Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống Sasso X44 với gà mai TP1

Bộ giáo dục và đào tạo tr−ờng đại học nông nghiệp I ................. đào thị bích loan Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai tp1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống sasso x44 với gà máI tp1 Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: TS. Phùng Đức Tiến Hà Nội - 2007 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- i Lời cam đoan Tôi xin c

pdf116 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1799 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống Sasso X44 với gà mai TP1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
am đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi với sự giúp đỡ của tập thể trong và ngoài cơ quan, số liệu thông tin ch−a từng đ−ợc sử dụng công bố trong bất cứ công trình nào khác. Các kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và tôi xin chịu trách nhiệm về những số liệu trong bản luận văn này. Các thông tin trích dẫn đ; đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Đào Thị Bích Loan Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- ii Lời cảm ơn Có đ−ợc công trình nghiên cứu này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc tới Ban giám đốc Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Ph−ơng - Viện Chăn nuôi, Khoa sau Đại học và Khoa Chăn nuôi thủy sản - Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I đ; giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn tiến sỹ Phùng Đức Tiến - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Ph−ơng đ; đầu t− nhiều công sức và thời gian chỉ bảo tận tình tôi thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn. Các Thầy cô giáo Bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa - Khoa Chăn nuôi thuỷ sản - Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I đ; động viên tinh thần trong thời gian làm đề tài và hoàn thành luận văn. Sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ công nhân viên Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Ph−ơng, Phòng phân tích - Viện Chăn nuôi trong quá trình nghiên cứu và thí nghiệm. Nhân dịp này, tôi xin đ−ợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các nhà khoa học, các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp đ; giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi nâng cao kiến thức, hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đ; tạo mọi điều kiện động viên tôi hoàn thành luận văn. Tác giả luận văn Đào Thị Bích Loan Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- iii mục lục Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục đồ thị vii 1. Mở đầu 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu của đề tài 2 1.3 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 2. Tổng quan tài liệu 3 2.1 Cơ sở lý luận của đề tài 3 3. Đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 40 3.1 Đối t−ợng nghiên cứu 40 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 42 3.3 Nội dung nghiên cứu 42 3.4 Ph−ơng pháp nghiên cứu 42 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 53 4.1 Kết quả nghiên cứu trên đàn gà thí nghiệm sinh sản 53 4.1.1 Đặc điểm ngoại hình của gà TP1 53 4.1.2 Tỷ lệ nuôi sống 54 4.1.3 Khối l−ợng cơ thể 58 4.1.4 L−ợng thức ăn thu nhận 60 4.1.5 Tuổi thành thục sinh dục 62 4.1.6 Khả năng đẻ trứng 65 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- iv 4.1.7 Năng suất trứng 67 4.1.8 Hiệu quả sử dụng thức ăn giai đoạn đẻ trứng 69 4.1.9 Một số chỉ tiêu chất l−ợng trứng 71 4.1.10 Kết quả ấp nở 73 4.1.11 Hiệu quả kinh tế nuôi gà sinh sản 74 4.2 Kết quả nghiên cứu trên đàn gà nuôi thịt th−ơng phẩm 76 4.2.1 Đặc điểm ngoại hình 76 4.2.2 Tỷ lệ nuôi sống 77 4.2.3 Khối l−ợng cơ thể 78 4.2.4 Sinh tr−ởng tuyệt đối 81 4.2.5 Sinh tr−ởng t−ơng đối 83 4.2.6 L−ợng thức ăn thu nhận 84 4.2.7 Hiệu quả sử dụng thức ăn 86 4.2.8 Chi phí thức ăn/kg tăng khối l−ợng cơ thể 87 4.2.9 Chỉ số sản xuất (PN), chỉ số kinh tế (EN) 88 4.2.10 Kết quả mổ khảo sát 89 4.2.11 Năng suất thịt một gà mái mẹ 92 4.2.13 Kết quả nuôi gà lai trong sản xuất 94 5. Kết luận và đề nghị 96 Tài liệu tham khảo 98 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- v Danh mục các chữ viết tắt CS Cộng sự LV2 Gà L−ơng Ph−ợng dòng LV2 TĂ Thức ăn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TT Tuần tuổi TL Tỷ lệ TP1 Gà LV2SA31L SA31L Gà Sasso dòng SA31L SS Sơ sinh SS So sánh X44 Gà Sasso dòng X44 XTP1 Gà X44 x LV2SA31L Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- vi Danh mục các bảng Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 43 Bảng 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 43 Bảng 3.3 Chế độ dinh d−ỡng nuôi gà sinh sản 44 Bảng 3.4 Chế độ dinh d−ỡng nuôi gà thịt 44 Bảng 4.1 Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn 0 - 20 tuần tuổi 55 Bảng 4.2 Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn sinh sản 57 Bảng 4.3 Khối l−ợng cơ thể giai đoạn 0 - 20 tuần tuổi 59 Bảng 4.4 L−ợng thức ăn thu nhận giai đoạn 0 - 20 tuần tuổi 61 Bảng 4.5 Một số chỉ tiêu trong giai đoạn đẻ trứng 63 Bảng 4.6 Tỷ lệ đẻ của đàn gà thí nghiệm 66 Bảng 4.7 Năng suất trứng của đàn gà thí nghiệm 68 Bảng 4.8 Hiệu quả sử dụng thức ăn trong giai đoạn đẻ trứng 70 Bảng 4.9 Một số chỉ tiêu chất l−ợng trứng ở 38 tuần tuổi 72 Bảng 4.10 Kết quả ấp nở 73 Bảng 4.11 Hiệu quả kinh tế nuôi gà sinh sản 75 Bảng 4.12 Tỷ lệ nuôi sống 77 Bảng 4.13 Khối l−ợng cơ thể 79 Bảng 4.14 Sinh tr−ởng tuyệt đối 81 Bảng 4.15 Sinh tr−ởng t−ơng đối 83 Bảng 4.16 L−ợng thức ăn thu nhận 85 Bảng 4.17 Hiệu quả sử dụng thức ăn của gà thịt th−ơng phẩm 86 Bảng 4.18 Chi phí thức ăn 88 Bảng 4.19 Chỉ số sản xuất, chỉ số kinh tế 89 Bảng 4.20 Năng suất thịt của gà thí nghiệm ở 10 tuần tuổi 91 Bảng 4.21 Thành phần hoá học của thịt 92 Bảng 4.22 Xác định năng suất thịt của một gà mái mẹ 93 Bảng 4.23 Số l−ợng gà lai đ−a vào sản xuất 94 Bảng 4.24 Kết quả theo dõi gà lai nuôi thịt trong nông hộ 95 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- vii Danh mục đồ thị Đồ thị 4.1 Tỷ lệ đẻ 67 Đồ thị 4.2 Khối l−ợng cơ thể từ ss đến 10 tuần tuổi 80 Đồ thị 4.3 Sinh tr−ởng tuyệt đối 82 Đồ thị 4.4 Sinh tr−ởng t−ơng đối 84 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Ngành chăn nuôi gia cầm nói chung và chăn nuôi gà nói riêng đang chiếm một vị trí quan trọng trong ch−ơng trình cung cấp thực phẩm cho con ng−ời. Trong thời đại văn minh ngày nay, con ng−ời đ−ợc hội nhập và tiếp cận với những thành tựu khoa học tiên tiến, không ngừng áp dụng những thành tựu mới vào ngành chăn nuôi để tạo ra l−ợng thực phẩm lớn. Nh−ng chăn nuôi gia cầm nói chung, chăn nuôi gà ở Việt Nam nói riêng vẫn ch−a đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng thịt, trứng của nhân dân. Sản l−ợng thịt và trứng tính theo bình quân đầu ng−ời còn thấp, thấp hơn rất nhiều so với các n−ớc phát triển, theo số liệu của Tổng cục thống kê, năm 2006 là 3,97 kg thịt gia cầm và 37,6 quả trứng. Vì vậy sản xuất ở n−ớc ta yêu cầu con giống có tốc độ tăng tr−ởng nhanh, năng suất chất l−ợng cao, thời gian nuôi ngắn, khối l−ợng cơ thể phải đạt cao. Tiêu tốn thức ăn/tăng khối l−ợng cơ thể thấp, màu sắc lông đa dạng. Trong khi đó các giống gà nhập về nh− gà Tam Hoàng 882 nhập năm 1993 và gà Tam Hoàng Jiangcun nhập năm 1995, năng suất trứng đạt 145 - 155 quả/mái/năm, khối l−ợng cơ thể gà th−ơng phẩm 77 ngày đạt 1,4 - 1,7 kg/con, do tốc độ tăng tr−ởng chậm, năng suất không cao, sau một thời gian nuôi thích nghi không đ−ợc thị tr−ờng chấp nhận. Để thay thế cho gà Tam Hoàng, năm 1998, N−ớc ta đ; nhập giống gà L−ơng Ph−ợng và nhanh chóng chiếm lĩnh thị tr−ờng vì đây là giống gà có năng suất trứng đạt 165 - 170 quả/mái/năm, khối l−ợng cơ thể gà th−ơng phẩm đến 70 ngày tuổi đạt 1,8 - 1,9 kg/con, màu sắc lông đa dạng màu vàng tuyền, vàng đốm hoặc đen đốm hoa, phù hợp với sở thích của ng−ời Việt Nam, sức đề kháng bệnh tật tốt, chất l−ợng thịt thơm ngon và mềm, tuy nhiên còn hạn chế về khả năng sinh sản [16]. Gà mái SA31L thuộc bộ giống gà Sasso của Cộng hoà Pháp, gà có năng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 2 suất trứng cao 187,52 quả/mái/68 tuần tuổi, gà X44SA31L nuôi th−ơng phẩm lúc 63 ngày đạt 2550g/con [15]. Nh−ợc điểm gà có sức đề kháng bệnh còn kém, màu lông nâu sẫm đồng nhất nên ch−a đ−ợc ng−ời tiêu dùng −a chuộng. Gà trống Sasso dòng X44 có đặc điểm lông màu nâu sẫm, mào đơn, da và chân màu vàng, thân hình chắc khoẻ, cân đối, tốc độ sinh tr−ởng nhanh, khả năng cho thịt cao, khối l−ợng cơ thể lúc 38 - 40 tuần tuổi đạt 4,2 - 4,5 kg. Để kết hợp những đặc điểm tốt của từng giống, tạo ra tổ hợp lai có năng suất, chất l−ợng thịt cao, màu sắc hình dáng phù hợp với thị hiếu ng−ời tiêu dùng, đem lại hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi, chúng tôi triển khai đề tài: “Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống Sasso X44 với gà mái TP1”. 1.2. Mục tiêu của đề tài - Xác định khả năng sinh sản của gà mái TP1. - Xác định khả năng sinh tr−ởng của gà XTP1 nuôi thịt trong Trung tâm và ngoài sản xuất. 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Trên cơ sở của lý luận −u thế lai luận văn đ; triển khai một số tổ hợp lai giữa các giống gà lông màu nhập nội tạo con lai có năng suất chất l−ợng cao, lớn nhanh, đẻ nhiều của gà SA31L và đặc điểm thịt ngon, màu sắc lông đa dạng, sức chống chịu của gà L−ơng Ph−ợng đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng và ng−ời tiêu dùng. Các tổ hợp lai làm tăng sản phẩm thịt gà lông màu và nâng cao chất l−ợng thịt, làm phong phú các giống gà lông màu phù hợp với nhiều địa ph−ơng có điều kiện sinh thái khác nhau, tạo điều kiện cho nhiều hộ nông dân chăn nuôi xoá đói giảm nghèo và tiến tới làm giàu. Luận văn là tài liệu tham khảo về công tác lai tạo giống gia cầm dùng cho nghiên cứu, giảng dạy và sản xuất chăn nuôi. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 3 2. Tổng quan tài liệu 2.1. Cơ sở lý luận của đề tài 2.1.1. Cơ sở lý luận về đặc điểm ngoại hình của gia cầm Các đặc điểm về ngoại hình của gia cầm là những đặc tr−ng cho giống, thể hiện khuynh h−ớng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi. Hình dáng, kích th−ớc cơ thể: Tuỳ mục đích sử dụng, các dòng gà đ−ợc chia thành 3 loại hình: h−ớng trứng, h−ớng thịt và h−ớng kiêm dụng. Gà h−ớng trứng có thân hình thon nhỏ, cổ dài, nhẹ cân, dáng nhanh nhẹn. Gà h−ớng thịt có thân hình to thô, cổ dài trung bình, ngực nở, dáng đi nặng nề, khối l−ợng lớn. Gà kiêm dụng có hình dáng trung gian, cơ thể có h−ớng kiêm dụng trứng thịt hoặc thịt trứng. Schuberth L, Ruhland R, 1978 [40] cho rằng có mối t−ơng quan d−ơng giữa khối l−ợng cơ thể với tất cả các chiều đo. Đầu: cấu tạo x−ơng đầu đ−ợc coi nh− có độ tin cậy cao nhất trong việc đánh giá đầu gia cầm. Da mặt và các phần phụ của đầu cho phép rút ra kết luận về sự phát triển của mô đỡ và mô liên kết. Theo hình dáng của mào, mào d−ới và mào tai có thể biết đ−ợc trạng thái sức khoẻ và điều kiện sống của chúng. Gà trống có ngoại hình đầu giống gà mái sẽ có tính sinh dục kém, gà mái có ngoại hình của gà trống sẽ không cho năng suất cao, trứng th−ờng không phôi (Nguyễn Chí Bảo, 1978) [5]. Mào và mào d−ới thuộc về các đặc điểm sinh dục phụ, khi buồng trứng hoạt động bình th−ờng thì mào lớn chữa nhiều máu. Khi thay lông, bệnh thuộc tuyến sinh dục chúng tạm thời ngừng trệ sự cung cấp máu. Nh− vậy kích th−ớc da đầu bị giảm và màu sắc bị kém đi. Mào: gà đa dạng về hình dạng, kích th−ớc và màu sắc đặc tr−ng cho từng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 4 giống gà. Theo Phan Cự Nhân (1971) [36], khi có mặt gen Ab gà sẽ có mào dạng hoa hồng, gen aB sẽ có dạng mào nụ và gen ab có dạng mào cờ. Mỏ: chắc chắn và ngắn. Gà có mỏ dài và mảnh không có khả năng sản xuất cao. Những giống gà da vàng thì mỏ cũng vàng, ở gà mái màu sắc này có thể bị nhạt đi vào cuối thời kỳ đẻ trứng. Bộ lông: lông là một dẫn xuất của da, thể hiện đặc điểm di truyền của giống và có ý nghĩa quan trọng trong việc phân loại. Khi mới nở, gia cầm con đ−ợc lông tơ che phủ, trong quá trình phát triển lông tơ sẽ dần đ−ợc thay thế bằng lông cố định. Tốc độ mọc lông là sự biểu hiện khả năng mọc lông sớm hay muộn, có thể có quan hệ mật thiết với c−ờng độ sinh tr−ởng của gia cầm. Theo Brandsch, Biilchel (1978) [5], những gia cầm có tốc độ sinh tr−ởng nhanh thì có tốc độ mọc lông nhanh. Hayer và cộng sự (1970) [77], cho biết gà mái mọc lông đều hơn gà trống trong cùng một dòng và ảnh h−ởng của hormon có tác dụng ng−ợc với gen liên kết qui định tốc độ mọc lông. Màu lông do một số gen qui định, phụ thuộc và sắc tố chứa trong bào t−ơng của tế bào. Lông gia cầm có màu sắc khác nhau là do mức độ oxy hoá các chất tiền sắc tố melanin (melanogene) trong các tế bào lông. Nếu các chất sắc tố là nhóm lipocrom (carotinoit) thì lông có màu vàng, xanh t−ơi họăc màu đỏ, nếu không có chất sắc tố thì lông có màu trắng. Chân: Những gà giống tốt phải có chân chắc chắn nh−ng không đ−ợc thô. Gà có chân hình chữ bát, các ngón cong, x−ơng khuyết tật không nên sử dụng làm giống. Đặc điểm chân cao có liên quan tới khả năng cho thịt thấp và phát dục chậm (Nguyễn Chí Bảo, 1978) [5]. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 5 2.1.2. Tính trạng sản xuất của gia cầm 2.1.2.1. Bản chất di truyền của các tính trạng sản xuất Khi nghiên cứu các tính trạng về tính năng sản xuất của gia cầm, đ−ợc nuôi trong điều kiện cụ thể, thực chất là nghiên cứu các đặc điểm di truyền số l−ợng và ảnh h−ởng của những tác động môi tr−ờng lên các tính trạng đó. Hầu hết các tính trạng về năng suất của gia súc, gia cầm nh− sinh tr−ởng, sinh sản, mọc lông, tăng tr−ởng thịt, đẻ trứng đều là các tính trạng số l−ợng. Cơ sở di truyền của các tính trạng số l−ợng cũng là do các gen nằm trên nhiễm sắc thể qui định. Theo Nguyễn Ân và cộng sự, 1983 [3] các tính trạng sản xuất là các tính trạng số l−ợng, th−ờng là các tính trạng đo l−ờng nh− khối l−ợng cơ thể, kích th−ớc các chiều đo, sản l−ợng trứng, khối l−ợng trứng, .... Các tính trạng số l−ợng th−ờng bị chi phối bởi nhiều gen. Các gen này hoạt động theo ba ph−ơng thức: - Cộng gộp (A) hiệu ứng tích luỹ của từng gen. - Trội (D) hiệu ứng t−ơng tác giữa các gen cùng một lô cút. - át gen (I) hiệu ứng do t−ơng tác, của các gen không cùng một lô cút. Hiệu ứng cộng gộp A là các giá trị giống thông th−ờng (general breeding value) có thể tính toán đ−ợc, có ý nghĩa trong chọn lọc nhân thuần. Hiệu ứng trội D và át gen I là những hiệu ứng không cộng tính và là giá trị giống đặc biệt (special breeding value) có ý nghĩa đặc biệt trong các tổ hợp lai. ở các tính trạng số l−ợng giá trị kiểu hình cũng do giá trị kiểu gen (kiểu di truyền) và sai lệch môi tr−ờng qui định, nh−ng giá trị kiểu gen của tính trạng số l−ợng do nhiều gen có hiệu ứng nhỏ (minor gen) cấu tạo thành. Đó là các gen mà hiệu ứng riêng biệt của từng gen thì rất nhỏ, nh−ng tập hợp lại sẽ ảnh h−ởng rất rõ rệt tới tính trạng nghiên cứu, tính trạng sinh sản là một ví dụ (Nguyễn Văn Thiện, 1996 [45]). Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 6 Khác với các tính trạng chất l−ợng, tính trạng số l−ợng chịu ảnh h−ởng rất lớn bởi các yếu tố tác động của ngoại cảnh. Tuy các điều kiện bên ngoài không thể làm thay đổi cấu trúc di truyền, nh−ng nó tác động làm phát huy hoặc kìm h;m việc biểu hiện các hoạt động của các gen. Các tính trạng số l−ợng đ−ợc qui định bởi kiểu gen và chịu ảnh h−ởng nhiều của điều kiện ngoại cảnh, mối t−ơng quan đó đ−ợc biểu thị nh− sau: P = G + E Trong đó P là giá trị kiểu hình (phenotypic value), G là giá trị kiểu gen (genotypic value), E: là sai lệch môi tr−ờng (environmental deviation). Giá trị kiểu gen (G) hoạt động theo ba ph−ơng thức: cộng gộp, trội và át gen. Từ đó cũng có thể hiểu: G = A + D + I Trong đó G là giá trị kiểu gen (genotypic value), A là giá trị cộng gộp (additive value), D là giá trị sai lệch trội (dominance deviation value), I: là giá trị sai lệch t−ơng tác (Interaction deviation value) Ngoài ra các tính trạng số l−ợng còn chịu ảnh h−ởng nhiều của môi tr−ờng. Có hai loại môi tr−ờng chính: - Sai lệch môi tr−ờng chung (Eg) là sai lệch do các yếu tố môi tr−ờng tác động lên toàn bộ các cá thể trong nhóm vật nuôi. Loại yếu tố này có tính chất th−ờng xuyên nh−: thức ăn, khí hậu, .... - Sai lệch môi tr−ờng riêng (Es) là sai lệch do các yếu tố môi tr−ờng tác động riêng rẽ lên từng cá thể trong nhóm vật nuôi, hoặc ở một giai đoạn nhất định trong cuộc đời con vật. Loại này có tính chất không th−ờng xuyên. Nếu bỏ qua mối t−ơng tác giữa di truyền và ngoại cảnh thì quan hệ của kiểu hình (P), kiểu gen (G) và môi tr−ờng (E) của một cá thể biểu thị cụ thể: P = A + D + I + Eg + Es Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 7 Qua phân tích cho thấy các giống gia cầm, cũng nh− các giống sinh vật khác, con cái đều nhận đ−ợc ở bố mẹ một số gen quy định tính trạng số l−ợng nào đó. Tính trạng đó đ−ợc xem nh− nhận từ bố mẹ một khả năng di truyền, nh−ng khả năng đó phát huy đ−ợc hay không còn phụ thuộc vào môi tr−ờng sống nh−: chế độ chăm sóc, nuôi d−ỡng, quản lý, .... Ng−ời ta có thể xác định các tính trạng số l−ợng qua mức độ tập trung (Χg), mức độ biến dị (Cv%), hệ số di truyền của các tính trạng (h2), hệ số lặp lại của các tính trạng (R), hệ số t−ơng quan (r) giữa các tính trạng, .... 2.1.2.2. Tỷ lệ nuôi sống của gà Tỷ lệ sống của gà con khi nở là chỉ tiêu chủ yếu đánh giá sức sống của gia cầm, ở giai đoạn hậu phôi, sự giảm sức sống đ−ợc thể hiện ở tỷ lệ chết cao qua các giai đoạn sinh tr−ởng (Brandsch H, Biilchel H, 1978 [5]). Tỷ lệ sống đ−ợc xác định bằng tỷ lệ phần trăm số cá thể còn sống ở cuối giai đoạn, so với các cá thể ở đầu giai đoạn. Khavecman, 1972 [18] cho rằng cận huyết làm giảm tỷ lệ sống, −u thế lai làm tăng tỷ lệ sống. Có thể nâng cao tỷ lệ sống bằng các biện pháp nuôi d−ỡng tốt, vệ sinh tiêm phòng kịp thời. Các giống vật nuôi nhiệt đới có khả năng chống bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng cao hơn các giống vật nuôi ở xứ lạnh. Tỷ lệ nuôi sống của gà con phụ thuộc vào sức sống của đàn bố mẹ. Gia cầm mái đẻ tốt thì tỷ lệ nuôi sống của gia cầm con cao hơn so với gia cầm đẻ kém. Đối với cơ thể sinh vật những biểu hiện sinh lý trong phản ứng stress là tác động t−ơng quan giữa gen và môi sinh, trong đó tất nhiên chịu ảnh h−ởng vai trò của các qui luật di truyền đa gen, trội, lặn, giới tính, .... Vì stress miễn kháng là phản ứng của cơ thể sinh vật đối với bất cứ tác dụng nào của môi sinh để tự vệ và bảo tồn, cho nên mọi biện pháp để hạn chế ảnh h−ởng của stress và ngăn chặn hậu quả đều nhằm mục tiêu bảo vệ sự sống của con vật và chất l−ợng sản phẩm của nó. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 8 Khả năng thích nghi, khi điều kiện sống bị thay đổi, nh− về thức ăn, thời tiết, khí hậu, qui trình chăn nuôi, môi tr−ờng vi sinh vật xung quanh,... của gia súc, gia cầm nói chung, gà lông màu nói riêng có khả năng thích ứng rộng r;i hơn đối với môi tr−ờng sống (Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, 1998 [37]). Khi nghiên cứu về sức sống của gia cầm trong cơ sở di truyền năng suất và chọn giống động vật, Marco A.S và cộng sự, 1982 cho biết sức sống đ−ợc thể hiện ở thể chất và đ−ợc xác định tr−ớc hết bởi khả năng có tính di truyền của động vật, có thể chống lại những ảnh h−ởng không thuận lợi của môi tr−ờng, cũng nh− ảnh h−ởng khác của dịch bệnh. Hill F., Dikerson G.E. và Kempster H.L., 1954 [78] đ; tính đ−ợc hệ số di truyền sức sống là 6%. Sức sống đ−ợc tính theo các giai đoạn nuôi d−ỡng khác nhau. Theo tài liệu của Gavora J.F, 1990 [75] hệ số di truyền của sức kháng bệnh là 25%. Tỷ lệ nuôi sống phụ thuộc rất lớn vào yếu tố chăm sóc, nuôi d−ỡng, khí hậu thời tiết, mùa vụ,.. 2.1.2.3. Khả năng sinh sản ở gia cầm Khả năng sinh sản của gia cầm đ−ợc thể hiện bởi các chỉ tiêu về sản l−ợng, khối l−ợng, hình dạng, chất l−ợng trứng, khả năng thụ tinh và ấp nở. Đối với các giống gia cầm khác nhau, khả năng sinh sản cũng rất khác nhau. * Sản l−ợng trứng Sản l−ợng trứng là l−ợng trứng mà gia cầm mái đẻ ra trong một vòng đời, phụ thuộc vào tuổi thành thục, c−ờng độ đẻ trứng, tần số thể hiện bản năng đòi ấp, thời gian nghỉ đẻ và thời gian đẻ kéo dài. Theo Bandsch và Biilchel (1978) [5], sản l−ợng trứng đ−ợc tính trong 365 ngày kể từ khi đẻ quả trứng đầu tiên. Marco A.S và cộng sự, 1982 cho biết, đối với gà Plymouth Rock tại Cu Ba sản l−ợng tính trứng đ−ợc tính từ tuần 23 đến tuần 74. Các h;ng gia cầm công nghiệp tính sản l−ợng trứng đến 70 - 80 tuần tuổi. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 9 C−ờng độ đẻ trứng là sức đẻ trứng trong thời gian ngắn, có liên quan chặt chẽ với sức đẻ trứng trong cả năm của gia cầm. Sự xuất hiện bản năng đòi ấp phụ thuộc vào yếu tố di truyền, thể hiện ở các giống khác nhau với mức độ khác nhau. Sự khác nhau đó thể hiện ở thời điểm ấp và thời gian ấp kéo dài. Phần lớn các dòng gà ham ấp đều có sức đẻ trứng kém. Thời gian nghỉ đẻ của gia cầm: giữa các chu kỳ đẻ trứng ảnh h−ởng trực tiếp tới sản l−ợng trứng, yếu tố này bị ảnh h−ởng bởi tính mùa vụ, sự thay đổi thức ăn, di truyền,… thời gian đẻ kéo dài đ−ợc tính theo thời gian đẻ trứng năm đầu, bắt đầu từ khi đẻ quả trứng đầu tiên tới khi thay lông hoàn toàn. Giữa thời gian đẻ trứng kéo dài với sự thành thục có t−ơng quan nghịch rõ rệt, với sức đẻ trứng có t−ơng quan d−ơng rất cao (Nguyễn Chí Bảo, 1978 [5]. T−ơng quan giữa sản l−ợng trứng giữa 3 tháng đẻ đầu với sản l−ợng trứng cả năm rất chặt, r = 0,7 - 0,9 (Hutt, 1946). * Năng suất trứng + Cơ sở giải phẫu của năng suất trứng Trứng của gia cầm nói chung và của gà nói riêng là một tế bào sinh sản khổng lồ. Cấu tạo của trứng bao gồm: lòng đỏ, lòng trắng, màng vỏ và vỏ. Buồng trứng có chức năng tạo thành lòng đỏ, còn các bộ phận khác nh−: lòng trắng, màng vỏ và vỏ do ống dẫn trứng tạo nên. Nhiều tài liệu nghiên cứu đều xác định ở gà mái, trong quá trình phát triển phôi hai bên phải, trái đều có buồng trứng, nh−ng sau khi nở buồng trứng bên phải mất đi, còn lại buồng trứng bên trái (V−ơng Đống, 1968 [9]). Số l−ợng tế bào trứng theo các tác giả có khác nhau. Pearl và Schoppe (1921) đếm đ−ợc 1.906 trứng bằng mắt th−ờng và 12.000 trứng bằng kính hiển vi. Theo Jull (1939 - 1948), gà mái ở thời kỳ đẻ trứng có thể đếm đ−ợc 3.600 trứng, trong khi đó Hutt (1949), đếm và cho biết số l−ợng tế bào trứng của gà mái có thể lên tới hàng triệu và Freye H.A (1978) cho rằng tế bào trứng lúc Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 10 bắt đầu đẻ là 900 - 3500 ở gà mái, 1.500 ở vịt mái, nh−ng chỉ có 1 số l−ợng rất hạn chế đ−ợc chín và rụng. Trong thời gian phát triển lúc đầu các tế bào trứng đ−ợc bao bọc bởi một tầng tế bào, không có liên kết gì với biểu bì phát sinh. Tầng tế bào này trở thành nhiều tầng, sự tạo thêm sẽ tiến tới bề mặt buồng trứng, cấu tạo này gọi là follicun, bên trong follicun có một khoang hở chứa đầy một chất dịch. Bề ngoài follicun trông giống nh− một cái túi. Trong thời kỳ đẻ trứng nhiều follicun trở nên chín làm thay đổi hình dạng buồng trứng trông giống nh− “chùm nho”. Sau thời kỳ đẻ trứng lại trở thành hình dạng ban đầu, các follicun chín vỡ ra, tế bào trứng chín ra ngoài cùng với dịch follicun và rơi vào phễu ống dẫn trứng. Các tài liệu nghiên cứu đều cho rằng, hầu hết vật chất lòng đỏ trứng gà đ−ợc tạo thành tr−ớc khi đẻ trứng 9 - 10 ngày, tốc độ sinh tr−ởng của lòng đỏ từ 1 đến 3 ngày đầu rất chậm, khi đ−ờng kính của lòng đỏ đạt tới 6 mm, bắt đầu vào thời kỳ sinh tr−ởng cực nhanh, đ−ờng kính có thể tăng 4 mm trong 24 giờ, cho tới khi đạt đ−ờng kính tối đa 40 mm. Tốc độ sinh tr−ởng của lòng đỏ không t−ơng quan với c−ờng độ đẻ trứng. Quá trình hình thành trứng và rụng trứng là một quá trình sinh lý phức tạp, do sự điều khiển của hoocmon. Thời gian từ lúc đẻ quả trứng và thời gian rụng trứng sau kéo dài 15 - 75 phút. Theo Melekhin G.P và Niagridin, 1989 (dẫn theo Ngô Giản Luyện, 1994 [26]) thì sự rụng trứng ở gà xảy ra một lần trong ngày, th−ờng là 30 phút sau khi đẻ trứng. Tr−ờng hợp nếu trứng đẻ sau 16 giờ thì sự rụng trứng sẽ chuyển đến đầu ngày hôm sau. Trứng bị giữ lại trong ống dẫn trứng làm ngừng sự rụng trứng tiếp theo. Nếu lấy trứng ra khỏi tử cung thì không làm tăng nhanh sự rụng trứng đ−ợc. Tế bào trứng rơi vào phễu và đ−ợc đẩy xuống ống dẫn trứng, đây là một ống dài có nhiều khúc cuộn, bên trong có tầng cơ, trên thành ống có lớp màng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 11 nhầy lót bên trong, trên bề mặt lớp màng nhầy có tiêm mao rung động. ống dẫn trứng có những phần khác nhau: phễu, phần tạo lòng trắng, phần eo, tử cung và âm đạo. Chúng có chức năng tiết ra lòng trắng đặc, lo;ng, màng vỏ, vỏ và lớp keo mỡ bao bọc ngoài vỏ trứng. Thời gian trứng l−u lại trong ống dẫn trứng từ 20 - 24 giờ. Khi trứng rụng và qua các phần của ống dẫn trứng tới tử cung, đầu nhọn của trứng bao giờ cũng đi tr−ớc, nh−ng khi nằm trong tử cung quả trứng đ−ợc xoay 1 góc 1800, cho nên trong điều kiện bình th−ờng gà đẻ đầu tù của quả trứng ra tr−ớc. + Cơ sở di truyền của năng suất trứng Sinh sản là chỉ tiêu cần đ−ợc quan tâm lâu dài trong công tác giống gia cầm, nhằm tăng số l−ợng và chất l−ợng con giống, các tính trạng sinh sản của chúng nh−: tuổi đẻ trứng đầu, năng suất trứng, khối l−ợng trứng, tỷ lệ ấp nở,... ở các loài gia cầm khác nhau thì những đặc điểm sinh sản cũng khác nhau rất rõ rệt. Đối với gia cầm sự di truyền về sinh sản rất phức tạp. Theo các công trình nghiên cứu của nhiều tác giả, việc sản xuất trứng của gia cầm có thể do 5 yếu tố ảnh h−ởng mang tính di truyền. - Tuổi thành thục về sinh dục, ng−ời ta cho rằng ít nhất cũng có hai cặp gen chính tham gia vào yếu tố này: một là gen E (gen liên kết với giới tính) và e; còn cặp thứ hai là E’ và e’. Gen trội E chịu trách nhiệm tính thành thục về sinh dục. - C−ờng độ đẻ: yếu tố này do hai cặp gen R và r, R’ và r’ phối hợp cộng lại để điều hành. - Bản năng đòi ấp do 2 gen A và C điều khiển, phối hợp với nhau. - Thời gian nghỉ đẻ (đặc biệt là nghỉ đẻ vào mùa đông) do các gen M và m điều khiển. Gia cầm có gen mm thì về mùa đông vẫn tiếp tục đẻ đều. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 12 - Thời gian kéo dài của chu kỳ đẻ, do cặp gen P và p điều hành. Yếu tố thứ 5 và yếu tố thứ nhất là hai yếu tố kết hợp với nhau, cũng có nghĩa là các cặp gen Pp và Ee có phối hợp với nhau. Tất nhiên ngoài các gen chính tham gia vào việc điều khiển các yếu tố trên, có thể còn có nhiều gen khác phụ lực vào. + Tuổi đẻ quả trứng đầu Là một chỉ tiêu đánh giá sự thành thục sinh dục, cũng đ−ợc coi là 1 yếu tố cấu thành năng suất trứng (Khavecman, 1972 [18]). Tuổi đẻ quả trứng đầu đ−ợc xác định bằng số ngày tuổi kể từ khi nở đến khi đẻ quả trứng đầu. Gudeil, Lerner và một số tác giả khác cho rằng: có các gen trên nhiễm sắc thể giới tính cùng tham gia hình thành tính trạng này (dẫn theo Khavecman, 1972 [18]). Theo Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đ−ờng, 1992 [32] có ít nhất hai cặp gen cùng qui định, cặp thứ nhất gen E và e liên kết với giới tính, cặp thứ hai gen E’ và e’. Có mối t−ơng quan nghịch giữa tuổi đẻ và năng suất trứng, t−ơng quan thuận giữa tuổi đẻ và khối l−ợng trứng. Tuổi đẻ quả trứng đầu phụ thuộc vào bản chất di truyền, chế độ nuôi d−ỡng, các yếu tố môi tr−ờng đặc biệt là thời gian chiếu sáng, thời gian chiếu sáng dài sẽ thúc đẩy gia cầm đẻ sớm (Khavecman, 1972 [18]). Dickerson (1952), Ayob và Merat (1975) (dẫn theo Trần Long, 1994 [23]) đ; tính toán hệ số t−ơng quan di truyền giữa khối l−ợng cơ thể gà ch−a tr−ởng thành với sản l−ợng trứng th−ờng có giá trị âm (-0,21 đến -0,16). Còn Nicola và cộng sự tính đ−ợc hệ số t−ơng quan di truyền giữa tuổi thành thục với sản l−ợng trứng là 0,11. + Năng suất trứng và tỷ lệ đẻ Năng suất trứng là số l−ợng trứng một gia cầm mái sinh ra trên một đơn vị thời gian. Đối với gia cầm đẻ trứng thì đây là chỉ tiêu năng suất quan trọng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 13 nhất, nó phản ánh trạng thái sinh lý và khả năng hoạt động của hệ sinh dục. Năng suất trứng là một tính trạng số l−ợng nên nó phụ thuộc nhiều vào điều kiện ngoại cảnh. Năng suất trứng phụ thuộc nhiều vào loài, giống, h−ớng sản xuất, mùa vụ, điều kiện dinh d−ỡng, chăm sóc và đặc điểm của cá thể. Hutt F.B, 1978 [14] đề nghị tính sản l−ợng trứng từ khi gia cầm đẻ quả trứng đầu tiên, còn Brandsh H. và Biilchel H, 1978 [5] cho biết sản l−ợng trứng đ−ợc tính đến 500 ngày tuổi. Theo các tác giả trên sản l−ợng trứng cũng đ−ợc tính theo năm sinh học 365 ngày, kể từ ngày đẻ quả trứng đầu tiên. Trong thời gian gần đây, sản l−ợng trứng đ−ợc tính theo tuần tuổi. Nhiều h;ng gia cầm nổi tiếng nh− Shaver (Canađa), Lohmann (Đức),... sản l−ợng trứng đ−ợc tính đến 70 - 80 tuần tuổi. Năng suất trứng là tính trạng có mối t−ơng quan nghịch chặt chẽ với tốc độ sinh tr−ởng sớm, do vậy trong chăn nuôi gà sinh sản, cần chú ý cho gà ăn hạn chế trong giai đoạn gà con, gà dò, gà hậu bị để đảm bảo năng suất trứng trong giai đoạn sinh sản. Năng suất trứng phụ thuộc nhiều vào số l−ợng và chất l−ợng thức ăn, phụ thuộc vào mức năng l−ợng, hàm l−ợng protein và các thành phần khác trong khẩu phần thức ăn (Bùi Thị Oanh, 1996 [38]). Năng suất trứng có hệ số di truyền không cao, dao động lớn. Theo Nguyễn Văn Thiện, 1995 [44] hệ số di truyền năng suất trứng của gà là 12 - 30%. Về tỷ lệ đẻ gà có tỷ lệ đẻ thấp trong mấy tuần đầu của chu kỳ đẻ, sau đó tăng dần và đạt tỷ lệ cao ở những tuần tiếp theo rồi giảm dần và đạt tỷ lệ đẻ thấp ở cuối thời kỳ sinh sản. Sản l−ợng trứng/năm của một qu._.ần thể gà mái cao sản, đ−ợc thể hiện theo qui luật c−ờng độ đẻ trứng cao nhất vào tháng thứ hai, thứ ba sau đó giảm dần đến hết năm đẻ. Để tiến hành chọn giống về sức đẻ trứng. Hutt F. B., 1978 [14] đ; áp dụng ổ đẻ có cửa sập tự động để kiểm tra số l−ợng trứng của từng gà mái. Các tác giả cho rằng sản l−ợng trứng 3 tháng đẻ đầu và sản l−ợng trứng cả năm có t−ơng quan di truyền chặt chẽ (0,7 - 0,9). Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 14 + Khối l−ợng trứng Theo Roberts, 1998 [39] giá trị trung bình khối l−ợng quả trứng đẻ ra trong một chu kỳ, là một tính trạng do nhiều gen có tác động cộng gộp qui định, nh−ng hiện còn ch−a xác định rõ số l−ợng gen qui định tính trạng này. Sau sản l−ợng trứng, khối l−ợng trứng là chỉ tiêu quan trọng cấu thành năng suất của đàn gà bố mẹ. Khi cho lai hai dòng gia cầm có khối l−ợng trứng lớn và bé, trứng của con lai th−ờng có khối l−ợng trung gian, nghiêng về một phía (Khavecman, 1972 [18]). Tính trạng này có hệ số di truyền cao, do đó có thể đạt đ−ợc nhanh chóng thông qua con đ−ờng chọn lọc (Kushner K.F., 1974 [19]). Ngoài các yếu tố về di truyền, khối l−ợng trứng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngoại cảnh nh− chăm sóc, nuôi d−ỡng, mùa vụ, tuổi gia cầm. Trứng của gia cầm mới bắt đầu đẻ nhỏ hơn trứng gia cầm tr−ởng thành 20 - 30%. Khối l−ợng trứng mang tính đặc tr−ng của từng loài và mang tính di truyền cao. Hệ số di truyền của tính trạng này 48 - 80% (Brandsch. H, Biilchel. H, 1978 [5]). Theo Nguyễn Văn Thiện, 1995 [44] hệ số di truyền về khối l−ợng trứng của gà là 60 - 74%. ý kiến của nhiều tác giả cho rằng trong cùng một giống, dòng, cùng một đàn, nhóm trứng có khối l−ợng lớn nhất hoặc bé nhất đều cho tỷ lệ nở thấp. Trứng gia cầm non cho tỷ lệ nở thấp, khối l−ợng trứng cao thì sẽ kéo dài thời gian ấp nở. Nhiều tác giả cho rằng, giữa khối l−ợng trứng và sản l−ợng trứng có t−ơng quan nghịch, theo Janva (1967) hệ số t−ơng quan giữa sản l−ợng trứng/năm và khối l−ợng trứng là -0,11, Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hoài Tao và cộng sự, 1985 [53] nghiên cứu trên gà Rhoderi là -0,33. + Chất l−ợng trứng Trứng gà gồm 3 phần cơ bản vỏ, lòng đỏ và lòng trắng. Theo V−ơng Đống, 1968 [9] tỷ lệ các phần so với khối l−ợng trứng thì vỏ chiếm 10 - 11,6%; lòng trắng 57 - 60%; lòng đỏ 30 - 32%. Thành phần hoá học của trứng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 15 không vỏ: n−ớc chiếm 73,5 - 74,4%; protein 12,5 - 13%; mỡ 11 - 12%; khoáng 0,8 - 1,0%. Màu sắc trứng Màu sắc trứng không có ý nghĩa lớn trong đánh giá chất l−ợng trứng, nh−ng có giá trị trong kỹ thuật và th−ơng mại. Màu sắc trứng là tính trạng đa gen, ở gà khi lai dòng trứng vỏ trắng với dòng trứng vỏ màu, gà lai sẽ có trứng vỏ màu trung gian. Theo Anderson có thể tạo gia cầm đẻ trứng vỏ màu bằng cách chọn lọc những gia cầm có trứng vỏ màu sẫm hơn (dẫn theo Khavecman, 1972 [18]). Theo Brandsh. H. và Biilchel. H, 1978 [5] hệ số di truyền tính trạng này là 55 - 75%. Bề mặt vỏ trứng Thông th−ờng trứng gia cầm đẻ ra có bề mặt trơn, đều, song bên cạnh đó cũng có một số cá thể th−ờng đẻ ra những trứng có bề mặt xấu, xù xì, có vệt canxi hay đ−ờng gờ l−ợn sóng, loại trứng này có ảnh h−ởng xấu đến tỷ lệ ấp nở cũng nh− thị hiếu của ng−ời tiêu dùng (Schuberth L, Ruhland R, 1978 [40]). Chỉ số hình thái Trứng gia cầm bình th−ờng có hình ô van và chỉ số này không biến đổi theo mùa. Ng−ời ta đ; tính đ−ợc chỉ số hình dạng của trứng thông qua ph−ơng pháp toán học, chỉ số hình dạng có thể tính bằng hai cách: Tỷ số giữa chiều dài và chiều rộng trứng hoặc tỷ lệ phần trăm giữa chiều rộng so với chiều dài của trứng. Trong chăn nuôi gia cầm sinh sản, thì chỉ số hình dạng là một chỉ tiêu để xem xét chất l−ợng của trứng ấp. Trong thực tế sản xuất cho thấy, những quả trứng dài hoặc quá tròn đều có tỷ lệ ấp nở thấp. Trứng của mỗi giống gia cầm đều có chỉ số hình thái riêng, chỉ số này ở gà 1,34 - 1,36. Nếu lệch quá tiêu chuẩn này sẽ ảnh h−ởng đến tỷ lệ nở và khó khăn trong lúc bao gói vận chuyển (Nguyễn Hoài Tao và cộng sự, 1984 [41]). Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 16 Độ dày và độ bền của vỏ trứng Độ dày, độ bền hay độ chịu lực của vỏ trứng biểu hiện nguồn dự trữ khoáng. Là một trong những chỉ tiêu quan trọng của trứng ấp, ảnh h−ởng nhiều trong quá trình bao gói vận chuyển. Độ dày vỏ trứng đ−ợc xác định bằng th−ớc đo độ dày khi đ; bóc vỏ dai, ở gà độ dày vỏ bằng 0,32mm. Theo Auaas R và Wilke R, 1978 [1]) thì độ dày vỏ trứng chịu ảnh h−ởng của yếu tố di truyền dao động trong khoảng giới hạn lớn. Clary M và Lerner, đ; tính đ−ợc hệ số di truyền từ 15 - 30%. Farsworth, Nordskog tính đ−ợc độ dày vỏ trứng có hệ số di truyền là 27%. Theo Nguyễn Văn Thiện, 1995 [44] hệ số di truyền độ dày vỏ trứng là 30%. Ngoài ra độ dày vỏ trứng còn chịu tác động của môi tr−ờng nh−: thức ăn, tuổi gà, nhiệt độ xung quanh, stress và nhiều yếu tố khác. Độ chịu lực của vỏ trứng đ−ợc xác định bằng lực kế ép của Nhật Bản. Chỉ số lòng đỏ, lòng trắng và đơn vị Haugh Khi đánh giá chất l−ợng trứng, cần đặc biệt chú ý đến chỉ số lòng đỏ, lòng trắng và đơn vị Haugh. Các chỉ số này càng cao thì tỷ lệ nở càng lớn và chất l−ợng trứng càng tốt (Tạ An Bình, 1973 [4]). Chỉ số lòng đỏ: chất l−ợng lòng đỏ đ−ợc xác định bởi chỉ số lòng đỏ. Chỉ số lòng đỏ là tỷ số giữa chiều cao lòng đỏ so với đ−ờng kính của nó. Chỉ số lòng đỏ của trứng gà t−ơi nằm giữa 0,40 - 0,42. Trứng có chỉ số lòng đỏ càng lớn thì chất l−ợng trứng càng tốt. Chỉ số lòng trắng: là chỉ tiêu đánh giá chất l−ợng lòng trắng, chỉ số này đ−ợc tính bằng tỷ lệ giữa chiều cao lòng trắng đặc so với trung bình cộng đ−ờng kính lớn và đ−ờng kính nhỏ của nó. Chỉ số này càng lớn, chất l−ợng lòng trắng càng cao. Khi nghiên cứu trên gà chỉ số này về mùa đông cao hơn mùa xuân và mùa hè, giống gà nhẹ cân chỉ số này không d−ới 0,09 và giống Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 17 kiêm dụng 0,08; chỉ số này cao cho tỷ lệ ấp nở cao. Nh− vậy chỉ số lòng trắng bị ảnh h−ởng bởi giống, tuổi và chế độ nuôi d−ỡng. Đơn vị Haugh: đơn vị Haugh đ−ợc Haugh R (1930) xây dựng, sử dụng để đánh giá chất l−ợng trứng, nó phụ thuộc vào khối l−ợng và chiều cao lòng trắng đặc. Đơn vị Haugh càng cao thì chất l−ợng trứng càng tốt. Theo Uyterwal C.S., 2000 [83] đơn vị Haugh bị ảnh h−ởng bởi các yếu tố: thời gian bảo quản trứng, tuổi gia cầm mái (gà càng già đơn vị Haugh càng thấp), bệnh tật, nhiệt độ, giống gia cầm,.... Theo Peniond Jkevich và cộng sự (dẫn theo Bạch Thị Thanh Dân, 1999) [6], chất l−ợng trứng rất tốt có chỉ số Haugh 80 - 100, tốt: 79 - 65, trung bình: 64 - 55 và xấu < 55. + Khả năng thụ tinh và ấp nở Kết quả thụ tinh là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá về khả năng sinh sản của con trống và con mái. Tỷ lệ thụ tinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh− tuổi, tỷ lệ trống mái, mùa vụ, dinh d−ỡng, chọn đôi giao phối,.... Tỷ lệ nở là một chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của phôi, sức sống của gia cầm non. Đối với những trứng có chỉ số hình dạng chuẩn, khối l−ợng trung bình của giống sẽ cho tỷ lệ ấp nở cao nhất. Chế độ ấp nở có rất nhiều yếu tố ảnh h−ởng đến nh− chất l−ợng trứng, thời gian và chế độ bảo quản trứng, chế độ máy ấp, chế độ máy nở (nhiệt độ, ẩm độ, thông thoáng, đảo trứng,...). Hệ số di truyền về tỷ lệ trứng thụ tinh 11 - 13%, hệ số di truyền của tỷ lệ ấp nở 10 - 14% (Nguyễn Văn Thiện, 1995 [44]). 2.1.3. Khả năng sinh tr−ởng, cho thịt và tiêu tốn thức ăn ở gia cầm 2.1.3.1. Khả năng sinh tr−ởng Theo Slec F (1898) thì sự sinh tr−ởng bao giờ cũng phải có quá trình tế bào phân chia tức là tăng số l−ợng tế bào, tăng thể tích và các chất giữa tế bào, trong đó hai quá trình đầu là quan trọng nhất. Gatner (1992) cho rằng trong Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 18 quá trình sinh tr−ởng tr−ớc hết là kết quả của phân chia tế bào, tăng thể tích tế bào để tạo nên sự sống. Sinh tr−ởng là sự tích luỹ các chất hữu cơ do đồng hoá và dị hoá, là sự tăng chiều dài, chiều cao và bề ngang, khối l−ợng các bộ phận và toàn bộ cơ thể trên cơ sở tính di truyền của đời tr−ớc. Sinh tr−ởng chính là sự tích luỹ dần các chất chủ yếu là protein. Tốc độ tích luỹ của các chất và sự tổng hợp protein cũng chính là tốc độ hoạt động của các gen điều khiển sự sinh tr−ởng của cơ thể (dẫn theo Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đ−ờng, 1992 [32]). Trong tài liệu của Chambers J.R., 1990 [71], Mozan, 1977 định nghĩa sinh tr−ởng là tổng sự tăng tr−ởng của các bộ phận nh− thịt, x−ơng, da. Về mặt sinh học, sinh tr−ởng đ−ợc xem nh− quá trình tổng hợp protein, nên ng−ời ta th−ờng lấy việc tăng khối l−ợng làm chỉ tiêu đánh giá quá trình sinh tr−ởng. Sự tăng tr−ởng thực chất là các tế bào của mô cơ có tăng thêm khối l−ợng, số l−ợng và các chiều, vì vậy từ khi trứng thụ tinh cho đến khi cơ thể tr−ởng thành và đ−ợc chia làm hai giai đoạn chính: giai đoạn trong thai và giai đoạn ngoài thai. Đối với gia cầm là thời kỳ hậu phôi và thời kỳ tr−ởng thành. Nh− vậy, cơ sở chủ yếu của sinh tr−ởng gồm hai quá trình, tế bào sản sinh và tế bào phát triển, trong đó sự phát triển là chính. Tất cả các đặc tính của gia cầm nh− ngoại hình thể chất, sức sản xuất đều không phải có sẵn trong tế bào sinh dục, trong phôi ch−a phải có đầy đủ ngay khi hình thành mà nó chỉ đ−ợc hoàn chỉnh trong suốt quá trình sinh tr−ởng của cơ thể con vật. Đặc tính của các bộ phận hình thành trong quá trình sinh tr−ởng tuy là sự tiếp tục thừa h−ởng các đặc tính di truyền từ bố, mẹ, nh−ng hoạt động mạnh hay yếu, hoàn chỉnh hay không hoàn chỉnh còn phải phụ thuộc vào sự t−ơng tác giữa các gen và môi tr−ờng. Khi nghiên cứu về sinh tr−ởng, không thể không nói đến phát dục. Phát dục là quá trình thay đổi về chất, tức là tăng thêm và hoàn chỉnh các tính chất Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 19 chức năng của các bộ phận cơ thể. Phát dục diễn ra từ khi trứng thụ thai, qua các giai đoạn khác nhau đến khi tr−ởng thành. Sinh tr−ởng là một quá trình sinh học phức tạp, từ khi thụ tinh đến khi tr−ởng thành. Để xác định chính xác toàn bộ quá trình sinh tr−ởng không phải là dễ dàng. 2.1.3.2. Cách đánh giá khả năng sinh tr−ởng Các nhà chọn giống gia cầm có khuynh h−ớng sử dụng cách đo đơn giản và thực tế: khối l−ợng cơ thể ở từng thời kỳ dù chỉ là một chỉ số sử dụng quen thuộc nhất về sinh tr−ởng (tính theo tuổi) song chỉ tiêu này không nói lên đ−ợc mức độ khác nhau về tốc độ sinh tr−ởng trong một thời gian. Đồ thị khối l−ợng cơ thể còn gọi là đồ thị sinh tr−ởng tích luỹ. Sinh tr−ởng tích luỹ là khả năng tích luỹ các chất hữu cơ do quá trình đồng hoá và dị hoá. Khối l−ợng cơ thể th−ờng đ−ợc theo dõi theo từng tuần tuổi và đơn vị tính là kg/con hoặc gam/con. Đối với gà broiler, đây là tính trạng năng suất quan trọng đ−ợc tính bằng kg hoặc g/con và cũng là căn cứ để so sánh đ−ợc khối l−ợng cơ thể của các tổ hợp lai, từ đó lựa chọn tổ hợp lai tốt nhất. Để đánh giá khả năng sinh tr−ởng chúng ta còn sử dụng tốc độ sinh tr−ởng tuyệt đối và tốc độ sinh tr−ởng t−ơng đối. Sinh tr−ởng tuyệt đối: là sự tăng lên về khối l−ợng cơ thể trong khoảng thời gian giữa hai lần khảo sát (T.C.V.N 2.39, 1997 [46]). Đồ thị sinh tr−ởng tuyệt đối có dạng parabol, sinh tr−ởng tuyệt đối th−ờng tính bằng gam/con/ngày hay gam/con/tuần. Sinh tr−ởng t−ơng đối: là tỷ lệ phần trăm tăng lên của khối l−ợng cơ thể, lúc kết thúc khảo sát so với lúc bắt đầu khảo sát (T.C.V.N 2.40, 1997 [47]). Đơn vị tính là %. Đồ thị sinh tr−ởng t−ơng đối có dạng hyperbol. Sinh tr−ởng t−ơng đối giảm dần qua các tuần tuổi. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 20 Đ−ờng cong sinh tr−ởng: Đ−ờng cong sinh tr−ởng biểu thị tốc độ sinh tr−ởng của vật nuôi. Theo tài liệu của Chambers J. R, 1990 [71] đ−ờng cong sinh tr−ởng của gà có 4 điểm chính gồm 4 pha sau: Pha sinh tr−ởng tích luỹ tăng tốc độ nhanh sau khi nở. Điểm uốn của đ−ờng cong tại thời điểm có tốc độ sinh tr−ởng cao nhất. Pha sinh tr−ởng có tốc độ giảm dần sau điểm uốn. Pha sinh tr−ởng tiệm cận với giá trị khi gà tr−ởng thành. Thông th−ờng ng−ời ta sử dụng khối l−ợng cơ thể ở các tuần tuổi, thể hiện bằng đồ thị sinh tr−ởng tích luỹ và nó đ−ợc biết một cách đơn giản đ−ờng cong sinh tr−ởng. Có rất nhiều yếu tố ảnh h−ởng đến khả năng sinh tr−ởng của gà. Các yếu tố đó là: + Dòng, giống có ảnh h−ởng lớn tới quá trình sinh tr−ởng của gia súc, gia cầm Letner T.M và Asmundsen V.S, 1938 [81] đ; so sánh tốc độ sinh tr−ởng của các giống gà Leghorn trắng và Plymouth Rock tới 24 tuần tuổi, cho rằng gà Plymouth Rock sinh tr−ởng nhanh hơn gà Leghorn 2-6 tuần tuổi và sau đó không có sự khác nhau. Nguyễn Mạnh Hùng và cộng sự, 1994 [13] cho biết sự khác nhau về khối l−ợng giữa các giống gia cầm rất lớn, giống gà kiêm dụng nặng hơn gà h−ớng trứng khoảng 500 - 700g (13-30%). Schneztler (1963) chọn lọc tính trạng sinh tr−ởng của gà Plymouth Rock và chứng minh sự khác nhau sinh tr−ởng do di truyền. Trần Long, 1994 [23] nghiên cứu tốc độ sinh tr−ởng trên 3 dòng thuần (dòng V1, V3, V5) của giống gà Hybro HV85 cho thấy tốc độ sinh tr−ởng 3 dòng hoàn toàn khác nhau ở 42 ngày tuổi. Theo Godfrey E.F và Joap R.G, 1952 [76] sự di truyền các tính trạng về Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 21 khối l−ợng cơ thể do 15 cặp gen tham gia trong đó ít nhất có một gen về sinh tr−ởng liên kết giới tính (nằm trên nhiễm sắc thể X) vì vậy có sự sai khác về khối l−ợng cơ thể giữa con trống và con mái trong cùng một giống, gà trống nặng hơn gà mái 24-32%. Nguyễn Ân và cộng sự, 1983 [3] thông báo hệ số di truyền 3 tháng tuổi là 26 - 50%. Theo Kushner K.F, 1978 [20] hệ số di truyền khối l−ợng sống của gà 1 tháng tuổi là 33%; 2 tháng tuổi là 46%; 3 tháng tuổi là 43%. Cook R.E. và cộng sự, 1956 [73] xác định hệ số di truyền 6 tuần tuổi về khối l−ợng là 50%. + Giới tính có ảnh h−ởng đến tốc độ sinh tr−ởng Các loại gia cầm khác nhau về gới tính thì có tốc độ sinh tr−ởng khác nhau, con trống lớn nhanh hơn con mái (chim cút con trống nhỏ hơn con mái). Theo Jull M.A. (dẫn theo Phùng Đức Tiến, 1996 [59]) gà trống có tốc độ sinh tr−ởng nhanh hơn gà mái 24 - 32%. Tác giả cũng cho biết, sự sai khác này do gen liên kết giới tính, những gen này ở gà trống (2 nhiễm sắc thể giới tính) hoạt động mạnh hơn gà mái (1 nhiễm sắc thể). North M.O., Bell P.D., 1990 [82] cho biết khối l−ợng gà con 1 ngày tuổi t−ơng quan d−ơng với khối l−ợng trứng giống đ−a vào ấp, song không ảnh h−ởng đến khối l−ợng cơ thể gà lúc thành thục và c−ờng độ sinh tr−ởng ở 4 tuần tuổi. Song lúc mới sinh gà trống nặng hơn gà mái 1%, tuổi càng tăng sự khác nhau càng lớn, ở 2 tuần tuổi hơn 5%; 3 tuần tuổi hơn 11%; 8 tuần tuổi hơn 27%. + Tốc độ mọc lông ảnh h−ởng đến tốc độ sinh tr−ởng Những kết quả nghiên cứu của nhiều nhà khoa học xác định trong cùng một giống, cùng giới tính ở gà có tốc độ mọc lông nhanh cũng có tốc độ sinh tr−ởng, phát triển tốt hơn. Kushner K.F, 1974 [19] cho rằng tốc độ mọc lông có quan hệ chặt chẽ tới tốc độ sinh tr−ởng, th−ờng gà lớn nhanh thì mọc lông nhanh và đều hơn ở gà chậm lớn. Hayer J.F. và cộng sự, 1970 [77] đ; xác định Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 22 trong cùng một giống thì gà mái mọc lông đều hơn gà trống và tác giả cho rằng ảnh h−ởng của hoocmon có tác dụng ng−ợc chiều với gen liên kết với giới tính qui định tốc độ mọc lông. + Chế độ dinh d−ỡng ảnh h−ởng tới tốc độ sinh tr−ởng Sinh tr−ởng là tổng số của sự phát triển các phần của cơ thể nh− thịt, x−ơng, da. Tỷ lệ sinh tr−ởng các phần này phụ thuộc vào độ tuổi, tốc độ sinh tr−ởng và phụ thuộc vào mức độ dinh d−ỡng (Chambers J.R, 1990 [71]). Mức độ dinh d−ỡng không chỉ ảnh h−ởng tới sự phát triển các bộ phận khác nhau của cơ thể mà còn ảnh h−ởng tới sự phát triển của từng mô này đối với mô khác. Nh− vậy tốc độ sinh tr−ởng liên quan chặt chẽ tới điều kiện nuôi d−ỡng đàn bố mẹ, chế độ chăm sóc nuôi d−ỡng đàn gà broiler, điều kiện tiểu khí hậu chuồng nuôi, điều kiện phòng bệnh. ở n−ớc ta điều kiện khí hậu ở hai vụ đông xuân và hè thu khác nhau cũng gây ảnh h−ởng tới tốc độ sinh tr−ởng. Nhiệt độ cao làm cho khả năng thu nhận thức ăn giảm dẫn đến tăng trọng kém. 2.1.3.3. Hiệu quả sử dụng thức ăn Hiệu quả sử dụng thức ăn là mức độ tiêu tốn thức ăn cho một đơn vị sản phẩm. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối l−ợng cơ thể là tỷ lệ chuyển hoá thức ăn để đạt đ−ợc tốc độ tăng khối l−ợng cơ thể, vì tăng khối l−ợng cơ thể là một chức năng chính của quá trình chuyển hoá thức ăn. Nói cách khác tiêu tốn thức ăn là một hiệu suất giữa thức ăn trên 1 kg tăng khối l−ợng cơ thể. Trong chăn nuôi gia cầm, tiêu tốn thức ăn cho một kg tăng khối l−ợng cơ thể là một chỉ tiêu quan trọng quyết định hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi vì chi phí thức ăn th−ờng chiếm tới 70% giá thành sản phẩm, tiêu tốn thức ăn trên kg tăng khối l−ợng cơ thể càng thấp thì hiệu quả kinh tế càng cao và ng−ợc lại. Theo Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993) [28] cho biết nuôi đến 9 tuần Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 23 tuổi, gà broiler tiêu tốn 2,39 - 2,41 kg thức ăn/kg tăng khối l−ợng cơ thể. Đoàn Xuân Trúc, Lê Hồng Mận (1993) [60] nghiên cứu các công thức lai gà Hybro AV35, AV53, AV135 cho biết tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối l−ợng cơ thể ở 56 ngày tuổi các công thức lai t−ơng ứng là 2,34 kg; 2,23 kg; 2,26 kg và 2,32 kg. Chambers J.R. và cộng sự, 1984 [72] đ; xác định đ−ợc hệ số t−ơng quan giữa khối l−ợng cơ thể và tăng khối l−ợng cơ thể với tiêu tốn thức ăn th−ờng rất cao (0,5 - 0,9). T−ơng quan giữa sinh tr−ởng và chuyển hoá thức ăn là âm và thấp từ (-0,2 đến -0,8). Hiệu quả sử dụng thức ăn liên quan chặt chẽ đến tốc độ sinh tr−ởng. Tiêu tốn thức ăn ít thì không những gà lớn nhanh mà mức độ tích luỹ mỡ bụng cũng thấp, tăng chất l−ợng cho thịt. Đối với gia cầm sinh sản th−ờng tính tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng hoặc 1 kg trứng. Tr−ớc đây khi tính toán ng−ời ta chỉ tính l−ợng thức ăn cung cấp trong giai đoạn sinh sản. Hiện nay nhiều cơ sở chăn nuôi trên thế giới đ; áp dụng ph−ơng pháp tính mức tiêu tốn thức ăn bằng l−ợng chi phí cho gia cầm từ lúc 1 ngày tuổi cho đến kết thúc 1 năm đẻ. Đối với gia cầm nuôi thịt tiêu tốn thức ăn phụ thuộc vào tốc độ sinh tr−ởng, độ tuổi. Giai đoạn đầu tiên tiêu tốn thức ăn thấp, giai đoạn sau cao hơn. Ph−ơng pháp áp dụng là tính mức tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối l−ợng cơ thể. Tiêu tốn thức ăn/đơn vị sản phẩm còn phụ thuộc vào tính biệt, khí hậu, thời tiết, chế độ chăm sóc, nuôi d−ỡng, cũng nh− tình hình sức khoẻ của đàn gia cầm. Tiêu tốn thức ăn là một chỉ tiêu có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà. Do vậy có rất nhiều công trình nghiên cứu nhằm tạo ra tổ hợp lai tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối l−ợng cơ thể thấp. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 24 2.1.3.4. Khả năng cho thịt Khả năng cho thịt đ−ợc phản ánh qua các chỉ tiêu năng suất và chất l−ợng thịt. Khả năng cho thịt phụ thuộc vào khối l−ợng cơ thể, sự phát triển của hệ cơ, kích th−ớc và khối l−ợng khung x−ơng (Brandsch. H. và Biilchel. H., 1978 [5]). Hệ số di truyền rộng ngực là 25% (20 - 30%) của góc ngực là 40% (30 - 45%), hệ số di truyền của góc ngực gà lúc 8 tuần tuổi là 24-30% (Nguyễn Văn Thiện, 1995 [44]). + Năng suất thịt Năng suất thịt hay là tỷ lệ thịt xẻ chính là tỷ lệ phần trăm của khối l−ợng thân thịt so với khối l−ợng sống của gia cầm. Năng suất của các thành phần thân thịt là tỷ lệ phần trăm của các phần so với thân thịt và năng suất cơ là tỷ lệ phần trăm của cơ so với thân thịt (Chambers J.R., 1990 [71]). ở gà thịt th−ờng tính tỷ lệ thịt đùi, thịt ngực và mỡ bụng. Mối t−ơng quan giữa khối l−ợng sống và khối l−ợng thịt xẻ là khá cao (0,9), còn giữa khối l−ợng sống và mỡ bụng thấp hơn (0,2 đến 0,5) (Nguyễn Thị Thuý Mỵ, 1997 [34]). Năng suất thịt phụ thuộc vào dòng, giống, tính biệt, chế độ dinh d−ỡng, chăm sóc nuôi d−ỡng và qui trình vệ sinh thú y. Các giống, các dòng khác nhau thì năng suất thịt cũng khác nhau. Giữa các dòng luôn có sự khác nhau di truyền về năng suất thịt xẻ hay năng suất các phần nh− thịt đùi, thịt ngực... và từng phần thịt, da, x−ơng (Chambers J.R., 1990 [71]). + Chất l−ợng thịt Chất l−ợng thịt đ−ợc phản ánh qua thành phần hoá học, thành phần vật lý và giá trị dinh d−ỡng của thịt nh− n−ớc, protein, mỡ, hydratcacbon, vitamin, khoáng và một số chất cần thiết khác. Thành phần hoá học của thịt đ−ợc xác định qua phân tích các l−ợng chất trong thịt. Tỷ lệ các chất này trong thịt phụ thuộc vào giống, giới tính và cấu trúc các mô ở các phần khác nhau ở thân thịt. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 25 Theo tài liệu của Chambers J.R., 1990 [71], khi xác định thành phần thịt xẻ của gà Cornish và Plymouth Rock cùng con lai của chúng cho thấy: thịt của các dòng gà khác nhau có sự khác nhau về tỷ lệ n−ớc, protein, mỡ và cũng cho thấy tốc độ sinh tr−ởng có t−ơng quan âm với tỷ lệ mỡ (-0,39) và t−ơng quan d−ơng với phần trăm protein (0,53), với độ ẩm (0,32) và khoáng tổng số (0,14). Tác giả cũng cho biết rằng hệ số di truyền về thành phần hoá học thịt gà là: ẩm độ 38%; protein 47%; mỡ 47%; khoáng 25%. Ngoài việc thông qua thành phần hoá học của thịt, còn có thể đánh giá chất l−ợng thịt theo các chỉ tiêu cảm quan (màu sắc, trạng thái, mùi vị). Khả năng giữ n−ớc của thịt, vệ sinh an toàn thực phẩm (các chất tồn d− độc hại: hoocmon, kháng sinh, kim loại nặng). 2.1.4. Cơ sở khoa học của công tác lai tạo 2.1.4.1. Cơ sở khoa học của việc lai kinh tế Lai kinh tế là lai giữa hai cơ thể thuộc hai dòng khác nhau cùng giống, khác giống hoặc thuộc hai giống khác loài,....Con lai này không để làm giống, mà chỉ để lấy sản phẩm nh− thịt, sữa, trứng, ... (th−ờng chủ yếu lấy thịt vì tăng sinh tr−ởng nhanh). Lai kinh tế còn đ−ợc gọi là lai công nghiệp vì chỉ dùng F1 làm sản phẩm, nên sản phẩm có thể sản xuất nhanh hàng loạt, có chất l−ợng, lại quay vòng ngắn (Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện, 1995 [33]). Ng−ời ta tiến hành lai kinh tế là để sử dụng −u thế lai làm tăng nhanh mức độ trung bình tính trạng giữa hai giống gốc, hai dòng thuần, nhất là đối với các tính trạng khối l−ợng, tăng trọng, tăng các chiều đo. Con lai có thể mang những đặc tính trội của giống gốc bố, mẹ hoặc cũng có thể phối hợp đ−ợc những đặc tính của hai giống đó. Năng suất vật nuôi phụ thuộc vào hai yếu tố, đó là bản chất di truyền và ngoại cảnh. Do vậy trong chăn nuôi có hai h−ớng chủ yếu để nâng cao năng suất vật nuôi là cải tiến bản chất di truyền của vật nuôi và cải tiến ph−ơng pháp chăn nuôi. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 26 Bên cạnh việc chọn lọc, nhân giống thuần chủng, lai tạo cũng là ph−ơng pháp cải tiến di truyền có hiệu quả cao và nhanh. Trong công tác giống kể từ những giống vật nuôi đầu tiên đ−ợc tạo ra từ cuối thế kỷ XVIII, các giống mới th−ờng cũng đ−ợc hình thành qua con đ−ờng lai tạo sau đó mới đ−ợc chọn lọc củng cố, ổn định tính trạng trở thành các dòng thuần. Những giống gốc ban đầu ít nhiều có pha máu của nhiều giống khác nhau. Cho đến nay việc tạo ra sản phẩm phần lớn cũng đều đ−ợc thông qua lai tạo và việc lai tạo cũng đ; có ảnh h−ởng tốt đến sản l−ợng và chất l−ợng sản phẩm. Các giống, dòng càng thuần bao nhiêu thì con lai càng có −u thế lai cao bấy nhiêu (Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện, 1995 [33]). Trong quá trình nghiên cứu di truyền, nguyên tắc hoàn toàn mới đ−ợc Mendel đ−a vào để nghiên cứu, đó là ph−ơng pháp lai, liên quan đến việc nghiên cứu này ông đ; phát hiện và hình thành nên những qui luật cơ bản của di truyền. Theo Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đ−ờng, 1992 [32] căn cứ vào mục đích của lai tạo, ng−ời ta th−ờng áp dụng những ph−ơng pháp lai khác nhau nh− lai kinh tế, lai luân chuyển, lai cải tiến (lai pha máu), lai cải tạo, lai phối hợp (lai tạo thành). Lai kinh tế là ph−ơng pháp phổ biến nhất. Muốn lai kinh tế có hiệu quả phải chọn lọc tốt các dòng thuần, trong đó các cá thể dị hợp tử sẽ giảm đi và các cá thể đồng hợp tử sẽ tăng lên (Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly và cộng sự, 1983 [3]. Giống gia súc, gia cầm là một quần thể gia súc, gia cầm. Trong giống bao gồm các dòng, mỗi dòng có đặc điểm chung của giống, nh−ng lại có đặc điểm di truyền riêng biệt. Sự khác biệt mỗi dòng về kiểu gen chính là yếu tố quyết định sẽ làm xuất hiện −u thế lai. Ng−ời ta cho lai các dòng gà khác biệt về kiểu gen nh−ng lại có khả năng kết hợp đ−ợc trong cùng một cơ thể sinh vật. Vì vậy phải chọn lọc các dòng gà trong các giống hoặc các dòng gà trong cùng một giống có khả năng kết hợp. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 27 Gia cầm lai không những chỉ thể hiện đ−ợc chất l−ợng tổ hợp của những dòng thuần mà còn đạt đ−ợc hiệu quả của −u thế lai 5 - 20%. Có thể nói đây là sự −u đ;i của thiên nhiên mà con ng−ời có thể sử dụng tốt, nếu nắm đ−ợc qui luật của ph−ơng pháp này và biết cách tổ chức sản xuất, sử dụng các gia cầm lai giữa các dòng là một trong những vấn đề quan trọng nhất (Hoàng Kim Loan, 1973 [22]). Giangmisengu, 1983 [10] cho rằng, ng−ời ta có thể dùng phép lai giữa các loài, hay tạo ra những dòng đồng huyết và cho chúng lai với nhau. Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi gia cầm trên thế giới đang có những thay đổi cơ bản, những thay đổi này liên quan tới việc áp dụng ph−ơng pháp sản xuất sản phẩm. Bằng cách phối hợp tốt những dòng đ; đ−ợc quy định và thông qua ph−ơng pháp lai, sẽ đạt đ−ợc hiệu quả −u thế lai ở thế hệ sau. Trong chăn nuôi gia cầm khi lai kinh tế có thể lai đơn hoặc lai kép. - Lai đơn: là ph−ơng pháp lai kinh tế để sử dụng −u thế lai. Lai đơn th−ờng đ−ợc dùng khi lai giữa giống địa ph−ơng và giống nhập nội cao sản. Ph−ơng pháp này phổ biến và đ−ợc sử dụng nhiều trong sản xuất gà kiêm dụng trứng thịt hoặc thịt trứng. Nhằm tận dụng khả năng dễ nuôi, sức chống chịu cao của gà địa ph−ơng và khả năng lớn nhanh, sức đẻ cao, ấp nở tốt, khối l−ợng trứng cao của gà nhập nội, gà Rhode Island Red, gà Leghorn đ−ợc lai với gà Ri (Tạ An Bình, 1973 [4]. Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hoài Tao và cộng sự, 1985 [53]) kết quả gà lai cho khối l−ợng cơ thể, sản l−ợng trứng, khối l−ợng trứng cao hơn gà Ri. Thành công này đ; chứng minh hiệu quả của ph−ơng pháp lai đơn. - Lai kép: là ph−ơng pháp lai phổ biến để tạo gà th−ơng phẩm và đ−ợc sử dụng nhiều trong chăn nuôi gà công nghiệp, ph−ơng pháp này ngày càng đ−ợc áp dụng nhiều trong việc tạo ra gà th−ơng phẩm phù hợp với ph−ơng thức nuôi tập trung hoặc bán chăn thả. Mỗi xí nghiệp sản xuất giống đều có nhiều dòng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 28 khác nhau và khi lai giữa các dòng riêng biệt sẽ tạo ra những con lai th−ơng phẩm năng suất cao, thí dụ gà h−ớng trứng có gà lai 4 dòng nh− Goldline 54, ISA Brown, Hy-line; gà h−ớng thịt có BE 88, AA, Cobb 500, Ross 308,... Ng−ời ta có thể phân biệt trống mái từ 1 ngày tuổi thông qua màu lông và tốc độ mọc lông cánh nh− ở gà Kabir, Goldline,... Hiện nay nghiên cứu và sử dụng −u thế lai trong sản xuất, thực sự là đòn bẩy để nâng cao năng suất. Sự biểu hiện −u thế lai rất đa dạng, phụ thuộc vào bản chất di truyền từng cặp lai và điều kiện môi tr−ờng. Muốn sử dụng tốt −u thế lai cần phải có những thử nghiệm nghiêm túc trong điều kiện cụ thể, đối với từng cặp lai cụ thể. 2.1.4.2. Cơ sở khoa học của −u thế lai - L−ợc sử và khái niệm về −u thế lai Hiện t−ợng −u thế lai đ; đ−ợc biết và vận dụng từ lâu. Điển hình là việc tạo con La, kết quả lai khác loài giữa ngựa cái (Equus caballus) và lừa đực (Equus asinus). Con La nổi tiếng về sức khoẻ, sức dẻo dai và khả năng chịu nóng (Hutt F.B, 1978 [14]), (Trần Đình Miên, 1994 [31]). Tuy nhiên việc nghiên cứu các hiện t−ợng trên một cách có hệ thống mới bắt đầu từ hơn 200 năm nay. Darwin (1876), với công trình “Tác dụng của giao phấn và tự thụ phấn trong giới thực vật” đ; chứng minh lợi ích của tạp giao và tác hại của giao phối cận huyết (Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly và cộng sự, 1983 [3]). Năm 1914 Shull đ−a ra thuật ngữ “−u thế lai” (Heterosis) (dẫn theo Vũ Kính Trực, 1992 [62]). Dubinin (1948) xác định −u thế lai trên ruồi dấm, Cale G.H, Goven J.W (1956) nghiên cứu −u thế lai trên ong mật (Hutt F.B 1978 [14]), Abulcataeva (1962), Pinco B (1968), nghiên cứu −u thế lai trên bò; Briles, Bishell, Nordskog (1967) xác định −u thế lai trên gà, tất cả đều đi đến kết luận con lai có −u thế hơn bố mẹ về nhiều đặc tính sản xuất quan trọng (Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly và cộng sự, 1983 [3]). Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 29 Trong công tác giống, bên cạnh việc chọn lọc và nhân giống thuần chủng qua nhiều đời để cải tiến bản chất di truyền của vật nuôi, thì thông qua con đ−ờng lai tạo sẽ đem lại hiệu quả trong thời gian ngắn hơn. Ngày nay việc tạo ra các loại sản phẩm phần lớn đều đ−ợc thông qua lai tạo và việc l._.tăng dần qua các tuần tuổi. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 88 Bảng 4.18. Chi phí thức ăn (đồng/kg tăng khối l−ợng) Tuần tuổi Gà X44 Gà TP1 Gà XTP1 1 4.864 4.809 4.947 2 6.809 6.265 6.403 3 8.097 8.090 7.792 4 8.850 9.217 8.853 5 9.345 9.851 9.493 6 9.855 10.437 10.038 7 10.321 10.945 10.498 8 10.755 11.377 10.939 9 11.263 11.678 11.418 10 12.606 12.799 12.669 4.2.9. Chỉ số sản xuất (PN), chỉ số kinh tế (EN) Chỉ số sản xuất là cách đánh giá tổng hợp tỷ lệ thuận với khối l−ợng cơ thể bình quân, tỷ lệ nuôi sống và tỷ lệ nghịch với số ngày nuôi, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối l−ợng cơ thể. Chỉ số này càng cao hiệu quả chăn nuôi càng lớn. Nh−ng chi phí thức ăn/kg tăng khối l−ợng cơ thể cao thì hiệu quả kinh tế cũng không cao. Chỉ số kinh tế là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức. Công thức nào có chỉ số kinh tế cao thì có hiệu quả kinh tế hơn. Chỉ số kinh tế tỷ lệ thuận với chỉ số sản xuất và tỷ lệ nghịch với chi phí thức ăn/kg tăng khối l−ợng cơ thể. Kết quả tính toán chỉ số sản xuất và chỉ số kinh tế đ−ợc thể hiện ở bảng 4.19. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 89 Bảng 4.19. Chỉ số sản xuất, chỉ số kinh tế Tuần tuổi Gà X44 Gà TP1 Gà XTP1 Chỉ số sản xuất 6 167,12 150,34 164,90 7 168,75 151,09 167,12 8 169,05 152,08 167,47 9 165,00 153,20 164,76 10 141,17 134,85 142,50 Chỉ số kinh tế 6 16,96 14,40 16,43 7 16,35 13,81 15,92 8 15,72 13,37 15,31 9 14,65 13,12 14,43 10 11,20 10,54 11,25 Bảng 4.19 cho thấy gà XTP1, gà X44 và có chỉ số cao nhất ở 8 tuần tuổi: 169,05 - 167,47, gà TP1 cao nhất ở 9 tuần tuổi: 153,20 và giảm dần ở 10 tuần tuổi chỉ còn từ 134,85 - 142,50. Chỉ số kinh tế của các đàn gà thí nghiệm cao nhất ở 1 tuần tuổi sau đó giảm dần và thấp nhất ở 10 tuần tuổi, gà XTP1: 11,25; gà X44: 11,20; gà TP1: 10,54. Kết quả trên cho thấy nên giết mổ ở thời điểm 8 - 9 tuần tuổi là cho hiệu quả kinh tế nhất. 4.2.10. Kết quả mổ khảo sát Năng suất và chất l−ợng thịt là một chỉ tiêu quan trọng trong chăn nuôi. Đời sống của con ng−ời càng cao thì nhu cầu tiêu dùng cũng cao, khi đ; cung cấp đủ cho ng−ời tiêu dùng l−ợng thịt gà cần thiết thì nhu cầu của họ càng cao hơn đòi hỏi hơn về chất l−ợng thịt,... do đó các nhà khoa học nên chú ý đến công tác giống để lai tạo ra giống gà có năng suất và chất l−ợng cao. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 90 Để đánh giá năng suất và chất l−ợng thịt chúng tôi tiến hành mổ khảo sát 18 con ở 3 đàn gà thí nghiệm, mỗi đàn là 6 con (3 con trống và 3 con mái). Kết quả của các chỉ tiêu năng suất và chất l−ợng thịt đ−ợc ghi ở bảng 4.20; 4.21. 4.2.10.1. Năng suất thịt Năng suất thịt đ−ợc đánh giá qua một số chỉ tiêu tỷ lệ thân thịt, tỷ lệ thịt đùi, tỷ lệ thịt ngực và tỷ lệ mỡ bụng (bảng 4.18). Kết quả thí nghiệm cho thấy tỷ lệ thân thịt của gà XTP1 đạt (75,53%) cao hơn gà X44 (75,35%) và gà TP1(75,25%). Tỷ lệ thịt ngực của gà lai đạt 23,62 - 23,79%, t−ơng ứng tỷ lệ thịt đùi: 22,48 - 22,64%. Tỷ lệ (thịt ngực + thịt đùi) gà XTP1 đạt (46,43%) cao hơn gà X44 (46,06%) và gà TP1(46,10%). Tỷ lệ mỡ bụng của gà XTP1 thấp hơn gà X44 và gà TP1, đây là một −u điểm cần phát huy ở các con lai nhằm mục đích giảm hàm l−ợng mỡ trong chăn nuôi gà broiler. Gà X44 Gà TP1 (trống LV2 x mái SA31L) Gà XTP1 (trống X44 x mái TP1) Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 91 Bảng 4.20. Năng suất thịt của gà thí nghiệm ở 10 tuần tuổi (%) Chỉ tiêu Gà X44 (n = 6) Gà TP1 (n = 6) Gà XTP1 (n = 6) Tỷ lệ thân thịt 75,35 75,25 75,53 Tỷ lệ thịt ngực 23,57 23,62 23,79 Tỷ lệ thịt đùi 22,48 22,48 22,64 Tỷ lệ (thịt ngực + thịt đùi) 46,06 46,10 46,43 Tỷ lệ mỡ bụng 2,45 1,62 1,48 Kết quả mổ khảo sát gà XTP1, TP1 và X44 của chúng tôi cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga và cộng sự (2002) [65] trên gà lai Kabir - L−ơng Ph−ợng ở 12 tuần tuổi cho biết tỷ lệ thân thịt 72,40%; tỷ lệ thịt ngực 20,68%; tỷ lệ thịt đùi 20,64% còn tỷ lệ thịt đùi + thịt ngực là 41,23%; tỷ lệ mỡ bụng 1,50%. 4.2.10.2. Thành phần hóa học của thịt Thành phần hoá học của thịt thể hiện một phần chất l−ợng thịt. Thịt ngực và thịt đùi chiếm phần lớn trong khối l−ợng thịt của cơ thể là chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất l−ợng thịt và khả năng cho thịt của con giống. Các chỉ tiêu chủ yếu đ−ợc đánh giá thông qua thịt đùi và thịt ngực bao gồm tỷ lệ vật chất khô, protein, lipit, khoáng tổng số ở 10 tuần tuổi (bảng 4.21). Qua kết quả phân tích thành phần hoá học của thịt đùi và thịt ngực cho thấy: tỷ lệ vật chất khô và tỷ lệ protein thô ở thịt ngực cao hơn thịt đùi, ng−ợc lại tỷ lệ mỡ thô ở thịt đùi cao hơn thịt ngực, còn hàm l−ợng khoáng t−ơng đ−ơng nhau ở hai loại thịt. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 92 Bảng 4.21. Thành phần hoá học của thịt gà thí nghiệm ở 10 tuần tuổi Chỉ tiêu Gà X44 (n = 6) Gà TP1 (n = 6) Gà XTP1 (n = 6) Thành phần hóa học của thịt ngực (%) Tỷ lệ VCK 24,80 24,99 25,49 Tỷ lệ protein 22,39 22,43 23,06 Tỷ lệ lipit 0,84 0,75 0,72 T.lệ khoáng tổng số 1,46 1,48 1,52 Thành phần hóa học của thịt đùi (%) Tỷ lệ VCK 24,70 24,78 24,91 Tỷ lệ protein 22,08 22,08 22,26 Tỷ lệ lipit 1,73 1,52 1,55 T.lệ khoáng tổng số 1,35 1,39 1,45 Tỷ lệ vật chất khô thịt ngực của gà lai: 24,99 - 25,49%, t−ơng ứng tỷ lệ protein: 22,43 - 23,06%, tỷ lệ lipit: 0,72 - 0,75%, tỷ lệ khoáng tổng số: 1,48 - 1,52%. Tỷ lệ vật chất khô thịt đùi của gà lai: 24,78 - 24,91%, tỷ lệ protein: 22,08 - 23,26%, tỷ lệ lipit: 1,52 - 1,55%, tỷ lệ khoáng tổng số: 1,39 - 1,45%. Nh− vậy qua phân tích thành phần hóa học của thịt ngực và thịt đùi cho thấy ở các đàn gà thí nghiệm tỷ lệ vật chất khô, tỷ lệ protein ở thịt ngực cao hơn ở thịt đùi, tỷ lệ lipit ở thịt đùi cao hơn thịt ngực. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài n−ớc. 4.2.11. Năng suất thịt một gà mái mẹ Từ các kết quả nghiên cứu trên xác định đ−ợc năng suất thịt của một gà mái mẹ đ−ợc thể hiện trên bảng 4.22. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 93 Bảng 4.22. Năng suất thịt của một gà mái mẹ Chỉ tiêu ♂X44x♀LV2 ♂X44x♀SA31L ♂X44x♀TP1 Trứng/mái/68 tuần tuổi (quả) 166,39 180,06 178,81 Tỷ lệ trứng chọn ấp (%) 92,50 92,80 93,00 Tỷ lệ trứng có phôi (%) 96,60 95,39 97,27 Tỷ lệ gà loại 1/tổng trứng(%) 82,37 81,39 83,40 Số gà con loại 1/mái (con) 122,47 129,73 134,90 Tỷ lệ nuôi sống gà thịt (%) 97,0 96,0 98,0 KL cơ thể 10 tuần tuổi (g) 2480,50 2510,60 2532,45 Số kg thịt hơi/mái (kg) 295 313 335 So sánh (%) 100 106,10 113,56 Kết quả trên cho thấy năng suất trứng/mái/68 tuần tuổi của tổ hợp lai giữa gà ♂X44 x ♀TP1 đạt 178,81 quả t−ơng đ−ơng với tổ hợp lai giữa gà ♂X44 x ♀SA31L: 180,06 quả và cao hơn ♂X44 x ♀LV2: 166,39 quả. Từ các kết quả nghiên cứu trên bảng 4.22, chúng tôi tính đ−ợc số kg thịt hơi/mái sinh sản/68 tuần tuổi của tổ hợp lai giữa gà ♂X44 x ♀TP1 cao nhất đạt 335 kg, tiếp đến tổ hợp lai giữa gà ♂X44 x ♀SA31L: 313kg, thấp nhất là tổ hợp lai giữa gà ♂X44 x ♀LV2: 295 kg. Nếu lấy số kg thịt hơi của tổ hợp lai giữa gà ♂X44 x ♀LV2 là 100% thì số kg thịt hơi của tổ hợp lai giữa gà ♂X44 x ♀TP1 cao hơn số kg thịt hơi của tổ hợp lai giữa gà ♂X44 x ♀SA31L và số kg thịt hơi của tổ hợp lai giữa gà ♂X44 x ♀LV2 từ 22 - 40 kg t−ơng ứng 6,10 - 13,56%. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 94 4.2.13. Kết quả nuôi gà lai trong sản xuất Tính đến hết tháng 5/2007 đ; chuyển giao vào sản xuất 211.200 gà giống vào sản xuất cho kết quả tốt. Cụ thể ở Hà Tây và Thái Bình nuôi với số l−ợng lớn nhất từ 60.300 - 64.200 con, tiếp đến là Bắc Ninh: 35.800 con, Vĩnh Phúc: 27.800 con và một số tỉnh khác cũng đang nuôi rất nhiều,.... Bảng 4.23. Số l−ợng gà lai đ−a vào sản xuất (con) Tháng/năm Hà Tây Vĩnh Phúc Bắc Ninh Thái Bình Các tỉnh khác 6/05 - 12/05 8.500 4.700 7.200 10.000 - 1/06 - 6/06 17.400 7.200 8.800 18.600 4.700 7/06 - 12/06 15.800 9.000 9.600 20.300 5.500 1/07 - 5/07 22.500 6.900 10.200 11.400 12.900 Tổng 64.200 27.800 35.800 60.300 23.100 Tổng 211.200 Chúng tôi tiến hành đ−a 1.300 gà của tổ hợp lai giữa gà (♂X44 x ♀TP1) nuôi thịt trong sản xuất nông hộ tại hai tỉnh Vĩnh Phúc và Hà Tây. Kết quả theo dõi khả năng sống, sinh tr−ởng, phát triển, hiệu quả sử dụng thức ăn và hiệu quả kinh tế đ−ợc thể hiện ở bảng 4.24. Qua theo dõi ngoài sản xuất cho thấy tỷ lệ nuôi sống đến 10 tuần tuổi đạt: 97,2- 98,5%; khối l−ợng cơ thể: 2510,70 - 2520,50g; tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối l−ợng cơ thể: 2,51 - 2,53 kg, t−ơng đ−ơng với kết quả nuôi tại trung tâm. Hạch toán sơ bộ chi phí giống, tiền thức ăn, tiền điện, tiền vaccin, kháng sinh và khối l−ợng bán cuối kỳ. Thu nhập bình quân nuôi 100 con từ 837.680 - 878.550 đồng. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 95 Bảng 4.24. Kết quả theo dõi gà lai nuôi thịt trong nông hộ (từ sơ sinh đến 10 tuần tuổi) Gà lai XTP1 (♂X44 x ♀TP1) Chỉ tiêu Đơn vị tính Mê Linh - Vĩnh Phúc Thạch Thất - Hà Tây Số l−ợng đầu kỳ con 800 500 Số l−ợng cuối kỳ con 788 486 Tỷ lệ nuôi sống % 98,50 97,20 KL cơ thể trung bình 10 tt g 2520,50 2510,70 TTTĂ/kg tăng khối l−ợng kg 2,51 2,53 Phần chi đ 33.684.600 20.821.600 Tổng thức ăn kg 4.787 2.952 Tiền thức ăn đ 27.764.600 17.121.600 Tiền giống/con đ 5.500 5.500 Tổng tiền giống đ 4.400.000 2.750.000 Tiền vacxin + kháng sinh đ 960.000 600.000 Tiền điện đ 560.000 350.000 Phần thu đ 40.713.000 25.010.000 Tổng khối l−ợng cuối kỳ kg 1.986 1.220 Giá bán/kg đ 20.500 20.500 Chênh lệch đ 7.028.400 4.188.400 Thu nhập nuôi 100 con đ 878.550 837.680 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 96 5. Kết luận và đề nghị 5.1. Kết luận 5.1.1. Gà TP1 (♂LV2 x ♀SA31L)có màu sắc lông đa dạng màu vàng nâu và màu vàng xám có c−ờm ở cổ và l−ng, lông đuôi cong màu đen, da vàng, chân thấp màu vàng. Tỷ lệ nuôi sống qua các giai đoạn gà con, dò, hậu bị và sinh sản đạt 96,44 - 98,01%. Khối l−ợng cơ thể ở 20 tuần tuổi đạt 2.237,33g. L−ợng thức ăn thu nhận cả giai đoạn (0 - 20 tuần tuổi) là 10.376g/con. Tỷ lệ đẻ trung bình ở 68 tuần tuổi: 56,81%. Năng suất trứng/mái/68 tuần tuổi đạt 178,81 quả cao hơn gà LV2: 12,42 quả t−ơng đ−ơng với 7,46%. Tiêu tốn thức ăn/10 trứng: 2,56 kg thấp hơn gà LV2 (2,61 kg) là 1,92% t−ơng đ−ơng với 0,05 kg. Tỷ lệ trứng có phôi của gà ♂X44 x ♀TP1 là 97,27%. Số gà con loại 1/mái đạt 134,90 con cao hơn gà ♂X44 x ♀LV2 (122,47 con) và gà ♂X44 x ♀SA31L (129,73 con) từ 5,17 - 12,43 con t−ơng ứng với 4,22 - 10,15%. 5.1.2. Gà nuôi thịt XTP1 (♂X44 x ♀TP1) có lông màu vàng, nâu vàng có sọc đen đặc tr−ng của gà chăn thả. Chân, mỏ, da màu vàng, phù hợp với thị hiếu của ng−ời tiêu dùng. Tỷ lệ nuôi sống đến 10 tuần tuổi đạt 98%, −u thế lai so với trung bình bố mẹ là 1,03%. Khối l−ợng cơ thể đạt 2532,45g/con, −u thế lai so với trung bình bố mẹ là 1,88%. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối l−ợng cơ thể: 2,49 kg, −u thế lai so với trung bình bố mẹ là - 0,8%. Chỉ số sản xuất đạt 142,50, chỉ số kinh tế đạt 11,25. Tỷ lệ thân thịt đạt 75,53%, tỷ lệ (thịt ngực + thịt đùi): 46,43%, tỷ lệ mỡ bụng: 1,48%. Tỷ lệ protein thịt ngực: 23,06%, tỷ lệ lipit: 0,72%, tỷ lệ khoáng tổng số: 1,52%. T−ơng ứng thịt đùi: 22,26%; 1,55%; 1,45%. 5.1.3. Số kg thịt hơi/mái/68 tuần tuổi của tổ hợp lai giữa gà ♂X44 x Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 97 ♀TP1 đạt cao nhất 335 kg, cao hơn tổ hợp lai giữa gà ♂X44 x ♀SA31L và tổ hợp lai giữa gà ♂X44 x ♀LV2 từ 22 - 40 kg t−ơng ứng 6,10 - 13,56%. 5.1.4. Trong giai đoạn từ năm 2005 - 5/2007 đề tài đ; chuyển giao vào sản xuất 211.200 gà giống cho nhiều tỉnh thành trong cả n−ớc. Kết quả nuôi gà lai XTP1 ngoài sản xuất: đến 10 tuần tuổi có tỷ lệ nuôi sống: 97,2 - 98,5%; khối l−ợng cơ thể: 2510,70 - 2520,50g; tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối l−ợng cơ thể: 2,51 - 2,53 kg, t−ơng đ−ơng với kết quả nuôi tại trung tâm. Thu nhập bình quân nuôi 100 con từ 837.680 - 878.550 đồng. 5.2. Đề nghị Kính đề nghị hội đồng cho phép áp dụng công thức lai trống X44 x mái TP1 để tạo con lai XTP1 nuôi thịt và phát triển rộng trong sản xuất. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 98 Tài liệu tham khảo I. Tiếng Việt 1. Auaas R. và Wilke R. (1978), ”Sản xuất và bảo quản trứng gia cầm”, Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi d−ỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo, dịch), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, trang 486-524. 2. Nguyễn Ân (1973), ”Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu về phẩm chất trứng gà Ri và Leghorn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp số 155, trang 357. 3. Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), Di truyền học động vật, Nhà Xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, trang 86, 88, 185, 196-198, 200. 4. Tạ An Bình (1973), ”Những kết quả b−ớc đầu về lai kinh tế gà”, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp, trang 598-603. 5. Brandsch H., Biilchel H. (1978), ”Cơ sở của sự nhân giống và di truyền giống ở gia cầm”, Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi d−ỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, trang 7, 129-158. 6. Bạch Thị Thanh Dân (1999), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh h−ởng đến kết quả ấp nở trứng ngan bằng ph−ơng pháp ấp trứng ngan nhân tạo, (Luận án tiến sỹ Nông nghiệp), Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. 7. Nguyễn Huy Đạt (1991), Nghiên cứu một số tính trạng sản xuất của các dòng thuần bộ giống gà Leghorn trắng trong điều kiện Việt Nam, Luận án PTS. Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, trang 13-15, 21. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 99 8. Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, Lê Thanh Ân, Hồ Xuân Tùng, Phạm Bích H−ờng và cộng sự (2001), ”Nghiên cứu đặc điểm sinh học và tính năng sản xuất của giống gà màu L−ơng Ph−ợng hoa nuôi tại Traị thực nghiệm Liên Ninh”, Phần chăn nuôi gia cầm, Báo cáo Khoa học chăn nuôi thú y tại thành phố Hồ Chí Minh, trang 62-70. 9. V−ơng Đống (1968), Dinh d−ỡng động vật tập 2 (ng−ời dịch: V−ơng Văn Khể), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, trang 14-16. 10. Giangmisengu (1983), Những ứng dụng của di truyền học (Nguyễn Quang Thái dịch), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, trang 58. 11. Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1999), Chăn nuôi gia cầm (Giáo trình dùng cho cao học và nghiên cứu sinh chăn nuôi), Tr−ờng đại học Nông lâm Thái Nguyên, Nhà xuất bản nông nghiệp, trang 3-11, 30-34. 12. Lê Thị ánh Hồng, Nguyễn Hữu Đống, Đặng Thị Chín (1995), ”Ưu thế lai và việc sử dụng nó trong tạo giống cà chua”, Tạp chí Sinh học, Hà Nội, trang 7-10. 13. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn (1994), Chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 11-12, 15-17, 24-25. 14. Hutt F.B. (1978), Di truyền học động vật (ng−ời dịch Phan Cự Nhân), Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, trang 349. 15. H−ớng dẫn chăn nuôi gà bố mẹ Sasso SA31L- Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam (2002). 16. H−ớng dẫn kỹ thuật nuôi gà L−ơng Ph−ợng Hoa- NXB Nông nghiệp (2002). Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 100 17. Nguyễn Thị Khanh, Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Vũ Quang Ninh (2001), ”Kết quả chọn lọc nhân thuần gà Tam Hoàng dòng 882 và Jiangcun vàng tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Ph−ơng”, Báo cáo Khoa học chăn nuôi thú y tại thành phố Hồ Chí Minh, trang 3-11. 18. Khavecman (1972), ”Sự di truyền năng suất ở gia cầm”, Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật, tập 2, Johansson chủ biên, Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng dịch, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 31, 34-37, 49, 51, 53, 70, 88. 19. Kushner K.F. (1974), ”Các cơ sở di truyền học của sự lựa chọn giống gia cầm”, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp, số (141), Phần thông tin khoa học n−ớc ngoài, trang 222-227. 20. Kushner K.F. (1978), Những cơ sở di truyền học của việc sử dụng −u thế lai trong chăn nuôi, Trích dịch cuốn “Những cơ sở di truyền và chọn giống động vật”, (Ng−ời dịch: Nguyễn Ân, Trần Cừ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Đình L−ơng), Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 248-262. 21. Lasley J.F. (1974), Di truyền ứng dụng và cải tạo gia súc (Nguyễn Phúc Giác Hải, dịch), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 280-296. 22. Hoàng Kim Loan (1973), Công tác giống trong ngành chăn nuôi gia cầm theo qui mô công nghiệp ở Liên Xô, Viện Thông tin Khoa học và Kỹ thuật Trung −ơng, trang 4-5. 23. Trần Long (1994), Xác định đặc điểm di truyền một số tính trạng sản xuất và lựa chọn ph−ơng pháp chọn giống thích hợp với các dòng gà thịt Hybro HV85, (Luận án PTS. Nông nghiệp), Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, trang 36, 90-114. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 101 thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, trang 36, 90-114. 24. Bùi Đức Lũng, Trần Long (1994), ”Nuôi giữ quỹ gen hai dòng gà nội: gà Đông Tảo, gà Mía”, Kết quả nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 88-91. 25. Lê Đình L−ơng, Phan Cự Nhân (1994), ”Cơ sở di truyền học”, Di truyền học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, trang 178-180. 26. Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu một số tính trạng sản xuất của các dòng thuần V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi trong điều kiện Việt Nam, Luận án PTS. Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, trang 8-12. 27. Lê Hồng Mận, Lê Hồng Hải, Nguyễn Phúc Độ, Trần Long và cộng sự (1993), ”Kết quả lai tạo gà th−ơng phẩm trứng giữa giống Rhode Island Red với giống Leghorn trắng”, Tuyển tập công trình nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật gia cầm (1986-1996), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 64-68. 28. Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán (1993), ”Nghiên cứu yêu cầu protein trong thức ăn hỗn hợp gà broiler nuôi tách trống mái từ 1-63 ngày tuổi”, Thông tin gia cầm, số 1, trang 17-29. 29. Lê Hồng Mận, Đoàn Xuân Trúc (1984), "Lai giữa dòng bộ giống gà PLymouth Rock để tạo con lai gà thịt th−ơng phẩm (broiler) cao sản”, Một số kết quả nghiên cứu Khoa học và Kỹ thuật về gia cầm tập 1, Công ty gia cầm Trung −ơng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 52-61. 30. Trần Đình Miên và cộng sự (1977), Chọn và nhân giống gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 169. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 102 31. Trần Đình Miên (1994), "Di truyền học quần thể”, Di truyền chọn giống động vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 60-101. 32. Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đ−ờng (1992), Chọn giống và nhân giống gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 40-41-8- 4-99-116. 33. Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995), Chọn và nhân giống vật nuôi. Giáo trình cao học Nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 32, 73-74, 80, 94-95. 34. Nguyễn Thị Thuý Mỵ (1997), Khảo sát, so sánh khả năng sản xuất của gà broiler 49 ngày tuổi thuộc các giống AA, Avian, BE nuôi vụ hè tại Thái Nguyên, Luận án thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp-Đại học Nông lâm Thái Nguyên, trang 45-47. 35. Lê Thị Nga (2005), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, Khả năng sản xuất của gà lai hai giống Kabir x Jiangcun và ba giống Mía x (Kabir x Jiangcun), Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, Hà Nội, trang 78. 36. Phan Cự Nhân (1971), “Một số ý kiến về nghiên cứu và ứng dụng di truyền học vào thực tiễn của Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp, trang 823-833. 37. Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên (1998), Di truyền học tập tính, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội, trang 60. 38. Bùi Thị Oanh (1996), Nghiên cứu ảnh h−ởng các mức năng l−ợng, tỷ lệ protein, lysine, methionine và cystine trong thức ăn hỗn hợp đến năng suất của gà sinh sản h−ớng thịt và gà broiler theo mùa vụ, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, trang 36-37- 60-95. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 103 39. Roberts (1998), Di truyền động vật (Phan Cự Nhân dịch), Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang 242. 40. Schuberth L., Ruhland R. (1978), "ấp trứng", Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi d−ỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 486-524. 41. Nguyễn Hoài Tao, Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Phùng Đức Tiến, Phạm Minh Thu (1993), "Lai kinh tế gà Goldline và gà Rhoderi", Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT gia cầm và động vật mới nhập, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 114-120. 42. Nguyễn Hoài Tao, Tạ An Bình và cộng sự (1984), "Một số chỉ tiêu về tính năng sản xuất và chất l−ợng trứng, thịt của gà Ri", Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi (1969-1984), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 100-107. 43. Nguyễn Hoài Tao, Tạ An Bình (1979), "Lai kinh tế một số giống gà trong n−ớc", Kết quả nghiên cứu Khoa học và Kỹ thuật (1969-1979), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 199-200. 44. Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền số l−ợng, Giáo trình cao học Nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 191-194. 45. Nguyễn Văn Thiện (1996), Thuật ngữ thống kê, Di truyền, giống trong chăn nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 58. 46. Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Ph−ơng pháp xác định sinh tr−ởng tuyệt đối, TCVN. 2.39-77 47. Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Ph−ơng pháp xác định sinh tr−ởng t−ơng đối, TCVN. 2. 40-77. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 104 48. Tiêu chuẩn Việt Nam (1986), Ph−ơng pháp xác định vật chất khô, TCVN.43. 26-86. 49. Tiêu chuẩn Việt Nam (1986), Ph−ơng pháp xác định hàm l−ợng protein tổng số, TCVN.43. 28-86. 50. Tiêu chuẩn Việt Nam (1986), Ph−ơng pháp xác định hàm l−ợng mỡ tổng số, TCVN.43. 31-86. 51. Tiêu chuẩn Việt Nam (1986), Ph−ơng pháp xác định hàm l−ợng khoáng tổng số, TCVN.43. 27-86. 52. Bùi Quang Tiến (1993), "Ph−ơng pháp mổ khảo sát gia cầm", Thông tin Khoa học và Kỹ thuật chăn nuôi số (4), trang 1-5. 53. Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hoài Tao và cộng sự (1985), Kết quả nghiên cứu tạo giống gà Rhoderi, trang 47-48. 54. Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến và cộng sự (1994), "Nghiên cứu so sánh một số công thức lai giữa các giống gà thịt Ross 208 và Hybro", Thông tin Khoa học và Kỹ thuật gia cầm số 2, trang 45-53. 55. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi (2004), "Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà Sasso X44 nuôi tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Ph−ơng. Phần di truyền chọn tạo giống", Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ chăn nuôi gà, phần Chăn nuôi gà. NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2004, trang 118- 128. 56. Phùng Đức Tiến, Trần Công Xuân, Lê Thị Nga, Đỗ Thị Sợi, Đào Thị Bích Loan, Nguyễn Thị M−ời, Lê Tiến Dũng (2003), Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà bố mẹ ISA color và con lai giữa gà ISA với gà Sasso (X44), Kabir, L−ơng Ph−ợng. Báo cáo khoa học, phần Nghiên cứu giống vật nuôi, Hà Nội 12/2003, trang 201 - 208. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 105 cứu giống vật nuôi, Hà Nội 12/2003, trang 201 - 208. 57. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi (2004), "Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà trống dòng X44 (Sasso) với gà mái L−ơng Ph−ợng Hoa", Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ chăn nuôi gà, phần Di truyền chọn tạo giống, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2004, trang 138- 151. 58. Phùng Đức Tiến, Đỗ Thị Sợi, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thị Thu Hiền, Hà Thị Len (2003), "Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai 3/4 máu L−ơng Ph−ợng và 1/4 máu Sasso với gà mái Hoa", Báo cáo khoa học năm, phần Giống vật nuôi, Hà Nội 12/2003, trang 157 - 165. 59. Phùng Đức Tiến (1996), Nghiên cứu một số tổ hợp lai gà broiler giữa các dòng gà h−ớng thịt Ross 208 và Hybro HV 85, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, trang 20-23, 83. 60. Đoàn Xuân Trúc, Lê Hồng Mận, Nguyễn Huy Đạt, Hà Đức Tính, Trần Long (1993), "Nghiên cứu các tổ hợp lai 3 máu của bộ giống gà chuyên dụng thịt cao sản Hybro HV85", Tuyển tập công trình nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 207-209. 61. Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Thị Tiếp và cộng sự (2004), "Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà ông bà và bố mẹ Sasso nuôi tại Xí nghiệp gà giống Tam Đảo và Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc", Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y, phần chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 96- 97. 62. Vũ Kính Trực (1992), "Sử dụng −u thế lai trong chăn nuôi", Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp, trang 462-469. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 106 63. Trần Công Xuân, Vũ Xuân Dịu, Phùng Đức Tiến, V−ơng Tuấn Ngọc, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi, Hoàng Văn Lộc (2004), "Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà trống dòng X44 (Sasso) với gà mái L−ơng Ph−ợng Hoa", Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ chăn nuôi gà, phần Di truyền chọn tạo giống, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2004, trang 238- 251. 64. Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Bạch Thị Thanh Dân, Nguyễn Quý Khiêm và cộng sự (2002), Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà L−ơng Ph−ợng nuôi tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Ph−ơng. Báo cáo nghiên cứu khoa học Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Ph−ơng. 65. Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga (2000), Nghiên cứu khả năng cho thịt của con lai giữa gà Kabir với gà L−ơng Ph−ợng Hoa. Báo cáo nghiên cứu khoa học, phần chăn nuôi gia cầm, thành phố Hồ Chí Minh. 66. Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Nguyễn Quý Khiêm và cộng sự (2004), Kết quả chọn tạo 3 dòng gà LV1, LV2, LV3, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ chăn nuôi gà, phần Chăn nuôi gà. NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 51- 76. II. Tiếng n−ớc ngoài 67. Aggarwal C.K., Sinna S.P., Sharma P.N. and Ahuja S.P. (1979), Estimation combining ability in broiler from a full dialect cross. British Poultry Science 20, pp. 185-190. 68. Blyth J.S. and Sang J.H. (1960), Survey of line crosses in a brown Leghorn flock egg production. Genetic research, pp. 408-421. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 107 69. Bouwman G.W. (2000), Poultry breeding and genetics. I.P.C. Livestock - Barneveld the Netherlands, pp. 22-26. 70. Card L.E., Nesheim M.C. (1970), production aviola. Ciencia Tecnica lahabana, pp. 68 - 70. 71. Chambers J.R. (1990), Genetic of growth meat production in chicken. Poultry breeding and genetics, R.D.Cawford, Amsterdam, Holland, p. 627-628. 72. Chambers J.R., Bernon D.E. and Gavora J.S. (1984), Synthesis and parameter of new populations of meat type chickens theoz. Apply. Genet 69, p. 23-30. 73. Cook R.E., Chursk T.B., Bumber R.S. and Cunigham C.J. (1956), Correlation between broiler qualities the heritability estimates of these qualities and the use of selection indexes in chickens, Poultry Science 35, p. 1137-1138 (Abstract). 74. Flock D.K. (1996), Genetic and no genetic factors determining the success of egg-type breeding, Proceeding world’s poultry congress, volume 1, 20th India, p. 425-432. 75. Gavora J.F. (1990), Disease genetic in poultry breeding and genetic. R.P. Cawford ed Elsevier Amsterdam, p. 806-809. 76. Godfrey E.F and Joap R. G. (1952), Evidence of breed and sex differences in the weight of chicks hatched from eggs similar weight, Poultry Science, p. 31. 77. Hayer J.F. and Mc Carthy J.C. (1970), The effect of selection at different ages for high and low weight are the pattern of deposition in mice. Genet Res, p. 27. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 108 78. Hill F., Dickerson G.E. and Kempster H.L. (1954), Some relationships between hatchability egg production adult minacity, Poultry Science 33, p. 1059-1060. 79. Horn P.D. and Kalley B. (1980), Heterosis in optimal and sup-optimal environments in layers during the first and second laying period after force mould, Proceedings 6th - European Poultry conference, England, p. 48-55. 80. Hull R.S. and Cole (1973), Selection and heterosis on White Leghorn. A review with special consideration of inter. Strain hybrids animal breed abstract 41, p. 103-118. 81. Letner T.M. and Asmundsen V.S. (1938), Genetics of growth constants in domestic fowl, Poultry Science 17, p. 286-294. 82. North M.O., Bell P.D. (1990), Commercial chicken production manual (Fourth edition), Van Nostrand Reinhold, New York. 83. Uyterwal C.S. (2000), Determination of interior quality in the development of the chicken egg, I.P.C. Livestock Barneveld the Netherlands, p. 11-13. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2561.pdf
Tài liệu liên quan