Nghiên cứu châm cứu điều trị một số bệnh thường gặp ở gia súc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP I HÀ NỘI NGUYỄN HÙNG NGUYỆT NGHIÊN CỨU CHÂM CỨU ðIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở GIA SÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành : Thú y. Mã số : 60.62.50. Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦN TIẾN DŨNG Hà Nội- 2006 i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào khác. Tơi x

pdf115 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2478 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu châm cứu điều trị một số bệnh thường gặp ở gia súc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
in cam rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn dều được chỉ rõ nguồn gốc . Tác giả luận văn Nguyễn Hùng Nguyệt ii LỜI CẢM ƠN Với tất cả lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tơi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Trần Tiến Dũng - Người thầy hướng dẫn, đã tận tình giúp đỡ tơi trong suốt những năm cơng tác tại bộ mơn Ngoại - Sản - khoa CNTY- Trường ðHNNI- Hà Nội và trong quá trình hồn thành luận văn. Tơi xin bày tỏi lịng biết ơn TS. Nguyễn Văn Thanh - Trưởng bộ mơn Ngoại - Sản, TS. Nguyễn Bá Hiên - Trưởng bộ mơn Vi sinh vật - Truyền nhiễm - Bệnh lý - khoa CNTY - Trường ðHNNI - Hà Nội, đã đĩng gĩp những ý kiến quý báu cho bản luận văn của tơi. Chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Cơng ty Giống gia súc Hà Nội, BSTY Nguyễn Văn Chung, Trưởng trạm và tất cả cán bộ Thú y thuộc Trạm thú y huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây, Giám đốc Nguyễn Mạnh Hà và các BSTY,KSCN của Trung tâm nghiên cứu chĩ nghiệp vụ khoa CNTY- Trường ðHNNI- Hà Nội. Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường ðHNNI- Hà Nội, Trường ðHNL Thái Nguyên, khoa CNTY, khoa sau ðại học của hai trường, cảm ơn các anh, các chị, các bạn đồng nghiệp. Tơi rất biết ơn Bố Mẹ, anh chị em, vợ và các con đã động viên giúp đỡ tơi cả về tình thần và vật chất trong suốt quá trình học tập cũng như thời gian hồn thành luận văn này. Hà Nội. Ngày 2 tháng 9 năm 2006 Tác giả luận văn Nguyễn Hùng Nguyệt iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ẢNH iv ðẶT VẤN ðỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài……………………………………………... 1 2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu này nhằm…………………………… 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tình hình nghiên cứu về châm cứu……………………………… 4 1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi. ………………………… 4 1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước……………………………… 6 1.1.3. Tình hình nghiên cứu châm cứu trong thú y………………....... 7 1.2. Cơ sở lý luận của châm cứu ……………………………………... 8 1.2.1. Lý luận của Y học cổ truyền.…………………………………. 8 1.2.1.1. Học thuyết âm dương ……………………………….. 8 1.2.1.2. Học thuyết ngũ hành ………………………………. 10 1.2.1.3. Học thuyết tạng phủ …………………………………... 13 1.2.1.4. Học thuyết kinh lạc ………………………………... 18 1.2.1.5. Quan niệm về huyệt………………………………………... 25 1.2.1.5.1. Khái niệm………………………………………………. 25 iv 1.2.1.5.2. Những loại huyệt chính …………………………… 26 1.2.1.5.3. Một số nghiên cứu về huyệt……………………………. 27 1.2.2. Lý luận của Y học hiện đại……………………………………. 30 1.2.2.1. Học thuyết thần kinh……………………………………….. 30 1.2.2.2. Học thuyết thần kinh thể dịch nội tiết… 32 CHƯƠNG 2 NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nội dung…………………………………………………………… 35 2.2. Nguyên liệu………………………………………………………... 35 2.2.1. ðối tượng nghiên cứu ……………………………………… 35 2.2.2. Dụng cụ:...................................................................................... 36 2.3. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………... 38 2.3.1. Phương pháp châm…………………………………………….. 38 2.3.2. Phương pháp điện châm……………………………………….. 42 2.3.2.1. Khái niệm…………………………………………………... 42 2.3.2.2. Ứng dụng trong điều trị bệnh gia súc………………………. 43 2.3.2.3. ðiều trị điện châm………………………………………….. 44 2.3.2. Phương pháp cứu………………………………………………. 45 2.3.3. Xử lý số liệu nghiên cứu……………………………………….. 47 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả nghiên cứu …………………………………………… 3.1.1. Nghiên cứu thực nghiệm trên động vật……………………… 50 v 3.1.2. Tình hình mắc một số bệnh của đàn bị sinh sản ……………… 51 3.1.2.1. Tình trạng đàn bị sinh sản mắc bệnh sát nhau ………… 51 3.1.2.2. Tình trạng đàn bị sinh sản cĩ hiện tượng chậm sinh ……… 52 3.1.2.3. Tình trạng đàn bị sinh sản mắc bệnh bại liệt ……………… 53 3.1.3. Kết quả châm và cứu điều trị một số bệnh …………………… 54 3.1.3.1. Kết quả châm điều trị bệnh sát nhau………………………. 54 3.1.3.1.1. Triệu chứng bệnh sát nhau ở bị ……………………… 56 3.1.3.1.2. Phân tích bệnh theo lý luận của Y học cổ truyền ……… 57 3.1.3.1.3. ðiều trị bệnh sát nhau ở bị …………………………… 58 3.1.3.1.4. So sánh tác dụng của châm cứu với các phương pháp khác trong điều trị bệnh sát nhau ở bị………………………… 62 3.1.3.2. Cứu điều trị hiện tượng chậm sinh ở bị sinh sản………….. 64 3.1.3.2.1. Phân tích hiện tượng chậm sinh ở bị theo lý luận của Y học cổ truyền …………………………………………………… 66 3.1.3.2.2. ðiều trị bệnh hiện tượng chậm sinh ở bị sinh sản ……… 67 3.1.3.3. Châm điều trị bệnh bại liệt sau khi đẻ ở bị sinh sản ……… 70 3.1.3.3.1. Triệu chứng…………………………………………….. 71 3.1.3.3.2. Phân tích bệnh theo lý luận của Y học cổ truyền……… 71 3.1.3.3.3. ðiều trị bệnh bại liệt sau khi đẻ ở bị sinh sản ………… 71 3.1.3.4. Cứu và châm điều trị hội chứng co giật ở lợn và chĩ …… 75 3.1.3.4.1. Triệu chứng……………………………………………... 75 3.1.3.4.2. Phân tích bệnh theo lý luận của Y học cổ truyền………… 75 3.1.3.4.3. ðiều trị hội chứng co giật ở lợn và chĩ ………………… 76 3.1.3.5. Châm điều trị bệnh bại liệt ở chĩ………………………... 80 3.1.3.5.1. Triệu chứng……………………………………………… 81 vi 3.1.3.5.2. Phân tích bệnh theo lý luận của Y học cổ truyền………... 81 3.1.3.5.3. ðiều trị bệnh bại liệt của chĩ…………………………….. 82 3.2. Thảo luận……………………………… 85 3.2.1. Những bổ sung về cơ sở khoa học trong châm cứu thú y …… 85 3.2.1.1. Về phân tích bệnh…………………………………………… 85 3.2.1.2. Vấn đề cơ chế của châm và cứu…………………………….. 86 CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 4.1. Kết luận……………………………………………………………. 89 4.2. ðề nghị: ……………………………………………………… Tài liệu tham khảo ………………………………………… 91 viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Qui loại tĩm tắt thuộc tính ngũ hành 15 Bảng 2.2. Các huyệt sử dụng trong nghiên cứu 48 Bảng 3.3. Kết quả châm trên động vật thí nghiệm 50 Bảng 3.4. Tỷ lệ bị sinh sản mắc bệnh sát nhau qua các năm 51 Bảng 3.5. Tỷ lệ bị sinh sản mắc hiện tượng chậm sinh qua các năm 53 Bảng 3.6. Tỷ lệ bị sinh sản mắc bệnh bại liệt qua các năm 54 Bảng 3.7. Kết quả châm điều trị bệnh sát nhau của bị ở đơn huyệt I, II 61 Bảng 3.8. So sánh tác dụng của các phương pháp điều trị bệnh sát nhau 63 Bảng 3.9. Kết quả điều trị hiện tượng chậm sinh ở bị sinh sản bằng hai phương pháp cứu và dùng thuốc 69 Bảng 3.10. Kết quả điều trị bệnh bại liệt 74 Bảng 3.11. Kết quả điều trị hội chứng co giật ở lợn và chĩ 79 Bảng 3.12. Kết quả điều trị bệnh bại liệt ở chĩ 84 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ẢNH Trang Hình 1.1. Sơ đồ âm dương 9 Hình 1.2. Sơ đồ ngũ hành 10 Hình 1.3. Sơ đồ tạng phủ 13 Hình 1.4. Sơ đồ vận hành khí huyết của 14 đường kinh 20 Ảnh 1.5. ðường đi của kinh Phế và kinh ðại trường 21 Ảnh 1.6. ðường đi của kinh Tỳ và kinh Vỵ 21 Ảnh 1.7. ðường đi của kinh Tâm và kinh Tiểu trường 22 Ảnh 1.8. ðường đi của kinh Thận và kinh Bàng quang 22 Ảnh 1.9. ðường đi của kinh Tâm bào và kinh Tam tiêu 23 Ảnh 1.10. ðường đi của kinh Can và kinh ðởm 23 Ảnh 1.11. ðường đi của mạch ðốc 24 Ảnh 1.12. ðường đi của mạch Nhâm 24 Ảnh 1.13. Sơ đồ tĩm tắt của 12 đường kinh 25 Ảnh 2.14. Máy điện châm 36 Ảnh 2.15. Phương pháp châm 39 Ảnh 2.16. Phương pháp điện châm 42 Ảnh 2.17. Phương pháp cứu 45 Ảnh 2.18. Sơ đồ một số huyệt chính trên bị 47 Ảnh 3.19. Bị bị bệnh sát nhau 57 Ảnh 3.20. ðơn huyệt 1 điều trị bệnh sát nhau ở bị 58 Ảnh 3.21. ðơn huyệt 2 điều trị bệnh sát nhau ở bị 59 Ảnh 3.22. Phương pháp điều trị bảo tồn nhau thai ở bị 62 Ảnh 3.23. Phương pháp điều trị bĩc nhau thai ở bị 64 Ảnh 3.24. ðơn huyệt điều trị hiện tượng chậm sinh ở bị 67 ix Ảnh 3.25. Phương pháp cứu điều trị hiện tượng chậm sinh ở bị 68 Ảnh 3.26. ðơn huyệt điều trị bệnh bại liệt sau khi đẻ ở bị 72 Ảnh 3.27. Châm điều trị bệnh bại liệt sau khi đẻ ở bị 73 Ảnh 3.28. ðơn huyệt điều trị hội chứng co giật ở lợn 75 Ảnh3.29. Cứu và châm điều trị hội chứng co giật ở lợn 77 Ảnh 3.30. Cứu và châm điều trị hội chứng co gật ở chĩ 78 Ảnh 3.31. ðơn huyệt điều trị bệnh bại liệt ở chĩ 80 Ảnh 3.32. Châm điều trị bệnh bại liệt ở chĩ 82 Ảnh 3.33. Châm điều trị bệnh bại liệt ở chĩ 83 1 ðẶT VẤN ðỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong lĩnh vực Y học châm cứu là một phương pháp chữa bệnh khơng dùng thuốc, ít độc hại là việc làm cần thiết được nhiều người quan tâm đồng thời mang lại hiệu quả cao trong chẩn trị. Với ngành thú y châm cứu chưa được quan tâm nhiều, nhưng hiện nay sản phẩm chăn nuơi sạch lại là mục tiêu hàng đầu của ngành chăn nuơi, do đĩ phương pháp chữa bệnh khơng dùng thuốc đang được các nhà khoa học cũng như cán bộ kỹ thuật ở các cơ sở nghiên cứu ứng dụng vào chữa bệnh cho gia súc. Châm cứu là một phương pháp phịng chữa bệnh cĩ tác dụng điều khí và trấn đau của Y học cổ truyền Á ðơng [4]. Thực hiện kết hợp Y học hiện đại với Y học cổ truyền, giới Y học nước ta đã phát triển cả về lý luận lẫn ứng dụng châm cứu và thu được nhiều kết quả tốt. Tác dụng kỳ diệu của châm cứu đã thu hút việc nghiên cứu của các chuyên gia ở nhiều nước trên thế giới. Những kết quả của họ cũng đã gĩp phần làm sáng tỏ phần nào bản chất và cơ chế của châm cứu [47]. Theo Nguyễn Hùng Nguyệt, ðồn Thị Kim Dung (2003) [34], sách châm cứu thú y viết: Châm và cứu là hai cách điều trị khác nhau, nhưng cùng một nguyên lý tác động lên huyệt và đi theo các đường kinh lạc để điều hịa chức năng của cơ thể gia súc. Châm là dùng kim châm vào huyệt để điều hịa kinh khí lập lại thế cân bằng âm dương mỗi khi bị bệnh. 2 Cứu là dùng sức nĩng của mồi lá ngải cứu đốt trên huyệt và cũng là để điều hịa kinh khí lập lại thế cân bằng âm dương mỗi khi bị bệnh. Hai cách chữa bệnh đĩ đã trở thành một nguyên lý chung, nên thuật ngữ gọi chung là phương pháp chữa bệnh bằng châm cứu. Từ cơ sở lý luận của châm cứu đã phát triển thành nhiều phương pháp chữa bệnh khác nhau. Theo Nguyễn Hùng Nguyệt, sách châm cứu thú y (1990) [33]. Châm kim vào huyệt kết hợp với xung điện gọi là điện châm điều trị. Tiêm các loại thuốc thơng thường vào huyệt gọi là thủy châm. ðĩ là phương pháp điều trị kết hợp Y học cổ truyền với Y học hiện đại. Dùng năm, bảy, chín đến mười chiếc kim tạo thành một chùm kim như một chiếc búa gõ để tác động lên huyệt, đường kinh lạc, dọc cột sống cĩ tác dụng chữa bệnh tốt gọi là mai hoa châm trong điều trị. Châm cứu cịn cĩ tác dụng giảm đau, vơ cảm hay nâng cao ngưỡng đau gọi là phương pháp châm tê. Như vậy châm cứu gây được tê trong phẫu thuật và chỉnh hình [105]. Ngồi ra cịn cĩ phương pháp khác như: xoa, day, chích, miết, bấm, trong đĩ phương pháp xoa, bấm huyệt dọc cột sống cĩ tác dụng giảm đau các chứng bệnh và điều hịa khí huyết trong cơ thể gia súc gọi là phương pháp án ma hay xoa bĩp, bấm huyệt. Tác dụng chữa bệnh của châm cứu đã được khẳng định ở nhiều nước. Nĩ trở thành một phương pháp chữa bệnh được ưa chuộng vì an tồn, cĩ hiệu quả, dễ thực hiện, tiết kiệm và khơng độc hại như điều trị bằng thuốc. Châm cứu là phương pháp chữa bệnh khơng dùng thuốc, hiện nay đang được nhiều nước trên thế giới quan tâm. Chủ trương của ðảng và Nhà nước ta hiện nay là phát triển ngành chăn nuơi sạch. Những sản phẩm thịt sữa của gia súc đang điều trị bằng thuốc sẽ cĩ sự tồn dư thuốc, sản lượng bị giảm, mà đáng lo ngại sự tồn dư kháng sinh trong sản phẩm. Châm cứu 3 chữa bệnh cho gia súc sẽ giải quyết được vấn đề khơng làm giảm sản lượng thịt sữa và khơng tồn dư thuốc trong sản phẩm. Mặt khác châm cứu điều trị một số bệnh thường gặp ở gia súc như: nội khoa, ngoại khoa, sản khoa, truyền nhiễm, trong đĩ một số bệnh sinh sản ở bị, hiện nay nan giải nhất là hiện tượng rối loạn sinh sản, chậm sinh, sát nhau, bại liệt, ngành thú y đang tập trung giải quyết bằng mọi biện pháp. Ở nước ta việc ứng dụng châm cứu điều trị bệnh cho gia súc trong ngành thú y cịn chưa được chú ý. Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chúng tơi tiến hành đề tài: "Nghiên cứu châm cứu điều trị một số bệnh thường gặp ở gia súc”. 2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu này nhằm 1. Tìm hiểu cơ sở lý luận của châm cứu nhằm điều trị một số bệnh thường gặp ở gia súc. 2. Nghiên cứu phương pháp châm và cứu để ứng dụng điều trị một số bệnh thường gặp ở gia súc. 3. Xác định hiệu quả châm và cứu điều trị một số bệnh ở gia súc, so với phương pháp thú y khác và gĩp phần làm phong phú phương pháp chữa bệnh cho gia súc. ðể thực hiện ba mục tiêu trên đề tài cần giải quyết các nhiêm vụ sau 1. Phân tích lý luận của Y học cổ truyền trong châm và cứu điều trị bệnh sát nhau, chậm sinh, bại liệt, co giật ở lợn và chĩ, bại liệt ở chĩ. 2. Phương pháp châm trong điều trị bệnh sát nhau, bại liệt sau khi đẻ ở bị, bại liệt ở chĩ. 3. Phương pháp cứu trong điều trị hiện tượng chậm sinh ở bị, hội chứng co giật ở lợn và chĩ. 4. So sánh hiệu quả của châm và cứu điều trị với các phương pháp khác trong thú y. 4 5. ðưa ra một phác đồ, một đơn huyệt tối ưu nhất cĩ thể áp dụng châm và cứu điều trị một số bệnh ở gia súc nhằm ứng dụng trong sản xuất. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tình hình nghiên cứu về châm cứu 1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi Châm cứu xuất hiện rất sớm trong lịch sử các nước phương ðơng như: Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Triều Tiên…Nĩ được đúc kết từ những kinh nghiệm thực tế trong quá trình đấu tranh phịng chống bệnh tật hàng mấy ngàn năm của nhân lao động [16 ] . Cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX điện châm được du nhập qua các nhà truyền giáo Gia tơ từ các nước phương tây ( Pháp, Hà Lan, Bồ ðào Nha, Tây Ban Nha ) vào các nước phương ðơng. Cũng vào thời gian này khoa học vật lý đã phát triển, với sự phát minh ra điện nhiều nhà bác học đã liên tiếp sử dụng những dịng điện cĩ điện thế, cường độ khác nhau vào nghiên cứu ứng dụng chữa bệnh [24]. Năm 1770, Bertholon (tu sỹ) chữa khỏi một ca đau răng đã ba năm bằng việc dùng dịng điện tạo ra do sự phĩng điện của tụ kiểu Chai-Leyden [9]. Năm 1785, J. H. Van Swinder đã mơ tả kỹ thuật gây tê cổ điển trong nha khoa [9]. Năm 1910, Robinovich dùng dịng điện cĩ tần số 6000-7000Hz, điện thế 54V để mổ cắt cụt ngĩn tay [9]. 5 ðầu thế kỷ XX ứng dụng các xung điện được nghiên cứu sử dụng mạnh hơn nhờ cơng trình của Leduc, Lapigue [24]. Năm 1929-1932, Bernard P. D, nghiên cứu các dịng xung điện hình sin trên cơ sở phân tích, tổng hợp các tác dụng sinh lý của các dịng điện đĩ và đã đưa các dịng xung điện đĩ vào chữa bệnh [32]. Năm 1945 ở Pháp Roger de la Fuye và Paul Nogier đã cho kích thích điện qua kim và dùng thuật ngữ "electro - acupuncture" để đặt tên cho phương pháp điện châm. Từ đĩ đến nay đã cĩ rất nhiều tác giả ðức, Pháp, Anh, Nhật Bản, Trung Quốc,… nghiên cứu tác động của dịng điện lên huyệt và phương pháp điện châm dần trở thành phương pháp điều trị quan trọng trong châm cứu nĩi riêng cũng như trong Y học cổ truyền nĩi chung [19]. Châm cứu cĩ hiệu quả tốt trong việc điều trị và phẫu thuật. Cho đến nay nĩ được nhiều nước trên thế giới đánh giá rất cao. Năm 1946 Hội châm cứu Quốc tế (Societe Internatinal Acupuncture) (SIA) ra đời [36]. Từ đĩ nhiều nước trên thế giới đã ứng dụng châm cứu, nghiên cứu tìm hiểu bản chất của châm cứu. ðặc biệt là sau khi Trung Quốc cơng bố với thế giới những kết quả về châm tê của mình [9], từ năm 1971 đến nay, nhiều nước đã nghiên cứu và ứng dụng châm cứu sâu hơn và rộng hơn. Từ những năm 60, nhất là những năm đầu của thập kỷ 70 Trung Quốc đã tiến hành nghiên cứu châm tê về các mặt thần kinh, thể dịch và đã cĩ những kết quả tốt [9]. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu về châm tê của Trung Quốc và những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, đã đưa ra luận thuyết " cửa kiểm sốt" của Melzack và Wall (1965) [95] 6 Về ứng dụng châm cứu ở các nước: Liên Xơ (cũ), Pháp, Áo, Nhật Bản, Triều Tiên, Canada, Mỹ, Balan, ðức, Hungari đã đi sâu nghiên cứu và đạt được nhiều kết quả trong chữa bệnh và trong phẫu thuật [7]. Trong Hội nghị châm cứu quốc tế lần thứ 11 ở Baden, nước cộng hịa liên bang ðức (1971), đã cĩ nhiều tham luận về lý thuyết, thơng báo kết quả thực hành và đã đánh giá cao nền Y học phương ðơng [59]. 1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước Châm cứu được sử dụng ở nước ta từ lâu đời. An Kỳ Sinh đời Vua Hùng (2878 trước Cơng nguyên), Thơi Vỹ đời Thục An Dương Vương (257- 207 trước Cơng nguyên) là thầy châm cứu giỏi (truyện "Lĩnh nam trích quái"), Bảo Cơ (309-363 trước Cơng nguyên), Tuệ Tĩnh (thế kỷ 14) cĩ giới thiệu học thuyết kinh lạc huyệt vị và ghi chép việc dùng châm cứu điều trị một số bệnh trong bộ “Hồng nghĩa giác tự y thư”, Nguyễn ðại Năng đời nhà Hồ (thế kỷ 15) đã viết cuốn "Châm cứu tiệp hiệu diễn ca", Nguyễn Trực (thế kỷ 15) để lại cuốn sách “Bảo anh lương phương”, “Chữa bệnh bằng châm cứu - xoa bĩp”, Hải Thượng Lãn Ơng (thế kỷ 18) viết cuốn "Y tơng tâm lĩnh" cĩ sử dụng châm cứu chữa một số bệnh về nhi khoa… Thừa kế và phát huy vốn quý của cha ơng, châm cứu Việt Nam đã kết hợp với Y học hiện đại, ngày càng phát triển với nhiều hình thức: thể châm, nhĩ châm, thủy châm, mai hoa châm, điện châm, châm tê. Năm 1957, Viện nghiên cứu ðơng y, Hội ðơng y Việt Nam được thành lập. Tháng 10/1968 Hội Châm cứu Việt Nam ra đời. Cho đến nay châm cứu được phổ cập rộng rãi từ trạm y tế xã đến cơ sở y tế Trung ương. 7 Châm cứu đã thành cơng trong điều trị những chứng bệnh thơng thường, mở ra một hướng sáng sủa điều trị những chứng bệnh khĩ chữa [39]. Ngồi ra cịn ứng dụng châm tê trong nhiều loại phẫu thuật đã đạt kết quả tốt. Châm tê ở Việt Nam được tiến hành bởi các nhĩm giáo sư bác sỹ: nhĩm của giáo sư Hồng Bảo Châu, Bùi Quang Hiền làm tại bệnh viện Việt ðức, nhĩm của bác sỹ Trương Kim Du nghiên cứu tại viện chống lao Trung ương, Hồng ðình Cầu là người đầu tiên dùng châm tê thay thuốc mê để tiến hành mổ phổi [6]. Từ năm 1971 Nguyễn Tài Thu đã cùng các Quân y viện 108, 110, 103, 105, 7… đã nghiên cứu ứng dụng châm tê trong 60 loại phẫu thuật: cắt amydal, mổ ruột thừa, thốt vị bẹn, mổ sọ não, vết thương vùng bụng, ghép xương tứ chi, châm tê để phục vụ thương bệnh binh trong ngoại khoa chấn thương và đã phối hợp với các bệnh viện dân y châm tê để mổ dạ dày, tử cung, buồng trứng,…[54], [55]. 1.1.3. Tình hình nghiên cứu châm cứu trong thú y Trên thế giới cĩ nhiều nhà khoa học nghiên cứu châm cứu trong thú y. ðặc biệt ở Trung Quốc cĩ rất nhiều tài liệu về châm cứu thú y, đã trở thành mơn học trong các trường chuyên nghiệp từ những năm 1974 [83]. Về châm cứu điều trị đã cĩ: châm cứu điều trị bệnh bại liệt dạ cỏ cĩ Alvares (1971) [113], Chuchin (1989) [88], châm cứu điều trị thử trên ngựa. Về châm tê đã cĩ: châm tê trên thỏ của Lee (1976) [93], châm tê để cắt bỏ buồng trứng chĩ của Young (1979) [102], châm tê để mổ trên bị cĩ Brunner (1975) [109], Kothbauer O. (1977) [91]. Ở Việt Nam, vào khoảng 947- 948 trước Cơng Nguyên tổ tiên ta đã biết chích máu ở tĩnh mạch cổ ngựa để chữa bệnh say nắng [31]. Trong “Châm cứu tiệp hiệu diễn ca” cĩ trình bày điều trị cho gia súc bằng phương 8 pháp châm cứu [30] và sách “Hồng nghĩa giác tự y thư” cũng cĩ phần ghi chép một số kinh nghiệm chữa bệnh bằng châm cứu gia súc [68]. Vũ Huy Nhân (1963) [37] điều trị cúm bị bằng châm cứu. Phạm Thị Xuân Vân đã tiến hành châm tê trên gia súc [73], [74] và đã điều trị một số bệnh bằng phương pháp châm cứu [51], [75], [77], [78]. Nguyễn Hùng Nguyệt (2004) châm cứu điều trị bệnh sát nhau ở bị, bệnh bại liệt ở gia súc và thuỷ châm điều trị bệnh tiêu chảy ở bê nghé [35]. Hội thảo Quốc tế Châm cứu Thú y lần thứ nhất ở Mexico (2006), đã giới thiệu tĩm tắt cơ sở lý luận châm cứu thú y và báo cáo một số kết quả nghiên cứu châm cứu ứng dụng trên gia súc đã được đánh giá cao nền Y học cổ truyền của dân tộc Việt Nam. 1.2. Cơ sở lý luận của châm cứu 1.2.1. Lý luận của Y học cổ truyền 1.2.1.1. Học thuyết âm dương [9], [10] Theo nhận thức của người xưa, thế giới vật chất được khởi nguồn từ các hiện tượng tự nhiên, thơng qua quan sát lâu dài mà nhận thức được, họ phát hiện thế giới này là một khối thống nhất hồn chỉnh khơng ngừng vận động và biến hĩa. Bất cứ sự vật nào đều cĩ hai mặt trái, phải, đối lập nhưng lại thống nhất với nhau. Quan hệ bên trong của hai mặt ấy: chúng tác động lẫn nhau, vận động khơng ngừng, khơng dừng lại trong quá trình phát triển và tiêu vong. Các vấn đề như vậy người xưa dùng hai danh từ âm dương để thuyết minh. Âm dương luơn luơn biến đổi và biến hĩa khơng ngừng, được chia làm 4 dạng : Âm dương tương hỗ: nĩi lên sự giúp đỡ nương tựa vào nhau, nhưng đối kháng thì mới tồn tại. như quá trình đồng hĩa và dị hĩa. 9 Âm dương đối lập: cơ thể luơn cĩ mâu thuẫn để âm dương ở trạng thái thăng bằng, hoạt động bình thường phải cĩ quá trình đồng hĩa dị hĩa. Âm dương phát triển và tiêu vong: quá trình vận động của cơ thể phải tiêu hao cho cơ thể phát triển. Phát triển và tiêu vong cĩ sự chuyển hĩa cho nhau. Âm dương thăng bằng: là hai mặt đối lập của quá trình phát triển khơng ngừng giữ cho cơ thể ở trạng thái thăng bằng. Học thuyết âm dương quán triệt trong suốt quá trình phát triển của cơ thể, biểu hiện từ đơn giản đến phức tạp là nĩi lên sự vật luơn luơn mâu thuẫn nhưng lại thống nhất với nhau. Dựa vào đĩ để biết quá trình sinh lý, bệnh lý và phịng chữa bệnh cho gia súc. Các cơ quan nội tạng trong cơ thể gồm: Tâm (tim), Can (gan), Phế (phổi), Thận, Tỳ (lách, tụy), huyết, bụng, bên trong, ở dưới, các đường kinh âm gọi là âm. Vỵ (dạ dày), Bàng quang, Tiểu trường (ruột non), ðại trường (ruột già), ðởm (mật), bên ngồi, ở trên, lưng, các đường kinh dương gọi là dương. Âm dương thăng bằng là phần âm bằng phần dương. âm dương mất thăng bằng cĩ hai cách: phần dương đã lấn phần âm hoặc phần âm đã lấn phần dương. 10 . Hình 1.1. Sơ đồ âm dương a. Âm dương thăng bằng b. Dương lấn âm c. Âm lấn dương Về mặt sinh lý của gia súc thì âm dương cần được cân bằng mới khỏe mạnh. Trong quá trình phát triển tuy cĩ sinh ra tình trạng mất cân bằng, nhưng cuối cùng sự phát triển vẫn phải khơi phục sự cân bằng, nếu khơng sẽ sinh bệnh. Dương trội hơn thì âm bị bệnh, âm trội hơn thì dương bị bệnh. Do đĩ sinh ra các chứng trạng: Dương trội quá thì cơ thể sốt cao, phân táo, thở nhanh, khát nước, mạch nhanh, niêm mạc đỏ. Âm trội qúa thì nhiệt độ hạ, phân lỏng, mạch trầm trì, niêm mạc nhợt nhạt. Vì vậy trong châm cứu điều trị bệnh là lập lại thế cân bằng âm dương. 1.2.1.2. Học thuyết ngũ hành [20], [24] 11 ðây là học thuyết về vật lý sớm nhất của Trung Quốc do Trần Diễn thời chiến quốc sáng tạo, do quá trình nghiên cứu giải thích các vật chất mà nảy sinh ngũ hành. Học thuyết ngũ hành dựa trên học thuyết âm dương, nhưng được cụ thể hố về sự liên hệ mật thiết giữa cơ thể với các sự vật trong thiên nhiên. Hình 1. 2. Sơ đồ ngũ hành a. Ngũ hành tương sinh b. Ngũ hành tương khắc 12 c. Ngũ hành quan hệ chế hố Ngũ hành là chỉ 5 yếu tố vật chất lớn: kim loại (Kim), gỗ (Mộc), nước (Thủy), lửa (Hỏa), đất (Thổ). Người xưa cho rằng thế giới vật chất này tất cả đều do 5 yếu tố lớn đĩ tạo thành ngũ hành. Dần dần dựa vào đặc tính của 5 yếu tố đĩ phát triển thành hệ thống và giải thích tất cả các vấn đề của sự vật. Học thuyết âm dương và ngũ hành tuy khơng đồng thời xuất hiện, nhưng cả hai gặp nhau khi giải thích các hiện tượng tự nhiên rồi sát nhập thành thuyết: âm dương ngũ hành. Các quy luật cơ bản của ngũ hành: Quy luật tương sinh: hỗ trợ nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển gọi là tương sinh. Quy luật này là Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc. Quy luật tương khắc: kìm hãm nhau, ức chế nhau gọi là tương khắc. Quy luật này là Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc. Nếu tương khắc thì khơng thể duy trì cân bằng, tương 13 khắc mà khơng tương sinh thì mọi vật sẽ bị diệt vong. Cho nên cĩ tương sinh phải cĩ tương khắc để giữ được sự cân bằng tương đối. Quy luật tương thừa, tương vũ: thừa nghĩa là lấn át, tương thừa nghĩa là lấn át nhau, khắc chế một cách áp đảo, cịn tương khắc là hiện tượng khắc chế lẫn nhau trong trạng thái bình thường của ngũ hành. Vũ là khinh nhờn, tương vũ là khinh nhờn nhau, chỉ hiện tượng phản khắc (chống lại cái khắc mình). Ví dụ: thổ quá mạnh thì Mộc sẽ khơng khắc chế nổi theo trạng thái bình thường, khi ấy Thổ sẽ khắc Thủy một cách áp đảo (tương thừa), ngược lại Thổ quá yếu thì khơng những nĩ bị Mộc khắc lại mà cịn bị Thủy phản khắc. Học thuyết ngũ hành cĩ mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động sinh lý, bệnh lý trong cơ quan nội tạng của cơ thể gia súc. Kim, Mộc Thủy, Hỏa, Thổ, gắn liền với hoạt động của 5 tạng trong cơ thể là Phế Kim, Can Mộc, Thận Thủy, Tâm Hỏa, Tỳ Thổ. Tạng phủ trong cơ thể quan hệ chặt chẽ, thúc đẩy lẫn nhau giữ cho cơ thể ở trạng thái hoạt động sinh lý. Vận dụng quy luật tương sinh, tương khắc để giải thích các hoạt động của các cơ quan nội tạng trong cơ thể. Con người cũng như con vật lúc khỏe mạnh bình thường là lúc tạng phủ cịn tốt, hoạt động bình thường và cân đối nhịp nhàng. Ngược lại khi bị ngoại tà xâm nhập làm đảo lộn chức năng hoạt động hay do cơ năng vật chất nội tạng mất bình thường mà sinh bệnh hoặc khi bị bệnh mà khơng điều chỉnh được thì bệnh sẽ phát triển ảnh hưởng đến các tạng phủ khác. Ví dụ: nổi giận hại Can khí, Can khí lấn lên ảnh hưởng tới cơ năng tiêu hĩa của Tỳ, Vỵ mà sinh chứng tiêu hĩa kém, gọi tắt là Mộc khắc Thổ. Trái lại nếu cơng năng của một tạng phủ nào đĩ bị sa sút hoặc cĩ bệnh, mà được sự hỗ trợ của một tạng phủ hữu quan khác nào đĩ thì bệnh sẽ giảm, vượt qua cơn nguy hại trở lại bình thường. Ví dụ: Phế hư thì bổ Tỳ (Tỳ Thổ sinh Phế Kim) 14 tức yếu phổi phải bổ Tỳ để ăn uống tốt, tiêu hĩa, dinh dưỡng tốt thì mới nuơi dưỡng được Phế. Tĩm lại học thuyết âm dương ngũ hành cho ta thấy cơ thể là một khối thống nhất, mỗi bộ phận đều cĩ sự liên quan mật thiết với nhau, chúng vừa đối lập nhưng lại thống nhất với nhau và trong tương sinh cĩ tương khắc để tạo ra một hệ tự điều chỉnh bảo tồn sự sống trong quá trình khơng ngừng vận động và chuyển hĩa. (bảng hệ thống quy loại ngũ hành ). 1.2.1.3. Học thuyết tạng phủ [58] Xuất phát từ quan niệm chỉnh thể, học thuyết này cho rằng mọi hoạt động sinh lý của cơ thể là ngũ tạng lục phủ đã thơng qua hệ thống kinh lạc để các tổ chức khí quan trong cơ thể liên kết thành một chỉnh thể hữu cơ. Hình 1.3. Sơ đồ tạng phủ. Tạng chỉ các cơ quan đặc trong cơ thể, gồm ngũ tạng: Tâm, Can, Tỳ, Phế, Thận cĩ cơng năng tàng trữ tinh khí, chuyển hĩa khí huyết và tân dịch. 15 Phủ chỉ các cơ quan rỗng gồm lục phủ: ðởm, Vỵ, Tiểu trường, ðại trường, Bàng quang, Tam tiêu cĩ cơng năng thu nạp, tiêu hĩa, hấp thu và bài tiết. Ngồi ra cịn cĩ não, tủy xương, tử cung, chúng cĩ cấu tạo giống tạng, cĩ chức năng giống phủ cho nên xếp thành một nhĩm gọi là phủ kỳ hằng. Ngũ tạng: Tâm - Tâm bào lạc: Tâm chủ thần minh (ý thức, tư duy, tình cảm). Tâm chủ huyết mạch, chỉ đường tuần hồn trong cơ thể, thở gấp, bồn chồn, đau vùng ngực do Tâm, huyết mạch tắc. Tâm khai khiếu biểu hiện ra lưỡi, Tâm Hỏa bốc thì lưỡi đỏ, loét, cứng lưỡi. Tâm Hỏa vượng thì mắt đỏ, thính lực giảm. Tâm bào lạc giống triệu chứng của Tâm. Can: Can tàng huyết cĩ chức năng dự trữ và điều hịa lượng máu. Can khai khiếu ra mắt, Can bị bệnh mắt vàng, Can nội động gây méo miệng, mắt lác, giảm thị lực. Can chủ sơ tiết, Can cĩ tác dụng thăng phát (sơ) thấu tiết (tiết): chủ quản điều hịa khí huyết của tồn thân. Can chủ gân cơ: Can chỉ quản sự hoạt động của gân cơ, nĩ chi phối mọi vận động của khớp xương, bắp thịt trong tồn cơ thể. Can quan hệ biểu lý với ðởm, tương sinh Tâm Hoả, tương khắc Tỳ Thổ. Tỳ: Tỳ chủ vận hĩa, quản việc tiêu hĩa hấp thu vận chuyển đồ ăn uống, đồng thời Tỳ cịn thúc đẩy quá trình bài tiết để duy trì sự cân bằng, sự thay cũ đổi mới của thủy dịch trong cơ thể. Tỳ bị bệnh thì quá trình tiêu hĩa hấp thu bị rối loạn. 17 Bả n g 1. 1. Qu y lo ại tĩ m tắ t t hu ộc tín h n gũ hà n h ( t he o họ c th u yế t â m dư ơ n g n gũ hà n h ) Tr o n g tự n hi ên Tr o n g cơ th ể 5 vị 5 sắ c Th ờ i gi a n Qu á tr ìn h ph át tr iể n 5 m ùa 5 kh í 5 ph ư ơ n g N gũ H àn h 5 tạ n g 5 ph ủ 5 th ể 5 qu ân 5 ch ỉ 5 th a n h 5 bi ến đ ộn g 5 dị ch Ch u a X an h Sá n g sớ m Si nh X u ân Ph o n g ð ơn g M ộc Ca n ð ởm G ân M ắt G iậ n dỗ i Ti ến g hé t Co qu ắp N ướ c m ắt ð ắn g ð ỏ G iữ a tr ưa Tr ưở n g H ạ Th ử N am H o ả Tâ m Ti ểu tr ườ n g M ạc h Lư ỡi V u i m ừn g Cư ời N hă n n hĩ M ồ hơ i N gọ t V àn g X ế ch iề u H o á Tr ưở n g hạ Th ấp Tr u n g ươ n g Th ổ Tỳ V ỵ Th ịt M iệ n g Lo n gh ĩ H át O ẹ N ướ c dã i Ca y Tr ắn g X ẩm tố i Th u Th u Tá o Tâ y K im Ph ế ð ại tr ườ n g Lơ n g da M ũi Bu ồn rầ u K hĩ c H o N ướ c m ũi M ặn ð en N ữa đê m Tà n g ð ơn g H àn Bắ c Th u ỷ Th ận B àn g qu an g X ươ n g Ta i Sợ hã i Rê n Ru n N ướ c đá i 18 Tỳ thống huyết: Tỳ khơng ngừng đưa tân dịch vào máu. Tỳ hư gây xuất huyết, giảm tiểu cầu, thiếu máu. Tỳ chủ tứ chi cơ nhục: Tỳ vận hĩa tốt cơ mềm mại, Tỳ hư cơ nhục mềm yếu nhão. Tỳ khai khiếu ra mơi miệng, Tỳ tốt mơi miệng hồng, Tỳ khí bất túc thì mơi miệng trắng bệch. Tỳ quan hệ với Vỵ, tương sinh Phế Kim, tương khắc Thận Thủy. Phế: Phế chủ khí, một mặt chỉ Phế giữ chức năng hơ hấp, một mặt chỉ “Phế triều bách mạch” nghĩa là nĩ cĩ cơng năng tham dự sự tuần hồn của huyết dịch. Phế chịu sự thủy lắng thơng điều thủy đạo. Phế chủ bì mào: lơng, da do tinh khí của Phế sinh ra và nuơi dưỡng. Phế khai khiếu ra mũi, Phế khí khơng thơng gâ._.y ngạt mũi, khĩ thở. Phế quan hệ với ðại trường, tương sinh Thận Thủy, tương khắc Can Mộc. Thận: Thận chủ thủy tàng tinh, cơng năng tàng tinh của Thận Thủy chia làm hai loại: Một là tàng chứa tinh sinh dục chủ quản sự sinh sơi nảy nở. Hai là tàng chứa tinh khí của tạng phủ, chủ quản sự sinh trưởng, phát dục và hàng loạt các hoạt động của sự sống khác. Thận khí đầy đủ sung túc thì dẫn đến trí cĩ dư, lực cĩ cường, mọi biểu hiện đều tốt đẹp, sống lâu. Thận chủ thủy đạo, duy trì bài tiết nước tiểu. Thận chủ xương, tủy, thơng lên ĩc: Thận chứa tinh, tinh sinh ra tủy cĩ liên quan đến bộ não. Khi Thận sung túc thì xương, tủy, não ba bộ phận ấy đầy chắc, khỏe mạnh, chân tay rắn chắc, nhanh nhẹn, sinh lực dồi dào, tai mắt sáng. Thận 19 tinh khơng đủ thì thể hiện các chứng và động tác chậm chạp, xương mềm, thiếu máu, cịi xương (gia súc non), suy nhược. Thận chủ mệnh mơn hỏa là Thận dương, duy trì hoạt động sinh lý cho cơ thể. Thận chủ nạp khí, chức năng hơ hấp ở phế dựa vào Thận. Thận khai khiếu ra tai, Thận suy thì tai ù, điếc. Thận quan hệ với Bàng quang, tương sinh Can Mộc, tương khắc Tâm Hỏa. Lục phủ: Vỵ: chứa đựng và làm nát thức ăn, chuyển xuống Tiểu trường. Vỵ quan hệ với Tỳ thơng qua hệ kinh lạc. Tỳ với Vỵ cĩ đặc tính khơng giống nhau, Tỳ chủ thăng ưa ráo ghét ướt, Vỵ chủ giáng ưa nhuận ghét ráo. Tiểu trường: nhận thức ăn từ Vỵ xuống rồi làm nát hấp thu các chất dinh dưỡng, nước xuống Bàng quang, cặn bã xuống ðại trường. Tâm quan hệ với Tiểu trường hoạt động của chúng luơn luơn ăn khớp với nhau. ðại trường: nơi chứa cặn bã và thải ra ngồi. ðại trường quan hệ với Phế. ðởm: tác dụng chủ yếu của ðởm là tàng chứa nước mật, nước mật là một thứ dịch thể trong sạch cho nên gọi “ Trung thanh chi phủ” (nơi hội tụ thể dịch trong sạch). ðởm quan hệ với Can. Can hỏa vượng gây ra ðởm vượng, ðởm vượng thì sườn đau, ðởm nhiệt gây hồng đản. Bàng quang: chức năng chủ yếu là chứa nước tiểu. Bàng quang quan hệ với Thận, mệnh mơn hỏa suy, Thận khí hư, tiểu tiện khơng cầm hoặc bí đái. Tam tiêu: là đường vận hành của nước và nguyên khí. Chức năng của Tam tiêu gồm tất cả chức năng của tạng phủ. Tam tiêu cĩ quan hệ với Tâm bào lạc. 20 Tam tiêu bao gồm: Thượng tiêu chỉ Tâm, Phế tương đương với tạng khí vùng lồng ngực. Trung tiêu chỉ Tỳ, Vỵ tương đương với cơng năng tạng phủ vùng thượng vị. Hạ tiêu chỉ Can, Thận, Bàng quang, Tiểu trường, ðại trường tương đương với cơng năng tạng phủ vùng bụng. 1.2.1.4. Học thuyết kinh lạc [40], [68] Kinh là đường đi thơng khắp mọi nơi và ở sâu, lạc là màng lưới nối tiếp chằng chịt, phân bố ở tồn thân, do các kinh phân nhánh ra và ở nơng [54]. Kinh lạc là đường giao thơng liên lạc của sự vận hành khí huyết đi thơng suốt trong cơ thể liên kết giữa các bộ phận ở trên - dưới, trước - sau, trái - phải, trong - ngồi, nơng - sâu giữa các tạng phủ với đầu mặt, thân mình, chân tay, cân cốt của cơ thể thành một khối thống nhất. Kinh lạc là nơi phản ánh trạng thái sinh lý của cơ thể, là nơi dẫn truyền tác nhân gây bệnh cũng như dẫn truyền các kích thích vào tạng phủ để chữa bệnh [53], [54], [61]. Vì vậy người xưa cho rằng: kinh lạc cĩ tác dụng đối với sự sống chết của con người và gia súc, sự phát triển của bệnh tật, phịng bệnh và chữa bệnh, do vậy người thầy thuốc khơng thể khơng hiểu biết về kinh lạc [80]. Nhận thức của ngày nay về hệ kinh lạc cĩ rất nhiều ý kiến khác nhau, sau đây là một số ý kiến cĩ tính đại diện: Darinhian [5] cho rằng hệ kinh lạc của con người mang tính tượng trưng như kinh tuyến, vỹ tuyến của trái ðất. Bản thân trái ðất khơng cĩ kinh tuyến, vỹ tuyến. ðể thuận tiện cho cuộc sống con người vẽ nên kinh tuyến, vỹ tuyến của trái ðất [11]. 21 Hệ kinh lạc được coi như một hệ thống riêng biệt, các tác giả đã trình bày những nghiên cứu của mình theo các hướng khác nhau: Trung Cốc Nghĩa Hùng (Nhật Bản) [8], [78] qua nghiên cứu điện trở qua da, lượng thơng điện qua da thấy, trên da cĩ những đường dẫn điện cao mà sự phân bố của nĩ tương tự như đường đi của các đường kinh mạch chính. Nhiều tác giả Pháp, Liên Xơ (cũ), Trung Quốc đã lặp lại được kết quả này. Kim Bong Han (Triều Tiên) [29] cho rằng kinh lạc là một hệ thống cĩ cấu trúc riêng, cĩ đặc điểm sinh lý, sinh hĩa riêng, trong đĩ cĩ dịch Bong Han tuần hồn. Nhiều tác giả châu Âu khơng tìm được hiện tượng theo cơng bố của Kim Bong Han. Darras [29] cho rằng kinh lạc là những giải nước ion hĩa. Các đường ion bao phủ khắp cơ thể này đã tạo nên một hệ tự điều chỉnh. Gần đây Darras cũng đã chụp được những đường tương ứng với đường kinh. Học Viện Y học Vũ Hán, Dương Kế Châu ( Trung Quốc ) [9], [79] cho rằng kinh lạc là hệ thống thơng tin của cơ thể, trong đĩ huyệt là nơi thu phát gia cơng tin tức, kinh lạc là kênh truyền tin các đường liên kết ngược xuơi. Thủ thuật bổ tả là chất lượng của tin tức. ðắc khí là biểu hiện của tin tức đã được hấp thu. Mạnh Triệu Uy (Trung Quốc) [83] cho rằng kinh lạc là hệ thống thứ 3 của cơ thể và cĩ thể cĩ cấu trúc riêng biệt. Hệ kinh lạc cĩ liên quan đến hệ thần kinh, mạch máu. Nhiều tác giả Liên Xơ (cũ), Trung Quốc, Việt Nam đối chiếu đường đi của kinh mạch với giải phẫu thần kinh mạch máu. Khi châm vào 309 huyệt được nghiên cứu thấy kim đã trực tiếp tác động ở gần thần kinh mạch máu. Cảm giác đắc khí là cảm giác biểu hiện sự phản ứng của thần kinh [30]. 22 Nhâm mch 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 12 âm mạch ðốc mạch Túc Thiếu dương ðởm Thủ Thiếu dương Tam tiêu Túc Thái dương Bàng quang Thủ Thái dương Tiểu trường Túc Dương minh Vỵ Thủ Dương minh ðại trường Thủ Quyết âm Tâm bào Túc Quyết âm Can Túc Thiếu âm Thận Thủ Thiếu âm Tâm Túc Thái âm Tỳ Thủ Thái âm Phế 11 23 Hình 1.4: Sơ đồ vận hành khí huyết của 14 kinh mạch. Kinh gồm 4 phần: 12 kinh chính, bát mạch kỳ kinh, 12 kinh biệt, 12 kinh cân. Lạc gồm 3 phần: 15 lạc biệt, 365 lạc tơn. Nhưng trong đĩ, trọng yếu nhất là 12 kinh chính và 2 mạch Nhâm, ðốc của bát mạch kỳ kinh, mà ðơng y gọi tắt là 14 kinh mạch chính [53,61]. Phân bố của 14 kinh mạch chính trên cơ thể gia súc. Theo Nguyễn Hùng Nguyệt, ðồn Thị Kim Dung, sách châm cứu thú y (2003) [34]. Tiền túc thái âm Phế kinh: đi từ ðại trường lên Phế, cĩ một nhánh đi ra mặt trong của chân trước. Tiền túc dương minh ðại trường kinh: bắt đầu từ mặt ngồi của ngĩn chân đi lên đến sống mũi vịng xuống mép, xuống cổ và đi vào trong xương bả vai đi xuống vịng ngực và đến ðại trường Ảnh 1.5. ðường đi của kinh Phế và kinh ðại trường Hậu túc thái âm Tỳ kinh: bắt đầu từ ngĩn chân đi ở mặt trong của đùi lên bụng lên ngực và tới xoang miệng Hậu túc dương minh Vỵ kinh: đi từ cánh mũi vịng xuống mặt đến dạ dày và đi đến ngĩn chân thứ 2 ở mặt ngồi chân sau 24 Ảnh 1.6. ðường đi của kinh Tỳ và kinh Vỵ Tiền túc thái âm Tâm kinh: gồm hai nhánh, một nhánh đi từ Tiểu trường, một nhánh đi từ Tâm ra đến hõm nách, vịng lên đầu xuống mặt trong của chân trước ra đến ngĩn đeo. Tiền túc thái dương Tiểu trường kinh: bắt đầu từ ngĩn đeo đi ở mặt sau phía ngồi chân trước lên phía sau của vai đến cổ, cĩ một nhánh lên đến mắt và một nhánh vịng qua bả vai đi xuống Tiểu trường. . Ảnh 1.7. ðường đi của kinh Tâm và kinh Tiểu trường Hậu túc thiếu âm Thận kinh: đi từ gan bàn chân ở phía sau, đi lên mặt sau của chân, lên Thận, đến bụng ngực và đi thẳng lên cổ, vào trong xoang miệng. 25 Hậu túc thái dương Bàng quang kinh: bắt đầu từ mặt đi xuống sau gáy dọc hai bên cột sống xuống Bàng quang, đi xuống mặt ngồi của đùi và vịng xuống đến mĩng đeo chân sau. Ảnh 1.8. ðường đi của kinh Thận và kinh Bàng quang Tiền túc quyết âm Tâm bào kinh: đi từ trong ngực ở vùng màng bao tim, đi ra mặt trong chân trước xuống đến ngĩn thứ 3 ( ngựa ngĩn thứ 2). Tiền túc thái dương Tam tiêu kinh: bắt đầu đi từ ngĩn chân thứ tư đi lên mặt ngồi của chân đến cổ, gáy vịng ra sau tai đến dưới mắt. . Ảnh 1.9. ðường đi của kinh Tâm bào và kinh Tam tiêu KinhThận Kinh Bàng quang 26 Hậu túc quyết âm Can kinh: đi từ mặt trong của xương bàn, đi ở mặt trong của chân vịng qua khớp kheo lên đến bộ phận sinh dục, men theo vịng cạnh sườn, đi lên dọc theo khí quản đến tận hai lỗ mũi. Hậu túc thiếu dương ðởm kinh: bắt đầu đi từ đuơi mắt, vịng ra sau tai xuống đến vai, đi ở mặt trong của vịng xương sườn qua ngực, qua bụng ra mặt ngồi của đùi, đi xuống chân sau mặt ngồi đến tận cùng ngĩn thứ tư. Ảnh 1.10. ðường đi của kinh Can và kinh ðởm Mạch ðốc: đi dọc trên lưng bắt đầu từ nhân trung đến chĩp đuơi Mạch ðốc Kinh Can Kinhðởm 27 Ảnh 1.11. ðường đi của mạch ðốc Mạch Nhâm: đi dọc theo đường trắng bắt đầu từ hậu mơn cho tới hàm dưới. Ảnh 1.12. ðường đi của mạch Nhâm Cĩ thể nĩi học thuyết kinh lạc là một phần lý luận khơng thể thiếu của Y học cổ truyền, nĩ là cơ sở quan trọng cho chẩn đốn, điều trị cũng như việc phịng bệnh của Y học cổ truyền [61]. 28 Ảnh 1.13. Sơ đồ tĩm tắt của 12 đường kinh 1.2.1.5. Quan niệm về huyệt 1.2.1.5.1. Khái niệm Huyệt là nơi tập trung khí huyết, nơi phản ánh cơ năng cuả tạng phủ kinh lạc, nĩ được phân bố khắp mặt ngồi của cơ thể [79] nhưng khơng phải là hình thái tại chỗ của da, cơ, gân, xương [24]. Huyệt khơng những cĩ quan hệ chặt chẽ với các hoạt động sinh lý và các biểu hiện của cơ thể mà cịn giúp cho việc chẩn đốn bệnh và phịng chữa bệnh một cách tích cực [28]. Huyệt cĩ quan hệ chặt chẽ đến kinh lạc, tạng phủ, cĩ liên quan đến chức năng của nhiều cơ quan trong cơ thể [61], [62]. Tùy theo mối quan hệ giữa huyệt và kinh lạc, tạng phủ khả năng phịng bệnh và chữa bệnh mỗi huyệt cĩ khác nhau . 29 Huyệt là nơi kinh khí, vệ khí vận hành qua lại vào ra nơi tạng phủ kinh lạc, dựa vào đĩ mà thơng suốt với phần ngồi cơ thể gĩp phần giữ gìn cho các hoạt động sinh lý của cơ thể luơn luơn ở trạng thái bình thường [27]. Huyệt cĩ mơ liên kết lỏng lẻo nhất, theo kết quả nghiên cứu về mơ học của nhiều tác giả [22], [23]. Huyệt cũng là cửa ngõ xâm lấn của tà khí lục dâm xâm nhập vào cơ thể đồng thời cũng giúp cho việc chẩn đốn điều trị và phịng bệnh vì nĩ cĩ liên quan đến hoạt động sinh lý, biểu hiện bệnh lý của cơ thể [2], [3]. Khi sức đề kháng của cơ thể (chính khí) bị suy giảm, khí huyết khơng được điều hịa thì tà khí lục dâm sẽ xâm lấn gây bệnh cho cơ thể cũng qua các huyệt vỵ. Mặt khác khi một tạng phủ, kinh lạc bị bệnh cũng được phản ánh ra ở huyệt hoặc đau nhức khi ấn vào đau hay màu sắc ở huyệt thay đổi (trắng nhợt, đỏ thẫm) [63]. 1.2.1.5.2. Những loại huyệt chính [34] Trên cơ thể cĩ 3 loại huyệt chính: + Kinh huyệt: gồm tất cả các huyệt nằm trên 12 đường kinh và 2 mạch Nhâm - ðốc. + Ngoại kinh kỳ huyệt: gồm tất cả các huyệt nằm ngồi 12 đường kinh và 2 mạch Nhâm - ðốc. + Thiên ứng huyệt (a thị huyệt, thống điểm): các huyệt nằm ở vị trí khơng nhất định, thường tương ứng với nơi đau (đau đâu lấy huyệt tại đĩ) lấy nơi đau khi sờ vào cĩ phản ứng chọn 2-3 điểm làm huyệt. Trên cơ thể cĩ 361 tên huyệt thuộc 14 kinh mạch chính (bao gồm 52 tên huyệt đơn và 309 tên huyệt kép). Như vậy, tổng số huyệt vị trên 14 kinh mạch chính gồm 670 huyệt (52 + 618). Ngồi ra cịn cĩ huyệt ngồi kinh và huyệt mới 30 được thống nhất là 48 huyệt. Theo Hội Châm cứu Tây Thái Bình Dương Seoul (1987) [57]. Trên 12 kinh chính cĩ những huyệt chủ yếu là: 12 huyệt nguyên, 15 huyệt lạc, 12 huyệt bối du, 12 huyệt mộ, 60 ngũ du huyệt, 12 huyệt khích, 8 huyệt hội, 8 giao hội huyệt [53], [61], [62]. 1.2.1.5.3. Một số nghiên cứu về huyệt Theo Hồng Khánh Hằng, Phạm Minh ðức, Lê Thu Liên (1998) [18], các nhà nghiên cứu Liên Xơ (cũ) gọi huyệt châm cứu là điểm sinh học tích cực, cịn các nhà nghiên cứu Anh - Mỹ thì gọi là các điểm sống( vital point), huyệt chiếm một diện tích nhất định trên mặt da và dao động từ 0,4- 10 mm2 Tykochinskaia E. D (1979) . Theo Kwork. G và cộng sự cho rằng huyệt là những vùng da mà tại đĩ nhạy cảm hơn, cĩ chức năng đặc hiệu hơn so với cấu trúc xung quanh nĩ [92]. Bằng phương pháp đối chiếu giải phẫu với thần kinh mạch máu, một số tác giả cho rằng đường đi của kinh mạch phù hợp với đường đi của các dây thần kinh và mạch máu lớn. Vị trí của huyệt chính là điểm đối chiếu lên da của thần kinh và mạch máu nằm sâu ở dưới da [87], [103]. Theo Bossy J (1978) [104], Tykochinskaia E .D (1979) [111], Shurin S. P (1981) [112], ở đĩ cĩ các sợi collagen của da bị biến dạng và cĩ lưới mao mạch lị xo được bao bọc bởi các sợi thần kinh loại cholinergic khơng cĩ myelin. Ở Pháp khi tiến hành đo điện trở ở da một số nhà nghiên cứu Pháp đã thấy các điểm trên da của những bệnh nhân mà khi nắn vào đĩ gây cảm giác đau cĩ sự tương ứng với các huyệt châm cứu [71]. 31 Năm 1973, J. Bossy nhận thấy các huyệt trên cơ thể cĩ độ thơng điện cao hơn vùng da xung quanh huyệt [103]. Ở Liên Xơ (cũ) kết quả nghiên cứu của Durinian ở Viện nghiên cứu liệu pháp phản xạ [71] cho thấy huyệt cĩ những đặc trưng sau: - Nhiệt độ cao hơn vùng xung quanh - Nhạy cảm với đau hơn - Trao đổi oxy tăng - ðể dịng điện vào ra dễ dàng hơn - Các tổ chức liên kết xốp hơn. Năm 1998, Nguyễn Văn Tư [70]. Trong đề tài nghiên cứu “ ðặc điểm của huyệt Tam âm giao và tác dụng của điện châm huyệt này lên một số chỉ tiêu sinh lý ” đã nhận thấy : Huyệt Tam âm giao cĩ: Diện tích 16,32 ± 2,05 mm2 Nhiệt độ da 30,35± 1,23 0 C ðộ thơng điện 88,11± 2,92 µA ðiện trở 18,55 ± 2,33 kΩ Châm cứu cĩ ảnh hưởng khá rõ lên hệ tuần hồn như nhịp tim, tính dẫn truyền của tim, huyết áp, các động mạch vừa và lớn, mạch vành, mạch não, mao mạch v v. . . [22]. Theo nghiên cứu của ðỗ Cơng Huỳnh [21] huyệt châm cứu là một cấu trúc cĩ hình thái chức năng riêng biệt. Các huyệt cĩ một diện tích nhất định từ 6- 18mm2, cĩ nhiệt độ cao hơn, điện trở da thấp hơn, lượng thơng điện cao hơn so với vùng da quanh huyệt. Tại huyệt ở một độ sâu nhất định cĩ rất nhiều sợi thần kinh và nhiều tế bào labrocytes hay mastocytes. Châm kim đúng huyệt gây được 32 cảm giác đắc khí và qua kim châm cứu cĩ thể ghi được những điện thế động. Kim châm gây tổn thương các tế bào tại huyệt, trong đĩ cĩ tế bào labrocytes nên giải phĩng nhiều chất cĩ hoạt tính sinh học cao như histamin, serotonin. Chính các điện thế động phát sinh khi châm kim vào huyệt và các chất cĩ hoạt tính sinh học cao là các yếu tố gây ra các hiệu quả tiếp theo [66]. Bốn mươi huyệt quan trọng được chọn lọc để châm tê của Nguyễn Tài Thu ( 1975) đã được giới thiệu trong sách "Nghiên cứu châm tê trong phẫu thuật". Nguyễn Tài Thu, nghiên cứu tác dụng huyệt Phong trì và đã được giới thiệu nhiều trong các ca điều trị mù do teo gai thị, các ca mổ sọ não [54]. Năm 1980-1985, Lê Minh đã nghiên cứu điện trở trên 90 huyệt ở trên 30 nam giới khoẻ mạnh. Kết quả thấy rằng các huyệt ở gần trung khu thần kinh và ở tim (nhất là ở vùng đỉnh đầu) cĩ điện trở thấp hơn các vùng khác. Năm 1981-1985, Phạm Thị Xuân Vân đã sử dụng neuremeter để xác định các huyệt vùng bụng trên một số gia súc đã nhận thấy độ thơng điện trên da vùng huyệt bao giờ cũng cao hơn so với vùng lân cận và điện trở của huyệt bao giờ cũng thấp hơn so với vùng ngồi huyệt [76]. Nguyễn Tài Thu cùng Nguyễn Hùng Nguyệt, Phạm Thị Xuân Vân nghiên cứu giảng dạy, vận dụng châm cứu trong điều trị và phẫu thuật cho động vật. Năm 1985-1987, Hồng Quang Thuận và cộng sự khi tiến hành đo thơng số vật lý trên các huyệt và các đường kinh đã nhận thấy sự phân bố điện thế tại các huyệt trên cơ thể khoẻ mạnh luơn hằng định và cĩ biểu hiện của hoạt động điện sinh học [54]. Năm 1995, Lê Văn Sửu, Nguyễn Thị Vân Thái đã dùng nhiệt kế điện tử để đo điện trở tại huyệt và ứng dụng chẩn đốn trên lâm sàng [45], [48]. 33 Năm 1995, Lê Quý Ngưu, kết quả nghiên cứu độ thơng điện trên tử thi cho thấy: độ thơng điện qua da vùng huyệt và vùng lân cận khơng cĩ sự chênh lệch như cơ thể sống [32]. Năm 1996, Vũ Văn Lạp trong đề tài nghiên cứu "ðặc điểm huyệt Túc tam lý và ảnh hưởng của điện châm huyệt này lên chức năng một số cơ quan trong cơ thể" [26]. Năm 2001, Trần Phương ðơng trong đề tài nghiên cứu "Nghiên cứu đặc điểm sinh lý huyệt Phong trì và ảnh hưởng của điện châm huyệt này lên điện não đồ và điện tâm đồ [15]. Năm 1991, ðỗ Cơng Huỳnh cho rằng con đường đưa đến hiểu biết về cơ chế tác dụng của châm cứu là những biến đổi chức năng của các cơ quan trong cơ thể dưới ảnh hưởng kích thích của các huyệt [22], [23]. Cũng như nhiều tác giả Vogralig V.G (1978) [110], Tykochinskaia E.D (1979) [111]. Những năm gần đây nhiều nhà khoa học đã tập trung nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý của huyệt, bên cạnh đĩ là các nghiên cứu về đặc điểm hình thái của huyệt và ảnh hưởng của việc tác động lên huyệt đối với một số cơ quan trên cơ thể người và động vật [22], [23], [104]. 1.2.2. Lý luận của Y học hiện đại 1.2.2.1. Học thuyết thần kinh Hoạt động của thần kinh, theo Pavlov cơ thể động vật là một khối thống nhất do các cơ quan và tổ chức cấu tạo nên. Căn cứ vào hoạt động sinh lý, sự ăn khớp của hệ thần kinh là hoạt động của cung phản xạ. Cung phản xạ cĩ từ lúc cơ thể nhận được kích thích đến lúc sinh ra phản ứng với sự tham gia của hệ thần kinh trung ương. Theo Nguyễn Hùng Nguyệt, sách châm cứu thú y (1990) [33]. 34 Các loại cảm giác do cơ quan nhận cảm vịng nhẫn golghi truyền về trung ương theo sợi thần kinh to (sợi A) cĩ myelin dày tốc độ nhanh. Cảm giác do cơ quan nhận cảm cành hoa truyền theo sợi thần kinh nhỏ (sợi C) cĩ myelin mỏng, tốc độ chậm về trung ương. Châm cứu là một kích thích gây ra một cung phản xạ mới [60], [66], [96]. Tại nơi châm cĩ những biến đổi: tổ chức tại nơi châm bị tổn thương sẽ tiết ra histamin, acetylcholin, cathecolamin, nhiệt độ ở đây thay đổi, bạch cầu tập trung, phù nề tại chỗ, các phản xạ đổi trục làm co giãn mạch máu. Tất cả những biến đổi trên tạo thành một kích thích chung của châm cứu. Các đường xung động của các kích thích được truyền vào tủy lên não, từ não xung động chuyển tới các cơ quan đáp ứng hình thành một cung phản xạ mới. Hiện tượng chiếm ưu thế của Utomski [1], [101]: theo nguyên lý này thì trong cùng một thời gian ở một nơi nào dĩ của hệ thần kinh trung ương (vỏ não) nếu cĩ hai luồng xung động của hai kích thích khác nhau được đưa tới, kích thích nào cĩ luồng xung động mạnh hơn và liên tục hơn sẽ cĩ tác dụng kéo các xung động của kích thích kia tới nĩ và kìm hãm, tiến tới dập tắt kích thích kia. Như trên đã trình bày châm cứu sẽ gây một cung phản xạ mới. Nếu cường độ kích thích đủ lớn sẽ ức chế được hưng phấn do tổn thương bệnh lý gây ra, tiến tới làm mất hoặc phá vỡ cung phản xạ bệnh lý. Khi nội tạng cĩ bệnh người ta thấy cĩ sự tăng cường cảm giác vùng cùng tiết đoạn với nĩ như cảm giác đang thay đổi điện sinh vật…Hiện tượng này xảy ra do những sợi thần kinh cảm giác bị kích thích xung động dẫn truyền vào các tế bào cảm giác sừng lưng của tủy sống gây ra những thay đổi về cảm giác ở vùng da. Mặt khác những kích thích giao cảm làm co mạch, sự cung cấp máu ở 35 vùng da ít đi và làm điện trở vùng da giảm xuống gây ra những thay đổi về điện sinh vật [84]. Nếu nội tạng cĩ tổn thương dùng châm cứu hay các phương pháp vật lý trị liệu khác tác động vào các vùng da trên cùng một tiết đoạn với nội tạng sẽ chữa được các bệnh ở nội tạng [89]. Nguyên lý về cơ năng sinh lý linh hoạt của hệ thần kinh của Widenski [1]. Theo nguyên lý này trong trường hợp thần kinh ở trạng thái yên tĩnh một kích thích nhẹ thường gây ra một phản ứng hưng phấn nhẹ, kích thích mạnh thường gây ra một phản ứng hưng phấn mạnh. Nhưng nếu thần kinh ở trạng thái bị hưng phấn do các kích thích bệnh lý thì một kích thích mạnh chẳng những khơng gây ra phản ứng hưng phấn mạnh mà cịn làm cho hoạt động thần kinh chuyển sang quá trình ức chế nên cĩ tác dụng điều trị. Theo Head [17] cĩ hai loại cảm giác ngoại thể: Một là cảm giác nguyên khởi hay là cảm giác đau được dẫn truyền vào tủy sống theo sợi C. Sợi này đi vào sừng lưng của tủy sống, ở đĩ nĩ tiếp xúc với nơron thứ hai ở đầu sừng lưng của tủy sống. Những xung động đĩ được gia cơng bước đầu ở bĩ gai thị trước và bĩ gai thị sau rồi lên tiểu não-đồi thị-và đến vỏ đại não (riêng cảm giác nĩng lạnh truyền đến gai thị sau). Hai là cảm giác xúc giác phân biệt như sờ, ép, rung, xoa,… được truyền dẫn theo sợi A vào tủy sống. Sợi này khơng đi vào sừng lưng, chúng chỉ đi dọc theo sừng này đến nơron thứ hai nằm trong nhân goll và nhân burdach, sau đĩ xung động được truyền lên đồi thị và đến vỏ não. Như vậy đường đi của sợi A và C từ ngồi vào tủy sống lên vỏ não, chúng gặp nhau và cĩ quan hệ với nhau ở rãnh keo rolando. Dựa trên vấn đề đĩ năm 1965 Melzack và Wall [95] đã đưa lý luận “cửa kiểm sốt” để giải thích các vấn 36 đề đau và sau đĩ được dùng để giải thích cơ chế trấn đau. Theo tác giả tủy sống cĩ những vai trị của những trung khu nằm trong chất keo của rãnh rolando và cĩ thể trấn đau khi châm, phụ thuộc vào sự đĩng mở cửa tủy. Mở cửa tủy gắn liền với sợi C, đĩng cửa tủy được đảm bảo bằng sợi A. Những cảm giác khi châm cứu được truyền vào theo sợi A và nĩ làm đĩng cửa tủy. 1.2.2.2. Học thuyết thần kinh thể dịch nội tiết Thuyết thần kinh thể dịch xuất phát từ thí nghiệm tuần hồn chéo, truyền dịch não tủy tại trường ðại học Bắc Kinh Trung Quốc vào năm 1973- 1974 [83]. Thí nghiệm về tuần hồn chéo giữa hai con chĩ, châm cứu vào con chĩ thứ nhất, cĩ ảnh hưởng sang con chĩ thứ hai. Thí nghiệm cho thấy rằng trong quá trình châm cứu đã sản sinh ra một chất gây được giảm đau và chất đĩ được truyền theo thể dịch từ con chĩ thứ nhất sang con chĩ thứ hai. Thí nghiệm về truyền dịch não tủy, sau khi châm cứu con chĩ thứ nhất cĩ biểu hiện giảm đau, lấy dịch não tủy từ con chĩ đĩ tiêm vào não thất của con chĩ khơng châm cứu, cho thấy con chĩ thứ hai được tiêm cũng cĩ cảm giác giảm đau. Năm 1976 ở Mỹ đã khảo sát sự đồng nhất giữa hĩa chất gây tê màng và việc xác định những điểm va chạm của châm cứu. Cơng trình của Pomeranz B. đã rút ra ba khái niệm chủ yếu [ 97]: - Châm cứu ức chế các đáp ứng điện của các neurone dẫn truyền sự đau đớn với kích thích cảm thụ đau. - Cắt bỏ tuyến yên nơi sản sinh ra endorphine, làm mất tác dụng giảm đau khơng cịn tác dụng của châm cứu. - Tiêm naloxone là một chất đối kháng của endorphine cũng phá bỏ tác dụng giảm đau của châm cứu [107]. 37 Các nhà dược lý đang nghiên cứu động dược học của thuốc trong cơ thể, để tìm ra các phân tử của thuốc gây ra tác dụng. Các phân tử đĩ gọi là cơ quan nhận cảm. Họ thấy trong não cơ quan nhận cảm morphine. Như thế cơ quan thu nhận đĩ chỉ phản ứng với morphine mà trước hết là với chất endorphine. Về mặt hĩa học edorphine là peptide, cịn morphine là ancaloit, khác nhau rất xa. Theo Bernard Roques cho rằng về mặt cấu trúc khơng gian hai chất gần giống nhau, khác nhau về mặt hĩa học, thế mà chúng lại cùng phản ứng trên một cơ quan thu nhận [100]. Năm 1976 lần đầu tiên nhĩm Aberdeen và Hans. Kosterlitz phát minh ra endorphine. Chất peptide đầu tiên thuộc loại endorphine được tìm thấy là encephaline [98], cĩ 2 dãy peptide mỗi dãy cĩ 5 axit amin. Năm 1975 Roger đã chiết từ tuyến yên một peptide cĩ 16 axit amin cĩ tính chất của morphine, peptide này gọi là α - endorphine [90]. Các nhà khoa học của viện Salk đã chứng minh α - endorphine là chất trung gian truyền dẫn của nhiều neurone thần kinh ở khâu não và trong khâu não. Cịn chất encephaline cũng cĩ vai trị dẫn truyền, nhưng chủ yếu ở các nhân đuơi (noyacaude) [100]. Năm 1964 Chu Hao Li phát minh ra tác dụng dược lý của encephaline và của α - endorphine cĩ tác dụng tương tự như β - lipotropine [90]. Peptide 91 axit amin này khơng cĩ tính chất giống morphine. Khi người ta chế ra được một peptide 30 và một axit amin tận cùng của β - lipotropine, thì được một chất endorphine hoạt động mạnh, được gọi là endorphine cĩ mặt ở trong não [90], endorphine tác dụng của nĩ tương tự như morphine và cạnh tranh với morphine . Vai trị của endorphine trong sự giảm đau là cơ sở của châm cứu lượng endorphine trong não cao tác dụng lên con đường điều khiển đau. Hai nhà khoa 38 học Pomeranz và Mayer nếu giả thuyết này đúng thì chất naloxone sẽ hủy bỏ tác dụng châm cứu giảm đau [97]. Châm cứu gây kích thích tổ chức cơ thể sẽ gây ra một chuỗi phản ứng hình thành các chất hĩa học trung gian như: histamin, bradikinin, prostaglandin, serotonin . . . Các chất này qua con đường thể dịch hoặc phản xạ thần kinh thực vật, tới trung tâm thần kinh thực vật và tuyến yên. Kích thích giao cảm hoặc phĩ giao cảm các thụ thể tiết ra adrenalin hoặc cholin, làm thay đổi hoạt động của cơ thể qua con đường châm cứu gây ra [66]. 39 CHƯƠNG 2 NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nội dung Gồm hai phần Phần 1: nghiên cứu tác dụng của Châm trong điều trị bệnh ở gia súc - Châm điều trị bệnh sát nhau ở bị sinh sản. - Châm điều trị bệnh bại liệt sau khi đẻ ở bị sinh sản. - Châm điều trị bệnh bại liệt ở chĩ. Phần 2: nghiên cứu tác dụng của Cứu trong điều trị bệnh ở gia súc - Cứu điều trị hiện tượng chậm sinh ở bị sinh sản. - Cứu và châm điều trị hội chứng co giật ở lợn, chĩ. - So sánh hiệu quả châm và cứu với các phương pháp điều trị thơng thường khác trong thú y. 2.2. Nguyên liệu 2.2.1. ðối tượng nghiên cứu. ðề tài được tiền hành trên đàn gia súc ở ngoại thành Hà Nội, huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây và Trung tâm nghiên cứu chĩ nghiệp vụ khoa Chăn nuơi –Thú y - Trường ðHNN1 - Hà Nội. 40 2.2.2. Dụng cụ: máy điện châm M6 do Viện Châm cứu Việt Nam sản xuất. Ảnh 2.14. Máy điện châm Tính năng kỹ thuật của máy điện châm M6 gồm: + E = 6V, chạy pin. + Kênh tả: . Tần số xung 4-5 Hz 41 . Xung kích thích hai chiều . Biên độ xung lớn Udmax = 200V . Cường độ dịng I = 0-150 µA. + Kênh bổ: . Tần số xung thấp 1-3 Hz . Xung kích thích một chiều . Biên độ xung nhỏ Udmax = 80V . Cường độ dịng điện I = 0-80 µA - Kim châm: các cỡ kim do Việt Nam sản xuất từ thép khơng gỉ dài từ 6 - 20cm, đường kính từ 0,2 - 1mm. Trong rất nhiều loại kim khác nhau, như sách "Linh khu" đã ghi lại cĩ 9 loại kim, hình dáng và kích thước khác nhau. Chín loại kim cổ đĩ là: sàm châm, viên châm, đề châm, phong châm, phi châm, viên lợi châm, hào châm, trường châm và đại châm. Ngày nay trong châm cứu thú y, người ta dùng 4 loại kim chính, gồm: + Kim nhỏ ( hào châm) hình dáng giống như hào châm cổ nhưng kích thước hơi khác, cĩ nhiều loại ngắn dài khác nhau từ 2 - 5cm. + Kim dài (trường châm) hình dáng giống như trường châm cổ, cĩ kích thước từ 10 - 15cm. + Kim ba cạnh (phong châm) hình dáng giống như phong châm cổ, đầu mũi kim giống như quả khế cĩ 3 cạnh và sắc, dùng để phĩng huyết hay châm nơng vào da. + Kim hoa mai: là loại kim mới gồm một chùm kim gắn vào một đầu búa bằng gỗ hay nhựa phần dưới cĩ một cái cán dài 20 - 25cm dùng để gõ trên mặt da. 42 - Máy dị huyệt - Các dụng cụ cần thiết khác: bơm tiêm, bơng cồn tiệt trùng, hộp đựng kim, panh, kéo cong, khay men. - Ngải nhung (lá ngải cứu phơi khơ bỏ xơ cuống lá). - Gừng củ, tỏi củ, muối ăn. 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Phương pháp châm Châm là dùng kim châm vào huyệt để gây kích thích đạt tới sự phản ứng của cơ thể nhằm mục đích chữa bệnh. Chỉ định và chống chỉ định trong châm: - Chỉ định: một số bệnh về cơ năng thần kinh, rối loạn chức năng và triệu chứng của một số bệnh nội khoa, ngoại khoa, sản khoa điển hình. - Chống chỉ định: Các cơn đau bụng cần theo dõi về ngoại khoa. Cơ thể khơng ở trạng thái bình thường: vừa lao động vừa đĩi. Các bệnh cĩ tổn thương thực thể, viêm nhiễm, ký sinh trùng… Cấm châm các huyệt ở rốn và đầu vú. Những việc làm khi châm. - Cố định bệnh súc: cố định chắc chắn gia súc bị bệnh, thuận lợi cho người châm và gia súc được thoải mái. - Tìm huyệt: dựa vào bảng phân bố các huyệt vị ở từng vị trí mà cắt lơng sát trùng, đánh dấu từng huyệt. 43 - Chọn kim: dựa vào mỗi huyệt cần châm ở nơng hay sâu, đám cơ dày hay mỏng, chân, mĩng hay mặt, đầu mà chọn kim dài ngắn cho thích hợp, đồng thời kiểm tra lần cuối cùng xem kim cĩ đảm bảo khơng. - Sát trùng chỗ châm: dùng cồn iod 5% hoặc cồn 700 sát trùng thật kỹ chỗ huyệt định châm. - Làm căng da: làm căng da để châm kim dễ dàng hơn và làm giảm đau cho gia súc tránh stress. Dựa vào những huyệt định châm mà làm các động tác căng da khác nhau. Cĩ 3 cách căng da: Căng da bằng ngĩn tay cái: dùng ngĩn tay cái bên trái đè lên huyệt để làm căng da lõm xuống, tay phải cầm kim châm gần sát vào đầu ngĩn tay cái bên trái. Căng da bằng 2 ngĩn tay: dùng ngĩn tay cái và tay trỏ bên trái đặt lên 2 bên huyệt ấn xuống và căng da hai sang bên, tay phải cầm kim châm vào giữa hai ngĩn tay bên trái đã căng da. Căng da bằng véo da và nâng da: dùng ngĩn tay cái và tay trỏ bên trái véo da và nâng da để làm da phồng lên, tay phải cầm kim châm vào chỗ da phồng đĩ. - Châm kim. 44 Ảnh 2.15. Phương pháp châm + ðộ sâu của kim: tuỳ vào vị trí của vùng cĩ cơ dày, cơ mỏng, cĩ phủ tạng hay khơng cĩ phủ tạng ở dưới huyệt mà châm kim. Châm qua da: tiến hành châm kim nhanh qua da để tránh đau vì dưới da cĩ nhiều đầu mút thần kinh cảm giác. Châm vào thịt: nơng sâu tuỳ vùng, dùng các phương pháp để đạt tới đắc khí, sau đĩ tuỳ tình trạng bệnh mà dùng phương pháp bổ hay tả để nâng cao hiệu quả chữa bệnh. + Gĩc châm kim: là gĩc tạo bởi kim và mặt da. Gĩc châm từ 10-200 là châm xiên ngang dùng cho các huyệt ở vùng sát xương như đầu, mặt các khớp. Gĩc châm từ 30-600 là châm chếch dùng cho các huyệt ở vùng cĩ cơ trung bình như ngực, bụng. Gĩc châm 900 là châm thẳng, dùng cho các huyệt ở vùng nhiều cơ như đùi, lưng, mơng. - Vấn đề đắc khí khi châm. 45 “ðắc khí” là vấn đề quan trọng nhất khi châm. Nĩ đánh giá khi châm đạt kết quả chữa bệnh tốt hay khơng tốt. ._.ơng thần kinh ngoại vi hoặc cột sống, nhất là vùng hơng khum. Chĩ bị di chứng bệnh ca - rê hoặc các bệnh về não [10]. . Ảnh 3. 31. ðơn huyệt điều trị bệnh bại liệt ở chĩ 3.1.3.5.1. Triệu chứng Chĩ thường bị liệt hai chân sau, ít con liệt hai chân trước. ăn uống cĩ phần giảm sút. Thân nhiệt thay đổi khơng đáng kể. Lúc đầu con vật đi lại khĩ khăn, lúc mới phát hiện thấy hai chân hơi run, thích nằm, sau vài ngày khơng điều trị chĩ cĩ thể bị liệt. 85 Cĩ trường hợp hai chân xoắn vào nhau như xoắn quẩy. Khi chĩ bị liệt một thời gian thường mất phản xạ và hai chân bắt đầu teo cơ, tập trung ở đám cơ tứ đầu đùi, cơ bán cân, bán mạc 3.1.3.5.2. Phân tích bệnh theo lý luận của Y học cổ truyền . Bệnh mới mắc thường do phong nhiệt phạm đến Tạng Phế, làm cho Phế nhiệt, Phế âm hao tổn làm cho kinh khí mất điều hịa, cân mạch khơng nhu nhuận. Phế Kim khơng tương sinh cho Thận Thủy, làm cho Thận Thủy bất túc, Thận âm khơng được nuơi dưỡng. Thận âm chủ cốt sinh tủy gân cơ rắn chắc là nhờ ở Thận. Từ đĩ dẫn đến cân cơ mềm yếu khí huyết khơng được nuơi dưỡng sinh ra liệt. Ảnh 3. 32. Châm điều trị bệnh bại liệt ở chĩ Phép chữa: điều hịa kinh khí, bồi bổ Thận Thủy. Nếu bệnh mới mắc điều hịa kinh khí, bổ Phế cho khí huyết lưu thơng bệnh liệt sẽ khỏi. 86 Nếu bệnh đã bị lâu ngày do Tạng Can, Thận âm cũng bị suy khơng nuơi dưỡng được gân cốt, bổ Thận, Can. Phép chữa: điều hịa kinh khí bổ Can Thận. 3.1.3.5.3. ðiều trị bệnh bại liệt của chĩ a. Chọn huyệt ðơn huyệt: Thận du, Túc tam lý, Bách hội, Hồn khiêu, Phong thị, Thừa sơn, Vỹ căn, Cơn lơn, Vỹ tiên. ðể điều trị bệnh bại liệt ở chĩ, sử dụng các huyệt sau: ðiều hịa kinh khí chọn huyệt Túc tam lý Bổ Thận chọn huyệt Thận du, Hồn khiêu Bổ Can chọn huyệt Cơn lơn ðiều trị tại chỗ kích thích hai chân bị liệt chọn huyệt Bách hội, Vỹ căn, Vỹ tiên, Phong thị, Thừa sơn. Ảnh 3. 33. Châm điều trị bệnh bại liệt ở chĩ b. ðiều trị thăm dị 87 - Châm bổ, cứ 5- 10 phút vê kim 1 lần, thời gian lưu kim từ 20- 30 phút, ngày châm 1 lần, liệu trình điều trị 5- 7 ngày liên tục. - ðiều trị bằng thuốc: dùng vitamin B1, vitamin B12, strychnine, kết hợp với cồn salixylatmethyl hoặc cồn long não để xoa bĩp. - Liều dùng: Strychnin 0.1%: 1- 2 ml Vitamin B12 1000γ: 2- 5 ml Vitamin B1 2,5 %: 2- 5 ml Chúng tơi tiến hành nghiên cứu điều trị 18 con chĩ bị bệnh bại liệt, trong đĩ cĩ 11 con châm và 7 con dùng thuốc. Kết quả được trình bày ở bảng 3.12. Bảng 3.12. Kết quả điều trị bệnh bại liệt ở chĩ Phương pháp điều trị Kết quả ðVT Dùng thuốc Châm Số chĩ điều trị con 7 11 Số chĩ khỏi con 4 9 Tỷ lệ khỏi % 57,14 81,82 Qua bảng 3.12, nghiên cứu châm điều trị bệnh bại liệt ở chĩ, kết quả cho chúng ta thấy: châm điều trị bệnh bại liệt ở chĩ cĩ kết quả cao hơn điều trị bằng thuốc. Bằng châm điều trị 11 con chĩ bị bệnh bại liệt khỏi 9 con, đạt tỷ lệ 81,82%, dùng thuốc điều trị 7 con chĩ bị bệnh bại liệt khỏi 4 con, đạt tỷ lệ 57,14%. Thời gian điều trị trung bình từ 7- 12 ngày. Như vậy ta thấy hiệu quả điều trị bằng châm cao hơn điều trị bằng thuốc và đơn giản khơng tốn kém, mang lại hiệu quả kinh tế cao. c. Hộ lý chăm sĩc 88 ðối với những con chĩ bị bệnh bại liệt thì cơng tác hộ chăm sĩc là rất quan trọng, cho chĩ nằm trên nền cũi cĩ đệm vải chăn hoặc rơm rạ, cỏ khơ, thường xuyên trở mình để tuần hồn được lưu thơng, cho ăn những thức ăn dễ tiêu, giàu đạm và vitamin, bổ sung thêm khống bột xương, bột cá. Hằng ngày xoa bĩp và vận động bị động, cĩ thể cho nằm trên giá kê đỡ phần bụng, để bốn chạm xuống đất nhằm mục đích tăng cường tuần hồn lưu thơng, chống teo cơ và hai chân sau cứng vững nhanh chĩng. 3.2. Thảo luận 3.2.1. Những bổ sung về cơ sở khoa học trong châm cứu thú y 3.2.1.1. Về phân tích bệnh Theo Y học cổ truyền cơ thể mắc bệnh là sự mất cân bằng của âm dương. âm dương là mối quan hệ chặt chẽ giữa cơ thể với mơi trường bên ngồi. Mọi hoạt động của sự sống đều theo quy luật âm dương và gắn liền với hoạt động của kinh lạc, tạng phủ. Bệnh tật phát sinh ra là làm rối loạn quy luật hoạt động bình thường của hệ kinh lạc, tạng phủ. Nguồn bệnh từ bên ngồi xâm nhập vào, qua huyệt vị, lạc mạch gây ra bệnh. Bệnh mới xảy ra ở giai đoạn đầu, gọi là thể nhẹ hay là bệnh ở biểu, chỉ là rối loạn kinh lạc mạch, khi bệnh đã lâu ngày xâm nhập vào sâu, gọi là thể nặng hay là bệnh đã ở lý, làm rối loạn chức năng của tạng phủ. Phương pháp chữa bệnh bằng châm và cứu cĩ tác dụng điều hịa sự mất cân bằng của âm dương, mà cơ bản là điều hịa cơ năng hoạt động của hệ kinh lạc. Trong cơ thể mỗi một đường kinh lạc lại chủ trì hoạt động cơ năng cho một tạng phủ đĩ và mang tên. Ví dụ: kinh Phế, kinh Tâm, kinh ðại trường, kinh Can, kinh ðởm. Khi tạng phủ bị bệnh sẽ cĩ những thay đổi bệnh lý trên đường kinh mang tên nĩ, đồng thời biểu hiện ra bên ngồi bằng những triệu chứng. Khi chữa bệnh bằng châm và cứu chúng ta sẽ dùng các huyệt nằm trên các đường kinh lạc, để kích thích điều chỉnh cơng năng của tạng phủ đĩ trở lại trạng thái bình thường. Tức là làm cho khí, huyết, âm 89 dương, kinh lạc, mạch, tạng phủ lưu thơng cơng năng trở lại trạng thái thăng bằng. Dựa vào mối quan hệ giữa đường kinh lạc với tạng phủ, khi châm cứu chúng ta chọn đơn huyệt chữa bệnh. Bằng ba cách : Lấy huyệt trên đường kinh chủ trì tạng phủ (tuần kinh thủ huyệt). Lấy huyệt theo biện chứng luận trị, quan hệ ngũ hành tạng phủ (dị kinh đồng dụng). Lấy huyệt tại chỗ và xa (vùng đau, vùng bệnh, a thị huyệt, thiên ứng huyệt). Do đĩ vấn đề phân tích bệnh theo Y học cổ truyền là vấn đề khơng thể thiếu được, nĩ quyết định cho sự thành cơng hay thất bại của việc châm và cứu chữa bệnh, vì đơn huyệt cũng như một đơn thuốc, đơn huyệt đúng thì hiệu quả chữa bệnh bằng châm và cứu mới đạt kết quả cao [80]. 3.2.1.2. Vấn đề cơ chế của châm và cứu Bệnh tật sinh ra là kết quả của sự phá vỡ thăng bằng ấy, cĩ sự cơng kích lẫn nhau giữa các tạng phủ, sự rối loạn các kinh lạc, ứ trệ khí huyết khơng được lưu thơng, biểu hiện ra bên ngồi của các triệu chứng bệnh khác nhau. Những biểu hiện của bệnh lý đĩ, châm và cứu cĩ tác dụng điều hịa sự mất thăng bằng, khơi phục những khu vực bị tổn hại [88]. Theo kinh nghiệm của các tiền nhân [3], khi châm và cứu phối hợp các huyệt để nâng cao tác dụng và hiệu quả trong lâm sàng điều trị các chứng bệnh cĩ tác dụng giảm đau, điều hịa rối loạn chức năng của cơ thể. Theo Spring M. ( 1975) khi cĩ một kích thích của châm và cứu tức là dùng kim châm vào huyệt, tại vị trí của huyệt các cơ quan cảm giác, các sợi thần kinh bị kích thích và kết quả nĩ là phát sinh ra một luồng xung động điều hịa sự mất thăng bằng của âm dương, sự rối loạn của lục phủ ngũ tạng, sự mất cân bằng năng lượng hiện cĩ trong cơ thể [101]. 90 Ngồi những lý thuyết của Y học cổ truyền phương ðơng về cơ chế hoạt động của châm và cứu đã nêu ở trên chúng ta cần chú ý đến học thuyết thần kinh, thần kinh thể dịch, như lý luận của Melzack và wall [95], đưa ra cửa kiểm sốt để giải thích cơ chế giảm đau, thuyết Utomski, các chất nội sinh được sản sinh ra cĩ tác dụng trấn an giảm đau. Lý thuyết này được coi là một cơ sở lý luận vững chắc dễ chấp nhận nhất vì nĩ cĩ một cơ sở sinh học và được ghi nhận để giải thích những kết quả điều trị bằng châm cứu cĩ tính chất dẫn truyền thần kinh và cĩ tính chất nội tiết. Bằng kích thích của kim châm vào huyệt, Spring M. (1975) chỉ ra rằng tại các huyệt khác nhau trên cơ thể được kích thích hình thành cục bộ hay rải rắc các chất hĩa học khác nhau, vì châm tại vùng da của huyệt cĩ hiện tượng đắc khí quanh chân của kim thấy nổi đỏ cho phép ta nĩi ra đĩ là một phản ứng histamin tại chỗ châm [101]. Theo Roger P.A. M. (1977) châm và cứu khơng cĩ tác dụng ngay lập tức mà cần phải cĩ một thời gian thơng thường từ 15- 30 phút xuất hiện những cảm giác giảm đau. Châm và cứu thơng qua một kích thích dẫn truyền từ huyệt vị dưới da đi vào trong cơ thể, thời gian này cĩ sự sản sinh ra các chất nội tiết như endorphine, enkephaline là những chất hĩa học được hình thành bởi một loạt những phân tử methonin hay leucin tạo thành một chuỗi và được tổng hợp tại não [98]. Theo Omura Y. (1978) trong học thuyết của nội tiết, cơ chế hormon đã giải phĩng những phân tử lớn của ACTH và edorphine cĩ chứa chính trong phân tử đĩ (kể cả enkephaline). Từ nghiên cứu của tác giả cho thấy tác dụng của châm cứu đã chỉ cho chúng ta thấy cần lưu ý đến sự giải phĩng cục bộ của prostaglandin,và những polypeptid khác chưa tổng hợp,nhận dạng được [96]. Ở nước ta từ 30 năm trở lại đây đã cĩ một số tác giả nghiên cứu về đặc điểm và tác dụng của châm và cứu, châm tê [23], [55]. Bên cạnh đĩ cịn cĩ 91 các nhà nghiên cứu về đặc điểm sinh lý, tác dụng của các huyệt châm và cứu, sử dụng các huyệt đĩ vào việc phịng và chữa bệnh [22], [23]. Người xưa cho rằng: “ thần và khí” cĩ quan hệ mật thiết với nhau. Thần chủ yếu hoạt động về tinh thần,thức Khí đi ra từ não là chủ của nguyên thần, cho nên châm và cứu trước tiên là trị thần. Như vậy: thơng qua châm để thay đổi thần. Khống chế thần để khí dễ vận hành. Dùng châm và cứu để di chuyển hoặc ức chế hoạt động của thần, làm khí huyết lưu thơng và điều hịa hiệu quả trấn đau [38]. Theo Lã Quang Nhiếp (1984) [38], đĩ là những lý luận hết sức khái quát mộc mạc để giải thích nguyên lý trấn đau của châm và cứu. Những kết quả nghiên cứu cho chúng ta thấy rõ, châm và cứu chữa bệnh cho gia súc cĩ tác dụng tốt, nhưng nĩ chưa giải thích rõ ràng sâu sắc cơ chế tác dụng của châm và cứu, để cĩ tính thuyết phục cao, bởi nĩ được dựa trên lý luận của triết học phương ðơng, những kinh nghiệm của ngàn năm để lại. ðĩ là vấn đề cịn tồn tại và cũng là nơi để nhiều nhà khoa học tìm hiểu nghiên cứu tiếp, nhằm đưa ra những ứng dụng cho thực tế sản xuất. Theo chúng tơi châm và cứu là phương pháp chữa bệnh của Y học cổ truyền Á ðơng, phương pháp chữa bệnh khơng dùng thuốc, nên dựa vào lý luận của triết học phương ðơng, phép chữa bệnh theo Y học cổ truyền để giải thích cơ sở lý luận, phương pháp châm và cứu cho kết quả khỏi bệnh. Khi nghiên cứu châm và cứu chữa bệnh cho gia súc chúng tơi thấy, đĩ là một phương pháp chữa bệnh trong thú y, ứng dụng điều trị cho tất cả các bệnh chuyên khoa khác nhau như : nội khoa, ngoại khoa, sản khoa và một số bệnh truyền nhiễm. Châm cứu Thú y là phương pháp chữa bệnh khơng dùng thuốc cĩ hiệu quả kinh tế cao, đơn giản, dễ làm, khơng cĩ tác dụng phụ và rẻ tiền, hiệu quả chữa bệnh rất cao, điều đáng quan tâm nhất trong điều trị những gia 92 súc đang cho sữa và lấy thịt khơng làm giảm sản lượng, khơng tồn dư thuốc trong sản phẩm. CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 4.1. Kết luận Trong nghiên cứu phương pháp châm và cứu điều trị trên 446 con gia súc ở 5 loại bệnh thường gặp cĩ thể đi đến kết luận sau: Thử nghiệm hai đơn huyệt tác động đến nhu động và sự co bĩp tử cung Trên hai đơn huyệt: Tam âm giao, Vỹ căn, Tử cung. Tam âm giao, Vỹ căn, Thận mơn. ðộng vật thử nghiệm là chĩ và thỏ cho thấy: Ở đơn huyệt thứ nhất, sau khi châm kim 30 phút cĩ 100% số động vật thí nghiệm đều cĩ tác động mạnh. Ở đơn huyệt thứ hai chỉ cĩ 75,00% số thỏ và 66,67% số chĩ thí nghiệm cĩ tác động. Như vậy, để tác động đến nhu động và co bĩp của tử cung, sử dụng đơn huyệt thứ nhất: Tam âm giao, Vỹ căn, Tử cung là cĩ hiệu quả. 1. Châm điều trị bệnh sát nhau ở bị - Sử dụng đơn huyệt trên trong điều trị bệnh sát nhau ở bị. ðơn huyệt thứ nhất tỷ lệ ra nhau sau 15 giờ đạt 96,00%. ðơn huyệt thứ hai tỷ lệ ra nhau sau 15 giờ chỉ đạt 81,25%. Như vậy sử dụng đơn huyệt thứ nhất tốt hơn. - Theo dõi hiệu quả điều trị bệnh sát nhau ở bị bằng ba phương pháp: bảo tồn, bĩc nhau và châm ta thấy: 93 Phương pháp bĩc nhau: sau 7 ngày bị trở lại bình thường, thời gian động dục lại 55 ngày, tỷ lệ động dục đạt 85,20%. Phương pháp bảo tồn: sau 9 ngày bị trở lại bình thường, thời gian động dục lại 58 ngày, tỷ lệ động dục đạt 87,50%. Phương pháp châm: chỉ sau 4 giờ nhau thai bong ra, thời gian động dục trở lại chỉ cĩ 32 ngày, tỷ lệ động dục đạt 100%. Như vậy châm tỏ ra ưu việt hơn so với hai phương pháp thường dùng. 2. Cứu điều trị hiện tượng chậm sinh ở bị - Sử dụng đơn huyệt: Thận mơn, Áp tử cung, Tử cung, Bách hội,Vỹ căn, Vỹ cán. Trong cứu điều trị hiện tượng chậm sinh ở bị, thời gian động dục sau 12 ngày, tỷ lệ động dục đạt 93,91%. - So với hiệu quả dùng thuốc điều trị, thời gian động dục sau 10 ngày, tỷ lệ động dục chỉ đạt 84,61%. Như vậy bằng phương pháp cứu cĩ hiệu quả chữa bệnh cao, ít tốn kém, kinh tế hơn, dễ áp dụng, đơi khi cịn kỳ diệu, so với dùng thuốc. 3. Châm điều trị bệnh bại liệt sau khi đẻ ở bị - Sử dụng đơn huyệt: An thận, Bách hội, Túc tam lý, ðại khỏa, Vỹ căn, Truy phong, Vỹ tiên. Trong châm điều trị bệnh bại liệt sau khi đẻ ở bị đạt tỷ lệ 91,43%. - So với hiệu quả dùng thuốc điều trị chỉ đạt tỷ lệ 72,73%. Như vậy bằng phương pháp châm điều trị bệnh bại liệt sau khi đẻ ở bị cĩ kết quả tốt hơn dùng thuốc, khơng tốn kém, hiệu quả kinh tế cao. 4. Cứu và châm điều trị hội chứng co giật ở lợn, chĩ. - Sử dụng đơn huyệt: Thiên tơn, Thái dương, Nhân trung, Hầu mơn, Mệnh nha, Nha quan, Phong mơn, Tỳ du, Can du, Túc tam lý, Bách hội, Vỹ tiên. 94 Trong cứu và châm điều trị hội chứng co giật ở lợn đạt tỷ lệ 93,88%, ở chĩ chỉ đạt tỷ lệ 85,71%. - Hiệu quả của dùng thuốc điều trị hội chứng co giật ở lợn đạt tỷ lệ 32,14%, ở chĩ chỉ đạt tỷ lệ 28,57%. Như vậy cứu và châm điều trị hội chứng co giật ở lợn, chĩ cĩ hiệu quả cao hơn phương pháp dùng thuốc. 5. Châm điều trị bệnh bại liệt ở chĩ - Sử dụng đơn huyệt: Thận du, Bách hội, Hồn khiêu, Phong thị, Thừa sơn, Túc tam lý, Vỹ căn, Cơn lơn, Vỹ tiên. Trong châm điều trị bệnh bại liệt ở chĩ đạt tỷ lệ 81,82%. - So với hiệu quả dùng thuốc điều trị chỉ đạt tỷ lệ 57,14%. Như vậy bằng phương pháp châm điều trị bệnh bại liệt ở chĩ đạt hiệu quả cao hơn dùng thuốc, khơng để lại di chứng. 4.2. ðề nghị Qua kết quả nghiên cứu cho phép chúng tơi cĩ một số đề nghị như sau: - Nghiên cứu châm và cứu trong điều trị, nên chọn bệnh súc phù hợp với phương pháp điều trị, tức là những gia súc cĩ các bệnh thuộc về cơ năng thần kinh, rối loạn chức năng, khơng tổn thương thực thể. - Chúng ta nên đưa phương pháp châm cứu thú y vào chữa bệnh cho gia súc vì đĩ là cách điều trị khơng dùng thuốc, đang được ưa chuộng, đơi khi cịn kỳ diệu. - Phương pháp cứu điều trị hiện tượng chậm sinh ở bị sinh sản đơn giản dễ làm, ít tốn kém, hiệu quả kinh tế cao cĩ thể chuyển giao cơng nghệ cho tất cả các cơ sở chăn nuơi bị sinh sản. - Chúng ta nên đưa mơn học Châm cứu Thú y vào giảng dạy ở các trường Trung học, Cao đẳng, ðại học chuyên nghiệp ngành Chăn nuơi – Thú y, vì đĩ là một phương pháp chữa bệnh khơng dùng thuốc ở gia súc. 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng việt 1. Vũ Triệu An (1978), ðại cương sinh lý bệnh học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 2. Ngơ Quốc Ân (1978), “Về cấu trúc, mối liên hệ và cơ chế tác động của huyệt”, Tạp chí ðơng y,(156), Hà Nội. 3. Hồng Bảo Châu (1975), “Châm tê của Tổ châm tê”, Nhà xuất bản Nhân dân Thượng Hải, Trung Quốc. (dịch). 4. Hồng Bảo Châu (1976), “Cơng tác ðơng y kết hợp với Tây y trong 20 năm qua”, Tạp chí ðơng y,(143), Hà Nội. 5. Hồng Bảo Châu (1979), “ðơng y Nhật Bản” , Tạp chí ðơng y,(158), Hà Nội. 6. Hồng Bảo Châu (1980), “Tìm hiểu nhận thức của người xưa về hệ kinh lạc và huyệt”, Thơng tin ðơng y,(2), Hà Nội. 7. Hồng Bảo Châu (1981), “Tác dụng và cơ chế tác dụng của châm tê”, Thơng tin ðơng y,(4), Hà Nội. 8. Hồng Bảo Châu, Trần Quốc Bảo (1982), Xoa bĩp dân tộc, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 9. Hồng Bảo Châu, Lã Quang Nhiếp (1984), Châm cứu học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 10. Trần Minh Châu, Hồ ðình Chúc, Lê Thanh Hải (1980), Bệnh thường gặp ở chĩ và biện pháp phịng trị, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội. 96 11. Nguyễn Chiến (1984), “Bàn về phương pháp luận và sinh lý học của vấn đề kinh lạc và năng lượng phản xạ liệu pháp”, Thơng tin Y học cổ truyền dân tộc,(41), Hà Nội. 12. Trần Tiến Dũng, Dương ðình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội. 13. Trần Tiến Dũng ( 2004), Bài giảng cao học, Dùng cho chuyên ngành Thú y, Trường ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội . 14. ðỗ Trọng Dư (1980), Bài giảng mơn học sinh sản gia súc, Trường ðại học Nơng nghiệp II, Nhà xuất bản, Hà Bắc. 15. Trần Phương ðơng (2001), Nghiên cứu đặc điểm sinh lý huyệt Phong trì và ảnh hưởng của điện châm huyệt này lên điện não đồ và điện tâm đồ, Tĩm tắt Luận văn Thạc sĩ Y học, Thư viện quốc gia, Hà Nội. 16. Lê Trần ðức (1977), “Với thái y viện ra đời hậu Lê”, Tạp chí ðơng y,(149), Hà Nội. 17. Guy Lazorthes (1981), Hệ thần kinh trung ương, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. (Nguyễn Chương dịch) 18. Hồng Khánh Hằng, Phạm thị Minh ðức, Lê Thu Liên (1998), “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của huyệt Hợp cốc lứa tuổi 15- 24 tuơỉ”, Tạp chí nghiên cứu Y học,(6), Hà Nội. tr. 38 - 42. 19. Lưu Thị Hiệp (1996), Nghiên cứu tác dụng hạ áp của cơng thức huyệt Hành gian, Thái xung, Phong trì, Thái dương lên chứng tăng huyết áp, Tĩm tắt Luận án PTS khoa học Y Dược, ðại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. tr. 22 - 29. 20. Nguyễn Trung Hồ (1987), Giáo trình lý luận cơ bản Y học cổ truyền, Hội Y học dân tộc xuất bản, Thành phố Hồ Chí Minh. 97 21. ðỗ Cơng Huỳnh, Cao Xuân ðường, Trần Lê, Nguyễn Duy Lượng (1985), “Phương pháp xác định huyệt bằng kim châm cứu”, Tạp chí tư liệu học Quân sự, Cục quân y,(127), Hà Nội. 22. ðỗ Cơng Huỳnh, Nguyễn Tất San, Nguyễn ðăng trường, Vũ Văn Lạp, Nguyễn Duy Lượng, Cao Xuân ðường (1987), Tìm hiểu một số đặc điểm ngoại vi và sự biến động của châm một số huyệt, Những cơng trình nghiên cứu chuyên đề châm tê phẫu thuật, Học Viện quân y. 23. ðỗ Cơng Huỳnh, Nguyễn Tất San, Vũ Văn Lạp và cộng sự (1989), ðặc điểm sinh lý của các huyệt châm cứu, ðề tài cấp bộ, Bộ Quốc phịng. Cục quân y, Hà Nội. 24. Học viện trung ương Nam kinh (1959), Trung Y học khái luận, Viện y học dân tộc, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.(dịch). 25. Huỳnh Văn Kháng (1995), Những bệnh thường xảy ra đối với đàn bị sữa nuơi trong hộ gia đình thuộc các huyện ngoại thành Hà Nội và phương pháp điều trị, Kỷ yếu kết quả NCKH CNTY 1991- 1995,Trường ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội. 26. Vũ Văn Lạp (1996), Nghiên cứu đặc điểm huyệt Túc tam lý và ảnh hưởng của điện châm huyệt này lên chức năng một số cơ quan trong cơ thể, Tĩm tắt Luận án PTS khoa học Y dược, học viện Quân y, Thư viện Y học Trung ương, Hà Nội. 27. Phạm Văn Liễn, Phĩ ðức Thảo (1989), Những bài giảng về Y học dân tộc, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Việt Nam. 28. Tạ Long (1977), “Huyệt vị để chẩn đốn điều trị và gây mê”, Tạp chí ðơng y,(150), Hà Nội. 29. Lê Minh (1984),”Thăm dị huyệt trên đường kinh”, Tạp chí Y học cổ truyền dân tộc Việt Nam,(188), Hà Nội. 98 30. Nguyễn ðại Năng (1987), Châm cứu tiệp hiệu diễn ca, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 31. Vũ Văn Ngạn (1984), “Tìm hiểu nền Y học cổ truyền Việt Nam”, Tạp chí Y học cổ truyền dân tộc Việt Nam,(188), Hà Nội. 32. Lê Quí Ngưu (1988), Danh từ huyệt vị châm cứu, Hội Châm cứu và Viện Y Dược học dân tộc, Thành phố Hồ Chí Minh. 33. Nguyễn Hùng Nguyệt (1990), Châm cứu thú y, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 34. Nguyễn Hùng Nguyệt, ðồn Thị Kim Dung (2003), Châm cứu thú y, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 35. Nguyễn Hùng Nguyệt (2004), “Châm cứu điều trị bệnh sát nhau ở bị, Bệnh bại liệt ở gia súc”, Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn,(4), Hà Nội. 36. Nguyễn Xuân Nghiêm (1976), “Vài nét về tình hình châm cứu tại Pháp”, Tạp chí ðơng y,(143), Hà Nội. 37. Vũ Huy Nhân (1963), “Bệnh cúm bị”, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Nơng nghiệp,(24), Hà Nội. 38. Lã Quang Nhiếp (1984), “Sự khác nhau giữa đau do các thao tác mổ đau do rối loạn sinh lý và ứng dụng trong châm cứu”, Tạp chí Y học cổ truyền dân tộc Việt Nam,(188), Hà Nội. 39. Lã Quang Nhiếp (1980), “Cĩ thể từng bước tiến cơng các bệnh nhiễm trùng bằng châm cứu”, Tạp chí ðơng y, (163), Hà Nội. 40. Hải Thượng Lãn Ơng (1971), Vệ sinh yếu quyết, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 41. Bạch ðăng Phong (1985), “Hiện tượng vơ sinh ở bị sữa”, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Thú y, Hội Thú y Việt Nam,(4), Hà Nội. 99 42. Bạch ðăng Phong (1995), Bệnh viêm vú ở bị sữa, Khoa học và Kỹ thuật Thú y, Hội Thú y Việt Nam, 2, Hà Nội. 43. Trịnh Quang Phong và cộng tác viên (1991), “Một số biến đổi bình thường trong cơ quan sinh sản của bị cái và biện pháp khắc phục”, Thơng báo khoa học, Viện chăn nuơi Quốc gia, Hà Nội. 44. Lê Thị Sâm (1900), “Châm cứu điều trị sốt co giật ở trẻ em”, Tạp chí ðơng Y, (163), Hà Nội. 45. Lê Văn Sửu, Nguyễn Tấn Phong (1995), Chẩn đốn và điều trị bằng đo nhiệt độ kinh lạc, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 46. Huỳnh Văn Tâm, Vương Sanh, Tơ Hưng (1987), “Kinh nghiệm châm cứu ứng dụng trong trường hợp cấp cứu”, Tạp chí Y học cổ truyền dân tộc Việt Nam,(205), Hà Nội. 47. Liên Tâm (1977), “Một giải thích mới về châm tê”, Tạp chí ðơng y,(149), Hà Nội. 48. Nguyễn Thị Vân Thái (1990), Ảnh hưởng của điện châm lên những cảm giác đau và một số đặc điểm của huyệt châm cứu, Tĩm tắt Luận án PTS khoa học sinh học, Học Viện Quân y, Thư viện Quốc gia, Hà Nội. 49. Nguyễn Văn Thanh (2004), Bài giảng cao học, Dùng cho chuyên ngành Thú y, Trường ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội. 50. Tơ Long Thành, Vũ Ngọc Chiêu (1985), “Triệu chứng lâm sàng ở những đàn lợn cĩ phản ứng huyết thanh học dương tính với vi rút bệnh Aujesky”, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Thú y,(4), Hà Nội. 51. Trịnh ðình Thâu, Phạm Thị Xuân Vân và cộng sự (1991), “Châm cứu điều trị bệnh bại liệt trên gia súc”, Thơng tin Khoa học và Kỹ thuật Nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội. 52. Trịnh Văn Thịnh (1975), Bệnh học Nội khoa, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội. 100 53. Nguyễn Tài Thu (1963), Học tập lý luận ðơng y, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 54. Nguyễn Tài Thu, Vũ Xuân Quang (1971), Một số điểm cơ bản về lý luận ðơng y, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 55. Nguyễn Tài Thu (1975), Tân châm, Viện Châm cứu, Bộ Y tế, Hà Nội. 56. Nguyễn Tài Thu (1975), Nghiên cứu Châm tê trong phẫu thuật, Hội ðơng y Việt Nam xuất bản, Hà Nội. 57. Nguyễn Tài Thu, Trần Thúy (1977), Châm cứu sau ðại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 58. Nguyễn Tài Thu (1983), Châm cứu chữa bệnh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 59. Nguyễn Tài Thu (1990), Nhận xét bước đầu về điều trị di chứng bại liệt bằng phương pháp châm cứu, Tuyển tập cơng trình NCKH về châm cứu, Viện Châm cứu Việt Nam, Hà Nội. 60. Trần Thuý, Phạm Duy Nhạc (1978), Bài giảng ðơng y, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 61. Trần Thuý, Trần Quang ðạt (1986), Châm loa tai và một số phương pháp châm khác, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 62. Trần Thúy, Phạm Duy Nhạc, Hồng Bảo Châu (1993), Bài giảng Y học cổ truyền, (1), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 63. Trần Thúy, Phạm Duy Nhạc, Hồng Bảo Châu (1993), Bài giảng Y học cổ truyền, (2), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 64. Nguyễn Trọng Tiến (1971), Giáo trình chăn nuơi bị, Tủ sách trường ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội. 65. Nguyễn Trọng Tiến, ðồn Liên, Mai Thị Thơm (1995), Tình trạng sinh sản và năng xuất sữa phụ thuộc vào năm sinh và chu kỳ tiết sữa của đàn bị lai tại trung tâm sữa và bị giống Phù ðổng, Kỷ yếu kết 101 quả nghiên cứu khoa học CNTY 1991-1995, Trường ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội. 66. Nguyễn Xuân Tiến (1984), “ Một số vấn đề lý luận của châm cứu”, Thơng tin Y học, (14), Hà Nội. 67. ðặng ðình Tín, Nguyễn Hùng Nguyệt (1986), Sản khoa và Bệnh sản khoa Thú y, Trường ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội. 68. Tuệ Tĩnh (1978), Hồng nghĩa giác tự y thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. (Viện ðơng y dịch). 69. Chu Quốc Trường, ðinh Quang Minh, Nguyễn Minh Tâm (1987), ðiện châm gây cơn co bĩp trên tử cung người cĩ thai, Một số đề tài nghiên cứu về Châm cứu 1986 – 1987, (1), Hội Châm cứu Việt Nam, Hà Nội. 70. Nguyễn Văn Tư (1998), Nghiên cứu đặc điểm của huyệt Tam âm giao và tác dụng của điện châm huyệt này lên một số chỉ tiêu sinh lý, Tĩm tắt Luận án Tiến sĩ Y Dược, Học Viện Quân Y, Thư viện thơng tin Y Dược, Hà Nội. 71. Nguyễn Phước Tương (1989), “ Châm cứu khoa học trên thế giới và Việt Nam”, Tạp chí Y học cổ truyền dân tộc Việt Nam, (216, 217), Hà Nội. 72. Trương Quang (1995), Chuyên đề về bệnh viêm vú ở bị sữa, (tài liệu tham khảo, Bài giảng cao học, Bệnh truyền nhiễm gia súc), Trường ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội. 73. Phạm Thị Xuân Vân (1980), “Vấn đề châm tê trên gia súc”, Tạp chí ðơng y, Hà Nội, số 164. 74. Phạm Thị Xuân Vân (1981), “Châm tê trong phẫu thuật gia súc”, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Nơng nghiệp,(6), Hà Nội. 75. Phạm Thị Xuân Vân (1982), “ðiện châm điều trị bệnh gia súc”, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Nơng nghiệp,(10), Hà Nội. 102 76. Phạm Thị Xuân Vân, và cộng sự (1982), “Tìm bản chất của điện châm”, Thơng tin Y học cổ truyền,(36), Hà Nội. 77. Phạm Thị Xuân Vân (1989), “Châm cứu điều trị bệnh sát nhau”, Tạp chí Nơng nghiệp và Cơng nghiệp Thực phẩm,(3), Hà Nội. 78. Phạm Thị Xuân Vân (1991), “Tác dụng của huyệt Tam âm giao và huyệt Thận mơn trên gia súc”, Tạp chí Châm cứu,(1), Hà Nội. II. Tiếng Việt dịch từ tiếng Trung Quốc 79. Dương Kế Châu (1973), Châm cứu đại thành, Nhà xuất bản Vệ sinh Nhân dân, Trung Quốc. ( Hồng Bảo Châu dịch). 80. Khuyết danh (ðời Minh) (1959), Tuần kinh khảo huyệt, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Thượng Hải, Trung Quốc. ( Nguyễn Tài Thu dịch). 81. Dương Hồng ðạo (1959), Thú y Châm cứu liệu pháp, Nhà xuất bản Nơng nghiệp Bắc Kinh, Trung Quốc. (Cao Xuân Ngọc dịch). 82. Hồng Kỳ Khanh (1961), Kỹ thuật Châm cứu Thú y, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Thượng Hải, Trung Quốc. (Cao Xuân Ngọc dịch). 83. Vương Hùng (1974), Châm cứu học giảng nghĩa, Trường ðại học Nơng nghiệp Nam Ninh, Trung Quốc. ( Hồ Khắc Tín dịch). III. Tiếng Anh 84. Anderson S.A.; Hanson G.; Holngren E. and Renberg O. (1976), “Effects of conditioning electrical stimulation on the perception of pain”. Acta. Orthop. Scand. 47. 103 85. Andria Manga (S.), Steffan (J.) et Thimir (M.) (1984), “Merited in dairy herds and epidemiological approach with special reference to ovarian ciclicity”. Ann. Lech. Vet. 84. 86. Bretzlaff (K.N.), Whitmore (H.L.) et Spahr (S.L.) (1982), Incidence and treatment of post partum reproductive problems in a dairy herd. The biocenology. 82. 87. Cai W (1992), “Acupuncture and nervous system”, American Journal of Chinese Medicine. 20 (3-4). 88. Chuchin V.N.; Podmogin I.A. and Kalyurhni I. (1989), “Electro- acupuncture under of stomach in cocos”, Vet. 3. 89. Crowley W.R.; Jacobs R.; Volpe J.; Rodriguez- Sierra J.F. Analgesia, Effect of vaginal stimulus intensity and hormones, Physiologic Behaves. 46. 90. Goldstein A. (1976), “Pioid pepoid endorphin in pituitary and brain”, Science.193. 91. Kothbauer O. (1977), Caesarian section in a cow under acupuncture analgesia, Wien Tierurzte Mschr. 62. 92. Kotovski K. (1985), “The causes of placenta retention in cows kept in large herd”, Med. Vet. 12. 93. Lee G.T.C. and Kok S.K. (1976), “Acupuncture anesthesia used in rabbit abdominal operation”, Am. J. Acup. 4. 94. Lou Z, Sun W, Liu Y, Tong Z (1992), Effect of electro acupuncture on cortical and hippocampus EEG in adjuvant arthritis rats, Chen - Tzu - Yen - Chiu, Acupuncture Research. 17. 95. Melzack R. and Wall P.D. (1965), “Pain mechanism a new theory”, Science, 150. 104 96. Omura Y. (1978), Pain threshold measurement before and after acupuncture: Controversial results of reliant heat method and electrical method and the roles of ACTH- like substances and endorphins Acupuncture and electro therapy, Res. Int. 3. 97. Pomeranz B. and Chiu D. (1976), “Naloxone blockade of acupuncture analgesia: Endorphin implicated”, Life sci. 19. 98. Rogers P. A. M. (1976), “The primitive nervous system and encephalin”, Am. J. Chin. Met. 4. 99. Roger P. A. M, Sheila S. and Whit Ottaway C .W (1977), “Stimulation of the acupuncture point in relation to analgesia and therapy of clinical disorders in animals”, Vet. Ann. 17. 100. Sjolund B. and Erikson M. (1977), “Increased cerebrospinal fluid levels of endorphins after electro acupuncture”, Acta.physiol.Scand. 100. 101. Spring M. (1975), The practical medical aspects of acupuncture, Bull, New York Acad, Med. 51. 102. Young H.G. (1979), Regional analgesia in dogs with electro acupuncture, California, Vet. 33. IV. Tiếng Pháp 103. Bossy J (1973), Bases morphologiques et fonctionnelles de L' analgesie acupuncture, Gion, Accad, Med. Torino. 136. 104. Bossy J (1978), Bases neurobiologique des reflecxothrapies, Pari - New York, Bacelone, Millan. 78. 105. Bossy J, Nguyen Tai Thu (1983), L' analgesie acupuncturale, Masson, Pari, P.136. 105 106. Demontoy A. et Nailhac J. M (1980), “Le point de reanimation par excellence Renzhong », Revue, Méd. Vét. 156. 107. Rossier J (1977), Les endorphin, Nature intermediaire du comportement, Le Monde. 7/9. 108. Rubin M. (1974), “Manuel d' acupuncture ve'te'rinaire”, Maloine S.A. E'diteur, Med. Vet. 2. V. Tiếng ðức 109. Brunner F . (1975), Die Anwendung der Akupunkturza Analgesie in der Chinesischen Veterinare chirurgie, Wien Tierparzte, Msch. 62. VI. Tiếng Nga 110. Borpoпик В Г. (1978), Акупунктyра рефлексотерапия, Горький. 78. 111. Тыколинская З.Д (1979), Осноьы иглорефлексотерапии Мегищина. 79. 112. Шурин С.П (1981), О поменциаган Ьиополя ь точкак акупунктуры Теорие и практика рефлексотерапии , Сарат , УН Та стр. 205- 208. VII. Tiếng Tây Ban Nha 113. Alvarer E . (1971), Tratado de acupunctura, Ed. Marilei, Madrid, Tome. 3. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2301.pdf
Tài liệu liên quan