Nâng cao hiệu quả Hội chợ Triển lãm tại Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI CHỢ TRIỂN LÃM THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : Th.S Phạm Song Hạnh Sinh viên thực hiện : Trần Thị Thanh Mai Lớp : A10 K38C HÀ NỘI – 2003 LỜI NĨI ĐẦU Hội chợ Triển lãm là một hoạt động xúc tiến thương mại đã xuất hiện ở Châu Âu và các nước khác từ rất lâu nhưng ở Việt Nam thì hình thức này cịn khá non trẻ với hơn chục năm tuổi đời. Vai trị của Hội chợ Triển

doc95 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1382 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Nâng cao hiệu quả Hội chợ Triển lãm tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lãm khơng chỉ thúc đẩy một cách mạnh mẽ sự phát triển của các doanh nghiệp, các nhà tổ chức mà cịn gĩp phần khơng nhỏ vào sự phát triển chung của nền kinh tế. Ngành kinh doanh dịch vụ này đang ngày càng chứng tỏ tầm ảnh hưởng của mình, tuy nhiên, cho đến nay nĩ vẫn chưa được quan tâm đúng mức và qui hoạch hợp lý nhằm tạo điều kiện cho sự lớn mạnh hơn nữa. Vẫn cịn rất nhiều vấn đề tồn tại về phía các nhà tổ chức, các doanh nghiệp cũng như Nhà nước, tạo ra những hạn chế nhất định, kìm hãm ngành kinh doanh dịch vụ Hội chợ Triển lãm. Xuất phát từ thực tế trên cộng với kinh nghiệm làm việc, tiếp xúc tại nhiều Hội chợ Triển lãm trong nước và quốc tế, em quyết định nghiên cứu và chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả Hội chợ Triển lãm tại Việt Nam” với mong muốn sâu sắc rằng khĩa luận tốt nghiệp này cĩ thể hữu ích phần nào cho những bên quan tâm. Đề tài được chia thành 3 chương với cấu trúc như sau: Chương I : Tổng quan về Hội chợ Triển lãm thương mại Chương II : Thực trạng hoạt động Hội chợ Triển lãm của các tổ chức và doanh nghiệp Việt Nam. Chương III : Giải pháp nâng cao hiệu quả Hội chợ Triển lãm thương mại tại Việt Nam. Mặc dù tác giả đã cố gắng nhiều nhưng luận văn cĩ thể khơng tránh khỏi một số hạn chế nhất định. Vì vậy, tác giả rất mong muốn nhận được sự gĩp ý của các thầy cơ giáo và các bạn để bài viết này được hồn thiện hơn. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn nhà trường và các thầy cơ giáo trường Đại học Ngoại thương đã truyền cho em những kiến thức quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian gắn bĩ học tập tại trường. Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với Thạc sỹ Phạm Song Hạnh, người đã hết lịng hướng dẫn, chỉ bảo, phân tích cho em trong quá trình hồn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2003 Tác giả Trần Thị Thanh Mai CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HỘI CHỢ TRIỂN LÃM THƯƠNG MẠI I. KHÁI NIỆM HỘI CHỢ TRIỂN LÃM THƯƠNG MẠI 1. Khái niệm hội chợ triển lãm thương mại * Theo định nghĩa của Từ điển Tiếng Việt 2003 của Viện Ngơn ngữ học thì : - Hội : là cuộc vui tổ chức chung cho đơng đảo người dự, theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt, ví dụ Hội làng, Hội mùa...(1) - Chợ : là nơi cơng cộng để đơng người đến mua bán vào những ngày, buổi nhất định, ví dụ như Chợ Bến Thành, Chợ Đồng Xuân. ... (2) - Hội chợ là việc tổ chức, trưng bày để giới thiệu hàng hố của một địa phương, một nghành, một nước hoặc nhiều nước trong một thời gian nhất định(1), ví dụ như Hội chợ Hàng Việt Nam chất lượng cao hàng năm, Hội chợ giao lưu sản phẩm hàng hĩa của doanh nghiệp Việt Nam - Trung Quốc, Hội chợ Thương mại quốc tế Quảng Tây,Cơn Minh...vv. - Triển lãm là việc trưng bày vật phẩm trên một phạm vi, qui mơ lớn, ví dụ Triển lãm thành tựu kinh tế kĩ thuật của Việt Nam định kì 2 năm tổ chức 1 lần, Triển lãm sản vật văn hố làng nghề Việt Nam....vv. (1) - Triển lãm cĩ thể là nơi biểu dương thành tựu một nghành (Triển lãm Hàng Thủ cơng mĩ nghệ ), hoặc nhiều nghành (Triển lãm quốc tế về Cơ khí, máy mĩc và xây dựng 2003 ), cĩ thể để mua bán, trao đổi hàng hĩa (Triển lãm Thương mại và đầu tư các tỉnh Miền Tây Trung Quốc ). *Theo định nghĩa của Từ điển Bách khoa Việt Nam tập 2 trang 165, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa Hà Nội 2002 thì : - Hội chợ là hình thức sinh hoạt kép giữa trao đổi hàng hĩa và văn hĩa của các cộng đồng tộc người, xuất hiện ở Tây Âu thế kỉ thứ V, nhưng nhộn nhịp và hưng thịnh nhất vào thế kỉ 11- 15 cùng với sự phát triển của các thành thị Tây Âu thời trung đại từ thế kỉ 11- 13. Hội chợ đã trở thành trung tâm buơn bán phồn thịnh nhất khơng chỉ ở Pháp mà ở tồn Châu Âu. Ngày nay cịn xuất hiện các hình thức Hội (1) Trang 459 Từ điển Tiếng Việt (2) Trang 171 Từ điển Tiếng Việt chợ Triển lãm nhằm giới thiệu các sản phẩm hàng hĩa mới, những thành tựu kinh tế, khoa học kĩ thuật- văn hĩa, đời sống. * Vậy Hội chợ Triển lãm thương mại là gì, theo định nghĩa Luật thương mại ban hành năm 1998 thì : - Hội chợ thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại tập trung trong một thời gian và một địa điểm nhất định, trong đĩ tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh được trưng bày hàng hĩa của mình nhằm mục đích tiếp thị, kí kết hợp đồng mua bán hàng. - Triển lãm thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại thơng qua việc trưng bày hàng hĩa, tài liệu về hàng hĩa để giới thiệu, quảng cáo nhằm mở rộng và thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hĩa. - Các Hội chợ Triển lãm thương mại phải xác định rõ chủ đề, qui mơ, thời gian, địa điểm tiến hành, danh mục hàng hĩa, tài liệu về hàng hĩa, tên và địa chỉ của các tổ chức, cá nhân tham gia. * Theo quan điểm của các nhà tổ chức : - Hội chợ thương mại là một hình thức xúc tiến thương mại tập hợp các tổ chức, nhà sản xuất, nhà kinh doanh, các đơn vị làm dịch vụ tại một địa điểm nhất định (thường từ 7-10 ngày hoặc cĩ thể kéo dài hơn nữa) nhằm giới thiệu các hoạt động, các sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ cũng như cung cấp các tài liệu liên quan đến việc xúc tiến hoạt động tiêu thụ hàng hĩa tạo cơ hội cho họ cũng như cơng chúng nhận biết, trao đổi tiếp cận để đàm phán và kí kết hợp đồng. Trong hội chợ, các doanh nghiệp được phép bán hàng, các khách hàng và các doanh nghiệp khác cĩ thể đến để bàn bạc làm ăn, mở cửa tự do đĩn tiếp đơng đảo quần chúng đến xem và mua hàng. Lượng khách vào tham quan hội chợ thường đơng hơn. - Triển lãm thương mại cũng là một hình thức xúc tiến thương mại cĩ tính chuyên mơn sâu hơn, tập hợp các tổ chức, các hãng,các cơng ty chuyên về sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ. Triển lãm diễn ra tại một địa điểm nhất định, trong một thời gian xác định nhằm giới thiệu các sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ, tài liệu…., là dịp tốt nhất cho các doanh nghiệp thu thập thơng tin, bàn bạc, trao đổi, đàm phán và kí kết hợp đồng lớn. Trong triển lãm, các doanh nghiệp tham gia khơng bán hàng lẻ, khách tham quan được mời đến để làm quen,bàn bạc, đàm phán và kí kết hợp đồng kinh doanh. Triển lãm thường hội tụ các nhà chuyên mơn và thực sự quan tâm đến lĩnh vực họ làm việc. - Ngồi 2 loại hình trên cịn cĩ 1 loại hình gọi là EXPO, bắt nguồn từ “Exposition” với hình thức và nội dung đa dạng hơn, với qui mơ lớn hơn nhiều so với 2 loại hình trên. Thường thì mỗi nước, mỗi khu vực cứ 1, 2 năm hoặc một vài năm lại tổ chức 1 lần trên diện tích lớn hàng trăm nghìn m2 trong thời gian dài từ 1,5 đến 5 tháng nhưng khơng quá 6 tháng. Những EXPO muốn thực hiện được phải được Phịng Triển lãm Quốc tế cơng nhận (The International Exhibition Bureau - BIE), quá trình thực hiện phải tuân thủ theo Hiệp định về Triển lãm thế giới kí tại Paris ngày 22/11/1928 được bổ sung các Nghị định vào ngày 10/05/1948, ngày 16/11/1960, ngày 30/11/1972 và sửa đổi ngày 24/06/1982, ngày 31/05/1988. 2. Các hình thức tổ chức Hội chợ Triển lãm Hàng năm ở các quốc gia diễn ra hàng trăm, hàng nghìn hội chợ triển lãm khác nhau. Mỗi hội chợ triển lãm cĩ mục đích và đặc thù riêng. Do vậy, các nhà tổ chức, doanh nghiệp hay khách tham quan cĩ thể xác định và đánh giá chính xác mục tiêu, ý nghĩa của từng hội chợ, triển lãm, từ đĩ đưa ra quyết định tham dự hoặc phân tích kết quả đạt được thơng qua hội chợ, triển lãm. Cĩ rất nhiều cách phân loại hội chợ, triển lãm và cĩ một số hội chợ, triển lãm khơng thuộc cách phân loại nào, nhưng phần lớn các hội chợ, triển lãm được phân loại theo những cách sau: a. Hội chợ, triển lãm tổng hợp (General Trade Fair) Các mặt hàng của hội chợ, triển lãm tổng hợp phổ biến là hàng hố cơng nghiệp và tiêu dùng. Khách tham dự hội chợ, triển lãm tổng hợp bao gồm cả những khách chuyên mơn cũng như những khách tham quan nĩi chung thuộc các ngành, nghề khác nhau. Tại những hội chợ, triển lãm này, hàng hố thường được phân theo khu vực phù hợp với từng ngành hàng. Đối với những hội chợ, triển lãm quốc tế, các doanh nghiệp nước ngồi được bố trí thành khu quốc tế theo nhĩm nước riêng tạo điều kiện cho khách tham quan khảo sát và tìm bạn hàng. Một vài hội chợ, triển lãm điển hình như: - The Milan Fair. - International Spring Trade Fair in Dubai. - The Swiss Industries Fair. b. Hội chợ, triển lãm thương mại chuyên ngành (Specialized Trade Fair) Những hội chợ này chuyên về 1 ngành cơng nghiệp hoặc một lĩnh vực thương mại nhất định. Ví dụ: Hội chợ thuỷ sản Việt Nam ( 4/1/2003 Ỉ8/1/2003) Hội chợ ngành Nơng nghiệp Đơng Nam Á 2003 Những hội chợ, triển lãm như thế này thường thu hút được một lượng lớn những doanh nghiệp, nhà sản xuất quan tâm đến lĩnh vực, chuyên mơn của họ. Những hội chợ, triển lãm thương mại loại hình trên cĩ thể dành thời gian đầu cho những đối tượng chuyên ngành, thời gian sau mở rộng ra cho tất cả khách tham quan. Lợi ích của hội chợ, triển lãm thương mại chuyên ngành là tạo cơ hội tiếp xúc tuyệt vời giữa những doanh nghiệp tham dự với những nhà kinh doanh, các tập đồn, cơng ty ở những nước hoặc của nước sở tại. Đối với những cơng ty muốn tìm hiểu hoặc thâm nhập thị trường thì những hội chợ loại này sẽ là con đường nhanh nhất và hiệu quả để tìm kiếm đại lý hay nhà nhập khẩu, phân phối. Đối với những cơng ty đã vào được thị trường thì việc tham dự hội chợ sẽ giúp họ quảng bá hình ảnh, giúp các đại diện của họ tiếp xúc với khách hàng, các nhà bán lẻ…vv. c. Hội chợ hàng tiêu dùng (Consumer Trade Fair) Đây là loại hình hội chợ thường thu hút được lượng khách tới thăm lớn vì mặt hàng tiêu dùng phong phú, phổ biến trong đời sống hàng ngày. Tuy nhiên, loại hình này thường khơng phù hợp với những doanh nghiệp cĩ nhu cầu tìm bạn hàng lớn hoặc các đối tác liên doanh. Hội chợ, triển lãm hàng tiêu dùng đại diện cho một phương thức thúc đẩy việc trao đổi, mua bán hàng hố, là cơ hội tốt cho các nhà kinh doanh hàng tiêu dùng khuếch trương hình ảnh, thăm dị trình độ, tâm lý khách hàng, do vậy xu thế hội chợ, triển lãm đang ngày càng được ưa chượng, số lượng, quy mơ tăng đáng kể. Hội chợ, triển lãm được tổ chức hàng năm tạo được tiếng vang, uy tín và hiệu quả nhất định. d. Hội chợ, triển lãm thương mại phụ trợ (Secondary Trade Fair) Loại hình này chiếm phần lớn các Hội chợ, triển lãm thương mại dù khơng được xếp vào loại các hội chợ, triển lãm quan trọng lĩnh vực tương ứng của chúng. Qui mơ thường ở tầm quốc gia hoặc quốc tế. Hội chợ, triển lãm Expo 2003 - Đồ gỗ nội thất và thủ cơng mỹ nghệ tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hội chợ Lương thực thực phẩm quốc tế (Utretcht), Hội chợ Intersuc – Bánh kẹo quốc tế tổ chức ở Paris (Pháp) là những ví dụ cho Hội chợ Triển lãm dạng này. Những hội chợ, triển lãm thương mại phụ trợ đĩng vai trị quan trọng trong từng lĩnh vực riêng, thường bị hạn chế về khách chuyên mơn, cịn hội chợ, triển lãm tỉnh và địa phương chỉ nhằm mục đích phục vụ người bán lẻ. Chúng tạo cơ hội để các doanh nghiệp tăng cường cơ cấu phân phối hay tăng cường thâm nhập thị trường hoặc giới thiệu sản phẩm mới với giới thương nghiệp bán lẻ. 3.2. Căn cứ vào chu kỳ: a. Hội chợ Triển lãm định kì Là những Hội chợ Triển lãm được tổ chức vào một khoảng thời gian nhất định trong năm theo chu kì cứ 1 năm hoặc vài năm một lần. Khi 1 Hội chợ Triển lãm được tổ chức lần đầu tiên, nĩ thường khơng được xác định là loại hình định kì hay khơng định kì mà phải căn cứ trên sự thành cơng của Hội chợ kì trước đĩ, căn cứ trên nhu cầu của doanh nghiệp, thị trường để đề ra kế hoạch tổ chức tiếp theo. Đây thường là những Hội chợ Triển lãm tổng hợp quy mơ lớn và mang ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế, là nơi hội tụ các doanh nghiệp lớn cũng như mọi thành phần kinh tế trong nước và quốc tế. Tỉ trọng các Hội chợ Triển lãm thương mại định kỳ ngày càng tăng chứng tỏ hoạt động của những Hội chợ Triển lãm như trên là cao. Chính vì thế, về phía nhà nước, giới kinh doanh cũng như cơng chúng đặc biệt quan tâm đến những Hội chợ Triển lãm định kỳ. Việc đã tạo được tiếng vang và uy tín đối với khách hàng, các doanh nghiệp khiến cho cơng tác tổ chức các Hội chợ Triển lãm định kỳ cĩ nhiều thuận lợi hơn. Bên cạnh đĩ, việc tổ chức vào khoảng thời gian nhất định tạo sự chủ động cho cả nhà tổ chức, các doanh nghiệp cũng như khách hàng. Các bên sẽ rút được kinh nghiệp từ những lần trước để hoạt động hiệu quả hơn, thu được nhiều lợi ích hơn từ Hội chợ Triển lãm. Trên phạm vi quốc tế, cĩ một số Hội chợ Triển lãm định kỳ lớn như: Hội chợ Leipzig (Đức) mùa xuân, Hội chợ Quảng Tây( Trung Quốc), Hội chợ Frankfurt, Hội chợ Quốc tế Dubai (Ả rập), Hội chợ Quốc tế Toronto, Hội chợ Thương mại London….vv. Ở Việt Nam, những Hội chợ Triển lãm định kỳ lớn là: Hội chợ Xuân vào tháng 12, Hội chợ Thương mại quốc tế vào tháng 4, Hội chợ Hàng Việt Nam chất lượng cao vào tháng 4, Expo tháng 4, Hội chợ quốc tế hàng cơng nghiệp vào tháng 10…vv. b. Hội chợ Triển lãm khơng định kỳ Hội chợ Triển lãm khơng định kỳ là Hội chợ Triển lãm được tổ chức khơng theo 1 chu kỳ nào, vào khoảng thời gian bất kỳ. Để 1 Hội chợ Triển lãm khơng định kỳ ra đời, những nhà tổ chức phải thực sự nhanh nhạy, nắm bắt và phân tích nhu cầu của thị trường, địi hỏi của thực tế và phải trải qua một quá trình thẩm định, đánh giá để đảm bảo tỉ lệ thành cơng nhất định. Do vậy, việc xác định địa điểm, thời gian, hình thức của các Hội chợ Triển lãm kiểu này là cực kỳ quan trọng nhằm thu hút sự tham gia của doanh nghiệp và sự quan tâm của cơng chúng. 3.3.Căn cứ phạm vi địa lý. a. Hội chợ Triển lãm trong nước Là những Hội chợ Triển lãm được tổ chức trong lãnh thổ Việt Nam. Chẳng hạn như, Hội chợ Triển lãm thực phẩm - đồ uống và hàng tiêu dùng tại Cần Thơ, Hội chợ Triển lãm Vietfood & Drink 2002 tại Hà Nội, Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao tại Bình Định… b. Hội chợ Triển lãm ở nước ngồi Là những Hội chợ Triển lãm mà các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức Việt Nam và nước ngồi tham dự bên ngồi lãnh thổ Việt Nam. Ví dụ như Hội chợ Thạt Luơng Lào, Hội chợ Thương mại và hợp tác kinh tế Trung – Việt (27-30/3) tại Trung Quốc, Hội chợ Frankfurt (Đức), Viet Nam Exhibition 2003 tại Matxcơva. Việc tham dự Hội chợ Triển lãm ở nước ngồi thường mất chi phí cao nhưng hiệu quả mang lại cũng rất lớn và ngày càng nhiều doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam nhận thức được tầm quan trọng của việc tham dự các Hội chợ Triển lãm thương mại nước ngồi. Tại những Hội chợ Triển lãm thương mại loại này, các doanh nghiệp của Việt Nam sẽ cĩ cơ hội gặp gỡ, thiết lập quan hệ với các đối tác lớn trên thế giới, kí được hợp đồng xuất khẩu, tìm được bạn hàng… từ đĩ thúc đẩy quá trình xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh hàng Việt Nam cũng như tăng cường việc trao đổi buơn bán hàng hố. Các doanh nghiệp Việt Nam thường được nhà nước khuyến khích tham dự các Hội chợ Triển lãm thương mại ở nước ngồi bằng cách hỗ trợ chi phí, cung cấp thơng tin về thị trường, sản phẩm, mức độ cạnh tranh… Những tham tán thương mại của Việt Nam ở nước ngồi cũng thường xuyên cập nhật các thơng tin về Hội chợ Triển lãm tại nước sở tại để thơng báo kịp thời cho doanh nghiệp trong nước biết và cĩ kế hoạch tham gia. 3.4. Căn cứ vào đối tượng tham gia a. Hội chợ Triển lãm trong nước Là những Hội chợ Triển lãm chỉ bao gồm các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp của Việt Nam tham gia. Ví dụ như Hội chợ Hàng Việt Nam chất lượng cao, Hội chợ Hàng tiêu dùng ưa thích (tháng 11 hàng năm), Hội chợ giải thưởng Sao vàng đất Việt…vv. b. Hội chợ Triển lãm quốc tế Bao gồm rất nhiều tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia trong đĩ cĩ cả các đơn vị nước ngồi. Hội chợ Triển lãm quốc tế là cơ hội để các doanh nghiệp nước ngồi thăm dị, tìm hiểu cũng như tìm kiếm bạn hàng, đối tác tại Việt Nam. Giới kinh doanh nước ngồi muốn thâm nhập thị trường Việt Nam đặc biệt quan tâm đến những Hội chợ Triển lãm kiểu này. Thơng qua đây, các doanh nghiệp Việt Nam cĩ thể tiếp cận với hàng hố và doanh nghiệp nước ngồi mà khơng tốn chi phí đến tận nước họ để tìm hiểu. Về phía nhà tổ chức, họ cũng ưa thích những Hội chợ Triển lãm thương mại quốc tế vì nguồn thu từ những khách hàng nước ngồi chiếm một tỉ trọng khơng nhỏ trong tổng doanh thu lợi nhuận thu được, cao hơn hẳn so với việc tổ chức những Hội chợ Triển lãm trong nước. Ngồi ra, khi những doanh nghiệp nước ngồi đến Việt Nam thì các ngành du lịch, khách sạn, xuất nhập khẩu, vận chuyển mơi giới cũng phát triển theo. Những Hội chợ Triển lãm thương mại quốc tế lớn bao gồm: Hội chợ Quốc tế Expo, Hội chợ Quốc tế hàng cơng nghiệp, Hội chợ Thái Lan hàng năm, Triển lãm thương mại và đầu tư các tỉnh miền Tây Trung Quốc…vv. Ngồi ra, hiện nay Việt Nam cũng đã tham gia “Hội chợ ảo” trên mạng. Đây là loại hình Hội chợ Triển lãm mới đối với doanh nghiệp Việt Nam, bước đầu mới cho phép doanh nghiệp thuộc 4 nghành hàng xuất khẩu tham gia và được quảng cáo miễn phí. Bốn ngành hàng xuất khẩu đĩ là : Thủ cơng mĩ nghệ, Thực phẩm chế biến, Dệt may và Da giày. Những lợi ích được quảng bá trên “ Hội chợ ảo” đĩ là : được thiết kế trang thơng tin giới thiệu về doanh nghiệp và các sản phẩm cĩ khả năng xuất khẩu, được giới thiệu trong hội chợ ảo người xuất khẩu. II. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRỊ CỦA HỘI CHỢ TRIỂN LÃM THƯƠNG MẠI 1. Chức năng 1.1. Chức năng thơng tin kinh tế xã hội Chức năng này mang ý nghĩa quan trọng bởi nĩ đáp ứng nhu cầu hàng đầu của hoạt động kinh doanh. a. Thơng tin về giá cả, giá thành Thơng qua hội chợ, người tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh cùng ngành, các doanh nghiệp liên quan khác cĩ thể biết được tương đối chính xác giá cả mà doanh nghiệp đưa ra, từ đĩ cĩ thể quyết định việc mua hàng hay khơng, hoặc doanh nghiệp đối thủ đánh giá được mức giá cạnh tranh cĩ thể về mặt chiến lược giá. Khi xác định mức giá 1 loại hàng hĩa, sản phẩm và đưa ra giới thiệu tại Hội chợ Triển lãm, bản thân doanh nghiệp cũng cĩ thể xem xét thái độ của khách hàng đối với loại giá và nếu giá đĩ chưa phù hợp với thị trường thì doanh nghiệp cĩ thể điều chỉnh lại. b. Thơng tin chất lượng sản phẩm Để đem một sản phẩm, hàng hố ra giới thiệu tại Hội chợ Triển lãm, nhà sản xuất, kinh doanh đồng thời phải cơng bố rõ ràng mọi thơng tin liên quan chất lượng sản phẩm như: nguyên liệu, hãng cung cấp, thiết bị cơng nghệ, chỉ tiêu chất lượng, cơ quan kiểm tra chất lượng…Đĩ là những thơng tin về chất lượng sản phẩm mà nhà buơn, người tiêu dùng hoặc nhà sản xuất mặt hàng tương ứng cĩ thể thu thập được từ Hội chợ. c. Thơng tin về dung lượng thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm Dù Hội chợ Triển lãm là một thị trường quy mơ nhỏ nhưng thơng qua số lượng hàng hố trình bày và số lượng các nhà sản xuất tại đây, các nhà sản xuất kinh doanh cũng cĩ thể đánh giá được cung, cầu trên thị trường một cách tương đối. Qua đây, doanh nghiệp sẽ quyết định xem là nên tập trung hay chuyển hướng đầu tư và nếu sản xuất thì lượng là bao nhiêu thì sát với nhu cầu thị trường. d. Thơng tin kiểu dáng sản phẩm Cùng một loại sản phẩm nhưng sẽ cĩ nhiều kiểu dáng, mẫu mã khác nhau. Với việc thăm dị thị hiếu của khách hàng tại Hội chợ Triển lãm, doanh nghiệp sẽ quyết định được kiểu dáng, mẫu mã nào được ưa chuộng hoặc loại nào sẽ gây phản cảm cho người tiêu dùng. e. Thơng tin về tình hình sản xuấ sản phẩm cùng loại Những thơng tin này đặc biệt phát huy tác dụng tại những Hội chợ Triển lãm chuyên ngành với sự chuyên mơn hố cao. Tại những Hội chợ Triển lãm như vậy, doanh nghiệp cĩ thể nắm bắt được thơng tin về sản phẩm cùng loại như sự cải tiến mẫu mã, sản lượng, bao bì đĩng gĩi, chức năng bổ sung… Qua Hội chợ Triển lãm, những người tham gia cĩ thể cĩ được những thơng tin về đầu tư, cơng nghệ, trình độ kỹ thuật, các chính sách của nước sở tại… 1.2. Chức năng xúc tiến thương mại Hoạt động xúc tiến thương mại là những hoạt động liên quan tới thị trường, tìm kiếm cơ hội mua bán. Vì vậy, đương nhiên hoạt động xúc tiến thương mại phải gắn liền với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, khả năng của các doanh nghiệp cĩ hạn do đĩ rất cần sự giúp đỡ của các tổ chức Nhà nứơc. Ở mỗi nước hầu như đều cĩ các đơn vị tiến hành các hoạt động xúc tiến thương mại với mục tiêu hỗ trợ cho doanh nghiệp trong kinh doanh quốc tế và một trong những hoạt động đĩ là tổ chức các Hội chợ Triển lãm: + Tổ chức các Hội chợ Triển lãm ở nước ngồi để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước quảng cáo, tuyên truyền, giới thiệu hàng hĩa, dịch vụ và lĩnh vực kinh doanh của họ. + Tổ chức các Hội chợ Triển lãm quốc tế ở trong nước nhằm thu hút các nhà đầu tư nước ngồi, đồng thời nâng cao tầm hiểu biết cho các doanh nghiệp trong nước. 1.3. Chức năng quảng bá Một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu của doanh nghiệp là thơng qua khách hàng quảng cáo cho doanh nghiệp mình, cho sản phẩm của mình. Chính vì vậy mà các doanh nghiệp thường đưa ra những mặt hàng mới nhất, cạnh tranh nhất ra trưng bày tại Hội chợ Triển lãm. Mục tiêu chung của các Hội chợ Triển lãm là quảng bá cho nhà sản xuất, nhà kinh doanh, nhà độc quyền biết về vị trí, vai trị của nền sản xuất, hàng hố đất nước, của địa phương hoặc của doanh nghiệp trên thương trường quốc gia và quốc tế. Mục tiêu cụ thể đối với từng doanh nghiệp là quảng bá hình ảnh, cơng ty và sản phẩm của doanh nghiệp. Việc tiêu thụ hàng hố tại Hội chợ Triển lãm chỉ là việc làm mang tính phụ trợ cho việc trên. Do vậy, các doanh nghiệp thường khơng đặt nặng vấn đề doanh thu từ việc bán hàng tại Hội chợ Triển lãm, mà điều quan trọng là càng nhiều người biết đến doanh nghiệp thì càng tốt. Với Hội chợ Triển lãm, khách hàng được tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm mà trước đấy họ chỉ biết qua các phương tiện thơng tin đại chúng hoặc tạp chí, cĩ những sản phẩm mà họ chưa từng biết và đây là cách quảng cáo rất hiệu quả. Quảng cáo tại Hội chợ Triển lãm cũng là một dịp tốt để thể hiện trình độ văn minh thương mại thơng qua cách bài trí gian hàng, cách trưng bày sản phẩm, đội ngũ bán hàng, thái độ giao tiếp, phương thức bán hàng…. nhằm làm cho sản phẩm hồn thiện hơn với những giá trị của nĩ, đáp ứng được thị hiếu, chiếm được cảm tình của người tiêu dùng. 2. Vai trị Hội chợ Triển lãm 2.1.Đối với doanh nghiệp Tại Hội chợ Triển lãm, doanh nghiệp cĩ những cơ hội sau: a) Gặp gỡ đối tác, bạn hàng Trước hết, Hội chợ là nơi doanh nghiệp cĩ thể tìm kiếm, gặp gỡ các đối tác cũng như tìm hiểu về nhau. Do vậy, tham gia Hội chợ Triển lãm là một trong những phương pháp thích hợp đối với việc chào hàng. Điều này đặc biệt phát huy tác dụng tại những hội chợ chuyên ngành, những Hội chợ thương mại quốc tế cĩ quy mơ với sự tham gia của các doanh nghiệp lớn trong và ngồi nước. Chẳng hạn, Hội chợ Triển lãm nơng nghiệp quốc tế Việt Nam – Bangkok năm 2003 diễn ra từ ngày 5Ỉ7/3 được giới doanh nghiệp chuyên về chăn nuơi và các sản phẩm liên quan đánh giá là lớn nhất thế giới, quy tụ gần như đầy đủ các tập đồn đa quốc gia. Họ đến đây để tìm kiếm bạn hàng, nhà nhập khẩu, xúc tiến các thương vụ mua bán đầu tư. Theo ơng Lê Tấn Tài, Giám đốc cơng ty trách nhiệm hữu hạn thức ăn gia súc Tấn Lợi (Bến Tre) mục tiêu của cơng ty ơng nhằm lựa chọn đối tác của Mỹ, Úc hay Thái Lan là cĩ lợi nhất trong việc nhập sản phẩm bột cá (1). Hay như thơng qua hội chợ quốc tế Expo, doanh nghiệp kinh doanh bình lọc nước của Thái Lan Thanachai Sales & Service Co., Ltd đã tìm được đại lý phân phối tại thành phố Hồ Chí Minh, thơng qua hội chợ giày Dawsa tại Las Vegas bang Nevada, Mỹ, cơng ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tân (Bita’s) đã thành lập quan hệ được với 120 cơng ty trong đĩ 3 cơng ty đã qua Việt Nam đàm phán trực tiếp và “khả năng ký những đơn hàng từ 1-1,5 triệu USD cho mùa sản xuất chính là trong tầm tay” (Đỗ Long, Tổng giám đốc cơng ty Bita’s). Vai trị của Hội chợ Triển lãm thương mại cĩ thể được nhìn thấy rõ nhất thơng qua hội chợ quốc tế mùa thu Frankfurt tại Đức - đất nước được mệnh danh là đất nước của những Hội chợ. Nổi bật nhất của hội chợ này là khả năng thu hút định kỳ khối lượng khổng lồ các nhà buơn sỉ từ các châu lục, nhất là Châu Âu và Mỹ. Hội chợ là điểm hẹn ổn định – bền vững giữa những người bán và người mua. Cứ đến là gặp đúng những khách hàng của cùng một số khách hàng mới. Hội chợ cũng là kho tàng thơng tin về xu hướng tiêu dùng, thị hiếu mới, mẫu mã mới. Thời gian qua, với sự tư vấn, trợ giúp của tổ chức hợp tác phát triển Đức (GT2), phịng Cơng nghiệp và thương mại Đức tại Hà Nội, Mes Frankfurt Gmbtt tại Việt Nam…, nhiều doanh nghiệp Việt Nam tham dự các hội chợ ở đất nước này và đã tìm kiếm được nhiều bạn hàng mới, ký được các hợp đồng cĩ giá trị. b. Củng cố thị trường cũ (1) Thời báo Kinh tế Sài Gịn số ra ngày 20/3/2003. Thương trường biến động khơng ngừng, mỗi ngày xã hội lại cĩ thêm hàng trăm doanh nghiệp mới, sản phẩm mới ra đời cạnh tranh với sản phẩm đã cĩ trên thị trường. Điều này đặt ra yêu cầu cho các nhà kinh doanh phải luơn luơn cải tiến, đổi mới, nâng cao chính mình nếu khơng muốn bị tụt hậu. Việc liên tục củng cố thị trường khơng chỉ áp dụng đối với những doanh nghiệp mới, non trẻ mà cho cả những doanh nghiệp đã thành danh, cĩ uy tín và thương hiệu. Những doanh nghiệp lớn như Biti’s, May 10, Kymdan, Vinamilk, Kinh Đơ…mặc dù rất nổi tiếng trên nhưng hàng năm đều tham gia rất đều đặn Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao và nhiều hội chợ khác nhằm củng cố hình ảnh doanh nghiệp trên thị trường. Ơng Đồn Tiến Đạt, Giám đốc Marketing cơng ty San Nam (Km9, đường Phạm Văn Đồng, Quận Cầu Giấy), khi được phỏng vấn tại Hội chợ hàng cơng nghiệp 2003 cho rằng : “mặc dù cĩ những Hội chợ Triển lãm hiệu quả khơng cịn cao như trước và doanh nghiệp đã cĩ uy tín trên thị trường nhưng vẫn đều đặn tham dự Hội chợ triển lãm nhằm duy trì hình ảnh, củng cố vị trí doanh nghiệp trong lịng khách hàng”. Các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng nhận thức được mức độ cạnh tranh khốc liệt khơng chỉ trên thị trường nội địa mà sau này lớn hơn là thị trường Asean, thị trường khư vực và thế giới. Nếu ngay trên “sân nhà” với đầy đủ lợi thế mà doanh nghiệp khơng thể tìm được chỗ đứng vững chắc thì việc nhanh chĩng bị đào thải chỉ là vấn đề thời gian. Các Hội chợ Triển lãm thương mại tạo ra cơ hội để cĩ sự phản hồi ngay của khách hàng, của đối tác. Doanh nghiệp tham dự hội chợ cĩ thể phán đốn được sản phẩm của mình cĩ thích hợp với thị trường hay khơng, nếu khơng thì phải sửa đổi như thế nào cho phù hợp, tâm lý chung của khách hàng là gì…Đối với kinh doanh hiện đại thì mơ hình doanh nghiệp hướng ngoại, hướng tới khách hàng là mấu chốt của sự thành cơng. Do vậy, khách hàng là đối tượng được doanh nghiệp đặc biệt nghiên cứu, chăm sĩc và chiều chuộng. Ở nhiều cơng ty, tất cả mọi nhân viên đều phải thấm nhuần tư tưởng lấy khách hàng làm trọng tâm, là mục tiêu hướng tới. Xu hướng này ngày càng phát triển và chắc chắn sẽ là xu hướng chủ đạo khi nền kinh tế Việt Nam đi lên và hồ nhập với thế giới. Vì thế, Hội chợ Triển lãm thương mại theo đĩ cũng sẽ là một phương thức tiếp cận khách hàng được ưa chuộng khơng chỉ ở Việt Nam mà trên phạm vi tồn cầu. c. Khai thác thị trường mới Bên cạnh việc củng cố thị trường cũ, hầu hết các doanh nghiệp đều muốn mở rộng thị phần sang những thị trường mới nhằm tăng lợi nhuận, mở rộng quy mơ và nâng vị thế của mình lên một tầm cao hơn. Đây cũng chính là nhiệm vụ của Marketing quốc tế: tìm kiếm khách hàng mới, những nhà nhập khẩu, những đại lý trong triển lãm. Đĩ cịn là sự thể hiện nhận thức của doanh nghiệp về vịng đời sản phẩm (PLC: Product Life Cycle). Mỗi sản phẩm đều phải trải qua 4 giai đoạn : Thâm nhập, Tăng trưởng, Bão hịa và Suy thối. Nếu tận dụng được các Hội chợ Triển lãm thương mại thì sẽ kéo dài được vịng đời sản phẩm và kết quả đem lại là rất đáng kể. Qua việc tổ chức Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao tại Bình Định từ 29/8Ỉ3/9/2003, nhiều chuyên gia đã rút ra được kết luận rằng Bình Định là thị trường mới mẻ đối với nhiều doanh nghiệp và ẩn chứa nhiều tiềm năng để khai thác. Theo ơng Lương Vạn Vinh, Giám đốc cơng ty Mỹ Hảo, doanh thu các sản phẩm tẩy rửa của cơng ty tại thị trường này trung bình khoảng 600-800 triệu/tháng, ở mức khá so với các tỉnh thành khác. Khơng những thế, từ Bình Định, doanh nghiệp cĩ thể tổ chức nguồn hàng phân phối đến Phú Yên, Quảng Ngãi, Gia Lai, Kon Tum… khá thuận lợi. Với nhiều doanh nghiệp chưa từng mở đại lý ở khu vực miền Trung này, thì đây chính là cơ hội để khám phá thị trường. Trong thời gian hội chợ, cĩ hơn 100 loại sản phẩm mới được tung ra để giúp các doanh nghiệp xây dựng thương hiệu tại đây. Tribeco tung ra sữa tiệt trùng, Bidrico cĩ nước táo ép, nước yến, ngân nhĩ, Nhơn Hồ giới thiệu cân nhựa đồng hồ lị xo 2 mặt số dạng treo… vv. Thị trường là yếu tố sống cịn đối với những doanh nghiệp, thị trường chấp nhận, ưa chuộng sản phẩm thì doanh nghiệp cịn phát triển, nếu thị trường quay lưng thì doanh nghiệp sẽ khơng thể tồn tại. Do vậy, các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến việc củng cố và khám phá thị trường thơng qua các Hội chợ Triển lãm thương mại như một chiến lược quan trọng của cơng ty. Đại sứ Việt Nam tại Lào Huỳnh Anh Dũng cho biết các loại hải sản, sản phẩm sữa, đặc biệt là sữa chua Vinamilk rất được ưa chuộng ở Lào. Trong hội chợ Hội chợ Thạt Luơng (Lào từ ngày 4/11Ỉ11/11/2003), Vinamilk đã chọn được đối tác là cơng ty được ưa chuộng Saikong Trading, sẽ nhập chính thức các loại sữa bột, sữa tươi, nước ép trái cây để phân phối tại Lào. Tương tự, cơng ty bút bi Thiên Long đã chọn được nhà phân phối nhưng vẫn cử hẳn một cán bộ ở lại thường xuyên giúp cho bạn việc đào tạo đội ngũ bán hàng, thu tiền. Cơng ty nước chấm Nam Dương ban đầu lo khơng bán hết sản phẩm. Thế nhưng, ngay ngày khai mạc đã cĩ đối tác đặt mua cả(1).Trên đây chỉ là một vài ví dụ nhỏ thể hiện hiệu quả của các Hội chợ Triển lãm thương mại đối với doanh nghiệp trong việc khai thác thị trường mới, mở rộng qui mơ và tìm kiếm bạn hàng. d) Khuyếch trương thương hiệu Thương hiệu khơng cịn là vấn đề mới mẻ đối với các doanh nghiệp nhưng bài học về tầm quan trọng của nĩ thì vẫn cĩ ý nghĩa nĩng hổi. Sau các vụ của cà phê Trung Nguyên, vụ cá kiện cá ba sa…thì các doanh nghiệp Việt Nam mới giật mình bởi từ lâu họ đã quá lơ là vấn đề này, chưa thực sự coi đĩ là một tài sản vơ giá của doanh nghiệp. Thương hiệu cĩ giá trị như vậy, do đĩ việc khuyếch trương hiệu, làm tăng sự nhận thức của khách hàng, người tiêu dùng đối với thương hiệu của doanh nghiệp cũng đồng nghĩa với việc tăng giá trị tài chính và những giá trị khơng thể qui đổi ra tiền được. Chính vì lẽ đĩ, một trong các mục tiêu hàng đầu của các Cơng ty tham gia Hội chợ Triển lãm thương mại là quảng bá thương hiệu. Doanh nghiệp nào chưa cĩ thương hiệu thì muốn thơng qua Hội chợ Triển lãm, người tiêu dùng, khách hà._.ng dần biết đến sản phẩm mình, doanh nghiệp mình. Doanh nghiệp nào đã cĩ thương hiệu rồi thì muốn thơng qua hội chợ càng củng cố và khẳng định thương hiệu, dần trở thành một thương hiệu mạnh. Theo như ơng Nguyễn Thọ Tồn, chủ doanh nghiệp ơng là các loại tranh bằng đá quý, loại hình tương đối mới trên thị trường Hà Nội, vì thế ơng đã đăng ký tham gia hội chợ hàng tiêu dùng và triển lãm nội thất (từ ngày11/11 Ỉ 17/11/2003) nhằm giới thiệu sản phẩm đến với người tiêu dùng. Cịn đối với Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Thương mại và Dịch vụ Siêu thị tại nhà với các sản phẩm đồ dùng nhà bếp cao cấp Happy Cook, một nhãn hiệu đã cĩ uy tín trên thị trường thì mặc dù hiệu quả của hội chợ hàng tiêu dùng và triển lãm nội thất khơng thực sự cao nhưng năm tới và các hội chợ tới các doanh nghiệp vẫn tiếp tục tham gia nhằm mục tiêu quảng bá và củng cố thương hiệu. Do nhận thức được vai trị của các Hội chợ Triển lãm thương mại đối với việc khuyếch trương thương hiệu, các doanh nghiệp đều rất chú trọng đến hình thức gian hàng, đến việc dàn dựng một gian hàng đẹp, ấn tượng đối với người xem bởi gian hàng chính là hình ảnh, là bộ mặt của doanh nghiệp. Và thực tế là qua quy mơ, hình thức cách bài trí gian hàng, người xem cũng cĩ thể phán đốn được quy mơ, tầm vĩc và tính chuyên nghiệp của các cơng ty. Cũng tại Hội chợ hàng tiêu dùng và Triểm lãm nội thất, Cơng ty sản xuất và thương mại Châu Á cho biết riêng chi phí cho việc dàn dựng gian hàng đã lên tới 35 triệu và con số này vẫn là nhỏ so với 80 triệu mà Hãng Teka, chuyên về các thiết bị nhà bếp của Tây Ban Nha chỉ ra cho gian hàng của họ. (1) Theo thời báo kinh tế Sài Gịn số 43/2003 từ 6/11Ỉ13/11 e) Nắm bắt thơng tin Trong thời đại cơng nghiệp như ngày nay thì thơng tin đã trở thành yếu tố cĩ ý nghĩa sống cịn đối với doanh nghiệp. Sự nhanh, chậm trong việc cập nhật thơng tin quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp. Nắm bắt được thơng tin, doanh nghiệp cĩ thể ra quyết định một cách chính xác và nhanh chĩng. Đối với những doanh nghiệp tham dự Hội chợ Triển lãm thì những thơng tin mà họ muốn biết thường là : Thơng tin về thị trường, về khách hàng, về đối thủ cạnh tranh cùng ngành, hệ thống phân phối tiêu thụ…Việc tìm hiểu thơng tin thơng qua Hội chợ Triển lãm thương mại đặc biệt quan trọng cho những doanh nghiệp muốn thâm nhập thị trường mới. Hội chợ Triển lãm được coi là phong vũ biểu để đo phản ứng, tâm lý của khách hàng, các đối tác về sản phẩm, hàng hố và lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp tham gia hội chợ.Và cũng tại đây, doanh nghiệp cĩ thể tiếp xúc được với một số lượng lớn khách hàng một cách tập trung. Thơng qua sự quan tâm của người tiêu dùng, các doanh nghiệp, cĩ thể xác định nhu cầu của thị trường về một loại hàng hố, dịch vụ mà doanh nghiệp đang cung cấp hoặc đang dự định cung cấp nhằm phán đốn lượng cầu và xu hướng phát triển của thị trường. Từ đĩ, doanh nghiệp cĩ thể xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh cho phù hợp. Việc đánh giá đúng nhu cầu của thị trường và xu hướng phát triển cĩ tính chất quyết định đến sự thành cơng của doanh nghiệp. Ngồi ra, tham dự Hội chợ Triển lãm thương mại thường cĩ nhiều hãng thuộc các ngành nghề khác nhau và trong một chuyên ngành cũng cĩ nhiều hãng khác nhau của ngành đĩ tham gia. Do vậy, một điều rất cĩ lợi cho người trưng bày là tham gia vào Hội chợ Triển lãm đĩ cĩ thể học hỏi, nghiên cứu những sản phẩm và một số kĩ thuật Marketing của những hãng lớn hơn. Hơn nữa, các thơng tin khác như kênh phân phối, hệ thống thuế, thủ tục hải quan … cũng là những thơng tin mà doanh nghiệp cĩ thể thu thập được thơng qua các Hội chợ Triển lãm thương mại tại nước ngồi. 2.2. Đối với nền kinh tế Ngồi nguồn thu ngân sách từ các đơn vị tổ chức Hội chợ Triển lãm, nền kinh tế cịn cĩ những lợi ích lớn sau: a. Khuyến khích sản xuất, tạo mơi trường đầu tư - Hội chợ Triển lãm là 1 hoạt động kinh tế cĩ tác dụng kích thích làm tăng khả năng sản xuất của doanh nghiệp thơng qua việc tìm thêm bạn hàng. Được tổ chức tại 1 thời gian và địa điểm đã được tính tốn, thơng báo trước nên nĩ rất được giới kinh doanh đầu tư tìm hiểu từ đĩ tiến tới gặp gỡ, trao đổi, đàm phán, kí kết hợp đồng. Vai trị kích thích sản xuất đối với nền kinh tế cĩ thể được nhìn thấy qua một ví dụ nhỏ về hiệu quả của Chợ cơng nghệ 2003 (TechMart 2003) tổ chức tại Hà Nội vào tháng 10/2003. Tính đến khi kết thúc Chợ cơng nghệ, đã cĩ 251 hợp đồng chuyển giao cơng nghệ được ký tại đây với tổng trị giá lên tới con số kỉ lục hơn 1.000 tỉ đồng. Mở màn cho hơn 250 hợp đồng được ký là hợp đồng đĩng tàu trị giá 285 tỉ đồng (tương đương 19 triệu USD) được ký ngay trong ngày đầu khai mạc. Nhiều đơn vị tham gia đã “giật mình” vì khơng ngờ mình lại cĩ một thị trường tiềm năng đến vậy. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, “thành cơng lớn nhất của chợ cơng nghệ khơng phải ở những con số trên mà ở chỗ đã tạo ra sàn giao dịch giữa các nhà khoa học, nhà sản xuất và nhà quản lý để gĩp phần kích thích sản xuất, thúc đẩy hình thành thị trường cơng nghệ vận hành trong nền kinh tế thị trường của Việt Nam”(1). Một khi nền sản xuất càng phát triển thì nhu cầu về vốn và cơng nghệ cũng tăng tương ứng. Đây là cơ hội tốt để các nhà tư bản trong và ngồi nước bỏ vốn đầu tư. Bên cạnh đĩ, thơng qua việc tổ chức và tham dự các Hội chợ Triển lãm quốc tế và qua những dự án đầu tư, liên doanh chuyển giao cơng nghệ đã được triển khai, ta cĩ thể đúc rút và học tập những kinh nghiệm về quản lý, sản xuất và cải (1) Tác giả Quốc Khánh báo Sài Gịn Tiếp Thị số 4/2003, trang 4. tiến mẫu mã sản phẩm của các nước đi trước. Điều này cũng cĩ tác dụng khơng nhỏ trong việc khuyến khích nền sản xuất nội địa đi lên. Lợi ích của Hội chợ Triển lãm cịn thể hiện qua việc nĩ cũng kéo theo các ngành khác phát triển như: khách sạn, du lịch, hàng khơng, vận tải hàng hố…thơng qua doanh thu từ các doanh nghiệp nước ngồi tham dự Hội chợ Triển lãm. b, Tạo mối liên kết giữa các doanh nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam thường vẫn bị cho là thiếu sự đồn kết – yếu tố cực kỳ quan trọng làm nên sức mạnh cạnh tranh chung của 1 nền kinh tế này so với nền kinh tế khác. Khi tham gia Hội chợ Triển lãm quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam đã thấy được sự đồn kết, sự quy mơ của các doanh nghiệp Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia…trong khi đĩ do chưa cĩ được mối liên kết này, sức mạnh của các doanh nghiệp Việt Nam bị giảm sút đáng kể. Tuy nhiên quá trình tham dự các Hội chợ Triển lãm cũng đang dần khắc phục nhược điểm này. Tham dự hội chợ Thạt Luơng (Lào) nhiều doanh nghiệp chưa cĩ hàng tiêu thụ tại Lào. Khơng ít đơn vị đã từng cĩ những đợt tìm hiểu xúc tiến thị trường nhưng chưa thành cơng. Ơng Hàng Lạc An, phụ trách tiếp thị cơng ty văn phịng phẩm Hán Sơn cho biết, Hán Sơn đã 2 lần tự đi tổ chức thị trường nhưng vẫn khơng xây dựng được mạng lưới tiêu thụ ở đĩ. Và ơng An nhận định: ở Lào, nếu đi từng doanh nghiệp sẽ khơng hiệu quả. Hán Sơn tham dự hội chợ Thạt Luơng với hy vọng sự xuất hiện tập trung cĩ 1 hình ảnh hàng Việt Nam sẽ giúp cho doanh nghiệp xúc tiến thương mại hiệu quả hơn.Theo qui luật kinh tế, cĩ sự chuyên sâu thì cũng cĩ sự liên kết gắn bĩ giữa các doanh nghiệp, các nghành vùng tại đĩ lại. Mỗi doanh nghiệp đều cố gắng đưa sức mạnh tiềm năng của mình trở thành lợi thế. Và hoạt động Hội chợ Triển lãm với chức năng của nĩ đã đĩng vai trị làm cầu nối cho doanh nghiệp gặp gỡ tìm hiểu và liên kết với nhau để tạo ra thế mạnh trong cạnh tranh. c. Bệ phĩng cho xuất khẩu Thơng qua Hội chợ Triển lãm, các hợp đồng xuất khẩu được ký kết, các mối quan hệ bạn hàng đối tác được thiết lập từ đĩ tạo điều kiện cho hàng hố Việt Nam hồ nhập vào nền kinh tế thế giới. Nhiều người ngạc nhiên khơng hiểu vì sao thành phố Hồ Chí Minh chọn ngành gỗ và mỹ nghệ là hội chợ chuyên ngành cho năm 2003 và cũng là hội chợ chuyên ngành đầu tiên sau 3 lần tổ chức hội chợ tổ ng hợp Expo (2000 – 2001 – 2002) mặc dù 2 ngành này chưa phải chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu của thành phố. Giải thích cho điều này, bà Phạm Thị Kim Hồng, Giám đốc sở thương mại thành phố Hồ Chí Minh đưa ra 3 nguyên nhân, trong đĩ cĩ nguyên nhân về xuất khẩu: “ngành gỗ và mỹ nghệ đã cĩ sẵn thị trường tiềm năng do vậy khả năng mở rộng thị trường là khơng hạn chế. Mấy hội chợ trước, tỷ trọng 2 nhĩm hàng trên khơng cao nhưng khách Nhật đến tìm hiểu rất đơng và năm nào họ cũng chọn 30-40 doanh nghiệp để hỗ trợ đưa hàng sang triển lãm ở Osaka” (1). Bên cạnh đĩ, tập đồn IKEA của của Thuỵ Điển cũng vừa nhìn nhận Việt Nam là nước xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ lớn thứ 3 trên thế giới sau Trung Quốc và Thái Lan. Thành phố tổ chức hội chợ chuyên ngành ngồi việc tạo điều kiện để các doanh nghiệp trong ngành quảng bá sản phẩm cịn giúp họ gia tăng năng lực xuất khẩu. Việc tham dự các Hội chợ Triển lãm quốc tế chuyên ngành cũng nằm trong chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm của ngành da giày Việt Nam trong năm 2004. Theo số liệu của Hiệp hội da giày, riêng tại Đức, hàng năm nhập khẩu hơn 300 triệu đơi giày dép các loại (trong đĩ, sản lượng nhập khẩu từ Việt Nam chiếm tới 19%). Các nhà nhập khẩu của Đức đã coi Việt Nam như là nguồn nhập khẩu chính đối với sản phẩm giày dép. Chính vì vậy, tham gia hội chợ ngành giày dép quốc tế (GDS )tổ chức tại Trung tâm thương mại Dusseldart (Đức), “Các doanh nghiệp (1) Thời báo Kinh tế Sài Gịn số 42/2003. (2) Theo báo Cơng nghiệp và thương mại số 42/2003, trang 19 phải tận dụng mọi cơ hội để giới thiệu về ngành giầy dép Việt Nam nhằm tìm kiếm thêm bạn hàng mới”, đại diện một doanh nghiệp tham gia hội chợ đã phát biểu như vậy(2) Ơng Frank Hartmann, Giám đốc hội chợ giầy dép quốc tế GDS tin rằng, tại hội chợ lần này, với các hoạt động xúc tiến thương mại, giao lưu giữa doanh nghiệp da giày các nước sẽ là “bệ phĩng” cho ngành giày dép Việt Nam trong việc tiếp cận thị trường, nhất là thị trường Châu Âu, thị trường chiếm đến 80% sản phẩm giày dép xuất khẩu của Việt Nam. d. Nâng cao hình ảnh quốc gia Khi tham gia hội chợ triển lãm quốc tế ở nước ngồi, ngồi việc giới thiệu sản phẩm truyền thống độc đáo của doanh nghiệp ra thị trường quốc tế, hoạt động này cịn đem đến cho bạn bè 5 châu những thơng tin về kinh tế, xã hội giúp họ hiểu rõ hơn về đất nước và con người bản xứ. Nhìn vào hình thức, quy mơ, cách bài trí của các cơng ty tham gia Hội chợ Triển lãm, khách tham quan nước ngồi cĩ thể đánh giá sơ bộ về nền kinh tế đất nước đấy, về cung cách người nước đĩ cũng như trình độ của sản phẩm, hàng hố. Thực sự, khi các doanh nghiệp nước ngồi xuất hiện tại các Hội chợ Triển lãm tổ chức ở Việt Nam, họ cũng cĩ thể đánh giá những điều như trên thơng qua cách tổ chức, quản lý hội chợ, cách doanh nghiệp trình bày và ngay cả trình độ của khách tham quan. Chính vì vậy, Hội chợ Triển lãm cĩ ý nghĩa khơng nhỏ trong việc “tiếp thị” hình ảnh quốc gia. Một khi hình ảnh được nâng cao thì cách nhìn nhận về doanh nghiệp, sản phẩm của quốc gia đĩ cũng tăng lên, tạo thuận lợi lớn cho hàng hố của doanh nghiệp đĩ thâm nhập thị trường khác, đồng thời tiếng tăm của sản phẩm hay tiếng tăm của doanh nghiệp, quốc gia đĩ cũng nâng lên theo. Điều này ta cĩ thể thấy rõ qua uy tín của hàng hố Nhật Bản trên thị trường tồn cầu đã khiến cho các cơng ty Nhật Bản nĩi chung hoạt động vơ cùng thành cơng ở thị trường nước ngồi, biến nước Nhật trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu hàng đầu thế giới. 2.3. Đối với nhà tổ chức Mặc dù ngành kinh doanh Hội chợ Triển lãm mới ra đời xuất hiện hơn 10 năm nay nhưng nĩ đã nhanh chĩng chứng tỏ mình là một mảnh đất màu mỡ, đem lại lợi nhuận cao. Doanh thu từ các Hội chợ Triển lãm do Trung tâm tổ chức Hội chợ Triển lãm Việt Nam tổ chức năm 2002 so với năm 1990 tăng hơn 100 lần, tương ứng với nĩ là lợi nhuận cũng tăng theo. Hiệu quả kinh tế cao đã thu hút các cơng ty Hội chợ Triển lãm nước ngồi như ADSEL, CP Exhibition, Coastal (Hong Kong), Hannover, Imag, GIMA (Đức), ITE (Anh), ROI (Pháp), RAL EXHIBITION (Hà Lan)…Thậm chí, một phái đồn Hiệp hội các nhà tổ chức Hội chợ Triển lãm Singapore (SACEOs) đã đến thành phố Hồ Chí Minh vào cuối tháng 8/2003 nhằm tìm kiếm thị trường cho ngành dịch vụ này. 2.4. Đối với người tiêu dùng Hội chợ Triển lãm là một hình thức mang tính chất điển hình của nền kinh tế hiện đại. Nĩ thể hiện một phong cách văn minh trong thương mại quốc tế. Vì vậy, nĩ đĩng vai trị quan trọng cho việc mở mang dân trí. Thơng qua Hội chợ Triển lãm, người dân đủ mọi tầng lớp, thành phần đều được tiếp cận với những tiến bộ khoa học mới nhất, từ những vật dụng gia đình được áp dụng khoa học kĩ thuật, đến những dây chuyền cơng nghệ hiện đại và cả những sản phẩm tượng trưng cho từng dân tộc trên thế giới. Đồng thời, tại Hội chợ Triển lãm, người dân cịn được tiếp xúc với những phương thức mua bán hiện đại của các nước phát triển như: mua bán trả gĩp, qua đơn đặt hàng, qua điện thoại, giao lắp tại nhà… vv. Ngồi ra, với vơ số những mặt hàng được trưng bày tại Hội chợ Triển lãm, người tiêu dùng cĩ thể tự do đánh giá, chọn lựa, mua hàng hĩa mà mình thấy phù hợp. Quyền lợi của người tiêu dùng cũng được đặt lên hàng đầu với các chương trình như Triển lãm hàng thật hàng giả, Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao... Bên cạnh đĩ, các chương trình khuyến mại, tặng quà, tư vấn miễn phí, văn nghệ… diễn ra sơi nổi cũng chỉ nhằm quan tâm chăm sĩc nhu cầu của người tiêu dùng. CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỘI CHỢ TRIỂN LÃM CỦA CÁC TỔ CHỨC VÀ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM I. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NHÀ TỔ CHỨC HỘI CHỢ TRIỂN LÃM TẠI VIỆT NAM 1. Các trung tâm và cơng ty thuộc Trung ương quản lý 1.1. Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam ( VEFAC ) Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam là trung tâm lớn nhất chuyên tổ chức các Hội chợ Triển lãm quốc gia và quốc tế ở Việt Nam và nước ngồi, do Bộ Văn hố - Thơng tin quản lý - Tổng diện tích nhà cĩ mái che sử dụng cho trưng bày : 10.000 m2 - Khu nhà bán hàng : 1.000 m2 - Khu hội thảo quốc tế cĩ sức chứa : 800 người - Tổng diện tích khu triển lãm : 70.000 m2 Ngồi hoạt động Hội chợ Triển lãm, Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam cịn cĩ chức năng xuất nhập khẩu trực tiếp. 1.2. Cơng ty quảng cáo Hội chợ thương mại (VINEXAD) Là đơn vị được thành lập từ năm 1975 hoạt động dưới sự lãnh đạo của Bộ Thương mại. VINEXAD là cơng ty chuyên tổ chức Hội chợ Triển lãm thương mại tại Việt Nam và nước ngồi. Cơng ty khơng cĩ cơ sở vật chất nên thường phải liên kết với VEFAC hoặc TRAFAC để sử dụng mặt bằng và cơ sở vật chất của 2 đơn vị này. 1.3. Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam Là 1 tổ chức phi Chính phủ, hiệp hội của các nhà sản xuất và kinh doanh, được thành lập từ năm 1963, từ đĩ đã giữ vai trị quan trọng trong các họat động kinh tế đối ngoại của Việt Nam. Nhiệm vụ chính của Phịng là xúc tiến các quan hệ thương mại, kinh tế, khoa học, kĩ thuật giữa Việt Nam và nước ngồi, giúp các nhà sản xuất kinh doanh Việt Nam và nước ngồi thiết lập mối quan hệ kinh tế. Một trong những chức năng cơ bản của Phịng Thương mại và Cơng nghiệp là tổ chức Hội chợ Triển lãm, chủ yếu là làm đầu mối dẫn các doanh nghiệp Việt Nam đi tham quan nước ngồi và đưa các thương nhân nước ngồi vào tham gia Hội chợ Triển lãm do Việt Nam tổ chức, nhưng với tư cách là tổ chức hỗ trợ kinh tế (điều này khác với việc cung cấp dịch vụ Hội chợ Triển lãm của VINEXAD là 1 hoạt động mang tính chất kinh doanh). 2.Các cơng ty và tổ chức thuộc địa phương 2.1. Cơng ty Hội chợ Triển lãm Thành phố Hồ Chí Minh (TRAFAC) Là cơ quan trực thuộc UBND TP Hồ Chí Minh, được thành lập năm 1987. TRAFAC là cơ quan chuyên tổ chức Hội chợ Triển lãm đựơc thành lập sớm nhất ở khu vực phía Nam. TRAFAC được trực tiếp quản lý một diện tích hàng chục hécta ngoại ơ TP HCM, tổ chức hàng năm hội chợ vào tháng 5 và tháng 11. 2.2. Cơng ty Hội chợ Triển lãm Cần Thơ (EFC) Cơng ty Hội chợ Triển lãm Cần Thơ (EFC) hàng năm tổ chức một số Hội chợ Triển lãm định kì tại Thành phố Cần Thơ. Sự hoạt động của đơn vị này cĩ tính chất địa phương, cịn bé nhỏ, chưa tạo được tiếng vang trong nước và quốc tế. Tại một số tỉnh thành trong cả nước cũng cĩ những nhà tổ chức chuyên mơn làm cơng tác tổ chức Hội chợ Triển lãm của địa phương nhưng khơng cĩ hiệu quả và khơng thường xuyên, khơng định hình rõ rệt. Tính cho đến nay đã cĩ gần 100 đơn vị, cơng ty đứng ra tổ chức Hội chợ Triển lãm ở khắp các điạ phương trong cả nước. 3. Đánh giá chung 3.1. Thành tựu Nền kinh tế Việt Nam phát triển với tốc độ khá ổn định (trung bình 7%/năm) và so với khu vực chỉ đứng sau Trung Quốc (năm 2002). Trong sự chuyển mình và phát triển một cách mạnh mẽ của nền kinh tế, các tổ chức, doanh nghiệp cũng đã đạt được được nhiều tiến bộ. Với vai trị xúc tiến thương mại, thúc đẩy cơng tác tìm hiểu, trao đổi, giao lưu buơn bán giữa các doanh nghiệp trong và ngồi nước, các nhà tổ chức Hội chợ Triển lãm thương mại tại Việt Nam đã gặt hái những thành cơng đáng kể. Điều này được chứng minh qua số lượng cũng như quy mơ của các Hội chợ Triển lãm thương mại. Riêng số Hội chợ Triển lãm do Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam tổ chức từ năm 1990Ỉ2002 tăng hơn 15 lần (năm 1990 là 2 Hội chợ Triển lãm, năm 2002 lên đến 31 hội chợ). Đối với cơng ty quảng cáo và Hội chợ Triển lãm Việt Nam (Vinexad) thì con số này cịn là hơn 50 hội chợ trong nước và hơn 60 Hội chợ Triển lãm nước ngồi. Quy mơ của các Hội chợ Triển lãm thương mại cũng tăng nhanh chĩng. Các Hội chợ Triển lãm trong nước được coi là rất thành cơng như Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao, Hội chợ Expo, Hội chợ Quốc tế hàng cơng nghiệp…Những hội chợ này thu hút được số doanh nghiệp lớn tham gia đơng, đạt hiệu quả cao, do đĩ đã trở thành những Hội chợ Triển lãm định kỳ cĩ uy tín hàng năm. Riêng Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao với mục tiêu tơn vinh và xúc tiến thương mại trên thị trường nội địa mỗi năm cĩ trên 1 triệu lượt người tham dự ở 4 khu vực lớn: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, miền Trung, Đồng bằng sơng Cửu Long. Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao với tầm ảnh hưởng của mình đã thực sự trở thành một sự kiện kinh tế, thu hút quan tâm của đơng đảo dư luận, là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam quảng bá, củng cố thương hiệu, là cơ hội để người Việt Nam hiểu hơn, yêu hơn hàng hĩa Việt Nam. Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao cũng được coi là một hoạt động xúc tiến thương mại trọng điểm của cả nước nĩi chung và thành phố Hồ Chí Minh nĩi riêng. Qua 7 năm thực hiện, hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao đã trở thành một trong những ngọn cờ tiên phong quảng bá và tơn vinh hàng Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam và thu được những thành cơng rực rỡ. 3000 Sè l−ỵng kh¸ch tham quan vμ sè gian hμng Héi chỵ hμng ViƯt Nam chÊt l−ỵng cao qua c¸c n¨m 2500 2000  1828 2550  2070 1500 1000 500  272  411  1160 1000 1550 1600 882 671  1300 640 120 71 350 450 124 170 230 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Sè l−ỵt doanh ng hiƯp tham g ia Sè l−ỵng k h¸ch tham quan Sè g ian hμng Nguồn: Kỷ yếu Hội chợ An Giang - Hà Nội - TPHCM Hội chợ thương mại quốc tế Việt Nam – Vietnam Expo được tổ chức hàng năm cũng được đánh giá là một kênh xúc tiến xuất khẩu, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp nước ngồi thăm dị, thâm nhập, đầu tư làm ăn với các cơng ty Việt Nam. Mỗi năm cĩ hàng trăm doanh nghiệp từ các nước trong khu vực và trên thế giới tham gia như Thái Lan, Malaysia, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Singapoe, Hồng Kơng, Séc, Pakistan, Ấn Độ, Úc, Nam Phi, Indonesia… Cách tổ chức, phục vụ hội chợ cĩ tính chuyên nghiệp cao, lợi ích của doanh nghiệp được nhà tổ chức (Vinexad) quan tâm đầy đủ. Sau mỗi hội chợ, các doanh nghiệp đều được phát bảng câu hỏi điều tra hiệu quả thu được tại hội chợ. Expo lần thứ 12 (9Ỉ13/4/2002) với sự tham gia của các doanh nghiệp đến từ 20 nước và vùng lãnh thổ đã đạt được tổng giá trị giao dịch, ký kết hợp đồng lên đến 211 triệu USD, tăng 31% so với năm 2001. EXPO 2002 (09/04-13/04) Diện tích trưng bày 20.000 m2 Số nước/vùng lãnh thổ tham dự 20 Tỷ lệ các cơng ty nước ngồi tham dự 48% Số lượng khách kinh doanh tham quan 31.000 Số lượng khách tham quan nĩi chung 25.000 Giá trị giao dịch, hợp đồng ký kết 21 triệu USD (Nguồn: Website của cơng ty Quảng cáo và hội chợ thương mại – Đánh giá kết quả thu được sơ bộ qua Expo 2002 như sau: - 85% doanh nghiệp tham gia hài lịng với dịch vụ của nhà tổ chức - 78% doanh nghiệp tham gia cho rằng kết quả thu được từ hội chợ là khả quan. - 60% doanh nghiệp tham gia bày tỏ mong muốn tham gia Expo năm sau - Chất lượng, chuyên mơn của các vị khách tham quan hội chợ ở mức trung bình, doanh nghiệp kiến nghị ban tổ chức nên mời nhiều hơn các khách tham quan là thương nhân ở nước ngồi. (Nguồn: Website của cơng ty Quảng cáo và hội chợ thương mại - Trong lĩnh vực tổ chức Hội chợ Triển lãm, các nhà tổ chức thành phố Hồ Chí Minh được đánh giá cao hơn hẳn về tính chuyên nghiệp cũng như tính hiệu quả so với các nhà tổ chức phía Bắc. Một trong số những hội chợ thành cơng của họ la Hội chợ hàng Việt Nam xuất khẩu, bắt đầu từ năm 2000. Mục đích của hội chợ là gĩp phần thúc đẩy việc xuất khẩu hàng hĩa Việt Nam ra nước ngồi và tạo cơ hội hợp tác đầu tư giữa các doanh nghiệp trong và ngồi nước. VÀI SỐ LIỆU VỀ CÁC KÌ HỘI CHỢ HÀNG VIỆT NAM XUẤT KHẨU EXPO 2000: từ ngày 4-> 8-10-2002. Cĩ 186 doanh nghiệp tham gia với 276 gian hàng. Phía nước ngồi cĩ Hiệp hội doanh nghiệp HongKong, Singapore, Mỹ, Úc. Lượng khách tham quan trên 50.000 người, trong đĩ hơn 13.000 khách là doanh nhân trong và ngồi nước. Cĩ 745 bản hợp đồng và bản ghi nhớ được kí kết. EXPO 2001: từ ngày 10 đến 15-10-2001. Cĩ 246 doanh nghiệp tham gia với 355 gian hàng. Ngồi ra, cịn cĩ gian hàng của các Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Khoa học – Cơng nghệ và Mơi trường và Mơi trường (nay là Sở Tài nguyên và Mơi trường), Sở Thương mại và Du lịch các tỉnh Tiền Giang, An Giang, Kiên Giang, Dalak, Bến Tre. Phía nước ngồi cĩ gian hàng các tổ chức xúc tiến thương mại Mỹ, Ấn Độ, Thái Lan, New Zealand, Nhật, Hồng Kơng, Ý. Cĩ gần 3.000 khách nước ngồi và trên 10.000 doanh nghiệp tham quan, giao dịch. Số lượt khách nước ngồi đến hội chợ là 28.041 và khách trong nước là 228.409 lượt. Cĩ 2.377 bản ghi nhớ và 167 hợp đồng được kí kết với tổng trị giá gần 6 triệu đơla Mỹ và 22 tỉ đồng. EXPO 2002: từ ngày 9 đến 14-10-2002. Cĩ 225 doanh nghiệp tham gia với 360 gian hàng. Ban tổ chức đã chọn nghành hàng thủ cơng mĩ nghệ làm điểm nhấn cho hội chợ với 163 gian hàng của 104 doanh nghiệp. Ngồi ra, cĩ 14 gian hàng của các tổ chức xúc tiến thương mại nước ngồi. Trang web riêng của hội chợ được thiết lập. Cĩ khoảng 50.000 khách là doanh nhân đến giao dịch, trong đĩ khoảng 2.300 khách là doanh nhân nước ngồi. Cĩ 311 bản ghi nhớ và 41 hợp đồng được kí kết với tổng trị giá 5,93 triệu đơla Mỹ và 3 tỉ đồng Việt Nam. EXPO 2003: từ ngày 9 đến 14-10-2003. Cĩ 290 gian hàng của hơn 130 doanh nghiệp tham gia trong đĩ cĩ 6 doanh nghiệp nước ngồi (Mỹ, Canada, Đài Loan, Hàn Quốc, Úc) và 14 liên doanh. Nguồn : Sở Thương mại TPHCM Bên cạnh những hội chợ thành cơng trong nước, các nhà tổ chức cũng cĩ gĩp phần khơng nhỏ đưa hàng hĩa Việt Nam thâm nhập thị trường nước ngồi thơng qua các hội chợ quốc tế như: các hội chợ quốc tế ở Đức, Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, Mỹ, Dubai, Pháp, Nga, Nhật Bản, Singapoe, Lào, Cămpuchia…Qui mơ những hội chợ này thường lớn, tập trung hầu hết các doanh nghiệp nổi tiếng ở các quốc gia và hiệu quả thu được rất cao. Bà Hồng Thị Kim Ngân, Giám đốc cơng ty mây tre lá Du An (Bình Dương) cho biết: “Nghe tiếng hội chợ Frankfurt (Đức), tơi mạo hiểm bỏ tiền đi. Kết quả là nhờ hội chợ, chúng tơi cĩ 100 khách hàng, chủ yếu là Châu Âu, Nam Mỹ, tăng doanh số 7 lần (3 triệu USD trong năm 2000). Ngồi những hội chợ quốc tế lớn mà các nhà tổ chức Việt Nam tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham dự, chúng ta cũng đã bước đầu tự tổ chức những hội chợ nước ngồi hết sức thành cơng, gần đây nhất là hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao và xuất khẩu Việt-Cam 2002. Lần đầu tiên một hội chợ quốc tế cĩ quy mơ lớn nhất được tổ chức trên đất nước Cămpuchia nhằm xúc tiến hàng hĩa Việt Nam vào thị trường này diễn ra từ 24/12 Ỉ 29/12/2002. Hội chợ được chính quyền thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh An Giang phối hợp cùng Bộ thương mại Cămpuchia tổ chức. Trước khi hội chợ khai mạc, các đơn vị thành viên thuộc thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh An Giang đã xúc tiến nhiều đợt tìm hiểu thị trường, tổ chức hội thảo, các cơng tác đàm phán để chuẩn bị cho hội chợ. Tất cả các doanh nghiệp Việt Nam tham dự hội chợ đều ghi nhận sự nỗ lực của ban tổ chức trong thành cơng của hội chợ, giúp doanh nghiệp thâm nhập vào một thị trường đầy tiềm năng như Cămpuchia. 3.2. Hạn chế Mặc dù đạt được những thành tựu trong việc tổ chức các Hội chợ Triển lãm thương mại, các nhà tổ chức Việt Nam vẫn khơng tránh khỏi những hạn chế. Trên thực tế, dù số lượng Hội chợ Triển lãm thương mại tăng nhanh trong thời gian qua nhưng một điều dễ nhận thấy là chất lượng lại khơng tăng theo chiều tỉ lệ thuận đĩ. Chất lượng Hội chợ Triển lãm thương mại giảm thể hiện qua 3 yếu tố sau: - Hiệu quả nhiều Hội chợ Triển lãm giảm: Hợp đồng ký kết, quan hệ đối tác giảm. - Số lượng, chất lượng khách tham dự, những nhà trưng bày giảm - Chất và lượng khách tham quan giảm. Nếu hội chợ Expo 1997 (03Ỉ7/4/1997) đạt các con số kỷ lục về quy mơ, đơn vị tham gia, số lượng khách tham quan, giá trị hợp đồng cũng như số doanh nghiệp tiếp tục hội chợ sau thì các hội chợ năm sau hầu hết các chỉ tiêu đều khơng bằng. Tên hội chợ Quy mơ (m2) Sốnước/vùng lãnh thổ Số lượng khách tham quan Số khách tiếp tục tham dự Hội chợ Sau Vietnam Expo 97 15.000 25 105.000 80% Vietnam Expo 2002 20.000 20 56.000 <60% (Nguồn: Cơng ty quảng cáo và hội chợ thương mại Vinexad) Ngồi các số liệu được cung cấp, tác giả cũng đã tiến hành điều tra thực tế tại 3 Hội chợ Triển lãm tổ chức trong tháng 10, tháng 11/2003 tại Trung tâm Giảng Võ, bao gồm: Hội chợ hàng cơng nghiệp 2003, Hội chợ hàng tiêu dùng ưa thích (31/10 Ỉ 6/11/2003 và Hội chợ hàng tiêu dùng và Triển lãm nội thất (11/11Ỉ17/11/2003). Số phiếu điều tra dự định là 100 phiếu nhưng phần lớn số phiếu tập trung cho Hội chợ hàng cơng nghiệp, kết quả điều tra thu được từ 2 hội chợ cịn lại rất ít do đại diện doanh nghiệp tại gian hàng thường là nhân viên cấp thấp, họ khơng cĩ đủ thơng tin để trả lời. Do vậy, tổng số phiếu điều tra giảm so với dự định, chỉ đạt 90 phiếu cho cả 3 hội chợ. Số lượng phiếu được phân ra như sau: + 60 phiếu điều tra thu được ở Hội chợ hàng cơng nghiệp Việt Nam trong đĩ cĩ 20 phiếu điều tra doanh nghiệp nước ngồi, cịn lại là doanh nghiệp Việt Nam. + 14 phiếu thu được tại Hội chợ hàng tiêu dùng ưa thích. + 16 phiếu thu được tại Hội chợ Hàng tiêu dùng và Triển lãm mới nhất. Thời điểm tiến hành diễn ra vào gần ngày kết thúc hội chợ hoặc là ngày kết thúc hội chợ và thường được thực hiện vào khoảng từ 11h 30’ Ỉ 14h, khoảng thời gian mà lượng khách tham quan vắng, doanh nghiệp khơng bận rộn nhiều nên cĩ thời gian trả lời câu hỏi cũng như trình bày suy nghĩ. Cả 3 Hội chợ Triển lãm trên đều diễn ra tại Trung Tâm Giảng Võ Hà Nội, một trung tâm vào dạng lớn nhất cả nước về tầm vĩc, qui mơ tổ chức Hội chợ Triển lãm. Phiếu điều tra cĩ 8 câu hỏi, được dịch ra 2 bản Tiếng Anh và Tiếng Việt, được phát trực tiếp cho các doanh nghiệp tham dự hội chợ. Những câu hỏi đưa ra nhằm lấy ý kiến của doanh nghiệp về các vấn đề liên quan tới hội chợ mà họ tham gia như: Chi phí, thơng tin, hiệu quả, các hạn chế… Phiếu điều tra Để nâng cao chất lượng, hiệu quả của các hội chợ, triển lãm thương mại tổ chức tại Việt Nam, mong quý cơng ty vui lịng trả lời một số câu hỏi sau. Chúng tơi xin chân thành cảm ơn. 1. Quý cơng ty đã bao nhiêu lần tham dự hội chợ? 1 2 3 >4 2. Quý cơng ty cĩ biết đầy đủ thơng tin về đối tác, khách hàng, hội chợ trước khi tham gia hội chợ khơng ? Rất đầy đủ Đầy đủ Bình thường Ít và rất ít 3. Nhận xét của quý cơng ty về chi phí tham gia hội chợ? Bình thường Rất đắt Đắt Hợp lý Thấp 4. Nhận xét của quý cơng ty về chất lượng phục vụ của hội chợ Rất tốt Tốt Bình thường Thấp 5. Cĩ bao nhiêu hợp đồng được kí hoặc các mối quan hệ đối tác được thiết lập thơng qua hội chợ này? 6. Ý kiến của quý cơng ty về tính hiệu quả của các hội chợ, triển lãm thương mại tại ViệtNam? Cao Bình thường Thấp Rất thấp 7. Những hạn chế theo quí cơng ty cần khắc phục tại hội chợ lần này? Chất lượng phục vụ Chi phí Cung cấp thơng tin Cơng tác quáng bá Hạn chế khác 8. Lần tới quý cơng ty cĩ tham gia hội chợ này nữa khơng ? Cĩ Khơng Chưa chắc chắn Hà nội ngày 25 tháng 10 năm 2003 Trần Thanh Mai Sinh viên trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội Questionare To improve the quality of exhibitions in VietNam, please answer some questions below. Thank you very much ! 1. How many times did your company attend exhibitions in VietNam? 1 2 3 >4 2. Do you have detailed information about market, enterprises,exhibition before arriving in HaNoi? A lot Enough Not much Very little 3. What do you think about the cost of attending exhibition? Very expensive Expensive Reasonable Cheap 4. What do you think about the service of exhibition in VietNam? Very good Normal Low Very low 5. How many contracts did your company sign in this exhibition? 6.Your opinion of exhibition’s efficiency in VietNam? High Normal Low Very low 7. Would you mind giving the disadvantage of exhibitions in VietNam? Cost Advertisement Information Service Other advantage: 8. Do you plan to attend this exhibition next time? Yes No Not sure Hanoi, Dec. 25th, 2003 By Thanh Mai Tran Student from Foreign Trade University Đối với doanh nghiệp nước ngồi Trước tiên là 20 phiếu điều tra các doanh nghiệp nước ngồi tham dự hội chợ hàng cơng nghiệp Việt Nam 2003. Các doanh nghiệp này phần lớn đến từ Malaysia, Singapore, Trung Quốc, Đài loan và Cộng Hịa Séc. Hội chợ hàng cơng nghiệp là một hội chợ định kỳ, uy tín cao, được nhiều doanh nghiệp kỳ vọng sẽ mang lại hiệu quả. Tuy nhiên, thực tế điều tra đã đem lại những kết quả bất ngờ: 1. Số lần doanh nghiệp tham gia hội chợ: Lần đầu: 73,4% Lớn hơn 2 lần: 26,6% 2. Doanh nghiệp cĩ được cung cấp thơng tin đầy đủ: Đầy đủ: 20% Khơng nhiều: 66,67% Ít và rất ít: 13,33% 3. Ý kiến của doanh nghiệp về chi phí tham gia hội chợ: Rất đắt: 26,67% Đắt : 33,33% Hợp ._.tuyên truyền xuất khẩu và lập trung tâm dữ liệu hỗ trợ doanh nghiệp. Tư vấn xuất khẩu. Đào tạo nâng cao năng lực và kĩ năng kinh doanh xuất khẩu cho doanh nghiệp. Hội chợ Triển lãm hàng xuất khẩu. Khảo sát,tìm kiếm thị trường xuất khẩu. (Các hoạt động trên sẽ được Nhà nước hỗ trợ 50 % chi phí) gia.  Quảng bá thương hiệu quốc gia và sản phẩm xuất khẩu đặc trưng quốc Chi phí ban đầu xây dựng cơ sở hạ tầng xúc tiến thương mại; lập kho ngoại quan, trung tâm xúc tiến thương mại, giới thiệu sản phẩm xuất khẩu trong và ngồi nước. Nghiên cứu ứng dụng phát triển thương mại điện tử phục vụ xuất khẩu. Các hoạt động xúc tiến thương mại khác do Thủ tướng Chính phủ quyết định. (Các trường hợp này sẽ được ngân sách Nhà nước hỗ trợ 70% kinh phí) Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xúc tiến thương mại khơng thuộc đối tượng tiếp nhận hỗ trợ này) Nguồn: Thơng tư 86/2002/TT- BTC của Bộ Tài chính II. VỀ PHÍA CÁC TỔ CHỨC XTTM, CÁC NHÀ TỔ CHỨC HỘI CHỢ TRIỂN LÃM 1. Nhanh chĩng xây dựng hình ảnh, thương hiệu hàng hố Việt Nam Trở ngại lớn nhất mà tất cả các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đều vấp phải đĩ là hình ảnh, thương hiệu chung cho hàng Việt Nam hết sức mờ nhạt. Dù doanh nghiệp cĩ cố gắng đến đâu mà hình ảnh đất nước khơng được nâng cao thì vẫn như muối bỏ biển. Nhà báo Trần Cơng sau lần sang Đức đã kể lại câu chuyện một cơ gái đi mua nước hoa ở chợ trời : “ Sau một hồi chọn lựa kĩ càng, cơ thích 1 mùi hương. Hỏi giá tiền. Rất mềm. Cơ gật đầu đồng ý rồi hỏi thêm nước hoa này ở đâu sản xuất. Nghe từ Việt Nam, cơ bỏ đi. ”(1). Việc xây dựng hình ảnh Việt Nam tại nước ngồi sẽ tạo thuận lợi rất nhiều cho việc tiêu thụ, thâm nhập và phát triển thị trường. Tuy nhiên, hiện nay điều này chưa được quan tâm đúng mức, vấn đề tổ chức cho doanh nghiệp Việt Nam tham dự các Hội chợ Triển lãm như một thể thống nhất, cùng đồn kết, hỗ trợ là hầu như khơng cĩ. Trái lại, bộ mặt của Việt Nam trình diễn tại những Hội chợ Triển lãm hết sức nghèo nàn, rời rạc, lẻ loi trước sự chuyên nghiệp, hồnh tráng của các tổ chức XTTM và các Cơng ty Hội chợ Triển lãm nước ngồi. Rất nhiều doanh nhân Việt Nam tham gia các Hội chợ Triển lãm quốc tế cho biết đi ra ngồi nhìn thấy các nhà tổ chức XTTM nước khác hỗ trợ cho doanh nghiệp nước họ mới thấy buồn cho chuyện của mình. Trong khi người ta qui tụ các doanh nghiệp lại, tổ chức bài trí gian Triển lãm quốc gia thành một thể thống nhất thì chúng ta lại làm rời rạc, mạnh ai nấy lo. Họ khơng dựng các tấm vách ngăn tách biệt giữa các gian, ngược lại, sự ngăn cách thường chỉ cĩ tính chất ước lệ. Khu vực Triển lãm của họ như mái nhà chung, các doanh nghiệp giống như thành viên trong một gia đình quây quần bên nhau. Các khâu từ thiết kế, ánh sáng gian hàng đến trưng bày sản phẩm,giới thiệu catalogue, quảng cáo trước, trong và sau Hội chợ đều được các chuyên gia, tư vấn thực hiện nên phát huy được hết thế mạnh, hình ảnh đất nước. Điểm yếu đã được nhận thức, điều quan trọng là các nhà tổ chức Hội chợ Triển lãm, các đơn vị XTTM cần cĩ một định hướng, chiến lược chung nhằm xây (1) Trích bài “Nĩi những điều người khác muốn nghe” trang 55 Thời báo Kinh tế Sài Gịn số 48/2002. dựng một thương hiệu cho hàng Việt Nam (chẳng hạn như Ban tổ chức Hội chợ Thạt Luơng tại Lào năm 2003 của phía Việt Nam đã đưa ra khẩu hiệu “ Một thương hiệu, một hành động ” để thâm nhập thị trường Lào). Do vậy, đã đến lúc các bên cần ngồi lại với nhau cùng đề ra biện pháp kết hợp được sức mạnh tập thể đưa hình ảnh một Việt Nam năng động, hiện đại ra với bạn bè thế giới. 2. Coi trọng lợi ích doanh nghiệp Cĩ một sự thật đáng buồn là các đơn vị XTTM, các Cơng ty Hội chợ Triển lãm Việt Nam vẫn chưa thực sự coi trọng lợi ích doanh nghiệp, chưa coi lợi ích doanh nghiệp cũng chính là lợi ích của mình. Vì vậy, đã xảy ra khơng ít chuyện gây bức xúc, phẫn nộ về phía doanh nghiệp bởi các nhà tổ chức chỉ chạy theo mục tiêu thương mại cho bản thân cốt làm sao thu được càng nhiều tiền của doanh nghiệp càng tốt. Một sự việc điển hình mà đến nay báo chí vẫn thỉnh thoảng nhắc đến là Hội chợ thương mại thuộc chương trình Lễ hội Việt Nam tại Nhật Bản năm 2002 do Cơng ty cổ phần Hội chợ Triển lãm quốc tế Vinexpo do Cục XTTM uỷ quyền tổ chức. Theo kế hoạch gửi trước cho doanh nghiệp, Hội chợ sẽ được tiến hành từ ngày 19/09 đến 23/09/2002 (5 ngày). Thế nhưng, đúng ngày khởi hành 17/09, doanh nghiệp lại được thơng báo bằng văn bản rằng Hội chợ sẽ kết thúc sớm hơn 2 ngày. Mà khơng phải doanh nghiệp nào cũng biết, cĩ nhiều giám đốc cơng ty khi qua tới Nhật mới biết sự thay đổi trên. Chưa rõ hội chợ thực tế diễn ra như thế nào, hiệu quả hay khơng nhưng đối với doanh nghiệp việc đầu tư cơng sức, tiền của, thời gian cho 5 ngày là hồn tồn khác 3 ngày. Vấn đề đặt ra là vì sao đến giờ chĩt BTC mới đưa ra thơng báo thay đổi lịch trong khi Đại Sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản đã điện báo từ trước đĩ gần cả tháng? Phải chăng những người cĩ trách nhiệm muốn đặt doanh nghiệp trước sự đã rồi, khơng thể thối lui khi lên máy bay? Lịch làm việc đã khuất tất đến vé máy bay lại cịn khuất tất hơn. Vé máy bay được bán ra với giá 963 đơ la Mỹ (đã tính thuế). Trong khi đĩ, trên thực tế giá vé cho khách du lịch lẻ chỉ cĩ 808 đơ la Mỹ (đã tính thuế). Nếu khách đồn đến 143 người như đồn doanh nghiệp Việt Nam thì giá vé chỉ cịn từ 700 đơ la Mỹ đổ lại. Về hiệu quả thì lại càng tệ hại. Hội chợ được tổ chức trong một cơng viên ngồi trời nhưng chẳng ai biết cả. Đến tham quan, ngồi khách mời cịn cĩ những người Nhật tình cờ ghé qua do vào cơng viên tập thể dục, dạo chơi hay hĩng mát. Cơng việc quảng bá rõ ràng khơng được chú trọng. Càng hụt hẫng hơn, sau ngày khai mạc thì cĩ lệnh thu dọn vì cĩ khả năng xảy ra mưa bão. Cịn gian hàng giá 2400 đơla Mỹ chỉ là một khơng gian 9 m2 với 1 kệ, 1 bàn, 2 ghế, bảng tên cơng ty và … hết. Chính vì tổ chức quá luộm thuộm, nên các doanh nghiệp đã phản đối quyết liệt và Vinexpo buộc phải trả lại 500 đơ la Mỹ của cái gọi là “ phí dịch vụ cho nhà tổ chức”(1). Năm 2003 cũng chứng kiến hàng loạt Hội chợ Triển lãm tổ chức một cách cẩu thả tại những tỉnh miền Trung. Trưởng gian hàng bút bi Thiên Long tại Đà Nẵng khá bức xúc cho biết, cái mà doanh nghiệp cần khi bỏ tiền tham gia hội chợ chính là quảng bá sản phẩm, tiếp cận với khách hàng, nhưng các nhà tổ chức lại ít chú ý tới điều này. Do lợi nhuận nên họ bỏ chi phí quảng cáo quá ít, băng rơn, cờ phướng chỉ loanh quanh khu vực hội chợ. Ngược lại, giá vé vào cửa quá cao như hội chợ hàng tiêu dùng xuất khẩu Đà Nẵng tháng 7 năm 2003 làm hạn chế tầng lớp học sinh, sinh viên vào hội chợ. Điều đĩ đồng nghĩa với việc quảng bá sản phẩm của doanh nghiệp chưa đạt như mong muốn. Đĩ cũng là ý kiến chung của các doanh nghiệp tham gia hội chợ miền Trung năm 2003. Điều đáng phê phán hơn là, khá nhiều nhà tổ chức “coi thường” khâu bố trí mặt bằng, gây hiệu ứng ngược với doanh nghiệp muốn thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại. Như bố trí hàng văn phịng phẩm, điện máy xen kẽ với gian hàng thực phẩm, cửa hàng ăn uống. Bên (1) Trích bài “Ê ẩm với xúc tiến thương mại” của tác giả Chánh Khải, Thời báo Kinh tế Sài Gịn số ra ngày 30/10/2003. (2) Trích bài “Thấy gì tại các hội chợ miền Trung?” của tác giả Trần Minh Tích, báo Thương mại số 93. cạnh các gian hàng vải sợi cao cấp là một loạt hàng shop, hàng đại hạ giá... buơn bán theo kiểu chợ trời. Bên cạnh đĩ là sự lạm dụng tên gọi. Một hội chợ Phú Yên diễn ra từ 8/8/2003 nghèo nàn về chủng loại hàng nơng nghiệp, chỉ cĩ vài loại giống cây ăn quả của một chủ cơ sở ở Vĩnh Long đến tham dự, cịn lại là áo quần giầy dép... lại mang tên là “Hội chợ thương mại – Nơng nghiệp – Thủy sản”, làm nhiều nhà nơng lặn lộn từ huyện miền núi Sơng Hinh, Vũng Rơ về đành thất vọng(2). Những sự việc trên chỉ là ví dụ nhỏ thể hiện thái độ vơ trách nhiệm, coi thường lợi ích doanh nghiệp của các nhà tổ chức. Nếu điều này cịn tái diễn chắc chắn sẽ mất lịng tin, khơng những thế cịn gây thiệt hại đến nền kinh tế, làm méo mĩ hình ảnh quốc gia. Chừng nào các nhà tổ chức chưa thực sự coi doanh nghiệp là khách hàng, là ân nhân của mình thì chừng đĩ khơng thể nĩi đến một Hội chợ Triển lãm cĩ hiệu quả. 3. Nâng cao tính chuyên nghiệp Cùng với doanh nghiệp, các nhà tổ chức Hội chợ Triển lãm phải khơng ngừng học hỏi, nâng cao tính chuyên nghiệp trong hệ thống cách thức tiến hành thành cơng 1 Hội chợ. Sự chuyên nghiệp như đã phân tích ở các chương trước phải bắt đầu từ những chi tiết nhỏ nhất : thẻ ra vào, qui định giờ đĩng, mở cửa, catalogue, brochure, giấy mời, cách đĩn tiếp.... Cơng tác chuẩn bị cũng phải được đầu tư cĩ chiều sâu : Mở websie, quảng bá rộng khắp thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng như báo, đài, băng rơn..., tổ chức hội nghị, hội thảo, họp báo, chỉ dẫn, cung cấp thơng tin cho doanh nghiệp.....vv. Tất cả các cơng việc trên cần phải được thực hiện một cách kĩ lưỡng nhất, chuyên nghiệp nhất trước khi Hội chợ Trển lãm diễn ra 1 thời gian đủ để tác động lên các đối tượng mục tiêu nhằm thu hút sự quan tâm của dư luận. Ngồi ra, điều mà doanh nghiệp chờ mong nhiều ở BTC là làm sao khai thác tốt nhất thơng tin từ khách hàng và duy trì mối quan hệ lâu dài sau Hội chợ...Các cuộc thương thảo theo từng nhĩm khách hàng, khơng cần nghi thức lễ tân rườm rà nhưng quan trọng là chuẩn bị kỹ, tập hợp đúng những nội dung cần thiết. Một Hội chợ Triển lãm chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, do vậy, để đạt được hiệu quả cao nhất, các nhà tổ chức phải nỗ lực hết mình để nâng cao tính chuyên nghiệp, cĩ như thế mới đứng vững được trong điều kiện cạnh tranh khắc nghiệt như hiện nay. III. VỀ PHÍA DOANH NGHIỆP 1. Lựa chọn Hội chợ Triển lãm phù hợp Khơng ít doanh nghiệp đã tham gia những hội chợ do phần lớn là được mời tham gia hoặc được dành cho những lợi ích hấp dẫn (thường là thủ thuật của một số nhà tổ chức). Nhưng nếu muốn đạt kết quả tốt thì những tiêu chuẩn như vậy là khơng đủ. Đối với khách tham quan và nhà trưng bày thì vấn đề quan trọng hàng đầu là phải biết Hội chợ Triển lãm mà mình định tham gia thuộc loại hình nào. Trên thực tế, cĩ vơ số loại hình Hội chợ Triển lãm thương mại khác nhau. Mỗi 1 Hội chợ Triển lãm lại thực hiện 1 mục tiêu marketing khác nhau. Các Hội chợ Triển lãm do đĩ phải được phân tích và đánh giá một cách rõ ràng, căn cứ vào những mục tiêu Marketing riêng của từng cơng ty trước khi quyết định xem cĩ tham gia hay khơng. Cĩ nhiều cách phân loại Hội chợ Triển lãm và cũng cĩ một số Hội chợ Triển lãm vượt ra khỏi toan tính phân loại, khơng thể định nghĩa chúng máy mĩc và cứng nhắc vậy nên địi hỏi các doanh nghiệp cân nhắc và kết luận xem Hội chợ Triển lãm đĩ cĩ phù hợp với doanh nghiệp mình khơng. 2. Tìm hiểu thơng tin 2.1. Về khách tham quan Việc thực sự quan trọng đối vơi các doanh nghiệp khi tìm hiểu về 1 Hội chợ Triển lãm trước khi tham gia trưng bày hàng hĩa ở đĩ là ai sẽ đến xem Hội chợ Triển lãm. Doanh nghiệp phải nắm chắc rằng những khách đến thăm là những người mà mình mong muốn được gặp gỡ, do đĩ cần phải : - Ước tính mức độ phù hợp giữa số khách lựa chọn của doanh nghiệp với số khách thực tế đến thăm. - Xác định rõ số khách đến thăm của doanh nghiệp (đây là yếu tố cần thiết trong bất kì chương trình thơng tin Marketing nào nhưng thường bị xem nhẹ). - Nhận biết nguồn gốc, dạng khách đã đến thăm Hội chợ Triển lãm doanh nghiệp định tham gia trong những năm trước. 2.2. Các dữ kiện về trưng bày Để định giá một Hội chợ Triển lãm, cần coi trọng việc thu thập thơng tin về những doanh nghiệp trưng bày tại hội chợ và loại sản phẩm mà họ trưng bày, nhất là những sản phẩm tương tự sản phẩm của doanh nghiệp, các thơng tin như : - Số lượng các nhà trưng bày loại sản phẩm của doanh nghiệp. - Sự sắp xếp các khu vực hay hành lang sản phẩm. 2.3. Những thơng tin quan trọng khác - Những Hội chợ Triển lãm cạnh tranh - Thời gian khai mạc, bế mạc - Giá cả thuê chỗ, tiện nghi, các dịch vụ dàn dựng, vận chuyển - Kích thước gian hàng trung bình Ngồi ra, các doanh nghiệp nên xem xét kĩ các vấn đề sau: Liệu đĩ cĩ phải là 1 thị trường tiềm năng, hiệu quả đối với sản phẩm của doanh nghiệp khơng? Các sản phẩm trưng bày cĩ đáp ứng được yêu cầu của thị trường khơng? Những vấn đề Marketing về thị trường là những vấn đề gì? Việc tham dự Hội chợ Triển lãm cĩ phải là biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp khơng? Những mục tiêu đặc biệt của việc tham dự Hội chợ Triển lãm là gì? Hội chợ Triển lãm thương mại đĩ cĩ phải là Hội chợ Triển lãm tốt nhất để tham dự hay khơng? Để việc tham gia hiệu quả cần tốn kém bao nhiêu? Nếu tham gia thì kết quả thu được cĩ tương xứng với vốn bỏ ra hay khơng? Doanh nghiệp đã sẵn sàng đầu tư về tiền của, thời gian, nhân sự cho việc khai thác thị trường sau Hội chợ Triển lãm chưa? 3. Ấn định mục tiêu Việc ấn định mục tiêu rõ ràng là 1 bước cốt yếu trong việc lựa chọn 1 Hội chợ Triển lãm thương mại và trong việc hoạch định. Ấn định mục tiêu là một quá trình chứ khơng chỉ là 1 bước đơn giản. Các mục tiêu Marketing cơ bản là : - Tìm các nhà nhập khẩu hay đại lý. - Hồn tất việc chào hàng cho một sản phẩm trên thị trường mới. - Làm tăng số lượng bán ra cho những sản phẩm riêng biệt. - Chào bán cho một ngành kinh doanh hay một khâu thương mại đặc biệt trong thời gian đầu. - Làm cho người tiêu dùng quen với một sản phẩm. - Tạo ra một hình ảnh đặc biệt cho sản phẩm, một nhà cung ứng, hay cho đất nước nĩi chung. Xác định những mục tiêu sớm là việc quan trọng khơng chỉ để quyết định tham gia một Hội chợ Triển lãm mà cịn để hoạch định những khía cạnh khác nhau của việc tham gia. 4. Lập kế hoạch tham gia Một khi đã cĩ quyết định tham gia, các doanh nghiệp cần phải cĩ rất nhiều thơng tin để định kế hoạch và lập dự án một cách thành cơng. Hai loại thơng tin cần thiết đĩ là : - Thơng tin về bản thân Hội chợ Triển lãm thương mại. - Thơng tin về thị trường. Trong đĩ, thơng tin bản thân Hội chợ Triển lãm thường bao gồm: Stt Thơng tin về bản thân Hội chợ Triển lãm thương mại 1 Tên Hội chợ Triển lãm 2 Địa điểm và thời gian tổ chức 3 Tên, địa chỉ những người tổ chức và kinh nghiệm của họ 4 Loại hình và chủ định của Hội chợ Triển lãm 5 Tần số xuất hiện và danh tiếng của Hội chợ Triển lãm 6 Những lý do để đề nghị tham gia, những mục tiêu đặc biệt 7 Những sản phẩm tiềm năng và triển vọng thị trường 8 Qui mơ khu vực hội chợ, chỗ trưng bày, cách sắp xếp 9 Thơng tin về hội chợ trước: số lượng doanh nghiệp tham giavà phản ứng, khách thăm. 10 Những tiện nghi vật chất 11 Khả năng đáp ứng những dịch vụ của người bản xứ 12 Những qui định về bảo hiểm và an ninh 13 Thời hạn chuẩn bị catalogue và biểu giá quảng cáo 14 Khả năng quảng cáo bằng những áp phích bên trong Hội chợ Triển lãm 15 Thời hạn, cách thức quảng cáo trên báo chí của BTC 16 Những qui định về bao bì hàng triển lãm 17 Thời hạn chuyển giao gian hàng và hàng hĩa 18 Địa điểm khách sạn và giá thuê 19 Những dịch vụ bổ sung khác Thơng tin về thị trường bao gồm : Thơng tin thâm nhập thị trường (biểu thuế, lệ phí, các qui định…) Thơng tin về triển vọng của thị trường. Thơng tin về sự cạnh tranh, đối thủ cạnh tranh Những yêu cầu của thị trường đối với sản phẩm (chất lượng, bao bì, kiểu dáng..). Thơng tin về vận chuyển ( phương thức, giá cả…) Thơng tin về các kênh bán hàng và phân phối hàng. Thơng tin về thơng báo và quảng cáo. 5. Những cơng việc phải tiến hành 5.1. Lập kế hoạch Khi quyết định tham gia hội chợ thương mại, cơng việc đầu tiên và quan trọng nhất là vạch ra kế hoạch cơng tác và thời gian biểu thích hợp. Để tạo được một kế hoạch hữu hiệu cần phải thực hiện sơ bộ những bước sau: - Xác định những cơng việc và hoạt động cần thiết. - Phân định trách nhiệm tiến hành từng cơng việc. - Ước tính thời gian cần thiết cho mỗi cơng việc. - Xác định trình tự (sự nối tiếp nhau) của các cơng việc. Mục tiêu của việc lập kế hoạch là làm cho mỗi người liên quan đến hội chợ và người chuẩn bị cĩ khả năng hiểu rõ: mình phải chịu trách nhiệm về cái gì? Bao giờ phải bắt đầu cơng việc của mình, thời hạn để làm xong các cơng việc ấy? Trước hết, phải xác định những hoạt động trước – hội chợ nào cần được tiến hành đồng thời (song song) và những hoạt động nào cần được tiến hành nối tiếp nhau. Mọi khía cạnh của cơng việc tổ chức xây dựng và trang trí gian hàng cũng như giải quyết và bố trí kịp thời các thiết bị trưng bày đều cần được quan tâm chặt chẽ. 5.2. Vấn đề vận tải Một kế hoạch vận chuyển thiếu đầy đủ và áp dụng khơng đúng qui định sẽ làm cho hàng hĩa khơng sẵn sàng cho việc chuyển bằng đường biển và cĩ thể phải gửi bằng đường khơng với chi phí đắt đỏ. Đối với những hàng thực phẩm dễ hỏng cĩ thể khơng tránh khỏi việc phải di chuyển bằng đường khơng đối với sản phẩm khơng thể chuẩn bị được kịp thời đi bằng đường bộ thì đành chịu; nhưng phải cố gắng hết sức để giảm bớt đến mức tối thiểu việc dùng đường khơng. Tất cả những kiện hàng gửi đi phải được đánh dấu kĩ lưỡng, chĩnh xác để tránh thất lạc trong quá trình vận chuyển cũng như dễ nhận biết. Tốt nhất hàng nên tới trước ngày khai mạc từ 3-5 ngày, đĩ là khoảng thời gian hợp lý vì nếu hàng tới sớm quá sẽ phải chịu chi phí lưu kho, lưu bãi, cịn hàng đến muộn thì khơng kịp thời gian để trưng bày, trang trí gian hàng. Về mặt mua bảo hiểm, phải kí bảo hiểm đầy đủ những rủi ro mất mát hoặc hư hỏng khơng những trong quá trình vận chuyển mà cả trong thời gian hội chợ. 5.3. Quan niệm về việc xây dựng gian hàng Một Hội chợ Triển lãm thương mại là 1 hoạt động diễn ra trong những điều kiện cĩ hạn, đặc trưng trước tiên bởi sự cĩ mặt của rất nhiều gian hàng cĩ cấu trúc đặc biệt, những sản phẩm trưng bày, cách sắp xếp dàn dựng đa dạng và những vật trang trí. Cần phải coi gian hàng trưng bày như là 1 cơng trình vật chất giúp cho những nhà trưng bày đạt được mục tiêu của mình. Do đĩ, 4 chức năng cốt yếu cần phải được thực hiện đầy đủ : xúc. - Thu hút sự chú ý của khách viếng thăm, những nhân vật quan trọng cần tiếp - Trưng bày những sản phẩm một cách hấp dẫn. - Gian hàng phải chứa đựng những thơng tin chính xác hoặc làm cho người đến thăm tị mị, suy nghĩ. - Đạt được yêu cầu cho phép tiến hành những cuộc tiếp xúc. Gian hàng cần được quan niệm và xây dựng làm sao để cĩ thể đảm bảo thực hiện đầy đủ những chức năng trên và chi phí lại được giới hạn như trong dự tốn ngân sách. Nếu muốn đạt được một gian hàng đáp ứng được những tiêu chuẩn trên thì cần cĩ người tư vấn chuyên nghiệp – nhân tố gĩp phần vào thành cơng của gian hàng. * Những nhân tố quyết định đến việc dàn dựng gian hàng o Kích thước gian hàng. o Vị trí gian hàng trong nhà trưng bày so với lối đi, cầu thang, lối ra vào…vv. o Số lượng và loại hình những nhà trưng bày khác nhau, tổng thể của những nhà trưng bày tạo nên. o Những dữ kiện về những sản phẩm được trưng bày: số lượng, kiểu dáng, kích thước, trọng lượng… vv. o Số người đại diện và nhân viên phải tập hợp ở gian hàng vào từng thời điểm. o Tính chất của hội chợ và đối tượng của gian hàng. o Khả năng trình diễn máy mĩc hoặc phân phát mẫu hàng. o Dịch vụ thơng tin, lễ tân. o Những thiết bị lắp đặt cần thiết : điện thoại, điện, nguồn cấp nước và thốt nước thải, khí nén… vv. * Những yếu tố gĩp phần vào sự thành cơng của gian hàng Thơng thường người ta dành cho những nhà trưng bày lựa chọn những ngăn trưng bày cĩ kích thước đồng nhất hoặc một khái niệm mẫu; đơi khi cĩ ngăn riêng biệt dùng làm phịng tiếp khách. Cách làm này tránh được những tị nạnh, so sánh giữa những nhà trưng bày về địa điểm được thuê. Tuy nhiên, xét về mặt mĩ quan thì những gian hàng này rất kém so với những gian hàng thực thụ. Người ta cĩ cảm tình hơn đối với 1 nơi thống đãng trong đĩ khách viếng thăm cĩ thể tự do đi lại và được dành một khoảng diện tích đáng kể để trưng bày cĩ lợi thế cho mỗi sản phẩm. Thơng tin cũng được mở rộng khơng chỉ cho riêng cá nhân doanh nghiệp, sản phẩm nào mà cho cả nhĩm, lĩnh vực cơng nghiệp thậm chí tồn bộ một nước. Nếu khơng dành được một nơi thống đãng thì phải nhờ Cơng ty tư vấn chuyên nghiệp giúp những nhà trưng bày trong nhĩm sắp xếp những ngăn trưng bày đạt tiêu chuẩn về chất lượng trình bày nĩi chung và cĩ được dáng vẻ bề ngồi hấp dẫn khách hàng. Cần đặc biệt lưu ý: Tập trung sự chú ý của khách vào những sản phẩm trưng bày, làm nổi bật những sản phẩm quan trọng nhất, tơn giá trị của những sản phẩm đĩ bằng cách dùng hệ thống chiếu sáng đặc biệt. Khơng nên đặt những sản phẩm khơng cĩ mối liên hệ gì ở cạnh nhau (ví dụ : đưa những mặt hàng thủ cơng mĩ nghệ vào một Hội chợ về chuyên đề thực phẩm). Điều đĩ sẽ làm lỗng sự chú ý của người xem. Đặt những panơ cĩ minh hoạ lớn lên các vách ngăn và những mẫu quảng cáo cĩ thể thấy rõ từ xa để cĩ thể truyền đạt thơng tin một cách rõ ràng, đơn giản và cụ thể. Khơng nên gắn, dán đầy lên vách những thứ linh tinh khác như những tờ bướm và ảnh khổ nhỏ. Chỉ sử dụng những áp phích du lịch khi mục tiêu cốt yếu là phát triển du lịch. Những khoảng cịn trống trên các bức ngăn cĩ thể được sử dụng hiệu quả hơn nếu dùng những áp phích chứa thơng tin liên quan trực tiếp đến mục tiêu thương mại của việc trưng bày. Khơng nên truyền tiếp âm nhạc cơng cộng vào gian hàng nếu việc này cĩ nguy cơ huỷ hoại bầu khơng khí làm việc nghiêm túc và làm trở ngại cho việc bàn bạc cơng việc với khách. Nếu định dùng video để giới thiệu với khách thì phải dè chừng khơng được để việc chiếu video làm rối loạn những cuộc bàn bạc trao đổi mua bán và phải đảm bảo để khách đứng xem khơng cản trở lối đi và khơng che lấp các hàng trưng bày. Việc vận hành sản phẩm để làm mẫu và những cuộc trình diễn đơi khi là những biện pháp cĩ hiệu quả thu hút sự chú ý của khách hàng quen biết và cĩ thể gây cho họ niềm tin lâu dài. Sắp xếp những chỗ đủ để đảm bảo cho những cuộc trao đổi mua bán, khơng nhất thiết là nơi đĩ phải cách biệt khỏi phần cịn lại của gian hàng. Việc lắp đặt những vách thấp, trên cĩ gắn kính phải đảm bảo sao cho được yên tĩnh mà khách vẫn khơng cảm thấy chật chội. Cách lắp đặt này cịn cĩ lợi là làm cho mọi người đều biết là cơng việc trao đổi vẫn đang được tiến hành. Dự kiến một nơi để những khách muốn trao đổi cĩ thể đăng kí làm việc, đây là một việc quan trọng trong dịp Hội chợ. Dành một số tài liệu tương đối để phân phát nhưng chỉ nên hạn chế trong những người thật sự cĩ liên quan. Thu xếp một chỗ để cất các đồ dùng cá nhân như giá treo áo khốc, nơi cất cặp tài liệu.... vấn.  Chỉ định 1 người duy nhất chịu trách nhiệm đối với người tư Cần tránh sửa đổi thiết kế gian hàng trong giờ chĩt vì cĩ nguy cơ nảy sinh những vấn đề như chậm tốc độ xây dựng gian hàng và làm tăng chi phí. 5.4. Đánh giá và báo cáo về Hội chợ Triển lãm thương mại Đánh giá cĩ những tác dụng sau ; Quyết định xem cĩ nên tham gia Hội chợ Triển lãm tương tự như vậy trong tương lai khơng? Quyết định xem cĩ nên trưng bày những sản phẩm tương tự như vậy hay khơng? Quyết định xem số tiền ấy cĩ thể được chi dùng một cách hữu hiệu hơn cho các hình thức quảng cáo khác hay khơng? Xác định được cả những thiếu sĩt lẫn những cải tiến cĩ thể cĩ trong tương lai về các mặt lập kế hoạch, quảng cáo, đồ án, thiết kế gian hàng, biên chế, định vị trí gian hàng, quản lý... Mục đích của đánh giá là cải tiến cơng việc trong tương lai. Việc đánh giá phải cung cấp câu trả lời cho những câu hỏi dưới đây : Giá trị những đơn đặt hàng chắc chắn đã nhận được? Giá trị những đơn đặt hàng cĩ thể được đưa ra trong vịng 12 tháng với tư cách là kết quả của cuộc trưng bày? Cĩ bao nhiêu tài khoản mới đã được mở ? Cĩ bao nhiêu đầu mối tiếp xúc đã được ghi nhận? Những người này phải được xếp hạng theo tiềm năng, mức độ quan tâm của họ đối vơi doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp. Số lượng người đến tham quan gian hàng? Tìm hiểu những suy nghĩ của các nhà trưng bày cá biệt, những khách hàng hiện tại và tiềm tàng. So sánh giữa các lần tham gia trước đây, với các cuộc trưng bày khác hoặc với những phương thức trưng bày khác. So sánh chi phí với các hình thức quảng cáo, XTTM khác. Cần lưu ý chỉ những thứ cùng loại mới được so sánh với nhau. Tĩm lại, cần tránh những đánh giá khơng chính xác về kết quả Hội chợ Triển lãm. Những kết luận cần phải nghiêm túc, cơng bằng, vơ tư và cĩ tính chất xây dựng. KẾT LUẬN Trong nền kinh tế tồn cầu hĩa như hiện nay, khơng một quốc gia nào cĩ thể phát triển mà cĩ thể đứng một mình. Bất cứ cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp nào cĩ mong muốn tồn tại lâu dài trong các quan hệ trao đổi hàng hĩa và dịch vụ quốc tế đều khơng thể tự giới hạn mình trong các thị trường khu vực. Các quốc gia chấp nhận chỉ cĩ một thị trường duy nhất: Thị trường thế giới. Vì thế, Hội chợ Triển lãm thương mại cĩ một vai trị quan trọng trong việc xúc tiến và phát triển quan hệ hợp tác kinh tế – khoa học kỹ thuật và thương mại giữa các nước với Việt Nam và ngược lại giữa Việt Nam và các nước khác trên thế giới. Ở nước ta hiện nay, với chính sách mở cửa nền kinh tế, nhiều thành phần kinh tế được mở rộng hoạt động, mỗi chủ thể sản xuất,kinh doanh, dịch vụ đều tận dụng các cơ hội vươn ra tiếp cận thị trường nhằm tối đa hĩa lợi nhuận. Trong những điều kiện đĩ, Hội chợ Triển lãm thương mại là những thị trường cĩ liên quan gắn bĩ với nhau và mới được khai thác, cịn ẩn chứa nhiều tiềm năng về hiệu quả kinh tế xã hội và đang cĩ sức lơi cuốn nhiều doanh nghiệp trong và ngồi nước. Tuy nhiên, ngành kinh doanh dịch vụ Hội chợ Triển lãm nĩi chung và Hội chợ Triển lãm thương mại nĩi riêng vẫn được coi là điểm yếu của thị trường Việt Nam. Để biến Hội chợ Triển lãm thương mại thành một ngành kinh doanh lớn mạnh, hiệu quả thì cần cĩ sự nỗ lực của khơng chỉ một bên nào mà là sự nỗ lực, đồn kết của các doanh nghiệp, các nhà tổ chức và sự hỗ trợ của Nhà nước. Tĩm lại, hoạt động Hội chợ Triển lãm thương mại ở nước ta đã đem lại hiệu quả kinh tế xã hội về nhiều mặt. Và chúng ta, nếu biết khai thác và sử dụng một cách triệt để thì chắc chắn hoạt động này sẽ gĩp phần xứng đáng cho sự phát triển liên tục cho nhu cầu xuất nhập khẩu, cho việc hiểu biết lẫn nhau, và tăng cường quan hệ kinh tế giữa Việt Nam với các nước khác trên thế giới. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Marketing lý thuyết – Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội. 2. Giáo trình Marketing quốc tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, NXB Giáo dục 1999. 3. Từ điển Tiếng Việt 2003 của Viện Ngơn ngữ học. 4. Từ điển Bách khoa Việt Nam tập 2, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội 2002. 5. Luật Thương mại Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 1997. 6. Cẩm nang Hàng Việt Nam chất lượng cao 2002. 7. Official catalogue Việt Nam EXPO 2003. 8. Kỷ yếu hội chợ An Giang - Hà Nội – TPHCM. 9. Tài liệu nghiên cứu về hình thức, cách tổ chức thực hiện về mặt hoạt động “Hội chợ Triển lãm quốc tế“ của Trung tâm Thương mại quốc tế CNUCED/GATT. 10. Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Ngoại Thương số 808 đề tài “Một số vấn đề tổ chức và hiệu quả kinh tế của Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam 11. Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Ngoại Thương số 847 đề tài “Các giải pháp nâng cao hiệu quả quảng cáo và Hội chợ Triển lãm tại cơng ty Vinexad“. 12. Báo Cơng nghiệp và thương mại số 42 năm 2003. 13. Báo Lao động ra ngày 9/4/2001. 14.Thời báo kinh tế Việt Nam số 143 ra ngày 6/9/2003. 15. Báo Thương mại số 93 năm 2003. 16. Báo Sài Gịn Tiếp Thị các số: - Năm 2002: Các số 23, 28, 37, 40, 41, 42, 44, 45, 50. - Năm 2003: Các số 1, 15, 16, 28, 33, 34, 36, 40, 42, 43, 45. 17.Thời báo kinh tế Sài Gịn các số: - Năm 2002: Các số 17, 45, 48. - Năm 2003: Các số 11, 12, 43, 36. Các số ra ngày 20/3, 1/5, 22/5, 12/6, 11/9, 6/11, 9/10. 18. Các trang Web MỤC LỤC CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HỘI CHỢ TRIỂN LÃM THƯƠNG MẠI 1 I. Khái niệm hội chợ triển lãm thương mại 3 1. Khái niệm hội chợ triển lãm thương mại 3 2. Các hình thức tổ chức Hội chợ Triển lãm 6 3.1. Căn cứ tính chất 6 3.2. Căn cứ vào chu kỳ 9 3.3.Căn cứ phạm vi địa lý 10 3.4. Căn cứ vào đối tượng tham gia 11 II. Chức năng và vai trị của Hội chợ Triển lãm thương mại 12 1. Chức năng : 12 1.1. Chức năng thơng tin kinh tế xã hội 12 1.2. Chức năng xúc tiến thương mại 14 1.3. Chức năng quảng bá 14 2. Vai trị Hội chợ Triển lãm 15 2.1.Đối với doanh nghiệp 15 2.2. Đối với nền kinh tế 22 2.3. Đối với nhà tổ chức 26 2.4. Đối với người tiêu dùng 26 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỘI CHỢ TRIỂN LÃM CỦA CÁC TỔ CHỨC VÀ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 28 I. Đánh giá hiệu quả hoạt động của một số nhà tổ chức Hội chợ Triển lãm tại Việt Nam 28 1. Các trung tâm và cơng ty thuộc Trung ương quản lý 28 1.1. Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam ( VEFAC ) 28 1.2. Cơng ty quảng cáo Hội chợ thương mại (VINEXAD) 28 1.3. Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam 28 2.Các cơng ty và tổ chức thuộc địa phương 29 2.1. Cơng ty Hội chợ Triển lãm Thành phố Hồ Chí Minh (TRAFAC) 29 2.2. Cơng ty Hội chợ Triển lãm Cần Thơ (EFC) 29 3. Đánh giá chung 30 3.1. Thành tựu 30 3.2. Hạn chế 35 1. Kết quả 54 1.1. Quảng bá thương hiệu 54 1.2. Mở rộng thị trường 56 1.3. Tăng doanh thu, lợi nhuận 58 2. Những mặt cịn hạn chế 59 2.1. Về mặt khách quan 60 2.2. Về mặt chủ quan 61 II. Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động tham dự Hội chợ Triển lãm của các doanh nghiệp Việt Nam 51 CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC HỘI CHỢ TRIỂN LÃM THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 68 I. Về phía Nhà nước 68 1. Cấp phép cĩ chọn lọc 68 2. Giảm bớt thủ tục 68 3. Xem xét điều chỉnh chính sách thuế 69 4. Hình thành các chương trình xúc tiến thương mại (XTTM) cĩ trọng điểm 70 II. Về phía các tổ chức XTTM, các nhà tổ chức Hội chợ Triển lãm 74 1. Nhanh chĩng xây dựng hình ảnh, thương hiệu hàng hố Việt Nam 74 2. Coi trọng lợi ích doanh nghiệp 76 3. Nâng cao tính chuyên nghiệp 78 III. Về phía doanh nghiệp 79 1. Lựa chọn Hội chợ Triển lãm phù hợp 79 2. Tìm hiểu thơng tin 79 2.1. Về khách tham quan 79 2.2. Các dữ kiện về trưng bày 80 2.3. Những thơng tin quan trọng khác 80 3. Ấn định mục tiêu 81 4. Lập kế hoạch tham gia 82 5. Những cơng việc phải tiến hành 84 5.1. Lập kế hoạch 84 5.2. Vấn đề vận tải 85 5.3. Quan niệm về việc xây dựng gian hàng 85 5.4. Đánh giá và báo cáo về Hội chợ Triển lãm thương mại 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc8346.doc
Tài liệu liên quan