BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
____________________
NGUYỄN THỊ THU TRANG
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG ðẠM
DẠNG VIÊN NÉN ðẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN
VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG NGƠ NK66 TRÊN ðẤT PHÙ SA
SƠNG HỒNG - GIA LÂM, HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số: 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TẤT CẢNH
HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. i
LỜ
153 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1875 | Lượt tải: 5
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng dạm dạng viên nén đến sinh trưởng,phát triển năng suất giống ngô NK66 trên đất phù sa Sông Hồng-Gia Lâm,Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được
cảm ơn và các thơng tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thu Trang
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập nghiên cứu và hồn thành luận văn tơi xin bày
tỏ lịng biết ơn chân thành và kính trọng đến:
Tập thể Thầy, Cơ giáo Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã tận tình
giảng dạy, giúp đỡ tơi trong suốt thời gian học tập và làm luận văn.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo hướng dẫn:
- PGS. TS. Nguyễn Tất Cảnh - Giảng viên khoa Nơng học, Trường ðại
học Nơng nghiệp Hà Nội.
Thầy đã tận tình chỉ bảo phương pháp nghiên cứu, phân tích kết quả
nghiên cứu và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn các cấp lãnh đạo và bạn đồng nghiệp cùng
tập thể anh chị em Lớp Cao học Trồng trọt khĩa 17 đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi và kề vai sát cánh giúp đỡ tơi trong những năm học vừa qua cũng
như trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Cuối cùng tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên khích lệ và tạo điều
kiện thuận lợi cho tơi trong thời gian học tập và làm luận văn tốt nghiệp.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thu Trang
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục hình ix
1 MỞ ðẦU 1
1.1 ðặt vấn đề 1
1.2 Mục đích và yêu cầu 3
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1 Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới và ở Việt Nam 4
2.1.1 Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới 4
2.1.2 Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam 8
2.2 Tình hình sử dụng phân bĩn cho cây ngơ trên thế giới và Việt Nam 10
2.3 Các kết quả nghiên cứu về phân bĩn đạm cho cây ngơ trên thế
giới và Việt Nam 13
2.3.1 Các kết quả nghiên cứu về phân bĩn đạm cho cây ngơ trên thế giới 13
2.3.2. Các kết quả nghiên cứu phân bĩn đạm cho cây ngơ ở Việt Nam 19
2.4 Những nghiên cứu về phân bĩn viên nén 25
3 ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 31
3.1 ðối tượng nghiên cứu 31
3.2 Thời gian và địa điểm thực hiện thí nghiệm 31
3.3 Nội dung nghiên cứu 32
3.4 Phương pháp nghiên cứu 32
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. iv
3.4.1 Cơng thức thí nghiệm 32
3.4.2 Bố trí thí nghiệm 32
3.4.3 Các biện pháp kỹ thuật 33
3.4.4 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 34
3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 36
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37
4.1 ðặc điểm sinh trưởng và phát triển của giống ngơ NK66 tham gia
thí nghiệm tại Gia Lâm, Hà Nội 37
4.2 Ảnh hưởng của liều lượng đạm dạng viên nén đến các chỉ tiêu
sinh trưởng của giống ngơ NK66 tại Gia Lâm, Hà Nội 41
4.2.1 ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của giống ngơ NK66 41
4.2.2 Ảnh hưởng của liều lượng đạm bĩn dưới dạng viên nén đến tốc
độ tăng trưởng chiều cao của cây của giống ngơ NK66 tại Gia
Lâm, Hà Nội 45
4.3 ðộng thái tăng trưởng số lá của giống ngơ NK66 tại Gia Lâm,
Hà Nội 48
4.4 Ảnh hưởng của liều lượng đạm dạng viên nén đến các đặc trưng
hình thái của giống ngơ NK66 tại Gia Lâm, Hà Nội 51
4.4.1 Chiều cao cây 51
4.4.2 Chiều cao đĩng bắp 53
4.5 Ảnh hưởng của các liều lượng đạm dưới dạng viên nén đến
đường kính gốc và chiều dài lĩng của giống ngơ NK66 tại Gia
Lâm, Hà Nội 55
4.6 Tổng số là và số rễ chân kiềng của giống ngơ NK66 tại Gia Lâm,
Hà Nội 56
4.7 Các đặc trưng sinh lý của ngơ NK66 tại Gia Lâm, Hà Nội 58
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. v
4.8 Ảnh hưởng của các liều lượng đạm bĩn dưới dạng viên nén đến
khả năng chống đổ và sâu bệnh của giống ngơ NK66 tại Gia
Lâm, Hà Nội 62
4.9 Ảnh hưởng của các liều lượng đạm bĩn dưới dạng viên nén đến
các yếu tố cấu thành năng suất của giống ngơ NK66 tại Gia Lâm,
Hà Nội 64
4.10 Ảnh hưởng của các liều lượng đạm bĩn dưới dạng viên nén đến
năng suất của giống ngơ NK66 tại Gia Lâm, Hà Nội 68
4.10.1 Năng suất lý thuyết 68
4.10.2 Năng suất thực thu 69
4.11 Hiệu suất sử dụng phân đạm của giống ngơ NK66 71
4.12 Hiệu quả kinh tế của giống ngơ lai NK66 tại Gia Lâm, Hà Nội 73
5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 75
5.1 Kết luận 75
5.2 ðề nghị 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
PHỤ LỤC
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CIMMYT : Trung tâm cải tạo Ngơ và Lúa mì Quốc tế
CS : Cộng sự
CT : Cơng thức
CV% : Sai số đồng ruộng
DTL : Diện tích lá
FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations
HI : Chỉ số thu hoạch
IDE : Tổ chức phát triển quốc tế
IFA : International Fertilizer Industry Association
IFAD : Quỹ quốc tế về phát triển nơng nghiệp
IFDC : Tổ chức Phát triển phân bĩn quốc tế
Imphos : World Phosphate Institute
LAI : Chỉ số diện tích lá
LSD0.05 : Sự sai khác ý nghĩa nhỏ nhất ở mức 0.05
M1000 : Khối lượng 1000 hạt
N : ðạm
P : Lân
K : Kaliclorua
NSLT : Năng suất lý thuyết
NSSVH : Năng suất sinh vật học
NSTT : Năng suất thực thu
TMS : Thời gian sau mọc
TGST : Thời gian sinh trưởng
TPTD : Thụ phấn tự do
TLBHH : Tỷ lệ bắp hữu hiệu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. vii
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
2.1 Diện tích, năng suất, sản lượng các cây trồng chính trên thế giới
giai đoạn từ 1961 - 2009 4
2.2 Tình hình sản xuất ngơ của một số nước trên thế giới năm 2009 6
2.3 Sản xuất ngơ Việt Nam giai đoạn từ 1961 - 2009 8
2.4 Lượng dinh dưỡng cây hút đất và phân bĩn (kg/ha) 20
4.1 Thời gian sinh trưởng của giống ngơ NK66, vụ ðơng năm 2009 39
4.2 Thời gian sinh trưởng của giống ngơ NK66, vụ Xuân năm 2010 40
4.3 ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây (cm) của giống ngơ NK66,
vụ ðơng năm 2009 42
4.4 ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây (cm) của giống ngơ NK66,
vụ Xuân năm 2010 43
4.5 Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây (cm/tuần) của giống ngơ NK66,
vụ ðơng năm 2009 45
4.6 Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây (cm/tuần) của giống ngơ
NK66, vụ Xuân năm 2010 46
4.7 ðộng thái tăng trưởng số lá (lá) của giống ngơ NK66, vụ đơng
năm 2009 48
4.8 ðộng thái trưởng số lá (lá) của giống ngơ NK66, vụ Xuân năm 2010 50
4.9 Các đặc trưng hình thái của giống ngơ NK66, vụ ðơng năm 2009 51
4.10 ðặc trưng về hình thái của giống ngơ NK66, vụ Xuân năm 2010 54
4.11 Ảnh hưởng của các liều lượng đạm dạng viên nén đến đường
kính gốc và chiều dài lĩng của giống ngơ NK66 55
4.12 Ảnh hưởng của các liều lượng đạm viên nén đến đường kính gốc
và chiều dài lĩng của giống ngơ NK66 57
4.13 Các đặc trưng sinh lý của giống ngơ NK66, vụ ðơng năm 2009 59
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. viii
4.14 Các đặc trưng sinh lý của giống ngơ NK66, vụ Xuân năm 2010 61
4.15 Khả năng chống chịu của giống ngơ NK66, vụ ðơng năm 2009 62
4.16 Khả năng chống chịu của giống ngơ NK66, vụ Xuân năm 2010 62
4.17 Các yếu tố cấu thành năng suất của giống ngơ NK66, vụ ðơng
năm 2009 65
4.18 Các yếu tố cấu thành năng suất của giống ngơ NK66, vụ Xuân 2010 67
4.19 Năng suất của giống ngơ NK66, vụ ðơng năm 2009 68
4.20 Năng suất của giống ngơ NK66, vụ Xuân 2010 70
4.21 Hiệu suất sử dụng phân đạm của giống ngơ NK66, vụ ðơng
năm 2009 72
4.22 Hiệu suất sử dụng phân đạm của giống ngơ NK66, vụ Xuân
năm 2010 72
4.23 Hiệu quả kinh tế của biện pháp bĩn đạm dưới dạng viên nén ở
các liệu lượng cho ngơ lai NK66, vụ ðơng 2009 74
4.24 Hiệu quả kinh tế của biện pháp bĩn đạm dưới dạng viên nén ở
các liệu lượng cho ngơ lai NK66 trồng vụ Xuân 2010 74
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. ix
DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang
4.1 ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây (cm) của giống ngơ NK66
vụ ðơng 2009 42
4.2 ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây (cm) của giống ngơ NK66,
vụ Xuân 2010 44
4.3 Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của giống ngơ NK66, vụ ðơng
năm 2009 45
4.4 Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của giống ngơ NK66,,vụ Xuân
năm 2010 47
4.5 ðộng thái tăng trưởng số lá của giống ngơ NK66, vụ ðơng
năm 2009 49
4.6 ðộng thái tăng trưởng số lá của giống ngơ NK66, vụ Xuân
năm 2010 50
4.7 ðặc trưng hình thái của giống ngơ NK66, vụ ðơng năm 2009 52
4.8 ðặc trưng về hình thái của giống ngơ NK66, vụ Xuân năm 2010 54
4.9 Năng suất của giống ngơ NK66, vụ đơng năm 2009 69
4.10 Năng suất của giống ngơ NK66, vụ Xuân năm 2010 71
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 1
1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn đề
Ngày nay, một thực trạng mà con người phải đối mặt đĩ là sự bùng nổ dân số
kéo theo nhu cầu về lương thực, thực phẩm ngày càng tăng trong khi diện tích nơng
nghiệp ngày càng giảm do tăng nhu cầu về đất ở và các cơng trình hạ tầng cơ sở
phục vụ đời sống. Giải pháp để giải quyết thực trạng trên là sử dụng phân bĩn hĩa
học trong thâm canh tăng vụ để tăng năng suất, sản lượng cây trồng nhằm tăng giá
trị sản phẩm trên một đơn vị diện tích. Tuy nhiên, việc sử dụng lượng phân hĩa học
nhiều và phương pháp bĩn phân truyền thống cho hiệu quả sử dụng thấp đã gây ra
những tác động xấu cho mơi trường sinh thái. Chính vì vậy, việc nghiên cứu các
phương pháp bĩn phân hợp lý cho cây trồng nhằm cung cấp dinh dưỡng đầy đủ và
cần thiết cho cây trồng tạo sản phẩm cao nhất, đồng thời hồn trả cho đất lượng
dinh dưỡng mà cây trồng lấy đi, giảm thiểu được ơ nhiễm mơi trường là một trong
những ưu tiên hàng đầu trong sản xuất nơng nghiệp. Một trong những phương pháp
bĩn phân được nghiên cứu và áp dụng thành cơng, hạn chế được các nhược điểm
của việc bĩn phân truyền thống là kỹ thuật bĩn phân viên nén. Từ cuối những năm
90 của thế kỷ 20, với sự tài trợ của Quỹ quốc tế về phát triển nơng nghiệp (IFAD),
Tổ chức Phát triển phân bĩn quốc tế (IFDC) cĩ nhiều nghiên cứu về bĩn phân sâu
và đưa ra giải pháp nén phân urê lại thành viên để bĩn sâu cho ruộng lúa. Tại Việt
Nam phân bĩn viên nén bắt đầu được nghiên cứu từ năm 2000 và đã ứng dụng
thành cơng trên cây lúa. Hiệu quả lớn nhất của phương pháp bĩn phân này là tiết
kiệm 30 - 35% lượng phân bĩn, chất lượng đảm bảo, khơng gây ơ nhiễm mơi
trường, giảm sâu bệnh và cỏ dại và nhất là chỉ cần bĩn 1 lần/vụ [8].
ðối với cây ngơ, do cây ngơ yêu cầu một lượng dinh dưỡng rất lớn để
đạt được tốc độ sinh trưởng phát triển nhanh chĩng vì vậy người dân thường
chú ý bĩn lĩt một lượng lớn đạm, lân, kali dưới dạng phân rời dẫn đến hiện
tượng rễ mầm bị tổn thương do tiếp xúc với nồng độ đạm, lân, kali cao gây
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 2
chết cây con hoặc ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của ngơ ở các thời kỳ
sau. ðể khắc phục các nhược điểm này, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội
cũng đã nghiên cứu và đưa ra các loại phân nén chỉ bĩn duy nhất một lần và tan
dần trong trong suốt thời gian sinh trưởng phát triển của ngơ. Sử dụng phân
viên nén khắc phục được tình trạng rửa trơi, bay hơi, thấm xuống đất... so với
bĩn phân thơng thường.. Một số kết quả ứng dụng đối với ngơ ghi nhận được
từ các mơ hình trình diễn tại các huyện Quảng Uyên - Cao Bằng, Mai Sơn -
Sơn La, Tuyên Hĩa - Quảng Bình cho thấy năng suất ngơ khi sử dụng phân
bĩn viên nén NK của Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội tăng 20 - 25% so
với sử dụng phân rời, trong khi lượng phân bĩn chỉ bằng 50 - 60% so với lượng
phân bĩn thơng thường hiện nay tại các tỉnh trên [7]. ðặc biệt đối với một số
vùng đất cĩ vấn đề như ở Tuyên Hĩa - Quảng Bình, đất canh tác chủ yếu là đất
cát, khả năng giữ nước và dinh dưỡng rất kém, khi sử dụng phân viên nén
lượng đạm bĩn mất đi do bay hơi giảm rõ rệt. Việc sử dụng phân bĩn viên nén
thay thế cho việc sử dụng các loại phân rời mang lại hiệu quả rất lớn trong việc
tăng năng suất ngơ, giảm chi phí đầu tư về phân bĩn, cơng lao động
Hiện nay, giống ngơ NK66 được trồng phổ biến tại các tỉnh miền Bắc và
Bắc Trung bộ. Quy trình bĩn phân cho giống ngơ NK66 được áp dụng phổ biến
là quy trình bĩn phân rời với lượng đạm rất lớn gây lãng phí về phân bĩn và
cơng lao động trong việc bĩn phân, chăm sĩc. Trong khi đĩ, những nghiên cứu
về phân bĩn viên nén chưa nghiên cứu cụ thể về lượng đạm dạng viên nén
thích hợp cho cây ngơ nĩi chung và ngơ lai đơn NK66 để cho năng suất cao, ổn
định và phù hợp với từng vùng sinh thái. ðể nghiên cứu tác dụng của phân bĩn
viên nén đối với ngơ NK66 trên nền đất phù sa vùng ðồng bằng sơng Hồng và
ứng dụng rộng rãi các tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất chúng tơi tiến hành đề
tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm dạng viên nén đến sinh
trưởng, phát triển và năng suất giống ngơ NK66 trên đất phù sa sơng
Hồng - Gia Lâm, Hà Nội”. Từ đĩ cĩ thể xác định được cơng thức bĩn phân
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 3
hợp lý cho ngơ NK66 nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, giảm ơ nhiễm mơi
trường, đồng thời gia tăng năng suất, nâng cao thu nhập cho người sản xuất.
1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích của đề tài
- Xác định được liều lượng đạm dạng viên nén phù hợp dẫn đến sinh
trưởng, phát triển và năng suất giống ngơ NK66 trên nền đất phù sa sơng
Hồng đạt cao nhất.
- Bổ sung cơ sở lý luận và thực tiễn để thay thế phương pháp bĩn đạm
truyền thống nhằm nâng cao năng suất của hiệu quả sản xuất ngơ của nước ta
hiện nay.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài
- ðánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và khả năng chống chịu của
giống ngơ NK66 ở các mức đạm dạng viên nén trên nền đất phù sa sơng Hồng
qua vụ đơng năm 2009 và vụ xuân năm 2010.
- ðánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và khả năng cho năng suất của
giống ngơ NK66 ở các mức đạm dạng viên nén trên nền đất phù sa sơng Hồng
qua vụ đơng năm 2009 và vụ xuân năm 2010.
- Tìm ra được liều lượng đạm dạng viên nén thích hợp nhất đối với giống
ngơ NK66 và cho hiệu quả kinh tế cao nhất.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Hiện nay, Việt Nam đang bước đầu đi sâu vào nghiên cứu liều lượng
phân đạm dưới dạng viên nén cho giống ngơ nĩi chung và giống ngơ lai đơn
NK66 trên vùng đất phù sa sơng Hồng nĩi riêng, do đĩ đề tài này sẽ đĩng gĩp
thêm cơ sở lý luận về dinh dưỡng đạm cho cây ngơ.
- Làm cơ sở để hồn thiện quy trình kỹ thuật về liều lượng phân đạm dưới
dạng viên nén cụ thể cho giống ngơ NK66 gieo trồng trên đất phù sa sơng Hồng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới và ở Việt Nam
2.1.1. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới
Ngành sản xuất ngơ thế giới tăng liên tục từ đầu thế kỷ 20 đến nay, nhất
là trong hơn 40 năm gần đây [13]. Từ năm 1961 đến năm 2001, năng suất ngơ
tăng từ 19,4 tạ/ha lên 44,8 tạ/ha, năng suất lúa mì tăng 10,9 tạ/ha lên 27,5
tạ/ha, năng suất lúa nước tăng từ 18,7 tạ/ha lên 39,3 tạ/ha, tốc độ tăng trưởng
năng suất hàng năm của ngơ, lúa mì và lúa nước tương đương là 0,64
tạ/ha/năm, 0,42 tạ/ha/năm và 0,52 tạ/ha/năm. Như vậy, ngơ là cây trồng cĩ tốc
độ tăng trưởng về năng suất cao nhất trong các cây lương thực chủ yếu.
Bảng 2.1: Diện tích, năng suất, sản lượng các cây trồng chính trên thế giới
giai đoạn từ 1961 - 2009
Ngơ Lúa mì Lúa nước
Năm
Diện
tích
(triệu
ha)
Năng
suất
(tạ/ha)
Sản
lượng
(triệu
tấn)
Diện
tích
(triệu
ha)
Năng
suất
(tạ/ha)
Sản
lượng
(triệu
tấn)
Diện
tích
(triệu
ha)
Năng
suất
(tạ/ha)
Sản
lượng
(triệu
tấn)
1961 105,56 19,4 205,20 204,21 10,9 222,36 115,37 18,7 215,65
2001 137,48 44,8 615,51 214,60 27,5 589,82 152,04 39,3 598,32
2004 147,49 49,4 728,80 216,88 29,1 632,67 150,55 40,4 607,79
2005 147,47 48,4 713,43 219,74 28,5 626,84 155,03 40,9 634,40
2006 148,82 47,5 706,69 211,82 28,4 602,89 155,74 41,2 641,09
2007 159,05 49,6 789,48 216,60 28,3 612,61 155,95 42,1 656,81
2008 161,10 51,2 826,22 222,76 30,7 683,41 159,25 43,0 685,87
2009 159,53 51,2 817,11 225,44 30,2 681,91 161,42 42,0 678,69
Nguồn: FAOSTAT, 2009
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 5
Vào năm 1961, năng suất ngơ trung bình của thế giới chỉ đạt 19,4 tạ/ha,
năm 2001 năng suất ngơ thế giới đạt 44,8 tạ/ha. Như vậy, trong vịng 40 năm
năng suất ngơ thế giới đã tăng gấp 2,3 lần, sản lượng tăng gần gấp 3 lần trong
khi diện tích sản xuất ngơ chỉ tăng 1,3 lần. Năm 2008, diện tích ngơ đã vượt
qua lúa nước với 161,1 triệu ha, năng suất 51,2 tạ/ha và sản lượng đạt kỷ lục
với 826,22 triệu tấn. Năm 2009 tuy sản lượng ngơ thế giới vẫn đạt cao hơn so
với lúa mì và lúa nước nhưng diện tích sản xuất ngơ giảm hơn so với năm
2008 và thấp hơn lúa mì, lúa nước. Với lúa nước, năm 1961 diện tích trồng
lúa trên thế giới là 115,37 triệu ha, năng suất 18,7 tạ/ha và sản lượng 215,65
triệu tấn, năm 2009 diện tích 161,42 triệu ha, năng suất 42,0 tạ/ha và sản
lượng 678,69 triệu tấn. Số liệu qua các năm cho thấy, diện tích trồng lúa nước
của thế giới nhìn chung cĩ xu hướng tăng, tuy nhiên về năng suất và sản
lượng lúa qua các năm cĩ sự tăng giảm khơng ổn định. ðối với lúa mỳ, năm
1961 diện tích trồng lúa mỳ của thế giới là 204,21 triệu ha, năng suất 10,9
tạ/ha, sản lượng 222,36 triệu tấn đến năm 2009 các số liệu tương ứng là
225,44 triệu ha, 30,2 tạ/ha và 681,916 triệu tấn.
Như vậy, từ năm 1961 đến năm 2009 nhìn chung diện tích trồng ngơ thế
giới luơn thấp hơn so với diện tích trồng lúa mì và lúa nước, tuy nhiên năm
2001 sản lượng ngơ thế giới đã vượt qua sản lượng lúa mì và lúa nước vươn
lên dẫn đầu và tiếp tục giữ vị trí ổn định trong các năm tiếp theo.
Kết quả trên cĩ được, trước hết là nhờ ứng dụng rộng rãi lý thuyết ưu thế
lai trong chọn tạo giống, đồng thời khơng ngừng cải thiện các biện pháp kỹ
thuật canh tác. ðặc biệt từ hơn 10 năm trở lại đây, cùng với những thành tựu
mới trong chọn tạo giống lai nhờ kết hợp phương pháp truyền thống với cơng
nghệ sinh học thì việc ứng dụng cơng nghệ cao trong kỹ thuật canh tác, phân
bĩn cho cây ngơ đã gĩp phần đưa sản lượng ngơ trên thế giới vượt lên trên lúa
mì và lúa nước [13].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 6
Trước đây gần 1/3 dân số trên thế giới đã được nuơi sống bởi sản phẩm
ngơ. Tính chung trong giai đoạn 1995 - 1997 con người đã sử dụng lượng ngơ
chiếm khoảng 17 % (CIMMYT, 2001) [38]. Hạt ngơ ngồi chứa các chất cơ
bản như tinh bột, protit, lipid cịn cĩ chứa các axit amin khơng thay thế như
lyzine, triptophan, methionin. Do vậy, người dân các vùng Trung Mỹ, Nam Á
và Châu Phi đã dùng ngơ làm lương thực chính. Ngồi ra, ngơ cịn là nguồn
thức ăn cho gia súc - gia cầm chiếm 66% sản lượng ngơ trên thế giới giai
đoạn 1995 - 1997 (CIMMYT, 2001) [38]. Ngành cơng nghiệp chế biến cũng
dùng ngơ làm nguyên liệu. Tỷ lệ sử dụng ngơ lai ở châu Âu là rất lớn, cĩ
nhiều nước đạt được năng suất cao (Vasal S.K., 1999) [60]. Theo CIMMYT
các nước cĩ năng suất ngơ cao là: Chi Lê (11,2 tấn /ha), Ý (10,0 tấn/ha), New
Zealan (10,8 tấn/ha), Pháp (8,1 tấn/ha) [47].
Bảng 2.2: Tình hình sản xuất ngơ của một số nước trên thế giới năm 2009
Nước
Diện tích
(triệu ha)
Năng suất
(tấn/ha)
Sản lượng
(triệu tấn)
Mỹ 32,21 10,33 333,01
Trung Quốc 30,48 5,35 163,12
Brazil 13,79 3,71 51,23
Mexico 7,20 2,81 20,20
France 1,68 9,10 15,30
Achentina 2,34 5,61 13,12
Ấn ðộ 8,40 2,06 17,30
Nam Mỹ 2,43 4,96 12,05
Indonexia 4,16 4,24 17,63
Nguồn: FAOSTAT, 2009
Mỹ là nước cĩ diện tích trồng ngơ, năng suất và sản lượng ngơ đứng đầu
thế giới. Với 52% diện tích trồng bằng giống được tạo ra bằng cơng nghệ sinh
học, năng suất ngơ nước Mỹ năm 2005 đạt hơn 10 tấn/ha trên diện tích 30
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 7
triệu ha (Phan Xuân Hào, 2008) [13]. Năm 2009, Mỹ vẫn là nước dẫn đầu thế
giới về sản xuất ngơ với diện tích trồng ngơ là 32,21 triệu ha, năng suất đạt
103,3 tạ/ha, sản lượng đạt 333,01 triệu tấn (FAOSTAT, 2009).
Ở Châu Á, Trung Quốc là nước cĩ diện tích trồng ngơ và sản lượng ngơ
đứng đầu, với năng suất đạt 53,5 tạ/ha, diện tích là 30,48 triệu ha và sản lượng
ngơ hàng năm 163,12 triệu tấn (FAOSTAT, 2009). Trung Quốc đang là nước
cĩ sản lượng ngơ và diện tích trồng ngơ đứng thứ hai thế giới sau Mỹ. Giống
ngơ lai đã đưa vào Trung Quốc từ những năm 1960 và đến nay tỷ lệ sử dụng
giống ngơ lai là 84% [37], [60].
Một số nước trên thế giới đạt sản lượng ngơ cao là: Brazil: 51,23 triệu tấn,
Mexico: 20,20 triệu tấn, Ấn ðộ: 17,30 triệu tấn, Indonesia: 17,63 triệu tấn, Pháp
15,30 triệu tấn, Argentina: 13,12 triệu tấn, Nam Mỹ: 12,05 triệu tấn,
(FAOSTAT, 2009).
Theo dự báo đầu tiên của Bộ nơng nghiệp Mỹ, tổng sản lượng ngơ thế
giới năm 2010 sẽ đạt 853,03 triệu tấn, tổng diện tích ngơ đạt 159,32 triệu ha,
với năng suất bình quân dự báo đạt 5,24 tấn/ha. Sản lượng ngơ năm 2010 của
các nước dự báo đạt: Achentina 21,00 triệu tấn; Braxin 51,00 triệu tấn; Canađa
10,50 triệu tấn; Trung Quốc 166,00 triệu tấn; Ai Cập 7,00 triệu tấn; EU-27
57,03 triệu tấn; Ấn ðộ 20,00 triệu tấn; Inđơnêxia 8,40 triệu tấn; Mêhicơ 24,50
triệu tấn; Nigêria 8,70 triệu tấn; Philippin 6,80 triệu tấn; Nga 5,50 triệu tấn;
Xécbi 6,50 triệu tấn; Nam Phi 12,50 triệu tấn; Ukraina 11,50 triệu tấn; Mỹ
339,61 triệu tấn và các nước khác 78,49 triệu tấn. Tổng nhập khẩu ngơ trên thế
giới trong năm 2010 dự báo đạt 89,25 triệu tấn, tăng so với 84,61 triệu tấn của
năm 2009. Xuất khẩu ngơ của các nước trong năm 2010 dự báo đạt (đơn vị:
triệu tấn) Achentina 13,00; Braxin 7,50; Myanmar 0,40; EU-27 1,20 Ấn ðộ
2,00; Paragoay 1,00; Xécbi 2,00; Nam Phi 2,50; Thái Lan 0,70; Ukraina 5,00;
Mỹ 51,00 và các nước khác 2,95. Tổng mức tiêu dùng ngơ trên thế giới năm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 8
2010 dự báo đạt 827,87 triệu tấn, tăng so với 808,88 triệu tấn của năm 2009.
Tổng dự trữ ngơ trên thế giới cuối niên vụ 2010 dự báo đạt 154,21 triệu tấn,
tăng so với 147,04 triệu tấn của cuối niên vụ 2009 [9].
2.1.2. Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam
Năng suất ngơ Việt Nam những năm 1960 chỉ đạt trên 1 tấn/ha, với diện tích
hơn 200 nghìn ha; đến đầu những năm 1980, năng suất đạt 1,1 tấn/ha và sản lượng
hơn 400 nghìn tấn do vẫn trồng các giống ngơ địa phương với kỹ thuật canh tác
lạc hậu [13]. Từ giữa những năm 1980, nhờ hợp tác với Trung tâm Cải tạo Ngơ và
Lúa mỳ Quốc tế (CIMMYT), nhiều giống ngơ cải tiến đã được đưa vào trồng ở
nước ta, gĩp phần nâng năng suất lên 1,5 tấn/ha vào đầu những năm 1990. Tuy
nhiên ngành sản xuất ngơ nước ta thực sự cĩ những bước tiến nhảy vọt từ đầu
những năm 1990 đến nay, gắn liền với việc mở rộng khơng ngừng giống ngơ lai ra
sản xuất, đồng thời cải thiện các biện pháp kỹ thuật canh tác theo địi hỏi của
giống mới (Phan Xuân Hào, 2008) [13].
Bảng 2.3: Sản xuất ngơ Việt Nam giai đoạn từ 1961 - 2009
Năm 1961 1975 1990 1994 2000 2005 2006 2007 2008 2009
Diện tích
(1000 ha) 229,2 267,0 432,0 534,6 730,2 1.052,6 1.033,1 1.096,1 1.125,9 1.086,8
Năng suất
(tạ/ha)
11,4 10,5 15,5 21,4 25,1 36,0 37,3 39,26 40,2 40,8
Sản lượng
(1000 tấn)
260,1 280,6 671,0 1.143,9 2.005,9 3.787,1 3.854,5 4.303,9 4.531,2 4.381,8
Nguồn: FAOSTAT, 2009
Năm 1994, sản lượng ngơ Việt Nam vượt ngưỡng 1 triệu tấn, năm 2000
vượt ngưỡng 2 triệu tấn, và năm 2008 đạt diện tích, năng suất và sản lượng
cao nhất từ trước đến nay: diện tích là 1.125.900 ha, năng suất 40,2 tạ/ha, sản
lượng vượt ngưỡng 4 triệu tấn: 4.531.200 tấn [13]. Năm 2009, diện tích ngơ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 9
Việt Nam đạt 1.086.800 ha, với năng suất 40,8 tạ/ha và sản lượng ngơ cĩ
giảm hơn so với năm 2008 chỉ đạt 4.381.800 tấn, tuy nhiên năng suất ngơ vẫn
đạt cao hơn so với năm 2008 (đạt 40,2 tạ/ha) (FAOSTAT, 2009).
Cùng với sự phát triển ngơ trên thế giới và các nước trong khu vực, ngơ
lai ở Việt Nam trong những năm gần đây đã khơng ngừng phát triển. Theo Lê
Thành Ý (2000), những thành tựu mà ngơ lai đem lại đã là cơ sở đánh giá tốc
độ phát triển ngơ lai Việt Nam so với thế giới. Mười năm trở lại đây tăng
trưởng ngơ bình quân hàng năm đạt 3,7% diện tích, 5,5% năng suất, 9,2% sản
lượng trong khi tỷ lệ tương ứng trên thế giới là 0,7% diện tích, 2,4% năng suất,
3,1% sản lượng [34]. Giai đoạn 1990 diện tích ban đầu 5 ha ngơ lai, sau đĩ
diện tích đã mở rộng nhanh chĩng. Năm 1991 diện tích đạt 500 ha, đến năm
1996 diện tích ngơ lai là 230 nghìn ha, chiếm 40% diện tích và 74% sản lượng
(Quách Ngọc Ân, 1997) [1]. ðến năm 2000 diện tích ngơ lai đạt 500 nghìn ha,
chiếm 65% diện tích trồng ngơ cả nước. Năm 2006 diện tích ngơ lai chiếm
83% diện tích ngơ cả nước. Năm 2007 giống lai đã chiếm khoảng 95% trong số
hơn 1 triệu ha tổng diện tích trồng ngơ cả nước (Phan Xuân Hào, 2008) [13].
Mặc dù đã đạt được những kết quả rất quan trọng, những sản xuất ngơ
nước ta vẫn cịn nhiều vấn đề đặt ra: 1/ Năng suất vẫn thấp hơn so với trung
bình thế giới (chỉ đạt khoảng 79 - 82% so với năng suất ngơ thế giới) và rất
thấp so với năng suất lí thuyết; 2/ Giá thành sản xuất cịn cao; 3/ Sản lượng
chưa đáp ứng đủ nhu cầu trong nước đang tăng lên rất nhanh, những năm gần
đây phải nhập khẩu 500 - 700 nghìn tấn ngơ hạt để làm thức ăn chăn nuơi
(Theo số liệu của Cục Chăn nuơi, năm 2006 theo con đường chính thức nhập
564.488 tấn ngơ, năm 2007 là 585.221 tấn); 4/ Sản phẩm từ ngơ cịn đơn điệu;
5/ Cơng nghệ sau thu hoạch chưa được chú ý đúng mức...
Với cơng tác chọn tạo giống, bộ giống ngơ thực sự chịu hạn và các điều kiện
bất thuận khác như đất xấu, chua phèn, kháng sâu bệnh, cĩ thời gian sinh trưởng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 10
ngắn đồng thời năng suất cao ổn định... nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả cho
người sản xuất vẫn chưa nhiều. ðặc biệt các biện pháp kỹ thuật canh tác mặc dầu
đã được cải thiện nhiều song vẫn chưa đáp ứng được địi hỏi của giống mới.
Trong đĩ một số vấn đề đáng chú ý như khoảng cách, mật độ, phân bĩn, thời vụ,
phịng trừ sâu bệnh và cỏ dại, bảo quản sau thu hoạch chưa được quan tâm đúng
mức như với cơng tác chọn tạo giống.
Ở nước ta năng suất ngơ cịn thấp so với các nước cĩ nghề trồng ngơ
phát triển. ðể đạt được năng suất ngơ cao hơn nữa trong thời gian tới, ngồi
cơng tác giống cịn phải đầu tư đồng bộ hơn trong thâm canh, đặc biệt là bĩn
phân để phát huy tiềm năng của giống.
2.2. Tình hình sử dụng phân bĩn cho cây ngơ trên thế giới và Việt Nam
Trong lịch sử nơng nghiệp thế giới, các hệ thống nơng nghiệp khác nhau,
do trình độ thâm canh khác nhau mà chủ yếu là do khả năng bồi dưỡng đất
khác nhau đã cho năng suất khác nhau.
Sang thế kỷ XX, nền nơng nghiệp hiện đại nhờ sự phát triển của cơng
nghệ sản xuất phân hĩa học đã khiến cho năng suất tăng gấp đơi so với năng
suất của nền nơng nghiệp truyền thống, chỉ dựa vào chăn nuơi.
Từ năm 2003 - 2008 nhu cầu sử dụng phân bĩn trên thế giới duy trì ở
mức ổn định vì thế nguồn phân bĩn của thế giới vẫn cĩ thể cung cấp đủ cho
các nước trên thế giới đến năm 2013 [41]. Năm 2008, tổng lượng phân bĩn
được sử dụng trên thế giới là 162,6 triệu tấn trong đĩ tổng lượng phân đạm sử
dụng lên đến 99,9 triệu tấn, phân lân 37,0 triệu tấn và phân kali là 25,8 triệu
tấn. Năm 2013, dự báo nhu cầu sử dụng phân bĩn trên thế giới tăng lên đến
185,8 triệu tấn, trong đĩ nhu cầu về phân đạm là 110,6 triệu tấn, phân lân 44,0
triệu tấn và phân kali là 31,2 triệu tấn. Như vậy, năm 2013 nhu cầu sử dụng
phân bĩn trên thế giới dự tính sẽ tăng hơn 24 triệu tấn so với năm 2008 [41].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 11
Theo IFA, ở cấp độ khu vực, nhu cầu về phân bĩn ở châu Á và châu Mỹ
Latinh vẫn tiếp tục tăng trong vịng 5 năm tới. Nhu cầu tiêu thụ phân bĩn
được dự báo sẽ vẫn cao ở Nam Á. Mức tăng lượng tiêu thụ phân bĩn ở khu
vực ðơng Á và Nam Á sẽ chiếm hơn 50% tổng mức tăng trưởng của tồn cầu.
Nhu cầu về phân bĩn ở Tây Á dự kiến chỉ tăng nhẹ, vì tiềm năng để tăng sản
xuất cây trồng và điều kiện thời tiết trong khu vực rất khĩ khăn để phát triển
nơng nghiệp. Việc mở rộng sản xuất ethanol nhiên liệu từ cây ngơ ở Bắc Mỹ
là nguyên nhân chính duy trì nhu cầu phân bĩn của thế giới. Ở ðơng Âu và
Trung Á nhờ khả năng chuyển đổi một khu vực rộng lớn là những vùng đất
khĩ khăn trở thành đất cĩ thể canh tác các loại ngũ cốc và hạt cĩ dầu cung cấp
cho thị trường quốc tế cho nên lượng phân bĩn tiêu thụ trong khu vực dự báo
cĩ khả năng tăng dần để đáp ứng với việc tăng nhanh diện tích sản xuất nơng
nghiệp trong khoảng thời gian tương đối ngắn [41].
Về khả năng cung cấp phân đạm của thế giới: Theo IFA, khả năng sản
xuất ammonia dự kiến sẽ tăng 20% từ 149 triệu tấn trong năm 2008 lên 179
triệu tấn trong năm 2013 [41]. Như vậy, khả năng sản xuất ammonia của tồn
thế giới dự kiến sẽ tăng bình quân 6 triệu tấn/năm. Dự kiến các khu vực tăng
sản xuất phân đạm là ở ðơng Á, Tây Á, Mỹ Latin và châu Phi [41].
Khả năng cung cấp phân lân của thế giới: Theo Imphos và IFA, ước
tính tổng sản lượng quặng photphat trên thế giới trong năm 2013 là 248 triệu
tấn, tăng 30% so với năm 2008. Giữa năm 2008 và 2013, tổng sản lượng acid
phosphoric được dự báo sẽ tăng lên 8,5 triệu tấn và đạt 53,5 triệu tấn P2O5.
[41]. Gần 40 nhà máy sản xuất phân MAP, DAP và TSP (trong đĩ chủ yếu
sản xuất DAP) sẽ được xây dựng ở mười quốc gia, bao gồm cả 18 cơng ty ở
Trung Quốc. Các nhà máy mới dự kiến sẽ xây dựng ở các nước Châu Phi, Tây
Á, ðơng Á và Mỹ Latinh [41].
Trường ðại học Nơ._.ng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 12
Khả năng cung cấp phân kaliclorua: Nhu cầu thị trường về phân
kaliclorua trong những năm gần đây cĩ xu hướng tăng mạnh do đĩ nhiều nhà
sản xuất đã tập trung đầu tư vào việc thăm dị và hoạch định các chương trình
phát triển. Theo IFA, cĩ nhiều dự án sản xuất phân kali được đề xuất tại hơn
20 quốc gia, nhưng chỉ cĩ một số dự án sẽ được thực hiện trong 5 năm tới.
Tổng sản lượng phân kali trên thế giới sẽ tăng từ 40 triệu tấn trong 2008 lên
54 triệu tấn vào năm 2013. Một số nước sản xuất chính là Canada, Nga và
Trung Quốc [41].
Mỗi năm Việt Nam sử dụng khoảng trên 2 triệu tấn phân urê, khoảng
600 nghìn tấn DAP và một lượng gần tương đương như vậy với các loại phân
bĩn khác [33]. Tổng lượng phân bĩn các loại sử dụng ở Việt Nam xấp xỉ 7,7
triệu tấn. Tuy nhiên thực tế cho thấy việc sử dụng phân bĩn chỉ được trên
40% hiệu suất, ở một số vùng thấp hơn. ðiều này dẫn đến việc chúng ta mất
một lượng tiền lớn để nhập khẩu phân bĩn đồng thời lại gây ra những ảnh
hưởng đến mơi trường do phân bĩn bị rửa trơi, tích tụ ở nguồn nước ngầm,
nước mặt ảnh hưởng đến nuơi trồng thủy sản và nguồn nước sinh hoạt
Theo Hiệp hội Phân bĩn Việt Nam năm 2009, cả nước sản xuất gần 4,7
triệu tấn và xuất khẩu gần 400 nghìn tấn phân bĩn các loại. Theo dự kiến năm
2010, cả nước sẽ tiêu thụ khoảng 8,9 triệu tấn phân bĩn các loại, trong đĩ sản
xuất đạt 5,8 triệu tấn, tăng gần 20% và nhu cầu nhập khẩu khoảng 3,1 triệu
tấn, giảm hơn 10% so với năm 2009. Nguyên nhân sản lượng phân bĩn trong
nước tăng là các nhà máy sản xuất phân lân nung chảy ở Việt Nam đã đạt
cơng suất 1,5 triệu tấn và phân NPK đạt 4 triệu tấn/năm [18].
Năm 2009, cơ cấu nhập khẩu phân bĩn của nước ta đã cĩ sự thay đổi rõ
rệt so với năm 2008 [33]. Nhập khẩu một số chủng loại như: Urea, DAP, SA,
NPK đều tăng mạnh, trong khi đĩ lượng Kali nhập về lại sụt giảm, cụ thể:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 13
Urea là chủng loại được nhập về nhiều nhất trong năm qua, với 1,4 triệu
tấn, tăng 2 lần về lượng so với năm 2008. Trung Quốc là thị trường cung cấp
urê chính cho nước ta chiếm gần 50% tỷ trọng urê nhập về của cả nước, đạt
700 ngàn tấn. Lượng nhập khẩu urê từ một số thị trường mới như: Ukraina,
Inđơnêxia, Nga, UAE, đều đạt mức cao lần lượt là: 176,6 ngàn tấn, 139 ngàn
tấn, và 108,4 ngàn tấn, 97,4 ngàn tấn.
Nhập khẩu DAP cũng đạt mức tăng trưởng khá ấn tượng, khi tăng tới 2,2
lần về lượng, chủng loại này được nhập về chủ yếu từ: Trung Quốc, Mỹ và
Hàn Quốc…
Trong khi lượng nhập khẩu các chủng loại phân bĩn khác đều tăng mạnh,
thì nhập khẩu phân kaliclorua lại sụt giảm đáng kể, năm 2009 đạt 466,8 ngàn
tấn, giảm 23,87% về lượng so với năm 2008. Trong đĩ, nhập khẩu từ Ixraen
đạt 119,5 ngàn tấn; Bêlarút đạt 78,9 ngàn tấn; Nga đạt 52 ngàn tấn [33].
2.3. Các kết quả nghiên cứu về phân bĩn đạm cho cây ngơ trên thế giới và
Việt Nam
2.3.1. Các kết quả nghiên cứu về phân bĩn đạm cho cây ngơ trên thế giới
Cây ngơ là cây C4 cĩ tiềm năng năng suất to lớn, năng suất trung bình so
với tiềm năng năng suất của một giống ngơ ở một điều kiện khí hậu nhất định
sẽ gia tăng hơn nữa nếu cĩ các biện pháp quản lý cây trồng và dinh dưỡng
tổng hợp. Trong các biện pháp thâm canh tăng năng suất ngơ phân bĩn giữ
vai trị quan trọng nhất. Theo Berzenyi. Z, Gyorffy. B. thì phân bĩn ảnh
hưởng tới 30,7 % năng suất ngơ cịn các yếu tố khác như mật độ cây, phịng
trừ cỏ dại, đất trồng cĩ ảnh hưởng ít hơn (Berenyi và CS, 1996) [3].
Phân đạm (N) được coi là yếu tố tăng năng suất cây trồng quan trọng và cĩ
hiệu quả cao nhất. ðạm là yếu tố phân bĩn đầu tiên cần chú ý trong việc quản lý
dinh dưỡng cây trồng vì: Cây cần đạm với lượng nhiều trong khi đất khơng cung
cấp đủ và kịp thời theo từng giai đoạn sinh trưởng của cây trồng đặc biệt là đạm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 14
dễ tiêu. Trong các cây trồng nĩi chung và cây ngơ nĩi riêng đạm tham gia vào
các thành phần axit amin, protein, các enzim, các chất kích thích sinh trưởng,
chất diệp lục - chất quyết định khâu chính của quá trình quang hợp,… Cây trồng
được cung cấp đủ đạm sinh trưởng nhanh, lá phát triển mạnh, nâng cao khả năng
tổng hợp các chất để tạo nên sinh khối lớn và sản phẩm nơng nghiệp. Vì vậy,
đạm là yếu tố quyết định năng suất cây trồng, đặc biệt là cây ngơ. Theo Uhart
and Andrade (1995) thiếu đạm làm ảnh hưởng đến cả hai giai đoạn sinh trưởng
dinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực, giảm tốc độ ra lá, hạn chế mạnh đến sự
phát triển diện tích lá [57], [58]. Thiếu đạm hạn chế đến hiệu quả sử dụng bức
xạ, nhất là thời kỳ ra hoa, ảnh hưởng đến năng suất bắp tổng số. Cũng theo hai
tác giả trên việc cung cấp và tích lũy đạm ở thời kỳ ra hoa cĩ tính quyết định số
lượng hạt ngơ, thiếu đạm trong thời kỳ này làm giảm khả năng đồng hĩa cacbon
của cây, nhất là giai đoạn ra hoa sẽ giảm năng suất hạt.
Theo Sinclair and Muchow, (1995) [54], hàng thập kỷ gần đây năng suất
ngơ tăng lên cĩ liên quan chặt chẽ với mức cung cấp đạm cho ngơ. ðạm được
cây ngơ hút với một lượng lớn và đạm cĩ ảnh hưởng khác nhau rõ rệt đến sự cân
bằng cation và anion ở trong cây. Khi cây hút N - NH4+ sự hút các cation khác
chẳng hạn như K+, Ca2+, Mg2+ sẽ giảm trong khi sự hút anion đặc biệt là
Phosphorus sẽ thuận lợi, xảy ra chiều hướng ngược lại, khi cây hút đạm nitrat
(Mengel, 1968) (dẫn theo Arnon, 1974) [36]. Với các cây ngơ non sự hút
amonium - N nhanh hơn sự hút đạm nitrat, trái lại các cây ngơ già dạng đạm hút
chủ yếu là đạm nitrat và cĩ thể chiếm tới hơn 90% tổng lượng đạm cây hút
(Coic, 1964) (dẫn theo Arnon, 1974) [36]. ðạm cũng là thành phần cấu trúc của
vách tế bào (Schrader, 1984), William Bennet, (1993) [62]. ðạm là yếu tố dinh
dưỡng quan trọng nhất để xác định năng suất ngơ. Khi thiếu đạm chồi lá mầm sẽ
khơng phát triển đầy đủ hồn tồn, sự phân chia tế bào ở đỉnh sinh trưởng bị kìm
hãm và kết quả làm giảm diện tích lá, kích thước của cây và năng suất giảm.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 15
Phân đạm cĩ thể tạo ra sự tăng diện tích lá hiệu quả ngay từ đầu vụ và duy trì
một diện tích lá xanh lớn vào cuối vụ để quá trình đồng hĩa quang hợp đạt cực
đại (dẫn theo Patrick Loo, 2001) [52], Wolfe và cộng sự (1988) [61].
Theo Chudry G.A., và cộng sự [39] đạm là yếu tố dinh dưỡng quan trọng
của ngơ, nĩ tham gia vào thành phần cấu tạo các axit Nucleotid - là chất giữ
vai trị quan trọng trong quá trình tổng hợp Protein và trao đổi các chất trong
cơ thể. Phân đạm thúc đẩy quá trình sinh trưởng phát triển của cây, nâng cao
hàm lượng protein trong sản phẩm. Khi thiếu đạm lá kém xanh, quá trình
quang hợp bị ngừng trệ gây ảnh hưởng rất lớn đến quá trình tích lũy chất dinh
dưỡng, ảnh hưởng rất lớn đến năng suất cây trồng.
Theo Smith (De.Geus, 1973) [42], trong trường hợp khơng bĩn đạm năng
suất ngơ chỉ đạt 1.192 kg/ha, khi bĩn đạm (N) năng suất tăng 7.338 kg/ha.
Theo Velly và CS (De.Geus, 1973) [42] khi bĩn cho ngơ với liều lượng
40kg N/ha năng suất thu được 12,11 tạ/ha
80kg N/ha năng suất thu được 16,61 tạ/ha
120kg N/ha năng suất thu được 32,12 tạ/ha
160kg N/ha năng suất thu được 41,47 tạ/ha
200kg N/ha năng suất thu được 52,18 tạ/ha
Qua các số liệu trên cho thấy đạm (N) đĩng vai trị quyết định trong việc
tăng năng suất ngơ và trong một khoảng liều lượng nhất định năng suất ngơ
tăng khi bĩn với liều lượng đạm tăng.
Mức đạm thấp làm giảm số hạt và năng suất hạt, các giống ngơ lai khác
nhau cĩ thể sử dụng phân đạm ở mức độ khác nhau, năng suất cây trồng cao cần
phải cung cấp một lượng lớn phân bĩn, đặc biệt là đạm (Debreczen, 2000) [43].
Dự trữ đạm ở cây ngơ cĩ ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng và phát
triển lá, sự tích lũy sinh khối và sự tăng trưởng của hạt (Muchow, 1988b,
1994), (dẫn theo Thomas và cộng sự 1995) [56], ảnh hưởng về sau của đạm là
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 16
quan trọng khi đánh giá phản ứng của cây trồng đối với phân đạm. Số liệu trích
dẫn của Viets (1965); Rhoads, (1984) [53] ở một thí nghiệm ngơ tưới nước
theo rãnh cho thấy: Năng suất ngơ 1.200 kg/ha khi khơng bĩn phân đạm và
6.300 kg/ha khi bĩn 224 kg/ha N trên đất chưa bao giờ trồng ngơ và năm trước
đĩ khơng bĩn đạm. Ở năm tiếp theo năng suất ngơ là 4.400 kg/ha khi khơng
bĩn đạm và 7.000 kg/ha khi bĩn đạm ở mức 224 kg/ha.
ðất càng màu mỡ thì càng cĩ tác dụng lớn trong việc cung cấp đạm cho
cây, cây trồng sử dụng được rất ít đạm amơn liên kết do một phần đạm này bị
khống sét của đất giữ chặt, số lượng đạm amơn bị giữ chặt này từ 134 - 344
kg/ha [23], [21].
Năng suất ngơ nhiệt đới thường thấp hơn năng suất ngơ vùng ơn đới bởi
số hạt/diện tích đất và chỉ số thu hoạch (HI) của ngơ nhiệt đới thấp hơn ngơ
vùng ơn đới (Goldsworthy và cộng sự 1974; Fisher and Palmer, 1983 (dẫn
theo Mitsuru Osaki, 1994; 1995) [50], [51], đã chỉ ra rằng sức chứa cĩ thể hạn
chế năng suất ngơ nhiệt đới. Nhìn chung, cây ngơ quang hợp theo chu trình
C4 và phù hợp với nhiệt độ cao, người ta cơng nhận ngơ cĩ thể đạt năng suất
chất khơ cao ở vùng nhiệt đới (Evan, 1985) Mitsuru Osaki (1994) [50].
ðể đạt được năng suất cao một lượng đạm hữu hiệu phải được cây hút
(Osaki và cộng sự 1991a; 1992; 1994, dẫn theo Mitsuru Osaki (1994) [50].
50 - 60% đạm trong hạt đã được lấy từ đạm đồng hĩa ở trong lá và thân, trước
thời kỳ ra hoa (Crowford và cộng sự 1982; Osaki và cộng sự 1991b, dẫn theo
Mitsuru Osaki (1995) [51].
Poss and Saragoni (1992) nhận thấy rằng cĩ tới 13 - 36 kg N/ha đã bị rửa trơi
bên dưới vùng rễ ngơ trong thời kỳ sinh trưởng. Mayers (1988) thơng báo rằng
cây ngơ chỉ hấp thu 20 - 40% lượng đạm trong suốt thời gian sinh trưởng, (dẫn
theo Sing và Cs, 2004) [55]. ðạm cũng dễ bị mất bởi một phần các hợp chất đạm
khống bị rửa trơi khỏi lớp đất cày [21].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 17
Tốc độ quang hợp cĩ liên quan mật thiết đến thành phần đạm trong lá
(Makino và cộng sự 1988). Năng suất ngơ cao chỉ cĩ thể đạt được khi thời gian
diện tích lá xanh kéo dài và tỷ lệ đồng hĩa đạm cao sau thời kỳ ra hoa (Osaki và
CS, 1994) [50].
Một số báo cáo về khả năng hút N cũng đã chỉ ra rằng tốc độ đồng hĩa
cực đại xảy ra gần giai đoạn phun râu (Hay và CS, 1953, Hanway, 1962;
Mengel and Barber, 1974; Bigeriego và CS, 1979), kết thúc vào cuối giai đoạn
tung phấn. Cây ngơ đã cĩ sự đồng hĩa ở rễ và thân một lượng lớn NO3-N (Hay
và CS 1953; Chevalier and Schreder, 1977) Mitsuru Osaki, 1995) [51].
Theo Moxolov, (1979) [23], nếu mức dinh dưỡng nitơ đủ thì kali sẽ xâm
nhập vào cây nhiều hơn và sự hút kali mạnh hơn là nguyên nhân thúc đẩy
nhanh chu trình chuyển hĩa các hợp chất photpho trong cây.
Trong nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng vai trị của phân đạm và lưu huỳnh
đến sự sinh trưởng, năng suất và chất lượng của giống ngơ lai (Cargill 707), tác
giả Hussain và cộng sự, 1999 [48], cho rằng sự cung cấp phân bĩn ở các mức
150N + 30S và 150N + 20S (kg/ha) làm tăng một cách tương ứng khối lượng
chất khơ/cây, số hạt/bắp và khối lượng hạt/bắp so với các xử lý khác. Năng suất
ngơ đạt cao nhất (8,59 tấn/ha) ở cơng thức bĩn 150N + 30S (kg/ha).
Nhưng đạm (N) cũng cĩ những nhược điểm đáng kể; nếu bĩn quá nhiều
đạm thì thân lá mềm, chống đổ kém, sâu bệnh nhiều, thời gian sinh trưởng bị
kéo dài, chất lượng sản phẩm giảm.
Các thử nghiệm đồng ruộng đã được thực hiện trong 3 năm để xác định
ảnh hưởng của loại phân, hàm lượng đạm trong phân và phương pháp bĩn
đạm đến năng suất và hàm lượng đạm trong mơ lá của ngơ ở 02 điểm vùng
Savanna của Nigeria. Các loại phân urea và nitrat amon đã được nghiên cứu ở
các mức 0, 50, 100 và 150 kg N/ha, phương pháp bĩn cĩ che phủ và khơng
che phủ. Kết quả chỉ ra rằng loại phân và phương pháp bĩn cho năng suất ngơ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 18
sai khác khơng cĩ ý nghĩa, nhưng tỷ lệ đạm cho năng suất và hàm lượng đạm
trong mơ lá ngơ khác nhau cĩ ý nghĩa ở cả 2 địa phương. Như vậy sử dụng
loại phân cĩ tỷ lệ đạm nguyên chất cao tốt hơn loại cĩ hàm lượng thấp, mặc
dù bĩn lượng nguyên chất như nhau [59].
Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng của ngơ và năng suất thân lá làm thức
ăn gia súc khi phối hợp phân hữu cơ ở các mức 1.500, 3.000 và 4.500 kg/ha
với phân vơ cơ 0, 30, 60, 90, 120 và 150 kg/ha. Kết quả cho thấy tất cả các
thơng số về cây ngơ đều cĩ tương quan cĩ ý nghĩa với sự phối hợp giữa phân
chuồng và phân đạm. Các đặc điểm như chiều cao cây, đường kính thân và
năng suất thân lá cao nhất khi bĩn 120 kg N và 3.000 kg phân hữu cơ. Như
vậy cĩ thể thấy khi bĩn phối hợp phân chuồng và phân vơ cơ đặc biệt là đạm ở
một tỷ lệ nhất định tăng khả năng sinh trưởng phát triển thân lá của ngơ [44].
Các phương pháp đơn giản xác định N dễ tiêu là cần thiết để đánh giá hiệu
quả của đầu tư thấp, hệ thống quản lý đất bĩn lĩt phân hữu cơ và bĩn đạm ở đất
nhiệt đới. Xác định hiệu quả sử dụng đất trên cơ sở lượng N dễ tiêu trong đất
tương quan với năng suất hạt ngơ. Nghiên cứu hệ thống sử dụng đất ở 2 điểm của
Kenya đến sinh trưởng của ngơ sau 17 tháng với các cơng thức luân canh khác
nhau như ngơ - ngơ, ngơ - bỏ hĩa, ngơ - điền thanh. Phân tích đất sau khi thu
hoạch và gieo vụ mới cho thấy khơng ảnh hưởng đến đạm tổng số hoặc đạm liên
kết trong vật chất hữu cơ (SOM) (>150 µm, >1,37 Mg m-3). Cơng thức điền thanh
và bỏ hĩa tăng lượng nhỏ (>150 µm, <1,13Mgm-3). Năng suất của ngơ cao nhất ở
cơng thức luân canh với điền thanh. Nitơrat, amon và đạm vi sinh tương quan với
năng suất ngơ ở cả hai điểm thí nghiệm [46].
Thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của 5 mức phân N, P và K bĩn cho 3
giống ngơ lai và 2 giống ngơ thụ phấn tự do thí nghiệm thực hiện với 3 thí
nghiệm riêng rẽ ở miền nam Nigeria. Ba giống ngơ lai là 8516-12, 8321-18 và
8329-15 so sánh với 2 giống ngơ thụ phấn tự do là TZSR-Yvà TZSR-W. ðạm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 19
bĩn mức 0 - 200 kg/ha ở thí nghiệm 1 với P và K bĩn nền như nhau. Ở thí
nghiệm 2 lân bĩn mức 0 - 80 kg P2O5/ha sử dụng N và K nền. Thí nghiệm 3
bĩn K ở mức 0 - 120 kg/ha với nền N và P giống nhau. Ngơ lai cho năng suất
cao hơn và sử dụng N và P hiệu quả hơn ngơ thụ phấn tự do ở tất cả các điểm
thí nghiệm. Mức đạm và lân tối ưu cho ngơ là 100 và 40 kg/ha. Ở Miền Nam
savanna của Nigeria các giống ngơ thụ phấn tự do và ngơ lai đều phản ứng với
mức đạm từ 150 và 200 kg N/ha. Giống 8516-12 biểu hiện sử dụng đạm và lân
hiệu quả hơn các giống khác. Như vậy giống khác nhau, loại đất khác nhau cần
xác định lượng phân bĩn phù hợp để tăng năng suất và hiệu quả [47].
2.3.2. Các kết quả nghiên cứu phân bĩn đạm cho cây ngơ ở Việt Nam
Ngồi vai trị của giống mới, trong mấy thập niên vừa qua năng suất cây
trồng nĩi chung và cây ngơ nĩi riêng khơng ngừng tăng lên cịn do tác dụng của
phân bĩn. Giống mới chỉ phát huy tiềm năng của mình, cho năng suất cao khi
được bĩn phân đầy đủ và hợp lý.
Theo tổng kết của FAO trong 10 nguyên nhân làm giảm hiệu lực phân bĩn
thì nguyên nhân quan trọng nhất là bĩn phân khơng cân đối (Nguyễn Văn Bộ,
1996) [4]. Bĩn phân cân đối là cung cấp cho cây trồng đúng các chất dinh dưỡng
thiết yếu, đủ liều lượng, tỷ lệ thích hợp, thời gian bĩn phân hợp lý cho từng đối
tượng cây trồng, đất, mùa vụ cụ thể để đảm bảo năng suất cao cũng như cĩ chất
lượng nơng sản tốt và an tồn mơi trường sinh thái. ðể cĩ cơ sở cho việc bĩn
phân cân đối cần thiết phải biết được khả năng cung cấp dinh dưỡng của mỗi
loại đất, nhu cầu dinh dưỡng của mỗi loại cây trồng và sự phụ thuộc của mỗi yếu
tố vào từng điều kiện thời tiết cũng như chế độ canh tác cụ thể. Do vậy, giải
quyết vấn đề này sẽ cho phép tăng năng suất cây trồng và tiết kiệm phân bĩn.
Theo Ngơ Hữu tình, 1997 [29] cho thấy để tạo ra 10 tấn ngơ hạt/ha, cây
ngơ lấy đi một lượng dinh dưỡng như sau:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 20
Bảng 2.4: Lượng dinh dưỡng cây hút đất và phân bĩn (kg/ha)
Chỉ tiêu N P2O5 K2O Mg S
Năng suất
chất khơ
%
Hạt (10 tấn) 190 78 54 18 16 9,769 52,0
Thân lá cùi 79 33 215 38 18 8,955 48,0
Tổng số 269 111 269 56 34 18,724 100,0
Nguồn: Ngơ Hữu Tình, 1997 [29]
Theo Nguyễn Thị Quý Mùi (1995) [24] thì dinh dưỡng quyết định 50 -
60% năng suất của ngơ. Các kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Việt Nam
cũng cho thấy đạm (N) là nguyên tố quan trọng nhất để tăng năng suất ngơ.
Bên cạnh đĩ, liều lượng phân bĩn cũng như mật độ thích hợp để ngơ cho
năng suất cao đã được các nhà khoa học nghiên cứu: Tỷ lệ bĩn phân hiệu quả ở
ðồng bằng Sơng Hồng 50N - 20P2O5 - 30K2O và liều lượng cho năng suất cao là:
180 kg N - 60 kg P2O5 - 120 kg K2O; ở Duyên hải miền Trung là: 120 kg N - 90
kg P2O5 - 60 kg K2O; ở miền ðơng Nam Bộ là: 90 kg N - 90 kg P2O5 - 30 kg K2O
và ở ðồng bằng Sơng Cửu Long mức bĩn phân cĩ hiệu quả cao là: 150 kg N - 50
kg P2O5 - 0 kg K2O (Ngơ Hữu Tình, 1995) [28] đã gĩp phần làm thay đổi đáng kể
trong ngành sản xuất ngơ ở nước ta.
Theo các tác giả Nguyễn Văn Sồn và Lê Văn Căn, 1970 [26] nghiên cứu
trong 10 năm giai đoạn những năm 60 cho thấy: Hiệu suất phân đạm đối với ngơ
là 15 - 20kg ngơ hạt/kg N, liều lượng N bĩn để đạt hiệu quả kinh tế cao đối với
Bơng > Ngơ > Lúa (60 kg N/ha); Loại phân đạm Nitrat > Sunphat > Clo.
Theo Vũ Hữu Yêm (1995) [35] ảnh hưởng của bĩn phân đạm như sau:
Khơng bĩn năng suất đạt 40,0 tạ/ha.
Bĩn 40 kg N năng suất đạt 56,5 tạ/ha.
Bĩn 80 kg N năng suất đạt 70,8 tạ/ha.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 21
Bĩn 120 kg N năng suất đạt 76,2 tạ/ha.
Bĩn 162 kg N năng suất đạt 79,9 tạ/ha.
Khi nghiên cứu về phân bĩn cho ngơ trên đất bạc màu, Nguyễn Thế
Hùng (1996) [15] đã chỉ ra rằng phân N cĩ tác dụng rất rõ đối với ngơ trên đất
bạc màu, song lượng bĩn tối đa là 225 kg/ha, ngưỡng bĩn N kinh tế là:
150kg/ha trên nền cân đối PK.
Nguyên tố được đánh giá là quan trọng thứ hai sau N là Kali (K2O) và
thứ ba là Lân (P2O5).
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Trọng Thi và Nguyễn Văn Bộ
(1999) [31], trên đất bạc màu bĩn kali đạt hiệu lực với ngơ rất cao. Hiệu quả
sử dụng kali đạt trung bình 15 - 20 kg ngơ hạt/kg K2O. Cũng theo tác giả trên,
trên đất bạc màu nghèo kali, trên nền khơng bĩn phân chuồng, nếu chỉ bĩn
NP trồng ngơ hồn tồn khơng cho thu hoạch. Liều lượng thích hợp bĩn cho
ngơ đơng trên nền đất phù sa sơng Hồng khoảng 60 - 90 kg K2O/ha và trên
đất bạc màu vào khoảng 90 - 10kg K2O/ha.
Bĩn kali ở mức 30 - 210 kg K2O/ha khơng làm gia tăng năng suất ở vùng
Tây Sơng Hậu.
Theo Tạ Văn Sơn (1995) [27], trên đất phù sa sơng Hồng bĩn phân kali
đã làm tăng năng suất ngơ rõ rệt và đặc biệt trên nền N cao. Phân lân cĩ hiệu
lực rõ rệt đối với ngơ trên đất phù sa sơng Hồng trên nền đầu tư: 180 N - 120
K2O cĩ thể bĩn tới 150 P2O5.
Theo Trần Văn Minh (1995) [20] bĩn lân cĩ khả năng rút ngắn thời gian
sinh trưởng của ngơ, làm tăng năng suất một cách rõ rệt. Lân Supe cĩ hiệu quả
trên hầu hết các loại đất, lân nung chảy cĩ hiệu lực cao hơn trên đất đồi núi.
Theo Phạm Kim Mơn (1991) [22] với ngơ ðơng trên đất phù sa sơng Hồng
liều lượng phân bĩn thích hợp là: 150 - 180 kg N; 90 kg P2O5; 50 - 60 kg K2O/ha.
Theo Trần Hữu Miện (1987) [19] thì trên đất phù sa sơng Hồng lượng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 22
phân bĩn phù hợp là:
120 N - 90 P2O5 - 60K2O kg/ha cho năng suất 40 - 45 tạ/ ha.
150 N - 90 P2O5 - 100K2O kg/ha cho năng suất 50 - 55 tạ/ha.
180 N - 90 P2O5 - 150K2O Kg/ha cho năng suất 65 - 75 tạ/ha.
Theo Viện Nghiên cứu Ngơ (Cây màu, 1997) [10] đối với giống thụ phấn
tự do (TPTD) nên bĩn với lượng: 80 - 100kg P2O5 - 80kg K2O. Cịn đối với các
giống ngơ lai thì liều lượng bĩn cao hơn: 160 kg N - 100kg P2O5 - 80kg
K2O/ha. Ngồi ra cịn bĩn thêm phân chuồng với liều lượng từ 7 - 10 tấn/ha.
Theo Nguyễn Văn Bộ, (1999) [5] thì lượng phân bĩn cho ngơ tuỳ thuộc
vào đất và giống ngơ:
+ ðối với giống chín sớm lượng phân bĩn cho một ha là (kg/ha):
• Trên đất phù sa: 8 - 10 tấn phân chuồng; 120 - 150 kg N; 70 - 90 kg
P2O5; 60 - 90 kg K2O.
• Trên đất bạc màu: 8 - 10 tấn phân chuồng; 120 - 150 kg N; 100 - 120
kg P2O5; 60 - 90 kg K2O.
+ ðối với giống chín trung bình và chín muộn lượng phân bĩn cho 1 ha
(kg/ha) là:
• Trên đất phù sa: 8 -10 tấn phân chuồng; 150 - 180 kg N; 70 - 90 kg
P2O5; 80 - 100 kg K2O.
Trên đất bạc màu: 8 - 10 tấn phân chuồng; 150 - 180 kg N; 70 - 90 kg
P2O5; 120 - 150 kg K2O.
Ở phía Nam, theo các tác giả Trương Cơng Tín và CS (Cây màu, 1997)
[10] lượng phân bĩn phù hợp cho ngơ lai DK-888 đạt năng suất cao là: 100kg
N - 40 kg P2O5 - 30 kg K2O/ha.
Bĩn phân cân đối và hợp lý cho cây ngơ đem lại hiệu quả kinh tế rất cao
đặc biệt là trên đất bạc màu. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Bộ và
CS (Nguyễn Văn Bộ, 1999) [6] bĩn phân cân đối cho ngơ hiệu suất phân bĩn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 23
đạt cao 12,6 kg ngơ hạt/1kg NPK trên đất bạc màu và 11 kg ngơ hạt/1kg NPK
trên đất phù sa sơng Hồng.
Trên các loại đất khác nhau thì liều lượng và tỷ lệ phân bĩn cho ngơ cũng
khác nhau. Trên đất phù sa, tỷ lệ N: P2O5: K2O là 1: 0,5: 0,75 ( 120 kg N - 60
kg P2O5 - 90 kg K2O). Trên đất xám bạc màu, tỷ lệ N: P2O5: K2O là 1: 1: 1,5
(100 kg N - 100 kg P2O5 - 150 kg K2O) ( Nguyễn Thị Quý Mùi, 1995) [24].
Theo Nguyễn Thế Hùng (1997) [16] trên đất bạc màu vùng ðơng Anh -
Hà Nội, giống ngơ lai LVN10 cĩ phản ứng rất rõ với phân bĩn ở cơng thức
bĩn 120 kg N - 120 kg P2O5 - 120 kg K2O/ha và cho năng suất hạt gấp hai lần
so với cơng thức đối chứng khơng bĩn phân. Cũng theo tác giả trên thì trên
đất bạc màu, hiệu suất của 1 kg NPK là 8,7 kg; 1 kg N là 11,3 kg; 1kg P2O5 là
4,9 kg; 1 kg K2O là 8,5 kg.
Phân bĩn ngồi việc tăng năng suất cây ngơ cịn làm ảnh hưởng đến chất
lượng hạt. Theo Trần Hữu Miện nếu liều lượng phân bĩn tăng từ 120 kg N - 60
kg P2O5 - 60 kg K2O/ha lên 240 kg N - 120 kg P2O5 - 120kg K2O/ha thì hàm
lượng đạm trong hạt tăng từ 1,89 % lên 2,16 % (Trần Hữu Miện, 1987) [19].
Ngồi các nguyên tố đa lượng khi sử dụng phân bĩn cĩ chứa lưu huỳnh
(S) thì năng suất và hàm lượng protein cao hơn đối chứng (Ngơ Xuân Hiền,
1998) [14].
Theo Vũ Kim Bảng [2] xử lý NAA; 2,4 D; ZnSO4 khơng chỉ ảnh hưởng
đến năng suất hạt mà cịn làm thay đổi chất lượng dinh dưỡng của hạt ngơ,
hàm lượng các axit amin khơng thay thế như Lysine, Triptophan ở các cơng
thức cĩ xử lý đều cao hơn đối chứng khơng xử lý.
Theo Hồng Hà (1996) [12] khi xử lý Zn và Mn cho ngơ bằng cách
ngâm hạt và phun bổ sung dung dịch lên lá đều đạt hiệu quả cao, hàm lượng
diệp lục tổng số tăng 10 - 16%, chỉ số diện tích lá (LAI) tăng từ 10 - 32%,
năng suất ngơ tăng từ 6 - 13 % so với đối chứng khơng xử lý.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 24
Theo Vũ Kim Bảng (1997) [2] phun dung dịch ZnSO4 lên lá đã làm tăng
diện tích lá và chỉ số diện tích lá (LAI) ở thời kỳ chín sữa, hàm lượng Potein
ở các cơng thức xử lý đều cao hơn đối chứng tăng từ 3,6 - 8,9 %, hàm lượng
đường tăng từ 2,54 - 4,89%.
Theo Võ Thị Gương, Trịnh Thị Thu Trang, Karl H, Diekmann [11] N là
yếu tố giúp tăng năng suất quan trọng nhất so với P và K, cũng là yếu tố giới
hạn năng suất ngơ về mặt dinh dưỡng. Hiệu quả của phân P và K chỉ thể hiện
khi cung cấp đầy đủ N. Trong cùng lượng N, khi bĩn P và K tăng cao 120 kg
P2O5 năng suất ngơ thu được khơng khác biệt cĩ ý nghĩa so với bĩn lượng thấp
hơn là 90 kg P2O5 và 60 kg K2O cho 1 ha. Tổ hợp phân bĩn đạt năng suất cao
trong vụ đơng xuân là 250 - 90 - 60 và vụ xuân hè là 200 - 90 - 60. Sau mỗi vụ
canh tác cây trồng đã lấy đi một lượng dưỡng chất từ phân bĩn và trong đất để
sinh trưởng và phát triển. Sự hấp thu dưỡng chất NPK trong hạt ngơ biến thiên
theo mức gia tăng lượng phân bĩn. Dưỡng chất được tích lũy trong hạt với
năng suất 5,9 tấn/ha là 82,3 kg N, 39,5 kg P2O5 và 36,1 kg K2O.
Trên tất cả các loại đất của các vùng trồng ngơ phân đạm, lân và kali
đều cĩ tác động đến sinh trưởng phát triển và năng suất ngơ. Tuy nhiên hiệu
quả bĩn phân cho ngơ của nước ta cịn thấp so với thế giới. Ở ðồng bằng
sơng Hồng để được 01 tấn hạt ngơ ta cần bĩn 33,9 kg N, 14,5kg P2O5 và 17,2
kg K2O. Hiệu lực của các loại phân thay đổi theo từng vùng sinh thái.
Thời gian sinh trưởng của cây ngơ chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố
ngoại cảnh, trong đĩ nhiệt độ khơng khí giữ vai trị quan trọng trong việc rút
ngắn hay kéo dài thời gian sinh trưởng của hầu hết các giai đoạn trong đời
sống cây ngơ. Nhu cầu về nhiệt được thể hiện bằng nhiệt độ tối thấp sinh vật
học và tổng nhiệt độ hữu hiệu. Các yếu tố khí tượng: Nhiệt độ, độ ẩm, số giờ
nắng gây ảnh hưởng thuận chiều với quá trình sinh trưởng chiều cao cây, diện
tích lá, tích luỹ chất khơ. Nhiệt độ trung bình ngày và số giờ nắng cĩ tương
quan thuận và chặt chẽ với năng suất ngơ (Văn Tất Tuyên 1991 - 1995) [32].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 25
2.4. Những nghiên cứu về phân bĩn viên nén
Trong sản xuất nơng nghiệp, để nâng cao hiệu quả sử dụng phân bĩn và
giảm chi phí phân bĩn trên một đơn vị điện tích trồng trọt, giảm ơ nhiễm mơi
trường do sự mất chất dinh dưỡng, người ta đã nghiên cứu và cho ra đời loại
phân bĩn cho hiệu quả cao là phân viên nén. Trong thực tế, việc cung cấp
dinh dưỡng của phân viên nén chủ yếu phụ thuộc vào một số điều kiện mơi
trường như độ ẩm của đất, nhiệt độ đất và cấu trúc đất.
Phân bĩn viên nén cĩ được sử dụng hiệu quả nhất khi bĩn cho cây trồng ở
các vùng lạnh, đất ẩm ướt vào đầu mùa xuân hoặc cuối mùa thu do vào thời điểm
này cây sinh trưởng kém và dinh dưỡng khĩ di động. Bĩn phân viên nén khơng
phụ thuộc vào độ màu mỡ của đất. Sử dụng một phân viên nén đặc biệt quan trọng
trong các hệ thống đất canh tác cần được bảo vệ. Người ta thường bĩn phân bĩn
viên nén ngay khi gieo hạt để cĩ thể đáp ứng ngay nhu cầu dinh dưỡng khi hệ
thống rễ cây bắt đầu phát triển, nhờ đĩ làm tăng cường khả năng bật mầm của cây
con lên khỏi mặt đất. Ngồi sự phát triển nhanh, cây non thường cĩ khả năng
chống sâu bệnh và dịch bệnh tấn cơng và cĩ thể cạnh tranh với cỏ dại hiệu quả
hơn. Cĩ sẵn các chất dinh dưỡng gần cây non giúp đảm bảo tăng trưởng nhanh
chĩng đầu và diện tích lá lớn, rất cần thiết cho quang hợp [40].
Nitơ và phốt pho là những chất dinh dưỡng quan trọng trong thành phần
của phân viên nén. Phốt pho là thành phần khơng di động trong đất, do đĩ, rễ
non rất khĩ để cĩ thể hút một lượng đủ để phát triển.
Ngơ là cây trồng dễ áp dụng phân bĩn viên nén nhất vì các phản ứng đối
với phân viên nén của cây trồng sử dụng làm thức ăn chăn nuơi và gia súc
khơng phù hợp như với ngơ. Các cây cao lương thường khơng địi hỏi phải
bĩn phân viên nén. Cây đậu tương thường khơng khuyến cáo sử dụng phân
viên nén. ðể đạt hiệu quả tối ưu, phân viên nén nên kết hợp cả phân đạm và
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 26
phân lân. Tuy nhiên, trên đất giàu lân thì phân viên nén chỉ cĩ yếu tố đạm vẫn
cho hiệu quả cao mà khơng cần thêm yếu tố lân [40].
Trên thế giới việc sử dụng phân bĩn viên nén cho ngơ được xem như là
một bước tiến mới trong việc cải thiện năng suất và tăng lợi nhuận. Hiện nay,
đang cĩ các nghiên cứu trong việc cải tiến các kỹ thuật sản xuất phân bĩn viên
nén, thành phần viên nén để bĩn cho ngơ bao gồm vật liệu bọc, tỷ lệ các loại
phân và khoảng cách bĩn. Về tỷ lệ và thành phần trong một viên phân nén, một
số tỷ lệ N:P:K được đưa ra (Ví dụ, 1 - 2 - 1, 1 - 3 - 1, 1 - 4 - 2, hay 1 - 5 - 0).
Trong đĩ người ta đặc biệt quan tâm đến khả năng hịa tan lân trong nước.
Amoni sulfat và amoni nitrat là những vật liệu tốt nhất để sử dụng cho phân viên
nén. Phân viên nén sử dụng Diammonium phosphat (DAP) và đặc biệt là urê
phải sử dụng các loại bọc phù hợp, vì một số tổn thương cho cây ngơ cĩ thể xảy
ra nếu tỷ lệ các loại phân trên quá cao hoặc nếu nĩ được đặt quá gần giống, cả
hai loại phân trên đều cĩ thể phân hủy thành NH3 gây tổn hại cho hạt khi nảy
mầm và cây giống bằng cách làm cháy mơ và gây ức chế tăng trưởng gốc. Ở tỷ
lệ thấp hơn và với vị trí thích hợp, các loại phân trên cĩ thể được sử dụng [40].
Tại Pennsylvania, các nghiên cứu chỉ ra rằng, ở các trang trại chăn nuơi gia
súc và gia cầm hàm lượng lân trong đất rất cao do đĩ khơng nhất thiết phải bổ
sung lân vào trong phân viên nén. Người ta cĩ thể thay thế bằng việc bĩn phân
viên nén đạm dưới dạng ammonium sulfate hoặc ammonium nitrate. Gần đây cĩ
một xu hướng bổ sung thêm trung lượng và vi lượng vào phân bĩn viên nén [40].
Tuy nhiên, ở Pennsylvania rất ít vùng đất thiếu trung hoặc vi lượng vì đất
ở đây thường cĩ kết cấu nặng hơn, hàm lượng mùn trong đất cao giúp duy trì
đầy đủ và ổn định vi chất dinh dưỡng, đồng thời tính chất đất thường cĩ tính
axit vì vậy giúp tăng khả năng hịa tan vi chất dinh dưỡng và ở Pennsylvania
sản xuất nơng nghiệp phần lớn là các trạng trại chăn nuơi gia súc gia cầm do đĩ
đất trồng trọt được cung cấp một lượng phân bĩn thường xuyên [40].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 27
Việc bổ sung các chất trung và vi lượng chất này vào phân viên nén là
cần thiết và cho hiệu quả cao trong trồng trọt, đặc biệt là đối với các vùng đất
thiếu các chất này. Phân viên nén cĩ hàm lượng P cao thường làm giảm hiệu
lực của kẽm (Zn) và với loại phân cĩ hàm lượng Kali cao cĩ thể làm giảm
hiệu lực của magie (Mg). Vì vậy, thêm Zn hoặc Mg vào phân viên nén cĩ
chứa hàm lượng P hoặc K cao ._.---------------------------
NL NOS H/H
1 6 30.9167
2 6 30.7667
3 6 31.5667
SE(N= 6) 0.543906
5%LSD 10DF 1.71387
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS H/H
CT1 3 20.4000
CT2 3 32.2000
CT3 3 31.3000
CT4 3 32.2000
CT5 3 34.6000
CT6 3 35.8000
SE(N= 3) 0.769200
5%LSD 10DF 2.42378
-------------------------------------------------------------------------------
(3) ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CTNSD 26/ 8/10 23:27
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
Phan tich ANOVA thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 124
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ |
(N= 18) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
H/H 18 31.083 5.2792 1.3323 4.3 0.5658 0.0000
26. Khối lượng 1000 hạt (vụ ðơng 2009)
(1) BALANCED ANOVA FOR VARIATE M1000 FILE CTNSD 7/ 9/10 11:28
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
VARIATE V008 M1000
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 27.0432 13.5216 0.26 0.775 3
2 CT$ 5 8703.04 1740.61 34.03 0.000 3
* RESIDUAL 10 511.517 51.1517
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 17 9241.60 543.624
-----------------------------------------------------------------------------
(2) TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CTNSD 7/ 9/10 11:28
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS M1000
1 6 311.850
2 6 313.733
3 6 314.817
SE(N= 6) 2.91981
5%LSD 10DF 9.20042
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS M1000
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 125
CT1 3 268.600
CT2 3 318.500
CT3 3 309.500
CT4 3 318.400
CT5 3 327.100
CT6 3 338.700
SE(N= 3) 4.12923
5%LSD 10DF 13.0114
-------------------------------------------------------------------------------
(3) ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CTNSD 7/ 9/10 11:28
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ |
(N= 18) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
M1000 18 313.47 23.316 7.1520 2.3 0.7752 0.0000
27. Tỷ lệ bắp hữu hiệu vụ Xuân 2010
(1) BALANCED ANOVA FOR VARIATE BHH FILE CTNSX 7/ 9/10 11:41
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
Phan tich ANOVA thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
VARIATE V003 BHH
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 .121333E-01 .606667E-02 1.62 0.246 3
2 CT$ 5 .181000 .362000E-01 9.66 0.002 3
* RESIDUAL 10 .374667E-01 .374667E-02
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 17 .230600 .135647E-01
-----------------------------------------------------------------------------
(2) TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CTNSX 7/ 9/10 11:41
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
Phan tich ANOVA thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
MEANS FOR EFFECT NL
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 126
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS BHH
1 6 1.08333
2 6 1.12000
3 6 1.05667
SE(N= 6) 0.249889E-01
5%LSD 10DF 0.787409E-01
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS BHH
CT1 3 0.900000
CT2 3 1.11000
CT3 3 1.02000
CT4 3 1.12000
CT5 3 1.18000
CT6 3 1.19000
SE(N= 3) 0.353396E-01
5%LSD 10DF 0.111356
-------------------------------------------------------------------------------
(3) ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CTNSX 7/ 9/10 11:41
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
Phan tich ANOVA thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ |
(N= 18) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
BHH 18 1.0867 0.11647 0.61210E-01 5.6 0.2455 0.0016
28. Chiều dài bắp vụ Xuân 2010
(1) BALANCED ANOVA FOR VARIATE CDB FILE CTNSX 11/ 8/10 22:11
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
Phan tich ANOVA thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
VARIATE V004 CDB
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 127
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 .972101 .486050 0.98 0.411 3
2 CT$ 5 72.8638 14.5728 29.39 0.000 3
* RESIDUAL 10 4.95789 .495789
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 17 78.7938 4.63493
-----------------------------------------------------------------------------
(2) TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CTNSX 11/ 8/10 22:11
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
Phan tich ANOVA thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS CDB
1 6 18.8950
2 6 18.4150
3 6 18.3900
SE(N= 6) 0.287457
5%LSD 10DF 0.905788
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS CDB
CT1 3 14.6000
CT2 3 19.9400
CT3 3 17.3200
CT4 3 19.6600
CT5 3 19.6700
CT6 3 20.2100
SE(N= 3) 0.406526
5%LSD 10DF 1.28098
-------------------------------------------------------------------------------
(3) ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CTNSX 11/ 8/10 22:11
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
Phan tich ANOVA thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ |
(N= 18) -------------------- SD/MEAN | | |
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 128
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
CDB 18 18.567 2.1529 0.70412 3.8 0.4106 0.0000
29. Chiều rộng bắp Xuân 2010
(1) BALANCED ANOVA FOR VARIATE CRB FILE CTNSX 11/ 8/10 22:34
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
Phan tich ANOVA thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
VARIATE V005 CRB
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 .847000E-01 .423500E-01 1.01 0.400 3
2 CT$ 5 18.8312 3.76625 89.82 0.000 3
* RESIDUAL 10 .419302 .419302E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 17 19.3353 1.13737
-----------------------------------------------------------------------------
(2)TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CTNSX 11/ 8/10 22:34
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
Phan tich ANOVA thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS CRB
1 6 4.44167
2 6 4.38667
3 6 4.27667
SE(N= 6) 0.835964E-01
5%LSD 10DF 0.263415
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS CRB
CT1 3 2.47000
CT2 3 4.54000
CT3 3 3.61000
CT4 3 5.15000
CT5 3 5.16000
CT6 3 5.28000
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 129
SE(N= 3) 0.118223
5%LSD 10DF 0.372526
-------------------------------------------------------------------------------
(3) ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CTNSX 11/ 8/10 22:34
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
Phan tich ANOVA thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ |
(N= 18) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
CRB 18 4.3683 1.0665 0.20477 4.7 0.4004 0.0000
30. Số hàng/bắp vụ Xuân 2010
(1) BALANCED ANOVA FOR VARIATE H/B FILE CTNSX 7/ 9/10 11:44
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
VARIATE V006 H/B
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 .400001E-01 .200001E-01 0.09 0.916 3
2 CT$ 5 .820000 .164000 0.72 0.625 3
* RESIDUAL 10 2.28000 .228000
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 17 3.14000 .184706
-----------------------------------------------------------------------------
(2) TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CTNSX 7/ 9/10 11:44
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS H/B
1 6 13.4667
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 130
2 6 13.3667
3 6 13.4667
SE(N= 6) 0.194936
5%LSD 10DF 0.614250
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS H/B
CT1 3 13.2000
CT2 3 13.4000
CT3 3 13.2000
CT4 3 13.4000
CT5 3 13.6000
CT6 3 13.8000
SE(N= 3) 0.275681
5%LSD 10DF 0.868681
-------------------------------------------------------------------------------
(3) ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CTNSX 7/ 9/10 11:44
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ |
(N= 18) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
H/B 18 13.433 0.42977 0.47749 3.6 0.9162 0.6249
31. Số hạt/hàng vụ Xuân 2010
(1) BALANCED ANOVA FOR VARIATE H/H FILE CTNSX 7/ 9/10 15:12
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
Phan tich ANOVA thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
VARIATE V007 H/H
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 .143334 .716669E-01 0.06 0.943 3
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 131
2 CT$ 5 412.900 82.5800 67.60 0.000 3
* RESIDUAL 10 12.2167 1.22167
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 17 425.260 25.0153
-----------------------------------------------------------------------------(2) TABLE
OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CTNSX 7/ 9/10 15:12
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
Phan tich ANOVA thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS H/H
1 6 31.4500
2 6 31.3167
3 6 31.2333
SE(N= 6) 0.451233
5%LSD 10DF 1.42185
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS H/H
CT1 3 21.2000
CT2 3 32.1000
CT3 3 31.8000
CT4 3 32.2000
CT5 3 34.6000
CT6 3 36.1000
SE(N= 3) 0.638139
5%LSD 10DF 2.01080
-------------------------------------------------------------------------------
(3) ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CTNSX 7/ 9/10 15:12
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
Phan tich ANOVA thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ |
(N= 18) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
H/H 18 31.333 5.0015 1.1053 3.5 0.9431 0.0000
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 132
32. Khối lượng 1000 hạt vụ Xuân 2010
(1) BALANCED ANOVA FOR VARIATE M1000 FILE CTNSX 7/ 9/10 15:43
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
VARIATE V008 M1000
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 36.0533 18.0266 1.11 0.368 3
2 CT$ 5 7874.91 1574.98 96.96 0.000 3
* RESIDUAL 10 162.440 16.2440
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 17 8073.40 474.906
-----------------------------------------------------------------------------
(2) TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CTNSX 7/ 9/10 15:43
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS M1000
1 6 317.433
2 6 314.500
3 6 314.367
SE(N= 6) 1.64540
5%LSD 10DF 5.18471
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS M1000
CT1 3 273.300
CT2 3 317.300
CT3 3 311.367
CT4 3 320.633
CT5 3 330.700
CT6 3 339.300
SE(N= 3) 2.32695
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 133
5%LSD 10DF 7.33229
-------------------------------------------------------------------------------
(3) ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CTNSX 7/ 9/10 15:43
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ |
(N= 18) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
M1000 18 315.43 21.792 4.0304 1.3 0.3684 0.0000
V. Năng suất
33. Năng suất sinh vật học vụ ðơng 2009
(1) BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSSVHD FILE NSD 7/ 9/10 16: 4
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
VARIATE V003 NSSVHD
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 82.8399 41.4200 0.63 0.555 3
2 CT$ 5 79118.6 15823.7 241.43 0.000 3
* RESIDUAL 10 655.414 65.5414
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 17 79856.8 4697.46
-----------------------------------------------------------------------------
(2) TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSD 7/ 9/10 16: 4
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS NSSVHD
1 6 188.850
2 6 188.750
3 6 184.250
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 134
SE(N= 6) 3.30508
5%LSD 10DF 10.4144
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS NSSVHD
CT1 3 55.2000
CT2 3 190.800
CT3 3 186.800
CT4 3 189.700
CT5 3 229.500
CT6 3 271.700
SE(N= 3) 4.67409
5%LSD 10DF 14.7282
-------------------------------------------------------------------------------
(3) ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSD 7/ 9/10 16: 4
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ |
(N= 18) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
NSSVHD 18 187.28 68.538 8.0958 4.3 0.5555 0.0000
34. Năng suất lý thuyết vụ ðơng 2009
(1) BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE NSD 7/ 9/10 16:13
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
VARIATE V004 NSLT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 7.11444 3.55722 0.41 0.677 3
2 CT$ 5 10780.2 2156.04 249.78 0.000 3
* RESIDUAL 10 86.3193 8.63193
-----------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 135
* TOTAL (CORRECTED) 17 10873.6 639.626
-----------------------------------------------------------------------------
(2) TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSD 7/ 9/10 16:13
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS NSLT
1 6 81.7000
2 6 81.6667
3 6 80.3500
SE(N= 6) 1.19944
5%LSD 10DF 3.77948
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS NSLT
CT1 3 32.9667
CT2 3 83.6000
CT3 3 74.1000
CT4 3 86.4000
CT5 3 101.100
CT6 3 109.267
SE(N= 3) 1.69626
5%LSD 10DF 5.34499
-------------------------------------------------------------------------------
(3) ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSD 7/ 9/10 16:13
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ |
(N= 18) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
NSLT 18 81.239 25.291 2.9380 3.6 0.6770 0.0000
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 136
35. Năng suất thực thu vụ ðơng năm 2009
(1) BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NSD 7/ 9/10 16:21
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
VARIATE V005 NSTT GD XOAN NON
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 7.84334 3.92167 0.68 0.531 3
2 CT$ 5 6208.46 1241.69 215.96 0.000 3
* RESIDUAL 10 57.4973 5.74973
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 17 6273.80 369.047
-----------------------------------------------------------------------------
(2) TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSD 7/ 9/10 16:21
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS NSTT
1 6 61.1667
2 6 62.0000
3 6 62.7833
SE(N= 6) 0.978922
5%LSD 10DF 3.08462
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS NSTT
CT1 3 25.7000
CT2 3 66.0000
CT3 3 52.3000
CT4 3 70.9000
CT5 3 75.5000
CT6 3 81.5000
SE(N= 3) 1.38440
5%LSD 10DF 4.36231
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 137
-------------------------------------------------------------------------------
(3) ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSD 7/ 9/10 16:21
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ |
(N= 18) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
NSTT 18 61.983 19.211 2.3979 3.9 0.5314 0.0000
36. Năng suất sinh vật học vụ Xuân 2010
(1) BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSSVH FILE NSX 7/ 9/10 16:36
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
VARIATE V003 NSSVH
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 1.63002 .815009 0.01 0.988 3
2 CT$ 5 47067.1 9413.42 145.77 0.000 3
* RESIDUAL 10 645.789 64.5789
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 17 47714.5 2806.74
-----------------------------------------------------------------------------
(2) TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSX 7/ 9/10 16:36
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS NSSVH
1 6 201.833
2 6 201.283
3 6 201.133
SE(N= 6) 3.28072
5%LSD 10DF 10.3377
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 138
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS NSSVH
CT1 3 112.000
CT2 3 194.900
CT3 3 189.900
CT4 3 193.400
CT5 3 239.300
CT6 3 279.000
SE(N= 3) 4.63964
5%LSD 10DF 14.6197
-------------------------------------------------------------------------------
(3) ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSX 7/ 9/10 16:36
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ |
(N= 18) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
NSSVH 18 201.42 52.979 8.0361 4.0 0.9885 0.0000
37. Năng suất lý thuyết vụ Xuân 2010
(1) BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE NSX 7/ 9/10 16:45
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
VARIATE V004 NSLT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 25.1433 12.5717 1.59 0.250 3
2 CT$ 5 10494.8 2098.96 266.10 0.000 3
* RESIDUAL 10 78.8772 7.88772
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 17 10598.8 623.460
-----------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 139
(2) TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSX 7/ 9/10 16:45
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS NSLT
1 6 84.6667
2 6 86.3333
3 6 83.4500
SE(N= 6) 1.14657
5%LSD 10DF 3.61288
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS NSLT
CT1 3 38.8000
CT2 3 86.4000
CT3 3 76.0000
CT4 3 88.3000
CT5 3 104.700
CT6 3 114.700
SE(N= 3) 1.62149
5%LSD 10DF 5.10938
-------------------------------------------------------------------------------
(3) ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSX 7/ 9/10 16:45
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ |
(N= 18) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
NSLT 18 84.817 24.969 2.8085 3.3 0.2503 0.0000
38. Năng suất thực thu vụ Xuân 2010
(1) BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NSX 7/ 9/10 16:53
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
VARIATE V005 NSTT GD XOAN NON
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 140
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 4.92333 2.46166 0.59 0.577 3
2 CT$ 5 6246.70 1249.34 299.05 0.000 3
* RESIDUAL 10 41.7770 4.17770
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 17 6293.40 370.200
-----------------------------------------------------------------------------
(2) TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSX 7/ 9/10 16:53
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS NSTT
1 6 64.0000
2 6 63.8333
3 6 62.8167
SE(N= 6) 0.834436
5%LSD 10DF 2.62934
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS NSTT
CT1 3 26.9000
CT2 3 66.3000
CT3 3 55.1000
CT4 3 72.7000
CT5 3 76.6000
CT6 3 83.7000
SE(N= 3) 1.18007
5%LSD 10DF 3.71844
-------------------------------------------------------------------------------
(3) ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSX 7/ 9/10 16:53
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem phan bon bo tri kieu RCB
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ |
(N= 18) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
NSTT 18 63.550 19.241 2.0439 3.2 0.5770 0.0000
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 141
Phụ lục 5: Hình ảnh minh họa
Hình ảnh ruộng ngơ Vụ
Xuân năm 2010
Hình ảnh bắp ngơ CT4
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 142
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............... 143
Hình ảnh bắp ngơ CT2
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2346.pdf