Luận án Nghiên cứu các mức năng lượng trao đổi và các acid amin trong khẩu phần lên năng suất sinh trưởng của vịt xiêm địa phương nuôi thịt

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGHIÊN CỨU CÁC MỨC NĂNG LƢỢNG TRAO ĐỔI VÀ CÁC ACID AMIN TRONG KHẨU PHẦN LÊN NĂNG SUẤT SINH TRƢỞNG CỦA VỊT XIÊM ĐỊA PHƢƠNG NUÔI THỊT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP NGÀNH CHĂN NUÔI MÃ NGÀNH: 62 62 01 05 Cần Thơ, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGHIÊN CỨU CÁC MỨC NĂNG LƢỢNG TRAO ĐỔI VÀ CÁC ACID AMIN TRONG KHẨU PHẦN LÊN NĂNG SUẤT SINH TRƢỞNG CỦA VỊT XIÊM ĐỊA PHƢƠNG NUÔI THỊT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP NG

pdf200 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 17/01/2022 | Lượt xem: 202 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Luận án Nghiên cứu các mức năng lượng trao đổi và các acid amin trong khẩu phần lên năng suất sinh trưởng của vịt xiêm địa phương nuôi thịt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÀNH CHĂN NUÔI CÁN BỘ HƢỚNG DẪN PGS. TS NGUYỄN THỊ KIM ĐÔNG TS. PHẠM NGỌC DU Cần Thơ, 2017 i TÓM TẮT Luận án đƣợc tiến hành trên 5 nội dung nghiên cứu, gồm một khảo sát hiện trạng chăn nuôi vịt Xiêm tại tỉnh Trà Vinh, nhằm cung cấp thông tin chung về tình hình chăn nuôi vịt Xiêm, những thuận lợi và hạn chế, cũng nhƣ đƣa ra các giải pháp để phát triển nghề chăn nuôi vịt Xiêm tại địa phƣơng. Những thông tin có đƣợc là cơ sở để tiến hành 4 thí nghiệm về kỹ thuật chuyên môn của luận án. Mục đích của các thí nghiệm nhằm xác định mức độ tối ƣu của năng lƣợng trao đổi (ME), mức protein thô (CP)-threonione, mức lysine-ME và phƣơng thức nuôi theo giới tính đến tăng trƣởng, khối lƣợng cơ thể, chất lƣợng thân thịt của vịt Xiêm địa phƣơng từ 5 đến 12 tuần tuổi. Bên cạnh đó nghiên cứu cũng xác định tỷ lệ tiêu hóa các dƣỡng chất và acid amin khảo sát ở chất thải và hồi tràng của các khẩu phần thí nghiệm khác nhau của vịt Xiêm địa phƣơng tăng trƣởng. Kết quả điều tra cho thấy tình hình chăn nuôi vịt Xiêm tại tỉnh Trà Vinh còn rất hạn chế về quy mô, đầu tƣ và chế độ dinh dƣỡng. Ngƣời dân chủ yếu nuôi giống vịt Xiêm địa phƣơng (68,2%) có ƣu điểm về khả năng tận dụng thức ăn, chất lƣợng thịt, giá bán và khả năng chống chịu bệnh. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy mức tiêu thụ dƣỡng chất của vịt Xiêm đƣợc nuôi trong dân thấp hơn so với nhu cầu vì ngƣời dân chủ yếu tận dụng nguồn phụ phẩm để chăn nuôi vịt. Ngƣời dân rất tâm huyết và muốn phát triển chăn nuôi vịt Xiêm vì có thị trƣờng đầu ra thuận lợi (giá bán dao động từ 55.000-70.000 đ/kg), tuy nhiên họ cũng gặp khó khăn trong quản lý dịch bệnh và nguồn cung cấp con giống có chất lƣợng tốt. Đây cũng là vấn đề mà các cơ quan có chức năng cần quan tâm hỗ trợ để phong trào chăn nuôi vịt Xiêm ở Trà Vinh ngày càng phát triển. Kết quả nghiên cứu ở thí nghiệm 2 chỉ ra rằng khi nuôi vịt Xiêm địa phƣơng ở giai đoạn 5-8 tuần tuổi thì khẩu phần có mức ME là 12,97 MJ/kg DM thức ăn và 18% CP cho lƣợng dƣỡng chất tiêu thụ, tăng khối lƣợng và khối lƣợng cơ thể cao hơn (P<0,05). Ở giai đoạn 9-12 tuần tuổi, kết quả tăng khối lƣợng cơ thể, khối lƣợng kết thúc thí nghiệm, các giá trị quầy thịt và hiệu quả kinh tế cao (P<0,05) ở vịt Xiêm địa phƣơng đƣợc nuôi bằng khẩu phần có mức ME là 13,81 MJ/kg DM thức ăn và 16% CP. Ở thí nghiệm 3, khẩu phần có 19% CP và 0,8% threonine nuôi vịt xiêm địa phƣơng từ 5-8 tuần tuổi và khẩu phần có 17% CP và 0,6% threonine nuôi vịt xiêm địa phƣơng từ 9-12 tuần tuổi cho kết quả tốt hơn (P<0,05) về tăng khối lƣợng cơ thể, tỷ lệ tiêu hóa các dƣỡng chất và hầu hết các acid amin, lƣợng dƣỡng chất tiêu hóa đƣợc, nitơ tích lũy và hiệu quả kinh tế. Tỷ lệ tiêu hóa các dƣỡng chất (trừ xơ thô), hầu hết các acid amin và tỷ lệ nitơ tích lũy/ nitơ tiêu thụ ở giai đoạn 8 tuần tuổi thấp hơn (P<0,05) so với giai đoạn 10 tuần tuổi. Bên cạnh ii đó, kết quả thí nghiệm còn tìm thấy tỷ lệ tiêu hoá hầu hết các acid amin khảo sát ở chất thải cao hơn ở hồi tràng của vịt Xiêm thí nghiệm. Ở thí nghiệm 4, khẩu phần có mức 1,2% lysine và ME là 12,97 MJ/kgDM thức ăn nuôi vịt Xiêm địa phƣơng giai đoạn 5-8 tuần tuổi cho thấy lƣợng DM tiêu thụ, tăng khối lƣợng, tỷ lệ tiêu hóa dƣỡng chất và hầu hết các acid amin, nitơ tích lũy cao hơn (P<0,05) so với các nghiệm thức còn lại. Vịt Xiêm địa phƣơng ở giai đoạn 9-12 tuần tuổi đƣợc nuôi bằng khẩu phần có mức 1,1% lysine và ME là 13,81MJ/kg DM thức ăn cho kết quả về tăng khối lƣợng, khối lƣợng cơ thể, tỷ lệ tiêu hóa dƣỡng chất và các acid amin, các giá trị thân thịt, nitơ tích lũy và hiệu quả kinh tế cao hơn (P<0,05). Tƣơng tự nhƣ kết quả tìm thấy ở thí nghiệm 3, tỷ lệ tiêu hoá các dƣỡng chất, hầu hết các acid amin và tỷ lệ nitơ tích lũy/nitơ tiêu thụ ở giai đoạn 8 tuần tuổi thấp hơn (P<0,05) so với giai đoạn 10 tuần tuổi. Tỷ lệ tiêu hoá hầu hết các acid amin khảo sát ở chất thải cao hơn (P<0,05) ở hồi tràng của vịt Xiêm thí nghiệm. Thí nghiệm 5, khi nuôi theo giới tính, vịt Xiêm trống cho kết quả tăng khối lƣợng, khối lƣợng cơ thể và hiệu quả kinh tế cao nhất. Phƣơng thức nuôi vịt Xiêm tách riêng 2 giai đoạn tuổi cho kết quả về tăng khối lƣợng, chất lƣợng thân thịt cao hơn và cho hiệu quả kinh tế tốt so với vịt Xiêm địa phƣơng đƣợc nuôi một giai đoạn từ 5 tuần tuổi đến xuất bán thịt. Từ khóa: Năng lƣợng trao đổi, tiêu hóa acid amin, dƣỡng chất tiêu hóa, năng suất thịt, vịt Xiêm địa phƣơng. iii ABSTRACT The study was conducted on five experiments, a survey of Muscovy duck production in Tra Vinh province in order to understand general information of Muscovy duck raising, advantages, restrition from which interventions were recommended to develop Muscovy duck keeping in this location. The useful information were basics to carry out 4 scientific experiments involved in the thesis. The objectives of the experiments were to determine optimum levels of metabolisable energy (ME), protein-threonine, lysine-ME and feeding method based sex on growth rate, body live weight, carcass characteristics of local Muscovy duck from 5 to 12 weeks of age. Besides, the study also evaluated digestibility of nutrients, amino acids in diets measured in excreta and in ileal digesta of local Muscovy ducks. In survey the results show that Muscovy duck feeding in Tra Vinh province was very limited in terms of scale, investment and low nutrition. Farmers mainly raised local Muscovy duck breed (68.2%) because local Muscovy ducks had the advantages of local feed utilization, meat quality, good price for selling and better disease resistance. The results also indicate that Muscovy ducks fed agricultural and industrial by-products contained low nutrient than nutrient requirement. The local people are very enthusiastic to mainly raising local Muscovy ducks because of high consumption demand, favorable market conditions (selling price ranged from 55,000 VND to 70,000 VND/kg live weight). However, there are also some difficulties in disease management and quality breed. This was also the problems that local governments, agencies should support for producer to develop Muscovy duck production in Tra Vinh province. In the experiment 2, the results show that the dietary ME levels of 12,97 and 13,81 MJ/kgDM had optimal weight gain, final live weight, feed conversion ratio, carcass quality and better profits for local Muscovy ducks from 5 to 8 weeks of age and from 9 to 12 weeks of age, respectively. The results in the experiment 3 indicate that the daily weight gain and final live weight were significantly (P<0.05) higher for the CP19 and Thr 0.8 treatments of the ducks in the period from 5 to 8 weeks of age. The significantly (P<0.05) higher daily weight gain, carcass quality, nutrient and amino acid digestibilities and nitrogen retention were found for the CP17 and Thr 0.6 treatments in the period from 9 to 12 weeks of age. Digestibility of all nutrients (exception for crude fiber) and most of the amino acids, nitrogen retention/nitrogen intake ratios of Muscovy duck at 8 weeks of age were lower (P iv <0.05) than those of 10 weeks of age. In addition, the results found that the digestibility of most of the amino acids measured by the total excreta method was higher than the ileum method of the local Muscovy ducks. In the experiment 4, the results show that in the period from 5 to 8 weeks of age, DM and CP intakes, daily weight gain (DWG) and final live weight of the ducks were significantly (P<0.05) higher for the Lys 1.2 treatment as compared to the Lys 0.80 treatment, and for the ME 12.97 treatment (P<0.05) compared to the 12.55 MJ ME treatment. In the period 9 to 12 weeks of age higher daily weight gain, carcass weight and breast and thigh meat nutrient and amino acid digestibility and nitrogen retention were found for the Lys 1.1 and ME 13.81 treatments (P<0.05). Similarly to the experiment 3 results, the digestibility of all nutrients, most of the amino acids and nitrogen retention/nitrogen intake ratios of local Muscovy ducks at 10 weeks of age were higher (P <0.05) than those of 8 weeks of age. Besides, the results found that the digestibility of most of the amino acids measured by the total excretion method was higher than by the ileum method. The experiment 5, the results show that male local Muscovy ducks had the highest weight gain, body live weight and profits. The feeding method with 2 periods gave better weight gain, carcass values and higher profits for local Muscovy ducks. Key words: Metabolisable energy, amino acid digestibility, digestible nutrient, meat performance, local Muscovy duck. v LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm tạ PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Đông và TS. Phạm Ngọc Du đã tận tình hƣớng dẫn thực hiện luận án này. Xin chân thành cảm ơn GS. TS. Nguyễn Văn Thu đã nhiệt tình giúp đỡ, hƣớng dẫn và định hƣớng trong quá trình thực hiện các nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô Bộ môn Chăn nuôi, Văn Phòng Khoa, Ban Chủ nhiệm Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng và Khoa sau đại học Trƣờng Đại học Cần Thơ đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện trong học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án. Xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Trà Vinh, các anh (chị) đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình học. Xin cám ơn gia đình, bạn bè, các anh, chị và các em sinh viên đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên tôi trong thời gian học tập và thực hiện các nghiên cứu. vi TRANG CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam kết, luận án này đƣợc hoàn thành trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận án cùng cấp nào. Cần Thơ, ngày tháng năm 201 NCS. Nguyễn Thùy Linh vii MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: GIỚI THIỆU ............................................................................................. 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1 1.2 Mục tiêu của luận án ..................................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu chung........................................................................................ 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 3 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án.................................................... 3 1.3.1 Ý nghĩa khoa học .................................................................................... 3 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 3 1.4 Những đóng góp mới của luận án ................................................................. 3 Chƣơng 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................ 4 2.1 Tình hình nuôi vịt Xiêm trên thế giới và ở Việt Nam ................................... 4 2.1.1 Tình hình nuôi vịt Xiêm trên thế giới ..................................................... 4 2.1.2 Tình hình nuôi vịt Xiêm ở Việt Nam .................................................. 5 2.2 Những nghiên cứu về nhu cầu dinh dƣỡng của vịt Xiêm trên thế giới ... 7 2.2.1 Nhu cầu về năng lƣợng ......................................................................... 7 2.2.2 Nhu cầu protein và acid amin ................................................................. 8 2.2.3 Nhu cầu khoáng và vitamin ................................................................ 18 2.2.4 Nhu cầu lipid ....................................................................................... 19 2.3 Những nghiên cứu về vịt Xiêm ở Việt Nam ............................................ 20 2.4 Phƣơng pháp xác định tỷ lệ tiêu hóa dƣỡng chất và acid amin ở gia cầm . 23 2.4.1 Khái niệm tỷ lệ tiêu hóa protein ............................................................ 23 2.4.2 Mục đích của việc xác định tỷ lệ tiêu hóa protein ................................ 23 2.4.3 Các phƣơng pháp xác định tỷ lệ tiêu hóa protein ................................. 23 2.4.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu trực tiếp bằng cách thu chất thải tổng số (hay phƣơng pháp tiêu hoá toàn phần) ....................................................................... 23 2.4.3.2 Phƣơng pháp xác định tỷ lệ tiêu hoá hồi tràng ..................................... 27 2.4.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc xác định tỷ lệ tiêu hóa ........................ 28 2.4.4.1 Loài .......................................................................................................... 28 2.4.4.2 Tuổi và cá thể.......................................................................................... 28 viii 2.4.4.3 Thành phần hóa học của thức ăn ........................................................... 28 2.4.4.4 Ảnh hƣởng bởi mức ăn .......................................................................... 28 2.4.4.5 Ảnh hƣởng của hình thức chế biến ....................................................... 29 Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................... 30 3.1 Nội dung 1: Khảo sát hiện trạng chăn nuôi vịt Xiêm tại tỉnh Trà Vinh ...... 30 3.1.1 Mục tiêu ................................................................................................ 30 3.1.2 Địa điểm và thời gian tiến hành điều tra ............................................... 30 3.1.3 Phƣơng pháp điều tra ............................................................................ 30 3.1.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu .................................................................... 31 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................... 31 3.3 Đối tƣợng và vật liệu nghiên cứu ................................................................ 31 3.3.1 Động vật nghiên cứu ............................................................................. 31 3.3.2 Chuồng trại thí nghiệm ......................................................................... 32 3.3.2.1 Đối với thí nghiệm nuôi sinh trƣởng ..................................................... 32 3.3.2.2 Đối với thí nghiệm tiêu hóa ................................................................... 32 3.3.3 Thức ăn thí nghiệm ............................................................................... 32 3.3.3.1 Đối với thí nghiệm nuôi sinh trƣởng ..................................................... 32 3.3.3.2 Đối với thí nghiệm tiêu hóa ................................................................... 32 3.3.4 Nuôi dƣỡng và quản lý .......................................................................... 33 3.4 Các chỉ tiêu theo dõi .................................................................................... 33 3.4.1 Thí nghiệm nuôi sinh trƣởng 2, 3, 4 và 5 .............................................. 33 3.4.2 Thí nghiệm tiêu hóa 3 và 4 ................................................................... 33 3.5 Bố trí thí nghiệm .......................................................................................... 34 3.5.1 Thí nghiệm 2: Ảnh hƣởng của các mức năng lƣợng trao đổi trong khẩu phần lên năng suất sinh trƣởng của vịt Xiêm địa phƣơng nuôi thịt ............... 34 3.5.1.1 Giai đoạn 5-8 tuần tuổi ........................................................................... 34 3.5.1.2 Giai đoạn 9-12 tuần tuổi ........................................................................ 36 3.5.2 Thí nghiệm 3: Ảnh hƣởng của các mức protein thô và threonine trong khẩu phần lên năng suất sinh trƣởng của vịt Xiêm địa phƣơng nuôi thịt .......... 37 3.5.2.1 Thí nghiệm nuôi sinh trƣởng ................................................................. 38 3.5.2.2 Thí nghiệm tiêu hóa................................................................................ 40 ix 3.5.3 Thí nghiệm 4: Ảnh hƣởng của các mức lysine và năng lƣợng trao đổi lên năng suất sinh trƣởng của vịt Xiêm địa phƣơng nuôi thịt ........................ 45 3.5.3.1 Thí nghiệm nuôi sinh trƣởng ................................................................. 45 3.5.3.2 Thí nghiệm tiêu hóa................................................................................ 47 3.5.4 Thí nghiệm 5: Ảnh hƣởng của phƣơng thức nuôi theo giới tính lên năng suất sinh trƣởng của vịt Xiêm địa phƣơng nuôi thịt .......................................... 51 3.2.9 Phƣơng pháp xử lý số liệu .................................................................... 54 Chƣơng 4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN ...................................................................... 57 4.1 Nghiên cứu 1: Khảo sát hiện trạng chăn nuôi vịt Xiêm tại tỉnh Trà Vinh .. 57 4.1.1 Số lƣợng và đặc điểm giống vịt Xiêm ở 3 huyện ................................. 57 4.1.2 Chuồng trại ............................................................................................ 59 4.1.3 Năng suất sinh trƣởng ........................................................................... 60 4.1.4 Nguồn thức ăn của vịt Xiêm ở 3 huyện ................................................ 62 4.1.5 Khẩu phần, dinh dƣỡng của vịt Xiêm ở 3 huyện .................................. 63 4.1.6 Những vấn đề khác ............................................................................... 65 4.1.7 Kết luận và đề nghị của nội dung 1 ....................................................... 66 4.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hƣởng của các mức năng lƣợng trao đổi trong khẩu phần lên năng suất sinh trƣởng của vịt Xiêm nuôi thịt ..................................... 67 4.2.1 Giai đoạn 5 - 8 tuần tuổi ....................................................................... 67 4.2.1.1 Lƣợng thức ăn, dƣỡng chất và năng lƣợng trao đổi (ME) tiêu thụ của vịt Xiêm địa phƣơng ở các nghiệm thức ........................................................... 67 4.2.1.2 Tăng khối lƣợng, khối lƣợng cuối và hệ số chuyển hóa thức ăn của vịt Xiêm địa phƣơng thí nghiệm ............................................................................. 68 4.2.2 Giai đoạn 9-12 tuần tuổi ....................................................................... 70 4.2.2.1 Lƣợng thức ăn, dƣỡng chất và năng lƣợng trao đổi (ME) tiêu thụ của vịt Xiêm địa phƣơng qua các nghiệm thức ....................................................... 70 4.2.2.2 Tăng khối lƣợng, khối lƣợng kết thúc và hệ số chuyển hóa thức ăn của vịt Xiêm địa phƣơng thí nghiệm ........................................................................ 71 4.2.2.3 Kết quả mổ khảo sát vịt Xiêm địa phƣơng lúc kết thúc thí nghiệm .... 73 4.2.2.4 Thành phần dƣỡng chất của thịt vịt Xiêm địa phƣơng ........................ 75 x 4.2.2.5 Hiệu quả kinh tế của vịt Xiêm địa phƣơng qua các nghiệm thức trong 2 giai đoạn thí nghiệm ........................................................................................ 76 4.2.3 Kết luận thí nghiệm 2 ............................................................................ 76 4.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hƣởng của các mức protein thô và threonine trong khẩu phần lên năng suất sinh trƣởng của vịt Xiêm địa phƣơng nuôi thịt .................. 77 4.3.1 Thí nghiệm nuôi sinh trƣởng................................................................. 77 4.3.1.1 Giai đoạn 5-8 tuần tuổi ........................................................................... 77 4.3.1.2 Giai đoạn 9-12 tuần tuổi ........................................................................ 80 4.3.1.3 Kết luận thí nghiệm 3 ............................................................................. 85 4.3.2 Thí nghiệm tiêu hóa .............................................................................. 86 4.3.2.1 Giai đoạn 8 tuần tuổi .............................................................................. 86 4.3.2.2 Giai đoạn 10 tuần tuổi ............................................................................ 90 4.3.2.3 So sánh các chỉ tiêu ở giai đoạn 8 và giai đoạn 10 tuần tuổi của vịt Xiêm địa phƣơng thí nghiệm ............................................................................. 95 4.4 Thí nghiệm 4: Ảnh hƣởng của các mức lysine và năng lƣợng trao đổi lên năng suất sinh trƣởng của vịt Xiêm địa phƣơng nuôi thịt ................................. 99 4.4.1 Thí nghiệm nuôi sinh trƣởng................................................................. 99 4.4.1.1 Giai đoạn 5-8 tuần tuổi ........................................................................... 99 4.4.1.2 Giai đoạn 9-12 tuần tuổi ...................................................................... 103 4.4.2 Thí nghiệm tiêu hóa ............................................................................ 110 4.4.2.1 Giai đoạn 8 tuần tuổi ............................................................................ 110 a) Lƣợng thức ăn và dƣỡng chất tiêu thụ của vịt Xiêm địa phƣơng giai đoạn 8 tuần tuổi ............................................................................................................. 110 4.4.2.2 Giai đoạn 10 tuần tuổi .......................................................................... 114 4.4.2.3 So sánh các chỉ tiêu ở giai đoạn 8 và giai đoạn 10 tuần tuổi của vịt Xiêm địa phƣơng thí nghiệm ........................................................................... 119 4.5 Thí nghiệm 5: Ảnh hƣởng của phƣơng thức nuôi theo giới tính lên năng suất sinh trƣởng của vịt Xiêm địa phƣơng nuôi thịt ........................................ 123 4.5.1 Giai đoạn 5 – 12 tuần tuổi ................................................................... 123 4.5.1.1 Lƣợng thức ăn, dƣỡng chất và năng lƣợng trao đổi tiêu thụ của vịt Xiêm địa phƣơng ở các nghiệm thức .............................................................. 123 xi 4.5.1.2 Tăng khối lƣợng, khối lƣợng kết thúc và hệ số chuyển hóa thức ăn của vịt thí nghiệm .................................................................................................... 124 4.5.1.3 Kết quả mổ khảo sát vịt Xiêm địa phƣơng lúc kết thúc thí nghiệm .. 126 4.5.1.4 Hiệu quả kinh tế của vịt Xiêm qua các nghiệm thức trong thí nghiệm ...... 127 4.5.1.5 Kết luận ................................................................................................. 128 CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .............................................................. 129 5.1 Kết luận chung ........................................................................................... 129 DANH MỤC LIỆT KÊ CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ ..................................... 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 131 PHỤ CHƢƠNG ...................................................................................................... 145 xii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1: Sự cân bằng lý tƣởng của acid amin đối với vịt tăng trƣởng (đƣợc trình bày theo % của lysine) .............................................................................................. 10 Bảng 2.2: Nhu cầu protein, acid amin (%) và năng lƣợng của vịt thịt 0-2 tuần tuổi và 2-7 tuần tuổi ......................................................................................................... 12 Bảng 2.3: Nhu cầu protein, acid amin (%) và năng lƣợng của vịt Xiêm ................ 13 Bảng 2.4 Nhu cầu protein và acid amin của vịt Xiêm thịt ...................................... 13 Bảng 2:5 Nhu cầu Ca, P, Na và Cl của vịt Xiêm ..................................................... 19 Bảng 3.1: Thành phần hóa học và giá trị năng lƣợng trao đổi của các thực liệu đƣợc sử dụng trong thí nghiệm (% DM) .................................................................. 35 Bảng 3.2: Công thức khẩu phần (tính theo % nguyên trạng), thành phần hóa học và giá trị ME của thí nghiệm ở vịt Xiêm địa phƣơng giai đoạn 5-8 tuần tuổi (tính theo %DM) ........................................................................................................................ 36 Bảng 3.3: Công thức khẩu phần (tính theo % nguyên trạng), thành phần hóa học và giá trị ME của thí nghiệm ở vịt Xiêm địa phƣơng giai đoạn 9 - 12 tuần tuổi (tính theo % DM) ............................................................................................................... 37 Bảng 3.4: Thành phần hóa học và giá trị năng lƣợng trao đổi của các thực liệu đƣợc sử dụng trong thí nghiệm (% DM) .................................................................. 38 Bảng 3.5: Công thức khẩu phần (tính theo % nguyên trạng), thành phần hóa học và giá trị ME của thí nghiệm ở vịt Xiêm địa phƣơng giai đoạn 5- 8 tuần tuổi (tính theo % DM) ....................................................................................................................... 39 Bảng 3.6: Công thức khẩu phần (tính theo % nguyên trạng), thành phần hóa học và giá trị ME của thí nghiệm ở vịt Xiêm địa phƣơng giai đoạn 9-12 tuần tuổi (tính theo % DM) ............................................................................................................... 40 Bảng 3.7: Thành phần acid amin của các thực liệu đƣợc sử dụng trong thí nghiệm (% DM) ..................................................................................................................... 41 Bảng 3.8: Công thức khẩu phần (tính theo % nguyên trạng), thành phần hóa học và giá trị ME của thí nghiệm ở vịt Xiêm địa phƣơng giai đoạn 5- 8 tuần tuổi (tính theo % DM) ....................................................................................................................... 42 Bảng 3.9: Công thức khẩu phần (tính theo % nguyên trạng), thành phần hóa học và giá trị ME của thí nghiệm ở vịt Xiêm địa phƣơng giai đoạn 9-12 tuần tuổi (tính theo % DM) ............................................................................................................... 44 Bảng 3.10: Thành phần hóa học và giá trị năng lƣợng trao đổi của các thực liệu đƣợc sử dụng trong thí nghiệm (% DM) .................................................................. 45 Bảng 3.11: Công thức khẩu phần (tính theo % nguyên trạng), thành phần hóa học và giá trị ME của thí nghiệm ở vịt Xiêm địa phƣơng giai đoạn 5- 8 tuần tuổi (tính theo % DM) ............................................................................................................... 46 xiii Bảng 3.12: Công thức khẩu phần (tính theo % nguyên trạng), thành phần hóa học và giá trị ME của thí nghiệm ở vịt Xiêm địa phƣơng giai đoạn 9-12 tuần tuổi (tính theo % DM) ............................................................................................................... 47 Bảng 3.13: Thành phần acid amin của các thực liệu đƣợc sử dụng trong thí nghiệm (% DM) ..................................................................................................................... 48 Bảng 3.14: Công thức khẩu phần (tính theo % nguyên trạng), thành phần hóa học và giá trị ME của thí nghiệm ở vịt Xiêm địa phƣơng giai đoạn 5-8 tuần tuổi (tính theo % DM) ............................................................................................................... 49 Bảng 3.15: Công thức khẩu phần (tính theo % nguyên trạng), thành phần hóa học và giá trị ME của thí nghiệm ở vịt Xiêm địa phƣơng giai đoạn 9-12 tuần tuổi (tính theo % DM) ............................................................................................................... 50 Bảng 3.16: Thành phần hóa học và giá trị năng lƣợng trao đổi của các thực liệu đƣợc sử dụng trong thí nghiệm (% DM) .................................................................. 51 Bảng 3.17: Công thức khẩu phần (tính theo % nguyên trạng), thành phần hóa học và giá trị ME của thí nghiệm ở vịt Xiêm địa phƣơng giai đoạn 5-8 và 5-12 tuần tuổi (tính theo % DM) ............................................................................................... 52 Bảng 3.18: Công thức khẩu phần (tính theo % nguyên trạng), thành phần hóa học và giá trị ME của thí nghiệm ở vịt Xiêm địa phƣơng giai đoạn 9-12 và 5-12 tuần tuổi (tính theo % DM) ............................................................................................... 53 Bảng 4.1: Số lƣợng hộ và vịt Xiêm đƣợc khảo sát ở 12 xã thuộc 3 huyện của tỉnh Trà Vinh .................................................................................................................... 57 Bảng 4.2: Đặc điểm màu lông của 3 giống vịt đƣợc nuôi ở tỉnh Trà Vinh ............. 58 Bảng 4.3: Khối lƣợng, mức tăng khối lƣợng của vịt Xiêm từ 1 ngày tuổi đến xuất bán ở 3 huyện ............................................................................................................ 61 Bảng 4.4: Năng suất sinh sản của vịt Xiêm từ 1 ngày tuổi đến xuất bán ở 3 huyện62 Bảng 4.5: Các loại thức ăn thƣờng đƣợc sử dụng để nuôi vịt Xiêm của 3 huyện .. 63 Bảng 4.6: Thành phần (%) dƣỡng chất của các loại thức ăn phổ biến đƣợc nuôi ở 3 huyện ......................................................................................................................... 63 Bảng 4.7. Công thức khẩu phần của vịt Xiêm địa phƣơng đƣợc nuôi ở nông hộ (g/con/ngày) .............................................................................................................. 64 Bảng 4.8: Lƣợng thức ăn và dƣỡng chất tiêu thụ của vịt đƣợc nuôi ở nông hộ điều tra (g/con/ngày) ......................................................................................................... 64 Bảng 4.9: Lƣợng DM, dƣỡng chất và ME tiêu thụ của vịt Xiêm địa phƣơng thí nghiệm trong giai đoạn từ 5-8 tuần tuổi (g/con/ngày) .................... thế hệ xuất phát, thế hệ 1 tỷ lệ đạt so với khối lƣợng tiêu chuẩn của giống là 95,66-98,64%. Vịt Xiêm có tuổi đẻ ở 28 tuần tuổi, tỷ lệ đẻ đạt 39,43% và năng suất trứng đạt tƣơng ứng là 146,58 quả/mái/52 tuần đẻ, tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng là 5,18 kg tỷ lệ trứng có phôi đạt trên 90% và tỷ lệ nở/trứng có phôi đạt trên 85% (Nguyễn Đức Trọng và ctv., 2010). Vịt Xiêm RT11 chủ yếu sử dụng để thụ tinh nhân tạo với vịt mái M14, M15 để tạo con lai vịt Xiêm - vịt, sử dụng theo hai hƣớng lấy thịt và nhồi gan béo. 2.2 Những nghiên cứu về nhu cầu dinh dƣỡng của vịt Xiêm trên thế giới 2.2.1 Nhu cầu về năng lƣợng Gia cầm cũng nhƣ các động vật khác cần năng lƣợng từ thức ăn để duy trì các chức năng hoạt động của cơ thể và thực hiện các phản ứng tổng hợp trong cơ thể chúng (McDonald et al., 2010; Bùi Xuân Mến và Đỗ Võ Anh Khoa, 2014). Chất dinh dƣỡng của thức ăn mà gia cầm thu nhận để cung cấp năng lƣợng cần thiết cho chúng là carbohydrate, protein và lipid (Nguyễn Thị Mai và ctv., 2009), trong đó carbohydrate chiếm tỷ lệ lớn nhất, kế đến là protein và sau cùng là lipid (Dƣơng Thanh Liêm, 2008). Nghiên cứu về nhu cầu dinh dƣỡng của vịt còn hạn chế. Nhiều tiêu chuẩn nhu cầu cho vịt thì giống nhƣ gà (ARC, 1975). Giá trị năng lƣợng trao đổi trong khẩu phần thì giống nhau giữa gà và vịt. Vì vậy, có thể sử dụng mức năng lƣợng của gà để tạo thành khẩu phần cho vịt (Leclecq and Carville, 1985). NRC (1994) khuyến cáo mức năng lƣợng trao đổi trong khẩu phần của vịt từ 2900-3000 kcal (12,13-12,55 MJ) ME/kg. Fan et al. (2008) công bố mức ME trong khẩu phần vịt Pekin là 3000 kcal (12,55 MJ/kg) cho tăng khối lƣợng và hiệu quả sử dụng thức ăn tối ƣu. Đối với vịt Xiêm, Leclercq and Carville (1986) khuyến cáo mức năng lƣợng trao đổi trong khẩu phần là 3107 kcal (13 MJ) ME/kg khi nghiên cứu trên vịt Xiêm giai đoạn 29-84 ngày tuổi. INRA (1989) khuyến cáo mức năng lƣợng trao đổi trong khẩu phần cho vịt Xiêm từ 2800-3000 kcal (11,72-12,55 MJ/kg) thức ăn. Để cải thiện hệ số chuyển hóa thức ăn của vịt thì mức năng lƣợng trao đổi trong khẩu phần ở khoảng 14,22 MJ/kg. Nếu vƣợt trên mức này không cải thiện hệ số chuyển hóa thức ăn hơn nữa (Siregar et al.,1982b). Dean (1978) cho rằng khi tăng hàm lƣợng năng lƣợng trong khẩu phần từ 9,20-12,97 MJ ME/kg không ảnh hƣởng lên tăng khối lƣợng đối với vịt Bắc Kinh nhƣng ảnh hƣởng đến hệ số chuyển hóa thức ăn. Tuy nhiên, vịt có khả năng đặc biệt tự điều chỉnh lƣợng thức 8 ăn ăn vào để đáp ứng nhu cầu năng lƣợng cho vịt (Dean, 1978 và Siregar, 1982b). Giá trị năng lƣợng và tỷ lệ năng lƣợng, protein của khẩu phần Hiệu quả sử dụng thức ăn của gia cầm tăng lên, nhu cầu về protein và các acid amin tăng lên khi tăng mức bão hòa năng lƣợng của các khẩu phần (nghĩa là tăng hàm lƣợng năng lƣợng của khẩu phần). Do vậy, ngƣời ta đã nghiên cứu ra những tỷ lệ thích hợp nhất giữa mức năng lƣợng của các khẩu phần và hàm lƣợng protein thô và các acid amin trong chúng. Trong quá trình trao đổi chất, trong cơ thể gia cầm xảy ra liên tục sự chuyển hóa năng lƣợng của các liên kết hóa học của các chất dinh dƣỡng thành nhiệt năng, điện năng, hóa năng và các dạng năng lƣợng khác đảm bảo sự hoạt động, chức năng bình thƣờng của tất cả các cơ quan và mô. Cơ thể sống là hệ thống thống nhất trong đó các quá trình xảy ra trong mối tƣơng tác, tất cả các chất dinh dƣỡng cần thâm nhập vào cơ thể với một số lƣợng nhất định và tỷ lệ nhất định. Vì vậy, việc chỉnh lý chính xác các nguyên lý dinh dƣỡng bình thƣờng của gia cầm theo phức hợp các chất dinh dƣỡng có ý nghĩa hàng đầu. Trong số các phức hệ này, việc định mức theo năng lƣợng trao đổi và theo các acid amin quan trọng nhất có ý nghĩa đặc biệt (Grigorev, 1981). Việc nâng cao giá trị năng lƣợng tạo ra khả năng sử dụng tốt hơn các acid amin trong các phản ứng tổng hợp chỉ trong điều kiện nhƣ nhau, tỷ lệ của chúng với năng lƣợng trao đổi không bị phá hủy (Dudley, 1965; Grigorev, 1981). 2.2.2 Nhu cầu protein và acid amin Khái niệm về protein Protein theo tiếng Hy Lạp là “Proteios”, nghĩa là đầu tiên, quan trọng nhất (Wikipedia, 2014a), qua đó cho thấy vai trò quan trọng hàng đầu của protein đối với sự sống. Theo quan điểm dinh dƣỡng học, protein là những hợp chất hữu cơ phức tạp có phân tử khối cao. Cấu tạo bởi các nguyên tố chính C, H, O, N. Ngoài ra còn có S, P, Fe,(Nguyễn Nhựt Xuân Dung và ctv., 2013). Nói chung, protein đƣợc tạo thành do các acid amin kết hợp lại với nhau (Chahal et al., 2008; Ferrier, 2013). Trong phân tử protein có C: 51-55%; O: 21,5-23,5%; N: 15,5-18%; H: 6,5- 7,3%; S: 0,5-2,4%; P: 0-1,5% (Chahal et al., 2008), ngoài ra còn chứa Fe, Mg, I, Cu, Zn, Br, Mn, Ca,(Mai Xuân Lƣơng, 2001). Do hàm lƣợng N trung bình trong protein là 16% nên để biết hàm lƣợng protein trong mẫu phân tích, ngƣời ta 9 thƣờng xác định hàm lƣợng N rồi nhân với hệ số 100/16, tức 6,25 (Mai Xuân Lƣơng, 2001; McDonald et al., 2010). Khái niệm về acid amin thiết yếu và không thiết yếu Protein cần thiết cho gia cầm đƣợc cung cấp dƣới dạng các acid amin trong thức ăn. Theo Robert (2008) thì trong 22 loại acid amin trong cơ thể gia cầm có 10 acid amin thiết yếu (arginine, methionine, histidine, phenylalanine, isoleucine, leucine, lysine, threonine, tryptophan và valine) gia cầm không thể tự tổng hợp đƣợc mà phải đƣợc bổ sung trong khẩu phần, trong đó methionine là acid amin giới hạn nhất. Nếu protein có chứa tất cả các acid amin thiết yếu đáp ứng nhu cầu của cơ thể thì chúng là protein có giá trị sinh học cao và ngƣợc lại. Trong chăn nuôi gia cầm cần chú ý các loại thực liệu có giá trị sinh học cao để cân đối các thực liệu có giá trị sinh học thấp, đồng thời có thể bổ sung acid amin tổng hợp công nghiệp ở nƣớc ta hiện nay để phối hợp thành một công thức thức ăn cân đối và hoàn chỉnh (Bùi Đức Lũng và Lê Hồng Mận, 2001). Acid amin thiết yếu, đặc biệt là methionine là acid amin giới hạn thứ nhất trong khẩu phần gia cầm, do nhu cầu tạo lông cao. Theo Dean (1986) cho rằng nhu cầu methionine của vịt 0,59 g trên ngày trong khẩu phần chứa 16% CP. Lysine là acid amin giới hạn thứ 2 trong khẩu phần gia cầm đang tăng trƣởng. Có một vài thông tin cho rằng lysine ảnh hƣởng lên việc tạo thịt ở vịt. Kết quả nghiên cứu của Larbier and Leclerq (1992) chứng minh rằng khẩu phần với 7 g lysine/kg (12,96 MJ/kg, 150 g CP/kg) cho vịt Xiêm trống tăng trƣởng. Baeza et al. (1997) cho rằng lysine tiêu hóa không vƣợt quá 4,3 g/kg thức ăn (12,75 MJ ME/kg) cho vịt Xiêm tăng trƣởng. Khái niệm threonine Threonine là một acid amin với công thức hóa học HO2CCH(NH2)CH(OH)CH3. Threonine là một acid amin thiết yếu có phân cực và là một trong hai acid amin sinh protein mang một nhóm ancol. Ngoài ra threonine có thể bị phosphoryl hóa nhờ một threonine kinase (Wikipedia, 2017). Threonine tham gia vào quá trình tổng hợp protein, sự dị hóa của chúng tạo ra nhiều sản phẩm quan trọng cho quá trình biến dƣỡng nhƣ glycine, acetyl-CoA và pyruvate (Kidd and Kerr, 1996). Giúp duy trì sự cân bằng protein thích hợp trong cơ thể. Là chất cần thiết để tạo ra glycine và serine, hai loại acid amin cần thiết cho việc sản xuất collagen, elastin, và các mô cơ, giúp giữ cho các mô liên kết và cơ bắp khắp cơ thể khỏe và đàn hồi (https://www.bachhoaxanh.com). Zhang et al. (2014) nghiên cứu khầu phần cho vịt Pekin từ 15-35 ngày tuổi là 0,72% threonine đã nâng cao kháng thể và cải thiện năng suất. Jiang et al., 2017 cho rằng bổ sung threonine làm giảm nồng độ cholesterol, triglyceride, cholesterol 10 trong gan và nồng độ cholesterol huyết thanh thấp ở mức 160 và 190 g/kg CP, trong khi đó tăng nồng độ triglyceride ở 160 g/kg CP. Bên cạnh đó, Trong khẩu phần nuôi gà thịt với mức threonine là 115% cho tăng khối lƣợng, hệ số chuyển hóa thức ăn và các chỉ tiêu quầy thịt tối ƣu (Moradi Estalkhzir et al., 2013). Protein lý tƣởng: là sự cân bằng của hỗn hợp các acid amin trong khẩu phần thì rất cần thiết để đáp ứng nhu cầu của mỗi loài động vật. Sự thiếu hụt về acid amin gây ra sự giảm năng suất và sự dƣ thừa acid amin cũng có thể gây ra sự hƣ hại (Buttery and Mello, 1994). Vì vậy, ngƣời ta cho rằng nhân tố quan trọng nhất ảnh hƣởng tới hiệu quả của việc sử dụng đạm cho sản xuất thịt là sự cân bằng acid amin trong khẩu phần (Cole and Van Lumen, 1994). Để so sánh những acid amin chuẩn trong khẩu phần cho gia súc thì sự cung cấp protein lý tƣởng có tính đơn giản và đạt hiệu quả hơn. Protein lý tƣởng là protein có sự cân bằng về acid amin thiết yếu phù hợp chính xác đối với nhu cầu của gia cầm (Baker and Han, 1994; Cole and Van Lumen, 1994), cùng với đủ lƣợng nitơ của acid amin không thiết yếu để cho phép tổng hợp tất cả các acid amin không thiết yếu thì đƣợc quy cho nhƣ một protein lý tƣởng (Bùi Xuân Mến và Đỗ Võ Anh Khoa, 2014). Theo truyền thống tỷ lệ của mỗi acid amin đƣợc trình bày có liên quan đến số lƣợng lysine. Lysine đƣợc chọn nhƣ là acid amin chuẩn vì nó đƣợc nghiên cứu nhiều và đƣợc sử dụng để tổng hợp protein. Số lƣợng protein lý tƣởng cần thiết để đáp ứng tất cả nhu cầu acid amin cho gia cầm thì tƣơng đƣơng với nhu cầu protein thấp nhất và protein lý tƣởng mà trong đó acid amin có thể có tỷ lệ giữa acid amin này và acid amin khác (Klasing, 1998). Ngày nay, lysine đƣợc xem nhƣ là acid amin lý tƣởng, bởi vì lysine đƣợc sử dụng trên khắp thế giới để tạo thành khẩu phần cho heo (Fuller, 1994; NRC, 1998) và cho gia cầm (Emmert and Baker, 1997; Mack et al., 1999; Baker et al., 2002). Sự cân bằng acid amin lý tƣởng cho vịt tăng trƣởng đƣợc trình bày qua Bảng 2.1. Bảng 2.1: Sự cân bằng lý tƣởng của acid amin đối với vịt tăng trƣởng (đƣợc trình bày theo % của lysine) Acid amin ARC (1975) Farrell (1990) Rose (1997) Lysine 100 100 100 Arginine 94 118 100 Isoleucine 77 77 77 Methionine - 30 - Methionine + cystine 83 - 75 Threonine 66 73 66 Tryptophan 19 - 19 Valine 89 98 89 11 Nhu cầu protein cần thiết cho việc tạo lông ở gia cầm. Giá trị này khác nhau phụ thuộc vào tuổi và mục đích của việc sản xuất. Có nhiều nghiên cứu về nhu cầu protein trên các giống vịt khác nhau. Sau đây là một số nghiên cứu tiêu biểu: Theo Dean (1985) cho rằng 16% CP cho tăng khối lƣợng cao ở vịt con đang tăng trƣởng. Công bố của NRC (1977) cho rằng với mức 16% CP cho cả giai đoạn bắt đầu và kết thúc, không chỉ cho nhu cầu vịt chuyên thịt mà còn cho vịt chuyên trứng. Kết quả nghiên cứu của Prasad et al. (1988) cho rằng với khẩu phần chứa các mức độ 14, 16, 18 và 20% CP và ME từ 9,19 đến 12,54 MJ/kg, và với khẩu phần 16% CP, 10,86 MJ/kg ME thì đáp ứng tốt cho tăng khối lƣợng và hệ số chuyển hóa thức ăn. Vịt Pekin: nhu cầu về protein trên vịt Pekin đƣợc nghiên cứu đầu tiên vào năm 1932 bởi Horton. Tác giả cho rằng vịt Pekin đƣợc nuôi bằng khẩu phần có tỷ lệ protein thô là 19% cho kết quả tăng khối lƣợng và hệ số chuyển hóa thức ăn tốt hơn so với khẩu phần 12% protein thô trong suốt giai đoạn úm đến 15 tuần tuổi. Hamlyn et al. (1934) cho rằng nuôi dòng vịt lai Pekin với khẩu phần 18% protein cho kết quả tăng trƣởng tốt nhất ở giai đoạn từ 0-10 tuần tuổi. Khi nuôi vịt với khẩu phần protein quá cao (26%) sẽ làm giảm nhẹ sự tăng trƣởng. Scott and Heuser (1951) chỉ ra rằng khẩu phần với 15% protein thỏa mãn đƣợc nhu cầu về tăng trƣởng của vịt Pekin từ úm đến 8 tuần tuổi. Tuy nhiên ở giai đoạn 2 tuần tuổi thì sự tăng trƣởng tốt nhất khi đƣợc nuôi ở khẩu phần có 17% protein. Dean et al. (1965) khuyến cáo rằng vịt Pekin nên đƣợc nuôi với các khẩu phần protein khác nhau tùy thuộc vào từng giai đoạn tuổi khác nhau. Giai đoạn từ 0-7 ngày sử dụng khẩu phần với 22% đạm, giai đoạn từ 7-14 ngày sử dụng khẩu phần với 20% đạm và giai đoạn từ 14-21 ngày sử dụng khẩu phần với 18% đạm. Trong một nghiên cứu tổng quát của trung tâm nghiên cứu vịt Cornell (1972) chỉ ra rằng nhu cầu protein tốt nhất cho sự tăng trƣởng của vịt Pekin ở giai đoạn đầu là 22%, tuy nhiên nhu cầu này sẽ giảm từ từ chỉ còn 16% cho đến giai đoạn bán thịt (7 tuần tuổi). Các tác giả cũng chỉ ra rằng vịt Pekin có khả năng thích nghi tốt ở các điều kiện nuôi khác nhau và có khả năng tận dụng tốt nguồn đạm khác nhau. Dean (1972) thực hiện thí nghiệm trên vịt Pekin với 3 nghiệm thức khác nhau. Nghiệm thức 1 là vịt đƣợc nuôi từ tuần thứ 2 đến tuần thứ 4 bằng thức ăn có chứa 28% protein, sau đó sử dụng khẩu phần 16% protein cho toàn bộ giai đoạn sau. Nghiệm thức 2 là sử dụng khẩu phần có 16% protein suốt tất cả các giai đoạn và nghiệm thức 3 là sử dụng khẩu phần có 28% protein cho suốt các giai đoạn. Kết quả chỉ ra rằng vịt Pekin đƣợc nuôi bằng khẩu phần nhƣ nghiệm thức 1 và 3 cho kết quả tăng trƣởng tốt hơn ở giai đoạn đầu. Tuy 12 nhiên, khối lƣợng kết thúc và hệ số chuyển hóa thức ăn trong suốt giai đoạn nuôi thì tƣơng đƣơng nhau giữa 3 nghiệm thức. Wilson (1975) và Dean (1972) kết luận rằng không có hiệu quả khi nuôi vịt Pekin bằng khẩu phần có chứa hơn 18% protein đối với vịt lớn hơn 2 tuần tuổi. Siregar et al. (1982a) thực hiện nghiên cứu nuôi vịt Pekin với 8 khẩu phần khác nhau tƣơng ứng từ 0- 8 tuần tuổi. Tác giả đề nghị rằng khẩu phần với 19% protein thì thích hợp cho vịt từ 0-2 tuần tuổi và khẩu phần có 16% protein thì thích hợp cho vịt từ 3-8 tuần tuổi. Năng lƣợng trao đổi trong cả hai khẩu phần là 3024 kcal (12,65 MJ/kg) thức ăn. Chin and Hutagalung (1984) thực hiện 3 thí nghiệm để xác định nhu cầu protein và năng lƣợng trao đổi của vịt Pekin dƣới điều kiện nhiệt đới ở Malaysia. Dựa vào kết quả tăng khối lƣợng tốt nhất và hiệu quả sử dụng thức ăn tối ƣu, họ kết luận rằng nhu cầu năng lƣợng trao đổi của gia cầm trong khoảng 3500-3850 kcal (14,64-16,11 MJ/kg) thức ăn trong khi nhu cầu protein từ 22-24% đối với vịt từ 0-6 tuần tuổi, từ 20-22% protein đối với vịt từ 7-10 tuần tuổi. Khi so sánh với các nƣớc ôn đới khác, nhu cầu dƣỡng chất trong khẩu phần cao hơn vì vịt ở các nƣớc nhiệt đới có lƣợng ăn vào thấp hơn. Scott and Dean (1991); NRC (1994); Rose (1997) và Adeola (2006) đề xuất mức nhu cầu protein, acid amin và năng lƣợng (%) của vịt thịt 0-2 tuần tuổi và 2- 7 tuần tuổi đƣợc thể hiện qua Bảng 2.2. Bảng 2.2: Nhu cầu protein, acid amin (%) và năng lƣợng của vịt thịt 0-2 tuần tuổi và 2-7 tuần tuổi Thành phần Vịt 0-2 tuần tuổi Vịt 2-7 tuần tuổi NRC (1994) Scott and Dean (1991) Adeola (2006) NRC (1994) Rose (1997) Adeola (2006) ME, MJ/kg 12,1 13,0 12,0 12,6 12,3 12,8 CP 22,0 22,0 20,5 16,0 16,0 17,5 Arginine 1,1 - 1,04 1,0 0,85 0,94 Histidine - - 0,37 - - 0,33 Isoleucine 0,63 - 0,69 0,46 - 0,63 Leucine 1,26 - 1,28 0,91 - 1,16 Lysine 0,90 1,10 0,96 0,63 0,80 0,86 Methionine 0,40 0,44 0,55 0,30 0,35 0,45 Methionine + Cysteine 0,70 - 0,85 0,55 - 0,75 Phenylalanine - - 0,64 - - 0,58 Phenylalanine + Tyrosine - - 1,24 - - 1,12 Threonine - 0,80 0,62 - - 0,56 Trytophan 0,23 0,25 0,18 0,17 0,20 0,16 Valine 0,78 0,88 0,77 0,56 0,60 0,69 13 Bảng 2.3: Nhu cầu protein, acid amin (%) và năng lƣợng của vịt Xiêm Thành phần Giai đoạn bắt đầu Giai đoạn tăng trƣởng Giai đoạn cuối Con mái Con trống ME, MJ/kg 12,6 12,6 12,6 12,6 CP 19,0 16,0 13,5 15,0 Arginine 1,07 0,86 0,74 0,82 Histidine 0,40 0,37 0,32 0,36 Isoleucine 0,70 0,56 0,48 0,53 Leucine 1,18 0,96 0,83 0,92 Lysine 0,91 0,76 0,65 0,72 Methionine 0,36 0,33 0,27 0,30 Methionine + Cysteine 0,76 0,65 0,56 0,62 Phenylalanine + Tyrosine 1,23 1,02 0,87 0,97 Threonine 0,61 0,55 0,47 0,52 Trytophan 0,17 0,16 0,14 0,15 Valine 0,86 0,70 0,59 0,66 Nguồn: INRA, 1989 Bảng 2.4 Nhu cầu protein và acid amin của vịt Xiêm thịt Thành phần Đơn vị tính Giai đoạn, tuần tuổi 0-2 3-6 7-kết thúc Protein % 20 18 16 Methionine % 0,50 0,41 0,36 Methionine+ Cystine % 0,90 0,80 0,70 Lysine % 1,10 0,90 0,80 Arginine % 1,10 1,00 0,90 Năng lƣợng trao đổi Kcal/kg 3.080 3.080 3.080 Nguồn: Nguyễn Thị Mai và ctv. (2009) Leclercq and Carville (1977) khuyến cáo mức lysine trong khẩu phần giai đoạn 3-6 tuần tuổi và 6-10 tuần tuổi là 0,64% và 0,55%. Ketaren et al. (2011) khuyến cáo mức lysine và năng lƣợng trong khẩu phần cho vịt lai giữa con trống vịt Xiêm với vịt mái Mojosari, cho giai đoạn bắt đầu là 1,15% lysine và 2900 kcal (12,13 MJ), và giai đoạn kết thúc là 0,80% lysine và 2700 kcal (11,30 MJ), kết quả cho tăng khối lƣợng cao và hệ số chuyển hóa thấp. Năm 1977, Shen thực hiện các nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu protein và năng lƣợng của vịt Xiêm lai đƣợc cho ăn bằng khẩu phần bắp và đậu nành. Dựa trên kết quả tăng khối lƣợng và hiệu quả sử dụng thức ăn từ 0-3 tuần, tác giả đề nghị rằng khẩu phần protein tối ƣu với 17% protein và 2750 kcal (11,51 MJ/kg) thức 14 ăn. Khi tăng ME trong khẩu phần từ 2600-3000 kcal (10,88-12,55 MJ/kg) thức ăn và mức protein ổn định là 18% thì hiệu quả sử dụng thức ăn đƣợc cải thiện ở mức 5% cho mỗi 150 kcal (0,63 MJ) tăng thêm. Thời gian sau đó, Chen (1979) tiến hành nghiên cứu nhu cầu protein và năng lƣợng trên vịt Xiêm lai từ 4-10 tuần tuổi. Tác giả nhận thấy rằng khi cho vịt ăn khẩu phần có mức năng lƣợng 2750 kcal (11,51 MJ) ME/kg thức ăn với mức protein là 13,2 và 13,7% cho kết quả tăng khối lƣợng và hiệu quả sử dụng thức ăn là tốt nhất. Vịt có thể duy trì sự tăng khối lƣợng tốt khi cho ăn khẩu phần có tỷ lệ protein là 14% với mức năng lƣợng thay đổi từ 2600-3050 kcal (10,88-12,76 MJ) ME. Tuy nhiên, khẩu phần có chứa mức ME thấp nhất là 12,13 MJ thì cho hiệu quả sử dụng thức ăn tốt nhất. Leclercq and de Carville (1986) cho rằng mức năng lƣợng 10,4-13,3 MJ/kg cho kết quả tăng khối lƣợng và hiệu quả sử dụng thức ăn tốt nhất. Tác giả cũng nhận thấy rằng nhu cầu protein giảm nhanh từ 21-15% giữa 0-3 và 6-10 tuần tuổi. Bên cạnh đó, Elena et al. (2001) cho rằng vịt Xiêm tiêu thụ thức ăn tốt theo mức năng lƣợng từ 2750-3050 kcal (11,51-12,76 MJ). Brahmantiyo et al. (2003) báo cáo rằng vịt Xiêm trống phát triển nhanh cho đến 9 tuần tuổi cần ăn với lƣợng cân bằng protein cao và năng lƣợng. Fan et al. (2008) cho rằng vịt thịt với mức năng lƣợng trao đổi cao để đáp ứng nhu cầu cơ thể. Carville (1985) cho rằng chỉ số tiêu thụ của vịt Xiêm giảm khi khẩu phần ăn giàu năng lƣợng. Tác giả kết luận rằng với mức năng lƣợng tƣơng đƣơng hoặc cao hơn 2750 kcal (11,51 MJ/kg) cho tăng khối lƣợng tốt. Romantzoff (1991) khuyến cáo mức năng lƣợng từ 2700-3000 kcal (11,30-12,55 MJ/kg) cho vịt 0-3 tuần tuổi (với protein 150 g), và mức năng lƣợng 2500-2800 kcal (10,46-11,72 MJ/kg) (với protein 170 g) cho vịt lớn hơn 3 tuần tuổi. Elly Tugiyanti et al. (2013) nghiên cứu các mức năng lƣợng trao đổi và protein nhằm cải thiện năng suất, chất lƣợng quầy thịt và kích thƣớc sợi cơ của vịt Xiêm trống, với 5 mức protein và năng lƣợng (13% CP và 2300 kcal (9,62 MJ/kg), 15% CP và 2500 kcal (10,46 MJ/kg), 17% CP và 2700 kcal (11,30 MJ/kg), 19% CP và 2900 kcal (12,13 MJ/kg), 21% CP và 3100 kcal (12,97 MJ/kg). Họ kết luận rằng khẩu phần với 21% CP và 3100 kcal (12,97 MJ) cải thiện năng suất, chất lƣợng quầy thịt và kích thƣớc sợi cơ của vịt Xiêm trống. Leclerq and de Carville (1975) đề xuất rằng nhu cầu protein của vịt Xiêm mái là 15% lúc 4-6 tuần tuổi, 14,5% lúc 6-8 tuần tuổi và thấp hơn 13% ở các giai đoạn tuổi sau đó. Các tác giả này cũng thực hiện thí nghiệm trên vịt Xiêm trống bằng cách cho ăn khẩu phần có mức năng lƣợng bằng 3000 kcal (12,55 MJ) với hàm lƣợng protein lần lƣợt là 10,6; 12,0; 13,4; 14,9 và 16,3% từ 4-12 tuần tuổi. Họ kết luận rằng nhu cầu protein của vịt Xiêm trống thì không khác nhiều so với 15 con mái và không sử dụng khẩu phần cao hơn 15% protein lúc vịt 4-8 tuần và cao hơn 12% protein lúc vịt 8-10 tuần tuổi. Leclerq and de Carville (1976b) cũng đã thực hiện 1 số nghiên cứu trên vịt Xiêm tăng trƣởng. Dựa vào kết quả của 2 thí nghiệm, các tác giả này kết luận rằng nhu cầu protein trên vịt Xiêm mái không quá 17,7% và trên con trống không quá 19,3%. Leclerq and de Carville (1977b) nghiên cứu việc giảm tỷ lệ protein trong khẩu phần nuôi vịt Xiêm thịt (từ 6-10 tuần tuổi) theo đó vịt Xiêm trống đƣợc nuôi khẩu phần có chứa 2970 kcal (12,43 MJ) ME/kg thức ăn và hàm lƣợng protein từ 10,4 đến 14,2% ở thí nghiệm 1. Ở thí nghiệm 2 thì sử dụng khẩu phần có mức năng lƣợng là 2940 kcal (12,30 MJ) ME/kg thức ăn với tỷ lệ protein từ 12,2 đến 15,3%. Các tác giả này kết luận rằng, cần 800 g lƣợng protein ăn vào để đạt đƣợc 1400 g tăng khối lƣợng lúc nuôi vỗ béo. Bằng cách sử dụng lƣợng protein ăn đƣợc hơn là tỷ lệ protein trong khẩu phần để tránh ảnh hƣởng của việc nhầm lẫn trong việc đánh giá dựa vào tỷ lệ protein trong thức ăn vì lƣợng ăn vào bị ảnh hƣởng nhiều bởi yếu tố môi trƣờng. Bằng cách bổ sung thêm lysine-HCl và DL-methionine trong khẩu phần chủ yếu là bắp và đậu nành, đã làm giảm đƣợc 19% so với tổng số nhu cầu protein đối với vịt Xiêm trống giai đoạn từ 3-6 tuần và giai đoạn từ 6-10 tuần (Leclerq and de Carville, 1981a). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Jeroch and Hennig (1965) chỉ ra rằng tổng số protein trong khẩu phần có thể giảm từ 22 đến 30% mà không ảnh hƣởng đến tăng khối lƣợng của vịt Xiêm nuôi thịt khi sử dụng khẩu phần có chứa 11-12% protein đƣợc bổ sung thêm lysine, lysine và methionine hoặc lysine và B-complex khi so với khẩu phần đối chứng chứa 14,4% protein. Jeroch et al. (1969) cho rằng tổng số protein trong khẩu phần vịt nuôi vỗ béo có thể giảm từ 5-7% khi cho ăn khẩu phần 11,7% hoặc 13,2% protein có bổ sung methionine và lysine so với khẩu phần đối chứng là 14,4% protein. Schubert et al. (1981) sử dụng 5 khẩu phần cho ăn khác nhau đối với vịt Xiêm trống với các khẩu phần chứa tỷ lệ protein khác nhau tùy theo giai đoạn tăng trƣởng khác nhau. Họ kết luận rằng 2 giai đoạn cho ăn khẩu phần 21% và 18% lúc vịt 0-3 tuần và 4-11 tuần tuổi. Họ cho rằng có thể áp dụng duy nhất 1 khẩu phần 18% protein cho vịt Xiêm thịt. Brahmantiyo et al. (2003) nghiên cứu trên vịt Xiêm trống phát triển nhanh cho đến 9 tuần tuổi cần đảm bảo khẩu phần protein và năng lƣợng cao để đáp ứng nhu cầu cơ thể. Ngƣợc lại, Iskandar et al. (2001) cho thấy rằng khẩu phần ăn với 180 g/kg CP; 2750 kcal (11,51 MJ) ME/kg về khối lƣợng thân thịt không có sự khác biệt đáng kể so với khẩu phần với mức 200 g/kg CP; năng lƣợng 3000 kcal (12,55 MJ) ME/kg và 220 g/kg CP; 3250 kcal (13,60 MJ) ME/kg. Bên cạnh đó, các mức protein cao hơn sẽ tăng tốc độ tăng trƣởng, khả năng thích ứng 16 nhanh và tăng khối lƣợng nhanh Atmomarsono (1999), Tanwiriah (2006), Miclosanu and Roibu (2001) và Bintang (2000). Nghiên cứu ảnh hƣởng của giới tính lên vịt Xiêm tăng trƣởng (Baeza et al., 1998) đã cho thấy rằng vịt Xiêm 15 tuần tuổi con trống nặng 4573 g và con mái nặng 2879 g, con mái có tốc độ tăng trƣởng tới 10 tuần tuổi và con trống tới 12 tuần tuổi (Swatland, 1981; Huang et al., 2012) và là loài lƣỡng hình sinh dục, con trống nặng hơn 50% so với con mái (Larbier and Leclercq, 1994; Baeza et al., 1998). Mustafa et al. (2003) cho rằng khả năng tiêu hóa acid amin của Palm Kernel Cake (PKC) ở vịt Xiêm là 65%. PKC đối với loài độc vị thì giới hạn bởi vì hàm lƣợng xơ cao và tính ngon miệng thấp (Ravindran and Blair, 1992). Nghiên cứu acid amin với mức protein (CP) thấp trong giai đoạn cuối của vịt Xiêm từ 8-12 tuần tuổi bởi 4 acid amin thiết yếu (lysine, methionine, threonine và tryptophan) từ 105-142 g/kg cho kết quả không có sự khác biệt về tăng trƣởng và chất lƣợng thân thịt khi CP cao hơn 124 g/kg trong khẩu phần (Baeza and leclercq, 1998). Leclercq and Carville (1976) cho rằng nhu cầu protein của vịt Xiêm trống thì không quá 120 g/kg từ 8-10 tuần tuổi, sự phát triển cơ ngực trễ, xảy ra trong suốt giai đoạn cuối (Leclercq, 1990b). Theo nghiên cứu của Leclercq et al. (1985) vịt Xiêm giai đoạn từ 3-8 tuần tuổi với mức năng lƣợng trong khẩu phần từ 10,42-13,26 MJ ME/kg và protein 193g/kg sẽ cho tăng trƣởng tối đa trong mức năng lƣợng từ 10,46-10,88 MJ ME/kg. Ming Xie et al., 2009, nghiên cứu nhu cầu lysine trên vịt trống Pekin trắng giai đoạn từ 7 đến 21 ngày tuổi, kết quả cho thấy rằng với mức lysine 0,98% cho tăng khối lƣợng, hệ số chuyển hóa thức ăn, khối lƣợng thịt ức và khối lƣợng thịt đùi cao có ý nghĩa thống kê. Galal et al., 2011, tiến hành so sánh về năng suất và đặc điểm quầy thịt của 4 giống vịt nhƣ Dumyati, Vịt Xiêm, Pekin và Sudani, kết quả cho thấy nuôi đến 12 tuần tuổi cho thấy khối lƣợng vịt Xiêm cao hơn so với 3 giống vịt còn lại. Điều này liên quan đến tính lƣỡng hình sinh dục giữa con trống và mái. Vịt Sudani có sự lƣỡng hình sinh dục giữa con trống và con mái cao (51,8%), kế đến là vịt Xiêm (43,7%). Cả 2 giống vịt này cho năng suất và chất lƣợng quầy thịt tốt hơn. Nghiên cứu nhu cầu protein cho tăng trƣởng, hệ số chuyển hóa thức ăn và chất lƣợng thịt lên năng suất của vịt lai, kết quả cho thấy rằng mức protein 23,5, 15,4 và 13,8% cho giai đoạn bắt đầu 0-3 tuần tuổi, 4-7 tuần tuổi và giai đoạn cuối 17 8-10 tuần tuổi (tƣơng ứng) cho năng suất và chất lƣợng quầy thịt tối ƣu (Baeza et al. 2012). Tugiyanti et al., 2013, Cải thiện năng suất, chất lƣợng thịt và vi cấu trúc sợi cơ của vịt Xiêm bản địa Indonesian thông qua protein thức ăn và năng lƣợng trao đổi, kết quả cho thấy với mức protein 21% và ME 3100 kcal cho khối lƣợng thân thịt (1342,60 ± 2243,62), hệ số chuyển hóa thức ăn (4,00 ± 0,64), tỷ lệ mỡ bụng (68,86 ± 5,59%), chất lƣợng thịt và đƣờng kính sợi cơ (50,59 µm) (p <0,01). Ảnh hƣởng của các mức lysine và năng lƣợng trong khẩu phần với tỷ lệ phần trăm thân thịt của 3 giống vịt (Pekin, PMP và EPMp), kết quả cho thấy rằng khẩu phần thức ăn không ảnh hƣởng lên khối lƣợng cuối của giống vịt mà là chiều dài của kết tràng (P<0,05) (Pura et al., 2016). Bên cạnh đó, công tác chọn lọc giống vịt Xiêm đã tiến hành trong những năm qua thì công tác lai tạo cũng đã đƣợc chú trọng, đặc biệt là lai khác loài nhằm tận dụng ƣu thế lai ở con lai có năng suất cao, chất lƣợng tốt và nâng cao hiệu quả chăn nuôi. Karasinski et al. (1981) cho biết trong thành phần thịt xẻ của con lai vịt Xiêm x vịt Orpington có tỷ lệ da và mỡ dƣới da là 17%, thịt ức là 14,6%. Trong khi đó thành phần thịt xẻ của vịt Orpington thuần tỷ lệ da và mỡ dƣới da là 26,6% còn thịt ức là 12,9%. Chipchiryuk (1984) đã tiến hành ghép 20 vịt Xiêm trống với 80 vịt mái Bắc Kinh, sau một tháng lấy 1500 trứng đƣa vào ấp. Kết quả cho thấy tỷ lệ trứng có phôi là 54,3%, tỷ lệ nở/ trứng có phôi 55% (con lai nuôi cùng điều kiện với vịt Xiêm và vịt Bắc Kinh thuần). Kết quả về khối lƣợng cơ thể lúc 10 tuần tuổi của con lai 2980 g của vịt Xiêm 2350 g và vịt Bắc Kinh là 2800 g. Szász et al. (1997) tiến hành so sánh các chỉ tiêu về khối lƣợng cơ thể, tiêu tốn thức ăn và giết thịt của vịt Cherry Valley, vịt nội, vịt Xiêm và vịt Xiêm lai (con lai vịt Xiêm-vịt), kết quả cho thấy nuôi đến 12 tuần tuổi khối lƣợng cơ thể của vịt Xiêm lai là 4181 g/con ở con trống và 3788 g/con ở con mái, khối lƣợng cơ thể của vịt Cherry Valley ở con trống là 3981 g/con và con mái là 3613g/con, khối lƣợng cơ thể của vịt Xiêm trống là 3567 g/con và vịt Xiêm mái là 2413 g/con có sự sai khác về khối lƣợng cơ thể của 3 loại với (P<0,05). Kết quả mổ khảo sát cho thấy khối lƣợng thịt xẻ của vịt Xiêm lai là 3598 g/con ở con trống và 3335 g/con ở con mái, vịt Cherry Valley ở con trống là 3441 g/con và con mái 3036 g/con, vịt Xiêm ở con trống là 2998 g/con và con mái là 2021 g/con có sự sai khác về khối lƣợng thịt xẻ ở 12 tuần tuổi giữa 3 nhóm (P< 0,05). 18 Kazimierz (2004) tiến hành cho lai giữa vịt Xiêm với vịt Bắc Kinh A-44 tạo vịt Xiêm lai, kết quả cho thấy khối lƣợng cơ thể của vịt Xiêm đạt 3424 g/con, vịt A-44 đạt 2868 g/con và vịt Xiêm lai đạt 2983 g/con, có sự sai khác về khối lƣợng cơ thể (P<0,05). Tỷ lệ thịt xẻ của vịt Xiêm đạt 74,1%, vịt A-44 đạt 73,8% và vịt Xiêm lai đạt 75%. Huang et al. (2006) cho biết con lai giữa vịt Xiêm và vịt Kaiya (vịt Bắc Kinh x vịt Tsaiya) có khối lƣợng cơ thể ở 10 tuần tuổi đạt 2277-2367 g/con, sinh trƣởng tuyệt đối của vịt Xiêm lai đạt cao nhất ở 4-6 tuần với 598-621 g, từ 6-8 tốc độ sinh trƣởng là 554-601 g, tuần tuổi 8-10 tốc độ sinh trƣởng là 363-392 g lƣợng thức ăn thu nhận ít nhất ở tuần tuổi 4-6 chỉ có 142-144 g/con/ngày và cao nhất ở tuần tuổi 6-8 là 179-186 g/con/ngày, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng là 3,2-3,39 kg/kg tăng khối lƣợng ở 6-8 tuần tuổi, 6,03-6,74 kg/kg tăng khối lƣợng ở tuần tuổi 8-10. Catherine et al. (2006) cho biết con lai giữa vịt Xiêm và vịt Bắc Kinh khi sử dụng trống là vịt Xiêm có tên là mule và khi sử dụng trống là vịt Bắc Kinh gọi là hinny cho kết quả khối lƣợng cơ thể ở 11 tuần tuổi vịt Xiêm đạt 4366 g/con, khối lƣợng cơ thể của vịt Bắc kinh là 2508 g/con, khối lƣợng cơ thể của con lai giữa vịt Bắc kinh x vịt Xiêm (hinny) là 3527 g/con, khối lƣợng cơ thể của con lai giữa vịt Xiêm x vịt Bắc kinh (mule) đạt 3442 g/con (P<0,05), khi nhồi lấy gan béo vịt Xiêm lai (mule) có khối lƣợng gan cao nhất đạt 588 g/cái, con lai hinny khối lƣợng gan đạt 493 g/cái, vịt Xiêm khối lƣợng gan là 495 g/cái và vịt Bắc kinh khối lƣợng gan thấp nhất là 286 g/cái có sự khác nhau về khối lƣợng gan của các vịt, vịt Xiêm và con lai thí nghiệm (P<0,05). Nhìn chung, những công trình nghiên cứu của một số nƣớc trên thế giới vào khoảng thời gian từ năm 1932 đến năm 2006, chủ yếu nghiên cứu trên vịt, vịt Xiêm Pháp và vịt Xiêm lai (vịt Xiêm x vịt bắc Kinh) về nhu cầu năng lƣợng (2500-3850 kcal), protein (12-26%), acid amin, nguồn thức ăn, đặc điểm di truyềnTuy nhiên, những năm gần đây những nghiên cứu trên vịt Xiêm đƣợc xuất bản rất ít. 2.2.3 Nhu cầu khoáng và vitamin Nhu cầu khoáng Calcium (Ca) và phosphorus (P) là 2 khoáng đa lƣợng rất quan trọng của cơ thể vật nuôi. Trong cơ thể ....080 Error 12 223.95 223.95 18.66 Total 17 877.97 Analysis of Variance for Alanine, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Lysine 2 89.144 89.144 44.572 11.55 0.002 ME 1 1.693 1.693 1.693 0.44 0.520 Lysine*ME 2 4.820 4.820 2.410 0.62 0.552 Error 12 46.304 46.304 3.859 Total 17 141.962 Analysis of Variance for Acid aspartic, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Lysine 2 56.157 56.157 28.078 5.85 0.017 ME 1 24.870 24.870 24.870 5.18 0.042 Lysine*ME 2 13.704 13.704 6.852 1.43 0.278 Error 12 57.592 57.592 4.799 Total 17 152.323 Analysis of Variance for Acid glutamic, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Lysine 2 36.817 36.817 18.408 5.66 0.019 ME 1 17.959 17.959 17.959 5.52 0.037 Lysine*ME 2 20.139 20.139 10.070 3.09 0.083 Error 12 39.063 39.063 3.255 Total 17 113.978 Analysis of Variance for Serine, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Lysine 2 110.80 110.80 55.40 5.13 0.025 ME 1 44.45 44.45 44.45 4.11 0.065 Lysine*ME 2 1.49 1.49 0.74 0.07 0.934 Error 12 129.64 129.64 10.80 Total 17 286.38 Bảng 4.48: Lượng DM và dưỡng chất tiêu thụ của vịt Xiêm giai đoạn 10 tuần tuổi (g/con/ngày) General Linear Model: DMI, OMI, ... versus Lysine, ME Factor Type Levels Values Lysine fixed 3 0,7% Lys, 0.9% Lys, 1,1% Lys ME fixed 2 3200, 3300 Analysis of Variance for DMI, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Lysine 2 140.98 140.98 70.49 4.19 0.042 ME 1 159.11 159.11 159.11 9.45 0.010 Lysine*ME 2 5.88 5.88 2.94 0.17 0.842 Error 12 202.05 202.05 16.84 Total 17 508.01 Analysis of Variance for CPI, using Adjusted SS for Tests 167 Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Lysine 2 3.8725 3.8725 1.9363 4.00 0.047 ME 1 4.9082 4.9082 4.9082 10.14 0.008 Lysine*ME 2 0.1951 0.1951 0.0976 0.20 0.820 Error 12 5.8057 5.8057 0.4838 Total 17 14.7815 Bảng 4.49: Tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất biểu kiến (%) của vịt Xiêm ở giai đoạn 10 tuần tuổi General Linear Model: DMD, OMD, ... versus Lysine, ME Factor Type Levels Values Lysine fixed 3 0,7% Lys, 0.9% Lys, 1,1% Lys ME fixed 2 3200, 3300 Analysis of Variance for DMD, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Lysine 2 67.212 67.212 33.606 4.95 0.027 ME 1 108.112 108.112 108.112 15.91 0.002 Lysine*ME 2 13.629 13.629 6.815 1.00 0.396 Error 12 81.535 81.535 6.795 Total 17 270.48 Analysis of Variance for OMD, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Lysine 2 47.436 47.436 23.718 4.78 0.030 ME 1 78.160 78.160 78.160 15.74 0.002 Lysine*ME 2 13.009 13.009 6.505 1.31 0.306 Error 12 59.577 59.577 4.965 Total 17 198.181 Analysis of Variance for EED, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Lysine 2 121.202 121.202 60.601 7.11 0.009 ME 1 71.090 71.090 71.090 8.34 0.014 Lysine*ME 2 16.184 16.184 8.092 0.95 0.414 Error 12 102.238 102.238 8.520 Total 17 310.714 Bảng 4.50: Lượng dưỡng chất tiêu hóa được của vịt Xiêm giai đoạn 10 tuần tuổi (g/con) General Linear Model: DDM, DOM, ... versus Lysine, ME Factor Type Levels Values Lysine fixed 3 0,7% Lys, 0.9% Lys, 1,1% Lys ME fixed 2 3200, 3300 Analysis of Variance for DDM, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Lysine 2 299.97 299.97 149.99 6.19 0.014 ME 1 401.13 401.13 401.13 16.55 0.002 Lysine*ME 2 23.68 23.68 11.84 0.49 0.625 Error 12 290.81 290.81 24.23 Total 17 1015.58 Analysis of Variance for DOM, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Lysine 2 213.59 213.59 106.80 5.47 0.020 ME 1 348.63 348.63 348.63 17.87 0.001 Lysine*ME 2 18.35 18.35 9.18 0.47 0.636 Error 12 234.12 234.12 19.51 Total 17 814.70 Analysis of Variance for DEE, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Lysine 2 2.3981 2.3981 1.1990 11.02 0.002 ME 1 0.3195 0.3195 0.3195 2.94 0.112 Lysine*ME 2 0.7000 0.7000 0.3500 3.22 0.076 Error 12 1.3056 1.3056 0.1088 Total 17 4.7233 Analysis of Variance for DNDF, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Lysine 2 17.043 17.043 8.521 3.89 0.050 ME 1 31.307 31.307 31.307 14.28 0.003 Lysine*ME 2 1.748 1.748 0.874 0.40 0.680 Error 12 26.314 26.314 2.193 Total 17 76.413 168 Bảng 4.51: Lượng nitơ tiêu thụ và nitơ tích lũy của vịt Xiêm ở giai đoạn 10 tuần tuổi General Linear Model: N_ăn vào, N_phan, ... versus Lysine, ME Factor Type Levels Values Lysine fixed 3 0,7% Lys, 0.9% Lys, 1,1% Lys ME fixed 2 3200, 3300 Analysis of Variance for N_ăn vào, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Lysine 2 0.09914 0.09914 0.04957 4.00 0.047 ME 1 0.12565 0.12565 0.12565 10.14 0.008 Lysine*ME 2 0.00500 0.00500 0.00250 0.20 0.820 Error 12 0.14862 0.14862 0.01239 Total 17 0.37841 Analysis of Variance for N_phan, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Lysine 2 0.055691 0.055691 0.027845 4.90 0.028 ME 1 0.058288 0.058288 0.058288 10.26 0.008 Lysine*ME 2 0.019035 0.019035 0.009517 1.67 0.228 Error 12 0.068192 0.068192 0.005683 Total 17 0.201206 Analysis of Variance for N_tích lũy, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Lysine 2 0.30250 0.30250 0.15125 7.15 0.009 ME 1 0.35510 0.35510 0.35510 16.78 0.001 Lysine*ME 2 0.03151 0.03151 0.01575 0.74 0.496 Error 12 0.25398 0.25398 0.02116 Total 17 0.94308 Analysis of Variance for Ntl/Nav, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Lysine 2 156.48 156.48 78.24 6.75 0.011 ME 1 166.59 166.59 166.59 14.37 0.003 Lysine*ME 2 30.78 30.78 15.39 1.33 0.301 Error 12 139.09 139.09 11.59 Total 17 492.95 Analysis of Variance for Ntl/W0.75, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Lysine 2 0.075278 0.075278 0.037639 8.53 0.005 ME 1 0.113623 0.113623 0.113623 25.74 0.000 Lysine*ME 2 0.011599 0.011599 0.005799 1.31 0.305 Error 12 0.052981 0.052981 0.004415 Total 17 0.253480 Bảng 4.52: Tỷ lệ tiêu hóa acid amin của vịt Xiêm thí nghiệm giai đoạn 10 tuần tuổi (%) General Linear Model: Arginine, Isoleucine, ... versus Lysine, ME Factor Type Levels Values Lysine fixed 3 0,7% Lys, 0.9% Lys, 1,1% Lys ME fixed 2 3200, 3300 Analysis of Variance for Arginine, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Lysine 2 48.691 48.691 24.345 3.95 0.048 ME 1 0.006 0.006 0.006 0.00 0.976 Lysine*ME 2 2.258 2.258 1.129 0.18 0.835 Error 12 73.868 73.868 6.156 Total 17 124.822 Analysis of Variance for Isoleucine, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Lysine 2 17.727 17.727 8.863 5.13 0.025 ME 1 21.734 21.734 21.734 12.57 0.004 Lysine*ME 2 9.339 9.339 4.670 2.70 0.107 Error 12 20.741 20.741 1.728 Total 17 69.541 Analysis of Variance for Lysine *, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Lysine 2 96.082 96.082 48.041 45.98 0.000 ME 1 5.309 5.309 5.309 5.08 0.044 Lysine*ME 2 5.884 5.884 2.942 2.82 0.099 Error 12 12.539 12.539 1.045 Total 17 119.813 169 Analysis of Variance for Methionine *, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Lysine 2 54.600 54.600 27.300 4.57 0.033 ME 1 44.429 44.429 44.429 7.44 0.018 Lysine*ME 2 25.237 25.237 12.619 2.11 0.164 Error 12 71.657 71.657 5.971 Total 17 195.924 Analysis of Variance for Acid aspartic, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Lysine 2 25.540 25.540 12.770 12.76 0.001 ME 1 5.737 5.737 5.737 5.73 0.034 Lysine*ME 2 1.378 1.378 0.689 0.69 0.521 Error 12 12.013 12.013 1.001 Total 17 44.667 Analysis of Variance for Acid glutamic, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Lysine 2 21.0744 21.0744 10.5372 17.39 0.000 ME 1 2.4888 2.4888 2.4888 4.11 0.066 Lysine*ME 2 4.2417 4.2417 2.1209 3.50 0.063 Error 12 7.2726 7.2726 0.6061 Total 17 35.0776 Analysis of Variance for Glycine, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Lysine 2 24.832 24.832 12.416 5.29 0.023 ME 1 11.420 11.420 11.420 4.87 0.048 Lysine*ME 2 10.971 10.971 5.485 2.34 0.139 Error 12 28.161 28.161 2.347 Total 17 75.384 Analysis of Variance for Serine, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Lysine 2 31.337 31.337 15.669 4.45 0.036 ME 1 23.580 23.580 23.580 6.69 0.024 Lysine*ME 2 0.041 0.041 0.021 0.01 0.674 Error 12 42.268 42.268 3.522 Total 17 97.226 Bảng 4.53: Tỷ lệ tiêu hóa acid amin ở hồi tràng của vịt Xiêm thí nghiệm (%) General Linear Model: Arginine, Isoleucine, ... versus Lysine, ME Factor Type Levels Values Lysine fixed 3 0,7% Lys, 0.9% Lys, 1,1% Lys ME fixed 2 3200, 3300 Analysis of Variance for Arginine, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Lysine 2 66.428 66.428 33.214 7.43 0.008 ME 1 6.625 6.625 6.625 1.48 0.247 Lysine*ME 2 4.931 4.931 2.466 0.55 0.590 Error 12 53.625 53.625 4.469 Total 17 131.608 Analysis of Variance for Lysine *, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Lysine 2 295.94 295.94 147.97 15.94 0.000 ME 1 167.33 167.33 167.33 18.03 0.001 Lysine*ME 2 43.72 43.72 21.86 2.36 0.137 Error 12 111.37 111.37 9.28 Total 17 618.36 Analysis of Variance for Methionine *, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Lysine 2 69.215 69.215 34.607 4.11 0.044 ME 1 45.139 45.139 45.139 5.35 0.039 Lysine*ME 2 28.316 28.316 14.158 1.68 0.227 Error 12 101.160 101.160 8.430 Total 17 243.830 Analysis of Variance for Phenylalanine, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Lysine 2 121.48 121.48 60.74 4.33 0.038 ME 1 61.01 61.01 61.01 4.35 0.059 Lysine*ME 2 100.60 100.60 50.30 3.59 0.060 Error 12 168.33 168.33 14.03 Total 17 451.43 170 Analysis of Variance for Acid glutamic, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Lysine 2 28.864 28.864 14.432 7.21 0.009 ME 1 3.255 3.255 3.255 1.63 0.226 Lysine*ME 2 6.019 6.019 3.009 1.50 0.261 Error 12 24.012 24.012 2.001 Total 17 62.149 Analysis of Variance for Serine, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Lysine 2 79.380 79.380 39.690 6.76 0.011 ME 1 50.649 50.649 50.649 8.63 0.012 Lysine*ME 2 11.250 11.250 5.625 0.96 0.411 Error 12 70.437 70.437 5.870 Total 17 211.715 Bảng 4.54: Tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất, tỷ lệ tiêu hóa acid amin và lượng nitơ tiêu thụ, nitơ tích lũy của vịt Xiêm trong thí nghiệm ở giai đoạn 8 và 10 tuần tuổi Paired T-Test and CI: DMD, DMD_1 Paired T for DMD - DMD_1 N Mean StDev SE Mean DMD 18 79.318 4.028 0.949 DMD_1 18 81.855 3.989 0.940 Difference 18 -2.54 4.26 1.01 95% CI for mean difference: (-4.66, -0.42) T-Test of mean difference = 0 (vs not = 0): T-Value = -2.52 P-Value = 0.022 Paired T-Test and CI: OMD, OMD_1 Paired T for OMD - OMD_1 N Mean StDev SE Mean OMD 18 82.395 3.595 0.847 OMD_1 18 84.669 3.414 0.805 Difference 18 -2.274 3.847 0.907 95% CI for mean difference: (-4.187, -0.361) T-Test of mean difference = 0 (vs not = 0): T-Value = -2.51 P-Value = 0.023 Paired T-Test and CI: EED, EED_1 Paired T for EED - EED_1 N Mean StDev SE Mean EED 18 80.41 8.46 1.99 EED_1 18 84.45 4.28 1.01 Difference 18 -4.04 6.86 1.62 95% CI for mean difference: (-7.45, -0.62) T-Test of mean difference = 0 (vs not = 0): T-Value = -2.50 P-Value = 0.023 Paired T-Test and CI: ADFD, ADFD_1 Paired T for ADFD - ADFD_1 N Mean StDev SE Mean ADFD 18 37.91 9.28 2.19 ADFD_1 18 44.14 7.24 1.71 Difference 18 -6.23 11.08 2.61 95% CI for mean difference: (-11.74, -0.72) T-Test of mean difference = 0 (vs not = 0): T-Value = -2.38 P-Value = 0.029 Paired T-Test and CI: Arginine, Arginine_1 Paired T for Arginine - Arginine_1 N Mean StDev SE Mean Arginine 18 86.983 2.353 0.555 Arginine_1 18 89.195 2.710 0.639 Difference 18 -2.212 3.601 0.849 95% CI for mean difference: (-4.003, -0.421) T-Test of mean difference = 0 (vs not = 0): T-Value = -2.61 P-Value = 0.018 Paired T-Test and CI: Isoleucine, Isoleucine_1 Paired T for Isoleucine - Isoleucine_1 N Mean StDev SE Mean Isoleucine 18 79.718 4.024 0.949 Isoleucine_1 18 82.320 2.023 0.477 Difference 18 -2.602 3.737 0.881 95% CI for mean difference: (-4.460, -0.744) T-Test of mean difference = 0 (vs not = 0): T-Value = -2.95 P-Value = 0.009 Paired T-Test and CI: Lysine *, Lysine *_1 Paired T for Lysine * - Lysine *_1 N Mean StDev SE Mean 171 Lysine * 18 86.63 7.30 1.72 Lysine *_1 18 90.40 2.65 0.63 Difference 18 -3.77 5.29 1.25 95% CI for mean difference: (-6.40, -1.14) T-Test of mean difference = 0 (vs not = 0): T-Value = -3.03 P-Value = 0.008 Paired T-Test and CI: Phenylalanine, Phenylalanine_1 Paired T for Phenylalanine - Phenylalanine_1 N Mean StDev SE Mean Phenylalanine 18 86.13 4.89 1.15 Phenylalanine_1 18 89.71 4.39 1.03 Difference 18 -3.58 6.38 1.50 95% CI for mean difference: (-6.75, -0.40) T-Test of mean difference = 0 (vs not = 0): T-Value = -2.38 P-Value = 0.029 Paired T-Test and CI: Valine, Valine_1 Paired T for Valine - Valine_1 N Mean StDev SE Mean Valine 18 82.86 7.19 1.69 Valine_1 18 87.15 3.49 0.82 Difference 18 -4.28 5.94 1.40 95% CI for mean difference: (-7.24, -1.33) T-Test of mean difference = 0 (vs not = 0): T-Value = -3.06 P-Value = 0.007 Paired T-Test and CI: N_ăn vào, N_ăn vào_1 Paired T for N_ăn vào - N_ăn vào_1 N Mean StDev SE Mean N_ăn vào 18 2.7620 0.1631 0.0384 N_ăn vào_1 18 2.5141 0.1492 0.0352 Difference 18 0.2479 0.1498 0.0353 95% CI for mean difference: (0.1734, 0.3224) T-Test of mean difference = 0 (vs not = 0): T-Value = 7.02 P-Value = 0.000 Paired T-Test and CI: N_phan, N_phan_1 Paired T for N_phan - N_phan_1 N Mean StDev SE Mean N_phan 18 0.7449 0.1485 0.0350 N_phan_1 18 0.6084 0.1088 0.0256 Difference 18 0.1365 0.1655 0.0390 95% CI for mean difference: (0.0542, 0.2188) T-Test of mean difference = 0 (vs not = 0): T-Value = 3.50 P-Value = 0.003 Paired T-Test and CI: N_tích lũy, N_tích lũy_1 Paired T for N_tích lũy - N_tích lũy_1 N Mean StDev SE Mean N_tích lũy 18 2.0171 0.2594 0.0612 N_tích lũy_1 18 1.9057 0.2355 0.0555 Difference 18 0.1114 0.2114 0.0498 95% CI for mean difference: (0.0063, 0.2165) T-Test of mean difference = 0 (vs not = 0): T-Value = 2.24 P-Value = 0.039 Paired T-Test and CI: Nav/W0.75, Nav/W0.75_1 Paired T for Nav/W0.75 - Nav/W0.75_1 N Mean StDev SE Mean Nav/W0.75 18 1.7363 0.1034 0.0244 Nav/W0.75_1 18 1.3672 0.0780 0.0184 Difference 18 0.3690 0.0873 0.0206 95% CI for mean difference: (0.3256, 0.4124) T-Test of mean difference = 0 (vs not = 0): T-Value = 17.93 P-Value = 0.000 Paired T-Test and CI: Ntl/W0.75, Ntl/W0.75_1 Paired T for Ntl/W0.75 - Ntl/W0.75_1 N Mean StDev SE Mean Ntl/W0.75 18 1.2683 0.1668 0.0393 Ntl/W0.75_1 18 1.0357 0.1221 0.0288 Difference 18 0.2326 0.1290 0.0304 95% CI for mean difference: (0.1684, 0.2967) T-Test of mean difference = 0 (vs not = 0): T-Value = 7.65 P-Value = 0.000 Bảng 4.55: Tỷ lệ tiêu hóa acid amin của chất thải và tỷ lệ tiêu hóa acid amin của hồi tràng của vịt Xiêm trong thí nghiệm Paired T-Test and CI: Arginine, Arginine_1 Paired T for Arginine - Arginine_1 N Mean StDev SE Mean Arginine 18 89.195 2.710 0.639 Arginine_1 18 86.111 2.782 0.656 172 Difference 18 3.084 1.339 0.316 95% CI for mean difference: (2.418, 3.750) T-Test of mean difference = 0 (vs not = 0): T-Value = 9.77 P-Value = 0.000 Paired T-Test and CI: Leucine, Leucine_1 Paired T for Leucine - Leucine_1 N Mean StDev SE Mean Leucine 18 86.38 6.24 1.47 Leucine_1 18 85.63 7.21 1.70 Difference 18 0.754 0.976 0.230 95% CI for mean difference: (0.268, 1.239) T-Test of mean difference = 0 (vs not = 0): T-Value = 3.28 P-Value = 0.004 Paired T-Test and CI: Lysine *, Lysine *_1 Paired T for Lysine * - Lysine *_1 N Mean StDev SE Mean Lysine * 18 90.40 2.65 0.63 Lysine *_1 18 85.88 6.03 1.42 Difference 18 4.522 3.957 0.933 95% CI for mean difference: (2.554, 6.490) T-Test of mean difference = 0 (vs not = 0): T-Value = 4.85 P-Value = 0.000 Paired T-Test and CI: Methionine *, Methionine *_1 Paired T for Methionine * - Methionine *_1 N Mean StDev SE Mean Methionine * 18 85.986 3.395 0.800 Methionine *_1 18 80.172 3.787 0.893 Difference 18 5.814 0.678 0.160 95% CI for mean difference: (5.477, 6.152) T-Test of mean difference = 0 (vs not = 0): T-Value = 36.36 P-Value = 0.000 Paired T-Test and CI: Phenylalanine, Phenylalanine_1 Paired T for Phenylalanine - Phenylalanine_1 N Mean StDev SE Mean Phenylalanine 18 89.71 4.39 1.03 Phenylalanine_1 18 83.57 5.15 1.21 Difference 18 6.14 4.38 1.03 95% CI for mean difference: (3.96, 8.31) T-Test of mean difference = 0 (vs not = 0): T-Value = 5.95 P-Value = 0.000 Paired T-Test and CI: Acid aspartic, Acid aspartic_1 Paired T for Acid aspartic - Acid aspartic_1 N Mean StDev SE Mean Acid aspartic 18 86.458 1.621 0.382 Acid aspartic_1 18 84.150 1.906 0.449 Difference 18 2.3078 0.3666 0.0864 95% CI for mean difference: (2.1255, 2.4902) T-Test of mean difference = 0 (vs not = 0): T-Value = 26.71 P-Value = 0.000 Paired T-Test and CI: Proline, Proline_1 Paired T for Proline - Proline_1 N Mean StDev SE Mean Proline 18 88.870 3.501 0.825 Proline_1 18 85.715 3.946 0.930 Difference 18 3.155 0.518 0.122 95% CI for mean difference: (2.897, 3.413) T-Test of mean difference = 0 (vs not = 0): T-Value = 25.82 P-Value = 0.000 Paired T-Test and CI: Serine, Serine_1 Paired T for Serine - Serine_1 N Mean StDev SE Mean Serine 18 84.520 2.391 0.564 Serine_1 18 79.247 3.529 0.832 Difference 18 5.272 1.410 0.332 95% CI for mean difference: (4.571, 5.974) T-Test of mean difference = 0 (vs not = 0): T-Value = 15.86 P-Value = 0.000 Paired T-Test and CI: Tyrosine, Tyrosine_1 Paired T for Tyrosine - Tyrosine_1 N Mean StDev SE Mean Tyrosine 18 87.880 2.214 0.522 Tyrosine_1 18 84.527 2.573 0.606 Difference 18 3.353 0.494 0.116 95% CI for mean difference: (3.107, 3.598) T-Test of mean difference = 0 (vs not = 0): T-Value = 28.81 P-Value = 0.000 Phụ lục 5: Kết quả xử lý số liệu của thí nghiệm 5 (lGiới tính) 173 Thí nghiệm nuôi sinh trưởng Giai đoạn 5-12 tuần tuổi Bảng 4.56: Lượng thức ăn, dưỡng chất tiêu thụ giai đoạn từ 5 – 12 tuần tuổi (g, DM/con/ngày) Analysis of Variance for DMI, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Gioi tinh 2 7093.1 7093.1 3546.6 75.48 0.000 PP nuoi 1 710.0 710.0 710.0 15.11 0.002 Gioi tinh*PP nuoi 2 3.8 3.8 1.9 0.04 0.961 Error 12 563.9 563.9 47.0 Total 17 8370.8 Analysis of Variance for OMI, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Gioi tinh 2 6166.2 6166.2 3083.1 75.48 0.000 PP nuoi 1 615.6 615.6 615.6 15.07 0.002 Gioi tinh*PP nuoi 2 3.3 3.3 1.6 0.04 0.961 Error 12 490.2 490.2 40.8 Total 17 7275.3 Analysis of Variance for CPI, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Gioi tinh 2 229.636 229.636 114.818 75.50 0.000 PP nuoi 1 21.619 21.619 21.619 14.22 0.003 Gioi tinh*PP nuoi 2 0.133 0.133 0.067 0.04 0.957 Error 12 18.249 18.249 1.521 Total 17 269.637 Analysis of Variance for EEI, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Gioi tinh 2 41.2705 41.2705 20.6353 75.53 0.000 PP nuoi 1 3.6483 3.6483 3.6483 13.35 0.003 Gioi tinh*PP nuoi 2 0.0261 0.0261 0.0131 0.05 0.953 Error 12 3.2785 3.2785 0.2732 Total 17 48.2234 Analysis of Variance for NFEI, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Gioi tinh 2 2817.64 2817.64 1408.82 75.46 0.000 PP nuoi 1 292.98 292.98 292.98 15.69 0.002 Gioi tinh*PP nuoi 2 1.43 1.43 0.71 0.04 0.963 Error 12 224.05 224.05 18.67 Total 17 3336.10 Analysis of Variance for CFI, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Gioi tinh 2 14.3967 14.3967 7.1983 75.53 0.000 PP nuoi 1 1.2852 1.2852 1.2852 13.48 0.003 Gioi tinh*PP nuoi 2 0.0090 0.0090 0.0045 0.05 0.954 Error 12 1.1437 1.1437 0.0953 Total 17 16.8345 Analysis of Variance for NDFI, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Gioi tinh 2 197.703 197.703 98.852 75.48 0.000 PP nuoi 1 19.592 19.592 19.592 14.96 0.002 Gioi tinh*PP nuoi 2 0.107 0.107 0.053 0.04 0.960 Error 12 15.716 15.716 1.310 Total 17 233.118 Analysis of Variance for ADFI, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Gioi tinh 2 26.7209 26.7209 13.3604 75.52 0.000 PP nuoi 1 2.4259 2.4259 2.4259 13.71 0.003 Gioi tinh*PP nuoi 2 0.0163 0.0163 0.0082 0.05 0.955 Error 12 2.1230 2.1230 0.1769 Total 17 31.2860 Analysis of Variance for AshI, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Gioi tinh 2 26.6737 26.6737 13.3368 75.43 0.000 PP nuoi 1 2.9306 2.9306 2.9306 16.57 0.002 Gioi tinh*PP nuoi 2 0.0126 0.0126 0.0063 0.04 0.965 Error 12 2.1217 2.1217 0.1768 Total 17 31.7386 174 Analysis of Variance for CaI, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Gioi tinh 2 0.57132 0.57132 0.28566 75.43 0.000 PP nuoi 1 0.06263 0.06263 0.06263 16.54 0.002 Gioi tinh*PP nuoi 2 0.00027 0.00027 0.00014 0.04 0.965 Error 12 0.04544 0.04544 0.00379 Total 17 0.67967 Analysis of Variance for PI, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Gioi tinh 2 0.67421 0.67421 0.33710 75.39 0.000 PP nuoi 1 0.07955 0.07955 0.07955 17.79 0.001 Gioi tinh*PP nuoi 2 0.00029 0.00029 0.00015 0.03 0.968 Error 12 0.05366 0.05366 0.00447 Total 17 0.80770 Analysis of Variance for LysI, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Gioi tinh 2 0.85058 0.85058 0.42529 75.54 0.000 PP nuoi 1 0.07264 0.07264 0.07264 12.90 0.004 Gioi tinh*PP nuoi 2 0.00056 0.00056 0.00028 0.05 0.951 Error 12 0.06756 0.06756 0.00563 Total 17 0.99134 Analysis of Variance for MetI, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Gioi tinh 2 0.086891 0.086891 0.043445 75.48 0.000 PP nuoi 1 0.008697 0.008697 0.008697 15.11 0.002 Gioi tinh*PP nuoi 2 0.000046 0.000046 0.000023 0.04 0.961 Error 12 0.006908 0.006908 0.000576 Total 17 0.102542 Analysis of Variance for Threo, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Gioi tinh 2 0.352607 0.352607 0.176303 75.58 0.000 PP nuoi 1 0.027426 0.027426 0.027426 11.76 0.005 Gioi tinh*PP nuoi 2 0.000266 0.000266 0.000133 0.06 0.945 Error 12 0.027991 0.027991 0.002333 Total 17 0.408290 Analysis of Variance for MEI (kcal), using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Gioi tinh 2 1.27222 1.27222 0.63611 75.48 0.000 PP nuoi 1 0.12655 0.12655 0.12655 15.02 0.002 Gioi tinh*PP nuoi 2 0.00068 0.00068 0.00034 0.04 0.960 Error 12 0.10113 0.10113 0.00843 Total 17 1.50059 Bảng 4.57: Tăng khối lượng, khối lượng kết thúc và FCR của vịt Xiêm giai đoạn 5 - 12 tuần tuổi Analysis of Variance for KL đầu tuần 5, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Gioi tinh 2 118187 118187 59094 309.44 0.000 PP nuoi 1 42 42 42 0.22 0.649 Gioi tinh*PP nuoi 2 26 26 13 0.07 0.935 Error 12 2292 2292 191 Total 17 120546 Analysis of Variance for KL cuối tuần 12, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Gioi tinh 2 6290587 6290587 3145293 705.22 0.000 PP nuoi 1 23980 23980 23980 5.38 0.039 Gioi tinh*PP nuoi 2 7382 7382 3691 0.83 0.461 Error 12 53520 53520 4460 Total 17 6375470 Analysis of Variance for Tang KL (g/con/ngày), using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Gioi tinh 2 1496.08 1496.08 748.04 552.63 0.000 PP nuoi 1 7.02 7.02 7.02 5.19 0.042 Gioi tinh*PP nuoi 2 2.43 2.43 1.21 0.90 0.433 Error 12 16.24 16.24 1.35 Total 17 1521.77 Analysis of Variance for CP/tăng KL (g/kg), using Adjusted SS for Tests 175 Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Gioi tinh 2 38614 38614 19307 12.40 0.001 PP nuoi 1 35404 35404 35404 22.74 0.000 Gioi tinh*PP nuoi 2 1527 1527 763 0.49 0.624 Error 12 18680 18680 1557 Total 17 94226 Analysis of Variance for ME/Tang KL (g/con/ngày), using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Gioi tinh 2 214.075 214.075 107.038 12.40 0.001 PP nuoi 1 204.252 204.252 204.252 23.65 0.000 Gioi tinh*PP nuoi 2 8.596 8.596 4.298 0.50 0.620 Error 12 103.624 103.624 8.635 Total 17 530.548 Analysis of Variance for FCR, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Gioi tinh 2 1.19365 1.19365 0.59682 12.39 0.001 PP nuoi 1 1.14405 1.14405 1.14405 23.76 0.000 Gioi tinh*PP nuoi 2 0.04801 0.04801 0.02401 0.50 0.619 Error 12 0.57783 0.57783 0.04815 Total 17 2.9635 Bảng 4.59: Thành phần thân thịt của vịt Xiêm thí nghiệm qua các nghiệm thức. Analysis of Variance for KL sống, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Gioi tinh 2 6279003 6279003 3139501 670.95 0.000 PP nuoi 1 28401 28401 28401 6.07 0.030 Gioi tinh*PP nuoi 2 10903 10903 5451 1.17 0.345 Error 12 56150 56150 4679 Total 17 6374457 Analysis of Variance for KL thân thịt, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Gioi tinh 2 2636703 2636703 1318351 197.84 0.000 PP nuoi 1 32512 32512 32512 4.88 0.047 Gioi tinh*PP nuoi 2 12708 12708 6354 0.95 0.413 Error 12 79967 79967 6664 Total 17 276189 Analysis of Variance for KL thịt ức, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Gioi tinh 2 64534 64534 32267 20.05 0.000 PP nuoi 1 8128 8128 8128 5.05 0.044 Gioi tinh*PP nuoi 2 165 165 82 0.05 0.950 Error 12 19308 19308 1609 Total 17 92135 Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Gioi tinh 2 85459 85459 42730 30.21 0.000 PP nuoi 1 7833 7833 7833 5.54 0.036 Gioi tinh*PP nuoi 2 51 51 25 0.02 0.982 Error 12 16971 16971 1414 Total 17 110314 Analysis of Variance for KL ức +đùi, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Gioi tinh 2 294078 294078 147039 46.64 0.000 PP nuoi 1 31920 31920 31920 10.13 0.008 Gioi tinh*PP nuoi 2 353 353 176 0.06 0.946 Error 12 37829 37829 3152 Total 17 364180 Analysis of Variance for TL gan, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Gioi tinh 2 2973.03 2973.03 1486.51 584.86 0.000 PP nuoi 1 2.00 2.00 2.00 0.79 0.392 Gioi tinh*PP nuoi 2 1.08 1.08 0.54 0.21 0.811 Error 12 30.50 30.50 2.54 Total 17 3006.61 Analysis of Variance for TL tim, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Gioi tinh 2 140.333 140.333 70.167 15.79 0.000 PP nuoi 1 0.222 0.222 0.222 0.05 0.827 Gioi tinh*PP nuoi 2 0.111 0.111 0.056 0.01 0.988 176 Error 12 53.333 53.333 4.444 Total 17 194.000 Analysis of Variance for TL mề, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Gioi tinh 2 1764.53 1764.53 882.26 27.33 0.000 PP nuoi 1 0.06 0.06 0.06 0.00 0.968 Gioi tinh*PP nuoi 2 3.03 3.03 1.51 0.05 0.954 Error 12 387.33 387.33 32.28 Total 17 2154.94 177 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI VỊT XIÊM TẠI HUYỆN TỈNH. Phiếu số: Ngày điều tra: / /2015 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ CHỦ HỘ Họ và tên: ............................................................................................................. Giới tính: Nam ; Nữ  Tuổi: ..................................................................................................................... Địa chỉ: ................................................................................................................. Nghề nghiệp: ......................................................................................................... 2. THÔNG TIN CHUNG VỀ VỊT XIÊM ĐIỀU TRA - Giống vịt Xiêm: ................................................................................................... - Nguồn gốc: ......................................................................................................... - Số lƣợng nuôi: .................................................................................................... - Hình thức nuôi: .................................................................................................. 3. NỘI DUNG ĐIỀU TRA 3.1 Đặc điểm ngoại hình 3.1.1 Màu lông Loại lông Trống Mái Lông đầu Lông bụng Lông trên lƣng Lông đuôi Lông cổ 3.1.2 Màu sắc mỏ Màu sắc mỏ Trống Mái Đen Vàng Màu khác 3.1.3 Màu sắc chân Màu sắc chân Trống Mái Đen Loang trắng đen Vàng 178 Màu khác 3.2 Chuồng trại Các phƣơng thức Thâm canh Bán thâm canh Quảng canh Công nghiệp Phƣơng thức khác 3.3 Năng suất thịt, thị trƣờng tiêu thụ và hiệu quả kinh tế Các chỉ tiêu Thời gian xuất bán (ngày) Khối lƣợng vịt Xiêm trung bình khi bán thịt (g) Giá bán đồng/ (kg) Thị trƣờng tiêu thụ Hiệu quả kinh tế 3.4 Khả năng sinh sản Các chỉ tiêu Tuổi đẻ trứng đầu (ngày) Khối lƣợng vịt Xiêm trung bình khi vào đẻ (g) Số lứa đẻ trung bình/mái/năm (lứa) Số trứng trung bình/mái/lứa (quả) Số trứng trung bình/mái/năm (quả) Thời gian đẻ/lứa (ngày) Thời gian ấp/lứa (ngày) Thời gian đẻ lại sau khi ấp không nuôi con (ngày) 3.5 Thức ăn Các loại thức ăn Thức ăn hỗn hợp mua Thức ăn hỗn hợp tự trộn Thức ăn thô, xanh Thức ăn khác 179 3.6 Bệnh Một số bệnh thƣờng gặp ở vịt Xiêm Bệnh dịch tả Bệnh ngộ độc thức ăn do Aflatoxin Bệnh mổ lông Bệnh cầu trùng (Coccidiosis) Bệnh thƣơng hàn (Salmonellosis) Stress Hội chứng vịt chết thình lình Bệnh khác 3.7 Quy trình phòng bệnh Các quy trình Tiêm vaccine định kỳ Tăng sức đề kháng Sát trùng Quy trình khác

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_cac_muc_nang_luong_trao_doi_va_cac_acid_a.pdf
  • pdf22-6-2018 TOM TAT TIENG VIET.pdf
  • pdf22-6-2018-tomtat tieng anh.pdf
  • doc22-6-2018-Trang thông tin tieg anh.doc
  • docx22-6-2018-Trang thông tin tieng Viet.docx
Tài liệu liên quan