Giải pháp quản lý các dự án nước sạch trên địa bàn Thị xã Hồng Lĩnh, Tỉnh Hà Tĩnh

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO tr−ờng đại học nông nghiệp hà nội -------------------------------- Nguyễn hữu liên giải pháp quản lý các dự án n−ớc sạch trên địa bàn thị x& hồng lĩnh, tỉnh hà tĩnh Luận văn thạc sỹ kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số : 60.31.10 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thị Minh Hiền Hà Nội - 2010 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình

pdf123 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1900 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Giải pháp quản lý các dự án nước sạch trên địa bàn Thị xã Hồng Lĩnh, Tỉnh Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghiên cứu của riêng tôi với nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và ch−a đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đ7 đ−ợc cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc, xuất xứ và có tính khái quát cao làm căn cứ bảo vệ thành công đề tài. Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Liên Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................ii Lời cảm ơn Sau một thời gian học tập, nghiên cứu và đ−ợc sự quan tâm giúp đỡ của Thầy giáo, Cô giáo bộ môn Phát triển nông thôn cũng nh− Ban chủ nhiệm khoa và các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tôi đ7 hoàn thành ch−ơng trình đào tạo Cao học Kinh tế khoá 17 (2008-2010). Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền, ng−ời trực tiếp h−ớng dẫn khoa học cho tôi. Tôi xin đ−ợc cảm ơn tất cả các tổ chức, cá nhân và những cộng sự đ7 tạo nhiều điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài. Đề tài nghiên cứu khoa học b−ớc đầu có kết quả tốt, tuy nhiên do hạn chế về năng lực và điều kiện nghiên cứu cho nên không tránh khỏi những sai sót và kết quả còn nhiều hạn chế. Rất mong nhận đ−ợc sự giúp đỡ của quý Thầy, Cô và Nhà tr−ờng. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả đề tài Nguyễn Hữu Liên Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................iii Mục lục 1. MỞ ðẦU ........................................................................................................i 1.1 Tính cấp thiết của đề tài ...........................................................................1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................3 1.2.1 Mục tiêu chung ........................................................................................3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ........................................................................................3 1.3 Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................4 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu ..............................................................................4 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................4 2. CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN..............................................................5 2.1 Cơ sở lý luận.............................................................................................5 2.1.1 Một số vấn đề về nước sạch và các mục tiêu tiếp cận . .............................5 2.1.2 Một số vấn đề về Quản lý dự án nước sạch ..............................................9 2.1.3 Đánh giá kết quả đầu t− dự án................................................................ 16 2.2 Cơ sở thực tiễn ....................................................................................... 20 2.2.1 Nhu cầu và khả năng cung cấp n−ớc sạch trên thế giới........................... 20 2.2.2 Thực trạng tiếp cận n−ớc sạch ở nông thôn và thành thị ......................... 23 2.2.3 Các ch−ơng trình dự án n−ớc sạch ở Hà Tĩnh và Thị x7 Hồng Lĩnh......... 29 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU..................... 40 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.................................................................. 40 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên của Thị x7 Hồng Lĩnh............................................... 40 3.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hoá-x7 hội........................................................... 40 3.2 Ph−ơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 43 3.2.1 Ph−ơng pháp chọn ủiểm nghiên cứu....................................................... 43 3.2.2 Ph−ơng pháp thu thập số liệu ................................................................. 44 3.2.3 Phương pháp phân tích........................................................................... 46 3.2.4 Nội dung và các chỉ tiêu nghiên cứu ...................................................... 47 4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU........................................................................... 50 iv 4.1 Thực trạng dự án n−ớc sạch ở Hồng Lĩnh................................................ 50 4.1.1 Số l−ợng, nguồn đầu t− và mức độ tiếp cận các dự án n−ớc sạch ............ 50 4.1.2 Một số dự án n−ớc sạch điển hình tại thị x7 Hồng Lĩnh ......................... 51 4.2 Thực trạng tổ chức và quản lý dự án n−ớc Hồng Lĩnh ............................ 53 4.2.1 Quá trình triển khai thực hiện các Dự án cấp n−ớc .................................. 53 4.2.2 Công tác quản lý vận hành dự án n−ớc sạch Hồng Lĩnh .......................... 55 4.3 Những thuận lợi và khó khăn trong quản lý dự án n−ớc sạch................... 72 4.3.1 Thuận lợi ................................................................................................ 72 4.3.2 Khó khăn và bất cập............................................................................... 73 4.4 Giải pháp quản lý các dự án n−ớc sạch trên địa bàn thị x7 Hồng Lĩnh.... 79 4.4.1 Giải pháp về Quy hoạch- kế hoạch cấp n−ớc ........................................... 79 4.4.2 Giải pháp vốn và đầu t− .......................................................................... 81 4.4.3 Lựa chọn mô hình quản lý vận hành ....................................................... 82 4.4.4 Giải pháp về nguồn nhân lực .................................................................. 90 4.4.5 Cải tiến ph−ơng thức định giá và nâng cao chất l−ợng dịch vụ ................ 93 4.4.6 Đổi mới công nghệ và chống thất thoát .................................................. 97 4.4.7 Điều chỉnh cơ chế, chính sách phù hợp giai đoạn phát triển .................. 101 4.4.8 Cải thiện môi tr−ờng đầu t− và tăng c−ờng hợp tác quốc tế .................. 103 5. KẾT LUẬN VÀ KIếN NGHị .................................................................... 105 5.1 Kết luận ............................................................................................... 105 5.2 Kiến nghị ............................................................................................. 106 5.2.1 Chính phủ và Bộ Ngành Trung −ơng .................................................... 106 5.2.2 Hội cấp n−ớc Việt Nam........................................................................ 106 5.2.3 UBND Tỉnh và Công ty cấp n−ớc Hà Tĩnh........................................... 106 5.2.4 UBND Thị x7 Hồng Lĩnh và Chủ đầu t− các Dự án cấp n−ớc. .............. 107 Danh mục tài liệu tham khảo ......................................................... 109 v mục các chữ viết tắt ADB : Ngân hàng Phát triển Châu á ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á BENCHMARKING : Các số liệu đánh giá hiệu quả cấp n−ớc sạch BOT : Xây dựng- Kinh doanh- Chuyển giao BQ : Bình quân BQL : Ban quản lý BT : Xây dựng- Chuyển giao BTO : Xây dựng- Chuyển giao- Kinh doanh CN : Công nghiệp CNH, HĐH: : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CNVC : Công nhân viên chức CP : Cổ phần DN : Doanh nghiệp ĐVT : Đơn vị tính GDP : Thu nhập bình quân đầu ng−ời GPMB : Giải phóng mặt bằng HĐND : Hội đồng nhân dân Ha : Héc-ta (diện tích) ICOR : Chỉ số đánh giá về hiệu quả đầu t− JBIC : Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản KCN : Khu công nghiệp KKT : Khu kinh tế Km2 : Ki lô mét vuông (diện tích) KW : Ki lô oát (năng l−ợng điện) LHQ : Liên hợp quốc m2 : Mét vuông (diện tích) m3 : Mét khối (thể tích) m3/ng.đ : Mét khối trên ngày đêm MDG : Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ NĐ : Nghị định ng.đ : Ngày đêm NMN : Nhà máy nuớc NN & PTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NQ : Nghị quyết NXB : Nhà xuất bản vi ODA : Hỗ trợ phát triển chính thức PCI : Chỉ số về năng lực cạnh tranh cấp Tỉnh PRA : Ph−ơng pháp nghiên cứu có sự tham gia của ng−ời dân SWOT : Ph−ơng pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức SXKD : Sản xuất kinh doanh TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Uỷ ban nhân dân VS : Vệ sinh VSMT : Vệ sinh môi tr−ờng WB : Ngân hàng Thế giới vii Danh mục Bảng Bảng 2.1 Tổng hợp các chỉ tiêu cấp n−ớc Hà Tĩnh (tính đến 31/12/2009) ....... 34 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất qua các năm .................................................. 41 Bảng 3.2 Tình hình dân số Hồng Lĩnh qua các năm ........................................ 41 Bảng 3.3 Tình hình cơ sở hạ tầng và các dự án đầu t− ..................................... 43 Bảng 4.1 Tiến độ đầu t− và xây dựng ............................................................. 54 Bảng 4.2 Các chỉ tiêu cơ bản đạt đ−ợc qua các năm ........................................ 64 Bảng 4.3 L−ợng n−ớc sạch tiêu thụ trên địa bàn Thị x7 Hồng Lĩnh ................. 66 Bảng 4.4 Cơ cấu vốn đầu t− dự án n−ớc sạch thị x7 Hồng Lĩnh....................... 66 Bảng 4.5 Tổng hợp giá trị tính đến năm 2009 theo nguyên giá ....................... 67 Bảng 4.6 Cơ cấu chi tiêu BQ/ tháng/ hộ /4 nhân khẩu .................................... 68 Bảng 4.7 Giá thành sản xuất cho 1m3 n−ớc sạch năm 2009............................ 69 Bảng 4.8 Tổng hợp giá bán n−ớc sạch của các Tỉnh, Thành phố .................... 70 Bảng 4.9 Mức độ chấp nhận dịch vụ cấp n−ớc của ng−ời dân......................... 71 Bảng 4.10 Kết quả sản xuất kinh doanh qua các năm...................................... 72 Bảng 4.11 Trình độ nguồn nhân lực của công ty n−ớc Hà Tĩnh ....................... 75 Bảng 4.12 Trình độ lao động l7nh đạo các xí nghiệp trực thuộc ..................... 75 Bảng 4.13 Cơ cấu lao động quản lý xí nghiệp Hồng Lĩnh năm 2009............... 76 Bảng 4.14 Năng lực quản lý theo tỷ lệ % tại xí nghiệp Hồng Lĩnh .................. 76 Bảng 4.15 Thu nhập của lao động ngành cấp n−ớc Hà Tĩnh ............................ 77 Bảng 4.16 Cơ cấu lao động của các doanh nghiệp Hà Tĩnh ............................. 91 Bảng 4.17 Thủ tục hành chính của Hà Tĩnh so với các Tỉnh trong n−ớc ........ 104 viii Danh mục sơ đồ Sơ đồ 2.1 Hệ thống cấp n−ớc tổng thể tỉnh Hà Tĩnh ....................................... 35 Sơ đồ 3.1 Mạng l−ới cấp n−ớc Thị x7 Hồng Lĩnh giai đoạn I - II .................... 43 Sơ đồ 4.1 Dây chuyền công nghệ nhà máy n−ớc Hồng Lĩnh ........................... 52 Sơ đồ 4.2 Hệ thống quản lý n−ớc sạch nông thôn Hà Tĩnh ............................ 58 Sơ đồ 4.3 Sơ đồ tổ chức quản lý công ty cấp n−ớc Hà Tĩnh ............................ 61 Sơ đồ 4.4 Sơ đồ mối quan hệ quản lý theo mô hình sau tr−ớc nhập ................. 61 Sơ đồ 4.5 Sơ đồ mối quan hệ quản lý theo mô hình sau sát nhập..................... 63 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển của đất n−ớc, mức sống của ng−ời dân không ngừng đ−ợc cải thiện thì nhu cầu về n−ớc sạch cũng đ−ợc đề cập nhiều hơn. Với 30% ng−ời dân thành thị và trên 54% ng−ời dân nông thôn phải sống trong cảnh thiếu n−ớc sạch và đói nghèo và trong t−ơng lai con số này còn cao hơn nữa [16], nếu Chính phủ và chúng ta không nỗ lực để v−ợt qua thách thức “N−ớc sạch. Hai tỷ ng−ời đang khao khát’’ (khẩu hiệu đ−ợc Ch−ơng trình môi tr−ờng Liên hiệp quốc (UNEP) lựa chọn để kỷ niệm ngày môi tr−ờng thế giới năm 2005). Câu chuyện về n−ớc đang đ−ợc hâm nóng toàn cầu và đ−ợc coi nh− là một ch−ơng trình nghị sự về biến đổi khí hậu tại hội nghị COP-15 của Liên Hiệp Quốc tại Copenhagen tháng 12/2009. “Chia sẻ nguồn n−ớc - chia sẻ cơ hội” và “N−ớc sạch vì một Thế giới khoẻ mạnh” là chủ đề của Ngày n−ớc Thế giới năm 2009 và năm 2010. Đây là một cơ hội để cho các nhà hoạch định chính sách về n−ớc thực hiện sứ mệnh đ−a “n−ớc” vào đàm phán khí hậu. Nếu điều đó thất bại cũng đồng nghĩa Mục tiêu thiên niên kỷ về n−ớc: “Đến năm 2015, giảm một nữa tỷ lệ ng−ời không đ−ợc tiếp cận th−ờng xuyên với n−ớc sạch và hợp vệ sinh” sẽ khó lòng đạt đ−ợc. Bà Clarissa Brocklehurst, Tr−ởng Ch−ơng trình N−ớc và Vệ sinh Môi tr−ờng của UNICEF cũng đ7 nhận định “Không hành động, không phải là một sự lựa chọn cho việc giải quyết các vấn đề liên quan đến nguồn n−ớc. Tiếp cận n−ớc sạch và Vệ sinh Môi tr−ờng là điều kiện cơ bản cho cuộc sống của mọi trẻ em, nó liên quan đến mọi khía cạnh trong cuộc sống của các em. N−ớc là nguồn tài nguyên thiên nhiên có hạn. N−ớc có khả năng đoàn kết hoặc chia rẽ cộng đồng, và n−ớc cũng là cơ sở để đảm bảo quyền trẻ em” [1]. Hiệu quả đầu t− và bài toán tăng tr−ởng là vấn đề đặt ra cho các nhà hoạch định kế hoạch chính sách cấp n−ớc phải quan tâm hàng đầu. Mục tiêu thu hút tối đa nguồn vốn cho đầu t− phát triển trong dự thảo kế hoạch phát triển KT-XH giai đoạn 2011-2015 với khoảng 6.340 ngàn tỷ đồng tổng số vốn đầu t− toàn x7 hội Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................2 trong 5 năm tính theo giá hiện hành ở mức 41,1- 41,5% so với GDP, cao hơn kế hoạch 5 năm tr−ớc. Nhiều giải pháp cũng đ7 đ−ợc xây dựng nhằm đạt đ−ợc mục tiêu này. Theo ông Adam McCarty chuyên gia kinh tế của Mekong Economics phát biểu và quan điểm này cũng đ7 nhận đ−ợc sự đồng thuận rất lớn của các chuyên gia kinh tế: “Mục tiêu của Việt Nam là thu hút tối đa nguồn lực cho phát triển kinh tế, nh−ng muốn thoát bẫy n−ớc có thu nhập thấp trung bình thì chất l−ợng tăng tr−ởng, chất l−ợng đầu t− mới là quan trọng”. Tuy nhiên, nhiều dự án đầu t− mang lại hiệu quả kinh tế không lớn nh−ng lại có ý nghĩa lớn về mặt x7 hội. Mặc dầu vậy, không thể phủ nhận hiệu quả đầu t− thấp là một trong những tồn tại của nền kinh tế Việt Nam. Hệ số ICOR trong giai đoạn 2001-2008 là 6,92 (tính theo giá cố định) cao hơn nhiều so với các n−ớc trong khu vực (Trung quốc: 4,1, Thái lan: 4,3, Malaixia: 4, Singapo: 3). Trong khi đó ICOR thời kỳ 1991-1995 là 3,26. Tình trạng đầu t− dàn trải, kéo dài thời gian xây dựng công trình, dự án chậm đ−ợc khắc phục. Dù tính theo giá cố định hay hiện hành, dù tính trong ngắn hạn hay dài hạn 5-7 năm, thì ICOR của Việt Nam vẫn đang ở mức cao khi so sánh với các quốc gia khác trong thời kỳ phát triển t−ơng tự. Điều này cho thấy hiệu suất vốn của Việt Nam hiện quá thấp so với khu vực và tăng tr−ởng kinh tế của Việt Nam còn quá phụ thuộc vào yếu tố vốn mà Việt Nam không có thế mạnh. Nếu không khắc phục sớm, sự yếu kém này có thể làm ảnh h−ởng tiêu cực đến tăng tr−ởng kinh tế trong những năm tới. Mục tiêu tổng quát của dự thảo kế hoạch 5 năm 2011-2015 đặt ra là nền kinh tế Việt Nam sẽ đ−ợc phát triển với tốc độ nhanh và bền vững, trên cơ sở tiếp tục chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế, nâng cao chất l−ợng, hiệu quả, sức cạnh tranh và chủ động hội nhập quốc tế, tăng nhanh hàm l−ợng khoa học và công nghệ cao trong sản phẩm. Tốc độ tăng tr−ởng GDP từ 7,5%-8%/năm. Trong khoảng 10 năm lại nay, trên địa bàn Hà Tĩnh cũng đ7 có rất nhiều ch−ơng trình, dự án cấp n−ớc đ−ợc đầu t− xây dựng. Hệ thống mạng l−ới cấp Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................3 n−ớc sạch cơ bản đ−ợc hình thành trên 11 đơn vị hành chính của Tỉnh. Nhiều dự án đầu t− có hiệu quả mang lại nhiều lợi ích cho ng−ời dân, nh−ng cũng có rất nhiều dự án n−ớc sạch kinh phí đầu t− lớn nh−ng hiệu quả đạt đ−ợc rất thấp, nhất là các dự án n−ớc sạch và vệ sinh môi tr−ờng nông thôn. Nguyên nhân thì có nhiều nh−ng cơ bản là do quy hoạch thiếu đồng bộ, thiếu sự tham gia của ng−ời dân, chủ đầu t− và chủ sở hữu, quản lý vận hành không nằm trong một chủ thể nên công trình dự án khi xây dựng xong thì không biết bàn giao cho ai quản lý. Có một số dự án trong giai đoạn đầu t− và giai đoạn sau thi công bộc lộ nhiều sự yếu kém trong công tác quản lý vận hành gây nên sự l7ng phí nhân lực và tiền bạc của nhân dân. Xuất phát từ những nhận định trên, để góp phần hoàn thiện công tác quản lý, nâng cao hiệu quả đầu t− các dự án n−ớc sạch trên địa bàn Thị x7 Hồng Lĩnh nói riêng và Hà Tĩnh nói chung tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp quản lý các dự án n−ớc sạch trên địa bàn Thị xã Hồng Lĩnh, Tỉnh Hà Tĩnh”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá tình hình thực hiện đầu t− và thực trạng của công tác quản lý vận hành các dự án n−ớc sạch đ7 và đang triển khai trên địa bàn Thị x7 Hồng Lĩnh trong thời gian qua, từ đó nghiên cứu các giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả của nguồn vốn đầu t− thực hiện ch−ơng trình n−ớc sạch và đảm bảo sự phát triển bền vững của dự án trên ủịa bàn Thị x7 Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh những năm tr−ớc mắt và trong t−ơng lai. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý dự án đầu t− nói chung và dự án n−ớc sạch nông thôn nói riêng. - ðánh giá thực trạng quản lý các dự án n−ớc sạch trên địa bàn thị x7 Hồng Lĩnh. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................4 - ðề xuất giải pháp quản lý ủể nâng cao hiệu quả của việc đầu t− các dự án n−ớc sạch trên ủịa bàn, tạo cơ hội mới cho các dự án cấp n−ớc phát triển bền vững trong tương lai. 1.3 Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng đầu t− và quản lý các dự án n−ớc sạch trên địa bàn Thị x7 Hồng Lĩnh trong giai đoạn 1998-2009. Trong đó tập trung nghiên cứu tình hình cơ bản của thời kỳ 2002 đến 2009 và những giải pháp quản lý dự án trong và sau khi hoàn thành đ−a vào khai thác sử dụng. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vị nội dung ðánh giá thực trạng của việc đầu t− và công tác quản lý dự án n−ớc sạch trên địa bàn, từ những kết quả đạt đ−ợc xem xét đề xuất các giải pháp quản lý trên góc nhìn của nhà nghiên cứu về quản lý các dự án n−ớc sạch hiện có của Thị x7 Hồng Lĩnh, bao gồm dự án cấp n−ớc Thị x7 Hồng Lĩnh giai đoạn I, giai đoạn II, giai đoạn III, dự án cấp n−ớc sạch x7 Thuận Lộc, dự án n−ớc sạch x7 Trung L−ơng. 1.3.2.2 Phạm vi thời gian Thông qua số liệu 7 năm (2002- 2009) ủể ủánh giá hiệu quả dự án và nghiên cứu các giải pháp quản lý dự án hiện tại để bổ sung hoàn thiện cho những năm tiếp theo. 1.3.2.3 Phạm vi không gian Nghiên cứu các dự án nước sạch ủ7 và ủang ủược thực hiện tại các x7, ph−ờng thuộc Thị x7 Hồng Lĩnh, Tỉnh Hà Tĩnh. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................5 2. CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số vấn đề về nước sạch và các mục tiêu tiếp cận 2.1.1.1 Khái niệm về n−ớc sạch N−ớc sạch là n−ớc đạt tiêu chuẩn UNICEF và áp dụng theo tiêu chuẩn số 1329/2002/QĐ-BYT ngày 18/4/2002 của Bộ Y tế: Không màu, không mùi, không vị và đạt các chỉ tiêu giám sát trên 1lít n−ớc là: Độ cứng: 300mg, độ pH: 6,5-8,5, hàm l−ợng sắt: 0,5mg, Natrit: 3mg, Nitrat: 50mg, Sunfat: 250mg, hàm l−ợng Clo d−: 0,3mg- 0,5mg, độ oxyhoá: 2mg, hàm l−ợng Clorua: 250mg, Colifom (vi khuẩn/100 ml và Ecoli (vi khuẩn/100ml) bằng 0 [24]. Theo LHQ và các Quốc gia trên thế giới thì n−ớc sạch đ−ợc chấp nhận tuỳ theo điều kiện phát triển của từng nơi, nh−ng các tiêu chuẩn cho n−ớc uống ở các quốc gia cũng gần giống nhau. Nói về n−ớc “sạch”, theo định nghĩa, n−ớc sạch là n−ớc chỉ đ−ợc chấp nhận sự hiện diện của các chất hữu cơ, kim loại và các ion hoà tan với một vi l−ợng rất nhỏ tuỳ theo độc tố của các chất kể trên [3]. 2.1.1.2 Vai trò của n−ớc sạch Nước là một phần không thể thiếu đ−ợc trong cuộc sống con ng−ời. Chúng ta cần n−ớc nh− cần thức ăn, thức uống, nh− không khí để thở hàng ngày. ở đâu có n−ớc thì ở đó có sự sống. Chính vì vậy mà trái đất là hành tinh duy nhất cho đến nay con ng−ời biết đ−ợc là có sự sống. Cơ thể chúng ta hơn 70% là n−ớc và chúng ta có thể nhịn ăn trong một tuần hoặc lâu hơn nh−ng không thể không uống n−ớc trong 3 đến 5 ngày. Trên bề mặt trái đất, 70% là n−ớc che phủ. Nh−ng chỉ có 0,3% tổng số n−ớc nằm trong vùng khai thác đ−ợc dùng làm n−ớc uống. Trữ l−ợng n−ớc trên thế giới −ớc tính chỉ có 1,38 tỷ km3, trong đó 97,4% là n−ớc biển, 2,6% là n−ớc ngọt ở dạng băng tuyết tồn tại vĩnh cửu ở hai đầu cực Nam và cực Bắc, 0,3% n−ớc ngọt t−ơng ứng 3,6 triệu km3 là tài sản duy nhất dành cho cuộc sống trên hành tinh này (Theo Tín Việt, 2009). Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................6 Số l−ợng n−ớc thì ngày một suy giảm đi do tác động của con ng−ời cùng với sự nóng lên của trái đất, mà dân số thế giới thì ngày một tăng lên, theo đó nhu cầu dùng n−ớc nói chung và n−ớc sạch nói riêng ngày càng đòi hỏi cao hơn cùng. Tình thế này đặt ra cho thế giới một thách thức lớn đó là thiếu n−ớc sạch trầm trọng. Thực trạng nguồn n−ớc suy giảm là một viễn cảnh đen tối đối với họat động trồng trọt, an ninh l−ong thực, cung cấp n−ớc sạch và xử lý n−ớc thải. “Tình trạng khan hiếm n−ớc sạch gây nên những thảm hoạ và ng−ời dân sẽ phải đối mặt với sự khốn quẫn trong đời sống hàng ngày” một báo cáo quốc tế đ7 cảnh báo nh− vậy. Xúc tiến ngày càng nhiều dự án đầu t− n−ớc sạch có hiệu quả ngay từ hôm nay trên từng địa bàn dân c−, từng địa ph−ơng, từng quốc gia chính là cơ hội để cải thiện, nâng cao chất l−ợng cuộc sống cho ng−ời dân nhằm đạt đ−ợc −ớc mơ ngày mai và muôn đời sau là mọi thành viên x7 hội của mỗi một quốc gia, mỗi địa phuơng, mỗi thôn, xóm, khối phố đều đ−ợc sử dụng n−ớc sạch và đ−ợc chung sống trong một cộng đồng khoẻ mạnh. 2.1.1.3 Mục tiêu Thiên niên kỷ của Liên hiệp quốc về n−ớc sạch. Tuyên ngôn Thiên niên kỷ đ7 đ−ợc Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua bao gồm 8 mục tiêu tổng quát, 21 chỉ tiêu cụ thể về tình trạng bần cùng và thiếu ăn; phổ cập giáo dục; sự bình đẳng giới và vị thế, năng lực của phụ nữ; tỷ lệ tử vong ở trẻ em; sức khoẻ bà mẹ; HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh dịch khác; sự bền vững của môi tr−ờng; quan hệ hợp tác phát triển [19]. Về chỉ tiêu n−ớc sạch đ7 đ−ợc xác định rõ ràng trong mục tiêu thứ 7 (Đảm bảo sự bền vững của môi tr−ờng) là: Đến năm 2015, giảm một nửa tỷ lệ ng−ời không đ−ợc tiếp cận th−ờng xuyên với n−ớc sạch và hợp vệ sinh. Tr−ớc nguy cơ hơn một tỷ ng−ời trên thế giới hàng ngày đang phải đối mặt với sự thiếu n−ớc sạch để ăn, uống và tắm giặt, Tổ chức quốc tế toàn cầu (LHQ) mấy năm gần đây đ7 có rất nhiều nổ lực vì mục tiêu n−ớc sạch và sự phát triển bền vững. Hàng loạt các diễn đàn, các hoạt động về n−ớc sạch đ−ợc tổ chức rầm rộ tại các quốc gia, Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................7 các khu vực và quy mô toàn cầu để h−ởng ứng ngày n−ớc thế giới hàng năm với các chủ đề ngắn gọn, thuyết phục và đầy ấn t−ợng. Năm 2009 thì chủ đề đ−ợc lựa chọn là: “Chia sẻ nguồn n−ớc, chia sẻ cơ hội” và “N−ớc sạch cho một thế giới khoẻ mạnh” là chủ đề giành cho năm 2010. Nhìn lại chủ đề năm 2004 là “N−ớc và Tai −ơng”, sau hơn một năm phấn đấu, vấn đề n−ớc sạch càng trở nên xấu hơn cho thấy con đ−ờng đi đến mục tiêu đầy gian nan. “N−ớc cho cuộc sống” là chủ đề năm 2005 và cũng là năm đầu tiên cho Thập kỷ Hành động Quốc tế 2005- 2010 về n−ớc để đánh dấu quyết tâm của LHQ về việc cung cấp nguồn n−ớc sạch cho mọi ng−ời trên thế giới vào năm 2015. TS Lee Jong Wook, Chủ tịch Tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm 2005 đ7 phát biểu: “Có nhiều ng−ời trên thế giới đ^ lạm dụng nguồn n−ớc sạch để uống, nấu n−ớng, tắm giặt, trong lúc đó trên một tỷ đồng loại không có lựa chon nào khác hơn là một nguồn n−ớc ít ỏi và không hợp vệ sinh”. Tổng th− ký LHQ, ông Kofi Anan lúc bấy giờ nhấn mạnh rằng: “Cần phải tăng c−ờng hiệu quả của việc sử dụng n−ớc, nhất là trong nông nghiệp. Chúng ta cần giải phóng phụ nữ và trẻ em trong việc hàng ngày phải đi lấy n−ớc th−ờng xuyên và ở cách xa nhà”. LHQ cũng đ7 đề ra mục tiêu phấn đấu để tất cả mọi ng−ời trên thế giới đều có nguồn n−ớc sạch, và hệ thống phóng uế hợp vệ sinh vào năm 2015. Mặc dù LHQ luôn luôn đặt mục tiêu trọng tâm vào việc cung cấp và xử lý n−ớc sạch cho các quốc gia nhất là các quốc gia nghèo và trên thực tế đ7 chi phí rất nhiều ngân khoản cho việc đầu t− phát triển các ch−ơng trình mục tiêu về n−ớc sạch và vệ sinh môi tr−ờng, nh−ng kết quả hạn chế và xa vời so với mục tiêu đặt ra. 2.1.1.4 Tiêu chí phát triển nông thôn và mục tiêu n−ớc sạch của Việt Nam Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới (1986 - 2010), nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đ7 có nhiều chuyển biến: sự tăng tr−ởng kinh tế nhanh, ổn định (BQ 6% /năm); Thu nhập BQ đầu ng−ời tăng, mức sống của đại bộ phận dân c− từng b−ớc đ7 đ−ợc cải thiện; quan hệ sản xuất thay đổi tích cực, thúc đẩy Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................8 lực l−ợng sản xuất phát triển mạnh mẽ. Nguồn lực trong khu vực nông nghiệp, nông thôn thực sự đ−ợc giải phóng, ng−ời nông dân có điều kiện và môi tr−ờng phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự do góp sức lao động, góp vốn liếng và trí tuệ để khai thác tiềm năng đất đai, lao động, tài nguyên tạo ra ngày càng nhiều của cải cho chính mình và cho x7 hội. Sản xuất hàng hoá đ7, đang và tiếp tục củng cố phát triển bền vững ở những vùng xa xôi, đặc biệt là những vùng ven đô, ven khu công nghiệp, sản xuất phát triển mạnh mẽ, tạo thị tr−ờng sôi động không thua kém gì ở khu vực đô thị. Hạ tầng kỹ thuật đ7 đ−ợc quan tâm đầu t− cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. N−ớc sạch và vệ sinh môi tr−ờng đ7 trở thành ch−ơng trình mục tiêu không chỉ riêng từng quốc gia mà còn là sứ mệnh của toàn cầu. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc và Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp đ7 cụ thể hoá quan điểm về phát triển Nông thôn trong thời kỳ đổi mới nh− sau: Một là: Phát triển nông thôn là một vấn đề phức tạp, khó khăn và diễn ra trên một phạm vi thời gian dài, không gian rộng lớn, nguồn lực đầu t− cần rất nhiều và mang lại hiệu quả trên cả 3 mặt kinh tế, x7 hội, môi tr−ờng. Hai là: Phát triển nông thôn theo cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý, định h−ớng của Nhà n−ớc, tạo thị tr−ờng mới cho sản xuất hàng hoá nông lâm thuỷ hải sản cung cấp cho khu vực đô thị và xuất khẩu. Phát triển trong thời kỳ đổi mới phải khuyến khích và tạo cơ chế cho các thành phần kinh tế phát triển trong một môi tr−ờng pháp lý cạnh tranh bình đẳng, tạo mọi cơ hội cho kinh tế hộ phát triển nhanh và bền vững. Quan tâm thoả đáng về lợi ích của hơn 10 triệu hộ nông dân, tạo môi tr−ờng lành mạnh để họ trở thành những đơn vị kinh tế tự chủ, quyết định sự phát triển. Thực hiện tốt mối quan hệ giữa Nhà n−ớc - nhà Doanh nghiệp - nhà Khoa học và nhà Nông, gắn liền lợi ích cá nhân với cộng đồng và lợi ích quốc gia. Ba là: Phát triển toàn diện có tính đến lợi thế so sánh giữa các vùng miền, tạo bình đẳng và khai thác tối đa tiềm năng, thực hiện chuyên môn hoá gắn với phát triển theo h−ớng tập trung CNH, HĐH nền nông nghiệp trong t−ơng lai. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................9 Phát triển Nông nghiệp, Nông dân và Nông thôn là một cuộc cách mạng toàn diện, sâu sắc và khoa học làm thay đổi một cách căn bản về số l−ợng và chất l−ợng theo h−ớng HĐH và CNH, cải thiện thu nhập nâng cao mức sống cho nông dân gần với mức sống của ng−ời dân đô thị. Các tiêu chí đánh giá sự phát triển đó là: (1) Sự tăng tr−ởng về thu nhập quốc nội GDP, GDP trên đầu ng−ời; (2) Hệ số đa dạng cơ cấu kinh tế DI (Diversified Income); (3) Kết cấu hạ tầng nông thôn; (4) Sự công bằng x7 hội (hệ số Ghi-ni, số lần chênh lệch giàu nghèo); (5) Tỷ lệ ng−ời biết chữ; (6) Tỷ lệ hộ nghèo; (7) Tỷ lệ trẻ em d−ới 5 tuổi bị suy dinh d−ỡng; (8) Sự tiến bộ của cộng đồng; (9) Mức độ ô nhiễm môi tr−ờng nguồn n−ớc, không khí; (10) Độ che phủ của rừng; (11) Mức độ đa dạng sinh học; (12) 85% dân c− nông thôn đến năm 2010 và 100% đân c− đến năm 2020 đ−ợc dùng n−ớc sạch hợp vệ sinh. Gần đây Chính phủ đ7 phê duyệt định h−ớng phát triển cấp n−ớc đô thị và khu công nghiệp đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050. Mục tiêu cụ thể: - Đến năm 2015 sẽ có 90% đô thị loại 3 trở lên đ−ợc cấp n−ớc sạch tiêu chuẩn 120lít/ng−ời/ngày. Đô thị loại 4 đạt 70% tiêu chuẩn 100lít/ng−ời/ngày. Tỷ lệ thất thoát, thất thu n−ớc sạch d−ới 25% (đô thị loại 4) và d−ới 30% (đô thị loại 5). - Đến năm 2020 tỷ lệ cấp n−ớc sạch tiêu chuẩn cấp 120lít/ng−ời/ngày. Đô thị loại 4 trở lên đạt mức 90%. Giảm tỷ lệ thất thoát, thất thu d−ới 18% (đô thị loại 4 trở lên) và d−ới 25% (đô thị loại 5 trở lên). - Đến năm 2025, tỷ lệ cấp n−ớc sạch tiêu chuẩn 120lít/ng−ời/ngày đạt 100% đối với tất cả các đô thị, đồng thời giảm tỷ tệ thất thoát, thất thu xuống d−ới 15%. 2.1.2 Một số vấn đề về Quản lý dự án nước sạch 2.1.2.1 Khái niệm dự án và quản lý dự án nước sạch Theo từ điển Bách khoa toàn th−, “Dự án- Project là điều mà ng−ời ta có ý định muốn làm” và đ−ợc sắp đặt theo kế hoạch để chuyển ý đồ hay ý t−ởng thành quá trình hành động. Dự án là một ý t−ởng đ−ợc xác định để dẫn tới một tổ Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................10 hợp các hoạt động theo một trình tự và phụ thuộc lẫn nhau trong một chuỗi liên kết nhằm đạt đ−ợc mục tiêu đề ra [4]. Theo quan điểm đánh giá tác động của dự án đến các vấn đề x7 hội, Lyn Squire Herman G,Vander Tak (1989) [15] cho rằng: Dự án là tổng thể các giải pháp nhằm sử dụng các nguồn lực hữu hạn vốn có nhằm đem lại lợi ích cho x7 hội càng nhiều càng tốt. Theo Gitinger (1982) [14] trong nghiên cứu “Phân tích kinh tế các dự án nông nghiệp”, khái niệm dự án đ−ợc đặt ra trong một hệ thống quản lý nguồn lực đầu vào và giám sát đánh giá kết quả đầu ra theo một trình tự và không gian hoạt động nhất định. Tuy có nhiều quan điểm khác nhau về dự án, nh−ng để nhìn nhận dự án một cách đầy đủ nhất phải đứng trên nhiều khía cạnh khác nhau về hình thức, về quản lý, về kế hoạch, về nội dung [13]. + Về mặt._. hình thức, dự án là một tập hợp tài liệu trình bày chi tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí d−ới dạng kế hoạch để đạt đ−ợc những kết quả và thực hiện đ−ợc mục tiêu nhất định trong t−ơng lai. + Về mặt nội dung, dự án đ−ợc coi là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau, đ−ợc kế hoạch hoá nhằm đạt đ−ợc các mục tiêu đ7 định trong một thời gian nhất định thông qua việc sử dụng hợp lý các nguồn lực xác định. + Về mặt kế hoạch hoá, dự án là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết để đầu t− sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế x7 hội làm tiền đề cho các quyết định đầu t− và tài trợ. + Về mặt quản lý, dự án là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật t−, lao động để tạo ra các kết quả kinh tế, tài chính, x7 hội và môi tr−ờng trong t−ơng lai. * Dự án n−ớc sạch: Là dự án đầu t− xây dựng một hệ thống công trình cấp n−ớc đồng bộ từ công trình đầu nguồn cho đến đồng hồ tiêu thụ của khách hàng. Đây là loại công trình hạ tầng phục vụ dân sinh có tính chất hỗn hợp vừa kinh doanh vừa dịch vụ công vì sự ổn định và phát triển của cộng đồng [25]. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................11 ở n−ớc ta, trong những năm gần đây các dự án cấp n−ớc đ−ợc thực hiện theo ph−ơng thức Nhà n−ớc và Nhân dân cùng làm kết hợp với nguồn vốn đầu t− n−ớc ngoài. Đây là sự liên kết đầu t− chặt chẽ giữa các nhà đầu t− và cộng đồng h−ởng lợi. Tuỳ điều kiện và năng lực đầu t− theo các cấp độ khác nhau mà có sự phân chia nguồn vốn, có dự án nhà đầu t− bỏ vốn xây dựng công trình đầu mối tạo nguồn, đ−ờng ống truyền dẫn còn cộng đồng h−ởng lợi thì đầu t− đ−ờng ống phân phối và đồng hồ hoặc nhà đầu t− bỏ vốn đầu t− đồng bộ, đối t−ợng h−ởng lợi cam kết thanh toán chi phí bán hàng là sản phẩm n−ớc sạch thông qua đơn giá đầy đủ... * Hệ thống công trình n−ớc sạch Là một tập hợp công trình có liên quan chặt chẽ với nhau, bao gồm một hoặc một số công trình đầu mối, mạng l−ới đ−ờng ống các cấp, thiết bị đo sản l−ợng sản xuất, tiêu thụ, thất thoát và mức tiêu dùng hàng tháng của khách hàng. Công trình nu−ớc sạch gắn liền giữa nguồn n−ớc và đối t−ợng h−ởng lợi là ng−ời dân. Đó là hệ thống liên hoàn bao gồm hồ chứa, đập dâng, cống lấy n−ớc, trạm bơm cấp I cấp II và hệ thống đ−ờng ống n−ớc thô, đ−ờng ống kỹ thuật, đ−ờng ống cấp I, cấp II, cấp III và đồng hồ tiêu thụ. Các công trình này đều nằm ngoài trời chôn lấp d−ới đất nên chịu nhiều ảnh h−ởng trực tiếp của môi tr−ờng tự nhiên, sự phân huỷ của hoá chất, sinh vật và tác động của con ng−ời… * Quản lý dự án: Theo quan điểm của Fayel thì cho rằng Quản lý là một hoạt động mà mọi gia đình, doanh nghiệp, chính phủ đều có. Nó gồm 5 yếu tố tạo thành là: kế hoạch - tổ chức - chỉ đạo - điều chỉnh và kiểm soát. Quản lý chính là thực hiện kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, điều chỉnh và kiểm soát [28]. Theo Peter.F.Drukr thì suy cho cùng quản lý là thực tiễn. Bản chất của nó không nằm ở ý thức mà là ở hành động; kiểm chứng nó không nằm ở sự lo-gic mà ở thành quả; quyền uy nhất của nó là thành tích. Chủ tr−ơng của Peter F.Dalaark là giới hạn Doanh nghiệp từ góc độ x7 hội, lấy quản lý làm chức năng chính của doanh nghiệp. Vì thế, quản lý trở thành chức năng và vai trò của tổ chức x7 hội, thông qua các doanh nghiệp góp phần xây dựng chế độ mới để đạt Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................12 mục đích lý t−ởng là một x7 hội tự do và phát triển. Nếu không có quản lý hiệu quả thì Doanh nghiệp không thể tồn tại và từ đó không thể có một x7 hội tự do và phát triển [27]. Tóm lại, quản lý không đơn giản chỉ là khái niệm nó còn là sự kết hợp của 3 ph−ơng diện: Thông qua tập thể để thúc đẩy tính tích cực của cá nhân. Điều hoà quan hệ giữa ng−ời và ng−ời, giảm mâu thuẫn giữa hai bên. Tăng c−ờng sự hợp tác hỗ trợ lẫn nhau, thông qua hỗ trợ để làm đ−ợc những việc mà một cá nhân không thể làm đ−ợc, thông qua hợp tác tạo ra giá trị lớn hơn giá trị cá nhân - giá trị tập thể. Thông qua hoạt động thực tiễn, Quản lý dự án đ−ợc coi nh− là một ngành khoa học, nghiên cứu về việc lập kế hoạch, tổ chức và quản lý, giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời gian, trong phạm vi ngân sách đ7 đ−ợc duyệt, đảm bảo khối l−ợng và chất l−ợng. Hiểu theo cách thứ hai thì quản lý dự án là việc áp dụng các chức năng và hoạt động của quản lý vào suốt vòng đời của dự án để dự án đạt mục tiêu đề ra. Một dự án là một nỗ lực có giới hạn (có ngày bắt đầu và ngày hoàn thành) thực hiện duy nhất để tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó, mang lại sự thay đổi về lợi ích hay giá trị gia tăng. Quản lý dự án, có thể thực hiện theo nhiều mô hình khác nhau phụ thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh thực thi dự án nh−: mô hình chủ đầu t− trực tiếp quản lý dự án; mô hình chủ nhiệm điều hành dự án thông qua ban quản lý dự án chuyên trách; mô hình tổ chức quản lý dự án theo chức năng; mô hình chìa khoá trao tay… 2.1.2.2 Đặc điểm dự án Dự án là tổng thể các hoạt động dự kiến nguồn lực và chi phí cần thiết đ−ợc bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định, nhằm tạo ra những kết quả cụ thể thực hiện những mục tiêu nhất định và đều có những đặc tr−ng sau: [4] a) Dự án có tính thống nhất: Dự án là một thực thể độc lập trong một môi tr−ờng xác định với các giới hạn nhất định về quyền hạn và trách nhiệm. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................13 b) Dự án có tính xác định: Dự án đ−ợc xác định rõ ràng về mục tiêu phải đạt đ−ợc, thời hạn bắt đầu và thời hạn kết thúc cũng nh− nguồn lực cần có với một số l−ợng, cơ cấu, chất l−ợng và thời gian nghiệm thu bàn giao. c) Dự án có tính lôgic: Tính logic của dự án đ−ợc thể hiện ở mối quan hệ biện chứng giữa các bộ phận cấu thành dự án . + Mục tiêu: Một dự án th−ờng có hai cấp mục tiêu: Mục tiêu phát triển là mục tiêu mà dự án góp phần thực hiện đ−ợc xác định trong kế hoạch, ch−ơng trình phát triển kinh tế, x7 hội của vùng và cả n−ớc. Mục tiêu trực tiếp là mục tiêu cụ thể mà dự án phải đạt đ−ợc trong khuôn khổ nguồn lực và thời gian nhất định. + Kết quả: Là những đầu ra cụ thể của dự án đ−ợc tạo ra từ các hoạt động của dự án. Kết quả là điều kiện cần thiết để đạt đ−ợc mục tiêu trực tiếp của dự án. + Các hoạt động: Là những công việc do dự án tiến hành nhằm chuyển hoá các nguồn lực thành kết quả của dự án. một hoạt động của dự án đều mang lại kết quả t−ơng ứng. + Nguồn lực: Là các đầu vào về vật chất, tài chính, sức lao động cần thiết để tiến hành các hoạt động của dự án. Nguồn lực là yếu tố tạo nên các hoạt động của dự án. Bốn bộ phận trên của dự án có quan hệ logic chặt chẽ với nhau: Nguồn lực của dự án đ−ợc sử dụng tạo nên các hoạt động của dự án. Các hoạt động tạo nên các kết quả. Các kết quả là điều kiện cần thiết để đạt đ−ợc mục tiêu trực tiếp của dự án. Đạt đ−ợc mục tiêu trực tiếp là tiền đề góp phần đạt đ−ợc mục tiêu phát triển. Những đặc điểm của dự án cấp n−ớc nông thôn nh− đ7 nêu ở phần trên đây không chỉ ảnh h−ởng đến quá trình xây dựng mà còn ảnh h−ởng đến hoạt động quản lý vận hành công trình cấp n−ớc. Trong nhận thức của nhiều đối t−ợng hoạt động trong lĩnh vực cấp n−ớc nông thôn vẫn chỉ coi trọng công tác đầu t− xây dựng cơ bản các công trình cấp n−ớc. D−ờng nh− sau khi xây dựng xong công trình, ng−ời dân nông thôn có nguồn n−ớc sạch coi nh− mục đích đ7 đạt đ−ợc. Nhận thức nh− vậy là ch−a đầy đủ vì nếu chỉ dừng lại ở xây dựng công trình thì Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................14 mới chỉ có ph−ơng tiện chứ ch−a đạt mục đích. Mục đích chỉ đạt đ−ợc khi hệ thống cấp n−ớc hoạt động có hiệu quả, bền vững, ng−ời dân nông thôn đ−ợc sử dụng n−ớc sạch chất l−ợng, giá rẻ, nghĩa là công tác quản lý vận hành phải tốt, hệ thống đ−ợc bảo d−ỡng và duy tu sữa chữa kịp thời, đúng quy định, cơ chế tài chính lành mạnh, ng−ời lao động có thu nhập t−ơng đ−ơng với lao động ở các đơn vị dịch vụ khác trên địa bàn. 2.1.2.3 Vai trò của dự án phát triển nông thôn Nếu xem xét trên ph−ơng diện vĩ mô thì dự án phát triển nông thôn là cụ thể hoá một ch−ơng trình phát triển nông thôn. Thông qua đó nó cũng thể hiện sự cụ thể hoá về đ−ờng lối, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn và nông dân. Nếu xét trên góc độ vi mô thì dự án phát triển nông thôn sẽ đ−a lại lợi ích cụ thể cho những đối t−ợng đ−ợc h−ởng lợi trong vùng dự án. Từ đó sẽ có những tác động tích cực đến kinh tế, x7 hội và môi tr−ờng vùng dự án và thúc đẩy khu vực kinh tế đó phát triển. Thông qua các dự án phát triển nông thôn góp phần xoá đói giảm nghèo, tạo điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật cho công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn nhanh chóng và bền vững [18]. 2.1.2.4 Chức năng của quản lý dự án nước sạch Quản lý là hoạt động tổng hợp từ 5 yếu tố cơ bản nh− đ7 xác định ở trên, nên quản lý dự án sẽ có các chức năng cụ thể: Một là: Chức năng lập kế hoạch, quy hoạch cấp n−ớc theo vùng, khu vực, theo phạm vi thời gian (hàng năm, 5 năm, 10 năm và tầm nhìn đến 50 năm). Căn cứ vào quy hoạch, và kế hoạch cấp n−ớc tổng thể, các nhà quản lý tiến hành xây dựng các kế hoạch cụ thể để thực hiện các giai đoạn đầu t− trong đó kế hoạch đảm bảo nguồn tài chính là quan trọng nhất. Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy chìa khoá thành công của Trung Quốc chính là quá trình lập kế hoạch, xác định trách nhiệm tham gia của các cấp chính quyền, các ngành của Trung −ơng và Địa ph−ơng. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................15 Hai là: Chức năng tổ chức, chỉ đạo, điều hành thực hiện các quyết định đầu t− nhằm đạt kết quả cao nhất theo các mục tiêu trong quyết định phê duyệt. Ba là: Chức năng điều chỉnh, bổ sung để hoàn thiện các cơ chế chính sách liên quan đến dự án n−ớc sạch nhằm quản lý khai thác công trình sau thi công đạt hiệu quả kinh tế, x7 hội và môi tr−ờng. 2.1.2.5 Các nội dung trong quản lý dự án n−ớc sạch Dự án n−ớc sạch chủ yếu đ−ợc đầu t− xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách Trung −ơng, ngân sách Địa ph−ơng, đóng góp của các tổ chức doanh nghiệp và vốn góp của đối t−ợng h−ởng lợi. Phần vốn ngân sách là quan trọng có tính quyết định thành công cho ch−ơng trình dự án vì vậy các cơ quan quản lý nhà n−ớc phải tham gia quản lý các dự án cấp n−ớc đ−ợc đầu t− chủ yếu bằng nguồn vốn nhà n−ớc. * Về vĩ mô: Nghiên cứu, tham m−u để ban hành các quy định pháp luật về Quản lý dự án cấp n−ớc sử dụng vốn nhà n−ớc để các dự án vận hành thông suốt, trơn tru và đúng pháp luật. * Về vi mô: Quản lý về mục tiêu, quy mô và tính chất đầu t− phù hợp với phát triển kinh tế, x7 hội. - Quản lý dự án phải phù hợp với quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết để đảm bảo sự đồng bộ về quy hoạch hạ tầng, mỹ quan và hiện đại. - Quản lý về nội dung dự án và chất l−ợng công trình. - Quản lý về tiến độ thực hiện dự án liên quan chi phí và thời gian vận hành khai thác hệ thống công trình cung cấp n−ớc sạch cho nhân dân. - Quản lý chi phí đầu t− xây dựng liên quan tới hiệu quả sử dụng vốn. - Quản lý nhân sự của dự án, kỹ thuật, lao động của đơn vị cấp n−ớc, quản lý kỹ thuật và điều hành dự án - Quản lý dự án trên các ph−ơng diện x7 hội, môi tr−ờng khác - Quản lý cấp n−ớc gắn liền với nhiệm vụ quản lý, khai thác tài nguyên n−ớc - Quản lý về giám sát, đánh giá đầu t−, đánh giá hoạt động sau thi công để xác định hiệu quả dự án cấp n−ớc. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................16 2.1.3 Đánh giá kết quả đầu t− dự án 2.1.3.1 Khái niệm về đánh giá Đánh giá dự án là một hoạt động của công tác quản lý nhằm tìm kiếm kết quả và nguyên nhân nào dẫn đến việc hoàn thành hay không hoàn thành của một dự án. Đánh giá dự án bao gồm các phần việc thẩm định tính khả thi của dự án tr−ớc khi thực hiện, đánh giá tiến độ, đánh giá giữa kỳ và đánh giá dự án sau giai đoạn kết thúc. [3] Đánh giá dự án là một trong những hoạt động quan trọng của quá trình quản lý thực hiện đầu t− các dự án phát triển. Đây là quá trình khẳng định tính đúng đắn, hiệu quả và sự ảnh h−ởng của dự án đối với mục tiêu dự án có thể thực hiện ở nhiều giai đoạn khác nhau của chu trình thực hiện dự án. Căn cứ vào kết quả đánh giá dự án, nhà quản lý đầu t− rút ra đ−ợc bài học kinh nghiệm trong khâu quản lý giám sát quá trình thực hiện dự án. [3] Nh− vậy, đánh giá dự án sau khi kết thúc là xem xét một cách có hệ thống để xác định tính hiệu quả, mức độ thành công và những ảnh h−ởng của dự án đến các vấn đề kinh tế, x7 hội và môi tr−ờng nhằm trả lời các câu hỏi: - Dự án có đạt đ−ợc những mục tiêu cụ thể và mục tiêu chung hay không? - Kết quả đạt đ−ợc của dự án có thoả đáng (so sánh lợi ích và chi phí) so với các nguồn lực đ7 đ−ợc đầu t−? - Dự án có cải thiện đ−ợc chất l−ợng cuộc sống của cộng đồng dân c− vùng dự án hay không? - Dự án có đáp ứng đ−ợc yêu cầu dân cần, dân biết, dân góp vốn, dân làm, dân kiểm tra và dân h−ởng lợi hay không? Dự án góp phần làm tăng tính tự lập và sự phát triển bền vững của cộng đồng ? - Dự án có làm thay đổi đ−ợc vị thế và sự công bằng về giới của cộng đồng vùng dự án và những vấn đề về quản lý bảo vệ khai thác hợp lý tài nguyên, môi tr−ờng ? Từ kết quả đánh giá nhà quản lý quyết định có nên tiếp tục đầu t− mở rộng phạm vi dự án hay không? Thông qua bài học kinh nghiệm trong quá trình quản lý giám sát để tận dụng cơ hội, khắc phục những khuyết điểm t−ơng tự cho Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................17 những dự án tiếp theo đồng thời đề xuất giải pháp quản lý thích hợp để phát huy hiệu quả của nguồn vốn đ7, đang và sẽ đầu t− trên địa bàn. 2.1.3.2 Mục đích của đánh giá dự án Một là, xác định mức độ đạt đ−ợc về mục tiêu của dự án. Với một dự án đ−ợc thực hiện đều có những mục tiêu nhất định. Việc đánh giá cũng đ−ợc xem xét về mức độ hoàn thành các mục tiêu của dự án. Mục tiêu là những thay đổi mà các bên đều mong muốn có đ−ợc khi dự án đ−ợc hoàn thành. Nói cách khác mục tiêu cần h−ớng tới khi dự án kết thúc là những thay đổi về thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần hoặc môi tr−ờng của đối t−ợng h−ởng lợi nhờ vào việc kết hợp các đầu ra của dự án. Hai là, đánh giá tác động của dự án về mặt kinh tế, x7 hội và về môi tr−ờng. Tác động trực tiếp và gián tiếp. Tác động tr−ớc mắt và lâu dài của dự án. Đối với các dự án đầu t− hạ tầng không chỉ có tác động về kinh tế mà còn có những tác động tích cực đối với sự phát triển văn hóa, y tế, giáo dục, môi tr−ờng. Ba là, rút ra các bài học kinh nghiệm cho việc thực hiện các dự án t−ơng lai. Nhiều dự án có thể nói phù hợp trong hiện tại nh−ng thực tế đ7 tiềm ẩn nhiều hạn chế bất cập ngay trong quá trình thực hiện và những cản trở bộc lộ rõ nét khi dự án hoàn thành đ−a vào quản lý vận hành. Nhiều dự án đầu t− không mang lại lợi ích do việc xác định đầu t− sai hoặc là do quản lý giám sát yếu kém đồng nghĩa với việc l7ng phí đầu t−. Đánh giá dự án có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc xác định giải pháp tối −u để quản lý dự án trong giai đoạn đầu t− cũng nh− giai đoạn vận hành sử dụng trong t−ơng lai. Bốn là, đánh giá đúng kịp thời tức là làm tốt công tác quản lý giám sát dự án đầu t− sẽ giúp nhà quản lý dự án điều chỉnh đ−ợc các hoạt động trong giai đoạn tiếp theo hoặc để tìm ra các vấn đề, các cơ hội mới cho việc hình thành một chu kỳ dự án mới. Năm là, từ kết quả đánh giá (mặt tích cực, mặt mạnh và mặt tiêu cực, mặt yếu kém) đề xuất các giải pháp quản lý dự án và quản lý vận hành công trình tốt nhất nhằm mang lại hiệu quả lâu dài của nguồn vốn đầu t−. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................18 2.1.3.3 Nội dung đánh giá dự án Tùy theo các mục đích khác nhau có thể xác định các nội dung đánh giá khác nhau. Các nội dung chủ yếu trong đánh giá dự án là: - Đánh giá kết quả thực hiện của dự án về tiến độ, khối l−ợng và chất l−ợng công trình. - Đánh giá hiệu quả của dự án về lợi ích kinh tế, x7 hội, môi tr−ờng. - Đánh giá thực trạng công tác quản lý vận hành dự á n sau giai đoạn kết thúc. - Đánh giá tính thích hợp của dự án trong giai đoạn triển khai và mô hình quản lý vận hành công trình trong giai đoạn khai thác sử dụng. - Đánh giá tính bền vững của dự án trong mối quan hệ t−ơng thích với mô hình quản lý vận hành các dự á n n−ớc sạch (n−ớc sạch nông thôn và n−ớc sạch đô thị). * Đánh giá kết quả thực hiện Đánh giá kết quả thực hiện dự án là xem xét dự án có đạt đ−ợc kết quả mong muốn nh− trong luận chứng KTKT hay không. Các chỉ tiêu phân tích đánh giá là xem xét về mức độ hoàn thành công việc theo kế hoạch: mức độ huy động và tỷ lệ phân chia cơ cấu nguồn vốn thực hiện: chất l−ợng công trình và khả năng vận hành khai thác (mức độ tham gia từ đầu của đối t−ợng h−ởng lợi). * Đánh giá hiệu quả của dự án Đánh giá hiệu quả của dự án là xem xét việc sử dụng các nguồn lực đầu vào đẻ tạo ra các đầu ra của dự án có hiệu quả hay không? (so sánh chi phí và lợi ích). Các kết quả tính toán thu đ−ợc có t−ơng ứng với mức đầu t− hay không? (hệ số đầu t−). Xem xét hiệu quả dự án trên các khía cạnh kinh tế, x7 hội và môi tr−ờng để nhận định tính đúng đắn của việc đầu t− (có dự án tr−ớc mắt không mang lại hiệu quả kinh tế nhiều nh−ng có ý nghĩa rất lớn trên khía cạnh x7 hội và môi tr−ờng) [15]. * Đánh giá tính thích hợp của dự án Đánh giá tính thích hợp của dự án là xem xét dự án có ý nghĩa ở mức độ nào đối với cộng đồng h−ởng lợi (có thoả m7n nhu cầu của ng−ời dân hay không?); Mức độ tham gia của ng−ời dân đối với dự án nh− thế nào?; Dự án có Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................19 phù hợp với điều kiện kinh tế, x7 hội và môi tr−ờng địa bàn hay không? (đây là điều kiện tiền đề để cho dự án phát triển bền vững). Đánh giá hiện trạng của công tác quản lý mô hình dự án và mô hình sản xuất kinh doanh sau khi kết thúc dự án để xem xét tính hợp lý của mô hình trong hiện tại và cả trong t−ơng lại (đây là căn cứ đề xuất giải pháp quản lý nhằm tăng c−ờng hiệu quả nguồn vốn đầu t−) [13]. * Đánh giá tác động và tính bền vững của dự án Đánh giá tác động và tính bền vững của dự án là xem xét mức độ ảnh h−ởng của cộng đồng h−ởng lợi trong vùng dự án so sánh với ngoài vùng dự án; mức độ ảnh h−ởng của dự án đối với đời sống vật chất tinh thần của ng−ời dân sau khi có dự án. Xem xét mức độ ảnh h−ởng của dự án trong mối quan hệ hài hoà lợi ích của địa bàn (sự t−ơng thích của dự án n−ớc sạch với các dự án đầu t− hạ tầng kỹ thuật khác nh− điện, đ−ờng, tr−ờng, trạm, viễn thông, thoát n−ớc...) Xem xét triển vọng dự án để tạo cơ hội mới cho việc hợp tác đầu t− mở rộng quy mô, phạm vi dự án chu kỳ tiếp theo. Dự án phát triển nông thôn góp phần làm chuyển dịch cơ cấu và thành phần kinh tế: Thông qua kết quả đầu t− dự án sẽ có thêm nhiều ngành nghề, khu công nghiệp dịch vụ phát triển nhằm khai thác thế mạnh tiềm năng trong vùng dự án. Dự án n−ớc sạch hoàn thành sẽ góp phần nâng cao vai trò phụ nữ và sự công bằng về giới trong nông thôn. Tập quán sử dụng n−ớc sông, hồ, giếng làng để ăn uống tắm giặt sẽ đ−ợc xoá bỏ (ng−ời dân nông thôn sử dụng n−ớc sinh hoạt từ các nguồn nh− sau: 33,1% giếng tự khoan, 31,2% giếng đào, 1,8 % n−ớc m−a, 11,7% n−ớc máy, 7,5 % n−ớc đầu nguồn sông suối, 11% từ ao hồ). Tình trạng trẻ em chết đuối do tắm sông hồ ao trong những năm tr−ớc đây xảy ra th−ờng xuyên và trở thành nỗi ám ảnh của gia đình và nhà tr−ờng mỗi khi kỳ nghỉ hè sắp đến [27]. Tăng cường trách nhiệm quản lý cộng ủồng của x7, thôn và cá nhân trong quá trình xây dựng dự án, thực hiện, giám sát, khai thác, hưởng lợi sau dự án. Chất l−ợng dịch vụ cung cấp n−ớc sạch từng b−ớc đ−ợc tăng c−ờng. Quan hệ Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................20 bình đẳng giữa bên bán và bên mua, quyền lợi và trách nhiệm đ−ợc thiết lập trên cơ sở hiểu biết, thông cảm lẫn nhau, sẵn sàng chia sẽ và sẵn sàng góp vốn đầu t− để thực hiện việc đấu nối sử dụng n−ớc máy khi có cơ hội đến gần. Dự án n−ớc sạch hình thành nên chuỗi hồ ủập giữ trữ nguồn nước làm cân bằng sinh thái và bảo vệ khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên n−ớc của quốc gia. Công trình hồ đập chứa n−ớc đầu nguồn có vai trò và ý nghĩă vô cùng quan trọng trong việc phòng chống cháy rừng, bảo vệ tài nguyên quý hiếm của quốc gia. Công trình hạ tầng n−ớc sạch đ−ợc xây dựng có hiệu quả, phù hợp quy hoạch phát triển đô thị và nông thôn sẽ góp phần cải thiện môi trường đầu t−, kinh doanh dịch vụ du lịch, giải trí đa dạng trong sự phát triển bền vững. 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Nhu cầu và khả năng n−ớc sạch trên thế giới Khi tài nguyên n−ớc trở nên khan hiếm hơn, các cuộc tranh chấp, cạnh tranh về nguồn n−ớc giữa các quốc gia càng trở nên gay gắt. Bài học rút ra từ xung đột giữa Srael và Palestin và mâu thuẫn giữa các quốc gia láng giềng có chung nguồn n−ớc ở nhiều nơi trên thế giới cho thấy hợp tác quản lý có hiệu quả l−u vực mang tầm quốc tế là vô cùng cần thiết. Đây là nhân tố quan trọng để đảm bảo hòa bình phát triển cho khu vực, cho mỗi quốc gia và ổn định cuộc sống cho ng−ời dân. Chủ đề này đ−ợc quan tâm nhiều tại tuần lễ n−ớc với 25 sự kiện bên lề liên quan đến sự thúc đẩy hợp tác quốc tế và hợp tác khu vực để giải quyết các vấn đề về n−ớc xuyên biên giới. Nó cũng liên quan đến chiến dịch do LHQ phát động lấy 2009 là năm quốc tế về n−ớc với thông điệp “Chia sẻ nguồn n−ớc, chia sẻ cơ hội” [30]. Theo thống kê của UNESCO hơn 1/4 dân số thế giới tức khoảng 2 tỷ ng−ời dân không đ−ợc tiếp cận với n−ớc sinh hoạt an toàn. Theo báo cáo của tổ chức Y tế thế giới và Quỹ Nhi đồng liên hiệp quốc thì trên thế giới hiện có hàng triệu trẻ em sinh ra trong tình trạng thiếu những điều kiện vệ sinh tối thiểu và n−ớc sạch. Bệnh tiêu chảy giết hại 1,8 triệu ng−ời mỗi năm, phần lớn là trẻ em d−ới 5 tuổi. Mỗi ngày có đến 4000 trẻ em bị chết vì các Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................21 bệnh có liên quan đến việc sử dụng n−ớc không hợp vệ sinh. Đ7 có nhiều khu vực trên thế giới nỗ lực cải thiện cung cấp n−ớc sạch nh−ng với tốc độ nh− hiện nay, thì mục tiêu đến năm 2015 giảm 50% số ng−ời trên thế giới sống trong cảnh bần hàn thiếu vệ sinh, thiếu n−ớc sạch là rất khó đạt đ−ợc [10]. Tại các diễn đàn thế giới về n−ớc sạch thì rõ ràng nguồn n−ớc sạch đang có xu h−ớng cạn kiệt trong khi đó nhu cầu về n−ớc lại tăng tăng cao. Theo kết quả đánh giá về chất l−ợng n−ớc thì một số quốc gia có nguồn n−ớc tốt nhất là Phần Lan, Canađa, NewZealand, Anh, Đan Mạch, Nhật Bản, Bỉ, Oxtraylia. Các quốc gia Châu Phi, vùng Trung- Nam á, ấn Độ rất đáng lo ngại. Báo cáo cũng cho thấy sự chênh lệch lớn về sự phân bố l−ợng n−ớc trên toàn cầu từ mức thấp nhất là 10m3/ng−ời /năm ở Kowait đến mức cao nhất 812.121m3/ng−ời/năm ở Gana [9]. Xu h−ớng đô thị hoá ngày càng tăng nhanh tại các n−ớc đang phát triển là nguyên nhân gây sức ép đối với dịch vụ cung cấp n−ớc sạch ở các thành phố lớn và đô thị tập trung. Theo dự báo thì năm 2010 ở Châu Phi có 70 - 250 triệu ng−ời thiếu n−ớc sạch và trên thế giới có 700 triệu ng−ời dân phải di dời chỗ ở vì hạn hán. Trung Quốc là một quốc gia phát triển có số dân đông nhất thế giới phân bố trên nhiều vùng l7nh thổ địa hình phức tạp, nhiều khu đô thị mới nhu cầu về n−ớc tăng rất nhanh nh−ng năng lực cung ứng lại hạn chế. Đây là vấn đề nóng bỏng mà Chính phủ Trung Quốc đ7 và đang nỗ lực giải quyết bằng hàng loạt các biện pháp mạnh về cải tạo thuỷ lợi, giảm tỷ lệ gia tăng dân số, cải thiện điều kiện tự nhiên để nâng cao đời sống cho ng−ời dân nhất là các vùng nông thôn. Hiện nay, Trung Quốc có tổng l−ợng tài nguyên n−ớc ngọt khoảng 2.800 tỷ m3 chiếm 6% tài nguyên n−ớc toàn cầu, đứng thứ 4 về nguồn n−ớc chỉ sau Brazil, Nga, Canada nh−ng l−ợng n−ớc bình quân đầu ng−ời của Trung Quốc chỉ có 2.300m3 bằng 1/4 mức trung bình của thế giới. Nếu trừ đi nguồn n−ớc khó sử dụng hoặc phân tán ở các vùng xa xôi thì l−ợng n−ớc của quốc gia này chỉ ở mức 1.100 tỷ m3, bình quân 900m3/ng−ời. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................22 Trong 600 thành phố của Trung Quốc có tới 400 thành phố thiếu n−ớc sinh hoạt. Trong khi đó kết quả điều tra cho thấy nguồn n−ớc ngầm tại nhiều khu vực thành phố và nông thôn bị ô nhiễm nặng đe dọa nguồn n−ớc sinh hoạt, sức khởe con ng−ời và ảnh h−ởng trực tiếp đến chiến l−ợc phát triển bền vững. Dự đoán đến năm 2030, khi dân số Trung Quốc đạt 1,6 tỷ ng−ời thì khi đó l−ợng n−ớc tính toán theo đầu ng−ời sẽ giảm xuống còn 1720 m3/năm [10]. Để khắc phục tình trạng thiếu n−ớc sinh hoạt trong t−ơng lai. Chính phủ Trung Quốc đ7 xây dựng cho mình nhiều dự án cung cấp n−ớc sạch cụ thể hợp lý cho các vùng dân c−. Một trong những kế hoạch đó là đầu t− kinh phí cho việc phát triển và mở rộng mạng l−ới cung cấp n−ớc, thi hành giải pháp phân phối n−ớc trong mùa hè cho các thành phố lớn [3]. Châu âu là một châu lục có tiềm năng kinh tế mạnh và phát triển nhanh bền vững, mức sống của ng−ời dân đ−ợc coi là cao nhất nh−ng theo số liệu của Uỷ ban kinh tế Châu lục thì hiện tại có ít nhất là 120 triệu dân ở nhiều n−ớc Châu Âu từng ngày, từng giờ đang đối mặt với sự thiếu n−ớc sạch để ăn uống và tiêu dùng mục đích khác. Uỷ ban cũng đang kêu gọi các n−ớc thành viên phải nỗ lực hơn nữa để bảo vệ an toàn nguồn n−ớc [27]. Châu Phi cũng là một Châu lục rộng lớn, dân số phát triển nhanh đang có hơn 300 triệu ng−ời dân (chiếm 40% dân số) đang sống với các điều kiện khó khăn về n−ớc và vệ sinh môi tr−ờng. Từ năm 1990 đến nay đ7 tăng thêm 70 triệu ng−ời. ở nhiều làng quê Châu Phi phụ nữ mỗi ngày phải vác chum, vại đi bộ hàng chục kilômét để lấy n−ớc và tại điểm công cộng này họ phải xếp hàng đúng đợi hàng giờ d−ới nắng may ra mới đến l−ợt mình [23] . Liên minh các n−ớc Châu Phi đ7 nhóm họp và kêu gọi các quốc gia trong khu vực tích cực giải quyết các vấn đề liên quan đến n−ớc sạch và VSMT. Trong nhiều giải pháp, nổi bật lên là gợi ý chuyển đổi n−ớc biển thành n−ớc uống. Tại hội nghị của Uỷ ban thế giới về n−ớc, Chính phủ các n−ớc thành viên cũng đ7 cam kết trong những năm đầu của thập niên thứ nhất của thế kỷ này đầu t− một Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................23 khoản kinh phí 700 tỷ USD cho các công trình tái tạo n−ớc sạch trên hành tinh phục vụ con ng−ời, sản xuất l−ơng thực thực phẩm, cá, rừng và cây xanh. Uỷ ban cho rằng đây là một khoản đầu t− thông minh và có ích cho nhân loại. Mặt khác chính quyền các n−ớc này cũng cần phải giáo dục dân chúng sử dụng nguồn của cải thiên nhiên này sao cho phù hợp. 2.2.2 Thực trạng tiếp cận n−ớc sạch ở nông thôn và thành thị 2.2.2.1 Thực trạng n−ớc sạch các vùng nông thôn trên thế giới Khi tài nguyên Đất và N−ớc ngày càng trở nên cạn kiệt, vấn đề an ninh nguồn n−ớc, l−ơng thực và năng l−ợng càng đ−ợc coi trọng trong chiến l−ợc phát triển quốc gia. Các liên minh, Chính phủ, các Tập đoàn t− nhân đang chuyển h−ớng đầu t− tài chính cho các ch−ơng trình về n−ớc sạch và vệ sinh môi tr−ờng. Đây chính là cơ hội tốt nhất cho các quốc gia, các tỉnh tiếp cận với nguồn vốn đầu t− n−ớc ngoài để xây dựng hệ thống cấp n−ớc sạch cho ng−ời dân. Nhà đầu t− vì nguyên nhân này khác đ7 tự đánh mất quyền kiểm soát tài chính và nguồn tài nguyên đất và n−ớc của chính mình. Từ nhận định đó nói lên điều khó khăn cho nhà hoạch định kế hoạch chính sách về n−ớc là giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu hiện tại và khả năng đáp ứng một cách có hiệu quả sinh lợi do các dự án mang lại trong t−ơng lai. Theo đánh giá của các chuyên gia, sự hoang phí do việc đầu t− sai này đ7 và đang diễn ra ở các n−ớc nghèo chiếm tỷ lệ 70%, n−ớc giàu 43% t−ơng ứng với 40 tỷ m3 n−ớc bị phung phí. Việc ngăn chặn sự l7ng phí này là cải thiện hiệu quả sử dụng nguồn vốn đầu t− cho các dự án cấp n−ớc sạch từ Thành thị đến Nông thôn sẽ mang lại lợi ích cho ng−ời dân, các doanh nghiệp, hệ sinh thái cũng nh− góp phần giải quyết nạn thiếu n−ớc trên từng quốc gia và trên phạm vi toàn cầu [18]. Từ những thất bại đó tiến sỹ Pathak ng−ời khởi x−ớng phong trào n−ớc sạch và vệ sinh năm 1970 và cũng là ng−ời đoạt giải th−ởng quốc tế về n−ớc năm 2009 đ7 nhắc nhở thế giới rằng bên cạnh các yếu tố chính sách, kế hoạch, công nghệ mang tầm vĩ mô, các yếu tố mang tính chất x7 hội nh− tập quán, văn hóa, Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................24 nếp sống có ảnh h−ởng lớn đến hiệu quả quản lý đầu t− các dự án cấp n−ớc trên mọi nơi. N−ớc sạch, là một yếu tố quan trọng đối với sự phát triển và xoá đói giảm nghèo. Khả năng tiếp cận với n−ớc sạch là nhu cầu căn bản nhất của con ng−ời và là trọng tâm của các mục tiêu phát triển về con ng−ời thiên niên kỷ. Tuy nhiên, gần 2 tỷ ng−ời không đ−ợc tiếp cận với nguồn n−ớc, trong đó có cả những ng−ời sống trong các n−ớc phát triển, Ch−ơng trình phát triển LHQ (UNDP) lý giải vấn đề này là tình trạng không đ−ợc tiếp cận với các dịch vụ cấp n−ớc bền vững là do công tác quản lý Cung - Cầu yếu kém chứ không hẳn là do khan hiếm n−ớc [30]. Liên Hiệp Quốc Tại diễn đàn LHQ Gneva, Hội Hồng thập tự và Hội L−ỡi liềm đỏ Quốc tế đ7 kêu gọi khẩn thiết nhu cầu có một nguồn n−ớc sạch cho mọi ng−ời. Bức tranh dùng làm chủ đề cho ngày n−ớc Thế giới là hình ảnh một ng−ời Nigeria đang thả gàu để múc n−ớc giếng với mực n−ớc rất sâu tại tỉnh Kano của xứ này. Tr−ớc nguy cơ thiếu n−ớc sạch để sống ng−ời dân của nhiều quốc gia trên thế giới đ7 có nhiều phản ứng lên tiếng kêu gọi LHQ và Chính phủ của quốc gia mình khẩn cấp cải thiện tình hình. Tại ấn Độ: Hàng ngàn ng−ời kéo về thủ đô từ các thành phố khắp n−ớc._.g ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................98 - Công nghệ phải có tính mềm dẻo đáp ứng nhu cầu hiện tại và cho t−ơng lai.. - Hệ thống có thể sử dụng công nghệ tập trung hay theo công nghệ phân tán thì tuỳ theo điều kiện nhu cầu từng khu vực phục vụ và quản lý đơn giản, tin cậy, đa dạng và có nhiều cấp độ, kết hợp khai thác bảo vệ hợp lý nguồn tài nguyên n−ớc trên từng vùng l7nh thổ. Hệ thống có thể phân chia theo nhiều cấp độ quản lý nh− theo hộ gia đình, nhóm hộ, ph−ờng, x7, quận, huyện, tỉnh. 4.4.6.2 Giải pháp chung công nghệ cấp n−ớc cho đô thị Lựa chọn công nghệ cấp n−ớc sạch phù hợp với điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển, năng lực đầu t− và tính đến khả năng nâng cấp trong t−ơng lai. Từ thực tế dự án cấp n−ớc sạch trên địa bàn Thị x7 Hồng Lĩnh cho thấy việc lựa công nghệ cấp n−ớc tự chảy của dự án cấp n−ớc Hồng Lĩnh là hoàn toàn phù hợp khai thác tối đa lợi thế so sánh. Chi phí vận hành giảm đến mức tối đa. Trong khi các nhà máy khác lao đao vì sự bất ổn của nguồn điện, giá cả gia tăng không ngừng làm cho giá n−ớc không thể ổn định trong thời gian dài thì giá n−ớc sạch Hồng Lĩnh không bị ảnh h−ởng bởi sự bất lợi đó. Nguồn n−ớc đầu nguồn trong và sạch giảm đ−ợc chi phí trong quá trình xử lý. Giá thành chỉ bị ảnh h−ởng bởi sự thay đổi đơn giá tiền l−ơng. 4.4.6.3 Giải pháp chống thất thoát Thất thoát n−ớc là vấn đề luôn đi liền với mọi hệ thống cấp n−ớc, gắn liền với quá trình sản xuất và kinh doanh n−ớc sạch. Thất thoát đ−ợc coi nh− là một tất yếu, vì không thể có một hệ thống vận hành nào tuyệt đối để n−ớc không rò rỉ. Thất thoát n−ớc là một thách thức lớn không chỉ trong hiện tại mà còn nguy cơ kéo dài đến rất nhiều năm sau. “Ch−ơng trình quốc gia chống thát thoát thất thu n−ớc sạch đến năm 2025” của Bộ xây dựng đang trình Chính phủ phê duyệt, là một nổ lực để giải quyết vấn nạn này [35]. Cũng phải thừa nhận rằng, trong hơn 10 năm qua rất nhiều dự án đầu t− phát triển, ngành Cấp n−ớc Việt Nam đ7 có những b−ớc tiến vững chắc. Khối l−ợng công trình, vật chất rất lớn đ7 đ−ợc hình thành; các nhà máy n−ớc mới đ−ợc xây dựng hoàn chỉnh, công nghệ tiên tiến, trang bị hiện đại cung cấp hàng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................99 triệu m3 n−ớc hàng ngày cho các đô thị. Bộ máy tổ chức của các doanh nghiệp cấp n−ớc từng b−ớc đ7 đ−ợc hoàn chỉnh, trình độ kỹ thuật, trình độ quản lý vận hành đ−ợc nâng lên. Nhờ vậy tỷ lệ thất thoát n−ớc hàng năm có xu h−ớng giảm, bền vững. Thất thoát n−ớc thì có rất nhiều nguyên nhân nh−ng ở đây chúng ta tập trung xem xét 2 nguyên nhân chính để đ−a ra giải pháp chống thất thoát hữu hiệu nhất. Đó là thất thoát do nguyên nhân quản lý (n−ớc thất thu) và thất thoát do nguyên nhân kỹ thuật (n−ớc rò rỉ) [23]. Chống thất thoát n−ớc từ các nguyên nhân “quản lý” tuy là phức tạp vì liên quan đến tất cả các lĩnh vực kỹ thuật, x7 hội, tài chính, thể chế, pháp luật, chính sách…nh−ng trong thực tế vẫn dễ dàng và đạt đ−ợc hiệu quả cao hơn là việc chống rò rỉ trên mạng. “Mô hình quản lý theo Ph−ờng” của Công ty cấp n−ớc Hải Phòng, Bình D−ơng, Bà Rỵa - Vũng Tàu đ7 mang lại nhiều kết quả tốt. Trong khi đó nhiều dự án chống thất thoát “kỹ thuật” tốn kém rất nhiều kinh phí nh−ng mang lại kết quả không nhiều thậm chí phải bỏ dở chừng nh− dự án chống thất thoát của công ty n−ớc Sài Gòn có giá trị đầu t− hơn 40 triệu USD từ nguồn vốn WB sau một thời gian triển khai đ7 lâu mà không mang lại kết quả gì. Dự án chống thất thoát của công ty cấp n−ớc Hà Nội với kinh phí gần 70 triệu USD dự kiến vay vốn WB sau hai năm tiến hành nghiên cứu không có tính khả thi phải tạm ngừng. Về lý thuyết, giảm thất thoát n−ớc là tiến hành các hoạt động nhằm khắc phục những cái ch−a hoàn chỉnh về “quản lý” về “kỹ thuật” để hạn chế tác hại do những nguyên nhân này gây nên thất thoát n−ớc. Về thực tế do mức độ cần giảm thất thoát ở các đô thị khác nhau nên các kế hoạch biện pháp ở mỗi đô thị sẽ không giống nhau. Có thể chia thành 4 mức độ: - Các đô thị có hệ thống cấp n−ớc mới, ít khó khăn, phức tạp (ở Hồng Lĩnh). - Các đơn vị đô thị trung bình và nhỏ có mạng l−ới cấp n−ớc cũ nát. - Các đô thị có hệ thống cấp n−ớc lâu đời nh− Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định, Tiền Giang, Vinh (Nghệ An). Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................100 - Các đơn vị hiện tại đ7 đạt chỉ tiêu về tỷ lệ thất thoát n−ớc 15%. Trong phạm vi cả n−ớc đ7 có 7 đơn vị cấp n−ớc đ7 đạt tỷ lệ thất thoát d−ới 15%, 8 đơn vị có tỷ lệ thất thoát hiện tại khoảng 16% - 20% [30]. Nếu tập trung chống thất thoát một cách triệt để, biện pháp có tính bền vững thì các đơn vị cấp n−ớc có năng lực tốt sẽ giảm đ−ợc tỷ lệ thất thoát xuống d−ới 15%, các đơn vị đang có tỷ lệ thất thoát cao ở mức trên 30% cũng có nhiều cơ hội để giảm dần mức độ tổn thất này xuống d−ới 20%. a) Giảm thất thoát n−ớc từ các nguyên nhân “quản lý” - Xoá bỏ chế độ dùng “n−ớc khoán”. Đ7 đấu nối là phải có đồng hồ đo đếm. - Thực hiện tốt việc quản lý, kiểm soát mạng l−ới dùng n−ớc, củng cố dịch vụ chăm sóc khách hàng, chống chích câu trộm. - Hoàn chỉnh hồ sơ khách hàng, hệ thống ghi thu đọc số, hoá đơn thu tiền. - Thành lập đội chống thất thoát, phát hiện và xử lý nhanh nhất hiệu quả nhất. - Định kỳ kiểm kiểm định, cải tiến thay thế thiết bị và đồng hồ đo n−ớc. - Tăng c−ờng năng lực quản lý, trách nhiệm quản lý gắn với tuyên truyền vận động giáo dục cộng đồng. Cải tiến công nghệ, hoàn chỉnh quy trình sản xuất n−ớc sạch, giảm đến mức tối đa phần hao phí n−ớc cho bản thân trạm xử lý. b) Giảm thất thoát n−ớc từ các nguyên nhân “kỹ thuật” - Phân vùng, tách mạng nhằm kiểm soát tốt nhất mạng đ−ờng ống tiêu thụ, lắp đặt đồng hồ đủ l−u l−ợng, phù hợp áp lực, đạt tiêu chuẩn và kiểm tra định kỳ. - Thay thế, sữa chữa nâng cấp các thiết bị đồng bộ kỹ thuật trên toàn tuyến. - Đầu t− trang thiết bị phát hiện rò rỉ, thiết bị máy móc, nhân lực phục vụ cho công tác kiểm tra sữa chữa. Làm tốt công tác l−u giữ bản vẽ hoàn công (bản đồ đặt ống) để xác định vị trí, độ sâu, kích th−ớc của đ−ờng ống, thiết bị, phụ tùng. - Đánh giá tình trạng chất l−ợng của các loại đ−ờng ống, các điểm đấu nối, để −ớc l−ợng mức độ rò rỉ thất thoát. - ứng dụng ph−ơng pháp mới trong việc xác định vị trí rò rỉ cũng nh− các nguyên nhân gây nên rò rỉ vô hình và hữu hình bằng phần mềm tính toán nhanh GF Heide & SG Bessey. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................101 - Đề ra các biện pháp khắc phục và ph−ơng án kinh phí rẻ nhất đảm bảo cho việc thực hiện các giải pháp lựa chọn. Chống rò rỉ trên mạng l−ới đ−ờng ống cấp n−ớc hiện tại và chống thất thoát n−ớc cho mạng đ−ờng ống của “t−ơng lai” là việc làm phức tạp, tốn kém, không thể một sớm một chiều là mang lại kết quả mong muốn. Vì vậy “Câu chuyện” về giải pháp chống thất thoát từ nguyên nhân “kỹ thuật” đang phải bàn, xem xét và nỗ lực nhiều hơn nữa trong hiện tại cũng nh− trong t−ơng lai. 4.4.7 Điều chỉnh cơ chế, chính sách phù hợp giai đoạn phát triển - −u tiên nguồn vốn ODA cho đầu t− phát triển hoặc đầu t− cải tạo nâng cấp các hệ thống cấp n−ớc phù hợp với quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết của đô thị mới. Cùng với nguồn vốn ngân sách làm đối ứng, vốn vay n−ớc ngoài, vốn góp của ng−ời dân, cần tạo cơ chế khuyến khích các nhà đầu t− t− nhân góp vốn xây dựng hệ thống sản xuất cung ứng n−ớc sạch cho cộng đồng. UBND Tỉnh cần tập trung chỉ đạo các huyện, thị x7 lựa chọn một số dự án đầu t− mới về lĩnh vực cấp n−ớc sạch để thực hiện quản lý theo mô hình đối tác công t− . - Tìm cách mở rộng mạng l−ới dịch vụ đến mức tối đa để khai thác thế mạnh công suất cấp của nhà máy đến khi nội thị b7o hòa thì cần thiết phải cung cấp dịch vụ cho ng−ời dân phạm vi ngoài vùng dự án (các cụm dân c− vùng phụ cận ven đô). - áp dụng cơ chế khoán sản phẩm toàn diện cho các đơn vị trực thuộc. Công ty xác định giá mua/1m3 cho các đơn vị sản xuất trên cơ sở tính toán các kết cấu chi phí hợp lý, đảm bảo chi một số khoản chi phí tập trung, phần còn lại do cơ sở tự tính toán và chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của của mình. Xóa bỏ bao cấp về giá, không nên thực hiện giá lũy tiến và giá bù chéo giữa các đối t−ợng trong khi d− thừa công suất, để tạo ra sự bình đẳng trong thị tr−ờng tiêu dùng, đơn giản trong quản lý ghi thu và khuyến khích nhu cầu sử dụng n−ớc. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................102 - Tinh giảm biên chế quản lý gián tiếp. Là một DN thuộc loại nhỏ nên việc quản lý không phức tạp lắm nên cần thiết tinh giảm lao động quản lý xuống mức thấp nhất. Xóa bỏ cơ chế hoạt động theo kiểu phòng, ban mà nên theo mô hình chuyên viên trực tuyến với l7nh đạo để giải quyết nhanh gọn yêu cầu nhiệm vụ. Qua tính toán cơ cấu lao động gián tiếp ở tầm công ty khoảng 7% trong tổng số lao động toàn công ty, ở tầm xí nghiệp chiểm khoảng 10 - 12% là ph−ơng án tối −u nhất. - Đơn giản, rõ ràng, minh bạch các thủ tục đăng ký lắp đặt, thanh toán công nợ, để dịch vụ đến đ−ợc với ng−ời dân nhanh nhất, thuận tiện nhất tạo ra mối quan hệ thân thiện giữa bên cung cấp và bên tiêu dùng sản phẩm dịch vụ. Thực hiện phong cách văn hóa sử dụng n−ớc máy trong ứng xử hàng ngày. Nâng cao năng lực của các bộ phận nhất là bộ phận bán hàng và bộ phận kỹ thuật lắp đặt, đấu nối. - Dự án cấp n−ớc sạch cho đô thị và nông thôn đ−ợc h−ởng các −u đ7i, hỗ trợ của nhà n−ớc theo quy định của pháp luật về mặt bằng đất đai, tài nguyên n−ớc, tín dụng, vay vốn, cơ chế phối kết hợp với các ngành kỹ thuật hạ tầng nh− điện, viễn thông, thoát n−ớc và công trình công cộng khác. Trong các văn bản h−ớng dẫn thực hiện Nghị định 117 về sản xuất, cung ứng và tiêu thụ n−ớc máy Nhà n−ớc cho phép Doanh nghiệp tính tr−ớc l7i định mức 3% là quá thấp, trong khi vay vốn đầu t− mức l7i thấp nhất là 6,5%, vay vốn tín dụng để sản xuất kinh doanh hiện nay đ7 lên tới mức 21%. Vì vậy, nhà n−ớc cần phải sữa đổi Thông t− Liên tịch số 104 của Bộ tài chính và Bộ xây dựng về áp dụng l7i định mức cố định hoặc cho phép các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh n−ớc sạch tự xây dựng tỷ lệ lợi nhuận hợp lý. Đây là một biện pháp song song với biện pháp giá n−ớc để tăng sức thu hút đối với các nhà đầu t−. Chỉ có thu hút đ−ợc sự tham gia của các nhà đầu t− bên ngoài thì quá trình thực hiện mô hình đối tác công- t− và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n−ớc mới đạt đ−ợc hiệu quả hiệu quả nh− mong muốn. - Bộ xây dựng phối hợp với Hội cấp n−ớc Việt Nam khẩn tr−ơng nghiên cứu và ban hành Quy chế chung về “Kế hoạch cấp n−ớc an toàn” để áp dụng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................103 thống nhất trong cả n−ớc, bảo đảm chất l−ợng, tiêu chuẩn và bền vững, vì sức khỏe cộng đồng. - Chính quyền địa ph−ơng tăng c−ờng chức năng quản lý nhà n−ớc để cùng với các đơn vị cấp n−ớc trên địa bàn thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý và khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên n−ớc. Để đảm bảo khai thác bền vững tài nguyên n−ớc cho nhu cầu phát triển kinh tế- x7 hội và khắc phục tình trạng suy thoái, cạn kiệt, ô nhiễm, khuyến khích sử dụng n−ớc nh− là một loại hàng hoá đặc biệt, có giá trị kinh tế cao, cần phải chuyển đổi ph−ơng thức quản lý tài nguyên n−ớc sang cơ chế quản lý tổng hợp, đồng thời phối hợp chặt chẽ giữa quản lý nguồn tài nguyên n−ớc, tài nguyên đất và các tài nguyên liên quan khác để tối đa hoá lợi ích kinh tế, môi tr−ờng và phúc lợi x7 hội. 4.4.8 Cải thiện môi tr−ờng đầu t− và tăng c−ờng hợp tác quốc tế Nguồn vốn n−ớc ngoài là quyết định, nguồn vốn trong n−ớc là quan trọng. Đối với các n−ớc đang phát triển nh− Việt Nam, vốn càng đặc biệt quan trọng để phát triển. Vì hoạt động sản xuất và đầu t− của những n−ớc nghèo trong vòng luẩn quẫn, cứ lặp đi lặp lại theo chu kỳ, do vậy rất cần “cú huých từ bên ngoài”. Thực tế cho thấy hàng loạt các dự án đầu t− về n−ớc sạch sinh hoạt Nông thôn và Đô thị Việt Nam trong hai thập niên vừa qua đạt đ−ợc kết quả t−ơng đối tốt chính là nhờ vào sự hợp tác đầu t− với n−ớc ngoài. Tăng c−ờng trao đổi và hợp tác khoa học và công nghệ với các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ là một giải pháp quan trọng và cần thiết nhằm trao đổi và học hỏi kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất, cung cấp và tiêu thụ n−ớc sạch; Thu hút nguồn vốn đầu t− xây dựng hoặc cải tạo nâng cấp các công trình cấp n−ớc cho khu vực đô thị mới và các vùng dân c− tập trung ven đô; Tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực cung cấp cho ngành n−ớc [1]. Cải thiện môi tr−ờng để xúc tiến đầu t− và tăng c−ờng hợp tác Quốc tế là một giải pháp quan trọng tạo điều kiện thuận lợi nâng cao hiệu quả quản lý vận hành các dự án n−ớc sạch trên địa bàn. Thực hiện giải pháp cải thiện môi tr−ờng hợp tác đầu t− là tạo sức thu hút đối với các nhà đầu t− t− nhân trong n−ớc và Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................104 nguồn lực bên ngoài tham gia cùng tham gia xây dựng, sản xuất, kinh doanh dịch vụ ngành n−ớc. Bảng 4.17 Thủ tục hành chính của Hà Tĩnh so với các Tỉnh trong n−ớc Chỉ tiêu Hà Tĩnh Tỉnh tốt nhất - Thời gian dành cho thủ tục hành chính giảm, kể từ khi ban hành LDN 43,75%; 22/64 60,9% (Tỉnh Bình D−ơng) - % DN mất >10% thời gian cho thủ tục hành chính 18,49%; 52/64 6,5% (T.P Hà Nội) - Thanh tra có giảm, kể từ sau LDN 44,58%; 37/64 73,9% (Bà Rịa -Vũng Tàu) (Nguồn: Kết quả điều tra PCI năm 2006 của VCC và VNC (dự án tài trợ của SAD cho Việt Nam, khảo sát tại 64 tỉnh về môi tr−ờng kinh doanh). Qua số liệu nghiên cứu tại bảng 4-17 cho thấy việc cải cách hành chính mà tr−ớc hết là cải cách thủ tục hành chính ở Hà Tĩnh đang tồn tại nhiều rào cản rất cần sự xem xét cải thiện để tạo môi tr−ờng lành mạnh cho sự phát triển bền vững. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................105 5. KẾT LUẬN VÀ KIếN NGHỊ 5.1 Kết luận Hồng Lĩnh là một Thị x7 đ−ợc thành lập theo QĐ số 67/QĐ/HĐBT ngày 2/3/1992 của Hội đồng Bộ tr−ởng (nay là Chính phủ) có quy mô dân số và diện tích nhỏ mới nh−ng có nhiều lợi thế về tiềm năng mở rộng, phát triển thành một trung tâm kinh tế, văn hoá, du lịch và dịch vụ phía bắc của Tỉnh Hà Tĩnh. Các dự án cấp n−ớc sạch cho sinh hoạt và cho sản xuất công nghiệp từng b−ớc đ7 đ−ợc quan tâm đầu t− xây dựng và hoạt động có hiệu quả. Trong vài ba năm tới mạng l−ới cấp n−ớc sạch đ−ợc phủ kín 100% trên phạm vi toàn Thị x7. Dự án cấp n−ớc sạch đô thị phát huy hiệu quả tiến tới thu hồi vốn đầu t− ban đầu. Công suất cấp n−ớc, độ bao phủ dịch vụ tăng nhanh, đảm bảo l−u l−ợng, áp lực và chất l−ợng đáp ứng nhu cầu cần thiết cho ng−ời dân trong vùng dự án. Với tất cả những nỗ lực này b−ớc đầu doanh nghiệp cấp n−ớc và chính quyền địa ph−ơng đ7 làm đ−ợc một “cú huých” tạo đà cho việc thực hiện mục tiêu “x7 hội hoá thị tr−ờng” n−ớc sạch trên địa bàn Thị x7 trong giai đoạn mới. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công b−ớc đầu vẫn còn nhiều tồn tại yếu kém cụ thể là: (1) Dự án thực hiện theo sự tính toán từ những năm 1993 đến nay không phù hợp nên có nhiều bất cập nẩy sinh trong quá trình phát triển đô thị mới, (2) Mô hình quản lý vận hành hệ thống không đ−ợc xác định ngay từ đầu nên có một giai đoạn kéo dài lúng túng trong ph−ơng thức hoạt động. Các dự án n−ớc sạch cho nông thôn (x7 Trung L−ơng và x7 Thuận Lộc) cho đến nay vẫn ch−a xác định đ−ợc chủ thể sỡ hữu quản lý vận hành khi xây dựng xong. Ng−ời dân ở đây mong chờ đ7 gần chục năm nay mà vẫn ch−a có n−ớc sạch để dùng, (3) Năng lực của một số nhà thầu t− vấn - xây dựng và Ban quản lý dự án hạn chế, thiếu sự tham gia của ng−ời dân, nên có dự án triển khai chậm kém hiệu quả, (4) Cơ chế chính sách liên quan đến vấn đề đầu t−, xây dựng, sản xuất, cung cấp và tiêu thụ n−ớc máy còn nhiều bất cập, thiếu sức thu hút. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................106 Từ kết quả nghiên cứu vấn đề tổ chức và quản lý hoạt động của các dự án Thị x7 Hồng Lĩnh, để phát huy lợi thế của điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - x7 hội, năng lực tại chỗ, tranh thủ thời cơ vận hội mới thu hút nguồn lực bên ngoài và khắc phục những tồn tại yếu kém nh− phần đánh giá trên đây cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp vừa có tính tình thế vừa có tính lâu dài nh− đ7 nêu ở phần kết quả nghiên cứu trên. 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Chính phủ và Bộ Ngành Trung −ơng Cần làm rõ trách nhiệm của chính quyền các cấp, cộng đồng và doanh nghiệp trong việc xây dựng kế hoạch đào tạo nghề theo h−ớng tự chủ, phù hợp với nhu cầu tại chỗ của từng đơn vị. Tập trung thực hiện tốt chức năng quản lý nhà n−ớc nh− hoạch định và xây dựng cơ chế chính sách, chiến l−ợc, quy hoạch, kế hoạch, h−ớng dẫn, kiểm tra, giám sát ở từng cấp. Phân cấp quản lý: Làm rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền của từng cấp trong quản lý các dự án N−ớc sạch, không để xảy ra tình trạng chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm giữa các bên. 5.2.2 Hội cấp n−ớc Việt Nam Thành lập bộ phận chuyên trách công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Bộ phận này có nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng chiến l−ợc đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành, để các công ty lấy đó làm định h−ớng cho việc xây dựng kế hoạch đào tạo hàng năm và dài hạn. 5.2.3 UBND Tỉnh và Công ty cấp n−ớc Hà Tĩnh Nâng cao hiệu lực quản lý nhà n−ớc về đầu t− theo h−ớng phân công trách nhiệm cụ thể cho các cơ quan và xây dựng cơ chế phối hợp giữa các sở, ban ngành cấp Tỉnh và UBND cấp huyện. Th−ờng xuyên rà soát, đánh giá và giải quyết kịp thời các v−ớng mắc tạo điều kiện thuận lợi cho Doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án có hiệu quả. Việc định giá doanh nghiệp cần giao cho những tổ chức định giá chuyên nghiệp có chuyên môn, trình độ, để có thể thực hiện việc định giá doanh nghiệp cổ phần hoá đáp ứng cả về tiến độ và chất l−ợng. Cơ quan quản lý nhà n−ớc chỉ Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................107 thực hiện việc kiểm tra và phê duyệt trên cơ sở kết quả định giá của các tổ chức định giá chuyên nghiệp. Điều này là rất quan trọng vì nó không chỉ đảm bảo quyền lợi cho nhà n−ớc mà tính minh bạch, công khai, chuyên nghiệp của các cơ quan định giá mà còn tạo ra sự tin t−ởng của các nhà đầu t− khi tham gia mua cổ phiếu. Xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp theo “kiểu xin cho”. Tiến hành cơ chế đặt hàng giao kế hoạch khoán chi sòng phẳng. Chuyển nhanh sang cổ phần, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ sản xuất, thực hiện mô hình đấu thầu quản lý công trình cấp n−ớc theo kiểu đối tác Công- T−, từng b−ớc thị tr−ờng hoá công tác quản lý khai thác n−ớc sạch để huy động nhiều thành phần kinh tế tham gia, coi đây là một lĩnh vực kinh doanh có điều kiện. 5.2.4 UBND Thị xJ Hồng Lĩnh và Chủ đầu t− các Dự án cấp n−ớc. Thống nhất xây dựng và quản lý vận hành vào một chủ thể. Sau khi có dự án đ−ợc phê duyệt phải xác định đơn vị quản lý vận hành và giao cho đơn vị đó làm chủ đầu t− xây dựng công trình. Tránh tình trạng chủ đầu t− và chủ sỡ hữu quản lý vận hành là hai đơn vị độc lập với nhau. Việc thống nhất chủ đầu t−, chủ sỡ hữu và chủ quản lý vận hành trong một pháp nhân chịu trách nhiệm xuyên suốt từ giai đoạn đầu t−, vận hành khai thác, thu hồi vốn đầu t− là điều kiện tốt nhất để ph tá triển mở rộng mạng l−ới dịch vụ cấp n−ớc giá rẻ - chất l−ợng cao - bền vững. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................108 Danh mục tài liệu tham khảo 1. PGS.TS Đỗ Đức Bình, PGS.TS Nguyễn Th−ờng Lạng (2006), “Những vấn đề kinh tế - x^ hội nẩy sinh trong đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài - kinh nghiệm Trung Quốc và thực tiễn Việt Nam” - NXB lý luận chính trị. 2. GS.TS Đỗ Kim Chung (2000), “Ph−ơng pháp nghiên cứu kinh tế nông nghiệp”- Bài giảng cho lớp nâng cao năng lực nghiên cứu, ch−ơng trình hợp tác Việt Nam - Hà Lan. 3. GS.TS Đỗ Kim Chung và Hoàng Hùng (2000), “Tác động của dự án đến công bằng x^ hội trong nông thôn” - Tạp chí Kinh tế nông nghiệp số 9/2000. 4. Trần Chu Chử, (2000), “Bàn về chiến l−ợc phát triển nông nghiệp, nông thôn trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa”- NXB nông nghiệp, Hà Nội. 5. Trần Ph−ơng Diễm (1999), “Những suy nghĩ khi tiến hành các dự án nông dân tham gia xây dựng và quản lý các hệ thống thủy lợi”- Kỷ yếu khoa học 40 năm Viện kinh tế thủy lợi. 6. Xuân Diệu (2001), “Nguy cơ thiếu n−ớc sạch trên thế giới”- Báo nhân dân cuối tuần 21/5/2001. 7. Nguyễn Ngọc Dung (2002), “Cấp n−ớc đô thị”- NXB xây dựng- Hà Nội. 8. GS.TS. NGUT Ngô Đình Giao (1998), “Kinh tế học vi mô”. - NXB giáo dục 9. PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, PGS - TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền, “Giáo trình chính sách kinh tế – x^ hội ” - NXB khoa học kỹ thuật 10. Nguyễn Anh Hồng (2004), “Nguy cơ thiếu n−ớc toàn cầu : cần đầu t− 33 tỷ USD cho các dự án n−ớc sạch”- Thời báo kinh tế Việt Nam ngày 18/6/2004. 11. Tụ Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000),“Phát triển cộng đồng lý thuyết và vận dụng” Nxb Văn húa- thụng tin, Hà Nội. 12. Nguyễn Văn Ngọc 92007), “Bài giảng kinh tế vĩ mô”. NXB Đại học kinh tế quốc dân - Hà Nội 13. Bùi Đình Khoa (2001), “Cấp n−ớc Đô thị, thực trạng và giải pháp”- Tạp chí xây dựng số 398. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................109 14. Trịnh Xuân Lai, (2002), “Cấp n−ớc- xử lý n−ớc thiên nhiên cấp cho sinh hoạt và công nghiệp”- NXB Khoa học và kỹ thuật. Nụng Ngọc Sinh (1987). 15. Nguyễn Ngọc Mai và cộng sự (1996), “Giáo trình lập và quản lý đầu t−”, Tr−ờng Đại học kinh tế quốc dân. 16. Tiến Mạnh (2003), “N−ớc sạch trên thế giới ngày càng khan hiếm”- Báo Hà Nội mới số ra ngày 22/10/2003. 17. Trịnh Hoàng Ngạn (1997), “Đánh giá tác động môi tr−ờng trong dự án thủy lợi”- Tạp chí Thủy lợi số 318/1997. 18. PGS.TS Nguyễn Thị Bạch Nguyệt, TS. Từ Quang Ph−ơng (2007), “Giáo trình kinh tế đầu t−”, NXB Đại học kinh tế quốc dân. 19. PGS.TS Nguyễn Thị Bạch Nguyệt (2005), “Giáo trình lập dự án đầu t−”- NXB thống kê Hà Nội. 20. GS.TS Nguyễn Thị Ngọc Phùng (2005), “Giáo trình kinh tế phát triển”- NXB lao động - x7 hội - Hà Nội. 21. Tô Nh− Phong (1999) “Tổ chức vận hành quản lý thủy nông và hội dùng n−ớc”- Tạp chí thủy lợi số 328/1999. 22. Thanh Quy (2003), “N−ớc sạch cho toàn dân, x^ hội hóa cấp n−ớc- 1 giải pháp chủ yếu”- Thời báo kinh tế Việt Nam số 84/2003. 23. GS.TS Nguyễn Văn Th−ởng (2005), “Tăng tr−ởng kinh tế Việt Nam - Những rào cản cần phải v−ợt qua” - NXB lý luận chính trị, Hà Nội. 24. Nguyễn Xuõn Thủy (1998), “Quản trị dự án đầu t−”. NXB Giỏo Dục. 25. Cục quản lý n−ớc và công trình thủy lợi (1997), “Mô hình hợp tác x^ dùng n−ớc và hiệp hội những ng−ời dùng n−ớc”, báo cáo hội thảo nông dân tham gia quản lý thủy nông. 26. Ngân hàng Thế giới (1999), “Tình hình nông nghiệp, nông thôn Việt Nam”- Báo cáo đánh giá của Ngân hàng Thế giới năm 1999. 27. Tổng cục thống kê (1999), “Kết quả điều tra mức sống dân c− Việt Nam 1997-1999”- NXB thống kê Hà Nội. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................110 28. Tr−ờng cao đẳng xây dựng công trình đô thị (2005),“Các vấn đề về thất thoát trong hệ thống cấp n−ớc”- Tài liệu khoá học. 29. Tài liệu dự ỏn “Tăng c−ờng năng lực theo dõi và đánh giá dự án Việt Nam- Ôxtrâylia”- giai đoạn 2 (VAMESP II). 30. Tạp chí cấp và thoát n−ớc của Hội cấp n−ớc Việt Nam. 31. Nghị định số 63/2001/NĐ-CP, ngày 14/9/2001, NĐ số 95/2006/NĐ-CP ngày 8/9/2006 của Chính phủ về chuyển đổi Doanh nghiệp nhà n−ớc, thành công ty TNHH một thành viên hoặc Công ty cổ phần. 32. Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 của chính phủ về chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà n−ớc Thành công ty cổ phần. 33. Nghị định số 10/2002 và Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ về cơ chế hoạt động tài chính của các đơn vị sự nghiệp có thu. 34. Nghị định 117/2007/NĐ-CP, ngày 11/7/2007 của Chính phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ n−ớc máy. 35. Quyết định số 63/1998/QĐ-TTg ngày 18/3/1998 về việc phê duyệt định h−ớng phát triển cấp n−ớc đô thị quốc gia đến năm 2020” . 36. Thông t− Liên tịch số 104/2004/TTLT-BTC-BXD về việc h−ớng dẫn nguyên tắc, ph−ơng pháp xác định và thẩm quyền quyết định giá tiêu thụ n−ớc sạch tại các khu đô thị, khu công nghiệp, cụm dân c− tập trung”. 37. Thông tư 04 /2007/TT-BKH của Bộ Kế hoạch và ðầu tư ngày 30/7 /2007 hướng dẫn thực hiện Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính (Ban hành kèm theo Nghị ủịnh số 131/2006/Nð-CP ngày 09/11/2006 của Chính phủ). 38. Nghị ủịnh của Chính phủ số 131/2006/Nð-CP ngày 09/11/2006 ban hành quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức. 39. Quyết ủịnh về việc ban hành Khung theo dỏi và ủánh giá các chương trình, dự án ODA thời kỳ 2006-2010. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................111 Phụ lục1 : Mẫu phiếu điều tra hộ I. Một số thông tin chung về chủ hộ 1. Họ và tên chủ hộ: ................. ........................ Nam (nữ) Tuổi:......................... Địa chỉ: .......... .......... .......... .... .......... .......... .......... .......... .......... .......... ........... 2. Trình độ học vấn.......... .......... .......... .......... .......... .......... .......... .......... .......... 3. Số nhân khẩu.......... .......... .......... .......... .......... .......... .......... .......... .......... ..... Trong đó: Lao động chính: .......... .......... Lao động phụ: .......... .......... .......... .... 4. Diện tích đất đai đ−ợc giao: .......... ..........m2 Trong đó : Đất nông nghiệp: ..........lâm nghiệp : .......... đất ở : ..........đất khác: 5. Phân loại hộ: Giàu: Trung bình: Nghèo: 6. Ngành nghề sản xuất kinh doanh - Sản xuất nông nghiệp: - Sản xuất công nghiệp - TTCN: - Dịch vụ: - Công chức nhà n−ớc: II. Cơ sở vật chất kỹ thuật Danh mục tài sản ĐVT Giàu Trung bình Nghèo 1. Nhà ở - Nhà cấp 4 m2 - Mái bằng kiên cố m2 - Nhà tầng m2 2. Thiết bị vệ sinh - Số phòng tắm,vệ sinh phòng - Bồn tắm cái - Bồn tắm nóng lạnh cái - Hệ thống tắm hoa sen ht - Hệ thông thoát n−ớc ht Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................112 3. Ph−ơng tiện đi lại - Ôtô cái - Xe máy cái - Xe đạp cái 4. Thiết bị thông tin - Ti – vi cái - Radio - catset cái 5.Tủ lạnh cái 6. Máy giặt cái 7. Chậu cảnh, giàn hoa, bể cá, vòi phun n−ớc cái 8. Thiết bị dùng n−ớc khác cái III. Tình hình thu nhập của hộ tính /chu kỳ 12 tháng Chỉ tiêu ĐVT Giàu Trung bình Nghèo 1.Tổng doanh thu 1.000đ - Từ nông nghiệp - Từ ngành nghề - Thu khác 2.Tổng chi tiêu - Chi nông nghiệp - Chi ngành nghề - Chi sinh hoạt - Chi tiêu khác 3.Thu nhập ròng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................113 IV. L−ợng n−ớc tiêu thụ Mức tiêu thụ ĐVT Giàu Trung bình Nghèo 1. Dùng cho sinh hoạt m3 - ăn uống - Tắm giặt - Lau rửa, t−ới cây, bể cá 2. Dùng cho sản xuất 3. Dùng cho dịch vụ 4. Thất thoát khác V. Cơ cấu chi tiêu n−ớc sạch so với chi tiêu sinh hoạt khác Đối t−ợng chi tiêu ĐVT Giàu Trung bình Nghèo nghèo Tổng số 1.000đ 1. Chi về n−ớc sạch 1000đ 2. Chi về điện sinh hoạt 3. Chi về liên lạc điện thoại 4. Chi về intenet và giải trí 5. Chi đóng góp địa ph−ơng 6. Chi phí học đ−ờng 7. Chi khám chữa bệnh 8. Chi xăng xe đi lại Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế .....................114 Phụ lục 2: Mẫu câu hỏi và trả lời phỏng vấn I. Giá bán n−ớc hiện hành 1. Cao: Trung bình: Thấp: Chấp nhận: 2.ý kiến khác.......................................................................................................... II. Thông tin khác về việc cấp n−ớc 1.Về đáp ứng nhu cầu cấp n−ớc của khách hàng Đầy đủ: Ch−a đầy đủ : Mức bình quân: ................ m3/hộ/tháng 2.Về chất l−ợng n−ớc Đảm bảo: Ch−a đảm bảo: ý kiến khác:...................................... 3. Về mức độ ảnh h−ởng của giá đến mức tiêu thụ n−ớc sạch Có ảnh h−ởng: Không ảnh h−ởng: 4. Về Chất l−ợng dịch vụ cấp n−ớc Tốt : Trung bình: Kém: 5. Những ý kiến khác ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2757.pdf
Tài liệu liên quan