Luận án Tác động của cách mạng khoa học và công nghệ đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÙNG VĂN ỨNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẾN CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÙNG VĂN ỨNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẾN CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: CNDVBC & DVLS Mã số: 9.22.03.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngườ

pdf160 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 17/01/2022 | Lượt xem: 222 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Luận án Tác động của cách mạng khoa học và công nghệ đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH. Lương Đình Hải Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các tài liệu được trích dẫn đầy đủ và rõ ràng. Các số liệu và thơng tin đưa ra trong luận án đảm bảo tính trung thực và khách quan. Những kết quả nghiên cứu của luận án và các cơng trình cơng bố của tác giả khơng trùng với bất kỳ cơng trình nào./. TÁC GIẢ MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .......................................................................................... 6 1.1. Nhĩm các cơng trình bàn về những vấn đề lý luận cách mạng khoa học và cơng nghệ và cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa .......................... 6 1.2. Nhĩm các cơng trình bàn về thực trạng tác động của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ...................... 21 1.3. Nhĩm các cơng trình bàn về các giải pháp phát huy tác động của cách mạng khoa học và cơng nghệ ở Việt Nam hiện nay ......................... 23 1.4. Khái quát chung về các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài và những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu ..................................... 27 Tiểu kết chương 1 .......................................................................................... 29 Chương 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẾN CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ....................................................................................................... 30 2.1. Lý luận về cách mạng khoa học và cơng nghệ, cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ............................................................................................... 30 2.2. Tác động của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nĩi chung ...................................................................... 55 Chương 3: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẾN CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ................................................................. 76 3.1. Khái lược một số thành tựu của nền khoa học và cơng nghệ Việt Nam ........................................................................................................... 76 3.2. Thực trạng tác động của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến cơ sở hạ tầng của nền sản xuất xã hội ....................................................... 82 3.3. Thực trạng tác động của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ........................................................................ 93 3.4. Thực trạng tác động của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến nguồn nhân lực ........................................................................................ 103 3.5. Một số vấn đề đặt ra từ thực trạng tác động của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam hiện nay ........................................................................................................... 112 Tiểu kết chương 3 ........................................................................................ 115 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẾN CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .. 117 4.1. Đổi mới nhận thức về tác động của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ................................................. 117 4.2. Chú trọng xây dựng và hồn thiện cơ chế chính sách khoa học và cơng nghệ nhằm phát huy tác động tích cực của cách mạng khoa học và cơng nghệ đối với cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa .............................. 125 4.3. Tăng cường ứng dụng, chuyển giao, phát triển khoa học và cơng nghệ khắc phục yếu kém về năng lực nội sinh của khoa học và cơng nghệ trong cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa .............................................. 131 Tiểu kết chương 4 ........................................................................................ 140 KẾT LUẬN .................................................................................................. 142 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 144 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ nửa cuối thế kỷ XX sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ đã tạo nên cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật và sau đĩ là cách mạng khoa học và cơng nghệ làm thay đổi tồn bộ nền tảng lực lượng sản xuất của nhân loại kéo theo thay đổi các quan hệ sản xuất, tạo ra rất nhiều biến đổi trong đời sống xã hội, trong tất cả các lĩnh vực khác nhau và thúc đẩy đời sống xã hội phát triển nhanh chĩng. Cách mạng khoa học và cơng nghệ là một đặc điểm nổi bật của thời đại ngày nay, nĩ đang phát triển hết sức mạnh mẽ, với trình độ ngày càng cao, tạo ra điều kiện tăng nhanh năng lực sản xuất. Trung bình cứ 10 đến 15 năm của cải nhân loại tăng gấp đơi. Cách mạng khoa học và cơng nghệ tạo ra xu hướng tồn cầu hĩa trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, dẫn đến sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng tăng; khoảng cách sự phân hĩa giàu nghèo giữa các nước ngày càng lớn. Hiện nay, thế giới đang bước vào nền kinh tế tri thức, và vịng đua của nhân loại trong thế kỉ XXI là vịng đua vào nền kinh tế tri thức. Trong thời đại ngày nay, bất kỳ một quốc gia nào khi bàn đến sự phát triển của mình đều khơng thể khơng quan tâm đến cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ đang diễn ra như vũ bão với những thành tựu và tác động to lớn của nĩ. Cách mạng khoa học và cơng nghệ là một động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển khơng chỉ của cơng nghiệp, của sản xuất mà của cả con người lẫn xã hội. Do đĩ, quốc gia nào cĩ được tiềm lực khoa học và cơng nghệ mạnh mẽ thì sẽ cĩ tốc độ phát triển nhanh về mọi mặt, cĩ điều kiện và cơ hội để phát triển bền vững, đĩng gĩp tích cực cho sự phát triển của nhân loại. Chính nhờ việc sử dụng cĩ hiệu quả các thành tựu của cách mạng khoa học và cơng nghệ, của cách mạng cơng nghiệp 3.0 mà các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singgapo và vùng lãnh thổ Đài Loan đã cĩ những bước phát triển ngoạn mục. Ấn Độ hiện cũng đang là một trong những quốc gia cĩ nhiều thành cơng trong việc tiếp nhận và vận dụng các thành tựu của cách mạng khoa học và cơng nghệ để phát triển một số lĩnh vực như nơng nghiệp, cơng nghiệp phần mềm, cơng nghiệp ơ tơ, cơng nghiệp văn hĩa Hay sự sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa trước đây ở Liên Xơ và Đơng Âu được nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới chỉ ra một trong những nguyên nhân chính là đã khơng biết vận 2 dụng và phát triển được cách mạng khoa học và cơng nghệ trong ba thập kỉ cuối cùng của thế ki XX. Đối với Việt Nam, sự nghiệp đổi mới đất nước được khởi xướng từ Đại hội VI của Đảng (1986) đến nay đã được trịn 35 năm và chúng ta đã thu được những thành tựu hết sức to lớn. Đặc biệt là những thành tựu đạt được kể từ khi đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa (1996) tới nay. Những thành tựu to lớn đã đạt được cho thấy sự đúng đắn của con đường chúng ta đã lựa chọn. Tuy nhiên, quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa cũng bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém. Thực tế cho thấy, cơ bản nước ta hiện nay vẫn chưa phải là nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại nếu so với những đặc trưng chung của các nước cơng nghiệp hĩa thành cơng đi trước. Nếu Việt Nam khơng tận dụng được cơ hội do cách mạng khoa học và cơng nghệ tạo ra để tiến hành cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa thì nguy cơ tụt hậu xa hơn, bị đẩy ra vùng ngoại biên của sự phát triển tồn cầu. Đây là một nguy cơ hiện thực và ngày càng trầm trọng, ngày càng khĩ vượt qua đối với nước ta trong vài thập kỉ tới. Cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ, theo một ý nghĩa nhất định, đang tạo ra hố ngăn cách ngày càng sâu rộng giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển trước hết về trình độ cơng nghệ và trình độ các lực lượng sản xuất. Từ đĩ nĩ cũng tạo nên những vấn đề xã hội to lớn và khĩ giải quyết trong các nước đang phát triển cũng như trong quan hệ giữa các nước đang phát triển và các nước phát triển. Nếu nước ta khơng chú trọng một cách nhất quán, lâu dài và cĩ hiệu quả đối với cách mạng khoa học và cơng nghệ nĩi chung và cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư nĩi riêng, thì thách đố này cĩ thể dẫn đến những hệ lụy khĩ lường cho nhiều thế hệ con người và cho tất cả mọi thành viên của xã hội. Cách mạng khoa học và cơng nghệ do đĩ, sẽ phải là cứu cánh cho đất nước và dân tộc ta trong xĩa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xĩa bỏ khoảng cách tụt hậu với thế giới phát triển. Chính vì vậy, việc nghiên cứu làm rõ tác động của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam hiện nay và gợi mở những giải pháp phát huy tác động đĩ để phát triển đất nước là việc làm cấp bách. Đây cũng chính là lý do thơi thúc tác giả lựa chọn đề tài “Tác động của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của luận án. 3 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Luận án cĩ mục đích làm sáng tỏ tác động tích cực của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam hiện nay từ đĩ đề xuất một số giải pháp để phát huy tác động tích cực của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đĩ. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày, hệ thống hĩa một số vấn đề lý luận về cách mạng khoa học và cơng nghệ, cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, tác động của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. - Đánh giá thực trạng tác động của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam hiện nay. - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là tác động của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam giai đoạn hiện nay. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Luận án giới hạn nghiên cứu tác động tích cực của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa ở Việt Nam từ Đại hội VI của Đảng (1986) đến nay. Thực tế, xu hướng tác động của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến tồn bộ đời sống xã hội nĩi chung, đến cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nĩi riêng luơn diễn ra theo hai chiều hướng tích cực và tiêu cực. Tính chất tích cực hay tiêu cực phụ thuộc vào mục tiêu và phương thức sử dụng các thành tựu và các hoạt động khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ và cả hoạt động cơng nghiệp. Ở gĩc độ lý luận, các thành tựu của khoa học kỹ thuật và cơng nghệ tự nĩ khơng cĩ tác động tích cực hay tiêu cực, phi nhân tính hay mang tính nhân văn. Các thành tựu đĩ đều là sản phẩm của sự phát triển của trí tuệ con người, là thước đo sự 4 phát triển của con người và xã hội. Việc sử dụng các thành tựu đĩ cĩ thể mang lại những hiệu quả thúc đẩy sự phát triển tiến bộ của con người và xã hội. Nhưng cũng cĩ thể mang lại những hệ lụy khơn lường, cản trở sự phát triển, tiến bộ nĩi trên. Chủ thể sử dụng, động cơ và mục tiêu sử dụng các thành tựu của khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ của chủ thể sẽ quy định, quyết định tính tích cực hay tiêu cực của các thành tựu nĩi trên. Vì vậy vấn đề then chốt ở đây là kiểm sốt và minh bạch việc sử dụng các thành tựu của cách mạng khoa học và cơng nghệ mà sâu xa, như vừa nêu, là do mục tiêu, động cơ và người sử dụng nĩ. Cách tiếp cận này về thực chất khơng chỉ là cách tiếp cận tích cực, mà cịn mang tính chủ động. Trong cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện nay cần thiết và hữu dụng là sử dụng cách tiếp cận tích cực, chủ động này. Chỉ cĩ như vậy mới cĩ thể vừa sử dụng hữu hiệu các thành tựu của cách mạng khoa học và cơng nghệ, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội nĩi chung, cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nĩi riêng cũng như phát triển chính bản thân khoa học, cơng nghệ. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án - Luận án dựa trên quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh; các quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước về Cách mạng khoa học và cơng nghệ, về cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. - Đề tài chủ yếu dùng các phương pháp nghiên cứu của khoa học xã hội như phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hĩa, khái quát hĩa trên cơ sở kết hợp các phương pháp liên ngành triết học, sử học, chính trị học. 5. Đĩng gĩp mới về mặt khoa học của luận án - Luận án gĩp phần làm rõ về mặt lý luận, tác động của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa trên các phương diện: tác động đến cơ sở hạ tầng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển nguồn nhân lực. - Luận án gĩp phần làm rõ thực trạng tác động của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam hiện nay trên phương diện lý luận ở trên. 5 - Luận án đề xuất một số giải pháp phát huy tác động tích cực của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam hiện nay . 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án - Luận án gĩp phần vào việc tìm hiểu những vấn đề lý luận về cách mạng khoa học và cơng nghệ, cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, từ đĩ chỉ ra tác động của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam hiện nay. - Luận án cĩ thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy những vấn đề liên quan ở các trường Đại học, Cao đẳng chuyên và khơng chuyên triết học. 7. Kết cấu của luận án Ngồi phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm 4 chương, 14 tiết. 6 Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1. Nhĩm các cơng trình bàn về những vấn đề lý luận cách mạng khoa học và cơng nghệ và cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa 1.1.1. Nhĩm các cơng trình bàn về những vấn đề lý luận cách mạng khoa học và cơng nghệ * Những nghiên cứu nước ngồi - Bàn về khoa học nĩi chung, các tác giả Helga Nowotny, Peter Scott và Michael Gibbos qua cơng trình “Tư duy lại khoa học – tri thức và cơng chúng trong thế kỷ bất định” [52] cho rằng, càng đi sâu vào các lĩnh vực ứng dụng thì thực tế xã hội càng bộc lộ rõ nhiều thuộc tính phức tạp và bất định mà dựa trên các giả thuyết tất định và quy giản (“khoa học Phương thức 1”) khơng cịn đủ khả năng để lý giải được. Xã hội với tất cả những phức tạp và bất định (hay khơng chắc chắn) của nĩ địi hỏi phải được nhận thức bởi một “khoa học khác”, một “Khoa học Phương thức 2”. Trong tiến trình phát triển một khoa học Phương thức 2 như vậy, mối quan hệ một chiều “khoa học nĩi với xã hội” phải được thay thế, hay được bổ sung bởi chiều ngược lại “xã hội đối đáp lại khoa học”. Với logic phân tích như vậy, các tác giả trong cơng trình này đã chỉ ra hàng loạt vấn đề cần được “tư duy lại” về khoa học, về nội dung của bản thân khoa học, cũng như về tác động của khoa học với tư cách là một cơ cấu sản xuất tri thức của con người và về quan hệ giữa khoa học với xã hội trong điều kiện mới. Đĩ là một xã hội của những phức tạp và hỗn độn, của các tương tác bất định và phi tuyến, của những trật tự dễ bị xĩi mịn và sụp đổ, và cả của những sụp đổ lịng tin vào quyết định luận và khả năng tiên đốn của con người, v.v Những vấn đề mà các tác giả nêu ra phần lớn là các vấn đề mới, do đĩ những kiến giải của các tác giả dù chứa đựng nhiều ý tưởng “tư duy lại” khá sâu sắc nhưng cũng cĩ nhiều luận điểm cần thêm thời gian để nhận thức và thực tiễn xã hội thẩm định. -Về cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ nĩi chung, A.S. Gusarov và V.V. Radaev, hai nhà khoa học Liên Xơ trong cơng trình “Tìm hiểu về cách mạng khoa học - kỹ thuật” [1] đã đề cập tới nhiều vấn đề như thực chất, đặc điểm cơ bản, 7 nội dung, xu hướng phát triển chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật, tính hiệu quả của sản xuất trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếptrong cơng trình này, các tác giả cũng đã bước đầu chỉ ra sự liên hệ mật thiết giữa sự phát triển khoa học – kỹ thuật với các quá trình kinh tế - xã hội. - Cơng trình “Cấu trúc của các cuộc cách mạng khoa học” [78] của tác giả Thomas S. Kuhn đúng như tên gọi của nĩ, tác giả đã phân tích cấu trúc của các cuộc cách mạng khoa học, cấu trúc các cộng đồng khoa học, sự phát triển của khoa học từ đĩ tác giả bàn sâu vấn đề trên các khía cạnh như: Khoa học tiến bộ như thế nào, phải chăng chúng ta đang sống trong thời đại phát triển rực rỡ của khoa học? Cơng nghệ liệu cĩ thể vẫn tồn tại và phát triển mà khơng cần khoa học? Cĩ thể thấy, với cơng trình này, Kuhn đã “phác họa một khái niệm hồn tồn khác về khoa học cái cĩ thể nổi lên từ tư liệu lịch sử của bản thân hoạt động nghiên cứu”; cơng trình đã bác bỏ quan niệm vốn cĩ về sự phát triển của khoa học theo cách tích lũy đồng thời làm rõ bản chất của khái niệm “cách mạng khoa học” mà những cách hiểu trước đĩ chưa thể xem là thích hợp. Tác giả đã đưa ra một hình ảnh rõ ràng và đơn giản về sự phát triển của khoa học. Một “khuơn mẫu” (một cấu trúc cơ bản ổn định nảy sinh từ một khám phá được chấp nhận bởi cộng đồng khoa học) xuất hiện rồi bị thay thế bởi một khuơn mẫu mới do trong quá trình nghiên cứu theo khuơn mẫu cũ đã xuất hiện những dị thường ngày càng phát triển sâu rộng dẫn đến khủng hoảng khơng thể khắc phục được, trong thời kỳ phát triển bình thường, khuơn mẫu định hướng và thúc đẩy tồn bộ sự phát triển của khoa học – “khoa học chuẩn”; cách mạng khoa học chính là sự thay thế khuơn mẫu cũ bằng khuơn mẫu mới. Tuy nhiên qua lập luận của mình, dường như Kuhn đã gán cho khoa học quá nhiều màu sắc chủ quan và phi duy lý, vì vậy cĩ nhiều luận điểm cho đến nay vẫn gây ra khá nhiều tranh cãi gay gắt. - Tác giả Jeremy Rifkin trong cơng trình “Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần III” [70] đã chỉ ra với hai cuộc cách mạng cơng nghiệp thứ I và thứ II con người đã giàu cĩ hơn. Tuy nhiên con người đã phải trả giá đắt cho sự giàu cĩ của mình. Đĩ là hiểm họa cạn kiệt nhiên liệu và những biến đổi tiêu cực của mơi trường và hệ sinh 8 thái do hậu quả của việc sử dụng quá mức các nguyên liệu hĩa thạch. Vì vậy, con người buộc phải cĩ cuộc cách mạng cơng nghiệp khác, đĩ là cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ III mà mục tiêu chính là cuộc hành trình tìm các nguồn năng lượng tái tạo hay cịn gọi là năng lượng xanh. Chính sự phát triển của cơng nghệ thơng tin trên nền tảng internet và các nguồn năng lượng tái tạo đã tạo đà cho cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ III. Theo Jeremy Rifkin, cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ III sẽ bao gồm 5 trụ cột sau: (1) Sự chuyển dịch từ năng lượng truyền thống sang năng lượng tái tạo, (2) Chuyển hĩa các cơng trình xây dựng ở các lục địa thành các nhà máy điện mini để thu gom năng lượng tái tạo tại chỗ, (3) Áp dụng cơng nghệ Hydro và các cơng nghệ lưu trữ khác trong mọi cơng trình để lưu trữ năng lượng gián đoạn, (4) Sử dụng cơng nghệ Internet để chuyển đổi lưới điện của tất cả các lục địa thành một liên mạng lưới tồn cầu chia sẻ năng lượng hoạt động giống như Internet khi tạo ra hàng triệu tịa nhà mà tại đĩ cĩ thể tạo ra những nguồn năng lượng nhỏ tại chỗ. Chúng cĩ thể bán phần năng lượng thặng dư trở lại lưới điện và chia sẻ với láng giềng, và cuối cùng là, (5) Chuyển các phương tiện giao thơng truyền thống sang các phương tiện chạy bằng điện và pin nhiên liệu. Khi đĩ, từng cá thể cĩ thể mua bán điện thơng qua một lưới điện thơng minh ở cấp châu lục. Năm trụ cột này sẽ tạo ra hàng ngàn cơng việc kinh doanh và hàng triệu việc làm mới và đây sẽ là cơ sở để tái lập lại nền tảng các mối quan hệ giữa con người với con người. Như vậy cuộc cách mạng cơng nghiệp lần III sẽ cĩ ảnh hưởng sâu sắc đến thế kỷ XXI. Nĩ làm thay đổi căn bản cách sống và làm việc của con người. Cách tổ chức phân cấp của xã hội truyền thống sẽ nhường chỗ cho mối quan hệ hợp tác chia sẻ trong thời đại cơng nghiệp xanh. - Bàn về cách mạng khoa học và cơng nghệ ở khía cạnh tác động của nĩ phải kể đến các cơng trình của Alvin Toffler trong đĩ đặc biệt là cơng trình “Đợt sĩng thứ ba” [136]. Trong cơng trình này tác giả đã miêu tả, phân tích, nhận định về xã hội lồi người trong khung cảnh những thành tựu của cách mạng khoa học và cơng nghệ đã khiến xã hội thay đổi đến mức kỳ lạ, làm đảo lộn lối sống, cách nghĩ của con người và rút ra những đặc điểm của thời đại mà chúng ta đang sống. Tác giả 9 cho rằng “Nhân loại đang đứng trước một bước nhảy vọt. Nĩ đang đứng trước một cuộc nổi dậy sâu sắc nhất của xã hội và một cơng cuộc cấu trúc hĩa lại mọi thời đại một cách sáng tạo” [136, tr.60]. “Cơng nghệ và truyền thơng tổ chức lại các thị trường thế giới, làm cho sản xuất xuyên quốc gia trở thành cĩ thể và cần thiết” [136, tr.385]. Những phân tích, khái quát của tác giả gợi mở nhiều vấn đề đặc biệt tác động làm thay đổi xã hội của cách mạng khoa học và cơng nghệ, giúp chúng tơi cĩ thêm cơ sở vững chắc để đánh giá tác động của cách mạng khoa học và cơng nghệ nĩi chung qua đĩ vận dụng xem xét tác động của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Viêt Nam hiện nay. - Cơng trình Thế giới phẳng – Tĩm lược lịch sử thế giới thế kỷ XX [125] của Thomas L. Friedman đã khẳng định một vấn đề quan trọng, tồn cầu hĩa là một hiện tượng khách quan, phổ biến, khơng thể cưỡng lại của tất cả các quốc gia dân tộc. Theo tác giả, cĩ 10 nhân tố làm “phẳng thế giới”, trong đĩ 9/10 yếu tố làm “phẳng” thế giới được ơng liệt kê suy cho cùng đều là kết quả của việc ứng dụng các thành tựu của cách mạng khoa học và cơng nghệ. Qua đĩ, Thomas L. Friedman cho thấy tác động quan trọng của cách mạng khoa học và cơng nghệ trong sự biến chuyển của thế giới ngày nay. Bên cạnh đĩ Thomas L. Friedman cịn xuất bản nhiều cơng trình nổi tiếng khác, Từ Beirut đến Jerusalem – 1989, Chiếc lexus và cây Ơ liu – Tồn cầu hĩa là gì? [124], gần đây nhất là cuốn Cảm ơn vì đến trễ [123]. Trong cuốn sách này, Thomas L. Friedman cho rằng nhân loại đang trải qua một trong những “điểm uốn” lớn nhất trong lịch sử, trong đĩ khẳng định một trong ba “lực lượng mạnh mẽ nhất trên hành tinh” là cơng nghệ. Kết quả là, “rất nhiều khía cạnh của xã hội, nơi làm việc và quan hệ địa chính trị của chúng ta đang được tái định hình và cần phải hình dung lại”. - Cùng với những cơng trình nêu trên, trong điều kiện hiện nay, với tư cách là sự mở rộng, chuyển tiếp của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ, nhiều cơng trình nghiên cứu về cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư đã được cơng bố. Tiêu biểu là các cơng trình giáo sư Klaus Schwab – người sáng lập và chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế thế giới: Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư [76], Định hình cuộc cách 10 mạng cơng nghiệp lần thứ tư [77]. Cĩ thể nĩi đây là những cơng trình đặt nền tảng cho quan niệm về cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư. Trong đĩ, tác giả nhấn mạnh rằng “Chúng ta đang ở điểm khởi đầu của một cuộc cách mạng sẽ thay đổi sâu sắc cách chúng ta sống, làm việc và liên hệ với nhau”. Cuộc cách mạng này hồn tồn khác biệt về tầm vĩc, quy mơ lẫn độ phức tạp so với bất kỳ cuộc cách mạng nào trước đây. Với đặc trưng là một loạt cơng nghệ mới hịa trộn thế giới vật chất, thế giới số và thế giới sinh học, những bước phát triển của cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư đang ảnh hưởng đến mọi quy tắc, mọi nền kinh tế, mọi ngành nghề và chính phủ, thậm chí thách thức cả nội hàm của khái niệm “con người”. Ngồi ra, phân tích các thành tựu cụ thể của cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư cĩ các cơng trình tiêu biểu: AI trong cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 [2] của Ajay Agrawal, Joshua Gans và Avi Goldfarb; 12 xu hướng cơng nghệ trong thời đại 4.0 [74] của Kevin Kelly, Dữ liệu lớn, cuộc cách mạng sẽ làm thay đổi cách chúng ta sống, làm việc và tư duy [151] của Viktor Mayer, SchƯnberger và Kenneth Cukier, Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi vừa nêu đã cho thấy tổng thể những vấn đề lý luận về khoa học, cơng nghệ, cách mạng khoa học và cơng nghệ, cách mạng cơng nghiệp 4.0Qua đĩ khẳng định sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học và cơng nghệ, tác động mạnh mẽ đến sự phát triển chung của thế giới cũng như mỗi quốc gia, khiến cho thế giới thay đổi nhanh chĩng và khĩ đốn định được hình dạng ngày mai. * Những nghiên cứu trong nước Các nghiên cứu về cách mạng khoa học và cơng nghệ và những vấn đề liên quan cũng đã được nghiên cứu ở trong nước với các tác giả và cơng trình nổi bật sau: - Tác giả Lê Minh Triết trong cơng trình Cách mạng khoa học – kỹ thuật thế kỷ XX [145] phân tích một cách cĩ hệ thống sự ra đời, các đặc điểm, phương hướng phát triển và hậu quả kinh tế - xã hội của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật thế giới từ đĩ hình dung triển vọng của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật ở nước ta. - Tác giả Đặng Hữu trong cơng trình “Khoa học và cơng nghệ với sự phát triển kinh tế - xã hội” [68] đã trình bày các khái niệm khoa học, kỹ thuật, đặc trưng 11 và các giai đoạn phát triển của cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại, tác giả đã đi sâu phân tích tác động của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại đến mơi trường kinh tế thế giới; những thuận lợi và lợi thế của những nước đi sau trong đĩ cĩ Việt Nam trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật. - Tác giả Phạm Thị Ngọc Trầm trong cơng trình “Khoa học, cơng nghệ với nhận thức, biến đổi thế giới và con người: mấy vấn đề lý luận và thực tiễn” [140] trên cơ sở phân tích, khái quát các quan niệm về khoa học, cơng nghệ được thừa nhận rộng rãi hiện nay đã nêu quan điểm của mình về nguồn gốc, bản chất và sự phát triển của khoa học, cơng nghệ, mối quan hệ giữa khoa học và cơng nghệ. Tác giả cũng đồng thời nêu bật tác động quyết định của khoa học, cơng nghệ đến sự nhận thức, cải tạo, biến đổi thế giới và đời sống xã hội. - Những vấn đề lý luận về cách mạng khoa học và cơng nghệ được nghiên cứu và khái quát trong các cơng trình: “Lịch sử kỹ thuật và cách mạng cơng nghệ đương đại” [99],“Hiện đại hĩa xã hội – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” [44], “Khoa học và cơng nghệ thế giới – kinh nghiệm và định hướng chiến lược” [64],“Khoa học và cơng nghệ thế giới, thách thức và vận hội mới” [63]; “Nhận thức về thời đại ngày nay” [54] và một số cơng trình khác... - Cũng bàn về cách mạng khoa học và cơng nghệ nhưng dưới gĩc độ những thành tựu đạt được cĩ các cơng trình tiêu biểu sau: “Cơng nghệ tiên tiến và cơng nghệ cao với tiến trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam” [29] “Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam: lý thuyết, thực tiễn và chính sách” [43] Các cơng trình vừa nêu dù tiếp cận vấn đề ở mức nơng sâu khác nhau song về cơ bản đều thống nhất cho rằng: cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ vật liệu mới, cơng nghệ nanơ, cơng nghệ năng lượng mới, cơng nghệ vũ trụ là những thành tựu vĩ đại mà cách mạng khoa học và cơng nghệ đã tạo ra cho nhân loại. Những thành tựu này đang đưa nhân loại tiến lên những thang mới của nền văn minh tri thức. - Bàn về nền khoa học, cơng nghệ Việt Nam từ thành tựu, thực trạng đến các chính sách phát triển cĩ các cơng trình sau: “Một số vấn đề về chính sách phát triển khoa học và cơng nghệ” [130], “Khoa học và cơng nghệ phục vụ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và phát triển bền vững” [17], “Khoa học và cơng nghệ Việt Nam 12 2015” [18], “Khoa học và cơng nghệ Việt Nam 2018” [19], “Khoa học cơng nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam 2019 [20] Các cơng trình này thể hiện cái nhìn tồn diện, sâu sắc về tiềm năng, thực trạng, thành tựu cũng như tác động của nền khoa học, cơng nghệ Việt Nam, đĩ là cơ sở vững chắc khẳng định cách mạng khoa học và cơng nghệ đang thực sự tồn tại ở Việt Nam và cĩ tác động rất lớn đến mọi mặt của đời sống xã hội. - Cũng bàn về khoa học, cơng nghệ Việt Nam nhưng trên phương diện phát triển thị trường khoa học, cơng nghệ phải kể đến các cơng trình: “Phát triển thị trường khoa học – cơng nghệ Việt Nam” [27], “Xây dựng, phát triển thị trường khoa học và cơng nghệ trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” [150]. Trong các cơng trình trên các tác giả từ việc nghiên cứu thực trạng hình thành và phát triển thị trường khoa học, cơng nghệ Việt Nam đã phân tích tác động của thị trường khoa học, cơng nghệ đến sự phát triển kinh tế xã hội nĩi chung và sự phát triển khoa học, cơng nghệ nĩi riêng; khái quát những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của thị trường khoa học, cơng nghệ Việt Nam hiện nay. Qua đĩ, các tác giả đưa ra những giải pháp, khuyến nghị nhằm thúc đẩy thị trường khoa học, cơng nghệ Việt Nam phát triển. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư với tư cách là sự mở rộng, chuyển tiếp của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ, đang rất được quan tâm nghiên cứu, với nhiều cơng trình nổi bật như là các cơng trình: “Cách mạng cơng nghiệp 4.0 vấn đề đặt ra cho phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế của Việt Nam” [56]; “Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư cuộc cách mạng của sự hội tụ và tiết kiệm” [31]; “Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư và vấn đề đặt ra với giáo dục Việt Nam” [67], “Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư” [128]; “Cạnh tranh cơng nghệ Mỹ - Trung Quốc thời đại 4.0” [79] Qua các cơng trình bàn về cách mạng khoa học và cơng nghệ vừa nêu, cĩ thể thấy dù cách tiếp cận và diễn đạt khác nhau nhưng các cơng trình đều cho rằng cách mạng khoa học và cơng nghệ là sự thay đổi căn bản trong bản thân khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ; thay đổi m... giả phải: 1. Tạo cơ chế thuận lợi cho cả khoa học lẫn người sản xuất; 2. Đầu tư thích đáng và hợp lý cho phát triển khoa học; 3. Tạo mơi trường tinh thần – xã hội thuận lợi cho hoạt động khoa học và cơng nghệ; 4. Đánh giá hiệu quả của khoa học. - “Xã hội hĩa tri thức khoa học và cơng nghệ - một nhu cầu cấp thiết của sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa” là bài viết của tác giả Phạm Thị Ngọc Trầm 26 được in trong cuốn “Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam – Lý luận và thực tiễn” [21]. Qua bài viết, tác giả khẳng định “xã hội hĩa tri thức khoa học và cơng nghệ là một trong những nhu cầu thiết thực và cấp bách nhất để đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hĩa đất nước” [21, Tr. 553]. Để thực hiện được việc này, tác giả cho rằng phải tập trung giải quyết một số vấn đề trọng điểm sau: 1. Tạo mặt bằng dân trí cần thiết; 2. Chọn lựa và ưu tiên xã hội hĩa những tri thức khoa học và cơng nghệ trọng điểm; 3. Phải phát huy tối đa năng lực nội sinh và biết kết hợp giữa cơng nghệ tiên tiến nhập ngoại với cơng nghệ truyền thống trong xã hội hĩa tri thức khoa học và cơng nghệ; 4. Tạo lập và mở rộng địa bàn và thị trường cho xã hội hĩa tri thức khoa học và cơng nghệ. - Cơng trình “Cơng nghiệp Việt Nam thực trạng và giải pháp phát triển trong thời gian tới” [102] ở gĩc độ phát triển cơng nghiệp – thành tố quan trọng của cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đã đề xuất một hệ thống các giải pháp trong đĩ đặc biệt nhấn mạnh giải pháp đổi mới cơng nghệ và nâng cao trình độ, năng lực kỹ thuật – cơng nghệ của cơng nghiệp. - Cơng trình “Các đột phá chiến lược thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam thực trạng và giải pháp” [101] thơng qua số liệu phong phú về kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian qua, tác giả đã phân tích, đánh giá việc thực hiện ba đột phá chiến lược của Đảng từ đĩ đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện các đột phá chiến lược đĩ. Ngồi ra, các giải pháp phát huy tác động của cách mạng khoa học và cơng nghệ cịn được đề cập đến trong nhiều bài viết đăng trên các tập san, tạp chí khoa học. Qua các cơng trình bàn về giải pháp nâng cao tác động của cách mạng khoa học và cơng nghệ, các tác giả đã đề xuất những giải pháp mà chúng tơi hệ thống lại thành những nhĩm giải pháp như sau: 1. Nhĩm giải pháp về quản lý nhà nước 2. Nhĩm giải pháp về giáo dục đào tạo 3. Nhĩm giải pháp về tạo động lực thúc đẩy nghiên cứu, phổ biến và sử dụng các thành tựu khoa học. 27 Chúng tơi cho rằng, từ gĩc độ nghiên cứu của mình, các giải pháp mà các tác giả đi trước đã đề xuất cĩ nhiều điểm hợp lý. Tuy nhiên, trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ đang phát triển như vũ bão, đặc biệt là thế giới đang bước vào cách mạng cơng nghiệp 4.0 với những thay đổi khĩ đốn định, rõ ràng Việt Nam cần phải cĩ những giải pháp thiết thực và kịp thời thì mục tiêu sớm đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại mà Đại hội XIII đề ra mới cĩ thể thực hiện thành cơng. 1.4. Khái quát chung về các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài và những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 1.4.1. Khái quát chung các cơng trình đã cơng bố Thứ nhất, các nghiên cứu trong và ngồi nước đã làm rõ được vấn đề lý luận về khoa học, cơng nghệ, cách mạng khoa học và cơng nghệ đồng thời chỉ ra được những đặc trưng, tính chất cơ bản của cách mạng khoa học và cơng nghệ cũng như tác động của cách mạng khoa học và cơng nghệ nĩi chung. Thứ hai, các cơng trình nghiên cứu về khoa học, cơng nghệ Việt Nam đã làm sáng tỏ bức tranh tổng thể về nền khoa học cơng nghệ nước nhà, qua đĩ cĩ thể khẳng định những thành tựu, hạn chế của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ đang diễn ra ở Việt Nam cũng như tác động nĩi chung của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Thứ ba, các cơng trình nghiên cứu về cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đã chỉ ra được quan điểm, quan niệm về cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa trên thế giới nĩi chung ở Việt Nam nĩi riêng cũng như những nhân tố ảnh hưởng đến cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Đặc biệt, các nghiên cứu đi trước đã chỉ ra được lịch sử, đặc điểm, nội dung cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam, những thành tựu đạt được và những vấn đề đặt ra kể từ khi nước ta tiến hành cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa tới nay. Thứ tư, các cơng trình nghiên cứu được đề cập từ gĩc độ nghiên cứu của mình cĩ những phân tích phong phú, nhiều mặt về tác động của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam giúp tác giả luận 28 án bước đầu cĩ cái nhìn tổng quát về thực trạng tác động của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam hiện nay. Thứ năm, cũng qua tổng quan nghiên cứu, các tác giả đã đề xuất một số giải pháp phát huy tác động của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam hiện nay. Những giải pháp được đề cập nêu trên là những gợi mở quý báu cho tác giả luận án tiếp tục nghiên cứu để cĩ những giải pháp thiết thực nhằm phát huy tác động của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam hiện nay. Như vậy qua tổng quan tình hình nghiên cứu cĩ thể thấy, nhìn chung các cơng trình trên đã ít nhiều đề cập đến tác động của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam. Tuy nhiên, do mục đích nghiên cứu, cách tiếp cận vấn đề mà các nghiên cứu hoặc chưa trực diện hoặc chưa thành một hệ thống với tư cách là từ việc nghiên cứu tác động của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam để trên cơ sở đĩ đề xuất những giải pháp phát huy tác động tích cực của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam hiện nay dưới gĩc độ Triết học. Do vậy, đề tài luận án mà tác giả thực hiện là cĩ tính mới và cĩ gĩc độ tiếp cận riêng, khơng trùng lặp với các cơng trình đã cơng bố. 1.4.2. Những vấn đề tiếp tục nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận về tác động tích cực của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa trên các khía cạnh hiện đại hĩa cơ sở vật chất – kỹ thuật của nền sản xuất xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển nguồn nhân lực. Thứ hai, nghiên cứu, phân tích thực trạng và những vấn đề đặt ra từ sự tác động tích cực của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam trên cơ sở các khía cạnh lý luận đã chỉ ra. Thứ ba, nghiên cứu và đề xuất các giải pháp phát huy tác động tích cực của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam hiện nay. 29 Tiểu kết chương 1 Qua tổng quan tài liệu nghiên cứu, với nhiều cách tiếp cận và khuynh hướng nghiên cứu khác nhau, các cơng trình nghiên cứu đã làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về cách mạng khoa học và cơng nghệ và cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa. Các cơng trình nghiên cứu được đề cập đã cĩ những phân tích phong phú, nhiều mặt về tác động của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nĩi chung, ở Việt Nam nĩi riêng. Cũng qua tổng quan tài liệu nghiên cứu, các tác giả đã đề xuất một số giải pháp phát huy tác động tích cực của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam hiện nay. Các giải pháp đĩ cĩ thể hệ thống thành các nhĩm: 1) Nhĩm giải pháp về quản lý nhà nước; 2) Nhĩm giải pháp về giáo dục đào tạo; 3) Nhĩm giải pháp về tạo động lực thúc đẩy nghiên cứu, phổ biến và sử dụng các thành tựu khoa học. Các giải pháp này cĩ nhiều điểm hợp lý và là gợi mở cho những nghiên cứu tiếp sau trong việc đề xuất giải pháp phát huy tác động tích cực của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến phát triển kinh tế - xã hội nĩi chung, đến cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nĩi nĩi riêng. Tuy nhiên, qua tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy, chưa cĩ cơng trình nào tiếp cận, phân tích, đánh giá một cách trực tiếp từ gĩc độ triết học, tác động của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam hiện nay để đề xuất giải pháp phát huy những tác động tích cực thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. Từ gĩc độ triết học, luận án sẽ gĩp phần khắc phục ở một chừng mực nhất định khoảng trống này. 30 Chương 2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẾN CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 2.1. Lý luận về cách mạng khoa học và cơng nghệ, cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa 2.1.1. Quan niệm về khoa học, cơng nghệ, cách mạng khoa học và cơng nghệ * Quan niệm về khoa học Khái niệm khoa học cho đến nay cịn nhiều quan điểm khác nhau. Việc xác định một cách chính xác tuyệt đối thời điểm ra đời của khoa học trong lịch sử cũng là vấn đề chưa được thống nhất. Thuật ngữ “khoa học” cĩ nguồn gốc từ chữ Latinh, “scientia” nghĩa là kiến thức, sự hiểu biết. Theo nghĩa này, khoa học được thừa nhận xuất hiện từ rất sớm, vào khoảng thế kỷ thứ VI trước CN. Khoa học phát triển vừa theo phương thức cách mạng lẫn tiến hĩa, vừa mang tính kế thừa, tích lũy. Cùng với thời gian, ranh giới giữa các ngành, các lĩnh vực khoa học ngày càng bị xĩa nhịa đi, nội dung phương pháp luận ngày càng phong phú đồng thời nĩ tích hợp với các hình thức nhận thức khác. Ngày nay, với cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ đang diễn ra như vũ bão, khối lượng kiến thức khoa học gia tăng nhanh chĩng ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống xã hội và con người. Xét về nguồn gốc, các kiến thức và các ngành khoa học nĩi chung đều ra đời từ nhu cầu thực tiễn của con người. Thơng qua thực tiễn những kiến thức được con người đúc kết, được kiểm nghiệm trong quá trình lao động, sản xuất và sinh sống, được lưu giữ và truyền cho các thế hệ tiếp theo. Cùng với sự phát triển của xã hội, tri thức tích lũy được ngày càng nhiều, phân cơng lao động xã hội phát triển, nhu cầu tìm kiếm tri thức mới, sâu ngày càng tăng. Khi cĩ sự phân tầng xã hội, trong xã hội bắt đầu xuất hiện tầng lớp lao động trí ĩc với nhiệm vụ sản xuất, lưu giữ, truyền bá tri thức. Nhìn chung, ngày nay thuật ngữ khoa học được hiểu từ ba phương diện chủ yếu như sau: Thứ nhất là phương diện tri thức, ở phương diện này khái niệm khoa học được hiểu là tồn bộ những hiểu biết, tri thức về tự nhiên, xã hội và tư duy của lồi người, tồn tại dưới các hình thức lý thuyết, định lý, quy luật, luận điểm, nguyên 31 tắc... Chúng được tích luỹ và truyền bá từ thế hệ này qua thế hệ khác, từ người này sang người khác, bằng nhiều cách khác nhau, dưới các dạng “ngơn ngữ” khác nhau. Khối lượng tri thức ở các thời đại khác nhau là khác nhau; tốc độ gia tăng khối lượng tri thức cũng khơng như nhau. Việc tích lũy, truyền bá và sử dụng khối tri thức này phụ thuộc rất nhiều yếu tố khác nhau ở từng cá nhân lẫn các cộng đồng, cũng như điều kiện kinh tế, xã hội, chính trị, lịch sử, văn hĩa ở từng thời kỳ của nhân loại. Phương diện thứ hai là phương diện ý thức xã hội. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, khoa học với tính cách là hệ thống các tri thức mà con người đang sở hữu, là một hình thái ý thức xã hội. Nĩ phản ánh tồn tại xã hội trong nội dung, mục đích, hệ giá trị, tốc độ và quy mơ phát triển, trong các nguyên tắc, nguyên lý, thế giới quan, nhân sinh quan, và trong bức tranh chung về thế giới. Nĩ là nội dung nền tảng, cốt lõi của ý thức xã hội ở một giai đoạn xác định. Khoa học khơng chỉ phản ánh nhận thức của con người về các đối tượng, khách thể của hoạt động con người mà nĩ cịn phản ánh tồn tại xã hội và phụ thuộc vào tồn tại xã hội từng thời kỳ xác định. Chính vì vậy tương ứng với nĩ trong các xã hội hiện đại luơn cĩ những thiết chế nhất định tương ứng với trình độ phát triển của tri thức khoa học và hoạt động khoa học nĩi chung. Các thiết chế xã hội này cĩ quan hệ qua lại chặt chẽ với việc tổ chức và truyền bá khối lượng kiến thức khổng lồ mà con người cĩ được ở mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau. Phương diện thứ ba là phương diện hoạt động. Khoa học ra đời trong lao động chinh phục giới tự nhiên và thế giới nĩi chung, giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của con người. Khoa học là một dạng hoạt động đặc thù, tồn tại song song với hoạt động thực tiễn. Hoạt động khoa học là hoạt động nhận thức, chỉ ra đời ở một giai đoạn phát triển nhất định của xã hội, là kết quả của sự phân cơng lao động xã hội, hình thành tầng lớp lao động chuyên mơn, đặc biệt. Hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn là điều kiện và tiền đề tồn tại, phát triển của nhau. Trong hoạt động nhận thức thì hoạt động khoa học là phần hoạt động quan trọng nhất, quyết định nhất, cĩ giá trị và ý nghĩa nhất, tạo nên các tri thức khoa học, các phương pháp hoạt động thực tiễn, định hướng và chỉ đạo các hoạt động thực tiễn nĩi chung. 32 Nhưng hoạt động khoa học lại bị chi phối bởi các điều kiện kinh tế, kỹ thuật, văn hố – xã hội và con người ở các thời kỳ lịch sử khác nhau. Cĩ thể thấy, về cơ bản, khái niệm “khoa học” đều được hiểu với nghĩa gốc chính là tri thức, là sự hiểu biết, sự nhìn nhận một cách cĩ cơ sở về các hiện tượng vật chất và tinh thần. Khoa học nghiên cứu và vạch ra những mối quan hệ nội tại, bản chất của các sự vật, hiện tượng, quá trình từ đĩ, chỉ ra những quy luật khách quan của sự vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy. Vậy, cĩ thể hiểu khoa học là một hệ thống tri thức xác thực, khách quan về tự nhiên, xã hội và tư duy được hình thành trong lịch sử và khơng ngừng phát triển trên cơ sở thực tiễn xã hội. Kể từ khi hình thành, khoa học được phát triển khơng ngừng và được phân chia thành các chuyên ngành nhất định. Sự phân định các ngành khoa học cĩ thể dựa vào nhiều tiêu chí. Theo đối tượng nghiên cứu, cĩ thể phân chia thành khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và khoa học nhân văn. Theo cách thức tổ chức hoạt động nghiên cứu cĩ thể phân chia thành khoa học cơ bản, khoa học ứng dụng Việc phân ngành khoa học chỉ cĩ ý nghĩa tương đối. Giữa các ngành khoa học luơn cĩ sự giáp ranh, đan xen nhau cả về lý luận và thực tiễn, bởi lẽ, bản thân thế giới là một thể thống nhất hữu cơ, từng ngành khoa học chỉ phản ánh thế giới theo những phương diện tương đối chuyên biệt nhất định và trong thực tế hoạt động khoa học trong từng lĩnh vực cụ thể xét cho cùng khơng thể thực hiện cĩ hiệu quả nếu thiếu sự hợp ngành. Ngày nay, khoa học đang phát triển với tốc độ cực kỳ nhanh chĩng cả về phương diện tri thức lẫn các hoạt động khoa học. Chưa lúc nào trong lịch sử nhân loại chứng kiến sự gia tăng mạnh mẽ khối lượng kiến thức như ở giai đoạn cách mạng khoa học và cơng nghệ. Người ta ước tính rằng, cứ sau 15 năm khối lượng kiến thức khoa học tăng gấp đơi và khoảng một nửa kiến thức của nhân loại hiện nay được tạo ra trong khoảng 15-20 năm gần đây [15, tr186]. * Quan niệm về cơng nghệ Khái niệm cơng nghệ cĩ nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp (téchenélĩgos) với nghĩa ban đầu rất hẹp chỉ là tuần tự các giải pháp kỹ thuật trong một dây chuyền sản xuất. Trong giai đoạn đầu của cách mạng khoa học – kỹ thuật, người ta cũng ít dùng khái 33 niệm cơng nghệ mà thường dùng khái niệm kỹ thuật với ý nghĩa là thiết bị, phương tiện, máy mĩc, cơng cụ, giải pháp, kiến thức được sử dụng trong sản xuất. Nội hàm của khái niệm “kỹ thuật” lúc này bao hàm trong đĩ nội dung khái niệm “cơng nghệ” theo nghĩa hẹp. Ở giai đoạn sau của cách mạng khoa học – kỹ thuật (khoảng những năm 70 của thế kỷ XX), khái niệm cơng nghệ lại được sử dụng rộng rãi hơn khái niệm kỹ thuật và trong nội hàm của nĩ lại bao hàm cả nội dung của khái niệm kỹ thuật theo nghĩa hẹp [15, tr190]. Chung quanh khái niệm cơng nghệ cĩ thể thấy cịn nhiều quan điểm chưa hồn tồn thống nhất. Theo Đặng Ngọc Dinh “Cơng nghệ hiểu theo nghĩa tổng quát là tập hợp cơng cụ, phương tiện nhằm biến đổi nguồn lực tự nhiên thành sản phẩm hàng hĩa” [26, tr.7]. Quan niệm này của tác giả nhấn mạnh khía cạnh phần “cứng” của cơng nghệ, tức là phần kỹ thuật (cơng cụ, phương tiện). Ở gĩc độ tiếp cận rộng hơn, tác giả Phạm Thị Ngọc Trầm cho rằng: “Cơng nghệ theo nghĩa chung nhất là tập hợp tất cả những sự hiểu biết của con người vào việc biến đổi, cải tạo thế giới nhằm đáp ứng nhu cầu sống của con người, sự tồn tại và phát triển của xã hội” [140, tr.56]. Như vậy, theo tác giả, cơng nghệ bao gồm cả phần cứng (máy mĩc, thiết bị, dụng cụ, nhà xưởng) lẫn phần mền (gồm các yếu tố con người, thơng tin, tổ chức). Luật Khoa học và Cơng nghệ (năm 2013) của Việt Nam thì định nghĩa: Cơng nghệ là “giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật cĩ kèm theo hoặc khơng kèm theo cơng cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm”. Chúng tơi thấy rằng, trong thời kỳ cách mạng khoa học và cơng nghệ, nội hàm khái niệm cơng nghệ được mở rộng, nĩ là tập hợp các quy trình, trật tự các thao tác buộc phải thực hiện cùng với các phương tiện kỹ thuật trong mỗi quá trình sản xuất xác định. Nĩi cách khác, nĩ là hệ thống các thủ thuật, thao tác, quy trình phối kết hợp và sử dụng các cơng cụ, phương tiện, các yếu tố của quá trình sản xuất và quản lý, là phương cách sử dụng kỹ thuật để sản xuất, quản lý và cung cấp dịch vụ cho con người và xã hội. Trong điều kiện hiện nay, đặc biệt với sự phát triển của cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, cĩ thể hiểu, Cơng nghệ là kiến thức cĩ hệ thống về quy trình và kỹ thuật, bao gồm các cơng cụ, phương tiện kỹ thuật, kỹ năng, kỹ xảo và cách thức 34 tổ chức, quản lý dùng để tạo ra sản phẩm hàng hĩa và cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội. Như vậy, một cơng nghệ hồn chỉnh bao giờ cũng gồm hai phần: phần “cứng” và phần “mềm”. Phần cứng là phần kỹ thuật (máy mĩc, thiết bị, dụng cụ, nhà xưởng), phần mềm bao gồm các yếu tố con người (với kinh nghiệm, trình độ, kỹ năng, kỹ xảo), thơng tin, tổ chức. Hai thành phần này tạo thành một tổ hợp thống nhất. Mỗi thành phần cĩ tác động, chức năng khác nhau nhưng liên hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau để cùng thực hiện một quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, trong đĩ yếu tố con người đĩng vai trị trung tâm, quyết định tồn bộ quá trình sản xuất. Từ sự trình bày ở trên cho thấy, khoa học và cơng nghệ thực hiện những chức năng khác nhau. Nếu khoa học là hoạt động tìm kiếm, phát hiện các quy luật, tiến trình của các sự vật, hiện tượng thì cơng nghệ là sự áp dụng những kết quả của khoa học vào thực tiễn hoạt động sản xuất và quản lý xã hội; nếu khoa học được đánh giá bằng quy mơ, mức độ khám phá các quy luật thì cơng nghệ được đánh giá bằng hiệu quả đĩng gĩp của nĩ trong quá trình sản xuất...Tuy nhiên, khoa học và cơng nghệ cĩ mối quan hệ biện chứng với nhau, thành tựu của khoa học là cơ sở, tiền đề cho sự phát triển cơng nghệ; đến lượt mình sự phát triển của cơng nghệ lại làm cho hoạt động khoa học cĩ hiệu quả hơn, thúc đẩy khoa học phát triển hơn. Khoa học và cơng nghệ đang ngày càng hịa thành một dịng chảy gắn bĩ mật thiết khơng thể tách rời. Sự hịa nhập, kết hợp, xoắn quyện với nhau thành một quá trình hợp nhất đĩ chính là cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ sẽ được phân tích dưới đây. * Quan niệm về cách mạng khoa học và cơng nghệ Về cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ, mặc dù cịn nhiều quan điểm khác nhau, song đại đa số các nhà nghiên cứu đều thống nhất rằng, từ giữa thế kỷ XX nhân loại bước vào một kỷ nguyên mới của tiến bộ khoa học kỹ thuật, đánh dấu bởi sự phát sinh cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật thế kỷ XX. Nền tảng khoa học của cuộc cách mạng này trước hết là những phát minh vĩ đại trong lĩnh vực vật lí và hĩa học cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, tạo ra cơ học lượng tử và các khoa học hiện 35 đại sau này. Cách mạng khoa học – kỹ thuật là một quá trình thay đổi căn bản của hệ thống kiến thức về khoa học kỹ thuật diễn ra trong mối quan hệ khăng khít với quá trình phát triển của xã hội lồi người. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đã trải qua hai giai đoạn. Giai đoạn I từ thập kỷ 40 đến hết thập kỷ 70 của thế kỷ trước. Giai đoạn II từ thập kỷ 80 thế kỷ trước đến nay, cịn được gọi là cách mạng khoa học và cơng nghệ. Nĩi đến bất cứ cuộc cách mạng nào, trên bất kỳ lĩnh vực nào cũng là nĩi đến sự thay đổi cĩ tính chất bước ngoặt và căn bản về chất theo xu hướng tiến bộ. Cũng vậy, cách mạng khoa học và cơng nghệ là bước nhảy vọt về chất trong quá trình nhận thức, khám phá những quy luật của thế giới tự nhiên, xã hội, tư duy và việc vận dụng những tri thức này vào đời sống sản xuất. Với cách tiếp cận như vậy, tác giả Lương Việt Hải cho rằng cách mạng khoa học và cơng nghệ là sự “hịa lẫn, kết hợp thành một quá trình duy nhất các quá trình cách mạng trong khoa học, trong kỹ thuật và cơng nghệ, trong đĩ các quá trình cách mạng trong khoa học đi trước một bước, giữ vai trị dẫn đường và quyết định các quá trình cách mạng trong kỹ thuật, cơng nghệ và do vậy, cũng cĩ tác động dẫn đường và quyết định đến sản xuất nĩi chung” [44, tr.118-119]. Theo tác giả, trong cách mạng khoa học và cơng nghệ cĩ sự thống hợp giữa khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ và sản xuất, chúng hồ lẫn, xoắn quyện vào nhau, thâm nhập vào nhau, trở thành một khối thống nhất. Đồng thời, khẳng định sự vượt lên trước của khoa học so với kỹ thuật và cơng nghệ và vai trị quyết định của nĩ với sản xuất. Cĩ sự tương đồng với quan điểm trên, tác giả Tạ Bá Hưng cho rằng với những nét khái quát nhất “cách mạng khoa học và cơng nghệ là sự biến đổi tận gốc rễ lực lượng sản xuất của xã hội hiện đại, được thực hiện với vai trị dẫn đường của khoa học trong tồn bộ chu trình Khoa học – Cơng nghệ – Sản xuất – Con người – Mơi trường” [60, tr19]. Từ quan điểm này, tác giả khái quát một số đặc trưng cơ bản của cách mạng khoa học và cơng nghệ. Một là, sự vượt lên trước của khoa học so với kỹ thuật và cơng nghệ trong quá trình diễn ra đồng thời cuộc cách mạng khoa học và cách mạng cơng nghệ; Hai là, các yếu tố riêng biệt của quá trình sản xuất được kết hợp hữu cơ với nhau thành một hệ thống; Ba là, các chức năng lao động 36 dần dần được thay thế từ thấp đến cao trong đĩ nổi lên vai trị của con người trong sản xuất; Bốn là, tạo ra một bước ngoặt trong tồn bộ hệ thống lực lượng sản xuất, nâng cao đáng kể năng suất và hiệu quả của nền sản xuất xã hội, cũng như tác động một cách sâu sắc và tồn diện tới các quan hệ kinh tế đối ngoại và mọi lĩnh vực đời sống xã hội khiến phân cơng lao động xã hội trong phạm vi quốc gia và quốc tế ngày càng mở rộng. Tác giả Lê Thị Thắm thì cho rằng “cách mạng khoa học và cơng nghệ là bước nhảy vọt về chất trong quá trình nhận thức, khám phá những quy luật của tự nhiên, xã hội tư duy và việc vận dụng những tri thức này vào sản xuất ngày một nhanh chĩng và hiệu quả, khiến cho cơ cấu và động thái phát triển của lực lượng sản xuất thay đổi sâu sắc, tạo nên những bước tiến kỳ diệu trong tồn bộ đời sống xã hội”[116, tr24]. Theo tác giả, bước nhảy vọt về chất này thể hiện rõ nét ở ba khía cạnh sau đây: Thứ nhất, bản thân khoa học, cơng nghệ chứa đựng tính đột biến nội tại phi thường về chất. Thứ hai, các yếu tố của khoa học, cơng nghệ tự tạo ra những tiền đề thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của nĩ. Thứ ba, các mạng khoa học cơng nghệ đưa con người lên vị trí hàng đầu trong lực lượng sản xuất, đĩng vai trị trung tâm của sự phát triển địng thời tạo nhiều dịch vụ, nhiều ngành, nghề cĩ hàm lượng khoa học và cơng nghệ cao như cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ vật liệu mới, cơng nghệ sinh học Như vậy, cách mạng khoa học và cơng nghệ là bước nhảy vọt về chất trong quá trình nhận thức tự nhiên và vận dụng những quy luật của nĩ nhằm thúc đẩy quá trình vận động, phát triển của xã hội lồi người. Bước nhảy vọt này gắn bĩ chặt chẽ với việc biến khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp của xã hội. Cách mạng khoa học và cơng nghệ làm thay đổi tồn bộ hệ thống lực lượng sản xuất đồng thời thúc đẩy sự tăng vọt của năng suất lao động và nâng cao hiệu quả sản xuất. Cách mạng khoa học và cơng nghệ cũng dẫn đến những thay đổi cách mạng bao trùm cả khoa học cũng như cơng nghệ sản xuất, máy mĩc thiết bị, vật liệu, quá trình gia cơng sản phẩm. Cĩ thể thấy, về đại thể phần lớn các nghiên cứu đều thống nhất hiểu cách mạng khoa học và cơng nghệ trước hết là sự thay đổi căn bản trong hệ thống tri thức 37 về khoa học và cơng nghệ cũng như mối quan hệ và chức năng xã hội của chúng; Bên cạnh đĩ, xuất phát từ chính sự thay đổi như vừa nêu cách mạng khoa học và cơng nghệ là sự vận dụng các thành tựu khoa học, cơng nghệ vào trong sản xuất và đời sống xã hội làm thay đổi mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội. Từ những phân tích trên, chúng tơi cho rằng: Cách mạng khoa học và cơng nghệ là quá trình thay đổi căn bản của hệ thống tri thức khoa học, cơng nghệ diễn ra trong mối quan hệ khăng khít với quá trình phát triển kinh tế - xã hội và việc vận dụng các thành tựu của khoa học, cơng nghệ vào thực tiễn sản xuất, vào đời sống ngày một nhanh chĩng tạo nên sự thay đổi mạnh mẽ mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội lồi người. Hiện nay, cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư (cách mạng cơng nghiệp 4.0), được đề cập với tần suất khá cao về thực chất, là sản phẩm của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ diễn ra từ những năm 80 thế kỉ XX cho đến nay như đã phân tích. Đặc trưng của cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 là dựa trên nền tảng cơng nghệ số và tích hợp tất cả các cơng nghệ thơng minh, cơng nghệ cao để tối ưu hĩa quy trình, phương thức sản xuất; là sự kết hợp của hệ thống thực và ảo, là sự hội tụ tạo nên sức mạnh, đặc biệt, cơng nghệ nền tảng của cách mạng cơng nghiệp 4.0 sẽ tạo cơ sở cho các cơng nghệ khác, các ngành nghề khác cùng phát triển. Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 đang bắt đầu với các phát kiến và sử dụng ở quy mơ cơng nghiệp trí tuệ nhân tạo kết hợp với hàng loạt những cơng nghệ mới do các phát kiến khoa học và cơng nghệ mới cĩ được cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI [49, tr3]. Do tính phức tạp, đa dạng của tiến trình cách mạng khoa học và cơng nghệ nên cĩ nhiều nhà nghiên cứu gọi tồn bộ tiến trình cách mạng trong khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ từ đầu thế kỷ XX đến nay là cách mạng khoa học – kỹ thuật và cơng nghệ. Ở Việt Nam, trong các văn kiện của Đảng và Nhà nước cũng như phần lớn các tài liệu những năm 60, 70 của thế kỷ XX thường dùng thuật ngữ “cách mạng khoa học và kỹ thuật”, “cách mạng khoa học – kỹ thuật”. Sang cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX đến nay thuật ngữ “cách mạng khoa học và cơng nghệ” hoặc “cách mạng khoa học - cơng nghệ” được sử dụng rộng rãi. Trong khuơn khổ luận án 38 này, chúng tơi thống nhất sử dụng thuật ngữ “cách mạng khoa học và cơng nghệ” với nội hàm như đã phân tích trên. * Đặc điểm và xu hướng của cách mạng khoa học và cơng nghệ - Đặc điểm của cách mạng khoa học và cơng nghệ Cách mạng khoa học và cơng nghệ đang diễn ra như vũ bão bao quát tồn bộ mọi lĩnh vực hoạt động của con người. Để chỉ ra bản chất, đặc điểm của sự vật, hiện tượng mà bản thân sự vật, hiện tượng đĩ luơn vận động phát triển, chưa hồn thiện là một việc làm hết sức khĩ khăn. Tuy nhiên, trong sự phát triển bùng nổ và đa dạng ấy, cĩ thể khái quát một số đặc điểm cơ bản của cách mạng khoa học và cơng nghệ như sau: Một là, tạo ra bước ngoặt trong tồn bộ hệ thống lực lượng sản xuất qua đĩ thúc đẩy phương thức sản xuất phát triển mạnh mẽ. Đĩ là tự động hố, sự thay thế phần lớn và hầu hết chức năng của con người (cả lao động chân tay lẫn trí ĩc) bằng các thiết bị máy mĩc tự động hố hồn tồn trong quá trình sản xuất nhất định. Ngồi phạm vi tự động như trước đây, hiện nay tự động hố cịn bao gồm cả việc sử dụng rộng rãi người máy thay thế con người điều khiển quá trình vận hành sản xuất. Cĩ thể nĩi đây là một trong những điểm khác biệt căn bản của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ với những cuộc cách mạng kỹ thuật trước đây. Hai là, tri thức khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Ngày nay, với sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học và cơng nghệ, chức năng và nhiệm vụ của khoa học đã cĩ sự thay đổi sâu sắc. Trước đây, khoa học chủ yếu giải thích những sự vật, những hiện tượng, những quá trình mà sản xuất và đời sống gặp phải. Nhiệm vụ của khoa học khi ấy là đi tìm hiểu bản chất, nguyên nhân của những hiện tượng, giải thích cơ chế phát sinh, hình thành và phát triển của chúng. Ngày nay, tình hình lại khác hẳn, khoa học ngồi nhiệm vụ giải thích thế giới thì nhiệm vụ quan trọng nhất là phải được kết tinh, ứng dụng trong sản xuất qua việc vật hĩa những thành tựu trong nghiên cứu của mình thành những kỹ thuật, cơng nghệ hiện đại nhằm giải phĩng sức lao động, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Cách mạng khoa học và cơng nghệ đã làm thay đổi chức năng, nhiệm vụ của khoa học bởi lẽ, ngày nay lượng tri thức khoa học do con người khám phá, phát 39 hiện ngày càng nhiều và đang gia tăng với tốc độ chĩng mặt, điều đĩ cho phép khoa học đủ sức trở thành tiền đề cho sự tiến bộ của cơng nghệ, khiến khoa học, cơng nghệ khơng cịn là hai lĩnh vực riêng biệt mà hịa trộn, thâm nhập vào nhau, đồng thời cho phép khoa học cĩ thể giải quyết trực tiếp những vấn đề mà sản xuất đặt ra. Nghĩa là sản xuất hồn tồn cĩ thể “đặt hàng” đến khoa học, điều mà trước đây khơng thể cĩ. Như vậy, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp bắt đầu từ chính việc ngày nay khoa học đã thay đổi vị trí, tác động của mình, khoa học trở thành cơ sở lý luận cho sản xuất, gắn bĩ mật thiết với sản xuất, bám sát nhu cầu của sản xuất. Tri thức khoa học khơng chỉ được vật hĩa thành các cơng cụ, máy mĩc, thiết bị kỹ thuật mà cịn đĩng tác động quan trọng ngay cả với sự hình thành các phương pháp cơng nghệ. Cùng với đĩ là việc các phát minh khoa học nhanh chĩng được áp dụng vào sản xuất, thậm chí phát minh khoa học cĩ thể đi thẳng từ phịng thí nghiệm vào sản xuất: phịng thí nghiệm đồng thời trở thành xưởng sản xuất. Khoa học gắn bĩ mật thiết với s...g nghệ đủ tầm cỡ về quy mơ và chất 139 lượng để đánh giá, định giá cơng nghệ, cung cấp nền tang phap ly cho việc thế chấp, gĩp vốn, mua ban và thương mại hĩa kết quả nghiên cứu16. Thứ bảy, mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về khoa học và cơng nghệ. Xây dựng và thực hiện các chương trình, dự án, nhiệm vụ nghiên cứu chung trong khung khổ các thỏa thuận song phương, đa phương. Khuyến khích hợp tác nghiên cứu khoa học và phát triển cơng nghệ mới, những thành tựu của cách mạng cơng nghiệp 4.0 giữa doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu, cá nhân trong nước với các đối tác nước ngồi. Thu hút nguồn kinh phí từ nước ngồi thơng qua các dự án nghiên cứu tại Việt Nam. Thu hút các chuyên gia, nhà khoa học là người nước ngồi, người Việt Nam ở nước ngồi tham gia vào các chương trình, dự án nghiên cứu, đào tạo nhân lực khoa học và cơng nghệ, hình thành các nhĩm nghiên cứu mạnh ở Việt Nam, trong đĩ chú trọng đến các nhĩm nghiên cứu khoa học trẻ. Xây dựng và triển khai nội dung, kế hoạch hợp tác khoa học và cơng nghệ tầm quốc gia với các nước mạnh về khoa học và cơng nghệ và là đối tác chiến lược của Việt Nam; hình thành các trung tâm nghiên cứu khoa học cĩ mục tiêu, hiệu quả trên cơ sở hợp tác dài hạn giữa các tổ chức nghiên cứu khoa học của Việt Nam và của nước ngồi nhằm thúc đẩy nghiên cứu, chuyên giao và ứng dụng cơng nghệ, đặc biệt là cơng nghệ hiện đại. 16 Xem Nguyễn Đình Phúc, Nguyễn Trung Thành, Trịnh Minh Tâm: Thực trạng va giai phap thúc đây dịch vụ chuyên giao cơng nghệ ở Việt Nam hiện nay", Tạp chí Khoa học và cơng nghệ Việt Nam, số 6/2017, tr.10-12. 140 Tiểu kết chương 4 Cĩ thể khẳng định chắc chắn rằng, cách mạng khoa học và cơng nghệ với những thành tựu vĩ đại của nĩ đã cĩ tác động to lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam nĩi chung, của quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nĩi riêng. Để thực hiện thành cơng cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, Việt Nam cần chủ động tranh thủ điều kiện mà xu thế mở cửa, hội nhập tạo ra, vận dụng những thành tựu của cách mạng khoa học và cơng nghệ vào phát triển đất nước nĩi chung, trước hết là đối với cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Trước hết, cần đổi mới nhận thức về tác động của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Bởi lẽ, nhận thức, đặc biệt là nhận thức khoa học giúp con người nhận rõ bản chất, tính quy luật, các mối liên hệ, xu thế phát triển của mọi sự vật, hiện tượng khách quan và cũng nhờ đĩ con người đưa ra những cách thức, phương pháp phù hợp, hiệu quả trong mọi hành động, hoạt động thực tiễn của mình một cách tự giác, cĩ ý thức, cĩ kế hoạch. Đổi mới nhận thức về tác động của cách mạng khoa học và cơng nghệ phải được đồng thời tiến hành ở tất cả các chủ thể, từ các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền Nhà nước; các cơ quan quản lý, tổ chức sản xuất – kinh doanh đến người lao động và nhận dân. Thứ hai, cần chú trọng xây dựng và hồn thiện cơ chế chính sách khoa học và cơng nghệ nhằm phát huy tác động tích cực của cách mạng khoa học và cơng nghệ đối với cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Bởi vì, một trong những nguyên nhân khiến khoa học cơng nghệ chưa thực sự trở thành động lực then chốt trong cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa chính là cơ chế, chính sách phát huy vai trị của khoa học và cơng nghệ cịn nhiều bất cập, chưa đồng bộ. Thiếu cơ chế phù hợp với tính đặc thù của hoạt động trí tuệ nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển và ứng dụng khoa học và cơng nghệ và đổi mới sáng tạo. Thực hiện giải pháp này địi hỏi phải xây dựng, hồn thiện các cơ chế, chính sách về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao; xây dựng hồn thiện các cơ chế, chính sách đổi mới, hiện đại hố cơng nghệ, phát triển cơng nghệ cao; xây dựng, hồn thiện các cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển nghiên cứu, nâng cao khả năng ứng dụng, chuyển giao những kết quả, thành tựu khoa học và cơng nghệ vào sản xuất và đời sống. 141 Thứ ba, cần tăng cường ứng dụng, chuyển giao, phát triển khoa học và cơng nghệ khắc phục yếu kém về năng lực nội sinh của khoa học và cơng nghệ trong cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Thực tế, Việt Nam tiến hành cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước từ xuất phát điểm rất thấp. Sự phát triển của Việt Nam thời gian vừa qua cơ bản mới chỉ là do sự “cởi trĩi” của cơ chế và du nhập các thành tựu của cách mạng khoa học kỹ thuật, cách mạng cơng nghiệp 2.0 và 3.0 giai đoạn đầu. Để thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa thành cơng, địi hỏi phải tăng cường năng lực nội sinh của khoa học và cơng nghệ. Thực hiện được điều đĩ địi hỏi cấp thiết từ phía nhà nước cần thành lập ngay Ban chỉ đạo quốc gia về nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao và phát triển cơng nghệ; đổi mới cơ bản và đồng bộ tổ chức, cơ chế quản lý, hoạt động trong lĩnh vực khoa học và cơng nghệ; tăng cường tiềm lực khoa học cơng nghệ; tăng cường đầu tư và đa dạng hĩa các nguồn đầu tư, đổi mới chính sách đối với cán bộ khoa học và cơng nghệ, đặc biệt đẩy mạnh hoạt động chuyển giao khoa học cơng nghệ. Thực thực hiện tốt các giải pháp này, sẽ giúp Việt Nam trước hết tranh thủ được thành tựu khoa học, cơng nghệ của các nước đi trước, từng bước khắc phục được sự yếu kém của năng lực khoa học, cơng nghệ nội sinh từ đĩ làm nền tảng và động lực tiến hành cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. 142 KẾT LUẬN Từ nửa sau thế kỷ XX cho tới nay, nhân loại đã và đang chứng kiến những thay đổi to lớn và cực kỳ sâu sắc trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Nguyên nhân của sự biến đổi to lớn và sâu sắc ấy khơng gì khác chính là sự phát triển ngày càng sâu rộng của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ. Sự phát triển bùng nổ của cách mạng khoa học và cơng nghệ khơng những giúp kéo dài cánh tay con người như những quá trình đổi mới các hệ thống kỹ thuật trước đây tạo ra các cơng cụ sản xuất mới với hiệu quả rất cao, mà cịn mở rộng bộ ĩc và khả năng tư duy, làm tăng lên vượt bậc năng lực nhận thức và cải tạo thế giới của con người. Cách mạng khoa học và cơng nghệ cũng vì thế ảnh hưởng mạnh mẽ chưa từng cĩ đến đời sống xã hội nĩi chung cũng như cĩ tác động quyết định đến thành cơng hay thất bại của quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Cách mạng khoa học và cơng nghệ đã thực sự tồn tại ở Việt Nam và đang tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội. Trong những năm qua, cách mạng khoa học và cơng nghệ đã tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế - xã hội nĩi chung, quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nĩi riêng. Nhờ vận dụng các thành tựu khoa học và cơng nghệ vào trong quá trình sản xuất, tăng trưởng kinh tế Việt Nam ở mức cao trong nhiều năm, đất nước thốt khỏi khủng hoảng, vươn lên trở thành nước thu nhập trung bình thấp. Đời sống nhân dân được nâng lên rõ rệt, Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, tác động của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa cũng cịn nhiều hạn chế. Sự phát triển của cơ sở hạ tầng cịn chậm, thiếu đồng bộ, chưa tương xứng với quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa; cơng nghệ, trang thiết bị, máy mĩc cịn chậm đổi mới, nền sản xuất cịn dựa nhiều vào lao động giản đơn, gia cơng, tái chế. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế mặc dù đã diễn ra theo hướng tăng tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ song thực chất kết quá đĩ chưa cĩ đĩng gĩp lớn của khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật; nguồn nhân lực đã cĩ bước phát triển vượt bậc nhưng chưa đáp ứng được địi hỏi của thực tiễn. Những hạn chế vừa nêu lại tất yếu dẫn đến mơ hình tăng trưởng của Việt Nam vẫn nặng về phát triển theo chiều rộng. Vì vậy, để sớm đưa nước ta phát triển 143 thành nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại như mục tiêu của Đại hội XIII, địi hỏi Việt Nam phải cĩ những giải pháp phù hợp phát huy hơn nữa tác động của cách mạng khoa học và cơng nghệ, đưa khoa học, cơng nghệ thực sự trở thành cơ sở, nền tảng, động lực mạnh mẽ đối với quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Với những phân tích, đánh giá thực trạng tác động của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa như đã đề cập, Việt Nam cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp phát huy tác động tích cực của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam hiện nay. Các giải pháp đĩ, một mặt gĩp phần đổi mới nhận thức của các chủ thể tiến hành quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, mặt khác giúp Việt Nam xây dựng và hồn thiện được cơ chế chính sách khoa học và cơng nghệ phù hợp, đặc biệt giúp khắc phục yếu kém về năng lực nội sinh của khoa học và cơng nghệ trong cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Cĩ như vậy, Việt Nam mới phát huy được tác động tích cực của cách mạng khoa học và cơng nghệ, biến khoa học và cơng nghệ thành động lực then chốt trong quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước; đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghia. 144 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. A.S. Gusarov và V.V. Radaev (1982), Tìm hiểu về cách mạng khoa học - kỹ thuật, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 2. Ajay Agrawal, Joshua Gans và Avi Goldfarb (2019), AI trong cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0, Nxb Lao động. 3. Adam Szirmai, Wim Naudé và Ludovico Alcorta (2019), Con đường cơng nghiệp hĩa trong thế kỷ XXI những thách thức mới và những mơ hình nổi trội”, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 4. Alec Ros (2019), Cơng nghiệp tương lai, Nxb Trẻ, Hà Nội. 5. Chu Ngọc Anh (2020), “Khoa học và cơng nghệ Việt Nam những chặng đường đồng hành cùng dân tộc”, Tạp chí Cộng sản, Số (933). 6. Nguyễn Bá Ân (2012), Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước giai đoạn 2011- 2020, Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội. 7. Ban Kinh tế Trung ương (2017), Việt Nam với cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư” (Nxb, Đại học Kinh tế quốc dân. 8. Ban Tuyên giáo Trung ương (2016), Những điểm mới trong Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII của Đảng, Nxb CTQG – Sự thật, Hà Nội. 9. Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng (2019), Những nội dung cơ bản và mới trong các Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bộ chính trị khĩa XII, Nxb CTQG-Sự Thật. 10. Ban Tuyên giáo Trung ương (2016), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu các văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII của Đảng, Nxb CTQG – Sự thật, Hà Nội. 11. Ban Tuyên giáo Trung ương (2016), Tài liệu nghiên cứu các Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII của Đảng, Nxb CTQG – Sự thật, Hà Nội. 12. Ban Tuyên giáo Trung ương (2016), Kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của Đảng (2011-2015) và mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước 5 năm 2016-2020, Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội. 145 13. Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng (2020), Những nội dung cốt lõi trong dự thảo các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng, Nxb CTQG Sự thật, Hà Nội. 14. Nguyễn Thành Bang (1994), “Mấy suy nghĩ về con đường hiện đại hĩa đất nước trong thời đại ngày nay”, Tạp chí Cộng sản, Số (8). 15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Giáo trình Triết học (dùng cho khối khơng chuyên ngành triết học trình độ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ, các ngành khoa học tự nhiên, cơng nghệ), Nxb CTQG sự thật, Hà Nội. 16. Bộ Khoa học và Cơng nghệ và Mơi trường, Viện nghiên cứu chiến lược và chính sách khoa học và cơng nghệ (1996), Chiến lược cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa đất nước và cách mạng cơng nghiệp, Nxb CTQG, Hà Nội. 17. Bộ Khoa học và Cơng nghệ, Cục Thơng tin khoa học và Cơng nghệ Quốc gia (2012), Khoa học và Cơng nghệ phục vụ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và phát triển bền vững, Nxb CTQG – Sự thật, Hà Nội. 18. Bộ Khoa học và Cơng nghệ (2016), Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam 2015, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 19. Bộ Khoa học và Cơng nghệ (2019), Khoa học và cơng nghệ Việt Nam 2018, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 20. Bộ Khoa học và Cơng nghệ (2020), Khoa học, cơng nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam 2019, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 21. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thê Nghĩa, Đặng Hữu Tồn (đồng chủ biên) (2002), Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam lý luận và thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội. 22. Nguyễn Thành Cơng (2016), Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa thủ đơ Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 23. Vũ Đình Cự (1996), Khoa học và cơng nghệ lực lượng sản xuất hàng đầu, Nxb CTQG, Hà Nội. 24. Vũ Đình Cự, Phạm Thị Trân Châu, Trần Hà Anh (2000), Khoa học cơng nghệ hướng tới thế kỷ XXI: Định hướng và chính sách, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 146 25. Nguyễn Văn Dân (2015), Diện mạo và triển vọng của xã hội tri thức, Nxb CTQG-Sự thật, Hà Nội. 26. Đặng Ngọc Dinh (1992), Cơng nghệ năm 2000 đưa con người về đâu, Nxb Khoa học – cơng nghệ. 27. Phạm Văn Dũng (2010), Phát triển thị trường khoa học – cơng nghệ Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội. 28. Phan Xuân Dũng (2004), Chuyển giao cơng nghệ ở Việt Nam thực trạng và giải pháp, Nxb CTQG, Hà Nội. 29. Phan Xuân Dũng (2012), Cơng nghệ tiên tiến và cơng nghệ cao với tiến trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam, Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội. 30. Phan Xuân Dũng (2017), Cơng nghệ và chuyển giao cơng nghệ, Nxb Khoa học kỹ thuật. 31. Phan Xuân Dũng (2018), Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư cuộc cách mạng của sự hội tụ và tiết kiệm, Nxb Khoa học kỹ thuật. 32. Nguyễn Xuân Dũng (2002), Một số định hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 33. Nguyễn Bá Dương, Nguyễn Văn Tài (đồng chủ biên) (2016), Quan điểm của Đảng về giáo dục và đào tạo, khoa học và cơng nghệ trong Văn kiện Đại hội XII, Nxb CTQG – Sự thật, Hà Nội. 34. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016),Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG – Sự thật, Hà Nội. 35. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII (Tập I, II), Nxb CTQG – Sự thật, Hà Nội. 36. Lê Cao Đồn (chủ biên) (2008), Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa rút ngắn những vấn đề lý luận và kinh nghiệm thế giới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 37. Phạm Văn Đức (2016), Một số vấn đề triết học xã hội ở Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 38. Phạm Văn Đức, Nguyễn Đình Hịa (2012), “Phát triển khoa học và cơng nghệ, chìa khĩa thực hiện chiến lược phát triển nhanh và bền vững ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, Số (6). 147 39. Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Nghĩa (2018), Tìm hiểu một số thành tựu khoa học và cơng nghệ thế giới, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM. 40. Trần Văn Đồn (2014), “KHXH&NV Việt Nam: Thực trạng và giải pháp phát triển”, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam, Số (21). 41. Friedric A.Hayek (2019), Cuộc cách mạng ngược trong khoa học các nghiên cứu về sự lạm dụng lí tính, Nxb Tri thức. 42. Võ Nguyên Giáp (1977), Mấy vấn đề về cách mạng khoa học kỹ thuật ở nước ta, Nxb Sự thật. 43. Lê Thế Giới (2010), Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam lý thuyết, thực tiễn và chính sách, Nxb CTQG – Sự thật, Hà Nội. 44. Lương Việt Hải (2001), Hiện đại hố xã hội: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội. 45. Lương Đình Hải (2016), “Phát triển nguồn nhân lực khoa học và cơng nghệ trong giai đoạn hội nhập quốc tế hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Con người, Số (5). 46. Lương Đình Hải (2017), “Quan niệm về nguồn nhân lực chất lượng cao”, Tạp chí Nghiên cứu con người, Số (3). 47. Lương Đình Hải (2018), “Cách mạng khoa học và cơng nghệ và tác động của nĩ đến con người và xã hội Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Con người, Số (5). 48. Lương Đình Hải (2018), “Quan niệm về nguồn nhân lực trong bối cảnh cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Con người, Số (2). 49. Lương Đình Hải (2018), “Cách mạng khoa học - cơng nghệ với giáo dục, đào tạo và phát triển nhân lực ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Con người, Số (6). 50. Lương Đình Hải, Đồn Thu Nguyệt (2020), “Giai đoạn mới của kinh tế thế giới và tác động của nĩ đến con người và xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu Con người, Số (3). 51. Nguyễn Hùng Hậu (2012), “Mối quan hệ giữa phát triển lực lượng sản xuất với xây dựng, hồn thiện từng bước quan hệ sản xuất trong thời kỳ quá độ”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 15/3/2020 148 52. Helga Nowotny, Peter Scott, Michael Gibbos (2009), Tư duy lại khoa học – tri thức và cơng chúng trong thế kỷ bất định, Nxb Tri thức, Hà Nội. 53. Trần Đắc Hiến (chủ biên) (2018), Khoa học và cơng nghệ thế giới – những xu hướng mới, Nxb Khoa học Kỹ thuật. 54. Vũ Văn Hiền, Bùi Đình Bơn (đồng chủ biên) (2016), Bức tranh thế giới đương đại, Nxb CTQG Sự thật, Hà Nội. 55. Hà Minh Hiệp (2019), Sản xuất thơng minh trong cách mạng cơng nghiệp 4.0, Nxb CTQG sự thật, Hà Nội. 56. Trần Thị Vân Hoa (2018), Cách mạng cơng nghiệp 4.0 vấn đề đặt ra cho phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế của Việt Nam, Nxb CTQG sự thật, Hà Nội. 57. Trần Thị Vân Hoa (2020), Hệ tiêu chí nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại, Nxb CTQG sự thật, Hà Nội. 58. Nguyễn Đình Hồ (2000), “Tác động của khoa học – cơng nghệ trong quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Triết học, Số (6). 59. Học viện Hành chính quốc gia, Việt nam; Trường Chính sách cơng Lý Quang Diệu, Singapore, Viện Kinh tế Việt Nam (2018), Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư với quản trị nhà nước (Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế), Nxb CTQG sự thật, Hà Nội. 60. Đào Duy Huân, Lương Minh Cừ (2015), Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh theo hướng cạnh tranh, Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội. 61. Bùi Đức Hùng (Chủ biên) (2018), Khoa học xã hội với phát triển vùng Trung bộ trong bối cảnh hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 62. Hồng Ngân Hưng (2017), Bàn về hiện đại hĩa xã hội chủ nghĩa, Nxb CTQG sự thật, Hà Nội. 63. Tạ Bá Hưng (chủ biên) (2005), Khoa học và Cơng nghệ thế giới thách thức và vận hội mới, Cơ quan xuất bản, Trung tâm Thơng tin khoa học và Cơng nghệ Quốc gia. 149 64. Tạ Bá Hưng (2002), Khoa học và cơng nghệ thế giới, kinh nghiệm và định hướng chiến lược, Hà Nội. 65. Tạ Bá Hưng (2006), Khoa học và cơng nghệ thế giới những năm đầu thế kỷ XXI, Trung tâm Khoa học và Cơng nghệ quốc gia. 66. Nguyễn Đắc Hưng, Phùng Thế Đơng (2018), Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, Nxb Quân đội Nhân dân. 67. Nguyễn Đắc Hưng (2017), Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư và vấn đề đặt ra với giáo dục Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân. 68. Đặng Hữu (1989), Khoa học và cơng nghệ với sự phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội. 69. Nguyễn Thị Lan Hương (2006), “Tác động của cuộc cách mạng trong cơng nghệ thơng tin đến lực lượng sản xuất - nhìn từ gĩc độ triết học”, Tạp chí Triết học, Số (9). 70. Jeremy Rifkin (2014), Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần III, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội. 71. Phạm Thị Khanh (chủ biên) (2010), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững ở Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội. 72. Kazushi Ohkawa và Hirohisa Kohama (2004), Kinh nghiệm cơng nghiệp hĩa của Nhật Bản và sự thích dụng của nĩ đối với các nền kinh tế đang phát triển, Nxb Khoa học xã hội. 73. Kathie Krumm, Homi Kharas (2004), Đơng Á hội nhập – Lộ trình chính sách thương mại hướng đến mục tiêu tăng trưởng chung, Nxb Văn hĩa Thơng tin. 74. Kevin Kelly (2019), 12 xu hướng cơng nghệ trong thời đại 4.0, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân. 75. Trần Thị Kiên (2020), Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa với quá trình phát triển lực lượng sản xuất trong điều kiện cách mạng cơng nghiệp 4.0 ở Việt Nam hiện nay”, Nxb CTQG Sự thật, Hà Nội. 76. Klaus Schwab (2018), Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, Nxb Thế giới. 150 77. Klaus Schwab (2019), Định hình cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, Nxb Thế giới. 78. Kuhn Thomas (2009), Cấu trúc cuộc cách mạng khoa học, Nxb Tri thức. 79. Lê Việt Lam, Nguyễn Trung Kiên (2020), Cạnh tranh cơng nghệ Mỹ - Trung Quốc thời đại 4.0, Nxb CTQG Sự thật, Hà Nội. 80. Đặng Mộng Lân, Lê Minh Triết (1999), Cơng nghệ thế giới đầu thế kỷ XXI, Nxb Trẻ. 81. Đặng Mộng Lân (2001), Kinh tế tri thức những khái niệm và vấn đề cơ bản, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 82. Đặng Mộng Lân, Nguyễn Duy Thịnh (2000), Thế kỷ XXI thách thức và triển vọng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 83. Lê Thắng Lợi, Vũ Thành Hưởng (2015), Phát triển bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh của tồn cầu hĩa, hội nhập quốc tế và biến đổi khí hậu, Nxb CTQG, Hà Nội. 84. Hồng Minh Lợi (2018), Chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Nhật Bản và Hàn Quốc gợi ý cho Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 85. Lê Văn Lực, Trần Văn Phịng đồng chủ biên (2008), Một số chuyên đề về Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Tập I, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. 86. Trần Hồng Lưu (2011), Tác động của tri thức khoa học trong cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam hiện nay, Nxb CTQG – Sự thật, Hà Nội. 87. Lê Hữu Nghĩa, Phạm Duy Hải (1998), Tư duy khoa học trong giai đoạn cách mạng khoa học và cơng nghệ, Nxb CTQG, Hà Nội. 88. Mác (1973), Tư bản, Tập I, quyển I, Nxb Sự thật, Hà Nội. 89. Ngơ Quang Minh, Bùi Văn Huyền (2008), Kinh tế Việt Nam sau một năm hội nhập WTO, Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội. 90. Đỗ Hồi Nam (chủ biên) (2010), Mơ hình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa theo định hướng xã hội chủ nghĩa: con đường và bước đi, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 151 91. Đỗ Hồi Nam (2016), Chính sách thúc đẩy hội nhập quốc tế về khoa học và cơng nghệ của Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội. 92. Phạm Xuân Nam (chủ biên) (1994), Quá trình phát triển cơng nghiệp ở Việt Nam triển vọng cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa đất nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 93. Trịnh Thị Kim Ngọc (2018), “Ảnh hưởng của cách mạng khoa học và cơng nghệ tới cuộc sống gia đình Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu con người, Số (3). 94. Oxford (Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Đoan Trang, Nguyễn Xuân Điền, Nguyễn Linh Phương biên dịch) (2019), Con đường cơng nghiệp hĩa trong thế kỷ XXI những thách thức mới và những mơ hình nổi trội, Nxb CTQG-Sự thật, Hà Nội. 95. Hồng Phê (1995), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học Hà Nội – Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng. 96. Lê Du Phong (2006), Nguồn lực và động lực phát triển trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị. 97. Lê Du Phong (2018), Các rào cản về thể chế kinh tế đối với phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam, Nxb CTQG sự thật, Hà Nội. 98. Phan Thanh Phố (1994), Khoa học cơng nghệ và kinh tế thị trường ở Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội. 99. Hồng Đình Phu (1997), Lịch sử kỹ thuật và cách mạng khoa học và cơng nghệ đương đại, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 100. Hồng Đình Phu (1998), Khoa học và cơng nghệ với các giá trị văn hố, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 101. Nguyễn Văn Phúc (2015), Các đột phá chiến lược thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam thực trạng và giải pháp, Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội. 102. Nguyễn Văn Phúc (2017), Cơng nghiệp Việt Nam thực trạng và giải pháp phá triển trong giai đoạn tới, Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội. 103. Peter Townsend (Quế Chi dịch) (2018), Mặt trái của cơng nghệ, Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội. 152 104. Vũ Văn Phúc (2017), Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta lý luận và thực tiễn, Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội. 105. Trần Thanh Phương (1997), Tác động của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến nền kinh tế các nước tư bản phát triển - một số gợi mở về thời cơ và thách thức đến Việt Nam, Luận án PTSKH kinh tế. 106. Hồ Sĩ Quý (2007), Con người và phát triển con người”, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 107. Nguyễn Hồng Sơn, Trần Quang Tuyến (2015), “Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam: tiêu chí và mức độ hồn thành”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, Số 5 (217). 108. Danh Sơn (1999), Quan hệ giữa phát triển khoa học và cơng nghệ với phát triển kinh tế - xã hội trong cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 109. Nguyễn Thái Sơn (2000), Quan hệ giữa cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại với con người hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn. 110. Tanaka Yoshitaka (2020), Cải cách giáo dục Việt Nam hiện cĩ thực hiện được “lấy học sinh làm trung tâm”, Nxb Phụ Nữ. 111. Tạp chí Cộng Sản, Ban chỉ đạo Tây nam bộ, Tỉnh ủy Sĩc Trăng (2013), Khoa học – Cơng nghệ trong phát triển nơng nghiệp bền vững vùng Đồng bằng sơng Cửu Long, Nxb CTQG – Sự thật, Hà Nội. 112. Phạm Tú Tài, Nguyễn Vĩnh Thanh (2016), Sử dụng hiệu quả các nguồn lực vật chất chủ yếu trong quá trình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, Nxb CTQG-Sự thật, Hà Nội. 113. Lê Bàn Thạch, Trần Thị Chi (2000), Cơng nghiệp hĩa ở NIEs Đơng Á và bài học kinh nghiệm với Việt Nam, Nxb Thế Giới. 114. Lê Văn Thái (2014), Một số vấn đề cơ bản của Khoa học luận (dành cho hệ cử nhân chính trị, Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội. 153 115. Nguyễn Thanh, Nguyễn Văn Hà, Vũ Anh Tuấn (2004), Những quan niệm khác nhau về cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và đặc điểm, nội dung cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam, Nxb Thống Kê. 116. Lê Thị Thắm (2013), Tác động của khoa học cơng nghệ hiện đại đến lối sống của người Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam. 117. Đỗ Văn Thắng (2016), Khoa học và cơng nghệ với quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, Nxb CTQG – Sự thật, Hà Nội. 118. Trần Đình Thiên (2002), Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam: Phác thảo lộ trình”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 119. Trần Đình Thiên (2020), Các thành phần kinh tế Việt Nam vấn đề và định hướng chính sách, Nxb CTQG Sự Thật. 120. Tink Tank VINASA (2019), Việt Nam thời chuyển đổi số, Nxb Thế giới, Hà Nội. 121. Phạm Quý Thọ (2015), Kinh tế Việt Nam 30 năm chuyển đổi, Nxb Thơng tin và Truyền thơng. 122. Trần Văn Thọ (2016), Cú sốc thời gian và kinh tế Việt Nam, Nxb Tri thức. 123. Thomas L. Friedman (Nguyễn Dương Hiếu, Đặng Bích Hằng dich) (2018), Cảm ơn vì đến trễ, Nhà xuất bản Trẻ. 124. Thomas L. Friendman (2005), Chiếc Lexus và cây Ơ liu – Tồn cầu hĩa là gì?, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 125. Thomas L. Friendman (2007), Thế giới phẳng – Tĩm lược lịch sử thế giới thế kỷ XX, Nxb Trẻ. 126. Tơ Quang Thu (2008), Tác động của ứng dụng khoa học – cơng nghệ đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia HCM. 127. Lê Huy Thục (2002), “Về luận điểm “khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp””, Tạp chí Triết học, Số (6). 154 128. Phạm Thuyên (2019), Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, Nxb CTQG sự thật, Hà Nội. 129. Đào Đình Thưởng (2013), Tác động của văn hĩa đến quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam hiện nay, LA Tiến sĩ Triết học, Học viện KHXH. 130. Nguyễn Văn Thụy (1994), Một số vấn đề về chính sách phát triển khoa học và cơng nghệ, Nxb CTQG, Hà Nội. 131. Bùi Sỹ Tiếu (2007), “Phát triển khoa học, cơng nghệ, thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, Số (7). 132. Toffler Alvin (1992), Cú sốc tương lai, Nxb Thơng tin lý luận, Hà Nội. 133. Toffler Alvin (1993), Chiến tranh và chống chiến tranh - sự sống cịn của lồi người ở buổi bình minh của thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 134. Toffler Alvin (1996), Tạo dựng một nền văn minh mới, chính trị của làn sĩng thứ ba, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 135. Toffler Alvin (2002), Thăng trầm quyền lực, Tập I, II, Nxb Thanh Niên, Hà Nội. 136. Toffler Alvin (2007), Đợt sĩng thứ ba, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 137. Nguyễn Ngọc Tồn, Bùi Văn Huyền (đồng chủ biên) (2013), Tái cấu trúc kinh tế Việt Nam nhìn từ cơ cấu ngành và cơ cấu thành phần kinh tế, Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội. 138. Tổng cục Thống kê (2019), Tổng điều tra kinh tế năm 2017 – Kết quả dịch vụ chuyên mơn, khoa học và cơng nghệ, Nxb Thống kê. 139. Tổng cục Thống kê (2019), Niên giám thống kê 2019, Nxb Thống kê. 140. Phạm Thị Ngọc Trầm (2003), Khoa học, cơng nghệ với nhận thức, biến đổi thế giới và con người: mấy vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 141. Phạm Thị Ngọc Trầm (2002), “Về tác động nền tảng, động lực của khoa học và cơng nghệ đến sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố và phát triển xã hội ở Việt Nam”, Tạp chí Triết học, Số (7). 142. Nguyễn Văn Trọng (2018), Khoa học tự nhiên và con người trong đời sống tinh thần, Nxb Tri thức. 155 143. Nguyễn Đình Tường (2015), Đẩy mạnh cách mạng khoa học – cơng nghệ để tiến tới nền kinh tế tri thức ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, Số 3(88). 144. Mai Hữu Thực (1994), “Về phạm trù cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa”, Tạp chí Cộng sản, Số (8). 145. Lê Minh Triết (1980), Cách mạng khoa học kỹ thuật thế kỷ XX, Nxb TP HCM. 146. Lưu Ngọc Trịnh (2002), Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức ở một số nước trên thế giới hiện nay, Nxb Giáo dục. 147. Nguyễn Kế Tuấn (2015), Phát triển đất nước thành nước cơng nghiệp hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 148. Ruyutaro Komiya, Masahito Okuno, Kotaro Suzumura (1999), Chính sách cơng nghiệp Nhật Bản”, Nxb CTQG. 149. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2010), Kinh nghiệm của một số nước về phát triển giáo dục và đào tạo khoa học và cơng nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, Nxb CTQG sự thật, Hà Nội. 150. Hồ Đức Việt (chủ biên) (2010), Xây dựng, phát triển thị trường khoa học và cơng nghệ trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, NXB CTQG – Sự thật, Hà Nội. 151. Viktor Mayer, SchƯnberger và Kenneth Cukier (2014), Dữ liệu lớn, cuộc cách mạng sẽ làm thay đổi cách chúng ta sống, làm việc và tư duy, Nxb Trẻ.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_tac_dong_cua_cach_mang_khoa_hoc_va_cong_nghe_den_con.pdf
  • pdfTrichyeu_PhungVanUng.pdf
Tài liệu liên quan