Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- ðÀO THỊ PHƯƠNG ðÁNH GIÁ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN DÙNG TRONG CHĂN NUƠI LỢN LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành : CHĂN NUƠI Mã số : 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học:TS. TRẦN QUỐC VIỆT PGS. TS. ðẶNG THÁI HẢI HÀ NỘI - 2011 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan rằng, các số liệu và k

pdf98 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2756 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ để thực hiện luận văn này được cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn ðào Thị Phương Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… ii LỜI CẢM ƠN ðể hồn thành luận văn này, ngồi sự nỗ lực của bản thân tơi luơn nhận được sự giúp được quý báu, chỉ bảo tận tình của các thầy hướng dẫn TS. Trần Quốc Việt và PGS. TS. ðặng Thái Hải trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể cán bộ Bộ mơn dinh dưỡng, thức ăn chăn nuơi và đồng cỏ - Viện Chăn Nuơi, đặc biệt là TS. Ninh Thị Len là cán bộ cũ của bộ mơn đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi rất là nhiều. Tơi cũng xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới Ban giám hiệu, Khoa Chăn nuơi và nuơi trồng thủy sản, Viện đào tạo sau đại học – Trường ðại Học Nơng nghiệp Hà Nội. ðồng thời tơi cũng chân thành cảm ơn các thầy cơ đã giúp đỡ tơi nâng cao trình độ và tri thức mới trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tơi rất biết ơn bạn bè cùng những người thân trong gia đình đã tạo điều kiện và động viên tơi hồn thành luận văn này. Hà Nội, ngày ..... tháng ..... năm 2011 Tác giả luận văn ðào Thị Phương Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi 1 MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu của đề tài 3 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4 2.1 Tiềm năng và đặc điểm thức ăn gia súc Việt Nam 4 2.1.1 Nguồn thức ăn gia súc Việt Nam 4 2.1.2 ðặc điểm thành phần hố học của một số nhĩm thức ăn chính 6 2.2 Sự tiêu hĩa và hấp thu các chất dinh dưỡng ở lợn 14 2.3 Các phương pháp xác định giá trị dinh dưỡng của thức ăn 23 2.3.1 Cân bằng chất 23 2.3.2 Tỷ lệ tiêu hố 26 2.3.3 Phương pháp xác định hệ số tiêu hố axit amin 34 2.4 Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước 38 2.4.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 38 2.4.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 44 3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 3.1 ðối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 48 3.2 Nội dung nghiên cứu 48 3.3 Phương pháp nghiên cứu 48 3.3.1 Nội dung 1: Nghiên cứu xác định thành phần hĩa học, giá trị năng lượng tiêu hố, năng lượng trao đổi, hệ số tiêu hĩa tổng số các chất dinh dưỡng trong một số nguyên liệu thức ăn cho lợn. 48 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… iv 3.3.2 Nội dung 2: Xác định hệ số tiêu hố hồi tràng tiêu chuẩn (Coefficient of Standarlized Ileal Digestibility – CSID) của 10 axit amin thiết yếu trong một số loại thức ăn được dùng phổ biến cho lợn ở Việt nam. 54 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 59 4.1 Kết quả thành phần hĩa học, giá trị năng lượng (DE, ME) và tỷ lệ tiêu hĩa tổng số của một số chất dinh dưỡng trong một số loại thức ăn chủ yếu dùng cho lợn ở Việt Nam. 59 4.1.1 Kết quả về thành phần hố học của các nguyên liệu thức ăn 59 4.1.2 Kết quả về thu nhận thức ăn, cân bằng năng lượng khẩu phần và các giá trị năng lượng của nguyên liệu thức ăn thí nghiệm 61 4.1.3 Kết quả về tỷ lệ tiêu hĩa tổng số một số TPHH chủ yếu của các nguyên liệu thức ăn thí nghiệm 66 4.2 Kết quả hệ số tiêu hố hồi tràng tiêu chuẩn của một số axit amin thiết yếu trong một số loại thức ăn thường cho lợn ở Việt nam 69 4.2.1 Kết quả hàm lượng các axit amin trong các nguyên liệu thức ăn. 69 4.2.2 Kết quả về hàm lượng axit amin nội sinh cơ bản (EAA) mất đi 70 4.2.3 Kết quả hệ số tiêu hố hồi tràng biểu kiến (AID) của các axit amin thiết yếu trong các loại nguyên liệu thức ăn cho lợn 72 4.2.4 Kết quả hệ số tiêu hố hồi tràng tiêu chuẩn (SID) của các axit amin thiết yếu trong một số loại thức ăn cho lợn 75 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 78 5.1 Kết luận 78 5.2 ðề nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 89 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AA : axit amin AID : Hệ số tiêu hĩa hồi tràng biểu kiến C : Các bon CHC : Chất hữu cơ CP : Protein thơ ctv : Cộng tác viên DE : Năng lượng tiêu hĩa DXKN : Dẫn xuất khơng nitơ EAA : Axit amin nội sinh GE : Năng lượng thơ KPCS : Khẩu phần cơ sở KPTN : Khẩu phần thí nghiệm KTS : Khống tổng số ME : Năng lượng trao đổi MT : Mỡ thơ N : Nitơ NLTĂ : Nguyên liệu thức ăn PTVC : Van hồi – manh tràng SID : Hệ số tiêu hĩa hồi tràng tiêu chuẩn TN : Thí nghiệm TĂĂV : Thức ăn ăn vào VCK : Vật chất khơ XT : Xơ thơ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1. Sự thay đổi về hoạt động của men lactaza theo tuổi lợn 17 Bảng 2.2. hoạt động của các men maltaza ruột non 18 Bảng 3.1: Thành phần nguyên liệu và thành phần hĩa học của khẩu phần TN 1 51 Bảng 3.2: Thành phần nguyên liệu và thành phần hĩa học của khẩu phần TN 2 52 Bảng 3.3: Thành phần nguyên liệu và thành phần hố học của các khẩu phần TN 56 Bảng 4.1: Thành phần hố học của các nguyên liệu thức ăn thí nghiệm 60 Bảng 4.2a: Thu nhận thức ăn và cân bằng năng lượng của khẩu phần TN 1 62 Bảng 4.2b: Thu nhận thức ăn và cân bằng năng lượng của khẩu phần TN 2 63 Bảng 4.3: Giá trị năng lượng của các nguyên liệu thức ăn thử nghiệm 64 Bảng 4.4a: Tỷ lệ tiêu hố tổng số của các nguyên liệu thức ăn TN 1 68 Bảng 4.4b: Tỷ lệ tiêu hố tổng số của các nguyên liệu thức ăn TN 2 68 Bảng 4.5: Kết quả thành phần hố học và hàm lượng axit amin trong nguyên liệu thức ăn 69 Bảng 4.6. Kết quả hàm lượng AA nội sinh và so sánh với một số tài liệu tham khảo 71 Bảng 4.7. Kết quả về hệ số tiêu hố hồi tràng biểu kiến (AID) của một số axit amin thiết yếu trong các nguyên liệu thức ăn TN 73 Bảng 4.8. Kết quả hệ số tiêu hố hồi tràng tiêu chuẩn của một số axit amin thiết yếu trong một số loại thức ăn thí nghiệm (SID) 76 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn đề ðánh giá giá trị dinh dưỡng của thức ăn được coi là một lĩnh vực rất quan trọng trong nghiên cứu thức ăn và dinh dưỡng gia súc. Khơng cĩ thơng tin về thức ăn đồng nghĩa với khơng cĩ thơng tin về nhu cầu dinh dưỡng của vật nuơi và như vậy cũng khơng thể cĩ một ngành chăn nuơi phát triển. Nhận thức được tầm quan trọng này, từ những năm cuối của thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19, một số nhà khoa học đã đưa ra những phương pháp đánh giá giá trị dinh dưỡng của thức ăn (Flatt, 1988) (dẫn theo Ninh Thị Len và ctv., 2009 [10]). Cho đến nay, việc đánh giá giá trị dinh dưỡng của thức ăn cho vật nuơi đã đạt được những thành tựu to lớn. Tuy nhiên, cơng việc này là rất phức tạp, địi hỏi đầu tư tài lực, vật lực, thời gian và hiệu quả khĩ cân đo đong đếm ngay được. Chính vì vậy, trên thế giới chỉ một số nước cĩ tiềm lực kinh tế và khoa học mới tập trung nghiên cứu một cách cĩ hệ thống về lĩnh vực này. Ở nhiều nước, việc đánh giá thức ăn chủ yếu chỉ dừng lại ở việc phân tích thành phần hố học theo phương pháp gần đúng, sau đĩ tính tốn các giá trị năng lượng và giá trị dinh dưỡng khác dựa trên dữ liệu của các tác giả nước ngồi. Việt Nam cũng khơng phải là một ngoại lệ. Từ trước những năm 1950, nước ta chưa cĩ cơ sở dữ liệu về thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức ăn. Năm 1962 Học viện Nơng Lâm (tiền thân của viện Chăn nuơi ngày nay) [5] đã đưa ra phương pháp tính giá trị dinh dưỡng thức ăn và bảng giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc tạm thời của Việt Nam với 147 loại thức ăn được phân tích thành phần hĩa học (vật chất khơ, xơ thơ, protein thơ, mỡ thơ, khống tổng số, canxi và phốt pho). Giá trị dinh dưỡng của thức ăn được biểu thị bằng đơn vị thức ăn, được tính tốn theo đơn vị yến mạch của Bơ-đa-nốp (Liên xơ cũ) bằng cách tính lượng mỡ tích lũy theo các chỉ số của O-kellner và dùng đơn vị yến mạch cĩ chỉ số tích lũy mỡ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 2 ở bị là 150g làm đơn vị (thuộc trường phái hệ thống năng lượng thuần cho vỗ béo Rostock mà đại diện là O-kellner, Nehring và Schiemann) (dẫn theo Ninh Thị Len và ctv., 2009 [10]). Từ đĩ đến nay, việc phân tích thành phần hĩa học của thức ăn vẫn được tiến hành, nhưng việc tính tốn giá trị dinh dưỡng của chúng vẫn phải dựa vào hệ số tiêu hĩa của các tài liệu nước ngồi. Cuốn sách về bảng thành phần hĩa học và giá trị dinh dưỡng của thức ăn gia súc gia cầm ở Việt Nam là kết quả của sự tính tốn này. ðĩ là một bất cập lớn thứ nhất cần phải khắc phục. Từ những năm 1990 trở về trước, ở hầu hết các hệ thống đánh giá protein thức ăn cho gia súc dạ dày đơn, giá trị protein thơ, protein tiêu hĩa và axit amin tổng số là các chỉ tiêu dinh dưỡng cơ bản. Ngày nay một số nước phát triển đã đưa vào hệ thống của mình phương pháp xác định hệ số tiêu hĩa hồi tràng thực, hay hồi tràng tiêu chuẩn của các axit amin thiết yếu (NRC, 1998 [59]; INRA, 2004 [46]; DEGUSA, 2006 [33]) để đánh giá chính xác hơn giá trị protein của thức ăn cũng như nhu cầu protein và axit amin ở vật nuơi. Nhờ hệ thống đánh giá mới này mà nhu cầu của động vật dạ dày đơn về axit amin thay vì vẫn được xác định và biểu thị dưới dạng tổng số đã được xác định và biểu thị ở dạng axit amin tiêu hĩa. Tuy nhiên, đến nay ở nước ta mới chỉ cĩ một vài nghiên cứu đánh giá hệ số tiêu hố axit amin hồi tràng biểu kiến nhưng vẫn chưa cĩ cơ sở dữ liệu nào về hệ số tiêu hĩa axit amin hồi tràng tiêu chuẩn của thức ăn nguyên liệu cho lợn. ðể xác định nhu cầu của lợn về axit amin tiêu hĩa, các nhà khoa học vẫn phải mượn hệ số tiêu hĩa của nước ngồi. ðĩ là bất cập lớn thứ hai cần được khắc phục. Vì những bất cập như trên mà đề tài “ðánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu thức ăn dùng trong chăn nuơi lợn” được tiến hành nhằm mục tiêu xây dựng cơ sở dữ liệu về giá trị dinh dưỡng của nguyên liệu thức ăn, phục vụ cho việc nghiên cứu xác định nhu cầu của lợn về năng lượng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 3 và axit amin, đồng thời để ứng dụng trong sản xuất thức ăn cơng nghiệp ở nước ta. 1.2 Mục tiêu của đề tài - Xác định thành phần hĩa học (theo phương pháp phân tích gần đúng) và hàm lượng các axit amin thiết yếu trong một số loại thức ăn phổ biến thường dùng cho lợn. - Xác định được giá trị năng lượng tiêu hố (DE), năng lượng trao đổi (ME) và tỷ lệ tiêu hố tổng số các thành phần chủ yếu trong các loại thức ăn nĩi trên. - Xác định được hệ số tiêu hố hồi tràng tiêu chuẩn của các axit amin thiết yếu trong các loại thức ăn nĩi trên. 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Những kết quả nghiên cứu của đề tài gĩp phần làm hồn thiện cơ sở dữ liệu phục vụ cho việc xây dựng khẩu phần, lập cơng thức thức ăn cho lợn đạt hiệu quả cao và phù hợp với điều kiện thức ăn và nuơi dưỡng ở Việt Nam. - Gĩp phần đẩy mạnh sự phát triển chăn nuơi lợn ở nước ta. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 4 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tiềm năng và đặc điểm thức ăn gia súc Việt Nam 2.1.1 Nguồn thức ăn gia súc Việt Nam Việt Nam cĩ nhiều hệ thống canh tác, nên nguồn thức ăn gia súc cũng rất phong phú. Hệ thống canh tác lúa nước và hệ thống canh tác cây trồng cạn là 2 hệ thống chính sản xuất các loại thức ăn giàu tinh bột. Với trên 30 triệu tấn thĩc từ hệ thống canh tác lúa nước, hàng năm cĩ gần 4,5 triệu tấn cám và tấm là nguồn thức ăn giàu năng lượng cổ truyền cho lợn và gia cầm. Hệ thống canh tác cây trồng cạn trồng các loại hoa màu như ngơ, sắn, khoai lang, khoai sọ, kê,... Ngơ là loại cây trồng lâu đời, hiện cĩ nhiều khả năng về mở rộng diện tích gieo trồng và tăng năng suất. ðầu thế kỷ 20, các nước ðơng Dương đã từng xuất khẩu ngơ qua Pháp làm thức ăn gia súc. Thời gian 10 năm qua diện tích trồng ngơ tăng gần gấp 2 lần, hiện đã đạt xấp xỉ 700.000 ha. Việc sử dụng rộng rãi các giống ngơ lai, với 6 vùng ngơ tập trung, cùng với sắn và khoai lang, chăn nuơi sẽ cĩ cơ sở thức ăn mới, tạo được bước ngoặt chuyển từ chăn nuơi tự túc sang chăn nuơi hàng hố. Ngồi nguồn thức ăn giàu tinh bột, hệ thống canh tác cây trồng cạn cịn sản xuất đậu đỗ, đậu tương, lạc, vừng, bơng. Các loại hạt cĩ dầu ngắn ngày là nguồn thức ăn giàu protein cho chăn nuơi. Hệ thống canh tác cây cơng nghiệp dài ngày cĩ liên quan đến nguồn thức ăn giàu protein cịn cĩ dừa và cao su. Việt Nam hiện đã cĩ 500.000 ha trồng dừa và trên 400.000 ha cao su (Niên giám thống kê, 2000) [20]. Hệ thống canh tác vườn ao cĩ năng suất rất cao, tạo ra nguồn rau xanh đủ loại thích hợp với mọi mùa vụ. Việt Nam cĩ khoảng 1 triệu km2 lãnh hải, 314.000 ha mặt nước và 56.000 ha đầm hồ. Với diện tích mặt nước như vậy, chăn nuơi cĩ thêm nguồn thức ăn dạng thực vật thủy sinh, trong đĩ đáng giá Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 5 nhất là nguồn thức ăn protein động vật. ðể vượt qua sự hạn chế về đất, nơng dân Việt Nam cần cù và sáng tạo đã tích luỹ được nhiều kỹ thuật về tăng vụ, gối vụ, trồng xen. Quá trình lao động sáng tạo này đã làm tăng nguồn lương thực, thực phẩm cho người vừa tạo cho chăn nuơi nhiều nguồn lớn về phụ phẩm làm thức ăn gia súc. Ước tính hàng năm cĩ 25 triệu tấn rơm và gần 10 triệu tấn thân cây ngơ già, ngọn mía, dây lang, dây lạc, cây đậu tương, vv... Việc mở rộng các nhà máy chế biến hoa quả cịn tạo thêm nguồn phụ phẩm lớn làm thức ăn gia súc cĩ giá trị như bã dứa, bã cam chanh... Thiên nhiên Việt Nam thuận lợi cho việc sản xuất thức ăn gia súc, nhưng hình như bao giờ cũng vậy, cùng với thuận lợi đồng thời cũng cĩ những khĩ khăn phải khắc phục ở cơng đoạn sau thu hoạch và bảo quản. Khai thác và sử dụng cĩ hiệu quả cao các chính phẩm và phụ phẩm của hệ thống canh tác đa dạng nĩi trên là nhiệm vụ to lớn của những nhà nghiên cứu và những người quản lý. Việt Nam khơng cĩ những đồng cỏ lớn và bằng phẳng như các nước khác. Cỏ tự nhiên mọc trên các trảng cỏ ở trung du và miền núi, cịn ở đồng bằng cỏ mọc ở ven đê, ven bãi các sơng lớn, dọc bờ ruộng, đường đi và trong các ruộng màu. Các trảng cỏ tự nhiên vốn hình thành từ đất rừng do kết quả của quá trình lâu dài khai thác khơng hợp lý đất đồi núi (thĩi quen đốt nương làm rẫy). Cĩ tài liệu cho biết, đất cĩ trảng cỏ Việt Nam ước tính 5.026.400 ha. Một đặc điểm lớn trên các trảng cỏ và bãi cỏ tự nhiên là rất hiếm cỏ họ đậu, chỉ cĩ hồ thảo thân bị, tầm thấp chiếm vị trí độc tơn. ðối với nhiều nước nguồn thức ăn phốt pho dễ tiêu thường đắt tiền. Việt Nam cĩ trữ lượng lớn về phân lân. ðã cĩ những đề án xây dựng cơ sở sản xuất phốt phát khử flo làm thức ăn gia súc khơng những đủ tiêu dùng trong nước mà cịn thừa để xuất khẩu. Cĩ thể nĩi nước ta cĩ tiềm năng lớn về nguồn phốt phát và nguồn can xi cho gia súc. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 6 2.1.2 ðặc điểm thành phần hố học của một số nhĩm thức ăn chính 2.1.2.1. Thức ăn thực vật a. Thức ăn xanh Bao gồm các loại cỏ xanh, thân lá, ngọn non của các loại cây bụi, cây gỗ được sử dụng trong chăn nuơi. Thức ăn xanh chứa 60 - 85% nước, đơi khi cao hơn; cĩ hầu hết các chất dinh dưỡng cần thiết cho động vật và dễ tiêu hố. Chúng chứa protein dễ tiêu hố, giàu vitamin, khống đa lượng, vi lượng, ngồi ra cịn chứa nhiều hợp chất cĩ hoạt tính sinh học cao. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn xanh phụ thuộc vào giống cây trồng, điều kiện khí hậu, đất đai, kỹ thuật canh tác, giai đoạn sinh trưởng,... Cây được bĩn nhiều phân nhất là phân đạm thì hàm lượng protein thường cao, nhưng chất lượng protein giảm vì làm tăng nitơ phi protein như nitrat, amit. Nhìn chung thức ăn xanh ở nước ta rất phong phú và đa dạng, nhưng hầu hết chỉ sinh trưởng vào mùa mưa, cịn mùa đơng và mùa khơ thường thiếu nghiêm trọng. Rau, bèo là những cây thức ăn xanh sống trong mơi trường nước. Các loại rau bèo thường gặp là: rau muống, rau lấp, bèo cái, bèo tấm, bèo dâu, các loại rong, tảo... ðặc điểm chung của rau bèo là hàm lượng chất khơ thấp (6 - 10%) nên giá trị năng lượng thấp. Tuy nhiên, trong chất khơ của loại thức ăn này lại tương đối giàu protein thơ (16 -17%) giàu khống đa lượng và vi lượng (10 - 15%). Xét về hàm lượng axit amin, rau bèo đáp ứng được nhu cầu của lợn và gia cầm về histidin, izolơxin, tryptophan và hơi dư thừa acginin, treonin, lơxin, phenyalanin và tyrozin nhưng lại thiếu methionin. Lizin trong rau bèo tương đối cao, chiếm khoảng 4 - 6% protein thơ ở dạng khơ. Các nguyên tố khống cĩ nhiều trong rau bèo là: canxi (2,8 - 5%); kali (3 - 5%), nhưng thiếu đồng (2,3 - 29,5 mg/kg VCK) (Viện Chăn Nuơi, 2001) [22]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 7 Nhược điểm cơ bản của rau bèo là dễ gây nhiễm bệnh ký sinh trùng đường ruột cho gia súc. - Rau muống: sinh trưởng nhanh trong mùa mưa, kém chịu lạnh, được sử dụng rộng rãi trong chăn nuơi (nhất là chăn nuơi lợn). Trong điều kiện thuận lợi về thời tiết, đủ phân, rau muống cĩ năng suất và chất lượng cao. Hàm lượng chất khơ ở rau muống trung bình 100g/kg rau tươi. Trong 1kg vật chất khơ cĩ 2450- 2500 kcal (10,3-10,5 MJ) năng lượng trao đổi; 170-250g protein thơ, 130-200 g đường, 100-115g khống tổng số ... nên gia súc rất thích ăn (Viện Chăn Nuơi, 2001) [22]. Cĩ hai giống rau muống chính: trắng và đỏ. Rau muống trắng cĩ thể trồng cạn và gieo bằng hạt. Giá trị dinh dưỡng của rau muống đỏ cao hơn rau muống trắng. b. Thức ăn thơ Thức ăn thơ bao gồm cỏ khơ, rơm, thân cây ngơ già, cây lạc, thân đậu đỗ và các phụ phẩm nơng nghiệp khác. Loại thức ăn này thường cĩ hàm lượng xơ cao (20 - 35% tính trong chất khơ) và tương đối nghèo chất dinh dưỡng. Nhưng ở nước ta bình quân đất nơng nghiệp tính trên một đầu người rất thấp (0,1 ha/người), bãi chăn thả ít; phần lớn bãi chăn lại là đồi núi trọc cĩ độ dốc cao, đất xấu và khơ cằn. Do đĩ ở nhiều vùng, thức ăn thơ và phụ phẩm nơng nghiệp trở thành thức ăn chính của trâu bị nhất là trong mùa khơ và vụ đơng. Tuy nhiên các chất dinh dưỡng trong phụ phẩm nơng nghiệp khơng đủ đáp ứng nhu cầu của gia súc, cho nên cần bổ sung thêm một phần cỏ xanh hoặc các loại thức ăn khác. c. Thức ăn củ quả ðây là loại thức ăn dùng tương đối phổ biến cho gia súc, nhất là gia súc cho sữa. Thức ăn củ quả thường gặp ở nước ta là sắn, khoai lang, bí đỏ vv.... ðặc điểm chung của nhĩm này là chứa nhiều nước, nghèo protein, chất béo, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 8 các nguyên tố khống đa lượng, vi lượng, nhưng giàu tinh bột, đường và hàm lượng xơ thấp, dễ tiêu hố. Thức ăn củ quả rất thích hợp cho quá trình lên men ở dạ cỏ. Do đĩ chúng cĩ hiệu quả rõ rệt đối với gia súc nhai lại đang cho sữa và thời kỳ vỗ béo. Khi sử dụng cho lợn, cần bổ sung thêm thức ăn giàu protein và chất khống. - Khoai lang: ngồi mục đích trồng để lấy củ là chính, cịn cĩ thể chồng để cung cấp thức ăn thơ xanh cho vật nuơi. Khoai lang nếu được chăm sĩc tốt cĩ khả năng tái sinh nhanh, thu cắt được nhiều lần trong năm và cho năng suất cao. Giá trị dinh dưỡng của thân lá khoai lang nếu thu hoạch non đạt mức khá. Protein trong thân lá đạt trung bình khoảng 15-16% VCK, thấp hơn nhiều so với cỏ hịa thảo (Lã Văn Kính, 2003) [6]. ðây là nguồn thức ăn thơ xanh rất tốt cho gia súc dạ dày đơn. - Sắn: được sử dụng rộng rãi trong chăn nuơi ở trung du và miền núi. Tỷ lệ vật chất khơ, tinh bột trong củ sắn cao hơn trong củ khoai lang, cịn tỷ lệ protein, chất béo và chất khống lại thấp hơn. Trung bình trong 1kg chất khơ cĩ 22-28g protein; 3-4g lipid và 650g tinh bột trong sắn ngọt và 850g trong sắn đắng. Củ sắn tươi chứa nhiều độc tố cyanoglucozit chưa hoạt hố. Mỗi khi tế bào của củ sắn bị phá huỷ do sây sát hay thái cắt, chất cyanoglucozit bị enzym linamarinaza hoạt hố và sản sinh ra axit cyanhydric tự do (HCN). Axit này gây độc cho gia súc, ở nồng độ thấp chúng sẽ làm cho gia súc chậm lớn, kém sinh sản, cịn hàm lượng cao sẽ làm cho gia súc chết đột ngột. Hàm lượng HCN trong sắn đắng cao hơn trong sắn ngọt. Khi phơi dưới ánh nắng mặt trời hoặc nấu chín sẽ làm giảm đáng kể hàm lượng axit cyanhydric. Củ sắn tươi cĩ tác dụng tốt cho quá trình lên men dạ cỏ. Nếu dùng cho lợn và gia cầm chỉ nên cho ăn một tỷ lệ thích hợp trong khẩu phần (20-30%) (Viện Chăn Nuơi, 2001) [22]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 9 - Khơ dầu dừa: Cùi dừa là phần thịt dừa khơ được lấy ra sau khi đã bỏ vỏ và gáo dừa, cĩ chứa khoảng 65% dầu. Cùi dừa gồm 2 phần: phần thịt và phần vỏ bọc. Phần vỏ bên ngồi cùi dừa thường khá cứng, màu nâu, bề mặt thơ ráp; cịn phần thịt cùi dừa màu trắng đục, nhiều dầu. Sau khi được ép dầu, phần cịn lại của cùi dừa là khơ dầu dừa, thường cĩ màu nâu nhạt hoặc nâu sậm, gồm các mảnh khơng đều, khơ, dầy, giịn, mùi khét. Khơ dầu dừa loại tốt thường cĩ 17-18% protein, 9% béo, 14-15% xơ. Tỷ lệ khơ dầu dừa khơng nên vượt quá 5% trong khẩu phần gà đẻ (Lã Văn Kính, 2003) [6]. d. Thức ăn hạt Thức ăn hạt gồm cĩ các loại hạt của cây hồ thảo và cây bộ đậu. Hạt hồ thảo chứa nhiều tinh bột cịn hạt cây bộ đậu lại rất giàu protein. Gia súc tiêu hố và hấp thu tốt các chất dinh dưỡng trong hạt. Thành phần dinh dưỡng trong thức ăn hạt thường ổn định ít bị biến đổi bởi tác động của yếu tố ngoại cảnh như thức ăn xanh, thức ăn thơ và củ quả. + Hạt hồ thảo Hạt hồ thảo là nguồn cung cấp chủ yếu hydratcacbon giàu năng lượng cho gia súc cĩ dạ dày đơn. Thành phần chính của hạt là tinh bột. Hạt sau khi phơi khơ thường cĩ hàm lượng vật chất khơ khoảng 850-900g/kg. Khoảng 85- 90% hợp chất chứa nitơ trong hạt là protein. Protein chứa nhiều trong phơi của hạt và lớp vỏ ngồi bao bọc phần nội nhũ. Hạt hồ thảo cĩ hàm lượng tinh bột khá cao (70-80%) và tỷ lệ xơ thấp. Ví dụ, ở ngơ tỷ lệ xơ là 1,5-3,5%, nhưng ở thĩc khơng tách trấu cĩ tỷ lệ xơ là 9-12%, cịn thĩc loại bỏ trấu cĩ tỷ lệ xơ biến động tuỳ theo từng loại 4-8%. Hàm lượng protein trong hồ thảo cũng biến động tuỳ theo từng loại. Ví dụ, tỷ lệ protein trong ngơ biến động từ 8-12%; trong khi đĩ thĩc chỉ cĩ 7,8-8,7%, cịn trong gạo biến động từ 7-8,7%. - Ngơ: Hiện nay cĩ nhiều giống ngơ đang được trồng ở nước ta, các Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 10 giống này cho hạt với màu sắc khác nhau như vàng, trắng, đỏ. Ngơ vàng chứa nhiều caroten và các sắc tố khác, do đĩ làm cho lịng đỏ trứng vàng hơn cũng như làm cho sữa và mỡ của gia súc cĩ màu đặc trưng được người tiêu dùng ưa chuộng. Ngơ chứa khoảng 720-800g tinh bột/kg chất khơ và hàm lượng xơ rất thấp, giá trị năng lượng trao đổi cao 3100-3200 kcal/kg. Hàm lượng protein thơ trong ngơ biến động lớn từ 80-120 g/kg phụ thuộc vào giống. Tỷ lệ lipit trong hạt ngơ tương đối cao (4-6%) chủ yếu tập trung trong mầm ngơ. Bột ngơ bảo quản khĩ hơn hạt vì lipit dễ bị oxy hố. Gia súc, gia cầm tiêu hố tốt các chất dinh dưỡng trong hạt ngơ (tỷ lệ tiêu hố xấp xỉ 90%). Tuy vậy lượng protein của ngơ vẫn thấp hơn so với nhu cầu của gia súc. Trong protein của ngơ thiếu tới 30-40% lizin, 15-30% tryptophan, 80% lơxin so với nhu cầu của lợn. Giống ngơ HQ-2000 cĩ hàm lượng protein, lizin và tryptophan khá cao. Ngơ tương đối nghèo các nguyên tố khống như canxi (0,03%); kali (0,45%); mangan (7,3 mg/kg); đồng (5,4 mg/kg) vì vậy cần phối chế hợp lý tỷ lệ ngơ trong khẩu phần. Nhìn chung giá trị dinh dưỡng của ngơ ở nước ta khơng kém gì các giống ngơ được trồng ở nước ngồi. - Thĩc: là nguồn lương thực chủ yếu cho con người ở các nước nhiệt đới, nhưng cũng được sử dụng 1 phần làm thức ăn gia súc. Lượng protein, chất béo, giá trị năng lượng trao đổi của thĩc thấp hơn ngơ, cịn xơ lại cao hơn. Tỷ lệ protein trung bình của thĩc là 78-87 g/kg và xơ từ 90-120 g/kg. Thĩc tách trấu cĩ giá trị dinh dưỡng cao hơn, gia súc tiêu hố và hấp thụ tốt hơn. Trấu chiếm khoảng 20% trọng lượng hạt thĩc. Trấu rất giàu silic (trên 210 g/kg CK) các mảnh trấu sắc, nhọn dễ làm tổn thương thành ruột. Do đĩ khi dùng thĩc làm thức ăn gia súc cần phải loại bỏ trấu. Gạo cĩ hàm lượng xơ 40-80 g/kg và protein là 70-87 g/kg. Hàm lượng lizin, acginin, tryptophan Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 11 trong protein của gạo cao hơn ngơ. Nhưng hàm lượng các nguyên tố khống đa lượng, vi lượng ở gạo lại rất thấp so với nhu cầu của gia súc, gia cầm. Cám gạo là sản phẩm phụ của cơng nghiệp xay xát. Cám gạo được hình thành từ lớp vỏ nội nhũ, mầm phơi của hạt, cũng như một phần từ tấm. Do đĩ hàm lượng protein trong cám gạo cao: 120-140g/kg VCK. Hàm lượng mỡ trong cám gạo cũng rất cao: 110-180g/kg VCK. Chất béo trong cám gạo rất dễ bị oxy hố, khơng nên dự trữ lâu (Viện Chăn Nuơi, 2001) [22]. + Hạt bộ đậu (đậu đỗ) Hạt cây bộ đậu giàu protein và các axit amin khơng thay thế cho gia súc, gia cầm. Giá trị sinh học của protein đậu đỗ cao hơn protein hạt hồ thảo, trung bình đạt 72-75%. Protein đậu đỗ dễ hồ tan trong nước và giàu lizin nên gia súc dễ tiêu hố và hấp thu. Các nguyên tố khống như Ca, Mg, Zn, Mn, Cu trong đậu đỗ cao hơn so với hạt hồ thảo, nhưng chúng lại nghèo phốt pho và kali hơn. Phần lớn hạt đậu đỗ chứa độc tố hoặc các chất ức chế men tiêu hố protein. Thức ăn hạt bộ đậu ở vùng nhiệt đới là đậu tương, lạc, đậu cơ ve, đậu hồng đáo, vv... Thành phần hố học của các loại đậu này rất khác nhau. - ðậu tương: là nguồn thức ăn thực vật giàu protein (370-380 g/kg), chất béo (160-180 g/kg) và năng lượng trao đổi (3300-3900 kcal/kg). Giá trị sinh học của protein đậu tương gần với protein động vật. ðậu tương giàu axit amin khơng thay thế nhất là lizin, tryptophan là những axit amin thường bị thiếu trong thức ăn cĩ nguồn gốc thực vật. Nếu sử dụng hạt đậu tương làm thức ăn gia súc nhất thiết phải xử lý nhiệt để phân huỷ và làm mất hiệu lực của các độc tố như chất kháng trypsin, hemơglutinin, saponin, ureaza, lipoxydaza... Trong cơng nghiệp, đậu tương được sử dụng để ép dầu, những sản Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 12 phẩm phụ là khơ dầu đậu tương được coi là nguồn thức ăn giàu protein cĩ giá trị cao. Khi ép dầu đậu tương đã được xử lý nhiệt, nên hầu hết các độc tố kể trên đã bị phân huỷ hoặc bị mất hiệu lực do đĩ làm tăng khả năng tiêu hố và hấp thụ protein của gia súc. Khơ dầu đậu tương sản xuất theo phương pháp chiết ly thường cĩ hàm lượng protein cao hơn và cĩ hàm lượng chất béo thấp hơn so với khơ đỗ tương sản xuất theo phương pháp ép cơ học. - Lạc: là cây bộ đậu phổ biến ở vùng nhiệt đới. Hạt lạc cĩ hàm lượng chất béo rất cao 48-50%, cịn trong củ lạc cả vỏ hàm lượng chất béo đạt 38- 40%. Trong chăn nuơi thường sử dụng lạc ở dạng khơ dầu. Tỷ lệ protein trong khơ dầu lạc nhân là 45-50%; trong khơ dầu ép cả vỏ là 30-32%, tỷ lệ xơ tương ứng là 5,7% và 27,2% trong chất khơ. Tỷ lệ chất béo trong khơ dầu lạc biến động từ 7-12% tuỳ thuộc vào kỹ thuật ép. Nhưng khơ dầu lạc nghèo lizin (3,9% trong protein), do đĩ khẩu phần cĩ khơ lạc cần được bổ sung thêm đậu tương, bột cá hoặc lizin trong khẩu phần. Ở nước ta do độ ẩm khơng khí cao nhiệt độ cao nên khi khơ dầu lạc cịn tỷ lệ nước trên 15% rất dễ bị mốc làm giảm chất lượng khơ dầu và khơ dầu bị nhiễm aflatoxin cĩ hại cho gia súc, gia cầm nhất là đối với vịt và gia súc non. 2.1.2.2. Thức ăn động vật Thức ăn động vật bao gồm tất cả các sản phẩm chế biến từ nguyên liệu động vật như bột cá, bột đầu tơm, bột thịt xương, bột nhộng tằm, bột máu vv... Thức ăn động vật giàu protein cĩ chất lượng cao, cĩ đủ các axit amnin khơng thay thế, các nguyên tố khống cần thiết và một số vitamin quan trọng như D, E, vv... Tỷ lệ tiêu hố và hấp thụ các chất dinh dưỡng trong thức ăn động vật rất cao. - Bột cá: là thức ăn động vật cĩ chất lượng dinh dưỡng cao nhất, được chế biến từ cá tươi hoặc từ sản phẩm phụ cơng nghiệp chế biến cá hộp. Trong protein bột cá cĩ đầy đủ axit amin khơng thay thế: lyzin 7,5%; methionin 3%; Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 13 izolơxin 4,8%,… Protein trong bột cá sản xuất ở nước ta biến động từ 35-60%, khống tổng số biến động từ 19,6%-34,5% trong đĩ muối 0,5-10%, canxi 5,5-8,7%; phốt pho 3,5-4,8%. Các chất hữu cơ trong bột cá được gia súc, gia cầm tiêu hố và hấp thu với tỷ lệ cao 85-90%. - Bột thịt xương: chế biến từ xác gia súc, gia cầm khơng dùng làm thực phẩm cho con người hoặc từ các phụ phẩm của lị mổ. Thành phần dinh dưỡng của bột thịt xương thường khơng ổn định, phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu chế biến. Tỷ lệ protein trong bột thịt xương từ 30-50%, khống 12-35%, mỡ 8-15%. Giá trị sinh học của protein trong bột thịt xương cũng biến động và phụ thuộc vào tỷ lệ các mơ liên kết trong nguyên liệu. Tỷ lệ mơ liên kết càng nhiều, giá trị sinh học của protein càng thấp. - Bột đầu tơm: được chế biến từ đầu, càng và vỏ tơm, là nguồn protein động vật tốt cho gia súc. Giá trị dinh dưỡng của bột đầu tơm thấp hơn so với bột cá và bột máu. Bột đầu tơm cĩ 33-34% protein, trong protein cĩ 4-5% lyzin, 2,7% methionin. Ngồi ra bột đầu tơm giàu canxi (5,2%); phốt pho (0,9%) và các nguyên tố vi lượng khác. - Bột máu: Trước đây bột máu khơng được coi là nguồn protein tốt cho lợn, gà. Bột máu cĩ hàm lượng protein rất cao (80%) và rất nhiều lysin nhưng các phương pháp xử lý cũ làm mất tác dụng của lysine do sự liên kết của lysin với gluxit trong bột máu. Các phương pháp xử lý mới như phun, sấy Flash đã làm giảm tối đa sự phân giải lysin (Lã Văn Kính, 2003) [6]. - Bột phế phụ phẩm của cơng nghiệp ._.chế biến thịt gia cầm: bột này được chế biến từ đầu, chân, máu, ruột (gần như khơng cĩ lơng)... gia cầm. Các chế phụ phẩm này được nghiền, nấu chín, ép bỏ dầu mỡ. Thành phần dinh dưỡng rất biến động vì tỷ lệ khác nhau của nguyên liệu. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 14 - Bột lơng vũ: được sản xuất từ lơng vũ do nhà máy chế biến thịt gia cầm thải ra. Vì cĩ rất nhiều liên kết disulfide trong lơng vũ nên chúng cần được thủy phân bằng hơi khá lâu để phân giải protein. Bột lơng vũ cĩ hàm lượng protein rất cao (80%) nhưng cân bằng axit amin nghèo nàn và tỷ lệ tiêu hĩa thấp, biến động từ 50-70%. Bột lơng vũ thường được sử dụng trong khẩu phần cĩ hàm lượng protein thấp, nhất là cho động vật nhai lại. Phương pháp kiểm tra tỷ lệ tiêu hĩa pepsin cần được thử. Tỷ lệ tiêu hĩa pepsin thơng thường là 70-75%. 2.2 Sự tiêu hĩa và hấp thu các chất dinh dưỡng ở lợn Tiêu hĩa và hấp thu là giai đoạn đầu của quá trình trao đổi chất. Nĩ thực hiện chức năng phân giải các chất dinh dưỡng trong thức ăn từ những hợp chất hĩa học phức tạp chuyển biến thành những chất đơn giản mà cơ thể động vật cĩ thể hấp thu được. Những hợp chất đĩ được thu nhận vào máu và bạch huyết qua màng nhầy của ống tiêu hĩa. Nhờ cĩ quá trình này mà cơ thể nhận được tồn bộ các chất cần thiết cho quá trình sinh năng lượng và bồi đắp cơ thể. Trong quá trình trao đổi chất, lợn khơng ngừng lấy thức ăn từ bên ngồi để cung cấp vật chất và năng lượng cho cơ thể. Trong nguồn thức ăn cĩ chứa các chất dinh dưỡng cần thiết để duy trì được hoạt động sống bình thường. Những chất dinh dưỡng này bao gồm: gluxit, protein, lipid, muối khống, nước và vitamin. Những thành phần thức ăn trên khi vào cơ thể nhờ tác động của bộ máy tiêu hĩa biến đổi thành các chất đơn giản để cơ thể hấp thu và lợi dụng được. Chỉ cĩ các thành phần muối khống, nước và vitamin là cĩ thể hấp thu được dạng nguyên vẹn ban đầu. a. Tiêu hĩa gluxit (cacbohydrat) Gluxit là hợp chất rất phổ biến trong tự nhiên và trong cơ thể sinh vật. Trong thành phần mơ bào thực vật cĩ trên 80% VCK là gluxit, cịn ở mơ bào Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 15 động vật cĩ ít hơn, chỉ cĩ 2%. Như vậy, trong khẩu phần thức ăn của lợn hàm lượng gluxit rất cao vì gần 100% khẩu phần thức ăn cĩ nguồn gốc từ thực vật. Gluxit cĩ vai trị chủ yếu là cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống trong cơ thể lợn, đồng thời nĩ cịn tham gia một phần nhỏ vào cấu trúc hĩa học của cơ thể. Gluxit trong thức ăn của lợn cĩ ba dạng tùy theo cấu trúc phân tử của nĩ, đĩ là đường, tinh bột và xơ. Trong đĩ, tinh bột là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng nhất đối với lợn. a1. Tĩm tắt quá trình tiêu hĩa gluxit ở lợn Quá trình tiêu hĩa gluxit ở lợn được tĩm tắt theo sơ đồ dưới đây: 1- Tinh bột → Maltoza Maltotrioza Các dextrin 4- Các disaccarit Các dextrin → monosaccarit 2- ðường Tinh bột → Hemixenuloza Axit lactic (90%) VFA (10%) 5-Monosacarit trong xoang ruột → Monosacarit trong máu 3- Tinh bột → Maltoza Maltotrioza Các dextrin 6- Xenluloza Các tinh bột và đường cịn lại →VFA (90%) (axit béo bay hơi) Axit lactic (10%) Chú thích: 1. Sự tiêu hĩa của nước bọt; 2. Sự lên men của dạ dày; 3. Sự tiêu hĩa của tụy; 4+5. Sự thủy phân của màng nhầy ruột và sự hấp thu; 6. Sự lên men của ruột già. a2. Sự tham gia của các men tiêu hĩa vào quá trình thủy phân gluxit Quá trình thủy phân gluxit (gồm tinh bột và đường) trong đường tiêu hĩa của lợn được thực hiện nhờ các men trong đường tiêu hĩa. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân này tạo ra các đường đơn α – glucoza cơ thể cĩ thể hấp thu lợi dụng được. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 16 Các men tham gia vào quá trình này bao gồm: - Men α – amylaza: men này cĩ hai nguồn chính đĩ là α – amylaza nước bọt và tụy. Cả hai nguồn này α – amylaza hoạt động rất giống nhau. α - amylaza Tinh bột Maltoza Maltotrioza Các dextrin khác nhau Men α – amylaza hoạt động trong mơi trường cĩ độ pH biến động rộng từ 3,8 – 9,4 và trong sự cĩ mặt của ion Cl-. - Men lactaza: Men này do tuyến bruner ở màng nhầy ruột non tiết ra. Lactaza phân hủy đường lactoza là loại đường chủ yếu của hầu hết sữa các động vật kể cả sữa lợn. Do đĩ, loại men này cĩ mức hoạt động rất cao ở màng nhầy ruột non ở lợn con và nồng độ của nĩ giảm dần theo tuổi (Plimmer 1970, dẫn theo Vũ ðình Tơn, 2009 [19]). Lactaza Lactoza Galactoza + Glucoza Các tác giả Ekstrom, Benevenga và Grummer, 1975 (dẫn theo Vũ ðình Tơn, 2009 [19]) đã cĩ nghiên cứu chi tiết về sự hoạt động của men này theo tuổi của lợn trong phần ngoại biên của ruột non. Kết quả được trình bày ở bảng 2.2. - Men trehalaza: Men này cũng được sản ra ở ruột non (Dahlvist 1960) (dẫn theo Vũ ðình Tơn, 2009 [19]). Nĩ hoạt động trong mơi trường cĩ độ pH khoảng 6,0. Trehalaza Trehaloza 2α – glucoza Loại đường trehaloza này cĩ ở hầu hết các cơn trùng, nấm và một số thực vật. Men trehalaza khơng cĩ ở ruột non lợn mới sinh, song nĩ được tăng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 17 dần theo tuổi của lợn đến khoảng trên 200 ngày tuổi (Kidder và Manners, 1976) (dẫn theo Vũ ðình Tơn, 2009 [19]).. Bảng 2.1. Sự thay đổi về hoạt động của men lactaza theo tuổi lợn (Ekstrom, Benevenga và Grummer - 1975) Lượng lactaza ở lợn Lợn Chester White Lợn Hampshire Tuổi (ngày) Số lợn thí nghiệm Số gam trong 24 giờ %tổng số hoạt động Số lợn thí nghiệm Số gam trong 24 giờ % tổng số hoạt động 1 8 15 22 29 43 100–110 150–180 4 4 4 4 4 4 4 43 60 ± 44 226 ± 44 351 ± 44 300 ± 44 189 ± 44 100 ± 44 106 ± 24,4 92 ± 5,9 32,1 45,7 47,9 41,8 34,8 24,7 21,4 13,4 4 4 4 4 4 4 7 18 64±44 258 ± 44 248 ± 44 264 ± 44 96 ± 44 80 ± 44 74 ± 10,4 51 ± 6,9 36,4 54,8 50,1 45,7 26,7 24,8 23,3 19,5 - Các loại men maltaza: Từ năm 1880 Brown và Heron đã cho biết về sự hoạt động của các men maltaza và saccaraza ở ruột non lợn. Năm 1962 Dahlqwist (dẫn theo Vũ ðình Tơn, 2009 [19]) đã tĩm tắt sự hoạt động chính của bốn loại maltaza được trình bày ở bảng 2.3. Hoạt động của men maltaza Ia và Ib ở độ pH 6,0 – 6,5 cịn men maltaza II và III ở độ pH 6,5 – 7,5. Sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hĩa tinh bột là các α – glucoza. Trong khi đĩ, tinh bột đã được các men α - amylaza nước bọt và tụy phân giải thành dạng maltoza, maltotrioza và các dextrin. Maltoza sẽ được thủy Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 18 phân nhanh do maltaza tạo ra 2 α – glucoza. Những liên kết 1 – 6 của dextrin hạn chế được thủy phân nhanh do maltaza Ia (Izomataza). Maltaza II và III cũng thủy phân những liên kết 1 – 6 nhưng chậm. Bảng 2.2. hoạt động của các men maltaza ruột non Loại maltaza Tên khác Cĩ chất dính Maltaza Ia Maltaza Ib Maltaza II Maltaza III Izomzltaza Sacraza Gluco amylaza Gluco amylaza Izomaltoza, các dextrin hạn chế Sacroza Maltodextrin, tinh bột, Izomaltoza… Maltodextrin, tinh bột, Izomaltoza, các dextrin hạn chế… Sacraza sẽ thủy phân đường sacroza thành glucoza và fructoza. Các men maltaza này đều cĩ mức rất thấp ở lợn con mới sinh và được tăng nhanh trong vài tuần sau khi đẻ. Song, mức tăng cĩ sự khác nhau, theo Kidder và Manner, 1976 (dẫn theo Vũ ðình Tơn, 2009 [19]) men sacraza và maltaza Ia tăng nhanh ở vài tuần sau đẻ nhưng sau đĩ tăng chậm cho đến tận năm 2 tuổi. Cịn maltaza II và III sau 200 ngày tuổi lợn sẽ khơng tăng nữa. a3. Sự lên men trong đường tiêu hĩa lợn Sự lên men của vi sinh vật trong đường tiêu hĩa cĩ một ý nghĩa nhất định trong tiêu hĩa gluxit ở lợn. Quá trình này đã được Cranwell (1968) nghiên cứu lại một cách chi tiết. Năm 1944 các tác giả Barcroft, Mc Anally và Phillipson (dẫn theo Vũ ðình Tơn, 2009 [19]) đã chứng minh rằng máu tĩnh mạch dời đi từ vùng tiêu hĩa lợn, đặc biệt là phần manh tràng và kết tràng cĩ chứa các axit béo bay hơi (VFA – Volated Fatty Acids) cao hơn các vùng khác. Năm 1946 thì các tác giả trên đã xác định được nguồn gốc các VFA đĩ cĩ trong chất chứa của dạ dày và trên tồn bộ các phần của ruột già lợn với Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 19 mức cao nhất ở manh tràng. Tỷ lệ các axit này gần tương đương như tỷ lệ ở dạ cỏ và manh tràng động vật nhai lại, hay ở manh tràng và kết tràng ngựa. Qua kiểm tra tồn bộ các chất chứa trong bộ máy tiêu hĩa thì thấy ở dạ dày cĩ axit lactic là axit hữu cơ chủ yếu, cịn VFA lại chiếm chủ yếu ở ruột già. Trong các axit béo bay hơi thì chủ yếu là axit axetic. Nghiên cứu về khu hệ vi sinh vật trong đường tiêu hĩa của lợn người ta thấy rằng ở phần túi mù dạ dày lợn cĩ chứa một số lượng lớn các lồi vi sinh vật Lactobacillus, Bifidobacterium và một số lượng thấp hơn các lồi vi sinh vật khác. Trong ruột già các vi sinh vật (VSV) đa dạng hơn (Smith và Jones 1963, Vander Heyde 1974) (dẫn theo Vũ ðình Tơn, 2009 [19]). Trong điều kiện bình thường 1g chất chứa ở manh tràng cĩ từ 1 – 10 tỉ VSV. Về thành phần VSV người ta thấy cĩ một loại cầu khuẩn háo iod, loại này cĩ khả năng phân giải xenluloza khá mạnh. Ngồi ra cịn cĩ trực khuẩn yếm khí gram (-) và cầu khuẩn gram (+). Vi sinh vật phân giải tinh bột, đường trong ruột già chủ yếu là Clostridium butyricum (trực khuẩn gram (+) háo iod yếm khí). Ngồi ra cịn cĩ vi khuẩn sinh axit lactic và Enterococcus. + Sở dĩ ruột già lợn cĩ khu hệ VSV phong phú là do: - Nhiệt độ mơi trường ổn định thích hợp (38,5 – 400C ). Do quá trình lên men VSV giải phĩng ra năng lượng làm cho nhiệt độ hơi cao hơn thân nhiệt. - Mơi trường gần như trung tính là do axit béo sinh ra được hấp thụ vào máu, đồng thời vách ruột tiết dịch kiềm tính để trung hịa axit, nhũ chấp duy trì mức pH 5,8 – 7,5. - Mơi trường yếm khí. - Thành phần dinh dưỡng và nước thích hợp. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 20 Sự lên men ở dạ dày - Các sản phẩm của sự lên men: Nồng độ axit hữu cơ ở dạ dày lợn trưởng thành đạt tới 150meq/lít và ở lợn con cai sữa sớm chỉ đạt từ 30- 92meq/lít. Trong đĩ hàm lượng axit lactic chiếm khoảng 90% tống số các axit hữu cơ ở hầu hết các lứa tuổi của lợn. Axit propionic thường chiếm ½ hàm lượng VFA, axit formic 3,6 – 4,5% cịn lại là các axit khác như axit butyric, axit valeric. - Sự phân bố của các sản phẩm lên men trong dạ dày Dạ dày lợn được chia làm ba lớp: lớp trên cùng, lớp giữa và lớp đáy (tiếp giáp với thành dạ dày). Ở ba lớp này cĩ sự phân bố các sản phẩm lên men khác nhau. Lớp trên cùng cĩ hàm lượng axit lactic và VFA cao nhất, tiếp đến là lớp giữa và thấp nhất là lớp đáy. Song hàm lượng axit chlohydric thì ngược lại, cao nhất ở lớp đáy và thấp nhất ở lớp trên cùng. Nồng độ axit lactic và VFA tăng dần sau khi ăn trong khoảng thời gian từ 9 – 12 giờ. Với các khẩu phần ăn thơng thường người ta ít thấy cĩ sự thay đổi về các mức axit hữu cơ, song nếu lợn được ăn khẩu phần cĩ tỉ lệ rỉ đường cao (64%) thì hàm lượng VFA sẽ cao hơn axit lactic. Sự lên men ở ruột Sự lên men ở ruột chủ yếu xảy ra ở ruột già, cịn ruột non tuy là cĩ một lượng nhất định axit lactic và một số các VFA song đĩ là sản phẩm lên men của túi mù dạ dày. Ở ruột già cĩ quần thể khu hệ vi sinh vật rất phong phú nhất là ở phần manh tràng và kết tràng, nên lượng axit hữu cơ được tạo ra ở đây tương đối lớn với mức 110 – 300 meq/lít (ở manh tràng và kết tràng). Thành phần các axit hữu cơ chủ yếu là axit axetic, sau là axit propionic rồi axit butyric. Cịn axit lactic và axit valeric chiếm số lượng ít. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 21 b. Tiêu hĩa protein Quá trình tiêu hĩa protein ở lợn cũng diễn ra tương tự với các động vật dạ dày đơn khác. Quá trình này được thực hiện với các men trong đường tiêu hĩa. Tiêu hĩa protein ở dạ dày chủ yếu là nhờ cĩ men pepsin. Men này cĩ tác dụng phân cắt đại phân tử protein thành các chuỗi peptit cĩ số lượng phân tử nhỏ hơn. Tuy nhiên, khơng phải hoạt động của men pepsin lúc nào cũng cĩ hiệu quả vì men pepsin mặc dù được tiết ra sau vài ngày khi lợn con mới sinh nhưng khơng cĩ tác dụng tiêu hĩa protein do nĩ ở dạng khơng hoạt động, chỉ khi dạ dày lợn cĩ axit chlohydric thì lúc đĩ pepsin ở dạng khơng hoạt động mới được chuyển thành dạng hoạt động và quá trình thủy phân protein mới diễn ra. Ngồi ra, trong dạ dày cịn cĩ những men khác cũng tham gia vào quá trình thủy phân protein như cathepsin, rennin… Khi protein và các chuỗi peptit được chuyển xuống ruột non, ở đây quá trình thủy phân lại tiếp tục và triệt để nhất, tức là sản phẩm cuối cùng của quá trình này là các axit amin mà cơ thể cĩ thể hấp thu và lợi dụng được. Sự thủy phân protein ở ruột non được thực hiện nhờ các men của tuyến tụy như trypsin, chymotrypsin, elastaza, dipeptidaza… Chỉ cịn lại một lượng rất ít protein chưa được tiêu hĩa chuyển xuống ruột già. Ở đây phần protein cịn lại sẽ cĩ quá trình khử gốc amin của các axit amin do các vi khuẩn thực hiện. c. Tiêu hĩa mỡ Các chất béo trong khẩu phần chứa các thành phần chính là triglyxerid, ngồi ra cịn một số dạng khác là phospholipid, sterol và các estesterol. Các thành phần này sẽ được thủy phân do các men của dịch tụy tiết ra. Lipaza Triglyxerid Glyxerin + axit béo Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 22 Phospholipaza Lecitin (phospholipid) Lysolecitin + axit béo Cholesterolesteraza Cholesterol ester Cholesterol + axit béo Quá trình tiêu hĩa mỡ được thực hiện cịn nhờ cĩ tác dụng của dịch mật. Dịch mật bao gồm: sắc tố mật (bilirubin, bilivecdin) và axit mật (axit colic, desoxicolic, glycocolic). Dịch mật cĩ tác dụng làm giảm sức căng bề mặt của dung dịch, làm nhũ hĩa mỡ và tạo ra độ pH thích hợp ở ruột non làm thuận lợi cho sự tác động của các men. d. Sự hấp thu các chất dinh dưỡng Sự hấp thu là quá tình thu nhận các chất khác nhau vào máu và bạch huyết thơng qua màng nhầy ống tiêu hĩa. Màng nhầy ống tiêu hĩa ở các vị trí khác nhau sẽ cĩ mức độ hấp thụ khác nhau. - Ở miệng khơng cĩ sự hấp thu vì thức ăn ở đây khơng lâu. ðồng thời thức ăn cũng chưa được phân giải triệt để tới dạng dễ hấp thu. - Ở dạ dày cĩ sự hấp thu nước, glucoza, axit amin, chất khống song ít, do các chất dinh dưỡng vẫn chưa được tiêu hĩa để tạo ra sản phẩm cuối cùng để cơ thể cĩ thể hấp thu được - Ở ruột non là nơi xảy ra quá trình hấp thu mạnh nhất bởi vì trên bề mặt niêm mạc ruột cĩ rất nhiều vi nhung (200 triệu/1mm2 bề mặt màng nhầy), do vậy nĩ đã làm tăng diện tích bề mặt lên hàng trăm lần. Ở lợn trưởng thành cĩ thể đạt tới 1500m2 các vi nhung mao. - Ở ruột non lượng đường cĩ thể tiêu hĩa và hấp thu tới 85%, protein tới 87%. Ruột non cũng là nơi hấp thu khống và nước chủ yếu. Ruột lợn một ngày đêm cĩ thể hấp thu tới 23 lít nước (70 – 85% tổng lượng nước thu nhận). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 23 - Ở ruột già vẫn tiếp tục quá trình hấp thu song ít hơn ở ruột non chủ yếu là hấp thu nước. 2.3 Các phương pháp xác định giá trị dinh dưỡng của thức ăn Giá trị dinh dưỡng của thức ăn được thơng qua giá trị thơ của protêin, mỡ, hydrat cacbon… và năng lượng. Tuy nhiên các số liệu này chỉ là phản ánh về giá trị tiềm năng của thức ăn. Như đã biết gia súc cĩ quá trình tiêu hĩa, hấp thu và sử dụng các chất dinh dưỡng của thức ăn khi nĩ được đưa vào trong cơ thể. Như vậy giá trị tiềm năng của thức ăn sẽ bị thay đổi và giá trị thực của nĩ mới được thể hiện. Dưới đây là các phương pháp xác định giá trị dinh dưỡng thơng qua quá trình trao đổi chất của thức ăn trong cơ thể của gia súc. 2.3.1 Cân bằng chất Cân bằng chất là sự cân đối lượng chất ăn vào và lượng thải ra qua các con đường khác nhau của cơ thể. Quá trình này xảy ra do sự tiêu hĩa, hấp thu và trao đổi chất. Hai nguyên tố hĩa học được coi là thành phần quan trọng nhất của thức ăn và cơ thể động vật là nitơ và cácbon vì cácbon là nguồn năng lượng và nitơ là yếu tố tạo nên sự sống và cĩ tỷ lệ ổn định trong protein (thường chiếm 16%). Nghiên cứu sự chuyển hĩa của 2 nguyên tố trên là nghiên cứu quá trình trao đổi chất dinh dưỡng của thức ăn nhằm đánh giá giá trị dinh dưỡng của chúng. 2.3.1.1. Cân bằng nitơ Trao đổi nitơ (N) thức ăn: Cân bằng N được xác định như là sự cân đối lượng N ăn được so với lượng mất khỏi cơ thể. N cân bằng = N ăn vào – (N trong phân + N trong nước tiểu). Cĩ thể tĩm tắt quá trình trao đổi N trong cơ thể như sơ đồ dưới đây. Sự mất mát N cịn thơng qua các con đường khác như qua mồ hơi, rụng lơng, bong vảy ra... nhưng với tỷ lệ rất nhỏ. Sự mất mát N trong phân gồm N Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 24 khơng tiêu hĩa được từ thức ăn và N từ cơ thể (N trao đổi), và N mất qua nước tiểu cũng bao gồm N thức ăn khơng tích lũy và N nội sinh. N thức ăn N trong phân N tiêu hĩa N trong nước tiểu N tích lũy (N cân bằng) Cân bằng N cĩ thể xảy ra các trường hợp: cân bằng (thăng bằng), cân bằng dương và cân bằng âm. Giá trị N tích lũy phụ thuộc vào loại thức ăn, khả năng tiêu hĩa và sử dụng, gia súc (lồi, thời kỳ sinh trưởng, trạng thái sức khỏe...). Thí nghiệm cân bằng N: Thí nghiệm cân bằng N được tiến hành trên gia súc cĩ trạng thái sinh lý bình thường, thơng thường gia súc trưởng thành vì sự tiêu hĩa, hấp thu và trao đổi N hồn chỉnh hơn. Gia súc được nuơi trên cũi trao đổi hoặc nuơi tại chuồng, cĩ máng ăn, uống, thiết bị thu phân và nước tiểu. Thí nghiệm này được tiến hành như một thí nghiệm tiêu hĩa nhưng chỉ khác là cĩ thu cả nước tiểu. Mỗi giai đoạn thường kéo dài 17-20 ngày, trong đĩ mỗi giai đoạn: thích nghi và thí nghiệm là 7-10 ngày, tùy theo lồi gia súc và thức ăn thí nghiệm. Trong giai đoạn thí nghiệm, phân và nước tiểu được thu và xác định chính xác khối lượng hàng ngày. Sau mỗi giai đoạn thí nghiệm, người ta lấy mẫu thức ăn, phân và nước tiểu để phân tích N. Thí nghiệm cân bằng N khĩ hơn thí nghiệm tiêu hĩa vì phải thu phân, nước tiểu và cân số lượng gia súc lớn. Tuy nhiên, thí nghiệm cân bằng N trên gia cầm tiến hành dễ hơn vì chất thải (phân, nước tiểu) đổ ra cùng một chỗ. Ý nghĩa cân bằng N: Nghiên cứu cân bằng N nhằm xác định giá trị dinh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 25 dưỡng của thức ăn. Thức ăn cĩ N tích lũy lớn thì cĩ giá trị dinh dưỡng lớn. N tích lũy cĩ giá trị âm trong trường hợp thức ăn kém tiêu hĩa, hấp thu và sử dụng (giá trị dinh dưỡng thấp) đối với gia súc già và bị bệnh. N tích lũy dương trong trường hợp thức ăn dễ tiêu hĩa và được cơ thể sử dụng tốt đối với gia súc sinh trưởng. ðối với gia súc trưởng thành hoặc gia súc ở trạng thái duy trì, N tích lũy bằng khơng (cân bằng). 2.3.1.2. Cân bằng cácbon Trao đổi cácbon (C): Trong thức ăn, C cĩ trong thành phần hydrat cacbon (đường, tinh bột và xơ), lipit và protein cịn trong cơ thể gia súc C cĩ chủ yếu trong các chất hữu cơ tích lũy (mỡ, protein) và khơng đáng kể trong glycogen. ðiều đĩ cho thấy sự chuyển hĩa C khác với N như đã đề cập ở trên. Cân bằng C (C tích lũy) = C thức ăn – (C phân + C nước tiểu + C khí tiêu hĩa). Giống như N, C cịn mất qua mồ hơi, thở và các con đường khác rất khĩ xác định. Thí nghiệm cân bằng C: Thí nghiệm cân bằng C được tiến hành trong thiết bị đặc biệt gọi là buồng hơ hấp kín (Respiration champer). Gia súc được nhốt trong buồng kín cĩ bộ phận thu CO2 và hơi nước thải ra. Buồng gắn liền với máng ăn, uống và thậm chí hệ thống vắt sữa. Ơ-xy cung cấp cho gia súc phải qua máy đo. ðồng thời đo lượng CO2 thải ra vào cuối ngày. Nếu cĩ khí CH4 thải ra thì phải lấy mẫu phân tích. Lượng C ăn vào từ thức ăn, thải qua phân và nước tiểu được xác định rõ ràng, và tính tốn lượng C thải qua khí cacbonic và mêtan. Nhưng khí cacbonic thải ra khơng chỉ do ơ-xy hĩa chất hữu cơ mà cịn sản sinh từ việc tổng hợp nguyên liệu của cơ thể. Ý nghĩa: Giá trị C tích lũy là cơ sở để xác định giá trị dinh dưỡng của thức ăn. Tuy nhiên phương pháp này tiến hành phức tạp và tốn kém nên ít Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 26 được áp dụng trong nghiên cứu một cách rộng rãi. Sơ đồ tĩm tắt trao đổi C. C thức ăn C trong phân C tiêu hĩa C trong nước tiểu C khí tiêu hĩa (CH4, CO2…) C tích lũy (sữa, thịt, trứng, lơng len) 2.3.2 Tỷ lệ tiêu hố 2.3.2.1. Khái niệm Tỷ lệ tiêu hố (TLTH) là tỷ lệ của một chất dinh dưỡng nào đĩ đã tiêu hố được so với phần ăn vào. TLTH cĩ thể tính theo phần trăm hoặc tỷ số. (Chất dinh dưỡng ăn vào - Chất dinh dưỡng trong phân) x 100 TLTH = Chất dinh dưỡng ăn vào Chất dinh dưỡng được định nghĩa như là năng lượng, protein, axit amin, hydrat cacbon, lipit… . Tỷ lệ tiêu hố nĩi lên khả năng tiêu hố của gia súc đối với một loại thức ăn hay một chất dinh dưỡng của thức ăn. Tỷ lệ tiêu hố gồm cĩ tỷ lệ tiêu hố biểu kiến (apparent) và tỷ lệ tiêu hố thực (True). Trong quá trình tiêu hố, ngoại trừ xơ, hầu hết các chất dinh dưỡng như protein, axit amin, lipit, hydrat cacbon… thải qua phân cĩ nguồn gốc nội sinh là những chất cĩ trong tế bào ruột và những chất tiết của đường tiêu hố. Như vậy chất thải trong phân khơng chỉ cĩ thức ăn khơng tiêu hố mà cịn các chất cĩ nguồn gốc từ cơ thể vật chủ. Các chất nội sinh này khơng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 27 thể phân biệt với chất khơng tiêu hố trong thức ăn được, vì vậy tỷ lệ tiêu hố được xác định bằng hiệu số giữa thức ăn ăn vào và chất thải qua phân là tỷ lệ tiêu hố biểu kiến. Nĩ bao gồm cả phần nội sinh. Tính tỷ lệ tiêu hĩa biểu kiến (theo cơng thức trên) sẽ luơn cĩ giá trị thấp hơn tỷ lệ tiêu hố thực của thức ăn. TLTH biểu kiến đối với chất khống gần như khơng cĩ ý nghĩa. Tỷ lệ tiêu hĩa thực (TLTHt) (Lê ðức Ngoan, 2006 [14] là tỷ lệ chất ăn vào được hấp thu từ đường tiêu hĩa, khơng tính đến lượng nội sinh. Nghĩa là: (Chất dinh dưỡng ăn vào – Chất dinh dưỡng trong phân) + Chất nội sinh TLTHt = Chất dinh dưỡng ăn vào Chất nội sinh của cơ thể thải qua phân chủ yếu là N - được gọi là N trao đổi trong phân. Một trong các phương pháp để xác định N trao đổi là nuơi gia súc khẩu phần khơng chứa N. Hiện nay, TLTH biểu kiến và TLTH thực đang được sử dụng rộng rãi trong các tài liệu. Trong thực tế, TLTH thực được xác định rất khĩ khăn vì khĩ để tách biệt các chất cĩ nguồn gốc thức ăn và nguồn gốc từ cơ thể. 2.2.3.2. Các phương pháp xác định tỷ lệ tiêu hố Hiện nay cĩ rất nhiều phương pháp khác nhau để xác định tỷ lệ tiêu hố nhưng chung quy cĩ 2 nhĩm phương pháp: - Nhĩm phương pháp xác định trực tiếp thơng qua con vật (in vivo) như phương pháp thu phân (phương pháp cổ truyền). - Nhĩm các phương pháp xác định trong phịng thí nghiệm (in vitro), ví dụ phương pháp sử dụng enzyme tiêu hĩa như pepsin, trypsin... Việc phân loại nĩi trên cũng chỉ là tương đối vì cĩ nhiều phương pháp mới và những phương pháp đĩ rất khĩ phân định đâu là in vivo đâu là in vitro, ví dụ phương pháp tiêu hĩa ở dạ cỏ. Một số tài liệu cho rằng các phương pháp khĩ phân định được xếp vào nhĩm 3 là nhĩm các phương pháp in situ bao Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 28 gồm kỹ thuật túi nylon, gas production. * Nhĩm phương pháp in vivo: Nhĩm này bao gồm một số phương pháp phổ biến sau đây: - Phương pháp cổ truyền (thu phân) - Phương pháp dùng chất chỉ thị Phương pháp cổ truyền (conventional method) Thử mức tiêu hĩa của một khẩu phần: Nguyên tắc chung: Trong thực tế, gia súc được nuơi bằng nhiều loại thức ăn phối hợp với nhau được gọi là khẩu phần. Muốn xác định tỷ lệ tiêu hĩa của khẩu phần, người ta tiến hành phối hợp khẩu phần và phân tích thành phần dinh dưỡng của khẩu phần đĩ. Sau đĩ cho con vật ăn khẩu phần đã phối hợp, cân lượng thức ăn ăn vào và lượng phân thải ra hằng ngày, xác định thành phần dinh dưỡng của phân. Căn cứ vào số chênh lệch về khối lượng các chất dinh dưỡng giữa thức ăn và phân, từ đĩ tính ra tỷ lệ tiêu hố của các chất dinh dưỡng trong khẩu phần. Tiến hành: Phương pháp này tiến hành theo 2 giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị (hay giai đoạn thích nghi) và giai đoạn thí nghiệm (hay giai đoạn thu phân). Chọn gia súc khoẻ mạnh, cĩ sức sản xuất đại diện chung cho đàn. Nên chọn đực thiến để dễ tách phân và nước tiểu. Cần phải cĩ thiết bị để thu thức ăn và phân: đối với đại gia súc cần cĩ giỏ thức ăn treo ở mồm và túi đeo ở phía hậu mơn; đối với lợn dùng máng hứng phân, nước tiểu riêng và nhốt con vật vào cũi đặc biệt; đối với gia cầm phải phẫu thuật lắp hậu mơn giả và túi cao su để tách phân và nước tiểu riêng. Giai đoạn chuẩn bị (Adaptation period): Cần phải cĩ thời gian nhất định để con vật bài tiết hết thức ăn cũ trong đường tiêu hố, làm quen với thức ăn thí nghiệm và cĩ điều kiện để quan sát trạng thái của con vật. Thời gian chuẩn bị của mỗi lồi là khác nhau. Ở trâu, bị, dê, cừu: 10 – 15 ngày; ở Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 29 ngựa, lợn: 8 – 10 ngày; ở gia cầm: 6 – 8 ngày và ở thỏ: 6 – 7 ngày. Thời gian này phụ thuộc vào loại thức ăn. Thức ăn thơ và thức ăn khơng truyền thống cần nhiều thời gian nuơi chuẩn bị hơn thức ăn tinh và thức ăn truyền thống. Trong thời gian chuẩn bị, gia súc được ăn khẩu phần thí nghiệm với lượng ăn tự do và sau đĩ xác định lượng ăn vào tối đa. Nước uống được cung cấp đầy đủ. Giai đoạn thí nghiệm (collection period): đối với đại gia súc kéo dài 10 – 12 ngày, lợn và gia cầm 6 – 7 ngày. Thời gian cĩ thể ngắn hoặc dài hơn phụ thuộc vào loại thức ăn như đã đề cập ở trên. Trong giai đoạn này, gia súc được ăn khẩu phần thí nghiệm, thơng thường lượng ăn hàng ngày thấp hơn lượng ăn tối đa của giai đoạn chuẩn bị (khoảng 80 - 90%) nhằm để gia súc ăn hết khẩu phần, hạn chế việc thức ăn thừa sẽ tạo sai số cho thí nghiệm. Phân và nước tiểu được thu hàng ngày và cân để biết khối lượng. ðể giảm sự mất mát N trong nước tiểu thơng thường ta thêm khoảng 15 – 20 ml H2SO4 10% vào bình hứng nước tiểu. Mẫu phân và mẫu nước tiểu được lấy khoảng 10% tổng số của cả giai đoạn thí nghiệm đem bảo quản trong tủ lạnh sâu để lấy mẫu phân tích thành phần hĩa học sau này. Xác định tỷ lệ tiêu hĩa của một loại thức ăn: Phương pháp này thường dùng để xác định tỷ lệ tiêu hĩa của thức ăn giàu protein như bột cá, bột đầu tơm, khơ đậu nành… là những thức ăn cần phải phối hợp với các thức ăn khác thì gia súc mới cĩ quá trình tiêu hĩa bình thường. Muốn xác định tỷ lệ tiêu hĩa của các loại thức ăn trong khẩu phần thì cần phải tiến hành đồng thời xác định tỷ lệ tiêu hĩa trên hai khẩu phần vì gia súc thường được nuơi với khẩu phần gồm nhiều loại thức ăn: khẩu phần cơ sở (KPCS) và khẩu phần thí nghiệm (KPTN). KPCS bao gồm các thức ăn truyền thống, là những thức ăn mà gia súc ăn hàng ngày, sau đĩ bổ sung vào khẩu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 30 phần cơ sở một lượng nhất định thức ăn thí nghiệm cần xác định tỷ lệ tiêu hĩa. Thí nghiệm được tiến hành theo các giai đoạn như đề cập ở phần trên. ðể tính tỷ lệ tiêu hĩa của thức ăn thí nghiệm (TĂTN) cần phải biết tỷ lệ tiêu hĩa của KPCS và tỷ lệ tiêu hĩa của KPTN, tỷ lệ TĂTN trong KPTN. Phương pháp này gọi là phương pháp khác biệt. Theo phương pháp này, tỷ lệ tiêu hố của thức ăn thí nghiệm là sự khác nhau giữa tỷ lệ tiêu hố của khẩu phần thí nghiệm và khẩu phần cơ sở. Phương pháp dùng chất chỉ thị (Lê ðức Ngoan, 2006 [14]): Xác định tỷ lệ tiêu hố theo phương pháp cổ truyền mất nhiều thời gian và phải theo dõi liên tục để thu phân và nước tiểu. ðối với gia súc nhai lại áp dụng phương pháp này càng phức tạp, nhất là gia súc chăn thả trên đồng cỏ. ðể giảm bớt thời gian thu phân người ta dùng phương pháp trộn các chất chỉ thị vào thức ăn như Fe2O3, Al2O3, SiO2, Cr2O3, bột polyethylen, lignin, sợi silica và chromagen… (hay dùng Cr2O3). Những chất này khơng độc, khơng bị tiêu hố, thải hồn tồn qua phân. Thí nghiệm được tiến hành như phương pháp cổ truyền nhưng chỉ khác là hàng ngày chỉ phải lấy mẫu phân từ 2 – 3 lần, xác định thành phần hố học của phân, lượng chất chỉ thị (I) trong phân và thức ăn từ đĩ tính ra tỷ lệ tiêu hố. Tỷ lệ tiêu hĩa vật chất khơ tính theo cơng thức: % I trong phân - % I trong thức ăn TLTH = % I trong phân Trong đĩ %I tính theo vật chất khơ. ðể xác định tỷ lệ tiêu hĩa của một chất dinh dưỡng cụ thể trong thức ăn hay khẩu phần bằng phương pháp chất chỉ thị thì sử dụng cơng thức sau: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 31 %It %Np TLTH = 100 – (100 x x ) %Ip %Nt Trong đĩ %It và %Ip là tỷ lệ chất chỉ thị trong thức ăn và phân tính theo vật chất khơ; %Np và %Nt là tỷ lệ chất dinh dưỡng trong phân và trong thức ăn cũng tính theo vật chất khơ. Nhận xét phương pháp thử mức tiêu hĩa in vivo: - Ưu điểm: đã nêu được mối quan hệ giữa thức ăn và cơ thể gia súc, nghĩa là thức ăn sau khi vào cơ thể con vật được tiêu hố nhiều hay ít sẽ là cơ sở để so sánh các loại thức ăn với nhau. Nĩi chung các chất cĩ tỷ lệ các chất dinh dưỡng cao thì tỷ lệ tiêu hĩa cao. - Nhược điểm: chưa phản ánh được các chất dinh dưỡng sau khi vào cơ thể sẽ đi đâu và sử dụng vào mục đích gì? Ngồi ra kết quả chưa thật chính xác: tỷ lệ tiêu hố của các nhĩm Protein, lipit thấp hơn so với thực tế. Bởi vì trong phân, ngồi chất ._. trình chuyển hố tế bào thành ruột (de Lange và ctv., 1989 [32]). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 71 Kết quả của Stein, 1998 [68] cho thấy mật độ axit amin trong dịch ruột của lợn 60 kg thấp hơn lợn 36 kg nhưng khơng khác với lợn 95 kg. Ngồi ra thành phần khẩu phần như hàm lượng vitamin, khống, chất xơ cũng ảnh hưởng đến sự bài tiết axit amin. Vì vậy Stein và ctv., (2007a,b) [65], [66] khuyến cáo dùng khẩu phần phi nitơ để xác định EAA nên bao gồm các thành phần như tinh bột, cellulose, đường, vitamin, khống đa lượng, vi lượng và dầu thực vật. Bảng 4.6. Kết quả hàm lượng AA nội sinh và so sánh với một số tài liệu tham khảo (%) Tài liệu tham khảo Kết quả TN Chỉ tiêu (g/kg VCK TĂĂV) SEX ± Sève và ctv (2000)* Stein (1998) Smiric ky và ctv (2002) Khối lượng (kg) 42-60 36 60 95 Histidin 0,06 ± 0,02 0,16 0,13 0,10 0,32 0,19 0,21 0,19 Isoleucin 0,12 ± 0,02 0,26 0,33 0,18 0,80 0,59 0,76 0,28 Leucin 0,21 ± 0,04 0,45 0,53 0,30 1,14 0,70 0,68 0,59 Lysin 0,24 ± 0,08 0,29 0,41 0,24 0,51 0,46 0,41 0,48 Methionin 0,19 ± 0,03 0,08 0,13 0,05 0,22 0,14 0,17 0,16 Phenylalan 0,16 ± 0,04 0,30 0,33 0,19 0,63 0,39 0,31 0,30 Threonin 0,18 ± 0,07 0,33 0,39 0,27 1,16 0,87 0,78 0,25 Tryptophan 0,09 ± 0,06 0,09 0,17 0,09 - - - 0,09 Valin 0,13 ± 0,04 0,34 0,48 0,25 1,02 0,71 0,76 0,39 * Số liệu của 3 phịng phân tích Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 72 Thêm vào đĩ sự khơng đồng nhất về giống, mơi trường và vị trí nghiên cứu cũng cĩ thể làm cho kết quả EAA khác nhau (Sève và ctv., 2000) [63]. Vì vậy tác giả gợi ý rằng việc xác định EAA và tỷ lệ tiêu hĩa AA cần được đánh giá trong cùng một điều kiện thí nghiệm. So sánh kết quả hàm lượng các loại EAA của thí nghiệm này với các thí nghiệm trước đây cho thấy kết quả nhìn chung phù hợp với quy luật, theo đĩ hàm lượng của lysin và leucin bị mất nhiều nhất, histidin cĩ xu hướng bị mất ít hơn các axit amin khác. Kết quả này cĩ thể so sánh với kết quả của Sève và ctv., 2000 [63] và Smiricky và ctv., 2002 [64] song thấp hơn so với kết quả của Stein, 1998 [68]. 4.2.3 Kết quả hệ số tiêu hố hồi tràng biểu kiến (AID) của các axit amin thiết yếu trong các loại nguyên liệu thức ăn cho lợn Kết quả về hệ số tiêu hố hồi tràng biểu kiến của nguyên liệu thức ăn được trình bày ở bảng 4.7. Kết quả trong bảng 4.7 cho thấy hệ số tiêu hố AA hồi tràng biểu kiến (AID) khơng giống nhau giữa các axit amin với nhau trong cùng một loại nguyên liệu thức ăn và giữa các nguyên liệu thức ăn với nhau trong cùng một loại axit amin. AID của axit amin của cám gạo là thấp nhất và của bột cá cĩ giá trị cao nhất. Nhìn chung AID của axit amin của các loại thức ăn giàu năng lượng hay giàu protein trong thí nghiệm này là phù hợp với kết quả của một số nghiên cứu trước đây (Catherine và ctv., 1995 [30]; Mosenthin và ctv., 2007 [52] và paraksa, 2002 [61]). Phù hợp với nhận định của Lã Văn Kính và ctv., 2004b [8] thì AID của axit amin của bột cá cao hơn đỗ tương. Song so với kết quả của Lã Văn Kính và ctv., 2004b [8] thì AID axit amin trong bột cá và đỗ tương trong thí nghiệm này đạt giá trị cao hơn, đặc biệt là bột cá. Sự khác nhau này rất cĩ thể do sự khác nhau về đối tượng vật nuơi được sử dụng trong mỗi thí nghiệm (lợn Mĩng Cái – báo cáo của Lã Văn Kính và ctv., 2004b và lợn ngoại – trong thí nghiệm này), nhưng cũng cĩ thể là do sự sai khác của phương pháp nghiên cứu được áp dụng (đặc biệt là phương pháp thu mẫu). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 73 Bảng 4.7. Kết quả về hệ số tiêu hố hồi tràng biểu kiến (AID) của một số axit amin thiết yếu trong các nguyên liệu thức ăn thí nghiệm Nguyên liệu Khơ dầu dừa ðỗ tương rang Bột cá Cám gạo Cám mỳ Tấm gạo Chỉ tiêu (%) SEX ± SEX ± SEX ± SEX ± SEX ± SEX ± Histidin 0,71±0,03 0,88±0,02 0,84±0,02 0,81±0,01 0,82±0,02 0,85±0,02 Isoleucin 0,72±0,04 0,88±0,01 0,91±0,01 0,74±0,03 0,75±0,02 0,91±0,01 Leucin 0,61±0,04 0,87±0,01 0,89±0,01 0,74±0,02 0,81±0,01 0,84±0,01 Lysin 0,64±0,04 0,85±0,01 0,88±0,02 0,68±0,03 0,72±0,02 0,83±0,03 Methionin 0,79±0,06 0,87±0,01 0,86±0,01 0,74±0,02 0,68±0,05 0,89±0,01 Phenylalanin 0,64±0,04 0,90±0,01 0,90±0,02 0,77±0,02 0,80±0,03 0,90±0,01 Threonin 0,72±0,03 0,89±0,01 0,90±0,01 0,61±0,06 0,70±0,04 0,86±0,03 Tryptophan 0,78±0,02 0,80±0,02 0,77±0,02 0,70±0,03 0,74±0,01 0,87±0,01 Valin 0,79±0,02 0,90±0,01 0,91±0,01 0,76±0,02 0,75±0,06 0,94±0,01 Trong bột cá, axit amin cĩ AID thấp nhất là tryptophan (0,77) và cao nhất là tyrosin (0,92), các axit amin cịn lại đạt giá trị xung quanh (0,9). Các loại thức ăn giàu năng lượng cĩ AID thấp hơn so với thức ăn giàu protein (ngoại trừ khơ dừa ở thí nghiệm này). Tấm gạo cĩ AID của hầu hết các axit amin cao hơn cám gạo và cám mỳ. Trong chăn nuơi lợn việc đánh giá AID của lysin, methionin và threonin là rất quan trọng vì đây thường là các axit amin thiết yếu giới hạn. Tuy nhiên AID của các axit amin này lại cĩ xu hướng thấp hơn các axit amin khác. AID của lysin trong khơ dừa, cám gạo, cám mỳ lần lượt đạt (0,64; 0,68 và 0,72) thấp hơn so với đỗ tương rang, bột cá và tấm (0,85; 0,88 và 0,83). Kết quả cũng tương tự đối với AID của threonin: đỗ tương rang, bột cá và tấm cĩ AID cao hơn so với khơ dừa, cám gạo, cám mỳ. Tỷ lệ tiêu hĩa hồi tràng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 74 biểu kiến methionin ở đỗ tương, bột cá và tấm gạo cĩ giá trị gần nhau (0,87; 0,86; và 0,89). Trong đỗ tương rang và bột cá, AID của typtophan cĩ xu hướng thấp hơn các axit amin khác. Chính kết quả này cùng với hàm lượng tryptophan trong nguyên liệu thức ăn thấp đã dẫn đến tình trạng thường hay thiếu hụt tryptophan trong khẩu phần của lợn. Tương tự như tiêu hĩa tổng số các chất dinh dưỡng, kết quả về tỷ lệ tiêu hĩa hồi tràng biểu kiến các axit amin trong cùng một loại thức ăn cũng khơng cĩ sự đồng nhất hồn tồn giữa các tài liệu đã cơng bố. Theo Wiseman và ctv., 1991 [73] và Fan và ctv., 1996 [37], khả năng tiêu hĩa protein và axit amin của thức ăn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như phương pháp chế biến, hàm lượng chất xơ, sự hiện diện của các chất kháng dinh dưỡng…vv. Ngồi ra các yếu tố khẩu phần và phương pháp cho ăn cũng là yếu tố tạo nên sự khác nhau về hệ số tiêu hĩa. Catherine và ctv., 1995 [30] khuyến cáo nên sử dụng phương pháp cho ăn trực tiếp, theo đĩ nguồn protein và axit amin trong khẩu phần là duy nhất từ thức ăn thử nghiệm để đánh giá hệ số tiêu hĩa axit amin. Nhưng Fan và Sauer, 1995 [36], Mosenthin và ctv., 2007 [52] lại cho rằng đối với các loại thức ăn ngũ cốc và thức ăn nghèo protein thì cần sử dụng phương pháp sai khác theo đĩ sử dụng khẩu phần thí nghiệm dựa trên thức ăn thử nghiệm và khẩu phần cơ sở. Theo Fan và Sauer, 1995 [36], tỷ lệ tiêu hĩa hồi tràng biểu kiến các axit amin của lúa mạch xác định bằng phương pháp trực tiếp thấp hơn so với xác định bằng phương pháp sai khác. Ngược lại Henniga và ctv., 2008 [44] lại cho rằng khơng cĩ sự khác nhau về tỷ lệ tiêu hĩa hồi tràng biểu kiến của protein và axit amin trong lúa mỳ giữa phương pháp trực tiếp và phương pháp sai khác. Tuy nhiên, phương pháp trực tiếp sử dụng nguồn protein duy nhất vẫn đơn giản, dễ thực hiện và được ứng dụng rộng rãi hơn (Van Leuwen và ctv., 1991 [70]; Paraksa, 2002 [61]; Henniga và ctv., 2008 [44]). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 75 Nhìn chung, những kết quả thu được về sự mất axit amin nội sinh trong nghiên cứu này là khá phù hợp với các kết quả nghiên cứu của một số tác giả (Fan và ctv., 1995 [36]; Stein, 1998 [68]) đặc biệt là về xu hướng hao hụt histidin, lysin, leucin (Sève và ctv., 2000 [63]; Smiricky và ctv., 2002 [61]) tại bảng 4.7. 4.2.4 Kết quả hệ số tiêu hố hồi tràng tiêu chuẩn (SID) của các axit amin thiết yếu trong một số loại thức ăn cho lợn Hiện nay, trong nghiên cứu dinh dưỡng gia súc dạ dày đơn, việc sử dụng hệ số tiêu hĩa hồi tràng biểu kiến (AID) để đánh giá chất lượng của protein thức ăn tuy đã là những tiến bộ vượt bậc nhưng vẫn chưa đạt được độ tin cậy cao vì khơng tính đến sự mất mát của axit amin sinh ra từ đường tiêu hĩa (axit amin nội sinh - khơng cĩ nguồn gốc từ thức ăn). Chính vì lẽ đĩ, phương pháp xác định hệ số tiêu hĩa hồi tràng tiêu chuẩn được phát triển và sử dụng cho độ chính xác cao hơn vì đây là kết qủa của AID sau khi đã loại bỏ được số lượng axit amin nội sinh cơ bản của đường ruột. Theo phương pháp này, tỷ lệ tiêu hĩa hồi tràng tiêu chuẩn của axit amin được xác định dựa vào hiệu số giữa tổng lượng axit amin cĩ trong dịch hồi tràng thu được và lượng axit amin nội sinh. Tuy nhiên, lượng axit amin nội sinh được tiết ra theo chất thải đường tiêu hĩa hàng ngày ở lợn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như chất lượng khẩu phần, tuổi và trạng thái sinh lý của gia súc và vì vậy mà cĩ sự khác biệt khá lớn về các kết quả nghiên cứu của các tác giả khác nhau như đã trình bày ở phần trên. Kết quả về hệ số tiêu hố hồi tràng tiêu chuẩn của nguyên liệu thức ăn được trình bày ở bảng 4.8. Về nguyên tắc, hệ số tiêu hĩa hồi tràng tiêu chuẩn (SID) của protein hay axit amin trong một loại thức ăn luơn cao hơn so với hệ số tiêu hĩa hồi tràng biểu kiến (AID), mức độ khác biệt phụ thuộc nhiều vào hàm lượng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 76 protein và axit amin của thức ăn ấy. Thức ăn càng nghèo protein và axit amin thì sự chênh lệch giữa ADI và SID càng lớn và ngược lại. Các kết quả trình bày ở bảng 4.8 cho thấy, hệ số tiêu hĩa hồi tràng tiêu chuẩn protein và axit amin ở tấm gạo cao hơn đỗ tương mặc dù cả hai loại thức ăn này cĩ AID gần tương đương nhau. Bột cá vẫn là loại thức ăn cĩ hế số tiêu hĩa hồi tràng tiêu chuẩn là cao nhất và cĩ sự chênh lệch AID và SID nhỏ nhất (trung bình SID của cả các AA tăng 4,4% so với AID). Bảng 4.8. Kết quả hệ số tiêu hố hồi tràng tiêu chuẩn của một số axit amin thiết yếu trong một số loại thức ăn thí nghiệm (SID) Nguyên liệu Khơ dầu dừa ðỗ tương rang Bột cá Cám gạo Cám mỳ Tấm gạo Chỉ tiêu (%) SEX ± SEX ± SEX ± SEX ± SEX ± SEX ± Histidin 0,73±0,03 0,90±0,02 0,87±0,02 0,83±0,01 0,83±0,02 0,88±0,02 Isoleucin 0,76±0,04 0,90±0,01 0,93±0,01 0,77±0,03 0,79±0,02 0,95±0,01 Leucin 0,64±0,04 0,89±0,01 0,91±0,01 0,77±0,02 0,84±0,01 0,87±0,01 Lysin 0,70±0,04 0,89±0,01 0,93±0,02 0,74±0,03 0,80±0,00 0,88±0,03 Methionin 0,83±0,06 0,95±0,01 0,90±0,01 0,82±0,02 0,74±0,05 0,98±0,01 Phenylalanin 0,75±0,04 0,92±0,05 0,94±0,02 0,80±0,02 0,84±0,03 0,92±0,01 Threonin 0,82±0,03 0,92±0,01 0,94±0,01 0,68±0,06 0,76±0,04 0,94±0,03 Tryptophan 0,81±0,02 0,85±0,02 0,83±0,02 0,74±0,03 0,78±0,01 0,91±0,01 Valin 0,81±0,02 0,92±0,01 0,93±0,03 0,78±0,02 0,78±0,06 0,96±0,01 Kết quả về SID của hai loại tấm gạo và cám gạo trong thí nghiệm này cĩ thể so sánh với kết quả SID của nhĩm tác giả Ninh Thị Len và ctv., 2010 [12] cũng cho kết quả tương đương. So với bột cá nhập khẩu (bột cá Peru) trong báo cáo trước đây của nhĩm tác giả Ninh Thị Len và ctv., 2009 [10], SID của bột cá nhạt sản xuất trong nước trong thí nghiệm hiện tại cĩ xu hương Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 77 thấp hơn. Kết quả này cĩ thể do cơng nghệ chế biến khác nhau và do nguyên liệu để chế biến cũng khác nhau. Cám gạo, khơ dừa là hai loại nguyên liệu cĩ hàm lượng protein thơ và axit amin thấp nên sự chênh lệch giữa AID và SID lớn hơn so với các thức ăn giàu protein hơn như khơ đỗ tương và bột cá. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 78 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Thành phần hĩa học của các loại nguyên liệu thức ăn được xác định theo phương pháp gần đúng cĩ các giá trị nằm trong khoảng đặc trưng của từng loại nguyên liệu so với các số liệu đã cơng bố trước đây. - Tỷ lệ tiêu hĩa tổng số các chất dinh dưỡng của các loại nguyên liệu khơng giống nhau. Nhĩm nguyên liệu các loại hạt ngũ cốc (tấm gạo, ngơ) và nhĩm nguyên liệu củ (sắn lát) cĩ tỷ lệ tiêu hố các chất tương đương nhau và cao hơn nhĩm nguyên liệu thức ăn giàu đạm (khơ dầu đỗ tương, bột cá). Nhĩm cĩ tỷ lệ tiêu hố thấp nhất là phụ phẩm xay xát (cám gạo) và khơ dừa. - Hầu hết các giá trị ME của các loại nguyên liệu thức ăn cao hơn so với giá trị ước tính bằng cơng thức của Lã Văn Kính (2003) nhưng thấp hơn giá trị ước tính cơng thức của nước ngồi. - Kết quả phân tích hàm lượng các axit amin thiết yếu trong một số loại thức ăn thơng dụng cho lợn ở Việt Nam như cám gạo, cám mỳ, bột cá, đỗ tương rang, khơ dừa và tấm gạo trong thí nghiệm hiện tại nằm trong khoảng dao động đặc trưng của từng loại nguyên liệu so với các kết quả phân tích trong và ngồi nước trước đây. - Hệ số tiêu hố hồi tràng tiêu chuẩn (SID) và tiêu hố hồi tràng biểu kiến (AID) của cám gạo, khơ dừa thấp hơn các loại thức ăn khác như đỗ tương rang, bột cá và tấm gạo. - Hệ số tiêu hố hồi tràng tiêu chuẩn (SID) cao hơn hệ số tiêu hố hồi tràng biểu kiến (AID) trong cùng một loại nguyên liệu thức ăn, đặc biệt đối với các loại thức ăn nghèo protein, sự chênh lệch SID và AID nhỏ nhất của các axit amin trung bình tăng 4,4%. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 79 5.2 ðề nghị - Tiếp tục nghiên cứu tỷ lệ tiêu hĩa tổng số trên các đối tượng thức ăn khác. - Tiếp tục nghiên cứu đánh giá hệ số tiêu hố hồi tràng tiêu chuẩn và biểu kiến của axit amin trong các loại thức ăn thơng dụng khác. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Vũ Chí Cương, Phạm Bảo Duy và Nguyễn Thiện Trường Giang (2006a), “Thành phần hố học, tỷ lệ tiêu hố và giá trị dinh dưỡng của 1 số loại thức ăn dùng cho bị”, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuơi năm 2006. 2. Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Phạm Bảo Duy (2006b), “Tốc độ và động thái sinh khí IN VITRO, tỷ lệ tiêu hố chất hữu cơ, năng lượng trao đổi ước tính của một số loại thức ăn tinh và giàu đạm dùng cho gia súc nhai lại”, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuơi năm 2005, phần dinh dưỡng thức ăn và dinh dưỡng vật nuơi. 3. Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, ðồn Thị Khang và Dương Thị Thu Anh (2007c), “Sử dụng kỹ thuật quang phổ hấp phụ cận hồng ngoại (Near infrared reflectance spectroscopy-NIRS) để chẩn đốn thành phần hố học của thức ăn, phân gia súc, gia cầm”, Báo cáo khoa học viện Chăn nuơi năm 2006, phần thức ăn và dinh dưỡng vật nuơi. 4. Vũ Chí Cương (2008), “Nghiên cứu xác định giá trị năng lượng trao đổi (ME), năng lượng thuần cho duy trỳ (NEm) và sản xuất (NEg); tỷ lệ tiêu hĩa hồi tràng của một số loại thức ăn sẵn cĩ ở địa phương cho gia súc gia cầm”, Thuyết minh tổng thể đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển cơng nghệ - Bộ Nơng nghiệp, Hà Nội. 5. Học viện Nơng Lâm (1962), Phương pháp tính giá trị dinh dưỡng thức ăn và bảng giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc tạm thời của Việt Nam, NXB Nơng thơn. 6. Lã Văn Kính (2003), Thành phần hố học và giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn gia súc Việt Nam, NXB Nơng nghiệp. 7. Lã Văn Kính và Huỳnh Thanh Hồi (2004a), “Xác định tỷ lệ tiêu hĩa hồi tràng của một số nguyên liệu thức ăn trên gà được cát bỏ manh tràng”, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 81 Báo cáo khoa học chăn nuơi thú y Bộ Nơng nghiệp và phát triển Nơng thơn- Phần Dinh dưỡng và Thức ăn vật nuơi, tr. 308-317. 8. Lã Văn Kính, Vũ Duy Giảng, Trần Quốc Việt, Bùi ðức Lũng, Lê ðức Ngoan, Lưu Hữu mãnh, Huỳnh Thanh Hồi (2004b), “Nghiên cứu các biện pháp khoa học cơng nghệ khai thác và sử dụng nguyên liệu thức ăn cho một nên chăn nuơi chất lượng và hiệu quả cao”, Báo cáo khoa học chăn nuơi thú y-Phần Dinh dưỡng và thức ăn vật nuơi – Bộ NN&PTNT, tr. 430-440. 9. Len, N.T. (2008), Evaluation of Fibrous Feeds for Growing Pigs in Vietnam: Effects of Fibre Level and Breed, Doctoral Thesis-Swedish University of Agricultual Sciences. 10. Ninh Thị Len, Trần Quốc Việt, Lê Văn Huyên, Lại Thị Nhài, Nguyễn Thị Hồng (2009), “Xác định thành phần hố học và nhu cầu dinh dưỡng của một số loại thức ăn cho lợn nuơi thịt trong điều kiện nuơi dưỡng ở Việt nam”, Báo cáo khoa học năm 2008 - Phần dinh dưỡng và thức ăn chăn nuơi, Viện Chăn nuơi, Bộ Nơng nghiệp và PTNT, 7- 8/10/2009, tr. 87-110. 11. Ninh Thị Len, Vũ Chí Cương, Trần Quốc Việt và Nguyễn Thị Hồng (2009), “Xác định giá trị năng lượng (DE và ME), tỷ lệ tiêu hĩa tổng số thành phần chủ yếu, tỷ lệ tiêu hĩa axit amin hồi tràng tiêu chuẩn của ngơ dùng cho lợn nuơi ở Việt Nam”, Báo cáo khoa học năm 2008 - Phần dinh dưỡng và thức ăn chăn nuơi, Viện Chăn nuơi, Bộ Nơng nghiệp và PTNT, 7-8/10/2009, tr. 383-394. 12. Ninh Thị Len, Vũ Chí Cương, Trần Quốc Việt, Nguyễn Thị Hồng, Ninh Thị Huyền (2010), “Nghiên cứu xác định hệ số tiêu hĩa hồi tràng của một số axit amin thiết yếu trong một số loại thức ăn thường dùng cho lợn”, Báo cáo khoa học năm 2009 - Phần dinh dưỡng và thức ăn chăn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 82 nuơi, Viện Chăn nuơi, Bộ Nơng nghiệp và PTNT, tr. 243-251. 13. Ninh Thị Len, Lê Văn Huyên (2011), Nghiên cứu nhu cầu năng lượng, Protein và axit amin thiết yếu (Lysine, methionine, threonine và tryptophan) cho các tổ hợp x ngoại nuơi thịt ở Việt Nam, Viện Chăn nuơi, Hà Nội. 14. Lê ðức Ngoan (2006), Giáo trình dinh dưỡng gia súc, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, 15. Pozy, P., Dehareng, D và Vũ Chí Cương (2002), Nuơi dưỡng bị ở Miền Bắc Việt nam; Nhu cầu dinh dưỡng của bị và giá trị dinh dưỡng của thức ăn, NXB Nơng nghiệp. 16. Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)-4325 (2007), NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội. 17. Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)-4326 (2001), NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội. 18. Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)-4328 (2001), NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội. 19. Vũ ðình Tơn (2009), Giáo trình chăn nuơi lợn, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 20. Tổng cục thống kê (2001), Niên giám thống kê 2000, NXB thống kê. 21. Viện Chăn nuơi (1962, 1983, 1992), Thành phần hố học và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc gia cầm Việt nam, NXB Nơng nghiệp. 22. Viện Chăn nuơi (2001), Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc- gia cầm Việt Nam, NXB Nơng nghiệp. 23. Trần Quốc Việt (2000), “Một số khái niệm về axit amin tiêu hĩa trong dinh dưỡng động vật dạ dày đơn”, Thơng tin khoa học kỹ thuật Chăn nuơi, số 1-2000, năm thứ XXXI, Viện Chăn nuơi, tr. 11-14. 24. Hồ Trung Thơng, Hồ Lê Quỳnh Châu, Vũ Chí Cương, ðàm Văn Tiện Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 83 (2009), “Giá trị năng lượng trao đổi cĩ hiệu chỉnh nitơ và tỷ lệ tiêu hĩa các chất dinh dưỡng trong một số loại thức ăn cho gà”, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuơi năm 2009-Phần dinh dưỡng và thức ăn chăn nuơi, tr. 321-336. II. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGỒI 25. AFRC (1993), Energy and protein requirement of ruminants. An advisory manual prepared by the AFRC Technical Committee on Responses to Nutrients, CAB international, Wallingford, UK. 26. AFZ, Ajinomoto Eurolysine, Aventis Animal Nutrition, INRA, ITCF, (2000), Amipig: Ileal standardised digestibility of amino acids in feedstuffs for pigs (CD-Rom). 27. AOAC, (1990), Official methods of Analysis, 15th edn, Vol. 1, Association of Official Analytical Chemist, Washington, DC, pp. 69-90. 28. Batterham, E. S.; Andersen, l. M.; Baigent, D. R.; Darnell, R. E. and Taverner,M. R., (1990), “A comparison of the availability and ileal digestibility of lysine in cottonseed and soya-bean meals for grower/finisher pigs”, Br. J. Nutr., 64, pp. 663-677. 29. Burgoon, K. G., Hansen, J. A. Knabe, D. A and Bockholt, A. J. (1992), “Nutritional value of quality protein maize for starter and finisher swine”, Journal of Animal Sciences, 70, pp. 811-817. 30. Catherine, J., Jan Van den Broecke., Francois gatel and sabin Van Cauwenberghe, (1995), “Ileal digestibility of amino acids in feedstuffs for pigs”, Eurolyssine – technicial Institute for cereals and Forage. 31. Committee for requirement standards of the Society of nutrition physiology-Germany (2005), Determination of digestibility as the basic for energy evaluation of feedstuffs for pigs, Proc. Soc. Nutr. Physiol. 14. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 84 32. De Lange, C. F. M.,W. C. Sauer, R.Mosenthin, and W. B. Souffrant. (1989), “The effect of feeding different protein-free diets on the recovery and AA composition of endogenous protein collected from the distal ileumand feces in pigs”, Journal of Animal Sciences, 67, pp. 746–754. 33. DEGUSSA. (2004), Standardized ileal digestibility of amnino acids, Frankfurt, Degussa AG. 34. DLG, (1991), DLG-Futterwerttabellen-Schweine. 6., erweiterte und voellig neu gestaltete Auflage, DLG-Verlag, Frankfurt am Main. 35. Fan, M.Z., Sauer,W.C., Hardin, R.T., Lien, K.A., (1994), “Determination of apparent ileal amino acid digestibility in pigs: effect of dietary amino acid level”, Journal of Animal Sciences, 72, pp. 2851–2859. 36. Fan, M.R., anf Sauer, W.C, (1995), “Determination of apparent ileal amino acid digestibility in barley and canola meal for pigs with the direct, difference and regession methods”, Journal of Animal Sciences, 73, pp. 2346-2374 37. Fan, M.Z., Sauer, W.C. and Gabert, V.M, (1996), “Variability of apparent ileal amino acid in canola meal for growing-finishing pigs”, Can. Journal of Animal Sciences, pp. 76-563 38. Fan, R.W., Carter, S.D., Senne, B.W and Rincker., M.J. (2000), “Determination of the Metabolizable Energy Concentration of Three Corn Hybrids Fed to Growing Pigs”, Animal Science Research Report, pp. 123- 128. 39. GfE, (1987), “Energie- und Naehrstoffbedarf - Nr. 4: Schweine”, DLG- Verlag, Frankfurt am Main. 40. GfE, (1995), “Energie- und Naehrstoffbedarf landwirtschaftlicher Nutzttiere-Nr. 6: Empfehlungen zur Energie- und Naehrstoffversorgung der Mastrinder”, DLG-Verlag, Frankfurt am Main. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 85 41. GfE (1999), “Empfehlungen zur Energie- und Naehrstoffversorgung der Legehennen und Masthuehner (Broiler)”, DLG-Verlag, Frankfurt am Main. 42. GfE (2001), “Empfehlungen zur Energie- und Naehrstoffversorgung der Milchkuehe und Aufzuchtrinder”, DLG-Verlag, Franfurt am Main. 43. Gohl. B. (1992), Les aliments du bétail sous les tropiques, FAO, ROME, Trích từ : Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc – gia cầm Việt nam, Viện Chăn nuơi (2002), NXB Nơng nghiệp. 44. Henniga, U., W. hacklc, Antje Priepked, A. Tuchschererb, W.B. Souffranta and C.C Metgesa (2008), “Comparison of ileal apparent, standardized and true digestibilities of amino acids in pigs fed wheat and lupine seeds”, Liverstock Science, 118, pp. 61-71 45. INRA -Institut National de la Recherches Agronomique., (1989), Ruminant Nutrition: Recommended allowances and feed tables. R. Jarrige ed John Libby Eurotext, Paris, France. 46. INRA. (2004), Tables of composition and nutritional value of feed materials, Wageninge Academic Publishers 2004. INRA Editions. 47. Kirchgessner, M. (1997), “Tierernaehrung, 10., neubearbeitete Auflage”, Verlagsunion Agrar- DLG-Verlags-GmbH, Frankfurt am Main. 48. Leterme, P., T. Monmart, A. Thewis, and P. Moransi (1996), “Effect of oral and parenteral nutrition vs. N-Free nutrition on the endogenous AA flow at the ileum of the pig”, Journal of Science and Food Agriculture, 71, pp. 265–271. 49. Lindberg, J.E, and Andersson, C. (1998), “The nutritive value of barley- based diets with forage meal inclusion for growing pigs based on total tract digestibility and nitrogen utilization”, Livestock Production Science volume 56, Issue 1, pp. 43-52. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 86 50. McDonald P., Edwards R. A., Greenhalgh J. F. D., Morgan C. A. (1995), Animal nutrition, fifth edition, Longman Scientific & Technical (England) and John Wiley & Sons, Inc., New York, 607p. 51. Moehn, S., Jacob Atakora and Ronald O. Ball (2005), “Using Net Energy for Diet Formulation: Potential for the Canadian Pig Industry”, Advances in Pork Production, Volume 16, pg. 119 52. Mosenthin, R., A.J.M. Jansman, M. Eklund (2007), “Standardization of methods for the determination of ileal amino acid digestibilities in growing pigs”, Livestock Science, 109, pp. 276-281. 53. Nobler. J and X.S. Shi. (1993a), “Comparative digestibility of energy and nutrients in growing pigs fed ad libitum and adults sows fed at maintenance”, Livestock Production Science, 34, pp. 137-152 54. Noblet, J and Shi, X.S. (1993b), “Digestible and metabolisabel energy value of ten feed ingredeints in growing pigs fed ad libitum and sow fed at maintenaince level; comparative contribution fo the hindgut”, Animal Feed Sicence and Technology, 42, pp. 223-236. 55. Noblet. J and J. van Milgen (2004), “Energy value of pig feeds: Effect of pig body weight and energy evaluation system”, Journal of Animal Sciences, 82, pp. 229–238. 56. Noblet. J. (2007), “Recent Developments in Net Energy Research for Swine”, Advances in Pork Production, Volume 18, pg. 149 57. Noblet. J., and J. M. Perez (1993), “Prediction of digestibility of nutrients and energy values of pig diets from chemical analysis”, Journal of Animal Sciences, 71, pp. 3389-3398. 58. NRC (1994), Nutrient requirements of poultry, Ninth resived edition, National Academy Press, Washington D. C. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 87 59. NRC (1998), Nutrient requirement for swine, 10th resived edition, National Academy Press, Washington D. C. 60. NRC (2001), Nutrient requirement of dairy cattle: Seventh Revised Edition. National Academy Press Washington D.C. 61. Paraksa, N. (2002), “Ileal and Faecal Amino Acids Digestibility of Some Tropical Feedstuffs in Growing Pigs”, National Science, 36, pp. 23 – 29 62. Robert L. Payne and Ruurd T. Zijlstra, (2007), “A Guide to Application of Net Energy in Swine Feed Formulation”, Advances in Pork Production, Volume 18. 63. Sève. B. (2000), “Ileal digestibility of amino acids as an estimate of their availability: Concepts and definitions. In: Ileal standardised digestibility of amino acids in feedstuffs for pigs”, Ajinomoto Eurolysine, Aventis Animal Nutrition, INRA, ITCF. 64. Smiricky, M. R., Grieshop, C. M. Albin, D. M. Wubben, J. E. Gabert, V. M. (2002), “Digestibilities and fecal consistency in growing pigs, The influence of soy oligosaccharides on apparent and true ileal amino acid”. Journal of Animal Sciences, 80, pp. 2433-2441. 65. Stein, H. H., B. Sève, M. F. Fuller, P. J. Moughan and C. F. M. de Lange. (2007a), “Invited review: Amino acid bioavailability and digestibility in pig feed ingredients: Terminology and application”, Journal of Animal Sciences, 85, pp. 172-180. 66. Stein, H.H., M.F. Fuller, P.J. Moughan, B. Sève, R. Mosenthin, A.J.M. Jansman, J.A. Fernández, C.F.M. de Lange (2007b), “Definition of apparent, true, and standardized ileal digestibility of amino acids in pigs”, Livestock Science, 109, pp. 282–285 67. Stein, H.H., Pedersen, C., Wirt, A.R., Bohlke, R.A., (2005), “Additivity of values for apparent and standardized ileal digestibility of amino acids in Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 88 mixed diets fed to growing pigs”, Journal of Animal Sciences, 83, pp. 2387–2395. 68. Stein. H. H. (1998), Effects of Body Weight on Total Losses and Amino Acid Composition of Endogenous Protein in Growing Pigs. www.livestocktrail.uiuc.edu/porknet 69. Tartrakoon, W., (2000), Use of ileal protein and amino acid digestibility values of soybean, peanut and sesame meals in ration formulation and on N-metabolism and growth performance of growing and finishing pigs, Diss. Georg-August University Gưttingen, Germany. Cuvillier Verlag, Goettingen. 70. Van Leeuwen P, van Kleef D J, van Kempen G J M, Huisman J and Verstegen M W A. (1991), “The post-valve T-caecum cannulation technique in pigs applied to determine digestibility of amino acid in maize, groundnut and sunflower meal”, Journal of Animal Physiology and Animal Nutrition, 65, pp.183-193. 71. Van Leeuwen, P. (2002), Significance of combined nutritional and morphological precaecal parameters for feed evaluations in non- ruminants, PhD Thesis Wageningen University, Wageningen, The Netherlands. 72. Yin., Y., Huang., R.L., zhang. H.Y., Chen, C.M., Li, T.J and Pan, Y.F. (1993), “Nutritive value of feedstuffs and diets for pigs: I. Chemical composition, apparent ileal and feceal degestibilities”, Animal Feed Sciences and Technology, 44, pp. 1-27. 73. Wiseman, J.S., Jaggert, D.J., Cole, A and Haresign, W, (1991), “The digestion and utilization of amino acids of heat treated fish meal by growing-finishing pigs”, Anim. Prod. Pp. 53-215 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 89 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA THÍ NGHIỆM Van hồi-manh tràng (PTVC: Post-valve T-caecum - Thụy ðiển) (ảnh 1) Gây mê lợn trước khi phẫu thuật (ảnh 2) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 90 Vị trí lắp van hồi - manh tràng (ảnh 3) Lợn gắn van hồi - manh tràng đã hồi phục (ảnh 4) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 91 Thu mẫu dịch hồi tràng (ảnh 5) Cũi tiêu hĩa (ảnh 6) ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2289.pdf
Tài liệu liên quan