Khóa luận Thực trạng công tác kế toán chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN ------------------ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: Giảng viên hƣớng dẫn: Lê Thị Kim Phụng ThS. Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: K48A - Kế toán Niên khóa: 2014 - 2018 Huế, tháng 04 năm 2018 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế LỜI CÁM ƠN Để có đƣợc những kết quả nhƣ ngày hôm nay,

pdf110 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 10/01/2022 | Lượt xem: 319 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Thực trạng công tác kế toán chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô trƣờng nói chung và quý Thầy, Cô khoa Kế toán - Kiểm toán nói riêng, những ngƣời đã dìu dắt và truyền đạt kiến thức quý báu trong suốt khoảng thời gian tôi học tập tại trƣờng. Và trên hết tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới Cô giáo - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Bên cạnh đó, tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và các cán bộ nhân viên phòng Kế toán Nhà nƣớc tại Kho bạc Nhà nƣớc Thừa Thiên Huế, nơi mà tôi đã có cơ hội thực tập, tìm hiểu thực tế và thu thập thông tin, số liệu để tôi có thể thực hiện tốt đề tài này. Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, với vốn kiến thức còn hạn hẹp nên không thể tránh khỏi những thiếu sót cần phải bổ sung và hoàn thiện tốt hơn. Rất mong đƣợc sự đóng góp của quý Thầy, Cô để cho tôi có thể hoàn thiện bài báo cáo này, đồng thời củng cố đƣợc những kiến thức và rút ra những kinh nghiệm quý báu giúp ích cho công việc sau này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 23 tháng 4 năm 2018 Sinh viên thực hiện Lê Thị Kim Phụng Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTC Bộ Tài chính CBCC Cán bộ công chức CITAD Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng CQTC Cơ quan Tài chính KBNN Kho bạc Nhà nƣớc KSC Kiểm soát chi KTV Kế toán viên LCT Lệnh chi tiền LKB Liên kho bạc NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NSNN Ngân sách Nhà nƣớc NSTW Ngân sách Trung ƣơng SPĐT Song phƣơng điện tử TABMIS Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc TCS Chƣơng trình thu thuế điện tử TK Tài khoản TMCP Thƣơng mại cổ phần TTSP Chƣơng trình thanh toán song phƣơng điện tử TTV Thanh toán viên YCTT Yêu cầu thanh toán rươ ̀ng Đ ại h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Tình hình CBCC tại KBNN Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2015-2017 .......... 49 Bảng 2.2. Tình hình thu NSNN tại KBNN Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2015-2017 .... 51 Bảng 2.3. Tình hình chi NSNN tại KBNN Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2015-2017 .... 52 Biểu mẫu 2.1. Giấy rút dự toán ngân sách .................................................................... 59 Biểu mẫu 2.2. Uỷ nhiệm chi .......................................................................................... 66 Biểu mẫu 2.3. Bảng kê giao nhận chứng từ phân hệ quản lý chi .................................. 72 Biểu mẫu 2.4. Liệt kê chứng từ phân hệ quản lý chi ..................................................... 74 Biểu mẫu 2.5. Sổ chi tiết tài khoản 3931 ....................................................................... 76 Biểu mẫu 2.6. Giấy rút dự toán ngân sách .................................................................... 78 Biểu mẫu 2.7. Bảng kê giao nhận chứng từ phân hệ quản lý sổ cái .............................. 87 Biểu mẫu 2.8. Liệt kê chứng từ phân hệ sổ cái ............................................................. 89 Biểu mẫu 2.9. Sổ chi tiết tài khoản 3853 ....................................................................... 91 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng iii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Sơ đồ hạch toán các khoản chi từ dự toán chính thức trong năm đối với các đơn vị thụ hƣởng mở tài khoản tại ngân hàng hoặc lĩnh tiền mặt ................................. 23 Sơ đồ 1.2. Sơ đồ hạch toán trƣờng hợp không kiểm soát dự toán đối với các đơn vị thụ hƣởng mở tài khoản tại ngân hàng hoặc lĩnh tiền mặt .................................................. 23 Sơ đồ 1.3. Sơ đồ hạch toán các khoản chi từ dự toán chính thức đối với các đơn vị thụ hƣởng mở tài khoản tại Kho bạc ................................................................................... 24 Sơ đồ 1.4. Sơ đồ hạch toán trƣờng hợp không kiểm soát dự toán đối với các đơn vị thụ hƣởng mở tài khoản tại Kho bạc ................................................................................... 25 Sơ đồ 1.5. Sơ đồ hạch toán trƣờng hợp chuyển số tạm ứng thành thực chi bằng Lệnh chi tiền trong năm ngân sách ......................................................................................... 25 Sơ đồ 1.6. Sơ đồ hạch toán trƣờng hợp thu hồi số tạm ứng từ dự toán tạm cấp khi có dự toán chính thức ......................................................................................................... 26 Sơ đồ 1.7. Sơ đồ hạch toán trƣờng hợp thu hồi tạm ứng từ dự toán tạm ứng bằng Lệnh chi tiền khi có dự toán chính thức trong năm ................................................................ 26 Sơ đồ 1.8. Sơ đồ hạch toán trƣờng hợp thu hồi tạm ứng từ dự toán tạm ứng bằng Lệnh chi tiền khi có dự toán chính thức trong thời gian chỉnh lý quyết toán ......................... 26 Sơ đồ 1.9. Sơ đồ hạch toán trƣờng hợp thu hồi số tạm ứng đối với các trƣờng hợp không kiểm soát dự toán ................................................................................................ 27 Sơ đồ 1.10. Sơ đồ hạch toán trƣờng hợp xử lý các khoản thực chi Ngân sách Nhà nƣớc không đƣợc quyết toán .................................................................................................. 27 Sơ đồ 1.11. Sơ đồ hạch toán khoản chi Ngân sách Nhà nƣớc không có cam kết chi đối với đơn vị thụ hƣởng mở tài khoản tại ngân hàng hoặc lĩnh tiền mặt trong trƣờng hợp chi từ dự toán trong năm ................................................................................................ 28 Sơ đồ 1.12. Sơ đồ hạch toán khoản chi NSNN không có cam kết chi đối với đơn vị thụ hƣởng mở tài khoản tại Kho bạc trong trƣờng hợp chi từ dự toán trong năm .............. 28 Sơ đồ 1.13. Sơ đồ hạch toán khoản chi NSNN có cam kết chi đối với đơn vị thụ hƣởng mở tài khoản tại Kho bạc trong trƣờng hợp chi từ dự toán trong năm .......................... 29 Sơ đồ 1.14. Sơ đồ hạch toán thanh toán tạm ứng đối với chi từ dự toán trong năm ..... 29 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng iv Sơ đồ 1.15. Sơ đồ hạch toán khoản chi Ngân sách Nhà nƣớc không có cam kết chi đối với đơn vị thụ hƣởng mở tài khoản tại ngân hàng hoặc lĩnh tiền mặt trƣờng hợp chi từ dự toán tạm ứng ............................................................................................................. 30 Sơ đồ 1.16. Sơ đồ hạch toán khoản chi NSNN không có cam kết chi đối với đơn vị thụ hƣởng mở tài khoản tại Kho bạc trong trƣờng hợp chi từ dự toán tạm ứng ................. 30 Sơ đồ 1.17. Sơ đồ hạch toán khoản chi NSNN có cam kết chi đối với đơn vị thụ hƣởng mở tài khoản tại Kho bạc trong trƣờng hợp chi từ dự toán tạm ứng ............................. 31 Sơ đồ 1.18. Sơ đồ hạch toán thu hồi dự toán tạm ứng khi đã có hồ sơ thanh toán ....... 31 Sơ đồ 1.19. Sơ đồ hạch toán thu hồi dự toán tạm ứng trong năm và trong thời gian chỉnh lý quyết toán ........................................................................................................ 32 Sơ đồ 1.20. Sơ đồ hạch toán đối với khoản tạm ứng chƣa thu hồi đƣợc sau thời gian chỉnh lý quyết toán đối với khoản dự toán đƣợc phép chuyển sang năm sau ............... 33 Sơ đồ 1.21. Sơ đồ hạch toán đối với khoản tạm ứng chƣa thu hồi đƣợc sau thời gian chỉnh lý quyết toán đối với khoản dự toán không đƣợc phép chuyển sang năm sau .... 33 Sơ đồ 1.22. Sơ đồ hạch toán đối với khoản thực chi Ngân sách Nhà nƣớc không đƣợc quyết toán trƣờng hợp theo dõi khoản thực chi chƣa đƣợc thu hồi ............................... 34 Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của KBNN tỉnh Thừa Thiên Huế ................ 41 Sơ đồ 2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại KBNN tỉnh Thừa Thiên Huế .................. 44 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................ i DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................... ii DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................................................................... iii MỤC LỤC ...................................................................................................................... v PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 I.1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1 I.2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài .................................................................................... 2 I.3. Đối tƣợng nghiên cứu đề tài .................................................................................. 2 I.4. Phạm vi nghiên cứu đề tài ...................................................................................... 2 I.5. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài ............................................................................. 3 I.6. Kết cấu của đề tài ................................................................................................... 3 I.7. Tính mới của đề tài ................................................................................................ 4 PHẦN II - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................. 6 CHƢƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI THƢỜNG XUYÊN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC ....................................... 6 1.1. Lý luận chung về Ngân sách Nhà nƣớc và chi Ngân sách Nhà nƣớc ở Kho bạc Nhà nƣớc ................................................................................................................... 6 1.1.1. Ngân sách Nhà nƣớc ................................................................................... 6 1.1.2. Chi Ngân sách Nhà nƣớc ............................................................................. 6 1.2. Lý luận chung về chi thƣờng xuyên ở Kho bạc Nhà nƣớc ................................ 8 1.2.1. Khái niệm về chi thƣờng xuyên .................................................................. 8 1.2.2. Các phƣơng thức chi thƣờng xuyên ............................................................ 8 1.2.3. Điều kiện chi và thanh toán các khoản chi thƣờng xuyên ........................ 13 1.3. Nội dung công tác kế toán chi thƣờng xuyên ở Kho bạc Nhà nƣớc ................ 14 1.3.1. Chứng từ sử dụng ...................................................................................... 14 1.3.2. Sổ sách kế toán .......................................................................................... 15 1.3.3. Tài khoản kế toán ...................................................................................... 15 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng vi 1.3.4. Phƣơng pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu ........... 22 1.4. Vai trò và nhiệm vụ của kế toán chi thƣờng xuyên ở Kho bạc Nhà nƣớc ....... 34 1.4.1. Vai trò của kế toán chi thƣờng xuyên ở Kho bạc Nhà nƣớc ..................... 34 1.4.2. Nhiệm vụ của kế toán chi thƣờng xuyên ở Kho bạc Nhà nƣớc ................ 34 CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN TỪ NSNN TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ............................... 36 2.1. Giới thiệu chung về Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Thừa Thiên Huế ........................ 36 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ................................................................ 36 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ ............................................................................. 36 2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý tại Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Thừa Thiên Huế ..... 40 2.1.4. Tổ chức công tác kế toán tại Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Thừa Thiên Huế .... 43 2.1.5. Tình hình lao động tại Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Thừa Thiên Huế ............. 49 2.1.6. Tình hình thu và chi Ngân sách Nhà nƣớc tại Kho bạc Nhà nƣớc qua 3 năm 2015-2017 .................................................................................................... 51 2.2. Thực trạng công tác kế toán chi thƣờng xuyên từ Ngân sách Nhà nƣớc tại Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Thừa Thiên Huế ....................................................................... 53 2.2.1. Chứng từ sử dụng ...................................................................................... 54 2.2.2. Sổ sách kế toán .......................................................................................... 57 2.2.3. Tài khoản sử dụng ..................................................................................... 57 2.2.4. Ví dụ minh họa .......................................................................................... 57 CHƢƠNG 3 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI THƢỜNG XUYÊN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ........................................................ 92 3.1. Đánh giá về công tác kế toán chi thƣờng xuyên từ Ngân sách Nhà nƣớc tại Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Thừa Thiên Huế ............................................................... 92 3.1.1. Ƣu điểm ..................................................................................................... 92 3.1.2. Nhƣợc điểm ............................................................................................... 93 3.2. Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi thƣờng xuyên từ Ngân sách Nhà nƣớc tại Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Thừa Thiên Huế ........................ 94 PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 97 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng vii III.1. Kết luận ............................................................................................................. 97 III.2. Kiến nghị ........................................................................................................... 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 1 PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ I.1. Lý do chọn đề tài Ngân sách Nhà nƣớc đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế ở nƣớc ta hiện nay. Việc quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả Ngân sách Nhà nƣớc là một yêu cầu hết sức cần thiết, là trách nhiệm và là mối quan tâm hàng đầu của Chính phủ, của các tổ chức và của các đơn vị sử dụng ngân sách. Trong đó, chi Ngân sách Nhà nƣớc chiếm tỷ trọng lớn và đóng vai trò then chốt bởi nó có sự tác động và ảnh hƣởng lớn đối với nền kinh tế. Tuy nhiên việc sử dụng công quỹ ngày nay đã gây ra rất nhiều lãng phí, công tác quản lý ngân sách còn có nhiều khuyết điểm. Hàng năm, mặc dù thu ngân sách đều vƣợt so với kế hoạch, năm sau thu cao hơn năm trƣớc nhƣng cân đối ngân sách quốc gia vẫn trong tình trạng rất khó. Một phần nguyên nhân là do các khoản chi thƣờng xuyên tăng nhanh trong thời gian vừa qua. Xuất phát từ thực trạng nêu trên, công tác kế toán chi thƣờng xuyên từ Ngân sách Nhà nƣớc có vai trò rất quan trọng trong công tác quản lý quỹ Ngân sách Nhà nƣớc, đồng thời thay mặt Nhà nƣớc kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành ngân sách của các đơn vị sử dụng ngân sách và trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có quan hệ với Ngân sách Nhà nƣớc. Trong những năm vừa qua, công tác kế toán Ngân sách Nhà nƣớc và hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nƣớc nói chung và kế toán chi thƣờng xuyên từ Ngân sách Nhà nƣớc nói riêng tại Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Thừa Thiên Huế cũng có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, công tác chi Ngân sách Nhà nƣớc trong thời gian qua vẫn chƣa đƣợc chặt chẽ, thậm chí một số nơi còn yếu kém, dẫn đến tình trạng thất thoát lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng cho Ngân sách Nhà nƣớc nhƣng chƣa đƣợc xử lý nghiêm khắc và kịp thời. Trƣớc tình hình đó, việc tổ chức tốt công tác kế toán chi thƣờng xuyên từ Ngân sách Nhà nƣớc sẽ giúp cho đơn vị có đƣợc bộ máy kế toán gọn nhẹ, phù hợp, hoạt động có hiệu quả nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý, nâng cao chất lƣợng kế toán Ngân sách Nhà nƣớc và hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nƣớc, đáp ứng yêu cầu thông tin quản lý và điều hành Ngân sách Nhà nƣớc các cấp tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 2 Nhận thức đƣợc vấn đề và tầm quan trọng nêu trên, nên tôi quyết định lựa chọn đề tài “Thực trạng công tác kế toán chi thƣờng xuyên từ Ngân sách Nhà nƣớc tại Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Thừa Thiên Huế” cho khóa luận tốt nghiệp của mình. I.2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu chung của đề tài là tìm hiểu thực tế công tác kế toán chi thƣờng xuyên từ Ngân sách Nhà nƣớc tại Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Thừa Thiên Huế và đánh giá tình hình thu chi Ngân sách Nhà nƣớc tại Kho bạc, từ đó đƣa ra một số ý kiến và giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán ngân sách nhà nƣớc nói chung và kế toán chi thƣờng xuyên từ Ngân sách Nhà nƣớc nói riêng tại Kho bạc. Để thực hiện mục tiêu chung nêu trên, các mục tiêu cụ thể đƣợc đặt ra bao gồm: Thứ nhất, tìm hiểu và hệ thống hóa những vấn đề lý luận về kế toán chi thƣờng xuyên từ Ngân sách Nhà nƣớc tại Kho bạc Nhà nƣớc. Thứ hai, tìm hiểu thực trạng công tác kế toán chi thƣờng xuyên từ Ngân sách Nhà nƣớc tại Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Thừa Thiên Huế. Thứ ba, đánh giá và đƣa ra một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán ngân sách nhà nƣớc nói chung cũng nhƣ kế toán chi thƣờng xuyên từ Ngân sách Nhà nƣớc nói riêng tại Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Thừa Thiên Huế. I.3. Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Đề tài có đối tƣợng nghiên cứu cụ thể là đi sâu vào tìm hiểu và đánh giá nội dung, phƣơng pháp, đặc điểm quy trình kế toán chi thƣờng xuyên từ Ngân sách Nhà nƣớc tại Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Thừa Thiên Huế. I.4. Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi về không gian: Số liệu sử dụng trong đề tài đƣợc thu thập tại phòng Kế toán Nhà nƣớc và phòng Tổ chức cán bộ của Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Thừa Thiên Huế. Phạm vi về thời gian: Đề tài nghiên cứu khái quát tình hình thu chi Ngân sách Nhà nƣớc tại Kho bạc và tình hình lao động qua 3 năm 2015-2017, bên cạnh đó đi sâu Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 3 nghiên cứu thực trạng phần hành kế toán chi thƣờng xuyên trong năm 2018 và đƣa ra các ví dụ minh họa trong tháng 3 năm 2018. I.5. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Để hoàn thành đƣợc khóa luận này, tôi đã sử dụng các phƣơng pháp sau đây: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phƣơng pháp này đƣợc tôi sử dụng hầu hết xuyên suốt khóa luận để thu thập, nghiên cứu những thông tin liên quan đến đề tài từ các luật, nghị định, thông tƣ, công văn, văn bản và các tài liệu liên quan khác nhằm tìm hiểu những cơ sở lý luận về kế toán chi thƣờng xuyên từ Ngân sách Nhà nƣớc tại Kho bạc, qua đó làm căn cứ để so sánh với tình hình thực trạng nghiên cứu đƣợc tại Kho bạc Nhà nƣớc. Phương pháp quan sát, phỏng vấn trực tiếp: Phƣơng pháp này đƣợc tôi sử dụng trong quá trình thực tập tại Kho bạc nhằm theo dõi, quan sát quy trình hạch toán, quy trình luân chuyển chứng từ của nhân viên kế toán, đƣa ra các câu hỏi cũng nhƣ trao đổi những vƣớng mắc và những thông tin liên quan tới phần hành kế toán chi thƣờng xuyên từ Ngân sách Nhà nƣớc mà không hiện hữu trong các tài liệu thu thập đƣợc. Phương pháp thu thập, xử lý thông tin và số liệu: Phƣơng pháp này đƣợc tôi sử dụng cho việc thu thập các báo cáo thu, chi Ngân sách Nhà nƣớc qua 3 năm 2015- 2017 và các chứng từ, sổ sách liên quan đến kế toán chi thƣờng xuyên từ Ngân sách Nhà nƣớc qua đó chắt lọc và xử lý các số liệu cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra thông qua việc sử dụng Excel để tính toán biến động của các khoản thu, chi Ngân sách Nhà nƣớc qua các năm kết hợp với việc tổng hợp, so sánh các thông tin liên quan theo thời gian phục vụ cho việc đánh giá. Phương pháp so sánh, tổng hợp, phân tích: Từ những thông tin, số liệu đã thu thập đƣợc ban đầu tiến hành tổng hợp theo hệ thống, quy trình để đƣa ra những nhận định, nhận xét về công tác kế toán chi thƣờng xuyên từ Ngân sách Nhà nƣớc tại Kho bạc Nhà nƣớc. I.6. Kết cấu của đề tài Đề tài đƣợc thiết kế bao gồm 3 phần: Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 4 Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kế toán chi thƣờng xuyên từ Ngân sách Nhà nƣớc tại Kho bạc Nhà nƣớc. Chƣơng 2: Thực trạng công tác kế toán chi thƣờng xuyên từ Ngân sách Nhà nƣớc tại Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Thừa Thiên Huế. Chƣơng 3: Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi thƣờng xuyên từ Ngân sách Nhà nƣớc tại Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Thừa Thiên Huế. Phần III: Kết luận và kiến nghị I.7. Tính mới của đề tài Trong phạm vi tài liệu mà tôi đã tìm hiểu và tiếp cận đƣợc cho đến nay, việc tìm hiểu thực trạng công tác kế toán chi thƣờng xuyên từ Ngân sách Nhà nƣớc tại Kho bạc chƣa đƣợc đề cập đến. Cụ thể, đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán phục vụ kiểm soát thu, chi tại các đơn vị hành chính sự nghiệp của Kho bạc Nhà nƣớc huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình” của tác giả Nguyễn Hoàng Nhân (2016) ở trƣờng Đại học Lao động - Xã hội đã làm rõ hệ thống cơ sở lý luận của những vấn đề về công tác kế toán phục vụ kiểm soát chi ngân sách qua Kho bạc Nhà nƣớc và đánh giá đƣợc thực trạng công tác kế toán từ đó đã đề xuất đƣợc một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán hơn. Ngoài ra, tác giả Lê Thị Liễu (2008) ở trƣờng Đại học Nha Trang cũng đã nghiên cứu đề tài “Thực trạng công tác kế toán thu, chi ngân sách tại Kho bạc Nhà nƣớc huyện Bố Trạch”. Đề tài làm rõ thêm vai trò của công tác kế toán thu, chi ngân sách tại Kho bạc Nhà nƣớc, nêu lên thực trạng tổ chức công tác kế toán thu, chi ngân sách góp phần hoàn thiện và đổi mới cơ chế quản lý và sử dụng quỹ Ngân sách Nhà nƣớc. Trên cơ sở tìm hiểu thực tế, đề tài đã chỉ ra những thành quả và hạn chế còn tồn tại trong công tác kế toán thu, chi ngân sách tại Kho bạc huyện Bố Trạch nói riêng và Kho bạc Nhà nƣớc nói chung, từ đó tác giả đƣa ra một số biện pháp và đề xuất của cá nhân nhằm hoàn thiện công tác kế toán thu, chi Ngân sách Nhà nƣớc. Chủ yếu các tác giả chỉ tìm hiểu tổng quát về thực trạng công tác kế toán thu, chi Ngân sách Nhà nƣớc tại Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 5 Kho bạc Nhà nƣớc mà chƣa tập trung nghiên cứu những phần hành kế toán cụ thể. Nhận thấy đƣợc điều đó nên tôi quyết định chọn đề tài công tác kế toán chi thƣờng xuyên từ Ngân sách Nhà nƣớc tại Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Thừa Thiên Huế để đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu chi tiết hơn về kế toán ngân sách và hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nƣớc, so sánh thực tế với lý thuyết để từ đó đƣa ra những đánh giá, nhận xét của bản thân và đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện hơn. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 6 PHẦN II - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI THƢỜNG XUYÊN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC 1.1. Lý luận chung về Ngân sách Nhà nƣớc và chi Ngân sách Nhà nƣớc ở Kho bạc Nhà nƣớc 1.1.1. Ngân sách Nhà nước Theo khoản 14, điều 4 của Luật Ngân sách Nhà nƣớc số 83/2015/QH13 ngày 25 tháng 6 năm 2015 qui định: “Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nƣớc đƣợc dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nƣớc.” 1.1.2. Chi Ngân sách Nhà nước 1.1.2.1. Khái niệm Chi Ngân sách Nhà nƣớc là việc phân phối và sử dụng quỹ Ngân sách Nhà nƣớc nhằm đảm bảo thực hiện chức năng của Nhà nƣớc theo những nguyên tắc nhất định. Chi Ngân sách Nhà nƣớc là quá trình phân phối lại các nguồn tài chính đã đƣợc tập trung vào Ngân sách Nhà nƣớc và đƣa chúng đến mục đích sử dụng. Do đó, chi Ngân sách Nhà nƣớc là những việc cụ thể không chỉ dừng lại trên các định hƣớng mà phải phân bổ cho từng mục tiêu, từng hoạt động và từng công việc thuộc chức năng của Nhà nƣớc. 1.1.2.2. Đặc điểm Đặc điểm chi ngân sách là không hoàn trả trực tiếp đối với những khoản chi ghi trong kế hoạch. Nên việc hoàn trả lại vốn đƣợc thực hiện theo cơ chế các khoản thu sử dụng vốn qua hệ thống phí, lệ phí đối với phục vụ sản xuất kinh doanh. Chi Ngân sách Nhà nƣớc là việc cung cấp nguồn kinh phí để bảo đảm chi cho hoạt của bộ máy quản lý nhà nƣớc và đầu tƣ cho việc xây dựng cơ sở, kết cấu hạ tầng, Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 7 hình thành các doanh nghiệp nhà nƣớc thuộc các ngành then chốt, trên cơ sở đó, tạo ra môi trƣờng và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. 1.1.2.3. Phân loại Hiện nay có nhiều tiêu thức để phân loại các khoản chi Ngân sách Nhà nƣớc. Cụ thể nhƣ sau: (1) Theo chức năng và nhiệm vụ Chi Ngân sách Nhà nƣớc bao gồm: - Chi tích lũy: là những khoản chi làm tăng cơ sở vật chất và tiềm lực cho nền kinh tế, tăng trƣởng kinh tế; là những khoản chi đầu tƣ phát triển kinh tế và kết cấu hạ tầng, trong đó phần lớn là xây dựng cơ bản, khấu hao tài sản xã hội. - Chi bảo đảm xã hội (chi tiêu dùng): là các khoản chi không tạo ra sản phẩm vật chất để tiêu dùng trong tƣơng lai, bao gồm chi cho các hoạt động giáo dục; y tế; công tác dân số; khoa học và công nghệ; văn hóa; thông tin đại chúng; thể thao; lƣơng hƣu và trợ cấp xã hội; các khoản liên quan đến can thiệp của chính phủ vào các hoạt động kinh tế; quản lý tài chính; an ninh, quốc phòng; dự trữ tài chính; trả nợ vay nƣớc ngoài, lãi vay nƣớc ngoài và các khoản chi khác. (2) Theo yếu tố thời hạn và phƣơng thức quản lý Chi Ngân sách Nhà nƣớc đƣợc chia thành: - Chi thƣờng xuyên: bao gồm các khoản chi nhằm duy trì hoạt động thƣờng xuyên của nhà nƣớc. - Chi đầu tƣ phát triển: là các khoản chi dài hạn nhằm làm tăng cơ sở vật chất của đất nƣớc và thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. - Chi trả nợ và viện trợ: bao gồm các khoản chi để nhà nƣớc thực hiện nghĩa vụ trả nợ các khoản đã vay trong nƣớc, vay nƣớc ngoài khi đến hạn và các khoản chi làm nghĩa vụ quốc tế. - Chi dự trữ: là những khoản chi ngân sách nhà nƣớc để bổ sung quỹ dự trữ nhà nƣớc và quỹ dự trữ tài chính. Trư ờng Đa ̣i ho ̣ K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 8 1.2. Lý luận chung về chi thƣờng xuyên ở Kho bạc Nhà nƣớc 1.2.1. Khái niệm về chi thường xuyên Theo khoản 6, điều 4 của Luật Ngân sách Nhà nƣớc số 83/2015/QH13 ngày 25 tháng 6 năm 2015 qui định: “Chi thường xuyên là nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nƣớc nhằm bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nƣớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, hỗ trợ hoạt động của các tổ chức khác và thực hiện các nhiệm vụ thƣờng xuyên của Nhà nƣớc về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh.” 1.2.2. Các phương thức chi thường xuyên Theo điều 6 của Thông tƣ số 161/2012/TT-BTC ngày 02 tháng 10 năm 2012 quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi Ngân sách Nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc và Thông tƣ số 39/2016/TT-BTC ngày 01 tháng 03 năm 2016 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tƣ số 161/2012/TT-BTC ngày 02 tháng 10 năm 2012 của Bộ Tài chính: Việc chi trả kinh phí Ngân sách Nhà nƣớc cho đơn vị sử dụng Ngân sách Nhà nƣớc đƣợc thực hiện theo nguyên tắc thanh toán trực tiếp từ Kho bạc Nhà nƣớc cho ngƣời hƣởng lƣơng và ngƣời cung cấp hàng hóa, dịch vụ. Đối với các khoản chi chƣa có điều kiện thực hiện việc chi trả trực tiếp, Kho bạc Nhà nƣớc tạm ứng hoặc thanh toán cho đối tƣợng thụ hƣởng qua đơn vị sử dụng ngân sách. Các phƣơng thức chi trả cụ thể nhƣ sau: 1.2.2.1. Tạm ứng Tạm ứng là việc chi trả các khoản chi Ngân sách Nhà nƣớc cho đơn vị sử dụng Ngân sách Nhà nƣớc trong trƣờng hợp khoản chi Ngân sách Nhà nƣớc của đơn vị sử dụng Ngân sách Nhà nƣớc chƣa có đủ hóa đơn, chứng từ theo quy định do công việc chƣa hoàn thành. (1) Nội dung tạm ứng Tạm ứng bằng tiền mặt: nội dung tạm ứng bằng tiền mặt cho đơn vị sử dụng Ngân sách Nhà nƣớc, bao gồm các khoản chi của đơn vị sử dụng Ngân sách Nhà nƣớc thuộc nội dung đƣợc phép chi bằng tiền mặt quy định tại Điều 5 của Thông tƣ số Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 9 164/2011/TT-BTC ngày 17 tháng 11 năm 2011 của Bộ Tài chính quy định quản lý thu, chi bằng tiền mặt qua hệ thống Kho bạc Nhà nƣớc. Tạm ứng bằng chuyển khoản: nội dung tạm ứng bằng chuyển khoản cho các đơn vị sử dụng Ngân sách Nhà nƣớc bao gồm: Chi mua vật tƣ văn phòng; Chi hội nghị (trừ các khoản thanh toán cho cá nhân đƣợc phép tạm ứng bằng tiền mặt); Chi thuê mƣớn (thuê nhà, thuê đất, thuê thiết bị,...); Chi phí nghiệp vụ chuyên môn của từng ngành; Chi sửa chữa tài sản phục vụ công tác chuyên môn và duy tu bảo dƣỡng các công trình cơ sở hạ tầng từ nguồn kinh phí thƣờng xuyên ...ạch toán trƣờng hợp xử lý các khoản thực chi Ngân sách Nhà nƣớc không đƣợc quyết toán 1.3.4.2. Kế toán chi thƣờng xuyên cấp bằng dự toán (1) Chi từ dự toán trong năm (a) Trƣờng hợp khoản chi Ngân sách Nhà nƣớc không có cam kết chi Căn cứ Phiếu điều chỉnh số liệu ngân sách của CQTC chuyển sang KBNN, KTV ghi (GL, ngày hiện tại). Căn cứ Phiếu điều chỉnh số liệu ngân sách của CQTC chuyển sang KBNN, KTV ghi (GL, kỳ 13, ngày hiệu lực 31/12 năm trƣớc). Căn cứ Quyết định của cơ quan có thẩm quyền, kế toán lập Phiếu điều chỉnh, ghi (GL). Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 28 - Đơn vị thụ hƣởng mở tài khoản tại ngân hàng hoặc lĩnh tiền mặt 1112, 1191, 1192, 3853, 3863 3392 - Phải trả trung gian - AP 1513,1523,8113,8123 Trong năm ngân sách Trong thời gian chỉnh lý quyết toán Sơ đồ 1.11. Sơ đồ hạch toán khoản chi Ngân sách Nhà nƣớc không có cam kết chi đối với đơn vị thụ hƣởng mở tài khoản tại ngân hàng hoặc lĩnh tiền mặt trong trƣờng hợp chi từ dự toán trong năm - Đơn vị thụ hƣởng mở tài khoản tại Kho bạc 3853, 3863, 3711, 3712, 3953 1513, 1523, 8113, 8123 Trong năm ngân sách 1513, 1523, 3399 - Phải trả trung gian khác 1531, 8113, 8123 Trong thời gian chỉnh lý quyết toán Đồng thời ghi (GL, ngày hiện tại) Sơ đồ 1.12. Sơ đồ hạch toán khoản chi NSNN không có cam kết chi đối với đơn vị thụ hƣởng mở tài khoản tại Kho bạc trong trƣờng hợp chi từ dự toán trong năm (b) Trƣờng hợp khoản chi Ngân sách Nhà nƣớc có cam kết chi Căn cứ Giấy rút dự toán ngân sách đã đƣợc bộ phận KSC kiểm soát, ghi (AP, ngày hiện tại). Căn cứ Giấy rút dự toán ngân sách đã đƣợc bộ phận KSC kiểm soát, ghi (AP, kỳ 12, ngày hiệu lực 31/12 năm trƣớc). Áp thanh toán, ghi (AP, ngày hạch toán hiện tại). Căn cứ Giấy rút dự toán ngân sách đã đƣợc bộ phận KSC kiểm soát, ghi (GL, ngày hiện tại). Căn cứ Giấy rút dự toán ngân sách đã đƣợc bộ phận KSC kiểm soát, ghi (GL, kỳ 13, ngày hiệu lực 31/12 năm trƣớc). Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 29 - Đơn vị thụ hƣởng mở tài khoản tại ngân hàng hoặc lĩnh tiền mặt Hạch toán tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp không có cam kết chi và lƣu ý khi tạo YCTT phải áp số cam kết chi đã đƣợc thực hiện trên hệ thống. - Đơn vị thụ hƣởng mở tài khoản tại Kho bạc 3731, 3751, 3399 - Phải trả 3392 - Phải trả 1513, 1523, 3853, 3863, 3953 trung gian khác trung gian - AP 8113, 8123 Trong năm ngân sách Trong thời gian chỉnh lý quyết toán Sơ đồ 1.13. Sơ đồ hạch toán khoản chi NSNN có cam kết chi đối với đơn vị thụ hƣởng mở tài khoản tại Kho bạc trong trƣờng hợp chi từ dự toán trong năm (c) Thanh toán tạm ứng 1513, 1523 8113, 8123 Trong năm ngân sách Trong thời gian chỉnh lý quyết toán Sơ đồ 1.14. Sơ đồ hạch toán thanh toán tạm ứng đối với chi từ dự toán trong năm Trƣờng hợp số thanh toán lớn hơn số đã tạm ứng: + Đối với số đã tạm ứng: Thực hiện hoàn ứng nhƣ trên. Căn cứ Giấy rút dự toán ngân sách đã đƣợc bộ phận KSC kiểm soát, ghi (AP, ngày hiện tại). Căn cứ Giấy rút dự toán ngân sách đã đƣợc bộ phận KSC kiểm soát, ghi (AP, kỳ 13, ngày hiệu lực 31/12 năm trƣớc). Đồng thời hạch toán (GL, ngày hiện tại). Áp thanh toán, ghi (AP, ngày hiện tại). Áp thanh toán ghi (AP, kỳ 13, ngày hiệu lực 31/12 năm trƣớc). Căn cứ Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng, ứng trƣớc đã đƣợc bộ phận KSC kiểm soát, ghi (GL, ngày hiện tại). Căn cứ Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng, ứng trƣớc đã đƣợc bộ phận KSC kiểm soát, ghi (GL, kỳ 13, ngày hiệu lực 31/12 năm trƣớc). Trư ờng Đa ̣i h ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 30 + Đối với số chênh lệch thanh toán lớn hơn số tạm ứng: Đề nghị đơn vị lập bổ sung Giấy rút dự toán ngân sách để thanh toán theo yêu cầu đơn vị. (2) Chi từ dự toán tạm cấp Hạch toán tƣơng tự trƣờng hợp chi từ dự toán chính thức trong năm, các khoản không có cam kết chi. (3) Chi từ dự toán tạm ứng (a) Khoản chi Ngân sách Nhà nƣớc không có cam kết chi - Đơn vị thụ hƣởng mở tài khoản tại ngân hàng hoặc lĩnh tiền mặt 3392 - Phải trả 1513, 1516, 1523, 1526 1112, 1191 trung gian - AP (Mã nguồn 27 - Dự toán tạm ứng) Sơ đồ 1.15. Sơ đồ hạch toán khoản chi Ngân sách Nhà nƣớc không có cam kết chi đối với đơn vị thụ hƣởng mở tài khoản tại ngân hàng hoặc lĩnh tiền mặt trƣờng hợp chi từ dự toán tạm ứng - Đơn vị thụ hƣởng mở tài khoản tại Kho bạc 1513, 1516, 1523, 1526 3731, 3751, 3853, 3863, 3953 (Mã nguồn 27 - Dự toán tạm ứng) Sơ đồ 1.16. Sơ đồ hạch toán khoản chi NSNN không có cam kết chi đối với đơn vị thụ hƣởng mở tài khoản tại Kho bạc trong trƣờng hợp chi từ dự toán tạm ứng (b) Khoản chi Ngân sách Nhà nƣớc có cam kết chi - Đơn vị thụ hƣởng mở tài khoản tại ngân hàng hoặc lĩnh tiền mặt Căn cứ Giấy rút dự toán ngân sách đã đƣợc bộ phận KSC kiểm soát, ghi (AP, ngày hiện tại). Áp thanh toán, ghi (AP, ngày hạch toán hiện tại). Căn cứ Giấy rút dự toán ngân sách đã đƣợc bộ phận KSC kiểm soát, ghi (GL, ngày hiện tại). Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 31 Hạch toán tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp không có cam kết chi và lƣu ý khi tạo YCTT phải áp số cam kết chi đã đƣợc thực hiện trên hệ thống. - Đơn vị thụ hƣởng mở tài khoản tại Kho bạc 3731, 3751, 3399 - Phải trả 3392 - Phải trả 1513,1523,1523,1526 3853, 3863, 3953 trung gian khác trung gian - AP (Mã nguồn 27) 1. Sơ đồ 1.17. Sơ đồ hạch toán khoản chi NSNN có cam kết chi đối với đơn vị thụ hƣởng mở tài khoản tại Kho bạc trong trƣờng hợp chi từ dự toán tạm ứng (c) Thu hồi dự toán tạm ứng Căn cứ Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng, ứng trƣớc đã đƣợc bộ phận KSC kiểm soát, KTV xử lý: 1513, 1523 8113, 8123 (Mã nguồn 27 - Dự toán tạm ứng) (Mã nguồn 27 - Dự toán tạm ứng) Trƣờng hợp đã có hồ sơ thanh toán Sơ đồ 1.18. Sơ đồ hạch toán thu hồi dự toán tạm ứng khi đã có hồ sơ thanh toán Căn cứ Giấy rút dự toán ngân sách đã đƣợc bộ phận KSC kiểm soát, ghi (AP, ngày hiện tại). Đồng thời hạch toán (GL, ngày hiện tại). Áp thanh toán, ghi (AP, ngày hiện tại). KTV hạch toán kết chuyển số tạm ứng sang thực chi (GL, ngày hiện tại). Trư ờng Đại học Kin h tê ́ Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 32 1513, 1523, 8113, 8123 (Mã nguồn 27 - Dự toán tạm ứng) 1513, 1523, 8113, 8123 Trƣờng hợp thu hồi dự toán tạm ứng trong năm Trƣờng hợp thu hồi dự toán tạm ứng trong thời gian chỉnh lý quyết toán Sơ đồ 1.19. Sơ đồ hạch toán thu hồi dự toán tạm ứng trong năm và trong thời gian chỉnh lý quyết toán (4) Xử lý các khoản chi Ngân sách Nhà nƣớc chƣa thu hồi đƣợc (a) Đối với khoản tạm ứng chƣa thu hồi đƣợc sau thời gian chỉnh lý quyết toán - Theo dõi khoản tạm ứng chƣa thu hồi đƣợc Các khoản chi tạm ứng Ngân sách Nhà nƣớc phải thu hồi nhƣng chƣa thu hồi đƣợc, Kho bạc Nhà nƣớc theo dõi trên tài khoản tạm ứng của năm ngân sách đó. Trƣờng hợp đƣợc cấp có thẩm quyền cho phép chuyển sang năm sau, kế toán thực hiện tái phân loại tạm ứng và chuyển sang năm sau tiếp tục theo dõi tạm ứng đối với khoản dự toán đƣợc phép chuyển sang năm sau. - Khi đơn vị thực hiện nộp thu hồi tạm ứng Sau khi có dự toán chính thức đƣợc phân bổ, căn cứ văn bản đề nghị thu hồi dự toán tạm ứng của đơn vị, cán bộ KSC lập Phiếu điều chỉnh gửi bộ phận Kế toán (GL, ngày hiện tại). Căn cứ văn bản đề nghị thu hồi dự toán tạm ứng của đơn vị, cán bộ KSC lập Phiếu điều chỉnh gửi bộ phận Kế toán (GL, kỳ 13). Trư ờng Đa ̣i ho ̣ K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 33 1513, 1523 8113, 8123 Đối với khoản dự toán đƣợc phép chuyển sang năm sau 3521, 3522, 3523, 3529 Trƣờng hợp thực hiện theo kiến nghị của Đồng thời ghi cơ quan có thẩm quyền Sơ đồ 1.20. Sơ đồ hạch toán đối với khoản tạm ứng chƣa thu hồi đƣợc sau thời gian chỉnh lý quyết toán đối với khoản dự toán đƣợc phép chuyển sang năm sau 3399 - Phải trả 1523 trung gian khác 1112, 1113 Đối với khoản dự toán không đƣợc phép chuyển sang năm sau Tại kỳ 13 năm trƣớc (GL) 3521, 3522, 3523, 3529 Trƣờng hợp thực hiện theo kiến Đồng thời ghi nghị của cơ quan có thẩm quyền Sơ đồ 1.21. Sơ đồ hạch toán đối với khoản tạm ứng chƣa thu hồi đƣợc sau thời gian chỉnh lý quyết toán đối với khoản dự toán không đƣợc phép chuyển sang năm sau (b) Đối với khoản thực chi Ngân sách Nhà nƣớc không đƣợc quyết toán - Theo dõi khoản thực chi chƣa đƣợc thu hồi Các khoản thực chi phải thu hồi nhƣng chƣa thu hồi đƣợc, Kho bạc Nhà nƣớc hạch toán vào tài khoản tạm ứng để theo dõi. Việc theo dõi các khoản chi chƣa thu hồi đƣợc thuộc ngân sách năm nào đƣợc theo dõi trên tài khoản tạm ứng của năm ngân sách đó. Căn cứ Giấy đề nghị thanh toán tạmứng đã đƣợc bộ phận KSC kiểm soát, ghi (GL, kỳ hiện tại). Căn cứ Giấy nộp trả kinh phí đã đƣợc bộ phận KSC kiểm soát, ghi tại kỳ hiện tại (GL). Tại kỳ hiện tại (GL) Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 34 8113, 8123 1513, 1523 Sơ đồ 1.22. Sơ đồ hạch toán đối với khoản thực chi Ngân sách Nhà nƣớc không đƣợc quyết toán trƣờng hợp theo dõi khoản thực chi chƣa đƣợc thu hồi Đến thời điểm ngày 31/01 năm sau chƣa thu hồi đƣợc, đối với khoản dự toán đƣợc phép chuyển sang năm sau, thực hiện tái phân loại tạm ứng và chuyển sang năm sau tiếp tục theo dõi tạm ứng; đối với khoản dự toán không đƣợc phép chuyển sang năm sau, tiếp tục theo dõi tạm ứng ở năm thực hiện khoản chi. - Khi đơn vị thực hiện nộp thu hồi tạm ứng Thực hiện tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp nộp thu hồi tạm ứng nêu trên. 1.4. Vai trò và nhiệm vụ của kế toán chi thƣờng xuyên ở Kho bạc Nhà nƣớc 1.4.1. Vai trò của kế toán chi thường xuyên ở Kho bạc Nhà nước Chi thƣờng xuyên có vai trò quan trọng trong nhiệm vụ chi của Ngân sách Nhà nƣớc. Thông qua chi thƣờng xuyên đã giúp cho bộ máy nhà nƣớc duy trì hoạt động bình thƣờng để thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nƣớc; đảm bảo an ninh, an toàn xã hội, đảm bảo sự toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. Do đó, kế toán chi thƣờng xuyên từ Ngân sách Nhà nƣớc đóng vai trò rất quan trọng trong quản lý Ngân sách Nhà nƣớc và đƣợc thể hiện cụ thể: Đối với nhà nƣớc: thông qua số liệu của kế toán chi thƣờng xuyên để điều hành quỹ Ngân sách Nhà nƣớc, kiểm tra, kiểm soát tình hình thu, chi, tồn quỹ Ngân sách Nhà nƣớc các cấp. Đối với các đơn vị Kho bạc Nhà nƣớc: thông qua thông tin do kế toán chi thƣờng xuyên Ngân sách Nhà nƣớc cung cấp để điều hành các hoạt động của từng đơn vị Kho bạc Nhà nƣớc. 1.4.2. Nhiệm vụ của kế toán chi thường xuyên ở Kho bạc Nhà nước Căn cứ Quyết định của cơ quan có thẩm quyền, kế toán lập Phiếu điều chỉnh, ghi (GL). Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 35 Thực hiện tốt nhiệm vụ chi thƣờng xuyên còn có ý nghĩa rất lớn trong việc phân phối và sử dụng có hiệu quả nguồn lực tài chính của đất nƣớc, tạo điều kiện giải quyết tốt mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng. Chi thƣờng xuyên hiệu quả và tiết kiệm sẽ tăng tích lũy vốn Ngân sách Nhà nƣớc để chi cho đầu tƣ phát triển, thúc đẩy nền kinh tế phát triển, nâng cao niềm tin của nhân dân vào vai trò quản lý điều hành của nhà nƣớc. Nhiệm vụ của kế toán chi thƣờng xuyên bao gồm: Thu thập, xử lý tình hình chi thƣờng xuyên từ Ngân sách Nhà nƣớc các cấp, các loại tài sản do Kho bạc Nhà nƣớc quản lý và các hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nƣớc; Kiểm soát việc chấp hành chế độ quản lý tài chính, chế độ thanh toán và các chế độ, quy trình khác của nhà nƣớc liên quan đến chi thƣờng xuyên từ Ngân sách Nhà nƣớc và hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nƣớc trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của Kho bạc Nhà nƣớc; Chấp hành chế độ báo cáo theo quy định, cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác các số liệu, thông tin kế toán cần thiết theo quy chế trao đổi dữ liệu và cung cấp thông tin giữa các đơn vị trong ngành tài chính và các đơn vị liên quan theo quy định, phục vụ việc quản lý, điều hành, quyết toán Ngân sách Nhà nƣớc và điều hành các nghiệp vụ của hệ thống Kho bạc Nhà nƣớc. Trư ờng Đa ̣ ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 36 CHƢƠNG 2 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI THƢỜNG XUYÊN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1. Giới thiệu chung về Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Thừa Thiên Huế 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngày 29 tháng 5 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 75 quy định tổ chức, bộ máy của Bộ Tài chính. Trong đó, Nha Ngân khố là một bộ phận tổ chức cấu thành trong bộ máy Bộ Tài chính và trực thuộc Bộ trƣởng, với chức năng nhiệm vụ chủ yếu là in tiền, phát hành tiền của Chính phủ, quản lý quỹ Ngân sách Nhà nƣớc, quản lý một số tài sản quý của Nhà nƣớc bằng hiện vật nhƣ vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, Ngân khố Quốc gia đã đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng chế độ tài chính tiền tệ độc lập tự chủ, góp phần đƣa hai cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam đi đến thắng lợi vẻ vang. Vào ngày 29 tháng 5 lịch sử đã trở thành ngày truyền thống của hệ thống Kho bạc Nhà nƣớc theo Quyết định số 1668/QĐ-TTg ngày 26 tháng 9 năm 2011 của Thủ tƣớng Chính phủ. Ngày 01 tháng 4 năm 1990, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 07/HĐBT về việc thành lập Kho bạc Nhà nƣớc trực thuộc Bộ Tài chính, mốc son này đánh dấu sự ra đời của hệ thống Kho bạc Nhà nƣớc nói chung và của Kho bạc Nhà nƣớc Thừa Thiên Huế nói riêng. Trải qua quá trình hoạt động và phát triển, hệ thống Kho bạc Nhà nƣớc đã không ngừng lớn mạnh và ngày càng khẳng định đƣợc vị trí, vai trò của mình trong nền kinh tế cũng nhƣ trong hệ thống Tài chính Quốc gia. Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Thừa Thiên Huế bắt đầu đi vào hoạt động kể từ ngày 01 tháng 4 năm 1990, là một tổ chức trực thuộc Kho bạc Nhà nƣớc, có chức năng thực hiện nhiệm vụ Kho bạc Nhà nƣớc trên địa bàn theo quy định của Pháp luật. Có tƣ cách pháp nhân, có con dấu riêng, đƣợc mở tài khoản tại Chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ở tỉnh và các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn để thực hiện các giao dịch, thanh toán theo quy định của Pháp luật. 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 37 Chức năng và nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh đƣợc trình bày rõ trong điều 1 và 2 của Quyết định số 1399/QĐ-BTC ngày 15 tháng 7 năm 2015 của Bộ Tài chính quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nƣớc ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng. 2.1.2.1. Chức năng Kho bạc Nhà nƣớc ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng (sau đây gọi chung là Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh) là tổ chức trực thuộc Kho bạc Nhà nƣớc, có chức năng thực hiện nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nƣớc trên địa bàn theo quy định của pháp luật. Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh có tƣ cách pháp nhân, con dấu riêng, đƣợc mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng và các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn để thực hiện giao dịch, thanh toán theo quy định của pháp luật. 2.1.2.2. Nhiệm vụ (1) Tổ chức triển khai thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lƣợc, quy hoạch, chƣơng trình, dự án, đề án thuộc phạm vi quản lý của Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh sau khi đƣợc cấp có thẩm quyền ban hành hoặc phê duyệt và hƣớng dẫn của Kho bạc Nhà nƣớc. (2) Tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thuộc phạm vi quản lý của Kho bạc Nhà nƣớc trên địa bàn theo quy định của pháp luật. (3) Hƣớng dẫn, kiểm tra các Kho bạc Nhà nƣớc ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là Kho bạc Nhà nƣớc cấp huyện) thực hiện các hoạt động nghiệp vụ theo chế độ quy định. (4) Quản lý quỹ ngân sách nhà nƣớc, quỹ dự trữ tài chính nhà nƣớc theo quy định của pháp luật: (a) Tập trung và phản ánh đầy đủ, kịp thời các khoản thu ngân sách nhà nƣớc; tổ chức thực hiện việc thu nộp vào quỹ ngân sách nhà nƣớc các khoản tiền do các tổ chức Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 38 và cá nhân nộp tại Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh; thực hiện điều tiết các khoản thu cho các cấp ngân sách theo quy định của pháp luật; (b) Thực hiện kiểm soát, thanh toán, chi trả các khoản chi ngân sách nhà nƣớc và các nguồn vốn khác trên địa bàn theo quy định của pháp luật; (c) Quản lý các tài sản quốc gia quý hiếm theo quyết định của cấp có thẩm quyền; quản lý tiền, tài sản, ấn chỉ đặc biệt, các loại chứng chỉ có giá của Nhà nƣớc và của các đơn vị, cá nhân gửi tại Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh. (5) Thực hiện giao dịch thu, chi tiền mặt; tổ chức thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn kho, quỹ tại Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh. (6) Tổ chức thực hiện công tác kế toán ngân sách nhà nƣớc: (a) Hạch toán kế toán về thu, chi ngân sách nhà nƣớc, các quỹ tài chính do Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh quản lý, các khoản vay nợ, trả nợ của Chính phủ, chính quyền địa phƣơng và các hoạt động nghiệp vụ kho bạc tại Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh theo quy định của pháp luật; (b) Báo cáo tình hình thực hiện thu, chi ngân sách nhà nƣớc cho cơ quan tài chính cùng cấp và cơ quan nhà nƣớc có liên quan theo quy định của pháp luật. (7) Thực hiện nhiệm vụ tổng kế toán nhà nƣớc theo quy định của pháp luật: (a) Tiếp nhận thông tin báo cáo tài chính của các đơn vị thuộc khu vực kế toán nhà nƣớc trên địa bàn theo quy định của pháp luật; (b) Tổ chức tổng hợp thông tin tài chính nhà nƣớc trên địa bàn về tình hình tài sản nhà nƣớc; nguồn lực và nghĩa vụ của Nhà nƣớc; tình hình hoạt động, kết quả thu, chi ngân sách nhà nƣớc; vốn nhà nƣớc tại các doanh nghiệp và các tài sản, nguồn lực, nghĩa vụ khác của Nhà nƣớc; (c) Lập báo cáo tài chính nhà nƣớc của chính quyền địa phƣơng, báo cáo cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. (8) Thực hiện công tác thống kê về thu, chi ngân sách nhà nƣớc và các quỹ tài chính do Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh quản lý, các khoản vay nợ, trả nợ của Chính phủ Trư ờ g Đa ̣i ho ̣c K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 39 và chính quyền địa phƣơng theo quy định; xác nhận số liệu thu, chi ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh. Tổng hợp, đối chiếu tình hình thực hiện các hoạt động nghiệp vụ phát sinh tại Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh. (9) Quản lý ngân quỹ nhà nƣớc tại Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh theo chế độ quy định: (a) Mở tài khoản, kiểm soát tài khoản và thực hiện thanh toán bằng tiền mặt, bằng chuyển khoản đối với các tổ chức, cá nhân có quan hệ giao dịch với Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh; (b) Mở tài khoản, kiểm soát tài khoản của Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh tại Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng và ngân hàng thƣơng mại trên cùng địa bàn theo chế độ quy định để thực hiện các nghiệp vụ thu, chi, thanh toán của Kho bạc Nhà nƣớc theo quy định của pháp luật; (c) Tổ chức thanh toán, đối chiếu, quyết toán thanh toán liên kho bạc theo quy định của pháp luật. (10) Tổ chức thực hiện việc phát hành và thanh toán trái phiếu Chính phủ tại Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh theo quy định của pháp luật. (11) Thực hiện thanh tra chuyên ngành; kiểm tra hoạt động Kho bạc Nhà nƣớc trên địa bàn; thực hiện công tác tiếp dân và giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo theo quy định; xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật đối với hành vi vi phạm pháp luật trong phạm vi quản lý của Kho bạc Nhà nƣớc. (12) Tổ chức quản lý và thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin tại Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh; quản trị cơ sở dữ liệu và các ứng dụng hợp nhất của Bộ Tài chính đặt tại Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh. (13) Quản lý bộ máy, biên chế, công chức: thực hiện chế độ tiền lƣơng và các chế độ, chính sách đãi ngộ, thi đua khen thƣởng, bổ nhiệm, quy hoạch, kỷ luật, đào Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 40 tạo, bồi dƣỡng công chức và hợp đồng lao động thuộc phạm vi quản lý của Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh theo quy định của pháp luật, phân cấp quản lý cán bộ của Bộ Tài chính và Kho bạc Nhà nƣớc. (14) Quản lý và thực hiện công tác hành chính, quản trị, tài vụ, xây dựng cơ bản nội bộ theo quy định của Kho bạc Nhà nƣớc, của Bộ Tài chính và của pháp luật. (15) Tổ chức thực hiện chƣơng trình hiện đại hóa hoạt động Kho bạc Nhà nƣớc; cải cách hành chính theo mục tiêu nâng cao chất lƣợng hoạt động, công khai hóa thủ tục, cải tiến quy trình nghiệp vụ và cung cấp thông tin để tạo thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân có quan hệ giao dịch với Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh. (16) Tổ chức và quản lý các điểm giao dịch thuộc Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh. (17) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc Kho bạc Nhà nƣớc giao. (18) Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh có quyền: (a) Trích tài khoản tiền gửi của tổ chức, cá nhân để nộp ngân sách nhà nƣớc hoặc áp dụng các biện pháp hành chính khác để thu cho ngân sách nhà nƣớc theo quy định của pháp luật; (b) Đƣợc từ chối thanh toán, chi trả các khoản chi không đúng, không đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm về quyết định của mình; (c) Thực hiện xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Kho bạc Nhà nƣớc theo quy định của pháp luật. 2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế 2.1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Căn cứ theo Quyết định số 1399/QĐ-BTC ngày 15 tháng 7 năm 2015 của Bộ Tài chính quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nƣớc ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng, Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Thừa Thiên Huế đƣợc tổ chức theo bộ máy trực tuyến bao gồm 01 Giám đốc, 02 Phó Giám đốc, 07 phòng chức năng và 09 Kho bạc Nhà nƣớc trực thuộc. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 41 Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của KBNN tỉnh Thừa Thiên Huế 2.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban Giám đốc Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh: chịu trách nhiệm trƣớc Tổng Giám đốc Kho bạc Nhà nƣớc và trƣớc pháp luật về toàn bộ hoạt động của Kho bạc Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh, thành phố. Phó Giám đốc: chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc và trƣớc pháp luật về lĩnh vực công tác đƣợc phân công phụ trách. Phòng Kế toán nhà nƣớc: thực hiện chức năng tham mƣu, giúp Giám đốc Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh tổ chức thực hiện công tác kế toán nhà nƣớc; công tác thanh toán, tổng kế toán nhà nƣớc, kiểm soát các khoản chi thƣờng xuyên của Ngân sách Nhà nƣớc, quản lý ngân quỹ nhà nƣớc, phát hành và thanh toán trái phiếu Chính phủ, công tác thống kê tổng hợp; quản lý tiền mặt, ấn chỉ đặc biệt, tài sản quý và quản lý an toàn kho quỹ tại Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh. Phòng Kiểm soát chi: thực hiện chức năng tham mƣu, giúp Giám đốc Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh tổ chức thực hiện công tác kiểm soát thanh toán, quyết toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản, vốn sự nghiệp có tính chất đầu tƣ và xây dựng thuộc nguồn vốn Giám đốc Phòng Kế toán nhà nƣớc Phòng Tin học Phòng Tổ chức cán bộ Phòng Kiểm soát chi Văn phòng Phòng Thanh tra - Kiểm tra Phòng Tài vụ Phó Giám đốc Phó Giám đốc KBNN trực thuộc Trư ờn Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 42 Ngân sách Nhà nƣớc, vốn chƣơng trình mục tiêu quốc gia và các nguồn vốn khác đƣợc giao quản lý. Phòng Tin học: thực hiện chức năng tham mƣu, giúp Giám đốc Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh tổ chức thực hiện công tác ứng dụng công nghệ thông tin tại Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh. Nhiệm vụ cụ thể nhƣ quản lý, thực hiện bảo dƣỡng, bảo trì hệ thống trang thiết bị tin học trên địa bàn tỉnh, thành phố; quản trị, vận hành mạng máy tính Kho bạc Nhà nƣớc trên địa bàn đảm bảo an toàn hệ thống và dữ liệu. Phòng Thanh tra - Kiểm tra: thực hiện chức năng tham mƣu, giúp Giám đốc KBNN cấp tỉnh tổ chức thực hiện công tác thanh tra chuyên ngành, kiểm tra nội bộ tại địa bàn tỉnh, thành phố; xây dựng kế hoạch và nội dung thanh tra chuyên ngành, kiểm tra định kỳ, đột xuất đối với Kho bạc Nhà nƣớc cấp huyện và tại cơ quan Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh theo hƣớng dẫn của Kho bạc Nhà nƣớc; hƣớng dẫn Kho bạc Nhà nƣớc cấp huyện và các đơn vị thuộc Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh thực hiện tự kiểm tra. Phòng Tổ chức cán bộ: thực hiện chức năng tham mƣu, giúp Giám đốc Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh tổ chức thực hiện công tác tổ chức và cán bộ tại Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh; thực hiện công tác quản lý cán bộ: quy hoạch, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, kỷ luật, điều động, luân chuyển, luân phiên, định kỳ chuyển đổi vị trí công tác, đánh giá, phân loại công chức; nghỉ hƣu, thôi việc, chế độ, chính sách đối với công chức và lao động hợp đồng thuộc diện Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh quản lý hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết định đối với các trƣờng hợp do Kho bạc Nhà nƣớc hoặc Bộ Tài chính quản lý. Phòng Tài vụ: thực hiện chức năng tham mƣu, giúp Giám đốc Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh tổ chức thực hiện công tác quản lý tài chính nội ngành tại Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh; quyết toán kinh phí nội bộ của Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh; quyết toán tình hình sử dụng các khoản kinh phí do Kho bạc Nhà nƣớc cấp và các nguồn kinh phí khác theo chế độ quy định. Văn phòng: thực hiện chức năng tham mƣu, giúp Giám đốc Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh tổ chức thực hiện công tác pháp chế, cải cách hành chính; công tác quản lý Trư ờng Đa ̣i ho ̣ K inh ế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 43 đầu tƣ xây dựng cơ bản nội ngành, công tác quản lý tài sản, công tác bảo vệ cơ quan; công tác hành chính, văn thƣ, lƣu trữ, quản lý con dấu; xây dựng và tổ chức thực hiện nội quy cơ quan; điều phối hoạt động Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh; hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện công tác pháp chế, cải cách hành chính; xây dựng và tổ chức thực hiện nội quy cơ quan tại Kho bạc Nhà nƣớc cấp huyện theo chế độ quy định. Kho bạc Nhà nƣớc trực thuộc: có chức năng thực hiện nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nƣớc trên địa bàn theo quy định của pháp luật; Tổ chức thực hiện thống nhất các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lƣợc, quy hoạch, chƣơng trình, dự án, đề án thuộc phạm vi quản lý của Kho bạc Nhà nƣớc cấp huyện sau khi đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt; Quản lý quỹ ngân sách nhà nƣớc và các khoản tạm thu, tạm giữ, tịch thu, ký cƣợc, ký quỹ, thế chấp theo quy định của pháp luật; Thực hiện giao dịch thu, chi tiền mặt và các biện pháp bảo đảm an toàn kho, quỹ tại Kho bạc Nhà nƣớc cấp huyện; Thực hiện công tác kế toán ngân sách nhà nƣớc; Thực hiện công tác điện báo, thống kê về thu, chi ngân sách nhà nƣớc, các khoản vay nợ, trả nợ của Chính phủ và chính quyền địa phƣơng theo quy định; xác nhận số liệu thu, chi ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc cấp huyện; Tổng hợp, đối chiếu tình hình thực hiện các hoạt động nghiệp vụ phát sinh tại Kho bạc Nhà nƣớc cấp huyện; Quản lý ngân quỹ nhà nƣớc tại Kho bạc Nhà nƣớc cấp huyện theo chế độ quy định; Thực hiện công tác phát hành, thanh toán trái phiếu Chính phủ theo quy định; Tổ chức thực hiện chƣơng trình hiện đại hoá hoạt động Kho bạc Nhà nƣớc; thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính theo mục tiêu nâng cao chất lƣợng hoạt động, công khai hóa thủ tục, cải tiến quy trình nghiệp vụ và cung cấp thông tin để tạo thuận lợi phục vụ khách hàng; Quản lý các điểm giao dịch thuộc Kho bạc Nhà nƣớc cấp huyện theo quy định và thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh giao. 2.1.4. Tổ chức công tác kế toán tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế 2.1.4.1. Bộ máy kế toán Căn cứ Quyết định số 696/QĐ-KBNN ngày 15 tháng 7 năm 2015 của Tổng giám đốc Kho bạc Nhà nƣớc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các phòng và văn phòng thuộc Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh, thành phố trực thuộc Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 44 Trung ƣơng và Quy chế làm việc của Kho bạc Nhà nƣớc Thừa Thiên Huế, lãnh đạo phòng Kế toán nhà nƣớc thống nhất phân công công tác trong phòng nhƣ sau: (1) Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Sơ đồ 2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại KBNN tỉnh Thừa Thiên Huế (2) Chức năng và nhiệm vụ của từng ngƣời Kế toán trƣởng: Phụ trách chung, chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc KBNN Thừa Thiên Huế về toàn bộ công việc của phòng, quản lý, đánh giá, phân công, bố trí công chức theo chức danh nhiệm vụ công tác đƣợc giao, báo cáo mọi hoạt động của phòng với Phó giám đốc phụ trách và Giám đốc; Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch công tác và tổ chức thực hiện các chƣơng trình, kế hoạch công tác đã đƣợc phê duyệt; Hƣớng dẫn, kiểm tra Phòng Giao dịch (nếu có) và KBNN ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là KBNN cấp huyện) về việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ liên quan đến công tác kế toán nhà nƣớc, kiểm soát các khoản chi thƣờng xuyên của Ngân sách Nhà nƣớc, công tác thanh toán, tổng kế toán nhà nƣớc, quản lý ngân quỹ nhà Kế toán trƣởng Châu Minh Hạnh Kế toán phó 1 Nguyễn Lê Công Kế toán phó 2 Nguyễn Lệ Chi Kế toán viên 1 Nguyễn T.Tuyết Mai Kế toán viên 4 Hoàng T. Hoàng Oanh Kế toán viên 2 Phạm T. Thùy Dƣơng Kế toán viên 3 Nguyễn T. Nhiên Sinh Kế toán viên...ố tiền 700.000.000đ; Cấp kinh phí phụ cấp công tác phí Quý 2/2018, tƣơng ứng mã NDKT: 6702, mã chƣơng: 009, mã ngành KT: 041 và mã nguồn NSNN:12 với số tiền 600.000.000đ; Cấp kinh phí sửa chữa ô tô Quý 2/2018, tƣơng ứng mã NDKT: 6901, mã chƣơng: 009, mã ngành KT: 041 và mã nguồn NSNN:12 với số tiền 649.200.000đ. Với tổng số tiền 5.949.200.000đ cho đơn vị nhận tiền “Công an thị xã Hƣơng Trà” tại “Kho bạc Nhà nƣớc Thị xã Hƣơng Trà” do chuyên viên KSC chuyển đến. KTV thực hiện định khoản trên liên 1 của Giấy rút dự toán ngân sách, đồng thời ký và ghi ngày tháng năm hạch toán trên 2 liên chứng từ: Nợ TK 8123: 5.949.200.000 Có TK 3853: 5.949.200.000 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 78 Biểu mẫu 2.6. Giấy rút dự toán ngân sách GIẤY RÚT DỰ TOÁN NGÂN SÁCH Thực chi  Tạm ứng  Ứng trước chưa đủ đk thanh toán  Ứng trước đủ đk thanh toán  Chuyển khoản  Tiền mặt tại KB  Tiền mặt tại NH  Đơn vị rút dự toán: Công an tỉnh Thừa Thiên Huế ............................................................................................... Tài khoản: 9527.1-1053629 ............. Tại KBNN: Kho bạc Nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế .................................... Tên CTMT, DA: ........................................................................................................................................................ M M ........................................................................................................................................................ Số K HĐK ........................................................................... Số K HĐ H ................................................ Nội dung thanh toán Mã NDKT Mã chƣơng Mã ngành KT Mã nguồn NSNN Số tiền (1) (2) (3) (4) (5) (6) Cấp kinh phí tiền lƣơng Quý 2/2018 6001 009 041 12 3.000.000.000 Cấp kinh phí phụ cấp lƣơng Quý 2/2018 6101 009 041 12 1.000.000.000 Cấp kinh phí nhiên liệu Quý 2/2018 6503 009 041 12 700.000.000 Cấp kinh phí phụ cấp công tác phí Quý 2/2018 6702 009 041 12 600.000.000 Cấp kinh phí sửa chữa ô tô Quý 2/2018 6901 009 041 12 649.200.000 (Chi ANQP) Tổng cộng 5.949.200.000 Tổng số tiền ghi bằng chữ: Năm tỷ chín trăm bốn mƣơi chín triệu hai trăm nghìn đồng chẵn./. ................................................................................................................................. Đơn vị nhận tiền: CÔNG AN THỊ XÃ HƢƠNG TRÀ ............................................................. Địa chỉ ......................................................................................................................... i khoản 3711.1-9017379 .......................................................................................... Tại KBNN (NH): Kho bạc Nhà nước Thị xã Hương Trà ............................................. Hoặc người nhận tiền: ................................................................................................. Số CMND: ............................ Cấp ngày: ........................... Nơi cấp: .......................... Bộ phận kiểm soát của KBNN Đơn vị sử dụng ngân sách Ngày 26 tháng 3 năm 2018 Ngày 26 tháng 3 năm 2018 Kiểm soát Phụ trách Kế toán trƣởng Thủ trƣởng đơn vị (Đã ký) (Đã ký) (Ký, ghi họ tên) (Ký, ghi họ tên, đóng dấu) KTV thực hiện việc kiểm soát chừng từ trên hệ thống Tabmis do chuyên viên KSC nhập trƣớc đó với các bƣớc nhƣ sau: Ngƣời nhận tiền Ng ythángnăm (Ký, ghi rõ họ tên) KHO BẠC NHÀ NƢỚC Thanh toán ngày 26 tháng 3 năm 2018 Thủ quỹ Kế toán Kế toán trƣởng Giám đốc (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) KHO BẠC NHÀ NƢỚC (NGÂN HÀNG) B Ng y tháng năm Kế toán Kế toán trƣởng Giám đốc PHẦN KBNN GHI Nợ TK: 8123 .......... Có TK: 3853 .......... Nợ TK: ................... Có TK: ................... Nợ TK: ................... Có TK: ................... M ĐBH ............. Không ghi vào khu vực này Mẫu số: C2-02a/NS (Theo TT số 77/2017/TT-BTC ngày 28/7/2017 của Bộ Tài chính) Số: 193 Năm NS: 2018 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 79 Bƣớc 1: Đăng nhập vào hệ thống Tabmis với tên đăng nhập và mật khẩu tƣơng ứng của KTV. Bƣớc 2: Nhấn chọn “1611 Quản lý chi VP KBNN Thừa Thiên Huế - Phê duyệt YCTT của Bộ phận KSC” và nhấn chọn “Tìm các thông báo”. Bƣớc 3: Nhập loại chứng từ ở ô Tên nội bộ của loại với nội dung: “%GL%” và mã của chuyên viên KSC ở ô chủ đề với nội dung: “%21700%” và nhấn nút “Chọn”. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 80 Màn hình xuất hiện nhƣ bên dƣới, KTV nhấn “Chọn Toàn bộ” hoặc tích chọn vào ô tƣơng ứng và nhấn nút “Mở”. Bƣớc 4: KTV kiểm tra phần Thông tin lệnh thanh toán, Tài khoản kho bạc đích và thông tin định khoản bút toán gồm “Tài khoản”, “Mã quan hệ ngân sách” và số tiền trên hệ thống so với Giấy rút dự toán ngân sách có sự khớp đúng. Hệ thống tự động định khoản: Nợ TK 01.8123.6001.1.1053629.46.009.041.00000.1611.12.001: 3.000.000.000 Nợ TK 01.8123.6101.1.1053629.46.009.041.00000.1611.12.001: 1.000.000.000 Nợ TK 01.8123.6503.1.1053629.46.009.041.00000.1611.12.001: 700.000.000 Nợ TK 01.8123.6702.1.1053629.46.009.041.00000.1611.12.001: 600.000.000 Nợ TK 01.8123.6901.1.1053629.46.009.041.00000.1611.12.001: 649.200.000 Có TK 01.3853.0000.0.0000000.00000.000.000.00000.1611.00.000: 5.949.200.000 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 81 Bƣớc 5: KTV bấm nút “Phê duyệt”. KTV chuyển 2 liên Giấy rút dự toán ngân sách sang trình ngƣời kiểm soát (Kế toán trƣởng hoặc Phó Kế toán trƣởng đƣợc ủy quyền) để kiểm tra và ký vào chứng từ giấy, máy và nhận lại chứng từ giấy để thực hiện tiếp công việc. Sau đó, KTV tiến hành chạy Bảng kê trên hệ thống với các bƣớc nhƣ sau: Bƣớc 1: Sau khi đăng nhập, KTV nhấn chọn “1611 Sổ cái VP KBNN Thừa Thiên Huế - Ngƣời lập” và nhấn chọn “Bút toán thực ngân sách”. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 82 Bƣớc 2: Màn hình hiển thị nhƣ bên dƣới, KTV nhấn “Xem” và chọn “Các Yêu cầu”. Bƣớc 3: KTV nhấn chọn “Toàn bộ Yêu cầu”, sắp xếp theo “Mã yêu cầu” và nhấn “Đệ trình một Yêu cầu Mới”. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 83 Màn hình xuất hiện mục Đệ trình một Yêu cầu mới, KTV nhấn chọn “Yêu cầu đơn nhất” và nhấn “Đồng ý”. Bƣớc 4: Màn hình xuất hiện mục Đệ trình yêu cầu, KTV chọn mục “Tên”, tại ô tìm KTV nhập “%Tabmis GL (S2-06)%” rồi nhấn chọn “Tabmis GL (S2-06) - Bảng kê giao nhận chứng từ phân hệ quản lý sổ cái” và nhấn “Đồng ý”. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 84 Tại mục các tham số, KTV điền thông tin của nhân viên bộ phận KSC “1611_KB_KSC_THUYNGUYENTHI”, nhập ngày “26/03/2018” và nhấn “Đồng ý”. Màn hình trở lại mục Đệ trình yêu cầu với các ô Tên và Các tham số đã điền thông tin, KTV nhấn chọn “Đệ trình”. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 85 Bƣớc 5: Màn hình xuất hiện bên dƣới, KTV nhấn “Cập nhật Dữ liệu” và nhấn “Xem Đầu Ra”. Màn hình sẽ hiển thị “Bảng kê giao nhận chứng từ phân hệ quản lý sổ cái” dƣới dạng file pdf. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 86 KTV in 2 bảng kê ký vào chỗ quy định và kẹp cùng với chứng từ trình ngƣời kiểm soát ký. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 87 Biểu mẫu 2.7. Bảng kê giao nhận chứng từ phân hệ quản lý sổ cái KBNN: VP KBNN Thừa Thiên Huế Mẫu/KB/TABMIS Mã KBNN: 1611 Ngày lập: 27-03-2018 08:55:01 BẢNG KÊ GIAO NHẬN CHỨNG TỪ PHÂN HỆ QUẢN LÝ SỔ CÁI Từ ngày hiệu lực: 26/03/2018 đến ngày hiệu lực: 26/03/2018 Nhân viên lập giao dịch: 1611_KB_KSC_Nguyễn Thị Thủy Ngày phiên: 26/03/2018 Phien 2 Loại tiền: VND Ng y . tháng . năm . Phòng/Bộ phận kiểm soát chi Chuyên viên Trƣởng phòng/Phụ trách bộ phận Phòng/Bộ phận kế toán Kế toán viên Kế toán trƣởng/Phụ trách kế toán (Đã ký) (Đã ký) KTV tiến hành chạy 1 bảng “Liệt kê chứng từ phân hệ quản lý sổ cái” tƣơng tự nhƣ các bƣớc chạy bảng kê nêu trên nhƣng nhấn tìm và chọn “Tabmis GL (S2-06) - Báo cáo liệt kê chứng từ”. STT Bút toán Số tiền Trạng thái bút toán Ghi chú Số bút toán Ngày giờ đệ trình N.tệ VND 1 1611.180326.21700.1 26-03-2018 08:31:09 26.700.800.000 Đ phê duyệt 2 1611.180326.21700.2 26-03-2018 08:33:56 5.305.200.000 Đ phê duyệt 3 1611.180326.21700.3 26-03-2018 08:36:58 5.949.200.000 Đã phê duyệt .. . Tổng tiền 64.405.253.004 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 88 KTV thực hiện các bƣớc còn lại tƣơng tự khi đó màn hình hiển thị “Liệt kê chứng từ phân hệ quản lý sổ cái” dƣới dạng file pdf, KTV in ra và ký rồi trình ngƣời kiểm soát ký. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 89 KBNN: VP KBNN Thừa Thiên Huế Mã KBNN: 1611 LIỆT KÊ CHỨNG TỪ PHÂN HỆ SỔ CÁI Từ ng y 26/03/2018 đến ngày: 26/03/2018 Nhân viên lập giao dịch: 1611_KB_KSC_Nguyễn Thị Thuỷ, Trạng thái dự toán Đủ dự toán Loại bút toán: Thực tế Loại ngày: Ngày hạch toán Trạng thái phê duyệt Đ phê duyệt Loại tiền: VND Trạng thái kết sổ Đ kết sổ STT Ngày tạo giao dịch Ngày hiệu lực Ngày kết sổ Số bút toán Tài khoản Phát sinh Nợ Phát sinh Có N.tệ VND N.tệ VND 1 26/03/2018 26/03/2018 26/03/2018 1611.180326.21700.01 01.8123.7049.1.1054672.46.003.341.00000.1611.12.000 20.685.000 01.1523.7049.1.1054672.46.003.341.00000.1611.12.000 20.685.000 ộng chứng từ 20.685.000 20.685.000 .. .. . 6 26/03/2018 26/03/2018 26/03/2018 1611.180326.21700.3 01.8123.6001.1.1053629.46.009.041.00000.1611.12.001 3.000.000.000 01.8123.6101.1.1053629.46.009.041.00000.1611.12.001 1.000.000.000 01.8123.6503.1.1053629.46.009.041.00000.1611.12.001 700.000.000 01.8123.6702.1.1053629.46.009.041.00000.1611.12.001 600.000.000 01.8123.6901.1.1053629.46.009.041.00000.1611.12.001 649.200.000 01.3853.0000.0.0000000.00000.000.000.00000.1611.00.000 5.949.200.000 Cộng chứng từ 5.949.200.000 5.949.200.000 .. .. . ổng tiền theo báo cáo 0 64.405.253.004 0 64.405.253.004 Ng y tháng năm . Kế toán/Kiểm soát Kế toán trưởng/Phụ trách (Đã ký) (Đã ký) Biểu mẫu 2.8. Liệt kê chứng từ phân hệ sổ cái Mẫu S2-06a/KB/TABMIS (TT số 08/2013/TT-BTC ngày 10/01/2013 của Bộ Tài chính) Ngày lập: 27/03/2018 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 90 KTV tiến hành đóng dấu “Kế toán” trên Giấy rút dự toán ngân sách, Bảng kê giao nhận chứng từ phân hệ quản lý sổ cái và Liệt kê chứng từ phân hệ quản lý sổ cái. Cuối ngày, KTV in Bảng cân đối tài khoản (Phụ lục) của ngày 26/03/2018 để lƣu trữ cùng các chứng từ trong ngày. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 91 Biểu mẫu 2.9. Sổ chi tiết tài khoản 3853 Kế toán Kế toán trƣởng KBNN VP KBNN hừa hiên Huế Mẫu S2-02/KB/TABMIS Mã KBNN: 1611 Ng y lập 06/04/2018 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN i khoản T.3853.T.T.T.T.T.T.T.1611.T.T ên t i khoản T.Lệnh chuyển ó LKB nội tỉnh.T.T.T.T.T.T.T.T.T.T ừ ng y hiệu lực 26/03/2018 đến ng y hiệu lực 26/03/2018 Đên ng y kết sổ Loại tiền tệ VND Loại bút toán hực STT Ngày kết sổ Ngày hiệu lực Số bút toán Số chứng từ Tài khoản đối ứng (12 đoạn mã) Phát sinh nợ Phát sinh có N.tệ VNĐ N.tệ VNĐ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số dư đầu kỳ 273.340.691.741 . .. 26 26/03/2018 26/03/2018 103489 191 01.8123.6001.1.1053629.46.009.041. 00000.1611.12.001 3.000.000.000 27 26/03/2018 26/03/2018 103489 191 01.8123.6503.1.1053629.46.009.041. 00000.1611.12.001 700.000.000 28 26/03/2018 26/03/2018 103489 191 01.8123.6702.1.1053629.46.009.041. 00000.1611.12.001 600.000.000 29 26/03/2018 26/03/2018 103489 191 01.8123.6901.1.1053629.46.009.041. 00000.1611.12.001 649.200.000 .. 52 26/03/2018 26/03/2018 103489 191 01.8123.6101.1.1053629.46.009.041. 00000.1611.12.001 1.000.000.000 .. ổng phát sinh 0 64.597.002.734 Luỹ kế năm 0 -1.887.430.567.300 Số dư cuối kỳ 337.937.694.475 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 92 CHƢƠNG 3 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI THƢỜNG XUYÊN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1. Đánh giá về công tác kế toán chi thƣờng xuyên từ Ngân sách Nhà nƣớc tại Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Thừa Thiên Huế Trong khoảng thời gian 3 tháng thực tập tốt nghiệp tại Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Thừa Thiên Huế để tìm hiểu về thực trạng công tác kế toán chi thƣờng xuyên từ Ngân sách Nhà nƣớc, kết hợp với việc tìm hiểu các luật, thông tƣ, nghị định, quyết định và các văn bản liên quan khác, tôi xin đƣa ra một số đánh giá, nhận xét về những ƣu điểm và nhƣợc điểm về thực trạng công tác kế toán chi thƣờng xuyên từ Ngân sách Nhà nƣớc của đơn vị nhƣ sau: 3.1.1. Ưu điểm Hiện nay, đội ngũ cán bộ kế toán của đơn vị đa số đều là những ngƣời làm lâu năm, có trình độ đại học trở lên, khá thành thạo trong nghiệp vụ, nhiệt tình trong công việc, luôn cố gắng hoàn thành các công việc đƣợc cấp trên giao phó. Ngoài ra, ban lãnh đạo của Kho bạc Nhà nƣớc cũng luôn khuyến khích, động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho các cán bộ kế toán đi học tập, nghiên cứu để trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ cũng nhƣ nghiệp vụ chuyên môn của mình. Nhờ vào sự hỗ trợ đắc lực của công nghệ tin học, từ khi triển khai hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc Tabmis cho đến nay, Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Thừa Thiên Huế đã từng bƣớc hoàn thiện công tác kế toán theo quy định tại Thông tƣ số 77/2017/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc hƣớng dẫn chế độ kế toán ngân sách nhà nƣớc và hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nƣớc. Cùng với đó, Bộ Tài chính cũng đã ban hành Thông tƣ số 161/2012/TT-BTC ngày 02 tháng 10 năm 2012 và Thông tƣ số 39/2016/TT-BTC ngày 01 tháng 3 năm 2016 sửa đổi bổ sung Thông tƣ số 161/2012/TT-BTC quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc đã giúp quản lý tốt hơn các khoản chi của đơn vị sử dụng ngân rươ ̀ng Đ ại h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 93 sách, kiểm soát chặt chẽ các khoản thanh toán chi ngân sách nhà nƣớc nói chung cũng nhƣ các khoản chi thƣờng xuyên nói riêng. Ngoài việc tuân thủ các quy định của chế độ kế toán nhà nƣớc áp dụng cho hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc, đơn vị đã chủ động nghiên cứu và áp dụng thành công một số ứng dụng hỗ trợ cho Tabmis, giúp tiết kiệm thời gian, nhanh chóng, chính xác, hạn chế các sai sót trong nghiệp vụ hạch toán kế toán. Về các chứng từ kế toán, tài khoản, sổ sách kế toán sử dụng cũng nhƣ các phần mềm kế toán đƣợc đơn vị thực hiện tƣơng đối tốt. Bên cạnh đó, đơn vị cũng đã ghi chép đầy đủ các thông tin trên chứng từ do các đơn vị sử dụng ngân sách, áp dụng đúng các mẫu biểu chứng từ, quy trình luân chuyển chứng từ, tổ chức hạch toán kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ. Với những cố gắng, nỗ lực của cán bộ công chức trong toàn đơn vị trong suốt những năm qua, đặc biệt là trong giai đoạn đầu triển khai hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc Tabmis từ năm 2012 cho đến nay, Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Thừa Thiên Huế liên tục nhiều năm liền đƣợc biểu dƣơng, nhiều cá nhân đƣợc khen tặng bằng khen Bộ trƣởng Bộ Tài chính, bằng khen của Tổng Giám đốc Kho bạc Nhà nƣớc. 3.1.2. Nhược điểm Mặc dù đã đạt đƣợc một số ƣu điểm nhƣ đã nêu ở trên, song công tác kế toán chi ngân sách nói chung và kế toán chi thƣờng xuyên từ ngân sách nhà nƣớc nói riêng tại Kho bạc Nhà nƣớc Thừa Thiên Huế vẫn còn tồn tại một số nhƣợc điểm nhƣ sau: Trình độ năng lực chuyên môn giữa các cán bộ làm công tác kế toán là không đồng đều nhau dẫn đến thiếu hiệu quả trong công tác triển khai tập trung, công tác giao dịch cũng nhƣ tổng hợp số liệu. Cụ thể, một cán bộ kế toán tƣơng đối lớn tuổi do kinh nghiệm làm việc lâu năm nên đƣợc giao phó nhiều công việc hơn trong khi một kế toán viên trẻ mới tuyển vào do chƣa nắm bắt thành thạo công tác kế toán ngân sách nhà nƣớc nên khối lƣợng công việc đảm nhận còn rất ít. Công tác sắp xếp, đánh số thứ tự, đóng chứng từ cuối ngày và đƣa vào kho lƣu trữ còn thực hiện chƣa kịp thời, chƣa tuân thủ triệt để theo quy định tại Quyết định số Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 94 858/QĐ-KBNN ngày 15 tháng 10 năm 2014 của Kho bạc Nhà nƣớc về việc ban hành quy chế bảo quản, lƣu trữ và tiêu hủy tài liệu kế toán của hệ thống Kho bạc Nhà nƣớc trong điều kiện vận hành Tabmis bởi nhiều chứng từ còn để tại nơi làm việc, chƣa đóng thành tập để đƣa vào kho lƣu trữ nên có nguy cơ dẫn đến việc thất lạc, mất an toàn đối với dữ liệu kế toán, dễ cháy và ẩm ƣớt. Vào thời điểm cuối năm, việc vận hành hệ thống Tabmis còn gặp một số trục trặc, tốc độ đƣờng truyền thấp, thƣờng xuyên quá tải, mất đƣờng truyền, việc nhập chứng từ liên tục bị ngắt, toàn bộ các báo cáo khai thác từ Tabmis đều không thực hiện đƣợc, ảnh hƣởng đến hiệu quả công việc. Việc kết nối giữa Tabmis với các chƣơng trình ứng dụng hỗ trợ khác đang sử dụng trong hoạt động nghiệp vụ Kho bạc nhƣ TCS, TTSP, chƣa trôi chảy, đôi lúc vẫn còn xảy ra trục trặc và rất chậm khi giao diện từ TABMIS sang TCS, TTSP và ngƣợc lại, ảnh hƣởng đến thời gian COT (cut of time) đóng giao dịch hàng ngày. Phân hệ quản lý chi (AP) đƣợc chia thành 2 bƣớc. Bƣớc 1 tạo YCTT, ở bƣớc này ghi nợ tài khoản chi, ghi có tài khoản trung gian. Bƣớc 2 áp thanh toán, tạo tài khoản cho YCTT, bƣớc này ghi nợ tài khoản trung gian, ghi có tài khoản liên quan. Việc phân chia thành hai bƣớc nhƣ trên làm phức tạp quy trình hạch toán khoản chi, nhiều bƣớc, phần hành thực hiện trên máy dễ gây sai sót. 3.2. Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi thƣờng xuyên từ Ngân sách Nhà nƣớc tại Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Thừa Thiên Huế Để hoàn thiện công tác kế toán chi thƣờng xuyên từ ngân sách nhà nƣớc tại Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Thừa Thiên Huế, tôi xin đƣa ra một số giải pháp nhằm khắc phục những nhƣợc điểm nêu trên nhƣ sau: Để tránh đƣợc tình trạng trình độ năng lực chuyên môn của các nhân viên kế toán không đồng đều, lãnh đạo Kho bạc cần quan tâm hơn nữa trong việc nâng cao chất lƣợng bộ máy kế toán. Cụ thể, thƣờng xuyên tổ chức những lớp tập huấn nghiệp vụ kế toán, bồi dƣỡng kiến thức về luật ngân sách nhà nƣớc, các nghị định liên quan đến ngân sách nhà nƣớc và các kiến thức về tin học, ngoại ngữ, đặc biệt là đối với các cán bộ mới tuyển dụng. Bên cạnh đó, tổ chức các cuộc thi liên quan đến nghiệp vụ kế toán Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 95 cho các kế toán viên để kiểm tra năng lực chuyên môn qua đó có thể đề xuất các hình thức khen thƣởng cũng nhƣ phê bình một cách hợp lý, tạo nguồn động lực giúp cho bộ máy kế toán ngày càng hoàn thiện hơn. Để thực hiện tốt công tác bảo quản và lƣu trữ chứng từ kế toán theo đúng quy định của Bộ Tài chính, tránh tình trạng chứng từ còn để lại tại nơi làm việc, bộ phận kế toán cần bố trí riêng một tủ đựng tài liệu để sắp xếp các chứng từ chƣa đóng thành tập một cách gọn gàng, ngăn nắp. Tủ đựng chứng từ phải có khoá để đảm bảo an toàn và thực hiện các biện pháp bảo quản chứng từ theo định kỳ nhằm chống ẩm mốc, mối mọt, Bên cạnh đó, đối với những chứng từ đã đóng thành tập, bộ phận cũng cần phải sắp xếp, phân loại một cách khoa học, hợp lý để tiện cho việc kiểm tra, theo dõi, đối chiếu và quản lý tại đơn vị. Nhằm khắc phục tình trạng vận hành hệ thống Tabmis vào thời điểm cuối năm, Kho bạc Nhà nƣớc (Ban triển khai dự án Tabmis) cần nghiên cứu nâng cấp đƣờng truyền đảm bảo việc truy cập vào hệ thống thông suốt 24/24 với tốc độ nhanh, ổn định bằng cách đầu tƣ nâng cấp cơ sở hạ tầng, trang thiết bị để nâng cao năng lực hoạt động của hệ thống Tabmis. Với số ngƣời đăng ký sử dụng Tabmis rất lớn và số ngƣời thƣờng xuyên truy cập, sử dụng đồng thời trên 4.000 ngƣời, ngoài việc đề xuất đƣợc đầu tƣ nâng cấp trang thiết bị, Kho bạc Nhà nƣớc Thừa Thiên Huế cần phải có biện pháp tổ chức công việc khoa học nhằm sử dụng tối đa và tối ƣu năng lực của hệ thống bằng cách ngắt đƣờng truyền hệ thống Tabmis vào các ngày nghỉ, thực hiện chế độ bảo trì, nâng cấp hệ thống. Bộ phận quản trị hệ thống cần thƣờng xuyên rà soát, đôn đốc nhắc nhở các đơn vị còn tồn tại các giao dịch dở dang trên hệ thống, làm tắc nghẽn và ảnh hƣởng tới bộ sổ dùng chung. Kho bạc Nhà nƣớc (Ban triển khai Tabmis) cần phối hợp với nhà thầu IBM (Nhà thầu thiết kế chƣơng trình) xem xét, sửa chữa một số lỗi hay gặp phải nhằm đảm bảo việc kết nối với các chƣơng trình TCS, TTSP luôn đƣợc thông suốt. Với việc quy định tạm ngừng một số hoạt động giao dịch trên hệ thống trƣớc thời gian đóng giao dịch hàng ngày một khoảng thời gian phù hợp là một giải pháp có thể giúp cho kế toán hoàn thành công việc khi kết nối giữa Tabmis với các chƣơng trình ứng dụng hỗ trợ khác trƣớc thời gian đóng giao dịch hàng ngày. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 96 Ban lãnh đạo Kho bạc Nhà nƣớc cũng nhƣ trƣởng phòng Kế toán Nhà nƣớc cần kiến nghị lên cấp trên có các giải pháp để rút ngắn quy trình hạch toán, bỏ qua bƣớc hạch toán trên tài khoản trung gian giúp tiết kiệm đƣợc thời gian, khối lƣợng công việc cho các cán bộ kế toán. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 97 PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III.1. Kết luận Trong khoảng thời gian thực tập tốt nghiệp, tôi đã tìm hiểu và nghiên cứu đề tài “Thực trạng công tác kế toán chi thƣờng xuyên từ Ngân sách Nhà nƣớc tại Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Thừa Thiên Huế” nhờ sự chỉ bảo, giúp đỡ và hƣớng dẫn chu đáo của ThS. Nguyễn Thị Thu Trang cũng nhƣ các cán bộ trong phòng Kế toán Nhà nƣớc tại Kho bạc tỉnh Thừa Thiên Huế nên phần nào tôi đã hoàn thành đƣợc một số mục tiêu ban đầu đề ra: Thứ nhất, thông qua việc tìm hiểu cơ sở lý luận về kế toán chi thƣờng xuyên từ ngân sách nhà nƣớc tại Kho bạc, tôi đã tìm hiểu đƣợc một số lý luận chung về ngân sách nhà nƣớc, về chi ngân sách nói chung và chi thƣờng xuyên nói riêng cũng nhƣ vai trò, nhiệm vụ và nội dung công tác của kế toán chi thƣờng xuyên từ NSNN tại Kho bạc. Thứ hai, cùng với việc tìm hiểu hệ thống cơ sở lý luận, tôi đã đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu về phần hành kế toán này tại Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Thừa Thiên Huế. Qua đó, tôi đã có đƣợc cái nhìn tổng quát về kế toán chi thƣờng xuyên từ ngân sách nhà nƣớc tại Kho bạc và khái quát đƣợc thực trạng kế toán chi thƣờng xuyên từ ngân sách nhà nƣớc đồng thời phân tích tổng quan về tình hình thu, chi ngân sách nhà nƣớc tại đơn vị. Thứ ba, sau khi tìm hiểu đƣợc thực trạng công tác kế toán chi thƣờng xuyên từ ngân sách nhà nƣớc tại Kho bạc Nhà nƣớc, tôi rút ra đƣợc những điểm tƣơng đồng và khác biệt giữa cơ sở lý luận và thực tế tại đơn vị để từ đó đƣa ra một số đánh giá, nhận xét về ƣu, nhƣợc điểm của công tác kế toán này. Từ đó, đề xuất một số giải pháp khắc phục những nhƣợc điểm nhằm hoàn thiện công tác kế toán NSNN nói chung và kế toán chi thƣờng xuyên từ NSNN nói riêng tại Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Thừa Thiên Huế. Với những mục tiêu nghiên cứu đã đạt đƣợc nêu trên có thể giúp cho ban lãnh đạo đơn vị, bộ phận Kế toán Nhà nƣớc tại Kho bạc Nhà nƣớc Thừa Thiên Huế phần nào khắc phục đƣợc những tồn tại và hoàn thiện hơn công tác kế toán tại đơn vị mình, đảm bảo hoàn thành tốt những nhiệm vụ đƣợc giao. Tuy nhiên, do bản thân còn hạn chế Trư ờng Đa ̣i o ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng 98 về kiến thức và nghiệp vụ, đề tài còn mới và thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài vẫn còn một số thiếu sót nhất định. Trong quá trình tìm hiểu thực tế tại đơn vị, đề tài chỉ mới đƣa ra đƣợc một số nghiệp vụ phát sinh chủ yếu làm ví dụ minh họa nên chƣa thể khái quát hết thực trạng công tác kế toán chi thƣờng xuyên từ ngân sách tại Kho bạc. Thêm vào đó, các giải pháp mà tôi đƣa ra cũng còn mang tính cá nhân, chủ quan, chỉ giải quyết đƣợc phần nào các vấn đề chứ chƣa thể khắc phục triệt để. III.2. Kiến nghị Để đề tài này có thể đƣợc hoàn thiện tốt hơn nữa, tôi xin đề xuất một số ý kiến về hƣớng nghiên cứu tiếp theo nhƣ sau: Một là, đƣa ra các tiêu chí cụ thể trong phần đánh giá thực trạng công tác kế toán chi thƣờng xuyên từ Ngân sách Nhà nƣớc tại Kho bạc Nhà nƣớc. Hai là, tìm hiểu và trình bày rõ ràng hơn về hệ thống tổ hợp tài khoản 12 phân đoạn mã phục vụ cho việc hạch toán kế toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cũng nhƣ những nội dung của hệ thống mục lục ngân sách nhà nƣớc. Ba là, tìm hiểu và phân tích thêm tình trạng vi phạm các lỗi khi sử dụng chứng từ bị trả lại của các đơn vị, trong công tác hạch toán cũng nhƣ các lỗi vi phạm hành chính của các đơn vị sử dụng ngân sách, từ đó đƣa ra một số biện pháp khắc phục tình trạng trên để tiết kiệm đƣợc nguồn lực sử dụng. Bốn là, đƣa ra một số biện pháp khác ngoài các biện pháp nêu trên nhằm khắc phục thực trạng còn tồn tại trong công tác kế toán chi thƣờng xuyên từ ngân sách tại Kho bạc. Tóm lại, công tác kế toán chi thƣờng xuyên từ ngân sách nhà nƣớc là một trong những phần hành kế toán có vị trí, vai trò vô cùng quan trọng. Do đó, việc hoàn thiện công tác kế toán này của Kho bạc Nhà nƣớc nói chung và Kho bạc Nhà nƣớc Thừa Thiên Huế nói riêng là một trong những vấn đề cần thiết, quan trọng góp phần cho việc sử dụng có hiệu quả và đúng mục đích nguồn ngân sách. Chính vì vậy, cần phải có nhiều thời gian hơn để đi sâu tìm hiểu, tích luỹ thêm kiến thức, kinh nghiệm và tập trung phân tích, đánh giá. Tôi mong rằng đề tài này sẽ là cơ sở giúp cho các tác giả khác có hƣớng nghiên cứu tốt hơn nữa. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Quốc Hội (2015), Luật ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25 tháng 6 năm 2015. 2. Chính phủ (2016), Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21 tháng 12 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật ngân sách nhà nước. 3. Bộ Tài chính (2016), Thông tư số 324/2016/TT-BTC ngày 21 tháng 12 năm 2016 của Bộ Tài chính quy định Hệ thống mục lục ngân sách nhà nước. 4. Bộ Tài chính (2012), Thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02 tháng 10 năm 2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước. 5. Bộ Tài chính (2016), Thông tư số 39/2016/TT-BTC ngày 01 tháng 3 năm 2016 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 161/2012/TT- BTC ngày 02 tháng 10 năm 2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước. 6. Bộ Tài chính (2017), Thông tư số 77/2017/TT-BTC ngày 28 tháng 7 năm 2017 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ kế toán ngân sách nhà nước và hoạt động nghiệp vụ kho bạc nhà nước. 7. Kho bạc Nhà nƣớc (2017), Công văn số 4696/KBNN-KTNN ngày 29 tháng 9 năm 2017 hướng dẫn thực hiện Chế độ kế toán ngân sách nhà nước và hoạt động nghiệp vụ kho bạc nhà nước. 8. Bộ Tài chính (2015), Quyết định số 1399/QĐ-BTC ngày 15 tháng 7 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nước ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. 9. Kho bạc Nhà nƣớc (2015), Quyết định số 696/QĐ-KBNN ngày 15 tháng 7 năm 2015 của Tổng giám đốc Kho bạc Nhà nước quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Thị Kim Phụng và cơ cấu tổ chức của các phòng và văn phòng thuộc Kho bạc Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. 10. Kho bạc Nhà nƣớc Thừa Thiên Huế (2015-2017), Báo cáo chi ngân sách nhà nước niên độ 2015-2017. 11. Kho bạc Nhà nƣớc Thừa Thiên Huế (2015-2017), Báo cáo thu và vay của ngân sách nhà nước niên độ 2015-2017. 12. Phòng Kế toán Nhà nƣớc (2018), Quy chế làm việc và phân công công việc của phòng Kế toán Nhà nước thời gian thực hiện từ ngày 15 tháng 3 năm 2018. 13. Nguyễn Hoàng Nhân (2016), Hoàn thiện công tác kế toán phục vụ kiểm soát thu, chi tại các đơn vị hành chính sự nghiệp của Kho bạc Nhà nước huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình, Trƣờng Đại học Lao động - Xã hội. 14. Lê Thị Liễu (2008), Thực trạng công tác kế toán thu chi ngân sách tại Kho bạc Nhà nước huyện Bố Trạch, Trƣờng Đại học Nha Trang. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế PHỤ LỤC Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhoa_luan_thuc_trang_cong_tac_ke_toan_chi_thuong_xuyen_tu_ng.pdf
Tài liệu liên quan