Xác định độ tiêu hoá của một số nguyên liệu sử dụng làm thức ăn cho cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idella) tại Sơn La

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ NGUYỄN THỊ THU TRANG XÁC ðỊNH ðỘ TIÊU HĨA CỦA MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU SỬ DỤNG LÀM THỨC ĂN CHO CÁ TRẮM CỎ (Ctenopharyngodon idella) TẠI SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: Nuơi trồng thủy sản Mã số : 60.62.70 Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Thị Nắng Thu HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan đây

pdf71 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1744 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Xác định độ tiêu hoá của một số nguyên liệu sử dụng làm thức ăn cho cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idella) tại Sơn La, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kì cơng trình nào khác. Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Thị Thu Trang Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất tới TS. Trần Thị Nắng Thu, người đã tận tình định hướng, chỉ bảo và giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban giám hiệu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, Khoa chăn nuơi – nuơi trồng thủy sản trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, Ban lãnh đạo Viện nghiên cứu Nuơi trồng Thủy sản I, Phịng Hợp tác Quốc tế và ðào tạo, Viện nghiên cứu Nuơi trồng Thủy sản I đã ủng hộ, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để hồn thành tốt khĩa học này. Tơi xin gửi lời cảm ơn đến dự án ELAN (Bỉ) đã tài trợ kinh phí giúp chúng tơi thực hiện đề tài này. Qua đây tơi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo cùng các cán bộ, nhân viên Phân trại cá – khoa chăn nuơi và nuơi trồng thủy sản trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn. Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp, những người đã giúp đỡ và động viên tơi trong học tập cũng như trong cuộc sống. Hà Nội, tháng 10 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Thu Trang Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục những từ viết tắt trong luận văn v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii 1 MỞ ðẦU i 1.1 ðặt vấn đề 1 1.2 Mục đích của đề tài 2 1.3 Nội dung đề tài 2 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 ðộ tiêu hĩa thức ăn của cá. 3 2.1.1 Phương pháp đánh giá độ tiêu hĩa 4 2.1.2 Thức ăn và các vấn đề trong thành phần đánh giá độ tiêu hĩa 6 2.1.3 Các chất dinh dưỡng tiêu hĩa: 8 2.1.4 Một số nguyên liệu sử dụng đo độ tiêu hĩa. 10 2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tới sự tiêu hố của cá. 12 2.2.1 Thành phần và tính chất của thức ăn 12 2.2.2 Giống lồi 12 2.2.3 Giai đoạn phát triển 13 2.2.4 Trạng thái sinh lí của cá 13 2.2.5 Các yếu tố mơi trường 13 2.2.6 Lượng thức ăn và tần số cho ăn 13 2.3 Một số đặc tính sinh học của cá trắm cỏ 14 2.3.1 Hệ thống phân loại 14 2.3.2 ðặc điểm hình thái 14 2.3.3 ðặc điểm dinh dưỡng, sinh trưởng. 15 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iv 2.4 Sinh lí tiêu hố của cá trắm cỏ 16 2.4.1 Cấu tạo bộ máy tiêu hố của cá 16 2.4.2 Cấu tạo tuyến tiêu hố 16 2.4.3 Một số men chính trong hệ tiêu hố của cá trắm cỏ 17 2.4.4 Khái quát quá trình tiêu hố thức ăn ở cá trắm cỏ 18 2.5 Một số nghiên cứu về độ tiêu hố. 18 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 24 3.2 Vật liệu nghiên cứu 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu 26 3.3.1 Các cơng thức tính tỷ lệ tiêu hĩa. 26 3.3.2 Chuẩn bị cá thí nghiệm 27 3.3.3 Chuẩn bị thức ăn 27 3.3.4 Cách cho ăn: 29 3.3.5 Bố trí thí nghiệm 30 3.3.6 Phương pháp thu phân 30 3.3.7 Phương pháp phân tích hố học: 31 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Các nguyên liệu sử dụng trong thí nghiệm đo độ tiêu hố. 34 4.1.1 Thành phần hĩa học của các nguyên liệu thử nghiệm. 34 4.1.2 Bột cá 38 4.2 Thức ăn thử nghiệm đo độ tiêu hố 39 4.3 ðộ tiêu hố của các nguyên liệu thử nghiệm 40 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT 44 5.1 Kết luận 44 5.2 ðề xuất. 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 52 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... v DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Ctv : Cộng tác viên. CTTA : Cơng thức thức ăn. NTTS : Nuơi trồng thuỷ sản. ðVTS : ðộng vật thuỷ sản. NCNTTS : Nghiên cứu nuơi trồng thủy sản. TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1 Thức ăn cơ sở và thức ăn phối chế xác định độ tiêu hĩa nguyên liệu. 7 2 Khả năng hấp thu của photpho từ các lồi cá khác nhau 9 3 ðộ tiêu hố một số nguồn carbohydrat của cá tra 11 4 ðộ tiêu hố thức ăn của cá chẽm khi sử dụng các phương pháp thu phân khác nhau. 19 5 ðộ tiêu hố thức ăn của cá tra khi sử dụng các phương pháp thu phân khác nhau. 19 6 Khả năng tiêu hố (%) một số nguồn nguyên liệu của giáp xác 20 7 ðộ tiêu hố của một số nguyên liệu trên cá nheo mỹ 21 8 ðộ tiêu hĩa (%) của bột đậu nành của một số lồi tơm cá 22 9 ðộ tiêu hĩa (%) một số dưỡng chất trong cám gạo của một số lồi cá 22 10 ðộ tiêu hố của một số nguyên liệu trên cá Tra 23 11 Thành phần nguyên liệu của các thức ăn sử dụng trong thí nghiệm xác định độ tiêu hĩa của nguyên liệu. 28 12 Kết quả phân tích các nguyên liệu thử nghiệm 34 13 Thành phần dinh dưỡng của cám gạo (%) ( thu mua tại Sơn La và theo một số nghiên cứu trước đây) 35 14 Thành phần hố học của ngơ và các sản phẩm từ ngơ 36 15 Thành phần hố học của sắn (%) (thu mua tại Sơn La và theo một số nguồn phân tích trước đây) 37 16 Thành phần dinh dưỡng của bột cá thí nghiệm và một số loại bột cá ở VN 38 17 Thành phần dinh dưỡng của các CTTA sử dụng đo độ tiêu hĩa 39 18 ðộ tiêu hố của cá trắm cỏ đối với các nguyên liệu thử nghiệm 40 19 ðộ tiêu hố protein của một số loại nguyên liệu 42 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 1 ðộ tiêu hĩa của thức ăn trên cá Trắm cỏ 3 2 Hình thái cấu tạo ngồi của cá trắm cỏ 14 3 Hệ thống bể nuơi và ống thu phân ca 24 4 Các loại thức ăn ( Tương ứng với 4 CTTA ) 25 5 Máy đốt khống 25 6 Máy sấy 25 7 Bếp trưng cất lipid 26 8 Máy Kjeldahl 26 9 Máy so màu 26 10 Bếp cát 26 11 Hệ thống thu phân cá bằng phương pháp lắng tại trường đại học Hà Nội 31 12 Hệ thống ống thu phân cá tại trường Hà Nội 31 13 ðồ thị độ tiêu hĩa của các nguyên liệu thử nghiệm 40 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn đề Tỉnh Sơn La là tỉnh miền núi, vùng cao, nằm ở phía Tây Bắc, diện tích tự nhiên tồn tỉnh là 14.055 km2. Hiện tại ở Sơn La người dân chủ yếu nuơi cá bằng các loại lá cây như: lá sắn, lá khoai, lá ngơ, lá tre, lá chuối, lá dâu, lá cây lạc, vỏ sắn và các loại cỏ. Việc nuơi cá bằng các nguồn thức ăn khác như ngơ, sắn, cám gạo dưới dạng thức ăn tự chế chưa được chú ý. Nguồn thức ăn của cá hồn tồn phụ thuộc vào sự sẵn cĩ của các loại lá cây này nên rất bấp bênh. Ví dụ, ở mùa mưa, cây lá tốt tuơi thì sẵn thức ăn nhưng ở mùa khơ thì thức ăn khan hiếm. Người dân nuơi cá hồn tồn mang tính chất tự phát, tận dụng nguồn thức ăn và ao sẵn cĩ để nuơi chứ chưa ý thức được đĩ là một hoạt động kinh tế. Các loại lá cây này nghèo dinh dưỡng và khơng đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của cá (Dongmeza và ctv., 2009). Hiện nay sản lượng cá nuơi ở đây cịn rất thấp (<3,0 tấn/ha/năm) so với mức bình quân ở các tỉnh thành khác trong cả nước (10-15 tấn/ha/năm). Các loại thức ăn cĩ nguồn gốc thực vật, nếu ở dạng đơn lẻ thơng thường khơng đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của cá. ðối với các hộ dân nghèo, việc sử dụng các loại thức ăn tổng hợp tự chế dưới dạng viên là rất cần thiết, nhằm nâng cao sản lượng nuơi, tăng thu nhập, cải thiện đời sống của người nơng dân. ðồng thời việc sử dụng thức tự sản xuất từ nguồn nguyên liệu sẵn cĩ tại địa phương (sắn, ngơ, cám gạo…) cũng giúp người nuơi ở Sơn La chủ động hơn về nguồn thức ăn mà khơng quá phụ thuộc vào thời vụ thu hoạch cây trồng. Việc đánh giá nguyên liệu làm thức ăn là quan trọng đối với nghiên cứu dinh dưỡng và phát triển thức ăn cho động vật thủy sản. Trong việc đánh giá nguyên liệu ngồi việc phân tích định lượng các thành phần dinh dưỡng, việc đánh giá tỷ lệ tiêu hĩa hấp thu các chất dinh dưỡng cuả nguyên liệu cĩ ý Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 2 nghĩa quan trọng đối với sự lựa chọn nguyên liệu và xây dựng các cơng thức thức ăn cĩ hệ số thức ăn thấp, giá thành sản phẩm hạ. Xuất phát từ thực tiễn trên cùng với sự giúp đỡ của dự án ELAN (Bỉ) tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định độ tiêu hố của một số nguyên liệu sử dụng làm thức ăn cho cá Trắm cỏ (Ctenopharyngodon idella) tại Sơn La”. 1.2. Mục đích của đề tài Xác định độ tiêu hố của cá trắm cỏ đối với một số nguyên liệu (ngơ, sắn và cám gạo) cĩ nguồn gốc tại Sơn La. 1.3. Nội dung đề tài Xác định độ tiêu hố của một số nguyên liệu sẵn cĩ tại Sơn La (ngơ, sắn và cám gạo) đối với cá trắm cỏ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. ðộ tiêu hĩa thức ăn của cá. ðối với tiêu chuẩn của Châu Âu độ tiêu hĩa là một yếu tố quan trọng để cho phép thức ăn đĩ cĩ được lưu hành trên thị trường khơng. Tuy nhiên trong tiêu chuẩn thức ăn lưu hành của Việt Nam khơng áp dụng tiêu chuẩn này. Thức ăn khi được động vật thủy sản (cá) ăn vào, một phần sẽ được hấp thu, phần khơng hấp thu được sẽ bị thải ra ngồi. ðộ tiêu hĩa của thức ăn là khả năng tiêu hĩa dinh dưỡng của ðVTS đối với một loại thức ăn. ðộ tiêu hĩa cĩ ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá giá trị dinh dưỡng của thức ăn. Một chất dinh dưỡng nếu khơng được tiêu hĩa sẽ khơng được hấp thu vào cơ thể để tiến hành phản ứng dinh dưỡng. Trước khi xây dựng cơng thức thức ăn cho ðVTS cần phải xác định độ tiêu hĩa ðVTS với từng loại nguyên liệu thức ăn (Hiền, 2009). Hình 1: ðộ tiêu hĩa của thức ăn trên cá Trắm cỏ Thức ăn ăn vào – thức ăn thải ra phân Hệ số tiêu hĩa = x 100% Thức ăn ăn vào Thức ăn (hoặc protein, lipit, vật chất khơ) ăn vào Thức ăn (hoặc protein, lipit, vật chất khơ) thải qua phân. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 4 2.1.1. Phương pháp đánh giá độ tiêu hĩa Chế độ ăn hiện đại thường xuyên trong nuơi trồng thủy sản được xây dựng dựa trên các chất dinh dưỡng tiêu hĩa và tiêu chuẩn năng lượng (Cho & Kaushik 1990). ðo tiêu hĩa năng lượng và tỷ lệ tiêu hĩa của nguyên liệu cĩ nghĩa là đo lường chất lượng của năng lượng hoặc chất dinh dưỡng khơng được bài tiết trong phân. Năng lượng hoặc chất dinh dưỡng trong phân được thấy rõ ràng là khơng cĩ tác dụng để bảo trì sự tăng trưởng và đại diện cho một trong những tổn thất lớn từ lượng sang mơ tăng trưởng. Khi đánh giá tỷ lệ tiêu hĩa của thức ăn, hai phương pháp chính để đánh giá là các phương pháp đánh giá trực tiếp và và phương pháp đánh giá gián tiếp (Maynard & Loosli, 1969). Phương pháp đánh giá trực tiếp: phương pháp này liên quan đến việc đo tất cả các thức ăn được tiêu thụ bởi cá và tất cả phân thu được. Smith và ctv (1980) sử dụng sửa đổi một thiết kế để nghiên cứu động vật trên cạn đã nghiên cứu phù hợp với động vật thủy sản, nĩ cho phép sử dụng cho các tính chất mang tính định lượng riêng biệt, nước tiểu, phân và chất bài tiết của cá hồi vân. Cá được ép ăn một lượng thức ăn và thu các chất bài tiết khác nhau sau đĩ được thu thập và phân tích về hàm lượng dinh dưỡng của chúng. Số lượng của các chất dinh dưỡng trong chất bài tiết này sau đĩ được trừ trực tiếp từ trong thức ăn để xác định số lượng được giữ lại. Phương pháp này cho phép xác định cacbon và nitơ dư cũng như DE và ME giá trị. Ngồi ra, các phương pháp đánh giá trực tiếp cĩ nhược điểm đĩ là phân lẫn với phần thức ăn chưa được hấp thu, lẫn dịch tiêu hố, nước tiểu, cá bị shock hoặc chết, lượng phân thu được ít dẫn đến sai số lớn khi tính tốn độ tiêu hố thức ăn. Tuy nhiên, bởi vì cá được cố định lượng cho ăn và để nhấn mạnh rằng việc sử dụng thức ăn cĩ thể bị ảnh hưởng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 5 Phương pháp gián tiếp đánh giá là phương pháp thay thế. Ở đây, một mẫu đại diện của thức ăn và phân động vật thủy sản là cần thiết và một chất đánh dấu khĩ tiêu hĩa được thêm vào chế độ ăn uống như crom oxit (Cr203). Tỷ lệ chất đánh dấu trong thức ăn và phân xác định tỷ lệ tiêu hĩa chất khơ và được sử dụng để tính tốn tỷ lệ tiêu hĩa năng lượng và chất dinh dưỡng khác. Người ta cho rằng số lượng của các chất đánh dấu trong thức ăn và phân vẫn khơng đổi trong suốt thời gian thử nghiệm và sẽ xuất hiện trong phân. Các tỷ lệ tiêu hĩa của chất dinh dưỡng trong thức ăn cĩ thể được xác định bằng cách đánh giá sự khác biệt giữa các nguồn cấp dữ liệu và khối lượng của các điểm đánh dấu trong phân và chất dinh dưỡng hoặc năng lượng. Ví dụ như đo độ tiêu hĩa của nguyên liệu được xác định bằng phương pháp in-vivo gián tiếp, đây là phương pháp áp dụng phổ biến trong nghiên cứu dinh dưỡng thủy sản. Phương pháp in-vivo gián tiếp sử dụng chất đánh dấu (Cr2O3) trộn vào thức ăn. Chất đánh dấu (Cr2O3) cĩ đặc điểm là: (1) cĩ tốc độ di chuyển giống dưỡng chất, (2) khơng tiêu hĩa được và khơng tan trong nước, (3) khơng ảnh hưởng đến độ tiêu hĩa và hấp thu các dưỡng chất khác. Chất đánh dấu khơng tiêu hĩa và cũng khơng hấp thụ được nên khi xác định được tỷ lệ nồng độ chất đánh dấu trong thức ăn và trong phân, ta xác định được độ tiêu hĩa của các dưỡng chất trong thức ăn. Phương pháp này đã được sử dụng để xác định các hệ số tiêu hĩa năng lượng, protein thơ, carbohydrate, chất béo, và chất khơ đối với một số lồi cá (Windell và ctv , 1978; Cho và ctv, 1982). Các phương pháp gián tiếp cĩ những ưu điểm mà nĩ giúp loại bỏ sự cần thiết phải định lượng thu thập tất cả phân và các vật thử nghiệm cĩ thể ăn tự nguyện. Thích hợp hơn khi thu phân để tránh mất mát các chất dinh dưỡng hịa tan vào trong nước là quan trọng trong các thử nghiệm tiêu hĩa, cĩ hai phương pháp trực tiếp và gián tiếp được sử dụng. Smith và ctv (1980) chỉ ra Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 6 rằng một số lượng đáng kể của phân ure từ cá hồi là ở dạng lỏng và cĩ thể tan ra khỏi phân vào nước trước khi vào hệ thống thu phân. Việc tính tốn tỷ lệ tiêu hĩa khi một số lượng đáng kể các chất dinh dưỡng hịa tan bị tan từ khi phân chưa thu được tỷ lệ tiêu hĩa bị sai số khá cao (Windell và ctv, 1978). Một số nhà nghiên cứu đã lựa chọn phương pháp thu phân từ trực tràng bằng cách sử dụng vuốt phân, phẫu thuật mổ bụng để thu thập các phân trực tiếp từ hậu mơn (Windell và ctv, 1978b). Cho và Slinger (1979) đã chỉ ra, tuy nhiên, nếu chất bài tiết được lấy ra từ cá ngay sau khi thải phân, thu phân cách thụ động bài tiết cĩ thể cung cấp hệ số tiêu hĩa tốt. Hệ số tiêu hĩa được xác định theo phương pháp gián tiếp đã được thử nghiệm và cho ăn dựa trên những điều này đã thành cơng (Cho và Kaushik, 1985; Wilson và Poe, 1985). 2.1.2. Thức ăn và các vấn đề trong thành phần đánh giá độ tiêu hĩa Lý tưởng nhất là đánh giá của các độ tiêu hĩa của các thành phần sẽ được thực hiện bằng cách cho ăn nguyên liệu duy nhất. Tuy nhiên, điều này hiếm khi cĩ thể, bởi vì động vật thủy sản sẽ từ chối ăn nhiều chế độ ăn bao gồm một thành phần duy nhất. Do vậy, một số nhà nghiên cứu đánh giá độ tiêu hĩa của thức ăn gia súc là kết hợp với các thành phần khác trong chế độ ăn uống cơ sở. Cho và ctv (1982) xác định năng lượng tiêu hĩa và độ tiêu hĩa protein cho các thành phần thức ăn bằng cách so sánh tỷ lệ tiêu hĩa của một chế độ ăn uống thử nghiệm với một chế độ ăn uống thử nghiệm cĩ chứa một hỗn hợp của chế độ ăn uống cơ sở (70%) và thành phần các nguyên liệu thử nghiệm (30%). Hệ số tiêu hĩa được xác định cho các chế độ ăn cơ sở và thử nghiệm theo phương pháp gián tiếp mơ tả ở trên. Ví dụ thức ăn sử dụng trong nghiên cứu độ tiêu hĩa gồm thức ăn cơ sở (R) và các thức ăn nguyên liệu. Thức ăn cơ sở là thức ăn đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của động vật thủy sản. Thức ăn nguyên liệu là thức ăn phối trộn giữa thức ăn cơ sở (70%) và nguyên liệu (30%) (Sugiura và ctv., 1998; Bureau và ctv., 1999; Thanh Hiền & Anh Tuấn, 2009) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 7 Bảng 1: Thức ăn cơ sở và thức ăn phối chế xác định độ tiêu hĩa nguyên liệu. Thức ăn cơ sở (R) Thức ăn nguyên liệu Thức ăn cơ sở (R) 100 % 70 % Nguyên liệu 0 % 30 % Wilson và Poe (1985) cũng sử dụng phương pháp này để xác định hệ số tiêu hĩa năng lượng và protein trong khẩu phần ăn và các thành phần chế độ ăn cho cá da trơn. Các chế độ ăn cơ sở sử dụng cho nghiên cứu tiêu hĩa với hầu hết lồi nuơi thủy sản thường được đơn giản với chế độ ăn thực tế. Thơng thường, các chế độ ăn đã được dựa trên bột cá như là một sự tăng protein và năng lượng, mặc dù các thành phần khác cũng được thường xuyên sử dụng, chẳng hạn như ăn đậu nành và bột lúa mì (Cho và Slinger 1979; Gomes và ctv năm 1995; Glencross & Hawkins 2004). Trong khi chế độ ăn cơ sở thường xây dựng đáp ứng yêu cầu về năng lượng và các chất dinh dưỡng khác, ta thấy rằng thành phần của chế độ ăn uống cĩ thể ảnh hưởng đến thành phần tỷ lệ tiêu hĩa (Lupatsch và ctv, 1997). ðể giải quyết vấn đề này, một số nỗ lực xây dựng chế độ ăn thử nghiệm với protein tương đương thơng qua sự thay thế bổ sung của một thành phần đã được thực hiện (Glencross và ctv, 2003c).Về cơ bản, cĩ hai phương pháp bao gồm thành phần đánh giá cụ thể chất tiêu hĩa. ðây là thường được gọi là phương pháp thay thế chế độ ăn uống (DRM), hoặc phương pháp thay thế thành phần (IRM) (Aksnes và ctv.1996). Với phương pháp DRM, một thành phần kiểm tra được thêm vào thay thế một phần của chế độ ăn uống cơ sở để tạo ra một chế độ ăn uống thử nghiệm. Tỷ lệ tiêu hĩa các giá trị của thức ăn cơ sở và chế độ ăn thử nghiệm sau đĩ được xác định và dựa vào các yếu tố tỷ lệ tương xứng, tỷ lệ tiêu hĩa của thành phần, hoặc bất kỳ các chất dinh dưỡng của nĩ cĩ thể được tính tốn. ðiều quan trọng cần lưu ý rằng, với phương pháp này, một phần của chế độ ăn uống cơ sở phải được đại diện cho Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 8 chế độ ăn uống đầy đủ của lồi thí nghiệm. Ví dụ, tất cả các thành phần, bao gồm cả phụ gia và chất đánh dấu, phải được bao gồm trong các phần của thức ăn cơ sở sử dụng và chế độ ăn uống được thêm vào chế độ ăn thử nghiệm ở mức độ tương đương như những chế độ ăn uống cơ sở. 2.1.3. Các chất dinh dưỡng tiêu hĩa: * Protein: Protein trong hầu hết các thức ăn đã được chế biến đúng cách là dễ tiêu hĩa cho cá. Các tỷ lệ tiêu hĩa của protein trong thức ăn giàu protein thường trong khoảng 75 - 95 %. Protein tiêu hĩa cĩ xu hướng là tăng của chế độ ăn carbohydrate. Dabrowski và ctv (1986) thấy khơng cĩ sự khác biệt trong việc sử dụng protein của cá hồi vân được thí nghiệm trong mơi trường nước khác nhau như nước ngọt hoặc nước mặn và họ kết luận rằng độ mặn khơng ảnh hưởng đến tiêu hĩa protein. Bột cá trong quá trình sấy nhiệt độ quá cao cĩ thể làm giảm đáng kể giá trị dinh dưỡng của nĩ (Finley, 1989). Ngược lại, khi sấy đậu tương ở nhiệt độ thấp làm thức ăn làm giảm giá trị dinh dưỡng của protein. Smith (1976) cho thấy, tăng nhiệt độ từ 127° - 204° C làm tăng tỷ lệ tiêu hĩa protein trong thức ăn sử dụng đậu tương 45-75 %. * Lipid: Chất béo khi dùng một mình hoặc trong một chế độ ăn hỗn hợp thường xuyên cho các giá trị tiêu hĩa 85-95 % cho cá (Windell và ctv, 1974;. Cruz, 1975; Austreng, 1978; Cho và Slinger, 1979; Takeuchi và ctv, 1979; Cho và Kaushik, 1990). Ước tính tỷ lệ tiêu hĩa của chất béo, thường xuyên thay đổi rõ rệt khi chế độ ăn uống thấp (Smith và ctv, 1980.). Takeuchi và ctv. (1979) cho rằng đối với cá chép khi sử dụng các loại thức ăn như đậu tương, dưa và các loại dầu Pollack thì hệ số tiêu hĩa lipid khoảng 90%, nhưng nếu thức ăn sử dụng là mỡ bị, mỡ động vật thì độ tiêu hĩa lipid chỉ cịn 76%. Khả năng của cá da trơn tiêu hĩa mỡ bị tăng 70 - 94 % khi nhiệt độ nước được nâng lên từ 23° - 28° C (Andrews và ctv, 1978). Kết quả tương tự đối với cá hồi vân đã được tìm thấy khi nhiệt độ tăng từ 9oC - 18° (Cho và Kaushik, 1990). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 9 * Khống: Bảng 2 thể hiện sự hấp thu nhiều nguồn khác nhau của phốt pho trong bốn lồi cá. Nĩi chung, phốt pho hấp thụ bởi cá da trơn và cá hồi vân cao hơn so với cá chép. Photpho hĩa trị III của natri, kali và canxi xuất hiện cho được nguồn tiêu hĩa cao cĩ sẵn cho tất cả các lồi. Tính sẵn cĩ của photpho từ bột cá, mà chủ yếu từ xương, nĩi chung là thấp hơn so với một số thức ăn cĩ protein cao khác, chẳng hạn như nấm men. Bảng 2 : Khả năng hấp thu của photpho từ các lồi cá khác nhau (%) Nguồn photpho Cá da trơn Cá chép Cá hồi vân Nguồn 1. Sản phẩm động vật Trứng gà _ 71b _ Bột cá cơm _ _ _ Thịt cá trắng _ 0d – 18b 66b Wilson và ctv, 1982 2. Photpho vơ cơ Canxi hĩa trị I 94c 94b 94b Canxi hĩa trị II 65c 46b 71b Canxi hĩa trị III — 13b 64b Photpho hĩa trị I — -94b -98b Yone và Toshima, 1979 3. Sản phẩm thực vật Bắp 25c — — Cám gạo — 25b 19b ðậu tương 29a — — Mầm lúa mì — 57b 58b Mầm lúa mì loại to 28c — — Nấm men, ủ bia — 93b _ Takeuchi và ctv, 1979 Ghi chú: Các nghiệm thức trên cùng một cột cĩ cùng kí tự thì khơng cĩ sự sai khác về mặt thống kê ở mức ý nghĩa (p < 0.05). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 10 2.1.4. Một số nguyên liệu sử dụng đo độ tiêu hĩa. * Cám gạo. Cám gạo là nguyên liệu truyền thống được sử dụng phổ biến nhất để làm thức ăn tự chế. Hiện nay cám gạo được sử dụng rất phổ biến trong chế biến thức ăn nuơi thủy sản ví dụ như làm thức ăn nuơi cá tra, ba sa, tỉ lệ cám gạo sử dụng trong thức ăn chiếm đến 60-70% (Trần Văn Nhì, 2005). ðối với các nhà máy chế biến thức ăn cơng nghiệp, cám gạo cũng được sử dụng như là một nguồn nguyên liệu chính cung cấp năng lượng trong cơng thức thức ăn NTTS. Hàm lượng protein trong mỗi loại cám thường khác nhau và dao động trong khoảng 8,34 – 16,3%. Ưu điểm nổi bật của cám gạo đĩ là cĩ hàm lượng vitamin A, D, E và các vitamin nhĩm B (B1, B2) cao hơn so với ngơ, sắn… Cám gạo cĩ chứa hàm lượng phơtpho cao và nhiều nguyên tố quan trọng như: Fe, Cu, Co, Zn, Se, đây là những nguyên tố vi lượng rất cần thiết cho ðVTS. Tuy nhiên, việc sử dụng cám gạo làm thức ăn cho cá cũng gặp một số hạn chế: cám dễ hút ẩm, mốc và trở nên đắng, khi sử dụng những cám này làm thức ăn cho cá sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻ, sinh trưởng và chất lượng của cá nuơi. Bên cạnh đĩ, hàm lượng chất xơ trong cám gạo khá cao nên cĩ thể ảnh hưởng, làm giảm khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng khác trong thức ăn nếu chúng ta sử dụng khơng hợp lí. *Ngơ: Ngơ là một trong những loại nguyên liệu rất giàu tinh bột và được coi là nguyên liệu cung cấp năng lượng tốt nhất. Prơtêin trong ngơ cĩ từ 8.5 – 10%, protein chính của ngơ là zein, một loại prolamin gần như khơng cĩ lysine và tryptophan, hàm lượng methinonine cũng bị giới hạn. Nếu ăn phối hợp ngơ với đậu tương và các thức ăn cĩ nguồn gốc động vật khác thì giá trị protein trong ngơ sẽ tăng lên nhiều. Lipid trong ngơ cĩ từ 4 – 5 %, phần lớn tập chung ở mầm ngơ. Ngơ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 11 nghèo canxi nhưng lại giàu phơtpho. Vitamin của ngơ tập chung ở ngồi hạt và ở mầm, vitamin B1 trong ngơ cũng khá nhiều. Tuy nhiên, hàm lượng protein và một số axid amin thiết yếu trong ngơ rất thấp nên cần cho ăn ngơ phối hợp với các nguyên liệu khác để tăng hiệu quả sử dụng. Một số sản phẩm từ ngơ như cám ngơ, glucoten ngơ... cũng được sử dụng làm nguyên liệu chế biến thức ăn cơng nghiệp thuỷ sản. *Sắn: Sắn hiện đang được sử dụng khá phổ biến trong sản xuất thức ăn chăn nuơi và thuỷ sản. Bột sắn khơ là nguồn thức ăn cĩ giá trị năng lượng cao nhưng hàm lượng protein (0.9 – 2.87%), lipid (0.6 – 1.68%) rất thấp. Trong sắn cĩ chứa độc tố axit HCN (0.01 – 0.02%), tuy nhiên nếu bỏ vỏ, thái lát, phơi khơ dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời và nhiệt độ (sấy hoặc nấu chín) thì độc tố sẽ bị phân huỷ và cĩ thể sử dụng an tồn. Bột sắn thường được sử dụng với tỉ lệ 5 – 20% để làm chất kết dính và làm nguồn nguyên liệu chủ yếu cung cấp tinh bột. So sánh kết quả về độ tiêu hố bột sắn của cá tra với các nguồn cung cấp carbohydrat khác (bảng 3) cho thấy khả năng tiêu hố bột sắn của cá rất tốt (83.2% vck). Bảng 3: ðộ tiêu hố một số nguồn carbohydrat của cá tra Nguyên liệu ADC vật chất khơ (%) ADC năng lượng (%) Bột sắn 83.2 84.4 Tấm 90.7 87.1 Cám sấy 62.9 65.6 Cám lau ướt 81.5 84.2 (Nguồn : Hien và ctv, 2009 ) Hiện nay trong kỹ thuật sản xuất thức ăn viên nổi bằng phương pháp ép đùn, phải bổ sung tối thiểu 20 – 30% tinh bột để viên thức ăn nổi, bền trong nước và khơng bị rỗ mặt. Do đĩ, khi chế biến thức ăn viên nổi, tỉ lệ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 12 bột sắn 5 – 15% cần thiết phải cĩ trong thức ăn, để gia tăng tỉ lệ tinh bột. Ước tính hàng năm, cơng nghiệp thức ăn thuỷ sản cần 30.000 – 45.000 tấn bột sắn. Sản lượng trong nước hồn tồn cĩ thể thoả mãn nhu cầu này (Lê Thanh Hùng, 2008). *Bột cá: Bột cá là nguồn cung cấp protein tốt nhất cho ðVTS. Bột cá cĩ hàm lượng protein cao và cĩ chứa đầy đủ các axid amin cần thiết cho ðVTS. ðặc biệt, trong thành phần lipid của bột cá cĩ chứa nhiều các axid béo cao phân tử khơng no (HUFA), đây là những axid béo cần thiết mà cơ thể của ðVTS khơng tự tổng hợp được. Ngồi ra, bột cá làm cho thức ăn trở nên cĩ mùi vị hấp dẫn và làm tăng “độ ngon” của thức ăn, kích thích cá ăn tốt hơn. Bên cạnh đĩ, theo nhiều nghiên cứu trước đây thì khả năng hấp thu protein từ bột cá của ðVTS tốt hơn so với các protein cĩ nguồn gốc thực vật. Chính vì vậy, bột cá đã và đang được sử dụng là nguồn cung cấp protein trong các cơng thức thức ăn cho ðVTS. 2.2. Một số yếu tố ảnh hưởng tới sự tiêu hố của cá. 2.2.1.Thành phần và tính chất của thức ăn Thức ăn cĩ nguồn gốc thực vật (đặc biệt là protein) thường cĩ độ tiêu hố thấp hơn thức ăn cĩ nguồn gốc động vật, do vách tế bào thực vật dày hơn và thường kháng lại sự tiêu hố. Hàm lượng carbohydrate và chất sơ trong thức ăn quá cao so với nhu cầu của cá sẽ làm giảm khả năng tiêu hố của các chất dinh dưỡng khác. ðộ tiêu hố thức ăn cũng tăng cao khi say nhuyễn vì kích thước thức ăn càng nhỏ men tiêu hố càng dễ thấm vào từng phân tử thức ăn. Thức ăn được nấu chín hay qua gia nhiệt cũng tiêu hố tốt hơn so với thức ăn sống. 2.2.2.Giống lồi ðối với mỗi lồi cá khác nhau, khả năng tiêu hố thức ăn cũng khác Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 13 nhau. ðối với cá ăn động vật, nhĩm men tiêu hố protein hoạt động mạnh hơn nhĩm cá ăn thực vật. Ngược lại, cá ăn thực vật, nhĩm men tiêu hố carbohydrate hoạt động mạnh hơn cá ăn động vật. Thêm vào đĩ, nhĩm cá ăn thực vật cĩ cấu trúc ống tiêu hố dài hơn nên đủ thời gian cho enzyme tiêu hố carbohydrate và vi khuẩn hoạt động, giúp cho sự tiêu hố và hấp thu carbohydrate tốt hơn. 2.2.3.Giai đoạn phát triển Trong quá trình phát triển hệ thống men tiêu hố của tơm cá sẽ dần hồn thiện, nhu cầu về dinh dưỡng của các gíai đoạn cũng cĩ sự thay đổi nên cĩ ảnh hưởng tới sự tiêu hố thức ăn. Phần lớn các lồi tơm cá ở giai đoạn trưởng thành cĩ khả năng tiêu hố nguồn thức ăn thực vật tốt hơn giai đoạn nhỏ (Trần Thị Thanh Hiền, 2009). 2.2.4.Trạng thái sinh lí của cá Khi cá bị stress do đánh bắt hay nhiễm bệnh cĩ độ tiêu hố giảm rất nhiều. Nhịn đĩi lâu ngày cũng ảnh hưởng đến sự tiết các enzyme tiêu hố nên ảnh hưởng tới độ tiêu hố (Trần Thị Thanh Hiền, 2009). 2.2.5. Các yếu tố mơi trường Các yếu tố mơi trường như: nhiệt độ, pH, DO ,H2S… cũng ảnh hưởng tới độ tiêu hố của cá. ðặc biệt là nhiệt độ. Hoạt tính của các enzyme tiêu hố ở cá thay đổi rất lớn khi nhiệt độ mơi trường thay đổi. Trong khoảng nhiệt độ thích hợp, khi nhiệt độ tăng thì độ tiêu hố cũng tăng. Ngồi ra các chất độc hại cĩ trong mơi trường cũng ảnh hưởng lớn đến khả năng tiêu hĩa thức ăn của động vật thủy sản. 2.2.6. Lượng thức ăn và tần số cho ăn Lượng thức ăn và tần số cho ăn cĩ ảnh hưởng lớn đến độ tiêu hố thức ăn. Khi khối lượng thức ăn càng lớn thì tốc độ tiêu hố thức ăn càng chậm và thức ăn cũng khơng được sử dụng triệt để vì khi đĩ men tiêu hố khĩ ngấm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 14 đều vào bên trong thức ăn. ðộ tiêu hố thức ăn tăng khi số lần cho ăn tăng, vì cùng với một lượng thức ăn trong ngày nếu chia làm nhiều lần, men tiêu hố sẽ hoạt động tốt hơn, thức ăn được tiêu hố và hấp thu một cách triệt để. 2.3.Một số đặc tính sinh học của cá trắm cỏ 2.3.1.Hệ thống phân loại Bộ cá Chép: Cypriniformes Họ cá Chép: Cyprinidae Phân họ cá trắm : Leuciscinae Giống trắm cỏ : Ctenopharyngodon Steindachner, 1866 Lồi trắm cỏ : Ctenopharyngodon idellus (Cuvier & Valenciennes, 1844) Tên tiếng anh: Grap carp 2.3.2.ðặc điểm hình thái Hình 2: Hình thái cấu tạo ngồi của cá trắm cỏ Cá trắm cỏ cĩ thân trịn dài, hơi dẹp bên, nhất là cuống đuơi. Bụng trịn, khơng cĩ sống bụng. ðầu hơi tù ngắn, miệng ở phía trước rộng, hình vịng cung khơng cĩ râu. Vảy lớn vừa. Vây lưng khơng cĩ tia gai cứng. Khởi điểm vây lưng tương đương với khởi điểm vây bụng hoặc hơi trước một ít và gần mõm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 15 gốc hơn vây đuơi. Vây đuơi chia thuỳ sâu, hai thuỳ ít nhọn hoặc hơi trịn và đều bằng nhau. ðường bên hồn tồn, phần trước hơi cong xuống, đến cuống đuơi đi vào giữa. Hậu mơn gần sát gốc vây hậu mơn. Vây hậu mơn khơng cĩ tia gai cứng. Vảy trịn, to và mỏng. Mặt lưng và hơng màu xám khĩi, thân cá màu vàng chè, bụng màu trắng xám. Vây ngực và vây bụng màu vàng tro. 2.3.3. ðặc điểm dinh dưỡng, sinh trưởng. Cá sau khi nở 3 ngày (khoảng 7 mm), chúng bắt đầu ăn luân trùng, ấu trùng khơng đốt và tảo hạ đẳng. Khi cá dài 2 – 3 cm chúng bắt đầu ăn một ít mầm non thực vật, tỉ l._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2528.pdf
Tài liệu liên quan