Khảo sát đặc điểm truyện ngắn đồng bằng Sông Cửu Long từ 1975 đến nay

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN MẠNH HÙNG Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 62 22 34 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHÙNG QUÝ NHÂM Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả được trình bày trong luận án này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả lu

pdf167 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2348 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Khảo sát đặc điểm truyện ngắn đồng bằng Sông Cửu Long từ 1975 đến nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận án Trần Mạnh Hùng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - Đồng bằng sông Cửu Long ( ĐBSCL) - Nhân vật (NV) MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Sau ngày miền Nam được hồn tồn giải phĩng, đất nước bước sang một giai đoạn lịch sử mới. Văn học cả nước nĩi chung, văn học đồng bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL) nĩi riêng cũng cĩ sự vận động và phát triển, kịp thời phản ánh đời sống xã hội trước yêu cầu mới của thời đại. 1.2. Truyện ngắn ĐBSCL gắn liền với nhiều nhà văn được người đọc mến mộ như: Sơn Nam, Trang Thế Hy, Nguyễn Quang Sáng, Anh Đức,…và gần đây là Nguyễn Ngọc Tư. Họ viết hết mình về vùng đất nơi họ sinh ra, lớn lên và trải nghiệm suốt cả cuộc đời từ nhiều gĩc độ, phương diện cảm nhận cũng như cách thể hiện. Thật sự thì gần đây cĩ nhiều tác giả truyện ngắn viết về ĐBSCL khá thành cơng và cĩ nhiều triển vọng sẽ đi xa hơn. Điều đĩ đã mở ra nhiều hướng đi mới đầy triển vọng cho văn chương vùng ĐBSCL. 1.3. Văn học cũng địi hỏi cĩ sự tổng kết ở từng giai đoạn để tạo thế đi lên. Mọi phương pháp, mọi phong cách sáng tác đều cần được khuyến khích tìm tịi, thể nghiệm. So với các thể loại văn học khác, truyện ngắn ĐBSCL sau 1975 phát triển nhanh về số lượng và cĩ những đĩng gĩp đặc sắc về nội dung cũng như nghệ thuật, nhất là việc thể hiện đời sống, tâm hồn, tính cách của người ĐBSCL trong thời kỳ này. Thế nhưng đến nay các cơng trình nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở một số tác giả như Sơn Nam, Trang Thế Hy, Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng … và chủ yếu là những sáng tác của họ trước 1975, và gần đây là một số cơng trình nghiên cứu về truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư. Ngồi ra, cũng cĩ một vài cơng trình nghiên cứu truyện ngắn ở một số địa phương, như truyện ngắn An Giang, Đồng Tháp,…mà chưa cĩ cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống, tồn diện về truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay. Sinh ra và lớn lên ở vùng đồng bằng Bắc bộ, nhưng phần lớn cuộc đời tơi lại gắn bĩ sâu nặng với ĐBSCL. Vẻ đẹp của ‘‘nắng chĩi chang vàng tươi lúa hát’’ và ‘‘những con người mặt đẹp như hoa’’ (Lê Anh Xuân) cùng cái trong trẻo mát lành của một dịng sơng quê đỏ nặng phù sa, rồi tình đất, tình người, hương rừng, hương biển... Ở nơi đây đã tạo nên một hương vị rất riêng, cũng như làm cho chúng tơi thêm gắn bĩ sâu nặng với vùng đất này, vừa gần gũi, thân quen, song cũng vừa độc đáo mới mẻ đến vơ chừng. Với những lẽ trên, chúng tơi đi vào nghiên cứu vấn đề Khảo sát đặc điểm truyện ngắn đồng bằng sơng Cửu Long từ 1975 đến nay. Vẫn biết rằng muốn đạt được sự thành cơng ở vấn đề này, chúng tơi sẽ gặp khơng ít khĩ khăn. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, chúng tơi tổng hợp, đánh giá dựa trên các nguồn tư liệu sau: Các tham luận trong Hội thảo bàn trịn Văn xuơi đồng bằng lần thứ 1 tại thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. Lời giới thiệu ở các Tập truyện ngắn và Tuyển tập truyện ngắn từ 1975 đến nay của các nhà văn ở ĐBSCL. Một số luận văn Cao học thực hiện đề tài về truyện ngắn ĐBSCL trong phạm vi một tỉnh hoặc một tác giả cụ thể. Trên các báo Văn nghệ (Hội Nhà văn Việt Nam), Văn nghệ trẻ, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Tạp chí Nhà văn… Trên các website như: - - ... Từ những tư liệu thu thập được, chúng tơi tạm chia thành hai loại ý kiến sau: - Ý kiến bàn về những đĩng gĩp nổi bật của truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay. - Ý kiến bàn về hạn chế của truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay. 2.1. Ý kiến bàn về những đĩng gĩp của truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay 2.1.1. Những đĩng gĩp về nội dung truyện ngắn ĐBSCL Trong bài Truyện ngắn đồng bằng sơng Cửu Long từ năm 1975 đến nay - Thành tựu và những điều trăn trở, Hồi Phương nhìn nhận:“Truyện ngắn đã cĩ những cách tân và đạt nhiều thành tựu đáng tự hào về nội dung lẫn hình thức thể hiện”[123]. Cịn trong bài Đi tìm ‘‘chân dung’’ truyện ngắn đồng bằng sơng Cửu Long, Võ Tấn Cường nhận xét: “Phác thảo chân dung truyện ngắn ĐBSCL, tơi cảm nhận được tính cách con người, sắc màu văn hĩa của vùng đất này’’[24]. Trong bài Văn xuơi đồng bằng sơng Cửu Long: một khu vực văn xuơi cĩ nhiều đặc sắc, Chiêm Thành cũng đề cập đến: “tính cách con người Nam bộ trong thời hiện đại đa diện và rất phức tạp, chứ khơng phải đơn giản là phĩng khống, hào hiệp, giàu tình nghĩa như cái nhìn bất di bất dịch của một số người”[135, tr.53]. Cịn ở bài Cá tính và bản lĩnh văn xuơi Nam bộ, Hồ Tĩnh Tâm đã chỉ ra những đĩng gĩp của truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay về nội dung phản ánh: ‘‘Dựng nên bức chân dung về tâm linh, tình cảm của con người Nam bộ trong cuộc sống. Đĩ là những vấn đề luơn tạo nên niềm trăn trở, thao thức trong đời sống hơm nay như: nỗi đau sau khi chiến tranh qua đi; thân phận con người bị rơi vào hồn cảnh bất hạnh; khát vọng tình yêu và hạnh phúc; tự vấn lương tâm trước những những gì đã và đang diễn ra trong cuộc sống’’[147]. Với bài Văn xuơi đồng bằng sơng Cửu Long - một chặng đường phát triển, tác giả đánh giá cao một số tác phẩm cĩ giá trị đích thực đáng được quan tâm với hai mảng đề tài lớn trong sáng tác văn học sau 1975 là ‘‘chiến tranh cách mạng và quá trình xây dựng, đổi mới của đất nước’’. Trong đĩ, vấn đề tự vấn lương tâm diễn ra xuyên suốt ở hai mảng đề tài này “Thân phận nhân vật trong các tác phẩm thường gởi một phần cuộc đời trong chiến tranh bom đạn, một phần thao thức vươn tới cuộc sống mới. Trong kháng chiến, văn học hướng con người vươn tới giành chiến thắng; ngược lại thời bình, văn học rộng đường khai thác hơn, khắc họa hình tượng con người với nhiều mối quan hệ, con người trong đời thường, trong nghịch cảnh, bất hạnh, niềm vui và nỗi đau,…”[134, tr.57]. Trong bài Một phong vị truyện ngắn đồng bằng riêng biệt trên trang Web Văn nghệ sơng Cửu Long, Tường Vi nhận xét: “Cĩ truyện ngắn cịn đi vào tâm trạng phức tạp của những con người thành thị, bị dằn vặt giữa những mâu thuẫn tiền tài và khát vọng tình yêu,... hoặc câu hỏi lớn về căn bệnh quan liêu của các quan chức…Dù dưới gĩc nhìn nào, các tác giả cũng mở cho nhân vật một lối thốt, chứa đựng nhân sinh quan: Cuộc sống vốn sẽ khơng quá khắc nghiệt với những ai biết vươn lên và phục thiện”[195]. Cịn qua bài Truyện ngắn đồng bằng sơng Cửu Long từ 1975 đến nay - thành tựu và những điều trăn trở, Hồi Phương cho rằng: ‘‘Truyện cĩ sự vận động và phát triển rất nhanh, đáp ứng kịp thời sự chuyển đổi của xã hội và con người sau chiến tranh. Chính nhờ sự chuyển tải nhanh và kịp thời nhiều vấn đề bức xúc, gần gũi với đời sống xã hội, cùng với giọng văn trầm lắng, nhẹ nhàng, tâm tình như len lỏi vào tận đáy sâu tâm hồn con người’’[123]. Với bài Nhà văn Nguyễn Thanh - người nặng nợ văn chương, tác giả khái quát nội dung phản ánh trong sáng tác của ơng: “Truyện của ơng nhiều chi tiết nhỏ nhít mà sống động lạ lùng, đọc lên cứ như mình đang ở đĩ, trong hồn cảnh đĩ, nĩi mấy câu dân dã đĩ…nếu ngày xưa ơng say mê xây dựng hình tượng người lính thì sau này, nhân vật của ơng chủ yếu là nơng dân. Họ hào sảng, tốt bụng, nhân nghĩa nhưng phải trăn trở, day dứt rất nhiều trong cuộc mưu sinh. Và những người phụ nữ luơn hiện ra với tất cả vẻ đẹp, cái đẹp lấp lánh từ đau khổ, hy sinh, từ sự vùi dập…”[173, tr.29]. Trong lời giới thiệu tập truyện ngắn Bĩng chiều hơm - Nguyễn Thanh, Nguyễn Thị Thanh Xuân đưa ra nhận xét đối với cảm hứng về con người và cuộc sống ở vùng đất cực Nam của Tổ quốc: ‘‘Cảm hứng kín đáo xuyên suốt tác phẩm của Nguyễn Thanh là cái thường ngày của cuộc đời. Bằng một bút pháp trầm tĩnh, chân tình, đơi khi cịn cĩ phần chân phương trong cách viết, Nguyễn Thanh đưa chúng ta đến với những cuộc sống và thế giới tinh thần của những con người bình thường ở vùng đất cực Nam của Tổ quốc. Bằng những chi tiết nhỏ tươi nguyên, trang viết của Nguyễn Thanh phản ánh cuộc sinh sơi thầm lặng hay cuộn chảy ào ạt ở Cà Mau trong dịp xây dựng. Ở đĩ cĩ những con người làm việc khơng mệt mỏi với một ý thức lao động đẹp đẽ khơng hề nhân danh cho những giá trị lớn lao. Ở đĩ đầy ắp tiếng cười con trẻ, tiếng sĩng biển, ánh lửa đốt đồng, tiếng vịt gọi bầy, tiếng xuồng lao trong đêm trên kênh rạch thoảng mùi bùn nồng ấm’’[133]. Bàn về Thế giới truyện ngắn Bích Ngân, Huỳnh Phan Anh nhận định: “Qua từng trang tốt ra hơi thở và nhịp đập của vùng đất thân thương nơi tận cùng của đất nước, tác giả đã đưa người đọc đến hoặc đến gần hơn, với những mảnh đời và cảnh đời làm nên hồn đất lẫn hồn người, hiền hồ và mãnh liệt, đã mở ra nhiều cánh cửa nhưng cịn đĩ bao điều bí ẩn. Ngơn ngữ và phong cách Bích Ngân in rõ những nét đặc trưng Nam bộ… Nhưng điều đáng nĩi và cũng hiện rõ trong tài năng của cơ là chất giọng Nam bộ vẫn in đậm trên từng trang viết nhưng khơng nặng phần câu nệ hay cứng nhắc đến cường điệu trong từng câu, từng chữ mà vẫn tốt ra nét tinh tế và trữ tình riêng mở toang mọi giới hạn…Truyện ngắn Bích Ngân thường dung dị, với những con người và cuộc sống thật bình thường, gần gũi, dễ tìm tới nhất, dễ bắt gặp nhất…”[7]. Đánh giá về nhà văn Trang Thế Hy, Chiêm Thành trong bài văn xuơi ĐBSCL cĩ nhiều đặc sắc đã nhận xét: ‘‘Ơng đã ý thức được sức nặng của từng con chữ - sức nặng ấy cĩ được là nhờ sự chiêm nghiệm về cuộc đời mà trên hết là nhờ nỗi đau đớn trong ý thức trả những mĩn nợ nước mắt của thế gian”[135]. Nhà văn Nguyên Ngọc cũng cĩ nhận xét khá thú vị về Nguyễn Ngọc Tư, ơng ví: “Cơ ấy như một cái cây tự nhiên mọc lên giữa rừng tràm hay rừng đước Nam bộ vậy, tươi tắn lạ thường, đem đến cho văn học một luồng giĩ mát rượi, tinh tế mà chân chất, đặc biệt Nam bộ”[115]. Trong Bài học văn chương từ cánh đồng bất tận, Bùi Việt Thắng đã cĩ những nhận xét khá sắc sảo về nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Tư: “Nguyễn Ngọc Tư đã xây dựng biểu tượng văn chương và ngơn ngữ văn chương, trong đĩ cánh đồng là một biểu tượng giàu ý nghĩa. Cánh đồng khơng phải là cánh đồng mẹ, nơi lưu giữ tâm thức của cộng đồng, nơi truyền tình thân yêu nước, là bằng chứng về sự cố kết máu thịt giữa con người và đất đai… mà là cánh đồng chết”[144]. Nguyễn Lâm Điền - Huỳnh Hải Đăng cũng đã khái quát những dấu ấn văn hĩa của vùng đất ĐBSCL được Nguyễn Ngọc Tư thể hiện sinh động trong các truyện ngắn của chị mà nổi bật nhất là: “Cách nhà văn miêu tả một trong những nét đẹp về đời sống tinh thần của người ĐBSCL mà những vùng miền khác khơng cĩ đĩ là đờn ca tài tử, cải lương”[46]. Nghiên cứu truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay (qua Tuyển tập truyện ngắn đồng bằng sơng Cửu Long 1975-1995 và Tuyển tập 18 Nhà văn đồng bằng sơng Cửu Long), Trần Mạnh Hùng cho rằng: “Cùng với sự đổi mới và phát triển của văn học Việt Nam từ sau 1975, truyện ngắn ĐBSCL đã thể hiện được tâm hồn và tính cách của người ĐBSCL trong thời kỳ này” và “Với hương sắc riêng, truyện ngắn ĐBSCL đã lặng lẽ gĩp phần làm nên vẻ đẹp đa dạng và phong phú cho nền văn học dân tộc”...‘‘Sự mộc mạc, chân thật, bộc trực mà luơn thắm đượm tình nghĩa” của con người nơi đây. Người đọc cũng:“nhận ra phần nào đặc điểm nổi bật của cảnh quan địa lý, lịch sử, văn hố và tâm hồn tính cách con người của vùng đất này”[74, tr.702-703]. Giới thiệu về Truyện ngắn Ba tác giả nữ ĐBSCL, Nguyễn Anh Vũ cĩ nhận xét rất chính xác thể hiện được nét đặc trưng của thiên nhiên vùng sơng nước: “Cĩ một điều đặc biệt thú vị khi đọc truyện ngắn của ba tác giả nữ ĐBSCL, đĩ là người đọc luơn bắt gặp một khơng gian đầy quyến rũ và thơ mộng của vùng sơng nước Cửu Long với những bờ kênh, con rạch, với hình ảnh những miệt vườn, những cù lao xanh hút tầm mắt và những thú vui điền dã mang đậm đặc trưng của miền đất Nam bộ”[196, tr.11]. Trong bài giới thiệu truyện ngắn trên Website Văn nghệ sơng Cửu Long với tựa đề Một phong vị đồng bằng riêng biệt, Tường Vi viết: “Tập truyện đã gợi lên cho người đọc hình ảnh sơng nước, làng quê với cảm giác nhớ nhung, khắc khoải về một vùng đất, đặc biệt là trầm buồn trong những ngày mưa lũ,… cho người đọc những câu chuyện thú vị về một vùng đất hào sảng, nơi cĩ những tay “sát cá”, những buổi “ăn ong”, những vùng nước cá tơm nhiều vơ kể’’[195]. Cịn ở bài Thiên nhiên và con người Nam bộ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Tiền Văn Triệu nhận định: ‘‘Dịng sơng và cánh đồng rộng là khơng gian phù hợp để những câu hị, câu ca vọng cổ cất lên mỗi khi gặp nỗi buồn’’ Nguyễn Thanh lại cĩ cái nhìn khái quát hơn về sự trù phú của thiên ĐBSCL: “Vốn là một vùng châu thổ nhiệt đới, được tạo thành do phù sa Cửu Long bồi tụ…đây là vùng đất trẻ, đất mới với điều kiện địa lý đặc thù thiên nhiên ưu đãi”[134, tr.59]. Từ những ý kiến trên, chúng tơi nhận thấy, mỗi cơng trình nghiên cứu cĩ cách tiếp cận khác nhau. Hướng tiếp cận chủ yếu của các cơng trình trên là hướng tiếp cận nhân học và hướng tiếp cận văn hĩa học (đương nhiên khơng thể thiếu hướng tiếp cận ngữ văn học). Theo những hướng tiếp cận này, các nhà nghiên cứu trên khai thác tập trung vào đặc trưng tính cách con người và đặc trưng văn hĩa mà các truyện ngắn ĐBSCL đã vẽ nên qua lăng kính đạo đức - thẩm mỹ và cá tính của mỗi nhà văn. Nhìn chung, các cơng trình trên đã đề cập đến những đĩng gĩp nổi bật ở phương diện nội dung của truyện ngắn ĐBSCL sau 1975. 2.1.2. Những đĩng gĩp nổi bật về nghệ thuật Trong tham luận hội thảo Bàn trịn văn xuơi ĐBSCL, lần I, Hồ Tĩnh Tâm cĩ nhận xét: “Một số cây bút văn xuơi ĐBSCL đã sử dụng thành thục các giá trị đặc trưng ngơn ngữ Nam bộ, thậm chí cịn nâng cao ngơn ngữ Nam bộ lên tầm cao của ngơn ngữ nghệ thuật”[147]. Ơng cịn cho rằng truyện ngắn ĐBSCL đã dựng được“chân dung về tâm linh, tình cảm của người Nam bộ đúng thứ ngơn ngữ rất thuần Nam bộ”[147]. Bàn về nghệ thuật truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay, Võ Tấn Cường cho rằng: “Truyện ngắn ĐBSCL cĩ diện mạo riêng với những phong cách nghệ thuật mang đậm nét đặc điểm của văn hố truyền thống”[24]. Nhận xét về cách viết của một số tác giả truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay, Hồi Phương nhận định: “Đa số các nhà văn ở ĐBSCL cĩ cách viết uyển chuyển và nhẹ nhàng hơn, ít tuân thủ theo các kết cấu truyền thống là phải cĩ hậu, thậm chí nhiều truyện khơng cĩ phần kết giống như một cánh cửa khép hờ. Đặc biệt, cĩ một số tác giả đi sâu vào thế giới nội tâm của nhân vật giúp cho người đọc cảm thấy thích thú”[123]. Nhận định về nghệ thuật sử dụng phương ngữ Nam bộ trong truyện ngắn của ba tác giả nữ ĐBSCL, Nguyễn Anh Vũ viết: ‘‘Ngơn ngữ của vùng đất Nam bộ với những phương ngữ, thổ ngữ độc đáo hay những đặc trưng trong lời ăn, tiếng nĩi của người Nam bộ luơn được sử dụng nhuần nhị, tự nhiên trong mỗi tác phẩm đã tạo nên cho truyện ngắn của ba tác giả nữ một bản sắc riêng, tạo ấn tượng đối với người đọc’’[196, tr.12]. Nhận xét về nghệ thuật sử dụng phương ngữ Nam bộ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Huỳnh Cơng Tín viết: “Nhìn từ phương diện nghệ thuật, chị đã sử dụng ngơn từ của phương ngữ Nam bộ khá thành cơng trong sáng tác của mình. Điều này gĩp phần làm nên một văn phong riêng ở chị. Tất nhiên cĩ thể cĩ người khơng đồng tình với những nhận định này vì cho rằng, trong tác phẩm văn chương mà sử dụng quá nhiều từ địa phương thì sẽ gây trở ngại cho người đọc, hạn chế độc giả. Nhưng, để cĩ được những sáng tác phản ánh sinh động thực tại, khơng gì tốt hơn là phải dùng được chất liệu ngơn từ của thực tại cần phản ánh”[152, tr.4]. Bàn về phong cách diễn đạt của Nguyễn Ngọc Tư qua Cánh đồng bất tận, Đặng Vũ nhận xét: “Nhà văn cĩ lối viết truyện thật hay, khơng theo khuơn phép nào, cũng chẳng theo chủ nghĩa này nọ, khơng gị bĩ, trái lại rất tự nhiên, thoải mái,“viết như chơi”[184]. Trần Phỏng Diều bàn về Thị hiếu thẩm mỹ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư: “Cĩ thể nĩi, thị hiếu thẩm mỹ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư chính là hình tượng người nghệ sỹ, hình tượng người nơng dân và hình tượng con sơng đưa mình uẩn khúc, chở nặng tình người”[31]. Cịn ở bài Điểm nhìn và lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn Ơng Thiềm Thừ của Trần Kim Trắc, Đỗ Thị Hiền nhận định: Truyện ngắn này “gửi đến chúng ta một thơng điệp về nhân cách con người từ gĩc nhìn văn hố”[69]. Trong bài Yếu tố giọng điệu trong truyện ngắn Sơn Nam, Trần Phỏng Diều nhận xét: “Điều dễ nhận thấy nhất trong giọng điệu truyện ngắn Sơn Nam đĩ là giọng ngậm ngùi, giọng tâm tình, hồi niệm, giọng rề rà, chậm rãi. Cĩ thể nĩi giọng rề rà, chậm rãi là một đặc trưng trong truyện ngắn của ơng...”[30]. Bàn về phong cách Sơn Nam, cĩ ý kiến cho rằng: ‘‘Văn Sơn Nam khơng ồn ào như giĩ chướng, lại khơng trong veo như nước cất trong phịng thí nghiệm, mà nĩ là thứ nước chất lỏng hồng hào cĩ tên phù sa, chỉ cần vốc lên đã thấy mỡ màu cả bàn tay... Những cảnh, những đời, những tâm sự của ơng dù với tính cách hảo hớn, hào hùng nhất, sảng khối và chịu chơi nhất bao giờ cũng pha một giọng kể trầm buồn, u hồi, xa vắng’’[58]. Ở bài Nhà văn Nguyễn Quang Sáng đậm sâu một phong cách Nam Bộ, Trần Vệ Giang đã viết: “Khơng phải kiểu Nam bộ quê rặt, địa phương tính, văn chương của Nguyễn Quang Sáng cĩ cái hơi thở đồng bằng, phù sa dịng sơng, cái khống đạt, giản đơn của con người miền sơng nước. Và quan trọng hơn hết là, ơng thâu tĩm vào tác phẩm cái hồn cốt Nam bộ”[187]. Ngồi các cơng trình đã đề cập trên đây, trong các trường đại học ở khu vực và thành phố Hồ Chí Minh sinh viên, học viên cao học ngành ngữ văn đã thực hiện luận văn với đề tài về truyện ngắn ĐBSCL sau 1975. Trong số đĩ đáng chú ý là đề tài Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Đồng Tháp giai đoạn 1975 đến 2005 (Luận văn thạc sĩ - Nguyễn Anh Dân). Tác giả luận văn đã phát hiện sự đa dạng, phong phú của thế giới nhân vật, sự đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của truyện ngắn Đồng Tháp trong cách thể hiện xung đột, sự kiện, trong lựa chọn chi tiết và sử dụng ngơn ngữ… Đề tài Những đặc điểm nổi bật của truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (Luận văn thạc sĩ - Nguyễn Thị Thu Thuỷ) là một cơng trình nghiên cứu cơng phu và nghiêm túc về truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư. Tác giả luận văn khẳng định: ‘‘Mọi sự ồn ào rồi sẽ qua đi, những giá trị đích thực sẽ ở lại, cĩ thể nĩi Nguyễn Ngọc Tư là gương mặt của văn học Việt Nam đương đại, chất nhân văn trong sáng tác của chị là điều làm đọc giả say mê và thích thú. Phải chăng đĩ là do tình nhân ái, tính nhân bản là gốc rễ phẩm chất của một nhà văn tài năng’’... Nhìn chung, các ý kiến đã chỉ ra được một số đĩng gĩp ở phương diện nghệ thuật như phong cách, thị hiếu thẩm mỹ, giọng điệu, ngơn ngữ truyện,... đặc biệt nghệ thuật sử dụng phương ngữ Nam bộ trong tác phẩm. Vốn ngơn từ địa phương dưới bàn tay nhào nặn, sắp đặt câu chữ khéo léo của nhà văn đã gĩp phần quan trọng cho thành cơng về mặt nghệ thuật của các nhà văn ĐBSCL. 2.2. Bàn về hạn chế của truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay Trong bài Đi tìm‘‘chân dung’’ truyên ngắn ĐBSCL, Võ Tấn Cường nhận xét về sự hạn chế trong việc xây dựng nhân vật và phong cách diễn đạt: “Đọc hàng trăm truyện ngắn ĐBSCL, tơi nhận ra sự đĩng băng trong việc miêu tả tâm lý, tính cách nhân vật của một số tác giả... Truyện ngắn ĐBSCL chưa cĩ nhiều tác phẩm tạo dựng được những điển hình nhân vật cĩ tầm nhìn, cĩ khả năng ý thức về cái tơi của con người trong mối quan hệ với cuộc đời và vũ trụ. Các nhà văn chưa đào sâu vào miền bí ẩn của tâm linh con người với nhưng xung đột giữa cái thiện và cái ác, giữa cao thượng và thấp hèn... Các nhà văn ĐBSCL chưa xây dựng được những nhân vật cĩ tính cách, tầm vĩc ngang tầm hoặc cao hơn những người mẫu trong cuộc sống. Hầu hết các truyện ngắn viết theo lối kể chuyện truyền thống, nhịp điệu và mạch truyện chậm thiếu độ căng về cấu trúc’’[24, tr.14]. Cũng trong bài Đi tìm ‘‘chân dung’’ truyện ngắn ĐBSCL, khi bàn về ngơn ngữ truyện, Võ Tấn Cường cĩ những nhận xét khá thẳng thắn: ‘‘Ngơn ngữ kể chuyện trong nhiều truyện ngắn pha tạp nhiều khẩu ngữ, thiếu sự gọt giũa, chắt lọc....’’[24, tr.14]. Bàn về phong cách diễn đạt của Nguyễn Ngọc Tư, Bùi Việt Thắng nhận xét: “Văn viết Nguyễn Ngọc Tư gần với văn nĩi”[146]. Trong bài Bàn trịn văn xuơi ĐBSCL khi nhìn nhận về hạn chế của truyện ngắn, nhà văn Nguyễn Ngọc Tư đã dẫn ý kiến của Nguyên Tùng: ‘‘Thừa tả thực mà thiếu tưởng tượng. Truyện ngắn của các tác giả ĐBSCL chúng ta dễ gây cho người đọc cảm giác: ‘‘Đĩ là câu chuyện cĩ thật’’. ‘‘Nguyên liệu thơ’’ cịn đan bện quá nhiều trong tác phẩm hư cấu. Chính điều này đã làm giảm sự hứng thú cho người đọc...’’[147, tr.41]. Nhìn chung các nghiên cứu về truyện ngắn ĐBSCL sau 1975 đều cĩ được những tìm tịi, khám phá đáng quý, đáng trân trọng. Lẽ dĩ nhiên cơng trình của chúng tơi sẽ được thừa hưởng nhiều ý kiến quý báu mà các nghiên cứu trước đĩ đã gợi ra hoặc khẳng định. Trên cơ sở đĩ, chúng tơi cĩ điều kiện để đi sâu hơn, phát hiện thêm những điều mới mẻ về truyện ngắn ĐBSCL sau năm 1975. 3. Mục đích nghiên cứu Văn chương nĩi chung, truyện ngắn nĩi riêng cũng địi hỏi cĩ sự tổng kết ở từng giai đoạn. Vì vậy, khi thực hiện đề tài Khảo sát đặc điểm truyện ngắn đồng bằng sơng Cửu Long từ 1975 đến nay, chúng tơi cĩ điều kiện tiếp cận tồn diện vấn đề. Qua đĩ, luận án làm rõ quan niệm truyện ngắn về ĐBSCL cũng như nhận diện diện mạo, sự vận động và những đặc điểm chủ yếu của thể loại này. 4. Đối tượng và giới hạn phạm vi nghiên cứu Sở dĩ chúng tơi chọn mốc thời gian từ 1975, vì đây là năm đánh dấu sự chuyển biến lớn lao của đất nước. Văn học nĩi chung, văn học ĐBSCL cũng bắt đầu vận động theo qui luật đời thường. So với các thể loại khác, truyện ngắn ĐBSCL sau 1975, cĩ bước phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng. Vì vậy, luận án chọn thể loại truyện ngắn để khảo sát. Cụ thể các tuyển tập sau: - Tuyển tập truyện ngắn đồng bằng sơng Cửu Long từ 1975 - 1995, Nhà xuất bản Hội Nhà văn. - Tuyển tập 18 Nhà văn đồng bằng sơng Cửu Long, Nhà xuất bản Mũi Cà Mau. - Truyện ngắn Ba tác giả nữ đồng bằng sơng Cửu Long, Nhà xuất bản Văn học. - Truyện ngắn miền Tây, Nhà xuất bản Trẻ Tp. Hồ Chí Minh. - Truyện ngắn Đồng Tháp, An Giang và truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư. Nghiên cứu văn học phạm vi một vùng lãnh thổ, do vậy, ngồi khảo sát truyện ngắn của tác giả truyện ngắn ĐBSCL là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, chúng tơi cịn chọn khảo sát truyện ngắn của tác giả là hội viên Hội Văn học - Nghệ thuật ở các địa phương, để cĩ cái nhìn tồn diện hơn về diện mạo cũng sự vận động của thể loại truyện ngắn ở ĐBSCL từ 1975 đến nay. Bên cạnh đĩ, luận án cịn mở rộng phạm vi khảo sát một số truyện ngắn ĐBSCL trước năm 1975 và ở vùng miền khác để cĩ cơ sở đối chiếu, so sánh gĩp phần làm rõ hơn những nét riêng của truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay. Chọn vấn đề Khảo sát truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay, chúng tơi đã tiếp cận với một đối tượng khá rộng và chưa ổn định. Vì vậy, luận án chỉ khảo sát những vấn đề chủ yếu về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay. 5. Phương pháp nghiên cứu Chúng tơi xuất phát từ quan điểm Mác - xít để nhìn nhận và lí giải mối quan hệ giữa thực tiễn đời sống ở ĐBSCL với cảm hứng sáng tạo nghệ thuật và những vấn đề được các nhà văn phản ảnh trong tác phẩm; đồng thời, người viết sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau: 5.1. Phương pháp hệ thống Nghiên cứu truyện ngắn ĐBSCL phải đặt trong sự vận động phát triển của truyện ngắn Việt Nam sau 1975, và bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hố của vùng ĐBSCL. 5.2. Phương pháp loại hình Với phương pháp này, luận án tìm hiểu đặc điểm của truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay dựa trên những đặc trưng của thể loại truyện ngắn. 5.3. Phương pháp miêu tả, so sánh Để làm rõ diện mạo và đặc điểm riêng của truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay. 5.4. Phương pháp liên ngành Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của đề tài cĩ sự liên quan chặt chẽ đến vấn đề và lịch sử, xã hội, văn hố và địa lý tự nhiên của vùng đất Nam bộ, vì vậy sự kết hợp phương pháp nghiên cứu liên ngành giữa các lĩnh vực là sự cần thiết. 6. Những đĩng gĩp của luận án 6.1. Về giá trị khoa học Đĩng gĩp của luận án là làm rõ quan niệm về truyện ngắn ĐBSCL, cũng như nhận diện diện mạo, sự vận động và đặc điểm chủ yếu của truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay. 6.2. Về giá trị thực tiễn Chúng tơi hi vọng luận án phần nào sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích đối với các nhà nghiên cứu và những ai quan tâm đến truyện ngắn ĐBSCL sau 1975. Mặt khác, kết quả luận án đạt được cĩ thể là cơ sở cho các nhà biên soạn lựa chọn được những truyện ngắn ĐBSCL tiêu biểu để đưa vào sách giáo khoa hoặc tài liệu tham khảo phục vụ cho giảng dạy và nghiên cứu mơn văn học ở bậc học phổ thơng và đại học. 7. Cấu trúc của luận án Ngồi phần Mở đầu và Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận án cĩ ba chương: Chương 1: Nhìn chung về truyện ngắn đồng bằng sơng Cửu Long từ 1975 đến nay. Chương 2: Những cảm hứng trong truyện ngắn đồng bằng sơng Cửu Long từ 1975 đến nay. Chương 3: Một số phương diện nghệ thuật của truyện ngắn đồng bằng sơng Cửu Long từ 1975 đến nay. Chương 1 NHÌN CHUNG VỀ TRUYỆN NGẮN ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG TỪ 1975 ĐẾN NAY 1.1.Vài nét về lịch sử, xã hội và văn hĩa vùng đồng bằng sơng Cửu Long 1.1.1. Vài nét về lịch sử, xã hội vùng đồng bằng sơng Cửu Long Nam bộ bao gồm hai vùng đất cĩ nét riêng là Đơng Nam bộ và Tây Nam bộ - Đồng bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL). Theo Mạc Đường, trong bài viết: Vấn đề dân cư và dân tộc ở đồng bằng sơng Cửu Long thì ‘‘Khái niệm ‘‘đồng bằng sơng Cửu Long’’ được phổ dụng rộng rãi từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai cho đến nay. Đồng bằng sơng Cửu Long là vùng đất miền Tây Nam Bộ, là nơi cĩ sơng Tiền, sơng Hậu và các chi lưu nhỏ của sơng Mêcơng chảy ra biển mà nhân dân ta từ xưa quan niệm là chín rồng (Cửu Long) phun nước để tưới vùng đất đai này’’[162, tr.54]. ĐBSCL là vùng đất tiếp nối địa hình bán sơn địa với một đồng bằng châu thổ phẳng và thấp. Với diện tích khoảng 39.568 km2, ĐBSCL gồm 13 tỉnh thành: An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Tiền Giang, Sĩc Trăng, Trà Vinh, và thành phố Cần Thơ, với dân số trên 21 triệu người, nơi đây: Ruộng đồng mặc sức chim bay Biển bờ lai láng, cá bầy đua bơi Nĩi đến ĐBSCL là nĩi đến một thực tại lịch sử - lịch sử khai phá vùng đất đất Nam bộ nĩi chung và ĐBSCL nĩi riêng. Trước thế kỷ XVII, vùng đất này ngủ yên trong vẻ hoang sơ u tịch, với dân số bản địa ít ỏi và thưa thớt. Sang thế kỷ XVII, dưới thời các Chúa Nguyễn cư dân người Việt ở miệt ngồi di cư vào đây lập nghiệp khai phá. Và thực dân Pháp tiếp nối tiếp nối quá trình đĩ trong chính sách khai thác thuộc địa. ĐBSCL trong suốt tiến trình lịch sử của mình luơn trải qua những biến cố liên quan đến vận mệnh của cả dân tộc. Điểm đặc trưng nhất khi nĩi đến ĐBSCL là người ta dễ dàng liên tưởng đến một vùng sơng nước. Ở đây những dịng sơng xẻ ngang, xẻ dọc, những con rạch chằng chịt ơm lấy những cánh đồng lúa bao la, ơm lấy xĩm ấp tạo nên một hình thái giao thơng hết sức đa dạng. ĐBSCL được coi là vương quốc của sơng rạch. Chính vì vậy mà người dân miền Tây cĩ thể ngồi trên ghe đi khắp vùng đồng bằng, qua các thành phố, thị trấn, xĩm ấp, miệt vườn... mà khơng phải đặt chân lên bờ. Các hoạt động sản xuất, sinh hoạt hàng ngày của người dân luơn gắn bĩ với mọi biến động của dịng nước, của con nước. Nếu ngồi Bắc người dân bám lấy mặt đường để làm ăn buơn bán, ở ĐBSCL người dân bám lấy mặt sơng, mặt kênh mà sinh sống. Cĩ chỗ một dãy dài vài ba cây số, dân làm nhà chen chúc hai bờ sơng, sàn nhà mấp mé mặt nước. Nhà nào cũng hướng ra mặt sơng, mở cửa là bước xuống xuồng. Sơng rạch ở đây cịn đem phù xa nước ngọt bồi đắp, tưới mát cho những miệt vườn đầy ắp trái cây, những cánh đồng lúa tươi tốt và cá tơm nhiều vơ kể. Dường như con người nơi đây đã gắn chặt cuộc đời mình với sơng nước, nơi nào cĩ sơng, rạch là cĩ ghe, xuồng. Cĩ chiếc ghe để làm ăn sinh sống là là nhu cầu và ước vọng của người dân. Nhiều gia đình đời này qua đời khác lập nghiệp bằng chiếc ghe, coi nĩ như ngơi nhà của mình. Nhiều ghe thuyền tụ lại tạo nên khu dân cư nổi, chợ nổi trên sơng. Người xưa đã nĩi Thiên - Địa - Nhân hợp nhất, nghĩa là trời, đất, con người luơn cĩ mối giao kết liên quan đến nhau. Vùng đất, thời tiết nào con người ở đĩ cĩ phong cách, sắc thái riêng của vùng đĩ, nĩ cũng như trái cây, con vật đặc sản ấy. Sau 30 tháng 4 năm 1975, ĐBSCL cùng cả nước hân hoan mừng chiến thắng. Thế nhưng vết thương chiến tranh chưa lành, người dân các tỉnh biên giới lại phải đối đầu với chiến tranh biên giới Tây Nam. Bên cạnh đĩ là muơn vàn khĩ khăn khác : nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu, nhiều vùng nơng thơn bị hoang hố, cơng nghiệp khơng đáng kể, nạn thiếu ăn xảy ra nghiêm trọng, rồi lũ lụt, dịch bệnh... Nhưng với ý chí quyết tâm và tinh thần khơng sợ gian khổ, người dân ĐBSCL từng bước tạo nên những thành tựu rất đáng tự hào trên nhiều lĩnh vực, trong đĩ cĩ lĩnh vực văn hố xã hội. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân từng bước được cải thiện, trình độ dân trí được nâng lên. Sau ngày giải phĩng ĐBSCL các Đài truyền thanh huyện, thị; Báo, Đài phát thanh - truyền hình tỉnh, thành phố đi vào hoạt động, kịp thời phục vụ đời sống tinh thần cho các tầng lớp nhân dân trong vùng. Các Hội văn học nghệ thuật, Tạp chí văn nghệ là nơi phát hiện, đào tạo đội ngũ sáng tác và giới thiệu tác phẩm của họ đến cơng chúng. Từ khi đất nước bước vào cơng cuộc đổi mới, các lĩnh vực văn hố, xã hội, đời sống cĩ những biến chuyển khá rõ nét. Phong trào văn nghệ quần chúng được duy trì và chất lượng hoạt động ngày càng được nâng cao. Các lễ hội truyền thống được khơi phục cĩ chọn lọc, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân. Các loại hình hoạt động văn hố truyền thống như đờn ca tài tử, sân khấu cải lương cũng được duy trì và phát triển ở nhiều địa phương. 1.1.2. Vài nét về văn hĩa vùng đồng bằng sơng Cửu Long Nhà nhiên cứu văn hố Ngơ Đức Thịnh chia đất nước ta thành bảy vùng văn hố, trong đĩ văn hố Nam bộ là vùng thứ bảy và cĩ đặc điểm là vùng đất mới. Việc phân vùng văn hố được xác định trên cơ sở mối quan hệ giữa văn hố lịch sử và địa lý của một vùng và gọi tắt là vùng văn hố. ‘‘Vùng văn hố là một v._.ùng lãnh thổ, cĩ những tương đồng về hồn cảnh tự nhiên, dân cư sinh sống ở đĩ từ lâu cĩ mối quan hệ nguồn gốc và lịch sử cĩ những tương đồng về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, giữa họ đã trải qua các mối quan hệ giao lưu, ảnh hưởng văn hố qua lại mật thiết, nên từ lâu đã hình thành những sắc thái văn hố chung, thể hiện trong sinh hoạt văn hố vật chất và văn hố tinh thần, cĩ thể phân biệt với những vùng văn hố khác’’[150, tr.64]. Trong mỗi vùng như vậy lại cĩ những tiểu vùng và cĩ những đặc trưng riêng lẻ.‘‘Vùng văn hố Nam bộ, xét trên cả phương diện địa lý và lịch sử, đều là vùng thứ bảy và cĩ ba tiểu vùng Đơng Nam bộ, Tây Nam bộ và tiểu vùng Sài Gịn - Gia định’’[154, tr.17]. Điều kiện địa lý và lịch sử làm cho ĐBSCL cĩ những nét đáng lưu ý về mặt văn hố. Đây là nơi cộng cư của nhiều tộc người như Việt, Hoa, Khmer, Chăm trong đĩ người Việt đĩng vai trị chính. Ngay người Việt cũng là dân ‘‘tứ chiếng’’ gồm nhiều lớp người với nhiều nguyên nhân từ Bắc và Trung bộ hội nhập về đây. Cho nên, đây là nơi diễn ra quá trình giao lưu văn hố giữa các tộc người, là vùng văn hố với nhiều sắc thái đặc trưng. Những người Việt đầu tiên đến định cư ở vùng đất mới đều từ miền Bắc và miền Trung. Họ đến và mang theo vốn văn hĩa gốc rễ của mình. Bốn nguồn văn hĩa cộng lại thành một nền văn hĩa cộng cư đặc trưng của ĐBSCL trong nền văn hĩa Việt Nam. Đĩ là một nền văn hĩa vơ cùng phong phú và lạ lẫm. Nếu người Việt cĩ những làn điệu cải lương hay những câu hị, điệu lý thì người Khmer lại thể hiện bản sắc của mình trong điệu múa roăm - vuơng, hát đối đáp Aday hay nhịp trống Chay - dăm. Nếu người Chăm cĩ những hoạt động nghệ thuật sơi động trong những ngày kết thúc tháng Ramada sinh nhật Muhamed hoặc các dịp hơn nhân cưới hỏi thì người Hoa lại gĩp vào đời sống văn hĩa Nam bộ những câu hát Tiêu, hát Quảng... Nhưng sức hấp dẫn mãnh liệt nhất của mảnh đất này vẫn là những trang sử đấu tranh chĩi lọi thể hiện tinh thần bất khuất và ý chí quật cường của những người nơng dân lưu tán “từ thửa mang gươm đi mở cõi” để chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt trên vùng đất “muỗi kêu như sáo thổi, đỉa lội lền như bánh canh”. ĐBSCL cũng là vùng đất hội nhập nhiều luồng văn hĩa Đơng - Tây khác nhau nên cốt cách con người và nghệ thuật hấp thu được những sắc thái và linh khí của văn hĩa các dân tộc. Quá trình đĩ đã bồi đắp nên những giá trị nhân văn, hình thành những giá trị văn hố mang sắc thái riêng cho vùng đất này. ĐBSCL cịn là khu vực sinh thái và địa lý cĩ sức hấp dẫn mạnh mẽ bởi cảnh quan thiên nhiên của vùng sơng nước. Vì thế đặc điểm nổi bật của văn hố ĐBSCL là văn hố sơng nước. Điều này được thể hiện qua tập quán, các lễ hội về nước và đặc biệt là ngơn ngữ giao tiếp cĩ liên quan đến sơng, rạch. Các tộc người ở ĐBSCL chủ yếu sống bằng nơng nghiệp. Trong cơng cuộc khẩn hoang để khai phá đất đai và phát triển nghề trồng lúa nước cũng như trong cuộc sống, ảnh hưởng và giao lưu văn hĩa giữa các tộc người diễn ra thường xuyên. Từ cơng cụ sản xuất, nhà ở đến cách ăn mặc, nếp sống, lễ nghi...đều cĩ thể tìm thấy sự đan xen giữa các truyền thống văn hĩa. Trong quá trình đĩ, người Việt cũng tiếp nhận các yếu tố văn hĩa Khmer. Chiếc khăn rằn của người Khmer Nam bộ đã trở nên phổ biến và trở thành một biểu tượng quen thuộc của người Nam bộ. Cuộc sống, sinh hoạt của người dân miền Tây đơn giản, gắn với địa hình sơng nước. Văn hố ăn, mặc, ở, đi lại,...cũng mang đặc thù riêng và phù hợp, hài hịa với mơi trường sinh thái tự nhiên. Vùng cao thì cất nhà trệt, vùng ngập lụt thì cất nhà sàn. Mĩn ăn quen thuộc của người dân ĐBSCL là canh chua cá đồng nấu với bơng điên điển, bơng súng, bơng lục bình..., mắm kho, chuột khìa, cá lĩc nướng trui, rắn hầm nước dừa, rùa rang muối, cá linh nhúng giấm,...các mĩn cá khơ nổi tiếng như khơ lĩc, khơ sặc rằn trộn với xồi bằm, khơ cá kèo, cá khoai thì chấm nước mắm me... Xuồng, ghe là phương tiện di chuyển phổ biến và thuận tiện của người dân vùng sơng nước. Vì vậy, hình ảnh chiếc xuồng ba lá là một biểu tượng văn hĩa vùng sơng nước. Nếu trang phục truyền thống của người miền Bắc là áo tứ thân thì Nam bộ là áo bà ba. Hình ảnh chiếc áo bà ba đã đi vào âm nhạc, văn chương, trở thành biểu tượng của văn hĩa mặc Nam bộ. Đối với vùng ĐBSCL, chợ nổi khơng đơn thuần là nơi buơn bán trao đổi hàng hĩa mà đã trở thành nét văn hĩa riêng của vùng sơng nước. Bàn tới văn hố vùng đất này, chúng ta khơng thể khơng nĩi tới tính cách Nam bộ. Sơn Nam, Trịnh Hồi Đức khi bàn về tính cách người khẩn khoang ở vùng đất phương Nam hoang sơ và khắc nghiệt, đã dùng cụm từ ‘‘sĩ khí hiên ngang’’ để chỉ những con người ‘‘kiến nghĩ bất vi vơ dõng giả’’, chuộng cơng bằng lẽ phải’’[104]. Trong cuốn Văn hố vùng và phân vùng văn hố ở Việt Nam cĩ nhận xét về con người Nam bộ ‘‘Họ cởi mở, chan hồ, dễ kết thân, dễ hồ vào cộng đồng mới lạ, khơng sĩ diện kiểu kẻ sĩ, khơng coi trọng mơn đăng hậu đối’’[154, tr.50]. Dương Hồng Lộc nhìn nhận con người Nam bộ ở tính khoan dung: ‘‘Người Việt đến từ một nền văn hố nơng nghiệp lúa nước lâu đời,... tinh thần tương trợ, thương yêu, nhân ái và thấm đượm tính khoan dung hết sức nhân bản của 4000 năm văn hố dân tộc’’[92, tr.69]. Tính cách Nam bộ là một khía cạnh văn hố ứng xử và để lại dấu ấn rõ rệt trong mọi mặt đời sống văn hố. Ở vùng đất mới, người dân phải trải qua biết bao khĩ khăn gian khổ trong cuộc sống. Vì thế, ngay từ buổi đầu gặp gỡ, họ đã biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ nhau trong cuộc sống. Mối quan hệ giữa người với người, giữa con người với thiên nhiên trở nên gắn bĩ chặt chẽ hơn. Mặt khác, sống trong điều kiện sơng nước mênh mơng, nhiều kênh rạch, khơng bị giới hạn bởi sự ngăn cách từ đĩ hình thành nếp sống, cách cư xử, nét sinh hoạt và một phần tính cách con người ĐBSCL. Lưu dân người Việt ở vùng đất này đa số xuất thân từ những gia cảnh nghèo khĩ, ít chữ nghĩa. Hơn nữa, khi vào vùng đất mới, họ cũng ít chịu ảnh hưởng của nho giáo, khơng rành ngơn ngữ thánh hiền, khơng quen dùng văn chương hoa mỹ, thích nĩi ngắn gọn, nơm na dễ hiểu... Đặc điểm riêng đặc sắc đĩ của mỗi tộc người ngày một phát triển và hội nhập vào nhau tạo nên nét đặc trưng khơng dễ trộn lẫn của văn hĩa vùng Nam bộ, tạo nên tính cách chung của con người Nam bộ trọng nghĩa, khinh tài, phĩng khống và hiếu khách... Và vượt lên trên tất cả là từ rất sớm các cộng đồng cư dân Nam bộ đã cĩ truyền thống đồn kết, đùm bọc lẫn nhau, khơng phân biệt người đến trước, người đến sau, khơng kỳ thị dân tộc. Truyền thống quý báu này được hình thành và phát triển trong nhiều thế kỷ. Càng đi sâu, ta càng thấy thú vị và đầy cảm hứng văn chương. Người Nam bộ cũng để lại sắc thái rất riêng biệt trong cách diễn xướng dân gian theo kiểu nĩi nĩi như nĩi vè, nĩi thơ, nĩi tuồng... Họ cịn được biết đến là những con người yêu thích âm nhạc và ca hát. Đặc biệt là sân khấu cải lương, hát bội, đờn ca tài tử. Cĩ thể nĩi người Nam bộ trong lịch sử là người ‘‘mang gươm đi mở cõi’’, trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm cĩ ‘‘hào khí Đồng Nai’’, trong hiện tại, cung cách làm ăn của người Nam bộ thống hơn, cởi mở và năng động chắc chắn sẽ là con người đĩng gĩp sáng tạo cho sự nghiệp xây dựng và bảo về đất nước. Ngồi ra, nĩi tới sắc thái văn hố Nam bộ, chúng ta khơng thể khơng nĩi tới ngơn ngữ - tiếng Nam bộ. Đĩ là phương ngữ Nam bộ được hình thành trong quá trình người Việt đến khẩn hoang đồng bằng Nam bộ. Nĩ thu hút vào mình ngơn ngữ của những con người từ muơn nơi lưu lạc đến, nhưng đồng thời cũng sản sinh và phản ánh thế giới tự nhiên và con người nơi vùng đất mới với bao màu sắc mới mẻ và đa dạng. ĐBSCL là mảnh đất màu mỡ, trù phú phía Nam của Tổ quốc. Hành trang tinh thần của người Việt về phương Nam cĩ cả truyền thống thượng võ và cả nét hào hoa của lịch sử 4000 năm văn hiến. ĐBSCL là vùng đất trẻ, văn hố vùng đất này dù đã được hình thành trong một thời gian dài nhưng vẫn đang ngày được định hình rõ nét hơn. Tĩm lại, từ bối cảnh lịch sử - xã hội - văn hố, luận án cĩ thêm cơ sở để làm rõ diện mạo cũng như những đặc điểm nổi bật về cả hai phương diện nội dung và hình thức của truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay. 1.2. Quan niệm về truyện ngắn và truyện ngắn đồng bằng sơng Cửu Long 1.2.1. Quan niệm về truyện ngắn Truyện ngắn là gì? Đĩ là một câu hỏi rất khĩ trả lời để cĩ thể làm vừa lịng tất cả mọi người. Khi xác định nội hàm khái niệm truyện ngắn, các nhà nghiên cứu đã đặt truyện ngắn trong mối quan hệ với các thể loại tự sự khác. Cách làm phổ biến là so sánh truyện ngắn với tiểu thuyết. Về cơ bản, truyện ngắn và tiểu thuyết cĩ những đặc điểm giống nhau. Phân tích 600 truyện ngắn và 300 tiểu thuyết, Helmut Bonhein đã đưa ra kết luận: “Khơng cĩ yếu tố đơn lẻ nào trong nhiều định nghĩa truyện ngắn mà khơng thể tìm thấy trong tiểu thuyết”[43, tr.420]. Đứng trên quan điểm này, Norman Friedman, một nhà lý luận tầm cỡ về thể loại truyện ngắn cũng nhận định: “Quá trình quy nạp là thu thập một mẫu đúng về những gì được coi là truyện ngắn để kiểm tra đặc điểm của chúng trong mẫu đĩ và so sánh những đặc điểm này với những đặc điểm lấy ra từ mẫu đúng của tiểu thuyết”[43, tr.420]. Và Friedman cũng cho rằng :“Cĩ thể khơng cĩ sự khác biệt nào giữa truyện ngắn và tiểu thuyết (từ những yếu tố bề ngồi về độ ngắn dài); hoặc cĩ thể kết quả tốt hơn, đĩ là sự khác biệt về cấp độ chứ khơng phải về chủng loại”[43, tr.421]. Hay nĩi khác hơn, ơng đã chỉ ra:“Truyện ngắn chỉ khác tiểu thuyết ở quy mơ của hành động và cách thể hiện hành động ở mức độ dài ngắn (tức là khác biệt về cấp độ) chứ khơng cĩ sự khác nhau về thể loại (vì cũng là hình thức tự sự hư cấu bằng văn xuơi)”[43, tr.421]. Như vậy, theo quan niệm của Friedman, nếu so sánh truyện ngắn với tiểu thuyết ta sẽ thấy một trong những sự khác biệt giữa cốt truyện của truyện ngắn và cốt truyện của tiểu thuyết khơng phải là sự khác biệt về tầm cỡ lớn nhỏ của các hành động mà là trong cái cách trình bày các hành động đĩ: tồn bộ hay tĩm tắt. Một truyện cĩ thể ngắn khơng phải vì hành động của nĩ vốn nhỏ mà chủ yếu quy mơ được rút gọn, tĩm tắt, trình bày một cách cơ đọng. Trong khi đĩ quy mơ được mở rộng trong tiểu thuyết miêu tả tồn bộ sự việc đang được trình bày trực tiếp và cụ thể ngay từ khi hành động bắt đầu diễn ra. Đi theo hướng nghiên cứu này, Ruby.V. Redinger đã đưa ra quan điểm của mình như sau: “Truyện ngắn là một hình thức văn học, bản chất của nĩ bao hàm trong những từ làm thành phần tạo nên tên gọi của nĩ. Với tư cách là một câu chuyện, nĩ kể lại một chuỗi sự kiện hoặc một biến cố liên quan đến con người trong hoạt động thể chất hoặc tinh thần. Vì thế, giống mọi hình thức văn xuơi hư cấu khác, nĩ mơ tả bằng ngơn từ và thành cơng của nĩ phụ thuộc vào sự tiếp xúc trực tiếp đạt được giữa người đọc và đối tượng miêu tả. Với tư cách là truyện ngắn, dĩ nhiên, nĩ khơng thể thực hiện mối tiếp xúc trực tiếp này bởi các phương tiện phổ biến đối với tiểu thuyết, như là xây dựng nhân vật chậm rãi, miêu tả thật chi tiết và lặp lại. Đặc biệt là nĩ phải miêu tả với độ nhanh nhạy và trọn vẹn giống như một tấm gương”[17, tr.19]. Dễ nhận thấy trong quan niệm truyện ngắn của Redinger cũng như Friedman, các nhà lý luận đã lưu ý đến đặc trưng ngắn của thể loại này khi so sánh nĩ với tiểu thuyết. Song tiêu chí này thực sự cĩ quan trọng khơng? Rõ ràng trong định nghĩa truyện ngắn của Ruby V. Redinger đã cho thấy truyện ngắn khơng thể lệ thuộc vào tiểu thuyết về mặt kỹ thuật, nguyên tắc phản ánh… nên việc tìm hiểu truyện ngắn khơng thể chỉ dừng lại ở đặc điểm hình thức bên ngồi độ ngắn dài, số lượng từ mà phải xuất phát từ chính đặc trưng thể loại. Đồng quan điểm với Redinger, các nhà nghiên cứu thực sự xem trọng tiêu chí này khi đưa ra những quan niệm khác nhau về truyện ngắn. Nhà văn Nga K.Pauxtopxki đưa ra định nghĩa: “Thực chất truyện ngắn là gì? Tơi nghĩ rằng truyện ngắn là một truyện viết ngắn gọn, trong đĩ cái khơng bình thường hiện ra như một cái gì bình thường và cái gì bình thường hiện ra như một cái khơng bình thường”[43, tr.404]. Giáo sư văn học người Pháp D.Grojnowski viết: “Truyện ngắn là một thể loại muơn hình muơn vẻ biến đổi khơng cùng. Nĩ là một vật biến hố như quả chanh của lọ lem. Biến hố về khuơn khổ ba dịng hoặc ba mươi trang. Biến hố về kiểu loại, tình cảm, trào phúng, kỳ ảo hướng về biến cố cĩ thật hoặc tưởng tượng hoặc phĩng túng. Biến hố về nội dung thay đổi vơ cùng tận. Muốn cĩ chất liệu để kể, cần một cái gì đĩ xảy ra, dù đĩ là một thay đổi chút xíu về sự cân bằng về các mối quan hệ. Trong thế giới của truyện ngắn, cái gì cũng thành biến cố. Thậm chí sự thiếu vắng tình tiết diễn biến cũng gây hiệu quả, vì nĩ làm cho sự chờ đợi bị hụt hẫng”[6, tr.79]. Nhà lí luận văn học N.A.Gulaiep quan niệm: “Truyện ngắn là hình thức tự sự loại nhỏ, trong đĩ nĩ khác với truyện vừa ở dung lượng nhỏ hơn tập trung mơ tả một sự kiện nào đĩ thường xảy ra trong đời của một nhân vật, hơn nữa thường bộc lộ một nét nào đĩ của nhân vật”[110, tr.146]. Như vậy, qua quan niệm về truyện ngắn của một số nhà nghiên cứu nước ngồi, cho thấy ưu thế lớn nhất của thể loại này là với dung lượng ít nhưng cĩ thể truyền tải được một nội dung tư tưởng lớn. Mỗi nhà nghiên cứu đều cĩ lý lẽ và cách lý giải khác nhau nhưng các quan niệm trên cũng cĩ phần giống nhau. Đại đa số đều cho rằng, truyện ngắn là một cách nhìn cuộc đời, một cách nắm bắt đời sống rất riêng mang tính chất thể loại. Khác với tiểu thuyết là thể loại chiếm lĩnh đời sống trong tồn bộ sự đầy đặn và tồn vẹn của nĩ, truyện ngắn thường hướng tới việc khắc họa một hiện tượng, phác họa một nét bản chất trong quan hệ nhân sinh trong đời sống tâm hồn con người. Các nhà văn và nhà nghiên cứu ở Việt Nam cũng cĩ những ý kiến khác nhau về truyện ngắn: Đứng trên quan điểm là nhà văn, Nguyên Ngọc xác nhận: “Truyện ngắn là một bộ phận của tiểu thuyết nĩi chung” vì thế “khơng nên nhất thiết trĩi buộc truyện ngắn vào những khuơn mẫu gị bĩ. Truyện ngắn vốn nhiều vẻ cĩ chuyện viết về cả một đời người, lại cĩ chuyện chỉ ghi lại một vài giây phút thống qua”[144, tr.27]. Cịn nhà văn Nguyễn Kiên cho rằng: “Mỗi truyện ngắn là một trường hợp… Trong quan hệ giữa con người và đời sống, cĩ những khoảnh khắc nào đĩ, một mối quan hệ nào đĩ được bộc lộ. Truyện ngắn phải nắm bắt được cái trường hợp ấy. Trường hợp ở đây là một màn kịch chớp nhống, cĩ khi là một trạng thái tâm lý, một biến chuyển tình cảm kéo dài chậm rãi trong nhiều ngày. Nhưng nhìn chung thì vẫn cĩ thể gọi là một trường hợp”[144, tr.19]. Như vậy, trong cách diễn đạt của nhà văn Nguyễn Kiên, chúng ta thấy cụm từ “một trường hợp” đã thể hiện rõ tính chất của truyện ngắn: một chỉ khối lượng của tác phẩm, nghĩa là dung lượng của nĩ quy định trong số ít; cịn “trường hợp” chỉ ý nghĩa điển hình của sự vật, sự việc, tình huống. Khi quan niệm truyện ngắn là một trường hợp cĩ nghĩa là nhà văn đã vận dụng tồn bộ kinh nghiệm sống và bản lĩnh nghệ thuật để soi sáng đời sống tại những thời khắc tiêu biểu và từ đĩ vạch ra được bản chất quy luật của đối tượng phản ánh. Vương Trí Nhàn cho rằng: ‘‘Truyện ngắn là một tác phẩm văn xuơi cỡ nhỏ dung lượng hạn chế, phải nĩi là nhỏ hơn hẳn so với thể loại khác là truyện vừa và tiểu thuyết’’[110]. Tác giả Từ điển Văn học cũng đưa ra cách nhìn nhận, xác định khái niệm truyện ngắn và trước tiên cũng khẳng định đây là hình thức tự sự loại nhỏ thường được viết bằng văn xuơi. Bên cạnh đĩ, cơng trình này đi sâu vào những nét đặc trưng làm cho truyện ngắn khác với các thể loại tự sự khác như sau:“Truyện ngắn tập trung mơ tả một mảnh của cuộc sống: một biến cố hay một vài biến cố xảy ra trong một giai đoạn nào đĩ của đời sống nhân vật, biểu hiện một mặt nào đĩ của tính cách nhân vật, thể hiện một khía cạnh nào đĩ của vấn đề xã hội”[142, tr.30]. Nếu tiểu thuyết là một hình thức tự sự cỡ lớn, miêu tả cuộc sống trong quá trình phát triển với một cấu trúc phức tạp với nhiều số phận, tính cách đan xen thì truyện ngắn là một hình thức tự sự cỡ nhỏ chỉ thể hiện một bước ngoặc, một trường hợp hay một tâm trạng của nhân vật và tính cách trong truyện ngắn được làm sáng rõ tại một thời điểm quan trọng. Nếu tiểu thuyết miêu tả quá trình thì truyện ngắn miêu tả kết quả, nếu tiểu thuyết mở ra một diện rộng thì truyện ngắn tập trung xốy vào một điểm. Tuy nhiên, nếu hiểu dung lượng theo hiệu quả, chất lượng nghệ thuật thì truyện ngắn cĩ quyền bình đẳng với tiểu thuyết bởi truyện ngắn phát hiện nghệ thuật đời sống theo chiều sâu. Chẳng hạn trong văn học hiện đại Việt Nam, một số tác giả đã tạo nên những truyện ngắn xét về dung lượng khơng thua kém tiểu thuyết. Đĩ là Nam Cao với Chí Phèo, Nguyễn Trung Thành với Rừng xà nu, Nguyễn Huy Thiệp với Tướng về hưu…Và gần đây là Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư. Những tác phẩm này giống như pho chính truyện giới thiệu cuộc đời và số phận của những nhân vật: Chí Phèo, TNú, tướng Thuấn với nhiều biến cố, những tính cách đầy bất ngờ. Nhưng sở dĩ những tác phẩm này là truyện ngắn vì nhà văn đã dồn nén chi tiết theo chiều sâu với sự thống nhất của các sự kiện trong một cách kể ngắn gọn, nghệ thuật. Cĩ thể nhận xét rằng: Dung lượng ngắn gọn vẫn là đặc điểm và cũng là tiêu chí đầu tiên của truyện ngắn. Ngắn gọn ở đây được hiểu là sự tỉ mỉ, cơ đọng về từ ngữ, loại bỏ những gì thiếu súc tích như Maugham đã từng nhận xét: “Truyện ngắn cần phải viết sao cho người ta khơng thể bổ sung thêm vào đĩ chút gì cũng khơng thể rút bớt ra chút gì”[11, tr.82]. Chính sự ngắn gọn về dung lượng địi hỏi nhà văn phải luơn luơn sáng tạo trong việc lựa chọn chi tiết các sự kiện thật sắc sảo và sắp xếp chúng thật khéo léo, chặt chẽ phù hợp với nội dung của tác phẩm. Ở một gĩc độ nào đĩ thì bản chất quan niệm của các nhà lý luận Việt Nam cĩ phần giống nhau khi nĩi về khái niệm truyện ngắn. Mỗi nhà nghiên cứu đều đưa ra một quan niệm khác nhau nhưng những quan niệm này khơng đối lập mà ở từng quan niệm cĩ một sự thống nhất về yếu tố dung lượng, về phương diện phản ánh của truyện ngắn. Điều này đem lại cho khái niệm truyện ngắn mang tính khách quan, phản ánh cơ bản những đặc trưng nội tại của thể loại này. Cái chính của truyện ngắn là gây một ấn tượng sâu đậm về cuộc đời và tình người. Truyện ngắn là một khái niệm khĩ xác định cả về nội dung và hình thức. Chung quanh khái niệm truyện ngắn đã cĩ rất nhiều ý kiến. Luận án khơng cĩ ý định đưa ra một khái niệm hồn chỉnh, chính xác (và cũng khơng làm được điều này). Như M.Bakhtin nhận định: ‘‘Người ta cứ đưa ra định nghĩa về thể loại, chỉ ra những dấu hiệu xác định và chắc chắn của nĩ, rồi lại phải điều chỉnh’’[13, tr.27]. Cĩ lẽ với truyện ngắn, thể loại năng động chỉ cĩ thể cĩ những tiếng nĩi tiếp tục, khĩ cĩ tiếng nĩi thống nhất cuối cùng. Tất cả những ý kiến về truyện ngắn mà luận án dẫn ra ở phần trên chỉ là những tiền đề, là gợi ý để tiếp tục suy nghĩ, tìm hướng tiếp cận gần gũi hơn nữa với cơng việc nghiên cứu và giảng dạy truyện ngắn. 1.2.2. Quan niệm về truyện ngắn đồng bằng sơng Cửu Long ĐBSCL nơi trải qua bao biến đổi thăng trầm của lịch sử, cũng là nơi dung nạp nhiều cư dân khác nhau từ mọi miền đất nước đến lập nghiệp và đang tồn tại nhiều tín ngưỡng dân gian cùng với một nền văn hĩa đậm đà bản sắc dân tộc. Sau 1975, ĐBSCL lại càng cĩ sức hút mãnh liệt đối với các nhà nghiên cứu và văn nghệ sĩ vì đây là một vựa lúa, một biển cả mênh mơng và vườn cây trái bạt ngàn. Chính cuộc sống phong phú và hào hùng như thế đã tạo nên nguồn cảm xúc vơ tận đối với những người cầm bút khắp mọi nơi khi đến với ĐBSCL, nhất là những nhà văn sinh ra, trưởng thành ở ĐBSCL. Bởi vậy, khái niệm truyện ngắn ĐBSCL theo chúng tơi cĩ hai cách hiểu sau: Cách hiểu thứ nhất, hiểu theo nghĩa rộng đĩ là những truyện ngắn của các nhà văn ở mọi vùng miền cả nước viết về ĐBSCL. Cách hiểu thứ hai, hiểu theo nghĩa hẹp đĩ là những truyện ngắn do các nhà văn sinh ra, trưởng thành và cơng tác ở ĐBSCL viết về ĐBSCL, hoặc những nhà văn từ những miền đất khác đến làm ăn sinh sống ở ĐBSCL. Từ ‘‘tình yêu làm đất lạ hĩa quê hương’’(Chế Lan Viên), các nhà văn đĩ xem đây là nơi đất lành chim đậu để rồi gắn bĩ sâu nặng và viết về vùng đất này. Cũng cĩ một số nhà văn cĩ quê ở ĐBSCL đã viết nhiều về ĐBSCL nhưng sau đĩ chuyển về sống ở thành phố Hồ Chí Minh như: Sơn Nam, Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng... Với những truyện ngắn của các nhà văn này, chúng tơi tạm xếp vào cách hiểu thứ hai. Thực tế, qua các tuyển tập truyện ngắn ĐBSCL từ trước đến nay, chúng tơi nhận thấy các truyện được tuyển đều nằm trong cách hiểu thứ hai. Từ hai cách hiểu trên, chúng tơi quan niệm truyện ngắn ĐBSCL theo cách hiểu thứ hai. Cĩ thể ở một gĩc độ nào đĩ cần phải suy ngẫm, cân nhắc thêm, nhưng với chúng tơi đĩ là cơ sở để đi vào nghiên cứu và xác định đặc điểm của truyện ngắn ĐBSCL. 1.3. Đội ngũ tác giả truyện ngắn đồng bằng sơng Cửu Long Theo chúng tơi hiểu đội ngũ tác giả viết truyện ngắn ĐBSCL, là những người đã và đang sống ở ĐBSCL. Những tác giả ở nơi khác đến, nhưng cĩ quá cĩ trình gắn bĩ với ĐBSCL và cĩ tác phẩm viết về vùng đất này cũng được coi là tác giả truyện ngắn ĐBSCL. Khi bàn về nhà văn ĐBSCL, nhà văn Nguyễn Hồ đã cĩ nhận xét thú vị: ‘‘Theo tơi hiện cĩ hai loại nhà văn viết về ĐBSCL, đĩ là nhà văn viết tại chỗ và nhà văn viết ‘‘vọt cần câu’’, cả hai đều gọi là nhà văn ĐBSCL chứ khơng nhất thiết phải cĩ hộ khẩu ở ĐBSCL’’. Từ 1975 đến nay, trải qua quá trình vận động và phát triển, truyện ngắn ĐBSCL đã đạt được những thành tựu đáng kể, gĩp phần cùng với các thể loại khác xây dựng nền văn học mới. Do vậy, việc tìm hiểu đội ngũ tác giả truyện ngắn ĐBSCL là cần thiết, để từ đĩ cĩ thể xác định được những đĩng gĩp của họ cho sự phát triển truyện ngắn của vùng đất này. Dịng chảy liên tục của truyện ngắn ĐBSCL hơm nay, chính là nhờ vào sự tiếp nối của các thế hệ người cầm bút gắn bĩ với đất và người nơi đây. Sự phân chia các thế hệ tác giả viết truyện ngắn ở ĐBSCL từ 1975 đến nay chỉ là tương đối. Theo tơi, cĩ thể hình dung đội ngũ tác giả viết truyện ngắn ĐBSCL là sự tiếp nối của ba thế hệ. Thế hệ thứ nhất là các nhà văn đã thành danh trước năm 1975 như Đồn Giỏi, Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng, Trang Thế Hy, Trần Kim Trắc... Họ đã cĩ những truyện ngắn trước năm 1975 được độc giả cả nước biết đến như: Đường về gia hương (1948 - Đồn Giỏi), Cái lu (1954 - Trần Kim Trắc), Nắng đẹp miền quê ngoại (1964 - Trang Thế Hy), Bức thư Cà Mau (1965), Chiếc lược ngà (1968 - Anh Đức), Bơng cẩm thạch (1969 - Nguyễn Quang Sáng),… Sau 1975, sáng tác của họ vẫn dồi dào, sung sức, tiếp tục cĩ những đĩng gĩp cho cho sự nghiệp văn học nước nhà. Như Trang Thế Hy với tập Nợ nước mắt và những truyện ngắn khác (2001), Trần Kim Trắc với Chim hoạ mi lại hĩt, Anh Động với Xĩm mười lăm, Trần Thanh Giao với Tuyển tập truyện ngắn (2002), Lê Văn Thảo với Tập truyện ngắn chọn lọc (2003),… Họ là niềm tự hào của quê hương Nam bộ nĩi chung, ĐBSCL nĩi riêng. Cĩ thể coi họ là thế hệ nối tiếp những nhà văn quốc ngữ Nam bộ tiên phong ở thời kỳ đầu, là những trụ cột, khích lệ sự tìm tịi, sáng tạo của đội ngũ sáng tác trẻ ở ĐBSCL. Thế hệ thứ hai bao gồm những cây bút thành danh sau 1975 và tới giai đoạn này vẫn sung sức như: Phạm Trung Khâu với Tiếng vạc sành (Tập truyện ngắn), Trịnh Bửu Hồi với Chim xa cành, Đồn Văn Đạt với Ác mộng đàn bà, Ngơ Khắc Tài với Chim hạc bay về và Bầy chim sổ lồng,… Và những cây bút trưởng thành sau 1975, hiện đang là đội ngũ chủ lực như: Vũ Hồng với Tiếng chuơng trơi trên sơng, Kim Ba với Đơi mắt con tàu xanh, Phan Trung Nghĩa với Khĩc hương cau, Mai Bửu Minh với Đơi tay, Người chạy trốn quá khứ, Trầm Hương với Người hoa kèo nèo tím biếc, Bích Ngân với Bão sợi dây và giọt đắng, Nguyễn Lập Em với Bến nước kênh Cùng, Kim Quyên với Người dưng xứ khác, Khu rừng và tiếng chim,… Thế hệ thứ ba là những cây bút xuất hiện trong thập niên đầy thế kỷ XXI rất trẻ trung và sung sức như Nguyễn Thị Diệp Mai, Trầm Nguyên Ý Anh,... Riêng Nguyễn Ngọc Tư chỉ trong thời gian ngắn đã cho ra mắt bạn đọc 6 tập truyện ngắn. Năm 2000, chị được tặng giải Nhất cuộc vận động sáng tác văn học tuổi 20 lần thứ II tác phẩm Ngọn đèn khơng tắt... Tháng 10/2008, nhà văn Nguyễn Ngọc Tư được trao Giải thưởng Văn học ASEAN. Bên cạnh đĩ, thơng qua các cuộc thi sáng tác truyện ngắn ở cấp tỉnh, thành và khu vực đã động viên khích lệ được số đơng các tác giả chuyên và khơng chuyên tham gia, đây là nguồn bổ sung cho đội ngũ viết truyện ngắn ở ĐBSCL. Cĩ thể nĩi, truyện ngắn ĐBSCL bước vào thể kỷ XXI với một đội ngũ tác giả hùng hậu xuất thân từ mọi miền đất nước, nối tiếp của nhiều thế hệ. Thế hệ trước năm 1975, cĩ người bước qua tuổi 80, cịn phần lớn đã ngồi 60 nhưng vẫn giữ được niềm đam mê văn chương ‘‘cịn sống là cịn viết’’ (Trang Thế Hy). Cịn các cây bút trưởng thành sau 1975, đang ngày càng chín về vốn sống và tài năng. Nhà thơ Hữu Thỉnh - Tổng thơ ký Hội Nhà văn Việt Nam cĩ cái nhìn rất lạc quan về văn học ĐBSCL: ‘‘Chất liệu cho văn học miền Tây Nam bộ khá mạnh. Đội ngũ tác giả cũng vậy, nhất là ở lĩnh vực truyện ngắn’’[182, tr.5]. Từ thực tế đội ngũ sáng tác truyện ngắn ở ĐBSCL, người đọc cĩ niềm tin, trong tương lai nơi đây sẽ là mảnh đất màu mỡ của truyện ngắn. 1.4. Sự vận động của truyện ngắn đồng bằng sơng Cửu Long từ 1975 đến nay Từ năm 1975, đất nước bước sang một giai đoạn lịch sử mới. Văn học cả nước nĩi chung, ĐBSCL nĩi riêng cũng chuyển mình trong tư thế dị tìm những phương thức thể hiện tốt nhất để kịp phản ánh đời sống xã hội đa dạng trước yêu cầu mới của thời đại. Truyện ngắn thu hút sức sáng tạo của các thế hệ cầm bút ở ĐBSCL. Họ là những nhà văn đến từ nhiều vùng đất khác nhưng lại cĩ quá trình gắn bĩ lâu dài với cuộc sống, con người nơi đây qua các thời kỳ khác nhau. ĐBSCL nơi ‘‘đất lành chim đậu’’, nơi giàu chất liệu, tiềm tàng khả năng trên nhiều phương diện đã trở thành quê hương thứ hai của họ. Nhu cầu tinh thần và khát vọng giãi bày tình cảm, cảm nhận về những đổi thay trong cuộc sống đã và đang diễn ra thơi thúc các nhà văn tìm tịi, khám phá vẻ đẹp của thời đại, cũng như chiều sâu tâm lí của thế giới nội tâm con người. Từ cơ sở đĩ, trên từng phương diện thể tài và từng gĩc độ khám phá khác nhau họ đã cống hiến cho người đọc một khối lượng khá đồ sộ truyện ngắn, trong đĩ nhiều truyện ngắn hay. Năm 1996, Nhà xuất bản Hội Nhà văn đã chọn lọc và giới thiệu với người đọc Tuyển tập truyện ngắn đồng bằng sơng Cửu Long 1975 - 1995. Năm 1999, Nhà xuất bản Trẻ thành phố Hồ Chí Minh chọn giới thiệu 2 tập Truyện ngắn miền Tây. Đến cuối năm 2003, Nhà xuất bản Mũi Cà Mau - Ban liên lạc Hội nhà văn Việt Nam tại ĐBSCL lại cho ra mắt bạn đọc Tuyển tập truyện ngắn 18 nhà văn đồng bằng sơng Cửu Long. Năm 2004, Nhà xuất bản Văn học chọn lọc, giới thiệu Truyện ngắn Ba tác giả đồng bằng sơng Cửu Long đến độc giả. Ngồi ra cịn nhiều tập truyện ngắn của riêng từng tác giả cũng đã ra mắt bạn đọc, đáng chú ý là truyện ngắn của nữ nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Tư ở Cà Mau. Cĩ thể nĩi, sự xuất hiện các tuyển tập nĩi trên thể hiện cách nhìn đúng đắn, thái độ trân trọng trong việc khẳng định sự đĩng gĩp và đánh dấu một bước phát triển mới của thể loại này. Cảm nhận của chúng tơi khi tìm hiểu truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay đĩ là sự phong phú về đề tài đa dạng về phong cách. Với đặc trưng thể loại, mỗi truyện ngắn chỉ phản ánh một vài khía cạnh của cuộc sống, nhưng nếu đặt cạnh nhau với cái nhìn bao quát, người đọc cĩ thể hình dung được những nét đặc điểm cơ bản của cuộc sống, con người và cảnh sắc của vùng đất này. Hướng khai thác mối liên hệ giữa cái hơm qua và hơm nay luơn được soi chiếu và lý giải từ nhiều chiều. Chiến tranh đã qua đi, nhưng với dân tộc Việt Nam, nỗi đau mà kẻ thù gây nên vẫn cịn trong cuộc sống hơm nay. Tái hiện quá khứ để người đọc hướng về hiện tại, đĩ là một nguyên tắc viết về chiến tranh. Nhận thức sâu sắc điều đĩ, các cây bút truyện ngắn ĐBSCL đã khai thác đề tài chiến tranh trên một bình diện mới, với điểm nhìn mới để người đọc hơm nay và cả mai sau vừa cảm nhận được cái đẹp, cái cao cả, hào hùng và cả cái mất mát của dân tộc ta trong cuộc chiến đấu vì tự do, độc lập, vừa giải đáp cĩ ý nghĩa sâu sắc trước nhiều vấn đề trong đời sống con người ở nhiều thời đại…(Sau chiến tranh - Quang Thắng, Câu chuyện trên tàu - Trần Ninh Thới, Vết thương thứ mười ba - Trang Thế Hy, Cổ tích chiến tranh, Những đứa con chiến tranh - Thai Sắc…) Trong bối cảnh của những năm đầu sau chiến tranh và thời kỳ đổi mới, người viết truyện ngắn ở ĐBSCL thường đi vào khai thác, lý giải về bình diện đạo đức của cuộc sống đời thường. Vấn đề thân phận con người trong chiến tranh và cuộc sống hơm nay luơn là niềm suy ngẫm, trăn trở trên từng trang văn của họ. Trước bao đổi thay của cuộc sống, vấn đề tình nghĩa được nhiều người viết quan tâm. (Về với mảnh vườn xưa - Anh Đức, Xĩm nghèo - Nguyễn Ngọc Tuyết, Giĩ đưa cây cải về trời - Nguyễn Ngọc Tư…) Nhiều vấn đề khác trong cuộc sống đời thường được tiếp tục khai thác, đĩ là niềm thơng cảm và lịng nhân ái, niềm tin vào cuộc sống tương lai, hãy biết trân trọng niềm hạnh phúc, dù đĩ là hạnh phúc rất giản dị,...(Điểm tựa trắng - Lê Đình Trường, Một giờ với tương lai - Anh Động, Chuyện con người - Nguyễn Huỳnh Hiếu, Điều khơng tới được - Chu Hồng Hải, Con gái tơi - Nguyễn Thanh, Cha và chú tơi - Thai Sắc…) Nhiều cuộc đời, cảnh đời đã được các cây bút truyện ngắn ĐBSCL tái hiện. Đĩ là những ‘‘lão nơng tri điền’’, những người phụ nữ, những trẻ con, là thương binh, anh bộ đội phục viên, người nghệ sỹ... và cả những cán bộ kém năng lực, tha hố,...(Cánh đồng bất tận - Nguyễn Ngọc Tư, Vết thương thứ mười ba - Trang Thế Hy, Cha và chú tơi - Thai Sắc, Người dì tên đợi - Nguyễn Quang Sáng…) Vấn đề thân phận con người được thể hiện từ nhiều phương diện và trong hồn cảnh khác nhau nhưng điều dễ nhận ra là niềm._.iển mới của vùng văn chương này; đồng thời mở ra những hướng tìm tịi sáng tạo mới làm phong phú đa dạng hơn cho thể tài truyện ngắn. Tuy nhiên, truyện ngắn ĐBSCL sau 1975, cịn chưa nhiều những tác phẩm cĩ sức hấp dẫn lớn, những tác phẩm kết tinh ở bản thân chúng sự đột phá trong tìm tịi nghệ thuật và những trăn trở day dứt mang tầm triết học về cuộc sống và con người, mà thực tế cuộc sống thì khơng thiếu chất liệu cho nhà văn. Đội ngũ sáng tác ở ĐBSCL chưa nhiều các cây bút chuyên nghiệp, phần lớn là tác giả khơng chuyên, viết là nghề tay trái, ít được đào tạo bài bản, và chưa sống được bằng nghề. Sự thiếu vắng của lý luận phê bình cũng là điều hạn chế của văn học ĐBSCL. Mà thực tế, thì khu vực này đang rất cần sự cĩ mặt kịp thời của lý luận, phê bình văn học. Do vậy, việc đào tạo đội ngũ sáng tác cũng như lý luận, phê bình văn học là yêu cầu bức súc đặt ra cho các nhà quản lý văn hố hố, văn nghệ ở ĐBSCL. Từ năm học 2007 - 2008, chương trình ngữ văn địa phương đã được đưa vào dạy chính khố ở bậc trung học. Chúng tơi hy vọng những truyện ngắn hay như Người dì tên đợi của Nguyễn Quang Sáng, Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư… cĩ thể đưa vào giảng dạy minh họa cho mảng văn học ĐBSCL. Vì luận án chỉ xác định nghiên cứu những vấn đề chủ yếu về nội dung và nghệ thuật, để từ đĩ khẳng định những đĩng gĩp của truyện ngắn ĐBSCL sau 1975 trong tiến trình của truyện ngắn Việt Nam. Nên cịn nhiều vấn về truyện ngắn ĐBSCL sau 1975, như thế giới nhân vật, điểm nhìn trần thuật, … mà chúng tơi chưa cĩ điều kiện đề cập đến trong luận án. Mong rằng rồi đây sẽ cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu tồn diện và sâu sắc hơn về truyện ngắn ĐBSCL sau 1975. Với khả năng cĩ hạn và phạm vi tư liệu khảo sát nghiên cứu cịn ở mức độ nhất định, luận án chắc chắn cịn khơng ít hạn chế. Chúng tơi mong muốn nhận được sự gĩp ý trao đổi của quý thầy, cơ, các nhà nghiên cứu để luận án được hồn thiện hơn./. NHỮNG BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Trần Mạnh Hùng (2005), Những đĩng gĩp nổi bật của truyện ngắn đồng bằng sơng Cửu Long từ sau năm 1975 (qua Tuyển tập truyện ngắn đồng bằng sơng Cửu Long 1975 - 1995 và Tuyển tập 18 Nhà văn đồng bằng sơng Cửu Long), Việt Nam 1954 - 2005 (21 năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước và 30 năm xây dựng, bảo vệ Tổ quốc), Kỷ yếu hội thảo khoa học Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM, Nxb Giáo dục, Tp.Hồ Chí Minh, tr.702 - 708. 2. Trần Mạnh Hùng, Hồng Tiến Chính (2008), Biên soạn chương trình dạy Ngữ văn địa phương ở trường sư phạm, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nâng cao năng lực giảng dạy, nghiên cứu khoa học trong trường Đại học và trường Trung học phổ thơng, Trường Đại học Cần Thơ, tr.96 - 100. 3.Trần Mạnh Hùng (2009), Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên trong một số truyện ngắn đồng bằng sơng Cửu Long sau 1975, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, Số 17, tr.124 - 129. 4. Trần Mạnh Hùng (2009), Truyện ngắn đồng bằng sơng Cửu Long sau 1975 với vấn đề tự vấn lương tâm, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, Phụ bản, Số 17, tr.81 - 85. 5. Trần Mạnh Hùng (2010), Văn hố Nam bộ qua truyện ngắn đồng bằng sơng Cửu Long sau 1975, Văn nghệ Bạc Liêu, số 2, tr.23 - 27. 6. Trần Mạnh Hùng (2010), Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua truyện ngắn đồng bằng sơng Cửu Long sau 1975, Văn nghệ Bạc Liêu, Số 3, tr.38 - 40. 7. Trần Mạnh Hùng (2010), Truyện ngắn đồng bằng sơng Cửu Long sau 1975, viết về chiến tranh với cái nhìn nhân hậu, Tạp chí thơng tin Khoa học – Giáo dục, Trường đại học Bạc Liêu, Số 4, tr.44-45-48. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Antơnov (1956), Viết truyện ngắn, (Bùi Hiển dịch), Văn nghệ, Hà Nội. 2. M. Arnaudốp (1962), Tâm lý học sáng tạo văn học, Hà Nội. 3. Lại Nguyên Ân (1987), Thử tìm hiểu loại hình các mơ típ chủ đề trong văn học Việt Nam hiện đại, Tạp chí văn học, số 6. 4. Lại Nguyên Ân (1992), Thần thoại văn học, văn học huyền thoại, Tạp chí văn học , số 3. 5. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Đại học Quốc gia Hà Nội. 6. Tạ Duy Anh (2000), Nghệ thuật truyện ngắn và ký, Nxb Thanh niên. 7. Huỳnh Phan Anh (2005), Thế giới truyện ngắn Bích Ngân, http:// www.vannghesongcuulog.org. 8. Vũ Tuấn Anh (1991), Tư duy nghiên cứu văn học những năm gần đây trước yêu cầu đổi mới, Tạp chí văn học, Số 1. 9. Vũ Tuấn Anh (1995), Đổi mới văn học vì sự phát triển, Tạp chí văn học, Số 4. 10. Vũ Tuấn Anh (1995), Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại, Tạp chí văn học, Số 9. 11. Tào Văn Ân (1994), Lí luận Văn học, Trường Đại học Cần Thơ. 12. M.Bakhtin (1998), Những vấn đề về thi pháp Đơxtơiepxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 13. M.Bakhtin (2003), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Hội Nhà văn, Hà Nội. 14. Lê Huy Bắc (1996), Đồng hiện trong văn xuơi, Tạp chí Văn học, Số 6. 15. Lê Huy Bắc (2002), Truyện ngắn hậu hiện đại, Tạp chí Văn học , Số 9. 16. Lê Huy Bắc (2002), Phê bình - Lý luận Văn học Anh Mỹ, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 17. Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn lí luận tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 18. Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: nguồn gốc và khái niệm, Tạp chí Văn học, Số 9. 19. Lê Huy Bắc (2006), Cảm nhận về văn hố và văn học trong hành trình đổi mới, Nxb Văn hố dân tộc. 20. Mai Huy Bích (1988), Đề tài gia đình trong văn xuơi những năm gần đây, Văn nghệ, Số 23. 21. Ngơ Vĩnh Bình (1999), Nhà văn Nguyễn Minh Châu bàn về truyện ngắn, Văn nghệ quân đội, Số 4. 22. Lê Khắc Cảnh (2000), Văn hĩa Nam bộ trong khơng gian văn hĩa Đơng Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh. 23. Trần Cương (1995), Văn xuơi viết về nơng thơn từ nửa sau những năm 80, Tạp chí Văn học, Số 4. 24. Võ Tấn Cường (2004), Đi tìm ‘‘chân dung’’ truyện ngắn đồng bằng sơng Cửu Long, http:// www.vannghesongcuulog.org. 25. Võ Tấn Cường (2008), Nhận diện văn học đồng bằng sơng Cửu Long, Báo Văn nghệ Trẻ, Số 52, tr. 14, ngày 28.12. 26. Nguyễn Hồng Chuyên (2003), Quê hương đơi ngả, Tập truyện, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 27. Davi Niven, Ph.D (2005), Bí mật của hạnh phúc, Nxb Trẻ. 28. Nguyễn Đức Dân (2000), Hiện tượng đa thanh từ gĩc nhìn ngơn ngữ học, Tạp Văn học, Số 3. 29. Nguyễn Anh Dân (2008), Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Đồng Tháp giai đoạn 1975-2005, Luận văn Cao học, Đại học Vinh. 30. Trần Phỏng Diều (2006), Yếu tố giọng điệu trong truyện ngắn Sơn Nam, Văn nghệ Quân đội, Số 642. 31. Trần Phỏng Diều (2006), Thị hiếu thẩm mỹ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Văn nghệ Quân đội, Số 647. 32. Trương Đăng Dung (2003), Tác phẩm văn học như là một cấu trúc ngơn từ động, Tạp chí Văn học, Số 10. 33. Lê Tiến Dũng (1983), Dẫn luận lý luận văn học, Trường Đại học Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh. 34. Đinh Xuân Dũng (1990), Hiện thực chiến tranh và sáng tạo văn học, Quân đội nhân dân, Hà Nội. 35. Đinh Xuân Dũng (1990), Đổi mới văn xuơi chiến tranh, Văn nghệ, Số 5. 36. Đinh Xuân Dũng (1994), Văn học với đề tài chiến tranh, nhìn từ lịch sử dân tộc, Nhân dân (10.2). 37. Đinh Xuân Dũng (1995), Văn học Việt Nam về chiến tranh, hai giai đoạn của sự phát triển, Văn nghệ Quân đội, Số 12. 38. Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hố tâm linh, Hà Nội. 39. Trần Thanh Đạm (1989), Nghĩ về một xu thế đổi mới trong đời sống văn chương hiện nay, Văn nghệ, Số 1. 40. Trần Thanh Đạm (1989), Bàn thêm về vấn đề con người trong văn học trong văn học, Văn nghệ, Số 35. 41. Đặng Anh Đào (1991), Một hiện tượng mới trong hình thức kể chuyện hiện nay, Tạp chí Văn học, Số 6. 42. Trần Bạch Đằng (1991), Văn học Việt Nam và vấn đề con người trong chiến tranh, Văn nghệ, Số 7. 43. Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam lịch sử - thi pháp - chân dung, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng. 44. Trần Thanh Địch (1980), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 45. Nguyễn Lâm Điền (2008), Bài giảng Văn học đồng bằng sơng Cửu Long sau 1975, Trường Đại học Cần Thơ. 46. Nguyễn Lâm Điền, Huỳnh Hải Đăng (2009), Chất văn hĩa trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Hiện trạng đời sống văn học đồng bằng sơng Cửu Long, Trường Đại học Cần Thơ - Viện nghiên cứu và phát triển vùng Nam bộ. 47. Nguyễn Lâm Điền, Trần Văn Minh (2004), Bài giảng văn học Việt Nam 1945 - 1975, Trường Đại học Cần Thơ. 48. Hà Minh Đức (1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 49. Hà Minh Đức (1990), Những chặng đường phát triển của văn xuơi cách mạng, Báo Văn nghệ, Số 23. 50. Hà Minh Đức (2002), Những thành tựu của văn học Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn học, Số 7. 51. Trần Thanh Giao (2004), Vài ý kiến về văn xuơi đồng bằng sơng Cửu Long, Tạp chí Nhà văn, Số 10. 52. Nam Hà (1992), Sự thật về chiến tranh và tác phẩm văn học viết về chiến tranh, Văn nghệ Quân đội, Số 7. 53. Phùng Hữu Hải ( 2006), Yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn Việt Nam hiện đại từ sau 1975, Evan.com, (19-8). 54. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 55. Lê Bá Hán (1996), Văn học chúng ta những năm cuối thế kỷ, Văn nghệ, Số 21. 56. Lê Bá Hán, Hà Minh Đức (1997), Cơ sở lý luận văn học, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 57. Nam Hà (1992), Viết về đề tài chiến tranh, Báo Văn nghệ, Số 33. 58. Trần Mạnh Hảo (2004), Sơn Nam cây lục bình Nam bộ, Báo Văn nghệ, Hội Nhà văn, Số 33. 59. Nguyễn Văn Hạnh (1971), Những ý kiến của Lê Nin về mối quan hệ giữa văn học và đời sống, Tạp chí Văn học, Số 4. 60. Nguyễn Văn Hạnh (1987), Đổi mới tư duy, khẳng định sự thật trong văn học nghệ thuật, Tạp chí Văn học, Số 2. 61. Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học: vấn đề và suy nghĩ, Tái bản lần 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 62. Nguyễn Văn Hạnh (2007), Văn hố như là nguồn mạch sáng tạo và khám phá văn chương, Nghiên cứu Văn học, Số 1. 63. Nguyễn Thái Hịa (1989), Cĩ những nghệ thuật barốc trong các truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp hay khơng?, Tạp chí Văn học, Số 2. 64. Nguyễn Thái Hịa (2000), Những vấn đề về thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 65. Nguyễn Thái Hịa (2000), Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 66. Lê Huy Hịa, Nguyễn Văn Bình (Biên soạn)(1995), Những bậc thầy văn chương thế giới, tư tưởng và quan niệm, Nxb Văn học, Hà Nội. 67. Hội Nhà văn Việt Nam (1977), Tác phẩm và dư luận văn học 1975 - 1995, Nxb, Hà Nội. 68. Vũ Hồng (2004), Tiếng chuơng trơi trên sơng, Nxb Kim Đồng. 69. Đỗ Thị Hiền (2005), Điểm nhìn và và lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn Ơng Thiềm Thừ của Trần Kim Trắc, Tạp chí Giáo dục, Số 108. 70. Hồng Ngọc Hiến (2006), Văn học... gần và xa, Nxb Giáo dục. 71. Bùi Hiển (4.1991), Cánh cửa mở ra cõi mơng lung, Phụ san Văn nghệ, Hà Nội. 72. Bùi Cơng Hùng (1982), Về phong cách sáng tạo văn học, Tạp chí Văn học, Số 3. 73. Bùi Cơng Hùng (1988), Văn học tham gia chống tiêu cực, Tạp chí Văn học, Số 5&6. 74. Trần Mạnh Hùng (2005), Những đĩng gĩp nổi bật của truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay, (qua Tuyển tập truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến 1995 và Tuyển tập 18 Nhà văn Đồng bằng sơng Cửu Long), Việt Nam 1954-2005, (21 năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước và 30 năm xây dựng bảo vệ Tổ quốc), Kỷ yếu hội thảo khoa học Trường Đại học SP. Tp.HCM, Nxb Giáo dục, Tp. Hồ Chí Minh. 75. Thanh Hương (1992), Văn học với nhu cầu, ước mơ, hạnh phúc và đạo lý của con người, Văn nghệ, Số 32. 76. Trần Thanh Hương (1995), Trao đổi về văn xuơi mấy năm gần đây, Báo Văn nghệ, Số 44. 77.Trầm Hương (2005), Tập truyện ngắn Hoa kèo nèo tím biếc, Nxb Văn nghệ Tp. Hồ Chí Minh. 78. Lê Thị Hường (1994), Quan niệm con người cơ đơn trong truyện ngắn hơm nay, Tạp chí Văn học, Số 2. 79. Lê Thị Hường (1995), Các kiểu kết thúc truyện ngắn hơm nay, Tạp chí Văn học, Số 4. 80. Ma Văn Kháng (1999), Về truyện ngắn, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 4. 81. M.B. Khrapchenkơ (1978), Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển văn học, Tác phẩm mới, Hà Nội. 82. M.B. Khrapchenkơ (1985), Sáng tạo nghệ thuật, hiện thực, con người (tập II), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 83. M.B. Khrapchenkơ (2002), Những vấn đề lý luận và phương pháp luận nghiên cứu văn học, (Trần Đình Sử tuyển chọn và giới thiệu), Đại học Quốc gia, Hà Nội. 84. Võ Văn Kiệt (1984), Nam bộ tiềm năng và triển vọng, Nxb Tp. Hồ Chí Minh. 85. Võ Văn Kiệt (2005), Đạo lý cho sự phát triển của đồng bằng sơng Cửu Long, (Ban chỉ đạo Tây Nam bộ và Trung tâm Thơng tin Sài Gịn), Nxb Chính trị Quốc gia. 86. Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người trong truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 87. Đình Kính (2007), Truyện ngắn thời đổi mới, Văn nghệ, Số 3. 88. Lê Đình Kỵ (1985), Tìm hiểu văn học, Nxb Tp. Hồ Chí Minh. 89. Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi mới quan niệm về con người trong truyện Việt Nam 1975- 2000, Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. 90. Đặng Văn Khương (2007), Văn hố và con người Nam bộ trong sáng tác của Phi Vân, Luận văn Cao học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Tp. Hồ Chí Minh. 91. Tơn Phương Lan (2004), Truyện ngắn chiến tranh nhìn từ sự vận động của thể loại, Tạp chí Văn học, Số 11. 92. Dương Hồng Lộc (2005), Mấy suy nghĩ về tính khoan dung trong văn hố Nam bộ, Tạp chí Khoa học xã hội, Số 3, tr.69. 93. Nguyễn Văn Long (1985), Văn xuơi sau 1975 viết về chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 4. 94. Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 95. IU.M.LOTMAN (2004), Cấu trúc văn bản nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thuỷ dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 96. Phong Lê (1990), Nhà văn và hiện thực, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 97. Phong Lê (1994), Văn học và cơng cuộc đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 98. Nguyễn Văn Lưu (1996), Thử nhìn lại văn học Việt Nam sau mười năm đổi mới, Văn nghệ Quân đội nhân dân, Số 6. 99. Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 100. Trần Đỗ Liêm (2008), Sơng nước Cửu Long, Tạp chí Văn học, Số 2. 101. John Lyons (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận (Nguyễn Văn Hiệp dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 102. Đinh Thành Nam (1991), Cây lá đan mặt trời, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Đồng Tháp. 103. Sơn Nam (2004), Đất Gia Định - Bến Nghé xưa - Người Sài Gịn, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh. 104. Sơn Nam (2004), Đồng bằng sơng Cửu Long nét sinh hoạt xưa, Nxb Trẻ Tp. Hồ Chí Minh. 105. Sơn Nam (2005), Nĩi về miền Nam - Cá tính miền Nam - Thuần phong mỹ tục Việt Nam, Biên khảo, Nxb Trẻ. 106. Hồi Nam (6.2009), Lệ thuộc sinh ra lực cản, An ninh, Số 83. 107. Nguyễn Kim Nương (2005), Truyện ngắn An Giang 1975-2005 - những thành tựu chủ yếu, Văn nghệ An Giang. 108. Dạ Ngân (1986), Điều khác trước, in trong sách : Quãng đời ấm áp, Nxb Phụ nữ. 109. Bích Ngân (2005), Những mảnh ván thiêng in trong Tuyển tập truyện ngắn Bến Tre từ 1945 - 2005, Nxb Hội Văn học Nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu. 110. Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn học, Tp. Hồ Chí Minh. 111. Phùng Quý Nhâm (1992), Thẩm định văn học, Văn nghệ, Tp. Hồ Chí Minh. 112. Phùng Quý Nhâm (1998), Tinh thần phân tích tâm linh, một đặc trưng của chủ nghĩa hiện thực, Tạp chí Văn học, Số 4. 113. Phùng Quý Nhâm (2003), Văn học và văn hĩa từ một gĩc nhìn, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học. 114. Nguyên Ngọc (1990), Cần mạnh bạo bước qua cái xấu, cái ác để hướng tới cái thiện, cái đẹp, Lao động Chủ nhật, Số 8. 115. Nguyên Ngọc (1991), Văn xuơi sau 1975 - Thử thăm dị đơi nét về qui luật phát triển, Tạp chí Văn học, Số 4. 116. Nguyên Ngọc (2005), Cịn cĩ rất nhiều người cầm bút cĩ tư cách, Chuyên đề tiểu thuyết đăng ở đâu, http:// www.vnexpress.net, ngày 2/1. 117. Lê Thành Nghị (1989), Những truyện ngắn hay, Tạp chí Văn nghệ quân đội, Số 12. 118. Lã Nguyên (1999), Khi nhà văn đào bới bản thể ở chiều sâu tâm hồn, Tạp chí Văn học, Số 19. 119. Nguyễn Thị Phước (1999), Chuyến tàu tháng bảy, Nxb Hội Nhà văn. 120. Huỳnh Như Phương (1991), Văn xuơi những năm 1980 và vấn đề dân chủ hố nền văn học, Tạp chí Văn học, Số 4. 121. Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, Hội nhà văn, Hà Nội. 122. Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh (1992), Văn hố Người Việt ở Nam bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 123. Hồi Phương (2004), Truyện ngắn đồng bằng sơng Cửu Long từ 1975 đến nay - Thành tựu và những điều trăn trở, Tạp chí Nhà văn, Số 11. 124. G.N Pospelov ( chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà nội. 125. Phan Quang (2001), Bút ký đồng bằng sơng Cửu Long, Nxb Trẻ Tp. Hồ Chí Minh. 126. Spencer John Son, M.D (2004), Qùa tặng diệu kỳ, Nxb Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh. 127. Thai Sắc (1997), Ăng ti gơn, Nxb Văn học, Hà Nội. 128. Văn Sinh (1997), Cây dầu biết nĩi, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Đồng Tháp. 129. Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 130. Trần Hữu Tá (1989), Vấn đề định hướng của văn học trong tình hình hiện nay, Tạp chí Văn học, Số 5. 131. Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại một chặng đường văn học, Tp. Hồ Chí Minh. 132. Phạm Minh Thảo (2005), Việt Nam trên bàn ăn, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội. 133. Nguyễn Thanh (2001), Bĩng chiều hơm, Nxb Hội Nhà văn. 134. Nguyễn Thanh (2004), Văn xuơi đồng bằng sơng Cửu Long - một chặng đường phát triển đáng ghi nhận, Tạp chí Nhà văn, Số 10. 135. Chiêm Thành (2004), Văn xuơi đồng bằng sơng Cửu Long: một khu vực văn xuơi cĩ nhiều đặc sắc, Tạp chí Nhà văn, Số 10. 136. Nguyễn Q. Thắng (2002), Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, tập I, II, III, Nxb Văn học. 137. Nguyễn Thị Mai Thảo (2008), Phong cách nghệ thuật Trang Thế Hy, Luận văn Cao học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Tp. Hồ Chí Minh. 138. Bùi Việt Thắng (1991), Văn xuơi gần đây và quan niệm về con người, Tạp chí văn học, Số 6. 139. Bùi Việt Thắng (1993), Truyện ngắn dự thi - phía trước và hy vọng, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 7. 140. Bùi Việt Thắng (1998), Cái vĩnh hằng và cái thường ngày, Văn nghệ, Số 51. 141. Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội. 142. Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn những vấn đề lý thuyết và thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 143. Bùi Việt Thắng (2000), Bàn về tiểu thuyết, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội. 144. Bùi Việt Thắng (2001), Truyện ngắn mười năm qua, Văn nghệ Quân đội, Số 8. 145. Bùi Việt Thắng (2004), Truyện ngắn hơm nay, Nghiên cứu Văn học, Số 1. 146. Bùi Việt Thắng, Bài học văn chương từ Cánh đồng bất tận, Nghiên cứu Văn học, Số 7. 147. Hồ Tĩnh Tâm (2004), Cá tính và bản lĩnh văn xuơi Nam bộ, Tạp chí Nhà văn, Số 10. 148. Hồ Bá Thâm (2003), Văn hố Nam bộ vấn đề phát triển, Nxb Văn hố - Thơng tin. 149. Nguyễn Quang Thân (1992), Sự trĩi buộc của truyện ngắn, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số7. 150. Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn hĩa Việt Nam, Nxb Tp. Hồ Chí Minh. 151. Huỳnh Cơng Tín (2006), Từ điển từ ngữ Nam bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 152. Huỳnh Cơng Tín (2006), Cảm nhận bản sắc Nam bộ, Nxb Văn hĩa Thơng tin, Hà Nội. 153. Đồn Cầm Thi (2004), Chiến tranh, tình yêu, dục vọng trong văn học Việt Nam đương đại, evan.com, (29.3). 154. Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hố vùng và phân vùng văn hố ở Việt Nam, Nxb. Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh. 155. Trần Quốc Tồn (2004), Cần mở nhiều lối vào văn học, Tạp chí Nhà văn, Số10. 156. Bích Thu (1995), Những dấu hiệu đổi mới của văn xuơi từ sau 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề, Tạp chí Văn học, Số 4. 157. Bích Thu (1996), Những thành tựu của truyện ngắn sau 1975, Tạp chí Văn học, Số 9. 158. Bích Thu (2006), Nhận dạng nhân vật trong truyện ngắn 1945 - 1975, Nghiên cứu Văn học, Số 5. 159. Đỗ Thị Minh Thúy (1997), Mối quan hệ giữa Văn hĩa và Văn học, Nxb Văn hĩa Thơng tin, Hà Nội. 160. Lê Hương Thủy (2006), Truyện ngắn sau 1975 - một số đổi mới về thi pháp, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số 11. 161. Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2008), Những đặc điểm nổi bật của truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn Cao học, Đại học Vinh. 162. Lê Anh Trà (chủ biên), (1984), Mấy đặc điểm văn hố đồng bằng sơng Cửu Long, Nxb Viện văn hố. 163. Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận và văn học, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh. 164. Bùi Thanh Truyền (2006), Sự hồi sinh của yếu tố kỳ ảo trong văn xuơi đương đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu học, Số 11. 165. Nguyễn Nghĩa Trọng (2005), Thử nhận diện văn học 30 năm qua, Nxb Hội Nhà văn, Số 4. 166. Nguyễn Ngọc Tư (2000), Ngọn đèn khơng tắt, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh. 167. Nguyễn Ngọc Tư (2001), Ơng ngoại, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh. 168. Nguyễn Ngọc Tư (2003), Biển người mênh mơng, Tập truyện, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 169. Nguyễn Ngọc Tư (2004), Giao thừa, Tập truyện, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh. 170. Nguyễn Ngọc Tư (2004), Nước chảy mây trơi, Nxb Văn nghệ Tp. Hồ Chí Minh. 171. Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh. 172. Nguyễn Ngọc Tư(2008), Giĩ lẻ và 9 câu chuyện khác, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh 173. Nguyễn Ngọc Tư (2004), Nhà văn Nguyễn Thanh người nặng nợ với văn chương, Bán đảo Cà Mau, Số 49. 174. Nguyễn Ngọc Tư (2004), Bàn trịn văn xuơi đồng bằng sơng Cửu Long, Bán đảo Cà Mau, Số 49. 175. Phan Văn Tường (2007), Bước đầu tìm hiểu văn học ở Long An, Nxb Văn nghệ. 176. Nhiều tác giả (1986), Tác phẩm chọn lọc (1975- 1995), Nxb Tổng hợp Đồng Tháp. 177. Nhiều tác giả (1986), Lý luận văn học (tập1), Đại học Sư phạm Hà Nội. 178. Nhiều tác giả (1989), Nguyễn Huy Thiệp, tác phẩm và dư luận, Nxb Trẻ. 179. Nhiều tác giả (2005), Truyện ngắn Tiền Giang 1975 - 2005, Nxb Văn nghệ Tp. Hồ Chí Minh. 180.1. Nhiều tác giả (1999), Truyện ngắn miền Tây (Tập 1), Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh. 180.2. Nhiều tác giả (1999), Truyện ngắn miền Tây (tập 2), Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh. 181. Nhiều tác giả (1995), 20 năm truyện ngắn An Giang, Văn nghệ An Giang 182. Nhiều tác giả (2003), Tuyển tập truyện ngắn 18 nhà văn đồng bằng sơng Cửu Long, Nxb Mũi Cà Mau. 183. Nhiều tác giả (1996), Tuyển tập truyện ngắn đồng bằng sơng Cửu Long 1975- 1995, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 184. Nhiều tác giả (2002), Tuyển tập văn học Đồng Tháp thế kỷ XX, Hội Văn học Nghệ thuật Đồng Tháp. 185. Nhiều tác giả (2006), Tuyển tập văn học Đồng Tháp (1986 -2006), Hội Văn học Nghệ thuật Đồng Tháp. 186.Nhiều tác giả (2005), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục. 187. Trần Vệ Giang (2004), Nhà văn Nguyễn Quang Sáng đậm sâu một phong cách Nam bộ, http:// www.vannghesongcuulog.org. 188. Trần Đăng Xuyền (1993), Một cách nhìn cuộc sống hiện nay, Báo Văn nghệ, Số 15. 189. Hồng Thị Văn (2001), Khát vọng hạnh phúc của con người trong truyện ngắn 1975 - 1995, Khoa ngữ văn ¼ thế kỷ, Trường ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh. 190. Viện Khoa học Xã hội tại Tp.HCM (1982), Một số vấn đề khoa học xã hội về Đồng bằng sơng Cửu Long, Nxb KHXH, Hà Nội. 191. Viện Văn hố (1984), Mấy đặc điểm Văn hố đồng bằng sơng Cửu Long, Viện Văn hố xuất bản. 192. Trần Quốc Vượng (1999), Một cái nhìn địa văn hĩa, Nxb Văn hĩa dân tộc, Hà Nội. 193. Trần Quốc Vượng (2000), Văn hĩa Việt Nam - Tìm tịi và suy ngẫm, Nxb Văn hĩa dân tộc, Hà Nội. 194. Hồ sĩ Vịnh (1998), Văn hĩa Văn học một hướng tiếp cận, Nxb Văn học và Viện văn hĩa, Hà Nội. 195. Tường Vi(2005), Một phong vị truyện ngắn đồng bằng riêng biệt, http:// www.vannghesongcuulog.org. 196. Nguyễn Anh Vũ (2004), Truyện ngắn Ba tác giả nữ đồng bằng sơng Cửu Long, Nxb Văn học. 197. Đặng Vũ (2006), Cổ tích trên cánh đồng bất tận, Tạp chí Nhà văn, Số 12. PHỤ LỤC NHỮNG TRUYỆN NGẮN ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG TỪ 1975 ĐẾN NAY THUỘC ĐỐI TƯỢNG LUẬN ÁN KHẢO SÁT STT TÊN TÁC PHẨM TÁC GIẢ 1 Dốc chiều hơm Trần Phương Anh 2 Trái tim Đồng Tháp Mười Trần Thị Hồng Anh 3 Người ở lại Trần Thị Hồng Anh 4 Khoảng trống Hồng Dương Thu Anh 5 Khoảng cách Trầm Nguyên Ý Anh 6 Nghiệp đời cịn đĩ Trầm Nguyên Ý Anh 7 Một mảnh đời Trầm Nguyên Ý Anh 8 Nước mắt đàn ơng Trầm Nguyên Ý Anh 9 Đứa con hoang Trầm Nguyên Ý Anh 10 Trở về cõi tục Trầm Nguyên Ý Anh 11 Cũng một kiếp người Trầm Nguyên Ý Anh 12 Ba về Lê Đình Bích 13 Huyền thoại Ipsinnkharon Lê Đình Bích 14 Đường về Lê Đình Bích 15 Ngày mưa Nguyễn Kim Châu 16 Chị Mai Nguyễn Hồng Chuyên 17 Quê hương đơi ngả Nguyễn Hồng Chuyên 18 Thị trấn đồng bằng Đào Ngọc Chương 19 Hổ mun Đặng Thư Cưu 20 Dấu roi xưa Đặng Thư Cưu 21 Một lẽ sống Anh Đào 22 Giữa dịng nước lũ Anh Đào 23 Chuyện đời Anh Đào 24 Cái đèn bỏ quên Phạm Thị Ngọc Điệp 25 Một giờ với tương lai Anh Động 26 Thuốc đắng Anh Động 27 Tiếng bước chân Anh Động 28 Về với mảnh vườn xưa Anh Đức 29 Chiếc ghe lườn Đặng Tấn Đức 30 Đị đã dời bến Đặng Tấn Đức 31 Thầy Năm Mọi Phạm Trường Gia 32 Xĩm mồ cơi Nguyễn Lập Em 33 Sơng Hậu xuơi về Nguyễn Lập Em 34 Bến nước kinh Cùng Nguyễn Lập Em 35 Hạnh phúc muộn màng Ca Giao 36 Tiếng gọi ngàn Đồn Giỏi 37 Tiếng hĩt trong lồng Trịnh Bửu Hồi 38 Tú tài làng Ơ Mơi Trịnh Bửu Hồi 39 Thời gian Lâm Thị Thanh Hà 40 Ơng già đến từ Busan Vũ Hồng 41 Tiếng chơng trơi trên sơng Vũ Hồng 42 Điều khơng thể tới được Chu Hồng Hải 43 Chuyện con người Nguyễn Huỳnh Hiếu 44 Phía sau một con người Nguyễn Huỳnh Hiếu 45 Mai Nguyễn Đắc Hiền 46 Quân cờ người Lương Minh Hinh 47 Giấc khuya chín sầu riêng Lương Minh Hinh 48 Phù sa trên tĩc bạch kim Nguyễn Thị Thanh Huệ 49 Bơng mai giữa Đồng Tháp Mười Lê Thanh Huệ 50 Mộ tổ Lê Thanh Huệ 51 Vở nhạc kịch dâng mẹ Trầm Hương 52 Một chữ Đỗ Viết Hương 53 Con mèo hoang và nhà thơ cĩ gia cư Trang Thế Hy 54 Vết thương thứ 13 Trang Thế Hy 55 Về nhà trước cơn mưa Trang Thế Hy 56 Cây bằng lăng bơng tím Phạm Trung Khâu 57 Khơng cĩ cái chuyện nào cả Phạm Trung Khâu 58 Tình yêu Phạm Trung Khâu 59 Bé bằng bơng Nguyễn Đăng Khoa 60 Quí hơn vàng bạc Bùi Quí Khiêm 61 Phiên tịa khơng bị cáo Nguyễn Thị Kỳ 62 Chiều nay cĩ trận tennis hay Nguyễn Linh 63 Ước mơ buồn Đỗ Tuyết Mai 64 Tìm con Nguyễn Thị Diệp Mai 65 Chuyến xe cuối Nguyễn Thị Diệp Mai 66 Người cĩc Nguyễn Thị Diệp Mai 67 Nhân tình Nguyễn Thị Diệp Mai 68 Nơi cuối đường Nguyễn Thị Diệp Mai 69 Nước chảy một bên Nguyễn Thị Diệp Mai 70 Vài ngày ở Cần Thơ Mương Mán 71 Những người hiện đại Lê Thị Thanh Minh 72 Người chạy trốn quá khứ Mai Bửu Minh 73 Đơi tay Mai Bửu Minh 74 Hắn và tơi Mai Bửu Minh 75 Mảnh đất Đinh Thành Nam 76 Mùa bơng điên điển Phương Nam 77 Khĩc hương cau Phan Trung Nghĩa 78 Đất khơng cưu mang Bích Ngân 79 Những mảnh ván thiêng Bích Ngân 80 Giọt đắng Bích Ngân 81 Nhà khơng cĩ đàn ơng Dạ Ngân 82 Trên mái nhà người phụ nữ Dạ Ngân 83 Trị chơi giữa giờ Vũ Đức Nghĩa 84 Quan gác cửa Vũ Đức Nghĩa 85 Chợ người Hàn Vĩnh Nguyên 86 Bé và chim Hàn Vĩnh Nguyên 87 Gặp vận đổi đời Nguyễn Nhân 88 Lý lẽ của anh Sáu Bợ Đinh Quang Nhã 89 Trăng lặn Khai Phong 90 Kỷ niệm thống qua Khai Phong 91 Bơng điên điển Đỗ Phu 92 Con sĩng Đồng Tháp Mười Nguyễn Thị Phước 93 Thảo Đỗ Viết Phương 94 Chim hạnh phúc Ngọc Phượng 95 Nàng Hê Rát Ngọc Phượng 96 Mùa dưa gang Kim Quyên 97 Thành phố trắng Kim Quyên 98 Người dì tên đợi Nguyễn Quang Sáng 99 Cha và chú tơi Thai Sắc 100 Cĩ một cơn bão như thế Thai Sắc 101 Phía sau một ca khúc Thai Sắc 102 Chim lá rụng Thai Sắc 103 Tiếng độc huyền và cây cột nhà gỗ sao Thai Sắc 104 Cổ tích chiến tranh Thai Sắc 105 Những đứa con chiến tranh Thai Sắc 106 Một đoạn đời Nguyễn Thanh Sơn 107 Chợ cá Nguyễn Thanh Sơn 108 Người đàn bà hát rong Vân Sinh 109 Cú kêu mùa lũ Vân Sinh 110 Kiều Nương Ngơ Khắc Tài 111 Phố khơng đèn Ngơ Khắc Tài 112 Tro bụi trên sơng Ngơ Khắc Tài 113 Chim hạc bay về Ngơ Khắc Tài 114 Bầy chim sổ lồng Ngơ Khắc Tài 115 Dấu mưa xoi Ngơ Khắc Tài 116 Nhớ khĩi Ngơ Khắc Tài 117 Dưới lớp tro bụi Mai văn Tạo 118 Dịng sơng đêm lặng chảy Hồ Tĩnh Tâm 119 Cĩ một mùa mưa Hồ Tĩnh Tâm 120 Xĩm phố Hồ Tĩnh Tâm 121 Con gái tơi Nguyễn Thanh 122 Cùng đất nước Nguyễn Thanh 123 Miên man miền quê chị Nguyễn Thanh 124 Ơng cá hơ Lê Văn Thảo 125 Thằng Cung Lê Văn Thảo 126 Sau chiến tranh Quang Thắng 127 Câu chuyện trên tàu Trần Ninh Thới 128 Chuyện nhà tơi Trần Ninh Thới 129 Mùa gác chéo Tùng Thiện 130 Ơng già Tháp Mười Phan Thư 131 Quê ngoại Thu Trang 132 Ơng thiềm Thừ Trần Kim Trắc 133 Sau cuộc chiến Nguyễn Trường 134 Điểm tựa trắng Lê Đình Trương 135 Bia mộ Lê Đình Trương 136 Thập giá gỗ Lê Đình Trương 137 Tiếng hú trong đêm hội Lăng Nguyên Tùng 138 Phía trước Nguyên Tùng 139 Xĩm nghèo Nguyễn Ngọc Tuyết 140 Chiếc bình độc cổ Nguyễn Ngọc Tuyết 141 Suất hát đêm giao thừa Trần Quốc Tuấn 142 Ngọn đèn khơng tắt Nguyễn Ngọc Tư 143 Nỗi buồn rất lạ Nguyễn Ngọc Tư 144 Chuyện của Điệp Nguyễn Ngọc Tư 145 Ngổn ngang Nguyễn Ngọc Tư 146 Lý con sáo sang sơng Nguyễn Ngọc Tư 147 Nhớ sơng Nguyễn Ngọc Tư 148 Cuối mùa nhan sắc Nguyễn Ngọc Tư 149 Hiu hiu giĩ bấc Nguyễn Ngọc Tư 150 Lương Nguyễn Ngọc Tư 151 Cái nhìn khắc khoải Nguyễn Ngọc Tư 152 Dịng nhớ Nguyễn Ngọc Tư 153 Người năm cũ Nguyễn Ngọc Tư 154 Ngày đùa Nguyễn Ngọc Tư 155 Bởi yêu thương Nguyễn Ngọc Tư 156 Làm mẹ Nguyễn Ngọc Tư 157 Cải ơi Nguyễn Ngọc Tư 158 Thương quá rau răm Nguyễn Ngọc Tư 159 Huệ lấy chồng Nguyễn Ngọc Tư 160 Nhà cổ Nguyễn Ngọc Tư 161 Mối tình năm cũ Nguyễn Ngọc Tư 162 Biển người mênh mơng Nguyễn Ngọc Tư 163 Duyên phận sole Nguyễn Ngọc Tư 164 Một trái tim khơ Nguyễn Ngọc Tư 165 Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư 166 Vết chim trời Nguyễn Ngọc Tư 167 Chuồn chuồn đạp nước Nguyễn Ngọc Tư 168 Tình thầm Nguyễn Ngọc Tư 169 Trên đỉnh Puvan Nguyễn Ngọc Tư 170 Âu thơ tươi đẹp Nguyễn Ngọc Tư 171 Núi lở Nguyễn Ngọc Tư 172 Thổ Sầu Nguyễn Ngọc Tư 173 Một chuyện hị hẹn Nguyễn Ngọc Tư 174 Giĩ lẻ Nguyễn Ngọc Tư 175 Một quãng đời và cả cuộc đời Phạm Duy Tương 176 Nhưng mối tình qua chiến tranh Phạm Duy Tương 177 Kẻ thù của tơi Tú Uyên 178 Thằng lựu Đạn Võ Ngọc Khánh Vân 179 Gặp gỡ Lương Hiệu Vui 180 Chuyện ghét chuyện thương Lương Hiệu Vui 181 Nhạc rừng Lương Hiệu Vui 182 Khách thương hồ Hào Vũ 183 Chĩi chang Hào Vũ 184 Một người bị bỏ quyên Hào Vũ ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA5309.pdf
Tài liệu liên quan