Hoàn thiện công tác tài chính kế toàn tại Nhà máy Sợi – Công ty dệt Hà Nam

Lời nói đầu Trong khoảng thời gian từ 1975 trở về trước nền kinh tế của nước ta còn mang tính chất nông nghiệp lạc hậu. Xong cho đến ngày năm 1986 trở lại đây với đường lối đổi mới toàn diện làm cho nền kinh tế của nước ta phát triển không ngừng, điển hình là trong nghành Công nghiệp. Vì thế nhiều nhà máy, xí nghiệp đã được xây dựng lên với quy mô lớn và để khẳng định được vị trí và thế mạnh của mình thì bất kỳ một Doanh nghiệp nào cũng phải có những phương án tối ưu để sản xuất và kinh doanh

doc122 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1669 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Hoàn thiện công tác tài chính kế toàn tại Nhà máy Sợi – Công ty dệt Hà Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhằm đạt được hiệu quả tốt nhất về kinh tế. Một quy luật tất yếu là cạnh tranh và cạnh tranh lành mạnh trong khuôn khổ của nền kinh tế. Sản phẩm của Doanh nghiệp đó có chất lượng ra sao? giá cả như thế nào? Đây là những câu hỏi hết sức quan trọng và mang tính đòi hỏi cao của nền kinh tế mà không phải bất kỳ một Doanh nghiệp nào cũng trả lời được. Nhà máy sợi – Công ty Dệt Hà Nam là một doanh nghiệp tư nhân mới được thành lập với nhiệm vụ và chức năng là chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt hàng Sợi. Ngay từ khi mới được thành lập, Nhà máy đã nhận thức đúng đắn chức năng vai trò và nhiêm vụ của mình bằng những chiến lược sản xuất, kinh doanh từ đó cung cấp ra thi trường trong nước và quốc tế những sản phẩm có chất lượng cao, giá thành phù hợp và để năng cao hiệu quả trong lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy thì công tác tài chính kế toán luôn là một khâu then chốt và quan trọng. Nó phản ánh toàn bộ các bước đi của doanh nghiệp, có làm tốt ngay từ khâu đầu tiên thì mới vững vàng trong các khâu tiếp theo từ đó mới có thể tồn tại và phát triển. Để hiểu rõ hơn về công tác tài chính kế toán trong Nhà máy Sợi – Công ty dệt Hà Nam và cũng là để phục vụ chính cho công việc của em sau này. Em đã chú trong và đi sâu tìm hiểu về công tác kế toán trong Nhà máy Sợi – Công ty dệt Hà Nam. Qua thời gian thực tập tại Nhà máy Sợi, được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô các chú trong phòng tài chính kế toán cùng với sự chỉ bảo, hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Quỳnh Châm đã giúp em hoàn tất báo cáo tổng hợp gồm 12 phần hành kế toán theo bố cục như sau: Phần I: Những vấn đề chung về Nhà máy Sợi – Công ty dệt Hà Nam Phần II: Hoàn thiện công tác tài chính kế toàn tại Nhà máy Sợi – Công ty dệt Hà Nam Phần III:Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tài chính kế toán tại Nhà máy Sợi - Công ty Dệt Hà Nam. Để hoàn thành được báo cáo này em xin chân thành cám ơn sự hưóng dẫn nhiệt tình của các thày cô giáo trong tổ môn kế toán nhà trường đặc biệt là cô giao Nguyễn Quỳnh Châm và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô, các chú trong phóng kế toán của Nhà mày đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em. Do thời gian thực tập còn ít khả năng của bản thân em còn nhiều hạn chế nên báo cáo thực tập của em không thể tránh khỏi những thiếu xót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thày cô và các bạn để báo cáo của em được tốt hơn và hoàn thiên hơn và chình những ý kiến đóng góp của thấy cô và các bạn là những tài sản quý giá nhất để em hoàn thiên cũng như bổ xung thêm những kiến thức về nghiệp vụ chuyên môn của mình. Em xin chân thành cám ơn! Hà Nam, ngày 17 tháng 6 năm 2005 Sinh viên : Lê Thị Thuý Lớp :CĐ11A Phần I Những vấn đề chung về Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam I. Quá trình hình thành, phát triển và nhiệm vụ hiện nay của Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam. 1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy Một tình trạng bất hợp lý của ngành dệt may trong những năm trước là khi ngành may phát triển nhanh chóng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu đã đổi mới được 95% máy móc thiết bị có khả năng đa dạng hoá mặt hàng đáp ứng được nhu cầu khách hàng thì ngành dệt lại phát triển rất chậm chưa tương xứng với sự phát triển của ngành may, do đó phần lớn nguyên vậy liệu làm hàng may xuất khẩu phải nhập của nước ngoài làm giá trị gia tăng thấp không chủ động được nguồn nguyên liệu làm hàng xuất khẩu. Do đó chính phủ đã phê duyệt chiến lược phát triển và quyết định thành lập công ty Dệt Hà Nam theo quyết định 2114/ QB – UB ngày 11 tháng 12 năm 1996 trên địa bàn Châu Sơn – Phủ Lý – Hà Nam với chức năng chính là sản xuất kinh doanh các mặt hàng dệt và sợi. Tên giao dịch : Công ty Dệt Hà Nam Trụ sở : Châu Sơn – Phủ Lý – Hà Nam Điện thoại : ( 0351) 853035 FAX : (0351)853313 Công nghệ kéo sợi cũng là một khâu quan trọng trong ngành dệt may Việt Nam. Theo nhận xét, đánh giá của các chuyên gia trong ngành hàng năm chúng ta phải nhập khẩu gấp hai lần sản lượng sợi trong nước do năng lực kéo sợi còn kém. Bộ phận Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam ra đời trên địa bàn Châu Sơn – Phủ Lý – Hà Nam cũng từ yêu cầu khách quan đó. -Tuy mới được thành lập hơn 10 năm nhưng nhà máy đã đạt được những thành tựu đáng kể. Không những phục vụ trong nước mà còn xuất khẩu và tính đến thời điểm hiện nay doanh thu của nhà máy đã lên tới 215 tỷ đồng, trong đó có 700. 000 USD là sản lượng sợi xuất khẩu. Công ty đang tiếp tục hoàn tất dự án đầu tư 28.800 cọc sợi và thu hút 150 lao động. Với mục đích nâng cao uy tín chất lượng sản phẩm xay dựng thương hiệu của mình trên thị trường trong nước và quốc tế. Phấn đấu thực hiện chính sách của Đảng và nhà nước, nâng cao đời sống nhân dân tạo việc làm và thu nhập cho người lao động… Có được kết quả đó là sự nỗ lực phấn đấu của toàn bộ tập thể cán bộ công nhân viên trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh, nghiên cứu, nắm bắt thị trường. Nhà máy đã không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm, giảm chi phí, hạ giá thành dịch vụ hoàn hảo…Cố gắng và ngày càng nâng cao uy tín của nhà máy . Đặc biệt là đảm bảo mức thu nhập thoả đáng cho CBCNV. Hiện nay tình hình sản xuất của nhà máy rất ổn định và có chiều hướng đi lên. 2. Nhiệm vụ hiện nay của Nhà máy Sợi Trong năm 2004 cán bộ công nhân viên lao động Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam đã nỗ lực phấn đấu vượt qua những khó khăn để duy trì sản xuất và phát triển. Kết qủa sản xuất đã đạt được 6.072 tấn sợi các loại đạt 100% mức kế hoạch đề ra tăng 1.400tấn so với năm 2003.Mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước. Tổng mức doanh số bán ra 215 tỷ đồng tăng 39 tỷ đồng so với năm 2003. Sản lượng sợi xuất khẩu đạt 700.000 USD. Kết quả đạt được là thế nhưng thực tế thì ngành dệt của nước ta nói chung vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển nhiều khi vẫn còn chậm. Sản phẩm của nhà máy chưa có tính cạnh tranh cao về giá thành, chất lượng, cơ sở hạ tầng còn đang xây dựng với tiến triển chậm, đội ngũ công nhân viên còn non trẻ chưa theo kịp với trình độ quản lý hiện đại. Để nhà máy phát triển bền vững trong cơ chế mới thì phải phấn đấu những phương hướng và nhiệm vụ sau: a.Về kế hoạch sản xuất dự kiến mức sản lượng là 8.500 tấn sợi các loại tập trung chú trọng vào công tác xây dựng thương hiệu sản phảm, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm với khẩu hiệu” Năng suất cao để có thu nhập cao, chất lượng ổn định để có sự phát triển bền vững”. Củng cố xây dựng các tổ chức đoàn, hội sao cho các tổ chức đoàn hội phát huy tốt vai trò, chức năng, nhiệm vụ của mình. Hoàn thiện các nội quy, quy chế về tiền lương, tiền thưởng, vận động 100% cán bộ công nhân lao động tham gia BHXH, BHYT theo quy định. Xây dựng, triển khai việc sát hạch nâng bậc thợ cho người lao động giáo dục nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ cho công nhân lao động nhằm đáp ứng sự phát triển của Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam. b. Tổng mức doanh thu dự kiến đạt 320 tỷ đồng, xuất khẩu 3.000 tấn sợi chất lượng cao với mức doanh số xuất khẩu ước tính khoảng 4,5 triệu USD. Nộp ngân sách nhà nước dự kiến 12 tỷ đồng, phấn đấu nâng mức thu nhập của người lao động lên 800.000 đ/tháng. c. Tiếp tục nghiên cứu mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm vào các làng nghề hướng mạnh vào thị trường xuất khẩu. Phát huy mạnh vào vai trò của các tổ chức đoàn thể trong việc xây dựng các phong trào thi đua sản xuất để thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế đặt ra. d. Về công tác đầu tư mở rộng sản xuất: tiếp tục hoàn tất dự án 28.800 cọc sợi dự kiến hoàn tất vào đầu quý II năm 2005. Tóm lại, đó là những mục tiêu nhiệm vụ đề ra trước mắt hiện nay và để đạt được kết quả đó thì đòi hỏi mỗi cán bộ công nhân viên lao động đều phải cố gắng thi đua sản xuất, nâng cao năng suất lao động và ý thức tổ chức kỷ luật để nâng cao đời sống bản thân vì sự phát triển của nhà máy. 3. Những điều thuận lợi và khó khăn đối vời Nhà máy Sợi trong giai đoạn hiện nay. Trong những năm gần đây đặc biệt là năm 2004 là thời điểm mà cả nước đang thực hiện chiến lược tăng tốc phát triển nghành Công nghiệp dệt may giai đoạn 2001- 2010 nên công ty dệt Hà Nam nói riêng và các doanh nghiệp dệt may nói chung đều nhận thức được sự quan tâm chỉ đạo, giúp đỡ rất lớn của các cập lãnh, các ngành chức năng từ trung ưng đến địa phương. Đội ngũ cán bộ của Nhà máy được bổ xung nhiều lực lượng trẻ cơ cấu quản lý bước đầu được chỉnh đốn lại cho phù hợp với sự phát triển của công ty. Nhiều máy móc thiết bị đã được đổi mới cho năng suất cao chất lượng tốt. Bên cạnh những thuận lợi đó thì nhà máy cung gặp không ít những khó khăn sau: - Xơ Bông nguyên vật liệu chính cho nghành công nghiệp sản xuất sợi có nhiều biến động liên tục không lường trước được lúc tăng lúc giảm làm cho kế hoạch dự trữ của doanh nghiệp cũng gặp không ít những khó khăn tác động trực tiếp đến quá trính sản xuất của doanh nghiệp. Giữa các nguyên vật liệu phụ như: nhựa, xăng dầu, chi phí vận chuyển đều tăng làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Giá điên cao, chất lượng phục vụ lại kém, mất điên nhiều lần trong tháng nên ảnh hưởng rất lớn đến quá trính sản xuất. Trình độ tay nghề của công nhân viên còn thấp kém, còn nhiều trường hợp vi phạm nội quy, kỷ luật lao động … II. Tổ chức bộ máy quản lý chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban và cơ cấu tổ chức hệ thống săn xuất kinh doanh của Nhà máy 1. Tổ chức bộ máy quản lý chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 1.1. Cơ cấu bộ máy quản lý Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của Nhà máy Sợi – Công ty dệt Hà Nam là chuyên sản xuất ra các mặt hàng Sợi với các sản phẩm phong phú được thị trường trong nước và quốc tế ưa chuộm và để theo kịp với quy trình công nghệ sản xuất đòi hỏi Nhà máy phải có một bộ máy quản lý phù hợp với chức năng chuyên môn hoá trong quá trính sản xuất. Vì thế mô hình quản lý của Nhà máy là mô hình trực tuyến (trang bên) 1.2. Nhiệm vụ của các phòng ban Giám đốc là người đứng đầu công ty, có toàn quyền điều hành quyết định đến hoạt động của công ty. Phó giám đốc gồm có phó giám đốc kinh doanh và phó giám đốc sản xuất. Phó giám đốc phụ trách một số lĩnh vực kinh doanh cụ thể và chịu trách nhiệm trước giám đốc về các lĩnh vực được giao. Các phòng ban chức năng : + Phòng vật tư thiết bị: có trách nhiệm cung ứng, mua sắm theo dõi việc sử dụng vật tư của các dây truyền sản xuất, lập các kế hoạch sửa chữa luân phiên định kỳ cho các thiết bị trong dây truyền sản xuất để ra các biện pháp xử lý bộ phận điều không, bộ phận ống. Xây dựng định mức ca máy thực tế nhằm khai thác hết công suất của máy. + Phòng hành chính: chịu trách nhiệm tham mưu cho ban giám đốc về tổ chức nhân sự, quản lý cán bộ, công tác văn phòng, văn thư lưu trữ, y tế công tác liên quan đến đảm bảo an ninh, quan hệ địa phương, đoàn thể và các tổ chức xã hội, chăm lo đời sống sinh hoạt cho cán bộ công nhân viên, tham mưu ban giám đốc để xây dựng và ban hành cơ chế quản lý trong nội bộ nhà máy sợi. + Phòng kinh doanh: chịu trách theo dõi tình hình kinh doanh cuả nhà máy,tổ chức kinh doanh cung ứng vật tư cho toàn bộ mạng lưới của nhà máy. Giúp giám đốc nghiên cứu thị trường tìm đối tác liên doanh, liên kết mở rộng thị trường tiêu thụ. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất của công ty về sản lượng, về khả năng dự trữ, khả năng sản xuất đơn hàng của các phân xưởng để có kế hoạch phân phối phù hợp. Phòng kinh doanh còn có trách nhiệm tổ chức việc bán hàng. + Phòng kế toán: có chức năng tổ chức và thực hiện công tác kế toán, chịu trách nhiệm cung ứng tài chính, quản lý vốn, quản lý tài sản cố định, trả lương cho cán bộ công nhân viên của nhà máy. Lập các chứng từ, sổ sách, tổ chức hạch toán kế toán tại nhà máy theo đúng quy định của cấp trên và đúng chế độ kế toán của nhà nước đặt ra. Đồng thời chỉ đạo quản lý công nợ, thu hồi công nợ không để khách hàng chiếm dụng vốn quá lâu.Cùng tham gia với phòng kinh doanh để dự thảo các hợp đồng kinh tế mua bán, xây dựng giá và lập kế hoạch chi phí giao hàng. Sơ đồ bộ máy quản lý của nhà máy PGĐ kinh doanh PGĐ Sản xuất Bộ phận văn phòng Đội bảo vệ Đội xe Vật tư thiết bị nguyên vật liệu Kiểm tra chất lượng sản phẩm Dây chuyền sản xuất chính của nhà máy Phụ trợ sx điện nước điều không khí nén Giám đốc + Các bộ phận còn lại như bộ phận vật tư kho, bộ phận kiểm tra chất lượng… là những bộ phận phụ trợ chính cho quá trình sản xuất. Mỗi bộ phận đóng một vai trò không nhỏ góp phần cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục. Các phòng ban luôn có mối quan hệ chặt chẽ cùng nhau phối hợp hoạt động để bộ máy công ty làm ăn có hiệu quả đưa nhà máy phát triển vững mạnh 3. Cơ cấu sản xuất của nhà máy Nhà máy Sợi là một bộ phận của công ty Dệt Hà Nam chuyên sản xuất ra các loại Sợi khác nhau. Quy trình sản xuất công nghệ phức tạp phải qua nhiều khâu, nhiều công đoạn. Nhưng do nhu cầu và quy trình của sản xuất mà việc sản xuất ra nhiều sản phẩm không nằm khép kín ở một phân xưởng mà gồm ba phân xưởng, mỗi phân xưởng tham gia sản xuất những mặt hàng khác nhau. Vì vậy sơ đồ công nghệ được thể hiện theo ba dây chuyền sau : III. Tổ chức công tác kế toán của nhà máy và hình thức kế toán áp dụng tại Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam 1. Tổ chức công tác kế toán của Nhà máy Nhà máy Sợi – Công ty dệt Hà Nam tổ chức công tác tài chính kế toán theo mô hình tập trung. Toàn nhà máy có một phòng kế toán duy nhất làm nhiệm vụ hạch toán tổng hợp, hạch toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong đơn vị. Riêng dưới xưởng có một phòng kế toán tiền lương để tiện theo dõi các hoạt động của công nhân viên nhưng các giấy tờ sổ sách đều chịu sự kiểm soát của phòng kế toán. Bộ máy kế toán của nhà máy được minh hoạ theo sơ đồ sau: Sơ đồ bộ máy kế toán của Nhà máy Sợi- Công ty Dệt Hà Nam Kế toán trưởng Kế toán thanh toán Kế toán tổng hợp Thủ quỹ Kế toán TM - TGNH Kế toán tiền lương Kế toán VT- TB Chức năng và nhiệm vụ của từng người: + Kế toán trưởng là người đứng đầu trong bộ máy kế toán của Nhà máy, là người phụ trách chung toàn bộ công việc kế toán. + Kế toán tổng hợp: căn cứ vào các sổ kế toán và các chứng từ ban đầu về mua hàng, bán hàng, thu chi tiền mặt vào sổ chi tiết. Tập hợp các chi phí sản xuất kinh doanh. Sau đó phân bổ các chi phí đó đúng nguyên tắc và lập bảng cân đối kế toán và báo cáo kế toán. +Kế toán tiền lương: thực hiện theo dõi các khoản tạm ứng đồng thời thanh toán tiền lương cho công nhân viên, các khoản trích theo lương … +Kế toán vật tư, thiết bị nguyên vật liệu: Thu nhập các chứng từ về mua, xuất vật tư thiết bị đồng thời theo dõi chi tiết , kịp thời việc cung cấp nguyên vật liệu cho các dây chuyền sản xuất, có kế hoạch lập các báo cáo nhập xuất tồn kho vật tư, thiết bị. +Kế toán tiền mặt , tiền gửi ngân hàng:Theo dõi các khoản thu chi bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng của nhà máy diễn ra trong từng ngày , từng tuần, từng quý để lập sổ sách, cân đối thu chi. +Kế toán thanh toán: Tập hợp giấy tờ sổ sách theo dõi các khoản phải trả cho nhà cung và các khoản phải thu của khách hàng . Các chi phí trong quá trình vân chuyển, mua bán hàng hoá. +Thủ quỹ: Tập hợp các phiếu thu chi lệnh chi vào sổ quỹ và lập báo cáo quỹ. Nhà máy cũng đã trang bị máy vi tính nhằm giảm bớt cho các nhân viên kế toán trong việc ghi chép và tính toán. việc sủ dụng phần mềm ASPLUS 3.0 và sử dụng các công thức trong EXCEL rất thuận tiên cho việc hạch toán 2.Hệ thống tài khoản sử dụng và hình thức kế toán áp dụng tại nhà máy. *. Hệ thống tài khoản sử dụng: Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam đã đăng ký sử dụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất của bộ tài chính ban hành theo quyết định 1141QĐTC/CĐKT ngày 1/11/1995 và có bổ sung thêm một số tài khoản mới nhằm phục vụ công tác hạch toán thuế GTGT. *. Hình thức tổ chức kế toán của công ty. Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh, quy mô của khối lượng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đồng thời căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý, trình độ kế toán, hiện nay Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam đang áp dụng hình thức sổ kế toán “ Chứng từ ghi sổ” và hệ thống sổ sách tổng hợp và chi tiết tương ứng ban hành theo quyết định số 1141 QĐTC/CĐKT ngày 1/11/1995 của bộ tài chính tương đối phù hợp với tình hình hạch toán của đơn vị. @. Các sổ thẻ kế toán chi tiết, tổng hợp. + Sổ tài sản cố định + Sổ chi tiết vật tư , sản phẩm, hàng hoá. +Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh. +Sổ chi tiết chi phí trả trước, chi phí phải trả +Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay. +Sổ ci tiết thanh toán với người bán, người mua… +Sổ chi tiết bán hàng. +Các bảng phân bổ. * Sổ kế toán tổng hợp gồm sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái các tài khoản như sổ cái TK111, TK152,TK621… @.Quy trình ghi sổ. Cuối tháng từ các chứng từ gốc và bảng tổng hợp chứng từ gốc hàng ngày kế toán vào sổ quỹ và các sổ thẻ kế toán chi tiết trên máy . Căn cứ vào chứng tư ghi sổ kế toán vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái các tài khoản vào cuối tháng. Căn cứ vào sổ cái sau khi đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiết kế toán tiến hành vào bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đối chiếu kiểm tra bảng này với sổ đăng ký chứng từ ghi sổ cùng với bảng tổng hợp chi tiết kế toán tiến hành lập các báo cáo tài chính. Việc sử lý các chứng từ gốc để đưa vào sổ thẻ kế toán chi tiết và đưa ra các bảng tổng hợp kế toán phải dùng các công thức lệnh trong ECEL và phần mềm kế toán mà cụ thể tại nhà máy là ASPLUS3.0. Sơ đồ trình tự kế toán ghi sổ theo hình thức “chứng từ ghi sổ” Chứng từ gốc Sổ thẻ kế toán chi tiết Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Sỏ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Ghi chú: Ghi hàng ngày Đối chiếu kiểm tra Báo cáo tài chính Ghi cuối tháng 3.Một số chỉ tiêu chủ yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh Đơn vị:1000đ TT Chỉ tiêu Năm 2002 2003 2004 1 Doanh thu bán hàng 164246368.26 176341223.42 2154722978.5 2 Lợi nhuận trước thuế từ HĐKD 479134.297 699881.519 800176.67 3 Các khoản nộp ngân sách 4800713.617 5615771.35 7984067.531 4 Thu nhập bình quân 1002.437 1104.578 1247.563 5 Vốn kinh doanh 5260261.577 67054166.8 75916164.836 Vốn lưu động 56210424.821 685908300.97 77850965.565 Vốn cố định 49192881.7 131723103.5 152657678.68 Phần II Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam Chương I: Kế toàn tài sản cố định I. Hạch toán tài sản cố định 1. Khái niệm TSCĐ: Tài sản cố định là những tư liệu lao động có gia trị lớn và thời gian sử dụng dài. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Tài sản cố định tại Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam chủ yếu là tài sản cố định hữu hình. Trong quá trính sản xuất kinh doanh TSCĐ thường xuyên biến động vì vậy để quản lý TSCĐ kế toán cần theo dõi chặt chẽ, phản ánh kịp thời mọi biến động của TSCĐ. Theo chế độ kế toán hiện hành việc hạch toán TSCĐ được theo dõi trên hai tài khoản :- TK211 “Tài sản cố định hữu hình” - TK214” Hao mòn TSCĐ” Kết cấu TK211: Bên nợ:phản ánh các nghiệp vụ tăng TSCĐ hữu hình Bên có : Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm TSCĐ hữu hình Dư nợ : Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có Kết cấu TK214: Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm hao mòn TSCĐ Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá trị hao mòn TSCĐ Dư có : Giá trị hao mòn TSCĐhiện có Sơ đồ hạch toán TSCĐ tại Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam Sơ đồ hạch toán TSCĐ Chứng từ ghi sổ Chứng từ gốc Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Sổ chi tiết TSCĐ Thẻ TSCĐ Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Giải thích quy trình: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ tăng TSCĐ như hoá đơn mua hàng, biên bản giao nhận …để lập thể TSCĐ, sau khi lập thể TSCĐ sẽ được ghi vào sổ chi tiết TSCĐ theo kết cấu TSCĐ Căn cứ vào chứng từ giảm TSCĐ như: Biên bản giao nhận khi nhượng bán, biên bản thanh lý… kế toán ghi giảm TSCĐ ở sổ TSCĐ. Căn cứ vào sổ chi tiết TSCĐ kế toán tiến hành lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. Bảng này được lập vào cuối kỳ kế toán. đến cuối quý căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán tiến hành lập chứng từ ghi sổ TK211,TK214 hoặc TK212,TK213 (nếu có). Dựa vào các chứng từ ghi sổ để vào sổ cái TK211,TK214…và từ sổ cái để lập bảng cân đối số phát sinh đồng thời lập báo cáo tài chính. 2 Hạch toán tăng, giảm TSCĐ 2.1 Hạch toán tăng TSCĐ Tài sản của Nhà máy chủ yếu là TSCĐhữu hình nên việc tăng TSCĐ chủ yếu là do mua sắm.Trong mỗi một trường hợp tăng Nhà máy sẽ lập một bộ hồ sơ lưu trữ gồm những giấy tờ có liên quan đến TSCĐ để phục vụ cho quản lý và sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Ví dụ : Ngày 14 tháng 11năm 2004Nhà máy Sợi đã mua một máy Photocopy của công ty TNHH Tuấn Thuỷ cho bộ phận văn phòng. Gía mua chưa thuế giá trị gia tăng là 22.227.270 đ, thuế giá trị gia tăng 10%. Chi phí văn chuyển 100.000 đ Doanh nghiệp đã thanh toàn bằng tiền mặt. Bên giao hàng công ty TNHH Tuấn Thuỷ giao hàng cho Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam với một hoá đơn đỏ theo mẫu của bọ taì chính với nội dung như sau: Hoá đơn gtgt mẫu số 01GTKT- 3LL Liên 2: Giao cho khách hàng EC/2004B Ngày 14 tháng 11 năm 2004 Số 001809, Quyển số 03 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Tuấn Thuỷ Nợ TK:211,133 Địa chỉ: Số 5- Đường Trần Hưng Đạo- Thị xã Phủ Lý – HN CóTK:331, 111 Số Tài khoản:1234568 MST: 0100520387 Họ và tên người mua hàng: Dương Quốc Dạt Đơn vị: Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam Địa chỉ: Châu Sơn – Phủ Lý – Hà Nam MST: 07001012681 – Ngân hàng công thương Hà Nam Hình thức thanh toán: Chưa trả tiền TT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐV Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Máy photo Cái 01 22.227.270 22.227.270 Cộng tiền hàng x 01 22.227.270 22.227.270 Thuế GTGT 10%: 2.222.727 đ Tổng tiền thanh toán : 24.449.997 đ Số tiền bằng chữ: Hai mươi bốn triệu bốn trăm bốn chín nghìn chín trăm bẩy đồng chẵn % Người mua Người bán Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Khi giao hàng hai bên tiến hành lập biên bản giao nhân với nội dung như Sau Biên bản giao nhận tscđ MS01-tscđ Ngày 14 tháng 12 năm 2004 qđ 186tc/cđkt-btc Số:23 Căn cứ vào quyết định số 40 ngày 14 tháng 12 năm 2004 của công ty TNHH Tuấn Thuỷ về việc bàn giao TSCĐ Máy Photocoopy Ban giao nhận TSCĐ Bên giao (Bên A) Ông Nguyễn Văn chiến: Chức vụ PGĐ Công ty TNHH Tuấn Thuỷ Ông Trần Văn Quý: Chức vụ PGĐ kỹ thuật Công ty TNHH Tuấn Thuỷ Bên nhận (Bên B) Ông Nguyễn Hồng Sơn: Chức vụ GĐ Nhà máy Sợi- Công ty Dệt Hà Nam Ông Dương Quốc Đạt: Phòng kỹ thuật-Nhà máy Sợi-Công ty Dệt Hà Nam Tiến hành về việc bàn giao máy móc thiết bị cho Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam Địa điểm bàn giao: Địa điểm giao nhân TSCĐ tại công ty TNHH Tuấn Thuỷ Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau: Đv :1000 đ TT Tên, Ký hiệu, quy cách cấp hạng TSCĐ Công suất Năm đưa vào sx Năm đưa vào sử dụng NG TSCĐ Giá mua Cước phí VC NGTSCĐ 1 Máy Photocoopy Cộng 27B/60s 2003 2004 22.227,27 22.22,27 100 100 22.327,27 22.327,27 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Bên giao Bên nhận (Ký,đóng dấu) (Ký, họ tên ) (Ký, họ tên ) (Ký, họ tên) - Biểu này được lập thành hai bản có giá trị như nhau mỗi bên giữ một bản có xác nhận của giám đốc Căn cứ vào Biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ liên quan kế toán lập thẻ theo dõi TSCĐ căn cú vào đó để vào sổ TSCĐ Mục đích dùng để theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ của Nhà máy tình hình thay đổi nguyên giá, giá trị hao mòn của TSCĐ Đơn vị: NMS – Công ty Dệt HN Địa chỉ: Châu Sơn – PL- HN Thẻ TSCĐ Số: 82 Ngày lập thẻ 14 tháng 12 năm 2004 Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ:Máy Photocoopy số 23 ngày 14 tháng 12 năm2004 Tên, ký hiệu, quy cách TSCĐ: Máy Potocoopy Nước sản xuất: Việt nam Năm sản xuất 2003 Bộ phận quản lý sử dụng: Bộ phận văn phòng Năm đưa vào sử dụng 2004 Công suất diệt tích thiết kế 27B/60s Đình chỉ sử dụng TSCĐ, ngày… tháng… năm… Lý do… Đơn vị: ĐVN STTCT Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn Ngày ,tháng, năm Diễn giả NG Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn 001809 14/11/2004 Mua máy photo 22.327.270 Ghi giảm TSCĐ chứng từ số… ngày…tháng… năm … Lý do giảm 3. Hạch toán giảm TSCĐ Tài sản cố định của doanh nghiệp giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó chủ yếu là do thanh lý và nhựng bán… Đối với những TSCĐ mà trong quá trình hoạt động nều thấy công suất TSCĐ giảm sút, TSCĐ để lại cũng không có hiệu quả hoặc không sủ dụng được nữa thì tiến hành lám đơn xin thanh lý nhượng bán gửi lên cấp trên. Nếu được sự đồng ý của ban lãnh đạo cấp trên sẽ tiến hành thanh lý TSCĐ. Kế toán căn cứ trên biên bản thanh lý để huỷ thẻ TSCĐ trên sổ chi tiêt bằng bút toán đỏ. Tài khoản kế toán sử dụng : TK211:” Tài sản cố định hữu hình “ phản ánh nguyên giá TSCĐ TK214: “Hao mòn TSCĐ” phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ TK811: “Chi phí khác “ Phản ánh giá trị còn lại của TSCĐ và các chi phí khác TK711 :”Thu nhập khác” Phản ánh giá trị thu hồi tài sản khi thanh lý, nhượng bán Ngoài ra kế toán còn sủ dụng một số TK khác như 111,112,152… Ví dụ :tháng 11 năm 2004 Nhà máy Sợi – Công ty Dệt HN tiến hành thanh lý xe đưa đòn công nhân, 90- 2710 với nguyên giá 217.800.000 đ, thời gian sử dụng 10 năm, giá trị hao mòn tính đền thời điểm thanh lý 217.800.000đ Giá trị còn lại bằng 0 Dựa vào nghiệp vụ phát sinh đó và các thủ tục liên quan. Ban thanh lý sẽ lập biên bản thanh lý TSCĐ Biên bản thanh lý tscđ Số:06 Ngày 25 tháng 12 năm 2004 Nợ: TK 214 Có: TK211 Căn cứ quyết định số 95 ngày 20 tháng12 năm 2004 của Giám đốc Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam về việc thanh lýTSCĐ I Ban thanh lý TSCĐ gồm Bên Nhượng bán (Bên A) Ông: Nguyễn Hồng Sơn Lâm, đại diện phòng kỹ thuật – Trưởng ban Bà: Phạm Thị Thuý Nhuận, đại diện phòng kế toàn – Uỷ viên Ông: Hoàng Xuân Hồng, đại diện phân xưởng sx- Uỷ viên II Tiến hành thanh lý TSCĐ như sau Tên, quy cách TSCĐ :Xe đưa đón công nhân, 90T- 2710 Nước sản xuất: Việt Nam Năm sản xuất: 1996 Năm đưa vào sử dụng 1996 Số thẻ TSCĐ: 82 NG: 217.800.000đ thời gian sử dụng 8 năm Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm này: 217.800.000đ Giá trị còn lại: 0 III. Kết luận của ban thanh lý:TSCĐ đã khấu hao hết, không thể sử dụng được nưa tiến hành thanh lý Ngày 25 tháng 12 năm 2003 Trưởng ban thanh lý (Ký, Ghi rõ họ tên) IV. Kết quả thanh lý như sau: Chi phí thanh lýTSCĐ: 1.800.000 đ Giá trị thu hồi: 16.800.000 đ Ngày 25 tháng 12 năm 2004 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng (Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) Các bút toán xoá sổ TSCĐ : NợTK214: 218.800.000 Có TK211: 218.800.000 Đồng thời ghi : Nợ 009: 218.800.000 Chi phí thanh lý: Nợ TK 821: 1.800.000 Có TK 111:1.800.000 Thu nhập từ thanh lý: Nợ TK112:16.800.000 Có TK721: 1.600.000 Có TK3331: 800.000 @ Sổ chi tiết TSCĐ: Phương pháp lập: Căn cứ vào chứng từ tăng giảm TSCĐ kế toán ghi sổ chi tiết TSCĐ. Mỗi chứng từ tăng giảm được ghi một dòng trên sổ chi tiếtTSCĐ. + Đối với những tài sản tăng: Căn cứ vào hoà đơn mua hàng, thẻ TSCĐ kế toán ghi vào phần tăng TSCĐ theo từng bộ phận sử dụng trên các nội dung nguyên giá, nước sản xuất, năm đưa vào sử dụng, khấu hao đã trích … + Đối với những TSCĐ giảm: Căn cứ vào biên bản thanh lý, nhượng bán kế toán ghi sổ TSCĐ trên cùng một dòng vời TS giảm với các nội dung số hiệu, ngày tháng, chứng từ, lí do giảm. Sổ chi tiết tài sản cố định Quý IV năm 2004 TT Tên mã ký hiệu quy cách TSCĐ Nước sản xuất Năm sử dụng NG Thời gian sd Khấu hao TSCĐ đã trích Ghi giảm TSCĐ … 2003 2004 … SH NT Lý do I 1 Nhà cửa vật KT Nhà văn phòng … VN … 1997 … 840.000.000 … 20 … … 42.000.000 … 42.000.00 … … II 1 2 … Máy móc thiết bị Máy đánh ống Máy sợi con Đức … TQ Đức … 2000 2002 … 134.400.000 145.018.400 … 15 10 … … 8.960 14.501.840 … 8.960.000 14.501.840 … … III 1 2 … Phương tiện VT Ô tô con Xe đưa đón CN … NB TQ … 2002 1996 … 85.420.000 217.810.000 … 8 8 … … 10.677.500 27.225.000 … 10.677.500 6.225.000 … … 06 25/12 TL IV 1 … Dụng cụ quản lý Máy Photocopy … VN … 2004 … 22.327.270 … 10 … .. … 2.232.727 … Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, đóng dấu) * Chứng từ ghi sổ TK211, sổ cái TK211 Căn cứ vào các chứng từ gốc, cuối tháng sau khi tập hợp số liệu kế toán tiến hành ghi vào chứng từ ghi sổ TK211, 214. + Căn cứ vào hoá đơn GTGT, thẻ TSCĐ. Kế toán tiến hành tập hợp số liệu và ghi vào chứng từ ghi sổ nợ TK 211, 214. + Căn cứ vào biên bản thanh lý, nhượng bán và các chứng từ khác ghi giảm TSCĐ để kế toán lập chứng từ ghi sổ có TK211. + Mỗi một nghiệp vụ kế toán phát sinh chỉ được ghi một lần. Sau khi đã ghi tài khoản này thì phần giá trị đó sẽ không được ghi ở tài khoản đối ứng với tài khoản đã ghi. Đơn vị: Chứng từ ghi sổ Địa chỉ: Ghi nợ TK211 Quý IV năm 2004 Số 24 A Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền SH NT Nợ Có 000782 00809 25/10 14/12 Máy Dệt Trung Quốc Máy phôtô- Cty TNHH TT ….. 211 211 331 111 148 925 000 22 327 270 Cộng nợ TK211 19 925 636 400 Kèm theo 02 chứng từ gốc Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đơn vị: Chứng từ ghi sổ Địa chỉ: Ghi có TK211 Quý IV năm 2004 ố 24 B Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền SH NT Nợ Có 06 153 25/11 12/10 ….. Thanh lý xe đưa đón công nhân 90T 2710 Chuyển giá trị TSCĐ sang theo dõi kho CCDC … 214 153 211 211 … 217.800.000 76.764.000 … Cộng có TK211 13.095.515.340 Kèm theo 02 chứng từ gốc Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Kèm theo 03 chứng từ gốc Trên cơ sở các chứng từ ghi sổ kế toán tiến hành vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái tài khoản Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ được lập bằng cách kế toán lấy số liệu tổng bên nợ hoặc bên có các chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Sổ này dùng để cân đối với bảng cân đối sổ phát sinh vào cuối tháng . Căn cứ vào chứng từ ghi sổ lấy số liệu nợ, có của các tài khoản để vào sổ cái TK Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Quý IV năm 2004 Chứng từ Số tiền SH NT 24 A 24 B 31/12 31/12 … 19.925. 636.400 13. 095 515 340 … Cộng quý IV … Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Kế toá._.n trưởng Thủ trưởng đơn vị ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sổ cái TK 211 Chứng từ ghi sổ Diễn giải TKđối ứng Số tiền SH NT Nợ Có 24A 24B 31/12 31/12 Số dư đầu kỳ … Mua TSCĐ Thanh lý TSCĐ Chuyển TSCĐ sang kho CCDC … 111 331 214 153 183.046.472.655 22.327.270 148.925.000 327.890.000 96.764.000 Cộng phát sinh 19.925.636.400 13.095.515.340 Dư cuối kỳ 189.876.593.715 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký ,họ tên ) II. Hạch toán khấu hao tài sản cố định Trong quá trình đầu tư và sử dụng dưới tác động của nhiều yếu tố khác nhau TSCĐ của nhà máy bị hao mòn. Để thu hồi laị giá trị hao mòn của TSCĐ nhà máy tiến hành trích khấu hao bằmg cách chuyển giá trị hao mòn của TSCĐ vào giá trị của sản phẩm làm ra Hiện nay tại Nhà máy- Công ty Dệt Hà Nam việc tính khấu TSCĐ được tiến hành theo phương pháp khấu hoa bình quân (hay còn gọi là phương pháp khấu hao tuyến tính cố định). Việc tính này có tác dụng thúc đẩy nâng cao năng suất lao động, tăng số lượng sản phẩm làm ra để hạ giá thành, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Cách tính khấu hoa này như sau: = Mức khấu hao NGTSCĐ phải trích phải trích bình quân năm Số năm sử dụng Mức khấu hao phải trích bình quân tháng = Mức khấu hao bình quân năm 12 Số khấu hao TSCĐ được tính vào ngày 01 hàng tháng (nguyên tắc làm tròn tháng) nên để đơn giản cho việc tính toán Nhà máy Sợi quy định những TSCĐ tăng hoặc giảm trong tháng này thi tháng sau mới tiến hành trích khấu hao. Như vậy hàng tháng kế toán tiến hành trích khấu hao theo công thức sau. Số khấu hao giảm đi tháng trước Số khấu hao tăng thêm tháng trước Số khấu hao đã trích tháng trước Số khấu hao phải trích tháng này - = = TSCĐ ở bộ phận nào thi tính và trích khấu hao ở bộ phận đó. Để hạch toán hao mòn và phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ kế toán sử dụng TK 214 “ hao mòn TSCĐ” với các tiểu khoản sau TK2141 “Hao mòn TSCĐ hữu hình” TK2142 “Hao mòn TSCĐ thuê tài chính” TK2143 “Hao mòn TSCĐ vô hình” * Kết cấu TK 214 như sau Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá trị hao mòn của TSCĐ như nhượng bán, thanh lý… Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá trị TSCĐ như mua mới, tự làm, được biếu tặng… Dư Có:Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ hiện có của doanh nghiệp Bên cạnh đó kế toán còn sử dụng trong “Nguồn vốn khấu hao cơ bản” để theo dõi quá trình hình thành và sử dụng vốn cơ bản của TSCĐ Phân bổ chi phí cho các đối tượng sử dụng Cuối tháng sau khi tổng hợp toàn bộ các chứng từ tăng giảm TSCĐ trong tháng căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao trong tháng để lập bảng phân bổ khấu hao cho tháng sau Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao tháng trước và các chứng từ tăng giảm TSCĐ trong tháng. Phương pháp lập: Căn cứ vào dòng khấu hao tháng trước để ghi vào dòng khấu hao tháng này sau đó chi tiết cho các đối tượng sử dụng. Dòng khấu hao trong tháng căn cứ vào khấu hao tăng trong tháng trước để tính ra số khấu hao trong tháng này mỗi TSCĐ được ghi 1 dòng trong bảng phân bổ Công ty Dệt Hà Nam Bảng tính và phân bổ khấu hao tscđ Nhà máy Sợi Tháng 12 năm 2004 TT Diễn giải Tỉ lệ KH Toàn doanh nghiệp Bộ phận sử dụng Nguyên giá Khấu hao TK627 PXI TK627 PXII TK627 PXIII TK641 TK642 I II 1 III 1 IV KH TSCĐ đã trích trong tháng KH tăng trong tháng Máy Photocopy KH giảm trong kỳ Thanh lý xe đưa đón công nhân Số KH phải trích trong kỳ 22.327.270 22.327.270 217.800.000 217.800.000 976.045.223 186.060 186.060 6.225.000 970.006.283 389.321.375 389.321.375 296.321.375 296.321.375 268.321.375 268.321.375 11951.563 11.951.563 10.129.515 186.060 186.060 6.225.000 4.090.575 1. Hạch toán sửa chữa TSCĐ 1.1. Sửa chữa nhỏ TSCĐ Sửa chữa nhỏ TSCĐ là việc sửa chữa mang tính bảo dưỡng, tu dưỡng thường xuyên. Do khối lượng công việc sửa chữa không nhiều quy mô sửa chữa nhỏ chi phí phát sinh đến đâu được tập hợp trực tiếp vào chi phí kinh doanh đến đó. Nên việc sửa chữa tại các phân xưởng là do các kỹ sư tại phòng kỹ thuật của nhà máy tiến hành hoặc có thể do công nhân đứng máy tiến hành sửa chữa. Khi có các nghiệp vụ phát sinh kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc và định khoản. Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 111, 112, 152, 153 Ta có trong tháng 12 năm 2004 tiến hành xuất kho vật tư để thay bánh răng 30T cho máy xe sợi NB và máy kéo sợi con đã bị hư hỏng Trị giá của vật tư xuất kho là 60 000 Nợ TK 627: 60 000 Có TK 152(4): 60 000 1.2 Sửa chữa lớn TSCĐ Sửa chữa lớn mang tính phục hồi là việc sửa chữa, thay thế những bộ phận, chi tiết thiết bị hư hỏng trong quá trình sản xuất sử dụng nếu không thay thế sửa chữa những TSCĐ đó sẽ không hoạt động được nữa hoặc hoạt đông không bình thường chi phí để sửa chữa khá cao thời gian sửa chữa kéo dài. Vì vậy toàn bộ chi phí được tập hợp riêng sau khi hoàn thành sẽ được coi như một chi phí dự toán và được đưa vào chi phí phải trả (nếu sửa chữa theo kế hoạch) hoặc chi phí trả trước (nếu sửa chữa ngoài kế hoạch). Các bút toán thể hiện: Trích trước chi phí sửa chữa lớn trong năm (trong kế hoạch) Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 335 Tập hợp chi phí sửa chữa lớn phát sinh trong năm Nợ TK 241(3) Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 152, 331 Kết chuyển chi phí sửa chữa lớn hoàn thành Nợ TK 335 Nợ TK 242 Nợ TK 627, 641, … Có TK 241(3) Trong quý IV năm 2004 không xảy ra việc sửa chữa lớn nào 2. Ưu nhược điểm còn tồn tại của TSCĐ tại Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam. 2.1 Ưu điểm: Chứng từ sổ sách được ghi chép đầy đủ kế hoạch hợp lý về thời gian địa điểm số lượng Việc tính khấu hao và phân bổ khấu hao được thực hiện đầy đủ và phù hợp với khả năng trang trải chi phí của nhà máy 2.2 Nhược điểm TSCĐ của nhà máy đa phần là qua nhiều năm sử dụng, đồng hành lại được bàn giao qua nhiều thế hệ kế toán khác nhau nên trong sổ thẻ TSCĐ thường thiết một số thông tin cần thiết như công suất, diện tích, thiết kế, số thẻ… Chương II: Nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ I.Những vấn đề chung về công tác hạch toán nvl- ccdc 1. Khái niệm 1.1 Vật liệu: Là những đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hoá nó là một trong những yếu tố cơ bản được dùng trong quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm cần thiết theo yêu cầu và mục đích đã định sẵn Đặc điểm:Vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Khi tham gia vào quá trình sản xuất về mặt giá trị vật liệu được chuyển một lần toàn bộ giá trị của sản phẩm, về mặt hình thái vật chất ban đầu Trong các doanh nghiệp sản xuất thì chi phí vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất để tạo ra sản phẩm 1.2 Công cụ dụng cụ: Là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá trị, thời gian sử dụng quy định để xếp vào TSCĐ giá trị < 1000 000đ và thời gian sử dụng < 5 năm 2. Phương pháp hạch toán NVL- CCDC 2.1 Quy trình hạch toán NVL – CCDC tại nhà máy Chứng từ gốc Sổ đăng ký CTGS Sổ KT chi tiết NVL, CCDC Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết N – X – T Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Ghi chú: Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ Quan hệ đối chiếu Giải thích sơ đồ: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán tiến hành lập sổ chi tiết NVL – CCDC. Từ các chứng từ gốc đến cuối tháng kế toán mới tiến hành lập các chứng từ ghi sổ TK 152, TK 153. Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ để lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và vào sổ cái TK 152, TK 153. Từ sổ chi tiết NVL – CCDC kế toán lập bảng tổng hợp N – X – T kho NVL – CCDC để theo dõi sự biến động NVL – CCDC trong kỳ. Bảng này được đối chiếu với sổ cái TK 152, TK153. Căn cứ vào sổ cái kế toán lập bảng khớp trùng cân đối số phát sinh. Bảng này được đối chiếu với sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và cùng với bảng tổng hợp N – X – T kho NVL – CCDC để lập báo cáo tài chính Tất cả các công đoạn vào sổ sách đều được thực hiện trên máy trừ các chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký CTGS và sổ cái các TK 152, TK 153. 3. Phương pháp kế toán hàng tồn kho và tính giá NVL – CCDC. * Phương pháp kế toán hàng tồn kho ở Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho là phương pháp kê khai thường xuyên đối với NVL- CCDC. Phươưng pháp này luôn theo dõi và phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng giảm hàng tồn kho một cách thường xuyên, liên tục trên các TK phản ánh từng loại hàng tồn kho. * Đánh giá NVL – CCDC: Nhà máy sử dụng giá thực tế để hạch toán, do NVL của nhà máy gồm rất nhiều loại và thường xuyên biến động nên chúng được hạch toán chi tiết theo từng loại cả về mặt hiện vật và giá trị . Giá NVL – CCDC được tính như sau: Đối với NVL – CCDC nhập kho + NVL của nhà máy nhập kho chủ yếu là nhập khẩu trực tiếp từ nước ngoài hoặc qua dịch vụ thương mại cũng có trường hợp nhập từ các bạn hàng trong ngành trong nước như Nhà máy Sợi Vinh, Công ty Dệt Phong Phú, Công ty Dệt May Hải Phòng… Vì vậy giá thực tế NVL – CCDC nhập kho được tính theo 2 công thức sau: + Đối với NVL – CCDC mua trong nước: Các khoản chiết khấu giảm giá Chi phí phát sinh trong quá trình thu mua Các loại thuế không được hoàn lại Giá mua ghi trên HĐ Giá của NVL- CCDC nhập kho + - = = Giá của NVL- CCDC nhập kho + Đối với NVL – CCDC nhập khẩu Khoản giảm giá Thuế nhập khẩu Chi phí thu mua Giá ghi trên hoá đơn không có thuế GTGT + + = - Do nhà máy áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ nên giá NVL – CCDC nên giá nhập kho không bao gồm thuế GTGT NVL – CCDC xuất kho NVL – CCDC của nhà máy chủ yếu là mua ngoài nên giá thực tế của từng lần nhập kho là khác nhau để thuận tiên cho việc tính toán theo dõi của kế toán trong việc tính giá NVL – CCDC hiện nay nhà máy áp dụng phương pháp giá bình quân cả kỳ dự trữ Giá trị thực tế vật tư nhập trong kỳ Giá trị thực tế của vật liệu tồn đầu kỳ Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ + = Số lượng thực tế vật tư nhập trong kỳ Số lượng vật tư tồn đầu kỳ + Đơn giá bình quân x Số lượng NVL – CCDC Xuất dùng = Giá thực tế NVL – CCDC xuất kho Đối với bông Mỹ cott Tồn đầu kỳ: 352.177 Kg, Đơn giá: 20.790đ/kg Nhập trong kỳ: 280.483 Kg, Đơn giá nhập bình quân: 20.790đ/kg Xuất trong kỳ:391.378 Kg Căn cứ vào đó kế toán tính giá NVL xuất kho là: = Giá đơn vị bình quân bông Mỹ cott 352.177 x 20.790 + 280.438 x 20.790 352.177 + 280.483 = 20.790đ/kg Giá thực tế vật liệu xuất kho:20.790 x 391.378 = 8.136.148.620đ 4. Để hạch toán NVL – CCDC kế toán sử dụng các TK sau: * TK152: “ Nguyên liệu, vật liệu”: TK này dùng để theo dõi giá trị hiện có tình hình tăng giảm của NVL theo giá thực tế và được mở chi tiết cho từng loại NVL Kết cấu TK. Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá trị thực tế NVL trong kỳ như mua ngoài … Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm giá trị NVL thực tế trong kỳ như xuất dùng, xuất bán… Dư Nợ: Giá trị thực tế NVL tồn kho TK 152 được chi tiết thành các TK sau TK 1521: NVL chính TK 1521: NVL phụ TK 1523: Nhiên liệu TK 1524: Phụ tùng thay thế TK 1525: Thiết bị XDCB TK 1526: Vật liệu khác * TK153: “Công cụ dụng cụ” Kết cấu TK153 giống kết cấu của TK 152, Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số TK liên quan khác như TK111, TK112, TK331,621, 627,641,… 5. Hạch toán chi tiết NVL – CCDC. * Trường hợp nhập kho NVL – CCDC Khi mua hàng về căn cứ vào HĐ GTGT nhà máy lập biên bản kiểm nghiệm để kiểm tra số thực tế nhập kho và viết phiếu nhập kho NVL – CCDC. Công việc này do thủ kho và kế toán NVL – CCDC đảm nhiệm. Ngày 10 tháng 11 năm 2004 thu mua nhập kho 6.264 Kg bông RCK Malaysia tổng giá mua chưa thuế GTGT là 95.651.280đ, thuế GTGT 10%. Toàn bộ tiền hàng nhà máy chưa trả cho Nhà máy Sợi Vinh, chi phí thu mua 650.000đ nhà máy đã trả bằng tiền mặt Bút toán thể hiện: Nợ TK 152: 95.651.280 Nợ TK 133: 9.565.128 Có TK 331: 105.216.408 Nợ TK 152: 650.000 Có TK 111: 650.000 Hoá đơn gtgt mẫu số 01GTKT- 3LL Liên 2: Giao cho khách hàng EC/2004B Ngày 10 tháng 11 năm 2004 Số: 0000567 Đơn vị bán hàng: Nhà máy Sợi Vinh Địa chỉ: Số 33 - Đường Nguyễn Văn Trỗi – Phường Bến Thuỷ – Tp Vinh – Nghệ An – Tel: 038 885 187 MST: 0100100826-001 Ngân hàng công thương Tp Vinh Nghệ An Đơn vị mua hàng: Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam Địa chỉ: Châu Sơn – Phủ Lý – Hà Nam MST: 07001012681 – Ngân hàng công thương Hà Nam Hình thức thanh toán: Mua chịu Đơn vị:đồng TT Tên hàng hoá dịch vụ ĐV Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Bông RCK Malaysia Kg 6264 15.270 95.651.280 Cộng tiền hàng x 6264 15.270 95.651.280 Thuế suất GTGT 10%: 9.565.128đ Cộng tiền hàng:105.216.408đ Tổng tiền thanh toán: 105.216.408đ Tổng tiền (viết bằng chữ): Một trăm linh năm triệu hai trăm mười sáu nghìn bốn trăm linh tám đồng% Người mua Người bán Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Lập biên bản kiểm nghiệm khi hàng về đến nhà máy Công ty Dệt Hà Nam Nhà máy Sợi biên bản kiểm nghiệm (vật tư,sản phẩm hàng hoá) Số :290 Ngày 11 tháng 11 năm 2004 Căn cứ vào HĐ số 0000567 ngày 10 tháng 11 năm 2004 của Nhà máy Sợi Vinh * Ban kiểm nghiệm gồm: Ông : Lê Việt Tùng Trưởng ban Bà :Lê Thị Xuân Uỷ viên Bà : Dương thị Nụ Uỷ viên Đã kiểm nghiệm các loại vật tư sau: TT Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư, MS PT KN ĐV Số lượng Kết quả CT TN Đạt TC Sai TC 1 Bông RCK Mal Cộng B00041 x Cân x Kg x 6.264 6.264 6.264 6.264 6.264 6.264 0 0 ý kiến của ban kiểm nghiệm:Toàn bộ đúng theo HĐ và đủ tiêu chuẩn nhập kho. Trưởng ban Thủ kho Người giao Phụ trách cung ứng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Trên cơ sở HĐGTGT của bên bán, biên bản kiểm nghiệm vật tư phòng vật tư viết phiếu nhập kho riêng phần thực nhập do thủ kho ghi phiếu nhập kho được sử dụng trong trường hợp nhập kho NVL – CCDC do mua ngoài và nó là căn cứ để ghi thẻ kho, thanh toán tiền hàng và ghi sổ kế toán. Công ty Dệt Hà Nam Phiếu nhập kho Số: 80 Nhà máy Sợi Ngày 11 tháng 11 năm 2004 Nợ TK:152,133 Họ tên người giao hàng: Nguyễn Văn Hiếu Có TK:331 Theo HĐ số 000309 ngày 10 tháng 11 năm 2004 của Nhà máy Sợi Vinh Nhập tại kho: Bông - Chị Ngân Đơn vị: đồng TT Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư, sp MS ĐV Số lượng Đơn giá Thành tiền CT TN 1 Bông RCK Malaysia B00058 Kg 6264 6264 152.70 95.651.280 Cộng x x 6264 6264 x 95.651.280 Tiền thuế GTGT 10%: 9.565.128đ Tổng tiền thanh toán: 105.216.408đ Viết băng chữ: Một trăm linh năm triệu hai trăm mười sáu nghìn bốn trăm linh tám đồng% Ngày 11 tháng 11 năm 2004 Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) *Trường hợp xuất kho NVL – CCDC Thủ tục xuất kho: Khi có nhu cầu cần sử dụng vật tư thì các bộ phận sản xuất viết phiếu xin cấp vật tư. Sau khi được ký duyệt phòng vật tư căn cứ vào nhu cầu và số lượng vật tư có trong kho để viết phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho được lập làm hai liên liên 1 lưu tại phòng kế toán, liên 2 giao cho người xin cấp vật tư đến kho để lĩnh vật tư. Thủ kho kiểm tra chưng từ nếu thấy hợp lý, hợp lệ thì tiến hành xuất kho, ký vào phiếu xuất kho và giữ lại một phiếu xuất kho để ghi thẻ kho. Sau khi ghi số thực nhập, thực xuất vào thẻ kho, thủ kho sẽ tập hợp phiếu nhập ,xuất kho và định kỳ 3-5 ngày chuyển lên phòng kế toán để kế toán vật tư tiến hành hoàn thiên các chứng từ của vật tư xuất kho. Công ty Dệt Hà Nam Phiếu xin cấp vật tư Bộ phận: Nhà máy Sợi Ngày 03 tháng 12 năm 2004 Họ tên (Người đề xuất): Lương Thị Nụ Địa chỉ: XI – Bp Thống kê TT Tên vật tư, hàng hoá Mục đích sử dụng Mã số Đơn vị Số lượng Xin cấp Thực cấp 1 2 3 4 Bông Mỹ 1-1/16 Bông Mỹ Cott Bông RCK Malaysia Bông RCK Pakistan SXSP SXSP SXSP SXSP B000256 B0001 B00041 B00042 Kg Kg Kg Kg 16.390 9330 2500 13400 16.390 9350 2500 13500 Tổng cộng 41620 41740 Thủ trưởng đơn vị Phụ trách bộ phận Người đề nghị (Ký, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Kế toán VT – TB căn cứ vào phiếu xin cấp vật tư và số lươmng thực có trong kho viết phiếu xuất kho cho bộ phận sử dụng .Bộ phận này sẽ mang phiếu xuất kho xuông kho để linh vật tư. Công ty Dệt Hà Nam Phiếu xuất kho Mẫu 02- VT Bộ phận : Nhà máy Sợi Ngày 03 tháng 12 năm 2004 Số :240 Họ tên người nhận: Nguyễn thị Hằng Nợ TK621 Địa chỉ: XIII- Bộ Phận Thống kê Có TK152 Lý do xuất kho: Xuất để SXSP - XIII Xuất tại kho: Bông – Chị Ngân TT Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư, sp MS ĐV Số lượng Đơn giá Thành tiền CT TX 1 2 3 4 Bông Mỹ 1- 1/16 Bông Mỹ Cott Bông RCK Malaysia Bông RCK Pakistan B000265 B0001 B00041 B00042 Kg Kg Kg Kg 16390 9330 2500 13400 16390 9350 2500 13500 18.720 20.790 15.308 16.390 306.820.800 194.386.500 38.270.000 221.265.000 Tổng cộng 41820 41740 - 760.742.300 Ngày 03 tháng 12 năm 2004 Thủ trưởng đơn vị Thủ kho Phụ trách cung tiêu Người nhận (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Cột đơn giá và cột thành tiền cuối tháng sau khi nhà máy hoàn tất việc nhập kho NVL kế toán tiến hành tính giá và ghi vào cột đơn giá, thành tiền song song v ới việc định khoản Nợ TK621: 760.742.300 Có TK152: 760.742.300 * Phương pháp ghi sổ: Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam áp dụng phương pháp ghi thẻ song song để theop dõi chi tiết nhập, xuất, tồncác loại NVL- CCDC. + Tại kho: hàng ngày thủ kho căn cứ vào chứng từ nhạp xuất do kế toán gửi xuống thi ghi số thực nhập, thực xuất vào phiếu nhập kho và phiếu xuất kho đồng thời lập thẻ thẻ kho, thẻ kho được thủ kho lập và xắp xếp theo loại, nhóm vật tư để tiện theo dõi cho việc kiểm tra, đối chiếu. Thủ kho phải thường xuyên đối chiếu số tồn kho ghi trên thẻ kho với số tồn thực tế. Hàng ngày sau khi ghi thẻ kho xong, thủ kho phải chuyển những chứng từ nhập, xuất kho cho phòng kế toán. Công ty Dệt Hà Nam thẻ kho Bộ phận : Nhà máy Sợi Ngày 01 tháng 10 năm 2004 Tờ số 27 Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư: Bôngrơi chải kỹ Malaixia Mã số: B00041 Đơn vị tính: Kg TT Chứng từ Diễn giải Ngày N- X Số lượng Kt ký SH N- T Nhập Xuất Tồn 1 2 3 4 5 6 7 70 150 157 80 160 240 89 20/10 25/10 29/10 11/11 25/11 03/12 25/12 Tồn đầu kỳ Nhập Xuất Xuất Nhập Xuất Xuất Nhập 20/10 25/10 29/10 11/11 25/11 03/12 25/12 16.773 6.264 3.450 4.456 9.261 121.140 13.500 352.177 368.950 364.494 355.233 361.497 240.357 230.307 x x x Cộng p/s 26.487 148.357 230.307 + Tại phòng kế toán: Hàng ngày khi nhận chứng từ nhập xuất kho do thủ kho gửi lên phòng kế toán kiểm tra chứng từ và đến cuối kỳ ghi cột đơn giá và thành tiền (hoàn chỉnh bộ chứng từ nhập, xuất), phân loại chứng từ. Sau đó ghi vào sổ chi tiết NVL – CCDC, sổ chi tiết này được mở cho từng loại NVL – CCDC. Để theo dõi số lượng, giá trị nhập, xuất trong kỳ và tồn kho cuối kỳ. Cuối kỳ sau khi ghi chép toàn bộ các nghiệp vụ nhập, xuất tồn vào sổ. Kế toán tiến hành cộng sổ chi tiết để tính ra tổng số nhập, xuất, tồn của từng loại NVL – CCDC. Sổ này được đối chiếu với thẻ kho nếu thấy số liệu chính xác thì kế toán ký xác nhận vào thẻ kho. Sau đó căn cứ vào sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp N – X – T vật tư. Sổ này do kế toán tổng hợp tập hợp. Sổ chi tiết vật liệu sản phẩm hàng hoá Quý I năm 2004 TK152 Tên kho: Bông – Chị Ngân Tên quy cách vật tư sản phẩm hàng hoá: Bông rơi chải kỹ Malaxia Đơn vị: Kg Chứng từ Diễn giải Đơn giá TK ĐƯ Nhập Xuất Tồn SH NT SL TT SL TT SL TT 70 150 157 80 160 240 89 20/10 25/10 28/10 11/11 25/11 03/12 25/12 Dư đầu kỳ Nhập của Cty Dệt PP Xuất cho SXSP XI Xuất cho SXSP XII Nhập của NM Sợi Vinh Xuất cho SXSP XI Xuất cho SXSP XIII Nhập NMS Vinh 15.300 15.500 15.308 15.308 15.270 15.308 15.308 15.270 331 621 621 331 621 621 111 16.773 6.264 3.450 259.981.500 95.651.280 52.681.500 4.456 9.261 121.140 13.500 68.212.448 141.767.388 1.854.411.120 206.658.000 352.177 368.950 364.494 355.233 361.497 240.357 226.857 230.307 5.388.308.100 5.648.289.600 5.580.077.152 5.438.309.764 5.533.961.044 3.679.549.924 3.472.891.924 3.525.573.424 26.487 408.314.280 148.357 2.271.048.956 230.307 3.525.573.424 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, Họ tên) (Ký, Họ tên) Căn cứ vào các sổ chi tiết NVL – CCDC kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp N – X – T kho NVL – CCDC vào cuối mỗi quý Phương pháp lập: Lấy số dòng tổng cộng N – X – T trong kỳ và các chỉ tiêu dư đầu kỳ và cuối kỳ trên sổ chi tiết vật tư. Mỗi loại vật tư ứng với một dòng trên bảng tổng hợp Công ty dệt hà nam Bảng tổng hợp N – X – T vật liệu Nhà máy sợi Quý IV năm 2004 ĐV: 1000Đ TT Tên sản phẩm hàng hoá vật tư Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ SL TT SL TT SL TT SL TT 1 2 3 4 5 6 … Bông Mỹ Cott Bông RCK Mal Bông Mỹ1-1/16 Bông thô TN Bông TN Mỹ Bông Hồi VN … 352.177 352.177 118.700 1.245 293.270 … 7.321.759,83 5.388.308,1 2.219.690 17.786,186 7.100.653,24 … 280.483 26.487 320.240 4.260 … 5.831.241,57 408.314,28 5.997.266,8 63.900 - … 391.780 148.357 425.000 5.505 275.245 … 8.136.748,62 2.271.048,956 7.956.000 81.688,695 6.664.231,94 … 241.282 230.307 13.940 0 18.025 … 5.016.252,78 3.525.573,424 260.956,8 0 436.421,3 … Cộng 1143240 22.370.470,98 2590460 50.853.039,78 2490579 48.848.595,964 1243121 24.377.914,79 Hạch toán và phân bổ chi phí CCDC CCDC là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn và thời gian sử dụng để xếp vào TSCĐ . Bởi vậy CCDC mang đầy đủ đặc điểm như TSCĐ hữu hình, tuy nhiên do đặc điểm sản xuất kinh doanh và đặc điểm của tư liệu lao động CCDC của nhà máy gồm các loại sau: + Các loại bao bì dùng để đóng gói sản phẩm như bao may in, bao PP.. + Các dụng cụ khác để phục vụ cho sản xuất như lược dệt, đệm carton 3 lớp, vòi chữa cháy… Khi xuất dùng CCDC căn cứ vào thời gian và quy mô sản xuất cũng như thời gian tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh để xây dựng số lần phân bổ CCDC Trường hợp xuất dùng CCDC với số lượng nhỏ giá trị không nhiều thì toàn bộ giá trị xuất dùng hết vào trong kỳ và chỉ phân bổ 1 lần cho các đối tượng sử dụng Bút toán thể hiện: - Nợ TK 627(3) Có TK 153 Trường hợp xuất CCDC có giá trị tương đối lớn và tham gia vào hoạt động Sản xuất kinh doanh trên 1 năm tài chính kế toán sẽ áp dụng phân bổ 2 lần Bút toán thể hiện: - Nợ TK 242 Có TK153 - Nợ TK 627(6273) Có TK 153 Xuất Đệm Cott lược dệt thuộc loại phân bổ 4 lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ là 322.247.600đ Kế toán định khoản + Nợ TK 242: 322.247.600 Có TK 153: 322.247.600 + Nợ TK 627(3): 80.561.900 Có TK 153: 80.561.900 6. Kiểm kê vật liệu công cụ dụng cụ hạch toán xử lý vật CCDC thừa thiếu. Cuối kỳ nhà máy tiến hành kiểm kê kho 1 lần để xác định số lượng, chất lượng và giá trị vật tư sản phẩm hàng hoá có ở kho từ đó xác định trách nhiệm trong việc bảo quản, xử lý vật tư ,sản phẩm, hàng hoá thừa, thiếu và ghi sổ kế toán Kế toán sử dụng: TK3381: Để phản ánh giá trị hàng thừa TK138: Để phản ánh giá trị hàng thiếu Kết cấu TK * TK3381: “Tài sản thừa chờ xử lý” Bên Nợ TK: Phản ánh hàng thừa đã xử lý. Bên Có: Phản ánh giá trị hàng thừa TK3381 không có số dư do cuối kỳ doanh nghiệp sẽ điều chỉnh xử lý - TK1381: “Tài sản thiếu chờ xử lý” + Bên Nợ: Phản ánh giá trị hàng thiếu + Bên Có: Phản ánh giá trị hàng thiếu đã xử lý TK này không có số dư Trong quý I năm 2004 không có phát sinh nghiệp vụ nào thừa thiếu NVL – CCDC điều này cho thấy việc quản lý bảo quản và kiểm kê các NVL – CCDC được thắt chặt và được diễn ra một cách thường xuyên, công việc tiến hành tốt. Như vậy cũng nhờ việc kiểm kê này góp phần thúc đẩy các hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy diễn ra thường xuyên Số vòng quay vật liệu tồn kho = Giá vốn NL - CCDC Vật liệu tồn kho bình quân 48.848.595.964 = x 2 = 26.166 (vòng) 1.143.240 + 2.590.460 = = = 0,0034 (lần) Dựa vào chỉ tiêu trên có thể thấy tình hình sản xuất kinh doanh của nhà máy diễn ra khá tốt. Doanh nghiệp đầu tư cho NVL tồn kho thấp nhưng vẫn thu được doanh cao. Khoảng cách trung bình giữa 2 lần nhập kho vật liệu Là khoảng thời gian phù hợp để dự trữ NVL chờ tới lần nhập sau mà không gây gián đoạn sản xuất II. Hạch toán tổng hợp NVL – CCDC. 1. Hạch toán tổng hợp NVL – CCDC Tại Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam tiến hành hạch toán tổng hợp NVL – CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên. Đây là phương pháp theo dõi, phản ánh một cách liên tục thường xuyên, có hệ thống tình hình nhập xuất tồn kho NVL – CCDC trên tài khoản kế toán và sổ kế toán 2. Bảng phân bổ NVL – CCDC * Căn cứ trên các phiếu xuất kho NVL – CCDC kế toán tiến hành phân loại vật tư mỗi loại vật liệu phân loại theo đối tượng sử dụng sau đó lập bảng kê chi tiết vật tư xuất dùng. Căn cứ vào đó để kế toán có thể tập hợp số liệu vào bảng phân bổ NVL - CCDC. Bảng kê chi tiết vật liệu xuất Quý I năm 2004 TT Diễn giải CT TK Nợ TK Có 621 627 … 152 153 I 1 2 3 II 1 2 3 III 1 2 3 IV V VI Phân xưởng I Bông Mỹ Cott Bông TP 1-1/16 Ông côn giấy … Phân xưởng II Bông Mỹ 1-1/8 Bông tây phi1-1/18 Dây đai A60 … Phân xưởng III BôngRCK Malaxia Bông hồi Việt Nam Bao PP … Xuất bán … Bộ phận BH … Bộ phận DN … 16.926.463.240 425.560.000 560.748.000 … 17.975.642.780 1.240.567.890 960.240.560 … 12.231.152.120 506.408.960 176.860.972 … 940.999.752 123.520 … 705.762.573 1.580.650 … 511.537.213 950.467 … 17.637.208.732 425.560.000 560.784.000 … 18.475.978.779 1.240.567.890 960.240.560 1.580.650 … 12.562.449.077 12.562.449.077 … 124.759.367 … 36.666.000 … 8.540.000 … 230.254.260 123.520 … 205.426.574 … 180.240.256 950.467 … Cộng 47.133.258.140 48.845.595.964 615.921.090 Bảng phân bổ NVL- CCDC TT Diễn giải TK 152 153 1 2 3 4 5 TK 621 – Chi phí NVL trực tiếp PXI PXII PXIII TK627 – Chi phí sản xuất chung PXI PXII PXIII TK632 – Xuất bán TK 641 – Chi phí quản lý bán hàng TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp 47.133.258.140 16.926.463.240 17.975.642.780 12.231.152.120 1.542.378.448 710.745.492 500.335.999 331296.957 124.759.376 36.660.000 8.540.000 615.921.090 230.254.260 205.426.574 180.240.256 Bảng phân bổ NVL - CCDC Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Đơn vị: đvn Tổng cộng 48.845.595.964 615.921.090 Kế toán trưởng Kế toán ghi sổ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Căn cứ vào các chứng từ gốc và các chứng từ liên quan kế toán tiến hành lập chứng từ ghi sổ TK152, TK153 Chứng từ ghi sổ Ghi có TK152 Ngày31 tháng12 năm 2004 Số: 24B Trích yếu TK Số tiền Nợ Có Xuất kho NVL cho sản xuất kinh doanh trong kỳ 621 627 632 641 642 152 152 152 152 152 47.133.258.140 1.542.378.448 124.579.376 36.660.000 8.540.000 Tổng phát sinh 48.845.595.964 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người lập Kế toán trưởng (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) Chứng từ ghi sổ Ghi có TK153 Ngày31 tháng12 năm 2004 Số: 25B Trích yếu TK Số tiền Nợ Có Xuất kho CCDC cho sản xuất kinh doanh trong kỳ 627 153 615.927.090 Tổng phát sinh 615.927.090 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người lập Kế toán trưởng (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) Căn cứ trên các chứng từ ghi sổ kế toán tién hành vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và vào sổ cái TK152,153 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ được lập bằng cách kế toán lấy dòng tổng cộng của chứng từ ghi sổ để vào “Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ’. Sổ này dùng để đối chiếu vời bảng cân đối số phát sinh vào cuối quý Ví dụ: căn cứ vào chứng từ ghi sổ ghi có TK152, ta lấy dòng tổng cộng Nợ hoặc Có để ghi vào “Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ “ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ QuýVI Năm 2004 Chứng từ Số tiền SH N- T … 24B 25B … … 31/12 31/12 … … 48.845.595.964 615.921.090 … Đồng thời trên cơ sở chứng từ ghi sổ ghi Có và ghi Nợ các TK, kế toán căn cứ vào đó để ghi sổ cái liên quan. Cụ thể kế toán sẽ lấy số liệu của dòng Nợ TK 152, TK153 đối ứng với TK 111, TK112… để ghi vào cột số tiền trên sổ cái TK 152, TK153 Sổ cái Tên tài khoản: Nguyên vật liệu Số hiệu: 152 Quý IV Năm 2004 CTGS Diễn giải TKĐƯ Số tiền SH N-T Nợ Có … 24A 24B … 31/12 31/12 Dư đầu kỳ … Bảng kê nhập NVL Xuất kho NVL … 331 621 627 632 641 642 22.370.470.980 … 41.027.738.590 … 47.133.258.140 1.542.378.448 124.759.376 4.659.782 1.076.050 Cộng phát sinh 50.853.039.780 48.845.595.964 Dư cuối kỳ 24.377.914.796 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sổ cái Tên tài khoản: Công cụ dụng cụ Số hiệu: 153 Quý IV Năm 2004 CTGS Diễn giải TKĐƯ Số tiền SH N-T Nợ Có … 45A 45B … 31/12 31/12 Dư đầu kỳ … Bảng kê nhập CCDC Xuất kho NVL … 331 627 525.960.450 … 45.960.780 … 615.921.090 Cộng phát sinh 820.145.678 615.921.090 Dư cuối kỳ 730.185.038 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Chương III Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 1. Khái niện và phương pháp hạch toán 1.1. Khái niệm: Lao động là hoạt động chân tay hoạt dộng trí óc của con người nhằm biến đổi các vật thể tự nhiên thành những vật thể cần thiết thoả mãn nhu cầu xã hội Tiền lương: Là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng, chất lượng, công việc của họ. Mặt khác bản chất của tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động. Hiện nay tại nhà máy có 500 cán bộ công nhân viên 1.2. Phương pháp hạch toán tiền lương Trong quá trình sản xuất kinh doanh tiền lương luôn được coi là đòn bảy kinh tế kích thích sản xuất, tăng năng suất lao động. Do đó việc hạch toán và phân bổ tiền lương phải được tạp hợp một cách chính xác và đầy đủ, kịp thời tình hình hiện có và sự biến động về số lượng chất lượng tình hình sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động để người lao động yên tâm vững trí và ngày càng nâng cao NSLĐ. Sơ đồ hạch toán tiền lương tại nhà máy Chứng từ xác định kết quả LĐ Giấy nghỉ ốm,học, họp, phép Bảng chấm công Bảng TT lương tổ Bảng TT lương các phân xưởng Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ Bảng tổng hợp TT lương toàn doanh nghiệp._. IV năm 2004 Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền SH N-T Nợ Có 31/12 31/12 31/12 31/12 31/12 Dư đầu kỳ … Phải thu khách hàng Thuế VAT phải nộp Hàng bán bị trả lại Hoàn lại thuế Khách hàng trả nợ 511 333 531 333 111 14.340.568.960 46.650.742.380 4.665.074.238 318.635.717 31.863.572 10.041.721.320 Cộng phát sinh 68.805.658.957 69.263.313.744 Dư cuối kỳ 13.882.914.173 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Kế toán thanh toán với nhà cung cấp Để theo dõi tình hình thanh toán các khoản nợ phải trả cho nhà cung cấp, người bán vật tư, sản phẩm hàng hoá lao vụ dịch vụ… Kế toán sử dụng TK331 “ Phải trả người bán”. TK này được mở chi tiết theo từng đôi tượng tương tự như TK131 Kết cấu TK331 Bên Nợ: Số tiền đã trả cho người bán (kể cả đặt trước) Các khoản chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua và hàng mua bị trả lại được nhà cung cấp, người bán chấp nhận Các nghiệp vụ khác phát sinh làm giảm nợ phải trả người bán, thanh toán bù trừ nợ vô chủ… Bên Có: Tổng số tiền hàng phải trả cho người bán, người cung cấp vật tư… Số tiền ứng trước, trả thừa được nhà cung cấp, người bán trả lại Các nghiệp vụ khác phát sinh làm tăng nợ phải trả người bán (chênh lệch tăng tỷ giá, điều chỉnh tăng giá tạm ứng) Dư Nợ: Phản ánh số tiền ứng trước hoặc trả thừa cho người bán Dư Có :Số tiền còn phải trả người bán nhà cung cấp Sơ đồ hạch toán: Sơ đồ hạch toán Sơ đồ hạch toán TK111,112… TK331 TK111,112 Thanh toán bằng tiền Thu hồi tiền trả thừa kể cả đặt trước TK511 TK151,152,153 212,213,241 Thanh toán bằng hh sản phẩm , dịch vụ Giá trị vật tư tài sản …mua chịu TK131 TK133 Thanh toán bù trừ Thuế GTGT TK152,153.. đầu vào Giảm giá hàng mua TK627,641,.. chiết khấu TM,.. Dịch vụ TK133 mua chịu khác Thuế GTGT tương ứng - Phương pháp hạch toán: +Hàng ngày, căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến các khoản phải trả cho ngườ bán. Kế toán thanh toán sẽ kiểm tra tính hợp pháp của tường chứng từ và căn cứ vào chứng từ gốc để lập sổ chi tiết. Sổ này được theo dõi cho bên có và bên nợ TK331 Ví du: lấy ví dụ với tên khách hàng là công ty Dệt Phong Phú. Công ty Dệt Hà Nam – Nhà máy Sợi Sổ chi tiết thanh toán với người bán Châu Sơn – Phủ Lý – Hà Nam TK331 Đối tượng: Công ty Dệt Phong Phú Quý IV năm 2004 TT Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh Số dư Nợ Có Nợ Có 70 90 87 31/12 31/12 31/12 Số dư đầu kỳ Nhập bông Nhập bông Thanh toán tiền 20/10 . . . 152 133 152 133 111 285.979.923 259.981.500 25.998.150 676.783.100 67.678.310 1.987.284.500 Cộng phát sinh 6.390.169.048 8.919.846.023 Dư cuối kỳ 4.516.916.048 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Căn cứ trên các sổ chi tiết TK331. Đến cuối quý kế toán tiến hành lập bẳng thanh toán với nhà cung cấp . Mỗi một đối tượng khách hàng được ghi một dòng tương ứng trên bảng tổng hợp. Công ty Dệt Hà Nam Sổ tổng hợp thanh toán với người bán Nhà máy Sợi Tên TK331 Quý IV năm 2004 TT Diễn giải Dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Dư cuối kỳ Nợ Có Nợ Có Nợ Có 1 2 Công ty Dệt P. Phú Nhà Máy Sợi Vinh . . . 1.987.284.5000 869.378.400 6.390.169.048 998.720.640 8.914.846.023 889.814.610 - 4.516/961.475 760.472.370 Cộng phát sinh - 19.931.621.127 79.504.127.160 83.035.444.799 - 23.462.938.716 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sổ cái Tên tài khoản: “Phải trả người bán ” Số hiệu: 331 Quý IV năm 2004 Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền SH N-T Nợ Có 31/12 31/12 Dư đầu kỳ … Mua NVL- CCDC chưa trả tiền Thanh toán nợ khách hàng … 152 153 133 111 112 12.506.240.680 24.934.340.686 19.931.621.127 41.027.738.390 106.233.715 4.113.397.296 Cộng phát sinh 79.504.127.160 83.035.444.749 Dư cuối kỳ 23.462.938.716 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 3. Kế toán các nghiệp vụ thanh toán với nhà nước Để theo dõi tình hình thanh toán các khoản với ngân sách nhà nước về các khoản thuế,phí, lệ phí…Kế toán sử dụng TK333 “Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước” TK này được mở chi tiết theo từng khoản nghĩa vụ (Phải nộp, đã nộp,còn phải nộp, nộp thừa) Kết cấu TK 333 Bên Nợ: Các khoản đã nộp ngân sách Nhà nước Các khoản trợ cấp trợ giá đã được ngân sách duyệt Các khoản, nghiệp vụ khác làm giảm số phải nộp Nhà nước Bên Có: Các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước Các khoản trợ cấp trợ giá đã nhận Dư Có: Các khoản còn phải nộp ngân sách Nhà nước Dư Nợ (nếu có): Số nộp thừa cho ngân sách Nhà nước hoặc các khoản trợ cấp, trợ giá được ngân sách Nhà nước duyệt nhưng chưa nhận TK333 được mở chi tiết thành các khoản tương ứng với từng loại thuế theo luật thuế hiện hành Bên cạnh TK333 kế toán còn sử dụng TK133 thuế GTGT được khấu trừ Kết cấu TK 133 Bên Nợ: Tập hợp số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ thực tế phát sinh Bên Có: + Số thuế GTGT đầu vào đã được khấu trừ trong kỳ + Các nghiệp vụ khác làm giảm thuế GTGT đầu vào (số không được khấu trừ, số đã hoàn lại, số thuế của hàng mua trả lại…) Dư Nợ: Phản ánh số thuế GTGT đầu vàồcn được khấu trừ hay hoàn lại nhưng chưa được nhận. - TK133 có 2 tiểu khoản TK1331: Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá dịch vụ TK1332: Thuế GTGT được trừ vào TSCĐ *Cách tính thuế:Thuế GTGT được tính vào giá tính thuế và thuế suất GTGT. Số thuế GTGT phải nộp được xác định theo công thức sau: Thuế GTGT đầu vào Thuế GTGT đầu ra Số thuế GTGT phải nộp - = Tổng số thuế GTGT ghi trên HĐ GTGT mua hàng hoá , dịch vụ hay chứng từ nộp thuế GTGT của hàng hoá nhập khẩu Thuế GTGT đầu vào = Thuế suất thuế GTGT của hàng hoá dịch vụ đó x Giá tính thuế của hàng hoá dịch vụ chịu thuế bán ra = Thuế GTGT đầu ra Trong đó * PHương pháp hạch toán - Căn cứ trên các chứng từ gốc kế toán tập hợp số liệu tiến hành vào chứng từ ghi sổ TK133 và TK333. Ta lấy ví dụ về chứng từ ghi sổ TK 133 như sau: Chứng từ ghi sổ Số 89A Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Trích yếu TK Số tiền Nợ Có Nợ Nhập kho NVL 133 133 133 111 112 331 103.264.291 4.412.900 4.102.773.859 Cộng phát sinh 8.487.553.459 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người lập Kế toán trưởng (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) Chứng từ ghi sổ Số 89A Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Trích yếu TK Số tiền Nợ Có Nợ Xuất kho TP,HH bán thu tiền mặt Bán chịu khách hàng … 112 131 333 333 30.429.298 4.445.626.445 … Cộng phát sinh 4.330.425.509 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người lập Kế toán trưởng (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) *.Kế toán tiền tạm ứng Tạm ứng là khoản tiền hay vật tư mà doanh nghiệp giao cho cá nhân hoặc bộ phận thuộc nội bộ doanh nghiệp thực hiện. Để hạch toán kế toán sử dụng TK 141 “ Tạm ứng” TK này được mở chi tiết theo từng đối tượng nhận tạm ứng Kết cấu của TK141: Bên Nợ: Số tiền vật tư đã tạm ứng cho CBCNV Bên có: Thanh toán số tạm ứng theo số thực chi Xử lý số tạm ứng chi không hết thu lại hoặc trừ vào lương Dư Nợ: Số tiền đã tạm ứng chưa thanh toán Khi có nhu cầu về vấn đề tạm ứng đôi tượng phải có các giấy tờ và được sự chấp nhận của cán bộ lãnh đạo của nhà máy sau khi đã hoàn tất các công việc trong kỳ, cuối kỳ đối tượng sử dụng phải trình bày các hoạt động diễn ra trong kỳ cho ban lãnh đạo Cuối kỳ căn cứ vào các giấy đề nghị tạm ứng và bảng tổng hợp TK141 để đối chiếu với giấy thanh toán tiền tạm ứng. Giấy thanh toán tiền tạm ứng Ngày 25 tháng 11 năm 2004 Họ và tên : Phạm Xuân Đính Địa chỉ: lái xe 90T – 35 Số tiền được thanh toán theo bảng dưới đây: Đơn vị: 1000đ TT Diễn giải Số tiền I 1 2 II 1 2 III 1 2 Số tiền tạm ứng Số tiền các đợt ứng trước chi chưa hết Số tạm ứng chi kỳ này Số tiền đã chi Phiếu chi số 0203 Phiếu chi số 0271 Chênh lệch Số tạm ứng chi không hết Số chi quá tạm ứng 2 900 0 2 900 2 700 1300 1400 200 400 0 Ngày 25 tháng 11 năm 2004 Người thanh toán Kế toán trưởng Thủ quỹ Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sổ cái Tên tài khoản: “Tạm ứng” Số hiệu: 141 Quý IV năm 2004 Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền SH N-T Nợ Có 31/12 Dư đầu kỳ Thanh toán tiền T.Ư Dư cuối kỳ 111 641 317.561.000 55.778.000 260.193.000 1.340.000 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) chương VIII kế toán nghiệp vụ hoạt động tài chính và bất thường I.Hoạt động tài chính 1.Những vấn đề chung về hoạt dộng tài chính *.Khái niệm Hoạt động tài chính : là những hoạt động có liên quan đến viêc huy động, quản lý, phân phối và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thế tất cả các khoản chi phí và những khoản thu nhập có liên quan đến hoạt động đầu tư về vốn hoặc kinh doanh về vốn tạo thành chỉ tiêu chi phí và doanh thu của hoạt động tài chính * Hoạt động tài chính của doanhh nghiệp là các hoạt động liên quan tới nguồn vốn vay và khoản tiền gửi ngân hàng. - Để theo dõi hoạt động tài chính kế toán sử dụng TK635 “Chi phí tài chính” và TK515 “Thu nhập hoạt động tài chính”. Kết cấu TK635 “chi phí hoạt động tài chính” Bên Nợ: Phản ánh chi phí hoqạt động tà chính tăng lên tăng lên Bên Có: + Các nghiệp vụ làm giảm chi phí tài chính + Kết chuyển chi phí tài chính sang TK911 TK635 không có số dư cuối kỳ Kết cấu TK515 “doanh thu hoạt động tài chính” Bên Nợ:+ Phản ánh phần doanh thu giảm + Kết chuyển sang TK911 Bên Có: Phản ánh phần doanh thu tăng lên trong kỳ TK515 không có số dư cuối kỳ Trong kỳ căn cứ vào số phát sinh của TK635, TK515 và các chứng từ ghi sổ TK515,TK635 để ghi vào sổ cái TK635 và TK515 Sổ cái Tên tài khoản: “Doanh thu HĐTC ” Số hiệu: 515 Quý IVnăm 2004 Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền SH N-T Nợ Có 31/12 31/12 Chi tiền gửi ngân hàng K/C chi phí HĐTC 112 911 80.135.460 80.135.460 Cộng P/S 80.135.460 80.135.460 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sổ cái Tên tài khoản: “Chi phí HĐTC” Số hiệu: 635 Quý IV năm 2004 Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền SH N-T Nợ Có 31/12 31/12 … Dùng TGNH trả nợ lãi vay Chiết khấu thanh toán K/C chi phí HĐTC 112 131 911 … 381.500 371.000 37.640.960 Cộng P/S 37.640.960 37.640.960 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Hoạt động bất thường @.Khái niệm Hoạt động bất thường : là những hoạt động còn lại mà doanh nghiệp chưa kể vào hoạt động kinh doanh ở trên. Hoạt động bất thường có thể bao gồm: thanh lý, nhượng bán TSCĐ, xử lý tài sản thừa thiếu chưa rõ nguyên nhân, nợ không ai đòi hoặc nợ khó đòi. Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi cho từng hoạt động bất thường trên. Để hạch toán hoạt động bất thường kế toán sử dụng TK711và TK811 TK821 “Chi phí HĐBT” TK721 “ Thu nhập HĐBT” Kết cấu: Tương tự TK635 và TK515 Căn cứ vào các NVKT phát sinh và các chứng từ ghi sổ liên quan kế toán ghi vào sổ cái TK711 và TK811 Sổ cái Tên tài khoản: “Thu nhập HĐBT” Số hiệu: 711 Quý IV năm 2004 Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền SH N-T Nợ Có 31/12 31/12 31/12 31/12 Bảng kê thu TGNH Bảng kê thu tiền mặt Phải thu khách hàng K/C thu nhập khác 112 111 131 911 1.414.952.340 400.324.305 934.450.630 80.177.405 1.414.952.340 1.414.952.340 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sổ cái Tên tài khoản: “Chi phí HĐBT” Số hiệu: 811 Quý IV năm 2004 Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền SH N-T Nợ Có 31/12 31/12 Thanh lý TSCĐ Xoá sổ nợ khó đòi … K/C chi phí HĐTC 111 331 1800.000 94.724.327 … 1.395.391.560 1.395.391.560 1.395.391.560 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Chương IX Kế toán tổng hợp và chi tiết các nguồn vốn I. Vốn chủ sở hữu 1.Khái niệm *.Vốn chủ sở hữu (Vốn CSH): Là số vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu tư góp vốn và doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán. Do vậy vốn CSH không phải là một khoản nợ *.Vốn CSH của công ty được hình thành từ 2 nguồn sau: - Nguồn đóng góp ban đầu và bổ xung của các nhà đầu tư đây là nguồn vốn CSH chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn CSH của doanh nghiệp. Nguồn này được hình thành do các thành viên cùng đóng góp vốn. - Nguồn đóng góp bổ xung từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực chất nó là lợi nhuận chưa phân phối (Lợi nhuận lưu giữ ) và các khoản trích hàng năm của nhà máy 1.Hạch toán nguồn vốn kinh doanh *. Nguồn vốn kinh doanh là nguồn vốn được dùng vào mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Số vốn này được hình thành khi mới thành lập doanh nghiệp (do CSH đóng góp ban đầu) và được bổ xung vào quá trinh sản xuất kinh doanh. *. Để hạch toán nguồn vốn kinh doanh kế toán sử dụng TK411 “Nguồn vốn kinh doanh”. TK411 được mở chi tiết theo từng nguồn hình thành Kết cấu TK411 Bên Nợ: Nguồn vốn kinh doanh giảm (Trả lại vốn góp) Bên Có: Nguồn vốn kinh doanh tăng lên (Nhận liên doanh, bổ xung …) Dư Có: Nguồn vốn kinh doanh hiện có của doanh nghiệp Sơ đồ hạch toán TK111,112… TK411 TK111,112… Nguồn vốn giảm Nhận vốn góp do do trả lại cổ đông cổ đông đóng góp TK211,213 TK421,414,431 Nguồn vốn giảm do Bổ xung từ lợi nhuận trả lại bằng TSCĐ và từ các quỹ Sổ cái Tên tài khoản: “Nguồn vốn kinh doanh” Số hiệu: 411 Quý IV năm 2004 Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền SH N-T Nợ Có Số dư đầu kỳ Bổ xung NVKD Kế chuyển lãi tăng vốn 111 421 46.605.271.160 3.580.924.989 419.075.011 Cộng P/S Số dư cuối kỳ 50.605.261.160 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 2. Hạch toán lợi nhuận và phân phối lợi nhuận *. Lợi nhuận: Là phần chênh lệch giữa một bên là doanh thu thuần và thu nhập thuần của tất cả các hoạt động với một bên là toàn bộ chi phí bỏ ra. - Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh: Là khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ, giá thành hàng hoá dịch vụ đã tiêu thụ và thuế theo quy định của pháp luật. - Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: Là khoản chênh lệch giữa thu nhập và chi phí của hoạt động tài chính bao gồm tiền thuê tài sản, lãi tiền vay,… - Lợi nhuận từ hoạt động khác: Là khoản chênh lệch giữa thu nhập khác và chi phí khác của các hoạt động khác, các hoạt động còn lại. *. Để hạch toán kế toán sử dụng TK421 “Lợi nhuận chưa phân phối”. Kết cấu TK421 Bên Nợ: Số lỗ về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thuế thu nhập mà doanh nghiệp phải nộp Chia lợi nhuận cho các bên tham gia liên doanh Bổ xung nguồn vốn kinh doanh Nộp lợi nhuận cho cấp trên Bên Có: Số lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Xử lý các khoản lỗ hoạt động sản xuất kinh doanh Dư Nợ: Số lỗ chưa xử lý Dư Có: Số lãi chưa phân phối Sơ đồ hạch toán TK911 TK421 TK911 Kết chuyển lỗ Kết chuyển lãi TK333 TK138,411 Thuế phải nộp ngân sách Xử lý vốn trừ vào vốn kinh doanh TK338,111,112 TK333,431,.. Tạm chi, chi bổ xung cho các thành viên Số tạm phân phối TK415,414,431 Lập quỹ doanh nghiệp tạm tính trích bổ xung TK411 Bổ xung nguồn vốn Chương X: Công tác kế toán và quyết toán I. Phương pháp trình tự kế toán xác định kết quả kinh doanh Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động bất thường của nhà máy trong một thời gian nhất định, là biểu hiện bằng tiền lãi hay lỗ Để xác định kết quả kinh doanh cần phải xác định được doanh thu và giá vốn hàng bán và các khoản chi phí phát sinh trong kỳ. Chi phí quản lý DN Chi phí bán hàng Giá vốn hàng bán Doanh thu thuần Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - - - = Để hạch toán quá trình xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh kế toán sử dụng TK911 “Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh” *Nội dung và kết cấu TK911 Bên Nợ: Trị giá vốn của hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ Chi phí hoạt động bất thường Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Kết chuyển lợi nhuận trước thuế của các hoạt động Bên Có: Doanh thu thuần về số lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ Thu nhập hoạt động tài chính và hoạt động bất thường Trị giá vốn hàng bán bị trả lại trong kỳ Kết chuyển lỗ trong kỳ TK911 không có số dư. Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh TK632 TK911 TK511 Kết chuyển Kết chuyển giá vốn hàng bán doanh thu thuần TK641,642 TK711,721 Kết chuyển chi phí Kết chuyển thu nhập BH - QLDN HĐTC - HĐBT TK811,821 TK421 Kết chuyển chi phí Kết chuyển lỗ HĐTC - HĐBT từ hoạt động SXKD TK421 Kết chuyển lãi từ hoạt động SXKD Sổ cái Tên tài khoản: “Xác định kết quả kinh doanh” Số hiệu: 911 Quý IV năm 2004 Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền SH N-T Nợ Có Kết chuyển doanh thu xác định kết quả Kết chuyển chi phí xác định kế quả 511 515 711 632 635 641 642 811 421 49.134.450.678 37.640.960 617.929.250 1.510.919.631 1.395.391.560 2.315.702.529 53.516.946.808 80.135.460 1.414.925.340 Cộng P/S 55.012.007.608 55.012.007.608 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Chương 12: Báo cáo tài chính Hệ thống báo cáo của Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam được thành lập với mục đích tổng hợp và trình bày một cách tổng quát toàn diện về tình hình tài sản, công nợ, nguồn vốn, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy trong kỳ. Báo cáo tài của nhà máy được lập với 3 biểu mẫu sau: Bảng cân đối kết toán: Là báo cáo tổng hợp phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của nhà máy tại một thời điểm nhất định (Quý, Năm). Căn cứ vào đó có thể nhận xét đánh giá khái quát về tình hình tài chính trong nhà máy. +Cơ sở lập bảng cân đối kế toán được căn cứ vào các sổ kế toán tổng hợp sổ kế toán chi tiết và căn cứ vào bảng cân đối kế toán kỳ trước bảng cân đối tài khoản. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (Mẫu số B02 – DN ): Là 1 báo cáo tài chính phản ánh nhất định và tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về thuế và các khoản phải nộp. + Cơ sở lập bảng này là sổ kế toán tổng hợp, chi tiết các tài khoản từ loại 5 đến loại 9. Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu sốB09 – DN): Báo cáo này được nhà máy lập để giải thích và bổ xung thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính khác không thẻ trình bày rõ ràng và chi tiết được. + Cơ sở lập căn cứ vào số liệu trong sổ kế toán kỳ báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kỳ báo cáo thuyết minh, báo cáo tài chính kỳ trước, năm trước Mục đích lập các báo cáo này là để quản lý và theo dõi một cách tổng quát nhất về tình hình tài chính doanh nghiệp… các báo cáo này được lập và gửi vào cuối mỗi quý (cuối tháng thứ 3, thứ 6,thứ 9,thứ 12). Kể từ ngày bắt đầu niên độ kế toán, để phản ánh tình hình niên độ kế toán đó cho cơ quan quản lý Nhà nước và cho doanh nghiệp cấp trên theo quy định. Bảng cân đối kế toán Quý IV năm 2004 TT 1 Tài sản 2 Ms 3 Số dư ĐK 4 Số dư CK 5 A I 1 2 3 II 1 2 3 III 1 2 3 4 5 6 IV 1 2 3 4 5 6 7 8 V 1 2 3 4 5 VI 1 2 B I 1 2 3 II 1 2 3 4 III IV V Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn Tiền Tiền mặt tại quỹ gồm cả ngân phiếu Tiền gửi ngân hàng Tiền đang chuyển Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Đầu tư chứng khoán ngắn hạn Đầu tư ngắn hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn khác Các khoản phải thu Phải thu khá hàng Trả trước cho khách hàng Thuế GTGT được khấu trừ Phải thu nội bộ Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc - Phải thu nội bộ khác Các khoản phải thu khác Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) Hàng tồn kho Hàng mua đang đi đường NVL tồn kho CCDC tồn kho Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Thành phẩm tồn kho Hàng hoá tồn kho Hàng gửi bán Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) Tài sản lưu động khác Tạm ứng Chi phí trả trước Chi phí chờ kết chuyển Tài sản thiếu chờ xử lý Các khoản cầm cố ký quỹ ký cược Chi sự nghiệp Chi sự nghiệp năm trước Chi sự nghiệp năm nay Tài sản cố định và đầu tư dài hạn Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Hao mòn luỹ kế (*) Tài sản cố định thuê tài chính - Nguyên giá - Hao mòn luỹ kế (*) Tài sản cố định vô hình Nguyên giá Hao mòn luỹ kế (*) Các khoản đầu tư tài chính dài hạn Đầu tư chứng khoán dài hạn Góp vốn liên doanh Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (*) Chi phí xây dựng cơ bản dở dang Các khoản ký quỹ ký cược dài hạn Chi phí trả trước dài hạn 100 110 111 112 113 120 121 122 123 130 131 132 133 134 135 136 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 149 150 151 152 153 154 155 160 161 162 200 210 212 213 214 215 261 217 218 219 220 221 222 228 229 230 240 241 52.659.212.721 1.131.444.943 119.184.403 1.012.260.540 14.440.471.482 14.340.568.960 100.152.522 36.769.735.298 22.370.470.980 525.960.450 1.265.921.988 10.572.912.640 2.034.469.240 317.561.000 317.561.000 157.687.798.514 157.687.798.514 157.687.798.514 183.046.472.655 25.358.674.141 63.855.215.589 1.156.848.142 128.043.684 1028.604.458 45.037.353.567 13.882.914.170 3.686.521.710 45.037.353.567 24.663.923.300 730.185.038 2.199.443.713 14.293.468.920 3.186.332.596 55.778.000 55.778.000 161.705.154.361 161.705.154.361 161.705.154.361 189.876.593.715 (28.171.439.354) Tổng tài sản 250 210.347.261.237 225.560.369.958 Nguồn vốn MS Số dư đầu kỳ Số dư cuối kỳ A I 1 2 3 4 5 6 7 8 II 1 2 III 1 2 3 B I 1 2 3 4 5 6 7 II 1 2 3 4 Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Nợ dài hạn đến hạn trả Phải trả cho người bán Người mua trả tiền trước Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước Phải trả công nhân viên Phải trả các đơn vị nội bộ Các khoản phải trả phải nộp khác Nợ dài hạn Vay dài hạn Nợ dài hạn khác Nợ khác Chi phí phải trả Tài sản thừa chờ xử lý Nhận ký quỹ ký cược dài hạn Nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn quỹ Nguồn vốn kinh doanh Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phòng tài chính Lợi nhuận chưa phân phối Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản Nguồn kinh phí quỹ khác Quỹ khen thưởng phúc lợi Quỹ quản lý cấp trên Nguồn kinh phí sự nghiệp - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 300 310 311 312 313 314 315 316 317 318 320321 322 330 331 332 333 400 410 411 412 413 414 415 416 417 420 421 422 423 424 425 426 139.718.051.171 48.975.069.412 29.816.313.833 19.931621.127 203.233.700 23.927.752 161.705.154.361 161.705.154.361 70.629.210.066 70.618.726.882 46.605.261.160 24.642.861.441 370.604.281 84.855.954.408 84.855.954.408 156.207.271.923 71.351.317.515 47.540.206.244 23.462.938.716 327.977.152 20.195.403 84.855.954.408 84.855.954.408 69.353.098.035 69,336.098.035 50.605.261.160 18.060.032.849 670.804.026 17.000.000 17.000.000 Tổng cộng nguồn vốn 430 210.347.261.237 225.560.369.958 Kết quả hoạt động kinh doanh Quý I Vnăm 2004 Chỉ tiêu Mã số Kỳ này Kỳ trước 1 2 3 4 Doanh thu BH và cung cấp DV Các khoản GT (03=4+05+06+07) + Chiết khấu thương mại + Giảm giá hàng bán + Hàng bán bị trả lại + Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu,thuế , GTGT theo PP- TT phải nộp 1. Doanh thu thuần về BH và CC DV (10 = 01 – 03) 2. Giá vốn hàng bán 3. Lợi nhuận gộp về BH và CC DV (20 = 10 – 11) 4. Doanh thu hoạt động tài chính 5. Chi phí tài chính Trong đó: Lãi vay phải trả 6. Chi phí bán hàng 7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 8. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + (21 – 22) + (24 – 25)) 9. Thu nhập khác 10. Chi phí khác 11. Lợi nhuận khác (40 = 31 – 32) 12. Tổng LN trước thuế (50 = 30 + 40) 13. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 14. Lợi nhuận sau thuế (60 = 50 – 51) 01 03 04 05 06 07 10 11 20 21 22 23 24 25 30 31 32 40 50 51 60 48.606.946.808 48.606.946.808 46.524.560.780 2.082.386.028 45.846.962 3.181.500 515.926.250 840.960.000 768.165.240 1.014.628.035 945.900.904 28.727.131 836.892.371 234.329.864 602.562.507 53.715.453.268 198.506.460 53.516.946.808 49.134.450.678 4.382.469.130 80.135.460 37.640.960 617.929.250 1.510.919.631 2.296.141.749 1.414.952.340 1.395.391.560 99.560.780 2.315.702.529 648.396.708 1.487.305.821 Phần III Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tại Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam I. Một số nhận xét về công tác tổ chức kế toán tại Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam. Mặc dù thời gian thực tập tại nhà máy không nhiều và kiến thức của em còn nhiều hạn chế nên trong báo cáo tổng hợp của em chưa thật chi tiết. Nhưng qua những gì thu thập được trong thời gian qua em có những nhận xét sau đây về công tác hạch toán kế toán tại Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam. Về tổ chức bộ máy kế toán: Phòng kế toán của công ty gồm 7 người mỗi thực hiện một chức năng kế toán khác nhau. Do Nhà máy Sợi là một đơn vị sản xuất kinh doanh với quy mô lớn có nhiều nghiệp vụ kinh tế diễn ra và rất phức tapj nên với sự phân công chức năng với từng kế toán là một điều hết sức cần thiết mỗi người đảm nhận một công việc khác nhau trong quá trình hoạt động có sự phối hợp chặt chẽ duy trì sự thống nhất về phạm vi phương pháp và hạch toán ghi chép số. Đây là điều kiện thuận lợi đảm bảo cho việc kiểm tra đối chiếu được rõ ràng, đảm bảo cung cấp thông tin trung thực giúp nhà quản lý nhanh chóng đánh giá được hiệu quả kinh doanh trong kỳ, xây dựng được kế hoạch phù hợp với yêu cầu của thị trường. Tuy nhiên tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp nhà máy còn những hạn chế nhất định vì việc phản ánh ghi chép chưa thật ăn khớp giữa các bộ phận làm ảnh hưởng đến công tác kế toán cuối kỳ. Về phương pháp và hình thức ghi sổ kế toán nhà máy áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ đây là hình thức tương đối đơn giản nên việc ghi chép phản ánh kế toán không gặp nhiều khó khăn. Về chứng từ và luân chuyển chứng từ : Từ khi bắt đầu hoạt động đến nay công tác kế toán của doanh nghiệp luôn sử dụng và thực hiện hợp lý và hợp pháp các mẫu chứng từ và hình thức luân chuyển chứng từ phù hợp. Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ánh đầy đủ và trung thực tren các chứng từ và sổ sách theo hình thức ghi sổ phù hợp. Nhờ vậy,việc phân loại và tổng hợp các thông tin kinh tế việc ghi sổ tổng hợp gặp nhiều thuận lợi. Về tổ chức sổ sách kế toán: Từ các chứng gốc kế toán ở từng bộ phận thực hiện việc ghi sổ và nhập số liệu trên máy phòng kế toán của nhà máy được trang bị máy vi tính đầy đủ với phàn mền kế toán ASPLUS 3.0. Về tổ chức hệ thống tài khoản: Doanh nghiệp áp dụng hệ thống tài khoản thống nhất đúng quy định của bộ tài chính và mở thêm một số tài khoản chi tiết để thuận lợi cho việc theo dõi hạch toán kiểm tra. II. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tại nhà máy Trên cơ sở phát huy những điểm mạnh và hạn chế những thiếu xót trong công tác hạch toán kế toán em xin đề xuất một số ý kiến sau: Doanh nghiệp nhà máy cần thường xuyên có biện pháp nâng cao trình độ và nghiệp vụ chuyên môn cho từng kế toán. Việc cập nhật nhanh chóng và ứng dụng nhạy bén các thông tin kế toán là một công việc hết sức cần thiết vì vậy doanh nghiệp cần có những giải pháp nâng cao hơn nữa về nghiệp vụ chuyên môn cho từng kế toán viên như nâng cao hơn nữa về những ứng dụng của tin học trong ngành hạch toán kế toán Các chứng từ sổ sách của hình thức chứng từ ghi sổ được ghi phát sinh hàng ngày trong khi đó tại doanh nghiệp việc ghi chép được thực hiện vào cuối tháng do vậy công việc của kế toán bị dồn vào cuối tháng không những thế việc ghi sổ theo hình thức này nhiều giấy tờ sổ sách ghi chép trung lặp điều này đã ảnh hưởng đến phần nào hiệu quả chuyên môn của mỗi nhân viên và ảnh hưởng đến công việc lập báo cáo tài chính. Các chứng từ sổ sách theo hình thức này rất cồng kềnh khó khăn cho theo dõi tình hình của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần nghiên cứu và thiết kế thêm 1 số sổ sách kế toán để phù hợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trên đây là một số nhận xét và ý kiến đóng góp của em về công tác hạch toán kế toán tại Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam. Mặc dù còn nhiều thiếu xót xong em rất mong được đóng góp một phần vào công tác hoàn thiện kế toán tại nhà máy, thúc đẩy tăng cường chức năng của kế toán giúp doanh nghiệp hoạt động ngày càng hiệu quả hơn Kết luận Qua thời gian thực tập và làm báo cáo tại Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam đã giúp em rất nhiều trong việc đưa từ lý thuyết vào thực tiễn và giúp cho em ngày một hiểu sâu và nắm bắt rõ hơn về công tác tài chính kế toán. Nhờ đó sẽ là một đòn bẩy vững chắc cho công việc của em sau này. Qua thời gian thực tập tại nhà máy em thấy rằng công tác tài chính kê toán ở nhà máy đã thực hiện tốt chế độ kế toán của nhà nước và của luật doanh nghiệp. Vì thực tập còn ngắn, kiến thức chuyên môn còn hạn chế cho nên không thể tránh khỏi những sai Sót trong báo cáo này của em do vậy em rất mong nhận được từ phía thầy cô cũng như phòng kế toán của nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam những ý kiến đóng góp quý báu nhất giúp đỡ chỉ bảo cho em để em hoàn thiện tốt hơn về nghiệp vụ. Một lần nữa em xin bày tỏ lòng biết hơn chân thành nhất hơn của em đến các thầy cô giáo và ban lãnh đạo Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam đã giúp đỡ em hoàn thiện bài báo cáo này. Qua báo cáo này cho phép em kính chúc các thầy cô giáo và toàn thể ban lãnh đạo Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam mạnh khoẻ và thành đạt. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nam, ngày 17 tháng 6 năm 2005 Sinh viên: Lê Thị Thuý Lớp: CĐ 11A – CB Mục lục Nhận xét của Nhà máy Sợi - Công ty dệt Hà Nam ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKT1370.doc
Tài liệu liên quan