Khóa luận Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định hữu hình và đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế

–---------- – 2019 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế –---------- – 2019 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế ƠNc t ng n l ân, em đn “Th ông đ đđ ông ty C ph n D t may Hu ”.Để hoàn thành nhiệm vụ được giao, ngoài sự nỗ lực, học hỏi của bản thân,còn có sự hướng dẫn tận tình c ơ y cô Tr ng Đ Hu – Ki êng đ ng ki nth c bi Đ – th c ti p h ng dn v i t nhi âm huy ycô luôn d ông hơn n a trên conô ông ty Cph n D t may Hu đ c t p, mcông vi u b n r n. ơn n gia đ đ ê c

pdf126 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 10/01/2022 | Lượt xem: 234 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định hữu hình và đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chuyên mô ư kinh nghi mth c ti n không nhi u nê n khô n D t may Hu n này được hoàn thiệnhơn. chị tại công ty lời cảm ơn chân thành và tốt đẹp nhất! ăm 2019nT rươ ̀ng Đ ại h ọc K inh tế H uế MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................................i DANH MỤC BẢNG, BIỂU .......................................................................................... iii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ...................................................................................iv PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1 I.1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu.............................................................................1 I.2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu .................................................................................2 I.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................................2 I.4. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................3 I.5. Kết cấu khoá luận ......................................................................................................5 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP ...........................................................................................................6 1.1. Một số vấn đề chung về kế toán TSCĐHH ..............................................................6 1.1.1. Khái niệm...............................................................................................................6 1.1.2. Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH..............................................................................7 1.1.3. Đặc điểm của TSCĐHH ........................................................................................7 1.1.4. Vai trò ................................................................................................................8 1.1.5. Yêu cầu quản lý TSCĐHH .....................................................................................8 1.1.6. Nhiệm vụ của công tác kế toán TSCĐHH .............................................................9 1.1.7. Phân loại tài sản cố định hữu hình .....................................................................10 1.1.8. Đánh giá tài sản cố định hữu hình ......................................................................11 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế 1.1.8.1. Nguyên giá tài sản cố định................................................................................11 1.1.8.2. Thay đổi nguyên giá TSCĐHH ........................................................................13 1.1.8.3. Giá trị còn lại của tài sản cố định hữu hình ......................................................14 1.2. Nội dung kế toán TSCĐHH ...................................................................................14 1.2.1. Kế toán tăng, giảm tài sản cố định hữu hình ......................................................14 1.2.1.1. Chứng từ sử dụng .............................................................................................14 1.2.1.2. Tài khoản sử dụng ............................................................................................14 1.2.1.3. Phương pháp kế toán ........................................................................................14 1.2.2. Kế toán hao mòn, khấu hao TSCĐ hữu hình.......................................................16 1.2.2.1. Khái niệm về hao mòn, khấu hao TSCĐ ..........................................................16 1.2.2.2. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ ...................................................................16 1.2.2.3. Kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình ...................................................................19 1.2.3. Kế toán sửa chữa TSCĐ ......................................................................................19 1.2.3.1. Nội dung công việc sửa chữa ...........................................................................19 1.2.3.2. Chứng từ và sổ kế toán .....................................................................................20 1.2.3.3. Tài khoản sử dụng ............................................................................................20 1.2.3.4. Phương pháp kế toán ........................................................................................20 1.2.4. Các hình thức ghi sổ kế toán áp dụng trong doanh nghiệp ................................21 1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐHH .................................................23 1.3.1. Chỉ tiêu đánh giá kết cấu TSCĐHH ....................................................................23 1.3.2. Chỉ tiêu đánh giá tình hình trang bị TSCĐHH ...................................................23 1.3.3. Chỉ tiêu đánh giá tình trạng kĩ thuật của TSCĐHH............................................24 1.3.4. Chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất của TSCĐHH .....................................................24 1.3.5. Chỉ tiêu đánh giá tỉ suất sinh lời của TSCĐHH ..................................................25 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ.......................................................................26 2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần dệt may Huế ........................................................26 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty .................................................26 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty...................................................................28 2.1.2.1. Chức năng .........................................................................................................28 2.1.2.2. Nhiệm vụ ..........................................................................................................28 2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty ...................................................................29 2.1.4. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty ..................................................................31 2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán ...................................................................................31 2.1.4.2. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại công ty ...................................................35 2.1.4.3. Hình thức sổ kế toán và hệ thống sổ kế toán ....................................................35 2.1.5. Các nguồn lực hoạt động của Công ty qua 3 năm 2015, 2016 và 2017 .............36 2.1.5.1. Tình hình lao động............................................................................................36 2.1.5.2. Tình hình Tài sản – Nguồn vốn ........................................................................38 2.1.5.3. Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh.............................................................40 2.2.1. Đặc điểm và phân loại tài sản cố định hữu hình tại Công ty ..............................44 2.2.1.1. Đặc điểm...........................................................................................................44 2.2.1.2. Phân loại ...........................................................................................................44 2.2.2. Đánh giá TSCĐHH..............................................................................................45 2.2.2.1. Nguyên giá........................................................................................................45 2.2.2.2. Phương pháp trích khấu hao và hao mòn luỹ kế ..............................................46 2.2.2.3. Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại ..................................................................49 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế 2.2.3. Nội dung kế toán TCSĐHH tại Công ty ..............................................................49 2.2.3.1. Kế toán tăng tài sản cố định hữu hình ..............................................................49 2.2.3.2. Kế toán giảm tài sản cố định hữu hình .............................................................56 2.2.3.3. Kế toán trích khấu hao TSCĐHH.....................................................................62 2.2.3.4. Kế toán sửa chữa TSCĐHH .............................................................................64 2.2.3.5. Công tác kiểm kê TSCĐHH .............................................................................65 2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐHH tại CTCP Dệt may Huế..............................65 2.3.1. Đánh giá cơ cấu TSCĐ của công ty ....................................................................65 2.3.2. Đánh giá tình hình khấu hao tài sản cố định ......................................................68 2.3.3. Đánh giá tình hình trang bị, sử dụng tài sản cố định của công ty ......................71 2.3.4. Đánh giá sức sản xuất của TSCĐHH tại công ty ................................................74 2.3.5. Đánh giá sức sinh lời của TSCĐHH tại công ty .................................................75 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ........78 3.1. Đánh giá chung về công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế ...............78 3.1.1. Ưu điểm ...............................................................................................................78 3.1.2. Nhược điểm..........................................................................................................80 3.2. Đánh giá về công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế.........................................................................................................................80 3.2.1. Ưu điểm ...............................................................................................................80 3.2.2. Nhược điểm..........................................................................................................81 3.3. Đánh giá tình hình trang bị và hiệu quả sử dụng của TSCĐHH ............................83 3.3.1. Ưu điểm ...............................................................................................................83 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K in tế H uế 3.3.2. Nhược điểm..........................................................................................................84 3.4. Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty Cổ phần Dệt may Huế ......................................................................................84 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................90 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế iDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TSCĐ Tài sản cố định TSCĐHH Tài sản cố định hữu hình BCTC Báo cáo tài chính XDCB Xây dựng cơ bản XD Xây dựng GTGT Giá trị gia tăng CP Chi phí SC Sửa chữa SCL Sửa chữa lớn CTCP Công ty cổ phần TP Trưởng phòng GĐ Giám đốc GĐĐH Giám đốc điều hành PTGĐ Phó tổng giám đốc TB Trưởng ban XN Xí nghiệp NM Nhà máy Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế ii KD Kinh doanh CN Chi nhánh CBCNV Cán bộ công nhân viên XNK Xuất nhập khẩu CCDC Công cụ dụng cụ NVL Nguyên vật liệu TNDN Thu nhập doanh nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp KPCĐ Kinh phí công đoàn SXKD Sản xuất kinh doanh BQ Bình quân TK Tài khoản TBMM Thiết bị máy móc GTCL Giá trị còn lại TNHH Trách nhiệm hữu hạnTrư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1. Tình hình lao động của công ty qua 3 năm 2015, 2016 và 2017 Bảng 2.2. Tình hình tài sản nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2015 -2017 Bảng 2.3. Tình hình kết quả SXKD của công ty trong 3 năm 2015 – 2017 Bảng 2.4. Tổng hợp TSCĐHH theo chức năng Bảng 2.5. Cơ cấu TSCĐHH qua 3 năm 2015 – 2017 Bảng 2.6. Tình hình khấu hao tài sản cố định hữu hình Bảng 2.7. Tình hình trang bị, sử dụng TSCĐHH qua 3 năm 2015 – 2017 Bảng 2.8. Chỉ tiêu sức sản xuất, hiệu quả sử dụng của TSCĐHH qua 3 năm 2015 – 2017 Biểu 2.1. Hạch toán tăng TSCĐHH trên phần mềm Bravo Biểu 2.2. Hoá đơn GTGT số 0001861 Biểu 2.3. Trích Sổ chi tiết TK 2112 (tháng 12/2017) Biểu 2.4. Trích Sổ chi tiết TK 2114 (tháng 12/2017) Biểu 2.5. Phiếu thu số 027 Biểu 2.6. Phiếu cân số 113-07/2017.XK ngày 14/07/2017 Biểu 2.7. Trích Sổ chi tiết TK 2141 (tháng 12/2017) Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1. Kế toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình Sơ đồ 1.2. Kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình Sơ đồ 1.3. Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ hữu hình Sơ đồ 1.4. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế Sơ đồ 2.2. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế Sơ đồ 2.3. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính Biểu đồ 2.1. Tình hình nguyên giá TSCĐHH qua 3 năm 2015 – 2017 Biểu đồ 2.2. Tình hình giá trị hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐHH qua 3 năm 2015 – 2107 Biểu đồ 2.3. Chỉ số sức sản xuất và tỷ suất sinh lời của TSCĐHH qua 3 năm 2015 – 2017 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I.1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Ngày nay, khoa học – kĩ thuật ngày càng phát triển và đang dần thay thế con người trong nhiều hoạt động, nhất là các hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, việc mở cửa hội nhập quốc tế, kinh doanh đa quốc gia ngày càng được đẩy mạnh. Từ đó, kéo theo sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty. Do đó, mỗi công ty muốn tồn tại, phát triển được cũng như ngày càng khẳng định vị thế của mình trên thị trường cạnh tranh thì cần phải không ngừng cập nhật thông tin, đổi mới các máy móc thiết bị sản xuất sao cho hiệu quả, năng suất lao động tốt nhất trong khi chi phí bỏ ra phải nhỏ nhất. Để nắm bắt đầy đủ các thông tin thị trường, quản lý hiệu quả nguồn lực của công ty, các nhà quản lý sử dụng nhiều công cụ quản lý và cung cấp thông tin khác nhau. Trong đó, thông tin kế toán là một thông tin không thể thiếu trong hệ thống công cụ quản lý của các nhà quản trị doanh nghiệp để quản lý vốn, tài sản và mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, mỗi doanh nghiệp có quy mô hoạt động khác nhau, sản phẩm tạo ra đa dạng, tính chất sản xuất, quy trình công nghệ cũng khác nhau nên dẫn đến các phương pháp quản lý và sử dụng tài sản cố định hữu hình cũng không giống nhau. Các TSCĐHH của doanh nghiệp khi tham gia vào quá trình sản xuất đều bị hao mòn sẽ đến lúc chúng không còn sử dụng được nữa hoặc có thể do nhiều nguyên nhân mà cần thiết phải đổi mới TSCĐ hoặc phải thay thế, trang bị mới TSCĐ cho phù hợp với nhu cầu sản xuất. Các doanh nghiệp thường tính toán một số chỉ tiêu cần thiết để xem xét tình hình sử dụng TSCĐ tại doanh nghiệp sau đó phân tích nhu cầu cần thiết đối với từng loại TSCĐ phục vụ cho sản xuất của doanh nghiệp để lên kế hoạch đầu tư TSCĐ sao cho đúng. Việc tận dụng hết công suất của TSCĐHH cũng như sử dụng loại tài sản phù hợp với ngành nghề sản xuất, từng thời kỳ sẽ làm cho TSCĐHH phát huy được tác dụng tối ưu để phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh có hiệu quả và như vậy việc thu hồi toàn bộ vốn đầu tư là điều có thể thực hiện dễ dàng. Trư ờng Đ ̣i ho ̣c K i h tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 2 Nắm bắt đầy đủ các thông tin đó, cũng như với mục đích không ngừng nâng cao năng suất lao động, giảm thiểu sức ép lao động cho công nhân, Công ty Cổ phần Dệt may Huế luôn chú trọng đến công tác sử dụng, quản lý TSCĐ phù hợp, hợp lý. Trên cơ sở những kiến thức đã học cùng với tình hình thực tế về công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế, tôi đã lựa chọn đề tài “Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định hữu hình và đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế” làm đề tài tốt nghiệp. I.2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu công tác kế toán tài sản cố định hữu hình và đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế. - Mục tiêu cụ thể: Thứ nhất, Tổng hợp và hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về công tác kế toán tài sản cố định hữu hình; các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình. Thứ hai, Tìm hiểu thực trạng về trình tự, phương pháp hạch toán kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế. Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình tại công ty. Thứ ba, So sánh giữa lý thuyết được học với thực tế tại công ty để rút ra những đánh giá. Trên cơ sở đó, đóng góp một số ý kiến góp phần hoàn thiện hơn công tác kế toán và quản lý TSCĐHH, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐHH tại công ty Công ty Cổ phần Dệt may Huế. I.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu I.3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác kế toán tài sản cố định hữu hình và hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế. Trư ờn Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 3 I.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Do giới hạn về kiến thức và thời gian thực tập, phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ thực hiện tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế. - Thời gian: Hệ thống chứng từ, sổ sách, báo cáo tổng hợp, các báo cáo tài chính được thu thập trong vòng 3 năm 2015, 2016, 2017. I.4. Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành khoá luận này, trong quá trình làm bài tôi đã sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: + Đọc sách: Kế toán tài chính 1, (2009) của Phan Đình Ngân, Hồ Phan Minh Đức; Nguyên lý kế toán, NXB Đại học Huế (2008) của Phan Thị Minh Lý; Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân (2008) của PGS.TS Nguyễn Năng Phúc; Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Đại học Huế (2009) của TS.Trịnh Văn Sơn – Đào Nguyên Phi. + Đọc các văn bản pháp luật liên quan: Chuẩn mực số 03 – chuẩn mực kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ tài chính; Điều 35, Thông tư 200/2014/TT-BTC Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính; Thông tư 45/2013/TT-BTC ban hành ngày 25/04/2013, Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định của Bộ tài chính. + Đọc các thông tin về công ty tại trang web chính thức của công ty: huegatex.com.vn + Đọc một số khoá luận của các anh chị khoá trước: Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty điện lực Quảng Trị (2013) của sinh viên Nguyễn Thị Thọ; Vận dụng chuẩn mực kế toán số 03 – Tài sản cố định hữu hình vào công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế (2016) của sinh viên Nguyễn Thị Diễm Phương; Nghiên cứu công tác kế toán tài sản cố định hữu hình và hiệu quả sử dụng tài Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K in tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 4 sản cố định hữu hình tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Duy Trí (2016) của sinh viên Lê Thị Thanh Tâm; Từ đó, giúp trang bị những kiến thức cơ bản về mặt cơ sở lý luận làm định hướng cho đề tài nghiên cứu. - Phương pháp tổng hợp: hệ thống hoá các kiến thức từ những gì học được, đọc được. - Phương pháp thu thập số liệu: thu thập từ nhiều nguồn tài liệu của phòng kế toán, phòng nhân sự của công ty, đặc biệt là các tài liệu liên quan đến tài sản cố định hữu hình; các báo cáo tài chính đã được kiểm toán của công ty trong 3 năm 2015, 2016 và 2017. - Phương pháp quan sát: quan sát tổng quan về công ty, công việc của các nhân viên kế toán, các công việc có liên quan đến kế toán tài sản cố định hữu hình. - Phương pháp phỏng vấn: tiến hành trao đổi trực tiếp với chị Thuỷ, người đảm nhận phần hành về kế toán tài sản cố định để tìm hiểu các vấn đề liên quan đến đề tài. - Phương pháp xử lý số liệu: sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp loại trừ, phương pháp phân tích chỉ số để xử lí, tổng hợp, phân tích các các số liệu thu thập được. Trên cơ sở đó, đưa ra nhận xét, đánh giá và các kiến nghị, đề xuất. + Phương pháp phân tích theo chiều ngang (phân tích xu hướng): So sánh các khoản mục cụ thể của BCTC qua một số chu kì kế toán. Qua đó xác định được mức biến động (tăng hay giảm) về quy mô tài sản, nguồn vốn, kế quả kinh doanh và mức độ ảnh hưởng của từng khoản mục đến tài sản, nguồn vốn và kết quả kinh doanh. + Phương pháp phân tích theo chiều dọc: Là so sánh từng con số riêng biệt với một con số cụ thể trong BCTC. Phương pháp này là so sánh một khoản mục với một khoản mục nhất định trong cùng một kì kế toán. Từ đó, phân tích tình hình biến động về cơ cấu tài sản, nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán hay cơ cấu về các khoản mục trên bảng kết quả kinh doanh. - Sử dụng các sơ đồ, biểu đồ nhằm thể hiện rõ nét những hoạt động của công ty, những biến động của các chỉ số. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 5 I.5. Kết cấu khoá luận Ngoài phần đặt vấn đề và phần kết luận, nội dung và kết quả nghiên cứu gồm 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tài sản cố định hữu hình và đánh giá hiệu quả sử dụng của tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp Giới thiệu tổng quan về tài sản cố định hữu hình: khái niệm, đặc điểm, vai trò, cách thức phân loại tài sản cố định hữu hình Trình bày lý thuyết về kế toán TSCĐHH và đánh giá hiệu quả quản lý, sử dụng TSCĐHH Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán tài sản cố định hữu hình và đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐHH tại công ty Cổ phần dệt may Huế Phần thứ nhất, khái quát về Công ty Cổ phần Dệt may Huế: lịch sử hình thành và phát triển, chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh, tổ chức bộ máy quản lý, bộ máy kế toán, các chính sách kế toán áp dụng, các nguồn lực trong công ty (lao động, tài sản, nguồn vốn, kết quả kinh doanh) Phần thứ hai, đi sâu về tình hình hạch toán kế toán tài sản cố định hữu hình trong công ty, đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐHH. Chương 3: Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế Từ những kiến thức học được, thực trạng kế toán TSCĐHH tại công ty, số liệu xử lý được, đưa ra các giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán TSCĐHH tại công ty.Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 6 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Một số vấn đề chung về kế toán TSCĐHH 1.1.1. Khái niệm Theo chuẩn mực số 03 – Chuẩn mực kế toán Việt Nam, tài sản cố định hữu hình được định nghĩa như sau: “Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình”. (Ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC của Bộ tài chính) Theo thông tư 45/2013/TT-BTC, tài sản cố định hữu hình lại được định nghĩa: “Tài sản cố định hữu hình là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải...”. (Ban hành ngày 25/04/2013, Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định) Tóm lại, chúng ta có thể hiểu, tài sản cố định hữu hình là những tài sản mà: - Có hình thái vật chất nhất định - Thuộc sở hữu của doanh nghiệp - Phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh - Phù hợp với các tiêu chuẩn về thời gian, giá trị do Bộ tài chính quy định - Khi sử dụng, tài sản đó chuyển một phần giá trị vào sản phẩm nhưng hình thái vật chất của nó vẫn giữ nguyên khi tham gia vào quy trình sản xuất. rươ ̀ng Đ ại ọc K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 7 1.1.2. Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH - Những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau thành một hệ thống để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định, nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống không thể hoạt động được, nếu thoả mãn đồng thời cả bốn tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là tài sản cố định: + Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; + Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy; + Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên; + Có giá trị theo quy định hiện hành (giá trị TSCĐHH từ 30 triệu đồng trở lên). - Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó nhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản và mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của tài sản cố định thì được coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập. 1.1.3. Đặc điểm của TSCĐHH Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐHH có những đặc điểm sau: - Về mặt hiện vật: Khác với đối tượng lao động, TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và giữ được hình thái hiện vật ban đầu cho đến khi bị hư hỏng, bị loại bỏ. Do đặc điểm này, TSCĐ cần được theo dõi, quản lý theo nguyên giá, tức là giá trị ban đầu. - Về mặt giá trị: Đặc điểm của TSCĐ là trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đặc điểm này, trong hạch toán TSCĐ cần theo dõi hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 8 1.1.4. Vai trò Tài sản cố định là một bộ phận của tư liệu sản xuất, giữ vai trò là tư liệu lao động chủ yếu của quá trình sản xuất. Chúng được coi là cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, là điều kiện tăng năng suất lao động xã hội và phát triển nền kinh tế quốc dân. Từ góc độ vi mô, máy móc thiết bị, quy trình công nghệ sản xuất chính là yếu tố để xác định quy mô và năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Từ góc độ vĩ mô, đánh giá về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật của toàn bộ nền kinh tế quốc dân có thực lực vững mạnh hay không? Như vậy, có thể nói, tài sản cố định là cơ sở vật chất có vai trò cực kì quan trọng. Việc cải tiến, hoàn thiện, đổi mới và sử dụng hiệu quả tài sản cố định là một trong những nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của các doanh nghiệp và của cả nền kinh tế. 1.1.5. Yêu cầu quản lý TSCĐHH Trong cơ chế thị trường, sản phẩm ngày càng đa dạng về chủng loại đòi hỏi chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao. Bên cạnh nguồn nguyên liệu đạt chất lượng, việc nâng cấp, cải thiện và thay đổi dây chuyền sản xuất góp phần làm tăng năng suất và nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì vậy, cần phải quản lý tốt các nhà xưởng, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị cụ thể là TSCĐHH tại doanh nghiệp để đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra thuận lợi và đạt hiệu quả cao. Quản lý tốt nguồn máy móc, thiết bị dùng để sản xuất sẽ giúp cho hiệu quả sản xuất được nâng cao, dây chuyền sản xuất thường xuyên được nâng cấp, thay đổi và theo dõi thường xuyên sẽ giúp cho chất lượng sản phẩm được cải thiện, góp phần làm tăng kết quả kinh doanh. Với ý nghĩa đó, việc quản lý TSCĐHH trong doanh nghiệp đòi hỏi phải chặt chẽ ở tất cả các khâu, từ khâu thu mua, bảo quản tới khâu sử dụng. - TSCĐHH phải trải qua rất nhiều chu kì kinh doanh mới hoàn đủ một vòng quay của số vốn ban đầu để mua sắm. Do đó, doanh nghiệp phải quản lý TSCĐHH về giá trị và hiện vật. Trư ờ g Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 9 - Mọi TSCĐHH trong doanh nghiệp phải có bộ hồ sơ riêng: Tài sản cố định phải được phân loại, thống kê, đánh số và có thẻ riêng, được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi tài sản cố định hữu hình và được phản ánh trong sổ theo dõi TSCĐHH. - Mỗi TSCĐHH phải được quản lý theo nguyên giá, số khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại trên sổ kế toán. - Tính đúng và phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐHH và các đối tượng chịu chi phí khác nhau theo các văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính. - Doanh nghiệp phải thực hiện việc quản lý đối với những TSCĐHH đã khấu hao hết nhưng vẫn tham gia vào hoạt động kinh doanh như những TSCĐHH bình thường. - Định kỳ, vào cuối mỗi năm tài chính, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê TSCĐ. 1.1.6. Nhiệm vụ của công tác kế toán TSCĐHH TSCĐ đóng một vai trò rất quan trọng trong công tác hạch toán kế toán của doanh nghiệp vì nó là bộ phận chủ yếu trong tổng số tài sản của doanh nghiệp nói chung cũng như TSCĐ nói riêng. Cho nên để thuận lợi cho công tác quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Ghi chép, phản ánh tổng hợp, chính xác, kịp thời số lượng, giá trị TSCĐHH hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐHH trong phạm vi toàn đơn vị, cũng như tại từng bộ phận sử dụng TSCĐHH, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát thường xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dưỡng TSCĐHH và kế hoạch đầu tư đổi mới TSCĐHH trong từng đơn vị. - Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐHH vào chi phí sản xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản và chế...n Vì công ty có quy mô lớn, các cơ sở sản xuất kinh doanh được bố trí tập trung có mức độ phân cấp quản lý tài chính thấp nên bộ máy kế toán được tổ chức theo hình thức tập trung. Phòng kế toán của công ty làm công tác kế toán chi tết và kế toán tổng Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 32 hợp, lập các báo cáo tài chính, phân tích, đánh giá tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh, kiểm tra công tác kế toán trong toàn công ty. Các nhà máy, các phòng ban chỉ thực hiện việc hạch toán báo sổ theo yêu cầu của kế toán trưởng, định kỳ gửi toàn bộ chứng từ về phòng kế toán tài chính để các phần hành kế toán thực hiện công tác hạch toán. - Trưởng phòng: Là người tổ chức công tác kế toán và điều hành mọi hoạt động của bộ máy kế toán tại đơn vị. Là người có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực hiện các nghiệp vụ kinh tế tài chính và phân tích tình hình tài chính của đơn vị, đồng thời là người tham mưu hỗ trợ đắc lực cho Ban giám đốc. - Phó phòng 1: trực tiếp đảm nhận các phần hành kế toán Tiền gửi ngân hàng, tiền vay, kế toán công nợ phải trả người bán, kế toán đầu tư xây dựng cơ bản. - Phó phòng 2: trực tiếp đảm nhận các phần hành kế toán nguyên vật liệu, kế toán thành phẩm, kế toán doanh thu, nợ phải thu người mua, thuế GTGT và thuế khác. - Kế toán tiền gửi ngân hàng, tiền vay: phản ánh, theo dõi số liệu hiện có và tình hình biến động các khoản tiền gửi, tiền vay của công ty tại các ngân hàng và các đối tượng khác; đề xuất phương án sử dụng, luân chuyển vốn có hiệu quả. - Kế toán công nợ phải trả người bán: phản ánh và theo dõi kịp thời, chính xác các nghiệp vụ mua hàng và thanh toán các khoản phát sinh trong quá trình kinh doanh theo từng đối tượng, theo thời gian nợ. Cuối tháng, lên nhật ký chứng từ gửi cho kế toán giá thành tổng hợp và tính giá thành. - Kế toán đầu tư xây dựng cơ bản: theo dõi tình hình đầu tư XDCB và sửa chữa lớn tài sản cố định trong công ty. Quyết toán, kết chuyển giá trị công trình đầu tư XDCB và sửa chữa lớn. - Kế toán tiền mặt: theo dõi, quản lý quỹ tiền mặt; đảm bảo thực hiện thu, chi tiền mặt đúng chế độ kế toán hiện hành và quy chế quản lý tài chính của công ty. - Kế toán công nợ tạm ứng: theo dõi, quản lý công nợ tạm ứng của CBCNV trong công ty. Đảm bảo thực hiện việc thanh toán và quản lý công nợ nội bộ đúng chế độ kế toán hiện hành và quy chế quản lý tài chính của công ty. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 33 Sơ đồ 2.2. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế Ghi chú: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng Kế toán tiền gửi ngân hàng, tiền vay Kế toán Công nợ phải trả người bán Kế toán Đầu tư Xây dựng cơ bản Kế toán Tiền mặt Kế toán Lương, BHXH Thủ quỹ Kế toán Giá thành Kế toán phải thu, phải trả khác Kế toán Tổng hợp, thuế TNDN Kế toán NVL Kế toán thành phẩm Kế toán TSCĐ, CCDC Kế toán Công nợ Tạm ứng Kế toán Doanh thu, nợ phải thu người mua, thuế GTGT, thuế khác TRƯỞNG PHÒNG PHÓ PHÒNG 1 PHÓ PHÒNG 2 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 34 - Kế toán lương, BHXH: quản lý các khoản thanh toán tiền lương, các chế độ chính sách cho người lao động đúng quy định; tính và thanh toán các khoản BHXH, BHTN, KPCĐ cho các cơ quan liên quan. - Thủ quỹ: quản lý thu, chi tiền mặt của công ty khi có chứng từ và hoá đơn thanh toán hợp lệ; lưu giữ và bảo quản các giấy tờ có giá trị như tiền của công ty. Định kỳ, thủ quỹ thực hiện đối chiếu số liệu với kế toán tiền mặt. - Kế toán Tài sản cố định, CCDC: theo dõi tình hình biến động, hiện trạng của TSCĐ, CCDC trong toàn công ty theo chủng loại và tính chất hao mòn; tính và lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, phân bổ CCDC cho từng đối tượng chịu chi phí. - Kế toán giá thành: tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành cho từng loại sản phẩm; phân tích sự biến động của chi phí ảnh hưởng đến giá thành. - Kế toán phải thu, phải trả khác: theo dõi và phản ánh kịp thời các nghiệp vụ phải thu, phải trả theo từng đối tượng và thời gian nợ. - Kế toán tổng hợp, thuế TNDN: tổ chức hạch toán kế toán phản ánh tình hình SXKD; lập báo cáo tài chính theo quy định hiện hành và các báo cáo theo yêu cầu quản lý của công ty. Tính toán các khoản thuế TNDN phải nộp và nộp thuế đúng thời hạn. - Kế toán nguyên vật liệu: theo dõi tình hình xuất, nhập, tồn vật tư đồng thời phối hợp với các ban liên quan để kiểm kê nguyên vật liệu cuối tháng, lên bảng kê tính giá thành thực tế vật liệu xuất dùng và lập bảng phân bổ nguyên vật liệu gửi cho kế toán giá thành. - Kế toán thành phẩm: quản lý, theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm, hàng hoá tại các kho, cửa hàng, đại lý tại công ty. - Kế toán doanh thu, nợ phải thu người mua, thuế GTGT, thuế khác: phản ánh và theo dõi kịp thời các nghiệp vụ bán hàng và thu tiền phát sinh trong quá trình kinh doanh theo từng đối tượng, thời gian nợ; kiểm tra và lập biểu các khoản thuế phải nộp cho nhà nước. Tính đúng và nộp các khoản thuế đúng thời hạn. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 35 2.1.4.2. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại công ty - Chế độ kế toán áp dụng: Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp. Áp dụng hệ thống Chuẩn mực Kế toán Việt Nam. - Hình thức kế toán áp dụng: Công ty áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính với phần mềm Bravo 7.0 và tổ chức ghi sổ theo hình thức Nhật ký – chứng từ. - Các chính sách kế toán áp dụng: + Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01/N, kết thúc vào ngày 31/12/N. + Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Đồng Việt Nam (VND). + Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên. + Phương pháp tính giá xuất kho: Phương pháp bình quân gia quyền cuối tháng. + Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Phương pháp đường thẳng. + Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang: Phương pháp nguyên vật liệu trực tiếp. + Phương pháp tính giá thành sản phẩm: Phương pháp định mức. + Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ. 2.1.4.3. Hình thức sổ kế toán và hệ thống sổ kế toán Công ty sử dụng cả sổ kế toán tổng hợp và sổ chi tiết. Do đặc thù là doanh nghiệp có số lượng nghiệp vụ phát sinh nhiều, yêu cầu quản lý cao nên công ty sử dụng phần mềm kế toán Bravo 7.0 kết hợp với excel vào kế toán, tổ chức ghi sổ theo hình thức Nhật ký - chứng từ, sổ tổng hợp áp dụng là sổ tổng hợp tài khoản và sổ cái. Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra dùng làm căn cứ ghi sổ. Xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập liệu vào máy tính theo các bảng biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. Các thông tin tự động cập nhật vào sổ kế toán tổng hợp và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu Trư ờn Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 36 chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với các báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. Định kỳ cuối tháng, cuối năm, sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết của công ty được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện lưu trữ theo quy định. Sơ đồ 2.3. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính Ghi chú: Nhập liệu hằng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra 2.1.5. Các nguồn lực hoạt động của Công ty qua 3 năm 2015, 2016 và 2017 2.1.5.1. Tình hình lao động Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì cần có nhiều yếu tố, trong đó lao động là một yếu tố đầu vào quan trọng và là yếu tố sáng tạo nhất, có khả năng quyết định sự thành bại của công ty. Từ những nhận thức đó, Công ty Cổ phần Dệt may Huế luôn chú trọng đến việc tuyển dụng, bồi dưỡng đội ngũ lao động, cũng như các chính sách khen thưởng và động viên các nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CÙNG LOẠI SỔ KẾ TOÁN - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết - Báo cáo tài chính - Báo cáo kế toán quản trị PHẦN MỀM KẾ TOÁN BRAVO 7.0 MÁY VI TÍNH Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 37 Bảng 2.1. Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm 2015, 2016 và 2017 ĐVT: người Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh2016/2015 2017/2016 Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- % Tổng số lao động 3.942 100 3.959 100 3.936 100 17 0,43 -23 -0,58 1. Phân loại theo giới tính Nam 1.256 31,86 1.228 31,1 1.201 30,51 -28 -2,23 -27 -2,20 Nữ 2.686 69,14 2.731 68,9 2.735 69,49 45 1,68 4 0,15 2.Phân loại theo tính chất lao động Trực tiếp 3.682 93,4 3.678 94,5 3.628 92,17 -4 -0,11 -50 -1,36 Gián tiếp 260 3,6 271 5,5 308 7,83 11 4,23 37 13,65 3.Phân loại theo trình độ chuyên môn Đại học và trên Đại học 207 5,25 248 6,27 252 6,4 41 19,81 4 1,61 Trung cấp chuyên nghiệp 257 6,52 272 6,8 113 2,87 15 5,84 -159 -58,46 Công nhân kĩ thuật, lao động giản đơn 3.478 88,23 3.439 86,8 3.571 90,72 -39 -1,12 132 3,84 (Nguồn: Phòng Nhân sự Công ty Cổ phần Dệt may Huế) Công ty Cổ phần Dệt may Huế có quy mô lớn với nhiều bộ phận sản xuất, bộ phận chức năng nên số lượng lao động của công ty khá lớn. Sự biến động lao động của công ty qua 3 năm 2015 – 2017 là không đáng kể: năm 2016 tăng 17 lao động tương ứng với tỉ lệ 0,43% so với năm 2015, nhưng đến năm 2017 lại có xu hướng giảm (giảm 23 lao động, tương ứng tỉ lệ giảm 0,58%). Sự thay đổi đó được thể hiện cụ thể như sau: - Phân loại theo giới tính: Do tính chất công việc của ngành dệt may nói chung và công ty nói riêng đòi hỏi lao động có sự cẩn thận, tỉ mỉ nên số lao động nữ trong công ty chiếm tỷ trọng lớn hơn lao động nam. Cụ thể, năm 2015 lao động nữ chiếm 69,14%, năm 2016 chiếm 68,90%, năm 2017 chiếm 69,49%. Trong khi đó, tỉ lệ lao động nam hầu như năm nào cũng thấp dưới 32%. Lao động nam có xu hướng giảm qua 3 năm trong khi lao động nữ lại tăng lên, nhưng tốc độ tăng, giảm này nhỏ, không đáng kể. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 38 - Phân loại theo tính chất lao động: Do đặc thù của ngành là sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu các sản phẩm sợi, dệt nhuộm, may mặc, các mặt hàng tiêu dùng nên phần lớn lao động trong công ty là lao động trực tiếp còn lao động gián tiếp làm việc trong các bộ phận hành chính, vận chuyển chỉ chiếm số lượng ít. Cụ thể, trong 3 năm lao động trực tiếp chiếm đến 92%, còn lao động gián tiếp chỉ chiếm khoảng 7%. - Phân loại theo trình độ chuyên môn: Đây là chỉ tiêu phản ánh chất lượng lao động của doanh nghiệp. Phần lớn lao động trong công ty là công nhân kĩ thuật, lao động giản đơn, tỉ lệ lao động này duy trì ở mức trên 85% ổn định qua 3 năm. Số lượng lao động trình độ đại học và trên đại học năm 2015 là 207 lao động, đến năm 2016 tăng 41 lao động (tương ứng với tỉ lệ tăng 19,81%), nhưng đến năm 2017 chỉ tăng 4 lao động so với năm 2016. Số lao động trình độ trung cấp chuyên nghiệp có những biến động rõ rệt qua 3 năm: năm 2016 chỉ tăng nhẹ (tăng 15 lao động so với năm 2015, tương ứng tỉ lệ tăng 5,84%), đến năm 2017 thì số lao động này giảm mạnh (giảm đến 159 lao động so với năm 2016, tương ứng giảm 58,46%). Trong tình hình hội nhập và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật như hiện nay thì việc nâng cao trình độ của người lao động là vấn đề đang được quan tâm hàng đầu đối với mỗi công ty, nhất là đối với một công ty lớn như Công ty Cổ phần Dệt may Huế. Do đó, công ty cần chú trọng hơn nữa trong công tác đào tạo và tuyển dụng nguồn lao động. 2.1.5.2. Tình hình Tài sản – Nguồn vốn Tài sản và nguồn vốn là hai yếu tố quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như phản ánh tình hình kinh doanh, hoạt động hiện tại của một doanh nghiệp. Vì thế việc duy trì tài sản cũng như không ngừng đảm bảo nguồn vốn ổn định theo thời gian cho thấy Công ty đang làm ăn có hiệu quả, có khả năng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 39 Bảng 2.2. Tình tình Tài sản – Nguồn vốn của Công ty qua 3 năm 2015 – 2017 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh Giá trị % Giá trị % Giá trị % 2016/2015 2017/2016(+/-) % (+/-) % TỔNG TÀI SẢN 606.216 100 679.185 100 648.236 100 72.969 12,04 -30.949 -4,56 I. Tài sản ngắn hạn 397.285 65,54 396.388 58,36 396.286 61,13 -897 -0,23 -102 -0,03 1. Tiền và các khoản tương đương tiền 54.069 8,92 42.192 6,21 22.969 3,54 -11.877 -21,97 -19.223 -45,56 2. Đầu tư tài chính ngắn hạn - 0,00 - 0,00 43.223 6,67 - - 43.223 - 3. Các khoản phải thu ngắn hạn 171.290 28,26 181.126 26,67 159.045 24,54 9.836 5,74 -22.081 -12,19 4. Hàng tồn kho 162.627 26,83 163.081 24,01 164.730 25,41 454 0,28 1.648 1,01 5. Tài sản ngắn hạn khác 9.299 1,53 9.989 1,47 6.320 0,97 690 7,42 -3.669 -36,73 II. Tài sản dài hạn 208.931 34,46 282.797 41,64 251.950 38,87 73.866 35,35 -30.847 -10,91 1. Tài sản cố định 184.957 30,51 272.415 40,11 216.492 33,40 87.458 47,29 -55.923 -20,53 2. Tài sản dở dang dài hạn 3.374 0,56 196 0,03 26.015 4,01 -3.178 -94,20 25.819 13205,88 3. Đầu tư tài chính dài hạn 11.763 1,94 4.452 0,66 5.101 0,79 -7.312 -62,16 649 14,58 4. Tài sản dài hạn khác 8.837 1,46 5.735 0,84 4.343 0,67 -3.102 -35,10 -1.392 -24,28 TỔNG NGUỒN VỐN 606.216 100 679.185 100 648.236 100 72.969 12,04 -30.949 -4,56 I. Nợ phải trả 466.998 77,03 473.317 69,69 430.267 66,37 6.319 1,35 -43.051 -9,10 1. Nợ ngắn hạn 373.491 61,61 312.633 46,03 286.117 44,14 -60.858 -16,29 -26.516 -8,48 2. Nợ dài hạn 93.507 15,42 160.684 23,66 144.149 22,24 67.177 71,84 -16.535 -10,29 II. Vốn chủ sở hữu 139.218 22,97 205.868 30,31 217.970 33,63 66.650 47,87 12.102 5,88 (Nguồn: Báo cáo tài chính, Phòng Tài chính kế toán của Công ty Cổ phần Dệt may Huế)Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 40 Qua bảng 2.2, ta thấy: - Về tài sản: Khoản mục tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với tài sản dài hạn (chiếm hơn 60% so với tổng tài sản). Năm 2016 so với năm 2015, tổng tài sản tăng hơn 72 tỷ đồng, tương ứng tăng 12,04%. Trong đó, tài sản ngắn hạn giảm gần 900 triệu đồng, tương ứng giảm 0,23%, nguyên nhân chủ yếu là do tiền và các khoản tương đương tiền giảm xuống (giảm đến gần 12 tỷ đồng tương ứng giảm 21,97%) trong khi các khoản mục phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác có tăng nhưng tăng không đáng kể so với khoản mục tiền và tương đương tiền. Tài sản dài hạn tăng hơn 73 tỷ đồng, tương ứng tăng 35,35% do tài sản cố định tăng hơn 87 tỷ đồng tương ứng tăng 47,29% và trong năm 2016 công ty hoàn thành công trình mở rộng nhà máy may 3, nhà máy sợi và các công trình khác. Năm 2017 so với năm 2016, tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn đều giảm xuống làm cho tổng tài sản giảm gần 31 tỷ đồng, tương ứng giảm 4,56%. Có sự biến động đó là do các khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn, tài sản ngắn hạn khác, tài sản cố định, tài sản dài hạn khác đều đồng loạt giảm xuống. - Về nguồn vốn: Nhìn vào kết cấu nguồn vốn qua 3 năm ta thấy, nợ phải trả luôn chiếm tỷ lệ lớn hơn trong tổng tài sản (luôn chiếm trên 66%). So với năm 2015, khoản mục tăng hơn 6 tỷ đồng, tương ứng tăng 1,35% nguyên nhân chủ yếu là do trong năm công ty vay thêm nợ dài hạn và nợ ngắn hạn. Sang năm 2017, nợ phải trả giảm đến 43 tỷ đồng, tương ứng giảm 9,10% do các khoản nợ đến hạn đã được công ty hoàn trả. Nguồn vốn chủ sở hữu lại có xu hướng tăng qua 3 năm 2015 – 2017: năm 2016 tăng hơn 66 tỷ đồng so với năm 2015, tương ứng tăng 47,87%; đến năm 2017 tăng nhẹ (tăng hơn 12 tỷ đồng, tương ứng tăng 5,88%). Đây là một dấu hiệu tốt, cho thấy công ty có thể chủ động hơn trong việc kinh doanh của mình, thanh toán ngay các khoản phải trả cho khách hàng, mang lại hiệu quả kinh tế, tăng uy tín của công ty trên thị trường. Kết cấu nguồn vốn của công ty là tương đối hợp lý. 2.1.5.3. Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh Kết quả hoạt động kinh doanh là thước đo chất lượng hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ tổ chức, quản lý sản xuất và là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Trư ờ g Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 41 Qua đó, doanh nghiệp biết được công việc SXKD như thế nào, xu hướng phát triển của công ty ra sao để có những biện pháp, chính sách điều chỉnh đúng đắn và hợp lý với hướng phát triển của doanh nghiệp mình. Công ty Cổ phần Dệt may Huế là một công ty hoạt động trong lĩnh vực may mặc – các mặt hàng thiết yếu cho đời sống của mỗi người. Thị trường kinh doanh của công ty không chỉ ở trong nước mà còn xuất khẩu ra thị trường nước ngoài như Mỹ, EU, Nhật Bản, Ai Cập Tuy nhiên, các máy móc, dây chuyền hỗ trợ cho việc sản xuất vẫn còn nhiều hạn chế, nguyên liệu phải nhập khẩu nên khả năng cạnh tranh của công ty vẫn còn nhiều hạn chế. Với những điều kiện chính trị, xã hội ổn định, nền kinh tế mở thì trong những năm qua Công ty Cổ phần Dệt may Huế đã có những bước phát triển đáng kể và đạt được những thành tựu đáng chú ý. Qua bảng 2.3, ta thấy: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty sau khi trừ các khoản giảm trừ doanh thu biến động không đều qua 3 năm 2015 – 2017. Cụ thể, năm 2016 giảm hơn 2,5 tỷ đồng, tương ứng giảm 0,17% so với năm 2015; đến năm 2017 lại tăng hơn 175 tỷ đồng, tương ứng tăng 11,88% so với năm 2016. Việc doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2016 giảm là do trong năm có phát sinh hai khoản mục làm giảm trừ doanh thu là giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại trong khi năm 2015 thì các khoản giảm trừ doanh thu này bằng 0, cũng như tổng doanh thu bán hàng năm 2016 nhỏ hơn năm 2015 nhưng không đáng kể. Đến năm 2017, tổng doanh thu bán hàng tăng mạnh so với năm 2016 (tăng gần 200 triệu đồng) và trong năm không phát sinh các khoản mục giảm trừ doanh thu nên việc doanh thu thuần năm 2017 tăng mạnh so với năm 2016 là điều hiển nhiên. Giá vốn hàng bán có xu hướng biến động tăng qua 3 năm 2015 – 2017. Cụ thể: năm 2016 giá vốn hàng bán tăng 31,3 tỷ đồng, tương ứng tăng 2,39%, việc tăng giá vốn trong khi doanh thu thuần lại có xu hướng giảm kéo theo lợi nhuận gộp năm 2016 giảm so với năm 2015 (giảm 19,80%). Năm 2017, giá vốn hàng bán lại tiếp tục tăng, tăng hơn 167 tỷ đồng, tương ứng tăng 12,46% so với năm 2016, nhưng trong năm Trư ờ g Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 42 2017 doanh thu thuần có dấu hiệu tăng nên kéo theo lợi nhuận gộp tăng nhẹ (tăng 6,15%). Do chi phí sản xuất kinh doanh của công ty có sự biến động nên làm cho lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh có sự biến động. Khoản mục này biến động giảm qua 3 năm. Năm 2016, lợi nhuận thuần của công ty là hơn 29,2 tỷ đồng, giảm 6,8 tỷ đồng, tương ứng giảm 12,15% so với năm 2015; đến năm 2017 lại tiếp tục giảm 2,9 tỷ đồng, tương ứng giảm 6,02% so với năm 2016. Nguyên nhân chủ yếu của sự giảm sút này là việc chi phí tài chính không ngừng tăng qua 3 năm 2015 – 2017 trong khi thu nhập thuần lại có xu hướng giảm. Năm 2017, chi phí này tăng hơn 3,1 tỷ đồng, tương ứng tăng 6,08% so với năm 2016. Việc chi phí tài chính tăng không ngừng như vậy là do các khoản chi phí vận chuyển, hoa hồng môi giới và phí giám sát đơn hàng. Trong năm 2016, công ty thực hiện thanh lý một số lượng lớn TSCĐ góp phần là làm tăng thu nhập khác hơn 2,2 tỷ đồng, tương ứng tăng 71,24%. Việc thanh lý này giúp mang lại cho công ty một khoản thu nhập lớn phục vụ cho việc đổi mới máy móc, thiết bị hiện đại hơn, giúp tăng năng suất làm việc cho công nhân. Đến năm 2017, thu nhập khác lại tiếp tục tăng hơn 1,8 tỷ đồng, tương ứng tăng 35,07% so với năm 2016, nguyên nhân chủ yếu là do thu nhập từ xoá các khoản nợ phải trả. Vì những biến động trên mà tổng lợi nhuận kế toán trước thuế có xu hướng giảm nhẹ qua 3 năm 2015 – 2017: năm 2016, lợi nhuận kế toán trước thuế giảm 4 tỷ đồng, tương ứng giảm 7,20% so với năm 2015, đến năm 2017 lại tiếp tục giảm 2,2 tỷ đồng, tương ứng giảm 4,26% so với năm 2016. Cùng với biến động giảm của lợi nhuận trước thuế, chi phí thuế TNDN cũng giảm qua 3 năm 2015 – 2017. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2016 là hơn 42,7 tỷ đồng, giảm gần 1,3 tỷ đồng, tương ứng giảm 2,92% so với năm 2015; đến năm 2017 tiếp tục giảm hơn 2,1 tỷ đồng, tương ứng giảm 5,09% so với năm 2016. Mặc dù lợi nhuận sau thuế của công ty có xu hướng giảm qua 3 năm, nhưng điều đó cũng chưa thể khẳng định được công ty đang kinh doanh không hiệu quả, vì mỗi năm việc kinh doanh của công ty mang đến lợi nhuận lớn (hơn 40 tỷ đồng/năm) và các phúc lợi của cán bộ, công nhân viên vẫn không ngừng được nâng cao. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 43 Bảng 2.3. Tình hình kết quả SXKD của công ty trong 3 năm 2015 – 2017 ĐVT: triệu đồng (Nguồn: Báo cáo tài chính, Phòng Tài chính kế toán Công ty Cổ phần Dệt may Huế) Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh Giá trị Giá trị Giá trị 2016/2015 2017/2016(+/-) % (+/-) % 1. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.480.822 1.478.313 1.653.863 -2.509 -0,17 175.550 11,88 2.Giá vốn hàng bán 1.309.807 1.341.165 1.508.276 31.358 2,39 167.111 12,46 3. Lợi nhuận gộp 171.015 137.148 145.588 -33.867 -19,80 8.439 6,15 4. Doanh thu hoạt động tài chính 10.101 10.405 10.275 304 3,01 -130 -1,25 5. Chi phí tài chính 20.052 19.033 14.174 -1.019 -5,08 -4.859 -25,53 6. Chi phí bán hàng 51.545 52.198 55.374 654 1,27 3.175 6,08 7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 53.209 26.851 39.823 -26.358 -49,54 12.972 48,31 8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 56.311 49.472 46.493 -6.840 -12,15 -2.979 -6,02 9. Thu nhập khác 3.143 5.381 7.269 2.239 71,24 1.887 35,07 10. Chi phí khác 2.745 2.227 3.374 -518 -18,88 1.148 51,55 11. Lợi nhuận khác 398 3.155 3.894 2.757 693,56 739 23,44 12. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 56.709 52.626 50.387 -4.082 -7,20 -2.239 -4,26 13. Chi phí thuế TNDN 12.645 9.849 9.785 2.797 -22,12 -63 -0,64 14. Lợi nhuận sau thuế TNDN 44.064 42.778 40.602 -1.286 -2,92 -2.176 -5,09 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 44 2.2. Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế 2.2.1. Đặc điểm và phân loại tài sản cố định hữu hình tại Công ty 2.2.1.1. Đặc điểm Tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế, quá trình sản xuất được chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn do một nhà máy đảm nhận, bao gồm: nhà máy sợi, nhà máy dệt – nhuộm và nhà máy may. TSCĐ sử dụng cho từng nhà máy phụ thuộc vào nhiệm vụ sản xuất. TSCĐHH luôn được công ty chú trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, năng suất lao động của công nhân. Các máy móc, thiết bị của công ty chủ yếu được nhập khẩu từ: Mỹ, EU, Đài Loan, Nhật Bản, Thái Lan Với mục tiêu không ngừng nâng cao năng suất lao động, cải thiện chất lượng sản phẩm, công ty luôn chú trọng đến việc bảo trì các máy móc thiết bị, cũng như cập nhật thường xuyên các loại máy móc mới để hoàn thiện cho dây chuyền sản xuất của công ty. 2.2.1.2. Phân loại Với đặc điểm đa dạng về chủng loại và phối hợp sản xuất nhiều sản phẩm khác nhau, để thuận tiện cho việc hạch toán và quản lý TSCĐ, công ty đã phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện, gồm 2 loại: TSCĐ vô hình và TSCĐ hữu hình. Trong đó, TSCĐHH của công ty chia theo từng nhà máy và phân loại theo chức năng của nó: Tại thời điểm 31/12/2017 có tình hình TSCĐ như sau: Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 45 Bảng 2.4. Tổng hợp TSCĐHH theo chức năng ĐVT: đồng Loại TSCĐHH Tổng nguyêngiá Hao mòn luỹ kế Giá trị còn lại NG (%) 1. Nhà cửa 156.133.600.669 98.546.041.841 57.587.558.828 20,32 2. Máy móc thiết bị 585.416.868.995 431.064.916.890 154.351.952.105 76,20 3. Phương tiện vận chuyển 12.816.846.530 10.528.929.891 2.287.916.639 1,67 4. Thiết bị quản lý 13.570.991.167 11.430.033.369 2.140.957.798 1,77 5. TSCĐ khác 337.464.000 310.348.263 27.115.737 0,04 Tổng cộng 768.275.771.361 551.880.270.254 216.395.501.107 100 (Nguồn: Phòng Tài chính kế toán) 2.2.2. Đánh giá TSCĐHH 2.2.2.1. Nguyên giá a. Đối với TSCĐ mua ngoài Đối với TSCĐHH mới mua về, kế toán ghi nhận theo giá mua trên hoa đơn chưa có thuế GTGT, cộng thêm các chi phí liên quan trước khi đưa tài sản vào sử dụng. Nguyên giá = giá mua trên hoá đơn – các khoản được chiết khấu thương mại hoặc giảm giá + các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) + các chi phí trực tiếp liên quan (Chi phí chuẩn bị mặt bàng, chi phí vận chuyển, chi phí lắp đặt). Ví dụ 1 Trong tháng 12/2017, công ty đã mua 1 điều hoà không khí sử dụng tại phòng Kĩ thuật – Đầu tư trị giá 38.973.000 đồng (giá đã bao gồm thuế GTGT 10%), lúc này nguyên giá của điều hoà được ghi nhận là: NG = 35.430.000 + 0 + 0 = 35.430.000 đồng. b. Đối với TSCĐ xây dựng cơ bản hoàn thành Các TSCĐ hình thành do xây dựng cơ bản dở dang có nguyên giá được ghi nhận theo giá trị công trình được quyết toán. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 46 2.2.2.2. Phương pháp trích khấu hao và hao mòn luỹ kế Với đặc điểm là doanh nghiệp sản xuất, TSCĐHH của doanh nghiệp được quản lý và trích lập khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian sử dụng hữu ích và nguyên giá của tài sản cố định. Bên cạnh đó, công ty còn áp dụng phương pháp trích khấu hao nhanh cho các thiết bị, máy móc dùng trong sản xuất. Trung bình thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐHH tại các nhà máy, nhà xưởng kéo dài từ 5 – 10 năm. Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐHH tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế được xác định như sau: - Đối với tài sản còn mới (chưa sử dụng), công ty căn cứ vào khung thời gian trích khấu hao TSCĐ để xác định thời gian trích khấu hao của TSCĐHH. Thời gian bắt đầu trích khấu hao được tính ngay tại thời điểm bắt đầu đưa TSCĐHH vào sử dụng tại công ty. - Đối với tài sản đã qua sử dụng, thời gian trích khấu hao của TSCĐHH được xác định như sau: Thời gian trích khấu hao của TSCĐ Giá trị hợp lý của TSCĐGiá bán của TSCĐ cùng loại mới 100% hoặc của TSCĐ tương đương trên thị trường Thời gian trích khấu hao của TSCĐ mới cùng loại theo phụ lục Trong đó: giá trị hợp lý của TSCĐ là giá mua hoặc giá trao đổi thực tế (trong trường hợp mua bán, trao đổi), giá trị còn lại của TSCĐ hoặc giá trị theo đánh giá của tổ chức có chức năng thẩm định giá (trong trường hợp được cho, biếu, tặng, được cấp, được điều chuyển đến) và các trường hợp khác. Do thời gian sử dụng hữu ích kéo dài, để đảm bảo cho việc sản xuất sản phẩm được ổn định, tại CTCP Dệt may Huế áp dụng phương pháp trích khấu hao theo đường thẳng. Công thức tính khấu hao cho TSCĐHH theo phương pháp đường thẳng: Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 47 Mức khấu hao năm của TSCĐ = NG của TSCĐ/Số năm sử dụng Mức khấu hao tháng = Mức khấu hao năm/12 Cũng có thể xác định mức khấu hao năm của TSCĐ theo công thức: Mức khấu hao năm = NG của TSCĐ x Tỉ lệ khấu hao năm Trong đó: Tỉ lệ khấu hao năm = 1/Số năm sử dụng Để thuận tiện cho việc theo dõi và hạch toán mức khấu hao đối với từng bộ phận TSCĐHH, CTCP Dệt may Huế chủ yếu hạch toán mức khấu hao theo tháng. Đối với một số máy móc, thiết bị được mua và chuyển về dùng ngay trong tháng, công ty cũng tiến hành trích khấu hao ngay cho TSCĐHH này, theo công thức: Mức khấu hao trong tháng phát sinh Mức trı́ch khâu hao hăng thángTổng sô ngày của tháng phát sinh Số ngày sử dụngtrong tháng Trong đó: Số ngày sử dụng trong tháng =Tổng số của tháng phát sinh – Ngày bắt đầu sử dụng +1 Đối với các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế cao, như CTCP Dệt may Huế, thì được phép trích khấu hao nhanh cho các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm, thiết bị và phương tiện vận tải, dụng cụ quản lý, súc vật, vườn cây lâu năm tại doanh nghiệp theo quy định của Thông tư 45/2013/TT-BTC. Công ty đảm bảo mức trích khấu hao thực tế không vượt quá 2 lần mức khấu hao xác định theo phương pháp trích khấu hao theo đường thẳng để nhanh chóng đổi mới công nghệ. Việc thực hiện trích khấu hao nhanh tại CTCP Dệt may Huế theo mức gấp đôi mức tính, buộc doanh nghiệp phải đảm bảo kinh doanh có lãi. Tr ờng Đa ̣i ho ̣c K i h tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 48 Ví dụ 2 Tính mức khấu hao của 4 Máy 1 kim dao xén điện tử Juky DLM-5400NH tại nhà máy may 1, được đưa vào sử dụng và bắt đầu trích khấu hao từ ngày 25/08/2017. Nguyên giá là 292.696.000 đồng và thời gian sử dụng hữu ích ước tính là 60 tháng (5 năm). Mức khấu hao năm của TSCĐHH = . . = 58.539.200 đồng Mức khấu hao tháng của TSCĐHH = . . = 4.878.267 đồng Do công ty áp dụng khấu hao nhanh với mức khấu hao gấp 2 lần mức tính theo phương pháp đường thẳng, nên: Mức khấu hao phát sinh thực tế trong tháng 12/2017: 4.878.267 x 2 = 9.756.534 đồng Mức khấu hao phát sinh thực tế trong tháng 8/2017:. . x7 x 2 = 2.203.088 đồng Trong đó: số ngày sử dụng trong tháng 8 là 31 – 25 + 1 = 7 ngày. Ví dụ 3 Tính mức khấu hao trong tháng 12 của 19 Máy đánh bông 3 kim 5 chỉ đầu ống điện tử Shingling VG-888S/356/EST sử dụng tại Nhà máy may 2 được đưa vào sử dụng từ ngày 30/09/2017 với nguyên giá 955.050.105 đồng, thời gian sử dụng hữu ích là 60 tháng (5 năm). Mức khấu hao năm của TSCĐ = 955.050.105 / 5 =191.010.021 đồng Mức khấu hao tháng của TSCĐ = 191.010.021 / 12 = 15.917.502 đồng Do đây là máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nên công ty áp dụng mức khấu hao nhanh nên: Mức khấu hao phát sinh thực tế trong tháng 12/2017: 15.91...hàng, nhà kho, nhà xưởng. Đảm bảo cung cấp hàng hoá đến cho khách hàng nhanh nhất bằng việc bố trí mạng lưới phân phối hợp lý. Đồng thời, bố trí mạng lưới phân phối ở địa bàn, cho phép cung ứng sản phẩm hàng hoá với khối lượng lớn. + Đẩy mạnh các chính sách sau bán hàng: dịch vụ hướng dẫn sử dụng, sẵn sàng đổi lại hàng khi hàng hoá đã giao bị lỗi thuộc về trách nhiệm của công ty, - Tỷ suất sinh lời TSCĐ = ợ ậ ếê á Đ ì â x 100% Để cải thiện hệ số này, công ty có thể tăng lợi nhuận sau thuế bằng cách tăng doanh thu, giảm các chi phí. Có thể giảm chi phí bằng các biện pháp sau: Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 87 + Giảm chi phí công nhân: khuyến khích nhân viên giảm bớt ngày nghỉ vì lí do cá nhân hoặc ốm đau. Mỗi khi có một nhân viên phải nghỉ ốm, doanh nghiệp sẽ cần tìm cách thay thế vị trí đó, bằng cách yêu cầu nhân viên khác làm thêm giờ, hoặc phải giảm ca làm và giảm năng suất. Áp dụng chế độ khen thưởng cho những nhân viên không nghỉ phép do ốm đau trong một năm hay sáu tháng. + Giảm thiệt hại cho các thiết bị: đảm bảo nhân viên làm đúng quy trình để tránh thiệt hại cho thiết bị có thể góp phần đáng kể vào việc tiết kiệm chi phí cho công ty. Trước khi xảy ra thiệt hại nghiêm trọng và tốn kém, doanh nghiệp cần thường xuyên kiểm tra và bảo dưỡng các thiết bị của mình để có thể thay thế bộ phận bị hỏng hóc. + Xem xét đến việc tiết kiệm năng lượng bằng cách tắt đèn vào ban đêm và chỉ làm vệ sinh văn phòng hai ngày một lần thay vì hàng ngày. Làm việc hiệu quả hơn giúp tiết kiệm nguồn lực đáng giá. Tóm lại, tổ chức công tác kế toán nói chung và kế toán tài sản cố định hữu hình của Công ty Cổ phần Dệt may Huế nhìn chung khá hoàn thiện, được xây dựng qua một thời gian dài và đã có nhiều đóng góp cho công ty. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số hạn chế cần được khắc phục. Tài sản cố định hữu hình của công ty đang được sử dụng khá hiệu quả, nhưng còn một số chỉ tiêu đang cần được cải thiện. Trư ờng Đa ̣i ho ̣ K inh tế H u ́ Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 88 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập và cạnh tranh gây gắt, để tồn tại và ngày càng phát triển là khó khăn lớn đối với nhiều doanh nghiệp. Một trong những nguồn lực tiên quyết, giúp doanh nghiệp không ngừng tăng trưởng là TSCĐ. Do đó, việc quản lý và sử dụng TSCĐ một cách có hiệu quả là một trong những mục tiêu quan trọng được hướng tới. Trên thực tế, các doanh nghiệp cơ bản đã và đang nhận thức được vai trò quan trọng của TSCĐ. Tuy nhiên, việc đánh giá đúng thực trạng, chú trọng tập trung đầu tư, đổi mới công nghệ, bắt kịp các tiến bộ khoa học kĩ thuật cần có thời gian và điều kiện phù hợp. Điều này đòi hỏi, người làm kế toán phải hết sức cẩn trọng trong việc ghi nhận giá trị tài sản, số khấu hao hay các chi phí liên quan làm sao để phù hợp nhất, giúp vừa tiết kiệm được chi phí vừa đảm bảo thu hồi được vốn nhanh chóng. Trong đề tài này, tôi đã giải quyết được các vấn đề sau: Thứ nhất, đề tài đã hệ thống một cách tổng quát cơ sở lý luận về công tác kế toán tài sản cố định hữu hình và các chỉ số đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản để làm căn cứ nghiên cứu tại thực tiễn đơn vị thực tập. Thứ hai, đề tài đã khái quát được nét đặc trưng về CTCP Dệt may Huế, tìm hiểu được công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty. Thứ ba, đánh giá được các chỉ số liên quan đến TSCĐHH. Thứ tư, đưa ra những nhận xét, đánh giá và một số giải pháp góp phần hoàn hiện công tác kế toán TSCĐHH tại công ty, cũng như cải thiện hiệu quả sử dụng TSCĐHH. Nhìn chung, đề tài cơ bản đã hoàn thành được các mục tiêu đề ra, tuy nhiên vẫn còn một số điểm hạn chế: Thứ nhất, do giới hạn về thời gian cũng như kiến thức hạn chế nên khoá luận chỉ mới đề cập đến những vấn đề có tính chất cơ bản, chưa có điều kiện đi sâu vào các quy trình mua sắm, xem xét giá trị tài sản hay phân tích nhiều chỉ số liên quan khác để có những biện pháp thực hiện khả thi nhất. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 89 Thứ hai, số lượng, chủng loại TSCĐHH trong công ty khá lớn, nằm rải rác ở các nhà máy, phòng ban nên trong quá trình thực tập chưa tập hợp, thống kê về số lượng và thời gian hoạt động chính xác của mỗi tài sản. Thứ ba, một số biện pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định hữu hình của bản thân đưa ra chỉ mang tính định hướng chưa cụ thể hoá. Sau quá trình thực tập tại công ty, tuy chưa có cơ hội tiếp xúc nhiều với công tác kế toán nhưng bản thân tôi đã tiếp thu được một số kiến thức thực tế về nghề nghiệp mà mình theo đuổi. Nếu có thêm điều kiện về thời gian, cũng như kiến thức của bản thân, tôi mong muốn có thể tìm hiểu hiệu quả sử dụng TSCĐHH của các công ty khác cùng lĩnh vực sản xuất để so sánh với CTCP Dệt may Huế nhằm có những biện pháp phù hợp, hiệu quả hơn. Ngoài ra, còn tìm hiểu cụ thể về thời gian làm việc của các máy móc thiết bị để phân tích tình hình sử dụng TSCĐHH theo thời gian làm việc. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ tài chính (2014), Thông tư 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014, Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp 2. Bộ tài chính (2013), Thông tư 45/2013/TT-BTC ban hành ngày 25/04/2013, Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. 3. Bộ tài chính (2001), “Chuẩn mực kế toán số 03 – Tài sản cố định hữu hình” ban hành theo quyết định 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ tài chính. 4. Phan Đình Ngân, Hồ Phan Minh Đức (2009), Kế toán tài chính 1, Trường Đại học Kinh tế Huế. 5. Phan Thị Minh Lý (2008), Nguyên lý kế toán, NXB Đại học Huế. 6. PGS.TS. Nguyễn Năng Phúc (2008), Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân. 7. TS. Trịnh Văn Sơn – Đào Nguyên Phi (2009), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất bản Đại học Huế. 8. Nguyễn Thị Thọ (2013), Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty điện lực Quảng Trị, . 9. Nguyễn Thị Diễm Phương (2016), Vận dụng chuẩn mực kế toán số 03 – Tài sản cố định hữu hình vào công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế, . 10. Lê Thị Thanh Tâm(2016), Nghiên cứu công tác kế toán tài sản cố định hữu hình và hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Duy Trí, .Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế PHỤ LỤC Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 01. Hoá đơn GTGT số 0000141 Phụ lục 02. Hợp đồng kinh tế mua sắm TSCĐ Phụ lục 03. Biên bản nghiệm thu giá trị khối lượng hoàn thành Phụ lục 04. Biên bản nghiệm thu hệ thống âm thanh Phụ lục 05. Quyết định thanh lý và nhượng bán máy móc thiết bị NM sợi và NM dệt nhuộm Phụ lục 06. Bảng kê thanh lý tài sản theo Quyết định số 95/QĐ-HĐQT ngày 19/012017 Phụ lục 07. Hoá đơn GTGT số 0001680 Phụ lục 08. Hoá đơn GTGT số 0001684 Phụ lục 09. Phiếu thu số 030 Phụ lục 10. Hoá đơn GTGT số 0002500 Phụ lục 11. Hoá đơn GTGT số 0000206 Phụ lục 12. Phiếu cân số 132-07/2017.XK ngày 17/07/2017 Phụ lục 13. Tờ trình về việc thanh lý và nhượng bán máy móc thiết bị NM sợi và NM dệt nhuộm Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Phụ lục 01. Hoá đơn GTGT số 0000141 HOÁ ĐƠN Mẫu số: 01GTKT3/001 GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ký hiệu: HN/12P Liên 2: Giao cho người mua Số: 0000141 Ngày 20 tháng 12 năm 2017 Đơn vị bán hàng: CÔNG TY CỔ PHẦN XD & TMDV HOÀNG NGUYÊN Mã số thuế: 3301411400 Địa chỉ: 18 Hàm Nghi, Phường Phước Vĩnh, Thành phố Huế, Tỉnh TT Huế Điện thoại: 054.3833993 Số tài khoản:. Họ tên người mua hàng: .. Tên đơn vị: Công ty Cổ phần Dệt may Huế Mã số thuế: 3300100628 Địa chỉ: 122 Dương Thiệu Tước, P Thuỷ Dương, TX Hương Thuỷ, Tỉnh TT Huế Hình thức thanh toán: CK Số tài khoản: STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 2 3 4 5 6 = 4x5 1 Cung cấp lắp đặt hệ thống điều hoà không khí phòng kĩ thuật đầu tư – hợp đồng số 10/HĐKT/HN-DMH ngày 20/11/2017 (kèm theo bảng kê chi tiết) 35.430.000 Cộng tiền hàng: 35.430.000 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 3.543.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 38.973.000 Số tiền viết bằng chữ: Ba mươi triệu, chín trăm bảy mươi ba ngàn đồng chẵn Người mua hàng Người bán hàng (Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên) Đỗ Quốc Trung Nguyễn Thị Thu Trư ờn Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Phụ lục 02. Hợp đồng kinh tế mua sắm TSCĐ HỢP ĐỒNG KINH TẾ Hợp đồng số: 10/HĐKT/HN – DMH ngày 20/11/2017 - Căn cứ Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/06/2005 nước CHXHCN Việt Nam. - Căn cứ Bộ luật dân sự số 91/2005/QH13 ngày 01/01/2017 nước CHXHCN Việt Nam. - Căn cứ vào thư chào giá của công ty cổ phần XD&TMDV Hoàng Nguyên về việc “Báo giá cung cấp lắp đặt máy điều hoà không khí công suất 27.000BTU” - Theo đề nghị cho thay máy điều hoà không khí bị hỏng tại phòng Kĩ thuật Đầu tư được Tổng giám đốc phê duyệt; Hôm nay, ngày 20/11/2017, tại Văn phòng Công ty Cổ phần Dệt may Huế. Chúng tôi đại diện cho các bên kí hợp đồng gồm có: Chủ đầu tư (gọi tắt là Bên A): CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ Địa chỉ: 122 Dương Thiệu Tước, P. Thuỷ Dương, TX. Hương Thuỷ, tỉnh TT. Huế. Địa diện: Ông Phạm Gia Định Chức vụ: Giám đốc điều hành Điện thoại: 84.234.3864337 Fax: 84.234.3864338; Email: contact@huegatex.com.vn Mã số thuế: 3300100628 Tài khoản: 016 100 0000369 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế Nhà thầu (gọi tắt là Bên B): CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG & TMDV HOÀNG NGUYÊN Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Địa chỉ: 18 Hàm Nghi, Phường Phước Vĩnh, TP Huế Điện thoại: 0234.3833993 Fax: 0234.3833993 Email: cty.hoangnguyen2012@gmail.com Tài khoản: 5051100009007 tại Ngân hàng Quân Đội (MB), PGD Nam Trường Tiền, Tp Huế Mã số thuế: 3301411400 Đại diện là: Ông Võ Thanh Tuấn Chức vụ: Giám đốc Hai bên thoả thuận kí hợp đồng thi công: Cung cấp lắp đặt hệ thống điều hoà không khí tại phòng kĩ thuật đầu tư – Công ty Cổ phần Dệt may Huế với các nội dung và điều khoản sau: Điều 1. Mặt hàng – Quy cách – Giá cả Bên A giao cho bên B cung cấp, lắp đặt máy điều hoà không khí (kiểu tủ đứng) tại phòng kĩ thuật đầu tư, (theo bảng báo giá chi tiết đính kèm) Tổng giá trị: 38.973.000 đồng (Đã bao gồm thuế GTGT) (Bằng chữ: Ba mươi tám triệu, chín trăm bảy mươi ba nghìn đồng chẵn) - Hàng hoá cung cấp mới 100%. Model: FVRN71AXV19/RR71CGXV19 - Năm sản xuất: 2016-2017. Loại máy: Daikin 1 chiều, công suất 27.000BTU - Xuất xứ: Thái Lan Điều 2. Thành phần hợp đồng Thành phần hợp đồng và thứ tự ưu tiên pháp lý như sau: 1. Điều kiện cụ thể của Hợp đồng, bao gồm phụ lục; 2. Thư chào giá đã được phê duyệt; 3. Các tài liệu đính kèm khác (nếu có). Điều 3. Trách nhiệm của Bên A Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Bên A cam kết thanh toán cho Bên B theo giá hợp đồng và phương thức thanh toán nêu tại Điều 5 của hợp đồng này cũng như thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và trách nhiệm khác được quy định trong hợp đồng. Điều 4. Trách nhiệm của Bên B Bên B cam kết cung cấp cho Bên A đầy đủ các loại thiết bị như đã nêu tại Điều 1 của hợp đồng, đồng thời cam kết thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ và trách nhiệm được nêu trong hợp đồng. Điều 5. Giá trị hợp đồng và phương thức thanh toán 1. Giá trị hợp đồng: 38.973.000 đồng (Đã bao gồm thuế GTGT) (Bằng chữ: Ba mươi tám triệu, chín trăm bảy mươi ba nghìn đồng chẵn) 2. Phương thức thanh toán: chuyển khoản - Đồng tiền thanh toán: Việt Nam Đồng. 3. Tiến độ thanh toán: - Bên A thanh toán cho Bên B 100% giá trị hợp đồng trong vòng 20 ngày kể từ ngày 2 bên ký biên bản nghiệm thu đưa vào sử dụng và Bên B bàn giao các chứng từ thanh toán. Chứng từ thanh toán: - Biên bản bàn giao đưa vào sử dụng - Hoá đơn giá trị gia tăng - Hồ sơ khối lượng hoàn thành thực tế Điều 6. Hình thức hợp đồng - Hợp đồng trọn gói - Thời gian thực hiện hợp đồng: Tối đa 30 ngày kể từ ngày hợp đồng có hiệu lực và Bên B nhận được mặt bằng thi công công từ Bên A bàn giao. Điều 7. Cung cấp, vận chuyển, kiểm tra và thử nghiệm hàng hoá Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế 1. Yêu cầu về vận chuyển hàng hoá: An toàn trong quá trình vận chuyển đến Công ty Cổ phần Dệt may Huế. 2. Bên A hoặc đại diện của Bên A có quyền kiểm tra, thử nghiệm hàng hoá được cung cấp để đảm bảo hàng hoá có đặc tính kĩ thuật phù hợp với yêu cầu của hợp đồng. Trường hợp hàng hoá không phù hợp với đặc tính kĩ thuật theo hợp đồng thì Bên A có quyền từ chối và Bên B phải có trách nhiệm thay thế hoặc tiến hành những điều chỉnh cần thiết để đáp ứng đúng các yêu cầu về đặc tính kĩ thuật. Trường hợp Bên B không có khả năng thay thế hay điều chỉnh các hàng hoá không phù hợp. Bên A có quyền tổ chức việc thay thế hay điều chỉnh nếu thấy cần thiết, mọi rủi ro và chi phí liên quan do Bên B chịu. Việc thực hiện kiểm tra, thử nghiệm hàng hoá của Bên A không dẫn đến miễn trừ nghĩa vụ bảo hành hay các nghĩa vụ khác theo hợp đồng của Bên B. Điều 8. Bản quyền và bảo hiểm hàng hoá 1. Bên B phải nêu rõ kí mã hiệu, nhãn mác của sản phẩm và các tài liệu kèm theo để chứng minh tính hợp lệ của hàng hoá và phải tuân thủ các quy định về tiêu chuẩn hiện hành tại quốc gia hay vùng lãnh thổ mà hàng hoá có xuất xứ. 2. Bên B phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về mọi thiệt hại phát sinh do việc khiếu nại của bên thứ ba về việc vi phạm bản quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến hàng hoá mà Bên B đã cung cấp cho Bên A. 3. Hàng hoá do Bên B cung cấp phải được bảo hiểm đầy đủ để bù đắp những mất mát, tổn thất bất thường trong quá trình vận chuyển, lưu kho và giao hàng như sau: bảo hiểm 100% giá trị hàng hoá. Điều 9. Bảo hành 1. Bên B đảm bảo rằng hoàng hoá được cung cấp theo hợp đồng là mới 100%, chưa qua sử dụng, đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn chế toạ và sẽ không có các khuyết tật nảy sinh dẫn đến bất lợi trong quá trình sử dụng hàng hoá. Trư ờ g Đa ̣i o ̣c K inh tế H uế 2. Thời gian bảo hành: 12 tháng kể từ ngày hai bên ký biên bản nghiệm thu. Nếu có bất kỳ sự hư hỏng nào cho thiết bị mà lỗi được tìm thấy bởi nhà sản xuất và được xác nhận bởi cả hai bên trong thời gian này, bên Bán (bên B) phải chịu trách nhiệm sửa chữa hoặc thay thế và phải chịu mọi chi phí phát sinh. Điều 10. Điều khoản chung 1. Cả hai bên cam kết thực hiện đúng mọi điều khoản đã nêu trong Hợp đồng này. Nếu có bất cứ điều gì phát sinh cả hai bên sẽ cùng bàn bạc giải quyết trên tinh thần hợp tác, thông qua thương lượng, hoà giải. 2. Nếu tranh chấp không thể giải quyết bằng thương lượng, hoà giải trong thời gian 14 ngày làm việc là những tranh chấp nghiêm trọng cần được xem xét bởi Toà án của Uỷ ban Kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế, lệ phí trọng tài sẽ do bên thua chịu. 3. Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký. Hợp đồng này tự động được thanh lý khi hết thời gian bảo hành. Hợp đồng này được lập thành 06 (sáu) bản, mỗi bên giữ 03 (ba) bản và chúng có giá trị pháp lý như nhau. Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký. ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NHÀ THẦU CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG & TMDV HOÀNG NGUYÊN GIÁM ĐỐC VÕ THANH TUẤN ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH PHẠM GIA ĐỊNHTrư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Phụ lục số 03. Biên bản nghiệm thu giá trị khối lượng hoàn thành CÔNG TY CP XÂY DỰNG VÀ TMDV HOÀNG NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN NGHIỆM THU GIÁ TRỊ KHỐI LƯỢNG HOÀN THÀNH Công trình: Cung cấp lắp đặt hệ thống điều hoà không khí Phòng Kĩ thuật – Đầu tư. Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Dệt may Huế Địa chỉ: 122 Dương Thiệu Tước, Phường Thuỷ Dương, TX Hương Thuỷ, Tỉnh TTHuế Hôm nay, ngày 05 tháng 12 năm 2017, tại Công ty CP Dệt may Huế. Chúng tôi đại diện cho các bên gồm có: 1. Thành phần tham gia nghiệm thu: a) Phía chủ đầu tư (bên A): Công ty CP Dệt may Huế Ông: Phạm Gia Định Chức vụ: Giám đốc điều hanh Ông: Nguyễn Văn Quyền Chức vụ: Phó trưởng phòng Kĩ thuật đầu tư Ông : Lê Hữu Sang Chức vụ: Chuyên viên phòng KTĐT b) Phía nhà thầu thi công (bên B): Công ty CP XD&TMDV Hoàng Nguyên Ông: Võ Thanh Tuấn Chức vụ: Giám đốc 2.Thời gian tiến hành nghiệm thu: Bắt đầu: ngày 05 tháng 12 năm 2017 Kết thúc: ngày 05 tháng 12 năm 2017 Tại: Công trình 3. Đánh giá hạng mục đã thi công lắp đặt: a) Tài liệu làm căn cứ để nghiệm thu: - Hợp đồng kinh tế số: 10/HĐKT/HN-DMH ký ngày 20/11/2017. Trư ờng Đại học Kin h tê ́ Hu ế - Thư chào giá được duyệt: 01/HN-BG ngày 05/11/2017. - Khối lượng thi công thực tế tại hiện trường. b) Chất lượng thiết bị lắp đặt: - Thiết bị được thi công lắp đặt đảm bảo chất lượng đúng với yêu cầu của hợp đồng và thư chào giá đã được hai bên thống nhất. 4. Khối lượng và giá trị đã thực hiện: STT SẢN PHẨM MÔ TẢ ĐVT SL ĐƠN GIÁ(VNĐ) TỔNG CỘNG (VNĐ) A PHẦN THIẾT BỊ 27.800.000 1 Model: FVRN71AXV19/RR71CGXV19 Thương hiệu: Daikin Loại máy: Một chiều Kiểu máy: CASSETTE TỦ ĐỨNG Công suất: 27.000 BTU Loại Gas: GAS R410A Thailan 1 27.800.000 27.800.000 B PHẦN VẬT TƯ CÔNG NHÂNLẮP ĐẶT 7.630.000 1 Ống đường kính ống d19.5mm vn m 6 230.000 1.380.000 2 Ống đồng đường kính ốngd/9.52mm vn m 6 135.000 810.000 3 Gen bảo ôn vn m 6 50.000 3.000.000 4 Ống thoát nước ngân pvc 25 vn m 5 30.000 150.000 5 Dây cáp điện Cu/Cv/Pvc(1cx2.5)mm2 Cadivi m 30 8.000 240.000 6 Dây cáp điện tiếp đất Cu/Cv/Pvc(1cx1.5)mm2 Cadivi m 10 5.000 50.000 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế 7 Giá đỡ giàn nóng lạnh, máy điềuhoà âm trần 27.000btu vn bộ 1 500.000 500.000 8 Nhân công lắp đặt Trọngói 1 1.000.000 1.000.000 9 Vật liệu phụ bộ 1 500.000 500.000 10 GIÁ TRỊ TRƯỚC THUẾ (A+B) 35.430.000 11 THUẾ GTGT 10% 3.543.000 12 TỔNG CỘNG 38.973.000 5. Giá trị thanh toán: a. Giá trị hợp đồng: 38.973.000 đồng (Đã có VAT) b. Giá trị tạm ứng theo hợp đồng còn lại chưa thu hồi đến cuối kỳ trước: 0 đ c. Số tiền đã thanh toán khối lượng hoàn thành đến cuối kì trước: 0 đ d. Luỹ kế giá trị khối lượng thực hiện đến cuối kì này: 38.973.000 đ e. Thanh toán để thu hồi tạm ứng: 0 đ f. Giá trị đề nghị thanh toán kì này: 38.973.000 đồng (Đã bao gồm thuế VAT) (Bằng chữ: Ba mươi tám triệu chín trăm bảy mươi ba nghìn đồng chẵn) 6. Kết luận: - Bên A và bên B đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình (đã nêu trong hợp đồng). Sau khi đọc kĩ chúng tôi thống nhất xác nhận khối lượng và giá trị này. - Biên bản này được lập thành 04 bản, có giá trị pháp lý như nhau, bên A giữ 03 bản, bên B giữ 01 bản. CÁC BÊN THAM GIA NGHIỆM THU ĐẠI DIỆN BÊN B CÔNG TY CP XD&TMDV HOÀNG NGUYÊN Võ Thanh Tuấn ĐẠI DIỆN BÊN A CÔNG TY CP DỆT MAY HUẾ Phạm Gia Định Nguyễn Văn Quyền Lê Hữu Sang Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K in tế H uế Phụ lục 04. Biên bản nghiệm thu hệ thống âm thanh BIÊN BẢN NGHIỆM THU HỆ THỐNG ÂM THANH 1. Tên thiết bị: Hệ thống âm thanh hội trường công ty. 2. Địa điểm lắp đặt: Hội trường – Công ty Cổ phần Dệt may Huế 3. Thành phần tham gia nghiệm thu: a. Phía chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Dệt may Huế Ông: Nguyễn Văn Phong Chức vụ: Phó Tổng giám đốc Ông: Nguyễn Tiến Hậu Chức vụ: Trưởng phòng nhân sự Ông: Đoàn Ngọc Hiệp Chức vụ: Chuyên viên phòng Nhân sự Ông: Lê Phạm Ngọc Hoàng Nguyên Chức vụ: Chuyên viên phòng Nhân sự b. Phía đơn vị cung cấp: Trung tâm Điện máy Quang Thuý Ông: Nguyễn Quốc Tuấn Chức vụ: Chủ cửa hàng 4. Thời gian tiến hành nghiệm thu: Bắt đầu: ngày 19 tháng 12 năm 2017 Kết thúc: ngày 20 tháng 12 năm 2017 Tại: Hội trường – Công ty Cổ phần Dệt may Huế 5. Đánh giá hạng mục thiết bị: Hệ thống âm thanh gồm: 01 bộ đẩy, Mixo Yamaha16 cổng, Micshure (02 cái), Loa Monitor02 cái. 6. Kết luận: Hệ thống âm thanh hoạt động tốt, âm thanh rõ ràng đạt yêu cầu. Các bên trực tiếp nghiệm thu chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định nghiệm thu này. PHÒNG NHÂN SỰ NGƯỜI NGHIỆM THU Nguyễn Tiến Hậu Lê Phạm Ngọc Hoàng Nguyên Đoàn Ngọc Hiệp Trung tâm điện máy Quang Thuý Công ty CP Dệt may Huế Tổng giám đốc Trư ờn Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Phụ lục 05. Quyết định thanh lý máy móc thiết bị nhà máy Sợi và nhà máy Dệt nhuộm TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM CÔNG TY CP DỆT MAY HUẾ Số: 95/QĐ-HĐQT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TT-Huế, ngày 19 tháng 01 năm 2017 QUYẾT ĐỊNH V/v Thanh lý và Nhượng bán máy móc thiết bị NM Sợi và NM Dệt nhuộm HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ Căn cứ quyết định số 169/2004 QĐ-BCN ngày 29/12/2004 và quyết định số 2722/QĐ- BCN ngày 25/08/2005 của Bộ Công nghiệp chuyển Công ty Dệt may Huế thành Công ty Cổ phần Dệt may Huế; Căn cứ điều lệ hoạt động của Công ty Cổ phần Dệt may Huế; Căn cứ vào giấy đề nghị số 483/DN về việc xin thanh lý thiết bị không còn sử dụng của nhà máy Dệt Nhuộm ngày 24 tháng 12 năm 2016; Căn cứ vào giấy đề nghị số 01/DN về việc xin thanh lý thiết bị không còn sử dụng của nhà máy Sợi ngày 28 tháng 12 năm 2016; Căn cứ vào Tờ trình số 02/2017-HDDTLTS ngày 19 tháng 01 năm 2017 của chủ tịch Hội đồng thanh lý tài sản. QUYẾT ĐỊNH Điều 1. Đồng ý thanh lý thiết bị máy móc nhà máy Dệt nhuộm và thiết bị nhà máy Sợi (Bảng kê kèm theo). Nguyên giá: 282.405.429 đồng. Đã khấu hao đến ngày 19/01/2017: 282.405.429 đồng. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Điều 2. Thiết bị sau khi thanh lý đồng ý bán chỉ định với giá sắt thép phế liệu thu hồi cho bà Nguyễn Thị Thu Thuỷ, địa chỉ 31 Lý Thái Tổ, TP Huế, tỉnh TT Huế là 9.008 đồng/kg (Chín ngàn không trăm lẻ tám đồng) đã bao gồm thuế GTGT. Thủ tục chào bán phải theo quy định của pháp luật hiện hành và Điều lệ tổ chức hoạt động của Công ty. Điều 3. Các phòng ban chức năng: Phòng Tài chính Kế toán, Phòng Kĩ thuật Đầu tư, Nhà máy Dệt nhuộm, nhà máy sợi, Phòng Kinh doanh và Hội đồng thanh lý Tài sản làm thủ tục thanh lý theo quy chế quản lý tài sản hiện hành của Nhà nước. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký./. Nơi nhận: TM. HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ - Như điều 3. CHỦ TỊCH - Lưu TCKT, Văn thư Nguyễn Bá Quang Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Phụ lục 06. Bảng kê thanh lý tài sản theo Quyết định số 95/QĐ-HĐQT ngày 19/012017 TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM CÔNG TY CP DỆT MAY HUẾ BẢNG KÊ THANH LÝ TÀI SẢN theo Quyết định số 95/QĐ-HĐQT ngày 19/012017 STT Mã tài sản Tên tài sản ĐVT Số lượng Nguyên giá Khấu hao GTCL GC 1 A12.033 Máy nén ống 12 kg/cm Cái 1 21.040.000 21.040.000 0 2 A12.167 Máy mài vạn năng Cái 1 80.682.502 80.682.502 0 3 A12.291 Máy hút bụi công nghiệp NIKKO IC 444 Cái 1 20.952.381 20.952.381 0 4 A12.713 Máy guồng Sợi đơn YC 086 Cái 2 16.935.909 16.935.909 0 5 A12.714 Máy kiểm tra cường lực sợi YG 020B Cái 1 62.109.173 62.109.173 0 6 A12.715 Máy kiểm tra độ săn sợi YG 155 Cái 1 25.998.554 25.998.554 0 7 A12.161 Máy nén khí trục vít Ingersoll rand Cái 1 54.686.910 54.686.910 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế SSR-HP-20SE/50 8 CCDC Máy kiểm tra độ bền FY19/B Cái 1 9 CCDC Máy nén khí pittong Gis Cái 1 10 CCDC Máy hàn kim Cái 1 11 CCDC Xe chở vải bằng gỗ loại nhỏ Chiếc 5 12 CCDC Máy sấy khí nén Bottarini Cái 1 13 CCDC Máy cấp dịch tự động – Việt Nam Cái 2 Tổng cộng 20 282.405.429 282.405.429 TT Huế, ngày 19 tháng 01 năm 2017 Người lập Trần Định Quốc Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Phụ lục 07. Hoá đơn GTGT số 0001680 HOÁ ĐƠN Mẫu số: 01GTKT3/003 GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ký hiệu: AA/16P Liên 3: Nội bộ Số: 0001680 Ngày 19 tháng 01 năm 2017 Họ tên người mua hàng: NGUYỄN THỊ THU THUỶ Tên đơn vị: MST:. Mã KH:. Địa chỉ: 31 Lý Thái Tổ, TP Huế Hình thức thanh toán: Tiền mặt (Phiếu thu số 027 ngày 19/01/2017) TT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Sắt thép phế liệu thu hồi Tài sản thanh lý dưới dạng phế liệu (Theo QĐ Thanh lý số 95/QĐ-HĐQT ngày 19/01/2017) Bao gồm: 01 Máy hàn kim 01 Máy nén khí 12 kg 01 Máy mài 2 đá K175 01 Máy kiểm tra độ bền FY19/B 02 Máy guồng sợi đơn YC086 02 Máy kiểm tra độ săn YG155 01 Máy kiểm tra độ bền YG020B 01 Máy hút bụi Niko 444 kg 130,0 8.189,09 1.064.582 Cộng tiền hàng: 1.064.582 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 106.458 Tổng cộng tiền thanh toán: 1.171.040 Số tiền viết bằng chữ: Một triệu một trăm bảy mươi mốt ngàn không trăm bốn mươi đồng. Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị Nguyễn Thị Thu Thuỷ Nguyễn Bá Quang Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Phụ lục 08. Hoá đơn GTGT số 1684 HOÁ ĐƠN Mẫu số: 01GTKT3/003 GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ký hiệu: AA/16P Liên 3: Nội bộ Số: 0001684 Ngày 20 tháng 01 năm 2017 Họ tên người mua hàng: NGUYỄN THỊ THU THUỶ Tên đơn vị: MST:. Mã KH:. Địa chỉ: 31 Lý Thái Tổ, TP Huế Hình thức thanh toán: Tiền mặt (Phiếu thu số 030 ngày 20/01/2017) TT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Sắt thép phế liệu thu hồi Tài sản thanh lý dưới dạng phế liệu (Theo QĐ Thanh lý số 95/QĐ-HĐQT ngày 19/01/2017) Bao gồm: 05 Xe chở vải bằng gỗ loại nhỏ 01 Máy sấy khí nén Bottariai 01 Máy nén trục vít Ingersoll rand SSR-HP 20SE/50 01 Máy nén khí Pittong Gis 02 Máy cấp dịch tự động - Việt Nam kg 490,0 8.189,09 4.012.655 Cộng tiền hàng: 4.012.655 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 401.265 Tổng cộng tiền thanh toán: 4.413.920 Số tiền viết bằng chữ: Bốn triệu bốn trăm mười ba ngàn chín trăm hai mươi đồng. Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị Nguyễn Thị Thu Thuỷ Nguyễn Bá Quang Trư ờng Đa ̣ ho ̣c K inh tế H uế Phụ lục 09. Phiếu thu số 030 PHIẾU THU Số: 030 Ngày 20 tháng 01 năm 2017 Nợ: 1111 4.413.920 Có: 1311-1 4.413.920 Họ tên người nộp tiền: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Địa chỉ: 31 Lý Thái Tổ – TP Huế Lý do nộp: Nộp tiền mua thép phế liệu Số tiền: 4.413.920 VND (bằng chữ) Bốn triệu bốn trăm mười ba ngàn chín trăm hai mươi đồng. Kèm theo: chứng từ gốc Tổng giám đốc Kế toán trưởng Người nộp tiền Người lập phiếu Thủ quỹ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Phụ lục 10. Hoá đơn GTGT số 0002500 HOÁ ĐƠN Mẫu số: 01GTKT3/003 GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ký hiệu: AA/16P Liên 3: Nội bộ Số: 0002500 Ngày 14 tháng 07 năm 2017 Họ tên người mua hàng: Tên đơn vị: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ DỆT MAY THIÊN AN PHÁT MST: 3300542464 Mã KH:. Địa chỉ: Đường số 5, cụm công nghiệp An Hoà, phường An Hoà, TP Huế, Tỉnh TTH Hình thức thanh toán: chuyển khoản/bù trừ công nợ TT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Máy hoàn tất ống côn Đài Loan *Tài sản thanh lý dưới dạng phế liệu (Theo Quyết định thanh lý số 580/QĐ-HĐQT ngày 14/7/2017 kg 1070,0 5.454,55 5.836.364 Cộng tiền hàng: 5.836.364 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 583.636 Tổng cộng tiền thanh toán: 6.420.000 Số tiền viết bằng chữ: Sáu triệu bốn trăm hai mươi ngàn đồng chẵn. Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị Trần Lưu Thông Nguyễn Bá Quang Trư ờng a ̣i ho ̣c K inh tế H uế Phụ lục 11. Hoá đơn GTGT số 0000206 HOÁ ĐƠN Mẫu số: 01GTKT3/003 GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ký hiệu: AA/16P Liên 3: Nội bộ Số: 0000206 Ngày 19 tháng 07 năm 2017 Họ tên người mua hàng: Tên đơn vị: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ DỆT MAY THIÊN AN PHÁT MST: 3300542464 Mã KH:. Địa chỉ: Đường số 5, cụm công nghiệp An Hoà, phường An Hoà, TP Huế, Tỉnh TTH Hình thức thanh toán: chuyển khoản/bù trừ công nợ TT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Máy hoàn tất ống côn Đài Loan *Tài sản thanh lý dưới dạng phế liệu (Theo Quyết định thanh lý số 580/QĐ-HĐQT ngày 14/7/2017 kg 1130,0 5.454,55 6.163.636 Cộng tiền hàng: 6.163.636 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 616.364 Tổng cộng tiền thanh toán: 6.780.000 Số tiền viết bằng chữ: Sáu triệu bảy trăm tám mươi ngàn đồng chẵn. Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị Trần Lưu Thông Nguyễn Bá Quang Trư ờng a ̣i ho ̣c K inh tế H uế Phụ lục 12. Phiếu cân số 132-07/2017.XK ngày 17/07/2017 PHIẾU CÂN Số phiếu: 132-07/2017.XK Ngày cân: 17/07/2017 Chế độ: Tự động Khách hàng: Thiên An Phát Số xe: 75K 5642 Loại hàng: PHE LIEU Trọng lượng xe + hàng: 2870 kg Giờ cân: 10:07:11 Trọng lượng xe: 1740 kg Giờ cân: 09:52:45 Trọng lượng hàng: 1130 kg Ghi chú: 0 TT Huế, 19/07/2017 Khách hàng Kế toán Người cân Phạm Ngọc Duy Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Phụ lục 13. Tờ trình về việc thanh lý và nhượng bán máy móc thiết bị NM sợi và NM dệt nhuộm TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM CÔNG TY CP DỆT MAY HUẾ Số: 02/2017 – HĐTLTS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Thừa Thiên Huế, ngày 19 tháng 01 năm 2017 TỜ TRÌNH ( v/v Thanh lý và bán thiết bị tại Nhà máy Sợi và Nhà máy Dệt Nhuộm) Kính gửi: CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ I/ Căn cứ vào văn bản đề nghị của nhà máy Sợi số 01 ngày 28/12/2016 và nhà máy Dệt Nhuộm số 483/DN ngày 24/12/2016 về việc thanh lý thiết bị (có bảng kê chi tiết kèm theo) không còn nhu cấu sử dụng. II/ Căn cứ vào tình trạng thiết bị này không còn nguyên trạng và đã hoàn toàn hư hỏng không có khả năng phục hồi. Hội đồng TLTS đã thông báo cho khách hàng có nhu cầu mua phế liệu và trực tiếp khảo sát thực tế tại 02 Nhà máy. Toàn bộ đều đánh giá lô thiết bị chỉ mua được ở dạng phế liệu. III/ Thiết bị đề nghị thanh lý đã hết khấu hao, Công ty không còn nhu cầu sử dụng nên Hội đồng TLTS đề xuất Hội đồng quản trị quyết định thanh lý và xử lý các thiết bị này như sau: - Căn cứ vào tình trạng thiết bị hiện tại chỉ còn thu hồi ở dạng phế liệu. - Có 02 khách hàng là các ông: 1. Ông Nguyễn Văn Thắng – 31 Lý Thái Tổ, Tp. Huế Trả giá mua 8.000 đồng/kg (mua toàn bộ lô thiết bị) 2. Ông Hồ Xuân Thọ - Thủy Dương, Hương Thủy, Tp. Huế. Trả giá mua 7.000 đồng/kg (mua toàn bộ lô thiết bị) Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế 3. Bà Nguyễn Thị Thu Thủy – 31 Lý Thái Tổ, Tp. Huế. Trả giá mua 9.008 đồng/kg (mua toàn bộ lô thiết bị) - Căn cứ giá cả thị trường hiện nay Hội đồng TLTS đề nghị phương án bán chỉ định với giá sắt thép phế liệu là 9.008 đồng/kg (đã có thuế VAT) cho Bà Nguyễn Thị Thu Thủy là người trả giá cao nhất. CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TLTS HỒ NGỌC LAN Nơi nhận: - Như trên; - Thư kí hội đồng TLTS Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhoa_luan_thuc_trang_cong_tac_ke_toan_tai_san_co_dinh_huu_hi.pdf
Tài liệu liên quan