Xây dựng giai cấp nông dân về mọi mặt để xứng đáng là một lực lượng cơ bản trong việc xây dựng nông thôn mới, góp phần đắc lực vào sự nghiệp CNH

Tài liệu Xây dựng giai cấp nông dân về mọi mặt để xứng đáng là một lực lượng cơ bản trong việc xây dựng nông thôn mới, góp phần đắc lực vào sự nghiệp CNH: ... Ebook Xây dựng giai cấp nông dân về mọi mặt để xứng đáng là một lực lượng cơ bản trong việc xây dựng nông thôn mới, góp phần đắc lực vào sự nghiệp CNH

doc143 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2148 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Xây dựng giai cấp nông dân về mọi mặt để xứng đáng là một lực lượng cơ bản trong việc xây dựng nông thôn mới, góp phần đắc lực vào sự nghiệp CNH, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Trong lịch sử dân tộc Việt Nam giai cấp nông dân có vai trò rất quan trọng, với tư cách là những chủ nhân đầu tiên khai phá đất đai, mở mang bờ cõi, lập nên non sông đất nước Việt Nam. Họ đã góp phần quan trọng sáng tạo nên những giá trị vật chất, tinh thần truyền thống Văn hoá của dân tộc Việt Nam. Những giá trị và bản sắc văn hoá Việt Nam còn được lưu giữ đến hôm nay cũng bởi người nông dân. Họ luôn giữ một vai trò quan trọng hàng đầu, là lực lượng sản xuất chính tạo ra của cải vật chất nuôi sống xã hội, duy trì và bảo tồn những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc và cũng là lực lượng sẵn sàng xả thân bảo vệ quê hương, bảo vệ tổ quốc trước nguy cơ xâm lược của kẻ thù ngoại bang trong suốt mấy ngàn năm lịch sử của dân tộc. Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa (XHCN), dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp nông dân Việt Nam đã phát huy ngày càng cao vai trò hết sức quan trọng trong các giai đoạn cách mạng, là chủ lực quân của cách mạng trên mặt trận chống đế quốc, phong kiến giành chính quyền và giữ vững nền độc lập, tự do cho dân tộc, hoà bình cho đất nước. Nông dân là lực lượng sản xuất và lực lượng cách mạng quan trọng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN. Giai cấp nông dân là lực lượng đông đảo nhất trong khối liên minh công nhân, nông dân, trí thức (công - nông - trí thức). Đồng thời là lực lượng dân cư chủ yếu cần được tập trung nhất cho trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở Việt Nam. Trong công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, nông dân là lực lượng trực tiếp nhất thực hiện những chủ trương, chính sách về nông dân, nông nghiệp, nông thôn góp phần đưa sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn có bước phát triển nhanh, khá toàn diện và đạt được những thành tựu to lớn, góp phần đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị. Đặc biệt trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nước, nông dân cũng chính là lực lượng nòng cốt xây dựng nông thôn mới, giữ gìn và bồi đắp bản sắc văn hoá dân tộc, phát triển kinh tế, giữ vững an ninh chính trị- xã hội ở nông thôn, ngăn chặn mọi âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch. Khẳng định vai trò của giai cấp nông dân "là một lực lượng to lớn của dân tộc, một đồng minh rất vững chắc của giai cấp công nhân" , ngay từ khi mới thành lập, Đảng và Bác Hồ đã tăng cường sự lãnh đạo đối với giai cấp nông dân, coi đó là nhân tố quan trọng trong sự nghiệp của cách mạng nước ta. Trong công cuộc xây dựng CNH, Cương lĩnh của Đảng đã đề ra: "Xây dựng giai cấp nông dân về mọi mặt để xứng đáng là một lực lượng cơ bản trong việc xây dựng nông thôn mới, góp phần đắc lực vào sự nghiệp CNH" Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. Nxb Sự thật. H. 1991, tr15. . Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 khoá VII Đảng khẳng định xây dựng giai cấp nông dân vững mạnh về mọi mặt. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 khoá IX tiếp tục khẳng định vai trò của gia cấp nông dân trong khối đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức... là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định đảm bảo thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đặc biệt Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X một lần nữa khẳng định: "Ra sức bồi dưỡng sức dân ở nông thôn và phát huy vai trò của giai cấp nông dân trong sự nghiệp đổi mới...thực hiện tốt các chính sách về ruộng đất, phát triển nông nghiệp toàn diện, tiêu thụ nông sản hàng hoá, bảo hiểm sản xuất và bảo hiểm xã hội, phát triển ngành nghề, giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí, xây dựng nông thôn mới" Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nxb CTQG.2006. H, tr.118. . Điều đó cho thấy triển vọng phát triển của giai cấp nông dân Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới. Chuyển dịch từ nền kinh tế tự túc, tự cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là quy luật phát triển xã hội. Quá trình này sẽ làm thay đổi cơ cấu thành phần kinh tế và tất yếu dẫn đến sự biến đổi cơ cấu xã hội nói chung và cơ cấu giai cấp nông dân nói riêng. Đặc biệt, dưới tác động của cơ chế thị trường, của quá trình toàn cầu hoá, sự biến động về cơ cấu giai cấp nông dân ở nước ta diễn ra khá nhanh chóng và phức tạp trên hai phương diện: Một bộ phận nông dân với tính tích cực, năng động, sáng tạo đã tiếp thu được những thành tựu mới của khoa học kĩ thuật, tiếp cận được thị trường ngày càng trở nên giàu có, dần hình thành một tầng lớp nông dân trung lưu, xuất hiện những ông chủ mới, những điển hình tiên tiến đi đầu trong lao động, sản xuất, tạo ra những biến đổi căn bản trong nông nghiệp và nông thôn. Bên cạnh đó, nhiều vấn đề nảy sinh cần phải giải quyết, nhất là sự phân hoá về việc làm, về thu nhập, mức sống, về tâm lí, tình cảm, trình độ dân trí, lối sống....của người nông dân, dẫn đến sự phân hoá cơ cấu giai cấp nông dân theo chiều hướng đa dạng và cùng với nó, tính phức tạp trong giai cấp nông dân cũng tăng lên. Biến động cơ cấu giai cấp nông dân nước ta đang diễn ra ngay trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH, đô thị hoá. Nông dân mất đất sản xuất với xu hướng nổi trội là sự phân hoá giàu nghèo, thiếu việc làm, dịch chuyển việc làm một cách tự phát dẫn đến di chuyển lao động từ nông thôn ra thành thị ngày càng đông, tạo ra tính bất hợp lí trong phân công lao động, lãng phí trong việc sử dụng lao động và tài nguyên thiên nhiên, gây trở ngại cho việc tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Những mặt tiêu cực nêu trên đang là một trong những lực cản lớn đối với quá trình triển khai thực hiện những định hướng chiến lược của Đảng trong sự nghiệp giải phóng người lao động ở nông thôn, giảm dần những sự khác biệt giữa nông thôn và thành thị; ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện mục tiêu phát triển và công bằng xã hội giữa các vùng dân cư trên phạm vi cả nước. Đây là vấn đề đang được Đảng, Nhà nước, các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách ở nước ta đặc biệt quan tâm. Là một đơn vị trong hệ thống Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh(CT- HCQG), nghiên cứu và giảng dạy về Chủ nghĩa xã hội khoa học(CNXHKH), trong thời gian qua, Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học đã có sự đổi mới nhận thức về CNXH nói chung và nghiên cứu nội dung lí luận xây dựng CNXH nói riêng. “Cơ cấu xã hội trong thời kì quá độ lên CNXH”, trong đó đề cập đến cơ cấu và xu hướng biến động giai cấp nông dân là một chuyên đề trong nội dung chương trình nghiên cứu và giảng dạy lí luận về CNXHKH của Viện. Chuyên đề này đã được đưa vào chương trình đào tạo ở các cấp độ: Đại học chính trị, cao học, đặc biệt là chương trình nghiên cứu chuyên sâu của nghiên cứu sinh chuyên ngành CNXHKH. Trong quá trình nghiên cứu và giảng dạy, một số đề tài khoa học của Viện đã tập trung nghiên cứu vấn đề này. Viện khuyến khích động viên nghiên cứu sinh và học viên cao học viết luận án với các đề tài về cơ cấu xã hội giai cấp, về giai cấp nông dân trong thời kì đổi mới phù hợp điều kiện thực tiễn của nước nhà. Dưới tác động của nền kinh tế thị trường, sự biến đổi và xu hướng biến động của cơ cấu xã hội và cơ cấu giai cấp nông đân nước ta diễn ra khá rõ nét. Do đó cần phải tập trung nghiên cứu để có những luận cứ khoa học phục vụ quá trình hoạch định đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước; để có cơ sở khoa học xây dựng chiến lược phát triển toàn diện nông nghiệp, nông thôn và nông dân nhằm củng cố vững chắc khối liên minh công nhân- nông dân - trí thức trong sự nghiệp đổi mới và xây dựng CNXH ở nước ta. Đặc biệt là để phát huy vai trò của giai cấp nông dân thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan tới đề tài, trong thời gian gần đây ở nước ta đã có một số công trình nghiên cứu, các bài báo, luận án tiến sĩ. Có thể phân loại theo các nhóm công trình tiêu biểu như: 2.1. Nhóm các công trình của các tác giả: - Chu Văn Vũ: " Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam". Viện Kinh tế, Trung tâm Khoa học Xã hội- Nhân văn quốc gia, Hà Nội, 1995 - Nguyễn YNa ( chủ biên): "Nông thôn trong bước quá độ sang kinh tế thị trường", Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 1999. 2.2. Nhóm các đề tài khoa học - Những vấn đề kinh tế- xã hội nảy sinh trong quá trình đô thị hoá vùng ven đô ở nước ta ( qua khảo sát thành phố hà Nội). Đề tài cấp Bộ. PTS. Vương Cường, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1996. - Những vấn đề xã hội cần được giải quyết ở nông thôn ngoại vi một số thị xã miền núi phía Bắc nước ta trong quá trình cải cách kinh tế. Đề tài cấp Bộ. PTS. Nguyễn Từ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1998. - Tác động của kinh tế Nhà nước nhằm góp phần xoá đói giảm nghèo trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nông thôn đồng bằng Bắc bộ. Đề tài cấp Bộ. PGS,TS Ngô Quang Minh. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1998. - Chuyển dịch cơ cấu sản xuất và lao động ở nông thôn miền Đông Nam bộ theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đề tài cấp Bộ. PTS Hồ Trọng Viện. Phân viện TP Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1997. - Phát triển nông nghiệp trong cơ chế thị trường ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Đề tài cấp Bộ. PTS Nguyễn Ngọc Thanh. Phân viện Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1998. - Đặc điểm tâm lí nông dân vùng đồng bằng Nam bộ và sự tác động của chúng đối với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng Nam bộ nước ta. Đề tài cấp Bộ. TS Lê Hữu Xanh. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1998. - Phát triển các hình thức liên kết kinh tế nông thôn ở các tỉnh phía Bắc trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Đề tài cấp Bộ. TS Phạm Thị Cần & ThS Tạ Thị Đoàn, Phân viện Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000. - Việc làm của nông dân vùng đồng bằng sông Hồng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đề tài cấp bộ. TS Bùi Thị Ngọc Lan. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2006. 3.3. Nhóm các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ. - Nguyễn Linh. "Đổi mới chính sách nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân theo xu hướng hợp tác ở các tỉnh duyên hải miền Trung". Luận án Phó Tiến sĩ Kinh tế, chuyên ngành Quản lí. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội, 1996. - Mai Văn Bảo. “Phát triển nông nghiệp hàng hoá trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở nước ta”. Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội, 2000. - Đinh Thế Định. "Mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế và việc giải quyết các vấn đề xã hội ở vùng nông thôn các tỉnh Bắc trung bộ trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay". Luận án Tiến sĩ Triết học chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội, 2000. - Nguyễn Minh Châu. "Con đường phát triển nông thôn theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở đồng bằng sông Cửu Long nước ta hiện nay". Luận án Tiến sĩ Triết học chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội, 2000. - Nguyễn Tiến Thuận. "Đặc điểm và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng". Luận án Tiến sĩ Kinh tế chuyên ngành Quản lí. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội, 2000. - Sa Trọng Đoàn. "Phát triển kinh tế hộ gia đình miền núi trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trư\ờng". Luận án Tiến sĩ Kinh tế chuyên ngành Quản lí. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội, 2000. - Hà Văn Ánh. "Phát triển công nghiệp nông thôn ở ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh". Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội, 2000. - Đỗ Thị Thanh Mai: " Tâm lí nông dân miền Bắc Việt Nam khi chuyển sang kinh tế thị trường - đặc trưng và xu hướng biến đổi". Luận án Tiến sĩ Triết học. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội, 2001. - Lê Quang Dực. "Tác động của Nhà nước trong quá trình chuyển kinh tế hộ nông dân lên sản xuất hàng hoá ở tỉnh Thái nguyên". Luận án Tiến sĩ Kinh tế chuyên ngành Quản lí. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội, 2001 - Nguyễn Đăng Bằng. "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Bắc Trung bộ theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá". Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội, 2001. - Nguyễn Thị Phương Thảo. " Xu hướng phát triển nông hộ miền Đông Nam bộ trong giai đoạn hiện nay". Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội, 2001. - Lê Ngọc Triết: "Xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội của giai cấp nông dân ở Nam bộ Việt Nam hiện nay". Luận án Tiến sĩ Triết học. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội, 2002. - Trần Xuân Châu. "Đẩy nhanh sự phát triển nền nông nghiệp hàng hoá ở Việt Nam hiện nay". Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội, 2002. - Trần Văn Hiến. "Liên kết kinh tế giữa các hộ nông dân với doanh nghiệp nhà nước- qua khảo sát mô hình nông trường sông Hậu, công ty Mê Kông và công ty mía đường Cần Thơ". Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội, 2005. 2.4. Nhóm các chương trình chiến lược cấp nhà nước: - Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo. Quyết định của Chính phủ. 5 /2002. - Chiến lược giới trong ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. 10/2003 Ưu điểm nổi bật của các công trình trên đây có thể nhận xét một cách khái quát như sau: Một là, các công trình đã tập trung nghiên cứu về nông nghiệp, nông thôn với sự chuyển đổi kinh tế nông nghiệp theo hướng hàng hoá( Đề tài cấp Bộ của chủ nhiệm PTS Nguyễn Ngọc Thanh, luận án Tiến sĩ Kinh tế chuyên ngành quản lí của Lê Quang Dực; luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị của Mai Văn Bảo, Trần Xuân Châu), các tác giả đề cập đến sự cần thiết phải nhanh chóng phát triển nông nghiệp Việt Nam theo hướng hàng hóa mới đáp ứng được yêu cầu của xu thế hội nhập và CNH, HĐH của đất nước. Một số công trình đề cập đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, vấn đề việc làm của nông dân vùng ở đồng bằng sông Hồng hoặc Bắc Trung bộ ( Đề tài cấp Bộ của chủ nhiệm TS Bùi Thị Ngọc Lan, PTS Hồ Trọng Viện, Luận án Tiến sĩ kinh tế chính trị của Nguyễn Đăng Bằng, luận án Tiến sĩ kinh tế chuyên ngành quản lí của Nguyễn Tiến Thuận) Một số công trình khác lại đề cập đến xóa đói giảm nghèo, giải quyết quan hệ phát triển kinh tế với vấn đề xã hội, thể hiện hài hoà giữa tăng trưởng và giải quyết các vấn đề xã hội, khuyến khích phát triển và giảm bất bình đẳng giới để phát triển nông thôn theo định hướng XHCN, thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa các vùng trên phạm vi toàn quốc, thực hiện mục tiêu bình đẳng giới ( Chương trình chiến lược quốc gia - Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo, Chiến lược giới trong ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn ); đề cập xoá đói giảm nghèo, phát triển nông thôn tại một địa phương cụ thể ( Đề tài cấp Bộ của PGS,TS Ngô Quang Minh, PTS Nguyễn Từ; Luận án Tiến sĩ triết học chuyện ngành CNXHKH của Đinh Thế Định, Nguyễn Minh Châu; Luận Văn Thạc sĩ Triết học chuyên ngành CNXHKH của Nguyễn Như Tùng); họăc đề cập đến hình thức liên kết sản xuất giữa hộ nông dân với doanh nghiệp nhà nước ( Đề tài cấp Bộ của TS. Phạm Thị Cần và ThS. Tạ Thị Đoàn, Luận án Tiến sĩ kinh tế chính trị của Trần Văn Hiến), hoặc bàn về sự phát triển công nghiệp nông thôn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh (Luận án Tiến sĩ kinh tế chính trị của Hà Văn Ánh). Các công trình có đề cập đến vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn, song tập trung trên góc độ kinh tế, cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Tuy có đề cập đến nông dân, nhưng chỉ dừng lại ở lĩnh vực đó là lực lượng lao động. Hai là, các công trình đề cập đến nông dân ở góc độ phân tích tâm lí người nông dân khi chuyển sang nền kinh tế thị trường và vấn đề lợi ích kinh tế của họ ( đề tài cấp bộ của TS. Lê Hữu Xanh, TS. Vương Cường, luận án Tiến sĩ triết học của Đỗ Thị Thanh Mai); hoặc đề cập đến nông dân ở góc độ phát triển kinh tế hộ gia đình nông dân ở một địa phương cụ thể ( Luận án PTS kinh tế chuyên ngành Quản lí của Nguyễn Linh, của Sa Trọng Đoàn, Luận án Tiến sĩ kinh tế của nguyễn Thị Phương Thảo). Mặc dù đề cập đến nông dân với đặc điểm tâm lí, với lợi ích kinh tế, với xu hướng phát triển kinh tế nông hộ, các tác giả chưa đi sâu phân tích những vấn đề đó tác động đến sự biến động cơ cấu giai cấp nông dân. Ba là, gần đây có công trình bàn đến xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội giai cấp nông dân (Luận án Tiến sĩ Triết học chuyên ngành CNXHKH của Lê Ngọc Triết) song tác giả chỉ khoanh phạm vi nghiên cứu ở vùng Nam bộ. Với đặc điểm riêng, mỗi công trình khoa học đề cập đến từng vấn đề nông thôn, nông nghiệp, hộ nông dân hoặc sự biến động của cơ cấu giai cấp nông dân ở một khu vực. Đứng trước thực tiễn đang diễn ra sôi động của sự phát triển kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường, cơ cấu giai cấp nông dân đang có sự biến động mạnh mẽ, tác động không nhỏ đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, việc nghiên cứu “Sự biến đổi cơ cấu giai cấp nông dân Việt Nam hiện nay” được đặt ra là cần thiết. Trên cơ sở đó có được những định hướng đúng đắn, tích cực cho xu hướng biến động của cơ cấu giai cấp nông dân không chệch hướng XHCN góp phần quan trọng phát triển kinh tế, ổn định chính trị- xã hội nước nhà trong công cuộc xây dựng CNXH. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ: 3.1. Mục tiêu: Khảo sát và đánh giá thực trạng biến động về cơ cấu giai cấp nông dân nước ta hiện nay trên cơ sở lý luận khoa học về cơ cấu xã hội – giai cấp; từ đó dự báo xu hướng biến động của nó và đề xuất một số giải pháp cơ bản góp phần ngăn chặn những biểu hiện chệch hướng XHCN của quá trình biến động đó (trước hết từ phía chỉ đạo thực tiễn về cơ chế, chính sách đối với nông nghiệp, nông thôn và nông dân) nhằm phát huy vai trò to lớn của giai cấp nông dân thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn Việt Nam. 3.2. Nhiệm vụ: Trên cơ sở quan điểm khoa học của học thuyết Mác- Lênin và của Đảng ta về cơ cấu xã hội - giai cấp nông dân, đề tài có nhiệm vụ: 1, Khảo sát quá trình phát triển xã hội về mọi mặt, nhất là trong kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường, làm rõ thực trạng sự biến đổi cơ cấu giai cấp nông dân nước ta hiện nay và dự báo xu hướng biến động của nó trong thời gian tới. 2, Đưa ra được những yêu cầu cơ bản và nhóm giải pháp định hướng sự biến động cơ cấu giai cấp nông dân nước ta trong thời gian tới nhằm ngăn chặn những biểu hiện chệch hướng XHCN, ảnh hưởng trực tiếp đến nhiệm vụ trung tâm của nước ta hiện nay là CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn. 4. Cơ sở tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở tiếp cận của đề tài là: - Phương pháp luận của học thuyết Mác- Lênin về cơ cấu xã hội- giai cấp, về giai cấp nông dân trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Quan điểm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, của Đảng ta trong các văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc, các Nghị quyết của Đảng về cơ cấu xã hội- giai cấp ở Việt Nam trong thời kì quá độ; về chính sách của đảng và Nhà nước đối với nông dân, nông nghiệp và nông thôn. - Căn cứ thực tiễn 20 năm đổi mới, nông dân đã phát huy vai trò to lớn trong công cuộc CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn. 4.2. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là phương pháp luận chung nhất trong quá trình tiến hành triển khai. Ngoài ra đề tài còn sử dụng một số phương pháp cụ thể : phân tích và tổng hợp, thống kê và so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa , khảo sát, điều tra xã hội học. 5. Nội dung nghiên cứu: Gồm hai chương, 6 tiết. Chương thứ nhất: KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI CƠ CẤU GIAI CẤP NÔNG DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY TRÊN CƠ SỞ LÍ LUẬN KHOA HỌC MÁC- LÊNIN VÀ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM; DỰ BÁO XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG CƠ CẤU GIAI CẤP NÔNG DÂN TRONG THỜI GIAN TỚI Trên cơ sở lí luận khoa học Mác- Lênin, quan điểm của Đảng ta, chương này làm rõ sự biến đổi cơ cấu giai cấp nông dân và những nhân tố tác động đến sự biến đổi ấy và dự báo xu hướng biến động của nó trong thời gian tới. Quan niệm của Đảng ta về giai cấp nông dân và cơ cấu giai cấp nông dân Việt Nam trong nền kinh tế thị trường hiện nay Nụng dân là lực lượng xó hội đông đảo, trực tiếp thực hiện vai trũ quan trọng của nụng nghiệp. Lao động nông thôn không chỉ là nguồn nhân lực chủ yếu và quyết định trong phát triển sản xuất và kinh tế nông thôn mà cũn cú đóng góp quan trọng trong các hoạt động kinh tế - xó hội khỏc của cả nước, nhất là trong việc cung cấp nguồn lao động cho công nghiệp hóa, đô thị hóa. Cư dân nông thôn chiếm đa số dân cư cả nước tạo nên nền tảng của xó hội và lực lượng chính trị của chế độ. Là một lực lượng xó hội đông đảo, giai cấp nông dân Việt Nam cùng với giai cấp công nhân và đội ngũ trí thức XHCN là những lực lượng cơ bản của cách mạng như Chủ tịch Hồ Chớ Minh đã khẳng định “Cụng nụng là gốc của cỏch mạng” và rất cần đến lao động trí óc. Từ thực tiễn nụng nghiệp, nụng dõn và nông thôn nước ta những năm 1978 - 1980, Đảng ta đó cú những nhận thức mới được thể hiện trong Nghị quyết Trung ương 6 khóa IV năm 1979 “Làm cho sản xuất bung ra”; tiếp đến là Chỉ thị 100 của Ban Bí thư Trung ương Đảng năm 1981về khoán sản phẩm trong nông nghiệp, về thay đổi cách tổ chức, quản lý trong các hợp tác xó sản xuất nụng nghiệp đó đem lại cho nông nghiệp, nông thôn và giai cấp công nhân khí thế mới - giải phóng lực lượng sản xuất trong nông nghiệp với hàng chục triệu nông dân. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 6 của Đảng năm 1986 khẳng định“Phải thật sự coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu; phải thực hiện ba chương trình mục tiêu “Lương thực, thực phẩm, hàng xuất khẩu…” Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng thời kì đổi mới. Nxb CTQG.H.2005, tr.48 Kế thừa Chỉ thị 100 của Ban Bí thư Trung ương Đảng, thực hiện Nghị quyết Đại hội VI của Đảng, tháng 04/1988 Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 10 về đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong nông nghiệp, xác định rừ vị trí kinh tế hộ, coi hộ gia đỡnh xó viờn hợp tỏc xó nụng nghiệp là đơn vị kinh tế tự chủ, được quyền tự chủ ruộng đất. Thành tựu đổi mới trong nông nghiệp, trực tiếp là Chỉ thị 100 của Ban Bí thư Trung ương Đảng năm 1981 và Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị năm 1988 đó tạo bước chuyển biến to lớn trên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới và nâng cao đời sống của giai cấp nông dân, nổi bật là sản xuất lương thực. Cụ thể trước năm 1989 nước ta vẫn phải nhập từ 450.000 - 600.000 tấn lương thực/năm, thỡ năm 1989 nước ta đó đảm bảo nhu cầu lương thực, đó cú dự trữ và xuất khẩu hơn 1 triệu tấn gạo. Từ đó đến nay, sản xuất lương thực ngày càng tăng, đảm bảo an ninh lương thực trong điều kiện thiên tai diễn ra liên tiếp nhiều năm với diện rộng khắp cả nước nhưng lượng gạo xuất khẩu vẫn tiếp tục tăng đến nay từ 4 - 4,5 triệu tấn/năm. Các Văn kiện Đại hội VII, Đại hội VIII, Đại hội IX của Đảng tiếp tục khẳng định vai trũ cơ sở, vai trũ hàng đầu của sản xuất nông nghiệp; khẳng định vai trũ to lớn của giai cấp nụng dõn, vị trớ của nụng thụn với quan niệm phải CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn; phải chăm lo đời sống của giai cấp nụng dõn. Văn kiện Đại hội X (2006) của Đảng nhấn mạnh “Hiện nay và trong nhiều năm tới vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng” Đảng Cộng sản Việt nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nxb Chính trị quốc gia. H.2006, tr.190-191 , rằng nông dân là lực lượng hùng hậu với truyền thống yêu nước cần cù, sáng tạo, trung thành với sự nghiệp cách mạng của dân tộc, của giai cấp, của Đảng. Dưới sự lónh đạo của Đảng ta, giai cấp nông dân trong liên minh của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức tạo thành sức mạnh vô địch của cách mạng Việt Nam. Đảng ta đó cú nhiều Nghị quyết về giai cấp nụng dõn, về sản xuất nụng nghiệp và nụng thụn, như Nghị quyết Trung ương 7 (Khóa X) năm 2008 là Nghị quyết có đủ cơ sở khoa học và thực tiễn “Về nông nghiệp, nông dân và nông thôn” một cách toàn diện để nói về thành tựu, hạn chế, quan điểm, mục tiêu và giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn và chăm lo đời sống mọi mặt của giai cấp nông dân. Nghị quyết Trung ương 7 (Khóa X) năm 2008 đó nờu 5 thành tựu, đồng thời chỉ ra những hạn chế của quá trỡnh phỏt triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân; nêu 4 quan điểm, 3 mục tiêu tổng quát và 6 mục tiêu cụ thể từ nay đến năm 2020; nêu những chủ trương, giải pháp (7 giải pháp) nhằm tiếp tục phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới và vấn đề đời sống của giai cấp nông dân trong những năm tới. Xét về giai cấp nông dân, Nghị quyết Trung ương 7 (Khóa X) đề cập các vấn đề sau: + Đặt nông nghiệp, nông dân và nông thôn trong một chỉnh thể, trong đó giai cấp nông dân giữ vai trũ chủ thể; do đó những đóng góp của nông nghiệp, nông thôn đối với cách mạng do Đảng ta lónh đạo về thực chất là sự đóng góp của nông dân “Công - nông là gốc của cách mạng”. + Giai cấp nông dân luôn luôn là lực lượng hùng hậu nhất đi theo Đảng, có đóng góp to lớn về sức người, sức của cho cuộc cách mạng của dân tộc; trong liên minh với giai cấp công nhân, là nền tảng chính trị của cách mạng; do đó, việc phát triển nông nghiệp, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nông dân là nhiệm vụ chiến lược, là cơ sở đảm bảo ổn định chính trị, xó hội, đảm bảo phát triển hài hũa bền vững đúng định hướng XHCN. + Phải khơi dậy tinh thần yêu nước, tự chủ, tự lực, tự cường, nâng cao trỡnh độ dân trí của nông dân gắn liền với sự đầu tư của nhà nước và xó hội. Sử dụng cú hiệu quả nguồn lao động, đất đai, rừng biển, tạo sức mạnh nội lực kết hợp với phát triển công nghiệp, đẩy nhanh ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến theo hướng CNH, HĐH nụng nghiệp và nụng thụn. + Tập trung giải quyết những vấn đề xó hội bức xỳc trong nụng dõn như: Vấn đề thu hồi đất của nông dân; xoá đói giảm ngheo theo chuẩn nghèo mới; đào tạo nghề và giải quyết việc làm; chăm lo việc học hành, chăm sóc sức khỏe của nông dân; chống các tệ nạn xó hội đang thâm nhập vào nông thôn và nông dân; đặc biệt là phải thực sự quan tâm đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa; rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng, miền, đảm bảo tiến bộ và công bằng xó hội; tăng trưởng kinh tế phải bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ sản xuất nông nghiệp và sức khỏe của nông dân. + Hướng dẫn phát triển các hỡnh thức kinh tế tập thể trong nụng nghiệp; phỏt triển cỏc hợp tỏc xó, tổ hợp tỏc; đổi mới các doanh nghiệp nhà nước trong nông nghiệp, các lâm, nông trường quốc doanh đảm bảo tính chất XHCN và phù hợp cơ chế thị trường. Nụng nghiệp - nông dân - nông thôn là một chỉnh thể, trong đó giai cấp nông dân là chủ thể. Vỡ thế, ngay giữa thế kỷ XIX, Mỏc và Ăng ghen đó nghiờn cứu sõu sắc về giai cấp nụng dõn và đó kết luận về vai trũ của giai cấp nụng dõn - lực lượng lao động, lực lượng xó hội đông đảo; giai cấp công nhân không thể hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mỡnh nếu khụng liờn minh với giai cấp nụng dõn. Ăng ghen cũn đề cập con đường đưa nông dân đi tới CNXH. Một mặt nhà nước vô sản phải tăng cường đầu tư về vốn, máy móc… để phát triển lực lượng sản xuất, mặt khác, phải tổ chức các hợp tác xó để nông dân thoát khỏi tỡnh trạng bị phỏ sản, bị phõn húa. Phát triển các tư tưởng của Mác, Ăng ghen vào điều kiện nước Nga Xô Viết sau cách mạng XHCN Tháng Mười - 1917, Lê nin cho rằng phải phát triển sản xuất nông nghiệp và đưa nông dân vào các hợp tác xó. ễng cũng phờ phỏn khuyết điểm “bỏ quên chế độ hợp tác xó” thời kỳ thực hiện chớnh sỏch kinh tế. Vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin về giai cấp nông dân vào điều kiện Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chớ Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam rất quan tâm vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Biểu hiện tập trung nhất ở Nghị quyết Trung ương 22 tại Hội nghị Trung ương 7 khóa X (2008) “Nghị quyết về nụng nghiệp, nụng dõn và nụng thụn”. Nghị quyết mới này đáp ứng yêu cầu vừa cơ bản lâu dài vừa đáp ứng như cầu bức xúc đối với giai cấp nông dân hiện nay. Do đó, việc triển khai thực hiện Nghị quyết trong thực tiễn cần được thực hiện khẩn trương, liên tục có hiệu quả nhằm làm cho giai cấp nông dân vững niềm tin vào sự lónh đạo của Đảng, tin vào Nhà nước và chế độ XHCN, tin vào cán bộ, đảng viên của Đảng. Vấn đề đặt ra hiện nay ở nước ta là trong điều kiện CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN; mở rộng hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới mà chủ yếu là các nước tư bản chủ nghĩa (TBCN) thỡ cần phải cú hỡnh thức tổ chức sản xuất nào để đưa nông dân đi tới CNXH. Kết hợp được tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xó hội, bảo vệ mụi trường sinh thái, tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa; kinh tế hộ gia đỡnh, trang trại, hợp tỏc xó. Sự kết hợp giữa cỏc loại hỡnh tổ chức sản xuất này như thế nào để phát triển nông nghiệp theo yêu cầu CNH, HĐH, thúc đẩy cơ cấu giai cấp nông dân phát triển theo định hướng XHCN. 1.2. Thực trạng sự biến đổi cơ cấu giai cấp nông dân nước ta ( từ năm 1996 đến nay) Thành tựu to lớn cú ý nghĩa lịch sử của hơn 20 năm đổi mới vừa qua một lần nữa cho thấy những đóng góp và những cống hiến xuất sắc của nông dân trong phát triển kinh tế - xó hội, trong sỏng tạo văn hóa và xây dựng đời sống tinh thần, trong việc tạo lập và giữ vững ổn định chính trị, trong xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN, trong hội nhập quốc tế. Trong hơn 20 năm đổi mới, tỡnh hỡnh nụng nghiệp, nụng thôn và đời sống của nông dân đó cú những bước tiến bộ khá toàn diện và to lớn: Nông nghiệp tiếp tục phát triển với nhịp độ khá cao theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả, an ninh lương thực quốc gia được bảo đảm; xuất khẩu nông - lâm - thuỷ sản tăng nhanh. Tiến bộ kỹ thuật được áp dụng rộng rói, cụng nghiệp chế biến tiếp tục phỏt triển, gúp phần thỳc đẩy CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Kinh tế nông thôn phát triển theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề đó gúp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho cư dân nông thôn. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội nụng thụn được tăng cường, nhất là giao thông, thuỷ lợi, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, làm thay đổi bộ mặt nông thôn. Các hỡnh thức tổ chức sản xuất ở nụng thụn tiếp tục được đổi mới. Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ở hầu hết các vùng nông thôn ngày càng được cải thiện; xoá đói, giảm nghèo đạt thành tựu to lớn. Hệ thống chính trị và vai trũ lónh đạo của tổ chức đảng ở nông thôn được tăng cường, dân chủ cơ sở được phát huy, an ninh, trật tự được giữ vững. Vị thế chính trị của giai cấp nông d._.ân được nâng cao, cùng với giai cấp công nhân và đội ngũ trí thức tạo nên nền tảng chính trị vững chắc. Tuy nhiên, thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế và yêu cầu phát triển, vẫn tồn tại nhiều khó khăn, yếu kém, khuyết điểm. Nông nghiệp phát triển kém bền vững, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt các nguồn lực; chuyển dịch cơ cấu và đổi mới cách thức sản xuất cũn chậm, phổ biến vẫn là sản xuất nhỏ, phõn tỏn. Trước thực tế nói trên cũng như trước thời cơ và thách thức đối với nông nghiệp nước ta trong quá trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, cựng những vấn đề mang tính toàn cầu, như biến đổi khí hậu, khan hiếm năng lượng, gia tăng nhu cầu về lương thực và thực phẩm trên thế giới, chỳng ta càng thấy rừ hơn ý nghĩa to lớn và yờu cầu bức thiết của vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân trong giai đoạn mới. Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn luôn là nhiệm vụ chiến lược của Đảng ta. Trong quá trỡnh CNH, HĐH đất nước theo định hướng XHCN, nông nghiệp, nông dân, nông thôn tiếp tục giữ vị trí quan trọng: Nông nghiệp là cơ sở, nông thôn là địa bàn, nông dân là lực lượng đông đảo góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững, ổn định chính trị - xó hội và bảo đảm an ninh, quốc phũng. Cỏc vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải được giải quyết đồng bộ, gắn với quá trỡnh đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. CNH, HĐH đất nước phải hỗ trợ mạnh mẽ cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Trong mối quan hệ mật thiết giữa nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn, nụng dõn là chủ thể của quỏ trỡnh phỏt triển, xõy dựng nụng thụn mới gắn với cỏc cơ sở công nghiệp, dịch vụ và phát triển đô thị theo quy hoạch là căn bản, hiện đại hoá nông nghiệp là khâu then chốt. Chính vỡ vậy việc nghiên cứu sự biến đổi giai cấp nông dân Việt Nam gắn chặt với quá trỡnh phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn. Qua cỏc nghiờn cứu về nụng nghiệp, nụng dõn và nụng thụn cho thấy sự biến đổi cơ cấu giai cấp nông dân diễn ra như sau: + Cơ cấu dân cư nông dân có sự dịch chuyển nơi cư trú và thay đổi môi trường làm việc, chuyển dịch lao động từ nông thôn ra thành thị, đô thị, đặc biệt là tầng lớp thanh niên. Nghị quýờt Đại hội VIII (1996) coi CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là nội dung cơ bản, hàng đầu của CNH, HĐH đất nước. Thực hiện Nghị quyết của Đảng, từ năm 1996 đến nay tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội núi chung, nụng nghiệp, nụng thụn và sự biến đổi lao động của giai cấp nông dân nói riêng đó cú nhiều chuyển biến theo hướng tích cực, đạt được nhiều thành tựu to lớn, song khó khăn và bất cập cũn nhiều. Để phát huy thành tựu, khắc phục những yếu kém, đẩy nhanh qui mô và tốc độ đổi mới kinh tê-xó hội theo hướng công nghiệp hoá, khi đất nước bước sang thế kỷ XXI, Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ VII (khoá IX), tháng 2 năm 2002 đó ban hành Nghị quyết chuyên đề về "đẩy nhanh CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn" thời kỳ 2001-2010. Nghị quýết đó xỏc định rừ mục tiờu, nội dung bước đi và những chủ trương, giải pháp lớn, cụ thể để đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nông thôn và việc làm cho nông dân, theo hướng CNH, HĐH. Về giải pháp lao động và việc làm cho nông dân, Nghị quyết chỉ rừ: "Phân công lại lao động nông thôn theo hướng giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp từ 65% hiện nay xuống cũn 50% vào năm 2010". Quỏ trỡnh đó đó và đang tác động đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực từ thành thị đến nông thôn và các giai tầng xó hội, nhất là xu hướng biến động địa bàn lao động việc làm của giai cấp nông dân và sản xuất nông nghiệp. Các xu hướng chủ yếu diễn ra trong hơn 10 năm, từ 1996 đến nay là: lao động từ nông thôn ra thành thị và từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn nông thôn, gắn liền với quy mô và tốc độ đô thị hoá, công nghiệp hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả nước. Đô thị hoá song hành với qúa trỡnh CNH ở nước ta trong giai đoạn 1996 đến nay đó và đang làm thay đổi diện mạo đất nước từ nông thôn đến thành thị. Quá trỡnh đó kéo theo sự biến đổi địa bàn lao động của nông dân từ nông thôn ra thành thị, chuyển đổi nghề nghiệp từ nông nghiệp sang cụng nghiệp và dịch vụ. Mặt tớch cực của quỏ trỡnh đó có nhiều: giải phóng lao động vốn dư thừa từ nông nghiệp, bổ sung nguồn nhân lực cho công nghiệp và các hoạt động dịch vụ , chuyển đổi nghề nghiệp, tăng thu nhập cho nông dân, nâng cao trỡnh độ dân trí, kiến thức kinh tế thị trường, phát triển thị trường lao động tại các vùng nông thôn và ven đô thị, giảm sức ép về gia tăng lao động xó hội trong độ tuổi và thiếu việc làm ở khu vực nông thôn với mức trên 1 triệu người/năm. Kết quả điều tra lao động việc làm do Bộ Lao động Thương binh và Xó hội phối hợp với Tổng cục Thống kờ cụng bố, từ năm 1996 đến năm 2007 số lượng lao động trên độ tuổi lao động tối thiểu quy định, có tham gia hoặc sẵn sàng tham gia lao động để sản xuất hoặc dịch vụ ( từ 15 tuổi trở lên có việc làm và thất nghiệp), chung cả nước từ 36,1 triệu lên 45,6 triệu người, tăng 9,50 triệu người, bỡnh quõn mỗi năm tăng 864 nghỡn người, tương đương 2,3%/năm; trong đó thời kỳ 1996 - 2000 tăng bỡnh quõn 2,1%, thời kỳ 2001 - 2007 tăng 2,6%. Lực lượng lao động khu vực nông thôn tăng từ 28,8 triẹu người lên 33,9 triệu người, tăng 5,1triệu người, tốc độ tăng bỡnh quõn hàng năm là 1,6%. Cũng trong thời gian đó, lao động khu vực thành thị tăng từ 7,2 triệu người lên 11,7 triệu người, tốc độ tăng bỡnh quõn là 4,9%. Rừ ràng là tốc độ tăng của số lượng lao động khu vực thành thị cao hơn 3 lần tốc độ tăng của lao động khu vực nông thôn. Và nguyên nhân chủ yếu là do sự di chuyển địa bàn lao động từ nụng thụn ra thành thị với nhiều hỡnh thức và mức độ khác nhau, có tổ chức và lao động tự do làm đủ các ngành nghề sản xuất và dịch vụ. Bảng 1: Xu hướng chuyển dịch số lượng lao động từ nông thôn ra thành thị thời kỳ 1996-2007. ( tr.người) Năm Cả nước Thành thị Nụng thụn Nụng thụn ra thành thị 1996 36,1 7,2 28,8 0,21 1997 36,7 7,9 28,7 0,26 1998 37,8 8,3 29,5 0,25 1999 39,0 8,7 30,4 0,24 2000 39,3 8,9 30,4 0,27 2001 40,1 9,3 30,8 0,24 2002 41,0 9,8 31,2 0,25 2003 42,1 10,2 31,9 0,23 2004 `43,2 10,6 32,7 0,23 2005 44,4 11,1 33,3 0,24 2006 45,6 11,7 33,9 0,25 2007 46,7 12,3 34,4 0,26 Nguồn : Số liệu thống kê việc làm và thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 1996-2007. Bộ LĐTB&XH. NXBLĐ-XH. 2006 Như vậy, từ 1996 - 2007, lực lượng lao động nông thôn, chủ yếu là nông dân rời đồng ruộng di chuyển ra thành thị làm việc lên tới xấp xỉ 2,93 triệu người. Trung bỡnh mỗi năm có khoảng 240 nghỡn lao động từ nông thôn ra làm việc ở thành thị . Xu hướng này diễn ra khắp các địa vùng và địa phương, nhưng địa bàn có lao động nông thôn di chuyển nhiều nhất là vùng đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và duyên hải miền Trung. Địa bàn đến chủ yếu là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, sau đó là các thành phố các khu công nghiệp vùng Đông Nam Bộ, nhất là cỏc thành phố, thị xó cú nhiều khu cụng nghiệp như Biên Hoà, Bỡnh Dương, Bà Rịa -Vũng Tàu. Trong thời kỳ đổi mới, nhất là những năm gần đây(1996 – 2007) xu hướng chuyển đổi lực lượng lao động từ klhu vực nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ trong nông thôn Việt Nam diễn ra khá sôi động. Thực hiện đường lối công nghiệp hoá theo Nghị quyết Đại hội VIII, xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành nghề và lao động đó đạt được những kết quả bước đầu đáng ghi nhận. Do tác động của quy luật cung – cầu và tốc độ đô thị hoá, CNH diễn ra khá nhanh nên thị trường lao động nông thôn diễn biến theo chiều hướng tích cực: Đa ngành nghề, đa thành phần, đa hình thức quản lý, sử dụng, chuyển đổi, đào tạo, bồi dưỡng, hợp tác, xuất khẩu. Luật lao động và hệ thống luật pháp khác đã thúc đẩy quá trình phát triển các thị trường, trong đó có thị trường lao động, kể cả khu vực nông thôn. Thực trạng này liên quan trực tiếp đến xu hướng biến động của lao động, việc làm nông thôn, từ nông nghiệp sang công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ theo các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của cả nước. Xu hướng đó diễn ra nhanh từ 1996 đến nay cùng với tốc độ đô thị hoá, công nghiệp hoá và nhất là phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, các làng nghề và chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp của nông dân. Tính riêng từ năm 2001-2007, cơ cấu lao động xã hội đã có bước chuyển dịch tích cực từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ. Năm 2001, lao động nông nghiệp (theo nghĩa rộng) chiếm 62,7% , năm 2007 đã giảm xuóng còn 55,7%, lao động khu vực công nghiệp và xây dựng từ 14,5% tăng lên 19,1% còn khu vực dịch vụ từ 22,85% tăng lên 25,2% trong thời gian tương ứng. Kết quả đó chủ yếu do sự dịch chuyển địa bàn lao động của nông dân từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ theo hướng đa ngành nghề, xoá dần tình trạng độc canh để tăng thu nhập. Theo kết quả điều tra, năm 2006 khu vực nụng thụn cả nước cú 30,62 triệu lao động trong tuổi cú khả năng lao động, tăng 1,52 triệu (5,23%) so với năm 2001. Đáng chú ý là lao động nụng nghiệp của hộ nụng dõn cú 20 triệu người, giảm 2 triệu 24 nghỡn người so với năm 2001 (- 9,16%). Địa bàn lao động nụng nghiệp chuyển đến là ngành nghề phi nụng nghiệp như công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn và di cư ra thành thị. Tại khu vực nông thôn, lao động cụng nghiệp cú 2,82 triệu người, tăng 1,12 triệu người, (65,42% so với năm 2001), lao động xõy dựng cú 992,2 nghỡn người, tăng 557 nghỡn người (128%); lao động thương nghiệp cú 2,118 triệu người, tăng 956 nghỡn người (54,3%); lao động vận tải cú 427 nghỡn người, tăng 131 nghỡn người (44%) và lao động làm cỏc dịch vụ khỏc cú 1,737 triệu người tăng 446 nghỡn người (34,6%) trong thời gian tương ứng. Cũng theo số liệu Tổng điều tra, đến năm 2006 cả nước cú 22,93 triệu lao động nụng, lõm nghiệp và thủy sản, giảm 1,29 triệu lao động (-5,3%) so với năm 2001. Đõy là xu hướng mới và tớch cực về chuyển dịch lao động ở nước ta, phản ỏnh kết quả thực hiện CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn của Đảng và Nhà nước. Lao động nụng nghiệp, lõm nghiệp và thuỷ sản cú xu hướng và mức độ biến động khỏc nhau: Lao động nụng nghiệp giảm, lao động thủy sản và lao động lõm nghiệp tăng nhanh. Nếu tớnh cả lao động nụng nghiệp khu vực thành thị, cả nước cú 21,26 triệu lao động nụng nghiệp, giảm 1,79 triệu lao động (-7,76%) so với năm 2001; bỡnh quõn mỗi năm giảm 358 nghỡn lao động. 4/8 vựng cú lao động nụng nghiệp giảm so với năm 2001; Đồng bằng sụng Hồng là vựng giảm nhiều nhất với 1,25 triệu lao động (-23,5%), tiếp đến là cỏc vựng Duyờn Hải Nam Trung bộ (-15,1%), Đồng bằng sụng Cửu Long (-10,9%), Bắc Trung bộ (-4,1%). Bảng 2. Xu hướng chuyển dịch ngành nghề của lao động nụng thụn từ nụng nghiệp sang cụng nghiệp và dịch vụ giai đoạn 2001-2007, cả nước (%). Ngành nghề 2001 2006 2007/2001(%) Chung 100 100 0 Nụng nghiệp 75,93 65,54 - 10,39 Cụng nghiệp 5,86 9,21 3,35 Xõy dựng 1,50 3,24 + 1,75 thương nghiẹp 6,06 8,88 2,82 Vận tải 1,01 1,39 0,38 Dịch vụ khỏc 4,44 5,67 1,24 Nguồn : Kết quả chớnh thức Tổng điều tra nụng thụn, nụng nghiệp và thuỷ sản 2006. NXB Thống kờ. 2007 . Trang 211. Cựng với xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành nghề lao động, cơ cấu ngành nghề của hộ nụng thụn cũng chuyển dịch nhanh theo hướng chuyển từ hộ nụng nghiệp sang hộ cụng nghiệp và dịch vụ phi nụng nghiệp Đến 1/7/2006, số hộ nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản ở nụng thụn là 9,78 triệu hộ, giảm 0,79 triệu hộ (-7,5%); số hộ cụng nghiệp, xõy dựng và dịch vụ là 3,4 triệu hộ, tăng 1,28 triệu hộ (+60%) so với năm 2001. Chính vỡ vậy, so với năm 2001, tỷ trọng hộ nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản khu vực nụng thụn giảm từ 80,9% xuống cũn 71,1% (- 9,8%), tỷ trọng hộ cụng nghiệp và xõy dựng tăng từ 5,8% lờn 10,2%; tỷ trọng hộ dịch vụ từ 10,6% lờn 14,9%. Tỷ trọng cả hai nhúm hộ cụng nghiệp, xõy dựng và dịch vụ đó tăng 8,7%. Sự chuyển dịch cơ cấu hộ nụng thụn thời kỳ 2001-2006 diễn ra nhanh và rừ nột hơn so với cỏc thời kỳ trước đây. Trong đó, vùng Đồng bằng sụng Hồng chuyển dịch nhanh nhất (tỷ trọng hộ cụng nghiệp, xõy dựng và dịch vụ từ 17,8% năm 2001 lên 33,4% năm 2006), tiếp đến là vùng Đông Nam Bộ (tăng từ 32,9% lờn 42,9% trong thời gian tương ứng). Nhờ chuyển dịch nhanh về cơ cấu hộ theo hướng tớch cực, nên đến năm 2006 đó cú 4/8 vựng cú tỷ trọng hộ cụng nghiệp, xõy dựng và dịch vụ chiếm trờn 25% tổng số hộ nông thôn (năm 2001 chỉ có 1/8 vùng) là Đông Nam Bộ (42,9%), Đồng bằng sụng Hồng (33,4%), Duyờn hải Nam Trung Bộ (26,1%), Đồng bằng sụng Cửu Long (25,1%). Mặc dù đó cú những chuyển biến nhanh theo hướng tớch cực về cơ cấu hộ trong thời gian qua, nhưng tốc độ chuyển dịch ngành nghề từ nụng nghiệp sang phi nụng nghiệp cũn rất chờnh lệch giữa cỏc vựng. Tõy Nguyờn và Tõy Bắc là những vựng chuyển dịch rất chậm trong 5 năm qua. Tỷ trọng cỏc hộ cụng nghiệp, xõy dựng và dịch vụ ở Tõy Bắc chỉ tăng từ 6% lờn 7,9%, vựng Tõy Nguyờn từ 6,7% lên 10,3%. Điểm đáng lưu ý là tỷ trọng hộ cụng nghiệp hầu như không thay đổi ở hai vựng miền núi này. Đây cũng là những vựng mà hầu hết cỏc hộ kinh tế là hộ nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản (chiếm 88,8% trở lờn). Cơ cấu hộ theo nguồn thu nhập chớnh phản ỏnh xu hướng phỏt triển đa dạng hoỏ ngành nghề ở nụng thụn. Phỏt triển ngành nghề ngày càng đa dạng dần phỏ thế thuần nụng ở nụng thụn và hiệu quả sản xuất của cỏc hoạt động phi nụng, lõm nghiệp, thuỷ sản là nguyờn nhõn dẫn đến sự khỏc biệt về cơ cấu hộ theo ngành nghề và theo nguồn thu nhập chớnh. Đến năm 2006, tỷ lệ hộ nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản chiếm 71,1% số hộ ở khu vực nông thôn nhưng chỉ cú 67,83% số hộ cú nguồn thu nhập lớn nhất từ hoạt động sản xuất nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản; trong đú cỏc vựng cú sự khỏc biệt nhiều là: vựng đồng bằng sụng Hồng (60% và 52,8%), vựng Đụng Bắc (84,8% và 80,8%), vựng Bắc Trung bộ (76,5% và 72%). Trong khi đó tỷ trọng hộ cụng nghiệp, xõy dựng chiếm 10,2% nhưng lại cú 11,3% số hộ cú nguồn thu nhập lớn nhất từ cỏc hoạt động cụng nghiệp và xõy dựng, vựng đồng bằng sụng Hồng hai tỷ lệ tương ứng là 16,5% và 19,4%. Hai tỷ lệ tương ứng của hộ dịch vụ là 14,9% và 15,2%. Sự chuyển dịch về cơ cấu ngành nghề của lao động ở khu vực nụng thụn nhanh hơn so với cơ cấu ngành nghề của hộ. Tỷ lệ số người trong tuổi lao động cú khả năng lao động phõn theo hoạt động chớnh trong 12 thỏng qua là: lao động nụng nghiệp chiếm 65,5% giảm 10,4% so năm 2001, lao động cụng nghiệp – xõy dựng chiếm 12,5% tăng 5,4%, lao động dịch vụ chiếm 16% tăng 4,5%. Tỷ lệ số người trong tuổi lao động cú khả năng lao động phõn theo độ tuổi: từ 15–29 tuổi chiếm 37,6%, từ 30 – 39 tuổi chiếm 28,1%, từ 40 tuổi trở lờn chiếm 34,3%. Qua cơ cấu trờn cho thấy lao động ở khu vực nụng thụn nước ta thuộc loại lao động trẻ. Xu hướng hoạt động đa dạng ngành nghề của lao động ở khu vực nụng thụn ngày càng tăng. Số người trong độ tuổi lao động cú tham gia hoạt động nụng nghiệp trong 12 thỏng qua: Lao động chuyờn nụng nghiệp chiếm 56,3%, lao động nụng nghiệp kiờm ngành nghề khỏc chiếm 29,4% và lao động phi nụng nghiệp cú hoạt động phụ nụng nghiệp chiếm 14,3%. Tỷ lệ lao động trong độ tuổi chuyờn nụng nghiệp cao nhất là ở cỏc xó vựng đồng bằng (61,7%), lao động nụng nghiệp kiờm nghề khỏc cao nhất là ở cỏc xó vựng cao (50,9%). Ngoài lực lượng lao động trong độ tuổi, khu vực nụng thụn cũn cú 2,7 triệu người trờn độ tuổi thực tế cú tham gia lao động, chiếm 8,1% tổng số người trong độ tuổi cú khả năng lao động và trờn tuổi thực tế cú làm việc. Cựng với sự hỗ trợ của Nhà nước trong việc đào tạo nghề miễn phớ, trình độ chuyờn mụn kỹ thuật của lao động nụng thụn đó nõng lờn. Số người trong độ tuổi lao động cú khả năng lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật từ sơ cấp trở lờn chiếm tỷ lệ 8,2%, tăng 2,7% so năm 2001, bỡnh quõn 1 năm tăng 0,51%. Vựng cú tỷ lệ cao nhất là đồng bằng sụng Hồng (11,7%), tiếp đến là Đụng nam bộ (10%) và thấp nhất là vựng Tõy Bắc (5%). Theo Bộ Kế hoạch và đầu tư, từ 2001-2007, cả nước đó tạo việc làm mới cho 10,1 triệu lao động, chủ yếu ở khu vực nông thôn, tăng 25% (so với thời kỳ 1996-2000). Riêng năm 2006 là 1,65 triệu lao động, năm 2007 là 1,7 triệu lao động. + Sự biến đổi cơ cấu kinh tế đã tác động mạnh mẽ tới sự biến đổi cơ cấu xã hội – nghề nghiệp của người nông dân cả về chiều rộng và chiều sâu, biểu hiện trên các khía cạnh sau đây: - Về cơ cấu hộ nghề nghiệp: Cùng với sự chuyển đổi mạnh mẽ của cơ cấu kinh tế, sự phân công lao động xã hội – nghề nghiệp của người nông dân ở nước ta đã và đang diễn ra tương đối rõ nét mà biểu hiện rõ nhất là sự dịch chuyển nghề nghiệp của hộ gia đình ở các làng xã. Có thể thấy các hộ gia đình đang được phân chia theo hướng: hộ thuần nông; hộ hỗn hợp và hộ phi nông nghiệp. Nhóm hộ phi nông nghiệp gồm những gia đình đã chuyển sang sản xuất thủ công nghiệp hoặc một số ngành nghề phi nông nghiệp như buôn bán, dịch vụ. Những hộ tách khỏi nông nghiệp thường là những hộ có tay nghề cao về nghề thủ công (chạm bạc, đồ gỗ, khảm trai, dệt, thêu, đan...); là những hộ vốn đã có năng lực tiềm tàng để chuyển đổi nghề nghiệp; thường là những hộ có nghề truyền thống và tập trung chủ yếu ở các làng nghề truyền thống. Trong nhóm hộ này, một số nơi được bổ sung bằng số lượng xã viên hợp tác xã ở những cơ sở bị giải thể hoặc giảm biên chế theo chỉ thị 176. Nghề nghiệp của nhóm hộ này đã có “mầm mống” từ thời bao cấp. Ở những làng xã có nghề thủ công, nghề phụ, cư trú ở vị trí địa lý thuận lợi thì nghề của họ phát triển mạnh như chạm bạc (Đồng Sâm - Thái Bình), dệt (Vạn Phúc- Hà Nội), đồ gỗ (Đồng Kị- Bắc Ninh, Chuyên Mĩ - Hà Nội) ... Bên cạnh những hộ có nghề truyền thống ở nông thôn, trong những năm qua còn xuất hiện nhóm hộ chuyên buôn bán dịch vụ như Ninh Hiệp (Gia Lâm – Hà Nội). Nhóm này thường là những hộ gia đình trẻ, năng động, có khả năng tiếp thị, có năng lực kinh doanh buôn bán; một số hộ đã từng có người đi lao động nước ngoài về. Số hộ phi nông nghiệp hoàn toàn ở nông thôn cho đến nay chiếm tỷ lệ chưa nhiều. Đặc điểm cơ bản của nhóm hộ này thường là có mức sống khá cao, nhưng thu nhập chưa ổn định, phụ thuộc vào sự biến động của thị trường và nhìn chung sản xuất của họ còn ở quy mô nhỏ, mang nặng tâm lý sản xuất cầm chừng. Sự khẳng định và phát triển của nhóm hộ này trước mắt còn chịu nhiều thử thách. Nhóm hộ gia đình hỗn hợp hay còn gọi là đa ngành nghề: Với xu hướng đa dạng hoá ngành nghề theo tinh thần “ai giỏi nghề gì, làm việc đó”, một bộ phận nông dân đã lựa chọn mô hình sản xuất kinh doanh hỗn hợp, tìm kiếm thêm ngành nghề ngoài nông nghiệp vừa nhằm giải quyết lao động dư thừa tại chỗ, vừa tăng thêm thu nhập. Sự phân công lao động trong nhóm hộ gia đình này rất đa dạng. Tính đa dạng của sự phân công này tuỳ thuộc vào tính năng động của các thành viên trong hộ gia đình, nơi cư trú (cận giang, cận thị, cận lộ...), truyền thống làng xã, tổ chức gia đình, số lượng lao động, trình độ văn hoá, năng lực sản xuất, vốn đầu tư; tuỳ thuộc vào quy mô ruộng khoán, đất ao, vườn... Mỗi gia đình tìm ra một cách tổ chức lao động sao cho phù hợp nhất với điều kiện gia đình và bối cảnh địa phương. Tuy nhiên, do tâm lý, tập quán của người nông dân là phải ăn chắc, do đó đa số hộ hỗn hợp vẫn giữ lấy ruộng khoán để tránh rủi ro khi nghề phi nông bị thất bại, mặc dù bản thân họ không tham gia sản xuất nông nghiệp (thuê người khác). Nhóm hộ gia đình thuần nông hay còn gọi là nhóm “trọng nông” (làm nông nghiệp là chính). Đây là nhóm hộ có tính cơ động kinh tế - xã hội trì trệ và mang nặng tính chất kinh tế truyền thống tự cung, tự cấp. Tỷ lệ hộ nghèo và rất nghèo trong cả nước đa số đều rơi vào nhóm hộ này. Đối với họ, khả năng chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp là rất khó khăn vì hạn chế về năng lực, lại không có những điều kiện khách quan thuận lợi về vị trí địa lý, truyền thống nghề... Tuy nhiên, từ khi thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, nhất là thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì các nhóm hộ thuần nông cũng đã có sự chuyển biến (mặc dù còn rất chậm). Để có được nguồn thu nhập cao hơn, một số nhóm hộ này đã tăng cường khả năng thâm canh, đa dạng hoá giống, cây, con, vận dụng mô hình VAC và có nơi đã khá thành công. Nhiều trang trại của nông dân phát triển khá mạnh, đây cũng là một sự phát triển mang tính bứt phá của người nông dân. Một số hộ thuần nông khác đã vượt qua sức ỳ của tâm lý truyền thống, đi làm thuê ở các vùng lân cận hay ra thành phố và làm đủ các nghề (xây dựng, vận tải, thu gom phế liệu, giúp việc gia đình...); có lao động đi làm cả năm mới về; có lao động đi làm thuê ở nước ngoài với thời hạn 3 – 5 năm. Bảng 3: Các loại hộ gia đình nông dân ở nước ta năm 2003 Các loại hộ gia đình Cả nước ĐBSH Nông nghiệp 77,1 78,3 Lâm nghiệp 0,2 0,0 Thuỷ sản 3,7 0,8 Công nghiệp 4,3 6,1 Xây dựng 1,2 4,3 Thương nghiệp 5,5 4,3 Vận tải 1,0 0,9 Dịch vụ khác 4,1 4,4 Hộ khác 2,9 3,9 Nguồn: Một số vấn đề kinh tế - xã hội trong tiến trình CNH, HĐH vùng đồng bằng sông Hồng. Phan Thanh Khôi, Lương Xuân Hiến (đồng chủ biên). Nxb Lí luận chính trị. H. 2006, tr.38 - Về cơ cấu lao động nghề nghiệp: Sự phân công lao động trong nông thôn, nông nghiệp đã có chuyển biến đáng kể theo hướng giảm lao động nông nghiệp, tăng các loại lao động khác. Về phân công lao động trong hộ gia đình có nét khác biệt so với trươc đây: Vừa chuyên môn hóa, vừa đa dạng hóa. Các hộ gia đình phi nông nghiệp tính chuyên môn hóa rõ nét hơn; các hộ gia đình hỗn hợp (đa nghề) thì tính kết hợp đa dạng là nét đặc trưng nổi bật (hầu hết các thành viên có thể đảm nhận nhiều công việc cùng một lúc). Việc kết hợp đa nghề này khơi dậy tính năng động, linh hoạt của nông dân trong các loại gia đình này. Tuy nhiên tính chất đa nghề ở đây vẫn chủ yếu là những nghề không có trình độ kỹ thuật cao (phụ nề, mộc, thu gom phế liệu…). Về giới tính trong phân công lao động, ở các loại hình gia đình này có một nét mới trong phân công lao động. Trên thực tế nhiều phụ nữ đã đóng vai trò chủ hộ đảm trách việc điều hành công việc sản xuất, kinh doanh ở các gia đình phi nông nghiệp và đa nghề và đã đạt hiệu quả cao, người chồng chỉ phụ giúp, hỗ trợ thêm (Ninh Hiệp, Bát Tràng – Gia Lâm; Vạn Phúc – Hà Nội). Trong gia đình thuần nông, khi người nam giới, người chống di chuyển trong địa phương hoặc ra ngoài các tỉnh khác tìm kiếm công việc phi nông nghiệp thì người phụ nữ, người vợ ở nhà đảm nhận toàn bộ công việc sản xuất nông nghiệp, kể cả những công việc trước đây người nam giới làm là chính. Về trình độ lao động, một trong những vấn đề đặt ra trong cơ cấu lao động nông nghiệp ở nước ta là lao động phổ thông chiếm đa số. Hơn 80% số lao động này chưa qua đào tạo. Ở các hộ nông nghiệp có 95%, hộ thuỷ sản có 95,6%, hộ công nghiệp 91,5%, hộ xây dựng có 89,8%, hộ vận tải có 88,3%, hộ thương nghiệp có 78,2% chưa qua đào tạo. Số lao động có trình độ sơ cấp chiếm 2,8%; trình độ trung cấp chiếm 3,17%; trình độ cao đẳng chiếm 1%. Hơn nữa, hầu hết những người đã qua đào tạo không phải để sử dụng kiến thức đó vào sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản. Phần đông trong số này là những người nghỉ lao động từ các ngành nghề khác chuyển về khu vực nông thôn, nông nghiệp; hoặc số ít lao động trẻ mới học xong đang chờ tìm việc. Trình độ được đào tạo thuộc nhóm người từ 40 tuổi trở lên và nhóm dưới 30 tuổi nhiều hơn các nhóm khác. Số lao động có trình độ đại học ở nhóm 40 tuổi trở lên chiếm 44,4%; nhóm dưới 30 tuổi chiếm 33,6%; số lao động có trình độ cao đẳng ở nhóm 40 tuổi chiếm 37,8%, nhóm dưới 30 tuổi chiếm 40%. Trong số lao động chưa qua đào tạo tập trung nhiều nhất là nhóm tuổi từ 30 – 40 chiếm 61,6%; nhóm tuổi dưới 30 chiếm 40,8%. Vì vậy, cơ cấu lao động và trình độ của người lao động ở các lĩnh vực sản xuất của nước ta vừa thừa, vừa thiếu, vừa yếu chưa đáp ứng được yêu cầu đang đặt ra cho tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Như vậy, cơ cấu xã hội – nghề nghiệp của giai cấp nông dân nước ta trong những năm qua có sự biến động tương đối rõ nét, thể hiện sự chuyển biến tích cực trong cơ cấu hộ gia đình và cơ cấu lao động nông thôn theo hướng giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp; tăng tỷ trọng lao động công nghiệp, dịch vụ trên địa bàn nông thôn. Đây là quá trình “giải phóng” người nông dân ra khỏi hoặc một phần mảnh ruộng của họ để chuyển sang lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ. Quá trình này gắn kết với quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ trong tổng giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm tại địa bàn tỉnh. Với quá trình chuyển đổi này, trong nông thôn nước ta xuất hiện nhiều làng nghề mới, nhiều nghề mới. Sự “đa nghề” của nhiều làng xã và của người dân góp phần đáng kể vào việc nâng cao mức thu nhập và đời sống vật chất, thay đổi bộ mặt nông thôn; đồng thời làm cho con người ở nông thôn năng động, tháo vát hơn trong sản xuất kinh doanh; không cam chịu nghèo đói mà vươn lên làm giàu chính trên mảnh đất của mình, đồng thời thực hiện tốt phương châm “ly nông bất ly hương”, tác động trực tiếp sự chuyển dịch cơ cấu giai cấp nông dân Việt Nam trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. + Sự thay đổi vị trí trong sử dụng và sở hữu tư liệu sản xuất của lao động trong nông nghiệp tác động sự chuyển dịch cơ cấu giai cấp nông dân Việt Nam. Trước đổi mới, nụng nghiệp, nụng thụn chỉ tồn tại chủ yếu hỡnh thức sở hữu tập thể và quốc doanh về tư liệu sản xuất. Kinh tế cá thể sản xuất nhỏ, về nguyên tắc, được tồn tại nhưng bị kỡm hóm, khụng phỏt triển. Trong nụng thụn tồn tại chủ yếu cỏc hợp tỏc xó sản xuất nụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, chăn nuôi…ở một số vùng có các nông trường, lâm trường quốc doanh. Sản xuất kinh doanh của các hỡnh thức tổ chức kinh tế này khụng dựa trờn sự tớnh toán đầy đủ và chính xác về lỗ, lói mà quản lý theo lối hành chớnh bao cấp. Do vậy, năng suất lao động thấp, sản lượng cây trồng, vật nuôi không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xó hội. Chỉ duy nhất cú sở hữu TLSX XHCN – dưới hai hỡnh thức quốc doanh và tập thể. Trong khi đó, trỡnh độ phát triển của lực lượng sản xuất và trỡnh độ kỹ thuật không tăng lên được bao nhiêu. Quan hệ sản xuất đi trước quá xa so với trỡnh độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sức sản xuất bị kỡm hóm. “Khoỏn chui” xuất hiện ở một số địa phương và lan rộng. Chỉ thị 100/CT-TW về khoán sản phẩm trong nông nghiệp ra đời. Đây là bước ngoặt về việc tỡm kiếm những hỡnh thức tổ chức sản xuất mà trong đó quan hệ sản xuất phù hợp với trỡnh độ và tính chất của lực lượng sản xuất đó xuất hiện ở nông thôn. Đây là bước thay đổi quan trọng những hỡnh thức sở hữu trong nụng nghiệp, nụng thụn Việt Nam. Điều này làm cho sự phát triển đa dạng của các hỡnh thức sở hữu với hàng chục vạn hộ nụng dõn cỏ thể và hàng chục nghỡn hộ nụng dõn cũn trong cỏc hợp tỏc xó nụng nghiệp, dịch vụ khỏc nhau… Tất cả làm cho nền kinh tế bao cấp chỉ với ba thành phần: Quốc doanh, tập thể và cỏ thể tư nhân trở thành nền kinh tế đa thành phần với cả thành phần kinh tế tư bản tư nhân, tiểu chủ và hộ nông dân tự chủ trong sản xuất, kinh doanh. Tất cả những hỡnh thức sở hữu đa dạng này đó giải phúng sức sản xuất bị kỡm hóm lõu nay, làm cho cả trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ phát triển. Điều này làm biến đổi cả hỡnh thức sở hữu lẫn cơ cấu xó hội nụng thụn Việt Nam trong đổi mới Thực chất của mở cửa, đổi mới, thực hiện khoán sản phẩm trong nông nghiệp chính là thay đổi cơ chế quản lý theo kiểu hành chớnh bao cấp sang cơ chế thị trường làm biến đổi các hỡnh thức sở hữu ở nụng thụn Việt Nam. Biểu hiện biến đổi này là sự tan ró của cỏc loại hỡnh hợp tỏc xó dựa vào cơ chế bao cấp và sự xuất hiện của những hợp tỏc xó tự nguyện. Do gặp khú khăn, hàng ngàn hợp tác xó sản xuất nụng nghiệp tự chuyển đổi hỡnh thức sở hữu và cơ chế quản lý. Nhờ vậy mà sản xuất đó phỏt triển, hàng húa dồi dào hơn, đời sống nhân dân được cải thiện. Sức sản xuất được giải phóng. Thống kê vào năm 2001 cho biết trên phạm vi cả nước số lượng hợp tỏc xó nụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, dịch vụ đó tự giải tỏn hoặc chuyển đổi sang loại hỡnh hợp tỏc xó tự nguyện, quản lý dân chủ với năng suất lao động cao hơn: Bảng 4: Số lượng hợp tác xó sản xuất nụng, lõm nghiệp, thủy sản hiện cú, mới thành lập và đó chuyển đổi phân theo vùng kinh tế. STT Khu vực HTXNụng ghiệp Lõm nghiệp, Thủy sản hiện cú HTXmới thành lập HTX đó chuyển đổi Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 1 Cả nước 7220 100.0 912 12.6 6314 87.40 2 Đồng bằng Sông Hồng 3314 100.0 49 1.47 3265 98.53 3 Đông Bắc 804 100.0 127 15.80 677 84.20 4 Tõy Bắc 243 100.0 23 9.50 220 90.50 5 Bắc trung bộ 1428 100.0 247 17.30 1181 86.70 6 Nam trung bộ 702 100.0 9 1.30 693 98.70 7 Tõy nguyờn 118 100.0 25 21.10 93 78.90 8 Đông Nam bộ 191 100.0 47 24.7 144 75.30 9 Đồng bằng Sông Cửu long 426 100.0 385 90.4 41 9.60 Nguồn: Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kì đổi mới (1986-2003). Nguyễn Sinh Cúc. Nxb Thống kê. H. 2003, tr.984. Những con số từ bảng số liệu trên cho thấy rằng, sau gần hai thập kỷ đổi mới, mở cửa, chuyển sang kinh tế thị trường, hợp tác xó sản xuất nụng, lõm nghiệp, thủy sản hiện cú ở Việt Nam đó thay đổi nhiều. Về cơ bản, các hợp tác xó hành chớnh bao cấp đó giảm nhiều, 87,4% tổng số hợp tỏc xó đang cũn tồn tại đó phải chuyển đổi sang hoạch toán kinh doanh, thực hiện những nguyên tắc mới – tự nguyện và quản lý dõn chủ. 912 hợp tỏc xó mới được thành lập, chiến 12,6%. Số HTX cũn tồn tại theo hỡnh thức cũ khụng phỏt triển được, sản xuất cầm chừng, tài sản cố định ngày càng suy giảm, đời sống xó viờn ngày càng khú khăn. Trong số những hợp tỏc xó sản xuất nụng, lõm nghiệp, thủy sản đó chuyển đổi hoặc mới thành lập thỡ hợp tỏc xó ở khu vực đồng bằng Sông Hồng có số lượng nhiều nhất: 3.314 hợp tác xó, chiếm 45,9% tổng số hợp tỏc xó đang tồn tại. Trong số này, hợp tác xó đó chuyển đổi chiếm 98,53%, hợp tác xó mới thành lập chiếm 1,45%. Trong khi đó, đồng bằng Sụng Cửu Long chỉ cú 426 hợp tỏc xó đang tồn tại, chiếm 5,9% tổng số hợp tác xó. Trong số hợp tỏc xó chuyển đổi, chỉ có 41 hợp tác xó chiếm 9,6%, và 385 hợp tỏc xó mới thành lập, chiếm 90,4%. Như vậy, do những điều kiện sản xuất khác nhau, quá trỡnh phỏt triển kinh tế thị trường khác nhau mà việc tồn tại và chuyển đổi các hỡnh thức sở hữu trong nụng nghiệp là khỏc nhau. Đồng bằng Sông Hồng, hợp tỏc xó hỡnh thành lõu, chuyể._.từ nay đến năm 2020 cũng cần chấp nhận một thực tiễn đã, đang và sẽ còn diễn ra là: Một bộ phận nông dân “li hương và li nông” do “mất đất”, thất nghiệp, hoàn cảnh khó khăn bức xúc...mà đi làm thuê ở các khu công nghiệp, khu chế xuất và các đô thị lớn. Sự “chấp nhận” này, một mặt là “bất khả kháng” do tự phát sau 20 năm đổi mới; mặt khác, cũng cần thấy một thực tế là: Số lao động nông nghiệp này đã chuyển vào “đội ngũ công nhân lao động giản đơn” trong các doanh nghiệp công nghiệp ngày càng hiện đại, nhất là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam. Lực lượng này thực chất không còn thuộc giai cấp nông dân nữa. Vấn đề còn lại là ở chỗ có luật pháp, cơ chế, chính sách ràng buộc các doanh nghiệp công nghiệp, dịch vụ sử dụng họ phải có hợp đồng rõ ràng và trách nhiệm “đào tạo, nâng cao tay nghề” công nghiệp và dịch vụ cho họ (khắc phục những “bức xúc” đã và đang nảy sinh, nhất là việc lạm dụng – tận dụng tạm thời số lao động này, không kí hợp đồng rõ ràng buộc hoặc kéo dài thời gian thử việc để rồi lại loại bỏ họ). Nếu lực lượng này sau khi có đôi chút vốn do làm thuê, nhưng tay nghề công nghiệp không có mà “hồi hương” ( tức là “không li hương”) thì họ vẫn chỉ là nông dân và lại nẩy sinh nhiều vấn đề cần giải quyết trong việc đào tạo nhân lực nông dân theo hướng hiện đại (chưa nói đến những “phân hoá xã hội” giả tạo, những ngộ nhận và mâu thuẫn nội bộ thôn, bản. Và thêm tệ nạn xã hội nẩy sinh ở nông thôn từ những lực lượng lao động này sau khi đã “thành thạo” hơn, trải nghiệm đời sống đô thị hơn... nhưng lại chưa có tay nghể và tác phong công nghiệp chút nào !) Bốn là, nhóm gải pháp về nâng cao từng bước chất lượng đời sống của nông dân trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn gắn với việc phổ biến, ứng dụng khoa học và công nghệ từng bước hiện đại. Nhóm giải pháp này gắn trực tiếp hàng ngày đến những nhu cầu, lợi ích vật chất và tinh thần của giai cấp nông dân đang trong quá trình chuyển dịch theo xu hướng giảm về tỉ trọng và số lượng nhưng nâng cao dần về chất lượng, cơ cấu hợp lí, trong đó có “chất lượng sống” mọi mặt của nông dân và nông thôn. - Trước tiên là giải pháp tạo việc làm cho lao động nông dân, nông thôn theo định hướng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, sản xuất kinh doanh công nghiệp, ngành nghề, dịch vụ. Trên cơ sở đó mà tăng thu nhập ổn định để xoá đói, giảm nghèo bền vững. Và đến năm 2020 không thể còn vấn đề “nghèo đói” trong bộ phận lao động của cả nước là “giai cấp nông dân hiện đại” bước dầu hình thành tương ứng với giai cấp công nhân Việt Nam hiện đại, tầng lớp trí thức Việt Nam hiện đại dù là bước đầu, trong một Việt Nam đã là “nước công nghiệp theo hướng hiện đại”. Nếu không thực hiện được giải pháp này mà để 30% lực lượng lao động xã hội cả nước là nông dân năm 2020 vẫn còn phải tiếp tục “xoá đói, giảm nghèo” do thất nghiệp... thì cũng có nghĩa là mục tiêu CNH, HĐH đất nước mà Đảng ta đề ra đã không thực hiện được ! - Chất lượng sống của giai cấp nông dân còn phải “đồng bộ” nâng dần lên thể hiện qua các giải pháp về phát triển văn hoá tinh thần của giai cấp nông dân từ nay đến năm 2020. Và, nhóm giải pháp này là để thực hiện các yêu cầu cơ bản và các vấn đề đang đặt ra về “kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội” toàn diện và về văn hoá tinh thần, dân trí, đạo đức, lối sống...( đã nêu ở phần 2.1) - Quy hoạch xây dựng nông thôn mới theo các yêu cầu của “khu dân cư văn hoá” với những tiêu chuẩn ngày càng cao và đồng bộ trong quá trình “đô thị hoá” một phần nông thôn nước ta. Đồng thời, trong nội dung “đời sống mới”, “chất lượng sống mới” chú trọng các giải pháp cụ thể hơn về: Giữ gìn, phát huy gía trị tinh hoa văn hoá dân tộc, đồng thời tiếp thu, vận dụng phù hợp các thành tựu văn hoá nhân loại ở các nước đã phát triển. - Các giải pháp, hình thức cụ thể gắn kết các mô hình “kinh tế hộ gia đình hiện đại”, “kinh tế trang trại hiện đại”, “doanh nghiệp nhỏ và vừa của gia đình có tính công nghiệp dịch vụ” với việc giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống gia đình nông dân Việt Nam hoà thuận, ấm no, hạnh phúc (kể cả gia đình nhiều thế hệ) trong sự củng cố, phát triển bền vững, thể hiện vai trò, chức năng gia đình nông dân hiện đại Việt Nam ngày càng tích cực trước xã hội. - Đặc biệt chú ý những giải pháp, hình thức động viên giáo dục, tổ chức cho sự hoạt động và phát triển chất lượng sống mới ngày càng có giá trị cao – tích cực cho các thế hệ trẻ trong nông dân, ở nông thôn, kể cả các thị trấn, thị tứ cũ và mới. Đó cũng là giải pháp hỗ trợ thiết thực nhất từ “tế bào gia đình nông dân mới” cho những giải pháp về giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực nông dân và nông thôn (đã nêu ở trên). - Các giải pháp hình thức tổ chức, tuyên truyền, giám sát, kiểm tra phát hiện, ngăn chặn và đẩy lùi các tệ nạn xã hội cũ và mới, tệ quan liêu, tham nhũng ở nông thôn, đối với nông dân cản trở quá trình chuyển dịch cơ cấu giai cấp nông dân theo hướng CNH, HĐH với chất lượng và vai trò ngày càng được nâng cao trong xã hội. Năm là, nhóm giải pháp về chính trị – tư tưởng trong quá trình định hướng chuyển dịch cơ cấu giai cấp nông dân Việt Nam từ nay đến năm 2020: + Trước hết là những giải pháp xây dựng, chỉnh đốn Đảng từ trung ương đến địa phương, cơ sở ở tất cả các ngành, các cấp - đặc biệt ở lĩnh vực nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Trong vấn đề “định hướng chuyển dịch cơ cấu giai cấp nông dân Việt Nam” thì nhân tố có vai trò định hướng trước hết cũng là Đảng Cộng sản Việt Nam ở các cấp. - Thống nhất những nhận thức cơ bản về mục tiêu, con đường, quan điểm chỉ đạo chung mà Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng và Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã chỉ ra. - Thống nhất trong những nhận thức cụ thể hơn về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, về chuyển dịch cơ cấu giai cấp nông dân, với những mục tiêu, quan điểm chủ đạo, những yêu cầu và những giải pháp đồng bộ để thực thi. - Trên cơ sở thống nhất nhận thức mà có được đội ngũ cán bộ chủ chốt các cấp, đặc biệt là ở lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, từ nông dân hoặc gắn bó, am hiểu nông nghiệp, nông dân, nông thôn đóng vai trò trực tiếp hoạt động thực tiễn lãnh đạo, chỉ đạo công tác nông nghiệp, nông dân, nông thôn, trong đó có vấn đề “định hướng chuyển dịch cơ cấu giai cấp nông dân từ nay đến năm 2020”. - Đội ngũ cán bộ đảng viên chủ chốt đó chẳng những là “đầu tầu” – nòng cốt, gương mẫu làm nhiệm vụ được giao trực tiếp, mà còn là những người lôi kéo, tuyên truyền, giáo duc, hướng dẫn và tổ chức các cán bộ chủ chốt của cả hệ thống chính trị ở nông thôn nhận thức và thực thi quá trình “chuyển dịch cơ cấu giai cấp nông dân” trong sự nghiệp CNH, HĐH. Từ đó mà tuyên truyền, giáo dục để nông dân nhận thức rõ và cùng tham gia vào sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vì lợi ích của chính mình và của cả nước. - Trong nội bộ Đảng ở các cấp, có hoạt động thường xuyên tự phê bình và phê bình; đoàn kết và đấu tranh để củng cố, phát triển Đảng vững mạnh, trong sạch, kịp thời phát hiện và kiên quyết xử lí kỉ luật nghiêm minh với những cán bộ, đảng viên vô trách nhiệm, vô tổ chức kỉ luật, quan liêu, tham nhũng làm mất uy tín của Đảng trước nông dân. Mạnh dạn thực hiện phương châm “thà ít mà tốt” mà Lênin đã thực thi để nâng cao năng lực, sức hoạt động, lãnh đạo và uy tín của Đảng trước nông dân, trước xã hội. + Các giải pháp về cải cách bộ máy Nhà nước ở lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Nếu vấn đề “liên minh công - nông - trí thức” ở một nước nông nghiệp nổi bật nhất là quan hệ giữa Nhà nước và nông dân thì cụ thể hơn là vấn đề “định hướng chuyển dịch cơ cấu giai cấp nông dân” từ nay đến năm 2020 cũng nổi bật nhất vai trò của Nhà nước, từ Trung ương đến cơ sở, đặc biệt là ở nông thôn, gắn trực tiếp với giai cấp nông dân. - Trước hết, để có khả năng làm công tác quản lí nhà nước trong nông nghiệp và nông thôn mà góp phần “định hướng chuyển dịch cơ cấu giai cấp nông dân” thì các cán bộ nhà nước cũng phải am hiểu, nhận thức đúng ý nghĩa và nội dung, mục đích, yêu cầu và các giải pháp của quá trình chuyển dịch này. Do vậy, yêu cầu đào tạo, đào tạo lại cán bộ nhà nước trong quá trình cải cách nhà nước là một trong những yêu cầu, nhiệm vụ và giải pháp rất quan trọng. - Thực hiện các giải pháp cụ thể trong “chương trình cải cách tổng thể của Nhà nước” đến năm 2010 là những giải pháp trước mắt (về “cải cách thể chế ”, “cải cách bộ máy”, “cải cách về công chức” và “cải cách tài chính công”) - Cụ thể hoá thành các giải pháp và hoạt động cải cách các thủ tục hành chính, các luật pháp và các chính sách có liên quan đến nông nghiệp, nông thôn, nhất là đến giai cấp nông dân khi đang chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu bản thân giai cấp nông dân theo hướng giảm tỉ trọng, số lượng nhưng nâng cao về chất lượng các mặt. Trước hết là các luật và chính sách về “cho vay vốn ưu đãi”; về “qui hoạch sử dụng đất” (trong đó có vấn đề đền bù, trách nhiệm chuyển giao ngành nghề sản xuất kinh doanh, đào tạo và sử dụng lao động nông dân); về phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ; về chuyển giao, ứng dụng khoa học – công nghệ và cả việc từng bước hiện đại hoá sản xuất nông nghiệp, xây dựng các khu công nghiệp nhỏ và vừa ở các vùng nông thôn; nâng cao chất lượng và yêu cầu cụ thể các chính sách “khuyến nông”, “xoá đói nghèo”, chăm lo nhà ở, nước sinh hoạt và xây dựng nông thôn mới- nhất là kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội...). - Nhà nước từ Trung ương, Tỉnh, Huyện có các chương trình và giải pháp cụ thể luân phiên cử cánbộ về với nông dân và nông thôn tương đối lâu dài để một mặt, trực tiếp nắm bắt thực tiễn hơn, hướng dẫn, giúp đỡ nông dân vươn lên trong sản xuất kinh doanh theo những yêu cầu mới của CNH, HĐH, nâng cao chất lượng sống. Mặt khác, sự luân phiên đó sẽ góp phần rèn luyện mọi mặt – nhất là về thực tiễn, ý thức trách nhiệm và tình cảm cách mạng với công nông để cán bộ trưởng thành hơn. - Tăng cường và thể chế hoá các giải pháp giám sát, đấu tranh và xử lí những cán bộ nhà nước về nông thôn, ở nông thôn có biểu hiện quan liêu, tham nhũng để kịp thời hơn và hiệu quả hơn trên thực tiễn ngăn chặn, đẩy lùi hiện tượng xấu xa này (giám sát trực tiếp của nông dân, của cấp uỷ Đảng, của Nhà nước, của các đoàn thể...) để ổn định và nâng cao niềm tin của nông dân đối với sự nghiệp CNH, HĐH nông nghịêp, nông thôn do những nhu cầu, lợi ích chính đáng của họ được quan tâm, giải quyết ngày càng đúng và rõ ràng hơn. + Các giải pháp cụ thể đổi mới hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể ở nông thôn góp phần định hướng chuyển dịch cơ cấu giai cấp nông dân theo hướng CNH, HĐH. Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân có vị trí đặc biệt quan trọng trong đời sống chính trị ở nông thôn. - Mặt trận Tổ quốc ở nông thôn là lực lượng đi đầu trong việc tuyên truyền chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật trong nông dân; là trung tâm hoà giải các mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân và có vai trò quan trọng trong việc thực hiện quy chế dân chủ ở nông thôn, lựa chọn các đại biểu của nhân dân ở nông thôn. Mặt trận Tổ quốc ở cơ sở đã tích cực phối hợp với chính quyền địa phương tăng cường giáo dục ý thức chính trị, văn hoá trong nông dân, thực hiện tốt các cuộc bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân ở nông thôn góp phần ổn định xã hội, phát triển kinh tế, định hướng chuyển dịch cơ cấu giai cấp nông dân theo hướng CNH, HĐH. - Trước hết và qua thực tiễn đã thấy là Hội nông dân từ trung ương đến cơ sở nông thôn ( nhất là xã, thôn, bản) có vai trò trực tiếp và thiết thực nhất, hiệu quả rõ nhất về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, sản xuất, kinh doanh của giai cấp nông dân và do đó góp phần định hướng sự chuyển dịch cơ cấu giai cấp nông dân nước ta ngày càng hiện đại hơn. Vì vậy các giải pháp về tổ chức Hội các cấp (nhất là cơ sở)- trước hết là việc lựa chọn đội ngũ cán bộ chủ chốt của Hội, nhất là cấp xã, thôn, bản gắn với các loại doanh nghiệp ở nông thôn cần được chú ý hơn đến chất lượng ngày càng cao: Có đạo đức cách mạng, am hiểu nông dân và nông thôn, có nhiệt tâm và trách nhiệm, dám nghĩ dám làm và dám chịu trách nhiệm; có khả năng thuyết phục nông dân chuyển dịch theo những cái mới tích cực, nhạy bén và hiệu quả cao hơn. Hội nông dân các cấp và cán bộ chủ chốt của nó có cơ sở pháp lí, pháp nhân và những tiềm năng nhất định, có thể làm người đại diện, bảo lãnh, cam kết với Nhà nước, với các đối tác, với các cán bộ và cơ quan chuyên trách về kinh tế nông nghiệp, về khoa học và công nghệ để tổ chức, hướng dẫn nông dân đổi mới sản xuất kinh doanh, xây dựng nông thôn và đời sống văn hoá mới. - Những giải pháp về tăng cường hoạt động và vai trò Hội Cựu chiến binh ở huyện, xã, thôn bản cũng đã, đang và sẽ rất quan trọng, thiết thực trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn và góp phần định hướng sự chuyển dịch cơ cấu giai cấp nông dân Việt Nam theo hướng hiện đại. Ưu thế của Hội Cựu chiến binh trước hết là ở chỗ: Truyền thống và bản lĩnh chính trị của “Bộ đội cụ Hồ” và được sự tin yêu của đa số nông dân, kinh nghiệm sống, chiến đấu và sáng tạo trong lao động, sản xuất, kinh doanh vì trong Hội đa số có những am hiểu cao hơn đại trà nông dân về nhiều mặt. Hội Cựu chiến binh cũng có uy tín cao trước các cấp uỷ Đảng, Nhà nước và đó là thuận lợi để phát huy vai trò định hướng, giúp đỡ, bênh vực những nhu cầu, lợi ích chính đáng của nông dân. Hội cũng có tư cách pháp nhân và tiềm năng nhất định đại diện, bảo lãnh cho nông dân trước Nhà nước, trước các đối tác trong quá trình đổi mới sản xuất, kinh doanh theo hướng CNH, HĐH - Các giải pháp đổi mới, cụ thể hoá hơn vai trò và hoạt động của Hội liên hiệp phụ nữ từ Trung ương đến cơ sở, đặc biệt là ở nông thôn các cấp huyện, xã, thôn, bản. Trên thực tế là hiện nay, số lao động nữ nông dân và trung niên đang là chủ lực ở nông thôn nước ta (lao động trẻ đang giảm nhiều vì xu hướng “li nông, li hương” đã trình bày ở trên) Cũng như vai trò Hội Nông dân, hội Cựu chiến binh thì Hội Phụ nữ ở nông thôn có khả năng ngày càng có những hoạt động, những giải pháp cụ thể và thiết thực hơn trong vai trò giáo dục, tổ chức, giúp đỡ, định hướng cho giai cấp nông dân mà trước hết là phụ nữ ở nông thôn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, sản xuất, kinh doanh và cơ cấu giai cấp nông dânViệt Nam theo hướng CNH, HĐH. Hội Phụ nữ cũng đã, đang và sẽ có tư cách chính trị, tư cách pháp nhân trước tất cả phụ nữ nông dân, nhất là ở cơ sở thôn, bản để phụ nữ nông dân có thể có liên kết, liên doanh, hợp tác với nhau và với nhà nước, với các đối tác khác trong sản xuất, kinh doanh, xây dựng gia đình văn hoá và nông thôn mới theo hướng CNH, HĐH. Những giải pháp về tổ chức thế chấp, tín chấp cho phụ nữ nông dân vay vốn sản xuất, kinh doanh và giám sát sử dụng có hiệu quả ; những giải pháp về nâng cao dân trí, đào tạo các thế hệ phụ nữ mới ở nông thôn; những giải pháp về xây dựng gia đình nông dân văn hoá - tiên tiến trong “kinh tế hộ gia đình” và trong các doanh nghiệp do phụ nữ chủ trì. Những giải pháp về tuyên truyền, giáo dục và tổ chức cho phụ nữ tự tin, tự chủ, phát hiện và chủ động đấu tranh với các tệ nạn xã hội, bạo lực gia đình, quan liêu, tham nhũng. Đó cũng là những giải pháp, nội dung rất cơ bản vừa góp phần CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, vừa góp phần chuyển dịch cơ cấu giai cấp nông dân, mà trong đó phụ nữ nông dân là đại bộ phận. - Đoàn thanh niên, đội thiếu niên ở nông thôn, dù bấy lâu nay, trong “cơ chế mới” và xu hướng “chuyển dịch lao động tự phát” từ nông thôn đã gây nhiều khó khăn, phức tạp mới cho tổ chức này hoạt động (dường như thanh niên đang là “thiểu số” ở nông thôn nước ta hiện nay”), sắp tới, chính lực lượng này lại phải được giáo dục, tổ chức và hoạt động ngày càng tốt hơn ở nông thôn nước ta thì mới có thể có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu giai cấp nông dân nước ta theo hướng ngày càng hiện đại. Do đó những cơ chế, chính sách, những giải pháp cụ thể – thiết thực và hiệu quả để thế hệ trẻ nông dân vừa gắn với nông thôn, vừa phát triển ngày càng hiện đại mới là vấn đề chiến lược lâu dài. Ở đoàn thể này, chúng tôi chỉ xin đề xuất vài giải pháp trước mắt là: Các cấp uỷ, chính quyền, đoàn thể cần quản lí, đào tạo và tổ chức sử dụng lao động thanh niên nông thôn chặt chẽ hơn trước để hạn chế “xu hướng tự phát” do bế tắc nhiều năm qua. Thống kê ngay lực lượng thanh, thiếu niên nông dân ở từng thôn, xã, huyện có khả năng và nhu cầu học tập, đào tạo lâu dài, hiện đại hoá để có căn cứ cho Đảng, Nhà nước, các đoàn thể cấp Tỉnh, Trung ương qui hoạch và giúp đỡ đào tạo, ưu tiên đào tạo thanh, thiếu niên nông thôn vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số. Tiếp tục hỗ trợ các gia đình nông dân nghèo mà có truyền thống hiếu học. Củng cố và phát triển tốt hơn các doanh nghiệp, các gia đình nông dân trẻ đã có và đang làm ăn tốt ở nông thôn để rút kinh nghiệm, nhân điển hình, cổ vũ thanh niên nông thôn tự tin hơn, thấy tương lai và khả năng thực thi sản xuất, kinh doanh, xây dựng nông thôn ngày càng hiện đại hơn. KẾT LUẬN Trước đây, trong một tác phhẩm viết về nông dân, Ph.Ăngghen ghi rõ: “Từ Aixơ-len đến Sicilia, từ Andalussien đến Nga và Bungari, người nông dân đều là một nhân tố rất cơ bản của dân cư, của nền sản xuất và của chính quyền” C.Mác- Ph.Ăngghen: Tuyển tập, Nxb Sự thật, H.1984, tập VI, tr.583. . Điều này ở phương Đông, châu Á lại càng đúng và được nhấn mạnh đến trong tư tưởng Hồ Chí Minh khi bàn đến nông dân Việt Nam. Nông dân Việt Nam cùng với công nhân là “gốc cách mệnh”, nền kinh tế lấy “canh nông làm gốc”, canh nông- nông nghiệp và công nghiệp là “hai chân của nền kinh tế”. Do vậy, phải giải phóng nông dân khỏi áp bức, bóc lột, giúp đỡ nông dân vươn lên thoát khỏi đói nghèo, phát triển sản xuất, cải thiện đời sống. Vì thế, từ khi thành lập đến nay, Đảng ta luôn khẳng định tầm quan trọng của vấn đề nông dân, nông nghiệp, nông thôn. Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm này của Đảng ta trong những năm đổi mới được thể hiện một cách quyết tâm cao hơn và thực tiễn hơn trong việc tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Đất nước đang đẩy mạnh CNH, HĐH thì CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là một điểm mấu chốt, bởi vì Việt Nam đi lên CNXH từ một nước nông nghiệp lạc hậu; nông nghiệp được coi là cơ sở cho phát triển công nghiệp, là “nền tảng để phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa” Hồ Chí Minh: toàn tập, Nxb CTQG, H. Tập 11, tr.612 . Với tỷ trọng lớn trong cơ cấu dân cư như hiện nay, không có sự giàu có của nông dân thì không có sự giàu có của nhân dân toàn quốc, không có hiện đại hóa nông thôn thì cũng không có hiện đại hoá quốc gia. Vì vậy Đảng ta cho rằng: “Hiện nay và trong nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn vẫn có tầm chiến lước đặc biệt” Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. NxbCTQG. H.2006, tr190 . Biểu hiện tập trung nhất ở Nghị quyết Trung ương tại Hội nghị Trung ương Bảy khoá X (2008) “Nghị quyết về nông nghiệp, nông dân và nông thôn”. Nghị quyết đã khẳng định: “Các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải được giải quyết đồng bộ, gắn với quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quá trình CNH, HĐH đất nước. Trong mối quan hệ mật thiết giữa nông nghiệp, nông dân, nông thôn, nông dân là chủ thể của quá trình phát triển, xây dựng nông thôn mới gắn với xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ và phát triển đô thị theo quy hoạch là căn bản; phát triển toàn diện, hiện đại hoá nông nghiệp là then chốt” Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nhị lần thứ Bảy BCH TW khoá X, Nxb CTQG, H.2008, tr124 . CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn với nội dung cơ bản là hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá đa dạng, có năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh cao dựa trên cơ sở tiềm năng và lợi thế so sánh của từng vùng, từng địa phương; thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn, chuyển mạnh sang sản xuất các loại sản phẩm có giá trị gia tăng lớn, có thị trường và hiệu quả kinh tế cao; đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế, chú trọng giải quyết việc làm, đào tạo nghề cho nông dân; đẩy mạnh đô thị hóa và xây dựng nông thôn mới văn minh, hiện đại; giải quyết những vấn đề bức xúc ở nông thôn, đảm bảo công bằng, dân chủ và công khai, sẽ góp phần quan trọng vào thực hiện mục tiêu sớm đưa nước ta ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại và hội nhập thành công vào nền kinh tế thế giới. Giải quyết tốt vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn; ổn định và phát triển xó hội nụng thụn là yếu tố cơ bản, góp phần quyết định vào ổn định và phát triển bền vững đất nước, đặc biệt là giaỉ quyết việc làm, an toàn lương thực và bảo vệ môi trường Các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải được giải quyết đồng bộ, gắn với quá trỡnh đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. CNH, HĐH đất nước phải hỗ trợ mạnh mẽ cho nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn. Trong mối quan hệ mật thiết giữa nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn, nụng dõn là chủ thể của quỏ trỡnh phát triển, xây dựng nông thôn mới gắn với các cơ sở công nghiệp, dịch vụ và phát triển đô thị theo quy hoạch là căn bản, hiện đại hoá nông nghiệp là khâu then chốt. Chính vỡ vậy việc nghiên cứu sự biến đổi giai cấp nông dân Việt Nam gắn chặt với quá trỡnh phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn. Đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hoá, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng và chuyển sang kinh tế tri thức, chúng ta phải thực hiện chiến lược CNH, HĐH rút ngắn để thu hẹp khoảng cách tụt hậu về trỡnh độ phát triển so với các nước trên cơ sở phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN; dựa vào tri thức, phát triển nguồn nhân lực chất lượng và trỡnh độ cao, đồng thời phát triển một hệ thống an sinh xó hội hoàn thiện, thỡ vấn đề phát triển nụng nghiệp, nụng thụn và xõy dựng giai cấp nụng dõn Việt Nam càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết, phải được đặt trong tổng thể chiến lược phát triển đất nước đến năm 2020. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam đã có định hướng chiến lược cho sự phát triển giai cấp nông dân Việt Nam trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, mà trọng điểm là CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn. Đại hội X chỉ rõ: “Đối với giai cấp nông dân, phát huy vai trò quan trọng trong sự nghiệp đổi mới và CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, đưa công nghiệp tiên tiến vào nông nghiệp, nông thôn. Thực hiện tốt chính sách ruộng đất. Tạo điều kện thuận lợi để giúp nông dân chuyển sang làm công nghiệp và dịch vụ. Khuyến khích nông dân hợp tác với doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ trang trại để phát triển sản xuất, ổn định và cải thiện đời sống. Tăng hiệu quả sử dụng đất, tiêu thụ nông sản hàng hóa. Hỗ trợ và khuyến khích nông dân học nghề, tiếp nhận và áp dụng thành tựu khoa học, công nghệ” Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, H.2006, tr.118-119 để đến năm 2020- khi Việt Nam cơ bản đã thành “nước công nghiệp theo hướng hiện đại” thì: “lao động nông nghiệp còn khoảng 30% lao động xã hội, tỉ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt trên 50%, số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới khoảng 50%...nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư nông thôn...nâng cao trình độ giác ngộ và vị thế chính trị của gia cấp nông dân, tạo điều kiện để nông dân tham gia đóng góp và hưởng lợi nhiều hơn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” Đảng cộng sản Việt Nam: Nghị quyết Trung ương lần thứ VII ( khóa X), Nxb Chính trị quốc gia, H.2008, tr.126-127 Tài liệu tham khảo C.Mác- Ph.Ăngghen: Tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà- Nội, t.VI Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, H. Tập 11 Báo nhân dân, ngày 10/7/2008. Mai Huy Bích. Góp phần tìm hiểu người nông dân Việt Nam thời đổi mới //Xã hội học - 2004 - Số 4 Nguyễn Sinh Cúc: Vai trò của nông dân, nông nghiệp đối với nền kinh tế quốc dân trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO- Bản tin CNXH lý luận Trương Thị Ngọc Chi, Thelma R.Paris, Joyce Luis. ảnh hưởng của di cư lao động đến đời sống nông hộ trồng lúa ở VN//Nghiên cứu gia đình và giới - 2008 - Số 5. Nguyễn Xuân Cường. Trung Quốc với việc giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân//Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương - 2004 - Số 38 Trần Kim Dung. Càng trở nên quan trọng vai trò của nông nghiệp,nông thôn và nông dân//Cộng sản-chuyên đề cơ sở - 2008 - Số 18 Cốc Nguyên Dương. Tình trạng Tam nông Trung Quốc-thành tựu,vấn đề và thách thức//Nghiên cứu kinh tế - 2007. Số 11 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng thời kì đổi mới. Nxb CTQG. H.2005. Đảng Cộng sản Việt nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X.. Nxb Chính trị quốc gia. H.2006. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ Bảy BCH TW khoá X, Nxb CTQG, H. 2008 Lê Xuân Đình: Bức tranh kinh tế hộ nông dân hiện nay và một số vấn đề đặt ra- t/c cộng sản, số 786, tháng 4/200 Huy Đức. Tam nông -người nông dân phải trở thành chủ thể quyết định những vấn đề của họ (bài phỏng vấn ông Lê Huy Ngọ)//Nông thôn mới.- 2008 - Số 227 Nguyễn Sinh Hùng. Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội//Nhân dân - 2008 - 23 tháng 8. Số 7 Lại Ngọc Hải. Vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn - Nhìn từ góc độ giữ vững định hướng định hướng xã hội chủ nghĩa. Nguồn: Tô Duy Hợp. An sinh xã hội tam nông-một số vấn đề lý luận cơ bản//Xã hội học - 2006.- Số 1 Nông Văn Kế. Mấy vấn đề đối với nông nghiệp – nông thôn – nông dân nước ta khi tham gia toàn cầu hóa. Nguồn: Đặng Khiêu: Những kinh nghiệm và giải pháp tạo việc làm ở Thái Bình- T/C Cộng sản, chuyên đề cơ sở, số 13(1- 2008 Vũ Trọng Khải. Tích tụ ruộng đất-trang trại và nông dân// Nghiên cứu kinh tế - 2008 - Số 10 Khảo sát các hình thức tổ chức hợp tác của nông dân nước ta hiện nay.- H. Nxb Chính trị quốc gia, 1995.- 142tr.; 19cm.. KH kho: 5W 6111-15; 1TC 3445-46; 1SĐH 1411-12 Trần Lê. Thực trạng đời sống và sản xuất của người nông dân Việt Nam hiện nay//Nông thôn mới - 2008 - Số 221 Chử Văn Lâm. Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam - mấy vấn đề chủ yếu//Nghiên cứu kinh tế - 2007- Số 11 Minh Luận: Kinh tế nông thôn và số phận những người nông dân - Nông thôn mới, số225, kỳ 2,6/2008 Bích Nhung: Doanh nghiệp "bắt tay" cùng nông dân//Thương nghiệp thị trường Việt Nam - 2002 - Số 11 Nông dân thời hội nhập kinh tế//Nhân dân - 2008 - 14 tháng 2 Phạm Duy Nghĩa. Nông thôn, nông dân từ góc nhìn sở hữu//Tia sáng.- 2008 - Số 13. Nghiên cứu nhu cầu nông dân.- H. Thống kê, 2003 - 204tr.;28 cm.. KH kho: VL 2438; TCL 1476; SDHL 2132 Nông Đức Mạnh. Tăng cường sự lãnh đạo của đảng đối với công tác thanh niên,xây dựng đội ngũ trí thức,giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn là những nhiệm vụ rất quan trọng, có ý nghĩa to lớn cả trước mắt và lâu dài//Nhân dân - 2008 - 10 tháng 7 Một số vấn đề về nông nghiệp nông dân nông thôn ở các nước và Việt Nam.- H. : Thế giới, 2000.- 335tr.;19cm.. KH kho: 4W 8373; TC 9287-88; SĐH 7259-60; 1PĐ 1172. Nguyễn Chí Mỳ, Hoàng Xuân Nghĩa. Bốn hướng đột phá chính sách nông nghiệp,nông thôn và nông dân trong giai đoạn hiện nay//Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới - 2008 - Số 7 - Tr.64 -73. Cao Đức Phát. Chính sách với công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông dân //Hoạt động khoa học - 2002 - Số 6 Đỗ Văn Quân. Bảo đảm an sinh xã hội cho nông dân nước ta hiện nay//Lý luận chính trị. 2008. Số 9. Nguyễn Thị Thọ. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề nông dân//Nông thôn mới - 2006 - Kỳ 1 tháng 2 - Số 170 Đặng Xuân Thao. Nông dân nước ta trong tiến trình CNH, HĐH, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế - thách thức và thời cơ//Nghiên cứu con người - 2004 - Số 4 Đào Thế Tuấn. Hình dung về sự phát triển kinh tế hộ nông dân trong 15 năm tới//Nông dân mới - 2008 - Số 216 - 217 Thông tin công tác tư tưởng lý luận: Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn 20 năm đổi mới - số 2/2006 Đào Thế Tuấn. Bản sắc của nông dân//Nông thôn mớ - 2008 - Số 232 Lê Văn Toàn: Phân tầng xã hội ở nước ta qua điều tra mức sống hộ gia đình- T/c cộng sản, số 789, 7/2008 Thái Hữu Tuấn. Sự biến đổi cơ cấu xã hội- giai cấp ở nước ta hiện nay và vấn đề tăng cường vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân trong liên minh công- nông- trí thức // Khoa học xã hội - 2004 - Số 5. Trần Nguyễn Tuyên. Giải quyết vấn đề nông nghiệp,nông thôn và nông dân trong bối cảnh VN gia nhập WTO//Lý luận chính trị - 2008 Nguyễn Văn Tiêm. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp cần thực hiện ngay từ hộ gia đình nông dân//Nông thôn mới - 2002 - Số 9 (76+77). Đăng Tuyên. Chính sách pháp luật về đất đai đối với đời sống của nông dân không còn đất sản xuất//Tài nguyên và môi trường - 2006 - Số 6 Đào Thế Tuấn. Các vấn đề của nông nghiệp,nông dân và nông thôn Việt Nam//Nông thôn mới - 2008 - Số 224, 225. Minh Thu. Chính sách vĩ mô khiến nông dân nghèo đi//Nông thôn mới - 2008 - Số 224 Đào Ngọc Tùng, Hoàng Hiển, Bảo Trung. Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong thời kỳ CNH,HĐH đất nước. //Nhân dân. 2008 - 17, 18, 19, 20 tháng 3. Đào Thế Tuấn. Nông nghiệp, nông dân, nông thôn - những vấn đề không thể thiếu trong phát triển bền vững//Cộng sản - 2008 - Số 5 Nguyễn Đức Triều. Hội Nông dân Việt Nam trong công tác xoá đói giảm nghèo//Cộng sản - 2002 - Số 24 Đào Thế Tuấn. Hình dung về sự phát triển kinh tế hộ nông dân trong 15 năm tới//Nông dân mới - 2008 - Số 216 - 217.- Tr.18, 19, 23. Chủ nhiệm đề tài: TS. Đỗ Thị Thạch. Thư ký đề tài:TS. Bùi Thị Ngọc Lan. Sự biến đổi cơ cấu xã hội - nghề nghiệp của giai cấp nông dân ở đồng bằng sông Hồng trong giai đoạn hiện nay. 2003 - 356tr.; 30cm.. KH kho: ĐTNC 500 Đào Thế Tuấn. Chính sách tam nông mới ở Trung Quốc//Nông thôn mới.- 2008 - Số 218 - Tr.6-7. Về nông nghiệp,nông dân,nông thôn (nghị quyết số 26-NQ/TW-Hội nghị BCHTW 7)//Nhân dân - 2008 - 17 tháng 8 Đặng Kim Sơn. Nông nghiệp-nông dân-nông thôn trở lực hay động lực cho tăng tốc CNH//Tia sáng - 2008 - Số 4 Tô Văn Sông. Phát huy nguồn lực nông dân trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn//Tư tưởng văn hoá - 2002 - Số 10 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDTKH021.doc
Tài liệu liên quan