Xác định nhu cầu canxi và phốt pho dễ hấp thu của ngan Pháp và vịt CV Super M nuôi thịt trong điều kiện chăn nuôi tập trung

Tài liệu Xác định nhu cầu canxi và phốt pho dễ hấp thu của ngan Pháp và vịt CV Super M nuôi thịt trong điều kiện chăn nuôi tập trung: ... Ebook Xác định nhu cầu canxi và phốt pho dễ hấp thu của ngan Pháp và vịt CV Super M nuôi thịt trong điều kiện chăn nuôi tập trung

pdf83 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2277 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Xác định nhu cầu canxi và phốt pho dễ hấp thu của ngan Pháp và vịt CV Super M nuôi thịt trong điều kiện chăn nuôi tập trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- NGUYỄN THỊ THU CHUNG XÁC ðỊNH NHU CẦU CANXI VÀ PHỐT PHO DỄ HẤP THU CỦA NGAN PHÁP VÀ VỊT CV SUPER M NUÔI THỊT TRONG ðIỀU KIỆN CHĂN NUÔI TẬP TRUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : CHĂN NUÔI Mã số : 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN QUỐC VIỆT PGS. TS. ðẶNG THÁI HẢI HÀ NỘI - 2011 Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng, mọi giúp ñỡ ñể thực hiện luận văn này ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Chung Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình của các cơ quan, các cấp lãnh ñạo và cá nhân. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc và kính trọng tới các tập thể, cá nhân ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Trước hết tôi xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Quốc Việt - Bộ môn Dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi và ðồng cỏ, Viện Chăn nuôi và PGS.TS. ðặng Thái Hải - Bộ môn Hóa sinh Sinh lý ñộng vật, Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng Thủy sản, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã hướng dẫn và chỉ bảo tận tình, giúp tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ và tạo ñiều kiện thuận lợi của các cán bộ, nhân viên Bộ môn Dinh dưỡng Thức ăn chăn nuôi và ðồng cỏ, Viện Chăn nuôi. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện ðào tạo Sau ñại học cùng toàn thể các thầy cô giáo và cán bộ công nhân viên trong Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng Thủy sản ñã giúp ñỡ tôi trong toàn bộ khóa học. Xin cảm ơn gia ñình, người thân và bạn bè ñã giúp ñỡ tôi về vật chất và tinh thần trong suốt khóa học. Một lần nữa xin ñược cảm ơn những giúp ñỡ quý báu trên. Hà Nội, Ngày ..... tháng ..... năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Chung Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii 1 MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn ñề 1 1.2 Mục tiêu của ñề tài 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 2 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Nguồn gốc phân loại của vịt, ngan 3 2.2 Sức sống và khả năng kháng bệnh của gia cầm 13 2.3 Hiệu quả chuyển hóa thức ăn của gia cầm 14 2.4 ðặc ñiểm khả năng sản xuất của vịt giống CV Super M và ngan Pháp 16 2.5 Nhu cầu canxi, phốt pho dễ hấp thu của gia cầm 18 2.6 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 21 3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 ðối tượng nghiên cứu 27 3.2 Nội dung nghiên cứu 27 3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 28 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 37 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Ảnh hưởng của mức canxi và phốt pho dễ hấp thu trong khẩu phần ñến sinh trưởng của ngan Pháp và vịt CV Super M nuôi thịt 39 4.2 Ảnh hưởng của mức canxi và phốt pho dễ hấp thu trong khẩu Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… iv phần ñến hiệu quả chuyển hóa thức ăn của ngan Pháp và vịt CV Super M nuôi thịt 50 4.3 Ảnh hưởng của mức canxi và phốt pho trong khẩu phần ñến hàm lượng khoáng tổng số trong xương ống chân của ngan Pháp và vịt CV Super M 58 4.4 Ảnh hưởng của tỷ lệ Ca/Pdht trong khẩu phần ñến sinh trưởng, hiệu quả chuyển hóa thức ăn và hàm lượng khoáng tổng số trong xương ống chân của ngan Pháp và vịt CV Super M 62 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 5.2 ðề nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT C : Mức cao Ca : Canxi CP : Protein thô dht : Dễ hấp thu M : Mái ME : Năng lượng trao ñổi P : Phốt pho T : Trống TĂ : Thức ăn TB : Trung bình Tb : Mức trung bình TH : Tiêu hóa Th : Mức thấp TT : Tiêu tốn tt : Tuần tuổi Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Tốc ñộ sinh trưởng của vịt CV Super M 10 2.2 Nhu cầu canxi và phốt pho cho gia cầm sinh trưởng 21 2.3 Một số chỉ tiêu về sức sản xuất của ngan theo Stevens và Sauveur 25 3.1 Sơ ñồ bố trí thí nghiệm trên ngan Pháp nuôi thịt 28 3.2 Sơ ñồ bố trí thí nghiệm trên vịt CV Super M nuôi thịt 29 3.3 Khẩu phần thức ăn cho ngan thí nghiệm giai ñoạn 0-3 tt 31 3.4 Khẩu phần thức ăn cho ngan thí nghiệm giai ñoạn 4-7 tt 32 3.5 Khẩu phần thức ăn cho ngan thí nghiệm giai ñoạn 8-10 tt 33 3.6 Khẩu phần thức ăn cho vịt CV Super M giai ñoạn từ 0 ñến 2 tt 34 3.7 Khẩu phần thức ăn cho vịt CV Super M giai ñoạn từ 2 tt ñến xuất chuồng 35 4.1 Ảnh hưởng của mức canxi và phốt pho trong khẩu phần ñến diễn biến khối lượng cơ thể của ngan Pháp và vịt CV Super M nuôi thịt 40 4.2 Ảnh hưởng của mức canxi và phốt pho trong khẩu phần ñến tăng khối lượng của ngan Pháp nuôi thịt 46 4.3 Ảnh hưởng của mức canxi và phốt pho trong khẩu phần ñến khối lượng của vịt CV Super M nuôi thịt 48 4.4 Ảnh hưởng của mức canxi và phốt pho trong khẩu phần ñến hiệu quả chuyển hóa thức ăn của ngan Pháp nuôi thịt 53 4.5 Ảnh hưởng của mức canxi và phốt pho trong khẩu phần ñến hiệu quả chuyển hóa thức ăn của vịt CV Super M nuôi thịt 56 4.6 Ảnh hưởng của mức canxi và phốt pho trong khẩu phần ñến hàm lượng khoáng tổng số trong xương ống chân của ngan và vịt 60 4.7 Ảnh hưởng tương tác của mức canxi và phốt pho trong khẩu phần ñến hàm lượng khoáng tổng số trong xương ống chân của ngan và vịt 61 Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… vii 4.8 Ảnh hưởng của tỷ lệ Ca/Pdht trong khẩu phần ñến sinh trưởng, hiệu quả chuyển hóa thức ăn và hàm lượng khoáng tổng số trong xương ống chân của ngan và vịt (giá trị bình quân từ 0 - 10 tt ñối với ngan Pháp và từ 0 - 7 tt ñối với vịt CV Super M) 63 Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Ảnh hưởng của mức canxi trong khẩu phần ñến khối lượng cơ thể của ngan Pháp nuôi thịt 42 4.2 Ảnh hưởng của mức canxi trong khẩu phần ñến khối lượng cơ thể của vịt CV Super M nuôi thịt 43 4.3 Ảnh hưởng của mức phốt pho trong khẩu phần ñến khối lượng cơ thể của ngan Pháp nuôi thịt 43 4.4 Ảnh hưởng của mức phốt pho trong khẩu phần ñến khối lượng cơ thể của vịt CV Super M nuôi thịt 44 4.5 Ảnh hưởng tương tác của các mức canxi và phốt pho trong khẩu phần ñến khối lượng của ngan Pháp nuôi thịt 44 4.6 Ảnh hưởng tương tác của các mức canxi và phốt pho trong khẩu phần ñến khối lượng của vịt CV Super M nuôi thịt 45 4.7 Ảnh hưởng tương tác của canxi và phốt pho trong khẩu phần ñến khối lượng của ngan Pháp nuôi thịt 47 4.8 Ảnh hưởng tương tác của canxi và phốt pho trong khẩu phần ñến khối lượng của vịt CV Super M nuôi thịt 49 4.9 Ảnh hưởng tương tác của canxi và phốt pho trong khẩu phần ñến lượng thức ăn thu nhận qua các giai ñoạn của ngan Pháp 54 4.10 Ảnh hưởng tương tác của canxi và phốt pho trong khẩu phần ñến tiêu tốn thức ăn qua các giai ñoạn của ngan pháp 54 4.11 Ảnh hưởng tương tác giữa các mức canxi và phốt pho trong khẩu phần ñến lượng thức ăn thu nhận qua các giai ñoạn của vịt CV Super M 58 4.12 Ảnh hưởng tương tác giữa các mức canxi và phốt pho trong khẩu phần ñến tiêu tốn thức ăn qua các giai ñoạn của vịt CV Super M 58 4.13 Hàm lượng khoáng trong xương ống chân của ngan Pháp 61 4.14 Hàm lượng khoáng trong xương ống chân của vịt CV Super M 62 Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề Chăn nuôi thủy cầm là một nghề truyền thống lâu ñời gắn bó với nền sản xuất lúa nước của nhân dân ta. Vịt là loài thủy cầm có sức chống chịu với các ñiều kiện ngoại cảnh và bệnh tật cao, khả năng tự kiếm mồi tốt, dễ nuôi, có khả năng tận dụng phụ phế phẩm nông lâm ngư nghiệp, các loại côn trùng, thủy sinh ñể chuyển thành sản phẩm như thịt, trứng, lông, phục vụ ñời sống dân sinh. Bên cạnh ñó ngan cũng là loài vật nuôi có sức sống tốt, khả năng tận dụng thức ăn cao, tốc ñộ sinh trưởng nhanh có thể nuôi thích nghi cả trên cạn và dưới nước. Chính vì vậy chăn nuôi thủy cầm ñã chiếm một vị trí rất quan trọng ñối với người chăn nuôi. Thịt vịt thơm ngon và giầu dinh dưỡng, là nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng, ñáp ứng ñược thị hiếu của người tiêu dùng. Mặt khác, ngan có tỷ lệ thân thịt cao, nạc nhiều, chất lượng thịt tốt, thịt ngan còn là một trong những loại thịt ñỏ có tác dụng chữa bệnh nên ñược nhiều người tiêu dùng rất ưa chuộng. Bởi vậy trong những năm qua nghề chăn nuôi thủy cầm ở nước ta không ngừng phát triển mạnh mẽ cả về số lượng, chất lượng và quy mô chăn nuôi. Giống vịt CV - Super M là giống siêu thịt của công ty Cherry Valley, Vương quốc Anh, tạo ra từ năm 1976. Ngan pháp ñược nhập vào nước ta năm 1996. Hiện nay giống vịt và ngan này ñã ñược phát triển mạnh ở nhiều nước trên thế giới. Trong chăn nuôi gia cầm nói chung và chăn nuôi thủy cầm nói riêng, thức ăn và dinh dưỡng luôn là yếu tố quan trọng quyết ñịnh ñến sự sinh trưởng phát triển của thủy cầm. Muốn cho chúng có chất lượng thịt tốt, thơm ngon bổ dưỡng ñáp ứng ñược thị hiếu người tiêu dùng thì phải ñảm bảo một khẩu phần ăn ñầy ñủ và cân bằng các chất dinh dưỡng ñặc biệt là chú ý cân Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 2 bằng giữa canxi và phốt pho ñây là hai nguyên tố khoáng phổ biến nhất trong cơ thể vật nuôi. Chúng có khả năng thúc ñẩy quá trình sinh trưởng và phát triển cơ thể vật nuôi, tham gia vào quá trình khoáng hóa xương tạo khung xương cho cơ thể. Thiếu canxi và phốt pho trong thức ăn dẫn ñến: giảm khả năng ăn vào, gây còi loãng xương, giảm tốc ñộ sinh trưởng (Lesson và Summers, 2001 [57]). Do vậy ñáp ứng ñủ nhu cầu canxi và phốt pho của gia cầm có ý nghĩa rất quan trọng. Việc nghiên cứu xác ñịnh nhu cầu của gà về canxi và phốt pho ñã ñược tiến hành từ hơn 75 năm qua (Driver và cs, 2005 [45]), nhưng những nghiên cứu xác ñịnh nhu cầu canxi và phốt pho cho thủy cầm, ñặc biệt là cho ngan và vịt còn rất hạn chế (Rush và cs, 2005). Từ những nhận thức trên chúng tôi tiến hành ñề tài nghiên cứu “Xác ñịnh nhu cầu canxi và phốt pho dễ hấp thu của ngan Pháp và vịt CV Super M nuôi thịt trong ñiều kiện chăn nuôi tập trung”. 1.2 Mục tiêu của ñề tài ðề tài thực hiện nhằm xác ñịnh nhu cầu canxi và phốt pho dễ hấp thu của ngan Pháp và vịt CV Super M nuôi thịt trong ñiều kiện chăn nuôi tập trung. 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài Kết quả nghiên cứu của ñề tài là cơ sở khoa học cho việc xây dựng công thức thức ăn thích hợp cho ngan Pháp và vịt CV Super M nuôi thịt trong ñiều kiện chăn nuôi tập trung, góp phần ñẩy mạnh sự phát triển chăn nuôi thủy cầm ở nước ta. Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc phân loại của vịt, ngan Thủy cầm (Waterfowl) là nhóm chim thuộc bộ Anseriformes, họ Anatidae; gồm một số loài: vịt (common ducks), ngan (moscovy ducks) vịt lai ngan (mula); ngỗng và thiên nga. Trong các loài trên vịt, ngan và ngỗng ñược thuần hóa từ lâu ñời và ñược nuôi ở nhiều ñiều kiện sinh thái của nhiều nước trên thế giới. Vịt có nguồn gốc từ vịt trời ñầu xanh (green headed Mallard Ducks). Vịt trời hoang dã rất dễ thuần hóa và ñược thuần hóa ñộc lập ở nhiều nước. Sự thuần hóa vịt ñược tiến hành bằng nhiều con ñường khác nhau, trong một thời gian dài và ñiều kiện môi trường hết sức khác nhau, nên các giống vịt hiện nay có kích thước, hình dáng và màu lông khác nhau. Nơi thuần hóa vịt sớm nhất là vùng ðông Nam châu Á. Hiện nay, số lượng quần thể vịt ở vùng này chiếm 75% tổng số vịt toàn cầu ( Hetzel, 1985, [50]). Hiện nay số lượng các giống vịt rất lớn, có khoảng 50 giống, vịt nhà ñược chia làm ba loại: - Vịt hướng trứng: mục ñích ñể sản xuất trứng - Vịt hướng thịt: mục ñích ñể sản xuất thịt - Vịt kiêm dụng (trứng - thịt và thịt - trứng): ñể sản xuất trứng và thịt Các giống vịt chuyên thịt là các giống vịt cho năng suất thịt, tỉ lệ thịt xẻ cao, tuổi thành thục muộn, khối lượng cơ thể lớn và thể hiện rõ cho loại hình chuyên thịt. Giống vịt chuyên thịt nổi tiếng hiện nay là vịt CV Super M. Ngan có nguồn gốc ở Nam Mỹ, ñược thuần hóa và ñược ñưa về nuôi ở một số nước trên thế giới như Anh, Pháp,… Ban ñầu, ngan có hai màu ñen và trắng; sau quá trình thuần hóa ngan có nhiều màu khác nhau như trắng, ñen, sôcôla và xanh. Ngan có ñầu nhỏ, trán phẳng, con trống có mào màu ñỏ to và rộng hơn con mái. Khác với vịt, tiếng kêu của ngan khàn như câm, bộ lông Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 4 ñuôi có mười tám chiếc, lông trán dựng ñứng, mống thịt ở gốc mỏ có màu ñỏ rượu vang kéo dài ñến tận mang tai, hàm trên có 37 nếp gấp trong vòm trên. Mắt ngan sáng, dáng ñi nặng nề và chắc chắn, cơ thể nằm ngang, có 8 xương cụt nên ngan có mỏm phao câu dài. Mỏ ngan dẹt, dễ xúc thức ăn dưới nước, so với vịt, tính bầy ñàn của ngan kém, hiền lành và chậm chạp hơn [27]. Từ năm 1970, bằng con ñường chọn lọc, cải tạo và nhân giống trong vòng 20 năm hãng Nông nghiệp Grimaud Fresres ñã tạo ñược 6 dòng ngan có kiểu hình tương ñối thuần nhất, mỗi dòng có những ñặc ñiểm riêng biệt: 3 dòng ngan trống: Dòng lông nâu “Dominant”, tỷ lệ phôi: 93 - 94% Dòng lông trắng “Cabreur”, tỷ lệ phôi: 94 - 95 % Dòng lông trắng R66, tỷ lệ phôi: 90 - 91 % 3 dòng ngan mái Dòng lông nâu “Dinamic” Dòng lông nâu “Typique” Dòng lông trắng “Casablanca” Sự phối hợp giữa các dòng thuần này cho ra các giống ngan thịt như R31, R32, R51, R71, ngan dòng siêu nặng R41, R21, R61,… 2.1.1 Các chỉ tiêu ñánh giá sự sinh trưởng - Khối lượng cơ thể Khối lượng cơ thể là một tính trạng số lượng, ñược quy ñịnh bởi các yếu tố di truyền, biến ñổi mạnh dưới tác ñộng của môi trường bên ngoài. Năm 1953, Godfrey ñã phát hiện ra rằng trong sự di truyền khối lượng cơ thể phải có sự tham gia ít nhất một gen liên kết giới tính và tính trạng này ñược ít nhất quy ñịnh 15 cặp gen. ðây là một tính trạng có hệ số di truyền cao. Theo nghiên cứu của Powell (1985), hệ số di truyền về tính trạng khối lượng cơ thể thủy cầm vào khoảng 0,33 - 0,76. Ricard và Leclerep (1983) cho biết hệ số di truyền về cơ thể khối lượng ngan lúc 70 ngày tuổi dao ñộng trong khoảng Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 5 0,43 - 0,48; vì thế có thể ñạt ñược hiệu quả tốt với tính trạng này bằng chọn lọc. Savitski (1990) ñã thông báo rằng, bằng chọn lọc từ 4 dòng ngan (dòng mái Trắng ðức và Trắng Pháp; dòng trống Trắng Pháp và Nâu Pháp) qua 2 thế hệ ñã nâng cao khối lượng cơ thể lúc 10 - 11 tuần tuổi là 7% (dòng mái Trắng ðức), 9 - 18% (dòng mái Trắng Pháp, 4 - 9% (dòng trống Trắng Pháp) và 10 - 11% (dòng trống Nâu Pháp). Powell (1984) ñã ñạt ñược sự tăng khối lượng cơ thể của vịt lúc 7 tuần tuổi từ 3,25 kg lên 3,8 kg bằng chọn lọc quần thể trong 5 thế hệ (dẫn theo Phùng ðức Tiến và cs, 2004) [27]. Theo nghiên cứu của Viện Nông nghiệp quốc gia Pháp, tốc ñộ phát triển của ngan trống và ngan mái bắt ñầu từ sơ sinh rất khác nhau. Ví dụ, lúc mới nở khối lượng cơ thể của con mái so với con trống là 100% thì ñến 70 ngày tuổi chỉ còn 58%. Tốc ñộ sinh trưởng của ngan con ñạt mức cao nhất lúc 2 - 7 tuần tuổi ở con mái và 2 - 8 tuần tuổi ở con trống. Trong giai ñoạn này, con mái có thể tăng khối lượng 400 g/con/tuần và con trống có thể tăng khối lượng 800 g/con/tuần. Sau ñó tốc ñộ sinh trưởng chậm dần và gần như dừng lại vào tuần thứ 9 ở con mái và tuần thứ 10 ở con trống. Sự chênh lệch về khối lượng cơ thể của con mái và con trống có thể xếp thứ tự sau: 600 g ở 6 tuần tuổi, 1000 g ở 8 tuần tuổi và 1500 g ở 10 tuần tuổi. Lúc 11 tuần tuổi, thể trọng con mái ñạt 2100 g và con trống ñạt 3500 g (Decarville, Decroutle, 1985) [3]. ðối với vịt, theo Lê Viết Ly và cs (1998) [9] ở 56 ngày tuổi khối lượng cơ thể vịt Cỏ ñực là 1052 g, trong khi vịt Cỏ cái chỉ ñạt 967 g. Khối lượng gia cầm con khi nở phụ thuộc vào khối lượng trứng và khối lượng của gia cầm mẹ vào thời ñiểm ñẻ trứng. Tuy nhiên, khối lượng gia cầm khi nở thường chỉ có tầm quan trọng với gia cầm dưới 1 tháng tuổi mà ít ảnh hưởng ñến sự tăng trưởng tiếp theo. Khối lượng cơ thể có tương quan với khối lượng trứng cũng như với tất cả các kích thước cơ thể ở 8 tuần tuổi. Kontecka (1979) ñã xác ñịnh hệ số tương quan giữa khối lượng cơ thể với kích thước cơ thể vịt Bắc Kinh nuôi tại Ba Lan ở 4 tuần tuổi và 8 tuần tuổi là Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 6 0,62 - 0,69; giữa khối lượng cơ thể với khối lượng trứng là 0,2 - 0,3. ðối với gia cầm hướng thịt, quan trọng nhất là khối lượng gia cầm khi giết mổ. Khối lượng cơ thể không những liên quan ñến hiệu quả chuyển hóa thức ăn mà còn cần thiết ñể quyết ñịnh tuổi giết mổ thích hợp. Trong cùng một giống, con nào giết thịt sau sẽ có khối lượng cao hơn, nhưng khác giống thì không nhất thiết như vậy. Vì vậy, trong công tác chọn lọc, muốn có sản lượng thịt cao phải chọn những cá thể có tính thành thục sinh dục sớm về mặt cho thịt, tức là thời ñiểm có khối lượng giết thịt thích hợp phải có tỷ lệ thịt/mỡ theo quy ñịnh. Trong chăn nuôi công nghiệp, chỉ tiêu này lại càng trở nên quan trọng. Khối lượng cơ thể ñược minh họa bằng ñồ thị sinh trưởng tích lũy. ðồ thị này thay ñổi theo dòng, giống, ñiều kiện nuôi dưỡng và chăm sóc. Ở gia cầm khối lượng cơ thể ñược tính theo tuần, ñơn vị là g/con. Tuy nhiên, khối lượng cơ thể chỉ xác ñịnh ñược sự sinh trưởng ở một thời ñiểm nhất ñịnh của cơ thể mà không chỉ ra ñược sự sai khác về tỷ lệ sinh trưởng của các thành phần cơ thể trong một khoảng thời gian ở các ñộ tuổi khác nhau. ðể ñánh giá tỷ lệ sinh trưởng từng giai ñoạn, người ta sử dụng chỉ tiêu tốc ñộ sinh trưởng. - Tốc ñộ sinh trưởng Tốc ñộ sinh trưởng của vật nuôi phụ thuộc vào loài, giống, giới tính, ñặc ñiểm cơ thể và ñiều kiện môi trường. Theo Clayton và Powell (1979) [40], tốc ñộ tăng trưởng có hệ số di truyền cao (h2 = 0,73). Trong chăn nuôi người ta thường sử dụng hai chỉ số ñể mô tả tốc ñộ sinh trưởng ở vật nuôi, ñó là tốc ñộ sinh trưởng tuyệt ñối. Tốc ñộ sinh trưởng tuyệt ñối: là sự tăng lên về khối lượng, kích thước, thể tích cơ thể trong khoảng thời gian giữa hai lần khảo sát (TCVN 2.39-77). Sinh trưởng tuyệt ñối thường ñược tính bằng g/con/ngày hoặc g/con/tuần. ðồ thị sinh trưởng tuyệt ñối có dạng parabol. Giá trị sinh trưởng tuyệt ñối càng Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 7 cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn. Tốc ñộ sinh trưởng tương ñối: là tỷ lệ phần trăm tăng lên của khối lượng, kích thước và thể tích cơ thể lúc kết thúc khảo sát so với lúc bắt ñầu khảo sát (TCVN 2.40-77). ðồ thị sinh trưởng tương ñối có dạng hypebol, ñơn vị tính là %. Gia cầm còn non có tốc ñộ sinh trưởng tương ñối cao, sau ñó giảm dần theo tuổi. Tốc ñộ sinh trưởng của gia cầm trống nhanh hơn gia cầm mái, dòng thịt nhanh hơn dòng trứng. Sự sai khác về tốc ñộ sinh trưởng phụ thuộc vào ñặc ñiểm cá thể nằm trong khoảng 10 - 15%, có thể ñạt tới 20 - 30% so với khối lượng trung bình của ñàn. Iochius (1979) ñưa ra tốc ñộ tăng trưởng của vịt tháng thứ nhất là 180%, tháng thứ 2 là 90%, tháng thứ 3 là 25%, tháng thứ 4 và 5 là 4%... - ðồ thị sinh trưởng (ðường cong sinh trưởng) ðồ thị sinh trưởng biểu thị tốc ñộ sinh trưởng của gia súc, gia cầm nói chung. Theo Chambers (1990) [39], ñường cong sinh trưởng của gia cầm chia làm 4 pha: - Pha sinh trưởng tích lũy: tốc ñộ sinh trưởng tăng nhanh sau khi nở. - ðiểm uốn ñường cong tại thời ñiểm có tốc ñộ sinh trưởng cao nhất. - Pha sinh trưởng có tốc ñộ giảm dần sau ñiểm uốn - Pha sinh trưởng tiệm cận với giá trị khi gia cầm trưởng thành. ðường cong sinh trưởng không chỉ sử dụng ñể chỉ rõ về số lượng mà còn làm rõ về mặt chất lượng, sự sai khác giữa các dòng, giống, giới tính, ñiều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc môi trường. Các loại thủy cầm như ngan, vịt thường có tốc ñộ sinh trưởng khá nhanh. Theo Nguyễn Ân (1979) [1], 10 ngày ñầu khối lượng vịt tăng so với khối lượng lúc sơ sinh là 230 - 250% và giảm dần ở các giai ñoạn sau. ðối với ngan, so với lúc sơ sinh, sau 4 tuần tuổi khối lượng ngan mái tăng 9 lần, khối lượng ngan trống tăng 11 lần. Tăng khối lượng của ngan xảy ra mạnh nhất là từ tuần tuổi thứ 4 ñến tuần tuổi thứ 10 ở ngan mái và từ 4 tuần tuổi ñến Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 8 tuần tuổi thứ 11 ở ngan trống (Lê Thị Thúy và cs, 1995) [15]. Tuy nhiên, theo lương Vĩnh Lạng và ðặng Minh Tháp (1962), chỉ sau 20 - 25 ngày tuổi ngan ñã có khối lượng gấp 10 lần lúc sơ sinh, sau 30 - 35 ngày tuổi gấp 20 lần và sau 80 - 90 ngày tuổi khối lượng tăng gấp 40 lần. Pingel (1997) cũng nhận xét tương tự và ông cho biết thêm rằng, khi giết thịt ở 7 - 8 tuần tuổi ñối với vịt và 10 - 11 tuần tuổi ñối với ngan chúng ñã ñạt ñược 70 - 80% khối lượng trưởng thành. Trong khi ñó gà broiler khi giết thịt chỉ ñạt 40% so với khối lượng trưởng thành. 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến sức sinh trưởng của gia cầm - Tính biệt Ở gia cầm giữa hai loại tính biệt có sự khác nhau về khả năng sinh trưởng. Nguyên nhân là do giới tính khác nhau thì ñặc ñiểm và chức năng sinh lý cũng khác nhau. Nhiều thí nghiệm ở gia cầm cho thấy, cùng một dòng, giống, lứa tuổi nhưng nhu cầu năng lượng, protein, axit amin, canxi, phốt pho,… Cho trao ñổi cơ bản của con trống luôn cao hơn con mái. Vì vậy, con trống thưởng sinh trưởng tốt hơn so với con mái. Theo Jull (1923), sự sai khác này không phải hoàn toàn do ảnh hưởng của hormon sinh dục mà còn do gen liên kết giới tính. Những gen này ở gia cầm trống (2 nhiễm sắc thể giới tính) hoạt ñộng mạnh hơn gia cầm mái (1 nhiễm sắc thể giới tính). Theo Dương Xuân Tuyển (1998) [34], vịt CV Super M nuôi thịt cho ăn tự do ñến 8 tuần tuổi, khối lượng cơ thể ñạt ở dòng trống là 3323,8 g ñối với vịt ñực và 3062,1 g ñối với vịt mái còn ở dòng mái cho kết quả tương ứng là 3126,4 g và 2879,2 g. Vịt Tsaiya nâu (giống vịt bản ñịa của ðài Loan) có khối lượng cơ thể lúc trưởng thành là 1397 g ở con trống và 1315 g ở con mái. Con lai giữa vịt Bắc Kinh và vịt Tsaiya nâu có khối lượng tương ứng là 2788 g và 2566 g (Tai, 1989) [65]. ðối với ngan, sự khác biệt về khối lượng giữa con trống và con mái còn Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 9 lớn hơn nhiều. Khối lượng của ngan mái ở 70 ngày tuổi chỉ bằng 58% khối lượng của ngan trống cùng ñộ tuổi. Sự chênh lệch về khối lượng cơ thể của ngan mái và ngan trống là 600 g ở 6 tuần tuổi; 1000 g ở 8 tuần tuổi và 1500 g ở 10 tuần tuổi. Theo nghiên cứu của Mạc Thị Quý và cs (2002) [12] trên ñàn ngan Pháp dòng siêu nặng nuôi thịt thế hệ I và thế hệ II, ở 84 ngày tuổi, con trống thế hệ I ñạt 4192,2 g; con mái ñạt 2676,4 g; các số liệu tương ứng trên thế hệ II là 4380 g và 2740 g. Do vậy trong chăn nuôi gia cầm thịt, ñể ñạt hiệu quả cao nên tách và nuôi riêng theo từng tính biệt. - Giống, dòng ðối với sự phát triển của gia cầm thì giống, dòng là yếu tố có ảnh hưởng rất lớn do mỗi giống, dòng có một kiểu di truyền khác nhau nên chúng sẽ khác nhau về ngoại hình, tầm vóc, sức sản xuất,… Nhiều nghiên cứu ñã khẳng ñịnh sự sinh trưởng của các cá thể của các giống, dòng khác nhau có sự sai khác rõ rệt. Theo Nguyễn Mạnh Hùng và cs (1994) [8], giống gà kiêm dụng nặng hơn giống gà hướng trứng 500 - 700 g (15% - 30%). Bùi Quang Tiến và cs (1999) [25] cho biết, cùng tuổi giết thịt ở 84 ngày tuổi, ngan nhập từ Pháp cho khối lượng thịt gấp 1,44 - 1,53 lần (con trống) và 1,23 - 1,31 lần (con mái) so với ngan nội. - Lứa tuổi Lứa tuổi ảnh hưởng ñến sinh trưởng và phát triển ở gia cầm cũng tuân theo quy luật chung như ñối với các ñộng vật khác. Nguyễn ðức Trọng và cs (1997) [29] cho biết, tốc ñộ sinh trưởng tương ñối và tuyệt ñối của vịt CV Super M bố mẹ giai ñoạn 4 tuần tuổi lần lượt là 45 g/con/ngày và 35,65%, giai ñoạn 8 tuần tuổi là 25,57 g/con/ngày và 8,19%; vịt CV Super M ông bà có các kết quả tương ứng ở 4 tuần tuổi là 37 g/con/ngày và 34,97%, ở 8 tuần tuổi là 22 g/con/ngày và 8,01%. Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 10 Kết quả nghiên cứu của Dương Xuân Tuyển (1998) [34], về tốc ñộ sinh trưởng ñàn vịt CV Super M thương phẩm nuôi tại trại vịt giống VIGOVA thành phố Hồ Chí Minh ñưa ra ở bảng 2.1. Bảng 2.1. Tốc ñộ sinh trưởng của vịt CV Super M Tuần tuổi Sinh trưởng tuyệt ñối (g/con/tuần) Sinh trưởng tương ñối (%) 1 130,20 241,11 2 239,40 129,97 3 413,92 97,71 4 489,98 58,51 5 502,00 37,82 6 509,75 27,86 7 396,00 16,93 8 274,25 10,03 - Dinh dưỡng Dinh dưỡng có ảnh hưởng lớn ñến sự sinh trưởng và phát triển của gia cầm nói riêng và ñộng vật nói chung. Dinh dưỡng cung cấp vật chất cho quá trình xây dựng cơ thể, là nền tảng cho sinh trưởng của vật nuôi. Ngoài tính năng di truyền, chế ñộ dinh dưỡng hợp lý là yếu tố quan trọng nhất quyết ñịnh hiệu quả chăn nuôi. Theo Champers (1990) [39], chế ñộ dinh dưỡng ảnh hưởng ñến tốc ñộ sinh trưởng, ñến sự phát triển của từng mô khác nhau và gây nên sự biến ñổi trong quá trình phát triển của mô này ñối với mô khác. Dinh dưỡng không chỉ ảnh hưởng tới sự sinh trưởng mà còn ảnh hưởng tới sự biến ñộng di truyền về sinh trưởng. Soanes và Joseph (1972) (dẫn theo Phùng ðức Tiến, 1996 [24]), ñã xác ñịnh hàm lượng canxi, phốt pho trong chế ñộ dinh dưỡng có ảnh hưởng tới sức sinh trưởng của gia cầm. Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 11 - Phương thức nuôi Vịt Bắc Kinh nuôi thâm canh có khối lượng cơ thể cao hơn nuôi quảng canh trên bãi cỏ. Ở phương thức nuôi thâm canh, khối lượng giết thịt của vịt trống là 2437 g và vịt mái là 2114 g; còn ở phương thức nuôi quảng canh, khối lượng cơ thể của con trống và con mái tương ứng là 2209 g và 2091 g (Kschischan và cs, 1995 [54]). Nguyễn ðức Trọng và cs (1997) [29], nghiên cứu hai phương thức nuôi khô và nuôi nước trên ñàn vịt CV Super M cho biết phương thức nuôi khô ñạt khối lượng bình quân lúc vào ñẻ của ñàn vịt dòng ông là 3,3 kg, dòng bà là 2,9 kg; phương thức nuôi nước ñạt khối lượng bình quân lúc vào ñẻ của ñàn vịt dòng ông là 2,9 kg, dòng bà là 2,7kg. Vịt CV Super M nuôi thịt theo phương thức chăn thả cổ truyền và phương thức chăn thả có bổ sung thức ăn hỗn hợp thì khối lượng cơ thể cũng khác nhau. Ở 56 ngày tuổi ñàn vịt nuôi chăn thả có bổ sung thức ăn hỗn hợp khối lượng cơ thể ñạt 1630 g, ñàn vịt nuôi chăn thả cổ truyền khối lượng chỉ ñạt 1550 g. Ở 75 ngày tuổi, ñàn vịt có bổ sung thức ăn hỗn hợp khối lượng cơ thể trung bình ñạt 2810 g, trong khi ñó ñàn vịt chăn thả cổ truyền nuôi kéo dài ñến 85 ngày chỉ ñạt 2510 g (Phạm Văn Trượng và cs (1997) [32]). - Tốc ñộ mọc lông Người ta thường căn cứ vào tốc ñộ mọc lông của gia cầm ñể xem xét sự sinh trưởng, phát dục của chúng. Trong cùng một giống, một tính biệt con nào có tốc ñộ mọc lông nhanh hơn sẽ có tốc ñộ sinh trưởng, phát triển tốt hơn. Theo Nguyễn Ân và cs (1983) [2], tốc ñộ mọc lông cũng là một trong những tính trạng di truyền. ðây là tính trạng có liên quan chặt chẽ ñến ñặc ñiểm trao ñổi chất, sinh trưởng, phát triển và là chỉ tiêu ñánh giá sự thành thục của gia cầm. Gia cầm có tốc ñộ mọc lông nhanh thì sự thành thục về thể trạng sớm và chất lượng thịt cũng tốt hơn gia cầm có tốc ñộ mọc lông chậm. Có mối tương quan thuận giữa tốc ñộ mọc lông và khả năng sinh trưởng của cơ Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 12 thể gia cầm. Sự sai khác chủ yếu về tốc ñộ mọc lông ñược quy ñịnh bởi cặp gen liên kết với giới tính. Biến dị di truyền về sự mọc lông cũng phụ thuộc vào giới tính. Gia cầm trống có 2 nhiễm sắc thể giới tính mà hormon lại có tác ñộng ngược chiều với gen liên kết giới tính quy ñịnh sự mọc lông nhanh nên con trống mọc lông chậm hơn con mái. - Nhiệt ñộ Trong ñiều kiện nuôi tự nhiên ở nước ta, việc ñảm bảo yêu cầu nhiệt ñộ trong chăn nuôi gia cầm là rất khó vì nhiệt ñộ môi trường chênh lệch nhau giữa mùa ñông và mùa hè là khá cao. Vào mùa hè, nhiệt ñộ quá cao làm giảm lượng thức ăn thu nhận, tăng cường ñộ hô hấp dẫn ñến sự giảm khối lượng cơ thể do mất nhiều năng lượng. Mùa ñông nhiệt ñộ thấp có thể khắc phục bằng cách che chắn nhưng lại làm giảm ñộ thông thoáng của chuồng nuôi, khiến gia cầm dễ mắc bệnh về ñường hô hấp. ðối với thủy cầm nuôi thịt, tiêu chuẩn nhiệt ñộ thường không ñòi hỏi quá khắt khe như gà vì thủy cầm có sức chống chịu tốt hơn gà. Tuy nhiên, việc ñảm bảo nhiệt ñộ trong khoảng cho phép vẫn rất quan trọng, ñặc biệt là trong 3 - 4 tuần tuổi ñầu. Nhiệt ñộ tối thích cho vịt trong 3 tuần tuổi ñầu như sau: + Tuần thứ nhất: 35-240C + Tuần thứ hai: 24-180C + Tuần thứ ba: 18-170C ðối với ngan, nhiệt ñộ trong bốn tuần tuổi ñầu cần ñảm bảo như sau: + Tuần thứ nhất: 31-320C + Tuần thứ hai: 30-310C + Tuần thứ ba: 29-300C + Tuần thứ tư: 26-270C Nhiệt ñộ chuồng nuôi cần cố gắng ổn ñịnh suốt ngày ñêm. ðó là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng ñối với ngan và vịt con ñặc biệt là Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 13 trong tuần tuổi thứ nhất. Nếu tuần ñầu không ñảm bảo nhiệt ñộ cho chúng, về sau ñàn ngan, vịt sẽ phát triển không ñồng ñều, dễ cảm nhiễm bệnh tật tốc ñộ sinh trưởng sẽ giảm sút. - Ẩm ñộ Một ñặc tính của thủy cầm là khi ăn cần có nước ñi kèm, chính vì vậy mà trong ñiều kiện chăn nuôi công nghiệp chuồng nuôi thủy cầm thường hay ẩm ướt. Chất ñộn chuồng bị ẩm ướt dẫn ñến thức ăn dễ bị nấm mốc, tạo ñiều kiện cho vi khuẩn phân hủy axit nucleic tro._.ng phân và chất ñộn chuồng làm tăng hàm lượng NH3 gây ảnh hưởng xấu ñến sức khỏe của gia cầm làm cho gia cầm bị hen, dễ mắc bệnh cầu trùng, Newcastle, E. coli,… Vì vậy, cần hết sức lưu ý việc thông thoáng chuồng nuôi, giúp cho gia cầm có ñủ O2, thải bớt khí CO2 và chất cặn bã khác. - Ánh sáng Gia cầm rất nhạy cảm với ánh sáng, ánh sáng có ảnh hưởng lớn tới sự sinh trưởng, phát triển và các chức năng sinh dục của cơ thể gia cầm. Thời gian chiếu sáng dài sẽ làm tăng lượng thu nhận thức ăn, nhưng lại làm giảm hiệu quả chuyển hóa thức ăn ñể gia cầm có tốc ñộ sinh trưởng tốt nhất cần chú ý ñiều chỉnh thời gian chiếu sáng thích hợp. 2.2 Sức sống và khả năng kháng bệnh của gia cầm Sức sống là sự chống ñỡ ñối với các nguyên nhân gây chết. Sức sống của gia cầm cao hay thấp phụ thuộc vào bản chất di truyền của giống và sự cảm nhiễm bệnh tật, sức chống ñỡ với các ñiều kiện bất lợi của môi trường. ðể sức sống cao thì khả năng kháng bệnh phải tốt. Khả năng kháng bệnh chính là tính không cảm thụ ñối với bệnh của cơ thể sống cũng như khả năng chống lại bệnh tật của cơ thể. Sức kháng bệnh là tính trạng do nhiều gen kiểm soát và chịu ảnh hưởng nhiều của ñiều kiện môi trường. Sức kháng bệnh có thể là do bẩm sinh hoặc do tập nhiễm. Sức sống của gia cầm ñược tính bằng tỷ lệ nuôi sống sau một thời gian. Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 14 Tính trạng này có hệ số di truyền (h2) thấp khoảng (0,05 - 0,1), nên sức sống của gia cầm còn phụ thuộc chủ yếu vào môi trường. Vì vậy, ñể cải tiến tính trạng này phải dùng ñến phương pháp chọn lọc theo gia ñình mới có khả năng mang lại hiệu quả cao qua các thế hệ. Sức sống của gia cầm ñược xác ñịnh theo các giai ñoạn khác nhau: giai ñoạn gột, giai ñoạn dò, giai ñoạn hậu bị ñến tuổi trưởng thành và giai ñoạn sinh sản ñến hết thời gian sử dụng. Tùy theo các giống, dòng và mục ñích chăn nuôi khác nhau mà phân chia các giai ñoạn, ví dụ: ở ngan nuôi thịt thường phân chia làm ba giai ñoạn: 0 - 3 tuần tuổi; 4 - 7 tuần tuổi và 8 - 12 tuần tuổi. Ở vịt nuôi thịt thường chia làm hai giai ñoạn: 0 - 2 tuần tuổi và 3 - 7 hoặc 3 - 8 tuần tuổi. Như vậy, sức sống và khả năng kháng bệnh của gia cầm phụ thuộc vào di truyền và ngoại cảnh, trong ñó ngoại cảnh giữ vai trò quan trọng. Vì thế trong chăn nuôi, ñể nâng cao tỷ lệ sống, sức kháng bệnh cũng như giảm tổn thất do bệnh tật cần tiến hành các biện pháp thú y kết hợp chăm sóc và nuôi dưỡng hợp lý với từng ñối tượng và ñộ tuổi của vật nuôi. 2.3 Hiệu quả chuyển hóa thức ăn của gia cầm Hiệu quả chuyển hóa thức ăn ñược ñánh giá dựa trên mức ñộ tiêu tốn thức ăn cho 1 ñơn vị sản phẩm. Trong chăn nuôi gia cầm thịt thương phẩm, hiệu quả chuyển hóa thức ăn là lượng thức ăn tiêu tốn cho 1 kg tăng khối lượng. Nếu tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng cao thì hiệu quả chuyển hóa thức ăn của ñàn gia cầm ñó là không tốt và ngược lại ñàn gia cầm nào có hiệu quả chuyển hóa thức ăn tốt thì tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng phải thấp. Chi phí thức ăn thường chiếm khoảng 70% giá thành của sản phẩm chăn nuôi. Do vậy, hiệu quả chuyển hóa thức ăn là một chỉ tiêu kinh tế hết sức quan trọng, liên quan trực tiếp ñến hiệu quả chăn nuôi; quyết ñịnh tới giá thành chăn nuôi và là mối quan tâm lớn nhất của các nhà chăn nuôi. Theo nghiên cứu của nhiều tác giả, việc chọn lọc về tốc ñộ sinh trưởng Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 15 thường ñi kèm theo sự cải tiến hiệu quả thức ăn. Hiệu quả chuyển hóa thức ăn phụ thuộc vào ñộ tuổi. Khi con vật còn non thì lượng thức ăn tiêu tốn cho 1 kg tăng khối lượng thấp, càng về sau càng cao. Ví dụ, tiêu tốn thức ăn trung bình/1 kg tăng khối lượng của vịt thương phẩm CV Super M2 giai ñoạn 4; 6 và 8 tuần tuổi lần lượt là 1,77 kg; 2,08 kg và 2,76 kg (Nguyễn ðức Trọng và cs, (2002) [30]. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của vịt CV Super M dòng trống giai ñoạn 0 - 6 tuần tuổi, giai ñoạn 0 - 7 tuần tuổi và giai ñoạn 0 - 8 tuần tuổi lần lượt là 2,31 kg, 2,63 kg và 3,09 kg; chỉ tiêu này ở dòng mái tương ứng là 2,4 kg; 2,75 kg và 3,20 kg. Tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng khối lượng của vịt CV Super M ở 8 tuần tuổi cao gấp 3,71 lần (dòng trống) và 3,86 lần (dòng mái) so với tuần tuổi thứ nhất (Dương Xuân Tuyển và cs, 1993) [33]. Ngan Pháp R71 nuôi thịt có tiêu tốn thức ăn ở các giai ñoạn 4; 8; 10 và 12 tuần tuổi lần lượt là 1,87 kg; 2,42 kg; 2,72 kg và 3,08 kg (Phùng ðức Tiến và cs, 2003 [26]). Kết quả này cho thấy rõ quy luật tiêu tốn thức ăn tăng lên theo thời gian nuôi. Hiệu quả chuyển hóa thức ăn còn phụ thuộc vào tính biệt, khí hậu, thời tiết, chế ñộ chăm sóc, nuôi dưỡng cũng như tình trạn sức khỏe của ñàn gia cầm. Hiệu quả chuyển hóa thức ăn có liên quan chặt chẽ với tốc ñộ sinh trưởng của gia cầm. Trong cùng một chế ñộ dinh dưỡng, cùng một giống, tại một thời ñiểm, những lô có tốc ñộ sinh trưởng cao hơn thì hiệu quả chuyển hóa thức ăn cũng tốt hơn. Hệ số tương quan giữa khối lượng cơ thể với tiêu tốn thức ăn thường rất cao từ 0,5 - 0,9; còn tương quan giữa tốc ñộ sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn là tương quan nghịch, thường là âm (từ -0,2 ñến - 0,8) (Chamber và cs, 1984 [38]). Tiêu tốn thức ăn ít thì gia cầm không những lớn nhanh mà mức ñộ tích lũy mỡ bụng cũng thấp, chất lượng thịt ñược tăng lên. Do vậy, bên cạnh việc chọn lọc nhằm tăng hiệu quả chuyển hóa thức ăn thì việc ñịnh ra thời gian giết thịt phù hợp cũng góp phần làm giảm chi phí Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 16 thức ăn và làm tăng hiệu quả chuyển hóa thức ăn. Tuy nhiên việc rút ngắn thời gian nuôi cũng có thể làm giảm tỷ lệ thịt lườn, tăng tỷ lệ da và mỡ. Vì vậy mà trong chăn nuôi, tùy giống, dòng, mùa vụ, phương thức nuôi và ñiều kiện nuôi dưỡng mà ñịnh ra thời gian nuôi thích hợp. 2.4 ðặc ñiểm khả năng sản xuất của vịt giống CV Super M và ngan Pháp 2.4.1 Vịt CV Super M Vịt CV Super M (Vịt Cherry Valley Super Meat): là giống vịt chuyên thịt nổi tiếng có năng suất cao và loại nhất thế giới hiện nay và ñược nhập vào Việt Nam tháng 11 năm 1989. Trung tâm nghiên cứu vịt ðại Xuyên lại tiếp tục nhập vịt CV Super M ông bà theo dự án “Nghiên cứu phát triển chăn nuôi vịt VIE/86/2007” ñây là dự án do UNDP và FAO tài trợ. Giống vịt này bắt ñầu ñược nuôi thích nghi, chọn lọc và nhân thuần ở trung tâm nghiên cứu vịt ðại Xuyên và trung tâm chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi thành phố Hồ Chí Minh, cả hai trung tâm này ñều thuộc Viên Chăn nuôi quốc gia. Vịt CV Super M có màu lông trắng tuyền; chân, mỏ có màu vàng; da vàng nhạt hoặc trắng; ñầu cổ hơi thô, dài; lưng phẳng và rộng; ngực sâu; chân vững chắc. ðặc ñiểm ngoại hình ñặc trưng rõ cho vịt hướng thịt. Vịt bố mẹ có tuổi ñẻ là 25 tuần, năng suất trứng từ 180 - 220 quả/mái/67 tuần tuổi. Vịt thương phẩm nôi nhốt (nuôi công nghiệp) 56 ngày tuổi hoặc nuôi nhốt kết hợp với bán chăn thả (nuôi bán công nghiệp) 70 ngày tuổi ñạt khối lượng khoảng 3 - 3,5 kg, tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng là 2,6 - 2,8 kg. Tỷ lệ nuôi sống dòng ông, dòng bà, bố mẹ ñều trên 90%. Vịt có khối lượng lớn khả năng tự kiếm mồi kém, thiên về hướng nuôi nhốt hoặc nuôi nhốt kết hợp với chăn thả, vịt có thể nuôi trên khô không cần nước bơi lội. Trong ñiều kiện nuôi dưỡng và sản xuất ở Việt Nam, vịt CV Super M ñàn ông bà cũng phát triển và sản xuất gần sát với tiêu chuẩn của giống gốc, năng suất ñẻ trứng và năng suất thịt cao hơn hẳn các giống vịt nuôi ở nước ta Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 17 trước ñây. Sản lượng trứng 40 tuần ñẻ, ông bà: 170 - 180 trứng/mái; bố mẹ: 180 - 200 trứng/mái. Vịt thương phẩm nuôi ở Anh ñạt 3 - 3,2 kg lúc 49 ngày tuổi, tiêu tốn 2,8 kg thức ăn cho 1 kg thịt hơi. Nuôi chăn thả tại Việt Nam ñạt 2,8 - 3 kg lúc 75 ngày tuổi (Lương Tất Nhợ, 1993 [10] và Nguyễn Thiện và Lê Xuân ðồng, 1993 [13]). Các tác giả Nguyễn Công Quốc và cs (1993) [11], ñã nghiên cứu về khả năng thích nghi, nhân giống gốc vịt CV Super M (ông, bà), ñã cho kết quả về tỷ lệ nuôi sống dòng ông, dòng bà trung bình qua 3 thế hệ là rất cao: 94 - 97%, tỷ lệ nuôi sống của các thế hệ sau cao hơn ở các thế hệ trước chứng tỏ rằng vịt CV Super M là giống vịt có sức sống cao, có khả năng thích ứng tốt với ñiều kiện, khí hậu và tập quán chăn nuôi ở nước ta. Các tác giả trên ñã ñưa ra thêm căn cứ cho việc kết luận chắc chắn về tình trạng sản xuất thịt của vịt CV Super M tỷ lệ thân thịt bỏ nội tạng 79,36%. Tỷ lệ thịt ức cộng ñùi ñạt 31,1 %. Tỷ lệ thịt rút xương ñạt 39,85%. Như vậy, có thể kết luận rằng vịt CV Super M là giống vịt chuyên thịt cho năng suất thịt cao trên thế giới hiện nay. 2.4.2 Ngan Pháp Ngan có nguồn gốc từ Nam Mỹ, ñược thuần hóa và ñưa về nuôi ở một số nước trên thế giới như Pháp, ðức, Ý,… từ thế kỷ 16. Ngan ñầu nhỏ, trán phẳng, con trống mào to, rộng hơn con mái, màu ñỏ tía. Năm 1996, nước ta bắt ñầu nhập một số giống ngan của Pháp gồm các dòng R31 có màu lông xám ñen, vằn ngang và dòng R51 có màu lông trắng tuyền hoặc ñốm ñen ở ñầu. Gần ñây chúng ta lại nhập thêm dòng ngan siêu nặng có màu lông tương tự như dòng R51. ðây là dòng ngan cao sản có khả năng cho thịt và khả năng sinh sản cao, thích ứng với khí hậu nhiệt ñới. Khối lượng cơ thể 88 ngày tuổi ñối với con trống là 4,5 kg (R31); 4,2 kg (R51) và 4,6 - 5,5 kg (siêu nặng); con mái 2,4 kg (R31); 2,3 kg (R51) và 3,0 kg (siêu nặng). Sản lượng trứng ñạt 190 - 202 quả/mái/2 chu kỳ. Dòng R51 ñược BNN & PTNT cho nhập từ tháng 7/1996 về nuôi tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 18 Thụy Phương. Theo tài liệu của hãng Grimaud Freres, con thương phẩm dòng R51 có tuổi giết thịt là 84 ngày ñối với ngan trống, 67 - 70 ngày tuổi ñối với ngan mái. Khối lượng ngan trống R51 ñạt 4,5 kg, ngan mái ñạt 2,35 kg, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng là 2,7 - 2,8 kg. Ngan con R51 lúc 1 ngày tuổi có màu lông vàng rơm, chân mỏ màu hồng, có hoặc không có ñốm ñen hoặc nâu trên ñầu, khi trưởng thành có màu lông trắng. Ngan Pháp R51 nuôi thịt tại Việt Nam ở 4 tuần tuổi khối lượng con trống ñạt 1022,7 g; mái ñạt 789,3 g. ðến 12 tuần tuổi khối lượng cơ thể tương ứng là 4106,7 g và 2461,7 g. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng ñến 12 tuần tuổi cả trống và mái ñạt là 3,12 kg. Tỷ lệ nuôi sống trung bình của trống, mái ở 4 tuần tuổi ñạt 98,51%; ở 12 tuần tuổi ñạt 97,52%. Tháng 8/2010 BNN & PTNT cho phép Viện Chăn nuôi nhập 4 dòng ngan Pháp ông bà R71 trong dự án “Phát triển giống vịt, ngan” nuôi tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương 574 con. Theo tài liệu của hãng Grimaud Freres, ngan R71 thương phẩm có tuổi giết thịt là 84 ngày ñối với ngan trống, 67 - 70 ngày ñối với ngan mái. Khối lượng ngan trống ñạt 4,8 kg, ngan mái 2,6 kg, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 2,75 kg. Ngan R71 có ngoại hình tương tự như ngan R51. Ngan Pháp R51 nuôi tại Việt Nam ở 4 tuần tuổi có khối lượng con trống ñạt 1065,0 g; mái ñạt 815,7 g. ðến 12 tuần tuổi khối lượng cơ thể tương ứng là 4278,3 g và 2556,7 g. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng ñến 12 tuần tuổi cả trống và mái là 3,08 kg. Tỷ lệ nuôi sống trung bình của trống, mái ở 4 tuần tuổi ñạt 98,53%; ở 12 tuần tuổi ñạt 97,55%. 2.5 Nhu cầu canxi, phốt pho dễ hấp thu của gia cầm 2.5.1 Nhu cầu canxi của gia cầm Trong cơ thể gia cầm, canxi có hàm lượng cao nhất trong các chất khoáng. Gần 90% canxi tập trung trong bộ xương và răng, chỉ 1% tồn tại trong tế bào và dịch các mô. Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 19 Canxi và phốt pho là hai chất khoáng chính có vai trò kiến tạo và phát triển bộ xương. Canxi chiếm tới 36% tổng chất khoáng trong xương, phốt pho chiếm 17%, còn magiê chỉ chiếm 1%. Trong các tế bào xương, canxi và phốt pho liên kết với nhau ở dạng tinh thể hydroxyapatit 3[Ca3(PO4)2].Ca(OH)2. Các tinh thể này nằm xen vào các sợi collagen của tế bào xương, tạo cho xương bền vững và cứng cáp. Nguồn canxi, phốt pho này dễ dàng ñược cơ thể huy ñộng khi khẩu phần thức ăn thiếu hụt chúng, ñặc biệt là ở gia cầm trong giai ñoạn ñẻ trứng [6]. Các tinh thể canxi, phốt pho trong bộ xương luôn luôn ở trạng thái trao ñổi với thể dịch xung quanh. Ở gia cầm non, quá trình hấp thụ, lắng ñọng các tinh thể canxi, phốt pho vào xương chiếm ưu thế còn ở gia cầm trưởng thành thì quá trình này cân bằng. Ngược lại, ở gia cầm già quá trình giảm sút hàm lượng khoáng trong xương diễn ra từ từ nhưng khi khẩu phần ăn không ñủ canxi phốt pho thì quá trình này diễn ra nhanh chóng, làm cho bộ xương bị xốp, xương nhẹ, dòn và dễ gãy. Canxi ngoài vai trò kiến tạo và phát triển bộ xương nó còn có vai trò: - Giúp cho quá trình ñông máu, ñiều hòa tính thẩm thấu của màng tế bào - Cần thiết cho hoạt ñộng bình thường của hệ thần kinh và sự co bóp của tim - Tham gia vào việc cân bằng axit và bazơ của cơ thể Thức ăn nguồn gốc từ ñộng vật như bột cá, bột thịt xương, bột xương,... là nguồn cung cấp canxi lý tưởng. Lá cây hòa thảo, lá cây thức ăn xanh (rau muống, khoai lang,...) ñặc biệt lá cây họ ñậu rất giàu canxi. Hạt ngũ cốc, củ sắn, khoai lang lại nghèo caxi và các chất khoáng quan trọng khác cần thiết cho gia cầm. Tỷ lệ thích hợp giữa canxi và phốt pho trong khẩu phần ăn cho gia cầm dao ñộng trong khoảng từ 1:1 ñến 2:1, tùy theo loại gia cầm và mục ñích và mục ñích sản xuất của chúng. Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 20 Sau khi ñược hấp thu, một lượng lớn canxi ñược duy trì cho các hoạt ñộng sinh lý bình thường như sự hình thành xương, vỏ trứng. Nếu thừa nó ñược tích lũy trong xương khoảng 20%, lượng còn lại bị thải ra ngoài. Sự tích lũy và xử dụng luôn luôn xảy ra trong cơ thể ñể ñảm bảo cho chức năng sinh lý bình thường. 2.5.2 Nhu cầu phốt pho ñối với gia cầm Mối liên kết chặt chẽ giữa canxi và phốt pho tạo thành các tinh thể hydroxyapatit lắng ñọng giữa các sợi collagen của tế bào xương làm cho bộ xương cứng cáp ñã ñược mô tả ở trên. Ngoài ra, phốt pho còn có các vai trò quan trọng sau ñây: - Tạo vật chất di truyền (các axit nucleic) - Là thành phần cấu tạo của nhóm “phốt pho dinh dưỡng” có tên chung là photphoprotein. - Tham gia vào trung tâm hoat ñộng của nhiều enzim. - Hoạt ñộng như một hệ thống ñệm, ñiều tiết pH của cơ thể. - Mang năng lượng (ATP, GTP) là yếu tố chủ lực trong quá trình ñiều tiết sinh học thông qua sự photphoryl hóa. Khi thiếu phốt pho trong thức ăn của gia cầm sẽ gây còi xương, xốp xương, giảm tính thèm ăn, ảnh hưởng tới việc hình thành vỏ trứng giảm khả năng làm việc của gia cầm trống [4]. Hàm lượng phốt pho trong ñất thấp làm cho hàm lượng nguyên tố này trong cây cỏ và hạt ngũ cốc cũng thấp. Trong sữa bò, bột cá, bột xương,... hàm lượng này rất cao. Phần lớn phốt pho trong thực vật (50 - 75%) ở dạng phytat là muối của axit phytic, rất khó tiêu hóa hấp thu cho gia cầm. Muốn tiêu thụ nó cần phải có enzim phytaza của cây xanh, enzim này có nhiều trong bột cỏ. Nhu cầu canxi và phốt pho của gia cầm phụ thuộc vào loài, tuổi, tính năng sản xuất, tỷ lệ Ca/P, hàm lượng mỡ trong khẩu phần, nhiệt ñộ môi Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 21 trường, hàm lượng vitamin D và chế ñộ chiếu sáng. Có hai phương pháp ñể xác ñịnh nhu cầu canxi và phốt pho cho gia cầm ñó là phương pháp nhân tố (dựa vào lượng canxi tích lũy trong cơ thể và lượng canxi mất mát nội sinh) và phương pháp cân bằng [5]. Nhu cầu canxi và phốt pho cho gia cầm ñược ñưa ra ở bảng 2.2. Bảng 2.2. Nhu cầu canxi và phốt pho cho gia cầm sinh trưởng (ARC, 1969) Nguyên tố 0 - 8 tuần tuổi 8 - 18 tuần tuổi Canxi (%) 1,1 1,1 Phốt pho (%) 0,77 0,66 2.6 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 2.6.1 Tình hình nghiên cứu trong nước * Nghiên cứu về con ngan Hiện nay, vẫn chưa rõ ngan ñược ñưa vào nước ta từ khi nào. Theo “La production du canard au Việt Nam”, Sài Gòn (1961), ngan ñược ñưa từ Thái Lan vào Việt Nam từ thế kỷ 19. Vì vậy, người dân ở miền Nam gọi ngan là vịt Xiêm. So với tài liệu của Romantzoff (1981) thì thấy ñặc trưng ngoại hình của ngan Việt Nam cơ bản giống ngan nuôi tại Pháp. Về năng suất, ngan ở Việt Nam chưa ñược cải tạo, năng suất trứng và thịt thấp nên hiệu quả chăn nuôi ngan chưa cao. Hiện nay, có một số cơ sở ñang nuôi ngan tập trung ñó là: Viện Chăn nuôi, Viện khoa học và kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam và trường ðại học Cần Thơ với mục ñích phục vụ cho các thí nghiệm nghiên cứu khoa học về con ngan với quy mô vừa và nhỏ. Những năm gần ñây, nhiều trang trại chăn nuôi ngan của tư nhân ñã hình thành và phát triển. Những nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học của ngan nội cũng như sử dụng giống ngan này cho chương trình lai giống còn quá ít. Từ năm 1991 ñến nay, ñược sự quan tâm của BNN & PTNT, Bộ khoa học và Công nghệ, việc Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 22 nghiên cứu về con ngan ñang ñược chú ý. ðể nâng cao năng suất và chất lượng thịt ngan, tháng 10/1992 BNN & PTNT ñã cho nhập 500 ngan Pháp với mục ñích cải tạo ñàn ngan nội và giao cho Viện Chăn nuôi chủ trì ñề tài. Kết quả nuôi ñã cho thấy, ñàn ngan bước ñầu tỏ ra thích nghi tốt, tỷ lệ nuôi sống cao, sản lượng trứng ñạt 107 quả/mái/năm, tăng 46% so với giống ngan nội. Viện Chăn nuôi quốc gia tiếp tục chủ trì ñề tài “Nghiên cứu phát triển các giống ngan miền Bắc” và “Lưu giữ quỹ gen con ngan nội” trong chương trình bảo tồn quỹ gen vật nuôi và ñã thu ñược một số kết quả bước ñầu như “Kết quả ñiều tra chăn nuôi ngan trong các hộ gia ñình nông dân” (Viện Chăn nuôi, 1991 - 1992); “Một số ứng dụng thụ tinh nhân tạo trong lai khác loài giữa ngan và vịt” (Viện Chăn nuôi, 1992); “Một số ñặc ñiểm về khả năng sinh sản của ngan nội” (Viện Chăn nuôi, 1993); “Kết quả nghiên cứu về một số tính trạng năng suất của ngan trắng nội nuôi trong nông hộ” (Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, 1993)… Theo Lê Thị Thúy và cs (1995) [14], khi nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, khả năng sản xuất của ngan nội ở miền Bắc cho biết: ngan có cường ñộ sinh trưởng cao, khối lượng giết thịt lúc 12 tuần tuổi con trống có khối lượng 2,8 - 3,0 kg, con mái 1,7 - 1,8 kg. Ngan nội tuổi thành thục sinh dục từ 225 - 235 ngày. Sản lượng trứng ở ngan loang là 63,31 quả/mái/năm còn ở ngan trắng là 70,83 quả/mái/năm. Nhu cầu sản xuất về giống ngan có năng suất chất lượng cao ngày càng tăng. ðể ñáp ứng nhu cầu ñó tháng 8 năm 2001 BNN & PTNT cho phép nhập 4 dòng ngan Pháp ông bà R51 trong dự án “Phát triển giống vịt, ngan”. Sau khi nghiên cứu nhóm tác giả Phùng ðức Tiến và cs (2003), cho biết: ngan ông bà R51 có tỷ lệ nuôi sống cao từ 97,37 - 100%. ðến 25 tuần tuổi khối lượng trống ñạt 4 kg, khối lượng mái ñạt 2,55 kg. Ngan bố mẹ R51 ñến 25 tuần tuổi con trống ñạt 4,46 kg, con mái ñạt 2,58 kg; lượng thức ăn tiêu thụ tương ứng là 24,72 và 16,73 kg. Năng suất trứng ñạt 110,71 quả/mái/chu kì. Ngan Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 23 thương phẩm ñến 84 ngày tuổi con trống ñạt 4,1 kg và con mái ñạt 2,46 kg. Tiêu tốn thức ăn là 3,12 kg/kg tăng khối lượng. Tỷ lệ thân thịt là 71 - 74%. Trung tâm ñã chuyển giao vào sản xuất 9400 ngan bố mẹ và 28800 ngan thương phẩm ñể nuôi trong nông hộ. Tháng 7/1992 - 12/2006 ñược sự giúp ñỡ của hãng Grimaud Fresres (Pháp), các dòng ngan R31, R51, R71 và siêu nặng ñã lần lượt ñược nhập vào nước ta với mục ñích cải tạo tầm vóc và năng suất của ngan nội. ðồng thời ñịnh hướng và mở rộng vùng chăn nuôi ngan thịt, tạo các tổ hợp lai mới có năng suất, chất lượng thịt và trứng cao ở nước ta ñã và ñang ñược thực hiện. So với một số nước trong khu vực, những nghiên cứu về thủy cầm ở nước ta, ñặc biệt là những nghiên cứu về dinh dưỡng và thức ăn còn rất khiêm tốn ít về số lượng, hẹp về phạm vi. Tuy có những công trình nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng cho vịt và ngan nhưng còn tản mạn, thiếu tính hệ thống và ñặc biệt là chưa ñi sâu nghiên cứu quan hệ cân bằng và các mối tương tác giữa canxi, phốt pho với các yếu tố dinh dưỡng khác trong khẩu phần. * Nghiên cứu về con vịt Việt Nam là một nước có số lượng thủy cầm lớn, ñứng hàng thứ 3 trên thế giới sau Trung Quốc và Ấn ðộ. Sự phân bố của quần thể thủy cầm ở nước ta không ñồng ñều, tập trung ñông nhất ở vùng ñồng bằng sông Cửu Long (21,29 triệu con), ñồng bằng sông Hồng (16,59 triệu con) (Dương Xuân Tuyển, (2007) [35]). Trước những năm 1970 của thế kỷ trước, ñàn vịt ở nước ta chủ yếu là các giống vịt nội như vịt Cỏ (vịt Tàu), vịt Ô Môn, vịt Bầu và vịt Bắc Kinh (Lương Tất Nhợ, 1993 [10]. Những năm sau 1970, một số giống vịt ngoại ñược nhập vào nước ta: vịt Anh ðào (nhập năm 1975 và 1985); vịt CV Super M (1989; 1990); vịt Khakicampbell (1990, 1991) (Nguyễn Thiện và Lê Xuân ðồng (1993) [13] cũng kể từ ñó ñã có những công trình nghiên cứu tương ñối có hệ thống về thủy cầm. Tuy nhiên, theo Nguyễn Thiện và Lê Xuân ðồng (1993) [13], Lương Tất Nhợ (1993) [10], các công trình nghiên Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 24 cứu về thủy cầm trong thời gian này chủ yếu tập trung vào những lĩnh vực như nghiên cứu ñánh giá về khả năng sản xuất, nhân thuần, chọn lọc giống (Hoàng Văn Tiệu và cs (1993) [28]. Những nghiên cứu về dinh dưỡng và thức ăn cho thủy cầm ở nước ta không nhiều tập trung vào một số hướng chính như: nghiên cứu khai thác và tạo nguồn thức ăn; nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và nghiên cứu chế ñộ nuôi dưỡng. 2.6.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước * Nghiên cứu về con ngan Nghiên cứu về con ngan ñầu tiên và nhiều nhất là ở Pháp, ðức, Ý, ðài Loan. Những công trình nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học, màu sắc lông, tính bầy ñàn, tính năng sản xuất ñã ñược ñề cập bởi các tác giả như Wanatable (1961), Romantzoff (1981), Rouvier (1987, 1989), Auvergne, Balile (1987, 1991),… Theo kết quả nghiên cứu của Romantzoff (1985) - trích theo Phùng ðức Tiến và cs (2004) [27], về một số ñặc ñiểm của ngan nuôi tại Pháp cho biết: ngan có nguồn gốc nhiệt ñới Nam Mỹ. Thời gian thành thục của ngan trống từ 30 - 40 tuần tuổi và khối lượng dịch hoàn thời kỳ sinh sản là 25 - 30g, còn ngan mái thành thục sinh dục từ 26 - 28 tuần tuổi và có thời gian ấp 35 ngày, khối lượng con mái bằng 51% khối lượng ngan trống. Bằng con ñường chọn lọc, cải tạo và nhân giống bắt ñầu từ năm 1970 hãng nông nghiệp Grimaud Fresres ñã tạo ñược 6 dòng ngan có kiểu hình tương ñối thuần nhất, mỗi dòng có những ñặc tính sinh học riêng biệt. ðó là 3 dòng trống (Dominant, Cabreur, R66) và 3 dòng mái (Dinamic, Casablanca, Typique). Sự phối hợp giữa các giống thuần này ñã cho ra các giống ngan thịt như: R31, R32, R51, R71 và siêu nặng. Ngoài ra còn có các con lai R41, R21, R61,… Chúng ñã có những tác dụng tích cực ñối với sản xuất. Theo Stevens và Sauveur (1985) - dẫn theo ðỗ Văn Hoan (2004) chương trình cải tạo giống của hãng Grimaud Fresres sau 20 năm thực hiện ñạt kết quả như ở bảng 2.3. Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 25 Bảng 2.3. Một số chỉ tiêu về sức sản xuất của ngan theo Stevens và Sauveur (1985) Khả năng sinh sản Khả năng sinh trưởng Khối lượng cơ thể (kg) Năm Trứng/mái /năm (quả) Ngan con/mái/năm (con) Tỷ lệ chết (%) Trống Mái HQCHTĂ (kg TĂ/kg tăng khối lượng ) 1970 95 61 6 3,1 1,8 3,30 1982 145 106 4 3,9 2,2 2,75 Các công trình nghiên cứu nâng cao tính năng sản xuất cũng như cải tiến chất lượng sản phẩm thịt ngan ngày càng có nhiều thành tựu ñáng kể. Từ năm 1943, theo các báo cáo của Hội chăn nuôi Taichung (ðài Loan) tỷ lệ phôi khi nhảy trực tiếp giữa ngan trống và vịt mái chỉ ñạt 42,3%. Do hiện tượng bất thụ giữa chúng nên những con lai sinh ra ñều bất dục, buồng trứng và ống dẫn trứng ở con mái kém phát triển, con trống không có khả năng thụ tinh vì tinh trùng ña nhân. ðến năm 1985, kỹ thuật thụ tinh nhân tạo ngan lai vịt ñã trở lại sau thành công của nhà khoa học ðài Loan. Kỹ thuật này thực tế ñã ñược sử dụng phổ biến ñể tạo con lai Mulard với tỷ lệ phôi khoảng 70%, con lai này nuôi nhồi béo ñể lấy gan rất tốt, trung bình cho năng suất khoảng 500 g/gan/con (Bùi Thị Hồng 2009 [7]). Trong 4 thập kỷ qua, con ngan ngày càng ñược chú ý vì nó có những ưu ñiểm về tốc ñộ sinh trưởng, phẩm chất thịt. Do thị hiếu và chất lượng sản phẩm, từ chỗ là nguồn ñặc sản quý hiếm ñến nay thịt ngan ñã trở thành nguồn thịt gia cầm chủ yếu ở một số nước trên thế giới. Ở Pháp, sản phẩm thịt ngan hàng năm chiếm 71,5% trong tổng sản phẩm thịt thủy cầm. Năm 1994, số lượng thịt ngan lên tới 34 triệu con, sản xuất ra 80.000 tấn thịt chiếm 85% thịt thủy cầm, ñứng ñầu thị trường châu Âu về sản phẩm thịt ngan. * Nghiên cứu về con vịt Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 26 Theo thống kê của của FAO (2008) [48], tổng ñàn thủy cầm trên thế giới năm 2008 là 1,459,727 triệu con, trong ñó Việt Nam là nước có ñàn thủy cầm 80,18 triệu con trên tổng số 280,18 triệu gia cầm (ðoàn Xuân Trúc, (2010) [31]. ðến những năm 80 của thế kỷ 20, vẫn không có một cơ sở dữ liệu nào về nhu cầu các chất dinh dưỡng cho các loài thủy cầm. ðể thiết lập khẩu phần ăn cho vịt và ngan, các nhà sản xuất thức ăn ở châu Âu vẫn phải sử dụng các khuyến cáo về nhu cầu các chất dinh dưỡng cho gà tây và gà broiler (Leclerq và Carvill, 1985 [56] Thực ra, tuy cùng là lớp chim, nhưng các loài thủy cầm có những ñặc ñiểm sinh lý tiêu hoá, khả năng lợi dụng thức ăn, tốc ñộ sinh trưởng và thành phần thịt xẻ rất khác so với gà (Edwin và Moran, (1985) [47]; Scott và Dean, (1991) [60]). Bởi vậy, kể từ thập kỷ 80 của thế kỷ trước, ở một số nước trên trên thế giới ñã có hàng loạt các nghiên cứu về sinh lý tiêu hoá của vịt (Edwin và Moran, (1985) [47]), ñặc ñiểm và thành phần thịt xẻ của vịt (Abdelsamie và Farrell, (1985) [36]), sinh trưởng, thành phần cơ thể, nhu cầu dinh dưỡng của ngan (Leclerq và Carvill (1985) [56]), nhu cầu dinh dưỡng của vịt Bắc Kinh (Dean (1985) [44]), nhu cầu dinh dưỡng của vịt ñẻ giống Tsaiya (Shen (1985) [62]) v.v. Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 27 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ðối tượng nghiên cứu Thí nghiệm ñã sử dụng 702 ngan Pháp (R71 x R51) thương phẩm (351 mái và 351 trống) và 648 vịt CV Super M2 (324 mái và 324 trống) ñể khảo sát nhu cầu canxi và phốt pho dễ hấp thu của chúng. Ngan và vịt thí nghiệm ñược kẹp số nuôi nhốt hoàn toàn trong chuồng (có chất ñộn chuồng) kiểu thông thoáng tự nhiên. - Thức ăn cho ngan và vịt thí nghiệm ñược sản xuất dưới dạng viên, ñược phối chế từ các nguyên liệu: ngô, sắn, tấm gạo tẻ, cám mỳ, khô dầu ñậu tương, bột ñá (CaCO3), dicanxi phốt phát (CaHPO4), premix vitamin - khoáng và các axit amin tổng hợp. 3.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức canxi và phốt pho dễ hấp thu trong khẩu phần ñến sinh trưởng của ngan Pháp và vịt CV Super M nuôi thịt. - Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức canxi và phốt pho dễ hấp thu trong khẩu phần ñến hiệu quả chuyển hóa thức ăn của ngan Pháp và vịt CV Super M nuôi thịt. - Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức canxi và phốt pho dễ hấp thu trong khẩu phần ñến ñến hàm lượng khoáng tổng số trong xương ống chân của ngan Pháp và vịt CV Super M. - Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ Ca/Pdht trong khẩu phần ñến sinh trưởng, hiệu quả chuyển hóa thức ăn và hàm lượng khoáng tổng số trong xương ống chân của ngan Pháp và vịt CV Super M. Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 28 3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 3.3.1 Thí nghiệm trên ngan Pháp nuôi thịt Thí nghiệm ñược bố trí theo kiểu hai nhân tố: (i) mức canxi (Ca) trong khẩu phần, gồm 3 mức: mức trung bình (1,00 - 0,90 - 0,85 %) (tương ứng với các giai ñoạn sinh trưởng từ 0 - 3; 4 - 7 và 8 - 10 tt); mức cao (1,10 - 1,00 - 0,95 %) và mức thấp (0,90 - 0,80 - 0,75 %) tương ứng với các giai ñoạn như trên và (ii) mức phốt pho dễ hấp thu (Pdht), gồm 3 mức: mức trung bình (0,45 - 0,40 - 0,35%); mức cao (0,50 - 0,45 - 0,40 %) và thấp (0,40 - 0,35 - 0,30%) tương ứng với các giai ñoạn như trên. Bảng 3.1. Sơ ñồ bố trí thí nghiệm trên ngan Pháp nuôi thịt Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 6 Lô 7 Lô 8 Lô 9 Giai ñoạn từ 0-3 tuần tuổi ME (kcal/kg) 2850 2850 2850 2850 2850 2850 2850 2850 2850 Protein (%) 20,0 20,0 20,0 20,0 20,0 20,0 20,0 20,0 20,0 Lysine TH (%) 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 Ca (%) 1,10 1,10 1,10 1,00* 1,00* 1,00* 0,90 0,90 0,90 Pdht (%) 0,50 0,45* 0,40 0,50 0,45* 0,40 0,50 0,45* 0,40 Giai ñoạn từ 4-7 tuần tuổi ME (kcal/kg) 2900 2900 2900 2900 2900 2900 2900 2900 2900 Protein (%) 18,0 18,0 18,0 18,0 18,0 18,0 18,0 18,0 18,0 Lysine TH (%) 0,90 0,90 0,90 0,90 0,90 0,90 0,90 0,90 0,90 Ca (%) 1,00 1,00 1,00 0,90* 0,90* 0,90* 0,80 0,80 0,80 Pdht (%) 0,45 0,40* 0,35 0,45 0,40* 0,35 0,45 0,40* 0,35 Giai ñoạn từ 8-10 tuần tuổi ME (kcal/kg) 3000 3000 3000 3000 3000 3000 3000 3000 3000 Protein (%) 16,0 16,0 16,0 16,0 16,0 16,0 16,0 16,0 16,0 Lysine TH (%) 0,80 0,80 0,80 0,80 0,80 0,80 0,80 0,80 0,80 Ca (%) 0,95 0,95 0,95 0,85* 0,85* 0,85* 0,75 0,75 0,75 Pdht (%) 0,40 0,35* 0,30 0,40 0,35* 0,30 0,40 0,35* 0,30 Ghi chú: * Giá trị ME, protein thô và lysine TH là kết quả nghiên cứu của thí nghiệm trước (2008): Lysine TH: lysine tiêu hóa; ME: Năng lượng trao ñổi; Pdht: phốt pho dễ hấp thu; * khuyến cáo của hãng Grimaud Freres (2006). Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 29 ._.ñược ăn khẩu phần có mức phốt pho dễ hấp thu trung bình (P < 0,05). Ở Việt Nam, nguồn thức ăn chứa canxi rất sẵn có và rẻ nên chi phí thức ăn phụ thuộc vào hiệu quả chuyển hóa thức ăn nhiều hơn là giá của nguyên liệu chứa nhiều canxi trong khẩu phần. So với canxi, phốt pho là thành phần dinh dưỡng tương ñối ñắt nên chi phí thức ăn không chỉ phụ Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 56 thuộc vào hiệu quả chuyển hóa thức ăn mà còn phụ thuộc vào giá tiền của một ñơn vị (khối lượng hoặc tỷ lệ) phốt pho trong khẩu phần. Bảng 4.5. Ảnh hưởng của mức canxi và phốt pho trong khẩu phần ñến hiệu quả chuyển hóa thức ăn của vịt CV Super M nuôi thịt Thức ăn thu nhận (g/con/ngày) Tiêu tốn TĂ* (kg/kg tăng khối lượng) Chi phí TĂ* (1000 ñ/kg tăng khối lượng) 0-2 tt 2-3 tt 4-7 tt 0-7 tt 0-2 tt 0-7 tt 0-2 tt 0-7 tt Ảnh hưởng của các mức canxi khẩu phần Ca-th 45 127 185 142 1,09ab 2,27ab 7,03ab 13,74ab Ca-tb 45 125 187 143 1,07a 2,24a 6,92a 13,60a Ca-c 45 126 186 143 1,09b 2,29b 7,08b 13,94b SEM 0,0 0,7 0,9 0,5 0,0 0,0 0,04 0,06 P - 0,133 0,212 0,307 0,037 0,004 0,028 0,002 Ảnh hưởng của các mức phốt pho khẩu phần P-th 45 126 186 143 1,09a 2,28a 7,02a 13,81a P-tb 45 125 186 143 1,06b 2,22b 6,86b 13,51b P-c 45 126 186 143 1,10a 2,29a 7,15a 13,96a SEM 0,0 0,7 0,9 0,5 0,0 0,0 0,04 0,06 P - 0,378 0,910 0,722 0,000 0,000 0,000 0,000 Ảnh hưởng tương tác của Ca*P khẩu phần Ca-th*P-th 44 126 185 142 1,07a 2,26ac 6,90ab 13,64cd Ca-th*Ptb 44 126 186 143 1,08a 2,23ab 6,94b 13,51ad Ca-th*Pc 46 128 184 142 1,12a 2,31c 7,23b 14,07c Ca-tb*P-th 44 126 187 143 1,09a 2,27bc 7,01b 13,73c Ca-tb*Ptb 45 123 186 143 1,02b 2,16bd 6,58a 13,13ab Ca-tb*Pc 46 124 188 144 1,10a 2,29bc 7,16b 13,94ac Ca-c*P-th 46 127 187 144 1,11a 2,32c 7,14b 14,06c Ca-c*Ptb 45 126 186 143 1,09a 2,28bc 7,04b 13,88ac Ca-c*Pc 45 126 186 143 1,09a 2,27bc 7,07b 13,87ac SEM 0,00 1,30 1,47 0,91 0,01 0,02 0,07 0,10 P - 0,399 0,68 0,726 0,002 0,003 0,002 0,003 Ghi chú:p tt = tuần tuổi, Ca-th = mức canxi thấp; Ca-tb = mức canxi trung bình; Ca-c = mức canxi cao; P- th = mức phốt pho thấp; P-tb = mức phốt pho trung bình; P-c = mức phốt pho cao; các giá trị trung bình ở các hàng trong cùng một cột có các chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê. Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 57 Qua các số liệu ở bảng 4.4 và 4.5 chúng tôi thấy, khi khảo sát quan hệ tương tác giữa mức canxi và phốt pho khẩu phần ñối với hiệu quả sử chuyển hóa thức ăn của ngan Pháp và vịt CV Super M nuôi thịt như sau: ñối với ngan Pháp, nhìn chung hiệu quả thức ăn tốt nhất (ñược thể hiện ở mức tiêu tốn và chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng) thấy ở nhóm ngan ñược ăn khẩu phần có mức canxi và phốt pho cao. Mức tiêu tốn thức ăn (tính trung bình trong cả giai ñoạn thí nghiệm từ 0-10 tuần tuổi) là 2,46 kg thấp hơn so với các nhóm còn lại từ 4,3 - 9,3% (P = 0,000) và mức chi phí thức ăn là 14,6 nghìn ñồng/kg tăng khối lượng, thấp hơn so với các nhóm còn lại từ 3,3 - 8,2 %. Cũng thông qua nghiên cứu ảnh hưởng tương tác giữa mức canxi và phốt pho trong khẩu phần, chúng tôi thấy, mức canxi và phốt pho dễ hấp thu trung bình tỏ ra thích hợp ñối với vịt CV Super M nuôi thịt. Tiêu tốn thức ăn của các nhóm vịt ñược ăn khẩu phần có mức canxi trung bình và phốt pho dễ hấp thu trung bình là thấp nhất (2,16 kg trong giai ñoạn từ 0 ñến 7 tuần, thấp hơn so với các nhóm khác từ 3,1 ñến 6,9%). Mức chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng ở nhóm này cũng thấp hơn so với các nhóm còn lại từ 2,8 ñến 6,7% (P < 0,05). Từ những kết quả nghiên cứu trên, có thể nhận ñịnh rằng, yêu cầu canxi và phốt pho dễ hấp thu (trong thức ăn hỗn hợp có hàm lượng vật chất khô 88% ) ñể ngan Pháp ñạt tốc ñộ sinh trưởng và hiệu quả chuyển hoá thức ăn tốt nhất là 1,1 - 1,0 - 0,95% và 0,50 - 0,45 - 0,40% tương ứng với các giai ñoạn từ 0 - 3, từ 4 - 7 và từ 8 - 10 tuần tuổi . ðối với vịt CV Super M, những yêu cầu này là: 1,0 - 0,90% và 0,45 - 0,40% tương ứng với các giai ñoạn 0 - 2 và từ 3 tuần tuổi ñến xuất chuồng. Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 58 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 lô 1 lô 2 lô 3 lô 4 lô 5 lô 6 lô 7 lô 8 lô 9 T h ứ c ăn t h u n h ận ( g /c o n /n g ày ) 0-2 tt 2-3 tt 4-7 tt Hình 4.11. Ảnh hưởng tương tác giữa các mức canxi và phốt pho trong khẩu phần ñến lượng thức ăn thu nhận qua các giai ñoạn của vịt CV Super M 0 0.5 1 1.5 2 2.5 lô 1 lô 2 lô 3 lô 4 lô 5 lô 6 lô 7 lô 8 lô 9 T iê u t ố n T Ă ( kg T Ă /k g t ăn g k h ố i lư ợ n g ) 0-2 tt 0-7 tt Hình 4.12. Ảnh hưởng tương tác giữa các mức canxi và phốt pho trong khẩu phần ñến tiêu tốn thức ăn qua các giai ñoạn của vịt CV Super M 4.3. Ảnh hưởng của mức canxi và phốt pho trong khẩu phần ñến hàm lượng khoáng tổng số trong xương ống chân của ngan Pháp và vịt CV Super M Trong khẩu phần ăn cho gia cầm, mặc dù thức ăn bổ sung khoáng, trước hết là canxi và phốt pho, chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ, nhưng lại có ý nghĩa vô Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 59 cùng quan trọng, bởi vì hai nguyên tố này tham gia vào hầu hết các quá trình sinh lý, sinh hoá trong cơ thể. Canxi và phốt pho là thành phần chính của xương, chiếm khoảng khoảng 98 - 99% thành phần của xương (Siebrits, 1993 [63]; Dudek, 1997 [46]; Klasing, 1998 [52]). Bởi vậy, hàm lượng khoáng tổng số trong xương là chỉ tiêu rất quan trọng ñể ñánh giá mức ñộ khoáng hoá xương và mức ñộ khoáng hoá xương của gia cầm liên quan chặt chẽ với những bệnh về xương ở gia cầm (NRC, 1994 [58]; Leeson và Summers, 2001 [57]). Chúng tôi ñã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của mức canxi và phốt pho trong khẩu phần ñến hàm lượng khoáng tổng số trong xương ống chân của ngan Pháp và vịt CV Super M nuôi thịt kết quả ñược trình bày ở bảng 4.6 và 4.7. Các số liệu ở bảng 4.6 cho thấy, hàm lượng khoáng trong xương của ngan Pháp và vịt CV Super M nuôi thịt tăng cùng với sự tăng hàm lượng canxi và phốt pho trong khẩu phần, sự khác biệt rõ rệt thấy ở các lô ñược ăn khẩu phần có mức canxi cao. Tăng hàm lượng phốt pho từ mức thấp (0,40 - 0,35 - 0,30%) lên mức trung bình (0,45 - 0,40 - 0,35%) (tương ứng với 3 giai ñoạn sinh trưởng của ngan) ñã làm tăng hàm lượng khoáng tổng số trong xương ống chân của ngan, nhưng tiếp tục tăng từ mức (0,45 - 0,40 - 0,35%) lên mức (0,50 - 0,45 - 0,40%) không làm tăng thêm hàm lượng khoáng tổng số trong xương chân của ngan. Trung bình hàm lượng khoáng trong xương thấp nhất 48,45 g/100 g xương ở nhóm ngan ñược khẩu phần có mức canxi thấp và tăng dần lên cao nhất 50,29 g/100 g xương ở nhóm ngan ăn khẩu phần có mức canxi cao. ðối với vịt CV Super M, hàm lượng khoáng tổng số trong xương ống chân của vịt bị ảnh hưởng rất rõ bởi việc tăng hàm lượng canxi trong khẩu phần (tương tự như ngan Pháp) (P < 0,05); nhưng ảnh hưởng của các mức phốt pho trong khẩu phần không rõ rệt (P > 0,05). Trung bình hàm lượng khoáng trong xương thấp nhất 44,2 g/100 g xương ở nhóm vịt ñược khẩu Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 60 phần có mức canxi thấp và tăng dần lên cao nhất 46,0 g/100 g xương ở nhóm vịt ăn khẩu phần có mức canxi cao. Bảng 4.6. Ảnh hưởng của mức canxi và phốt pho trong khẩu phần ñến hàm lượng khoáng tổng số trong xương ống chân của ngan và vịt (g/100 g xương) Ngan Pháp Vịt CV Super M Trống Mái TB Trống Mái TB Ảnh hưởng của các mức canxi khẩu phần Ca-th 48,53a 48,36a 48,45a 44,2 44,2a 44,2a Ca-tb 48,81a 48,50a 48,66a 44,3 45,5b 44,9a Ca-c 50,06b 50,52b 50,29b 45,4 46,6b 46,0b SEM 0,24 0,21 0,22 0,4 0,4 0,3 P 0,001 0,000 0,000 0,053 0,001 0,001 Ảnh hưởng của các mức phốt pho khẩu phần P-th 48,28a 48,37a 48,33a 44,4 46,1 45,2 P-tb 49,46b 49,30b 49,38b 45,1 45,4 45,3 P-c 49,67b 49,71b 49,69b 44,4 44,9 44,7 SEM 0,24 0,21 0,22 0,4 0,4 0,3 P 0,001 0,001 0,000 0,285 0,097 0,298 Ghi chú:TB = trung bình trống mái; Ca-th = mức canxi thấp; Ca-tb = mức canxi trung bình; Ca-c = mức canxi cao; các giá trị trung bình ở các hàng trong cùng một cột có các chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê. Các số liệu ở bảng 4.7 khi khảo sát quan hệ tương tác giữa hàm lượng canxi và phốt pho khẩu phần ñối với hàm lượng khoáng tổng số trong xương chúng tôi thấy, mức ñộ khoáng hoá xương ở ngan Pháp tốt nhất (51,84 g/100 g xương) thấy ở các lô ñược ăn khẩu phần có hàm lượng canxi cao và phốt pho cao. Ở vịt CV Super M ảnh hưởng tương tác này chỉ rõ rệt ở con mái với hàm lượng khoáng tổng số trong xương cao nhất thấy ở các nhóm ñược ăn khẩu phần có mức canxi cao. Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 61 Bảng 4.7. Ảnh hưởng tương tác của mức canxi và phốt pho trong khẩu phần ñến hàm lượng khoáng tổng số trong xương ống chân của ngan và vịt (g/100 g xương) Ngan Pháp Vịt CV Super M Trống Mái TB Trống Mái TB Ảnh hưởng tương tác của Ca*P khẩu phần Ca-th*Pth 47,08a 48,58a 47,83ab 43,2 45,5abc 44,4 Ca-tb*Ptb 50,42b 48,09a 49,25ac 45,0 44,5ab 44,8 Ca-th*Pc 48,11ac 48,42a 48,26ab 44,3 42,7a 43,5 Ca-tb*Pth 48,49abc 48,10a 48,29ab 44,2 46,7bc 45,4 Ca-tb*Ptb 48,16ac 49,26ab 48,71bc 45,0 45,8bc 45,4 Ca-tb*Pc 49,79bc 48,15a 48,97bc 43,8 44,1ab 43,9 Ca-c*Pth 49,29bc 48,44a 48,87bc 45,7 46,0bc 45,9 Ca-c*Ptb 49,80bc 50,54b 50,17cd 45,4 45,9bc 45,6 Ca-c*Pc 51,10b 52,58c 51,84d 45,1 47,9bc 46,5 SEM 0,41 0,37 0,38 0,6 0,6 0,5 P 0,000 0,000 0,003 0,427 0,005 0,148 Ghi chú:TB = trung bình trống mái; Ca-th = mức canxi thấp; Ca-tb = mức canxi trung bình; Ca-c = mức canxi cao; P-th = mức phốt pho thấp; P-tb = mức phốt pho trung bình; P-c = mức phốt pho cao; các giá trị trung bình ở các hàng trong cùng một cột có các chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê. 45 46 47 48 49 50 51 52 53 Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 6 Lô 7 Lô 8 Lô 9 H àm l ư ợ n g k h o án g ( g /1 00 g x ư ơ n g ) Hình 4.13. Hàm lượng khoáng trong xương ống chân của ngan Pháp Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 62 42 42.5 43 43.5 44 44.5 45 45.5 46 46.5 47 Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 6 Lô 7 Lô 8 Lô 9 H àm l ư ợ n g k h o án g ( g /1 00 g x ư ơ n g ) Hình 4.14. Hàm lượng khoáng trong xương ống chân của vịt CV Super M 4.4 Ảnh hưởng của tỷ lệ Ca/Pdht trong khẩu phần ñến sinh trưởng, hiệu quả chuyển hóa thức ăn và hàm lượng khoáng tổng số trong xương ống chân của ngan Pháp và vịt CV Super M Ở gia súc, gia cầm sinh trưởng, nhu cầu canxi và phốt pho của chúng phụ thuộc rất lớn vào quan hệ tỷ lệ giữa Ca/P (Schwartz, 1996 [61]), trong thức ăn. Khi khẩu phần bị mất cân ñối về canxi và phốt pho (hàm lượng canxi hoặc phốt pho quá cao) sẽ làm giảm hấp thu phốt pho và không ñáp ứng ñược nhu cầu phốt pho ở gia cầm (Korver, 1999 [53]). Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ Ca/P trong khẩu phần ñến sinh trưởng, hiệu quả chuyển hóa thức ăn và hàm lượng khoáng tổng số trong xương ống chân của ngan Pháp và vịt CV Super M ñược trình bày ở các bảng 4.8. Các số liệu ở bảng 4.8 cho thấy, tốc ñộ sinh trưởng trong cả giai ñoạn từ 0 - 10 tuần tuổi của ngan Pháp ñều tăng lên rõ rệt khi tăng tỷ lệ Ca/P trong khẩu phần từ 1,8/1 ñến 2,2/1. Khi tiếp tục tăng tỷ lệ này lên ñến 2,75/1 thì tốc ñộ sinh trưởng của ngan lại giảm dần. Tốc ñộ sinh trưởng trung bình của ngan ñạt cao nhất 52,7 g/con/ngày thấy ở nhóm ngan ñược ăn khẩu phần có tỷ lệ Ca/P là 2,2/1. Tuy nhiên, sự khác biệt này trên ngan không rõ rệt như trên vịt Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 63 CV Super M. Ở vịt CV Super M tốc ñộ sinh trưởng trong cả giai ñoạn 0 - 7 tuần tuổi cũng tăng lên rõ rệt khi tăng tỷ lệ Ca/P trong khẩu phần từ 1,8/1 ñến 2,2/1. Khi tiếp tục tăng tỷ lệ này lên ñến 2,75/1 thì tốc ñộ sinh trưởng của vịt không những không tăng mà còn có xu hướng giảm dần. Tốc ñộ sinh trưởng trung bình của vịt ñạt cao nhất 64 g/con/ngày thấy ở nhóm vịt ñược ăn khẩu phần có tỷ lệ Ca/P là 2,0/1 và 2,2/1. Bảng 4.8. Ảnh hưởng của tỷ lệ Ca/Pdht trong khẩu phần ñến sinh trưởng, hiệu quả chuyển hóa thức ăn và hàm lượng khoáng tổng số trong xương ống chân của ngan và vịt (giá trị bình quân từ 0 - 10 tt ñối với ngan Pháp và từ 0 - 7 tt ñối với vịt CV Super M) Ngan Pháp Vịt CV Super M Tỷ lệ Ca/Pdht ST TĂ TT CP KTS ST TĂ TT CP KTS 1,8/1 51,5 138 2,68 15,85 48,3 62a 142 2,31a 14,07a 43,5a 2,0/1 52,6 137 2,60 15,39 49,1 64bc 143 2,26ab 13,73ab 44,3ab 2,2/1 52,7 136 2,60 15,34 49,5 64b 143 2,23b 13,54b 45,4b 2,5/1 51,1 136 2,66 15,68 49,2 63c 143 2,27ab 13,80ab 45,5b 2,75/1 51,5 138 2,68 15,79 48,9 62ac 144 2,32a 14,06a 45,9b SEM 2,25 1,07 0,04 0,23 0,47 0,42 0,88 0,03 0,16 0,44 P 0,607 0,569 0,521 0,461 0,512 0,001 0,518 0,020 0,033 0,008 Ghi chú: ST = tốc ñộ sinh trưởng trung bình (g/con/ngày); TĂ = thức ăn ăn vào (g/con/ngày); TT = tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (kg); CP = chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng (1000 ñ/kg); KTS = hàm lượng khoáng tổng số trong xương ống chân (g/100 g xương); Pdht = phốt pho dễ hấp thu; các giá trị trung bình ở các hàng trong cùng một cột có các chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê. Các số liệu ở bảng 4.8 còn cho thấy lượng thức ăn ăn vào, tiêu tốn và chi phí thức ăn ở ngan không bị ảnh hưởng bởi tỷ lệ Ca/Pdht khẩu phần. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy hiệu quả chuyển hóa thức ăn của ngan tốt nhất ở tỷ lệ Ca/P là 2,2/1. Ở vịt CV Super M, nhóm vịt ñược ăn khẩu phần có tỷ lệ Ca/Pdht là 2,2/1 có mức tiêu tốn thức ăn thấp nhất. Khi xét về hàm lượng khoáng tổng số trong xương ống chân của ngan Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 64 cũng không bị sự chi phối bởi tỷ lệ Ca/Pdht khẩu phần (P > 0,05). Nhưng tỷ lệ khoáng tổng số trung bình trong xương ống chân của ngan Pháp cao nhất (49,5%) ở tỷ lệ Ca/P là 2,2/1. ðối với vịt CV Super M, sự tích lũy khoáng trong xương tăng rõ rệt khi tăng tỷ lệ Ca/Pdht khẩu phần từ 1,8/1 lên 2,2/1 (P <0,05), nhưng khi tiếp tục tăng từ 2,2/1 lên 2,75/1 sự tích lũy khoáng trong xương ống chân của vịt không tiếp tục tăng lên nữa. Từ các kết quả trên có thể thấy rằng ñối với ngan Pháp và vịt CV Super M nuôi thịt, tỷ lệ Ca/Pdht trong khẩu phần thích hợp là 2,2/1. Kết quả này phù hợp với kết luận của Singh & Panda (1996) [64], là tỷ lệ Ca/Pdht tối ưu trong khẩu phần cho gà broiler là từ 1:1 ñến 2,2:1. Hiện có rất nhiều các khuyến cáo về tỷ lệ Ca/Pdht thích hợp trong khẩu phần cho gia cầm sinh trưởng. Lesson và Summers (2001) [57], cho rằng, nhu cầu phốt pho dễ hấp thu của gà broiler là 0,5% và tỷ lệ Ca/Pdht thích hợp nằm trong một khoảng khá rộng (từ 1:1 ñến 2,2:1) và vượt quá mức 2,5:1 sẽ gây nên những vấn ñề về sinh trưởng và các bệnh liên quan ñến quá trình khoáng hoá xương. Trên cơ sở những ñáp ứng của ngan Pháp và vịt CV Super M nuôi thịt về sinh trưởng, thu nhận, chuyển hóa thức ăn và tích luỹ khoáng trong xương ở nghiên cứu này có thể kết luận rằng, yêu cầu Ca và Pdht trong thức ăn hỗn hợp có 88% vật chất khô: - Của ngan Pháp là: 1,10 - 1,00 - 0,95% và 0,50 - 0,45 - 0,40% tương ứng với các giai ñoạn sinh trưởng từ 0 ñến 3 tt; 4 - 7 tt và 8 tt ñến xuất chuồng. Tương ứng với tỷ lệ Ca/Pdht tối ưu trong khẩu phần: 2 - 2,2/1. - Của vịt CV Super M là: 1,00 - 0,90% và 0,45 - 0,40% tương ứng với các giai ñoạn sinh trưởng từ 0 ñến 2 tt và từ 2 tt ñến xuất chuồng. Tương ứng với tỷ lệ Ca/Pdht tối ưu trong khẩu phần: 2 - 2,2/1. Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 65 Kết luận này hơi khác với kết quả nghiên cứu của Leclercq và cs (1979) [55], trên ngan và mức khuyến cáo của NRC (1994) [58] cho vịt nhưng khá gần với khuyến cáo của hãng Grimaud Freres Selection cho ngan thương phẩm cũng như với khuyến cáo của hãng Cherry Valley cho vịt siêu thịt CV Super M. Sự khác biệt lớn giữa các tài liệu về mức khuyến cáo nhu cầu canxi và phốt pho trong thức ăn hỗn hợp cho gia cầm là rất bình thường. Mức khuyến cáo về nhu cầu canxi cho gà broiler của NRC (1994) [58] là: 1,0 - 0,90 - 0,90% tương ứng với các giai ñoạn gà con, gà dò và vỗ béo, nhưng cùng trên ñối tượng là gà broiler, mức khuyến cáo của CVB (1999) [41] (Hà Lan) thấp hơn rất nhiều (0,88; 0,66 và 0,61% tương ứng) (David Creswell, 2005 [42]). Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 66 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ những kết quả nghiên cứu, một số kết luận ñược rút ra như sau: 1. Nhu cầu canxi của ngan Pháp nuôi thịt ñược biểu thị bằng tỷ lệ (%) trong thức ăn hỗn hợp 88% vật chất khô là: 1,10; 1,00 và 0,95% tương ứng với các giai ñoạn sinh trưởng: từ 0 ñến 3 tuần tuổi; từ 4 ñến 7 tuần tuổi và từ 8 tuần tuổi ñến xuất chuồng. 2. Nhu cầu phốt pho dễ hấp thu của ngan Pháp nuôi thịt ñược biểu thị bằng tỷ lệ (%) trong thức ăn hỗn hợp 88% vật chất khô là: 0,50; 0,45 và 0,40% tương ứng với các giai ñoạn sinh trưởng như trên. 3. Nhu cầu canxi của vịt CV Super M nuôi thịt ñược biểu thị bằng tỷ lệ (%) trong thức ăn hỗn hợp 88% vật chất khô là: 1,00 và 0,90% tương ứng với các giai ñoạn sinh trưởng từ 0 ñến 2 tuần tuổi và từ 2 tuần tuổi ñến xuất chuồng. 4. Nhu cầu phốt pho dễ hấp thu của vịt CV Super M nuôi thịt ñược biểu thị bằng tỷ lệ (%) trong thức ăn hỗn hợp 88% vật chất khô là: 0,45 và 0,40% tương ứng với các giai ñoạn sinh trưởng từ 0 ñến 2 tuần tuổi và từ 2 tuần tuổi ñến xuất chuồng. 5. Tỷ lệ Ca/Pdht trong thức ăn hỗn hợp tối ưu cho sinh trưởng, hiệu quả thức ăn và khoáng hoá xương của ngan Pháp và vịt CV Super M là 2,2/1. 5.2 ðề nghị - Cho sản xuất thử - Cho phép sử dụng chế ñộ dinh dưỡng nuôi ngan Pháp với mức canxi: 1,10 - 1,00 - 0,95% và phốt pho: 0,50 - 0,45 - 0,40% tương ứng với các giai ñoạn trong ñiều kiện ở Việt Nam. Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 67 - Cho phép sử dụng chế ñộ dinh dưỡng nuôi Vịt CV Super M với mức canxi: 1,00 - 0,90% và phốt pho: 0,45 - 0,40% tương ứng với các giai ñoạn trong ñiều kiện ở Việt Nam. Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Nguyễn Ân (1979), Nghiên cứu một số tính trạng về năng suất của vịt Bầu ở một số ñịa phương miền Bắc Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Sinh học, Hà Nội. 2. Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ 1983, Di truyền học ñộng vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 3. Decarville H. và Decroutle A. (1985), ngan- vịt, Người dịch: ðào Hữu Thanh, Dương Công Thuận, Mai Phụng, dịch 1985, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Bùi Hữu ðoàn (1999), Nghiên cứu hiện trạng dinh dưỡng khoáng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng canxi, phốt pho cho gà giống hướng thịt, Luận án tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp, Hà Nội. 5. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1999), Dinh dưỡng và thức ăn gia súc, Giáo trình ðHNN Hà Nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 6. Hội chăn nuôi Việt Nam (2000), Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 7. Bùi Thị Hồng (2009), Nghiên cứu xác ñịnh nhu cầu năng lượng, protein, axit amin (lysine, methionine) và khoáng (canxi, phốt pho) của ngan Pháp nuôi thịt, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp Hà Nội. 8. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu ðoàn, Nguyễn Thị Mai (1994), Chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 9. Lê Viết Ly, Nguyễn Thị Minh, Phạm Văn Trượng, Hoàng Văn Tiệu (1998), “Kết quả nghiên cứu một số tính năng sản xuất của nhóm vịt Cỏ màu cánh sẻ qua 6 thế hệ”, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 69 nuôi 1996-1997, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 10. Lương Tất Nhợ (1993), “Những bước tiến mới của ngành chăn nuôi vịt ở Việt nam thông qua các hoạt ñộng của dự án VIE/86/2007”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học chăn nuôi (1988-1992), Viện Chăn nuôi, tr. 15-25. 11. Nguyễn Công Quốc, Dương Xuân Tuyển (1993) Nghiên cứu nhân thuần và chọn lọc ñàn vịt giống gốc C.V Super M. Tại trại vịt giống VIGOVA Thành phố Hồ Chí Minh, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học chăn nuôi vịt (1988-1992), Viện chăn nuôi, 26-43. 12. Mạc Thị Quý, Trần Công Xuân, Phùng ðức Tiến, Dương Thị Anh ðào, Trần Thị Cương, Hoàng Thành Hải, Nguyễn Mạnh Hùng, Vũ Thị Thảo (2002), “Chọn lọc nâng cao khả năng sản xuất của dòng ngan Pháp siêu nặng”, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuôi. 13. Nguyễn Thiện và Lê Xuân ðồng (1993), “Kết quả nghiên cứu và vấn ñề phát triển vịt ở Việt nam”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học chăn nuôi (1988-1992), Viện Chăn nuôi, tr. 5-15. 14. Lê Thị Thúy (1995), Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, tính năng sản xuất và biện pháp nâng cao khả năng sản xuất của ngan nội ở miền Bắc, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp. 15. Lê Thị Thúy, Nguyễn Thiện, Bùi Quang Tiến, Lê Viết Ly và cộng sự (1995), Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT gia cầm và ñộng vật mới nhập 1989 – 1999, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 16. Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) -1525 (2001), NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội. 17. Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) - 1526 (1986), NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội. 18. Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) - 4326 (2001), NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội. 19. Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) - 4328 (2001), NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội. 20. Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) - 4329 (1993), NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội. 21. Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) - 4331(2001), NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội. Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 70 22. Tiêu chuẩn Việt Nam (1997), Phương pháp xác ñịnh sinh trưởng tương ñối, TCVN 2-40-77. 23. Tiêu chuẩn Việt Nam (1997), Phương pháp xác ñịnh sinh trưởng tuyệt ñối, TCVN 2-39-77. 24. Phùng ðức Tiến (1996), Nghiên cứu một số ñặc tính sinh vật học và khả năng sản xuất của ngan nội tại một số tỉnh phía Bắc, Luận án Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội. 25. Bùi Quang Tiến, Mạc Thị Quý, Trần Công Xuân, Trần Thị Cương và cộng sự (1999), “Kết quả bước ñầu nghiên cứu một số ñặc ñiểm sản xuất của ngan Pháp nuôi tại các tỉnh phía Bắc”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm và ñộng vật mới nhập 1989-1999, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 26. Phùng ðức Tiến, Trần Công Xuân, Trần Thị Cương và cộng sự (2003), “ Nghiên cứu khả năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa 2 dòng ngan Pháp R51 và siêu nặng”, Báo cáo Khoa học, Viện chăn nuôi. 27. Phùng ðức Tiến, Nguyễn Thiện, Bạch Thị Thanh Dân (2004), Con ngan ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 28. Hoàng Văn Tiệu, Lương Tất Nhợ, Lê Xuân Thọ, ðặng Thị Dung, Phạm Văn Trượng và Doãn Văn Xuân (1993), “Kết quả theo dõi tính năng sản xuất của vịt CV Super M”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học chăn nuôi (1988-1992), Viện Chăn nuôi, tr. 43-51. 29. Nguyễn ðức Trọng, Hoàng Thị Lan, Hoàng Văn Tiệu, Lê Xuân Thọ, Phạm Văn Trượng, Nguyễn Thị Minh, Lương Thị Bột (1997), “Kết quả nghiên cứu khả năng sinh sản của vịt CV Super M qua năm thế hệ”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học và chuyển giao tiến bộ chăn nuôi 1981-1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 30. Nguyễn ðức Trọng, Hoàng Thị Lan, Phạm Văn Trượng, Doãn Văn Xuân, Lương Thị Bột, Nguyễn Thị Ngọc Liên, Lê Xuân Thọ, Lê Sĩ Cương và Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 71 cộng sự (2002), “Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu về khả năng sản xuất của giống vịt CV Super M2 nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu vịt ðại Xuyên”, Báo cáo Khoa học Viện chăn nuôi. 31. ðoàn Xuân Trúc (2010), Báo cáo tình hình chăn nuôi gia cầm Việt Nam năm 2009, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam. 32. Phạm Văn Trượng, Nguyễn Thị Minh, Mai Thị Lan (1997), “Những kết quả ban ñầu nuôi vịt Khaki Campell ở Việt Nam”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học và chuyển giao tiến bộ chăn nuôi 1981-1986, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 33. Dương Xuân Tuyển, Nguyễn Văn Diện, Nguyễn Văn Bắc, Vũ Thị Liễu, Nguyễn Ngọc Huân (1993), “Sử dụng thức ăn ñịa phương (thóc, ñầu tôm, còng) nuôi tại ñàn vịt giống CV Super M tại Trại vịt VIGOVA thành phố Hồ Chí Minh” Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học chăn nuôi (1988-1992), NXB Nông nghiêp, Hà Nội. 34. Dương Xuân Tuyển (1998), Nghiên cứu một số ñặc ñiểm về tính năng sản xuất của các dòng vịt ông bà CV Super M nuôi tại thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. 35. Dương Xuân Tuyển (2007), Tình hình chăn nuôi vịt ở Việt Nam, Tuyển tập các báo cáo về chăn nuôi thủy cầm tại hội thảo quốc tế về chăn nuôi thủy cầm tại Hà Nội, Việt Nam (17-21/9/2007), trang 181-197. II. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 36. Abdelsamie R. E. and Farrell D. J. (1985), Carcass composition and carcass characteristics of ducks. In: Duck production Science and World practice (D. J. Farrel and P. Stapleton, eds), Univ. of New England, Armidade, pp. 83-102. 37. Ajinomoto Animal Nutrition. (1998), Apprent ileal digestibility of of crude protein and essential amino acids in feedstuffs for poultry. Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 72 38. Chamber J. R,D. E. Bernon, J. S.Garvora (1984), Synthesis and arameters of new popunation of meat-type chickens, Theoretical Applied Genetics. 39.Chambers J. R. (1990), “Chapter 25 - Genetics of growth and meat production in, chickens”, Poultry breeding and genetics, Elsevier Inc, USA. 40. Clayton G.A. and J.C. Powell (1979), “Growth, food conversion, carcass yield and their heritability in ducks (Anas platyrhynchos)”, British Poultry Science. 41. CVB (1999), Centraal Veevoederbureau. Dutch Feed Table. 42. David Creswell (2005), Are your calcium and phosphorus levels too high. Asian Poultry magazine. April. 2005. 14-17. 43. Dean, W. F., M. L. Scott, R. J. Young, and W. J. Ash (1967), Calcium requirement of ducklings. Poult. Sci. 46:1496–1499. 44. Dean W. F. (1985), In: Duck production Science and World practice (D. J. Farrell and P. Stapleton), Univ. of New England, Armidade, pp. 31-58. 45. Driver,. J. P, Pesti, G. M, Bakalli, R. I and H. M. Edwards (2005) Calcium Requirements of the Modern Broiler Chicken as Influenced by Dietary Protein and Age. Poultry Science 2005. 84:1629–1639. 46. Dudek, S.G., (1997), Nutrition Handbook for Nursing Practice (Third Edition). Lippincolt-Raven Publishers. Philadephia, USA. 127-130. 47. Edwin T. and Moran J. R. (1985), “Digestive physiology of the ducks”, In: Duck production Science and World practice (D. J. Farrell and P. Stapleton), Univ. of New England, Armidade, pp. 6-16. 48. FAO (2008), Statistical year book, Faostat. 49. Farrel D. J (1983), “Feeding standards for Australian livestock - Poultry”, SCA Technical report series, No. 12, Canberra – Australia. 50. Hetzel D. J. S (1985), Domestic ducks. An historical perspective. In: Duck production science and world practice (D. J. Farrell and P. Stapleton, Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 73 eds) The University of New England, Armidade, p 1-5. 51. INRA (2004), Table of composition and nutritive value of feed materials. Pigs, poultry, cattle, sheep, goats, rabbits, horses and fish. Wageningen Academic Publisher. 52. Klasing, K.C., (1998), Comparative Avian Nutrition. CABI Publishing, Wallingford, UK. 238-248. 53. Korver, D., (1999), Prevention and treatment of tetany in broiler breeder hens. Ross Tech. Ross Breeders. 54. Kschischan M.,A. Wagner, U. Knust, H. Pingel, and D. Koehler (1995), “Effect of different fattening methods on Mullards and Pekin ducks”, Proc.10th European Symposium on Waterfowl, World’s Poultry Sciencea Association, Halle (Saale) Germany. 55. Leclercq., B and de Carville., H. (1979), Le besoin en phosphore du Caneton de Barbarie. Ann. Zootech. 28. 101-107. 56. Leclercq B. and De Carville (1985), “Dietary energy protein and phosphorus requirement of Muscovy duck”, in Duck production Science and world practice, University of New England, pp. 58-69. 57. Leeson S. and Summers (2001), “Nutrition of the chickens”, Fourth edition, University books, PO. Box, 1326, Guelph, Ontario, Canada. N1H6N8. 58. NRC (1994), Nutrient Requirements of Poultry, Ninth Revised Edition. National Academy Press, Washington, D.C. 1994. 42-43 p. 59. Rodehutscord. M (2006), Optimising the use of phosphorus sources in growing meat ducks, World’s Poultry Science. 62.3. 513-524. 60. Scott M. L and Dean W. F (1991), Nutrition and management of ducks, Cornell University, New York. 61. Schwartz, R.W., (1996), Practical aspects of calcium and phosphorus nutrition. Avian Farms Technical Newsletter April, 1996. Avian Farms, Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 74 INC. 62. Shen T. F. (1985), “Nutrient requirements of egg laying ducks”, Duck production Science and World practice (D. J. Farrell and P. Stapleton, eds), Univ. of New England, Armidade, pp. 16-31. 63. Siebrits, F.K., (1993), Minerals and vitamins in pig diets. In, E.H. Kemm (Ed.). Pig Production in South Africa. Agricultural Research Council Bulletin 427. 83-87. 64. Singh, K.S. & Panda, B., (1996), Poultry Nutrition (Third Edition). Kalyani Publishers. 104-113. 65. Tai C. (1989), Utilization and performance of waterfowl in the Republic of China on Taiwan, ASPAC Food & Fertilizer Tecchnology Centre. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2975.pdf
Tài liệu liên quan