Giải pháp tăng lợi nhuận tại Công ty cổ phần Vigracera Hà Nội

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Cơ sỞ lý luẬn vỀ lỢi nhuẬn cỦA doanh nghiỆp Tổng quan vềKhái niệm và vai trò của lợi nhuận của doanh nghiệp 1 1.1.1. Khái quát về doanh nghiệp 1 1.1.2. Lợi nhuậnKhái niệm của và vai trò của lợi nhuận của doanh nghiệpdoanh nghiệp 3 1.1.3. Vai trò của lợi nhuận 4 Khái niệm lợi nhuận của doanh nghiệp Vai trò của lợi nhuận Xác định lợi nhuận của doanh nghiệp 6 1.2.1. Lợi nhuận tuyệt đối 6 1.2.2. Tỷ suất lợi nhuận 7 Các nhân tố ảnh hưởng tới tăng lợi nhuận doa

doc111 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1681 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Giải pháp tăng lợi nhuận tại Công ty cổ phần Vigracera Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh nghiệp 9 1.3.1. Các nhân tố chủ quan 9 1.3.2. Các nhân tố khách quan 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN CỦA TẠI CÔNG TY CÔ CỔ PHẦN VIGLACERA HÀ NỘI 30 2.1. Khái quát chung về công CTCPty cổ phần Viglacera Hà Nội (Công ty) 30 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 30 2.1.2. Cơ cấu tổ chức 31 2.1.3. Tình hình hHoạt động kinh doanh của Công ty 33 2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh và lợi nhuận của công Công ty cổ Cổ phần Viglacera Hà Nội 35 2.2.1. Lợi nhuận 35 2.2.1.1. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh 36 2.2.1.2. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 42 2.2.1.3. Lợi nhuận từ hoạt động khác 44 2.2.4. Tỷ suất lợi nhuận của Công ty của Công ty 45 2.3. Đánh giá thực trạng lợi nhuận của công CTCPty cổ phần Viglacera Hà Nội 48 2.3.1. Kết quả đạt được 48 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 50 2.3.2.1. Hạn chế 50 2.3.2.2. Nguyên nhân 50 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA 59 3.1. Định hướng hoạt động trong thời gian tớiphát triển của Công ty trong thời gian tới 59 3.1.1. Cơ hội và thách thức đối với công Công ty 59 3.1.2. Định hướng phát triển trong thời gian tớicủa Công ty 61 3.2. Các nhóm gGiải pháp tăng lợi nhuận của công ty 64 3.2.1. Nhóm giải pháp chung 3.2.1.1. Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm 64 Hoàn thiện bộ máy tổ chức và quản lý 3.2.1.2. Sử dụng hiệu quả nguyên vật liệu 65 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực 3.2.1.3. Tăng cường quản lý dự trữ 66 Tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ 3.2.1.4. Hoàn thiện chính sách bán hàng 67 Hoàn thiện chế độ kế toán tài chính, … 3.2.2. Nhóm giải pháp tăng doanh thu 3.2.52.1 Nâng cao hiệu quả quản lý chi phí bán hàng 68. 3.2.6. Xây dựng chiến lược xuất khẩu 69 3.2.7. Tăng cường hoạt động Marketing để đứng vữngổn định và mở rộng thị trường 71 3.2.2.82. Tăng cường hoạt độngầu nghiên cứu thị trường và dự báo biến động của thị trường 72 Xây dựng chiến lược về sản phẩm 3.2.92.3. Tăng cường hoạt đầu nghiên cứu thị trường và dự báo biến động của thị trường Hoàn thiện chế độ kế toán tài chính 73 3.2.3. Nhóm giải pháp từ chi phí 3.2.3.110. Quản lý và sShiệu quả Hoàn thiện bộ máy tổ chức và quản trị điều hành 75 3.2.113.2. Tằng cường kiểm soát chi phí bán hàng Nâng cao trình độ nguồn nhân lực 76 3.2.3.312. Xây dựng chiến lượcTăng cường quản lý hàng tồn kho có hiệu quả gắn liền với hoạt động dự báo thị trườngdự trữ Tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ 79 3.3. Kiến nghị 80 3.3.1. Kiến nghị với Tổng công ty Viglacera 80 3.3.2. Kiến nghị với Bộ Xây dựng và Hiệp hội Vật liệu xây dựng 80 3.3.32. Kiến nghị với Nhà nước 81 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ROA : Doanh lợi tổng tài sản ROE : Doanh lợi vốn chủ sở hữu ROS : Doanh lợi doanh thu EPS : Thu nhập trên cổ phiếu thường CTCP : Công ty cổ phần CSH : Chủ sở hữu VCSH : Vốn chủ sở hữu LN : Lợi nhuận LNTT /EBT : Lợi nhuận trước thuế LNST /EAT : Lợi nhuận sau thuế TSCĐ : Tài sản cố định TNDN : Thu nhập doanh nghiệp SXKD : Sản xuất kinh doanh DT : Doanh thu DTT : Doanh thu thuần CP : Chi phí GVHB : Giá vốn hàng bán VLXD : Vật liệu xây dựng DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1. So sánh EPS của 2 phương án tài trợ 11 Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2005 – 2008 34 Bảng 2.2. Kết quả hoạt động xuất khẩu giai đoạn 2005 – 2008 34 Bảng 2.3. Lợi nhuận của Công ty giai đoạn 2005 – 2008 36 Bảng 2.4. Lợi nhuận từ hoạt động SXKD giai đoạn 2005 – 2008 36 Bảng 2.5. Doanh thu từ hoạt động SXKD giai đoạn 2005 – 2008 37 Bảng 2.6. Doanh thu từ hoạt động SXKD giai đoạn 2005 – 2008 theo thị trường 39 Bảng 2.7. Chi phí từ hoạt động SXKD giai đoạn 2005 – 2008 40 Bảng 2.8. Lợi nhuận hoạt động tài chính giai đoạn 2005 – 2008 42 Bảng 2.9. Chi phí tài chính giai đoạnh 2005 – 2008 43 Bảng 2.10. Lợi nhuận hoạt động khác giai đoạn 2005 – 2008 44 Bảng 2.11. Doanh lợi Doanh thu giai đoạn 2005 – 2008 45 Bảng 2.12. Doanh lợi Vốn chủ sở hữu giai đoạn 2005 – 2008 46 Bảng 2.13. Doanh lợi Tổng tài sản giai đoạn 2005 – 2008 47 Bảng 2.14. Cơ cấu vốn giai đoạn 2005 – 2008 51 Bảng 2.15. Kết cấu tài sản giai đoạn 2005 – 2008 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH Đồ thị 1.1. Cơ cấu vốn tối ưu 10 Đồ thị 1.2. Xác định giá và sản lượng cân bằng 14 Sơ đồ 1.1. Phân phối lợi nhuận 23 Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của CTCP Viglacera Hà Nội 33 Hình 2.1. Cơ cấu doanh thu từ hoạt động SXKD giai đoạn 2005 – 2008 39 Hình 2.2. Cơ cấu chi phí từ hoạt động SXKD giai đoạn 2005 – 2008 41 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải đối mặt với những váTrong bối cảnh cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, mỗi doanh nghiệp đều phải quan tâm tới ba vấn đề mang tính cốt lõi, đó là: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? và Sản xuất như thế nào? Trả lời tốt ba vấn đề trên sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tối đa hóa giá trị tài sản của chủ sở hữu. Hơn nữa, khi Việt Nam đã là thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới (WTO), đang phải đương đầu với những thách thức mới của cuộc suy thoái kinh tế trên toàn cầu, các doanh nghiệp sẽ khó phát triển bền vững nếu không đạt được một trong những mục tiêu là tăng lợi nhuận. Nhận rõ được tầm quan trọng đó, CTCP Viglacera Hà Nội đã thường xuyên quan tâm tới lợi nhuận và đã đạt được những kết quả đáng kể. Song lợi nhuận của Công ty tăng không ổn định, thậm chí có xu hướng giảm. Tình trạng này nếu không được khắc phục thì khả năng cạnh tranh của Công ty sẽ bị giảm sút và khả năng tổn thất về kinh tế xã hội sẽ thật khó lường. Góp phần đáp ứng đòi hỏi đó của thực tiễn, đề tài “Giải pháp tăng lợi nhuận tại Công ty cổ phần Vigracera Hà Nội” được lựa chọn nghiên cứu. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu của luận văn: Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở Trênnghiên cứu cơ sở lý luận của về lợi nhuận của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh, đánh giá thực trạng lợi nhuận của phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Vigracera Hà Nội trongthời gian từ năm 2005 đến năm 2008 điều kiện thực tế hiện nay. Từ thực tế trên, đưa ra những đánh giá và nhận xét về kết quả đã đạt được và những hạn chế cần khắc phục và nguyên nhân của những hạn chế đó. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng caotăng lợi nhuận của Công ty trong thời gian tới. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Lợi nhuận của doanh nghiệp. Phạm vi nghiên cứu: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Vigracera Hà Nội, giai đoạnthời gian từ năm 2005 đến năm 2008. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, chủ nghĩa Mác – Lê Nin làm phương pháp luận, đồng thời kết hợp với các phương pháp được sử dụng trong quá trình thực hiện luận văn: phương pháp phân tích, thống kêế và so sánh để phân tích làm sáng tỏ vấn đề.tư duy trừu tượng, phân tích và tổng hợp để làm rõ vấn đề đặt ra cần giải quyết nhằm đề xuất được những giải pháp mang tính khả thi. Đề tài cũng sử dụng kết hợp với các phương pháp như: Phương pháp tổng hợp phân tích, và so sánh; Phương pháp thống kê để phân tích và làm sáng tỏ vấn đề. Kết cấu của đề tài Bên cạnhNgoài lời phần mở đầu, bảng, biểu, sơ đồvà , kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn bao gồmđược trình bày theo 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về lợi nhuận của doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng lợi nhuận của công ty cổ phần Viglacera Hà Nội Chương 3: Giải pháp tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần Viglacera Hà Nội CHƯƠNG 1 Cơ sỞ lý luẬn vỀ lỢi nhuẬn cỦA doanh nghiỆp Tổng quan về lợi nhuận doanh nghiệpKhái niệm và vai trò của lợi nhuận trong doanh nghiệp Để Trả trả lời câu hỏi “khi Khi nào chúng ta cần tăng lợi nhuận và mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp có phải là tối đa hóa lợi nhuận hay không?” Trước tiên, phải khẳng định rằng, lợi nhuận tối đa là một trong những mục tiêu quan trọng của doanh nghiệp. Tuy nhiên, mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp lại là tối đa hóa giá trị của chủ sở hữu thay vì tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp. Song, để có được mục tiêu quan trọng là tối đa hóa được lợi nhuận của doanh nghiệp thì một trong những vấn đề quan trọngcốt lõi mà doanh nghiệp phải theo đuổi là tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Lợi nhuận của doanh nghiệp là gì và cần hiểu lợi nhuận như thế nào? Khái quát về doanh nghiệp Khái niệm doanh nghiệp Có nhiều cách tiếp cận và hiểu khác nhau về doanh nghiệp. Tuy nhiên, theo Luật Ddoanh nghiệp Việt Nam, ngày 29 tháng 11 thống nhất năm 2005, doanh nghiệp có thể được hiểu là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, cóú trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Như vậy, có thể hiểu rằng căn cứ vào mục đích hoạt động của một tổ chức để ta xem xét tổ chức này có phải là doanh nghiệp hay không? Điểm cốt lõi để phân biệt doanh nghiệp với các loại hình tổ chức khác đó chính là mục đích hoạt động của doanh nghiệp đó , đó là mục đích sinh lợi. Tuy nhiên, cũng có những hình thức lai ghép khác. Chẳng hạn như một số doanh nghiệp hoạt động sản xuất hàng hóa phục vụ cho phúc lợi xã hội. Song, mục tiêu của những doanh nghiệp này vẫn là mục tiêu lợi nhuận. Bởi lẽ, hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa dịch vụ công ích được trợ giá bởi chính Chính phủ. Phân loại doanh nghiệp Phân loại doanh nghiệp có nhiều tiêu thức khác nhau. Có nhiều tiêu thức khác nhau để phân loại doanh nghiệp. Mỗi một tiêu thức phân loại như vậy lại cho ta các cách phân loại doanh nghiệp khác nhau. Nếu căn cứ vào hình thức sở hữu thì, có thể chia doanh nghiệp thành hai loại hình cơ bản, đó là doanh nghiệp có vốn Nhà nước và doanh nghiệp tư nhân (hay doanh nghiệp không có vốn Nhà nước). Doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhà nước bao gồm: các doanh nghiệp 100% vốn nhà Nhà nước, các doanh nghiệp có phần vốn góp của Nhà nước giữ cổ phần chi phối. Doanh nghiệp không có vốn Nhà nướctư nhân bao gồm các hình thức: công ty TNHH một thành viên, công ty TNHH hai thành viên trở lên, công ty cổ phần, công ty tư nhân, công ty hợp danh, công ty liên doanh, công ty liên kết,… Mỗi một loại hình doanh nghiệp có những đặc điểm riêng có của mình, từ những đặc điểm này quyết định đến hoạt động kinh doanh, đến lợi nhuận và phân chia lợi nhuận của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có vốn Nhà nước: Doanh nghiệp có vốn Nhà nước là là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà nước giao. Doanh nghiệp nhà Nhà nước có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động, kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý. Doanh nghiệp nhà Nhà nước có tên gọi, có con dấu riêng và có trụ sở chính. trên lãnh thổ Việt Nam. Doanh nghiệp Nhà nước có quyền quản lý tài chính và có nghĩa vụ phải sử dụng vốn có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn do Nhà nước giao, bao gồm cả vốn đầu tư vào doanh nghiệp khác. Doanh nghiệp nhà Nhà nước có thể được thành lập dưới nhiều hình thức khác nhau như doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, công ty cổ phần (Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối hoặc không chi phối). Tuy nhiên, dù được thành lập dưới loại hình nào thì phải hoạt động kinh doanh nhằm mục đích bảo toàn và phát triển vốn nhà nước. Chẳng hạn, ở Việt Nam các doanh nghiệp nhà nước phải hoạt động kinh doanh tuân thủ theo luật doanh nghiệp nhà nước, luật doanh nghiệp 2005, các luật có liên quan, ngoài ra còn phải hoạt động tuân theo nghị định 199/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 v/v “Quy chế quản lý tài chính của công ty nhà nước và quản lý vốn của nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác” Doanh nghiệp không có vốn nhà nước (doanh nghiệp tư nhân): Bên cạnh loại hình doanh nghiệp có vốn nhà Nhà nước là các doanh nghiệp không có vốn nhà Nhà nước hay doanh nghiệp tư nhân. Đối với loại hình doanh nghiệp này, có sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền quản lý. Về bản chất, sự tách biệt này rõ nét hơn so với các doanh nghiệp có vốn nhà Nhà nước. Vì vậy, hoạt độngviệc điều hành hoạt động kinh doanh trở nên linh hoạt hơn và mang lại lợi ích sát sườn cho chủ người sở hữu doanh nghiệp. Việc tách rời giữa quyền sở hữu và quyền quản lý mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp p, như: Số lượng các thành viên tham gia góp vốn không ảnh hưởng tới sự tồn tại của các doanh nghiệp; Việc chuyển quyền sở hữu số vốn góp vào doanh nghiệp dễ dàng hơn; Không bị chi phối bởi các quy định của quy chế quản lý tài chính đối với phần vốn do nhà nước tham gia góp vốn; Thành lập doanh nghiệp tư nhân đơn giản và dễ thực hiện hơn. Mặc dù có sự khác nhau nhất định giữa doanh nghiệp nhà Nhà nước và doanh nghiệp tư nhân. Song, mỗi một loại hình doanh nghiệp được thành lập phải dung hòa được cả 2 lợi ích: (i) lợi ích của người chủ sở hữu; (ii) lợi ích của nhà quản lý, và hoạt động nhằm mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa giá trị của chủ sở hữu (bao gồm cả sở hữu nhà Nhà nước và tư nhân). Không một doanh nghiệp nào mMuốn tối đa hóa giá trị của chủ sở hữu thì, mỗi doanh nghiệp mà không thể lại không đề cập tới yếu tố quan trọng đó chính là lợi nhuận. Một dDoanh nghiệp muốn tối đa hóa giá trị của chủ sở hữu mà lại không phải hoạt động kinh doanh có lãi. Vì vậy, lợi nhuận là mục tiêu mà để các doanh nghiệp theo đuổi để và đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Vậy, lợi nhuận là gì? nhân tố nào ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp? Lợi nhuận của doanh nghiệp Khái niệm lợi nhuận của doanh nghiệp Trong kinh tế học, lợi nhuận được hiểu là phần tài sản mà nhà đầu tư nhận thêm nhờ đầu tư, sau khi đã trừ đi các chi phí liên quan đến đầu tư đó, bao gồm cả chi phí cơ hội; là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí. Tuy nhiên, trong kế toán lợi nhuận lại được hiểu là phần chênh lệch giữa giá bán và chi phí sản xuất. Như vậy, trong kinh tế học và kế toán có sự khác nhau quan niệm về lợi nhuận, cụ thể của sự khác nhau này là do quan niệm về chi phí khác nhau. Trong kế toán, chi phí được quan tâm đến là các chi phí bằng tiền mà không đề cập tới chi phí cơ hội như theo quan niệm chi phí trong kinh tế học. Vì vậy, lợi nhuận (i) Lợi nhuận trước thuế: Cóđược hiểu theo nhiều cách hiểu khác nhau về lợi nhuận. , tTuy nhiên theo cách hiểu phổ biến hiện nay trong kế toán, lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp được xem xét như là khoản chênh lệch giữa doanh thu sau khi đã bù đắp những khoảnvà chi phí bỏ ra để tạo rađạt được doanh thu đó. Tổng lợi nhuận kế toán = Tổng doanh thu – Tổng chi phí Lợi nhuận được xác định thông qua các hoạt động cơ bản của doanh nghiệp, đó là: lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận từ hoạt động khác. (Lợi nhuận trước thuế) Lợi nhuận sau thuế: Lợi nhuận sau thuế là chênh lệch giữa lợi nhuận trước thuế và thuế thu nhập doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển được phụ thuộc một phần không nhỏ vào việcđều phải doanh nghiệp đó có tạo ra lợi nhuận hay không?của doanh nghiệp đó. Từ những phân tích trên đậy đây cho thấy lLợi nhuận giữ là một trong những nhân tố đóng vai trò quan trọng tác động tới hoạt động của doanh nghiệp vàvà tác động lên tất cả các mặt hoạt động của doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình tài chính của doanh nghiệp để tái đầu tư mở rộng sản xuất. Trên phạm vi xã hội, lợi nhuận là nguồn để tái sản xuất mở rộng xã hội. Vai trò của lợi nhuận Đối với doanh nghiệp, Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh. Nó phản ánh đầy đủ các mặt số lượng, chất lượng hoạt động của doanh nghiệp, phản ánh kết quả việc sử dụng các yếu tố cơ bản sản xuất như lao động, vật tư, tài sản cố định, … Lợi nhuận được để lại doanh nghiệp thành lập các quỹ tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên. Như chúng đa đã biết, mMột trong những mục đích tối quan trọng của doanh nghiệp đó là tối đa hóa giá trị của chủ sở hữu, để cụ thể . Nhằm đạt được đạt được mục đích này thì, doanh nghiệp phải tối đa hóa lợi nhuận của mình. Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi hoạt động kinh doanh đều cần có định mức lợi nhuận kỳ vọng đạt được/1 đơn vị sản phẩm tiêu thụ. Do vậy, các doanh nghiệp đều mong muốn tiêu thụ được nhiều khối lượng lớn sản phẩm và mang lại lợi nhuận nhiều nhất cho doanh nghiệp để tăng tích luỹ mở rộng sản xuất, . Đây là điều kiện cải thiện đời sống vật chất của người lao động trong doanh nghiệp, góp phần làm giàu mạnh đất nước. Ngược lại, doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ sẽ dẫn đến tình hình tài chính của doanh nghiệp khó khăn, thiếu khả năng thanh toán. T, tình hình này mất cân đối thanh toán kéo dài, doanh nghiệp sẽ bị phá sản. Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích người lao động và các đơn vị ra sứcnỗ lực phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở của chính sách phân phối lợi nhuận đúng đắn. Mặt khác, doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường doanh nghiệp chịu tác động của nhiều mối quan hệ qua lại với các chủ thể kinh tế như thị trường tài chính (thị trường tài chính trực tiếp và thị trường tài chính gián tiếp), Nhà nước, các nhà cung cấp trên thị trường yếu tố đầu vào,… Tất cảá các chủ thể trong nền kinh tế này đều quan tâm tới tình hình tài chính của doanh nghiệp dưới nhiều giác độ khác nhau. Một dDoanh nghiệp có tình hình tài chính tốt, hoạt động của có hiệu quả, có lãi là tiền đề tốt để tạo dựng được hình ảnh và uy tín trong con mắt của các nhà đầu tư, các nhà tài trợ vốn, từ đó tạo dựng được thương hiệu và giá trị tài sản vô hình của doanh nghiệp. Đối với nền kinh tế và xã hội, Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và Nhà nước là thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước. DMột trong những mối quan hệ của doanh nghiệp với các chủ thể trong nền kinh tế đó chính là mối quan hệ thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước. Do vậy, lợi nhuậnđây là một nguồn thu điều tiết quan trọng của Ngân sách Nhà nước, giúp giúp Nhà nước thực hiện các chương trình kinh tế xã hội, phát triển đất nước. Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất và mở rộng toàn bộ nền kinh tế quốc dân và doanh nghiệp. Xác định lợi nhuận của doanh nghiệp Lợi nhuận của doanh nghiệp được hình thành từ hoạt động của doanh nghiệp. Với bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào cũng bao gồm 3 hoạt động cơ bản, đó là: hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường, hoạt động tài chính, và hoạt động khác. Mỗi một loại hoạt động của doanh nghiệp hình thành lên doanh thu, chi phí và lợi nhuận tương ứng với loại hình hoạt động đó. Lợi nhuận được xác định dự trên số tuyệt đối và số tương đối như sau. Lợi nhuận tuyệt đối Lợi nhuận được hình thành từ hoạt động của doanh nghiệp. Hoạt động của doanh nghiệp thường bao gồm: hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính, và hoạt động khác. Công thức chung để xác định lợi nhuận, như sau: Ptt = DTT – ( Zsxtt + CPBH + CPQLDN) Trong đó: Ptt: Tổng lợi nhuận hay lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp DTT: Doanh thu thuần Zsxtt: Giá thành sản xuất CPBH: Chi phí bán hàng CPQLDN: Chi phí quản lý doanh nghiệp Hoạt động của doanh nghiệp bao gồm 3 hoạt động cơ bản, đó là: hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường, hoạt động tài chính và hoạt động khác. Xuất phát từ 3 các hoạt động cơ bản đó đó của doanh nghiệp sẽ có doanh thu, chi phí và lợi nhuận tương ứng với mỗi hoạt động. Do vậy, lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp bao gồm: lợi nhuận trước thuế từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường; lợi nhuận trước thuế từ hoạt động tài chính và lợi nhuận trước thuế từ hoạt động khác. Lợi nhuận trước thuế từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường Lợi nhuận trước thuế từ hoạt động kinh doanh thông thường là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ và chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận trước thuế từ hoạt động tài chính Lợi nhuận trước thuế từ hoạt động tài chính là phần chênh lệch giữa doanh thu từ hoạt động tài chính và chi phí từ hoạt động tài chính. Lợi nhuận từ hoạt độngtrước thuế từ hoạt động khác Lợi nhuận trước thuế từ hoạt động khác là phần chênh lệch giữa doanh thu từ hoạt động khác và chi phí từ hoạt động khác. Ta thấy rằng, hHoạt động sản xuất kinh doanhSXKD thông thường là hoạt động quan trọng và chủ yếu của các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất và cung cấp dịch vụ. SongTuy nhiên, hiện nay các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực về tài chính đang phát triển mạnh mẽ. Đối với các doanh nghiệp này, thì hoạt động tài chính lại là một trong những đóng vai trò là hoạt động quan trọng. Do đó, theo Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 v/v Quy chế quản lý tài chính của công ty nhà Nhà nước và quản lý vốn của công ty nhà Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác, lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận khác. Theo đó, lợi nhuận của doanh nghiệp được xác định , như sau: 1.2.2. LNTT thu?n t? h?từhoạt động kinh doanhd LNTT = + LNTT khác LNST = LNTT - Thuếu? TNDN Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận bên cạnh việc xác định bằng chỉ tiêu tuyệt đối thì còn được xác định bằng chỉ tương đối. Lợi nhuận được xác định bằng số tương đổi thể hiện qua các chỉ tiêu sau. Doanh lợi doanh thu Doanh lợi doanh thu được xác định bằng LNST chia cho DTT và được ký hiệu là ROS. Doanh lợi doanh thuROS phản ánh cứ mỗi đồng doanh thu thuần nhận được thì doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Biết rằng, mỗi một sản phẩm tiêu thu được thì doanh nghiệp tiêu thụ được, doanh nghiệp sẽ thu được doanh thu tiêu thụ sản phẩm và thông thường doanh nghiệp đã ước tính lợi nhuận dự kiến trên mỗi sản phẩm. Vì vậy, thông qua doanh thu tiêu thụ sản phẩm chúng ta có thểsẽ biết được hiệu quả kinh tế từ việc tiêu thụ sản phẩm này. Doanh lợi vốn kinh doanh Chỉ tiêu này xuất phát từ quan điểm tổng vốn kinh doanh. Khi không tính tới nguồn hình thành vốn là tư Nợ phải trả hay vốn chủ sở hữu thì một đồng vốn huy động được để kinh doanh thì sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Bên cạnh đó, tỷ suất doanh lợi doanh thu được biểu hiện dưới mối quan hệ giữa doanh lợi doanh thu và vòng quay vốn kinh doanh. Theo đó, Doanh lợi vốn chủ sở hữu Doanh lợi VCSH được xác định bằng LNST chia cho VCSH và được ký hiệu là: ROE Doanh lợi vốn VCSH phụ thuộc vào: Lợi nhuận ròng của doanh nghiệp trên 1 đồng doanh thu; cũng như mối quan hệ giữa doanh lợi vốn CSH và kết cấu vốn kinh doanh trong doanh nghiệp. Qua đó cho ta biết,phản ánh khả năng sinh lợi của VCSH, và được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm khi họ quyết định đầu tư vốn vào doanh nghiệp. Qua đó cho ta biết, mỗi một đồng vốn tự có VCSH của doanh nghiệp khi tham gia vào kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Tăng ROE là mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản lý tài chính của doanh nghiệp. Doanh lợi tổng tài sản Phản ánh khả năng sinh lời trên mỗi đồng vốn đầu tư vào tài sản của doanh nghiệp. Hoặc: Phản ánh khả năng sinh lời trên mỗi đồng vốn đầu tư vào tài sản của doanh nghiệp, chưa kể đến ảnh hưởng của thuế và đòn bẩy tài chính. Doanh lợi doanh thutổng tài sản phản ánh mối quan hệ giữa doanh lợi doanh thu và hiệu suất sử dụng tổng tài sản. Thông quan đó đánh giá khả năng sinh lời của một đồng vốn đầu tư. cho ta thấy m Một đồng vốn mà được doanh nghiệp đầu tư vào tài sản sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng/EBIT. Tuy nhiên, tùy thuộc vào tình hình cụ thể của doanh nghiệp, ROA sẽ được lựa chọn cách tính khác nhau để phân tích. Để đầu tư vào tổng tài sản thì, mỗi một doanh nghiệp cần phải huy đồng động các nguồn tài trợ khác nhau bao gồm huy động nợ và , trong đó vốn chủ sở hữu là một phần của nguồn vốn. Do vậy, doanh lợi vốn chủ sở hữu phụ thuộc vào doanh lợi tổng tài sản. Mối quan hệ phụ thuộc này được thể hiện qua phương trình Dupont, như sau: ROE = ROA x Đòn bẩy tài chínhHệ số nhân VCSH Hệ số nhân VCSH phản ánh mức độ huy động vốn từ bên ngoài của doanh nghiệp. Khi hệ số nhân VCSH tăng, nợ của doanh nghiệp tăng. Sử dụng nợ sẽ tạo ra đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp.Đòn bẩy tài chính được tạo ra do doanh nghiệp sử dụng nợ. Đòn bẩy tài chính phản ánh mức độ chấp nhận rủi ro tài chính từ việc doanh nghiệp huy động nguồn vốn có chi phí cố định từ bên ngoài của doanh nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới tăng lợi nhuận doanh nghiệp Các nhân tố chủ quan Cơ cấu vốn của doanh nghiệp Một doanh nghiệp có thể sử dụng một hay nhiều nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, có thể dùng vốn ngắn hạn hay dài hạn, dùng nợ hay vốn chủ sở hữu, tuỳ thuộc vào rất nhiều yếu tố chủ quan và khách quan. Cơ cấu vốn của doanh nghiệp là mối tương quan tỷ lệ giữa Nợ dài hạn và Vốn chủ sở hữu. Như vậy, khi đề cập đến cơ cấu vốn của doanh nghiệp người ta chỉ xem xét vốn dài hạn: (i) nợ dài hạn và (ii) vốn chủ sở hữu. Nhân tố ảnh hưởng quan trọng tới doanh nghiệp là cơ cấu vốn của doanh nghiệp. Cơ cấu vốn cho thấy tỷ trọng nợ và VCSH,Trên cơ sở đó, đánh giá được doanh nghiệp đang sử dụng vốn có chi phí cao hay thấp, tỷ trọng từng thành phần vốn trong tổng vốn huy động được cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc lựa chọn một cơ cấu vốn hợp lý có ảnh hưởng quan trọng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Có rất nhiều yếu tố tác động đến cơ cấu vốn, do đó, không có một cơ cấu vốn tối ưu cho mọi doanh nghiệp, trong mọi chu kì sản xuất kinh doanh. Mỗi doanhnghiệp. Một trong những yếu tố ảnh hưởng quan trọng tới mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế đó chính là cơ cấu vốn của chính doanh nghiệp đó. Cơ cấu vốn giúp chúng ta có thể nhận thấy được doanh nghiệp đang sử dụng vốn huy động được có chi phí sử dụng cao hay thấp, tỷ trọng từng nguồn vốn ra sao trong tổng vốn huy động được cho hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp. Cơ cấu vốn của doanh nghiệp được thể hiện như sau: WACC = KsWs + KpWp + Kd (1-T) Wd Ws + Wp + Wd = 1 Trong đó: WACC: Chi phí trung bình của vốn Ws: Tỷ trọng của lợi nhuận giữ lại và cổ phiếu thường trên tổng vốn Wp: Tỷ trọng của cổ phiếu ưu tiên trên tổng vốn Wd: Tỷ trọng nợ vay trên tổng vốn M nghiệp lựa chọn một cơ cấu vốn hợp lý, phụ thuộc vào quy mô vốn, lĩnh vực hoạt động. Với mỗi cơ cấu vốn, doanh nghiệp xác định được chi phí trung bình của vốn (WACC). Cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệp là cơ cấu vốn mà tại đó chi phí trung bình của vốn nhỏ nhất. Trên thực tế, không có một cơ cấu vốn nào là tối ưu cho mọi loại hình doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải lựa chọn cơ cấu vốn hợp lý nhất với từng điều kiện cụ thể. ỗi một doanh nghiệp đều lựa chọn một cho mình cơ cấu vốn hợp lý khác nhau, phụ thuộc vào quy mô vốn, lĩnh vực ngành nghề hoạt động. Với mỗi Mỗi một ccơ cấu vốn, doanh nghiệp xác định được cho chúng ta một chi phí trung bình của vốn khác nhau, và đ. Đây cũng được coi là suất chiết khấu trong mô hình dòng tiền chiết khấu – DCF để phân tích và đưa ra những đánh giá hiệu quả dự án khi hoạch định vốn đầu tư. Biểu diễn phân tích qua sơ đồ:Đồ thị 1.1. Cơ cấu vốn tối ưu Khi Wd tăng dẫn tới à WACC giảm : Đây là lợi thế sử dụng nợ vay do tiết kiệm được thuế nhờ nợ vay. WACC tiếp tục giảm tới khi tỷ lệ D/A đạt mức D/A* để WACC tối ưu hay có chi phí nhỏ nhất. Nợ tăng nhanh hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu à D/A tăng nhanhà rủi ro tăng à Kd tăng : Do nguyên tắc đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận. Khi rủi ro tăng lên, chủ nợ yêu cầu mức doanh lợi cao hơn tương ứng với rủi ro họ có thể gặp phải khi tài trợ nợ quá lớn cho doanh nghiệp Khi Kd tăng lên thì cổ đông lắm giữ cổ phiếu của doanh nghiệp cũng có xu hướng đòi hỏi mức doanh lợi cao hơn. Như vậy, Kd, Ks và Kp tăng à WACC tăng. Như vậy, kKhi Kd tăng sẽ dẫn tới chi phí vốn bình quân tăng. Vậy làm thế nào để có cơ cấu vốn tối ưu? Qua phân tích trên ta thấy: tại mức D/A* thì WACC đạt min. Hay tại mức (D/A*, WACC min) thì cơ cấu vốn của doanh nghiệp là tối ưu. Vậy, Cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệp là cơ cấu vốn mà tại đó chi phí bình quân vốn đạt minnhỏ nhất. Trên thực tế, không có một cơ cấu vốn nào là tối ưu cho mọi loại hình doanh nghiệp, và mọi ngành trong nền kinh tế. Chỉ có cơ cấu vốn hợp lý nhất trong từng trường hợp cụ thể của doanh nghiệp và hoàn cảnh cụ thể. Vấn đề đặt ra là, đối với mỗi cơ cấu vốn như vậy, mỗi chi phí sử dụng vốn trung bình của vốn như vậy, thì rủi ro của doanh nghiệp ra sao? Giá cổ phiếu của doanh nghiệp có thay đổi không? Khi chi phí vốn thay đổi thì những tác động của thuế tới chi phí nợ trước thuế như thế nào và ảnh hưởng ra sao tới lợi nhuận và phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp. Chi phí trung bình của vốn được tính bằng bình quân gia quyền của chi phí nợ và chi phí vốn theo tỷ lệ mỗi loại vốn trong tổng vốn tài trợ cho hoạt động của doanh nghiệp. Vậy để đánh giá chi phí vốn ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp thế nào chúng ta phân tích qua ví dụ sau: Ví dụ: Một doanh nghiệp cần huy động 200.000 tr.đ để đầu tư vào một dự án. Doanh nghiệp có 2 phương án có thể huy động vốn, như sau: 100% vốn chủ sở hữu bằng cách phát hành cổ phiếu thường với mệnh giá 1 tr.đ 50% nợ vay với lãi suất 12%/năm và 50% vốn chủ sở hữu bằng cách phát hành cổ phiếu thường mệnh giá 1 tr.đ Biết: Doanh thu trong các trường hợp là 200.000 tr.đ, chi phí (không kể lãi vay) = 90.000 tr.đ. Thuế suất thuế TNDN là 25%. Hãy tTính dòng tiền trả cho chủ nợ và chủ sở hữu doanh nghiệp, EPS của haiy phương án huy động vốn. trong hai trường hợp: a/ Không phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp. b/ Thuế TNDN 25%. Trường hợp a:Bảng 1.1. So sánh EPS của 2 phương án tài trợ Trong trường hợp này, dòng tiền trả cho chủ nợ và chủ sở hữu của phương án không sử dụng nợ và sử dụng nợ là như nhau. Theo lý thuyết về cơ cấu vốn M&M, trong trường hợp không có thuế, giá trị của doanh nghiệp hoàn toàn không chịu tác động của việc lựa chọn cơ cấu vốn, điều này có nghĩa là, việc doanh nghiệp lựa chọn bất kỳ phương án huy động vốn nào đi chăng nữa (nợ hay vốn cổ phần) thì đều không làm thay đổi. Và nNhư vậy, các doanh nghiệp có thể lựa chọ cấu trúc vốn giữa nợ và vốn cổ phần của riêng mỗi doanh nghiệp bằng cách sử dụng đòn bẩy tài chính mà không mất ._.phí tổn để có cùng mức lợi nhuận. Trường hợp b: Như vậy, tTrong trường hợp huy động vốn đầu tư cho dự án có sử dụng 50% nợ vay sẽ có EAT thấp hơn trong trường hợp không sử dụng nợ (73.5 0.41). Mặt khác, dòng tiền trả cho chủ nợ và chủ sở hữu doanh nghiệp của phương án sử dụng 50% nợ > phương án không sử dụng nợ. Điều này có thể thấy đây chính là tác dụng của thuế và khi sử dụng nợ, doanh nghiệp đã chấp nhận có rủi ro thanh toán và được hưởng phần doanh lợi cho việc chấp nhận này. Tức là, trong trường hợp doanh nghiệp sử dụng nợ, doanh nghiệp đã sử dụng đòn bẩy tài chính và tạo ra lợi ích cao hơn cho hoạt động của doanh nghiệp. Qua ví dụ trên cho ta thấy khi doanh nghiệp sử dụng nợ vay ,thì thuế TNDN sẽ tác động tới chi phí lãi vay, do đó doanh nghiệp sẽ tận dụng được “lá chắn thuế” khi thuế TNDN tác động tới chí phí lãi vay của doanh nghiệp khi huy động vốn bằng nợ. Vấn đề đặt ra tiếp theo khi doanh nghiệp sử dụng nợ là Vậy, “khi Khi nào thì doanh nghiệp nên sử dụng nợ?” Điều điều này được thể hiện thông qua mối quan hệ giữa ROA, ROE và lãi suất vay – r. (Trong đó: D là nợ, E là VCSH,Gọi Tổng tài sản là V à EBIT = ROA x V D là vốn vay E là vốn chủ r là lãi suất vay EBT là lợi nhuận trước thuế EAT là lợi nhuận sau thuế T là thuế suất thuế TNDN Suy ra: V = D + E Lãi vay = D.r EBT = EBIT – D.r à EAT = EBT (1-t) Suất sinh lời vốn chủ sở hữu: t là thuế suất thuế TNDN, r là lãi suất đi vay) Từ đó ta có: Có: D >= 0 và E > 0 à D/E > 0 ROA – r < 0 à DN không nên đi vay Nếu Khi ROA < =≤ r thì : thu nhập ròng của một đồng vốn chủ sở hữuVCSH bằng hệ số sinh lời của tổng tài sản và được khấu trừ đi một lượng: (sau thuế) à Trong trường hợp này, mức độ đòn bẩy tài chính là đòn bẩy tài chính âm. Do đó, khi sSử dụng nợ sẽ không làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. VậyDo đó, doanh nghiệp không nên đi vaysử dụng nợ. ROA – r = 0 à DN Doanh nghiệp không nên đi vay ROA – r > 0 à DN Doanh nghiệp nên đi vay NếuKhi ROA > r thì: thu nhập ròng của một đồng vốn chủ sở hữuVCSH bằng hệ số sinh lời của tổng tài sản và được khuếch đại thêm một lượng: (sau thuế) à Trong trường hợp này, mức độ đòn bẩy tài chính là đòn bẩy tài chính dương. Do đó, khi sSử dụng nợ sẽ làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. VậyDo đó, doanh nghiệp nên đi vaysử dụng nợ. Vây, khi doanh nghiệp lựa chọn một cơ cấu vốn (nợ và vốn cổ phần) hợp lý sẽ tạo ra hiệu quả sử dụng của vốn thông qua sử dụng đòn bẩy tài chính, từ đó ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Cơ cấu vốn hợp lý này không chỉ ảnh hưởng tới lợi nhuận tuyệt đối mà còn ảnh hưởng tới cả lợi nhuận tương đối của doanh nghiệp.Như vậy, cơ cấu vốn không những ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận mà còn ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy, việc xác định được hệ số nợ hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp tận dụng được đòn bẩy tài chính và tăng lợi nhuận. Hiệu quả hoạt động đầu tư của doanh nghiệp Đối với bất kỳ mỗi doanh nghiệp nào, quyết định sử dụng vốn ra sao và đầu tư vốn vào đâu là hợp lý luôn là vấn đề cốt lõi quyết định hướng đầu tư và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong hoạt động của doanh nghiệp, dDựa vào trên mục đích của doanh nghiệphoạt động, ta có thể thấy một số loại hình đầu tư vốn của doanh nghiệp bao gồmnhư sau: đầu tư nâng cấp, đầu tư mới TSCĐ nhằm duy trì hoạt động SXKD Đầu tư mới tài sản cố định Thay thế nhằm duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh , đầu tư tài chínhMở rộng sản phẩm và thị trường Đầu tư tài chính … Hoạt động đầu tư ảnh hưởng trực tiếp tới kết cấu tài sản của doanh nghiệp. Khi đưa ra quyết định đầu tư vào một dự án nào đó thì ngoài việc quan tâm tới mục đích của dự án đó mà còn cần phải quan tâm tới hiệu quả kinh tế của dự án. Nói tới lợi ích kinh tế của dự án, không chỉ nói tới lợi nhuận mà còn cần quan tâm tới dòng tiền của dự án đó. Bởi lẽ, lợi nhuận không phản ánh chính xác thời điểm thu và chi tiền của dự án, vì vậy không phản ánh một cách chính xác tổng lợi ích của dự án theo thời gian của tiền tệ. Mục đích đầu tư vào TSLĐ của doanh nghiệp là để đáp ứng nhu cầu SXKD hàng ngày, có tính chất ngắn hạn. Trong khi đó, mục đích đầu tư vào TSCĐ của doanh nghiệp là để nâng cấp, đầu tư mới máy móc thiết bị, nhà xưởng nhằm mở rộng hoạt động SXKD. Vì vậy, khi đề cập đến hiệu quả đầu tư thường được quan niệm là hiệu quả đầu tư vào TSCĐ. Vấn đề đặt ra là khi đầu tư vào TSCĐ của doanh nghiệp phải tạo ra được lợi nhuận dương và phải tương xứng với vốn đầu tư. Vì vậy, thẩm định hiệu quả của dự án, đặc biệt là thẩm định về khía cạnh tài chính được các doanh nghiệp rất quan tâm khi đưa ra quyết định. Vấn đề này liên quan tới thẩm định dự án đầu tư. Có nhiều tiêu thức khác nhau để đánh giá hiệu quả kinh tế của một dự án đầu tư, như: giá trị hiện tại ròng của tiền (NPV); tỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR); tỷ suất hoàn vốn nội bộ có điều chỉnh (MIRR); thời gian hoàn vốn (PP); chỉ số doanh lợi (PI); Đối với mMỗi doanh nghiệp khác nhau có, mục đích đầu tư khác nhau và nguồn lực vềgiới hạn vốn khác nhau mà , do đó phương phápcác doanh nghiệp lựa chọn tiêu thức thẩm định dự án được lựa chọn sẽ khác nhau. Tuy nhiên, chỉ tiêuphương pháp NPV vẫn được ưu tiên trong việc đánh giá hiệu quả tài chính của dự án đầu tư. Với các dự án độc lập nhau: Dự án có NPV > ≥ 0: Dự dự án có suất sinh lời cao hơn chi phí cơ hội của vốn, à Dnên lựa chọn dự án được lựa chọn. Dự án có NPV = 0: Dự án có suất sinh lời bằng chi phí cơ hội của vốn à Dự án có khả năng được lựa chọn. Dự án có NPV < 0: Dự dự án có suất sinh lời thấp hơn chi phí cơ hội của vốn à Dự án không được lựa chọn, không lựa chọn dự án. Với những dự án loại trừ nhau: Dự án có NPV > 0 và lớn nhất so với các dự án khác sẽ được lựa chọn. Mặc dù vậy, Trong một số trường hợp, khi kết hợp đánh giá hiệu quả dự án thông qua hai chỉ tiêu là NPV và IRR nhưng lại cho kết quả trái ngược nhau thì ưu tiên chỉ tiêu NPV để đưa ra quyết định lựa chọn dự án. Bởi, trong một số trường hợp có thể một dự án có nhiều IRR, khi dòng tiền đổi dấu nhiều lần, dự án có khả năng có nhiều IRR vì vậy không có ta kết quả đáng tin cậy. Mặc dù vậy, kkhông thể chỉ căn cứ vào một tiêu chí để lựa chọn xem dự án có nên đầu tư hay không mà cần kết hợp nhiều tiêu chí chí khác nhau để cho ra kết quả chính xác nhất. như: giá trị hiện tại ròng của tiền (NPV); tỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR); thời gian hoàn vốn (PP); chỉ số doanh lợi (PI) để đưa ra quyết định hợp lý nhất. Phân tích NPV là đánh giá hiệu quả tài chính cho cả vòng đời của dự án. Tuy nhiên, định kỳ hàng năm, doanh nghiệp có thể đánh giá hiệu quả đầu tư thông qua ROA. Khi đầu tư, danh mục tài sản của doanh nghiệp sẽ thay đổi, nếu ROA tăng có nghĩa là mức sinh lời trên tài sản tăng và ngược lại. Tiêu thụ sản phẩm Hoạt động tiêu thụ sản phẩm là hoạt động quan trọng để tăng doanh thu và tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp. Khi tiêu thụ 1 đơn vị sản phẩm, doanh nghiệp đã ước tính lợi nhuận dự kiến trên 1 đơn vị sản phẩm đó. Khi nói tới tiêu thụ sản phẩm thường hay đề cập tới mạng lưới tiêu thụ, các kênh phân phối của doanh nghiệp. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm có thể nói là một trong yếu tố quan trọng để tăng doanh thu và tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp. Giả giử rằng, các yếu tố chi phí đầu vào và đầu ra không thay đổi, thì việc tiêu thụ được nhiều sản phẩm hơn sẽ tạo ra cho doanh nghiệp nhiều lợi nhuận hơn. Vì rằng, khi tiêu thụ một đơn vị sản phẩm, doanh nghiệp thường ước tính lợi nhuận dự kiến /1 sản phẩm tiêu thụ. Ta có: Doanh thu = Giá bán x Khối lượng hàng hóa tiêu thụ Lợi nhuận dự kiến = DT/sản phẩm – CP/sản phẩm Như vậy, tTrong điều kiện giá bán không thay đổi thì, doanh thu tỷ lệ thuận với khối lượng sản phẩm tiêu thụ. Mặt khác, lLợi nhuận là chỉ tiêu “nhạy cảm” và phụ thuộc vàovới khối lượng sản phẩm tiêu thụ, cho nên chỉ cần một sự thay đổi nhỏ của khối lượng sản phẩm tiêu thụ sản phẩm sẽ dẫn tới một sự thay đổi trong lợi nhuận của doanh nghiệp. Đối với mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh ,thì việc tiêu thụ được ít hay nhiều sản phẩm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, có thể đề cập tới một số yếu tố quan trọng saunhư: Thứ nhất, giá bán sản phẩm. Giá cả và sản lượng có mối quan hệ biện chứng với nhau. Giá cả là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sản lượng tiêu thụ, theo đó ảnh hưởng tới doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Ta có mô hình thể hiện cân bằng cung cầâu như sau: Đồ thị 1.2. Xác định giá và sản lượng cân bằng Đường cầu xuống dốc, hay nói cách khác giữa giá và nhu cầu về sản phẩm có mối quan hệ nghịch biến với nhau. Trong khi đó, đường cung dốc lên thể hiện giá và mức cung sản phẩm có mối quan hệ đồng biến với nhau. Khi giá sản phẩm tăng lên, nhà sản xuất sẵn sàng cung cấp lượng sản phẩm nhiều hơn, ngược lại, người tiêu dùng lại có nhu cầu sẽ sử dụng ít sản phẩm hơn. Tuy nhiên, cơ chế thị trường bao giờ cũng sẽ điều tiết để giá sản phẩm thay đổi tạo ra điểm cân bằng O trên thị trường. Lúc này, lượng cung bằng lượng cầu hay Qd=Qs. Song, đGiá của ối với mỗi loại hàng hóa thì giá sản phẩm lại có mức độ ảnh hưởng khác nhau tới lượng cung và lượng cầu sản phẩmcủa hàng hóa đó. Bởi, hHàng hóa thường có thể chia được chia thành haiy loại,: đó là: hàng hóa thông thường và hàng hóa xa xỉ. Đối với hàng hóa thông thường, độ co giãn của sản lượng theo giá |E| <= ≤ 1, có nghĩa là khi giá tăng 1%, sản lượng tiêu thụ ≤ giảm <=1% thì doanh thu tăng và ngược lại. Đối với hàng hóa xa xỉ, độ co giãn của sản lượng theo giá |E| >1, có nghĩa là khi giá tăng 1%, khối lượng sản phẩm tiêu thụ giảm >trên 1% thì doanh thu giảm, và ngược lại. Tuy nhiên, đối với hàng hóa thứ cấp thì khi giá giảm hay tăng cũng không làm ảnh hưởng tới khối lượng tiêu thụ. Ngoài ra, khi giá hàng hóa mặt hàng X tăng, người tiêu dùng có xu hướng lựa chọn hàng hóa Y thay thế. Do vậy, trong bối cảnh nền kinh tế thị trường,thì các nhà sản xuất đều có xu hướng bảo vệ lợi ích của mình, thể hiện thông qua lợi nhuận kiếm được, nên các nhà sản xuất ít có xu hướng cạnh tranh với nhau bằng giá sản phẩm, và. Họ thường cạnh tranh bằng các dịch vụ hậu mãi đi kèm. Khi một giá nhà sản xuất phát động cạnh tranh bằng giá đối với các nhà sản xuất khác, điều này thể hiện nhà sản xuất này kỳ vọng bỏ qua mức lợi nhuận dự kiến /trên 1 sản phẩm tăng mà thay vào đó là tiêu thụ được nhiều sản phẩm hơn. Song, chiến lược cạnh tranh bằng giá là con dao hai lưỡi, khi nhà sản xuất giảm giá sản phẩm khiến người tiêu dùng đặt câu hỏi tại sao giá sản phẩm giảm, do hàng tồn kho hay chất lượng sản phẩm bị thay đổi,… Vì vậy, với nhà sản xuất thông minh, họ thường lựa chọn các chiến lược hậu mãi sản phẩm phù hợp để hỗ trợ về cho người tiêu dùng đồng thời tạo ra tính cạnh tranh cao hơn cho sản phẩm của mình và theo đó sản phẩm cũng được tiêu thụ tốt hơn. Thứ hai, chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm có thể coi là vấn đề then chốt đối với bất kỳ mỗi nhà sản xuất nào. Trong mộtNgày nay, xã hội phát tiển và nền kinh tế thị trường ngày nay, nhu cầu “ăn no mặc ấm” dường như đã được thay thế dần bằng “ăn ngon mặc đẹp”. Vì vậy, cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm bằng chất lượng là vấn đền cốt lõi của mỗi doanh nghiệp. Với một sản phẩm hàng hóa có chất lượng được cải thiện, mẫu mã sản phẩm phong phú hơn trong khi giá cả không thay đổi so với trước cũng là một trong những tiền đề để thu hút khách hàng. SongTuy nhiên, đối với từng khu vực địa lý kinh tế khác nhau, thị trường tiêu thụ sản phẩm sẽ có những đòi hỏi về chất lượng cũng như mẫu mã khác nhau. Chẳng hạn đối với thị trường tiêu thụ mục tiêu là các thành phố lớn thì cạnh tranh bằng chất lượng tỏ ra có ưu thế hơn là cạnh tranh bằng giá cả, ngược lại đối với thị trường tiêu thụ mục tiêu là vùng nông thôn thì cạnh tranh bằng giá cả lại tỏ ra chiếm ưu thế hơn là cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó, tùy thuộc vào tình hình thực tế từng doanh nghiệp mà mỗi doanh nghiệp lựa chọn cho mình chiến lược tiêu thụ sản phẩm ưu tiên về chất lượng hay ưu tiên về giá cả để từ đó tạo cho doanh nghiệp một chiến lược tiêu thụ sản phẩm là tốt nhất. Thứ ba, chính sách bán hàng và chiến lược tiêu thụ sản phẩm Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, marketing được coi là công cụ để kết nối các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với thị trường. Một doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển được trên thị trường thì không chỉ cung cấp sản phẩm với chất lượng tốt và giá hợp lýrẻ được mà còn cần phải cung cấp sản phẩm đúng với thị hiếu của người tiêu dùng. Như vậy, marketing cho doanh nghiệp biết được: thị phần của doanh nghiệp ra sao? Khách hàng mục tiêu là đối tượng nào? Họ cCần loại sản phẩm gì? Đặc tính của sản phẩm ra sao? Giá cả của sản phẩm nên ở mức nào thì phù hợp với thị trường mục tiêu? Có nên tăng giá a hay giảm giá đối với sản phẩm? Sản phẩm của doanh nghiệp có ưu điểm gì so với sản phẩm cạnh tranh cùng loại? … Theo mô hình tiếp thị hỗn hợp – Marketing 4P – với nguyên tắc “vàng” là hiểu khách hàng và phục vụ nhu cầu của khách hàng thông qua việc giải mã 4 chữ P như sau: Product - _ Sản phẩm: Price -_ Định gGiá: Place _- Phân phối: Promotion _- Xúc tiến Sau đó mô hình tiếp thị hỗn hợp được mở rộng thêm để phù hợp với marketing hiên đại. Marketing với 7 chữ P được mở rộng từ 4 chữ P, với các chữ P tăng thêm đó là: People _- Con người Physical evidence -_ Cơ sở vật chất Process _- Quy trình phục vụ Vai trò, vị trí của các P chỉ có tính tương đối, tùy thuộc vào từng loại hàng hóa, dịch vụ, chu kỳ, và vòng đời của sản phẩm, tính chất thị trường... Ví dụ, khi sản phẩm mới đưatung ra thị trường thì pProduct rất quan trọng, phải tạo được sự khác biệt với các sản phẩm tương tự hiện có. Nhưng nếu ở giai đoạn của vòng đời thì giá phải hạ và tăng cường xúc tiến (pPromotion). Đối với sản phẩm là hàng hóa hữu hình hay là sản phẩm dịch vụ, mô hình Marketing hỗn hợp thì vẫn tuân theo Marketing 4 chữ P và 7 chữ P. Tuy nhiên nội hàm mỗi chữ P đối với sản phẩm là hàng hóa hay là dịch vụ lại có sự khác nhau. Như vậy, mục tiêu cao nhất của Marketing chính là góp phần tạo dựụng hình ảnh, xây dựng thương hiệu, từ đó tăng giá trị vô hình cho sản phẩm và cho doanh nghiệp. Marketing kết nối được nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của khách hàng và nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Mỗi hoạt động của Marketing như phát triển thị trường, xác định chính sách về giá cả, đưa ra các quyết định phân phối, quyết định về xúc tiến hỗn hợp,… đều nhằm mục đích tăng thị phần cho sản phẩm của doanh nghiệp và từ đó giúp doanh nghiệp tăng được doanh số bán hàng và như vậy có nghĩa là tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp. Có thể nói Marketing đóng vai trò then chốt trong chiến lược bán hàng và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Thứ tư, chính sách hỗ trợ sau bán hàng Có thể nói qQuá trình tiêu thụ sản phẩm diễn ra từ khi doanh nghiệp thực hiện các kế hoạch tung sản phẩm ra thị trường, đưa được sản phẩm tới tay người tiêu dùng. Nếu quá trình bán hàng kết thúc ở khâu sản phẩm đến được với người tiêu dùng thì chưa đủ để kết thúc quá trình tiêu thụ sản phẩm. Một trong khâu quan trọng cuối cùng của quá trình khâu tiêu thụ sản phẩmnày của doanh nghiệp đó chính là doanh nghiệp thực hiện các chính sách hỗ trợ sau bán hàng. Để duy trì Đối với bất kỳmức doanh nghiệp nào muốn duy trì được độ tín nhiệm của khách hàng, thì chính sách hỗ trợ sau bán hàng cũng trở nên cần thiết. Một sản phẩm của doanh nghiệp có thựức sự tốt đến đâu đi chăng nữa thì sẽ vẫn còn những hạn chế mắc phải một số lỗi xảy ra trong quá trình sản xuất, dù rất nhỏ. Mặc dù sắc Xác xuất suất xảy ra những lỗi này là ít thấp nhưng không phải là không bao giờcó thể sẽ xảy ra. Khi khách hàng đã thực sự mua sản phẩm của doanh nghiệp thì, khách hànghọ phải nhận được được các dịch vụ bảo hành nếu sản phẩm xảy ra những lỗi dù là nhỏ nhất. Đội ngũ bảo hành, bảo dưỡng, và chăm sóc khách hàng càng chuyên nghiệp và tận tình bao nhiêu thì khách hàng càng tin tưởng và tín nhiệm vào chất lượng và uy tín của doanh nghiệp. Do vậy, bên cạnh hoạt động marketing để quảng bá hình ảnh sản phẩm của doanh nghiệp ra thị trường thì, hoạt động chăm sóc hỗ trợ khách hàng sau khi lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp cũng trở lên nên cần thiết để doanh nghiệp tồn tại và đứng vững trên thị trường. Tổ chức sản xuất Tổ chức sản xuất của doanh nghiệp liên quan chủ yếu tới tổ chức công tác tổ chức quản lý các hoạt động như thu mua nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất, công tác quản lý chi phí bán hàng, chi phí dự trữ sản phẩm. Tất cả cCác yếu tố kể trên được thể hiện thông quan năng lực quản lý chi phí của doanh nghiệp. Đối vVới mỗi doanh nghiệp, chi phí có ảnh hưởng rất lớn tới yếu tố đầu vào hình thành lên sản phẩm từ đó ảnh hưởng tới giá vốn hàng bán và giá thành sản phẩm tiêu thụ. Hơn nữa, khi tiêu thụ sản phẩm thì việc kết hợp giữa sản xuất, dự trữ và các kênh phân phối ra sao sẽ làm cho chi phí dự trữ và chi phí tiêu thụ sản phẩm có tăng lên hay không? Đối với thu mua nguyên vật liệu đầu vào, khả năng tổ chức sản xuất thể hiện ở khả năng dự báo nhu cầu thị trường. Khi thị trường đầu vào có biến động về giá cả và nhà cung cấp thì doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược thu mua và dự trữ phù hợp. Trái lạiNếu không như vậy thì, doanh nghiệp sẽ gặp rủi ro ở khâu đầu vào, có thể khiến chodẫn tới sản xuất bị ngưng trệ hoặc sẽ bị phải mua nguyên vật liệu đầu vào với giá cao hơn. Đối với dự trữ hàng hóa, nguyên vật liệu, khi dự trữ hàng hóa, nguyên vật liệu doanh nghiệp phải chịu 2 loại chi phí cơ bản đó là chi phí lưu kho và chi phí đặt hàng. Để có chiến lược dự trữ tối ưu, thì doanh nghiệp phải tối thiểu chi phí dự trữ ở mức hợp lý nhất. Do vậy, doanh nghiệp phải bố trí vận chuyển, bốc xếp phù hợp, thêm vào đó, lượng hàng lưu kho bao nhiêu là để được coi là vừa đủ đối với doanh nghiệp. Đây là câu hỏi mà tất cả các doanh nghiệp phải trả lời được cho hoạt động dự trữ của mình. Theo mô hình điểm đặt hàng hiệu quả EOQ (Economic Ordering Quantity), mức dự trữ hàng hóa tối ưu . (Trong đó, D là nhu cầu hàng hóa cả năm của doanh nghiệp, C1 là chi phí cho 1 đơn vị hàng hóa lưu kho, C2 là chi phí cho 1 lần đặt hàng) Ở mức dự Q* là lượng hàng hóa dự trữ tối ưu để đảm bảo tổng chi phí dự trữ vật tư hàng hóa là tối thiểu. Đối với tiêu thụ sản phẩm, hToạt động marketing, tiêu thụ sản phẩm giúp cho sản phẩm của doanh nghiệp tới được với người tiêu dùng. Để công tác tổ chức tTiêu thụ sản phẩm sản gắn liền với chi phí bán hàng. Chi phí bán hàng bao gồm tổng hợp tất cả chi phí liên quan tới tiêu thụ sản phẩm, đưa hàng hóa đến với người tiêu dùng. Chi phí bán hàng được quản lý khoa học và hợp lý khiến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp không bị hạn chế và ngược lại tạo ra thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp. Ngược lại, nếu quản lý chi phí bán hàng quản lý không tốt khiến cho hoạt động động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp bị ảnh hưởng và dẫn tới hoạt động bán hàng bị ngưng trệ, theo đó khiến cho doanh nghiệp phải tiêu tốn nhiều chi phí bán hàng hơn nhưng cũng không tạo ra được không hihiệu quả trong tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra, năng lực quản lý chi phí phải trên cơ sở hoạt động của doanh nghiệp. Điều này có nNghĩa là khi quản lý chi phí trên cơ sở hoạt động được phát triển để cung cấp thông tin chính xác hơn về các quy trình và hoạt động kinh doanh, về sản phẩm, dịch vụ và khách hàng. Các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp sẽ không còn phải lo lắng phân bổ chi phí như thế nào cho các mục tiêu hoạt động báo cáo tài chính mà h. Họ gắn kết chi tiêu về các nguồn lực của tổ chức với hoạt động và quy trình kinh doanh bởi các nguồn lực đó. Ở đây tTừ đó, thể hiện ở sự gắn kết giữa nguồn lực sản xuất với quy trình sản xuất của doanh nghiệp. Các yếu tố làm phát sinh chi phí của hoạt động được thu thập từ những hệ thống thông tin doanh nghiệp khác nhau (chẳng hạn sản xuất và, quản lý dự trữquản lý tồn kho, mua bán, bố trí sản xuất, xử lý đơn hàng, và quản lý bán hàng) có thể giúp xác định chi phí của cho sản phẩm, dịch vụ và khách hàng là những đối tượng đòi hỏi phải có các hoạt động của tổ chức. Các quy trình này cung cấp những ước tính tốt về số lượng và chi phí đơn vị của các hoạt động và các nguồn lực được sử dụng cho từng sản phẩm, dịch vụ và khách hàng. Không những thế, đĐặc biệt là đối với doanh nghiệp sản xuất, vật tư hàng hóa cung cấp cho quá trình sản xuất chủ yếu được quản lý theo định mức hao phí. Do vậy, năng lực quản lý chi phí còn thể hiện ở việc các nhà quản lý doanh nghiệp có truyền đạt lại được ý thức tiết kiệm trong việc sử dụng các nguồn lực cho sản xuất tới người lao động hay không? Và mMức độ thực hiện của người lao động đến đâu? Có chính sách đãi ngộ nào thỏa đáng đối với người lao động sử dụng vật tư sản xuất thấp hơn định mức đã đặt ra hay không? Đây cũng là một trong những vấn đề quan trọng ảnh hưởng tới quản lý chi phí và theo đó ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Chất lượng nguồn nhân lựclao động Có nhiều yếu tố tác động tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong đó yếu tố nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng. Chất lượng nguồn nhân lực thể hiện trên hai khía cạnh, đó là năng lực của nhà quản lý doanh nghiệp và chất lượng của người lao động. Đối với nNăng lực của nhà quản lý thể hiện ở những khía cạnh, như saucủa doanh nghiệp: Trên thế giới đang diễn ra sự thay đổi sâu sắc trong lĩnh vựcữ quản lý kinh doanh, thể hiệncụ thể dưới 2 yếu tố: (i) quản lý điều hành theo khoa học (ứng dụng các phương tiện công nghệ tin học) và (ii) tiêu chuẩn chất lượng quản lý (xuất hiện những yêu cầu mới về chất). Hai yếu tố này khi gắn với hoạt động và lợi ích của một doanh nghiệp được thể hiện dưới những khía cạnh khác nhau, như sau: Thứ nhất, lập chiến lược hoạt động cho công ty (hoạch định, chỉ đạo thực hiện và đánh giá chiến lược). Bất kỳMỗi doanh nghiệp phải nào cũng có nhữngxây dựng kế hoạch phát triển trong ngắn hạn và hoạch định chiến lược trong dài hạn. Dù là kế hoạch phát triển doanh nghiệp trong ngắn hạn hay trong dài hạn thì nhà quản lý của doanh nghiệp cũng cần phải có tầm nhìn định hướng và phải cụ thể những kế hoạch này trong từng giai đoạn cụ thể. Do vậy, nhà quản lý phải theo sát diễn biến, dự tính các tình huống, lựa chọn các mục tiêu, xây dựng các kế hoạch, thiết lập các cơ chế, tổ chức các quá trình, huy động các nguồn lực và điều phối các hoạt động và kiểm tra các công việc. Thứ hai, thiết lập bộ máy quản lý, xây dựng văn hóa công ty. Nhà quản lý phải chịu trách nhiệm cho việc tiếp tục duy trì các mối quan hệ với nhân viên, khách hàng chính, các cổ đông, các nhà phân tích chứng khoán, các quan chức chính quyền, chính Chính phủ, các nhà làm luật, cơ quan báo chí ngôn luận, thậm chí những nhiệm vụ này còn lôi kéo họ ra khỏi công việc điều hành công ty. Thứ ba, về thực hiện các hoạt động tài chính hay chính sách huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế đặc biệt là lĩnh vực tài chính đầy biến động như hiện nay, việc huy động vốn từ nguồn nào và sử dụng vốn huy động được ra sao là vô cùngrất cần thiết. Nếu vốn được quản lýsử dụng và sử dụng hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được rất nhiều chi phí tài chính cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpSXKD. Thứ tư, về quản lýđầu tư phát triển khoa học công nghệ, kỹ thuật. Đối với những dDoanh nghiệp muốn hoạt động của mình được phát triển và bền vững thì không những phải ngoài phát huy được những năng lực sẵn hiện có thì doanh nghiệp cònmà cần phải phát triển và hiện đại hóa hơn nữa về những công nghệ sẵn có. Ngày nay, các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất chế tạo bắt đầu quan tâm nhiều tới lĩnh vực nghiên cứu và phát triển công nghệ. Các doanh nghiệp sẵn sàng hình thành nên quỹ nghiên cứu và phát triển công nghệ của doanh nghiệp mình. Tuy nhiên, không phải bất kỳ lĩnh vực nào cũng nghiên cứu và sử dụng nhân lực cho nghiệp cứu thế nào là hợp lý thì các doanh nghiệp lại cần phải có tuyển dụng được các nhà quản lý về khoa học và công nghệ để đưa ra những định hướng tốt và hợp lý cho doanh nghiệpphù hợp. Thứ năm, về tiêu thụ sản phẩm. Sản phẩm sản xuất ra phải được tiêu thụ nhanh chóng trên thị trường. Để làm được điều này thì doanh nghiệp cần có các chiến lược quảng bá sản phẩm và xây dựng các kênh phân phối phù hợp với từng đối tượng sản phẩm cũng như phải có chính sách hậu mãi sau bán hàng để thỏa mãn được tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Thứ sáu, sử dụng nhân lực bằng cách xây dựng và vận hành bộ máy nhân sự hiệu quả. Nhà quản lý tạo nên và giữ gìn sự gắn kết đội ngũ nhân lực, sức sống, sự thành đạt của mỗi tổ chức. Chất lượng tay nghề người lao độngĐối với nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực. Con người luôn luôn đóng vai trò là chủ thể quan trongtrọng, tham gia trực tiếp vào quáa trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, cho dù ở bất kỳ doanh nghiệp nào, lĩnh vực kinh tế nào, ngành nghề nào và quốc gia nào. Do vậy, sử dụng và quản lý người lao độngnhững con người này thế nào để đóng góp tốt nhất vào xu hướng phát triển chung của doanh nghiệp quả là vấn đề không đơn giản. Khi nói đến nNguồn nhân lực thì được doanh nghiệp đánh giá dựa trên cả hai khía cạnh đó là số lượng nguồn nhân lực và chất lượng của nguồn nhân lực ấy. Đặc biệt, là các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực công nghệ cao, thì vai trò chất lượng nguồn nhân lực lại càng trở lên vô cùng quan trọng. Chất lượng nguồn nhân lựcnguồn nhân lựctay nghề người lao động được đánh giá dựa trên các tiêu chí như sau như: Thứ nhất, Lao lao động được đạo tạo để sẵn sang làm việc được ngay, hay nói cách khác đó chính là lao động phải có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tế của ngành nghề được đào tạo; Thứ hai, Thái thái độ, hành vi và, tác phong cách làm việc của bản thân người lao động. Yếu tố này bao gồm những ảnh hưởng từ đồng nghiệp, sếp. Từ đó đòi hỏi người lao động bị cuốn theo nguồn máy công việc, tránh thời gian nhàn dỗi. Để thực hiện được điều này muốn thực hiện được thì , bản thân doanh nghiệp phải tạo ra dựng được môi trường văn hóavăn hóa doanh nghiệp trong doanh nghiệp. Thứ ba, Chất chất lượng nguồn lao động phải đạt tới một trình độ nhất định để bắt kịp với chất lượng lao động quốc tế. Đó chính là sự giao thoa và về lao động. Yêu cầu này đòi hỏi người lao động phải có trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, và khả năng tiếp cận với những công nghệ mới và, tiên tiến. Ngoài ra, chất lượng nguồn lao động còn được đánh giá thông qua sự nỗ lực phấn đấu của bản thân người lao động, như thái độ hăng say, nhiệt tình trong công việc, có những ý tưởng mới để công việc được thực hiện có hiệu quả hơn, từ đó tạo ra hiệu quả các đồng nghiệp và chính bản thân doanh nghiệp đó. Một doanh nghiệp sSử dụng lao động thành công nghĩa là phải là doanh nghiệp phải có xây dựng được được đội ngũ lao động đủ về số lượngdồi dào, có trình độ chuyên môn và thích ứng công việc tốt. Từ đó, doanh nghiệp sẽ có những mục tiêukế hoạch cụ thể để phát triển nguồn nhân lực của mình, tạo ra môi trường văn hóa cho doanh nghiệp, tận dụng đượcphát huy những ý tưởng sáng tạo của người lao động để tạo ra mục tiêu chung vì sự phát triển của bản thân doanh nghiệp.. Phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp Lợi nhuận giữ vai trò quan trọng và tác động lên tất cảtới mọi các mặt hoạt động của doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình tài chính của doanh nghiệp. Trên phạm vi xã hội, lợi nhuận là nguồn để tái sản xuất mở rộng xã hội. Vì vậy, sau một quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thu được lợi nhuận và lợi nhuận thu được này được phân phối như thế nào là hợp lý trở thành yêu cầu tất yếu của bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào? Phân phối lợi nhuận nhằm tái đầu tư mở rộng năng lực hoạt động sản xuất kinh doanhSXKD, bảo toàn và phát triển vốn của doanh nghiệp, khuyến khích người lao động nhằm nâng cao hoạt động sản xuấtnăng suất lao động kinh doanh của doanh nghiệp. Về nguyên tắccơ bản, lợi nhuận sau thuế thu được của doanh nghiệp được chia làm thành 2 phần: một phần lợi nhuận được phân phối cho các thành viên góp vốn và một phần được giữ lại để tái đầu tư mở rộng sản xuất. Đối vVới từng loại hình doanh nghiệp khác nhau thì l Lợi nhuận được phân phối theo các chính sách khác nhau đối với từng loại hình doanh nghiệp. Lợi nhuận được phân phối đối với doanh nghiệp nhà Nhà nước thì khác với lợi nhuận được phân phối theo hình thức công ty góp vốn dưới dạng cổ phần. Do vậy, pPhân phối lợi nhuận chủ yếu được thể hiện dưới 2 dạng hình thức cơ bản, như sau: Đối với doanh nghiệp Nhà nước Lợi nhuận thực hiện sau khi chuyển lỗ theo quy định của luật thuế thu nhập và nộp thuế sẽ được phân phối theo sơ đồ trên. Tỷ lệ và hướng dẫn phân phối lợi nhuận cụ thể trong doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam hiện nay áp dụng theo Điều 27, Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 v/v Quy chế quản lý tài chính của công ty nhà nước và quản lý vốn của công ty nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác. Trình tự phân phối lợi nhuận đối với các doanh nghiệp nhà nước, như sau: Chia lãi cho các thành viên góp vốn liên kết theo quy định của hợp đồng (nếu có); Bù đắp các khoản lỗ năm trước đã hết thời hạn được trừ vào lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp; Trích lập các quỹ, trong đónhư: quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tư phát tiển, quỹ thưởng ban quản lý điều hành, quỹ khen thưởng phúc lợi, quỹ trợ cấp mất việc làm, … Phần còn lại sau khi trích lập các quỹ được phân phối theo tỷ lệ giữa vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp và vốn doanh nghiệp tự huy động bình quân trong năm. Quỹ dự phòng tài chính: 10%, khi số dự bằng 25% vốn điều lệ của doanh nghiệp thì không tiến hành trích nữa. Trích các quỹ đặc biệt từ lợi nhuận sau thuế theo tỷ lệ đã quy định đối với các doanh nghiệp đặc thù mà pháp luật quy định phải trích lập. Trích lập vào các quỹ khác theo quy định của Nhà nước như quỹ đầu tư phát triển (tối thiểu 30% lợi nhuận sau thuế), quỹ thưởng ban quản lý điều hành (tối đa 5% lợi nhuận sau thuế), quỹ khen thưởng phúc lợi, quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm,… Phần còn lại sau khi trích lập các quỹ được phân phối theo tỷ lệ giữa vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp và vốn doanh nghiệp tự huy động bình quân trong năm. Đối với công ty cổ phần Đối với công ty cổ phần thì, vấn đề phân phối lợi ._.ên liệu ở miền Bắc, những vùng gần nơi sản xuất để tiết kiệm được chi phí vận chuyển. Đối với nguyên vật liệu nhập khẩu, tìm kiếm thông qua bạn hàng, đồng thời cần phối hợp với phòng Nghiên cứu và thị trường của Tổng Công ty để tiếp cận được với những nhà cung cấp có tiềm năng tạo mối quan hệ hợp tác lâu dài. Ngoài ra, thông qua các hội chợ quốc tế để tiếp cận và tìm hiểu các nhà cung cấp mới. Đa dạng hóa nhà cung cấp, đồng thời tích cực nghiên cứu và tìm kiếm các nguyên vật liệu thay thế để giảm chi phí sản xuất sản phẩm. 3.2.3. Tăng cường quản lý dự trữ Để quản lý dự trữ hiệu quả cần gắn kết giữa các khâu sản xuất, tiêu thụ và tình hình dự báo thị trường. Những thông tin quan trọng về xu hướng tiêu dùng, cầu thị trường, mẫu mã và kích thước của sản phẩm được cung cấp và có những phản hồi chính xác. Trên cơ sở đó, sản xuất ra được những sản phẩm đồng bộ, phù hợp với các phân đoạn thị trường. Tập trung tiêu thụ sản phẩm sản xuất của hai Nhà máy, trong đó có các nhãn hàng mới đưa vào thị trường và được thị trường ưa thích. Mục tiêu phải tiêu thụ hết sản phẩm hàng hóa sản xuất ra trong kỳ với giá bán có thể bù đắp được những chi phí phát sinh. Phân tích cơ cấu hàng tồn kho để đưa ra chính sách bán hàng hợp lý, tránh tình trạng sản phẩm sản xuất ra không phù hợp thị hiếu thì thừa, trong khi sản phẩm sản xuất ra thỏa mãn thị hiếu lại thiếu dẫn tới tình trạng hàng tồn kho “thừa mà thiếu”. Đối với hàng tồn kho, chậm luân chuyển, cần có kế hoạch thanh lý, khuyến mại để giảm lượng hàng tồn kho này và chi phí lưu kho sản phẩm. Bên cạnh các giải pháp tiêu thụ và giảm lượng hàng tồn kho quá mức cần thiết, hàng tồn kho chậm luân chuyển, Công ty cần thường xuyên thực hiện kiểm kê hàng tồn kho để phát hiện ra những thiếu hụt hay những hàng hóa kém phẩm chất, chất lượng, lạc hậu, bị thoái hóa không còn đảm bảo về chất lượng còn lưu lại trong kho. Những hàng hóa này cần phải được xử lý kịp thời để tránh những tổn thất lớn hơn xảy ra. 3.2.4. Xây dựng chính sách bán hàng ổn định Chính sách bán hàng cần được xây dựng thống nhất và ổn định, có sự phân cấp quan hệ đối xử rõ rệt giữa các nhóm đại lý nhằm tạo sự phân vùng (miền Bắc, Trung, Nam). Xây dựng và củng cố hệ thống các nhà phân phối theo khu vực, trong đó đặc biệt bảo hộ thị trường cho các đại lý yên tâm bán hàng. Xây dựng chính sách hoa hồng đại lý rõ ràng đối với các đại lý của khu vực thị trường tiêu thụ sản phẩm khác nhau. Hiện tại, sản phẩm được tiêu thụ mạnh ở khu vực miền Bắc, sản lượng tiêu thụ tại khu vực miền Trung và miền Nam còn nhiều hạn chế. Công ty cần mở rộng kênh phân phối ở các vùng này và đãi ngộ phù hợp cho các vùng tiêu thụ còn khó khăn và hạn chế. Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm có giá trị cao với mục tiêu tiêu thụ > 95% sản phẩm sản xuất ra trong năm và thực hiện chính sách thu tiền theo ngày. Để làm được điều này, Công ty cần có chính sách chiết khấu thanh toán hợp lý cho từng đối tượng khách hàng, có sự khác nhau giữa những khách hàng truyền thống, khách hàng mới, và các khách hàng thường xuyên thanh toán chậm. Trên cơ sở đó, so sánh tỷ lệ chiết khấu với lãi suất ngân hàng và có sự điều chỉnh theo từng thời kỳ. Bên cạnh đó, xây dựng lộ trình để tiêu thụ hàng tồn kho lâu ngày, chậm luân chuyển, chưa xuất khẩu hết và một số sản phẩm đuôi màu nhỏ lẻ để giảm số lượng thành phẩm tồn kho, tăng vòng quay của hàng tồn kho và tăng tốc độ chuyển hóa thành tiền và tăng dòng tiền cho hoạt động SXKD. Giá bán của sản phẩm tồn kho chậm luân chuyển nên tính theo giá vốn hàng bán, không phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp để tăng độ hấp dẫn của sản phẩm. 3.2.5. Nâng cao hiệu quả quản lý chi phí bán hàng Bán hàng là khâu quan trọng trong tiêu thụ sản phẩm. Chính sách bán hàng tốt thì sản phẩm sẽ tiếp cận được tốt nhất tới người tiêu dùng. Chi phí bán hàng sẽ giảm xuống, tốc độ tăng của chi phí bán hàng sẽ nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Để nâng cao hiệu quả quản lý chi phí bán hàng, Công ty nên thực hiện một số giải pháp sau: Tập trung tiêu thụ sản phẩm tại thị trường miền Bắc, đặc biệt là các sản phẩm có kích thước lớn để giảm chi phí về vận tải, cân đối sản lượng, doanh số và cơ cấu bán tại miền Trung và miền Nam trên cơ sở đảm bảo hiệu quả. Xây dựng chương trình quảng cáo hợp lý. Kết hợp chương trình quảng cáo của Tổng Công ty với Công ty để tiết kiệm chi phí và đạt hiệu quả cao. Xây dựng hệ thống định mức chi phí, làm cơ sở xác định chính xác định mức chi phí tiêu thụ sản phẩm như hoa hồng đại lý, chiết khấu. Cân đối hài hòa giữa yếu tố tiết kiệm chi phí với yếu tố tăng trưởng bán hàng, đảm bảo cắt giảm chi phí này không ảnh hưởng tới chiến lược tiêu thụ sản phẩm của Công ty. 3.2.6. Xây dựng chiến lược xuất khẩu Theo đánh giá của Hiệp hội gốm sứ Việt Nam, tình hình sản xuất của ngành gốm sứ xây dựng đang trong giai đoạn phát triển mạnh, đặc biệt khoảng 7 năm nay trở lại đây. Trong giai đoạn từ năm 2000 - 2005, tăng trưởng của thị trường vật liệu xây dựng trong nước đạt khoảng 10%/năm, đặc biệt trong 2 năm gần đây, đã tăng lên 20%/năm. Tuy nhiên, đến cuối năm 2008, thị trường bất động sản và xây dựng trở nên trầm lắng, giá nguyên vật liệu đầu vào tăng cao và cầu đối với ngành xây dựng, đặc biệt là xây dựng dân dụng giảm sút mạnh, do đó, thị trường trong nước tiêu thụ các sản phẩm gạch ốp lát bị thu hẹp, thậm chí cung đã vượt cầu khoảng 30%. Vì vậy, công suất hoạt động của các Nhà máy không được khai thác hết. Trước thực tế đó, chủ động mở rộng và khai thai thị trường xuất khẩu mới sẽ là hướng đi đúng đắn và quan trọng của Công ty để phát triển bền vững. Với mục đích khai thác và mở rộng được thị trường xuất khẩu, Công ty chủ động xây dựng chiến lược xuất khẩu phù hợp với tình hình thực tế. Cụ thể: Thị trường: chủ động xúc tiến thương mại và tìm kiếm thị trường mới bên cạnh thị trường truyền thống như Thái Lan, Pakistan, Hàn Quốc, Mauritius, Yemen. Tăng cường tham gia hội chợ quốc tế để giới thiệu sản phẩm mới tới khách hàng (cả khách hàng truyền thống và khách hàng mới). Nhân sự: phòng Xuất khẩu của Công ty chưa thực sự chủ động tìm kiếm thị trường, chỉ dừng lại ở tổng hợp số liệu, chưa đưa ra được những giải pháp cụ thể. Do vậy, xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên trách về xuất khẩu, có tâm huyết với công việc, có trình độ nghiệp vụ ngoại thương giỏi, giỏi ngoại ngữ và kỹ năng đàm phán để tự tin trong các mối quan hệ đối ngoại là ưu tiên trong phát triển nhân sự. Sản phẩm: đa dạng hóa các sản phẩm và bám sát thị hiếu của từng thị trường. Chẳng hạn, với thị trường xuất khẩu, cần quan tâm phát triển những sản phẩm ceramic kích cỡ 400x400. Bên cạnh sự đa dạnh về mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm, Công ty cần chú trọng vào chất lượng của sản phẩm. Theo đánh giá của các chuyên gia, sản phẩm gạch ốp lát của Việt Nam có chất lượng chưa đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm ngoại nhập. Để có thể vươn ra thị trường quốc tế, các sản phẩm gạch ốp lát cần phải tiếp cận tới công nghệ men, màu chất lượng cao, cải tiến các công đoạn trong quá trình sản xuất để giảm hao hụt và đảm bảo chất lượng. Giá xuất khẩu: Giá thành sản phẩm gạch ốp lát của Việt Nam bị đánh giá là cao hơn khoảng 15% - 20% so với mức trung bình của thế giới. Giá thành cao chủ yếu là do các Công ty vẫn chưa tiếp cận được với công nghệ hiện đại để tăng năng suất sản xuất và giảm thiểu hao hụt trong quá trình sản xuất. Ngoài ra, năng lực sản xuất bị dư thừa là nguyên nhân quan trọng dẫn tới giá thành sản phẩm sản xuất tăng cao. Vì vậy, Công ty nên đầu tư có chiều sâu đối với các công nghệ hiện đại, nâng cấp và thay mới những thiết bị đã lạc hậu hoặc không tạo ra các sản phẩm có sức cạnh tranh, không phù hợp với thị hiếu và đòi hỏi về chất lượng của khách hàng. Xây dựng và quảng bá thương hiệu: Khó khăn lớn nhất đối với xuất khẩu là chưa xây dựng được thương hiệu cho sản phẩm. Vì vậy, Công ty nên tích cực tham gia vào các chương trình xúc tiến thương mại, các hội chợ vật liệu xây dựng, phát huy hiệu quả của website giới thiệu và quảng bá tiếp cận các thị trường xuất khẩu. 3.2.7. Tăng cường hoạt động Marketing để ổn định và mở rộng thị trường Thương hiệu là vấn đề sống còn để đánh giá vị thế của Công ty trên thị trường. Tuy nhiên, tạo dựng thương hiệu không phải dễ dàng. Để tăng cường phát triển thương hiệu và hình ảnh, Công ty cần thông qua một số hình thức như sau: Phát huy tối đa hoạt động của các showroom tại miền Bắc, miền Trung và miền Nam, đồng thời kết hợp với các tổng đại lý xây dựng các showroom bán hàng tại các thành phố lớn khác, nhằm chủ động hơn trong công tác bán hàng, thị trường, giới thiệu và quảng bá sản phẩm tới người tiêu dùng. Ngoài ra, cần nâng cấp và mở rộng hệ thống các showroom giới thiệu sản phẩm để hình ảnh của Công ty được truyền trực tiếp tới khách hàng. Thường xuyên tham gia các hội chợ vật liệu xây dựng (trong và ngoài nước). Thông qua đó, sản phẩm của Công ty sẽ được quảng bá tới khách hàng, đặc biệt là những khách hàng chuyên về xây dựng. Nâng cấp và đăng tải thông tin đầy đủ hơn các sản phẩm và Công ty trên website của Công ty và Tổng Công ty từ đó quảng bá sản phẩm mới, hình ảnh mới tới công chúng và người tiêu dùng. Triển khai các hình thức quảng cáo trên xe buýt, trên truyền hình, sân vận động, trên internet. Tất cả các hình thức này khiến hành ảnh của Công ty trở nên thân thiện hơn với người tiêu dùng. Như đã biết, internet là hình thức đăng và truyền tải thông tin nhanh và rộng rãi nhất tới những nhóm khách hàng mục tiêu và nhóm khách hàng tiềm năng. 3.2.8. Tăng cường nghiên cứu thị trường Đa dạng hóa mẫu mã, kích thước của sản phẩm để đáp ứng được tốt nhất nhu cầu của khách. Mỗi thị trường khác nhau thì nhu cầu và thị hiếu của thị trường lại khác nhau. Vì vậy, để có được sản phẩm phù hợp với mỗi thị trường là vấn đề khó khăn. Nghiên cứu và dự báo thị trường sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc thu thập thông tin phản hồi từ khách hàng, từ đối thủ cạnh tranh để xác định được sản phẩm phù hợp với từng loại thị trường và đưa ra được cơ cấu sản phẩm thích hợp. Để làm được việc này, Công ty cần chú trọng một số vấn đề như sau: Đánh giá lại thị trường tiêu thụ sản phẩm theo vùng, miền (Bắc, Trung, Nam); Nghiên cứu và đánh giá hành vi của khách hàng như: số lượng khách hàng và nơi cư trú của họ, đặc điểm của dân cư và tâm lý, thói quen tiêu dùng sản phẩm và các sản phẩm tương tự, sử dụng thông tin và tiếp cận các phương tiện truyền thông, đồng thời đánh giá những phản hồi của họ, nhạy cảm hay không nhạy cảm với giá, mẫu mã, chủng loại sản phẩm, sự hứng thú của khách hàng,… Tìm hiểu và đánh giá cơ cấu sản phẩm theo từng miền Bắc, Trung, Nam. Thông qua đó, thống kê, đánh giá số lượng và thị phần đối thủ cạnh tranh. Phân tích thế mạnh về sản phẩm của từng đối thủ cạnh tranh, xác định thế mạnh cũng như điểm yếu của họ. Xây dựng thương hiệu và quảng bá sản phẩm thông qua các kênh thông tin, hệ thống trưng bày và lựa chọn đại lý phù hợp. Theo dõi và phân tích xu hướng quy hoạch của từng vùng miền, tốc độ đô thị hóa và nhu cầu xây dựng từ đó xây dựng được những chiến lược ngắn hạn và dài hạn cho việc sản xuất và cung cấp sản phẩm phù hợp với từng phân khúc thị trường. Đầu tư nhân sự và các thiết bị cần thiết phục vụ đánh giá biến động của thị trường, đồng thời bố trí nhân viên chuyên trách để phân tích thông tin thu thập được, từ đó nâng cao chất lượng công tác tham mưu cho Ban lãnh đạo Công ty về phát triển thị trường và chiến lược về tiêu thụ sản phẩm (sản phẩm mới, sản phẩm chủ đạo), chiến lược khuyến mại để chiếm lĩnh thị trường. Tập trung vào những tỉnh, thành phố đang có tốc độ đô thị hóa nhanh. Đây là những thị trường đầy tiềm năng để tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, để sản phẩm của Công ty thâm nhập sâu rộng vào những thị trường này, Công ty nên nghiên cứu thị trường, đặc biệt là tìm hiểu “gu thẩm mỹ” của người tiêu dùng để đưa vào thị trường này những sản phẩm được ưa chuộng và dễ được tiếp nhận. 3.2.9. Hoàn thiện chế độ kế toán tài chính Thứ nhất, xây dựng cơ cấu vốn hợp lý Đặc thù của Công ty là sản xuất, đầu tư vào máy móc công nghệ chiếm tỷ trọng cao. Tuy nhiên, trong thời gian qua, Công ty thường xuyên duy trì tỷ trọng nợ ngăn hạn trong tổng nợ phải trả lớn. Điều này cũng có nghĩa là, Công ty đã sử dụng vốn ngắn hạn để đầu tư cho tài sản dài hạn. Do vậy, đã tạo nên sự mất cân đối trong sử dụng vốn. Công ty thường xuyên phải lo quay vòng nợ và chịu áp lực trả nợ lớn, từ đó dẫn tới rủi ro tài chính. Vì vậy, Công ty cần chủ động xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn hợp lý thông qua việc chú trọng vào những vấn đề sau: Xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết cho hoạt động SXKD. Do quy trình sản xuất phải liên tục, khép kín nên nhu cầu về vốn kinh doanh cũng thường xuyên phát sinh. Nếu thiếu vốn, hoạt động của Công ty sẽ bị gián đoạn, hay chỉ đủ để sản xuất cầm chừng, làm chậm tiến độ hoàn thành các hợp đồng đã ký, gây mất uy tín với khách hàng. Ngược lại, nếu xác định nhu cầu vốn thừa, sẽ dẫn tới ứ đọng vốn, làm tăng chi phí vốn, giảm hiệu quả sử dụng vốn. Khi đã xác định được nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết, Công ty cần tiến hành tìm kiếm các nguồn tài trợ. Kế hoạch huy động vốn dựa trên vốn hiện có và nhu cầu vốn lưu động tối thiểu để đưa ra các nguồn vốn huy động cho phù hợp. Bên cạnh đó, cần đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính, hệ số nợ và hệ số tự chủ tài chính cho phù hợp, cân đối giữa VCSH và vốn vay để giảm rủi ro trong thanh toán đồng thời khuyếch đại doanh lợi của vốn. Xây dựng kế hoạch sử dụng vốn phù hợp và phát huy hiệu quả cao nhất của vốn. Phân bổ vốn phải đảm bảo hợp lý giữa vốn cố định và vốn lưu động. Nếu phân bổ vốn không có kế hoạch dài hạn và theo chiều sâu thì sẽ ảnh hưởng tới phát triển và bảo toàn vốn. Chú trọng vào khả năng quay vòng của vốn lưu động. Kết cấu vốn được xây dựng theo hướng giảm bớt trong khâu thanh toán, giảm nợ phải thu, tăng tốc độ vòng quay hàng tồn kho. Để làm được điều này, Công ty phải xây dựng được mô hình quản lý hàng tồn kho, đưa ra các dự báo về tiêu thụ sản phẩm, biến động nguồn nguyên nhiên vật liệu, và xác định quy mô khoản phải thu, vốn bằng tiền mặt cho phù hợp. Từ đó, xây dựng được cơ cấu vốn phù hợp. Đối với vốn cố định, Công ty cần xây dựng kế hoạch nâng cấp và đổi mới công nghệ, chủ động tiếp cận được với công nghệ hiện đại và tiến tiến để nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Thứ hai, giảm nợ phải thu thông qua việc đẩy nhanh công tác thu hồi nợ Xây dựng chính sách chiết khấu thanh toán, tỷ lệ chiết khấu hợp lý đối với từng thị trường và thời gian thanh toán. Xác định tỷ lệ chiết khấu phải hợp lý và cần được đặt trong bối cảnh của nền kinh tế và tình hình lãi suất ngân hàng. Do đặc thù của ngành vật liệu xây dựng là bán chịu hàng và chính sách chiết khấu thanh toán cao, gia tăng tiêu thụ sản phẩm cần gắn liền với thu hồi nợ. Do vậy, khi ký kết các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cần thảo luận và thống nhất các điều khoản thanh toán, có chính sách chiết khấu rõ ràng đối với khách hàng thanh toán nhanh. Đối với hàng xuất khẩu, cần trao đổi với khách hàng nước ngoài để rút ngắn thời hạn thanh toán tín dụng chứng từ (L/C), khuyến khích hình thức trả tiền ngay (T/T). Thứ ba, phân loại mức độ và tuổi nợ của các khoản công nợ phải trả để lập kế hoạch thanh toán Trên cơ sở kế hoạch thanh toán, Công ty tìm nguồn tài trợ cho các khoản nợ phải trả, tuy nhiên không nên dùng nguồn tài trợ dài hạn để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn để giảm thiểu chi phí vốn. 3.2.10. Nhóm giải pháp chung 3.2.1.1. Hoàn thiện bộ máy tổ chức và quản lýtrị điều hành Trở thành CTCP từ tháng 4 năm 2008, Công ty đứng trước cơ hội cải tổ lại hệ thống và bộ máy quản lý để tăng hiệu quả hoạt động. Công ty cần chú trọng phân cấp quản lý theo hướng tăng sự chủ động cho hai nhà máy đặt tại Hải Dương và Hưng Yên, từ đó phát huy được hiệu quả của các phòng ban chức năng tại hai Nhà máy này để công tác điều hành được kịp thời và đạt hiệu quả cao. Sự phối hợp nhịp nhàng giữa Công ty và các Nhà máy là yếu tố quan trọng trong khâu tiêu thụ hàng hóa đầu ra, tìm kiếm thị trường tiêu thụ mới, tìm hiểu nhu cầu và thị hiếu của thị trường để có kế hoạch phát huy được hiệu quả và năng lực sản xuất của các Nhà máy, tránh tình trạng hàng tồn kho tăng cao và lãng phí năng lực sản xuất. Thực hiện giao khoán giá thành công xưởng và hạch toán chi phí giá thành tại hai Nhà máy, kết hợp với tổ chức xuất nhập hàng hóa trực tiếp tại các Nhà máy để giảm thiểu chi phí quản lý và vận chuyển. Mặc dù tăng sự chủ động cho các Nhà máy, song Công ty phải bám sát mục tiêu đã xây dựng trong kế hoạch SXKD, xem xét đánh giá theo từng tuần, tháng, quý và năm để có những chỉ đạo và điểu chỉnh kịp thời.Tuy nhiên, để thực hiện được kế hoạch đề ra, kế hoạch sản xuất phải được lập dựa trên đánh giá tình hình SXKD của thời gian trước kết hợp với nghiên cứu, tìm hiểu và phân tích nhu cầu, thị hiếu thực tế của thị trường. Tăng tính linh hoạt và mềm dẻo trong quá trình điều hành thông qua phân cấp quản lý để tăng tính chủ động cho các Nhà máy. Bên cạnh tăng tính chủ động mềm dẻo cho các Nhà máy thì Công ty cần phải phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm và nghĩa vụ của từng bộ phần, từng cấp quản lý. Từ đó giảm thiểu được các thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian ra quyết định và tăng hiệu quả của công tác điều hành. 3.2.111.2. Nâng cao trình độ nguồn nhân lực a. Năng lực của cán bộ quản lý Bổ sung kiến thức cho Ban lãnh đạo và cán bộ quản lý của Công ty, bao gồm kiến thức chuyên môn và kiến thức về quản lý kinh tế hiện đại. Công ty có thể đặt hàng với các trường đại học thiết kế và tổ chức các khóa đào tạo dành cho ban lãnh đạo và cán bộ quản lý. Hàng năm sẽ thực hiện đánh giá năng lực quản lý của từng vị trí, đảm bảo từng cán bộ quản lý nhận thức được vai trò và trách nhiệm của mình, thông qua đó chất lượng công việc tăng lên đồng thời thúc đẩy các động lực vươn lên của các cán bộ công nhân viên. b. Chất lượng nguồn nhân lực Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt, yếu tố con người luôn đóng vai trò quan trọng hàng đầu, là yếu tố quyết định tới hiệu quả hoạt động của Công ty. Thời gian qua nhiều cán bộ chủ chốt, công nhân có tay nghề cao đã rời bỏ Công ty gây nên sự thiếu hụt trong đội ngũ cán bộ quản lý đã ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nhân lực. Để giải quyết thực trạng này, Công ty cần đặc biệt quan tâm cải thiện đời sống, tăng phúc lợi cho người lao động và nâng cao hơn nữa chất lượng nguồn nhân lực, các giải pháp cần được thực hiện như sau: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Kết hợp giữa đào tạo mới và đào tạo lại theo yêu cầu nhiệm vụ của sản xuất kinh doanh và mô hình tổ chức quản lý của Tổng Công ty Thủy tinh và Gốm xây dựng Việt Nam. Kết hợp giữa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao năng lực quản lý doanh nghiệp với đào tạo trình độ ngoại ngữ để tất cả các cán bộ quản lý cấp Nhà máy, chi nhánh trở lên phải được đạo tạo qua các lớp về quản lý, tin học và pháp luật, phù hợp với sự phát triển của Công ty sau khi chuyển đổi hình thức sở hữu. Thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo cho đội ngũ công nhân kỹ thuật. Xây dựng đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, và có kỷ luật lao động. Nhờ đó, đội ngũ kỹ sư và công nhân kỹ thuật sẽ tiếp cận được với những máy móc công nghệ hiện đại, giảm sản phẩm hỏng khi áp dụng dây chuyền thiết bị mới vào sản xuất. Công ty có thể liên kết đào tạo với trường cao đẳng Vật liệu xây dựng, các trường cao đẳng và đại học để mở các lớp nâng cao kiến thức và trình độ cho người lao động. Khuyến khích tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên tự học tập để nâng cao trình độ. Khi nhân viên không được phát triển, không được thường xuyên đào tạo, không có điều kiện để học hỏi, phát triển cá nhân và nghề nghiệp, họ sẽ có cảm giác “bị vắt kiệt sức lực” thay vì cảm giác cống hiến. Xây dựng chính sách tuyển dụng, với các tiêu chí rõ ràng phù hợp với từng vị trí. Tuyển dụng phải được thực hiện công khai, minh bạch và công bằng theo các tiêu chí đã xây dựng để nâng cao chất lượng tuyển dụng, từ đó thu hút được người lao động có năng lực, có kỹ thuật phù hợp. Thực hiện đánh giá nhân viên hàng năm, chính sách khen thưởng, thăng tiến, đào tạo rõ ràng. Để làm được điều này Công ty nên tổ chức các phòng trào thi đua tiết kiệm chi phí, giảm sản phẩm hỏng, đưa ra những ý tưởng sáng tạo áp dụng vào công việc. Có như vậy, tinh thần làm việc và gắn kết giữa các nhân viên sẽ được nâng cao. Cải thiện đời sống cho người lao động Hiện tại, thu nhập bình quân của mỗi nhân viên khoảng 2,8 tr.đ/tháng. Tuy nhiên, với tốc độ lạm phát cao như hiện nay nếu tiếp tục duy trì mức lương như hiện tại và không có những chính sách đãi ngộ thỏa đáng thì người lao động của Công ty sẽ gặp khó khăn. Vì vậy, Công ty cần chú trọng gia tăng thu nhập cho người lao động. Để tạo động lực làm việc và phân chia thu nhập hợp lý cho người lao động, Công ty cần tinh gọn đội ngũ nhân sự, áp dụng cơ chế tiền lương linh hoạt, phân bổ định mức đơn giá tiền lương theo doanh thu của các Nhà máy. Ngoài ra, tùy thuộc vào từng vị trí và độ phức tạp của mỗi công việc Công ty cần có mức lương khởi điểm và hệ số lương khác nhau, tránh tình trạng “cào bằng” thu nhập. Bên cạnh lương cho người lao động, chế độ phúc lợi cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng. Công ty cần tổ chức các chương trình ngoại khóa, các kỳ nghỉ dưỡng, các khóa học về tinh thần làm việc và văn hóa công ty để tạo sự gắn kết giữa Công ty với người lao động và giữa những người lao động với nhau. Cần cải tạo và xây dựng thêm nơi ở mới cho người lao động và quy hoạch, hỗ trợ các gia đình công nhân cùng ổn định kiên toàn nơi ở. 3.2.1.312. Tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ Đối với doanh nghiệp sản xuất, cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ là yếu tố then chốt để nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm. Trong thời gian tới, Công ty cần nâng cấp và đầu tư thêm những dây chuyền thiết bị hiện đại để nâng cao được chất lượng của sản phẩm. Xây dựng dự án nâng cấp và đầu tư mới hệ thống xếp tải vào lò nung thay vì bằng xe goòng để tỷ lệ hư hao mộc cho công đoạn này. Công ty cần tiến hành cải tạo giàn bù đầu lò và kết nối trực tiếp với dây chuyền với mục tiêu tăng tỷ lệ thu hồi sản phẩm, giảm thời gian dừng lò. Chi phí đầu vào tăng cao như hiện nay (than và điện tăng cao) sẽ ảnh hưởng tới giá vốn hàng bán. Công ty nên đầu tư nâng cấp hệ thống nghiền khô, nhằm giảm chi phí than và điện. Với việc triển khai vận hành và sử dụng hệ thống nghiền khô này sẽ tăng hiệu quả sản xuất và tính cạnh tranh cao trên thị trường cho sản phẩm. Đầu tư nâng cấp kết hợp với đầu tư mới dây chuyền sản xuất, trước mắt Công ty cần nâng công suất dây chuyền sản xuất tại hai Nhà máy. Trong quản lý và sử dụng cần tiếp tục duy trì khả năng khai thác toàn bộ tài sản hiện có vào hoạt động SXKD để tận dụng tối đa năng lực của tài sản cố định. Bên cạnh đó, thanh lý, nhượng bán thu hồi vốn để tái đầu tư đối với tài sản cố định sử dụng kém hiệu quả, tài sản cũ và lạc hậu. Trước bối cảnh cạnh tranh gay gắt của ngành vật liệu xây dựng, Công ty cần chủ động đầu tư theo chiều sâu thông qua hình thức thuê tài chính để có thể nhanh chóng tiếp cận tốt nhất tới công nghệ tiên tiến, hiện đại. Việc đầu tư đúng hướng, có trọng tậm đảm bảo giảm hao mòn vô hình ở mức tối đa. Từ đó tạo ra các sản phẩm có tính cạnh tranh cao.3.2.1.4. Hoàn thiện chế độ kế toán tài chính, … 3.2.2. Nhóm giải pháp tăng doanh thu 3.2.2.2. Xây dựng chiến lược về sản phẩm3.2.2.1. Tăng cường hoạt động Marketing để đứng vững và mở rộng thị trường 3.2.2.2. Xây dựng chiến lược về sản phẩm 3.2.2.3. Tăng cường hoạt đầu nghiên cứu thị trường và dự báo biến động của thị trường 3.2.3. Nhóm giải pháp từ chi phí 3.2.3.1. 3.2.3.2. Tằng cường kiểm soát chi phí bán hàng 3.2.3.3. Xây dựng chiến lược quản lý hàng tồn kho có hiệu quả gắn liền với hoạt động dự báo thị trường 3.3. Kiến nghị 3.3.1. Kiến nghị với Tổng công tyCông ty Viglacera Đầu tư và xây dựng vùng nguyên liệu tập trung và ổn định để đảm bảo chất lượng và giá thành sản xuất các sản phẩm gạch ốp lát. Mặc dù hiện nay Việt Nam được đánh giá là có nguồn nguyên vật liệu chủ động và nguồn lao động dồi dào, song các nguồn nguyên vật liệu này chỉ mang tính chất manh mún, nhỏ lẻ và không ổn định. Do vậy, nếu chỉ khai thác từ những nguồn nguyên liệu này thì khó có thể tận dụng được công nghệ và giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, không một Công ty nào có thể tự đứng ra thực hiện được điều này mà cần có sự chung sức của Tổng Công ty, thậm chí của cả ngành gốm sứ. Giảm suất đầu tư, chú trọng khuyến khích nghiên cứu các sản phẩm mới, gạch xây dựng cho các nhà cao tầng, phát triển vật liệu không nung thay thế cho vật liệu nung. Điều quan trọng là phải có giải pháp đồng bộ để giảm giá thành qua đó tạo sức cạnh tranh cho sản phẩm VLXD trên trường quốc tế. Hỗ trợ Công ty quảng bá sản phẩm. Sự hỗ trợ này vừa tạo nên sự gắn kết giữa các thành viên trong Tổng Công ty vừa khẳng định và nâng cao được vị thế của Tổng Công ty và Công ty trong lĩnh vực sản xuất VLXD. 3.3.2. Kiến nghị với Nhà nướcBộ Xây dựng và Hiệp hội gốm sứ Cần quan tâm tới công tác quy hoạch và định hướng phát triển ngành vật liệu theo hướng bền vững, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh trong ngành. Xây dựng cơ chế chính sách ứng dụng công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường. Hoàn thiện mô hình quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực xây dựng, cụ thể hơn đó là chính sách thuế và chính sách quản lý xây dựng tránh tình trạng quản lý vừa chặt chẽ vừa lỏng lẻo, mang tính chất hành chính là chủ yếu. Có chính sách hỗ trợ chi phí cho công tác nguyên cứu phát triển nhằm tạo ra các sản phẩm mới, chất liệu mới nhằm đáp ứng những đòi hỏi ngày càng khắt khe hơn của người tiêu dùng. Tăng cường hỗ trợ các loại chi phí như thu thập thông tin thị trường, tư vấn về xuất khẩu, tổ chức hội trợ triển lãm tại nước ngoài, đặt chi nhánh văn phòng đại diện tại nước ngoài, thông qua đó các doanh nghiệp trong nước xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại, và quảng bá sản phẩm gốm sứ để thúc đẩy xuất khẩu. 3.3.3. Kiến nghị với Nhà nước Cải thiện môi trường đầu tư, tăng cường hợp tác quốc tế, tạo điệu kiện để ngành gốm sứ có nhiều cơ hội trao đổi và tiếp cận với công nghệ hiện đại để thực hiện đa dạng hóa sản phẩm, tung ra các sản phẩm mới phù hợp với xu hướng thị hiếu mới của người tiêu dùng, đồng thời làm giảm suất đầu tư, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm gốm sứ trên trường quốc tế. Hỗ trợ về tín dụng xuất khẩu cho các doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, các công ty gạch ốp lát mới có năng lực để đầu tư công nghệ mới để nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh xuất khẩu. Tăng cường hoạt động giám sát và quản lý thị trường nhằm ngăn chặn gian lận và vi phạm quyền sở hữu trí tuệ trong thiết kế, mẫu mã sản phẩm gốm sứ và tiêu thụ sản phẩm giả, nhái để tạo sân chơi lành mạnh cho tất cả các doanh nghiệp. KẾT LUẬN Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới (WTO), đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước phải có năng lực hoạt động thực sự. Các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng ngày càng có vị trí quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế. Do vậy, hiệu quả hoạt động là vấn đề được quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuất gạch ốp lát nói riêng. Tăng lợi nhuận là mục tiêu và là thước đo quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Dưới áp lực cạnh tranh ngày càng khốc liệt và mạnh mẽ, CTCP Viglacera Hà Nội đã không ngừng đổi mới và hoàn thiện để nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD. Sau khi cổ phần hóa (tháng 5/2008), Công ty đã chính thức chuyển đổi mô hình hoạt động sang công ty cổ phần. Sự chuyển đổi này đã thực sự mang lại “luồng gió mới” cho Công ty, tạo tính linh hoạt và mềm dẻo hơn trong việc tổ chức SXKD. Tuy nhiên, trong những năm gần đây Công ty phải đối mặt với những thách thức từ sự “đóng băng” của thị trường xây dựng và địa ốc dẫn tới sản lượng tiêu thụ giảm đi đáng kể và hàng tồn kho tăng cao. Đó là chưa kể đến giá thành, chất lượng và mẫu mã sản phẩm ngày càng mất đi sức cạnh tranh so với các sản phẩm nhập khẩu cùng loại. Vì vậy, để phát triển, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, nâng cao hiệu suất sử dụng dây chuyền thiết bị, đổi mới công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao sức cạnh tranh, Công ty cần phải xác định hướng đi mới và những giải pháp đồng bộ và rõ ràng. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng tình hình lợi nhuận của CTCP Viglacera Hà Nội giai đoạn từ năm 2005 – 2008, tác giả đã tập trung làm rõ được những vấn đề sau: Hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về lợi nhuận của doanh nghiệp, đồng thời phân tích những nhân tố tác động, vai trò và vị trí của lợi nhuận đối với mỗi doanh nghiệp. Nghiên cứu thực trạng lợi nhuận thông qua phân tích và đánh giá thực trạng lợi nhuận của CTCP Viglacera giai đoạn từ năm 2005 – 2008. Trên cơ sở đó đánh giá được những hạn chế và tìm ra nguyên nhân căn bản của những hạn chế đó. Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng lợi nhuận của Công ty. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt PGS.TS. Vũ Duy Hào (2006), Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội. PGS.TS. Lưu Thị Hương (2008), Tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội. Nguyễn Minh Kiều (2008), Tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội. Frederic S Minskin (2001), Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. Quốc hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia. Quốc hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1995), Luật Doanh nghiệp Nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia. Nguyễn Hải Sản (2005), Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, Tp. Hồ Chí Minh. TS. Nguyễn Hữu Tài (2001), Lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Thống kê, Hà Nội. Website: Viglacera.com.vn, viglacerahn.com.vn, vneconomy.com.vn, vietstock.com.vn, moc.gov.vn. Tiếng anh Brigham and Houston (2005), Fundamentals of financial managerment_ Eleventh Edition, Thomson _ South Western. John J. Wild, K.R. Surammamyam, Robert F. Halsey (2005), Financial statement Analysis_Ninth Edition, Mc Graw Hill. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2244.doc