Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất và ổn định đời sống của các hộ dân tại một số khu tái định cư dự án thuỷ điện Sơn La

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- PHẠM THỊ MINH THỦY NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ ỔN ðỊNH ðỜI SỐNG CỦA CÁC HỘ DÂN TẠI MỘT SỐ KHU TÁI ðỊNH CƯ DỰ ÁN THỦY ðIỆN SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KTNN Mã số: 60 31 10 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Minh Hiền HÀ NỘI - 2009 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan đâ

pdf124 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1868 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất và ổn định đời sống của các hộ dân tại một số khu tái định cư dự án thuỷ điện Sơn La, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kì cơng trình nào khác. Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2009 Học viên Phạm Thị Minh Thủy Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………ii LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập chương trình cao học tại trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, tơi đã nhận được sự chỉ dạy nghiêm túc và tận tình của các thầy cơ giáo. Các thầy cơ đã truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức cần thiết về chuyên mơn và xã hội, mà thành quả ngày hơm nay là luận văn thạc sĩ. Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới: TS. Nguyễn Thị Minh Hiền - cơ giáo hướng dẫn khoa học, đã nhiệt tình hướng dẫn, gĩp ý, động viên tơi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Các GS, PGS, TS, các thầy cơ giáo ở Viện đào tạo sau đại học, Khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn đã giảng dạy và hướng dẫn tơi hồn thành chương trình học tập và thực hiện luận văn. Các đồng chí lãnh đạo, cán bộ ở UBND tỉnh Sơn La, Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Sơn La, Ban Quản lý dự án thủy điện Sơn La đã giúp đỡ tơi trong quá trình điều tra, thu thập tài liệu cho luận văn. Ban lãnh đạo Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và mơi trường - nơi tơi đang cơng tác đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn. Những người thân trong gia đình đã động viên, khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tơi thực hiện và hồn thành luận văn. Tơi cũng xin chân thành cám ơn các chuyên gia, các nhà khoa học, các đồng nghiệp, bạn bè ở các cơ quan đã tận tình giúp đỡ tơi trong quá trình thực hiện và hồn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2009 Học viên Phạm Thị Minh Thủy Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Diện tích đất đai tỉnh Sơn La 31 Bảng 3.2 GDP, cơ cấu, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Sơn La qua các năm 32 Bảng 3.3 Kết quả rà sốt số dân phải di chuyển 39 Bảng 4.1 Tình hình nhân khẩu, lao động của các hộ điều tra 51 Bảng 4.2 Tình hình đất đai của hộ tái định cư 53 Bảng 4.3 Diện tích đất đai của hộ trước và sau khi tái định cư 54 Bảng 4.4 Kết quả về bồi thường, hỗ trợ cho hộ tái định cư 57 Bảng 4.5 Những hạn chế trong cơng tác đền bù, hỗ trợ, tái định cư 59 Bảng 4.6 Cơ cấu ngành nghề của các hộ tái định cư 62 Bảng 4.7 Tình hình trồng trọt của hộ năm 2008 63 Bảng 4.8 Năng suất, sản lượng cây trồng trước và sau khi tái định cư 64 Bảng 4.9 Tình hình chăn nuơi của hộ năm 2008 64 Bảng 4.10 Kết quả chăn nuơi của hộ trước và sau khi tái định cư 65 Bảng 4.11 Chi phí sản xuất của hộ tái định cư 67 Bảng 4.12 Chi phí sản xuất của hộ trước và sau khi tái định cư 67 Bảng 4.13 Kết quả sản xuất của hộ tái định cư 68 Bảng 4.14 Kết quả sản xuất của hộ trước và sau khi tái định cư 69 Bảng 4.15 Các yếu tố gây khĩ khăn trong sản xuất của hộ 71 Bảng 4.16 Tình hình thu - chi và tích lũy của hộ tái định cư 75 Bảng 4.17 Tình hình thu - chi, tích lũy của hộ trước và sau khi tái định cư 76 Bảng 4.18 Thực trạng về điều kiện sinh hoạt của hộ tái định cư 78 Bảng 4.19 Các khĩ khăn trong đời sống của hộ 81 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………iv DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢN ðỒ Ảnh 3.1 Cơng trường cơng trình thủy điện Sơn La 34 Ảnh 4.1 ðiểm tái định cư Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 47 Ảnh 4.2 ðiểm tái định cư Tra Xa Căn - xã Mường Bon - huyện Mai Sơn 48 Bản đồ 3.1 Xã Mường Chùm - huyện Mường La 40 Bản đồ 3.2 Xã Mường Bon - huyện Mai Sơn 41 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………v DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ, HỘP Biểu đồ 4.1 Cơ cấu về trình độ văn hĩa, chuyên mơn của hộ điều tra 52 Biểu đồ 4.2 Cơ cấu đất canh tác của hộ tái định cư 54 Biểu đồ 4.3 Quy mơ đất đai của hộ trước và sau khi tái định cư 55 Biểu đồ 4.4 Số lượng vật nuơi của hộ trước và sau tái định cư 65 Biểu đồ 4.5 Thu nhập của hộ trước và sau khi tái định cư 70 Hộp 1 Nhận xét của người dân về diện tích đất được giao tại nơi ở mới 55 Hộp 2 Cách thức sử dụng số tiền bồi thường, hỗ trợ của các hộ tái định cư 60 Hộp 3 Nhận xét của người dân về kết quả sản xuất tại nơi ở mới 69 Hộp 4 Nguyện vọng của người dân tại hai điểm tái định cư Nà Nhụng và Tra Xa Căn 79 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………vi MỤC LỤC Phần I: Mở đầu ....................................................................................... 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................... 3 1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 4 Phần II: Tổng quan nghiên cứu ............................................................. 5 2.1. Một số lý thuyết liên quan đến vấn đề di dân, tái định cư .................. 5 2.2. Các chủ trương, chính sách của ðảng và Nhà nước về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho người cĩ đất bị thu hồi .......................................... 12 2.3. Kinh nghiệm về tổ chức và thực hiện cơng tác tái định cư để xây dựng cơng trình thủy điện tại một số nước Châu Á và Việt Nam .............. 21 2.3.1. Tại một số nước Châu Á ................................................................ 21 2.3.2. Tại Việt Nam .................................................................................. 26 2.4. Những kết quả nghiên cứu cĩ liên quan đến đề tài ............................. 28 Phần III: ðặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu .................... 30 3.1. ðặc điểm địa bàn nghiên cứu ............................................................. 30 3.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Sơn La ... 30 3.1.2. Một vài nét về cơng trình thủy điện Sơn La .................................... 34 3.1.3. ðặc điểm vùng tái định cư Dự án thủy điện Sơn La ........................ 36 3.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 40 3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ............................................... 40 3.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu ......................................................... 41 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………vii 3.2.3. Phương pháp xử lý thơng tin ........................................................... 43 3.2.4. Phương pháp phân tích ................................................................... 43 3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .......................................................... 44 Phần IV: Kết quả nghiên cứu ................................................................ 46 4.1. Một vài nét khái quát về hai điểm tái định cư Nà Nhụng, Tra Xa Căn và tình hình cơ bản của các hộ điều tra ............................................... 46 4.1.1. ðiểm tái định cư Nà Nhụng ............................................................ 46 4.1.2. ðiểm tái định cư Tra Xa Căn .......................................................... 48 4.1.3. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra ............................................... 49 4.2. Tình hình bồi thường, hỗ trợ cho hộ tái định cư ................................ 56 4.2.1. Kết quả bồi thường, hỗ trợ, tái định cư ........................................... 56 4.2.2. Thuận lợi, khĩ khăn trong việc bồi thường, hỗ trợ .......................... 58 4.3. Tình hình sản xuất của các hộ tái định cư .......................................... 61 4.3.1. Thực trạng sản xuất của các hộ tái định cư ..................................... 61 4.3.2. Những thuận lợi, khĩ khăn về sản xuất của các hộ tái định cư, nguyên nhân của những khĩ khăn ............................................................ 70 4.4. Tình hình đời sống của các hộ tái định cư .......................................... 75 4.4.1. Thực trạng đời sống của các hộ tái định cư ..................................... 75 4.4.2. Những thuận lợi, khĩ khăn về đời sống của các hộ tái định cư, nguyên nhân của những khĩ khăn ............................................................ 79 4.5. ðịnh hướng và giải pháp phát triển sản xuất và ổn định đời sống của các hộ dân tái định cư dự án thủy điện Sơn La .................................... 84 4.5.1. ðịnh hướng ..................................................................................... 84 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………viii 4.5.2. Giải pháp ........................................................................................ 87 Phần V: Kết luận và kiến nghị ............................................................... 96 5.1. Kết luận ............................................................................................. 96 5.2. ðề xuất, khuyến nghị ......................................................................... 98 Tài liệu tham khảo .................................................................................. 101 Phụ lục .................................................................................................... 103 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………1 PHẦN I MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Năng lượng nĩi chung và năng lượng điện nĩi riêng là yếu tố đầu vào quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của bất cứ quốc gia nào. Vì vậy đảm bảo an ninh năng lượng là rất cần thiết và cấp bách, được thực hiện thơng qua việc tìm kiếm và đa dạng các nguồn phát năng lượng. Trong kế hoạch phát triển của ngành điện đến năm 2025 thì việc phát triển các nhà máy thủy điện là một giải pháp cấp bách, trước mắt để giải quyết nhu cầu năng lượng của đất nước. Trong 15 năm qua nhiều cơng trình thủy điện quốc gia đã và đang được xây dựng đã đáp ứng nhu cầu năng lượng và nguồn nước phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp, sinh hoạt của nhân dân, đồng thời gĩp phần vào việc hạn chế lũ lụt cho vùng hạ lưu, nhằm phục vụ mục tiêu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước [2, tr. 1]. Cơng trình thủy điện được xây dựng địi hỏi cơng tác giải phĩng mặt bằng thi cơng và giải phĩng lịng hồ chứa nước phải đi trước một bước. Cơng tác giải phĩng mặt bằng cơ bản liên quan đến vấn đề thu hồi đất và tái định cư các hộ dân sống trong vùng bị ảnh hưởng của cơng trình thủy điện. Chính vì vậy cơng tác di dời dân, tái định cư cơng trình thủy điện giữ một vai trị quan trọng và khơng thể khơng tính đến cho mỗi cơng trình, đồng thời cũng là vấn đề thường xuyên được ðảng, Chính phủ, xã hội, cộng đồng quan tâm. Di dân, tái định cư giải phĩng mặt bằng các cơng trình thủy điện chủ yếu là di dân, tái định cư trong nơng nghiệp, nơng thơn, đồng thời với tính chất và đặc điểm của cơng trình thủy điện được xây dựng chủ yếu ở khu vực thuộc địa bàn khĩ khăn miền núi, vùng sâu vùng xa, nơi cĩ nhiều đồng bào dân tộc thiểu số đang sinh sống theo cộng đồng và cĩ phong tục tập quán canh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………2 tác, văn hĩa truyền thống đa dạng. Chính vì vậy đối tượng di dân, tái định cư cơng trình thủy điện đại đa số là đồng bào dân tộc thiểu số nghèo. Nhìn chung di dân, tái định cư các dự án thủy điện cĩ những đặc điểm khác với các dự án giải phĩng mặt bằng khác. Di dân, tái định cư được nhận thức là cơ hội phát triển kinh tế - xã hội của cộng đồng và vùng dự án. Việc di chuyển những người dân bị ảnh hưởng ra khỏi địa bàn cư trú lâu đời dẫn đến thay đổi về mơi trường sinh sống, văn hĩa và tập quán canh tác, điều kiện khí hậu,…địi hỏi ngồi việc hưởng lợi từ các chính sách di dân, tái định cư theo quy định chung, các hộ gia đình cần được bổ sung chính sách hỗ trợ khơi phục lại đời sống và nguồn thu nhập để từng bước phát triển sản xuất, ổn định đời sống, gĩp phần thực hiện mục tiêu xĩa đĩi giảm nghèo và tiến tới phát triển bền vững. Cơng tác di dân, tái định cư Dự án thủy điện Sơn La được ðảng và Nhà nước rất quan tâm, Chính phủ và các bộ, ngành đã ban hành nhiều văn bản với những cơ chế hỗ trợ đặc biệt cho người dân phải di dời, tái định cư đến nơi ở mới, với mục tiêu tạo được các điều kiện để đồng bào tái định cư sớm ổn định chỗ ở và đời sống, từng bước thay đổi cơ cấu kinh tế, phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, cuộc sống vật chất tinh thần ngày càng tốt hơn nơi ở cũ, gĩp phần phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Bắc theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn. Qua thực tiễn cho thấy một bộ phận người dân ở những khu tái định cư Dự án thủy điện Sơn La đã cĩ cuộc sống vật chất và tinh thần tốt hơn nơi ở cũ. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân nên ở nhiều khu tái định cư đồng bào vẫn gặp khĩ khăn trong cuộc sống, nhà cửa được xây dựng nhưng khơng phù hợp với phong tục tập quán của đồng bào, thiếu nước sinh hoạt, chưa cĩ đất sản xuất hoặc được giao đất khơng phù hợp, dẫn đến sản xuất bấp bênh và Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………3 khơng cĩ hiệu quả,…Như vậy là chưa đáp ứng được mục tiêu mà chính sách di dân, tái định cư đã đề ra. Cho đến này đã cĩ một số nghiên cứu đánh giá trên một số khía cạnh khác nhau của vấn đề thu hồi đất, di dân, tái định cư và đã cho thấy một phần thực trạng về đời sống của người cĩ đất bị thu hồi nĩi chung và người dân tại các khu tái định cư nĩi riêng. Tuy vậy, chưa cĩ một nghiên cứu nào đi sâu phân tích về đời sống kinh tế - xã hội của đồng bào các dân tộc thiểu số tại các điểm tái định cư miền núi, và đặc biệt là đối với một dự án cĩ quy mơ tái định cư lớn nhất từ trước đến nay, dự án cĩ sự quan tâm, đầu tư đặc biệt của ðảng và Nhà nước - Dự án thủy điện Sơn La để thấy được tâm tư, nguyện vọng cũng như những khĩ khăn thực sự mà người dân đang gặp phải, làm cơ sở cho việc tiếp tục đổi mới chính sách liên quan đến di dân, tái định cư. Xuất phát từ ý tưởng trên chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất và ổn định đời sống của các hộ dân tại một số khu tái định cư Dự án thủy điện Sơn La”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Trên cơ sở phân tích, đánh giá những thuận lợi và khĩ khăn về tình hình sản xuất, thu nhập, việc làm, đời sống của các hộ dân tại một số điểm tái định cư Dự án thủy điện Sơn La, từ đĩ đưa ra những khuyến nghị, giải pháp để khắc phục những tồn tại nhằm đảm bảo cho người dân tái định cư cĩ điều kiện phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, cĩ cuộc sống vật chất và tinh thần ngày càng tốt hơn nơi ở cũ. Mục tiêu cụ thể: + Khái quát hĩa cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến vấn đề di dân, tái định cư các cơng trình thủy điện; Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………4 + Phân tích, đánh giá thực trạng về sản xuất, thu nhập, việc làm, đời sống của các hộ dân tại một số điểm tái định cư tập trung của Dự án thủy điện Sơn La; + Tìm hiểu các nguyên nhân chủ quan và khách quan gây nên những khĩ khăn, tồn tại trong sản xuất và đời sống của người dân tái định cư; + ðề xuất một số định hướng và giải pháp gĩp phần ổn định đời sống, phát triển sản xuất, đảm bảo cuộc sống vật chất và tinh thần cho người dân tái định cư. 1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. ðối tượng nghiên cứu Là các vấn đề về sản xuất, thu nhập, việc làm, đời sống. Chủ thể nghiên cứu tập trung vào các hộ dân phải di dời, được chuyển đến sinh sống tại một số điểm tái định cư thủy điện Sơn La. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Phân tích, đánh giá tình hình sản xuất và đời sống của các hộ dân tái định cư Dự án thủy điện Sơn La. - Về khơng gian: ðề tài được thực hiện ở một số điểm tái định cư Dự án thủy điện Sơn La trên địa bàn tỉnh Sơn La. Cụ thể là 2 điểm tái định cư: Nà Nhụng thuộc xã Mường Chùm, huyện Mường La Tra Xa Căn thuộc xã Mường Bon, huyện Mai Sơn. - Về thời gian: ðề tài được tiến hành trong vịng một năm từ ngày 15 tháng 12 năm 2008 đến ngày 15 tháng 9 năm 2009. Số liệu thứ cấp là số liệu được thu thập từ năm 2004 đến nay. Số liệu sơ cấp là số liệu điều tra năm 2008. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………5 PHẦN II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1. Một số lý thuyết liên quan đến vấn đề di dân, tái định cư 2.1.1. Vấn đề di dân - Hướng tiếp cận lý thuyết Nghiên cứu di dân trên thế giới mới chỉ bắt đầu dưới thời kỳ phát triển Tư bản chủ nghĩa ở phương Tây với sự hợp tác của nhiều ngành khoa học khác nhau (địa lý nhân văn, kinh tế, lịch sử, xã hội học, thống kê, tốn học,…) [4, tr. 42]. Các lý thuyết về di dân gồm: Lý thuyết quá độ di dân; lý thuyết kinh tế về di dân; lý thuyết của Ravenstein; lý thuyết đơ thị hĩa quá mức; lý thuyết “hút - đẩy”. Lý thuyết quá độ di dân đã chỉ ra tầm quan trọng tương đối của các hình thái di chuyển khác nhau tương ứng với trình độ phát triển của xã hội. Từ hướng tiếp cận của kinh tế học, lý thuyết kinh tế về di dân cịn xem xét quá trình di dân từ hai phía là cung và cầu về lao động - việc làm. Lý thuyết đơ thị hĩa quá mức ra đời nhằm nhấn mạnh mối quan hệ giữa đơ thị hĩa và thu nhập bình quân. Lý thuyết “hút - đẩy” đã xây dựng trên cơ sở tĩm tắt các quy luật di dân và phân loại các nhĩm nhân tố ảnh hưởng đến quá trình di chuyển. Lý thuyết này nhấn mạnh vai trị của các yếu tố cá nhân mang tính đặc thù của người di cư. Thực tế cho thấy con người di cư vì nhiều lý do khác nhau và những lý do cĩ thể hình thành và gây ảnh hưởng ở nơi đi hay nơi đến. Một trong những lý do dẫn đến sự di dân bắt buộc là do nơi ở cũ bị giải tỏa, di dời nhằm mục đích lấy mặt bằng xây dựng đường xá, các cơng trình cơng cộng, các dự án phát triển và dân sinh [4, tr. 42 - 47]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………6 - Khái niệm Theo nghĩa rộng, di dân là sự chuyển dịch bất kỳ của con người trong một khơng gian và thời gian nhất định kèm theo sự thay đổi nơi cư trú tạm thời hay vĩnh viễn. Với khái niệm này di dân đồng nhất với sự di động dân cư. Theo nghĩa hẹp, di dân là sự di chuyển dân cư từ một đơn vị lãnh thổ này đến một đơn vị lãnh thổ khác, nhằm thiết lập một nơi cư trú mới trong một khoảng thời gian nhất định. ðịnh nghĩa này được Liên Hợp Quốc sử dụng nhằm khẳng định mối liên hệ giữa sự di chuyển theo một khoảng cách nhất định qua một địa giới hành chính, với việc thay đổi nơi cư trú [5, tr. 137]. Sự vận động và phát triển của xã hội lồi người luơn gắn liền với các cuộc di chuyển dân cư. Trong hầu hết các quốc gia trên thế giới, do sự phân bố dân cư khơng đồng đều nên Chính phủ mỗi nước đều cĩ những biện pháp khác nhau để phân bố lại dân cư nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên sẵn cĩ. Tại Việt Nam, trong suốt 4.000 năm lịch sử, trải qua các triều đại khác nhau, đặc biệt là triều đại nhà Nguyễn, đã tổ chức nhiều cuộc di dân về phía Nam để phát triển kinh tế, xã hội và củng cố Nhà nước của mình. Từ sau khi giành được chính quyền năm 1945, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa cũng đã chú ý đặc biệt đến vấn đề phân bố lại lao động và dân cư để phát triển kinh tế - xã hội. Do vậy trong bốn thập kỷ qua, di dân đã trở thành một hiện tượng kinh tế - xã hội quan trọng với quy mơ và thành phần ngày càng phức tạp [7, tr. 4]. Như vậy, cĩ thể khái quát rằng di dân là sự di chuyển cư dân từ địa điểm này sang địa điểm khác, đĩ là một hiện tượng xã hội xảy ra trong suốt quá trình phát triển lịch sử của nhân loại dưới tác động của những nguyên nhân kinh tế, xã hội khác nhau qua các thời kỳ. Trong các nguyên nhân đĩ thì nguyên nhân kinh tế là nguyên nhân quyết định. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………7 Di dân sẽ gây ra những tác động lớn đến các vấn đề dân số, kinh tế - xã hội. Trên phạm vi tồn thế giới, di dân khơng làm ảnh hưởng đến số lượng dân số nĩi chung, nhưng đối với từng nước, từng khu vực lại cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ. Di dân cĩ tác động trực tiếp đến quy mơ dân số. Sự ra đi của một bộ phận dân cư sẽ làm cho quy mơ dân số và sức ép dân số tại nơi đĩ giảm và ngược lại. Di dân cĩ ảnh hưởng lớn trong việc phân bố lại lực lượng sản xuất, nguồn lao động theo lãnh thổ và khu vực kinh tế. Mỗi nhĩm cư dân, mỗi cộng đồng đều cĩ đời sống văn hĩa, phong tục tập quán khác nhau, nên khi chuyển đến địa điểm mới dễ gây ra sự xáo trộn, xung đột, phân biệt đối xử trong cộng đồng nơi đến. Trên thực tế cĩ nhiều cách phân loại di dân dựa trên các gĩc độ khác nhau tùy vào mục đích nghiên cứu. Theo tính chất di dân, sẽ cĩ hai loại là di dân tự nguyện và di dân khơng tự nguyện (ép buộc). Di dân tự nguyện là trường hợp người di chuyển tự nguyện di chuyển theo đúng mong muốn hay nguyện vọng của mình. Trong khi đĩ, di dân ép buộc diễn ra trái với nguyện vọng di chuyển của người dân. Theo đặc trưng di dân, được chia thành 2 loại là di dân cĩ tổ chức và di dân tự phát. Di dân cĩ tổ chức là hình thái di chuyển dân cư theo kế hoạch và các chương trình, dự án do nhà nước, chính quyền các cấp vạch ra, tổ chức và chỉ đạo thực hiện với sự tham gia của các tổ chức đồn thể xã hội. Di dân tự phát là hình thái di dân mang tính cá nhân do bản thân người di chuyển hoặc bộ phận gia đình quyết định, khơng cĩ và khơng phụ thuộc vào kế hoạch và sự hỗ trợ của nhà nước và các cấp chính quyền [4, tr. 39 - 41]. ðối với nước ta, cơng tác di dân luơn nhận được sự quan tâm của ðảng và Nhà nước thơng qua các chương trình, chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, văn hĩa, củng cố an ninh quốc phịng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………8 Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, sẽ đề cập đến hình thức di dân cĩ tổ chức, cụ thể là di dân để thực hiện dự án xây dựng nhà máy thủy điện, phục vụ mục tiêu quốc gia về an ninh năng lượng. Di dân cĩ tổ chức gắn liền với quá trình tái định cư khơng tự nguyện (hay tái định cư bắt buộc). 2.2.2. Tái định cư Vấn đề thu hồi đất, tái định cư là vấn đề chung của các quốc gia, nhất là các nước đang phát triển. ðây là hệ quả tất yếu của quá trình cơng nghiệp hĩa, đơ thị hĩa. Nước ta cũng khơng nằm ngồi quy luật chung đĩ khi mà ngày càng cĩ nhiều dự án đầu tư được triển khai trên các lĩnh vực phải trưng thu đất đai như: dự án xây dựng các cơng trình giao thơng, bến cảng, các khu cơng nghiệp, du lịch, và đặc biệt là các dự án xây dựng các cơng trình thủy điện,… ðiều này kéo theo vấn đề phải tái định cư cho hàng trăm ngàn người và làm thay đổi cuộc sống của họ vốn đã được ổn định nhiều đời. Tái định cư được hiểu theo nghĩa rộng là mọi ảnh hưởng, tác động tới tài sản và tới cuộc sống của những người bị mất tài sản hoặc nguồn thu nhập do dự án phát triển gây ra, bất kể họ cĩ phải di chuyển hay khơng. Tái định cư theo nghĩa hẹp chỉ sự di chuyển của các hộ bị ảnh hưởng tới định cư ở nơi ở mới [11, tr. 13]. 2.2.3. ðền bù, hỗ trợ ðền bù là việc thay thế một cách tương đương giá trị các tài sản bị mất bằng hiện vật hoặc bằng tiền. Hỗ trợ là việc trợ giúp bằng hiện vật, bằng tiền, hoặc bằng các dịch vụ cho các đối tượng bị thu hồi đất. ðền bù, hỗ trợ là một khâu trong kế hoạch tái định cư. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………9 2.2.4. Chính sách tái định cư Ngân hàng Thế giới là một trong số ít những tổ chức đi đầu trong việc quy định các nguyên tắc tái định cư. Các yêu cầu chính sách tái định cư bắt buộc của Ngân hàng Thế giới được miêu tả chi tiết trong tài liệu hướng dẫn về tái định cư bắt buộc (OP 4.12). ðịnh hướng mục tiêu mà chính sách nêu ra trong tài liệu là: (1) Tránh và hạn chế đến mức thấp nhất việc tái định cư đối với những dự án cĩ thể thay thế; (2) Trong trường hợp bắt buộc tái định cư thì phải cĩ chương trình phát triển bền vững nhằm cung cấp nguồn lực và chia sẻ lợi ích với những người bị ảnh hưởng, tư vấn và tạo điều kiện cho họ tham gia lập kế hoạch và triển khai thực hiện chương trình tái định cư; (3) Cải thiện hoặc ít nhất khơi phục khả năng tạo thu nhập và mức sống của những người bị ảnh hưởng [16]. Trước khi đồng ý cho bất kỳ một dự án phải thu hồi, chiếm dụng đất nào vay vốn, Ngân hàng Thế giới đều yêu cầu bên vay xây dựng một chương trình tái định cư chi tiết nhằm bảo vệ những người cĩ thể phải chịu ảnh hưởng bất lợi của dự án. Chương trình tái định cư được miêu tả trong Kế hoạch hành động tái định cư (RAP). RAP giải thích về các chính sách và thủ tục sẽ được sử dụng trong quá trình di dân, bắt đầu từ khâu lập kế hoạch thu hồi đất đất ban đầu đến khâu di chuyển và khơi phục kinh tế cho những người bị ảnh hưởng. Từ kinh nghiệm thực tiễn về việc quản lý đất đai ở Việt Nam, Ngân hàng Thế giới đã đề xuất rằng việc người dân sống tại khu vực bị ảnh hưởng khi khơng cĩ đủ giấy tờ sử dụng đất cũng khơng phải là rào cản; việc đền bù phải tính đến cả những ảnh hưởng vơ hình khác. Các chính sách khác về dân tộc bản địa, cơng khai minh bạch trong phổ biến thơng tin được đưa ra như những yêu cầu bắt buộc để đảm bảo mọi người được hưởng lợi, nhằm đảm bảo các cộng đồng dân tộc bản địa được tơn trọng, bảo tồn những nét đặc trưng về văn hĩa của họ [8, tr. 19 - 20]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………10 Như vậy, mục tiêu của chính sách tái định cư của Ngân hàng Thế giới là nhằm đảm bảo cho người dân bị ảnh hưởng cĩ được cuộc sống ngang bằng hoặc tốt hơn trước khi dự án được triển khai. Mục tiêu này cũng khá gần với nguyên tắc tái định cư của Việt Nam, mặc dù giữa chính sách và thực tiễn vẫn là một khoảng cách lớn. Tuy nhiên, điểm mấu chốt là chính sách của Ngân hàng Thế giới địi hỏi bên vay phải xây dựng một chương trình phục hồi thu nhập, sinh kế để thực hiện mục tiêu trên. Việc thối thác hoặc khơng cam kết thực hiện chương trình hỗ trợ tái định cư sẽ cĩ thể là nguyên nhân dẫn đến việc rút vốn, dừng cơng trình dự án. 2.2.5. Người (hộ) dân bị ảnh hưởng Những người (hộ) dân bị ảnh hưởng là một thuật ngữ được sử dụng phổ biến trong các chính sách an sinh xã hội và mơi trường của các tổ chức quốc tế khi đề cập đến những nhĩm đối tượng chịu tác động (tiêu cực) của những dự án phát triển, trong đĩ cĩ tái định cư bắt buộc. Trong các chính sách cĩ liên quan thu hồi đất, đền bù, giải phĩng mặt bằng của Việt Nam, đối tuợng bị ảnh hưởng do thu hồi đất được gọi chung là “người bị thu hồi đất”. ðối tượng bị thu hồi đất là thuật ngữ dùng chung cho các tổ chức, các cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân hiện đang định cư trong nước hoặc ở nước ngồi. Theo quy định, những đối tượng này phải là những người đang sử dụng đất mà diện tích đất đĩ bị thu hồi. Ngồi ra, các tài sản gắn liền với đất bị thu hồi cũng được xem xét bồi thường, hỗ trợ. Trên thực tế, khơng phải mọi người dân bị ảnh hưởng trực tiếp do việc thu hồi đất của Nhà nước đều cĩ quyền được bồi thường, hỗ trợ và tái định cư giống nhau. Tùy theo từng trường hợp cụ thể, các đối tượng được phân loại rõ ràng nhằm xác định các trường hợp đĩ cĩ được hưởng đền bù và tái định cư hay khơng. Những người bị thu hồi đất nhưng khơng được đền bù thường là Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………11 những người khơng cĩ đủ giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất của họ. ðối với những trường hợp này, chính sách cũng cụ thể hĩa, phân loại theo thời gian cư trú, loại hình sử dụng đất, trên cơ sở xem xét đất cĩ bị tranh chấp hay khơng để quyết định mức độ bồi thường, hỗ trợ. Tuy nhiên trên thực tế đây chính là mảnh đất dễ phát sinh tiêu cực, nảy sinh các bất hợp lý trong quá trình lập phương án bồi thường. ðặc biệt khĩ khăn là việc người dân chuẩn bị được đầy đủ các giấy tờ xác nhận cần thiết cho việc phân loại và quyết định mức độ đền bù. Các khái niệm về tái định cư cụ thể sau đây được trích trong Quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư Dự án thủy điện Sơn La (Ban hành kèm theo Quyết định số 02/2007/Qð-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ), đĩ là: Hộ tái định cư là hộ dân (bao gồm hộ một người hoặc hộ cĩ từ hai người trở lên) và tổ chức hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam, ở trong vùng Dự án thủy điện Sơn La bị ảnh hưởng trực tiếp phải di chuyển đến nơi ở mới. Hộ tái định cư tập trung là hộ tái định cư được quy hoạch đến ở một nơi mới tạo thành điểm dân cư mới. ðiểm tái định cư là điểm dân cư được xây dựng theo quy hoạch, bao gồm: đất ở, đất sản xuất, đất chuyên dùng, đất xây dựng cơ sở hạ tầng, cơng trình cơng cộng để bố trí dân tái định cư. Khu tái định cư là địa bàn được quy hoạch để bố trí các điểm tái định cư, hệ thống cơ sở hạ tầng, cơng trình cơng cộng, vùng sản xuất. Trong khu tái định cư cĩ ít nhất một điểm tái định cư. Vùng tái định cư là địa bàn các huyện, thị xã được quy hoạch để tiếp nhận dân tái định cư. Trong vùng tái định cư cĩ ít nhất một khu tái định cư. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………12 2.2. Các chủ trương, chính sách của ðảng và Nhà nước về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho người cĩ đất bị thu hồi Trong cơng tác tái định cư, chính sách tái định cư là khuơn khổ pháp lý quan trọng để tổ chức thực hiện Dự án di dân, tái định cư thành cơng. Chính sách tái định cư là một nhĩm các chính sách liên quan đến việc thu hồi đất, đền bù, hỗ trợ và xây dựng cơ sở hạ tầng các khu tái định cư cho những người bị ảnh hưởng khi nhà nước thu hồi đất cho các hoạt động với mục đích an ninh, quốc phịng, lợi ích ._.cơng cộng. Các chính sách này cĩ thể được ban hành bởi nhiều cấp chính quyền, các bộ ngành cĩ liên quan. Tại Việt Nam, chính sách tái định cư chủ yếu dừng lại ở việc đền bù các thiệt hại cho người dân khi Nhà nước thu hồi đất, các quy định về hỗ trợ và lập khu tái định cư để tạo nơi ở mới cho các hộ phải di chuyển. Các chính sách liên quan đến các chương trình, biện pháp nhằm giúp những người bị ảnh hưởng khơi phục lại cuộc sống và sinh kế hầu như chưa được đề cập. Qua hoạt động thực tiễn, các chính sách về đền bù, hỗ trợ ở nước ta đã cĩ những thay đổi cơ bản, từng bước được cải thiện, điều chỉnh. Từ việc thu hồi đất đai, nhà cửa khơng ràng buộc trách nhiệm tái định cư vào trước năm 1993, đến Nghị định 90/CP ngày 17/8/1994, Nghị định 22/1998/Nð-CP ngày 22/4/1998, Nghị định số 197/2004/Nð-CP ngày 03/12/2004 và gần đây nhất là Nghị định 84/2007/Nð-CP là một quá trình đổi mới nhận thức về cơng tác di dân, tái định cư, thể hiện quyết tâm và nỗ lực to lớn của ðảng và Nhà nước trong đổi mới cơng tác tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất phù hợp với quan điểm phát triển và hội nhập quốc tế. Trên cơ sở Luật đất đai năm 1993, Chính phủ đã ban hành Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 giao quyền cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài đất nơng nghiệp vào mục đích sản xuất và Nghị định 90/CP ngày Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………13 17/8/1994 về đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất. Nghị định này mới nhấn mạnh đến việc đền bù thiệt hại khi thu hồi đất, cịn vấn đề tái định cư chưa được đề cập đầy đủ, vì vậy năm 1998 Nhà nước ban hành Nghị định 22/1998/Nð-CP ngày 22/4/1998 về đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích an ninh - quốc phịng, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng thay thế Nghị định 90/CP, trong đĩ quy định các dự án cĩ thu hồi đất ở và đất sản xuất phải lập khu tái định cư để đảm bảo những người bị ảnh hưởng cĩ thể ổn định đời sống và khơi phục thu thập. Năm 2003, Nhà nước ban hành Luật đất đai số 13/2003/QH11 quy định Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương lập và thực hiện các dự án tái định cư trước khi thu hồi đất để bồi thường bằng nhà ở, đất ở cho người bị thu hồi đất ở mà phải di chuyển chỗ ở. Khu tái định cư được quy hoạch chung cho nhiều dự án trên cùng một địa bàn và phải cĩ điều kiện phát triển bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ. Dựa trên cơ sở Luật đất đai, Chính phủ đã ban hành Nghị định 197/2004/Nð-CP về bồi thường và hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Một trong những điểm mới của Nghị định này là yêu cầu việc thu hồi đất phải lập dự án tái định cư để đảm bảo người bị ảnh hưởng được hỗ trợ về sản xuất và đời sống ổn định cuộc sống lâu dài. Gần đây nhất là Nghị định số 84/2007/Nð-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ quy định bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai. Nghị định này đã quy định cụ thể đối với một số trường hợp thu hồi đất và bồi thường, hỗ trợ về đất khi nhà nước thu hồi đất. ðối với tái định cư các cơng trình thủy điện, cho đến nay chưa cĩ chính sách quốc gia về tái định cư các dự án cơng trình thủy điện. Chính sách tái định cư dự án thủy điện nằm trong khuơn khổ của chính sách bồi thường, hỗ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………14 trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất theo Nghị định 197/2004/Nð-CP và Nghị định 84/2007/Nð-CP. Việc di dời dân, giải phĩng mặt bằng yêu cầu phải di chuyển nhiều người được quy định tại ðiều 38 của Nghị định 197: “ðối với dự án do Chính phủ, Quốc hội quyết định phải di chuyển cả cộng đồng dân cư, làm ảnh hưởng đến tồn bộ đời sống kinh tế, xã hội, truyền thống văn hĩa của cộng đồng thì tùy trường hợp cụ thể Thủ tướng Chính phủ quyết định hoặc trình Chính phủ xem xét quyết định chính sách tái định cư đặc biệt với mức hỗ trợ cao nhất được áp dụng là hỗ trợ tồn bộ chi phí lập khu tái định cư mới, xây dựng nhà ở, cải tạo đồng ruộng, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, hỗ trợ ổn định đời sống, sản xuất và hỗ trợ khác”. Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 1997 cũng quy định các cơng trình thủy điện lớn, cĩ quy mơ di chuyển và tái định cư trên 20.000 người phải được Quốc hội xem xét thơng qua. Nhận thức mục tiêu di dân, tái định cư khơng đơn thuần là giải phĩng mặt bằng để xây dựng các cơng trình thủy điện mà cịn gắn với phát triển bền vững. Do vậy chính sách tái định cư phải đạt được mục tiêu đảm bảo cho người dân di chuyển cĩ cuộc sống tốt hơn nơi ở cũ và đảm bảo sự phát triển bền vững trong tương lai. Theo Nghị định 197, việc tổ chức tái định cư được Chính phủ giao cho Ủy ban nhân dân các tỉnh nơi cĩ dân phải di chuyển là chủ đầu tư các dự án di dân tái định cư, chủ động lập kế hoạch và tổ chức bộ máy thực hiện. Trình tự các bước lập quy hoạch, thực hiện kế hoạch di dân tái định cư được thực hiện như sau [15, 5]: - Xây dựng quy hoạch định hướng tái định cư Nghiên cứu về tái định cư ở giai đoạn này nhằm phục vụ cơng tác lập báo cáo đầu tư xây dựng cơng trình và xin phép đầu tư, các nghiên cứu này Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………15 nhằm mục tiêu lựa chọn quy mơ đầu tư cơng trình và sơ bộ tổng mức đầu tư, gồm các nội dung: + Xác định quy mơ ảnh hưởng và đánh giá thiệt hại do thu hồi đất theo các phương án dự kiến. + Nghiên cứu đề xuất và cân đối địa bàn bố trí tái định cư. + ðề xuất với chủ đầu tư phương án giảm thiểu thiệt hại về kinh tế xã hội và tác động mơi trường vùng dự án. + Khái tốn sơ bộ nhu cầu vốn đầu tư hạng mục đền bù di dân và tái định cư. - Xây dựng Quy hoạch tổng thể di dân tái định cư Các nghiên cứu về tái định cư trong giai đoạn này phục vụ lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình và được triển khai cụ thể hơn tại địa bàn vùng dự án sau khi đã cĩ phương án chọn ở giai đoạn lập báo cáo đầu tư xây dựng cơng trình và xin phép đầu tư được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt. Các nội dung trong báo cáo: + Tổng hợp và đánh giá thiệt hại của dự án do thu hồi đất theo quy mơ đầu tư dự án được phê duyệt. + Xác định quy mơ, vị trí, địa điểm và số lượng các vùng, khu, điểm tái định cư. + ðề xuất phương án xây dựng cơ sở hạ tầng và quy hoạch sản xuất phục hồi thu nhập cụ thể cho từng khu tái định cư. + ðề xuất phương án điều chuyển dân cư tái định cư phù hợp với đặc điểm, tập quán, nguyện vọng của đầu đi và nơi đến. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………16 + Tính tốn chuẩn xác tổng mức đầu tư hạng mục đền bù, di dân và tái định cư. - Xây dựng quy hoạch chi tiết các khu (điểm) tái định cư Căn cứ vào quy hoạch tổng thể, Ủy ban nhân dân các tỉnh cho lập các dự án Quy hoạch chi tiết các khu (điểm) tái định cư theo Quy hoạch tổng thể đã được Chính phủ phê duyệt. Các dự án tái định cư phải đảm bảo nguyên tắc đủ đất sản xuất và nước sinh hoạt cho những hộ bị ảnh hưởng phải di dời. Chính sách Chính phủ cũng yêu cầu việc lựa chọn các điểm tái định cư phải cĩ dân tham gia trong việc lựa chọn nơi đến và thống nhất với phương án di chuyển. Nội dung chính của quy hoạch chi tiết bao gồm: + Quy hoạch chi tiết mặt bằng khu, điểm tái định cư. + Quy hoạch bố trí các điểm dân cư và khu chức năng nơng thơn. + Quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu cho khu tái định cư: Giao thơng, điện, cấp thốt nước sinh hoạt; các cơng trình kiến trúc cơng cộng: Trụ sở, trường học các cấp, trạm xá, chợ, bến xe,… + Quy hoạch sản xuất và đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế phục hồi và ổn định thu nhập. + Khái tốn tổng dự tốn hạng mục bồi thường thiệt hại và xây dựng tái định cư. Quy hoạch chi tiết được phê duyệt là cơ sở pháp lý để triển khai cơng tác khảo sát thiết kế kỹ thuật hay thiết kế kỹ thuật thi cơng các hạng mục cơng trình thành phần. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………17 - Triển khai thực hiện quy hoạch chi tiết Sau khi Quy hoạch chi tiết các khu/điểm tái định cư được phê duyệt, các tỉnh lập kế hoạch đền bù và đầu tư để xây dựng các điểm tái định cư. Việc lập kế hoạch đầu tư hàng năm cho cơng tác di dân, tái định cư được giao cho Ủy ban nhân dân tỉnh. Căn cứ vào kế hoạch hàng năm, Chính phủ giao nguồn vốn để thực hiện. Như vậy, điểm mới của cơng tác tái định cư là việc lập kế hoạch đã phân cấp cho địa phương. Các địa phương lập kế hoạch trên cơ sở quy hoạch tổng thể đã phê duyệt và chính sách đã ban hành cho từng dự án. Các Bộ, ngành Trung ương chỉ chủ yếu thực hiện chức năng giám sát và kiểm tra việc thực hiện chính sách và kế hoạch đã giao. Trong thời gian qua, Chính phủ đã ban hành chính sách riêng để thực hiện cơng tác di dân, tái định cư một số cơng trình thủy điện, hồ chứa cĩ quy mơ lớn, đặc biệt là dự án xây dựng Nhà máy thủy điện Sơn La. ðây là một cơng trình lớn, trọng điểm quốc gia, cĩ tác động đến nhiều mặt kinh tế xã hội, văn hĩa và mơi trường, nhiều vấn đề phức tạp phải đồng thời giải quyết, nên dự án này được Quốc hội, ðảng, Chính phủ hết sức quan tâm. ðể cĩ mặt bằng xây dựng, cơng trình sẽ phải di chuyển một số lượng lớn hộ dân, đa phần là đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn ba tỉnh Sơn La, ðiện Biên, Lai Châu. Cơng tác di dân, tái định cư được xác định là vơ cùng phức tạp. Chính phủ và các bộ ngành đã ban hành nhiều văn bản liên quan đến cơng tác di dân, tái định cư Dự án thủy điện Sơn La. Qua thực tiễn từ năm 2004 đến nay cho thấy việc thực hiện cơng tác di dân, tái định cư Dự án thủy điện Sơn La diễn ra chậm hơn so với tiến độ. ðể đáp ứng tiến độ của cơng trình và cĩ những thay đổi cho phù hợp với yêu cầu thực tế, Chính phủ và các bộ ngành đã ban hành mới, bổ sung và thay thế một số văn bản cũ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………18 Tính đến thời điểm hiện nay, đã cĩ rất nhiều văn bản quy định về vấn đề di dân, tái định cư Dự án thủy điện Sơn La, trong đĩ cĩ các văn bản chính sau: - Quyết định số 31/2008/Qð-TTg ngày 25 tháng 02 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư Dự án thủy điện Sơn La, ban hành kèm theo Quyết định số 02/2007/Qð-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ. Cĩ 2 điểm nổi bật được quy định trong Quyết định này để khắc phục những tồn tại trong thực tiễn, đĩ là: “Trường hợp hộ tái định cư cĩ đất sản xuất ở vị trí trên cốt ngập, chuyển đến điểm tái định cư xa nơi sản xuất cũ thì đất sản xuất tại nơi ở cũ bị thu hồi, được bồi thường thiệt hại về đất và giao đất sản xuất tại điểm tái định cư”. Quy định này được đưa ra nhằm chấm dứt tình trạng người dân tái định cư quay về nơi ở cũ để trồng trọt trên phần đất trên cốt ngập chưa bị thu hồi. Ngồi ra, để đảm bảo cơng bằng cho cả hộ tái định cư và hộ dân sở tại phải chia sẽ nguồn lực, văn bản trên cũng quy định: Hộ sở tại bị thu hồi đất và bị ảnh hưởng nguồn nước sinh hoạt, nguồn điện sinh hoạt để xây dựng điểm tái định cư tập trung nơng thơn được hỗ trợ đầu tư nước sinh hoạt, điện sinh hoạt như đối với hộ tái định cư. - Thơng tư số 138/2007/TT- BTC ngày 29/11/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý, thanh tốn, quyết tốn vốn đầu tư bồi thường, hỗ trợ và tái định cư Dự án Thủy điện Sơn La. ðây là văn bản pháp quy hướng dẫn về trình tự, thủ tục thực hiện quản lý, thanh tốn, quyết tốn vốn đầu tư bồi thường, hỗ trợ và tái định cư dự án thủy điện Sơn La bao gồm các bước từ đăng ký, thẩm tra vốn đầu tư hàng năm; chuyển vốn đến thủ tục tạm ứng, thanh tốn, thu hồi tạm ứng và quyết tốn vốn đầu tư. - Quyết định số 141/2007/Qð-TTg ngày 24/8/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về bồi thường, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………19 hỗ trợ và tái định cư Dự án thủy điện Sơn La, ban hành kèm theo Quyết định số 02/2007/Qð-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ. Quyết định này bổ sung quy định về mức hỗ trợ sản xuất cho hộ tái định cư và quy định để đảm bảo quyền lợi cho hộ sở tại bị thu hồi đất để xây dựng khu tái định cư. - Quyết định số 02/2007/Qð-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư Dự án thủy điện Sơn La. Nội dung trong quyết định này bao gồm các quy định về nguyên tắc, điều kiện, mức bồi thường thiệt hại về đất, thiệt hại về tài sản (nhà ở, cơ sở hạ tầng, cây trồng vật nuơi, …), các quy định về xây dựng khu tái định cư; Quy định các mức hỗ trợ xây dựng nhà ở, hỗ trợ di chuyển, hỗ trợ đời sống, hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề,… Trong đĩ cĩ một số nội dung cụ thể liên quan đến hộ tái định cư tập trung nơng thơn như sau: Một trong những nguyên tắc bồi thường, hỗ trợ và tái định cư là: “Bảo đảm người dân tái định cư ổn định chỗ ở, ổn định cuộc sống, cĩ điều kiện phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, từng bước hồn thiện cơ sở hạ tầng, cuộc sống vật chất và văn hố tốt hơn nơi ở cũ…”. Về bồi thường, trường hợp hộ di chuyển đến điểm tái định cư tập trung nơng thơn “… được bồi thường thiệt hại về đất bằng việc giao đất ở, đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp, đất cĩ mặt nước nuơi trồng thuỷ sản và đất chuyên dụng (nếu cĩ) theo quy hoạch điểm tái định cư được duyệt và theo quỹ đất của điểm tái định cư”. Về việc giao đất ở được quy định: “Hộ tái định cư đến điểm tái định cư tập trung nơng thơn được giao đất ở tại điểm tái định cư từ 200 m2 - 400 m2/hộ. Trường hợp cĩ điều kiện về quỹ đất thì cĩ thể giao mức cao hơn”. ðối với đất sản xuất lương thực và trồng cây cơng nghiệp quy định giao cho mỗi hộ từ 1 ha trở lên, trong đĩ cĩ ưu tiên bố trí diện tích đất trồng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………20 lúa nước để hộ tái định cư tự túc được lương thực sau khi hết thời gian được hỗ trợ lương thực. Về hỗ trợ đời sống: “Mỗi nhân khẩu hợp pháp của hộ tái định cư được hỗ trợ lương thực bằng tiền cĩ giá trị tương đương 20 kg gạo/người/tháng trong 02 năm”; về hỗ trợ sản xuất: “hộ tái định cư được hỗ trợ tiền mua giống cây trồng, phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật để trồng cây hàng năm, cây lâu năm và chăn nuơi. Mức hỗ trợ như sau: Hộ cĩ 1 người được hỗ trợ 5 triệu đồng; Hộ cĩ nhiều người thì từ người thứ 2 trở lên, mỗi người tăng thêm được hỗ trợ 2 triệu đồng”. - Quyết định số 39/2005/Qð-BNN ngày 7/7/2005 của Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn về việc Quy định áp dụng đơn giá lập quy hoạch chi tiết khu (điểm) tái định cư Dự án Thủy điện Sơn La. ðịnh mức được nêu ra trong văn bản trên là căn cứ để lập dự tốn chi phí cho cơng tác lập, thẩm định quy hoạch chi tiết các khu, điểm tái định cư Dự án thuỷ điện Sơn La. ðơn giá quy định tại quyết định này làm căn cứ để lập dự tốn, thẩm định và nghiệm thu thanh quyết tốn chi phí lập, thẩm định quy hoạch chi tiết các khu, điểm tái định cư thuộc dự án thuỷ điện Sơn La. - Quyết định số 207/Qð-TTg, ngày 11/12/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành cơ chế quản lý và thực hiện Dự án thủy điện Sơn La. ðây là văn bản quy định các cơ chế đặc thù áp dụng riêng cho quản lý và thực hiện Dự án thủy điện Sơn La, trong đĩ cĩ cơ chế đặc thù quản lý và thực hiện dự án di dân tái định cư. - Quyết định số 196/Qð-TTg, ngày 29/11/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư Dự án thủy điện Sơn La. Nội dung của Quyết định nêu lên mục tiêu, nhiệm vụ, yêu cầu, phương án tổng thể quy hoạch, di dân, tái định cư thủy điện Sơn La, trong đĩ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………21 xác định thiệt hại và số dân phải di chuyển đến năm 2010, phương án bố trí tái định cư, dự kiến tiến độ di dân, tổng mức vốn đầu tư. 2.3. Kinh nghiệm về tổ chức và thực hiện cơng tác tái định cư để xây dựng cơng trình thủy điện tại một số nước Châu Á và Việt Nam 2.3.1. Tại một số nước Châu Á Thực tiễn thực hiện chính sách đền bù và tái định cư đối với người dân bị ảnh hưởng của các dự án phát triển, nhất là dự án thủy điện ở một số nước Châu Á rất đa dạng. Yêu cầu cơ bản cần thực hiện trong chính sách này là nhận thức đúng tầm quan trọng của chính sách, trách nhiệm của Nhà nước, chủ dự án và các cấp chính quyền trong việc thực hiện tái định cư. Những điều đĩ nhằm đảm bảo những lợi ích của những người dân bị di chuyển và cả người dân bản địa của các vùng được chuyển đến trong việc đảm bảo những điều kiện mơi trường sống, sản xuất và ổn định cuộc sống. Mọi nỗ lực để giảm thiểu bất lợi, cĩ kế hoạch và phương án hợp lý cho tái định cư, xây dựng các chính sách hỗ trợ đồng bộ, phát triển kinh tế xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm cải thiện cách kiếm sống cho tồn bộ những người bị ảnh hưởng để từng bước ổn định cuộc sống,… hiện tại đang là mối quan tâm, trách nhiệm của Nhà nước và các cấp chính quyền địa phương nước ta. Do đĩ, việc tìm hiểu những kinh nghiệm tái định cư, đặc biệt là tái định cư các cơng trình thủy điện ở một số nước Châu Á cĩ điều kiện tương đồng với Việt Nam là rất cần thiết để rút ra bài học kinh nghiệm, gĩp phần tổ chức và thực hiện cơng tác tái định cư các cơng trình thủy điện ở nước ta được tốt hơn. Kinh nghiệm tái định cư bắt buộc của một số nước đang phát triển rất khác nhau. Trung Quốc là nước cĩ số người bị di chuyển là khá lớn. Từ năm 1980 nước này đã đưa ra nhiều luật và quy định ở các cấp khác nhau về gần Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………22 như mọi khía cạnh của cơng tác tái định cư. Luật Quản lý đất đai của Trung Quốc năm 1986 và các điều sửa đổi, bổ sung năm 1988 đã làm rõ quyền về đất và đảm bảo quyền sử dụng đất thuộc sở hữu Nhà nước. Cá nhân khơng thể mua hay bán quyền sở hữu đất. Luật này hướng dẫn các tỉnh, thành phố, quận, huyện và thị trấn chịu trách nhiệm thực hiện chiếm dụng đất và tái định cư, chính thức hĩa các thủ tục, tham khảo ý kiến và giải quyết khiếu nại của những người bị ảnh hưởng. Trong quá trình cải cách kinh tế, Trung Quốc đã xây dựng rất nhiều cơng trình thủy lợi, thủy điện lớn, trong đĩ phải kể đến việc xây dựng đập chắn nước Tam Hiệp. Bên cạnh lợi ích mà cơng trình tạo ra như tăng cơng suất điện, kiểm sốt lũ…, việc xây dựng cơng trình này cũng cĩ những tác động kinh tế, xã hội trực tiếp và gián tiếp mà điển hình là việc di dời dân bởi xây dựng đập và hồ chứa lớn cần rất nhiều đất. Việc di dân cĩ liên quan chặt chẽ tới vấn đề tái định cư. Từ năm 1950-1990, theo ngân hàng Thế giới, Trung Quốc cĩ tới 10,2 triệu người phải di dời, trong đĩ riêng dự án đập Tam Hiệp phải di dời tới 1,3 triệu người. Dự án này kéo dài 13 năm với hơn 3.000 cơng nhân tham gia. ðây là cơng trình bao gồm 3 đập chắn nước lớn bắc qua sơng Hồng Hà, đĩ là đập Xiaolangdi, đập Shuikou và đập Yantan. Trong đĩ đập Xiaolangdi được xem là đập cĩ số lượng người tái định cư lớn nhất và thành cơng nhất lên tới 180.000 người. Số lượng người tái định cư của đập Xiaolangdi được giải quyết trong giai đoạn 1992 - 2012, phần lớn nguồn kinh phí này sẽ được WB tài trợ. Mục đích là giải quyết thu nhập và đảm bảo mức sống tối thiểu cho người dân tái định cư thơng qua việc xây dựng mới khoảng 10 thị trấn và 276 làng tái định cư. ðể tạo cơng ăn việc làm cho người tái định cư khi chuyển từ nghề nơng sang làm tại các vùng cơng nghiệp, Chính phủ đã khuyến khích phát triển ngành nghề kinh doanh địa phương. Các ngành nghề này sẽ được Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………23 miễn thuế trong vịng 3 - 5 năm. Các doanh nghiệp cơng nghiệp tại các vùng tái định cư được vay vốn với lãi suất ưu đãi. ðến nay, theo báo cáo của WB, trong số 2.000 người đầu tiên được di dời thành cơng thì cĩ tới 60% đã cĩ mức thu nhập cao hơn. Tại các vùng tái định cư đã hồn thành cĩ 766 người đã được làm việc trong các nhà máy [10, tr. 64 - 65]. Cĩ thể nĩi, chương trình tái định cư ðập Tam Hiệp được xem là chương trình tái định cư lớn nhất từ trước đến nay ở Trung Quốc và cũng tốn kém nhất. Trong đĩ ngồi nguồn vốn ngân sách, nguồn tài trợ WB, cịn bao gồm vốn vay ngân hàng, vốn huy động từ các doanh nghiệp địa phương và các nguồn khác. Những giải pháp đưa ra trong quá trình tổ chức thực hiện tái định cư được dựa trên đặc điểm sau: Những khĩ khăn của vùng tái định cư sẽ tăng lên do một tỷ lệ lớn người chuyển cư đa số là dân làm nơng nghiệp; Do phần lớn người chuyển đến vẫn tiếp tục làm nơng nghiệp, vì vậy cần chú trọng đa dạng hĩa nơng nghiệp phù hợp với nguyện vọng của dân; Dân cư vùng tiếp đĩn thơng thường khơng hợp tác với các kế hoạch tái định cư nên phải cĩ các giải pháp tìm kiếm sự hợp tác của dân vùng tiếp đĩn. Một kinh nghiệm của Tam Hiệp là thơng thường các nhà lập kế hoạch tái định cư đánh giá thấp các chi phí cho tái định cư, thường bỏ qua các dự tính cho phát triển, vì thế rất cần phải lập các Quỹ phát triển, những quỹ này cần thiết cho mục tiêu phát triển trước khi các hộ dân tái định cư cĩ thể cĩ lãi rịng từ sản xuất. ðể chương trình tái định cư thành cơng, cần cĩ quy hoạch tổng thể về giải phĩng mặt bằng, xây dựng các thị trấn, các làng tái định cư (trong đĩ bao gồm cả quy hoạch phát triển ngành nghề) trước khi tiến hành tái định cư. Tránh tình trạng các khu tái định cư xây xong, nhưng dân tái định cư khơng thể ổn định cuộc sống do thiếu các cơng trình hạ tầng cơ sở như điện, nước…, thiếu đất sản xuất… ðể tạo cuộc sống ổn định cho người dân trong diện tái định cư, điều quan trọng là tạo việc làm cho họ tại nơi tái định cư. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………24 Bên cạnh việc cấp tiền bồi thường cho người dân, Trung Quốc đặc biệt chú trọng tới việc tạo cơng ăn việc làm cho người tái định cư thơng qua việc quy hoạch lại các ngành nghề, khuyến khích phát triển các doanh nghiệp thuộc các vùng tiếp nhận dân tái định cư, gắn kết giữa sản xuất nơng nghiệp với sản xuất cơng nghiệp, tạo điều kiện cho người dân tái định cư mà phần lớn là nơng dân cĩ thể tìm được việc làm phù hợp. Một kinh nghiệm rất đáng tham khảo đĩ là sự phối hợp giữa hỗ trợ của chính quyền sở tại với đĩng gĩp kinh phí của chính những người dân tái định cư. Tại Indonexia, theo quy định số 1/1994 của Bộ trưởng Các vấn đề ruộng đất và cơ quan ðất quốc gia hướng dẫn thực thi Nghị định 55/1993 về Chiếm dụng đất vì sự phát triển lợi ích cơng cộng. Thống đốc mỗi tỉnh sẽ thành lập một Ban Chiếm dụng đất theo từng cấp (I hoặc II). Ban này cĩ quyền kiểm kê đất đai và các tài sản khác trên đất bị chiếm dụng, kiểm tra tình trạng pháp lý của đất, thơng báo và thương lượng với những người bị ảnh hưởng và cơ quan sử dụng đất, ước tính đền bù, ghi lại và chứng kiến việc trả đền bù [9, tr. 23 - 24]. Tại Philipin, Hiến pháp năm 1997 định ra chính sách cơ bản về đất đai và địi hỏi đền bù cơng bằng cho đất tư nhân bị Nhà nước xung cơng. Lệnh Hành pháp 1035 (1985) của Chính phủ, hướng dẫn việc thu hồi tài sản tư nhân vì mục đích phát triển, theo đĩ Chính phủ cĩ thể sử dụng biện pháp mua theo thỏa thuận hoặc trưng dụng. Việc đền bù hoa màu bị thiệt hại của người thuê đất, các cộng đồng văn hĩa và người dân phải chuyển cư do Bộ Cải cách ruộng đất và các cơ quan chiếm dụng đất tiến hành [9, tr. 24]. ðối với Thái Lan và Malaixia, cả hai nước này đều khơng cĩ luật tái định cư, nhưng việc tổ chức, thực hiện cơng tác di dân, tái định cư trong ngành điện của cả hai nước tỏ ra rất hiệu quả. Trong dự án thủy điện Batang Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………25 Ai ở Malaixia, các chính sách và kế hoạch di chuyển người bản địa được nghiên cứu và chuẩn bị kỹ càng. Cơ quan sản xuất điện ở Thái Lan, khu vực Nhà nước, đã liên tục cải tiến các hoạt động tái định cư ngay từ khi thành lập (năm 1968), chính sách tái định cư cho mỗi dự án đều dựa trên các bài học từ những dự án trước. Chiến lược tái định cư của nhà cầm quyền dựa trên cơ sở thương lượng trực tiếp với các cộng đồng bị ảnh hưởng và đền bù trọn gĩi [9, tr. 24]. Tĩm lại, các nguyên tắc chung cần phải tuân thủ khi tổ chức, thực hiện cơng tác tái định cư nĩi chung và tái định cư các cơng trình thủy điện nĩi riêng được các nước áp dụng là: - ðền bù đất đai và tài sản bị mất theo giá trị thay thế. ðền bù các cơng trình kiến trúc bao gồm cả chi phí tháo dỡ, vật liệu hư hỏng, vận chuyển đến nơi mới, lắp đặt theo phong tục tập quán văn hĩa dân tộc. - Coi trọng đặc biệt việc giải quyết đất sản xuất cho hộ tái định cư trong nơng nghiệp. Việc chuyển đổi nghề nghiệp chỉ thực hiện khi khơng thể tìm được đất canh tác. Các tổ chức Tài chính như WB, ADB cũng khuyến khích chủ trương “đất đổi đất” trong các dự án cho vay cũng như các dự án phát triển nĩi chung. - Các chương trình di dân, tái định cư phải chú trọng việc đầu tư khai hoang, chuyển nhượng hoặc trưng thu đất, đầu tư các cơng trình thủy lợi, thâm canh đa dạng hĩa sản xuất, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong nơng nghiệp là giải pháp căn bản để phục hồi thu nhập cho hộ gia đình sau tái định cư. Nhận thức việc phục hồi thu nhập cho hộ tái định cư là quá trình trong nhiều năm, Chính phủ Trung Quốc đã lập ra quỹ phục hồi thu nhập sau tái định cư để hỗ trợ cho người dân 10 năm, thậm chí 20 năm cho hộ gia đình sau Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………26 tái định cư. Nguồn vốn hỗ trợ cho tái định cư được trích từ thuế tài nguyên của các cơng trình thủy điện. 2.3.2. Tại Việt Nam Ngồi việc học tập kinh nghiệm về di dân, tái định cư ở nước ngồi, việc đúc rút kinh nghiệm trong việc di dân, tái định cư từ chính các cơng trình thủy điện trước đây ở nước ta là rất cần thiết. Một kinh nghiệm đáng lưu tâm là từ thực tiễn và kết quả cơng tác tái định cư dự án thủy điện Hịa Bình. Cơng tác di chuyển và tái định cư người dân vùng lịng hồ sơng ðà Hịa Bình là một cơng việc rất quan trọng trong tiến trình xây dựng nhà máy thủy điện, lại được tiến hành trong những năm đất nước gặp nhiều khĩ khăn về kinh tế và ở một tỉnh miền núi cĩ nền kinh tế chậm phát triển, cơ sở hạ tầng chưa phát triển, đời sống nhân dân đa số rất khĩ khăn. ðây là lần đầu tiên tỉnh Hịa Bình phải tổ chức di chuyển dân với số lượng lớn nên chưa cĩ kinh nghiệm và gặp nhiều lúng túng. ðịa bàn di chuyển và tái định cư các hộ dân diễn ra trong phạm vi 25 xã, phường ven hồ và sát ven hồ cùng 18 điểm đĩn nhân dân di chuyển ra ngồi vùng. Phương thức di dân, tái định cư được áp dụng là: chuyển đến xen ghép với các điểm dân cư cũ; tổ chức hình thành những điểm dân cư mới theo quy hoạch trong nội bộ tỉnh; di vén dân tại chỗ lên khu vực cao hơn (hình thức này chiếm gần 50% số hộ phải di chuyển). Sau khi di chuyển và tái định cư thực trạng đời sống của đồng bào đa số cịn gặp nhiều khĩ khăn. Phần lớn hộ dân được di vén tại chỗ sống co cụm tạo ra nhiều chịm xĩm rải rác dọc 2 bên ven hồ (khoảng 140 điểm), nhiều điểm mật độ dân quá đơng, thiếu đất bằng để ở, khơng cĩ đất sản xuất, địa hình chia cắt, độ dốc lớn đã làm hàng ngàn hộ dân lâm vào cảnh cực kỳ khĩ khăn, thu nhập đầu người năm 1990 - 1991 bình quân 70 kg lương thực/người, nạn đĩi diễn ra triền miên trên diện rộng, vấn đề nước sinh hoạt, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………27 phương hướng sản xuất cho dân ven hồ đặt ra hết sức nĩng bỏng, do đĩi nghèo nên nạn phá rừng làm nương rẫy rất gay gắt và ngày càng phức tạp trực tiếp đe dọa an tồn của hồ thủy điện [1]. Trước tình hình đĩ, tỉnh Hịa Bình đã tổ chức điều tra cơ bản hiện trạng dân sinh vùng chuyển dân sơng ðà và từ đĩ xác định nhiệm vụ cấp bách là giải quyết những vấn đề tồn đọng sau khi chuyển dân, tiếp tục hình thành và củng cố các điểm dân cư. Sau khi đã di chuyển, tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng tạo điều kiện cho phát triển sản xuất, ổn định đời sống nhân dân nhất là các xã ven hồ. Những bài học rút ra từ cơng tác tổ chức và thực hiện di dân, tái định cư thủy điện Hịa Bình là: - Làm tốt cơng tác tuyên truyền, phổ biến thơng tin về cơng tác di dân, tái định cư đối với quần chúng nhân dân để người dân tự giác chấp hành chủ trương của ðảng và Nhà nước. - Chính sách đền bù, bồi thường thiệt hại cho dân phải hợp lý, dân chủ và cơng bằng, tránh nhiều tầng nấc trung gian, thủ tục phiền hà, ở cơng trình này việc xây dựng và duyệt chế độ đền bù cho dân khơng nhất quán, đơn giá rất thấp, thực hiện kéo dài nhiều đợt, thay đổi nhiều lần, giảm lịng tin đối với người dân. - Quá trình di dân, tái định cư phải gắn liền với quá trình tổ chức lại sản xuất để nơi dân đến cĩ cuộc sống bằng hoặc cao hơn nơi ở cũ. Muốn vậy cơng tác quy hoạch phải đi trước và điều tra kỹ lưỡng, quy hoạch hồn chỉnh về phương hướng sản xuất, xây dựng đồng bộ về cơ sở hạ tầng. - Quy hoạch địa bàn đĩn dân phải tính đến việc phù hợp với phong tục tập quán của đồng bào. Ngồi việc đảm bảo điều kiện sinh hoạt và sản xuất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………28 của dân phải xây dựng được chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo ổn định đời sống lâu dài của người dân. Tĩm lại, từ thực tiễn di dân, tái định cư cơng trình thủy điện Hịa Bình cho thấy di dân và quy hoạch phát triển, tổ chức lại sản xuất phải tiến hành đồng bộ, bảo đảm chính sách thỏa đáng, kịp thời trong đền bù, di dân và tái tạo sản xuất thì người dân tái định cư mới sớm ổn định cuộc sống và phát triển tốt hơn nơi ở cũ. 2.4. Những kết quả nghiên cứu cĩ liên quan đến đề tài Theo quy định của pháp luật ._.a hình tại hai điểm tái định cư là khá cao và dốc, diện tích đất trồng lúa nước rất ít, hầu hết là đất nương rẫy trồng ngơ, tưới tiêu tự nhiên. Do đĩ chính quyền địa phương cần phải chú ý đến việc đầu tư hệ thống thủy lợi dự trữ và dẫn nước cho sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho thâm canh, đa dạng hĩa sản xuất trên địa bàn tái định cư (bằng cách đào hồ trữ nước, lắp đặt hệ thống đường ống dẫn nước đến từng thửa đất, dùng máy bơm tưới nước cho cây khi nào mùa khơ). Chính quyền địa phương nên phối hợp với người dân sở tại tìm kiếm những diện tích đất trống, chưa sử dụng cĩ thể trồng trọt được để giao thêm diện tích đất sản xuất cho đồng bào tái định cư và người dân sở tại bị thiếu đất sản xuất. Các tổ chức đồn thể như Hội nơng dân, Hội phụ nữ, Tổ chức khuyến nơng cần cĩ các biện pháp giúp đỡ người dân trong việc bổ túc và nâng cao kỹ năng trong sản xuất như mở các lớp tập huấn hướng dẫn người dân kỹ thuật trồng trọt và chăn nuơi những cây con phù hợp với tập quán sản xuất của đồng bào và điều kiện tự nhiên của địa phương. Hướng dẫn các hộ dân Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………92 trong việc phịng ngừa dịch bệnh cho gia súc gia cầm, nhất là khi thời tiết quá lạnh hoặc quá nĩng. Cơng tác khuyến nơng cần được đẩy mạnh các hoạt động cung cấp, phổ biến thơng tin giúp người dân nắm bắt được chủ trương, chính sách của Nhà nước về nơng nghiệp nơng thơn cĩ liên quan đến đối tượng đồng bào dân tộc; những thơng tin về kỹ thuật trong sản xuất; thơng tin về thị trường các yếu tố đầu vào trong sản xuất cũng như những sản phẩm nơng nghiệp. ðây cũng là một cách nâng cao trình độ sản xuất cho người dân trong vùng. Khi chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ cho dân, chính quyền địa phương nên mở các lớp tập huấn để hướng dẫn người dân trong việc sử dụng hợp lý và cĩ hiệu quả số tiền bồi thường, hỗ trợ, định hướng cho người dân dành phần lớn số tiền cho việc đầu tư phát triển sản xuất nhằm ổn định cuộc sống lâu dài, chứ khơng nên chỉ dùng số tiền đĩ để mua sắm đồ dùng sinh hoạt. * Phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ Chính sách hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất cần được vận dụng linh hoạt. Chính quyền địa phương khơng nên chỉ dừng lại ở việc hỗ trợ bằng tiền mà nên cĩ hình thức hỗ trợ thích hợp cĩ thể bằng việc giao đất phi nơng nghiệp hoặc đào tạo nghề mang tính bắt buộc. Xây dựng hệ thống đào tạo nghề cho những người trong độ tuổi lao động trong bản, việc này cần cĩ sự hỗ trợ chính của trường dạy nghề của huyện; Mở các lớp dạy nghề mộc, điện dân dụng, sửa chữa xe máy,… cho những người chưa cĩ việc làm hoặc những người cĩ nhu cầu thay đổi việc làm để người dân cĩ thể tự mở cơ sở sản xuất hoặc làm thuê bên ngồi. Do trình độ dân trí cũng như chuyên mơn của người dân cịn hạn chế nên song song với việc giao đất phi nơng nghiệp thì Chính quyền địa phương và phịng cơng thương cấp huyện, xã cần cĩ sự hướng dẫn, tập huấn cho đồng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………93 bào về những kỹ năng trong sản xuất kinh doanh, dịch vụ. Cĩ thể bắt đầu từ những việc kinh doanh những mặt hàng đơn giản để phục vụ người dân trong bản và những bản lân cận như cửa hàng tạp hĩa, cửa hàng thực phẩm, vật liệu xây dựng, các yếu tố đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp,… Bên cạnh đĩ, các tổ chức đồn thể như hội nơng dân, hội phụ nữ, tổ chức khuyến nơng trên địa bàn xã nên tìm hiểu tập quán sản xuất truyền thống của đồng bào dân tộc Thái để cĩ thể phục hồi và phát triển một số nghề truyền thống sản xuất ra những sản phẩm mang đậm bản sắc văn hĩa của dân tộc như nghề dệt thổ cầm,… đồng thời tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm. Từ đĩ cĩ thể giúp đồng bào cĩ thêm thu nhập ngồi sản xuất nơng nghiệp mà vẫn giữ được nét truyền thống văn hĩa dân tộc. ðể cĩ thể tổ chức sản xuất, kinh doanh dịch vụ ngồi kỹ năng chuyên mơn thì vấn đề quan trọng là cần cĩ vốn để thực hiên. Do đĩ chính quyền địa phương cần phối hợp cùng với các tổ chức tín dụng, hội nơng dân, hội phụ nữ trên địa bàn để trợ giúp cho người dân bằng cách cho vay khơng lấy lãi hoặc với lãi suất thấp,... Ngồi ra, chính quyền địa phương nên cĩ những ưu đãi trong việc thu hút doanh nghiệp từ bên ngồi vào đầu tư sản xuất kinh doanh tại địa phương (như miễn giảm tiền sử dụng đất, miễn giảm thuế,…), nhằm tạo cơ hội việc làm cho thanh niên trong bản. 4.5.2.3. Nhĩm giải pháp ổn định đời sống * Cơ sở hạ tầng kỹ thuật Chính quyền địa phương cần cĩ sự đầu tư để đảm bảo cung cấp đủ về số lượng và chất lượng nước sinh hoạt cho đồng bào tái định cư, vì thiếu nước sinh hoạt và chất lượng nước khơng đảm bảo vệ sinh sẽ gây ra những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………94 Trước mắt, cần hướng dẫn người dân xây dựng bể hứng nước mưa để dữ trữ phịng khi thiếu nước về mùa khơ. Về lâu dài để đảm bảo đủ nước sinh hoạt cho người dân tránh phụ thuộc vào nước từ đầu nguồn hoặc nước mưa thì cần cĩ sự đầu tư xây dựng một nhà máy lọc nước sử dụng ngay nguồn nước sơng ðà, tùy thuộc vào quy mơ của nhà máy sẽ đảm bảo cung cấp đủ nước sinh hoạt cho đồng bào tái định cư và người dân sở tại trên địa bàn huyện hoặc tỉnh. * Cơ sở hạ tầng xã hội ðể giảm bớt khoảng cách từ nhà đến trường của học sinh trong bản, Chính quyền địa phương phối hợp với phịng giáo dục, phịng tài nguyên và mơi trường để mở thêm một số lớp học cắm bản, lớp mẫu giáo, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại của học sinh. ðể đảm bảo sức khỏe cho người dân trong bản, chính quyền địa phương, cơ quan y tế, hội phụ nữ nên mở các lớp tập huấn về sức khỏe cộng đồng nhằm cung cấp cho người dân những kiến thức cơ bản trong việc bảo vệ sức khỏe của chính mình và người thân. Ngồi ra, chính quyền cần cĩ sự đầu tư cơ sở vật chất, đặc biệt là phương tiện và thuốc men trong việc khám chữa bệnh cho người dân trong bản. Hướng dẫn người dân từ bỏ những tập quán sản xuất khơng đảm bảo vệ sinh như làm chuồng trại chăn nuơi ngay cạnh nhà ở gây mất vệ sinh và ơ nhiễm mơi trường. ðồng thời từng bước khuyến khích người dân tạo dựng nếp sống văn minh hiện đại. Chính quyền địa phương cần đặc biệt quan tâm đến phong tục tập quán, văn hĩa truyền thống của đồng bào. ðể một số loại hình sinh hoạt văn hĩa cộng đồng của đồng bào Thái khơng bị mai một do thay đổi mơi trường sống như tục lệ cầu mùa, hình thức mùa xịe, múa sạp,… thì ngồi ý thức tự bảo Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………95 tồn của người dân, rất cần sự vào cuộc của các cơ quan cĩ liên quan như chính quyền địa phương; phịng văn hĩa huyện, xã bằng các hình thức khác nhau như tổ chức lễ hội, sinh hoạt văn hĩa thường kỳ,… nhằm bảo tồn và phát triển hình thức sinh hoạt cộng đồng mang đậm bản sắc văn hĩa độc đáo của người Thái, đây là một yếu tố gĩp phần đảm bảo tái định cư bền vững. Trên đây là hệ thống các biện pháp, nếu thực hiện tốt sẽ gĩp phần giúp đồng bào tái định cư cĩ được việc làm, phát triển sản xuất và ổn định cuộc sống theo hướng phát triển bền vững. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………96 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Cơng tác di dân, tái định cư các cơng trình thủy điện được xác định là nhiệm vụ chính trị của tồn ðảng, tồn dân, là nhiệm vụ chung của tồn xã hội phải tham gia đĩng gĩp nhằm gĩp phần thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. Di dân, tái định cư nhằm đảm bảo an tồn tuyệt đối cho cơng trình thủy điện, đồng thời đảm bảo cho người tái định cư cĩ chỗ ở ổn định, cĩ đất sản xuất, nâng cao thu nhập, từng bước ổn định cuộc sống vật chất, tinh thần theo hướng tốt hơn nơi ở cũ và phát triển bền vững gĩp phần xây dựng mơ hình nơng thơn mới, giảm thiểu tác động xấu đối với mơi trường sinh thái. Nhìn chung, các chính sách về tái định cư đã và đang được hồn thiện dần theo chiều hướng cĩ lợi cho những người bị ảnh hưởng. Qua thực tế triển khai cơng tác giải phĩng mặt bằng và thu hồi đất vì những mục đích khác nhau, Chính phủ đã và đang xây dựng các chính sách, pháp lý hồn thiện hơn cho cơng tác này. ðối với cơng trình mang tính đặc thù như thủy điện Sơn La, Chính phủ đã quy định chính sách riêng cho việc di dân, tái định cư. ðặc điểm của người dân tái định cư các cơng trình thủy điện nĩi chung đa số là đồng bào dân tộc thiểu số, cụ thể tại hai điểm điều tra 100% là đồng bào dân tộc Thái, trình độ dân trí cịn khá thấp, sản xuất nơng nghiệp thuần tùy theo kinh nghiệm với truyền thống là canh tác lúa nước, khơng cĩ sự am hiểu về kỹ thuật trồng trọt và chăn nuơi. Diện tích đất sản xuất tại điểm tái định cư chủ yếu là đất nương rẫy thích hợp với việc trồng màu, cụ thể là cây ngơ, thực tế cho thấy đồng bào Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………97 trồng ngơ đã thu hoạch với năng suất khá cao. Tuy nhiên với việc độc canh một loại cây trồng và với diện tích đất đai cĩ hạn (thấp hơn so với nơi ở cũ) nên thu nhập của người dân cịn khá thấp (thấp hơn so với nơi ở cũ). Bên cạnh đĩ người dân chưa nhận được sự hướng dẫn về kỹ thuật trồng trọt và chăn nuơi từ tổ chức khuyến nơng, các tổ chức đồn thể xã hội chưa vào cuộc để giúp người dân trong việc tổ chức sản xuất sao cho cĩ hiệu quả. ðến nơi ở mới cĩ thể nĩi người dân đã được thụ hưởng một cơ sở hạ tầng khá tốt, đường xá hầu hết được rải nhựa, điện sinh hoạt đến từng hộ, nước sinh hoạt được dẫn từ đầu nguồn qua hệ thống ống dẫn nước đến tận nhà. Tuy nhiên, vẫn cịn một số bất cập như về mùa khơ vẫn xảy ra tình trạng khan hiếm, thiếu nước sinh hoạt; Cơng tác giáo dục, y tế tuy đã được chú ý nhưng chưa thực sự phát huy tác dụng, quãng đường từ nhà đến trạm y và trường học vẫn cịn khá xa; Sinh hoạt văn hĩa truyền thống của đồng bào tuy vẫn được duy trì nhưng cĩ phần bị mai một,… Do vậy, để đảm bảo phát triển sản xuất và ổn định cuộc sống cho đồng bào theo hướng bền vững thì ngồi sự cố gắng nỗ lực của bản thân người dân, cịn cần cĩ sự hỗ trợ, giúp đỡ của các cơ quan cĩ chức năng, các tổ chức xã hội ở địa phương bằng các việc làm thiết thực như hướng dẫn người dân sử dụng số tiền đền bù sao cho cĩ hiệu quả; mở các lớp đào tạo dạy nghề cho thanh niên trong bản, mở các lớp tập huấn về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuơi những cây con phù hợp với tiềm năng của địa phương; cung cấp các thơng tin về sản xuất kinh doanh, thị trường đầu vào và đầu ra cho người dân; tuyên truyền phổ biến thơng tin về chính sách pháp luật của Nhà nước cĩ liên quan đến đồng bào dân tộc. Ngồi ra, chính quyền địa phương cần cĩ các chính sách ưu đãi thu hút các doanh nghiệp bên ngồi đầu tư vào nhằm tạo việc làm cho người dân trong bản; Cĩ chính sách ưu đãi về vốn cho người dân vay để tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ… Về cơ sở hạ tầng, chính quyền địa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………98 phương cần đầu tư để đảm bảo đủ nước sinh hoạt cho người dân vào mùa khơ, tổ chức thêm các lớp học cắm bản để giảm bớt khoảng cách đi lại cho học sinh, tổ chức y tế xã, bản cần chú trọng đến việc chăm sĩc sức khỏe cho đồng bào. 5.2. ðề xuất, khuyến nghị * ðối với Nhà nước và các ban ngành Tái định cư cơng trình thủy điện cĩ tính đặc thù nên cần cĩ một chính sách chung cho việc đền bù và tái định cư của các dự án thủy điện. Chính sách này phải đặc biệt chú trọng đến việc đảm bảo sinh kế lâu dài cho người dân tái định cư. Cần cĩ một quy trình chặt chẽ cho việc xây dựng quy hoạch tái định cư cho cơng trình thủy điện với những địi hỏi chặt chẽ và thống nhất về quy trình lập kế hoạch, khung thời gian, kết quả đạt được cho những hoạt động khác nhau của chương trình tái định cư. Việc lập kế hoạch tái định cư phải được chuẩn bị sớm từ giai đoạn tiền khả thi với những chi tiết rõ ràng về các hoạt động và trách nhiệm của các bên liên quan. Cần xác định một cơ quan, tổ chức để thực hiện giám sát và đánh giá độc lập việc thực hiện kế hoạch tái định cư cho dự án. Các cơ quan giám sát độc lập phải nộp báo cáo định kỳ về tiến độ thực hiện và đề xuất những kiến nghị liên quan tới những vấn đề phát hiện được. Cơ chế đầu tư cho cơng trình thủy điện cần phân định rõ nguồn kinh phí: Kinh phí đầu tư của cơng trình trong đĩ bao gồm kinh phí xây dựng nhà máy, kinh phí đền bù, tái định cư cho các hộ bị ảnh hưởng trực tiếp do yêu cầu di dân, tái định cư. Nguồn kinh phí này do doanh nghiệp xây dựng nhà máy thủy điện chịu trách nhiệm và được hạch tốn vào cơng trình; Kinh phí đầu tư cho phát triển đồng bào dân tộc và phát triển vùng do ngân sách Nhà Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………99 nước đầu tư. ðồng bào các dân tộc và cộng đồng các vùng thuộc khu vực cĩ dự án đều được hưởng lợi. Ngồi ra, đơn vị vận hành cơng trình, kinh doanh điện (hiện nay là Tập đồn ðiện lực Việt Nam) phải cĩ trách nhiệm cao trong việc hồn trả những thiệt hại cho người dân tái định cư. ðể được sử dụng tài nguyên đất và tài nguyên nước thì cần phải trả mức bồi hồn xứng đáng. Do đĩ việc gắn trách nhiệm của Tập đồn ðiện lực Việt Nam với cơng tác phục hồi sinh kế cho người dân tái định cư là cần thiết, nhằm đảm bảo cơng bằng cho những hy sinh về vật chất và tinh thần của đồng bào phải di chuyển chỗ ở nhường đất xây dựng nhà máy thủy điện. Cơng trình thủy điện thường được xây dựng tại khu vực miền núi phần lớn là nơi sinh sống của đồng bào các dân tộc thiểu số nên trước khi thực hiện nên cĩ những điều tra kỹ lưỡng về nhu cầu, nguyện vọng cũng như phong tục, lối sống, thực trạng sử dụng đất và sinh kế của người dân nhằm đảm bảo xây dựng được một kế hoạch tái định cư thật rõ ràng và khoa học. Trên cơ sở đĩ, sẽ tiến hành tổ chức thực hiện với mục tiêu đảm bảo cho người dân tái định cư các cơng trình thủy điện nĩi chung và thủy điện Sơn La nĩi riêng nhanh chĩng ổn định cuộc sống và tiến tới phát triển bền vững. * ðối với địa phương Chính quyền địa phương (cấp huyện, cấp xã) nơi cĩ bản tái định cư cần lập dự án xây dựng hệ thống cây trồng, vật nuơi phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phương, kỹ thuật khơng quá phức tạp và tìm được thị trường tiêu thụ sản phẩm nhằm giúp đồng bào đa dạng hĩa sản xuất nơng nghiệp, tiến tới sản xuất hàng hĩa. Hội nơng dân, tổ chức khuyến nơng cần đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền phổ biến, mở các lớp tập huấn về kỹ năng sản xuất cho nơng dân trong bản. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………100 Chính quyền cấp xã phối hợp chính quyền cấp huyện giữ lại một phần kinh phí tái định cư kết hợp với kinh phí từ các chương trình dự án xĩa đĩi giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số để mở các lớp dạy một số nghề cơ bản thơng dụng cho thanh niên trong bản. Ngồi ra, cơ quan chức năng về văn hĩa nên đầu tư một thư viện, trong đĩ cĩ sách, báo, máy vi tính nối mạng internet và hướng dẫn, khuyến khích người dân trong bản tham gia đọc và sử dụng nhằm gĩp phần nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào nơi đây. * ðối với người dân tái định cư Bên cạnh sự hỗ trợ giúp đỡ từ bên ngồi thì bản thân người dân trong bản cần cĩ sự nỗ lực vươn lên bằng cách động viên con em đến trường đầy đủ học tập để nhanh chĩng nâng cao trình độ dân trí cho tầng lớp thanh thiếu niên. Tự nâng cao kiến thức cho bản thân qua các kênh thơng tin khác nhau như đài truyền thanh địa phương, sách báo, Ti vi, Internet,...; Tích cực tham gia các lớp đào tạo, tập huấn do chính quyền địa phương và các tổ chức đồn thể tổ chức. Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hĩa truyền thống tốt đẹp như các lễ hội, sinh hoạt văn hĩa cộng đồng mang bản sắc văn hĩa của dân tộc Thái, đồng thời cần hạn chế tiến tới xĩa bỏ những hủ tục lạc hậu như thĩi quen làm chuồng trại chăn nuơi ngay cạnh nhà ở. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………101 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Ban Quản lý dự án vùng hồ sơng ðà (2006), “Tình hình ổn định đời sống nhân dân tái định cư thủy điện Hịa Bình sau 15 năm”, Tài liệu hội thảo về chính sách di dân, tái định cư các cơng trình thủy điện, thủy lợi, Cục Hợp tác xã và phát triển nơng thơn - Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Tháng 6 - 2006, Hà Nội; 2. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (2006), “Báo cáo tổng kết đánh giá tình hình 15 năm thực hiện cơng tác tái định cư các cơng trình thủy điện”, Tài liệu hội thảo về chính sách di dân, tái định cư các cơng trình thủy điện, thủy lợi, Cục Hợp tác xã và phát triển nơng thơn - Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Tháng 6 - 2006, Hà Nội; 3. Cục Thống kê tỉnh Sơn La (2009), Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2008, NXB Thống kê, Hà Nội; 4. ðặng Nguyên Anh (2006), Chính sách di dân trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở các tỉnh miền núi, NXB Thế giới, Hà Nội; 5. ðặng Nguyên Anh (2007), Xã hội học dân số, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; 6. ðỗ Văn Hịa (2006), Chính sách tái định cư các dự án thủy điện theo định hướng phát triển bền vững, Tạp chí xã hội học số 3 - 2006; 7. ðỗ Văn Hịa, Trịnh Khắc Thẩm (1999), Nghiên cứu di dân ở Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội; 8. Khúc Thị Thanh Vân (2007), Ảnh hưởng của chính sách tái định cư đến đời sống người dân sau tái định cư nghiên cứu trường hợp thủy điện Bản Vẽ, Luận văn thạc sỹ xã hội học, Viện Xã hội học, Hà Nội; Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………102 9. Nguyễn Ngọc Tuấn (2004), Một số kinh nghiệm tái định cư trong các dự án phát triển tại một số nước trên thế giới, Tạp chí ðịa lý nhân văn số 7 tháng 12 năm 2004; 10. Nguyễn Thị Thanh Thảo (2006), “Tái định cư khu đập Tam Hiệp kinh nghiệm Trung Quốc”, Kỷ yếu hội thảo khoa học tài chính đối với vấn đề tái định cư thực trạng và giải pháp, Viện Khoa học tài chính - Bộ Tài chính, 2006, Hà Nội; 11. Phạm Hồng Hoa, Lâm Mai Lan (2000), Tái định cư trong các dự án phát triển chính sách và thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; 12. Phịng Thống kê huyện Mường La - Cục Thống kê tỉnh Sơn La (2009), Niên giám thống kê huyện Mường La năm 2008, Mường La - Sơn La; 13. Phịng Thống kê huyện Mường La - Cục Thống kê tỉnh Sơn La (2009), Niên giám thống kê huyện Mai Sơn năm 2005 - 2008, Mai Sơn - Sơn La; 14. Viện Quy hoạch và Thiết kế nơng nghiệp - Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (2008), Báo cáo tổng hợp rà sốt bổ sung quy hoạch tổng thể di dân tái định cư dự án thủy điện Sơn La, Hà Nội; 15. Viện Quy hoạch và Thiết kế nơng nghiệp (2006), “Tham luận quy hoạch và phát triển khu tái định cư các cơng trình thủy điện, thủy lợi”, Tài liệu hội thảo về chính sách di dân, tái định cư các cơng trình thủy điện, thủy lợi, Cục Hợp tác xã và phát triển nơng thơn - Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Tháng 6 - 2006, Hà Nội; TIẾNG ANH 16. Worldbank (2001), OP 4.12 - Involuntary Resettlement, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………103 PHỤ LỤC Phụ lục 1 Thơng tin về mẫu phiếu điều tra 96 Phụ lục 2 Danh sách các hộ điều tra 101 Phụ lục 3 Một số hình ảnh về cuộc sống của người dân tại hai điểm tái định cư Nà Nhụng và Tra Xa Căn 104 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………104 Phụ lục 1 PHIẾU ðIỀU TRA ðề tài: “Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất và ổn định đời sống của các hộ dân tại một số khu tái định cư Dự án thủy điện Sơn La” PHẦN I. THƠNG TIN CƠ BẢN CỦA HỘ: 1. Họ tên chủ hộ: 2. Tuổi: 3. Giới tính: 4. Dân tộc: 5. Trình độ văn hố: 6. ðịa chỉ khu tái định cư: Thơn……………. Xã …………… Huyện …………… Tỉnh ……….. 7. Số nhân khẩu của hộ gia đình:………..người 8. Số lao động của hộ gia đình:…………..người PHẦN II. THƠNG TIN CHI TIẾT A. Quá trình bồi thường, hỗ trợ và tái định cư 9. Ơng (bà) được bồi thường như thế nào với đất đai/tài sản bị thu hồi ?  Nam  Nữ STT Loại đất/tài sản Bồi thường bằng đất (m2) Bồi thường, hỗ trợ bằng tiền (triệu VNð) Bồi thường 1 ðất ở 2 ðất sản xuất 3 Nhà ở 4 Khác:cây trồng, vật nuơi Hỗ trợ 1 Sản xuất 2 ðời sống 3 Di chuyển 4 Chuyển đổi nghề Tổng cộng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………105 10. Ơng/bà cĩ được đào tạo chuyển đổi nghề 11. So với nhu cầu thì diện tích đất sản xuất của gia đình hiện tại là:  Thừa  ðủ  Thiếu 12. Theo ơng (bà), hiện nay gia đình cĩ khĩ khăn gì liên quan đến cơng tác đền bù, tái định cư: - Khâu thống kê diện tích đất để tính hỗ trợ: - Mức hỗ trợ ổn định đời sống - Thời gian nhận hỗ trợ B. Hồn cảnh kinh tế của các gia đình tái định cư 13. Hoạt động kinh tế của gia đình Ơng (bà) hiện nay  Làm ruộng: Cơng thức luân canh: Loại cây trồng Diện tạ (ha) Năng suất (tạ/ha) Số lượng bán ra (tạ) Lúa nước Ngơ …………  Chăn nuơi: Loại vật nuơi Số lượng (con) Sản lượng (kg) Số lượng bán ra (con) Lợn Trâu, bị Gia cầm ………………….  Chăn nuơi:  Cĩ, cụ thể về nội dung:…………………………………………………...... …………………………………………………………………………….  Khơng  Thuận lợi  Khĩ khăn  Cao  Thấp  Kịp thời  Chậm trễ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………106 14. Gia đình Ơng (Bà) cĩ tham gia làm nghề phụ gì khơng?  Cĩ, nghề…………………………………………….  Khơng 15. Chi phí cho trồng trọt: Loại chi phí Số lượng Giá trị Tổng chi phí Giống Phân bĩn ðạm Lân Ka li Thuốc trừ sâu …………………… 16. Chi phí cho chăn nuơi: Loại chi phí Số lượng Giá trị Tổng chi phí Giống Thức ăn cám rau …… 17. Thu nhập, chi tiêu: Loại Giá trị Tổng thu nhập Từ trồng trọt Từ chăn nuơi Từ nghề phụ Chi tiêu Ăn mặc Giáo dục, y tế Mua sắm đồ dùng Khác ………………….. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………107 18. Các khĩ khăn trong sản xuất của hộ hiện nay: C. ðiều kiện sinh hoạt, mơi trường sống hiện nay của các gia đình tái định cư 19. Thực trạng nhà ở của gia đình:  Nhà tạm  Nhà kiên cố  Nhà bán kiên cố  Khác…………………………. So với trước khi di dời, thực trạng nhà ở:  Tốt hơn  Như cũ  Kém đi 20. Thực trạng đồ dùng, phương tiện sinh hoạt của gia đình: 21. Nguồn nước sinh hoạt hiện tại của gia đình:  Nước máy  Nước giếng đào  Nước giếng khoan  Nước suối/ao/hồ  Nước mưa  Khác 22. Các khĩ khăn trong đời sống của hộ 23. Hệ thống điện, điện thoại thay đổi như thế nào so với nơi ở cũ?  Thiếu đất sản xuất  ðất canh tác bị xĩi lở  Hạn chế về kỹ thuật sản xuất  Thiếu vốn sản xuất  Dịch bệnh đối với vật nuơi  Khác:………….  Tủ, bàn ghế  Giường  Ti vi, đài  Xe máy, xe đạp  Khác………………………….  Thiếu nước sinh hoạt  Diện tích đất ở thấp  Thiếu thơng tin  Sinh hoạt văn hĩa hạn chế  ði lại khĩ khăn  Khác………….  Tốt hơn  Giữ nguyên  Kém đi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………108 24. Hoạt động sinh hoạt văn hĩa truyền thống cĩ được duy trì như trước đây ?  Cĩ  Khơng D. Mong muốn và kiến nghị của các gia đình tái định cư về việc phát triển sản xuất và ổn định đời sống tại nơi ở mới 25. Nguyện vọng của ơng (bà) về sản xuất và đời sống của gia đình: Về sản xuất: - ………………………………………………………………………………... - ………………………………………………………………………………... - ………………………………………………………………………………... - ………………………………………………………………………………... - ………………………………………………………………………………... - ………………………………………………………………………………... Về đời sống: - ………………………………………………………………………………... - ………………………………………………………………………………... - ………………………………………………………………………………... - ………………………………………………………………………………... - ………………………………………………………………………………... - ………………………………………………………………………………... 26. Ơng (bà) cĩ những kiến nghị gì với Nhà nước và các ban ngành, địa phương trong việc giúp đỡ, hỗ trợ sản xuất và ổn định đời sống cho đồng bào ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. Kết thúc phỏng vấn Xin trân trọng cán ơn Ơng(bà)./. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………109 Phụ lục 2 DANH SÁCH CÁC HỘ ðIỀU TRA STT Tên chủ hộ ðịa chỉ tái định cư 1 Cà Văn Ọi Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 2 Cà Văn Hặc Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 3 Cà Văn Hùng Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 4 Cà Văn Hiểng Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 5 Cà Văn Hợp Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 6 Cà Văn Long Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 7 Cà Văn Quyết Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 8 Cà Văn Hoan Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 9 Cà Văn Tía Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 10 Lị ðức Xuẩn Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 11 Lị Văn Xoan Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 12 Lị Văn Sương Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 13 Lị Văn Hặc Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 14 Lị Văn Pha Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 15 Lị Sươi Xuẩn Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 16 Lị Văn Ố Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 17 Lị Văn ðơi Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 18 Lị Văn Luẩn Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 19 Lị Văn ðổi Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 20 Lị Văn Boi Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 21 Lị Văn Bun Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 22 Lị Văn Cậu Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 23 Lị Văn Dũng Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 24 Lị Văn Hương Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 25 Lị Văn Hà Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 26 Lị Văn Hảy Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 27 Lị Văn Hội Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………110 28 Lị Văn Hưởng Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 29 Lị Văn Hinh Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 30 Lị Văn Hoản Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 31 Lị Văn Huẩn Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 32 Lị Văn Kem Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 33 Lị Văn Lánh Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 34 Lị Văn Lả Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 35 Lị Văn La Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 36 Lị Văn Liên Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 37 Lị Văn Mường Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 38 Lị Văn Minh Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 39 Lị Văn Muổi Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 40 Lị Văn Nam Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 41 Lị Văn Oan Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 42 Lị Văn Phái Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 43 Lị Văn Phĩng Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 44 Lị Văn Phớ Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 45 Lị Văn Phong Bản Nà Nhụng - xã Mường Chùm - huyện Mường La 46 Hồng Thị Ĩn Bản Tra Xa Căn - xã Mường Bon - huyện Mai Sơn 47 ðiêu Chính Kết Bản Tra Xa Căn - xã Mường Bon - huyện Mai Sơn 48 Lị Văn Xu Bản Tra Xa Căn - xã Mường Bon - huyện Mai Sơn 49 ðinh Trung Sơn Bản Tra Xa Căn - xã Mường Bon - huyện Mai Sơn 50 Nùng Văn Nhấu Bản Tra Xa Căn - xã Mường Bon - huyện Mai Sơn 51 Lị Văn Thiên Bản Tra Xa Căn - xã Mường Bon - huyện Mai Sơn 52 Lừ Văn Lớn Bản Tra Xa Căn - xã Mường Bon - huyện Mai Sơn 53 Lị Văn ðơi Bản Tra Xa Căn - xã Mường Bon - huyện Mai Sơn 54 Nùng Văn Thái Bản Tra Xa Căn - xã Mường Bon - huyện Mai Sơn 55 Nùng Văn Liên Bản Tra Xa Căn - xã Mường Bon - huyện Mai Sơn 56 Lị Thị Lan Bản Tra Xa Căn - xã Mường Bon - huyện Mai Sơn 57 Lị Văn Dận Bản Tra Xa Căn - xã Mường Bon - huyện Mai Sơn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………111 58 Lị Văn Ngân Bản Tra Xa Căn - xã Mường Bon - huyện Mai Sơn 59 Lị Văn Dâm Bản Tra Xa Căn - xã Mường Bon - huyện Mai Sơn 60 Lừ Văn Sức Bản Tra Xa Căn - xã Mường Bon - huyện Mai Sơn 61 Lị Văn Phát Bản Tra Xa Căn - xã Mường Bon - huyện Mai Sơn 62 Hồng Văn Song Bản Tra Xa Căn - xã Mường Bon - huyện Mai Sơn 63 ðiêu Chính Phọng Bản Tra Xa Căn - xã Mường Bon - huyện Mai Sơn 64 Nùng Văn Sướng Bản Tra Xa Căn - xã Mường Bon - huyện Mai Sơn 65 Nùng Văn Tấm Bản Tra Xa Căn - xã Mường Bon - huyện Mai Sơn 66 ðiêu Chính Lượng Bản Tra Xa Căn - xã Mường Bon - huyện Mai Sơn 67 Lị Văn Sâm Bản Tra Xa Căn - xã Mường Bon - huyện Mai Sơn 68 Lị Văn Thương Bản Tra Xa Căn - xã Mường Bon - huyện Mai Sơn 69 Lị Văn ðán Bản Tra Xa Căn - xã Mường Bon - huyện Mai Sơn 70 Lường Văn Ướng Bản Tra Xa Căn - xã Mường Bon - huyện Mai Sơn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………112 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HAI ðIỂM TÁI ðỊNH CƯ NÀ NHỤNG VÀ TRA XA CĂN Chăn nuơi trâu bị cạnh nhà ở của một hộ dân ở bản Nà Nhụng ðồ dùng sinh hoạt của một hộ tại điểm tái định cư Nà Nhụng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………113 Nhà ở của một hộ dân tại bản Nà Nhụng Nhà ở của một hộ dân tại bản Tra Xa Căn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………114 Nương trồng ngơ tại bản Tra Xa Căn Cửa hàng tạp hĩa của 1 hộ tại bản Tra Xa Căn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………115 Nội thất của 1 hộ tại bản Tra Xa Căn ðường trong bản Tra Xa Căn ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2013.pdf
Tài liệu liên quan