Tăng cường quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước có hiệu quả trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYẾN THỊ HOA TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CĨ HIỆU QUẢ TRÊN ðỊA BÀN THỊ Xà TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Ngơ Thị Thuận HÀ NỘI-2011 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trì

pdf126 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2365 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Tăng cường quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước có hiệu quả trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh bày trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tơi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THỊ HOA Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài: “Tăng cường quản lý và sử dụng Ngân sách Nhà nước cĩ hiệu quả trên địa bàn thị xã Từ Sơn”, tơi nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân, tập thể đã tạo điều kiện cho tơi trong quá trình nghiên cứu. Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của PGS.TS.Ngơ Thị Thuận, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn này. Tơi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đĩng gĩp những ý kiến quí báu của nhà trường, các thầy cơ trong bộ mơn tài chính. Tơi xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo và cán bộ phịng Tài chính-KH thị xã Từ Sơn, các phịng ban, các cấp lãnh đạo xã, phường đã giúp tơi trong quá trình thực hiện đề tài này. Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ Nguyễn Thị Hoa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. iii MỤC LỤC Lời cam đoan………………………………………………………………….i Lời cảm ơn……………………………………………………………………ii Mục lục………………………………………………………………………iii Danh mục bảng……………………………………………………………….v Danh mục các sơ đồ………………………………………………………….vi Danh mục các các từ viết tắt………………………………………………...vii I. PHẦN MỞ ðẦU ....................................................................................... 1 1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài ........................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................. 4 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung:.......................................................... 4 1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể............................................................ 4 1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 4 1.3.1. ðối tượng nghiên cứu .................................................................... 4 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 4 II/ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU ............................................. 5 2.1. Lý luận về tăng cường quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước cĩ hiệu quả .............................................................................................................. 5 2.1.1. Các khái niệm................................................................................ 5 2.1.2. Phân loại Ngân sách Nhà nước ...................................................... 8 2.1.3. ðặc điểm và ý nghĩa của ngân sách nhà nước .............................. 11 2.1.4. Yếu tố ảnh hưởng tới quản lý ngân sách địa phương.................... 14 2.1.5. Các chính sách cĩ liên quan đến quản lý và sử dụng NSNN ....... 15 2.2. Thực tiễn Quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước............................. 16 2.2.1. Tình hình quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước trên Thế giới.. 16 2.2.2 Tình hình quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước ở Việt Nam..... 17 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. iv III/ ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................... 39 3.1. ðặc điểm địa bàn nghiên cứu ............................................................. 39 3.1.1. ðiều kiện tự nhiên........................................................................ 39 3.1.2. ðiều kiện kinh tế xã hội ............................................................... 42 3.1.3. Các ngành sản xuất ...................................................................... 50 3.1.4. Kết quả phát triển kinh tế xã hội .................................................. 50 3.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................... 50 3.2.1. Phương pháp tiếp cận................................................................... 50 3.2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể ................................................... 51 IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 54 4.1. Thực trạng cơng tác quản lý NSNN trên địa bàn thị xã Từ Sơn.......... 54 4.1.1. Hệ thống tổ chức quản lý NSNN trên địa bàn thị xã Từ Sơn........ 54 4.1.2. Kế hoạch thu, chi Ngân sách Nhà nước........................................ 55 4.1.3. Phân cấp quản lý ngân sách ......................................................... 58 4.1.4. ðánh giá chung và nguyên nhân .................................................. 68 4.2. Thực trạng sử dụng ngân sách Nhà nước trên địa bàn Thị xã Từ Sơn. 72 4.2.1. Thu và các nguồn thu................................................................... 72 4.2.2. Chi và các khoản chi .................................................................... 89 4.2.3. Cân đối thu-chi Ngân sách Nhà nước......................................... 102 4.3. ðịnh hướng và các giải pháp tăng cường quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước cĩ hiệu quả trên địa bàn Thị xã Từ Sơn ................................... 105 4.3.1. Căn cứ đề xuất định hướng và giải pháp .................................... 105 4.3.2. ðịnh hướng quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước ................. 105 4.3.3. Giải pháp tăng cường quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước cĩ hiệu quả trên địa bàn Thị xã Từ Sơn .................................................... 106 V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….115 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ðẤT ðAI CỦA THỊ XÃ TỪ SƠN QUA 3 NĂM 2008-2010............................................................................. 41 Bảng 3.2: TÌNH HÌNH DÂN SỐ-LAO ðỘNG CỦA THỊ XÃ TỪ SƠN QUA CÁC NĂM 2008-2010.................................................................... 44 BẢNG 3.3: KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA THỊ XÃ TỪ SƠN... 48 Bảng 4.1: KẾ HOẠCH THU NSNN HÀNG NĂM...................................... 57 Bảng 4.2: KẾ HOẠCH CHI NSNN HÀNG NĂM ....................................... 58 Bảng 4.4: THU VÀ CƠ CẤU CÁC KHOẢN THU NGÂN SÁCH TRÊN ðỊA BÀN THỊ XÃ TỪ SƠN .................................................................. 73 Bảng 4.5: TÌNH HÌNH HỒN THÀNH KẾ HOẠCH THU NGÂN SÁCH TRÊN ðỊA BÀN THỊ XÃ TỪ SƠN ....................................................... 75 Bảng 4.6: THU VÀ CƠ CẤU CÁC KHOẢN THU NGÂN SÁCH TRONG CÂN ðỐI DO THỊ XÃ QUẢN LÝ................................................. 77 Bảng 4.7: TÌNH HÌNH HỒN THÀNH KẾ HOẠCH CÁC KHOẢN THU NGÂN SÁCH TRONG CÂN ðỐI DO THỊ XÃ QUẢN LÝ.......... 79 Bảng 4.8: THU VÀ CƠ CẤU CÁC KHOẢN THU NGÂN SÁCH TRONG CÂN ðỐI DO TỈNH QUẢN LÝ .................................................... 81 Bảng 4.9: TÌNH HÌNH HỒN THÀNH KẾ HOẠCH CÁC KHOẢN THU NGÂN SÁCH TRONG CÂN ðỐI DO TỈNH QUẢN LÝ ............. 84 Bảng 4.10: THU VÀ CƠ CẤU CÁC KHOẢN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NGỒI CÂN ðỐI TRÊN ðỊA BÀN THỊ XÃ.................. 86 Bảng 4.11: TÌNH HÌNH HỒN THÀNH KẾ HOẠCH CÁC KHOẢN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NGỒI CÂN ðỐI TRÊN ðỊA BÀN THỊ XÃ TỪ SƠN ........................................................................... 88 Bảng 4.12: CHI VÀ CƠ CẤU CÁC KHOẢN CHI CHỦ YẾU TRÊN ðỊA BÀN THỊ XÃ TỪ SƠN .................................................................. 90 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. vi Bảng 4.13: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ðỊA BÀN THỊ XÃ TỪ SƠN................................... 92 Bảng 4.14: CHI VÀ CƠ CẤU CHI THƯỜNG XUYÊN TRÊN ðỊA BÀN THỊ XÃ TỪ SƠN ........................................................................... 94 Bảng 4.15: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHI THƯỜNG XUYÊN TRÊN ðỊA BÀN THỊ XÃ TỪ SƠN ............................................... 96 Bảng 4.16: CÂN ðỐI THU-CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ðỊA BÀN THỊ XÃ TỪ SƠN ................................................................ 103 Bảng 4.17: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH THU-CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ðỊA BÀN THỊ XÃ TỪ SƠN....................... 104 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. vii DANH MỤC SƠ ðỒ Sơ đồ 2.1: Hệ thống Ngân sách Nhà nước (3) .................................................. 9 Sơ đồ 2.2: Các khoản thu Ngân sách Nhà nước............................................ 10 Sơ đồ 2.3: Hệ thống tổ chức quản lý thu-chi NSNN ở Việt Nam.................. 25 Sơ đồ 4.1: Tổ chức, quản lý NSNN trên địa bàn thị xã Từ Sơn .................... 54 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. viii DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải 1. NSNN Ngân sách Nhà nước 2. NS Ngân sách 3. DNNN Doanh nghiệp Nhà nước 4. DN Doanh nghiệp tư nhân 5. KBNN Kho bạc Nhà nước 6. TP Thành phố 7. CN Cơng nghiệp 8. TTCN Tiểu thủ cơng nghiệp 9. GTSX Giá trị sản xuất 10. TW Trung ương 11. XD CSHT Xây dựng cơ sở hạ tầng 12. CTN-NQD Cơng thương nghiệp-Ngồi quốc doanh 13. TNDN Thu nhập doanh nghiệp 14. GTGT Giá trị gia tăng 15. TTðB Tiêu thụ đặc biệt 16. VHTT Văn hố thơng tin 17. PTTH Phát thanh truyền hình 18. TDTT Thể dục thể thao Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 1 I. PHẦN MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Ngân sách nhà nước cĩ vai trị rất quan trọng trong tồn bộ hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phịng và đối ngoại của đất nước. Vai trị của ngân sách nhà nước luơn gắn liền với vai trị của nhà nước theo từng giai đoạn nhất định. ðối với nền kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước đảm nhận vai trị quản lý vĩ mơ đối với tồn bộ nền kinh tế, xã hội. Ngân sách nhà nước là cơng cụ điều chỉnh vĩ mơ nền kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội. Ngân sách nhà nước là cơng cụ định hướng hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền. Trước hết, Chính phủ sẽ hướng hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế đi vào quỹ đạo mà chính phủ đã hoạch định để hình thành cơ cấu kinh tế tối ưu, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển ổn định và bền vững. Thơng qua hoạt động chi Ngân sách, Nhà nước sẽ cung cấp kinh phí đầu tư cho cơ sở kết cấu hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt trên cơ sở đĩ tạo mơi trường và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế (cĩ thể thấy rõ nhất tầm quan trọng của điện lực, viễn thơng, hàng khơng đến hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp). Bên cạnh đĩ, việc cấp vốn hình thành các doanh nghiệp Nhà nước là một trong những biện pháp căn bản để chống độc quyền và giữ cho thị trường khỏi rơi vào tình trạng cạnh tranh khơng hồn hảo. Và trong những điều kiện cụ thể, nguồn kinh phí trong ngân sách cũng cĩ thể được sử dụng để hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp, đảm bảo tính ổn định về cơ cấu hoặc chuẩn bị cho việc chuyển sang cơ cấu mới hợp lý hơn. Thơng qua hoạt động thu, bằng việc huy động nguồn tài chính thơng qua thuế, ngân sách nhà nước đảm bảo thực hiện vai trị định hướng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 2 đầu tư, kích thích hoặc hạn chế sản xuất kinh doanh. Trợ giúp trực tiếp dành cho những người cĩ thu nhập thấp hay cĩ hồn cảnh đặc biệt như chi về trợ cấp xã hội, trợ cấp gián tiếp dưới hình thức trợ giá cho các mặt hàng thiết yếu, các khoản chi phí để thực hiện chính sách dân số, chính sách việc làm, chống mù chữ, hỗ trợ đồng bào bão lụt. Nhà nước chỉ điều tiết những mặt hàng quan trọng những mặt hàng mang tính chất chiến lược. Cơ chế điều tiết thơng qua trợ giá, điều chỉnh thuế suất thuế xuất nhập khẩu, dự trữ quốc gia. Thị trường vốn sức lao động: thơng qua phát hành trái phiếu và chi tiêu của chính phủ. Kiềm chế lạm phát: Cùng với ngân hàng trung ương với chính sách tiền tệ thích hợp Ngân sách Nhà nước gĩp phần điều tiết thơng qua chính sách thuế và chi tiêu của chính phủ. Ở Việt Nam, vấn đề thiếu hụt ngân sách thường làm đau đầu các chính trị gia giữa một bên là phát triển bền vững, duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế với một bên là nguồn lực cĩ hạn. ðịi hỏi các chính trị gia phải lựa chọn để phù hợp với yêu cầu phát triển thực tế và sự phát triển trong tương lai. Từ sự lựa chọn đĩ họ đưa ra mức bội chi “hợp lý”, bảo đảm nhu cầu tài trợ cho chi tiêu cũng như đầu tư phát triển kinh tế, đồng thời bảo đảm cho nợ quốc gia ở mức hợp lý. Bội chi Ngân sách Nhà nước được hiểu một cách chung nhất là sự vượt trội về chi tiêu so với tiền thu được trong năm tài khĩa hoặc thâm hụt Ngân sách Nhà nước do sự cố ý của chính phủ tạo ra nhằm thực hiện chính sách kinh tế vĩ mơ. Giải pháp khắc phục là chúng ta cần phải tăng thu giảm chi. Như vậy việc quản lý và sử dụng nguồn thu đặc biệt là các khoản thu từ thuế để tránh trốn thuế, lậu thuế là vơ cùng quan trọng. Tính tất yếu khách quan của việc tăng cường cơng tác quản lý Ngân sách Nhà nước (NSNN): Xuất phát từ vai trị quản lý NSNN; Xuất phát từ thực trạng của cơng tác quản lý NSNN; Việc lập, chấp hành và quyết tốn NSNN hàng năm đã được thực hiện theo quy định của Luật NSNN, nhưng trên thực tế cịn mang tính hình thức, tính áp đặt, số liệu chưa phản ánh đúng thực trạng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 3 khách quan của từng địa phương. Do đĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác quản lý NSNN trong nền kinh tế thị trường. Hơn nữa, đội ngũ cán bộ, cơng chức làm cơng tác tài chính nĩi chung và cơng tác quản lý ngân sách nĩi riêng cịn nhiều hạn chế về trình độ chuyên mơn nghiệp vụ và năng lực quản lý, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ thực trạng nêu trên cần phải tiếp tục tăng cường cơng tác quản lý NSNN với những nội dung sau: Trước đây đã cĩ nghiên cứu về vấn đề quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước của Việt Nam nĩi chung, các tỉnh của Việt Nam nĩi riêng đặc biệt là trên địa bàn huyện Từ Sơn (nay là Thị xã Từ Sơn) tỉnh Bắc Ninh nhưng chưa nhiều. Từ Sơn là một thị xã cửa ngõ phía nam của tỉnh Bắc Ninh (1) được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định thành lập ngày 24 tháng 9 năm 2008 trên cơ sở tồn bộ diện tích tự nhiên và dân số của huyện Từ Sơn cũ, là đơ thị vệ tinh của Thủ đơ Hà Nội và là một trong hai trung tâm kinh tế - văn hĩa - giáo dục của tỉnh Bắc Ninh (sau Thành phố Bắc Ninh). Từ Sơn là một đơ thị cơng nghiệp với nhiều khu cơng nghiệp, nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng và cĩ nhiều trường cao đẳng, đại học: ðại học thể dục thể thao TW1 (nay là ðH thể dục thể thao Bắc Ninh), trường Cð Cơng nghệ Bắc Hà, trường Cð thủy sản, trường Cð quản lý kinh tế cơng nghiệp...Chính sự phát triển khơng ngừng đĩ mà Thị xã Từ Sơn trở nên đơng đúc và khĩ kiểm sốt hơn, tình hình thu thuế, phí và lệ phí cịn nhiều khĩ khăn; giá đất tăng vọt khiến cho việc quản lý nguồn thu từ thuế liên quan tới đất nhiều hơn. Vì vậy, để gĩp phần giải quyết những bất cập trên chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Tăng cường quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước cĩ hiệu quả trên địa bàn Thị xã Từ Sơn” . (1) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 4 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung: Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng mà đề xuất các giải pháp nhằm quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước cĩ hiệu quả trên địa bàn Thị xã Từ sơn. 1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hĩa lý luận và thực tiễn về quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước cĩ hiệu quả; - ðánh giá thực trạng quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước trên địa bàn Thị xã Từ Sơn những năm qua; - ðề xuất định hướng và các giải pháp nhằm quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước cĩ hiệu quả trên địa bàn Thị xã Từ Sơn cho các năm tới. 1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. ðối tượng nghiên cứu + Các nguồn ngân sách nhà nước: Ngân sách trung ương và ngân sách địa phương. + Các đối tượng thu, chi ngân sách: Các đơn vị hành chính sự nghiệp, các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, hộ cá thể, các tổ chức, cá nhân trên địa bàn Thị xã Từ Sơn. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu + Về khơng gian: ðề tài nghiên cứu trên địa bàn Thị xã Từ Sơn. + Về thời gian: Số liệu sử dụng cho phân tích thực trạng từ năm 2008- 2010, đề xuất giải pháp cho những năm tiếp theo. + Phạm vi nội dung: Tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý và sử dụng ngân sách trên địa bàn Thị xã Từ Sơn, yếu tố ảnh hưởng (thuế, phí và lệ phí từ các Doanh nghiệp trên địa bàn) và các giải pháp nhằm tăng cường quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước cĩ hiệu quả. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 5 II/ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU 2.1. Lý luận về tăng cường quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước cĩ hiệu quả 2.1.1. Các khái niệm * Ngân sách nhà nước Từ “ngân sách” được lấy ra từ thuật ngữ “budget” (2) một từ tiếng Anh thời trung cổ, dùng để mơ tả chiếc túi của nhà vua trong đĩ cĩ chứa những khoản tiền cần thiết cho những khoản chi tiêu cơng cộng. Dưới chế độ phong kiến, chi tiêu của nhà vua cho những mục đích cơng cộng như: đắp đê phịng chống lũ lụt, xây dựng đường xá và chi tiêu cho bản thân hồng gia khơng cĩ sự tách biệt nhau. Khi giai cấp tư sản lớn mạnh từng bước khống chế nghị viện và địi hỏi tách bạch hai khoản chi tiêu này, từ đĩ nảy sinh thuật ngữ ngân sách nhà nước (NSNN). Trong thực tiễn, thuật ngữ ngân sách thường để chỉ tổng số thu và chi của một đơn vị trong một thời gian nhất định. Một bảng tính tốn các chi phí để thực hiện một kế hoạch, hoặc một chương trình cho một mục đích nhất định của một chủ thể nào đĩ. Nếu chủ thể đĩ là Nhà nước thì được gọi là Ngân sách Nhà nước. Từ điển tiếng việt thơng dụng định nghĩa: “Ngân sách là tổng số thu và chi của một đơn vị trong một thời gian nhất định”. Trong nghiên cứu này chúng tơi dựa theo luật NSNN Việt Nam: ðiều 1 của luật Ngân sách nhà nước được Quốc hội khố XI nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua tại kỳ họp thứ hai năm 2002 cũng đưa ra khái niệm Ngân sách Nhà nước sau đây khá tương đồng với các định nghĩa của các nước. (2) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 6 “NSNN là tồn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan cĩ thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”. NSNN Việt Nam gồm: Ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương. Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp cĩ Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân. Phù hợp với mơ hình tổ chức chính quyền Nhà nước ta hiện nay, ngân sách địa phương bao gồm: Ngân sách cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là ngân sách cấp tỉnh) ngân sách cấp huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi chung là ngân sách cấp huyện) và ngân sách cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung là ngân sách cấp xã) Thu ngân sách Nhà nước a) Khái niệm: Thu NSNN là việc Nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần các nguồn tài chính quốc gia để hình thành quĩ NSNN nhằm thoả mãn các nhu cầu của chi tiêu của Nhà nước. b) ðặc điểm thu Ngân sách Nhà nước Thu NSNN cĩ hai đặc điểm sau: + Tính pháp lý và tính cưỡng chế rất cao: Một số khoản thu chủ yếu của NSNN nước như thuế, phí, lệ phí, thu từ các hoạt động kinh tế của Nhà nước đều là các khoản thu theo nghĩa vụ bắt buộc đối với các thể nhân và pháp nhân, được qui định bằng các văn bản cĩ giá trị pháp lý cao nhất như Hiến pháp, Pháp lệnh so Quốc hội hoặc Uỷ ban thường vụ Quốc hội thơng qua. + Tính khơng hồn trả trực tiếp: Việc nộp thuế và các khoản phải nộp theo nghĩa vụ khác khơng gắn với lợi ích cụ thể của người nộp, mà họ được hưởng các lợi ích gián tiếp dưới hình thức các dịch vụ cơng do Nhà nước cung cấp. Giá trị hàng hố dịch vụ mà họ hưởng khơng tương ứng với số thuế và các khoản phải nộp khác. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 7 Về chi NSNN Chi NSNN là quá trình phân phối và sử dụng quĩ NSNN theo nguyên tắc khơng hồn trả trực tiếp nhằm phục vụ cho hoạt động của bộ máy Nhà nước và thực hiện các chức năng kinh tế-xã hội mà Nhà nước đảm nhận theo những nguyên tắc nhất định. Chi NSNN bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy Nhà nước; Chi trả nợ của Nhà nước; Chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của Pháp luật. * Quản lý NSNN Quản lý là quá trình tổ chức, điều hành, lập kế hoạch và giám sát, đánh giá cơng việc nào đĩ. Quản lý về cơ bản và trước hết là tác động đến con người để họ thực hiện, hồn thành những cơng việc được giao để họ làm những điều bổ ích, cĩ lợi. ðiều đĩ địi hỏi phải hiểu rõ và sâu sắc về con người như: Cấu tạo thể chất, những nhu cầu, các yếu tố năng lực, các qui luật tham gia hoạt động (tích cực, tiêu cực). Quản lý là thực hiện những cơng việc cĩ tác dụng định hướng, điều tiết phối hợp các hoạt động của cấp dưới, của những người dưới quyền. Biểu hiện cụ thể qua việc lập kế hoạch hoạt động, đảm bảo tổ chức, điều phối, kiểm tra, kiểm sốt. Hướng được sự chú ý của con người vào một hoạt động nào đĩ, điều tiết được nguồn nhân lực, phối hợp được các hoạt động bộ phận. Quản lý là thiết lập, khai thơng các quan hệ cụ thể để hoạt động đơng người được hình thành, tiến hành trơi chảy, đạt hiệu quả cao bền lâu và khơng ngừng phát triển. Chẳng thế mà người Nhật khẳng định rằng: “Biết cái gì, biết làm gì là quan trọng nhưng quan trọng hơn là biết quan hệ”. Người Mỹ cho rằng: “Chi phí cho thiết lập, khai thơng các quan hệ thường chiếm 25% đến 50% tồn bộ chi phí cho hoạt động”. Trong hoạt động kinh tế biết thiết lập, khai thơng cá quan hệ sản xuất cụ thể thì các yếu tố thuộc lực lượng sản xuất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 8 mới ra đời và phát triển nhanh chĩng. Quản lý doanh nghiệp trong kinh tế thị trường cần nhận thức và thực hiện tốt các mối quan hệ như: Quan hệ với những người chủ vốn; quan hệ với tổ chức của những người lao động, với người lao động; quan hệ với những người bán hàng cho doanh nghiệp. Quản lý là tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý một cách gián tiếp và trực tiếp nhằm thu được nhưng diễn biến, thay đổi tích cực. * Sử dụng NSNN cĩ hiệu quả Sử dụng ngân sách nhà nước cĩ hiệu quả là việc chi tiêu đầy đủ, hợp lý, kịp thời theo yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, khoa học và mơi trường của địa phương. ðiều này cĩ nghĩa là sử dụng NSNN để đầu tư xây dựng địa phương ngày càng giàu đẹp, xã hội ngày càng văn minh-văn hố, cập nhật khoa học-cơng nghệ tiên tiến nhanh nhất, xử lý mơi trường bằng cơng nghệ mới nhằm giảm thiểu ơ nhiễm. * Tăng cường quản lý NSNN Tăng cường quản lý NSNN là hồn thiện hệ thống tổ chức, cơ chế, cách lập kế hoạch, giám sát và đánh giá. 2.1.2. Phân loại Ngân sách Nhà nước Hiện nay theo qui định của Luật NSNN năm 1996 (Sửa đổi của năm 2002), hệ thống NSNN gồm Ngân sách Trung ương và Ngân sách địa phương theo sơ đồ dưới đây: Ngân sách Trung ương (TW) bao gồm các đơn vị dự tốn của cấp này. Mỗi bộ, cơ quan TW là một đơn vị dự tốn của Ngân sách TW. Ngân sách TW cung ứng nguồn tài chính cho các nhiệm vụ, mục tiêu chung cho cả nước trên tất cả các lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, văn hĩa, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại và hỗ trợ chuyển giao nguồn tài chính cho ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc TW. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 9 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC N G Â N S Á C H T R U N G Ư Ơ N G N G Â N S Á C H ð ỊA P H Ư Ơ N G NS ðảng CSVN, CTN, QH, CP, Tồ án, Viện KSNDTC NS tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương NS bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc CP NS cơ quan trực thuộc các Bộ, Ngành ở Trung ương NS xã, phường, thị trấn NS Quận, Huyện, Thị xã, TP trực thuộc Tỉnh, TP Sơ đồ 2.1: Hệ thống Ngân sách Nhà nước (3) Ngân sách địa phương (NSðP) là tên chung để chỉ ngân sách của các chính quyền địa phương phù hợp với địa giới hành chính các cấp. Ngân sách xã, phường, thị trấn vừa là một cấp ngân sách, vừa là một bộ phận cấu thành của ngân sách huyện và quận, thị xã. Ngân sách huyện, quận, thị xã vừa là một cấp ngân sách, vừa là bộ phận cấu thành của ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc TW. NSðP cung ứng nguồn tài chính để thực hiện các nhiệm vụ của chính quyền Nhà nước ở địa phương và hỗ trợ chuyển giao nguồn tài chính cho chính quyền cấp dưới. a) Phân loại thu NSNN Việc phân loại thu NSNN cĩ ý nghĩa thiết thực trong việc phân tích, đánh giá và quản lý các nguồn thu NSNN. ðể thấy rõ sự phát triển và tính hiệu quả của nền kinh tế, chúng ta phân loại thu NSNN theo nội dung kinh tế. (3) Giáo trình tài chính cơng, trường ðH kinh doanh và cơng nghệ Hà Nội, chủ biên GS.TS.Vũ Văn Hố, PGS.TS. Lê Văn Hưng, xuất bản 2010. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 10 Thu NSNN Thu khơng thường xuyên Thu thường xuyên Phí, lệ phí Thuế Thu từ Hð kinh tế NN Các khoản đĩng gĩp Vay và VT nước ngồi Các khoản do NN vay để bù đắp bội chi Các tổ chức Các cá nhân Thu NSNN bao gồm: Các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; Các khoản tu từ hoạt động kinh tế của nhà nước; Các khoản đĩng gĩp của các tổ chức và các cá nhân; Các khoản viện trợ; Các khoản thu khác theo quy định của Pháp luật ở mỗi quốc gia, cĩ thể chia thu Ngân sách thành hai nhĩm. Cụ thể thu NSNN thể hiện qua sơ đồ dưới đây: Sơ đồ 2.2: Các khoản thu Ngân sách Nhà nước + Nhĩm thu thường xuyên cĩ tính chất bắt buộc bao gồm thuế, phí, lệ phí, các khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước: Trong đĩ, ở hầu hết các Quốc gia, thu từ thuế chiếm khoảng 90% tổng thu NSNN. + Nhĩm thu khơng thường xuyên gồm các khoản đĩng gĩp của tổ chức và cá nhân, các khoản do Nhà nước vay để bù đắp bội chi. Ngồi ra cịn cĩ các khoản thu vay và viện trợ của nước ngồi. Cần lưu ý là khơng tính vào thu Ngân sách Nhà nước các khoản thu mang tính chất hồn trả như vay nợ và viện trợ cĩ hồn lại, chỉ tính vào thu Ngân sách Nhà nước các khoản viện trợ khơng hồn lại; cịn các khoản viện Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 11 trợ cĩ hồn lại thực chất là các khoản vay ưu đãi khơng được tính vào thu Ngân sách Nhà nước. b) Phân loại chi NSNN Theo chức năng nhiệm vụ, chi ngân sách nhà nước gồm: - Chi đầu tư phát triển kinh tế và kết cấu hạ tầng, trong đĩ phần lớn là xây dựng cơ bản, khấu hao tài sản xã hội. - Chi bảo đảm xã hội, bao gồm: Giáo dục, văn hĩa, y tế, thể thao, trợ cấp, lương hưu và cán bộ viên chức…) + Hệ thống tổ chức quản lý ngân sách: gồm kho bạc, phịng thuế, … 2.1.3. ðặc điểm và ý nghĩa của ngân sách nhà nước 2.1.3.1. ðặc điểm của ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước là bộ phận chủ yếu của hệ thống tài chính quốc gia. Nĩ bao gồm những quan hệ tài chính nhất định trong tổng thể các quan hệ tài chính quốc gia (4), cụ thể: * Quan hệ tài chính giữa nhà nước và cơng dân; * Quan hệ tài chính giữa nhà nước với doanh nghiệp: Mối quan hệ này thể hiện ở chỗ Nhà nước cấp phát, hỗ trợ vốn và gĩp vốn cổ phần theo những nguyên tắc và phương thức nhất định để tiến hành sản xuất kinh doanh và phân chia lợi nhuận. ðồng thời, mối quan hệ tài chính này cũng phản ánh những quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị phát sinh trong quá trình phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân giữa ngân sách Nhà nước với các doanh nghiệp được thể hiện thơng qua các khoản thuế mà doanh nghiệp phải nộp vào ngân sách Nhà nước theo luật định. * Quan hệ tài chính giữa nhà nước với tổ chức xã hội; * Quan hệ tài chính giữa nhà nước với quốc tế. (4) Giáo trình Tài chính học- Học viện Tài chính- kế tốn Hà Nội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 12 ðặc điểm của ngân sách nhà nước: + Hoạt động thu chi của ngân sách nhà nước luơn gắn chặt với quyền lực kinh tế - chính trị của nhà nước, và việc thực hiện các chức năng của nhà nước, được nhà nước tiến hành trên cơ sở những luật lệ nhất định; + Hoạt động ngân sách nhà nước là hoạt động phân phối lại các nguồn tài chính, nĩ thể hiện ở hai lĩnh vực thu và chi của nhà nước; + Ngân sách nhà nước luơn gắn chặt với sở hữu nhà nước, luơn chứa đựng những lợi ích chung, lợi ích cơng cộng; + Ngân sách nhà nước cũng cĩ những đặc điểm như các quỹ tiền tệ khác. Nét khác biệt của ngân sách nhà nước với tư cách là một quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước, nĩ được chia thành nhiều quỹ nhỏ cĩ tác dụng riêng, sau đĩ mới được chi dùng cho những mục đích đã định; + Hoạt động thu chi của ngân sách nhà nước được thực hiện theo nguyên tắc khơng hồn trả trực tiếp là chủ yếu. 2.1.3.2. Ý nghĩa của ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước cĩ vai trị rất quan trọng trong tồn bộ hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phịng và đối ngoại của đất nước. Cần hiểu rằng, vai trị của ngân sách nhà nước luơn gắn liền với vai trị của nhà nước theo từng giai đoạn nhất định. ðối với nền kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước đảm nhận vai trị quản lý vĩ mơ đối với tồn bộ nền kin._.h tế, xã hội. Ngân sách nhà nước là cơng cụ điều chỉnh vĩ mơ nền kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội. + ðiều tiết trong kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế: Ngân sách nhà nước là cơng cụ định hướng hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 13 Trước hết, Chính phủ sẽ hướng hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế đi vào quỹ đạo mà chính phủ đã hoạch định để hình thành cơ cấu kinh tế tối ưu, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển ổn định và bền vững. Thơng qua hoạt động chi Ngân sách, Nhà nước sẽ cung cấp kinh phí đầu tư cho cơ sở kết cấu hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt trên cơ sở đĩ tạo mơi trường và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế (cĩ thể thấy rõ nhất tầm quan trọng của điện lực, viễn thơng, hàng khơng đến hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp). Bên cạnh đĩ, việc cấp vốn hình thành các doanh nghiệp Nhà nước là một trong những biện pháp căn bản để chống độc quyền và giữ cho thị trường khỏi rơi vào tình trạng cạnh tranh khơng hồn hảo. Và trong những điều kiện cụ thể, nguồn kinh phí trong ngân sách cũng cĩ thể được sử dụng để hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp, đảm bảo tính ổn định về cơ cấu hoặc chuẩn bị cho việc chuyển sang cơ cấu mới hợp lý hơn. Thơng qua hoạt động thu, bằng việc huy động nguồn tài chính thơng qua thuế, ngân sách nhà nước đảm bảo thực hiện vai trị định hướng đầu tư, kích thích hoặc hạn chế sản xuất kinh doanh + Giải quyết các vấn đề xã hội: Trợ giúp trực tiếp dành cho những người cĩ thu nhập thấp hay cĩ hồn cảnh đặc biệt như chi về trợ cấp xã hội, trợ cấp gián tiếp dưới hình thức trợ giá cho các mặt hàng thiết yếu, các khoản chi phí để thực hiện chính sách dân số, chính sách việc làm, chống mù chữ, hỗ trợ đồng bào bão lụt. + Gĩp phần ổn định thị trường, chống lạm phát, bình ổn giá cả thị trường hàng hố: Nhà nước chỉ điều tiết những mặt hàng quan trọng những mặt hàng mang tính chất chiến lược. Cơ chế điều tiết thơng qua trợ giá, điều chỉnh thuế suất thuế xuất nhập khẩu, dự trữ quốc gia. Thị trường vốn sức lao động: thơng qua phát hành trái phiếu và chi tiêu của chính phủ. Kiềm chế lạm phát: Cùng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 14 với ngân hàng trung ương với chính sách tiền tệ thích hợp NSNN gĩp phần điều tiết thơng qua chính sách thuế và chi tiêu của chính phủ. * Vai trị của Ngân sách Nhà nước trong nền kinh tế thị trường: Sự thay đổi cơ chế quản lý kinh tế từ quản lý tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước đã làm thay đổi căn bản vai trị của NSNN. Nếu như trước đây NSNN được coi là cơng cụ tài chính quan trọng để Nhà nước “làm kinh tế” thì ngày nay nĩ được coi là cơng cụ tài chính quan trọng để giúp Nhà nước thực hiện quản lý vĩ mơ nên kinh tế. Trong các cơng cụ đĩ, NSNN được coi là cơng cụ quan trọng nhất, thể hiện: Một là: Tác động của NSNN đối với sự tăng trưởng kinh tế bền vững; Hai là: NSNN gĩp phần bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phát; Ba là: Vai trị của Nhà nước đối với cơng bằng xã hội. 2.1.4. Yếu tố ảnh hưởng tới quản lý ngân sách địa phương Việc quản lý ngân sách địa phương chịu tác động của nhiều yếu tố. Việc nắm bắt được những yếu tố tác động tới quản lý sẽ giúp chúng ta phát huy được những yếu tố cĩ tác động tốt tới cơng tác quản lý ngân sách để từ đĩ tạo điều kiện phát huy, hạn chế bớt những yếu tố tác động khơng tốt tới việc quản lý ngân sách. Tổ chức hành chính Nhà nước với việc quản lý ngân sách là nhân tố hàng đầu trong các nhân tố ảnh hưởng tới việc quản lý. Trên thế giới hiện nay tồn tại rất nhiều mơ hình tổ chức hành chính Nhà nước khác nhau. ðối với các nước tổ chức mơ hình theo hình thức liên bang thì ngân sách của họ cĩ sự tách biệt khá rõ với ngân sách quốc gia hầu như ngân sách các bang cĩ sự độc lập với ngân sách quốc gia. ðối với nước cĩ tổ chức mơ hình phi liên bang như nước ta thì hệ thống quản lý ngân sách được thống nhất từ trên xuống cĩ mối quan hệ chặt chẽ giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương. Trình độ phát triển của sản xuất và quản lý xã hội là một trong những nhân tố ảnh hưởng tới quản lý ngân sách. Sự tác động của nhân tố này được Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 15 xem xét trên giác độ khác nhau sẽ cĩ những sự khác nhau. Nếu trên giác độ cơ cấu kinh tế ta cĩ thể thấy cơ cấu kinh tế ngày càng thay đổi theo chiều hướng tốt như cơ cấu vùng ít cĩ sự chênh lệch, hay cơ cấu ngành kinh tế cĩ sự chuyển dịch tốt, tăng cơ cấu dịch vụ và cơng nghiệp, giảm cơ cấu nơng nghiệp điều này sẽ tạo thuận lợi cho ngân sách nhà nước bởi vì lúc này ngân sách nhà nước ngày càng dồi dào cĩ thể đáp ứng ngày càng tốt những yêu cầu phúc lợi xã hội. ði đơi với nĩ, địi hỏi cơng việc quản lý cũng phải nâng lên phù hợp với thời kỳ mới. Trình độ tổ chức quản lý. Xã hội ngày càng phát triển do vậy cơng tác tổ chức quản lý ngày càng được chú trọng. Nếu trình độ tổ chức quản lý tốt chúng ta sẽ dễ dàng quản lý được ngân sách nhà nước. Ngược lại nếu trình độ tổ chức kém sẽ dẫn tới hậu quả lộn xộn, phức tạp trong việc quản lý ngân sách. Trình độ của người làm cơng tác quản lý. Nếu những người làm cơng tác quản lý ngân sách được đào tạo bài bản cĩ trình độ nghiệp vụ chuyên mơn tốt sẽ gĩp phần quản lý ngân sách một cách cĩ hiệu quả. Yếu tố pháp lý: Yếu tố pháp lý ở đây là hệ thống luật pháp các văn bản quy phạm pháp luật liên quan tới ngân sách nhà nước. Một quốc gia cĩ hệ thống văn bản pháp luật về ngân sách tốt thì cơng việc quản lý cũng dễ dàng, nếu hệ thống văn bản pháp lý lộn xộn, khơng rõ ràng sẽ làm cho người thực hiện các văn bản lúng túng trong giải quyết các vấn đề trong thực tế. Ngồi các nhân tố trên cịn cĩ nhiều tố khác như: Nhiệm vụ đặc thù của các cấp chính quyền quản lý ngân sách, sự thay đổi chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường, các cơ sở hỗ trợ pháp lý. 2.1.5. Các chính sách cĩ liên quan đến quản lý và sử dụng NSNN + Chính sách tiền lương: Cơng văn số 788 /SLðTBXH-LðTL ngày 31 tháng 08 năm 2009 V/v hướng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật về hợp đồng lao động Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 16 + Chính sách thuế: Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 của Quốc hội khố XI, kỳ họp thứ 10 năm 2006. + Chính sách kế tốn: Thơng tư 130/2009/TT-BTC ngày 24/6/2009 quy định hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo kế tốn quản trị áp dụng trong chế độ kế tốn Ngân sách Nhà nước và nghiệp vụ Kho bạc ban hành kèm theo Quyết định 120/2008/Qð-BTC ngày 22/12/2008 của Bộ Tài chính. + Chính sách xã hội: Quyết định 30/2007/Qð-TTg ngày 5/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục các đơn vị hành chính thuộc vùng khĩ khăn. Thơng tư liên tịch 16/2006/TTLT/BLðTBXH-BGDðT-BTC ngày 20/11/2006 hướng dẫn về chế độ ưu đãi trong giáo dục và đào tạo đối với người cĩ cơng với cách mạng và con của họ. 2.2. Thực tiễn Quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước 2.2.1. Tình hình quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước trên Thế giới + Trên thế giới: Sự khác biệt về cách quản lý và sử dụng ngân sách ở một số Quốc gia trên Thế giới: Các nước phương Tây sử dụng ngân sách nhà nước để cứu các tập đồn tư bản kếch xù, cịn các nước như Trung Quốc và Việt Nam hay các nước XHCN khác sử dụng ngân sách để tăng cường phúc lợi, an sinh xã hội. Ở tất cả các nước cĩ nền kinh tế thị trường, hệ thống ngân sách nhà nước được tổ chức phù hợp với hệ thống hành chính. Cĩ hai mơ hình tổ chức hệ thống hành chính đĩ là: Mơ hình Nhà nước liên bang, mơ hình Nhà nước thống nhất hay phi liên bang. Xuất phát từ đĩ cũng tồn tại hai mơ hình tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước. Ở các nước cĩ mơ hình tổ chức hành chính theo thể chế Nhà nước liên bang (như: Mỹ, ðức, Canađa, Thụy Sĩ, Malaysia . . . ), hệ thống ngân sách nhà nước được tổ chức theo 3 cấp : + Ngân sách liên bang + Ngân sách bang + Ngân sách địa phương. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 17 ðặc điểm của mơ hình tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước liên bang là tính độc lập tương đối của các cấp ngân sách trong việc thực hiện các khoản chi được đề cao. Mối quan hệ chủ yếu giữa các cấp ngân sách trong mơ hình này chủ yếu là mối quan hệ qua biện pháp trợ cấp giữa ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới. Hệ thống ngân sách nhà nước ở các nước cĩ mơ hình tổ chức hành chính theo thể chế Nhà nước thống nhất hay phi liên bang (như : Anh , Pháp , Ý, Nhật . . . ) bao gồm 2 cấp ngân sách: + Ngân sách trung ương + Ngân sách địa phương Mơ hình tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước phi liên bang thì mối quan hệ giữa các cấp ngân sách thường chặt chẽ hơn trong việc thực hiện nhiệm vụ thu chi. Mối quan hệ chủ yếu giữa các cấp ngân sách trong mơ hình này chủ yếu là qua biện pháp điều tiết giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương. 2.2.2 Tình hình quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước ở Việt Nam 2.2.2.1. Các loại Ngân sách Nhà nước ở Việt Nam Ở Việt Nam, ngân sách nhà nước xuất hiện và tồn tại từ lâu, song các hoạt động của nĩ chỉ nhằm phục vụ chủ yếu cho các nhu cầu hưởng thụ của vua chúa và nuơi dưỡng quân đội. Trong thời kỳ bị thực dân Pháp cai trị Việt Nam mới bắt đầu hình thành cấp ngân sách độc lập của các thành phố, tỉnh và thị xã khác, cơ chế tài chính và hệ thống ngân sách ở nước ta mới được hình thành đầy đủ và hồn chỉnh. Sau khi cách mạng tháng tám thành cơng Nhà nước ta đã thực hiện quyền lực về ngân sách nhà nước, đã cĩ những chính sách mang tính chất cách mạng triệt để như sắc lệnh về việc bãi bỏ thuế thân, hình thành hệ thống thuế mới giảm bớt gánh nặng thuế khố cho nhân dân nghèo. Ở thời kỳ này ngân sách nhà nước được tổ chức thành hai cấp: ngân sách trung ương và ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Hình Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 18 thức phân cấp ở thời kỳ này phù hợp với mức độ phân cấp kinh tế mà mỗi chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đảm nhận. Từ sau năm 1976 vai trị kinh tế xã hội của các cấp chính quyền dần được nâng cao. Theo đĩ hệ thống ngân sách nhà nước cũng được hồn thiện dần cho phù hợp với yêu cầu và tình hình thực tế địi hỏi. Hiện nay hệ thống ngân sách nhà nước được bố trí lại theo đơn vị hành chính bao gồm: + Ngân sách trung ương + Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương + Ngân sách thành phố trực thuộc tỉnh, ngân sách thị xã trực thuộc tỉnh, ngân sách quận, huyện + Ngân sách xã, thị trấn, ngân sách phường Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam là tổ chức theo mơ hình Nhà nước phi liên bang. Các cấp ngân sách nhà nước đều cĩ mối liên hệ hữu cơ gắn bĩ với nhau thơng qua việc thực hiện nhiệm vụ thu chi. Trong hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam, ngân sách Trung ương đĩng vai trị chủ đạo trong việc thực hiện các mục tiêu chiến lược kinh tế xã hội trên phạm vi tồn quốc. Hoạt động thu chi của ngân sách trung ương ảnh hưởng đến các mặt của đời sống kinh tế xã hội của đất nước. Ngân sách các địa phương là cơng cụ tài chính quan trọng trong việc giúp chính quyền địa phương thực hiện các chức năng kinh tế, xã hội, là cơng cụ giúp Nhà nước thực hiện giám sát đối với các hoạt động kinh tế xã hội trên địa bàn địa phương quản lý. 2.2.2.2. Quy trình quản lý và sử dụng Ngân sách Nhà nước ở Việt Nam Chu trình Ngân sách Nhà nước là quá trình từ khi hình thành ngân sách cho tới khi kết thúc ngân sách để chuyển sang Ngân sách mới, Luật ngân sách qui định chu trình này là một năm. Quá trình này bao gồm các khâu: Khâu hình thành ngân sách bao gồm lập dự tốn, quyết định dự tốn ngân sách, chấp hành ngân sách và quyết tốn ngân sách. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 19 a) Hình thành ngân sách Hình thành ngân sách là quá trình bao gồm các cơng việc: Lập ngân sách, phê chuẩn ngân sách và thơng báo ngân sách. Trong quá trình hình thành ngân sách lập ngân sách là cơng việc khởi đầu cĩ ý nghĩa quan trọng đến tồn bộ các khâu của chu trình ngân sách. Lập ngân sách thực chất là dự tốn các khoản thu, chi của ngân sách trong một năm ngân sách. Việc dự tốn thu, chi ngân sách đúng đắn, hợp lý, cĩ cơ sở khoa học, xuất phát từ thực tiễn cĩ tác dụng tích cực tới kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và việc thực hiện ngân sách sau này. Thơng qua việc lập dự tốn ngân sách mà Nhà nước cĩ thể thẩm tra và đánh giá lại tồn bộ các chỉ tiêu của kế hoạch kinh tế xã hội. Dự tốn ngân sách là bộ phận cấu thành trong hệ thống các kế hoạch tài chính của một quốc gia chính vì vậy việc lập dự tốn ngân sách cĩ tác dụng trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc kiểm tra, đánh giá lại tính chính xác và chất lượng của các bộ phận kế hoạch tài chính khác.Vì vậy việc hình thành nên ngân sách phải dựa vào những căn cứ nhất định. Dự tốn ngân sách nhà nước hàng năm được lập căn cứ vào chủ trương chính sách của Nhà nước về phát triển kinh tế, về quản lý tài chính. Các khoản thu trong dự tốn ngân sách phải được xác định trên cơ sở tăng trưởng kinh tế và các quy định của pháp luật về thu ngân sách. Các khoản chi trong dự tốn ngân sách phải được xác định trên cơ sở mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội, quản lý nhà nước, bảo đảm quốc phịng an ninh. ðối với các khoản chi thường xuyên, việc lập dự tốn cịn phải căn cứ vào nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí và tuân theo các chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền quy định. Hiện nay cĩ hai phương pháp lập dự tốn ngân sách nhà nước chính là phương pháp truyền thống và phương pháp lập dự tốn ngân sách theo khuơn khổ tài chính trung hạn. Mỗi phương pháp đều cĩ những ưu và nhược điểm riêng và khả năng áp dụng tuỳ thuộc vào những điều kiện nhất định của quốc gia. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 20 * Lập dự tốn ngân sách nhà nước theo phương pháp truyền thống Lập dự tốn ngân sách nhà nước theo phương pháp truyền thống thực chất là phương pháp lập dự tốn cho từng năm riêng lẻ. Phương pháp này thường áp dụng cho các nước đang trong thời kỳ đang phát triển. Phương pháp lập dự tốn theo phương pháp truyền thống được chia thành ba phương pháp đĩ là: Phương pháp lập dự tốn ngân sách nhà nước theo trình tự tổng hợp dưới lên, phương pháp lập dự tốn ngân sách nhà nước theo trình tự từ trên xuống và phương pháp lập dự tốn ngân sách nhà nước kết hợp giữa phân bổ từ trên xuống và tổng hợp từ cơ sở. + Phương pháp lập dự tốn ngân sách nhà nước theo trình tự từ trên xuống: ðây là phương pháp mà xuất phát điểm được bắt đầu từ trung ương. Bộ tài chính và các cơ quan liên quan khác căn cứ vào các chỉ tiêu phát triển kinh của từng giai đoạn sẽ xây dựng lên một bản dự tốn về các khoản thu, chi của ngân sách nhà nước. Sau đĩ, bộ tài chính sẽ phân bổ dự tốn đĩ cho các bộ ngành ở trung ương, các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Các bộ ngành ở trung ương, các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương sẽ dựa vào dự tốn được bộ tài chính phân bổ lại tiếp tục phân bổ cho các đơn vị cấp dưới. Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương sẽ thực hiện phân bổ dự tốn cho huyện, quận, huyện quận lại phân bổ tới xã, phường và tới các đơn vị cuối cùng. Phương pháp phân bổ từ trên xuống cĩ ưu điểm là nhanh gọn, đồng đều cho các đơn vị, dễ thực hiện, đảm bảo được tính thống nhất tuyệt đối từ trên xuống bởi dự tốn tổng thể đã được trung ương thực hiện các đơn vị cấp dưới chỉ cần áp dụng khơng phải sửa đổi. Nhưng hạn chế của phương pháp này là mất đi tính tự chủ của cơ sở, mang nặng tính bao cấp bởi dự tốn ngân sách của cơ sở là việc chi tiêu xuất phát từ nhu cầu của cơ sở nhưng lại được cấp trên giao xuống mang tính mệnh lệnh, điều này làm hạn chế vai trị chủ động sáng tạo của chính quyền cơ sở. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 21 + Phương pháp lập dự tốn ngân sách nhà nước tổng hợp từ dưới lên: ðây là phương pháp lập dự tốn xuất phát từ cơ sở, từ các đơn vị cơ sở sử dụng ngân sách nhà nước, căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng đơn vị, các đơn vị này sẽ lập dự tốn của đơn vị mình, sau đĩ từng đơn vị sẽ gửi dự tốn của đơn vị mình lên cơ quan quản lý cấp trên hình thành lên dự tốn của ngân sách huyện, quận, thị xã Huyện, quận, thị xã tiếp tục tổng hợp của mình và cấp dưới để hình thành ngân sách huyện, quận, thị xã và gửi lên cấp tỉnh. Cứ như vậy, tỉnh lại gửi lên Trung ương. Trung ương sẽ tập hợp dự tốn ngân sách địa phương và các bộ ngành trực thuộc Trung ương để hình thành nên dự tốn ngân sách nhà nước. Ưu điểm chính của phương pháp này là dự tốn ngân sách sát với tình hình thực tế của địa phương, tạo ra được sự chủ động cho các cơ sở, khơng mang tính ban phát của cấp trên cho cấp dưới bởi nĩ xuất phát từ cơ sở đi lên. Nhưng với phương pháp này cĩ nhược điểm chính là dự tốn nhiều khi xuất phát từ yêu cầu chính đáng của cơ sở nhưng nhiều khi khơng hợp lý bởi khơng tính tốn được chính xác nguồn thu tổng thể, mỗi địa phương sẽ cĩ chất lượng dự tốn khơng đồng đều, nhiều trường hợp địa phương sẽ cố tình làm tăng dự tốn cho địa phương khiến chất lượng dự tốn ngân sách khơng được cao, gây ra sự khĩ kiểm sốt cho chính quyền trung ương. + Phương pháp cuối cùng trong phương pháp truyền thống đĩ là phương pháp kết hợp từ trên xuống và từ dưới lên. Phương pháp này sẽ hạn chế được các nhược điểm và phát huy được ưu điểm của hai phương pháp trên. Phương pháp này diễn ra qua ba bước chính. Bước 1: Cơng tác chuẩn bị lập dự tốn. Hàng năm vào tháng năm, tháng sáu, thủ tướng chính phủ ra quyết định về việc lập kế hoạch kinh tế xã hội và dự tốn ngân sách nhà nước năm sau. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 22 Căn cứ vào quyết định của thủ tướng chính phủ, bộ tài chính hướng dẫn về việc yêu cầu, nội dung, thời hạn lập dự tốn ngân sách nhà nước và hệ thống số kiểm tra về dự tốn ngân sách nhà nước. Bước 2: Thực hiện lập dự tốn ở các cơ sở. Các bộ và Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quán triệt quyết định của thủ tướng và hướng dẫn của Bộ Tài chính hướng dẫn cấp dưới lập dự tốn ngân sách các đơn vị trực thuộc bộ và địa phương. Các cơ quan, đơn vị cĩ trách nhiệm trong việc thu, chi ngân sách phải tổ chức lập dự tốn ngân sách trong phạm vi nhiệm vụ được giao gửi cho cơ quan tài chính đồng cấp. Cơ quan tài chính các cấp ở địa phương xem xét dự tốn ngân sách của chính quyền cấp dưới tổng hợp, lập dự tốn phân bổ ngân sách địa phương trình Uỷ ban nhân dân cùng cấp. Uỷ ban nhân dân cĩ trách nhiệm lập dự tốn và phương án phân bổ ngân sách địa phương trình hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định và báo cáo cho cơ quan hành chính Nhà nước và cơ quan tài chính cấp trên. Các bộ hướng dẫn các đơn vị trực thuộc lập dự tốn, xem xét tập hợp lập dự tốn ngân sách bộ gửi cho bộ tài chính tổng hợp. Bước 3: Tổng hợp ở Trung ương. Sau khi Bộ tài chính tổng hợp dự tốn ngân sách nhà nước, Bộ tài chính sẽ trình Chính phủ bản dự thảo ngân sách để Chính phủ xem xét duyệt bản dự tốn chưa chính thức. Sau đĩ Chính phủ sẽ trình dự tốn ngân sách trước Quốc hội. Chính phủ gửi dự tốn đến ðại biểu Quốc hội cho ý kiến. Quốc hội họp thảo luận sau đĩ sẽ thơng qua tự tốn ngân sách và phân bổ ngân sách. * Phương pháp lập dự tốn ngân sách nhà nước theo khuơn khổ tài chính trung hạn ðối với phương pháp lập dự tốn ngân sách nhà nước theo khuơn khổ tài chính trung hạn thực chất là việc lập dự tốn cho khoảng thời gian trung hạn từ ba đến năm năm. Quốc hội phê chuẩn ngân sách cho từng năm nhưng ngân sách này phải nằm trong khuơn khổ trung hạn. Quy trình lập dự tốn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 23 ngân sách theo phương pháp này theo nhiều bước lớn về cơ bản nĩ trình tự của phương pháp này giống như phương pháp kết hợp từ trên xuống với tổng hợp từ dưới lên nhưng cĩ sự khác biệt lớn ở đây là sự phối kết hợp chặt chẽ giữa bộ tài chính và bộ kế hoạch đầu tư, các dự tốn đều phải xem xét trong mối quan hệ và mục tiêu chiến lược trung hạn. Cĩ thể chia làm năm bước lớn. Bước 1: Bộ tài chính căn cứ vào chỉ tiêu, chính sách, kế hoạch kinh tế vĩ mơ trung hạn sẽ phối kết hợp với Bộ kế hoạch đầu tư xây dựng khuơn khổ hạn mức ngân sách trung hạn sơ bộ. Sau khi hình thành xong khuơn khổ hạn mức ngân sách trung hạn sơ bộ sẽ gửi xuống cho các địa phương, các bộ ngành xem xét. Bước 2: Các bộ ngành địa phương tiến hành xem xét, đánh giá các mục tiêu chiến lược của địa phương, của bộ mình trong khuơn khổ trung hạn. Căn cứ vào khuơn khổ này các bộ ngành địa phưong sẽ tiến hành xây dựng dự tốn ngân sách trung hạn của địa phương, bộ mình. Các địa phương sẽ đưa ra sắp xếp thứ tự theo các mục tiêu. Sau khi hình thành dự tốn các bộ ngành, địa phương gửi lên Bộ tài chính và Bộ kế hoạch đầu tư. Bước 3: Bộ tài chính và Bộ kế hoạch đầu tư tiến hành đàm phán về xây dựng ngân sách chính thức. Kết thúc đàm phán đưa ra bản ngân sách chính thức lại gửi trở lại các bộ ngành và địa phương. Bước 4: Các bộ ngành địa phương dựa vào bản dự tốn ngân sách chính thức sẽ xây dựng dự tốn chính thức ngân sách nhà nước trung hạn và dự tốn ngân sách nhà nước hàng năm trình lên Quốc hội xem xét. Bước 5: Quốc hội tiến hành xem xét và phê duyệt chính thức. b) Chấp hành Ngân sách Nhà nước . Sau khi ngân sách được phê chuẩn và năm ngân sách được bắt đầu thì việc thực hiện ngân sách được triển khai. Nội dung của quá trình này là tổ chức thu NSNN và bố trí cấp kinh phí NSNN cho các nhu cầu đã được phê chuẩn. Việc chấp hành NSNN thuộc về tất cả pháp nhân và thể nhân dưới Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 24 sự điều hành của Chính phủ trong đĩ Bộ Tài chính cĩ vị trí quan trọng giúp Chính phủ trong việc điều hành và thực hiện ngân sách. Chấp hành ngân sách nhà nước (5) bao gồm thực hiện kế hoạch thu ngân sách nhà nước và kế hoạch chi ngân sách nhà nước. * Thực hiện kế hoạch thu ngân sách nhà nước Chức năng của các cơ quan thu: + Cơ quan Hải quan: Cĩ chức năng quản lý các loại thuế xuất, nhập khẩu ngồi nội địa. + Cơ quan Thuế: Cĩ chức năng quản lý các loại thuế, phí, lệ phí phát sinh trong nội địa. + Cơ quan Kho bạc: Cĩ chức năng tham mưu, giúp cơ quan Tài chính quản lý Nhà nước về quỹ NSNN. + Cơ quan Tài chính: 1. Chức năng tạo lập nguồn tài chính, thể hiện khả năng tổ chức khai thác các nguồn tài chính nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế. 2. Phân phối ngân sách phù hợp với nguồn ngân sách nhà nước. Hệ thống cơ quan trong bộ máy cơ quan quản lý thu ngân sách nhà nước bao gồm cơ quan chủ quản Bộ tài chính. Dưới Bộ Tài chính cĩ các cơ quan cùng cấp là: Kho bạc Nhà nước, Tổng cục thuế, Tổng cục hải quan, Sở Tài chính. Ở cấp Kho bạc Nhà nước lại quản lý theo thứ tự giảm dần bao gồm Kho bạc Nhà nước tỉnh và Kho bạc Nhà nước quận, huyện, thị xã. Dưới Tổng cục thuế cĩ Cục thuế và Chi cục thuế. Dưới Tổng cục hải quan gồm cĩ hải quan tỉnh, thành phố và hải quan cửa khẩu. Dưới Sở Tài chính cĩ phịng tài chính và ban tài chính. Cĩ thể khái quát hệ thống cơ quan quản lý bằng sơ dưới đây (5) Nghị định số: 87/Nð-CP và Nð số: 51/Nð-CP quy định chi tiết việc phân cấp quản lý, lập chấp hành, quyết tốn Ngân sách Nhà nước. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 25 Bộ Tài chính Tổng cục Hải quan Kho bạc Nhà nước Tổng cục Thuế Cục Hải quan tỉnh, TP Kho bạc Nhà nước tỉnh, TP Cục Thuế Tỉnh, TP Sở Tài chính tỉnh, TP Phịng Tài chính quận, huyện, TX Chi cục Thuế huyện, quận, TX KBNN quận, huyện, thị xã Chi cục HQ quận, huyện, TX ðội kiểm tra ðội Thuế xã, phường ðội quản lý hành chính Quản lý các DN trên địa bàn Quản lý hộ cá thể Các DN Nhà nước Ban Tài chính xã, phường Phí và lệ phí thuộc NSNN Các đơn vị sử dụng NS Sơ đồ 2.3: Hệ thống tổ chức quản lý thu-chi NSNN ở Việt Nam Thu ngân sách nhà nước là một bộ phận quan trọng trong chấp hành ngân sách Nhà nước. Chính vì vậy thu ngân sách địi hỏi phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 26 + Nguyên tắc thứ nhất, tất cả các khoản thu ngân sách nhà nước phải được nộp trực tiếp vào Kho bạc Nhà nước trừ một số trường hợp cĩ thể thu qua cơ quan thu trực tiếp bằng tiền mặt. + Nguyên tắc thứ hai, các khoản thu ngân sách nhà nước phải được hạch tốn bằng đồng tiền quốc gia theo đúng năm ngân sách, mục lục ngân sách, chế độ ngân sách và chế độ phân cấp quản lý ngân sách. + Nguyên tắc thứ ba, Kho bạc Nhà nước chịu trách nhiệm hạch tốn các khoản thu ngân sách nhà nước và điều tiết các khoản thu ngân sách nhà nước theo đúng chệ độ hiện hành. + Nguyên tắc thứ tư, ở các kho bạc địa phương nếu cĩ khoản thu bằng ngoại tệ phải được tập trung vào quỹ ngoại tệ được tập trung ở kho bạc trung ương. + Nguyên tắc thứ năm, nếu cĩ các khoản thu khơng đúng với chế độ hiện hành thì kho bạc phải làm thủ tục hồn trả người nộp. Trình tự chấp hành dự tốn thu ngân sách đối với các khoản thu khác nhau thì sẽ cĩ những hình thức khác nhau. Hai khoản thu chiếm tỉ trọng lớn ở các quận huyện, thị xã là phí, lệ phí và khoản thu từ đơn vị sự nghiệp. + Với khoản thu thuế thì chủ thể cĩ đủ điều kiện nộp thuế phải đăng ký với cơ quan thu cĩ thẩm quyền thu, với đối tượng nộp phí và lệ phí khơng phải đăng ký. Vớí khoản thu thuế thì cơ quan thu định kỳ khơng phải ra thơng báo thu, đối với khoản phí và lệ phí cơ quan thu phải ra thơng báo theo định kỳ quy định cho đối tượng nộp. Trong thời hạn luật định, các chủ thể cĩ liên quan tới nghĩa vụ nộp phải thực hiện các khoản thu băt buộc để bảo đảm số thu ngân sách. Các khoản thu từ phí và lệ phí thường được ủy quyền cho cho cơ quan khơng phải là cơ quan tài chính thu ví dụ như: cơng chứng, đơn vị cầu đường… Vì vậy các cơ quan này phải nộp theo thời hạn quy định. Số thu này sẽ được cơ quan thu tổng hợp và gửi sang cho cơ quan tài chính để cơ quan tài chính tiến hành phân chia và kiểm sốt nguồn thu. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 27 + Với khoản thu từ hoạt động sự nghiệp thường cơ quan tài chính sẽ ra thơng báo theo định kỳ yêu cầu các đơn vị cĩ khoản thu sự nghiệp nộp vào kho bạc. Trên cơ sở thơng báo thu, các cơ quan đơn vị cĩ trách nhiệm nộp đúng hạn đầy đủ số tiền ghi nhận trong thơng báo thu tại kho bạc Nhà nước. Như vậy với hai khoản thu tiêu biểu trên cũng cho thấy quy trình quản lý chặt chẽ ngân sách nhà nước đối với các khoản thu ngân sách nhà nước của các cơ quan liên quan. * Thực hiện kế hoạch chi Ngân sách Nhà nước Chi ngân sách là việc cấp phát tiền cho các đơn vị sử dụng ngân sách để đảm bảo hoạt động, chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị sử dụng ngân sách. Khi chấp hành chi ngân sách địi hỏi phải đạt được một số yêu cầu lớn: Thứ nhất, các khoản chi dự định chi phải được ghi nhận trong dự tốn ngân sách nhà nước phân bổ cho đơn vị nhận kinh phí. Do các khoản chi thuộc nhiều lĩnh vực đa dạng, vì vậy kinh phí dự định chi phải nằm trong chỉ tiêu phân bổ tổng thể và phân bổ trong nhĩm mục tiêu trong mục lục ngân sách nhà nước. Thứ hai, khoản chi phải đúng chế độ, tiêu chuẩn định mức do cơ quan cĩ thẩm quyền Nhà nước ban hành. Thứ ba, khoản chi phải đựơc thủ trưởng đơn vị hoặc người đựơc uỷ quyền quyết định chi. Thứ tư, các khoản chi phải cĩ đầy đủ hồ sơ chứng từ. Hiện nay theo quy định của luật ngân sách nhà nước năm 2002 cĩ hai phương thức chi trả, thanh tốn kinh phí cho đối tượng thụ hưởng ngân sách: chi trả thanh tốn trên cơ sở lệnh chi tiền và chi trả thanh tốn trên cơ sở dự tốn ngân sách nhà nước. + Phương thức cấp phát theo lệnh chi tiền là phương pháp được áp dụng đối với những khoản chi do cơ quan tài chính cấp phát trực tiếp cho đơn vị sử dụng ngân sách. Cấp phát theo lệnh chi tiền chỉ áp dụng đối với những Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 28 chủ thể khơng cĩ quan hệ thường xuyên với ngân sách nhà nước trong hoạt động nhận kinh phí hoặc các khoản chi mang tính đặc thù phát sinh từng lần. Lệnh chi tiền là quyết định do cơ quan tài chính phát hành gửi Kho bạc, yêu cầu Kho bạc Nhà nước thanh tốn cho đơn vị sử dụng ngân sách theo đúng nội dung của lệnh chi. Cơ quan Kho bạc khi nhận được lệnh chi tiền hợp lệ sẽ tiến hành xuất quỹ thanh tốn cho đơn vị sử dụng ngân sách theo yêu cầu của cơ quan tài chính. Kho bạc cĩ thể tiến hành cấp thanh tốn với các khoản chi đủ điều kiện chi như: lương, trợ cấp… hoặc cấp tạm ứng với những khoản chi mà đơn vị nhận khoản chi này chưa thể xác định rõ được khoản kinh phí mà đơn vị đĩ sẽ sử dụng. ðơn vị thụ hưởng cĩ quyền sử dụng nguồn kinh phí đã được chuyển giao. Theo phương thức này việc quản lý chi ngân sách sẽ do cơ quan tài chính đảm nhiệm vai trị nặng hơn so với Kho bạc Nhà nước, đơn vị thụ hưởng sẽ được nâng cao tính chủ động của mình trong việc sử dụng ngân sách. + Phương thức cấp phát theo dự tốn kinh phí là phương pháp được áp dụng với các khoản chi mà cơ quan tài chính khơng cấp phát trực tiếp. Cấp phát theo dự tốn kinh phí được áp dụng đối với các đối tượng thường xuyên sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước như: trường học, bệnh viện,... để thực hiện nhiệm vụ được giao. Quyết định chi của đơn vị s._.dựng nếp sống văn hĩa mới, xây dựng con người mới cĩ trí thức, cĩ thể lực để xây dựng và bảo vệ đất nước gĩp phần bảo vệ nền văn hĩa đầm đà bản sắc dân tộc. Từ năm 2008 thị xã tích cực triển khai xây dựng nếp sống văn hĩa mới khu dân cư và dành nguồn ngân sách đáng kể để xây dựng các điểm vui chơi văn hĩa, trung tâm văn hĩa thị xã, nhà văn hĩa xã, phường, sân chơi bãi tập thể thao, triển khai mạnh ở các xã, phường đặc biệt là 2 phường ðình bảng, Tân Hồng đã cĩ cơng viên, khu vui chơi giải trí, sân vận động thể dục thể thao. ðồng thời thị xã cũng dành nguồn ngân sách thích đáng cho việc tuyên truyền các chủ trương chính sách của ðảng và Pháp luật của Nhà nước; tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện các chỉ thị, nghị quyết ở cơ sở, địa phương tới từng thơn, ngõ, xĩm trên hệ thống các phương tiện thơng tin đại chúng gĩp phần nâng cao đời sống về tinh thần, bổ sung tri thức hiểu biết đến mọi người dân. + Chi đảm bảo xã hội: Thực hiện cơng tác đảm bảo xã hội là cơng việc của tồn dân, nhất là trong điều kiện nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước đang cĩ nhiều vấn đề đặt ra cần giải quyết. ðĩ là sự phân hĩa giàu nghèo trong xã hội, việc làm, đĩi nghèo, tệ nạn xã hội, đời sống người cĩ cơng với cách mạng ... Những vấn đề này được ðảng và Nhà nước từng bước giải quyết bằng những chủ trương chính sách cụ thể như: Chính sách ưu đãi với những người cĩ cơng với cách mạng, chủ trương xĩa đĩi giảm nghèo, chính sách cho vay vốn và giải quyết việc làm, chính sách đối với các đối Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 100 tượng khác.. thơng qua các chương trình mục tiêu của trung ương. Nhưng so với nhu cầu thực tế đặt ra chưa được là bao. ðặc biệt ở thị xã Từ sơn trong 3 năm qua, thực hiện chủ trương chính sách của ðảng và Nhà nước, nhiều dự án giải phĩng mặt bằng, thu hồi đất nhất là đất nơng nghiệp đã được giao lâu dài ở một số các xã, phường đã được đưa ra nhiều vấn đề giải quyết từ chỗ người dân mất ruộng được nhận tiền đền bù bên cạnh những hộ gia đình sử dụng vào các mục đích khác như: Chuyển đổi nghề nghiệp bằng số vốn được đền bù, cịn cĩ những gia đình người dân đã sử dụng số tiền đĩ để làm nhà, mua sắm tài sản và chi tiêu hết vào các nhu cầu sinh hoạt khác, thậm chí cịn dùng tiền vào việc chơi cờ bạc, cá độ, đề đĩm, tiêm chích ma tuý ... Dẫn đến nảy sinh một loạt những vẫn đề xã hội đặt ra. Nhận thức được vấn đề này, các cấp uỷ ðảng, chính quyền tích cực quan tâm tới cơng tác xã hội, dành nguồn hỗ trợ dân tái định cư, hỗ trợ gia đình chính sách, bổ sung quỹ xĩa đĩi giảm nghèo, cấp thẻ bảo hiểm y tế người nghèo. ðặc biệt chú trọng quan tâm cơng tác bồi dưỡng, tập huấn học tập chuyển đổi nghề nghiệp, chuyển đổi cơ cấu kinh tế đến các trung tâm học tập cộng đồng ở xã, phường, thơn, khu phố, nhất là những thơn, khu phố bị mất nhiều đất để mọi người dân hiểu biết, chọn cho mình nghề nghiệp phù hợp để phát triển kinh tế gia đình gĩp phần phát triển kinh tế của xã, phường. Trong những năm gần đây số chi đảm bảo xã hội luơn đạt và vượt so với kế hoạch giao đầu năm, thể hiện sự quan tâm của thị xã đến việc thực hiện các chính sách xã hội, bảo trợ xã hội và các hoạt động xã hội khác. + Chi quản lý hành chính: Là khoản chi đảm bảo hoạt động của bộ máy quản lý hành chính như: Chi quản lý Nhà nước, chi cho các hoạt động của ðảng và chi hoạt động của các đồn thể. Chi quản lý hành chính là khoản chi cịn nhiều vướng mắc trong cơng tác quản lý, vì nĩ liên quan đến biên chế, định mức phân bổ, vùng, địa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 101 phương. ðịnh mức ngân sách bình quân cho một biên chế rất thấp thể hiện nhiều bất cập khơng phù hợp với sự phát triển đi lên của đất nước. Từ năm 2008 là năm thứ 2 thực hiện định mức phân bổ dự tốn chi (2007- 2010) Ban hành theo quyết định số 99/2006/Qð-UBND, ngày 15.8.2006 của UBND Tỉnh Bắc ninh. Trên cơ sở thị xã Từ sơn đã được tỉnh giao dự tốn chi quản lý hành chính dựa trên định mức bao gồm các khoản chi theo quy định phân cấp quản lý ngân sách các cấp chính quyền địa phương và tồn bộ tiền lương, các khoản cĩ tính chất lương theo quy định tại nghị định số 204/2004/Nð-CP, ngày 14/12/2004, Nghị định số 118/2005/Nð-CP ngày 15/9/2005; Nghị định số 119/2005/NðCP ngày 27/9/2005 của chính Phủ và các khoản phụ cấp, chế độ khác theo quy định của Trung ương và địa phương đã ban hành. + Cấp thị xã: ðịnh mức phân bổ đồng thời theo các tiêu thức Phân bổ đầu biên chế 50 triệu đồng/ biên chế/ năm; Phân bổ theo đầu cán bộ hợp đồng theo nghị định số 68/2000/Nð-CP: 42 triệu đồng/ người/ năm đã bao gồm chi lương và các khoản cĩ tính chất tiền lương Phân bổ theo số đơn vị hành chính cấp xã, phường 1.5 tỷ đồng /đơn vị/năm. + Cấp xã, phường: Phân bổ đủ lương và các khoản cĩ tính chất lương của cán bộ xã, thơn, khu phố (kể cả cán bộ khơng chuyên trách theo quy định của UBND tỉnh), chi phí hoạt động của chi ðảng bộ cơ sở theo quyết định 84/Qð-TW; ngồi ra chi quản lý hành chính ở cấp xã, phường cịn được tính theo chỉ tiêu loại xã, phường: Thị xã Từ Sơn: + Cĩ 4 phường loại 1: 1.085.000.000 đồng /1 đơn vị. + Cĩ 5 xã loại 2 : 955.000.000 đồng/ 1 đơn vị. + Cĩ 3 phường loại 3: 825.000.000 đồng/1 đơn vị. Phân bổ theo phân loại thơn, khu phố: + Thơn, khu phố loại 1: 27.000.000đ/thơn, KP/năm + Thơn, khu phố loại 2: 26.000.000đ/thơn, KP/năm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 102 + Thơn, khu phố loại 3: 25.000.000đ/thơn, KP/năm Tuy nhiên với định mức được phân bổ, thị xã đã chi tiêu hết sức tiết kiệm song do tính chất, nhiệm vụ đặc thù của địa phương nên trong quá trình điều hành chi tiêu vẫn khơng tránh khỏi vượt chi và phải bổ sung dự tốn trong năm cho các đơn vị. Chi quản lý hành chính chiểm tỷ lệ từ 8,3% đến 16,5% trong tổng chi thường xuyên ngân sách qua các năm. Năm 2008 chi là 22.756 triệu đồng chiếm tỷ lệ 16,5%; Năm 2009 chi là 10.500 triệu đồng chiếm tỷ lệ 8,3%; Năm 2010 chi là 14.209 triệu đồng chiểm tỷ lệ 12,5% trong tổng chi thường xuyên. Nhưng thực hiện so với dự tốn giao hàng năm vượt cao; Năm 2008 vượt 74,7%; năm 2009 vượt 44,2%; Năm 2010 vượt 27,2%. Số vượt chi này là do trong năm cĩ phát sinh những nhiệm vụ chi bất thường chưa được giao chi trong dự tốn chi đầu năm và do điều chỉnh tăng mức tiền lương tối thiểu tiên tục từ tháng 01 năm 2008 đến nay. + Chi an ninh quốc phịng: Là khoản chi nhằm đảm bảo hoạt động giữ gìn an ninh, trật tự an tồn xã hội trên địa bàn thị xã, duy trì hỗ trợ cơng tác giáo dục quốc phịng, huấn luyện tuyển quân, chi trả phụ cấp và tập huấn nghiệp vụ dân quân tự vệ. Hàng năm với nguồn vượt thu thị xã được hưởng và bổ sung cho nhu cầu chi an ninh, quốc phịng vượt chỉ tiêu dự tốn giao. 4.2.3. Cân đối thu-chi Ngân sách Nhà nước ðể thấy được tình hình thu-chi Ngân sách Nhà nước trên địa bàn thị xã Từ Sơn như thế nào trong 3 năm qua chúng tơi đi vào phân tích bảng cân đối thu- chi dưới đây: 4.2.3.1. Số lượng và cơ cấu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 103 Bảng 4.16: CÂN ðỐI THU-CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ðỊA BÀN THỊ XÃ TỪ SƠN Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 TT Diễn giải Giá trị (tr.đ) Cơ cấu (%) Giá trị (tr.đ) Cơ cấu (%) Giá trị (tr.đ) Cơ cấu (%) Tốc độ phát triển BQ/năm (%) A TỔNG THU 331.511 100,0 393.753 100,0 675.384 100,0 142,73 I Thu đấu giá đất tạo vốn XD CSHT 140.109 42,26 135.169 34,33 424.776 62,90 174,12 II Thu NSNN trong cân đối (I+II+III) 146.663 44,24 212.233 53,90 199.055 29,47 116,50 III Các khoản thu ngồi cân đối 44.739 13,50 45.851 11,64 51.553 7,63 107,33 IV Thu tín phiếu, trái phiếu 500 0,13 B TỔNG CHI 304.418 100,00 276.412 100,00 451.562 100,00 121,79 I Chi đầu tư phát triển 101.421 33,32 89.949 32,54 183.678 40,68 134,58 II Chi thường xuyên 138.034 45,34 126.782 45,87 113.874 25,22 90,83 III Chi chuyển nguồn 22.613 7,43 53.629 19,40 149.220 33,05 256,88 IV Chi quản lý qua ngân sách 42.350 13,91 6.052 2,19 4.790 1,05 33,63 C CÂN ðỐI THU-CHI 27.093 100,00 117.341 100,00 223.822 100,00 287,42 I Kết dư ngân sách chuyển sang năm sau 27.093 117.341 223.822 287,42 (Nguồn: Phịng Tài chính-KH thị xã Từ Sơn) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 104 Bảng 4.17: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH THU-CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ðỊA BÀN THỊ XÃ TỪ SƠN Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 ST T Nội dung KH (tr.đ) TH (tr.đ) % HTKH KH (tr.đ) TH (tr.đ) % HTKH KH (tr.đ) TH (tr.đ) % HTKH A TỔNG THU 327.471 331.511 101,2 325.144 393.753 121,1 381.029 675.384 177,3 I Thu đấu giá đất tạo vốn XD CSHT 155.000 140.109 90,4 125.000 135.169 108,1 174.500 424.776 243,4 II Thu NSNN trong cân đối (I+II+III) 140.921 146.663 104,1 171.894 212.233 123,5 181.401 199.055 109,7 III Các khoản thu ngồi cân đối 31.550 44.739 141,8 28.250 45.851 162,3 25.128 51.553 205,2 IV Thu tín phiếu, trái phiếu 500 B TỔNG CHI 112.916 304.418 269,6 171.924 276.412 160,8 113.948 451.562 396,3 I Chi đầu tư phát triển 10.663 101.421 951,2 104.200 89.949 86,3 19.351 183.678 949,2 II Chi thường xuyên 74.103 138.034 186,3 64.474 126.782 196,6 90.869 113.874 125,3 III Chi chuyển nguồn 22.613 53.629 149.220 IV Chi quản lý qua ngân sách 28.150 42.350 150,4 3.250 6.052 186,2 3.728 4.790 128,5 C CÂN ðỐI THU-CHI 214.555 27.093 12,6 153.220 117.341 76,6 267.081 223.822 83,8 I Kết dư ngân sách chuyển sang năm sau 214.555 27.093 153.220 117.341 267.081 223.822 (Nguồn: Phịng Tài chính-KH thị xã Từ Sơn) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 105 Từ bảng cân đối trên ta thấy: + Thu, chi đều hồn thành vượt mức kế hoạch + % hồn thành kế hoạch chi cao hơn rất nhiều so với % hồn thành kế hoạch thu. + Nguyên nhân của tình trạng trên là do cơng tác lập kế hoạch chi NSNN chưa sát thực tế (yếu nguồn lực lập kế hoạch dự tốn). Thu so với chi NSNN qua 3 năm đều cho thấy thu luơn lớn hơn chi, ngồi ra NSNN chi chưa hết đều kết chuyển sang năm sau. ðiều này chứng tỏ việc sử dụng NSNN chưa hiệu quả. Tìm hiểu vấn đề này chúng tơi thấy: Một số cơng trình của Thị xã như cơng trình vệ sinh mơi trường, cơng viên cây xanh, các khu vui chơi cho trẻ em chưa được quan tâm hoặc đã cĩ thì chưa được sửa sang cho sạch đẹp và phù hợp. Cần phải cĩ sự quan tâm hơn trong các lĩnh vực đĩ để vừa đảm bảo được mơi trường khơng ơ nhiễm vừa là để sử dụng hiệu quả NSNN cịn dư ở mỗi năm. 4.3. ðịnh hướng và các giải pháp tăng cường quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước cĩ hiệu quả trên địa bàn Thị xã Từ Sơn 4.3.1. Căn cứ đề xuất định hướng và giải pháp + ðể đề ra định hướng và các giải pháp của nghiên cứu này chúng tơi căn cứ vào thực trạng sử dụng nguồn thu, chi NSNN trên địa bàn thị xã Từ Sơn (đã phân tích trong phần 4.1 và 4.2 ở trên) + Xu hướng phát triển kinh tế-xã hội-mơi trường của thị xã Từ Sơn trong các năm tới. + Qui định thu, chi NSNN của Bộ Tài chính và Sở Tài chính tỉnh Bắc Ninh. 4.3.2. ðịnh hướng quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước * Quản lý và sử dụng NSNN theo hướng khai thác và nuơi dưỡng nguồn thu cho NSNN. Nguồn thu chủ yếu trước hết là các khoản thuế, vì thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN. Thuế là hình thức thể hiện mối quan hệ giữa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 106 chủ thể Nhà nước và các thành phần kinh tế trong xã hội thơng qua việc đĩng gĩp một phần thu nhập cho NSNN. Thuế là địn bẩy kích thích sản xuất kinh doanh phát triển, bảo hộ hàng sản xuất trong nước, thực hiện cơng bằng xã hội. * Quản lý và sử dụng NSNN theo hướng hạch tốn độc lập và tự chủ tài chính * Tăng cường NSNN và huy động mọi nguồn lực của các thành phần kinh tế, và khai thác đầu tư từ bên ngồi để xây dựng Thị xã thành một trung tâm kinh tế phát triển năng động. * Về mặt xây dựng cơ sở hạ tầng đơ thị, Thị xã từng bước tổ chức lại khơng gian đơ thị, tranh thủ nguồn lực đẩy nhanh tốc độ cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới cơ sở hạ tầng đơ thị theo hướng văn minh, dân tộc và hiện đại. Chú trọng phát triển các cơng trình cải tạo mơi trường, hình thành các vùng cây xanh, hồ điều hồ vừa cĩ tác dụng cải tạo mơi trường vừa tạo cảnh quan làm đẹp khơng gian kiến trúc quy hoạch tổng thể của đơ thị. * Về mặt văn hố xã hội, Thị xã sẽ tiến hành đẩy mạnh cơng tác xã hội hố sự nghiệp văn hố xã hội, nâng cao cơ sở hạ tầng xã hội để đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục đào tạo và dạy nghề, chăm sĩc sức khoẻ nhân dân. Chú trọng giải quyết việc làm, trên cơ sở củng cố ngành nghề truyền thống và phát triển các loại hình hoạt động dịch vụ. Làm tốt cơng tác xố đĩi giảm nghèo, từng bước thực hiện cơng bằng xã hội, xây dựng mơi trường văn hố xã hội lành mạnh, tích cực chống tham nhũng đẩy lùi các tệ nạn xã hội trên địa bàn. 4.3.3. Giải pháp tăng cường quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước cĩ hiệu quả trên địa bàn Thị xã Từ Sơn 4.3.3.1. Tăng cường giám sát nguồn thu NSNN. * Tiếp tục cải cách hệ thống thuế theo hướng dẫn đơn giản các thủ tục hành chính, thực hiện cơ chế “Một cửa, một dấu”, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho các đối tượng nộp thuế. Hướng dẫn cho các đối tượng nộp thuế thực Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 107 hiện nghiêm túc các quy định về quản lý và sử dụng hố đơn chứng từ, mở sổ sách kế tốn, ghi chép hạch tốn, đăng ký thuế, kê khai tính thuế, nộp thuế. Cơ quan thuế tiến hành phân loại các hộ kinh doanh, các đối tượng thu, các điểm thu trọng tâm; kiểm tra thường xuyên các hoạt động sản xuất kinh doanh để xác định thuế giá trị gia tăng sát, đúng với tình hình sản xuất, kinh doanh và điều chỉnh mức thuế kịp thời. Kiên quyết xử lý đối với các trường hợp vi phạm Pháp luật về thuế của Nhà nước, trốn lậu, khai man doanh thu… nhằm chấn chỉnh và lập lại kỷ cương trên lĩnh vực thuế, khắc phục những trường hợp vì lợi ích cá nhân, xem nhẹ lợi ích Nhà nước, coi thường Pháp luật. * Tiếp tục đổi mới nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ thu thuế, sắp xếp, rà sốt lại những cán bộ chưa cĩ trình độ chuyên mơn nghiệp vụ thuế, cán bộ yếu về năng lực cho đi đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ năng lực tổ chức và quản lý thu thuế, trong đĩ chú ý bội dưỡng phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cho cán bộ thuế. * Thường xuyên sơ kết, tổng kết việc thực hiện các Luật thuế nhằm phát hiện, đề xuất các yếu tố bất hợp lý trong quá trình tổ chức thực hiện pháp luật thuế để Nhà nước cĩ cơ sở từng bước hồn thiện Luật thuế cho phù hợp. * Tăng cường cơng tác xúc tiến đầu tư, huy động tối đa các nguồn lực cho đầu tư phát triển. Hồn thiện và tổ chức thực hiện cĩ hiệu quả các chính sách khuyến khích, thu hút đầu tư của các thành phần kinh tế vào khu cơng nghiệp- tiểu thủ cơng nghiệp, khu du lịch, khu vực làng nghề... * Tiếp tục triển khai thực hiện các chương trình hành động theo Nghị quyết của Trung ương tạo điều kiện, khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển. Tiếp tục đổi mới sắp xếp phân loại doanh nghiệp, quản lý cĩ hiệu quả, tăng khả năng cạnh tranh, khuyến khích xuất khẩu. Tiếp tục thực hiện cổ phần hố doanh nghiệp đối với doanh nghiệp cĩ đủ điều kiện hoặc sáp nhập, giải thể đối với các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài, cĩ chính sách Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 108 khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh, phát huy sức mạnh tổng hợp các thành phần kinh tế khơi dậy tiềm năng về thị trường vốn, lao động,… * ðổi mới hoạt động thu NSNN, chú trọng xây dựng nuơi dưỡng nguồn thu mới, lâu dài, ổn định, vững chắc kết hợp với khai thác tốt các nguồn thu hiện cĩ trên cơ sở phát huy thế mạnh, điều kiện tự nhiên của từng địa phương và tiềm năng của từng lĩnh vực để tạo nguồn thu cho NSNN. Cụ thể: + Thị xã cần cĩ cơ chế tạo điều kiện hỗ trợ cho các thành phần kinh tế trong và ngồi thị xã phát triển sản xuất kinh doanh, thu hút các nhà đầu tư bỏ vốn kinh doanh. Muốn vậy cần đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng tồn diện hơn, đầu tư xây dựng tiếp tục nâng cấp mở rộng các tuyến đường giao thơng quan trọng, một mặt tăng cường giao lưu kinh tế giữa các vùng, thu hút các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, giới thiệu quảng bá các tiềm năng thế mạnh của địa phương. Mặt khác quy hoạch tổng thể xây dựng các khu cơng nghiệp tập trung, khu cơng nghiệp làng nghề ở những nơi cĩ mặt bằng thuận lợi, tạo mơi trường hấp dẫn đối với các nhà đầu tư. + Trong lĩnh vực thương mại du lịch: đẩy mạnh xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy hoạt động thương mại, du lịch, xuất khẩu qua địa bàn, nhất là xuất khẩu đồ gỗ, mỹ nghệ, các mặt hàng cĩ lợi thế cạnh tranh, quảng bá sản phẩm truyền thống như: Bánh Phu Thê, Sơn mài ðình Bảng; dệt vải, dệt may Tương Giang. ðẩy mạnh hoạt động du lịch ðền ðơ, du lịch làng nghề, cĩ kế hoạch cải tạo nâng cấp chợ Giầu - Từ Sơn. + Trong lĩnh vực cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp: Cĩ cơ chế chính sách khuyến khích phát triển các ngành cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng như: gạch nung, sản xuất sắt, thép … ðẩy mạnh hoạt động sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp như: đồ gỗ mĩ nghệ, giấy vệ sinh cao cấp… * Nâng cao vai trị quản lý Nhà nước của cấp chính quyền, nhất là chính quyền cơ sở, đối với các cơ quan chuyên mơn trong việc thực hiện thu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 109 đúng, thu đủ, kịp thời, đúng đối tượng, quản lí và bao quát các nguồn thu, chống thất thu phát sinh trên địa bàn và tăng cường phối kết hợp giữa các ngành, các cấp trong việc quản lý tổ chức thu thuế. * Phân cấp quản lý xã, phường: Cần dựa vào căn cứ khoa học thực tiễn để xác định ranh giới chi tiêu của cấp xã, phường với cấp Thị. * Phân cấp nguồn thu phải tính đến việc tạo ra một số nguồn thu tự cĩ trên địa bàn. 4.3.3.2. Cải tiến cơng tác chi ngân sách địa phương * ðối với chi đầu tư phát triển: Phải căn cứ vào chỉ tiêu, nguồn vốn được giao để bố trí chi. Chi phải đảm bảo đúng các cơng trình, hạng mục được duyệt, khơng tự ý điều chỉnh cho các hạng mục cơng trình khác. UBND thị xã phải tích cực chỉ đạo các cơ quan chức năng kiểm tra rà sốt các danh mục cơng trình, nếu cơng trình khơng cĩ khả năng hồn thành phải cĩ phương án điều chỉnh vốn kịp thời tránh tình trạng để ứ đọng vốn. Việc thẩm định dự án và thẩm tra quyết tốn các dự án đầu tư XDCB hồn thành thực hiện đúng theo quy định của Nhà nước. Kiên quyết xuất tốn các khoản chi khơng đúng quy định, các khoản chi phát sinh ngồi dự tốn thiết kế được duyệt, tránh thất thốt trong quản lý chi XDCB. Chú trọng chi đầu tư phát triển nơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp, phát triển nơng nghiệp nơng thơn trong đĩ chú ý thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia như: Chương trình kiên cố hố kênh mương, làm đường giao thơng nơng thơn, sửa chữa các cơng trình thuỷ lợi, kênh mương nội đồng, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội. ðẩy mạnh cơng tác xã hội hố trong xây dựng cơng trình cơ sở hạ tầng như: ðường điện, đường giao thơng nơng thơn, đường ngõ xĩm, vỉa hè, trường học, nhà văn hố thơn, trạm y tế xã… * ðối với chi thường xuyên: Phải đảm bảo chi lương, các khoản cĩ tính chất lương và các khoản chi đảm bảo hoạt động nhiệm vụ chính trị của ngành, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 110 đơn vị. Quản lý cấp phát phải đúng nội dung cơng việc, theo tiến độ hồn thành cĩ lưu ý đến tính mùa vụ của một số khoản chi như chống lụt bão, hỗ trợ giống cây trồng, vật nuơi…Mọi khoản chi Ngân sách chỉ được thực hiện khi cĩ đủ 3 điều kiện: ðã cĩ trong dự tốn Ngân sách được duyệt; ðúng chế độ, tiêu chuẩn định mức do cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền quy định; ðã được thủ trưởng đơn vị sử dụng Ngân sách hoặc người được uỷ quyền chuẩn chi. Thực hiện chế độ kiểm sốt trước, trong và sau khi chi ngân sách, thơng qua cơ chế phân định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan tài chính, cơ quan Kho bạc Nhà nước và cơ quan sử dụng ngân sách. Thực hiện nguyên tắc chi trả trực tiếp từ Kho bạc Nhà nước cho người cung cấp hàng hố, dịch vụ, khơng chi qua người được hưởng ngân sách, đảm bảo mọi khoản chi được cấp phát thanh tốn phải cĩ chứng từ hợp lệ và phải được sự kiểm sốt của cơ quan tài chính và Kho bạc Nhà nước theo quy định tại Thơng tư số: 79/2003/TT-BTC, Thơng tư số: 80/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003 của Bộ tài chính về hướng dẫn chế độ quản lý cấp phát, thanh tốn các khoản chi ngân sách nhà nước và hướng dẫn tập trung, quản lý các khoản thu NSNN qua Kho bạc Nhà nước. + Nghiêm túc thực hiện pháp lệnh thực hành tiết kiệm và chống lãng phí, sử dụng tiết kiệm cĩ hiệu quả kinh phí từ NSNN . + Triển khai thực hiện quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan quản lý nhà nước theo nghị định số 130/2005/Nð-CP ngày 17/10/2005 của chính phủ. Thực hiện quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập theo Nghị định số: 43/2006/Nð-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ. ðẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục- đào tạo, y tế, thể dục thể thao… Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 111 ðối với các khoản chi phát sinh ngồi dự tốn cần phải chấp hành đúng theo quy định của Luật Ngân sách và được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt, kiên quyết hạn chế những khoản chi chưa thật cần thiết. 4.3.3.3. Tổ chức huy động các nguồn lực tài chính khác Tổ chức huy động, quản lý và sử dụng các khoản đĩng gĩp của dân cư, các tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế. + ðối với các khoản huy động đĩng gĩp của dân cư để xây dựng cơ sở hạ tầng của xã, thị trấn phải đảm bảo nguyên tắc dân chủ, tự nguyện, huy động phải phù hợp với khả năng đĩng gĩp của nhân dân, quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả. Trên cơ sở quy định chung của Trung ương, của Tỉnh cần cĩ hướng dẫn cụ thể của Huyện về đối tượng huy động, mức đĩng gĩp, phương thức tổ chức huy động, quản lý và sử dụng sao cho cĩ hiệu quả. Thực hiện cơng khai tài chính đối với các quỹ cĩ nguồn thu từ các khoản đĩng gĩp của nhân dân để nhân dân được biết và phải được ghi thu, ghi chi quản lý qua NSNN . + Việc huy động sự đĩng gĩp của các tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế và các cá nhân trong việc khuyến khích tạo lập các quỹ xã hội phải được cơng khai cho người đĩng gĩp biết rõ mục đích huy động, mức đĩng gĩp và sử dụng các nguồn vốn huy động đĩ. + Huy động vốn đầu tư phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo, y tế, văn hố xã hội. Việc đa dạng hố hình thức huy động nguồn lực tài chính từ xã hội đối với phát triển sự nghiệp giáo dục- đào tạo, y tế, văn hố, xã hội phải được tiến hành từng bước và cĩ giải pháp phù hợp với từng lĩnh vực. ðồng thời cĩ cơ chế chính sách, quy chế hỗ trợ kinh phí ban đầu, tạo điều kiện cho các cơ sở này hoạt động. Về giáo dục mở các trường bán cơng, tư thục như trường Dân lập Từ Sơn; về y tế khuyến khích mở các phịng khám tư, phát triển y tế cộng đồng… trên cơ sở thực hiện đúng các quy định của Nhà nước. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 112 - Cĩ chính sách huy động theo sự phân tầng thu nhập trong xã hội, theo nguyên tắc người cĩ thu nhập cao, người giàu phải đĩng gĩp tương xứng khả năng và những dịch vụ cơng cộng được hưởng. Ngồi ra trên cơ sở các quy định của Nhà nước, tỉnh và thị xã nên cĩ cơ chế chính sách thơng thống hơn, rải thảm đỏ để thu hút các nhà đầu tư nước ngồi nhiều hơn, huy động nguồn vốn vay và các nguồn viện trợ khơng hồn lại, dưới mọi hình thức liên doanh, liên kết, tạo điều kiện tốt nhất để các doanh nghiệp phát triển.. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 113 V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nghiên cứu đề tài “Tăng cường quản lý và sử dụng NSNN cĩ hiệu quả trên địa bàn Thị xã Từ Sơn chúng tơi cĩ kết luận sau: 1. Ba năm qua cơng tác quản lý ngân sách nhà nước ở thị xã Từ Sơn cĩ nhiều đổi mới, tự vận động chuyển mình hồ nhập với dịng chảy chung của cả nước và đạt được kết quả nhất định: Tốc độ tăng thu và tăng chi ngân sách hàng năm tương đối cao gĩp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế, thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, tạo điều kiện cho giáo dục, y tế, văn hố, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội và giải quyết những vấn đề bức xúc xã hội đạt được tiến bộ đáng kể. Bộ máy quản lý ngân sách từng bước được hồn thiện gắn liền với việc nâng cao chất lượng quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn. 2. Hàng năm các nguồn thu NSNN là thu từ nguồn đấu giá đất tạo vốn XD CSHT, thu NSNN trong cân đối, thu ngân sách ngồi cân đối và thu tín phiếu, trái phiếu; trong đĩ nguồn thu từ đấu giá đất tạo vốn XD CSHT và thu trong cân đối là chủ yếu. 3. Các khoản chi ngân sách là chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, chi chuyển nguồn và chi quản lý qua ngân sách; trong đĩ chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên là chủ yếu. 4. Cân đối thu, chi NSNN trên địa bàn thị xã Từ Sơn cịn dư thu mà nguyên nhân là do thị xã chưa sử dụng nguồn dư thừa đĩ để đầu tư và sửa sang các cơng trình cơng cộng, vệ sinh mơi trường cũng như các khu cơng viên cây xanh hay khu vui chơi giải trí. ðây là những cơng tác xã hội quan trong gĩp phần tơ điểm thêm cho bộ mặt của thị xã. 5. ðịnh hướng quản lý và sử dụng Ngân sách Nhà nước của thị xã Từ Sơn trong những năm tới: Dùng NSNN cho các cơng việc sau: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 114 + Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước về đất đai và mơi trường, sử dụng NSNN để xây dựng đề án bảo vệ mơi trường, quy hoạch địa điểm thu gom, tập kết rác thải của thị xã + Làm tốt cơng tác vệ sinh mơi trường cảnh quan đơ thị, kiểm tra tình hình cam kết bảo vệ mơi trường của các doanh nghiệp, hộ gia đình trong các cụm cơng nghiệp. Lập dự tốn dịch vụ cơng ích đơ thị những năm tiếp theo. + Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại- dịch vụ trên địa bàn. Phối hợp các ngành chức năng của tỉnh thường xuyên kiểm tra, kiểm sốt thị trường, ngăn chặn kịp thời các hành vi buơn lậu, gian lận thương mại, hàng giả…cĩ biểu hiện trốn thuế, lậu thuế. 6. ðể thực hiện định hướng này, thị xã cần nghiên cứu và thực hiện tốt các giải pháp sau: -Tiếp tục đổi mới cơng tác quản lý ngân sách. -Tiếp tục đổi mới phân cấp quản lý ngân sách. -Tiếp tục đổi mới chu trình quản lý ngân sách. -Tiếp tục đổi mới bộ máy quản lý ngân sách, nâng cao năng lực trình độ cán bộ quản lý ngân sách nhà nước. ðổi mới quản lý thu, chi ngân sách là một đề tài cĩ phạm vi rộng, phức tạp liên quan đến nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn. ðể thực hiện được các vấn đề nêu trên địi hỏi phải cĩ sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ làm cơng tác quản lý ngân sách, sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp ở địa phương, đặc biệt là giữa các cơ quan thuế- tài chính- kho bạc nhà nước và phải cĩ sự đặc biệt quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát của các cấp lãnh đạo từ Trung ương đến tỉnh, thị xã, xã phường. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo cáo tổng quyết tốn thu, chi NSNN năm 2008-2010. 2. Báo cáo của UBND thị xã Từ Sơn: - Về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2008-2010. - Về dự tốn thu, chi ngân sách 2008-2010 và đánh giá tình hình thực hiện dự tốn thu, chi ngân sách năm 2008-2010. 3. ðổi mới Ngân sách Nhà nước. Nguyễn Cơng Nghiệp- Tào Hữu Phùng. NXB Thống kê Hà Nội. 4. Giáo trình tài chính cơng, trường ðH kinh doanh và cơng nghệ Hà Nội, chủ biên GS.TS.Vũ Văn Hố, PGS.TS. Lê Văn Hưng, xuất bản 2010. 5. Giáo trình Tài chính học- Học viện Tài chính- kế tốn Hà Nội. 6. Luật Ngân sách nhà nước năm 1996 và luật sửa đổi bổ sung một số điều Luật Ngân sách nhà nước năm 1998. - Nghị định số: 87/Nð-CP và Nð số: 51/Nð-CP quy định chi tiết việc phân cấp quản lý, lập chấp hành, quyết tốn Ngân sách Nhà nước. - Thơng tư 103/1998/TT-BTC ngày 18/7/1998 hướng dẫn phân cấp, lập, chấp hành, quyết tốn Ngân sách nhà nước. 7. Luật Ngân sách Nhà nước số: 01/2002/QH 11 đã được Quốc hội khố XI thơng qua tại kỳ họp thứ 2 từ ngày 12/11/2002 đến ngày 16/12/2002 cĩ hiệu lực thực hiện từ năm ngân sách 2004. - Nghị định số: 60/2003/Nð-CP ngày 6/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật Ngân sách Nhà nước. - Thơng tư số 59/2003/TT- BTC ngày 23/6/2003 của Bộ tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/Nð- CP ngày 6/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước. 8. Niên giám thống kê thị xã Từ Sơn năm 2008-2009-2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 116 9. Thơng tư 40/1998/TT- BTC ngày 31/3/1998 hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, thanh tốn các khoản chi Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước. 10. Thơng tư số: 41/1998/TT- BTC hướng dẫn chế độ tập trung quản lý các khoản thu Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước. 11. Thơng tư số 79/2003/TT- BTC ngày 13/8/2003 của Bộ tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, thanh tốn các khoản chi ngân sách qua Kho bạc Nhà nước. 12. Thơng tư số 80/2003- TT- BTC ngày 13/8/2003 của Bộ tài chính hướng dẫn tập trung, quản lý các khoản thu Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước. 13. Trang web: Wikipedia, baobacninh, daituson.vn… 14. Văn kiện ðại hội đại biểu ðảng bộ Huyện Từ sơn lần thứ XV. Và một số luận văn của các lớp đi trước. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. i ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2811.pdf
Tài liệu liên quan