Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của nông hộ sau khi thực hiện giao đất ổn định lâu dài trên địa bàn Huyện Đức Thọ-Tỉnh Hà Tĩnh

Tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của nông hộ sau khi thực hiện giao đất ổn định lâu dài trên địa bàn Huyện Đức Thọ-Tỉnh Hà Tĩnh: ... Ebook Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của nông hộ sau khi thực hiện giao đất ổn định lâu dài trên địa bàn Huyện Đức Thọ-Tỉnh Hà Tĩnh

pdf108 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của nông hộ sau khi thực hiện giao đất ổn định lâu dài trên địa bàn Huyện Đức Thọ-Tỉnh Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........71 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN THANH ðIỆN ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ðẤT CỦA NÔNG HỘ SAU KHI THỰC HIỆN GIAO ðẤT ỔN ðỊNH LÂU DÀI TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN ðỨC THỌ - TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: QUẢN LÝ ðẤT ðAI Mã số : 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HỒ THỊ LAM TRÀ HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu của tôi về ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất của nông hộ sau khi ñược giao ñất ổn ñịnh lâu dài trên ñịa bàn huyện ðức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh trong Luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Cam ñoan các thông tin trích dẫn trong bản Luận văn này ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Nguyễn Thanh ðiện Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........ii Lêi c¶m ¬n Trong thêi gian thùc hiÖn ðÒ tµi này, bản thân t«i ® nhËn ®−îc sù quan tâm gióp ®ì nhiÖt t×nh vµ sù ®ãng gãp quý b¸u, thiết thực cña nhiÒu c¸ nh©n vµ tËp thÓ, t¹o ®iÒu kiÖn cho t«i hoµn thµnh b¶n luËn v¨n nµy. T«i xin bày tỏ lòng cảm ơn ch©n thµnh và s©u s¾c ñến Phó Giáo sư - Tiến sỹ Hồ Thị Lam Trà, ng−êi trùc tiÕp h−íng dÉn vµ gióp ®ì t«i hoµn thµnh luËn v¨n. Xin ch©n thµnh c¶m ¬n ViÖn ðµo t¹o Sau ð¹i häc, Ban Chñ nhiÖm khoa cùng tËp thÓ Gi¸o viªn vµ c¸n bé giảng dạy khoa Tài nguyên và Môi trường - Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội ® gióp t«i hoµn thµnh qu¸ tr×nh häc tËp vµ thùc hiÖn ®Ò tµi. Tr©n träng c¶m ¬n sù gióp ®ì nhiÖt t×nh cña Së Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng, Cục Thống kê, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh; UBND huyÖn ðức Thọ, các Phòng: Tµi nguyªn và M«i tr−êng, Kế hoạch Tài chính, N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn n«ng th«n, Thèng kª, Trung tâm Ứng dựng chuyển giao khoa học công nghệ, các phòng, ban, ngành liên quan của huyện ðức Thọ và UBND các x ðức Lạng, Tùng Ảnh và ðức Tùng cùng các hộ nông dân có tham gia phỏng vấn ® t¹o ®iÒu kiÖn cho t«i thu thËp sè liÖu, nh÷ng th«ng tin cÇn thiÕt ®Ó thùc hiÖn nghiªn cøu ®Ò tµi nµy. C¶m ¬n gia ®×nh; c¸c anh, chÞ, b¹n bÌ ®ång nghiÖp ® tạo ñiều kiện, cæ vò, ®éng viªn và gióp ®ì t«i trong qu¸ tr×nh học tập, nghiªn cøu vµ thùc hiÖn luËn v¨n. Xin trân trọng cảm ơn! T¸c gi¶ luËn v¨n Nguyễn Thanh ðiện Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........iii Môc lôc Lời cam ñoan...................................................................................................i Lời cảm ơn........................................................................................................ii Mục lục............................................................................................................iii Danh mục bảng................................................................................................vi Danh mục biểu ñồ...........................................................................................vii Danh mục hình...............................................................................................viii Danh mục viết tắt.............................................................................................ix Danh mục các phụ lục.......................................................................................x PHẦN MỞ ðẦU.........................................................................................71 1. Tính cấp thiết của ñề tài ..........................................................................1 2. Mục ñích - yêu cầu..................................................................................2 2.1. Mục ñích..........................................................................................2 2.2. Yêu cầu...........................................................................................3 3. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................3 PHẦN I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .....................................................4 1.1. CHÍNH SÁCH ðẤT ðAI Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI ........4 1.1.1. Chính sách ñất ñai ở ðài Loan ......................................................4 1.1.2. Chính sách ñất ñai ở Trung Quốc..................................................5 1.1.3. Chính sách ñất ñai ở Nhật Bản ......................................................6 1.1.4. Chính sách ñất ñai ở Thái Lan.......................................................6 1.1.5. Chính sách ñất ñai ở Inñônêxia .....................................................7 1.2. CHÍNH SÁCH GIAO ðẤT NÔNG - LÂM NGHIỆP VÀ QUYỀN SỬ DỤNG ðẤT Ở VIỆT NAM........................................................................8 1.2.1. Chính sách giao ñất trước thời kỳ ñổi mới (1968 - 1986) ..............8 1.2.2. Giai ñoạn 1986 - 1993.................................................................13 1.2.3. Giai ñoạn từ năm 1993 ñến nay...................................................13 1.3. CHÍNH SÁCH GIAO ðẤT NÔNG LÂM NGHIỆP VỚI VẤN ðỀ SỬ DỤNG ðẤT Ở VIỆT NAM......................................................................17 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........iv 1.3.1. Hiện trạng sử dụng ñất cả nước năm 2009 ..................................17 1.3.2. Tình hình giao ñất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất .......19 1.3.3. Ảnh hưởng của việc giao ñất nông, lâm nghiệp tới vấn ñề SD ñất ......21 1.3.4. Tình hình sử dụng ñất sau khi giao ñất........................................21 PHẦN II ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TRÌNH TỰ THỰC HIỆN....................................................................24 2.1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU............................................................24 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...............................................................24 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................25 2.4. CÁC CHỈ TIÊU ðÁNH GIÁ TRONG ðIỀU TRA NÔNG HỘ .........26 2.5. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN...................................................................29 PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................30 3.1. ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ Xà HỘI CỦA HUYỆN ...........30 3.1.1. ðiều kiện tự nhiên.......................................................................30 3.1.2. Tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trường........................32 3.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội ..........................................35 3.1.4. Các vấn ñề về xã hội ...................................................................39 3.1.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng .............................................40 3.1.6. ðánh giá chung ...........................................................................41 3.2. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG ðẤT CỦA HUYỆN..................42 3.2.1. Tình hình quản lý ñất ñai ............................................................42 3.2.2. Hiện trạng sử dụng ñất năm 2009................................................46 3.3. TÌNH HÌNH GIAO ðẤT TẠI 3 Xà ðIỀU TRA ...............................50 3.3.1. Khái quát chung 3 xã ñiều tra......................................................50 3.3.2. Tình hình giao ñất cho nông hộ tại 3 xã ñiều tra..........................56 3.4. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ðẤT VÀ ðẦU TƯ SẢN XUẤT CỦA NÔNG HỘ SAU KHI GIAO ðẤT........................................................................60 3.4.1. Diện tích ñất sử dụng của hộ gia ñình sau khi giao ñất.................60 3.4.2. Mức ñất giao cho hộ gia ñình ......................................................60 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........v 3.4.3. Tình hình ñầu tư công cụ và phương tiện phục vụ sản xuất của nông hộ.................................................................................................61 3.5. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ðẤT CỦA NÔNG HỘ SAU KHI GIAO ðẤT...67 3.5.1. Hiệu quả kinh tế..........................................................................67 3.5.2. Hiệu quả về mặt xã hội ...............................................................73 3.5.3. Hiệu quả về môi trường ..............................................................74 3.6. Ý KIẾN CỦA NGƯỜI DÂN SAU KHI GIAO ðẤT .........................75 3.6.1. Về chính sách giao ñất và quyền sử dụng ñất ..............................75 3.6.2. Tình hình hỗ trợ sản xuất cho nông hộ sau khi nhận ñất..............77 3.6.3. Nhu cầu sử dụng ñất của các hộ gia ñình.....................................78 3.6.4. Những tồn tại và giải pháp sau khi giao ñất.................................80 PHẦN 4 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ.........................................................83 4.1. Kết luận..............................................................................................83 4.2. Kiến nghị............................................................................................84 TµI LIÖU THAM KH¶O PHô LôC Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Diện tích, cơ cấu các loại ñất năm 2009 của cả nước 18 Bảng 2. Tổng giá trị sản xuất các ngành kinh tế trước và sau khi giao ñất 36 Bảng 3. Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính trước và sau khi giao ñất 37 Bảng 4. Tình hình chăn nuôi trước và sau khi giao ñất 37 Bảng 5. Diện tích, cơ cấu một số loại ñất chính trong nhóm ñất nông nghiệp năm 2009 47 Bảng 6. Diện tích, cơ cấu một số loại ñất trong ñất phi nông nghiệp năm 2009 48 Bảng 7. Tình hình sử dụng ñất 3 xã trước khi giao ñất (1995) 51 Bảng 8. Tình hình sử dụng ñất của 3 xã sau khi giao ñất (2009) 52 Bảng 9. So sánh tình hình sử dụng ñất của 3 xã trước và sau khi giao ñất 55 Bảng 10. Kết quả giao ñất 58 Bảng 11. Bình quân diện tích các hộ gia ñình sử dụng năm 2009 60 Bảng 12. So sánh diện tích ñất nông lâm nghiệp của các hộ gia ñình (trước và sau khi giao ñất) 63 Bảng 13. Tình hình ñầu tư công cụ sản xuất của các hộ gia ñình (trước và sau khi giao ñất) 64 Bảng 14. Hướng ưu tiên ñầu tư của hộ gia ñình 66 Bảng 15. Cơ cấu bình quân diện tích gieo trồng một số cây trồng chính của các hộ gia ñình sau khi giao ñất 68 Bảng 16. So sánh năng suất một số loại cây trồng chính trước và sau khi giao ñất 70 Bảng 17. Tình hình mua sắm tài sản của hộ gia ñình ở 3 xã ñiều tra 72 Bảng 18. So sánh tình hình tranh chấp ñất ñai và sử dụng ñất sai mục ñích ở 3 xã ñiều tra sau khi giao ñất 74 Bảng 19. Ý kiến của nông hộ sau khi ñược giao ñất ở 3 xã ñiều tra 79 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........vii Danh môc biÓu ®å Biểu ñồ 1: So sánh tình hình SDð của 3 xã trước và sau khi giao ñất...........52 Biểu ñồ 2: Cơ cấu SD ñất xã ðức Lạng năm 2009........................................53 Biểu ñồ 3: Cơ cấu SD ñất xã Tùng Ảnh năm 2009 .......................................53 Biểu ñồ 4: Cơ cấu SD ñất xã ðức Tùng năm 2009 .......................................54 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........viii Danh môc h×nh ¶nh Hình 1. Mô hình ruộng lúa XT 27 tại xã Tùng Ảnh…………………………44 Hình 2. Mô hình lúa - vịt tại xã ðức Tùng....................................................44 Hình 3. Mô hình rừng trồng tại xã ðức Lạng................................................45 Hình 4. Hình ảnh về máy làm ñất tại xã Tùng Ảnh.........................................45 Hình 5. Bản ñồ hiện trạng sử dụng ñất huyện ðức Thọ năm 2009 …………49 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........ix Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t CN&TTCN CP CT DT DTTN GCNQSDð GTSX HðBT HTX KHKT KT-XH LN Nð NQ NN SDð TB TLSX TN&MT TW UBND C«ng nghiÖp vµ TiÓu thñ c«ng nghiÖp ChÝnh phñ ChØ thÞ DiÖn tÝch DiÖn tÝch tù nhiªn GiÊy chøng nhËn quyÒn sö dông ®Êt Gi¸ trÞ s¶n xuÊt Héi ®ång Bé tr−ëng Hîp t¸c x Khoa häc kü thuËt Kinh tÕ - x héi L©m nghiÖp NghÞ ®Þnh NghÞ quyÕt N«ng nghiÖp Sử dụng ñất Th«ng b¸o T− liÖu s¶n xuÊt Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng Trung −¬ng Uû ban nh©n d©n Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........x DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 01. Cơ cấu sử dụng ñất của 3 xã năm 1995 1 Phụ lục 02. Cơ cấu sử dụng ñất của 3 xã năm 2009 2 Phụ lục 03. Hệ số biến ñộng diện tích gieo trồng (lần) bình quân trên hộ 3 Phụ lục 04. Sản lượng bình quân trên hộ 3 Phụ lục 05. Giá trị sản lượng bình quân trên hộ 4 Phụ lục 06. Giá trị sản lượng trên ñơn vị diện tích (1000ñ/sào(500m2)/hộ) 4 Phụ lục 07. Chi phí sản xuất bình quân cây trồng chính trên diện tích loại ñất chính (1000ñ/sào(500m2)) 5 Phụ lục 08. Thu nhập bình quân trên ñơn vị diện tích gieo trồng (1000ñ/sào(500m2)) 7 Phụ lục 09. Thu nhập bình quân trên hộ trên diện tích ñất lúa + màu 8 Phụ lục 10. Hệ số sử dụng ñất (lần) bình quân trên hộ 8 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........1 PHẦN MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài ðất ñai là tư liệu sản xuất ñặc biệt không có gì thay thế ñược của mỗi quốc gia nhưng lại là tài nguyên có hạn; vì vậy, việc quản lý ñất ñai chặt chẽ, sử dụng hợp lý, có hiệu quả và tiết kiệm là hết sức quan trọng. Mặt khác, ñất ñai còn là vấn ñề của mọi thời ñại, là tấm gương phản ánh những biến ñộng về chính trị, kinh tế - xã hội trong suốt chiều dài lịch sử của ñất nước. Ở Việt Nam ñất nông nghiệp là nguồn sống của hơn 80% dân số cả nước; vì thế, việc bảo vệ và sử dụng ñất nông nghiệp hợp lý, hiệu quả là vấn ñề hết sức quan trọng nhằm bảo vệ ñất, nước và môi trường của quốc gia. Giao ñất nông nghiệp cho hộ gia ñình, cá nhân sử dụng ổn ñịnh lâu dài theo quy hoạch và kế hoạch là một chủ trương, chính sách lớn của ðảng và Nhà nước từ nhiều năm nay, nhằm gắn lao ñộng với ñất ñai tạo thành ñộng lực phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp, từng bước ổn ñịnh và phát triển kinh tế, xã hội, giữ vững quốc phòng - an ninh. Nhà nước thực hiện chương trình giao ñất nông - lâm nghiệp cho các tổ chức, hộ gia ñình, cá nhân sử dụng phù hợp với từng giai ñoạn phát triển của ñất nước. Sau khi có Luật ðất ñai năm 1993, Luật sửa ñổi, bổ sung một số ðiều của Luật ðất ñai năm 1998; Chính phủ ban hành Nghị ñịnh số 64/CP ngày 27/9/1993 về việc: “Giao ñất nông nghiệp cho các hộ gia ñình, cá nhân sử dụng lâu dài vào mục ñích sản xuất nông nghiệp”; Nghị ñịnh số 85/1999/Nð-CP ngày 28/8/1999 của Chính phủ về sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Nghị ñịnh số 64/CP về bản quy ñịnh về việc giao ñất nông nghiệp cho hộ gia ñình, cá nhân sử dụng ổn ñịnh, lâu dài vào mục ñích sản xuất nông nghiệp và bổ sung việc giao ñất làm muối cho hộ gia ñình, cá nhân sử dụng ổn ñịnh lâu dài; Nghị ñịnh số 02/CP ngày 15/01/1994 của Chính phủ quy ñịnh về việc: “Giao ñất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia ñình, cá nhân sử dụng ổn ñịnh lâu dài vào mục ñích lâm nghiệp” và Nghị ñịnh số 163/1999/Nð-CP Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........2 ngày 16/11/1999 của Chính phủ về “Giao ñất, cho thuê ñất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia ñình cá nhân sử dụng ổn ñịnh lâu dài vào mục ñích lâm nghiệp”. Trong thời gian qua, chính sách giao ñất nông - lâm nghiệp ổn ñịnh lâu dài cùng với sự mở rộng các quyền sử dụng ñất cho hộ gia ñình, cá nhân ñã có tác ñộng tích cực ñến quá trình khai thác tiềm năng ñất ñai và lao ñộng của các ñịa phương trên phạm vi cả nước. Huyện ðức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh là một trong những ñịa phương ñã triển khai sớm chủ trương giao ñất ổn ñịnh lâu dài cho hộ nông dân (bắt ñầu từ năm 1995). Trên ñịa bàn tỉnh Hà Tĩnh nói chung và huyện ðức Thọ nói riêng, kể từ khi thực hiện chính sách mới về giao ñất cho nông hộ tới nay, chưa có một nghiên cứu ñầy ñủ nào về tác ñộng của việc giao ñất nông - lâm nghiệp ñến hiệu quả sản xuất, cũng như sử dụng ñất của nông hộ. ðể kịp thời tổng kết, ñánh giá hiệu quả của Chính sách giao ñất ổn ñịnh lâu dài và việc thực hiện các quyền sử dụng ñất, ñáp ứng yêu cầu của công tác quản lý nhà nước về ñất ñai thì vấn ñề nghiên cứu, ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất của nông hộ sau khi ñược giao ñất, phát hiện những ưu, nhược ñiểm, những vấn ñề còn tồn tại, bất cập, sớm tìm ra những giải pháp hữu hiệu ñể thúc ñẩy quá trình sử dụng ñất nông nghiệp hiệu quả, bền vững, góp phần xây dựng nông thôn mới theo tinh thần Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương ðảng khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn là hết sức cần thiết. Xuất phát từ những vấn ñề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất của nông hộ sau khi thực hiện giao ñất ổn ñịnh lâu dài trên ñịa bàn huyện ðức Thọ - tỉnh Hà Tĩnh”. 2. Mục ñích - yêu cầu 2.1. Mục ñích - Khái quát tình hình giao ñất ổn ñịnh lâu dài trên ñịa bàn huyện ðức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh và tại 3 xã nghiên cứu; Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........3 - ðánh giá hiệu quả của việc thực hiện chủ trương giao ñất ổn ñịnh lâu dài theo 3 tiêu chí: kinh tế, xã hội, môi trường của khu vực nghiên cứu; - Tìm hiểu ý kiến của người dân ñược giao ñất ổn ñịnh lâu dài về chính sách giao ñất và thực hiện quyền sử dụng ñất. 2.2. Yêu cầu Tài liệu, số liệu thu thập về kết quả giao ñất nông, lâm nghiệp và thực hiện các quyền sử dụng ñất của các nông hộ trên ñịa bàn nghiên cứu phải ñảm bảo ñộ tin cậy cao. 3. Phạm vi nghiên cứu ðề tài ñược nghiên cứu trên ñịa bàn 3 xã (ðức Lạng, Tùng Ảnh, ðức Tùng) của huyện ðức Thọ ñã thực hiện xong công tác giao ñất ổn ñịnh lâu dài. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........4 PHẦN I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1. CHÍNH SÁCH ðẤT ðAI Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1. Chính sách ñất ñai ở ðài Loan Theo tài liệu của Học viện huấn luyện cải cách ñất ñai ðài Loan, năm 1949, Chính phủ ðài Loan tiến hành cải cách ruộng ñất theo phương pháp hoà bình, thực hiện khẩu hiệu “Người cày có ruộng” từng bước theo phương thức thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Chương trình cải cách ruộng ñất của ðài Loan ñược thực hiện theo 3 bước chính, gồm: - Giảm ñịa tô ñể giảm gánh nặng về kinh tế cho nông dân: Giảm tô 37,5%, bắt ñầu từ năm 1949 và ñến nay vẫn thực hiện với tính toán thấy rằng 25% sản lượng nông nghiệp là dùng cho chi phí sản xuất, phần thặng dư (75%) ñược chia ñôi cho tá ñiền và ñịa chủ. Mọi tô nhượng ñều phải có hợp ñồng và thời hạn không ñược dưới 6 năm ñể bảo vệ quyền lợi cho tá ñiền. - Bán ñất công: Sau khi hoàn thành việc giảm tô, ñến năm 1951 tiến hành bán ñất công cho nông dân với giá bằng 2,5 lần sản lượng hàng năm của thửa ñất và thanh toán trong 10 năm; từ ñó Nhà nước lập ñược Quỹ cải cách ruộng ñất. - Thực hiện người cày có ruộng: Thực hiện người cày có ruộng ñược bắt ñầu từ năm 1953, ñịa chủ ñược giữ lại 3 ha lúa nước và 6 ha ñất màu, còn lại thì Nhà nước trưng mua và bán lại cho nông dân, giấy chứng nhận quyền sở hữu ruộng ñất ñược cấp ngay sau lần thanh toán ñầu tiên. ðịa chủ ñược nhận 70% bằng trái phiếu ñất ñai ñể lấy hiện vật (gạo hoặc khoai lang) với lãi suất 4%/năm, 30% còn lại ñược chuyển thành cổ phần của doanh nghiệp Nhà nước (công ty phát triển nông - lâm nghiệp). Kết quả là 139.250 ha ñã ñược bán cho 194.820 hộ nông dân và 4 công ty của Nhà nước ñã ñược bán cho các ñịa chủ; kinh tế trang trại ñược hình thành và ñược Nhà nước tạo ñiều kiện phát triển. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........5 Quá trình công nghiệp hoá nông thôn ở ðài Loan ñã thúc ñẩy sự chuyển dịch cơ cấu lao ñộng (ví dụ: năm 1952, lao ñộng nông nghiệp chiếm 56,1%, lao ñộng công nghiệp chiếm 16,9%, lao ñộng dịch vụ chiếm 27%; ñến năm 1992, các chỉ số ñó là 12,9%; 40,2% và 46,9%) [16]. 1.1.2. Chính sách ñất ñai ở Trung Quốc Trong những năm qua việc khai thác và sử dụng ñất ñai, tài nguyên rừng ở Trung Quốc ñược ñiều chỉnh bởi hàng loạt các văn bản chính sách pháp luật ñất ñai. Do vậy, quá trình sản xuất nông, lâm nghiệp ở Trung Quốc ñã phát triển và ñạt ñược những kết quả tốt: ñã cải thiện ñược môi trường sinh thái và nâng cao việc sản xuất gỗ. ðất canh tác ñược Nhà nước bảo hộ ñặc biệt, khống chế nghiêm ngặt việc chuyển ñổi mục ñích ñất nông nghiệp sang ñất khác. Mỗi hộ nông dân chỉ ñược dùng một nơi làm ñất ở với diện tích giới hạn trong ñịnh mức quy ñịnh tại ñịa phương. ðất thuộc sở hữu tập thể thì không ñược chuyển nhượng, cho thuê vào mục ñích phi nông nghiệp [20]. Luật pháp lâm nghiệp năm 1984 ñã xác ñịnh nguyên tắc xây dựng rừng, lấy phát triển rừng làm cơ sở, kết hợp khai thác với bảo vệ và trồng rừng. Kể từ sau năm toàn xã hội tham gia công tác lâm nghiệp, chính quyền các cấp có trách nhiệm lãnh ñạo công tác này. Từ năm 1979 ñến năm 1992, Trung Quốc ñã ban hành 26 văn bản về pháp luật, nghị ñịnh, thông tư và các quy ñịnh về rừng. Sau những Nghị ñịnh về bảo vệ và phát triển rừng ban hành vào những năm 1980, bắt ñầu cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất rừng cho tất cả các chủ sử dụng là Nhà nước, tập thể và tư nhân. Qua ñánh giá hiệu quả việc sử dụng ñất của hộ nông dân ñã ñược cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất trên các mặt: kinh tế, xã hội và môi trường, Chính phủ ñã áp dụng chính sách hỗ trợ tài chính cho phát triển nông, lâm nghiệp cho nông dân như: tăng ñầu tư cho phát triển nông - lâm nghiệp từ nguồn ngân sách; xây dựng nguồn vốn cho nông lâm nghiệp; Chính phủ trích 10% vốn khai khẩn ñất ñể phát triển nông - lâm nghiệp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........6 Tại Hội nghị toàn thể Trung ương ðảng cộng sản Trung Quốc lần thứ 3 (ngày 12/10/2008) tại Bắc Kinh ñã công bố chính sách mới về cải cách ruộng ñất, trong ñó nhà nước ñồng ý ñể cho nông dân ñược phép mang quyền sử dụng ñất mà chính quyền ñịa phương cấp phát ñể mua bán, chuyển nhượng, hoặc hùn hạp; ñây ñược xem là một chương trình cải cách mang tính chất dấu mốc và sẽ góp phần thúc ñẩy công cuộc phát triển nông thôn và cải thiện mức sinh hoạt của nông dân (theo Tân Hoa Xã ngày 27/10/2008). 1.1.3. Chính sách ñất ñai ở Nhật Bản - Tháng 12 năm 1945, Nhật Bản ban hành Luật cải cách ruộng ñất và tiến hành cải cách ruộng ñất lần thứ nhất với nội dung: + Xác lập quyền sở hữu ruộng ñất của nông dân; + Buộc ñịa chủ chuyển nhượng ruộng ñất nếu có trên 5 ha; + ðịa tô phải thanh toán bằng tiềm mặt. - Những vấn ñề trọng yếu về ruộng ñất ñược giải quyết qua cuộc cải cách ruộng ñất lần thứ hai với nội dung: + Việc thực hiện chuyển nhượng quyền sở hữu ruộng ñất thuộc thẩm quyền của Chính phủ. + Xác lập quyền sở hữu ruộng ñất của nông dân nhằm giảm ñịa tô. + Nhà nước ñứng ra mua và bán ñất phát canh của ñịa chủ nếu vượt quá 1 ha. Ngay cả với tầng lớp phú nông nếu sử dụng ñất không hợp lý, Nhà nước cũng trưng thu một phần. Kết quả cải cách ruộng ñất ñã làm thay ñổi quan hệ sở hữu, kết cấu sở hữu ruộng ñất ở nông thôn Nhật Bản [20]. 1.1.4. Chính sách ñất ñai ở Thái Lan + Chương trình giấy chứng nhận quyền hưởng hoa lợi trong vùng dự trữ Quốc gia Chương trình bắt ñầu từ năm 1979, ñể ñối phó với vấn ñề xâm phá rừng; mỗi mảnh ñất ñược chia làm hai miền: miền ở phía trên nguồn nước thì bị hạn chế và giữ rừng; miền phù hợp cho canh tác nông nghiệp thì ñược cấp cho Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........7 người dân (dưới 2,5 ha) với một giấy chứng nhận quyền hưởng hoa lợi; mục ñích công tác này là khuyến khích ñầu tư vào ñất ñai. + Chương trình làng lâm nghiệp Thái Lan Năm 1975, việc thực hiện sơ ñồ làng lâm nghiệp ñã ñem lại trật tự cho những người nông dân Thái Lan sống ở rừng và khuyến khích họ tham gia bảo vệ rừng Quốc gia, phục hồi những vùng bị thoái hoá do du canh; Chính phủ chia cho mỗi hộ gia ñình từ 2 - 4 ha ñất, không cấp văn tự nhưng có giấy phép cho quyền sử dụng, có thể ñược thừa kế nhưng không ñược chuyển nhượng, nhằm ngăn chặn việc ñịa chủ mua bán toàn bộ ruộng ñất của nông dân. Hợp tác xã nông lâm nghiệp của làng ñược tổ chức dưới sự bảo trợ của ban khuyến khích hợp tác xã. Cục Lâm nghiệp Hoàng gia sẽ ký hợp ñồng giao ñất dài hạn và thành lập nhóm chuyên gia ñánh giá hiệu quả ñầu tư của Hoàng gia trên ñất ñó. Hiện nay Thái Lan ñang thí ñiểm giao ñất nông lâm nghiệp cho các cộng ñồng, ñã giao khoảng 200.000 ha ở ñiểm dân cư. Nhà nước trợ cấp cho mỗi hộ trồng tối ña 50 rai và tối thiểu là 5 rai (1rai = 1.600m2). Thái Lan dự kiến áp dụng một chính sách nông lâm nghiệp toàn diện, chú trọng ñến các vấn ñề xã hội, môi trường và lấy người nghèo, lấy cộng ñồng làm cơ sở [16]. 1.1.5. Chính sách ñất ñai ở Inñônêxia Ở Inñônêxia một gia ñình nông dân ở gần rừng ñược nhận khoán trồng cây 2.500 m2; trong hai năm ñầu ñược phép trồng lúa cạn, hoa màu trên diện tích ñó và không phải nộp thuế. Công ty Lâm nghiệp cho nông dân vay vốn dưới hình thức cung cấp giống, phân hoá học, thuốc trừ sâu. Sau khi thu hoạch, người nông dân trả lại ñầy ñủ số giống ñã vay, còn phân hoá học và thuốc trừ sâu thì trả 70%, nếu mất mùa thì không phải trả vốn vay ñó. Ngoài ra còn hướng dẫn nông dân kỹ thuật nông lâm nghiệp thông qua hoạt ñộng khuyến nông, khuyến lâm và hỗ trợ một phần ñể xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn [22]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........8 * Nhận xét chung về chính sách ñất ñai của một số nước trên thế giới Nhìn chung, các chủ trương, chính sách về ñất ñai của một số nước ñều hướng tới mục ñích xác lập quyền sở hữu hoặc sử dụng ñất cho người sử dụng ñất. ðể từ ñó người dân an tâm ñầu tư sản xuất, bên cạnh ñó quá trình sản xuất của người dân luôn ñược sự hỗ trợ từ phía Nhà nước, nhằm mục ñích tăng cường hiệu quả sử dụng ñất về các mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Do ñó, việc xem xét, ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất của người dân là cơ sở ñể ñánh giá ñược hiệu quả của công tác giao ñất, giao rừng của Nhà nước. 1.2. CHÍNH SÁCH GIAO ðẤT NÔNG - LÂM NGHIỆP VÀ QUYỀN SỬ DỤNG ðẤT Ở VIỆT NAM 1.2.1. Chính sách giao ñất trước thời kỳ ñổi mới (1968 - 1986) - Thời kỳ này nước ta chỉ có hai thành phần kinh tế chủ yếu: Quốc doanh và hợp tác xã; trong lâm nghiệp là quốc doanh và hợp tác xã có kinh doanh nghề rừng; trong nông nghiệp là nông trường quốc doanh và hợp tác xã nông nghiệp; - Cơ chế kế hoạch hoá tập trung, cấp phát giao nộp; - Cơ chế thị trường có tổ chức; Các văn bản của ðảng và Nhà nước ñã ban hành có liên quan ñến vấn ñề giao ñất giao rừng thời kỳ này như sau: [22] 1. Nghị ñịnh số 38/CP ngày 12/3/1968 của Hội ñồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về công tác vận ñộng ñịnh canh, ñịnh cư kết hợp với hợp tác xã ñối với ñồng bào còn du canh du cư. 2. Thông báo số 18/TB-UB ngày 23/10/1968 của Hội nghị Ban Bí thư bàn về lâm nghiệp. 3. Quyết ñịnh số 179/CP ngày 12/11/1968 của Hội ñồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về một số chính sách ñối với hợp tác xã có kinh doanh nghề rừng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........9 4. Quyết ñịnh số 129/CP ngày 25/5/1974 của Thủ tướng Chính phủ về ñẩy mạnh trồng rừng và ñất rừng cho hợp tác xã kinh doanh. 5. Chỉ thị số 257/TTg ngày 16/7/1975 của Thủ tướng Chính phủ về ñẩy mạnh trồng rừng và ñất rừng cho hợp tác xã kinh doanh, xác ñịnh trách nhiệm cho các cấp các ngành cụ thể. 6. Quyết ñịnh số 272/CP ngày 03/7/1977 của Hội ñồng Chính phủ về chính sách ñối với hợp tác xã mở rộng diện tích phát triển nông lâm nghiệp, xây dựng vùng kinh tế mới, thực hiện ñịnh canh ñịnh cư. 7. Chỉ thị số 100/CT-TW ngày 13/01/1981 của Ban Chấp hành Trung ương ðảng về cải tiến công tác khoán, mở rộng các công tác khoán sản phẩm ñến nhóm lao ñộng và người lao ñộng trong hợp tác xã nông nghiệp. 8. Quyết ñịnh số 184/HðBT ngày 06/11/1982 của Hội ñồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về ñẩy mạnh giao ñất giao rừng cho tập thể và nông dân trồng rừng. 9. Chỉ thị số 290/CT-TW ngày 12/11/1983 của Ban Chấp hành Trung ương ðảng về ñẩy mạnh giao ñất giao rừng, xây dựng rừng và tổ chức kinh doanh theo phương thức nông lâm kết hợp. Như vậy, trong vòng 18 năm (1968-1986) những văn bản ñược Nhà nước ban hành ñã chứng tỏ chính sách nhất quán và kiên trì chủ trương giao ñất, giao rừng của ðảng và Nhà nước cho hợp tác xã. Văn bản ñầu tiên quy ñịnh chính sách giao ñất, giao rừng cho từng ñối tượng là Quyết ñịnh số 179/CP ngày 12/11/1968 của Chính phủ; tại văn bản này ñề ra hai hình thức giao ñất nông lâm nghiệp, ñó là: - Giao cho hợp tác xã quản lý kinh doanh toàn diện: toàn bộ sản phẩm thu ñược trên ñất ñó hợp tác xã phải có nghĩa vụ bán cho Nhà nước theo ñúng chỉ tiêu kế hoạch và giá thu mua. - Giao cho hợp tác xã thực hiện khoán từng khâu công việc: nhà nước trả công khoán cho hợp tác xã căn cứ theo hao phí của từng khâu, có phân biệt nơi xa, gần. ðến năm 1974, tại Quyết ñịnh số 129/CP ngày 25/5/1974 của Chính phủ, chính sách giao ñất nông lâm nghiệp ñã ñược cụ thể hoá thêm một bước: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........10 - Quy ñịnh tiêu chuẩn diện tích ñất ñồi, rừng giao cho hợp tác xã, bình quân mỗi lao ñộng nông lâm nghiệp từ 1 - 4 ha. - Mỗi hộ xã viên ñược giao từ 700 - 1.000 m2 ñất ñể làm nhà ở, trồng trọt và chăn nuôi thêm. - Từ 3 - 7 năm phải ñưa hết diện tích ñất và rừng vào sản xuất theo kế hoạch. - Giúp cho hợp tác xã có ñủ vốn ñể kinh doanh trên ñất rừng ñược giao. - Vay dài hạn không phải trả lãi từ 200 ñồng - 400 ñồng/ha trồng cây lấy gỗ, 50 ñồng - 60 ñồng/ha ñể chăm sóc, tu bổ, bảo vệ rừng (giá gạo mậu dịch là 0,4 ñồng/kg). Qua 9 năm (1968 - 1977) thực hiện chủ trương ñẩy mạnh trồng rừng, bảo vệ rừng, diện tích trồng rừng ngày càng ñược mở rộng, diện tích rừng bị phá làm nương rẫy ngày càng giảm. Ngoài hai thành phần kinh tế chủ yếu là quốc doanh lâm nghiệp (hay lâm trường quốc doanh) và hợp tác xã trong kinh doanh rừng, năm 1975 miền Nam hoàn toàn giải phóng, một số tập ñoàn sản xuất cũng ñược giao ñất nông nghiệp. Do sự khác nhau về trình ñộ quản lý, ñiều kiện kinh doanh nghề rừng và về ._. quan ñiểm chỉ ñạo nên nhìn chung thời kỳ này có ba loại hình hợp tác xã sau ñây: - Loại hình hợp tác xã ñã thực sự ñưa rừng và ñất rừng vào sản xuất tự doanh. - Loại hình hợp tác xã ñược giao ñất nông, lâm nghiệp nhưng vì lý do chưa ñảm bảo tự doanh nên vẫn hợp ñồng làm khoán trồng rừng hoặc khai thác lâm sản cho lâm trường quốc doanh trên diện tích ñất và rừng ñược giao. - Loại hình hợp tác xã tuy ñã nhận ñất rừng nhưng chưa ñưa vào sản xuất kinh doanh. Tổng cộng trong thời gian từ năm 1968 - 1980 ñã giao ñược 5.000.000 ha cho 3.998 hợp tác xã và tập ñoàn sản xuất [22]. ðầu những năm 1980, Nhà nước ñang nghiên cứu thử nghiệm cải cách quản lý kinh tế, trong nông nghiệp có cải tiến quản lý hợp tác xã; tuy nhiên, về ñất ñai vẫn chưa giao cho người nông dân mà chỉ “khoán sản phẩm ñến nhóm và người lao ñộng trong hợp tác xã nông nghiệp”. Giao cho người lao ñộng một số khâu công việc như trồng cây, chăm sóc... ñược cụ thể hoá trong Chỉ thị số Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........11 100/CT-TW ngày 13/10/1981 của Ban Chấp hành Trung ương ðảng; tuy vậy Chỉ thị số 100/CT-TW ra ñời như một luồng gió mới thổi vào nông nghiệp, nông thôn, bước ñầu khơi dậy tinh thần làm chủ của người lao ñộng, sản phẩm nông nghiệp làm ra năm sau cao hơn năm trước. Chỉ thị 100 ñã hướng dẫn các hợp tác xã thực hiện việc khoán sản phẩm ñến hộ gia ñình và người lao ñộng; xã viên ñược ñầu tư vốn, sức lao ñộng trên khoán ruộng và hưởng trọn phần vượt khoán. Chỉ thị 100 là khâu ñột phá mở ñầu sự ñổi mới ñã có tác dụng ngăn chặn sự sa sút và tạo ñà ñi lên trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam; từ ñó nền nông nghiệp bước ñầu có khởi sắc, sản xuất nông nghiệp tăng trưởng từ 14,4 triệu tấn năm 1980 tăng lên 18,4 triệu tấn năm 1986, bình quân mỗi năm tăng gần 70 vạn tấn, gấp 3 lần mức tăng trước ñó. Năng suất 5 tấn lúa/ha của Thái Bình ñã có nhiều ñịa phương vượt qua vươn tới mô hình 10 tấn/ha [13]. Trong lĩnh vực lâm nghiệp, Quyết ñịnh số 184/HðBT ngày 06/11/1982 của Hội ñồng Bộ trưởng ban hành có những ñiểm mới như: giao và khoán rừng cho hộ nông dân; quan tâm tạo ñộng lực kinh tế cho tập thể và cá nhân kinh doanh rừng; tuy vậy vẫn chỉ trong khuôn khổ của cơ chế bao cấp nên tác dụng còn hạn chế. Sau khi Quyết ñịnh số 184/CP ban hành ñược 1 năm, một số ñịa phương tuy ñã thực hiện chính sách giao ñất, giao rừng nhưng do nhận thức chưa ñầy ñủ, ñúng tầm quan trọng và thiếu kinh nghiệm chỉ ñạo cụ thể nên chưa phát huy ñược tác dụng tích cực của chính sách này. ðể ngăn chặn nạn phá rừng tác ñộng xấu ñến môi trường sinh thái, ngày 12/11/1983 Ban Chấp hành Trung ương ðảng ñã ra Chỉ thị số 290/CT-TW, ñặt vấn ñề giao ñất rừng gắn với việc tổ chức bảo vệ và kinh doanh rừng, sử dụng có hiệu quả diện tích ñất trống, ñồi núi trọc theo phương thức kết hợp chặt chẽ giữa nông nghiệp và lâm nghiệp. Coi giao ñất nông, lâm nghiệp là nhiệm vụ cấp bách mang nội dung kinh tế chính trị sâu sắc, nhằm tổ chức lại sản xuất lâm nghiệp, gắn chặt lâm nghiệp, nông nghiệp và công nghiệp, ñặt ra kế hoạch ñến hết năm 1985 cơ bản hoàn thành công tác giao ñất nông, lâm nghiệp và tổ chức sản xuất kinh doanh rừng có hiệu quả. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........12 Tổng hợp tình hình giao ñất, giao rừng trong thời kỳ 1968 - 1986 của cả nước như sau: - Tổng diện tích ñược giao: 4.443.830 ha; Trong ñó: + ñất có rừng: 1.758.356 ha; + ñất ñồi núi trọc: 2.685.474 ha. - Số hợp tác xã ñược giao: 5.722 HTX. - Số tập ñoàn sản xuất ñược giao: 2.271 tập ñoàn. - Số cơ quan, trường học ñã ñược giao: 610 tổ chức. - Số hộ ñược giao: 770.785 hộ. (Theo số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)[4],[16]. Thời kỳ ñổi mới ở Việt Nam ñược ñánh dấu bởi Nghị quyết ðại hội lần thứ VI của ðảng năm 1986, với tư tưởng chủ ñạo và triệt ñể xoá bỏ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp, chuyển sang xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận ñộng theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Luật ðất ñai ñược Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VIII thông qua ngày 28/12/1987 ñánh dấu một bước quan trọng trong quá trình xây dựng các chính sách ñất ñai ở nước ta; ñường lối ñổi mới ñược Nhà nước thể chế hoá trong Hiến pháp năm 1992, Luật ðất ñai các năm: 1988, 1993, 1998, 2001, 2003; Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 1991, năm 2004; Luật Bảo vệ môi trường năm 1994, năm 2005 và các văn bản pháp quy khác. ðể phát huy vai trò kinh tế nông hộ của nông dân, khắc phục các yếu ñiểm của Chỉ thị số 100/CT-TW ngày 13/01/1981 của Ban Chấp hành Trung ương ðảng về cải tiến công tác khoán, mở rộng các công tác khoán sản phẩm ñến nhóm lao ñộng và người lao ñộng trong hợp tác xã nông nghiệp; tháng 4 năm 1988, Bộ Chính trị Trung ương ðảng (khoá VI) ñề ra Nghị quyết số 10/NQ-TW về “ðổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp” và sau ñó là Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (khoá VI), yêu cầu cơ bản của các Nghị quyết này là giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất, nhằm khai thác hợp lý tiềm năng lao ñộng, ñất ñai, tăng nhanh sản lượng nông sản hàng hoá, lấy hộ xã Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........13 viên làm ñơn vị kinh tế tự chủ, thực hiện chính sách 1 giá, thương mại hoá vật tư, nông dân chỉ có một nghĩa vụ nộp thuế. Với những nội dung ñúng ñắn ñó, Nghị quyết 10/NQ-TW ñã tạo nên những chuyển biến tích cực rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và nông thôn từ năm 1988; ñặt nền móng cho chính sách ñổi mới trong nông nghiệp cũng như trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Nghị quyết 10 ñề ra cơ chế khoán mới, xác ñịnh hợp tác xã nông nghiệp là ñơn vị chủ quản, hộ gia ñình xã viên là ñơn vị kinh tế tự chủ nhận khoán với hợp tác xã. Như vậy, lần ñầu tiên kinh tế hộ gia ñình ñược thừa nhận là ñơn vị kinh tế tự chủ. Nghị quyết 10 ñã ñược giai cấp nông dân tiếp nhận với tinh thần phấn khởi thực hiện, ñưa lại nhiều chuyển biến rõ rệt: sản xuất lương thực ñã có sự khởi sắc ñáng kể, từ 19,5 triệu tấn năm 1988 lên 21,5 triệu tấn năm 1989, tức là tăng thêm 2 triệu tấn trong 1 năm, tốc ñộ tăng trưởng trong nông nghiệp gần 10% là một kỷ lục chưa từng có [13]. 1.2.2. Giai ñoạn 1986 - 1993 Giai ñoạn này, Nhà nước có chủ trương giao ñất cho hộ gia ñình và cá nhân, vì vậy ñã khuyến khích nhiều người nhận diện tích ñất trống, ñồi núi trọc ñể ñầu tư vốn trồng rừng. Các hộ gia ñình, cá nhân có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh nông, lâm kết hợp. Cùng với việc thực hiện Nghị quyết số 10/NQ-TW ngày 05/4/1988 của Bộ Chính trị, ngày 19/8/1991 Luật Bảo vệ và Phát triển rừng ra ñời; ngày 15/9/1992, Chủ tịch Hội ñồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) ban hành Quyết ñịnh số 327/CT “về việc ban hành một số chủ trương, chính sách sử dụng ñất trống, ñồi núi trọc, rừng, bãi bồi ven biển và mặt nước hoang” (gọi tắt là Chương trình 327); ñây là những chủ trương lớn, nhằm khôi phục lại môi trường sinh thái, vừa tham gia tích cực vào chương trình xoá ñói - giảm nghèo, ñiều chỉnh lao ñộng và dân cư giữa các vùng [22]. 1.2.3. Giai ñoạn từ năm 1993 ñến nay Luật ðất ñai năm 1993 ñược Quốc hội khoá IX thông qua ngày 14/7/1993 và có hiệu lực từ ngày 15/10/1993; tiếp ñó là Luật sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Luật ðất ñai năm 1998 và năm 2001. Sau một thời gian thực Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........14 hiện, nhằm khắc phục những bất cập về chính sách ñất ñai hiện hành; tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoá X ñã thông qua Luật ðất ñai mới, Luật ðất ñai năm 2003, có hiệu lực từ ngày 01/7/2004; ñây là một bộ luật quan trọng thể hiện chủ trương chính sách lớn của ðảng và Nhà nước ta về ñất ñai, cụ thể hoá ðiều 17 và 18 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, thể chế hoá ñường lối cơ bản của ðảng, mà trực tiếp là Hội nghị lần thứ V của Ban Chấp hành Trung ương (tháng 6/1993). Nghiên cứu tổng quát những sửa ñổi, bổ sung về chính sách ñất ñai ñược thể chế hoá trong Luật ðất ñai có những vấn ñề nổi bật như: - Củng cố và tăng cường quan hệ sở hữu toàn dân về ñất ñai, tăng cường vai trò thống nhất quản lý về ñất ñai của Nhà nước. - Nhà nước giao ñất cho các tổ chức, hộ gia ñình, cá nhân sử dụng ổn ñịnh lâu dài. - Khẳng ñịnh việc ñất có giá trị và Nhà nước xác ñịnh giá các loại ñất ñể tính thuế chuyển quyền sử dụng ñất, thu tiền khi giao ñất, cho thuê ñất, tính giá tài sản khi giao ñất, bồi thường thiệt hại khi nhà nước thu hồi ñất. - Xác ñịnh quyền sử dụng ñất của người sử dụng, bao gồm: chuyển ñổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp ñã ñược Luật xác ñịnh, tạo cơ sở pháp lý về quyền, nghĩa vụ, lợi ích cụ thể ñể người sử dụng ñất yên tâm ñầu tư sản xuất, thực sự làm chủ về sử dụng và sản xuất kinh doanh trên ñất ñược giao, từng bước khắc phục tình trạng manh mún, phân tán, tạo ñiều kiện tích tụ ruộng ñất phù hợp, tăng khả năng thâm canh ñất ñai, ñổi mới cơ cấu sản xuất, ña dạng hóa cây trồng, thúc ñẩy sản xuất nông, lâm nghiệp phát triển nhanh theo hướng sản xuất hàng hoá, sử dụng và bảo vệ tốt tài nguyên ñể phát triển bền vững. Ngoài ra, Luật ðất ñai năm 1993, Luật sửa ñổi, bổ sung năm 1998 và năm 2001 còn ñề cập tới nhiều vấn ñề ñổi mới khác như: quy ñịnh hạn mức ñất ñược giao, thời hạn sử dụng ñất, ñất dành cho nhu cầu công ích. ðây là những quy ñịnh ñược cụ thể hóa tại Nghị ñịnh số 64/CP ngày 27/9/1993, sau ñó là Nghị ñịnh số 85/1999/Nð-CP ngày 28/8/1999 của Chính phủ ban hành quy ñịnh về giao ñất nông nghiệp cho hộ gia ñình, cá nhân sử dụng ổn ñịnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........15 lâu dài vào mục ñích sản xuất nông nghiệp và Nghị ñịnh số 02/CP ngày 15/01/1994 của Chính phủ quy ñịnh về việc giao ñất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia ñình, cá nhân sử dụng ổn ñịnh lâu dài vào mục ñích lâm nghiệp. Nghị ñịnh số 163/1999/Nð-CP ngày 16/11/1999 của Chính phủ về việc giao ñất, cho thuê ñất và cấp Giấy CNQSD ñất lâm nghiệp [8], [9], [10], [11]. * ðối với ñất nông nghiệp Nghị ñịnh số 64/CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ quy ñịnh cụ thể về: ñối tượng ñược giao, nguyên tắc giao, thời hạn giao và hạn mức ñất ñược giao; xác lập quan hệ pháp lý của người sử dụng ñất, là cơ sở ñể Nhà nước bảo hộ quyền hợp pháp của người sử dụng ñất và hoạch ñịnh các chính sách liên quan ñến phát triển nông nghiệp nông thôn. Về phía người sử dụng ñất, quyền sử dụng ñất lâu dài giúp họ ñược làm chủ thực sự quá trình sử dụng ñất của mình trong thời hạn ñược giao, ñược chủ ñộng trong kế hoạch sản xuất, mua bán vật tư và các sản phẩm nông nghiệp. Cùng với quyền sử dụng ñất, nông dân ñược ñảm bảo các quyền ñối với ñất của họ ñược giao, ñó là: quyền chuyển ñổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng ñất theo luật ñịnh. Trên thực tế, việc giao ñất nông nghiệp theo Nghị ñịnh số 64/CP ñã tạo nên ñộng lực mới cho người sử dụng ñất như: - Yên tâm ñầu tư kinh phí và sức lao ñộng vào sản xuất phù hợp với nhu cầu về sản phẩm của cơ chế thị trường, các ñiều kiện kinh tế xã hội và môi trường nơi họ sinh sống ñể lựa chọn cây trồng phù hợp trong sản xuất, nhằm tăng thu nhập trên một ñơn vị diện tích ñất ñược giao. - Duy trì sản xuất một cách bền vững cho mục ñích sử dụng ñất lâu dài; ñầu tư thâm canh ñể tận dụng tiềm năng ñất ñai. - Tích cực áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới phù hợp với ñiều kiện sản xuất và khả năng ñầu tư của mình. Vì vậy, việc giao ñất nông nghiệp cho hộ nông dân sử dụng ổn ñịnh lâu dài theo Nghị ñịnh số 64/CP ñã thu hút sự quan tâm không chỉ của người sử dụng ñất mà còn là mối quan tâm của các tổ chức khác. Tuy nhiên vẫn nảy sinh một số vấn ñề khó khăn ñối với người sử dụng ñất như: thiếu các dịch vụ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........16 tư vấn về thị trường, quy mô diện tích nhỏ và ñất ñai bị phân tán, thiếu công nghệ chế biến, bao tiêu sản phẩm sau thu hoạch. * ðối với ñất lâm nghiệp Chủ trương giao ñất lâm nghiệp ổn ñịnh lâu dài cho các tổ chức, hộ gia ñình, cá nhân sử dụng vào mục ñích lâm nghiệp ñược quy ñịnh trong Luật ðất ñai năm 1993; Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 1991, Nghị ñịnh số 02/CP ngày 15/1/1994 của Chính phủ và một số văn bản dưới luật có liên quan khác ñã ñược thể hiện bằng các quy ñịnh cụ thể về quỹ ñất giao, căn cứ ñể giao, thời hạn và hạn mức ñất giao. Qua tìm hiểu cán bộ ñịa phương và kết quả phỏng vấn ñại diện các hộ dân cho thấy tác ñộng của chính sách giao ñất nông lâm nghiệp ñến ñời sống nhân dân, ñặc biệt là các hộ dân sống gần rừng, có nhận ñất rừng là rõ rệt, thể hiện như sau: - Tác ñộng ñến việc sử dụng ñất và ñời sống kinh tế: nhờ có chính sách giao ñất lâm nghiệp mà việc sử dụng ñất ñã dần hợp lý, hiệu quả hơn, ñặc biệt là vấn ñề giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân sống bằng nghề rừng; các hộ có ñiều kiện chủ ñộng sản xuất, làm giàu trên mảnh ñất ñược giao thông qua việc chuyển ñổi cơ cấu cây trồng phù hợp, nhờ vậy nhiều hộ ñã cải thiện thu nhập và nâng cao ñời sống, yên tâm gắn bó với rừng. - Tác ñộng ñến xã hội và môi trường: chính sách giao ñất lâm nghiệp cho người dân ñã phát huy hiệu quả thiết thực, thửa ñất ñó có chủ thực sự, người dân có ý thức hơn trong việc bảo vệ diện tích ñất rừng ñược giao, tăng nhanh diện tích rừng, tăng tỷ lệ ñộ che phủ rừng, tạo nguồn sinh thủy, hạn chế xói mòn rửa trôi ñất; thông qua việc giao ñất lâm nghiệp ñã hạn chế ñược tình trạng du canh du cư, góp phần giúp người dân chủ ñộng cuộc sống và giảm tốc ñộ phá rừng [35]. Tóm lại: các chủ trương, chính sách nêu trên ñều thực hiện phương châm của ðảng là “người cày có ruộng”, từng bước làm rõ và củng cố quan hệ ruộng ñất mới ở nông thôn ñể nông dân yên tâm ñầu tư sản xuất. Quan hệ sản xuất trong nông, lâm nghiệp ñược xác lập trên cơ sở giao ñất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất cho các hộ gia ñình, cá nhân sử dụng ổn ñịnh lâu dài, ñây là Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........17 một khâu quan trọng trong việc thực hiện chính sách ñất ñai, xác lập mối quan hệ pháp lý rõ ràng và ñầy ñủ giữa người sử dụng ñất với Nhà nước ñã trở thành ñộng lực thúc ñẩy nền sản xuất nông, lâm nghiệp nước ta ngày một phát triển. 1.3. CHÍNH SÁCH GIAO ðẤT NÔNG LÂM NGHIỆP VỚI VẤN ðỀ SỬ DỤNG ðẤT Ở VIỆT NAM 1.3.1. Hiện trạng sử dụng ñất cả nước năm 2009 Theo số liệu thống kê ñất ñai, ñến ngày 01/01/2009, tổng diện tích tự nhiên của cả nước 33.105.136 ha, gồm 3 nhóm ñất chính (thể hiện tại bảng 1): a. ðất nông nghiệp Diện tích ñất nông nghiệp năm 2009 của cả nước là 25.128.587 ha, chiếm 75,90% diện tích tự nhiên cả nước, bình quân diện tích ñất nông nghiệp ñạt khoảng 2.935 m2/người. Cơ cấu sử dụng ñất nông nghiệp của cả nước như sau: + ðất sản xuất nông nghiệp: 9.599.357 ha, chiếm 29% diện tích diện tích tự nhiên, trong ñó: ñất trồng cây hàng năm 6.282.890 ha; ñất trồng cây lâu năm 3.316.467 ha. + ðất lâm nghiệp: 14.758.438 ha, chiếm 44,58% diện tích tự nhiên. + ðất nuôi trồng thuỷ sản: 738.426 ha, chiếm 2,23% diện tích tự nhiên. + ðất làm muối: 14.122 ha, chiếm 0,04% diện tích tự nhiên. + ðất nông nghiệp khác: 18.244 ha, chiếm 0,06% diện tích tự nhiên. b. ðất phi nông nghiệp Tổng diện tích 3.467.823 ha, chiếm 10,48% diện tích tự nhiên, gồm: + ðất ở: 633.612 ha, chiếm 1,91% diện tích tự nhiên; + ðất chuyên dùng: 1.628.395 ha, chiếm 4,92% diện tích tự nhiên, trong ñó: ñất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp: 22.872 ha; ñất quốc phòng, an ninh: 303.489 ha; ñất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp: 223.743 ha; ñất có mục ñích công cộng: 1.078.291 ha. c. ðất chưa sử dụng: 4.508.726 ha, chiếm 13,62% diện tích tự nhiên [21]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........18 Bảng 1: Diện tích, cơ cấu các loại ñất năm 2009 của cả nước Thứ tự Loại ñất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 33.105.136 100,00 1 ðất nông nghiệp 25.128.587 75,90 1.1 ðất sản xuất nông nghiệp 9.599.357 29,00 1.1.1 ðất trồng cây hàng năm 6.282.890 18,98 1.1.2 ðất trồng cây lâu năm 3.316.467 10,02 1.2 ðất lâm nghiệp 14.758.438 44,58 1.2.1 ðất rừng sản xuất 6.578.796 19,87 1.2.2 ðất rừng phòng hộ 6.124.908 18,50 1.2.3 ðất rừng ñặc dụng 2.054.734 6,21 1.3 ðất nuôi trồng thuỷ sản 738.426 2,23 1.4 ðất làm muối 14.122 0,04 1.5 ðất nông nghiệp khác 18.244 0,06 2 ðất phi nông nghiệp 3.467.823 10,48 2.1 ðất ở 633.612 1,91 2.1.1 ðất ở tại nông thôn 515.083 1,56 2.1.2 ðất ở tại ñô thị 118.529 0,36 2.2 ðất chuyên dùng 1.628.395 4,92 2.2.1 ðất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 22.872 0,07 2.2.2 ðất quốc phòng 269.106 0,81 2.2.3 ðất an ninh 34.383 0,10 2.2.4 ðất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 223.743 0,68 2.2.5 ðất có mục ñích công cộng 1.078.291 3,26 2.3 ðất tôn giáo, tín ngưỡng 13.399 0,04 2.4 ðất nghĩa trang, nghĩa ñịa 97.832 0,30 2.5 ðất sông suối và mặt nước chuyên dùng 1.090.452 3,29 2.6 ðất phi nông nghiệp khác 4.134 0,01 3 ðất chưa sử dụng 4.508.726 13,62 3.1 ðất bằng chưa sử dụng 305.860 0,92 3.2 ðất ñồi núi chưa sử dụng 3.831.332 11,57 3.3 Núi ñá không có rừng cây 371.534 1,12 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........19 1.3.2. Tình hình giao ñất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất 1.3.2.1. Giao ñất nông nghiệp Thực hiện Nghị ñịnh số 64/CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ “về việc giao ñất nông nghiệp cho hộ gia ñình và cá nhân sử dụng ổn ñịnh lâu dài vào mục ñích sản xuất nông nghiệp” và Nghị ñịnh số 85/1999/Nð-CP ngày 28/8/1999 của Chính phủ về “giao ñất, cho thuê ñất và cấp Giấy CNQSD ñất nông nghiệp”. Tính ñến ngày 31/12/2008, kết quả giao ñất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất của các ñịa phương trong cả nước như sau: - Tổng diện tích ñất nông nghiệp ñã giao là 8.376.115 ha; chiếm 89% diện tích ñất sản xuất nông nghiệp cả nước. - Tổng số hộ ñã ñược giao ñất nông nghiệp là 17.499.250 hộ. - Tổng diện tích ñất nông nghiệp ñã ñược cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất là 8.082.106 ha. - Tổng số hộ ñã ñược cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất là 13.999.394 hộ. Phần lớn các tỉnh, thành phố phía Bắc và duyên hải miền Trung ñều thừa kế những kết quả giao khoán cho hộ nông dân khi thực hiện Nghị quyết 10/NQ-TW ngày 05/4/1988 của Bộ Chính trị, cách giao khoán này phù hợp với tinh thần giao ñất theo Nghị ñịnh số 64/CP của Chính phủ nên các ñịa phương không phải ñiều chỉnh nhiều. Các tỉnh miền núi phía Bắc, Tây Nguyên và Nam Bộ thực hiện giao ñất nông nghiệp chủ yếu là căn cứ vào hiện trạng sử dụng ñất ñể giao ñất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất ñến từng hộ gia ñình và cá nhân. 1.3.2.2. Giao ñất lâm nghiệp Thực hiện Nghị ñịnh số 02/CP ngày 15/01/1994 của Chính phủ về việc giao ñất cho các tổ chức, hộ gia ñình, cá nhân sử dụng ổn ñịnh lâu dài vào mục ñích lâm nghiệp, Nghị ñịnh số 163/1999/Nð-CP ngày 16/11/1999 về việc giao ñất, cho thuê ñất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất lâm nghiệp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........20 Kết quả giao ñất lâm nghiệp tính ñến ngày 31/12/2008 trên ñịa bàn cả nước như sau: - Tổng diện tích ñất lâm nghiệp ñã giao 3.377.550 ha, chiếm 23% ñất lâm nghiệp cả nước, trong ñó ñã có 1.007.472 hộ ñược cấp giấy chứng nhận với diện tích 2.229.183 ha, ñạt 66% diện tích cần cấp [7]. Nhìn chung tiến ñộ giao ñất lâm nghiệp còn chậm, chưa chú trọng ñúng mức và chưa thành một khối thống nhất. Cơ chế về giao khoán cho các hộ lâm trường viên, hộ gia ñình và cá nhân chưa rõ ràng. Tài liệu cơ bản ñể quản lý rừng còn thiếu, chưa ñồng bộ. Việc cấp giấy chứng nhận ñược thực hiện từ năm 1990 theo quy ñịnh của Luật ðất ñai năm 1988 và Quyết ñịnh số 201/Qð/ðKTK ngày 14/7/1989 của Tổng cục Quản lý ruộng ñất (nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường); trước Luật ðất ñai năm 1993, kết quả cấp giấy chứng nhận ñạt ñược chưa ñáng kể, phần lớn các ñịa phương mới triển khai thí ñiểm hoặc thực hiện cấp giấy chứng nhận tạm thời cho hộ gia ñình, cá nhân sử dụng ñất nông nghiệp. Sau khi có Luật ðất ñai năm 1993, việc cấp giấy chứng nhận ñược các ñịa phương coi trọng và triển khai mạnh, song do còn nhiều khó khăn về các ñiều kiện thực hiện (chủ yếu là thiếu kinh phí, lực lượng chuyên môn thiếu và yếu về năng lực) và còn nhiều vướng mắc trong các quy ñịnh về cấp giấy chứng nhận nên tiến ñộ cấp giấy còn chậm. Luật ðất ñai năm 2003 ra ñời, công tác cấp giấy chứng nhận ñược ñẩy mạnh hơn; ñến hết năm 2008, kết quả cấp Giấy CNQSD ñất cả nước như sau: ñối với ñất sản xuất nông nghiệp: ñã cấp 14.037.375 giấy với diện tích 7.548.306 ha, ñạt 82,7% so với diện tích cần cấp; trong ñó cấp cho hộ gia ñình và cá nhân là 14.031.161 giấy với diện tích 7.046.436 ha; cấp cho tổ chức 6.214 giấy với diện tích 501.870 ha. - ðối với ñất nuôi trồng thủy sản: ñã cấp 767.729 giấy với diện tích 509.021 ha, ñạt 74,2% diện tích cần cấp giấy [21]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........21 1.3.3. Ảnh hưởng của việc giao ñất nông, lâm nghiệp tới vấn ñề sử dụng ñất Thực hiện Nghị ñịnh số 64/CP ngày 27/9/1993, Nghị ñịnh 85/1999/Nð- CP ngày 28/8/1999 và Nghị ñịnh 02/CP ngày 15/01/1994, Nghị ñịnh 163/1999/Nð-CP ngày 16/11/1999 của Chính phủ, ñến nay, ñất nông nghiệp ñã giao ñược 89%, ñất lâm nghiệp 23%. Hầu hết sau khi giao ñất nông, lâm nghiệp và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất cho các tổ chức, hộ gia ñình, cá nhân sử dụng ổn ñịnh lâu dài thì người nông dân ñã thực sự làm chủ trên ñất ñược giao, yên tâm ñầu tư vào sản xuất nông lâm nghiệp, thực hiện nông lâm kết hợp ñạt hiệu quả cao. 1.3.4. Tình hình sử dụng ñất sau khi giao ñất Chủ trương giao ñất nông - lâm nghiệp cho các hộ gia ñình và cá nhân sử dụng ổn ñịnh lâu dài, cùng với việc mở rộng quyền sử dụng ñất là chủ trương lớn, có tính chiến lược của ðảng và Nhà nước ta trong giai ñoạn hiện nay, nó có tác ñộng tích cực ñến việc quản lý và sử dụng ñất ñai bền vững. Sau khi giao ñất nông - lâm nghiệp cho hộ gia ñình và cá nhân sử dụng ổn ñịnh lâu dài, thì người nông dân ñã thực sự làm chủ trên ñất ñược giao, họ yên tâm ñầu tư lao ñộng và vốn vào phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập. Chủ trương phát triển lâm nghiệp theo hướng xã hội hóa ñược thực hiện có kết quả là nhờ chính sách giao ñất, giao rừng và khoán rừng cho hộ nông dân. Nhiều mô hình trang trại rừng, vườn rừng, kinh doanh nông lâm nghiệp tổng hợp ñã hình thành và phát triển trên ñịa bàn trung du, miền núi phía Bắc, vùng ðông Nam Bộ và Tây Nguyên với quy mô ngày càng lớn, kinh doanh có hiệu quả. Dưới tác ñộng của chính sách cùng với cách làm và bước ñi thích hợp, nên phần lớn ñất nông nghiệp ñã ñược giao ổn ñịnh, lâu dài cho hộ gia ñình và cá nhân, tạo ñộng lực mạnh mẽ thúc ñẩy sản xuất phát triển, khuyến khích các thành phần kinh tế, ñặc biệt là nông dân phát huy cao ñộ tiềm năng của ñất ñai, ñem lại hiệu quả kinh tế, ñời sống xã hội ñược cải thiện, nạn ñói triền miên ở các vùng nông thôn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........22 cơ bản ñược ñẩy lùi, ñồng thời góp phần bảo vệ môi trường sinh thái. Thực tế tình hình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn sau năm 1993 có nhiều khởi sắc và phát triển nhiều mặt: trồng trọt và chăn nuôi ñều phát triển theo xu hướng ña dạng hoá sản phẩm, tăng hiệu quả sử dụng ñất ñai và lao ñộng. Trong những năm gần ñây diện tích ñất nông nghiệp liên tục tăng, năm 2000 so với năm 1990 tăng 2.352.104 ha; riêng trong 5 năm (1995 - 2000), mặc dù gần 4.000 ha ñất nông nghiệp ñã ñược chuyển vào các mục ñích khác, nhưng diện tích ñất nông nghiệp vẫn tăng thêm ñược 1.351.597 ha (bình quân 1 năm tăng 270.000 ha). Diện tích ñất nông nghiệp tăng trong 5 năm chủ yếu là ñất cây lâu năm (chiếm 56,5% so với tổng số diện tích tăng). Sản lượng lương thực tăng nhanh và ổn ñịnh, năm sau cao hơn năm trước; tốc ñộ tăng lương thực bình quân là 5%, trong khi ñó tốc ñộ tăng dân số chỉ có 2%, nên lương thực bình quân ñầu người cũng tăng dần qua các năm: từ 300 kg/người năm 1986 lên 324 kg/người năm 1990; 372 kg/người năm 1995 và hiện nay là 552 kg/người/năm. Nước ta từ một nước thiếu lương thực, ñến nay không chỉ ñủ ăn mà còn xuất khẩu một khối lượng lớn, trong những năm gần ñây mỗi năm xuất khẩu trên 3 triệu tấn gạo và nước ta luôn có tên trong nhóm 3 nước xuất khẩu nhiều gạo nhất trên thế giới [17]. Cây công nghiệp, cây ăn quả, rau ñậu ñều phát triển khá, trong trồng trọt ñã thực hiện phương châm “ñất nào cây ấy” ñể tăng hiệu quả sử dụng ñất. Do việc giao ñất lâm nghiệp, khoán rừng ñược ñẩy mạnh, nên ñã góp phần bảo vệ, phục hồi và trồng mới rừng, ñưa diện tích ñất lâm nghiệp có rừng trong giai ñoạn 1995 - 2000 tăng 754.600 ha. ðộ che phủ rừng tăng từ 32,61% (năm 1995) lên 35,08% (năm 2000) và 49,1% năm 2009. Khi vấn ñề lương thực, thực phẩm ñược giải quyết thì nạn phá rừng cũng dần dần ñược hạn chế, việc trồng rừng, phủ xanh ñất trống, ñồi núi trọc và trồng rừng phân tán trong khu dân cư, ñược quan tâm và ngày càng phát triển. Từ những vấn ñề nêu trên chúng ta thấy rằng chính sách giao ñất nông, lâm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........23 nghiệp cho hộ nông dân sử dụng ổn ñịnh lâu dài là sự ñổi mới tích cực, tạo ñiều kiện thúc ñẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, góp phần bảo vệ môi trường cho phát triển bền vững. Việc giao ñất nông, lâm nghiệp tới từng hộ gia ñình, cá nhân sử dụng ổn ñịnh lâu dài ñã ñược quy ñịnh cụ thể trong các văn bản của Nhà nước như: Luật ðất ñai năm 1993, Nghị ñịnh số 64/CP, Nghị ñịnh số 85/CP, Nghị ñịnh số 02/CP và Nghị ñịnh số 163/CP của Chính phủ. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........24 PHẦN II ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TRÌNH TỰ THỰC HIỆN 2.1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Việc nghiên cứu ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất của nông hộ sau khi ñược giao ñất ổn ñịnh lâu dài, cùng với các quyền sử dụng ñất ñược tập trung vào ñối tượng chính là những hộ nông dân trên ñịa bàn nghiên cứu, ñã ñược Nhà nước giao ñất ổn ñịnh lâu dài ñể sử dụng vào mục ñích nông, lâm nghiệp. 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nội dung ñề tài sẽ tập trung nghiên cứu các vấn ñề: 1. ðiều tra, ñánh giá khái quát tình hình tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu (huyện ðức Thọ) và 3 xã ñược lựa chọn (ðức Lạng, Tùng Ảnh, ðức Tùng) ñại diện cho vùng nghiên cứu. 2. Tình hình giao ñất nông, lâm nghiệp của 3 xã (ðức Lạng, Tùng Ảnh, ðức Tùng). 3. ðánh giá tình hình sử dụng ñất nông, lâm nghiệp của các nông hộ ở 3 xã (ðức Lạng, Tùng Ảnh, ðức Tùng) sau khi giao ñất nông, lâm nghiệp về các vấn ñề: cơ cấu sử dụng ñất, ñầu tư phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, hiệu quả sản xuất. 4. ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất của nông hộ sau khi giao ñất, thể hiện ở các mặt hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường. 5. Ý kiến của người dân ñã ñược giao ñất về chủ trương giao ñất và việc thực hiện các quyền sử dụng ñất. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........25 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1. Chọn ñịa ñiểm nghiên cứu ðức Thọ là một trong các huyện trong tỉnh Hà Tĩnh ñã hoàn thành chủ trương giao ñất nông, lâm nghiệp ổn ñịnh lâu dài cho nông dân và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất. Trong huyện ðức Thọ chọn 3 xã ñại diện cho 3 vùng (vùng ñồi núi, vùng ñồng bằng và vùng ngập lụt). Các xã ñều có loại hình sử dụng ñất chung là: ñất cây hàng năm, ñất cây lâu năm, riêng xã ðức Lạng có thêm ñất lâm nghiệp ñể triển khai nghiên cứu: + Xã ðức Lạng: ñại diện cho vùng Thượng ðức (vùng ñồi núi); + Xã Tùng Ảnh: ñại diện cho vùng lúa ven Trà Sơn (vùng ñồng bằng); + Xã ðức Tùng: ñại diện cho vùng ngoài ñê La Giang (vùng ngập lụt). 2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu và ñiều tra cơ bản Các phương pháp nhằm tập hợp, thu thập các thông tin cần thiết cho quá trình nghiên cứu ñề tài, bao gồm: - Tập hợp số liệu về thống kê ñất ñai, yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội, chính sách giao ñất nông, lâm nghiệp. - ðối soát hiện trạng sử dụng ñất, khảo sát thực ñịa ñể nắm tổng quan tình hình sử dụng ñất, tình hình giao ñất nông lâm nghiệp. 2.3.3. Phương pháp tham khảo, kế thừa các tài liệu liên quan ñến ñề tài Dựa vào tài liệu nghiên cứu, các ñề tài khoa học của các nhà khoa học, nhà quản lý có liên quan ñến lĩnh vực ñất ñai. 2.3.4. Phương pháp ñiều tra phỏng vấn nông hộ Sử dụng mẫu phiếu ñiều tra phỏng vấn trực tiếp 150 hộ gia ñình ñược giao ñất trong 03 xã, ñại diện cho các nhóm hộ khá, trung bình và nghèo ñể tìm hiểu ý kiến của người dân về chính sách giao ñất ổn ñịnh lâu dài và việc thực hiện quyền sử dụng ñất của họ. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........26 2.3.5. Phương pháp chuyên gia Trên cơ sở những ý kiến quý giá của các chuyên gia về công tác quản lý ñất ñai ñể xây dựng phương pháp ñiều tra phù hợp với mục ñích nghiên cứu mang tính khoa học và thực tiễn. 2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu sau khi thu thập, ñược ñưa vào phân tích, xử lý trên máy tính bằng một số phần mềm hỗ trợ như: Excel, Word; bao gồm các vấn ñề: số liệu hiện trạng sử dụng ñất, kết quả ñiều tra phỏng vấn nông hộ. 2.3.7. Phương pháp minh hoạ bằng bản ñồ Sử dụng phần mềm Microstation ñể xây dựng bản ñồ, sơ ñồ vị trí khu vực nghiên cứu. 2.3.8. Phương pháp ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất của nông hộ Áp dụng phương pháp thống kê kinh tế, so sánh các chỉ tiêu ñánh giá ở thời ñiểm trước và sau khi giao ñất. 2.4. CÁC CHỈ TIÊU ðÁNH GIÁ TRONG ðIỀU TRA NÔNG HỘ ðể ñạt ñược mục tiêu của ñề tài là ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất của nông hộ._. rừng là một chủ chương ñúng ñắn của ðảng và Nhà nước ta, nhằm gắn ñất ñai với người sử dụng ñất. Tuy nhiên, sau khi thực hiện chính sách ñã bộc lộ một số tồn tại cả về phía cơ quan quản lý Nhà nước và cả phía người ñược nhận ñất. Qua ñiều tra phỏng vấn trực tiếp cán bộ ñịa chính tại ñịa phương và 150 hộ gia ñình ở 3 xã ñã cho thấy những tồn sau: a. Về phía cơ quan quản lý Nhà nước Công tác giao ñất, giao rừng mới chỉ dừng lại ở việc xác ñịnh vị trí, diện tích thửa ñất, khu rừng của họ ngoài thực ñịa, nhưng chưa xác ñịnh ñược vị trí, ranh giới rõ ràng trên bản ñồ. Qua phỏng vấn thì có 27/150 hộ (chiếm 18%) trả lời họ chưa nắm rõ cụ thể vị trí thửa ñất của nhà mình trên bản ñồ. Nguyên nhân của vấn ñề này là do khi giao ñất, giao rừng công tác trích lục thửa ñất chưa ñầy ñủ, thiếu thửa ñất giáp ranh và việc giải thích cho người dân chưa ñược rõ ràng. ðất ñai không tập trung, manh mún, việc chuyển ñổi ñất cho nhau ñể tiện canh, tiện cư gặp nhiều khó khăn. Thủ tục hành chính về vay vốn, cấp GCNQSDð còn phức tạp, rườm rà; bên cạnh ñó nhận thức của người dân còn hạn chế, do ñó ảnh hưởng ñến tiến ñộ cấp giấy, không khuyến khích ñược người dân vay vốn phát triển sản xuất. Sản phẩm ñầu ra của nhân dân chưa ñược Nhà nước bảo hộ, bao tiêu một cách thường xuyên và hợp lý, dẫn ñến tình trạng thừa, thiếu, giá cả chênh lệch, chi phí vật tư phân bón ngày một tăng cao trong khi giá cả nông sản còn thấp, gây ảnh hưởng lớn ñến tâm lý sản xuất của người dân. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 81 b. Về phía hộ gia ñình nhận ñất Trình ñộ nhận thức thức của một số hộ gia ñình còn hạn chế nên việc hiểu biết về các quy ñịnh của việc giao ñất, giao rừng còn chưa rõ. Do ñó dẫn tới tình trạng một số hộ sử dụng ñất chưa ñúng với chủ trương chính sách của Nhà nước, sử dụng ñất sai mục ñích, chỉ quan tâm ñến hiệu quả kinh tế trước mắt mà ít chú ý ñến bảo vệ môi trường. Một số hộ gia ñình chưa có năng lực quản lý và tổ chức sản xuất nông, lâm nghiệp trên ñất ñược giao; không ñầu tư thâm canh khoa học, làm theo kiểu cầm chừng nên hiệu quả không cao, lãng phí tài nguyên ñất. 3.6.4.2. Một số giải pháp sau khi giao ñất a. Vấn ñề tích tụ ñất ñai trong sử dụng ñất nông, lâm nghiệp Tích tụ ñất ñai trong sản xuất nông, lâm nghiệp là một yêu cầu khách quan và mang tính chất tự nhiên của nền sản xuất nông, lâm nghiệp hàng hoá, ñây thực chất là quá trình phân công lại lao ñộng ở khu vực nông thôn thông qua việc chuyển nhượng quyền sử dụng ñất [17]. Sau khi giao ñất cùng với sự vận ñộng của nền kinh tế thị trường ñã tác ñộng mạnh mẽ ñến việc quản lý và sử dụng ñất: tích tụ ruộng ñất có chiều hướng gia tăng, các mô hình sử dụng ñất trang trại xuất hiện một cách tự nhiên, bột phát... Do vậy, Nhà nước cần có chính sách phù hợp khuyến khích tích tụ ñất ñai thông qua quyền chuyển ñổi, chuyển nhượng, cho thuê ñể phát triển nhanh các mô hình trang trại nông lâm kết hợp. b. Vấn ñề nông dân không có ñất sản xuất Chính sách giao ñất, giao rừng ñến người nông dân ñã cơ bản giúp cho họ có ñất ñể sản xuất. Tuy nhiên, có một số hộ gia ñình phát sinh mới sau khi giao ñất, hoặc một số hộ gia ñình bị thu hồi ñất phục vụ cho các mục ñích sử dụng khác lại không có ñất ñể sản xuất. Trong khi ñó quỹ ñất nông, lâm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 82 nghiệp của các ñịa phương ñã giao hoặc cho thuê sử dụng hết. Từ ñó ñã gây ra một số khó khăn cho các hộ gia ñình này. Vì vậy, Nhà nước cần phải có chính sách nhằm giải quyết ñất ñai hoặc có cơ chế hỗ trợ phù hợp, ñể giải quyết công ăn việc làm cho các hộ gia ñình này ñảm bảo ổn ñịnh cuộc sống. c. Vấn ñề kiểm tra và ñánh giá sau khi giao ñất ổn ñịnh lâu dài Sau khi giao ñất, giao rừng, công tác cấp GCNQSDð cần ñược ñẩy nhanh tiến ñộ và hoàn thiện hơn ñể tạo ñiều kiện cho nông dân yên tâm và ñầu tư sản xuất. Bên cạnh ñó cần kiểm tra, ñánh giá tình hình sử dụng ñất của người nông dân, qua ñó biết ñược ý kiến của họ nhằm ñánh giá tình hình sử dụng ñất chính xác ñể có cơ chế chính sách phù hợp, linh hoạt hơn. d. Các vấn ñề khác - Nhà nước có chính sách hỗ trợ cùng với sự ñóng góp, huy ñộng nguồn lực trong nông dân ñể ñầu tư hoàn thiện cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, nhằm tạo ñiều kiện thuận lợi trong phát triển sản xuất, khai thác hiệu quả tiềm năng ñất ñai, góp phần xây dựng nông thôn mới theo hướng hiện ñại. - Việc bố trí sử dụng ñất cần tuân thủ nghiêm túc theo quy hoạch, trong ñó hạn chế thấp nhất việc chuyển ñổi ñất trồng lúa sang mục ñích khác. - Nhà nước cần có chính sách khuyến khích hỗ trợ nông dân trong vấn ñề áp dụng mô hình giống lúa mới có năng suất, chất lượng cao; có chính sách ñào tạo nghề cho nông dân, ñặc biệt là nông dân những vùng bị thu hồi ñất chuyển sang mục ñích khác chuyển ñổi nghề nghiệp ổn ñịnh cuộc sống; tăng cường chuyển giao kỹ thuật sản xuất, xây dựng mô hình, tập huấn, hướng dẫn bà con áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, ñưa giống mới có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất ñể nâng cao thu nhập. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 83 PHẦN 4 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 4.1. Kết luận 1. ðức Thọ là huyện trọng ñiểm lúa của tỉnh Hà Tĩnh, có lợi thế về tài nguyên ñất ñai, tài nguyên rừng (rừng trồng), kinh tế nông nghiệp ñang có vị trí cao trong cơ cấu nền kinh tế, với diện tích ñất tự nhiên 20.243,34 ha, chiếm 3,36% ñất tự nhiên của tỉnh Hà Tĩnh, trong ñó ñất nông nghiệp 12.812,58 ha, chiếm 63,29% diện tích ñất tự nhiên toàn huyện; diện tích ñã ñưa vào sử dụng 18.062,08 ha, chiếm 89,22%, ñất chưa sử dụng 2.181,26 ha, chiếm 10,78% ñất tự nhiên. Diện tích ñất ñã giao của 3 xã là 1.887,33 ha, chiếm 9,32% diện tích ñất tự nhiên toàn huyện. 2. Kết quả ñiều tra tại 3 xã cho thấy diện tích ñã ñược giao là 1.887,33 ha chiếm 63,16% diện tích ñất tự nhiên của 3 xã; số hộ gia ñình cá nhân ñược giao ñất là 2.424 hộ, chiếm 81,23% số hộ toàn xã; trong ñó ñất sản xuất nông nghiệp là 1.373,81 ha, ñất lâm nghiệp 438,52 ha (xã ðức Lạng). 3. Tình hình sử dụng ñất sau khi giao ñất: diện tích ñất nông, lâm nghiệp của các hộ ñã tăng lên, diện tích bình quân 1 hộ gia ñình ở 3 xã ñiều tra sử dụng 8.605 m2 ñất nông, lâm nghiệp, trong khi ñó trước khi giao ñất các hộ này chỉ sử dụng 5.495 m2, tăng 56,60%; tỷ lệ ñất hoang hóa giảm thể hiện ở ñất chưa sử dụng của 3 xã ñiều tra trước khi giao ñất là 829,39ha, sau khi giao ñất còn ha, giảm 489,12 ha, giảm 59%. Hệ số sử dụng ñất tăng từ 1,83 lần trước giao ñất năm 1995 lên 2,13 lần sau giao ñất năm 2009. 4. Nhờ có chủ trương giao ñất mà người nông dân chủ ñộng hơn trong việc bố trí cây trồng trên diện tích của mình; cơ cấu cây trồng của các hộ ñã có sự thay ñổi khá rõ rệt. Năng suất lúa tăng từ 37,40 tạ/ha năm 1995 lên 45,70 tạ/ha năm 2009 (tăng 1,23 lần); năng suất lạc từ 17,15 tạ/ha năm 1995 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 84 lên 21,10 tạ/ha năm 2009 (tăng 1,23 lần); năng suất ñậu tăng từ 7,40 tạ/ha năm 1995 lên 9,60 tạ/ha năm 2009 (tăng 1,34 lần). Số vụ tranh chấp về quyền sử dụng ñất năm 1995 là 14 vụ giảm xuống còn 4 vụ năm 2009, số hộ sử dụng ñất sai mục ñích năm 1995 là 9 trường hợp giảm xuống còn 3 trường hợp năm 2009. Tình trạng sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi ñã ñược khắc phục, việc bón phân hữu cơ, chế phẩm sinh học ñã dần thay thế cho phân hóa học, bờ vùng, bờ thửa ñược quy hoạch lại, môi trường sinh thái trong nông nghiệp ñược ñiều hòa hợp lý. 5. Ý kiến của người dân về chủ trương giao ñất ổn ñịnh lâu dài: qua kết quả ñiều tra tình hình giao ñất nông - lâm nghiệp ở 3 xã trên ñịa bàn huyện cho thấy việc giao ñất ñược nhân dân ñồng tình ủng hộ, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội hiện nay. 4.2. ðề nghị ðể việc sử dụng ñất của hộ gia ñình sau khi ñược giao ñất nông lâm nghiệp có hiệu quả hơn và ñảm bảo ñược công tác quản lý Nhà nước về ñất ñai ngày càng chặt chẽ, ñúng pháp luật, khai thác tốt tiềm năng ñất ñai, góp phần xây dựng nông thôn mới, chúng tôi ñưa ra một số ñề nghị sau: 1. Nhà nước cần có chủ trương, chính sách thích hợp cho vấn ñề chuyển ñổi ruộng ñất (hiện nay vấn ñề này ñã ñược các ñịa phương thực hiện nhưng chỉ mới ở vấn ñề vận ñộng chứ chưa có chính sách, biện pháp ñủ mạnh) do ñó vẫn còn khó khăn, hiệu quả còn hạn chế; muốn cơ giới hóa trong nông nghiệp ñể sản xuất hàng hóa lớn thì việc chuyển ñổi ruộng ñất phải ñược xem là vấn ñề tất yếu. 2. Tiến hành ño ñạc lại ruộng ñất, lập hồ sơ ñịa chính, ñẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất ñể tạo ñiều kiện cho hộ gia ñình ñược hưởng ñầy ñủ các quyền của người sử dụng ñất theo quy ñịnh của pháp luật. 3. Có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp ñầu tư vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, hỗ trợ nông dân xây dựng các mô hình sản xuất ña cây, ña con, hỗ trợ nông dân trong khi mất mùa, sâu bệnh, thiên tai, hạn hán… ñể Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 85 sớm khôi phục sản xuất; tổ chức khuyến nông, khuyến lâm hỗ trợ ñầu tư sản xuất nông lâm nghiệp, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho nông dân. Do ñiều kiện thời gian, giới hạn phạm vi nghiên cứu ở ñịa bàn của một huyện và năng lực, khả năng tiếp cận vấn ñề của bản thân còn hạn chế, ñề tài chưa ñề cập hết ñược vấn ñề hiệu quả của việc sử dụng ñất của nông hộ nên trong thời gian tới cần ñược nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện và ñầy ñủ hơn./. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Ban ChÊp hµnh Trung ư¬ng §¶ng (1981), “Kho¸n s¶n phÈm ñến nhóm lao ñộng và người lao ñộng trong hợp tác xã nông nghiệp", ChØ thÞ 100- CT/TW ngµy 13/1/1981, NXB ChÝnh trÞ Quèc gia - Hµ Néi. 2 Ban Chấp hành ðảng bộ huyện ðức Thọ (2010) Báo cáo Chính trị tại ðại hội nhiệm kỳ 2010-2015. 3 Bộ Chính trị Trung ương ðảng (1988), Nghị quyết số 10/NQ-TW “về ñổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp” Hà Nội, tháng 4 năm 1988 4 Bé N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn n«ng th«n (1997), Báo cáo sơ kết việc thực hiện Nghị ñịnh số 02/CP về giao ®Êt l©m nghiÖp, Bộ Nông nghiệp và PTNT - Hà Nội. 5 Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng (1993), (1998), (2001), “LuËt ðÊt ®ai n¨m 1993”, Luật sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Luật ðất ñai năm 1998, 2001; NXB ChÝnh trÞ Quèc gia - Hµ Néi. 6 Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng (2003), “LuËt ðÊt ®ai n¨m 2003”, NXB ChÝnh trÞ Quèc gia, Hµ Néi. 7 Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Báo cáo tình hình giao ñất cấp giấy CNQSD ñất ñến hết năm 2008. 8 ChÝnh phñ (1993), “Giao ®Êt n«ng nghiÖp cho hé gia ®×nh, c¸ nh©n sö dông æn ®Þnh l©u dµi vµo môc ®Ých s¶n xuÊt n«ng nghiÖp” NghÞ ®Þnh số 64 - CP cña ngµy 27 th¸ng 9 n¨m 1993 - Hµ Néi. 9 ChÝnh phñ (1994), “Giao ®Êt l©m nghiÖp cho tổ chức, hé gia ®×nh, c¸ nh©n sö dông æn ®Þnh lâu dài vµo môc ®Ých s¶n xuÊt l©m nghiÖp", NghÞ ®Þnh số 02-CP cña ngµy 15 th¸ng 01 n¨m 1994 - Hµ Néi. 10 ChÝnh phñ (1999), "Sửa ñổi bổ sung một số ñiều của Bản quy ñịnh vÒ giao ®Êt n«ng nghiÖp cho hộ gia ñình, c¸ nh©n sö dông æn ®Þnh l©u dµi vµo môc ®Ých s¶n xuÊt n«ng nghiÖp và bổ sung việc giao ñất làm muối cho hộ gia ñình, cá nhân sử dụng ổn ñịnh lâu dài” NghÞ ®Þnh số Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 87 85/1999/N§-CP ngµy 28 th¸ng 8 n¨m 1999, Hµ Néi. 11 ChÝnh phñ (1999), "VÒ giao ®Êt, cho thuª ®Êt l©m nghiÖp ®èi víi tæ chøc, hé gia ®×nh, c¸ nh©n sö dông æn ®Þnh l©u dµi vµo môc ®Ých l©m nghiÖp”, NghÞ ®Þnh 163/1999/N§-CP ngµy 16 th¸ng 11 n¨m 1999, Hµ Néi. 12 Quyền ðình Hà (2007) Bài giảng Kinh tế ñất dùng cho học viên cao học ngành Quản lý ñất ñai, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Tấn Phát (2009) Chính sách ñất ñai trong thời kỳ ñổi mới, (Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 331 ngày 08/9/2009) 14 Phßng ðịa chính huyện ðức Thọ (1995), B¸o c¸o kết quả kiểm kê ®Êt ®ai huyÖn ðức Thọ năm 1995 - huyÖn ðức Thọ. 15 Phòng Thống kê huyện ðức Thọ - Niên giám thống kê huyện ðức Thọ năm 1995 và năm 2009 16 TrÇn Träng Ph−¬ng (2002), §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ sö dông ®Êt cña n«ng hé sau khi giao ®Êt giao rõng, LuËn v¨n Th¹c sü Khoa häc n«ng nghiÖp, Tr−êng §¹i häc N«ng nghiÖp I Hµ Néi. 17 Sally P.Marsh, T.Gordon MacAulay và Phạm Văn Hùng (2007): Phát triển nông nghiệp và chính sách ñất ñai ở Việt Nam - Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế của Ôx-trây-lia 2007 18 Tæng côc §Þa chÝnh (1997), C¸c v¨n b¶n ph¸p luËt vÒ qu¶n lý ®Êt ®ai ban hµnh ë ViÖt Nam tõ n¨m 1945 - 1997 tËp 1, 2, NXB B¶n ®å, Hµ Néi. 19 Tæng côc ðÞa chÝnh (1998), B¸o c¸o tæng kÕt 5 n¨m thi hµnh luËt ®Êt ®ai (1993 - 1998), Hµ Néi. 20 Tæng côc ðÞa chÝnh (2001), Gi¸o tr×nh luËt ®Êt ®ai, Ban ch−¬ng tr×nh hîp t¸c ViÖt Nam - Thuþ §iÓn, Tæng côc §Þa chÝnh, Hµ Néi 21 Tổng cục Quản lý ðất ñai (2009) Dự án ñiều tra ñánh giá tình hình giao ñất nông nghiệp cho hộ gia ñình, cá nhân sử dụng ổn ñịnh lâu dài theo Nghị ñịnh 64-CP của Chính phủ, Hà Nội 22 Nguyễn Chí Thâm (2009) “ðánh giá tình hình thực hiện chính sách giao ñất, giao rừng tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang” Luận văn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 88 Thạc sỹ Nông nghiệp - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. 23 Ủy ban nhân dân huyện ðức Thọ (1995): Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện ðức Thọ, năm 1995. 24 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2000) Báo cáo tổng kết công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất giai ñoạn 1991-2000, triển khai nhiệm vụ lập quy hoạch sử dụng ñất giai ñoạn 2001-2010 25 Ủy ban nhân dân huyện ðức Thọ (2000) Báo cáo quy hoạch phát triển KT-XH huyện ðức Thọ, giai ñoạn 2000-2010 26 Ủy ban nhân dân huyện ðức Thọ (2000): Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện ðức Thọ, năm 2000. 27 Ủy ban nhân dân huyện ðức Thọ (2001): Báo cáo Quy hoạch sử dụng ñất huyện ðức Thọ giai ñoạn 2001-2010. 28 Ủy ban nhân dân huyện ðức Thọ (2003): Báo cáo tổng kết 10 năm ngành ñịa chính huyện ðức Thọ 1993-2003. 29 Ủy ban nhân dân huyện ðức Thọ (2005): Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện ðức Thọ, năm 2005. 30 Ủy ban nhân dân huyện ðức Thọ (2009): Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện ðức Thọ, năm 2009 31 Ủy ban nhân dân huyện ðức Thọ (2010): Báo cáo Quy hoạch sử dụng ñất huyện ðức Thọ giai ñoạn 2010-2020. 32 Uû ban nh©n d©n x ðức Lạng (2001), Quy ho¹ch sö dông ®Êt xP ðức Lạng thêi kú 2001 - 2010. 33 Uû ban nh©n d©n x Tùng Ảnh (2001), Quy ho¹ch sö dông ®Êt xP Tùng Ảnh thêi kú 2001 - 2010. 34 Uû ban nh©n d©n x ðức Tùng (2001), Quy ho¹ch sö dông ®Êt xP ðức Tùng thêi kú 2001 - 2010. 35 TrÇn §øc Viªn (2001), T¸c ®éng chÝnh s¸ch n«ng nghiÖp n«ng th«n ®Õn qu¶n lý tµi nguyªn vµ cuéc sèng cña ng−êi d©n vïng th−îng nguån l−u vùc S«ng C¶, NXB ChÝnh trÞ Quèc gia, Hà Nội 2001. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 89 Tr ườ n g ð ại họ c N ôn g n gh iệ p H à N ội – Lu ận vă n th ạc s ĩ n ôn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . 90 P hụ lụ c số 01 : Cơ cấ u sử dụ n g ñấ t c ủa 3 xã n ăm 19 95 Tổ n g số X ã ð ứ c Lạ n g X ã Tù n g Ả n h X ã ð ứ c Tù n g Lo ại ñ ất D iệ n tíc h (h a ) C ơ cấ u (% ) D iệ n tíc h (h a ) C ơ cấ u (% ) D iệ n tíc h (h a ) C ơ cấ u (% ) D iệ n tíc h (h a ) C ơ cấ u (% ) Tổ n g D TT N 2. 98 7, 89 10 0, 00 1. 48 3, 67 10 0, 00 86 7, 30 10 0, 00 63 6, 92 10 0, 00 * ð ất ñã sử dụ n g 2. 15 8, 50 72 , 24 95 0, 36 64 , 05 68 8, 15 79 , 34 51 9, 99 81 , 64 - ð ất n ôn g n gh iệ p 1. 87 7, 77 62 , 84 88 2, 42 59 , 48 52 3, 92 60 , 41 47 1, 43 74 , 02 Tr o n g ñó : + ð ất sả n xu ất n ôn g n gh iệ p 1. 43 8, 89 48 , 15 45 5, 11 30 , 67 51 2, 35 59 , 07 47 1, 43 74 , 02 + ð ất lâ m n gh iệ p 43 8, 88 14 , 69 42 7, 31 28 , 80 11 , 57 1, 33 - - + ð ất n u ôi tr ồn g th ủy sả n - - - - - - - - - ð ất ch u yê n dù n g 28 0, 73 9, 39 67 , 94 4, 58 16 4, 23 18 , 94 48 , 56 6, 72 - ð ất ở 65 , 25 2, 18 26 , 72 1, 80 26 , 30 3, 00 12 , 23 1, 92 * ð ất ch ưa sử dụ n g 82 9, 39 27 , 76 53 3, 31 35 , 95 17 9, 15 20 , 66 11 6, 93 18 , 36 (N gu ồn số liệ u : Ph òn g TN & M T hu yệ n ð ức Th ọ) [1 4] Tr ườ n g ð ại họ c N ôn g n gh iệ p H à N ội – Lu ận vă n th ạc s ĩ n ôn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . 91 Ph ụ lụ c số 02 : Cơ cấ u sử dụ n g ñấ t c ủa 3 xã n ăm 20 09 Tổ n g số X ã ð ứ c Lạ n g X ã Tù n g Ả n h X ã ð ứ c Tù n g Lo ại ñ ất D iệ n tíc h (h a ) C ơ cấ u (% ) D iệ n tíc h (h a ) C ơ cấ u (% ) D iệ n tíc h (h a ) C ơ cấ u (% ) D iệ n tíc h (h a ) C ơ cấ u (% ) Tổ n g D TT N 2. 98 7, 89 10 0, 00 1. 48 3, 67 10 0, 00 86 7, 30 10 0, 00 63 6, 92 10 0, 00 * ð ất ñã sử dụ n g 2. 49 8, 77 83 , 63 1. 13 1, 91 76 , 29 74 7, 10 86 , 14 61 9, 77 97 , 31 - ð ất n ôn g n gh iệ p 1. 90 3, 04 63 , 69 90 5, 89 61 , 06 48 3, 72 55 , 77 51 3, 44 80 , 61 Tr o n g ñó : + ð ất sả n xu ất n ôn g n gh iệ p 1. 44 3, 23 48 , 30 45 8, 70 30 , 92 47 1, 08 54 , 32 51 3, 44 80 , 61 + ð ất lâ m n gh iệ p 45 0, 09 15 , 06 43 8, 52 29 , 56 11 , 57 1, 33 - - + ð ất n u ôi tr ồn g th ủy sả n 9, 73 0, 33 8, 66 0, 58 1, 07 0, 12 - - - ð ất ph i n ôn g n gh iệ p 59 5, 73 19 , 94 22 6, 02 15 , 23 26 3, 38 30 , 37 10 6, 33 16 , 69 + ð ất ở 75 , 00 2, 51 29 , 40 1, 98 27 , 34 3, 15 18 , 26 2, 87 * ð ất ch ưa sử dụ n g 48 9, 12 16 , 37 35 1, 77 23 , 71 12 0, 20 13 , 86 17 , 15 2, 69 (N gu ồn số liệ u : Ph òn g TN & M T hu yệ n ð ức Th ọ) Tr ườ n g ð ại họ c N ôn g n gh iệ p H à N ội – Lu ận vă n th ạc s ĩ n ôn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . 92 Ph ụ lụ c số 03 : H ệ số bi ến ñộ n g di ện tíc h gi eo tr ồn g (lầ n ) b ìn h qu ân tr ên hộ ð ứ c Lạ n g Tù n g Ả n h ð ứ c Tù n g D TG T BQ tr ên hộ m 2 /h ộ D TG T BQ tr ên hộ m 2 /h ộ D TG T BQ tr ên hộ m 2 /h ộ C ây tr ồn g ch ín h, ph ổ bi ến (L úa + M àu ) 19 95 20 09 H S Bð lầ n 19 95 20 09 H S Bð lầ n 19 95 20 09 H S Bð lầ n Lú a 6. 37 0 6. 77 0 1, 1 3. 29 0 4. 16 0 1, 3 2. 26 0 4. 05 0 1, 8 Lạ c 1. 64 0 1. 91 0 1, 2 1. 41 0 1. 56 0 1, 1 1. 75 0 2. 16 0 1, 2 ð ậu 1. 78 0 2. 01 0 1, 1 1. 41 0 1. 56 0 1, 1 1. 75 0 2. 16 0 1, 2 K ho ai (câ y ñư ợc th ay th ế) 1. 35 0 77 8 94 0 N gô (câ y th ay th ế) 1. 57 0 1. 14 0 1. 63 0 B Q di ện tíc h th ay th ế 1. 35 0 1. 57 0 1, 1 77 8 1. 14 0 1, 5 94 0 1. 63 0 1, 7 Bì n h qu ân ch u n g 11 . 14 0 12 . 26 0 1, 10 6. 88 8 8. 42 0 1, 22 6. 70 0 10 . 00 0 1, 45 Ph ụ lụ c số 04 : Sả n lư ợn g bì n h qu ân tr ên hộ (ñơ n vị : tấ n ) Sả n lư ợn g câ y tr ồn g ch ín h Sả n lư ợ n g câ y tr ồn g th a y th ế Lú a ð ậu Lạ c Tổ n g sả n lư ợn g câ y tr ồn g ch ín h K ho a i N gô Tê n x ã 19 95 20 09 19 95 20 09 19 95 20 09 19 95 20 09 So sá n h tỷ lệ % 20 09 /1 99 5 19 95 20 09 ð ức Lạ n g 1, 94 2, 78 0, 17 0, 23 0, 29 0, 40 2, 40 3, 40 42 , 00 0, 71 0, 58 Tù n g Ả n h 1, 39 2, 04 0, 11 0, 17 0, 25 0, 35 1, 75 2, 56 46 , 19 0, 31 0, 44 ð ức Tù n g 0, 91 1, 90 0, 10 0, 19 0, 30 0, 49 1, 31 2, 58 96 , 95 0, 40 0, 48 Bì n h qu ân ch u n g 1, 41 2, 28 0, 13 0, 20 0, 28 0, 41 1, 82 2, 89 59 ,0 0 0, 47 0, 50 (tổ n g hợ p từ số liệ u ñi ều tr a ) Tr ườ n g ð ại họ c N ôn g n gh iệ p H à N ội – Lu ận vă n th ạc s ĩ n ôn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . 93 Ph ụ lụ c số 05 : G iá tr ị s ản lư ợn g bì n h qu ân tr ên hộ G iá tr ị s ản lư ợ n g câ y tr ồn g ch ín h (10 00 ñ ) G iá tr ị s ản lư ợ n g câ y tr ồn g th a y th ế Lú a ð ậu Lạ c K ho a i N gô Tổ n g G TS L (lú a + m àu ) (10 00 ñ) Tê n x ã 19 95 20 09 19 95 20 09 19 95 20 09 19 95 20 09 19 95 20 09 So sá n h tỷ lệ % 20 09 /1 99 5 ð ức Lạ n g 9. 70 5 13 . 87 9 3. 86 4 5. 29 0 5. 47 2 7. 56 2 1. 42 8 2. 33 2 20 . 46 9 29 . 06 3 41 , 98 Tù n g Ả n h 6. 95 0 10 . 19 2 2. 53 0 3. 91 0 4. 75 0 6. 65 0 62 0 1. 76 0 14 . 85 0 22 . 51 2 51 , 60 ð ức Tù n g 4. 53 0 9. 51 8 2. 27 7 4. 37 0 5. 70 0 9. 31 0 7. 94 1. 92 0 13 . 30 1 25 . 11 8 88 , 84 Bì n h qu ân ch u n g 7. 06 2 11 . 40 1 2. 89 0 4. 52 3 5. 30 7 7. 84 1 94 7 2. 00 4 16 . 20 7 25 . 76 9 59 ,0 0 (tổ n g hợ p từ số liệ u ñi ều tr a ) Ph ụ lụ c số 06 : G iá tr ị s ản lư ợn g tr ên ñơ n vị di ện tíc h (10 00 ñ/ sà o (50 0m 2 )/ hộ ) C ây tr ồn g ch ín h (10 00 ñ/ sà o /h ộ) C ây tr ồn g th a y th ế (10 00 ñ /sà o /h ộ) Lú a ð ậu Lạ c K ho a i N gô Tê n x ã 19 95 20 09 19 95 20 09 19 95 20 09 19 95 20 09 ð ức Lạ n g 76 2 1. 02 5 1. 08 5 1. 31 6 1. 66 8 1. 98 0 52 9 74 3 Tù n g Ả n h 1. 05 6 1. 22 5 89 7 1. 25 3 1. 68 4 2. 13 1 39 8 77 2 ð ức Tù n g 1. 00 2 1. 17 5 65 1 1. 01 2 1. 62 9 2. 15 5 42 2 58 9 Bì n h qu ân ch u n g 88 9 1. 14 2 87 8 1. 18 4 1. 65 9 2. 08 9 46 3 69 3 (tổ n g hợ p từ số liệ u ñi ều tr a ) Tr ườ n g ð ại họ c N ôn g n gh iệ p H à N ội – Lu ận vă n th ạc s ĩ n ôn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . 94 Ph ụ lụ c số 07 : Ch i p hí sả n xu ất bì n h qu ân câ y tr ồn g ch ín h tr ên di ện tíc h lo ại ñấ t c hí n h (10 00 ñ/ sà o (50 0m 2 ) C hi ph í t rê n ñ ơ n v ị d iệ n tíc h gi eo tr ồn g 10 00 ñ/ sà o (50 0m 2 ) tín h th eo gi á 20 09 Tr ư ớ c gi a o ñ ất (19 95 ) Sa u gi a o ñ ất (20 09 ) Tê n x ã C ây tr ồn g G iố n g V ật tư Lð Th u ế C hi kh ác Tổ n g G iố n g V ật tư Lð Th u ế C hi kh ác Tổ n g So sá n h 20 09 /1 99 5 (lầ n ) Lú a 22 , 5 85 50 65 0 22 2 24 15 4 10 0 65 50 39 3 1, 8 Lạ c 21 6 77 0 35 0 32 8 22 9, 5 14 9 10 0 35 0 51 3 1, 6 ð ậu 21 , 6 10 3 0 0 12 5 21 , 6 14 7, 4 10 0 0 0 26 9 2, 2 K ho ai 15 0 10 5, 4 0 25 5 0. 0 N gô 0 11 . 05 29 7, 4 10 0 0 0 40 8 ðức Lạng Tổ n g 41 0, 1 37 1 50 10 0 0 93 1 28 6, 15 74 7 40 0 10 0 50 1. 58 3 1, 7 Lú a 24 15 5 50 75 0 30 4 24 15 2 10 0 75 50 40 1 1, 3 Lạ c 22 9, 5 69 0 20 0 31 8 24 3 89 10 0 25 50 50 7 1, 6 ð ậu 21 , 6 69 , 9 0 0 0 92 21 , 6 12 8, 16 10 0 0 0 25 0 2, 7 K ho ai 15 0 76 0 0 22 6 0. 0 N gô 0 11 , 05 26 3 10 0 0 0 37 4 Tùng Ảnh Tổ n g 42 5, 1 36 9, 3 50 95 0 93 9 29 9, 65 63 2 40 0 10 0 10 0 1. 53 2 1, 6 Lú a 23 , 25 10 4 50 50 0 22 7 24 16 2 10 0 50 50 38 6 1, 7 Lạ c 21 6 80 0 40 0 33 6 22 9, 5 17 9 10 0 45 0 55 3 1, 6 ð ậu 21 , 6 59 0 0 0 81 21 , 6 10 7, 44 10 0 0 0 22 9 2, 8 K ho ai 15 0 49 0 0 0 19 9 N gô 0 11 , 05 23 1 10 0 0 0 34 2 ðức Tùng Tổ n g 41 0, 85 29 2 50 90 0 84 3 28 6, 15 67 9 40 0 95 50 1. 51 0 1, 8 Bì n h qu ân ch u n g 41 5 34 4 50 95 0 90 4 29 1 68 6 40 0 98 67 1. 54 2 1, 7 (tổ n g hợ p từ số liệ u ñi ều tr a ) Tr ườ n g ð ại họ c N ôn g n gh iệ p H à N ội – Lu ận vă n th ạc s ĩ n ôn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . 95 Cá ch tín h ch i p hí : 1. G iố n g = kg /sà o x gi á gi ốn g 10 00 ñ/ kg (tạ i c ùn g th ời ñi ểm 20 09 ); 2. V ật tư , ba o gồ m : + ð ạm - Lâ n - K al i ( ph ân bó n tổ n g hợ p N PK ); + Th u ốc kí ch th íc h tă n g tr ư ởn g, bả o v ệ th ực v ật … (bì n h qu ân 10 00 ñ/ sà o 50 0m 2 ); + Lư ới , n ilo n ch e ph ủ lạ c (qu y ra tiề n n gh ìn ñồ n g); 3. La o ñộ n g: + La o ñộ n g tạ i c hỗ (ở ñâ y x em cô n g là m lã i, kh ôn g qu y ra tiề n v à k hô n g tín h v ào ch i p hí ); + La o ñộ n g th u ê (qu y ra tiề n , tín h v ào ch i p hí la o ñộ n g); B ao gồ m cá c cô n g ño ạn ch ủ yế u n hư : là m ñấ t b an ñầ u , gi eo tr ồn g, ch ăm só c v à th u ho ạc h; 4. Sả n lư ợn g: qu y th óc kg /sà o x gi á t hó c (10 00 ñ/ kg ) t ại th ời ñi ểm ; 5. Ch i p hí kh ác : th u ê v ận ch u yể n sả n ph ẩm , tu ốt lú a… Tr ườ n g ð ại họ c N ôn g n gh iệ p H à Nộ i – Lu ận vă n th ạc s ĩ n ôn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . 96 Ph ụ lụ c số 08 : Th u n hậ p bì n h qu ân tr ên ñơ n vị di ện tíc h gi eo tr ồn g (10 00 ñ/ sà o 50 0m 2 )/ hộ C ây tr ồn g ch ín h (10 00 ñ /sà o ) C ây tr ồn g th a y th ế (10 00 ñ/ sà o ) Lú a ð ậu Lạ c K ho a i N gô Tê n x ã 19 95 20 09 19 95 20 09 19 95 20 09 19 95 20 09 ð ức Lạ n g 54 0 63 2 96 0 1. 04 7 1. 34 0 1. 46 7 27 4 33 5 Tù n g Ả n h 75 2 82 4 80 5 1. 00 3 1. 36 6 1. 62 4 17 2 39 8 ð ức Tù n g 77 5 78 9 57 0 78 3 1. 29 3 1. 60 2 22 3 24 7 Bì n h qu ân ch u n g 63 8 74 8 77 8 93 5 1. 33 1 1. 56 5 23 7 31 8 Tr ườ n g ð ại họ c N ôn g n gh iệ p H à Nộ i – Lu ận vă n th ạc s ĩ n ôn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . 97 Ph ụ lụ c số 09 : Th u n hậ p bì n h qu ân tr ên hộ tr ên tổ n g di ện tíc h ñấ t g ie o tr ồn g (lú a + m àu ) C ây tr ồn g ch ín h (10 00 ñ/ hộ ) C ây tr ồn g th a y th ế (10 00 ñ /h ộ) Lú a ð ậu Lạ c K ho a i N gô Tổ n g th u n hậ p bì n h qu ân /h ộ (10 00 ñ/ hộ ) Tê n x ã 19 95 20 09 19 95 20 09 19 95 20 09 19 95 20 09 19 95 20 09 So sá n h tă n g % so v ới n ăm 19 95 ð ức Lạ n g 6. 87 7 8. 55 7 3. 41 9 4. 20 9 4. 39 6 5. 60 2 74 0 1. 05 1 15 . 43 1 19 . 41 9 25 , 8 Tù n g Ả n h 4. 95 0 6. 85 6 2. 27 1 3. 13 0 3. 85 3 5. 06 8 26 8 90 7 11 . 34 2 15 . 96 1 40 , 7 ð ức Tù n g 3. 50 4 6. 39 1 1. 99 5 3. 38 1 4. 52 4 6. 92 1 42 0 80 5 10 . 44 3 17 . 49 8 67 , 6 Bì n h qu ân ch u n g 5. 06 7 7. 47 3 2. 56 4 3. 57 1 4. 26 0 5. 87 3 48 4 92 0 12 . 37 4 17 . 83 7 44 ,1 Ph ụ lụ c số 10 : H ệ số sử dụ n g ñấ t (l ần ) b ìn h qu ân tr ên hộ D iệ n tíc h sử dụ n g (L úa + M àu ) D iệ n tíc h gi eo tr ồn g (L úa + M àu ) H ệ số sử dụ n g ñ ất (L úa + M àu ) ð ơ n v ị 19 95 20 09 19 95 20 09 19 95 20 09 So sá n h 20 09 / 19 95 (lầ n ) So sá n h tỷ lệ % 20 09 / 19 95 ð ức Lạ n g 6. 17 0 6. 28 0 11 . 14 0 12 . 26 0 1, 81 1, 95 0, 15 8, 13 Tù n g Ả n h 3. 39 0 3. 64 0 6. 88 8 8. 63 0 2, 03 2, 37 0, 34 16 , 69 ð ức Tù n g 4. 08 0 4. 86 0 6. 70 0 10 . 00 0 1, 64 2, 06 0, 42 25 , 30 Bì n h qu ân ch u n g 4. 54 7 4. 92 7 8. 24 3 10 . 29 7 1, 83 2, 13 0, 30 16 ,4 5 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2365.pdf
Tài liệu liên quan