TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN
NGÔ QUANG TRƢỜNG
NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIẢNG VIÊN
NGÀNH KINH TẾ CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản trị nhân lực
Mã số: 9 34 04 04
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS. TS. DƢƠNG VĂN SAO
2. TS. LÊ XUÂN SINH
Hà Nội - 2020
LỜI CAM ĐOAN
T i xin m o n y l ng tr nh nghi n u ộ l p ri ng t i
C số li u kết quả n u trong lu n n l trung th C t i li u th m khảo
ợ tr h n n
191 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 315 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Luận án Nâng cao chất lượng giảng viên ngành kinh tế các trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngu n gố r r ng
Hà Nội ng y th ng năm 2020
Nghiên cứu sinh
Ngô Quang Trƣờng
LỜI CẢM ƠN
Tr ớc tiên, Nghiên c u sinh xin chân thành cảm ơn hai thầy giáo h ớng d n
khoa họ PGS TS D ơng Văn S o – nguyên Hi u tr ởng Tr ờng Đại học Công
o n và TS. Lê Xuân Sinh – Tr ởng kho S u ại họ Tr ờng Đại họ C ng o n
ã t n tình, tâm huyết và trách nhi m giúp ỡ Nghiên c u sinh trong suốt thời gian
qua ể Nghiên c u sinh hoàn thành lu n án.
Xin bày tỏ lòng biết ơn h n th nh tới Ban Giám hi u Kho S u ại học,
Khoa Quản trị Nhân l tr ờng Đại họ C ng o n ã lu n tạo mọi iều ki n thu n
lợi và tốt nhất ể Nghiên c u sinh hoàn thành lu n án.
Nghiên c u sinh ũng xin gửi lời cảm ơn ến Vụ Giáo dục Đại học - Bộ
Giáo dụ v Đ o tạo, Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê Thành phố Hà Nội, các Cơ
quan quản lý Nh n ớc, các chuyên gia, t p thể giảng vi n sinh vi n tr ờng Đại
họ C ng o n tr ờng Đại học Bách khoa Hà Nội tr ờng Đại học Kinh tế quốc
dân, tr ờng Đại học Ngoại th ơng tr ờng Đại học Th y lợi, các doanh nghi p, cá
nhân và các tổ ch li n qu n ã nhi t tình hỗ trợ, cung cấp các tài li u, trả lời
phỏng vấn và tham gia khảo sát.
Chân thành cảm ơn gi nh bạn bè và ng nghi p ã nhi t tình hỗ trợ, giúp
ỡ trong suốt thời gian th c hi n lu n án.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội ng y th ng năm 2020
Nghiên cứu sinh
Ngô Quang Trƣờng
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ............................... 10
VỀ CHẤT LƢỢNG GIẢNG VIÊN .................................................................... 10
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về chất lượng giảng viên ___________ 10
1.1.1. Các công trình nghiên c u ở n ớc ngoài .............................................. 10
1.1.2. Các công trình nghiên c u ở trong n ớc .............................................. 13
1.2. Khoảng trống tri thức và hướng nghiên cứu của luận án ____________ 17
1.2.1. Khoảng trống tri th c .......................................................................... 17
1 2 2 H ớng nghiên c u c a lu n án ............................................................ 17
Kết luận chương 1 ________________________________________________ 18
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHẤT LƢỢNG GIẢNG VIÊN
NGÀNH KINH TẾ CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ........................... 19
2.1. Giảng viên ngành kinh tế các trường đại học công lập _______________ 19
2.1.1. Một số khái ni m ................................................................................. 19
2 1 2 V i trò ặ tr ng l o ộng c a giảng viên ngành kinh tế tr ờng ại
học công l p .................................................................................................. 24
2.2. Chất lượng giảng viên ngành kinh tế các trường đại học công lập _____ 29
2.2.1. Một số khái ni m ................................................................................. 29
2.2.2. Tiêu chuẩn v ti u h nh gi hất l ợng giảng viên ngành kinh tế các
tr ờng ại học công l p ................................................................................. 34
2.2.3. Các nhân tố ảnh h ởng ến chất l ợng giảng viên ngành kinh tế các
tr ờng ại học công l p ................................................................................. 44
2.3. Nâng cao chất lượng giảng viên ngành kinh tế các trường đại học công
lập ____________________________________________________________ 50
2.3.1. Khái ni m ............................................................................................ 50
2.3.2. Hoạt ộng quản trị nhân l c nâng cao chất l ợng giảng viên ngành kinh
tế c tr ờng ại học công l p ................................................................. 52
2.3.3. Một số kinh nghi m nâng cao chất l ợng giảng viên ngành kinh tế và
bài họ rút r ho tr ờng ại học công l p tr n ịa bàn thành phố Hà Nội
...................................................................................................................... 55
Kết luận chương 2 ________________________________________________ 59
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG GIẢNG VIÊN NGÀNH KINH
TẾ CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
HÀ NỘI ................................................................................................................ 61
3.1. Khái quát các trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội ___ 61
3.1 1 Sơ l ợc quá trình hình thành và phát triển ........................................... 61
3.1.2. Một số ặ iểm c tr ờng ại học công l p tr n ịa bàn thành phố
Hà Nội ảnh h ởng ến chất l ợng giảng viên ngành kinh tế .......................... 64
3.1.3. Kết quả o tạo và nghiên c u khoa họ gi i oạn 2014 – 2018 .......... 67
3.2. Phân tích thực trạng chất lượng giảng viên ngành kinh tế các trường đại
học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội __________________________ 70
3.2.1. Th c trạng chất l ợng giảng viên ngành kinh tế tr ờng ại học công
l p tr n ịa bàn thành phố Hà Nội ................................................................. 70
3.2.2. Th c trạng hoạt ộng quản trị nhân l c nâng cao chất l ợng giảng viên
ngành kinh tế c tr ờng ại học công l p tr n ịa bàn thành phố Hà Nội
...................................................................................................................... 87
3.2.3. Th c trạng các nhân tố ảnh h ởng ến chất l ợng giảng viên ngành kinh
tế tr ờng ại học công l p tr n ịa bàn thành phố Hà Nội ..................... 104
3.3. Đánh giá chung về thực trạng chất lượng giảng viên ngành kinh tế các
trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội ________________ 114
3.3.1. Thành công........................................................................................ 117
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân .................................................................... 118
Kết luận chương 3 _______________________________________________ 121
CHƢƠNG 4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIẢNG VIÊN
NGÀNH KINH TẾ CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI ..................................................................................... 122
4.1. Bối cảnh đến năm 2025, tầm nhìn 2030 và những yêu cầu đối với nâng
cao chất lượng giảng viên ngành kinh tế các trường đại học công lập trên địa
bàn thành phố Hà Nội ___________________________________________ 122
4.1.1. Bối cảnh ến năm 2025 tầm nhìn 2030 ............................................. 122
4.1.2. Những yêu cầu ối với nâng cao chất l ợng giảng viên ngành kinh tế
tr ờng ại học công l p tr n ịa bàn thành phố Hà Nội ......................... 124
4.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng viên ngành kinh tế các
trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội ________________ 125
4.2.1. Nâng cao chất l ợng nghiên c u khoa học c a giảng viên ................. 125
4.2.2. Nâng cao chất l ợng o tạo, b i ỡng giảng viên, gắn o tạo với sử
dụng ............................................................................................................ 127
4 2 3 Tăng ờng hợp t tr o ổi kinh nghi m giảng dạy, nghiên c u giữa
giảng vi n tr ờng ại học và doanh nghi p ........................................... 130
4.2.4. Th c hi n chế ộ ãi ngộ thỏ ng ối với giảng viên, gắn thu nh p với
chất l ợng và hi u quả th c hi n công vi c ................................................. 132
4.2.5. Nâng cao chất l ợng tuyển dụng giảng viên ngành kinh tế ................ 135
4 2 6 Đổi mới tăng ờng quản lý giảng vi n theo h ớng linh hoạt ........... 137
4 2 7 Đẩy mạnh ổi mới quản trị ại họ ịnh h ớng doanh nghi p ........... 138
4 2 8 Tăng ờng tuyên truyền nâng cao nh n th c, trách nhi m c a giảng
viên ngành kinh tế ....................................................................................... 140
4.3. Một số khuyến nghị __________________________________________ 142
4.3.1. Khuyến nghị ối với Nh n ớc .......................................................... 142
4.3.2. Khuyến nghị ối với Bộ Giáo dụ v Đ o tạo .................................... 143
Kết luận chương 4 _______________________________________________ 145
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 146
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .............. 148
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 149
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 156
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ
1 BGDĐT Bộ Giáo dục và Đ o tạo
2 CĐ C o ẳng
3 CG Chuyên gia
4 CLGV Chất l ợng giảng viên
5 CLGVNKT Chất l ợng giảng viên ngành kinh tế
6 CMCN Cách mạng công nghi p
7 CNH - HĐH Công nghi p hóa – Hi n ại hóa
8 CP Chính ph
9 CQQLNN Cơ qu n quản lý nh n ớc
10 ĐH Đại học
11 ĐHBKHN Đại học Bách khoa Hà Nội
12 ĐHCĐ Đại họ C ng o n
13 ĐHCL Đại học công l p
14 ĐHKTQD Đại học Kinh tế Quốc dân
15 ĐHNT Đại học Ngoại th ơng
16 ĐHSP Đại họ S phạm
17 ĐHTL Đại học Th y lợi
18 ĐMGD Định m c giảng dạy
19 GD Giáo dục
20 GDĐH Giáo dụ ại học
21 GDĐT Giáo dụ o tạo
22 GS Gi o s
23 GV Giảng viên
24 GVNKT Giảng viên ngành kinh tế
25 KHCN Khoa học công ngh
26 KHKT Khoa học kỹ thu t
27 KQLĐ Kết quả l o ộng
28 NCKH Nghiên c u khoa học
29 NCS Nghiên c u sinh
30 NLĐ Ng ời l o ộng
31 NNL Ngu n nhân l c
32 PGS Phó gi o s
33 QLGD Quản lý giáo dục
34 QTNL Quản trị nhân l c
35 SV Sinh viên
36 ThS Thạ sĩ
37 Tp. Thành phố
38 TS Tiến sĩ
39 TW Trung ơng
DANH MỤC BẢNG BIỂU – HÌNH VẼ
Bảng 2.1. So sánh giữ tr ờng ĐHCL v ĐH t thục ......................................... 21
Bảng 2 2 C ti u h nh gi CLGVNKT ..................................................... 37
Bảng 2.3. Phân loại s c khỏe theo quy ịnh c a Bộ Y tế .................................... 39
Bảng 2.4. Các nhân tố ảnh h ởng ến CLGVNKT ................................................ 44
Bảng 3 1 Quy m o tạo c tr ờng ĐHCL tr n ịa bàn tp. Hà Nội, tp. H Chí
Minh và cả n ớ gi i oạn 2014 – 2018 ........................................................... 65
Bảng 3.2. Số l ợng GV c tr ờng ĐHCL tr n ịa bàn tp. Hà Nội, tp. H Chí
Minh và cả n ớ gi i oạn 2014 – 2018 ........................................................... 66
Bảng 3.3. Số l ợng SV tốt nghi p tr ờng ĐHCL tr n ịa bàn tp. Hà Nội, tp. H
Chí Minh và cả n ớ gi i oạn 2014 – 2018 ..................................................... 67
Bảng 3.4. Phân loại SV tốt nghi p tr ờng ĐHCL tr n ịa bàn tp. Hà Nội giai
oạn 2014 – 2018 ........................................................................................... 68
Bảng 3.5. Kết quả NCKH c tr ờng ĐHCL tr n ịa bàn tp. Hà Nội gi i oạn
2010 – 2018 ................................................................................................... 69
Bảng 3.6. Tỷ l SV/GV năm học 2017 – 2018 ................................................... 71
Bảng 3 7 Cơ ấu GVNKT tr ờng ĐHCL tr n ịa bàn Hà Nội năm học 2017 –
2018 .............................................................................................................. 72
Bảng 3 8 Đ nh gi th c trạng p ng yêu cầu về số l ợng v ơ ấu GVNKT các
tr ờng ĐHCL tr n ịa bàn tp. Hà Nội............................................................... 73
Bảng 3.9. Th c trạng s c khỏe c GVNKT 5 tr ờng ĐHCL tr n ịa bàn tp. Hà
Nội năm 2018 ................................................................................................ 74
Bảng 3.10. Th c trạng mắc các b nh nghề nghi p c GVNKT 5 tr ờng ĐHCL tr n
ịa bàn tp. Hà Nội năm 2018 ........................................................................... 74
Bảng 3 11 Đ nh gi th c trạng thể l c c GVNKT tr ờng ĐHCL tr n ịa bàn
tp. Hà Nội ...................................................................................................... 75
Bảng 3 12 Tr nh ộ chuyên môn và thâm niên công tác c GVNKT 5 tr ờng
ĐHCL tr n ịa bàn tp. Hà Nội năm 2018 .......................................................... 76
Bảng 3 13 Đ nh gi th c trạng trí l c c GVNKT tr ờng ĐHCL tr n ịa bàn
tp. Hà Nội ...................................................................................................... 77
Bảng 3 14 Đ nh gi th c trạng tâm l c c GVNKT tr ờng ĐHCL tr n ịa bàn
tp. Hà Nội ...................................................................................................... 78
Bảng 3.15. Kết quả th c hi n ĐMGD GVNKT 5 tr ờng ĐHCL tr n ịa bàn tp.
Hà Nội năm 2017 – 2018 ................................................................................ 79
Bảng 3.16. Tình hình vi c làm c SVNKT 5 tr ờng ĐHCL tr n ịa bàn tp. Hà Nội
sau khi tốt nghi p năm 2018 ............................................................................ 80
Bảng 3.17. Thống kê số l ợng bài báo công bố c a GVNKT 5 tr ờng ĐHCL tr n
ịa bàn tp. Hà Nội năm 2017 – 2018 ................................................................ 82
Bảng 3.18. M ộ cung ng các dịch vụ xã hội c GVNKT 5 tr ờng ĐHCL tr n
ịa bàn tp. Hà Nội năm 2017 – 2018...................................................................... 83
Bảng 3 19 Đ nh gi th c trạng KQLĐ a GVNKT ......................................... 83
Bảng 3.20. M ộ hài lòng c SV ối với CLGVNKT tại 5 tr ờng ĐHCL tr n ịa
bàn tp. Hà Nội ................................................................................................ 85
Bảng 3.21. M ộ hài lòng c tr ờng ĐHCL ối với CLGVNKT .............. 86
Bảng 3.22. Kết quả tuyển dụng GVNKT c 5 tr ờng ĐHCL tr n ịa bàn tp. Hà
Nội gi i oạn 2014 – 2018 ..................................................................................... 91
Bảng 3.23. Một số bi n tạo ộng l ho GVNKT tr ờng ĐHCĐ th c hi n trong
gi i oạn 2014 - 2018 ..................................................................................... 99
Bảng 3.24. Một số khó o tạo nâng cao CLGVNKT c tr ờng ĐHCL tr n
ịa bàn tp. Hà Nội gi i oạn 2014 - 2018 ........................................................ 103
Bảng 3 25 Đ nh gi ảnh h ởng c a nhóm nhân tố m i tr ờng vĩ m ................ 104
Bảng 3 26 Đ nh gi ảnh h ởng c a nhóm nhân tố m i tr ờng ngành ............... 107
Bảng 3 27 Đ nh gi ảnh h ởng c a nhóm nhân tố thuộc về Nh tr ờng ........... 109
Bảng 3 28 Đ nh gi ảnh h ởng c a nhóm nhân tố thuộc về GVNKT ............... 111
Bảng 3.29. Thống kê nhu cầu ơ bản c a GVNKT .......................................... 112
Bảng 3.30. Tổng hợp nh gi hất l ợng GVNKT tr ờng ĐHCL tr n ịa bàn
tp. Hà Nội .................................................................................................... 116
Hình 4.1. Cấu trú l ơng 3P 132
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Kể từ khi ơ sở giáo dụ ại họ (GDĐH) ầu tiên trên thế giới ợc thành
l p ho ến nay, những ng ời giảng viên (GV) v n luôn nh n ợc s coi trọng và
tôn vinh c a toàn xã hội. GV giữ vai trò quan trọng ối với ơ sở GDĐH nh
lời khẳng ịnh c a C u Tổng thống Mỹ Bill Clinton trong Th ng i p Liên bang
năm 1997: “Để có những trường tốt nhất phải có những GV giỏi nhất” [51]. Chất
l ợng giảng viên (CLGV) có ảnh h ởng lớn ến chất l ợng GDĐH ũng nh hất
l ợng ngu n nhân l c (NNL) xã hội – nhân tố quyết ịnh s t n tại và phát triển
c a mỗi quốc gia.
Tại Vi t N m Đảng v Nh n ớc ta luôn coi giáo dụ o tạo (GDĐT) l
quố s h h ng ầu và dành cho giáo dụ (GD) ặc bi t l ội ngũ gi o vi n n
bộ quản lý GD những s ầu t qu n t m to lớn trong suốt quá trình phát triển c a
ất n ớc ta, nhất là trong thời kỳ ổi mới. Tại Hội nghị Trung ơng 2 khó VIII,
Nguyên Tổng B th Đỗ M ời ã nhấn mạnh: “Khâu then chốt để thực hiện chiến
lược phát triển GD là phải đặc biệt chăm lo đào tạo, bồi dưỡng và tiêu chuẩn hóa
đội ngũ giáo viên cũng như cán bộ quản lý GD cả về chính trị, tư tưởng đạo đức và
năng lực chuyên môn, nghiệp vụ” [19]. Hội nghị lần th 8, Ban chấp hành Trung
ơng khó XI ã b n h nh Nghị quyết 29-NQ/TW ng y 04 th ng 11 năm 2013, chỉ
rõ phát triển, nâng cao chất l ợng ội ngũ nh gi o v n bộ quản lý GD trong ó
có GV là nhi m vụ then chốt ể ổi mới ăn bản, toàn di n GDĐT trong bối cảnh
toàn cầu hóa, hội nh p quốc tế cùng với s phát triển mạnh mẽ c a khoa học, kỹ
thu t và công ngh những năm gần y [20].
Nâng cao CLGV ã v ng l vấn ề “nóng” ợc nhiều quốc gia và các
nhà khoa họ trong n ớc và quốc tế quan tâm, nghiên c u. Những nghiên c u trên
thế giới ã hỉ ra vai trò và s cần thiết tất yếu phải nâng cao CLGV, coi y l một
iều ki n cần thiết ể phát triển bền vững Tuy ều thống nhất cho rằng CLGV là
một cấu trú hiều nh ng o s khác bi t trong bối cảnh v qu n iểm nên các
ti u h nh gi h th x ịnh, nâng cao CLGV trong các nghiên c u này rất
khác nhau, khả năng ng dụng v o t nh h nh iều ki n c a Vi t Nam còn hạn chế.
2
Những nghiên c u c a các tác giả Vi t Nam thời gian gần y ũng ã khẳng ịnh
vai trò quan trọng c ội ngũ GV trong tiến trình phát triển ất n ớ theo h ớng
công nghi p hóa (CNH) – hi n ại hó (HĐH) và hội nh p quốc tế ng thời phân
tích, chỉ ra những hạn chế về CLGV trong ơ sở GDĐH tại Vi t N m nh h nh
sách quản lý, phát triển GV còn nhiều bất c p, tỷ l GV ó tr nh ộ tiến sĩ (TS) h
p ng ợc yêu cầu ặt ra, chất l ợng hoạt ộng nghiên c u khoa học (NCKH)
c a GV còn thấp Theo thống kê c a Bộ Giáo dụ v Đ o tạo (BGDĐT), t nh ến
hết năm học 2017 - 2018, n ớc ta ó 235 tr ờng ĐH và học vi n với số l ợng GV
l 74 991 ng ời quy m hơn 1 7 tri u sinh viên (SV). Tỷ l SV/GV bình quân ạt
m c 22,74. Tuy nhiên tỷ l GV có họ h m gi o s (GS) phó gi o s (PGS) còn
thấp, chỉ ạt 7,02% (729 GS, 4.538 PGS); tỷ l GV có học vị TS là 26,93%, thạc sĩ
(ThS) là 59,52% [9]. Trên bình di n khu v c và quốc tế, số l ợng các bài báo trên
các t p san khoa học quốc tế c a Vi t Nam còn khiêm tốn, chỉ bằng 1/5 so với Thái
Lan và 1/14 so với Sing pore
C ơ sở GDĐH ng l p giữ vai trò quan trọng trong th c hi n nhi m vụ
chiến l ợc GD quốc gia, nâng cao chất l ợng NNL, góp phần không nhỏ trong quá
trình phát triển chung c a n ớc ta. Với những iều ki n ặ tr ng thu n lợi về t
nhiên – xã hội, với 74 tr ờng ĐH v học vi n trong ó ó 38 tr ờng ại học công
l p (ĐHCL), Th H Nội l nơi t p trung nhiều ơ sở GDĐH ng l p quy mô
và uy tín nhất trên cả n ớc. Trong những năm gần y ể p ng nhu cầu c a xã
hội, nhiều tr ờng ã mở rộng o tạo sang nhóm ngành kinh tế. Chính vì thế, l c
l ợng giảng viên ngành kinh tế (GVNKT) với những ặc thù riêng, khác bi t với
các nhóm ngành khác, ngày càng giữ vai trò quan trọng trong quá trình hoạt ộng
c a những ơ sở GDĐH n y. Chất l ợng giảng viên ngành kinh tế (CLGVNKT) có
ảnh h ởng lớn tới chất l ợng o tạo ũng nh uy t n th ơng hi u c a nhà tr ờng.
N ng o CLGVNKT ã v ng trở thành một mục tiêu chiến l ợ v ợc các
tr ờng ĐHCL tr n ịa bàn thành phố (tp) Hà Nội quan tâm th c hi n. Tuy nhiên,
ho ến n y h ó ng tr nh n o nghi n u một cách toàn di n về vấn ề này.
Xuất phát từ những vấn ề lý lu n và th c tiễn nói trên, nghiên c u sinh
(NCS) ã l a chọn ề tài nghiên c u “Nâng cao chất lƣợng giảng viên ngành
kinh tế các trƣờng đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội” cho lu n án
3
c a mình. NCS mong muốn rằng lu n án này sẽ góp phần giải quyết những vấn ề
lý lu n và th c tiễn mới về CLGVNKT trong iều ki n hi n n y ề xuất ợc
những giải pháp và khuyến nghị hữu hi u góp phần nâng cao CLGVNKT các
tr ờng ĐHCL tr n ịa bàn tp. Hà Nội, góp phần nâng cao chất l ợng o tạo ĐH,
th c hi n thành công mụ ti u ổi mới ăn bản và toàn di n GDĐT c ất n ớc
trong gi i oạn ến năm 2025 tầm nhìn 2030.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Tr n ơ sở xác l p v o l ờng ti u h nh gi CLGVNKT, ề xuất
một số giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao CLGVNKT tr ờng ĐHCL trên
ịa bàn tp. Hà Nội gi i oạn ến năm 2025 tầm nh n 2030 p ng những yêu cầu
th c tiễn ặt ra.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ và phát triển một số vấn ề lý lu n li n qu n ến CLGVNKT, chú
trọng xây d ng h thống ti u h nh giá CLGVNKT tr ờng ĐHCL;
- Nghiên c u kinh nghi m c a một số tr ờng ĐHCL trong n ớc và quốc tế về
nâng cao CLGVNKT, từ ó rút r b i học th c tiễn cho tr ờng tr n ịa bàn tp.
Hà Nội;
- Phân tích th c trạng CLGVNKT tr ờng ĐHCL tr n ịa bàn tp. Hà Nội,
chỉ ra những u iểm, hạn chế, nguyên nhân c a những hạn chế ó;
- Đề xuất một số giải pháp, khuyến nghị cụ thể nhằm nâng cao CLGVNKT các
tr ờng ĐHCL tr n ịa bàn tp. Hà Nội gi i oạn ến năm 2025 tầm nh n 2030 p
ng những yêu cầu th c tiễn ặt ra.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Để th c hi n ợc các nhi m vụ nghiên c u, Lu n án cần t p trung trả lời
các câu hỏi nghiên c u chính s u y:
- CLGVNKT tr ờng ĐHCL l gì, chịu ảnh h ởng bởi những nhân tố nào?
- Cần sử dụng những tiêu chí nào ể nh gi CLGVNKT các tr ờng ĐHCL?
- Cần th c hi n những giải pháp nào ể nâng cao CLGVNKT tr ờng ĐHCL
tr n ịa bàn tp. Hà Nội trong bối cảnh hi n nay?
4
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối t ợng nghiên c u c a lu n án là CLGVNKT tr ờng ĐHCL.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung nghiên cứu: Lu n án tiếp c n vấn ề CLGVNKT tr ờng
ĐHCL theo qu n iểm quản trị nhân l c (QTNL). NCS t p trung làm rõ khái ni m
CLGVNKT tr ờng ĐHCL; từ ó xây d ng h thống các tiêu chuẩn, tiêu chí
nh gi CLGVNKT, các nhân tố ảnh h ởng ến CLGVNKT ặc bi t là các hoạt
ộng QTNL c tr ờng ĐHCL nhằm nâng cao CLGVNKT. Lu n án chỉ t p
trung nghiên c u nhóm ối t ợng GVNKT là GV ơ hữu c tr ờng ĐHCL,
không xem xét các ối t ợng là GV thỉnh giảng hay GV kiêm ch c.
Phạm vi về không gian: Lu n án nghiên c u CLGVNKT tr ờng ĐHCL
tr n ịa bàn tp. Hà Nội. Số li u iều tra, khảo sát ch yếu thu th p trong phạm vi 5
tr ờng, bao g m: tr ờng Đại họ C ng o n (ĐHCĐ), tr ờng Đại học Kinh tế
Quốc dân (ĐHKTQD), tr ờng Đại học Bách khoa Hà Nội (ĐHBKHN), tr ờng Đại
học Ngoại th ơng (ĐHNT), tr ờng Đại học Th y lợi (ĐHTL).
Phạm vi về thời gian: Lu n án ch yếu lấy số li u li n qu n ến CLGVNKT
tr ờng ĐHCL tr n ịa bàn tp. Hà Nội trong gi i oạn 5 năm từ năm 2014 ến
năm 2018 ề xuất các giải ph p ến năm 2025, tầm nhìn 2030.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Đối với các dữ liệu thứ cấp, NCS tiến hành thu th p bằng cách h i c u, tổng
hợp, chọn lọc từ các công trình khoa họ ã ng bố, các lu n án, các ấn phẩm sách
báo, tạp chí, kỷ yếu khoa học, các số li u thống kê c ơ qu n nghi n u và ơ
quan quản lý nh n ớc (CQQLNN) về GDĐH ( ặc bi t là ngu n tài li u từ Tổng cục
Thống kê, BGDĐT và các tr ờng ĐHCL tr n ịa bàn tp. Hà Nội...). Những dữ li u
th cấp n y l ơ sở quan trọng ể NCS h thống hóa và phát triển ơ sở khoa học về
CLGVNKT tr ờng ĐHCL ũng nh góp phần ph n t h nh gi th c trạng
CLGVNKT tr ờng ĐHCL tr n ịa bàn tp. Hà Nội trong gi i oạn 2014 - 2018.
5
Để thu th p dữ liệu sơ cấp nhằm l m r hơn một số vấn ề về lý lu n, minh
ch ng và lu n giải nguyên nhân c a những vấn ề th c tiễn mà các dữ li u th cấp
ã hỉ ra, NCS ã tiến h nh iều tra bằng bảng hỏi, cụ thể nh s u:
- Nguyên tắc xây dựng bảng hỏi: Bảng hỏi kết hợp sử dụng th ng o ịnh danh,
th ng o th t v th ng o Likert 5 m ộ ợc xây d ng ăn vào khung nghiên
c u c a lu n n Trong ó th ng o Likert 5 m ộ ùng ể o l ờng m ộ nh
giá c ối t ợng iều tra với 5 iểm biến thiên từ m ộ nh gi Rất kém/Rất ít
ến Rất tốt/Rất nhiều. Theo W.G Zikmund (1997), th ng o Likert 5 m ộ là thang
o phổ biến v ó ộ tin c y t ơng ơng th ng o 7 h y 9 m ộ [60].
- Thiết kế bảng hỏi: NCS thiết kế bảng hỏi d a trên các nội dung cần nghiên
c u với mục tiêu thu th p ợc những dữ li u cần thiết. M u bảng hỏi sơ bộ s u ó
ợc xin ý kiến góp ý từ các chuyên gia, một số thầy giáo, cô giáo và bạn bè ng
nghi p có kinh nghi m trong thời gian từ th ng 6/2018 ến th ng 8/2018 ể hoàn
thi n. Bảng hỏi ã ợ iều tra thử nghi m tại tr ờng ĐHCĐ v tr ờng ĐHBKHN
(50 phiếu) ể kiểm tra lại s chính xác, hợp lý và tiếp tụ ợc hoàn thi n tr ớc khi
triển khai khảo sát chính th c.
- Cách thức chọn mẫu và quá trình thực hiện điều tra: Tr n ịa bàn tp. Hà Nội
hi n ó 74 tr ờng ĐH v học vi n trong ó ó 38 tr ờng ĐHCL (Phụ lục 3A). Tính
ến cuối năm học 2017 - 2018, ó ến 22 trên tổng số 38 tr ờng ng o tạo nhóm
ngành kinh tế với l l ợng GVNKT lên tới tr n 3235 ng ời (Phụ lục 3B). Căn vào
iều ki n ngu n l c th c tế khó có thể iều tra tổng thể NCS ã tiến hành iều tra theo
m u. Cụ thể, NCS tiến hành chọn m u ng u nhiên phân tầng Tr ớc tiên, NCS phân
hi tr ờng ĐHCL tr n ịa bàn tp. Hà Nội ng o tạo nhóm ngành kinh tế thành
các tổ theo 2 tiêu th li n qu n ến mụ h nghi n u: (i) nhóm ng nh o tạo:
kinh tế ng nh (trong ó ó kinh tế); (ii) tỷ l o tạo nhóm ngành kinh tế ( ối với
tr ờng o tạo ng nh) S u ó trong từng tổ, dùng cách chọn m u ng u nhi n ể
chọn r ối t ợng khảo s t Đối với chọn m u ở mỗi ơn vị ã ph n tầng trong
từng tổ, số m u ợc chọn ra ở mỗi ơn vị không tuân theo tỷ l cố ịnh. Kết quả là,
NCS ã họn ợ 5 tr ờng, bao g m tr ờng ĐHCĐ tr ờng ĐHBKHN tr ờng
ĐHKTQD tr ờng ĐHNT v tr ờng ĐHTL (Phụ lục 3D) trong ó:
+ 2 tr ờng chỉ o tạo nhóm ngành kinh tế (tr ờng ĐHKTQD v tr ờng ĐHNT);
6
+ 3 tr ờng o tạo ng nh trong ó ó nhóm ng nh kinh tế, trong ó ó 1
tr ờng có tỷ l o tạo nhóm ngành kinh tế cao trên tổng số nhóm ng nh o tạo (cả
về số l ợng ngành kinh tế o tạo và số l ợng sinh viên nhóm ngành kinh tế) –
tr ờng ĐHCĐ 2 tr ờng còn lại có tỷ l o tạo nhóm ngành kinh tế thấp (tr ờng
ĐHBKHN v tr ờng ĐHTL).
Trong thời gian tiến hành khảo sát chính th c từ th ng 9/2018 ến tháng
12/2018, NCS ã ph t r tổng số 400 phiếu, kết quả ã thu về ợc 364 phiếu trả lời
(tỷ l trả lời l 91%) trong ó ó 269/300 phiếu c a cán bộ GV ã ng ng t
tại 5 tr ờng ĐHCL ó o tạo nhóm ngành kinh tế kể trên và 95/100 phiếu c a SV
và c u SV tại 5 tr ờng ĐH.
5.2. Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu
Trong lu n n n y NCS ã kết hợp sử dụng cả 2 ph ơng ph p phân tích ịnh
l ợng và phân tích ịnh tính.
Phân tích định lượng: Ngu n dữ li u sơ ấp từ khảo sát bằng bảng hỏi ( ã
ợ “l m sạ h”) ợc NCS tổng hợp, xử lý bằng cách sử dụng phần mềm xử lý số
li u thống kê xã hội học SPSS 22 và Microsoft Excel. Những kết quả xử lý số li u
sơ ấp này cùng những số li u th cấp khác thu th p, tổng hợp từ các báo cáo c a
các CQQLNN về GDĐH tr ờng ĐHCL tr n ịa bàn tp. Hà Nội và các công
trình khoa học khác ợc NCS sử dụng ể o l ờng CLGVNKT tr ờng
ĐHCL tr n ịa bàn thành phố Hà Nội gi i oạn 2014 – 2018, minh ch ng cho tác
ộng c a các nhân tố ảnh h ởng ến CLGVNKT
Phân tích định tính: Dữ li u sơ ấp thu th p ợc từ phỏng vấn sâu và một
phần từ bảng hỏi ợc NCS ghi chép, tổng hợp, phân tích kiểm tra d a theo các tiêu
chí về tính chính xác và c p nh t. Những dữ li u phù hợp ợc NCS sử dụng nhằm
làm rõ cho những kết quả ịnh l ợng m NCS ã hỉ r tr ớc ó ũng nh mô tả,
giải thích cho một số lu n iểm ợ r trong lu n án.
Đ ng thời, xuyên suốt trong lu n án, NCS kết hợp ph ơng ph p chuyên
gi ph ơng ph p phỏng vấn s u nh n ph ơng ph p phân tích tổng hợp tài li u,
ph ơng ph p thống kê mô tả ph ơng ph p so s nh:
Phương pháp chuyên gia: NCS ã tiến hành xin ý kiến c a 20 chuyên gia là
những ng ời có thâm niên công tác nhiều năm tại BGDĐT v 5 tr ờng ĐHCL trên
ịa bàn tp. Hà Nội về một số vấn ề liên quan tới ơ sở lý lu n c a lu n n nh h
7
thống các tiêu chuẩn, ti u h nh gi CLGVNKT, các nhân tố ảnh h ởng tới
CLGVNKT ũng nh vi c thiết kế bảng hỏi thu th p dữ li u sơ ấp Tr n ơ sở
những ý kiến thu ợc, kết hợp với vi c kế thừa một phần kết quả c a những nghiên
c u tr ớc y, NCS ã x y ng khung nghiên c u và triển khai th c hi n khảo sát
thu th p các dữ li u cần thiết phục vụ cho mục tiêu c a lu n án.
Phương pháp phỏng vấn sâu cá nhân: NCS tiến hành phỏng vấn s u ối với
một số chuyên gia, nhà quản lý, cán bộ, GV, SV v ại di n c a một số doanh
nghi p tr n ịa bàn tp. Hà Nội về các vấn ề liên quan tới CLGVNKT tr ờng
ĐHCL. Những th ng tin thu ợc từ phỏng vấn sâu rất hữu ích trong các phân tích
ịnh tính ũng nh góp phần giải th h r hơn ho những kết quả thống kê mô tả
trong lu n án.
Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: NCS tiến hành thu th p tài li u từ
nhiều ngu n kh nh u ó li n qu n ến CLGVNKT tr ờng ĐHCL: các báo
cáo, công trình nghiên c u, sách báo, tạp chí, cổng th ng tin i n tử c a BGDĐT,
Tổng cục Thống k tr ờng ĐH trong phạm vi nghiên c u C t i li u này
ợc sắp xếp, kiểm tra d a theo các tiêu chí về tính chính xác, tính phù hợp và tính
c p nh t. Tiếp theo ó NCS th c hi n ối chiếu so s nh ể ó ợc s nhất quán,
từ ó r ợc những dữ li u phản nh ợc nội dung phân tích với ộ tin c y
cao và có ngu n trích d n rõ ràng.
Phương pháp thống kê mô tả: Thống kê mô tả ph n t h li n qu n ến vi c
kiểm tr ặc tính c a các biến. Trong nghiên c u này c a NCS, thống kê mô tả
ợc sử dụng ể mô tả những ặ t nh ơ bản c a dữ li u thu th p ợc từ nghiên
c u th c nghi m (khảo sát bằng bảng hỏi) qua các cách th kh nh u nh gi trị
trung bình, tỷ l %...
Phương pháp so sánh: Ph ơng ph p so s nh ợc sử dụng trong quá trình
nh gi kết quả iều tra, phân tích, tổng hợp ũng nh xu h ớng biến ộng
tăng giảm c a các kết quả ó so với các mốc. Phụ thuộc vào mục tiêu, các mốc so
sánh sẽ ợ x ịnh phù hợp với iều ki n có thể so s nh ợc. Trong lu n án
này, bằng cách so sánh các số li u trong 5 năm li n tiếp (2014 – 2018), NCS chỉ ra
những s th y ổi về CLGVNKT tr ờng ĐHCL ăn v o ó nh gi hi u
quả c a các hoạt ộng nâng cao CLGVNKT tr ờng ĐHCL trong gi i oạn vừa
qu l m ơ sở ề xuất một số giải pháp cho vấn ề nghiên c u c a lu n án.
8
6. Những đóng góp mới của luận án
6.1. Về mặt lý luận
Sử dụng cách tiếp c n vấn ề CLGV theo nội hàm chất l ợng NNL (quan
iểm Quản trị nhân l c), lu n n ã óng góp một số lu n iểm mới về mặt học
thu t nh s u:
(i) Phát triển và làm rõ một số khái n... u thế.
Ng nh o tạo là t p hợp những kiến th c, kỹ năng huy n m n li n qu n
ến một lĩnh v c khoa học hay một lĩnh v c hoạt ộng nghề nghi p nhất ịnh. Bên
23
cạnh khối kiến th ơ bản và kiến th ơ sở (c a khối ngành, nhóm ngành), khối
kiến th c ngành (g m kiến th c chung và kiến th c chuyên sâu c a ngành) trong
mỗi h ơng tr nh o tạo tr nh ộ ĐH phải có khối l ợng tối thiểu 30 tín chỉ không
trùng với kiến th c ngành c a các ngành gần trong khối ngành, nhóm ngành. Các
ng nh o tạo kh nh u òn ợc phân bi t th ng qu mã ng nh o tạo.
Theo th ng t số 24/2017/TT-BGDĐT ng y 10 th ng 10 năm 2017 a Bộ
tr ởng BGDĐT, mã ngành là chuỗi số liên tục g m bảy chữ số, trong ó từ trái sang
phải ợ quy ịnh nh s u: hữ số ầu ti n quy ịnh mã tr nh ộ o tạo; hai chữ số
th hai và th b quy ịnh mã lĩnh v o tạo; hai chữ số th t v th năm quy
ịnh mã nhóm ng nh o tạo; hai chữ số cuối quy ịnh mã ng nh o tạo.
Cũng theo nh mụ b n h nh kèm theo th ng t số 24/2017/TT-BGDĐT
BGDĐT ã ph n hi ng nh o tạo tr nh ộ ĐH thành các nhóm ngành khác
nh u trong ó kinh tế là nhóm ngành o tạo cung cấp, trang bị cho SV những kiến
th c sâu rộng về kinh tế nhằm chuẩn bị cho SV tr ớc những ơ hội vi c làm trong
các doanh nghi p trong n ớ n ớ ngo i v ơ qu n nh n ớc. Trong phạm vi
lu n án này, tác giả ề xuất thống nhất cách hiểu nh s u: Ngành (đào tạo) kinh tế,
gồm các ngành (đào tạo) trong nhóm Kinh doanh và quản lý, mã số 7 34 (khối
ngành III). Tr n ơ sở ó ó thể hiểu: GVNKT là GV tham gia giảng dạy các học
phần chuyên môn thuộc nhóm ngành kinh doanh và quản lý, khối ngành III, mã số
7 34, tại ơ sở GDĐH.
Giảng viên ngành kinh tế các trƣờng đại học công lập
Từ các khái ni m có liên quan ở trên, trong phạm vi nghiên c u c a lu n án,
NCS ề xuất thống nhất cách hiểu khái ni m về GVNKT tr ờng ĐHCL nh
sau: GVNKT các trường ĐHCL là GV tham gia giảng dạy các học phần chuyên
môn thuộc nhóm ngành kinh doanh và quản lý, khối ngành III, mã số 7 34, tại các
trường ĐHCL.
D ới gó ộ nghiên c u c a QTNL, GVNKT tr ờng ĐHCL là một bộ
ph n NNL trong các tr ờng ĐHCL, là l l ợng l o ộng – “công nhân chính”,
những “máy cái” trong quy tr nh nghi n u, giảng dạy nhằm tạo ra những sản
phẩm là những công trình khoa họ v ối t ợng SV có chất l ợng phục vụ cho
24
yêu cầu th c tiễn Còn ới gó ộ quản lý nh n ớ GVNKT tr ờng ĐHCL l
một bộ ph n NNL chất l ợng cao, là những viên ch c giảng dạy ợc tuyển dụng
theo vị trí vi c làm theo chế ộ hợp ng làm vi h ởng l ơng từ quỹ l ơng a
tr ờng ĐHCL và phải tuân th theo úng quy ịnh c a pháp lu t trong các
văn bản quy ịnh có liên quan. Song dù nhìn nh n nh gi ới gó ộ n o ũng
không thể ph nh n vai trò, vị trí và tầm quan trọng c a GVNKT tr ờng ĐHCL
ối với s t n tại, phát triển c a các tr ờng ặc bi t là trong bối cảnh hội nh p và
cạnh tranh trong GD ngày càng gay gắt hi n nay ở Vi t Nam.
Xuất phát từ s khác bi t về ơ hế quản lý, hoạt ộng (Bảng 2.1) nên giữa
GVNKT trong tr ờng ĐHCL v GVNKT trong tr ờng ĐH t thụ ũng ó
những iểm khác bi t rõ r t. Những khác bi t này sẽ tiếp tục ợc làm rõ trong mục
tiếp theo c a lu n án.
2.1.2. Vai trò, đặc trưng lao động của giảng viên ngành kinh tế các trường đại
học công lập
2.1.2.1. Vai trò
GVNKT tr ờng ĐH là l l ợng tr c tiếp th m gi v o qu tr nh o tạo
NNL chất l ợng o trong lĩnh v c kinh tế nhằm p ng yêu cầu òi hỏi c a xã hội
trong bối cảnh hi n nay. Ch nghĩa Mác – L nin ã khẳng ịnh vai trò quyết ịnh c a
kinh tế ối với s phát triển c a xã hội. Chính vì v y, GVNKT tr ờng ĐHCL
ngày càng có vai trò quan trọng trong xu h ớng phát triển c a nền kinh tế trong bối
cảnh hi n nay.
Tại Vi t Nam, vai trò c a nhà giáo nói chung, GV v GVNKT tr ờng
ĐHCL nói ri ng lu n ợc coi trọng. Khoản 2 Điều 66 Lu t Giáo dục (2019) khẳng
ịnh: “Nhà giáo có vai trò quyết ịnh trong vi c bảo ảm chất l ợng giáo dục, có vị
thế quan trọng trong xã hội ợc xã hội tôn vinh” [55]. Lu t ũng hỉ rõ: Trong quá
trình th c hi n các nhi m vụ chuyên môn ng ời GVNKT tr ờng ĐHCL ảm
nh n 3 vai trò chính: (1) Nhà giáo, (2) Nhà khoa học, và (3) Nhà cung ng dịch vụ
cho cộng ng T ơng ng với 3 v i trò ó họ phải th c hi n 3 ch c năng h nh:
(1) giảng dạy, (2) NCKH, (3) cung ng dịch vụ cho cộng ng, ch yếu trong lĩnh
v c chuyên môn về kinh tế. Trong khi ó ối với tr ờng ĐH t thục, vai trò,
nhi m vụ ch yếu c GV nói hung GVNKT nói ri ng ợc thỏa thu n và quy
25
ịnh cụ thể trong hợp ng l o ộng th ờng t p trung vào hoạt ộng giảng dạy và
các công vi c hành chính c Nh tr ờng ăn v o iều ki n th c tế [64].
Vai trò Nhà giáo
Đ y l v i trò truyền thống, ũng l v i trò quan trọng và tiên quyết ối với
GVNKT tr ờng ĐHCL V i trò n y ợc thể hi n thông qua ch năng giảng
dạy về kinh tế c a họ tại tr ờng ĐHCL. Một ng ời GVNKT giỏi tr ớc hết phải
là một ng ời Thầy giỏi nghĩ l phải ó 4 nhóm kiến th c/kỹ năng s u:
- Kiến thức chuyên ngành: kiến th c chuyên sâu về chuyên ngành và những
môn học mà mình giảng dạy Đối với ng nh o tạo về kinh tế, kiến th c
chuyên ngành c GV ặc bi t quan trọng bởi y l ng nh o tạo có tính chất liên
ngành, vừa mang tính khoa học vừa mang tính ngh thu t. Các kiến th c chuyên
ngành về kinh tế ũng th ờng xuyên có s c p nh t, th y ổi, phát triển và mang
tính th c tiễn cao.
- Kiến thức về hệ thống và mục tiêu, giá trị GD Đ y ó thể coi là khối kiến
th ơ bản nhất làm nền tảng cho các hoạt ộng dạy và học. Chỉ khi mỗi GVNKT
trong tr ờng ĐHCL hiểu r ợc các s m nh, giá trị cốt lõi, và các mục tiêu
chính c a h thống GD v m i tr ờng GD thì vi c giảng dạy mới i úng ịnh
h ớng v ó ý nghĩ xã hội.
- Kiến thức về chương trình đào tạo: tuy mỗi GVNKT th ờng i s u về một
chuyên ngành nhất ịnh nh ng ể ảm bảo tính liên thông, gắn kết giữa các môn
học, ngành học thì GVNKT phải t trang bị các kiến th c về cả h ơng tr nh giảng
dạy. Những kiến th c này quan trọng vì nó cho biết vị trí c a môn học mà mỗi
GVNKT ảm nhi m trong tổng thể h ơng tr nh o tạo, cung cấp thông tin về vai
trò và s t ơng t giữa một chuyên ngành với các chuyên ngành khác trong cùng
một lĩnh v c và giữ huy n ng nh trong lĩnh v c khác nhau. Hiểu rõ
h ơng tr nh o tạo, GVNKT sẽ x ịnh ợc, l a chọn những kiến th c chuyên
ngành cần truyền tải ho ng ời học hi u quả nhất.
- Kiến thức và kỹ năng về dạy và học: bao g m khối kiến th c về ph ơng ph p
lu n, kỹ thu t dạy và học nói chung và dạy/học trong từng chuyên ngành cụ thể.
Bên cạnh ph ơng ph p hung th ng nh kinh tế có những ặc thù riêng bi t òi hỏi
phải có những ph ơng ph p tiếp c n khác so với nhiều ng nh o tạo khác ặc bi t
là khi các vấn ề kinh tế ng liên tục biến ổi.
26
Nếu nh tr ớ y ng ời GV giữ vai trò trung tâm, th c hi n vai trò c a
ng ời truyền ạt tri th c thì trong gi i oạn hi n nay, mụ ti u “Lấy ng ời học làm
trung t m” òi hỏi mỗi ng ời GV nói chung, mỗi ng ời GVNKT trong tr ờng
ĐHCL nói riêng phải có s th y ổi ơ bản về nội dung và ph ơng ph p ạy học.
Không chỉ l ng ời truyền thụ kiến th c thuần túy, GVNKT còn cần phải có bi n
pháp kích thích, tạo ra s h ng thú học t p c SV h ớng d n và trang bị cho SV
ph ơng ph p học t p và nghiên c u có hi u quả. GVNKT, vì v y, GVNKT các
tr ờng ĐHCL phải liên tụ n ng o tr nh ộ chuyên môn, nghi p vụ c a mình...
ng thời ảm bảo hoàn thành nhi m vụ giảng dạy theo quy ịnh tại Th ng t số
47/2014/TT-BGDĐT ngày 31/12/2014 Quy ịnh chế ộ làm vi ối với GV [10].
Vai trò Nhà khoa học
GVNKT th c hi n vai trò nhà khoa học với ch năng giải thích và d báo
các vấn ề c a kinh tế m lo i ng ời và khoa họ h ó lời giải. Th c hi n các
hoạt ộng NCKH, ng dụng các kết quả NCKH vào th c tiễn ời sống và công bố
các kết quả nghiên c u cho cộng ng (cộng ng khoa học, xã hội nói chung,
trong n ớc và quốc tế) là ba ch năng h nh a một nhà khoa học nói chung, nhà
khoa họ trong lĩnh v c kinh tế nói riêng.
Kết quả phân tích mối quan h giữa 3 ch năng h nh GV tr ờng
ĐH là nghiên c u (Research), giảng dạy (Teaching) và phục vụ (Service) c a Akira
Arimoto [1] ã hỉ ra giảng dạy và NCKH ợ oi l h i ph ơng i n không thể
thiếu trong quá trình dạy học, có mối quan h m t thiết với nhau, không thể tách rời
nhau. GV ĐH giảng dạy SV trên lớp tr n ơ sở kết quả nghiên c u ã ợc tiến hành
trong phòng thí nghi m th vi n trong mối liên h với những vấn ề th c tiễn ặt ra
trong cuộc sống hàng ngày... Tuy nhiên, th c tế nhiều tr ờng ĐH tại Vi t Nam hi n
nay cho thấy ch năng giảng dạy và nghiên c u c a GVNKT còn bị tách bi t do
nhiều nguyên nhân khác nhau [107]. Vai trò Nhà khoa học c GVNKT tr ờng
ĐHCL th ờng ợc thể hi n cụ thể, r nét hơn so với tại tr ờng ĐH t thục, thể
hi n qu quy ịnh về NKCH c a GV trong cá ơ sở GDĐH ng l p trong Thông
t số 47/2014/TT-BGDĐT [10].
Vai trò Nhà cung ứng dịch vụ cho cộng đồng
Vai trò Nhà cung ng các dịch vụ cho cộng ng c a GV hi n ng ợc xã
27
hội nh gi o v ặt nhiều kỳ vọng. Ng ời GV có thể cung ng các dịch vụ cho
nh tr ờng, cho SV, cho các tổ ch c xã hội – o n thể, cho cộng ng và cho xã
hội nói chung. Cụ thể ối với mỗi ng ời GVNKT tr ờng ĐHCL họ có thể
tham gia vào công tác quản lý o tạo c nh tr ờng bằng h óng góp ý kiến
trong các hội ng khoa học, tham gia giám sát kế hoạch giảng dạy, học t p và
nghiên c u nh gi kết quả giảng dạy và học t p, rèn luy n c GV v SV ề
xuất những bi n pháp nâng cao chất l ợng o tạo... Với SV GVNKT ng thời là
cố vấn học t p, hỗ trợ SV liên h th c t p, ịnh h ớng nghề nghi p, vi c làm cho
SV... Ở phạm vi xã hội, GVNKT có thể tham gia phản bi n cho các tạp chí khoa
học, tham d các hội thảo khoa học hoặc tham gia vào một số hoạt ộng th c tiễn
tại các tổ ch c, doanh nghi p GVNKT ũng ng thời có quyền v nghĩ vụ tham
gia các hoạt ộng xã hội khác nh : th c hi n nghĩ vụ quân s nghĩ vụ l o ộng
ng h theo quy ịnh hi n hành; tham gia các phong trào dân quân t v , giữ gìn
an ninh chính trị và tr t t an toàn xã hội ở nơi l m vi v nơi trú bảo v bí m t
nh n ớc, tham gia phòng chống thiên tai, dịch b nh và các t nạn xã hội kh
Mỗi GVNKT tr ờng ĐHCL sẽ ó khuynh h ớng yêu thích hoặc l a
chọn th c hi n nhiều và tốt hơn một số ch năng nghề nghi p. Chẳng hạn có
ng ời yêu thích giảng dạy hơn NCKH và cung ng dịch vụ xã hội ó ng ời lại
chuyên tâm hơn v o vi c nghiên c u hoặc cung ng dịch vụ m t hú ý ến giảng
dạy... Yếu tố thuộc về nh n ó bị t ộng mạnh bởi yếu tố m i tr ờng mà cụ
thể là mục tiêu, cấu trúc công vi v ơ hế nh gi tr ờng ĐH và xã hội.
Song, dù trong bất kỳ tr ờng hợp nào, cả ba vai trò Nhà giáo – Nhà khoa học – Nhà
cung ng dịch vụ xã hội ều ó ý nghĩ qu n trọng và có mối liên h t ơng hỗ hết
s c chặt chẽ, vai trò này bổ sung và làm phong phú cho vai trò khác. Th c hi n ầy
và toàn di n cả ba vai trò nêu trên quả là một thách th c không nhỏ ối với mỗi
ng ời GVNKT tr ờng ĐHCL trong iều ki n GD ng ó nhiều th y ổi nh
hi n nay.
2.1.2.2. Đặc trưng lao động
GVNKT tr ờng ĐHCL tr ớc hết là một ng ời GV – nhà giáo. Vì v y họ
ũng ó những ặc tr ng l o ộng hung nh bất kỳ nhà giáo nào trong h thống
GDĐH về mụ h ối t ợng, công cụ l o ộng, sản phẩm l o ộng v m i tr ờng
làm vi c. Tuy nhiên, do ặc thù c a nhóm ngành kinh tế so với các nhóm ngành khác
28
nên ngay trong mỗi ặc tr ng l o ộng ó GVNKT tr ờng ĐHCL lại thể hi n
những s khác bi t nhất ịnh.
Mục đích lao động
Phần lớn GV trong ó ó GVNKT tr ờng ĐHCL không tham gia vào
quá trình sản xuất tr c tiếp sáng tạo ra c a cải v t chất cho xã hội nh ng nh
nghề khác m óng góp một cách gián tiếp cho s phát triển c a xã hội thông qua
vi c th c hi n hoạt ộng GD o tạo ối t ợng học viên, nghiên c u và công
bố các kết quả nghiên c u, cung ng các dịch vụ xã hội liên qu n ến chuyên
m n Do ó mụ h l o ộng c a GVNKT l o tạo ra NNL kinh tế có chất
l ợng cao, phát triển to n i n ó ạo tri th về lĩnh v kinh tế ó s
khoẻ trung th nh với lý t ởng ộ l p n tộ v h nghĩ xã hội; tạo r những
kết quả NCKH mới ó ý nghĩ óng góp v o s ph t triển kinh tế - xã hội ất
n ớ ; ung ng ị h vụ xã hội ó hất l ợng li n qu n ến lĩnh v huy n
m n về kinh tế.
Đối tƣợng lao động
Khác với những ngành nghề kh ối t ợng l o ộng c a GVNKT các
tr ờng ĐHCL l on ng ời v ặc bi t hơn ó l những SV ngành kinh tế ng
trong gi i oạn hoàn thi n nhân cách, phẩm chất ạo c và lối sống t h lũy tri
th c... S phát triển trong t ơng l i c a SV ngành kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào
m i tr ờng GD ũng nh nh n h lối sống a ng ời GVNKT. Vì v y, ngoài
truyền thụ ịnh h ớng tri th c, kiến th c, mỗi GVNKT tr ờng ĐHCL phải là
tấm g ơng về học t p, rèn luy n t t ởng ạo c, nhân cách, lối sống.
Ng ời học về kinh tế hi n nay rất ạng, từ học sinh, SV chính quy trong
ộ tuổi 18 – 25 ến học viên c a các h o tạo mở rộng, vừa làm vừa họ o tạo
từ xa, họ vi n s u ĐH Có nhiều ng ời trong số ó l những ng ời ã ng t
l u năm ó nhiều kinh nghi m trong lĩnh v c kinh tế, th m chí giữ những ch c vụ
quan trọng Do ó GVNKT tr ờng ĐHCL không chỉ cần có kiến th c chuyên
sâu mà còn phải có những kinh nghi m th c tế trong các vấn ề kinh tế th ờng
xuyên c p nh t thông tin mới ể p ng ợc yêu cầu từ ph ng ời học.
Công cụ lao động
Ngoài vi c phải th ờng xuyên sử dụng ph ơng ti n công ngh hi n ại
(máy tính, máy chiếu) hỗ trợ cho quá trình th c hi n các hoạt ộng giảng dạy,
29
nghiên c u, công cụ l o ộng chính c a GVNKT là h thống tri th c, kỹ năng kỹ
xảo, nhân cách, lối sống c a bản thân họ. Do ó GVNKT phải là một tấm
g ơng s ng ể SV noi theo. GVNKT, ngo i tr nh ộ chuyên môn, cần phải hội tụ
ầy phẩm chất nh lòng y u nghề, nhi t huyết ũng nh những kỹ năng kỹ xảo
và kinh nghi m th c tế trong các vấn ề kinh tế có liên quan.
Sản phẩm của quá trình lao động
Sản phẩm c a quá trình l o ộng c a GVNKT tr ờng ĐHCL chính là tri
th c, kỹ năng và nhân cách c a những SV tốt nghi p. Rèn luy n trong tr ờng ĐH sẽ
tạo ra s biến ổi về “ hất” a SV. Đó l những chuyển biến trong suy nghĩ nh n
th c th i ộ và hành vi c SV v ó l h nh tr ng ể SV b ớc tiếp v o ng ỡng
cửa c a nền kinh tế với t h l một ng ời l o ộng hoàn thi n. Sản phẩm ó ũng
có thể ợc gói gọn bằng hai chữ ó l “ ” v “t i” Sản phẩm c a GVNKT không
ợc phép sai hỏng hoặc là phế phẩm ng nghĩ với yêu cầu, áp l c rất lớn ối với
ng ời GVNKT trong quá trình th c hi n các nhi m vụ chuyên môn.
Môi trƣờng lao động
M i tr ờng l o ộng c ng ời GV l m i tr ờng khoa họ m i tr ờng s
phạm – m i tr ờng cần thiết cho các hoạt ộng giảng dạy t vấn, NCKH c ng ời
GV diễn ra có hi u quả. Riêng với GVNKT tr ờng ĐHCL m i tr ờng lao
ộng c a họ còn gắn với th c tiễn iều ki n kinh tế - xã hội c ất n ớc, c ịa
ph ơng trong những gi i oạn lịch sử cụ thể. Vì v y, GVNKT phải nắm vững các
ch tr ơng h nh s h ph p lu t về kinh tế, cả vĩ m v vi m trong n ớc và quốc
tế ể có thể th c hi n tốt các nhi m vụ c a mình.
2.2. Chất lƣợng giảng viên ngành kinh tế các trƣờng đại học công lập
2.2.1. Một số khái niệm
2.2.1.1. Chất lượng
Chất l ợng là một khái ni m quen thuộ ã ó từ rất lâu, là phạm trù gắn
liền với ặc tính, yêu cầu cần có c a sản phẩm, dịch vụ nhất ịnh. Tuy nhiên, cho
ến nay, khái ni m về chất l ợng ũng v n còn có nhiều quan ni m khác nhau tùy
theo cách th c tiếp c n.
Trong sản xuất kinh o nh ng ời sản xuất coi chất l ợng l iều họ phải làm
ể p ng các quy ịnh và yêu cầu o kh h h ng ặt r ể ợc khách hàng chấp
nh n. Trong cạnh tranh, chất l ợng là những ặc tính, công dụng, ti n h ợc
30
r so s nh giữ ối th cạnh tranh trong cùng một loại sản phẩm, dịch vụ
nhất ịnh v i kèm theo nó l hi ph gi ả [15].
Trong tiêu dùng, chất l ợng là khả năng a t p hợp ặc tính c a một sản
phẩm, h thống h y qu tr nh ể p ng các yêu cầu c kh h h ng v ối
t ợng quan tâm [30].
Theo Tiêu chuẩn Vi t Nam TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000:2005), chất
l ợng là m ộ c a một t p hợp ặc tính vốn có c a một sản phẩm, h thống
h y qu tr nh ể p ng các yêu cầu c a khách hàng và các bên có liên quan.
Trong ó hất l ợng có thể ợc biểu hi n với các tính từ chỉ m ộ nh kém tốt,
tuy t hảo Đặc tính vốn có c a sản phẩm, h thống h y qu tr nh nghĩ l ặc tính
ó ó t n tại sẵn bên trong ch thể một cách lâu bền h y vĩnh viễn. Tiêu chuẩn Vi t
Nam TCVN ISO 9000:2015 lại r h hiểu khác về chất l ợng Theo ó
“Chất lượng sản phẩm và dịch vụ của tổ chức được xác định bằng khả năng thỏa
mãn khách hàng và ảnh hưởng mong muốn và không mong muốn tới các bên quan
tâm liên quan” [11] Nh v y, chất l ợng c a sản phẩm, dịch vụ không chỉ bao g m
ch năng ng ụng d kiến mà còn bao g m cả giá trị và lợi h ợc cảm nh n
ối với khách hàng.
Khái quát lại, chất l ợng có thể ợc hiểu là t p hợp tất cả những ặc tính,
ti n ích vốn có c a sản phẩm, dịch vụ p ng và thỏa mãn yêu cầu c a khách hàng
v ối t ợng quan tâm. Chất l ợng ợ o l ờng xuất phát từ yêu cầu về s thỏa
mãn h y p ng nhu cầu nhất ịnh c on ng ời o ó tùy theo m ộ yêu cầu
c ối t ợng ến u nh thế nào mà sản phẩm, dịch vụ ợ xem nh ó ảm
bảo ạt h y p ng yêu cầu về chất l ợng hay không. Tất nhi n o òi hỏi và yêu
cầu c on ng ời rất ạng và phong phú, lại liên tụ th y ổi và không có giới
hạn vì v y h nh gi nh n nh n chất l ợng c a cùng một sản phẩm, dịch vụ nào
ó ũng rất ạng, khác nhau. Do ó ể có s thống nhất trong nh gi chất
l ợng trong từng iều ki n, hoàn cảnh cụ thể ng ời t r ti u huẩn, tiêu chí
nh gi với từng loại sản phẩm, dịch vụ nhất ịnh. Chẳng hạn, có tiêu chuẩn chất
l ợng c a doanh nghi p, c a ngành, c a quốc gia, khu v c, vùng lãnh thổ, châu lục
và quốc tế.
31
2.2.1.2. Chất lượng nguồn nhân lực
Chất l ợng NNL là một khái ni m có nội hàm rất rộng ợc thể hi n thông
qua những thuộ t nh ơ bản c a nó. Từ những năm 1960 Douglas Mc. Gregor
trong thuyết Y nhìn nh n chất l ợng NNL l th i ộ biểu hi n, ý th c, hành vi, khả
năng l m vi c và nh n th c về giá trị cuộc sống c on ng ời [90].
Đến th p niên 70 c a thế kỷ XX, W. Ouchi ã ph t triển, bổ sung thêm s
trung thành, niềm tin c NNL ối với tổ ch c thể hi n qua tinh thần làm vi hăng
say, qua s phối hợp giữa cá nhân với t p thể hay vi c t hoàn chỉnh kiến th c bản
thân trong quá trình làm vi c vào quan iểm về chất l ợng NNL [91].
Chất l ợng NNL, theo Trần Kh nh Đ c (2004), là trạng thái nhất ịnh c a
NNL thể hi n mối quan h giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất bên trong c a
NNL Đó l yếu tố phản nh tr nh ộ, kiến th c, kỹ năng v th i ộ c a ng ời
l o ộng trong quá trình làm vi c [25].
Theo Tạ Ngọc Hải (2006), chất l ợng NNL là yếu tố tổng hợp c a nhiều yếu
tố bộ ph n nh tr tu , s hiểu biết tr nh ộ ạo c, kỹ năng s c khỏe, thẩm
mỹ ng ời l o ộng. Trong các yếu tố trên thì trí l c và thể l c là hai yếu tố
quan trọng ể xem xét v nh gi chất l ợng NNL [29].
Tác giả Bùi Văn Nhơn (2008) lại cho rằng: Chất l ợng NNL g m trí tu , thể
chất và phẩm chất tâm lý xã hội trong ó: i) Thể l c c a NNL: s c khỏe ơ thể và
s c khỏe tinh thần ; ii) Trí l c c a NNL: tr nh ộ văn hó huy n m n kỹ thu t và
kỹ năng l o ộng th c hành c ng ời l o ộng; iii) Phẩm chất tâm lý xã hội: kỷ
lu t, t giác, có tinh thần hợp tác và tác phong công nghiêp, có tinh thần trách
nhi m o [46].
Mai Quốc Chánh (2012) r qu n iểm: Chất l ợng NNL ợc xem xét trên
các mặt: s c khỏe tr nh ộ văn hó tr nh ộ huy n m n năng l c phẩm chất [12].
Nh v y, có thể thấy mặ ù qu n iểm, cách nhìn nh n c a các nhà nghiên
c u trong v ngo i n ớc về chất l ợng NNL còn rất ạng và khác nhau, song
nhìn hung ều thống nhất cho rằng chất l ợng NNL là một t p hợp bao g m nhiều
yếu tố khác nhau thể hi n ặc tính, khả năng l m vi c c on ng ời. Các yếu tố
này t n tại trong ơ thể ng ời l o ộng v ợ em r v n dụng trong quá trình lao
ộng ể tạo ra một giá trị cụ thể n o ó Đ ng thời, các yếu tố n y ũng li n tục v n
32
ộng th y ổi nhằm p ng mụ ti u ề ra c a cá nhân, tổ ch c và xã hội trong
những iều ki n cụ thể.
Trong lu n án này, khái ni m về chất l ợng NNL ợc NCS thống nhất hiểu
nh s u: Chất lượng NNL là một tập hợp các đặc tính của NNL (thể hiện ở ba khía
cạnh Thể lực, Trí lực, Tâm lực) cấu thành khả năng làm việc của NNL nhằm đáp
ứng những yêu cầu cụ thể của khách hàng và các bên có liên quan trong những
điều kiện cụ thể.
2.2.1.2. Chất lượng giảng viên ngành kinh tế các trường đại học công lập
Xuất phát từ các khái ni m GVNKT tr ờng ĐHCL và chất l ợng NNL ở
trên, NCS r kh i ni m về CLGVNKT tr ờng ĐHCL nh s u: CLGVNKT
các trường ĐHCL là một tập hợp các đặc tính của GVNKT các trường ĐHCL (thể
hiện ở ba khía cạnh Thể lực, Trí lực, Tâm lực) cấu thành khả năng làm việc nhằm
đáp ứng yêu cầu của các bên có liên quan trong những điều kiện cụ thể.
Tính chất công vi h y qu tr nh l o ộng c a GV nói chung, GVNKT các
tr ờng ĐHCL nói riêng có những ặc thù nhất ịnh so với lĩnh v c, ngành nghề
khác, chính vì v y ặc tính c a GVNKT thể hi n chất l ợng mặ ù ũng h
yếu thể hi n qua các yếu tố cấu thành nên khả năng l m vi c c a GVNKT và
KQLĐ c a họ song sẽ có những s khác bi t so với ặc tính thể hi n chất l ợng
NNL nói chung, thể hi n ở những khía cạnh s u y:
Thứ nhất, CLGVNKT tr ờng ĐHCL là một t p hợp ặc tính c a
GVNKT tr ờng ĐHCL. Những ặc tính này rất khác nhau trong những tr ờng
hợp cụ thể khác nhau song xét ở gó ộ cấu thành nên khả năng l m vi c c a GV
thì hầu hết thể hi n thông qua 3 yếu tố Thể l c, Trí l c, Tâm l c:
- Thể l c là một loại năng l c hoạt ộng, v n ộng c a thân thể, chỉ năng l c
s c mạnh, s c nhanh, s c bền, linh hoạt, mềm dẻo v năng l c khác c a GVNKT
tr ờng ĐHCL biểu hi n trong qu tr nh l o ộng. Thể l c không chỉ bao g m
s c khỏe ơ bắp mà còn là s dẻo dai c a hoạt ộng thần kinh, trí óc, là s c mạnh
c a niềm tin và ý chí, là yếu tố cần thiết ảm bảo cho ng ời GV th c hi n các
nhi m vụ chuyên môn có kết quả và hi u quả.
- Trí l c ợc thể hi n thông qua khả năng ng ời GVNKT tr ờng ĐHCL
v n dụng tri th c, trí tu tr nh ộ chuyên môn nghi p vụ c a mình trong quá trình
33
l o ộng. L o ộng c GV nói hung GVNKT nói ri ng l l o ộng trí óc – òi
hỏi khả năng nh n th c nhanh, sâu, rộng về tri th c, kiến th ặc bi t l trong lĩnh
v c kinh tế Ng ời GV không những am hiểu về kiến th c mà còn phải biết v n
dụng những kiến th ó v o th c tiễn, sáng tạo, phát triển những tri th c mới.
- Tâm l c, trừu t ợng hơn chính là những phẩm chất ạo c tốt ẹp mà
ng ời GVNKT tr ờng ĐHCL biểu hi n trong quá trình làm vi c, góp phần nâng
cao hi u quả giảng dạy, NCKH, cung ng dịch vụ xã hội Đó l tính t giác, kỷ lu t
trong l o ộng; tinh thần t p thể, lòng nhi t tình m m trong ng vi c...
Trong iều ki n hi n nay, xã hội ngày càng phát triển, khoa học kỹ thu t
ngày càng hi n ại ng ời ta ngày càng coi trọng i t m i c, những phẩm chất
tốt ẹp c on ng ời ặc bi t l ối với ng ời GV nói hung ng ời GVNKT các
tr ờng ĐHCL nói riêng. Bởi chính những phẩm chất tốt ẹp ó c ng ời GVNKT
sẽ chi phối ịnh h ớng h nh ộng c a họ, góp phần tạo ra những sản phẩm khoa
học có giá trị, những thế h SV ngành kinh tế ó năng l c. Tất nhiên, khi nh gi
CLGVNKT tr ờng ĐHCL ới gó ộ QTNL phải xem xét toàn di n, tổng hoà
các yếu tố. Ng ời GVNKT cho dù có t i c ến mấy m kh ng s c khoẻ thì
ũng khó m ho n th nh ng vi ợ gi o ng ợc lại có s c khoẻ, có phẩm chất
mà không có tri th tr nh ộ th “l m vi g ũng khó” ti u h o s c một cách
vô ích, bởi cần cù cộng với ngu dốt l “ ại phá hoại” ..
Thứ hai ặc tính nêu trên c a GVNKT tr ờng ĐHCL ợc coi là
biểu hi n c a CLGV khi và chỉ khi nó ợc biểu hi n trong quá trình làm vi c c a
họ, góp phần mang lại những KQLĐ cụ thể, tích c c. Một ng ời GVNKT có thể có
s c khỏe tốt, có kiến th c, kinh nghi m làm vi c, có s nhi t t nh hăng h i trong
l o ộng song nếu những phẩm chất ó hỉ thể hi n trên h sơ hoặc ở dạng “tiềm
năng” th m chí gây ảnh h ởng tiêu c c tới KQLĐ chung c a t p thể nh tr ờng và
xã hội sẽ không thể coi là GV có chất l ợng. Nói cách khác, CLGVNKT tr ờng
ĐHCL chỉ có thể ợ o l ờng chính xác trong và sau quá trình làm vi c c a
ng ời GV v ặt trong mối quan h l o ộng c a cá nhân GV ó với t p thể, xã hội.
Thứ ba, CLGVNKT tr ờng ĐHCL liên tục v n ộng th y ổi và phải
v n ộng th y ổi ể p ng ợc những yêu cầu cụ thể c a khách hàng và các
bên có liên quan. Bởi lẽ, bản thân ng ời GV ũng liên tục v n ộng, biến ổi, vì
v y ặc tính cấu thành khả năng l m vi c c a họ (Thể l c, Trí l c, Tâm l c)
34
ũng li n tụ th y ổi theo. Mặt khác, bản thân mỗi ng ời GV nói chung, GVNKT
tr ờng ĐHCL nói riêng trong thời ại ng y n y ũng ã t nh n th ợc yêu
cầu phải không ngừng học t p tu ỡng, nâng cao s c khỏe, tr nh ộ nhằm p ng
tốt hơn y u ầu c a bản thân, ối t ợng ng ời họ nh tr ờng và xã hội, góp
phần nâng cao chất l ợng th c hi n công vi c.
2.2.2. Tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá chất lượng giảng viên ngành kinh tế các
trường đại học công lập
2.2.2.1. Tiêu chuẩn
GVNKT tr ờng ĐHCL tr ớc hết là một nhà giáo, vì thế tr ớc hết họ
phải p ng ợc các tiêu chuẩn ơ bản c a nhà giáo, bao g m các tiêu chuẩn
về phẩm chất và năng l c nhà giáo. Phẩm chất nhà giáo là những phẩm chất tốt ẹp
c ng ời GVNKT tr ờng ĐHCL thể hi n trong qu tr nh l o ộng trong ời
sống th ờng ng y ũng nh trong mối quan h xã hội. Còn năng l c nhà giáo là
năng l c th c hi n hoạt ộng chuyên môn c ng ời GVNKT, bao g m: năng l c
giảng dạy; năng l NCKH; năng l c cung ng các dịch vụ xã hội...
Phẩm chất v năng l c c a GVNKT tr ờng ĐHCL phụ thuộ v o t hất
và s cố gắng, nỗ l c c ng ời GV, thể hi n ở tr nh ộ o tạo tr nh ộ kiến th c
chuyên môn chính và các chuyên môn có liên quan qu ph ơng ph p v kinh
nghi m giảng dạy, phẩm chất ạo ũng nh khả năng t học t p nâng cao trình
ộ nghiên c u khoa họ tr nh ộ ngoại ngữ, tin học, s năng ộng, khả năng th h
ng với các yêu cầu mới và những biến ộng c a nhi m vụ ợ gi o Ng ời thầy
phải o hơn học trò c a mình cả về tri th c, kỹ năng ũng nh nh n h on
ng ời. Nếu thiếu hoặc hạn chế về phẩm chất hoặ năng l c ng ời thầy sẽ không thể
trở th nh “m u m c” ể ng ời học noi theo. Để có thể ph t huy ợc những phẩm
chất v năng l c c a mình trong quá trình th c hi n các nhi m vụ chuyên môn còn
òi hỏi GVNKT tr ờng ĐHCL phải ảm bảo ợc các yêu cầu về s c khỏe.
Lu t GD (2019) ũng ã quy ịnh rõ những tiêu chuẩn cụ thể ối với nhà giáo nói
hung trong gi i oạn hi n nay [55]. Tr n ơ sở ó kết hợp với vi c tham khảo ý
kiến c huy n gi NCS r ề xuất các tiêu chuẩn cụ thể ối với GVNKT
tr ờng ĐHCL nh s u:
35
- Một là, phải có phẩm chất ạo t t ởng tốt ợc thể hi n bằng tinh thần
y u n ớc, yêu chế ộ xã hội ch nghĩ y u nghề nghi p và yêu quý các học trò c a
m nh Để l m ợ iều ó ng ời GVNKT tr ờng ĐHCL phải th ờng xuyên tu
ỡng về ạo c, lối sống và trau d i những phẩm chất cần thiết nh s t n tâm,
m u m c, kiên trì, tinh thần trách nhi m, lạc quan, có lối sống lành mạnh...
- Hai là, GVNKT tr ờng ĐHCL phải p ng chuẩn nghề nghi p theo vị
trí vi l m nghĩ l phải có tr nh ộ từ ThS trở lên, có ch ng chỉ nghi p vụ s
phạm, ó trình ộ ngoại ngữ, tin họ p ng ợc yêu cầu c a công vi c trong
bối cảnh hi n nay.
Muốn th c hi n tốt vai trò c a mình, mỗi ng ời GVNKT tr ờng ĐHCL
cần phải ó tr nh ộ học vấn, kiến th c sâu rộng, kỹ năng thuần thục và tinh xảo, có
những hiểu biết ơ bản về chính trị, kinh tế, xã hội b m s t ợc những diễn biến
trong n ớc và thế giới Th m v o ó họ ũng ần thêm kiến th c về khoa học t
nhiên, khoa học xã hội v nh n văn Tuy nhi n vấn ề cốt lõi nhất mà mỗi GVNKT
phải ạt ợc v n là những kiến th c chuyên sâu về kinh tế thuộc phạm vi chuyên
ngành giảng dạy, nghiên c u c a mình – thể hi n qu tr nh ộ ã ợ o tạo về
chuyên môn. Nh ng nếu chỉ có tri th c khoa họ kh ng th h , GVNKT phải
có tri th c về công cụ, kỹ năng s phạm thành thạo. Tri th c công cụ bao g m
những vấn ề về ph ơng ph p lu n v ph ơng ph p nghi n u, nhất là phải am
hiểu khoa học GD (tâm lý học, GD họ ph ơng ph p học), kiến th c rất hữu ích
cho vi c nâng cao kiến th c và tay nghề - thể hi n qu tr nh ộ, ch ng chỉ nghi p
vụ s phạm. Th m v o ó trong iều ki n hi n nay, cùng với xu thế toàn cầu hóa,
hội nh p quốc tế và s phát triển nhanh chóng c a khoa học công ngh ng ời
GVNKT cần phải ó tr nh ộ ngoại ngữ, tin họ ể p ng tốt ợc những yêu
cầu c a công vi ũng nh những yêu cầu xã hội ặt ra.
- Ba là, có kỹ năng p nh t, nâng cao tr nh ộ chuyên môn, nghi p vụ. Ngoài
vi p ng các yêu cầu “ ng” về bằng cấp tr nh ộ huy n m n trong lĩnh v c,
ngành nghề c m nh nh ã n u ở tiêu chuẩn hai nói trên, mỗi ng ời GVNKT các
tr ờng ĐHCL cần phải có kỹ năng “mềm” phải th ờng xuyên tìm tòi, c p nh t
th ng tin trong lĩnh v c có liên quan cả ở trong v ngo i n ớc, phục vụ cho hoạt
ộng giảng dạy, NCKH và cung ng các dịch vụ xã hội kh Đ y l y u ầu, tiêu
36
chuẩn ặc bi t quan trọng ối với GVNKT bởi lẽ lĩnh v c kinh tế th ờng xuyên có
những biến ộng th y ổi òi hỏi ng ời GV phải có kỹ năng nh nh nhạy trong
vi c thu th p, c p nh t ể cung cấp cho SV những thông tin, kiến th c phù hợp.
- Bốn là, ảm bảo s c khỏe theo yêu cầu nghề nghi p. S c khỏe tuy không
mang tính quyết ịnh nh ng ũng góp phần tích c c trong quá trình th c hi n
nhi m vụ, tạo n n th nh ng ho ng ời GVNKT tr ờng ĐHCL. S c khỏe tốt
cho phép ng ời GV có một phong th i ĩnh ạc, giọng nói chuẩn xác, có s c lôi
cuốn và tác dụng thú ẩy s tiếp thu c ng ời học, nâng cao uy tín c ng ời
GVNKT. S c khỏe tốt òn l iều ki n cần thiết ể ng ời GVNKT tr ờng
ĐHCL ó thể ng thời th c hi n tốt 3 vai trò giảng dạy, NCKH và cung ng các
dịch vụ xã hội.
2.2.2.2. Các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng viên ngành kinh tế các trường đại
học công lập
Đã ó rất nhiều nhà nghiên c u trong v ngo i n ớ r bộ tiêu chí
nh gi chất l ợng NNL nói chung, CLGV nói riêng. Tr n ơ sở tổng hợp từ các
công trình nghiên c u trong v ngo i n ớc, tham khảo ý kiến c a các chuyên gia,
xuất phát từ nội hàm c a khái ni m CLGVNKT tr ờng ĐHCL ã r ở trên,
ăn vào các tiêu chuẩn c a GVNKT tr ờng ĐHCL kết hợp xem xét tính phù
hợp với iều ki n Vi t Nam hi n nay, NCS ề xuất sử dụng 2 nhóm tiêu chí sau
y ể nh gi CLGVNKT tr ờng ĐHCL: (1) Nhóm ti u h nh gi khả
năng l m vi ; (2) Nhóm ti u h nh gi KQLĐ và m ộ p ng yêu cầu c a
các bên có liên quan (Bảng 2.2).
(i) Nhóm tiêu chí đánh giá khả năng làm vi...họn hoặ iền th ng tin v o phần “ ”
1 Họ v t n ng ời trả lời ( ó thể kh ng viết t n):
2 Giới t nh: Nam: Nữ:
3 Hi n l sinh vi n năm th mấy? Hoặ : Đã tốt nghi p
4 Ng nh ợ o tạo:
5 Kho :
6 Tr ờng:
7 Ý kiến đánh giá và mức độ hài lòng em về th trạng hất l ợng giảng vi n ng nh kinh tế
tại tr ờng ại họ em ng họ t p nh thế n o?
(1 = Rất thấp 2 = Thấp 3 = Trung b nh 4 = C o 5 = Rất o)
Mức Mức độ
STT Tiêu chí đánh giá
đánh giá hài lòng
1 Thể lực
1.1 Chiều cao 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
1.2 Cân nặng 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
2 Trí lực
2.1 Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
2.2 Kỹ năng nghề nghiệp 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
2.3 Kinh nghiệm làm việc 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
3 Tâm lực
3.1 Ý thức, thái độ làm việc, tinh thần trách nhiệm 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
3.2 Sự gắn bó, tận tụy với nghề 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
3.3 Mức độ thực hiện các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
4 Kết quả giảng dạy – đào tạo
4.1 Tỷ lệ SV tốt nghiệp có việc làm 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
4.2 Tỷ lệ SV tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
5 Mức độ đáp ứng yêu cầu của sinh viên 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
161
8 Em hãy ho biết nh gi m nh về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố s u y ến hất
l ợng GVNKT tại tr ờng ại họ em ng họ t p?
(1 = Rất t 2 = Ít 3 = Trung b nh 4 = Nhiều 5 = Rất nhiều)
STT Nhân tố Mức đánh giá
1 Các nhân tố môi trƣờng vĩ mô
1.1 Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế 1 2 3 4 5
1.2 Cách mạng công nghiệp 4.0 1 2 3 4 5
1.3 Các quy định của pháp luật 1 2 3 4 5
1.4 Các đặc trưng văn hóa – kinh tế – xã hội 1 2 3 4 5
2 Các nhân tố môi trƣờng ngành GD
2.1 Xu hướng phát triển của GDĐH 1 2 3 4 5
2.2 Cạnh tranh trong GDĐH 1 2 3 4 5
3 Các nhân tố thuộc về nhà trƣờng
3.1 Quan điểm của người lãnh đạo 1 2 3 4 5
3.2 Thương hiệu, uy tín của nhà trường 1 2 3 4 5
3.3 Ngành đào tạo 1 2 3 4 5
3.4 Quy mô đào tạo 1 2 3 4 5
3.5 Hợp tác quốc tế về đào tạo 1 2 3 4 5
3.6 Các hoạt động quản trị nhân lực 1 2 3 4 5
4 Các nhân tố thuộc về GVNKT
4.1 Năng lực của giảng viên 1 2 3 4 5
4.2 Nhu cầu của giảng viên 1 2 3 4 5
4.3 Hoàn cảnh, điều kiện của giảng viên 1 2 3 4 5
9 Theo ý kiến em ể n ng o hất l ợng GVNKT tại tr ờng ại họ em ng họ t p ần
t p trung v o những giải ph p n o ới y? (Em ó thể l họn nhiều ph ơng n v nh th t
theo m ộ u ti n giảm ần từ 1 ến hết)
Nâng cao chế độ đãi ngộ đối với giảng viên theo hướng cải thiện đời sống, gắn thu nhập
với chất lượng và hiệu quả thực hiện công việc
Đổi mới công tác quản lý giảng viên theo hướng linh hoạt
Xây dựng đội ngũ giảng viên đầu ngành về kinh tế
Nâng cao chất lượng tuyển dụng giảng viên ngành kinh tế
Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giảng viên, gắn đào tạo với sử dụng
Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên
Tăng cường hợp tác, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu giữa giảng viên trong và
ngoài các trường đại học công lập trên địa bàn tp. Hà Nội
Quản trị đại học định hướng doanh nghiệp
Giải ph p kh (Vui lòng ghi rõ): ...........................................................................................
..................................................................................................................................................
Cảm ơn em đã dành thời gian tham gia khảo sát!
162
PHỤ LỤC 1D: MẪU PHỎNG VẤN CÁ NHÂN (GIẢNG VIÊN)
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁ NHÂN
VỀ CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN NGÀNH KINH TẾ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Kính thƣa Quý Thầy/Cô,
Tôi là Ngô Quang Trường, Nghiên cứu sinh Quản trị nhân lực tại trường Đại học Công đoàn.
Hiện tại tôi đang thực hiện Luận án Nâng cao chất lượng giảng viên ngành kinh tế các trường đại
học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội. Rất mong Quý Thầy/C ho ý kiến cá nhân về một
số nội ung ó li n qu n ể tôi ó thể ho n th nh tốt nghi n u m nh
Xin phép Quý Thầy/Cô được ghi âm lại toàn bộ nội dung cuộc phỏng vấn sử dụng cho mục
đích khoa học.
Thông tin ngƣời trả lời phỏng vấn
Họ v t n:
Cơ qu n ng t :
Câu hỏi phỏng vấn:
1. Lý o n o ể Thầy/Cô l a chọn công vi c giảng vi n nh hi n nay?
2. Thầy cô mong muốn gì ở công vi c giảng viên? Thầy/Cô có hài lòng với công
vi c hi n tại hay không? Tại sao?
3. Thầy/C nh gi nh thế nào về th c trạng ội ngũ giảng viên ngành kinh tế
tr ờng ại học công l p tr n ịa bàn thành phố Hà Nội:
- Về số l ợng?
- Về ơ ấu (giới t nh tr nh ộ chuyên môn, thâm niên công tác)?
- Về khả năng l m vi c (thể l c, trí l c, tâm l c)?
- Về kết quả làm vi c (giảng dạy, nghiên c u khoa học, cung ng dịch vụ)?
4. Thầy/Cô có hài lòng về chất l ợng giảng viên ngành kinh tế tr ờng ại học
công l p tr n ịa bàn thành phố Hà Nội hi n nay không? Tại sao?
5. Thầy/C nh gi nh thế nào về tác dụng nâng cao chất l ợng giảng viên
ngành kinh tế c a các hoạt ộng Quản trị nhân l c (phân tích, thiết kế công vi c,
kế hoạch hóa ngu n nhân l c, phân công bố trí công vi c, tuyển dụng nh gi
tạo ộng l o tạo, b i ỡng, phát triển)? Hoạt ộng n o ợc tr ờng
th c hi n hi u quả, hoạt ộng n o h hi u quả?
6. Thầy/C ó ề xuất g ể nâng cao chất l ợng giảng viên ngành kinh tế các
tr ờng ại học công l p tr n ịa bàn thành phố Hà Nội gi i oạn ến năm 2025?
Trân trọng cảm ơn Quý Thầy/Cô đã dành thời gian tham gia phỏng vấn!
163
PHỤ LỤC 1E: MẪU PHỎNG VẤN CÁ NHÂN (SINH VIÊN)
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁ NHÂN
VỀ CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN NGÀNH KINH TẾ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Các em sinh viên thân mến,
Tôi là Ngô Quang Trường, Nghiên cứu sinh Quản trị nhân lực tại trường Đại học Công
đoàn. Hiện tại tôi đang thực hiện Luận án Nâng cao chất lượng giảng viên ngành kinh tế
các trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội. Rất mong em ho ý kiến cá
nhân về một số nội ung ó li n qu n ể tôi ó thể ho n th nh tốt nghi n u m nh
Toàn bộ nội dung cuộc phỏng vấn sẽ được ghi âm sử dụng cho mục đích khoa học.
Thông tin sinh viên trả lời phỏng vấn
Họ v t n:
Tr ờng: Khoa:
Câu hỏi phỏng vấn:
1. Ý kiến nh gi c a em về th c trạng ội ngũ giảng viên ngành kinh tế các
tr ờng ại học công l p tr n ịa bàn thành phố Hà Nội:
- Về số l ợng?
- Về ơ ấu (giới t nh tr nh ộ chuyên môn, thâm niên công tác)?
- Về khả năng l m vi c (thể l c, trí l c, tâm l c)?
- Về chất l ợng hoạt ộng giảng dạy?
2. Em có hài lòng về chất l ợng giảng viên ngành kinh tế tại tr ờng em ng
học t p hay không? Tại sao?
3. Theo em, các thầy/cô giảng viên ngành kinh tế cần bổ sung, hoàn thi n
những g ể p ng tốt hơn những yêu cầu từ phía sinh viên?
Rất cảm ơn Em đã dành thời gian tham gia phỏng vấn!
164
PHỤ LỤC 1G: MẪU PHỎNG VẤN CÁ NHÂN (ĐẠI DIỆN DOANH NGHIỆP)
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁ NHÂN
VỀ CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN NGÀNH KINH TẾ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Thƣa Quý Công ty,
Tôi là Ngô Quang Trường, Nghiên cứu sinh Quản trị nhân lực tại trường Đại học Công đoàn.
Hiện tại tôi đang thực hiện Luận án Nâng cao chất lượng giảng viên ngành kinh tế các trường đại
học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội. Rất mong Quý Công ty cho biết nh gi về một số
nội ung ó li n qu n ể tôi ó thể ho n th nh tốt nghi n u m nh
Xin phép được ghi âm lại toàn bộ nội dung cuộc phỏng vấn sử dụng cho mục đích khoa học.
Thông tin ngƣời trả lời phỏng vấn
Họ v t n:
Đơn vị công tác:
Câu hỏi phỏng vấn:
1. Quý Công ty cho biết tỷ l ng ời l o ộng c a công ty có bằng ại học về
kinh tế?
2. Quý C ng ty nh gi nh thế nào về năng l c làm vi c c nhóm l o ộng
kể trên?
3. Theo Quý Công ty, chất l ợng ội ngũ giảng viên có ảnh h ởng nh thế nào
ến năng l c làm vi c c a sinh viên mới tốt nghi p?
4. Thời gian gần y Quý Công ty có phối hợp với giảng viên ngành kinh tế
tr ờng ại học trong quá trình th c hi n các hoạt ộng sản xuất kinh
doanh không?
4.1. Nếu có, Quý Công ty đánh giá như thế nào về chất lượng của những giảng
viên đã phối hợp với Quý Công ty trong thời gian qua?
4.2. Nếu không, Quý Công ty cho biết lý do tại sao?
5. Quý Công ty có ý kiến óng góp g ho ội ngũ giảng viên ngành kinh tế ể
p ng tốt hơn y u ầu từ phía các doanh nghi p hi n nay?
Trân trọng cảm ơn Đại diện của Quý Công ty
đã dành thời gian tham gia phỏng vấn!
165
PHỤ LỤC 2A: THÔNG TIN CÁC CHUYÊN GIA
TT Mã số Giới Học hàm, Cơ quan công tác Thâm Ghi chú
tính học vị niên
1 CG_01 Nam PGS. TS Tr ờng ại họ C ng oàn 32 năm
2 CG_02 Nam PGS. TSKH Tr ờng ại họ C ng o n 39 năm Nghỉ h u
3 CG_03 Nữ TS Tr ờng ại họ C ng o n 36 năm
4 CG_04 Nam TS Tr ờng ại họ C ng o n 18 năm
5 CG_05 Nam ThS Tr ờng ại họ C ng o n 35 năm Nghỉ h u
6 CG_06 Nam PGS. TS Tr ờng ại học BKHN 36 năm
7 CG_07 Nam ThS Tr ờng ại học BKHN 37 năm Nghỉ h u
8 CG_08 Nữ TS Tr ờng ại học BKHN 18 năm
9 CG_09 Nam ThS Tr ờng ại học BKHN 29 năm
10 CG_10 Nam GS. TSKH Tr ờng ại học KTQD 41 năm Nghỉ h u
11 CG_11 Nam TS Tr ờng ại học KTQD 15 năm
12 CG_12 Nam TS Tr ờng ại học KTQD 25 năm
13 CG_13 Nam PGS. TS Tr ờng ại học KTQD 40 năm Nghỉ h u
14 CG_14 Nam TS Tr ờng ại học Th y lợi 18 năm
15 CG_15 Nữ ThS Tr ờng ại học Th y lợi 28 năm
16 CG_16 Nữ TS Tr ờng ại học Ngoại th ơng 17 năm
17 CG_17 Nam TS Tr ờng ại học Ngoại th ơng 22 năm
18 CG_18 Nam TS Bộ Giáo dụ & Đ o tạo 21 năm
19 CG_19 Nữ TS Bộ Giáo dụ & Đ o tạo 25 năm
20 CG_20 Nam ThS Bộ Giáo dụ & Đ o tạo 16 năm
166
PHỤ LỤC 2B: PHÂN BỔ SỐ LƢỢNG PHỎNG VẤN SÂU
Đối tƣợng PV
STT Đơn vị PV
CG CBQL GV SV NLĐ
1 Bộ Giáo dụ v Đ o tạo 1
2 Tr ờng Đại họ C ng o n 2 2 2 2 2
3 Tr ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 2 1 2 2
4 Tr ờng Đại học Kinh tế quốc dân 1 2 2
5 Tr ờng Đại học Ngoại th ơng 1 1 2 2
6 Tr ờng Đại học Th y lợi 1 1 2 2
7 C tr ờng ĐH kh 2 2 2
8 Khối DN 5
Tổng 8 12 12 12 2
PHỤ LỤC 2C: PHÂN BỔ SỐ LƢỢNG KHẢO SÁT BẰNG BẢNG HỎI
Đối tƣợng khảo sát
STT Đơn vị khảo sát
Cán bộ, GV Sinh viên
1 Tr ờng Đại họ C ng o n 94/100 20/20
2 Tr ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 35/40 19/20
3 Tr ờng Đại học Kinh tế quốc dân 54/60 19/20
4 Tr ờng Đại học Ngoại th ơng 53/60 18/20
5 Tr ờng Đại học Th y lợi 33/40 19/20
Tổng 269/300 95/100
167
PHỤ LỤC 2D: KẾT QUẢ KHẢO SÁT (TRÍCH)
2. Giới tính
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 1,00 Nam 128 47.6 47.6 47.6
2 00 Nữ 141 52.4 52.4 100.0
Total 269 100.0 100.0
3. Tuổi
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 1 00 <35 tuổi 115 42.8 42.8 42.8
2,00 35-45 tuổi 98 36.4 36.4 79.2
3 00 >45 tuổi 56 20.8 20.8 100.0
Total 269 100.0 100.0
6. Xếp loại sức khỏe
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 1 00 Loại 1 167 62.1 62.1 62.1
2 00 Loại 2 94 34.9 34.9 97.0
3 00 Loại 3 7 2.6 2.6 99.6
4,00 Khác 1 0.4 0.4 100.0
Total 269 100.0 100.0
7. Bệnh nghề nghiệp
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 1 00 Mắt 112 41.6 41.6
2,00 TMH 97 36.1 36.1
3 00 Phổi 59 21.9 21.9
4,00 TK 13 4.8 4.8
5,00 Khác 57 21.2 21.2
8A. Trình độ chuyên môn
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 1 00 ĐH 2 0.7 0.7 0.7
2,00 ThS 169 62.8 62.8 63.5
3,00 TS 97 36.1 36.1 99.6
4,00 Khác 1 0.4 0.4 100.0
Total 269 100.0 100.0
8B. Học hàm
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 1,00 GS 1 0.4 0.4 0.4
2,00 PGS 14 5.2 5.2 5.6
3,00 Không 254 94.4 94.4 100.0
Total 269 100.0 100.0
10. Nghiệp vụ sƣ phạm
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 1,00 Có 257 95.5 95.5 95.5
2,00 Không 12 4.5 4.5 100.0
Total 269 100.0 100.0
168
11A. Trình độ ngoại ngữ
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 1,00 A 21 7.8 7.8 7.8
2,00 B 175 65.1 65.1 72.9
3,00 C 70 26.0 26.0 98.9
4,00 Khác 3 1.1 1.1 100.0
Total 269 100.0 100.0
11B. Loại ngoại ngữ
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 1,00 Anh 265 98.5 98.5 98.5
2,00 Khác 4 1.5 1.5 100.0
Total 269 100.0 100.0
12. Trình độ tin học
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 1,00 A 34 12.6 12.6 12.6
2,00 B 180 66.9 66.9 79.5
3,00 C 46 17.1 17.1 96.6
4,00 Khác 9 3.4 3.4 100.0
Total 269 100.0 100.0
13. Thâm niên công tác
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 1,00 <5 31 11.5 11.5 11.5
2,00 5-10 105 39.0 39.0 50.5
3,00 10-20 86 32.0 32.0 82.5
4,00 >20 47 17.5 17.5 100.0
Total 269 100.0 100.0
14A. Thực hiện định mức giảng dạy
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 1,00 <80% 6 2.2 2.2 2.2
2,00 80%-100% 22 8.2 8.2 10.4
3,00 100%-150% 192 71.4 71.4 81.8
4,00 >150% 49 18.2 18.2 100.0
Total 269 100.0 100.0
14B. Hoàn thành định mức NCKH
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 1,00 Có 265 98.5 98.5 98.5
2,00 Không 4 1.5 1.5 100.0
Total 269 100.0 100.0
14C. Số lƣợng bài báo công bố trên các tạp chí
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 1,00 0 bài 72 26.8 26.8 26.8
2,00 1 bài 103 38.3 38.3 65.1
3,00 2 bài 57 21.2 21.2 86.3
4,00 >2 bài 37 13.7 13.7 100.0
169
Total 269 100.0 100.0
14D. Tham gia cung ứng dịch vụ xã hội
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 1,00 Không 33 12.3 12.3
2 00 HĐ XH ĐT 117 43.5 43.5
3,00 GD, NCKH ngoài 121 45.0 45.0
4 00 HĐ TC DN 78 29.0 29.0
14E. Số lƣợt tham gia các khóa ĐT, BD
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 1 00 0 l ợt 18 6.7 6.7 6.7
2 00 1 l ợt 65 24.2 24.2 30.9
3 00 2 l ợt 99 36.8 36.8 67.7
4,00 >2 l ợt 87 32.3 32.3 100.0
Total 269 100.0 100.0
170
PHỤ LỤC 3A: THỐNG KÊ CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP
TRÊN ĐỊA BÀN TP. HÀ NỘI
LĨNH VỰC ĐÀO NĂM
TT TÊN TRƢỜNG TẠO THẾ THÀNH TRỤ SỞ CHÍNH
MẠNH LẬP
1 Tr ờng Đại họ Y H Nội Y khoa 1902 Qu n Đống Đ
2 Tr ờng Đại họ S phạm H Nội S phạm 1951 Qu n Cầu Giấy
Đ ng nh Kỹ
3 Tr ờng Đại họ B h kho H Nội 1956 Qu n H i B Tr ng
thu t
4 Tr ờng Đại họ Kinh tế Quố n Kinh tế 1956 Qu n H i B Tr ng
5 Tr ờng Đại họ H Nội Đ ng nh 1959 Qu n Th nh Xu n
6 Tr ờng Đại họ Th y lợi Th y lợi 1959 Qu n Đống Đ
7 Tr ờng Đại họ Văn hó H Nội Văn hó 1959 Qu n Đống Đ
Kinh
8 Tr ờng Đại họ Ngoại th ơng 1960 Qu n Đống Đ
tế th ơng mại
9 Tr ờng Đại họ Th ơng mại Th ơng mại 1960 Qu n Cầu Giấy
10 Tr ờng Đại họ D ợ H Nội D ợ 1961 Qu n Ho n Kiếm
11 Tr ờng Đại họ Gi o th ng V n tải Giao thông 1962 Qu n Đống Đ
12 Tr ờng Đại họ L m nghi p Vi t N m Đ ng nh 1964 Huy n Ch ơng Mỹ
13 Tr ờng Đại họ Kỹ thu t L Quý Đ n Kỹ thu t 1966 Qu n Cầu Giấy
14 Tr ờng Đại họ Mỏ - Đị hất Đ ng nh 1966 Qu n Bắ Từ Li m
15 Tr ờng Đại họ X y ng X y ng 1966 Qu n H i B Tr ng
16 Tr ờng Đại họ Kiến trú H Nội Kiến trú 1969 Qu n Th nh Xu n
17 Tr ờng Đại họ Kiểm s t H Nội Lu t 1970 Qu n H Đ ng
Tr ờng Đại họ S phạm Ngh thu t
18 Ngh thu t 1970 Qu n Th nh Xu n
Trung ơng
Kỹ thu t công
19 Đại họ C ng nghi p Vi t Hung nghi p v ạy 1977 Thị xã Sơn T y
nghề
20 Tr ờng Đại họ Lu t H Nội Ph p lu t 1979 Qu n Đống Đ
Tr ờng Đại họ S n khấu - Đi n ảnh
21 Ngh thu t 1980 Qu n Cầu Giấy
H Nội
22 Đại họ Mỹ thu t C ng nghi p H Nội Mỹ thu t 1984 Qu n Đống Đ
Đ ng nh quản
23 Tr ờng Đại họ C ng o n trị - kinh tế - 1992 Qu n Đống Đ
ị h vụ
24 Tr ờng Đại họ Mở H Nội Đ ng nh 1993 Qu n H i B Tr ng
25 Tr ờng Đại họ Mỹ thu t Vi t N m Mỹ thu t 1995 Qu n H i B Tr ng
171
26 Tr ờng Đại họ Y tế C ng ộng Y khoa 2001 Qu n B Đ nh
Y khoa răng
27 Tr ờng Đại họ Răng H m Mặt 2002 Qu n Ho n Kiếm
h m mặt
Tr ờng Đại họ S phạm Thể ụ Thể Thể ụ thể
28 2003 Huy n Ch ơng Mỹ
th o H Nội thao
Đ ng nh Kỹ
thu t công
29 Tr ờng Đại họ C ng nghi p H Nội 2005 Qu n Bắ Từ Li m
nghi p v ạy
nghề
Kinh tế lao
30 Tr ờng Đại họ L o ộng - Xã hội 2005 Qu n Cầu Giấy
ộng xã hội
31 Tr ờng Đại họ Đi n l Kỹ thu t i n 2006 Qu n Bắ Từ Li m
Tr ờng Đại họ Kinh tế - Kỹ thu t Kinh tế - Kỹ
32 2007 Qu n H i B Tr ng
C ng nghi p thu t
Tr ờng Đại họ Kho họ v C ng Khoa
33 2009 Qu n Cầu Giấy
ngh H Nội họ ng ngh
Tài
Đại họ T i nguy n v M i tr ờng H
34 nguyên, môi 2010 Qu n Bắ Từ Li m
Nội
tr ờng
Đ ng nh kỹ
Tr ờng Đại họ C ng ngh Gi o th ng thu t ng
35 2011 Qu n Th nh Xu n
V n tải ngh kinh tế
v n tải
36 Tr ờng Đại họ Nội vụ H Nội Nội vụ 2011 Qu n T y H
37 Tr ờng Đại họ Th H Nội Đ ng nh 2014 Qu n Cầu Giấy
Tr ờng Đại họ C ng ngh D t m y H
38 D t m y 2015 Huy n Gi L m
Nội
171
PHỤ LỤC 3B: THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG GVNKT CÁC TRƢỜNG ĐHCL TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
GIAI ĐOẠN 2014 – 2018
ĐVT: Người
Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học Tăng trƣởng
2013 - 2014 2014 - 2015 2015 - 2016 2016 - 2017 2017 - 2018 (2018/2014) (%)
TT Tên trƣờng
GV GVNKT GV GVNKT GV GVNKT GV GVNKT GV GVNKT GV GVNKT
1 Tr ờng ĐH Kiến trú H Nội 445 28 461 25 482 27 474 27 470 25 5,62 -10,71
2 Tr ờng ĐH B h kho H Nội 1.203 77 1.199 75 1.218 78 1.205 77 1.200 75 -0,25 -2,60
3 Tr ờng ĐH Văn hó H Nội 155 - 172 - 179 - 191 10 188 11 - -
4 Tr ờng ĐH X y ng 635 40 651 38 642 41 671 42 678 42 6,77 5,00
5 Tr ờng ĐH Th H Nội 215 - 219 - 222 - 229 17 229 17 - -
6 Tr ờng ĐH Mỏ - Đị hất 744 58 640 56 637 55 684 52 668 51 -10,22 -12,07
7 Tr ờng ĐH Gi o th ng V n tải 835 93 838 97 845 96 840 100 827 106 -0,96 13,98
8 Tr ờng ĐH Th y lợi 540 55 558 57 570 60 586 66 589 73 9,07 32,73
9 Tr ờng ĐH TN&MT HN 385 54 388 55 390 54 392 56 391 51 1,56 -5,56
10 Tr ờng ĐH H Nội 458 49 469 50 465 55 475 57 473 59 3,28 20,41
11 Tr ờng ĐH Đi n l 319 20 322 21 324 24 323 48 282 36 -11,60 80,00
172
12 Tr ờng ĐH C ng nghi p H Nội 975 159 1.020 175 1.076 201 1.072 205 1.111 212 13,95 33,33
13 Tr ờng ĐH L m nghi p Vi t N m 375 89 405 106 427 112 427 96 427 97 13,87 8,99
14 Tr ờng ĐH Mở H Nội 328 47 345 62 370 75 378 78 411 119 25,30 153,19
15 Tr ờng ĐH Nội vụ H Nội 307 88 315 85 320 90 319 91 324 94 5,54 6,82
16 Tr ờng ĐH Kinh tế - Kỹ thu t CN 927 215 910 231 890 240 893 239 628 256 -32,25 19,07
17 Tr ờng ĐH C ng nghi p Vi t Hung 270 88 271 100 278 116 280 122 285 121 5,56 37,50
18 Tr ờng ĐH L o ộng - Xã hội 609 309 575 290 568 285 515 264 490 255 -19,54 -17,48
19 Tr ờng ĐH C ng o n 265 141 267 142 270 145 270 145 250 132 -5,66 -6,38
20 Tr ờng ĐH Ngoại th ơng 572 385 570 385 565 379 547 372 549 371 -4,02 -3,64
21 Tr ờng ĐH Th ơng mại 481 315 490 318 485 319 485 329 475 298 -1,25 -5,40
22 Tr ờng ĐH Kinh tế Quố n 898 725 895 732 912 756 940 775 817 734 -9,02 1,24
Tổng 11.571 3.035 11.589 3.100 11.734 3.208 12.196 3.268 11.762 3.235 1,65 6,59
(Nguồn: Tổng hợp của NCS từ số liệu Bộ GD&ĐT và Báo cáo của các trường ĐH)
171
PHỤ LỤC 3C. THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG VÀ TỶ LỆ GVNKT CÁC TRƢỜNG
ĐHCL TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI NĂM HỌC 2017 – 2018
ĐVT: Người
Tổng Tỷ lệ
TT Tên trƣờng GVNKT
số GV (%)
1 Tr ờng ĐH Kiến trúc Hà Nội 470 25 5,32
2 Tr ờng ĐH B h kho H Nội 1.200 75 6,25
3 Tr ờng ĐH Văn hó H Nội 188 11 5,85
4 Tr ờng ĐH X y ng 678 42 6,19
5 Tr ờng ĐH Th H Nội 229 17 7,42
6 Tr ờng ĐH Mỏ - Địa chất 668 51 7,63
7 Tr ờng ĐH Gi o th ng V n tải 827 106 12,82
8 Tr ờng ĐH Th y lợi 589 73 12,39
9 Tr ờng ĐH TN&MT HN 391 51 13,04
10 Tr ờng ĐH H Nội 473 59 12,47
11 Tr ờng ĐH Đi n l c 282 36 12,77
12 Tr ờng ĐH C ng nghi p Hà Nội 1.111 212 19,08
13 Tr ờng ĐH L m nghi p Vi t Nam 427 97 22,72
14 Tr ờng ĐH Mở Hà Nội 411 119 28,95
15 Tr ờng ĐH Nội vụ Hà Nội 324 94 29,01
16 Tr ờng ĐH Kinh tế - Kỹ thu t CN 628 256 40,76
17 Tr ờng ĐH C ng nghi p Vi t Hung 285 121 42,46
18 Tr ờng ĐH L o ộng - Xã hội 490 255 52,04
19 Tr ờng ĐH C ng o n 250 132 52,80
20 Tr ờng ĐH Ngoại th ơng 549 371 67,58
21 Tr ờng ĐH Th ơng mại 475 298 62,74
22 Tr ờng ĐH Kinh tế Quốc dân 817 734 89,84
Tổng 12143 3566 29,37
172
PHỤ LỤC 3D. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ 5 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHẢO SÁT
1. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân
Tr ờng Đại họ Kinh tế Quố n (National Economics University - NEU) ợ
th nh l p năm 1956 với t n gọi b n ầu l Tr ờng Kinh tế - Tài chính. Với truyền thống
hơn 60 năm x y ng v ph t triển tr ờng Đại họ Kinh tế Quố n lu n giữ vững vị
tr l một trong những trung t m o tạo v b i ỡng n bộ quản lý kinh tế v quản trị
kinh o nh lớn nhất ở Vi t N m trung t m nghi n u kho họ kinh tế phụ vụ o
tạo hoạ h ịnh h nh s h kinh tế - xã hội ả n ớ trung t m t vấn v huyển gi o
ng ngh quản lý kinh tế v quản trị kinh o nh
Với mụ ti u phấn ấu ến năm 2020 trở th nh một tr ờng ại họ hi n ại với
ầy tr ng thiết bị ti n tiến v ội ngũ giảng vi n ầu ng nh về kinh tế quản lý v
quản trị kinh o nh trong những năm gần y tr ờng Đại họ Kinh tế Quố n ã
kh ng ngừng ổi mới mạnh mẽ ả về nội ung h ơng tr nh o tạo h nh s h ối với
n bộ giảng vi n họ vi n v trở th nh một iểm ến kho họ o tạo ng ụng
v huyển gi o ng ngh uy t n trong n ớ v khu v
2. Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng
Tr ờng Đại họ Ngoại th ơng (Foreign Trade University - FTU) ợ th nh l p
năm 1960 tiền th n l một bộ m n trong kho Qu n h quố tế o Bộ Ngoại gi o tr
tiếp quản lý về nội ung v trong s iều h nh quản lý hung tr ờng Đại họ Kinh tế
- T i h nh n y l tr ờng Đại họ Kinh tế Quố n
T h từ năm 2015 hiến l ợ ph t triển tr ờng ĐHNT ến năm 2020 tầm nh n
2030 l trở th nh ại họ trọng iểm quố gi nằm trong nhóm 100 tr ờng ại họ h ng
ầu khu v ó lĩnh v hoạt ộng ạng v mạng l ới ơ sở o tạo tại H Nội
th nh phố H Ch Minh vùng kinh tế trọng iểm trong ả n ớ v ở n ớ ngo i
Tr ờng Đại họ Ngoại th ơng ũng l một trong những tr ờng ại họ i ầu
trong hoạt ộng hợp t quố tế về o tạo với nhiều tr ờng ại họ ó uy t n tại
n ớ ph t triển Giảng vi n sinh vi n tốt nghi p tr ờng Đại họ Ngoại th ơng lu n
ợ nh gi o bởi kiến th huy n m n tr nh ộ ngoại ngữ v s năng ộng t tin
173
3. Trƣờng Đại học Công đoàn
Đ ợ th nh l p năm 1946 Tr ờng Đại họ C ng o n (Tr e Union University -
TUU) th hi n s m nh o tạo ội ngũ n bộ ho tổ h C ng o n, o tạo ngu n
nh n l hất l ợng o ho s ph t triển kinh tế - xã hội nghi n u kho họ về ng
nh n ng o n qu n h l o ộng; th m gi với Tổng Li n o n L o ộng Vi t N m
x y ng h nh s h về ng ời l o ộng L tr ờng ại họ ng nh ấp tr
thuộ Tổng Li n o n L o ộng Vi t N m hi n tại Tr ờng ó 9 huy n ng nh o tạo ở
ả 3 ấp Đại họ Thạ sĩ v Tiến sĩ trong ó o tạo về kinh tế hiếm khoảng 80% quy
m o tạo với ng nh h l về Quản trị nh n l Quản trị kinh o nh Kế to n
Tài chính ngân hàng
4. Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
Đ ợ th nh l p năm 1956 Tr ờng Đại họ B h kho H Nội (H noi university
of s ien e n te hnology) l tr ờng ại họ kỹ thu t ầu ti n n ớ t l trung t m
o tạo nghi n u kho họ v ng ngh ng nh lĩnh v ả n ớ với ịnh
h ớng ph t triển th nh ại họ nghi n u ng ng tầm với ại họ ó uy t n trong khu
v v tr n thế giới
Tr ờng ó ội ngũ 1.200 giảng vi n tr nh ộ huy n m n o gi u kinh nghi m
t m huyết với nghề Phần lớn giảng vi n Tr ờng ợ o tạo từ tr ờng ại họ
nh tiếng tr n thế giới trong ó hơn 60% giảng vi n ó tr nh ộ tiến sĩ trở l n ( ạt tỷ l
o nhất trong ơ sở o tạo tại Vi t N m); tỷ l quy ổi sinh vi n h nh quy/giảng
vi n ơ hữu hỉ l 15,4/1.
Vi n Kinh tế v Quản lý tiền th n l Kho Kỹ s kinh tế tr thuộ tr ờng
ĐHBKHN ợ th nh l p năm 1965 Đến n y Vi n ã ạt ợ nhiều th nh t h ng t
h o với ội ngũ giảng vi n ó hất l ợng h ơng tr nh o tạo ti n tiến hợp t o tạo
với nhiều n ớ ph t triển tr n thế giới ùng mạng l ới o tạo tại nhiều ị ph ơng tr n
ả n ớ
5. Trƣờng Đại học Thủy lợi
Họ vi n Th y lợi – n y l Tr ờng Đại họ Th y lợi (Thuyloi University) ợ
th nh l p năm 1959 với nhi m vụ: nghi n u kho họ th y lợi; o tạo ngu n nh n l
174
hất l ợng o phụ vụ ho s nghi p ng nghi p hó hi n ại hó n ng nghi p v
ph t triển n ng th n - hội nh p quố tế.
Tr ờng ã x y ng v b ớ ầu th hi n thắng lợi hiến l ợ ph t triển với
mụ ti u trở th nh một trong 10 tr ờng Đại họ h ng ầu Vi t N m o tạo ngu n
nh n l v nghi n u kho họ hất l ợng o Tạo ng ợ nh hi u “Đại họ
Th y Lợi Vi t N m” ó uy t n qu n h quố tế rộng rãi ph ơng ạng s ạnh
tr nh hợp t b nh ẳng với n ớ trong khu v ũng nh thế giới v th hi n
hiến l ợ ph t triển Tr ờng phấn ấu h ộng hội nh p
Khoa Kinh tế v Quản lý – Tr ờng Đại họ Th y lợi ợ th nh l p v o năm
1979. Với tinh thần ph t huy nội l Kho ã từng b ớ ho n thi n h ơng tr nh o
tạo ph t triển n ng o hất l ợng ội ngũ giảng vi n Với s hỗ trợ mạnh mẽ v ó
hi u quả Bộ N ng nghi p v Ph t triển n ng th n Bộ Gi o ụ v Đ o tạo v
Lãnh ạo Nh tr ờng trong suốt qu tr nh x y ng v ph t triển ến n y ã ó 70% số
giảng vi n trong Kho ợ o tạo hoặ th t p ở n ớ ph t triển trong khu v
v tr n thế giới
171
PHỤ LỤC 4A: MỘT SỐ CHỈ TIÊU THỐNG KÊ CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAI ĐOẠN 2014 – 2018
ĐVT: Người
TT Tiêu chí 2013-2014 2014-2015 2015-2016 2016 – 2017 2017 – 2018
1 Tổng số trƣờng 214 219 223 235 235
Trong ó:
C ng l p 156 159 163 170 170
Ngo i ng l p 58 60 60 65 65
2 GV 65.206 65.664 69.591 72.792 74.991
Trong ó:
C ng l p 52.500 52.689 55.401 57.634 59.232
Ngoài ng l p 12.706 12.975 14.190 15.158 15.759
- Nữ 31.339 35.653 32.690 35.064 36.550
- D n tộ 523 1.115 1.063 716 816
- Gi o s 487 536 550 574 729
- Phó gi o s 2.902 3.290 3.317 4.113 4.538
Tiến sỹ 9.653 10.424 13.598 16.514 20.198
Thạ sỹ 34.152 37.090 40.426 43.127 44.635
Chuy n kho ấp I+II 319 563 620 523 632
Đại họ v o ẳng 21.006 17.251 14.897 12.519 9.495
Tr nh ộ kh 76 336 50 109 32
(Nguồn: Bộ GD&ĐT)
172
PHỤ LỤC 4B: QUY MÔ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC GIAI ĐOẠN 2014 - 2018
ĐVT: Người
TT Tiêu chí Năm 2013-2014 Năm 2014-2015 Năm 2015-2016 Năm 2016 - 2017 Năm 2017 - 2018
1. Tuyển mới 496.895 518.587 470.044 418.991 437.156
C ng l p 441.181 445.028 391.722 354.193 352.982
Ngo i ng l p 55.714 73.559 78.322 64.798 84.174
Chia theo h o tạo
Chính quy 358.303 380.093 391.542 337.975 368.843
Vừ l m vừ họ 92.525 93.291 78.502 65.944 68.313
2. Quy mô đào tạo 1.670.023 1.824.328 1.753.174 1.767.879 1.707.025
C ng l p 1.493.354 1.596.754 1.520.807 1.523.904 1.439.495
Ngo i ng l p 176.669 227.574 232.367 243.975 267.530
Chi theo h o tạo
Chính quy 1.185.810 1.348.937 1.370.619 1.402.683 1.420.509
Vừ l m vừ họ 330.079 339.301 295.261 283.589 221.774
Đ o tạo từ x 154.134 136.090 87.294 81.607 64.742
3. Tốt nghiệp 244.880 353.936 352.789 305.601 320.578
C ng l p 212.344 302.617 307.760 268.369 281.965
Ngo i ng l p 32.536 51.319 45.029 37.232 38.613
Chi theo h o tạo
Chính quy 186.198 263.263 259.914 242.648 248.581
Vừ l m vừ họ 58.682 90.673 92.875 73.664 71.997
(Nguồn: Bộ GD&ĐT)
173
PHỤ LỤC 4C: QUY MÔ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC GIAI ĐOẠN 2014 - 2018
ĐVT: Người
TT Tiêu chí Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
1 Tổng s họ vi n ợ o tạo s u ại họ 101.681 102.701 104.629 119.388 120.966 121.253
- Nghi n u sinh 8.870 10.352 10.871 13.587 14.676 14.686
- C o họ 92.811 92.349 93.758 105.801 106.290 106.567
2 Tổng s họ vi n s u ại họ tốt nghi p 27.920 32.496 33.072 35.918 37.895 38.021
- Nghi n u sinh 790 965 866 1.234 1.543 1.545
- C o họ 27.130 31.531 32.206 34.684 36.352 36.476
(Nguồn: Bộ GD&ĐT)
PHỤ LỤC 4D: PHÂN BỐ SINH VIÊN ĐẠI HỌC THEO VÙNG
ĐVT: Người
Năm 2013 - 2014 Năm 2014 - 2015 Năm 2015 - 2016 Năm 2016 - 2017 Năm 2017 - 2018
TT Phạm vi
SV SVCL SV SVCL SV SVCL SV SVCL SV SVCL
1 Cả n ớc 2.058.922 1.786.866 2.363.942 2.050.322 2.118.500 1.847.062 1.759.449 1.515.474 1.695.922 1.432.554
2 Đ ng bằng sông H ng 814.642 746.143 942.567 848.370 822.827 745.458 731.215 665.847 697.545 627.816
3 Hà Nội 638.234 583.339 753.068 678.355 660.963 597.441 610.872 556.500 588.446 531.229
Trung du và miền núi
4 135.987 134.101 137.684 132.634 117.188 115.852 80.047 79.435 66.229 65.384
phía Bắc
Bắc Trung Bộ và Duyên
5 342.267 304.997 394.244 354.228 329.781 292.870 250.537 216.561 239.455 204.701
hải miền Trung
6 TP.H Chí Minh 519.516 405.634 583.133 469.201 550.120 450.646 458.392 369.827 462.552 363.011
Đ ng bằng sông Cửu
7 148.092 130.464 192.213 171.863 190.292 169.371 156.949 134.578 149.744 123.823
Long
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
174
PHỤ LỤC 4E: PHÂN BỐ GVĐH THEO VÙNG
ĐVT: Người
Năm 2013 - 2014 Năm 2014 - 2015 Năm 2015 - 2016 Năm 2016 - 2017 Năm 2017 - 2018
TT Phạm vi
GV GVCL GV GVCL GV GVCL GV GVCL GV GVCL
1 Cả n ớc 90.605 74.050 91.420 74.112 93.507 76.061 72.346 57.198 74.987 59.232
2 Đ ng bằng sông H ng 37.497 33.223 37.049 32.471 37.098 32.456 30.448 26.344 32.533 28.175
3 Hà Nội 26.435 23.672 25.696 22.696 26.890 23.646 23.948 20.566 26.180 22.634
Trung du và miền núi
4 7.649 7.545 8.291 7.733 8.184 8.066 3.672 3.536 3.589 3.500
phía Bắc
Bắc Trung Bộ và Duyên
5 14.027 11.087 14.041 11.265 15.132 12.405 10.544 8.531 10.541 8.654
hải miền Trung
6 TP. H Chí Minh 19.294 13.634 19.379 13.896 20.437 14.296 17.189 12.370 17.435 12.285
Đ ng bằng sông Cửu
7 7.290 5.896 7.568 5.917 7.510 5.694 6.606 4.598 6.975 4.764
Long
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
*Ghi chú: Trong các phụ lục 4D và 4E, số liệu từ năm học 2015 – 2016 trở về trước thống kê bao gồm cả các trường cao đẳng
177
PHỤ LỤC 5A: CÔNG BỐ QUỐC TẾ ISI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA
(Nguồn: Web of Science)
PHỤ LỤC 5B: TỐP 20 ĐẠI HỌC VIỆT NAM
CÓ CÔNG BỐ ISI NHIỀU NHẤT NĂM HỌC 2016-2017
(Nguồn: Bộ GD&ĐT)
178
PHỤ LỤC 5C: CÔNG BỐ QUỐC TẾ SCOPUS
CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á
TT Quốc gia Năm Năm Năm Năm Năm Năm
2013 2014 2015 2016 2017 2018
1 Malaysia 25.440 28.777 27.436 30.228 32.774 30.892
2 Singapore 19.284 19.923 20.519 21.501 22.172 21.872
3 Thailand 12.393 13.615 13.149 14.818 16.430 16.713
4 Indonesia 5.305 6.699 8.278 12.341 20.405 29.031
5 Vietnam 3.758 4.061 4.159 5.863 6.578 8.234
6 Philippines 1.973 2.240 2.688 3.076 3.364 3.456
(Nguồn: Cơ sở dữ liệu Scopus, 07/01/2019)
PHỤ LỤC 5D: CÔNG BỐ QUỐC TẾ SCOPUS
CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009 - 2018