giả nhận định rằng: “Phần lớn truyện mang màu sắc Phật giáo là những truyện cổ tích thế sự. Rất hiếm cĩ những truyện mà nhân vật trung tâm của nĩ cịn giữ được tầm vĩc của quá khứ như ơng Khổng Lồ trong truyện Khổng Lồ đúc chuơng” [8, tr. 80]. Đặc điểm thứ hai của nhĩm truyện cổ dân gian cĩ ảnh hưởng của Phật giáo là “hiện tượng khai thác đề tài tình duyên để chuyển tải ít nhiều tư tưởng cĩ liên quan đến đạo Phật” [8, tr. 1650]. Đặc điểm thứ ba là “tuy loại truyện mang chủ đề tơn giáo chiếm số lượng ít, người Việt lại cĩ khá nhiều truyện dường như là để cảnh giới người tu hành” [8, tr. 1673]. Đặc biệt, Nguyễn Đổng Chi đã khái quát từ những biểu hiện vận động cốt truyện của những truyện cổ tích mang màu sắc Phật giáo thành một đặc điểm hết sức độc đáo của truyện cổ tích Việt Nam, đĩ là vấn đề chính - tà được xây dựng theo quan hệ kép, quan hệ song tồn và chuyển hố chứ khơng phải quan hệ một chiều, đối kháng tuyệt đối dẫn đến triệt tiêu một phía [8, tr. 1620, 1624]. Nhìn chung, Nguyễn Đổng Chi đã chỉ ra những đặc điểm khá quan trọng xoay quanh nhĩm truyện mà đề tài nghiên cứu. Điểm chung ở các tác giả này thể hiện ở cái nhìn thống nhất xoay quanh hình tượng Bụt trong truyện cổ tích Việt Nam. Các tác giả xếp Bụt vào lớp nhân vật đảm nhiệm chức năng lực lượng phù trợ cho nhân vật chính đạt hạnh phúc như vật báu thần kỳ, con vật thần kỳ, các hình thức biến hố thần kỳ của con người và thiên nhiên, là lực lượng ủng hộ cái thiện, ủng hộ lẽ phải, tiếp sức cho những kẻ cĩ chính nghĩa mà khơng cĩ thực lực. Bụt hiện thân cho vẻ đẹp hiền từ, nhân hậu gần gũi với mỗi người dân Việt. Như vậy, ở giai đoạn này, các chuyên gia đầu ngành văn học dân gian nĩi trên quan tâm nhiều nhất vấn đề nhìn nhận trên đại thể bản chất tư tưởng Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam cũng như quá trình nhân dân ta khẳng định bản sắc dân tộc qua sự tiếp biến, bản địa hố tơn giáo ngoại lai. Đây đĩ cũng đã cĩ một số phác thảo những đặc điểm của những truyện cĩ liên quan đến Phật giáo. Tuy nhiên những cơng trình này cũng chỉ dừng lại ở mức độ khảo sát sơ bộ hoặc chỉ đi vào phân tích một khối lượng đối tượng hạn hẹp, chưa nghiên cứu hệ thống truyện cổ mang màu sắc Phật giáo của Việt Nam và các nước Đơng Nam Á. Bước sang thập niên 90 của thế kỷ XX, trên cơ sở kế thừa những thành quả quý báu của những nhà nghiên cứu đi trước kết hợp với những lý thuyết khoa học tiên tiến, lực lượng nghiên cứu ngữ văn, văn hố và tơn giáo khá hùng hậu như: Nguyễn Hữu Sơn, Lại Phi Hùng, Phạm Hải Triều, Nguyễn Duy Hinh, Hồng Văn Trụ, Lê Phong, Nguyễn Thị Nhàn, Phạm Xuân Nguyên, Nguyễn Xuân Đức, Đào Văn Tiến, Lê Mạnh Thát, Giác Dũng, Hồ Liên,… đã đi tiếp những bước sâu hơn, mới mẻ hơn trong việc tiếp cận đối tượng. Giai đoạn này cĩ nhiều ý kiến bổ sung cho vấn đề nhìn nhận bản chất tinh thần Phật giáo trong truyện cổ dân gian. Lê Phong đã phân tích những chứng cứ văn học để đi đến khẳng định mối giao hồ tốt đẹp trên hành trình Phật giáo đi vào đời sống của quảng đại quần chúng: “[…] Trong cuộc đời phong phú, phức tạp cĩ sự gặp gỡ giữa tư tưởng nhân dân và tơn giáo khi cả hai chủ trương cho điều thiện, điều nhân ái với con người” [105]. Nguyễn Duy Hinh cũng nhìn nhận những giá trị cốt lõi mà Phật giáo mang đến cho đời sống văn hố dân tộc: “Phật giáo trở thành một thành tố tâm hồn của người Việt Nam. Nĩ khơng tồn tại độc tơn, khơng hình thành một dịng văn học riêng mà hồ vào nguồn chung của văn hố, văn nghệ dân tộc.” [62]. Lê Mạnh Thát đã tiến hành những phân tích khoa học cơng phu Lục độ tập kinh, Lĩnh Nam chích quái, Cựu tạp thí dụ kinh để chỉ ra rằng Phật giáo từ thời Chử Đồng Tử đến thời Mâu Tử là “một nền Phật giáo cĩ tính cách quyền năng” [122, tr. 20-22]. Giác Dũng đưa ra thêm nhiều dẫn chứng từ Cổ Châu Phật bản hạnh, Lĩnh Nam chích quái, Lý hoặc Luận, để khẳng định thêm tính chất thuyết phục ở nhận định của Lê Mạnh Thát trong cuốn Lịch sử Phật giáo Việt Nam về vấn đề đạo Phật thời kỳ Chử Đồng Tử là Phật giáo tín ngưỡng, tin tưởng vào quyền năng, thần thơng linh dị [28, tr. 72-77]… Những nhận định trên giúp chúng tơi cĩ cái nhìn bao quát cũng như những định hướng sơ bộ về những khía cạnh của tư tưởng Phật giáo trong nhĩm truyện mà đề tài nghiên cứu. Đặc biệt, hàng loạt những bài nghiên cứu của nhiều tác giả đã gĩp phần soi rọi, lật xới vấn đề ảnh hưởng của đạo Phật đối với truyện Tấm Cám mà Đinh Gia Khánh đã khơi nguồn từ ba bốn mươi năm trước: Cảm quan Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam (Nguyễn Hữu Sơn, Lại Phi Hùng - 1994), Đơi điều suy nghĩ về truyện Tấm Cám (Phạm Xuân Nguyên - 1994), Mối giao lưu và tương tác văn hố giữa các nước Đơng Nam Á qua truyện Tấm Cám (Nguyễn Tấn Đắc - 1996), Thử phân tích vài biểu hiện của đặc điểm nhân ái trong truyện cổ tích Việt Nam (Phạm Hải Triều - 1996),... Mặc dù việc nhìn nhận ảnh hưởng của đạo Phật trong truyện Tấm Cám vẫn chưa ngã ngũ nhưng các tác giả đã đưa lại những tham chiếu từ nhiều gĩc độ, trên nhiều bình diện: văn học, văn hố, lịch sử, tơn giáo.v.v..cĩ tác dụng gợi mở nhiều cánh cửa để tham sát vấn đề. Đây là những tài liệu tham khảo liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn khi khảo sát các típ truyện tiêu biểu trong truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của khu vực Đơng Nam Á. Dù vậy, các kết quả nghiên cứu cũng chỉ dừng lại ở một típ truyện mà chưa mở rộng phạm vi khảo sát trên diện rộng các típ truyện mang màu sắc đạo Phật của Việt Nam và các nước Đơng Nam Á. Cũng xuất phát từ những chiêm nghiệm cùng những phân tích khá lý thú và độc đáo của tác giả Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam khi bàn về quan hệ kép, quan hệ song tồn và chuyển hố của hai trục chính-tà trong truyện cổ tích cĩ liên quan đến Phật giáo, Lê Tiến Dũng mở sang cánh cửa tiếp cận trên bình diện nhân vật. Tác giả khái quát một đặc điểm của nhân vật trong truyện cổ mang màu sắc Phật giáo là “tính cách cĩ thay đổi chứ khơng bất biến như đa số các trường hợp. Nhưng sự thay đổi này khơng diễn ra như một quá trình như tự sự hiện đại mà mang tính đột biến, do ý đồ chủ quan của người kể nhằm phục vụ “mưu toan” định sẵn ngay từ đầu.” [29]. Đây là gợi ý quan trọng cho việc khảo sát đặc điểm nhân vật của nhĩm truyện cổ mang màu sắc Phật giáo. Khơng ít cơng trình nghiên cứu truyện cổ dân gian Việt Nam dưới gĩc độ nhân vật. Trong đĩ, đáng lưu ý là nhân vật Bụt. Về nhân vật này, nhìn chung lớp những người nghiên cứu về sau vẫn khơng cĩ ý kiến biện chính lại những quan niệm trước đây mà vẫn cho Bụt là nhân vật đĩng vai trị phân biệt đúng - sai, phải - trái, tốt - xấu, hay giúp đỡ người lành, là sự hố thân, sự hiện thực hố cái thiêng liêng của sự sống, cái đẹp và cái thiện1. Như vậy, các tác giả chỉ dừng lại ở việc xếp nhân vật Bụt vào nhĩm nhân vật trợ thủ, chưa chỉ ra sự khác biệt xoay quanh nhân vật này trong truyện cổ Việt Nam với các nước trong khu vực Đơng Nam Á. Gần với hướng khai thác đề tài luận văn là cơng trình “Cảm quan Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam” của Nguyễn Hữu Sơn - Lại Phi Hùng [116] và luận văn cao học “Truyện dân gian Việt Nam về Phật giáo nhìn từ gĩc độ loại hình” của Đỗ Văn Đăng [38]. Trong cơng trình của mình, Nguyễn Hữu Sơn và Lại Phi Hùng lấy Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam gồm 200 truyện làm cơ sở khảo sát và đã thống kê được 29/200 truyện cĩ liên quan xa gần đến cảm quan Phật giáo. Trong đĩ, 18 truyện thể hiện ở cấp độ yếu tố, thành phần; 11 truyện hồn chỉnh hơn về nội dung, cốt truyện và nhân vật. Hai tác giả đã chỉ ra được 6 biểu hiện của cảm quan Phật giáo trong các truyện cổ tích khảo sát cĩ thể hiện trên các cấp độ yếu tố, chi tiết, nhân vật,… Đặc biệt, cơng trình đưa lại một nhận định thú vị về kiểu dạng cốt truyện của nhĩm đối tượng khảo sát: “Các truyện mang cảm quan Phật giáo hồn tồn chỉ xuất hiện đậm đặc ở truyện về nguồn gốc sự vật…”. Các tác giả khẳng định “màu sắc cảm quan Phật giáo thường gắn bĩ chặt chẽ với nguồn gốc nguyên mẫu, giải thích nguồn gốc sự vật và cuộc đời các danh nhân cĩ uy vọng trong đời sống tâm linh quần chúng.” [116, tr. 54-55]. Tiếc rằng các tác giả chỉ dừng lại ở mức độ nhận định khái quát, khơng phân tích cụ thể kiểu dạng đặc thù của hình thức kể chuyện sự tích để làm sáng tỏ tính chất vừa mâu thuẫn vừa thống nhất của xu hướng thiêng hố và thế tục hố của truyện cổ mang màu sắc đạo Phật. Luận văn thạc sĩ của học viên Đỗ Văn Đăng nghiên cứu khá tỉ mỉ về nhĩm truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của nước ta. Sau khi phân chia đối tượng khảo sát thành ba loại: Phật thoại, những truyện ảnh hưởng của Phật giáo và những truyện cĩ mối giao thoa với kinh điển, điển tích Phật giáo, tác giả đã phác hoạ kiểu dạng cấu tạo cốt kiểu truyện chính: kiểu Phật thoại dân gian thốt thai từ truyện tích nhà chùa và kiểu Phật thoại xây dựng từ típ truyện dân gian. Kế đến, tác giả khảo sát 17 mơ típ đặc trưng của nhĩm truyện này. Tác giả cũng tiến hành nghiên cứu khá kỹ loại hình nhân vật Phật giáo. Đặc biệt, người viết dành hẳn một chương để bước đầu so sánh khái quát kiểu truyện dân gian 1 Xem Hồ Liên [81], Lê Phong [105], Nguyễn Hữu Sơn, Lại Phi Hùng [116], Việt Nam mang màu sắc Phật giáo và kiểu truyện cùng loại của một số nước trong khu vực. Cơng trình này mang lại những đĩng gĩp đáng trân trọng và là nguồn tư liệu tham khảo thực sự bổ ích cho chúng tơi khi nghiên cứu đề tài của luận văn. Tuy nhiên, cần thấy rằng bình diện cốt truyện chưa được tác giả khai thác rốt ráo và khoa học, cụ thể là tác giả đồng nhất giữa việc phân loại với việc phác hoạ các dạng cấu tạo cốt truyện dẫn đến sự thiếu rõ ràng và thuyết phục khi đưa ra những kiểu dạng cốt truyện của nhĩm đối tượng khảo sát. Hệ thống mơ típ mà tác giả phác thảo khá dàn trải do sự phân chia đối tượng thành những thành phần quá chi tiết thay vì cĩ thể gộp vào những kiểu dạng chung. Phần đối sánh giữa truyện người Việt với truyện các nước Đơng Nam Á chỉ mang tính khái quát và là những phác thảo đơn sơ chứ chưa phải là đối tượng khảo sát chính. Tĩm lại, dù đã đề cập đến khá nhiều khía cạnh xoay quanh mối quan hệ giữa Phật giáo và truyện cổ dân gian Việt Nam, các cơng trình trên cũng chỉ dừng lại ở phạm vi dân tộc chứ chưa tiến hành nghiên cứu hệ thống nhĩm truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của nước ta với các quốc gia Đơng Nam Á. 3.2. Nhĩm tư liệu nghiên cứu liên quan đến truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của các nước Đơng Nam Á Xoay quanh vấn đề ảnh hưởng của Phật giáo trong văn học dân gian Đơng Nam Á cĩ một số tác giả từ thập niên 60 của thế kỷ trước đã đề cập ở trên như Cao Huy Đỉnh (Tìm hiểu thần thoại Ấn Độ (1964)), Đinh Gia Khánh (Văn hố dân gian Việt Nam trong bối cảnh văn hố Đơng Nam Á (1993)) cùng rất nhiều nhà nghiên cứu về sau như Đức Ninh (Văn học các nước Đơng Nam Á (1999)), Nguyễn Tấn Đắc (Truyện kể dân gian đọc bằng type và motif (2001)), Lại Phi Hùng (Những tương đồng và khác biệt trong một số kiểu truyện cổ dân gian ở Lào và Việt Nam (2004)), Vũ Tuyết Loan (Tuyển tập văn học Campuchia (2003), Văn học Phật giáo Campuchia (2005)), Phạm Đức Dương (Việt Nam- Đơng Nam Á ngơn ngữ và văn hố (2007)), Lương Ninh - Vũ Dương Ninh (Tri thức Đơng Nam Á (2008)),… Chỉ sơ bộ qua thống kê trên sẽ thấy hướng nghiên cứu so sánh thực sự phát triển mạnh vào những thập niên 80, 90 của thế kỷ XX cho đến nay. Nhìn chung, các kết quả nghiên cứu thống nhất cho rằng các quốc gia Đơng Nam Á theo dịng chữ Phạn chịu sự ảnh hưởng đặc biệt sâu đậm của Phật giáo và văn học Ấn Độ. Truyện cổ dân gian của các nước này lấy đề tài chủ yếu và xuyên suốt từ các tác phẩm kinh điển của văn học xứ Phật Đà, đặc biệt là Bổn sinh kinh (Jataka). Năm 1964, khi tìm hiểu thần thoại Ấn Độ, nhà nghiên cứu Cao Huy Đỉnh từng chỉ ra mối liên hệ giữa những truyện xoay quanh nhân vật chú thỏ ở các nước Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanma,…với chuyện tiền thân đức Phật của người Ấn với tên gọi “sasa”, vừa chỉ con thỏ, vừa chỉ mặt trăng [40, tr. 684]. Sang những năm cuối thập niên 80 đầu 90, nhiều kết quả nghiên cứu Đơng Nam Á tiếp tục khẳng định và đi sâu hơn vào khu vực văn học dân gian Đơng Nam Á ảnh hưởng từ văn học Phật giáo Ấn Độ. Lưu Đức Trung, từ những năm 1989 đến 1999 đã chỉ ra những ảnh hưởng của Jataka vào văn học Lào, Thái Lan, Campuchia: “[…] Jataka vào Campuchia cuối thời kì Ăngco, ngày càng trở thành nguồn đề tài quan trọng của văn học. Tư tưởng Phật giáo trong Jataka cĩ ảnh hưởng sâu đậm trong các tác phẩm văn học của Campuchia, xu hướng Jataka hố ngày càng rõ nét trong truyện cổ, ngụ ngơn. Các nhân vật phần nhiều là hiện thân của đức Phật. Lối kết thúc truyện cũng giống như lối kết thúc trong Jataka, Jataka đến với Lào với cái tên Xattakhăm, phần nhiều truyện tiền kiếp của đức Phật trở thành nguồn chất liệu trong sáng tác của văn học Lào…”[142, tr. 12-13]. Trong Tuyển tập văn học Campuchia, ở phần giới thiệu bộ phận văn học truyền thống, Vũ Tuyết Loan phân tích quá trình Phật hố văn học Campuchia cũng như xu hướng Jataka hố truyện cổ Campuchia sâu đậm đến mức “[…] Văn học Campuchia thời kỳ này (thế kỷ XVI, XVII) nhiều lúc chỉ làm việc minh hoạ đơn giản cho giáo lý nhà chùa, bởi lẽ quan niệm nghiệp căn (Karma) của Phật giáo chi phối hầu hết các tình tiết cốt truyện.” [84, tr. 19]. Các tác giả Đức Ninh, Vũ Tuyết Loan, Nguyễn Tương Lai cũng khá thống nhất khi phân chia văn học các nước Lào, Thái Lan, Campuchia thành ba loại: văn học dân gian, văn học nhà chùa, văn học cung đình. Trong đĩ, tinh thần đạo Phật hầu như chiếm lĩnh xuyên suốt ba bộ phận nĩi trên2. Một mặt nhấn mạnh những ảnh hưởng sâu đậm của Phật giáo cũng như văn học Ấn Độ, các nhà nghiên cứu vẫn khẳng định sức mạnh nội sinh của văn hố bản địa hình thành trước khi cĩ sự xâm nhập của đạo Phật: “[…] Từ thời xa xưa, ở các nước Asean đã từng cĩ một nền văn hố rực rỡ, nền văn minh nơng nghiệp lúa nước phát sinh rất sớm. Nhiều nhà nghiên cứu gọi lớp văn hố nguyên sơ này là cơ tầng văn hố Đơng Nam Á” [46, tr. 2]. Các tác giả phân tích quá trình tiếp biến chủ động, cĩ chọn lọc của các dân tộc Đơng Nam Á: “Những tác phẩm văn học cổ đại Ấn Độ khi vào Đơng Nam Á gặp ngay đời sống dân gian vơ cùng sống động đã được dân gian hố, được tái sinh trong dân gian, làm giàu thêm cho kho tàng văn học dân gian vùng này.” [46, tr. 5]. Từ gĩc độ loại hình lịch sử và vận dụng lý thuyết nghiên cứu cấu trúc luận, Nguyễn Tấn Đắc đã chỉ ra mối quan hệ nguồn cội của típ truyện U Thền của dân tộc Thái (Việt Nam) với những truyện cùng típ ở các quốc gia Đơng Nam Á từ trong văn học Phật giáo [35, tr. 139]. Theo đĩ, tác giả nêu cụ thể “[…] Các truyện về U Thền (hay U Thền, Ú Thêm) và về Xi Thuần (hay Xi Thốn) của người Thái ở Việt Nam đã tiếp nhận từ các type truyện Rothisen (hay Butthesen) và Sudhana (hay Xi Thơn) phổ biến ở các nước Đơng Nam Á theo Phật giáo Theravada là Lào, Campuchia, Thái Lan và Myanma. Và nguồn gốc sâu xa của chúng là từ Đất nước Phật Đà - Ấn Độ [35, tr. 150-151]. Đặc biệt, tác giả chỉ ra những điểm dị biệt trong thế đối sánh truyện Việt Nam với truyện các nước bạn cùng khu vực: “Cũng tiếp nhận từ Ấn Độ, nhưng cách người Thái Lan, người Lào, người Campuchia, Myanma và Việt Nam tiếp nhận cĩ khác nhau. Trong khi người lào, Thái Lan, Campuchia và Myanma đã tiếp nhận nguyên vẹn những yếu tố đặc trưng của vũ trụ văn hố Ấn Độ, thì người Thái ở Việt Nam đã tìm cách biến đổi hoặc tước bỏ chúng đi.” [35, tr. 153]. Trên cơ sở quan sát thấy sự thiếu vắng một số chi tiết ở truyện Việt Nam so với các nước khác, tác giả khái quát: “trong cách tiếp nhận, người Thái Việt Nam cĩ xu 2 Xem Đức Ninh [84] và Vũ Luyết Loan [102] hướng tước bỏ nhiều yếu tố đặc trưng của vũ trụ văn hố Ấn Độ và thay đổi một số tiết và motif để cho phù hợp với vũ trụ quan và quan niệm đạo đức của mình. Và vì vậy, các bản của người Thái Việt Nam càng xa với bản gốc.” [35, tr. 160-161]. Cũng theo hướng nghiên cứu này, trên cơ sở lịch sử xã hội, vận dụng các thao tác phân tích cấu trúc, phân loại, so sánh, Lại Phi Hùng đã tìm hiểu những tương đồng và khác biệt về đặc điểm loại hình kiểu truyện Chàng trai khoẻ, kiểu truyện Người bất hạnh và kiểu truyện Người đội lốt vật của Việt Nam và Lào trên các cấp độ mơ típ, kết cấu, cốt truyện, chủ đề,…[65]. Cơng trình này gợi ở nhiều khía cạnh về mặt phương pháp để chúng tơi thực hiện đề tài. Nhìn chung, các cơng trình trong nước đã đĩng gĩp kết quả khoa học cụ thể thiết thực và quý báu vào những khoảng trống của khu vực nghiên cứu truyện cổ Đơng Nam Á trên tinh thần nghiên cứu so sánh những nhĩm dạng tác phẩm cụ thể, đặc thù. Tuy nhiên, về mảng truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo, hầu hết các nghiên cứu chỉ dừng lại ở phạm vi một, hai quốc gia riêng lẻ. Từ thành quả trên, luận văn chúng ta sẽ tiếp tục triển khai ở cấp độ khu vực. Những nghiên cứu của một số tác giả nước ngồi về lĩnh vực này cũng đưa lại những kết quả đáng quan tâm. Siraporn Nathalang ở bài viết Sự xung đột và thoả hiệp giữa tín ngưỡng bản địa với Phật giáo được phản ánh qua những thần thoại của người Thái về nguồn gốc cây lúa (Conflict and compromise between the indigenous beliefs and Buddhism as reflected in Thai rice myths) đã dẫn ra ba kiểu truyện được lưu truyền ở các dân tộc Thái Lan và phân tích những nghĩa lý mang tính lịch sử-dân tộc của chúng phản ánh quá trình chuyển biến từ “cú sốc văn hố” ở buổi đầu Phật giáo mới du nhập vào lãnh thổ, va chạm với tín ngưỡng bản địa, đến những bước mối xung đột ấy dần dần được xoa dịu và cuối cùng đi đến hồ bình. Qua phân tích, tác giả đã chỉ ra sự chuyển biến cục diện văn hố và lịch sử dẫn đến sự chuyển hố về mặt cấu tạo cốt truyện dân gian truyền miệng như là một quy luật tất yếu của văn học dân gian…[156, tr. 99-112]. William J. Klausner, đã cung cấp những câu chuyện thú vị xoay quanh một nhân vật mà người Thái Lan gọi là “Hua paw” trong truyện kể truyền miệng vùng Đơng-Bắc nước này. Đĩ là những câu chuyện kể về những người đàn ơng bứt mình ra khỏi vai trị trụ cột của gia đình, rời bỏ nhà cửa, vợ con để vào chùa đi tu nhưng khơng thể thốt khỏi những ràng buộc của đời sống thế tục và những ham muốn đời thường [156, tr. 69-72]. Pranee Wongthet trong bài Chuyện tiền thân đức Phật và thế giới quan của người Lào Buơng (The Jataka stories and Laopuan worldview) đã đi sâu nghiên cứu tầm quan trọng của Jataka trong đời sống của người Lào Buơng và niềm tin của họ đối với cây bồ đề …[156, tr 47-60]… Cĩ thể chưa bao quát hết những ý kiến của các tác giả nước ngồi nhưng trong phạm vi hiểu biết, chúng ta thấy hầu hết các nghiên cứu tập trung vào khía cạnh ảnh hưởng của Jataka trong truyện cổ dân gian các nước theo Phật giáo Theravada hoặc chỉ giới thiệu đơi nét về một số típ truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo mang nặng tính chất khảo cứu thực địa hơn là nghiên cứu từ gĩc độ loại hình. Nhìn chung, đối tượng nghiên cứu của các tác giả này cũng chỉ gĩi gọn trong một phạm vi tác phẩm hạn hẹp, chưa khảo sát diện rộng nhĩm truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của các nước Đơng Nam Á từ gĩc độ loại hình. Những phác họa từ các cơng trình đi trước cĩ thể cịn thiếu nhưng cũng đủ cho thấy hướng nghiên cứu mối quan hệ giữa truyện cổ dân gian với Phật giáo được đặc biệt quan tâm. Nhiều vấn đề đã được khẳng định. Nhiều vấn đề chỉ dừng ở mức gợi mở. Đấy chính là vấn đề chúng tơi quan tâm. Trong phạm vi đề tài của luận văn, chúng tơi xác định hướng nghiên cứu nhằm bổ sung phần phác hoạ diện mạo cốt truyện, nhân vật và hệ thống các mơ típ của nhĩm truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của Việt Nam và các nước cùng khu vực Đơng Nam Á ở mức độ bao quát hơn. Đề tài sẽ tập trung chỉ ra những tương đồng ở chiều sâu cũng như những dị biệt cĩ cội rễ từ trong đời sống văn hố, truyền thống, thể hiện bản sắc riêng của các dân tộc. Trên một diện rộng như vậy, chúng tơi tự xác định khơng thể quán xuyến tất cả mọi khía cạnh hiện tồn trong bản thân đối tượng nghiên cứu mà chỉ đi vào một._. số khía cạnh chủ yếu khả dĩ mang lại những khái quát khoa học bước đầu và cơ bản nhất cĩ thể để làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp sau của bản thân hoặc những ai quan tâm vấn đề này. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của các nước trong khu vực Đơng Nam Á và tiến hành phân loại để nghiên cứu cấu tạo về loại hình của chúng. Tuy nhiên, khơng phải mọi truyện xuất hiện những dấu hiệu cĩ liên quan đến Phật giáo đều thuộc đối tượng lựa chọn để nghiên cứu đề tài. Chúng tơi chỉ giữ lại những truyện mà trong đĩ, yếu tố Phật giáo tham gia và đĩng một vai trị quan trọng gĩp phần cấu thành giá trị của chỉnh thể nghệ thuật của tác phẩm. Trên thực tế, những truyện thuộc nhĩm đối tượng này xuất hiện ở hầu hết các thể loại của loại hình tự sự dân gian như thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười. Trong đĩ, truyền thuyết và truyện cổ tích chiếm tỷ lệ cao nhất. Ở phạm vi quốc gia, dân tộc, về phía Việt Nam, do đặc điểm văn hố lịch sử riêng, chúng tơi chọn những truyện của dân tộc Kinh làm nguồn tư liệu nghiên cứu chính. Về phía các nước cùng khu vực Đơng Nam Á, do tình hình thực tế của nguồn tư liệu, chúng tơi khảo sát chủ yếu truyện cổ của các nước Campuchia, Thái Lan, Lào, Myanma. Truyện cổ của các quốc gia cịn lại trong khu vực Đơng Nam Á như Inđơnêxia, Malaixia, Singapo, Philippin, Brunây, Đơng Timo cĩ thể được sử dụng với khối lượng hết sức hạn chế phục vụ cho thao tác đối chiếu, bổ sung. Tuy trải trên một diện rộng về tư liệu nhưng nhiệm vụ chính của đề tài là khảo sát loại hình. Xuất phát từ gĩc độ loại hình, chúng tơi hy vọng cĩ thể khái quát được một số nét đặc thù, cĩ thể dựa vào đấy làm điểm tựa để nhận diện những đơn vị tác phẩm thuộc nhĩm đối tượng này và từ đấy cĩ thể tìm thấy những nét tương đồng và dị biệt của nĩ giữa các nước. 5. Phương pháp nghiên cứu Triển khai đề tài này, chúng tơi cố gắng vận dụng một số phương pháp nghiên cứu phù hợp với khoa nghiên cứu văn học dân gian, đặc biệt là nghiên cứu so sánh loại hình lịch sử. Phương pháp phân tích cấu trúc được sử dụng như là phương pháp nền tảng để khai thác những thành tố cấu thành chỉnh thể nghệ thuật tác phẩm. Trong đĩ, thao tác phân lớp đối tượng, chia nhỏ các thành tố bộ phận, sắp xếp chúng vào cùng một hệ thống và thống kê, phân loại các đơn vị đã phân chia,…luơn hỗ trợ đắc lực trong quá trình khảo sát đối tượng. Vận dụng phương pháp loại hình lịch sử, trên cơ sở những kết quả thu được từ thao tác giải phẫu cấu trúc văn bản tác phẩm, những khía cạnh liên quan đến lịch sử - văn hố luơn là điểm khơi nguồn cho hầu hết những phác thảo khoa học đồng thời là điểm đến sau khi những kết quả nghiên cứu đã được khái quát và hệ thống lại. Bởi lẽ, chúng tơi luơn quan niệm tất cả những khía cạnh đặc trưng loại hình của một nền văn học, một tác giả hay một thể loại văn học,.. đều xuất phát từ những đặc điểm nền tảng địa lý, kinh tế, xã hội, văn hố,…mà nền văn học ấy, tác giả và thể loại văn học ấy sinh ra, tồn tại, vận động và phát triển. Phương pháp hệ thống cũng được quan tâm như là một trong những phương pháp chủ yếu của quá trình nghiên cứu. Bởi lẽ đối tượng nghiên cứu của đề tài là những đơn vị tác phẩm cụ thể nằm trong hệ thống truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của các nước thuộc khu vực Đơng-Nam châu Á. Mọi biểu hiện trên từng tác phẩm riêng lẻ cĩ ý nghĩa như là những dấu hiệu bộ phận cĩ nét tương đồng hoặc dị biệt với những đơn vị tác phẩm khác, từ đĩ cĩ thể khái quát nên những đặc điểm mang tính loại hình của đối tượng nghiên cứu cũng như những dấu hiệu ngoại lệ nằm chệch ra ngồi hệ thống đĩ. Phương pháp nghiên cứu so sánh tham gia tích cực trong việc đối chiếu những đặc điểm mang tính loại hình giữa truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của Việt Nam và các nước bạn cùng khu vực. Phương pháp này đĩng vai trị quan trọng giúp chúng tơi thu được những kết quả khảo sát mà nhiệm vụ đề tài đặt ra. Trong quá trình nghiên cứu, ở những chỗ cần thiết, chúng tơi sẽ mở rộng liên kết liên ngành để phục vụ cho kết quả nghiên cứu được thuyết phục ở khả năng cao nhất cĩ thể. Trên đây là một số phương pháp chủ yếu được chúng tơi vận dụng khi triển khai đề tài “Truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của Việt Nam và các nước Đơng Nam Á nghiên cứu dưĩi gĩc độ so sánh loại hình”. 6. Đĩng gĩp của luận văn Đĩng gĩp thứ nhất thể hiện trên khối lượng văn bản truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của các nước Đơng Nam Á bước đầu được tập hợp một cách khá hệ thống. Thiết nghĩ, nếu cĩ điều kiện thuận lợi, cĩ thể tiến hành nhuận sắc, bổ sung để cho ra đời một tuyển tập truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo trong khu vực tương tự như cơng trình mà tác giả Lệ Như Thích Trung Hậu đã thực hiện đối với truyện cổ mang màu sắc Phật giáo của Việt Nam. Đĩng gĩp thứ hai cũng là đĩng gĩp chính của luận văn là từ những kết quả nghiên cứu đề tài, luận văn gĩp vào khoa nghiên cứu văn học nĩi chung và khu vực nghiên cứu văn học dân gian nĩi riêng những phác thảo về đặc điểm mang tính loại hình của nhĩm truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo và những kết quả so sánh những đặc điểm ấy trong truyện Việt Nam và truyện của các quốc gia cùng khu vực Đơng-Nam châu Á. Thơng qua nghiên cứu, luận văn cũng gĩp vào thành quả nghiên cứu chung về mặt phương pháp luận nghiên cứu văn học dân gian trên quan điểm loại hình lịch sử và so sánh văn học… Luận văn khơng chỉ cĩ ý nghĩa về mặt lí luận mà cịn phục vụ cho cơng tác thực tiễn nghiên cứu và giảng dạy văn hố-văn học Đơng Nam Á. 7. Cấu trúc của luận văn Do đề tài quá rộng nên luận văn chỉ mong đưa ra những phác hoạ đầu tiên làm cơ sở cho những bước nghiên cứu lâu dài. Vì vậy, ngay cả những tiêu đề của luận văn cũng chỉ mang tính chất định hướng chứ chưa thể xem là hướng đi rốt ráo của từng vấn đề. Ngồi phần Mở đầu (17 trang) và phần Kết luận (4 trang), nội dung luận văn được triển khai theo bốn chương: Chương 1: Phật giáo và truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo trong đời sống văn hố các dân tộc Đơng Nam Á (26 trang) Chương 2: Truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của Việt Nam và các nước Đơng Nam Á dưới cấp độ cốt truyện (37 trang) Chương 3: Truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của Việt Nam và các nước Đơng Nam Á dưới cấp độ nhân vật (29 trang) Chương 4: Một số mơ típ tiêu biểu trong truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của Việt Nam và các nước Đơng Nam Á (29 trang) Chương 1: PHẬT GIÁO VÀ TRUYỆN CỔ DÂN GIAN MANG MÀU SẮC PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HỐ CÁC DÂN TỘC ĐƠNG NAM Á 1.1. Phật giáo trong đời sống văn hố các dân tộc Đơng Nam Á 1.1.1. Phật giáo theo lý trình của giĩ mùa qua các đường buơn bán trên vùng biển Nam (Nam Dương) đến vùng đất Vàng (Kim Địa)3 từ những thế kỷ II-III sau cơng nguyên. Cùng với sự phát triển thương nghiệp hàng hải, lần lượt mọc lên các đơ thị thiêng liêng (sacred cities), những lãnh địa bến cảng (harbor states) thời cổ, nơi trung chuyển thương phẩm đồng thời là những trung tâm Phật giáo cổ đại như Phù Nam (thế kỷ III), Dvaravati (thế kỷ VI), Sailendra, Matarm, Pagan, Srivijaya (thế kỷ VII- VIII) [37]… Sự xuất hiện ban đầu của Phật giáo diễn ra ở các quốc gia cổ ở khu vực này cĩ thể sớm - muộn, trực tiếp - gián tiếp khác nhau, xảy ra những va chạm với tín ngưỡng truyền thống của người dân bản xứ cũng như những giai đoạn lịch sử phát triển với nhiều thăng trầm, biến động…nhưng trên cục diện chung, Phật giáo đã nhanh chĩng hồ nhập êm đẹp, đem những tinh hoa của nĩ gĩp phần tạo nên những bước chuyển mạnh mẽ trong đời sống tinh thần của các dân tộc. Mặc dù cĩ những giai đoạn Phật giáo dịng Mahayana (Đại thừa) từng tồn tại nhưng từ thế kỷ XI- XII, do ảnh hưởng của Ceylon và Miến Điện, Phật giáo dịng Theravada (Tiểu thừa) đã truyền sang Tambralinga, rồi lan sang các nước Đơng Nam Á lục địa, tạo nên một bước thay đổi lớn về tơn giáo ở vùng này. Từ đĩ, Phật giáo Theravada trở thành quốc giáo của Thái Lan, Campuchia, Myanma và Lào4. Ngày nay, cĩ khoảng trên dưới 90% dân số các quốc gia này là Phật tử. Trong khi đĩ, Việt Nam chịu ảnh hưởng Phật giáo thơng qua Trung Quốc, theo dịng Đại thừa, qua trung tâm Phật giáo Luy Lâu5 từ thế kỷ thứ II. Phật giáo Việt Nam phát triển hưng thịnh vào các triều đại Lý, Trần. Về sau, tuy khơng cịn giữ địa vị quan trọng hàng đầu nhưng Phật giáo luơn được ủng hộ và đĩng một vai trị khá quan trọng trong đời sống tinh thần của nhân dân. 1.1.2. Vai trị của Phật giáo đặc biệt được phát huy chưa từng cĩ bởi những vị vua vĩ đại trong lịch sử. Ở các quốc gia Phật giáo dịng Theravada, vua vừa là người đứng đầu quốc gia vừa là người đứng đầu tăng chúng và cộng đồng Phật giáo. Những vị vua trong lịch sử các quốc gia Đơng Nam Á lấy chánh pháp làm phép trị nước, lấy bác ái, từ bi làm đức chăn dân đã thực sự tạo nên những thời kỳ phát triển huy hồng trong lịch sử văn hố dân tộc cũng như trong lịch sử phát triển Phật giáo theo hình 3 Người Ấn Độ gọi Đơng Nam Á là Savarnadvipa (đảo Vàng) hay Suvacnabumi (xứ Vàng) 4 Tơn sùng Phật giáo luơn đứng đầu trong bảng thang bậc giá trị của văn hố các nước này. [37, 251-257] 5 Luy Lâu hay cịn gọi là Dâu, là kinh đơ của Giao Chỉ, là nơi dừng chân của khách buơn từ Ấn Độ đến Trung Quốc. Trong thời gian ở lại Giao Chỉ, các khách buơn bày biện nghi lễ thờ cúng và cầu nguyện đức Phật và các vị Bồ tát. Trong các vị đĩ, Phật Nhiên Đăng (Dipankara) và Bồ tát Quán Thế Âm (Avalokitesvara) là những vị thường che chở cho thuỷ thủ và người đi biển được bình yên vơ sự. Từ đĩ, người Giao Chỉ ảnh hưởng Phật giáo của Ấn Độ. [37, tr. 188] mẫu quốc vương Asoka6 xứ Phật Đà. Vua Li Thay, triều đại Sukhothai (Thái Lan) (1347-1368), xây dựng thành phố Khamphaeng Phet để thay cho thành phố Chakangrao nằm đối diện bên kia sơng Ping với hai cơng trình kiến trúc giá trị nhất, 2 ngơi chùa cổ làm theo kiểu Srilanka là Vat Pra Siriyabot, nơi chứa tượng Phật lớn nhất ở Sukhothai và Vat Chang Rob (chùa Voi) cĩ ngơi tháp lớn mà quanh nền cĩ những hình voi đắp nổi. Vua Phía Tạkxỉn, triều đại Aynthaya (1767-1782) cĩ cơng trong việc phát triển đạo Phật và cho xây dựng nhiều chùa chiền ở thơn Buri. Các đời vua Rama I, II, III, IV (thế kỷ XVIII-XIX) đều tích cực xây dựng Phật giáo. Năm 1782, vua Rama I đã tổ chức một hội nghị Phật giáo nhằm giải thích tồn bộ Tam Tạng kinh (Tripitaka). Thế kỷ XIX, vua Mongkut (Rama IV, vị vua đi tu trong suốt 27 năm tại chùa Mahathat - chùa Xá Lỵ lớn) đã đặt nền mĩng cho Phật giáo Thái Lan hiện đại bằng cách thực hiện một cuộc cải cách sanga (tăng đồn), lập ra giáo phái nổi tiếng Dhammayut. Vua Chulalongkorn (1868-1910) cho xuất bản cuốn Điển lễ bằng tiếng Pali, tiếp tục cải cách Phật giáo và đặt Phật giáo dưới sự bảo trợ của nhà vua… Các vị vua Phật tử thuần thành của Lào như vua Chậu Phạ Ngừm (1316-1376), Chậu Phơnthixảrarat (1520-1550), vua Xulinha Vơnga (1637- 1694),… đã nối tiếp nhau đưa Phật giáo và văn hố dân tộc phát triển đến độ tồn thịnh. Campuchia cĩ vua Jayavarman II (802-850), vua Suryavacman II (1113-1150), Jayavarman VII (1181- 1218),…Myanma cĩ các ơng vua Phật tử Bayinnaung (1551-1581), Batgiđo (1819-1837)7,… Ở Việt Nam, thời kỳ hưng thịnh nhất của Phật giáo và dân tộc là thời kỳ của tám vị vua nhà Lý8 và các vị vua nhà Trần9, đều là những Phật tử nhiệt thành, vừa lo việc triều chính vừa học đạo, hành thiền, thành lập giáo phái. Các vua Lý Thánh Tơng (1054-1072), Lý Anh Tơng (1138-1139), Lý Cao Tơng (176-1210) là các vị tổ sư các thế hệ của Thiền phái Thảo Đường. Vua Trần Thái Tơng (1225- 1258) là một cây đuốc sáng khai nguồn cho tinh hoa đạo Phật bùng cháy. Vua Trần Thánh Tơng (1258- 1278) tuy ngồi trên ngai vàng mà hành trạng chẳng khác một thiền sư đắc đạo. Vua Trần Nhân Tơng (1278-1297) là vị tổ sư đời thứ nhất của phái Trúc Lâm, khi mới lên ngơi “[…] tuy ở chốn cửu trùng cao sang mà vua vẫn sống thanh tịch. Vua thường ngủ trưa ở chùa Tư Phúc trong Đại Nội.” [114, tr748]. Trong triều đình nhà Trần, xuất hiện một hiện tượng: “lấy địa vị vua chúa làm nhà đại sĩ, hồng hậu làm tỳ khưu, khanh tướng làm thầy chùa.” [41, tr. 387]… Cĩ thể thấy, mối quan hệ giữa triều đình, giữa người trị vì vương quốc với thần dân chan hồ hoan hỷ trong tinh thần Đại bi Phật giáo. Hiếm khi cĩ sự hồ hợp mỹ mãn giữa vương quyền - thần quyền - dân quyền như trong lịch sử các quốc gia Phật giáo phía Đơng-Nam châu Á. 6 Asoka, vị vua - Phật tử nổi danh trong lịch sử Ấn Độ, vương triều Mauria (III-TCN), là người bảo hộ Phật giáo và cĩ cơng làm cho Phật giáo lan rộng ra khắp Ấn Độ và châu Á. Từ sau khi quy y, ơng cho xây dựng trong nước 8 vạn 4 nghìn chùa, 8 vạn 4 nghìn bảo tháp, cho khắc bia đá tuyên bố chính pháp, tổ chức cuộc kiến tập lần thứ ba, sai các vị truyền đạo đi khắp chốn để truyền bá đạo Phật. 7 Phần này chúng tơi tham khảo Từ điển văn hố Đơng Nam Á phổ thơng [25] 8 Lý Thái Tổ (1010-1028), Lý Thái Tơng (1028-1054), Lý Thánh Tơng (1054-1072), Lý Nhân Tơng (1072-1127), Lý Thần Tơng (1128-1137), Lý Anh Tơng (1138-1175), Lý Cao Tơng (1176-1210), Lý Huệ Tơng (1211-1225). 9 Trần Thái Tơng (1237-1257), Trần Thánh Tơng (1258-1278), Trần Nhân Tơng (1278-1297), Trần Anh Tơng (1339) Về khía cạnh này, điểm quan trọng đặc biệt cần chú ý là các quốc gia Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanma cĩ khuynh hướng lấy Phật giáo tập hợp quần chúng, thu phục nhân tâm nhưng lại lấy mơ hình nhà nước quân chủ lập hiến của phương Tây và mang tính chất Hindu giáo thần bí, trong đĩ vua vừa là thần, vừa là Phật, đồng nhất với Indra, vừa là thần vua (Devaraje), vừa là Phật vua (Buddharaja). Vai trị chính trị của Phật giáo ở các nước Đơng Nam Á theo Phật giáo Theravada đặc biệt quan trọng. Nĩ thể hiện cụ thể trên mối quan hệ hai chiều giữa nhà nước và tổ chức Phật giáo. Hiện tượng Phật giáo gắn bĩ mật thiết với chính trị biểu hiện qua việc thần thánh hố các quốc vương ở các nước này rõ hơn rất nhiều so với ở Việt Nam. Quá trình tiếp biến và gìn giữ những tinh hoa của Phật giáo ở người Việt ít cĩ những điều kiện thuận lợi hơn ở các nước anh em cùng khu vực. Vị trí văn hố Ấn Độ ở Lào, Thái Lan, Campuchia đĩng vai trị thiết chế nhà nước. Trong khi ở Việt Nam, vai trị đĩ thuộc về văn hố Trung Hoa. Đạo Phật các dân tộc theo đạo Phật Tiểu thừa tiếp nhận một cách tự nhiên và cĩ ảnh hưởng lớn lao cả trong đời sống của người dân cũng như thiết chế nhà nước và được xem là quốc giáo, khơng cĩ tình trạng đối lập giữa văn hố dân gian và văn hố kẻ thống trị ngoại bang. Phạm Đức Dương cho rằng sự tiếp thu Phật giáo của các quốc gia Campuchia, Lào, Thái Lan,…nhìn chung cĩ nhiều điều kiện thuận lợi hơn, “thuận chiều” hơn so với Việt Nam. Và ơng cũng cho rằng: “[…] Chúng ta thừa nhận ảnh hưởng của hai nền văn hố lớn Ấn Độ, Trung Hoa đối với tất cả các nước Đơng Nam Á, nhưng mức độ đậm nhạt cĩ khác nhau. Văn hố Lào, Thái Lan, Campuchia chịu ảnh hưởng đậm của văn hố Ấn Độ. Văn hố Việt Nam chịu ảnh hưởng đậm của văn hố Trung Hoa.” [31, tr. 799-800]. 1.1.3. Dấu tích Phật giáo cụ thể và đậm đặc nhất chính là hệ thống những cơng trình kiến trúc trên những lãnh thổ mà nĩ đi qua. Dấu vết đĩ hình thành nên những phong cách nghệ thuật của những đế chế Phật giáo huy hồng ở Thái Lan như: Giai đoạn nghệ thuật Dvaravati (VI-XI), trường phái nghệ thuật Ayuthya (XIV-XVIII), trường phái nghệ thuật Băng Cốc (XVIII-XX),… Vơ số những cơng trình chùa tháp đồ sộ làm chứng nhân trong suốt trường kỳ lịch sử của đất nước này như: Lampang Luang, ngơi chùa cổ nhất và trang nhã nhất của Bắc Thái Lan do cơng chúa Chama Devi xây dựng vào thế kỷ VII; vat Prathat Haripunchai và vat Kunkut một trong những vat cổ xưa nhất ở Bắc Thái Lan (thế kỷ IX); vat Chiang Mai (XIII), vat Chomkiri Nagaproth (XIV), vat Bovornivet ở Băng Cốc (Thái Lan-thế kỷ XVIII);… Campuchia cĩ Phimeanakas (cung điện trên khơng), một trong những đền núi của người Khơme do vua Suriavacman I xây dựng vào đầu thế kỷ XI. Theo truyền thuyết, chính tại đây, đêm đêm vua Khơme phải lên tháp ngủ với rắn thần Naga - vị nữ tổ của vương quốc. Tiêu biểu cho nghệ thuật kiến trúc Phật giáo thời Ăng co là mơ típ rắn Naga viền quanh các hào nước, trong đĩ Ăngco Thom do vua Jayavarman VI xây dựng trong suốt 40 năm (1811-1219) là đỉnh cao của kiến trúc đơ thị và đền tháp thời kỳ này. Neak Pean, ngơi đền “Rắn cuộn” nổi tiếng với kiến trúc biểu tượng hoa sen nổi bồng bềnh đặt trên hai con rắn cuộn, phía trên đỉnh trang trí hình bơng sen do vua Khơme là Jayavarman VII xây dựng từ thế kỷ XII ở ngoại ơ thành Ăngko Thom. Điển hình cho kiến trúc Phật giáo Lào là thạt, nơi chứa hài cốt của Phật hoặc các vị cao tăng. Cĩ nhiều thạt lớn như thạt Luổng (Viêng Chăn), thạt Xỉkhốt Tạboong (Thà Khẹc), thạt Mạc Mơ (Luổng Phabang), thạt Ing Hăng (Xảvănnảkhệt-Nam Lào). Bên cạnh các thạt là các vắt (chùa) như vắt In Peng (Viên Chăn) và hàng loạt các vắt ở Luổng Pha Bang như vắt A Phay, vắt A Ram, vắt Chum Khoong,…. Myanma cĩ Chaito, ngơi chùa huyền thoại cất giữ 6 sợi tĩc Phật gần Thaton (phía Nam Myanma). Bộ ba kiến trúc Bobotzi, Pếtzi, Peama là những kiến trúc tháp Phật giáo xưa nhất ở Myanma (thế kỷ V)… Đặc biệt, Sveđagơn (chùa Vàng - thế kỷ XIV) là một trong những kiến trúc giá trị nhất, tự hào nhất và cũng linh thiêng nhất của nước này10… Trong suốt 18 thế kỷ tồn tại của đạo Phật ở Việt Nam, rất nhiều chùa tháp đã được xây cất… Hầu như làng nào ở Việt Nam cũng cĩ chùa, thậm chí cĩ tới hai, ba chùa. Chùa nằm ở rìa làng, cĩ khi ở ngay gần chợ được gọi là chùa chợ. Ngồi ra cịn cĩ chùa núi, chùa hang, là nơi hành hương, chiêm bái của nhân dân một vùng thậm chí của cả nước. Nếu như ngơi đình của Nho giáo tượng trưng cho ngơi thứ, trật tự, tơn ti thì ngơi chùa của phật giáo thể hiện tinh thần bình đẳng, dân chủ như câu nĩi “Đất vua, chùa làng, phong cảnh Bụt”. Trung Tâm Phật giáo Luy Lâu xưa (Bắc Ninh) cịn in dấu những di tích Phật giáo như chùa Dâu (tức chùa Diên Ứng - cuối thế kỷ III), chùa Phật Tích (đầu thế kỷ XI), chùa Bút Tháp (giữa thế kỷ XIII). Hà Nội cĩ chùa cổ Trấn Quốc (thế kỷ VI), chùa Báo Ân (thế kỷ VIII), chùa Một Cột (tức chùa Diên Hựu - đầu thế kỷ XI). Ngồi ra, ở Hà Tây cĩ chùa Đậu (thế kỷ XVII), chùa Thầy (thế kỷ XI),… Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng, ở nước ta, cùng với sự mất đi vai trị lịch sử đỉnh cao của đạo Phật sau thời Lý, Trần, hoạt động xây chùa chiền cũng như nhiều sinh hoạt Phật giáo khác đã khơng trở thành nếp sinh hoạt thường nhật trong đời sống của dân tộc. Đặc điểm này hồn tồn khác với các nước bạn cùng khu vực. 1.1.4. Phật giáo thâm nhập hết sức mạnh mẽ vào các loại hình văn học nghệ thuật của các nước thuộc khu vực Đơng Nam Á. Theo dịng thâm nhập của đạo Phật, nhiều truyện cổ Ấn Độ như Panchatantra, Biển sữa, Tripitaka, Truyện con vẹt. v.v. cĩ ảnh hưởng sâu rộng và ngày càng trở thành nguồn đề tài quan trọng của văn học nghệ thuật các nước này [142]. Điều đĩ thể hiện qua các truyện Buddhiaen (hay cịn gọi là Rơthixên), Krum Subhamitr (Cơrơng Xơ Phẹ Mứt), Ơng già trồng dưa chuột ngọt, Xuvan Xirax Axut (Campuchia), Chămphaxithơn, Nàng Ka Cây, Calakệt (Lào), Thết Mahảchạt (Thái Lan) [103],… Đặc biệt là một loạt tác phẩm cải biến từ Ramayana của Ấn Độ như Phra Lắc Phra Lam (Lào), Riêm Kê (Campuchia), Rama Kiên (Thái Lan) hay những câu chuyện về chú thỏ thơng minh tuyệt trí bắt nguồn từ hình tượng một tiền thân của đức Phật sống cùng với giả can, khỉ và gấu bên dịng sơng Hằng truyền tụng rộng rãi trong nhân dân… 10 Phần này chúng tơi sử dụng tư liệu từ Ngơ Văn Doanh [25] Nhiều truyện cổ về lồi vật của Việt Nam cũng ảnh hưởng từ văn học Phật giáo Ấn Độ như Thầy bĩi xem voi, Mèo lại hồn mèo, Cua và cị.v.v... Dấu vết của Ramayana cũng ít nhiều tìm thấy trong truyện Dạ Thoa Vương. Hình tượng chằn phảng phất trong truyện Thạch Sanh. Mơ típ Tác biển tìm vợ cĩ trong truyện tiền thân đức Phật cũng gần gũi với Sự tích con giã tràng..v.v. Từ xu hướng bản địa hố các tác phẩm Phật giáo của văn học Ấn Độ trong văn học dân gian đến xu hướng dân tộc hố các sáng tác ấy trong văn học viết là một đặc điểm chung của văn học các nước Đơng Nam Á. Nguyễn Tấn Đắc nhiều lần nhấn mạnh sức mạnh nội sinh của văn hố khu vực này: “[…] Các quốc gia Đơng Nam Á khơng những đủ khả năng chống lại cuộc xâm lăng từ bên ngồi, đủ khả năng để bảo vệ nền văn hố truyền thống mà cịn cĩ thể tiếp thu những tinh hoa của 2 nền văn hố lớn của châu Á - Ấn Độ và Trung Hoa với tất cả tính bản địa…”, “[…] Văn học Đơng Nam Á đã dân tộc hố những gì cĩ thể chấp nhận được từ nhiều nguồn bên ngồi.” và “những gì Đơng Nam Á tiếp nhận rồi sinh sơi nảy nở trên mảnh đất này đã trở thành di sản thật sự của văn hố dân tộc.” [33, tr. 10- 15]. Về khía cạnh này, chúng ta vẫn nhận thấy rất rõ bĩng dáng mờ nhạt của tinh thần Phật giáo xuất phát từ Ấn Độ trong các tác phẩm của Việt Nam tiếp thu chung một nguồn gốc với các nước cùng khu vực… 1.1.5. Giá trị nhân bản của Phật giáo chính là những ảnh hưởng sâu đậm nhất của Phật giáo trên phương diện giáo dục nhân cách con người. Sự phát triển giáo dục ở các nước Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanma gắn một phần quan trọng với vai trị của đạo Phật. Mọi trẻ em, dù con vua, con quan, giàu hay nghèo đều đến trường chùa học sơ đẳng, văn hố nghệ thuật, giáo lý nhà Phật, đến 12 tuổi làm tiểu, 21 tuổi làm tỳ khưu, sau một thời gian cĩ thể hồn tục và cĩ thể coi là một người hiền (pandit) được xã hội trọng dụng. Ở các quốc gia này, thanh niên được coi là người trưởng thành và được mọi người kính trọng nếu họ tu học ở nhà chùa, đã khốc áo cà sa ít nhất từ 6 tháng đến một năm. Sangha ở Campuchia là cầu nối giữa nhà nước và quần chúng. Tăng đồn đảm nhiệm chức năng giáo dục… Chùa Việt Nam trước đây khơng những là nơi lễ bái mà cịn là trường học, nơi gặp gỡ, nơi tập hợp dân làng trong những lễ hội. Giáo dục nhà chùa đã từng tạo nên những lớp trí thức cĩ nhân cách vững vàng, ra sức phụng sự dân tộc. Từ nhà Đinh (968-980), nhà Tiền Lê (980-1009) cho đến nhà Lý (1010-1225), nhà Trần (1225-1400), các vị thiền sư thơng thạo cả Phật giáo lẫn chữ Hán. Họ cĩ tài năng xuất chúng, giỏi cả việc nhập thế và xuất thế. Các thiền sư từ Vạn Hạnh đến Minh Khơng đã nhập thế chẳng khác gì những nhà Nho để giúp vua làm việc nước. Các thiền sư như Khuơng Việt (Ngơ Chân Lưu, 933-1011), Đỗ Pháp Thuận (Đỗ Thuận, 915/?-990), Vạn Hạnh (939/?-1018), Mãn Giác (1052-1096), Viên Thơng (1080-1151) và Huyền Quang (1254-1334)…đã gĩp phần lớn vào cơng việc chính trị, ngoại giao. Họ đều là những người uyên bác, thơng hiểu cả Phật giáo lẫn Hán học, am hiểu thiên văn, địa lý, y học, văn học… Tuy nhiên, về mặt này, giữa văn hố Phật giáo của Việt Nam và văn hố Phật giáo ở các nước bạn cùng khu vực cũng cĩ những khác biệt đáng kể. Trong khi nhân dân các quốc gia theo Phật giáo Theravada coi sinh hoạt tu tập như là bộ phận quan trọng của đời sống thường nhật thì người Việt lại “quy hoạch” sinh hoạt Phật giáo trong một giới hạn riêng, tương đối tách bạch với sinh hoạt thế tục. Người Việt quan niệm một người đã phát nguyện đi tu, gửi thân nơi cửa Phật, nguyện đi theo Tam bảo thì suốt đời khơng được hồn tục. Trả áo nhà chùa là một hành động chứng tỏ sự thối thất đạo hạnh, một sự thất bại. Một người bỏ dở việc tu hành, hồn tục sẽ bị người đời nhìn với ánh mắt thiếu tơn trọng. Bản thân người ấy cũng mang mặc cảm tội lỗi. Phật giáo Việt Nam khơng cĩ nhiều điều kiện phát triển mạnh mẽ và liên tục như ở các nước bạn. Hơn nữa, người Việt lại cĩ nếp nghĩ, thĩi quen tâm lý hồn nhiên, linh hoạt, mềm dẻo, thực tế trong việc tiếp nhận các triết thuyết ngoại lai. 1.1.6. Những phong tục tập quán, lễ hội Phật giáo là một bộ phận quan trọng trong đời sống nhân dân các quốc gia Đơng Nam Á. Từ 7 giờ sáng, các sư trong chùa xếp thành hàng (sư đi đầu, tiểu đi sau) ra các ngả đường, mà ở đĩ, các tín đồ đã chờ sẵn. Khi các sư tới, mọi người kính cẩn cúi đầu dâng thức ăn vào bát của sư và tiểu. Trong các dịp bun hội, việc bố thí được tiến hành như là một nghi lễ mà người Thái Lan và người Lào gọi là “bin bạt” hay “tắt bạt” (nghĩa là khất thực). “Bun” tiếng Lào và tiếng Thái Lan cĩ nghĩa là “điều thiện”, “bạp” nghĩa là “điều ác”. “Bun” vừa cĩ nghĩa bố thí, vừa cĩ nghĩa làm điều thiện, làm phúc theo quan niệm của Phật giáo. Lễ hội cũng gọi là bun. Trong lễ hội bao giờ cũng cĩ sự tham gia nịng cốt của sư sãi và bao giờ cũng cĩ hoạt động bố thí. Hầu như người Lào tổ chức lễ hội mọi tháng trong năm11 và lễ hội nào cộng đồng Phật giáo cũng đĩng vai trị chủ chốt như người cầm trịch tổ chức nghi lễ cũng như cầu phúc, tổ chức các hoạt động gắn kết dân bản với nhau và bồi đắp tình cảm của con người với cái thiêng của bản làng, đất trời, khơi dậy những tình cảm, trách nhiệm và nghĩa vụ truyền thống tốt đẹp, những cách hành xử quý báu trong cuộc sống. Chẳng hạn như bun Bẵng Phay (Hội ống lửa), tổ chức vào tuần thứ hai tháng sáu Phật lịch, bun Khảo Nay Lan (hội vun thĩc trên sân, hội tháng hai),… Đặc biệt, bun Pimày là ngày tết cổ truyền của Lào (vào các ngày 13, 14, 15 tháng tư Dương lịch) cịn gọi là hội tháng năm, hội năm mới, hội té nước Phật, tẩy rửa những điều xấu, đĩn rước may mắn, tốt lành. Tình hình cũng tương tự ở Thái Lan, với các lễ hội: bun Sern Phrawed (lễ hội nơng nghiệp chính tổ chức ở Đơng Bắc Thái Lan), Bămrung (lễ chọi voi nhằm mục đích cầu mưa)… Theo họ, nếu trong đời làm được nhiều điều thiện thì linh hồn (vinain) sẽ được lên thiên đàng (xavẳn). Nếu bun và bạp bằng nhau thì phải xuống địa ngục (narok) hoặc làm ma (phỉ) lang thang trên mặt đất. Ở “đất nước của áo cà sa vàng”, phong tục dệt vải dâng các nhà sư (Khathin hay Khathin Than Chai) là một phong tục phổ biến lâu đời của phụ nữ. Phụ nữ Thái tin rằng dệt Khathin cũng là một việc tích đức. Ở Myanma, “Quon-Gyi” nghĩa là “đại vinh quang”, một tước hiệu thành kính dành cho các nhà sư ở nước này. “Đã là người Miến thì đĩ là một Phật tử”, đĩ là câu nĩi thể hiện Phật giáo cĩ sức sống mãnh liệt ở xứ Chùa Vàng. Tại Myanma, vua chúa thì bị dân chúng sợ hãi, 11 Rất nhiều lễ hội được tổ chức suốt năm như bun khảo Chỉ (hội xơi nướng, hội tháng ba) - tháng 3 Phật lịch, bun Mahabusa - lễ hội tưởng nhớ sự kiện Phật nhập Niết bàn ở Lào, tổ chức bắt đầu từ ngày rằm tháng ba, kéo dài 3 ngày, bun Phavệt - lễ hội Phật giáo lớn nhất ở Lào, tổ chức vào tháng tư hàng năm, tưởng nhớ đức hy sinh cao cả của Vệt Xẳn Đon, một trong những tiền thân của đức Phật, bun Khẩu Phănxả - lễ vào hạ hay vào chay của cộng đồng Phật giáo Lào (tháng 8, 9, 10-mùa mưa), bun Koong Khẩu - hội mùa (cuối tháng 10) tạ ơn trời đất cho vụ mùa bội thu, tạ ơn hồn lúa đã trở về với con người,… cịn các sư thì được kính trọng, yêu mến vì họ (hay là Quon-Gyi) là đại diện cho Phật trên thế giới trần tục này… Ở Việt Nam, lễ hội Phật Đản, lễ hội tắm Phật và các lễ hội theo định kỳ khác vẫn diễn ra khá đều đặn nhưng sức ảnh hưởng đối với nhân dân nĩi chung tuy lớn nhưng khơng nhất loạt và trở thành một nhu cầu mạnh mẽ như ở các nước bạn cùng khu vực. Trên đây chúng tơi đã phân tích những ảnh hưởng sâu đậm của Phật giáo trên tất cả các mặt của đời sống văn hố nhân dân các quốc gia Đơng Nam Á nĩi chung đồng thời cũng chỉ ra những chỗ khác biệt cơ bản đáng lưu ý khi tìm hiểu văn hố Phật giáo ở Việt Nam so với các nước bạn cùng khu vực. Thiết nghĩ, điều này sẽ là những cứ liệu nền tảng cần thiết để thâm nhập và tìm hiểu truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của các dân tộc. Đây là cơ sở để chỉ ra nguồn gốc của những tương đồng và khác biệt trong truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của Việt Nam và các nước cùng khu vực Đơng Nam Á. 1.2. Tổng quan về truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo ở Đơng Nam Á 1.2.1. Mơ tả tư liệu sử dụng 1.2.1.1. Truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo tuy khơng làm thành một tiểu loại hay một dịng truyện riêng trong ý thức nhân dân, thậm chí của đa số người sưu tầm, biên soạn mà chỉ là một bộ phận chiếm tỷ lệ khá lớn nhưng cũng mang những đặc điểm riêng đáng quan tâm trong kho tàng truyện cổ của các dân tộc ở Đơng-Nam châu Á. Riêng đối với nguồn truyện trong nước, chúng tơi cĩ một danh sách tư liệu tác phẩm khá dồi dào để tham khảo và tuyển lựa. Đĩ là những cơng trình sưu tầm, những tuyển tập truyện cổ của các học giả, các tập thể tác giả đã dày cơng thu thập, chỉnh lí, biên soạn và xuất bản từ trước đến nay như Lĩnh Nam chích quái (Vũ Quỳnh - Kiều Phú), Việt Điện U Linh (Trần Thế Pháp), Truyện cổ nước Nam (Ơn Như Nguyễn Văn Ngọc), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (Nguyễn Đổng Chi), Tổng tập văn học dân gian Việt Nam (Ủy ban Khoa học Xã hội)…, đặc biệt là cơng trình tuyển chọn Những truyện cổ Việt Nam mang màu sắc Phật giáo của Lệ Như Thích Trung Hậu. Do đĩ, việc tham khảo và chọn lọc đối tượng khảo sát khá thuận lợi. Tuy nhiên, tình hình cĩ khác khi tiếp xúc với tư liệu truyện cổ của các quốc gia khác trong khu vực. Nhìn trên đại thể, số lượng các đầu sách mang nhan đề về truyện cổ dân gian các dân tộc ở châu Á nĩi chung và khu vực Đơng Nam Á nĩi riêng tuy chưa thực phong phú nhưng khơng phải hiếm hoi. Tuy nhiên, phần lớn trong quá trình tuyển chọn cĩ sự lặp lại khá lớn, do đĩ, chúng tơi gặp ít nhiều khĩ khăn trong việc thu thập một khối lượng truyện cổ phù hợp với mục đích nghiên cứu của đề tài. Điều này cĩ thể giải thích từ hai nguyên nhân chính: thứ nhất, hầu hết các tuyển tập truyện cổ các quốc gia Đơng Nam Á hiện cĩ ở Việt Nam chủ yếu được dịch từ các tuyển tập truyện cổ của các tác giả nước ngồi được sưu tầm và biên soạn chủ yếu bằng tiếng Anh với số lượng truyện khơng nhiều, lại rải đều cho các dân tộc; thứ hai, ở qui mơ những tuyển tập nhỏ, người biên soạn dành sự quan tâm nhiều hơn ở những sáng tác được lưu truyền rộng rãi nhất và được quần chúng yêu thích nhất chứ khơng ưu tiên cho những truyện mang màu sắc Phật giáo. Ngồi ra, cịn phải kể đến việc cân nhắc số lượng tác phẩm trải đều trên các thể loại,… Truy._.ào, bèn hỏi người phụ nữ đang quỳ bên cạnh. Chị này bảo cứ việc nĩi “đi đến đi đến” là được. Người đàn bà đốn củi nghe thế tưởng thật bèn niệm “đi đến, đi đến”. Con rắn thấy chị ta thành tâm, chỉ vì khơng cĩ học nên nghe theo những lời ngu ngốc, bèn tặng cho chị nhiều châu báu quý (Lợi ích của việc lần tràng hạt). Một cụ già bị con trai nghe lời vợ trĩi vào một gốc cây giữa rừng. Một lũ cọp đến định ăn thịt bà cụ. Thần cây me can chúng để thần ngối mũi thử xem bà cụ là người thế nào. Bị thần cây ngối mũi, bà cụ hắt hơi và liên tục kêu “Bồ tát, Bồ tát”. Thần cây nghe thế, khơng cho lũ cọp ăn thịt bà cụ. Lũ cọp cởi trĩi cho bà cụ và tặng bà một hủ vàng (Thần cây ngối mũi). Như vậy, nhân dân các nước theo Phật giáo Tiểu thừa, một mặt, rất coi trọng giáo pháp, mặt khác đặt lịng thành tâm hướng Phật lên trên những cơng thức giáo điều. Những người dân nghèo khĩ, quê mùa, suốt đời lao động vất vả kiếm sống khơng cĩ điều kiện để học tập, am tường kinh điển, nhưng họ sống chất phác, thật thà, thành tâm hướng Phật thì cũng xứng đáng được coi là những Phật tử nhiệt thành, xứng đáng được hưởng phúc lành trong cuộc sống. Đĩ là quan niệm rất đỗi giản dị luơn thường trực trong nếp nghĩ của người bình dân. Đĩ là một mạch ngầm suy nghĩ và tình cảm của mọi dân tộc mà khơng cĩ bất cứ thứ triết học cao siêu, huyền bí nào cĩ thể xố mờ hay che lấp. 4.2.3. Mơ típ Tìm đường hố Phật Nếu như mơ típ Bạch tượng đĩn tân vương là đặc trưng của các nước Campuchia, Lào, Myanma, thì mơ típ Tìm đường hố Phật chỉ xuất hiện ở nhĩm truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của người Việt. Cĩ thể mơ tả mơ típ Tìm đường hố Phật như sau: Người đi tu nĩng lịng muốn thành chánh quả  tìm đường gặp đức Phật để dị hỏi nguyên nhân tu lâu mà khơng đắc đạo  phạm tà hạnh trên đường đi  khơng được như ý, bị trừng phạt. Sơ đồ: Trên đường tìm gặp đức Phật Sơ đồ 4.8. Mơ típ Tìm đường hố Phật TĂNG NI phạm tà hạnh Bị trừng phạt nĩng lịng muốn thành chánh quả Cĩ 8/53 truyện xuất hiện mơ típ Tìm đường hố Phật, chiếm tỷ lệ khoảng 13%, hầu hết phân bố ở các truyện sự tích: Sự tích chim tu hú, Sự tích cá he, Sự tích ơng bình vơi, Sự tích đèo Phật Tử, Từ Đạo Hạnh hay Sự tích Thánh Láng, Sự tích con bìm bịp, Sự tích nhà sư và cá kình, Đi tu mà chẳng trọn đời. Như đã ít nhiều trình bày ở phần so sánh hệ thống nhân vật, mơ típ này thể hiện cái nhìn cũng như thái độ khá đặc thù của người bình dân Việt Nam đối với việc tu hành nĩi chung và đối với những người xuất gia đầu Phật nĩi riêng. Do xuất phát từ thực tế văn hố Phật giáo của dân tộc, người Việt Nam cĩ những hiểu biết cũng như cái nhìn rất khác so với những nước theo đạo Phật Theravada ở Đơng Nam Á. Từ trong nếp nghĩ, người dân đặt lẽ phải và đạo lí trong cách ứng xử, ăn ở lên trên nọi nhu cầu thốt tục, mọi quan điểm giáo điều. Người ta quan niệm đã cĩ tâm lành thiện, sống nhân nghĩa đạo đức thì khơng nhất thiết phải gọt tĩc vào chùa. Đã xuống tĩc quy y, muối dưa kinh kệ thì tuyệt đối giữ cho tốt đạo hạnh. Quan điểm đen-trắng phân minh, thẳng thừng đối với việc tu hành tất yếu dẫn đến cái nhìn nghiêm khắc đối với những người xuất gia tu đạo. Suy cho cùng, cách nhìn đĩ cũng thể hiện mong muốn giữ vững chánh đạo, khơng chấp nhận sự pha tạp, nhiễu nhương làm mất uy nghiêm nơi cửa Phật. Mơ típ này, một phần, cũng phản ánh tâm lý thực dụng cùng với việc hiểu sai lệch bản chất của vấn đề tu hành khi vạch ra một kế hoạch rõ ràng và kín kẽ khi bước vào đường tu. Dĩ nhiên, chuyên tâm tu tập tinh tấn để đạt quả hạnh cao vừa là nhiệm vụ vừa là mong muốn của người tu hành vì giải thốt là mục đích cao nhất của Phật giáo. Tuy nhiên, nội dung mơ típ Tìm đường hố Phật thể hiện tính vụ lợi khá lộ liễu. Điều đĩ chứng tỏ sự hiểu biết sai lệch về bản chất của vấn đề tu hành. Kết luận chương 4 Truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo khơng chỉ thu hút những mơ típ của truyện cổ dân gian nĩi chung mà cịn xác lập cả một hệ thống các mơ típ mang tính đặc thù thực thi chức năng tơn giáo. Trong đĩ, luơn cĩ hai xu hướng gần như đối lập tồn tại song hành và chuyển hố lẫn nhau gĩp phần cấu thành nên chỉnh thể nghệ thuật tác phẩm: xu hướng Phật giáo hố truyện cổ dân gian và xu hướng thế tục hố những quan niệm Phật giáo. Những mơ típ này phác hoạ nên bức tranh đời sống văn hố nĩi chung và văn hố Phật giáo nĩi riêng ở các dân tộc khu vực Đơng Nam Á khá sinh động và thuần hậu trên nền tảng văn hố lúa nước với lối sinh hoạt cũng như những suy nghĩ và tình cảm chất phác, dễ mến, chuộng sự hồ hợp, thích sự ổn định, coi trọng quan hệ cộng đồng,… Trong đĩ, Phật giáo và đạo lý theo quan niệm Phật giáo giữ một vị trí đặc biệt quan trọng trong tình cảm nhân dân. Bên cạnh những mơ típ chung, các dân tộc xây dựng cho mình một quỹ mơ típ riêng, phản ánh những nét độc đáo, cá biệt mang đậm bản sắc văn hố dân tộc. Nếu như nhân dân các nước Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanma cĩ truyền thống tơn kính, sùng bái quốc vương, gán cho người trị vì vương quốc những phẩm tính của đức Phật và việc tu tập được ưu tiên hàng đầu trong đời sống thường nhật của người dân thì người Việt Nam cĩ cái nhìn hồn nhiên hơn, thực dụng hơn. Chung quy cũng là do cĩ sự khác nhau trong điều kiện phát triển đạo Phật trong lịch sử giữa nước ta với các quốc gia khác cùng khu vực. KẾT LUẬN 1. Trong kho tàng truyện cổ dân gian các quốc gia Đơng Nam Á, những truyện mang màu sắc Phật giáo chiếm khối lượng khá lớn, mang những đặc điểm riêng đáng quan tâm và đã xác lập nên một hệ thống dạng thức cấu tạo cốt truyện, kiểu loại nhân vật cũng như xây dựng một quỹ mơ típ đăc thù. Phân bố trên một diện rộng các thể loại tự sự dân gian, tập trung dày đặc ở hai thể loại chủ yếu là truyền thuyết và truyện cổ tích, đặc biệt nổi trội ở dạng truyện sự tích là điểm độc đáo của nhĩm truyện này. Trong từng chỉnh thể nghệ thuật thuộc nhĩm truyện luơn tồn tại thường trực hai xu hướng vừa mâu thuẫn vừa thống nhất: thiêng liêng hố và thế tục hố nhằm thực thi song song chức năng tơn giáo và chức năng phi tơn giáo biểu hiện qua sự kết hợp những típ truyện, mơ típ cũng như những mẫu nhân vật trong kinh điển Phật giáo với những típ truyện, mơ típ, những mẫu nhân vật truyện cổ được yêu thích nhất trong khu vực và trên thế giới. Ở những mức độ đậm nhạt khác nhau, cĩ khi tư tưởng Phật giáo đĩng vai trị chủ đạo và mục đích khuyến giáo được ưu tiên hàng đầu trong những Phật thoại; cĩ khi tinh thần của đạo Phật hồ kết, xuyên thấm với tư tưởng, tình cảm và đạo lý thế tục trong những truyện cổ dân gian cĩ mối giao thoa với Phật giáo. 2. Về đại thể, đặc điểm cấu tạo truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của Việt Nam khơng quá phức tạp. Màu sắc lí tính của triết học, tơn giáo được gia giảm đến mức tối thiểu, thay vào đĩ là sự gia tăng chất đời, chất thế sự thâm trầm và nhiệt năng của tình cảm, lương tri, đạo lí. Trong khi đĩ, với nỗ lực thể hiện đúng bản chất tinh thần Phật giáo chính thống, truyện của các dân tộc anh em như Lào, Campuchia, Myanma, Thái Lan cấu tạo ở một phức độ cao hơn nhiều. Những vấn đề liên quan đến triết thuyết tơn giáo được thể hiện một cách triệt để hơn, bài bản hơn, mang đậm lí tính hơn. Do vậy, đơi chỗ nổi rõ sự mâu thuẫn khá ấn tượng trong cách thức giải quyết tình huống, sự kiện và số phận nhân vật để tạo sự hồ hợp giữa nội dung tơn giáo với nội dung thế sự. Nếu như truyện của người Việt Nam ít cĩ sự tiếp thu nguyên dạng những câu chuyện cĩ trong kinh điển Phật giáo mà chủ yếu tái tạo và nhào nặn những yếu tố của tơn giáo ngoại lai thành sản phẩm của chính dân tộc mình, gần với truyện cổ dân gian xứ mình thì các dân tộc theo Phật giáo Tiểu thừa cĩ xu hướng dịch chuyển đúng mẫu gốc những câu chuyện của xứ Phật Đà vào kho tàng truyện kể truyền miệng. Những thuyết lý thâm viễn của đạo Phật cùng với hình thức thuyết pháp và lối cấu trúc cốt truyện truyện lồng trong truyện được bảo lưu và sử dụng khá phổ biến. 3. Trên bình diện nhân vật, truyện Việt Nam xác lập một hệ thống các nhân vật Phật giáo khá đơn giản, trong đĩ, hình ảnh của đức Phật được thổi vào những suy nghĩ mộc mạc cùng những tâm tình thiết tha nhất của người bình dân xưa, đặc biệt, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam hiền thảo, nhẫn nhục, chịu thương chịu khĩ được tơn lên vị trí cao nhất trong Phật điện dân gian nhưng nhân vật người tu hành lại xuất hiện dưới cái nhìn khá nghiêm khắc và xét nét của quần chúng. Điều đĩ cho thấy, dù đạo Phật cĩ vị trí khá vững trong đời sống tâm linh người Việt nhưng nĩ vẫn bị chi phối bởi tâm thức Mẫu - tín ngưỡng cổ của người Việt. Trong khi đĩ, hệ thống nhân vật Phật giáo trong truyện của các nước bạn cùng khu vực được cơ cấu khá phức tạp theo quy củ, lớp lang, hầu như giữ đúng mẫu gốc của quan niệm Phật giáo chính thống, đức Phật khơng xuất hiện trực tiếp cứu vớt chúng sinh như ơng Bụt của người Việt, nhân vật nữ vẫn khơng vượt qua giới hạn thân phận nhỏ nhoi để đạt những quả hạnh cao nhất của người tu đạo. Đặc biệt, nhân vật người tu hành xuất hiện với một lực lượng hùng hậu cũng như đĩng vai trị khá quan trọng trong diễn biến lộ trình cốt truyện. 4. Ở cấp độ mơ típ, ngồi việc thiết lập một hệ mơ típ đặc thù cĩ khả năng thực thi chức năng tơn giáo, các dân tộc cĩ xu hướng lựa chọn một quỹ mơ típ riêng, thể hiện rất rõ đặc trưng văn hố cũng như bản sắc dân tộc. Các quốc gia theo Phật giáo Theravada với truyền thống sùng bái bạch tượng cũng như cĩ một bề dày lịch sử Phật giáo phát triển đỉnh cao và liên tục đã xây dựng hai mơ típ đặc trưng: mơ típ Bạch tượng đĩn tân vương và mơ típ Niệm Phật được an lành mà ở truyện của người Việt hồn tồn vắng bĩng. Ngược lại, với nếp nghĩ hồn nhiên của một dân tộc mà Phật giáo đã mất vị trí độc tơn trong một thời gian dài, người Việt lựa chọn mơ típ Tìm đường hố Phật như là một phương tiện nghệ thuật mang ý nghĩa cảnh giới đối với những người xuất gia đầu Phật khơng giữ trọn đường tu. Tinh thần Phật giáo Đại thừa kết hợp với lối tư duy mềm dẽo, thiết thực định hình trong suốt tiến trình lịch sử dân tộc đã quy định nên ở truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của người Việt đặc tính thế tục đậm đặc hơn rất nhiều so với những truyện đồng dạng ở các nước bạn cùng khu vực. Những biểu hiện dân gian hố Phật giáo triệt để trong nhĩm truyện này từ phương diện nội dung đến hình thức, từ cấp độ vĩ mơ đến vi mơ thể hiện rất rõ tính cách và bản lĩnh dân tộc trong quá trình cọ xát và tiếp biến văn hố từ những cái nơi văn minh nhân loại Ấn Độ, Trung Hoa. Trong đĩ, đặc biệt nổi lên những khía cạnh độc đáo của văn hố ứng xử của dân tộc qua việc Việt hố hình ảnh đức Phật, đề cao vị trí của người phụ nữ trong Phật điện dân gian cùng với cái nhìn lệch chuẩn về vấn đề tu hành cũng như thái độ khắt khe đối với những người nguyện dấn thân vào cửa Phật nhưng lại cĩ những biểu hiện thối thất đạo hạnh. Ngược lại, truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của các quốc gia Đơng Nam Á theo dịng chữ Phạn và theo Phật giáo Tiểu thừa mang đậm tính tơn giáo. Cĩ thể nĩi, nhĩm truyện này vẻ nên một bức tranh độc đáo, sinh động thể hiện bản sắc văn hố Phật giáo đậm đà ở các nước bạn cùng khu vực, trong đĩ từ vua quan đến thứ dân đều là những Phật tử nhiệt thành, tăng giới rất được tơn kính và sinh hoạt tu tập cũng như làm những việc lành thiện tích cơng đức đã trở thành nếp sống và nhu cầu tinh thần khơng thể thiếu đối với mỗi người dân. Tinh thần Phật giáo cũng như thành kiến xa xưa của xã hội Ấn trong cách nhìn nhận thân phận người phụ nữ vẫn cĩ sức chi phối rất lớn đến nội dung truyện cổ các dân tộc này. Tĩm lại, trên nhiều khía cạnh đối sánh, xu hướng “hướng chuẩn” trong truyện cổ các quốc gia theo Phật giáo Theravada luơn cĩ sự đối lập với xu hướng “phi chuẩn”, “nghịch chuẩn” trong truyện cổ Việt Nam. Cần thấy rằng sự đối lập ấy, về cơ bản, khơng cĩ ý nghĩa đối kháng mà mang tính chất đa nguyên, đa dạng trong chỉnh thể văn hố khu vực - một sự thống nhất trong đa dạng. Trên đây chỉ là những kết quả bước đầu, những phác thảo mang tính chất gợi mở, đặt vấn đề cho những nghiên cứu cơng phu hơn, sâu sắc hơn về những khía cạnh liên quan đến đề tài. Chúng tơi rất mong nhận được sự đĩng gĩp ý kiến quý báu về những điều đã nêu ra trong luận văn. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. S.S. Averintsev (Phạm Vĩnh Cư dịch) (2007), “Gĩp phần kiến giải ý nghĩa của biểu tượng huyền thoại về Ơđip”, Nghiên cứu Văn học (11), tr. 7-21. 2. Lại Nguyên Ân (1999), Từ điển văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục. 3. Lê Huy Bắc (2008), “Cốt truyện trong tự sự”, Nghiên cứu Văn học (7), tr.34-43. 4. Lưu Văn Bổng (2001), “Văn học so sánh - Thể loại - Hình thức - Phong cách”, Tạp chí Văn học (1), tr. 41-52. 5. Thích Minh Châu (dịch) (1991), Chuyện tiền thân đức Phật (tập 1-4), Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam. 6. Thích Mich Châu, Minh Chi (1991), Từ điển Phật học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 7. Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (Nhiều người dịch - Nguyễn Vĩnh Cư chủ biên) (2002), Từ điển biểu tượng văn hố thế giới, Nxb Đà Nẵng. 8. Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (tập 1-5), Nxb Giáo dục. 9. Nguyễn Đổng Chi (1967), Văn học dân gian là một kho tàng quí báu cho sử học, Văn hĩa dân gian (1), tr 94-98. 10. Vu Tại Chiếu (2007), “Mối quan hệ giữa “nhập thế” của Phật giáo Việt Nam với sự hình thành và phát triển của văn học cổ điển Việt Nam”, Nghiên cứu Văn học (9), tr. 15-27. 11. Việt Cường (2006), Truyện dân gian Mã Lai, NXB Lao động Xã hội. 12. Chu Xuân Diên (2001), Văn hố dân gian - mấy vấn đề phương pháp luận và nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục. 13. Đồn Dỗn (2006), Truyện cổ năm châu, Nxb Thanh Niên. 14. Ngơ Văn Doanh (1994), Kho tàng truyện cổ thế giới, tập 1, châu Á, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội. 15. Ngơ Văn Doanh (1995), Truyện cổ Đơng Nam Á, Campuchia, Viện Đơng Nam Á, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội. 16. Ngơ Văn Doanh (1995), Truyện cổ Đơng Nam Á, Lào, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội. 17. Ngơ Văn Doanh (1995), Truyện cổ Đơng Nam Á, Phi-lip-pin, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội. 18. Ngơ Văn Doanh (1995), Truyện cổ Đơng Nam Á, Inđơnêsia, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội. 19. Ngơ Văn Doanh (1995), Truyện cổ Đơng Nam Á, Malaysia, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội. 20. Ngơ Văn Doanh (1995), Truyện cổ Đơng Nam Á- Mianma, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội. 21. Ngơ Văn Doanh (1995), Truyện cổ Đơng Nam Á, Singapore, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội. 22. Ngơ Văn Doanh (1995), Truyện cổ Đơng Nam Á, Thái Lan, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội. 23. Ngơ Văn Doanh và Quế Lai (1987), Truyện cổ dân gian các dân tộc thiểu số Ấn Độ, Nxb Văn hố Dân tộc, Hà Nội, tr. 50-69. 24. Ngơ Văn Doanh và Quế Lai (1990), Truyện cổ Thái Lan, Nxb Trẻ Tp. HCM. 25. Ngơ Văn Doanh (1995), Từ điển văn hố Đơng Nam Á phổ thơng, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện Đơng Nam Á. 26. Ngơ Văn Doanh (2001), Truyện cổ năm châu, châu Á, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội. 27. Ngơ Văn Doanh (2005), Truyện cổ năm châu, châu Á, Nxb Lao Động, Hà Nội. 28. Giác Dũng (2003), Phật Việt Nam dân tộc Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội. 29. Lê Tiến Dũng (2004), “Đặc điểm nhân vật truyện cổ và việc “hiện đại hố” truyện cổ dân gian”, Nghiên cứu Văn học, tr. 91-95. 30. Nguyễn Đăng Duy (2004), Văn hố Việt Nam đỉnh cao Đại Việt, Nxb Hà Nội. 31. Phạm Đức Dương (2007), Việt Nam - Đơng Nam Á - Ngơn ngữ và văn hố, Nxb Giáo Dục. 32. Trần Thiện Đạo (2001), Chủ nghĩa hiện sinh và thuyết cấu trúc, NXB Văn học, Hà Nội. 33. Nguyễn Tấn Đắc (1983), Văn học nước Đơng Nam Á, Viện Đơng Nam Á, Hà Nội. 34. Nguyễn Tấn Đắc (2000), Văn hố Ấn Độ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 35. Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian đọc bằng type và motif, Nxb Khoa học Xã hội. 36. Nguyễn Tấn Đắc (2004), “Mơtif cái duy nhất”, Nghiên cứu Văn học (2). 37. Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hố Đơng Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM. 38. Đỗ Văn Đăng (2005), Truyện cổ dân gian Việt Nam về Phật giáo nhìn từ gĩc độ loại hình, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP T.P Hồ Chí Minh. 39. Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc và văn học, NXB Văn học, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội. 40. Cao Huy Đỉnh (1998), Bộ ba tác phẩm nhận giải thưởng Hồ Chí Minh (đợt một - 1996), Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội. 41. Lê Quý Đơn tồn tập, tập 2 (1977), Kiến văn tiểu lục (bản dịch), Nxb Khoa học Xã hội, tr. 387. 42. Nguyễn Xuân Đức (2003), “Nhân vật chức năng trong cổ tích thần kỳ”, Tạp chí Văn học (2), tr. 70-75. 43. Fosko (Nguyễn Vũ Hiệp dịch) (2001), Tên ăn trộm lương thiện, Truyền thuyết và thần thoại Khơme, Nxb Hải Phịng. 44. Nhiều tác giả (1971), Truyền thống anh hùng dân tộc trong loại hình tự sự dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 45. Nhiều tác giả (1990), Văn hố dân gian những phương pháp nghiên cứu, Viện Văn hố dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 46. Nhiều tác giả (1996), Văn học các nước Asean, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện Thơng tin Khoa học Xã hội. 47. Nhiều tác giả (2005), Tổng tập Văn học dân gian người Việt, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 48. Khơng cĩ tên tác giả (1997), Mĩn quà trời cho, Truyện cổ Philippin, Nxb Trẻ. 49. Khơng cĩ tên tác giả (1982), Truyện cổ thế giới chọn lọc, Bốn tráng sĩ xứ Chămpa, Truyện cổ tích Lào, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 50. Khơng cĩ tên tác giả (1987), Vị chúa nối nghiệp bất đắc dĩ, Huyền thoại Mêkơng, Nxb Tổng hợp Kiên Giang. 51. Khơng cĩ tên tác giả (1989), Hận tình đến thác chưa tan, Truyện cổ Thái Lan, Hội VHNT Thuận Hải. 52. Lê Sĩ Giao (2004), Dân tộc học đại cương, NXB Giáo dục. 53. Nguyễn Bích Hà (1998), Thạch Sanh và kiểu truyện dũng sĩ trong truyện cổ Việt Nam và Đơng Nam Á, Nxb Giáo Dục. 54. Nguyễn Thị Bích Hà (2005), “Vận dụng lý thuyết văn học so sánh, tìm hiểu kiểu truyện người em trong truyện cổ tích Việt Nam và châu Âu”, Nghiên cứu Văn học (4), tr. 91-100. 55. Đỗ Thu Hà (1999), Vấn đề bản địa hố sử thi Ramayana Aán Độ ở một số nước Đơng Nam Á, ĐHKHXH & NV Hà Nội. 56. D.G.E. Hall (nhiều người dịch) (1997), Lịch sử Đơng Nam Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 57. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 58. Vũ Cơng Hảo (2007), “Bàn thêm về mơtiv và cấu trúc mơtiv trong tiểu thuyết Nghệ nhân và Margarita của M. Bulgakov”, Nghiên cứu Văn học (6). 59. Lệ Như Thích Trung Hậu (2004), Những truyện cổ Việt Nam mang màu sắc Phật giáo, Nxb Tơn Giáo. 60. Nguyễn Thị Hiền (1996), “Nghiên cứu truyện cổ dân gian Việt Nam theo bảng mục lục tra cứu tip và mơtip truyện cổ dân gian của Antti Arrne và Stith Thompson”, Văn hố dân gian (2), tr. 13-24. 61. Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế giới. 62. Nguyễn Duy Hinh (1992), “Phật giáo với Văn học Việt Nam”, Tạp chí văn học (4), tr. 4-6. 63. Nguyễn Thị Huế (1992), “Từ Phật mẫu Man Nương đến Thánh mẫu Liễu Hạnh”, Tạp chí văn học (5), tr. 51-53. 64. Lại Phi Hùng (1994), “So sánh tương quan giữa loại truyện chàng trai khoẻ của Lào với loại truyện cùng tên của Việt Nam”, Tạp chí Văn học (4). 65. Lại Phi Hùng (2004), Những tương đồng và khác biệt trong một số kiểu truyện cổ dân gian ở Lào và Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 66. Quang Hùng (1985), Truyện cổ dân gian Miến Điện, Nxb Măng Non Tp. HCM. 67. Hồ Quốc Hùng (1999), “Thử nhận diện dấu vết tín ngưỡng Chăm qua nhĩm truyện cổ người Việt ở Thuận hố”, Tạp chí văn học (3), tr. 67-73. 68. Hồ Quốc Hùng (2003), Truyền thuyết Việt Nam và vấn đề thể loại, Nxb Trẻ. 69. Trương Sĩ Hùng (1988), Thần thoại Đơng Nam Á, Hội Văn học Nghệ thuật Quảng Nam Đà Nẵng. 70. Lê Hương (1969), Truyện cổ Cao Miên (tập 2), Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn. 71. D. J. Kalupahana (Đồng Loại, Trần Nguyên Trung dịch) (2007), Nhân Quả triết lý trung tâm Phật giáo, Nxb Tổng hợp Tp. HCM. 72. Đinh Gia Khánh (1990), “Tinh thần cởi mở và năng động của Văn hố Việt Nam”, Văn hố dân gian (1), tr3-6. 73. Đinh Gia Khánh (1993), Văn hố dân gian Việt Nam trong bối cảnh văn hố Đơng Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 74. Đinh Gia Khánh (1999), Sơ bộ tìm hiểu những vấn đề của truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 75. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2002), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo Dục. 76. Vũ Ngọc Khánh (2005), Hành trình vào thế giới folklore Việt Nam, Nxb Thanh Niên. 77. Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Nguyễn Vũ (2002), Từ điển văn hố dân gian, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội. 78. Trần Trọng Kim (2000), Việt Nam sử lược (Quyển I), Nxb Tp. HCM. 79. Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận (tập 1-tập 3), Nxb Văn học, Hà Nội. 80. Trần Trúc Lâm (dịch) (2007), Cốt lõi Thiền qua truyện tích, Nxb Phương Đơng. 81. Hồ Liên (2002), Đơi điều về cái thiêng và văn hố, Nxb Văn hố Dân tộc. 82. Nguyễn Kim Liên (1984), Truyện cổ Campuchia, Nxb Văn hố, Hà Nội. 83. Ngơ Sĩ Liên, Đại Việt sử ký tồn thư (Cao Huy Giu phiên dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, chú giải và khảo chứng (1972), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 84. Vũ Tuyết Loan (2003), Tuyển tập văn học Campuchia, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 85. Vũ Tuyết Loan (2005), “Văn học Phật giáo Campuchia”, Nghiên cứu văn học (5), tr. 115-124. 86. Hồng Lộc (1982), Hồng tử Rơtixên, Truyện cổ Campuchia, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 87. E.M.Meletinsky (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch từ nguyên bản tiếng Nga) (2004), Thi pháp cuả huyền thoại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 88. Kiều My (1995), Kho tàng truyện cổ tích thần thoại (tập 4), Nxb Đồng Nai. 89. Hằng Nga (2000), Truyện cổ năm châu, Nxb Trẻ. 90. Nguyễn Thị Nga (1994), “Thử bàn vài nét về quan hệ giữa tơn giáo và văn hố- nghệ thuật”, Tạp chí Văn học (3), tr. 18-24. 91. Tăng Kim Ngân (1994), Cổ tích thần kỳ người Việt: đặc điểm cấu tạo cốt truyện, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội. 92. Nguyễn Minh Ngọc, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Duy Hinh (2004), Bồ tát Quán Thế Âm trong các chùa vùng đồng bằng sơng Hồng, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tơn giáo, Nxb Khoa học Xã hội. 93. Trần Đức Ngơn (1992), Khảo sát những đặc điểm trong cách cấu tạo cốt truyện cổ tích thần kỳ dân tộc Việt dưới ánh sáng lí thuyết của V. Ia. Prốp về hình thái học (Luận án phĩ tiến sĩ khoa học Ngữ văn, chuyên ngành Văn học dân gian, mã số: 5.04.07), Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. 94. Ơn Như Nguyễn Văn Ngọc (1990), Truyện cổ nước Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 95. Đào Nguyên (2005), “Gĩp ý, biện chính về phần Phật giáo và văn học Việt Nam trong sách Từ điển văn học Việt Nam”, Nguyệt san giác ngộ, tr. 110-112. 96. Phạm Xuân Nguyên (1994), Truyện cổ Mianma, Nxb Văn hố Dân tộc, Hà Nội. 97. Phạm Xuân Nguyên (1994), “Đơi điều suy nghĩ về truyện Tấm Cám”, Tạp chí Văn học (2), tr. 50- 51. 98. Nguyễn Thị Nhàn (2004), “Mơ hình kết cấu truyện Nơm qua nhĩm truyện đề tài tơn giáo”, Nghiên cứu Văn học (8), tr. 118-129. 99. Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2000), Văn học Việt Nam, Văn học dân gian, Những cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo Dục. 100. M.I.Nikitin-A.Ph.Trơxêvits (Nguyễn Hữu Sơn dịch) (1995), “Truyện thiền sư Yxan”, Tạp chí Văn học (10), tr. 58-59. 101. M.I.Nikitin-A.Ph.Trơxêvits, (Nguyễn Hữu Sơn dịch) (1995), “Tiểu truyện các thiền sư Triều Tiên”, Tạp chí Văn học (8), tr. 14-15. 102. Đức Ninh (1999), Văn học các nước Đơng Nam Á, Nxb Đaị học Quốc gia, Hà Nội. 103. Đức Ninh (2004), Từ điển văn học Đơng Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 104. Lương Ninh, Vũ Dương Ninh (2008), Tri thức Đơng Nam Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 105. Lê Phong (1994), “Về nhân vật tơn giáo trong truyện cổ tích”, Tạp chí Văn học (1), tr. 31-32. 106. Tuyết Phượng, Đinh Kim Cương, Võ Quang Nhơn (1981), Hợp tuyển văn học Lào, Nxb Văn Học, Hà Nội. 107. V. Ia. Propp (Chu Xuân Diên và nhiều người khác dịch) (2003), Hình thái học truyện cổ tích, Nxb Văn hố Dân tộc, Hà Nội. 108. B.N.PuTiLov (1997), “Nhiệm vụ và các vấn đề nghiên cứu so sánh lịch sử văn học dân gian hiện nay”, Tạp chí Văn học (3), tr 11-20. 109. Đỗ Quân (1973), Truyện cổ Thái Lan, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn. 110. Lê Chí Quế (1986), “Phương pháp loại hình học trong khoa Văn học dân gian và mối liên hệ với các trướng phái thế kỷ XIX”, Văn hố dân gian (3). 111. Nguyễn Thị Quế (2007), Phật giáo ở Thái Lan, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 112. Trịnh Quyết (2003), Truyện cổ tích các nước vùng châu Á, Nxb Hải Phịng. 113. Vũ Quỳnh, Kiều Phú (Đinh Gia Khánh, Nguyễn Ngọc Sang dịch) (1960), Lĩnh Nam chích quái, Viện Văn học, Nxb Văn hố. 114. Trần Lê Sáng (1997), Tam tổ thực lục, Tổng tập văn học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, tr. 748. 115. Nguyễn Hữu Sơn (2002), Loại hình tác phẩm Thiền uyển tập anh, Nxb Khoa học Xã hội. 116. Nguyễn Hữu Sơn, Lại Phi Hùng (1994), “Cảm quan Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam”, Tạp chí Văn học (2), tr. 52-55. 117. Trần Đình Sử (2004), Tự sự học - một số vấn đề lí luận và lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 118. Nguyễn Văn Sỹ, Hồng Tuý, Đinh Thế Lộc, Trịnh Thị Diệu, Hồng Thuỳ Dương, Kim Phương dịch (2000), Văn học dân gian châu Á, Nxb Văn học -Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây. 119. Tơ Ngọc Thanh, “Vai trị niềm tin trong đời sống văn hố dân gian cổ truyền”, Văn hố dân gian, 1992, 5, 14-16. 120. Thích Viên Thành (1996), Truyện Phật bà chùa Hương, Nxb Khoa học Xã hội, tr. 95. 121. Lê Mạnh Thát (1972), Lục độ tập kinh và lịch sử khởi nguyên dân tộc ta, Tu thư đại học Vạn Hạnh, Sài Gịn. 122. Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Thuận Hố, Huế, tr. 20, 72, 163. 123. Lê Mạnh Thát (2001), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam (tập 1-tập 2), Nxb TP. HCM. 124. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hố Việt Nam, Nxb Giáo dục. 125. Nguyễn Lệ Thi (sưu tập) (1977), Thư tịch cổ Việt Nam viết về Đơng Nam Á – phần Chân Lạp, Tư liệu đánh máy của Uỷ Ban Khoa học Xã hội Việt Nam-Ban Đơng Nam Á. 126. Khlot-Thida (1995), Bước đầu vận dụng quan điểm khoa học về tơn giáo để tìm hiểu vai trị Phật giáo ở Campuchia, (Luận án Phĩ tiến sĩ khoa học triết học, chuyên ngành Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử, mã số 05.0.02), Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. 127. Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hố vùng và phân vùng văn hố ở Việt Nam, Nxb Trẻ. 128. Nguyễn Văn Thồn (2007), Phật giáo Lào dưới gĩc nhìn văn hố, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 129. Nguyễn Khắc Thuần (2002), Đại cương lịch sử văn hố Việt Nam (tập 2), Nxb Giáo dục. 130. Lý Thái Thuận, Phi Long (2002), Truyện tiền thân đức Phật bằng tranh (tập 12). 131. Lý Thái Thuận, Phi Long (2002), Truyện tiền thân đức Phật bằng tranh (tập 10). 132. Lý Thái Thuận, Phi Long (2002), Truyện tiền thân đức Phật bằng tranh (tập 11), tr. 3-14. 133. Lý Thái Thuận, Phi Long (2002), Truyện tiền thân đức Phật bằng tranh (tập 3), tr. 5. 134. Đỗ Lai Thuý (1999), Từ cái nhìn văn hố, Nxb Văn hố Dân tộc. 135. Phan Trọng Thưởng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn (1999), Tuyển tập 40 năm tạp chí văn học (tập 1), Văn học dân gian, Nxb TP. Hồ Chí Minh. 136. Đào Văn Tiến (1964), “Thử đánh giá lại ảnh hưởng của đạo Phật trong truyện Tấm Cám”, Tạp chí Văn học (1). 137. Đào Văn Tiến (2007), Truyện Lào, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội. 138. Đào Văn Tiến, Quế Lai (1984), Truyện cổ Lào, Nxb Văn hố, Hà Nội. 139. Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp về các thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 140. Đỗ Bình Trị (2006), Truyện cổ tích thần kỳ Việt đọc theo hình thái học của truyện cổ tích của V.Ja. Propp, Nxb Đại học Quốc gia Tp. HCM. 141. Minh Trí, Văn Minh, Hồng Hải (1963), Truyện dân gian Miến Điện, Nxb Văn học. 142. Lưu Đức Trung (1999), Văn học Đơng Nam Á, Nxb Giáo dục. 143. Trần Đức Trung (1987), Chàng Phết – Rát dũng cảm, Truyện cổ Lào, Nhà sách Măng Non, Tp. HCM. 144. Phạm Hải Triều (1996), “Thử phân tích vài biểu hiện của đặc điểm nhân ái trong truyện cổ tích Việt Nam”, Văn hố dân gian (1), tr.28-30. 145. Hồng Văn Trụ (1992), “Mẫu Liễu và Quan Âm Thị Kính qua cảm quan sáng tạo dân gian”, Tạp chí Văn học (5), tr. 51-53. 146. Kim Cương Tử (1992), Từ điển Phật học Hán Việt, tập 1, Xí nghiệp in Nơng Nghiệp, Hà Nội. 147. Kim Cương Tử (1994), Từ điển Phật học Hán Việt, tập 2, Xí nghiệp in Hàng Khơng, Hà Nội. 148. Đồn Thị Thu Vân (1996), Khảo sát đặc trưng nghệ thuật của thơ Thiền Việt Nam thế kỷ X – thế kỷ XIV, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học & Nxb Văn học. 149. Lê Trí Viễn, Trần Thị Thìn (1987), Sự tích ba bơng hoa cau trong ngày cưới, Truyện dân gian Khơme, Sở Giáo dục Tiền Giang. 150. Khúc Nhã Vọng (1992), “Văn hố nhà chùa trong đời sống folklore Việt Nam”, Tạp chí Văn học (4), tr. 36-38. 151. Trần Quốc Vượng (2000), Văn hố Việt Nam tìm tịi và suy ngẫm, Nxb Văn hố Dân tộc. 152. Thái Đắc Xuân (2007), Truyện cổ Phật giáo, Nxb Thanh Hố. 153. Lý Tế Xuyên (Trịnh Đình Rư dịch) (1960), Việt điện u linh, Viện Văn học, Nxb Văn hố. Tiếng Anh 154. Chia, Noel (1993), Legends from old singapore, Cobee Publishing house, Singapore. 155. Knappert, Jan (1999), Mythology and folklore in South-east Asia, Oxford University Press, New York. 156. Nathalang, Siraporn (2004), Thai folklore insights into Thai culture, Chulalongkorn University Press. 157. Jumsai, M.L. Manich (1997), Thai folk tales, Chalermnit Press, Bangkok. 158. Alibasah, Margaret Muth (1995), Indonesian folk tales, Penerbit Djambatan. 159. Carrison, Muriel Paskin (1990), Cambodian folk stories from the Gatiloke, Charles E. Tuttle Company, Tokyo. 160. Craig, Willis G. (2000), Laos Folk-Lore of Father India, Fleming H.Revell Company, New York. 161. Hitam, Zakaria bin (1989), Folk tales of Malaysia, Macmillan Publishers. 162. Cole, Mabel Cook (1916), Philippine Folk Tales, McClurg, Chicago. 163. Jeannette, L. Faurot (1995), Asian-Pacific folktales and legends, Touchstone, New York. 164. Poedjosoedmarmo, Gloria R. (1995), Javanese folk tales, Federal Publications, Singapore. Website 165. 166. 167. 168. 169. É%BB%93ng ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA7503.pdf
Tài liệu liên quan