Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến khả năng ra hoa đậu quả của cây bưởi Phúc Trạch tại Hương Khê - Hà Tĩnh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------  ---------- ðÀO ðỨC TIẾN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ðẾN KHẢ NĂNG RA HOA ðẬU QUẢ CỦA CÂY BƯỞI PHÚC TRẠCH TẠI HƯƠNG KHÊ – HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. ðỒN VĂN LƯ HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... i LỜI CAM ðOAN - Tơi xin cam đoan rằng, số

pdf113 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2122 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến khả năng ra hoa đậu quả của cây bưởi Phúc Trạch tại Hương Khê - Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả luậin văn ðào ðức Tiến Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS. ðồn Văn Lư là người hướng dẫn tận tình và cho tơi những điều kiện tốt nhất trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tơi xin bầy tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS. Ngơ Hồng Bình là người đồng hướng dân và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình tơi thực hiện đề tài. Tơi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cơ giáo bộ mơn Rau - Hoa - Quả, khoa Nơng học, Viện Sau đại học, các thầy cơ đã tham gia giảng dạy chương trình cao học - Trường ðại học Nơng nghiệp - Hà Nội. Tơi xin chân thành cảm ơn Viện Nghiên cứu Rau Quả, Phịng NC CAQ - Viện Nghiên cứu Rau Quả, các cộng tác viên đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi thực hiện đề tài. Tơi xin chân thành cảm ơn UBND xã Hương trạch - Hương khê - Hà tĩnh, tồn thể các gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực hiện và hỗ trợ tơi trong thời gian học tập và hồn thành luận văn này. Một lần nữa, tơi xin trân trọng cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu trên. Hà Nội, tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn ðào ðức Tiến Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục đồ thị, biểu đồ ix 1 MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn đề 1 1.2 Mục đích và yêu cầu 2 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 3 2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước 3 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 35 3.2 Nội dung nghiên cứu 35 3.3 Phương pháp nghiên cứu 35 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 38 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 ðặc điểm khí hậu vùng Hương Trạch, Hương Khê, Hà Tĩnh 39 4.2 Ảnh hưởng của các cơng thức khoanh vỏ đến tập tính sinh trưởng, ra hoa đậu quả của cây bưởi Phúc Trạch 41 4.2.1 Ảnh hưởng của các cơng thức khoanh vỏ đến chất lượng các đợt lộc của cây bưởi Phúc Trạch 41 4.2.2 Diễn biến nở hoa của cây bưởi Phúc Trạch 43 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iv 4.2.3 Ảnh hưởng của cơng thức khoanh vỏ đến các loại hoa của cây bưởi Phúc Trạch 44 4.2.4 Ảnh hưởng của các cơng thức khoanh vỏ đến đường kính tán của cây bưởi Phúc Trạch 46 4.2.6 Ảnh hưởng của các cơng thức khoanh vỏ đến tỷ lệ đậu quả của cây bưởi Phúc Trạch 47 4.2.7 Ảnh hưởng của các cơng thức khoanh vỏ đến sinh trưởng phát triển của quả ở cây bưởi Phúc Trạch 49 4.2.8 Ảnh hưởng của các cơng thức khoanh vỏ đến các đặc tính về quả của cây bưởi Phúc Trạch 50 4.2.9 Ảnh hưởng của các cơng thức khoanh vỏ đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của cây bưởi Phúc Trạch 52 4.3 Ảnh hưởng của các cơng thức phun phân bĩn lá đến sự đậu quả, chất lượng và năng suất của cây bưởi Phúc Trạch 54 4.3.1 Ảnh hưởng của các cơng thức phun phân bĩn lá đến tỷ lệ đậu quả của cây bưởi Phúc Trạch 54 4.3.2 Ảnh hưởng của các cơng thức phun phân bĩn lá đến sinh trưởng phát triển của quả ở cây bưởi Phúc Trạch 55 4.3.3 Ảnh hưởng của các cơng thức phun phân bĩn lá đến các đặc tính về quả của cây bưởi Phúc Trạch 56 4.3.4 Ảnh hưởng của phun phân bĩn lá đến các đặc tính phẩm chất quả của cây bưởi Phúc Trạch 57 4.3.5 Ảnh hưởng của phun phân bĩn lá đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của cây bưởi Phúc Trạch 59 4.4 Ảnh hưởng của các cơng thức cắt tỉa đến tập tính sinh trưởng, ra hoa đậu quả của cây bưởi Phúc Trạch 60 4.4.1 Ảnh hưởng của các cơng thức cắt tỉa đến chất lượng các đợt lộc 60 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... v 4.4.2 Ảnh hưởng của các cơng thức cắt tỉa đến diễn biến nở hoa của bưởi Phúc Trạch 62 4.4.3 Ảnh hưởng của các cơng thức cắt tỉa đến đường kính tán của cây bưởi Phúc Trạch 63 4.4.4 Ảnh hưởng của cơng thức cắt tỉa đến các loại hoa của cây bưởi Phúc Trạch 64 4.4.5 Ảnh hưởng của các cơng thức cắt tỉa đến tỷ lệ đậu quả của cây bưởi Phúc Trạch 66 4.5.6 Ảnh hưởng của các cơng thức cắt tỉa đến sinh trưởng phát triển của quả ở cây bưởi Phúc Trạch 67 4.5.7 Ảnh hưởng của các cơng thức cắt tỉa đến các đặc tính về quả của cây bưởi Phúc Trạch 69 4.5.8 Ảnh hưởng của các cơng thức cắt tỉa đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của cây bưởi Phúc Trạch 70 4.5.9 Ảnh hưởng của các cơng thức cắt tỉa đến sự phân bố quả ở các tầng tán của cây bưởi Phúc Trạch 71 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 74 5.1 Kết luận 74 5.2 ðề nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CC : Chiều cao CD : Chiều dài CT : Cắt tỉa DT : Diện tích ðC : ðối chứng ðK : ðường kính FAO : Food and Agricultural Organization of the Unitet National Kg : Kilogam KL : Khối lượng KV : Khoanh vỏ LAI : Leaf area index NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suât thực thu PB : Phân bĩn PTNT : Phát triển nơng thơn TB : Trung bình TL : Tỉ lệ TSHT : Tuần sau hình thành (quả) VTM C : Vitamin C Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Sản xuất bưởi ở một số nước châu Á 6 2.2 ðánh giá mức độ thiếu đủ dinh dưỡng trong lá bằng phương pháp chuẩn đốn qua lá 29 4.1 Số liệu khí hậu của huyện Hương Khê năm 2009 40 4.2 Ảnh hưởng của các cơng thức khoanh vỏ đến chất lượng các đợt lộc của cây bưởi Phúc Trạch 42 4.3 Ảnh hưởng của các cơng thức khoanh vỏ đến diễn biến nở hoa của bưởi Phúc Trạch 43 4.3 Ảnh hưởng của cơng thức khoanh vỏ đến các loại hoa của cây bưởi Phúc Trạch 45 4.4 Ảnh hưởng của các cơng thức khoanh vỏ đến đường kính tán của cây bưởi Phúc Trạch 46 4.5 Ảnh hưởng của các cơng thức khoanh vỏ đến tỷ lệ đậu quả của cây bưởi Phúc Trạch 48 4.6 Ảnh hưởng của các cơng thức khoanh vỏ đến sinh trưởng phát triển của quả ở cây bưởi Phúc Trạch 50 4.7 Ảnh hưởng của các cơng thức khoanh vỏ đến các đặc tính về quả của cây bưởi Phúc Trạch 51 4.8 Ảnh hưởng của các cơng thức khoanh vỏ đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của cây bưởi Phúc Trạch 52 4.9 Ảnh hưởng của các cơng thức phun phân bĩn lá đến tỷ lệ đậu quả của cây bưởi Phúc Trạch 54 4.10 Ảnh hưởng của các cơng thức phun phân bĩn lá đến sinh trưởng phát triển của quả ở cây bưởi Phúc Trạch 56 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... viii 4.11 Ảnh hưởng của các cơng thức phun phân bĩn lá đến các đặc tính về quả của cây bưởi Phúc Trạch 57 4.12 Ảnh hưởng của phun phân bĩn lá đến các đặc tính phẩm chất quả của cây bưởi Phúc Trạch 58 4.13 Ảnh hưởng của các cơng thức phun phân bĩn lá đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của cây bưởi Phúc Trạch 59 4.14 Ảnh hưởng của các cơng thức cắt tỉa đến chất lượng các đợt lộc 61 4.15 Ảnh hưởng của các cơng thức cắt tỉa đến diễn biến nở hoa của bưởi Phúc Trạch 62 4.16 Ảnh hưởng của các cơng thức cắt tỉa đến đường kính tán của cây bưởi Phúc Trạch 63 4.17 Ảnh hưởng của cơng thức cắt tỉa đến các loại hoa của cây bưởi Phúc Trạch 65 4.18 Ảnh hưởng của các cơng thức cắt tỉa đến tỷ lệ đậu quả của cây bưởi Phúc Trạch 66 4.19 Ảnh hưởng của các cơng thức cắt tỉa đến sinh trưởng phát triển của quả ở cây bưởi Phúc Trạch 68 4.20 Ảnh hưởng của các cơng thức cắt tỉa đến các đặc tính về quả của cây bưởi Phúc Trạch 69 4.21 Ảnh hưởng của các cơng thức cắt tỉa đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của cây bưởi Phúc Trạch 70 4.22 Ảnh hưởng của cắt tỉa đến sự phân bố quả ở các tầng tán của cây bưởi Phúc Trạch 72 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... ix DANH MỤC ðỒ THỊ STT Tên đồ thị Trang 4.1 Ảnh hưởng của cơng thức khoanh vỏ đến các loại hoa của cây bưởi Phúc Trạch 45 4.2 Ảnh hưởng của các cơng thức khoanh vỏ đến đường kính tán của cây bưởi Phúc Trạch 47 4.4 ðộng thái rụng quả của cây bưởi Phúc trạch ở các cơng thức khoanh vỏ qua các thời điểm theo dõi 48 4.5 Ảnh hưởng của các cơng thức khoanh vỏ đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của cây bưởi Phúc Trạch 53 4.6 ðộng thái rụng quả của cây bưởi Phúc trạch ở các cơng thức khoanh vỏ qua các thời điểm theo dõi 55 4.7 Ảnh hưởng của các cơng thức phun phân bĩn lá đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của cây bưởi Phúc Trạch 60 4.8 Ảnh hưởng của các cơng thức cắt tỉa đến đường kính tán của cây bưởi Phúc Trạch 63 4.9 Ảnh hưởng của cơng thức cắt tỉa đến các loại hoa của cây bưởi Phúc Trạch 65 4.10 ðộng thái rụng quả của cây bưởi Phúc trạch ở các cơng thức cắt tỉa qua các thời điểm theo dõi 67 4.11 Ảnh hưởng của các cơng thức cắt tỉa đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của cây bưởi Phúc Trạch 71 4.12 Ảnh hưởng của cắt tỉa đến sự phân bố quả ở các tầng tán của cây bưởi Phúc Trạch 72 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 1 1. MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn đề Trong ngành sản xuất cây ăn quả nhĩm cây ăn quả cĩ múi nĩi chung và cây bưởi nĩi riêng giữ một vai trị rất quan trọng. Cây bưởi là một loại quả rất quen thuộc với người Việt Nam. Quả bưởi dễ vận chuyển, bảo quản được nhiểu ngày mà vẫn giữ nguyên hương vị, phẩm chất. Bưởi Phúc Trạch là loại cây ăn quả đặc sản cĩ giá trị kinh tế cao chiếm vị thế quan trong nguồn thu nhập của người dân trong vùng. Bưởi Phúc Trạch cũng từng đăng quang "Hoa hậu bưởi" xứ ðơng Dương, sánh ngang với những giống bưởi ngon nhất trên đất nước ta như, bưởi Năm Roi, bưởi ðoan Hùng, bưởi Diễn… ðã được Cục sở hữu trí tuệ thuộc Bộ Khoa Học- Cơng Nghệ Việt Nam cấp “Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hố” số 57021 theo quyết định số A6212/Qð-ðK ngày 9/9/2004. Năm 2006, bưởi Phúc Trạch vinh dự được chọn là một trong những sản phẩm phục vụ Hội nghị APEC tại thủ đơ Hà Nội… Những năm gần đây, bưởi Phúc Trạch cĩ hiện tượng ra hoa, đậu quả khơng ổn định và cĩ chiều hướng suy giảm một cách rõ rệt về năng suất cũng như chất lượng, khơng đáp ứng nhu cầu của thị trường trong và ngồi nước. Trước nguy cơ bị suy thối vườn quả và sự đánh mất thương hiệu của một loại trái quí, nhiều nhà khoa học trên cả nước đã tiến hành vào cuộc nhằm tìm ra các giải pháp khơi phục lại năng suất phẩm chất của cây trồng này. Cũng xuất phát từ mục tiêu đĩ, trong phạm vi nghiên cứu chúng tơi tiến hành triển khai đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến khả năng ra hoa đậu quả của cây bưởi Phúc Trạch tại Hương Khê - Hà Tĩnh”. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 2 1.2 Mục đích và yêu cầu 1.2.1 Mục đích - ðánh giá ảnh hưởng của thời gian khoanh vỏ đến khả năng ra hoa và đậu quả của bưởi Phúc Trạch. - ðánh giá ảnh hưởng các biện pháp cắt tỉa đến sinh trưởng, phát triển của giống bưởi Phúc Trạch . - Xác định ảnh hưởng của một số loại phân bĩn lá đến khả năng ra hoa, sức sống hạt phấn và khả năng đậu quả của bưởi Phúc Trạch. - Tìm hiểu một số nguyên nhân đồng thời khắc phục hiện tượng suy giảm năng suất của bưởi Phúc Trạch 1.2.2 Yêu cầu - Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian khoanh vỏ, biện pháp cắt tỉa đến sinh trưởng, phát triển, khả năng ra hoa và đậu quả. - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bĩn lá đến sức sống hạt phấn, tỉ lệ và động thái đậu quả của bưởi Phúc Trạch Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài Bưởi Phúc trạch là một trong những giống bưởi ngon nhất hiện cĩ ở Việt Nam, giá trị của chúng đã được khẳng định trong Hội thi trái cây 3 nước ðơng Dương tổ chức vào năm 1938 và được chọn làm mĩn ăn tiếp các đại biểu dự Hội nghị APEC tại Hà Nội năm 2006. Với ưu thế về chất lượng và giá trị kinh tế bưởi Phúc Trạch từ lâu đã được coi là cây ăn quả chủ lực của huyện Hương Khê, đĩng gĩp quan trọng vào việc phát triển kinh tế của huyện, nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên, cây bưởi Phúc Trạch đang cĩ hiện tượng suy giảm năng suất và chất lượng nghiêm trọng. Năm 2000, nơng dân Hương Khê- Hà Tĩnh phải ghánh chịu hậu quả rất nặng nề do sự giảm sút năng suất. Từ năm 2003 đến năm 2007 người trồng bưởi liên tục mất mùa mà hiện tượng chủ yếu là do cây bưởi nhiều năm khơng ra hoa, hoặc các quả bưởi non bị rụng hàng loạt. ðiều này dẫn đến nhiều hộ nơng dân chặt bỏ cây bưởi quí chuyển sang trồng các loại cây trồng mới (từ diện tích trồng 1.250 ha với sản lượng trên 10.000 tấn trước năm 2000 đến năm 2007 diện tích trồng bưởi cịn dưới chỉ 1000ha, sản lượng chỉ vài trăm tấn). ðể xác định rõ nguyên nhân đồng thời đưa ra các giải pháp phù hợp tác động các biện pháp kỹ thuật làm tăng chất lượng hoa, tăng tỷ lệ đậu quả… nhằm ổn định năng suất, chất lượng của lồi cây đặc hữu của vùng thì việc tiến hành triển khai đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến khả năng đậu quả của bưởi Phúc Trạch cĩ một ý nghĩa rất thiết thực. 2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước 2.2.1 Nguồn gốc phân bố của cây bưởi Cây bưởi cĩ tên khoa học: Citrus grandis L. Osbeck Họ: Rutacea Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 4 Họ phụ: Aurantoideae Chi: Citrus Chi phụ : EuCitrus Lồi: Citrus maxima ( grandis) Bưởi là một trong những giống cây cĩ múi được trồng nhiều ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Cây cao to, tán rộng, hoa thơm, kích thước quả tùy thuộc vào từng giống và điều kiện chăm sĩc. Hiện nay đã tìm thấy rất nhiều lồi trong tự nhiên cĩ quan hệ họ hàng gần gũi với cây bưởi trồng, chúng thường mọc hoang dại và bán hoang dại. Theo một số tác giả cây bưởi cĩ nguồn gốc ở Malaysia sau đĩ lan rộng ra Inđơnesia, Trung Quốc, Tây Ấn ðộ,…và được trồng rất phổ biến ở các nước phương ðơng. Nhiều giống bưởi ngon nổi tiếng trên thế giới được tìm thấy ở Thái Lan. ðến nay khu vực trồng bưởi đã được mở rộng đến vùng biển Caribbe và Hoa Kỳ tại các bang California và Florida.[9b]. 2.2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ bưởi 2.2.2.1 Sản xuất tiêu thụ trên thế giới Trên thế giới, diện tich trồng bưởi ít hơn so với các loại cây cĩ múi khác (cho đến năm 2005 thì diện tích bưởi trên thế giới chỉ chiếm 3.43% so với diện tích cây cĩ múi). Chính vì vậy sản lượng thấp hơn so với chanh, cam, quýt. Theo số liệu thống kê của FAO năm 2005, Trung Quốc là nước cĩ diện tích trồng bưởi lớn nhất trên thế giới (55.000ha chiếm 21%), tiếp đến là Mỹ (50.000ha chiếm 19,17%), Cuba (18.000ha chiếm 6,90%), Nam Phi (15.000ha) và Mêxicơ (13.000ha)… Về sản lượng, Mĩ là nước đứng đầu thế giới với 914.440 tấn chiếm 12.15%, sau đĩ là Trung Quốc với 443.000 tấn chiếm 12,15%, Mexicơ với 257.711 tấn và Cuba với 226.000 tấn… Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 5 Ở Trung Quốc, bưởi được trồng nhiều ở tỉnh Quảng ðơng, Quảng Tây, Tứ Xuyên, Hồ Nam, Triết Giang… Trung Quốc nổi tiếng với giống bưởi Văn ðán, Sa ðiền, bưởi ngọt Quân Khê. ðặc biệt giống bưởi Sa ðiền được Bộ Nơng Nghiệp Trung Quốc cơng nhận là hàng nơng nghiệp chất lượng cao và cấp huy chương vàng do vậy diện tích trồng giống bưởi này ngày càng tăng. Theo số liệu của FAO (2006): năm 2005 diện tích trồng bưởi ở Thái Lan là 12.000ha với sản lượng đạt 22.000 tấn. Ở Mỹ sản xuất bưởi chiếm 90% sản lượng bưởi trên thế giới. Năm 2005, diện tích trồng bưởi ở Mĩ 50.000ha bưởi đạt sản lượng đứng đầu thế giới với 914.440 tấn. Ở Philippines sản xuất bưởi chiếm 33%, quýt chiếm 44%, cam chiếm 11% trong tổng sản lượng cây ăn quả cĩ múi. Trong đĩ diện tích trồng bưởi là 5000 ha với sản lượng là 40.000 tấn. Ngồi mục đích sử dụng ăn tươi bưởi cịn được xử dụng phục vụ cho ngành cơng nghiệp chế biến nước ép, nước quả, đồ hộp và mứt… vỏ quả, hoa và hạt cĩ thể xử dụng để chiết tách tinh dầu trong ngành cơng nghệ thực phẩm, dược liệu, mĩ phẩm… Mỗi năm trên thế giới sản xuất khoảng 14-14.800.000tấn quả/năm. Mĩ, Ấn ðộ, Israel, Mêxico, Cuba, Trung Quốc, Malaysia, Philippines, Thái Lan… là những nước sản xuất bưởi lớn nhất thế gới. Hai nước xuất khẩu bưởi lớn nhất trên thị trường hiện nay là Malaixia và Thái Lan. Trái bưởi của Malaixia vỏ quả cĩ màu vàng, thu hoạch khoảng tháng 1 đến tháng 2 dương lịch. Trong khi đĩ quả bưởi của Thái Lan vỏ cĩ màu xanh thu hoạch tháng 6 đến tháng 10. Bên cạnh Malaixia và Thái Lan, xuất khẩu bưởi ở Hồng Kơng, Nam Phi cũng chiếm một tỷ lệ nhất định. Năm 2004 Nam Phi sản xuất 264.000 tấn bưởi trong đĩ 34% xuất khẩu sang Nhật Bản tiếp đến là Hà Lan 21%, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 6 Mozambique 9,3% và Anh, Nga 5%. Năm 2005 xuất khẩu bưởi đạt 200.000 tấn và 210.000 tấn vào năm 2006. Bảng 2.1. Sản xuất bưởi ở một số nước châu Á Sản xuất bưởi ở một số nước ở châu Á Nước Diện tích (nghìn ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (nghìn tấn) Trung Quốc 55,00 8,05 443,00 Ấn ðộ 6,50 21,85 142,00 Thái Lan 12,00 1,83 22,00 Philippin 5,00 8,00 40,00 Malaixia 1,20 7,00 87,00 Băngladesh 5,67 3,19 18,00 Campuchia 0,30 9,66 29,00 Lào 1,00 7,00 7,00 Việt Nam 1,90 11,84 22,5 Nguồn FAOSTAT, 2008 Về tình hình tiêu thụ bưởi: Nhật Bản là nước nhập khẩu bưởi lớn nhất trên thế giới. ðây thực sự là thị trường rộng lớn và ổn định cho nhiều nước xuất khẩu bưởi. Trong năm 2004- 2005, bang Florida (Mỹ) đã xuất sang Nhật Bản là 80.851 tấn. Ngồi ra, Nam Phi cũng là một nước cĩ thị phần xuất khẩu bưởi sang Nhật Bản rất cao. Năm 2004- 2005, Nam Phi xuất khẩu 96.720 tấn. Theo thống kê của FAO, hàng năm trên thế giới sản xuất khoảng 4- 5 triệu tấn bưởi. Trong đĩ, các nước sản xuất và xuất khẩu bưởi nhiều nhất là: Mỹ, Trung Quốc, Philippin, CuBa... các nước nhập khẩu lớn nhất là: Nhật Bản, Pháp, ðức và Anh. Năm 2006 lượng bưởi được nhập khẩu vào Nhật Bản ước đạt 440.000 tấn tăng hơn so với năm 2005 (229.000 tấn). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 7 Một thị trường mới nổi về nhập khẩu bưởi mới đây là Nga. Gần đây do mức sống của người dân nước này ngày càng được nâng lên sản lượng bưởi nhập khẩu ở quốc gia này liên tục tăng dần qua các năm (22.000 tấn vào năm 2001, 33.000 tấn vào năm 2002, 32.000 tấn năm 2003, 46.000 tấn vào năm 2004 và 30.000 tấn trong 9 tháng đầu năm 2005. Tốc độ tăng trưởng nhập khẩu bưởi ở Nga vào khoảng 76%/năm đặc biệt vào năm 2004 tốc độ này lên tới 109,9%. Các nước cung cấp bưởi chính cho Nga là Thổ Nhĩ Kỳ, Israel, Nam Phi và Argentina. Cĩ thể nĩi hiện nay Nga đang là một thị trường tiêu thụ bưởi mới đầy tiềm năng. Ngày nay, trong bối cảnh tồn cầu hĩa trên mọi lĩnh vực đã đem đến một luồng giĩ mới cĩ lợi cho ngành nơng nghiệp nĩi chung và ngành sản xuất cây ăn quả cĩ múi nĩi riêng, nhiều nước trên thế giới đã chú ý phát triển cây bưởi theo hướng xuất khẩu như Trung Quốc, Thái Lan, ðài Loan, Philippin, Acghentina, Urugoay,... Theo một số tài liệu cho thấy cơng tác lai tạo, tuyển chọn giống, tác động các biện pháp thâm canh đã và đang làm thay đổi cục diện về thương mại đối với cây bưởi. Giá trị của trái bưởi trên thị trường ngày càng được cải thiện, năm 2002 là 0,73USD/kg, năm 2003 là 0,93 USD và đến năm 2005 là 1,2 USD/kg [8b]. 2.2.2.2 Sản xuất tiêu thụ ở Việt Nam Ở Việt Nam, diện tích trồng bưởi vào khoảng 28.600 ha năm 2004, hiện nay con số này được ước tính vào khoảng 30.000ha, sản lượng vào khoảng 250.000 tấn và năng suất đạt 80 tạ/ha. Sản xuất bưởi ở nước ta hiện nay mới chỉ đáp ứng được cho thị trường tiêu thụ nội địa. Sản xuất bưởi tập chung chủ yếu ở ðồng bằng Sơng Cửu Long và một số địa phương như ðồng Nai, Bình Dương, Hà Tĩnh..., sau đĩ được vận chuyển đi nhiều tỉnh thành phân phối đến tay người tiêu dùng. Hương vị của các giống bưởi ở nước ta cũng được người tiêu dùng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 8 đánh giá cao, tuy nhiên về ngoại hình của trái cần được cải thiện hơn, khơng để trái cĩ vết nám ngồi vỏ do nắng, vết cắn phá của cơn trùng sâu bệnh hại. Về xuất khẩu, Năm roi là giống bưởi xuất khẩu chính của Việt Nam, bưởi Phúc Trạch cĩ nhiều tiêu chí về chất lượng tốt phù hợp được thị hiếu của người tiêu dùng thế giới, xong chúng chưa cĩ cơ hội tham gia xuất khẩu do sản lượng khơng nhiều. Sản lượng xuất khẩu bưởi ở Việt Nam hiện chưa cao. Từ đầu năm 2008 những khu vực sản xuất bưởi được các cơng ty tăng cường thu mua xuất khẩu. Ba tháng đầu năm 2008, chúng ta đã thực hiện 2 hợp đồng cung ứng gần 100 tấn bưởi xuất khẩu sang thị trường Hà Lan (tuy nhiên sản lượng bưởi cung cấp khơng đáp ứng đủ về số lượng nên phải ngưng hoạt động trong một khoảng thời gian). Thị trường phần lớn xuất sang thị trường châu Âu, trong đĩ Hà Lan và Nga là 2 nước nhập khẩu chính. Hiện nay, Cơng ty Hồng Gia là đơn vị xuất khẩu cĩ năng lực về thu mua, bảo quản và xuất khẩu bưởi lớn nhất ở Việt Nam, cơng ty này cĩ thương hiệu trên thương trường trong nhiều năm qua. Trong năm 2007, cơng ty Hồng Gia xuất sang thị trường châu Âu với số lượng rất lớn. Về giá cả, giá bưởi phụ thuộc vào giống và nhiều yếu tố, trong đĩ yếu tố sản lượng bưởi thu hoạch và khả năng cung ứng cho thị trường cĩ tác động rất lớn. Tùy thuộc vào thời tiết từng năm theo đĩ sản lượng bưởi thu hoạch và cung cấp cho thị trường cĩ dịch chuyển đáng kể theo thời gian, nhưng nhìn chung đối với thị trường trong nước các tháng 3 đến tháng 8, và dịp tết nguyên đán bưởi cĩ giá bán cao hơn các tháng khác trong năm [8a]. 2.2.3 Sinh trưởng phát triển của cây bưởi 2.2.3.1 ðặc điểm sinh trưởng phát triển của cây bưởi Bưởi là cây ăn quả lâu năm, cao trung bình khoảng 3-4 m ở tuổi trưởng thành, vỏ thân cĩ màu vàng nhạt, ở những kẽ nứt của thân đơi khi cĩ chảy nhựa. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 9 Rễ: sinh trưởng của rễ phụ thuộc vào nhiệt độ, ẩm độ và dinh dưỡng trong đất. Rễ sinh trưởng ở ngưỡng nhiệt độ lớn hơn sinh trưởng của lộc (7oC), sinh trưởng thành từng đợt giống như lộc. Hấp thụ nước của rễ tương quan thuận với nhiệt độ trong khoảng 10- 30oC. Mùa đơng ở một số năm thấy hiện tượng lá bưởi bị vàng do rễ khơng hấp thụ được dinh dưỡng do nhiệt độ thấp. Ẩm độ đất nhỏ hơn 45% sẽ kìm hãm rễ tơ sinh trưởng, thừa nước trong một vài ngày cũng làm cho rễ bị chết do lượng SO2 do vi khuẩn đất sinh ra tăng. Cành: cành cĩ gai dài, nhọn, trên cây bưởi mọc hai loại cành chủ yếu, cành dinh dưỡng và cành mang hoa, quả- cành mẹ. Cành mẹ được chia làm hai loại sau: - Cành mang hoa đơn: + Cành một lá một hoa: thường chỉ ra một hoa ở đầu cành quả. + Cành đơn cĩ nhiều lá và một hoa: là những cành cĩ khả năng đậu quả cao. Những cây được chăm bĩn đầy đủ thường cĩ nhiều loại cành này. + Cành quả khơng cĩ lá, thường cĩ nhiều cành quả mọc trên 1 cành mẹ, cuống hoa ngắn vì vậy hay lẫn với nhĩm hoa chùm. - Cành mang hoa chùm: + Hoa chùm khơng cĩ lá: trên cành, ở mỗi nách lá cĩ một hoa và trên ngịn cành cĩ một hoa. Thơng thường cĩ 3 - 7 hoa trên một cành. Mỗi cành đậu 1 - 2 quả. Cĩ một số cành hoa khơng cĩ lá. Một chùm cĩ 4 - 5 hoa. Loại này cĩ tỷ lệ đậu quả thấp. + Hoa chùm ít lá: Cĩ thể cĩ những cành hoa chùm, trên ngọn cĩ một hoa, mỗi nách lá cĩ một hoa trong đĩ cĩ một số lá phát triển khơng đầy đủ, chỉ ở dạng hình vảy. Loại này cĩ tỷ lệ đậu quả khá hơn loại trên. Hoa ở trên nở trước, hoa ở dưới nở sau. Lá và lộc: lá cây thường xanh, lá mọc dày, hình trứng, dài 11-12 cm, rộng 4,5-5,5 cm, hai đầu tù, nguyên, dai, cuống cĩ dìa cánh to, ở những cây Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 10 trưởng thành LAI cĩ thể đạt tới 12. Trong trường hợp LAI quá cao thì các lá phía trong bị che khuất nên khơng thể quang hợp, dễ sinh sâu bệnh. Trong sản xuất thường chỉ cần để tán ngồi của cây bưởi mang quả, vì vậy hàng năm cần tiến hành tỉa cành, sửa tán sau mỗi mùa thu hoạch để cải thiện chế độ chiếu sáng và hiệu suất quang hợp. Lộc bưởi bắt đầu xuất hiện khi nhiệt độ xuống dưới 12,50C, lộc xuất hiện thành từng đợt, số đợt lộc/năm phụ thuộc vào khí hậu và tuổi cây. Ở vùng á nhiệt đới số đợt lộc hình thành khoảng 2- 5 đợt/năm, vùng nhiệt đới các đợt lộc xuất hiện quanh năm khi đủ ẩm. Ở vùng á nhiệt đới, cĩ các đợt lộc xuân, hè, thu và đơng với các đặc điểm hình thái và chức năng khác nhau. Lộc xuân: xuất hiện tháng 2-3, lá nhỏ, lĩng ngắn, cĩ thể hình thành cành dinh dưỡng và cành mang quả. Lộc hè: xuất hiện vào tháng 5- 6, lá to, lĩng dài, cành dinh dưỡng, cành vượt và số lộc ít hơn. Lộc thu: ra vào tháng 8-9, hình thái giống lộc xuân, là cành mẹ của năm sau. Sự phân hĩa mầm hoa và sự nở hoa: sự phân hĩa mầm hoa bắt đầu khi cây ngừng sinh trưởng sinh dưỡng do nhiệt độ thấp ở vùng á nhiệt đới và khơ hạn ở vùng nhiệt đới. Muốn cây bưởi ra hoa nhiều cần nhiệt độ dưới 250C trong một số tuần và khơ hạn trong khoảng 30 ngày. Tỷ lệ C/N trong cây ảnh hưởng lớn đến sự phân hĩa mầm hoa, khi N trong lá đạt khoảng 2,5- 2,7% cây sẽ cĩ lượng hoa phù hợp và đảm bảo tỷ lệ đậu quả cao nhất. Các yếu tố điều kiện khí hậu thời tiết, hoạt động của cơn trùng, dinh dưỡng, nước và sâu bệnh hại ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ đậu quả của cây bưởi [10a], [9b]. 2.2.3.2 ðặc điểm của cây bưởi Phúc Trạch Bưởi Phúc Trạch cĩ tên khoa học là Citrus grandis Osbeck. Là giống bưởi đặc sản của tỉnh Hà Tĩnh nĩi chung và huyện Hương Khê nĩi riêng. Cây sinh trưởng trung bình, phân cành nhiều, gĩc phân cành lớn, tán cây hình bán Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 11 nguyệt, lá hình ovan, màu xanh nhạt, ra hoa trong khoảng tháng 1, tháng 2 hàng năm. Thu hoạch vào tháng 8, tháng 9. Quả bưởi Phúc Trạch cĩ hình cầu dẹt hoặc hình trịn (chiều cao quả / đường kính quả từ 0,80/ 1,01), trọng lượng 700- 1500 g/quả. Vỏ quả khi chín màu vàng chanh, túi tinh dầu mịn và thưa 1,2- 2,0 mm. Cùi cĩ màu phớt hồng, rất dai và rất dễ bĩc tách. Vách múi quả giịn, kích thước các múi đều nhau, lưng các múi kết với nhau tạo nên mặt cầu rất phẳng. Tép múi cĩ màu hồng, mức độ đậm nhạt của tép múi cĩ sự thay đổi từ hồng đến phớt hồng, hình tép thẳng suơn đều, tép ráo và giịn. Hạt: cĩ nhiều hạt chắc, 50- 80 hạt /quả. Tỷ lệ phần ăn được 45,8- 61,5% so với trọng lượng quả, hàm lượng dịch quả 63- 80% so với phần ăn được. Cĩ vị ngọt thanh xen lẫn chua nhẹ, tạo ra vị "giơn giốt” thích hợp với khẩu vị của nhiều người tiêu dùng. ðặc biệt bưởi Phúc Trạch khơng đắng, the rất nhẹ. Vị the nhẹ là yếu tố quan trọng trong hương vị của bưởi Phúc Trạch, nĩ khơng đủ để làm cho người ăn cảm giác the mà chỉ đủ để làm tăng thêm độ đậm đà và lưu giữ vị ngọt lâu hơn sau khi ăn. Theo số liệu phân tích năm 2008, bưởi Phúc Trạch cĩ chất lượng đặc thù khi độ Brix dao động từ 10,01- 11,8. ðộ Brix như vậy làm cho bưởi Phúc Trạch cĩ vị ngọt mát. Chỉ tiêu độ Brix thay đổi theo vùng địa lý, ở các xã vùng trung tâm như Phúc Trạch, Hương Trạch cĩ độ Brix cao 11- 11,8, càng đi ra xa vùng trung tâm độ Brix giảm dần (10- 10,5), bưởi ở các huyện phụ cận (Thạch Hà, Hương Hĩa (Quảng Bình) cĩ độ Brix 9,3- 9,8. Chỉ tiêu độ Brix của bưởi Phúc Trạch cịn thay đổi theo mùa vụ, bưởi trái vụ cĩ độ Brix rất thấp đạt từ 8,0 đến 9,0. Bởi vậy, bưởi Phúc Trạch trái vụ ăn rất nhạt. ðiều này nĩi lên tính khắt khe về thời vụ của bưởi Phúc Trạch. ðường tổng số (%) là một trong những chỉ tiêu chi phối độ ngọt của quả bưởi. Hàm lượng đường tổng số của bưởi Phúc Trạch thay đổi theo vùng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 12 địa lý. Ở vùng trung tâm Phúc Trạch, Hương Trạch cĩ hàm lượng đường tổng số cao nhất (8,89- 10,20%), càng xa vùng trung tâm hàm lượng đường tổng số giảm dần (7,46- 8,66%), các huyện phụ cận Hương Khê cĩ hàm lượng đường tổng số thấp nhất (5,86- 7,07%). ðể đảm bảo chất lượng đặc thù của bưởi Phúc Trạch hàm lượng đường tổng số dao động trong khoảng 7,46- 10,20%. Bưởi Phúc Trạch thuộc nhĩm bưởi chua nhưng hàm lượng axit hữu cơ thấp vừa phải 0,31- 0,60%, và bằng 1/13- 1/33 so với đường tổng số. Trong dịch quả bưởi Phúc Trạch chứa 1,56- 5,36% đường khử và 32,29- 75,0 mg Vitamin C/100 gam dịch quả. Chất lượng đặc thù của bưởi Phúc Trạch là kết quả của sự hài hịa các yếu tố chính hàm lượng đường tổng số ≥ 7,46%, độ Brix ≥ 10,0, hàm lượng axít hữu cơ thấp vừa phải ( 0,31- 0,60%) và đi kèm vị the rất nhẹ. Sự kết hợp các yếu tố này đã tạo nên vị ngọt thanh dễ chịu, chua nhẹ và để lại dư vị sau ăn khá lâu. Bưởi Phúc Trạch chỉ cĩ thể giữ được bản sắc hương vị khi được trồng ở bốn xã Phúc Trạch, Hương Trạch, Hương ðo và Lộc Yên thuộc huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh. Quả chỉ cĩ mùa vào khoảng tháng 7,8 và 9 âm lịch, lâu nay sản lượng thường khơng đủ để cung cấp cho nhu cầu của các tỉnh phía Bắc. Giống bưởi này cũng đã được lấy đi trồng ở nhiều nơi và được chăm sĩc rất cơng phu nhưng quả khơng bao giờ ngon được như trên đất Phúc Trạch. Theo nhiều tài liệu nghiên cứu về nguồn gốc của cây bưởi Phúc Trạch, cách đây gần 200 năm, trong vườn nhà của một gia đình ở xã Phúc Trạch cĩ một cây bưởi đơn đột biến tự nhiên cho những quả vàng ươm, ăn ngon khác lạ nên bà con trong vùng chiết cành giâm trồng. ðến nay, giống bưởi này đã thành đặc sản của vùng và được đặt luơn tên gọi là bưởi Phúc Trạch. Theo kết quả điều tra của Viện Nghiên cứu rau quả và Sở Khoa học Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 13 cơng nghệ và mơi trường Hà Tĩn._.h, chính loại đất sét mịn, sâu pha lẫn đất phù sa được bồi đắp hàng năm, cộng với vùng tiểu khí hậu mát mẻ, khơng hề bị ảnh hưởng bởi giĩ Lào (do được bao bọc bởi hai dãy núi Khai Trướng- cịn cĩ tên khác là núi Giăng Màn và Thiên Nhẫn ở phía đơng và phía tây) là điều kiện lý tưởng để 4 xã nĩi trên trồng giống bưởi ngon khơng đâu cĩ được. Bưởi Phúc Trạch sống lâu năm, vài năm đầu cây cho quả tương đối thấp, nhưng từ năm thứ 6 trở đi lượng quả thu được khá ổn định: 90- 120 quả. Quả sai nhất là khi cây ở độ tuổi 11- 15. Cây bưởi già trên 20 năm vẫn giữ được năng suất quả cao, thậm chí cĩ cây trên 60 năm tuổi vẫn cho 50- 150 quả. Cây bưởi càng già quả càng ngon, ngọt đậm. Nếu tính thời gian sống và khả năng cho quả lâu năm thì bưởi Phúc Trạch bỏ xa các loại cây ăn quả cĩ múi khác như chanh, cam, quýt... Khơng chỉ cĩ giá trị ở độ ngon ngọt, bưởi Phúc Trạch cịn được chuộng vì rất dễ bảo quản. Quả cĩ lớp vỏ dày, cứng nên vận chuyển đi xa rất ít bị giập nát. Bưởi tươi ngon rất lâu mà khơng cần bất kỳ loại hĩa chất bảo quản nào. Ở Hương Khê, một số gia đình chỉ cần vùi bưởi vào cát ẩm hoặc bơi vơi vào cuống rồi để ở nơi thống mát là cĩ thể giữ được 3- 5 tháng. Vỏ quả cĩ thể hơi khơ héo đi, nhưng chất lượng múi bên trong khơng hề suy giảm. Bưởi Phúc Trạch là nguồn thu chủ yếu mang lại giá trị kinh tế cao. Theo kết quả nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu Cây ăn quả Phủ Quỳ (Nghệ An) thì trong hơn 100 giống bưởi ở nước ta, bưởi Phúc Trạch được đánh giá là ngon nhất, cĩ giá bán rất cao (trung bình 15- 20.000đ/quả, cĩ khi tăng vọt lên 35-50.000đ/quả) [6a]. 2.2.3.3 Nhu cầu dinh dưỡng của cây bưởi Cây bưởi nĩi chung và bưởi Phúc Trạch nĩi riêng thích hợp với các loại đất phù sa cổ, phù sa được bồi đắp hàng năm, đảm bảo các yêu cầu về thốt nước, cĩ tầng canh tác dày trên 1m, mực nước ngầm dưới 1,5m, hàm lượng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 14 dinh dưỡng trong đất khá (hàm lượng mùn 1,5- 2% trở lên), pH đất thích hợp từ 6- 6,5. Bưởi cần được cung cấp đầy đủ và cân đối các nguyên tố dinh dưỡng NPK cũng như các nguyên tố vi lượng. Với dinh dưỡng đạm: đây là nguyên tố khơng thể thiếu được trong quá trình sinh trưởng và cĩ vai trị quyết định đến năng suất, phẩm chất quả. ðạm xúc tiến sự phát triển cành lá, xúc tiến hình thành các đợt lộc mới trong năm. Số lá tốt trên cành cĩ liên quan trực tiếp đến trọng lượng quả và quyết định đến năng suất. Tuy nhiên, bĩn quá nhiều đạm sẽ dẫn đến quả lớn nhưng vỏ dày, phẩm chất quả kém, quả lên mã chậm, màu sắc quả đậm hơn, hàm lượng vitamin C trong quả giảm. Thiếu đạm, hàm lượng diệp lục trong lá giảm, lá vàng cành quả nhỏ, mảnh lá nhanh rụng, chết khơ, quả nhỏ, vỏ mỏng, năng suất suy giảm. ðạm cịn cĩ tác dụng xúc tiến hoặc kìm hãm việc hấp thụ các nguyên tố dinh dưỡng khác. Nếu đạm trong lá cao thì Mg- nhân của tế bào diệp lục trong lá cũng cao. Cây bưởi Phúc Trạch, hấp thụ đạm cao nhất vào những tháng cĩ nhiệt độ ấm áp trong năm. Việc hấp thụ đạm liên quan rất chặt đến độ pH của đất. nếu pH đất từ 4,5- 5,0 cây hút mạnh đạm ở dạng nitrat (NO3-), nếu pH 6- 6,5 cây hút đạm mạnh ở dạng amơn (NH+4). Với dinh dưỡng lân: phân lân rất cần cho cây trong việc phân hĩa mầm hoa. Thiếu lân cành lá sinh trưởng phát triểm kém, lá rụng nhiều, rễ khơng phát triển được. Phân lân cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến phẩm chất quả, lân cĩ tác dụng làm giảm lượng axit, vitamin C trong quả, làm tăng tỷ lệ đường/axit và làm tăng hương vị của quả. Vỏ quả mỏng. trơn, lõi quả chặt khơng rỗng, màu sắc quả hơi kém nhưng chuyển mã nhanh. Hiệu quả bĩn lân cho bưởi phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố khác nhau như: độ chua của đất, lượng thiếu hụt hay đầy đủ Ca+2, Mg +2 . Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 15 Trong thực tế sản xuất thường ít bắt gặp hiện tượng thừa lân do khả năng giữ lân trong đất rất mạnh. Ở những chân đất này cần phải chú ý bĩn phân supephosphat. Ở những chân đất nhẹ nên bĩn phân lân nung chảy… Với dinh dưỡng kali: kali rất cần cho cây bưởi nĩi chung và bưởi Phúc Trạch nĩi riêng. Kali cĩ ảnh hưởng rõ rệt lên cả hai phương diện năng suất và phẩm chất của cây bưởi. Cây được cung cấp đầy đủ kali cho quả to, ngot, chĩng chín, bảo quản lâu dài. Thiếu kali trong cây, cành lá sinh trưởng phát triển kém, đốt ngắn cây khơng lớn được, quá nhiều kali lại dẫn đến hiện tượng hấp thụ canxi mà magie trong cây kém, quả to nhưng mã quả xấu, vỏ dày thịt quả khơ. Về nguyên tố canxi: can xi là một nguyên tố trung lượng xong cũng rất cần cho sự sinh trướng, phát triển của cây bưởi. Nếu đất thiếu can xi cây rất dễ bị nhiễm độc do lượng Al và Fe di động trong đất nhiều. Nếu bĩn canxi muộn vỏ quả sẽ lên mã chậm và chín chậm nhưng lại cĩ khả năng tồn trữ trong kho tốt. Trong thực tế người dân Phúc Trạch hiện đang sử dụng cơng thức bĩn phân cho cây bưởi như sau: * Bĩn lĩt: Lượng phân bĩn/hố: Phân chuồng 40 - 50 kg, vơi bột 1kg, Lân supe 1kg, đạm Urê 0,1 - 0,15kg, Kali 0,15 - 0,2kg. Cách bĩn: Trộn vơi bột với lớp đất phía dưới đổ 1/3 hố, lượng phân cịn lại trộn đều với đất mặt đổ vào và lấp hố trước khi trồng 20 - 25 ngày. * Bĩn phân thúc trong thời kỳ kiến thiết cơ bản và kinh doanh: Thời kỳ bĩn: + Bĩn lĩt: Sau khi thu hoạch quả (vụ Thu từ tháng 9 - 10) bĩn 100% phân chuồng + Lân + vơi + 10% ðạm + 20% Kali. + Bĩn thúc: - Bĩn thúc lần 1: Vào tháng 1 tháng 2: 30% ðạm + 30% Kali. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 16 - Bĩn thúc lần 2: Vào tháng 4: 25% ðạm + 25% Kali. - Bĩn thúc lần 3: Vào tháng 6: Tồn bộ lượng phân cịn lại. Cách bĩn: + Bĩn lĩt: ðào rãnh quanh tán gốc (rộng, sâu 25 - 30cm), trộn và rải đều phân quanh rãnh, lấp đất kín. Lượng phân bĩn hàng năm cho 1 cây (kg): Tuổi cây Phân chuồng Lân Supe Vơi bột ðạm Urê Kali Vật liệu tủ gốc 1 - 3 20 - 40 0,8 - 1,0 1,0 0,4 - 0,6 0,2 - 0,3 20 - 30 4 - 5 40 - 55 1,2 0,5 0,7 - 0,8 0,4 - 0,5 30 - 40 6 - 7 55 - 60 1,3 - 1,5 1 0,9 - 1 0,6 - 0,7 40 - 50 8 - 10 70 1,6 - 1,8 1,2 1,1 - 1,2 0,8 - 1,0 60 Trên 10 Trên 70 1,9 - 2,2 1,5 1,3 - 1,5 1,1 - 1,2 70 Như vậy cĩ thể thấy trong quá trình thâm canh sản xuất cây bưởi cần được bĩn nhiều phân, bĩn cân đối các nguyên tố dinh dưỡng, đủ vi lượng cây mới sinh trưởng phát triển khỏe mạnh, sung sức, chống chịu tốt với sâu bệnh, tuổi thọ cây kéo dài và cho thời gian cũng như sản lượng thu hoạch cao [8a]. 2.2.3.4 Yêu cầu ngoại cảnh của cây bưởi Vùng bưởi Phúc Trạch cho chất lượng ngon nhất được phân bố trong địa hình lịng chảo, được bao bọc bởi 2 dãy núi Trường Sơn và Trà Sơn. ðặc thù này về địa hình đã tạo cho vùng trồng bưởi ở Hương Khê cĩ những đặc trưng riêng về điều kiện khí hậu. a, Về nhiệt độ: nhiệt độ thích hợp để cây sinh trưởng phát triển dao động trong khoảng 23- 29oC nhiệt độ dưới 13oC cây ngừng sinh trưởng. Trong điều kiện tại Phúc Trạch do cĩ dãy Trường Sơn nằm ở sườn phía Tây ngăn cách Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 17 với Lào với độ cao 800 – 1510 m đã làm cho các đợt giĩ thổi từ Lào sang khơ, nĩng và gây hạn trong suốt giai đoạn đầu xuân sang giữa thu. Dãy núi Trà Sơn nằm ở sườn phía ðơng với độ cao 100 -350 m làm cho vùng trồng bưởi khơng được ăn thơng ra biển, hạn chế dịng đối lưu khơng khí giữa Hương Khê với biển ðơng làm cho biên độ nhiệt độ vùng Hương Khê rất lớn. Nhiệt độ tối cao lên rất cao, nhiều lúc lên trên 400C, cao hơn các vùng phụ cận và nhiệt độ tối thấp thấp hơn vùng phụ cận. Yếu tố nhiệt độ cao, biên độ nhiệt độ lớn và khơ hạn trong những tháng phát triển và tích lũy quả là những yếu tố quan trọng đã quyết định đến chất lượng đặc thù của bưởi Phúc Trạch trồng ở Hương Khê. b, Về ánh sáng: cây bưởi khơng ưa ánh sáng quá mạnh, thích hợp với ánh sáng cĩ cường độ 10.000- 15.000 lux tương ứng với 0,6 Cal/cm2, tương đương với ánh sáng lúc 8 giờ sáng và 4- 5 giờ chiều những ngày hè quang mây mùa hè. c, Về nước: bưởi là loại cây cần rất nhiều nước đặc biệt là vào thời kỳ ra hoa đậu quả, tuy nhiên chúng cũng rất sợ úng. ðộ ẩm đất thích hợp từ 70- 80%, lượng mưa trong năm 1000- 2000mm. Vào thời kỳ quả phát triển nếu độ ẩm duy trì phù hợp quả sẽ phát triển nhanh, chất lượng quả tốt, sản lượng quả cao, mã quả đẹp. Nếu độ ẩm khơng khí quá cao kết hợp với nắng to dễ gây hiện tượng nứt và rụng quả. d, Về giĩ: giĩ cĩ ảnh hưởng đến việc lưu thơng khơng khí và điều hịa độ ẩm, giảm sâu bệnh hạ trong vườn bưởi. Khác với một số địa bàn trong tỉnh Hà Tĩnh, tuy nằm giáp biên giới Việt - Lào nhưng do yếu tố địa hình vùng trồng bưởi Phúc Trạch nằm trọn trong thung lũng được khép kín bởi 2 dãy núi Trường Sơn và Trà Sơn nên tần suất xuất hiện giĩ Lào chỉ 4- 5 ngày/tháng và tốc độ giĩ thấp chỉ 1,36 – 1,69 m/s, ít và nhẹ hơn các vùng phụ cận đã làm hạn chế bớt những tác hại của giĩ. ðiều này đã tạo nên một vùng sản xuất bưởi đặc thù. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 18 e, Về đất và dinh dưỡng: sơng Ngàn Sâu là con sơng chính, chạy dọc suốt địa bàn huyện Hương Khê 110 km, thượng lưu: xã Hương Trạch – khu vực cĩ mỏ photphorit, là nơi cĩ chất lượng bưởi ngon nhất. ðặc điểm chung của đất Hương Khê: ðất rất chua (pH 3,8-4,2), nghèo mùn OC 2% ở mức giàu trong nhĩm đất phù sa, 1,13 – 1,17%, ở mức trung bình trong nhĩm đất feralit, các cation trao đổi thấp. Mn2+ và P205 dễ tiêu cĩ sự biến động khá lớn giữa các đơn vị đất và giữa các vùng, nhĩm đất phù sa Mn2+ > 20mg/kg đất, nhĩm đất feralit biến động lớn, vùng sơng Tiêm và xa sơng Ngàn Sâu 0,2 – 3,5mg/1kg đất so với (20,1 – 31,7 mg/1kg) đất nơi khác. Cĩ thể nĩi với những tính chất đặc hữu về điều kiện tự nhiên đã làm nên một đặc trưng rất riêng của bưởi Phúc Trạch [8a]. 2.2.4 Nghiên cứu về cây bưởi trong và ngồi nước 2.2.4.1 Bản chất về ra hoa và cách điều khiển ra hoa trên cây bưởi a, Sự phân hĩa mầm hoa và ra hoa Quá trình ra hoa củacây bưởi bao gồm hai thời kỳ cảm ứng phân hố hoa và thời kỳ ra hoa. Thời kỳ cảm ứng phân hĩa hoa: bắt đầu với sự ngừng sinh trưởng dinh dưỡng trong thời gian nghỉ đơng. Trên những cây trưởng thành sự sinh trưởng của chồi và tốc độ sinh trưởng của rễ giảm trong mùa đơng, khi nhiệt độ thấp dưới 12,5oC (Davenport, 1990 và Garcia Luis et al., 1992)[1b]. ðối với những vùng nhiệt đới thì giai đoạn cảm ứng hoa cần nhiệt độ thấp dưới 25oC trong 7- 8 tuần. Số lượng hoa tỷ lệ thuận với sự khắc nghiệt của nhiệt độ và sự khơ hạn. Nhiệt độ càng thấp, cây khơ hạn thì tỷ lệ hoa càng cao. ða số cây sẽ ra hoa sau khi tưới nước từ 3 – 4 tuần (Inone, 1990) Trong điều kiện nhiệt độ và ẩm độ thích hợp thì cây sẽ phân hố mầm hoa. Nhiệt độ tối thấp là 9,5oC hoặc thấp hơn một chút so với yêu cầu nhiệt độ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 19 của thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng. ða số trên cây cĩ múi trong đĩ cĩ bưởi khơng cần thụ phấn chéo. Tuy nhiên, đơi khi cũng cần phải thụ phấn bổ sung khi điều kiện thời tiết bất lợi nhằm làm tăng khả năng đậu quả của bưởi. Ở một số vùng sản xuất tập trung đối với một số giống cây ăn quả cần phải thiết kế vườn xen các cây thụ phấn bổ sung ở tỷ lệ thích hợp. Các yếu tố quan trọng nhằm điều khiển ra hoa của cây bưởi đĩ là hydrat cacbon, hormon, nhiệt độ, nước và dinh dưỡng (Daven Port, 1990) [4b]. Trong thực tế đang áp dụng rất nhiều các biện pháp điều khiển ra hoa. b, ðiều khiển ra hoa bằng cách tạo sự khơ hạn ðối với những vùng đất cĩ độ ẩm cao như vùng đồng bằng, cĩ năm mưa nhiều. Xử lý khơ hạn vào tháng 12 và tháng 1 dương lịch, thời gian khơ hạn từ 15-25 ngày, tùy thuộc vào độ ẩm đất và tình trạng thiếu nước của bộ lá mà tưới nước trở lại (khi lá héo cong lên phía trên hình lịng mo là được). Bĩn phân kết hợp với tưới nước, tùy theo sức sinh trưởng và độ tuổi của cây mà bĩn. Ví dụ cây 10 năm tuổi bĩn 0,3-0,4 kg urê, 1,2-1,5 kg supe lân và 0,3-0,5 kg kali clorua. Trong 3 ngày đầu tưới nước liên tục, sau đĩ tưới cách ngày. Sau khoảng gần một tháng cây sẽ ra hoa. Theo kinh nghiệm nhiều hộ trồng bưởi, sau khi xử lý khơ hạn tiến hành vét bùn ao đắp quanh gốc dưới tán cây 1 lớp dày khoảng 10 cm, khi thấy nứt nẻ thì tưới trở lại. Với phương pháp này cây ra hoa tập trung, thuận lợi cho chăm sĩc. c, ðiều khiển ra hoa bằng hĩa chất Chen và ctv. (1984) cho biết xử lý ethrel ở nồng độ 500-1.000 ppm làm cho bưởi ra hoa 87,5% so với đối chứng là 28,6%. Wong (2000) cho biết ethrel cĩ tác dụng kìm hãm sinh trưởng sinh dưỡng, thúc đẩy sự hình thành và phát triển phát hoa. Phun ethrel đã làm gia tăng hàm lượng cytokinin giúp thúc đẩy sự phân hĩa mầm hoa (Qiu và ctv.,, 2000). Xử lý ethrel đã làm tăng hàm lượng tinh bột và cĩ lẽ cĩ ích cho sự tượng hoa và phát triển của phát Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 20 hoa (Wong, 2000) [10a], [5b]. Paclobutrazol là chất ức chế quá trình sinh tổng hợp gibberellin, cĩ hiệu quả kích thích ra hoa trên nhiều loại cây ăn trái, tuy nhiên hiệu quả kích thích ra hoa trên cây bưởi khơng ổn định. Huang (1996) cho biết paclobutrazol thúc đẩy sự phân hĩa mầm hoa, phát hoa ngắn nhưng kết trái chặt nên làm tăng năng suất bưởi. Ở Thái Lan, Voon và ctv. (1992) cho biết rằng xử lý paclobutrazol bằng cách phun đều lên lá ở nồng độ từ 500-1.000 ppm cĩ thể kích thích ra hoa nhưng kết quả khơng ổn định [5b]. ðể việc xử lý hĩa chất ra hoa được thành cơng thì trước giai đoạn xử lý cây khơng được bĩn quá nhiều phân cĩ hàm lượng đạm cao; trong thời gian xử lý trên cây bưởi khơng được mang quá nhiều quả hoặc quả đang ở các giai đoạn phát triển khác nhau; cây trong tình trạng khỏe mạnh, cĩ bộ lá màu xanh và khơng được cĩ lộc non. d, ðiều khiển ra hoa bằng khoanh vỏ Khoanh (hay xiết) vỏ nhằm ngăn cản sự vận chuyển các sản phẩm quang hợp từ lá xuống thân, rễ làm tăng tỉ lệ C/N, giúp cho cây phân hĩa và hình thành mầm hoa. ðây là biện pháp rất phổ biến được nhà vườn áp dụng để kích thích cho cây ra hoa. Biện pháp này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống, mùa vụ, tình trạng sinh trưởng của cây, kỹ thuật và thời điểm khoanh. Trên giống dễ ra hoa, cĩ thể kích thích ra hoa bằng biện pháp khoanh cành cũng làm cho cây bưởi ra hoa sớm và đồng đều (Subhadrabandrahu và Yapwattanaphn, 2000-Wong, 2000), trong khi một số giống khác thì biện pháp khoanh cành cho hiệu quả khơng ổn định. Với những giống bưởi cĩ đặc điểm phát triển chậm, lâu liền da nên khi kích thích cho cây ra hoa người ta thường dùng lưỡi cưa hay kéo cĩ bề dày từ 1-2 mm để khoanh giáp vịng thân hay cành chính của cây gọi là “xiết” hay Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 21 “sứa” cành. Chiều dài của vết khoanh tùy thuộc vào kích thước của cành và mùa vụ. Cành cĩ thích thước lớn vết khoanh phải dài hơn so với cành nhỏ. Mùa mưa (mùa nghịch) chiều dài vết khoanh thường dài hơn trong mùa khơ. Khi khoanh cành cần chú ý để lại những cành để nuơi rễ- gọi là cành chừa. Do cĩ nhiệm vụ nhiệm nuơi rễ nên những cành chừa lại khơng khoanh phải là những cành cĩ kích thước tương đối lớn và ở những vị trí thuận lợi cho sự quang hợp. Khoanh cành (cinturing) là một trong những biện pháp được dùng để kích thích cho bưởi ra hoa ở nhiều nước. Tuy nhiên, hiệu quả của biện pháp khoanh cành tùy thuộc vào nhiều yếu tố như tình trạng sinh trưởng của cây, các biện pháp tỉa cành, thời điểm khoanh cành, giống, nhiệt độ và điều kiện ẩm độ. Việc khoanh cành liên tục nhiều năm cĩ thể làm cho sự sinh trưởng của cây bị ức chế, cây ra trái cách năm, trái nhỏ, lá bị cuốn, nhánh và cây cĩ thể bị chết (Menzel và Pazton, 1986) [4b]. Thời kỳ nở hoa của cây bưởi: tùy thuộc vào mỗi giống khác nhau và phụ thuộc vào thời tiết của từng năm (Lý Gia Cầu, 1993). Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ mùa đơng đến thời gian ra hoa đậu quả của bưởi trong nhà lưới trên giống bưởi Tasabutan ghép trên gốc Ptril Foliata với các thang nhiệt khác nhau cho thấy: nhiệt độ cao trong mùa đơng làm hoa ra sớm hơn. Hai yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến sự ra hoa của cây bưởi là tỷ lệ C/N và thời gian cĩ nhiệt độ thấp và khơ hạn. Trong thực tiễn sản xuất chúng ta cần phải duy trì các yếu tố này một các phù hợp để đảm bảo điều kiện thuận lợi nhất cho sự ra hoa của cây [10a]. 2.2.4.2 Nghiên cứu về bản chất của sự đậu quả và các biện pháp kỹ thuật ảnh hưởng tới khả năng đậu quả của cây bưởi Phúc Trạch a, Bản chất và các yếu tố ảnh hưởng đến sự đậu quả Thụ phấn là điều kiện tiên quyết để cho sự dung hợp giữa các nhân tế bào của hạt phấn với nhân tế bào của nỗn tạo ra quả và hạt, do vậy thụ phấn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 22 khơng chỉ là điều kiện của sự thu tinh mà cịn thúc đẩy sự sinh sản của thực vật nĩi chung và cây trồng nĩi riêng. Kết quả quá trình thụ phấn thụ tinh chi phối trực tiếp đến sự đậu quả và năng suất của vườn cây ăn quả nĩi chung cũng như cây bưởi Phúc Trạch nĩi riêng. Về các yếu tố ảnh hưởng đến sự đậu quả của cây bưởi, nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng: yếu tố ảnh hưởng đến sự đậu quả của nhĩm cây ăn quả cĩ múi chia làm hai nhĩm. • Nhĩm 1, yếu tố mơi trường Nước và nhiệt độ là hai yếu tố đặc biệt đã điều tiết thời gian và tăng cường sự ra hoa và đậu quả ở cây cĩ múi. Vì vậy, mức độ và thời gian ra hoa cũng khác nhau tuỳ thuộc vào tiểu vùng sinh thái. Các nghiên cứu trên thế giới đều khẳng định rằng: nhiệt độ là yếu tố cĩ ảnh hưởng đến khả năng thụ phấn hoặc ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động của cơn trùng hoặc ống phấn. Khi hạt phấn rơi xuống núm nhuỵ, tốc độ nảy mầm và sinh trưởng của ống phấn xuyên qua vịi nhuỵ được tăng cường và tốt nhất trong điều kiện nhiệt độ từ 25 – 300C nếu ở nhiệt độ dưới 200C thì khả năng thụ phấn bị ức chế. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng thời gian để ống phấn đến được vịi nhuỵ mất từ 2 ngày đến 4 tuần phụ thuộc vào giống và nhiệt độ (Prost và Soost, 1968) [9b]. Thơng thường trên cây bưởi các cành hoa cĩ lá đậu quả cao hơn so với cành hoa khơng cĩ lá; chồi cĩ tỉ lệ lá/hoa cao sẽ cĩ tỉ lệ giữ quả đến khi thu hoạch cao. Nhiệt độ cao (>35oC) và sự khơ hạn dễ gây ra sự rụng trái non. Nhiều tác giả cho rằng sự rụng sinh lý khi quả cĩ kích thước từ 0,5-2,0 cm cĩ liên quan đến chất điều hồ sinh trưởng, nước và các chất carbohydrate [9b]. Bên cạnh đĩ, ẩm độ khơng khí cao cũng ảnh hưởng đến quá trình thụ phấn và thụ tinh của hoa. Ẩm độ khơng khí thích hợp tạo điều kiện cho quá trình thụ phấn thụ tinh thuận lợi hơn. Nếu ẩm độ cao thì tốc độ nảy mầm cũng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 23 như sinh trưởng của ống phấn nhanh hơn tốc độ mở của vịi nhuỵ gây vỡ ống phấn và quá trình thụ tinh khơng được thực hiện. Ẩm độ khơng khí cao cũng cĩ liên quan chặt chẽ tới số ngày mưa đặc biệt là mưa phùn kéo dài sẽ làm hạn chế hoạt động của cơn trùng cũng như sự tung phấn của hoa. Ẩm độ khơng khí thích hợp nhất cho sự thụ phấn thụ tinh khoảng 80 – 85% [9b]. • Nhĩm 2, yếu tố nội tại trong cây Nghiên cứu trên một sơ giống bưởi kết quả cho thấy: giống khác nhau cĩ tỷ lệ đậu quả khác nhau, cĩ giống chỉ đậu quả khi cĩ sự thụ phấn chéo (bưởi Pyriform và bưởi chùm Yubileinyi), một số giống cĩ khả năng tự thụ phấn (R.K.Karaya, 1988). Hầu hết các loại cây cĩ múi quan trọng đều khơng đều hỏi thụ phấn chéo để đậu quả hoặc tạo quả, ngoại trừ một số lồi quýt lai như “Orlando”, “Robinson”. ðối với giống cĩ đặc tính trinh quả sinh mạnh như bưởi Marsh cĩ thể tạo quả ngay khi cắt chỉ nhuỵ trước khi thụ phấn. Tại Trạm Nghiên cứu cây ăn quả Quảng ðơng (Trung Quốc): khi thụ phấn giữa bưởi Sa ðiền và bưởi chua thì tỷ lệ đậu quả tăng lên từ 1,99 % lên 25% [6b]. Ở Thái Lan, khi nghiên cứu khả năng đậu quả trên một số giống bưởi kết quả cho thấy : tỷ lệ đậu quả khi tự thụ phấn rất thấp (từ 0 – 2,8%) nhưng khi giao phấn giữa các giống thì tỷ lệ đậu quả tăng từ 9 – 24% (Suwanapong Thongplew, 1991) [6b]. Mặt khác, các kết quả nghiên cứu trước đã chỉ ra: sự rụng hoa trước khi thụ phấn là hiện tượng quan trọng trên cây cĩ múi nĩi chung và cây bưởi nĩi riêng. Trên cây cam “Shamouti” cĩ 15,6% hoa rụng ở giai đoạn nụ và 25% hoa rụng ở giai đoạn hoa nở. Nhìn chung, chỉ cĩ khoảng 1- 4% hoa phát triển cho đến khi thu hoạch. ðiều này cĩ ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ đậu quả (Monselise, 1999). Cây bưởi từ khi ra hoa đến khi đậu quả thường qua ba giai đoạn: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 24 + Giai đoạn 1: rụng nụ + Giai đoạn 2: rụng hoa + Giai đoạn 3: rụng quả sinh lý Từ những năm 1989- 1990 cĩ nhiều kết quả đã nghiên cứu quy luật rụng hoa, quả của bưởi Sa ðiền ghép trên gốc bưởi chua từ 9- 10 tuổi cho thấy: số nụ rụng chiếm 21,6% tổng số hoa, số hoa rụng chiếm 78,6% tổng số hoa. Thời gian rụng hoa tương đối ngắn, tập trung trong giai đoạn từ khi hoa nở đến 13 ngày sau. Tuy nhiên thời gian rụng quả sinh lý tương đối dài. Thời kỳ rụng quả sinh lý lần 1 bắt đầu tính từ ngày thứ 10- 14 sau khi hoa nở rộ. Thời kỳ này quả rụng nhiều (khoảng 72%) tổng số quả non rụng. Rụng quả sinh lý lần 2 bắt đầu sau rụng quả lần thứ nhất đến 60 ngày sau khi hoa nở rộ, tỷ lệ khoảng 16,9% tổng số quả rụng. Từ nghiên cứu trên cho thấy cĩ tới trên 80% số quả non rụng lúc đường kính quả chưa đạt 1cm. Vì vậy, nhiều tác giả cho rằng để giữ quả thì vấn đề then chốt là tác động vào giai đoạn rụng quả sinh lý lần thứ nhất. Khi giữ được quả đường kính đạt tới 5cm là cĩ thể yên tâm. Ở giai đoạn này cần chú ý đến thời gian xuất hiện cũng như số lượng của cành mùa hạ vì chúng là yếu tố cạnh tranh dinh dưỡng cĩ thể dẫn đến rụng quả. Khả năng đậu quả và năng suất cuối cùng chịu ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố sinh lý và mơi trường. ða số các giống thương mại cĩ tỷ lệ đậu quả chỉ đạt từ 1- 2% (Erickson và Brannaman, 1960). Cĩ hai giai đoạn rụng hoa, quả chính: giai đoạn đầu từ khi ra hoa cho đến 3- 4 tuần sau ra hoa, chủ yếu là các hoa quả non yếu, vịi nhụy hoặc nhụy dị tật hoặc hoa khơng được thụ phấn đầy đủ (Erickson và Brannaman, 1960). Giai đoạn hai xảy ra từ tháng 5 đến tháng 6 khi quả non cĩ đường kính 0,5 – 2,0cm (cịn gọi là rụng quả sinh lý). Cĩ thể xảy ra đợt rụng quả thứ 3 đĩ là Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 25 trước khi thu hoạch do sự hình thành tầng rời trước khi thu hoạch do thiếu auxin (Overbeek, Ealier Gargner và Gates, 1965) [4a], [9b]. Rụng quả sinh lý là sự rối loạn chủ yếu liên quan đến sự cạnh tranh hydrat cacbon, nước, hormon và các chất trao đổi khác. Tuy nhiên, quan trọng nhất là do tác động của nhiệt độ cao, thiếu nước. Rụng quả sinh lý thường nghiêm trọng nhất khi nhiệt độ lên đến 35 – 40oC và ở những nơi thiếu nước. Tưới phun trên mặt lá làm giảm nhiệt độ và cĩ thể làm giảm rụng quả sinh lý. Ngồi các nguyên nhân trên cịn cĩ các nguyên nhân khác như sâu, bệnh đặc biệt là bệnh thối đen, thán thư, đốm vịng,... Vị trí tập kết quả cũng được các tác giả theo dõi. ðối với cây cịn trẻ đại đa số quả tập kết ở dưới tán cây và ở bên trong tán trên các cành quả mùa xuân. Khi cây dần lớn tuổi, vị trí này được chuyển lên phía trên và ra ngồi tán, điều này đặc biệt cĩ ý nghĩa trong kỹ thuật cắt tỉa cho cây bưởi. b, Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật làm tăng tỷ lệ đậu quả * Nghiên cứu thụ phấn bổ xung Trong tự nhiên tuỳ thuộc vào đặc tính di truyền của từng lồi, giống mà chúng cĩ những cách thức thụ phấn khác nhau (tự thụ, tự tương hợp hay thụ phấn chéo vv…). Trừ những lồi tự thụ trong (cleistogamy), cịn lại kể cả tự thụ cũng như những lồi phải thụ phấn chéo nếu cĩ sự thụ phấn bổ sung thì khả năng đậu quả cũng như năng suất đều tăng. Ví dụ đối với đào (Peaches) được coi là giống tự thụ bởi vì khơng cần tới thụ phấn chéo thì vẫn cĩ quả, nhưng nếu được thụ phấn chéo thì vẫn cho năng suất tốt hơn; đặc biệt đối với những giống tự bất tương hợp như táo tây (apple) muốn cĩ thu hoạch nhất thiết phải cĩ sự thụ phấn chéo. Tuy nhiên khơng phải tất cả các giống tự bất tương hợp đều phải cần tới thụ phấn chéo mới cho quả, mà trong nhiều trường hợp bất tự tương hợp (self-incompatible). Ở một số giống cây ăn quả khơng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 26 những vẫn cho quả mà cịn tạo ra quả khơng hạt, cịn được gọi là hiện tượng quả điếc (parthenocarpic) và ngay trong trường hợp này việc thụ phấn bổ sung vẫn cĩ tác dụng nâng cao năng suất. Một ví dụ điển hình là khi trồng các giống hồng khơng hạt ở Nhật bản như: Fuyu Gaki, HanaFuyu, Matsumoto Wase Fuyu, Saijo, Izu vv.. người ta thường trồng xen giống Gailey hoặc Zenji (những giống chỉ ra hoa đực và cĩ thời gian nở hoa trùng với các giống trên) với tỷ lệ 1/8 làm cây thụ phấn bổ sung (pollinator) để làm tăng sự đậu quả và chất lượng quả mà quả vẫn khơng cĩ hạt. Trường hợp thụ phấn mà vẫn tạo ra quả khơng hạt này được giải thích là thụ phấn bổ sung chỉ đĩng vai trị như là một hoocmon ngoại sinh ức chế sự hình thành axit absicic và kích thích sự phát triển của bầu nỗn tạo quả [1b]. Trên thực tế việc thụ phấn bổ sung đã được thực hiện trên khá nhiều đối tượng cây trồng bằng rất nhiều các biện pháp khác nhau như thụ phấn bằng cơn trùng (thả ong, kiến), thụ phấn trực tiếp bằng tay… Trên đối tượng cây bưởi nĩi chung và bưởi Phúc Trạch nĩi riêng hiện nay chúng ta cũng đã tiến hành thụ phấn bổ xung để tăng tỷ lệ đậu quả. Do biến đổi của điều kiện thời tiết khí hậu, bưởi Phúc Trạch bị mất mùa liên tục nhiều năm từ năm 2000 đến năm 2007. Các biện pháp kỹ thuật như: bĩn phân, tưới nước, cắt tỉa, sử dụng chất điều hồ sinh trưởng và phịng trừ sâu, bệnh vv.. đã được áp dụng nhằm khắc phục hiện tượng rụng quả gây mất mùa song vẫn khơng hiệu quả. Sử dụng biện pháp thụ phấn bổ sung bằng phấn cây bưởi “đúc” (bưởi Phúc Trạch gieo từ hạt) đã cho kết quả khá khả quan. Trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt những năm 2006, 2007, bưởi Phúc Trạch hầu như mất mùa trắng nhưng những vườn thí nghiệm theo mơ hình vẫn cho tỷ lệ đậu quả và năng suất quả đáng kể từ 21- 73 quả/cây (so với đối chứng từ 0- 5 quả /cây). Mơ hình thí nghiệm “ảnh hưởng thụ phấn bổ sung đến năng suất và phẩm chất bưởi Phúc Trạch” thu được trên 2.000 quả từ 70 cây, với giá Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 27 12.000 đồng/quả, thu được trên 25 triệu. Vườn mơ hình sản xuất của một số hộ nơng dân ở xĩm 5, xã Hương Trạch cĩ 320 cây nhờ thụ phấn bổ sung nên tỷ lệ đậu quả cao, thu được trên 6.000 quả, mã quả đẹp nên giá bán được 15.000đồng/quả thu về gần 100 triệu đồng [4a]. * Nghiên cứu về cách bĩn phân Theo S.P. Ghosh bưởi là loại cây ưa thâm canh cĩ khoảng 15 nguyên tố dinh dưỡng cĩ vai trị quan trọng đối với sinh trưởng và phát triển của cây. Việc bổ sung đầy đủ các nguyên tố trên là cần thiết cho cây sinh trưởng, phát triển tốt tăng cường khả năng ra hoa và đậu quả của cây. ða số các nguyên tố này cĩ trong phân hữu cơ và vơ cơ (Rajput và Srihazibabu, 1985). ðặc biệt chú ý đến sử dụng phân hữu cơ bĩn cho bưởi. Hiện nay nhiều nước đã sử dụng các nguồn phân hữu cơ thơng qua bĩn phân chuồng và phân xanh đem lại kết quả tốt cho sự sinh trưởng của cây cũng như gĩp phần tich cực cho việc cải tạo đất như ở Ấn ðộ, Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan,... Tùy theo tuổi cây, loại phân, điều kiện đất đai cụ thể mà người ta sử dụng liều lượng phân bĩn khác nhau đem lại hiệu quả kinh tế cao. Ví dụ: Ở Braxin lượng phân bĩn cho một cây bưởi như sau: cây 2 tuổi bĩn 75gN, 50g P2O5, 60g K2O; cây 5 – 6 tuổi bĩn 300gN, 200g P2O5, 300g K2O. Nhưng khi cây đạt trên 7 tuổi lượng phân lại tăng lên chủ yếu là N và K2O [7b]. Sử dụng hợp lý phân bĩn, phát huy hiệu lực của phân bĩn, tránh gây lãng phí, kỹ thuật chẩn đốn dinh dưỡng là biện pháp quan trọng trong việc xác định tỷ lệ phân và lượng phân. Căn cứ vào tình hình sinh trưởng của cây, năng lực bĩn phân và mức độ dinh dưỡng trong cây, tiến hành phân tích tìm hiểu tình hình thiếu dinh dưỡng, nhu cầu dinh dưỡng của cây, từ đĩ xác định phương án bĩn phân hợp lý. Cĩ nhiều phương pháp chẩn đốn dinh dưỡng như: chẩn đốn qua phân tích đất, chẩn đốn bằng thử nghiệm bĩn phân, chẩn đốn theo triệu chứng và chẩn đốn qua phân tích lá. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 28 Phương pháp chẩn đốn bằng phân tích lá: Lá cây cĩ thể phản ánh tình hình dinh dưỡng của cây và liên quan tới sinh trưởng của cây. Trên cây bưởi đã cĩ tiến bộ rất lớn về việc dùng kết quả phân tích lá để hướng dẫn sử dụng phân bĩn. Người ta chuẩn đốn dinh dưỡng lá cho cây bằng cách lấy lá mùa xuân, 4 - 6 tháng tuổi ở những cành khơng mang quả để phân tích. Như vậy, cĩ thể căn cứ vào các mức độ đánh giá: Thiếu - Thấp - Tối ưu - Cao - Thừa ở bảng trên mà quyết định cĩ bĩn phân hay khơng; bĩn những loại phân nào; liều lượng ra sao. ðồng thời ta cũng cĩ thể căn cứ vào mức đánh gía này để điều chỉnh loại và lượng phân bĩn vào mùa sau, sao cho đạt được hiệu quả tối ưu [5a], [7b]. Thời gian bĩn tùy thuộc vào từng loại phân, điều kiện khí hậu, tuổi cây và vùng trồng. Vùng trồng bưởi ở miền Bắc - Ấn ðộ thường bĩn 2 lần/ năm (lần 1 bĩn vào tháng 6, lần 2 bĩn vào tháng 12 hoặc tháng 1). Ở Nam Phi cũng thường bĩn 2 lần trong năm (lần 1 bĩn vào tháng 6, lần 2 bĩn vào tháng 10 hoặc tháng 11). ðối với đất nghèo dinh dưỡng cĩ thể bĩn 3 lần. Phương pháp phổ biến được sử dụng hiện nay là: + Bĩn trực tiếp vào đất: ðây là cách bĩn thơng dụng và rẻ tiền nhất. Người ta đào một rãnh xung quanh tán cĩ độ sâu từ 30 đến 45 cm, sau đĩ rải đều phân và lấp hơ. Bĩn phân theo cách này luơn phải kết hợp với việc tưới nước. + Phun phân bĩn lá: hiện nay sự dụng một số loại phân bĩn lá cho cây cĩ múi cĩ vai trị quan trọng trong việc nâng cao năng ._.1.4100 1.1633 6.3 0.1163 0.2497 CDLOCH 18 16.797 1.2697 1.3735 8.2 0.7003 0.4987 DKLOCX 18 4.5789 0.14879 0.16476 3.6 0.9338 0.3082 DKLOCH 18 3.8172 0.31645 0.28791 7.5 0.2012 0.4874 LA/LOC 18 9.4444 0.87124 0.60228 6.4 0.0305 0.1030 SOLA/LOC 18 7.3306 0.22116 0.12724 1.7 0.0057 0.0562 SOLOCX 18 497.06 67.634 71.369 14.4 0.4992 0.7527 SOLOCH 18 381.72 31.645 28.791 7.5 0.2012 0.4874 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CDLOC X FILE BOOK1 14/ 7/10 13:39 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 phan thich anova cho cac chi tieu chat luong loc o thi nghiem phun phan bon la VARIATE V003 CDLOC X LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 87 SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 3.27842 1.09281 2.98 0.118 3 2 NL1 2 .107166E-01 .535830E-02 0.01 0.987 3 * RESIDUAL 6 2.19715 .366192 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 5.48629 .498754 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CDLOCH FILE BOOK1 14/ 7/10 13:39 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 phan thich anova cho cac chi tieu chat luong loc o thi nghiem phun phan bon la VARIATE V004 CDLOCH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 2.51140 .837133 0.38 0.774 3 2 NL1 2 .209867 .104934 0.05 0.954 3 * RESIDUAL 6 13.2816 2.21360 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 16.0029 1.45481 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKLOCX FILE BOOK1 14/ 7/10 13:39 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 phan thich anova cho cac chi tieu chat luong loc o thi nghiem phun phan bon la VARIATE V005 DKLOCX LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 0.000000 0.000000 0.00 1.000 3 2 NL1 2 0.000000 0.000000 0.00 1.000 3 * RESIDUAL 6 0.000000 0.000000 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 0.000000 0.000000 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKLOCH FILE BOOK1 14/ 7/10 13:39 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 phan thich anova cho cac chi tieu chat luong loc o thi nghiem phun phan bon la VARIATE V006 DKLOCH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 88 SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 .223825 .746083E-01 0.78 0.548 3 2 NL1 2 .587166E-01 .293583E-01 0.31 0.748 3 * RESIDUAL 6 .572950 .954917E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .855492 .777720E-01 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 89 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LA/LOC FILE BOOK1 14/ 7/10 13:39 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 phan thich anova cho cac chi tieu chat luong loc o thi nghiem phun phan bon la VARIATE V007 LA/LOC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 .676492 .225497 1.38 0.335 3 2 NL1 2 .770667E-01 .385334E-01 0.24 0.797 3 * RESIDUAL 6 .976933 .162822 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 1.73049 .157317 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SOLA/LOC FILE BOOK1 14/ 7/10 13:39 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 phan thich anova cho cac chi tieu chat luong loc o thi nghiem phun phan bon la VARIATE V008 SOLA/LOC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 .304292 .101431 1.59 0.288 3 2 NL1 2 .286666E-02 .143333E-02 0.02 0.979 3 * RESIDUAL 6 .383133 .638556E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .690292 .627538E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SOLOCX FILE BOOK1 14/ 7/10 13:39 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 7 phan thich anova cho cac chi tieu chat luong loc o thi nghiem phun phan bon la VARIATE V009 SOLOCX LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 31122.0 10374.0 2.04 0.209 3 2 NL1 2 5568.50 2784.25 0.55 0.608 3 * RESIDUAL 6 30497.5 5082.92 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 67188.0 6108.00 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 90 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SOLOCH FILE BOOK1 14/ 7/10 13:39 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 8 phan thich anova cho cac chi tieu chat luong loc o thi nghiem phun phan bon la VARIATE V010 SOLOCH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 348.667 116.222 0.41 0.752 3 2 NL1 2 114.241 57.1203 0.20 0.823 3 * RESIDUAL 6 1691.17 281.861 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 2154.07 195.825 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 14/ 7/10 13:39 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 9 phan thich anova cho cac chi tieu chat luong loc o thi nghiem phun phan bon la MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS CDLOC X CDLOCH DKLOCX DKLOCH CT1 3 12.4567 10.8567 4.35000 3.10667 CT2 3 12.2433 10.6200 4.35000 2.80667 CT3 3 12.5933 11.8400 4.35000 3.14333 CT4 3 13.6033 11.1100 4.35000 2.92667 SE(N= 3) 0.349376 0.858992 0.000000 0.178411 5%LSD 6DF 1.20855 2.97139 0.000000 0.617153 CT$ NOS LA/LOC SOLA/LOC SOLOCX SOLOCH CT1 3 6.68000 5.36667 439.667 303.556 CT2 3 6.41667 5.05667 512.667 291.222 CT3 3 6.72333 5.04333 376.000 299.778 CT4 3 7.08333 5.37000 479.667 291.222 SE(N= 3) 0.232968 0.145894 41.1619 9.69297 5%LSD 6DF 0.805873 0.504672 142.386 33.5295 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL1 ------------------------------------------------------------------------------- NL1 NOS CDLOC X CDLOCH DKLOCX DKLOCH 1 4 12.7575 11.1900 4.35000 3.09000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 91 2 4 12.6850 10.9200 4.35000 2.92250 3 4 12.7300 11.2100 4.35000 2.97500 SE(N= 4) 0.302569 0.743909 0.000000 0.154509 5%LSD 6DF 1.04663 2.57330 0.000000 0.534470 NL1 NOS LA/LOC SOLA/LOC SOLOCX SOLOCH 1 4 6.78250 5.22250 482.250 292.250 2 4 6.61250 5.18750 440.000 297.500 3 4 6.78250 5.21750 433.750 299.583 SE(N= 4) 0.201756 0.126348 35.6473 8.39436 5%LSD 6DF 0.697907 0.437059 123.310 29.0374 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 14/ 7/10 13:39 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 10 phan thich anova cho cac chi tieu chat luong loc o thi nghiem phun phan bon la F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL1 | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CDLOC X 12 12.724 0.70622 0.60514 4.8 0.1179 0.9867 CDLOCH 12 11.107 1.2062 1.4878 13.4 0.7739 0.9542 DKLOCX 12 4.3500 0.00000 0.00000 0.0 1.0000 1.0000 DKLOCH 12 2.9958 0.27888 0.30902 10.3 0.5478 0.7483 LA/LOC 12 6.7258 0.39663 0.40351 6.0 0.3352 0.7974 SOLA/LOC 12 5.2092 0.25051 0.25270 4.9 0.2877 0.9789 SOLOCX 12 452.00 78.154 71.295 15.8 0.2094 0.6079 SOLOCH 12 296.44 13.994 16.789 5.7 0.7519 0.8225 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CDLOC X FILE BOOK1 14/ 7/10 13:42 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 phan tich anova cho chi tieu chat luong loc o thi nghiem don tia VARIATE V003 CDLOC X LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 23.3170 5.82924 6.56 0.013 3 2 NL1 2 4.04806 2.02403 2.28 0.164 3 * RESIDUAL 8 7.10355 .887943 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 92 * TOTAL (CORRECTED) 14 34.4686 2.46204 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CDLOCH FILE BOOK1 14/ 7/10 13:42 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 phan tich anova cho chi tieu chat luong loc o thi nghiem don tia VARIATE V004 CDLOCH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 14.1065 3.52663 6.57 0.013 3 2 NL1 2 3.91529 1.95765 3.65 0.074 3 * RESIDUAL 8 4.29531 .536913 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 22.3171 1.59408 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKLOCX FILE BOOK1 14/ 7/10 13:42 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 phan tich anova cho chi tieu chat luong loc o thi nghiem don tia VARIATE V005 DKLOCX LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 1.73031 .432577 5.87 0.017 3 2 NL1 2 .347200E-01 .173600E-01 0.24 0.797 3 * RESIDUAL 8 .590013 .737517E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 2.35504 .168217 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKLOCH FILE BOOK1 14/ 7/10 13:42 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 phan tich anova cho chi tieu chat luong loc o thi nghiem don tia VARIATE V006 DKLOCH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 .902133 .225533 5.95 0.016 3 2 NL1 2 .788933E-01 .394467E-01 1.04 0.398 3 * RESIDUAL 8 .303107 .378883E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 1.28413 .917238E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE LA/LOC FILE BOOK1 14/ 7/10 13:42 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 93 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 phan tich anova cho chi tieu chat luong loc o thi nghiem don tia VARIATE V007 LA/LOC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 6.09957 1.52489 9.99 0.004 3 2 NL1 2 .517173 .258587 1.69 0.243 3 * RESIDUAL 8 1.22163 .152703 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 7.83837 .559884 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 94 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SOLA/LOC FILE BOOK1 14/ 7/10 13:42 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 phan tich anova cho chi tieu chat luong loc o thi nghiem don tia VARIATE V008 SOLA/LOC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 3.94817 .987043 8.11 0.007 3 2 NL1 2 .502253 .251127 2.06 0.189 3 * RESIDUAL 8 .973547 .121693 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 5.42397 .387427 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SOLOCX FILE BOOK1 14/ 7/10 13:42 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 7 phan tich anova cho chi tieu chat luong loc o thi nghiem don tia VARIATE V009 SOLOCX LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 190093. 47523.2 7.03 0.010 3 2 NL1 2 339.733 169.867 0.03 0.976 3 * RESIDUAL 8 54098.3 6762.28 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 244531. 17466.5 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SOLOCH FILE BOOK1 14/ 7/10 13:42 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 8 phan tich anova cho chi tieu chat luong loc o thi nghiem don tia VARIATE V010 SOLOCH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 19731.3 4932.82 3.28 0.072 3 2 NL1 2 712.593 356.296 0.24 0.796 3 * RESIDUAL 8 12027.1 1503.39 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 32471.0 2319.36 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 14/ 7/10 13:42 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 9 phan tich anova cho chi tieu chat luong loc o thi nghiem don tia Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 95 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS CDLOC X CDLOCH DKLOCX DKLOCH CT1 3 15.9333 14.1333 3.97667 2.90333 CT2 3 16.9867 14.1800 4.50000 3.55000 CT3 3 18.1300 15.6900 4.81000 3.54000 CT4 3 19.6300 16.6467 4.95333 3.51667 CT5 3 17.1267 14.6667 4.70000 3.35667 SE(N= 3) 0.544041 0.423050 0.156793 0.112381 5%LSD 8DF 1.77406 1.37952 0.511284 0.366462 CT$ NOS LA/LOC SOLA/LOC SOLOCX SOLOCH CT1 3 8.12667 7.49667 721.000 313.889 CT2 3 8.75333 7.32000 414.333 380.556 CT3 3 9.07333 8.11333 677.000 411.889 CT4 3 10.0800 8.72333 682.667 382.111 CT5 3 8.79000 7.57000 555.333 329.778 SE(N= 3) 0.225613 0.201406 47.4773 22.3859 5%LSD 8DF 0.735700 0.656765 154.819 72.9982 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL1 ------------------------------------------------------------------------------- NL1 NOS CDLOC X CDLOCH DKLOCX DKLOCH 1 5 17.6640 14.9960 4.52000 3.30600 2 5 18.1400 15.7200 4.62400 3.34000 3 5 16.8800 14.4740 4.62000 3.47400 SE(N= 5) 0.421413 0.327693 0.121451 0.870498E-01 5%LSD 8DF 1.37418 1.06857 0.396039 0.283861 NL1 NOS LA/LOC SOLA/LOC SOLOCX SOLOCH 1 5 9.01000 7.89400 614.200 354.533 2 5 9.16600 8.04000 603.400 365.200 3 5 8.71800 7.60000 612.600 371.200 SE(N= 5) 0.174759 0.156009 36.7758 17.3401 5%LSD 8DF 0.569871 0.508728 119.922 56.5442 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 14/ 7/10 13:42 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 10 phan tich anova cho chi tieu chat luong loc o thi nghiem don tia Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 96 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL1 | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CDLOC X 15 17.561 1.5691 0.94231 5.4 0.0125 0.1638 CDLOCH 15 15.063 1.2626 0.73274 4.9 0.0125 0.0743 DKLOCX 15 4.5880 0.41014 0.27157 5.9 0.0171 0.7971 DKLOCH 15 3.3733 0.30286 0.19465 5.8 0.0164 0.3981 LA/LOC 15 8.9647 0.74825 0.39077 4.4 0.0037 0.2433 SOLA/LOC 15 7.8447 0.62244 0.34885 4.4 0.0069 0.1886 SOLOCX 15 610.07 132.16 82.233 13.5 0.0104 0.9761 SOLOCH 15 363.64 48.160 38.774 10.7 0.0717 0.7959 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HDON FILE BOOK1 14/ 7/10 13:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 phan tich anova cho ty le cac loai hoa thi nghiem khoanh vo VARIATE V003 HDON LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 5 .934028 .186806 3.24 0.054 3 2 NL1 2 .131944 .659722E-01 1.14 0.358 3 * RESIDUAL 10 .576389 .576389E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 17 1.64236 .966095E-01 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 97 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HCHUM FILE BOOK1 14/ 7/10 13:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 phan tich anova cho ty le cac loai hoa thi nghiem khoanh vo VARIATE V004 HCHUM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 5 207.903 41.5806 17.21 0.000 3 2 NL1 2 4.88194 2.44097 1.01 0.400 3 * RESIDUAL 10 24.1597 2.41597 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 17 236.944 13.9379 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TSOCANH FILE BOOK1 14/ 7/10 13:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 phan tich anova cho ty le cac loai hoa thi nghiem khoanh vo VARIATE V005 TSOCANH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 5 74.0000 14.8000 1.73 0.216 3 2 NL1 2 2.33333 1.16667 0.14 0.874 3 * RESIDUAL 10 85.6667 8.56667 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 17 162.000 9.52941 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 14/ 7/10 13:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 phan tich anova cho ty le cac loai hoa thi nghiem khoanh vo MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS HDON HCHUM TSOCANH CT1 3 0.666667 14.2500 21.0000 CT2 3 0.833333 16.0833 18.3333 CT3 3 0.583333 14.5833 19.3333 CT4 3 0.500000 14.8333 22.0000 CT5 3 0.833333 14.2500 17.0000 CT6 3 0.166667 5.83333 16.3333 SE(N= 3) 0.138611 0.897399 1.68984 5%LSD 10DF 0.436768 2.82774 5.32474 ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 98 MEANS FOR EFFECT NL1 ------------------------------------------------------------------------------- NL1 NOS HDON HCHUM TSOCANH 1 6 0.708333 12.9167 19.5000 2 6 0.583333 14.0417 18.8333 3 6 0.500000 12.9583 18.6667 SE(N= 6) 0.980127E-01 0.634557 1.19490 5%LSD 10DF 0.308841 1.99951 3.76516 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 14/ 7/10 13:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 phan tich anova cho ty le cac loai hoa thi nghiem khoanh vo F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL1 | (N= 18) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HDON 18 0.59722 0.31082 0.24008 40.2 0.0536 0.3580 HCHUM 18 13.306 3.7334 1.5543 11.7 0.0002 0.4003 TSOCANH 18 19.000 3.0870 2.9269 15.4 0.2155 0.8742 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HOADON FILE BOOK1 14/ 7/10 13:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 phan thich anova cho ty le cac loai hoa thi nghiem phan bon la VARIATE V003 HOADON LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 .625000E-01 .208333E-01 1.00 0.456 3 2 NL1 2 .416667E-01 .208333E-01 1.00 0.424 3 * RESIDUAL 6 .125000 .208333E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .229167 .208333E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HOACHUM FILE BOOK1 14/ 7/10 13:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 phan thich anova cho ty le cac loai hoa thi nghiem phan bon la VARIATE V004 HOACHUM Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 99 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 5.76563 1.92188 0.57 0.656 3 2 NL1 2 8.46875 4.23438 1.26 0.350 3 * RESIDUAL 6 20.1562 3.35937 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 34.3906 3.12642 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TSOCANH FILE BOOK1 14/ 7/10 13:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 phan thich anova cho ty le cac loai hoa thi nghiem phan bon la VARIATE V005 TSOCANH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 24.3333 8.11111 1.56 0.293 3 2 NL1 2 8.16667 4.08333 0.79 0.500 3 * RESIDUAL 6 31.1667 5.19444 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 63.6667 5.78788 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 14/ 7/10 13:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 phan thich anova cho ty le cac loai hoa thi nghiem phan bon la MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS HOADON HOACHUM TSOCANH CT1 3 0.500000 14.2500 21.0000 CT2 3 0.333333 16.0833 18.3333 CT3 3 0.500000 14.5833 19.3333 CT4 3 0.500000 14.8333 22.0000 SE(N= 3) 0.833333E-01 1.05820 1.31586 5%LSD 6DF 0.288263 3.66049 4.55176 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL1 ------------------------------------------------------------------------------- NL1 NOS HOADON HOACHUM TSOCANH 1 4 0.500000 14.3125 20.0000 2 4 0.375000 16.1250 21.2500 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 100 3 4 0.500000 14.3750 19.2500 SE(N= 4) 0.721688E-01 0.916430 1.13957 5%LSD 6DF 0.249643 3.17008 3.94194 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 14/ 7/10 13:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 phan thich anova cho ty le cac loai hoa thi nghiem phan bon la F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL1 | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HOADON 12 0.45833 0.14434 0.14434 31.5 0.4558 0.4237 HOACHUM 12 14.938 1.7682 1.8329 12.3 0.6558 0.3500 TSOCANH 12 20.167 2.4058 2.2791 11.3 0.2935 0.5002 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HOADON FILE BOOK1 14/ 7/10 13:49 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 phan tich anova cho ty le cac loai hoa thi nghiem cat tia VARIATE V003 HOADON LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 .183773 .459433E-01 1.55 0.277 3 2 NL1 2 .334533E-01 .167267E-01 0.56 0.594 3 * RESIDUAL 8 .237147 .296433E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 .454373 .324552E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HOACHUM FILE BOOK1 14/ 7/10 13:49 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 phan tich anova cho ty le cac loai hoa thi nghiem cat tia VARIATE V004 HOACHUM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 15.8610 3.96525 1.01 0.457 3 2 NL1 2 10.3630 5.18150 1.32 0.320 3 * RESIDUAL 8 31.3770 3.92212 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 101 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 57.6010 4.11436 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TSOCANH FILE BOOK1 14/ 7/10 13:49 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 phan tich anova cho ty le cac loai hoa thi nghiem cat tia VARIATE V005 TSOCANH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 98.4000 24.6000 3.64 0.057 3 2 NL1 2 .918152E-14 .459076E-14 0.00 1.000 3 * RESIDUAL 8 54.0000 6.75000 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 152.400 10.8857 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 102 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 14/ 7/10 13:49 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 phan tich anova cho ty le cac loai hoa thi nghiem cat tia MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS HOADON HOACHUM TSOCANH CT1 3 0.666667 13.0000 21.0000 CT2 3 0.583333 11.4167 21.3333 CT3 3 0.500000 11.2167 24.3333 CT4 3 0.583333 12.4167 21.0000 CT5 3 0.340000 14.0000 16.3333 SE(N= 3) 0.994038E-01 1.14340 1.50000 5%LSD 8DF 0.324146 3.72853 4.89135 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL1 ------------------------------------------------------------------------------- NL1 NOS HOADON HOACHUM TSOCANH 1 5 0.600000 12.6300 20.8000 2 5 0.514000 11.3000 20.8000 3 5 0.490000 13.3000 20.8000 SE(N= 5) 0.769978E-01 0.885678 1.16190 5%LSD 8DF 0.251082 2.88811 3.78882 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 14/ 7/10 13:49 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 phan tich anova cho ty le cac loai hoa thi nghiem cat tia F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL1 | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HOADON 15 0.53467 0.18015 0.17217 32.2 0.2765 0.5937 HOACHUM 15 12.410 2.0284 1.9804 16.0 0.4568 0.3199 TSOCANH 15 20.800 3.2994 2.5981 12.5 0.0566 1.0000 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2599.pdf
Tài liệu liên quan