Lãi suất

Lãi suất là một trong những biến số được theo dõi chặt chẽ nhất trong nền kinh tế. Diễn biến của nó được đưa tin hầu như hàng ngày trên báo chí, vì nó trực tiếp ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày của mỗi người chúng ta và những hệ quả quan trọng đối với sức khoẻ của nền kinh tế. Nó tác động đến những quyết định cá nhân như: chi tiêu hay để giành, mua nhà hay mua trái khoản, hay gửi vốn vào một tài khoản tiết kiệm. Lãi suất cũng ảnh hưởng đến các quyết định kinh tế của doanh nghiệp của các gia đình

doc10 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1647 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Lãi suất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
như: dùng vốn để đầu tư mua thiết bị mới cho các nhà máy hoặc gửi tiết kiệm ngân hàng Khi nghiên cứu về tiền tệ và hoạt động của thị trường tài chính thì trước tiên chúng ta phải tìm hiểu về lãi suất và các yếu tố tác động đến lãi suất. A. Khái niệm lãi suất và phân loại lãi suất Khái niệm lãi suất Lãi suất là giá cả của khoản vay, là tỷ lệ % giữa tiền lãi mà người đi vay phải trả cho người cho vay tính trên số vốn gốc ban đầu. Các phân loại về lãi suất 6 phân loại: - Lãi suất danh nghĩa: là lãi suất được nêu lên trong các hợp đồng tín dụng, cho vay hoặc thuộc tính của các loại chứng khoán. - Lãi suất hiệu quả: là lãi suất mà nhà đầu tư thực sự được hưởng trên số vốn thực sự cho vay * Lãi suất hoàn vốn: là lãi suất hiệu quả mà nhà đầu tư được hưởng nhờ mua và nắm giữ trái phiếu cho đến ngày đáo hạn. - Tỷ suất lợi nhuận: là tỷ lệ giữa giá bán và giá mua của tài sản cộng với thu nhập mà tài sản mang lại trong thời gian nắm giữ cho giá mua ban đầu. - Lãi suất thực: là lãi suất danh nghĩa loại bỏ tỷ lệ lạm phát dự kiến do vậy nó phản ánh chính xác hơn chi phí vay mượn, lãi suất thực là lãi suất được tính dưới dạng luật. - Lãi suất hiện hành: lc = c: tiền lãi hàng năm của trái phiếu Pb: thị giá của trái phiếu - Lãi suất hoàn vốn tính giảm: i = x F: mệnh giá tín phiếu kho bạc P: thị giá của tín phiếu kho bạc B. Các yếu tố tác động đến lãi suất Chúng ta tìm hiểu các yếu tố tác động đến lãi suất thông qua 2 mô hình: mô hình cung và cầu vốn vay; mô hình cung và cầu với phương tiện thanh toán. a. Mô hình cung và cầu vốn vay * Xây dựng mô hình: Lãi suất là giá cả của khoản vay do đó nó cũng được xác định bởi cung và cầu vốn cho vay. - Cung vốn: Bao gồm nguồn cung tổng hợp của hộ gia đình, doanh nghiệp và các khu vực Nhà nước. Trong nền kinh tế chỉ có một khu vực có thặng dư ròng, đó là khu vực hộ gia đình vì thế cung vốn chủ yếu từ tiết kiệm của các hộ gia đình. * Đường cung vốn: Lương cung vốn tỷ lệ thuận với lãi suất cho vay, do vậy đường cung vốn đi lên từ phía phải. S cung vốn Q vốn vay H1.1 i * Các yếu tố làm dịch chuyển cung vốn + Của cải, thu nhập: khi nền kinh tế tăng trưởng nhanh chóng thì thu nhập tăng lên, đường cung vốn dịch phải. Để xem xét rõ hơn về điều này chúng ta xem xét qua ví dụ sau Lúc đầu đường cung vốn là S1, ở mức lãi suất là 11,1% thì cung vốn là 200 (điểm B) với của cải nhiều hơn thì cùng mức lãi suất là 11,1% thì lượng cung vốn là 400 tương tự khiện lượng cung ở lãi suất 25% tăng từ 400 đến 600 (điểm D đến D') tiếp tục lập luận cho mỗi điểm trên đường cung ban đầu S1, thì S1 dịch chuyển sang phải đến S'1. 33,3 S1 S2 D' P Khi nền kinh tế suy thoái thì thu nhập giảm, tiết kiệm giảm, lượng cung vốn vay giảm và đường cung vốn dịch trái. + Tỷ suất lợi nhuận dự kiến: Tỷ suất lợi nhuận dự kiến của vốn cho vay mà cao hơn so với tài sản thay thế thì cung vốn vay tăng lên, đường cung ******************** ứng fíhir: Khi lạm phát dự kiến tăng, lãi suất danh nghĩa tăng. Mặt khác trong giai đoạn tăng trưởng nhu cầu kinh doanh tăng, khả năng sinh lợi của các dự án đầu tư tăng, cầu vốn tăng, đường cầu vốn dịch phải. Nhưng cung vốn cũng tăng lãi suất có thể tăng giảm hoặc không đổi nhưng cầu vốn được giả thiết là tăng nhiều hơn cung vốn làm lãi suất cân bằng tăng lên. Q1 Q'1 Q S1 S'1 D1 D'1 i i'1 i1 (Lãi suất cân bằng tăng từ i1 lên i'1). b. Mô hình cung và cầu với phương tiện thanh toán - Xây dựng mô hình: Trong khi khuôn mẫu tiền vay dùng lượng cung và cầu vốn để xác định lãi suất cân bằng thì có một mô hình thay thế gọi là: khuôn mẫu ưa thích tiền mặt do fohn Maynard Keynes xây dựng, giúp xác định lãi suất cân bằng theo lương cung và cầu tiền tệ. Tuy 2 khuôn mẫu nhìn có vẻ khác nhau, nhưng sự phân tích ưa thích tiền mặt có liên quan chặt chẽ với khuôn mẫu tiền vay. Keynes giả thiết có hai loại tài sản chủ yếu mà dân chúng dùng để lưu trữ của cải họ là: tiền mặt và trái phiếu: Do vậy: S của cải = S trái phiếu + S tiền trong nền kinh tế = Scung trái phiếu + S cung tiền => Scầu tiền - Scung tiền = S cung TP - S cầu TP Như vậy ta có thể suy luận rằng xác định lãi suất cân bằng thông qua lương cung và cầu trái khoản hay bằng lượng cung cầu tiền đều như nhau. - Cầu tiền Là nhu cầu mà người ta muốn nắm giữ tiền vì nhiều mục đích khác nhau gồm cả các nhu cầu: Giao dịch Dự phòng Đầu cơ Nhu cầu giao dịch xuất phát từ nhu cầu cần mua hàng hoá và dịch vụ hàng ngày. Nhu cầu dự phòng, liên quan đến việc nắm giữ những số dự trữ để đáp ứng các trường hợp khẩn cấp. Nhu cầu giao dịch và phòng ngừa là những chức năng của thu nhập trong nước, mua bán kinh doanh và giá cả. Cho nên về ngắn hạn là cố định. Tuy nhiên những thay đổi về lãi suất có thể làm thay đổi sự mong muốn nắm giữ tiền của cải và cá nhân. Nếu lãi suất được dự tính là tăng lên, thì tièn và những tài sản giống tiền sẽ được chuộng hơn nhằm tránh sự giảm giá trái phiếu tiền tăng trong tương lai. Nếu lãi suất được dự tính là sẽ giảm thấp trong tương lai thì trái phiếu được chuộng hơn tiền vì việc giữ số dự tiền mặt nhàn rỗi sẽ tốn kém hơn, trái phiếu có mức sinh lời cao hơn, và có tiềm năng thu lợi trong tương lai bởi vì lãi suất xuống thấp. Keynes gọi cách ứng xử này gọi là nu cầu đầu cơ về tiền. - Đường cầu tiền: Đường cầu tiền M i D Lãi suất cao thì nhu cầ nắm giữ tiền mặt giảm, cầu tiền giảm, do vậy đường cầu tiền đi xuống về phía bên phải. - Các yếu tố làm dịch chuyển cầu tiền Keynes đã đưa ra 2 yếu tố là thu nhâp và mức giá: + Tác động của thu nhập: trước hết, khi nền kinh tế phồn vinh, thu nhạp sẽ tăng lên, của cải tăng lên và dân chúng muốn giữ tièn làm phương tiện dự trữ, hai là do kinh tế phát triển và thu nhập tăng lên dân chúng sẽ muốn thực hiện giao dịch có sử dụng đến tiền, cầu tiền tăng đường cầu tiền dịch phải. M i D' D1 H1.6 Khi TN ưđ cầu tiềnưđ Đcầu tiền dịch chuyển từ D -> D' Ngược lại khi nền kinh tế suy thoái, thu nhập giảm, cầu tiền giảm, đường cầu tiền dịch trái. M i D' D1 H1.7 + Tác động của mức giả: Dân chúng bao giờ cũng quan tâm đến số tiền họ đang sở hữu có thể mua được những hàng hoá nào, đáp ứng được những dịch vụ nào?…. khi giá tăng để có thể mua được số lượng hàng hoá và dịch vụ như cũ, dân chúng muốn nắm giữ một lượng tiền lớn hơn. Như lãi suất bằng VNĐ của ngân hàng ngoại thương. Lãi suất (%/năm) - Không kỳ hạn - Có kỳ hạn 3 tháng 6 tháng 9 tháng 12 tháng 3 7,44 7,8 8,04 8,4 b. Lãi suất cơ bản của ngân hàng trung ương. - Cơ chế hình thành Lãi suất cơ bản của NHTW là lãi suất mà ngân hàng trung ương cho khách hàng uy tín nhất vay. Còn lãi suất đối với những người đi vay khác thì bị tính thêm một phụ trội vào lãi suất cơ bản này. Lãi suất cơ bản do ban quản lý cấp cao của ngân hàng trung ương quyết định thông qua phân tích nhu cầu vay lãi suất trên thị trường. - Sự biến động: Do lãi suất cơ bản do ban quản lý cao cấp của ngân hàng trung ương quyết định do vậy sự biến động của nó phụ thuộc vào sự quyết định của ngân hàng trung ương. Tuy nhiên do sự thay đổi của lãi suất cơ bản có ảnh hưởng đến nền kinh tế, ngân hàng không thể không tính đến phản ứng chính trị đối với những quyết định của họ về lãi suất cơ bản. Thông thường lãi suất cơ bản biến động rất ít, với tỷ lệ ít vì nó có sức ảnh hưởng với nền kinh tế và để cho khách hàng thích ứng với sự thay đổi của lãi suất. Sau đây là vài số liệu về lãi suất cơ bản của NHTW Giá trị (%/năm) Ngày 8,25 8,25 8,25 8,25 8,25 8,25 8,25 8,25 8,25 8,25 8,25 8,25 8,25 8,25 8,25 8,25 8,25 1/4/07 1/3/07 1/2/07 1/1/07 1/12/2006 1/10/06 1/9/06 1/8/06 1/7/06 1/6/06 1/5/06 1/4/06 1/3/06 1/2/06 1/12/05 1/12/05 1/03/04 c. Lãi suất đấu thầu trái phiếu Chính phủ - Cơ chế hình thành: Trái phiếu chính phủ bao gồm: trái phiếu kho bạc, trái phiếu công trình trung ương, trái phiếu đầu tư, trái phiếu ngoại tệ công trái xây dựng tổ quốc. Các loại trái được đấu thầu tại ngân hàng Nhà nước; tín phiếu kho bạc, trái phiếu chính phủ bằng ngoại tệ. Đấu thầu trái phiếu chính phủ tại ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước làm đại lý cho bộ tài chính trong việc phát hành và thanh toán trái phiếu + Nếu đấu thầu theo hình thức cạnh tranh về lãi suất thì lãi suất trúng thầu là lãi suất đăng ký đấu thầu cao nhất trong phạm vi lãi suất trần (nếu có) mà tại đó quyết định được tổng khối lượng trái phiếu chính phủ trúng thầu không vượt quá khối lượng trái phiếu chính phủ dự kiến phát hành. + Nếu đấu thầu theo hình thức không cạnh tranh lãi suát các thành viên đấu thầu chỉ đăng ký khối lượng, lãi suất là lãi suất trúng thầu trong đấu thầu cạnh tranh lãi suất, Kết quả đấu thầu thị trường mở. Phiếu 47 ngày 17/4/2007 Số thành viên dự thầu Loại hình giao dịch Khối lượng Lãi suất 3 bán hẳn 1300 tỷ 1, 2; 1,25; 1,75; 2,75%/năm Kết quả đấu thầu tín phiếu kho bạc Ngày 15/1/2007 Số lượng tín phiếu Khối lượng dự kiến phát hành Khối lượng phát hành trúng thầu Kỳ hạn Lãi suất trúng thầu Lãi suất đăng ký cao nhất Thấp nhất 2 5000 5000 364 3,55%/năm 5,25%/năm 3,55%/năm ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLVV642.doc