Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan học phần Vật lý nguyên tử và hạt nhân

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN HỌC PHẦN VẬT LÝ NGUYÊN TỬ VÀ HẠT NHÂN Mã số: CS. 2007. 19. 10 Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Văn Hoa Cán bộ phối hợp: TS. Thái Khắc Định Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 - 2008 MỞ ĐẦU Phương pháp kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan hiện đang được quan tâm rộng rãi ở bậc phổ thơng trung học. Ở bậc đại học,

pdf194 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1805 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan học phần Vật lý nguyên tử và hạt nhân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phương pháp này cũng đã được quan tâm ở các nước phát triển và hiện nay cũng đang được quan tâm ở Việt nam. Mơn Vật lý nguyên tử và hạt nhân là mơn học trong chương trình giảng dạy của khoa vật lý, trường Đại học sư phạm. Trong 2 năm gần đây, hình thức thi bằng trắc nghiệm khách quan đã được sử dụng đối với mơn học này. Thực tế cho thấy phương pháp kiểm tra, đánh giá này đối với mơn vật lý nguyên tử và hạt nhân là phù hợp, cĩ thể kiểm tra được mức độ nắm bắt kiến thức của sinh viên theo chiều rộng cũng như chiều sâu. Việc phát triển hình thức thi cử này là tất yếu và địi hỏi phải cĩ một ngân hàng đề thi trắc nghiệm khách quan. Vì những lý do trên mà chúng tơi chọn đề tài “Xây dựng một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan Vật lý nguyên tử và hạt nhân” nhằm phục vụ cho việc kiểm tra đánh giá học phần Vật lý nguyên tử và hạt nhân trong chương trình đào tạo bậc đại học của Khoa Vật lý Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. Để thực hiện đề tài này trước hết chúng tơi nghiên cứu lý luận về kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan. Tiếp theo chúng tơi xây dựng khoảng 200 câu hỏi trắc nghiệm loại bốn lựa chọn dưới dạng các đề thi, kiểm tra giữa học phần. Việc thực nghiệm được thực hiện trên các lớp vật lý hệ sư phạm, hệ cử nhân và hệ chính quy địa phương thuộc khoa Vật lý Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. Trong giới hạn đề tài, chúng tơi chủ yếu quan tâm tới loại câu hỏi trắc nghiệm bốn lựa chọn. Mục tiêu của chúng tơi là xây dựng và khảo sát khoảng 200 câu trắc nghiệm loại bốn lựa chọn phần Vật lý nguyên tử và hạt nhân trong bộ mơn Vật lý nguyên tử và hạt nhân. Từ thực nghiệm, chúng tơi rút ra những chỉ số thống kê và nhận xét về hệ thống câu hỏi cũng như mức độ nắm kiến thức của sinh viên dựa trên các chỉ số thống kê đĩ. Kết quả thực nghiệm sẽ được sử lý bằng phương pháp thống kê tốn học và phân tích bằng phần mềm máy tính hiện đã được nhiều người sử dụng. Chương I. TỔNG QUAN VỀ TRẮC NGHIỆM I.1. Khái niệm kiểm tra đánh giá Kiểm tra, đánh giá được hiểu là sự theo dõi, tác động của người dạy đối với người học nhằm thu được những thơng tin cần thiết để đánh giá. Kiểm tra nhằm cung cấp những dữ kiện, những thơng tin làm cơ sở cho việc đánh giá. Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đốn về kết quả của cơng việc, dựa vào sự phân tích những thơng tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng và hiệu quả cơng việc. Kiểm tra đánh giá là hai cơng việc được tiến hành theo trình tự nhất định và xen kẽ lẫn nhau nhằm đánh giá mức độ chiếm lĩnh tri thức của người học, đánh giá mức độ hiệu quả về phương pháp giảng dạy của giáo viên, đánh giá kết quả đào tạo của nhà trường (mức độ đạt được các mục tiêu giáo dục). Tại sao lại đề cập đến khái niệm kiểm tra, đánh giá khi nĩi về trắc nghiệm? Vì trắc nghiệm chính là một phương tiện quan trọng để kiểm tra, đánh giá trong giáo dục. I.2. Trắc nghiệm là gì? Theo nghĩa chữ Hán, “trắc” cĩ nghĩa là “đo lường”, “nghiệm” là suy xét, chứng thực [15], trong tiếng Anh, “trắc nghiệm” được gọi là “tests”. Hiện nay ta dùng từ “trắc nghiệm” để chỉ hình thức kiểm tra, đánh giá bằng hệ thống những câu hỏi ngắn, thí sinh phải lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong một số câu đã cho sẵn hoặc tự viết câu trả lời nhưng rất ngắn gọn. Tuy nhiên, đĩ chỉ là một cách nĩi ngắn gọn, nĩi cho chính xác phải là “trắc nghiệm khách quan”, để phân biệt với hình thức kiểm tra, thi cử vẫn thường dùng là “trắc nghiệm luận đề” (những câu hỏi lý thuyết, những bài tốn). Thơng thường, chúng ta dùng từ trắc nghiệm và luận đề để phân biệt 2 hình thức kiểm tra này. Từ khách quan trong “trắc nghiệm khách quan” chỉ mang ý nghĩa tương đối, vì trắc nghiệm luận đề khơng nhất thiết là trắc nghiệm chủ quan và trắc nghiệm khách quan khơng phải là hồn tồn khách quan[15]. Hình thức kiểm tra trắc nghiệm đã cĩ bề dày lịch sử gần một thế kỉ ở các nước tiên tiến trên thế giới, bắt nguồn từ trắc nghiệm tâm lý và sau đĩ mới được sử dụng trong giáo dục. Khoa học nghiên cứu về trắc nghiệm cũng đã phát triển rất mạnh ở nước ngồi và các tài liệu, cơng trình về trắc nghiệm của họ rất phong phú. I.3. Trắc nghiệm cĩ những bất lợi gì? I.3.1. Trắc nghiệm khuyến khích sự đốn mị Đây là một trong những chỉ trích mạnh mẽ nhất về trắc nghiệm. Thực ra, đốn mị chỉ cĩ thể giúp cho thí sinh đạt được một số điểm nhất định (khơng quá thấp) trong những bài trắc nghiệm ngắn (chỉ cĩ ít câu hỏi) hoặc những bài trắc nghiệm chỉ cĩ 2 lựa chọn Đúng – Sai. Thậm chí nếu may mắn thí sinh cịn cĩ thể đạt điểm cao (tuy nhiên trường hợp này cũng rất hiếm xảy ra). Cịn đối với một đề thi dài gồm nhiều câu hỏi và mỗi câu hỏi gồm nhiều lựa chọn thì ít khi nào thí sinh – bằng cách đốn mị – cĩ thể hi vọng đạt được điểm cao. Một cách thường được sử dụng nhằm ngăn chặn việc đốn mị là trừ điểm câu sai. Nhưng, sử dụng cách này đã đồng thời ngăn chặn luơn việc phán đốn cĩ suy nghĩ của thí sinh. Chắc chắn khơng phải các câu làm sai đều là những câu đốn mị. Ta cũng dễ thấy thí sinh chỉ đốn mị trong trường hợp khơng cĩ chút kiến thức nào về câu hỏi, đã gần hết thời gian làm bài hoặc khi quá mệt mỏi, khơng cịn kiên nhẫn và sự tập trung để lựa chọn những câu trả lời cĩ suy nghĩ. Cịn thơng thường thí sinh khơng phải đốn mị mà chỉ chưa chắc chắn với lựa chọn của mình sau khi đã suy nghĩ, cân nhắc. Nếu thí sinh đã cố gắng vận dụng tối đa những hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi thì sự lựa chọn của thí sinh cũng đĩng gĩp một cách cĩ hiệu quả vào việc đo lường thành quả học tập của thí sinh. Một trong những phương pháp tìm hiểu xem thí sinh cĩ đốn mị hay khơng là xem xét độ tin cậy của bài trắc nghiệm. Nếu độ tin cậy của một bài trắc nghiệm cao thì ta cĩ thể yên tâm là sự đốn mị chỉ chiếm một phần khơng đáng kể trong điểm số của thí sinh. (Cách tính độ tin cậy xem ở phần sau). I.3.2. Trắc nghiệm chỉ địi hỏi người học nhận ra thay vì nhớ thơng tin Lối phê phán này thường là dựa trên cảm tính hơn là trên các kết quả nghiên cứu thực nghiệm. Vì nhiều cơng trình khảo sát, nghiên cứu thực nghiệm so sánh trắc nghiệm (lựa chọn thơng tin) với hình thức điền khuyết (nhớ thơng tin) đã đi đến kết luận rằng cĩ sự tương quan gần như hồn tồn giữa các điểm số của thí sinh trong 2 hình thức khảo sát ấy. Một điều khơng kém phần quan trọng nữa là ta thấy trong bài trắc nghiệm cũng như luận đề, yêu cầu nhớ thơng tin (mang tính sự kiện) tuy cần thiết nhưng đĩ là mức độ yêu cầu, đo lường thành quả học tập thấp nhất. Số câu trắc nghiệm cĩ mục tiêu “nhận ra thơng tin” chỉ chiếm tỉ lệ thấp trong các bài trắc nghiệm. Một bài thi hồn chỉnh hướng đến nhiều mục tiêu đo lường cao hơn thế. I.3.3. Trắc nghiệm khơng khảo sát mức độ cao của các quá trình tư duy Đây là một quan điểm hồn tồn sai lầm. Nĩ chỉ đúng đối với những bài trắc nghiệm khơng cĩ chất lượng được soạn thảo một cách cẩu thả, thiếu sự đầu tư (những bài trắc nghiệm chỉ gồm những câu hỏi địi hỏi phải trả lời dựa trên trí nhớ) hoặc những bài trắc nghiệm kiến thức phổ thơng mang tính đặc thù là chỉ cần biết và nhớ. Ngồi ra, đối với những bài trắc nghiệm cĩ chất lượng, người soạn luơn luơn phải đặt ra mục tiêu khảo sát nhiều yêu cầu quan trọng của tư duy như hiểu, vận dụng, so sánh, tổng hợp, phân tích… I.3.4. Trắc nghiệm khơng khảo sát được khả năng sáng tạo Khuyến khích sự sáng tạo là một trong những mục tiêu quan trọng của giáo dục, nhưng đo lường được khả năng ấy một cách đáng tin cậy là một điều rất khĩ khăn, bởi vì khả năng sáng tạo cĩ tính chất thống qua hay bất định. Nĩ dao động tùy theo điều kiện, hồn cảnh, tâm lý…Chẳng ai cĩ thể bắt buộc nĩ phải nảy sinh ngay trong thời gian thi cử để cĩ thể đo lường. Vì vậy ngay cả với luận đề (được cơng nhận là cĩ ưu thế hơn trắc nghiệm trong việc đo lường khả năng sáng tạo) thì vấn đề cũng khơng phải dễ dàng gì.[15] I.4. Các bước soạn thảo một bài trắc nghiệm khách quan Bước 1 : Mục đích bài kiểm tra Tùy theo mục đích khác nhau mà bài trắc nghiệm được soạn sẽ cĩ nội dung, mức độ khĩ dễ của bài, số lượng câu và thời gian làm bài khác nhau. Cĩ khi giáo viên muốn kiểm tra mức độ tiếp thu bài của lớp học, cĩ khi giáo viên muốn phán đốn trình độ học sinh trước khi bắt đầu một chương học mới, cĩ khi giáo viên muốn tìm ra những học sinh thật sự xuất sắc của lớp… Bước 2 : Phân tích nội dung chương trình Khi phân tích nội dung của một vài chương cần kiểm tra thí sinh , ta cĩ thể tiến hành theo các bước sau : - Tìm ra những ý tưởng chính yếu của chương trình cần kiểm tra - Lựa chọn những từ ngữ, khái niệm, cơng thức , kí hiệu, định nghĩa mà học sinh cần giải nghĩa - Phân loại hai dạng thơng tin : những thơng tin dùng giải thích minh hoạ và những thơng tin quan trọng cần ghi nhớ, hiểu rõ - Lựa chọn những thơng tin cần vận dụng trong tình huống mới Bước 3 : Viết mục tiêu cần kiểm tra đánh giá Đối với từng nội dung đã phân tích trong sơ đồ trên giáo viên viết ra các mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể cho từng ý nhỏ. Trong các sách giáo viên hiện nay cĩ viết mục tiêu cho từng bài học nhưng đĩ chỉ là những mục tiêu tổng quát khơng rõ ràng. Người ta vẫn thường dùng những từ như : biết, hiểu, nắm rõ để diễn đạt mục tiêu cần đạt đến của thí sinh. Thế nhưng đĩ chỉ là những động từ chung khơng giúp ích cho ta khi đặt bút viết câu trắc nghiệm. Vì thế giáo viên cần viết ra những mục tiêu cụ thể hơn. Theo Benjamin Bloom cĩ 6 mức độ của mục tiêu nhận thức từ thấp tới cao: biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá. Trong bước đầu thiết kế câu trắc nghiệm ta chỉ quan tâm đến 3 mức độ đầu tiên : biết, hiểu, vận dụng. Bước 4 : Thiết kế dàn bài trắc nghiệm Đĩ là việc quy định số câu trắc nghiệm và lập bảng quy định 2 chiều thể hiện số câu và tỉ lệ % cho từng nội dung, mục tiêu nhận thức. * Quy định số câu và thời gian làm bài Thời gian làm bài trắc nghiệm: thời gian càng lâu thì số câu càng nhiều và độ tin cậy của bài trắc nghiệm cũng cao hơn. Tuy nhiên thời gian cũng khơng thể quá dài gây mệt mỏi cho thí sinh thì độ tin cây sẽ giảm. Thơng thường thời gian làm bài kiểm tra là 40- 45 phút ứng với bài trắc nghiệm cĩ 40-50 câu. Trong các kì thi lớn thời gian cĩ thể từ 2-3 tiếng, ít khi nào vượt quá 3 giờ. Các chuyên gia tính tốn rằng thời gian bình quân cho một câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn là 1 phút, câu hai lựa chọn là nửa phút. Để độ tin cậy tốt người ta khuyên bài trắc nghiệm nên cĩ từ 30 câu trở lên. Tuy nhiên tuỳ theo yêu cầu của đề thi đặt ra, mức độ khĩ dễ của các câu trắc nghiệm mà thời gian làm bài cĩ thể dài hay ngắn hơn. * Lập bảng quy định 2 chiều Bảng 2 chiều cĩ thể cĩ dạng sau : Mục tiêu Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Tổng cộng Tỉ lệ Các mẫu nguyên tử theo lý thuyết cổ điển 2 3 1 6 Những cơ sở của lý thuyết lượng tử 2 2 3 7 ……… …. …. …. … ... Bước 5 : Lựa chọn câu hỏi cho bài trắc nghiệm Với cùng một mục tiêu nhưng cĩ thể cĩ nhiều câu trắc nghiệm khác nhau, do đĩ giáo viên phải lựa chọn các câu hỏi với mức độ khĩ cho phù hợp với mục đích kiểm tra. Ban đầu khi mới viết ra câu trắc nghiệm thì mức độ khĩ của câu là do sự phán đốn chủ quan của giáo viên cùng với ý kiến tham khảo từ đồng nghiệp. Sau khi cho thí sinh làm vài lần giáo viên cĩ thể thống kê ra chỉ số độ khĩ và phân cách câu. Từ đĩ giáo viên cĩ cơ sở khách quan hơn để lựa chọn câu hỏi cho một bài kiểm tra mới vào lần khác. Bước 6 : Trình bày bài kiểm tra và cách chấm bài Các câu trắc nghiệm phải viết rõ ràng, khơng viết tắt, nếu cần phải cĩ chú thích rõ ràng, cho sẵn các hằng số. Những từ cần nhấn mạnh cho thí sinh chú ý nên gạch dưới hay in đậm. Để tiện cho việc chấm điểm và cĩ thể sử dụng lại đề kiểm tra đĩ, thí sinh khơng đánh thẳng lên đề mà đánh vào một phiếu trả lời in sẵn các lựa chọn A,B,C,D. Trên phiếu trả lời chú ý phải dặn dị thí sinh quy ước đánh dấu, bỏ, chọn lại (Nếu khơng thì phải cĩ sự hướng dẫn thí sinh trước khi làm bài) Để tránh một phần sự gian lận của thí sinh trong thi cử , giáo viên nên tạo ra 4 đề khác nhau trên cơ sở đảo lộn trật tự câu hay trật tự các lựa chọn trong câu. Trên phiếu trả lời thí sinh phải ghi rõ đề 1, 2, 3 hay 4. Hiện nay giáo viên vẫn chấm điểm bài trắc nghiệm theo điểm tuyệt đối. Tuy nhiên nếu áp dụng điểm tiêu chuẩn thì phải cĩ một bảng thống kê lại các lựa chọn của từng học sinh. Điều đáng nĩi là trật tự các câu ở 4 đề 1, 2, 3, 4 khơng giống nhau , do đĩ ta phải sắp xếp lại cho thích hợp. I.5. Các chỉ số cần quan tâm khi phân tích câu trắc nghiệm I.5.1. Đánh giá bài trắc nghiệm I.5.1.1. Độ khĩ của bài trắc nghiệm Để đánh giá độ khĩ của bộ đề, trước tiên ta cần tìm hiểu khái niệm điểm trung bình thực tế và lý tưởng. *Điểm trung bình (thực tế) (Mean) Điểm này được tính bằng cách lấy tổng số điểm của tất cả mọi người làm bài chia cho tổng số người: 1 N i i x x N   *Điểm trung bình lý thuyết (Mean LT) Điểm này được tính bằng cách lấy trung bình cộng của điểm tối đa cĩ thể cĩ của bài (ví dụ bài trắc nghiệm cĩ 20 câu thì điểm tối đa là 20) với điểm may rủi kì vọng (số câu chia cho số lựa chọn): ĐTBLT = 1 2  [số câu + (số câu/số lựa chọn)] Điểm này khơng đổi đối với một đề cố định. Ví dụ một đề cĩ 50 câu hỏi, mỗi câu cĩ 5 lựa chọn thì điểm may rủi kì vọng là 50/5 = 10, trung bình lý tưởng của đề ấy là: (10 + 50)/2 = 30. *Độ khĩ của bài Nếu Mean Mean LT: Bài trắc nghiệm vừa sức thí sinh. Nếu Mean > Mean LT: Bài trắc nghiệm là dễ đối với thí sinh. Nếu Mean < Mean LT: Bài trắc nghiệm là khĩ đối với thí sinh. Thực tế ta phải hiểu xấp xỉ như thế nào? Cĩ cách nào xác định được các biên giới của xấp xỉ với 2 vùng cịn lại? Muốn tìm hai giá trị biên nĩi trên, ta cần áp dụng những kiến thức thống kê về ước lượng một khoảng tin cậy cho trung bình. Vì trị số Mean tính được chỉ dựa trên một mẫu thí sinh nên ta sử dụng cơng thức sau để ước lượng trị số Mean của dân số (tức là điểm trung bình trong trường hợp mọi phần tử của dân số thí sinh đều làm bài). Ta phải xác định trước một độ tin cậy cho khoảng ước lượng này, thường chọn là 95% hay 99%. Giá trị biên dưới = mean – Z.S/ N Giá trị biên trên = Mean + Z.S/ N Trong đĩ Z là trị số tùy thuộc vào xác suất tin cậy định trước. Ví dụ thường chọn xác suất tin cậy 95% thì Z = 1,96. Nếu chọn mức xác suất cao hơn là 99% thì Z = 2,58. Sau đĩ, ta xem Mean LT cĩ vị trí như thế nào so với khoảng tìm được. nếu Mean LT rơi vào trong khoảng này: Bài trắc nghiệm coi là vừa sức thí sinh. Nếu Mean LT nằm phía dưới (hoặc bên trái) khoảng tìm được, bài trắc nghiệm là dễ. Nếu Mean LT nằm phía trên (hoặc bên phải) khoảng tìm được, bài trắc nghiệm là khĩ đối với thí sinh. I.5.1.2. Độ lệch tiêu chuẩn (Standard Deviation, viết tắt SD) Định nghĩa: Độ lệch tiêu chuẩn là căn bậc hai của số trung bình của bình phương các độ lệch: Độ lệch = hiệu của một điểm số so với trị số trung bình. Cĩ 2 ký hiệu: s dùng cho độ lệch tiêu chuẩn của mẫu.  dùng cho độ lệch tiêu chuẩn của dân số. Cơng thức:     22 1 n X X s n n      Dùng cho điểm số rời và là mẫu.   221 N X X N     Dùng cho điểm số rời và là dân số. Nếu là phân bố tần số, ta phải nhân các tần số f với điểm số X trước khi cộng thành tổng     22 1 n X f Xf s n n        221 N X f Xf N     Cơng dụng: Độ lệch tiêu chuẩn là một số đo lường cho biết các điểm số trong một phân bố đã đi lệch so với trung bình là bao nhiêu. Nếu giá trị  là nhỏ => các điểm số tập trung quanh trung bình. Nếu giá trị  là lớn => các điểm số lệch xa trung bình. Thường dùng độ lệch tiêu chuẩn khi: Cần so sánh mức phân tán hay mức đồng nhất của hai hay nhiều nhĩm điểm số (cùng đơn vị đo và cĩ trung bình xấp xỉ nhau). Dùng độ lệch tiêu chuẩn để xét tính chất tượng trưng của trung bình cộng. Nếu hai hay nhiều phân bố gần giống nhau, cĩ trung bình như nhau, phân bố nào cĩ SD nhỏ nhất thì trung bình cộng của phân bố ấy cĩ tính chất tượng trưng nhiều nhất I.5.1.3. Tính hệ số tin cậy của bài trắc nghiệm Hệ số tin cậy của tập hợp điểm số lấy từ một nhĩm thí sinh là hệ số tương quan giữa tập điểm số ấy với một tập điểm số khác về một bài trắc nghiệm tương đương, được lấy ra một cách độc lập từ cùng một nhĩm thí sinh ấy. Từ định nghĩa này, ta thấy hệ số tương quan được sử dụng như là số đo lường tính tin cậy. Đĩ là loại đo lường tương đối về sự tương đồng giữa 2 tập điểm số của cùng một số người. Trường hợp này ta cần phải cĩ 2 số đo độc lập cho mỗi phần tử trong nhĩm lấy từ những bài trắc nghiệm tương đương về cùng một đặc điểm, mục đích đo lường. Đây là điểm cốt lõi của định nghĩa. Hiện nay cĩ nhiều phương pháp phỏng định tính tin cậy, như:  Trắc nghiệm 2 lần:  Dùng một bài test cho 2 lần đo cách xa nhau.  Sử dụng các dạng trắc nghiệm tương đương: Cần cĩ 2 hay nhiều bài trắc nghiệm được soạn tương đương. Mỗi thí sinh phải làm cả 2 bài ấy. Tuy nhiên dùng cách này tốn nhiều cơng sức soạn thảo, do đĩ nĩ ít được sử dụng. Phương pháp phân đơi trắc nghiệm Bài trắc nghiệm được phân thành 2 nửa tương đương. Hai nửa này (thường mỗi nửa gồm những câu chẵn hoặc câu lẻ) được coi như 2 bài trắc nghiệm phụ và điểm số của chúng là những điểm số độc lập cần cho việc tính tốn. Hệ số tương quan Pearson được tính cho 2 bài phụ đĩ, sau đĩ để phỏng định tính tin cậy tồn bài, ta dùng cơng thức Spearman – Brown. Cơng thức Kuder – Richardson: Sử dụng các cơng thức này để phỏng định tính tin cậy của bài trắc nghiệm đang là phương pháp được sử dụng rộng rãi. Tính hệ số tin cậy của bài trắc nghiệm theo phương pháp Kuder – Richardson Độ tin cậy thường được định nghĩa như là mức độ chính xác của phép đo. Về mặt lý thuyết, độ tin cậy cĩ thể được xem như một số đo về sự sai khác giữa điểm số quan sát được và điểm số thực. Điểm số quan sát được là điểm số mà thí sinh đã cĩ được trên thực tế. Điểm số thực là điểm số lý thuyết mà anh ta sẽ phải cĩ nếu khơng mắc những sai lầm về đo lường. Cơng thức dự đốn điểm thực như sau: Đt = re.Đq Đt là điểm thực, Đq là điểm quan sát được, re là hệ số tin cậy Cơng thức căn bản để phỏng định hệ số tin cậy: 2 2 1 1 ikr k            Trong đĩ, k là số câu; 2i là bình phương độ lệch tiêu chuẩn của mỗi câu I; 2 là bình phương độ lệch tiêu chuẩn của cả bài trắc nghiệm. Cơng thức khác của Kuder – Richardson (cũng được suy từ cơng thức căn bản trên): 2 1 1 pqk r k           Trong đĩ, p là tỉ lệ số người trả lời đúng câu hỏi I; q là tỉ lệ số người trả lời sai một câu hỏi i. Theo Nguyễn Phụng Hồng, độ tin cậy của một bài cĩ thể chấp nhận được khi nằm trong khoảng: 0,6  re 1 I.5.2. Phân tích câu trắc nghiệm Mục đích và phương pháp phân tích các câu hỏi trắc nghiệm: Phân tích câu trắc nghiệm sẽ giúp người soạn:  Biết được độ khĩ, độ phân cách của mỗi câu.  Biết được giá trị của đáp án và mồi nhử, đánh giá được câu trắc nghiệm.  Ra quyết định chọn, sửa hay bỏ câu trắc nghiệm ấy.  Làm gia tăng tính tin cậy (hệ số tin cậy) của bài trắc nghiệm. Việc phân tích câu trắc nghiệm được tiến hành bằng các phương pháp: phương pháp tính độ khĩ, độ khĩ vừa phải, độ phân cách của câu và phương pháp thẩm định các mồi nhử. I.5.2.1. Độ khĩ Cơng thức tính Đề thi được cho là dễ khi tỉ lệ thí sinh làm đúng trên tổng số thí sinh dự thi là một số gần bằng 1, ngược lại, là khĩ khi tỉ lệ này gần bằng 0. Từ ý tưởng đĩ, người ta đi đến cơng thức tính độ khĩ của câu trắc nghiệm như sau: Độ khĩ của câu i = Số người trả lời đúng câu i/Tổng số người làm bài trắc nghiệm. Như vậy độ khĩ của câu trắc nghiệm cĩ giá trị trong khoảng 0 đến 1, nĩ thay đổi tùy từng bài trắc nghiệm cũng như tùy từng nhĩm thí sinh khảo sát (cĩ trình độ cao hay thấp). Xác định độ khĩ vừa phải của câu trắc nghiệm Để cĩ thể kết luận được rằng một câu trắc nghiệm là dễ, khĩ hay vừa sức thí sinh, trước hết ta phải tính độ khĩ của câu trắc nghiệm ấy rồi so sánh với độ khĩ vừa phải (ĐKVP) của loại câu trắc nghiệm ấy. Nếu độ khĩ của câu trắc nghiệm > ĐKVP thì ta kết luận rằng câu trắc nghiệm ấy là dễ so với trình độ thí sinh. Nếu độ khĩ của câu trắc nghiệm < ĐKVP thì ta kết luận rằng câu trắc nghiệm ấy là khĩ so với trình độ thí sinh. Nếu độ khĩ của câu trắc nghiệm xấp xỉ với ĐKVP thì ta kết luận rằng câu trắc nghiệm ấy vừa sức với trình độ thí sinh. Ta cĩ thể biểu diễn điều ấy trên một trục hồnh như sau: Cơng thức tính ĐKVP: Mỗi loại câu TN cĩ tỉ lệ % may rủi khác nhau. Loại câu đúng – sai : tỉ lệ % may rủi là 50% Loại câu cĩ 4 lựa chọn : tỉ lệ % may rủi là 25% Loại câu cĩ 5 lựa chọn: tỉ lệ % may rủi là 20% Sau khi biết câu TN là dễ hay khĩ so với trình độ thí sinh thì ta sẽ lựa chọn câu trắc nghiệm tùy theo mục tiêu của bài trắc nghiệm: Nếu mục tiêu của trắc nghiệm là nhằm chọn những thí sinh cĩ năng khiếu, thí sinh xuất sắc thì ta lựa chọn các câu khĩ hoặc rất khĩ, mà độ khĩ thì được tính từ một cuộc khảo sát một nhĩm thí sinh cùng trình độ trước đĩ. Khi cần khảo sát năng lực thí sinh ở một cuộc thi cử thơng thường thì nên chọn các câu cĩ độ khĩ vừa phải, hoặc cĩ sự phân phối các câu cĩ độ khĩ khác nhau như sau: Hoặc tồn bộ các câu đều cĩ độ khĩ xấp xỉ độ khĩ vừa phải. Hoặc đa số câu cĩ độ khĩ vừa phải, cịn câu từ khĩ đến rất khĩ hay câu dễ thì ít. I.5.2.2. Độ phân cách Độ phân cách của câu trắc nghiệm là một chỉ số giúp ta phân biệt được thí sinh giỏi với thí sinh kém. Cho nên một bài trắc nghiệm gồm tồn những câu trắc nghiệm cĩ độ phân cách tốt trở lên sẽ là một cơng cụ đo lường cĩ tính tin cậy cao. Cách tính độ phân cách Sau khi đã chấm và cộng điểm của từng bài trắc nghiệm, ta cĩ thể thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Xếp đặt các bài làm của thí sinh (đã chấm, cộng điểm) theo thứ tự tổng điểm từ cao đến thấp. Bước 2: Căn cứ trên tổng số bài trắc nghiệm, lấy 27% của tổng số bài làm cĩ điểm từ bài cao nhất trở xuống xếp vào NHĨM CAO và 27% tổng số bài làm cĩ điểm từ bài thấp nhất trở lên xếp vào NHĨM THẤP. Bước 3: Tính tỉ lệ % thí sinh làm đúng câu trắc nghiệm riêng cho từng nhĩm bằng cách đếm số người làm đúng trong mỗi nhĩm và chia cho số người của nhĩm (số người mỗi nhĩm bằng 27% tổng số bài làm thí sinh). Bước 4: Tính độ phân cách câu (D) theo cơng thức: ĐKVP Câu TN khĩ Câu TN vừa Câu TN dễ Độ khĩ vừa phải của câu i = 100% + % may rủi 2 D = Tỉ lệ % nhĩm cao làm đúng câu TN – Tỉ lệ % nhĩm thấp làm đúng câu TN Lặp lại các bước 3 và 4 cho mỗi câu TN khác. Ta cũng cĩ thể tính độ phân cách của câu trắc nghiệm theo cách tương đương: Thực hiện bước 1 và 2 như trên. Trong bước 3 đếm số người làm đúng trong mỗi nhĩm, gọi là Đúng (Cao) và Đúng (Thấp). Sau đĩ thay vào cơng thức: Kết luận rút ra từ độ phân cách của một câu TN (Ý nghĩa của độ phân cách). Theo cơng thức tính độ phân cách ở phần 2, độ phân cách của một câu trắc nghiệm nằm trong giới hạn từ -1 đến +1. Để cĩ thể đưa ra kết luận sau khi tính được độ phân cách của một câu trắc nghiệm, ta căn cứ vào quy định sau: 0, 40D  ta kết luận: Câu trắc nghiệm cĩ độ phân cách rất tốt 0,30 0,39D  ta kết luận: Câu trắc nghiệm cĩ độ phân cách khá tốt nhưng cĩ thể làm cho tốt hơn. 0, 20 0,29D  ta kết luận: câu trắc nghiệm cĩ độ phân cách tạm được, cần phải điều chỉnh. 0,19D  ta kết luận: Câu trắc nghiệm cĩ độ phân cách kém cần phải loại bỏ hay phải gia cơng sửa chữa nhiều. I.5.2.3. Phân tích đáp án và các mồi nhử của câu trắc nghiệm Phân tích đáp án Đáp án là lựa chọn được xác định là ĐÚNG NHẤT trong số các lựa chọn của phần trả lời câu nhiều lựa chọn (hoặc là giá trị ĐÚNG của mệnh đề trong câu Đúng – Sai). Một đáp án được coi là tốt nếu tỉ lệ % số người ở nhĩm cao chọn đáp án nhiều hơn số người ở nhĩm thấp chọn đáp án từ 40% trở lên. Tức là câu trắc nghiệm đĩ phải cĩ độ phân cách 0, 4D  (phân cách tốt). Phân tích mồi nhử Mồi nhử là những lựa chọn được xác định là SAI trong phần trả lời. Chúng được tập hợp từ những câu trả lời sai trong bài làm của nhiều thí sinh khi làm những câu hỏi dạng luận đề. Mồi nhử được gọi là tốt khi thí sinh thuộc nhĩm cao ít chọn nĩ, cịn thí sinh thuộc nhĩm thấp chọn nĩ nhiều hơn, nghĩa là sự chênh lệch số người chọn (hoặc tỉ lệ %) của 2 nhĩm là lớn. I.5.3. Một số tiêu chuẩn để chọn được câu trắc nghiệm tốt Những câu trắc nghiệm cĩ độ khĩ quá thấp hay quá cao, đồng thời cĩ độ phân cách âm hoặc quá thấp là những câu kém cần phải xem lại để loại đi hay sửa chữa cho tốt hơn. Độ phân cách câu i = x 100% Đúng (Cao) – Đúng (Thấp) Số người trong một nhĩm Với đáp án trong câu trắc nghiệm, số người nhĩm cao chọn phải nhiều hơn số người nhĩm thấp. Với các mồi nhử, số người nhĩm cao chọn phải ít hơn số người nhĩm thấp. Trên đây là cách phân tích câu trắc nghiệm theo phương pháp thủ cơng, ngày nay các phần mềm vi tính sẽ giúp ta phân tích câu trắc nghiệm nhanh chĩng và thuận tiện hơn.[14,15]. Chương II. QUY HOẠCH BÀI TRẮC NGHIỆM VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI VẬT LÝ NGUYÊN TỬ VÀ HẠT NHÂN II.1. Cấu trúc chương trình phần vật lý nguyên tử và hạt nhân Chương Nội dung Các mẫu nguyên tử theo lý thuyết cổ điển Mẫu nguyên tử Thomson Mẫu nguyên tử Rutherford Mẫu nguyên tử N. Bohr Lý thuyết N. Bohr đối với nguyên tử hyđro và các ion tương tự hyđro (He+, Li++, Be+++,…) Kiểm chứng lý thuyết Bohr bằng thực nghiệm Cơ sở của lý thuyết lượng tử Lý thuyết photon Hiệu ứng quang điện Hiệu ứng tán xạ Compton Sĩng De Broglie của hạt vi mơ Kiểm chứng giả thuyết sĩng De Broglie Hệ thức bất định Heisenberg Hàm sĩng và phương trình Schrodinger Hạt trong hộp thế năng Cấu trúc nguyên tử theo lý thuyết lượng tử Cấu trúc nguyên tử hyđro và các ion tương tự hyđro (He+, Li++, Be+++,…) Mẫu nguyên tử theo lý thuyết lượng tử Momen từ của electron chuyển động quanh hạt nhân Spin của electron Thí nghiệm Sterno – Gerlak Cấu trúc nguyên tử phức tạp, nguyên tử kin loại kiềm Bảng phân loại tuần hồn Mendeleep Tia X và phổ tia X Liên kết nguyên tử trong phân tử Liên kết ion Liên kết đồng hĩa trị - phân tử hyđro H2 Trạng thái năng lượng của phân tử Quang phổ phân tử Những ảnh hưởng bên ngồi lên nguyên tử bức Độ rộng của mức năng lượng và vạch quang phổ Bức xạ tự phát và bức xạ cưỡng bức (hay bức xạ cảm ứng) xạ Nguyên tắc hoạt động của máy phát Laser Hiệu ứng Diman thường Hiệu ứng Stark II.2. Bảng phân tích nội dung và mục tiêu học tập phần vật lý nguyên tử Mục tiêu Chương Bài Biết Hiểu Vận dụng Mẫu nguyên tử Thomson Những đặc điểm của mẫu nguyên tử Thomson Mẫu nguyên tử Rutherford Cơng thức Rutherford Những ưu điểm và hạn chế của lý thuyết Rutherford Ý nghĩa của các đại lượng trong cơng thức Rutrerford Mục tiêu, ý nghĩa của thí nghiệm Rutherford, giải thích được các hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm (ví dụ hiện tượng hạt  bị tán xạ) Mẫu nguyên tử N. Bohr Lý thuyết N. Bohr đối với nguyên tử hyđro và các ion tương tự hyđro (He+, Li++, Be+++,…) Nội dung của lý thuyết Bohr (2 định đề về trạng thái dừng của nguyên tử và về cơ chế bức xạ) Những ưu điểm và hạn chế của lý thuyết Bohr Các kết luận được rút ra từ lý thuyết Bohr (về vận tốc và bán kính quỹ đạo của electron, năng lượng của nguyên tử…) Ý nghĩa của các đại lượng trong cơng thức về quang phổ bức xạ của nguyên tử hyđro và các ion tương tự hyđro Xác định năng lượng của nguyên tử, bán kính quỹ đạo, bước sĩng của photon… Các mẫu nguyên tử theo lý thuyết cổ điển Kiểm chứng lý thuyết Bohr bằng thực nghiệm Cơ sở của lý Lý thuyết photon Nội dung của lý thuyết photon Xác định động lượng, năng lượng của photon, vận tốc của các hạt khi hấp thụ năng lượng photon… Hiệu ứng quang điện Khái niệm về hiệu ứng quang điện Cách giải thích các định luật quang điện dựa vào phương trình Einstein Sự phụ thuộc của vận tốc thốt của electron, cường độ dịng quang điện bão hịa, hiệu điện thế hãm vào các yếu tố khác nhau Hiệu ứng tán xạ Compton Khái niệm về hiệu ứng tán xạ Compton Các đặc điểm của hiệu ứng tán xạ Compton Sĩng De Broglie của hạt vi mơ Nội dung của giả thuyết sĩng De Broglie Các tính chất của sĩng De Broglie Ý nghĩa của các đại lượng trong cơng thức tính bước sĩng De Broglie Tính bước sĩng De Broglie, hiệu điện thế gia tốc, động năng của hạt,… Kiểm chứng giả thuyết sĩng De Broglie thuyết lượng tử Hệ thức bất định Heisenberg Nội dung của hệ thức bất định Heisenberg Ý nghĩa của hệ thức bất định Heisenberg Xác định độ bất định của xung lượng, vị trí, động năng…; độ chính xác của các phép đo Hàm sĩng và phương trình Schrodinger Ý nghĩa của hàm sĩng và phương trình Schrodinger Hạt trong hộp thế năng Xác định mật độ xác suất tìm thấy hạt tại những vị trí xác định trong hộp thế năng Cấu trúc nguyên tử hyđro và các ion tương tự hyđro (He+, Li++, Be+++,…) Các giá trị cĩ thể cĩ của 3 số lượng tử: 1, 2,3,... 0,1, 2,..., 1 0, 1, 2,..., n l n m l        Cơng thức tính momen động lượng quỹ đạo L và hình chiếu của momen động lượng Lz Ý nghĩa của 3 số lượng tử n, l, m Xác định các số lượng tử trong từng trường hợp cụ thể, xác định giá trị của L, Lz, gĩc hợp bởi véc tơ momen quỹ đạo với phương của từ trường ngồi… Cấu trúc nguyên tử theo lý thuyết lượng tử Mẫu nguyên tử theo lý thuyết lượng tử Mơ hình của nguyên tử theo lý thuyết lượng tử (sự phân bố electron, xác suất tìm thấy electron…) Sự phụ thuộc của xác suất tìm thấy hạt vào bán kính và gĩc Ý nghĩa của hàm bán kính và hàm gĩc Tính tốn xác suất tìm thấy electron tại một khoảng cách nhất định và ngược lại dựa vào hàm sĩng,._. xác định vị trí cĩ xác suất tìm thấy hạt là cực đại Momen từ của electron chuyển động quanh hạt nhân Spin của electron Cơng thức xác định giá trị của momen spin và hình chiếu của momen spin lên phương z Cách xác định momen tồn phần của electron trong nguyên tử hyđro Tính momen spin, sự biến thiên momen spin… Tính momen tồn phần của nguyên tử hyđro trong từng trường hợp cụ thể Thí nghiệm Sterno – Gerlak Cấu trúc nguyên tử phức tạp, nguyên tử kin loại kiềm Nguyên lý của sự sắp xếp các lớp điện tử trong nguyên tử kim loại kiềm Khái niệm suy biến mức năng lượng Quy tắc lọc lựa khi chuyển mức năng lượng Cách viết cấu hình elctron Cách biểu diễn số hạng quang phổ của một nguyên tử Bảng phân loại tuần hồn Mendeleep Tia X và phổ tia X Các đặc trưng của tia X và phổ tia X Liên kết Liên kết ion Những dạng năng lượng cần để tạo thành liên kết ion Liên kết đồng hĩa trị - phân tử hyđro H2 Ý nghĩa của đồ thị về sự phụ thuộc của năng lượng tương tác vào khoảng cách Trạng thái năng lượng của phân tử Thứ tự sắp xếp về độ lớn của độ biến thiên năng lượng điện tử, năng lượng quay của phân tử và năng lượng dao động của hạt nhân. nguyên tử trong phân tử Quang phổ phân tử Đặc điểm của quang phổ phân tử Độ rộng của mức năng lượng và vạch quang phổ Các yếu tố quyết định độ rộng của mức năng lượng và vạch quang phổ Bức xạ tự phát và bức xạ cưỡng bức (hay bức xạ cảm ứng) Khái niệm bức xạ tự phát, bức xạ cưỡng bức Nguyên tắc hoạt động của máy phát Laser Nguyên tắc hoạt động của máy phát Laser Điều kiện và các yếu tố ảnh hưởng đến sự đảo lộn mật độ nguyên tử Những ảnh hưởng bên ngồi lên nguyên tử bức xạ Hiệu ứng Diman thường Khái niệm và các tính chất của hiệu Phần vật lý hạt nhân Mục Tiêu Chương Bài Biết Hiểu Vận Dụng Đặc trưng cơ bản của hạt nhân Ý nghĩa của các đại lượng đặc trưng cho hạt nhân Lực hạt nhân Các tính chất của lực hạt nhân So sánh được sự khác nhau của lực hạt nhân và lực culơng cũng như đĩng gĩp của từng loại vào sự bền vững của hạt nhân Đại Cương Về Hạt Nhân. Năng lượng liên kết hạt nhân Cĩ sự so sánh và phân biệt được năng lượng liên kết và năng lượng dùng để tách một hạt nhân ban đầu thành các hạt nhân riêng rẽ. Tính tốn được năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng. So sánh mức độ bền vững giữa các hạt nhân Các Mẫu Cấu Mẫu giọt Những ưu điểm ứng Diman thường Hiệu ứng Stark Khái niệm và các tính chất của hiệu ứng Stark và khuyết điểm của mẫu giọt. ứng dụng của mẫu giọt Trúc Hạt Nhân Mẫu vỏ Những ưu điểm và khuyết điểm của mẫu vỏ Hiện tượng phân rã phĩng xạ Định nghĩa được quá trình phĩng xạ tự nhiên. Chỉ ra được các sản phẩm phân rã phĩng xạ của hạt nhân Định luật phân rã phĩng xạ Phân biệt được các định nghĩa như: số hạt nhân cịn tồn tại, số hạt nhân ở thời điểm ban đầu. Hiểu được ý nghĩa vật lý của các đại lượng : hoạt độ phĩng xạ, thời gian sống trung bình. Vận dụng các định luật phân rã phĩng xạ để giải bài tập (tìm hoạt độ phĩng xạ, thời gian sống trung bình, hằng số phân rã) Quy tắc dịch chuyển - Họ phĩng xạ tự nhiên Nắm được quy tắc dịch chuyển trong các quá trình phân rã. Biết được các họ phĩng xạ tự nhiên Chỉ ra bản chất của hạt  ,  , Phân rã phĩng xạ Phĩng xạ  Chỉ rõ điều kiện để xảy ra quá trình phân rã  . Biết được năng lượng của hạt Hiệu ứng đường ngầm Tính được năng lượng của tia  khi các hạt  chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái cơ bản nhân phân rã  là liên tục hay gián đoạn. Phĩng xạ  Chỉ rõ điều kiện để xảy ra quá trình phân rã  . Biết được năng lượng của hạt nhân phân rã  là liên tục hay gián đoạn. Sự ra đời của nơtrinơ đã làm thỏa mãn các định luật bảo tồn nào. Đặc trưng của các quá trình phân rã  . Phân biệt sự khác nhau giữa sự bắt K và phân rã  Phĩng xạ Chỉ rõ điều kiện để xảy ra quá trình phân rã  . Biết được năng lượng của hạt  là liên tục hay gián đoạn. Vận dụng điều kiện phân rã phĩng xạ để xét xem một hạt nhân cĩ thể thực hiện được những quá trình phân rã nào. Tác động của tia phĩng xạ với mơi trường vật chất Biết các đơn vị để đo hiệu quả tác động của tia phĩng xạ lên mơi trường vật chất. Sự khác nhau giữa các đơn vị đĩ. Khái niệm về phản ứng hạt Định nghĩa và phân biệt được nhân các loại tương tác hạt nhân. Nắm được khái niệm tiết diện hiệu dụng và ý nghĩa vật lý của nĩ. Các định luật bảo tồn trong phản ứng hạt nhân Nắm được các định luật bảo tồn chủ yếu mà phản ứng hạt nhân phải thỏa mãn ( bảo tồn số nuclơn, bảo tồn điện tích, bảo tồn động lượng ….). Sự khác nhau của phản ứng hạt nhân trong ba trường hợp (Q>0, Q<0, Q=0). Hiểu được cơ chế hợp phần của phản ứng hạt nhân. Phản ứng hạt nhân Các máy gia tốc hạt Các cách phân chia máy gia tốc Năng lượng hạt nhân Phản ứng phân hạch Vai trị của nơtrơn trong hạt nhân. Các phương pháp thu được nơtrơn như (dùng nguồn Ra-Be, phản ứng quang hạt nhân …). Vai trị của Phân biệt được nơtrơn thứ cấp và sơ cấp. Hiểu được cơ chế phân hạch. Vận dụng cơng thức để tính năng lượng tỏa ra trong một phản ứng phân hạch nơtrơn. Định nghĩa phản ứng phân hạch Lị phản ứng hạt nhân – nhà máy điện nguyên tử Điều kiện xảy ra phản ứng dây chuyền trong lị phản ứng hạt nhân. Cách phân biệt lị phản ứng hạt nhân. Hiểu được mục đích và cách làm chậm nơtrơn trong lị phản ứng hạt nhân Phản ứng nhiệt hạt nhân Định nghĩa phản ứng nhiệt hạch Phân biệt giữa phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch Vận dụng cơng thức để tính năng lượng tỏa ra trong một phản ứng nhiệt hạch Phân loại các hạt cơ bản và đặc trưng của chúng Định nghĩa hạt cơ bản Phân loại hạt cơ bản. Nhận biết các đặc trưng của chúng. Các loại tương tác cơ bản- hạt và phản hạt phân biệt các loại tương tác Các hạt cơ bản Các định luật bảo tồn Vận dụng các định luật bảo tồn để xem xét khả năng xảy ra phản ứng II.3. Bảng phân bố câu hỏi theo mục tiêu và nội dung Phần nguyên tử Chương 1 Các mẫu nguyên tử Chương 2 Cơ sở Chương 3 Cấu trúc nguyên tử Chương 4 Liên kết nguyên tử Chương 5 Những ảnh hưởng bên Tổng cộng Tỉ lệ % Mục tiêu Nội dung theo lý thuyết cổ điển của lý thuyết lượng tử theo lý thuyết lượng tử trong phân tử ngồi lên nguyên tử bức xạ Biết 3 3 1 4 4 15 25,86 Hiểu 2 5 6 1 3 17 31,03 Vận dụng 2 8 16 0 0 26 44,83 Tổng cộng 7 16 23 5 7 58 100 Tỉ lệ % 12,1 27,6 39,6 8,6 12,1 100 Phần hạt nhân Đại cương về hạt nhân Mẫu cấu trúc hạt nhân Phân rã phĩng xạ Phản ứng hạt nhân Năng lượng hạt nhân Hạt cơ bản Tổng cộng % Biết 2 2 2 4 2 0 12 25,86 Hiểu 5 0 6 1 3 2 17 29,31 Vận dụng 4 0 9 2 11 2 29 44,83 Tổng cộng 12 2 17 7 16 4 58 100 II.4. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm ĐỀ 1: Đề kiểm tra giữa kỳ phần nguyên tử, lớp lý III sư phạm, năm học 2006-2007 Câu 1. Hiện tượng hạt  bị tán xạ trong thí nghiệm Rutherford là do: A. Trong nguyên tử cĩ một điện trường cực mạnh B. Điện tích dương của nguyên tử tập trung tại trung tâm C. Kích thước của hạt nhân nhỏ hơn hàng nghìn lần so với kích thước nguyên tử D. Cả A và B Câu 2. Tại sao trong thí nghiệm Rutherford ta khơng xét đến tác dụng của các electron lên hạt  ? A. Vì các electron chỉ phân bố ở lớp ngồi nguyên tử B. Vì các electron khơng tập trung tại một chỗ như điện tích dương C. Vì khối lượng của các electron rất nhỏ so với hạt  D. Vì động năng của hạt  rất lớn so với động năng của electron Câu 3. Đối với mẫu nguyên tử Bohr, phát biểu nào sau đây là SAI? A. Vận tốc của electron trên mỗi quỹ đạo dừng tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo B. Nguyên tử khơng thể cĩ mọi giá trị năng lượng tùy ý C. Bán kính các quỹ đạo của electron tăng theo bình phương các số nguyên D. Trên các quỹ đạo dừng, vận tốc của các electron khơng đổi Câu 4. Một chùm proton cĩ động năng E đập vuơng gĩc lên một lá vàng cĩ bề dày d .Số hạt proton bị tán xạ trong khoảng gĩc từ  đến d  (trong hệ SI) là: A. 22 4 2 sin . . . . 2 sin 2 Ze d N n d E                B. 22 4 2 sin . . . . 2 sin 2 kZe d N n d E                C. 22 4 2 sin . . . 2 sin 2 Ze d N d E                D. 22 2 cot2 2. . . . 2sin 2 g dZe N n d E                (Z: Nguyên tử số của vàng; N: nồng độ hạt nhân bia; n: số hạt trong chùm bắn tới, d:bề dày lá vàng) Câu 5. Vạch H trong quang phổ nhìn thấy của dãy Banme của nguyên tử hyđro cĩ bước sĩng  = 0,4861 m ứng với dịch chuyển của electron từ quỹ đạo dừng cĩ độ lớn năng lượng bằng bao nhiêu? A. 0,85 eV B. 1,04 eV C. 5,96 eV D. 11,04 eV Câu 6. Trong một ion tương tự hyđro, khi electron dịch chuyển từ quỹ đạo dừng ứng với n = 5 xuống quỹ đạo dừng ứng với n = 2 thì nĩ bức xạ một photon cĩ năng lượng E = 25,75 eV (1 cách gần đúng cho rằng hằng số Rytbe khơng đổi đối với các nguyên tử). Ion đĩ là: A. He+ B. Li++ C. Be+++ D. Tất cả đều sai Câu 7. Hạn chế của lý thuyết Bohr là: A. Khơng áp dụng được đối với các nguyên tử cĩ nhiều hơn một electron B. Khơng giải thích được cấu trúc tinh tế, cường độ và bề rộng của các vạch phổ C. Khơng giải thích được tính bền vững của nguyê n tử D. Cả A và B Câu 8. Trong lý thuyết photon, phát biểu nào sau đây là SAI? A. Hệ thức năng – xung lượng tương đối tính của photon cĩ dạng E = p.c B. Đối với ánh sáng và các loại bức xạ điện từ, các photon đều giống nhau và mang năng lượng bằng nhau C. Cường độ của chùm bức xạ càng lớn nếu số photon trong chùm càng nhiều D. Mỗi photon sẽ tương tác hồn tồn hoặc khơng tương tác với vật chất Câu 9. Trong hiện tượng quang điện, vận tốc cực đại của electron thốt ra từ bề mặt kim loại phụ thuộc vào… A. Cơng thốt của electron ra khỏi kim loại B. Bước sĩng ánh sáng tới C. Cả cường độ và bước sĩng ánh sáng tới D. Cả cơng thốt và bước sĩng ánh sáng tới Câu 10. Xét hiệu ứng tán xạ Compton, phát biểu nào sau đây là ĐÚNG ? A. Chùm tia X cĩ bước sĩng  sau khi tán xạ trở thành chùm tia X cĩ bước sĩng '  B. Độ lớn của bước sĩng ' khơng phụ thuộc vào năng lượng của chùm tia X C. Vạch phổ ứng với bước sĩng ' tương ứng với sự tán xạ của chùm tia X trên các electron nằm sâu ở các lớp bên trong D. Trong hiệu ứng tán xạ Compton cĩ sự bảo tồn năng lượng và bảo tồn động lượng Câu 11. Theo giả thuyết De Broglie, phát biểu nào sau đây là SAI ? A. Các hạt vật chất cũng cĩ lưỡng tính sĩng hạt như ánh sáng B. Tần số của sĩng De Broglie tỉ lệ nghịch với bước sĩng C. Sĩng De Broglie càng thể hiện rõ khi khối lượng của hạt vật chất càng bé D. Sĩng De Broglie cĩ bản chất khác với sĩng điện từ ánh sáng Câu 12. Ý nghĩa của hệ thức bất định Heisenberg: A. Khơng thể xác định một cách chính xác quỹ đạo của các hạt vi mơ B. Phân biệt ranh giới giữa cơ học cổ điển và cơ học lượng tử C. Sự bất định là một tính chất cơ bản của tự nhiên và khơng thể khắc phục bằng cách đổi mới cơng nghệ đo D. Cả A, B và C Câu 13. Chọn phát biểu SAI về hàm sĩng: A. Hàm sĩng mơ tả trạng thái của hạt vi mơ B. Hàm sĩng là nghiệm của phương trình Schrodinger C. Hàm sĩng là hàm đơn trị, hữu hạn và liên tục D. Bình phương biên độ của hàm sĩng cho biết xác suất tìm thấy hạt trong một thể tích bất kì Câu 14. 1 chùm bức xạ đơn sắc cĩ bước sĩng trong chân khơng, khi nĩ truyền vào mơi trường cĩ chiết suất n thì động lượng của photon ứng với chùm bức xạ đĩ là: A. h.n/ B. h/ .n C. h/ D. h.c/ .n Câu 15. một photon cĩ bước sĩng  621,1 0 A đã làm bứt một electron ra khỏi nguyên tử hyđro từ trạng thái kích thích thứ nhất. Tìm vận tốc của electron đĩ sau khi rời nguyên tử. A. 1,5.106 m/s B. 2,4.106 m/s C. 2,7.106 m/s D. 6,0.1015 m/s Câu 16. Khảo sát độ lớn của hiệu điện thế hãm Uh theo tần số  của ánh sáng chiếu vào tế bào quang điện, ta vẽ được đồ thị Uh( ) cho 3 kim loại khác nhau. Tìm đồ thị đúng. Câu 17. Một proton đang chuyển động với vận tốc v = 36.103 km/h thì được gia tốc bởi một hiệu điện thế U. Bước sĩng de Broglie của proton sau khi gia tốc là 0,0437 o A .Tìm U A. 0,52 V B. 36,2 V C. 42,5 V D. 78,9 kV Câu 18. Một electron cĩ vận tốc đầu bằng 0, được gia tốc bằng hiệu điện thế U khá lớn, bước sĩng de Broglie của electron sau khi gia tốc (áp dụng cơ học tương đối tính) là: A. 22 (1 / 2 ) h meU eU mc    B. 2( 2 ) hc eU eU mc    C. 2(2 ) hc eU mc eU    D. 2( 2 ) h c eU eU mc    Câu 19. Một quả bĩng khối lượng 500 g đang chuyển động với vận tốc v m/s, bước sĩng de Broglie của nĩ được xác định trên lý thuyết là  3,1.10-35 m. Động năng của quả bĩng bằng bao nhiêu? A. 0,002 J B. 0,46 J C. 21,37 J D. 456,7 J Câu 20. Một electron chuyển động theo phương x với vận tốc 12,96.106 km/h. Ta cĩ thể đo được vận tốc đĩ với độ chính xác 1%. Vậy ta cĩ thể đo đồng thời vị trí x của nĩ với độ chính xác bằng bao nhiêu? A. 0,56.10-8 m B. 2,02.10-8 m C. 2,02.10-12 m D. Tất cả đều sai Uh  A. Uh  C. Uh  D. Uh  B. Câu 21. Dùng hệ thức bất định ước lượng động năng cực tiểu của electron trong nguyên tử hyđro. Cho bán kính Bohr a0 = 0,053 nm. A. 1,3.10-16 eV B. 5,4.10-16 eV C. 134,1 eV D. 536,6 eV Câu 22. Hàm sĩng mơ tả trạng thái của hạt trong hố thế cĩ bề rộng L cĩ biểu thức: 2 ( ) sinn n x x L L    Giả sử hạt ở trạng thái kích thích ứng với n = 3. Tại những điểm nào trong khoảng 0 < x < L thì mật độ xác suất tìm thấy hạt đạt cực đại? A. 2 , 3 3 L L x  B. , , 6 3 2 L L L x  C. 5 , , 6 2 6 L L L x  D. 2 5 , , , , 6 3 2 3 6 L L L L L x  Câu 23. Trong hiện tượng quang điện, khi tăng bước sĩng của ánh sáng kích thích: A. Ibh tăng, cU giảm B. Ibh giảm, cU tăng C. Ibh khơng đổi, cU tăng D. Ibh khơng đổi, cU giảm Câu 24. Chỉ ra phát biểu SAI A. Giá trị nhỏ nhất của n ứng với l đã cho là 1l  B. Số giá trị của m luơn nhiều hơn số giá trị của l C. Với một giá trị n cho trước, cĩ tất cả n2 trạng thái của nguyên tử hiđro nếu khơng tính đến spin D. Tổng số trạng thái của nguyên tử hiđro ứng với một giá trị của n khơng thể vượt quá 2n2 Câu 25. Nguyên tử hidro đang ở trạng thái kích thích ứng với n = 7. Số vạch quang phổ tối đa mà nĩ cĩ thể phát ra là: A. 7 B. 15 C. 21 D. 28 Câu 26. Trong nguyên tử, số trạng thái electron thuộc lớp n=10 cĩ cùng số lượng tử m = 2 là: A. 8 B. 16 C. 18 D. 20 Câu 27. Bộ 3 số lượng tử (n, l ,m) của nguyên tử Hidro ứng với trạng thái cĩ n=2 là: A. (2,0,0);(2,1,0);(2,1,1);(2,1,-1) B. (2,0,0);(2,0,1);(2,1,1);(2,1,-1) C. (2,0,0);(2,0,-1);(2,1,1);(2,1,-1) D. (2,0,1);(2,1,0);(2,-1,0);(2,1,-1) Câu 28. Hàm sĩng của electron trong nguyên tử Hidro ở trạng thái cĩ n=1, l =0, m=0 cĩ dạng: 100 =R20Y00=2 3 2 0 1 a       . 0/ are . 4 1 Tìm khoảng cách r của electron ứng với xác suất tìm thấy hạt lớn nhất. A. r=a0 B. r=2a0 C. r=a0/2 D. Một giá trị khác Câu 29. Trong nguyên tử Hidro, độ biến thiên momen từ orbital của electron khi nĩ chuyển từ trạng thái 4d về trạng thái 3p là: A.  26. B B.-  26. B C.  612. B D. -  612. B Câu 30. Một electron trong nguyên tử Hidro đang ở trạng thái kích thích, năng lượng kích thích truyền cho nguyên tử từ trạng thái cơ bản là 12,75 eV. Giá trị cực đại của momen quỹ đạo L của electron: A. 22,95. 10-34 J.s B. 3,65. 10-34 J.s C. 29,63. 10-34 J.s D. 4,72. 10-34 J.s Câu 31. Bậc suy biến của nguyên tử Hidro ở trạng thái cĩ số lượng tử chính n và số lượng tử quỹ đạo l là: A. l ( l +1) B. 2n2 C. 2(2 l +1) D. 2 l +1 Câu 32. Tính gĩc lớn nhất mà vectơ momen quỹ đạo L  của electron trong nguyên tử hợp với phương của từ trường ngồi. Biết electron ở trạng thái f. A. 30,00 B. 90,00 C. 125,30 D. 150,00 Câu 33. Electron trong nguyên tử hyđro đang ở trạng thái cĩ giá trị momen quỹ đạo L = 6 . Giá trị của momen tồn phần của electron bằng bao nhiêu? A. 15 2  B. 35 2  C. 15 2  và 35 2  D. 35 2  và 63 2  Câu 34. Tìm các gĩc khả dĩ hợp bởi vectơ momen quỹ đạo L  và vectơ momen spin S  đối với nguyên tử hiđro cĩ số lượng tử quỹ đạo l = 2 A. 1 = 45 0, 2 = 118 0 B. 1 = 45 0, 2 = 62 0 C. 1 = 118 0, 2 = 135 0 D. 1 = 62 0, 2 = 135 0 Câu 35. Tìm các giá trị khả dĩ của momen tồn phần của nguyên tử ở trạng thái 4P A. 3 2  và 15 2  B. 3 2  và 35 2  C. 3 2  , 15 2  và 35 2  D. 3 2  , 15 2  , 35 2  và 63 2  Câu 36. Lớp ứng với n = 4 chứa đầy electron, trong đĩ cĩ 7 electron thỏa điều kiện: A. Cùng cĩ 1 2 sm  B. Cùng cĩ 1m   C. Cùng cĩ 1m  và 1 2 sm   D. Cùng cĩ 3l  và 1 2 sm  Câu 37. Biết số hạng quang phổ của 1 nguyên tử cĩ dạng: 2 1s jL  . Trạng thái nào trong các trạng thái sau được viết đúng? A. 2S1 B. 3P1/2 C. 5D0 D. 1F0 Câu 38. Trong các cấu hình electron sau, cấu hình nào là khơng tồn tại? A. 3d43f1 B. 2s23d3 C. 3p64f15 D. Cả A và C Câu 39. Nguyên tử ở trạng thái cĩ độ bội g = 2s + 1 = 4, cĩ momen động lượng J = 63 2  . Số lượng tử l của trạng thái này cĩ thể cĩ những giá trị nào? A. 2, 3, 4 B. 3, 4, 5 C. 3, 4, 5, 6 D. 2, 3, 4, 5 Câu 40. Các dịch chuyển nào trong số những dịch chuyển sau là bị cấm bởi quy tắc lọc lựa? A. 2p  2s B. 4f  3d C. 2s  4d D. 3d  5f Câu 41. Tính momen động lượng tồn phần cực đại J của nguyên tử Liti cĩ electron hĩa trị ở trạng thái n = 3. A. 63 2  B. 35 2  C. 15 2  D. 3 2  Câu 42. Trong hiệu ứng Diman thường, vạch phổ ứng với sự chuyển dời từ trạng thái cĩ lượng tử số 3l  sang trạng thái cĩ 2l  sẽ tách thành mấy thành phần trong từ trường? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 43. Electron trong nguyên tử hyđro chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái cơ bản. Biết độ biến thiên cực đại của momen quỹ đạo của electron ứng với chuyển dời này là 2,2949.10-33 Js. Electron lúc đầu ở trạng thái kích thích ứng với số lượng tử chính bằng bao nhiêu? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 44. Chọn phát biểu SAI Theo lý thuyết lượng tử thì: A. Electron bao quanh hạt nhân như một đám mây xác suất B. Càng gần hạt nhân, xác suất tìm thấy electron càng lớn C. Ở bất kì khoảng cách nào từ hạt nhân cũng cĩ khả năng tìm thấy electron D. Mật độ xác suất tìm thấy electron ở mỗi trạng thái lượng tử cĩ giá trị bằng bình phương modun hàm sĩng Câu 45. Sự sắp xếp của các lớp điện tử trong nguyên tử tuân theo nguyên lý, quy tắc nào? A. Nguyên lý Pauly B. Nguyên lý cực tiểu năng lượng C. Quy tắc lọc lựa D. Cả A và B Câu 46. Chọn phát biểu SAI A. Chùm tia X phát ra từ đối âm cực cĩ nhiều bước sĩng khác nhau B. Phổ tia X cĩ khi là phổ liên tục, cĩ khi là phổ vạch C. Phổ liên tục của tia X xuất hiện do động năng của electron chuyển tồn bộ thành năng lượng điện từ dưới dạng photon D. Phổ vạch xuất hiện do các electron ở các lớp sâu bên trong nguyên tử bị bật ra khỏi nguyên tử Câu 47. Cho 2 phát biểu sau: I : Sự hình thành phân tử chỉ liên hệ đến các electron ở lớp ngồi cùng của nguyên tử: II: Năng lượng liên kết của electron với hạt nhân lớn hơn năng lượng liên kết của các nguyên tử trong phân tử Chọn câu đúng: A. I đúng, II sai B. II đúng, I sai C. Cả 2 đều đúng D. Cả 2 đều sai Câu 48. Để tạo thành phân tử cĩ liên kết ion, cần những dạng năng lượng nào? A. Năng lượng liên kết Culong B. Năng lượng ion hĩa để bứt điện tử ra khỏi nguyên tử tạo thành ion dương C. Năng lượng ái lực hĩa học để hút điện tử tạo thành ion âm D. Cả năng lượng ion hĩa, ái lực hĩa học và năng lượng liên kết Culong Câu 49. Chọn phát biểu đúng về các mức năng lượng của phân tử lưỡng nguyên tử (∆Eq, ∆Eđt, ∆Edđ lần lượt là độ biến thiên của: năng lượng quay của phân tử, năng lượng điện tử và năng lượng dao động của hạt nhân.) A. ∆Eq ≤ ∆Eđt ≤ ∆Edđ B. ∆Eđt ≤ ∆Eq ≤ ∆Edđ C. ∆Eq ≤ ∆Edđ ≤ ∆Eđt D. ∆Edđ ≤ ∆Eq ≤ ∆Eđt Câu 50. Đồ thị biểu diễn năng lượng tương tác giữa 2 nguyên tử trong phân tử hidro: Các phát biểu được rút ra từ đồ thị: I) Nhánh 1 biểu diễn tương tác hút, nhánh (2) biểu diễn tương tác đẩy II) Nhánh (2) biểu diễn trạng thái tương tác trong phân tử Hidro mà các electron cĩ spin ngược chiều nhau Hãy đánh giá những phát biểu trên: A. I đúng, II sai B. I sai, II đúng C. Cả 2 cùng đúng D. Cả 2 cùng sai Câu 51. Chọn phát biểu ĐÚNG về quang phổ phân tử A. Các vạch phổ khơng nằm riêng biệt mà hợp thành từng đám B. Phổ phân tử là tập hợp một số nhĩm giống nhau C. A, B đều đúng D. A, B đều sai Câu 52. Cĩ 2 phát biểu sau: 0 1 2 3 4 -1 -2 -3 E(eV) r(a0) (1) (2) I: Sự đảo lộn mật độ nguyên tử được thực hiện dễ dàng trong điều kiện cân bằng nhiệt động II: Năng lượng càng cao thì nồng độ nguyên tử ở trạng thái đĩ càng bé Chọn câu đúng: A. I đúng, II sai B. I sai, II đúng C. Cả 2 đều đúng D. Cả 2 đều sai Câu 53. Các vạch quang phổ nguyên tử cĩ độ rộng nhất định, độ rộng đĩ phụ thuộc vào: A. Bề rộng của 2 mức năng lượng tương ứng với các bước chuyển của electron trong nguyên tử B. Sự chênh lệch của 2 mức năng lượng ứng với các bước chuyển của electron trong nguyên tử C. Thời gian tồn tại của 2 mức năng lượng ứng với các bước chuyển của electron trong nguyên tử D. Cả A và C. Câu 54. Một nguyên tử đang ở trạng thái kích thích chịu tác động của photon hν từ bên ngồi, chuyển sang trạng thái cĩ năng lượng thấp hơn và bức xạ ra 2 photon, quá trình đĩ được gọi là: A. Sự bức xạ tự phát B. Sự bức xạ cảm ứng C. Sự bức xạ cưỡng bức D. Cả B và C Câu 55. Chọn phát biểu SAI về hiệu ứng Stark: A. Số thành phần của các vạch phổ tăng lên khi số lượng tử chính n tăng B. Nguyên nhân làm xuất hiện hiệu ứng Stark là do lưỡng cực điện nhận thêm năng lượng phụ của điện trường C. Hiệu ứng Stark chỉ xảy ra với các vạch quang phổ nguyên tử hyđro thuộc dãy Banme D. Các vạch mới bố trí đối xứng về 2 phía của vạch quang phổ ban đầu Câu 56. Chọn phát biểu ĐÚNG về hiệu ứng Diman thường: A. Nguyên nhân làm tách vạch quang phổ là do tương tác giữa momen từ của electron với từ trường ngồi B. Electron nhận thêm năng lượng phụ bằng μ0B C. Khi chuyển giữa các trạng thái phải tuân theo quy tắc lọc lựa là m = ±1 D. Cả A và B Câu 57. Tại sao cĩ thể sử dụng Rubi để chế tạo máy phát Laser? A. Vì cĩ thể áp dụng phương pháp bơm quang học đối với Rubi B. Vì Rubi cĩ khả năng bức xạ tự phát C. Vì Rubi là mơi trường vật chất cĩ khả năng tạo ra sự đảo lộn mật độ nguyên tử D. Cả 3 nguyên nhân trên Câu 58. Chọn phát biểu ĐÚNG về sự tách vạch quang phổ trong hiệu ứng Diman thường: A. Số vạch tách ra tùy thuộc vào độ mạnh yếu của từ trường B. 1 vạch bị tách thành 3 vạch C. 1 vạch bị tách thành 2 vạch D. 1 vạch cĩ thể bị tách thành 2 vạch hoặc 3 vạch tùy điều kiện cụ thể ĐỀ 2: Đề kiểm tra giữa kỳ lần 2 lớp lý III, năm học 2006-2007 Câu 1. Điều kiện để xảy ra sự tán xạ của nơtrơn là: A. Năng lượng của nơtrơn phải đủ lớn để bỏ qua tính chất sĩng B. Năng lượng của nơtrơn phải đủ nhỏ để bỏ qua tính chất sĩng C. Bước sĩng Dơbrơi đối với nơtrơn phải nhỏ hơn rất nhiều so với bán kính của hạt nhân D. Cả A và C đều đúng Câu 2. Chỉ ra phát biểu sai A. Sự định hướng tương hỗ của moment spin các hạt tương tác khơng ảnh hưởng tới lực hạt nhân B. Đối với tương tác hạt nhân, một prơtơn và một nơtrơn cĩ thể xem là tương đương với nhau C. Lực hạt nhân cĩ tính chất bão hịa D. Các loại điện tích khơng ảnh hưởng đến tương tác hạt nhân Câu 3. Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho sự phân bố điện tích theo thể tích hạt nhân A. Moment tứ cực điện B. Moment từ hạt nhân C. Moment từ orbital D. Moment từ spin Câu 4. Tìm năng lượng cần thiết để tách hạt nhân 2211 Na thành 3 hạt  , biết năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân Na, He, và B lần lượt là -7,67MeV; -7,07MeV; -6,23 MeV. A. -21,60 MeV B. -5,63 MeV C. 21,60 MeV D. 5,63 MeV Câu 5. Chiều cao hàng rào thế năng culơng của hạt nhân 23592 U đối với hạt  là bao nhiêu ? biết bán kính của urani và helium đều đáng kể, cho r o = 1,4 femi A. 15,2 MeV B. 30,4 MeV C. 24,4 MeV D. 189 MeV Câu 6. Chọn câu đúng 1. Hạt nhân cĩ cấu trúc bền vững vì mỗi nuclơn cĩ thể tương tác với mọi nuclơn cịn lại của hạt nhân 2. Trong tương tác n-p, một nơtrơn cĩ thể bị biến đổi và tạo thành mezơn   và mezơn này sẽ bị prơtơn hấp thụ A. 1 đúng, 2 sai B. 1 sai, 2 đúng C. Cả 2 đều đúng D. Cả 2 đều sai Câu 7. Sự giảm năng lượng liên kết của hạt nhân là vì những lí do sau: A. Năng lượng mặt B. Năng lượng đối xứng C. Năng lượng thể tích D. Cả A và B đều đúng Câu 8. Quá trình phân rã nào chỉ xảy ra khi cĩ các prơtơn liên kết trong hạt nhân. A.  B.   C.   D.  Câu 9. Hiện tượng hủy cặp là đặc trưng của quá trình phân rã nào. A.  B.   C.   D.  Câu 10. Trong 2 hạt nhân 28 3014 14,Si Si hạt nhân nào bền vững hơn cho: 27, 97693 , 29, 9737628 30m u m uSi Si   A. 2814 Si B. 3014 Si C. Cả 2 bền vững như nhau D. Khơng đủ dữ liệu Câu 11. 1, Trong phản ứng X(a,b)Y coi hạt nhân bia X ban đầu đứng yên. Nếu năng lượng của phản ứng bằng 0 thì phản ứng được coi như một va chạm đàn hồi. 2, Phổ năng lượng của hạt nhân là liên tục A. 1 đúng, 2 sai B. 1 sai, 2 đúng C. Cả 1 và 2 đều đúng D. Cả 1 và 2 đều sai Câu 12. Chọn ra phát biểu sai: A. Nếu năng lượng của phản ứng hạt nhân là âm thì ta cần cung cấp năng lượng để phản ứng xảy ra B. Để giải thích cho cơ chế của phản ứng hạt nhân, người ta đã đưa ra giả thiết là các nuclơn tương tác hút rất mạnh với nhau C. Sự tồn tại của hạt nhân đã được khẳng định bằng thí nghiệm tán xạ của hạt  trên nguyên tử của Rutherpho D. Bức xạ điện từ cĩ năng lượng rất lớn tương ứng với hiệu giữa các mức năng lượng của hạt nhân Câu 13. Xác định hạt nhân hợp phần khi bắn phá bia 6028Ni bằng hạt nhân  A. 6030 4Zn n B. 62 29p n Cu  C. 64 * 30[ ]Zn D. Tất cả đều đúng Câu 14. Chọn phát biểu đúng. A. Trong phản ứng hạt nhân X(a,b)Y với giả thiết hạt nhân bia X ban đầu đúng yên thì năng lượng của phản ứng bằng tổng động năng sau trừ cho tổng động năng trước phản ứng B. Trong phản ứng tạo nên hạt nhân hợp phần ở trạng thái kích thích; tất cả các nuclơn trong hạt nhân sẽ nhận được 1 phần năng lượng kích thích của hạt đạn C. Năng lượng của phản ứng hạt nhân X(a,b)Y được tính theo cơng thức: E= E0trước-E 0sau trong đĩ E 0 là năng lượng tĩnh của hạt nhân D. A, B, C đều đúng Câu 15. Xét phản ứng sau : 7 10 13 5 0Li B n   đây là phản ứng gì? Cho 7, 01600 , 10, 01297 10m u m uLi B   A. Tỏa nhiệt B. Thu nhiệt C. Va chạm đàn hồi D. Là phản ứng mà khối lượng dư của Li và He đã chuyển thành động năng của B và n Câu 16. Trong các hạt nhân sau: 40 15 2319 7 11, ,K N Na , hạt nhân nào cĩ thể thực hiện quá trình phân rã phĩng xạ  ?. Cho 39,974 , 35,9797 , 15,0001140 36 15 11,00931 , 22,9898 , 18,9984011 23 19 m u u m u K Cl N m u m u m u B Na F       A. 4019 K B. 15 7 N C. 23 11 Na D. Cả 3 đều khơng phân rã  Câu 17. Hoạt độ phĩng xạ của 7.10 -5 kg 21084 Po với chu kỳ bán rã 138,4 ngày là: A. 0,315 curi B. 3,2 10 -2 curi C. 1,164 10 13 Bq D. 1,164 10 10 Bq Câu 18. Hạt nhân 21986 Rn phân rã thành 2 nhĩm hạt  với động năng là 6,82 , 6, 431 2K MeV K MeV   với các hạt nhân con ở trạng thái cơ bản và kích thích tương ứng. Tính năng lượng của chùm tia  phát ra nếu xem hạt nhân Rn ban đầu đứng yên và khối lượng của các hạt nhân xấp xỉ số khối của chúng. A. 0,390 MeV B. 0,398 MeV C. 6,24.10 -14 J D. Cả A và C đều đúng Câu 19. Lượng 5 g 23090 Th phân rã  với vận tốc của hạt  là v = 1,6.10 7 (m/s), năng lượng tỏa ra trong 1 ngày là bao nhiêu biết chu kỳ bán rã của 23090 Th là 7,6.10 4 năm. Cho m Ra=226,02536u. A. 282,7 J B. 5,4 MeV C. 1,13.10 10 J D. 1,59.10 15 MeV Câu 20. Mọi thực vật sống đều cĩ hoạt độ phĩng xạ từ 14C là 12 phân rã/g/phút. Khi khai quật một ngơi mộ cổ người ta thấy trong mảnh xương nặng 4g cĩ chứa14C với hoạt độ phĩng xạ là 4,3.10 -12 curi. Vậy vật này đã chết cách đây bao lâu, cho chu kỳ bán rã của 14C là 5568 năm A. 4,2.10 5 năm B. 12973 năm C. 1838 năm D. 45863 năm Câu 21. Chỉ ra phát biểu đúng: A. Trong quá trình phân hạch, trung bình cĩ từ 2 đến 3 nơtrơn sơ cấp được phát ra. B. Xác suất để xảy ra phản ứng hạt nhân khi sử dụng đạn là các hạt mang điện bằng với xác suất để xảy ra phản ứng khi sử dụng đạn là các hạt khơng mang điện. C. Để thực hiện phản ứng phân hạch, dùng nơtrơn bắn vào hạt nhân bất kỳ ta sẽ thu được số nơtrơn với số lượng nhiều hơn ban đầu. D. Tất cả đều sai. Câu 22. Chỉ ra phát biểu sai: A. Sản phẩm của phản ứng nhiệt hạch khơng cĩ tính phĩng xạ. B. Điều kiện để xảy ra phản ứng nhiệt hạch là cĩ nhiệt độ cao hàng chục triệu độ. C. Năng lượng giải phĩng trong một phản ứng nhiệt hạch lớn hơn năng lượng giải phĩng trong một phản ứng phân hạch. D. Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch đều là phản ứng tỏa năng lượng. Câu 23. Cho chu trình Cacbon sau: 12 13 76 1313 7 6 13 14 76 14 15 7 8 15 15 78 15 12 4 7 6 2 P C N N C e P C N P N O O N e P N C H e                    Hãy tính năng lượng của chu trình cacbon trên. Cho khối lượng của nguyên tử He = 4,002603 u A. Khơng đủ cơ sở để tính B. 26,2 MeV C. 25,71 MeV D. 26,2 eV. Câu 24. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng sau: 2 2 31 1 2H H He n   là 3,27 Mev. Hãy tính khối lượng của nguyên tử Helium._.0100 20 02 11101001001110011101110010101001011001101001100100 26 03 00100101100100001111110000001010010011101101111000 23 04 01101101100111011101101010101011011011110011110111 33 05 10101111001111100101110001111111010111010011110110 33 06 10101000010100000001101010001000100001000011111100 18 07 11001101001111111101110011011111011010100001100111 32 08 10000111000010011000110111000001010011000001100011 20 09 00101101001111111111110010001111010001101111111101 33 10 10101001011001011101110010001001110010101011010011 26 11 00101001011101111110000010100000010011101110001110 24 12 00101101001001111111110000000001010001100101111110 25 13 11100110001101111110101010000000111101010010110110 27 14 00101101010111001100000010001011011011110010110101 25 15 00101101001110110100100011001011010001100000010111 23 16 10001001101110010101110000111001101101100001100101 25 17 10110000011000000001100010101001001000001001011001 17 18 01110101011101010110110000101001111111000110110111 30 19 10110001000100010100111010100100010000000011100111 20 20 11101001011101111100100010001011010011000010000110 24 21 01101101011111111111110011000000010010001001101111 29 22 10100001001100111111110011000100011000101010111110 26 23 11101101010101111101111111101101011111101111101111 39 24 01101111010001000111110011111111011100001101010100 29 25 00110001001000011101100000001000000000000001000100 12 26 01110000011101001011101010000000000000010010000101 17 27 10101001001101011101100001000001000011100011110110 23 28 10100101001111011111110011000101011100000010101110 27 29 10000001101000111001100000000101011010000010111001 19 30 11101001011001001101100010100011011011101000001101 25 31 10001101100000000000101011011000010000000101011101 18 32 00000000000100010000000000000000000000001001011100 7 33 00101001001110001101101010000100011010100011110110 23 34 10101101010001011100110000001010110110000110011110 24 35 01101001010110001101110010110010111010001101001110 26 36 11111101011110011001100011111101011011011101001111 34 37 11101001101101011101100011001000110011111011101101 30 38 00001000000011110000101101000100000101000010011000 15 39 00101001000001011001100111001000010001001001110000 18 2. Kết quả phân tích bài ================================================= KET QUA PHAN TICH BAI TRAC NGHIEM # Trac nghiem : G # Ten nhom : G * So cau TN = 50 * So bai TN = 39 Thuc hien xu ly luc 15g 2ph Ngay 13/ 6/2007 ================================================= * CAC CHI SO VE TRUNG BINH va DO KHO tinh tren diem TOAN BAI TRAC NGHIEM Trung Binh = 24.231 Do lech TC = 6.462 Do Kho bai TEST = 48.5% Trung binh LT = 30.000 Do Kho Vua Phai = 60.0% --------------------------------------------------------------------------- * HE SO TIN CAY cua BAI TEST (Theo cong thuc Kuder-Richardson co ban) He so tin cay = 0.762 * Sai so tieu chuan cua do luong : SEM = 3.154 --------------------------------------------------------------------------- * BANG DO KHO VA DO PHAN CACH TUNG CAU TRAC NGHIEM *** Mean(cau) = DO KHO(cau) *** Rpbis = DO PHAN CACH(cau) Cau TDcau MEAN(cau) SD(cau) | Mp Mq Rpbis 1 22 0.564 0.502 | 25.136 23.059 0.159 2 14 0.359 0.486 | 28.643 21.760 0.511 ** 3 32 0.821 0.389 | 25.281 19.429 0.348 * 4 6 0.154 0.366 | 21.667 24.697 -0.169 5 26 0.667 0.478 | 26.154 20.385 0.421 ** 6 18 0.462 0.505 | 28.000 21.000 0.540 ** 7 4 0.103 0.307 | 27.250 23.886 0.158 8 33 0.846 0.366 | 25.576 16.833 0.488 ** 9 6 0.154 0.366 | 24.667 24.152 0.029 10 16 0.410 0.498 | 25.438 23.391 0.156 11 24 0.615 0.493 | 25.417 22.333 0.232 12 26 0.667 0.478 | 26.038 20.615 0.396 * 13 15 0.385 0.493 | 26.933 22.542 0.331 * 14 22 0.564 0.502 | 26.727 21.000 0.439 ** 15 14 0.359 0.486 | 26.357 23.040 0.246 16 28 0.718 0.456 | 24.679 23.091 0.111 17 28 0.718 0.456 | 25.357 21.364 0.278 18 29 0.744 0.442 | 26.276 18.300 0.539 ** 19 11 0.282 0.456 | 26.364 23.393 0.207 20 26 0.667 0.478 | 25.692 21.308 0.320 * 21 36 0.923 0.270 | 24.694 18.667 0.249 22 18 0.462 0.505 | 27.389 21.524 0.452 ** 23 10 0.256 0.442 | 23.000 24.655 -0.112 24 4 0.103 0.307 | 23.000 24.371 -0.064 25 27 0.692 0.468 | 25.519 21.333 0.299 26 15 0.385 0.493 | 26.400 22.875 0.265 27 13 0.333 0.478 | 27.769 22.462 0.387 * 28 8 0.205 0.409 | 27.125 23.484 0.228 29 23 0.590 0.498 | 25.739 22.062 0.280 30 12 0.308 0.468 | 27.500 22.778 0.337 * 31 12 0.308 0.468 | 27.500 22.778 0.337 * 32 21 0.538 0.505 | 27.048 20.944 0.471 ** 33 9 0.231 0.427 | 25.111 23.967 0.075 34 31 0.795 0.409 | 26.161 16.750 0.588 ** 35 17 0.436 0.502 | 27.235 21.909 0.409 ** 36 9 0.231 0.427 | 27.667 23.200 0.291 37 21 0.538 0.505 | 26.762 21.278 0.423 ** 38 22 0.564 0.502 | 26.045 21.882 0.319 * 39 17 0.436 0.502 | 27.118 22.000 0.393 * 40 7 0.179 0.389 | 28.429 23.312 0.304 41 17 0.436 0.502 | 25.412 23.318 0.161 42 11 0.282 0.456 | 27.727 22.857 0.339 * 43 22 0.564 0.502 | 25.273 22.882 0.183 44 26 0.667 0.478 | 24.577 23.538 0.076 45 23 0.590 0.498 | 26.261 21.312 0.377 * 46 23 0.590 0.498 | 23.261 25.625 -0.180 47 19 0.487 0.506 | 24.158 24.300 -0.011 48 32 0.821 0.389 | 25.219 19.714 0.327 * 49 21 0.538 0.505 | 27.048 20.944 0.471 ** 50 19 0.487 0.506 | 26.053 22.500 0.275 --------------------------------------------------------------------------- Ghi chu: 1.Y nghia cua he so Rpbis Cac tri so co dau (*) la co y nghia muc xac suat =.05 Cac tri so co dau (**) la co y nghia muc xac suat =.01 2.TDcau(i) = tong diem cau i = so nguoi lam dung cau nay 3.Mp = trung binh tong diem nhung nguoi lam dung cau i Mq = trung binh tong diem nhung nguoi lam sai cau i * BANG DOI DIEM THO RA DIEM TIEU CHUAN RawScores Z-Scores Dtc-11bac Diemlop DTC-5bac 7 -2.666 0.000 0 F 8 -2.512 0.000 0 F 9 -2.357 0.286 0 F 10 -2.202 0.596 1 F 11 -2.047 0.905 1 F 12 -1.893 1.215 1 F 13 -1.738 1.524 2 F 14 -1.583 1.834 2 F 15 -1.428 2.143 2 D 16 -1.274 2.453 2 D 17 -1.119 2.762 3 D 18 -0.964 3.072 3 D 19 -0.809 3.381 3 D 20 -0.655 3.691 4 D 21 -0.500 4.000 4 C 22 -0.345 4.310 4 C 23 -0.190 4.619 5 C 24 -0.036 4.929 5 C 25 0.119 5.238 5 C 26 0.274 5.548 6 C 27 0.429 5.857 6 C 28 0.583 6.167 6 B 29 0.738 6.476 6 B 30 0.893 6.786 7 B 31 1.047 7.095 7 B 32 1.202 7.404 7 B 33 1.357 7.714 8 B 34 1.512 8.023 8 A 35 1.666 8.333 8 A 36 1.821 8.642 9 A 37 1.976 8.952 9 A 38 2.131 9.261 9 A 39 2.285 9.571 10 A --------------------------------------------------------------------------- *** HET *** 3. Kết quả phân tích câu BANG PHAN TICH CAC TAN SO LUA CHON TUNG CAU (Item Analysis Results for Observed Responses) =========================================== Trac nghiem : G * Ten nhom lam TN : G * So cau : 50 * So nguoi : 39 * Xu ly luc 15g 9ph * Ngay 13/ 6/2007 =========================================== .............................................................................. .. *** Cau so : 1 Lua chon A* B C D E Missing Tan so : 22 6 6 4 0 1 Ti le % : 57.9 15.8 15.8 10.5 0.0 Pt-biserial : 0.16 0.09 0.14 -0.38 NA Muc xacsuat : NS NS NS <.05 NA .............................................................................. .. *** Cau so : 2 Lua chon A B* C D E Missing Tan so : 2 14 3 18 0 2 Ti le % : 5.4 37.8 8.1 48.6 0.0 Pt-biserial : -0.15 0.51 -0.25 -0.10 NA Muc xacsuat : NS <.01 NS NS NA .............................................................................. .. *** Cau so : 3 Lua chon A B C* D E Missing Tan so : 0 4 32 2 0 1 Ti le % : 0.0 10.5 84.2 5.3 0.0 Pt-biserial : NA -0.04 0.35 -0.24 NA Muc xacsuat : NA NS <.05 NS NA .............................................................................. .. *** Cau so : 4 Lua chon A B C D* E Missing Tan so : 9 13 7 6 0 4 Ti le % : 25.7 37.1 20.0 17.1 0.0 Pt-biserial : -0.19 -0.03 0.21 -0.17 NA Muc xacsuat : NS NS NS NS NA .............................................................................. .. *** Cau so : 5 Lua chon A B C D* E Missing Tan so : 5 3 3 26 0 2 Ti le % : 13.5 8.1 8.1 70.3 0.0 Pt-biserial : -0.24 0.00 -0.32 0.42 NA Muc xacsuat : NS NS <.05 <.01 NA .............................................................................. .. *** Cau so : 6 Lua chon A* B C D E Missing Tan so : 18 9 8 4 0 0 Ti le % : 46.2 23.1 20.5 10.3 0.0 Pt-biserial : 0.54 -0.16 -0.31 -0.25 NA Muc xacsuat : <.01 NS NS NS NA .............................................................................. .. *** Cau so : 7 Lua chon A B C D* E Missing Tan so : 23 8 3 4 0 1 Ti le % : 60.5 21.1 7.9 10.5 0.0 Pt-biserial : -0.05 -0.13 -0.04 0.16 NA Muc xacsuat : NS NS NS NS NA .............................................................................. .. *** Cau so : 8 Lua chon A B C D* E Missing Tan so : 1 3 2 33 0 0 Ti le % : 2.6 7.7 5.1 84.6 0.0 Pt-biserial : -0.18 -0.50 -0.06 0.49 NA Muc xacsuat : NS <.01 NS <.01 NA .............................................................................. .. *** Cau so : 9 Lua chon A* B C D E Missing Tan so : 6 15 11 7 0 0 Ti le % : 15.4 38.5 28.2 17.9 0.0 Pt-biserial : 0.03 0.24 -0.16 -0.14 NA Muc xacsuat : NS NS NS NS NA .............................................................................. .. *** Cau so : 10 Lua chon A B C* D E Missing Tan so : 5 6 16 10 0 2 Ti le % : 13.5 16.2 43.2 27.0 0.0 Pt-biserial : 0.10 -0.20 0.16 -0.08 NA Muc xacsuat : NS NS NS NS NA .............................................................................. .. *** Cau so : 11 Lua chon A B* C D E Missing Tan so : 6 24 6 3 0 0 Ti le % : 15.4 61.5 15.4 7.7 0.0 Pt-biserial : -0.31 0.23 -0.14 0.18 NA Muc xacsuat : NS NS NS NS NA .............................................................................. .. *** Cau so : 12 Lua chon A B C D* E Missing Tan so : 3 3 7 26 0 0 Ti le % : 7.7 7.7 17.9 66.7 0.0 Pt-biserial : -0.07 -0.10 -0.37 0.40 NA Muc xacsuat : NS NS <.05 <.05 NA .............................................................................. .. *** Cau so : 13 Lua chon A* B C D E Missing Tan so : 15 8 10 5 0 1 Ti le % : 39.5 21.1 26.3 13.2 0.0 Pt-biserial : 0.33 -0.13 -0.26 0.01 NA Muc xacsuat : <.05 NS NS NS NA .............................................................................. .. *** Cau so : 14 Lua chon A* B C D E Missing Tan so : 22 12 2 2 0 1 Ti le % : 57.9 31.6 5.3 5.3 0.0 Pt-biserial : 0.44 -0.20 -0.10 -0.15 NA Muc xacsuat : <.01 NS NS NS NA .............................................................................. .. *** Cau so : 15 Lua chon A B C D* E Missing Tan so : 7 5 10 14 0 3 Ti le % : 19.4 13.9 27.8 38.9 0.0 Pt-biserial : 0.01 -0.16 -0.32 0.25 NA Muc xacsuat : NS NS <.05 NS NA .............................................................................. .. *** Cau so : 16 Lua chon A B* C D E Missing Tan so : 0 28 1 9 0 1 Ti le % : 0.0 73.7 2.6 23.7 0.0 Pt-biserial : NA 0.11 -0.03 -0.11 NA Muc xacsuat : NA NS NS NS NA .............................................................................. .. *** Cau so : 17 Lua chon A B C* D E Missing Tan so : 4 3 28 2 0 2 Ti le % : 10.8 8.1 75.7 5.4 0.0 Pt-biserial : -0.22 -0.07 0.28 -0.42 NA Muc xacsuat : NS NS NS <.01 NA .............................................................................. .. *** Cau so : 18 Lua chon A B C D* E Missing Tan so : 4 3 2 29 0 1 Ti le % : 10.5 7.9 5.3 76.3 0.0 Pt-biserial : -0.43 -0.29 0.01 0.54 NA Muc xacsuat : <.01 NS NS <.01 NA .............................................................................. .. *** Cau so : 19 Lua chon A* B C D E Missing Tan so : 11 17 6 4 0 1 Ti le % : 28.9 44.7 15.8 10.5 0.0 Pt-biserial : 0.21 0.04 -0.33 0.11 NA Muc xacsuat : NS NS <.05 NS NA .............................................................................. .. *** Cau so : 20 Lua chon A B C* D E Missing Tan so : 5 6 26 1 0 1 Ti le % : 13.2 15.8 68.4 2.6 0.0 Pt-biserial : -0.01 -0.17 0.32 -0.11 NA Muc xacsuat : NS NS <.05 NS NA .............................................................................. .. *** Cau so : 21 Lua chon A B C* D E Missing Tan so : 0 3 36 0 0 0 Ti le % : 0.0 7.7 92.3 0.0 0.0 Pt-biserial : NA -0.25 0.25 NA NA Muc xacsuat : NA NS NS NA NA .............................................................................. .. *** Cau so : 22 Lua chon A B* C D E Missing Tan so : 6 18 5 7 0 3 Ti le % : 16.7 50.0 13.9 19.4 0.0 Pt-biserial : -0.20 0.45 -0.19 -0.25 NA Muc xacsuat : NS <.01 NS NS NA .............................................................................. .. *** Cau so : 23 Lua chon A B* C D E Missing Tan so : 4 10 2 23 0 0 Ti le % : 10.3 25.6 5.1 59.0 0.0 Pt-biserial : 0.08 -0.11 -0.10 0.09 NA Muc xacsuat : NS NS NS NS NA .............................................................................. .. *** Cau so : 24 Lua chon A B C D* E Missing Tan so : 3 2 1 4 27 2 Ti le % : 8.1 5.4 2.7 10.8 73.0 Pt-biserial : -0.25 -0.13 0.22 -0.06 0.14 Muc xacsuat : NS NS NS NS NS .............................................................................. .. *** Cau so : 25 Lua chon A B C D E* Missing Tan so : 3 2 1 4 27 2 Ti le % : 8.1 5.4 2.7 10.8 73.0 Pt-biserial : -0.20 0.17 -0.23 -0.37 0.30 Muc xacsuat : NS NS NS <.05 NS .............................................................................. .. *** Cau so : 26 Lua chon A B* C D E Missing Tan so : 4 15 11 6 0 3 Ti le % : 11.1 41.7 30.6 16.7 0.0 Pt-biserial : 0.18 0.27 -0.38 0.11 NA Muc xacsuat : NS NS <.05 NS NA .............................................................................. .. *** Cau so : 27 Lua chon A* B C D E Missing Tan so : 13 10 9 4 0 3 Ti le % : 36.1 27.8 25.0 11.1 0.0 Pt-biserial : 0.39 -0.19 -0.11 -0.05 NA Muc xacsuat : <.05 NS NS NS NA .............................................................................. .. *** Cau so : 28 Lua chon A B C D* E Missing Tan so : 1 2 5 8 19 4 Ti le % : 2.9 5.7 14.3 22.9 54.3 Pt-biserial : -0.18 -0.08 -0.06 0.23 -0.15 Muc xacsuat : NS NS NS NS NS .............................................................................. .. *** Cau so : 29 Lua chon A* B C D E Missing Tan so : 23 7 3 3 0 3 Ti le % : 63.9 19.4 8.3 8.3 0.0 Pt-biserial : 0.28 -0.16 0.08 -0.05 NA Muc xacsuat : NS NS NS NS NA .............................................................................. .. *** Cau so : 30 Lua chon A* B C D E Missing Tan so : 12 11 9 6 0 1 Ti le % : 31.6 28.9 23.7 15.8 0.0 Pt-biserial : 0.34 0.23 -0.29 -0.33 NA Muc xacsuat : <.05 NS NS <.05 NA .............................................................................. .. *** Cau so : 31 Lua chon A B C* D E Missing Tan so : 8 12 12 6 0 1 Ti le % : 21.1 31.6 31.6 15.8 0.0 Pt-biserial : -0.29 -0.21 0.34 0.14 NA Muc xacsuat : NS NS <.05 NS NA .............................................................................. .. *** Cau so : 32 Lua chon A B* C D E Missing Tan so : 3 21 9 4 0 2 Ti le % : 8.1 56.8 24.3 10.8 0.0 Pt-biserial : -0.16 0.47 -0.11 -0.46 NA Muc xacsuat : NS <.01 NS <.01 NA .............................................................................. .. *** Cau so : 33 Lua chon A B* C D E Missing Tan so : 16 9 14 0 0 0 Ti le % : 41.0 23.1 35.9 0.0 0.0 Pt-biserial : -0.12 0.07 0.06 NA NA Muc xacsuat : NS NS NS NA NA .............................................................................. .. *** Cau so : 34 Lua chon A B C D* E Missing Tan so : 1 3 4 31 0 0 Ti le % : 2.6 7.7 10.3 79.5 0.0 Pt-biserial : -0.18 -0.58 -0.18 0.59 NA Muc xacsuat : NS <.01 NS <.01 NA .............................................................................. .. *** Cau so : 35 Lua chon A* B C D E Missing Tan so : 17 11 3 6 0 2 Ti le % : 45.9 29.7 8.1 16.2 0.0 Pt-biserial : 0.41 -0.28 -0.29 -0.05 NA Muc xacsuat : <.01 NS NS NS NA .............................................................................. .. *** Cau so : 36 Lua chon A B C* D E Missing Tan so : 22 4 9 4 0 0 Ti le % : 56.4 10.3 23.1 10.3 0.0 Pt-biserial : 0.08 -0.23 0.29 -0.30 NA Muc xacsuat : NS NS NS NS NA .............................................................................. .. *** Cau so : 37 Lua chon A B* C D E Missing Tan so : 2 21 13 3 0 0 Ti le % : 5.1 53.8 33.3 7.7 0.0 Pt-biserial : 0.03 0.42 -0.35 -0.19 NA Muc xacsuat : NS <.01 <.05 NS NA .............................................................................. .. *** Cau so : 38 Lua chon A* B C D E Missing Tan so : 22 8 2 5 0 2 Ti le % : 59.5 21.6 5.4 13.5 0.0 Pt-biserial : 0.32 -0.18 -0.08 -0.12 NA Muc xacsuat : <.05 NS NS NS NA .............................................................................. .. *** Cau so : 39 Lua chon A B* C D E Missing Tan so : 1 17 10 2 5 4 Ti le % : 2.9 48.6 28.6 5.7 14.3 Pt-biserial : -0.16 0.39 -0.20 -0.30 -0.14 Muc xacsuat : NS <.05 NS NS NS .............................................................................. .. *** Cau so : 40 Lua chon A B C D* E Missing Tan so : 10 11 10 7 0 1 Ti le % : 26.3 28.9 26.3 18.4 0.0 Pt-biserial : -0.00 -0.41 0.16 0.30 NA Muc xacsuat : NS <.01 NS NS NA .............................................................................. .. *** Cau so : 41 Lua chon A B* C D E Missing Tan so : 13 17 5 4 0 0 Ti le % : 33.3 43.6 12.8 10.3 0.0 Pt-biserial : 0.09 0.16 -0.20 -0.18 NA Muc xacsuat : NS NS NS NS NA .............................................................................. .. *** Cau so : 42 Lua chon A B C* D E Missing Tan so : 6 10 11 10 0 2 Ti le % : 16.2 27.0 29.7 27.0 0.0 Pt-biserial : -0.32 0.04 0.34 -0.17 NA Muc xacsuat : <.05 NS <.05 NS NA .............................................................................. .. *** Cau so : 43 Lua chon A B C D* E Missing Tan so : 6 7 3 22 0 1 Ti le % : 15.8 18.4 7.9 57.9 0.0 Pt-biserial : -0.00 -0.13 0.03 0.18 NA Muc xacsuat : NS NS NS NS NA .............................................................................. .. *** Cau so : 44 Lua chon A* B C D E Missing Tan so : 26 2 6 4 0 1 Ti le % : 68.4 5.3 15.8 10.5 0.0 Pt-biserial : 0.08 -0.03 -0.00 -0.09 NA Muc xacsuat : NS NS NS NS NA .............................................................................. .. *** Cau so : 45 Lua chon A B C* D E Missing Tan so : 1 3 23 12 0 0 Ti le % : 2.6 7.7 59.0 30.8 0.0 Pt-biserial : -0.23 0.03 0.38 -0.34 NA Muc xacsuat : NS NS <.05 <.05 NA .............................................................................. .. *** Cau so : 46 Lua chon A B C* D E Missing Tan so : 2 1 23 12 0 1 Ti le % : 5.3 2.6 60.5 31.6 0.0 Pt-biserial : -0.12 -0.11 -0.18 0.28 NA Muc xacsuat : NS NS NS NS NA .............................................................................. .. *** Cau so : 47 Lua chon A* B C D E Missing Tan so : 19 4 8 7 0 1 Ti le % : 50.0 10.5 21.1 18.4 0.0 Pt-biserial : -0.01 -0.03 -0.12 0.20 NA Muc xacsuat : NS NS NS NS NA .............................................................................. .. *** Cau so : 48 Lua chon A B C* D E Missing Tan so : 1 6 32 0 0 0 Ti le % : 2.6 15.4 82.1 0.0 0.0 Pt-biserial : -0.13 -0.29 0.33 NA NA Muc xacsuat : NS NS <.05 NA NA .............................................................................. .. *** Cau so : 49 Lua chon A* B C D E Missing Tan so : 21 8 3 7 0 0 Ti le % : 53.8 20.5 7.7 17.9 0.0 Pt-biserial : 0.47 0.03 -0.38 -0.38 NA Muc xacsuat : <.01 NS <.05 <.05 NA .............................................................................. .. *** Cau so : 50 Lua chon A B C D* E Missing Tan so : 1 13 3 19 3 0 Ti le % : 2.6 33.3 7.7 48.7 7.7 Pt-biserial : -0.01 0.00 -0.25 0.27 -0.26 Muc xacsuat : NS NS NS NS NS .............................................................................. .. *** HET **** 4. Bảng phân tích các tần số lựa chọn từng câu (tính theo 27%) BANG PHAN TICH CAC TAN SO LUA CHON TUNG CAU =========================================== Trac nghiem : TANSUAT.DOC * Ten nhom lam TN : BD * So cau : 50 * So nguoi : 39 =========================================== ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 1 A* B C D E Missing Tongso NHOM CAO : 6 2 3 0 0 0 11 NHOM THAP : 5 1 2 2 0 0 10 * Do kho = 52.4 % * Do phan cach = 0.09 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 2 A B* C D E Missing Tongso NHOM CAO : 0 9 0 2 0 0 11 NHOM THAP : 1 1 2 5 0 0 9 * Do kho = 50.0 % * Do phan cach = 0.73 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 3 A B C* D E Missing Tongso NHOM CAO : 0 1 10 0 0 0 11 NHOM THAP : 0 2 7 1 0 0 10 * Do kho = 81.0 % * Do phan cach = 0.27 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 4 A B C D* E Missing Tongso NHOM CAO : 2 2 3 2 0 0 9 NHOM THAP : 3 2 1 4 0 0 10 * Do kho = 31.6 % * Do phan cach = -0.22 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 5 A B C D* E Missing Tongso NHOM CAO : 0 1 1 9 0 0 11 NHOM THAP : 3 1 2 5 0 0 11 * Do kho = 63.6 % * Do phan cach = 0.36 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 6 A* B C D E Missing Tongso NHOM CAO : 10 1 0 0 0 0 11 NHOM THAP : 1 3 3 4 0 0 11 * Do kho = 50.0 % * Do phan cach = 0.82 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 7 A B C D* E Missing Tongso NHOM CAO : 5 1 1 3 0 0 10 NHOM THAP : 6 4 1 0 0 0 11 * Do kho = 14.3 % * Do phan cach = 0.30 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 8 A B C D* E Missing Tongso NHOM CAO : 0 0 1 10 0 0 11 NHOM THAP : 2 3 1 5 0 0 11 * Do kho = 68.2 % * Do phan cach = 0.45 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 9 A* B C D E Missing Tongso NHOM CAO : 2 5 3 1 0 0 11 NHOM THAP : 2 1 4 4 0 0 11 * Do kho = 18.2 % * Do phan cach = 0.00 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 10 A B C* D E Missing Tongso NHOM CAO : 3 0 5 3 0 0 11 NHOM THAP : 2 1 4 4 0 0 11 * Do kho = 40.9 % * Do phan cach = 0.09 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 11 A B* C D E Missing Tongso NHOM CAO : 1 8 1 1 0 0 11 NHOM THAP : 4 5 2 0 0 0 11 * Do kho = 59.1 % * Do phan cach = 0.27 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 12 A B C D* E Missing Tongso NHOM CAO : 0 0 1 10 0 0 11 NHOM THAP : 1 1 5 4 0 0 11 * Do kho = 63.6 % * Do phan cach = 0.55 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 13 A* B C D E Missing Tongso NHOM CAO : 6 2 1 2 0 0 11 NHOM THAP : 2 4 4 1 0 0 11 * Do kho = 36.4 % * Do phan cach = 0.36 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 14 A* B C D E Missing Tongso NHOM CAO : 10 1 0 0 0 0 11 NHOM THAP : 3 5 2 0 0 0 10 * Do kho = 61.9 % * Do phan cach = 0.64 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 15 A B C D* E Missing Tongso NHOM CAO : 3 0 0 6 0 0 9 NHOM THAP : 3 2 4 2 0 0 11 * Do kho = 40.0 % * Do phan cach = 0.44 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 16 A B* C D E Missing Tongso NHOM CAO : 0 9 0 2 0 0 11 NHOM THAP : 0 6 0 5 0 0 11 * Do kho = 68.2 % * Do phan cach = 0.27 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 17 A B C* D E Missing Tongso NHOM CAO : 0 1 8 0 0 0 9 NHOM THAP : 3 2 4 2 0 0 11 * Do kho = 60.0 % * Do phan cach = 0.44 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 18 A B C D* E Missing Tongso NHOM CAO : 0 0 1 10 0 0 11 NHOM THAP : 3 3 2 2 0 0 10 * Do kho = 57.1 % * Do phan cach = 0.73 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 19 A* B C D E Missing Tongso NHOM CAO : 5 4 0 2 0 0 11 NHOM THAP : 1 4 2 3 0 0 10 * Do kho = 28.6 % * Do phan cach = 0.36 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 20 A B C* D E Missing Tongso NHOM CAO : 1 1 9 0 0 0 11 NHOM THAP : 2 2 6 0 0 0 10 * Do kho = 71.4 % * Do phan cach = 0.27 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 21 A B C* D E Missing Tongso NHOM CAO : 0 0 11 0 0 0 11 NHOM THAP : 0 1 10 0 0 0 11 * Do kho = 95.5 % * Do phan cach = 0.09 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 22 A B* C D E Missing Tongso NHOM CAO : 2 7 0 1 0 0 10 NHOM THAP : 4 1 3 2 0 0 10 * Do kho = 40.0 % * Do phan cach = 0.60 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 23 A B* C D E Missing Tongso NHOM CAO : 1 3 0 7 0 0 11 NHOM THAP : 0 6 1 4 0 0 11 * Do kho = 40.9 % * Do phan cach = -0.27 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 24 A B C D* E Missing Tongso NHOM CAO : 0 0 1 1 8 0 10 NHOM THAP : 2 1 0 2 6 0 11 * Do kho = 14.3 % * Do phan cach = -0.10 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 25 A B C D E* Missing Tongso NHOM CAO : 0 1 0 0 9 0 10 NHOM THAP : 1 0 1 2 7 0 11 * Do kho = 76.2 % * Do phan cach = 0.20 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 26 A B* C D E Missing Tongso NHOM CAO : 2 7 0 2 0 0 11 NHOM THAP : 0 3 6 1 0 0 10 * Do kho = 47.6 % * Do phan cach = 0.36 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 27 A* B C D E Missing Tongso NHOM CAO : 6 3 1 1 0 0 11 NHOM THAP : 2 3 3 1 0 0 9 * Do kho = 40.0 % * Do phan cach = 0.36 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 28 A B C D* E Missing Tongso NHOM CAO : 0 0 2 4 3 0 9 NHOM THAP : 1 1 3 1 5 0 11 * Do kho = 25.0 % * Do phan cach = 0.33 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 29 A* B C D E Missing Tongso NHOM CAO : 9 0 1 1 0 0 11 NHOM THAP : 5 3 0 2 0 0 10 * Do kho = 66.7 % * Do phan cach = 0.36 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 30 A* B C D E Missing Tongso NHOM CAO : 6 5 0 0 0 0 11 NHOM THAP : 3 2 3 3 0 0 11 * Do kho = 40.9 % * Do phan cach = 0.27 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 31 A B C* D E Missing Tongso NHOM CAO : 2 1 5 2 0 0 10 NHOM THAP : 5 5 0 1 0 0 11 * Do kho = 23.8 % * Do phan cach = 0.50 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 32 A B* C D E Missing Tongso NHOM CAO : 0 8 2 0 0 0 10 NHOM THAP : 1 3 3 3 0 0 10 * Do kho = 55.0 % * Do phan cach = 0.50 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 33 A B* C D E Missing Tongso NHOM CAO : 4 3 4 0 0 0 11 NHOM THAP : 7 1 3 0 0 0 11 * Do kho = 18.2 % * Do phan cach = 0.18 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 34 A B C D* E Missing Tongso NHOM CAO : 0 0 0 11 0 0 11 NHOM THAP : 1 3 2 5 0 0 11 * Do kho = 72.7 % * Do phan cach = 0.55 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 35 A* B C D E Missing Tongso NHOM CAO : 7 1 0 2 0 0 10 NHOM THAP : 2 5 2 2 0 0 11 * Do kho = 42.9 % * Do phan cach = 0.50 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 36 A B C* D E Missing Tongso NHOM CAO : 6 0 5 0 0 0 11 NHOM THAP : 3 3 1 4 0 0 11 * Do kho = 27.3 % * Do phan cach = 0.36 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 37 A B* C D E Missing Tongso NHOM CAO : 0 8 2 1 0 0 11 NHOM THAP : 0 1 8 2 0 0 11 * Do kho = 40.9 % * Do phan cach = 0.64 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 38 A* B C D E Missing Tongso NHOM CAO : 8 1 0 1 0 0 10 NHOM THAP : 4 2 1 3 0 0 10 * Do kho = 60.0 % * Do phan cach = 0.40 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 39 A B* C D E Missing Tongso NHOM CAO : 0 5 3 0 2 0 10 NHOM THAP : 1 1 4 2 3 0 11 * Do kho = 28.6 % * Do phan cach = 0.40 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 40 A B C D* E Missing Tongso NHOM CAO : 3 2 1 5 0 0 11 NHOM THAP : 3 6 1 1 0 0 11 * Do kho = 27.3 % * Do phan cach = 0.36 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 41 A B* C D E Missing Tongso NHOM CAO : 3 6 1 1 0 0 11 NHOM THAP : 2 3 4 2 0 0 11 * Do kho = 40.9 % * Do phan cach = 0.27 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 42 A B C* D E Missing Tongso NHOM CAO : 1 3 5 1 0 0 10 NHOM THAP : 4 3 2 2 0 0 11 * Do kho = 33.3 % * Do phan cach = 0.30 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 43 A B C D* E Missing Tongso NHOM CAO : 1 2 1 7 0 0 11 NHOM THAP : 2 2 1 5 0 0 10 * Do kho = 57.1 % * Do phan cach = 0.18 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 44 A* B C D E Missing Tongso NHOM CAO : 9 1 0 1 0 0 11 NHOM THAP : 8 1 1 1 0 0 11 * Do kho = 77.3 % * Do phan cach = 0.09 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 45 A B C* D E Missing Tongso NHOM CAO : 0 1 9 1 0 0 11 NHOM THAP : 1 1 5 4 0 0 11 * Do kho = 63.6 % * Do phan cach = 0.36 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 46 A B C* D E Missing Tongso NHOM CAO : 1 0 6 4 0 0 11 NHOM THAP : 1 1 8 1 0 0 11 * Do kho = 63.6 % * Do phan cach = -0.18 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 47 A* B C D E Missing Tongso NHOM CAO : 5 0 2 4 0 0 11 NHOM THAP : 7 1 3 0 0 0 11 * Do kho = 54.5 % * Do phan cach = -0.18 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 48 A B C* D E Missing Tongso NHOM CAO : 0 0 11 0 0 0 11 NHOM THAP : 1 3 7 0 0 0 11 * Do kho = 81.8 % * Do phan cach = 0.36 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 49 A* B C D E Missing Tongso NHOM CAO : 8 3 0 0 0 0 11 NHOM THAP : 2 2 3 4 0 0 11 * Do kho = 45.5 % * Do phan cach = 0.55 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 50 A B C D* E Missing Tongso NHOM CAO : 0 3 0 8 0 0 11 NHOM THAP : 0 4 1 5 1 0 11 * Do kho = 59.1 % * Do phan cach = 0.27 *** HET **** ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA5665.pdf
Tài liệu liên quan