Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ---------------------------------------- i
Bộ giáo dục và đào tạo
Tr−ờng đại học nông nghiệp I
============================================
Nguyễn Văn Chung
Một số giải pháp chủ yếu
phát triển chăn nuôi bò thịt
ở tỉnh Lạng Sơn
Chuyên ngành: KInh tế và tổ chức lao động
Mã số: 5.02.07
Luận án tiến sĩ kinh tế
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học:
1. Ts, Trần Văn Đức
2. PGS.TS. Đỗ Thị Ngà Thanh
Hà nội 2006
Trường ðạ
195 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2151 | Lượt tải: 8
Tóm tắt tài liệu Một số giải pháp chủ yếu phát triển chăn nuôi bò thịt ở tỉnh Lạng Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ---------------------------------------- ii
Lời cam đoan
Luận án tiến sĩ "Một số giải pháp chủ yếu phát triển chăn nuôi bò
thịt ở tỉnh Lạng Sơn".
Chuyên ngành : Kinh tế và Tổ chức lao động
Mã số: 5.02.07
Là công trình của riêng tôi.
Luận án đã sử dụng thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau,
các thông tin có sẵn đã đ−ợc trích dẫn rõ nguồn gốc.
Tôi xin cam đoan rằng, các số liệu và kết quả nghiên cứu đã đ−ợc
nêu trong luận án là trung thực và ch−a hề đ−ợc sử dụng để bảo vệ một
học vị nào, hoặc ch−a từng đ−ợc ai công bố trong bất kỳ một công trình
nghiên cứu khoa học nào khác.
Tác giả luận án
Ths. Nguyễn Văn Chung
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ---------------------------------------- iii
Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận án tiến sĩ khoa học kinh tế, tôi nhận đ−ợc sự
giúp đỡ, động viên khích lệ của nhiều tổ chức từ trung −ơng đến địa
ph−ơng, của nhiều nhà khoa học, của bạn bè đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Bộ Giáo dục và Đào
tạo, Ban giám hiệu, Khoa sau đại học - Khoa Kinh tế và Phát triển
nông thôn - Bộ môn Kinh tế tr−ờng Đaị học Nông nghiệp I Hà Nội,
UBND tỉnh Lạng Sơn, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh
Lạng Sơn, Công ty cổ phần Trung Việt, đã tạo điều kiện về mọi mặt
cho tôi hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn UBND-Phòng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn Huyện Bình Gia, UBND -Phòng Nông nghiệp và
phát triển nông thôn huyện Đình Lập, các phòng chuyên môn và các
đơn vị thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lạng Sơn đã tạo
điều kiện cho tôi địa bàn nghiên sứu thuận lợi.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tập thể h−ớng dẫn khoa học: Tiến sĩ
Trần Văn Đức; Phó giáo s−-Tiến sĩ Đỗ Thị Ngà Thanh giúp đỡ tận
tình để tôi hoàn thành luận án.
Cho tôi chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các thầy cô giáo, bạn
bè, đồng nghiệp gần xa và gia đình đã động viên khích lệ, giúp đỡ tôi
hoàn thành luận án này.
Xin chân thành cảm ơn.
Tác giả luận án
Ths. Nguyễn Văn Chung
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ---------------------------------------- iv
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
BHXH Bảo hiểm x hội
BHYT Bảo hiểm y tế
BQ Bình quân
CN Công nghiệp
cn&xd Công nghiệp và xây dựng
dv Dịch vụ
đbsCL Đồng bằng sông Cửu Long
đbSH Đồng bằng sông Hồng
ĐVT Đơn vị tính
gdp Tổng sản phẩm quốc nội
HĐND Hội đồng nhân dân
lmlm Lở mồm long móng
ln Lâm nghiệp
nn Nông nghiệp
nn&ptnt Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Cấp I Tiểu học
Cấp II Trung học cơ sở
Cấp III Trung học phổ thông
tm Th−ơng mại
TNHH Thu nhập hỗn hợp
TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh
ts Thuỷ sản
ttcn Tiểu thủ công nghiệp
tw Trung −ơng
ubnd Uỷ ban nhân dân
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ---------------------------------------- v
Mục lục Trang
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt iii
mở đầu 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3
3. Đối t−ợng, phạm vi nghiên cứu 3
4. ý nghĩa lý luận và thực tiễn 4
Ch−ơng I
phát triển Chăn nuôi bò thịt
một số vấn đề lý luận và thực tiễn 5
1.1. Cơ sở lý luận 5
1.1.1. Vị trí và đặc điểm của ngành chăn nuôi bò thịt 5
1.1.2. Quan điểm về sự phát triển chăn nuôi bò thịt 11
1.1.3. Các yếu tố ảnh h−ởng đến phát triển chăn nuôi bò thịt 15
1.2. Cơ sở thực tiễn 27
1.2.1. Chăn nuôi bò thịt trên thế giới 27
1.2.2. Tình hình chăn nuôi bò thịt ở Việt Nam 33
1.3. Các công trình nghiên cứu có liên quan 44
Ch−ơng II
đặc điểm địa bàn nghiên cứu và Ph−ơng pháp nghiên cứu
50
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế – x hội tỉnh Lạng Sơn 50
2.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu 61
Ch−ơng III
thực trạng phát triển chăn nuôi bò thịt ở tỉnh Lạng sơn
73
3.1. Tình hình chăn nuôi bò thịt ở Lạng Sơn 73
3.2. Các yếu tố ảnh h−ởng đến phát triển chăn nuôi bò thịt ở Lạng Sơn 89
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ---------------------------------------- vi
3.2.1. Giống và công tác giống 89
3.2.2. Nguồn thức ăn sử dụng trong chăn nuôi bò 91
3.2.3. Tình hình dịch bệnh và công tác thú y 96
3.2.4. Tổ chức chăn nuôi bò thịt 101
3.2.5. Yếu tố thị tr−ờng 104
3.2.6. Yếu tố chính sách 105
3.2.7. Đầu t− cho phát triển chăn nuôi bò thịt 109
3.2.8. Công tác khuyến nông với phát triển đàn bò thịt 111
Ch−ơng IV
một số giải pháp chủ yếu
phát triển chăn nuôi bò thịt ở tỉnh Lạng Sơn
115
4.1. Quan điểm định h−ớng phát triển chăn nuôi bò thịt ở tỉnh Lạng Sơn 115
4.2. Ph−ơng h−ớng và mục tiêu phát triển đàn bò thịt ở tỉnh Lạng Sơn 117
4.3. Những giải pháp chủ yếu ph tá triển chăn nuôi bò thịt ở tỉnh Lạng Sơn 124
4.3.1. Giải pháp về giống 124
4.3.2. Giải pháp về thức ăn 132
4.3.3. Công tác thú y 136
4.3.4. Tổ chức sản xuất chăn nuôi bò thịt 140
4.3.5. Giải pháp thị tr−ờng 145
4.3.6. Giải pháp chính sách 147
4.3.7. Dự kiến kết quả của đề tài 150
Kết luận 153
Các công trình đW công bố 157
Tài liệu tham khảo 158
Phụ lục 165
danh mục các bảng và phụ bảng
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ---------------------------------------- vii
Bảng 1.1. Tốc độ phát triển đàn bò thịt thế giới 30
Bảng 1.2. Sản l−ợng bò thịt trên thế giới 32
Bảng 1.3. Tốc độ tăng tr−ởng đàn bò Việt Nam 37
Bảng 1.4. Tình hình tiêu thụ tinh bò của VINALICA từ năm 1998 - 2003 40
Bảng 1.5. Giá thịt bò đùi loại 1 năm 2003 tại một số tỉnh và thành phố ở Việt Nam 42
Bảng 1.6. Hộ chăn nuôi bò phân theo quy mô chăn nuôi năm 2001 43
Bảng 2.1. Đơn vị hành chính, diện tích và dân số tỉnh Lạng Sơn 54
Bảng 2.2. Cơ sở hạ tầng tỉnh Lạng Sơn 56
Bảng 2.3. GDP và cơ cấu GDP tỉnh Lạng Sơn (Theo giá cố định 1994) 58
Bảng 2.4. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Lạng Sơn 1995 - 2004
(Theo giá cố định 1994) 59
Bảng 2.5. GDP tỉnh Lạng Sơn tính theo đầu ng−ời 60
Bảng 2.6. Tình hình cơ bản xã điều tra (tháng 4 năm 2003) 64
Bảng 3.1. Tốc độ tăng tr−ởng đàn bò thịt tỉnh Lạng Sơn (1999 - 2004) 75
Bảng 3.2. Phân bổ đàn bò thịt tỉnh Lạng Sơn 1999 - 2004 76
Bảng 3.3. Tổng hợp số liệu điều tra cơ cấu đàn bò năm 2003 77
Bảng 3.4. Cơ cấu tổng thu từ chăn nuôi gia súc của hộ nông thôn ở Lạng Sơn 79
Bảng 3.5. Chăn nuôi bò thịt trong hộ nông thôn ở Lạng Sơn năm 2001 81
Bảng 3.6. Tổng hợp số liệu điều tra quy mô chăn nuôi bò của hộ năm 2003 82
Bảng 3.7. Tổng hợp điều tra sử dụng thức ăn chăn nuôi bò năm 2003 83
Bảng 3.8. Chi phí tiêm phòng cho bò hàng năm 87
Bảng 3.9. Lãi suất tiền vay chăn nuôi bò cái sinh sản 87
Bảng 3.10. Thu nhập hỗn hợp từ chăn nuôi bò thịt của hộ chăn nuôi
xã Kiên Mộc, huyện Đình Lập 89
Bảng 3.11. Thống kê cháy rừng ở Lạng Sơn 2000 - 2004 94
Bảng 3.12. Diễn biến dịch bệnh trên đàn bò ở tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 1994 - 2004 97
Bảng 3.13. Thống kê số l−ợng cán bộ nhân viên Chi cục Thú y Lạng Sơn
(có mặt đến 31 - 12 - 2004)
100
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ---------------------------------------- viii
Bảng 3.14. Kết quả điều tra trang trại nông thôn nông nghiệp Lạng Sơn 2001 103
Bảng 3.15. Tình hình thực hiện dự án 420 107
Bảng 3.16. Kiểm tra phân loại tuổi bò theo dự án 420 huyện Bình Gia 108
Bảng 3.17. Cơ cấu vốn đầu t− XDCB phân theo ngành kinh tế 109
Bảng 3.18. Vốn đầu t− phát triển và tích luỹ của hộ NN ở Lạng Sơn năm 2001 111
Bảng 3.19. Tổng hợp kết quả điều tra nguyên nhân không nuôi bò năm 2003 112
Bảng 4.1. Dự báo diện tích đồi cỏ dùng chăn nuôi bò thịt ở Lạng Sơn đến 2010 118
Bảng 4.2. Quy mô đàn bò tỉnh Lạng Sơn đến năm 2010 (Ph−ơng án I) 119
Bảng 4.3. Quy mô đàn bò tỉnh Lạng Sơn đến năm 2010 (Ph−ơng án II) 121
Bảng 4.4. Quy mô đàn bò tỉnh Lạng Sơn đến năm 2010 (Ph−ơng án III) 122
Bảng 4.5. Kế hoạch phát triển đàn bò thịt Lạng Sơn đến năm 2010 124
Bảng 4.6. Kế hoạch lai tạo đàn bò vàng Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 132
Bảng 4.7. Kế hoạch tiêm phòng đàn bò Lạng Sơn hàng năm 139
Bảng 4.8. Dự báo phát triển đàn bò thịt Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 150
Phụ bảng 1.1. Quy mô đàn bò thịt thế giới 165
Phụ bảng 1.2. Số l−ợng bò thịt giết mổ hàng năm trên thế giới 166
Phụ bảng 1.3. Biến động đàn bò ở Việt Nam qua các năm 167
Phụ bảng 2.1. Cơ cấu diện tích đất tự nhiên tỉnh Lạng Sơn 167
Phụ bảng 2.2. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm ở tỉnh Lạng Sơn 168
Phụ bảng 2.3. L−ợng m−a các tháng trong năm ở tỉnh Lạng Sơn 168
Phụ bảng 3.1. Quy mô đàn bò thịt tỉnh Lạng Sơn 169
Phụ bảng 3.2. Sản l−ợng thịt hơi giết mổ ở tỉnh Lạng Sơn 169
Phụ bảng 3.3. Hộ nông thôn Lạng Sơn phân theo nguồn thu năm 2001 170
Phụ bảng 3.4. Cơ cấu hộ nông thôn Lạng Sơn phân theo nguồn thu năm 2001 170
Phụ bảng 3.5. Tổng thu của hộ nông thôn Lạng Sơn năm 2001 171
Phụ bảng 3.6. Cơ cấu tổng thu của hộ nông thôn Lạng Sơn năm 2001 171
Phụ bảng 3.7. Tổng thu NN – LN - TS của hộ nông thôn Lạng Sơn năm 2001 172
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ---------------------------------------- ix
Phụ bảng 3.8. Cơ cấu tổng thu NN – LN - TS của hộ nông thôn Lạng Sơn năm 2001 172
Phụ bảng 3.9. Tổng thu ngành nông nghiệp của hộ nông thôn Lạng Sơn năm 2001 173
Phụ bảng 3.10. Cơ cấu tổng thu ngành nông nghiệp của hộ nông thôn LạngSơn 2001 173
Phụ bảng 3.11. Tổng thu từ ngành chăn nuôi của hộ nông thôn Lạng Sơn năm 2001 174
Phụ bảng 3.12. Tổng thu từ chăn nuôi gia súc của hộ nông thôn Lạng Sơn năm 2001 174
Phụ bảng 3.13. Tổng thu từ sản xuất kinh doanh dịch vụ của hộ nông thôn
Lạng Sơn năm 2001
175
Phụ bảng 3.14. Cơ cấu tổng thu từ sản xuất kinh doanh dịch vụ của hộ nông
thôn Lạng Sơn năm 2001 175
Phụ bảng 3.15. Diện tích rừng Lạng Sơn 176
Phụ bảng 3.16. Tốc độ phát triển diện tích rừng ở Lạng Sơn 176
Phụ bảng 3.17. Diện tích cây công nghiệp lâu năm ở Lạng Sơn 176
Phụ bảng 3.18. Tốc độ phát triển diện tích cây CN lâu năm ở Lạng Sơn 177
Phụ bảng 3.19. Diện tích một số loại cây ăn quả chính 177
Phụ bảng 3.20. Tốc độ phát triển diện tích một số loại cây ăn quả chính 178
Phụ bảng 3.21. Kết quả tiêm phòng cho đàn bò ở Lạng Sơn qua các năm 178
Phụ bảng 3.22. Quy mô chăn nuôi bò thịt của hộ nông dân tỉnh Lạng Sơn năm 2001 179
danh mục các hình vẽ, đồ thị, ảnh
Hình 1.1. Đ−ờng cầu của thịt bò trên thị tr−ờng 16
Hình 2.1. Bản đồ nông nghiệp tỉnh Lạng Sơn 51
Hình 2.2. Mô hình phân tích hệ thống động 68
Hình 3.1. Kênh tiêu thụ thịt bò ở Lạng Sơn 104
Hình 4.1. Sơ đồ cải tạo tầm vóc đàn bò vàng Lạng Sơn 127
Hình 4.2. Sơ đồ lai tạo đàn bò vàng Lạng Sơn theo h−ớng thịt 128
Hình 4.3. Mô hình trồng cây bóng mát và cây lâm nghiệp ngăn cách ô thửa
trên đồi cỏ quy hoạch chăn nuôi bò 134
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ---------------------------------------- x
Hình 4.4. Sơ đồ tổ chức mạng l−ới thú y tỉnh Lạng Sơn 138
Hình 4.5. Bản đồ quy hoạch vùng chăn nuôi bò thịt tỉnh Lạng Sơn 144
Biểu đồ 1.1. Biến động quy mô đàn bò thịt thế giới 28
Biểu đồ 1.2. Biến động quy mô đàn bò Việt Nam 36
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu đất đai tỉnh Lạng Sơn 50
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu hộ nông thôn Lạng Sơn theo ngành sản xuất chính 55
Biểu đồ 2.3. Cơ cấu dân tộc tỉnh Lạng Sơn 55
Biểu đồ 2.4. Tỷ lệ hộ nghèo đói ở tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 1999 - 2004 61
Biểu đồ 3.1. Biến động quy mô đàn bò thịt ở tỉnh Lạng Sơn 74
Biểu đồ 3.2. Tỷ trọng thịt hơi giết mổ ở tỉnh Lạng Sơn 2004 78
Biểu đồ 3.3. Biến động tỷ lệ tiêm phòng cho đàn bò ở tỉnh Lạng Sơn (1997 - 2004) 98
Đồ thị 4.1. Dự báo phát triển đàn bò ở Lạng Sơn đến năm 2010 (Ph−ơng án I) 120
Đồ thị 4.2. Dự báo phát triển đàn bò ở Lạng Sơn đến năm 2010 (Ph−ơng án II) 121
Đồ thị 4.3. Dự báo phát triển đàn bò ở Lạng Sơn đến năm 2010 (Ph−ơng án III) 122
ảnh 3.1. Bò vàng Lạng Sơn (cái sinh sản), xã Đình Lập, huyện Đình Lập 90
ảnh 3.2. Bê vàng Lạng Sơn, xã Quang Lang, huyện Chi Lăng 90
ảnh 3.3. Mô hình nuôi bò bán chăn thả (xã Minh Sơn, huyện Hữu Lũng) 103
ảnh 4.1. Đực lai Sind (Đực SindXCái địa ph−ơng), xã Tân Đoàn, huyện Văn Quan 131
ảnh 4.2. Cỏ voi (Pennisetum purpreum) trồng khảo nghiệm, Xã Minh Sơn,
Huyện Hữu Lũng 135
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ---------------------------------------- 1
mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thịt bò là loại thịt đỏ giầu dinh d−ỡng, là loại thực phẩm đ−ợc −a
chuộng và sử dụng ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Bò thịt dễ chăm sóc
và nuôi d−ỡng, thích nghi trong các điều kiện môi tr−ờng chăn nuôi khác
nhau, thức ăn chủ yếu của bò là các loại cỏ và các sản phẩm phụ của trồng
trọt, nguồn thức ăn cho bò có ở mọi nơi trên trái đất.
ở n−ớc ta, việc chăn nuôi bò thịt có ý nghĩa quan trọng với phát triển sản
xuất nông nghiệp và với ng−ời nông dân. Phát triển chăn nuôi bò thịt trong
nông thôn không những làm tăng sản phẩm x hội mà còn khai thác sử dụng
có hiệu quả các nguồn lực (lao động, đất đai, tiền vốn...), tăng thu nhập cho
nông hộ, tham gia vào chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và nông thôn
theo h−ớng sản xuất hàng hóa, góp phần xoá đói giảm nghèo trong nông thôn.
Chăn nuôi bò thịt là cơ sở để phát huy đ−ợc triệt để các tiềm năng sẵn có
cùng các lợi thế so sánh của vùng, nhất là vùng trung du miền núi, làm đa
dạng hóa sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển toàn
diện và bền vững. Thực trạng chăn nuôi bò thịt ở Việt Nam trong những năm
qua có tốc độ tăng tr−ởng chậm, năng suất sản phẩm thấp, chăn nuôi phân tán
với quy mô nhỏ và mang tính chăn nuôi truyền thống trên cơ sở khai thác tận
dụng nguồn thức ăn tự nhiên là chính, đầu t− thâm canh cho chăn nuôi bò thịt
hạn chế. Chăn nuôi bò thịt ở n−ớc ta ch−a hình thành các vùng chăn nuôi lớn
tập trung theo h−ớng sản xuất hàng hoá.
Lạng Sơn là tỉnh thuộc miền núi phía Bắc của Việt Nam có đặc điểm địa
hình thấp, 68% tổng diện tích đất tự nhiên là đồi núi đất. Các yếu tố khí hậu
thổ nh−ỡng tạo cho thảm thực vật trên đất ở Lạng Sơn phong phú bao gồm
những đồi cỏ rộng lớn, những bụi cây và thảm cỏ xen kẽ trong những cánh
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ---------------------------------------- 2
rừng chiếm 76,3% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh. Đây là nguồn thức ăn có
tiềm năng cho phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ. Đặc điểm vị trí địa lý ở
Lạng Sơn thuận tiện cho các hoạt động giao l−u th−ơng mại với Trung Quốc
và các thị tr−ờng quốc tế khác. Đây là điều kiện thúc đảy phát triển sản xuất
nông sản trong n−ớc. Là tỉnh sản xuất nông lâm nghiệp, Lạng Sơn có 80%
dân số sống ở nông thôn, trong đó 77,18% dân số sống bằng nông nghiệp,
chăn nuôi bò là ngành sản xuất truyền thống có quá trình gắn bó với ng−ời
nông dân Lạng Sơn. Những đặc điểm trên tạo cho Lạng Sơn có tiềm năng lớn
cùng những điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi bò thịt. Tuy nhiên
trong những năm qua ở Lạng Sơn việc khai thác sử dụng các nguồn tiềm năng
cho phát triển chăn nuôi bò thịt ch−a đ−ợc triệt để, tốc độ tăng tr−ởng đàn bò
đạt thấp (bình quân là 3,43%/năm) và không đều qua các năm, trong khi đó
mục tiêu phát triển đàn bò của tỉnh đến năm 2005 quy mô đàn phải đạt
60.000 con, tốc độ tăng tr−ởng bình quân 7,1%/năm [67].
Trên thực tế chăn nuôi bò thịt ở Lạng Sơn đang diễn ra nh− thế nào?
Những nguyên nhân tác động làm ảnh h−ởng hạn chế đến sự phát triển chăn
nuôi bò thịt ở Lạng Sơn? Có thể đẩy nhanh tốc độ phát triển quy mô đàn và
nâng cao chất l−ợng đàn bò thịt ở Lạng Sơn? Cần phải sử dụng những giải
pháp kinh tế, kỹ thuật và cơ chế chính sách nh− thế nào để thúc đẩy phát triển
chăn nuôi bò thịt ở Lạng Sơn trong những năm tr−ớc mắt, tạo cơ sở cho chăn
nuôi bò thịt ở Lạng Sơn phát triển ổn định?
Cho đến nay, ch−a có nhiều những nghiên cứu đề cập một cách toàn diện
các vấn đề kinh tế - kỹ thuật về chăn nuôi bò thịt vận động trong nền kinh tế
nhiều thành phần ở các tỉnh trung du miền núi. Với tỉnh Lạng Sơn, những vấn
đề cần nghiên cứu giải quyết nêu trên có ý nghĩa quan trọng, giúp cho công
tác định h−ớng phát triển sản xuất chăn nuôi bò thịt, nhằm khai thác có hiệu
quả những tiềm năng và điều kiện thuận lợi của tỉnh cho phát triển chăn nuôi
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ---------------------------------------- 3
bò thịt, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần thúc đẩy phát triển
kinh tế x hội nói chung và ngành chăn nuôi ở Lạng Sơn đến năm 2010 và
những năm tiếp theo.
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài "Một số
giải pháp chủ yếu phát triển chăn nuôi bò thịt ở tỉnh Lạng Sơn".
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu chung
Từ nghiên cứu thực trạng, đề xuất các giải pháp phát triển chăn nuôi bò
thịt ở tỉnh Lạng Sơn.
Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển chăn nuôi bò thịt.
- Đánh giá đúng thực trạng phát triển chăn nuôi bò thịt ở tỉnh Lạng Sơn,
tìm ra các nguyên nhân ảnh h−ởng đến sự phát triển đó.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững đàn bò thịt
ở tỉnh Lạng Sơn.
3. Đối t−ợng, phạm vi nghiên cứu
Đối t−ợng nghiên cứu
Những vấn đề kinh tế phát triển sản xuất chăn nuôi bò thịt ở tỉnh Lạng
Sơn với chủ thể là hộ nông dân chăn nuôi bò thịt.
Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian: Các số liệu thứ cấp đ−ợc thu thập tập trung từ năm
1999 đến năm 2004, các số liệu điều tra khảo sát đ−ợc tiến hành qua 3 năm
(từ năm 2001) và dùng phân tích chủ yếu vào năm 2003, các số liệu dự kiến
cho giai đoạn 2006 – 2010.
- Phạm vi không gian: Các vấn đề nghiên cứu chủ yếu trong phạm vi tỉnh
Lạng Sơn.
- Phạm vi nội dung: Phân tích những vấn đề kinh tế - kỹ thuật và tổ chức
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ---------------------------------------- 4
sản xuất chăn nuôi bò thịt trong các hộ chăn nuôi, xác định các yếu tố ảnh
h−ởng đến phát triển chăn nuôi bò thịt ở tỉnh Lạng Sơn và đề xuất các giải
pháp nhằm thúc đẩy phát triển đàn bò thịt cả về quy mô và chất l−ợng ở vùng
nghiên cứu.
4. ý nghĩa lý luận và thực tiễn
- Góp phần củng cố nhận thức về vai trò quan trọng của ngành chăn nuôi
bò thịt trong chiến l−ợc phát triển chăn nuôi chung của cả n−ớc.
- Khẳng định chăn nuôi bò thịt là thế mạnh của vùng trung du miền núi,
việc phát triển chăn nuôi bò thịt là vấn đề tất yếu khách quan trong chiến l−ợc
phát triển kinh tế chung của vùng.
- Việc phát triển chăn nuôi bò thịt ở Lạng Sơn không những tham gia
thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi trong nông
nghiệp và nông thôn theo h−ớng sản xuất hàng hóa mà còn đóng góp vào việc
thực hiện chiến l−ợc phát triển kinh tế - x hội của tỉnh. Phát triển chăn nuôi
bò thịt là việc làm thiết thực phát huy và khai thác thế mạnh ở tỉnh Lạng Sơn,
tận dụng tốt các tiềm năng trong nông nghiệp và nông thôn, tạo ra nhiều sản
phẩm có giá trị dinh d−ỡng đáp ứng cho các nhu cầu phục vụ đời sống trong
tỉnh và ngoài tỉnh, nâng cao thu nhập trong nông hộ, góp phần xoá đói giảm
nghèo trong nông thôn.
- Việc phát triển chăn nuôi bò thịt ở tỉnh Lạng Sơn còn có giá trị tham
khảo với các tỉnh và địa ph−ơng có các điều kiện t−ơng tự trong công tác tổ
chức quản lý, chỉ đạo và điều hành phát triển sản xuất chăn nuôi bò thịt.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ---------------------------------------- 5
Ch−ơng I
phát triển Chăn nuôi bò thịt
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Vị trí và đặc điểm của ngành chăn nuôi bò thịt
1.1.1.1. Vị trí của ngành chăn nuôi bò thịt trong nền kinh tế quốc dân
Trong sự phát triển của x hội loài ng−ời, gắn với mỗi hình thái kinh tế
x hội là một ph−ơng thức sản xuất khác nhau. Trong bất kỳ một ph−ơng thức
sản xuất nào thì các sản phẩm đ−ợc tạo ra từ sản xuất nông nghiệp luôn có vị
trí quan trọng trong đời sống x hội, bởi sản phẩm nông nghiệp chính là
nguồn l−ơng thực và thực phẩm phục vụ cho đời sống con ng−ời.
Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chính trong sản xuất nông
nghiệp, sản phẩm chăn nuôi là nguồn thực phẩm chính cần thiết cho nhu cầu
sống con ng−ời, là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và hàng hóa
cho xuất khẩu.
Trong chăn nuôi, bò thịt đ−ợc phát triển ở hầu hết các quốc gia trên thế
giới, nó có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân với các n−ớc nông
nghiệp đặc biệt là những quốc gia có tiềm năng về đồng cỏ. Thịt bò là một
trong các loại thịt có hàm l−ợng các chất dinh d−ỡng cao, là loại thực phẩm
đ−ợc ng−ời tiêu dùng −a chuộng, là hàng hoá xuất khẩu có giá trị. Cùng với
sản phẩm chính, chăn nuôi bò thịt còn cung cấp các sản phẩm phụ gồm nguồn
phân hữu cơ phục vụ cho sản xuất trồng trọt và các sản phẩm chế tác từ da bò
đáp ứng cho các nhu cầu đời sống con ng−ời. Đối với Việt Nam "đất đai ít,
dân số nông thôn đông và ngày càng tăng, diện tích canh tác bình quân đầu
ng−ời thấp và ngày càng giảm" [73] làm cho lực l−ợng lao động trong nông
nghiệp và nông thôn d− thừa ngày một tăng thêm, thì ngoài các ý nghĩa trên,
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ---------------------------------------- 6
chăn nuôi bò thịt góp phần quan trọng trong giải quyết việc làm trong nông
hộ, thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, phát huy
đ−ợc thế mạnh của từng vùng kinh tế, làm cho sản xuất nông nghiệp phát
triển toàn diện, ổn định và vững chắc.
Lạng Sơn là một tỉnh miền núi, có tiềm năng về đồng cỏ thuận lợi cho
phát triển chăn nuôi bò thịt. Trong những năm qua, GDP ngành chăn nuôi
chiếm tỷ lệ thấp, xấp xỉ 20% trong ngành nông lâm nghiệp. Vì vậy phát triển
đàn bò thịt ở Lạng Sơn góp phần quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo h−ớng sản xuất hàng hóa, tạo điều
kiện để khai thác sử dụng các nguồn lực có hiệu quả hơn, nâng cao thu nhập
cho hộ nông dân, làm tăng giá trị sản xuất chăn nuôi nói riêng và ngành nông
lâm nghiệp nói chung trong tổng giá trị sản xuất toàn tỉnh.
1.1.1.2. Đặc điểm của chăn nuôi bò thịt
Ngoài các đặc điểm sinh học chung, chăn nuôi bò thịt còn có đặc điểm
kinh tế kỹ thuật sau:
- Bò thịt là loại động vật ăn cỏ có khả năng thích ứng đ−ợc với các điều
kiện đồng cỏ chăn thả khác nhau
Cỏ là nguồn thức ăn chính dùng trong chăn nuôi bò thịt, l−ợng cỏ thức
ăn bò thịt sử dụng lớn, bình quân một năm bò sử dụng 9.125 kg cỏ t−ơi/con
(25 kg/ngày/con) [45]. Trong quy hoạch phát triển chăn nuôi bò thịt phải tính
đến diện tích đồng cỏ phù hợp, bảo đảm đủ l−ợng cỏ làm thức ăn cho đàn bò.
ở Việt Nam, vùng trung du và miền núi có tiềm năng lớn về đồng cỏ chăn
nuôi bò thịt so với các vùng khác, đây là lợi thế so sánh của các tỉnh thuộc
vùng trung du và miền núi trong phát triển chăn nuôi bò thịt. Thực trạng diện
tích đồi cỏ hiện nay ở Việt Nam là các đồi cỏ tự nhiên, năng suất thấp, nghèo
các thành phần dinh d−ỡng, mất cân đối giữa các mùa trong năm, đặc điểm
trên ảnh h−ởng đến quy mô phát triển và chất l−ợng đàn bò. Để phát huy đ−ợc
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ---------------------------------------- 7
lợi thế so sánh của vùng trung du miền núi về phát triển chăn nuôi bò thịt,
trong quy hoạch cần phải có giải pháp phù hợp khắc phục những đặc điểm
hạn chế sự phát triển do ảnh h−ởng nguồn thức ăn mang lại.
- Tổ chức sản xuất chăn nuôi bò thịt không nhất thiết yêu cầu những
điều kiện kỹ thuật cao nh− bò sữa hoặc bò sinh sản, do đó có thể phát triển
chăn nuôi bò thịt theo các ph−ơng thức chăn nuôi với quy mô chăn nuôi khác
nhau tuỳ theo năng lực của loại hình sản xuất, tiềm năng phát triển chăn nuôi
bò thịt phù hợp với đặc điểm tự nhiên và đặc điểm kinh tế - x hội của vùng
chăn nuôi.
Hiện nay còn tồn tại nhiều ph−ơng thức chăn nuôi bò thịt khác nhau, đó
là chăn thả tự do với vùng và khu vực có diện tích đồng cỏ rộng (th−ờng là
chăn nuôi của vùng miền núi), chăn thả tự do kết hợp nuôi nhốt trong điều
kiện nguồn thức ăn tự nhiên hạn chế, chăn thả có h−ớng dẫn và đầu t− thâm
canh cao trong ph−ơng thức tổ chức chăn nuôi có tổ chức theo h−ớng công
nghiệp hoá với việc áp dụng các thành tựu khoa học tiên tiến vào trong sản
xuất.
Trong chăn nuôi bò thịt, quy mô chăn nuôi không đồng nhất trong một
loại hình sản xuất, ở một vùng hay khu vực. Ngoài chăn nuôi tập trung của các
đơn vị xí nghiệp chăn nuôi, thì chăn nuôi trang trại th−ờng có quy mô lớn hơn
chăn nuôi của hộ, những hộ chăn nuôi theo h−ớng hàng hoá có quy mô chăn
nuôi lớn hơn các hộ chăn nuôi mang tính tự phát hoặc chăn nuôi tận dụng lao
động nhàn rỗi.
Phát triển chăn nuôi bò thịt phải hài hòa giữa quy mô với năng lực chăn
nuôi (đồng cỏ; vốn đầu t−; tình hình dịch bệnh và công tác thú y...), giữa quy
mô với nhu cầu thị tr−ờng. Chọn lựa ph−ơng thức chăn nuôi bò thịt với quy mô
chăn nuôi phù hợp sẽ phát huy hiệu quả các tiềm năng, làm cho chăn nuôi bò
thịt phát triển ổn định.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ---------------------------------------- 8
- Chăn nuôi bò thịt có thể là quá trình chăn nuôi khép kín (từ chăn nuôi
bò cái sinh sản đến nuôi bê thịt) hoặc chăn nuôi không khép kín. Trong quy
trình chăn nuôi bò thịt khép kín, phải chú trọng cung đoạn chăn nuôi bò cái
sinh sản. Trong quy trình chăn nuôi bò thịt không khép kín, phải chú ý lựa
chọn chất l−ợng bê giống khi nuôi thịt. Thực hiện đầy đủ quy trình kỹ thuật
trong chăn nuôi bò thịt là cơ sở bảo đảm phát huy tối đa đặc tính di truyền
của giống để có năng suất cao và chất l−ợng thịt tốt.
Cung đoạn chăn nuôi bò cái sinh sản có ý nghĩa quan trọng, tạo ra giống
bê to khỏe h−ớng thịt đ−ợc nuôi d−ỡng tốt ngay khi còn trong bào thai và đủ
l−ợng sữa bú khi đẻ ra. Khi nuôi bò cái sinh sản cần chú trọng tính toán khẩu
phần ăn duy trì cho cơ thể bò mẹ, bảo đảm cho bào thai phát triển và tạo đủ
sữa cho bê bú sau khi đẻ. Độ béo và khối l−ợng bò mẹ liên quan chặt chẽ đến
sự phát triển của bào thai và khối l−ợng sơ sinh của bê (khối l−ợng sơ sinh
của bê bằng 6% đến 7% thể trọng của bò mẹ) [45], bò cái chửa béo khỏe bê
đẻ ra sẽ to và nuôi chóng lớn. Thực hiện tốt các yêu cầu kỹ thuật chăm sóc
nuôi d−ỡng ngay từ khi bê mới đẻ ra gồm đỡ đẻ cho bò mẹ, quy trình cho bê
bú sữa đầu, tập cho bê ăn cỏ, bảo đảm chế độ dinh d−ỡng cho bê ở các độ
tuổi, vỗ béo tr−ớc khi đến độ tuổi bán thịt.
Chất l−ợng bê giống ảnh h−ởng đến năng suất trong chăn nuôi bò thịt.
Chọn bê giống để nuôi thịt, tr−ớc hết phải căn cứ vào các chỉ tiêu chất l−ợng
con giống của giống đó gồm tầm vóc, thể trọng, sức sản xuất thịt, tỷ lệ thịt xẻ.
Việc đánh giá chất l−ợng con giống dựa trên cơ sở số liệu về nguồn gốc của
bò bố mẹ cùng với việc xem xét nhận định trên bê giống đ−ợc chọn. Đánh giá
và chọn lọc bê giống theo nguồn gốc dựa vào đặc điểm sự di truyền các tính
trạng thể hiện sự giống nhau giữa đời bố mẹ và đời sau.
Gây dựng đàn cái sinh sản và xây dựng công thức lai tạo phù hợp cho ra
bê lai h−ớng thịt có ý nghĩa quan trọng trong chăn nuôi bò thịt, làm tăng năng
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ---------------------------------------- 9
suất và mang lại hiệu quả cao trong chăn nuôi. Thông th−ờng trong lai tạo bò
h−ớng thịt là việc dùng đực giống thịt cao sản cho lai tạo với cái sinh sản tại
địa ph−ơng chăn nuôi.
- Cơ cấu đàn bò thịt
Cơ cấu đàn là tỷ lệ các nhóm bò theo giới tính và tuổi trong đàn theo quy
mô chăn nuôi có đ−ợc. Chăn nuôi bò thịt trong nông hộ hoặc trang trại,
th−ờng cơ cấu gồm đàn bò cái sinh sản, bò đực, bò hậu bị thay thế và bê các
lứa tuổi. Cơ cấu các nhóm bò thay đổi trong năm, cơ cấu tạo nhóm trong đàn
th−ờng là từ đầu năm hoặc thời gian thích hợp với quy mô theo h−ớng sản
xuất, ý nghĩa kinh tế, điều kiện tự nhiên cụ thể từng vùng chăn nuôi. Có thể
chia đàn thành các nhóm trên 36 tháng tuổi (gồm cái sinh sản, đực giống),
nhóm 25 đến 36 tháng tuổi (nhóm bò tơ), nhóm từ 13 đến 24 tháng tuổi
(nhóm bò lỡ), nhóm d−ới 12 tháng tuổi (bê cai sữa 7 đến 12 tháng; bê sữa 1
đến 6 tháng). Trong điều kiện có đồng cỏ chăn thả, bò bán thịt chủ yếu trong
nhóm 13 đến 24 tháng tuổi, thì đàn cái sinh sản và bò tơ chiếm 43% đến 48%
trong tổng đàn (trong đó bò tơ bằng 20% bò cái sinh sản), nếu bò nuôi bán
thịt trên 24 đến 30 tháng cơ cấu đàn bò cái giảm xuống, tỷ lệ bò nuôi thịt và
vỗ béo tăng lên [45]. Trong chăn nuôi bò thịt, xây dựng cơ cấu đàn phù hợp là
cơ sở bảo đảm cho sản l−ợng thịt sản xuất ra đ−ợc ổn định.
- Sản phẩm trong chăn nuôi bò thịt
Sản phẩm trong chăn nuôi bò thịt là trọng l−ợng thịt bò hơi thu đ−ợc
trong chu kỳ sản xuất (một năm), là trọng l−ợng thịt tăng do kết quả của quá
trình chăm sóc nuôi d−ỡng. Trọng l−ợng thịt tăng trong chăn nuôi bò thịt gồm
trọng l−ợng bê d−ới 12 tháng tuổi, trọng l−ợng lớn lên của đàn từ 13 đến 24
tháng tuổi, trọng l−ợng thịt tăng của đàn bò tơ và bò loại thải vỗ béo. Việc
gây dựng đàn cái sinh sản dùng trong lai tạo đ−ợc chọn trong đàn bê cái tại
địa ph−ơng, những bê cái không đủ tiêu chuẩn giống và bê đực cùng bò loại
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ---------------------------------------- 10
thải đ−ợc chuyển sang nuôi và vỗ béo lấy thịt. Nh− vậy sản phẩm chính thu
đ−ợc trong chăn nuôi bò thịt ngoài lấy thịt còn đ−ợc chuyển sang nuôi làm
đàn giống sinh sản.
- Chăn nuôi bò thịt là ngành kinh tế sản xuất hàng hóa
Thịt bò là một trong các loại thịt có hàm l−ợng các chất dinh d−ỡng cao
(trong 100 gam thịt bò có 21gam protein, 3,8gam lipit, 1860mg lysin, 564mg
methionin, 243mg tryptophan và 3,1mg sắt), trong khi đó l−ợng protein có
trong 100 gam thịt của của một số loại vật nuôi phổ thông thấp (thịt lợn nạc là
19gam, thịt gà ta là 20,3gam, thịt vịt là 17gam...) [74]. Thịt bò là loại thịt đỏ,
mềm, ngọt và thơm, phù hợp với thị hiếu ._.ng−ời tiêu dùng. Với những đặc
điểm trên, thịt bò là loại thực phẩm đ−ợc ng−ời tiêu dùng −a chuộng và đ−ợc
sử dụng rộng khắp ở các quốc gia trên thế giới. Nhu cầu thịt bò phục vụ cho
đời sống con ng−ời ngày càng lớn, là cơ sở cho các n−ớc có điều kiện và tiềm
năng phát triển chăn nuôi bò thịt, đ−a chăn nuôi bò thịt thành ngành kinh tế
sản xuất hàng hóa.
- Vốn đầu t− cho chăn nuôi bò thịt lớn, thời gian thu hồi vốn chậm
Vốn trong tổ chức sản xuất chăn nuôi bò thịt sử dụng cho việc xây dựng
chuồng trại, mua con giống, cải tạo và trồng mới đồng cỏ, cùng các chi phí
khác phục vụ cho công tác chăm sóc nuôi d−ỡng. Các đầu t− chi phí trên có giá
trị lớn và không thể thu hồi ngay trong năm. Theo giá thời điểm (năm 2003),
giá bò cái sinh sản là 17.500,00 đồng/kg (3.000.000,00 đồng đến 3.500.000,00
đồng/cái sinh sản), trong chăn nuôi bò thịt để có cơ cấu đàn cái sinh sản quy
mô từ 3 đến 5 con thì chi phí đầu t− con giống và chuồng trại trong khoảng 15
triệu đồng, đây là mức đầu t− lớn so với tiềm năng tích lũy của các hộ nông dân
nông nghiệp. Vốn đầu t− cho chăn nuôi bò thịt thu hồi chậm, thông th−ờng thời
gian có thu sản phẩm trong chăn nuôi bò thịt tính từ thời điểm bò cái mang
thai đến thời điểm đ−ợc bê nuôi thịt đ−ợc bán (từ 18 đến 24 tháng tuổi) trong
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ---------------------------------------- 11
khoảng từ 30 đến 36 tháng, nếu là bán bê giống mất khoảng 15 đến 18 tháng.
Để phát triển chăn nuôi bò thịt, Nhà n−ớc cần có cơ chế chính sách tạo điều
kiện cho hộ chăn nuôi tiếp cận các nguồn vốn tín dụng với các điều kiện vay
thuận lợi, li suất và thời gian vay phù hợp.
1.1.2. Quan điểm về sự phát triển chăn nuôi bò thịt
1.1.2.1. Quan điểm chung về sự phát triển và phát triển bền vững
- Theo lý thuyết về sự phát triển thì nghĩa chung nhất của sự phát triển là
tăng nhiều hơn về mặt số l−ợng, phong phú hơn về mặt chủng loại và chất
l−ợng, phù hợp hơn về mặt cơ cấu và phân bố. Phát triển còn là sự tăng bền
vững về các tiêu chuẩn sống (bao gồm tiêu dùng vật chất, giáo dục, sức khỏe
và bảo vệ môi tr−ờng). Đánh giá sự phát triển có thể sử dụng cho nền kinh tế
hoặc cho một ngành sản xuất.
- Một nền kinh tế phát triển bảo đảm hài hòa và toàn diện các mục tiêu
về hiệu quả kinh tế, tính bền vững và bảo vệ môi tr−ờng là nền kinh tế có sự
phát triển bền vững. Trong nông nghiệp, sự phát triển bền vững đạt đ−ợc các
yêu cầu là vừa thỏa mn nhu cầu hiện tại ngày càng tăng về sản phẩm nông
nghiệp, vừa không làm giảm khả năng đáp ứng những nhu cầu trong t−ơng
lai, vừa tăng năng suất và bảo vệ giữ gìn tài nguyên thiên nhiên ổn định sự
cân bằng có lợi về môi tr−ờng.
- Chỉ tiêu thể hiện sự phát triển bao gồm các chỉ tiêu phản ánh về số
l−ợng và các chỉ tiêu phản ánh về chất l−ợng.
+ Các chỉ tiêu số l−ợng thể hiện sự phát triển với một nền kinh tế là sự
gia tăng của cải vật chất và dịch vụ (gồm tổng giá trị sản phẩm quốc nội
(GDP), sản l−ợng và giá trị sản l−ợng sản phẩm sản xuất ra, giá trị sản xuất
các ngành kinh tế quốc dân, mức tăng đầu t−, năng suất lao động), là sự cải
biến tiến bộ về cơ cấu kinh tế. Sự phát triển của ngành sản xuất về số l−ợng là
quy mô sản xuất, sự tăng tr−ởng về số l−ợng và giá trị sản l−ợng sản xuất ra,
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ---------------------------------------- 12
cơ cấu sản xuất nội bộ ngành và với các ngành khác...
+ Các chỉ tiêu chất l−ợng thể hiện sự phát triển của một nền kinh tế là sự
tiến bộ về đời sống vật chất, giáo dục, sức khoẻ và môi tr−ờng. Với một
ngành sản xuất chỉ tiêu chất l−ợng thể hiện sự phát triển là việc phát huy và
khai thác có hiệu quả các tiềm năng cho sản xuất, nâng cao chất l−ợng sản
phẩm sản xuất ra, tổ chức hợp lý quy trình sản xuất...
- Các yếu tố tác động mang tính quyết định sự phát triển của các ngành
sản xuất trong một nền kinh tế là cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất
phải tiên tiến hiện đại, là việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật và khoa học công
nghệ phù hợp vào sản xuất, là thực hiện đồng bộ các công cụ (tài chính, pháp
luật, chính sách, tổ chức...) bảo đảm cho các ngành kinh tế phát triển.
1.1.2.2. Nội dung phát triển chăn nuôi bò thịt
Phát triển sản xuất ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi bò thịt nói
riêng là một phần trong chiến l−ợc đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp, thúc
đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển toàn diện và bền vững. Với lý thuyết về
sự phát triển và phát triển bền vững trong sản xuất nông nghiệp, căn cứ vào
những đặc điểm sinh học và đặc điểm sản xuất chăn nuôi bò thịt, thì sự phát
triển chăn nuôi bò thịt vừa theo quy luật sinh tr−ởng và phát triển tự nhiên của
động vật đồng thời chịu sự tác động của con ng−ời. Nội dung phát triển sản
xuất chăn nuôi bò thịt đ−ợc thể hiện cả về mặt số l−ợng và chất l−ợng.
- Về mặt số l−ợng, sự phát triển chăn nuôi bò thịt bao gồm:
+ Quy mô đàn bò thịt tăng lên ở một khu vực hay trong một quốc gia,
thể hiện tốc độ tăng tr−ởng trong chăn nuôi bò thịt.
+ Sản l−ợng thịt bò thu đ−ợc của toàn đàn trong chu kỳ chăn nuôi, thể
hiện kết quả của quá trình chăm sóc nuôi d−ỡng. Chỉ tiêu xác định sản l−ợng
thịt bò thu đ−ợc trong chu kỳ chăn nuôi là trọng l−ợng thịt tăng.
+ Giá trị sản l−ợng chăn nuôi bò thịt, thể hiện quy mô giá trị sản xuất mà
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ---------------------------------------- 13
chăn nuôi bò thịt tạo ra cho x hội, là cơ sở so sánh mức độ đáp ứng yêu cầu
x hội của chăn nuôi bò thịt với các sản phẩm khác trong ngành nông nghiệp
và trong nền kinh tế quốc dân.
+ Cơ cấu đàn phù hợp bảo đảm tái sản xuất đàn: Cơ cấu đàn là tỷ lệ giữa
các nhóm tuổi trong tổng đàn, trong đó cơ cấu đàn cái sinh sản có ý nghĩa
quan trọng quyết định tốc độ tăng tr−ởng và khả năng tái sản xuất của đàn.
Cơ cấu đàn phù hợp tuỳ thuộc vào ph−ơng thức chăn nuôi, công tác giống và
việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất. Với ph−ơng
thức chăn thả tự do không có sự h−ớng dẫn, tốc độ phát triển của đàn hoàn
toàn phụ thuộc quy luật sinh sản tự nhiên mà không có các tác động của khoa
học kỹ thuật vào trong công tác giống thì cần bố trí cơ cấu số l−ợng đực
giống đủ bảo đảm cho đàn cái sinh sản duy trì tỷ lệ sinh và tăng tr−ởng trong
đàn. Trong ph−ơng thức chăn thả có h−ớng dẫn, nếu đồng thời áp dụng các
giải pháp kỹ thuật thụ tinh nhân tạo vào chăn nuôi thì cơ cấu đực giống trong
tổng đàn sẽ rất thấp vì đàn đực giống không còn ý nghĩa trong việc duy trì tỷ
lệ sinh của đàn cái sinh sản và tốc độ tăng tr−ởng của đàn bò.
- Sự phát triển chăn nuôi bò thịt về mặt chất l−ợng bao gồm:
+ Chất l−ợng đàn bò thịt đ−ợc cải tạo để đạt mục đích nâng cao năng
suất và hiệu quả trong chăn nuôi. Trong chăn nuôi bò thịt, những giống có
tầm vóc bé, trọng l−ợng nhỏ và tỷ lệ thịt xẻ thấp sẽ làm cho năng suất chăn
nuôi bò thịt không cao, hiệu quả chăn nuôi thấp. Để có đ−ợc kết quả cao,
trong chăn nuôi bò thịt phải cải tạo chất l−ợng giống, từ giống có năng suất
thấp thành giống có năng suất cao hơn bằng việc cải tạo làm cho tầm vóc to
hơn, trọng l−ợng cơ thể tăng lên, tỷ lệ thịt xẻ đạt cao.
+ Khả năng chống chịu bệnh tật tốt, thích nghi đ−ợc với điều kiện chăn
thả của vùng hay khu vực.
+ Hiệu quả sản xuất từ chăn nuôi bò thịt đạt cao, thu nhập của ng−ời chăn
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ---------------------------------------- 14
nuôi bò thịt đ−ợc nâng lên, đời sống của ng−ời chăn nuôi bò thịt đ−ợc cải
thiện. Trong chăn nuôi bò thịt, hiệu quả thu đ−ợc từ chăn nuôi là phần chênh
lệch từ tiền thu bán sản phẩm trừ đi chi phí trong quá trình chăn nuôi, chênh
lệch này càng lớn thì chăn nuôi bò thịt càng có hiệu quả.
+ Tổ chức và ph−ơng thức sản xuất chăn nuôi bò thịt phù hợp, phát huy
có hiệu quả tiềm năng kinh tế x hội và thế mạnh của từng vùng, từng khu
vực và từng địa ph−ơng. ở các vùng, khu vực và địa ph−ơng có các đặc điểm
điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế x hội khác nhau, những đặc điểm trên
là cơ sở cho quá trình xây dựng ph−ơng h−ớng phát triển kinh tế. Hiệu quả
trong phát triển kinh tế nói chung và chăn nuôi bò thịt ở vùng, khu vực hoặc
địa ph−ơng đó chính là kết quả của quá trình phát triển sản xuất, là kết quả
của việc chọn lựa hình thức tổ chức và ph−ơng thức sản xuất phù hợp với
những đặc điểm tại đó.
+ Thực hiện tốt quy trình vệ sinh thú y trong chăm sóc nuôi d−ỡng bò
thịt, tạo ra sản phẩm thịt sạch, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm phục vụ
cho nhu cầu đời sống con ng−ời.
+ Phát triển chăn nuôi bò thịt phải cân đối với sự tăng tr−ởng chung của
sản xuất nông nghiệp gắn với tăng tr−ởng kinh tế của vùng và khu vực, bảo
đảm giữ gìn vệ sinh môi tr−ờng sinh thái.
- Trong chăn nuôi bò thịt, sự phát triển về số l−ợng và chất l−ợng có
quan hệ hữu cơ với nhau, sự phát triển về chất l−ợng là nhân tố làm tăng
nhanh sự phát triển về số l−ợng và ng−ợc lại. Với những giống bò thịt có năng
suất cao, khả năng chống chịu tốt, thích ứng đ−ợc các điều kiện chăn thả,
cùng việc tổ chức chăn nuôi phù hợp là cơ sở cho phát triển nhanh quy mô
đàn bò thịt, tăng l−ợng sản phẩm thu đ−ợc. Việc phát triển nhanh quy mô đàn
bò thịt, tăng l−ợng sản phẩm thu đ−ợc là điều kiện mang lại hiệu quả cao
trong chăn nuôi.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ---------------------------------------- 15
1.1.3. Các yếu tố ảnh h−ởng đến phát triển chăn nuôi bò thịt
1.1.3.1. Nhóm các yếu tố về tự nhiên
- Khí hậu ảnh h−ởng đến chăn nuôi bò thịt ở hai góc độ:
+ Bò thịt là động vật có hệ thần kinh cao cấp, rất mẫn cảm với môi
tr−ờng sống, do đó yếu tố thời tiết khí hậu có ảnh h−ởng tác động trực tiếp
đến chu kỳ sinh tr−ởng phát triển của đàn bò thịt.
+ Thức ăn chính sử dụng trong chăn nuôi bò thịt là các loại cỏ tự nhiên
và một số loại thảo mộc. Các loại cỏ có quy luật sinh tr−ởng và phát triển
riêng liên quan chặt chẽ vào thời tiết khí hậu các mùa trong năm. Thông
th−ờng các loại cỏ tự nhiên đều sinh tr−ởng vào mùa xuân, phát triển mạnh
vào mùa hè và tàn lụi vào mùa đông, do vậy nguồn thức ăn dùng trong chăn
nuôi bò thịt mang tính thời vụ cao. Tính thời vụ của thức ăn ảnh h−ởng đến
sức khỏe và sự sinh tr−ởng phát triển của đàn bò, ảnh h−ởng đến tỷ lệ sinh đẻ
và tỷ lệ nuôi sống của đàn bò thịt. Nắm chắc đặc điểm thời tiết khí hậu để giải
quyết tốt vấn đề thức ăn có ý nghĩa quan trọng trong quá trình chăm sóc nuôi
d−ỡng phát triển chăn nuôi bò thịt.
- Đất và nguồn n−ớc
+ Đất đai là nơi diễn ra các quá trình sản xuất chăn nuôi bò thịt, gồm:
diện tích đồng cỏ tự nhiên, diện tích trồng cỏ, diện tích xây dựng chuồng trại.
Diện tích, năng suất và chất l−ợng đồng cỏ quyết định quy mô chăn nuôi bò
thịt. Việc xây dựng và triển khai thực hiện dự án phát triển chăn nuôi bò thịt
phụ thuộc vào năng suất và chất l−ợng đồng cỏ chăn thả. Quá trình sinh
tr−ởng phát triển đồng cỏ phụ thuộc vào các tác động của thời tiết khí hậu và
mang tính thời vụ cao, do vậy việc phát triển chăn nuôi bò thịt phải tính đến
nguồn thức ăn, thực chất nó là vấn đề đồng cỏ chăn thả.
+ Nguồn n−ớc thuận lợi là điều kiện tốt cho phát triển chăn nuôi bò thịt, vì
n−ớc cần cho nhu cầu sống của bò thịt và sự sinh tr−ởng phát triển của cỏ, là điều
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ---------------------------------------- 16
kiện thuận lợi cho việc canh tác các loại thức ăn cho bò thịt. Bên cạnh các tác
động tích cực thì nguồn n−ớc có tác động cản trở, gây ra các khó khăn cho quá
trình tổ chức sản xuất chăn nuôi bò thịt, vì nguồn n−ớc là một trong những môi
tr−ờng dễ lây truyền bệnh dịch. Do vậy trong việc bố trí khu vực chăn nuôi, chế
biến sản phẩm, tiêu huỷ xác chết phải chú ý đến việc quản lý sử dụng nguồn
n−ớc nhằm giữ gìn vệ sinh môi tr−ờng, bảo đảm vệ sinh thú y.
1.1.3.2. Nhóm các yếu tố về kinh tế x7 hội
- Thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm
Thị tr−ờng là một trong các mắt xích quan trọng quyết định sản xuất
chăn nuôi bò thịt, sự ổn định của thị tr−ờng thịt bò là động lực giúp cho chăn
nuôi bò thịt phát triển. Chỉ tiêu quan trọng nhất để xem xét đánh giá là nhu
cầu của thịt bò trên thị tr−ờng, nhà chăn nuôi cần nắm vững các quy luật về
cầu của thịt bò và các nhân tố ảnh h−ởng tác động đến cầu thịt bò và độ co
gin của cầu thịt bò.
Cầu của thị tr−ờng thịt bò phụ thuộc vào các yếu tố sau:
+ Giá của thịt bò, hình 1.1 cho thấy, giá thịt bò càng cao thì l−ợng cầu
thịt bò càng giảm và ng−ợc lại l−ợng cầu thịt bò tăng khi giá thịt bò giảm.
Hình 1.1. Đ−ờng cầu của thịt bò trên thị tr−ờng
Đ−ờng cầu thịt bò
Giá sản
phẩm
L−ợng sản phẩm
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ---------------------------------------- 17
+ Giá của các nông sản phẩm liên quan, trong tr−ờng hợp giá của các
sản phẩm thịt thực phẩm có thể thay thế cho thịt bò (thịt lợn, thịt gà...) tăng
làm cho nhu cầu thịt bò tăng.
+ Thu nhập của ng−ời tiêu dùng, mật độ dân số, khu vực nông thôn,
thành thị và khu công nghiệp. Thịt bò là loại thực phẩm có giá bán th−ờng
cao hơn các loại thịt thực phẩm khác, không phù hợp với mức thu nhập với
đại đa số ng−ời dân, ở vùng nông thôn nhu cầu thịt bò thấp hơn khu vực thành
thị và các khu công nghiệp do khu vực này thu nhập của ng−ời tiêu dùng cao
hơn khu vực nông thôn.
+ Thị hiếu và tập quán của ng−ời tiêu dùng hay cộng đồng ng−ời tiêu
dùng về thịt bò. Mỗi cộng đồng ng−ời tiêu dùng đều có tiêu chuẩn riêng về
thịt bò nh−: ng−ời tiêu dùng ở những n−ớc phát triển thích các loại thịt bò
mềm, nhiều n−ớc, ngọt và vị thơm; ng−ời Mỹ −a thịt bò có mỡ giắt màu vàng
và thịt bò nạc có màu đỏ anh đào sáng [44].
ở Việt Nam hiện nay, thị tr−ờng tiêu thụ nông sản nói chung và sản
phẩm chăn nuôi nói riêng là mối quan tâm và nỗi lo th−ờng xuyên của nông
dân. Các sản phẩm phải bán t−ơi tại thị tr−ờng trong khu vực địa ph−ơng mà
không đạt đủ các tiêu chuẩn cho xuất khẩu do chúng ta ch−a có các cơ sở chế
biến với các dây chuyền thiết bị hiện đại. Với các sản phẩm chăn nuôi tiêu
thụ nội địa tại các địa ph−ơng, chúng ta còn thiếu hệ thống thị tr−ờng tiêu thụ
có tổ chức, thực trạng trên có hai tác động đến ng−ời sản xuất: (1) "Thiếu mối
liên kết trực tiếp của phần đông những ng−ời tham gia thị tr−ờng với cơ sở
chuyên nghiệp, điều này có nghĩa là có thể có rất ít thông tin đáng tin cậy
đ−ợc trao đổi giữa ng−ời tiêu dùng và ng−ời sản xuất"[75], làm cho ng−ời sản
xuất có rất ít có sự kích thích sản xuất do thiếu các thông tin có độ tin cậy để
làm cơ sở cho sự thay đổi; (2) "Thiếu môi tr−ờng cạnh tranh, cụ thể đ−ợc
cung cấp bởi một hệ thống thị tr−ờng chăn nuôi làm cho vị thế thị tr−ờng của
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ---------------------------------------- 18
nông dân rất thấp so với ng−ời thu gom và bán buôn"[75]. Với những thông
tin thị tr−ờng tốt hơn, những ng−ời thu gom và bán buôn có vị thế kinh tế tốt
hơn ng−ời sản xuất, trong nhiều tr−ờng hợp họ có thể gây ảnh h−ởng lớn đến
giá mua các loại sản phẩm chăn nuôi.
- Hình thức tổ chức sản xuất và vai trò của kinh tế hộ
Có nhiều quan niệm về hộ, trên ph−ơng diện chức năng sản xuất và tiêu
dùng thì "Hộ là đơn vị cơ bản của x hội có liên quan đến sản xuất, tái sản
xuất, đến tiêu dùng và các hoạt động x hội khác" [78].
Với khái niệm trên, hộ là đơn vị kinh tế có các đặc tr−ng: (1) Sự thống
nhất chặt chẽ giữa việc sở hữu, quản lý sử dụng các yếu tố sản xuất, có sự
thống nhất giữa quá trình sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng, tiêu dùng
trong một đợn vị kinh tế. (2) Hộ có sự thống nhất của một đơn vị kinh tế và
đơn vị x hội, vì thế hộ thực hiện cùng một lúc nhiều chức năng mà các đơn
vị kinh tế khác không có đ−ợc.
Tr−ớc năm 1986, ở n−ớc ta "kinh tế hộ " đ−ợc coi là "kinh tế gia đình ",
kinh tế gia đình đ−ợc đặt trong mối quan hệ với kinh tế tập thể, phát triển
kinh tế gia đình chỉ là sản xuất phụ không đ−ợc đầu t− phát triển. Đến đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986), Đảng ta đ xác định ph−ơng h−ớng
đổi mới quản lý nông nghiệp. Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (khóa VI) đ
khẳng định kinh tế hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ, tạo động lực cho
kinh tế hộ phát triển. Từ đó hộ gia đình thực sự phát huy thế mạnh của mình,
khai thác tiềm năng đất đai, lao động, tiền vốn để phát triển sản xuất. Sản
xuất kinh tế hộ phát triển, làm thay đổi cơ cấu sản phẩm trong nông nghiệp
một cách rõ rệt. Kinh tế hộ gia đình khẳng định đ−ợc vai trò vị trí trong nền
kinh tế x hội.
Mô hình sản xuất kinh tế hộ trong từng ngành sản xuất ở từng vùng và
từng địa ph−ơng thì có những đặc thù khác nhau phù hợp với đặc điểm tự
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ---------------------------------------- 19
nhiên và điều kiện kinh tế - x hội của vùng. Với các tỉnh trung du miền núi
"kinh tế hộ ch−a chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa, nhiều nơi ch−a thoát
khỏi tập quán sản xuất tự túc tự cấp, ở một số nơi sản xuất còn tự phát, không
theo quy hoạch"[60], kinh tế trang trại tuy có những b−ớc phát triển, nh−ng
thực chất và phổ biến là trang trại gia đình, quy mô sản xuất nhỏ, chủ trang
trại thiếu kiến thức về kỹ thuật và quản lý. Tuy nhiên, với xu h−ớng phát triển
của kinh tế hộ và trang trại ở vùng trung du miền núi, thì đây là những điều
kiện tốt cho việc tổ chức chăn nuôi bò thịt với quy mô lớn.
- Hệ thống khuyến nông
Là đơn vị kinh tế tự chủ, đ−ợc giao quyền sử dụng đất ổn định lâu dài,
cùng các chính sách của Chính phủ về xoá bỏ ngăn sông cấm chợ, khuyến
khích phát triển các ngành nghề, kinh tế hộ ngày càng phát triển và làm cho
sản xuất nông nghiệp có b−ớc phát triển v−ợt bậc. Nguyên nhân của sự phát
triển trên là do chính sách giải phóng kinh tế hộ nông dân theo kinh tế thị
tr−ờng, các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới đ−ợc chuyển giao vào sản xuất
kết hợp với sự lao động cần cù sáng tạo của nông dân. Hệ thống khuyến nông
chính là tổ chức chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới
đến với nông dân, làm động lực thúc đẩy kinh tế hộ phát triển.
Nội dung chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới
gồm có giống mới, kỹ thuật mới, công nghệ mới, chuyến đổi cơ cấu sản xuất
cây trồng vật nuôi, chế biến nông lâm sản. Hệ thống khuyến nông chính là
cách tiếp cận mới đến với nông dân hòa nhập trong nền kinh tế thị tr−ờng,
làm cho sản xuất hàng hóa đa dạng gắn với thị tr−ờng, sử dụng hợp lý và hiệu
quả nguồn tài nguyên, là điều kiện bảo đảm cho nông nghiệp phát triển ổn
định và bền vững.
Công tác khuyến nông đ giải quyết đ−ợc một số nội dung thúc đẩy phát
triển chăn nuôi bò thịt, gồm: đ đ−a đ−ợc các quy trình chăn nuôi tiên tiến
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ---------------------------------------- 20
cùng các giống mới có chất l−ợng cao đến với ng−ời chăn nuôi, thúc đẩy công
tác lai tạo cải tạo đàn bò thịt đạt hiệu quả, giúp cho việc định h−ớng và xây
dựng các vùng chăn nuôi bò thịt tập trung theo h−ớng sản xuất hàng hóa.
- Khoa học kỹ thuật và công nghệ, một trong những nguyên nhân làm
cho ngành nông nghiệp nói chung và chăn nuôi nói riêng phát triển nhanh,
việc "Phát triển và tăng c−ờng tiềm lực khoa học và công nghệ cho nông
nghiệp, nhất là công nghệ sinh học là yếu tố đ−a lại hiệu quả rất cao trong
phát triển nông nghiệp, nông thôn"[29]. Các thành tựu khoa học kỹ thuật và
công nghệ phục vụ cho sản xuất là kết quả cả một quá trình làm việc nghiêm
túc của hệ thống nghiên cứu và các nhà khoa học cùng với việc huy động các
nguồn lực tập trung giải quyết hiệu quả các vấn đề bức xúc của sản xuất nông
nghiệp và phát triển kinh tế x hội nông thôn, gồm các giống cây con mới có
năng suất cao thích nghi với điều kiện sinh thái, các quy trình sản xuất, công
nghệ nhân giống, kỹ thuật và công nghệ chế biến nông sản, các quyết sách
của Chính phủ về đổi mới cơ chế quản lý nông nghiệp và nông thôn, các mô
hình quản lý kinh tế x hội nông thôn, các mô hình sản xuất. Ngày nay, cuộc
cách mạng khoa học kỹ thuật đ trở thành một yếu tố của lực l−ợng sản xuất,
vì vậy "tăng tr−ởng kinh tế và đổi mới cơ cấu kinh tế nông thôn và sản xuất
nông nghiệp cũng phải bắt đầu từ khoa học kỹ thuật"[22]. Đầu t− khoa học kỹ
thuật chính là ph−ơng h−ớng đầu t− sớm mang lại hiệu quả nhất trong chăn
nuôi nói chung và chăn nuôi bò thịt nói riêng.
- Vốn đầu t−
Trong chăn nuôi bò thịt, cần vốn đầu t− lớn sử dụng cho việc:
+ Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật (gồm chuồng trại, đ−ờng giao thông,
trang thiết bị kỹ thuật phục vụ chăm sóc nuôi d−ỡng).
+ Mua con giống, cải tạo và trồng mới đồng cỏ chăn nuôi.
+ Xây dựng các cơ sở chế biến sản phẩm.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ---------------------------------------- 21
+ Đầu t− cho các quá trình xúc tiến th−ơng mại, quảng bá th−ơng hiệu
tiêu thụ sản phẩm và các chi phí tiếp thị khác.
Vốn đầu t− phát triển chăn nuôi bò thịt lớn, thực tế "đời sống của phần
lớn dân c− còn khó khăn, thiếu vốn đầu t− để thâm canh và mở rộng sản xuất
theo h−ớng hàng hóa"[77]. Vì vậy ng−ời chăn nuôi tự đầu t− vốn toàn bộ là
rất khó khăn. Để chăn nuôi bò thịt phát triển, Nhà n−ớc cần phải có nguồn
vốn hỗ trợ tạo cho nông dân đầu t− ban đầu, các nguồn đầu t− phục vụ cho
chăn nuôi nói chung và cho chăn nuôi bò thịt (trợ giá, trợ giống, đầu t− xây
dựng cơ sở hạ tầng...) kết hợp với việc huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong
dân, "thực hiện công bằng và thuận lợi trong việc tiếp cận vốn tín dụng của
ngân hàng và các nguồn vốn tín dụng −u đi"[76].
- Lao động
Việc ứng dụng nhanh các tiến bộ khoa học và công nghệ vào trong sản
xuất là một trong những nguyên nhân làm cho ngành nông nghiệp nói chung
và chăn nuôi nói riêng phát triển. Để nắm bắt và ứng dụng các tiến bộ khoa
học công nghệ vào chăn nuôi bò thịt, yêu cầu ng−ời lao động phải có những
kiến thức cơ bản về kỹ thuật chăn nuôi bò thịt. Trong khi đó, chăn nuôi bò
thịt hiện nay ở Việt Nam chủ yếu là trong các hộ nông dân, quy mô chăn nuôi
nhỏ lẻ, lao động là những thành viên trong hộ, cơ bản không có chuyên môn
kỹ thuật. Chất l−ợng lao động hiện tại có những tác động gây trở ngại đến sự
phát triển chăn nuôi bò thịt, ảnh h−ởng đến năng suất và hiệu quả lao động
trong chăn nuôi.
Để chuyển giao đ−ợc các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi bò thịt (kỹ
thuật mới và những quy trình chăn nuôi tiên tiến, giống mới với công tác lai
tạo và nhân giống), Nhà n−ớc phải mở các lớp tập huấn về kỹ thuật chăn nuôi
bò thịt nhằm nâng cao trình độ hiểu biết kỹ thuật cho ng−ời chăn nuôi, đặc
biệt là ng−ời chăn nuôi ở vùng sâu vùng xa.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ---------------------------------------- 22
- Giao thông và các cơ sở hạ tầng nông thôn khác
Hệ thống giao thông và các cơ sở hạ tầng nông thôn tốt giúp cho quá
trình tổ chức sản xuất chăn nuôi bò thịt và tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra đ−ợc
thuận lợi.
- Công nghiệp chế biến nâng cao giá trị sản phẩm và đạt tiêu chuẩn tham
gia xuất khẩu
Thịt bò là loại thực phẩm có giá trị phục vụ cho đời sống của con ng−ời,
do vậy chất l−ợng và vệ sinh thực phẩm là tiêu chuẩn quan trọng với thịt bò
giết mổ. Các vùng chăn nuôi bò thịt th−ờng xa thị tr−ờng tiêu thụ, phải có các
cơ sở chế biến thịt bò, các khu giết mổ, lắp đặt các thiết bị bảo quản và có các
ph−ơng tiện vận chuyển chuyên dùng, để thịt bò đến tay ng−ời tiêu dùng bảo
đảm đ−ợc các tiêu chuẩn thực phẩm, vừa phù hợp với thị hiếu và làm tăng giá
trị của sản phẩm sản xuất ra.
Cùng việc chế biến đáp ứng nhu cầu trong n−ớc, thì công nghiệp chế
biến thịt bò cần tạo ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, để tham gia vào thị
tr−ờng thịt bò thế giới nhằm cạnh tranh và chiếm lĩnh thị phần.
Để đẩy mạnh công nghiệp chế biến, ngoài chú trọng đổi mới công nghệ
cùng các trang thiết bị tiên tiến và hiện đại của các n−ớc trên thế giới, còn
"cần tạo ra những vùng nguyên liệu lớn, tập trung nhằm cung cấp đủ nguyên
liệu cho các nhà máy"[27].
- Các chính sách quản lý của Nhà n−ớc
Chính sách là sự can thiệp của Chính phủ vào trong các lĩnh vực đời
sống kinh tế - x hội để đạt đ−ợc mục tiêu mà Chính phủ đề ra. Chính sách
đ−ợc xác định nh− là "đ−ờng lối hành động mà Chính phủ lựa chọn đối với
một lĩnh vực của nền kinh tế, kể cả các mục tiêu mà Chính phủ tìm kiếm và
sự lựa chọn các ph−ơng pháp để theo đuổi các mục tiêu đó"[20]. Thông qua
việc hoạch định chính sách, Chính phủ có thể can thiệp vào tất cả các lĩnh vực
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ---------------------------------------- 23
(gồm giá cả; tín dụng; thị tr−ờng; ruộng đất...) nhằm ổn định đời sống kinh tế
x hội, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Chăn nuôi nói chung và chăn nuôi bò thịt nói riêng để phát triển đ−ợc thì
cần phải có cơ chế chính sách phù hợp của Chính phủ cũng nh− ở các địa
ph−ơng nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển sản xuất. Các
cơ chế chính sách của Chính phủ phải tạo đ−ợc tính chủ động và an tâm cho
ng−ời sản xuất, tạo điều kiện hỗ trợ ng−ời chăn nuôi, làm động lực thúc đẩy
sản xuất chăn nuôi phát triển.
ở n−ớc ta trong những năm qua, việc phát triển mở rộng sản xuất chăn nuôi
còn chậm. Ph−ơng thức chăn nuôi ở n−ớc ta mang tính truyền thống, chăn nuôi
nhỏ lẻ, phân tán theo xu h−ớng tự cung tự cấp là chính, ch−a hình thành sản xuất
sản phẩm hàng hóa. Để sản xuất chăn nuôi phát triển, mục tiêu và chiến l−ợc
phát triển chăn nuôi là đẩy mạnh tốc độ tăng tr−ởng giá trị gia tăng của ngành
chăn nuôi thông qua việc cải tiến năng suất, chất l−ợng, sức khỏe đàn gia súc,
tăng các sản phẩm chăn nuôi và sự tham gia vào tăng tr−ởng của số l−ợng lớn
những ng−ời sản xuất để đáp ứng các nhu cầu của thị tr−ờng. Nh− vậy chính sách
của Chính phủ phải giải quyết đ−ợc những vấn đề để đạt đ−ợc mục tiêu và chiến
l−ợc phát triển chăn nuôi, giải quyết đ−ợc các thách thức trong t−ơng lai của
ngành chăn nuôi đó là tính bền vững, thúc đẩy phát triển và sự tham gia vào tăng
tr−ởng. Nh− vậy những vấn đề cần giải quyết bao gồm phải thực thi các quy chế
với ngành chăn nuôi về giết mổ, chế biến sản phẩm chăn nuôi và phân phối,
nhằm giảm thiểu các rủi ro về dịch bệnh và các vấn đề môi tr−ờng liên quan đến
tăng tr−ởng, để bảo đảm tính bền vững của sự phát triển. Có các giải pháp nâng
cao năng suất, cải tiến thị tr−ờng để chuyển dịch ngành chăn nuôi đến một con
đ−ờng phát triển trên nền tảng của việc áp dụng các thành tựu của khoa học công
nghệ hiện đại vào sản xuất theo định h−ớng của kinh tế thị tr−ờng. Xây dựng thể
chế hợp lý và đ−a vào thực thi nhằm bảo đảm lợi ích của sự tăng tr−ởng đ−ợc
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ---------------------------------------- 24
phân chia số l−ợng lớn nhất cho những ng−ời sản xuất và ng−ời tiêu dùng, thúc
đẩy phát triển sản xuất, bảo đảm cho sự tăng tr−ởng. Vai trò của Chính phủ chỉ
tham gia vào những phần việc mà các thành phần kinh tế t− nhân không đáp ứng
đ−ợc, các hoạt động của thành phần kinh tế t− nhân có hiệu quả mà không ảnh
h−ởng đến sức khoẻ cộng đồng, không ảnh h−ởng xấu đến môi tr−ờng thì cần
đ−ợc khuyến khích và không cần có sự can thiệp của Nhà n−ớc.
1.1.3.3. Nhóm các yếu tố về kỹ thuật
- Chất l−ợng giống
"Trong chăn nuôi, vai trò giống giữ vị trí quan trọng trong việc cải tiến
di truyền, nâng cao năng suất, chất l−ợng sản phẩm chăn nuôi"[58].
Để nâng cao chất l−ợng giống trong chăn nuôi, một mặt cần phải cải tạo
đàn giống hiện có theo h−ớng nâng cao năng suất và chất l−ợng sản phẩm,
đồng thời phải tiến hành lai tạo để chọn ra giống mới phù hợp có chất l−ợng
tốt hơn với năng suất v−ợt trội. Việc cải tạo và lai tạo nâng cao chất l−ợng
giống trong chăn nuôi là việc làm không thể tiến hành trong một thời giam
ngắn mà cần phải có thời gian, do vậy trong xây dựng định h−ớng phát triển
ngành chăn nuôi, phải có kế hoạch cụ thể cho ch−ơng trình nâng cao chất
l−ợng giống đạt hiệu quả.
Phục vụ tốt cho công tác cải tạo nâng cao chất l−ợng giống, cần phải xây
dựng một hệ thống quản lý giống vật nuôi, tổ chức các quá trình chọn lọc và
lai tạo nhằm tạo ra giống mới có khả năng thích nghi với các điều kiện sống,
cho năng suất sản phẩm cao, đáp ứng đ−ợc với thị hiếu ng−ời tiêu dùng. Thành
tựu khoa học trên thế giới về công tác cải tạo giống vật nuôi đ khẳng định
"con đ−ờng nhanh nhất để cải tạo chất l−ợng giống vật nuôi là sử dụng giống
có nguồn gen cao sản của thế giới để lai tạo với các giống nội, tạo ra con lai
th−ơng phẩm năng suất cao, chất l−ợng tốt, đủ tiêu chuẩn xuất khẩu"[58].
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ---------------------------------------- 25
Trong chăn nuôi bò thịt, con giống cần chọn lọc lai tạo phải theo mục
đích của sản xuất là lấy thịt, giống bò thịt phải đạt đ−ợc các yêu cầu tầm vóc
đ−ợc cải tạo, tỷ lệ thịt xẻ đạt cao, phù hợp với điều kiện chăn nuôi của vùng.
Hiện nay các giống bò thịt đang nuôi d−ỡng ở n−ớc ta chủ yếu là bò cóc
(còn gọi là bò vàng địa ph−ơng). Đây là giống bò thịt có tầm vóc bé, trọng
l−ợng nhỏ, tỷ lệ thịt thấp. Để tăng nhanh sản l−ợng thịt bò, thỏa mn cho nhu
cầu thực phẩm trong n−ớc và xuất khẩu thì chúng ta cần phải thực hiện các
giải pháp về công tác giống trong việc cải tạo các giống bò thịt địa ph−ơng
theo h−ớng cho năng suất thịt cao. Hình thức lai tạo theo hai hình thức là thụ
tinh nhân tạo và trực tiếp. ở Việt Nam, việc áp dụng nuôi các giống bò thịt
ngoại và việc lai tạo cải tiến nguồn gen cho các đàn bò thịt địa ph−ơng diễn ra
chậm, lý do: chăn nuôi bò thịt ở n−ớc ta chủ yếu ở trung du và miền núi, chăn
nuôi phân tán theo ph−ơng thức chăn thả tự do là chính; hạ tầng cơ sở thấp, hệ
thống thông tin liên lạc hạn chế, bên._.
Tháng 6 26,6 26,7 26,8 26,6
Tháng 7 26,4 27,8 27,8 26,3
Tháng 8 26,5 25,9 26,6 26,8
Tháng 9 25,2 24,6 25,0 25,1
Tháng 10 23,3 21,4 22,6 21,5
Tháng 11 17,0 17,5 19,6 19,0
Tháng 12 12,9 15,0 13,9 13,8
Nguồn: [18].
Phụ bảng 2.3. L−ợng m−a các tháng trong năm ở tỉnh Lạng Sơn
Đơn vị tính: mm
Tháng Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Cả năm 15.969 12.901 10.611 1.311,5
Tháng 1 491 177 464 48,3
Tháng 2 256 153 192 22,5
Tháng 3 1.326 400 139 29,4
Tháng 4 991 380 498 97,8
Tháng 5 955 1.076 2.555 195,9
Tháng 6 3.471 2.511 1.888 168,4
Tháng 7 4.091 2.680 1.315 359,0
Tháng 8 1.634 1.915 2.605 158,4
Tháng 9 939 805 888 73,3
Tháng 10 1.178 1.764 36 48,9
Tháng 11 171 590 30 60,7
Tháng 12 466 450 1 48,9
Nguồn: [18].
Phụ bảng 3.1. Quy mô đàn bò thịt tỉnh Lạng Sơn
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ----------------------------------------
168
Đơn vị tính: con
Huyện 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Tổng số 42.989 42.550 45.275 45.986 48.423 48.773
Thành phố Lạng Sơn 117 101 222 250 210 186
Huyện Tràng Định 942 1.134 1.539 1.756 1.781 1.799
Huyện Văn Lãng 2.487 2.702 2.826 3.054 3.378 3.479
Huyện Bình Gia 5.896 5.692 6.664 7.343 7.480 7.696
Huyện Bắc Sơn 4.838 4.846 5.250 5.397 5.767 5.922
Huyện Văn Quan 6.610 6.357 6.461 6.592 6.780 6.916
Huyện Cao Lộc 1.358 1.506 1.351 1.327 1.399 1.491
Huyện Lộc Bình 4.542 5.132 4.560 4.111 4.379 4.390
Huyện Chi Lăng 7.399 7.793 8.606 8.671 9.043 8.504
Huyện Đình Lập 7.190 5.069 5.110 4.747 5.331 5.312
Huyện H−ũ Lũng 1.610 2.218 2.686 2.738 2.875 3.078
Nguồn: [15],[16],[17],[18].
Phụ bảng 3.2. Sản l−ợng thịt hơi giết mổ ở tỉnh Lạng Sơn
Trong đó:
Tổng số
Lợn Trâu Bò Gia cầm
Năm Sản
l−ợng
(tấn)
Tỷ lệ
(%)
Sản
l−ợng
(tấn)
Tỷ
lệ
(%)
Sản
l−ợng
(tấn)
Tỷ
lệ
(%)
Sản
l−ợng
(tấn)
Tỷ
lệ
(%)
Sản
l−ợng
(tấn)
Tỷ
lệ
(%)
1995 15.044 100 10.208 67,85 1.845 12,26 330 2,19 2.661 17,69
1996 17.425 100 11.924 68,43 1.885 10,82 335 1,92 3.281 18,83
1997 16.017 100 11.029 68,86 2.261 14,12 494 3,08 2.233 13,94
1998 15.877 100 11.085 69,82 1.986 12,51 509 3,21 2.297 14,47
1999 17.562 100 12.372 70,45 1.994 11,35 512 2,92 2.684 15,28
2000 17.899 100 12.647 70,66 2.018 11,27 526 2,94 2.708 15,13
2001 20.467 100 13.335 65,15 2.551 12,46 599 2,93 3.982 19,46
2002 22.593 100 14.940 66,13 2.494 11,04 631 2,79 4.528 20,04
2003 23.788 100 15.621 65,67 2.570 10,80 648 2,72 4.949 20,80
2004 26.132 100 17.975 68,78 2.473 9,46 682 2,61 5.002 19,15
Nguồn: [12],[13],[14],[15],[16],[17],[18].
Phụ bảng 3.3. Hộ nông thôn Lạng Sơn phân theo nguồn thu năm 2001
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ----------------------------------------
169
Đơn vị tính: hộ
Phân theo nguồn thu
Huyện, thị
Tổng số
hộ
nông thôn NN,LN,TS CN&XD Dịch vụ Khác
Toàn tỉnh 114.207 105.426 1.045 6.434 1.302
Thành phố Lạng Sơn 3.806 2.594 182 901 129
Huyện Tràng Định 11.446 10.761 83 479 123
Huyện Văn Lãng 8.817 8.159 17 577 64
Huyện Bình Gia 9.305 8.555 54 597 99
Huyện Bắc Sơn 12.112 11.066 38 820 188
Huyện Văn Quan 10.283 9.724 21 428 110
Huyện Cao Lộc 10.686 10.116 74 376 120
Huyện Lộc Bình 11.851 11.626 18 150 57
Huyện Chi Lăng 11.646 10.761 181 578 126
Huyện Đình Lập 4.006 3.741 54 172 39
Huyện Hữu Lũng 20.249 18.323 323 1.356 247
Nguồn [19]
Phụ bảng 3.4. Cơ cấu hộ nông thôn Lạng Sơn phân theo nguồn thu năm 2001
Đơn vị tính:%
Phân theo nguồn thu
Huyện, thị
Tổng số hộ
nông thôn NN,LN,TS CN&XD Dịch vụ Khác
Toàn tỉnh 100,00 92,31 0,92 5,63 1,14
Thành phố Lạng Sơn 100,00 68,16 4,78 23,67 3,39
Huyện Tràng Định 100,00 94,02 0,73 4,18 1,07
Huyện Văn Lãng 100,00 92,54 0,19 6,54 0,73
Huyện Bình Gia 100,00 91,94 0,58 6,42 1,06
Huyện Bắc Sơn 100,00 91,36 0,31 6,77 1,55
Huyện Văn Quan 100,00 94,56 0,20 4,16 1,07
Huyện Cao Lộc 100,00 94,67 0,69 3,52 1,12
Huyện Lộc Bình 100,00 98,10 0,15 1,27 0,48
Huyện Chi Lăng 100,00 92,40 1,55 4,96 1,08
Huyện Đình Lập 100,00 93,38 1,35 4,29 0,97
Huyện Hữu Lũng 100,00 90,49 1,60 6,70 1,22
Nguồn: [19]
Phụ bảng 3.5. Tổng thu của hộ nông thôn Lạng Sơn năm 2001
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ----------------------------------------
170
Đơn vị tính: 1000 đồng
Chia ra:
Loại hộ chia theo
ngành sản xuất
Tổng thu
NN, LN,TS
Ngành phi
NN,LN,TS
Thu khác
Tổng số 17.747.789 13.321.348 1.133.904 3.292.537
Hộ Nông nghiệp 16.354.158 13.052.723 676.620 2.624.815
Hộ Lâm nghiệp 18.367 17.887 - 480
Hộ Công nghiệp 290.881 40.921 225.720 24.240
Hộ Xây dựng 16.842 2.382 14.460 -
Hộ Th−ơng nghiệp 299.032 24.056 104.404 170.572
Hộ Vận tải 106.959 7.859 54.900 44.200
Hộ Dịch vụ khác 529.412 141.552 50.400 337.460
Hộ khác 132.138 33.968 7.400 90.770
Nguồn: [19]
Phụ bảng 3.6. Cơ cấu tổng thu của hộ nông thôn Lạng Sơn năm 2001
Đơn vị tính: %
Chia ra:
Loại hộ chia theo
ngành sản xuất
Tổng
thu
NN, LN,TS
Ngành phi
NN,LN,TS
Thu khác
Tổng số 100,00 75,06 6,39 18,55
Hộ Nông nghiệp 100,00 79,81 4,14 16,05
Hộ Lâm nghiệp 100,00 97,39 - 2,61
Hộ Công nghiệp 100,00 14,07 77,60 8,33
Hộ Xây dựng 100,00 14,14 85,86 -
Hộ Th−ơng nghiệp 100,00 8,04 34,91 57,04
Hộ Vận tải 100,00 7,35 51,33 41,32
Hộ Dịch vụ khác 100,00 26,74 9,52 63,74
Hộ khác 100,00 25,71 5,60 68,69
Nguồn: [19]
Phụ bảng 3.7. Tổng thu NN - LN - TS của hộ nông thôn Lạng Sơn năm 2001
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ----------------------------------------
171
Đơn vị tính: 1000đồng
Chia ra:
Loại hộ chia theo
ngành sản xuất
Tổng thu
Nông nghiệp Lâm nghiệp Thuỷ sản
Tổng số 13.321.348 11.069.530 2.064.476 187.342
Hộ Nông nghiệp 13.052.723 10.831.358 2.035.523 185.842
Hộ Lâm nghiệp
17.887 12.788 5.099 -
Hộ Công nghiệp 40.921 36.823 4.098 -
Hộ Xây dựng 2.382 1.560 822 -
Hộ Th−ơng nghiệp 24.056 22.209 1.847 -
Hộ Vận tải 7.859 7.723 136 -
Hộ Dịch vụ khác 141.552 127.009 13.043 1.500
Hộ khác 33.968 30.060 3.908
Nguồn:[19]
Phụ bảng 3.8. Cơ cấu tổng thu NN-LN-TS của hộ nông thôn Lạng Sơn năm 2001
Đơn vị tính: %
Chia ra:
Loại hộ chia theo
ngành sản xuất
Tổng thu
Nông nghiệp Lâm nghiệp Thuỷ sản
Tổng số 100,00 83,10 15,50 1,41
Hộ Nông nghiệp 100,00 82,98 15,59 1,42
Hộ Lâm nghiệp 100,00 71,49 28,51 -
Hộ Công nghiệp 100,00 89,99 10,01 -
Hộ Xây dựng 100,00 65,49 34,51 -
Hộ Th−ơng nghiệp 100,00 92,32 7,68 -
Hộ Vận tải 100,00 98,27 1,73 -
Hộ Dịch vụ khác 100,00 89,73 9,21 1,06
Hộ khác 100,00 88,50 11,50 -
Nguồn: [19]
Phụ bảng 3.9. Tổng thu ngành nông nghiệp của hộ nông thôn Lạng Sơn năm 2001
Đơn vị tính: 1000đồng
Tổng Chia ra:
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ----------------------------------------
172
Loại hộ chia theo
ngành sản xuất
thu ngành
nông nghiệp
Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ NN
Tổng số: 11.069.530 6.479.305 4.572.700 17.525
Hộ Nông nghiệp 10.831.358 6.382.414 4.431.419 17.525
Hộ Lâm nghiệp 12.788 5.173 7.615 -
Hộ Công nghiệp 36.823 12.596 24.227 -
Hộ Xây dựng 1.560 515 1.045 -
Hộ Th−ơng nghiệp 22.209 6.513 15.696 -
Hộ Vận tải 7.723 1.245 6.478 -
Hộ Dịch vụ khác 127.009 56.089 70.920 -
Hộ khác 30.060 14.760 15.300 -
Nguồn: [19]
Phụ bảng 3.10. Cơ cấu tổng thu ngành nông nghiệp của hộ nông thôn Lạng Sơn 2001
Đơn vị tính: %
Chia ra:
Loại hộ chia theo
ngành sản xuất
Tổng
thu ngành
nông nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ NN
Tổng số: 100,00 58,53 41,31 0,16
Hộ Nông nghiệp 100,00 58,93 40,91 0,16
Hộ Lâm nghiệp 100,00 40,45 59,55 -
Hộ Công nghiệp 100,00 34,21 65,79 -
Hộ Xây dựng 100,00 33,01 66,99 -
Hộ Th−ơng nghiệp 100,00 29,33 70,67 -
Hộ Vận tải 100,00 16,12 83,88 -
Hộ Dịch vụ khác 100,00 44,16 55,84 -
Hộ khác 100,00 49,10 50,90 -
Nguồn: [19]
Phụ bảng 3.11. Tổng thu từ ngành chăn nuôi của hộ nông thôn Lạng Sơn năm 2001
Đơn vị tính: 1000đồng
Tổng Chia ra:
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ----------------------------------------
173
Loại hộ chia theo
ngành sản xuất
thu từ
chăn nuôi Gia súc Gia cầm
Chănnuôi
khác
Săn bắt
thuần
d−ỡng thú
Tổng số 4,572,700 2,912,073 1,135,486 517,171 7,970
Hộ Nông nghiệp 4,431,419 2,810,830 1,109,353 503,266 7,970
Hộ Lâm nghiệp 7,615 5,490 1,540 585 -
Hộ Công nghiệp 24,227 17,370 2,512 4,345 -
Hộ Xây dựng 1,045 560 445 40 -
Hộ Th−ơng nghiệp 15,696 14,189 967 540 -
Hộ Vận tải 6,478 6,072 176 230 -
Hộ Dịch vụ khác 70,920 50,122 15,938 4,860 -
Hộ khác 15,300 7,440 4,555 3,305 -
Nguồn: [19]
Phụ bảng 3.12. Tổng thu từ chăn nuôi gia súc của hộ nông thôn Lạng Sơn năm 2001
Đơn vị tính: 1000đồng
Chia ra:
Loại hộ chia theo
ngành sản xuất
Tổng thu
từ
chăn nuôi
gia súc Trâu Bò Lợn
Gia súc
khác
Tổng số 2.912.073 552.890 109.884 2.238.141 11.158
Hộ Nông nghiệp 2.810.830 546.650 109.884 2.143.138 11.158
Hộ Lâm nghiệp 5.490 - - 5.490 -
Hộ Công nghiệp 17.370 - - 17.370 -
Hộ Xây dựng 560 - - 560 -
Hộ Th−ơng nghiệp 14.189 340 - 13.849 -
Hộ Vận tải 6.072 - - 7.072 -
Hộ dịch vụ khác 50.122 5.900 - 44.222 -
Hộ khác 7.440 - - 7.440 -
Nguồn: [19]
Phụ bảng 3.13. Tổng thu từ kinh doanh dịch vụ của hộ nông thôn Lạng Sơn năm 2001
Đơn vị tính: 1000đồng
Tổng thu từ Chia ra:
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ----------------------------------------
174
Loại hộ chia theo
ngành sản xuất
kinh doanh
dịch vụ
NN-LN-TS CN-XD
Dịch vụ
khác
Tổng số 14.455.252 13.321.348 516.180 617.724
Nông nghiệp 13.729.343 13.052.723 287.900 388.720
Lâm nghiệp 17.887 17.887 - -
Công nghiệp 266.641 40.921 210.720 15.000
Xây dựng 16.842 2.382 9.960 4.500
Th−ơng nghiệp 128.460 24.056 - 104.404
Vận tải 62.759 7.859 - 54.900
Dịch vụ khác 191.952 141.552 7.600 42.800
Hộ khác 41.368 33.968 - 7.400
Nguồn: [19]
Phụ bảng 3.14. Cơ cấu tổng thu từ kinh doanh dịch vụ của hộ nông thôn Lạng Sơn 2001
Đơn vị tính: %
Chia ra:
Loại hộ chia theo
ngành sản xuất
Tổng thu từ
kinh doanh
dịch vụ NN-LN-TS CN-XD
Dịch vụ
khác
Tổng số 100,00 92,16 3,57 4,27
Nông nghiệp 100,00 95,07 2,10 2,83
Lâm nghiệp 100,00 100,00 - -
Công nghiệp 100,00 15,35 79,03 5,63
Xây dựng 100,00 14,14 59,14 26,72
Th−ơng nghiệp 100,00 18,73 - 81,27
Vận tải 100,00 12,52 - 87,48
Dịch vụ khác 100,00 73,74 3,96 22,30
Nguồn: [19]
Phụ bảng 3.15. Diện tích rừng Lạng Sơn
Đơn vị tính: ha
Loại rừng 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Tổng diện tích 204.134 248.913 243.331 259.160 264.000 288.587 322.820 336.131
+ Rừng trồng 37.578 64.836 59.314 74.160 79.000 103.130 137.363 150.764
+ Rừng tự nhiên 166.556 184.077 184.017 185.000 185.000 185.457 185.457 185.457
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ----------------------------------------
175
Nguồn: [12],[13],[14],[15],[16],[17],[18].
Phụ bảng 3.16. Tốc độ phát triển diện tích rừng ở Lạng Sơn
Đơn vị tính: %
Loại rừng 98/97 99/98 00/99 01/00 02/01 03/02 04/03
Bình
quân
Tổng diện tích 21,94 -2,24 6,51 1,87 9,31 11,86 4,12 6,72
+ Rừng trồng 72,54 -8,52 25,03 6,53 30,54 33,19 9,76 21,32
+ Rừng tự nhiên 10,52 -0,03 0,53 0,00 0,25 0,00 0,00 1,00
Nguồn: [12],[13],[14],[15],[16],[17],[18].
Phụ bảng 3.17. Diện tích cây công nghiệp lâu năm ở Lạng Sơn
Đơn vị tính: ha
Huyện, thị, xí nghiệp 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Tổng số 1053,5 776,9 707,8 768,7 767,5 631,2 760,7 797
Thành phố Lạng Sơn 4,5 1,1 1,0 5,0 5,0 3,0 9,0 9
Huyện Tràng Định 16,7 16,8 10,0 10,5 10,1 9,3 9,3 15
Huyện Văn Lãng 5,9 5,9 6,0 27,2 27,4 27,3 27,0 28
Huyện Bình Gia 4,1 3,8 13,0 52,1 49,3 49,6 50,2 52
Huyện Bắc Sơn 4,7 4,2 4,0 83,7 83,8 101,4 101,4 109
Huyện Văn Quan 4,0 4,1 32,0 3,9 3,9 5,1 5,37 6
Huyên Cao Lộc 6,7 7,5 7,0 6,6 6,9 6,7 6,8 7
Huyện Lộc Bình 15,2 15,8 16,0 27,9 27,9 20,4 20,4 24
Huyện Chi Lăng 4,9 4,9 13,0 6,3 7,9 9,6 9,53 10
Huyên Đình lập 43,7 44,5 53,0 48,5 48,5 166,5 203,4 141
Huyện Hữu Lũng 139,3 66,3 95,8 119,0 63,8 56,7 57,0 53
Nông tr−ờng quốc doanh 803,8 602,0 457,0 378,0 433,0 175,6 261,3 343
Nguồn: [12],[13],[14],[15],[16],[17],[18].
Phụ bảng 3.18. Tốc độ phát triển diện tích cây công nghiệp lâu năm ở Lạng Sơn
Đơn vị tính %
Huyện, thị, xí nghiệp 98/97 99/98 00/99 01/00 02/01 03/02 04/03
Bình
quân
Tổng số -26,26 -8,89 8,60 -0,16 -17,76 20,52 4,77 -1,41
Thành phố Lạng Sơn -75,56 -9,09 400,0 - -40,00 200,0 - 85,52
Huyện Tràng Định 0,60 -40,48 5,00 -3,81 -7,92 - 61,29 -2,71
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ----------------------------------------
176
Huyện Văn Lãng - 1,69 353,3 0,74 -0,36 -1,10 3,70 59,35
Huyện Bình Gia -7,32 242,1 300,8 -5,37 0,61 1,21 3,59 89,58
Huyện Bắc Sơn -10,64 -4,76 1.992, 0,12 21,00 - 7,50 2,80
Huyện Văn Quan 2,50 680,5 -87,81 - 30,77 5,29 11,73 105,98
Huyên Cao Lộc 11,94 -6,67 -5,71 4,55 -2,90 1,49 2,94 -0,30
Huyện Lộc Bình 3,95 1,27 74,38 - -26,88 - 17,65 9,93
Huyện Chi Lăng - 165,3 -51,54 25,40 21,52 -0,73 4,93 27,07
Huyên Đình lập 1,83 19,10 -8,49 - 243,3 22,16 -30,6 43,61
Huyện Hữu Lũng -52,40 44,49 24,22 -46,39 -11,13 0,53 -7,02 -3,00
Nông tr−ờng quốc doanh -25,11 -24,09 -17,29 14,55 -59,45 48,80 31,27 -5,73
Nguồn: [12],[13],[14],[15],[16],[17],[18].
Phụ bảng 3.19. Diện tích một số loại cây ăn quả chính ở Lạng Sơn
Đơn vị tình: ha
Loại cây 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Tổng số 5.286,3 6.478,1 8.439,2 14.371,8 14.559,2 18.714,7 19.266,8 20.401,7
Cam 112,5 121,4 119,9 124,3 149,1 173,1 187,8 189,0
Quýt 572,8 693,6 938,6 941,4 933,8 1.045,4 1.109,2 1.114,0
Hồng 256,0 390,6 459,3 711,8 721,6 1.237,6 1.417,4 1.888,0
Mơ 833,0 271,1 309,9 357,0 363,0 370,2 375,0 353,0
Mận 1.154,0 1.036,0 1.190,5 1.273 1.282,3 1.628,1 1.689,3 1.669,0
Na 369,0 679,7 819,6 1467,6 1.540,0 1.698,8 1.684,1 1.795,0
Dứa 80,0 56,5 55,7 55,5 56,0 262,7 262,7 85,0
Nhãn 340,0 463,5 578,9 978,2 978,7 1.707,9 1.785,5 2.395,0
Vải 280,0 2.036,3 2.565,0 6.066,2 6.144,5 7.205,6 7.270,7 7.472,0
Mít 145,0 47,1 145,0 194,4 195,0 193,1 191,6 170,0
Lê 144,2 204,2 115,9 132,5 135,0 140,2 144,8 180,0
Đào 37,8 52,2 61,9 51,0 51,0 60,2 59,8 83,0
Chuỗi 638,0 28,7 644,2 670,3 680,0 998,7 999,2 1.169,0
Cây khác 324,0 397,2 434,8 1.348,6 1.329,2 1.993,1 2.089,7 1.839,7
Nguồn: [12],[13],[14],[15],[16],[17],[18].
Phụ bảng 3.20. Tốc độ phát triển diện tích một số loại cây ăn quả chính
Đơn vị tính:%
Loại cây 98/97 99/98 00/99 01/00 02/01 02/03 04/03 BQ
Tổng số 22,55 30,27 70,30 1,30 28,54 2,95 5,89 24,60
Cam 7,91 -1,24 3,67 19,95 16,10 8,49 0,64 8,54
Quýt 21,09 35,32 0,30 -0,81 11,95 6,10 0,43 10,60
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ----------------------------------------
177
Hồng 52,58 17,59 54,97 1,38 71,51 14,53 33,20 33,81
Mơ -67,45 14,31 15,20 1,68 1,98 1,30 -5,87 -0,37
Mận -10,23 14,91 6,93 0,73 26,97 3,76 -0,02 8,03
Na 84,20 20,58 79,06 4,93 10,31 -0,87 6,59 26,57
Dứa -29,38 -1,42 -0,36 0,90 369,11 0,00 -67,64 53,29
Nhãn 36,32 24,90 68,98 0,05 74,51 4,54 34,14 34,70
Vải 627,25 25,96 136,50 1,29 17,27 0,90 2,77 82,82
Mít -67,52 207,86 34,07 0,31 -0,97 -0,78 -11,27 33,52
Lê 41,61 -43,24 14,32 1,89 3,85 3,28 24,31 2,18
Đào 38,10 18,58 -17,61 0,00 18,04 -0,66 38,80 9,47
Chuỗi -95,50 2.144,60 4,05 1,45 46,87 0,05 16,99 354,63
Cây khác 22,59 9,47 210,17 -1,44 49,95 4,85 -11,96 46,39
Nguồn: [12],[13],[14],[15],[16],[17],[18].
Phụ bảng 3.21. Kết quả tiêm phòng cho đàn bò ở Lạng Sơn qua các năm
Đơn vị tính : %
Huyện, thị 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Tổng số 30,13 20,59 19,63 65,50 23,70 23,53 29,63 52,58
Thành phố Lạng Sơn 76,96 19,76 78,34 75,76 80,31 73,52 55,14 75,44
Huyện Tràng Định 12,57 2,88 1,77 86,67 0,35 8,61 48,94 45,78
Huyện Văn Lãng 25,89 23,73 40,82 94,30 22,01 9,73 36,37 40,47
Huyện Bình Gia 19,77 17,43 8,43 37,28 12,57 16,36 20,76 47,09
Huyện Bắc Sơn 17,59 9,94 4,71 1,13 5,71 22,16 11,17 51,39
Huyện Văn Quan 8,04 12,99 27,18 91,57 17,23 40,00 26,19 56,62
Huyên Cao Lộc 33,95 7,90 27,46 80,50 60,39 33,56 43,37 64,75
Huyện Lộc Bình 23,95 49,43 18,90 83,80 27,03 23,79 30,05 53,84
Huyện Chi Lăng 45,05 37,26 30,32 75,32 43,99 38,03 36,38 52,40
Huyên Đình lập 26,86 10,71 4,21 74,88 3,51 22,93 25,30 73,30
Huyện Hữu Lũng 71,67 26,09 21,13 25,32 27,72 8,32 15,87 45,75
Nguồn: [6]
Bảng 3.22. Quy mô chăn nuôi bò thịt của hộ nông dân tỉnh Lạng Sơn năm 2001
Đơn vị tính: hộ
Hộ nuôi bò chia theo quy mô chăn nuôi (con)
Huyện, thị
Tổng
số hộ
nuôi
bò 1 2 3-5 6-10
11-
20
21-
50
>51
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ----------------------------------------
178
Toàn tỉnh 12.519 2.987 2.638 4.751 1.830 285 26 2
Thành phố Lạng Sơn 54 6 19 23 5 1 - -
Huyện Tràng Định 349 42 52 145 87 23 - -
Huyện Văn Lãng 738 103 161 324 120 28 2 -
Huyện Bình Gia 1.694 290 345 677 338 39 5 -
Huyện Bắc Sơn 1.925 773 367 580 176 28 1 -
Huyện Văn Quan 1.868 362 413 790 280 23 - -
Huyện Cao Lộc 319 52 53 126 74 12 1 1
Huyện Lộc Bình 892 123 165 351 208 37 8 -
Huyện Chi Lăng 2.925 848 620 1.168 273 16 - -
Huyện Đình Lập 769 103 126 254 204 73 8 1
Huyện Hữu Lũng 986 285 317 313 65 5 1 -
Nguồn: [19]
phiếu điều tra nông hộ
hộ số. . . . . .
I. Tình hình cơ bản của nông hộ
- Họ và tên chủ hộ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. Nam(Nữ). .. . . . . . Tuổi . . . . .
- Dân tộc . . . . . . . .. .. .
- Thôn (bản) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . X (Thị trấn) . . . . . . . . . . . . . . . . . . -
Huyện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Tỉnh Lạng Sơn
- Trình độ văn hoá: Tiểu học (cấp I)
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ----------------------------------------
179
Trung học cơ sở (cấp II)
Trung học phổ thông (cấp III)
- Trình độ chuyên môn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Tổng số nhân khẩu trong hộ: . . . . . . .khẩu
Tr.đó: + Lao động trong độ tuổi...... ng−ời
+ Lao động d−ới độ tuổi........ng−ời
+ Lao động trên độ tuổi.........ng−ời
PhầnII: Thông tin chung về chăn nuôi bò
Xin ông(bà) vui lòng cho chúng tôi biết các thông tin về tình hình chăn
nuôi bò nh− sau:
1. Ông(bà) cho biết gia đình ta có chăn nuôi bò không? Có; Không.
Nguyên nhân (lý do) gì?... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Giống bò gia đình ta hiện đang nuôi là giống bò gì? Bò vàng địa ph−ơng
Lai sind Sind thuần Giống khác
2. Ông(bà) cho biết hình thức chăm sóc nuôi d−ỡng và sử dụng lao động
trong chăn nuôi bò hiện nay của nhà ta và bà con trong x nh− thế nào?
- Ph−ơng thức chăm sóc nuôi d−ỡng đàn bò?
+ Gia đình ta là: Chăn thả tự do (1); Có ng−ời chăn(2); Nuôi nhốt (3);
Kết hợp cả 3 ph−ơng thức trên (4).
+ Trong x ta chủ yếu chăm sóc nuôi d−ỡng theo ph−ơng thức?
- Lao động sử dụng chăn nuôi bò?
+ Gia đình ta sử dụng: Lao động chính (1); Trẻ em (2); Ng−ời già (3).
+Trong x ta lao động chăn nuôi bò chủ yếu là?
3. Thức ăn th−ờng sử dụng cho chăn nuôi bò của gia đình ta là loại gì? . . . . . .
. . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Nguồn gốc những loại thức ăn đó? Phát triển tự nhiên; Cải tạo; Trồng
mới; Sản phẩm phụ trồng trọt; Mua ngoài.
4. Ông(bà) cho biết:
Những tháng nào trong năm thì nguồn thức ăn cho bò là nhiều nhất? (1;
2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12).
Những tháng nào trong năm thì nguồn thức ăn cho bò khan hiếm nhất?
(1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12). Những tháng đó gia đình giải quyết thức
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ----------------------------------------
180
ăn cho bò nh− thế nào? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5. Ông(bà) cho biết vốn đầu t− cho chăn nuôi bò là tiền do: Tích luỹ; Đi vay;
Đầu t− cho không. Nếu là tiền vay thì ông (bà) vay theo ch−ơng trình dự án
nào?. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Li
suất? ......%/tháng. Thủ tục vay? Dễ; Khó
Ông(bà) sử dụng vốn vay cho chăn nuôi bò nh− thế nào? Mua con giống; Mua
thức ăn; Xây dựng chuồng trại; Mục đích khác không phải chăn nuôi bò?
6. Ông (bà) cho biết bò thịt và bò giống sản xuất ra bán ở đâu: Tại x; Ngoài
x? Giá bán từng loại sản phẩm là bao nhiêu? Cách định giá của gia đình và
bà con trong vùng nh− thế nào? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ông(bà) có biết phần lớn những ng−ời mua đó thuộc đối t−ợng nào? . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7. Với giá bán trên ông(bà) thấy kết quả chăn nuôi bò của gia đình ta nh− thế
nào? Li; Hoà; Lỗ? Nguyên nhân gì dẫn đến kết quả chăn nuôi trên? . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Theo ông(bà) hiện nay ở vùng ta chăn nuôi con gì mang lại lợi nhuận cao
nhất cho ng−ời chăn nuôi? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tạo sao?. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
8.Ông (bà) cho biết đàn bò cái sinh sản th−ờng đẻ vào những tháng nào trong
năm? (1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12). Ông(bà) có biết nguyên nhân lý do
tại sao bò cái th−ờng hay sinh nở vào nhữngtháng đó? . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ----------------------------------------
181
9. Ông(bà) cho biết gia đình ta có nuôi bò đực? Có; Không.
Nếu không nuôi bò đực bò cái sinh sản nhà ta lấy đực ở đâu?
(1) Thuê đực; (2) Thụ tinh nhân tạo; (3) Không phải hai cách trên.
10. Ông(bà) cho biết gia đình ta có áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật
trong chăn nuôi bò không: Có ; Không.
Những biện phảp kỹ thuật gia đình áp dụng gồm những biện pháp gì?. . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
11. Ông(bà) cho biết dịch bệnh có th−ờng xẩy ra với trâu bò ở x ta và các
vùng xung quanh không: Th−ờng xuyên; Không th−ờng xuyên; Không
có? Ông (bà) có biết đó là dịch bệnh gì không? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tỉ lệ mắc bệnh trong đàn là bao nhiêu % (. . . . . . . . . . %).
Ông(bà) có nhớ chính quyền địa ph−ơng đ có những biện pháp gì để ngăn
chặn dịch bệnh?. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
12. Ông(bà) cho biết hàng năm đàn bò gia đình ta có đ−ợc tiêm phòng
không? Có; Không. Bao nhiêu lần trên năm? . . . . . . . . . . . .Vào những
tháng nào trong năm? (1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12). Giá tiền một lần
tiêm phòng là bao nhiêu? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
X ta có cán bộ thú y chuyên trách không: Có; Không?
13. Theo ông (bà) chăn nuôi bò nói riêng ở gia đình ta và x ta khó khăn và
những thuận lợi gì?
Những khó khăn:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ----------------------------------------
182
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Những thuận lợi:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .
14. Ông (bà) có những kiến nghị hoặc đề xuất gì với chính quyền x, huyện,
tỉnh và nhà n−ớc?
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Phần III: số liệu
Biểu 1: Điều tra diện tích đất của nông hộ
hộ số . . . . .
Đơn vị tính: m2
Loại đất
Tổng diện
tích
DT đ cấp
giấy Chứng
nhận
Ghi chú
Tổng diên tích:
1. Đất thổ c−
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ----------------------------------------
183
2. Đất nông nghiệp
a.Cây hàng năm
Ruộng
N−ơng,bi
b. Đất cây lâu năm
Cây ăn quả
Cây công nghiệp
c. Đồi cỏ chăn nuôi
Tr.đó: Đồi cỏ tự nhiên
Đồi cỏ cải tạo
Đồi cỏ trồng
d. Ao hồ
3. Đất lâm nghiệp
Tr.đó:
Diện tích có cỏ chăn nuôi
Diện tích đất LN khác
4. Đất ch−a sử dụng
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ----------------------------------------
184
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận ỏn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ----------------------------------------
185
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2132.pdf