Đánh giá khả năng kết hợp và tuyển chọn các tổ hợp lai mướp đắng (Momordica Charantia.L.) triển vọng tại Gia Lâm-Hà Nội

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ NGUYỄN VĂN THAO ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KẾT HỢP VÀ TUYỂN CHỌN CÁC TỔ HỢP LAI MƯỚP ðẮNG (MOMORDICA CHARANTIA .L) TRIỂN VỌNG TẠI GIA LÂM - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN KHẮC THI HÀ NỘI - 2009 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận v

pdf117 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2140 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá khả năng kết hợp và tuyển chọn các tổ hợp lai mướp đắng (Momordica Charantia.L.) triển vọng tại Gia Lâm-Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luân văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thao Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Trần Khắc Thi người đã tận tình hướng dẫn, định hướng và giúp đỡ tơi về chuyên mơn trong suốt thời gian thực hiện đề tài và hồn thành luận văn tốt nghiệp. ðồng thời tơi xin chân thành cảm ơn các anh, các chị tại bộ mơn Rau thuộc Viện nghiên cứu Rau-Quả Hà Nội đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tơi trong quá trình tiến hành thí nghiệm ngồi đồng ruộng. Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy, các cơ trong bộ mơn Di truyền và chọn giống cây trồng, khoa Nơng học, trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong quá trình học tập nghiên cứu tại bộ mơn. Qua đây tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, những người luơn ủng hộ, động viên và tạo điều kiện thuận lợi để tơi thực hiện tốt luận văn này. Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thao Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… iii MỤC LỤC Lời cảm ơn ………....…..………………....……………….......…...........……… i Lời cam đoan ....................................................................................................... ii Mục lục ............................................................................................................... iii Danh mục chữ viết tắt ........................................................................................ vii Danh mục bảng biểu ......................................................................................... viii Dang mục đồ thị .................................................................................................. ix I. MỞ ðẦU .......................................................................................................... 1 1.1. ðặt vấn đề ..................................................................................................... 1 1.2. Mục đích và yêu cầu ..................................................................................... 2 1.2.1. Mục đích ..................................................................................................... 2 1.2.2. Yêu cầu ....................................................................................................... 2 II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................ 3 2.1. Tổng quan về cây mướp đắng ....................................................................... 3 2.1.1. Giá trị dinh dưỡng và dược lý của cây mướp đắng .................................... 3 2.1.1.1. Giá trị dinh dưỡng của cây mướp đắng ................................................... 3 2.1.1.2. Giá trị dược lý của cây mướp đắng ......................................................... 5 2.1.1.3. Một vài mĩn ăn bổ dưỡng từ cây mướp đắng ......................................... 9 2.1.2. Nguồn gốc, phân loại và phân bố của cây mướp đắng ............................... 9 2.1.2.1. Nguồn gốc và phân loại của cây mướp đắng .......................................... 9 2.1.2.2. Phân bố cây của mướp đắng .................................................................. 13 2.1.2.3. ðặc điểm thực vật học của cây mướp đắng .......................................... 13 2.1.3. Nghiên cứu về cây mướp đắng trên thế giới ............................................ 16 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… iv 2.1.4. Một số nghiên cứu và sản xuất cây mướp đắng ở Việt Nam ................... 19 2.2. Tổng quan về khả năng kết hợp chung ....................................................... 23 2.2.1. Nghiên cứu về đánh giá khả năng kết hợp chung trong chọn giống ưu thế lai ........................................................................................................................ 23 2.2.1.1. Ưu thế lai ............................................................................................... 23 2.2.1.2. Xác định mức biểu hiện của ưu thế lai .................................................. 24 2.2.1.3. Cách xác định khả năng kết hợp chung ................................................. 26 2.2.2. Sử dụng phương pháp Topcross trong đánh giá khả năng kết hợp chung ............................................................................................................................. 27 2.2.3. Nghiên cứu khả năng kết hợp ở cây mướp đắng ...................................... 30 III. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 33 3.1. Vật liệu nghiên cứu ..................................................................................... 33 3.2. ðịa điểm và thời gian tiến hành thí nghiệm ................................................ 33 3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 33 3.4. Các chỉ tiêu theo dõi .................................................................................... 34 3.4.1. ðặc điểm sinh trưởng, phát triển của các dịng, cây thử và tổ hợp lai ............................................................................................................................. 34 3.4.1.1. Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển .............................. 34 3.4.1.2. ðặc điểm phát triển thân, cành, lá ......................................................... 34 3.4.2. ðặc điểm ra hoa, đậu quả ......................................................................... 34 3.4.2.1. ðặc điểm ra hoa .................................................................................... 34 3.4.2.2. Một số chỉ tiêu về hình thái quả ............................................................ 34 3.4.3. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất ........................................... 35 3.4.4. Sâu, bệnh hại mướp đắng ......................................................................... 35 3.4.4.1. Bệnh hại mướp đắng ............................................................................. 35 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… v 3.4.4.2. Sâu hại mướp đắng ................................................................................ 35 3.5. Một số đặc điểm của các tổ hợp lai cĩ triển vọng ....................................... 35 3.6. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 36 3.6.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng ............................................. 36 3.6.2. Phương pháp theo dõi ............................................................................... 37 3.6.2.1. Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển .............................. 37 3.6.2.2. ðặc điểm phát triển thân, lá .................................................................. 37 3.6.2.3. ðặc điểm ra hoa .................................................................................... 38 3.6.2.4. Một số chỉ tiêu về quả ........................................................................... 38 3.6.2.5. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất ........................................ 39 3.6.2.6. ðánh giá tình hình bệnh hại .................................................................. 40 3.6.2.7. ðánh giá tình hình sâu hại ..................................................................... 41 3.6.3. Phương pháp đánh giá khả năng kết hợp ................................................. 41 3.6.3.1. Phân tích phương sai I ........................................................................... 42 3.6.3.2. Phân tích phương sai II ......................................................................... 42 3.6.3.3. Phân tích phương sai III ........................................................................ 43 3.6.3.4. Ước lượng khả năng kết hợp chung ...................................................... 44 3.7. Phương pháp xử lý số liệu ........................................................................... 45 VI. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................................... 46 4.1. ðặc điểm sinh trưởng, phát triển của các dịng và cây thử ......................... 46 4.1.1. Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các dịng và cây thử ....................................................................................................................... 46 4.1.2. ðặc điểm cấu trúc, hình thái cây của các dịng và cây thử ...................... 47 4.1.3. ðặc điểm ra hoa, đậu quả của các dịng và cây thử ................................. 49 4.1.4. Các chỉ tiêu về hình thái quả của các dịng và cây thử ............................. 50 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… vi 4.1.5. Năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất của các dịng và cây thử ............................................................................................................................. 51 4.2. ðặc điểm sinh trưởng, phát triển của các tổ hợp lai .................................... 53 4.2.1. Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các tổ hợp lai ............................................................................................................................. 54 4.2.2. ðặc điểm cấu trúc và hình thái của các tổ hợp lai .................................... 57 4.2.3. ðặc điểm ra hoa, đậu quả các tổ hợp lai .................................................. 59 4.2.4. Các chỉ tiêu về hình thái quả của các tổ hợp lai ....................................... 60 4.2.5. Một số lồi sâu, bệnh hại trên cây mướp đắng ......................................... 62 4.2.6. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai .............. 65 4.2.7. Một số tổ hợp lai triển vọng ..................................................................... 68 4.2.8. Hệ số tương quan và phương trình tương quan giữa năng suất với các yếu tố cấu thành năng suất ........................................................................................ 74 4.2.9. ðánh giá khả năng kết hợp chung của cây thử, dịng và khả năng kết hợp riêng giữa dịng với cây thử về tính trạng năng suất cá thể ................................ 75 V. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ........................................................................... 81 5.1. Kết luận ....................................................................................................... 81 5.2. ðề nghị ........................................................................................................ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 83 Tài liệu tiếng Việt ............................................................................................... 83 Tài liệu tiếng Anh ............................................................................................... 85 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ðC : ðối chứng KLTBQ : Khối lượng trung bình quả KLPQĂð : Khối lượng phần quả ăn được KNKHC : Khả năng kết hợp chung KNKHR : Khả năng kêt hợp riêng LSD0,05 : Sai khác nhỏ nhất cĩ ý nghĩa thống kê ở mức 95% NSCT : Năng suất cá thể NSLT : Năng suất lý thuyết NSTP : Năng suất thương phẩm THL : Tổ hợp lai TLPQĂð : Tỷ lệ phần quả ăn được ƯTL : Ưu thế lai Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… viii DANH MỤC BẢNG BIỂU 2.1. Thành phần và khối lượng các chất dinh dưỡng trong quả mướp đắng ........ 4 4.1. Thời gian sinh trưởng, phát triển của các dịng và cây thử qua các giai đoạn ............................................................................................................................. 46 4.2. ðặc điểm cấu trúc, hình thái cây của các dịng và cây thử ......................... 48 4.3. ðặc điểm ra hoa, đậu quả của các dịng và cây thử .................................... 49 4.4. Các chỉ tiêu về hình thái quả của các dịng và cây thử ................................ 51 4.5. Năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất của các dịng và cây thử .......... 52 4.6. Danh sách các tổ hợp lai và ký hiệu ngồi đồng ruộng ............................... 54 4.7. Thời gian sinh trưởng, phát triển của các tổ hợp lai qua các giai đoạn ....... 55 4.8. ðặc điểm cấu trúc và hình thái cây của các tổ hợp lai ................................ 58 4.9. ðặc điểm ra hoa, đậu quả của các tổ hợp lai ............................................... 59 4.10. Các chỉ tiêu về hình thái quả của các tổ hợp lai ........................................ 61 4.11. Một số loại sâu, bệnh hại mướp đắng ....................................................... 64 4.12. Nằng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai ............... 66 4.13. Một số chỉ tiêu của các tổ hợp lai cĩ triển vọng ....................................... 69 4.14. Một số hình ảnh về quả của các tổ hợp lai cĩ triển vọng .......................... 70 4.15. Hệ số tương quan giữa tính trạng năng suất với các yếu tố cấu thành năng suất ..................................................................................................................... 74 4.16. Bảng phân tích phương sai I ...................................................................... 76 4.17.Bảng phân tích phương sai II ..................................................................... 76 4.18. Giá trị KNKHC của các dịng mướp đắng ................................................ 77 4.19. Giá trị KNKHC của các cây thử mướp đắng ............................................ 78 4.20. Giá trị KNKHR giữa dịng và cây thử ....................................................... 80 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… ix DANH MỤC ðỒ THỊ 4.1. Giá trị KNKHC của các dịng mướp đắng .................................................. 78 4.2. Giá trị KNKHC của các cây thử .................................................................. 79 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 1 I. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn đề Mướp đắng (Momordica charantia.L) hay cịn gọi là khổ qua, thuộc họ Bầu bí (Cucurbitaceae), là cây rau ăn quả quen thuộc và được người miền Nam miền Trung rất ưa chuộng. Hiện nay ở miền Bắc người tiêu dùng cũng đã dần dần quen thuộc với vị đắng rất đặc biệt này. Trong dân gian cĩ rất nhiều mĩn ăn được chế biến từ mướp đăng rất ngon và độc đáo như: canh mướp đắng nhồi thịt, thêm nấm; mướp đắng chưng tương hột, đơi khi thêm thịt nạc băm; nộm mướp đắng; mướp đắng xào trứng … Mướp đắng khơng chỉ là mĩn ăn ngon miệng hấp dẫn, bổ dưỡng mà cịn là bài thuốc rất hiệu nghiệm. Trong y học, mướp đắng với tác dụng giải nhiệt, bổ thận, nhuận tỳ, thơng tiểu, phù thũng do gan nĩng, tiêu khát, bớt mệt mỏi, nhất là trong các ngày nắng nĩng nên mướp đắng được xem như một vị thuốc quý. Mướp đắng cĩ nhiều tác dụng chữa bệnh: dây mướp đắng đun sơi để nguội dùng để tắm sẽ trị chứng rơm sảy và mụn nhọt; nước lá mướp đắng cĩ tác dụng hạ nhiệt và cĩ tác dụng tốt cho những người bị bệnh tiểu đường… Với giá trị dinh dưỡng và y học như vậy cây mướp đắng đang thật sự được các nước trên thế giới quan tâm. Ở Việt Nam tập quán trồng trọt và sử dụng mướp đắng đã cĩ từ lâu đời. Tuy nhiên các giống mướp đắng trồng ở các tỉnh phía Bắc chủ yếu là giống địa phương. Do khơng được chọn lọc trong quá trình nhân giống nên cho năng suất, chất lượng thấp, khơng đáp ứng được thị hiếu người tiêu dùng. Các giống nhập nội tuy cho năng suất cao, mẫu quả đẹp, song thường bị sâu bệnh và cĩ giá thành hạt giống cao nên hiệu quả sản xuât chưa cao. ðể nâng cao năng suất của cây mướp đắng thì khơng thể thiếu cơng tác Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 2 chọn tạo giống mới cho năng suất cao, khả năng thích ứng rộng với nhiều điều kiện khí hậu khác nhau, chống chịu sâu bệnh tốt. Trong quy trình chọn tạo giống ưu thế lai ở cây mướp đắng bước quan trọng là đánh giá khả năng kết hợp chung (KNKHC) của các dịng thuần. ðĩ là lý do chúng tơi tiến hành đề tài: “ðánh giá khả năng kết hợp và tuyển chọn các tổ hợp lai mướp đắng (Momordica charantia.L) triển vọng tại Gia Lâm - Hà Nội”. 1. 2. Mục đích và yêu cầu 1. 2.1. Mục đích + ðánh giá khả năng kết hợp của các dịng tự phối thơng qua các chỉ tiêu nơng sinh học của các tổ hợp lai (THL). + Xác định các dịng cĩ thể phối hợp với nhau tạo ra giống lai, đồng thời cung cấp các dịng ưu tú cho giai đoạn thử khả năng kết hợp riêng (KNKHR). 1. 2. 2. Yêu cầu - Khảo sát khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của các dịng, cây thử nghiên cứu. - Khảo sát khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của các THL. - Khảo sát khả năng chống chịu một số loại sâu, bệnh trên đồng ruộng của các THL. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 3 II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Tổng quan về cây mướp đắng 2.1.1. Giá trị dinh dưỡng và dược lý của cây mướp đắng 2.1.1.1. Giá trị dinh dưỡng của cây mướp đắng Quả của các lồi trong họ Bầu bí cĩ giá trị dinh dưỡng cao, cĩ nhiều đường, vitamin và muối khống. Trong quả mướp đắng giàu chất sắt, Vitamin A, B, C, Protein và khống chất. Các kết quả nghiên cứu cho thấy rằng mướp đắng là loại rau cĩ chứa nhiều các chất dinh dưỡng. Việc tìm ra các giống mướp đắng cĩ khả năng sinh trưởng phát triển tốt, năng suất cao, phẩm chất tốt trong điều kiện vùng Bắc Bộ cĩ ý nghĩa quan trọng trong đới sống hàng ngày, đặc biệt trong y học. Theo thơng tin trên website của báo Việt Nam thì một trong những bí quyết trường thọ của người dân vùng Okinawa (Nhật Bản) chính là ăn nhiều mướp đắng, uống trà và nước ép mướp đắng. Những nghiên cứu cho thấy mướp đắng là thực phẩm giàu dinh dưỡng, giúp duy trì tuổi thọ cho con người. Uống trà và nước mướp đắng đúng cách cũng sẽ rất cĩ lợi cho sức khoẻ. ðây là một ví dụ điển hình về hiệu quả khi sử dụng các sản phẩm chế biến từ cây mướp đắng đem lại cho sức khoẻ của con người.[17] Theo tạp chí Sức khỏe của Mỹ khẳng định mướp đắng cĩ tác dụng giải nhiệt và giảm lượng đường trong máu. Những thành phần hĩa học cĩ trong hạt và thân mướp đắng cĩ khả năng phân giải đường và làm chậm lại quá trình hấp thụ đường của cơ thể. Các nghiên cứu của y học hiện đại đã chứng minh rằng uống trà mướp đắng là cách giúp cho cơ thể hấp thụ tốt nhất các chất dinh dưỡng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 4 Theo tài liệu của Viện ðại Học Purdue về các loại rau quả Á Châu hội nhập vào Mỹ [3], thành phần dinh dưỡng tính bằng gam trong 100g quả mướp đắng như sau: Bảng 2.1. Thành phần và khối lượng các chất dinh dưỡng trong 100 g quả mướp đắng Thành phần dinh dưỡng Khối lượng Nước 83,0 – 92,0 g Protein 1,5 – 2,0 g Lipit 0,2 – 1,0 g Carbonhydrat 4,0 – 10,5 g Chất xơ 0,8 – 1,7 g Năng lượng 105,0 – 250,0 KJ Ca 20,0 – 23,0 mg Fe 1,8 – 2,0 mg P 38,0 – 70,0 mg Vitamin C 88,0 – 96,0 mg (Nguyễn Thượng Dong và cộng sự (2001). Nghiên cứu thành phần hố học của cây mướp đắng (Momordica charantia L.)) [3] Hàm lượng nước trong quả mướp đắng chiếm tỷ lệ cao (chiếm 83,0 – 92,0% tổng khối lượng quả). Hàm lượng nước trong quả cao và hàm lượng các chất hữu cơ (Prơtêin, Lipit, Carbonhydrat, Chất xơ…) ở mức vừa phải là một điều kiện rất phù hợp để sử dụng làm rau xanh cung cấp các chất dinh dưỡng cho con người. Ngồi ra khi sử dụng mướp đắng trong bữa ăn hàng ngày chúng ta đã cung cấp thêm một lượng đáng kể Vitamin C, sắt, phốtpho hữu cơ, canxi… rất cần thiết cho hoạt động sống của chúng ta. Ngồi ra, theo Raman A., Lau C. (1996) thì hàm lượng Vitamin C trong mướp đắng cĩ thể giúp ngăn ngừa lão hố da và giảm bớt mỡ trong máu. Nhưng Vitamin C khơng chịu được nhiệt độ cao, vì thế nếu đun nĩng mướp đắng thì giá Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 5 trị dinh dưỡng sẽ mất đi. Cách tốt nhất để ăn mướp đắng cĩ hiệu quả là ép nước uống.[35] 2.1.1.2. Giá trị dược lý của cây mướp đắng Theo kết quả nghiên cứu của đơng y, quả mướp đắng cĩ vị đắng, tính lạnh, khơng độc, cĩ tác dụng giải nhiệt, trừ phiền, thanh tâm sáng mắt, giảm đau. Hạt mướp đắng, cĩ vị ngọt tính ấm cĩ tác dụng bổ khí, tráng dương tiêu độc. Lá mướp đắng dùng trị các chứng đơn độc đỏ tấy, những vết thương nhiễm khuẩn (phơi khơ tán thành bột mỗi lần dùng 12g), hịa với rượu uống đồng thời giã lá tươi rửa sạch đắp bên ngồi. Mướp đắng nếu được dùng thường xuyên sẽ giúp giảm các bệnh ngồi da, làm cho da dẻ mịn màng. Như vậy từ lâu đời mướp đắng đã là vị thuốc rất gần gũi với con người.[12] Việc áp dụng các biện pháp đưa mướp đắng vào y học ngày càng được nâng cao. Theo y học hiện đại mướp đắng cĩ tác dụng diệt vi khuẩn và virus, chống lại các tế bào ung thư, hỗ trợ đắc lực cho bệnh nhân ung thư đang chữa trị bằng tia xạ [34]. ðây là bước phát triển của y học, nâng cao tầm quan trọng của mướp đắng. Mướp đắng ngồi việc sử dụng làm thức ăn thì về giá trị làm thuốc đang được đưa vào nghiên cứu rộng rãi, chữa được nhiều bệnh. Khi tiến hành phân tích hố học tồn cây, quả và hạt mướp đắng các nhà khoa học tìm được một số chất hĩa học và được mơ tả như sau: Glycosid là phức hợp của Momordicin và Charantin. Charantin là một hỗn hợp Steroid làm hạ đường. Một Glycosid khác gốc Pyrimidin cũng được tìm thấy. Ngồi ra cịn cĩ Alkaloid momordicin và dầu thực vật. Một peptid giống Insulin hạ đường cĩ tên gọi là Polypeptid-P cĩ trong mướp đắng. Chất này được chiết xuất từ quả, hạt và các mơ trong thân cây và cĩ phân tử lượng 11000 đơn vị Carbon. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 6 Hạt mướp đắng chứa 32% dầu với các axít béo Stearic, Linoleic, Oleic. Hạt cũng chứa nucleosid Pyrimidin vicine, Glycoprotein alpha-Momorcharin và beta-Momorcharin và Lectin.[9] Khả năng hạ đường huyết là một trong những tác dụng nổi bật của mướp đắng. Các nghiên cứu về khả năng hạ đường huyết của mướp đắng cho thấy, sử dụng quả mướp đắng cĩ khả năng làm giảm, cải thiện bệnh tiểu đường ở người và ở động vật. ðây là một giải pháp chữa bệnh an tồn, ít cĩ tác dụng phụ. Những nghiên cứu hạ đường huyết ở thú vật được thực hiện ở chuột và thỏ do Phạm Văn Thanh và cộng sự tiến hành cho thấy, mướp đắng giúp cải thiện dung nạp Glucose, giữ được tính hạ đường sau khi ngưng dùng mướp đắng 15 ngày đồng thời giảm luơn Cholesterol. Như vậy hiệu quả mướp đắng đem lại là rất tốt và khá lâu dài.[7] Các nhà khoa học cho rằng, cơ chế của tác dụng trên là tạo được tế bào beta, tăng hấp thụ Glucose vào mơ, tăng khả năng tổng hợp Glycogen trong gan và cơ bắp, tạo Triglyceride trong mơ mỡ và tạo mới Glucose (Gluconeogenesis).[9] Một số nhà khoa học khác cho rằng tác dụng giảm đường huyết cĩ khả năng là do cơ chế tăng sử dụng đường trong gan thay vì tăng tiết Insulin. Nghiên cứu enzym gan chứng minh hoạt động hạ đường của mướp đắng khơng cải thiện dung nạp đường ở chuột, nhưng ức chế thành lập Glucose trong máu do ức chế enzym Glucose-6-phosphstase và Fructose-1,6-biphosphatase, đồng thời tăng cường oxy hĩa Glucose qua lối G6PDH. Tác dụng hạ đường cũng cĩ sự tham dự của Cytochrome P450 và Glutathione-S-transferase ở gan chuột bị bệnh tiểu đường.[10] Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 7 Theo tiến sĩ Nguyễn Ngọc Hạnh, Viện Cơng nghệ hố, kết quả thử nghiệm tại ðại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh và ðại học dược Tokyo (Nhật Bản) cho thấy dịch tiết từ mướp đắng được thu tai Trung tâm Nghiên cứu và phát triển dược liệu miền Trung cĩ hoạt tính hạ huyết, tuy nhiên vấn đề ở đây là tác dụng của chất nào trong loại quả này vẫn đang được tiếp tục nghiên cứu.[9] Mướp đắng cải thiện dung nạp đường ở người. Theo nghiên cứu của J. Med Res, (1960) thực hiện ở 18 người tiểu đường loại II, cho kết quả thành cơng 73% khi dùng nước ép mướp đắng. Người sử dụng nước ép mướp đăng làm giảm 54% lượng đường sau bữa ăn, và giảm 17% lượng hemoglobin A1C ở 6 bệnh nhân dùng 15g dịch chiết mướp đắng.[35] Antiseptic (1962), tiến hành thử nghiệm dùng nước ép tươi quả mướp đắng ở 160 bệnh nhân kiểm sốt được bệnh tiểu đường, thu được kết quả là mướp đắng khơng làm insulin tiết ra nhưng tăng sử dụng Carbohydrate.[3] Thử nghiệm tại đại học Calcutta (Ấn ðộ) như sau: 6 bệnh nhân tiểu đường loại II uống mỗi ngày một lần 100ml nước sắc quả mướp đắng tươi (khơng nĩi rõ tỷ lệ quả/nước). Sau 3 tuần, lượng đường huyết giảm 54%. Sau 7 tuần đường huyết trở lại bình thường.[9] Thử nghiệm của Ahmad N nhận thấy, cao mướp đắng cĩ ảnh hưởng tới đường huyết của bệnh tiểu đường loại II, lúc đĩi và sau bữa ăn.[3] Như vậy việc sử dụng mướp đắng và các sản phẩm được chế biến từ mướp đắng hồn tồn cĩ khả năng làm giảm lượng đường trong máu và giúp cải thiện khả năng dung nạp đường, cải thiện tình trạng bệnh lý của các bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường. Ngồi khả năng giúp ổn định đường huyết của quả mướp đắng thì sản phẩm cao rễ và lá mướp đắng cịn cĩ tính kháng khuẩn. Một nghiên cứu về cao Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 8 từ rễ và lá của cây mướp đắng cĩ chứa chất momorcharin cĩ tính chống u bướu và cĩ thể ức chế tổng hợp Protein của các loại vi khuẩn, ức chế sinh sản của các siêu vi như Polio, Herpes simplex I và HIV.[10] Chưa cĩ nghiên cứu nào trên người về tác dụng chống thụ thai của mướp đắng. Hiện nay chỉ cĩ nghiên cứu tác dụng này trên động vật như thỏ, chĩ, chuột…. Các nghiên cứu này chỉ ra rằng một protein trong cây mướp đắng cĩ hoạt tính chống sinh sản ở chuột đực. Sử dụng cao của quả mướp đắng với lượng 1,7 g/ngày làm tinh hồn chĩ đực bị thương tổn và giảm khả năng sinh tinh trùng. Ở chuột cái, khi sử dụng nước mướp đắng cĩ khả năng làm hư thai. Chuột và thỏ cĩ thai bị xuất huyết tử cung khi uống nước mướp đắng, nhưng khơng xảy ra ở chuột khơng cĩ thai. Tuy nhiên, các nhà khoa học vẫn khuyến cáo phụ nữ đang mang thai và trong thời kỳ cho con bú khơng nên sử dụng mướp đắng và các sản phẩm từ mướp đắng.[9] Khi nghiên cứu mức độ an tồn của quả mướp đắng các nhà khoa học thấy rằng, mỗi phần của quả mướp đắng cĩ các chất khác nhau và chính các chất này làm nên những tác dụng khác nhau. Phần thịt quả cĩ một chất Protein đặc biệt gọi là Cucurmisin; chất này thuộc loại Serine proteaz, cĩ khả năng tiêu hĩa thịt. Nĩ khơng bị thủy phân bởi nhiệt nên sau khi nấu chín vẫn cịn tác dụng (khác với Papain của đu đủ và Bromelin của dứa). Hạt quả cĩ Melonin và một số chất ức chế Trypsin như: CMeTI-A, CMeTI-B. Các chất này gây ức chế hoạt động của Ribosom trong tế bào. Hạt quả mướp đắng chín cĩ một loại Protein được định danh là MAP30. Chất này cĩ khả năng chống HIV và ung thư. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 9 Mướp đắng tương đối lành ở liều thấp và khơng dùng quá 4 tuần. Nĩi chung, mướp đắng cĩ mức độ tính lâm sàng thấp, cĩ thể cĩ vài xáo trộn về đường tiêu hĩa.[10] Tuy nhiên, cần chú ý là mướp đắng khơng nên dùng cho phụ nữ cĩ thai vì độc hại cho hệ sinh sản, cĩ thể làm tử cung xuất huyết và co thắt và làm hư thai. ðĩ là những khuyến cáo rất đáng lưu ý đối với những phụ nữ đang trong thời gian thai nghén.[9] 2.1.1. 3. Một vài mĩn ăn bổ dưỡng từ mướp đắng. Một số mĩn ăn bổ dưỡng được chế biến từ quả mướp đắng và cĩ tác dụng tốt với người mắc bệnh tiểu đường, bệnh tim mạch như: + Canh mướp đắng nhồi thịt, thêm nấm.[22] + Mướp đắng chưng tương hột, đơi khi thêm thịt nạc băm.[22] + Gỏi (nộm) mướp đắng.[22] + Mướp đắng xào trứng.[22] + Trà mướp đắng.[14] + Nước mướp đắng.[14] + Salat mướp đắng với ruốc.[14] + Lươn hấp mướp đắng.[2] + Mướp đắng kho tương.[20] + ''Cá kho khơ tẩm lá gừng''.[2] 2.1.2. Nguồn gốc, phân loại và phân bố của cây mướp đắng 2.1.2.1. Nguồn gốc và phân loại của cây mướp đắng Mướp đắng là loại rau được sử dụng rất phổ biến ở Ấn ðộ, Philippin, Malaysia, Trung Quốc, Úc, Châu Phi, Tây Á, Mỹ La Tinh và Caribê. Theo nghiên cứu của Gagnepain, (1912)[28] cho thấy mướp đắng cĩ nguồn gốc ở Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 10 Châu Á như ở Bắc Ấn ðộ hoặc Nam Trung Quốc bởi vì ở những vùng giáp ranh người ta đã tìm thấy quần thể hoang dại hay quần thể tự nhiên của mướp đắng. Sau này mướp đắng được đưa sang Châu Mỹ Latinh thơng qua việc buơn bán trao đổi hàng hố. Chúng mọc tự nhiên thành dạng cây cỏ ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới từ Brazin đến ðơng Nam nước Mỹ. Theo nghiên cứu của Jeffrey, (1967)[31] chỉ tính riêng ở châu Phi đã cĩ tới 23 lồi. Các lồi trồng trọt như Momordica charantia, hoặc Karela của Ấn ðộ, Momordica cochinchineses, mướp ngọt (Sweet gourd), hoặc Gol kakola của Assa và NE States, Momordica dioica của vùng bộ lạc Bengal, Bihar và Orissa và kartoli của tỉnh Maharashtra, ngồi ra Momordica balsamina (Balsam apple) và Momordica cymbalaria (Syn. Momordica tuberosa). Theo M.E.C. Reyes, B.H. Gildemach và C.J. Jansen, (1993)[36] Mướp đắng (Momordica charantia L.) thuộc: Giới (regnum): Plantae Ngành (divisio): Magnoliophyta Lớp (class): Magnoliopsida Bộ (ordo): Cucurbitale._.s Họ (familia): Cucurbitaceae Chi (genus): Momordica Chi mướp đắng Momordica thuộc họ Cucurbitaceae cĩ khoảng 45 lồi tập trung chủ yếu ở châu Phi, một số lồi ở châu Mỹ, Châu Á chỉ cĩ khoảng 5 - 7 lồi. Theo Phạm Hồng Hộ, (1991)[6] chi Momordica ở Việt nam cĩ các lồi sau: Momordica Charantia L. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 11 Momordica Cochinchinensis (Louor.) Speng. L. Lồi mướp đắng (Momordica Charantia L.) với bộ nhiễm sắc thể 2n = 22, được biết đến như là một cây trồng đã được thuần hĩa từ lâu. Theo M.E.C. Reyes, B.H. Gildemach và C.J. Jansen, (1993)[36] thì ở Ấn ðộ và ở ðơng Nam Á lồi Momordica Charantia L. đang tồn tại hai quần thể hoang dại và trong trồng trọt. Dạng trồng trọt đã trở nên khá phong phú. Căn cứ vào kích thước màu sắc bên ngồi của quả, M.E.C. Reyes [36] chia các dạng trồng trọt thành 2 nhĩm chính đĩ là: * Nhĩm thứ nhất: (Var. Minima Williams et Ng) quả màu xanh, đường kính < 5 cm; hạt cĩ chiều dài: 13,0 - 14,5 mm. Nhĩm này gồm 3 nhĩm nhỏ hơn: - Nhĩm quả dài: chiều dài quả 12,0-22 cm - Nhĩm quả trung bình: chiều dài quả 8,0-12 cm - Nhĩm quả ngắn: chiều dài quả 6,0-7,5 cm * Nhĩm thứ hai: (Var. maxima Williams et Ng) quả màu trắng hay xanh; đường kính >5 cm; chiều dài hạt 14,8-8,0 mm. Nhĩm này chia thành 2 nhĩm nhỏ hơn là : - Nhĩm quả trung bình: màu trắmg, dài 12,0-17,0 cm - Nhĩm quả dài: màu xanh hay trắng xanh, dài hơn 20,0 cm Ở Ấn ðộ, theo nghiên cứu của R.K. Sing và B.D. Chaudhary (1985)[39] thì căn cứ vào sự khác biệt của quả, nơi trồng, thời vụ trồng người ta chia quần thể mướp đắng trồng ở vùng Nam Ấn ðộ thành 9 giống. Trong khi đĩ vùng Bắc Ấn ðộ lại chỉ cĩ hai giống trồng vào mùa khơ và mùa mưa. Năm 1975 M. Keraudren [31] cơng bố ở Campuchia, Lào và Việt Nam chỉ cĩ 4 lồi mướp đắng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 12 Theo Phạm Hồng Hộ, (1991)[6] và Phạm Văn Thanh[12] chi Momordica ở Việt Nam cĩ 3 lồi là Momordica charantia L.; Momordica cochinchinensis (Luor.) Spreng. và Momordica subangulata Blumem. ðiều đáng lưu ý là các tác giả đều thống nhất cây mướp đắng trồng ở Việt Nam cũng như các nước khác trong khu vực ðơng Nam Á phổ biến nhất là lồi Momordica charantia L. Theo nghiên cứu của Phạm Văn Thanh và cộng sự cho thấy một trong những đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt mướp đắng với các lồi khác cùng chi là lá bắc của mướp đắng đính ở phía gốc hoặc sát gốc cuống hoa, cịn ở các lồi khác thì ngược lại.[12] Khi nghiên cứu về đặc tính nơng sinh học của một số mẫu giống mướp đắng, Lê Thị Tình, (2008) [18] phân 5 mẫu nghiên cứu lấy ở 5 nơi khác nhau (1.Gia lâm – Hà Nội; 2.ðà Lạt – Lâm ðồng; 3.Văn Giang – Hưng Yên; 4.Thị xã Cao Bằng – Cao Bằng; 5.Tân Phong – Phù Yên – Sơn La) thành 3 nhĩm giống khác nhau là: + Nhĩm giống thứ 1: quả to, dài, màu trắng hoặc xanh nhạt, gai tù, vị đắng ít (mẫu số 1, 2, 3). + Nhĩm giống thứ 2: quả dài, hơi cong, màu xanh, gai nhọn, vị đắng nhiều, thịt quả dày (mẫu số 4). + Nhĩm giống thứ 3: quả nhỏ, hơi trịn và hơi nhọn ở 2 đầu, xanh nhạt, gai tù, vị đắng ít (mẫu số 5). Theo nghiên cứu của B. H. Gildemacher và G. J. Jansen (1993)[24] cho thấy hiện nay cĩ 2 loại giống khác nhau của Momordica charantia thường được sử dụng đĩ là : + Dạng trồng trọt với quả cĩ kích thước lớn (Momordica charantia var.charantia). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 13 + Dạng hoang dại với quả cĩ kích thước nhỏ (Momordica charantia var.muricata). 2.1.2.2. Phân bố của cây mướp đắng. Mướp đắng cĩ thể đã được thuần hĩa đầu tiên ở Ấn ðộ và miền Nam Trung Quốc. Mướp đắng được di chuyển từ châu Phi đến Braxin theo những chuyến buơn bán nơ lệ và do sự phân tán hạt mướp đắng của các lồi chim, sau đĩ phát triển rộng rãi trên khắp các lục địa.[12] Ngày nay, mướp đắng đã được phân bố khắp mọi miền nhiệt đới, cả dạng hoang dại và dạng trồng trọt, mướp đắng là cây rau phổ biến ở Ấn ðộ, Philippines, Malaysia, Trung Quốc, ðài Loan, Australia, châu Phi và Trung ðơng, Châu Mỹ La tinh và vùng Caribê.[16] 2.1.2.3. ðặc điểm thực vật học của cây mướp đắng + ðặc điểm về bộ rễ của cây mướp đắng Theo nghiên cứu của Trần Khắc Thi và cộng sự[16] cho thấy cũng giống như các cây trong họ bầu bí, rễ mướp đắng phát triển rộng nhưng ăn nơng. Ở giai đoạn nảy mầm của hạt cây phát triển một rễ cái (rễ cọc), rễ đĩ ăn sâu trong đất ở độ sâu 90 – 120cm. Các rễ con rất nhiều ra sau, phát triển nhanh theo chiều ngang và lan rộng trong đất, tuy nhiên các nhánh này khơng ăn sâu quá 60 cm. + ðặc điểm về lá của cây mướp đắng M.E.C. Reyes và cơng sự nhận thấy rằng lá của cây mướp đắng mỏng, chia thùy (5-7 thùy/lá) sâu hay nơng tùy theo giống và cĩ thể lên tới 7cm. Khi vị lá của cây mướp đắng cĩ mùi gây khĩ chịu đối với con người. [37] Nghiên cứu của Trần Khắc Thi và cộng sự [16]cho thấy lá mướp đắng mọc so le, cuống lá dài 3 - 5 cm, lá hình tim cĩ xẻ thuỳ, xẻ thuỳ nơng hay sâu tuỳ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 14 thuộc vào đặc điểm của từng giống. Trên lá cĩ lơng, nhất là mặt dưới. Các tua cuốn khơng phân nhánh, vươn dài tới 20 cm. + ðặc điểm về thân của cây mướp đắng Mướp đắng thuộc dạng cây thân leo, khả năng sinh trưởng rất mạnh, thân phát triển dài tới 4m, mảnh, khơng cĩ lơng hoặc ít lơng. Khả năng phân cành nhánh của mướp đắng rất mạnh. Khi thân trên bị lụi đi, các mầm mới từ gốc lưu niên phát triển thành thân.[16] + ðặc điểm về hoa của cây mướp đắng Theo nghiên cứu của W. Atlee Burpee và cộng sự [25] cho thấy trên cùng một cây mướp đắng cĩ hoa đực, hoa cái riêng biệt. Số lượng hoa đực thường nhiều hơn hoa cái, hoa đực xuất hiện sớm hơn hoa cái. Cả hoa đực và hoa cái đều cĩ thể nở từ sáng tới chiều. Cây mướp đắng luơn ở dạng đơn tính cùng gốc (Monoecious), rất hiếm cĩ cây lưỡng tính. Hoa đực và hoa cái mọc riêng lẻ ở kẽ lá. Hoa cĩ màu vàng, đường kính hoa: 1,5-2,0 cm. Hoa đực cĩ cuống dài 3-8 cm, cĩ lơng; lá bắc hình thận, mép hơi cĩ thùy nơng, đính ở khoảng 1/3 về phía gốc cuống hoa, lá bắc hình ơ van, mặt ngồi cĩ lơng; 5 cánh hoa hình thìa, rời mỏng, cĩ 5-7 gân mờ, 3 nhị rời; bao phấn màu vàng đậm thường thường dính nhau và vặn hình chữ “S”. Hoa cái cĩ cuống dài 4-10 cm, cĩ lơng; lá bắc xẻ thùy, đính sát gốc cuống hoa; đài và cánh hoa giống như ở hoa đực; nhụy ngắn, đầu nhụy gồm 3 khối màu vàng đậm, đính nhau ở dưới tạo thành hình nĩn tù. Bầu hình thoi dài, cĩ nhiều gai nhỏ, kích thước bầu 1,5-3,0 x 8,0-20,0 mm.[16] M.E.C. Reyes và cộng sự (1994) [37] nhận thấy hoa mướp đắng cĩ màu vàng, là hoa đơn tính, xuất hiện ở nách lá. Hoa đực cĩ bao phấn hình bầu dục, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 15 cuống hoa dài khoảng 2,5cm, hoa cĩ 5 cánh. Hoa cái cĩ bầu nhụy nằm ở trong đài hoa, cĩ 5 cánh hoa màu vàng tươi. + ðặc điểm về quả của cây mướp đắng Quả mướp đắng cĩ nhiều màu sắc khác nhau, màu trắng, xanh nhạt tới xanh đậm, cĩ các hàng gờ phân bố dọc theo chiều dài quả, cĩ các u vấu phân bố rải rác khắp trên bề mặt vỏ quả. Quả cĩ các hình thoi, hình trụ, hình cầu nhọn hai đầu hoặc hình quả lê. Cĩ một số giống thương mại cĩ quả dài tới 25,0cm, nhưng cĩ giống hoang dại quả chỉ dài khoảng 5,0cm. Khi chín quả chuyển sang màu vàng da cam và chúng thường bị nứt ra, thường chín từ đuơi quả và để lộ ra màu đỏ chĩi.[16] Theo nghiên cứu của W. Atlee Burpee và cộng sự [25] quả xanh phải thu hoạch trong khoảng 8-10 ngày sau khi hoa nở. Khi đĩ quả cĩ màu đặc trưng của giống và cĩ độ cứng nhất định, thuận tiện cho cơng tác vận chuyển và bảo quản khi tiêu thụ. Ở thời điểm này quả cĩ chiều dài khoảng 10,0-15,0cm, đường kính quả khoảng 3,8-6,4cm, quả cĩ khối lượng khoảng 85,0-113,0g. Ngồi giai đoạn này, quả cĩ vị chua hơn, làm giảm giá trị thương phẩm của quả. Do vậy cần phải thu hoạch quả thường xuyên để được quả cĩ chất lượng thương phẩm cao, đáp ứng yêu cầu của thị trường. W. Atlee Burpee khuyến cáo rắng quả mướp đắng khi được lưu giữ ở nhiệt độ 12-130C, độ ẩm 85-90% sẽ giữ được giá trị thương phẩm trong khoảng 2-3 tuần. Quả cần được đĩng gĩi cẩn thận, lưu trữ trong kho sẽ làm giảm lượng Ethylene do quả sản sinh ra, làm giảm tốc độ chín của quả. Theo nghiên cứu của L. Harbans và cộng sự thì quả mướp đắng cho thu hoạch lần đầu sau khoảng 75 ngày kể từ ngày gieo hạt. Quả cĩ màu xanh hoặc mầu trắng (tùy theo giống) sẽ cĩ giá cao hơn quả cĩ màu vàng. Quả mướp đắng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 16 phát triển nhanh chĩng trong điều kiện nĩng, ẩm. Quả mướp đắng khơng nên bảo quản ở nhiệt độ dưới 13°C.[31] Theo nghiên cứu của M.E.C. Reyes và cộng sự (1996)[37] cho thấy phần lớn quả mướp đắng cĩ mầu xanh, chiều dài trung bình khoảng 8,4cm; tuy nhiên các giống khác nhau cĩ kích thước, mầu sắc, hình dạng quả, hình dạng gai quả rất khác nhau. Khi chín quả cĩ màu vàng và tự mở ở phần đuơi quả để hạt rơi ra ngồi. + ðặc điểm về hạt của cây mướp đắng Hạt mướp đắng cĩ hình răng ngựa hay hơi giống hình con rùa, dẹt, thắt lại đột ngột ở 2 đầu. Vỏ hạt cứng, màu nâu vàng hay nâu nhạt, cĩ nốt sần nhỏ và các nếp nhăn ở cả 2 mặt, vùng giữa hạt nhẵn xung quanh là những răng tù. Kích thước hạt cũng thay đổi theo từng giống 4,0-8,0mm x 6,0-13,0mm x 1,5- 2,5mm. Khối lượng 1000 hạt của mướp đắng khoảng 60,0-170,0g.[16] Theo nghiên cứu của M.E.C. Reyes và cộng sự (1994)[37] cho thấy hạt khi chín được bao quanh một lớp dịch nhầy màu đỏ, bĩc ra hạt cĩ lớp vỏ dày, màu nâu, trong đĩ chứa phơi mầm và nội nhũ của hạt. + Về tốc độ tăng trưởng và phát triển của cây mướp đắng Hạt giống được gieo sau 5-7 ngày sẽ phát triển thành cây con. Cây sinh trưởng và phát triển nhanh chĩng. Hoa của cây mướp đắng xuất hiện sau khi gieo 45-55 ngày. Quả xanh cĩ thể được thu hoạch trong khoảng 2 tuần sau khi hoa cái được thụ phấn thụ tinh. Quả chín sẽ chuyển sang màu vàng trong khoảng 25-30 ngày sau khi hoa cái được thụ phấn thụ tinh.[37] 2.1.3. Nghiên cứu về cây mướp đắng trên thế giới Mướp đắng được gieo trồng nhiều nhất các nước ðơng Nam Châu Á và Ấn ðộ. Một số nước sản suất mướp đắng với sản lượng cao như Philippines đạt Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 17 18.000 tấn (năm 1992), Maylaysia đạt 19.000 tấn (1994), ðài Loan đạt 35.000 tấn (năm 1993), Thái Lan đạt 17.749 tấn (năm 1994), Srilanka đạt 19.266 tấn (năm 1987), Trung Quốc là nước sản xuất rất nhiều mướp đắng nhưng chủ yếu sử dụng để làm dược liệu.[16] Một phân tích so sánh của tính đa dạng di truyền ở Ấn ðộ trên cây mướp đắng (Momordica charantia L.) được tiến hành bởi T. Behera, A.K. Singh, J.E. Staub (2007)[27] bằng cách sử dụng RAPD và ISSR đánh dấu để phát triển cây trồng cải thiện chiến lược. Các tác giả đã tiến hành phân tích 38 giống mướp đắng (cả dạng trồng trọt và dạng hoang dại) bằng cách sử dụng 29 RAPD và 15 ISSR đánh dấu. Các dạng mướp đắng trồng trọt và dạng mướp đắng hoang dại đã được kiểm tra về kiểu gen cho thấy cĩ sự khác biệt một cách rõ ràng. Những sự khác biệt này sẽ là cơ sở cho các phân tích di truyền cây trồng và những cải tiến cĩ lợi về mặt di truyền khi đi nghiên cứu, ứng dụng cây mướp đắng vào sản xuất. Aisha Saleem Khan và Najma Yaqub Chaudhry [33] khi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của GA3 tới năng xuất của cây mướp đắng và tác dụng làm giảm ảnh hưởng của chì và thuỷ ngân tới năng suất mướp đắng tại Trường ðại học Punjab, (Pakistan) nhận thấy rằng việc sử dụng GA3 với nồng độ 400 ppm giúp cho cây ra hoa sớm, tăng số lượng hoa cái trên cây từ đĩ gĩp phần làm tăng năng suất, nâng cao hiệu quả kinh tế cho người trồng mướp đắng. Việc sử dụng Pb(NO3)2 và HgCl2 làm chậm quá trình nở hoa của cây dẫn đến giảm số lượng hoa, đặc biệt là số lượng hoa cái, ảnh hưởng tới năng suất. Tuy nhiên, khi GA3 được sử dụng với nồng độ 400ppm cùng với Pb(NO3)2 và HgCl2, giúp khơng làm giảm số lượng hoa và tỷ lệ hoa cái trên cây. Như vậy GA3 giúp khơi phục một phần ảnh hưởng khơng tốt của các kim loại nặng tới khả Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 18 năng ra hoa của cây mướp đắng, khơi phục phần nào đĩ tác dụng của phytohormones trong cây. Khi nghiên cứu về diện tích lá và tiềm năng năng suất của các giống mướp đắng đang được trồng ở Ấn ðộ (2000), Balasaheb Sawant Konkan Krishi Vidyapeeth nhận thấy rằng chỉ số diện tích lá đạt giá trị cực đại ở thời điểm 90 ngày sau gieo và sau đĩ giảm đi. Diện tích lá tăng nhanh trong giai đoạn từ 30- 90 ngày sau gieo. ðây cũng là giai đoạn ảnh hưởng lớn tới khả năng tích luỹ chất hữu cơ từ đĩ ảnh hưởng tới tiềm năng năng suất của cây. Nếu cây mướp đắng đạt giá trị chỉ số diện tích lá ở mức độ tối ưu trong giai đoạn này thì cĩ khả năng đạt năng suất 40,66 tấn quả/ha.[34] H.L. Bhardwaj và cộng sự tiến hành nghiên cứu mùa vụ và các điều kiện thời tiết ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây mướp đắng tại Virginia đã thu được kết quả ban đầu rất khả quan. Mướp đắng địi hỏi trồng trên các loại đất thốt nước tốt, cĩ độ ẩm đất cao (60-70%). Quả của loại cây này phát triển nhanh chĩng trong điều kiện thời tiết nĩng, và phải được thu hoạch hàng ngày để giữ quả khơng trở nên quá lớn (quả già cĩ giá trị thực phẩm khơng cao). Quả mướp đắng nhạy cảm với thương tích bên ngồi lớp vỏ và khơng nên lưu trữ dưới 13°C. Quả mướp đắng sẽ tươi lâu hơn nếu được lưu giữ trong điều kiện ấm, khơ.[29] Sự xuất hiện của các loại cơn trùng và bệnh hại cây mướp đắng phụ thuộc vào mùa vụ, thời tiết và điều kiện ngoại cảnh xung quanh. ðĩ là kết quả nghiên cứu của M. Keraudren ở Philippines cơng bố năm 2008.[32] Trong suốt mùa mưa, rệp sáp hại lá, ruồi đục quả, sâu xanh hại quả là các đối tượng chính phá hoại cây mướp đắng. Trong thời gian mùa khơ cĩ thêm các loại cơn trùng gây hại như rệp muội than, ruồi đục lá phá hoại. Bệnh phấn trắng, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 19 bệnh sương mai, và bệnh xoăn lá (gây ra bởi một Mycoplasma như Pathogen) là bệnh phổ biến của cây mướp đắng trong mùa ẩm ướt và khơ. Theo nghiên cứu của Bela Berenyi, Csilla Kleinheincz thuộc khoa Khoa học Nơng nghiệp và mơi trường trường ðại học Szent Istvan, Hungary [26] cho thấy: sự tăng trưởng của hoa và quả ở cây mướp đắng khơng bị ảnh hưởng bởi độ dài chiếu sáng trong ngày. Do vậy cây mướp đắng hồn tồn cĩ thể sinh trưởng phát triển tốt trong điều kiện thủy canh trong nhà kính ở Hungary. Thử nghiệm các giống mướp đắng lai và thay đổi phương pháp canh tác cho phù hợp với điều kiện ở Hungary để thu được hiệu quả kinh tế cao hơn là hướng nghiên cứu tiếp theo của tác giả trong thời gian tới. Ở Trung Quốc để hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ thấp tới khả năng sinh trưởng phát triển của cây mướp đắng các nhà khoa học đã tiến hành ghép cây mướp đắng trên cây bí đỏ. Hạt giống mướp đắng và bí đỏ được xử lý bắng cách ngâm trong nước ấm 6-8 giờ. Gieo hạt mướp đắng trước hạt bí đỏ từ 1-2 ngày. Thời điểm ghép cây là thời điểm khi cây mướp đắng cĩ 1 lá thật và cây bí đỏ xuất hiện lá mầm. Sử dụng phương pháp ghép sát để ghép cây. ðưa cây ghép vào nơi dâm mát, che đậy, giữ độ ẩm cho cây ở mức >95% trong vịng 3 ngày. Sau 10 ngày tiến hành trồng những cây ghép khỏe mạnh.[18] 2.1.4. Một số nghiên cứu và sản xuất cây mướp đắng ở Việt Nam Vị trí của cây mướp đắng ngày càng được ưu tiên trong sản xuất nơng nghiệp. Hướng đi chủ yếu là áp dụng các biện pháp kĩ thuật chuyển đổi cơ cấu cây trồng làm tăng năng suất. Tại Trạm Bảo vệ thực vật Thuận An (Bình Dương) đã triển khai thành cơng dự án trồng cây khổ qua (mướp đắng) dùng Plastic phủ luống và căng lưới nilon làm giàn cho cây leo. Phương pháp này nâng cao hiệu suất quang hợp, hấp thu dinh dưỡng của cây, hạn chế được sâu bệnh, cỏ dại và Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 20 điều hồ được độ ẩm trong đất, dinh dưỡng ít bị rủa trơi. Năng suất cây trồng theo phương pháp này tăng từ 20% đến 30% so với cây trồng khơng phủ bạt.[12] Trong vụ ðơng Xuân năm 2007 xã Gia Tân 2, tỉnh ðồng Nai đã liên hệ với cơng ty giống cây trồng Miền Nam, mang một giống mướp đắng mới để cho xã viên trồng là giống BIG 49. Thực tế sản xuất đã chứng minh đây là giống cĩ chất lượng và năng suất cũng ổn định so với các giống khác.[23] Hiện nay nhiều nơng dân ở tỉnh Tiền Giang đang phát triển mơ hình trồng cây khổ qua lấy hạt bán cho hiệu quả kinh tế cao. Ở thời điểm tháng 10 năm 2008 giá 1 kg hạt khổ qua là 100.000 đồng. Tính trung bình 1 cơng đất (1000m2) trồng cây khổ qua cho ít nhất là 40 kg hạt. Như vậy trừ các chi phí một cơng đất người trồng khổ qua sẽ cĩ lãi hơn 3 triệu đồng. So với trồng khổ qua bán quả thì mơ hình trồng lấy hạt cho thu nhập cao hơn, nhất là tiết kiệm được chi phí về phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật, cơng chăm sĩc và giá hạt giống khổ qua thường giảm hơn 50% so với giống khổ qua F1. Theo các thương lái thu mua hạt khổ qua cho biết, hạt khổ qua hiện nay cĩ cơng dụng trong việc chế biến các loại trà, làm thuốc hay làm mỹ phẩm. Hiện nay người trồng khổ qua lấy hạt ở Tiền Giang khơng đủ để bán cho thương lái.[21] Theo nghiên cứu của Trần Khắc Thi, Ngơ Thị Hạnh tại Viện nghiên cứu Rau quả [16] về các biện pháp kỹ thuật trồng mướp đắng trong điều kiện miền Bắc Việt Nam như sau: + Về thời vụ Mướp đắng gieo từ đầu tháng 3 đến tháng 9, thu hoạch từ tháng 5-12, gieo càng muộn, năng suất giảm và sâu bệnh hại tăng lên. + Về khâu làm đất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 21 Nên chọn loại đất cĩ thành phần cơ giới nhẹ (đất thịt nhẹ, đất cát pha), tơi xốp, mặt ruộng bằng phẳng, dễ tưới và thốt nước. + Về mật độ, khoảng cách Với khoảng cách hàng cách hàng là 75-80cm, cây cách cây 25-30 cm, ta được mật độ là 5-5,7 vạn cây/ha. + Về phân bĩn Khơng được dùng phân chuồng tươi, phân bắc tươi và nước phân tươi để bĩn hoặc tưới. Bĩn lĩt phân chuồng với lượng 15-20 tấn/ha, cĩ thể dùng phân hữu cơ sinh học hoặc phân rác chế biến thay thế phân chuồng với lượng bằng 1/3 lượng phân chuồng. Sử dụng nước phân ủ hoai mục tưới xen kẽ các đợt bĩn phân hố học để duy trì sinh trưởng của cây. + Về tưới tiêu Cần giữ độ ẩm đất 80-85% vào các đợt hoa cái nở rộ. + Về các biện pháp phịng trừ sâu bệnh Một số sâu hại chính cần quan tâm trong quá trình trồng mướp đắng như: - Giịi đục quả (Zeugodacus caudatus) phịng trừ sớm khi ruồi mới đẻ trứng, thường vào giai đoạn quả mới đậu hoặc cịn non. Các loại thuốc cĩ thể dùng: Sherpa 20 EC, Sumicidin 10 EC, Cyperan 25 EC. - Sâu xanh (Hilecoverpa armigera) hại hoa và quả ở tất cả các thời kỳ. Cĩ thể phịng trừ bằng các loại thuốc: Cyperan 25 EC, Mimic 20F, Sherpa 20EC. - Giịi đục lá (Liriaromyza sp.) làm trắng lá, ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng của cây. Phịng trừ bằng các thuốc: Baythroid 50EC, Confidor 100SL, Ofatox 400 EC. Một số bệnh hại chủ yếu trên cây mướp đắng như: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 22 - Bệnh phấn trắng (Erysiphe sp.) hại chủ yếu trên lá, cần phịng trừ sớm bằng các thuốc: Anvil 5SC, Score 250EC, Bayfidan 25EC. + Về thời điểm thu hoạch Sau khi gieo 45-50 ngày thì bắt đầu được thu quả. Thời điểm thu quả là sau khi thụ phấn khoảng 7-10 ngày. Chú ý thu đúng thời kỳ chín thương phẩm để đạt cả năng suất và chất lượng. Cơng ty giống cây trồng Sao Cao Nguyên® Seeds đã đưa ra thị trường 3 giống khổ qua lai F1 với các đặc tính cơ bản như: thu quả sớm; nhiều quả, thời gian thu quả dài; màu sắc, hình dáng đẹp; cứng quả thích hợp vận chuyển xa và bảo quản lâu. Năng suất bình quân đạt 30 - 35 tấn/ha. Các giống lai này cĩ tính thích nghi rộng, phù hợp với nhiều vùng miền ở cả Bắc, Trung, Nam. ðiều đặc biệt là do được nghiên cứu và sản xuất hồn tồn trong nước nên giá thành hạt giống phù hợp với túi tiền nơng dân. ðặc điểm nổi bật riêng biệt của 3 giống khổ qua lai là: Khổ qua lai F1 SAO SỐ 1: Sinh trưởng mạnh, chống chịu bệnh tốt, thích nghi rộng, dễ đậu quả, trồng được quanh năm. Thu quả 37 - 38 ngày sau khi gieo. Thời gian thu kéo dài 1 - 2 tháng. Quả dài 17 – 18 cm; gai lớn, da bĩng, đường gai liền, màu xanh trung bình, thịt quả dày, cứng, chịu vận chuyển xa và bảo quản lâu. Khổ qua lai F1 SAO SỐ 2: Sinh trưởng mạnh, chống chịu bệnh tốt, thích nghi rộng, dễ đậu quả, phân nhánh ngang nhiều, sai quả, trồng được quanh năm. Thu quả 37 - 38 ngày sau khi gieo. Thời gian thu hoạch kéo dài 1 - 2 tháng. Quả dài 20 - 22 cm; gai nở, màu xanh trung bình, thịt quả dày, cứng, chịu vận chuyển xa và bảo quản lâu. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 23 Khổ qua lai F1 SAO SỐ 3: Sinh trưởng mạnh, chống chịu bệnh tốt, thích nghi rộng, dễ đậu quả, phân nhánh ngang nhiều, sai quả, trồng được quanh năm. Thu quả sớm, 35 - 36 ngày sau khi gieo. Thời gian thu hoạch kéo dài 1 - 2 tháng. Quả dài 20 – 22 cm; gai nở, da bĩng, đường gai liền, màu xanh trung bình, thịt quả dày, cứng, chịu vận chuyển xa và bảo quản lâu. ðặc biệt, do ruột nhỏ nên tỷ lệ phần thịt quả ăn được rất cao: ruột 11,6%, thịt quả 88,4% so với giống lai ngoại nhập thơng thường tỷ lệ tương ứng là 14,6% : 85,4%.[1] Từ năm 2007 tới nay huyện Văn Chấn (Yên Bái) đã tiến hành chuyển đổi những diện tích khơ hạn khơng thể gieo cấy sang trồng cây mướp đắng cho thu nhập cao (80 triệu đồng/ha). Vụ Xuân 2008 được sự giúp đỡ của cơng ty Cổ phần phát triển nhiệt đới đầu tư giống, phân bĩn, thuốc trừ sâu…. xã Thanh Lương chuyển đổi 4ha diện tích đất khơng chủ động được nước tưới sang trồng mướp đắng, bí đỏ, đậu tương. Hiệu quả cây mướp đắng đem lại cho các hộ nơng dân trồng mướp đắng là khá cao, thu nhập của các hộ này đạt trung bình 80 triệu đồng/ha. Hạt mướp đắng là thương phẩm chủ yếu của các hộ gia đình. Năng suất bình quân 1000 m2 trồng mướp đắng người dân thu được 50 kg hạt, với giá bán 200.000 đồng/kg cho cơng ty Cổ phần phát triển nhiệt đới. Trồng cây mướp đắng lấy hạt đã và đang gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho người dân vùng núi của tỉnh Yên Bái.[15] 2.2. Tổng quan về khả năng kết hợp chung 2.2.1. Nghiên cứu về đánh giá khả năng kết hợp chung trong chọn giống ưu thế lai 2.2.1.1. Ưu thế lai Ưu thế lai là hiện tượng sinh học tổng hợp thể hiện các ưu việt theo nhiều tính trạng ở con lai F1 khi lai các dạng bố mẹ được phân biệt theo nguồn gơc, độ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 24 xa cách di truyền, độ xa cách sinh thái… Sự ưu việt của tính trạng ở con lai F1 phải đem lại lợi ích cho tiến hố và cho chọn tạo giống ở những điều kện sinh thái và canh tác nhất định.[8] Nghiên cứu của Trần Duy Quý[11] cho thấy để thuận lợi cho cơng tác nghiên cứu và ứng dụng ưu thế lai vào sản xuất các nhà khoa học nên chia ưu thế lai thành các loại sau: + Ưu thế lai sinh sản ðĩ là sự vượt trội về khả năng sinh sản của con lai F1 so với bố mẹ của chúng. Cây lai cĩ đặc điểm nổi bật như: ra hoa cái nhiều, tỷ lệ đậu quả cao, khối lượng trung bình quả/cây cao, năng suất cao hơn so với bố, mẹ. ðây là dạng ƯTL đươc sử dụng phổ biến trong sản xuất nơng nghiệp đặc biệt là ứng dụng với cây lương thực (ngơ, lúa…). + Ưu thế lai sinh dưỡng ðĩ là hiện tượng các cơ quan của con lai sinh trưởng mạnh hơn dạng bố mẹ của chúng. Con lai cĩ nhiều cành, nhánh, thân lá lớn hơn, dày hơn tích lũy nhiều hợp chất hữu cơ, con lai cĩ sinh khối lớn hơn bố mẹ. Dạng con lai này được nghiên cứu và sử dụng nhiều trên đối tượng sử dụng các bộ phận sinh dưỡng như: mía, đay, các loại rau ăn lá (bắp cải, xu hào), rau ăn củ (khoai tây). + Ưu thế lai thích ứng Là ưu thế lai do sự tăng cường sức sống, tăng cường khả năng chống chịu với các loại sâu bệnh, với sự bất thuận của thời tiết như: rét, hạn, nĩng… ðây là loại ưu thế lai sử dụng trong chọn tạo giống chống chịu trong nơng nghiệp. 2.2.1.2. Xác định mức biểu hiện của ưu thế lai Việc đánh giá mức biểu hiện của ưu thế lai là rất quan trọng trong cơng tác chọn tạo giống để biết được tiềm năng của các vật liệu nghiên cứu. Nguyễn Văn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 25 Hiển và cộng sự [5] đưa ra một vài thơng số giúp cho việc đánh giá ưu thế lai của vật liệu được chính xác và thuận tiện hơn. Các thơng số đĩ là: + Ưu thế lai giả định (Heterosis) Ưu thế lai giả định cịn được gọi là ưu thế lai trung bình. Ưu thế lai giả định được sử dụng để tìm hiểu xem con lai cĩ giá trị hơn bố mẹ chúng là bao nhiêu. F1 – ½(P1 + P2) Hm (%) = ------------------------------ x 100 ½(P1 + P2) Trong đĩ: Hm (%) là ưu thế lai trung bình F1 là số đo trung bình của tính trạng ở con lai F1 P1, P2 là số đo trung bình của tính trạng tương ứng ở bố và mẹ + Ưu thế lai thực (Heterobeltiosis) Ưu thế lai thực được sử dụng để đánh giá mức độ vượt trội của con lai F1 so vớí bố mẹ tốt nhất ở các tính trạng cần nghiên cứu. F1 – Pb Hb (%) = -------------------------- x 100 Pb Trong đĩ: Hb (%) là ưu thế lai thực. F1 là số đo tính trạng ở con lai F1. Pb là số đo tính trạng ở bố hoặc mẹ cĩ giá trị cao nhất. + Ưu thế lai chuẩn (Standard heterosis) Ưu thế lai chuẩn được sử dụng để đánh giá trong thí nghiệm khảo sát các THL thử, lai thử lại, và trong thí nghiệm so sánh giống lai hoặc các thí nghiệm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 26 khảo nghiệm giống quốc gia nhằm tìm ra các THL mới hơn hẳn các giống đang sử dụng trong sản xuất về năng suất, chất lượng; khả năng sinh trưởng, khả năng phát triển; khả năng chống chịu với điều kiện thời tiết bất lợi, khả năng chống chịu sâu, bệnh hại … F1 – S Hs (%) = --------------- x 100 S Trong đĩ: Hs (%) là ưu thế lai chuẩn. F1 là số đo tính trạng ở con lai F1. S là số đo tính trạng ở giống được chọn làm đối chứng. 2.2.1.3. Cách xác định khả năng kết hợp chung Trong tạo giống ưu thế lai, để xác định khả năng kết hợp của bố mẹ thường sử dụng một số phương pháp truyền thống như lai dialen, lai đỉnh. ðánh giá khả năng kết hợp của các dịng bố mẹ chính xác định hiệu quả tác động của các gen thu được ở F1 trong sự thể hiện tính trạng.[8] ðể xác định KNKHC nhằm loại bỏ các dịng khơng cĩ khả năng kết hợp chúng ta thường sử dụng phương pháp lai đỉnh. Vật liệu thử là những dịng của quần thể giao phấn tự do và cĩ cơ sở di truyền rộng. Các dịng hay con lai cĩ mức độ đồng hợp tử cao khơng dùng làm dịng thử. Vì muốn đánh giá đúng chỉ tiêu KNKHC phải dựa trên phép lai mỗi dịng với một dãy các kiểu gen cá thể, điều này chỉ cĩ ở quần thể thụ phấn tự do. Dịng thử phải cĩ khả năng phối hợp chung cao[11]. ðĩ là các giống tổng hợp, các giống địa phương tốt, hoặc con lai kép. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 27 Một dịng nào đĩ khi lai với nhiều dịng khác cho các F1 mà cĩ giá trị trung bình về độ lớn của tính trạng cao, ta nĩi dịng đĩ cĩ khả năng kết hợp chung cao[8]. Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Hiển [5] cho thấy năng suất của tất cả các THL trong phép lai đỉnh được cộng lại và chia cho số THL để cĩ giá trị trung bình. Năng suất của con lai từng dịng với vật liệu thử đem so sánh với giá trị trung bình trên. Tất cả các dịng cĩ con lai với năng suất cao hơn năng suất trung bình của tất cả các tổ hợp đều được coi là cĩ KNKHC. ∑yi m = ------ n Trong đĩ: + m: giá trị năng suất trung bình của các tổ hợp + yi : năng suất của từng tổ hợp + n: số tổ hợp. Ngồi ra để dự đốn sự biểu hiện tính trạng ở con lai F1 cĩ thể sử dụng mơ hình phân tích tương quan giữa các tính trạng ở bố mẹ tham gia vào THL. Sử dụng phương pháp marker phân tử để dự đốn thể hiện con lai ở F1. 2.2.2. Sử dụng phương pháp Topcross trong đánh giá khả năng kết hợp chung. Khi chọn các dịng cĩ mức KNKHC cao thì chúng ta thường đảm bảo cho sự ổn định về mặt sinh thái của các con lai. Ngồi ra ưu thế lai đĩ là kết quả của sự tương tác phối hợp giữa khả năng phối hợp chung và riêng, và năng suất cao của con lai dễ dàng đạt được khi các dịng cĩ mức KNKHC cao. ðể xác định KNKHC của các dịng, cần thiết phải cĩ con lai thu được bắng phương pháp lai đỉnh (Topcross).[11] * Chọn vật liệu để tạo dịng tự phối Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 28 Cây giao phấn nĩi chung và cây mướp đắng nĩi riêng cĩ đặc điểm là các cá thể trong quần thể luơn ở trạng thái dị hợp tử, vì vậy khi đem lai hai quần thể tự do giao phấn với nhau sẽ khơng đạt được tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử cao. Khi đĩ các gen bị lấn át trong kiểu gen dị hợp tử sẽ cĩ cơ hội biểu hiện ra ngồi ở trạng thái đồng hợp tử. Các gen này thường biểu hiện những tính trạng khơng mong muốn ở con lai và cĩ thể làm giảm sức sống của con lai, từ đĩ làm giảm ưu thế lai của con lai. Do vậy để con lai biểu hiện ưu thế lai cao nhất thì bố mẹ phải là các dịng đồng hợp tử mạng những tính trạng mà nhà tạo giống mong muốn. Các vật liệu được chọn để tạo dịng tự phối cần cĩ yêu cầu là tạo ra các dịng tự phối cĩ phổ di truyền rộng và khác nhau càng nhiều càng tốt.[11] Theo nguyên lý này Viện nghiên cứu rau quả đã chọn một số giống mướp đắng lai và giống mướp đắng bản địa cĩ những tính trạng mong muốn để tạo dịng tự phối và đã thu được kết quả khả quan, trong tương lai khơng xa sẽ cho ra đời các giống mướp đắng đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. * Tạo dịng tự phối Dịng tự phối được tạo ra theo phương pháp tiêu chuẩn chọn lọc cá thể kết hợp với thụ phấn cưỡng bức. * Cách tiến hành tạo con lai Topcross Gieo mỗi dịng thử nghiệm thành một hàng. Cứ 2, 3 hàng của dịng lại cĩ một dịng của thứ thử. C._. 0. 8 29 41 . 1* 31 . 8* 31 . 3* 25 . 5* 22 , 0 21 . 7 17 . 3 17 . 2 13 . 0 9. 0 7. 8 6. 9 6. 3 6. 1 5. 0 4. 6 4. 5 4. 5 3. 6 3. 2 2. 2 1. 5 28 43 . 7* 34 . 4* 33 . 9* 28 . 0* 24 , 6* 24 . 2* 19 . 8 19 . 7 15 . 5 11 . 5 10 . 3 9. 5 8. 8 8. 6 7. 6 7. 2 7. 1 7. 1 6. 2 5. 7 4. 8 4. 0 2. 6 30 46 . 9* 37 . 6* 37 . 1* 31 . 2* 27 , 8* 27 . 4* 23 . 0* 22 . 9* 18 . 7 14 . 7 13 . 5 12 . 7 12 . 0 11 . 8 10 . 8 10 . 4 10 . 3 10 . 3 9. 4 8. 9 8. 0 7. 2 5. 8 3. 2 Tr ườ n g ð ại họ c Nơ n g n gh iệ p H à Nộ i – Lu ận vă n th ạc sỹ kh o a họ c n ơn g n gh iệ p… … … … … j 24 47 . 2* 37 . 9* 37 . 4* 31 . 6* 28 , 1* 27 . 8* 23 . 4* 23 . 3* 19 . 1 15 . 1 13 . 9 13 . 0 12 . 4 12 . 2 11 . 1 10 . 7 10 . 6 10 . 6 9. 7 9. 3 8. 3 7. 6 6. 1 3. 6 0. 4 25 49 . 1* 39 . 8* 39 . 3* 33 . 5* 30 , 0* 29 . 7* 25 . 2* 25 . 2* 21 . 0 16 . 9 15 . 7 14 . 9 14 . 3 14 . 1 13 . 0 12 . 6 12 . 5 12 . 5 11 . 6 11 . 1 10 . 2 9. 4 8. 0 5. 4 2. 2 1. 9 6 52 . 6* 43 . 3* 42 . 8* 36 . 9* 33 , 5* 33 . 1* 28 . 7* 28 . 6* 24 . 4* 20 . 4 19 . 2 18 . 4 17 . 7 17 . 5 16 . 5 16 . 1 15 . 9 15 . 9 15 . 1 14 . 6 13 . 7 12 . 9 11 . 4 8. 9 5. 7 5. 3 3. 5 1 54 . 8* 45 . 5* 45 . 0* 39 . 2* 35 , 7* 35 . 3* 30 . 9* 30 . 9* 26 . 7* 22 . 6 21 . 4 20 . 6 20 . 0 19 . 7 18 . 7 18 . 3 18 . 2 18 . 2 17 . 3 16 . 8 15 . 9 15 . 1 13 . 7 11 . 1 7. 9 7. 6 5. 7 2. 2 2 57 . 2* 48 . 0* 47 . 4* 41 . 6* 38 , 2* 37 . 8* 33 . 4* 33 . 3* 29 . 1* 25 . 1* 23 . 9* 23 . 1* 22 . 4 22 . 2 21 . 2 20 . 7 20 . 6 20 . 6 19 . 7 19 . 3 18 . 4 17 . 6 16 . 1 13 . 6 10 . 4 10 . 0 8. 1 4. 7 2. 5 10 59 . 3* 50 . 0* 49 . 5* 43 . 7* 40 , 2* 39 . 9* 35 . 5* 35 . 4* 31 . 2* 27 . 2* 26 . 0* 25 . 1* 24 . 5* 24 . 3* 23 . 2* 22 . 8 22 . 7 22 . 7 21 . 8 21 . 4 20 . 4 19 . 7 18 . 2 15 . 7 12 . 5 12 . 1 10 . 2 6. 8 4. 5 2. 1 Bả n g 10 . N ăn g su ất lý th u yế t A n o v a: Si n gl e Fa ct o r SU M M A R Y G ro u ps Co u n t Su m Av er a ge Va ria n ce 1 2 51 . 57 50 1 25 . 78 75 1 0. 63 92 45 2 2 45 . 79 64 2 22 . 89 82 1 2. 53 60 5 3 2 47 . 07 46 2 23 . 53 73 1 0. 25 91 54 4 2 67 . 81 20 2 33 . 90 60 1 0. 59 07 17 5 2 61 . 94 54 7 30 . 97 27 4 0. 07 44 23 6 2 41 . 47 32 1 20 . 73 66 0. 71 16 74 7 2 43 . 82 23 5 21 . 91 11 8 1. 33 68 58 8 2 61 . 65 64 7 30 . 82 82 3 5. 72 18 93 9 2 43 . 42 90 5 21 . 71 45 2 2. 11 02 41 10 2 37 . 18 21 7 18 . 59 10 8 1. 84 28 8 11 2 43 . 68 28 21 . 84 14 0. 32 62 7 12 2 47 . 86 29 4 23 . 93 14 7 3. 81 69 22 13 2 60 . 81 22 8 30 . 40 61 4 4. 19 71 09 14 2 45 . 42 01 6 22 . 71 00 8 5. 93 11 12 15 2 52 . 64 6 26 . 32 3 8. 55 32 48 16 2 45 . 99 1 22 . 99 55 0. 08 28 25 17 2 42 . 93 3 21 . 46 65 3. 93 40 12 18 2 47 . 01 88 3 23 . 50 94 2 1. 99 91 4 19 2 42 . 42 90 4 21 . 21 45 2 0. 09 02 09 20 2 63 . 61 08 3 31 . 80 54 2 9. 51 27 95 21 2 59 . 55 99 4 29 . 77 99 7 1. 79 94 18 22 2 46 . 95 35 8 23 . 47 67 9 6. 86 24 8 23 2 47 . 89 88 9 23 . 94 94 4 0. 53 96 45 24 2 44 . 91 28 1 22 . 45 64 1 6. 03 76 94 25 2 42 . 60 02 5 21 . 30 01 3 2. 88 97 28 26 2 69 . 19 04 34 . 59 52 2. 86 82 52 27 2 42 . 71 84 6 21 . 35 92 3 1. 12 13 71 Tr ườ n g ð ại họ c Nơ n g n gh iệ p H à Nộ i – Lu ận vă n th ạc sỹ kh o a họ c n ơn g n gh iệ p… … … … … k 28 2 41 . 67 71 7 20 . 83 85 8 5. 65 88 09 29 2 49 . 10 03 7 24 . 55 01 9 0. 07 69 77 30 2 47 . 39 97 9 23 . 69 98 9 0. 71 97 43 ð C 2 62 . 23 7 31 . 11 87 3. 34 78 A N O V A So u rc e o f V a ria tio n SS df M S F P- va lu e F cr it B et w ee n G ro u ps 10 63 . 60 7 30 36 . 67 61 1 13 . 28 18 8 1. 61 E- 10 1. 84 74 28 W ith in G ro u ps 82 . 84 09 31 2. 76 13 63 To ta l 11 46 . 44 8 61 LS D 0 . 05 3. 39 37 16 Bả n g 11 . N ăn g su ất lý th u yế t 26 4 20 ð C 5 8 13 21 15 1 29 23 12 30 3 18 22 16 2 14 24 7 11 9 17 27 25 19 28 6 26 4 0. 7 20 2. 8 2. 1 ð C 3, 5* 2, 8 0, 7 5 3. 6* 2. 9 0. 8 0, 1 8 3. 8* 3. 1 1. 0 0, 3 0. 1 13 4. 2* 3. 5* 1. 4 0, 7 0. 6 0. 4 21 4. 8* 4. 1* 2. 0 1, 3 1. 2 1. 0 0. 6 15 8. 3* 7. 6* 5. 5* 4, 8* 4. 6* 4. 5* 4. 1* 3. 5* 1 8. 8* 8. 1* 6. 0* 5, 3* 5. 2* 5. 0* 4. 6* 4. 0* 0. 5 29 10 . 0* 9. 4* 7. 3* 6, 5* 6. 4* 6. 3* 5. 9* 5. 2* 1. 8 1. 2 23 10 . 6* 10 . 0* 7. 9* 7, 2* 7. 0* 6. 9* 6. 5* 5. 8* 2. 4 1. 8 0. 6 12 10 . 7* 10 . 0* 7. 9* 7, 2* 7. 0* 6. 9* 6. 5* 5. 8* 2. 4 1. 9 0. 6 0. 0 30 10 . 9* 10 . 2* 8. 1* 7, 4* 7. 3* 7. 1* 6. 7* 6. 1* 2. 6 2. 1 0. 9 0. 2 0. 2 3 11 . 1* 10 . 4* 8. 3* 7, 6* 7. 4* 7. 3* 6. 9* 6. 2* 2. 8 2. 3 1. 0 0. 4 0. 4 0. 2 18 11 . 1* 10 . 4* 8. 3* 7, 6* 7. 5* 7. 3* 6. 9* 6. 3* 2. 8 2. 3 1. 0 0. 4 0. 4 0. 2 0. 0 22 11 . 1* 10 . 4* 8. 3* 7, 6* 7. 5* 7. 4* 6. 9* 6. 3* 2. 8 2. 3 1. 1 0. 5 0. 5 0. 2 0. 1 0. 0 16 11 . 6* 10 . 9* 8. 8* 8, 1* 8. 0* 7. 8* 7. 4* 6. 8* 3. 3 2. 8 1. 6 1. 0 0. 9 0. 7 0. 5 0. 5 0. 5 2 11 . 7* 11 . 0* 8. 9* 8, 2* 8. 1* 7. 9* 7. 5* 6. 9* 3. 4* 2. 9 1. 7 1. 1 1. 0 0. 8 0. 6 0. 6 0. 6 0. 1 14 11 . 9* 11 . 2* 9. 1* 8, 4* 8. 3* 8. 1* 7. 7* 7. 1* 3. 6* 3. 1 1. 8 1. 2 1. 2 1. 0 0. 8 0. 8 0. 8 0. 3 0. 2 24 12 . 1* 11 . 4* 9. 3* 8, 6* 8. 5* 8. 4* 7. 9* 7. 3* 3. 9* 3. 3 2. 1 1. 5 1. 5 1. 2 1. 1 1. 1 1. 0 0. 5 0. 4 0. 3 7 12 . 7* 12 . 0* 9. 9* 9, 2* 9. 1* 8. 9* 8. 5* 7. 9* 4. 4* 3. 9* 2. 6 2. 0 2. 0 1. 8 1. 6 1. 6 1. 6 1. 1 1. 0 0. 8 0. 5 11 12 . 8* 12 . 1* 10 . 0* 9, 3* 9. 1* 9. 0* 8. 6* 7. 9* 4. 5* 3. 9* 2. 7 2. 1 2. 1 1. 9 1. 7 1. 7 1. 6 1. 2 1. 1 0. 9 0. 6 0. 1 Tr ườ n g ð ại họ c Nơ n g n gh iệ p H à Nộ i – Lu ận vă n th ạc sỹ kh o a họ c n ơn g n gh iệ p… … … … … l 9 12 . 9* 12 . 2* 10 . 1* 9, 4* 9. 3* 9. 1* 8. 7* 8. 1* 4. 6* 4. 1* 2. 8 2. 2 2. 2 2. 0 1. 8 1. 8 1. 8 1. 3 1. 2 1. 0 0. 7 0. 2 0. 1 17 13 . 1* 12 . 4* 10 . 3* 9, 6* 9. 5* 9. 4* 8. 9* 8. 3* 4. 9* 4. 3* 3. 1 2. 5 2. 5 2. 2 2. 1 2. 0 2. 0 1. 5 1. 4 1. 2 1. 0 0. 4 0. 4 0. 2 27 13 . 2* 12 . 5* 10 . 4* 9, 7* 9. 6* 9. 5* 9. 0* 8. 4* 5. 0* 4. 4* 3. 2 2. 6 2. 6 2. 3 2. 2 2. 2 2. 1 1. 6 1. 5 1. 4 1. 1 0. 6 0. 5 0. 4 0. 1 25 13 . 3* 12 . 6* 10 . 5* 9, 8* 9. 7* 9. 5* 9. 1* 8. 5* 5. 0* 4. 5* 3. 3 2. 6 2. 6 2. 4 2. 2 2. 2 2. 2 1. 7 1. 6 1. 4 1. 2 0. 6 0. 5 0. 4 0. 2 0. 1 19 13 . 4* 12 . 7* 10 . 6* 9, 9* 9. 8* 9. 6* 9. 2* 8. 6* 5. 1* 4. 6* 3. 3 2. 7 2. 7 2. 5 2. 3 2. 3 2. 3 1. 8 1. 7 1. 5 1. 2 0. 7 0. 6 0. 5 0. 3 0. 1 0. 1 28 13 . 8* 13 . 1* 11 . 0* 10 , 3* 10 . 1* 10 . 0* 9. 6* 8. 9* 5. 5* 4. 9* 3. 7* 3. 1 3. 1 2. 9 2. 7 2. 7 2. 6 2. 2 2. 1 1. 9 1. 6 1. 1 1. 0 0. 9 0. 6 0. 5 0. 5 0. 4 6 13 . 9* 13 . 2* 11 . 1* 10 , 4* 10 . 2* 10 . 1* 9. 7* 9. 0* 5. 6* 5. 1* 3. 8* 3. 2 3. 2 3. 0 2. 8 2. 8 2. 7 2. 3 2. 2 2. 0 1. 7 1. 2 1. 1 1. 0 0. 7 0. 6 0. 6 0. 5 0. 1 10 16 . 0* 15 . 3* 13 . 2* 12 , 5* 12 . 4* 12 . 2* 11 . 8* 11 . 2* 7. 7* 7. 2* 6. 0* 5. 4* 5. 3* 5. 1* 4. 9* 4. 9* 4. 9* 4. 4* 4. 3* 4. 1* 3. 9* 3. 3 3. 3 3. 1 2. 9 2. 8 2. 7 2. 6 2. 2 2. 1 Bả n g 12 . N ăn g su ất th ư ơn g ph ẩm A n o v a: Si n gl e Fa ct o r SU M M A R Y G ro u ps Co u n t Su m Av er a ge Va ria n ce 1 2 39 . 73 53 7 18 . 96 76 9 1. 80 90 72 2 2 39 . 03 20 7 18 . 51 60 4 0. 17 59 61 3 2 43 . 78 66 20 . 98 33 0. 65 01 27 4 2 58 . 67 37 28 . 68 54 1. 91 56 71 5 2 57 . 30 53 5 27 . 65 26 7 0. 82 69 67 6 2 35 . 89 22 2 16 . 96 11 1. 36 79 89 7 2 39 . 22 91 8 18 . 61 45 9 1. 41 55 23 8 2 53 . 77 64 4 25 . 88 82 2 14 . 63 05 5 9 2 39 . 56 15 2 18 . 78 07 6 3. 74 85 07 10 2 32 . 91 58 2 15 . 47 91 1. 77 65 43 11 2 38 . 86 15 4 18 . 43 07 7 0. 01 19 68 12 2 43 . 72 55 2 20 . 86 27 6 0. 88 64 7 13 2 54 . 15 19 26 . 07 59 5 5. 07 75 28 14 2 40 . 91 25 8 19 . 45 62 9 6. 31 52 58 15 2 42 . 76 17 3 20 . 38 08 7 1. 16 77 43 16 2 39 . 11 27 18 . 55 63 5 3. 49 93 35 17 2 38 . 49 51 6 18 . 24 75 8 6. 42 18 11 18 2 40 . 60 13 19 . 30 06 5 0. 00 35 25 19 2 36 . 92 17 6 17 . 46 08 8 0. 74 19 08 20 2 55 . 04 51 8 26 . 52 25 9 8. 36 83 04 21 2 55 . 69 80 3 26 . 84 90 1 2. 14 56 61 22 2 41 . 17 09 6 19 . 58 54 8 0. 95 49 78 23 2 41 . 92 71 1 19 . 96 35 6 1. 32 43 96 24 2 40 . 59 39 7 19 . 29 69 9 3. 05 32 96 25 2 37 . 13 43 4 17 . 56 71 7 5. 67 68 7 Tr ườ n g ð ại họ c Nơ n g n gh iệ p H à Nộ i – Lu ận vă n th ạc sỹ kh o a họ c n ơn g n gh iệ p… … … … … m 26 2 57 . 11 80 1 27 . 55 9 4. 54 15 36 27 2 35 . 10 04 6 16 . 55 02 3 3. 98 39 62 28 2 34 . 33 32 16 . 16 66 2. 31 18 52 29 2 42 . 97 26 3 20 . 48 63 2 1. 23 37 58 30 2 43 . 13 38 1 20 . 56 69 0. 59 60 19 ð C 2 52 . 98 9 25 . 48 9 7. 78 5 A N O V A So u rc e o f V a ria tio n SS df M S F P- va lu e F cr it B et w ee n G ro u ps 84 0. 49 85 30 28 . 98 27 1 10 . 03 63 6 5. 7E - 09 1. 84 74 28 W ith in G ro u ps 86 . 63 30 9 31 2. 88 77 7 To ta l 92 7. 13 15 61 LS D 0. 05 3. 47 05 23 Bả n g 13 . N ăn g su ất th ư ơn g ph ẩm 4 5 26 21 20 13 8 ð C 3 12 30 29 15 23 22 14 18 24 1 9 7 16 2 11 17 25 19 6 27 28 4 5 0, 7 26 0, 8 0, 1 21 1, 5 0, 8 0, 7 20 1, 8 1, 1 1, 0 0, 3 13 2, 3 1, 6 1, 5 0, 8 0, 4 8 2, 4 1, 8 1, 7 1, 0 0, 6 0, 2 ð C 2, 4 1, 8 1, 7 1, 0 0, 6 0, 2 2, 4 3 7, 4* 6, 8* 6, 7* 6, 0* 5, 6* 5, 2* 5, 0* 4, 6* 12 7, 5* 6, 8* 6, 7* 6, 0* 5, 7* 5, 2* 5, 0* 4, 6* 0, 0 30 7, 8* 7, 1* 7, 0* 6, 3* 6, 0* 5, 5* 5, 3* 4, 9* 0, 3 0, 3 29 7, 9* 7, 2* 7, 1* 6, 4* 6, 0* 5, 6* 5, 4* 5, 0* 0, 4 0, 4 0, 1 15 8, 0* 7, 3* 7, 2* 6, 5* 6, 1* 5, 7* 5, 5* 5, 1* 0, 5 0, 5 0, 2 0, 1 23 8, 4* 7, 7* 7, 6* 6, 9* 6, 6* 6, 1* 5, 9* 5, 5* 0, 9 0, 9 0, 6 0, 5 0, 4 22 8, 8* 8, 1* 8, 0* 7, 3* 6, 9* 6, 5* 6, 3* 5, 9* 1, 3 1, 3 1, 0 0, 9 0, 8 0, 4 14 8, 9* 8, 2* 8, 1* 7, 4* 7, 1* 6, 6* 6, 4* 6, 0* 1, 4 1, 4 1, 1 1, 0 0, 9 0, 5 0, 1 18 9, 0* 8, 4* 8, 3* 7, 5* 7, 2* 6, 8* 6, 6* 6, 2* 1, 6 1, 6 1, 3 1, 2 1, 1 0, 7 0, 3 0, 2 24 9, 0* 8, 4* 8, 3* 7, 6* 7, 2* 6, 8* 6, 6* 6, 2* 1, 6 1, 6 1, 3 1, 2 1, 1 0, 7 0, 3 0, 2 0, 0 1 9, 5* 8, 8* 8, 7* 8, 0* 7, 7* 7, 2* 7, 0* 6, 6* 2, 0 2, 0 1, 7 1, 6 1, 5 1, 1 0, 7 0, 6 0, 4 0, 4 9 9, 6* 8, 9* 8, 8* 8, 1* 7, 7* 7, 3* 7, 1* 6, 7* 2, 1 2, 1 1, 8 1, 7 1, 6 1, 2 0, 8 0, 7 0, 5 0, 5 0, 1 7 9, 7* 9, 0* 8, 9* 8, 2* 7, 9* 7, 5* 7, 3* 6, 9* 2, 3 2, 2 2, 0 1, 9 1, 8 1, 3 1, 0 0, 8 0, 7 0, 7 0, 3 0, 2 16 9, 8* 9, 1* 9, 0* 8, 3* 8, 0* 7, 5* 7, 3* 6, 9* 2, 3 2, 3 2, 0 1, 9 1, 8 1, 4 1, 0 0, 9 0, 7 0, 7 0, 3 0, 2 0, 1 Tr ườ n g ð ại họ c Nơ n g n gh iệ p H à Nộ i – Lu ận vă n th ạc sỹ kh o a họ c n ơn g n gh iệ p… … … … … n 2 9, 8* 9, 1* 9, 0* 8, 3* 8, 0* 7, 6* 7, 4* 7, 0* 2, 4 2, 3 2, 1 2, 0 1, 9 1, 4 1, 1 0, 9 0, 8 0, 8 0, 4 0, 3 0, 1 0, 0 11 9, 9* 9, 2* 9, 1* 8, 4* 8, 1* 7, 6* 7, 5* 7, 1* 2, 5 2, 4 2, 1 2, 1 2, 0 1, 5 1, 2 1, 0 0, 9 0, 9 0, 4 0, 3 0, 2 0, 1 0, 1 17 10 , 1* 9, 4* 9, 3* 8, 6* 8, 3* 7, 8* 7, 6* 7, 3* 2, 6 2, 6 2, 3 2, 2 2, 1 1, 7 1, 3 1, 2 1, 1 1, 0 0, 6 0, 5 0, 4 0, 3 0, 3 0, 2 25 10 , 8* 10 , 1* 10 , 0* 9, 3* 9, 0* 8, 5* 8, 3* 7, 9* 3, 3 3, 3 3, 0 2, 9 2, 8 2, 4 2, 0 1, 9 1, 7 1, 7 1, 3 1, 2 1, 0 1, 0 0, 9 0, 9 0, 7 19 10 , 9* 10 , 2* 10 , 1* 9, 4* 9, 1* 8, 6* 8, 4* 8, 0* 3, 4 3, 4 3, 1 3, 0 2, 9 2, 5 2, 1 2, 0 1, 8 1, 8 1, 4 1, 3 1, 2 1, 1 1, 1 1, 0 0, 8 0, 1 6 11 , 4* 10 , 7* 10 , 6* 9, 9* 9, 6* 9, 1* 8, 9* 8, 6* 3, 9* 3, 9* 3, 6* 3, 5* 3, 4 3, 0 2, 6 2, 5 2, 4 2, 4 1, 9 1, 8 1, 7 1, 6 1, 6 1, 5 1, 3 0, 6 0, 5 27 11 , 8* 11 , 1* 11 , 0* 10 , 3* 10 , 0* 9, 5* 9, 3* 8, 9* 4, 3* 4, 3* 4, 0* 3, 9* 3, 8* 3, 4 3, 0 2, 9 2, 8 2, 7 2, 3 2, 2 2, 1 2, 0 2, 0 1, 9 1, 7 1, 0 0, 9 0, 4 28 12 , 2* 11 , 5* 11 , 4* 10 , 7* 10 , 4* 9, 9* 9, 7* 9, 3* 4, 7* 4, 7* 4, 4* 4, 3* 4, 2* 3, 8* 3, 4 3, 3 3, 1 3, 1 2, 7 2, 6 2, 4 2, 4 2, 3 2, 3 2, 1 1, 4 1, 3 0, 8 0, 4 10 12 , 9* 12 , 2* 12 , 1* 11 , 4* 11 , 1* 10 , 6* 10 , 4* 10 , 0* 5, 4* 5, 4* 5, 1* 5, 0* 4, 9* 4, 5* 4, 1* 4, 0* 3, 8* 3, 8* 3, 4 3, 3 3, 2 3, 1 3, 1 3, 0 2, 8 2, 1 2, 0 1, 5 1, 1 0, 7 Bả n g 14 . H ệ số tư ơn g qu a n gi ữ a cá c ch ỉ t iê u n ăn g su ất v ới n ăn g su ất lý th u yế t c ủ a cá c tổ hợ p la i Số qu ả/ câ y K hố i l ư ợn g tr u n g bì n h qu ả K hố i l ư ợn g ph ần qu ả ăn đ ư ợc Tỷ lệ ph ần qu ả ăn đ ư ợc N ăn g su ất cá th ể N ăn g su ất lý th u yế t N ăn g su ất th ư ơn g ph ẩm Số qu ả/ câ y 1 K hố i l ư ợn g tr u n g bì n h qu ả - 0. 01 1. 00 K hố i l ư ợn g ph ần qu ả ăn đ ư ợc 0. 03 0. 94 1. 00 Tỷ lệ ph ần qu ả ăn đ ư ợc 0. 83 0. 51 0. 50 1. 00 N ăn g su ất cá th ể 0. 70 0. 60 0. 67 0. 93 1. 00 N ăn g su ất lý th u yế t 0. 68 0. 72 0. 70 0. 95 0. 92 1. 00 N ăn g su ất th ư ơn g ph ẩm 0. 71 0. 65 0. 72 0. 92 0. 96 0. 97 1 Bả n g 15 . Ph ư ơn g tr ìn h hồ i q u y tu yế n tín h cá c ch ỉ t iê u n ăn g su ất v ới n ăn g su ất lý th u yế t c ủ a cá c tổ hợ p la i SU M M AR Y O UT PU T R e gr e ss io n St a tis tic s M u lti pl e R 0. 99 90 13 R Sq u a re 0. 99 80 26 Ad jus te d R Sq u a re 0. 95 77 11 St a n da rd Er ro r 1. 22 27 41 O bs e rv a tio n s 30 AN O VA df SS M S F Si gn ific a n ce F R e gr e ss io n 5 18 90 0. 65 37 80 . 13 25 28 . 35 2 7. 70 5 R e si du a l 25 37 . 37 74 1 1. 49 50 96 Tr ườ n g ð ại họ c Nơ n g n gh iệ p H à Nộ i – Lu ận vă n th ạc sỹ kh o a họ c n ơn g n gh iệ p… … … … … o To ta l 30 18 93 8. 03 Co e ffi ci e n ts St a n da rd Er ro r t S ta t P- va lu e Lo w e r 95 % Up pe r 95 % Lo w e r 95 . 0% Up pe r 95 . 0% In te rc e pt 0. 00 98 8 0. 00 47 21 0, 01 24 5 0, 01 48 9 0, 00 22 4 0, 00 52 4 0, 00 14 5 0, 00 45 9 Số qu ả /c ây - 0. 55 91 5 0. 37 93 87 - 1. 47 38 3 0. 01 53 00 8 - 1. 34 05 2 0. 22 22 09 - 1. 34 05 2 0. 22 22 09 Kh ố i lư ợ n g TB qu ả 0. 04 09 88 0. 08 63 51 0. 47 46 73 0. 03 69 14 1 - 0. 13 68 5 0. 21 88 31 - 0. 13 68 5 0. 21 88 31 Kh ố i lư ợ n g ă n đ ư ợ c - 0. 03 41 1 0. 09 59 97 - 0. 35 53 1 0. 02 53 38 - 0. 23 18 2 0. 16 36 01 - 0. 23 18 2 0. 16 36 01 Tỷ lệ ă n đ ư ợ c 1. 23 51 5 0. 70 75 42 1. 74 56 91 0. 00 93 14 5 - 0. 22 20 6 2. 69 23 6 - 0. 22 20 6 2. 69 23 6 N ă n g su ấ t c á th ể 0. 59 36 89 0. 70 86 03 0. 83 78 31 0. 04 10 06 5 - 0. 86 57 1 2. 05 30 84 - 0. 86 57 1 2. 05 30 84 Y= 0. 00 98 8 - 0. 55 91 5X 1 + 0. 04 09 88 X2 - 0. 03 41 1X 3 + 1. 23 51 5X 4 + 0. 59 36 89 X5 C H U O N G T R I N H P H A N T I C H P H U O N G S A I T O P C R O S S V e r 2. 0 N g u y e n D in h H ie n 19 95 T ha o m u o p da n g kn kh c 10 3 2 B A N G C A C G I A T R I T R U N G B I N H C U A T H I N G H I E M ÚÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ Ä¿ ³ C a y 1 ³ C a y 2 ³ C a y 3 ³ ÚÄ ÄÄ Ä³ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ³ D o n g ³ 1 ³ 2. 34 5 ³ 2. 08 0 ³ 2. 14 0 ³ ³ ÄÄ ÄÄ ³ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ³ D o n g ³ 2 ³ 3. 08 0 ³ 2. 59 0 ³ 1. 88 5 ³ ³ ÄÄ ÄÄ ³ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ³ D o n g ³ 3 ³ 1. 99 5 ³ 2. 80 5 ³ 1. 97 5 ³ ³ ÄÄ ÄÄ ³ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ³ D o n g ³ 4 ³ 1. 69 0 ³ 2. 07 5 ³ 2. 17 5 ³ ³ ÄÄ ÄÄ ³ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ³ D o n g ³ 5 ³ 2. 76 5 ³ 2. 06 5 ³ 2. 35 0 ³ ³ ÄÄ ÄÄ ³ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ³ D o n g ³ 6 ³ 2. 09 0 ³ 1. 95 0 ³ 2. 14 0 ³ ³ ÄÄ ÄÄ ³ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ³ D o n g ³ 7 ³ 1. 93 0 ³ 2. 89 0 ³ 2. 70 5 ³ ³ ÄÄ ÄÄ ³ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ³ D o n g ³ 8 ³ 2. 13 5 ³ 2. 17 5 ³ 2. 04 0 ³ ³ ÄÄ ÄÄ ³ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ³ D o n g ³ 9 ³ 1. 94 0 ³ 3. 14 5 ³ 1. 94 0 ³ Tr ườ n g ð ại họ c Nơ n g n gh iệ p H à Nộ i – Lu ận vă n th ạc sỹ kh o a họ c n ơn g n gh iệ p… … … … … p ³ ÄÄ ÄÄ ³ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ³ D o n g ³ 10 ³ 1. 89 5 ³ 2. 23 0 ³ 2. 15 5 ³ ÀÄ ÄÄ ÄÁ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ Ù B A N G P H A N T I C H P H U O N G S A I I - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - ÉÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ Í» º N g u o n bi e n do n g ³ B a c t u D o T o n g B P T r u n g bi n h F T N º º ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ º º K ho i ³ 1 0. 00 0 0. 00 0 0. 00 1 º º C a p la i ³ 29 8. 26 7 0. 28 5 9. 84 0 º º S a i s o ³ 29 0. 84 0 0. 02 9 º º ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ º º T o a n bo ³ 59 9. 10 7 º ÈÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ Í¼ B A N G P H A N T I C H P H U O N G S A I I I - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - ÉÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ Í» º N g u o n bi e n do n g ³ B a c t u D o T o n g B P T r u n g bi n h F T N º º ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ º º G C A do n g ³ 9 0. 96 8 0. 10 8 7. 42 6 º º G C A c a y t hu ³ 2 0. 36 5 0. 18 3 12 . 61 0 º º S C A ³ 18 2. 80 0 0. 15 6 10 . 74 0 º º S a i s o ³ 29 0. 42 0 0. 01 4 º º ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ º º T o a n bo ³ 59 4. 55 4 º ÈÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ ÍÍ Í¼ T y le do n g g o p c u a D o n g , c a y t hu , t u o n g t a c V a o bi e n do n g c hu n g D o n g g o p c u a D o n g : 23 . 42 1 D o n g g o p c u a C a y t hu : 8. 83 8 D o n g g o p c u a D o n g * C a y t hu : 67 . 74 1 C A C T R U N G B I N H C U A C A C D O N G ³ m d[ 1] = 2. 18 8 ³ m d[ 2] = 2. 51 8 ³ m d[ 3] = 2. 25 8 ³ ³ m d[ 4] = 1. 98 0 ³ m d[ 5] = 2. 39 3 ³ m d[ 6] = 2. 06 0 ³ ³ m d[ 7] = 2. 50 8 ³ m d[ 8] = 2. 11 7 ³ m d[ 9] = 2. 34 2 ³ ³ m d[ 10 ] = 2. 09 3 ³ Tr ườ n g ð ại họ c Nơ n g n gh iệ p H à Nộ i – Lu ận vă n th ạc sỹ kh o a họ c n ơn g n gh iệ p… … … … … q S a i s o kh i s o s a n h 2 s o t r u n g bi n h m i v a m j c u a 2 do n g - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - S d( m di - m dj ) = 0. 09 8 S a i s o kh i s o s a n h m o t t r u n g bi n h v o i t r u n g bi n h c u a t a t c a c a c do n g - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - S d( m di ) = 0. 06 6 C A C T R U N G B I N H C U A C A C C A Y T H U ³ m c t [ 1] = 2. 18 6 ³ m c t [ 2] = 2. 40 0 ³ m c t [ 3] = 2. 15 0 ³ S a i s o kh i s o s a n h 2 s o t r u n g bi n h c u a 2 c a y t hu - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - S d( m c t i - m c t j) = 0. 05 4 S a i s o kh i s o s a n h m o t t r u n g bi n h v o i t r u n g bi n h c u a t a t c a c a c do n g - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - S d( m c t i) = 0. 03 1 K H A N A N G K E T H O P C H U N G C U A C A Y T H U - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - ÚÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ Ä¿ ³ C A Y T H U ³ K N K H ³ ³ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ³ ³ 1 ³ - 0. 05 9 ³ ³ 2 ³ 0. 15 5 ³ ³ 3 ³ - 0. 09 5 ³ ÀÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÙ S a i s o c u a K N K H C c u a c a y t hu : 0. 03 8 S a i s o kh i s o K N K H C c u a 2 c a y t hu : 0. 05 4 K H A N A N G K E T H O P C H U N G C U A C A C D O N G - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - ÚÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ Ä¿ ³ D O N G ³ K N K H ³ ³ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ³ ³ 1 ³ - 0. 05 7 ³ ³ 2 ³ 0. 27 3 ³ ³ 3 ³ 0. 01 3 ³ ³ 4 ³ - 0. 26 6 ³ ³ 5 ³ 0. 14 8 ³ Tr ườ n g ð ại họ c Nơ n g n gh iệ p H à Nộ i – Lu ận vă n th ạc sỹ kh o a họ c n ơn g n gh iệ p… … … … … r ³ 6 ³ - 0. 18 6 ³ ³ 7 ³ 0. 26 3 ³ ³ 8 ³ - 0. 12 9 ³ ³ 9 ³ 0. 09 6 ³ ³ 10 ³ - 0. 15 2 ³ ÀÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÙ S a i s o c u a K N K H C c u a D o n g : 0. 06 9 S a i s o kh i s o K N K H C c u a 2 D o n g : 0. 09 8 K ha n a n g ke t ho p r ie n g D O N G * C A Y T H U - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - ÚÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ¿ ³ ³ C a y 1 ³ C a y 2 ³ C a y 3 ³ B ie n do n g ³ ³ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ Ä³ ³ do n g 1 ³ 0. 21 6³ - 0. 26 3³ 0. 04 7³ 0. 05 2 ³ ³ do n g 2 ³ 0. 62 1³ - 0. 08 3³ - 0. 53 8³ 0. 33 4 ³ ³ do n g 3 ³ - 0. 20 4³ 0. 39 2³ - 0. 18 8³ 0. 10 8 ³ ³ do n g 4 ³ - 0. 23 1³ - 0. 06 0³ 0. 29 0³ 0. 06 3 ³ ³ do n g 5 ³ 0. 43 1³ - 0. 48 3³ 0. 05 2³ 0. 20 4 ³ ³ do n g 6 ³ 0. 08 9³ - 0. 26 5³ 0. 17 5³ 0. 04 7 ³ ³ do n g 7 ³ - 0. 51 9³ 0. 22 7³ 0. 29 2³ 0. 19 6 ³ ³ do n g 8 ³ 0. 07 8³ - 0. 09 6³ 0. 01 9³ 0. 00 1 ³ ³ do n g 9 ³ - 0. 34 2³ 0. 64 9³ - 0. 30 6³ 0. 30 9 ³ ³ do n g 10 ³ - 0. 13 9³ - 0. 01 8³ 0. 15 7³ 0. 01 5 ³ ÀÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ ÄÄ Ù B ie n do n g 0. 11 3 0. 10 0 0. 05 9 T r u n g bi n h bi e n do n g c u a c a y t hu 0. 13 3 T r u n g bi n h bi e n do n g c u a D o n g 0. 09 1 S a i s o c u a K N K H R c u a D o n g * C a y t hu : 0. 12 0 Tr ườ n g ð ại họ c Nơ n g n gh iệ p H à Nộ i – Lu ận vă n th ạc sỹ kh o a họ c n ơn g n gh iệ p… … … … … s S a i s o kh i s o 2 K N K H R c u a D o n g * C a y t hu : 0. 17 0 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2525.pdf
Tài liệu liên quan