Luận án Vấn đề lợi ích và lợi ích nhóm trong quá trình khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta hiện nay

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ------------------------- HỒ CễNG ĐỨC VấN Đề LợI íCH Và LợI íCH NHóM TRONG QUá TRìNH KHAI THáC CáC NGUồN TàI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ở NƯớC TA HIệN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ------------------------- HỒ CễNG ĐỨC VấN Đề LợI íCH Và LợI íCH NHóM TRONG QUá TRìNH KHAI THáC CáC NGUồN TàI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ở NƯớC TA

pdf173 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 228 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Luận án Vấn đề lợi ích và lợi ích nhóm trong quá trình khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HIƯN NAY Ngành : Triết học Chuyên ngành : CNDVBC & CNDVLS Mã số : 62 22 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các trích dẫn và số liệu nêu trong luận án là trung thực và cĩ nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Hồ Cơng Đức MỤC LỤC Trang A. MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1 B. NỘI DUNG .............................................................................................................. 6 Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ............... 6 1.1. Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề lợi ích và lợi ích nhĩm .... 6 1.2. Một số cơng trình nghiên cứu về lợi ích nhĩm trong việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta hiện nay ............................................... 31 1.3. Một số cơng trình bàn về phương hướng khắc phục lợi ích nhĩm tiêu cực trong việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta hiện nay ........ 35 1.4. Một số vấn đề cần tập trung giải quyết trong luận án .................................. 38 Chương 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỢI ÍCH VÀ LỢI ÍCH NHĨM ....................................................................................................... 43 2.1. Một số vấn đề lý luận chung về lợi ích ........................................................ 43 2.2. Một số vấn đề lý luận chung về lợi ích nhĩm .............................................. 58 Chương 3 NHỮNG HỆ LỤY VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HỆ LỤY DO LỢI ÍCH NHĨM TIÊU CỰC GÂY RA TRONG VIỆC KHAI THÁC CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY ......................................................................................................... 76 3.1. Lợi ích của việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta ...... 76 3.2. Những hệ lụy do lợi ích nhĩm tiêu cực gây ra trong việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta hiện nay ............................................... 81 3.3. Một số nguyên nhân chủ yếu dẫn những hệ lụy do lợi ích nhĩm tiêu cực gây ra trong việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta .......... 102 Chương 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẤU TRANH CHỐNG LỢI ÍCH NHĨM TIÊU CỰC TRONG VIỆC KHAI THÁC CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY ................................................... 117 4.1. Nâng cao vai trị quản lý của nhà nước và thực hiện việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách cĩ quy hoạch, kế hoạch ..................... 117 4.2. Tăng cường tính cơng khai minh bạch, dân chủ, nâng cao nhận thức và hồn thiện hệ thống pháp luật ........................................................................... 130 C. KẾT LUẬN ......................................................................................................... 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ .................... 151 D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 152 1 A. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Vấn đề lợi ích và lợi ích nhĩm hiện nay đang được nhiều người thuộc các lĩnh vực khác nhau, trong đĩ cĩ các nhà chính trị, các nhà triết học trong và ngồi nước quan tâm. Tuy nhiên, cho dù ở đâu, thuộc lĩnh vực nào đi chăng nữa thì các nhà lý luận, các nhà khoa học cũng đều cho rằng lợi ích cá nhân, lợi ích nhĩm, nhất là trong quá trình khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên phải thống nhất, hài hịa với lợi ích chung của xã hội; lợi ích trước mắt phải thống nhất với lợi ích lâu dài. Cĩ như vậy mới tạo điều kiện tốt nhất cho xã hội phát triển bền vững và ổn định, đồng thời bảo vệ được các nguồn tài nguyên thiên nhiên và mơi trường sống của con người. Để sống và tồn tại con người luơn phải gắn liền với tự nhiên, phải khai thác, sử dụng, cải biến giới tự nhiên. Nếu khơng khai thác tự nhiên thì con người khơng thể tạo ra của cải vật chất để sinh tồn. Khai thác tự nhiên là một nhu cầu tất yếu khách quan, cĩ lợi đối với con người và xã hội lồi người. Tuy nhiên, việc khai thác đĩ phải tuân theo quy luật của tự nhiên, phải cĩ tính tốn, cĩ quy hoạch, kế hoạch và khoa học, phải vì lợi ích chung và lợi ích lâu dài của xã hội. Khai thác tự nhiên đụng chạm đến lợi ích chung của xã hội và lợi ích riêng của các nhĩm cá nhân khác theo cả hai chiều hướng lợi và hại, cũng như đụng chạm đến lợi ích lâu dài của quốc gia, dân tộc. Việc khai thác tự nhiên đĩ ảnh hưởng đến lợi ích chung và lợi ích lâu dài của xã hội đến mức nào cịn là một vấn đề lý luận cần phải tiếp tục quan tâm nghiên cứu và làm rõ thêm. Ở nước ta, vấn đề về lợi ích và lợi ích nhĩm trong quá trình khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên đang là vấn đề cần phải quan tâm hơn bao 2 giờ hết. Bởi vì, trong thời gian qua đã xuất hiện một số cá nhân, nhĩm người luơn tìm mọi cách vơ vét, vun vén lợi ích về cho cá nhân, cho nhĩm của mình mà bất chấp lợi ích chung của quốc gia, dân tộc. Họ lấy lợi ích cá nhân, lợi ích nhĩm làm mục tiêu và thước đo mọi chuẩn mực, khuơn mẫu giá trị đạo đức. Đối với họ, lợi ích chung của xã hội và lợi ích lâu dài của đất nước chỉ là thứ yếu, chỉ là sự xa xỉ. Bằng nhiều cách khác nhau họ cố làm cho các nguồn tài nguyên thiên nhiên khơng ngừng chảy về túi của một số cá nhân, một số nhĩm người, hệ lụy khơng tránh khỏi là các nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, mơi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Đây là điều mà Ph.Ăngghen đã từng nĩi đến trong tác phẩm Biện chứng của tự nhiên rằng, những nhà tư bản chỉ vì lợi nhuận, vì lợi ích trước mắt mà khơng tính đến những hậu quả tác động trở lại của tự nhiên đối với con người. Cùng với đĩ là việc một bộ phận cán bộ suy thối về mặt đạo đức đã lợi dụng kẽ hở trong cơ chế, chính sách, pháp luật chỉ chăm lo vun vén cho lợi ích riêng mà khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách khơng thương tiếc. Việc xem nhẹ lợi ích chung của xã hội, đề cao lợi ích cá nhân, lợi ích nhĩm tới mức tuyệt đối hĩa nĩ khơng phải là hiếm hiện nay. Đặc biệt, việc quản lý yếu kém các nguồn tài nguyên thiên nhiên đã làm cho các nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng suy thối và cạn kiệt, nhất là các nguồn tài nguyên khống sản khơng tái tạo được như bơxít, titan, than đá, v.v.. Hiện nay, đã cĩ hàng trăm, hàng nghìn cơng trình dự án đã, đang và sẽ được thực hiện như các cơng trình thủy điện, sân golf, các khu đơ thị, hàng nghìn điểm khai thác mỏ, quặng, nạn phá rừng khắp mọi nơi Trong số các cơng trình, dự án đĩ cĩ rất nhiều cơng trình dự án chỉ vì lợi ích cá nhân, lợi ích nhĩm, vì lợi ích trước mắt mà khơng tính đến lợi ích chung của xã hội, cũng như lợi ích lâu dài của đất nước. Tình trạng này đã làm ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống của người dân nĩi riêng và quá trình phát triển kinh tế - xã hội bền vững nĩi chung. 3 Trong bài phát biểu bế mạc Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khĩa XI, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhận định: Lợi ích nhĩm và tư duy nhiệm kỳ cĩ những biểu hiện muơn hình vạn trạng biến màu linh hoạt và ngày càng len sâu vào các lĩnh vực, địa phương, quy mơ và các cấp độ. Tuy vậy, chúng đều cĩ chung một đặc trưng là thường khai thác, lạm dụng các kẽ hở và ẩn mình trong vỏ bọc pháp luật, nhân danh cái tốt đẹp và lợi ích chung của quốc gia, cộng đồng tập thể, để vun vén cho lợi ích cá nhân, gia đình, nhĩm trong nhiệm kỳ cơng tác. Cĩ thể nĩi rằng, lợi ích nhĩm tiêu cực trong quá trình khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên nhằm làm giàu bất chính của một số nhĩm người, bất chấp lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc đang ngày càng mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Với những lý do trên tơi chọn: Vấn đề lợi ích và lợi ích nhĩm trong quá trình khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta hiện nay làm đề tài luận án của mình. 2. Mục đích của luận án Trên cơ sở khái quát và phân tích một số vấn đề lý luận về lợi ích và lợi ích nhĩm, luận án làm rõ những hệ lụy và nguyên nhân của những hệ lụy đĩ do lợi ích nhĩm tiêu cực gây ra trong việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta hiện nay; đề xuất một số giải pháp nhằm đấu tranh chống lại lợi ích nhĩm tiêu cực đĩ. 3. Nhiệm vụ của luận án Để thực hiện được mục đích trên đề tài cĩ những nhiệm vụ sau: Thứ nhất, khái quát và làm rõ một số vấn đề lý luận về lợi ích và lợi ích nhĩm. Thứ hai, chỉ ra những hệ lụy và nguyên nhân của những hệ lụy đĩ do lợi ích nhĩm tiêu cực gây ra trong việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta hiện nay. 4 Thứ ba, đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm đấu tranh chống lại lợi ích nhĩm tiêu cực trong việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta hiện nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu về lợi ích nhĩm tiêu cực trong quá trình khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta hiện nay, trong đĩ tập trung vào việc phân tích và làm rõ một số vấn đề lý luận về lợi ích và lợi ích nhĩm; những hệ lụy và nguyên nhân của những hệ lụy đĩ do lợi ích nhĩm tiêu cực gây ra trong việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta hiện nay. Phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu về lợi ích nhĩm tiêu cực trong việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta, từ khi đất nước thực hiện quá trình đối mới cho đến nay. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án Cơ sở lý luận của luận án: Là phép biện chứng duy vật, những tư tưởng cơ bản về lợi ích và lợi ích nhĩm theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản, cùng với những kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học liên quan đến nội dung luận án. Phương pháp nghiên cứu của luận án: Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đồng thời kết hợp với các phương pháp như: Phương pháp logic - lịch sử, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh - đối chiếu và phương pháp hệ thống hĩa trên tinh thần kết hợp giữa lý luận với thực tiễn. 6. Đóng góp mới và ý nghĩa khoa học của luận án Đĩng gĩp mới: - Luận án gĩp phần chỉ ra những hệ lụy và nguyên nhân của những hệ lụy đĩ do lợi ích nhĩm tiêu cực gây ra trong việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta hiện nay. 5 - Luận án gĩp phần đề xuất một số giải pháp nhằm đấu tranh chống lại lợi ích nhĩm tiêu cực trong việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta hiện nay. Ý nghĩa khoa học: Luận án cĩ thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan hoạch định chính sách, cho sinh viên cũng như cho những ai quan tâm đến vấn đề lợi ích, lợi ích nhĩm. 7. Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm 4 chương và 11 tiết. 6 B. NỘI DUNG Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1. Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề lợi ích và lợi ích nhóm 1.1.1. Khái niệm, phân loại, vai trị và mối quan hệ giữa các loại lợi ích Trong lịch sử, vấn đề lợi ích và vai trị của lợi ích trong sự phát triển của xã hội đã được Hàn Phi, Arixtốt, Hêghen, Mác, Ăngghen, Lênin bàn đến. Trong thời đại chúng ta cũng cĩ các cơng trình của nhiều nhà khoa học trong và ngồi nước đề cập đến vấn đề lợi ích trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Ở nước ngồi tuy cĩ nhiều cách hiểu và diễn đạt khác nhau về lợi ích là gì? nhưng chung quy lại cĩ hai cách hiểu phổ biến. Cách hiểu thứ nhất, các tác giả như K.B.Ixabêcốp, A.X.Aighicơvích, V.I.Pripixnốp, N.A.Gnilinxki đều cho rằng, lợi ích như là nhu cầu khách quan được chế định bởi vị trí trong xã hội của một cá nhân, một dân tộc, một nhĩm xã hội nào đĩ. Hay lợi ích là sự phản ánh chủ quan những nhu cầu tồn tại khách quan [Trích theo: 83, tr.69]. Cách hiểu thứ hai, các tác giả như: G.X.Arepheva, V.N.Lavrinencơ cho rằng, lợi ích là sự biểu hiện mối quan hệ khách quan giữa tình trạng hồn cảnh và nhu cầu xã hội của chủ thể. Cịn A.M.Điđcốpxki khẳng định rằng, “lợi ích phản ánh mâu thuẫn giữa nhu cầu và việc thỏa mãn nhu cầu, nĩ là sự hoạt động sản xuất của con người” [Trích theo: 65, tr.16]. Tuy cịn nhiều cách hiểu khác nhau về lợi ích nhưng đa số các tác giả đều đánh giá cao khái niệm lợi ích do Đ.I.Tresnơcốp nêu ra, theo đĩ “lợi ích là mối quan hệ khách quan của xã hội hay của một con người riêng lẻ đối với điều kiện sống xã hội và các nhu cầu hiện cĩ của mình, là mối quan hệ kích thích tác động đến tập thể hay cá nhân mỗi người nhằm đảm bảo điều kiện 7 thuận lợi cho đời sống và sự phát triển của cá nhân hay tập thể, đấu tranh với những điều kiện cản trở sự tồn tại và phát triển của họ” [Trích theo: 83, tr.69]. Ở nước ta vấn đề lợi ích và vai trị của lợi ích đã được Đảng ta quan tâm từ những thập niên 60 của thế kỷ XX. Trong Báo cáo về Dự thảo Hiến pháp chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta nhận định, “trong chế độ ta, lợi ích của nhà nước, của tập thể cùng lợi ích của cá nhân căn bản là nhất trí” [36, tr.46]. Từ đĩ đến nay đã cĩ rất nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, đến những năm 80 của thế kỷ XX, vấn đề lợi ích là gì, vai trị và mối quan hệ của nĩ ra sao trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta mới được quan tâm nghiên cứu một cách mạnh mẽ và hiện nay cũng đang cĩ nhiều cách định nghĩa khác nhau về lợi ích. Theo tác giả cơng trình Mấy vấn đề về nhu cầu và lợi ích thì “lợi ích là nhu cầu được thực hiện cụ thể qua các chế độ kinh tế. Nĩ là sự biểu hiện cơ đọng của một quan hệ kinh tế, mang tính khách quan, trực tiếp quy định khuynh hướng và động cơ hoạt động của các chủ thể xã hội” [154, tr.86 - 87]. Sau khi đã phân tích mối quan hệ giữa nhu cầu và lợi ích trong tác phẩm Vị trí của nhu cầu và lợi ích trong hệ thống các động lực của sự phát triển xã hội tác giả Lê Hữu Tầng cho rằng, lợi ích khơng trùng với nhu cầu, nhưng nĩ cũng khơng hồn tồn tách biệt với nhu cầu, lợi ích là cái đáp ứng lại nhu cầu và vì lẽ đĩ nĩ chỉ cĩ nghĩa là lợi ích khi được đặt trong mối quan hệ với nhu cầu. Điều đĩ cĩ nghĩa là xét về mặt bản chất, “lợi ích chính là một quan hệ - quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng của thế giới bên ngồi với nhu cầu của chủ thể” [142, tr.71]. Trong bài Vị trí và vai trị của lợi ích trong hoạt động của con người Nguyễn Thế Nghĩa kết luận: “Lợi ích luơn luơn là lợi ích của chủ thể hành động mà chủ thể hành động chỉ cĩ thể hành động trong những điều kiện chủ quan và khách quan với những mục đích nhất định. Vì vậy, trong hệ thống quan điểm duy vật về lịch sử, lợi ích cần được xem xét dưới gĩc độ: Thứ 8 nhất, lợi ích như là động lực thơi thúc chủ thể vươn tới hành động cải tạo. Thứ hai, cần xem xét lợi ích trong quan hệ hữu cơ với nhu cầu và mục đích của hoạt động” [112, tr.25]. Hồ Bá Thâm khẳng định, “lợi ích được hiểu là phương thức đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu của họ trong các quan hệ kinh tế - xã hội giữa người với người” [152, tr.40]. Đặng Quang Định cũng cho rằng, “lợi ích là cái phản ánh quan hệ nhu cầu giữa các chủ thể và dùng để thỏa mãn nhu cầu của các chủ thể xã hội (cá nhân, tập đồn, giai cấp, tầng lớp...) trong những điều kiện lịch sử - xã hội nhất định” [36, tr.11 - 12]. Như vậy, khái niệm lợi ích đã cĩ nhiều nhà khoa học, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Tuy vậy, hiện nay khái niệm này vẫn cịn nhiều cách hiểu khác nhau. Về tính chất của lợi ích: Một số tác giả cho rằng lợi ích mang tính khách quan, một số khác lại cho rằng lợi ích là một hiện tượng chủ quan, hoặc là sự thống nhất giữa khách quan và chủ quan. Tiêu biểu cho quan niệm lợi ích mang tính khách quan là V.N.Lavrinencơ. Trong tác phẩm Những vấn đề lợi ích trong chủ nghĩa Mác - Lênin (1978) ơng chỉ ra lợi ích là khách quan, cĩ nghĩa là nĩ tồn tại ngồi ý thức của chủ thể, như là biểu hiện những mối quan hệ khách quan. Nhất trí với quan niệm trên, Ju.K.Plétnicốp, E.V.Oxitrnhiúc, Đ.J.Trenơcốp, v.v. đều khẳng định lợi ích mang tính chất khách quan [trích theo: 65, tr.17 -18]. Coi lợi ích là một hiện tượng chủ quan hoặc là sự thống nhất giữa chủ quan và khách quan là quan niệm của V.R.Rêdanốp. Ơng khẳng định: “Về nguyên tắc khơng thể tồn tại nhu cầu hay lợi ích khách quan. Theo ơng, trong quan điểm về bản thể luận như chúng ta đều biết, khách quan khơng phải là cái gì khác mà tồn tại khơng phụ thuộc con người. Cịn P.E.Ekhin cho rằng, “lợi ích khơng nên coi là khách quan, luơn nằm ngồi cá nhân...” [Trích theo: 83, tr.70]. 9 - Nội dung của lợi ích: Theo Iu.K.Plétnicốp, nội dung của lợi ích xã hội được tạo thành bởi nhu cầu của sự tiến bộ xã hội, với tư cách là nhu cầu phát triển của lực lượng sản xuất. Cịn E.V.Ơxichniuk cho rằng, nội dung của lợi ích được xác định: “1) Theo tính chất và nội dung của nhu cầu; 2) Trong điều kiện tồn tại của xã hội, trước hết là sự khống chế của các quan hệ sản xuất, đảm bảo khả năng thỏa mãn nhu cầu của các giai cấp” [Trích theo: 65, tr.22]. Cùng với quan điểm trên, các tác giả Lê Hữu Tầng, Đặng Quang Định cũng đã chỉ ra nội dung của lợi ích, theo đĩ, “lợi ích là cái thỏa mãn nhu cầu, đáp ứng lại nhu cầu” [142, tr.71]. Hay “về bản chất, lợi ích là cái phản ánh quan hệ của các chủ thể nhu cầu, cịn nội dung là để thỏa mãn nhu cầu của chủ thể ấy” [36, tr.12]. Tĩm lại, chúng ta cĩ thể hiểu nội dung của lợi ích là cái thỏa mãn nhu cầu, đáp ứng lại nhu cầu. Về phân loại lợi ích cũng được nhiều tác giả phân loại, chẳng hạn, A.G.Dđravơmưxlốp phân loại như sau: Theo phạm vi cộng đồng cĩ lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội; theo lĩnh vực của đời sống xã hội, cĩ lợi ích kinh tế và lợi ích tinh thần; theo tính chất của chủ thể cĩ lợi ích dân tộc, lợi ích nhà nước, lợi ích của Đảng; theo xu hướng khách quan của sự phát triển xã hội cĩ lợi ích tiến bộ, lợi ích bảo thủ... [Trích theo: 64, tr.20]. Cịn Lavrinencơ trong tác phẩm Những vấn đề lợi ích xã hội trong chủ nghĩa Lênin mặc dù khơng đề cập đến việc phân loại lợi ích nhưng ơng cũng nêu được mối quan hệ giữa các loại lợi ích như lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, lợi ích chân chính và lợi ích giả tạo, lợi ích xã hội và lợi ích cá nhân... [Trích theo: 65, tr.24]. Cũng như các tác giả trên thế giới, ở nước ta nhiều nhà lý luận, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến việc phân loại lợi ích. Chẳng hạn, Hồ Văn Thơng xếp ba loại lợi ích cơ bản là lợi ích xã hội, lợi ích tập thể và lợi ích cá nhân [154, tr.93]. Cũng cĩ tác giả, chẳng hạn, Võ Khánh Vinh chia lợi ích 10 thành lợi ích vật chất, lợi ích chính trị và lợi ích tinh thần. Theo tác giả, lợi ích vật chất là các lợi ích sản xuất, phân phối và trao đổi. Trong lợi ích vật chất lại cĩ lợi ích vật chất chung của nhân dân, lợi ích vật chất của giai cấp, của nhĩm, của tập thể; lợi ích tinh thần gắn liền với các giá trị tinh thần, với các sản phẩm của sản xuất tinh thần; các lợi ích chính trị là các lợi ích quyền lực nhà nước, của mối quan hệ lẫn nhau của các giai cấp và của các nhĩm bên trong các giai cấp, giữa các dân tộc và các Nhà nước. Cơ sở của lợi ích chính trị là các lợi ích kinh tế [179, tr.48 - 49]. Theo Hồ Bá Thâm, cĩ 5 loại lợi ích thường gặp là: 1) lợi ích kinh tế, 2) lợi ích xã hội, 3) lợi ích chính trị, 4) lợi ích tinh thần, 5) lợi ích mơi trường... Các loại lợi ích ấy vừa độc lập tương đối vừa phụ thuộc vào nhau, bao chứa lẫn nhau, cĩ khi chuyển hĩa lẫn nhau, xét đến cùng lợi ích kinh tế là lợi ích căn bản nhất, làm tiền đề cho các loại lợi ích khác [152, tr.40]. Ngồi ra, việc phân loại lợi ích cịn dựa trên cơ sở lĩnh vực và phạm vi hoạt động. Chẳng hạn, dựa vào lĩnh vực của đời sống xã hội, Đặng Quang Định phân loại lợi ích thành lợi ích kinh tế, lợi ích văn hĩa, lợi ích chính trị... Khái quát hơn là lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần. Dựa vào phạm vi hoạt động của chủ thể cĩ thể chia thành lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích giai cấp, lợi ích tồn xã hội, lợi ích nhân loại. Khái quát hơn là lợi ích riêng và lợi ích chung. Căn cứ vào thời gian tồn tại của lợi ích, chia thành lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài. Căn cứ vào tính chất và các biện pháp thực hiện lợi ích, chia thành lợi ích chính đáng và lợi ích khơng chính đáng. Thơng qua sự phân loại đĩ, tác giả cho rằng, các loại lợi ích cĩ mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, đan xen nhau, cĩ lúc lợi ích vật chất nổi trội, cĩ lúc lợi ích tinh thần được ưu tiên... [36, tr.12]. 11 Như vậy, cĩ nhiều cách phân loại khác nhau, song với nội dung của luận án tác giả phân theo chủ thể hoạt động của lợi ích thành: Lợi ích cá nhân, lợi ích nhĩm với lợi ích xã hội; ngồi ra theo thời gian tồn tại của lợi ích thì phân theo lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài. - Vai trị của lợi ích Lợi ích cĩ nhiều vai trị khác nhau và cĩ sự biến đổi theo từng giai đoạn lịch sử, điều đĩ đã được nhiều nhà lý luận trong và ngồi nước quan tâm nghiên cứu. Ở nước ta do điều kiện lịch sử cũng như nhận thức, nên trước đây vấn đề về vai trị của lợi ích chưa được chú ý thích đáng, đặc biệt là xem nhẹ lợi ích cá nhân, lợi ích vật chất. Từ những năm 80 trở về sau này, vai trị của lợi ích được Đảng cũng như các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu một cách sâu sắc hơn. Bước đầu xác định lại vai trị của lợi ích đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, coi trọng kết hợp các loại lợi ích, đề cao vai trị của lợi ích, nhất là lợi ích kinh tế của người lao động... điều đĩ được thể hiện như sau: Trong bài viết Mấy vấn đề về nhu cầu và lợi ích Hồ Văn Thơng nêu lên mối quan hệ giữa nhu cầu và lợi ích, tính chất và vai trị của lợi ích trong đời sống xã hội. Tác giả cũng phân tích lợi ích của các giai cấp trong lịch sử xã hội, từ đĩ đưa ra nhận định, trong chủ nghĩa xã hội, lợi ích là thống nhất, khơng cĩ xung đột, tạo thành động lực mạnh mẽ cho sự phát triển xã hội, mà tất cả các xã hội trước đĩ khơng thể cĩ. Đồng thời, tác giả cũng phê phán lợi ích cá nhân phát triển theo hướng vơ vét cho mình càng nhiều càng tốt, tách biệt lợi ích cá nhân với lợi ích của xã hội [154]. Lê Hữu Tầng luận chứng để tìm ra các động lực phát triển của xã hội, trong đĩ cùng với nhu cầu, lợi ích là một trong những động lực cực kỳ quan trọng, trực tiếp thúc đẩy hành động của con người, thơng qua đĩ gây nên những biến đổi trong tiến trình vận động của lịch sử [142]. 12 Nguyễn Trọng Chuẩn khẳng định rằng, “con người hành động là nhằm đạt được những cái để thỏa mãn nhu cầu... phương tiện để thỏa mãn nhu cầu là lợi ích, cho nên lợi ích quyết định hành vi, quyết định hành động của con người”, điều này chứng tỏ rằng, lợi ích cĩ vai trị rất lớn, nĩ quyết định hành vi và hành động của con người trong quá trình kinh tế - xã hội. Lý giải về vai trị của lợi ích, tác giả nhấn mạnh, “lợi ích là khâu quan trọng cần tác động để khơi dậy và thúc đẩy tính tích cực của con người, phải coi lợi ích kinh tế cĩ tầm quan trọng đặc biệt, cĩ tác dụng quyết định” [15, tr.35]. Theo Lê Văn Dương sở hữu và lợi ích gắn bĩ với nhau. Tác giả chứng minh rằng, sở hữu khơng gắn với lợi ích kinh tế của người lao động là nhân tố kìm hãm sản xuất, cản trở tăng năng suất lao động và mất đi ý thức làm chủ trong sản xuất kinh doanh. Từ đĩ tác giả cho rằng, để tăng cường lợi ích cho người lao động, tạo động lực phát triển sản xuất xã hội, nhà nước cần khẩn trương tạo cho người lao động cĩ quyền sở hữu đầy đủ, nghĩa là cho họ quyền sở hữu và quyền sử dụng các tư liệu sản xuất một cách hợp pháp [28, tr.28]. Nguyễn Thế Nghĩa khẳng định rằng, nhu cầu - lợi ích - mục đích là những động lực chủ yếu của hoạt động của con người, trong đĩ lợi ích là khâu trung gian nhưng lại cĩ vai trị đặc biệt quan trọng trong hệ thống các quan hệ xã hội, nĩ quyết định mọi hoạt động của con người [112, tr.25 - 26]. Trong bài Chế độ sở hữu, lợi ích và động lực phát triển cộng đồng ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, Tuấn Phương đã nĩi lên mặt tích cực và mặt hạn chế của chế độ sở hữu tư nhân, cũng như chế độ sở hữu tồn dân trong việc phát triển kinh tế - xã hội. Từ đĩ tác giả cho rằng, “cần phải thấy chìa khĩa của động lực chính là ở lợi ích mà trước hết là lợi ích kinh tế của người lao động... lợi ích, tất nhiên là lợi ích trong mối quan hệ với chế độ sở hữu - chứ khơng phải chỉ là chế độ sở hữu - mới là lực tương tác mạnh, quyết định nhất vấn đề động lực của sự phát triển sản xuất xã hội” [130, tr.64]. 13 Theo Dương Thị Liễu, lợi ích kinh tế - lợi ích vật chất cĩ vai trị quan trọng trong đời sống xã hội, tuy nhiên hiện nay chúng ta đang xem nhẹ các lợi ích văn hĩa - xã hội, mơi trường sống của con người. Từ đĩ tác giả đề xuất phải thực hiện lợi ích kinh tế gắn liền với sự hình thành các chính sách xã hội, gắn liền với chính sách bảo vệ mơi trường sống cho cả cộng đồng [82]. Đặng Quang Định trình bày những quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc giải quyết vấn đề lợi ích tạo ra động lực phát triển kinh tế xã hội của đất nước; phân tích tương đối đầy đủ vấn đề lợi ích trong quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp của xã hội ta hiện nay cũng như xu hướng biến đổi của các quan hệ lợi ích trong những năm tới [36]. Ngồi ra, các luận văn, luận án cũng đề cập đến vấn đề vai trị của lợi ích trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Trong Luận án Lợi ích với tính cách là ộđ ng lực của sự phát triển xã hội Nguyễn Linh Khiếu đã khái quát vai trị, động lực của lợi ích trong sự phát triển của xã hội, đồng thời làm rõ vai trị, động lực của lợi ích trong thực tiễn cách mạng Việt Nam [63]. Trong luận án Vấn đề lợi ích trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở vùng Nam Bộ hiện nay Lê Văn Bửu khái quát lợi ích và vai trị của nĩ trong sự phát triển xã hội, đồng thời trình bày vai trị của lợi ích trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở vùng Nam Bộ, từ đĩ đề ra một số giải pháp giải quyết các vấn đề lợi ích nhằm tạo ra động lực phát triển kinh tế - xã hội của vùng này [10]. Như vậy, vấn đề lợi ích và vai trị của nĩ đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội đã được nhiều người quan tâm nghiên cứu. Hầu hết các tác giả đều nhận thấy vai trị quan trọng của lợi ích, xem lợi ích là một trong những động lực cơ bản của quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, là nhân tố kích thích người lao động... - Mối quan hệ giữa các loại lợi ích trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. 14 Trước hết là mối quan hệ giữa lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần. Lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần là những phạm trù được đề cập từ lâu trong lịch sử, giữa hai lợi ích này luơn cĩ mối quan hệ lẫn nhau, trong đĩ lợi ích vật chất luơn giữ vai trị chủ đạo, trên cơ sở đĩ mà lợi ích tinh thần mới cĩ điều kiện phát triển. Đến lượt nĩ lợi ích tinh thần cũng cĩ tác động trở lại lợi ích vật chất theo nhiều chiều hướng khác nhau, cĩ thể thúc đẩy lợi ích vật chất phát triển, nhưng cũng cĩ thể kìm hãm lợi ích vật chất nếu sự tác động trở lại đĩ khơng phù hợp. Chẳng hạn, theo Nguyễn Linh Khiếu, “lợi ích vật chất là tiền đề quyết định lợi ích tinh thần và cũng là cơ sở để thực hiện các lợi ích tinh thần và ngược lại, lợi ích tinh thần cũng tác động trở lại lợi ích kinh tế” [65, tr.84 - 85]. Võ Khánh Vinh khẳng định, “cơ sở của các lợi ích chính trị là các lợi ích kinh tế. Về thực chất, các lợi ích chính trị là sự thể hiện tập trung của các lợi ích kinh tế, nhưng dù phát sinh từ lợi ích kinh tế, lợi ích chính trị cũng tác động đến lợi ích kinh tế” [179, tr.49]. Theo Đặng Quang Định, trong mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế và lợi ích chính trị thì “lợi ích kinh tế đĩng vai trị quan trọng, quyết định nhất, là động lực cơ bản của mỗi cá nhân trong xã hội” [36, tr.23]. Tuy nhiên, điều đĩ khơng cĩ nghĩa là lợi ích chính trị khơng tác động trở lại đối với lợi ích kinh tế. Như vậy, trong mối quan hệ giữa lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần, nhất là mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế với lợi ích chính trị thì lợi ích vật chất, lợi ích kinh tế luơn đĩng vai trị quan trọng, là động lực thơi thúc con người hành động và cũng là tiền đề để thực hiện lợi ích tinh thần. Đến lượt nĩ lợi ích tinh thần lại tác động trở lại lợi ích kinh tế, v.v.. Về mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, lợi ích xã hội. Cũng như lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần, lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích xã hội cũng cĩ mối quan hệ lẫn nhau, là tiền đề, là điều kiện của nhau, tác động qua lại lẫn nhau và phụ thuộc lẫn nhau. Trong đĩ, lợi ích cá nhân phải phục tùng lợi ích tập thể, lợi ích tập thể tạo điều kiện cho lợi ích 15 cá nhân phát triển, v.v.. Nguyễn Thế Phương khẳng định rằng, trong mối quan hệ giữa các lợi ích thì lợi ích cá nhân nhất trí với lợi ích tập thể, nhưng cũng cĩ lúc lợi ích cá nhân mâu thuẫn với lợi ích tập thể, tuy nhiên đây chỉ là cá biệt nhất thời [129, tr.56]. Cùng quan điểm trên, trong tác phẩm Mối quan hệ giữa các lợi ích giai cấp và dân tộc G.E.Glezerman đã khái quát về mối quan hệ giữa lợi ích các giai cấp và dân tộc trong lịch sử. Tác giả phê phán việc tách biệt lợi ích giai cấp với lợi ích của dân tộc, cũng như tách rời lợi ích dân tộc với lợi ích giai cấp [41, tr.10]. Trong tác phẩm Bàn về tự do Jonh Stuart Mill đã nêu lên mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, ơng đề cao tự do cá nhân và cho rằng, tự do của mỗi người tìm thấy giới hạn của mình trong tự do của người khác. Đối với ơng mỗi người cần được tự do mưu cầu hạnh phúc riêng của mình trong chừng mực khơng xâm phạm đến hạnh phúc của ngư...m quá trình đối mới, cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước, làm tha hố, biến chất một số cán bộ, cơng chức [90], v.v.. Ngồi ra, cĩ nhiều tác giả như Nguyễn Hùng Hậu, Nguyễn Ngọc Hà, Trần Thị Bích Huệ, Nguyễn Đình Tường, Nguyễn Hữu Khiến, v.v. đã nêu lên những mâu thuẫn, xung đột giữa các nhĩm lợi ích, cũng như những biểu hiện của lợi ích nhĩm tiêu cực trong đời sống xã hội hiện nay, chẳng hạn, tạo ra sự mĩc ngoặc quan hệ với cấp trên để cĩ các đề tài, dự án cho địa phương, đơn vị; tạo quan hệ với cán bộ cĩ chức, cĩ quyền để được bố trí vào các chức vụ cĩ lợi ích cho bản thân, gia đình, người thân; các doanh nghiệp mĩc nối với các cơ quan nhà nước để xây dựng các cơng trình, dự án gây thất thốt, lãng phí nhằm thu lợi bất chính, v.v.. [Xem: 45] Như vậy, đã cĩ nhiều tác giả nghiên cứu về tác động của lợi ích nhĩm tiêu cực đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội hiện nay, song các bài viết chưa đi sâu vào một lĩnh vực cụ thể nào. Trong luận án này, tác giả tập trung 31 làm rõ những tác động của lợi ích nhĩm tiêu cực trong lĩnh vực khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta hiện nay. 1.2. Một số cơng trình nghiên cứu về lợi ích nhóm trong việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta hiện nay 1.2.1. Đối với các loại tài nguyên khơng tái tạo Một trong những vấn đề được quan tâm nhiều là vấn đề khai thác tài nguyên khống sản ở nước ta trong thời gian qua, vì đây là thứ tài nguyên của quốc gia khơng tái tạo được và cĩ trữ lượng hạn chế, song lại đang bị khai thác một cách thiếu khoa học, thiếu kế hoạch, vì lợi ích trước mắt, vì lợi ích cá nhân và lợi ích nhĩm. Trong bài Nhiều hệ lụy của ngành khai khống Chu Chương đã chỉ ra rằng ngành khai thác khống sản ở nước ta hiện nay, một mặt gĩp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nhưng, mặt khác, nĩ cũng ảnh hưởng tiêu cực đến con người, đến mơi trường và các hệ sinh thái tự nhiên [20, tr.12]. Thu Thủy chỉ rõ tình trạng hết sức nhức nhối trong thời gian qua khi một số cá nhân, nhĩm người đang tìm mọi cách khai thác, xuất khẩu lậu than ra nước ngồi nhằm phục vụ cho lợi ích cá nhân, lợi ích nhĩm, bất chấp lợi ích chung cũng như lợi ích lâu dài của đất nước [159]. Quặng titan trong những năm qua cũng đang bị khai thác ồ ạt dọc bờ biển miền Trung gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng. Các bài Vàng đen và những cơn bão cát [104] của Võ Hồng Minh; Dân khốn đốn vì titan: Khai thác ẩu quản lý lỏng lẻo [24]; Lén chơn titan xuống đất hậu lũ bùn đỏ tràn ra biển của Thùy Vân [176]; v.v. đã nĩi lên mức độ sai phạm của 8 doanh nghiệp đang hoạt động khai thác titan, đặc biệt là sai phạm trong việc bảo vệ mơi trường, đồng thời các bài viết cũng nĩi lên sự quản lý lỏng lẻo của các cơ quan nhà nước, sự thiếu trách nhiệm trong cấp phép khai thác khống sản, giờ đây hậu quả là người dân đang phải gánh chịu. 32 Nhiều bài viết [Xem: 134, 178] chỉ ra tình trạng khai thác thiếc, cao lanh ở các tỉnh Tây Nguyên đã phá nát, vùi lấp nhiều vườn chè và làm cho hàng chục con suối lớn nhỏ bị ơ nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống người dân. Vấn nạn khai thác vàng trái phép diễn ra ở khắp nơi [Xem: 52, 143 162] đã làm cho nhiều cánh rừng bị tàn phá, nhiều con sơng, con suối bị ơ nhiễm, gây mất mùa và làm chết các vật nuơi, ảnh hưởng đến cuộc sống của đa số người dân xung quanh khu vực và vùng hạ du các sơng, suối. Nạn “cát tặc” cũng hồnh hành khắp các địa phương trong khi người dân thì bức xúc, cịn chính quyền nhiều nơi thì làm ngơ, thậm chí cịn tiếp tay, bảo kê để hưởng lợi [Xem: 9, 22, 46, 170]. Bên cạnh đĩ, lợi ích nhĩm trong việc khai thác, sử dụng đất cũng đang gây nhức nhối khơng kém, chủ yếu tập trung vào việc xây dựng các khu cơng nghiệp, làm thủy điện, sân golf. Để xây dựng các khu cơng nghiệp, nhà nước và doanh nghiệp sẽ tiến hành thu hồi đất, tuy nhiên quá trình thu hồi đĩ đang gây ra những mâu thuẫn về lợi ích giữa chủ đầu tư, doanh nghiệp với người dân. Nhiều bài viết [Xem: 105, 171, 177] cho thấy quá trình đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa theo hướng hiện đại cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, dẫn đến tình trạng diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi khá lớn để phục vụ cho phát triển các khu cơng nghiệp. Tuy nhiên, lợi ích chủ yếu mang lại cho các doanh nghiệp, cho các cá nhân, cịn lợi ích của người nơng dân thì rất ít; số tiền đền bù khơng đáng là bao dẫn đến mâu thuẫn lợi ích giữa người nơng dân mất đất, thất nghiệp gia tăng với doanh nghiệp. Phát triển thủy điện, xây sân gofl tràn lan là một trong những nguyên nhân cơ bản làm thu hẹp diện tích đất và gây ra mâu thuẫn giữa các loại lợi ích. Bài viết Lợi ích trước mắt, lợi ích lâu dài [50], đã phản ánh đúng thực trạng phát triển thủy điện cũng như sân gofl tràn lan đã chiếm một số lượng 33 rất lớn diện tích đất của người nơng dân, dẫn đến chỗ khơng cịn đủ đất canh tác, mất nơi ở, thất nghiệp gia tăng. Ngồi ra, diện tích đất cịn bị một số cán bộ quản lý thối hĩa biến chất lợi dụng chức quyền của mình để hợp thức hĩa đất của nhân dân về phục vụ cho cá nhân, cho nhĩm của mình gây bức xúc, nhức nhối trong nhân dân [Xem: 14, 135]. Như vậy, nạn khai thác các nguồn tài nguyên khơng tái tạo đang diễn ra trên khắp nơi trong cả nước. Vì lợi ích trước mắt, lợi ích cá nhân, lợi ích nhĩm, người ta tìm mọi cách khai thác tài nguyên khống sản, bất chấp pháp luật và sự cảnh báo của các nhà khoa học. Giờ đây các nguồn tài nguyên khơng tái tạo được đang dần cạn kiệt, mơi trường bị tàn phá nghiêm trọng, diện tích đất quanh khu vực khai thác cũng khơng thể sử dụng và canh tác. Các dịng sơng bị sạt lở, vùi lấp, nguồn nước bị ơ nhiễm khơng thể dùng được, tất cả hậu quả đĩ con người đang phải gánh chịu. 1.2.2. Đối với các loại tài nguyên tái tạo Cùng với nạn khai thác ồ ạt các loại tài nguyên khơng tái tạo thì lợi ích cá nhân, lợi ích nhĩm cũng đang diễn ra hết sức nhức nhối với các loại tài nguyên tái tạo. Nhiều bài viết [Xem: 40, 48, 140, 161] cảnh báo về việc làm thủy điện sẽ mang lại những hậu quả xấu về mơi trường, ảnh hưởng đến lợi ích chung của người dân, nhưng các nhà đầu tư vì lợi ích của mình, đã đưa ra các báo cáo, đánh giá sai lệch những tác động của mơi trường để cĩ được các dự án thủy điện. Giờ đây, hậu quả của thủy điện thì quá rõ, vào mùa mưa lũ, hàng chục hồ đập bị vỡ, hàng nghìn hộ dân bị ngập, hàng trăm người dân bị thương và bị chết, hoa màu bị tàn phá, tài sản bị cuốn trơi hàng nghìn tỷ đồng. Hết lụt lại đến hạn hán nghiêm trọng khi các hồ thủy điện khơng chịu xả nước. Cùng với thủy điện, lợi ích nhĩm, lợi ích cá nhân trong khai thác rừng ở nước ta diễn ra từ lâu, nhưng hiện nay vẫn chưa cĩ một biện pháp nào ngăn 34 cản hữu hiệu. Lợi ích nhĩm, lợi ích cá nhân trong khai thác rừng bằng nhiều hình thức, nhưng cơ bản nhất là lợi dụng làm thủy điện để khai thác rừng, chuyển đổi đất rừng trồng cao su, cán bộ lâm nghiệp tiếp tay cho doanh nghiệp và cá nhân phá rừng, lâm tặc phá rừng... Cĩ nhiều bài viết về việc lợi dụng làm thủy điện, trồng cao su để khai thác rừng một cách hợp pháp nhưng bất hợp lý nhằm phục vụ lợi ích cho một số cá nhân, nhĩm người, đi ngược lại với lợi ích chung của xã hội [Xem: 2; 27; 114; 118; 158], v.v.. Rừng cịn bị chặt phá bởi sự tiếp tay của cán bộ quản lý bảo vệ rừng, sự thờ ơ và dung túng của các cơ quan nhà nước [Xem: 108; 113; 122], v.v.. Ngồi ra, người dân cũng tham gia phá rừng trái phép để phục vụ cho lợi ích riêng của mình, bất chấp những lợi ích chung của xã hội, của đất nước. Tình trạng này đã diễn ra từ lâu và kéo dài cho đến tận ngày nay [Xem: 21, 23, 79, 149], v.v.. Mặc dù một bộ phận phá rừng là vì kế sinh nhai nhưng hầu hết là vì lợi ích cá nhân, vì lợi ích riêng của họ; họ khơng trừ một thủ đoạn nào để thu lợi từ rừng càng nhiều càng tốt. Đây là vấn đề cần phải lên án và loại trừ. Do việc làm thủy điện bằng mọi giá nên rừng bị tàn phá bằng nhiều hình thức như trên, hậu quả là ngơi nhà chung của các lồi động vật và thực vật cũng bị giảm sút tương ứng. Các lồi động vật và thực vật ngày càng bị thu hẹp diện tích để sinh sống, hơn nữa chúng cịn bị con người săn bắt, buơn bán với những thủ đoạn ngày càng tinh vi [Xem: 13, 37, 166], v.v.. Kết quả là sự cân bằng hệ sinh thái bị vi phạm nghiêm trọng. Việc khai thác tài nguyên biển cũng đang đặt ra nhiều vấn đề cần phải quan tâm. Hiện nay vì lợi ích trước mắt, lợi ích cá nhân, lợi ích của một nhĩm ngành, đã làm cho mơi trường biển bị ơ nhiễm nghiêm trọng, các nguồn tài nguyên ở biển đang dần cạn kiệt. Tình trạng ơ nhiễm biển do các doanh 35 nghiệp khai thác dầu, do các tàu thuyền... làm cho hệ sinh thái và rừng ngập mặn bị suy giảm mạnh [49, tr.3]. Ngồi ra, tình trạng người người nuơi tơm, nhà nhà nuơi tơm, đã làm cho nguồn nước ven biển bị ơ nhiễm nặng, tơm bị bệnh chết hàng loạt, nhiều vụ nuơi tơm của người dân trắng tay. Tình trạng ơ nhiễm mơi trường biển, tận diệt thủy hải sản là một trong những vấn đề nhức nhối hiện nay [Xem: 42, 156]. Tĩm lại, lợi ích nhĩm trong khai thác các loại tài nguyên tái tạo được cũng đang diễn ra hết sức khốc liệt, với nhiều hình thức chiếm đoạt khác nhau, gây ra mâu thuẫn, xung đột nảy sinh giữa các loại lợi ích là khơng hề nhỏ. Vì vậy, cần cĩ các biện pháp ngăn chặn lợi ích cá nhân, lợi ích nhĩm tiêu cực để đảm bảo hài hịa giữa các loại lợi ích đĩ. 1.3. Một số cơng trình bàn về phương hướng khắc phục lợi ích nhóm tiêu cực trong việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta hiện nay 1.3.1. Nâng cao vai trị quản lý nhà nước và thực hiện việc khai thác cĩ quy hoạch, kế hoạch Liên quan đến việc khắc phục lợi ích nhĩm tiêu cực trong việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta hiện nay, trong thời gian qua đã cĩ nhiều bài viết từ nhiều gĩc độ khác nhau. Trong bài Lọc cán bộ để khống chế tham nhũng đất đai Lê Nhung đã nĩi lên một số vấn đề về kiểm sốt quyền lực, tăng cường giám sát cũng như giải trình thu nhập để khắc phục tình trạng cán bộ, cơng chức cĩ chức năng quản lý nhận quà biếu của doanh nghiệp [124]. Cịn trong các bài viết Bảo vệ khống sản chưa khai thác cho tương lai [146]; Cảnh giác với đấu giá quyền khai thác khống sản [12]; và bài Khai thác khống sản phải bảo vệ mơi trường [128]; Đề xuất lập cơ quan độc lập điều tra cán bộ cấp cao tham nhũng [157]; v.v. đều đề xuất một số biện pháp cơ bản như tăng cường điều tra, khảo sát nhằm đánh giá lại trữ lượng, sớm cấm xuất khẩu khống sản 36 dưới mọi hình thức, chỉ khai thác khi cĩ nhu cầu. Cần áp dụng khoa học, cơng nghệ hiện đại vào khai thác và đặc biệt là cảnh giác với quyền đấu giá khai thác mỏ, thành lập các cơ quan độc lập để thanh tra, kiểm tra, v.v.. Bên cạnh đĩ, hàng loạt bài viết khác [Xem: 111, 123, 183] đã yêu cầu minh bạch những thơng tin về khai thác các loại tài nguyên khống sản như kết quả điều tra, thăm dị, các cơ chế, chính sách, thủ tục hành chính, thời gian cấp phép, cải cách hành chính, v.v.. để mọi người dân, doanh nghiệp được biết và giảm sát. Lê Quốc Lý cũng đã đưa ra một số giải pháp nhằm ngăn chặn lợi ích nhĩm khơng chính đáng như đẩy mạnh cơng khai hố, minh bạch hố các hoạt động của các bộ máy cơng quyền, thanh tra, kiểm tra thường xuyên các hoạt động cơng vụ, thực hiện kê khai tài sản, nâng mức lương [90], v.v.. Cùng quan điểm trên, các tác giả Vũ Hồng Cơng, Nguyễn Thị Mai Hoa, Nguyễn Thị Lan Hương, Nguyễn Gia Thơ, Đinh Ngọc Thạch, Nguyễn Thị Thanh Thúy, v.v. đã chỉ ra những tác hại của lợi ích nhĩm tiêu cực đồng thời đề xuất một số giải pháp cơ bản như xây dựng một bộ máy cơng quyền lành mạnh để phục vụ nhân dân, đồng thời đề xuất một cơ chế, chính sách minh bạch, dân chủ, cơng khai; đổi mới cơ chế giảm sát quyền lực, làm tốt cơng tác cán bộ[Xem: 45]. Để nâng cao vai trị quản lý nhà nước và thực hiện việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên cĩ quy hoạch, kế hoạch, đảm bảo hài hịa giữa các loại lợi ích, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII nhận định phải “nâng cao trách nhiệm, hiệu quả quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên của cả hệ thống chính trị và tồn xã hội. Đẩy mạnh điều tra đánh giá tiềm năng, trữ lượng, giá trị kinh tế, thực trạng và xu hướng diễn biến của các nguồn tài nguyên quốc gia,” [34, tr.142 - 143]. Như vậy, liên quan đến vấn đề về nâng cao vai trị quản lý nhà nước, thực hiện khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên cĩ kế hoạch, quy hoạch nhằm ngăn chặn lợi ích nhĩm tiêu cực đã cĩ nhiều bài viết quan tâm nghiên 37 cứu dưới nhiều gĩc độ khác nhau. Tuy nhiên, do mục đích khác nhau nên các bài viết đĩ đề cập các giải pháp ở những khía cạnh khác nhau, song cịn thiếu tính khái quát và chưa cĩ hệ thống đối với việc khắc phục lợi ích nhĩm tiêu cực trong việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta hiện nay. 1.3.2. Nâng cao nhận thức cho nhân dân và hồn thiện hệ thống pháp luật nhằm ngăn chặn lợi ích nhĩm tiêu cực Cĩ nhiều bài viết liên quan đến việc nâng cao nhận thức cho nhân dân trong cuộc đấu tranh ngăn chặn lợi ích nhĩm tiêu cực trong quá trình khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Các bài viết đã đưa ra một số giải pháp như: phải chọn lọc được đội ngũ quản lý thực sự cĩ tâm, vì nước, vì dân bố trí vào các vị trí then chốt, xử lý nghiêm minh những người tham ơ, tham nhũng, thực hiện thanh tra, kiểm tra một số lĩnh vực trọng điểm, kể cả trong lĩnh vực khai thác tài nguyên thiên nhiên [Xem: 76, 100, 131]. Lê Quốc Lý đã chỉ ra cách thức hạn chế và tiến tới hố giải nhĩm lợi ích tiêu cực bằng các biện pháp như tuyên truyền, giáo dục, giác ngộ để động cơ của con người, của nhĩm trong sáng hơn, sàng lọc đội ngũ cán bộ, hồn thiện cơ chế, chính sách [90], v.v.. Nhiều bài viết khác [Xem: 25, 55] đã khái quát kinh nghiệm ngăn chặn lợi ích nhĩm của các nước trên thế giới như xây dựng thể chế để khống chế lợi ích nhĩm của Hàn Quốc; chọn tầng lớp lãnh đạo tinh hoa của Singapore; hay để doanh nghiệp tư nhân trở thành trụ cột của Đài Loan là những kinh nghiệm điển hình mà chúng ta cần phải học hỏi để nâng cao nhận thức cho người quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện nay ở nước ta. Ngồi ra, các tác giả như: Nguyễn Thị Mai Hoa, Nguyễn Thị Lan Hương, Nguyễn Gia Thơ, Đinh Ngọc Thạch, Nguyễn Thị Thanh Thúy, v.v. cũng đã đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức cho một số cá nhân, doanh nghiệp, kể cả đội ngũ cán bộ quản lý. Chẳng hạn, cần phải xây dựng cơ chế giảm sát, cơng khai thu nhập; các thành phần kinh tế cũng cần 38 phải nâng cao ý thức về quyền và trách nhiệm của các chủ thể kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh [Xem: 45]. Bên cạnh đĩ nhiều bài viết cũng đề xuất hồn thiện cơ chế, chính sách luật pháp nĩi chung và pháp luật về phịng chống tham nhũng nĩi riêng, các quy định về quản lý đất đai, quản lý kinh tế, tài chính, ngân hàng, hồn thiện việc xây dựng, ban hành văn bản hướng dẫn thi hành Luật khống sản 2010 theo hướng đồng bộ với pháp luật cĩ liên quan [Xem: 100, 115, 147]. Các tác giả như Nguyễn Thị Mai Hoa, Nguyễn Gia Thơ thì nhấn mạnh việc xây dựng hệ thống pháp luật hồn bị phải đi đơi với việc lành mạnh hố bộ máy cơng quyền, đảm bảo tính thượng tơn pháp luật; đổi mới cơ chế giảm sát quyền lực bằng hệ thống pháp luật, v.v.. [Xem: 45]. Như vậy, liên quan đến việc đấu tranh chống lợi ích nhĩm tiêu cực đã cĩ nhiều bài viết đề cập đến những giải pháp khác nhau. Tuy nhiên, do mục đích khác nhau nên các bài viết đĩ đề cập đến những giải pháp ở các khía cạnh khác nhau, song cịn thiếu tính khái quát và chưa cĩ hệ thống đối với việc đấu tranh chống lại lợi ích nhĩm tiêu cực trong khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta hiện nay. Chính vì thiêu tính khái quát và hệ thống nên gây khĩ khăn cho các nhà hoạch định chính sách đưa ra các chủ trương, đường lối nhằm khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bên vững. 1.4. Một số vấn đề cần tập trung giải quyết trong luận án Nghiên cứu vấn đề lợi ích và lợi ích nhĩm trong quá trình khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta hiện nay là một việc làm cĩ ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách nhưng hiện nay vẫn chưa cĩ cơng trình nào nghiên cứu một cách cĩ hệ thống và chuyên biệt. Vì vậy, tác giả luận án lựa chọn và xác định một số vấn đề thuộc nội dung của luận án để giải quyết như sau: Thứ nhất, trên cơ sở tiếp thu, kể thừa những thành tựu nghiên cứu của các tác giả đi trước về các khía cạnh của lợi ích như khái niệm, phân loại, vai trị và mối quan hệ của lợi ích, luận án cần làm rõ hơn tầm quan trọng của lợi 39 ích đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Bên cạnh đĩ, các cơng trình nghiên cứu trước đây thường rất ít đề cập đến mặt trái của việc tìm kiếm lợi ích bằng mọi giá, nhất là của các nhĩm lợi ích tiêu cực. Đây là điều mà tác giả sẽ bổ khuyết trong luận án của mình. Chúng ta biết rằng, trong nền kinh tế thị trường, vì lợi ích mà con người đã làm việc hăng say hơn, tìm kiếm được lợi nhuận nhiều hơn và nền kinh tế phát triển mạnh mẽ hơn. Nhưng mặt trái của việc tìm kiếm lợi ích, đặc biệt là lợi ích kinh tế, để làm giàu bất chính của một số nhĩm người đi ngược với lợi ích chung của cộng đồng xã hội, cũng như lợi ích lâu dài của đất nước đang là một trong những nguyên nhân dẫn đến những hệ lụy gây bức xúc, nhức nhối trong dư luận xã hội mà hiện nay chúng ta cần phải quan tâm giải quyết. Thứ hai, hầu hết các tác giả đi trước đã chỉ ra những vấn đề chung của lợi ích nhĩm như khái niệm, phân loại, đặc điểm cũng như những tác động của lợi ích nhĩm trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Trên cơ sở kể thừa những nghiên cứu của các tác giả đi trước, tác giả luận án tiếp tục nghiên cứu vấn đề này nhưng cĩ sự bổ sung, khát quát những đặc điểm của lợi ích nhĩm tiêu cực ở nước ta hiện nay, cũng như cố gắng phân biệt lợi ích nhĩm với các loại lợi ích khác. Thứ ba, lợi ích nhĩm ở nước ta trong những năm gần đây tuy đã được nhiều tác giả nghiên cứu nhưng chủ yếu nghiên cứu về lợi ích nhĩm nĩi chung, chưa cĩ một cơng trình hay tác giả nào nghiên cứu lợi ích nhĩm về các lĩnh vực cụ thể và cĩ tính chuyên sâu. Vì vậy, luận án này sẽ gĩp phần bổ sung nghiên cứu lợi ích nhĩm cụ thể trong lĩnh vực khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta hiện nay. Thứ tư, trong lĩnh vực khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên đã cĩ nhiều tác giả, nhiều bài viết quan tâm phản ánh lợi ích nhĩm dưới nhiều gĩc độ khác nhau nhưng nhìn chung cịn thiếu tính khái quát và chưa chỉ ra được các hệ lụy của lợi ích nhĩm tiêu cực một cách cĩ hệ thống. Do vậy, trong luận 40 án này tác giả tiếp tục làm rõ những hệ lụy cơ bản do lợi ích nhĩm tiêu cực gây ra một cách cĩ hệ thống, đồng thời chỉ ra những nguyên nhân chủ yếu gây ra những hệ lụy đĩ. Thứ năm, để khắc phục lợi ích nhĩm tiêu cực trong việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hiện nay đã cĩ những bài viết đề cập với nhiều hình thức và biện pháp khác nhau, tuy nhiên chưa cĩ bài viết nào đưa ra các giải pháp mang tính khái quát trên cơ sở phân tích các nguyên nhân dẫn đến lợi ích nhĩm tiêu cực. Do vậy, tác giả luận án tiếp tục bổ khuyết những giải pháp cĩ tính khái quát trên cơ sở các nguyên nhân gây nên lợi ích nhĩm tiêu cực nhằm gĩp phần cân bằng các loại lợi ích cũng như gĩp phần thức đẩy nền kinh tế - xã hội phát triển bền vững. 41 Kết luận chương 1 Vấn đề lợi ích và lợi ích nhĩm trong việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta hiện nay đã cĩ nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Mặc dù cịn nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề lợi ích nhưng chung quy lại, về mặt nội dung, hầu hết các tác giả đều cho rằng, lợi ích là cái đáp ứng lại nhu cầu, là cái thỏa mãn nhu cầu. Về tính chất, một số tác giả khẳng định lợi ích mang tính chủ quan, nhưng đa số cho rằng, lợi ích mang tính chất khách quan. Lợi ích cĩ nhiều loại, mỗi loại lợi ích khác nhau thì cĩ vai trị khác nhau, nhưng về cơ bản các tác giả đều cho rằng lợi ích cĩ vai trị là một trong những động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội, cịn về mặt hạn chế của lợi ích thì chưa được các tác giả đề cập nhiều. Các loại lợi ích cĩ mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau trong đĩ, lợi ích riêng phải phục tùng lợi ích chung, lợi ích trước mắt phải phục tùng lợi ích lâu dài... Đối với nước ta, trước đây thường đề cao lợi ích tập thể, lợi ích xã hội, xem nhẹ lợi ích cá nhân. Từ khi bắt đầu quá trình đổi mới thì các loại lợi ích được xem xét hài hịa hơn, lợi ích cá nhân cĩ điều kiện phát triển. Tuy nhiên, do mặt trái của nền kinh tế thị trường, một bộ phận chỉ chăm lo vun vén lợi ích riêng của nhĩm mình dẫn đến mâu thuẫn xung đột với lợi ích chung của xã hội, đây là vấn đề mà hiện nay chúng ta cần phải giải quyết, khắc phục. Lợi ích nhĩm, tuy xuất hiện cách đây khá lâu, nhưng ở nước ta mới được quan tâm nghiên cứu trong những năm gần đây. Lợi ích nhĩm cĩ nhiều loại, nhưng chủ yếu cĩ hai loại, là lợi ích nhĩm tích cực và lợi ích nhĩm tiêu cực. Mặc dù lợi ích nhĩm được nghiên cứu khá nhiều nhưng cũng mới chỉ đề cập chung chung đến lợi ích nhĩm, chứ chưa đi thật sâu vào một lĩnh vực nào, nhất là trong lĩnh vực khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Trong lĩnh 42 vực này tuy cĩ nhiều bài viết về lợi ích nhĩm tiêu cực nhưng cịn phân tán. Chính sự phân tán đĩ làm cho chúng ta khĩ nhận thấy sự liên hệ thống nhất, sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các loại lợi ích, cũng như sự liên hệ tác động qua lại giữa con người với tự nhiên. Vì vậy, luận án này gĩp phần phân tích, khái quát lợi ích nhĩm, nhất là lợi ích hĩm tiêu cực trong quá trình khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta hiện nay dưới gĩc độ triết học, với hy vọng cân bằng các loại lợi ích nhằm tạo động lực cho sự phát triển đất nước bền vững. Mặc dù đã cĩ những bài viết đề cập đến các giải pháp khác nhau nhằm khắc phục lợi ích nhĩm tiêu cực, song nhìn chung các bài viết đĩ mới đề cập đến các khía cạnh khác nhau, chưa khái quát thành hệ thống về lĩnh vực khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Chính điều này làm cho các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách khĩ đưa ra được những giải pháp tổng thể để khắc phục lợi ích nhĩm tiêu cực, thứ lợi ích đang làm bức xúc, nhức nhối trong dư luận xã hội ở nước ta hiện nay. 43 Chương 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỢI ÍCH VÀ LỢI ÍCH NHĨM 2.1. Một số vấn đề lý luận chung về lợi ích 2.1.1. Lợi ích và vai trị của nĩ trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội Lợi ích gắn liền với hoạt động của con người và xã hội lồi người. Thuật ngữ lợi ích xuất hiện khá sớm từ thời cổ đại và tồn tại cho đến tận ngày nay. Trong tương lai vấn đề lợi ích vẫn tiếp tục được quan tâm nghiên cứu, vì lợi ích cĩ mối liên hệ chặt chẽ với nhu cầu của con người và xã hội lồi người. Tuy lợi ích đã được đề cập trong suốt nhiều thế kỷ và hầu hết các nhà tư tưởng đều đề cao vai trị của lợi ích, xem lợi ích là một trong những động lực cho hoạt động của con người, nhưng vẫn chưa chỉ ra được nguồn gốc của lợi ích cũng như mối quan hệ của lợi ích. Kế thừa và phát triển những yếu tố tích cực đồng thời khắc phục những hạn chế trước đây, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đã đưa ra một số quan điểm về lợi ích và mối quan hệ giữa các loại lợi ích. Các ơng đã xuất phát từ nhu cầu của con người hiện thực để nghiên cứu lịch sử, qua đĩ chỉ ra cơ sở hình thành lợi ích, mối quan hệ lợi ích giữa các giai cấp, các tầng lớp trong xã hội và vai trị của nĩ trong sự phát triển của lịch sử. C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng, nhu cầu vừa đĩng vai trị thúc đẩy hành vi lịch sử đầu tiên, vừa đĩng vai trị duy trì nịi giống, lại vừa quy định hệ thống những mối liên hệ vật chất giữa người với người. Như vậy, nhu cầu ở đây là cơ sở cho sự hình thành lợi ích, nên giữa nhu cầu và lợi ích cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng khơng đồng nhất với nhau song cũng khơng hồn tồn tách biệt nhau. Trong mối quan hệ giữa nhu cầu và lợi ích thì nhu cầu là cơ sở của lợi ích, cịn lợi ích thì xuất phát từ nhu cầu, dựa trên nhu cầu, là cái để thỏa mãn nhu cầu. Ở đây chúng ta cũng cần phân biệt nhu cầu của con người và nhu 44 cầu của con vật. Con vật cũng cĩ nhu cầu nhưng nhu cầu của con người khác với nhu cầu của con vật, sự khác biệt này gắn liền với hoạt động sản xuất, hoạt động cải tạo xã hội của con người. Trong quá trình lao động sản xuất, cải tạo xã hội con người khơng chỉ tạo ra những sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu của mình mà cịn làm nảy sinh những nhu cầu mới của con người. Do vậy, bản chất của nhu cầu được quy định bởi tính xã hội của nĩ nên lợi ích cĩ thể được hiểu là cái đáp ứng lại nhu cầu, là sự biểu hiện mối quan hệ giữa con người với con người trong việc thực hiện nhu cầu. Khi nhu cầu xuất hiện thì con người cũng bắt đầu hướng sự nhận thức của mình vào việc tìm kiếm cái thoả mãn nhu cầu và khi cái thỏa mãn nhu cầu chưa cĩ thì hành động của con người chiếm lấy lợi ích cũng chưa cĩ. Nhưng khi lợi ích xuất hiện và đã được tìm thấy, được nhận thức thì nĩ trở thành mục đích hành động của con người. Điều này cĩ nghĩa là sự phản ánh của lợi ích trong ý thức lúc này đã trở thành mục đích, thành động cơ tư tưởng, chính động cơ tư tưởng đĩ trực tiếp thúc đẩy con người hành động để giành lấy lợi ích nhằm thoả mãn nhu cầu. Như vậy, động lực của nhu cầu khơng phải được thực hiện một cách trực tiếp mà nĩ thơng qua lợi ích, lợi ích được xem như là khâu trung gian nhưng lại trực tiếp chuyển hố những cái bên ngồi thành động cơ tư tưởng thúc đẩy con người hành động nhằm giành lấy cái thoả mãn nhu cầu. Do đĩ, cùng với nhu cầu, lợi ích là một trong những động lực quan trọng, trực tiếp thúc đẩy hành động của con người và thơng qua đĩ gây nên những biến đổi trong tiến trình vận động của lịch sử xã hội. Cĩ nhiều loại lợi ích khác nhau. Nếu căn cứ vào phạm vi hoạt động của chủ thể thì cĩ lợi ích cá nhân, lợi ích nhĩm, lợi ích tầng lớp, lợi ích giai cấp, lợi ích tồn xã hội, hay cịn gọi là lợi ích riêng và lợi ích chung. Căn cứ vào các lĩnh vực của đời sống xã hội cĩ lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần. Căn cứ vào thời gian tồn tại của lợi ích cĩ lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài. Cịn căn cứ vào phương thức thực hiện thì cĩ lợi ích chính đáng và lợi ích khơng chính đáng. 45 Việc phân chia lợi ích trên đây chỉ cĩ tính tương đối, bởi vì các loại lợi ích này luơn tồn tại đan xen và cĩ mối quan hệ lẫn nhau, trong lợi ích này cĩ thể bao hàm các lợi ích khác và ngược lại. Tác giả luận án tập trung làm rõ các loại lợi ích cá nhân, lợi ích nhĩm, lợi ích giai cấp, lợi ích xã hội, hay cịn gọi là lợi ích riêng và lợi ích chung; lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, đồng thời chỉ ra vai trị, hạn chế cũng như mối quan hệ giữa các loại lợi ích đĩ. Trước hết, chúng tơi cho rằng lợi ích cá nhân là tất cả những giá trị vật chất và giá trị tinh thần mà mỗi cá nhân đạt được trong những điều kiện nhất định giúp cho việc thỏa mãn nhu cầu, đảm bảo cho cá nhân tồn tại và phát triển. Mỗi cá nhân cĩ nhu cầu khác nhau thì việc đạt được lợi ích cũng khác nhau, điều đĩ cịn phụ thuộc vào năng lực và nhận thức của từng cá nhân. Lợi ích nhĩm là lợi ích chung của một nhĩm người nào đĩ trong xã hội. Điều đĩ cĩ nghĩa là về bản chất lợi ích nhĩm cũng là những giá trị vật chất và giá trị tinh thần giúp thỏa mãn nhu cầu của các cá nhân trong nhĩm. Lợi ích nhĩm khác với lợi ích cá nhân ở chỗ nĩ mang tính chất chung hơn và thỏa mãn các nhu cầu giống nhau của các cá nhân trong nhĩm. Lớn hơn lợi ích nhĩm là lợi ích của các tầng lớp dân cư trong xã hội, là lợi ích của những lực lượng xã hội cĩ cùng những đặc điểm về nghề nghiệp, về phương thức lao động và về mơi trường sống. Chẳng hạn, lợi ích của tầng lớp trí thức, lợi ích của tầng lớp tiểu tư sản, lợi ích của tầng lớp tiểu thủ cơng Lợi ích của các cá nhân trong mỗi tầng lớp phần lớn giống với lợi ích chung của các cá nhân khác trong xã hội, chỉ khác nhau về cách thức thực hiện lợi ích mà thơi. Lợi ích giai cấp là lợi ích chung của những tập đồn người to lớn, gắn bĩ với nhau trong quá trình sản xuất vật chất của xã hội và cĩ chung địa vị trong nền sản xuất ấy. Lợi ích của các cá nhân trong một giai cấp về cơ bản là thống nhất với nhau. Tuy nhiên, do mỗi cá nhân cĩ vai trị khác nhau trong việc tạo ra của cải nên việc phân chia của cải khơng phải khi nào cũng ngang 46 bằng nhau, điều đĩ đã tạo nên các nhĩm lợi ích khác nhau trong một giai cấp và dần dần dẫn đến sự phân hĩa giai cấp. Ngồi ra, lợi ích giai cấp cịn cĩ khả năng chi phối sự thực hiện lợi ích của các cá nhân, các nhĩm và các tầng lớp khác trong xã hội. Khi giai cấp thống trị thực hiện lợi ích của mình thì nĩ thường nhân danh lợi ích chung của quốc gia, dân tộc để biến lợi ích của các cá nhân và các tầng lớp xã hội khác về cho mình. Lợi ích chung nhất, bao trùm lên mọi loại lợi ích là lợi ích xã hội, đĩ là lợi ích chung của tất cả các cộng đồng người trong một xã hội nhất định, nhằm duy trì sự tồn tại và sự phát triển của tồn xã hội. Lợi ích xã hội được biểu hiện thơng qua lợi ích của từng cá nhân, từng tầng lớp và từng giai cấp. Mỗi cá nhân, mỗi tầng lớp, mỗi giai cấp đều tham gia vào quá trình hình thành nên lợi ích chung của xã hội và đồng thời cũng được hưởng những lợi ích chung của xã hội. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà nhiều cá nhân, nhiều nhĩm người được hưởng lợi ích khơng giống nhau, dẫn đến mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhĩm với lợi ích chung của xã hội. Vì vậy, việc phân chia hài hịa các loại lợi ích là tiền đề cần thiết để xây dựng và phát triển xã hội một cách bền vững ở mỗi quốc gia. Gắn liền với các loại lợi ích trên là ...p luật trong việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Hiện nay, chúng ta đang thiếu cơ sở pháp lý để xử lý dẫn đến một số nhĩm người lợi dụng khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách khơng thương tiếc nhằm vơ vét, vun vén lợi ích bất chính về cho nhĩm của mình mà bất chấp lợi ích chung cũng như lợi ích lâu dài của đất nước. Chính vì vậy, để gĩp phần đấu tranh chống lợi ích nhĩm tiêu cực chúng ta phải cấp thiết hồn thiện hệ thống pháp luật về việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta hiện nay. Như vậy, để gĩp phần đấu tranh chống lợi ích nhĩm tiêu cực, chúng ta phải thực hiện đồng bộ và đồng thời những giải pháp cơ bản nêu trên, bên cạnh đĩ cũng cần cĩ sự ủng hộ, giúp đỡ của tồn thể nhân dân, của các nhà khoa học, của các cấp các ngành. Đây là một việc làm cấp thiết, cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với việc ngăn chặn lợi ích nhĩm tiêu cực đang gây bức xúc nhức nhối trong xã hội hiện nay, đồng thời gĩp phần thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội bền vững. 149 C. KẾT LUẬN Nghiên cứu vấn đề lợi ích và lợi ích nhĩm trong việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta hiện nay, chúng tơi rút ra một số kết luận cơ bản như sau. Một là, vấn đề lợi ích là một vấn đề đã được bàn luận và nghiên cứu từ lâu ở các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, hiện nay vấn đề này vẫn đang cĩ nhiều cách nhìn nhận khác nhau, nhưng về cơ bản các nhà khoa học đều nhận định, lợi ích cĩ tính chất khách quan, lợi ích là cái đáp ứng lại nhu cầu, là biểu hiện mối quan hệ giữa con người với con người trong việc thực hiện nhu cầu. Lợi ích cĩ nhiều loại, mỗi loại lợi ích khác nhau thì cĩ vai trị khác nhau, nhưng nhìn chung lợi ích đĩng vai trị là một trong những động lực thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Giữa các loại lợi ích đều cĩ mối quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau, vì vậy, giải quyết một cách hài hịa giữa các loại lợi ích sẽ gĩp phần thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Hai là, cùng với lợi ích, lợi ích nhĩm tuy đã xuất hiện cách đây khá lâu, nhưng hiện nay vẫn cịn nhiều cách hiểu khác nhau, cĩ người hiểu lợi ích nhĩm chỉ theo nghĩa tiêu cực, nhưng cũng cĩ người hiểu lợi ích nhĩm theo cả nghĩa tích cực lẫn tiêu cực. Tuy nhiên, theo chúng tơi, lợi ích nhĩm là lợi ích chung của một nhĩm người nào đĩ trong xã hội. Mặc dù lợi ích nhĩm được hiểu theo nghĩa rộng như vậy nhưng trong khuơn khổ của luận án chúng tơi cũng chủ yếu bàn về lợi ích nhĩm tiêu cực, đĩ là thứ lợi ích đi ngược lại với lợi ích chung của xã hội, là thứ lợi ích khơng chính đáng mang tính vơ vét, vun vén cho lợi ích nhĩm, bất chấp lợi ích chung của xã hội cũng như lợi ích lâu dài của đất nước. Lợi ích nhĩm tiêu cực ở nước ta diễn ra trên mọi lĩnh vực từ ngân hàng, tài chính, hải quan, bất động sản, v.v. trong đĩ đặc biệt là lợi ích nhĩm tiêu cực trong việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên. 150 Ba là, lợi ích nhĩm trong việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta hiện nay, một mặt, gĩp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhưng mặt khác, lợi ích nhĩm tiêu cực cũng đang gây ra nhiều hệ lụy bức xúc, nhức nhối trong dư luận xã hội. Bức xúc, nhức nhối bởi vì các nguồn tài nguyên thiên nhiên là tài sản chung của nhân dân nhưng đang bị một số nhĩm người khai thác chiếm đoạt làm của riêng. Vì vậy, càng khai thác tài nguyên thì lợi ích càng chảy về túi của một số nhĩm người, cịn người dân nơi cĩ nguồn tài nguyên thì khơng được hưởng lợi ích gì lại cịn phải gánh chịu những hậu quả nặng nề từ việc khai thác đĩ để lại nên đã gây ra mâu thuẫn giữa các loại lợi ích và gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Bốn là, để tạo điều kiện cho lợi ích nhĩm tích cực phát triển một cách tối đa, đồng thời gĩp phần đấu tranh chống lợi ích nhĩm tiêu cực trong việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta hiện nay, luận án đưa ra một số giải pháp cĩ tính định hướng như: 1) Tăng cường vai trị quản lý của nhà nước; 2) Thực hiện việc khai thác một cách cĩ quy hoạch, kế hoạch; 3) Tăng cường tính cơng khai, minh bạch và dân chủ; 4) Nâng cao nhận thức và phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán bộ quản lý và nhân dân; 5) Hồn thiện hệ thống pháp luật trong quản lý, khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tĩm lại, nghiên cứu vấn đề lợi ích và lợi ích nhĩm trong việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta hiện nay cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn. Một mặt, giúp cho chúng ta cĩ cái nhìn khái quát về vấn đề lợi ích và lợi ích nhĩm, mặt khác, nĩ là cơ sở lý luận khoa học để giúp những nhà quản lý, nhà hoạch định đấu tranh chống lại lợi ích nhĩm tiêu cực trong việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta hiện nay một cách đúng đắn. Điều đĩ sẽ gĩp phần nâng cao đời sống của nhân dân, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội bền vững, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh. 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Hồ Cơng Đức (1/2015), Vấn đề lợi ích và lợi ích nhĩm trong khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta hiện nay, Tạp chí Triết học, số 1, tr.84 - 90. 2. Hồ Cơng Đức (2/2016), Nguyên nhân và phương hướng khắc phục mâu thuẫn giữa các loại lợi ích trong việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta hiện nay, Tạp chí Triết học, số 2, tr.77 - 84. 3. Hồ Cơng Đức (3/2016), Mối quan hệ giữa lợi ích trước và lợi ích lâu dài trong việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta hiện nay, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 3, tr.94 - 99. 4. Hồ Cơng Đức (8/2016), Lợi ích trong việc khai thác tài nguyên ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Khoa học xã hội, số 8, tr.25 - 30. 152 D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thái An (2014), Đề nghị cảnh cáo GĐ VQG Cà Mau để phá rừng, 20/01/2014, hi-canh-cao-gd-vqg-mui-ca-mau-de-pha-rung-2364828/ 2. Thiện An (2012), Rừng đặc dụng “cõng” dự án, Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 144, 16/6/2012, tr.5. 3. Nhật Anh - Phạm Tuyên (2012), Loại bỏ bĩng ma lợi ích nhĩm, 26/1/2012, loi-ich-nhom-tpp.html 4. Phan Anh (2013), Bức xúc mơi trường khu cơng nghiệp, Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 80, ngày 3/4/2013, tr.5. 5. Phan Anh (2011), Minh bạch hĩa hoạt động khống sản, Thời báo Kinh tế, số 97, ngày 23/4/2011, tr.4. 6. Nguyễn Văn Ân (1974), Mối quan hệ giữa lợi ích xã hội và cá nhân trong xã hội - xã hội chủ nghĩa, Viện triết học, Phịng tư liệu, số 743. 7. G.Bảo - P.Huy - M.Minh (2013), Bơxit Tân Rai: Alumin tồn kho, cơng nhân thiếu việc, Tuổi trẻ, số 100, ngày 18/4/2013, tr.4. 8. Hà Bình (2015), 'Khơng xử lý được phá rừng vì cĩ cán bộ trong đĩ', 10/04/2015, ng-do.2.549095.htm 9. S.Bình - Th.Tú (2013), Bí thư huyện bảo kê cát tặc, 5/6/2013, http:// tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20130605/bi-thu-huyen-bao-ke-cat- tac/552176.html 10. Lê Văn Bửu (2012), Vấn đề lợi ích trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở vùng Nam Bộ hiện nay, Luận án Tiến sỹ Triết học, Hà Nội. 153 11. Cảnh báo ơ nhiễm biển từ tàu biển, 22/04/2015, vn/mmoitruong/tin-tuc/1091/36422/canh-bao-o-nhiem-bien-tu-tau-bi en.aspx 12. Cảnh giác với đấu giá quyền khai thác khống sản, 3/3/2012, http:// www.baomoi.com/canh-giac-voi-dau-gia-quyen-khai-thac-khoang- san/c/7992020.epi 13. M.Chiến (2015), Phát hiện gần 100 con rắn hổ mang chúa trên xe ơ tơ, 21/8/2015, tren-xe-o-to.7.568295.htm 14. Giang Chinh (2016), Nhĩm cán bộ xã bán đất trái phép 76 lơ đất bị khởi tố, 4/5/2016, xa-ban-trai-phep-76-lo-dat-bi-khoi-to-3396744.html 15. Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (1991), Tiến bộ Khoa học Kỹ thuật và cơng cuộc đối mới, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 16. Nguyễn Trọng Chuẩn (1992), Tăng trưởng kinh tế và những đảm bảo cần cĩ nhằm duy trì mơi trường cho sự phát triển lâu bền, Tạp chí Triết học, số 4, tr.12 - 16. 17. Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề về Triết học - Con người - Xã hội, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 18. Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Biện chứng của tự nhiên và ý nghĩa hiện thời của nĩ, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 19. Nguyễn Trọng Chuẩn (2013), Lợi ích và đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Triết học, số 4, tr.12 - 19. 20. Chu Chương (2013), Nhiều hệ lụy của ngành khai khống, Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 114, ngày 13/5/2013, tr.12. 21. Kim Cương (2013), Xẻ rừng làm ao nuơi cá, Thanh Niên, số 47, ngày 16/2/2013, tr.4. 154 22. Đức Cường - Thuỷ Diễm (2015), Sơng Krơng oằn mình chịu nạn ‘cát tặc’ hồnh hành, 8/8/2015, no-oan-minh-chiu-nan-cat-tac-hoanh-hanh-20150808072157798.htm 23. Đức Cường (2016), Chủ tịch tỉnh Đắk Nơng trực tiếp chỉ đạo xử lý vụ phá rừng dân biết, chính quyền khơng, 17/3/2016, /ban-doc/chu-tich-tinh-dak-nong-truc-tiep-chi-dao-xu-ly-vu-pha-rung- dan-biet-chinh-quyen-khong-20160317081026468.htm 24. Dân khốn đốn vì titan: Khai thác ẩu, quản lý lỏng lẻo, 10/4/2012, long-leo-06851377.html 25. Huỳnh Thế Du (2015), Nhận diện và ngăn chặn lợi ích nhĩm, những kinh nghiệm điển hình, Tuổi trẻ, số 147, ngày 5/6/2015, tr.6. 26. Quốc Dũng (2013), Tanh bành bờ biển miền Trung: Chỉ cịn lại cát, 26/3/2013, h-bo-bien-mien-trung-chi-con-lai-cat-tpp.html 27. Thái Bá Dũng - Trung Tân (2013), Cao su đến đâu, rừng tàn đến đĩ, 30/9/2013, en-do.html 28. Lê Văn Dương (1991), Chế độ sở hữu và lợi ích kinh tế của người lao động, Tạp chí Triết học, số 2, tr.25 - 28. 29. Văn Sĩ Đại (2011), Tận diệt chim trời - lợi trước mắt, hại lâu dài, 12/10/2011, loi-truoc-mat-hai-lau-dai.htm 30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 31. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 43, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 155 32. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 47, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 33. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 34. Đảng Cộng sản Việt Nam, (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 35. Trọng Đạt (1987), Rừng Minh Hải báo động, Nhân dân, ngày 4/6/1987. 36. Đặng Quang Định (2012), Vai trị của lợi ích đối với sự phát triển xã hội, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 37. Bá Đồn (2015), CSGT bắt 40kg rắn, rùa khơng rõ nguồn gốc trong đêm, 9/7/2015, hong-ro-nguon-goc-trong-dem-1096314.htm 38. Mạnh Đức (2011), Minh bạch trong khai thác khống sản, Thời báo Kinh tế, số 90, ngày 15/4/2011, tr.5. 39. Phạm Văn Đức (2002), Mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và đạo đức xã hội trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Triết học, số 1, tháng 1/2002, Moi-quan-he-giua-loi-ich-ca-nhan-va-dao-duc-xa-hoi-trong-nen-kinh- te-thi-truong-o-viet-nam-hien-nay-120.html 40. Hương Giang (2013), Làm thủy điện, đừng đặt người dân trước rủi ro, Tuổi trẻ, ngày 28/4/2013, tr.7. 41. G.E.Glezerman (1974), Mối quan hệ giữa các lợi ích giai cấp và dân tộc, Vũ Chí Phú dịch, Viện triết học, Phịng tư liệu, số T256. 42. Giằng co lợi ích, 31/12/2011, co-loi-ich/c/7642129.epi 43. R.Allen Hays (2006), Vai trị của các nhĩm lợi ích, /vi/vaiTroNhomLopIch 156 44. T.Hà (2013), Quản trị tài nguyên khống sản: Việt Nam đang đứng ở đâu, 8/10/2013, nguyen-khoang-san--viet-nam-dang-o-dau-12766.html 45. Nguyễn Ngọc Hà (chủ biên)(2015), Lợi ích nhĩm và nhĩm lợi ích ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 46. Nguyễn Hành (2013), Giám đốc Sở nội vụ bị kỷ luật vì "dây dưa" với cát tặc, 2/11/2013, bi-ky-lua t-vi-day-dua-voi-cat-tac-797901.htm 47. Hữu Hạnh - Thanh Thủy (1993), Rừng và Tơm, Nhân dân, ngày 4/5/1993. 48. Mỹ Hằng (2011), Các dịng sơng đang cạn kiệt, Tiền phong, số 255, ngày 12/9/2011, tr.6. 49. Mỹ Hằng (2011), Bảo vệ biển bằng thương hiệu biển, Tiền phong, số 256, ngày 13/9/2011, tr.3. 50. Phan Trọng Hiền (2011), Lợi ích trước mắt, lợi ích lâu dài, 6/8/2011, w.thesaigontimes.vn/home/diendan/bandocviet/58541/ 51. Nguyễn Đình Hịa (2008), Triết học Mác - nền mĩng cho sự xác lập quan hệ hài hịa giữa con người và tự nhiên, Tạp chí Triết học, số 7, tr.21 - 26. 52. Nguyễn Văn Hoan (2011), “Cơn lốc” vàng hồnh hành Quảng Nam, Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 97, ngày 23/4/2011, tr.9. 53. Vũ Ngọc Hồng (2015), Lợi ích nhĩm và chủ nghĩa tư bản thân hữu - cảnh báo nguy cơ, 06/04/2015, Home/Nghiencuu-Traodoi/2015/33662/Loi-ich-nhom-va-Chu-nghia- tu-ban-than-huu-canh.aspx 54. Vũ Ngọc Hồng (2015), Nhận diện và ngăn chặn lợi ích nhĩm, đáng báo ộđ ng, Tuổi trẻ, số 144, ngày 2/6/2015, tr.3. 157 55. Vũ Ngọc Hồng (2015), Nhận diện và ngăn chặn lợi ích nhĩm: Cuộc chiến trắng đen lẫn lộn, Tuổi trẻ, số 145, ngày 3/6/2015, tr.6. 56. Tơ Hội (2014), Mỏ vàng Phước Sơn mất 15 tấn vàng, 6/10/2014, &distid=22052 57. Đỗ Hương (2015), Chặt phá rừng ngày càng tinh vi, 05/01/2015, cang-tinh-vi/217565. vgp 58. Mai Hương (2013), Làm thủy điện để phá rừng, 10/9/2013, http:// hn.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/lam-thuy-dien-de-pha-rung- c46a571110.html 59. Khánh Huyền (2011), Lợi ích nhĩm, 6/7/2011, vn/Kinh-Te /544 066/Loi-ich-nhom-tpp.html 60. Nguyễn Linh Khiếu (1990), Lợi ích với tư cách là mối quan hệ xã hội, Tạp chí Triết học, số 3, tr.44 - 47. 61. Nguyễn Linh Khiếu (1991), Lợi ích kinh tế và các xu hướng vận động chủ yếu của xã hội ta hiện nay, Tạp chí Triết học, số 2, tr.29 - 35. 62. Nguyễn Linh Khiếu (1996), Về mối quan hệ giữa lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần trong sự phát triển của xã hội ta hiện nay, Tạp chí Triết học, số 1, tr.19 - 21. 63. Nguyễn Linh Khiếu (1996), Lợi ích với tính cách là động lực của sự phát triển xã hội, Luận án phĩ tiến sỹ Khoa học Triết học, Hà Nội. 64. Nguyễn Linh Khiếu (1997), Về mối quan hệ giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, Tạp chí Triết học, số 2, tr.18 - 21. 65. Nguyễn Linh Khiếu (2012), Gĩp phần nghiên cứu quan hệ lợi ích, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 158 66. Khống sản chảy máu trong thế ơng canh, bà xuất, 28/8/2013, http:// baodatviet.vn/kinh-te/doanh-nghiep/khoang-san-chay-mau-trong-the- ong-canh-ba-xuat-2353507/ 67. Khống sản đừng chảy nữa, Việt Nam tơi cịn nghèo, 2/10/2014, http:// vietbao.vn/Kinh-te/Khoang-san-dung-chay-nua-Viet-Nam-toi-con- ngheo/177053219/87/ 68. Đặng Trung Kiên (2015), 9.000ha rừng đầu nguồn tan hoang vì doanh nghiệp tắc trách, 09/09/2015, rung-dau-nguon-tan-hoang-vi-doanh-nghiep-tac-trach-373813.bld 69. Lê Kiên (2010), Lợi ích nhĩm và giám sát xã hội, Tuổi trẻ, số 217, ngày 9/7/2010, tr.4. 70. Lê Kiên (2013), Đừng đào bới quá nhiều, Tuổi trẻ, số 224, ngày 21/8/2013, tr.3. 71. Lê Kiên (2013), Thiếu “chất xám” trong khai thác khoáng sản, Tuổi trẻ, số 229, ngày 26/8/2013, tr.3. 72. Cầm Văn Kình, Khai thác bơxit: Càng làm càng lỗ, Tuổi trẻ, số 46, ngày 23/2/2013, tr.5. 73. Cầm Văn Kình (2013), Khai thác bơxit: Nguy cơ thua lỗ nặng nề, Tuổi trẻ, số 125, ngày 13/5/2013, tr.3. 74. Cầm Văn Kình (2015), Yêu cầu Bộ Cơng thương báo cáo về dự án Bơ xít, 01/04/2015, g-thuong-bao-cao-ve-du-an-bo-xit/728348.html 75. Phạm Huy Kỳ (2000), Về mối quan hệ giữa lợi ích riêng và lợi ích chung, Tạp chí Triết học, số 1, tr.15 - 17. 76. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học (2013), Lợi ích nhĩm và nhĩm lợi ích: Một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm quốc tế, Đề tài cấp nhà nước KX.02.15/11-15, Hà Nội. 159 77. Vũ Lan (2015), Besra đào vàng, nợ thuế: “Khơng trình bày hồn cảnh”, 05/06/2015, o-vang -no-thue-khong-trinh-bay-hoan-canh-3271352/ 78. V.I.Lênin (1981), Tồn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Matxcơva. 79. Cơng Lê - Văn Linh (2012), Rừng Ba Bể âm thầm “chảy máu”, Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 167 + 168, ngày 13-14/7/2012, tr.19. 80. Bùi Liêm (2013), Vây bắt cát tặc, Tuổi trẻ, số 108, ngày 26/4/2013, tr.18. 81. Bích Liên (2013), Cần kiểm sốt tốt nguồn thu ngân sách từ thuế tài nguyên, 9/10/2013, -nguon-thu-ngan-sach-tu-thue-tai-nguyen-211012.html 82. Dương Thị Liễu (1996), Lợi ích kinh tế và vấn đề phát triển cộng đồng ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Triết học, số 3, tr.26 - 30. 83. Giang Linh (1988), Một số ý kiến xung quanh vấn đề lợi ích, Tạp chí Triết học, số 1, tr.69 -72, 80. 84. Đà Long (2016), Cá chết trắng ở Thanh Hĩa: Sẽ khởi tố vụ án hình sự, 08/05/2016 , hinh-su.2.618230.htm 85. Vũ Ngọc Long (2013), Một lập luận khơng cĩ trách nhiệm, Tuổi trẻ, số 228, ngày 24/8/2013, tr.4. 86. Xuân Long (2015), Vụ chặt cây xanh: Đình chỉ hàng loạt cán bộ Sở Xây dựng, 22/3/2015, vu-chat-cay-xanh-dinh-chi-hang-loat-can-bo-so-xay-dung/723872. html 87. Hồng Văn Luân (2000), Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về khái niệm và vai trị của lợi ích chung, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 1, tr.21 - 22, 26. 160 88. Thành Luân (2015), Những sự thật khác như Dung Quất: Nếu khơng canh tác, nuơi bị, 25/3/2015, nghiep/nhung-su-that-khac-nhu-dung-quatneu-khong-canh-tac-nuoi-bo -3239413/ 89. Thành Luân, Chết yểu vì nhiệt điện: Người Việt đối diện hai nguy cơ, 09/10/2015, -dien-nguoi-viet-doi-dien-hai-nguy-co-3288366/ 90. Lê Quốc Lý (chủ biên) (2014), Lợi ích nhĩm, thực trạng và giải pháp, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 91. C.Mác và Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 92. C.Mác và Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 2, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 93. C.Mác và Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 94. C.Mác và Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 8, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 95. C.Mác và Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 20, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 96. C.Mác và Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 23, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 97. C.Mác và Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 32, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 98. C.Mác và Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 42, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 99. N.Mạnh - H.Ngân (2013), Cương quyết hơn với thủy điện, Thời báo kinh tế Việt Nam, số 157, ngày 2/7/2013, tr.5. 161 100. Nguyễn Văn Mạnh (2013), Một số ý kiến về lợi ích nhĩm ở Việt Nam, 01/08/2013, ien-ve-loi-ich-nhom-o-viet-nam-hien-nay-291898/ 101. J.S.Mill (2005), Bàn về tự do, Nxb. Tri thức, Hà Nội. 102. Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 9, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 103. Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 10, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 104. Võ Hồng Minh (2010), Vàng đen và những cơn bão cát, 30/6/2010, 796.epi 105. Hà My (2012), Thu hồi đất đai, giải tỏa đền bù: Ngăn ngừa lợi ích nhĩm, 11/06/2012, thu-hoi-dat-dai-giai-toa-den-bu-ngan-ngua-loi-ich-nhom.aspx 106. Lê Nam - Đăng Nam (2013), Bí mật phía sau sân golf, Tuổi trẻ, số 118, 6/5/2013, tr.6. 107. Nguyễn Nam (2015), Khởi tố, bắt giam kiểm lâm viên huyện Hàm Tân, 28/03/2015, to-bat -giam-kiem-lam-vien-huyen-ham-tan/726599.html 108. Quốc Nam (2013), Trưởng phịng nơng nghiệp bán rừng giá rẻ, 29/1/2013, phong-nong-nghiep-ban-rung-gia-re.html 109. Trương Quang Nam (2012), Từ vụ gỗ huê ở Quảng Bình: Cảnh rừng gỗ lậu, Thanh niên, số 133, ngày 12/5/2012, tr.5. 110. Nguyễn Ngân, Việt Nam sắp phải nhập dầu thơ và than sau khi xuất rẻ, 28/10/2013, p-nhap-dau-tho-va-than-sau-khi-xuat-re-2358463/ 111. Nguyễn Duy Nghĩa (2015), Nhận diện và ngăn chặn lợi ích nhĩm, bệnh đã biết, thuốc đã cĩ, Tuổi trẻ, ngày 4/6/2015, số 146, tr.4. 162 112. Nguyễn Thế Nghĩa (1991), Vị trí và vai trị của lợi ích trong hoạt động của con người, Tạp chí Triết học, số 3, tr.25 - 27. 113. Bích Ngọc (2013), Lợi ích nhĩm phù phép rừng giàu thành rừng nghèo để phá, 6/9/2013, stskh-dang-huy-huyn-loi-ich-nhom-phu-phep-rung-giau-thanh-rung- ngheo-de-pha-2354148/ 114. Bích Ngọc (2013), Phá rừng trồng cao su, khơng loại trừ nhĩm lợi ích, 10/09/2013, quang-tu-pha-rung-trong-cao-su-khong-loai-tru-nhom-loi-ich-2354 445/ 115. Bích Ngọc (2014), Rút ruột tài nguyên khống sản phải tử hình, 1/10/2014, -tai-nguyen-khoang-san-phai-tu-hinh-3103288/ 116. Bích Ngọc, Việt Nam đã “hết đất” làm thủy điện, 25/8/2014, http:// baodatviet.vn/khoa-hoc/quan-diem/viet-nam-da-het-dat-lam-thuy- dien-3052267/ 117. Lê Ngọc (2013), Ơng Phạm Quang Tú: Lời nguyền khống sản và giá phải trả”, 29/8/2013, -quang-tu-loi-nguyen-khoang-san-va-gia-phai-tra-2353557/ 118. Phương Nguyên (2013), Phá rừng trồng cao su: TW bảo cĩ, địa phương nĩi khơng, 2/10/2013, tuc-thoi-su/pha-rung-trong-cao-su-tu-bao-co-dia-phuong-noi-khong- 2356242/ 119. Phương Nguyên (2013), Rừng mất tích, cao su “khĩc”, chờ tin Bộ trưởng Nơng nghiệp, 18/11/2013, /tin-tuc-thoi-su/rung-mat-tich-cao-su-khoc-cho-tin-bo-truong-nong- nghiep-2359977 163 120. Phương Nguyên (2015), Bauxite Tây Nguyên lỗ nặng minh chứng 'sập bẫy' Trung Quốc, 29/3/2015, tuc-thoi-su/bauxite-tay-nguyen-lo-nang-minh-chung-sap-bay-trung- quoc-3240190/ 121. Phương Nguyên (2015), Boxit Tây Nguyên xin giảm thuế mơi trường: Nghịch dị, 28/7/2015, tay-nguyen-xin-giam-thue-moi-truong-nghich-di-3279230/ 122. Phương Nguyên (2015), Thừa nhận cán bộ thơng đồng với lâm tặc, 12/7/2015, an-can-bo-thong-dong-voi-lam-tac-3276867/ 123. Hà Nhân (2011), Tạm dừng cấp phép khai thác khống sản, Tiền phong, Số 250, ngày 7/9/2011, tr.4 124. Lê Nhung (2011), Lọc cán bộ để khống chế tham nhũng đất đai, 30/5/2011, ng-che-tham-nhung-dat-dai.html 125. Alan Phan (2011), Lợi ích từ... Các nhĩm lợi ích, 30/9/2011, ich.html 126. Nguyễn Minh Phong (2012), Khắc phục hiện tượng "lợi ích nhĩm" và "tư duy nhiệm kỳ" trong tái cấu trúc kinh tế, 4/7/2012, nhandan.com.vn/chinhtri/item/1641202-.html 127. Nguyễn Minh Phong (2012), Nhận diện lợi ích nhĩm và tư duy nhiệm kỳ trong phát triển và tái cấu trúc kinh tế, 8/7/2012, times.vn/nhan-dien-loi-ich-nhom-va-tu-duy-nhiem-ky-trong-phat- trien-va-tai-cau-truc-kinh-te-46511.html 128. Minh Phúc (2013), Khai thác khống sản phải bảo vệ mơi trường, 11/4/2013, o-ve-moi-truong.html 164 129. Nguyễn Thế Phương (1959), Ta vì mọi người, mọi người vì ta, Nxb. Sự thật - Hà Nội. 130. Tuấn Phương (1992), Chế độ sở hữu, lợi ích và động lực phát triển cộng đồng ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Triết học, số 3, tr.63 -64. 131. Lê Quang (2013), Lợi ích nhĩm, 02/07/2013, dang.org.vn/home/magazinestory.aspx?mid=57&mzid=448&ID=1058 132. Nguyễn Minh Quang (2014), Cơng tác quản lý và sử dụng tài nguyên ở nước ta hiện nay: Thực trạng, vấn đề đặt ra và giải pháp khắc phục, 24/9/2014, en-nghi-quyet-dai-hoi-dang-XI/2014/29369/Cong-tac-quan-ly-va-su- dung-tai-nguyen-o-nuoc-ta.aspx 133. Hồ Sỹ Quý (chủ biên)(2000), Mối quan hệ giữa con người và tự nhiên trong sự phát triển xã hội, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 134. Quang Sáng - Lê Dung (2012), Phá nát vùng chè Bảo Lộc, Tuổi trẻ, số 252, ngày 16/9/2012, tr.5. 135. Hải Sâm (2016), Bí thư Quảng Bình yêu cầu ‘trảm’ bí thư, chủ tịch xã, 20/4/2016, eu-cau-tram-bi-thu-chu-tich-xa.html 136. Bá Sơn (2014), Đất rừng khơng phải quà biếu, 31/10/2014, http: //tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/thoi-su-suy-nghi/20141031/dat-rung- kh ong-phai-qua-bieu/665437.html 137. Kiều Mạnh Sơn (1960), Đâu là tiền đồ của chủ nghĩa cá nhân, Hồng Vũ và Thanh Xuân dịch, Nxb. Thanh niên. 138. Vũ Minh Tâm (1996), Tư tưởng Triết học về con người, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. 165 139. Vũ Minh Tâm (2001), Lợi ích cá nhân và đạo đức xã hội trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Lý luận chính trị, số 12, tr.20 - 22. 140. Tr.Tân (2013), Thủy điện vừa và nhỏ: Đĩng gĩp ít tác động nhiều, Tuổi trẻ, số 198, ngày 25/7/2013, tr.5. 141. Tr.Tân (2013), Phá 6ha rừng cấm để xây thủy điện 5MW, Tuổi trẻ, số 227, ngày 23/8/2013, tr.3. 142. Lê Hữu Tầng (1985), Vị trí của nhu cầu và lợi ích trong hệ thống các động lực của sự phát triển xã hội, Tạp chí Triết học, số 3, tr.62 - 80. 143. Cao Thái (2016), Vụ 4 phu vàng chết ngạt: Bắt vợ đội trưởng cơng an huyện, 15/4/2016, /vu-4-phu-vang-chet-ngat-bat-vo-doi-truong-cong-an-huyen.html 144. Minh Thái (2015), Nghịch lý cao su Tây Bắc: Sơn La bất ngờ đốn 70ha, 10/5/2015, -su-tay-bac -son-la-bat-ngo-don-70ha-3267340/ 145. Tân Thái (2014), Cắt đất dân nghèo cấp cho cán bộ, 9/9/2014, bo/643168.html 146. Lại Hồng Thanh (2013), Bảo vệ khống sản chưa khai thác cho tương lai, 22/8/2013, khai-tha c-cho-tuong-lai.html 147. Q.Thanh - B.Dũng - Đ.Tuyên - Duy Thanh (2013), Thủy điện chơi khơng sịng phẳng, Tuổi trẻ, số 84, ngày 2/4/2013, tr.5. 148. Yến Thanh (2014), Cựu Bộ trưởng Hồ Nghĩa Dũng: Từ doanh nghiệp lại về doanh nghiệp, 16/9/2014, bo-truong-ho-nghia-dung-tu-doanh-nghiep-lai-ve-doanh-nghiep- 20140915093647263.htm 166 149. Chính Thành (2015), Lâm tặc ngang nhiên chặt hạ hàng trăm cây thơng 31 năm tuổi, 14/6/2015, 20150614/ngang-nhien-chat-ha-hang-tram-cay-thong-31-nam- tuoi/761505.html 150. Song Thành (1982), Về mối quan hệ giữa lợi ích và đạo đức, Tạp chí Triết học, số 1, tr.51 - 66. 151. Nguyên Thảo - Hồng Sơn (2014), Đào 7 tấn vàng kêu lỗ: Cứ kêu to là... được, 8/8/2014, tan-vang-keu-lo-cu-keu-to-laduoc-3051106/ 152. Hồ Bá Thâm (2011), Mâu thuẫn, xung đột lợi ích nhĩm, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 153. Anh Thế (2014), Giám đốc cơng ty lâm nghiệp, mở đường phá rừng thốt mất chức vì nghiêm túc kiểm điểm, 13/11/2014, com.vn/ban-doc/giam-doc-cong-ty-lam-nghiep-mo-duong-pha-rung- thoat-mat-chuc-vi-nghiem-tuc-kiem-diem-1416481970.htm 154. Hồ Văn Thơng (1982), Mấy vấn đề về nhu cầu và lợi ích, Tạp chí Triết học, số 3, tr.86 - 102. 155. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Quyết loại bỏ nhĩm lợi ích, 5/2/2012, bo-nho m-loi-ich.htm 156. Bình Thuận: Báo động tình trạng tận diệt thủy sản, 11/10/2013, thuan/224942.vnp 157. Hồng Thuỳ (2015), Đề xuất lập cơ quan độc lập điều tra cán bộ cấp cao tham nhũng, 28/10/2015, xuat-lap-co-quan-doc-lap-dieu-tra-can-bo-cap-cao-tham-nhung-3303 460.html 167 158. Thủy điện “nuốt” rừng, phá nhiều trồng lại chẳng bao nhiêu (2013), Tuổi trẻ, số 106, ngày 22/4/2013, tr.5. 159. Thu Thuỷ (2015), Cảnh sát biển bắt 3.700 tấn than cám khơng rõ nguồn gốc, 19/8/2015, canh-sat-bien-bat-3700-tan-than-cam-khong-ro-nguon-goc-3282459/ 160. Trần Thủy (2013), Phá rừng làm thủy điện, mất mạng tại lũ trời, 2/12/2013, dien--mat-mang-tai-lu-troi.html 161. Thiên Thư (2016), “Cơng trình sai lầm thế kỷ” được nguyên Chủ tịch tỉnh “lén” ký đồng ý, 7/4/2016, trinh-sai-lam-the-ky-duoc-nguyen-chu-tich-tinh-len-ky-dong-y- 2016040713502011.htm 162. Vũ Tồn (2013), Quét sạch “rốn” vàng trong rừng bảo tồn, Tuổi trẻ, số 176, ngày 3/7/2013, tr.18. 163. Thu Trang (2014), Lỗ hổng gây thất thốt tài nguyên khống sản, 9/10/2014, tabid=19& distid=22158 164. Đồn Trần (2013), Nhận diện lợi ích nhĩm, tương kế tựu kế để ứng phĩ, Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 12, 14/1/2013, tr.5. 165. Bảo Trung (2014), Khai thác titan ở Bình Định: Để lại hậu quả kinh hồng, 02/04/2014, 601002/khai-thac-titan-o-binh-dinh-de-lai-hau-qua-kinh-hoang.html #ad-image-0 166. Hồi Trung (2013), Xe cứu thương chở... 40 con tê tê, 22/10/2013, --49-con-te-te.html#ad-image-0 168 167. Mậu Trường (2014), Bắt giữ gần 500 động vật hoang dã quý hiếm, 28/4/2014, u-gan-500-dong-vat-hoang-da-quy-hiem.html#ad-image-0 168. Nguyễn Tú (2013), Xới tung rừng tìm vàng, Thanh niên, số 107, ngày 17/4/2013, tr.3. 169. Thanh Tú (2014), 11 cát tặc ở Hồng Ngự ra vành mĩng ngựa, 1/7/2014, c-o-hong-ngu-ra-vanh-mong-ngua.html 170. Đức Tuyên (2015), Khai thác cát tận diệt các dịng sơng, 20/7/2015, cac-dong-song/779886.html 171. Ngân Tuyền (2008), Khi “bờ xơi ruộng mật” thành khu cơng nghiệp, An ninh Thủ đơ, số 2281, ngày 24/3/2008, tr.12 - 13. 172. Ngân Tuyền (2008), Bảo vệ đất nơng nghiệp vì an ninh lương thực, An Ninh Thủ Đơ, ngày 26/3/2008, tr.12 - 13. 173. Ngọc Uyên (2008), Tàn sát rừng già Avao - Balin, Tuổi trẻ, số 221, ngày 11/8/2008, tr.5. 174. Lê Văn, Ơ nhiễm mơi trường cĩ thể thiệt hại gấp 3 lần tăng GDP, 29/10/2015, uong-co-the-thiet-hai-gap-3-lan-tang-gdp.html 175. Hồng Vân (2012), Thân quen, chi tiền là được quyền khai thác khoáng sản?, 03/03/2012, -la-duoc-quyen-kh ai-thac-khoang-san/45/7989872.epi 176. Thùy Vân (2013), Lén chơn titan xuống đất hậu bùn đỏ tràn ra biển, 21/11/2013, ntitan-xuong-dat-hau-lu-bun-do-tran-ra-bien-2360269/ 169 177. Hữu Vinh (2011), Giữ đất trồng lúa vì lợi ích lâu dài của đất nước, 18/10/2011, uc.vn/Giu-dat-trong-lua-vi-loi-ich-lau-dai-cua-dat-nuoc/7185385.epi 178. Mai Vinh - Nguyễn Dũng - Võ Trang (2012), Phá nát danh thắng Đà Lạt, Tuổi trẻ, số 109, ngày 27/5/2012, tr.6. 179. Võ Khánh Vinh (2003), Lợi ích xã hội và pháp luật, Nxb. Cơng an nhân dân, Hà Nội. 180. Đặng Hùng Võ (2013), Nguyên nhân dẫn đến quản lý mơi trường cịn nhiều yếu kém, 29/12/2013, en-nhan-dan-den-quan-ly-moi-truong-con-nhieu-yeu- kem_46_29742_1.html 181. Nguyễn Vũ (2013), Nước mắt dân trồng cao su Tây Bắc làm giàu doanh nghiệp, 22/10/2013, nuoc-mat-dan-trong-cao-su-tay-bac-lam-giau-doanh-nghiep-2357894/ 182. Tấn Vũ (2011), Hạ sát voi rừng, Tuổi trẻ, số 67, ngày 16/3/2011, tr.15. 183. Lê Thành Ý (2013), Minh bạch hĩa khai thác khống sản, Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 166 + 167, ngày 12 - 13/7/2013, tr.13

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_van_de_loi_ich_va_loi_ich_nhom_trong_qua_trinh_khai.pdf
Tài liệu liên quan