Đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản ở các hộ nông dân huyện Tiên Du - Tỉnh bắc Ninh

Bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng đại học nông nghiệp hà nôi ------------------------- Đỗ trọng dũng Đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản ở các hộ nông dân huyện tiên du, tỉnh bắc ninh luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: kinh tế nông nghiệp Mã số : 60.31.10 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: GS.TS. Đỗ kim Chung Hà nội - 2010 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam đoan rằng: số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận v

pdf153 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3806 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản ở các hộ nông dân huyện Tiên Du - Tỉnh bắc Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăn này là trung thực và ch−a đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng: mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ1 đ−ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đ1 đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, 2010 Đỗ Trọng Dũng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… ii Lời cảm ơn Sau hai năm học tập tại tr−ờng Đại học Nông nghiệp - Hà Nội đến nay khoá học 2008 - 2010 sắp kết thúc. Để vận dụng kiến thức đ1 học vào thực tiễn và làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, đ−ợc phép của Nhà tr−ờng, khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, bộ môn Kinh tế nông nghiệp, tôi tiến hành thực hiện đề tài: "Đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản ở các hộ nông dân huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh". Nhân dịp này cho tôi đ−ợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: - Ban giám hiệu, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, tập thể các thầy, cô giáo trong bộ môn Kinh tế nông nghiệp Tr−ờng Đại học Nông nghiệp - Hà Nội đ1 tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này; - Thầy giáo GS -TS. Đỗ Kim Chung, ng−ời đ1 trực tiếp h−ớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. - Tập thể Viện Sau Đại học, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp - Hà Nội, đ1 tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành khóa học và thực hiện luận văn. - Các cán bộ Cục thống kê, Chi Cục thủy sản tỉnh Bắc Ninh, Huyện ủy, UBND, Phòng NN&PTNT, Phòng thống kê huyện Tiên Du, l1nh đạo các x1 và các hộ nông dân nuôi trồng thủy sản huyện ở huyện đ1 tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi thu thập số liệu để tiến hành nghiên cứu và hoàn thành luận văn. - Tôi xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, Tr−ờng CĐ thủy sản, các đồng nghiệp, ng−ời thân và bạn bè đ1 luôn ở bên tôi, động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện cả về vật chất lẫn tinh thần để tôi học tập và hoàn thành tốt luận văn. Hà Nội, 2010 Đỗ Trọng Dũng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu vi Danh mục các bảng vii Danh mục các biểu đồ ix 1. Mở đầu 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3 Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu 4 2. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản ở hộ nông dân 5 2.1 Khái niệm về hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản ở các hộ nông dân 5 2.2 Bản chất và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản ở hộ nông dân 8 2.3 Nội dung nghiên cứu hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản ở các hộ nông dân 10 2.4 Đặc điểm hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản ở các hộ nông dân 13 2.5 Các nhân tố ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản 17 2.6 Tình hình hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản ở một số n−ớc và Việt Nam 23 2.7 Những vấn đề đặt ra cho nghiên cứu hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản ở hộ nông dân 29 3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu 31 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31 3.2 Ph−ơng pháp nghiên cứu 36 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… iv 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 45 4.1 Thực trạng phát triển nuôi thuỷ sản huyện Tiên Du 45 4.1.1 Tình hình sử dụng diện tích mặt n−ớc cho nuôi trồng thuỷ sản của huyện 45 4.1.2 Tình hình nuôi thuỷ sản của huyện Tiên Du 48 4.2 Hiệu quả kinh tế nuôi thuỷ sản ở các hộ nông dân huyện Tiên Du 60 4.2.1 Hiệu quả kinh tế nuôi thuỷ sản ở các hộ nông dân huyện Tiên Du theo các mô hình nuôi 61 4.2.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi thuỷ sản của các hộ nông dân huyện Tiên Du theo quy mô diện tích 96 4.2.3 Hiệu quả kinh tế nuôi thuỷ sản của các hộ nông dân huyện Tiên Du theo mức độ đầu t− 103 4.3 So sánh hiệu quả NTTS với hiệu quả trồng lúa trên ruộng trũng 107 4.4 Các nhân tố ảnh h−ởng tới hiệu quả kinh tế nuôi thuỷ sản của các hộ 110 4.4.1 Trình độ kiến thức của nông hộ 110 4.4.2 Ph−ơng thức nuôi và loài nuôi 113 4.4.3 Kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản của nông hộ 114 4.4.4 ảnh h−ởng của giống 116 4.4.5 Thức ăn 116 4.4.6 Quy mô diện tích nuôi 117 4.4.7 Môi tr−ờng ao nuôi 118 4.4.8 Vốn 120 4.4.9 Thị tr−ờng tiêu thụ 120 4.5 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nuôi trồng thuỷ sản ở các hộ nông dân huyện Tiên Du 121 4.5.1 Biện pháp nâng cao trình độ kiến thức về kỹ thuật nuôi trồng thủy sản và tổ chức quản lý sản xuất của các nông hộ 122 4.5.2 Biện pháp lựa chọn ph−ơng thức nuôi và loài nuôi cho hiệu quả kinh tế cao 123 4.5.3 Biện pháp về giống 123 4.5.4 Biện pháp về thức ăn cho nuôi thủy sản 123 4.5.5 Biện pháp về môi tr−ờng ao nuôi 124 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… v 4.5.6 Biện pháp sử dụng hiệu quả nguồn vốn và tiết kiệm chi phí 125 4.5.7 Biện pháp tiêu thụ sản phẩm 126 5. Kết luận và khuyến nghị 128 5.1 Kết luận 128 5.2 Khuyến nghị 130 Tài liệu tham khảo 132 Phụ lục 136 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… vi Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu CC Cơ cấu CĐ Cao đẳng CN Công nghiệp CNH Công nghiệp hóa CP Chi phí DV-TM Dịch vụ - Th−ơng mại FAO Tổ chức L−ơng thực - Nông nghiệp thế giới GĐ Gia đình HĐND Hội đồng nhân dân HQ Hiệu quả HQKT Hiệu quả kinh tế KCN Khu công nghiệp KHTSCĐ Khấu hao tài sản cố định n Số mẫu NCNTTS Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản NN Nông nghiệp NPK Phân bón tổng hợp NTTS Nuôi trồng thủy sản pH Chỉ số axit PTNT Phát triển nông thôn SX Sản xuất THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TS Thủy sản TSCĐ Tài sản cố định TT Thứ tự TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND ủy ban nhân dân VAC V−ờn- Ao- Chuồng XD Xây dựng XDCB Xây dựng cơ bản Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… vii Danh mục các bảng TT Tên bảng Trang 2.1 Diện tích và sản l−ợng nuôi trồng thuỷ sản thực tế năm 2005-2009 27 3.1 Giá trị sản xuất các ngành kinh tế huyện Tiên Du từ 2005 - 2008 36 3.2 Số hộ điều tra ở từng x1 39 4.1 Tình hình diện tích nuôi trồng thủy sản giai đoạn từ năm 2007-2009 46 4.2 Cơ cấu diện tích mặt n−ớc NTTS của huyện Tiên Du giai đoạn 2007 - 2009 47 4.3 Số hộ và lao động NTTS huyện Tiên Du năm 2009 49 4.4 Độ tuổi và giới tính của các chủ hộ NTTS 50 4.5 Trình độ văn hóa của chủ hộ 50 4.6 Số năm NTTS của các chủ hộ 51 4.7 Công tác chuẩn bị ao nuôi 53 4.8 Các ph−ơng thức nuôi và mức độ thâm canh của các hộ NTTS 55 4.9 Cơ cấu nguồn vốn sản xuất của các hộ nuôi trồng thủy sản 57 4.10 Kết quả NTTS của huyện Tiên Du giai đoạn 2007 - 2009 59 4.11 Sản l−ợng nuôi thuỷ sản theo đối t−ợng nuôi huyện Tiên Du 59 4.12 Các loài cá, cỡ cá và cơ cấu thả bình quân cho 1 ha 62 4.13 Các loài cá và cơ cấu thả theo đối t−ợng nuôi chính 63 4.14 Tổng hợp chi phí cho 1 ha nuôi ghép cá ở Tiên Du 63 4.15 Sản l−ợng và giá trị thu đ−ợc cho 1 ha nuôi ghép cá ở Tiên Du 64 4.16 Năng suất bình quân 1 ha nuôi ghép cá ở Tiên Du 64 4.17 Hiệu quả kinh tế mô hình nuôi ghép các loài cá trong ao tính cho 1 ha 65 4.18 Các loài cá và cơ cấu thả trong ao tính cho 1 ha ao kết hợp nuôi vịt 66 4.19 Tổng hợp chi phí NTTS cho 1 ha ao kết hợp nuôi vịt 67 4.20 Hiệu quả kinh tế NTTS cho 1 ha ao kết hợp nuôi vịt 67 4.21 Tổng hợp chi phí cho 1 ha kết hợp nuôi tôm càng xanh và trồng lúa 70 4.22 Hiệu quả kinh tế cho 1 ha kết hợp nuôi tôm càng xanh và trồng lúa 71 4.23 Tổng hợp chi phí cho 1 ha kết hợp nuôi cá và trồng lúa 73 4.24 Hiệu quả kinh tế cho 1 ha kết hợp nuôi cá và trồng lúa 74 4.25 Tập hợp chi phí cho 1 ha nuôi cá rô phi đơn tính 77 4.26 Hiệu quả kinh tế cho 1 ha nuôi cá rô phi đơn tính 78 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… viii 4.27 Tập hợp chi phí cho 1 ha nuôi cá rô đồng 80 4.28 Hiệu quả kinh tế cho 1 ha nuôi cá rô đồng 81 4.29 Mật độ −ơng cá giống các loài 82 4.30 Chi phí 1 ha −ơng cá giống các loài 83 4.31 Hiệu quả kinh tế 1 ha −ơng cá giống các loài 84 4.32 Các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả của các mô hình NTTS 85 4.33 So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế ph−ơng thức nuôi đơn và nuôi ghép cá rô phi đơn tính 89 4.34 So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế ph−ơng thức nuôi ghép và nuôi ghép kết hợp nuôi vịt 91 4.35 So sánh hiệu quả kinh tế các loài cá nuôi chính trong ao nuôi ghép 93 4.36 So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế nuôi cá rô phi đơn tính và cá rô đồng 94 4.37 So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế nuôi tôm càng xanh và các loài cá truyền thống trong ruộng trũng 96 4.38 Kết quả và hiệu quả kinh tế của các mô hình NTTS quy mô nhỏ 98 4.39 Kết quả và hiệu quả kinh tế của các mô hình NTTS quy mô vừa 100 4.40 Kết quả và hiệu quả kinh tế của các mô hình NTTS quy mô lớn 102 4.41 Chi phí sản xuất bình quân 1 ha của hộ NTTS theo mức độ đầu t− 104 4.42 Kết quả và hiệu quả kinh tế bình quân 1 ha của hộ NTTS theo mức độ đầu t− 105 4.43 Tập hợp chi phí trồng lúa trên 1 ha ruộng trũng 108 4.44 Hiệu quả kinh tế trồng lúa trên 1 ha ruộng trũng 108 4.45 Hiệu quả kinh tế của các mô hình NTTS và trồng lúa 109 4.46 ảnh h−ởng của trình độ văn hóa đến thu nhập của hộ 111 4.47 ảnh h−ởng của việc tập huấn đến thu nhập của hộ 112 4.48 ảnh h−ởng của kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản đến thu nhập của hộ 115 4.49 ảnh h−ởng của chất l−ợng giống đến năng suất và thu nhập 116 4.50 Chất l−ợng thức ăn ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản 117 4.51 ảnh h−ởng của quy mô diện tích nuôi đến thu nhập của hộ 118 4.52 ảnh h−ởng của môi tr−ờng ao nuôi đến thu nhập của hộ 119 4.53 ảnh h−ởng của thị tr−ờng đến thu nhập của hộ 121 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… ix Danh mục các biểu đồ TT Tên biểu đồ Trang 2.1 Sản l−ợng và giá trị sản phẩm nuôi trồng thủy sản thế giới qua các năm (FAO 2009) 24 2.2 Cơ cấu sản l−ợng và giá trị các nhóm loài thủy sản nuôi trên thế giới 2006 (FAO 2009) 24 3.1 Hiện trạng sử dụng đất của huyện Tiên Du 32 4.1 Giá trị sản xuất các mô hình NTTS 86 4.2 Thu nhập từ các mô hình NTTS 87 4.3 Giá trị sản xuất trên 1 đồng chi phí của các mô hình NTTS 88 4.4 Thu nhập trên 1 đồng chi phí của các mô hình NTTS 88 4.5 Kết quả và hiệu quả kinh tế NTTS ở các mức độ đầu t− 106 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… 1 1.Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một trong những quốc gia trên thế giới có nghề nuôi trồng thủy sản phát triển và cũng là n−ớc có lịch sử nuôi trồng thủy sản lâu đời. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử cho đến nay nuôi trồng thủy sản đ1 trở thành một bộ phận quan trọng đóng góp không nhỏ cho nền kinh tế quốc dân. Nuôi trồng thủy sản đ1 trở thành một hoạt động sản xuất chủ yếu đối với rất nhiều ng− dân ở Việt Nam. Nuôi trồng thủy sản không những là nhân tố đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển nông nghiệp nông thôn mà còn đóng một số vai trò nhất định trong nền kinh tế quốc dân, cung cấp thực phẩm hàng ngày cho nhân dân, cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến, ngành y, góp phần tăng tích lũy vốn, xuất khẩu thu về ngoại tệ cho nhà n−ớc, tạo việc làm cho ng−ời lao động, góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc. Với hơn 3260 km bờ biển, 12 đầm phá và eo vịnh, 112 cửa sông, lạch, hàng ngàn đảo lớn nhỏ ven biển, hàng triệu ha vùng triều, lại thêm hệ thống sông, ngòi, kênh rạch chằng chịt cùng với các ao hồ tự nhiên, hồ thủy lợi, thủy điện, có khả năng nuôi trồng thủy sản. Hơn nữa còn có hàng triệu ha ruộng trũng nếu chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản sẽ có hiệu quả cao hơn so với trồng lúa. Tiềm năng đó cho phép n−ớc ta phát triển nghề nuôi trồng thủy sản. Trong 15 năm gần đây (1999- 2005) diện tích nuôi trồng thủy sản đ1 phát triển cả ba vùng n−ớc: lợ, mặn, ngọt, đang mở rộng ở n−ớc lợ và v−ơn ra biển, với tốc độ nhanh bình quân khoảng 4- 5 % năm [5]. Trong nuôi trồng thủy sản, đối t−ợng nuôi phong phú, hình thức nuôi đa dạng. Nhiều giống loài thủy sản nuôi có giá trị kinh tế cao. Nhiều hình thức nuôi nh− bán thâm canh, thâm canh xuất hiện đ1 trở thành mô hình sản xuất tiên tiến, đ1 và đang đ−ợc mở rộng trong cả n−ớc. Trong những năm qua, phát triển nuôi trồng thủy sản đ1 đ−ợc Đảng và Nhà n−ớc ta đặc biệt quan tâm. Sự quan tâm đó đ1 đ−ợc thể hiện trong nội dung các văn kiện Đại hội Đảng, các quyết định của Chính Phủ, Bộ, các Ngành và thực tiễn phát triển của nghề nuôi trồng thủy sản. Đảng cộng sản Việt Nam (2001) đ1 nhấn mạnh: “Huy động các nguồn lực cần thiết để đẩy nhanh Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… 2 công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Tiếp tục phát triển và đ−a nông nghiệp, lâm nghiệp, ng− nghiệp lên một trình độ mới. Trong đó, phát huy lợi thế về thủy sản, tạo thành một ngành kinh tế mũi nhọn, v−ơn lên hàng đầu trong khu vực. Phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản n−ớc ngọt, n−ớc lợ, mặn, nhất là nuôi tôm theo ph−ơng thức tiến bộ, hiệu quả và bền vững môi tr−ờng” [ 15]. Trong quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản đến năm 2010 và định h−ớng đến năm 2020 của Thủ t−ớng Chính Phủ, quan điểm phát triển là: “Phát triển ngành thuỷ sản thành một ngành sản xuất hàng hoá lớn, có năng suất, chất l−ợng và khả năng cạnh tranh cao, có cơ cấu sản phẩm đa dạng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng trong n−ớc, đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu, tiếp tục giữ vững là ngành có kim ngạch xuất khẩu cao và có tỷ trọng GDP đáng kể trong các ngành nông, lâm, ng− nghiệp trong các năm tới. Phát triển ngành thủy sản nhanh và bền vững trên cơ sở khai thác, sử dụng tốt mọi tiềm năng về đất đai, mặt n−ớc và lao động, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; áp dụng nhanh các tiến bộ khoa học - công nghệ sản xuất; tiếp tục chuyển dịch cơ cấu các ngành nghề sản xuất, kinh doanh, có cơ cấu hợp lý giữa khai thác với nuôi trồng, gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm và bảo vệ môi tr−ờng sinh thái ” [33]. Thực tiễn những năm qua, ngành thuỷ sản đ1 góp phần đáng kể vào việc tăng tr−ởng kinh tế của đất n−ớc, đ1 tạo ra nhiều công ăn, việc làm tăng thu nhập cho nhiều ng−ời dân và mở ra h−ớng làm ăn đầy triển vọng góp phần xoá đói, giảm nghèo, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn. Vì vậy, phát triển nuôi trồng thủy sản đ1 trở thành nhu cầu bức thiết của cả n−ớc nói chung và cảu các địa ph−ơng nói riêng nhằm tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích canh tác,cải thiện cuộ sống và làm giàu cho nhân dân. Tiên Du là một huyện của tỉnh Bắc Ninh, thuộc khu vực đồng bằng Bắc Bộ, có một tiềm năng lớn về diện tích mặt n−ớc và diện tích ruộng trũng trồng lúa một vụ, có năng suất thấp, có thể chuyển sang nuôi trồng thủy sản. Đây là điều kiện phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Trong những năm qua, đặc biệt từ khi có chính sách chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, huyện Tiên Du đ−ợc đánh giá là một trong những địa ph−ơng đi đầu của tỉnh Bắc Ninh trong việc thực hiện các giải pháp lớn Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… 3 nh−: quy hoạch vùng sản xuất; hỗ trợ đất đai, vốn, đ−a công nghệ mới vào sản xuất, góp phần giúp bà con đầu t−, khai thác hiệu quả diện tích nuôi trồng thủy sản, phát triển nuôi thuỷ sản theo h−ớng hàng hoá với mục tiêu tăng giá trị lên 2 - 4 lần so với độc canh cây lúa. Đến năm 2009, toàn huyện đ1 có trên 500 ha diện tích mặt n−ớc, trong đó trên 390 ha ruộng trũng đ−ợc chuyển đổi sang nuôi thả cá các loại, có 78 ha nằm trong các dự án đ1 đ−ợc phê duyệt, tạo ra nhiều vùng sản xuất thuỷ sản tập trung, có giá trị kinh tế cao, thu hút nhiều lao động nông thôn. Nhiều hộ có diện tích nuôi thả lớn, đạt thu nhập 60 - 100 triệu đồng/năm [27]. Cho đến nay, nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện vẫn phát triển, đặc biệt ở các x1 có nhiều diện tích đất trũng, hiệu quả trồng lúa thấp. ở các hình thức nuôi trồng thủy sản, với sự đầu t− cũng nh− trình độ thâm canh khác nhau, hiệu quả nuôi trồng khác nhau. Do vậy vấn đề đặt ra là thực trạng NTTS ở các hộ nông dân huyện Tiên Du đang diễn ra nh− thế nào? Hiệu quả ra sao? Những nhân tố nào ảnh h−ởng đến hiệu quả NTTS? Nên lựa chọn mô hình nuôi thuỷ sản nào, ở qui mô nào thì có hiệu quả? Biện pháp nào cần tác động để nâng cao hiệu quả kinh tế của nuôi thuỷ sản? Đây là những vấn đề đ−ợc các cấp uỷ Đảng, chính quyền đoàn thể và các hộ nông dân nuôi trồng thủy sản hết sức quan tâm. Để góp phần nhỏ của mình vào việc phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản của huyện Tiên Du. Đ−ợc sự nhất trí của Khoa kinh tế, Viện đào tạo sau đại học Tr−ờng Đại học nông nghiệp Hà Nội và giáo viên h−ớng dẫn, tôi lựa chọn đề tài: "Đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi thuỷ sản ở các hộ nông dân huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh" làm luận văn thạc sĩ kinh tế. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung Đánh giá đúng hiệu quả kinh tế nuôi thuỷ sản ở các hộ nông dân huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, từ đó đ−a ra biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi trồng thuỷ sản ở các hộ trên địa bàn huyện. * Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế trong nuôi trồng thuỷ sản ở các hộ nông dân. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… 4 - Tìm hiểu thực trạng phát triển nghề nuôi trồng thủy sản của huyện Tiên Du trong những năm qua. - Đánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế và xác định những nhân tố ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế nuôi trồng thuỷ sản ở các hộ nông dân của huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. - Đề xuất một số biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi trồng thuỷ sản ở các hộ nông dân huyện Tiên Du trong các năm tới. 1.3 Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối t−ợng nghiên cứu - Nghiên cứu những vấn đề kinh tế - kỹ thuật liên quan đến các ph−ơng thức nuôi trồng thủy sản và hiệu quả kinh tế nuôi trồng thuỷ sản huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. - Đối t−ợng nghiên cứu là các hộ nông dân đang nuôi trồng thủy sản, ở các x1 của huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi trồng thuỷ sản ở các hộ nông dân theo các ph−ơng thức nuôi, quy mô diện tích nuôi và mức độ đầu t− trong vùng nghiên cứu. - Về không gian: đề tài tiến hành nghiên cứu trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. - Về thời gian: nghiên cứu thực trạng phát triển nuôi thuỷ sản tại huyện Tiên Du qua các năm 2007 - 2009, kết quả nuôi trồng thủy sản của các hộ năm 2009. Từ đó đ−a ra một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi thuỷ sản của vùng này trong thời gian tiếp theo. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… 5 2. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản ở hộ nông dân 2.1 Khái niệm về hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản ở các hộ nông dân Hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ đang quá độ sang sản xuất hàng hóa. Trong kinh tế hộ [22], nông dân là chủ thể sản xuất đồng thời là chủ thể lợi ích, các thành viên trong hộ làm việc một cách tự chủ, tự nguyện vì lợi ích kinh tế của bản thân và gia đình mình, nên đ1 tạo ra động lực thúc đẩy nền nông nghiệp chuyển sang sản xuất hàng hóa. Kinh tế hộ nông dân NTTS là hình thức tổ chức sản xuất NTTS trong nông nghiệp nông thôn của n−ớc ta [43]. Vì vậy, việc nghiên cứu hiệu quả kinh tế NTTS của hộ nông dân là nghiên cứu hiệu quả kinh tế của hình thức tổ chức sản xuất NTTS trong nông nghiệp. Việc nghiên cứu, đánh giá hiệu quả kinh tế NTTS của hộ nông dân là nghiên cứu đánh giá nó một cách đúng đắn có ý nghĩa quan trọng để chúng ta xem xét vai trò và tác dụng của kinh tế NTTS đối với việc phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn nói riêng và phát triển kinh tế Việt Nam nói chung. Muốn đánh giá đúng hiệu quả kinh tế NTTS của hộ nông dân một cách toàn diện, chúng ta không căn cứ vào một chỉ tiêu nào đó mà cần phải thiết lập một hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế NTTS cho phù hợp với đặc điểm NTTS của hộ. Từ quan điểm đó, để đánh giá hiệu quả kinh tế NTTS của hộ nông dân, theo tôi cần đánh giá trên các góc độ sau: Kết quả sản xuất kinh doanh NTTS của hộ nông dân là những gì thu đ−ợc sau một quá trình sản xuất kinh doanh NTTS (th−ờng tính là một năm), đó là sản l−ợng sản phẩm thủy sản nuôi trồng, giá trị sản xuất, thu nhập mà các hộ thu đ−ợc sau khi sử dụng các nguồn lực của mình nh− đất đai, mặt n−ớc, lao động, tiền vốn hay nói cách khác là chi phí sản xuất. Kết quả cao hay thấp, một mặt phụ thuộc nhiều đến chất l−ợng nguồn lực nh− độ màu mỡ, pH của môi tr−ờng nuôi... còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nh− trình độ sử dụng các nguồn lực, sự hiểu biết kỹ thuật NTTS, khả năng tổ chức sản xuất, kinh nghiệm, v.v... của chủ hộ. Trong điều kiện nguồn lực để NTTS có hạn của hộ nông dân, vấn đề đặt ra là làm sao sử dụng các nguồn lực một cách tiết kiệm, mang lại kết quả cao hơn Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… 6 bằng các biện pháp kỹ thuật, kỹ thuật thâm canh, hình thức nuôi, cách thực hiện quy trình kỹ thuật nuôi, cách tổ chức quản lý sản xuất v.v... Đó chính là hiệu quả kinh tế của hộ nông dân. Nếu nói kết quả phản ánh quy mô của cái “đ−ợc” thì hiệu quả phản ánh trình độ tận dụng các nguồn lực của hộ nông dân để tạo ra cái “đ−ợc” đó. Vì vậy, hiệu quả kinh tế NTTS của các hộ là so sánh các ph−ơng án sử dụng nguồn lực của các hộ đó [35]. Cùng một điều kiện NTTS hay cùng một loại sản phẩm đầu ra nh−ng mỗi hộ nông dân tạo ra kết quả khác nhau. Nh− vậy, so sánh các ph−ơng án hay so sánh các kết quả khác nhau trong cùng một điều kiện NTTS đó chính là hiệu quả kinh tế NTTS. * Khi đề cập tới hiệu quả các nguồn lực, thông th−ờng ng−ời ta nói tới hiệu quả kinh tế và việc sử dụng các nguồn lực đó. Hiệu quả sản xuất đ+ đ−ợc nhiều nhà kinh tế bàn tới và đều thống nhất là phải phân biệt rõ 3 khái niệm cơ bản về hiệu quả - Hiệu quả kỹ thuật: là số l−ợng sản phẩm có thể đạt đ−ợc trên 1 chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng trong sản xuất với những điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào sản xuất hiệu quả kỹ thuật th−ờng đ−ợc phản ánh trong mối quan hệ về hàm sản xuất, nó liên quan tới ph−ơng tiện vật chất của sản xuất, chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại bao nhiêu đơn vị sản phẩm hoặc tăng thêm bao nhiêu đơn vị sản phẩm. - Hiệu quả phân bổ: là chỉ tiêu hiệu quả trong đó các yếu tố giá sản phẩm và giá đầu vào đ−ợc đ−a vào tính toán, để phản ánh giá trị sản phẩm thu trên một đơn vị chi phí thêm về đầu vào hay nguồn lực. Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật có tính đến các yếu tố về giá đầu vào và giá đầu ra. Việc xác định hiệu quả phân bổ giống nh− xác định các điều kiện về lý thuyết biên để tối đa hoá lợi nhuận, có nghĩa là giá trị biên của sản phẩm phải bằng giá trị biên của nguồn lực sử dụng vào sản xuất. - Hiệu quả kinh tế: là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. Điều đó có nghĩa là các yếu tố hiện vật và yếu tố giá trị đều tính đến khi xem xét viiệc sử dụng nguồn lực. Chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lực đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ thì khi đó sản xuất mới đạt hiệu Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… 7 quả kinh tế. Sự khác nhau về hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp có thể do sự khác nhau giữa hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ (xem đồ thị 2.1). Đồ thị 2.1: Quan hệ giữa hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ Trong đó: PPE là đ−ờng giới hạn khả năng sản xuất Hiệu quả kỹ thuật (TE) = 1Y Y 2 Hiệu quả phân bổ (AE) = * 1 Y Y Hiệu quả kinh tế (EE) = 1Y Y2 Nh− vậy qua phân tích cách phân loại nh− trên chúng ta thấy rằng tuy có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế nh−ng đều thống nhất ở bản chất của nó. Ng−ời sản xuất muốn thu đ−ợc lợi nhuận thì phải bỏ ra những chi phí nhất định nh− nhân lực, nguyên vật liệu, vốn, so sánh kết quả đạt đ−ợc với chi phí bỏ ra để đạt kết quả sẽ có hiệu quả kinh tế, chênh lệch càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn. - Quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả kỹ thuật : Hiệu quả kỹ thuật là chỉ hiệu quả kinh tế đạt đ−ợc sau khi ứng dụng kỹ thuật mới vào sản xuất. Trong nuôi trồng thủy sản có sự kết hợp chặt chẽ giữa quá trình tái sản xuất tự nhiên và quá trình tái sản xuất kinh tế. Vì vậy, hiệu quả kỹ thuật nuôi Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… 8 trồng thủy sản ngoài trình độ khoa học kỹ thuật quyết định còn chịu ảnh h−ởng nhiều của điều kiện tự nhiên. Kỹ thuật chính là sức sản xuất trực tiếp, bất kỳ một hoạt động sản xuất nào cũng phải áp dụng một biện pháp kỹ thuật nhất định. Việc sử dụng bất kỳ các biện pháp kỹ thuật cần thiết nào cũng tiêu hao nguồn nhân lực, vật lực, tài lực và tài nguyên thiên nhiên nhất định. Vì vậy, việc áp dụng hay không áp dụng một biện pháp kỹ thuật nào đó, không những cần xem xét biện pháp kỹ thuật đó tốt hay kém, mà còn phải xem nó có phù hợp với điều kiện kinh tế của chủ thể sản xuất hay không. Đây chính là điều khẳng định trong sản xuất, kỹ thuật không thể tách rời kinh tế và ng−ợc lại kinh tế không thể tách rời kỹ thuật. Kỹ thuật đơn thuần hay kinh tế đơn thuần đều không thể tồn tại. Quan hệ giữa kỹ thuật và kinh tế trong sản xuất kinh doanh chuyển thành quan hệ giữa hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kỹ thuật là cơ sở cho hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế là biểu hiện cuối cùng của hiệu quả kỹ thuật. Đối với huyện Tiên Du, các hộ NTTS là các hộ nông dân, họ vừa làm nông nghiệp, vừa NTTS và các hộ chuyên NTTS, nên khi nghiên cứu, đánh giá hiệu quả kinh tế NTTS, tôi chỉ nghiên cứu, đánh giá hiệu quả kinh tế NTTS của các hộ ở huyện, còn hiệu quả từ các hoạt động sản xuất kinh doanh khác của nông hộ không đề cập đến trong nghiên cứu này. 2.2 Bản chất và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản ở hộ nông dân Bản chất của hiệu quả kinh tế là sự thoả m1n mục đích của các hoạt động sản xuất kinh doanh trong những điều kiện nhất định của đơn vị sản xuất nói riêng hay của nền kinh tế nói chung. Bất kỳ một quốc gia nào hay một đơn vị nào khi đi vào hoạt động sản xuất đều mong muốn với nguồn lực có hạn có thể tạo ra đ−ợc l−ợng sản phẩm nhiều nhất, với giá trị và chất l−ợng cao nhất để từ đó thu đ−ợc lợi nhuận lớn nhất. Nâng cao hiệu quả kinh tế là cơ hội để tăng đ−ợc lợi nhuận từ đó làm cơ sở để nhà sản xuất, tích luỹ vốn và tiếp tục đầu t− tái sản xuất mở rộng, cải thiện thu nhập của ng−ời lao động. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… 9 Nâng cao hiệu quả kinh tế là quá trình tất yếu của sự phát triển x1 hội, tuy nhiên ở các vị trí khác nhau thì có mục đích khác nhau. Đối với ng−ời sản xuất, tăng hiệu quả chính là tăng lợi nhuận, đối với ng−ời tiêu dùng thì tăng hiệu quả chính là khi họ nâng cao đ−ợc độ thoả dụng khi sử dụng hàng hoá[ 8]. Nh− vậy nâng cao hiệu quả kinh tế là làm cho cả x1 hội có lợi, bởi lẽ lợi ích của cả ng−ời sản xuất và ng−ời tiêu dùng đều đ−ợc nâng lên. Vào những năm đổi mới của đất n−ớc, do kinh tế phát triển, thu nhập bình quân của ng−ời dân đ−ợc nâng cao, nhu cầu về sản phẩm thủy sản tăng, do đó cung không đáp ứng đủ cầu. Việc suy giảm về sản l−ợng đánh bắt cũng làm tăng thêm mâu thuẫn. Vì vậy, Nhà n−ớc đ1 ban hành một loạt các chính sách −u đ1i nhằm phát triển ngành nghề nuôi trồng thủy sản nh− đầu t− cơ sở hạ tầng, cho vay vốn với l1i suất thấp, miễn thuế. Nhờ đó đ1 thúc đẩy ngành nuôi trồng thủy sản phát triển nhanh chóng. Tuy nhiên, nuôi trồng thủy sản ở một số nơi đ1 dẫn đến xu h−ớng thiên về tốc độ và sản l−ợng. Một vài nơi bất chấp thực tế khách quan đ1 áp dụng kỹ thuật nuôi trồng thiếu khoa học, làm cho hiệu quả kinh tế giảm, thậm chí bị thua lỗ kéo dài. Vì vậy, làm thế nào để xử lý tốt mối quan hệ giữa tốc độ phát triển của nuôi trồng thủy sản và hiệu quả. Việc căn cứ vào điều kiện sản xuất từng vùng để lựa chọn kỹ thuật nuôi trồng thủy sản mang một ý nghĩa thực tiễn hết sức quan trọng. Mặt khác, để tận dụng tối đa diện tích mặt n−ớc cần nuôi trồng thủy sản đa canh nhiều đối t−ợng, với nhiều chủng loại và kích cỡ khác nhau trong một môi tr−ờng n−ớc. Trong điều kiện sản xuất hiện đại, đối với từng loại kỹ thuật nuôi trồng, rất khó phân biệt và thử nghiệm ảnh h−ởng của chúng đến kích cỡ và chủng loại sản phẩm, cũng nh− mức độ ảnh h−ởng của chúng. Điều đó đòi hỏi chúng ta phải tăng c−ờng nghiên cứu và tìm kiếm các giải pháp kinh tế- kỹ thuật nuôi trồng nhằm đ−a ra ph−ơng pháp đánh giá khách quan đối với hiệu quả kinh tế của các biện pháp kỹ thuật nuôi trồng, nâng cao sức sản xuất của các hộ. Trong nền kinh tế thị tr−ờng x1 hội chủ nghĩa, sự chuyển nh−ợng và sử dụng kỹ thuật đều mang tính hoàn lại. Nh− vậy, trong nuôi trồng thủy sản việc áp dụng biện pháp kỹ thuật nào, hình thức nuôi nào đều phải suy tính đến hiệu quả kinh tế, tính toán đến lợi ích kinh tế mà kỹ thuật đem lại và chi phí bỏ ra đầu t−. Vì vậy, cần Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… 10 tiến hành phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế đối với từng biện pháp kỹ thuật nuôi trồng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế. Nh− vậy, nghiên cứu hiệu quả kinh tế trong nuôi trồng thuỷ sản, có vai trò: - Góp phần giảm chi phí và phát triển sản xuất cho ổn định và phát triển NTTS, tận dụng tối đa diện tích hiện có, làm tăng giá trị cho tài nguyên đất, góp phần phát triển cân đối bền vững và ổn định trong sản xuất ở nông thôn vùng đất trũng - Nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất trũng thông qua chuyển đổi ph−ơng thức sản xuất phù hợp - Hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất và áp dụng tiến bộ khoa học trong nuôi trồng thủy sản. - Hiệu quả x1 hội: tạo việc làm, tăng thu nhập và làm giàu cho nông dân, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Hiệu quả môi tr−ờng: giảm ô nhiễm môi tr−ờng. * Hiệu quả ki._.nh tế sử dụng đất nông nghiệp tại các vùng đất trũng. Thực tế ở n−ớc ta cho thấy tại các vùng úng trũng, việc sử dụng đất nông nghiệp cho hiệu quả kinh tế th−ờng thấp hơn những vùng khác, đặc biệt khi ch−a có sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi mà chỉ độc canh cây lúa. Trong những năm gần đây, Nhà n−ớc có chủ tr−ơng thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên những vùng đất trũng từ đó hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp ở những nơi này cũng đ−ợc nâng lên rõ rệt [23]. Tóm lại: nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản ở hộ nông dân có ý nghĩa rất quan trọng. Nó giúp các địa ph−ơng cung nh− nông dân sử dụng đất đai diện tích mặt n−ớc và các nguồn lực cho sản xuất nuôi trồng thủy sản một cách tiết kiệm và hiệu quả, nâng cao thu nhập cho các nông hộ nói riêng và cho cộng đồng nói chung. 2.3 Nội dung nghiên cứu hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản ở các hộ nông dân Để đánh giá đ−ợc hiệu quả kinh tế cần dựa vào hệ thống chỉ tiêu, hệ thống chỉ tiêu đánh giá, hiệu quả kinh tế phải xuất phát từ bản chất của hiệu quả và phải đáp ứng đ−ợc các yêu cầu sau [23]: Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… 11 - Phải đảm bảo tính thống nhất về nội dung với hệ thống chỉ tiêu của nền kinh tế quốc dân nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng. - Phải đảm bảo tính toàn diện và tính hệ thống, tính toàn diện thể hiện ở chỗ phải có đầy đủ các chỉ tiêu tổng quát, chỉ tiêu bộ phận, chỉ tiêu chủ yếu, chỉ tiêu bổ sung; tính hệ thống thể hiện ở chỗ, nó phải là một bộ phận thống nhất của hệ thống chỉ tiêu cùng loại trong hệ thống chỉ tiêu của nền kinh tế quốc dân. Ph−ơng pháp tính hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản ở hộ nông dân phải nhất quán đảm bảo có thể so sánh đ−ợc hiệu quả kinh tế ở các vùng khác nhau, các hộ khác nhau và có khả năng so sánh giữa các ph−ơng thức hay loài nuôi khác nhau. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản ở các hộ nông dân bắt nguồn từ đặc điểm bản chất hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản ở hộ. Đó là mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào và đầu ra [8] và đ−ợc xác định bằng các chỉ tiêu cơ bản sau : * Chỉ tiêu thu nhập : Thu nhập = Kết quả thu đ−ợc - Chi phí bỏ ra Công thức này cho ta nhận biết qui mô hiệu quả nuôi trồng thủy sản của các hộ nông dân. Kết quả thu đ−ợc từ hoạt động sản xuất nuôi trồng thủy sản của các hộ đ−ợc xác định theo chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất NTTS. + Tổng giá trị sản xuất nuôi trồng thủy sản là toàn bộ giá trị sản phẩm nông nghiệp, thuỷ sản nuôi trồng sản xuất ra trong năm theo giá bán thực tế kể cả sản phẩm chính và sản phẩm phụ. Trong nuôi trồng thủy sản, sản phẩm là số l−ợng sản phẩm thu hoạch trong cả một năm, không phải chỉ là số l−ợng sản phẩm thu hoạch trong một vụ sản xuất [34]. Vì chỉ số l−ợng sản phẩm thu hoạch trong 1 năm mới nêu đ−ợc thành tích nơi đ1 đầu t− khoa học kỹ thuật, cơ sở hạ tầng, giống,... để tăng vụ sản xuất trong một năm, làm ra nhiều sản phẩm hơn trên diện tích đ1 có. Sản phẩm nuôi trồng thuỷ sản chỉ có tính theo giá bán của ng−ời sản xuất, giá thực tế mới phản ảnh đ−ợc sản phẩm đó có thích hợp với nhu cầu thị tr−ờng hay không, thích hợp đến mức độ nào. Sản phẩm sản xuất phù hợp với thị tr−ờng mới bán đ−ợc và bán với giá hợp lý. Nh− vậy, sản phẩm đ−ợc tính theo giá bán của ng−ời sản xuất, giá bán thực tế là hoàn toàn đúng đắn. Số l−ợng sản phẩm sản xuất đ−ợc ng−ời sản xuất tiêu dùng, hay cho, biếu cũng tính theo giá sản phẩm ng−ời sản xuất bán. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… 12 + Chi phí sản xuất bỏ ra [34], có thể biểu hiện theo các phạm vi tính toán sau: - Chi phí bằng tiền: Là toàn bộ các khoản chi phí th−ờng xuyên bằng tiền mà nông hộ bỏ ra để mua và thuê các yếu tố đầu vào và chi phí dịch vụ trong thời kỳ sản xuất ra tổng sản phẩm đó. - Tổng chi phí vật chất: Là toàn bộ các khoản chi phí chi phí vật chất tính bằng tiền, gồm chi phí bằng tiền cộng với khoản chi phí khấu hao tài sản cố định, khoản tiền thuế và chi phí tài chính khác trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm đó. - Tổng chi phí sản xuất: Là tổng hao phí tính bằng tiền của các nguồn tài nguyên và các chi phí dịch vụ vật chất khác tham gia vào quá trình sản xuất ra tổng sản phẩm đó. Trong nuôi trồng thủy sản, chi phí sản xuất bao gồm tất cả chi phí vật chất (nh− giống, thức ăn, phân bón, công cụ dụng cụ, thuốc phòng trừ dịch bệnh.v.v...,) để sản xuất ra sản phẩm và tiền công trả cho lao động thuê ngoài, không tính lao động của ng−ời chủ sản xuất và gia đình họ. Chỉ tiêu thu nhập cho chúng ta biết đ−ợc mức thu nhập của hộ lớn hay nhỏ nh−ng lại không phản ánh đ−ợc hiệu quả của một đồng vốn đầu t−. * Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng các nguồn lực: Để có sự so sánh một cách xác đáng hơn ng−ời ta th−ờng dùng kết hợp với chỉ tiêu t−ơng đối. Chỉ tiêu này cho ta biết mức độ hiệu quả của đầu t− và đ−ợc dùng khá phổ biến trong so sánh và đánh giá hiệu quả kinh tế. Kết quả thu đ−ợc Hiệu quả = Chi phí bỏ ra Công thức này phản ánh rõ hiệu quả sử dụng các nguồn lực sản xuất. Từ công thức chung này, ta có thể tính đ−ợc các chỉ tiêu nh−: tỷ suất giá trị sản xuất tính theo tổng chi phí, chi phí một đầu vào cụ thể nào đó. Trong nuôi trồng thủy sản, ng−ời ta th−ờng dùng các chỉ tiêu chủ yếu sau : + Chỉ tiêu giá trị sản xuất nuôi trồng thủy sản trên một đơn vị diện tích: Giá trị sản xuất nuôi trồng thủy sản trên một đơn vị diện tích là toàn bộ giá trị sản phẩm thuỷ sản nuôi trồng sản xuất ra trong năm theo giá bán thực tế trên một Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… 13 đơn vị diện tích kể cả sản phẩm chính và sản phẩm phụ. Chỉ tiêu giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích phản ảnh kết quả sản xuất trên một đơn vị diện tích đ−ợc tính theo công thức: Giá trị sản xuất nuôi trồng thuỷ sản sản xuất ra trong năm Giá trị sản xuất nuôi trồng thuỷ sản trên một đơn vị diện tích = Diện tích mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản + Chỉ tiêu thu nhập trên một đơn vị diện tích: Thu nhập bằng Giá trị sản xuất nuôi trồng thuỷ sản trên đơn vị diện tích trừ chi phí sản xuất ra số l−ợng sản phẩm đó. + Giá trị sản xuất / tổng chi phí: chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí bỏ ra đem lại bao nhiêu đồng giá trị sản xuất. + Thu nhập / tổng chi phí: chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí bỏ ra đem lại bao nhiêu đồng thu nhập. + Giá trị sản xuất/ lao động gia đình: chỉ tiêu này cho biết một công lao động gia đình đem lại bao nhiêu đồng giá trị sản xuất. + Thu nhập /lao động gia đình: chỉ tiêu này cho biết một công lao động gia đình đem lại bao nhiêu đồng thu nhập. Trong thực tiễn, khi đánh giá hiệu quả kinh tế ng−ời ta th−ờng dùng kết hợp cả 2 chỉ tiêu t−ơng đối và tuyệt đối, hai chỉ tiêu này bổ sung cho nhau cho ta đánh giá hiệu quả kinh tế một cách đầy đủ và chính xác hơn. 2.4 Đặc điểm hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản ở các hộ nông dân a. Biểu hiện của quy luật giảm dần về chi phí sản xuất là không rõ rệt: Bất kỳ một hoạt động kinh tế nào cũng theo đuổi mục đích: sản l−ợng lớn nhất, lợi nhuận cao nhất, giá thành sản phẩm nhỏ nhất. Sản l−ợng chính là cơ sở của hiệu quả, không có sản l−ợng thì không có hiệu quả. Nh−ng đối t−ợng nuôi trồng thủy sản là động thực vật thủy sản có giá trị kinh tế sinh sống trong môi tr−ờng n−ớc, là những cơ thể sống, biểu hiện của quy luật giảm dần về chi phí sản xuất là không rõ rệt, tức là sản l−ợng tối đa nh−ng hiệu quả không nhất thiết là tối đa. Hơn nữa, sản l−ợng trong điều kiện kỹ thuật nhất định cũng không thể tăng lên một cách Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… 14 vô hạn. Hệ số sử dụng thức ăn tăng, dẫn đến hiệu quả kinh tế giảm xuống. Cùng một sản l−ợng, nh−ng do cơ cấu sản phẩm và kích cỡ sản phẩm khác nhau dẫn tới doanh thu và giá thành sản phẩm cũng khác nhau, hiệu quả kinh tế khác nhau. Có ph−ơng thức nuôi trồng, tuy tỷ lệ lợi nhuận trên giá thành sản phẩm rất cao, nh−ng sản l−ợng không đáp ứng đ−ợc nhu cầu thị tr−ờng. Vì vậy, trong thực tế nuôi trồng thủy sản, sản l−ợng, chất l−ợng, giá thành sản phẩm, hiệu quả kinh tế, trên lý luận đều có một giới hạn nhất định, cần phải tiến hành xây dựng các luận chứng kinh tế kỹ thuật cụ thể đối với các biện pháp nuôi trồng [7 ]. b. Khó xác định đ−ợc hiệu quả kinh tế của từng loài nuôi: Trong một thủy vực, có thể nuôi ghép nhiều đối t−ợng thủy sản khác nhau. Qua sản xuất, ng−ời lao động đ1 thấy rằng giữa các loài cá nuôi có mối quan hệ t−ơng hỗ, nuôi ghép nhiều loài có thể tận dụng đ−ợc diện tích mặt n−ớc và thức ăn trong thủy vực, tăng mật độ giống nuôi thả. Đây chính là một biện pháp nhằm nâng cao sản l−ợng nuôi trồng thủy sản. Các loài cá nuôi ở Việt Nam gồm rất nhiều loại, kích cỡ khác nhau vì vậy khi nuôi thả, cần nuôi ghép các loài có phổ thức ăn khác nhau, có kích cỡ khác nhau nhằm tận dụng đ−ợc nguồn thức ăn của vùng n−ớc để nâng cao năng suất và sản l−ợng các đối t−ợng nuôi trồng. Một nhân tố quan trọng trong nuôi trồng thủy sản là thức ăn. Trong nuôi trồng thủy sản, ngoài việc sử dụng các loại thức ăn tự nhiên, còn phải sử dụng thức ăn nhân tạo. Có nh− vậy mới có thể đáp ứng đ−ợc nhu cầu của đối t−ợng nuôi trồng. Mật độ nuôi thả tăng, số l−ợng thức ăn cho ăn tăng, tỷ lệ chi phí thức ăn so với tổng chi phí sản xuất tăng lên, sản l−ợng sản phẩm sản xuất tăng, hiệu quả sản xuất tăng. Mặt khác, nếu cung cấp thức ăn không đầy đủ, sản l−ợng sản phẩm sản xuất giảm, hiệu quả sản xuất giảm. Ngoài chi phí thức ăn, trong ao nuôi các hộ nông dân còn phải bỏ vào nhiều chi phí khác nh− phân bón, điện n−ớc, khấu hao ao...Tất cả các chi phí bỏ ra đ−ợc tính cho cả ao nuôi hay cho tất cả các loài nuôi trong ao. Ng−ời dân không thể xác định đ−ợc mỗi loài nuôi sử dụng hết bao nhiêu chi phí. Về sản l−ợng hay giá trị sản l−ợng có thể xác định đ−ợc cho từng loài nh−ng không xác định đ−ợc chi phí tiêu hao cho từng loài đó, vì vậy việc xác định hiệu quả kinh tế cho từng loài trong ao Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… 15 nuôi ghép nhiều loài khó xác định đ−ợc. c. Khó xác định đ−ợc hiệu quả kinh tế cho từng vụ hay sau mỗi lần thu hoạch: Do đặc điểm của sản xuất nuôi trồng thủy sản là lệ thuộc rất nhiều vào điều kiện khí hậu và tự nhiên. Trong nuôi trồng thủy sản ngoài sự tác động trực tiếp của con ng−ời, các đối t−ợng nuôi còn chịu sự tác động của môi tr−ờng tự nhiên. Trong nuôi trồng thủy sản, quá trình tái sản xuất kinh tế xen kẽ với quá trình tái sản xuất tự nhiên, do đó nuôi tồng thủy sản mang tính thời vụ rõ rệt. Hay nói cách khác thời gian sản xuất nuôi trồng thủy sản diễn ra theo mùa vụ. Mỗi đối t−ợng nuôi trồng, các giai đoạn sinh tr−ởng, phát triển diễn ra trong các khoảng thời gian khác nhau của mùa vụ sản xuất, bởi vậy việc thu hoạch và tiêu thụ diễn ra trong các thời gian khác nhau trong thời gian sản xuất. Bởi vậy, có thời gian nông hộ chỉ bỏ chi phí mà không có thu, có thời gian có thu hoạch nh−ng doanh thu không đủ bù đắp chi phí. Chính vì vậy, việc tính toán các khoản chi phí, phân bổ chi phí cố định cho vụ, từng lần thu hoạch khó xác định, từ đó khó xác định đ−ợc hiệu quả kinh tế của từng vụ hay sau mỗi lần thu hoạch trong năm nuôi trồng. d. Việc tính toán và phân bổ chi phí khấu hao tài sản cố định khó xác định cho các đối t−ợng nuôi: Trong nuôi trồng thủy sản, hệ thống cơ sở hạ tầng, các công trình phục vụ rất khác nhau, đa dạng nh− hệ thống ao nuôi, máy, thiết bị, đ−ờng ống cấp thoát n−ớc .v.v. có vai trò quan trọng đối với sản xuất nuôi trồng thủy sản. Đặc điểm chung ở các nông hộ, ngoài nuôi trồng thủy sản, họ còn tiến hành nhiều hoạt động sản xuất nông nghiệp nh− trồng lúa, trồng trọt các loại cây phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của gia đình, chân nuôi nên nhiều tài sản cố định đ−ợc sử dụng cho nhiều hoạt động. Chính vì vậy việc tính toán chi phí khấu hao hay phân bổ chi phí khấu hao tài sản cố định gặp nhiều khó khăn. Do đó riêng trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản của nông hộ, chỉ tính toán chi phí khấu hao đối với tài sản cố định trực tiếp và chỉ dùng cho nuôi trồng thủy sản nh− khấu hao ao. Mặt khác, ngay trong một ao nuôi, các hộ nuôi nhiều đối t−ợng, thời gian thu hoạch có thể nhiều lần trong năm nên khó xác định chi phí khấu hao cho các đối t−ợng nuôi. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… 16 e. Đòi hỏi phải có sự ghi chép về giá bán để xác định hiệu quả sau một năm nuôi trồng thủy sản. Do đặc điểm nghề nuôi trồng thủy sản mang tính thời vụ, sản phẩm nuôi là những cơ thể sống có đặc điểm sinh tr−ởng phát triển khác nhau giữa các loài và phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi tr−ờng, thời gian đ−a vào nuôi nên việc thu hoạch sản phẩm và tiêu thụ đ−ợc thực hiện nhiều lần (hình thức ” đánh tỉa thả bù”). Mỗi lần thu giá bán có thể khác nhau, vì vậy để tính giá nào cho hiệu quả thì phải có sự ghi chép giá bán sau mỗi lần thu hoạch. f. ở mỗi ph−ơng thức nuôi trồng khác nhau hiệu quả kinh tế có sự khác nhau: Do điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế x1 hội ở các nơi khác nhau, điều kiện áp dụng, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật nuôi trồng thủy sản và dịch vụ thủy sản nh− cung cấp con giống, chất l−ợng giống khác nhau, mức đầu t− chi phí khác nhau dẫn đến ph−ơng thức nuôi trồng khác nhau và hiệu quả kinh tế khác nhau. Trong nuôi trồng thủy sản có thể nuôi từng cá thể hay cả quần thể với nhiều hình thức nuôi theo các mức độ thâm canh khác nh− quảng canh, bán thâm canh và thâm canh. Quảng canh là hình thức canh tác ở mức độ đầu t− thấp, bán thâm canh là hình thức canh tác ở mức độ đầu t− trung bình, thâm canh là hình thức nuôi với mức độ đầu t− t−ơng đối cao. Trên ph−ơng diện chi phí hay giá thành sản phẩm thì quảng canh lại có hiệu quả cao, trên ph−ơng diện thu nhập hay lợi nhuận thì thâm canh lại đem lại hiệu quả cao. g. ở các hộ nông dân th−ờng không có sự ghi chép hạch toán: Trong quá trình sản xuất nuôi trồng thủy sản, các hộ nông dân vẫn còn mang nặng tính chất làm ăn nông nghiệp của ng−ời dân. Với cơ sở sản xuất, tiền vốn là của gia đình nên phần lớn các hộ chỉ quan tâm đến thu nhập sau một năm sản xuất. Các hộ th−ờng không ghi chép hạch toán cụ thể theo các ngành hay lĩnh vực sản xuất của họ. Việc cho ăn, chăm sóc quản lý ao nuôi, có hộ ghi chép song cũng không th−ờng xuyên. Vì vậy việc xác định hiệu quả kinh tế của hộ th−ờng mang tính t−ơng đối. Do đó để nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản của hộ nông dân cần có ph−ơng pháp thích hợp. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… 17 2.5 Các nhân tố ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản 2.5.1 Đối t−ợng nuôi trồng Đối t−ợng của NTTS là động vật thuỷ sinh, nó là nguồn tài nguyên hết sức nhạy cảm, có khả năng tái tạo nh−ng lại rất dễ bị bệnh hàng loạt và hầu nh− không có khả năng cứu chữa kịp thời. Có nhiều loại động vật, thực vật có giá trị dinh d−ỡng và kinh tế cao. Đối t−ợng NTTS rất đa dạng và phong phú, chúng là những cá thể sống trong môi tr−ờng n−ớc nên luôn tuân theo những quy luật sinh tr−ởng và phát triển riêng của nó. Hoạt động sống của nó nhờ vào thức ăn, các chất dinh d−ỡng, khí O2 hoà tan trong n−ớc. Các biện pháp kỹ thuật sản xuất của con ng−ời chỉ khi nào phù hợp với quy luật sinh tr−ởng, phát triển và sinh sản của động thực vật thủy sản mới có thể thu đ−ợc hiệu quả cao. Vì vậy, việc lựa chọn đối t−ợng để nuôi trồng phù hợp với môi tr−ờng ao nuôi và điều kiện kinh tế kỹ thuật của gia đình có ảnh h−ởng rất lớn đến hiệu quả kinh tế nuôi. Các đối t−ợng nuôi cho năng suất cao sẽ cho sản l−ợng lớn, đối t−ợng nuôi có giá trị kinh tế cao sẽ có giá bán cao, ngoài đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa còn có thể xuất khẩu mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nhiều đối t−ợng nuôi thuộc nhóm ăn thực vật, ăn tạp nh− các loài cá họ cá chép, nên nuôi những đối t−ợng này mức đầu t− thấp phù hợp với ng−ời dân lao động. Có những đối t−ợng nuôi thuộc nhóm ăn động vật nh− cá quả, ba ba, cá hồi..., đòi hỏi nuôi có sự đầu t− chi phí cao. 2.5.2 Chất l−ợng giống Trong NTTS tỷ lệ sống của con giống phụ thuộc rất lớn vào trình độ, kĩ thuật của ng−ời nuôi và chất l−ợng con giống cung cấp. Đặc biệt với loại giống nuôi thả trong vùng ven biển, độ nhạy cảm rất cao nên tỷ lệ sống của chúng còn thấp nên ta phải quan tâm đến khâu giống và kĩ thuật nuôi. Con giống đ−a vào nuôi trồng nếu đảm bảo về chất l−ợng nh− đ1 thuần chủng, đ−ợc luyện, không dịch bệnh, loài giống có giá trị kinh tế cao và khả năng kháng bệnh tốt sẽ có tốc độ sinh tr−ởng, phát triển tốt, tỷ lệ sống cao dẫn đến cho năng suất và sản l−ợng cao. Ng−ợc lại, nếu con giống không đảm bảo chất l−ợng sẽ dẫn đến tỷ lệ sống thấp, thoái hóa, sinh tr−ơng , phát triển chậm ... và nh− vây năng suất thấp, chất l−ợng sản phẩm giảm thấp, kéo dài thời gian thu hoạch, giá bán thấp. Tuy nhiên chi phí giống sẽ phụ thuộc vào chất Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… 18 l−ợng giống. Các loại giống tốt, giống lớn th−ờng có giá cao. Ngoài ra, còn các yếu tố ảnh h−ởng đến chi phí giống nh−: điều kiện tự nhiên của kỳ thu mua, đối t−ợng cung cấp, hình thức vận chuyển. 2.5.3 Ph−ơng thức nuôi Các ph−ơng thức nuôi trồng thủy sản khác nhau sẽ mang lại hiệu quả kinh tế khác nhau. Quảng canh là hình thức canh tác ở mức độ đầu t− thấp, nguồn giống và thức ăn dinh d−ỡng chỉ trông vào tự nhiên. Do đó, hiệu quả kinh tế của ph−ơng thức nuôi này xét về thu nhập th−ờng thấp, sản l−ợng phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện tự nhiên. Tuy nhiên, do đầu t− thấp nên hiệu quả lại cao. Đối với các hộ nuôi trồng thủy sản không dựa vào nguồn giống tự nhiên, họ phải đầu t− con giống, thức ăn phân bón cho đối t−ợng nuôi. Mức đầu t− chi phí, trong đó chi phí thức ăn càng cao, mật độ thả cao, kỹ thuật đòi hỏi cao hay nói cách khác mức độ thâm canh càng cao thì chi phí càng lớn, do đó hiệu quả sản xuất càng cao và đem lại thu nhập cao cho hộ. 2.5.4 Hình thức nuôi Các hình thức nuôi khác nhau cũng mang lại hiệu quả kinh tế khác nhau. Trong nuôi trồng thủy sản, có những hình thức nuôi chủ yếu sau [19]: - Nuôi tổng hợp (nuôi ghép) là nuôi nhiều đối t−ợng trong cùng thuỷ vực với mục đích chính là lợi dụng tự nhiên một cách hợp lý. Thí dụ: nuôi ghép cá trắm cỏ với cá mè trắng, mè hoa và một số loại cá khác; nuôi ghép cá trắm cỏ với cá trôi ấn, cá mè trắng, mè hoa và một số loại khác. - Nuôi chuyên canh (nuôi đơn) là hình thức nuôi chỉ với một loại cá có khả năng cho hiệu quả kinh tế cao, ng−ời nuôi th−ờng thả mật độ cao và tạo điều kiện thuận lợi nhất về thức ăn, phân bón cho chúng để thu hoạch với năng suất cao nhất có thể đạt đ−ợc. - Nuôi kết hợp (nuôi bền vững) là hình thức nuôi mà chất thải của quá trình này là chất dinh d−ỡng cung cấp cho quá trình kia, nh− nuôi theo hệ VAC, nuôi với công thức cá - vịt hoặc nuôi cá, tôm trong ruộng cấy lúa. - Nuôi luân canh là hình thức sử dụng nhiều vụ nối tiếp nhau, đối t−ợng nuôi vụ sau sử dụng chất thải hay vật chất còn lại của đối t−ợng nuôi vụ tr−ớc, nh− lúa Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… 19 (vụ xuân) + cá (vụ mùa). Các hình thức nuôi ghép, nuôi kết hợp hay luân canh th−ờng đầu t− chi phí thức ăn thấp hơn hình thức nuôi đơn, sản phẩm nhiều loại có thể cung cấp cho thị tr−ờng. Tuy nhiên, những hình thức nuôi này th−ờng cho năng suất cũng nh− sản l−ợng thấp hơn so với nuôi đơn. Đối với hình thức nuôi đơn, chi phí đầu t− lớn nh−ng mang lại hiệu quả kinh tế cao. 2.5.5 Chất l−ợng môi tr−ờng ao nuôi Đối t−ợng sản xuất của ngành nuôi trồng thủy sản là các loài động vật máu lạnh, sống trong môi tr−ờng n−ớc, chịu ảnh h−ởng trực tiếp của rất nhiều yếu tố môi tr−ờng nh− thủy lý, thủy hóa, thủy sinh. Hơn nữa, hoạt động nuôi trồng thủy sản là hoạt động sản xuất ngoài trời, các điều kiện sản xuất nh− khí hậu, thời tiết, các yếu tố môi tr−ờng và sinh vật có ảnh h−ởng, tác động qua lại lẫn nhau, đồng thời luôn có sự biến đổi khôn l−ờng. Trong điều kiện môi tr−ờng ao nuôi thuận lợi cho đối t−ợng nuôi thì đối t−ợng nuôi trồng sẽ sinh tr−ởng, phát triển tốt và tác động tích cực đến năng suất, sản l−ợng. Ng−ợc lại, chỉ cần sự biến đổi của một yếu tố môi tr−ờng không phù hợp với đối t−ợng nuôi đ1 gây nên những thiệt hại khôn l−ờng nh− đối t−ợng nuôi có thể chết hàng loạt. Vì vậy, chất l−ợng n−ớc hay môi tr−ờng ao nuôi ảnh h−ởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản. Các biện pháp kỹ thuật sản xuất chỉ khi nào phù hợp với các yêu cầu sinh thái, phù hợp với quy luật sinh tr−ởng, phát triển của các đối t−ợng nuôi trồng đồng thời thời tiết thuận lợi, môi tr−ờng n−ớc ao nuôi đảm bảo thì mới giúp đối t−ợng nuôi phát triển tốt, đạt đ−ợc năng suất, sản l−ợng cao và ổn định, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế. 2.5.6 Cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản Trong nuôi trồng thủy sản, việc xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình phục vụ, tối −u hóa hệ thống máy, thiết bị có vai trò quan trọng đối với sản xuất. Hệ thống công trình phục vụ cho nuôi trồng thủy sản nh− hệ thống thủy lợi, các kênh tiêu thoát n−ớc đóng vai trò quan trọng cho sản xuất nuôi trồng thủy sản. Chất l−ợng n−ớc cung cấp cho ao nuôi bảo đảm sạch (không bị ô nhiễm) góp phần cho đối t−ợng nuôi trồng phát triển thuận lợi. Hệ thống cung cấp và tiêu thoát n−ớc thuận lợi, gần các ao nuôi cũng góp phần giảm chi phí cho sản xuất. Các công trình phục Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… 20 vụ cho nuôi trồng thủy sản nh− hệ thống ao, kè, đập, bờ góp phần cho hoạt động nuôi trồng đ−ợc thuận lợi, giảm đ−ợc thất thoát do các loài địch hại hay giảm thiểu thiệt hại trong mùa m−a lũ. Việc trang bị các thiết bị chuyên dùng, ao lắng, ao chứa cho sản xuất nhất là trong nuôi thâm canh cao sản làm cho môi tr−ờng n−ớc đảm bảo, giảm bớt thiệt hại do dịch bệnh gây nên. Trang bị và sử dụng hợp lý, hiệu quả các công trình phục vụ cho nuôi trồng thủy sản góp phần làm tăng năng suất nuôi, tăng sản l−ợng, tuy nhiên phải đầu t− chi phí, vì vậy ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế nuôi trồng. 2.5.7 Trình độ năng lực của ng−ời nuôi Đối t−ợng sản xuất của ngành nuôi trồng thủy sản là những cơ thể sống, là các loại động thực vật thủy sản chúng sinh tr−ởng, phát sinh, phát triển theo các quy luật sinh học nên con ng−ời phải tạo đ−ợc môi tr−ờng sống phù hợp cho từng đối t−ợng mới có thể thúc đẩy khả năng sinh tr−ởng và phát triển của nó. Các biện pháp kỹ thuật sản xuất của con ng−ời chỉ khi nào phù hợp với quy luật sinh tr−ởng, phát triển và sinh sản của động thực vật thủy sản mới có thể thu đ−ợc năng suất và sản l−ợng cao. Vì vậy, để nuôi trồng thủy sản đạt hiệu quả cao, sự hiểu biết về kỹ thuật nuôi thuỷ sản và việc tổ chức sản xuất nuôi trồng thủy sản theo các quy trình kỹ thuật đóng vai trò rất quan trọng. Trong bối cảnh nền kinh tế thị tr−ờng, khi mà ng−ời nuôi bỏ vốn vào sản xuất nuôi trồng, nếu không có sự hiểu biết hay trình độ nhất định về nghề, họ sẽ gặp nhiều khó khăn và hiệu quả sản xuất có thể không cao. Ng−ời nuôi không có trình độ năng lực về kỹ thuật nuôi, năng lực tổ chức sản xuất mà chỉ dựa vào kinh nghiệm th−ờng bảo thủ, kém thích ứng với sự tiến bộ kỹ thuật, cơ chế thị tr−ờng. Có kinh nghiệm trong nuôi trồng cũng quan trọng, song kinh nghiệm đôi khi không giải quyết đ−ợc những vẫn đề kỹ thuật nảy sinh, những sự cố trong qúa trình nuôi nh− xử lý bệnh cá, môi tr−ờng, các vấn đề kỹ thuật nuôi cần tuân thủ. Khi ng−ời nuôi có trình độ năng lực, họ biết nghiên cứu thị tr−ờng, biết xác định loài nuôi, hiểu biết về kỹ thuật và biết áp dụng kỹ thuật vào sản xuất, biết tổ chức quá trình sản xuất, biết xử lý môi tr−ờng ao nuôi, xử lý bệnh cá.v.v. kết quả sản xuất nuôi trồng sẽ đạt hiệu quả kinh tế cao. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… 21 2.5.8 Khả năng tiếp cận công tác khuyến ng− Khuyến ng− đ−ợc xem là một hình thức đào tạo không chính quy để nâng cao kiến thức và kỹ thuật nghề cá cho nông dân, ng− dân và cung cấp thông tin toàn diện cho nông ng− dan về chủ tr−ơng, chính sách, định h−ớng phát triển nghề cá, thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm, tạo nguyên liệu cho xuất khẩu và góp phần cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân. Vì vậy, đối với các nông hộ nuôi trồng thủy sản đ−ợc tiếp cận với công tác khuyến ng− có ý nghĩa quan trọng, là cơ hội để họ nuôi trồng thủy sản cho hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt khi trình độ hiểu biết kỹ thuật của nông dân còn hạn chế. Đ−ợc tiếp cận với công tác khuyến ng−, nông dân đ−ợc tập huấn, tiếp cận với những tiến bộ kỹ thuật cũng nh− những công nghệ về nuôi trồng và những kinh nghiệm điển hình sản xuất giỏi, có hiệu quả kinh tế. Thông qua khuyến ng−, nông dân cũng đ−ợc bồi d−ỡng, phát triển kỹ năng kiến thức quản lý kinh tế và đ−ợc cung cấp những thông tin cần thiết để bố trí sản xuất kinh doanh có hiệu quả kinh tế cao. Nông dân cũng có thể đ−ợc tham gia thực hiện các mô hình trình diễn tập trung vào những đối t−ợng nuôi trồng có giá trị kinh tế cao. 2.5.9 Thức ăn Trong nuôi trồng thủy sản, thức ăn là một trong những nhân tố quan trọng góp phần nâng cao năng suất nuôi trồng. Việc sử dụng thức ăn cho nuôi trồng thủy sản có những tác động đến hiệu quả kinh tế nuôi trồng. Thức ăn cho đối t−ợng nuôi bảo đảm chất l−ợng, đủ hàm l−ợng các thành phần dinh d−ỡng, cho ăn đảm bảo kỹ thuật sẽ giúp cho đối t−ợng nuôi sinh tr−ởng, phát triển tốt, ng−ời nuôi sẽ thu đ−ợc hiệu quả cao. Ng−ợc lại, thức ăn t−ơi sống, thức ăn không đảm bảo chất l−ợng, cho ăn không đúng kỹ thuật, không những đối t−ợng nuôi phát triển chậm, tỷ lệ sống thấp, gây ô nhiễm và bệnh dịch ở tôm cá mà còn gây l1ng phí chi phí, hiệu quả kinh tế thấp. Thực tế hiện nay ở Việt Nam, nuôi trồng thủy sản có xu h−ớng chuyển mạnh sang nuôi bán thâm canh và thâm canh, thức ăn là thức ăn công nghiệp. Tuy nhiên, trên thị tr−ờng thức ăn công nghiệp hầu nh− ch−a có sự kiểm soát về chất l−ợng, những loại thức ăn đ−ợc kiểm chứng và có chất l−ợng cao nh−ng giá thành lại cao, nhiều nông dân không dám dùng vì tính toán là không có hiệu quả. Cũng có những cơ sở nuôi sử dụng thức ăn tăng trọng mang lại hiệu quả kinh tế cao nh−ng có Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… 22 thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho ng−ời tiêu dùng. Việc dùng thức ăn tự chế có giá thành rẻ hơn cũng là biện pháp giảm thấp chi phí, nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi trồng. 2.5.10 Giá Hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản đối với các hộ nông dân đ−ợc xác định băng kết quả thu đ−ợc trừ chi phí đầu vào. Kết quả thu đ−ợc, ngoài nhân tố sản l−ợng, nhân tố giá bán có ảnh h−ởng trực tiếp. Giá bán sản phẩm của hộ phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh− chủng loại và chất l−ợng sản phẩm, thị tr−ờng tiêu thụ, mùa vụ, thị yếu ng−ời tiêu dùng, sự thỏa thuận với t− th−ơng… Giá cả của các yếu tố đầu vào cũng là nhân tố ảnh h−ởng lớn đến chi phí. Để tiến hành sản xuất nuôi trồng thủy sản, ng−ời nông dân phải bỏ ra nhiều tiền để mua các nguồn lực đầu vào nh− con giống, thức ăn, phân bón, nguồn năng l−ợng, sức lao động, vật t− thiết bị.v.v., vì vậy giá phụ thuộc vào giá cả thị tr−ờng và nhà cung cấp. Tuy nhiên chi phí cho mỗi nguồn lực lại chịu sự ảnh h−ởng của rất nhiều các yếu tố khác, cụ thể là: + Các yếu tố ảnh h−ởng đến chi phí nguyên vật liệu nh−: giá mua, điều kiện tự nhiên của kỳ thu mua, đối t−ợng cung cấp, hình thức vận chuyển. + Các yếu tố ảnh h−ởng đến khấu hao tài sản cố định nh−: Đất, mức độ đầu t− xây dựng công trình nuôi, trang thiết bị, giá thành lắp đặt, thời gian sử dụng. + Chi phí lao động phục vụ sản xuất nuôi trồng thủy sản chịu ảnh h−ởng bởi các yếu tố nh−: sức lao động, trình độ lao động, thị tr−ờng sức lao động. + Chi phí thuế chịu ảnh h−ởng bởi các yếu tố nh−: chính sách thuế nông nghiệp của Chính phủ Nh− vậy, có rất nhiều yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên mức độ tác động của các yếu tố này khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - x1 hội, trình độ và năng lực của ng−ời nuôi và lực l−ợng lao động, mức độ phát triển và áp dụng khoa học công nghệ, kỹ thuật nuôi trồng, tập quán tiêu dùng. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… 23 2.6 Tình hình hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản ở một số n−ớc và Việt Nam 2.6.1 Tình hình hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản ở một số n−ớc Trên thế giới, sự phát triển nhanh chóng của nghề nuôi thủy sản đ−ợc bắt đầu từ những năm thập niên 1970. Nghề nuôi trồng thủy sản đ1 mang lại cho nhiều quốc gia nguồn thu nhập ngoại tệ lớn và thu nhập cao cho nông ng− dân. Theo thống kê của FAO, tỷ lệ tăng bình quân hàng năm của nuôi trồng thủy sản tính từ năm 1990 đến nay là 8,9%, trong khi đó tỷ lệ tăng của thuỷ sản khai thác là 1,4% và của thịt sản phẩm gia súc chăn nuôi là 2,8%. Sản l−ợng nuôi trồng thủy sản thế giới năm 2001 đạt 48,42 triệu tấn, trong đó động vật thủy sản 37,85 triệu tấn và thực vật thuỷ sinh đạt 10,56 triệu tấn [20]. Đến nay, nghề nuôi thủy sản vẫn liên tục phát triển đa dạng lẫn thâm canh hóa, Nếu nh− năm 1970, tốc độ tăng tr−ởng hằng năm về sản l−ợng là 3,9%, thì năm 2006 tốc độ tăng tr−ởng là 36%. Sự phát triển nhanh chúng của nghề nuôi đó góp phần tăng tỷ lệ tiêu dùng sản phẩm thủy sản nuôi trồng từ 0,7 kg/ng−ời/năm vào năm 1970 lên 7,8 kg/ng−ời/năm vào năm 2006. Sản phẩm thủy sản nuôi trồng chiếm 46% tổng sản phẩm thủy sản tiêu dùng hàng năm. ở Trung Quốc, tỷ lệ này là 90% [18]. Trên thế giới, Châu á cho sản l−ợng thủy sản nuôi trồng lớn nhất, chiếm 89% tổng sản l−ợng và 77% tổng giá trị sản phẩm thủy sản nuôi trồng thế giới năm 2006. Năm 2006, tổng sản l−ợng nuôi trồng thủy sản thế giới là 51 triệu tấn và sản l−ợng khai thác là 92 triệu tấn. Trong số này, Trung Quốc chiếm 66,7% tổng sản._.uất càng cao và đem lại thu nhập cao cho hộ nuôi. Tuy nhiên, thực tế còn nhiều hộ do điều kiện khả năng về nguồn lực tài chính khó khăn, khó thực hiện ph−ơng thức nuôi thâm canh. Đối với các hộ này, họ nên lựa chọn ph−ơng thức nuôi kết hợp với nuôi gia súc, gia cầm nh− vịt, gà, lợn. Theo ph−ơng thức nuôi kết hợp này, các hộ sẽ tiết kiệm đ−ợc t−ơng đối chi phí thức ăn cho cá. Các loài nuôi theo ph−ơng thức nuôi kết hợp, các hộ cần lựa chọn theo h−ớng đa dạng sản phẩm để tận dụng hiệu quả mặt n−ớc nuôi trồng. Trong đó, nên lựa chọn các loài nuôi chính có giá trị kinh tế cao, thị tr−ờng −a chuộng là cá rô phi đơn tính và cá chép lai (dòng ba máu). 4.5.3 Biện pháp về giống Trong NTTS tỷ lệ sống của con giống phụ thuộc rất lớn vào chất l−ợng con giống cung cấp. Đặc biệt với loại giống nuôi có độ nhạy cảm rất cao với môi tr−ờng nh− tôm càng xanh... nên các hộ nuôi phải quan tâm đến khâu giống và kĩ thuật nuôi. Chất l−ợng giống tốt là nhân tố góp phần nâng cao hiệu quả nuôi trồng, vì vậy con giống đ−a vào nuôi trồng phải đảm bảo về chất l−ợng nh− đ1 thuần chủng, đ−ợc luyện, không dịch bệnh. Loài giống có giá trị kinh tế cao và khả năng kháng bệnh tốt sẽ có tốc độ sinh tr−ởng, phát triển tốt, tỷ lệ sống cao dẫn đến cho năng suất và sản l−ợng cao. Đối với các hộ nuôi ở huyện tiên Du, để có giống đ−a vào nuôi đảm bảo chất l−ợng, họ nên mua giống tại các cơ sở có uy tín và có dịch vụ vận chuyển, bảo l1nh về chất l−ợng nh− Viện nghiên cứu NTTS I, Tr−ờng Cao đẳng thủy sản. 4.5.4 Biện pháp về thức ăn cho nuôi thủy sản Thành phần cơ thể con vật nuôi đ−ợc tăng tr−ởng là nhờ thức ăn. Thức ăn đ−ợc xem là vật liệu xây dựng cơ thể. Sử dụng thức ăn cho nuôi trồng thủy sản có chất l−ợng cao và cho ăn đầy đủ sẽ tác động tích cực đến hiệu quả kinh tế nuôi Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ………… … 124 trồng. Vì vậy, các hộ nuôi cần sử dụng các loại thức ăn cho đối t−ợng nuôi bảo đảm chất l−ợng, đủ hàm l−ợng các thành phần dinh d−ỡng, cho ăn đảm bảo kỹ thuật sẽ giúp cho đối t−ợng nuôi sinh tr−ởng, phát triển tốt, ng−ời nuôi sẽ thu đ−ợc hiệu quả cao. Các hộ nên dùng thức ăn công nghiệp trong bất kỳ ph−ơng thức nuôi nào, tất nhiên ở những tỷ lệ thích hợp nh− nuôi bán thâm canh, tỷ lệ thức ăn tự chế/ thức ăn công nghiệp là 25/75. Trong nuôi thâm canh mật độ cao dứt khoát chỉ dùng thức ăn công nghiệp. Tuy nhiên, trên thị tr−ờng thức ăn công nghiệp hầu nh− ch−a có sự kiểm soát về chất l−ợng và nguồn gốc, vì vậy các hộ nên sử dụng loại thức ăn Proconco ( ký hiệu C533-8707) đ1 đ−ợc kiểm chứng và có chất l−ợng cao. Việc sử dụng thức ăn tự chế, các hộ nên dùng thức ăn do Viện nghiên cứu NTTS I (Bắc Ninh) và Viện nghiên cứu NTTS II ( Tp Hồ Chí Minh) sản xuất. Các hộ không nên sử dụng thức ăn t−ơi sống, thức ăn không đảm bảo chất l−ợng, cho ăn không đúng kỹ thuật, không những đối t−ợng nuôi phát triển chậm, tỷ lệ sống thấp, gây ô nhiễm và bệnh dịch ở tôm cá mà còn gây l1ng phí chi phí, hiệu quả kinh tế thấp. Việc dùng thức ăn chế biến tại chỗ có giá thành rẻ hơn cũng là biện pháp giảm thấp chi phí, nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi trồng. Song các hộ cũng cần l−u ý thức ăn t−ơi chín chế biến tại chỗ, cho ăn ngay cũng cần có sự h−ớng dẫn khoa học để pha chế cân đối và bổ sung thêm các thành phần dinh d−ỡng cần thiết và kết dính nhất định cho ít tan. 4.5.5 Biện pháp về môi tr−ờng ao nuôi Các loài thủy sản nuôi là các loài động vật sống trong môi tr−ờng n−ớc, chịu ảnh h−ởng trực tiếp của rất nhiều yếu tố môi tr−ờng nh− thủy lý, thủy hóa, thủy sinh. Hơn nữa, hoạt động nuôi trồng thủy sản là hoạt động sản xuất ngoài trời, các điều kiện sản xuất nh− khí hậu, thời tiết, các yếu tố môi tr−ờng và sinh vật có ảnh h−ởng, tác động qua lại lẫn nhau, đồng thời luôn có sự biến đổi khôn l−ờng. Trong điều kiện môi tr−ờng ao nuôi thuận lợi cho đối t−ợng nuôi thì đối t−ợng nuôi trồng sẽ sinh tr−ờng, phát triển tốt và tác động tích cực đến năng suất, sản l−ợng. Chất l−ợng n−ớc hay môi tr−ờng ao nuôi ảnh h−ởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản. Vì vậy, các hộ nuôi phải đặc biệt chú trọng đến môi tr−ờng ao nuôi, phải bảo đảm môi tr−ờng ao nuôi luôn đ−ợc thoáng đ1ng, các công việc từ chuẩn bị ao nuôi, lấy n−ớc, gây màu, thay n−ớc phải đảm bảo theo đúng yêu cầu kỹ thuật. Tuyệt Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ………… … 125 đối tránh n−ớc thải sinh hoạt của con ng−ời xuống ao nuôi. Việc sử dụng thức ăn cho cá tôm cũng phải chú ý theo yêu cầu kỹ thuật, tránh gây ô nhiễm môi tr−ờng ao nuôi. Tăng c−ờng công tác kiểm soát chất l−ợng n−ớc thông qua các biểu hiện sống của đối t−ợng nuôi để có các biện pháp xử lý kịp thời, phòng tránh dịch bệnh ở tôm cá do môi tr−ờng ao nuôi gây nên. 4.5.6 Biện pháp sử dụng hiệu quả nguồn vốn và tiết kiệm chi phí Để nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi trồng, các hộ NTTS cần đầu t− nhiều vốn để mở rộng quy mô diện tích, để nuôi theo h−ớng thâm canh. Để đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất, nhiều hộ đ1 phải huy động từ nhiều nguồn và phải trả l1i tiền vay. Việc sử dụng hiệu quả vốn sẽ góp phần phát huy năng lực sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm, góp phần nâng cao thu nhập cho hộ, giảm và tiến tới không phải vay vốn. Việc tiết kiệm chi phí sản xuất cũng góp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế của hộ. Vì vậy, các hộ cần thực hiện một số biện pháp sau : - Phát triển sản xuất sản phẩm đa dạng: Ngoài việc sử dụng triệt để mặt n−ớc để nuôi trồng thủy sản còn sử dụng diện tích mặt n−ớc để nuôi gia cầm, tận dụng bờ ao trồng thức ăn rau xanh hoặc cây trồng có giá trị kinh tế cao, xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm. Quá trình kết hợp sản xuất theo kiểu VAC sẽ tạo điều kiện cho nhau phát triển. Nh− vậy, trên cùng một diện tích mặt n−ớc và đất đai có thể sản xuất ra nhiều sản phẩm khác nhau. Đây cũng là ph−ơng án “ Mất trong ao tìm ngoài ao ”, “ Nghề khác tổn thất, ng− nghiệp bù lại ” góp phần giảm thiểu “ rủi ro ” cho các nông hộ. - Không ngừng thay đổi ph−ơng thức nuôi trồng, cải tiến kỹ thuật, thoát khỏi giới hạn của ph−ơng thức nuôi trồng và điều kiện kỹ thuật ban đầu đ−a nuôi trồng thủy sản vào ph−ơng thức sản xuất mới, có trình độ thâm canh cao hơn. - Trong quá trình tổ chức sản xuất NTTS, việc mua con giống, vật t− có chất l−ợng, đặc biệt những đối t−ợng giống mới cho năng suất cao, thị tr−ờng ng−ời tiêu dùng −a chuộng cũng là biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Khi con giống đảm bảo chất l−ợng tốt sẽ là tiền đề cho đối t−ợng nuôi sinh tr−ởng phát triển nhanh, ít bệnh tật, chất l−ợng sản phẩm cao, giá bán cao sẽ góp phần giảm thời gian sản xuất, giảm vốn ứ đọng, hiệu quả kinh tế cao. - Trong chi phí sản xuất NTTS, chi phí thức ăn th−ờng chiếm tỷ lệ cao trong giá Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ………… … 126 thành sản phẩm. Vì vậy việc cho ăn cần đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật. Nếu cho ăn tùy tiện hoặc nhiều quá sẽ l1ng phí, thức ăn thừa còn có thể còn gây ô nhiễm n−ớc và sẽ ảnh h−ởng đến sức khỏe cho đối t−ợng nuôi làm giảm năng suất nuôi và giảm hiệu quả kinh tế. Việc kết hợp VAC cũng là biện pháp giảm chi phí thức ăn. Thực tế nhiều hộ NTTS đ1 tận dụng thức ăn thừa từ các nhà hàng đổ thẳng xuống ao nuôi để tiết kiệm chi phí thức ăn, song cần l−u ý rằng trong thành phần hỗn tạp của đồ thừa đó cũng có nhiều yếu tố bất lợi cho đối t−ợng nuôi nh− tạp chất tẩy rửa, nhiều thành phần không phải là thức ăn của đối t−ợng nuôi và hậu quả nếu nhiều sẽ gây ô nhiễm môi tr−ờng ao nuôi. Vì vậy các hộ cần chú ý khắc phục. 4.5.7 Biện pháp tiêu thụ sản phẩm Thực hiện tiêu thụ sản phẩm chính là thực hiện chuyển hóa sản phẩm từ hình thái vật chất sang hình thái tiền tệ. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm là hoạt động kinh doanh nối thông mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng. Thị tr−ờng tiêu thụ các sản phẩm thủy sản n−ớc ngọt ở huyện Tiên Du vẫn là thị tr−ờng nội địa. Để tiêu thụ tôt sản phẩm NTTS, các hộ cần làm tốt một số biện pháp sau: - Nắm bắt đ−ợc thông tin về thị tr−ờng nh− các chợ, các nhà hàng, khả năng cung cấp cũng nh− nhu cầu tiêu thụ, giá cả thị tr−ờng, tâm lý ng−ời tiêu dùng, phong tục tập quán...Trên cơ sở nắm chắc thông tin thị tr−ờng để có kế hoạch đánh bắt, thu hoạch, l−u giữ sản phẩm. Chẳng hạn vào các dịp lễ, Tết, các Hội làng, các đám hiếu, hỷ, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thủy sản nuôi trồng tăng, giá bán th−ờng cao hơn ngày th−ờng và cũng dễ bán, đặc biệt đối với các loại sản phẩm có chất l−ợng cao nh− cá trắm, cá chép, tôm càng xanh. Vào ngày th−ờng, cá rô phi, cá rô đồng cũng dễ bán. Không nên bán cá mè, cá trôi trắng vào đầu tháng cũng nh− dịp Tết. - Làm tốt công tác tiếp thị sản phẩm đến các nhà hàng ăn uống, nhà hàng thủy hải sản để có đ−ợc các hợp đồng cung cấp th−ờng xuyên. - Trực tiếp tiêu thụ sản phẩm tại các chợ làng, huyện, có thể chợ đầu mối bên Hà Nội nh− chợ Long Biên. - Các sản phẩm mang đi tiêu thụ phải đ−ợc bảo đảm sống, khỏe mạnh, bởi nếu sản phẩm chết hoặc yếu, có dấu hiệu bệnh lý thì rất khó bán, nếu bán đ−ợc thì cũng bị mất giá nhiều. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ………… … 127 - Tạo phong cách bán hàng cởi mở, nhiệt tình phục vụ khách hàng, khắc phục ác cảm “ gắt nh− hàng cá, hàng tôm ”. - Trong tr−ờng hợp các hộ bán cho t− th−ơng tại nhà, để hạn chế sự ép giá, các hộ nên liên kết hợp tác giúp đỡ lẫn nhau. Hình thức liên kết hợp tác “ Hiệp hội những ng−ời nuôi cá ” phổ biến hiện nay đem lại nhiệu lợi ích, đ1 có ở nhiều địa ph−ơng trong huyện nh− x1 Phú Lâm, trong tỉnh Bắc Ninh nh− huyện L−ơng Tài và một số tỉnh nh− Hải D−ơng, Thái Bình. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ………… … 128 5. Kết luận và khuyến nghị 5.1 Kết luận 1. Hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản ở các hộ nông dân về bản chất là sử dụng các nguồn lực của nông hộ một cách tiết kiệm, mang lại kết quả cao hơn bằng các biện pháp kỹ thuật, kỹ thuật thâm canh, hình thức nuôi, cách thực hiện quy trình kỹ thuật nuôi, cách tổ chức quản lý sản xuất. Điều quan tâm của các nông hộ là nâng cao thu nhập, thu nhập chính là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản ở các hộ nông dân. Trong nghiên cứu về hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản, có nhiều yếu tố khó xác định chính xác hiệu quả cũng nh− phân bổ chi phí cho từng loài nuôi, từng vụ. Nhiều nhân tố ảnh h−ởng đến hiệu quả nh− đối t−ợng nuôi trồng, giống, thức ăn, môi tr−ờng, ph−ơng thức và hình thức nuôi, cơ sở hạ tầng, trình độ năng lực của ng−ời nuôi, khả năng tiếp cận công tác khuyến ng− và giá cả thị tr−ờng. Về hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản ở các hộ nông dân, thực tiễn đ1 có nhiều n−ớc và ở Việt Nam, nông ng− dân đ1 có thu nhập cao và cũng đ1 có nhiều nghiên cứu áp dụng các mô hình nuôi trồng thủy sản cho hiệu quả kinh tế cao vào thực tế sản xuất. 2. Tiên Du là một trong những huyện của tỉnh Bắc Ninh tích cực chuyển dich cơ cấu kinh tế, đặc biệt trong chuyển dich cơ cấu cây trồng vật nuôi trong nông nghiệp. Huyện có một tiềm năng lớn về đất đai diện tích mặt n−ớc để phát triển nuôi trồng thuỷ sản, huyện đ−ợc đánh giá là một trong những địa ph−ơng đi đầu của tỉnh Bắc Ninh trong việc thực hiện các giải pháp lớn nh−: quy hoạch vùng sản xuất; hỗ trợ đất đai, vốn, đ−a công nghệ mới vào sản xuất, góp phần giúp nông dân đầu t−, khai thác hiệu quả diện tích nuôi trồng thủy sản, phát triển nuôi thuỷ sản theo h−ớng hàng hoá, có giá trị kinh tế cao, thu hút nhiều lao động nông thôn. Tình hình nuôi trồng thủy sản của huyện đ1 có sự chuyển biến khá mạnh, tăng về quy mô cũng nh− sản l−ợng nuôi trồng, đặc biệt là từ khi thực hiện chủ tr−ơng chuyển đổi sang nuôi thủy sản. Tình hình nghề nuôi trồng thuỷ sản của các hộ nông dân đ1 có những tiến bộ rõ rệt, khắc phục việc nuôi cá truyền thồng theo ph−ơng thức quảng canh cải tiến, đ1 có nhiều hộ chuyển sang nuôi nhiều đối t−ợng có năng suất và hiệu quả cao nh− Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ………… … 129 cá rô phi đơn tính, cá rô đồng hay biết kết hợp với nuôi gia súc gia cầm. Trên ruộng trũng trồng lúa năng suất thấp, tuy ch−a có điều kiện chuyển hẳn sang NTTS song nhiều hộ đ1 biết kết hợp với việc nuôi cá, tôm càng xanh, góp phần tăng giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích đất. 3. Qua kết quả điều tra nghiên cứu các mô hình nuôi thủy sản của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Tiên Du cho thấy: Xét về kết quả nuôi trồng và mức thu nhập trên đơn vị diện tích, các mô hình nuôi các rô phi đơn tính, cá rô đồng và −ơng nuôi cá giống cho giá trị sản xuất và mức thu nhập cao hơn nhiều so với các hình thức nuôi khác, trong đó nuôi rô phi đơn tính cho giá trị sản xuất cao nhất (423,36 triệu đồng/ha), nuôi cá rô đồng cho mức thu nhập cao nhất (109,129 triệu đồng/ ha). Đây là các mô hình có sự đầu t− chi phí lớn. Còn mô hình nuôi cá thả vịt với chi phí nuôi cá thấp nhất nh−ng hiệu quả một đồng chi phí bỏ ra lại cho thu nhập cao nhất. Mô hình nuôi ghép cho thu nhập thấp nhất. Xét trên ph−ơng diện ph−ơng thức nuôi thì nuôi đơn có đầu t− chi phí cao, mức độ thâm canh cao cho thu nhập cao hơn nuôi ghép; nuôi ghép kết hợp nuôi vịt có hiệu quả cao hơn nuôi ghép không kết hợp nuôi vịt; trồng lúa kết hợp nuôi tôm càng xanh cho hiệu quả cao hơn trồng lúa kết hợp nuôi cá. Xét về loài nuôi thì cá rô đồng cho thu nhập cao hơn rô phi đơn tính (nuôi đơn), tôm càng xanh hơn cá (trồng lúa kết hợp), rô phi đơn tính hơn các loài cá truyền thống khác (nuôi ghép). Xét về quy mô diện tích nuôi trồng cũng nh− quy mô đầu t− chi phí đối với từng mô hình nuôi, ở quy mô lớn cho giá trị sản xuất cũng nh− thu nhập cao hơn so với quy mô nhỏ và vừa. Qua đó phản ánh trình độ đầu t−, mức độ đầu t−, trình độ kỹ thuật thâm canh càng cao thì tạo ra giá trị sản xuất, thu nhập càng cao, âu đó cũng là quy luật của kinh tế thị tr−ờng trong nuôi trồng thủy sản. Kết quả trồng lúa thu đ−ợc trên chân ruộng trũng của huyện rất thấp, giá trị sản xuất đạt 38,5 triệu đồng/ha/năm, thu nhập hỗn hợp 11,536 triệu đồng/ha/năm, thu nhập trên một ngày lao động của hộ là 12,62 ngàn đồng. So sánh với các mô hình nuôi thủy sản cho thấy hiệu quả kinh tế của mô hình trồng lúa đạt đ−ợc trên một ha là rất thấp so với NTTS. Trên cơ sở phân tích hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi trồng thủy sản ở các hộ nông dân, tôi đ1 phân tích tìm ra những yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả nuôi Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ………… … 130 thủy sản, đó là trình độ kiến thức, ph−ơng thức nuôi và loài nuôi, kinh nghiệm của nông hộ; vấn đề giống, thức ăn, diện tích và môi tr−ờng ao nuôi, vốn; thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm. 4. Từ thực tế điều tra, phân tích hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản ở các nông hộ huyện Tiên Du, tôi đ1 đề xuất một số biện pháp cụ thể về nâng cao trình độ nuôi trồng thủy sản của nông hộ, lựa chọn ph−ơng thức nuôi và loài nuôi, giống, thức ăn, môi tr−ờng ao nuôi, sử dụng vốn và tiêu thụ sản phẩm để nâng cao hiệu quả của việc nuôi trồng thủy sản của các hộ nông dân trên địa bàn huyện. 5.2 Khuyến nghị 1. Đối với điều kiện thực tiễn của các x1 trên địa bàn huyện Tiên Du, để đảm bảo việc chuyển đổi sang nuôi thủy sản từ đất canh tác kém hiệu quả và phát huy tiềm năng về đất đai diện tích mặt n−ớc, huyện cần phải hoàn thiện công tác quy hoạch nhất là quy hoạch chi tiết các vùng nuôi thủy sản tập trung, hình thành những vùng nuôi thủy sản tập trung theo h−ớng hàng hóa tại các x1 Phú Lâm, Lạc Vệ, Hạp Lĩnh, Hiên Vân, Cảnh H−ng. Trong vùng nuôi thủy sản diện tích ao nuôi phải đạt trung bình từ 0,3- 0,4 ha nh− vậy sẽ cho hiệu quả nuôi cao hơn. 2. Đề nghị UBND tỉnh, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Ninh tạo điều kiện đ−a các giống thuỷ sản mới có hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với điều kiện kinh tế hộ để xây dựng mô hình trình diễn và nhân ra diện rộng. 3. Các ban ngành l1nh đạo của huyện cần có chính sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho ng−ời dân tích cực chuyển đổi từ đất canh tác kém hiệu quả sang nuôi thủy sản. Tạo điều kiện và giúp đỡ cho “ Hiệp hội những ng−ời nuôi cá” hoạt động. Đặc biệt là phải có hành lang pháp lý phù hợp, thủ tục đơn giản, điều kiện thế chấp và vay vốn thuận lợi. 4. Công tác khuyến nông khuyến ng− cần đẩy mạnh chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nuôi thuỷ sản, giải quyết giúp đỡ các hộ nuôi trồng thủy sản những v−ớng mắc trong kỹ thuật nuôi, phòng trừ dịch bệnh của tôm, cá và trong tổ chức quản lý sản xuất. Tăng c−ờng mở các lớp tập huấn, đào tạo nghề nuôi trồng thủy sản cho các hộ. 5. Công tác chuyển giao kỹ thuật cần gắn với thông tin thị tr−ờng để giúp Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ………… … 131 nông dân có đủ các thông tin kinh tế, kỹ thuật tự lập kế hoạch sản xuất phù hợp với điều kiện của mình và đáp ứng yêu cầu thị tr−ờng sản phẩm không bị ứ đọng. 6. Các hộ nuôi trồng thủy sản cần thực hiện tốt các quy trình, quy phạm kỹ thuật nhất là các mô hình nuôi các đối t−ợng cho thu nhập cao. 7. Để nâng cao thu nhập, các hộ nên mạnh dạn đầu t− vốn để mở rộng diện tích nuôi trồng và nuôi thâm canh các loài nuôi có giá trị kinh tế cao nh− cá rô đồng, rô phi đơn tính hay tôm càng xanh. 8. Trong điều kiện kinh tế còn gặp khó khăn không thể làm ăn lớn, các hộ nên nuôi ghép kết hợp chăn nuôi nh− vịt, trong đó lấy các loài cá có giá trị kinh tế nh− cá rô phi đơn tính, cá chép lai làm đối t−ợng nuôi chính. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ………… … 132 Tài liệu tham khảo 1. Bộ Thuỷ sản (1998), "Vài nét về nghề cá các n−ớc ASEAN", Tạp chí thủy sản số 6/1998. 2. Bộ Thuỷ sản (2001), Báo cáo kết quả điều tra cơ bản về tiềm năng, hiện trạng, định h−ớng, mục tiêu, giải pháp phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản, Hà Nội. 3. Bộ Thuỷ sản (2001), Phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững góp phần xoá đói giảm nghèo - Chiến l−ợc và biện pháp triển khai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Bộ Thủy sản (2003), Báo cáo tổng kết ngành thủy sản năm 2002, Hà Nội. 5. Bộ Thủy sản(2005), Đánh giá kết quả thực hiện ch−ơng trình phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2000 - 2005 và biện pháp thực hiện đến năm 2010, Hà Nội. 6. Bộ Thủy sản (2006), Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện ch−ơng trình phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2000-2005 và biện pháp thực hiện đến năm 2010, Hà Nội 7. Cát Quang Hoa (2005), Quản lý kinh doanh các xí nghiệp nuôi trồng thủy sản, (Hà Thị Thu Huyền dịch), Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 8. Mai Ngọc C−ờng (1996), Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội. 9. Chi cục thủy sản Bắc Giang (2009), Báo cáo tổng kết hoạt động nuôi trồng thủy sản của tỉnh Bắc Giang năm 2009, Bắc Giang. 10. Chi cục thủy sản Bắc Ninh (2009), Báo cáo kết quả nuôi trồng thủy sản năm 2009 - tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh. 11. Chính phủ (2000), Nghị quyết 03/2000/NQ-CP về Kinh tế trang trại, Hà Nội. 12. Cục nuôi trồng thủy sản-Bộ NN và PTNT (2009), Phát triển nuôi trồng thủy sản tại các tỉnh Nam bộ, Hà Nội. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ………… … 133 13. Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2009), Niên giám thống kê Bắc Ninh, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 14. Phạm Thị Mỹ Dung, Bùi Bằng Đoàn (2001), Giáo trình Phân tích kinh doanh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 16. Nguyễn Huy Điền (2005), Nghiên cứu xây dựng mô hình công nghệ sản xuất và tiêu thụ các rô phi xuất khẩu tập trung tại Hải D−ơng, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, Bắc Ninh 17. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 18. Trần Ngọc Hải, D−ơng Nhựt Long, Nguyễn Thanh Ph−ơng (2009), Giáo trình nuôi trồng thủy sản, Đại học Cần thơ 19. Đỗ ðoàn Hiệp (2000), “Những khái niệm chung về nuôi trồng thủy sản", Tuyển tập các báo cáo khoa học, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I, Bắc Ninh. 20. Nguyễn Quỳnh Hoa (2004), Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nuôi trồng thủy sản vùng ven biển huyện Tiền Hải- tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ, Tr−ờng Đại học nông nghiệp I, Hà Nội. 21. H.T(2002), " Đẩy mạnh điều chỉnh kết cấu có tính chất chiến l−ợc, xúc tiến việc phát triển bền vững nghề cá Trung quốc", Thông tin KHCN Thủy sản, số 3/2002. 22. NguyễnVăn Huân (1999), Kinh tế nông hộ - vị trí vai trò trong quá trình phát triển kinh tế x+ hội nông thôn Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 23. V−ơng Khả Khanh (2006), Đánh giá, so sánh hiệu quả kinh tế mô hình nuôi trồng thủy sản trên đất trũng ở huyện L−ơng Tài - tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ kinh tế khóa 13, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 24. Ngô Trọng L−, Thái Bá Hồ (2005), Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản n−ớc ngọt, Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ………… … 134 Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 25. M.P (2000), "Nuôi cá n−ớc ngọt ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ 20", Tạp chí Thủy sản số 1/2000, Tr.17. 26. uỷ ban nhân dân huyện Tiên Du(2007,2008,2009), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp các năm (2007, 2008, 2009), huyện Tiên Du. 27. uỷ ban nhân dân huyện Tiên Du (2007, 2008, 2009), Báo cáo tình hình và kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - x+ hội và sự điều hành của UBND huyện các năm (2007, 2008, 2009), huyện Tiên Du. 28. Uỷ ban nhân dân huyện Tiên Du (2009), Báo cáo kết quả chuyển dịch vùng trũng cấy lúa năng suất thấp sang nuôi trồng thủy sản, huyện Tiên Du. 29. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - x+ hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, Bắc Ninh. 30. Phòng nông nghiệp huyện Tiên Du (2009), Báo cáo kết quả sản xuất nông nghiệp năm 2009, huyện Tiên Du. 31. Phòng Thống kê huyện Tiên Du (2009), Niên giám thống kê huyện, huyện Tiên Du. 32. Phòng thống kê huyện Tiên Du (2010), Báo cáo kết quả nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2007 - 2009, huyện Tiên Du. 33. Thủ t−ớng Chính phủ (1999), Quyết ủịnh số 224/1999/Qð - TTg của Thủ t−ớng Chính phủ, Hà Nội. 34. Phạm Xuân Thủy(1999), Bài giảng" Quản lý kinh tế trong nuôi trồng thủy sản" Tr−ờng Đại học thủy sản, Nha Trang 35. Phạm Xuân Thủy (2007), Quản trị doanh nghiệp nuôi thủy sản, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 36. Nguyễn Văn Tiến (2002), Nghiên cứu kỹ thuật nuôi thâm canh cá rô phi ở miền Bắc Việt Nam, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, Bắc Ninh. 37. .T.N (1998)," Nghề nuôi cá ở Mỹ”, Thông tin KHCN thủy sản, số 10/1998- dịch theo Ch.Fish.Econ.Re.1/97. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ………… … 135 38. T.N (1998), "Nghề nuôi trồng thủy sản Thái Lan", Thông tin KHCN thủy sản, số 02/1998- dịch từ Asian Shrimp News 27/97. 39. Bùi Quang Tề (1998), Giáo trình bệnh động vật thủy sản, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 40. Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2001), Nghị quyết 06/NQ -TU về định h−ớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn từ năm 2001- 2005, Bắc Ninh 41. Nguyễn Văn Trí (2009), Kỹ thuật làm trang trại VAC, Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội. 42. Phạm Anh Tuấn (2001), Xây dựng mô hình nuôi cá rô phi th−ơng phẩm h−ớng đến xuất khẩu, Viên nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, Bắc Ninh. 43. Đỗ Văn Viện (1998), “Kinh tế hộ nông dân", Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 44. Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản - Bộ Thuỷ sản (1998), Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu kinh tế thủy sản, Hà Nội. 45. Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I (1995), Giới thiệu về nghề nuôi cá và những loài cá phổ biến ở miền bắc Việt Nam, Bắc Ninh. 46. Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I (2000), Tuyển tập báo cáo khoa học, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 47. Vietnam Report (2010), Thủy sản Việt Nam 2009 - 2010: Thực trạng và triển vọng phát triển, Hà Nội. 48. FAO (2009), The state of world fisheries and aquaculture-2008, SOFIA. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ………… … 136 Phụ lục IểU MẫU ĐIềU TRA Hộ GIA ĐìNH Ngày cung cấp thông tin: ngày tháng năm Số phiếu: Phần I: Thông tin chung về hộ gia đình 1. Tên ng−ời trả lời: 2. Địa chỉ: Thôn: X1: Huyện: Tiên Du - Bắc Ninh 3. Thông tin về hộ gia đình: Số TT Họ và tên Quan hệ với ng−ời trả lời Giới tính Tuổi Trình độ văn hoá Nghề chính Nghề phụ 1 2 3 4 Phần II: Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản 1. Năm ông / Bà bắt đầu nuôi trồng thuỷ sản: 2. Mô hình nuôi trồng thuỷ sản của gia đình Ông/Bà: Số TT Loại hình mặt n−ớc (Ghi rõ: Ao hồ nhỏ, ruộng trũng…) Diện tích mỗi vùng nuôi m2 Độ sâu ao nuôi (m) Loại hình nuôi (chuyên cá, lúa cá, lúa tôm, nuôi đơn, nuôi kết hợp) Số vụ nuôi /năm Thời gian nuôi/vụ (tháng) 3. Ông / Bà có chủ động cung cấp n−ớc cho đầm/ao cá không: a. Có: b. Không: 4. Các công việc chuẩn bị ao nuôi của Ông/Bà: Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ………… … 137 5. Hiểu biết về kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản: Danh mục Hiểu biết theo kinh nghiệm Hiểu biết nhờ đọc tài liệu Đ−ợc tập huấn 1. Có 2. Không 6. Mức độ hiểu biết về kĩ thuật nuôi thuỷ sản: 1. Tốt (có thể tự đánh giá đ−ợc môi tr−ờng và bệnh cá, biết cách phòng và chữa bệnh cho cá nuôi) 2. Không tốt (không tự đánh giá đ−ợc môi tr−ờng và bệnh cá) 7. Lao động tham gia nuôi trồng thuỷ sản: Số TT Danh mục Số giờ/ngày Số ngày/tháng Số tháng/năm Thành tiền (đồng) 1 Lao động gia đình 2 Lao động đI thuê 8. Đầu t− cố định nuôi trồng thuỷ sản: Số TT Danh mục ĐVT Số l−ợng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Thời gian sử dụng (năm) 1 Đào đắp 2 Công trình xây dựng - Cống - Kè 3 Máy móc 4 Trang bị dụng cụ - L−ới - Thuyền - Khác (ghi rõ) Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ………… … 138 9. Ph−ơng tiện dùng cho hoạt động nuôi trồng thủy sản : 10. Chi phí sản xuất và doanh thu trong 1 năm: Chi phí giống: Giống thả Số TT Loài nuôi Kích cỡ (cm) Trọng l−ợng/con (gram) Số l−ợng (ghi rõ theo con hay kg) Đơn giá (đồng) (ghi rõ theo con hay kg) Sản l−ợng 1 Cá - Trắm cỏ - Trắm đen - Trôi - Mè - Chép - Rô phi - Rô đồng - Cá khác 2 Tôm - Tôm càng xanh 3 Loài khác (ghi rõ tên các loài) - - Các chi phí ngoài giống: TT Danh mục ĐVT Số l−ợng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Ghi chú 1 Thức ăn: - Thức ăn viên - Thức ăn tinh - Thức ăn xanh Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ………… … 139 2 Phân bón 3 Thuê lao động 4 Thuê máy 5 Trả l1i vay vốn 6 Công cụ dụng cụ - - 7 Điện n−ớc 8 Chi khác Phần III: Quan hệ thị tr−ờng và tài chính của hộ gia đỡnh 1. Quan hệ thị tr−ờng: 1.1) Mua các yếu tố đầu vào (cho cá) TT Danh mục Địa điểm mua Chất l−ợng có tốt không Có thuận lợi không Giá hợp lý không 1 Giống 2 Thức ăn 3 Thuốc chữa bệnh 4 Khác (ghi rõ) 1.2) Bán sản phẩm Sản phẩm Ngày/ Tháng Khối lg (kg) Giá (000/kg) Bán cho ai ở đâu? Ngày/ Tháng Khối lg (kg) Giá (000/kg) Bán cho ai- ở đâu? 1. 2. 3. Từ bảng câu hỏi này sẽ biết đ−ợc thông tin sau: - Biến động giá theo tháng (theo mùa) trong năm cho từng loại sản phẩm, - Số l−ợng bán cho từng đối t−ợng ng−ời mua khác nhau theo từng loại sản phẩm. - Tính đ−ợc tổng doanh thu của hộ gia đình (của khối l−ợng sản phẩm bán) Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ………… … 140 2. Ông / Bà có hài lòng về hệ thống thị tr−ờng hiện nay không? 1. Có 2. Không Tại sao? 3. Quan hệ tài chính: 3.1. Ông / Bà có vay nợ không? 1. Có 2. Không TT Nguồn vay Số l−ợng (tr. đồng) Mục đích sử dụng Thời gian sử dụng Tỉ lệ l1i/tháng 1 Ngân hàng 2 Tổ chức tín dụng 3 T− nhân 5 Khác (ghi rõ) 6 3.2. Ông / Bà có hài lòng với hệ thống tín dụng hiện nay không? 1. Có 2. Không 3.3. Những khó khăn Ông / Bà gặp phải là gì? 3.4. Ông / Bà có nhu cầu vay vốn nữa không? 1. Có 2. Không Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ………… … 141 Phần IV: Hoạt động thu chi của hộ gia đình 4.1 Từ trồng lúa STT Danh mục Số l−ợng (tr.đồng) Ghi chú 1 Tổng thu nhập từ lúa (sau khi đ1 trừ chi phí sản xuất) của hộ/năm 2 Tổng chi /năm: - Giống - Phân bón - Thuốc trừ sâu - Thuê cày, bừa - Thuê cấy - Thuê gặt - Thuế - 3 Tổng tiền tiết kiệm hiện có 4.2 Từ nuôi thủy sản STT Danh mục Số l−ợng (tr.đồng) Ghi chú 1 Tổng thu nhập (sau khi đ1 trừ chi phí sản xuất) của hộ/năm 2 Tổng chi cho tiêu dùng của hộ/năm: 3 Tổng tiền tiết kiệm hiện có Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ………… … 142 Phần V: Quan điểm về nuôi trồng thuỷ sản và đời sống: 1. Năng suất nuôi trồng thuỷ sản so với 5 năm tr−ớc: 1. Lớn hơn 2. Bằng 3. Nhỏ hơn Tại sao? 2. Ông / Bà có đ−ợc tập huấn về kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản không? 1. Có 2. Không 3. Ông / Bà có tham gia vào tổ chức nào không? 1. Có 2. Không Đó là tổ chức nào? 4. Tổ chức này có giúp đ−ợc gì Ông / Bà trong phát triển sản xuất không? 1. Có 2. Không Giúp đ−ợc những gì? 5. Thu nhập của hộ gia đình Ông / Bà so với 5 năm tr−ớc: 1. Lớn hơn 2. Bằng 3. Nhỏ hơn Tại sao? 6. Ông / Bà có nghĩ nghề nuôi trồng thuỷ sản đảm bảo cho cuộc sống t−ơng lai không? 1. Có đồng ý 2. Không đồng ý 7. H−ớng phát triển sản xuất thuỷ sản của gia đình Ông / Bà trong những năm tới? 8. Ông / Bà có cho rằng nghề nuôi trồng thuỷ sản đ1 làm tăng thu nhập cho cuộc sống cộng đồng? 1. Có đồng ý 2. Không đồng ý 9. Những khó khăn găp phải trong quá trình nuôi trồng thủy sản của gia đình? 10) Theo ông (bà) thì những khó khăn trên đ−ợc giải quyết thế nào? ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2228.pdf
Tài liệu liên quan