ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
KHểA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ÂAẽNH GIAẽ THặÛC TRAÛNG SặÍ DUÛNG
ÂÁÚT
NÄNG NGHIÃÛP TRÃN ẬA BAèN XAẻ
XUÁN HÄệNG, HUYÃÛN NGHI XUÁN, TẩNH
HAè TẫNH
Sinh viờn thực hiện: Giỏo viờn hướng dẫn:
Nguyễn Thị Huyền Th.S Tụn Nữ Hải Âu
Lớp K42 TNMT
Niờn khúa: 2008 - 2012
Trường
Huế, Khúa học 2008 - 2012
Trường
Lời Cảm Ơn
ơ
Để hoàn thành khúa luận tốt nghiệp này, trong quỏ trỡnh nghiờn
cứu, ngoài sự cố gắng nỗ lự
86 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Xuân hồng, huyện Nghi xuân, tỉnh Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ực của bản thân, em còn nhận được sự giúp
đỡ từ nhiều cá nhân và tổ chức.
Với tình cảm và lòng kính trọng sâu sắc em xin chân thành cảm
ơn các thầy, cô giáo trong khoa Kinh tế và Phát triển đã truyền đạt cho
em những kiến thức bổ ích trong quá trình học tập và nghiên cứu tại
trường.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo Th.S Tôn Nữ Hải
Âu đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo cùng toàn thể các
anh chị Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng Thống kê, Phòng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Nghi Xuân và UBND xã Xuân
Hồng đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho em trong quá trình thực
Trườngtập.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến gia đình,
bạn bè đã động viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại trường.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do thời gian thực tập chưa
nhiều, năng lực của bản thân còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi
những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy
cô, bạn bè để đề tài được hoàn thiện hơn.
Hà Tĩnh, tháng 5 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Huyền
Trường
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục viết tắt
ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................. 1
2. Mục tiêu của đề tài........................................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 3
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................ 3
5. Hạn chế của đề tài............................................................................................................ 4
6. Cấu trúc của đề tài ........................................................................................................... 4
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................. 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................... 5
1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN.......................................................................................................... 5
1.1.1. Các khái niệm đất đai, đất nông nghiệp, độ phì nhiêu của đất ........................ 5
1.1.1.1. Đất đai ............................................................................................................. 5
1.1.1.2. Đất nông nghiệp ............................................................................................. 6
1.1.1.3. Độ phì nhiêu của đất...................................................................................... 7
1.1.2. Đặc điểm của đất đai............................................................................................. 8
1.1.3. Đặc điểm của đất đai trong nông nghiệp.......................................................... 10
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ...................... 11
1.1.4.1. Nhóm yếu tố về điều kiện tự nhiên............................................................ 11
1.1.4.2. Nhóm các yếu tố kinh tế, kỹ thuật canh tác.............................................. 11
Trường1.1.4.3. Nhóm các yếu tố kinh tế tổ chức................................................................ 12
1.1.4.4. Nhóm các yếu tố xã hội............................................................................... 12
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN.................................................................................................. 13
1.2.1. Những nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng đất và phát triển sản xuất
nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam ........................................................... 13
1.2.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới....................................................................... 13
1.2.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam........................................................................ 14
1.2.2. Hiện trạng đất Việt Nam năm 2006 .................................................................. 16
1.2.3. Đặc điểm, phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.......... 16
1.2.3.1. Đặc điểm đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp............................ 16
1.2.3.2. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ......................... 17
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA XÃ
XUÂN HỒNG, HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH HÀ TĨNH ........................... 20
2.1. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU....................................................... 20
2.1.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................................... 20
2.1.1.1. Vị trí địa lý.................................................................................................... 20
2.1.1.2. Đặc điểm địa hình ........................................................................................ 20
2.1.1.3. Đặc điểm khí hậu ......................................................................................... 21
2.1.1.4. Đặc điểm thủy văn ....................................................................................... 21
2.1.1.5. Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên................................................................ 21
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của xã Xuân Hồng ................................................ 23
2.1.2.1. Tình hình dân số và lao động...................................................................... 23
2.1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội của xã ................................................ 27
2.1.2.3.Tình hình phát triển văn hóa - xã hội.......................................................... 30
2.1.3. Đánh giá về tiềm năng đất đai của xã Xuân Hồng.......................................... 32
2.2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA XÃ XUÂN
HỒNG, HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH HÀ TĨNH................................................ 33
2.2.1. Quy mô, cơ cấu, diện tích các loại đất của xã ................................................. 33
2.2.2. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp xã Xuân Hồng ........................................ 35
2.2.3. Quy mô, cơ cấu diện tích gieo trồng các loại cây trồng chính của xã .......... 38
Trường2.3. KẾT QUẢ SẢN XUẤT MỘT SỐ CÂY TRỒNG NÔNG NGHIỆP Ở XÃ ....... 40
2.3.1. Các loại hình sử dụng đất và kiểu sử dụng đất nông nghiệp ở xã................. 40
2.3.2. Năng suất và sản lượng một số cây trồng chính của xã ................................. 45
2.3.2.1. Diện tích năng suất và sản lượng cây lương thực của xã........................ 46
2.3.2.2. Diện tích năng suất và sản lượng cây lấy củ, quả và rau màu của xã ... 47
2.3.2.3. Một số thuận lợi và khó khăn trong việc nâng cao năng suất cây
trồng của địa phương................................................................................. 49
2.3.3. Kết quả và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở xã Xuân Hồng.................. 55
2.3.3.1. Giá trị sản xuất nông nghiệp của xã Xuân Hồng .................................... 55
2.3.3.2 Hiệu quả sử dụng đất .................................................................................... 56
2.3.3.4. Hiệu quả môi trường.................................................................................... 58
2.3.4. Xác định các loại hình sử dụng đất có hiệu quả và có triển vọng nhằm
nâng cao năng suất cây trồng............................................................................ 61
2.3.4.1. Những căn cứ lựa chọn các loại hình sử dụng đất ................................... 62
2.3.4.2. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất .......................................................... 62
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA XÃ ...... 64
3.1. Quan điểm khai thác sử dụng đất ............................................................................. 64
3.2. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp của xã.......................................................... 64
3.3. Một số giải pháp thực tế nâng cao hiệu quả sử dụng đất và cây trồng ở xã........ 65
3.4. Mục tiêu đề ra trong việc quy hoach sử dụng đất của xã trong tương lai ........... 67
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................... 69
3.1. Kết luận........................................................................................................................ 69
3.1.1. Những thuận lợi................................................................................................... 69
3.1.2. Khó khăn .............................................................................................................. 70
3.2. Kiến nghị ..................................................................................................................... 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................. 72
Trường
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1: Hiện trạng phân bố dân cư, lao động của các xã năm 2010 .......................... 24
Bảng 2: Cơ cấu lao động theo ngành năm 2011 của xã................................................. 25
Bảng 3: Cơ cấu thu nhập kinh tế của xã năm 2011 ........................................................ 26
Bảng 4: Quy mô, cơ cấu giá trị sản xuất của xã Xuân Hồng giai đoạn 2008 - 2011.......... 29
Bảng 5: Hiện trạng sử dụng đất đai xã Xuân Hồng năm 2010..................................... 34
Bảng 6: Quy mô, cơ cấu, diện tích đất nông nghiệp xã Xuân Hồng qua 3 năm
2009-2011 ............................................................................................................... 36
Bảng 7: Biến động diện tích gieo trồng một số cây trồng chủ yếu của xã Xuân
Hồng 2009-2011 .................................................................................................... 39
Bảng 10: Loại hình và các kiểu sử dụng đất của xã ....................................................... 41
Bảng 8: Diện tích; sản lượng lúa Đông Xuân và Hè Thu của xã từ năm 2008 - 2011 . 46
Bảng 9: Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính của xã.................... 48
Bảng 12: Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt được của xã................................................ 55
Bảng 15: Hệ số sử dụng đất canh tác của xã Xuân Hồng 2009-2011......................... 56
Bảng 13: Thực trạng đời sống của nhân dân trong xã năm 2011 ................................ 58
Bảng 14: Tình hình đầu tư phân bón đối với một số cây trồng chính......................... 59
Bảng 16 : Bảng cân đối sử dụng đất trước và sau khi quy hoach đến năm ............... 68
Trường
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
WTO ( WORLD TRADE ORGANIZATION) : Tổ chức thương mại thế giới.
LUT ( LAND USE TYPE) : Loại hình sử dụng đất
VSV : Vi sinh vật
BVTV : Bảo vệ thực vật
TLSX : Tư liệu sản xuất
NSRĐ : Năng suất ruộng đất
HTX : Hợp tác xã
BHYT : Bảo hiểm y tế
DTGT : Diện tích gieo trồng
DTCT : Diện tích canh tác
NS : Năng suất
SL : Sản lượng
DT : Diện tích
FAO Tæ chøc N«ng nghiÖp vµ L¬ng thùc
Liªn hiÖp quèc
(Food and Agriculture Organization)
KT-XH : Kinh tế xã hội
Trường
Khóa luận tốt nghiệp
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Tất cả các nước trên thế giới dù ở trình độ phát triển không giống nhau đều phải
quan tâm tới việc xây dựng "một nền nông nghiệp theo quan điểm sinh thái và phát
triển lâu bền" với mục tiêu quản lý và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, định hướng sự
thay đổi công nghệ thoả mãn liên tục các nhu cầu của thế hệ hôm nay và mai sau.
Đất là "cơ sở của sản xuất nông nghiệp" là "tư liệu sản xuất đặc biệt" là "đối
tượng lao động độc đáo" đồng thời cũng là môi trường sản xuất ra lương thực, thực
phẩm với giá thành thấp nhất, là một nhân tố quan trọng hợp thành môi trường, do đó
chiến lược sử dụng đất hợp lý, tất yếu phải là một phần hợp thành của chiến lược nông
nghiệp sinh thái và phát triển lâu bền của tất cả các nước trên thế giới cũng như ở nước
ta hiện nay.
Đất đai, đặc biệt là đất nông nghiệp có giới hạn về diện tích, có nguy cơ bị suy
thoái dưới tác động của thiên nhiên và sự thiếu ý thức của con người trong quá trình
hoạt động sản xuất. Trong khi đó, xã hội ngày càng phát triển, dân số tăng nhanh kéo
theo những đòi hỏi ngày càng tăng về lương thực, thực phẩm, các sản phẩm công
nghiệp, các nhu cầu văn hoá, xã hội, nhu cầu về đất cho xây dựng v.v... Tất cả những
cái đó đã tạo nên áp lực ngày càng lớn lên đất đai, làm cho quỹ đất nông nghiệp luôn
có nguy cơ bị giảm diện tích, trong khi khả năng khai hoang đất mới lại rất hạn chế.
Do vậy cần phải có những giải pháp sử dụng đất trên quan điểm thích hợp và phát triển
bền vững.
Ở nước ta, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là quá trình
chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý
kinh tế, xã hội trong nông nghiệp và ở nông thôn từ lao động thủ công là chính sang sử
Trườngdụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện sản xuất và
phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa
học công nghệ, tạo ra năng suất lao động trong nông nghiệp ngày càng cao, làm thay
đổi diện mạo của nông thôn, nâng cao đời sống của nông dân. Tuy nhiên, nó kéo theo
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 1
Khóa luận tốt nghiệp
nhu cầu sử dụng đất cho các hoạt động phi nông nghiệp tăng theo. Hiện nay nhà nước
có chủ trương và đã thực hiện đề án xây dựng nông thôn mới đã góp phần nâng cao
chất lượng đất, nâng cao năng suất, chất lượng nông sản, từng bước nâng cao thu nhập
và cải thiện đời sống cho người dân, bảo vệ môi trường sống và giải quyết các vấn đề xã
hội, đảm bảo một nền nông nghiệp bền vững theo mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực.
Trong bối cảnh mở rộng hợp tác và giao lưu trao đổi hàng hóa với các nền kinh
tế trên thế giới hiện nay, việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) đem lại cho
nền nông nghiệp nước ta những cơ hội hòa nhập nhưng bên cạnh đó cũng đặt ra nhiều
khó khăn và thách thức. Việc cạnh tranh càng trở nên khốc liệt hơn, yêu cầu về sản
phẩm và chất lượng ngày càng cao hơn, các chỉ tiêu về an toàn vệ sinh thực phẩm càng
được chú trọng. Do đó, việc tiến hành hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn để đáp ứng
được nhu cầu con người như hiện nay là rất cần thiết. Vì vậy, việc sử dụng quỹ đất hợp
lý, đặc biệt là đất nông nghiệp sẽ góp phần thực hiện mục tiêu đó.
Xuân Hồng là một xã nằm cách trung tâm huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh về
phía nam 10 Km. Có quốc lộ 1A chạy dọc theo hướng Bắc nam với chiều dài 5Km.
Đây là địa phương chịu ảnh hưởng của xu thế mở rộng đô thị. Thực trạng này tác động
tới quá trình sử dụng đất khi đại bộ phận dân số địa phương có sinh kế phụ thuộc vào
nông nghiệp.
Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của vấn đề, tôi chọn đề tài: “ Đánh giá
thực trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Xuân Hồng, huyện Nghi Xuân,
tỉnh Hà Tĩnh” làm đề tài thực tập khóa luận của mình.
2. Mục tiêu của đề tài
* Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp trên vùng
nghiên cứu.
* Mục tiêu cụ thể:
Để thực hiện được mục tiêu trên, đề tài có các mục tiêu cụ thể sau:
Trường- Mục tiêu 1: H ệ thống hóa các vấn đề lí luận và thực tiễn liên quan đến vấn đề
sử dụng đất và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.
- Mục tiêu 2: Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Xuân Hồng qua 3
năm 2009 – 2011.
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 2
Khóa luận tốt nghiệp
- Mục tiêu 3: Lựa chọn loại hình sử dụng đất nông nghiệp có triển vọng trong
thời gian tới của xã.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu : Là thực trạng sử dụng đất nông trên địa bàn nghiên cứu.
* Phạm vi nghiên cứu
- Không gian : xã Xuân Hồng, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.
- Thời gian: nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất giai đoạn 2009- 2011.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu vấn đề trên và đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài sử dụng
một số phương pháp sau:
* Phương pháp luận: Phương pháp duy vật biện chứng: phương pháp này nhằm
xây dựng tiền đề lý luận của đề tài.
* Phương pháp thu thập thông tin, số liệu:
- Phương pháp điều tra thu thập các số liệu thứ cấp: Thu thập và kế thừa chọn
lọc các cơ sở dữ liệu có liên quan đến đề tài từ các nguồn tài liệu ( sách vở, giáo trình,
internet...), từ báo cáo của các cơ quan quản lí địa phương, các nghiên cứu trước đây.
Hầu hết các số liệu phân tích trong bài này tập trung chủ yếu các số liệu thứ cấp. Chủ
yếu tập trung vào các dữ liệu sau:
+ Số liệu khí tượng trung bình về nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, lượng bốc hơi, chế
độ gió, bão tại trạm khí tượng trung tâm của tỉnh Hà Tĩnh.
+ Điều tra khảo sát thực địa nhằm thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh
tế - xã hội và môi trường trên địa bàn xã Xuân Hồng.
+ Chọn lọc tài liệu, số liệu chính xác, tiêu biểu, khoa học.
+ Các nguồn số liệu về tình hình sử dụng đất và hiện trạng sử dụng đất nông
nghiệp thu tại phòng thống kê, phòng nông nghiệp, phòng tài nguyên và môi trường
huyện, xã.
Trường- Thu thập số liệu sơ cấp: Thông qua phỏng vấn 30 hộ gia đình để đưa ra một số
nhận xét về mức đầu tư phân bón cho cây trồng và vấn đề bảo về đất sau khi canh tác
của người dân để làm rõ các thông tin từ các số liệu thứ cấp.
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 3
Khóa luận tốt nghiệp
* Phương pháp phân tích thông tin:
- Phương pháp thống kê: Dựa vào sự tổng hợp các số liệu thống kê để so sánh,
phân tích, làm cơ sở cho những vấn đề có tính quy luật.
- Phương pháp so sánh: Dựa vào con số thống kê để so sánh các nhóm đối tượng
khác nhau, các loại đất khác nhau để tìm ra quy luật và xu hướng biến động của chúng.
- Phương pháp chuyên gia: Quá trình phân tích sẽ được tham khảo hay tham vấn
với các cán bộ địa phương và các chuyên gia trong lĩnh vực này.
* Phương pháp dùng hàm excel:
Dùng các hàm tính toán cơ bản trong excel để xử lí các thông tin thu được từ
phỏng vấn.
* Khảo sát thực địa, thu thập hình ảnh liên quan tới đề tài.
5. Hạn chế của đề tài
Trong khuôn khổ nghiên cứu đề tài này, đề tài chỉ tập trung phân tích thực trạng
sử dụng đất trên cơ sở sử dụng phần nhiều các số liệu thứ cấp đã được tổng hợp. Vì
vậy đề tài chỉ phân tích hiệu quả sử dụng đất thông qua các chỉ tiêu năng suất đạt được
của các loại cây trồng khác nhau, các loại đất khác nhau và hệ số sử dụng đất. Đề tài
không đi sâu phân tích các nhân tố vốn, lao động, và một số đặc điểm khác ảnh hưởng
như thế nào đến hiệu quả sử dụng đất. Nếu có được những phân tích kết hợp và đầy đủ
như thế thì đề tài sẽ sâu sắc và thuyết phục hơn.
Do thời gian và năng lực hạn chế, đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy
mong nhận được sự đóng góp của thầy cô, bạn bè cùng những người nghiên cứu để đề
tài được hoàn thiện hơn.
6. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài gồm có 3 chương:
Chương I: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu
Chương II: Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Xuân Hồng, huyện Nghi
TrườngXuân, tỉnh Hà Tĩnh.
Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của xã
Xuân Hồng.
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 4
Khóa luận tốt nghiệp
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1.1. Các khái niệm đất đai, đất nông nghiệp, độ phì nhiêu của đất
1.1.1.1. Đất đai
Trong phạm vi nghiên cứu về sử dụng đất, "đất đai'' được nhìn nhận là một nhân
tố sinh thái. Đất đai bao gồm tất cả các thuộc tính sinh học và tự nhiên của bề mặt trái
đất có ảnh hưởng nhất định đến tiềm năng và hiện trạng sử dụng đất. Những thuộc tính
của đất đai bao gồm: khí hậu, thổ nhưỡng và lớp địa chất bên dưới, thủy văn, giới động
vật, thực vật và những tác động của quá khứ cũng như hiện tại của con người.
Có thể định nghĩa theo cách khác: Một vạt đất được xác định về mặt địa lý là một
diện tích bề mặt của trái đất với những thuộc tính tương đối ổn định hoặc thay đổi có
tính chu kỳ có thể dự đoán được của các điều kiện sinh thái bên trên và những thay đổi
bên trong nó như: không khí, đất (soil), điều kiện địa chất, thủy văn, thực vật và những
hoạt động hiện trạng của con người có ảnh hưởng tới việc sử dụng đất trong hiện tại và
tương lai.[12]
Như vậy đất phải được xem xét trên phạm vi rất rộng bao gồm cả không gian, thời
gian với các thuộc tính tổng hợp của các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường.
Đặc điểm của đất trong nghiên cứu đánh giá đất là những thuộc tính của đất mà chúng ta
có thể đo lường hoặc ước lượng được.
Đất đai là nguồn tài nguyên cơ bản cho nhiều kiểu sử dụng:
- Sử dụng trên cơ sở sản xuất trực tiếp (cây trồng, đồng cỏ và trồng rừng).
- Sử dụng cơ sở sản xuất thứ yếu/gián tiếp (chăn nuôi).
Trường- Sử dụng vì mục đích bảo vệ (chống suy thoái đất, bảo tồn đa dạng hóa loài sinh
vật, bảo vệ các loài quý hiếm).
- Sử dụng đất theo các chức năng đặc biệt như đường sá, dân cư, công nghiệp, an
dưỡng
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 5
Khóa luận tốt nghiệp
Loại hình sử dụng đất là bức tranh mô tả thực trạng sử dụng đất của một vùng đất
với những phương thức quản lý sản xuất trong các điều kiện kinh tế - xã hội và kỹ
thuật được xác định.
Những loại hình sử dụng đất này có thể hiểu nghĩa rộng là các loại hình sử dụng
đất chính (Major type of land use), hoặc có thể được mô tả chi tiết hơn với khái niệm
là các loại hình sử dụng đất (Land use type - LUT) và các kiểu sử dụng đất.
- Hệ thống nông nghiệp: là sự biểu hiện không gian của sự phối hợp các ngành
sản xuất và kỹ thuật để thực hiện thoả mãn các nhu cầu cho một xã hội. Nó biểu hiện
sự tác động qua lại giữa các hệ thống sinh học - sinh thái và môi trường tự nhiên, là đại
diện của hệ thống văn hoá - xã hội, qua các hành động xuất phát từ những thành quả
kỹ thuật.[15]
- Hệ thống canh tác: là một tổ hợp cây trồng được bố trí trong không gian và thời
gian của một vùng khí hậu, thổ nhưỡng đặc thù trong một điều kiện kinh tế - xã hội
nhất định.[11]
- Hệ thống cây trồng (cơ cấu cây trồng): là thành phần các giống cây trồng và
loài cây được bố trí theo không gian và thời gian trong một hệ thống sinh thái nông
nghiệp, nhằm tận dụng hợp lý nguồn lợi tự nhiên - kinh tế - xã hội sẵn có.[4]
- Loại hình sử dụng đất (LUT): là bức tranh mô tả hiện trạng sử dụng đất của một
vùng đất với những phương thức quản lý sản xuất trong các điều kiện kinh tế - xã hội
và kỹ thuật xác định. [5]
- Loại hình sử dụng đất chính: là sự phân nhỏ của sử dụng đất trong khu vực
hoặc vùng nông - lâm nghiệp, các loại hình sử dụng đất chính được xác định chủ yếu
dựac trên cơ sở sản xuất các cây trồng hàng năm, lâu năm, lúa, đồng cỏ, rừng, khu giải
trí nghỉ ngơi, động vật hoang dã [3]
- Đánh giá đất: đánh giá đất đai là quá trình so sánh, đối chiếu những tính chất vốn
có của vạt/khoanh đất cần đánh giá với những tính chất đất đai mà loại yêu cầu sử dụng
Trườngđất cần phải có.[4]
1.1.1.2. Đất nông nghiệp
Đất nông nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về
nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 6
Khóa luận tốt nghiệp
rừng. Bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất
làm muối và đất sản xuất nông nghiệp khác.
1.1.1.3. Độ phì nhiêu của đất
Độ phì nhiêu của đất là khả năng cung cấp đủ nước, oxy và chất dinh dưỡng cần
thiết cho cây trồng bảo đảm năng suất cao, đồng thời không chứa các chất có hại cho
cây. Độ phì nhiêu của đất là một trong những yếu tố quyết định năng suất cây trồng.
Độ phì nhiêu của đất hay còn gọi là khả năng sản xuất của đất là tổng hợp các điều
kiện, các yếu tố để đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt. Những điều
kiện đó là: Đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết ở dạng dễ tiêu đối với cây trồng. Độ
ẩm thích hợp. Nhiệt độ thích hợp. Chế độ không khí thích hợp cho hô hấp của thực vật
và hoạt động của vi sinh vật. Không có độc chất. Không có cỏ dại, đất tơi xốp đảm bảo
cho hệ rễ phát triển.
Do đó, muốn tăng độ phì nhiêu của đất và thu được năng suất cao, ổn định, cần
phải tác động đồng thời các yếu tố đối với đời sống cây trồng. Có thể dùng các biện
pháp như thủy lợi, kỹ thuật làm đất, phân bón, chế độ canh tácđể cải tạo đất. Ngoài
luân canh cây trồng, các nhà khoa học đề xuất một số biện pháp kỹ thuật khác để cải
thiện và phục hồi độ phì nhiêu của đất. Đó là cải thiện chất hữu cơ trong đất bằng cách
bón phân hữu cơ hoặc phân rơm đã được ủ cho hoai. Sử dụng các loài nấm và vi khuẩn
phân hủy rơm rạ trả lại dinh dưỡng cho đất. Tiến hành các biện pháp làm đất thích
hợp: Đối với canh tác rau màu nên làm ở độ ẩm thích hợp. Đối với canh tác lúa nên sử
dụng các loại máy cày nhỏ trong khâu chuẩn bị đất để hạn chế tác động nén dẽ trong
điều kiện làm đất ướt. Những biện pháp này cũng đã được thực hiện mô hình thí
nghiệm và cho kết quả khả quan.
Tùy theo mục đích khác nhau, người ta chia độ phì nhiêu của đất đai ra thành các
loại: Độ phì nhiêu tự nhiên, độ phì nhiêu nhân tạo, độ phì nhiêu tiềm tàng và độ phì
nhiêu kinh tế.
- Độ phì nhiêu tự nhiên là do kết quả của quá trình phong hóa tự nhiên. Nó gắn
Trườngliền với thuộc tính hóa học, lý học và sinh vật của đất và môi trường xung quanh.
- Độ phì nhiêu nhân tạo là do kết quả của sự tác động có ý thức của con người,
bằng cách áp dụng hệ thống canh tác hợp lý( cày, bừa, bón phân, luân canh cây trồng
và tưới tiêu), có căn cứ khoa học để thỏa mãn mục đích của con người.
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 7
Khóa luận tốt nghiệp
- Độ phì nhiêu tiềm tàng là hàm lượng các chất dinh dưỡng đất, tính ở thời điểm
đó. Nó là kết quả của sự tác động tổng hợp của các tác nhân tự nhiên và con người.
- Độ phì nhiêu kinh tế là độ phì nhiêu mà con người đã khai thác sử dụng cho
mục đích kinh tế thông qua sự hấp thụ và chuyển hóa của cây trồng sau một quá trình
sản xuất.
Ngoài ra người ta còn chia độ phì nhiêu thành độ phì nhiêu tuyệt đối và độ phì
nhiêu tương đối. Độ phì nhiêu của đất là một tiêu thức quan trọng để đánh giá kinh tế
đất và phân hạng đất và bố trí hợp lí cây trồng, vật nuôi để vừa khai thác tốt đất đai
vừa giữ gìn và bảo vệ đất.
- Các chỉ tiêu đánh giá độ phì nhiêu của đất:
+ Đất có độ xốp cao: >50% thể tích là kẽ hở, để chứa đủ nước và không khí cho
nhu cầu của rễ cây và sinh vật đất phát triển.
+ Giàu các nguyên tố dinh dưỡng cho cây trồng, bao gồm các nguyên tố đa
lượng, trung lượng và vi lượng.
+ Giàu chất hữu cơ (>5%) để: Cung cấp thức ăn cho cây và cho sinh vật đất.
Tạo độ xốp cho đất. Tăng tính đệm của đất (tính đệm là khả năng giảm chua, giảm
kiềm, giảm độ độc của đất). Tăng tính hấp thu của đất, để giảm rửa trôi, bay hơi mất
dinh dưỡng. Khả năng trao đổi ion ( CEC) cao để giữu gìn dinh dưỡng và tiết dần
cho cây hấp thu.
+ Giàu vi sinh vật (VSV) có ích, gồm VSV tạo dinh dưỡng và VSV đối kháng
(với VSV gây bệnh cây).
- Các biện pháp bảo vệ độ phì nhiêu cho đất:
+ Tăng cường bón phân hữu cơ cho đất, trong điều kiện Việt Nam hiện nay thì
càng nhiều càng tốt. Bón phân hóa học vừa đủ, cân đối.
+ Hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc BVTV bằng các hóa chất độc hại và nếu có
Trườngđiều kiện thì sử dụng các chế phẩm sinh học, thảo mộc để thay thế.
1.1.2. Đặc điểm của đất đai
Đất đai có những đặc điểm độc đáo, khác biệt với các tư liệu sản xuất khác và có
một số đặc điểm sau:
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 8
Khóa luận tốt nghiệp
Thứ nhất, Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, là tặng vật của thiên nhiên cho loài
người, con người không thể làm ra đất mà chỉ có thể tác động lên nó tùy mục đích sử
dụng. Đất đai được cố định bởi không gian và diện tích nhất định nó chỉ biến đổi từ
dạng này sang dạng khác, từ mục đích sử dụng này sang mục đích sử dụng khác.
Thứ hai, Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, bất cứ quốc gia
nào cũng cần có đất, nhà nước nào cũng phải có đất và phải có đất để tồn tại và phát triển.
Chính là tài nguyên quý giá của quốc gia cho nên phải biết quý trọng và bảo vệ giữ gìn để
phục vụ cho sự phát triển của đất nước. Đất đai là sản phẩm của tự nhiên nhưng nó có
chứa đựng những yếu tố lao động sống hoặc lao động vật hóa của con người.
Thứ ba, Đất đai là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống. Đất đai
là môi trường sống của các loại sinh vật trong đó có cả con người. Trong đời sống xã
hội đất đai là công cụ lao động chung là điều kiện cần thiết để thực hiện tất cả các quá
trình sản xuất. Đưa đất vào sản xuất thì đất trở thành tư liệu sản xuất nhưng vai trò của
đất đai trong các lĩnh vực không giống nhau. Đất đai gắn bó mật thiết với môi trường
sống, mối trường sống lại ảnh hưởng trực tiếp tới đất đai. Tính chất của đất cũng phần
nào ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh lý của con người sống trên đất đó.
Thứ tư, Đất đai là địa bàn phân bố dân cư, là nơi xây dựng của khu công nghiệp,
an ninh quốc phòng. Con người và sinh vật cần có đất để trú ngụ. Thông qua lao động
con người trồng trọt, chăn nuôi trên đất, từ đó cho sản phẩm để con người nuôi sống
mình. Trong công nghiệp chế biến và xây dựng thì đất đai là địa điểm, là chỗ đứng, là
nền tảng không gian để thực hiện quá trình lao động và còn là kho tài nguyên thiên
nhiên vật liệu. Đất đai còn là nơi xây dựng khu văn hóa, du lịch, là địa bàn phân bố an
ninh quốc phòng.
Thứ năm, Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt đối với nông lâm nghiệp. Đất khác
với tư liệu sản xuất khác ở chỗ đất đai là tư liệu sản xuất gắn chặt với sự cố định địa
điểm. Trong nông nghiệp,lâ... hội của xã Xuân Hồng
2.1.2.1. Tình hình dân số và lao động
a. Dân số và lao động
Dân số của huyện Nghi Xuân phân bố trên địa bàn 19 xã, thị trấn, mật độ dân số
trung bình toàn huyện là 421 người/km2. Trong đó, mật độ dân số cao tập trung ở Thị
trấn Xuân An, xã Cương Gián, và mật độ thấp trên địa bàn xã Tiên Điền, Xuân Lam,
Xuân Lĩnh.
Dân số của xã Xuân Hồng phân bố trên địa bàn 9 thôn, mật độ dân số khoảng
325người/km2 (năm 2011). So với các xã khác trên địa bàn huyện Nghi Xuân thì xã
Xuân Hồng có dân số, tổng số lao động tương đối cao.
Trường
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 23
Khóa luận tốt nghiệp
Bảng 1: Hiện trạng phân bố dân cư, lao động của các xã năm 2010
Tổng nhân Mật độ dân Tổng số Dân số trong độ
TT Xã ( thị trấn) khẩu số hộ tuổi lao động
( Người) ( Người/km2) ( Hộ) ( Người)
1 Thị trấn Nghi Xuân 2388 1569 742 1171
2 Thị trấn Xuân An 9472 821 2636 4607
3 Xã Xuân Giang 5325 437 1545 2284
4 Xã Tiên Điền 2847 785 834 1355
5 Xã Xuân Hải 4400 786 1164 1993
6 Xã Xuân Phổ 4062 684 1136 1560
7 Xã Xuân Đan 2438 394 771 1060
8 Xã Xuân Trường 4406 627 1380 2020
9 Xã Xuân Hội 5163 438 1583 2485
10 Xã Xuân Yên 4769 864 1314 2217
11 Xã Xuân Thành 4532 484 1174 2020
12 Xã Xuân Mỹ 3488 301 1024 1520
13 Xã Xuân Liên 5983 556 1585 2570
14 Xã Xuân Lam 2532 188 677 1266
15 Xã Xuân Hồng 5883 322 1542 2249
16 Xã Xuân Lĩnh 2656 169 712 1224
17 Xã Cổ Đạm 7259 255 2067 2900
18 Xã Cương Gián 11082 493 2952 4600
19 Xã Xuân Viên 4038 189 1254 1693
Tổng 92723 421 26092 40794
( Nguồn: Tài liệu về dân số, nhà ở năm 2010)
TrườngTính đến hết năm 2011, số hộ của xã là 1615 hộ, tăng 73 hộ so với năm 2010,
dân số toàn xã 6671 người, tăng 788 người so với năm 2010.Số lao động trong độ tuổi
là 3074 người chiếm tỷ lệ 46,1% dân số, trong đó lao động đang trực tiếp sản xuất trong
các lĩnh vực ngành nghề là 2951 lao động chiếm 96% so với lao động trong độ tuổi.
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 24
Khóa luận tốt nghiệp
Bảng 2: Cơ cấu lao động theo ngành năm 2011 của xã
TT Lao động trong độ tuổi Năm 2011
Số người Tỷ lệ %
A Lao động trực tiếp sản xuất vật chất 2226 72,4
Trồng trọt, chăn nuôi 693 31
Lâm nghiệp 74 3,3
Hải sản( cả đánh bắt, nuôi trồng và chế biến
213 9,6
hải sản)
Tiểu thủ công nghiệp 172 7,7
Xây dựng, vận tải 267 12
Kinh doanh, thương mại 137 6,2
Hoạt động du lịch
Dịch vụ( cả dịch vụ cho sản xuất và tiêu
30 1,3
dùng)
Lao động ngoài tỉnh 440 20
Xuất khẩu lao động 200 9
B Lao động không trực tiếp sx 750 24,4
Lao động gián tiếp 50 6,7
Học sinh các cấp 700 93,3
C Người không có khả năng lao động
Đối tượng hưởng trợ cấp xã hội ( 202, chất
98 3,2
độc da cam)
Đối tượng khác
Tổng số = ( A+B+C) 3074
(Nguồn: Ban thống kê xã Xuân Hồng)
TrườngToàn xã có 630 lao động đã được đào tạo nghề, chiếm tỷ lệ 20,4%. Trung cấp, sơ
cấp và đào tạo ngắn hạn cấp chứng chỉ, trình độ tương đương khác có 475 lao động,
chiếm 75,3%. Cao đẳng, đại học 354 người chiếm 11,9%.
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 25
Khóa luận tốt nghiệp
Nhìn chung lao động trong độ tuổi chiếm tỷ lệ không cao, lao động được đào tạo
tỷ lệ còn thấp, tỷ lệ lao động làm nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu lao
động(65,5%), lao động nông nghiệp chủ yếu đã lớn tuổi, là phụ nữ nên năng suất lao
động thấp, chưa mạnh dạn trong đầu tư sản xuất, ứng dụng các tiến bộ KHKT vào sản
xuất. Các khu vực kinh tế khác sử dụng lao động ít; lao động trẻ chủ yếu làm việc
ngoài địa phương nên lực lượng lao động bổ sung cho sản xuất thấp, đây là thách thức
trong quá trình phát triển kinh tế của địa phương.
b. Việc làm và thu nhập
Đời sống của nhân dân trên địa bàn xã ngày càng được cải thiện và nâng cao hơn
nhiều. Thu nhập của người dân ngày càng ổn định. Công tác xóa đói giảm nghèo đang
ngày càng được quan tâm hơn, hàng năm xã đã hỗ trợ vốn cho các hộ nghèo phát triển
kinh tế, xã đã hình thành và vận động nhân dân tham gia quỹ xóa đói giảm nghèo. Xã
đã hỗ trợ và miễn giảm học phí cho các em học sinh thuộc diện gia đình hộ nghèo, gia
đình có hoàn cảnh khó khăn, số trẻ em trong độ tuổi đến trường được đến trường ngày
càng tăng, tỷ lệ người dân được chăm sóc sức khỏe ngày càng chiếm tỷ lệ lớn, 100%
số hộ, thôn xóm được sử dụng điện lưới quốc gia
Bảng 3: Cơ cấu thu nhập kinh tế của xã năm 2011
Thu nhập theo lĩnh vực Năm 2011
TT
Giá trị (triệu đồng) Tỷ lệ %
A Từ khu vực sản xuất vật chất 74965 61,5
1 Nông nghiệp 38361 52,3
2 TTCN – XD – Ngành nghề tại địa phương 29817 41,0
3 Thương mại – Du lịch – Dịch vụ 6787 6,7
B Từ khu vực không trực tiếp sản xuất 32268
1 Lương và các khoản như lương, trợ cấp 15468 11,65
2 Thu từ xuất khẩu lao động 16800 12,63
Thu trực tiếp từ các khoản khác( cho,
Trường3 0 0
biếu, tặng)
C Tổng cộng từ 2 khu vực 107233 100
( Nguồn: Ban thống kê xã Xuân Hồng)
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 26
Khóa luận tốt nghiệp
c. Đánh giá về lao động và việc làm của địa phương
Là địa phương có tỷ lệ lao động cao nhưng số lao động lớn chưa được đào tạo
nghề, các ngành nghề tại địa phương đang phát triển chưa mạnh, ngoài thời vụ, lao
động chủ yếu tìm việc làm tự do, một số đi xuất khẩu lao động.
Nguồn lao động dồi dào nhưng đa số chưa được qua đào tạo, thời gian tới cần
được đào tạo nghề, lao động trong lĩnh vực nông lâm nghiệp chiếm khoảng 35%, còn
lại chuyển dịch sang lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp.
2.1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội của xã
a. Tăng trưởng kinh tế
Đánh giá chung về tình hình kinh tế năm 2011 của xã:
Tăng trưởng kinh tế của xã Xuân Hồng năm 2011 đạt 12,9% ; Tổng thu nhập đạt
132,967 tỷ đồng, trong đó trồng trọt đạt 17,551 tỷ đồng chiếm 13,2% ; chăn nuôi đạt
52,196 tỷ đồng chiếm 39,3% ; thương mại dịch vụ ngành nghề đạt 48,098 tỷ đồng
chiếm 36,2% ; lương hưu trợ cấp và các khoản khác đạt 4,64 tỷ đồng chiếm 8,25% ;
Tổng lương thực đạt 2564,54 tấn ( vụ Đông Xuân đạt 2176,2 tấn; vụ Hè Thu đạt
388,34 tấn) so với năm 2010 tăng 433,54 tấn. Bình quân lương thực đầu người là 385
kg/người/năm. Bình quân thu nhập đầu người đạt 19,962 triệu đồng/người/năm. Bình
quân thu nhập theo tháng đạt 1,663 triệu đồng/người/tháng.
Năm 2011, tổng thu nhập bình quân đầu người cao, trong đó nông – lâm – ngư
nghiệp chiếm tỷ lệ còn cao, thời gian tới tích cực chuyển dịch cơ cấu, có giải pháp
mạnh để nâng cao thu nhập ở lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề, xây dựng,
thương mại, du lịch, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp.
Cơ cấu kinh tế năm 2011 trên cơ sở tỷ lệ % của các lĩnh vực thực tế lĩnh vực
nông lâm ngư nghiệp chiếm tỷ lệ còn cao so với tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề xây
dựng thương mại dịch vụ thời gian tới cần phát triển các ngành nghề thu hút lao động
chú trộng phát huy khai thác tiềm năng trên lĩnh vực du lịch dịch vụ thương mại.
Trườngb. Cơ cấu kinh tế
Trong những năm qua các cấp ủy Đảng, chính quyền và nhân dân xã Xuân
Hồng đã cùng cố gắng nỗ lực hết sức khắc phục và vượt qua những khó khăn để đạt
được những bước chuyển biến. Bên cạnh đó, sự quan tâm giúp đỡ của Huyện ủy,
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 27
Khóa luận tốt nghiệp
HĐND, UBND huyện, các đoàn thể cấp huyện cũng là một nguồn động lực để đảng
bộ, chính quyền và nhân dân xã phát huy tinh thần đoàn kết tạo trong lao động sản
xuất, và luôn tin tưởng vào chủ trương, đường lối và sự lãnh đạo của Đảng, của Nhà
nước. Nhìn vào bảng số liệu có thể thấy được tổng giá trị sản xuất của xã tăng và khá
ổn định, một số năm đạt và vượt so với mức chỉ tiêu đề ra, năm 2010 tổng giá trị sản
xuất của xã đạt 73,1 tỷ đồng tăng 10,4% so với năm 2009. Trong đó giá trị về sản
xuất nông nghiệp đạt 37 tỷ đồng chiếm 50,6% tổng giá trị sản xuất và giảm 5,7% so
với năm 2009. Giá trị về sản xuất công nghiệp và TTCN đạt 7,5 tỷ đồng chiếm
10,2% tổng giá trị và tăng 47,1% so với năm 2009. Thu từ dịch vụ và thương mại
28,6 tỷ đồng tăng 31,2% so với năm 2009. Đến năm 2011 tổng giá trị sản xuất mà
đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Xuân Hồng tạo ra được là 78,6 tỷ đồng tăng 5,5
tỷ đồng so với năm 2010. Trong đó giá trị sản xuất nông nghiệp là 35,5 tỷ đồng
chiếm 50,75% tổng giá trị tạo ra và giảm 3,8% so với năm 2010, giá trị từ công
nghiệp và TTCN tăng 3 tỷ đồng so với năm 2010. Như vậy, tuy cơ cấu nông nghiệp
có giảm vì chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp
nhưng tỷ lệ giá trị nông nghiệp tạo ra vẫn đang ở mức cao
Trường
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 28
Khóa luận tốt nghiệp
Bảng 4: Quy mô, cơ cấu giá trị sản xuất của xã Xuân Hồng giai đoạn 2008 - 2011
2008 2009 2010 2011 So sánh
Cơ Cơ Giá trị Cơ Giá trị Cơ
Giá trị Giá trị 2010/2009 2011/2010
Chỉ tiêu cấu cấu ( tỷ cấu ( tỷ cấu
( tỷ đồng) ( tỷ đồng)
( %) ( %) đồng) ( %) đồng) ( %) +/- % +/- %
Tổng giá trị sản xuất 60,5 100 66,2 100 73,1 100 78,6 100 6,9 110,4 5,5 107,5
- -
I. Nông nghiệp 42,7 70,5 39,3 59,3 37 50,6 35,6 50,75 94,1 96,2
2,3 1,4
II. Công nghiệp – TTCN 3,6 5,9 5,1 7,7 7,5 10,2 10,5 11,2 2,4 147,1 3 140
III. Thương mại dịch vụ 14,2 23,4 21,8 32,9 28,6 39,1 32,5 38,05 6,8 131,2 3,9 113,6
( Nguồn: Ban thống kê xã Xuân Hồng)
SVTH: Nguyễn ThịTrường Huyền 29
Khóa luận tốt nghiệp
2.1.2.3.Tình hình phát triển văn hóa - xã hội
a. Cơ sở hạ tầng
* Về cơ giới hóa trong nông nghiệp:
Toàn xã có 121 máy cày cơ bản phục vụ khâu làm đất sản xuất cho cả 3 vụ đông
xuân, hè thu và vụ đông với tổng diện tích 700 ha, 31 máy tuốt lúa, 3 máy gặt, 1 máy
gieo sạ, 13 xe ô tô vận tải, việc vận chuyển vật tư phục vụ sản xuất và sản phẩm thu
hoạch cũng được sử dụng ô tô nhỏ và máy kéo ( máy cày sau khâu làm đất chuyển
sang làm máy kéo để vận chuyển vật tư và sản phẩm).
* Hệ thống thủy lợi
- Quy mô, số lượng công trình hồ đập trên địa bàn xã:
Đập khe Lim được dự án ISRDP đầu tư nâng cấp năm 2001. Diện tích 1,5 ha
dung tích 42000m3, tưới được 27 ha; đập Đồng Ván được dự án thủy lợi nhỏ đầu tư
nâng cấp năm 2001, diện tích 1,2 ha dung tích 25000 m3 tưới được 15 ha, đập Khe
Làng được xây dựng năm 2010, diện tích 1 ha dung tích 10000 m3 tưới được 8 ha. Do
hồ đập hiện tại trữ lượng ít tập trung vào 1 vùng( Song Hồng) nên hàng năm tổng trữ
lượng nước tưới đủ cung cấp tưới cho 25% diện tích Đông Xuân và Hè Thu, còn lại
75% diện tích đất trồng lúa được tưới bởi hệ thống thủy lợi của công ty thủy lợi Lam
Hồng và hệ thống trạm bơm của 3 HTX.
- Hiện trạng kênh mương:
Có 56,7 km kênh mương tưới tiêu khắp cho các vùng lúa, trong đó đã bê tông
hóa được 24km chiếm 42,3%. Số còn lại 32,7 km là mương đất chiếm tỷ lệ 58,7%
không đạt chuẩn, do mương đất nên khi tưới, lượng nước bị lãng phí lớn hạn chế đến
việc sử dụng có hiệu quả nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Trên địa bàn xã có 3 trạm bơm do các HTX quản lí, công suất bình quân 1000
m3 giờ/trạm. Hiện tại các trạm bơm đạt chuẩn, đảm bảo công tác tưới cho sản xuất
của địa phương.
Trường- Giao thông nội đồng:
Có gần 300 cầu, cống nội đồng các loại trên các tuyến trục chính trong đó có 4 cầu
đạt chuẩn( Mương Gát, Nại Hang, Cầu Nẩy, Ao Hồ), còn lại là chưa đạt chuẩn. Các
tuyến đường giao thông nội đồng phụ khác chủ yếu là ống bi đường kính 25-30 cm.
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 30
Khóa luận tốt nghiệp
Nhìn chung hệ thống thủy lợi của xã cơ bản đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời
sống của nhân dân, để đảm bảo nâng cao hiệu quả sản xuất, đưa cơ giới hóa vào sản
xuất cần tiếp tục nâng cấp đạt chuẩn.
b. Văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế
Trong những năm vừa qua, văn hóa – xã hội của xã tiếp tục được cải thiện và
phát triển khá cao so với mục tiêu được đề ra. Kết quả dạy và học ở các trường ngày
càng được nâng cao, phong trào khuyến học ngày càng được các hộ gia đình và các
bậc cha mẹ học sinh quan tâm và ủng hộ. Bên cạnh đó công tác văn hóa văn nghệ thể
dục thể thao cũng diễn ra sôi nổi, thiết thực tạo cho người dân có những khoảng thời
gian tâm lý thoải mái để bước vào lao động sản xuất đạt hiệu quả cao hơn. Công tác y
tế của xã trong năm qua được huyện đánh giá cao, công tác chăm sóc sức khỏe và cấp
thuốc BHYT, cơ sở vật chất đảm bảo, hiện nay trạm có đầy đủ các phòng khám chữa
bệnh, đội ngũ cán bộ y tế thường xuyên được quan tâm, hầu hết được bồi dưỡng qua
trường lớp. Công tác dân số gia đình và trẻ em được chăm lo đúng mức kịp thời,
thường xuyên tổ chức các hoạt động vui chơi cho các cháu thiếu nhi vào dịp tết thiếu
nhi, tết trung thu, giúp đỡ và hỗ trợ các em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ tàn tật. Công
tác thương binh xã hội thường xuyên được quan tâm, các chế độ chính sách được thực
hiện đầy đủ, chế độ thăm hỏi gia đình chính sách, gia đình gặp khó khăn được tổ chức
thường xuyên, quốc phòng an ninh thường xuyên được củng cố và giữ vững.
c. Giao thông
- Đường thủy: Hiện tại trên địa bàn xã có sông Lam chảy qua có thể khai thác
vận chuyển đường sông.
- Đường bộ: Quốc lộ 1A chạy dọc theo hướng Bắc-Nam dài 5 km, lòng đường
rộng, mặt đường tốt. Đường trục xã, liên xã đã được cứng hóa bằng nhựa và bê tông.
Đường trục thôn, xóm đã được cứng hóa bằng bê tông.
d. Điện nước sinh hoạt
TrườngHiện tại 100% số hộ đã được sử dụng điện lưới quốc gia. Nguồn điện tương
đối ổn định.
Nguồn nước sinh hoạt của người dân trên địa bàn được dùng từ giếng khoan và
giếng tự đào, một số ít không đảm bảo chất lượng và về sinh.
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 31
Khóa luận tốt nghiệp
2.1.3. Đánh giá về tiềm năng đất đai của xã Xuân Hồng
Tiềm năng quỹ đất đai là khả năng tăng thêm các loại đất cho các mục đích sử
dụng về cả thời gian và không gian, là khả năng tăng năng suất, chuyển đổi cơ cấu cây
trồng vật nuôi, chuyển mục đích sử dụng đất trên một đơn vị diện tích nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng đất. nói cách khác tiềm năng về đất đai bao gồm tiềm năng về số
lượng và chất lượng đất, bao gồm ở cả đất đang sử dụng và đất chưa sử dụng. Tiềm
năng về số lượng là khả năng phát triển, mở rộng diện tích đất chưa sử dụng ở mức tối
đa để giảm dần diện tích đất chưa sử dụng, hay nói cách khác là khai thác đất chưa sử
dụng để đưa vào sử dụng ở các mục đích khác nhau đáp ứng cho các yêu cầu phát triển
KT-XH làm cho đất chưa sử dụng còn lại ở mức độ tối thiểu. Tiềm năng về chất lượng
đất đai là khả năng khai thác về chiều sâu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất (thâm
canh, tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng). Để có thể khai thác tối đa tiềm năng về
đất đai cần phải đầu tư cải tạo với thời gian dài, đó là mục tiêu chung. Trong thời kì
quy hoạch từ nay đến năm 2020 tiềm năng về quỹ đất đai của xã sẽ được khai thác mở
rộng phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội chung của xã.
Tiềm năng đất cho phát triển sản xuất nông nghiệp của xã được thể hiện trước hết
ở việc khai thác, sử dụng hợp lý, có hiệu quả diện tích 773,86 ha đất đang sử dụng cho
mục đích sản xuất nông nghiệp. Trong đó đất trồng lúa 477,53 ha. Điều kiện để mở rộng
diện tích đất trồng lúa rất ít. Tuy nhiên nếu được đầu tư hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi, sử
dụng giống lúa mới và thâm canh tăng vụthì có thể nâng được hệ số sử dụng đất.
Tiềm năng sản xuất nông nghiệp còn lớn nhờ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật,
thâm canh tăng năng suất, chất lượng sản phẩm và chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên
diện tích đất trồng cây hàng năm còn lại; đất vườn tạp; đất trồng cây lâu năm có hiệu
quả kinh tế thấp để mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Ngoài diện tích đất sản xuất nông nghiệp hiện có, xã có thể khai thác 77,43 ha
đất chưa sử dụng đưa vào sản xuất nông nghiệp, chủ yếu trồng cây công nghiệp, cây
Trườngăn quả lâu năm. Một số diện tích đất có độ dốc thấp có thể khai hoang đưa vào trồng
lúa hoặc các cây hàng năm khác như ngô, khoai, lạc, cây rau màu
Theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2010, diện tích đất lâm nghiệp của xã là
530,35 ha, với 101,62 ha đất rừng sản xuất và 428,73 ha đất rừng phòng hộ. Quỹ đất
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 32
Khóa luận tốt nghiệp
cho mục đích lâm nghiệp lớn, tuy nhiên, trữ lượng rừng của xã không cao. Hiện trạng
còn 44,49 ha đất đồi núi chưa sử dụng có thể khai thác đưa vào trồng rừng để bảo vệ
đất, bảo vệ môi trường và tăng thêm thu nhập cho nhân dân trong xã.
2.2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA XÃ XUÂN HỒNG,
HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH HÀ TĨNH
2.2.1. Quy mô, cơ cấu, diện tích các loại đất của xã
Xã Xuân Hồng có diện tích tự nhiên là 1821,83 ha, trong đó đất nông nghiệp có
diện tích là 1360, 94 ha, đất phi nông nghiệp là 383,46 ha, đất chưa sử dụng 77,43 ha.
Cơ cấu đất sản xuất nông nghiệp vẫn còn đơn giản, đất đai hầu hết sử dụng cho trồng
lúa và trồng cây hàng năm do diện tích đất nông nghiệp của xã khá phù hợp cho các
hình thức canh tác này. Đất dành cho lâm nghiệp cũng chiếm một diện tích khá lớn,
diện tích mặt nước cũng được người dân sử dụng cho việc nuôi trồng thủy sản tuy
nhiên diện tích chưa được sử dụng hiệu quả vẫn còn nhiều.
Trong 1360,94 ha đất nông nghiệp có 773,86 ha đất sản xuất nông nghiệp chiếm
tỷ lệ 56,9% diện tích đất nông nghiệp, trong đó đất trồng cây hàng năm chiếm tỷ trọng
khá lớn 73,1% tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp tương ứng với 565,73ha. Hiện
nay đất lâm nghiệp phân bố trên địa bàn xã với diện tích tương đối lớn, chiếm 39%
diện tích đất nông nghiệp tương ứng với 530,35%. Đất nuôi trồng thủy sản có diện tích
là 56,73 ha chiếm 4,2% diện tích đất nông nghiệp của xã.
Năm 2010 xã có 383,46 ha đất phi nông nghiệp chiếm 21,04% tổng diện tích
tự nhiên của xã, trong đó có 29,1 ha diện tích đất ở chiếm 7,59% diện tích đất phi
nông nghiệp.
Diện tích đất chuyên dùng trên địa bàn xã là 158,24 ha, chiếm 41,27% diện
tích đất phi nông nghiệp. Diện tích đất chuyên dùng được sử dụng vào các mục
đích khác nhau.
Đất nghĩa trang, nghĩa địa trên địa bàn được chôn cất trên các sườn núi và trên
Trườngmột vùng đất trống ở giữa đồng nhưng vẫn còn tình trạng chôn cất phân tán, không
theo quy hoạch. Năm 2010, diện tích đất nghĩa trang nghĩa địa của xã là 10,6 ha,
chiếm 2,76% diện tích đất phi nông nghiệp. Trong thời gian tới cần có quy hoạch lại
đảm bảo tiết kiệm, vệ sinh nhưng vẫn mang đậm phong tục tập quán địa phương.
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 33
Khóa luận tốt nghiệp
Như vậy nhìn chung tiềm năng đất đai của xã vẫn còn nên trong thời gian tới
chính quyền địa phương và các cơ quan ban nghành cần có chính sách hợp lý trong
việc thu hẹp diện tích đất chưa sử dụng vào các mục đích khác. Song song với việc
khai thác diện tích đất chưa sử dụng thì địa phương cần có chính sách, biện pháp
thích hợp để khai thác được tiềm năng của đất đai, góp phần phát triển kinh tế xã
hội của địa phương.
Bảng 5: Hiện trạng sử dụng đất đai xã Xuân Hồng năm 2010
CHỈ TIÊU ĐVT Năm 2010 Tỷ lệ %
TT
Tổng diện tích tự nhiên, trong đó Ha 1821,83 100
I Đất nông nghiệp Ha 1360,94 0.74
1 Đất sản xuất nông nghiệp Ha 773,86 0,42
1.1 Đất trồng cây hàng năm Ha 565,73 0,31
1.1.1 Đất trồng lúa ( nước) Ha 477,53 0,26
1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác Ha 88,2 0,05
1.2 Đất trồng cây lâu năm Ha 208,13 0,11
2 Đất nuôi trông thủy sản Ha 56,73 0,03
3 Đất lâm nghiệp Ha 530,35 0,29
3.1 Đất rừng sản xuất Ha 101,62 0,06
3.2 Đất rừng phòng hộ Ha 428,73 0,23
II Đất phi nông nghiệp Ha 383,46 0,21
1 Đất ở Ha 29,10 0,02
2 Đất chuyên dùng Ha 158,24 0,08
2.1 Đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp Ha 0,8 0,001
2.2 Đất quốc phòng Ha 0 0
2.3 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp Ha 22,39 0,01
2.4 Đất có mục đích công cộng Ha 135,05 0,07
3 Đất tôn giáo tín ngưỡng Ha 0,97 0,001
4 Đất nghĩa trang Ha 10,6 0,01
Trường5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng Ha 184,55 0,10
III Đất chưa sử dụng Ha 77,43 0,05
1 Đất bằng chưa sử dụng Ha 32,94 0,02
2 Đất đồi núi chưa sử dụng Ha 44,49 0,03
( Nguồn: Ban địa chính xã Xuân Hồng)
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 34
Khóa luận tốt nghiệp
2.2.2. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp xã Xuân Hồng
Xã Xuân Hồng tuy địa hình đồi núi phức tạp nhưng nhìn chung diện tích đất
nông nghiệp chiếm một tỷ lệ khá lớn trong tổng diện tích tự nhiên của xã.
Đất nông nghiệp trên địa bàn xã được sử dụng để sản xuất nông nghiệp như trồng
cây hàng năm, cây lâu năm, trồng lúa, rau màu, trồng cây lâm nghiệp và nuôi trồng
thủy sản.
Để hiểu rõ hơn tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Xuân Hồng
chúng ta tiến hành phân tích bảng số liệu 6. Qua bảng 6 có thể thấy năm 2009 diện tích
đất nông nghiệp của xã là 1345,7 ha, năm 2010 diện tích đất nông nghiệp là 1360,94
ha tăng 15,24 ha so với năm 2009 tương ứng với tăng 1,13%. Đến năm 2011 thì quỹ
đất vẫn tiếp tục tăng, cụ thể là tăng 0,81 ha tức là tăng 0,01%.
Trường
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 35
Khóa luận tốt nghiệp
Bảng 6: Quy mô, cơ cấu, diện tích đất nông nghiệp xã Xuân Hồng qua 3 năm 2009-2011
So sánh
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010
+/- % +/- %
Tổng diện tích đất NN 1345,7 100 1360,94 100 1361,75 100 15,24 101,13 0,81 100,06
I. Đất sản xuất NN 777,9 57,8 773,86 56,86 773,25 56,82 -4,04 99,48 -0,61 99,92
Đất trồng cây hằng năm 569 42,28 565,73 41,56 563,8 41,4 -3,27 99,43 -1,93 99,65
Đất trồng cây lâu năm 208,9 15,52 208,13 15,3 209,45 15,42 -0,77 99,63 1,32 100,63
II. Đât lâm nghiệp 512,3 38,06 530,35 38,97 531,6 39,03 18,05 103,52 1,25 100,24
Đất rừng sản xuất + phòng hộ 512,3 38,06 530,35 38,97 531,6 39,03 18,05 103.52 1,25 100,24
III. Đất nuôi trồng thủy sản 55,5 4,12 56,73 4,17 56,9 4,15 1,23 102,22 0,17 100,3
( Nguồn: Ban địa chính xã Xuân Hồng)
SVTH: Nguyễn ThịTrường Huyền 36
Khóa luận tốt nghiệp
- Về đất sản xuất nông nghiệp bao gồm 2 loại là :
+ Đất trồng cây hàng năm
+ Đất trồng cây lâu năm
Đất sản xuất nông nghiệp chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong tổng diện tích
đất nông nghiệp có 777,9 ha chiếm 57,8%. Trong đó có 569 ha trồng cây hàng năm
chiếm 42,28%, diện tích đất trồng cây lâu năm là 208,9 ha chiếm 15,52%. Qua đó có
thể nhận thấy đất sản xuất nông nghiệp của xã chủ yếu là đất trồng cây hàng năm. Qua
năm 2010 thì diện tích đất nông nghiệp giảm đi 4,04 ha, tức là giảm đi 0,52% và đạt
mức 773,86 ha. Trong đó diện tích đất trồng cây hàng năm là 565,73 ha giảm 3,27 ha
so với năm 2009 và chiếm 41,56% diện tích đất nông nghiệp, diện tích cây trồng lâu
năm giảm 0,37% tương ứng với giảm đi 0,77 ha, chiếm 15,3% tổng diện tích đất nông
nghiệp. Đến năm 2011 thì diện tích đất sản xuất nông nghiệp của xã là 773,25 ha giảm
so với năm 2010 là 0,61 ha tương ứng với 0,08%. Trong đó diện tích trồng cây hàng
năm là 563,8 ha tiếp tục giảm và giảm so với năm 2010 là 1,93 ha tương ứng với
0,35%. Đất trồng cây lâu năm được mở rộng với diện tích là 209,45 ha chiếm 15,43%
tổng diện tích đất nông nghiệp, tăng 1,32 ha tương ứng với 0,63% so với năm 2011.
Như vậy, diện tích cây trồng hàng năm có sự biến động giảm qua các năm nhưng mức
giảm không đáng kể, vẫn đảm bảo về nhu cầu lương thực thực phẩm của xã và các chỉ
tiêu, nhiệm vụ sản xuất nông nghiệp mà huyện và tỉnh đề ra. Đất trồng cây lâu năm có
tăng nhưng không nhiều. Diện tích cây lâu năm được giao cho các hộ gia đình, các tổ
chức kinh tế khai thác trong những năm qua đã tận dụng được nguồn tài nguyên đất và
một số loại cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế.
Trong thời gian tới, xã Xuân Hồng cần phát triển nhiều hơn các dự án để đưa vào
khai thác và sử dụng có hiệu quả những diện tích đất chưa sử dụng, bị bỏ hoang bằng
cách xây dựng các mô hình cây lâu năm và kết hợp với các chính sách ưu đãi khác để
khai thác và tận dụng tiềm năng sẵn có của địa phương.
Trường- Về đất lâm nghiệp:
Năm 2009, diện tích đất lâm nghiệp của xã Xuân Hồng là 512,3 ha chiếm
38,06% trông tổng diện tích đất nông nghiệp, ở địa bàn xã có rừng phòng hộ và
rừng sản xuất. Năm 2010, diện tích đất lâm nghiệp được mở rộng thêm 18,05 ha so
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 37
Khóa luận tốt nghiệp
với năm 2009 tương ứng với mức tăng 3,52%. Đến năm 2011 diện tích đất lâm
nghiệp của xã là 531,6 ha tương ứng với 39,03% tổng diện tích đất nông nghiệp. Sự
tăng lên về diện tích đất lâm nghiệp là không lớn, nhưng có điều này vì người dân
hiểu biết hơn về các lợi ích mà rừng đem lại, bao gồm cả vai trò của rừng đối với
phát triển kinh tế và môi trường sinh thái, bên cạnh đó còn có chính sách đúng đắn
của Nhà nước giao rừng tới từng hộ gia đình đã được thực hiện tốt, nhân dân đã tiến
hành chăm sóc, sản xuất và bảo vệ rừng.
- Về đất nuôi trồng thủy sản:
Đất nuôi trồng thủy sản chỉ chiếm một diện tích rất nhỏ trong đất nông nghiệp,
tuy có sự biến động nhưng không đáng kể. Đất nuôi trồng thủy sản mang lại hiệu quả
kinh tế khá cao cho một số hộ dân trong xã.
2.2.3. Quy mô, cơ cấu diện tích gieo trồng các loại cây trồng chính của xã
Xã Xuân Hồng có diện tích đất sản xuất nông nghiệp tương đối lớn, tình hình sử
dụng đất nông nghiệp của xã có nhiều chuyển biến, để thấy rõ được sự biến động cơ cấu
các loại đất qua 3 năm 2009-2011, ta tiến hành phân tích bảng 7: “ Biến động diện tích
gieo trồng một số cây trồng chủ yếu của xã Xuân Hồng qua 3 năm 2009-2011”.
Qua số liệu bảng 7 ta tiến hành phân tích, đánh giá cơ cấu DTGT các loại cây
hàng năm của xã Xuân Hồng để thấy được thực trạng sử dụng đất của địa phương và
qua đó có thể rút ra được những mặt tích cực và tiêu cực của địa phương. Từ kết quả
phân tích đó đề ra được những chính sách cho phù hợp để đầu tư chăm sóc và phát
triển các loại cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất và đạt được mục tiêu
kinh tế đề ra.
Cây lương thực của địa phương có cây lúa là cây trồng chính, bên cạnh đó còn có
cây khoai lang, cây ngô, cây lạc và các loại rau màu khác.
Trong những năm gần đây, theo chủ trương phát triển kinh tế của Huyện và tình
hình thực tế của xã đã có nhiều bước đổi mới về cơ cấu diện tích gieo trồng để nâng
Trườngcao chất lượng và hiệu quả sử dụng đất.
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 38
Khóa luận tốt nghiệp
Bảng 7: Biến động diện tích gieo trồng một số cây trồng chủ yếu của xã Xuân Hồng 2009-2011
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 So sánh
Diện tích Cơ cấu Diện tích Cơ cấu Diện tích Cơ cấu 2010/2009 2011/2010
( ha) (%) ( ha) (%) ( ha) (%) +/- % +/- %
Tổng diện tích gieo trồng 763 100 735,66 100 805,6 100 -27,34 96,42 69,94 109,51
I. Cây lúa 606 79,42 598,7 81,38 633 78,57 -7,3 98,79 34,3 105,73
- Vụ Đông Xuân 413 54,12 385,7 52,43 418 51,89 -27,3 93,39 32,3 108,37
- Vụ Hè Thu 193 25,3 213 28,95 215 26,68 20 110,36 2 100,93
II. Các loại cây khác
- Lạc 34 4,46 16,37 2,23 15 1,86 -17,63 48,15 -1,37 91,63
- Khoai lang 35 4,59 35,29 4,8 35,5 4,41 0,29 100,83 0,21 100,59
- Dưa hấu 18 2,36 16,83 2,29 20 2,48 -1,17 93,5 3,17 118,84
- Các loại rau màu 70 9,17 68,49 9,31 102,1 12,66 -1,51 97,84 33,61 149,07
( Nguồn: Ban thống kê xã Xuân Hồng)
SVTH: Nguyễn ThịTrường Huyền 39
Từ bảng số liệu có thể thấy tổng diện tích gieo trồng của từng nhóm cây trồng
có sự biến động qua các năm. Tổng diện tích gieo trồng các cây hàng năm có xu
hướng tăng, năm 2009 tổng diện tích gieo trồng là 763 ha, đến năm 2010 thì giảm
xuống 735,66 ha do diện tích gieo trồng lúa Đông Xuân giảm, và năm 2011 thi diện
tích lại tăng lên rõ rêt 805,6 ha, mặc dù sự biến động này không lớn nhưng có tác
động đến năng suất và sản lượng các nhóm cây trồng. Lúa vẫn là cây trồng trọng
điểm của xã và diện tích gieo trồng lúa có biến động được mở rộng qua các năm.
Một năm người nông dân có thể trồng từ 2 đến 3 vụ lúa là lúa Đông Xuân, lúa Hè
Thu, vụ mùa, tuy nhiên điều kiện ở xã chưa cho phép sản xuất vụ thứ 3 đại trà trên
diện rộng và chỉ xuất hiện ở một vài địa điểm trên cánh đồng xã. Diện tích vụ Hè
Thu thường có năng suất thấp hơn các vụ khác vì điều kiện thời tiết vào vụ này
không thuận lợi và còn gặp phải sự phá hoại của sâu bệnh hại lúa, chuột.
Ngoài cây lúa là cây trồng chính thì xã còn phát triển thêm các loại cây khác
như cây lương thực có hạt là ngô, tuy nhiên cây ngô mới chỉ được người dân gieo
trồng trong một vài năm trở lại đây nên chưa có số liệu cụ thể để so sánh và phân
tích.
Bên cạnh đó, nhân dân trong xã còn trồng các loại cây lấy củ như lạc, khoai,
một số ít trồng hành
Như vậy, qua bảng số liệu có thể thấy diện tích gieo trồng các loại cây hàng
năm ở xã Xuân Hồng có sự biến động qua các năm, tuy nhiên sự biến động đó
không đồng đều giữa các năm và các loại cây trồng. Tuy một số loại cây trồng thì
tổng diện tích gieo trồng không thay đổi hoặc rất ít thay đổi nhưng diện tích giữa
các vụ trồng đã được thay đổi để thu được những kết quả tốt hơn. Đối với các loại
cây trồng tiềm năng như các loại cây thực phẩm thì sẽ còn được phát triển nhiều
hơn nữa. Sự biến động về diện tích cây trồng của xã là do quy hoạch sử dụng đất
của xã và do tác động của các yếu tố tự nhiên, để tạo ra sự ổn định thì cần có những
Trườngquy hoạch hợp lý v à nắm được các quy luật của tự nhiên.
2.3. KẾT QUẢ SẢN XUẤT MỘT SỐ CÂY TRỒNG NÔNG NGHIỆP Ở XÃ
2.3.1. Các loại hình sử dụng đất và kiểu sử dụng đất nông nghiệp ở xã
Khóa luận tốt nghiệp
Loại hình sử dụng đất là một phương thức sử dụng đất trồng một loại cây hay
tổ hợp cây trồng với những hình thức quản lý, chăm sóc nhất định trong điều kiện
kinh tế, xã hội và kỹ thuật hiện hành. Qua kết quả điều tra, xử lí và tổng hợp 30
phiếu điều tra nông hộ và khảo sát thực địa xác định được hiện trạng sử dụng đất
nông nghiệp của xã có khoảng 5 loại hình sử dụng đất, với 15 kiểu sử dụng đất khác
nhau. Kết quả thể hiện ở bảng sau:
Bảng 10: Loại hình và các kiểu sử dụng đất của xã
Loại sử dụng đất Ký hiệu Kiểu sử dụng đất
- Lúa xuân – Lúa mùa
Chuyên lúa LUT1
- Lúa mùa
- Lúa xuân – lúa mùa – khoai lang
2 lúa – 1 màu LUT2
- Lúa xuân – lúa mùa – đậu tương
- Lạc xuân – đậu hè – ngô đông
- Dưa hấu – ngô đông
Chuyên màu, rau LUT3
- Khoai lang
- Dưa hấu
- Chanh
- Chuối
- Bưởi
Cây ăn quả LUT4
- Nhãn
- Na
- Cam
- Thông
Rừng trồng LUT5
- Bạch đàn, keo
( Nguồn:Khảo sát thực địa của xã)
Tuy các loại hình sử dụng đất và kiểu sử dụng đất nông nghiệp của xã Xuân
TrườngHồng đa dạng nhưng có một số loại hình rất manh mún nhỏ lẻ, diện tích không đáng
kể. Qua điều tra và khảo sát thực địa, chủ...ích (385,7 ha), trong đó một số diện tích lớn phụ thuộc vào
thời tiết, năng suất thấp, vụ hè thu, giá trị sản phẩm thấp, chi phí đầu vào cao, diện
tích ít, tập trung vào lạc, đậu, ngô có giá trị trên 50 triệu/ ha. Ngoài ra có 20 ha
trồng dưa đỏ có giá trị sản phẩm bình quân 60 triệu/ ha và một số loại cây khác như
khoai lang, rau các loại giá trị trên 40 triệu/ ha.
Về nuôi trồng thủy sản, địa bàn xã chủ yếu nuôi cá nước ngọt. Hộ nuôi kết
hợp chăn nuôi vịt, lợn, gà, ngan ngỗng mang lại hiệu quả kinh tế, đạt 80 triệu/ ha.
Về lâm nghiệp: xã chủ yếu là rừng phòng hộ, diện tích sản xuất ít, ven chân
đồi do hộ dân trồng, khoanh nuôi, bảo vệ, thu nhập kinh tế thấp, chủ yếu bảo vệ môi
trường sinh thái.
Bảng 12: Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt được của xã
TT Lĩnh vực sản xuất Đơn vị tính Giá trị trung bình
1 Trồng trọt Triệu đồng/ha 43
2 Chăn nuôi Triệu đồng/hộ 27,05
3 Nuôi trồng thủy sản Triệu đồng/ha 73
4 Lâm nghiệp Triệu đồng/ha/năm 12
Trường (Nguồn: Ban thống kê xã Xuân Hồng)
Thu nhập bình quân của xã tương đối cao. Trong các cây trồng chính thì cây
dưa hấu cho giá trị sản xuất nông nghiệp cao nhất, các cây còn lại cho giá trị sản
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 55
Khóa luận tốt nghiệp
xuất thấp hơn nhưng ở mức trung bình và cao.
2.3.3.2 Hiệu quả sử dụng đất
Bảng 15: Hệ số sử dụng đất canh tác của xã Xuân Hồng 2009-2011
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Tổng DTGT Ha 763 735,66 805,6
Tổng DTCT Ha 569 565,73 563,8
Hệ số sử dụng
Lần 1,34 1,3 1,42
đất
( Nguồn: Số liệu tính toán từ số liệu thứ
cấp)
Qua bảng cho thấy: hệ số sử dụng đất của xã có biến động nhẹ, nhưng nhìn
chung là tăng dần qua các năm. Năm 2009 hệ số sử dụng đất của xã là 1,34 lần,
năm 2010 là 1,3 lần, năm 2011 là 1,42 lần. Tuy diện tích đất canh tác giảm qua
các năm nhưng diện tích gieo trồng tăng lên nên hệ số sử dụng ruộng đất cũng
tăng lên, đây có thể nói là sự cố gắng của người dân và địa phương trong việc tăng
vụ luân canh.
Khi hệ số sử dụng đất tăng lên thì năng suất ruộng đất cũng tăng lên, vì vậy
thời gian tới cần không ngừng nâng cao hơn hiệu quả sử dụng đất qua từng năm.
Sử dụng đất hiệu quả thì giá trị tổng sản lượng sẽ càng được nâng cao dẫn đến
năng suất ruộng đất cao.
Với tình hình dân số ngày một tăng lên như hiện nay, khí hậu diễn biến phức
tạp và tốc độ đô thị hóa nhanh hơn, diện tích đất canh tác giảm dần và phân tán thì
việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất là rất cần thiết. Vì thế nên chính quyền địa
phương cũng như người dân cần phải quyết tâm giải quyết tốt các vấn đề về thủy
lợi, đầu tư thâm canh, tăng vụ, không ngừng cải tạo, bồi dưỡng đất, đẩy mạnh
chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với điều kiện của xã đồng thời phải phù hợp
Trườngvới nhu cầu thị trư ờng để đem lại thu nhập cao cho người dân địa phương, cải thiện
nâng cao đời sống.
2.3.3.3. Hiệu quả xã hội
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 56
Khóa luận tốt nghiệp
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội là những chỉ tiêu khó định lượng, do đó
trong phạm vi của đề tài này, chúng tôi chỉ đề cập đến một số chỉ tiêu như sau:
- Khả năng đảm bảo an toàn lương thực và cung cấp các sản phẩm cho nhu
cầu tại chỗ.
- Khả năng tiêu thụ sản phẩm của các kiểu sử dụng đất ở hiện tại và tương lai.
- Khả năng thu hút lao động giải quyết việc làm cho nông dân của các loại
hình sử dụng đất.
Giải quyết lao động dư thừa trong lao động nông nghiệp nông thôn là một vấn
đề lớn, đang được sự quan tâm của các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính
sách. Xã Xuân Hồng có 1360,94 ha đất nông nghiệp, chiếm 74% diện tích đất của
xã, điều này cho thấy nguồn thu nhập chính của người dân vẫn là nông nghiệp. Đặc
điểm của sản xuất nông nghiệp lại mang tính thời vụ cao, nên lao động dư thừa
trong nông thôn vẫn chiếm tỷ lệ lớn, trong khi công nghiệp và dịch vụ chưa đủ phát
triển để thu hút toàn bộ lao động dư thừa trong nông thôn. Do vậy, loại hình sử
dụng đất thu hút nhiều lao động sẽ gián tiếp góp phần củng cố an ninh chính trị và
trật tự an toàn xã hội, hạn chế tệ nạn xã hội do thất nghiệp gây nên. Ngoài việc giải
quyết lao động dư thừa trong nông thôn thì khả năng tiêu thụ sản phẩm và được sự
chấp nhận của người dân đối với loại hình sử dụng đất là những tiêu chí phản ánh
hiệu quả xã hội.
Các cây trồng có hiệu quả kinh tế cao không chỉ đòi hỏi đầu tư chi phí cao mà
còn đòi hỏi cả về việc ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất và khả
năng nhạy bén với thị trường tiêu thụ của người sản xuất. Vì vậy, trong sử dụng đất
nông nghiệp, đặc biệt là ở xã, cây trồng chủ đạo là cây lúa, cây công nghiệp ngắn ngày,
cây ăn quả, việc nâng cao trình độ của người dân về sử dụng đất nông nghiệp có hiệu
quả là rất cần thiết. Trong quá trình điều tra, nghiên cứu tôi nhận thấy trong xã Xuân
Hồng có một số lượng không nhỏ hộ sản xuất nông nghiệp đạt khá, thu nhập cao,
qua đó phần nào có thể đánh giá được trình độ tiếp thu khoa học kỹ thuật, hiểu biết về
thị trường của nhân dân trong huyện nói chung và xã Xuân Hồng nói riêng. Cụ thể:
Trườngmột số LUT vừa ph ù hợp với năng lực sản xuất của nông hộ, vừa tận dụng hết mọi
nguồn lực dư thừa ở địa phương, đảm bảo an toàn lương thực và phát triển bền vững
như LUT chuyên lúa, LUT lúa màu... Một số LUT vừa thu hút nhiều lao động, giá trị
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 57
Khóa luận tốt nghiệp
ngày công cao, vừa đáp ứng nhu cầu của thị trường như LUT chuyên rau, màu, lúa
màu
Chỉ tiêu hiệu quả xã hội có thể được biểu hiện thông qua tỷ lệ giảm hộ đói
nghèo.
Bảng 13: Thực trạng đời sống của nhân dân trong xã năm 2011
TT Phân loại hộ Số hộ Tỷ lệ (%)
1 Hộ giàu 440 hộ 27,24%
2 Hộ trung bình + khá 858 hộ 53,13%
3 Hộ cận nghèo 185 hộ 11,46%
4 Hộ nghèo 132 hộ 8,17%
( Nguồn: Ban thống kê xã Xuân
Hồng)
Như vây, nâng cao nhận thức của người dân, tạo bước đột phá trong xây dựng
nông thôn mới phát triển theo quy hoạch có kết cấu hạ tầng hiện đại, thay đổi cơ cấu
cây trồng phù hợp nhằm nâng cao đời sống của người dân là mục tiêu cơ bản của
xây dựng nông thôn mới.
2.3.3.4. Hiệu quả môi trường
Hiện nay, tác động môi trường diễn ra rất phức tạp và theo nhiều chiều hướng khác
nhau. Đối với sản xuất nông nghiệp, cây trồng được phát triển tốt khi phù hợp với quy
trình kỹ thuật sản xuất và đặc tính, chất lượng của đất. Tuy nhiên, trong quá trình sản
xuất dưới sự hoạt động quản lý của con người sử dụng hệ thống cây trồng sẽ tạo nên
những ảnh hưởng rất khác nhau đến môi trường .
Việc nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưởng của việc sử dụng đất và hệ thống cây
trồng hiện tại tới môi trường là vấn đề rất lớn và phức tạp, đòi hỏi phải có số liệu
phân tích về các tác động của đất, nước với mẫu nông sản trong một thời gian khá
dài. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, chúng tôi chỉ xin được đề cập đến một
số ảnh hưởng về mặt môi trường đối với đất đai và cây trồng hiện tại thông qua các
Trườngchỉ tiêu:
- Mức sử dụng phân bón
- Mức sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 58
Khóa luận tốt nghiệp
- Độ che phủ của đất
* Về mức sử dụng phân bón
Trong các nghiên cứu gần đây cho thấy, việc sử dụng phân bón ở Việt Nam tại
nhiều vùng với nhiều loại cây trồng còn thiếu khoa học và lãng phí. Nông dân mới
chỉ quan tâm nhiều đến sử dụng phân đạm mà còn ít quan tâm đến phân lân và
phần lớn chưa quan tâm đến kali và các nguyên tố trung, vi lượng khác. Do vậy
cần phải có những hiểu biết nhất định về các định luật phân bón: định luật tối
thiểu, định luật tối đa, định luật trả lại, định luật cân đối dinh dưỡng và định luật
về hiệu suất sử dụng phân bón .
Để đánh giá mức đầu tư phân bón và xác định ảnh hưởng của chúng đến
vùng sinh thái , chúng ta tìm hiểu tình hình đầu tư phân bón cho các nhóm cây
trồng và kết quả đem so sánh với tiêu chuẩn bón phân cân đối cho các cây trồng.
Cụ thể thể hiện ở bảng 14:
Bảng 14: Tình hình đầu tư phân bón đối với một số cây trồng chính
Cây Lượng phân bón
Loại phân bón
trồng Thực tế Theo Quy trình Thực tế/quy trình
Đạm 8 12 -4
Phân chuồng 400 400 0
Phân lân 10 25 -15
Kaly 7 8 -2
Lúa Vôi 15 30 -15
NPK 24 25 -1
Vôi 0 15 -15
Đạm 8 7 1
Phân chuồng 400 400 0
Khoai Phân lân 12 25 -13
TrườngKaly 6 8 -2
Vôi 30 30 0
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 59
Khóa luận tốt nghiệp
Đạm 3 8 -5
Lạc Phân chuồng 400 400 0
Phân lân 30 30 0
Kaly 6 8 -2
Đạm 5 25 -20
Phân chuồng 400 400 0
Phân lân 30 30 0
Dưa hấu
NPK 20 25 -5
( Nguồn: Trạm khuyến nông xã)
Qua bảng số liệu trên, chúng tôi có một số những nhận xét sau:
- Mức độ đầu tư phân bón cho cây trồng ở mức bình thường, nhóm cây rau
màu lượng phân bón cao hơn các cây khác. Lượng đạm chủ yếu được bón từ phân
Urê, lân chủ yếu từ supe lân, kali chủ yếu từ kali clorua.
- Mức độ đầu tư phân bón cho cây trồng giữa các nông hộ còn chưa cân đối
(có hộ bón phân nhiều nhưng có hộ lại bón quá ít). Đây cũng là một trong những
nguyên nhân làm suy giảm chất lượng đất.
Như vậy: Lượng phân bón đối với cây trồng của xã chưa hợp lý. Vì vậy, để
đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu quả sử dụng đất và sản xuất nông nghiệp bền vững
của vùng cần phải có hướng dẫn cụ thể tỷ lệ phân bón các loại cân đối cho từng cây
trồng.
* Về mức sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
Khi điều tra mức sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình sản xuất nông
nghiệp tại xã Xuân Hồng cho thấy phần lớn các nông hộ đều sử dụng thuốc bảo vệ
thực vật theo hướng dẫn của cán bộ hợp tác xã nông nghiệp hoặc cán bộ bảo vệ thực
vật của địa phương. Qua đó, tôi có nhận xét:
Trường- Lượng thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng tương đối nhiều, hầu hết các loại
cây trồng đều phun thuốc bảo vệ thực vật 1- 2 lần/vụ.
- Hầu hết thuốc được sử dụng đúng chủng loại và có xuất xứ rõ ràng.
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 60
Khóa luận tốt nghiệp
- Liều lượng sử dụng và số lần phun của các nông hộ đều theo hướng dẫn của
cán bộ hợp tác xã nông nghiệp hoặc cán bộ bảo vệ thực vật của địa phương, do đó
liều lượng sử dụng không vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Tuy nhiên, đối với một số
cây rau có lần phun ngay trước khi thu hoạch nên lượng thuốc bảo vệ thực vật còn
dư lượng trong đất và trong sản phẩm rau quả, ảnh hưởng không nhỏ đến môi
trường và chất lượng sản phẩm.
- Đối với cây lúa: Khi tham khảo ý kiến hộ dân chúng tôi thấy việc sử dụng
thuốc bảo vệ thực vật cho lúa tuỳ thuộc vào thời tiết, tình hình sâu bệnh, thường
các hộ phun trung bình 1 - 2 lần/vụ, mỗi lần phun có thể kết hợp 1 - 2 loại thuốc.
Như vậy, mức sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho lúa ở Xuân Hồng chưa vượt
quá mức quy định, do đó không ảnh hưởng đến môi trường.
Đối với cây màu như lạc, ngô, kết quả điều tra cho thấy: Qua điều tra cho
thấy, đây là những cây trồng ít sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhất, trung bình mỗi
hộ chỉ phun 1 lần trong một vụ trồng.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, chúng tôi chỉ dừng lại ở mức độ
nhận xét và khuyến cáo cho các hộ nông dân sử dụng biện pháp phòng trừ dịch
hại tổng hợp và các biện pháp khác nhằm hạn chế đến mức tối đa dùng thuốc bảo
vệ thực vật, sử dụng thuốc một cách khoa học.
* Độ che phủ của đất:
Xã Xuân Hồng là xã có địa hình đa dạng và phức tạp tạo nên những điều kiện
sử dụng đất rất khác nhau. Quá trình sử dụng đất vào mục đích sản xuất nông, lâm
nghiệp sẽ có những tác động về môi trường đặc biệt là thoái hóa đất chủ yếu như:
xói mòn đất, làm giảm độ phì nhiêu hoặc ô nhiễm môi trường đất do quá trình canh
tác. Đối với địa hình đồi núi bao quanh, độ che phủ của đất được đặt lên hàng đầu.
Nhìn chung các cây trồng ngắn ngày có độ che phủ thấp hơn cây lâu năm, cây rừng.
Loại hình sử dụng đất rừng và cây lâu năm thời kì khép tán độ che phủ có thể đạt
Trườngđến 90%.
2.3.4. Xác định các loại hình sử dụng đất có hiệu quả và có triển vọng nhằm
nâng cao năng suất cây trồng
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 61
Khóa luận tốt nghiệp
2.3.4.1. Những căn cứ lựa chọn các loại hình sử dụng đất
Để lựa chọn các loại hình sử dụng đất dựa trên cơ sở 5 nguyên tắc “đánh giá
quản lý đất đai bền vững” của FAO đó là:
- Duy trì, nâng cao sản lượng
- Giảm tối thiểu mức độ rủi ro trong sản xuất
- Bảo vệ tiềm năng các nguồn tài nguyên tự nhiên và ngăn chặn sự thoái hoá
chất lượng đất.
- Khả thi về mặt kinh tế
- Có thể chấp nhận được về mặt môi trường
2.3.4.2. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất
Từ những căn cứ trên và thông qua kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội
và môi trường của các loại hình sử dụng đất, chúng tôi đề xuất các loại hình sử dụng
đất có triển vọng ở xã Xuân Hồng như sau:
- LUT 2 vụ lúa
- LUT chuyên rau, màu
Như vậy, tôi lựa chọn 4 LUT hiện tại của xã vì các LUT này đều đáp ứng
được yêu cầu phát triển bền vững của vùng. Đối với loại hình sử dụng đất 2 vụ lúa
do đây là phương thức canh tác truyền thống của nông dân trong xã Xuân Hồng, sản
phẩm làm ra đáp ứng nhu cầu tại chỗ và nội vùng, phù hợp với quan điểm ổn định
sản xuất lương thực của Nhà nước nên chúng tôi đã lựa chọn cho mục tiêu phát triển
bền vững của xã.
Từ các loại hình sử dụng đất được lựa chọn, có thể đưa ra một số đánh giá
sau:
- Hầu hết các LUT được lựa chọn đều cho năng suất tương đối cao, đặc biệt là đối
với loại hình canh tác lúa, mức năng suất này sẽ càng được nâng cao khi chúng ta biết
sử dụng các biện pháp cải thiện đất đai, giống cây, kỹ thuật canh tác,...
Trường- Về hiệu quả kinh tế, nhìn chung các LUT đạt được các chỉ tiêu đánh giá về tổng
giá trị sản xuất, thu nhập hỗn hợp, giá trị ngày công...ở mức cao đến rất cao.
- Nhu cầu lao động của hầu hết các LUT được lựa chọn đều cao, một số LUT
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 62
Khóa luận tốt nghiệp
có nhu cầu lao động ở mức rất cao (LUT chuyên rau màu). Các LUT này nếu phát
triển ở quy mô rộng sẽ thu hút một lực lượng lao động nông nghiệp khá lớn trong
nông thôn.
- Các LUT được lựa chọn không có hoặc ít có tác động ảnh hưởng đến môi
trường.
Trường
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 63
Khóa luận tốt nghiệp
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA
XÃ
3.1. Quan điểm khai thác sử dụng đất
Khai thác và sử dụng hợp lý tiềm năng thế mạnh về đất đai, lao động để phát
triển kinh tế xã hội của xã.
Sử dụng đất gắn liền với định hướng phát triển kinh tế xã hội của xã.
Khai thác sử dụng đất dựa trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất của huyện và kế
hoạch sử dụng đất của địa phương.
Khai thác sử dụng đất phải đảm bảo ưu tiên trước hết cho mục tiêu đảm bảo an
ninh lương thực của các nông hộ và địa phương.
Khai thác sử dụng đất phải đảm bảo ổn định về xã hội, an ninh quốc phòng.
3.2. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp của xã
Định hướng sử dụng đất nông nghiệp là xác định phương hướng sử dụng đất
nông nghiệp theo điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, điều kiện vật chất xã hội, thị
trường... đặc biệt là mục tiêu, chủ trương chính sách của nhà nước nhằm nâng cao
hiệu quả sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất và bảo vệ môi trường. Nói cách
khác, định hướng sử dụng đất nông nghiệp là xác định một cơ cấu sản xuất nông
nghiệp trong đó cơ cấu cây trồng, cơ cấu vật nuôi phù hợp với điều kiện của vùng
sinh thái, lãnh thổ. Trên cơ sở nghiên cứu hệ thống cây trồng và các nối quan hệ
giữa chúng với cây trồng và các mối quan hệ giữa chúng với môi trường để định
hướng sử dụng đất phù hợp với điều kiện từng vùng.
Xã Xuân Hồng chủ yếu dựa vào nông nghiệp vì thế nông nghiệp là một thành
phần cực kì quan trọng trong cơ cấu đất đai. Trên cơ sở định hướng phát triển kinh tế
Trườngcủa huyện Nghi Xuân và tình hình thực tế của xã Xuân Hồng mà địa phương đã đề ra
phương hướng, mục tiêu phát triển nông nghiệp của xã góp phần quan trọng trong công
cuộc xây dựng nông thôn ngày càng giàu mạnh, đời sống của người dân cang được
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 64
Khóa luận tốt nghiệp
nâng cao. Trong những năm tới xã chủ trương ổn định được diện tích lúa canh tác, và
các cây thực phẩm khác, đầu tư thâm canh, tăng năng suất, đảm bảo an toàn lương thực
cho xã.
3.3. Một số giải pháp thực tế nâng cao hiệu quả sử dụng đất và cây trồng ở xã
Qua khảo sát thực địa và những số liệu đã được trình bày ở trên, chúng tôi xin
nêu ra một số giải pháp đã được áp dụng trong thưc tiễn tình hình sản xuất trên đất
nông nghiệp của xã:
- Tăng cường đầu tư thêm hệ thống cơ sở hạ tầng mở rộng diện tích các cây
lâm nghiệp như tràm, bạch đàn... để tận dụng diện tích đất hiện nay chưa sử dụng.
- Diện tích đất cát ven sông Lam được định hướng chuyển sang trồng khoai và
ngô dưa hấu và các loại rau như bầu,bí,rau đậu các loại...
- Tận dụng các mặt nước ao hồ, đập chứa để nuôi trồng thủy sản kết hợp, nâng
cao hiệu quả sử dụng, tạo thu nhập.
- Hình thành các mô hình nông lâm kết hợp, kinh tế trang trại, phát triển chăn
nuôi đại gia súc, chuyển đổi các loại hình sử dụng đất đang sử dụng không đạt hiệu
quả sang các loại hình sử dụng có hiệu quả cao hơn.
- Nâng cao hiệu quả của các cây trồng hiện tại.
- Chuyển đổi một số cây trồng có giá trị kinh tế thấp sang một số cây trồng có
giá trị cao. Ví dụ: trồng xen kẽ khoai và ngô nhằm tận dụng tối đa diện tích đất
đồng thời sẽ tạo ra được giá trị sản xuất nhiều hơn trên cùng một diện tích nhưng
chỉ gieo trồng một loại cây trồng. Chuyển đổi cây trồng giữa các loại đất như đất
trồng khoai là đất thịt sẽ được trồng dưa hấu vì nó mang lại hiệu quả kinh tế hơn.
Trường
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 65
Khóa luận tốt nghiệp
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ CHO CÁC GIẢI PHÁP NÀY Ở XÃ
Kết hợp nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi gia cầm ven kênh rạch ở xã
Trường
Trồng xen kẽ khoai và ngô trên đất cát ở xã
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 66
Khóa luận tốt nghiệp
Chuyển đổi trồng dưa hấu trên đất trồng khoai lang ở xã
3.4. Mục tiêu đề ra trong việc quy hoach sử dụng đất của xã trong tương lai
Trong tương lai, xu hướng đất sản xuất nông nghiệp giảm 33,8 ha, đất 1 vụ lúa
giảm 156,84 ha, trong khi đất 2 vụ lúa tăng mạnh 107 ha. Từ đó giúp người dân có
định hướng sử dụng phân bón cân đối và hợp lý, tránh ô nhiễm môi trường và thoái
hóa đất.
Tạo thêm công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập, cải thiện nâng cao đời sống
cho người dân. Đồng thời nâng cao năng suất lao động xã hội, nâng cao giá trị sản
xuất trên một đơn vị ha đất canh tác góp phần làm tăng tổng giá trị sản lượng nông
nghiệp trong xã từ đó thúc đẩy nền kinh tế của xã phát triển.
Trường
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 67
Khóa luận tốt nghiệp
Bảng 16 : Bảng cân đối sử dụng đất trước và sau khi quy hoach đến năm
2020 của xã Xuân Hồng
Hiện trạng Quy hoạch
TT CHỈ TIÊU Chênh lệch
năm 2010 đến 2020
Diện tích đất tự nhiên 1821,83 1821,83 0,00
I Diện tích đất NN 1360,94 1361,97 1,03
1 Đất sx NN 773,86 740,06 -33,8
1.1 Đất trồng cây hàng năm 565,73 531,93 -33,8
1.2.1 Đất trồng lúa 477,53 427,69 -49,84
1.2.1.1 Đất 2 vụ lúa 213,00 320,00 107,00
1.2.1.2 Đất 1 vụ lúa 264,53 107,69 -156,84
1.2.2 Đất trồng cây HNK 88,2 104,24 16,04
1.2 Đất trồng cây lâu năm 208,13 208,13 00
2 Đất lâm nghiệp 530,35 514,35 -16,00
2.1 Đất rừng sản xuất 101,62 95,62 -6,00
2.2 Đất có rừng phòng hộ 428,73 418,73 -10,00
Đất nuôi trông thủy sản, 56,73 98,78 42,05
3
TTr tổng hợp
4 Đất chăn nuôi tập trung 8,78 8,78
( Nguồn: Đề án xây dựng nông thôn mới của xã Xuân Hồng)
Trường
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 68
Khóa luận tốt nghiệp
PHẦN 3
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Qua quá trình phân tích và đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở xã
Xuân Hồng, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, tôi xin rút ra một số kết luận sau:
3.1.1. Những thuận lợi
Xã có nguồn lao động khá dồi dào, tỷ lệ lao động trẻ cao, trình độ sản xuất của
lao động của xã khá cao thể hiện ở trình độ thâm canh trong sản xuất nông nghiệp
và trong các hoạt động sản xuất khác.
Địa hình của xã có cả đồng bằng và đồi núi, có điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã
hội thuận lợi cho sự phát triển theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hóa và đa
dạng.
Trên địa bàn có 5km đường quốc lộ 1A chạy qua theo hướng Bắc-Nam, song
song là đường thủy sông Lam dài 6 km, thông suốt với đường huyện lộ nên thuận
lợi cho việc giao lưu để phát triển kinh tế xã hội. Đặc biệt tiếp tục mở ra hướng phát
triển mạnh về kinh doanh thương mại dịch vụ và du lịch trên địa bàn. Xã gần các
trung tâm nên xã có đầu ra sản phẩm phong phú và có giá trị kinh tế cao, tạo điều
kiện tăng giá trị của sản phẩm. Xã có tiềm năng về nguồn đá xây dựng, hiện nay có
một xí nghiệp đang khai thác chế biến, giải quyết cho hàng chục lao động tại địa
bàn, có thu nhập cao cho người dân.
Xã có tiềm năng phát triển nông nghiệp hàng hóa với diện tích đất nông
nghiệp khá lớn, đất đai màu mỡ, có hệ thống thủy lợi tốt, đảm bảo tưới tiêu cho các
vùng sản xuất. Có trên 184 ha diện tích mặt nước trong đó có 70 ha được đưa vào
nuôi trồng thủy sản kết hợp chăn nuôi thủy cầm, có giá trị kinh tế khá cao. Có
428,73 ha rừng phòng hộ trồng thông, keo có giá trị kinh tế khá cao, hàng năm thu
Trườnghút trên 30 lao động làm rừng.
Chính sách xã hội của tỉnh, huyện, nhà nước đều ưu tiên đầu tư phát triển xây
dựng nông thôn mới cũng như thu hút nhiều thành phần xã hội vào đầu tư xây dựng
cơ sở hạ tầng, các dự án làm kinh tế trong vùng cho nên tạo điều kiện tốt cho việc
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 69
Khóa luận tốt nghiệp
phát triển toàn diện đời sống kinh tế xã hội của xã.
3.1.2. Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi có được cho phát triển kinh tế xã hội và nâng cao
đời sống cho nhân dân thì xã còn gặp phải những khó khăn như:
Là địa bàn hàng năm thường bị bão lụt, gây ngập úng trên toàn bộ diện tích
canh tác và một phần các hộ dân cư, hạn hán gay gắt tác động xấu đến phát triển
nông nghiệp, địa hình cấu trúc phức tạp, chia cắt nhiều dạng, đồng ruộng bậc thang,
độ thẩm thấu cao chưa thuận lợi trong việc đưa cơ giới hóa vào sản xuất, 75% diện
tích đất màu không có hệ thống thủy lợi tưới tiêu, còn phụ thuộc vào thiên nhiên.
Do vậy năng suất cây trồng thấp, đầu tư khắc phục giao thông môi trường thiệt hại
kinh tế hộ sau bão lụt lớn làm ảnh hưởng tới việc tái đầu tư sản xuất thấp. Trình độ
dân trí chưa đồng đều, lao động được đào tạo tỉ lệ còn thấp.
Là xã thuần nông nên thông tin về sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường trong
đại đa số cán bộ và nhân dân còn hạn chế, chưa xây dựng được mô hình phát triển
kinh tế có hiệu quả cao.
3.2. Kiến nghị
Từ việc đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp ở trên, hiểu rõ tầm quan
trọng của đất nông nghiệp với phát triển nông nghiệp bền vững chúng tôi xin đưa ra
một số kiến nghị sau:
a. Đối với Cơ quan quản lí :
- Nhà nước cần có chính sách đầu tư, xây dựng, hoàn thiện các công trình kết
cấu hạ tầng ở nông thôn, đặc biệt là hệ thống giao thông nội đồng, hệ thống thủy
lợi, đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho phát triển nông nghiệp.
- Cần hỗ trợ nhiều hơn nữa các chính sách phát triển nông nghiệp, khuyến khích
người dân mạnh dạn đầu tư các trang thiết bị trong sản xuất, đưa cơ giới hóa vào
nông nghiệp thực hiện xây dựng đề án nông thôn mới thành công. Đề án nông thôn
mới là nhằm nâng cao thu nhập và mức sống cho người dân, cần phát huy thật tốt
Trườngmục tiêu này.
- Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn nông nghiệp cho người dân, nâng
cao hiểu biết cho nông dân để họ có phương pháp canh tác hợp lý và hiệu quả.
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 70
Khóa luận tốt nghiệp
- Cử cán bộ thường xuyên đi khảo sát điều tra để nắm tình hình cụ thể của địa
phương, từ đó phát huy mặt tích cực và giảm thiểu mặt tiêu cực trong việc sử dụng
đất nông nghiệp.
- Gắn các hoạt động sản xuất nông nghiệp và việc sử dụng có hiệu quả đất
nông nghiệp với mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững, đảm bao an ninh lương
thực và vệ sinh an toàn thực phẩm, cũng như đảm bảo môi trường sinh thái.
- Trong tương lai cần có những giải pháp khả thi hơn nữa cho đất nông nghiệp
trong điều kiện kinh tế thị trường và điều kiên khí hậu thất thường như hiện nay.
b. Đối với người dân
- Thường xuyên theo dõi các thông tin để áp dụng vào sản xuất có hiệu quả
hơn, tham gia các khóa tập huấn về sản xuất nông nghiệp, học hỏi các mô hình
sản xuất mới.
- Phát huy tốt vai trò nhân tố con người trong sản xuất.
- Cần nỗ lực để phát triển kinh tế từ nông nghiệp và xây dựng tính đoàn kết,
sáng tạo trong việc khắc phục những rủi ro nông nghiệp.
Trường
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 71
Khóa luận tốt nghiệp
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Văn Ten (2000), "Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất, kinh
doanh của các doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước", Tạp chí nông nghiệp và phát
triển nông thôn, (4), trang 199 – 200.
2. Doãn Khánh (2000), "Xuất khẩu hàng hoá Việt Nam 10 năm qua", Tạp chí
cộng sản, (17), trang 41.
3. Đào Châu Thu - Giáo trình đánh giá đất dùng cho cao học - Nhà xuất bản
Nông nghiệp Hà Nội - 2002.
4. Đào Châu Thu, Nguyễn Khang - Giáo trình đánh giá đất - Nhà xuất bản
Nông nghiệp Hà Nội.
5. Đào Thế Tuấn - Hệ sinh thái nông nghiệp - Nhà xuất bản khoa học kỹ
thuật.
6. Đỗ Nguyên Hải (1999), "Xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi
trường trong quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp" NXB
Nông nghiệp, Hà Nội .
7. Đỗ Nguyên Hải (2001), Đánh giá đất và hướng sử dụng đất đai bền vững
trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ nông
nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
8. Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo
hướng sản xuất hàng hoá huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ, Đại
học Nông nghiệp I, Hà Nội.
9. Đường Hồng Dật và các cộng sự (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam,
Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
10. FAO (1990), Land evaluation and farming system analysis for land use
planning, Working document, Italia.
Trường11. H.G Zandstra - Nghiên cứu hệ thống canh tác của nông dân trồng lúa
nước châu Á - 1996.
12. Hội khoa học đất Việt Nam - Đất Việt Nam - Nhà xuất bản Nông nghiệp -
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 72
Khóa luận tốt nghiệp
2000.
13. Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng đồng bằng
sông Hồng và Bắc Trung Bộ, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
14. Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức và Quản lý sản xuất kinh doanh
nông nghiệp , NXB Thống kê, Hà Nội.
15. Phạm Chí Thành - Giáo trình hệ thống nông nghiệp dùng cho cao học -
Nhà xuất bản nông nghiệp - 1993.
16. Phan Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), "Định hướng và tổ chức phát triển
nền nông nghiệp hàng hoá", Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (273), trang 21 - 29.
17. Phòng Thống kê xã Xuân Hồng, Báo cáo tình hình KT-XH xã Xuân Hồng
năm 2011.
18. UBND xã Xuân Hồng, Đề án xây dựng nông thôn mới đến năm 2020.
19 Võ Thị Lê Na, Đánh giá thực trạng và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
trên địa bàn xã Long Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An qua giai đoạn 2008-2010
(khóa luận tốt nghiệp Đại học), , 2011.
20.Vũ Năng Dũng (1997), Đánh giá hiệu quả một số mô hình đa dạng hoá cây
trồng vùng đồng bằng sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.(11a)
19. Vũ Thị Phương Thuỵ (2000), Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao
hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở ngoại thành Hà Nội, Luận án Tiến sĩ kinh tế
nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.(35)
20. Một số trang web :
- http:\\www.google.com.vn
- http:\\www.tailieu.vn
- http\\wwwnghixuan.gov.vn
Trường
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 73
Khóa luận tốt nghiệp
MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ
Họ tên chủ hộ:.
Làng (thôn):.
Xã:...
Huyện:.
Tỉnh:
Người phỏng vấn:.
Ngày phỏng vấn:...
I. Chủ hộ:
1. Họ và tên:, Giới tính: Nam, Nữ
2. Tuổi:.
3. Dân tộc:
4. Trình độ văn hoá:.
5. Hoạt động sản xuất chính của gia đình (khoanh vào ô hợp lý):
5.1. Thuần nông 5.2. Nông nghiệp + Thương
nghiệp
5.3. Nông nghiệp + Thủ công nghiệp 5.4. Nông nghiệp + Dịch vụ
Trường
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 74
II. Ruộng đất:
1. Gia đình sử dụng bao nhiêu đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp:
Diện Có Chờ Hạn
Loại hình sử Xứ Loại Địa
STT tích nước nước hay
dụng đất đồng đất hình
(m2) tưới mưa úng
1 2 lúa
2 2 lúa - 1 màu
3 1 lúa - 2 màu
4 Chuyên rau màu
5 1 lúa
6 Cây ăn quả
7 Rừng
Ghi chú: Loại đất ghi theo ký hiệu bản đồ đất của địa phương
Địa hình: vùng núi là độ dốc 150, 250,; Vùng đồng bằng là cao, vàn, thấp,
III. Chi phí đầu tư và thu nhập trong năm của các LUT:
Hạng mục LUT: LUT:
Vụ 1 Vụ 2 Vụ 3 Vụ 1 Vụ 2 Vụ 3
1. Tên cây trồng
2. Giống cây trồng
3. Tháng gieo trồng (d.lịch)
4. Tháng thu hoạch (d. lịch)
5. Diện tích (m2)
6. Năng suất (kg/ha)
7. Sản lượng
8. Sản phẩm chính
9. Sản phẩm phụ
10. Đơn giá
Chi phí vật chất
Trường11. Giống (kg hoặc đồng)
12. Phân chuồng (kg)
13. Phân Urea (kg)
14. Phân lân (kg)
15. Phân kali (kg)
16. Phân NPK
17. Phân khác
18. Vôi bột (kg)
19. Thuốc trừ sâu (đồng)
20. Nhiên liệu (đồng)
Chi phí lao động
21. Làm đất (công)
22. Gieo cấy (công)
23. Chăm sóc (công)
24. Thu hoạch (công)
25. Công khác (công)
26. Tổng công
27. Trong đó lao động thuê
Phí sản xuất
28. Tổng thuế phải nộp (đồng)
- Thuỷ lợi phí
- Thuế nông nghiệp
- Nộp sản khoán
- Chi phí khác
IV. Vấn đề bảo vệ đất
1. Sau khi thu hoạch gia đình có sử dụng các biện pháp bảo vệ đất:
a. Trồng cây họ đậu che phủ đất
b. Sử dụng các biện pháp canh tác hợp lý
c. Bón phân chống thoái hóa đất
d. Để hoang hóa
2. Gia đình có phun thuốc trừ sâu, trừ cỏ, thuốc BVTV:
a. Không
Trườngb. Có (nếu có thì trả lời tiếp các ý sau):
- Phun thuốc theo chỉ dẫn, hướng dẫn của cán bộ khuyến nông
Khóa luận tốt nghiệp
- Phun theo ý chủ quan của gia đình, không theo hướng dẫn
- Số lần phun trong vụ:
3. Nhận xét của gia đình về vấn đề tồn dư thuốc BVTV trên đất trồng sau khi
thu hoạch:
a- Có tồn dư
b- Không có tồn dư
4. Ảnh hưởng của bụi các Nhà máy sản xuất tới chất lượng đất:
a- Có
b- Không
5. Nhận xét của gia đình về chất lượng đất sau 1 vụ canh tác:
a- Tốt hơn
b- Như cũ
c- Xấu đi
Chữ ký của hộ gia đình được phỏng vấn
.
.
Trường
SVTH: Nguyễn Thị Huyền
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khoa_luan_danh_gia_thuc_trang_su_dung_dat_nong_nghiep_tren_d.pdf