Phát huy tính tích cực, tự lực học tập của học sinh trong dạy học chương `từ trường` lớp 11 THPT ban khoa học tự nhiên với sự hỗ trợ của máy vi tính

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành cơng trình nghiên cứu của mình, ngồi nỗ lực của bản thân, tơi đã nhận được rất nhiều sự động viên, hướng dẫn và giúp đỡ của người thân, thầy cơ và bạn bè. Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Khoa học Cơng nghệ - Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. Đặc biệt, tơi xin chân thành biết ơn thầy hướng dẫn – TS. Phạm Thế Dân - đã tận tình hướng dẫn, khuyến khích tơi hồn thành đề tài nghiên cứu này. Tơi xin bày

pdf157 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1668 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Phát huy tính tích cực, tự lực học tập của học sinh trong dạy học chương `từ trường` lớp 11 THPT ban khoa học tự nhiên với sự hỗ trợ của máy vi tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám hiệu và các thầy, cơ giáo tại trường THPT Nguyễn Thượng Hiền, TP. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho tơi học tập và hồn thành luận văn. Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, những người thân yêu, bạn hữu đã động viên, giúp đỡ tơi rất nhiều trong thời gian học tập vừa qua. Với lịng tri ân, tơi xin chúc mọi người luơn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành cơng. TP.Hồ Chí Minh , tháng 6 năm 2008 NGUYỄN THỊ NGỌC DIỄM MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nền giáo dục hiện đại là nền giáo dục phải đào tạo ra những con người cĩ khả năng tạo ra năng suất lao động cao, luơn tích cực phấn đấu đạt hiệu quả trong mọi lĩnh vực hoạt động vì lợi ích của đất nước, của xã hội và của bản thân. Trong thời kì cơng nghiệp hố, hiện đại hố mạnh mẽ ở cuối thế kỷ XX và đầu thế kỉ thứ XXI, đất nước ta đang phấn đấu vươn lên ngang tầm với các nước trong khu vực và trên thế giới, cố gắng trở thành một đất nước phát triển dựa vào tri thức , vào tư duy sáng tạo và tài năng sáng chế của con người. Bên cạnh đĩ, sự phát triển như vũ bão của tri thức khoa học và cơng nghệ thơng tin cũng đã cung cấp một khối lượng tri thức khổng lồ, ngày càng chuyên mơn hố và phức tạp trong mọi lĩnh vực. Trước bối cảnh đĩ, việc đổi mới phương pháp giáo dục và đào tạo con người đang trở nên cấp bách, nhằm phù hợp với xu thế phát triển chung của đất nước. Cơng cuộc đổi mới phương pháp giáo dục đã đề ra những yêu cầu mới đối với hệ thống giáo dục , được thể hiện cụ thể trong Luật giáo dục, Điều 24.2 : “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy được tính tích cực , tự giác , chủ động , sáng tạo của học sinh , phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, mơn học, bồi dưỡng phương pháp tự học , rèn luyện kĩ năng , vận dụng kiến thức vào thực tiễn , tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [11, tr.9] . Như vậy, theo định hướng đổi mới giáo dục hiện nay , chúng ta cần xác định rõ hai nhân tố:  Người học : vừa là mục tiêu , vừa là động lực đổi mới cách dạy,cách học. Học sinh phải chuyển từ vai trị thụ động ghi chép sang vai trị tích cực , chủ động tìm kiếm kiến thức dưới sự hướng dẫn và chỉ đạo của giáo viên.  Người dạy : là lực lượng nịng cốt trong việc đổi mới cách dạy và cách học. Giáo viên phải chuyển từ vai trị là người chủ động truyền đạt sang vai trị người tổ chức , điều khiển , hướng dẫn và giúp đỡ hoạt động học tập của học sinh. Trước tình hình thực tiễn đĩ, với xu hướng “ đặt học sinh là chủ thể của hoạt động nhận thức , thơng qua hoạt động tự lực , tự giác , tích cực của bản thân mà chiếm lĩnh kiến thức” [20, tr.14], trong những năm qua, ngành giáo dục nước ta đã đề cập đến việc sử dụng máy vi tính như một phương tiện dạy học hiện đại, hỗ trợ giáo viên và học sinh một cách đắc lực trong việc truyền thụ và lĩnh hội tri thức , giúp tra cứu , tìm hiểu thêm thơng tin. Chính vì vậy , với mong muốn gĩp một phần nhỏ trong cơng cuộc đổi mới trong lĩnh vực giáo dục hiện nay, tơi đã chọn đề tài : “Phát huy tính tích cực, tự lực học tập của học sinh trong dạy học chương “Từ trường” lớp 11 THPT ban Khoa học tự nhiên với sự hỗ trợ của máy vi tính” làm đề tài nghiên cứu luận văn của mình. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Mục đích của đề tài là tìm kiếm những biện pháp cơ bản nhằm phát huy tính tích cực , tự lực học tập của học sinh trong dạy học chương “Từ trường ” lớp 11 THPT ban Khoa học tự nhiên với sự hỗ trợ của máy vi tính. 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU  Khách thể nghiên cứu : Học sinh lớp 11 THPT ban Khoa học tự nhiên trong quá trình học tập chương “Từ Trường” .  Đối tượng nghiên cứu : Quá trình dạy học chương “Từ Trường” lớp 11 THPT ban Khoa học tự nhiên nhằm phát huy tính tích cực , tự lực học tập của học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính. 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC – Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Nếu tìm kiếm được những biện pháp tác động với sự hỗ trợ của máy vi tính một cách phù hợp thì sẽ phát huy được tính tích cực , tự lực học tập của học sinh trong dạy học chương “Từ Trường” lớp 11 THPT ban Khoa học tự nhiên , đồng thời sẽ nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức và bồi dưỡng những kĩ năng tương ứng cho học sinh. 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Tìm kiếm những biện pháp cơ bản nhằm phát huy tính tích cực , tự lực học tập của học sinh trong dạy học chương “Từ Trường” lớp 11 THPT ban Khoa học tự nhiên với sự hỗ trợ của máy vi tính ở trường THPT Nguyễn Thượng Hiền ,TP.HCM. 6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt được những mục đích trên , đề tài cĩ những nhiệm vụ cơ bản sau :  Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc dạy học vật lí nhằm tìm hiểu những biện pháp phát huy tính tích cực , tự lực học tập của học sinh trong dạy học vật lí với sự hỗ trợ của máy vi tính và vận dụng vào quá trình dạy học những kiến thức cụ thể của chương “Từ Trường” lớp 11 THPT ban Khoa học tự nhiên .  Phân tích những nội dung kiến thức cần dạy trong chương “Từ Trường” lớp 11 THPT ban Khoa học tự nhiên .  Tìm hiểu thực tế dạy học chương “ Từ Trường” ở các trường THPT . Thơng qua đĩ, tìm hiểu nguyên nhân của những khĩ khăn , sai lầm và sơ bộ đề ra hướng khắc phục.  Soạn thảo tiến trình dạy học chương “Từ Trường” lớp 11 THPT ban Khoa học tự nhiên nhằm phát huy tính tích cực , tự lực học tập của học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính.  Thiết kế bài giảng điện tử cho từng bài cụ thể của chương “Từ Trường” lớp 11 THPT ban Khoa học tự nhiên .  Thiết kế trang Web về những kiến thức thuộc chương “Từ trường” lớp 11 THPT ban Khoa học tự nhiên. Soạn thảo những phiếu học tập, giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu, mở rộng kiến thức qua mạng internet. Giáo viên và học sinh cĩ thể tương tác , trao đổi ý kiến qua thư điện tử.  Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra kết quả học tập mà học sinh đạt được sau khi học chương “Từ Trường” lớp 11 THPT ban Khoa học tự nhiên bằng phần mềm Hot Potatoes.  Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường THPT nhằm xác định mức độ phù hợp , tính khả thi và tính hiệu quả khi vận dụng những biện pháp cơ bản nhằm phát huy tính tích cực , tự lực học tập của học sinh trong quá trình dạy học chương “Từ Trường” lớp 11 THPT ban Khoa học tự nhiên với sự hỗ trợ của máy vi tính  Đề xuất một số ý kiến , nhận xét. 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 . Phương pháp nghiên cứu lí luận  Nghiên cứu các tài liệu lí luận dạy học nhằm tìm hiểu về các quan điểm dạy học hiện nay, tìm hiểu những biện pháp phát huy tính tích cực , tự lực học tập của học sinh trong dạy học vật lí với sự hỗ trợ của máy vi tính .  Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập (định tính và định lượng) để xác định nội dung, cấu trúc lơgic của các kiến thức mà học sinh cần nắm vững .  Nghiên cứu những tài liệu hướng dẫn sử dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học , cụ thể là việc thiết kế bài giảng điện tử, thiết kế Website , phần mềm trắc nghiệm Hot Potatoes, tìm kiếm thơng tin , khai thác dữ liệu từ internet , cách sử dụng thư điện tử (email) để thể hiện sự tương tác giữa giáo viên và học sinh .  Dựa trên cơ sở nghiên cứu lí luận , thiết kế tiến trình dạy học từng bài cụ thể của chương “Từ Trường” lớp11 THPT ban Khoa học tự nhiên nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học tập của học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính . 7.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế dạy học chương “Từ Trường” lớp 11 THPT Tìm hiểu thực tế dạy học chương “Từ Trường” lớp 11 THPT thơng qua dự giờ, trao đổi với giáo viên , sử dụng phiếu điều tra ở một số trường THPT trong phạm vi TP. HCM , phân tích kết quả và sơ bộ đề xuất nguyên nhân của những khĩ khăn , sai lầm và hướng khắc phục. 7.3. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm  Tiến hành TNSP nhằm kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học mà đề tài luận văn đã đặt ra là : Nếu tìm kiếm được những biện pháp tác động với sự hỗ trợ của máy vi tính một cách phù hợp thì sẽ phát huy được tính tích cực , tự lực học tập của học sinh trong dạy học chương “Từ Trường” lớp 11 THPT ban Khoa học tự nhiên , đồng thời sẽ nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức và bồi dưỡng những kĩ năng tương ứng cho HS.  Xử lí số liệu và phân tích kết quả các bài kiểm tra trắc nghiệm đánh giá quá trình học tập chương “Từ Trường” lớp 11 THPT ban Khoa học tự nhiên của học sinh.  Đề xuất những nhận xét sau thực nghiệm sư phạm, đánh giá tính khả thi của tiến trình. Phân tích những ưu, nhược điểm và điều chỉnh lại cho thật phù hợp nếu cần thiết. Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC , TỰ LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH 1.1.Phát huy tính tích cực, tự lực học tập của học sinh 1.1.1. Bản chất của quá trình dạy học Quá trình dạy học nhằm trang bị cho HS hệ thống những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, phát triển năng lực hoạt động trí tuệ và hình thành thế giới quan khoa học, giáo dục các phẩm chất tốt đẹp cho họ. Bản chất của quá trình dạy học là quá trình nhận thức độc đáo của người học. Hoạt động nhận thức được tiến hành trong quá trình dạy học với những điều kiện sư phạm nhất định, cĩ sự hướng dẫn, tổ chức và điều khiển của GV. Quá trình dạy học gồm hai hoạt động đặc trưng cơ bản là hoạt động dạy và hoạt động học . 1.1.1.1. Bản chất của hoạt động dạy Hoạt động dạy học là hoạt động của GV nhằm tổ chức, điều khiển hoạt động học của HS ( bao gồm hoạt động chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức), nhằm giúp cho HS cĩ thể lĩnh hội văn hố xã hội, tạo ra sự phát triển tâm lý và nhân cách của họ. Trong hoạt động dạy, người thầy đĩng vai trị là chủ thể .Vì nhận thức học tập của HS là nhận thức cái mà nhân loại đã biết, nên chức năng của người thầy trong hoạt động dạy là khơng nhằm sáng tạo ra tri thức mới, khơng làm nhiệm vụ tái tạo lại tri thức cũ. Ở đây, nhiệm vụ chủ yếu, đặc trưng của người thầy là nhằm tổ chức quá trình tái tạo tri thức ở HS. Muốn làm được điều này, cần thấy rằng, cái cốt lõi trong hoạt động dạy học là làm sao tạo ra được tính tích cực, tự giác, trong hoạt động học tập của HS. Mặt khác, nếu rèn luyện cho HS cĩ được phương pháp, kỹ năng, thĩi quen ý chí tự học, biết linh hoạt vận dụng những điều đã học vào tình huống mới thì sẽ tạo cho họ hứng thú, lịng ham học, khơi dậy tiềm năng vốn cĩ trong mỗi người, gĩp phần làm cho kết quả học tập tăng lên gấp bội, giúp HS thích ứng với cuộc sống cộng đồng. Vì vậy, dạy học đĩng vai trị rất quan trọng. Ngày nay, song song với hoạt động dạy, người ta cịn nhấn mạnh vai trị của người học và tri thức hoạt động học, cố tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang học tập tích cực, tự lực, chủ động sáng tạo. Để tạo ra sự chuyển biến đĩ, GV cĩ thể sử dụng những biện pháp khác nhau như : tiến hành thí nghiệm , sử dụng các phương tiện dạy học trực quan , tổ chức các tình huống học tập kết hợp với sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin …Tuy nhiên , do những hạn chế về cơ sở vật chất , về số lượng dụng cụ thí nghiệm, thời gian và hiệu quả giảng dạy , biện pháp tiến hành thí nghiệm và sử dụng phương tiện trực quan khơng thể hiện được vai trị phát huy tính tích cực, tự lực học tập của HS một cách rõ rệt. Chính vì vậy , thơng qua sự hỗ trợ của máy vi tính và các tình huống học tập, GV cĩ thể tạo ra sự chuyển biến này.  Các mối quan hệ giữa GV, HS và tư liệu hoạt động dạy được thể hiện như sau: GV tổ chức, thiết kế quy trình dạy học như : xác định mục tiêu, nhiệm vụ dạy học, lựa chọn nội dung, dự kiến các tình huống sư phạm cĩ thể nảy sinh, thơng qua sự hỗ trợ của máy vi tính, GV cĩ thể kiểm tra, hướng dẫn hoạt động tự học của HS, từng bước dẫn dắt người học giải quyết các vấn đề, phát hiện ra những tri trức, kỹ năng , phương pháp mới. HS -khách thể của hoạt động dạy, chủ thể của nhận thức, phải khơng ngừng phát huy tính tích cực, tự lực trong học tập, thơng qua đĩ HS cĩ thể chiếm lĩnh kiến thức, phát triển tâm lý, năng lực trí tuệ và hồn thiện nhân cách của bản thân. Tư liệu hoạt động dạy học giúp cho GV cĩ thể tổ chức, cung cấp tư liệu, tạo tình huống cho hoạt động của HS. Mặt khác, thơng qua tư liệu dạy học, HS cĩ thể thích ứng với các tình huống học tập, thực hiện hành động chiếm lĩnh kiến thức cho bản thân.Với sự hỗ trợ của máy vi tính , giáo viên cĩ thể trình chiếu các tư liệu dạy học, ngược lại, bản thân cá nhân HS cũng cĩ thể tự tìm kiếm tư liệu học tập qua khai thác mạng internet. Theo lý luận dạy học, cĩ ba cách tiếp cận hoạt động học từ phía người dạy:  Chú ý đến sản phẩm của học: Ví dụ: Học xong vấn đề này thì HS đạt được mục tiêu gì về kiến thức, kỹ năng, thái độ? GV cần xác định rõ mục tiêu đĩ và tìm cách truyền đạt, làm mẫu thích hợp cho HS.  Quan tâm đến quá trình học .Ví dụ: HS phải cần những thao tác tư duy nào để nắm được kiến thức? HS phải trải qua hoạt động thực hành nào để cĩ được kỹ năng? Vai trị của GV là tổ chức các hoạt động thực hành thích hợp để HS đạt được mục tiêu học tập.  Quan tâm đến những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn học tập, trong cuộc sống cộng đồng. Ví dụ : Hiện tượng sắp học mâu thuẫn hoặc vượt ra ngồi khái niệm, định luật đã học trước đĩ như thế nào? Vai trị của GV là nhằm tổ chức các tình huống cĩ vấn đề, hướng HS nhận dạng vấn đề, tổ chức cho HS giải quyết vấn đề . Cả ba cách tiếp cận trên đều nhằm nâng cao hiệu quả học tập. Học thơng qua tập dượt, giải quyết vấn đề thì càng làm cho kiến thức vững chắc vì khi đĩ, quá trình tư duy được thực hiện một cách tích cực. Như vậy, trong dạy học, GV khơng cịn đĩng vai trị người truyền đạt kiến thức mà là người gợi mở, hướng dẫn, tổ chức, cố vấn, trọng tài cho các hoạt động tìm tịi, tranh luận của HS. Do đĩ, ngồi việc nắm vững trình độ chuyên mơn, người thầy cịn phải am hiểu sâu sắc học sinh, tổ chức, hướng dẫn họ hoạt động, giúp cho HS tiến bộ nhanh trên con đường học tập tự lực , kết hợp với việc sử dụng cĩ hiệu quả các phương tiện dạy học hiện đại. 1.1.1.2. Bản chất của hoạt động học  Học là hoạt động nhận thức đặc biệt, là sự biến đổi thơng tin bên ngồi thành tri thức bên trong con người. Học là một hoạt động đặc thù của con người được điều khiển bởi mục đích tự giác là lĩnh hội những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mới, những hình thức hành vi và những dạng hoạt động nhất định.Thơng qua hoạt động học, chủ thế chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội, lịch sử, biến thành năng lực thể chất và tinh thần của cá nhân, giúp cho sự hình thành và phát triển nhân cách cá nhân.  Mục đích cuối cùng mà hoạt động học hướng tới là nhằm chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng , kỹ xảo của xã hội thơng qua sự tái tạo của cá nhân người học. Vì vậy với cách học “thụ động , tiếp nhận một chiều” khá phổ biến hiện nay thì việc tái tạo trên sẽ khơng thể thực hiện được. Do đĩ, người học phải tích cực tiến hành các hoạt động học tập của mình bằng chính ý chí tự giác, sáng tạo và năng lực trí tuệ của bản thân.  Hoạt động học là hoạt động hướng vào làm thay đổi chính người học. Thật vậy, khi chủ thể của hoạt động học chiếm lĩnh tri thức (đối tượng của hoạt động học) thì nội dung của nĩ khơng hề thay đổi.Thơng qua đĩ, tâm lý của chủ thể thay đổi và phát triển, sức mạnh vật chất, tinh thần của họ càng được huy động trong học tập.Từ đĩ người học mới dành được điều kiện khách quan để hồn thiện chính mình.  Hoạt động học là hoạt động được điều khiển một cách cĩ ý thức nhằm tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. Sự tiếp thu những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo địi hỏi tính tự giác cao của người học.  Ngồi ra, hoạt động học cịn hướng đến việc tiếp thu cả phương pháp dành tri thức (cách học). Hoạt động học chỉ cĩ thể đạt kết quả cao khi người học biết cách học.  Học là hoạt động tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh, bao gồm các thành phần [4, tr.6,7] :  Thành phần động cơ : gồm nhu cầu, hứng thú, động cơ, đảm bảo thu hút và duy trì tính tích tích cực, tự lực học tập ở HS.  Thành phần định hướng: HS phải ý thức được mục đích của hoạt động nhận thức- học tập và lập kế hoạch dự đốn hoạt động đĩ.  Thành phần nội dung, thao tác : gồm hệ thống tri thức chủ đạo và cách học.  Thành phần năng lượng : bao gồm sự chú ý tập trung hành động trí tuệ và thực hành, ý chí đạt đến mức độ cao của tính tích cực nhận thức.  Thành phần đánh giá: HS tự kiểm tra, đánh giá quá trình học tập của bản thân. Mặt khác, sự phát triển của cấu trúc các hành động học của mỗi chủ thể đều ảnh hưởng đến chất lượng , hiệu quả của sự học. Nĩi một cách khác, sự học là sự phát triển về chất của cấu trúc hành động. Hoạt động học của HS sẽ đạt được nhiều thuận lợi, cĩ thêm nhiều kết quả nếu được tranh luận, trao đổi với những người ngang hàng.Vì qua đĩ chức năng truyền đạt tri thức được thể hiện, nhiều vấn đề, tình huống được nảy sinh, địi hỏi phải được giải quyết. Ngày nay, với sự hỗ trợ đắc lực của máy vi tính , HS cịn cĩ thể tìm kiếm thêm thơng tin qua mạng internet liên quan đến các kiến thức được học.Thơng qua đĩ, kết quả và khả năng tự học của người học ngày càng được nâng cao. Theo quan điểm của tâm lý học, để dạy học cĩ hiệu quả thì người học phải cĩ lịng ham muốn học hỏi, ham muốn vận động và chuyển thành vận động. Như vậy, trong việc học, phải tác động đến ham muốn và động cơ của người học.Mặt khác, người học phải thực sự tích cực, tự lực, tự giác và sáng tạo trong chiếm lĩnh kiến thức. Ngồi ra , để gĩp phần phát huy tính tích cực, tự lực học tập của HS, việc tổ chức sự chú ý, tích cực hố tư duy, phát triển năng lực sáng tạo, phát huy sáng kiến ở HS trong từng giai đoạn của bài học đĩng vai trị rất quan trọng . 1.1.2. Tính tích cực học tập Tính tích cực học tập- nhận thức là thái độ cải tạo của chủ thể đối với khách thể thơng qua huy động ở mức độ cao các chức năng tâm lí nhằm giải quyết những vấn đề học tập – nhận thức. Nĩ vừa là mục đích hoạt động , vừa là phương tiện , điều kiện để đạt được mục đích, kết quả của hoạt động.Tính tích cực là phẩm chất hoạt động của cá nhân [ 4, tr.8]. Tính tích cực của HS thể hiện ở sự chủ động , độc lập trong việc tiếp thu kiến thức và giải quyết các vấn đề nảy sinh , các nhiệm vụ trong học tập. HS cĩ tính tích cực luơn chủ động tìm kiếm , vận dụng kiến thức nhằm nâng cao trình độ và khả năng hiểu biết của mình. HS sẽ luơn hứng thú trong học tập , luơn cĩ ý chí , quyết tâm vượt qua những khĩ khăn trong học tập. [12, tr.17,18]. Tính tích cực thể hiện ở hai yếu tố: yếu tố tự phát và yếu tố tự giác. - Yếu tố tự phát của tính tích cực thể hiện ở sự tị mị, tính hiếu động… - Yếu tố tự giác của tính tích cực thể hiện ở mục đích , động cơ và đối tượng rõ ràng . HS luơn chủ động trong quan sát , nhận xét , phân tích và chiếm lĩnh đối tượng. Tính tích cực thể hiện ở ba cấp độ: - Tích cực bắt chước : HS thể hiện tính tích cực của mình thơng qua những hoạt động bắt chước GV hay bạn bè xung quanh. - Tích cực tìm tịi: trước những vấn đề được đặt ra, HS tự tìm những cách giải quyết khác nhau và lựa chọn ra cách giải quyết tối ưu nhất. - Tích cực sáng tạo: HS tự giác tìm kiếm cách giải quyết mới, độc đáo, khác hẳn với cách giải quyết đã được nêu hay tự thiết kế các phương án thí nghiệm kiểm chứng cho một kiến thức nào đĩ. Như vậy , để cĩ thể thay đổi vị trí của HS từ thụ động sang chủ động , từ đối tượng tiếp thu tri thức sang chủ thể tìm kiếm kiến thức , GV cần phải tích cực hĩa hoạt động nhận thức của HS. Cĩ như vậy, hiệu quả dạy học sẽ càng được nâng cao hơn. 1.1.3. Tính tự lực học tập [4, tr.10] Tính tự lực học tập- nhận thức bao gồm nghĩa rộng và nghĩa hẹp :  Nghĩa rộng : tính tự lực học tập – nhận thức là sự sẵn sàng về mặt tâm lí cho sự tự học, được biểu hiện qua các yếu tố : - HS ý thức được các yêu cầu học tập của bản thân hay do tập thể , do người khác , do xã hội đặt ra đối với việc học của mình. - HS ý thức được mục đích học tập và thực hiện được mục đích đĩ sẽ thỏa mãn nhu cầu nhận thức của mình. - Suy nghĩ và đánh giá đúng điều kiện hoạt động học tập của bản thân . Vận dụng tích cực các kiến thức , kinh nghiệm đã cĩ vào việc giải quyết các nhiệm vụ , yêu cầu học tập. - Dự đốn và đánh giá đúng những quá trình trí tuệ, cảm xúc , động cơ, ý chí của bản thân trong mối tương quan với khả năng , nguyện vọng và sự cần thiết phải đạt được kết quả nhất định. - Động viên mọi sức lực phù hợp với điều kiện và nhiệm vụ địi hỏi.  Nghĩa hẹp : tính tự lực học tập - nhận thức là năng lực , nhu cầu học tập và tính tổ chức học tập cho phép HS tự học . Cấu trúc của tính tự lực học tập - nhận thức bao gồm : - Động cơ nhận thức- học tập : thể hiện ở nhu cầu , hứng thú nhận thức động cơ cĩ tính chất xã hội và thế giới quan. - Năng lực học tập : thể hiện ở tri thức , kĩ năng , kĩ xảo vững vàng , làm chỗ dựa cho hoạt động nhận thức , bằng sự phát triển trí tuệ, phương pháp, suy nghĩ. Qua đĩ, HS cĩ thể xác định được nhiệm vụ nhận thức và thay đổi cách hành động phù hợp với hồn cảnh mới , đánh giá đúng những yêu cầu và nhiệm vụ được đề ra. - Sự tổ chức học tập : là sự thống nhất giữa phương pháp suy nghĩ và phương pháp lao động chung ( bao gồm việc lập kế hoạch tổ chức lao động và tự kiểm tra) của hoạt động tự lực nhận thức – học tập. Kết quả học tập , tự kiểm tra là phương tiện kích thích phát triển hơn nữa hoạt động tự lực nhận thức – học tập. Qua đĩ, HS sẽ hình thành kĩ năng , kĩ xảo để đạt được kết quả và phát triển hứng thú học tập, kích thích nhu cầu hiểu sâu và rộng hơn về kiến thức. Tự kiểm tra cũng thể hiện năng lực tự học tập của HS. - Hành động ý chí : thể hiện ở tính mục đích , tính kiên trì , tinh thần khắc phục khĩ khăn nhằm thực hiện cĩ kết quả nhiệm vụ học tập.Tự kiểm tra cũng là một trong những điều kiện quan trọng để rèn luyện ý chí và tính cách của HS, hình thành cho HS lịng tự tin vào khả năng của mình.  Mối liên hệ giữa tính tích cực và tính tự lực - Tính tích cực nhận thức – học tập là điều kiện cần thiết của tính tự lực nhận thức- học tập và khơng thể cĩ tính tự lực mà lại thiếu tính tích cực. - Tính tích cực nhận thức- học tập cũng là kết quả và là sự biểu hiện của sự nảy sinh tính tự lực nhận thức – học tập. Trong tính tự lực nhận thức - học tập đã thể hiện tính tích cực nhận thức- học tập và trong thể hiện tính tích cực đĩ, cĩ tác dụng hướng cá nhân đến tính tự lực nhận thức - học tập ở mức độ cao hơn.  Để phát huy được tính tích cực , tự lực học tập của HS , GV cần phải chú ý đến những biện pháp sau : - Tiền đề quan trọng nhất của việc tích cực hĩa hoạt động nhận thức - học tập của HS là phải tạo ra và duy trì khơng khí lớp học , tạo ra mơi trường sư phạm thuận lợi . GV phải biết chờ đợi , động viên , giúp đỡ , khuyến khích , điều khiển lớp học sao cho các HS mạnh dạn tham gia thảo luận , phát biểu ý kiến riêng của mình. - Sử dụng những biện pháp khác nhau như : tiến hành thí nghiệm , sử dụng các phương tiện dạy học trực quan , tổ chức các tình huống học tập kết hợp với sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin …Tuy nhiên , do những hạn chế về cơ sở vật chất , về số lượng dụng cụ thí nghiệm, thời gian và hiệu quả giảng dạy , biện pháp tiến hành thí nghiệm và sử dụng phương tiện trực quan khơng thể hiện được vai trị phát huy tính tích cực, tự lực học tập của HS một cách rõ rệt. Chính vì vậy , thơng qua sự hỗ trợ của máy vi tính và các tình huống học tập, GV cĩ thể tạo xây dựng tình huống cĩ vấn đề phối hợp với sự hỗ trợ của máy vi tính , nhằm tạo mâu thuẫn nhận thức , gợi động cơ hứng thú , tìm tịi cái mới , kích thích HS cố gắng vươn lên tìm một giải pháp mới , kiến thức mới. - Phải xác định rõ mục đích của giờ học , lựa chọn , phân chia nội dung bài học thích hợp với trình độ của HS . Cần làm cho HS thấy rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu đối với thực tiễn và cuộc sống. - Tăng cường sử dụng các phương tiện trực quan , rèn luyện cho HS các thao tác chân tay và thao tác tư duy như phân tích, tổng hợp, khái quát hĩa, trừu tượng hĩa… - Cần phải chăm lo tích cực đến sự phát triển của tất cả các HS ở nhiều trình độ khác nhau , làm cho HS ý thức được vai trị của bản thân và nắm vững những phương pháp làm việc trí tuệ. - Tổ chức những buổi học nĩi chuyện ngoại khĩa về những thành tựu và ứng dụng của vật lí vào khoa học kĩ thuật và đời sống . Nếu cĩ điều kiện , cho HS tham gia lao động tại trường hay địa phương , làm những cơng việc liên quan đến vật lí . 1.2. Sử dụng máy vi tính nhằm phát huy tính tích cực , tự lực học tập của HS 1.2.1. Vai trị của máy vi tính trong dạy học vật lí [21, tr.89] Sự ra đời của máy vi tính đã tạo nên một bước ngoặt trong lịch sử phát triển của xã hội lồi người. Máy vi tính là một phương tiện kĩ thuật dùng để phục vụ cho những hoạt động trên những lĩnh vực khác nhau của con người. Trong lĩnh vực giáo dục nĩi chung và dạy học vật lí nĩi riêng, máy vi tính đĩng vai trị rất quan trọng như sau : - Máy vi tính giúp tạo điều kiện mơ phỏng nhiều quá trình , hiện tượng mà con người khơng thể thực hiện hay quan sát trực tiếp được, giúp GV và nhà trường cĩ thể tránh được những thí nghiệm nguy hiểm, vượt quá những hạn chế về thời gian , khơng gian hay chi phí. - Máy vi tính cĩ thể tiếp tục trí thơng minh của con người, thực hiện những cơng việc mang tính trí tuệ cao. Nhờ máy vi tính , GV cĩ thể xây dựng các Website dạy học , HS cĩ thể tự lực học tập, nâng cao kiến thức của bản thân. - Máy vi tính kết hợp với những phần mềm chuyên dụng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng , giúp soạn thảo văn bản , quản lí dữ liệu , bảng tính điện tử…Đặc biệt trong dạy học , nhờ vào sự kết hợp giữa máy vi tính với chương trình Microsoft PowerPoint, GV sẽ đem đến cho HS những bài giảng điện tử vừa hay, vừa lí thú , lại cĩ thể phát huy được tính tích cực của HS trong học tập. Ngồi ra , với sự hỗ trợ của máy vi tính , GV và HS cịn khai thác , tìm hiểu thêm kiến thức qua mạng internet và cĩ thể thơng qua thư điện tử để trao đổi ý kiến với nhau. - Máy vi tính cũng cĩ thể tạo ra những trị chơi trí tuệ , luyện tập và rèn luyện kĩ năng, gây hứng thú, làm giàu hay củng cố kiến thức cho HS, rèn luyện tốc độ phản ứng, khả năng phán đốn của HS. - Máy vi tính cũng cĩ thể dùng để lập lịch dạy học , tổ chức kiểm tra, thi tuyển , xây dựng cơ sở dữ liệu để theo dõi tình hình học tập. Ta cĩ thể sử dụng sơ đồ sau để thấy được sự tương tác giữa GV và HS nhờ vào sự hỗ trợ của máy vi tính: GIÁO VIÊN MÁY VI TÍNH HỌC SINH 1.2.2. Những biện pháp cơ bản nhằm phát huy tính tích cực , tự lực học tập của học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính 1.2.2.1. Thiết kế bài giảng điện tử trên Microsoft Powerpoint Bài giảng điện tử [32,tr.44] là hình thức tổ chức bài lên lớp , ở đĩ, tồn bộ kế hoạch hoạt động học đều được thực hiện thơng qua mơi trường Multimedia do máy tính tạo ra. Trong mơi trường Multimedia , thơng tin được truyền dưới dạng :văn bản (text), đồ họa (graphics), ảnh động (animation), ảnh tĩnh (image), âm thanh (audio) và phim video (video clip).  Quy trình thiết kế bài giảng điện tử :  Xác định mục tiêu bài học: việc xác định mục tiêu đúng , đầy đủ mới cĩ căn cứ tổ chức hoạt động khoa học , đánh giá khách quan , lượng hĩa kết quả dạy học. Cần chú ý đến sáu mức độ từ thấp đến cao trong quá trình xác định mục tiêu bài học : biết, hiểu , vận dụng , phân tích, tổng hợp và đánh giá.  Lựa chọn kiến thức cơ bản của bài học, xác định đúng những nội dung trọng tâm , trọng điểm của bài , cấu trúc các kiến thức cơ bản theo ý định dạy học.  Multimedia hĩa kiến thức : là bước quan trọng nhất cho việc thiết kế bài giảng điện tử. Gồm các bước : - Dữ liệu hĩa thơng tin kiến thức. - Phân loại kiến thức được khai thác dưới dạng văn bản, bản đồ, phim… - Tiến hành sưu tập hoặc xây dựng nguồn tư liệu sẽ sử dụng trong bài học. - Chọn lựa các phần mềm dạy học cĩ sẵn để đặt liên kết. - Xử lí các tư liệu thu được để nâng cao chất lượng về hình ảnh , âm thanh.  Xây dựng thư viện tư liệu : Tạo cây thư mục hợp lí , giúp tìm kiếm nhanh chĩng thơng tin.  Lựa chọn ngơn ngữ hay phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thơng qua các hoạt động cụ thể. Cĩ thể sử dụng chương trình Microsoft Powerpoint , hiện là chương trình phổ biến để chia các hoạt động thành các slide. Sau đĩ, xây dựng nội dung cho các slide.  Chạy thử chương trình , sửa chữa và hồn thiện. Nhìn chung , hiện nay , rất nhiều GV đã sử dụng chương trình Microsoft Powerpoint để thiết kế bài giảng điện tử. Việc thiết kế bài giảng điện tử sử dụng chương trình Microsoft Powerpoint sẽ giúp tạo ra hàng loạt các cơng cụ trình diễn cĩ minh họa, nhờ đĩ, cĩ thể thiết kế các mẫu chủ yếu của bài giảng với các trang tiêu đề , văn bản , bản đồ , phim , âm thanh… Sử dụng chương trình Microsoft Powerpoint trong thiết kế bài giảng điện tử sẽ tạo nên được nhiều slide với dáng vẻ khác nhau , logic , đa dạng , kích thích hứng thú , sự chú ý của HS. Ngồi ra , GV cịn cĩ thể khống chế thời gian trình bày bằng cách thực hiện ở ba chế độ : tự động , cĩ định thời hay khơng định thời.  Sử dụng bài giảng điện tử trong giảng dạy vật lí ở trường THPT Việc sử dụng bài giảng điện tử trong giảng dạy vật lí ở trường THPT cĩ rất nhiều thuận lợi : - Việc xây dựng bài giảng điện tử trên máy tính cho phép lưu trữ hệ thống các bài giảng điện tử theo từng năm và cĩ thể cập nhật , sửa đổi theo ý muốn. - HS cĩ thể tiếp xúc nhiều hơn với thực tiễn đã được đơn giản hĩa thơng qua mơi trường ảo trước khi làm việc với những đối tượng thật, tiết kiệm thời gian thực hiện của GV và nghiên cứu của HS, hạn chế tình trạng thiếu thiết bị. - Sử dụng bài giảng điện tử sẽ giúp cho HS quan sát được những đoạn phim thí nghiệm mà trên thực tế khơng thể quan sát trực tiếp được như đối với các hệ quy mơ, các quá trình biến đổi quá nhanh hay quá chậm hay đối với những hiện tượng mà điều kiện thực tế khơng cho phép thực hiện. - GV cĩ thể thao tác ._.theo chương trình qua máy , cĩ thể khơng cần dùng đến bảng phấn . Ngồi ra sự phát triển của cơng nghệ thơng tin sẽ cung cấp cho GV một nguồn tư liệu dồi dào cho việc soạn – giảng bài giảng điện tử. Để thiết kế một bài giảng điện tử trên Microsoft PowerPoint, cần phải cĩ các điều kiện : - Về cơ sở vật chất : để cĩ thể thực hiện một bài giảng điện tử, địi hỏi phải cĩ máy vi tính , máy chiếu , hệ thống màn hình để xem hình, hệ thống loa để nghe âm thanh. Nếu trang bị những yếu tố trên khơng đầy đủ thì bài giảng điện tử sẽ khơng thể phát huy hết hiệu lực. - Trình độ , khả năng sử dụng các loại máy vi tính , máy ghi hình , máy chiếu… của GV . - Cách thức lắp đặt các thiết bị đúng quy cách trong phịng học cũng đĩng vai trị rất quan trọng. Từ kích thước phịng học đến hệ thống chiếu sáng phải phù hợp với cửa kính , rèm che… - Để thiết kế được một bài giảng điện tử nhằm phát huy được tính tích cực , tự lực trong học tập của HS , địi hỏi GV phải cĩ năng lực sư phạm vững chắc và phải mất nhiều thời gian trong việc thu thập dữ liệu cho bài giảng. - GV phải đặc biệt chú ý đến những chi tiết bổ trợ trong bài giảng nhằm gây được hứng thú , phát huy được những khả năng hoạt động tích cực của HS . 1.2.2.2. Tổ chức tình huống học tập với sự hỗ trợ của máy vi tính Tình huống học tập là những tình huống hay hồn cảnh mà khi đĩ, một vấn đề đã trở thành vấn đề của chủ thể nhận thức ( hay HS ). Khi đĩ HS đã ý thức được sự hiện diện của mâu thuẫn nhận thức, hưng phấn và cĩ nhu cầu giải quyết mâu thuẫn đĩ. Tình huống học tập giúp cho HS cĩ khả năng tư duy tích cực trong việc tiếp thu những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo. Mặt khác, tình huống học tập được xác định và đánh giá bởi mức độ thể hiện nhu cầu nhận thức như: tích cực, chủ động, tìm tịi, say mê, tập trung cao độ… Trong lý luận dạy học, tình huống học tập là tình huống khởi đầu tư duy. Cũng như trong tâm lý học, tư duy bắt đầu từ những tình huống học tập cĩ vấn đề nên tình huống cĩ vấn đề chính là nguồn gốc của tư duy, giúp cho con người cĩ thể giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. Mặt khác, theo triết học duy vật biện chứng thì mâu thuẫn là động lực của sự phát triển, kể cả phát triển về mặt nhận thức. Vì vậy, tình huống học tập cĩ vấn đề gĩp phần vạch ra những mâu thuẫn đĩ, biến nĩ thành mâu thuẫn trong ý thức của HS, giúp HS phát triển nhận thức, tạo ra sự say mê, hứng thú trong học tập của HS. Ví dụ: mâu thuẫn về những kiến thức, kỹ năng cũ với những kiến thức, kỹ năng mới… Việc tổ chức tình huống học tập cần phải dựa trên sự hiểu biết đặc điểm tâm lý của HS cùng với hồn cảnh cụ thể của lớp học .Trong việc tổ chức ấy, GV phải đề xuất các tình huống sao cho HS cĩ thể hình thành hay điều chỉnh kiến thức của họ, phải đi đến tìm tịi cái mới chứ khơng phải đơn thuần lặp lại những kiến thức cũ. Hiện nay, với sự hỗ trợ của máy vi tính, qua những hình ảnh hay những đoạn phim trực quan… GV cĩ thể làm nảy sinh nên tình huống học tập cĩ vấn đề một cách dễ dàng hơn và HS dễ dàng nhận thức được vấn đề cần giải quyết. Ví dụ :  Bằng các biện pháp: kiểm tra bài cũ, kể chuyện danh nhân , trình chiếu các đoạn phim , hình ảnh liên quan đến kiến thức mới với sự hỗ trợ của máy vi tính. . ., GV kích hoạt HS, hướng họ vào mơi trường giờ học hoặc mục tiêu học tập.  Dựa vào các nguồn lực, các tư liệu vật lí, thí nghiệm thật và thí nghiệm ảo,. . . ., với sự hỗ trợ của máy vi tính, GV tạo ra tình huống học tập cĩ vấn đề ứng với những kiến thức mà HS cần chiếm lĩnh. GV động viên HS trao đổi , giải quyết các tình huống đĩ, gĩp phần bộc lộ ra mối liên hệ giữa kinh nghiệm của họ với vấn đề học tập, cĩ thể dựa trên các cấp độ:  Tự nghiên cứu vấn đề: tính độc lập của người học được phát huy cao độ.  Đàm thoại nghiên cứu vấn đề: HS giải quyết vấn đề dựa vào gợi ý của GV.  Thuyết trình giải quyết vấn đề : là cấp độ thấp nhất , GV tạo tình huống, tạo vấn đề, sau đĩ đặt vấn đề và trình bày suy nghĩ, giải quyết. Sự kết nối kinh nghiệm với vấn đề học tập của HS sẽ gây ra phản ứng, thái độ của họ đối với vấn đề học tập, phát động các chức năng phản ánh, cảm xúc, chức năng vận động, giao tiếp ở HS. Các quá trình trên làm nảy sinh sự thích thú, thư giãn, hứng thú… ở HS khi tình huống cĩ vấn đề được giải quyết. Trạng thái này sẽ nâng cao tinh thần học tập ở HS. Ngồi ra cần lưu ý rằng các nhiệm vụ mà GV đề ra cho HS trong giải quyết vấn đề cần phải vừa sức của họ, và HS sẵn sàng đảm nhận các nhiệm vụ đĩ. Việc giải quyết những tình huống học tập cĩ vấn đề thường đi theo các bậc tăng dần như sau:  GV hướng dẫn HS vượt qua những khĩ khăn mà họ vấp phải.  GV tạo ra những tình huống dưới dạng câu hỏi.  HS tự mình giải quyết vấn đề. Cần lưu ý rằng, sau khi tổ chức tình huống học tập, nêu được vấn đề, câu hỏi cần tìm lời giải đáp thì GV phải xây dựng những câu hỏi hướng dẫn, định hướng cần thiết. Câu hỏi hướng dẫn thường theo các kiểu sau:  Gợi ý cho HS suy nghĩ, huy động một kiến thức đã biết hay phương pháp để giải quyết nhiệm vụ.  Gợi ý cho HS liên tưởng đến một kinh nghiệm đã cĩ trong cuộc sống.  Gợi ý cho HS những khả năng cĩ thể xảy ra, đề xuất những cách giải quyết khác nhau.  Gợi ý cho HS tìm những dữ kiện bổ sung để giải quyết nhiệm vụ nhận thức.  Gợi ý cho học sinh một số cách tác động vào tự nhiên (làm thí nghiệm hay quan sát ) để tìm câu trả lời.  Gợi ý cho HS thực hiện các phép suy luận lơgic hay tốn học để suy ra kết luận. Mặt khác, các câu hỏi hướng dẫn phải chính xác về ngữ pháp, rõ ràng về nội dung và được diễn đạt sáng sủa, dễ hiểu, phù hợp với trình độ HS . GV phải chú ý đến câu trả lời của HS để xác định những sai lầm và sửa chữa giúp HS ngày càng tin vào khả năng của mình, thơng qua đĩ, GV đạt hiệu quả trong việc phát huy tính tích cực, tự lực của HS trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức, thơng qua hành động nhận thức. 1.2.2.3.Trình chiếu các tư liệu vật lí Nhờ vào sự hỗ trợ của máy vi tính , GV cĩ thể trình chiếu các tư liệu vật lí liên quan đến bài học để HS cĩ thể nắm vững hơn kiến thức. Mặt khác , HS cũng cĩ thể nhờ vào máy vi tính để trình chiếu những tư liệu qua khai thác mạng internet , hoạt động nhĩm , để thảo luận và trao đổi kiến thêm về kiến thức với các nhĩm khác và với GV. Các tư liệu vật lí thường được trình chiếu : - Các đoạn phim về thí nghiệm thật và thí nghiệm ảo, mơ phỏng một quá trình hay một hiện tượng vật lí. - Các hình ảnh tĩnh hoặc động liên quan đến kiến thức vật lí cần truyền đạt. - Các bài viết, thơng tin qua khai thác mạng internet. 1.2.2.4. Thiết kế trang Web bằng Frontpage 2003 Ngày nay, vai trị của Website trong dạy học đĩng vai trị khá quan trọng. GV cĩ thể sử dụng Website để làm cơng cụ hỗ trợ cho hoạt động dạy của mình . Thơng qua Website , GV cịn cĩ thể trao đổi kinh nghiệm , trình độ chuyên mơn với nhau. Ngồi ra , Website cịn giúp cho HS cĩ thể tự học với một trình tự đã được lập sẵn theo mục đích thiết kế của GV . Qua đĩ, HS cĩ thể ơn tập , củng cố lại kiến thức , xem trước nội dung bài học và tìm hiểu thêm thơng tin của kiến thức đã được học qua việc liên kết với các trang Web khác. Bên cạnh đĩ, HS cịn tự kiểm tra đánh giá lại kiến thức của mình thơng qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan mà GV đã soạn sẵn ( sử dụng các phần mềm cho phép tự đánh giá, ví dụ Hot Potatoes…) . Như vậy , thiết kế Website cũng là một biện pháp gĩp phần phát huy tính tích cực , tự lực trong học tập của HS. Khi thiết kế một trang Web , cần lưu ý các bước sau : - Xác định đối tượng đọc giả. - Mục đích , yêu cầu sư phạm của việc thiết kế trang Web. - Xây dựng những chủ đề chính của Website. - Xác định nguồn dữ liệu, phim ảnh cần thiết và những phần mềm hỗ trợ cho việc thiết kế nội dung của những chủ đề chính . Để thiết kế một trang Web , GV cĩ thể sử dụng nhiều cơng cụ khác nhau. Frontpage là một trong những phần mềm giúp soạn thảo và chỉnh sửa các trang Web một cách hữu hiệu . Bằng cách sử dụng Frontpage , GV cĩ thể chèn hình ảnh , âm thanh hay những đoạn video clips một cách dễ dàng . Frontpage cịn cho phép soạn thảo văn bản khá thuận tiện . Ngồi ra , từ trang Web đã thiết kế , Frontpage cịn liên kết với những trang Web khác một cách dễ dàng và cĩ thể kết hợp với các phần mềm khác , giúp cho việc dạy học của GV và tự học của HS đạt hiệu quả tốt nhất. 1.2.2.5.Khai thác internet trong dạy học vật lí Internet [32, tr.18] là một hệ thống gồm những mạng máy tính được liên kết với nhau trên phạm vi tồn thế giới, cĩ thể tiếp xúc và trao đổi dữ kiện với nhau thơng qua những hệ thống kênh truyền thơng. Ngày nay, mạng máy tính , internet, Wesite [12, tr.91] đã được ứng dụng trong giáo dục ở nhiều nước , vừa là mơi trường thơng tin, vừa là diễn đàn trao đổi , hợp tác cĩ tính tương tác mạnh. Việc nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong giáo dục ở nước ta, đặc biệt là sử dụng mạng internet, Website …cũng chính là xác định con đường để đi đến sự hội nhập trong xu thế tồn cầu hĩa nhiều lĩnh vực. Thơng qua internet, cĩ thể [33, tr.13]: - Tìm kiếm thơng tin cần thiết và cĩ giá trị qua các cơng cụ như : Google Search, Yahoo! Search… - Gởi và nhận thư điện tử . - Kết giao với các nhà nghiên cứu khác bằng cách tham gia các diễn đàn (forum), các nhĩm tin (new), Yahoo!groups, để nhận được thơng tin về nhiều chủ đề khác nhau từ các nhà nghiên cứu khác trên thế giới. - Gởi và nhận tin nhắn tức thời, cho phép cùng lúc cĩ thể trị chuyện với nhiều người trên internet. 1.2.2.6. Sử dụng thư điện tử trong dạy học vật lí [12 , tr.111] Thư điện tử (email) là một dịch vụ trên internet, cho phép thiết lập và sử dụng các hộp thư với các hoạt động nhận và gửi thư. Thư điện tử đi nhanh hơn cách gởi thư thơng thường (qua đường bưu điện). Chỉ cần vài giây là thư đã đến được người nhận . Để sử dụng thư điện tử , người sử dụng phải cĩ hộp thư riêng , cĩ thể được cung cấp bởi người quản trị mạng hay đăng kí miễn phí qua các dịch vụ như Hotmail, Yahoo,Gmail….Để nhận được thư, phải cĩ một tài khoản trên Mail server. Thơng qua thư điện tử (email), HS và GV cĩ thể trao đổi thêm về các kiến thức đã được học, thể hiện sự tương tác hai chiều , gĩp phần phát huy tính tích cực, tự lực học tập của HS. 1.3. Kết luận chương 1  Qua phân tích cơ sở lí luận của việc phát huy tính tích cực , tự lực học tập của HS với sự hỗ trợ của máy vi tính, ta thấy rằng nếu tìm kiếm được những biện pháp tác động với sự hỗ trợ của máy vi tính một cách phù hợp thì sẽ phát huy được tính tích cực , tự lực học tập của HS trong dạy học nĩi chung và chương “Từ Trường ” lớp 11 THPT ban Khoa học tự nhiên, đồng thời sẽ nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức và bồi dưỡng những kĩ năng tương ứng cho HS.  Máy vi tính cĩ vai trị rất quan trọng trong dạy học vật lí . Thơng qua việc thiết kế bài giảng điện tử trên Micosoft PowerPoint, GV cĩ thể kích thích hứng thú , tính tích cực , tự lực học tập của HS bằng các tình huống học tập và trình chiếu các tư liệu vật lí . Ngồi ra ,với việc sử dụng phần mềm Frontpage , GV cĩ thể thiết kế Website với các ưu điểm rõ rệt. Nhờ vào Website, HS cĩ thể củng cố kiến thức , rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm , khai thác và sử dụng thêm kiến thức , nguồn thơng tin từ internet…Nhờ máy vi tính , GV và HS trao đổi qua lại với nhau qua thư điện tử, giúp HS học tập tốt hơn . Từ đĩ, GV phát huy được tính tích cực , tự lực học tập của HS. Ngược lại , HS nắm vững kiến thức hơn , hiểu sâu hơn về các vấn đề được học. Chương 2 SOẠN THẢO TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG ” LỚP 11 THPT BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH 2.1. Những nội dung kiến thức cơ bản của chương “Từ Trường” 2.1.1 Cấu trúc nội dung của chương “Từ Trường” Chương “Từ Trường” lớp 11 THPT ban Khoa học tự nhiên gồm 9 bài lí thuyết: 1. Từ trường. 2. Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dịng điện. 3. Cảm ứng từ - Định luật Ampe. 4. Từ trường của một số dịng điện cĩ dạng đơn giản. 5. Tương tác giữa hai dịng điện thẳng song song- Định nghĩa đơn vị Ampe. 6. Lực Lorentz. 7. Khung dây cĩ dịng điện đặt trong từ trường. 8. Sự từ hĩa các chất- Sắt từ. 9. Từ trường trái đất. 2.1.2. Các kiến thức về từ trường: bao gồm :  Tương tác từ - Từ trường.  Đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra lực từ : Cảm ứng từ.  Đường sức từ - Từ trường đều.  Nguyên lí chồng chất từ trường.  Từ trường của một số dịng điện cĩ dạng đơn giản.  Sự từ hĩa các chất.  Từ trường trái đất Các kiến thức về từ trường được thể hiện cụ thể theo SGK như sau : Bài 26 :TỪ TRƯỜNG  Tương tác từ: tương tác giữa nam châm với nam châm , giữa dịng điện với nam châm và giữa dịng điện với dịng điện. Lực tương tác trong các trường hợp đĩ gọi là lực từ.  Từ trường :  Xung quanh thanh nam châm hay xung quanh dịng điện cĩ từ trường.  Xung quanh điện tích chuyển động cĩ từ trường.  Tính chất cơ bản của từ trường là nĩ gây ra lực từ tác dụng lên một nam châm hay một dịng điện đặt trong nĩ.  Cảm ứng từ : phương của nam châm thử nằm cân bằng tại một điểm trong từ trường là phương của vectơ cảm ứng từ B của từ trường tại điểm đĩ. Ta quy ước lấy chiều từ cực nam sang cực bắc của nam châm thử là chiều của B . * Độ lớn của cảm ứng từ : sinI FB  , với  là gĩc hợp bởi dịng điện và đường sức từ, là chiều dài đoạn dịng điện và I là cường độ dịng điện trong đoạn dây mang dịng điện.   Đường sức từ :  Đường sức từ là đường được vẽ sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kì điểm nào trên đường cũng trùng với hướng của vectơ cảm ứng từ tại điểm đĩ.  Tính chất của đường sức từ :  Tại mỗi điểm trong từ trường cĩ thể vẽ được một và chỉ một đường sức từ đi qua và chỉ một mà thơi.  Các đường sức từ là những đường cong kín. Trong trường hợp nam châm, ở ngồi nam châm , các đường sức từ đi ra từ cực Bắc và đi vào ở cực Nam của nam châm.  Các đường sức từ khơng cắt nhau.  Nơi nào cảm ứng từ lớn hơn thì các đường sức từ ở đĩ vẽ mau hơn , nơi nào cảm ứng từ nhỏ hơn thì các đường sức từ ở đĩ vẽ thưa hơn.  Từ trường đều : một từ trường mà cảm ứng từ tại mọi điểm đều bằng nhau , các đường sức từ là những đường thẳng song song cách đều gọi là từ trường đều.  Nguyên lí chồng chất từ trường: Giả sử ta cĩ một hệ n nam châm (hay dịng điện ). Tại điểm M , từ trường chỉ của nam châm thứ nhất là 1  B , chỉ của nam châm thứ hai là 2B , …, chỉ của nam châm thứ n là nB  . Gọi B là từ trường của hệ tại M thì : . nBBBB   ...21 Bài 29 : TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DỊNG ĐIỆN CĨ DẠNG ĐƠN GIẢN  Từ trường của dịng điện thẳng  Đường sức của dịng điện thẳng là những đường trịn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuơng gĩc với dịng điện . Tâm của các đường sức từ là giao điểm của mặt phẳng và dây dẫn.  Chiều của đường sức từ : xác định theo quy tắc nắm tay phải : “ Giơ ngĩn tay cái của bàn tay phải hướng theo chiều dịng điện, khum 4 ngĩn kia xung quanh dây dẫn thì chiều từ cổ tay đến ngĩn tay là chiều của đường sức từ”.  Cơng thức tính cảm ứng từ: r IB 710.2  , với I là cường độ dịng điện và r là khoảng cách từ điểm khảo sát đến dây dẫn.  Từ trường của dịng điện trịn  Chiều của đường sức từ : xác định theo quy tắc nắm tay phải : “ Khum bàn tay phải theo vịng dây của khung sao cho chiều từ cổ tay đến các ngĩn tay trùng với chiều dịng điện trong khung, ngĩn cái chỗi ra chỉ chiều của các đường sức từ xuyên qua mặt phẳng dịng điện ”.  Cơng thức tính cảm ứng từ: R NIB 710.2   , với I là cường độ dịng điện trong vịng dây, R là bán kính của dịng điện và N là số vịng dây.  Từ trường của dịng điện trong ống dây  Dạng của đường sức từ : bên trong ống dây , các đường sức từ song song với trục ống dây và cách đều nhau. Bên ngồi ống dây , dạng và sự phân bố các đường sức từ giống như ở một nam châm thẳng, nếu ống dây đủ dài (chiều dài ống dây l >> đường kính ống dây d ).  Chiều của đường sức từ : các đường sức đi ra từ một đầu và đi vào ở một đầu của ống giống như thanh nam châm thẳng. Vì vậy , cĩ thể coi ống dây mang dịng điện cũng cĩ hai cực, đầu ống mà các đường sức đi ra là cực Bắc, đầu kia là cực nam.  Cơng thức tính cảm ứng từ: nI , với I là cường độ dịng điện và n là số vịng dây trên 1 m chiều dài ống dây. B 710.4   Bài 34 : SỰ TỪ HĨA CÁC CHẤT- SẮT TỪ  Các chất thuận từ và các chất nghịch từ: các chất trong tự nhiên khi đặt vào trong từ trường đều bị từ hĩa ( nhiễm từ). Các chất cĩ từ trường của các dịng điện trong phân tử khử lẫn nhau hồn tồn là các chất nghịch từ . Các chất mà từ trường của các dịng điện phân tử khử lẫn nhau khơng hồn tồn là các chất nghịch từ.  Các chất sắt từ : sắt, niken , cơban ... Một mẫu sắt được cấu tạo từ rất nhiều miền từ hĩa tự nhiên. Nếu thanh sắt được đặt trong từ trường ngồi , các miền từ hĩa tự nhiên , được xem như các kim nam châm nhỏ sẽ cĩ xu hướng sắp xếp theo từ trường ngồi. Khi đĩ, thanh sắt cĩ từ tính.  Nam châm điện : ống dây mang dịng điện cĩ thêm lõi sắt. Nếu ngắt dịng điện trong ống dây thì từ tính của lõi sắt cũng bị mất rất nhanh. Khi đĩ, chất sắt từ được gọi là chất sắt từ mềm. Nếu thay lõi sắt bằng lõi thép thì sau khi ngắt dịng điện trong ống dây, từ tính của thép cịn giữ được một thời gian . Bài 35: TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT  Gĩc lệch giữa kinh tuyến từ và kinh tuyến địa lí gọi là độ từ thiên (hay gĩc từ thiên ), kí hiệu là D.  Gĩc hợp bởi kim nam châm của la bàn từ khuynh và mặt phẳng nằm ngang gọi là độ từ khuynh ( hay gĩc từ khuynh), kí hiệu là I.  Trái đất cĩ hai địa cực là Bắc cực và Nam cực. Cực Bắc của kim la bàn hướng về Bắc cực, cực Nam của kim la bàn hướng về Nam cực. Vậy từ cực nằm ở cực Nam bán cầu phải gọi là từ cực Bắc , từ cực nằm ở Bắc bán cầu gọi là từ cực Nam.  Nếu các yếu tố của từ trường trái đất như : cảm ứng từ , độ từ khuynh , độ từ thiên… biến đổi hầu như cùng một lúc trên quy mơ tồn cầu thì ta gọi là bão từ. Cĩ hai loại bão từ : bão từ yếu và bão từ mạnh. 2.1.3.Các kiến thức về lực từ  Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dịng điện.  Định luật Ampe.  Tương tác giữa hai dịng điện thẳng song song.  Lực Lorentz.  Khung dây cĩ dịng điện đặt trong từ trường. Các kiến thức về lực từ được trình bày cụ thể theo SGK như sau : Bài 27 : PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DỊNG ĐIỆN  Phương của lực từ tác dụng lên dịng điện : Lực từ tác dụng lên đoạn dịng điện cĩ phương vuơng gĩc với mặt phẳng chức đoạn dịng điện và cảm ứng từ tại điểm khảo sát.  Chiều của lực từ tác dụng lên dịng điện: xác định theo quy tắc bàn tay trái : “ Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đâm xuyên vào lịng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngĩn tay trùng với chiều dịng điện thì ngĩn cái chỗi ra 900 chỉ chiều của lực từ tác dụng lên dịng điện”. Bài 28 : CẢM ỨNG TỪ- ĐỊNH LUẬT AMPE  Lực từ tác dụng lên đoạn dịng điện đặt trong từ trường đều hay cĩ thể gọi là đều là sinBIl , với  là gĩc hợp bởi đoạn dịng điện và F  B . Bài 31 : TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DỊNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG  Lực từ tác dụng lên một đơn vị chiều dài của dây dẫn mang dịng điện: r IIF 21710.2  , với r là khoảng cách giữa hai dây dẫn. Bài 32 : LỰC LORENTZ  Lực từ mà từ trường tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động trong nĩ được gọi là lực Lorentz.  Lực Lorentz cĩ phương vuơng gĩc với mặt phẳng chức vectơ vận tốc của hạt mang điện và vectơ cảm ứng từ tại điểm khảo sát.  Chiều của lực Lorentz cĩ thể suy ra từ quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ tác dụng lên dịng điện , tuy nhiên , chiều của dịng điện được quy ước là chiều chuyển động của các hạt điện tích dương. Lực Lorentz tác dụng lên điện tích dương thì cùng chiều với lực từ tác dụng lên dịng điện , cịn lực Lorentz tác dụng lên điện tích âm cĩ chiều ngược lại.  Độ lớn của lực Lorentz: sinvBqf  , với  là gĩc hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và B .  Ứng dụng của lực Lorentz: trong vơ tuyến truyền hình. Bài 33 : KHUNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG  Khung dây đặt trong từ trường cĩ đường sức từ nằm trong mặt phẳng khung , chịu tác dụng của ngẫu lực làm quay khung.  Khung dây đặt trong từ trường cĩ đường sức từ vuơng gĩc với mặt phẳng khung và lực từ khơng làm quay khung.  Trong trường hợp các đường sức từ khơng nằm trong mặt phẳng khung dây thì momen của ngẫu lực làm quay khung : sinBISM  Với  là gĩc hợp bởi B và vec tơ pháp tuyến với mặt phẳng khung dây. n  Lưu ý : cách xác định vec tơ pháp tuyến n : quay cái đinh ốc theo chiều dịng điện trong khung thì chiều tiến của cái đinh ốc là chiều của n . Vậy , trường hợp các đường sức từ nằm trong mặt phẳng khung thì : M=BIS.  Động cơ điện một chiều và điện kế khung quay là 2 ứng dụng quan trọng của lực từ tác dụng lên khung dây cĩ dịng điện. 2.2 . Tìm hiểu thực tế dạy học chương “Từ Trường” với sự hỗ trợ của máy vi tính ở các trường THPT 2.2.1. Nội dung tìm hiểu  Tìm hiểu về mức độ quan tâm của GV về vấn đề sử dụng máy vi tính nĩi riêng và phong trào ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học nĩi chung.  Tìm hiểu thực tế dạy học chương “Từ trường”, lớp 11 THPT ban Khoa học tự nhiên.  Tìm hiểu những khĩ khăn , sai lầm phổ biến của HS khi học tập chương “Từ trường”.  Sơ bộ đề xuất nguyên nhân của những khĩ khăn , sai lầm đĩ, làm cơ sở để soạn thảo tiến trình dạy học chương “Từ trường” , lớp 11 THPT ban Khoa học tự nhiên theo hướng phát huy tính tích cực , tự lực học tập của HS với sự hỗ trợ của máy vi tính. 2.2.2. Phương pháp tìm hiểu  Điều tra , tìm hiểu thơng tin từ GV thơng qua các hình thức : bút vấn qua phiếu thăm dị ý kiến , trao đổi trực tiếp , dự giờ . 2.2.3. Kết quả điều tra tìm hiểu  Số phiếu thăm dị ý kiến phát ra : 102.  Số phiếu thăm dị ý kiến thu về : 102.  Số trường điều tra tìm hiểu : bao gồm 10 trường THPT trong phạm vi TP. Hồ Chí Minh : Nguyễn Thượng Hiền , Trần Phú , Lê Quí Đơn , Lê Thánh Tơn , Nguyễn Cơng Trứ , Nguyễn Thị Định , Lương Thế Vinh , Long Thới Tân Phong , Võ Trường Toản.  Số GV trao đổi trực tiếp : 14.  Số GV được dự giờ : 5 .  Số GV dạy chương trình 11 nâng cao : 37.  Kết quả điều tra tìm hiểu :  Hiện nay, phong trào ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học là Mức độ Số GV chọn rất mạnh 0 mạnh 96 bình thường 6 yếu 0 rất yếu 0  Mức độ quan tâm của GV về việc sử dụng máy vi tính trong dạy học Mức độ Số GV chọn rất hứng thú 10 cĩ quan tâm 92 khơng quan tâm 0  Việc sử dụng máy vi tính trong dạy học hiện nay Mức độ Số GV chọn rất cần thiết 13 cần thiết 89 khơng cần thiết 0  Tác dụng của việc sử dụng máy vi tính trong dạy học hiện nay Tác dụng Số GV chọn Tạo hứng thú, tích cực trong học tập của HS 88 GV và HS cĩ thể tương tác , trao đổi , tìm hiểu thêm kiến thức qua mạng internet 36 giúp học sinh cĩ thể quan sát các thí nghiệm khơng thể thực hiện trong thực tế hay khĩ quan sát trong thực tế 102 nâng cao chất lượng dạy và học 94 các ý kiến khác 2  Các ý kiến khác : bài học được minh họa trực quan , sinh động.  Các biện pháp mà GV vận dụng khi dạy học chương “Từ trường ” ( mỗi GV cĩ thể chọn kết hợp nhiều biện pháp khác nhau) Thiết kế bài giảng điện tử trên Microsoft Power Point nhằm: Tên bài học Tổ chức tình huống học tập Trình chiếu tư liệu vật lí Thiết kế trang web nhằm cung cấp thêm thơng tin và giao nhiệm vụ học tập cho HS Hướng dẫn học sinh khai thác , tìm hiểu thêm thơng tin trên mạng internet Cĩ sự tương tác qua lại giữa GV và HS thơng qua thư điện tử về các nội dung đã học Các biện pháp khác Từ trường 4 12 0 1 0 25 làm thí nghiệm, vẽ hình lên bảng,đàm thoại , thuyết trình Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dịng điện 0 7 0 0 0 30: làm thí nghiệm, vẽ hình lên bảng ,đàm thoại, thuyết trình Cảm ứng từ - Định luật Ampe 0 5 0 0 0 32 Thuyết trình đàm thoại , làm thí nghiệm . Từ trường của một số dịng điện cĩ dạng đơn giản 6 14 0 0 0 23 Thuyết trình đàm thoại, làm thí nghiệm từ phổ. Tương tác giữa hai dịng điện thẳng song song- Định 0 9 0 0 0 28 Vẽ hình lên bảng , thuyết trình , đàm thoại chứng nghĩa đơn vị Ampe minh cơng thức. Lực Lorentz 0 0 0 0 0 37 Thuyết trình đưa ra cơng thức .Lí giải, vẽ hình trên bảng. Khung dây cĩ dịng điện đặt trong từ trường 0 4 0 0 0 33 Thuyết trình đàm thoại kết hợp phấn bảng. Sự từ hố các chất- Sắt từ 0 3 0 6 0 34 Thuyết trình kết hợp phấn bảng . Từ trường trái đất 0 3 0 6 0 34 Thuyết trình kết hợp phấn bảng  Khi học các bài thuộc chương “ Từ Trường”, HS thường gặp những khĩ khăn , sai lầm về những vấn đề : Các khĩ khăn , sai lầm Số GV chọn Khĩ vận dụng kiến thức về từ trường để giải thích các hiện tượng cĩ liên quan 84 Nhầm lẫn khi sử dụng các quy tắc nắm tay phải (hay quy tắc cái đinh ốc ) để xác định vectơ cảm ứng từ và quy tắc bàn tay trái để xác định lực từ . 54 Khả năng tưởng tượng khơng gian của HS cịn yếu 76 Khĩ hình dung về những ứng dụng đề cập trong chương “Từ Trường” 75 Các khĩ khăn , sai lầm khác 2 : khĩ hiểu các khái niệm trừu tượng : từ trường , cảm ứng từ...Nhầm lẫn vectơ cảm ứng từ của dịng điện và vectơ cảm ứng từ gây ra lực từ tác dụng lên dịng điện khác.  Nguyên nhân của những khĩ khăn , sai lầm trên là do: Nguyên nhân Số GV chọn Phương pháp dạy học chưa phù hợp 44 Nội dung chương trình quá nặng nề 85 Khơng cĩ điều kiện thực hiện thí nghiệm trên lớp học 36 HS khơng thực sự tập trung trong quá trình học 11 HS chịu ảnh hưởng nặng nề của cách học thụ động , khĩ thay đổi 82 Các nguyên nhân khác 32: trình độ HS quá yếu kém. Khơng thể kết hợp máy vi tính trong giảng dạy để HS quan sát trực quan vì điều kiện CSVC hạn chế, mất nhiều thời gian soạn giảng , kết quả khơng cao và khả năng sử dụng vi tính giới hạn. Căn cứ vào kết quả điều tra tìm hiểu trên , tơi rút ra một số nhận xét sau :  Khi dạy học chương “Từ trường” , GV chủ yếu dạy học theo lối truyền thụ một chiều , hay đàm thoại kết hợp với thí nghiệm biểu diễn, khơng cĩ sự kết hợp với máy vi tính trong giảng dạy. Nếu cĩ , chỉ ở mức độ trình chiếu tư liệu vật lí . Rất ít trường hợp GV kết hợp với Website trong giảng dạy, hướng dẫn HS tìm hiểu thêm kiến thức qua khai thác mạng internet.  Hầu hết GV đều quan tâm đến việc sử dụng máy vi tính trong dạy học hiện nay nhưng vẫn chưa mạnh dạn ứng dụng trong giảng dạy các bài học cụ thể của chính mình .GV cịn nghi ngờ kết quả thu được qua cách dạy với sự hỗ trợ của máy vi tính và cách dạy truyền thống. Nhiều GV cho rằng cách dạy kết hợp với sự hỗ trợ của máy vi tính vừa làm mất nhiều thời gian của GV và HS mà khơng đem lại kết quả cao.  GV khơng kết hợp máy vi tính trong giảng dạy , phần lớn cịn do sự hạn chế về cơ sở vật chất , về khả năng sử dụng vi tính và thời gian chi phối trong một tiết dạy. 2.2.4. Sơ bộ đề xuất các nguyên nhân của những khĩ khăn , sai lầm và hướng khắc phục  Những khĩ khăn, sai lầm  Thơng qua trao đổi trực tiếp với một số GV và qua bút vấn thì từ trường là một khái niệm trừu tượng . HS rất khĩ nắm bắt , khĩ vận dụng để giải thích các hiện tượng , các tình huống cĩ liên quan.  HS rất hay nhầm lẫn khi sử dụng quy tắc nắm tay phải ( hay quy tắc cái đinh ốc ) để xác định vectơ cảm ứng từ và quy tắc bàn tay trái để xác định lực từ , lực Lorentz.  Kiến thức về vectơ của HS cịn yếu, khả năng tưởng tượng khơng gian cịn kém nên HS gặp nhiều khĩ khăn trong giải quyết các bài tốn liên quan đến vẽ hình.  Do những điều kiện khách quan : cơ sở vật chất , thời gian ,…, HS khơng được tiếp cận với các thí nghiệm về từ trường nên hạn chế tính tích cực , tự lực của HS trong học tập.  Nguyên nhân của những khĩ khăn , sai lầm  Phương pháp dạy học chưa thật phù hợp.GV chưa tạo ra được những tình huống gây chú ý , kích thích hứng thú , từ đĩ cĩ thể phát huy tính tích cực, tự lực trong học tập của HS. Các câu hỏi hướng dẫn thường khơng phù hợp hoặc quá xa với vùng phát triển gần của HS . GV chưa tạo điều kiện cho HS vận dụng vốn kiến thức cũ để chiếm lĩnh kiến thức mới.  GV chưa bám sát những nội dung kiến thức cơ bản mà HS cần nắm vững nên khơng cĩ biện pháp làm nổi bật , khắc sâu kiến thức đĩ.  Nội dung chương trình vật lí lớp 11 ban Khoa học tự nhiên khá nặng , GV thường khơng cĩ phần củng cố sau mỗi bài học để HS cĩ thể nhớ và hiểu bài học kĩ hơn .  HS chịu ảnh hưởng nặng nề của cách học thụ động , khĩ thay đổi . Nhiều HS cĩ thể trả lời các câu hỏi được đặt ra nhưng khơng bao giờ giơ tay phát biểu ý kiến . Do vậy , kiến thức mà HS thu được chỉ theo lối truyền thụ một chiều, HS hồn tịan khơng tích cực, tự lực chiếm lĩnh kiến thức. Vì thế , HS rất dễ mau quên kiến thức và mắc sai lầm khi vận dụng.  Đề xuất hướng khắc phục  GV phải soạn thảo tiến trình dạy học các bài học cụ thể của chương “ Từ trường” với mục đích rõ ràng, tạo được tình huống học tập, gây sự chú ý , hứng thú đối với HS . Các câu hỏi hướng dẫn phải phù hợp ,GV gợi ý cho HS đưa ra các giả thiết , sau đĩ , kiểm chứng lại bằng thí nghiệm. Như vậy , nếu cĩ sự hỗ trợ của máy vi tính, HS sẽ tích cực , tự lực chiếm lĩnh kiến thức một cách dễ dàng.  GV hướng cho HS vận dụng kiến thức cũ để chiếm lĩnh kiến thức mới.  GV cho HS hoạt động nhĩm trong học tập , giúp các em cĩ sự trao đổi , tương tác với nhau trong quá trình lĩnh hội kiến thức . GV cho HS làm các bài tập định tính nhằm nâng cao tính tích cực nhận thức ở HS, làm phát triển tư duy logic , khả năng phán đốn , tính ._. năng trình bày lời nĩi trước tập thể lớp về những nội dung kiến thức khai thác được bằng cách sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint hay Frontpage, kĩ năng trao đổi thơng tin , tranh luận chính kiến với các bạn học , kĩ năng làm bài trắc nghiệm khách quan và phát triển thêm khả năng so sánh , phân tích , tổng hợp kiến thức của HS. Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm Mục đích của TNSP là nhằm kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học mà đề tài luận văn đã đặt ra là : Nếu tìm kiếm được những biện pháp tác động với sự hỗ trợ của máy vi tính một cách phù hợp thì sẽ phát huy được tính tích cực , tự lực học tập của học sinh trong dạy học chương “Từ Trường” lớp 11 THPT ban Khoa học tự nhiên , đồng thời sẽ nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức và bồi dưỡng những kĩ năng tương ứng cho HS. Như vậy , kết quả TNSP sẽ trả lời các câu hỏi cụ thể sau:  Bằng những biện pháp tác động với sự hỗ trợ của máy vi tính một cách phù hợp thì cĩ phát huy được tính tích cực , tự lực học tập của HS trong dạy học chương “Từ Trường” lớp 11 THPT ban Khoa học tự nhiên hay khơng ?  Chất lượng nắm vững kiến thức vật lí của HS trong học tập chương “Từ Trường” lớp 11 THPT ban Khoa học tự nhiên với sự hỗ trợ của máy vi tính cĩ cao hơn so với cách học thơng thường khơng ?  HS cĩ được rèn luyện thêm các kĩ năng tương ứng như : kĩ năng tìm kiếm kiến thức qua khai thác mạng internet, kĩ năng trình bày lời nĩi trước tập thể lớp về những nội dung kiến thức khai thác được bằng cách sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint hay Frontpage, kĩ năng trao đổi thơng tin , tranh luận chính kiến với các bạn học , kĩ năng làm bài trắc nghiệm khách quan và phát triển thêm khả năng so sánh , phân tích , tổng hợp kiến thức của HS hay khơng ?  Các bài giảng điện tử và trang Web với các nhiệm vụ học tập được soạn thảo cĩ phù hợp với trình độ HS và thực tế giảng dạy ở trường THPT hiện nay hay khơng ? Từ kết quả thực nghiệm thu nhận được , GV sẽ tìm ra những thiếu sĩt nhằm chỉnh lí , bổ sung kịp thời , giúp đề tài hồn thiện hơn, gĩp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học và đổi mới phương pháp dạy học ở các trường THPT hiện nay. 3.2 . Đối tượng và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.2.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm Quá trình TNSP được tiến hành tại trường THPT Nguyễn Thượng Hiền , TP. Hồ Chí Minh , gồm hai lớp thực nghiệm là lớp 11A6 với 45 học sinh và lớp 11A11 với 45 học sinh .Hai lớp đối chứng là lớp 11A9 với 45 học sinh và lớp 11A12 với 45 học sinh. Chất lượng học tập của hai lớp thực nghiệm và hai lớp đối chứng được đánh giá tương đương nhau ( căn cứ vào kết quả học tập năm lớp 10 và học kì I năm lớp 11). Lí do chọn thực nghiệm tại trường này :  Tơi hiện đang dạy học tại trường THPT Nguyễn Thượng Hiền , TP. Hồ Chí Minh nên sẽ cĩ nhiều thuận lợi nếu tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường.  Học sinh của trường cĩ chất lượng học tập tương đối đồng đều nhau.  Cơ sở vật chất tại trường tương đối đầy đủ, cĩ thể đáp ứng tốt các yêu cầu về thiết bị để tiến hành một bài giảng điện tử. 3.2.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Trong quá trình TNSP , tơi đã thực hiện những nhiệm vụ sau :  Tổ chức dạy học chương “ Từ trường” , lớp 11 THPT ban Khoa học tự nhiên theo đúng như tiến trình đã soạn thảo với :  Hai lớp thực nghiệm : thơng qua bài giảng điện tử , tơi đã đặt các tình huống học tập và các câu hỏi hướng dẫn để HS hoạt động nhĩm chiếm lĩnh kiến thức . Dựa vào các tư liệu được trình chiếu, HS sẽ nắm bắt kiến thức cụ thể hơn . Ngồi ra, dựa vào trang Web được soạn thảo, HS sẽ củng cố lại kiến thức cũ, chuẩn bị kiến thức mới, thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao, rèn luyện các kĩ năng : kĩ năng tìm kiếm kiến thức qua khai thác mạng internet, kĩ năng sử dụng lời nĩi trước tập thể lớp để thuyết trình về những nội dung kiến thức khai thác được bằng cách sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint hay Frontpage, kĩ năng trao đổi thơng tin , tranh luận chính kiến với các bạn học , kĩ năng làm bài trắc nghiệm khách quan bằng phần mềm Hot Potatoes và phát triển thêm khả năng so sánh , phân tích , tổng hợp kiến thức của HS.  Hai lớp đối chứng :sử dụng phương pháp dạy học truyền thống , khơng cĩ sự hỗ trợ của máy vi tính.Các tiết dạy được tiến hành theo đúng tiến độ như phân phối chương trình của Bộ giáo dục và đào tạo.  So sánh , đối chiếu kết quả học tập ở hai lớp thực nghiệm và hai lớp đối chứng. 3.3 . Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm  Trong quá trình TNSP, tiến hành dạy song song chương “Từ trường” , lớp 11 THPT ban Khoa học tự nhiên ở hai lớp thực nghiệm và hai lớp đối chứng.  Tất cả tiến trình dạy học ở lớp thực nghiệm đều được ghi nhận và quan sát cụ thể về những nội dung sau :  Thơng qua bài giảng điện tử , GV tạo tình huống học tập , trình chiếu tư liệu và HS hoạt động nhĩm tích cực , tự lực để chiếm lĩnh kiến thức .  Mức độ hiểu của HS khi trả lời các câu hỏi định tính và làm bài kiểm tra trắc nghiệm sau mỗi tiết học.  Khả năng thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao và kết quả , chất lượng thực hiện các nhiệm vụ đĩ của HS. Mỗi HS sẽ làm 6 bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan sau mỗi tiết học và 1 bài kiểm tra cuối chương . Trong đĩ, sau khi học các bài “Từ trường”, “Sự từ hố các chất – Sắt từ” và “Từ trường trái đất” HS khơng thực hiện các bài kiểm tra mà chỉ hoạt động nhĩm trả lời các câu hĩi trắc nghiệm khách quan thơng qua phần mềm Hot Potatoes tại lớp vì : - Bài “ Từ trường” là bài đầu tiên của chương nên HS làm các câu trắc nghiệm củng cố bài giảng dưới hình thức hoạt động nhĩm để HS nắm bắt được tiến trình dạy học.  Hai bài “Sự từ hố các chất – Sắt từ” và “Từ trường trái đất”là hai bài học được HS trực tiếp trình bày , nên HS dựa vào trang Web GV đã soạn thảo để rèn luyện kĩ năng làm các câu trắc nghiệm khách quan về các nội dung này. Mục đích của các bài kiểm tra là nhằm :  Đánh giá mức độ hiểu bài , nắm vững bài học của HS về các nội dung được học.  Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức đã học vào các tình huống cụ thể , các bài tập định tính và định lượng.  Phát hiện những sai lầm , thiếu sĩt của HS để kịp thời điều chỉnh. 3.4 . Kết quả thực nghiệm sư phạm 3.4.1. Nhận xét về tiến trình dạy học các bài đã soạn thảo Quan sát quá trình học tập của HS hai lớp thực nghiệm theo như tiến trình dạy học đã soạn thảo , tơi cĩ những nhận xét sau :  Các bài giảng điện tử được soạn thảo phù hợp với trình độ HS , với thời gian và với thực tế dạy học ở trường THPT . Các tình huống học tập và các câu hỏi hướng dẫn vừa tầm với HS. HS rất hứng thú với những tư liệu được trình chiếu và hoạt động nhĩm tích cực , tự lực chiếm lĩnh kiến thức.  HS rất hứng thú với trang Web mà GV đã soạn thảo , nhất là phần phát triển kĩ năng làm bài trắc nghiệm khách quan bằng phầm mềm Hot Potatoes. Thơng qua liên kết với các trang Web khác và sử dụng các cơng cụ tìm kiếm trên mạng internet, HS hồn thành rất tốt các nhiệm vụ học tập được giao và rất hứng thú, tích cực, tự lực thực hiện các nhiệm vụ này.  HS gởi những kết quả tìm kiếm , những nhiệm vụ học tập đã thực hiện được cho GV qua thư điện tử, tạo sự tương tác tích cực giữa GV và HS.  Bằng những biện pháp với sự hỗ trợ của máy vi tính một cách phù hợp thì phát huy được tính tích cực , tự lực học tập của HS trong dạy học chương “Từ Trường” lớp 11 THPT ban Khoa học tự nhiên, thu hút sự chú ý , hứng thú của HS trong học tập. HS luơn tích cực trước những vấn đề , nhiệm vụ mà GV đặt ra , tự lực chiếm lĩnh kiến thức và phát triển các kĩ năng tương ứng. 3.4.2. Đánh giá kết quả học tập của học sinh Sau khi tiến hành cho HS làm các bài kiểm tra và chấm bài , tơi tiến hành xử lí các số liệu từ kết quả thu được bằng phương pháp thống kê tốn học gồm :  Bảng phân phối tần số điểm số Xi và biểu đồ phân phối tần số điểm Xi các bài kiểm tra củng cố kiến thức và kiểm tra cuối chương của hai nhĩm đối chứng và thực nghiệm.  Bảng phân phối tần suất và đường phân phối tần suất của các bài kiểm tra củng cố kiến thức và kiểm tra cuối chương .  Bảng phân phối tần suất luỹ tích và đường luỹ tích của các bài kiểm tra củng cố kiến thức và kiểm tra cuối chương.  Tính các tham số thống kê gồm:  Điểm trung bình : N Xn X m i ii  1  Phương sai : 1 )( 1 2 2      N XXn S m i ii  Độ lệch tiêu chuẩn : 1 )( 1 2 2      N XXn SS m i ii  Hệ số biến thiên : %100. X SV  Với : Xi là điểm số của HS ; ni là tần số ứng với điểm số Xi ; N là số bài kiểm tra. m = 6 đối với các bài kiểm tra củng cố và m = 17 đối với bài kiểm tra cuối chương. Cụ thể như sau :  Các bài kiểm tra củng cố kiến thức  Bảng 3.1: Bảng phân phối tần số điểm Xi của các bài kiểm tra củng cố kiến thức SỐ HS ĐẠT ĐIỂM Xi NHĨM SỐBÀI KT 0 2 4 6 8 10 Đối chứng ( 90 HS ) 540 0 12 132 156 178 62 Thực nghiệm ( 90 HS ) 540 0 0 50 142 244 104 050 100 150 200 250 Số học sinh đạt điểm Xi 2 4 6 8 10 Điểm số Xi ĐỒ THỊ ĐIỂM SỐ Nhĩm đối chứng Nhĩm thực nghiệm Biểu đồ 3.1 : Biểu đồ phân phối tần số điểm Xi của các bài kiểm tra củng cố kiến thức  Bảng 3.2 : Bảng phân phối tần suất của các bài kiểm tra củng cố kiến thức SỐ % HS ĐẠT ĐIỂM Xi NHĨM SỐBÀI KT 0 2 4 6 8 10 Đối chứng ( 90 HS ) 540 0 2.2 24.4 28.9 32.9 11.6 Thực nghiệm ( 90 HS ) 540 0 0 9.3 26.3 45.2 19.2 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 2 4 6 8 10 Điểm số Xi S ố % h ọc s in h đạ t đ iểm s ố X i Nhĩm đối chứng Nhĩm thực nghiệm Biểu đồ 3.2 : Đường phân phối tần suất của các bài kiểm tra củng cố kiến thức  Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất luỹ tích của các bài kiểm tra củng cố kiến thức SỐ % HS ĐẠT ĐIỂM Xi TRỞ XUỐNG NHĨM SỐBÀI KT 0 2 4 6 8 10 Đối chứng ( 90 HS ) 540 0 2.2 26.7 55.5 88.5 100 Thực nghiệm ( 90 HS ) 540 0 0 9.3 35.5 80.7 100 0 20 40 60 80 100 120 2 4 6 8 10 Điểm số Xi Tỉ lệ % h ọc s in h đạ t đ iểm X i t rở xu ốn g Nhĩm đối chứng Nhĩm thực nghiệm Biểu đồ 3.3: Đường luỹ tích của các bài kiểm tra củng cố kiến thức  Bảng 3.4 : Các thơng số thống kê của các bài kiểm tra củng cố kiến thức NHĨM SỐ HS SỐ BÀI KT X S2 S V Đối chứng 90 540 6.54 3.75 1.93 29.51 Thực nghiệm 90 540 7.49 3.05 1.75 23.36  Bài kiểm tra cuối chương  Bảng 3.5 : Bảng phân phối tần số điểm Xi của bài kiểm tra cuối chương SỐ HS ĐẠT ĐIỂM Xi NHĨM SỐBÀI KT 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10 Đối chứng ( 90 HS ) 90 0 5 7 16 6 11 4 5 6 5 6 4 6 2 3 1 3 Thực nghiệm ( 90 HS ) 90 0 0 1 2 1 5 7 8 8 7 8 8 8 8 7 5 7 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Số học sinh đạt điểm số Xi 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5 6 6.5 7 7.5 8 8.5 9 9.5 10 Điểm số Xi ĐỒ THỊ ĐIỂM SỐ Nhĩm đối chứng Nhĩm thực nghiệm Biểu đồ 3.4 : Biểu đồ phân phối tần số điểm Xi của bài kiểm tra cuối chương  Bảng 3.6 : Bảng phân phối tần suất của bài kiểm tra cuối chương SỐ % HS ĐẠT ĐIỂM Xi NHĨM SỐBÀI KT 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10 Đối chứng ( 90 HS ) 90 0 5.5 7.7 17.8 6.7 12.2 4.4 5.5 6.7 5.5 6.7 4.4 6.7 2.2 3.3 1.1 3.6 Thực nghiệm ( 90 HS ) 90 0 0 1.1 2.2 1.1 5.5 7.8 8.9 8.9 7.8 8.9 8.9 8.9 8.9 7.8 5.5 7.8 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5 6 6.5 7 7.5 8 8.5 9 9.5 10 Điểm số Xi Số % h ọc sin h đạ t đ iểm X i Nhĩm đối chứng Nhĩm thực nghiệm Biểu đồ 3.5 : Đường phân phối tần suất của bài kiểm tra cuối chương  Bảng 3.7: Bảng phân phối tần suất luỹ tích của bài kiểm tra cuối chương SỐ % HS ĐẠT ĐIỂM Xi TRỞ XUỐNG NHĨM SỐBÀI KT 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10 Đối chứng ( 90 HS ) 630 0 5.5 13.3 31.1 37.7 50.0 54.4 60.0 66.6 72.2 78.8 83.3 90.0 92.2 95.5 96.6 100 Thực nghiệm ( 90 HS ) 630 0 0 1.1 3.3 4.4 10.0 17.8 26.7 35.5 43.3 52.2 61.1 70.0 78.9 86.7 92.2 100 0 20 40 60 80 100 120 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5 6 6.5 7 7.5 8 8.5 9 9.5 10 Điểm số Xi Tỉ lệ % h ọc sin h đạ t đ iểm X i t rở xu ốn g Nhĩm đối chứng Nhĩm thực nghiệm Biểu đồ 3.6: Đường luỹ tích của bài kiểm tra cuối chương  Bảng 3.8 : Các thơng số thống kê của bài kiểm tra cuối chương NHĨM SỐ HS SỐ BÀI KT X S2 S V Đối chứng 90 90 5.36 4.28 2.06 38.43 Thực nghiệm 90 90 7.08 3.22 1.79 25.28  Dựa vào bảng 3.4 , ta thấy rằng điểm trung bình cộng các bài kiểm tra củng cố kiến thức và bài kiểm tra cuối chương của hai lớp thực nghiệm cao hơn hai lớp đối chứng. Tuy nhiên , nếu dựa vào đĩ thì chưa thể kết luận được chất lượng học tập của nhĩm thực nghiệm cao hơn nhĩm đối chứng. Như vậy , xuất hiện vấn đề : Chất lượng nắm vững kiến thức vật lí của HS trong học tập chương “Từ Trường” lớp 11 THPT ban Khoa học tự nhiên với sự hỗ trợ của máy vi tính cĩ thật sự cao hơn so với cách học thơng thường khơng hay do ngẫu nhiên mà cĩ ? Để giải quyết vấn đề này, tơi tiếp tục xử lí số liệu TNSP bằng phương pháp kiểm định thống kê:  Giả thuyết H0 : hai phương pháp dạy học cho kết quả ngẫu nhiên , khơng thực chất . ĐCTN XX  : giả thuyết thống kê.  Giả thuyết H1 : phương pháp dạy học với sự hỗ trợ của máy vi tính tốt hơn phương pháp dạy học thơng thường . ĐCTN XX  : đối giả thuyết thống kê.  Chọn mức ý nghĩa 05.0 . Để kiểm định giả thuyết H1, ta sử dụng đại lượng ngẫu nhiên t . Với : ĐC ĐC TN TN ĐCTN N S N S XX t 22   . Trong đĩ :  Các bài kiểm tra củng cố kiến thức : TNX = 7.49 ; ĐCX = 6.54 ; = 3.05; = 3.75 ; . 2TNS 2ĐCS 540 ĐCTN NN Suy ra : t1 = 8.46.  Bài kiểm tra cuối chương : TNX = 7.08 ; ĐCX = 5.36 ; 2TNS = 3.22; 2 ĐCS = 4.28 ; 90 ĐCTN NN . Suy ra : t2 = 5.96.  Mặt khác : với mức ý nghĩa 05.0 , tra bảng các giá trị , ta tìm được giá trị tới hạn : o Các bài kiểm tra củng cố kiến thức : 64.1 1  . t o Bài kiểm tra cuối chương : 66.1 2 t .  So sánh t1 với 1t và t2 với 2t , ta thấy t1 > 1t và t2 > 2t .  Vậy , với mức ý nghĩa 05.0 , giả thuyết H0 bị bác bỏ và chấp nhận giả thuyết H1. Như vậy , kết quả : ĐCTN XX  ở các bài kiểm tra thu được từ TNSP là thực chất , khơng phải do ngẫu nhiên mà cĩ.  Nhận xét : Dựa vào phương pháp thống kê tốn học và kiểm định thống kê , tơi thu được những kết quả sau :  Điểm trung bình cộng của nhĩm thực nghiệm cao hơn nhĩm đối chứng . Dựa vào phương pháp kiểm định thống kê, chứng minh được t1 > 1t và t2 > 2t . Điều đĩ chứng tỏ rằng : dạy học với sự hỗ trợ của máy vi tính cĩ hiệu quả hơn so với phương pháp dạy học thơng thường.  Dựa vào biểu đồ phân phối tần suất của hai nhĩm đối chứng và thực nghiệm , ta thấy rằng : số lượng HS đạt điểm trên trung bình của nhĩm thực nghiệm cao hơn nhĩm đối chứng .  Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích của hai nhĩm đối chứng và thực nghiệm cho thấy : chất lượng học tập của nhĩm thực nghiệm thật sự tốt hơn so với nhĩm đối chứng . Nhĩm thực nghiệm cĩ nhiều điểm số cao hơn nhĩm đối chứng.  Hệ số biến thiên giá trị điểm số của nhĩm thực nghiệm thấp hơn nhĩm đối chứng ( VTN < V ĐC ). Điều này cho thấy rằng : độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình của nhĩm thực nghiệm thấp hơn nhĩm đối chứng . Chứng tỏ HS trong nhĩm thực nghiệm thực sự rất tích cực , tự lực trong học tập với sự hỗ trợ của máy vi tính nên đạt kết quả cao hơn trong kiểm tra và chênh lệch điểm số giữa các HS trong các nhĩm khơng nhiều. 3.5. Kết luận chương 3  Kết quả TNSP thu nhận được đã chứng minh giả thuyết khoa học của luận văn là đúng đắn . Bằng những biện pháp tác động với sự hỗ trợ của máy vi tính một cách phù hợp thì sẽ phát huy được tính tích cực , tự lực học tập của học sinh trong dạy học chương “Từ Trường” lớp 11 THPT ban Khoa học tự nhiên .  Mặt khác, bằng các phương pháp thống kê tốn học và kiểm định thống kê, tơi rút ra kết luận : chất lượng nắm vững kiến thức vật lí của HS trong học tập chương “Từ Trường” lớp 11 THPT ban Khoa học tự nhiên với sự hỗ trợ của máy vi tính cao hơn so với cách học thơng thường .  Dựa vào tiến trình dạy học và hoạt động của HS trong suốt quá trình TNSP, HS rèn luyện thêm được các kĩ năng tương ứng như : kĩ năng tìm kiếm kiến thức qua khai thác mạng internet, kĩ năng trình bày lời nĩi trước tập thể lớp về những nội dung kiến thức khai thác được bằng cách sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint hay Frontpage, kĩ năng trao đổi thơng tin , tranh luận chính kiến với các bạn học , kĩ năng làm bài trắc nghiệm khách quan và phát triển thêm khả năng so sánh , phân tích , tổng hợp kiến thức , vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống học tập hiệu quả và linh hoạt hơn.  Các bài giảng điện tử, trang Web được soạn thảo với các nhiệm vụ học tập phù hợp với trình độ HS , với thực tế giảng dạy ở trường THPT và hồn tồn cĩ tính khả thi. KẾT LUẬN Đối chiếu với mục đích , nhiệm vụ và kết quả nghiên cứu, trong quá trình thực hiện đề tài : “ Phát huy tính tích cực, tự lực học tập của học sinh trong dạy học chương “Từ trường” lớp 11 THPT ban Khoa học tự nhiên với sự hỗ trợ của máy vi tính”, luận văn đã đạt được những kết quả sau :  Gĩp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận của việc phát huy tính tích cực , tự lực học tập của HS trong dạy học với sự hỗ trợ của máy vi tính. Thơng qua việc phân tích cơ sở lí luận của việc phát huy tính tích cực , tự lực học tập của HS với sự hỗ trợ của máy vi tính, tơi thấy rằng nếu tìm kiếm được những biện pháp tác động với sự hỗ trợ của máy vi tính một cách phù hợp thì sẽ phát huy được tính tích cực , tự lực học tập của HS trong dạy học nĩi chung và chương “Từ Trường ” lớp 11 THPT ban Khoa học tự nhiên nĩi riêng , đồng thời sẽ nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức và bồi dưỡng những kĩ năng tương ứng cho HS.  Tìm hiểu thực tế dạy học chương “Từ trường” ở một số trường THPT trong phạm vi TP.Hồ Chí Minh, qua các hình thức : bút vấn , dự giờ, trao đổi trực tiếp với GV .Tìm hiểu mức độ quan tâm của GV về dạy học vật lí với sự hỗ trợ của máy vi tính , đồng thời tìm hiểu những khĩ khăn , sai lầm của HS khi học tập chương “Từ trường”cùng những nguyên nhân của những khĩ khăn , sai lầm đĩ và sơ bộ đề xuất hướng khắc phục.  Vạch ra quy trình soạn thảo tiến trình dạy học chương “Từ trường” lớp 11 THPT ban Khoa học tự nhiên theo hướng phát huy tính tích cực , tự lực học tập của HS với sự hỗ trợ của máy vi tính và vận dụng quy trình trên để soạn thảo tiến trình dạy học cho từng bài học. Cụ thể là:  Xác định mục tiêu về kiến thức , kĩ năng , thái độ học tập mà HS cần đạt được.  Nghiên cứu , thiết kế bài giảng điện tử trên Microsoft PowerPoint : tạo tình huống học tập và các câu hỏi hướng dẫn , trình chiếu tư liệu vật lí, củng cố bài học bằng những câu trắc nghiệm khách quan được trình bày bằng phần mềm Hot Potatoes.  Nghiên cứu , thiết kế trang Web bằng FrontPage 2003 nhằm : củng cố lại kiến thức cũ và giới thiệu kiến thức mới cho HS , rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm qua phần mềm Hot Potatoes, nâng cao kiến thức cho HS bằng những bài tập tự luận , giao nhiệm vụ học tập cho HS , hướng dẫn HS tìm kiếm thêm thơng tin, kiến thức về từ trường qua việc liên kết với các trang Web khác. Thơng qua đĩ, GV và HS cịn cĩ thể trao đổi thêm về kiến thức qua thư điện tử.  HS hoạt động nhĩm giải quyết các tình huống học tập được đặt ra, tham khảo trang Web do GV soạn thảo và tự lực học tập , tìm hiểu thêm thơng tin như dự kiến của GV. Như vậy , GV sẽ phát huy được tính tích cực , tự lực học tập của HS . Ngồi ra, HS cịn được rèn luyện các kĩ năng tương ứng như : kĩ năng tìm kiếm kiến thức qua khai thác mạng internet, kĩ năng trình bày lời nĩi trước tập thể lớp để về những nội dung kiến thức khai thác được bằng cách sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint hay Frontpage, kĩ năng trao đổi thơng tin , tranh luận chính kiến với các bạn học , kĩ năng làm bài trắc nghiệm khách quan và phát triển thêm khả năng so sánh , phân tích , tổng hợp kiến thức của HS , vận dụng kiến thức giải quyết các tình huống linh hoạt và hiệu quả hơn.  Tiến hành thực nghiệm sư phạm và rút ra những nhận xét sau :  Các bài giảng điện tử được soạn thảo phù hợp với trình độ HS, với thời gian và với thực tế dạy học ở trường THPT . Các tình huống học tập và các câu hỏi hướng dẫn vừa tầm với HS. HS rất hứng thú với những tư liệu được trình chiếu và hoạt động nhĩm , tích cực , tự lực chiếm lĩnh kiến thức. Từ đĩ , HS được rèn luyện các kĩ năng tương ứng.  HS rất hứng thú với trang Web mà GV đã soạn thảo , nhất là phần phát triển kĩ năng làm bài trắc nghiệm khách quan bằng phần mềm Hot Potatoes. Thơng qua liên kết với các trang Web khác và sử dụng các cơng cụ tìm kiếm trên mạng internet, HS hồn thành rất tốt các nhiệm vụ học tập được giao và rất hứng thú, tích cực, tự lực thực hiện các nhiệm vụ này.  Thơng qua thư điện tử , HS gởi những kết quả tìm kiếm , những nhiệm vụ học tập đã thực hiện được cho GV, tạo sự tương tác tích cực giữa GV và HS .  Thơng qua các bài kiểm tra trắc nghiệm sau mỗi bài học , với kết quả thu được , bằng các phương pháp thống kê tốn học và kiểm định thống kê , tơi rút ra kết luận : chất lượng nắm vững kiến thức vật lí của HS trong học tập chương “Từ Trường” lớp 11 THPT ban Khoa học tự nhiên với sự hỗ trợ của máy vi tính là cao hơn so với cách học thơng thường . TNSP đã chứng minh được sự đúng đắn của giả thuyết khoa học được đặt ra. Như vậy, bằng những biện pháp tác động với sự hỗ trợ của máy vi tính một cách phù hợp thì phát huy được tính tích cực , tự lực học tập của HS trong dạy học chương “Từ Trường” lớp 11 THPT ban Khoa học tự nhiên, thu hút sự chú ý , hứng thú của HS trong học tập. HS luơn tích cực trước những vấn đề , nhiệm vụ mà GV đặt ra và tự lực chiếm lĩnh kiến thức . Các bài giảng điện tử, trang Web được soạn thảo với các nhiệm vụ học tập phù hợp với trình độ HS , với thực tế giảng dạy ở trường THPT và hồn tồn cĩ tính khả thi. Những kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy vai trị quan trọng của máy vi tính trong việc phát huy tính tích cực, tự lực học tập của HS. Điều này cũng hồn tồn phù hợp với nhu cầu và nguyện vọng của GV và HS, gĩp phần phát triển các phương tiện dạy học hiện đại và nâng cao chất lượng giáo dục trong tình hình đổi mới như hiện nay.  Qua quá trình TNSP , tơi cũng cĩ những đề xuất sau : Để cĩ thể phát huy tối đa tính tích cực, tự lực học tập của HS trong dạy học với sự hỗ trợ của máy vi tính, cần phải :  Cho HS bắt đầu làm quen với máy vi tính với các kĩ năng cơ bản , với cách học theo nhĩm và mơi trường học tập mới từ lớp dưới. HS cần được trang bị vốn ngoại ngữ cần thiết để thuận lợi hơn khi khai thác mạng internet , tìm kiếm thơng tin…  Cơ sở vật chất của trường phải đầy đủ trong việc phục vụ giảng dạy bằng các phương tiện hiện đại , đặc biệt là máy vi tính cĩ kết nối mạng. Nên cĩ phịng học riêng , trong đĩ, mỗi nhĩm HS được trang bị một máy vi tính cĩ nối mạng , cĩ thể học tập , tìm kiếm thơng tin và HS cĩ thể trao đổi với nhau ngay tại lớp .  Bản thân mỗi GV phải cĩ lịng yêu nghề , tự trang bị vốn kiến thức cần cĩ về máy vi tính , cách sử dụng các phần mềm cần thiết và các biện pháp kết hợp với giảng dạy phù hợp để đem lại hiệu quả cao nhất.  Các trường THPT cần cĩ biện pháp hỗ trợ, khuyến khích GV đẩy mạnh vận dụng cơng nghệ thơng tin trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy .  Hướng phát triển của đề tài  Khắc phục những hạn chế về nội dung và hình thức của bài giảng điện tử và Website về chương “Từ trường” lớp 11 ban Khoa học tự nhiên , hồn thiện hơn yêu cầu về mặt kĩ thuật lập trình .  Phát triển thực hiện việc phát huy tính tích cực , tự lực trong học tập của HS với sự hỗ trợ của máy vi tính cho các nội dung khác của chương trình vật lí phổ thơng .  Triển khai ứng dụng trong phạm vi rộng hơn , nối mạng internet trực tiếp (online) nhằm làm nguồn thơng tin cho GV và HS ở mọi nơi cĩ thể tham khảo, chia xẻ và rút kinh nghiệm. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn An (1998) , Giáo dục học đại cương , Trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh. 2. Nguyễn An (1996) , Giáo trình lí luận giáo dục , Trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh. 3. TS. Phạm Thị Kim Anh (2006), “ Đổi mới phương pháp giảng dạy ở trường phổ thơng và những yêu cầu đặt ra đối với việc đào tạo giáo viên trong các trường đại học sư phạm”, Tạp chí Dạy và học ngày nay, số 12. 4. Nguyễn Ngọc Bảo (1995) , Phát huy tính tích cực , tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học , Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì 93- 96 cho GV THPT – Bộ GD và đào tạo vụ GV, tr.6-8, tr.10. 5. Nguyễn Thiên Bằng ( chủ biên ) , Hồng Đức Hải, Phương Lan (2006) , Internet cho mọi người , NXB lao động xã hội. 6. Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học , NXB Giáo Dục. 7. Hồng Chúng (1982) , Phương pháp thống kê tốn học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo Dục. 8. TS. Phạm Thế Dân (2006), Bài giảng Logic học trong dạy học Vật lí, Trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh. 9. Dương Ngọc Dũng (2006), “ Tư duy sáng tạo và phê phán trong giáo dục Mỹ ”,Tạp chí Dạy và học ngày nay, số 41. 10. PGS. Vương Tấn Đạt (1999), Logic học , NXB Giáo Dục. 11. Minh Đăng ( 2003), Những điều thú vị trên internet, NXB thống kê . 12. TS. Lê Văn Giáo, PGS TS. Lê Cơng Triêm, Ths. Lê Thúc Tuấn (2005), Một số vấn đề về phương pháp dạy học vật lí ở trường THPT, NXB Giáo Dục, tr.9, tr.17-18, tr.91 , tr.111. 13. Tơ Xuân Giáp ( 2001), Phương tiện dạy học , NXB Giáo Dục. 14. Nguyễn Thanh Hải (2001), Bài tập định tính và câu hỏi thực tế vật lí 11, NXB Giáo Dục. 15. Nguyễn Hạnh ( 2002), Sử dụng máy vi tính trong nhà trường, NXB Trẻ. 16. GS. Đặng Vũ Hoạt, PGS. Nguyễn Sinh Huy, PGS. Hà Thị Đức (1995), Giáo dục học đại cương II, Hà Nội. 17. PGS. Lê Văn Hồng , PTS. Lê Ngọc Lan , PTS. Nguyễn Văn Thàng (1995), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Hà Nội. 18. PGS. Bùi Văn Huệ, PTS. Nguyễn Ngọc Bích, PTS. Đỗ Mộng Tuấn (1995), Tâm lí học xã hội, Hà Nội. 19. Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Phương pháp dạy học Vật lí ở trường THPT, Trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh. 20. Nguyễn Mạnh Hùng ( 2007) , Phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học vật lí, Trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh- Khoa Vật Lí. 21. Nguyễn Bá Kim (1999), Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, NXB Giáo Dục , tr.14 , tr.89. 22. Vũ Quang , Nguyễn Phúc Thuần (đồng chủ biên ) , Lương Duyên Bình, Nguyễn Hải Châu,......( 2007) , Tài liệu bồi dưỡng giáo viên – Thực hiện chương trình , Sách giáo khoa lớp 11 – Mơn vật lí, NXB Giáo Dục. 23. PGS. TS Phạm Xuân Quế – Phạm Minh Vĩ (2007), “ Nghiên cứu phân loại phần mềm mơ phỏng trong dạy học vật lí”, Tạp chí Giáo dục, số 161, kì 2- tháng 4/2007. 24. TS. Lê Thị Thanh Thảo (2006), “ Cơ sở lí luận của việc dạy học vật lí theo quan niệm : quá trình dạy học là quá trình xây dựng kiến thức”,Tạp chí Giáo dục, số 132, kì 2- tháng 2 / 2006. 25. Lê Thị Thanh Thảo( 1998), Những vấn đề nhận thức luận của Didactic Vật lí hiện đại, Trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh. 26. Lê Thị Thanh Thảo (2004), Didactic, Trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh. 27. Nguyễn Đức Thâm , Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường phổ thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 28. Nguyễn Phúc Thuần (chủ biên ), Nguyễn Thế Khơi, …, (2006), Bài tập vật lí 11 nâng cao , NXB Giáo Dục . 29. Nguyễn Phúc Thuần (chủ biên ), Nguyễn Thế Khơi,…,(2006), Vật lí 11 nâng cao, NXB Giáo Dục . 30. Nguyễn Phúc Thuần (chủ biên ), Nguyễn Thế Khơi, …, (2006), Vật lí 11 nâng cao- Sách giáo viên , NXB Giáo Dục. 31. Phạm Hữu Tịng ( 2004), Dạy học vật lí ở trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ , sáng tạo và tư duy khoa học , NXB Đại học Sư phạm. 32. PGS. TS. Lê Cơng Triêm ( 2005), Sử dụng máy tính trong dạy học vật lí, NXB Giáo Dục, tr.44, tr.18. 33. Đậu Quang Tuấn ( 2006) ,Thiết kế trang Web bằng FrontPage 2003- Xara Webstyle, NXB Giao thơng vận tải , tr.13. 34. Nguyễn Anh Tác (2006) , “ Vấn đề giảng dạy bằng giáo án điện tử”, Tạp chí Dạy và học ngày nay, số 45. 35. Các trang Web tham khảo : - - - / - - duct-ID=51804&CATID=35&Detail=1/ - - - - - - - - - - - - - - - PHỤ LỤC  PHỤ LỤC 1: PHIẾU HỌC TẬP CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” Bài :TỪ TRƯỜNG Nhiệm vụ Kết quả hoạt động nhĩm  TLCH : Nam châm cĩ mấy cực ? Cĩ thể tách riêng các cực của nam châm khơng?  TLCH : Đặt hai thanh nam châm lại gần nhau thì chúng sẽ tương tác với nhau như thế nào?  TLCH : Đặt một dây dẫn song song với phương trục của một nam châm thử đang ở vị trí cân bằng.Cho dịng điện một chiều chạy qua dây dẫn bằng cách nối với nguồn điện một chiều. Nhận xét về : - Phương của kim nam châm trước và sau khi dịng điện chạy qua. - Điều gì xảy ra khi đổi chiều dịng điện ? - Khi tăng cường độ dịng điện qua dây dẫn thì hiện tượng xảy ra như thế nào ? Nếu thay dây dẫn mang dịng điện bởi một nam châm đặt ở vị trí thích hợp thì cĩ tương tác từ khơng ? TLCH : Tương tác từ xảy ra giữa hai nam châm , giữa dịng điện và nam châm. Vậy giữa hai dịng điện cĩ tương tác từ khơng ? ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA5469.PDF
Tài liệu liên quan