Tiền lương ở Công ty cổ phần giầy Hà Nội

Lời nói đầu Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp sản xuất muồn tồn tại và phát triển thì nhất định phải có phương án sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế. Một qui định tất yếu trong nền kinh tế thị trường là cạnh tranh, làm thế nào để đứn vững trên thương trường, đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng với sản phẩm chất lượng cao giá thành hạ. Chính vì vậy các doanh nghiệp sản xuất phải giá sát từ khâu đầu tới khâu cuối cùng của quá trình tái sản xuất để đảm bảo việc bảo toàn, tă

doc61 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Tiền lương ở Công ty cổ phần giầy Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng nhanh tốc độ chu chuyển vốn, thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, phải trả lương đúng với sự cống hiến của người lao động công bằng và hợp lý giữa những người lao động trong doanh nghiệp, làm cho tiền lương thực sự trở thành đòn bẩy kinh tế kích thích sản xuất phát triển việc lựa chọn hình thức trả lương là một ấn đề phức tạp nói riêng. Vì vậy việc xây dựng cơ chế tiền lương phù hợp giúp cho doanh nghiệp thúc đẩy được sản xuất, làm cho người lao động phát huy được khả năng và trách nhiệm trong công việc do mình phụ trách giúp công ty có nhiều lợi nhuận để đạt được những mục tiêu đã đề ra. Do đó, em đã chọn đề tài “Tiền lương ở công ty cổ phần giầy Hà Nội” làm đề tài thực tập, dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn công tác quản lý quĩ tiền lương của công ty em đã hoàn thành báo cáo chuyên đề này. Qua chuyên đề này, em xin chân t hành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo, đặc biệt là cô Mai Lan và ban lãnh đạo công ty, cán bộ phòng tài vụ đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực tập. Do thời gian thực tập ngắn và kiến thức còn hạn chế nên chuyên đề này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong sự chỉ bảo và góp ý của thầy cô. Danh mục viết tắt STT Tên đầy đủ Chữ viết tắt 01 Doanh nghiệp DN 02 Bảo hiểm xã hội BHXH 03 Bảo hiểm y tế BHYT 04 Kinh phí công đoàn KPCĐ 05 Tài khoản TK 06 Sản phẩm SP 07 Tiền mặt TM Phần I. Các vấn đề chung về lương và các khoản trích theo lương. I. Những vấn đề chung và lao động và tiền lương. 1. Khái niệm và bản chấtkt lương. 1.1. Khái niệm về tiền lương. - Lao động là sự hao phí về thể lực và trí lực có mục đích của con người nhằm t ác động vào các vật tự nhiên t ạo thành vật phẩm đáp ứng nhu cầu con người hoặc hoạt động kinh doanh. - Tiền lương (tiền công) là phần thù lao, lao động của công nhân viên đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. - Tiền lương gắn liền với thời gian, kết quả và chất lượng lao động mà công nhân viên đã tham gia, thực hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh. + Các hình thức tiền lương. Tiền lương thời gian. Tiền lương sản phẩm. 1.2. Bản chất của tiền lương. Trong xã hội tư bản, sức lao động trở thành hàng hoá phổ biến nên tiền lương chính là biểu hiệnh bằng tiền của sức lao động, là giá cả của sức lao động. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, khi mà thị trường hàng hoá tồn t ại như một bộ phận cấu thành thị trường nói chung, sức lao động là hàng hoá thì lương là biểu hiện của giá cả sức lao động, là giá cả của sức lao động cho nên tiền lương cũng phụ thuộc vào sự biến đổi về cung cầu và chất lượng hàng hoá trên thị trường. ở nước ta hiện nay tồn tại nhiều thành phần kinh tế, nhiều chế độ sở hữu đan xen nhau, lấy thị trường làm công cụ điều chính các hoạt động sản xuất thì tiền lương chịu tác động qui luật giá trị, qui luật cạnh tranh, qui luật cung cầu. Do đó tuy rằng có tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng đều có một bản chất như nhau: Đó là giá cả hàng hoá, sức lao động, mặt khác, sức lao động ở nước ta được tự do về thân thể, sự tự do đó được pháp luật cong nhận và bảo trợ, đây là yếu tố thứ hai để sức lao động trở thành hàng hoá. Vì vậy tiền lương được coi là cả sức lao động. Trong điều kiện của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước, bản chất của tiền lương cần được nhìn nhận từ nhiều khâu của quá trình tái sản xuất. Sức lao động là một yếu tố của quá trình sản xuất cần phải bù đắp sau khi hao phí, nên tiền lương cần phải được thực hiện thông qua quá trình phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân dựa trên hao phí lao động hiệu quả của người lao động. Do đó tiền lương là một phạm trù của phân phối . Như vậy, tiền lương là một phạm trù kinh tế tổng hợp quan trọng trong nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần hiện nay. 2. Các chế độ tiền lương của nhà nước qui định. Cùng với tiền lương (tiền công) các khoản BH và KP hợp thanh khoản chi phí về lao động trong tổng chi phí của doanh nghiệp, việc tính và xác định chi phí về lao động sống phải dưatrên cơ sở quan lý và theo dõ quá trình hoạt động sử dụng lao động trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tính đúng thù lao và thanh toán đầy đủ kịp thời tiền lương và các khoản khác liên uan cho người lao động một mặt kích thích người lao động quan tâm đến thời gian, kết quả. Để tạo được cho quản lý, huy động và sản phẩm hợp lý lao động, cần thiết phân loại công nhân viên của doanh nghiệp. Lực lượng lao động tại doanh nghiệp bao gồm công nhân viên trong danh sách của doanh nghiệp do doanh nghiệp trực tiếp quản lý chi trả lương công nhân viên làm tại doanh nghiệp, nhưng do các ngành khác quản lý và chi trả lương (cán bộ chuyên trách công tác đoàn thể, hoặc sinh viên thực tập...) Huy động sử dụng lao động hợp lý, cần phát huy trình độ chuyên môn tay nghề của lao động là một vấn đề cơ bản thường xuyên cần được quan tâm thích đáng, không những trong phạm vi doanh nghiệp mà còn ở phạm vi toàn ngành kinh tế. - Quỹ tiền lương trong doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lương, tính theo số công nhân viên trong doanh nghiệp, do doanh nghiệp quản lý và chi trả lương, bao gồm các khoản. + Chi tiền KPCĐ để lại doanh nghiệp sản xuất. Nợ TK 338 (3382) Có TK 111,112 Cuối kì kế toán kê số tiền công nhân viên đi vắng chưa lĩnh. Nợ TK 334 Có TK 338 (3388) Trường hợp số đã trả đã nộp KPCĐ, BHXH lớn hơn số phải trả phải nộp được cấp bù ghi. Nợ TK 111,112: Số tiền được cấp bù đã nhận. Có TK 338: Số tiền cấp bù (3382, 3383) Đối với doanh nghiệp sản xuất thời vụ, khi tách trước tiền lương phép của công nhân viên sản xuất trực tiếp ghi: Nợ TK 622 Có TK 335. Số tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả. Nợ TK 335 Có TK 334. - Tiền lương tính theo thời gian, tính theo sản phẩm và lương khoán. - Tiền lương trả cho người lao động tạo ra sản phẩm hỏng trong phạnm vi chế độ qui định. - Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan, trong thời gian được điều động công tác làm nghĩa vụ do chế độ qui định. + Thời gian nghỉ phép, đi học. + Các loại phụ cấp, thêm giờ, làm đêm. + Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên. - Ngoài ra trong quĩ tiền lương kế hoạch còn được tính cả khoản tiền chi trợ cấp BHXH cho công nhân viên trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn lao động. 3. Chế độ và các khoản tính trích theo lương. 3.1. Căn cứ để trích quỹ BHXH, BHYT và KPCĐ. * Qũy BHXH: được hình thành do việc tách lập và được tính vào CPSXKD của doanh nghiệp, khoản CPBHXH do qui định của nhà nước, theo qui định trên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho công nhân viên trong tháng là (15% tính vào CPSXKD và 5% khấu trừ vào lương của công nhân viên) tổng cộng là 20% của tổng quỹ lương và phân bổ cho các đối tượng liên quan đến việc sản xuất lao động. - Qũy BHXH được thiết lập nhằm tạo ra người tài trợ cho công nhân viên trong trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn, lao động mất sức, nghỉ hưu, tuỳ theo cơ chế đã qui định cụ thể mà việc quản lý và sử dụng quĩ BHXH có thể ở ại doanh nghiệp, hay ở cơ quan chuyên môn, chuyên trách theo chế độ hiện hành, cơ chế tài chính quản lý và chi trả. Thực hiện theo chế độ đã qui định. * Qũy BHYT: được nộp lên cơ quan chuyên trách (chủ yếu dưới hình thức mua BHYT) để phục vụ bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ cho công nhân viên khám bệnh và chữa bệnh. * KPCĐ: Cũng được hình t hành do việc ách lập và tính vào CPSXKD của doanh nghiệp, hàng tháng theo tỷ lệ qui định, tính trên tổng số tiền lương thực t ế phải t rả công nhân viên trong kì (2%) số CPCDDN trích cũng được phân cấp quản lý và chi tiêu theo chế độ qui định, một phần nộp lên và 1 phần để lại tại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp. Các khoản tách BHXH, BHYT, KPLĐ cùng với tiền lương phải trả công nhân viên hợp thành loại chi phí về phân công. Trong tổng số CPSXKD quĩ tiền lương, quĩ BHXH, BHYT và KPCĐ có ý nghĩa không những với việc tính toán chi phí sản xuất kinh doanh mà còn cả việc đảm bảo quyền lợi người lao động trong doanh nghiệp. 3.2. Tỷ lệ trích quỹ BHXH, BHYT và KPCĐ. (LC + LP) Quĩ tiền lương x 25% - KPCĐ: 2% + CPSX SQL - BHXH 20% + 15% DN + 5% người lao động 19% D N 6% Người lao động - BHYT 3% + 2% DN + 1% người lao động Nộp: BHXH : 20% 24% tổng QTL BHYT : 2% KPCĐ : 1% II. Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu. - Kế toán lương BHXH, BHYT, KPCĐ sử dụng các tài khoản chủ yếu TK 334, TK 338. + TK 334 “ phải trả công nhân viên” được dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán phải trả cho công nhân viên về tiền lương (tiền công) tiền thưởng BHXH và các khoản thuộc về thu nhập của công nhân viên. Kết cấu và nội dung phản ánh TK 334. TK 334 Nợ - Các khoản tiền lương (tiền công) tiền thưởng BHXH và các khoản đã trả, đã ứng cho công nhân viên - Các khoản đã khấu trừ vào tiền lương (tiếp công) công nhân viên - Tiền lương công nhân viên nghỉ phép chưa lĩnh, chuyển vào TK thích hợp. Có - Các khoản tiền lương (tiền công) tiền thưởng BHXH các khoản trả công nhân viên. - Kết chuyển số đã trả cho công nhân viên lớn hơn số phải trả vào các TK thích hợp - Dư có: Các khoản tiền lương, tiền thưởng BHXH và các khoản khác phải trả công nhân viên TK 334 còn có thể có số dư bên nợ, trong trường hợp cá biệt theo các nội dung, số dư bên nợ (nếu có) thể hiện số tiền còn phải trả giữa số phải trả công nhân viên. + TK 338 “ phải trả phải nộp khác” để dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản “phải trả, phải nộp khác: ngoài nội dung phản ánh ở các TK công nợ phải trả (từ TK 331 đ TK336) TK 338 nội dung rất phong phú khoản phải nộp cho các cơ quan pháp luật về lệ phí toàn án, tiền nuối con khi dị, phải trả về vay tạm thời vật tư tiền vốn. Trong các khoản phải trả phải nộp khác có những TK liên quan trực tiếp đến công nhân viên gồm BHXH, BHYT, CPCĐ được thực hiện trên các TK cấp 2 kết cấu và nội dung phản ánh TK338 TK338 Nợ - Kết chuyển trị giá tài sản thừa vào các TK liên quan theo quyết định ghi trong biên bản sử lý. - BHXH phải trả cho công nhân viên - CPCĐ chi tại đơn vị - Số BHXH, BHYT, KPCĐ nộp cho cơ quan, quản lý gửi BHXH, BHYT, KPCĐ. - Các khoản đã trả đã nộp khác. Có - Giá trị tài sản thừa chờ giải quyết (chưa xác định rõ nguyên nhân) - Giá trị TS thừa phải trả cho cá nhân thanh toán (trong ngoài đơn vị) theo quyết định ghi trong biên bản xử lý do xác định ngay được nguyên nhân. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh. - Các khoản phải trả với công nhân viên về tiền nhà điện nước thanh toán. Trích BHYT trả vào lương công nhân viên. - BHXH, KPCĐ vượt chi được cấp bù. - Các khoản phải trả khác. Dư có: Số tiền phải nộp BHYT, BHXH, KPCĐ đã trích chưa đầy đủ cho cơ quan quản lý. - Giá trị TS thừa còn chờ giải quyết. TK 338: Có thể số dư bên nợ, phản ánh sóo đá trả, đã nộp hợp đồng, phải trả, phải nộp hoặc số BHXH, KPCĐ vượt chi chưa cấp bù. TK 338 có 5 TK cấp 2 TK 3381 tài sản thừa chờ giải quyết. TK 3382 KPCĐ TK 3383 BHXH TK 3384 BHYT TK 3388 phải trả, phải nộp khác. - Ngoài TK 334, TK 338, kế toán tiền lương và bảo hiểm còn liên quan đến các TK khác như 627 “chi phí sản xuất chung” Sơ đồ hạch toán tiền lương. TK338, 438,141 TK 334 TK622,641,642 Các khoản khấu trừ TK 338 BHXH, BHYT do người lao động đóng góp TK 431 Tiền lg phải trả TK 338 Thưởng thi đua Tiền BHXH, BHYT KPCĐ BHXH TK 3111,112 Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ TK 138 Kết chuyển số đã thành TK334 TK335 TK641,642,622 Tiền lương nghỉ phép thực tế Hàng tháng trích trước lg nghỉ phép Kế toán tách trước tiền lương nghỉ phép. * Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và tiền lương BHXH, BHYT, TPCĐ được phản ánh theo từng trường hợp sau. a. Hàng tháng tính thù lao, lao động phải trả và phân bố cho các đối tượng Nợ TK 622 trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo, lao động dịch vụ. Nợ TK 627 (6271) cho công nhân viên phân xưởng. Nợ TK 641 (6411) cho công nhân bán hàng. Nợ TK 642 (6421) cho bộ phận quản lý doanh nghiệp. Có TK 334 tổng số tiền lương phải trả. b. Số tiền lương phải trả cho công nhân viên. Nợ TK 4311 thưởng thi đua từ q+uĩ thưởng. Nợ TK 334 tổng số tiền thưởng phải trả. c. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ. Nợ TK 622,627, 6411, 6421 phần tính vào KPCĐ (19%) Nợ TK 334: Phần tính vào thu nhập công nhân viên (6%). Có TK 338 ( 3382,3383,3384) tổng số KPCĐ, BHXH, BHYT phải tính (25%) d. Số BHXH phải trả trực tiếp công nhân viên. Nợ TK 338 (3383) Có TK 334 e. Các khoản khấu trừ dvào thu nhập của công nhân viên. Nợ TK 334: tổng số các khoản khấu trừ. Có Tk 333 (3388) thuế TN phải nộp Có TK 141 số tạm ứng trừ vào lương Có TK 138 các khoản bồi thường, vật chát thiệt hại. g. Thanh toán thù lao (tiền công, thưởng) BHXH, tiền thưởng cho công nhân viên. Nợ TK 334 các khoản đã thanh toán. Có TK 111 thanh toán TM Có TK 112 chuyển khoản qua NH Có TK 511 sản phẩm hàng hoá. h. Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ Nợ Tk 338 (3382, 3383, 3384) Có Tk 111,112 - Kế toán lao động, tiền lương và bảo hiểm của doanh nghiệp phải thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau: + Phản ánh đầy đủ chính xác thời gian và kết quả lao động của công nhân viên, tính đúng và thanh toán đầy đủ, kịp thời tiền lương và các khoản liên quan khác, quản lý việc sử dụng, chi quĩ lương. + Tính toán phân bổ hợp lý, chính xác chi phí tiền lương và các khoản tách BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tượng sử dụng liên quan. + định kỳ tiến hành phân tích tình hình lao động, quản lý chi phí trên qũi lương cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan. Chi trên KPCĐ để lại doanh nghiệp. Nợ Tk 338 (3382) Có Tk 111,112 Cuối kì kế toán kê số tiền công nhân viên đi vắng chưa lĩnh. Nợ TK 334 Có Tk 338 ( 3388) Trường hợp số đã trả, đã nộp KPCĐ, BHXH lớn hơn số phải trả, nộp được cấp bù. Nợ TK 111,112: Số tiền được cấp bù để nhận Có TK 338 Số tiền cấp bù (3382,3383) Đối với doanh nghiệp sản xuất thời vụ, khi tách tiền lương phép của công nhân viên sản xuất trực tiếp Nợ Tk 622 Có Tk 335 Số tiền lướng thực tế phải trả. Nợ TK 335 Có TK 334. Phần ii. thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty giầy cổ phần Hà Nội . I. Đặc điểm chung của doanh nghiệp. 1. Quá trình hình thành và phát triển. công ty giầy cổ phần Hà Nội là một phân xưởng giầy của nhà máy quốc phòng X- 40, trực thuộc cơ sở công nghiệp Hà Nội, chuyên sản xuất các mặt hàng về may mặc, găng tay, giầy và các đồ quan khí như dây lưng, bao sung... Trong những năm hoạt động, phân xưởng giầy luôn lkà đơn vị đầu đàn của nhà máy quốc phòng X - 40. Do nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng, uỷ bản nhân dân thành phố Hà Nội và cơ sở công nghiệp Hà Nội theo quyết định số 1538 /QĐ4B ngày 2/8/1994 của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội. Nhiệm vụ của xí nghiệp là sản xuất găng tay bảo hộ lao động, giầy và các đồ quân nhu quân khí phục vụ đời sống sản xuất quốc phòng an ninh. Sau khi đất nước hoàn toàn giải phóng, quan hệ kinh tế giữa nước ta với các nước Đông Âu phát triển mạnh mẽ nhờ đó mà các doanh nghiệp may và da giầy nói chung đã sản xuất các mặt hàng của mình để xuất khẩu đi một số nước như: Liên Xô, Tiệp Khắc, Mông Cổ nhưng vào thời gian này sản phẩm của công ty chủ yếu vẫn dành cho quốc phòng. Cho đến năm 1982, công ty mới chuyển sang sản xuất hàng xuất khẩu là chủ yếu với tỉ trọng lên đến 90% tổng giá trị sản xuất công nghiệp. Các hợp đồng, các đơn đặt hàng gia công các sản phẩm, găng tay, mũ, đế giầy từ các nước Tiệp Khắc, Ba Lan, Đức, Liên Xô đã liên tục ký kết với công ty giúp cho hơn 1000 công nhân có việc làm quanh năm, có khi đã phải tiến hành sản xuất 3 ca để kịp đáp ứng nhu cầu. Đây chính là thời kì kinh doanh sôi động của công ty. Từ năm 1991 cho đến nay, do tác động của cơ chế thị trường và sự xụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa đã làm cho hoạt động kinh doanh của công ty đã gặp không tí khó khăn, xuất phát tình hình đó công ty đã thiết lập mối quan hệ với các công ty sản xuất đồ da trong nước, trong khu vực cũng như trên thế giới. Công ty đã ký được các hợp đồng sản xuất gia công đáng kể, tháo gỡ được những khó khăn trong bước phát triển quá độ của công ty. Sau hưn 30 năm xây dựng và phát triển, bằng sự hỗ trợ đắc lực của cơ quan cấp trên và những nỗ lực của chính bản thân mình, công ty giầy Hà Nội đã có những bước trưởng thành đáng ghi nhận. Ngày 31/12/98 thoeo quyết định số 5652/QĐUB của uỷ bản nhân dân thành phố Hà Nội, công ty giầy da Hà Nội tiến hành chuyển đổi thành công ty cổ phần. Tên giao dịch chính thức của công ty là: Công ty cổ phần giầy Hà Nội. “Shoes Join Stock Company, tên viết tắt là HASJICO, với tổng số vốn điều lệ là 5,8 tỷ đồng trong đó: + Tỉ lệ cổ phần chiếm 0% vốn điều lệ. + Tỉ lệ cổ phần bán cho người lao động trong côgn ty chiếm 98,38%. + Tỉ lệ cổ phần bán cho các đối tượng ngoài công ty chiếm 0,62%. Như vậy, công ty thuộc nhóm những doanh nghiệp mà nhà nước không tham gia cổ phần, các cổ đông đóng góp chủ yếu là người lao động tồn tại công ty. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần giầy Hà Nội bao gồm: + Sản xuất kinh doanh, XNK các sản phẩm giầy, dép, túi, cặp, găng taym mui bạt đệm... + Sản xuất kinh doanh một số loại thiết bị, công cụ, NVL, bán thành phẩm.... phục vụ sản xuất kinh doanh của công ty và cung cấp cho thị trường. + Bán buôn, bán lẻ hàng hoá tiêu dùng, tư liệu sản xuất, làm đại lý cho các đơn vị kinh tế khác. - Liên doanh liên kết hợp tác với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nước để tổ chức sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, cho thuê văn phòng cửa hàng, trưng bày, bán hàng hoá. Công ty thực hiện cơ cấu tổ chức theo kiến trực tuyến. chức năng đảm bảo tính thống nhất t rong quản lý, đảm bảo chế độ một thủ trưởng và chế độ trách nhiệm. Tổ chức quyền lực cao nhất của công ty là Đại hội cổ đông, tập hợp tất cả cổ đông của công ty. Đại hội cổ đông bầu ra HĐ QT (gồm 7 thành viên) và ban kiểm soát (gồm 3 thành viên) với nhiệm kì 3 năm. 2. Chức năng, phương thức hoạt động của công ty. Hoạt động chủ yếu của công ty là gia công hàng xuất khẩu cho 3 đối tác P.D.FCo. LTD của Thái Lan, Eldatrade của Italia và Kyung Boclleđion của Hàn Quốc. Gần đây công ty có mở rộng sản xuất một số mặt hàng tiêu thụ ở thị trường nội địa như túi sách, dép đi trong nhà... và tiến hành kinh doanh tổng hợp. Bên đặt hàng gia công sẽ cung cấp các yếu tố sản xuất gồm mẫu mã, nguyên vật liệu và đảm boả khâu tiêu thụ sản phẩm. Về phía công ty sẽ cung cấp tư liệu lao động như nhà xưởng, kho tàng, máy móc thiết bị, lao động và các điều kiện khác để thực hiện gia công sản phẩm. Phương thức hoạt động này đã phần nào giúp công ty ổn định sản xuất tạo tích lũy ban đầu và có điều kiện tiếp xúc với kĩ thuật sản xuất tiên tiến với thị trường quốc tế. Do không phải trực tiếp tìm đầu vào và đầu ra cho sản phẩm nên việc tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh tương đối dễ dàng song nó làm cho công ty phụ thuộc quá nhiều vào phái đối tác, hiệu quả kinh tế không cao. 3. cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty. Tấ cả các hoạt động đều trực thuộc sự quản lý của giám đốc công ty. Để thích ứng với cơ chế thị trường và phù hợp với khả năng thực tế của doanh nghiệp, công ty đã xây dựng cho mình một cơ cấu tổ chức quản lý thoe mô hình trực tuyến - chức năng. Với cơ cấu tổ chức nưh hiện nay mỗi người, mỗi bộ phận trong cơ cấu chỉ chịu sự lãnh đạo trực tiếp của thủ trưởng cấp trên. Các chức năng được chuyên môn hoá do một số bộ phận chuyên thực hiện gọi là các phong ban chức năng. Cơ cấu này có ưu điểm đảm bảo sự thống nhất trong quản lý, đảm bảo được chế độ trách nhiệm va giảm bớt công việc cho người lãnh đạo. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty. Đại hội cổ đông Hội đồng quản trị Giám đốc Ban kiểm soát PGĐ1 PGĐ2 Phòng kỹ thuật Phòng kế hoạch Phòng cơ điện Phòng cung tiêu Phòng tài vụ Phòng tổ chức hành chính - Hội đồng quản trị là những người đứng đầu bộ máy công ty, thay mặt công ty chịu trách nhiệm trước các cơ quan chức năng về hoạt động của công ty. - Giám đốc là người trực tiếp điều hành, chỉ huy, giám sát và quản lý tất cả các bộ phận của xí nghiệp - Phó giám đốc là người có quyền hành sau giám đốc, hỗ trợ cho giám đốc trong việc điều hành các công việc của công ty. - Phòng kỹ thuật có nhiệm vụ nghiên cứu, triển khai đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, lập định mức tổ chức kỹ thuật. - Phòng kế hoạch có nhiệm vụ tìm hiểu nhu cầu trường lập ra các dự án, liên hệ tìm kiếm khách hàng để kí kết hợp đồng. - Phòng cơ điện có nhiệm vụ sửa chữa, lắp ráp các máy móc hiết bị dây chuyền sản xuất. - Phòng cung tiêu có chức năng cung cấp và tiêu thụ các sản phẩm của công ty. - Phòng tài vụ chịu trách nhiệm toàn bộ công tác hạch toán kế toán của công ty, có nhiệm vụ đôn đốc kiểm tra các chi phí đã phát sinh trong quá trình sản xuất quản lý ở công ty. - Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ quản lý nhân sự của xí nghiệp. 4. Tổ chức bộ máy kế t oán của công ty, hình thức kế toán công ty áp dụng. Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty. Kế toán trưởng kế KT thanh toán với nước ngoài Kế toán thanh toán trong nước và nội bộ Kế toán kho Kế toán tổng hợp KT công nghiệp Thủ qũi * Kế toán của công ty áp dụng hình thức nhật ký chứng từ: Chứng từ gốc (3) Sổ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp c/từ gốc cùng loại (2) Bảng kê, bảng phân bổ (1b) Báo cáo quỹ hàng ngày (1a) NK - CT (1b) (2) (5) Bảng t/hợp chi tiết số PS Sổ cái (6) Bảng CĐKINH Tế và báo cáo kế toán khác (5’) (6’) Ghi chú Ghi hàng ngày (1,2) Chi tiền mặt thì chuyển cho bộ phận thư quĩ để bộ phận này ghi báo cáo quĩ hàng ngày, gồm 2 liên trong đó 1 liên giữ lại tại bộ phận thủ quĩ, còn 1 liên chuyển cho bộ phận kế toán để bộ phận này lập định khoản ghi vào sổ NK - CT. (3) Hàng này liệt kê những chứng từ gốc nào liên quan đến kế toán chi tiét thì ghi vào sổ kế toán chi tiết. (4) Hàng ngày liệt kế những chứng t ừ gốc nào liên quan đến kế toán chi tiết thì ghi vào sổ kế toán chi tiết. (4) Cuối tháng (quí) kế toán tổng hợp có nhiệm vụ tổng hợp lại các số kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh. (5) Cuối tháng (quí) csác kế toán có nhiệm vụ lập sổ cái trong đó số liệu được lấy từ NK - CT. (5’) Đồng thời, kế toán trưởng có nhiệm vụ (lập sổ cái trong đó số liệu được lấy từ NK - CT) kiểm tra, đối chiếu số liệu phản ảnh trong đó sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết số PS. (6) Cuối năm, các kế toán có nhiệm vụ lập bảng cân đối kế toán dvào báo cáo kế toán khác, số liệu đượclấy từ sổ cải và bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh. 5. Sơ đồ qui trình sản xuất và công nghệ. Lệnh sản xuất Nguyên liệu phụ liệu Sản xuất mẫu mã Hoàn thành Nhập kho Đã quan kiểm trả đạt tiêu chuẩn Kiểm soát kiểm nghiệm bán thánh phẩm. Giám sát thực hiện qui trình KT Kiểm tra sản phẩm II. Thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 1. Nội dung quĩ tiền lương và thực tế công tác quản lý quỹ tiền lương của doanh nghiệp. 1.1. Cách tính quỹ lương Công ty cổ phần giầy Hà Nội được quyền chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh và quỹ lương của mình dựa trên cơ sở đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm và các chỉ tiêu pháp lệnh của nhà nước. Hàng tháng căn cứ vào đơn giá và doanh thu (kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh) để tính ra quỹ lương tháng. Sau khi trích lập các quỹ dự phòng năm sau, khen thưởng... ( = 30% quỹ lương) phần còn lại (= 70% quỹ lương) dùng chi lương cho cán bộ công nhân viên. Xây dựng qui chế trả lương Việc thực hiện quy chế trả lương qua các bước: a. Xác định tiền lương theo nghị định 26/CP của từng người. b. Xác định quỹ tiền lương phân phối theo hiệu quả sản xuất, kinh doanh bằng. c. Phân phối quỹ tiền lương theo hiệu quả sản xuất, kinh doanh cho từng người, từng bộ phận như sau. - Thống kê và phân nhóm chức danh. - Xác định bội số tiền lương: Bội số phù hợp trong khung bội số 5,26 - 10,52. - Xây dựng bảng điểm và chấm điểm theo chức danh công việc của mọi người. - Trên cơ sở bảng điểm của doanh nghiệp xác định hệ số tiền lương cho từng người theo công việc đảm nhận. - Xác định tiền lương được nhận của từng công việc. d. Lập biểu tổng hợp tiền lương của từng người. Chức danh đ1i đ2i K hi 1. Từ đại học trở lên - Giám đốc 70 30 1,2 6 - Phó giám đốc 60 30 1,2 5,4 - Kế toán trưởng 60 30 1,2 5,4 - TP loại 1 55 25 1,2 4,8 - TP loại 2 52 23 1,2 4,5 - PP loại 1 50 20 1,2 4,2 - PP loại 2 48 20 1,2 4,08 - Cán bộ đại học + Nhóm 1 45 20 1,2 3,9 + Nhóm 2 45 20 1,1 3,58 + Nhóm 3 45 20 1,0 3,25 + Nhóm 4 45 20 0,9 2,93 + Nhóm 5 45 18 0,8 2,52 2. Trình độ trung cấp + Nhóm 1 30 12 1,2 2,52 + Nhóm 2 30 12 1,1 2,31 + Nhóm 3 30 12 1,0 2,1 + Nhóm 4 30 12 0,9 1,89 + Nhóm 5 30 10 0,8 1,60 3. Trình độ sơ cấp + Nhóm 1 15 5 1,2 1,2 Nhóm 2 5 5 1,0 1,0 Chú thích: - đ1i là số điểm mức độ phức tạp của công việc người thứ i đảm nhận - đ2i là số điểm tính trách nhiệm của công việc người thứ i đảm nhận - k: Là hệ số mức độ hoàn thành của công việc 1.2. thời gian trả lương. Hàng tháng công nhân viên được lĩnh làm hai kì: - Lươnhg kì một (hay tạm ứng lương): thường được trả vào thời gian ngày 15 hàng tháng, lĩnh không quá 40% lương từng người. - Lường kì hai (thanh toán lương của người lao động) được trả vào cuối các tháng. 1.3. Các hình thức trả lương Công ty cổ phần giầy Hà Nội đã xây dựng cho mình các hình thức trả lương như sau: - Trả lương theo thời gian áp dụng đối với cán bộ khối văn phòng, quản lý. - Trả lương theo khoán sản phẩm áp dụng cho cán bộ công nhân viên trực tiếp sản xuất (đưa vào định mức lao động do phòng ĐBCL và phòng tổ chức xây dựng cho từng sản phẩm mặt hàng). - trả lương theo doanh thu áp dụng cho cán bộ công nhân viên làm kinh doanh. - Trả lương khoán theo công việc cố vấn, bảo vệ, tạp công. Tất cả các hình thức trả lương đều dựa vào quy chế trả lương của công ty trả lương theo hiệu quả công việc, chức danh công việc và đánh giá thi đua (mức độ hoàn thành công việc) từng tháng. 1.4. Phương pháp tính lương. Công ty giầy cổ phần Hà Nội đã xây dựng cho mình quy chế trả lương nhằm thực hiện phân phối theo lao động. Tiền lương của cán bộ công nhân viên của công ty được tính phụ thuộc vào kết quả lao động của từng người, từng bộ phận công ty áp dụng 2 cách tính lương sau: * Trả lương gắn với kết quả lao động Trả lương theo hệ số mức lương được xếp theo nghị định 26/CP ngày 23/5/1993 của chính phru, vừa theo kết quả cuối cùng của từng người, từng bộ phận. Công thức tính: Ti = T1i + T2i. - Ti là tiền lương của người thứ i nhận được. - T1i là lương theo nghị định 26/CP của người i T1i = ni* 180.000/22*ti. - ti là hệ số tiền lương theo nghị định 26/CP của người thứ i. - ni là ngày công thực tế trong tháng của người i - T2i là tiền lương theo công việc được giao gắn với mức độ phức tạp, tính trách nhiệm của công việc đòi hỏi mức độ hoàn thành công việc và số ngày công thực tế của người i (không phụ thuộc vào hệ số mức lương được xếp theo nghị định 26/CP). T2i = [ (Vt - Vcđ) / nihi] * nihi. - Vti là quỹ lương tương ứng với mức độ hoàn htành công việc của từng bộ phận làm lương thời gian. - Vcđ là quĩ tiền lương theo NĐ26/CP của bộ phận làm lương thời gian. Công thức Vcđ = T1i Trong đó: T1i là tiền lương theo NĐ26/CP của từng người làm lương theo thời gian. ni: là ngày công thực tế trong kỳ của người i m là số người của bộ phận làm lương t. Hệ số hi được xác định theo công thức hi = (đ1i + đ2i) / (đ1 + đ2) * niki. Trong đó: K là hệ số mức độ hoàn thành công việc. - đ1i là số điểm mức độ phức tạp của công việc người thứ i đảm nhận. - đ2i là số điểm tính trách nhiệm của công việc người thứ i đảm nhận. - (đ1 + đ2) là tổng số điểm mức độ phức tạp và tính trách nhiệm của công việc đơn giá nhất trong doanh nghiệp. Tỷ trọng đ1i, đ2i được xác định như sau: Công việc đòi hỏi trình độ đ1i (%) đ2i (%) - Từ đại học trở lên 45 - 70 1 - 30 - Cao đẳng và trung cấp 20 - 44 1 - 18 - Sơ cấp 7 - 19 1 - 7 - Không cần đào tạo 1 - 6 1 - 2 Tổng số điểm cao nhất của hai nhóm yếu tố mức độ Phức tạp và trách nhệm của công việc (đ1i, đ2i) là 100%, thì tỷ trọng điểm cao nhất của đ1i là 70% và đ2i là 20%. * Trả lương khoán theo công việc. a. Đối với lao động làm khoán và làm lương sản phẩm cá nhân trực tiếp, tiền lương được tính theo công thức T = Vđg * q. Trong đó: - T: là tiền lương của một lao động bất kì - Vđg: là đơn giá tiền lương sản phẩm, đối với làm khoán là t iền lương khoán. - q: là số lượng sản phẩm hoặc việc khoán hoàn thành. b. Đối với lao động làm lương khoán, lương sản phẩm tập thể thì việc trả lương khoán được tính tương tự như việc trả lương gắn với kết quả lao động. Tuy nhiên ở hình thức tính lương này hi được coi là mức độ đóng góp để hoàn thành công việc của người thứ i. Công thức hi = S đij / S đ1j Trong đó: - J là chỉ tiêu đánh giá cho điểm mức độ đóng góp để hoàn thành công việc. - Sđij là tổng điểm đóng góp để hoàn htành công việc của người thứ i theo các chỉ tiêu j. - Sđ1i là tổng điểm đánh giá mức độ đóng góp để hoàn htành công việc của người thấp nhấ theo các chỉ tiêu j. Việc đánh giá mức độ đóng góp để hoàn thành công việc của người lao động (hi) phải phản ánh được chất lượng, số lượng lao động thực tế của từng người do tập thể bàn bạc dân chủ quyết định. 2. Hình thức tiền lương áp dụng tại doanh nghiệp. Hiện nay trong cơ chế quản lý tổ chức ở nước ta đã và đang có những đổi mới sâu sắc và triệt để, hình thức trả lương (cho người) hợp lý phải là hình thức trả lương có tác dụng khuyến khích ngưiif lao động, mà việc trả lương cho người lao động phải dựa trên cơ sở hao phí lao động của người lao động. 2.1. Kế toán tổ chức hạch toán lao động tiền lương tại công ty. Chứng từ được sử dụng để hạch toán lao động là bảng chấm công: * Bảng chấm công: mục đích dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ hưởng BHXH của công nhân viên và là căn cứ để tính trả lương, BHXH trả thay lương cho từng công nhân viên trong cơ quan. + Phương pháp ghi chép: Hàng ngày tổ trưởng (ban, phòng, nhóm) hoặc người được uỷ quyền, căn cứ vào sự có mặt thực tế của cán bộ thuộc bộ phận mình quản lý để chấm công ch._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc3271.doc
Tài liệu liên quan