Biện pháp quản lý nhằm tăng cường chức năng Giáo dục của Trung tâm Văn hóa thông tin - Thể thao thành phố Thái Nguyên

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ------------ئ ۞ ئ------------ HÀ THỊ NGUYỆT ÁNH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM TĂNG CƯỜNG CHỨC NĂNG GIÁO DỤC CỦA TRUNG TÂM VĂN HĨA THƠNG TIN - THỂ THAO THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2009 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ------------ئ ۞ ئ------------ HÀ THỊ NGUYỆT ÁNH BIỆN P

pdf123 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1809 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Biện pháp quản lý nhằm tăng cường chức năng Giáo dục của Trung tâm Văn hóa thông tin - Thể thao thành phố Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÁP QUẢN LÝ NHẰM TĂNG CƯỜNG CHỨC NĂNG GIÁO DỤC CỦA TRUNG TÂM VĂN HĨA THƠNG TIN - THỂ THAO THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 601405 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHÙNG THỊ HẰNG Thái Nguyên, năm 2009 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ, sơ đồ PHẦN I MỞ ĐẦU 1 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 7 Chƣơng 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 7 1.2. Một số khái niệm cơ bản 8 1.2.1. Khái niệm quản lý 8 1.2.2. Văn hĩa 12 1.2.3. Quản lý chức năng giáo dục của văn hĩa 19 1.3. Một số vấn đề lý luận về chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hĩa Thơng tin - Thể thao 24 1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm VHTT-TT 24 1.3.2. Chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hĩa Thơng tin - Thể thao 25 1.3.2.1. Giáo dục tƣ tƣởng, chính trị cho quần chúng nhân dân 25 1.3.2.2. Giáo dục thẩm mỹ, nâng cao đời sống tinh thần cho quần chúng nhân dân 26 1.3.2.3. Giáo dục nếp sống văn hĩa cho quần chúng nhân dân 27 1.3.2.4. Giáo dục thể chất cho quần chúng nhân dân 29 1.3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hĩa Thơng tin - Thể thao 30 1.3.3.1. Nhận thức về tác động và chuyển hĩa của văn hĩa thơng tin đối với đời sống nhân dân 30 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 1.3.3.2. Cơ chế chính sách của nhà nƣớc 32 1.3.3.3. Mơi trƣờng xã hội 32 1.3.3.4. Năng lực chuyên mơn của đội ngũ cán bộ thuộc Trung tâm Văn hĩa Thơng tin - Thể thao 33 1.3.4. Các hình thức hoạt động nhằm thực hiện chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hĩa Thơng tin - Thể thao 34 1.3.4.1. Hoạt động thơng tin tuyên truyền 34 1.3.4.2. Hoạt động văn nghệ quần chúng 36 1.3.4.3. Hoạt động xây dƣng nếp sống văn hĩa 38 1.3.4.4. Hoạt động Thể dục thể thao 40 1.3.5. Biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hĩa Thơng tin - Thể thao 40 Chƣơng 2- CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 45 2.1 Tổng quan về hệ thống đơn vị của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên 45 2.1.1. Bộ máy tổ chức và nguồn nhân sự 45 2.1.2. Cơ sở vật chất 45 2.1.3. Quy mơ hoạt động 46 2.1.4. Nội dung hoạt động 46 2.1.5. Kết quả hoạt động trong 5 năm gần đây 47 2.2. Thực trạng về cơng tác quản lý chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hĩa Thơng tin - Thể thao thành phố Thái Nguyên 49 2.2.1. Thực trạng về các tác động quản lý nhằm tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hĩa Thơng tin - Thể thao thành phố Thái Nguyên 49 2.2.2. Thực trạng về việc triển khai các hình thức hoạt động nhằm thực hiện chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hĩa Thơng tin - 61 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 Thể thao thành phố Thái Nguyên 2.2.3. Thực trạng về các yếu tố ảnh hƣởng đến việc thực hiện chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hĩa Thơng tin - Thể thao thành phố Thái Nguyên 67 2.2.4. Đánh giá chung về hiệu quả của cơng tác quản lý chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hĩa Thơng tin - Thể thao thành phố Thái Nguyên 71 Chƣơng 3- MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM TĂNG CƢỜNG CHỨC NĂNG GIÁO DỤC CỦA TRUNG TÂM VHTT-TT THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 76 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý 76 3.2 Những yêu cầu thực tiễn về việc tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hĩa Thơng tin - Thể thao thành phố Thái Nguyên 77 3.3 Đề xuất các biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hĩa Thơng tin - Thể thao thành phố Thái Nguyên 79 3.3.1. Hồn thiện biện pháp kiện tồn về nhân sự và hồn thiện bộ máy tổ chức 80 3.3.2. Hồn thiện biện pháp bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên mơn và năng lực hoạt động tập thể cho đội ngũ cán bộ 81 3.3.3. Hồn thiện biện pháp xây dựng mục tiêu, nội dung, chƣơng trình hoạt động phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị 83 3.3.4. Hồn thiện biện pháp đầu tƣ, bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị chuyên dụng cho mọi hoạt động 85 3.3.5. Hồn thiện biện pháp xã hội hĩa các hoạt động bằng nhiều hình thức khác nhau 87 3.3.6. Hồn thiện biện pháp xây dựng quy chế hoạt động nội bộ và đề xuất cơ chế chính sách cho phù hợp với tình hình thực tế 88 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 3.3.7. Hồn thiện biện pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động theo mục tiêu đề ra 91 3.3.8. Mối quan hệ giữa các biện pháp 93 3.4 Khảo nghiệm các biện pháp 94 3.4.1. Khách thể khảo nghiệm 94 3.4.2. Kết quả khảo nghiệm 96 PHẦN III KẾT LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI VÀ CÁC KIẾN NGHỊ 98 A. Kết luận chung của đề tài 98 B Kiến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 105 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT VIẾT TẮT DIỄN GIẢI 1 VHTT-TT Văn hĩa Thơng tin - Thể thao 2 UBND Ủy ban nhân dân 3 HĐND Hội đồng nhân dân 4 TW Trung ƣơng 5 TDTT Thể dục thể thao 6 BGĐ Ban giám đốc 7 CBQL Cán bộ quản lý 8 QĐ Quyết định 9 ĐA Đề án Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thực trạng về việc kiện tồn nhân sự và hồn thiện bộ máy tổ chức của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên 54 Bảng 2.2 Thực trạng về việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn và năng lực hoạt động tập thể cho đội ngũ cán bộ 55 Bảng 2.3 Thực trạng về việc xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình hoạt động phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị 56 Bảng 2.4 Thực trạng về việc đầu tư, bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị chuyên dụng cho mọi hoạt động 57 Bảng 2.5 Thực trạng về việc xã hội hĩa các hoạt động bằng nhiều hình thức khác nhau 58 Bảng 2.6 Thực trạng về việc xây dựng quy chế nội bộ và đề xuất cơ chế, chính sách phù hợp với tình hình thực tế 59 Bảng 2.7 Thực trạng về việc kiểm tra, đánh giá hoạt động theo mục tiêu đề ra 60 Bảng 2.8 Đánh giá của khách thể điều tra về chức năng giáo dục thơng qua các hình thức hoạt động của Trung tâm VHTT-TT 61 Bảng 2.9 Đánh giá của khách thể điều tra về hiệu quả giáo dục của các hình thức hoạt động 62 Bảng 2.10 Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của hoạt động thơng tin tuyên truyền đến chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT- TT thành phố Thái Nguyên 65 Bảng 2.11 Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của hoạt động Văn nghệ quần chúng đến chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT- TT thành phố Thái Nguyên 65 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 Bảng 2.12 Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của hoạt động xây dựng nếp sống văn hĩa đến chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT- TT thành phố Thái Nguyên 66 Bảng 2.13 Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của hoạt động thể dục thể thao đến chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên 67 Bảng 2.14 Nhận thức của khách thể về chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên 38 Bảng 2.15 Nhận thức của khách thể về các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên 69 Bảng 2.16 Đánh giá của khách thể điều tra về các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT 70 Bảng 2.17 Đánh giá hiệu quả quản lý nhằm tăng cường chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên 72 Bảng 2.18 Vài nét về khách thể khảo nghiệm 95 Bảng 2.19 Kết quả khảo nghiệm các biện pháp được đề xuất 96 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ STT Tên bảng Tran g Sơ đồ 1.1 Khái niệm quản lý 11 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ về biện pháp quản lý 42 Biểu đồ 2.1 Đánh giá về hiệu quả các tác động quản lý 74 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 PHẦN I MỞ ĐẦU 1- TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thành phố Thái Nguyên là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội, giáo dục khoa học kỹ thuật, y tế, du lịch, dịch vụ của tỉnh Thái Nguyên, là đầu mối giao thơng quan trọng nối các tỉnh miền núi phía Bắc với các tỉnh Đồng bằng Bắc Bộ cho nên đặc điểm nổi bật trong đời sống văn hố thành phố Thái Nguyên là mang tính chất hội tụ, giao lƣu giữa các vùng miền, các dân tộc, mang đậm nét văn hố vùng miền Trung du Việt Bắc và trong những năm qua, sự nghiệp văn hố thơng tin, thể thao thành phố Thái nguyên đã cĩ sự chuyển biến rõ rệt gĩp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, hun đúc thêm truyền thống yêu nƣớc, truyền thống cách mạng và các giá trị văn hố tinh thần của nhân dân các dân tộc thành phố Thái Nguyên. Trung tâm Văn hố Thơng tin - Thể thao (VHTT-TT) thành phố Thái Nguyên đƣợc thành lập ngày 31 tháng 3 năm 2004 là một đơn vị sự nghiệp với chức năng tổ chức, hƣớng dẫn các hoạt động thơng tin tuyên truyền, văn hố, văn nghệ, thể dục thể thao, trên cơ sở đĩ nhằm giáo dục tƣ tƣởng chính trị, thẩm mỹ, nếp sống văn hĩa và thể chất cho quần chúng nhân dân trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. Khác với các cơ sở giáo dục, trƣờng học thơng thƣờng, Trung tâm Văn hố Thơng tin - Thể thao thành phố Thái Nguyên là một "trƣờng học" mang tính nghề nghiệp nhiều hơn, hàng năm tổ chức các lớp học tập huấn cho đội ngũ cán bộ cơ sở với đầy đủ các nội dung về thơng tin tuyên truyền, văn hĩa, văn nghệ, thể thao...thơng qua đĩ chức năng giáo dục đƣợc thực hiện. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc thực hiện chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên cịn nhiều hạn chế, cả về nội dung lẫn hình thức hoạt động. Điều này đƣợc thể hiện rất rõ thơng qua các nội dung hoạt động mà đơn vị tổ chức theo kế hoạch hàng năm mới chỉ đáp ứng đƣợc nhiệm vụ chính trị mà thành phố giao, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu và cơng tác xã hội hĩa về văn hĩa, thể thao đối với xã hội. Hay nĩi cách khác nội dung hoạt động cịn nghèo nàn, đơn điệu, hình thức hoạt động chƣa đổi mới. Điều này cũng đã làm hạn chế năng lực hoạt động của đội ngũ cán bộ trong đơn vị rất nhiều. Đồng thời cơng tác giáo dục cho quần chúng nhân dân dƣờng nhƣ mới chỉ dừng lại ở việc nhận thức, cung cấp thơng tin, tạo dựng phong trào song chƣa đem lại hiệu quả cao. Vì vậy, với thực tế của một đơn vị sự nghiệp nhƣ hiện nay, để cĩ thể làm tốt chức năng giáo dục của mình, Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên cần phải cĩ cách thức quản lý và hệ thống các biện pháp quản lý phù hợp đem lại hiệu quả. Xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, chúng tơi chọn vấn đề "Biện pháp quản lý nhằm tăng cường chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hố Thơng tin - Thể thao thành phố Thái Nguyên" làm đề tài nghiên cứu. 2- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài nhằm phát hiện những ƣu điểm và hạn chế trong cơng tác quản lý chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên, trên cơ sở đĩ đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm . Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 3- ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU, KHÁCH THỂ ĐIỀU TRA 3.1- Đối tƣợng nghiên cứu: Biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hố Thơng tin - Thể thao thành phố Thái Nguyên. 3.2- Khách thể nghiên cứu: Cơng tác quản lý chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên. 3.3- Khách thể điều tra Gồm 35 khách thể trong đĩ: - Lãnh đạo Trung tâm văn hố thơng tin tỉnh Thái Nguyên: 02 ngƣời. - Lãnh đạo Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên: 02 ngƣời. - Cán bộ quản lý cấp phịng: 03 ngƣời. - Cán bộ quản lý cấp cơ sở: 28 ngƣời. 4- GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Việc quản lý chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT- TT thành phố Thái Nguyên cịn bộc lộ một số hạn chế nhƣ: đội ngũ cán bộ cịn mỏng, năng lực hoạt động cịn yếu nên việc quản lý và tổ chức hoạt động chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, địi hỏi của các ngành chức năng; cơng tác giáo dục thơng qua các hình thức hoạt động cịn mang tính lỏng lẻo, thời vụ. Nếu nghiên cứu, đề xuất đƣợc các biện pháp quản lý phù hợp sẽ khắc phục đƣợc những hạn chế trên, nâng cao chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên. 5- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1- Nghiên cứu cơ sở lý luận về biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 5.2- Khảo sát thực trạng việc quản lý hoạt động của ngƣời cán bộ văn hố ở thành phố Thái Nguyên. 5.3- Hồn thiện và đổi mới các biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên. 6- GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Trong điều kiện cho phép, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề sau: - Thực trạng về cơng tác quản lý hoạt động nhằm tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên. - Hồn thiện và đổi mới một số biện pháp quản lý nhằm khắc phục những hạn chế cịn tồn tại, trên cơ sở đĩ đẩy mạnh cơng tác quản lý, tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT- TT thành phố Thái Nguyên. 7- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phối hợp các phƣơng pháp nghiên cứu sau đây: 7.1- Nhĩm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng các phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hĩa và khái quát hĩa các tài liệu lý luận, quan điểm đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc cĩ liên quan đến việc tăng cƣờng chức năng giáo dục của đơn vị sự nghiệp Trung tâm VHTT- TT thành phố Thái Nguyên. 7.2- Nhĩm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp quan sát: Tiếp cận quan sát tổng thể, theo dõi, ghi nhận mọi mặt biểu hiện trong cơng việc của ngƣời quản lý. Mục đích nhằm tìm hiểu năng lực quản lý, năng lực hoạt động thơng qua các nội dung cơng việc mà ngƣời cán bộ văn hố đƣợc giao. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 - Phƣơng pháp điều tra: Căn cứ vào các nguyên tắc, nội dung đã đƣợc định trƣớc để tiến hành điều tra (an két), mục đích là thu thập các số liệu về thực trạng năng lực quản lý, năng lực hoạt động của ngƣời cán bộ văn hố, thu thập thơng tin về tính khả thi của các biện pháp nhằm tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT- TT thành phố Thái Nguyên. - Phƣơng pháp đàm thoại và phỏng vấn sâu: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để thu thập thêm thơng tin thơng qua trao đổi với một số khách thể cĩ uy tín và kinh nghiệm trong cơng tác quản lý. - Phƣơng pháp chuyên gia: Lấy ý kiến của chuyên gia về cơng tác quản lý nĩi chung và các biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên nĩi riêng. - Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Thơng qua việc theo dõi, kiểm tra các hoạt động đƣợc diễn ra tại Trung tâm VHTT-TT với các hình thức nhƣ: tuyên truyền trực quan, tuyên truyền cổ động, văn hố, văn nghệ, thể thao, vui chơi giải trí... để phân tích những ƣu điểm và hạn chế của các kết quả đạt đƣợc. Trên cơ sở đĩ đánh giá khả năng hoạt động của cán bộ Trung tâm VHTT- TT, đồng thời đƣa ra những kết luận phù hợp. - Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Thơng qua các cuộc họp, hội nghị của Thành uỷ, UBND, HĐND, Sở, Ban, Ngành văn hố để rút ra những kinh nghiệm, bài học trong cơng tác quản lý. 7.3 - Các phƣơng pháp thống kê tốn học - Sử dụng phần mềm SPSS để xử lý kết quả thu đƣợc. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 8- CẤU TRÚC LUẬN VĂN Luận văn bao gồm: - Phần I: Mở đầu - Phần II: Nội dung nghiên cứu + Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu + Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu + Chƣơng 3: Một số biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hĩa Thơng tin - Thể thao thành phố Thái Nguyên - Phần 3: Kết luận và kiến nghị Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1- TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Theo tổng kết của UNESCO trong 50 năm qua giáo dục đã cĩ thể trở thành một nhân tố then chốt của phát triển bằng cách thực hiện 3 chức năng kinh tế, khoa học và văn hố mà thể hiện cụ thể là đào tạo đội ngũ những ngƣời lao động lành nghề, đội ngũ các nhà trí thức tham gia cĩ hiệu quả vào cuộc cách mạng trí tuệ - động lực của các nền kinh tế, đảm bảo đƣợc quá trình phát triển kinh tế đồng hành với quản lý cĩ trách nhiệm "mơi trƣờng vật thể và con ngƣời" đào tạo nên các thế hệ cơng dân đƣợc "bắt rễ trong chính nền văn hố của họ mà vẫn cĩ ý thức hội nhập với các nền văn hố khác vì sự tiến bộ xã hội nĩi chung". Hội nghị Quốc tế về giáo dục lần thứ 2 đã xem xét các vấn đề: - Giáo dục đào tạo và phát triển ngày càng gắn bĩ chặt chẽ với nhau, các nền kinh tế địi hỏi cần đƣợc sử dụng nguồn nhân lực chất lƣợng cao, với sự đào tạo cĩ thể đáp ứng quá trình tồn cầu hố nền kinh tế, ngƣợc lạ i giáo dục lại cần đến các nguồn tài chính cung cấp bởi các nền kinh tế ngày càng phát triển. - Giáo dục đã và sẽ tiếp tục đảm nhận vai trị quan trọng trong việc đào tạo nên các cơng dân cĩ đủ khả năng tham dự vào các hoạt động trong xã hội đang ngày càng trở nên phức tạp hơn, đa văn hố với tƣ tƣởng dân chủ, cơng bằng xã hội, đồn kết và hồ bình. Bởi vậy, giáo dục hồn tồn khơng chỉ phục vụ mục đích lợi nhuận kinh tế. - Tại diễn đàn về giáo dục quốc tế các nƣớc thuộc khối APEC cĩ nêu: Ở thế kỷ 21 vấn đề kiến thức phải đƣợc đặt ra nhƣ là ƣu tiên hàng đầu trong các Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 chiến lƣợc phát triển của mọi quốc gia. Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là giáo dục, phải là trọng điểm ƣu tiên của các chính sách phát triển quốc gia nhằm tạo điều kiện cho mọi cá nhân đƣợc tiếp nhận các đào tạo cần thiết chuẩn bị cho việc tham gia vào cuộc sống. Nhƣ vậy giáo dục cĩ vai trị, và chức năng to lớn đối với đời sống xã hội lồi ngƣời, đối với ngành văn hố nĩi chung và đơn vị Trung tâm văn hố thơng tin - thể thao nĩi riêng. Giáo dục là điều tất yếu gắn chặt với các hoạt động và đƣợc cụ thể hố thơng qua chính sách các hoạt động đấy. Về vấn đề “văn hĩa” đã cĩ một vài cơng trình nghiên cứu ở trong nƣớc đề cập tới theo những khía cạnh khác nhau, chẳng hạn: xã hội hĩa hoạt động văn hĩa ỏ tình Bình thuận của tác giả Nguyễn Minh Đức năm 2009, Phát triển sự nghiệp văn hĩa thơng tin ở thành phố Thái Nguyên của tác giả Vũ Thị Liên Minh năm 2007…, tuy nhiên cho đến nay vấn đề quản lý nhằm tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT - một đơn vị sự nghiệp khơng phải là trƣờng học thơng thƣờng là vấn đề mang tính đắc thù riêng của Việt Nam, nên trên thế giới cũng nhƣ ở trong nƣớc đến nay vẫn cịn là một khoảng trống, ít đƣợc quan tâm nghiên cứu. Bởi thế chúng tơi cho rằng vấn đề này cần đƣợc quan tâm nhiều hơn nữa. 1.2- MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1- Khái niệm quản lý Một xã hội muốn tồn tại và phát triển địi hỏi phải đảm bảo 3 yếu tố: Tri thức, lao động và quản lý. Khi xã hội lồi ngƣời xuất hiện, một loạt các quan hệ: quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời, giữa con ngƣời với thiên nhiên, giữa con ngƣời với xã hội và cả quan hệ giữa con ngƣời với chính bản thân mình xuất hiện theo. Điều này làm nảy sinh nhu cầu về quản lý. Trải qua tiến trình lịch sử phát triển từ xã hội lạc hậu đến xã hội văn minh, trình độ sản Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 xuất, tổ chức, điều hành xã hội cũng phát triển theo. Đĩ là tất yếu lịch sử, ngƣợc lại khi trình độ tổ chức điều hành xã hội phát triển sẽ thúc đẩy sự phát triển của trình độ sản xuất, của nền văn minh xã hội. Nhƣ vậy, quản lý trở thành nhân tố của sự phát triển. Quản lý trở thành một hoạt động phổ biến, diễn ra trong mọi lĩnh vực, ở mọi cấp độ và liên quan đến con ngƣời. Quản lý cĩ tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của xã hội tuỳ theo trình độ quản lý cao hay thấp. Theo C. Mác, quản lý (QLXH) là chức năng đƣợc sinh ra từ tính chất xã hội hố lao động. Nĩ cĩ tầm quan trọng đặc biệt vì mọi sự phát triển của xã hội đều thơng qua hoạt động của con ngƣời và thơng qua quản lý (con ngƣời điều khiển con ngƣời). Ơng coi quản lý là một đặc điểm vốn cĩ, bất biến về mặt lịch sử của đời sống xã hội, theo ơng: "Bất cứ lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào mà tiến hành trên một quy mơ khá lớn đều yêu cầu phải cĩ một sự chỉ đạo để điều hồ những hoạt động cá nhân. Sự chỉ đạo đĩ phải cĩ một chức năng chung, tức là những chức năng phát sinh từ sự khác nhau giữa sự vận động chung của cơ thể sản xuất với những vận động cá nhân của những khí quan độc lập hợp thành cơ thể sản xuất đĩ. Một nhạc sĩ độc tấu thì tự điều khiển lấy mình, nhƣng một dàn nhạc thì cần phải cĩ một nhạc trƣởng ".[6, tr.29-30] Nhƣ vậy, quản lý là tất yếu tồn tại ở mọi loại hình tổ chức, mọi xã hội. Khái niệm quản lý đã đƣợc tiếp cận ở nhiều gĩc độ khác nhau: Theo Harol Koontz: "Quản lý là hoạt động thiết yếu đảm bảo sự nỗ lực của các cá nhân nhằm đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức" [16, tr.31]. Theo F. W. Taylor: "Quản lý là biết đƣợc chính xác điều bạn muốn ngƣời khác làm và sau đĩ hiểu đƣợc rằng họ đã hồn thành cơng việc một cách tốt nhất và rẻ nhất" [9, tr.89] Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 Theo Thomas. J.Robbins - Wayned Morrison: "Quản lý là một nghề nhƣng cũng là một nghệ thuật, một khoa học" [35, tr.19] Theo M. Follet: "Quản lý là nghệ thuật khiến cho cơng việc của mình đƣợc thực hiện thơng qua ngƣời khác". Theo Aunapu F.F: "Quản lý là khoa học và là một nghệ thuật tác động vào một hệ thống xã hội, chủ yếu là quản lý con ngƣời nhằm đạt đƣợc những mục tiêu xác định. Hệ thống đĩ vừa động, vừa ổn định bao gồm nhiều thành phần cĩ tác động qua lại lẫn nhau" [1, tr.75] Ở Việt Nam cũng cĩ nhiều định nghĩa khác nhau về quản lý: Theo từ điển Tiếng Việt :"Quản lý là tổ chức và điều hành các hoạt động theo những yêu cầu nhất định” [37, tr.789] Theo GS Mai Hữu Khuê: "Quản lý là tác động cĩ mục đích tới tập thể những ngƣời lao động nhằm đạt đƣợc những kết quả nhất định và mục tiêu đã định trƣớc" [15, tr.19-20] Theo tác giả Đỗ Hồng Tồn: "Quản lý là sự tác động cĩ tổ chức, cĩ định hƣớng của chủ thể lên đối tƣợng quản lý nhằm sử dụng cĩ hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống để đạt đƣợc mục tiêu đặt ra trong điều kiện chuyển biến của mơi trƣờng"[41, tr.43] Theo tác giả Nguyễn Văn Bình: "Quản lý là một nghệ thuật đạt đƣợc những mục tiêu đã đề ra thơng qua việc điều khiển, phối hợp, hƣớng dẫn, chỉ huy hoạt động của những ngƣời khác" [5, tr.176] Theo GS Đặng Vũ Hoạt và GS Hà Thế Ngữ: “Quản lý là một quá trình cĩ định hƣớng, quá trình cĩ mục tiêu, quản lý một hệ thống là quá trình tác động đến hệ thống nhằm đạt đƣợc những mục tiêu nhất định. Những mục tiêu này đặc trƣng cho trạng thái mới của hệ thống mà ngƣời quản lý mong muốn” [ 22, tr.17] Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 Theo GS Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý là tác động cĩ mục đích, cĩ kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể những ngƣời lao động khách thể quản lý nhằm thực hiện những mục tiêu dự kiến” [ 34, tr.24] Tĩm lại những khái niệm nêu trên dù tiếp cận ở gĩc độ nào, lĩnh vực nào đi chăng nữa, ở cấp vĩ mơ hay vi mơ đều cĩ điểm chung thống nhất là coi quản lý là hoạt động cĩ tổ chức, cĩ chủ thể quản lý, đối tƣợng quản lý, mục tiêu quản lý và khách thể quản lý; giữa chúng đƣợc quan hệ với nhau bằng những tác động quản lý, điều này đƣợc biểu thị bằng sơ đồ sau: Sơ đồ: 1.1 Khái niệm quản lý Qua sơ đồ khái niệm quản lý, tiếp cận theo quan điểm hệ thống thì “quản lý” là một quá trình bao gồm các thành tố cấu trúc nhƣ: Chủ thể quản lý, đối tƣợng quản lý, khách thể quản lý, mục tiêu quản lý… Nếu tiếp cận theo quan điểm hoạt động thì “Quản lý” hoạt động cĩ ý thức của chủ thể quản lý. Thơng qua việc tiếp cận một số quan điểm nêu trên về quản lý, chúng tơi cho rằng: Quản lý là hoạt động cĩ ý thức của chủ thể quản lý nhằm điều khiển, tác động lên đối tƣợng, khách thể quản lý để đạt đƣợc mục tiêu của quản lý. 1.2.2 - Văn hố 1.2.2.1- Khái niệm văn hố Mục tiêu quản lý Chủ thể quản lý Khách thể quản lý Đối tƣợng quản lý Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12 Văn hố là một lĩnh vực rộng lớn, vơ cùng phong phú và đa dạng, cĩ sức lan toả và thấm sâu trong tồn bộ đời sống xã hội và đời sống con ngƣời, văn hố cĩ rất nhiều định nghĩa, cách hiểu khác nhau, tuỳ theo nghĩa rộng hay hẹp, tuỳ theo từng ngành, từng lĩnh vực hay từng khu vực. Tổng giám đốc UNESCO, ngài Fedeico Mayer zaragoza nêu ra một định nghĩa về văn hố nhƣ sau: "Văn hố là tổng thể sống động của các hoạt động sáng tạo trong quá khứ và trong hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền thống và thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc".[ 47, tr.33] Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng "Vì lẽ sinh tồn cũng nhƣ mục đích của cuộc sống, lồi ngƣời mới sáng tạo và phát minh ra ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tơn giáo, văn học, nghệ thuật, những cơng cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phƣơng tiện sử dụng. Tồn bộ những sáng tạo và phát minh đĩ tức là văn hố. Văn hố là sự tổng hợp của mọi phƣơng thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nĩ mà lồi ngƣời đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và địi hỏi của sự sinh tồn." [15, tr.14] Theo GS.TS Trần Ngọc Thêm: "Văn hố là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con ngƣời sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tƣơng tác giữa con ngƣời với mơi trƣờng tự nhiên và xã hội".[38,tr.10] Với ý nghĩa đĩ, văn hố cĩ mặt trong bất cứ hoạt động nào của con ngƣời dù đĩ là hoạt động sản xuất vật chất hay sản xuất tinh thần, hay trong quan hệ giao tiếp ứng xử xã hội, trong thái độ đối với thiên nhiên. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khố VIII nêu ra quan điểm chỉ đạo cơ bản cũng là một khái niệm "Văn hố là nền Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13 tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội".[15, tr. 9] Văn hố là kết quả của kinh tế đồng thời là động lực của sự phát triển kinh tế. Các nhân tố của văn hố phải gắn kết chặt chẽ với đời sống và hoạt động xã hội trên mọi phƣơng diện chính trị, kinh tế, xã hội, luật pháp kỷ cƣơng, biến thành nguồn lực nội sinh quan trọng nhất của phát triển. Trƣớc đây chúng ta hiểu văn hố một cách phiến diện: coi văn hố nhƣ một lĩnh vực hẹp, thuộc quản lý của một bộ, một ngành. Hoạt động văn hố thƣờng đƣợc hiểu nhƣ một hoạt động cĩ tính thời vụ nhằm tuyên truyền cổ động cho một chủ trƣơng chính sách, một phong trào. Thực ra văn hố gắn với tất cả các hoạt động nhằm phát triển và hồn thiện con ngƣời, phát triển và hồn thiện xã hội. Nhƣ vậy văn hố trƣớc hết là những hoạt động nhằm phát huy những nhu cầu và năng lực tinh thần cơ bản của con ngƣời, tạo ra những chuẩn mực, các giá trị nâng cao khả năng hiểu biết và sáng tạo của con ngƣời. Theo cách hiểu hẹp hơn và đƣợc sử dụng thơng thƣờng và khá phổ biến, khi tách giáo dục khoa học ra thành các lĩnh vực, các ngành cĩ đặc thù riêng: Văn hố cịn đƣợc coi chủ yếu là các loại hình hoạt động cụ thể của ngành văn hố thơng tin nhƣ: Bảo tàng, thƣ viện, báo chí, xuất bản, đời sống văn hố cơ sở, lễ hội... và các loại hình sáng tạo văn hố, văn nghệ. Văn hố là một lĩnh vực đƣợc coi là nhạy cảm nhất, mang tính sáng tạo, là bƣớc phát triển cao của xã hội lồi ngƣời. - Quan niệm mác xít về văn hố: Vào cuối thế kỷ XIX và sang thế kỷ XX, thuật ngữ văn hố đƣợc dùng trong các cơng trình xã hội học, nhân loại học, nhân chủng học.... theo bốn nghĩa sau đây: Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14 + Một trình độ phát triển nhất định về kiến thức và đạo đức của cá nhân, nhƣ nĩi một ngƣời cĩ văn hố, trình độ văn hố của một ngƣời, nội dung này cĩ liên quan tới mẫu hình con ngƣời lý tƣởng, con ngƣời hồn thiện, đƣợc bàn tới nhiều trong thời cổ đại cũng nhƣ trong thời kỳ Phục Hƣng. + Một tình trạng phát triển chung về sản xuất và vật chất, tinh thần và đạo đức của một xã hội nhất định. Thí dụ trong các câu thƣờng đƣợc các nhà nhân loại học, nhân chủng học phƣơng Tây dùng: Nền văn hố nguyên thuỷ, nền văn hố của các bộ tộc và dân tộc... + Một nghĩa hẹp hơn, chỉ tồn bộ các ngành văn hố, nghệ thuật. + Lối sống vật chất, tinh thần của một xã hội, của các lớp ngƣời hay xã hội đĩ, cho tới lối sống của mỗi cá nhân. - Trong tâm lý học, văn hố đƣợc hiểu nhƣ sau: "Văn hố là một phức hợp tâm lý chỉnh thể, đƣợc hình thành và phát triển trong hoạt động, phản ánh dấu ấn về một cộng đồng và luơn là một nhân tố quan trọng bậc nhất của sự phát triển nhân cách con ngƣời" Nhƣ vậy "Văn hố là tập hợp cả các giá trị mà con ngƣời sáng tạo ra đƣợc trong quá trình lao động và sinh hoạt. Văn hố bao gồm 2 loại: văn hố vật thể (các cơng trình kiến trúc, máy mĩc…) và văn hố phi vật thể (tƣ tƣởng, thơ ca….); Văn hố là thiên nhiên thứ hai của con ngƣời. Văn hố là thứ mà chỉ cĩ con ngƣời mới cĩ, động vật khơng thể cĩ đƣợc . 1.2.2.2- Chức năng của văn hố a) Chức năng Chức năng đƣợc hiểu là cơng việc mà tổ chức cần thực hiện trong hoạt động của nĩ, ví dụ, chức năng lập thời khố biểu dùng để mơ tả cho cơng việc cơng tác nghiệp vụ của nhĩm cán bộ phịng đào tạo. Học viên X, cĩ nhiệm vụ thu thập thơng tin về số lớp học, sĩ số và ngành đào tạo, quỹ hội trƣờng, phân Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15 cơng nhiệm vụ giảng dạy của từng giáo viên để từ đĩ sắp xếp, tạo ra một thời khố biểu dùng chung cho tồn trƣờng trong một học kỳ. Nhƣ vậy chức năng khơng chỉ nêu ra rằng nghiệp vụ đĩ đƣợc thực hiện ở đâu, nhƣ thế nào, bởi ai và thời điểm nào. Điều này cĩ nghĩa là khi mơ tả chức năng khơng cần quan tâm đến các yếu tố vật l._.ý cần thiết để thực hiện cơng việc, các khía cạnh vật lý của vấn đề mà chỉ quan tâm đến khía cạnh hình thức, khía cạnh lơ gic của vấn đề. Các chức năng diễn tả cơng việc ở nhiều mức độ khác nhau. Chức năng cĩ thể diễn tả cơng việc ứng với một lĩnh vực hoạt động nhƣ: "quản lý tài chính", "quản lý đào tạo", hoặc ứng với một hoạt động trong một tổ chức nhƣ "lập kế hoạch mua hàng", "lập thời biểu học kỳ trong một trƣờng học" hoặc một nhiệm vụ nhƣ "tính nhu cầu dự trữ hàng trong kho" "xếp thời khố biểu cho một lớp" hoặc cũng cĩ thể chỉ là một hành động nhƣ "thu thập đơn hàng", "in thời khố biểu cho lớp ". Rõ ràng là để cĩ cái nhìn tổng quan về hoạt động của hệ thống thì cần mơ tả các chức năng của hệ thống ở mức đại thể. Nhƣng để hiểu rõ hơn các chức năng nghiệp vụ của hệ thống thì lại cần phân rã các chức năng trong một hệ thống từ đại thể đến chi tiết gọi là xây dựng sơ đồ chức năng nghiệp vụ. Chức năng là vai trị, lý do tồn tại của một (cái gì đĩ, một sự vật hiện tƣợng nào đĩ), ví nhƣ: văn hố ra đời để làm gì? văn hố đĩng vai trị gì? v.v. Nhƣ vậy khái niệm "chức năng" là một vấn đề mà hiện nay chƣa thể đƣa ra một khái niệm chung nhất. Vì vậy chúng tơi xin nêu cách hiểu về "chức năng" nhƣ trên. b) Chức năng của văn hố Văn hĩa là tập hợp tất cả các giá trị mà con ngƣời sáng tạo ra đƣợc trong quá trình lao động và sinh hoạt, vì vậy văn hĩa cũng cĩ nhiều chức năng: chức năng nhận thức, chức năng giáo dục, chức năng thẩm mỹ.v.v. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 16 - Chức năng nhận thức: Nhận thức là một yếu tố căn bản để phân biệt giữa con ngƣời với lồi vật. Lồi vật chỉ sống với ý nghĩ muốn tồn tại y nhƣ nĩ, con ngƣời do nhận thức cao hơn nên sống cĩ 2 ý nghĩa là tồn tại y nhƣ nĩ và muốn cao hơn, tự hồn thiện theo hƣớng nhân bản hơn, ngƣời hơn. Nhận thức giúp con ngƣời nâng cao sự hiểu biết, hiểu đƣợc cơng việc mình làm trên cơ sở đĩ tự hồn thiện nhân cách. - Chức năng giáo dục: Giáo dục là để nâng cao nhận thức là phƣơng tiện để phát huy tiềm năng con ngƣời. Giáo dục ở đây khơng chỉ cĩ nhiệm vụ cung cấp tri thức cho ngƣời mà cịn hƣớng tới những mục tiêu khác: giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống, giáo dục nhân cách. Một ngƣời cĩ văn hĩa - nếu hiểu đúng nghĩa của từ cĩ văn hĩa, đồng thời cũng là một ngƣời cĩ đạo đức. Một cuốn sách hay, một bộ phim tốt, một vở kịch cĩ nội dung tƣ tƣởng sâu sắc và diễn xuất tài tình đều cĩ tác dụng lớn củng cố nền đạo đức xã hội và cá nhân. - Chức năng thẩm mỹ: Nĩi đến văn hố là nĩi đến cái đẹp, văn là vẻ đẹp, hố là làm cho cái đẹp đẹp lên. Thẩm mỹ là một chức năng quan trọng của văn hố, con ngƣời luơn luơn vƣơn đến cái đẹp, kể cả cái đẹp hình thức lẫn cái đẹp nội dung. Các ngành nghệ thuật cũng xuất phát từ chức năng này để hoạt động. Hình thành nên các loại chủ nghĩa trong nghệ thuật. Cái đẹp là những hài hồ hồn chỉnh. Cái cĩ ích thì đáp ứng nhu cầu thực tiễn, cái đẹp thì đáp ứng nhu cầu tinh thần. Cái đẹp luơn là bạn đồng hành của cái cĩ ích, con ngƣời luơn cĩ nhu cầu nhào nặn hiện thực thành cái đẹp. Văn hố nghệ thuật là sự chƣng cất cái đẹp. Quy luật với nghệ thuật là quy luật tình cảm con ngƣời luơn khát vọng vƣơn tới cái đẹp thơng qua cái đẹp tác động vào tình cảm, tác động lên lý trí (thích hay khơng thích, cái đúng cái sai, cái thiện cái ác). Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 17 Cụ thể nghệ thuật luơn mang tính phổ quát, nghệ thuật đến với tất cả con ngƣời. Nghệ thuật phải đúng, phải hấp dẫn, nghệ thuật phải nhƣ ăng ten thu nhận tín hiệu tình cảm, phải cĩ trái tim nhạy cảm thấm đƣợm tình ngƣời phải cĩ lý trí sáng suốt thơng qua đĩ đánh thức nhân loại. Nghệ thuật là sự thể hiện nhu cầu của con ngƣời muốn thơng qua hình tƣợng và biểu tƣợng để thể hiện và cảm nhận những thời điểm cĩ ý nghĩa trong đời sống của mình. Nghệ thuật tạo ra cho con ngƣời “Hiện thực thứ hai”, tức là thế giới những cảm xúc đã trải qua trong cuộc đời và đƣợc thể hiện bằng những phƣơng tiện hình tƣợng, biểu tƣợng đặc biệt. Việc tiếp xúc với những thế giới này cũng nhƣ việc biểu hiện và nhận thức trong thế giới này là một trong những nhu cầu quan trọng nhất của tâm hồn con ngƣời khả năng tác động vào xã hội của nghệ thuật là rất lớn. Khả năng tác động vào xã hội của nghệ thuật là rất lớn. Một là hƣớng tâm; Hai là ly tâm - làm tan rã tâm trạng xã hội, Ba là loạn tâm - là mỗi ngƣời một tâm trạng. Thƣởng thức xong một tác phẩm nghệ thuật, cĩ thể làm thay đổi tính cách, lối suy nghĩ của con ngƣời. Văn nghệ sỹ là ai, trƣớc hết phải là con ngƣời cĩ tâm hồn nhạy cảm, dễ xúc động và hoạt động trong một lĩnh vực nghệ thuật nào đĩ. (cĩ ngƣời khơng phải là nghệ sỹ nhƣng cũng rất nhạy cảm, biết thƣởng thức nghệ thuật - đây cĩ thể gọi là những ngƣời cĩ tâm hồn nghệ sỹ). Cĩ tâm hồn, cĩ năng khiếu là những điều kiện tốt để một con ngƣời trở thành nghệ sỹ, nhƣng để trở thành nghệ sỹ, phải cĩ học chuyên ngành nghệ thuật mới hiểu đƣợc hệ thống biểu tƣợng của nghệ thuật (bố cục, màu sắc, biểu tƣợng, các quy luật sáng tối, viễn cận trong nghệ thuật hội hoạ, quy luật hồ âm trong âm nhạc, gam trƣởng, gam thứ….). Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 18 Nghệ sỹ là một nghề, dễ xúc cảm, hay thay đổi, đơi lúc tính khí bất thƣờng, khơng chịu sống gị ép trong khuân khổ, luơn luơn sáng tạo ra cái mới. Vì vậy quản lý, lãnh đạo văn nghệ sỹ là một việc khĩ. Đảng ta phải quan tâm đến cộng đồng nghệ sỹ: Quan tâm đến đời sống vật chất, đời sống tinh thần của văn nghệ sỹ bằng các chính sách đãi ngộ cụ thể. Ngƣợc lại, văn nghệ sỹ phải cĩ trách nhiệm với đất nƣớc, tới xã hội. Sáng tạo ra những tác phẩm cĩ giá trị nghệ thuật cao, cĩ tính định hƣớng về thẩm mỹ cho nhân dân (ví dụ định hƣớng về âm nhạc, nhiếp ảnh, hội hoạ, văn xuơi, thơ…). - Chức năng điều tiết: Cấu trúc xã hội gồm các cộng đồng ngƣời: từ thấp đến cao (nhĩm tập thể: bản, mƣờng, cao hơn nữa là từng dân tộc, quốc gia, liên quốc gia…). Cộng đồng phải cĩ sự phân cơng xã hội và xây dựng một thể chế làm việc. Thể chế đĩ chính là văn hố. Thể chế phải chặt chẽ, phải cĩ ngƣời chỉ huy, phân cơng lao động hợp lý. Đĩ chính là sự điều tiết. Chức năng điều tiết là làm cho xã hội ổn định, luơn vận hành vì một mục đích chung. Xã hội vận hành đƣợc nhờ cĩ luật pháp và văn hố luật pháp (ý thức chấp hành của con ngƣời). Nếu khơng cĩ luật pháp để điều tiết cộng đồng xã hội thì con ngƣời ta sẽ sống theo luật rừng và mọi cái sẽ bị đảo lộn. Điều tiết xã hội bằng ý thức chấp hành luật pháp chính là chức năng điều tiết của văn hố. - Chức năng động lực: Nếu xã hội là cái xe thì văn hố là động cơ. Ngƣời lái xe chỉ định hƣớng và vận hành xe. Tại sao Nghị quyết TW 5 khố VIII nĩi văn hố vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển. Mục tiêu phấn đấu của chúng ta là tiến tới một xã hội tốt đẹp hơn, để cho con ngƣời ngày càng hạnh phúc hơn, chất lƣợng sống của con ngƣời ngày một cao hơn. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 19 Tất cả các chức năng trên đều cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau và đều mang tính xã hội cao. Trong chức năng thẩm mỹ cĩ chức năng điều tiết (cái đẹp điều chỉnh tâm hồn, hành vi), trong chức năng giáo dục cĩ các khía cạnh giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ… Ngồi ra văn hố cịn cĩ các chức năng xã hội khác nữa, đĩ là: Chức năng đem lại hạnh phúc và niềm vui, chức năng tạo ra sự hài hồ nội tâm. - Chức năng đem lại hạnh phúc và niềm vui: Một nền văn hĩa phát triển đặc biệt là các ngành văn học nghệ thuật, là một nguồn vui rất lớn cho xã hội và những cá nhân đƣợc thừa hƣởng nền văn hĩa đĩ. Nĩ gây ra những cảm xúc lành mạnh,cao đẹp. C.Mác đã từng ca ngợi nghệ thuật nhƣ là niềm vui lớn nhất mà con ngƣời cĩ thể tự đem lại cho mình. - Chức năng tạo ra sự hài hịa nội tâm: Con ngƣời sống trong một chế độ chính trị - xã hội chƣa đƣợc hồn thiện, thƣờng phải đối đầu với bao nhiêu nghịch cảnh, làm mất thăng bằng nội tâm, gây thất vọng và chán nản, thậm chí cĩ trƣờng hợp dẫn tới khủng hoảng tâm thần nghiêm trọng. Nếu đĩ là những ngƣời cĩ cuộc sống văn hĩa tinh thần phong phú, thì họ dễ trải qua thử thách, nội tâm vẫn giữ đƣợc thăng bằng hài hịa. Khi xảy ra những trƣờng hợp bão táp nội tâm nhƣ vậy thì một cuốn sách hay, một vở kịch tốt, v.v. thƣờng phát huy tác dụng nhƣ một liều thuốc tâm thần cơng hiệu… Tất nhiên chúng ta khơng chỉ nĩi sự hài hịa nội tâm, mà nĩi tới con ngƣời phát triển hài hịa tồn diện, con ngƣời mà điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội cho phép phát huy đến cao độ mọi năng khiếu và tiềm lực. 1.2.3- Quản lý chức năng giáo dục của văn hố 1.2.3.1- Chức năng giáo dục của văn hĩa Cũng giống nhƣ giáo dục, văn hĩa cĩ vai trị quan trọng trong đời sống xã hội lồi ngƣời, đối với bất kỳ một quốc gia nào cũng cần và tồn tại một Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 20 nền văn hĩa. Văn hĩa - Giáo dục là hai lĩnh vực khơng thể tách rời, nĩ đan xen hịa quyện vào nhau, trong văn hĩa cĩ giáo dục và ngƣợc lại trong giáo dục luơn tồn tại văn hĩa. Vì vậy trong xã hội lồi ngƣời muốn đƣợc duy trì và phát triển, xã hội nhất định phải thực hiện chức năng giáo dục của mình. Đĩ là chức năng khơng thể thiếu (tất yếu) và khơng bao giờ mất đi (vĩnh hằng) của xã hội. Một quy luật của tiến bộ xã hội là thế hệ đi sau phải lĩnh hội đƣợc tất cả những kinh nghiệm xã hội mà các thế hệ đi trƣớc đã tích luỹ và truyền lại, đồng thời phải làm phong phú thêm những kinh nghiệm đĩ. Nhờ thực hiện chức năng giáo dục, xã hội đã tái sản xuất những nhân cách, tái sản xuất những sức mạnh bản chất của con ngƣời nhờ đƣợc giáo dục, các thế hệ đang lớn lên tiếp tục duy trì và đẩy mạnh hoạt động lao động sản xuất và các hoạt động khác tiếp tục giữ vững và hồn thiện các mối quan hệ xã hội. Trên ý nghĩa đĩ, khơng cĩ hoạt động giáo dục thì khơng cĩ sự tái sản xuất các hoạt động sống khác. Chức năng giáo dục của xã hội đã gĩp phần tái sản xuất xã hội. Chức năng giáo dục của văn hĩa để thể hiện rất rõ trong đời sống con ngƣời. Đảng ta đã xác định “Văn hĩa là nền tảng tinh thần xã hội, là cơ sở để phát huy chủ nghĩa yêu nước, tinh thần đồn kết dân tộc, phát huy bản lĩnh trí tuệ và đạo lý của dân tộc trong sự nghiệp đổi mới đất nước”.Việc xây dựng và giữ gìn bản sắc văn hĩa là việc của tồn xã hội, chăm lo văn hĩa là chăm lo củng cố nền tảng tinh thần trong xã hội, thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ và lành mạnh, khơng quan tâm giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế, giữa tiến bộ và cơng bằng xã hội thì khơng thể cĩ sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Xây dựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hĩa, xây dựng một xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, con ngƣời phải phát triển tồn diện. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 21 Văn hĩa là kết quả của kinh tế, đồng thời là động lực của phát triển kinh tế. “văn hĩa đĩng vai trị là nền tảng tinh thần” của xã hội, giá trị tinh thần đĩng vai trị quyết định, là “hịn đá tảng” của sự phát triển kinh tế - xã hội. Chức năng giáo dục của văn hĩa đƣợc thể hiện thơng qua các giá trị văn hĩa, là mục tiêu của sự phát triển, là động lực của sự phát triển. Điều này đƣợc thể hiện rõ nhƣ sau: Mục tiêu của mọi hoạt động con ngƣời trong tiến trình lịch sử đều nhằm cải thiện nâng cao chất lƣợng sống. Trong suốt quá trình lồi ngƣời chuyển từ hình thái kinh tế xã hội này sang hình thái kinh tế xã hội khác, lồi ngƣời luơn phải phấn đấu để đƣợc sung sƣớng hơn,bình đẳng hơn, hạnh phúc hơn. Văn hĩa là mục tiêu của xã hội phát triển, bởi văn hĩa là đại diện theo trình độ văn minh, là thƣớc đo phẩm giá con ngƣời. Tuy nhiên xã hội khơng cĩ những cá nhân cĩ những phẩm giá ngang nhau (cĩ ngƣời tốt, cĩ ngƣời xấu), trong mỗi con ngƣời bao giờ cũng cĩ 2 mặt (mặt tốt và mặt xấu). Văn hĩa cĩ trách nhiệm kích thích mỗi con ngƣời phát huy mặt tốt, kiềm chế mặt xấu. Thƣờng thì con ngƣời bị mơi trƣờng xã hội đƣa đẩy. “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”, “Nhân chi sơ tính bản thiện”. Hồ Chí Minh cũng đã viết “lúc ngủ ai cũng nhƣ lƣơng thiện, tỉnh dậy mới biết kẻ dữ hiền.”. Vậy văn hĩa cĩ chức năng giáo dục nhằm giúp con ngƣời điều tiết, điều chỉnh hành vi của mình sao cho đúng. Văn hĩa là động lực của sự phát triển, trƣớc hết phải nĩi đến vai trị của văn hĩa trong sự phát triển kinh tế - văn hĩa - xã hội; phát triển phải mang tính đồng bộ, hệ thống biểu hiện bằng chất lƣợng sống, phải phát triển hài hịa giữa kinh tế và văn hĩa. Chìa khĩa để phát triển chính là các nhân tố: nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn, nguồn khoa học kỹ thuật và nguồn lực con ngƣời, trong đĩ nguồn lực con ngƣời cĩ vai trị quyết định,đây chính là chìa khĩa của mọi chìa khĩa. Con ngƣời tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 22 tạo ra sản phẩm xã hội. Vì vậy cùng với quá trình phát triển phải hiện đại hĩa dân tộc, trƣớc hết phải hiện đại hĩa nguồn lực con ngƣời, để làm đƣợc điều này thì phải đầu tƣ vào giáo dục đào tạo con ngƣời và phải coi là đầu tƣ cơ bản để đi tắt đĩn đầu trong quá trình phát triển. Con ngƣời phải đƣợc phát triển tồn diện về trí lực và thể lực, tƣ tƣởng,lý tƣởng, đạo đức, lối sống,đủ điều kiện để bƣớc vào thời đại cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nƣớc. Văn hĩa phải làm bà đỡ để cho sự ra đời của nền kinh tế tiên tiến văn minh thơng qua việc hồn thành hệ thống pháp lý và đạo lý xã hội, chống lại những tiêu cực phản giá trị, phản văn hĩa do nền kinh tế thị trƣờng dã man tạo ra. Trong việc phát triển nguồn lực khoa học cơng nghệ, khơng chỉ là quá trình phát triển khoa học kỹ thuật cơng nghệ mà cái chính là quá trình chuyển đổi tƣ duy của cả một cộng đồng dân tộc, nâng cao tầm văn hĩa và trình độ văn hĩa của dân tộc, là quá trình làm thay đổi lối sống, nếp sống của xã hội cho phù hợp với sự phát triển của thời đại cơng nghiệp. Với chức năng giáo dục, văn hĩa nhằm hƣớng tới những giá trị đã đƣợc trong nghị quyết Trung ƣơng 5 khĩa VIII, đĩ là: - Giáo dục con ngƣời cĩ tinh thần yêu nƣớc, tự cƣờng dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, cĩ ý chí vƣơn lên đƣa đất nƣớc thốt khỏi nghèo nàn lạc hậu, đồn kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hịa bình, độc lập dân tộc dân chủ và tiến bộ xã hội. - Giáo dục con ngƣời cĩ ý thức tập thể, đồn kết phấn đấu vì lợi ích chung. - Giáo dục con ngƣời cĩ lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm trung thực, nhân nghĩa, tơn trọng kỷ cƣơng phép nƣớc, quy ƣớc của cộng đồng, cĩ ý thức bảo vệ và cải thiện mơi trƣờng sinh thái. - Giáo dục con ngƣời lao động chăm chỉ với lƣơng tâm nghề nghiệp, cĩ kỹ thuật sáng tạo, năng xuất cao vì lợi ích của bản thân, gia đình, tập thể và xã hội. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 23 - Giáo dục con ngƣời thƣờng xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên mơn, trình độ thẩm mỹ và thể lực. Cĩ thể nĩi chức năng giáo dục của văn hĩa đƣợc thể hiện ở 4 chức năng cơ bản đĩ là: chức năng giáo dục tƣ tƣởng, chính trị; giáo dục thẩm mỹ, giáo dục nếp sống văn hĩa và giáo dục thể chất cho con ngƣời. Con ngƣời là vốn quý nhất. Văn hĩa cĩ ý nghĩa làm cho tốt đẹp hơn về đạo lý, đạo đức của con ngƣời. Con ngƣời làm ra văn hĩa, nhƣng văn hĩa lại cĩ tác dụng hình thành và phát triển nhân cách con ngƣời, văn hĩa phải làm tốt vai trị hình thành nhân cách - yếu tố cốt lõi trong nguồn lực con ngƣời. Con ngƣời là nguồn lực vơ hạn, nhƣng phải là con ngƣời cĩ văn hĩa. Văn hĩa ở đây là tài sản vơ hình, do học tập, tu dƣỡng, rèn luyện mới cĩ đƣợc. Con ngƣời Việt Nam đƣợc hình thành từ nền văn hĩa Việt Nam. Với chức năng giáo dục, chức năng điều tiết của mình, văn hĩa phải luơn làm cho con ngƣời sống tốt hơn, sống cĩ đạo lý, phẩm giá. Văn hĩa làm cho con ngƣời bao giờ cũng sống cùng, sống với, sống vì. Ngƣợc lại, xã hội cũng phải luơn luơn quan tâm đến mỗi cá nhân, phải chăm sĩc cho các cá nhân về mọi mặt, thúc đẩy động lực của mỗi con ngƣời. Nhƣ vậy trong văn hĩa cĩ giáo dục, trong giáo dục tồn tại văn hĩa và thực hiện chức năng giáo dục con ngƣời, làm cho con ngƣời phát triển tồn diện hơn. 1.2.3.2- Quản lý chức năng giáo dục của văn hĩa Văn hố tồn tại qua các chức năng của nĩ, trong đĩ cĩ chức năng giáo dục. Với chức năng này, văn hĩa cĩ tác dụng nâng cao nhận thức của con ngƣời về các lĩnh vực nhƣ: đạo đức, lối sống; lịch sử đất nƣớc; truyền thống văn hố dân tộc; thẩm mỹ... Quản lý chức năng giáo dục của văn hĩa là làm thế nào để nâng cao nhận thức của con về các nội dung giáo dục đạo đức, lối sống, truyền thống văn hĩa dân tộc.v.v. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 24 1.3- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỨC NĂNG GIÁO DỤC CỦA TRUNG TÂM VĂN HĨA THƠNG TIN - THỂ THAO 1.3.1- Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Văn hĩa Thơng tin -Thể thao 1.3.1.1- Chức năng của Trung tâm Văn hĩa thơng tin - thể thao Trung tâm VHTT-TT cĩ chức năng chung là: Nghiên cứu, thể nghiệm các mẫu hình, phƣơng pháp và hình thức hoạt động văn hố thơng tin ở cơ sở, chỉ đạo, hƣớng dẫn chuyên mơn nghiệp vụ cho các Trung tâm thơng tin cổ động, triển lãm trong địa bàn thành phố. Tổ chức hoạt động văn hố thơng tin thể thao phục vụ các sự kiện chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội, tuyên truyền đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc, đáp ứng nhu cầu hƣởng thụ giải trí, sáng tạo văn hố, nghệ thuật và thu nhận thơng tin của quần chúng. 1.3.1.2- Nhiệm vụ của Trung tâm Văn hĩa thơng tin - thể thao - Xây dựng kế hoạch, chƣơng trình cơng tác, hƣớng dẫn, kiểm tra và đánh giá chất lƣợng hoạt động chuyên mơn nghiệp vụ đối với các Trung tâm VHTT- TT cấp phƣờng, xã; kế hoạch, chƣơng trình liên kết giúp đỡ các cung văn hố, nhà văn hố các ngành đồn thể quần chúng trong thực hành nghiệp vụ, trình các cấp cĩ thẩm quyền và tổ chức thực hiện sau khi đƣợc phê duyệt. - Nghiên cứu, thể nghiệm mẫu hình nghiệp vụ của Sở văn hố thể thao và Du lịch phù hợp với địa phƣơng, biên soạn các chƣơng trình, tài liệu huấn luyện nghiệp vụ nội dung tuyên truyền cổ động, chƣơng trình biểu diễn văn nghệ quần chúng sinh hoạt nhĩm sở thích - câu lạc bộ. - Khai thác, kế thừa phát huy vốn văn nghệ dân gian truyền thống, giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc, tổ chức các cuộc thi sáng tạo, liên hoan, hội diễn nghệ thuật quần chúng, hội thi thơng tin tuyên truyền, tổ chức các lễ hội truyền thống và hiện đại. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 25 - Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ cho cán bộ, cơng chức của đơn vị và các nhà văn hố cơ sở, các hạt nhân phong trào văn hố, văn nghệ quần chúng, thơng tin cổ động, triển lãm ở cơ sở. Mở các lớp năng khiếu về văn hố nghệ thuật, hƣớng dẫn chuyên mơn nghiệp vụ cho các đối tƣợng quần chúng về sáng tạo và hƣởng thụ văn hố nghệ thuật. - Tổ chức hoạt động văn hố thơng tin tại Trung tâm hoặc lƣu động bằng các loại hình văn hố thơng tin tổng hợp để định hƣớng và nâng cao thị hiếu thẩm mỹ, trình độ cảm thụ văn hố nghệ thuật, tiếp nhận thơng tin mới và đa dạng đáp ứng nhu cầu văn hố thơng tin của quần chúng. - Tổ chức khảo sát, tham quan, trao đổi nghiệp vụ, giao lƣu văn hố văn nghệ quần chúng với các loại hình nhĩm sở thích - câu lạc bộ và các hoạt động vui chơi giải trí tại Trung tâm. Thực hiện một số dịch vụ văn hố nghệ thuật, thơng tin, quảng cáo liên kết với các cơ quan, đồn thể quần chúng, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế nhằm đổi mới và nâng cao chất lƣợng nghiệp vụ, đảm bảo tính giáo dục tƣ tƣởng, giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc, tăng nguồn thu bổ sung kinh phí cho hoạt động nghiệp vụ và gĩp phần nâng cao đời sống của cán bộ, cơng chức trong đơn vị theo quy định của pháp luật. 1.3.2- Chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hĩa Thơng tin - Thể thao Trung tâm Văn hĩa thơng tin - thể thao là nơi hiện thực hĩa những chức năng giáo dục của văn hĩa, đĩ là những chức năng cụ thể sau: 1.3.2.1- Giáo dục tư tưởng, chính trị cho quần chúng nhân dân Giáo dục tƣ tƣởng chính trị cho nhân dân đƣợc thể hiện thơng qua nhiều hình thức tuyên truyền khác nhau: Tuyên truyền cổ động, tuyên truyền trực quan, tuyên truyền bằng các phƣơng tiện thơng tin đại chúng nhƣ: sách báo, phim ảnh, tuyên truyền lƣu động; hàng năm với các băng cờ, khẩu hiệu, panơ Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 26 áp phích… Trung tâm VHTT- TT đã kịp thời cung cấp các thơng tin về chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc tới đơng đảo quần chúng nhân dân trên địa bàn tỉnh và thành phố gĩp phần nâng cao nhận thức, giáo dục tƣ tƣởng chính trị cho quần chúng nhân dân. Thơng tin cổ động chính trị - lĩnh vực quan trọng cơng tác tƣ tƣởng văn hố của Đảng và nhà nƣớc. Bằng các hình thức thơng tin, tuyên truyền cổ động, thƣờng xuyên mang tính quần chúng rộng rãi, giúp mỗi cá nhân, nhĩm xã hội ở đâu, lúc nào cũng nhận rõ mình ở trong hồn cảnh, điều kiện, mơi trƣờng để thực hiện nhiệm vụ chính trị kinh tế - văn hố - xã hội của đơn vị cơ sở địa phƣơng, vùng miền và của cả đất nƣớc. Thơng suốt và nhận thức đƣợc rõ nhiệm vụ xây dựng của mỗi thành viên trong cộng đồng, giúp quần chúng tích cực, tự giác thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị, lao động sản xuất, xây dựng đời sống văn hố. Thơng tin cổ động bao gồm rất nhiều nội dung: Thơng tin - tuyên truyền bằng lời nĩi trực tiếp, thơng tin - tuyên truyền bằng sử dụng phƣơng tiện phát thanh truyền hình; thơng tin tuyên truyền bằng các phƣơng tiện trƣng bày trực quan; thơng tin tuyên truyền bằng các chƣơng trình thể hiện sân khấu. Nhƣ vậy, với nhiều hình thức tuyên truyền khác nhau, Trung tâm VHTT-TT nhằm làm tốt chức năng giáo dục tƣ tƣởng chính trị cho quần chúng nhân dân. 1.3.2.2- Giáo dục thẩm mỹ, nâng cao đời sống tinh thần cho quần chúng nhân dân Những sáng tạo của quần chúng nhân dân đã hồ nhập vào đời sống biểu đạt sự khéo léo, tài hoa, thể hiện cái đẹp tạo ra những rung cảm thẩm mỹ, sản phẩm của sáng tạo ấy thuộc về văn nghệ quần chúng, các loại hình văn nghệ quần chúng: Ngơn ngữ, âm nhạc, múa, tạo hình, sân khấu, nghề thủ cơng mỹ nghệ... Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 27 Thơng qua các loại hình nghệ thuật giúp con ngƣời nhìn nhận về thế giới tinh thần, loại hình thẩm mỹ làm cho cuộc sống của con ngƣời ngày càng tốt đẹp hơn, tạo sự hài hịa, cân bằng giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần của con ngƣời. Đây chính là chức năng giáo dục thứ 2 mà Trung tâm VHTT- TT đã và đang thực hiện. Với kế hoạch tổ chức hàng năm, nhiều chƣơng trình biểu diễn nghệ thuật sân khấu, nghệ thuật lƣu động nhân các dịp lễ, tết nhằm phục vụ quần chúng nhân dân, cùng với việc xây dựng và tạo dựng phong trào tại cơ sở phƣờng, xã, Trung tâm VHTT-TT đã triển khai nhiều kế hoạch hoạt động đến từng nhà văn hĩa cơ sở, vào từng khu phố dân cƣ để gây dựng và củng cố phong trào văn nghệ quần chúng, tạo mơi trƣờng học tập, sinh hoạt văn hĩa lành mạnh ngồi nhà trƣờng cho đơng đảo quần chúng nhân dân. 1.3.2.3- Giáo dục nếp sống văn hố cho quần chúng nhân dân Chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT đƣợc thể hiện rõ thơng qua khía cạnh giáo dục nếp sống văn hố đƣợc thể hiện nhƣ sau: Bất kỳ cuộc cách mạng nào sau khi thành cơng, giai cấp cách mạng cũng xét lại các giá trị đã cĩ để loại bỏ hoặc kế thừa tồn tại và xác lập những giá trị mới. Nếp sống văn hố thể hiện khái quát sự ảnh hƣởng và tác động qua lại của quá trình sáng tạo, thụ cảm văn hố - nghệ thuật, tạo dựng đời sống văn hố của quần chúng. Kết quả, hiệu quả của quá trình xây dựng nếp sống văn hố thể hiện trong lễ thức, quan hệ, giao tiếp, ứng xử, phong tục, tập quán. Xây dựng nếp sống văn hố tập trung cơng tác trong 2 nhĩm xã hội: Xây dựng gia đình đạt chuẩn văn hố, xây dựng làng, bản, khu phố đạt chuẩn văn hố. Đồng thời cịn đƣợc thực hiện hiện ở việc giáo dục đạo đức, lối sống cho con ngƣời. Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình nhân tố tích cực gĩp phần thúc đẩy phát triển sự nghiệp kinh tế - văn hố - xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Gia Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 28 đình giữ vai trị quan trọng nuơi dƣỡng giáo dục hình thành nhân cách cá nhân. Gia đình là nơi lƣu giữ và truyền lại các giá trị văn hố truyền thống, tiếp cận các giá trị văn hố truyền thống, văn hố hiện đại, nơi tạo sức đề kháng trƣớc tác động xâm thực của các sản phẩm văn hố. Bản thân con ngƣời bao giờ cũng mang các giá trị của quá khứ và tiếp nhận giá trị mới đƣợc xác lập, xây dựng nhĩm gia đình giúp mỗi cá nhân lựa chọn kế thừa truyền thống và tiếp nhận giá trị văn hố mới đƣợc xác lập, đĩ là cơng việc cơ bản của xây dựng văn hố. Tạo dựng giá trị văn hố gia đình tác động trực tiếp đến mỗi cá nhân giúp họ hồn thiện nhân cách trong quá trình sống, lao động và sáng tạo... Làng - tổ chức xã hội trƣờng tồn cùng quá trình lao động sản xuất tạo dựng đời sống văn hố của cộng đồng ngƣời Việt trong lịch sử phát triển dân tộc, quá trình lao động sản xuất, tạo dựng đời sống văn hố của cộng đồng làng, cƣ dân ngƣời Việt đã tạo lập "Văn hố làng". "Văn hố làng" - tác phẩm văn hố đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam, thể hiện khái quát những giá trị văn hố đã đƣợc sáng tạo, gạn lọc, tích tụ từ nhiều thế hệ ngƣời Việt Nam cải tạo thiên nhiên, lao động sản xuất, tổ chức đời sống xây dựng và bảo vệ đất nƣớc. Xây dựng làng đạt chuẩn văn hố làm địn bẩy đẩy mạnh quá trình xây dựng đơn vị cơ sở hồn thành tốt các nhiệm vụ chính trị kinh tế - văn hố - xã hội. Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố - bƣớc phát triển mới của xây dựng nếp sống văn hố; xây dựng nếp sống văn hố - cơng việc của tồn xã hội bao gồm: Hệ thống chính trị, chính quyền, nhĩm gia đình, cá nhân, cộng đồng các dân tộc xác lập hệ ý thức về xây dựng đời sống văn hố - một yêu cầu tất yếu khách quan nhƣ cơm ăn, nƣớc uống hàng ngày để phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nƣớc. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 29 Lễ hội - loại hình văn hố - nghệ thuật quần chúng thể hiện tính chất đặc cách hố, đậm đà bản sắc của mỗi dân tộc. Lễ hội bao gồm hai phần lễ và hội. Cuộc lễ trình diễn những nghi thức thể hiện tầng cấu trúc văn hố, đạo lý và khát vọng của con ngƣời với đời sống thực tại. Hội để thoả mãn nhu cầu giao tiếp, sáng tạo hƣởng thụ và nhập thân vào văn hố nghệ thuật của quần chúng lao động. Lễ hội tác động trong đời sống cá nhân và cộng đồng xã hội nhƣ một giao hồ tự nhiên hình thành cách sống của con ngƣời. Lễ hội truyền thống (hội làng, hội vùng, lễ hội tơn giáo, lịch sử - văn hố - lao động - sản xuất). Hoạt động văn hố thơng tin thể hiện tập trung cao nhất trong cơng tác tổ chức và hoạt động của các kỳ cuộc lễ hội, nội dung và hình thức của trình diễn trƣng bày trong lễ hội cịn thể hiện trình độ thao tác nghiệp vụ và cũng bộc lộ những tồn tại của cơng tác - văn hố thơng tin. 1.3.2.4- Giáo dục thể chất cho quần chúng nhân dân Một trong những chức năng giáo dục thiết yếu của Trung tâm VHTT- TT đƣợc thể hiện thơng qua khía cạnh giáo dục thể chất (thể lực) là một trong những yếu tố gĩp phần cho sự phát triển tồn diện của con ngƣời (con ngƣời phát triển tồn diện là con ngƣời phát triển đầy đủ cả về mặt trí tuệ và thể lực). Với chức năng của mình, hàng năm Trung tâm VHTT-TT tổ chức tập huấn, rèn luyện các mơn thể dục thể thao nhằm tạo nguồn vận động viên cho tồn tỉnh với nhiều mơn thi đấu khác nhau nhƣ: điền kinh, bĩng chuyền, bĩng bàn, tennis, cầu lơng, cờ vua, cờ tƣớng... đồng thời cịn tổ chức các giải thi đấu thể thao cấp thành phố, các giải truyền thống nhằm thúc đẩy phong trào thể dục thể thao của cơ sở, với tinh thần “Tồn dân rèn luyện thân thể theo gƣơng Bác Hồ vĩ đại”. Các giải thi đấu thể thao đƣợc tổ chức hàng năm thu Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 30 hút hàng ngàn vận động viên tham gia, đĩ cũng là cơ sở nền tảng, đào tạo nguồn lực vận động viên cho tỉnh, thành phố Thái Nguyên nĩi riêng và cả nƣớc nĩi chung. Cùng với các khía cạnh giáo dục nêu trên, giáo dục thể chất đĩng vai trị quan trọng trong việc phát triển con ngƣời tồn diện của xã hội thời nay. 1.3.3- Các yếu tố ảnh hƣởng đến chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hĩa thơng tin - thể thao. 1.3.3.1) Nhận thức về tác động và chuyển hố của văn hố thơng tin đối với đời sống của nhân dân Trong đời sống xã hội ta cĩ 5 cấp độ biểu hiện và biểu đạt văn hố: - Biểu hiện của văn hố đơn lẻ - cá nhân. - Biểu hiện của văn hố tiểu cộng đồng (nhƣ gia đình dịng họ, phƣờng, hội, làng, bản) - Biểu hiện của văn hố cộng đồng tộc ngƣời (nhƣ văn hĩa Việt, Thái, Ê đê, Chăm, Khơ me… ). - Biểu hiện của văn hố vùng (Tây Bắc, Việt Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam bộ…) - Biểu hiện của văn hố quốc gia. Nhƣ vậy, để cĩ sự biểu hiện của văn hố một quốc gia rõ ràng phải là hệ quả, là tập hợp của 4 cấp độ biểu hiện văn hố. Đĩ là biểu hiện văn hố của mỗi cá nhân, mỗi gia đình, dịng họ, bản làng, các tộc ngƣời và các vùng. Các cấp độ biểu hiện này cĩ quan hệ hữu cơ, biện chứng với nhau, cái này vừa là tiền đề vừa là hệ quả của cái kia. Nhƣ thế cũng cĩ nghĩa là văn hố - thơng tin phải đƣợc quan tâm đầy đủ ở mọi cấp độ. Từ nhận thức trên chúng ta biết rằng: Tác động và chuyển hố trực tiếp đến chất lƣợng đời sống văn hố phải là tổng hợp các hình thức hoạt động và Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 31 hƣởng thụ văn hố - thơng tin. Đƣơng nhiên vấn đề này sẽ phụ thuộc vào khả năng, truyền thống và tâm thế sáng tạo, hƣởng thụ của quần chúng nhân dân - gồm mọi thành phần, địa vị trong xã hội. Nhƣng cĩ một vấn đề cần lƣu ý: Nếu nhƣ tâm thế sáng tạo, hƣởng thụ văn hố - thơng tin của các đối tƣợng - thành phần xã hội cĩ khác nhau thì các hình thức truyền tải thơng tin (trong cùng một thời kỳ, một khơng gian, cùng một thể chế chính trị) lại cơ bản giống nhau. Vậy vấn đề cần quan tâm là: Làm thế ._.c 1: Xây dựng kế hoạch + Rà sốt lại những tồn tại, vƣớng mắc trong quá trình tổ chức thực hiện hoạt động cĩ liên quan đến cơ chế, chính sách và quy chế hoạt động nội bộ của đơn vị. + Xây dựng kế hoạch, dự trù kinh phí, nhân vật vực, thời gian, tiến độ thực hiện và ban hành. - Bƣớc 2: Tổ chức thực hiện + Thành lập tiểu ban viết dự thảo nội quy, quy chế hoạt động của đơn vị. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 90 + Căn cứ vào các văn bản quy phạm pháp luật ,các văn bản hƣớng dẫn của cơ quan quản lý cấp trên; căn cứ vào kết quả hoạt động của đơn vị tiến hành xây dựng, hồn thiện, bổ sung nội quy, quy chế nhằm khuyến khích tổ chức, cá nhân trong đơn vị tham gia đẩy mạnh các hoạt động của đơn vị. + Soạn thảo các cơng văn, tờ trình, báo cáo đề nghị lên các cơ quan quản lý cấp trên cĩ nội dung về những vƣớng mắc do ảnh hƣởng của những cơ chế, chính sách khơng cịn phù hợp tới các cơ quan quản lý cĩ thẩm quyền để đƣợc xem xét và giải quyết. + Nội quy, quy chế dự thảo đƣợc phổ biến đến từng bộ phận, tổ chuyên mơn để lấy ý kiến đĩng gĩp; gửi cơ quan quản lý cấp trên để xin ý kiến chỉ đạo. + Căn cứ các ý kiến đĩng gĩp, chỉnh sửa bản dự thảo và ra quyết định ban hành nội quy, quy chế của đơn vị về tăng cƣờng chức năng giáo dục. - Bƣớc 3: Kiểm tra, đánh giá + Kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện nội quy, quy chế mới ban hành, kịp thời phát hiện các phần tử, cá nhân khơng chấp hành hoặc chấp hành chống đối, thăm dị ý kiến phản hồi từ các phần tử này. + Lấy ý kiến của tồn bộ cơ quan đơn vị về mức độ phù hợp của nội quy, quy chế. Cĩ thể thực hiện bằng phiếu kín để cĩ kết quả khách quan. + Tiến hành sơ, tổng kết để đánh giá tính hiệu quả của biện pháp thơng qua chính các hoạt động chuyên mơn của đơn vị so với mục tiêu mà cơ quan đơn vị đề ra. 3.3.7- Hồn thiện biện pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 91 * Mục tiêu của biện pháp - Tạo sự chuẩn mực cả về văn bản lẫn kết quả hoạt động chuyên mơn mà đơn vị tổ chức. - Tăng cƣờng cả số lƣợng và chất lƣợng hoạt động chuyên mơn. - Tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ chuyên mơn cĩ cơ hội học tập bằng kinh nghiệm thực tế trong việc tổ chức hoạt động. - Rút ra đƣợc nhiều bài học từ kinh nghiệm thực tế. * Nội dung của biện pháp - Kiểm tra cơng tác tổ chức đối với cán bộ của Ban lãnh đạo cơ quan về kế hoạch, chƣơng trình cụ thể và nội dung hoạt động. - Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch tổ chức hoạt động, thực hiện mục tiêu của đơn vị - Kiểm tra việc xây dựng sử dụng bảo quản cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động. - Đánh giá kết quả từng nội dung hoạt động mà đơn vị tổ chức. - Đánh giá chất lƣợng của hoạt động đã đƣợc diễn ra trên cơ sở phát huy các thế mạnh đồng thời điều chỉnh những hạn chế cịn tồn tại. * Quy trình thực hiện biện pháp - Bƣớc 1: Xây dựng kế hoạch + Xác định mục đích kiểm tra, đánh giá hoạt động của đơn vị. + Lập kế hoạch kiểm tra. + Chuẩn bị về cơ sở vật chất, nguồn kinh phí để tổ chức kiểm tra,đánh giá. - Bƣớc 2: Tổ chức thực hiện Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 + Tiến hành kiểm tra từng khâu trong quá trình tổ chức hoạt động của các tổ chuyên mơn. + Đề ra những yêu cầu phù hợp với nội dung hoạt động cho từng tổ chuyên mơn. + Yêu cầu các bộ phận chuyên mơn báo cáo bằng văn bản về kết quả thực hiện nhiệm vụ. + Thu thập các nguồn thơng tin từ cả 2 phía: Nhà tổ chức và các đối tƣợng tham gia hoạt động, Ban giám đốc cơ quan cho ý kiến nhận xét. + Tổ chức họp tồn thể đơn vị, đánh giá cơng khai kết quả mà tổ chuyên mơn đã làm, nêu rõ những điều đã đạt và những hạn chế cần khắc phục. + Lấy ý kiến gĩp ý từ các tổ chuyên mơn khác trong quá trình phối kết hợp tổ chức hoạt động cho đơn vị. + Ban giám đốc đƣa ra những ý kiến nhận xét và cĩ kết luận cuối cùng. - Bƣớc 3: Kiểm tra, đánh giá + Đánh giá tình hình thực hiện của đội ngũ cán bộ trong việc tổ chức hoạt động. + Xin ý kiến rộng rãi của các cán bộ về mức độ đánh giá kết quả hoạt động của tổ chuyên mơn. + Tiến hành tổng kết để đánh giá hiệu quả của biện pháp thơng qua chính các hoạt động. 3.3.8- Mối quan hệ giữa các biện pháp: Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 7 biện pháp đề xuất nêu trên đều nhằm đạt tới một mục đích chung là tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm văn hĩa Thơng tin - thể thao thành phố Thái Nguyên. Tuy nhiên, mỗi biện pháp là một cách thức quản lý cụ thể nhằm đạt tới một mục đích cụ thể, do vậy để đạt đƣợc hiệu quả tổng thể, việc áp dụng các biện pháp phải đƣợc đặt trong mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với nhau tạo thành một thể thống nhất và hồn chỉnh. Biện pháp này cĩ thể là tiền đề, là cơ sở cho biện pháp kia và ngƣợc lại, giữa chúng cĩ sự bổ sung, đan xen cho nhau, tác động lẫn nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển, cùng thực hiện mục tiêu là tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm văn hĩa thơng tin- thể thao thành phố Thái Nguyên. Trong 7 biện pháp nêu trên, biện pháp “kiện tồn về nhân sự và hồn thiện bộ máy tổ chức” là biện pháp phải thực hiện đầu tiên bởi cĩ đủ nguồn nhân sự và ổn định về bộ máy tổ chức thì mới cĩ thể quản lý và tiến hành hoạt động tốt; biện pháp “bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên mơn và năng lực hoạt động tập thể cho đội ngũ cán bộ” đƣợc thực hiện ngay sau biện pháp 1, bởi khi đơn vị cĩ đầy đủ nguồn nhân sự và bộ máy tổ chức nhƣng đội ngũ cán bộ cĩ trình độ thấp thì liệu vấn đề giải quyết cơng việc của đơn vị cĩ đạt hiệu quả cao hay khơng, đĩ chính là vấn đề đặt ra cần phải bồi dƣờng, nâng cao trình độ chuyên mơn, đặc biệt là năng lực hoạt động tập thể cho đội ngũ cán bộ của đơn vị vì đặc thù nghề nghiệp của đơn vị là hoạt động phong trào. Hai biện pháp này là cơ sở, tiền đề cho biện pháp thứ 3 - “Biện pháp xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình hoạt động phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị”, biện pháp này đƣợc coi là biện pháp cơ bản nhất, quan trọng nhất, nĩ cụ thể hĩa đƣợc hoạt động qua đĩ chức Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94 năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên đƣợc thể hiện. Biện pháp thứ 4, 5, 6 sẽ cùng thực hiện ngay sau biện pháp 1, 2 và 3 các biện pháp này sẽ hỗ trợ và bổ sung cho nhau và thúc đẩy lẫn nhau và là điều kiện để thực hiện biện thứ 3, cùng nhằm hƣớng tới mục đích nâng cao chất lƣợng hoạt động , tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố. Biện pháp cuối cùng “kiểm tra, đánh giá hoạt động theo mục tiêu đề ra” đƣợc coi là điều kiện để đánh giá các biện pháp trên, biện pháp đƣợc thực hiện sau cùng nhằm kiểm tra, phát hiện những tồn tại trên cơ sở đĩ đƣa ra những hƣớng khắc phục phù hợp nhằm mục đích đem lại hiệu quả cơng việc và nâng cao đƣợc chức năng giáo dục của đơn vị. Vì vậy trong thực tiễn khi áp dụng các biện pháp này địi hỏi Ban lãnh đạo cơ quan phải đặt chúng trong mối quan hệ gắn bĩ, khăng khít và biện chứng lại với nhau và coi dĩ là nguyên tắc để đạt đƣợc hiệu quả khi trong quá trình áp dụng. 3.4- KHẢO NGHIỆM NHẬN THỨC CỦA CÁC KHÁCH THỂ VỀ MỨC ĐỘ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT 3.4.1- Khách thể khảo nghiệm: Các biện pháp đƣợc đề xuất trong đề tài mặc dù đã căn cứ trên cơ sở tổng hợp giữa lý luận và thực tiễn, qua quá trình khảo sát tìm hiểu thực trạng các vấn đề song ở một gĩc độ nào đĩ vẫn ảnh hƣởng bởi tính chủ quan của tác giả nghiên cứu cho nên phải tiến hành thực nghiệm để chứng minh tính đúng đắn song với phạm vi một luận văn tốt nghiệp tác giả Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 khơng đủ các điều kiện để làm thực nghiệm do vậy, tác giả chỉ cĩ thể tiến hành ở mức độ khảo nghiệm nhận thức của các khách thể về mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp nhằm chứng minh tính khách quan của các biện pháp đã đƣợc đề xuất. Khách thể khảo nghiệm: Vì các biện pháp mà đề tài xây dựng và đề xuất là dành cho lãnh đạo của Trung tâm VHTT-TT tỉnh và thành phố, cán bộ quản lý cấp phịng, do vậy đối tƣợng khảo nghiệm của đề tài chính là lãnh đạo, cán bộ quản lý cấp phịng, đĩ chính là các khách thể điều tra ở phần thực trạng, bao gồm 7 đồng chí, trong đĩ Ban giám đốc Trung tâm VHTT-TT tỉnh 02 đồng chí, Ban giám đốc Trung tâm VHTT-TT thành phố 02 đồng chí và cán bộ quản lý cấp phịng 03 đồng chí. Tuổi đời, giới tính, trình độ chuyên mơn và quản lý văn hĩa của các khách thể khảo nghiệm thể hiện ở bảng 2.18 Bảng 2.18: Vài nét về khách thể khảo nghiệm Khách thể khảo nghiệm Tuổi đời Giới tính Trình độ chuyên mơn Trình độ quản lý văn hĩa Nam Nữ Đại học Cao đẳng Đại học Bồi dƣỡng Ban giám đốc 52,7 4 3 1 2 2 Cán bộ quản lý 36 3 3 0 3 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 96 3.4.2- Kết quả khảo nghiệm Bảng 2.19: Kết quả khảo nghiệm các biện pháp được đề xuất (tính theo tỷ lệ %) Số TT Biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Ít cấp thiết Cấp thiết Ít khả thi Khả thi 1 Kiện tồn về nhân sự và hồn thiện bộ máy tổ chức 28,5 71,4 100 2 Bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên mơn và năng lực hoạt động tập thể cho đội ngũ cán bộ 100 100 3 Xây dựng mục tiêu, nội dung chƣơng trình hoạt động phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị 100 100 4 Đầu tƣ bổ sung về cơ sở vật chất trang thiết bị chuyên dụng cho mọi hoạt động 14,2 85,7 17,1 82,8 5 Xã hội hĩa các hoạt động bằng nhiều hình thức khác nhau 100 14,2 85,7 6 Xây dựng quy chế hoạt động nội bộ và đề xuất cơ chế chính sách cho phù hợp với tình hình thực tế 42,8 57,1 28,5 71,4 7 Kiểm tra, đánh giá hoạt động theo mục tiêu đề ra 100 100 8 Chung 12,2 87,7 8,5 91,4 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97 Kết quả khảo nghiệm ở bảng 2.19 cho thấy tầm quan trọng của các biện pháp đƣợc đề xuất, thực sự cần thiết đối với Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên. Tuy nhiên các biện pháp đĩ cĩ thực sự đạt đƣợc hiệu quả hay khơng, hiệu quả cao hay thấp thì cịn phụ thuộc vào khả năng khai thác, vận dụng của lãnh đạo, các nhà quản lý. Kết luận chƣơng 3 Căn cứ vào cơ sở lý luận, vào kết quả khảo sát thực trạng, chúng tơi đã đề xuất các biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên, các biện pháp này đã đƣợc chính các nhà lãnh đạo và cán bộ quản lý đánh giá cĩ tính cấp thiết và khả thi cao. Tuy nhiên để vận dụng cĩ hiệu quả các biện pháp đĩ thì cịn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau. Vì vậy để áp dụng các biện pháp thành cơng địi hỏi các nhà lãnh đạo và bộ máy quản lý của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên phải cĩ sự đồng thuận, tạo mọi điều kiện để thực hiện. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 98 PHẦN III KẾT LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI VÀ CÁC KIẾN NGHỊ A- Kết luận chung của đề tài: Qua quá trình nghiên cứu, chúng tơi xin rút ra một số kết luận sau: 1- Chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên thể hiện qua 4 khía cạnh: giáo dục tƣ tƣởng, chính trị, giáo dục thẩm mĩ, nâng cao đời sống tinh thần, giáo dục nếp sống văn hố, giáo dục thể chất cho quần chúng nhân dân. Những chức năng này đƣợc thể hiện thơng qua các hình thức hoạt động tƣơng ứng: thơng tin tuyên truyền, văn nghệ quần chúng, xây dựng nếp sống văn hố, thể dục thể thao. Để tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên thì phải cĩ biện pháp quản lý phù hợp để nâng cao hiệu quả của các hình thức hoạt động nêu trên. 2- Trong quá trình nghiên cứu, chúng tơi đã tìm hiểu các tác động quản lý đã đƣợc sử dụng, thực trạng về các hình thức hoạt động, thực trạng về các yếu tố ảnh hƣởng đến việc thực hiện chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT- TT thành phố Thái Nguyên, kết quả cho thấy các tác động quản lý này chỉ đơi khi đƣợc sử dụng, khơng thƣờng xuyên, liên tục; hiệu quả giáo dục đƣợc thơng qua các hoạt động chƣa cao, chính vì vậy cần phải đề xuất các biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên. 3- Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, chúng tơi đã đề xuất 7 biện pháp chính là: - Kiện tồn về nhân sự và hồn thiện bộ máy tổ chức. - Bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên mơn và năng lực hoạt động tập thể đội ngũ cán bộ. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 99 - Xây dựng mục tiêu, nội dung, chƣơng trình phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị. - Đầu tƣ, bổ sung về cơ sở vật chất, trang thiết bị chuyên dụng cho mọi hoạt động. - Xã hội hĩa các hoạt động bằng nhiều hình thức khác nhau. - Xây dựng quy chế hoạt động nội bộ và đề xuất cơ chế chính sách cho phù hợp với tình hình thực tế. - Kiểm tra, đánh giá hoạt động theo mục tiêu đề ra. Những biện pháp mà chúng tơi đề xuất đều nhằm mục đích là tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên. Các biện pháp trên đã đƣợc khảo nghiệm và cĩ tính khả thi, việc tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên phải đƣợc sự quan tâm của các cấp, các ngành, đặc biệt là ngành văn hĩa thơng tin và du lịch. Vì vậy phải đƣợc xác định là vấn đề trọng tâm, cơ bản để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hĩa dân tộc. Những kết luận trên cho phép khẳng định: giả thuyết đề tài nêu ra là đúng, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đã đƣợc thực hiện, các biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên bƣớc đầu đem lại hiệu quả và cĩ tính khả thi cao. Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu cĩ hạn, chúng tơi chƣa đi sâu ý nghĩa chặt chẽ mọi vấn đề của đề tài này mà chỉ xem là tiền đề cho nghiên cứu tiếp theo. B- Kiến nghị Để tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên, tác gải xin kiến nghị một số vấn đề sau: Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 100 - Kiến nghị với các cấp, ngành quản lý văn hĩa của tỉnh Thái Nguyên: Ban hành các thể chế, hƣớng dẫn hoạt động chuyên mơn và cho cơ chế thích hợp hơn về việc sử dụng nguồn nhân lực phục vụ hoạt động chuyên mơn của đơn vị và cĩ sự quan tâm, đầu tƣ về cơ sở vật chất hơn nữa cho lĩnh vực hoạt động văn hĩa nĩi chung và cho đơn vị sự nghiệp Trung tâm VHTT- TT thành phố Thái Nguyên nĩi riêng. - Kiến nghị với UBND thành phố - đơn vị chủ quản của Trung tâm: Sớm cĩ sự đầu tƣ về địa điểm làm việc, địa điểm tổ chức hoạt động chuyên mơn cho phù hợp, đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của xã hội và cĩ kế hoạch bổ sung thêm nguồn tài chính trích trong ngân sách của thành phố phục vụ cho hoạt động văn hĩa thơng tin, thể thao thành phố hàng năm./. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Aunapu FF (1994), Quản lý là gì, Nxb Khoa học và Kỹ thuật. 2. Phan Quốc Anh (2001) “Quản lý nhà nƣớc về văn hĩa”, tập bài giảng 3. Bộ Văn hĩa Thơng tin - Cục Văn hĩa cơ sở (1997), Sổ tay- cơng tác văn hĩa thơng tin, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 4. Đặng Quốc Bảo (1997), Khái niệm về “Quản lý giáo dục và chức năng quản lý ”, Tạp chí PTGD- Số 5. 5. Nguyễn Văn Bình (1999), Khoa học tổ chức và quản lý - Một số lý luận về thực tiễn, Nxb Thống kê Hà Nội. 6. Các Mác (1959): Tư bản quyển 1 tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội. 7. Chính phủ, Nghị Định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 về chính sách khuyến khích xã hội đối với các hoạt động trong lĩnh vực văn hĩa. 8. Chính phủ, Nghị Định số 43/2006/NĐ- CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế về tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập. 9. Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 10. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 11.Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 12. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương khĩa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 102 13. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 14. Nguyễn Khoa Điềm, chủ biên (2001), Xây dựng và phát triển nền văn hĩa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 15.Giáo trình trung cấp lý luận chính trị (2004), Văn hĩa xã hội, Nxb Lý luận Chính trị Quốc gia, Hà nội. 16. Harold Koontz, Cyril odnneill, Heniz Weihrich (1999), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật.trưªttet 17. Hỏi đáp về văn hĩa Việt Nam (1998), Nxb Văn hĩa dân tộc tạp chí văn hĩa nghệ thuật Hà Nội. 18. Hƣớng dẫn số 1182/ HD-BVHTT ngày 14 tháng 4 năm 2004 của Bộ văn hĩa thơng tin về việc hướng dẫn xây dựng thiết chế văn hĩa làng, thơn, ấp, bản, khu phố. 19. Phạm Minh Hạc, chủ biên (2001), Về phát triển tồn diện con người thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 20. Phạm Minh Hạc, chủ biên (1998), Văn hĩa và giáo dục, giáo dục và văn hĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 21. Nguyễn Văn Hy, chủ biên (1998), Quản lý hoạt động văn hĩa, Nxb Văn hĩa thơng tin. 22. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1986), Giáo dục học, tập 1, Nxb Giáo dục. 23. Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Sinh Huy, Hà Thị Đức (1995), Giáo dục học đại cương , tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 24. Nguyễn Cảnh Hoan, chủ biên (2006), Tập bài giảng khoa học quản lý, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 103 25. Mai Hữu Khuê (1982), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý,Nxb Lao động, Hà Nội. 26. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội. 27. Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 28. Nguyễn Đức Minh, chủ biên (1990), Về đổi mới quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 29. Phan Ngọc (1994), Văn hĩa Việt Nam và cách tiếp cận mới, Nxb văn hĩa thơng tin, Hà Nội 30.Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hĩa Việt Nam, Nxb văn học, Hà Nội 31.Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học, một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 32.Nguyễn Tri Nguyên (2008) “Chính sách văn hĩa của Nhà nƣớc Việt Nam”, tập bài giảng. 33. Quyết định số 41/2001/QĐ-BVHTT ngày 03 tháng 10 năm 2001 của Bộ văn hĩa thơng tin về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm Văn hĩa - Thơng tin cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng. 34. Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý Giáo dục, Trƣờng cán bộ quản lý Trung ƣơng 1, Hà Nội. 35. Thomas - J Robbins – Way ned Morrison (1999), Quản lý và kỹ thuật quản lý, Nxb Giao thơng vận tải. 36. Trƣờng Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo (1999), Tổng quan về lý luận quản lý giáo dục, tập bài giảng lớp Cao học quản lý giáo dục, Hà Nội. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104 37. Trung tâm từ điển ngơn ngữ - Viện ngơn ngữ (1992), Từ điển tiếng việt, Hà Nội. 38. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hĩa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 39. Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn hĩa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 40. Nguyễn Đức Thịnh, chủ biên (1993), Văn hĩa vùng và phân vùng văn hĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 41.Đỗ Hồng Tồn (1995), Lý thuyết quản lý, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 42. Thơng tƣ liên tịch số 28/1998-TTLT-VHTT-TCCP ngày 13 tháng 01 năm 1998 của Bộ văn hĩa thơng tin, Ủy ban thể dục thể thao và Ban tổ chức Chính phủ, hướng dẫn tổ chức văn hĩa, thơng tin, thể thao ở địa phương. 43. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Quyết định số 537/QĐ-UBND ngày 31 tháng 3 năm 2004 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên về việc thành lập Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên. 44. Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên, Đề án số 09/ĐA-UB ngày 27 tháng 6 năm 2003 về việc thành lập Trung tâm Văn hĩa Thơng tin - Thể thao thành phố Thái Nguyên. 45. Uỷ ban nhân dân thành phố Thái Nguyên, Quyết định số 897/QĐ-UBND ngày 23 tháng 4 năm 2007 của Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên về việc ban hành Đề án phát triển sự nghiệp Văn hĩa Thơng tin - Thể thao thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2007- 2010. 46. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 47. Hồng Vinh (1999), Lý luận văn hĩa, Trƣờng Cao đẳng Văn hĩa thành phố Hồ Chí Minh. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 PHỤ LỤC UBND TP THÁI NGUYÊN TRUNG TÂM VHTT-TT CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN Để đánh giá đúng thực trạng, tạo cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên, xin ơng (bà) vui lịng cho chúng tơi biết ý kiến về những vấn đề dƣới đây bằng cách đánh dấu (x) hoặc điền vào các chỗ trống (…). Câu 1: Theo ơng (bà) những biểu hiện nào dưới đây thuộc về chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên? - Cung cấp thơng tin nhanh, kịp thời cho quần chúng nhân dân. - Nâng cao đời sống tinh thần trong quần chúng nhân dân. - Giúp tăng cƣờng thể lực cho đội ngũ vận động viên từ các phong trào thể dục thể thao cơ sở. - Tạo mơi trƣờng sinh hoạt văn hĩa lành mạnh cho mọi đối tƣợng tại cơ sở. - Gĩp phần xây dựng gia đình, làng, xĩm, khu phố văn hĩa. Câu 2: Theo ơng (bà), các yếu tố sau đây ảnh hưởng đến chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT ở mức độ nào? Số TT Các yếu tố ảnh hƣởng Mức độ ảnh hƣởng 1 2 3 4 5 1 Mục tiêu, nội dung chƣơng trình hoạt động 2 Hình thức tổ chức các hoạt động 3 Đội ngũ cán bộ và cán bộ quản lý 4 Trình độ, năng lực chuyên mơn của đội ngũ cán bộ 5 Hoạt động chuyên mơn gắn liền với hoạt động cơ sở Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106 Ghi chú: Các mức độ ảnh hƣởng: - Mức 1: Rất ít ảnh hƣởng - Mức 2: Ít ảnh hƣởng - Mức 3: Mức trung bình - Mức 4: Ảnh hƣởng khá nhiều - Mức 5: Ảnh hƣởng nhiều Câu 3: Theo ơng (bà), việc tăng cường chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT cĩ ảnh hưởng tích cực tới yếu tố nào dưới đây? - Mục tiêu và nội dung chƣơng trình hoạt động phù hợp với yêu cầu xã hội. - Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ và cán bộ quản lý. - Tăng cƣờng cơ sở vật chất, tài chính cho đơn vị. - Đổi mới về quản lý. - Cải tiến tổ chức và đánh giá chất lƣợng hoạt động. - Tạo động cơ làm việc cho cán bộ. - Giúp cán bộ rèn luyện năng lực hoạt động và năng lực chuyên mơn. - Giúp cán bộ ổn định về đời sống tâm lý và đời sống vật chất. Câu 4: Theo ơng (bà), trong các hình thức hoạt động chuyên mơn sau đây, hoạt động nào thể hiện rõ chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên? - Cơng tác thơng tin tuyên truyền - Cơng tác văn nghệ quần chúng - Cơng tác xây dựng nếp sống văn hố - Cơng tác thể dục thể thao Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 107 Câu 5: Theo ơng (bà), các hình thức hoạt động dưới đây đã đạt được hiệu quả về mặt giáo dục ở mức độ nào? Số TT Các hình thức hoạt động Hiệu quả về mặt giáo dục Kém Trung bình Tốt 1 Thơng tin tuyên truyền 2 Văn nghệ quần chúng 3 Xây dựng nếp sống văn hĩa 4 Thể dục thể thao Câu 6: Theo ơng (bà) các yếu tố dưới đây đã và sẽ ảnh hưởng đến chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên như thế nào? Mức độ đã ảnh hƣởng TT Các yếu tố ảnh hƣởng Xu hƣớng sẽ ảnh hƣởng Chƣa tốt Trung bình Tốt Kém đi Nhƣ trƣớc Tốt hơn 1 Nhận thức về tác động của văn hố đối với đời sống nhân dân 2 Cơ chế chính sách của nhà nƣớc 3 Mơi trƣờng xã hội 4 Năng lực cá nhân của thủ trƣởng đơn vị 5 Kế hoạch, nội dung chƣơng trình hoạt động và năng lực của đội ngũ cán bộ Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 Câu 7: Đơn vị làm việc của ơng (bà), tổ chức các hoạt động hàng năm theo sự chỉ đạo của cấp trên hay theo nhu cầu của nhân dân? - Theo sự chỉ đạo của cấp trên - Theo nhu cầu phục vụ nhân dân Câu 8: Theo ơng (bà), các hình thức hoạt động chuyên mơn dưới đây đã cĩ mức ảnh hưởng như thế nào đến chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên? Hoạt động chuyên mơn Nội dung hoạt động Mức độ ảnh hƣởng ít ảnh hƣởng Trung bình ảnh hƣởng nhiều Thơng tin tuyên truyền Biên tập và phổ biến các tài liệu tuyên truyền Tuyên truyền bằng lời nĩi trực tiếp Tuyên truyền bằng văn nghệ cổ động Văn nghệ quần chúng Văn học quần chúng Âm nhạc quần chúng Sân khấu quần chúng Xây dựng nếp sống văn hĩa Lễ hội đại chúng Phong trào xây dựng nếp sống văn hĩa Thể dục thể thao Tổ chức các giải thể thao nhân dịp kỷ niệm các ngày lễ lớn Theo hình thức nhĩm – câu lạc bộ Tổ chức các giải thể thao theo kế hoạch định kỳ Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 Câu 9: Cơ quan ơng (bà) đã sử dụng các tác động quản lý dưới đây ở mức độ nào (khơng sử dụng (KSD), đơi khi sử dụng(ĐK), thường xuyên sử dụng(TX))? * Về việc Kiện tồn về nhân sự và hồn thiện bộ máy tổ chức Số TT Hình thức Mức độ KSD ĐK TX 1 Lấy ý kiến thơng qua các cuộc họp chi bộ, Ban giám đốc 2 Lấy ý kiến thơng qua cuộc họp của các tổ chức Cơng đồn, Đồn thanh niên, nữ cơng… 3 Tổ chức bỏ phiếu bầu 4 Ban giám đốc quyết định bổ nhiệm các chức danh và điều chỉnh phân cơng cơng việc phù hợp với năng lực của từng cán bộ 5 Xin ý kiến chỉ đạo của cấp trên (cơ quan chủ quan) *Về việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn và năng lực hoạt động tập thể cho đội ngũ cán bộ Số TT Hình thức Mức độ KSD ĐK TX 1 Cử cán bộ đi tham quan, tập huấn thƣờng xuyên tại các đơn vị bạn 2 Cử cán bộ tham gia các lớp đào tạo ngắn hạn do Bộ, Sở, Ban ngành tổ chức. 3 Mời các chuyên gia cĩ kiến thức và kinh nghiệm lâu năm về nĩi chuyện, giảng giải cho đội ngũ cán bộ của đơn vị 4 Thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động theo kế hoạch hoặc theo nhu cầu của đơn vị 5 Phân cơng nhiệm vụ cho các tổ trƣởng phụ trách chuyên mơn để tổ chức hoạt động Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110 * Về việc xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình hoạt động phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị Số TT Hình thức Mức độ KSD KSD TX 1 Xây dựng mục tiêu, nội dung chƣơng trình hoạt động bám sát vào yêu cầu của cấp trên giao cho 2 Nội dung chƣơng trình hoạt động phù hợp với sự kiện chính trị của Đảng, Nhà nƣớc và của tỉnh, thành phố Thái Nguyên 3 Mục tiêu, nội dung chƣơng trình hoạt động phù hợp với điều kiện tài chính của đơn vị * Về việc đầu tư, bổ sung về cơ sở vật chất và trang thiết bị chuyên dụng cho mọi hoạt động Số TT Hình thức Mức độ KSD KSD TX 1 Bổ sung thiết bị làm việc cho đội ngũ cán bộ phục vụ cơng tác chuyên mơn 2 Bổ sung trang thiết bị chuyên dụng phục vụ cho cơng tác tuyên truyền, văn nghệ, thể thao 3 Nâng cấp trang thiết bị đã cĩ bằng cách tu sửa, chỉnh trang 4 Bổ sung thiết bị làm việc theo nội dung hoạt động của từng năm Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111 * Về việc xã hội hố các hoạt động bằng nhiều hình thức khác nhau Số TT Hình thức Mức độ KSD KSD TX 1 Tăng cƣờng mối quan hệ với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh lân cận 2 Tuyên truyền các hoạt động, vận động tài trợ từ các cơ quan, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh 3 Phối hợp 2 bên cùng cĩ lợi với các đơn vị, doanh nghiệp để thu hút sự đầu tƣ * Về việc xây dựng quy chế nội bộ và đề xuất cơ chế chính sách phù hợp với tình hình thực tế hiện nay Số TT Hình thức Mức độ KSD KSD TX 1 Quy chế về hoạt động chuyên mơn 2 Quy chế về việc sử dụng cơ sở vật chất,trang thiết bị của đơn vị 3 Quy chế hoạt động của các tổ chức đồn thể trong đơn vị 4 Quy chế về việc sử dụng nguồn lao động bên ngồi đơn vị 5 Quy chế chi tiêu nội bộ và hình thức thanh quyết tốn các hoạt động chuyên mơn Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 112 * Về việc kiểm tra, đánh giá hoạt động theo mục tiêu đề ra Số TT Hình thức Mức độ KSD KSD TX 1 kiểm tra cơng tổ chức hoạt động 2 Kiểm tra cơng tác chuyên mơn: Tuyên truyền, văn nghệ quần chúng, xây dựng nếp sống văn hĩa, thể thao 3 Kiểm tra cơng tác chuẩn bị cơ sở vật chất cho việc tổ chức hoạt động 4 Kiểm tra cơng tác phối hợp giữa các bộ phận chuyên mơn. Câu 10: Theo ơng (bà) các tác động quản lý được sử dụng đạt hiệu quả ở mức độ nào? STT Các tác động quản lý Mức điểm đánh giá 1 2 3 4 5 1 Kiện tồn về nhân sự và hồn thiện bộ máy tổ chức 2 Bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên mơn và năng lực hoạt động tập thể đội ngũ cán bộ 3 Xây dựng mục tiêu, nội dung chƣơng trình hoạt động phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị 4 Đầu tƣ bổ sung về cơ sở vật chất trang thiết bị chuyên dụng cho mọi hoạt động 5 Xã hội hố các hoạt động bằng nhiều hình thức khác nhau 6 Xây dựng quy chế hoạt động nội bộ và đề xuất cơ chế chính sách cho phù hợp với tình hình thực tế 7 Kiểm tra, đánh giá hoạt động theo mục tiêu đề ra Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 113 Ghi chú: Các mức độ của hiệu quả: - Mức 1: Hiệu quả rất ít - Mức 2: Ít hiệu quả - Mức 3: Hiệu quả trung bình - Mức 4: Hiệu quả tƣơng đối cao - Mức 5: Hiệu quả cao. Xin ơng (bà) cho biết đơi điều về bản thân: + Tuổi của ơng (bà)………….tuổi + Giới tính : Nam Nữ + Trình độ chuyên mơn: Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Cao đẳng THCN + Trình độ quản lý văn hố: Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Hệ bồi dƣỡng + Chức vụ và đơn vị cơng tác: ……………………………………………… ………………………………………………………………………………. Điện thoại liên hệ: ………………………………………………………. Xin trân trọng cảm ơn! ╝ ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA9019.pdf
Tài liệu liên quan